Tập 96-08-2012

304
HOG NGHE AND TECHNOLOGY NO NifiilIi TIilf,INilNi Itf,IP w((20xE2-'2011,2)

Transcript of Tập 96-08-2012

HOGNGHE

AND TECHNOLOGY

NO NifiilIi TIilf,INilNi Itf,IP

w((20xE2-'2011,2)

a0 ctno DUC vA DAo rAoDAI HQC THAI NGUYEN

T+p ehi KHOA HQC vn C6NG NGHEJournal of Science and Technology

- tdng bi6n tAp:- Ph6 tdng bi6n tAp Thrrdng tn/c:- Ph6 Tdng bi6n tAp:- Trtt'&ng Ban bi6n tAp:- Thtr ky Tda soan:

GS.TS. ru QUANG HrdNPGS.TS. CHU HOANG MAUPGS.TS. TRAN THI VIOT TRUNG

az(

THS. Ltr TIEN DUNGTHS. DOAN OTJC UAT

TOA SOAN: Dai hoc Thr4i NguyOn, phudng TAn Thinh, thdnh phd Th6i NguyOn'

Tel. 02 8 0. 3 8 402 8 8. Fax. 0280. 3852665 * E-mail: tapchikhcn.dhtn@ gmail'com'

Gia,y ph6p Hoat dQng biio chi s6 1ZI)1GP-BTTTT, ngiry 261812010 cira BQ truong BQ Thong tin - Truyd-n^th0ng'

rn ioir .udn, iap zzior)nqdm 20rr taiNhh in eao ihat Nguyen. In xong vh nop luu chidu thi4ng 0V20ll.Bin dien tir tham khio iai rrang Web cira Trung ram Hoc 1i0u Dai hoc Th6i Nguyon: http://www'lrc-tnu-edu.vn

THE LE GTII BAITap chi Khoa hgc vd C6ng nghQ Dai hoc Th6i Nguy6n thucrng xuyOn nhAn ddng

nhirng Ual Uao cua cdn bQ gidng d4y. can.bQ.nghien 9YY ud.6: illkhoa hQc'..trong vir

ngouiDui hoo Th6i Nguy6n nhdm cdng bd k€t qua nghidn ctlu, bhi t6ng quan hodc nhirng

thbng tin trao C6i ttruqc mgi linh vuc khoa hoc c6ng nghQ. Sau ddy ld the 1€ gui bdi cho Toa

soan:1. T4p chi chi nhAn ddng nhirng bai b6o khoa hoc chua c6ng bd tr6n c6c b5o. t4p chi

khoa hgc trong nr.rcrc vd qudc t6.

2. Bai b6o khoa h'c co thti v_i€t bing titing ViQt ho4c ti6ng Anh. . .. i .,3. Khi n6p cho roa so4n. m5i Uai b6o can duoc in thdnh hai b6n tr€n giAy A+. kem theo

dia CD.4. CAu trirc bai b6o.

4.1. TOn bai b6o.

4.2. Ho tOn tac gid hoqc nhom ttrc gia, co quan cdng t6c.

4.3. M5i bdi bA; khdng ddi qu6 5 trang (khoang 3.000 tu). Trong bdi b6o, o nhirng nQi

dung tac gi6 da lham khdo hoAc su dpng_k*i*, n.elri€n .P lit,::. tdi liCu khoa hoc kh6c, cAn

danh dAl tang sd (dat trong m6c r.u6ng tl) - ld sd thu tg cua tdi liQu x€p trong danh mgc tdi liOu

tham khao4.4. Torn tirt n6i dung bdi b6o: tOi tneu i50 tir bang ti6ng Vi€t va duoc dich sang tiOng

Anh (k€ ca ri€u AC Uai b6o;,,dtroi muc tom t6t ti6ng Vi€t co "Tir khoa"; duoi tom tdt ti6ng

Anh co "'Key words" (t6i thi6u 05 tu hodc cum tu).4.5. TAi li6u tham kh6o:- TLTK sip x€p theo vAn A,B,C, tdi liQu titlng nu6c ngodi kh6ng phiOn 6m, kh6ng

dich.- DOi vcyi tdc gia la ngudi Viqt Nam x6p theo thir tg A, B, C theo ftn (kh6ng dAo t6n

len trtroc ho).- Ddi voi tac gia la ngtrdi nu6c ngodi x6p theo lhu tg A, B, C theo hp. ,,- D6i vcri nhirng tai liOu khdng co t6n tac giit xOp thu tU A, B, C cua tir dau ti6n lOn c<v

quan ban hanh tdi liQu (vi duiB0 Gi6o dgc vd Ddo t4o x6p vAn B)'TLTK la s6ch. lufln 6:n cAn ghi ddy du cdc thong tin theo thu tu: t€n t6c gia hodc co quan ban

lrdnh. Nam xuAt ban). ftn sdch,Nhd xudt bdn. noi xudt ban.

TLTK ld bdi bao hoflc bai trong mQt cudn s6ch... cAn ghi dAy du c6c th6ng.tin.theo thfr

tu: T6n tac gia. (NAm cdng b6), "TOn biri b6o", TAn Mp chi hoQc sdch, Tdp, (56), c6c s6

trang (gach ngang giira2 chir s6).

5.Hinh thfrc trinh bay:- Ngoai.phAl tieu d6, t6c gia va tom tit bdi b6.o (dAu tr4ngl) vd Summary (cu6i bdi).

bdi b6o yeu .A,, phai trinh bdy tr6n kh6 ,A4 theo chidu doc. dugc chia 02 c6t v6i c6c th6ng

s6 Pagesetup cu th6 nhu sau:Top:3.1cm, Bottom: 3.1cm, Left: 3.0cm. Right: 2.8cm,

Header: 2.85cm, Footer: 2.85cm, With:7.25cm, Spacing:0.8cm. TOn bai b6o cO 12' chir in

d6m: 10i dung bai b6o cd I 1; Font chir Unicode; hinh v6, dd thi trinh bdy phu hqp voi dQ

ron-s cdt (7 .25 cn-r); c6c bdng bi€u qu6 l6n trinh bay tlreo trang ngang (Landscape)'

- D6i vcyi c6c bai b6o i.O frle" bdng cdc phAn mdm chuy6n dpng nhu Latex, ACD/Chem

Sketch hodc Science Helper for Word cfrng trinh bdy theo khudn dang n6u trOn.

6. Ndu bdi b6o kh6ng ducyc su dung. Ban biOn tap kh6ng tra l4i bAn th6o.

7. Titc gia hoac tac giachfnh trong nhom t6c giA cAn gni Aia chi, s6 di6n tho4i vdo cu6i

A^

BAN BIEN TAP

oµ T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ

SỐ ĐẶC BIỆT CHÀO M ỪNG 10 NĂM THÀNH L ẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA H ỌC (2002 – 2012)

Môc lôc Trang

Nông Quốc Chinh – Trường Đại học Khoa học – 10 năm nhìn lại và hướng tới 3

Nguyễn Đức Lạng - Một số phương pháp lặp cho ánh xạ giả co trong không gian Banach 13

Nguyễn Thanh Mai – Weak and strong convergence for nonexpansive nonself-mapping 27

Phạm Thị Minh Thu, Đào Thị Thúy Quỳnh – Gán nhãn từ loại tiếng Việt sử dụng Mô hình Markov ẩn 39

Nguyễn Xuân Ca, Nguyễn Trung Kiên, Vũ Thị Kim Liên, Nguyễn Xuân Nghĩa - Chế tạo và đặc trưng của cấu trúc nano lõi /vỏ loại - ii Cds /ZnSe 45

Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Văn Khi ển, Tô Mạnh Kiên, Nguyễn Khắc Hùng - Tính chất từ dị thường của multiferroics BaTiO3 pha tạp Fe 49

Nguyễn Văn Hảo và Hà Thị Thùy – Laser rắn Nd: YVO4 biến điệu độ phẩm chất thụ động phát xung ngắn nano-giây với tần số lặp lại cao 55

Phạm Minh Tân, Tr ần Thu Trang, Tr ần Thanh Thủy, Nghiêm Thị Hà Liên, Vũ Thị Thùy Dương, Tống Kim Thuần, Trần Hồng Nhung – Chế tạo, nghiên cứu tính chất quang của hạt nano ormosil chứa tâm màu có các nhóm chức năng và ứng dụng đánh dấu sinh học 59

Phạm Thế Chính, Phạm Thị Thắm, Nguyễn Hồng Phong – Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong lá trầu (Piper Betle L.) 69

Phạm Thị Thu Hà, Phạm Luận – Tối ưu hóa quy trình xử lý mẫu thảo dược để xác định một số kim loại nặng bằng phương pháp xử lý ướt trong hệ lò vi sóng 75

Nguyễn Thị Ngọc Linh, Tr ịnh Ngọc Hoàng, Nguyễn Thị Hồng Hoa – Tổng hợp và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của vật liệu xúc tác quang TiO2 Anatas 81

Bùi Minh Quý, Vũ Thị Thái Hà, Vũ Quang Tùng, Nguyễn Như Lâm, Đào Việt Hùng - Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cd(II) của compozit polyanilin – vỏ lạc 85

Trương Thị Thảo, Hoàng Thu Trà - Ức chế ăn mòn thép ct38 trong dung dịch HCl 1m bằng caffein và hệ hỗn hợp caffein - Ki 91

Nguyễn Thị Thu Thúy, Nguyễn Xuân Chiến – Nghiên cứu xác định đồng thời một số thuốc kháng sinh họ β – lactam bằng kỹ thuật đo quang kết hợp với mạng noron nhân tạo 97

Vi Th ị Đoan Chính, Đỗ Thị Tuyến, Lương Thị Hương Giang - Khảo sát khả năng hòa tan trong dung môi của chất kháng sinh từ chủng xạ khuẩn HT19.1 103

Nguyễn Thị Thuận, Lê Thị Thanh Hương - Những cây thuốc được sử dụng thay thế mật gấu theo kinh nghiệm dân tộc Dao huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 109

Tr ịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi, Nghiêm Ngọc Minh - Nhân dòng và phân tích trình tự gene 28S rRNA của chủng nấm đảm sinh tổng hợp cellulase 115

Vũ Thị Lan, Mai Th ị Phương Nga, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình - Nghiên cứu chuyển gen vào một số giống khoai lang Việt Nam (Ipomea batatas L.) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 119

Vũ Thanh Sắc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Huyền - Nhân nhanh in vitro cây hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco) Benth. qua giai đoạn mô sẹo 125

Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Lương Thị Thanh Nga, Lê Thị Hồng Trang, Hồ Mạnh Tường, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu - Nghiên cứu quan hệ di truyền của một số giống ngô (Zea mays L.) có khả năng chịu hạn khác nhau 131

Hoàng Thị Thu Yến, Nguyễn Văn Tuấn, Hoàng Thị Ngà - Nghiên cứu đa dạng di truyền genome một số dòng chè (Camellia sinensis) trồng tại xã Tân Cương – Thành phố Thái Nguyên bằng kỹ thuật RAPD 139

Hoàng Thị Thu Yến, Kim Th ị Phương Oanh, Nông Văn Hải - Tạo dòng và xác định trình tự đoạn gen mã hóa 145

Journal of Science and Technology

96(08)

N¨m 2012

protein RHO liên quan đến cơ chế thực bào ở tôm sú (Penaeus monodon)

Lương Thị Thanh Dung - Thiền tông bản hạnh – vấn đề sửa chữa nhuận sắc từ Hán Việt giữa bản in năm 1745 và bản in năm 1932 151

Vũ Thị Hạnh - Cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận 155

Cao Hồng - Hồ Xuân Hương cọ tình vào đá – Cộng hưởng của sự thăng hoa trong sáng tạo nghệ thuật 163

Phạm Thị Vân Huyền - Quan niệm nghệ thuật về con người của Rabindranath Tagore trong thơ trữ tình – tình yêu (Khảo sát qua tập Tâm tình hiến dâng) 169

Dương Thùy Linh - Phong tục cưới hỏi của người Sán Dìu ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên và những vấn đề đặt ra hiện nay 175

Nguyễn Thị Suối Linh - Rượu quê – từ góc nhìn văn hóa làng xã 181

Nguyễn Thị Trà My - Khả năng tổ hợp và cơ cấu nghĩa của từ “bụng, dạ” trong tiếng Việt 187

Phạm Thị Phương Thái – Nguyễn Trãi – Bậc vĩ nhân hoàn chỉnh 195

Nguyễn Ki ến Thọ - Thơ ca HMông và những mạch nguồn cảm hứng 199

Nguyễn Thị Hồng Trâm - Nhận thức và thái độ của lao động nữ nông thôn về ảnh hưởng của sử dụng thuốc trừ sâu đến môi trường và sức khỏe bản thân (Nghiên cứu trường hợp xã Thịnh Đức – TP Thái Nguyên) 205

Lương Thị Hạnh, Mai Thị Hồng Vĩnh, Nguyễn Văn Tiến - Một số quan niệm liên quan đến tang ma của người Tày Bắc Kạn 211

Đỗ Hằng Nga, Dương Văn Hợp - “K ẻ sĩ” trong kết cấu cư dân làng xã truyền thống qua tư liệu hương ước huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) 219

Nguyễn Minh Tu ấn, Đoàn Thị Yến, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Trang - Bàn thêm về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 225

Mai Th ị Lan Anh, S.Joseph, Nguyễn Văn Hiền, Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Công Vinh, Ngô Thị Hoan, Phạm Thị Anh - Đánh giá chất lượng than sinh học sản xuất từ một số loại vật liệu hữu cơ phổ biến ở miền Bắc Việt Nam 231

Ngô Văn Giới, Ninh Văn Quý, Trần Thị Ngọc Hà - Biến động hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong đất nông nghiệp tại khu tái định cư Mường Bú huyện Mường La tỉnh Sơn La 237

Chu Thành Huy, Hoàng Bích Ngọc, Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Hoàng Tâm - Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới V ịnh Hạ Long phục vụ nghiên cứu, phát triển du lịch cộng đồng 243

Đỗ Thị Vân Hương, Kiều Quốc Lập, Nguyễn Đăng Tiến, Đỗ Thị Vân Giang - Nghiên cứu đặc điểm và phân vùng tài nguyên khí hậu nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 249

Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Dương Kim Giao - Đánh giá tiềm năng và hiện trạng nhằm đề xuất định hướng phát triển du lịch bền vững huyện đảo Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh 255

Văn Hữu Tập, Mai Thị Lan Anh, Chu Thị Hồng Huyền - Kết hợp keo tụ và fenton xử lý các thành phần hữu cơ trong nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn 261

Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Đinh Thị Như, Nguyễn Thu Huyền - Hiện trạng và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại công ty xi măng Bút Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 267

Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Văn Chung, Bùi Thanh Hà, Đàm Quang Luân, Phạm Thanh Bình, Hoàng Thị Hoa - Dư lượng Nitrat (NO3

-), kim loại nặng Asen (As), Chì (Pb) và Cadimi (Cd) trong rau cải ngồng trồng tại khu vực xóm Đông, xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên 273

Cao Thị Phương Nhung – Gia đình với giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ ở Việt Nam hiện nay 279

Nguyễn Thu Hằng, Lưu Thái Bình – Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 285

Vũ Thị Vân – Bước đầu đánh giá vai trò của kiểm duyệt văn bản thông qua việc khảo sát một số lỗi trong văn bản hành chính 291

oµ soT T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ

SPECIAL ISSUE FOR 10th – YEAR – ESTABLISHMENT OF COLLEGE OF SCIENCES (2002 – 2012)

Content Page

Nong Quoc Chinh – College of Sciences – Ten years to look back and towards 3

Nguyen Duc Lang – Some interation methods for pseudocontraction semigroups in Banach spaces 13

Nguyen Thanh Mai – Weak and strong convergence for nonexpansive nonself-mapping 27

Pham Thi Minh Thu, Dao Thi Thuy Quynh - An experimental study on Vietnamese part -of-speech tagging using hidden Markov model 39

Nguyen Xuan Ca, Nguyen Trung Kien, Vu Thi Kim Lien and Nguyen Xuan Nghia – Synthesis and characterization of type-II CdS/ZnSe core/shell nanostructures 45

Nguyen Van Dang, Nguyen Thi Dung, Nguyen Van Khien, To Manh Kien and Nguyen Khac Hung – Abnormal magnetic property in Fe-Doped BaTiO3 multiferroics 49

Nguyen Van Hao, Ha Thi Thuy - Generation of nano -second laser pulses with high repetition rate from a passively q -switched solid -state nd: yvo4 laSER 55

Pham Minh Tan, Tran Thu Trang , Tran Thanh Thuy , Nghiem Thi Ha Lien, Vu Thi Thuy Duong, Tong Kim Thuan , Tran Hong Nhung - Synthesis, optical properties of dye doped ormosil nanoparticles for biolabeling application 59

Pham The Chinh, Van Ngoc Huong, Pham Thi Tham, Nguyen Thi Thanh, Nguyen Hong Phong - Study bioactive compounds in the leaves of Piper betle L. 69

Pham Thi Thu Ha, Pham Luan - Optimizing the process of preparing herbs sample to determine some heavy metal by the wet treatment method in microwave systems 75

Nguyen Thi Ngoc Linh, Trinh Ngoc Hoang, Nguyen Thi Hong Hoa - Synthesis and study on antibacterial, anti mold activity of photocatalysis material TiO2 anatas 81

Bui Minh Quy, Vu Thi Thai Ha, Vu Quang Tung, Nguyen Nhu Lam, Dao Viet Hung - Studying on the adsorption ability of Cd (ii) by polyaniline – peanut shell composite 85

Truong Thi Thao, Hoang Thu Tra – Corrosion inhibition by caffeine – I- system for CT38 steel in 1M hydrochloric acid solution 91

Nguyen Thi Thu Thuy, Nguyen Xuan Chien - Study on optical measurement techniques for simultaneous determination of some β – Lactam antibiotics combining artificial neural networks 97

Vi Thi Doan Chinh, Do Thi Tuyen, Luong Thi Huong Giang - Study ability of in solvent of antibiotic from actinomycetes strain ht19.1 103

Nguyen Thi Thuan, Le Thi Thanh Huong - Medicinal plants are used to replace the bear gall according to dao ethnic’s experience at Dong Hy distric, Thai Nguyen province 109

Dinh Kha Trinh, Dinh Thi Quyen, Ngoc Minh Nghiem - Cloning and sequencing analysis 28s RRNA gene of basidiomycete strain for production cellulase 115

Vu Thi Lan, Mai Thi Ph ương Nga, Pham Bich Ngoc, Chu Hoang Ha, Lê Trần Bình - Study on factors enhancing agrobacterium tumefaciens - mediated gene transfer in Vietnamese sweet potatoes cultivars 119

Vu Thanh Sac, Nguyen Thi Hanh, Nguyen Thi Thu Huyen - Proparagation in vitro patchouli though callus stage 125

Nguyen Vu Thanh Thanh, Luong Thi Thanh Nga, Le Thi Hong Trang, Ho Manh Tuong, Le Van Son, Chu Hoang Mau - Analysis of genetic relationships of some corn (zea mays l.) cultivars with the difference in drought tolerance based on rapd markers 131

Hoang Thi Thu Yen, Nguyen Van Tuan, Hoang Thi Nga - Study genetics diversity of tea clones (camellia sinensis) growing in Tan Cuong commune – Thai Nguyen city by RAPD technique 139

Hoang Thi Thu Yen, Kim Thi Phuong Oanh, Nong Van Hai - Cloning and sequencing of gene fragment encoding RHO protein related to mechanism of phagocytosis in penaeus monodon 145

Luong Thi Thanh Dung - “thiền tông bản hạnh”, a Chinese - Vietnamese enrichment between 1745 and 1932 print-out versions 151

Vu Thi Hanh - Link and narrative levels in Thuan’s novels 155

Journal of Science and Technology

96(08)

N¨m 2012

Cao Hong - Ho Xuan Huong did rub love into stone – Resonance of sublim ation in art creation 163

Pham Thi Van Huyen - The art conception about people of rabindranath Tagore in his lyrical love poems (Researched from Tam tinh hien dang) 169

Duong Thuy Linh - Traditional wedding customs of San Diu ethnic minority in Phu Binh district – Thai Nguyen province and problems raised today 175

Nguyen Thi Suoi Linh - Country wine in the cutural viewpoint 181

Nguyen Thi Tra My - Possible combination and structure of the meaning of words “abdominal, stomach” in Vietnamese 187

Pham Thi Phuong Thai – Nguyen Trai – the perfect great man 195

Nguyen Kien Tho - HMong poetry and the sources of inspiration 199

Nguyen Thi Hong Tram - Awareness and attitude of rural female workers on the impact of pesticides to environment and their health (Case study of Thinh Duc Commune – Thai Nguyen) 205

Luong Thi Hanh, Mai Thi Hong Vinh, Nguyen Van Tien - Some concepts related to funeral ceremonies of the Tay provivce in Bac Kan 211

Do Hang Nga, Duong Van Hop - “Ke si” in the tradition population structure of villages is reflected by Pho Yen district convention 219

Nguyen Minh Tuan, Luu Thai Binh, Nguyen Van Duc - Futher discusses the role of president Ho Chi Minh about problem of development agricultural economic in Thai Nguyen 225

Lan Anh Mai T., S. Joseph, Hien Nguyen Van, Hung Tran Manh, Vinh Nguyen Cong, Hoan Ngo Thi, Anh Pham Thi - Assessment of biochar character producting from several organic material sources in the North of Vietnam 231

Ngo Van Gioi, Ninh Van Quy, Tran Thi Ngoc Ha Variation of content of a number available nutrients in agricultural land in resettlement area Muong Bu, Muong La district, Son La province 237

Chu Thanh Huy, Nguyen Thi Bich Lien - GIS technological application to build database about tourism resources at the world heritage Halong bay to support researching and developing community based tourism 243

Do Thi Van Huong, Kieu Quoc Lap, Nguyen Dang Tien, Do Thi Van Giang - Study the characteristics and partition agro -climatic resources in Bac Kan province 249

Pham Thi Hong Nhung, Nguyen Thi Bich Hanh, Dương Kim Giao - Evaluating the scenery for the purpose of tourism in Van Don district, Quang Ninh provine 255

Van Huu Tap, Mai T Lan Anh, Nguyen T Tuyet, Nguyen T Hong Huyen - Combination of coagulation and fenton for removal of organic compounds of landfill leachate 261

Nguyen Thi Nham Tuat, Dinh Thi Nhu, Nguyen Thu Huyen - Current status and solutions to reduce air pollution at But Son cement company in Thanh Son commune, Kim Bang district, Ha Nam province 267

Nguyen Thi Tuyet, Nguyen Van Chung, Bui Thanh Ha,Dam Quang Luan, Pham Thanh Binh, Hoang Thi Hoa - Residue of nitrat (no3

-), heavy metals arsenic (as), lead (pb) and cadmium (cd) in brassica integrifolia in Dong villages, Dong Bam commune, Thai Nguyen city 273

Cao Thi Phuong Nhung - Family and personality education for young generation in Vietnam to day 279

Nguyễn Thu Hằng, Lưu Thái Bình - Some solutions to complete the financial managing mechanism in College of Sciences – Thai Nguyen University 285

Vu Thi Van - Initially testing the role of the written approval through the survey of some administrative documents 291

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

3

TRƯỜNG ĐẠI H ỌC KHOA H ỌC - 10 NĂM NHÌN L ẠI VÀ H ƯỚNG TỚI

Là đơn vị thành viên của Đại học Thái Nguyên, trường Đại học Khoa học ra đời với sứ mạng đào tạo, bồi dưỡng và cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển bền vững xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của khu vực miền núi phía Bắc và cả nước.

Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển (2002-2012), trường Đại học Khoa học đã thu được nhiều thành tựu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trường đã và đang tích cực thực hiện sứ mạng của mình, góp phần xây dựng Đại học Thái Nguyên thành đại học vùng trọng điểm của cả nước.

10 năm, trải qua bao gian nan, vất vả, tập thể CB,VC nhà trường cùng nhìn lại, đánh giá những kết quả đã đạt được và cùng đặt ra tầm nhìn trong chặng đường tiếp theo.

10 năm - Những dấu mốc đáng nhớ

Năm 2002, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số 1286/QĐ-BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập Khoa Khoa học Tự nhiên trực thuộc Đại học Thái Nguyên. Với dấu mốc này, tiền thân của trường Đại học Khoa học chính thức được khai sinh.

Năm 2006, khoa Khoa học Tự nhiên được đổi tên thành khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội theo Quyết định số 803/QĐ-ĐHTN-TCCB của Giám đốc Đại học Thái Nguyên. Như vậy, sau 04 năm thành lập, bên cạnh nhiệm vụ đào tạo cán bộ lĩnh vực khoa học tự nhiên, Đại học Thái Nguyên đã tin tưởng và trao thêm trọng trách, nhiệm vụ mới cho trường, đó là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thuộc lĩnh vực khoa học xã hội.

Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1901/QĐ-TTg về việc thành lập trường Đại học Khoa học trực thuộc Đại học Thái Nguyên trên cơ sở Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội. Có thể nói, đây là dấu mốc vô cùng quan trọng trong sự phát triển của trường. Nó đánh dấu bước phát triển ổn định, đúng hướng, phù hợp với nhu cầu của người học và sự phát triển chung của Đại học Thái Nguyên. Đó còn là minh chứng thể hiện sự tin tưởng của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Đại học Thái Nguyên trước những kết quả và sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ, viên chức nhà trường.

Năm 2012, sau 10 năm xây dựng và trưởng thành, trường Đại học Khoa học đã và đang khẳng định vị trí và thương hiệu của mình trong Đại học Thái Nguyên và khu vực. Xây dựng trường trở thành trường đại học đa ngành, chất lượng cao là mục tiêu mà tập thể cán bộ, viên chức nhà trường đã và đang hướng tới.

10 năm - Những con số ấn tượng

Trong 10 năm qua, tập thể cán bộ, viên chức, sinh viên nhà trường đã kiên trì và nỗ lực thực hiện mục tiêu đề ra, tạo nên những thành tựu đáng tự hào:

PGS.TS Nông Quốc Chinh Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học

– ĐH Thái Nguyên

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

4

* Về công tác xây dựng đội ngũ và bộ máy tổ chức

Công tác bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ là bước tiến đáng tự hào của trường. Năm 2002, trường có 53 cán bộ, viên chức, trong đó có 6 tiến sĩ, 19 thạc sĩ, đến tháng 9/ 2012 số cán bộ, viên chức của trường là 315 người, trong đó có 249 cán bộ giảng dạy. Trình độ của đội ngũ cán bộ ngày càng được nâng cao và chuẩn hoá, hiện nay trường có 04 PGS, 17 tiến sĩ, 141 thạc sỹ, 66 nghiên cứu sinh. Tỷ lệ cán bộ có trình độ thạc sỹ trở lên chiếm hơn 50%.

Bộ máy tổ chức cũng vì thế mà mở rộng và phát triển, từ 02 phòng chức năng, 04 bộ môn trực thuộc (năm 2002), hiện nay trường có 06 phòng chức năng, 06 khoa, 02 bộ môn, 04 trung tâm trực thuộc trường.

Những con số trên không chỉ thể hiện sự quan tâm, chú trọng của nhà trường đến công tác xây dựng đội ngũ, cơ cấu tổ chức mà còn khẳng định những bước đi đúng đắn, hợp lý, mạnh dạn trong công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ, viên chức, đặc biệt là cán bộ giảng dạy của nhà trường. Sau 10 năm, số lượng cán bộ, viên chức tăng 262 người, trong đó, cán bộ, viên chức có học vị tiến sĩ tăng 11 người, trình độ thạc sĩ tăng 122 người. Đặc biệt, trường có số lượng cán bộ học sau đại học/ tổng số cán bộ viên chức chiếm tỷ lệ cao so với các đơn vị thành viên của Đại học Thái Nguyên (66 cán bộ đang nghiên cứu sinh, 66 cán bộ đang học thạc sĩ). Khoảng 5 năm tới, tỷ lệ cán bộ có trình độ tiến sĩ dự kiến sẽ đạt 30% số lượng giảng viên của trường, điều này hứa hẹn sự bứt phá của trường trong một tương lai không xa.

* Công tác đào tạo

Năm 2003, trường tuyển sinh khóa đầu tiên gồm 5 ngành bậc đại học với 160 chỉ tiêu, đến năm 2012, trường đang đào tạo 18 ngành bậc đại học với quy mô tuyển mới 1203 sinh viên. Như vậy, sau 9 năm, số ngành tuyển sinh và số lượng sinh viên đã tăng lên đáng kể: 13 ngành và 1043 sinh viên. Hiện nay, quy mô đào tạo là 5000 sinh viên chính quy.

Trong 10 năm qua, nhà trường đã phát triển đào tạo theo 2 hướng chính:

Thứ nhất, xây dựng chương trình, đưa vào đào tạo các ngành mang tính thời sự mà nhu cầu xã hội đang cần như: Quản lý tài nguyên và môi trường; Khoa học môi trường; Công tác xã hội; Báo chí; Khoa học quản lý... Ngay từ những khóa đầu tuyển sinh, các chuyên ngành này đã thu hút được sự quan tâm của xã hội và thu hút được thí sinh dự thi và theo học.

Thứ hai, liên tục cập nhật các chương trình đào tạo đang có và đưa ra nhiều hướng chuyên sâu cho sinh viên lựa chọn sau khi đã học xong các kiến thức cơ sở ngành, đồng thời quan tâm, chú trọng đến những chương trình thực tế, thực tập, thực hành cho sinh viên. Nâng cao kiến thức, kỹ năng mà sinh viên thu được từ thực tiễn, "học đi đôi với hành" là phương châm đào tạo của nhà trường.

Đây chính là 2 nguyên nhân cơ bản dẫn đến quy mô đào tạo của nhà trường tăng trưởng hằng năm.

Bảng 1: Số sinh viên đại học hệ chính quy đang học tập tại trường

Khóa Thời gian Số sinh viên Số chương trình đào tạo

6 2008-2012 789 11

7 2009-2013 1512 13

8 2010-2014 981 14

9 2011-2015 1203 18

10 2012-2016 1250 (dự kiến) 18

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

5

Từ năm học 2008-2009, trường Đại học Khoa học đã từng bước chuyển đổi mô hình đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ một cách vững chắc. Khóa đầu tiên theo mô hình tín chỉ, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đạt gần 70%, trong đó có 86,13% sinh viên được xếp loại tốt nghiệp từ khá trở lên.

Điều đáng phấn khởi là phần lớn sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường đã tìm được việc phù hợp chuyên môn, ổn định và được các nhà tuyển dụng hài lòng, đánh giá cao.

Bảng 2: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp và tốt nghiệp loại khá trở lên

Bên cạnh đó, nhà trường đã từng bước mở rộng các hình thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội như vừa làm vừa học, liên thông từ trình độ trung cấp, cao đẳng lên đại học. Tính đến thời điểm năm học 2011-2012 đã có 443 sinh viên tốt nghiệp và hiện có 950 sinh viên đang theo học. Những sinh viên này đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho các địa phương trên địa bàn. Nhiều sinh viên hệ liên thông, vừa làm vừa học sau khi tốt nghiệp đã đảm nhận vị trí trọng trách trong các nhà máy, doanh nghiệp...

Từ năm 2007, nhà trường đã tích cực triển khai đào tạo 03 chuyên ngành thạc sĩ (Toán ứng dụng, Phương pháp Toán sơ cấp và Công nghệ sinh học), 01 chuyên ngành Tiến sĩ (Hóa Sinh học). Hiện tại, trường vẫn đang tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo trình độ cao. Đến nay, trường đã có 03 khóa với 126 học viên cao học được nhận bằng Thạc sĩ, 222 học viên đang theo học đúng tiến độ và 101 học viên cao học đang chuẩn bị bảo vệ luận văn. Nghiên cứu sinh đầu tiên của nhà trường đã bảo vệ cấp Đại học thành công. Như vậy, mặc dù mới được 6 năm nhưng công tác đào tạo sau đại học của trường đã thu được những thành tựu đáng ghi nhận.

* Nghiên cứu khoa học

Hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của trường Đại học Khoa học. Trong những năm qua, công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) của trường đã đáp ứng cả hai tiêu chí: vừa nghiên cứu cơ bản, vừa nghiên cứu ứng dụng phục vụ sự nghiệp phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội và đổi mới đất nước, cụ thể:

Cán bộ nhà trường đã thực hiện 03 đề tài độc lập cấp Nhà nước (Nafosted); 41 đề tài cấp Bộ, 07 dự án cấp Bộ; 138 đề tài cấp cơ sở. Bên cạnh những đóng góp mới, mang tính định hướng cho lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, trường cũng thực hiện những đề tài, dự án mang tính ứng dụng cao, phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

Cùng với việc thực hiện các đề tài NCKH, cán bộ, giảng viên của nhà trường cũng tích cực công bố các công trình khoa học của mình trên tạp chí chuyên ngành các cấp. Trong 10 năm qua, cán bộ, giảng viên của trường đã công bố 61 bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế có uy tín SCI,

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

6

SCIE, hơn 30 bài báo trên tạp chí chuyên ngành quốc tế, trên 150 bài báo trên Tạp chí chuyên ngành cấp quốc gia, hơn 200 bài báo trên Tạp chí KHCN Đại học Thái Nguyên....Như vậy, có thể thấy, thành tích công bố quốc tế của trường nổi trội so với các đơn vị thành viên của Đại học Thái Nguyên, đặc biệt ở những tạp chí thuộc danh mục quốc tế ISI (Phụ lục 1+2).

Từ việc tạo dựng và khẳng định uy tín trên lĩnh vực khoa học ở trong nước và quốc tế, một số cán bộ của trường đã vinh dự được bầu vào Hội đồng khoa học của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia, được mời sang giảng dạy, hợp tác nghiên cứu, tập huấn tại những cơ sở đào tạo và nghiên cứu của các nước tiên tiến; 05 cán bộ, giảng viên của trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen vì có nhiều thành tích trong hoạt động KHCN các giai đoạn 2001-2005, 2006-2010, đặc biệt, trong năm 2012, 01 cán bộ của nhà trường đã vinh dự được nhận giải thưởng Kovalevskaia cao quý....

Phong trào NCKH đã lan tỏa và đã thu hút được sự quan tâm và say mê nghiên cứu của đông đảo sinh viên nhà trường. Trong những năm qua, sinh viên của trường đã thực hiện và bảo vệ thành công 318 đề tài sinh viên NCKH, nhiều đề tài của sinh viên được đánh giá cao về thực tiễn, sáng tạo. Đặc biệt, sinh viên của trường đã đạt 02 giải ba, 02 giải khuyến khích đề tài sinh viên NCKH toàn quốc, 01 giải ba "sáng tạo trẻ Việt Nam Vifotec", 02 giải nhất "sáng tạo trẻ tỉnh Thái Nguyên"...

Với tư duy nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ không thể thiếu của mỗi giảng viên, trong những năm qua, công tác NCKH thực sự trở thành thế mạnh của nhà trường. Sự say mê nghiên cứu của cán bộ, giảng viên, sự động viên, khuyến khích kịp thời và chế độ đãi ngộ hợp lý của nhà trường...đã góp phần tạo nên những sản phẩm khoa học có uy tín và chính những nhân tố đó đã góp phần tạo nên thành quả đáng tự hào của nhà trường hôm nay.

* Xây dựng cơ sở vật chất.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất của trường trong những năm qua có những bước tiến đáng kể. Vượt qua những khó khăn ban đầu, đến nay, trường đã xây dựng thêm một nhà 5 tầng với 20 phòng học kiên cố, khang trang, hiện đại, 03 phòng máy tính, 07 phòng thí nghiệm, 04 nhà ký túc xá 05 tầng dành cho sinh viên. Hiện nay, trường đang xây dựng nhà điều hành 5 tầng, kinh phí khoảng 25 tỉ đồng, dự kiến sẽ hoàn thành vào đầu quý I/ 2013.

Những cố gắng, nỗ lực của tập thể cán bộ, viên chức nhà trường đã được đền đáp xứng đáng. Trường có 03 năm học được công nhận tập thể lao động tiên tiến, 06 năm học được công nhận tập thể lao động xuất sắc, được tặng 01 Cờ thi đua của UBND Tỉnh Thái Nguyên, 04 bằng khen của UBND tỉnh Thái Nguyên, 01 bằng khen của Tỉnh uỷ Thái Nguyên, 03 bằng khen của Bộ GD&ĐT, 01 bằng khen của Thủ tướng Chính phủ… 12 cá nhân được công nhận danh hiệu CSTĐ cấp Bộ, 33 cán bộ được tặng bằng khen Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, 07 cá nhân được bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, 02 cá nhân được tặng Huân chương Lao động hạng Ba, 01 cá nhân được phong tặng danh hiệu NGƯT, 01 giải thưởng “Biểu tượng Vàng nguồn nhân lực Việt Nam”…Năm học 2011-2012, Hội đồng thi đua-khen thưởng nhà trường đã họp và đề nghị Hội đồng thi đua-khen thưởng cấp trên công nhận trường đạt tập thể Lao động xuất sắc, đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen cho những thành tích của nhà trường.

Nhìn lại chặng đường đã qua, trường Đại học Khoa học không khỏi xúc động và tự hào trước những con số ấn tượng ấy. Đó là thành quả của sự lao động, cống hiến miệt mài, của sự mạnh dạn tìm tòi, khám phá và là kết tinh của trí tuệ, của sức mạnh đoàn kết mà tập thể cán bộ, viên chức, sinh viên nhà trường đã dày công xây dựng, vun đắp. Những thành tựu này khẳng định và

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

7

minh chứng một cách sinh động cho một hướng đi đúng đắn và là điểm tựa đáng tin cậy để trường Đại học Khoa học có những bứt phá trong tương lai.

10 năm- Vươn lên tầm cao mới

Trên cơ sở những thành tựu và kinh nghiệm đã tích lũy được qua 10 năm xây dựng và phát triển trường Đại học Khoa học quyết tâm thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Tiếp tục chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, đặc biệt đội ngũ giảng viên. Theo lộ trình từ nay đến năm 2015, trường sẽ có 350 cán bộ, viên chức (trong đó 285 cán bộ giảng dạy, 10 GS, PGS, 80 tiến sĩ) và đến năm 2020, phấn đấu đạt 440 cán bộ, viên chức (350 cán bộ giảng dạy, 26 GS, PGS, 116 tiến sĩ, 230 thạc sĩ). Phấn đấu 100% cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sĩ trở lên.

Cập nhật chương trình đào tạo theo định hướng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho người học. Mở mới các chương trình đào tạo nhằm đi trước, đón đầu nhu cầu lao động trong tương lai phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa... của địa phương, đồng thời đẩy mạnh liên kết, đặc biệt là liên kết quốc tế trong đào tạo, tạo cơ hội cho sinh viên được học các chương trình tiên tiến, được tiếp cận với các giảng viên quốc tế.

Tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo sau đại học. Ngoài các ngành đào tạo truyền thống, nhà trường chú trọng đến các lĩnh vực mà xã hội đang rất thiếu như Quản lý hành chính công, Khoa học môi trường, Văn học Việt Nam.... Trong 5 năm tới trường phấn đấu mở từ 2 đến 3 ngành đào tạo tiến sĩ, trước mắt là các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Toán học và Hóa học...

Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với phục vụ đào tạo và dịch vụ xã hội. Trong những năm tới, về nghiên cứu cơ bản, trường tập trung vào các đề tài cấp Nhà nước thuộc các lĩnh vực Toán học, Hóa học, Vật lý và Khoa học vật liệu....Về nghiên cứu ứng dụng, hướng nghiên cứu của các đề tài, dự án cấp Bộ, cấp tỉnh sẽ là các lĩnh vực về giáo dục môi trường, phát triển bền vững, tiết kiệm năng lượng; Bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của văn hóa các dân tộc thiểu số và những chương trình triển khai thử nghiệm trong lĩnh vực sinh học và Công nghệ Sinh học... Bên cạnh đó, trường tích cực triển khai thực hiện những đề tài cấp đại học, cấp cơ sở và các đề tài sinh viên NCKH để phục vụ và đáp ứng tốt cho công tác chuyên môn.

Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất để góp phần phục vụ và nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện để nhanh chóng tiếp cận với đào tạo đại học trong khu vực và thế giới.

10 năm nhìn lại, CB,VC và SV nhà trường luôn ghi nhớ và tri ân công lao của những cán bộ đã có công xây nền, đắp móng cho sự ra đời của khoa Khoa học Tự nhiên 10 năm trước đây và sự phát triển của trường Đại học Khoa học ngày hôm nay. Những bước phát triển đó không thể thiếu sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, sự khích lệ, động viên của lãnh đạo Đại học Thái Nguyên, sự hợp tác của các trường đại học, Sở giáo dục, đơn vị liên kết và đặc biệt là sự đoàn kết, đồng thuận của CB,VC, SV nhà trường.

Với những thành tựu rất đáng tự hào và khát vọng vươn tới, trường Đại học Khoa học sẽ phát huy những thành tích đã đạt được trong thời gian qua, tiếp tục củng cố, xây dựng trường Đại học Khoa học trở thành trường đại học trọng điểm của Đại học Thái Nguyên và khu vực./.

PGS. TS NÔNG QUỐC CHINH Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

8

Phụ lục 1

DANH M ỤC MỘT SỐ BÀI BÁO TIÊU BI ỂU ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH C ẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2002-2012

TT Tên bài báo Tên tạp chí Năm công bố

1. Phạm Thị Phương Thái, Bàn thêm về thể thơ thất ngôn xen lục ngôn. Tạp chí Văn học 2002 2. Nguyễn Duy Tiến, Tình hình sở hữu ruộng đất ở Thái Nguyên trước

cách mạng tháng 8/ 1945. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử

2002

3. Lương Thị Hồng Vân, Nghiên cứu độc tính, tác dụng phòng chống độc và hạ huyết áp của dịch chiết lá chè đắng Cao Bằng.

Tạp chí Y học Thực hành

2003

4. Tr ương Thị Thảo, Tính chất điện hóa và khả năng oxy hóa điện hòa rượu elitic của điện cực màng mỏng NiOxHy điều chế bằng phương pháp Solgel với tiền chất Nicl2 6H2)- Phần 2.

Tạp chí Phân tích Lí, Hóa và Sinh học.

2004

5. Vũ Thị Lan, Nuôi cấy mô sẹo cây trinh nữ hoàng cung (Ginum Latifolium L.)

Tạp chí Công nghệ Sinh học

2005

6. Phạm Thị Phương Thái, Góp vào việc phiên âm một số chữ trong Quốc âm thi tập.

Tạp chí Hán Nôm 2005

7. Hoàng Thị Thu Yến, Phân tích trình tự vùng điều khiển <D-Loop > trên gennome thế của 5 cá thể người Vi ệt Nam.

Tạp chí Công nghệ Sinh học

2005

8. Lương Thị Hạnh, Lễ cầu an của người Tày ở Bắc Kạn. Tạp chí Dân tộc học 2006 9. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Tách dòng gen mã hóa phospholipase C3

ở hai giống đậu xanh Vigra radiata (L.) Wilczek KP 11 và MN 93. Tạp chí Sinh học 2006

10. Nguyễn Đăng Đức, Compozit epoxy/Ppy-g-Fe2O3 bảo vệ chống ăn mòn kim loại.

Tạp chí Hóa học 2007

11. Ngô Văn Giới, Một số yếu tố hạn chế tới đất nông nghiệp ở Mai Sơn- Sơn La.

Tạp chí Các khoa học về trái đất

2007

12. Bùi Linh Hu ệ, Hướng về nền văn hóa nữ tính- lễ hội mặt trời của L.Siko.

Tạp chí Châu Mỹ ngày nay

2007

13. Tr ịnh Đình Khá, Tuyển chọn và nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên khả năng sinh tổng hợp cellulase từ chngr Penicillium sp.DTQ-HK1.

Tạp chí Công nghệ Sinh học

2007

14. Nguyễn Diệu Linh , Nhận thức về quá khứ trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên.

Tạp chí Nghiên cứu văn học

2008

15. Nguyễn Thị Phương Mai, Các biện pháp canh tác cây chè nhằm quản lý và sử dụng đất bền vững ở Phúc Trìu, tỉnh Thái Nguyên.

Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững

2008

16. Ngô Văn Giới, Những yếu tố hạn chế sản xuất nông nghiệp trên đất dốc ở Sơn La và các giải pháp khắc phục.

Tạp chí các khoa học về Trái đất

2009

17. Vi Thùy Linh, Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong sinh vật và con người sống tại vùng mỏ thiếc Sơn Dương - Tỉnh Tuyên Quang.

Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững

2009

18. Phạm Thị Phương Thái, Bàn thêm về kết cấu vận luật thể thơ song thất lục bát.

Tạp chí Nghiên cứu lý luận, phê bình và lịch sử văn học

2009

19. Phí Hùng Cường, Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng thượng nguồn lưu vực sông Cầu tỉnh Bắc Kạn.

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2010

20. Lê Thị Ngân, Lê Văn Trương và hiệu ứng đa chiều của tính đạo lý.

Tạp chí Văn hóa nghệ thuật

2010

21. Cao Duy Trinh, English today and tomorrow from a critical perspective.

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

2010

22. Nguyễn Thị Đông, Nguyễn Thu Huyền, Thực hiện sản xuất sạch hơn tại công ty cổ phần công nghệ cao Sao Xanh, khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

Tạp chí Môi trường 2011

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

9

23. Dương Kim Giao, Luật tục và hương ước của dân tộc H’Mông khu vực miền núi phía Bắc trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

Tạp chí dân tộc và thời đại

2011

24. Lương Thị Hạnh, Đám ma thầy Tào của người Tày (Qua trường hợp ở xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn).

Tạp chí Dân tộc học 2011

25. Nguyễn Anh Hùng, Thực trạng chăn nuôi đại gia súc ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi

2011

26. Nguyễn Thu Huyền, Thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên vùng đầm phá tỉnh Bình Định.

Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn

2011

27. Nguyễn Diệu Linh , Cảm hứng phê phán trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên.

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

2011

28. Hoàng Thị Tuyết Mai , Phương thức ứng xử với ngôn ngữ và văn hóa thời Lý Trần.

Tạp chí Văn hóa nghệ thuật

2011

29. Lê Thị Ngân, Chất phiêu lưu trong cốt truyện của tiểu thuyết Lê Văn Trương.

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

2011

30. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Đặc điểm của gen DREB1 phân lập từ giống đậu tương địa phương (Glycine max (L.) Merrill) Xanh lơ Ba bể (Bắc Kạn).

Tạp chí Sinh học 2011

31. Nguyễn Thị Hải Yến, Tạo dòng cà chua PT18 kháng bệnh xoăn vàng lá do virus bằng kỹ thuật RNAi.

Tạp chí Công nghệ Sinh học

2011

32. Mai Th ị Lan Anh, Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm và chỉ số liều lượng rủi ro của chì (Pb) từ gạo tại một số làng nghề tái chế kim loại tỉnh Bắc Ninh.

Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam

2012

33. Cao Thị Hồng, Lý luận VHVN thời kỳ đổi mới: Một số đột phá trong tư duy.

Tạp chí TTKHXH, Viện VHXH

2012

34. Nguyễn Thị Thu Hương, Cách xưng hô trong giao tiếp của người Nùng An, Phúc Sen, Cao Bằng.

Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống

2012

35. Ngô Ngọc Linh, Phong trào đấu tranh du kích trên căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai.

Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử

2012

36. Nguyễn Thị Thanh Ngân, Về lời cầu nguyện của người Vi ệt.

Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống

2012

37. Nguyễn Thị Thu Trang, Kết tử vì trong lập luận tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ 2012 38. Hoàng Thị Thu Yến, Tạo dòng và xác định trình tự hoàn chỉnh

cDNA mã hóa hemocaynin liên quan đến đáp ứng miễn dịch ở tôm sú (Penaeus monodon).

Tạp chí Công nghệ Sinh học

2012

39. Văn Hữu Tập, Áp dụng quá trình ozon hoá làm giảm hàm lượng các chất hữu cơ khó phân huỷ trong xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn.

Tạp chí Phân tích Hoá, Lý và Sinh học.

2012

40. Nguyễn Thị Tuyết, Đánh giá hiện trạng nước thải làng nghề miến Việt Cường, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Tạp chí: Phân tích Hóa, Lý và Sinh học

2012

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

10

Phụ lục 2

DANH M ỤC CÁC BÀI BÁO QU ỐC TẾ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ ISI (SCI, SCIE) GIAI ĐOẠN 2002-2012

TT Tên bài báo Tên tạp chí

Năm công bố

Xếp hạng

1. Le Thanh Nhan, On representable linearly compact modules (with NT Cuong).

Proc. Amer. Math. Soc.

2002 SCI

2. Duong Nghia Bang, Synthesis and structural characterization of novel β-tropolone derivatives (with VN Komissarov, VI Minkin, SM Aldoshin, VV Tkachev, GV Shilov).

Mendeleev Commun.

2003 SCI

3. Le Thanh Nhan, On pseudo Cohen-Macaulay and pseudo generalized Cohen-Macaulay modules (with NT Cuong).

Journal of Agebra

2003 SCI

4. Le Thanh Nhan, On the length of generalized fractions (with NT Cuong, M. Morales).

Journal of Agebra

2003 SCI

5. Le Thanh Nhan, On the fininess of certain sets of attached prime ideals related to local cohomology modules and the length of generalized fractions (with NT Cuong, M. Morales).

J. Pure Appl. Algebra

2004 SCI

6. Nong Quoc Chinh, On reducing sequences and application to local cohomology modules.

Bulletin IMS.

2005 SCIE

7. Hoang Lam, Growth Inhibitors of Lettuce Seedlings From Bacillus cereus EJ-121 (with Gil-Jae Joo, Won-Chan Kim, So-Young Jeon, Sun-Ha Choi, Joung-Woong Kim, In-Koo Rhee, Jong-Moon Hur and Kyung-Sik Song)

Journal of Plant Growth Regulation

2005 SCI

8. Le Thanh Nhan, On generalizied regular sequences and the finiteness for associated primes of local cohomology modules.

Comm. Algebra

2005 SCI

9. Le Thanh Nhan, A remark on Monomial Conjecture and Cohen-Macaulay canonical modules.

Proc. Amer. Math. Soc.

2006 SCI

10. Le Thanh Nhan, On generalizied f-modules and associated primes of local cohomology modules (with M. Morales).

Comm. Algebra

2006 SCI

11. Hoang Lam, Mechanism by which Bacillus-Derived 2-Aminobenzoic acid inhibits the growth of Arabidopsis thaliana Roots (with K. Song, I. Rhee, J. Kim, S. Lee).

Journal of Plant

Biology 2007 SCIE

12. Le Thanh Nhan, Top local cohomology modules and the catenaricity of the unmixed support of a finitely generated module (with NT Cuong, NT Dung).

Comm. Algebra

2007 SCI

13. Le Thanh Nhan, On generalizied co-Cohen-Macaulay and co-Buchsbaum modules (with NT Cuong, NT Dung).

Algebra Collq

2007 SCI

14. Chu Thi Anh Xuan, Melting of the charge ordering state by Ruthenium doping in Ca0.6Pr0.4Mn1-yRuyO3 (y = 0,0.03, 0.05, 0.07) perovskites (with PQ Thanh, BT Cong, NH Luong).

J. Magn. Magnetic Materials

2007 SCI

15. Duong Nghia Bang, Synthesis of 2-(quinoxalinyl)-β-tropolones (with YA Sayapin, VN Komissarov, IV Dorogan, VI Minkin, VV Tkachev, GV Shilov, SM Aldoshin, VN Charushin).

Mendeleev Commun.

2008 SCI

16. Nong Quoc Chinh, Le Thanh Nhan, On associated primes and the support of local cohomology modules.

Algebra Colloq.

2008 SCIE

17. Le Thanh Nhan, A finitneness result for associated primes of certain Ext-modules (with M. Brodmann).

Comm. Algebra

2008 SCI

18. Nguyen Van Khien, Effects of dilution on magnetic and transport properties of La0.7Ca0.3Mn1−xM’xO3 (with NH Nam, NV Dai, TD Thanh, LC Tuong, LV Hong, NX Phuc, HS Hong).

Physics Rev. B

2008 SCI

19. Nguyen Van Khien, Temperature memory and resistive glassy behavior of a perovskite manganite (with DH Nam, NV Dai, LV Hong, NX Phuc).

Physics Rev. B

2008 SCI

20. Duong Nghia Bang, Synthesis and structure of heterocyclic derivatives of pyran-2-ones based on the dimer of 4,6-di(tert-butyl)-3-hydroxy-1,2-

Russian J. Organic

2009 SCI

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

11

benzoquinone (with YA Sayapin, VN Komissarov, IV Dorogan, VV Tkachev, GV Shilov, SM Aldoshin, VI Minkin).

Chemistry

21. Duong Nghia Bang, 3,5-Di-tert-butyl-1,2-benzoquinone in the synthesis of quinolino[4,5-bc][1,5]benzoxazepines, aminophenols, and phenoxazines (with VN Komissarov, YA Sayapin, VV Tkachev, GV Shilov, SM Aldoshin VI Minkin)

Russian J. Organic

Chemistry 2009 SCI

22. Le Thanh Nhan, On the unmixedness and universal catenaricity of local rings and local cohomology modules (with TN An).

Journal of Algebra

2009 SCI

23. Duong Nghia Bang, Synthesis, structure, and photoisomerization of derivatives of 2-(2-quinolyl)-1,3-tropolones prepared by the condensation of 2-methylquinolines with 3,4,5,6-tetrachloro-1,2-benzoquinone (with YA Sayapin, VN Komissarov, IV Dorogan, NI Makarova, IO Bondareva, VV Tkachev, GV Shilov, SM Aldoshin, VI Minkin)

Tetrahedron 2010 SCI

24. Le Thanh Nhan, On pseudo supports and non Cohen-Macaulay locus of a finitely generated module (with NT Cuong, NK Nga).

Journal of Algebra

2010 SCI

25. Le Thanh Nhan, On the catenaricity of Noetherian local rings and quasi unmixed Artinian modules (with Tran Nguyen An).

Comm. Algebra

2010 SCI

26. Man Hoang Viet, Top-Leads for Swine Influenza A/H1N1 Virus Revealed by Steered Molecular Dynamics Approach (with BK Mai, MS Li).

J. Chem. Inf. Model.

2010 SCI

27. Man Hoang Viet, Studying the fast folding kinetics of an antifreeze protein RD1 using a photolabile caging strategy and time-resolved photoacoustic calorimetry on a nanosecond time scale (with H. Chen, J. Hsu, MS Li, C. Hu, C Liu, F. Luh, S. Chen, E. Chang, A. Wang, M. Hsu, W Fann, R. Chen).

Proteins: Structures,

Functions & Bioinform.

2010 SCI

28. Duong Nghia Bang, Synthesis and structure of 7H-12-Oxa-3,7-diazapleiadenes (with VV Tkachev, GV Shilov, SM Aldoshin, YA Sayapin, VN Komissarov, VI Minkin)

Russian J. Organic

Chemistry 2011 SCI

29. Duong Nghia Bang, Synthesis and molecular structure of 7H-12-oxa-3,7-diazapleiadene-substituted 1,3-tropolones (with SM Aldoshin, YA Sayapin, IO Bondareva, VN Komissarov, IV Dorogan, VV Tkachev, GV Shilov, VI Minkin)

Russian Chemical Bulletin

2011 SCI

30. Nguyen Van Dang, Tetragonal and hexagonal polymorphs of BaTi1-xFexO3-δ multiferroics using x-ray and Raman analyses (with NM Ha, PY Chuang, TD Thanh, CW Hu, TY Chen, VD Lam, CH Lee, LV Hong).

Applied Physics Letters

2011 SCI

31. Nguyen Van Dang, Structural, optical and magnetic properties of polycrystalline BaTi1-xFexO3 ceramics (with TD Thanh, LV Hong, VD Lam, TL Phan).

J. Applied Physics

2011 SCI

32. Nguyen Van Hao, Generation of nanosecond laser pulses at a 2.2-MHz repetition rate by a cw diode-pumped passively Q-switched Nd3+:YVO4 laser (with NT Nghia, VA Orlovich, ND Hung).

Quantum Electronics

2011 SCI

33. Nguyen Duc Lang, Hybrid Mann - Halpern iteration methods for nonexpansive mappings and semigroups (with N Buong).

Applied Math. & Comp.

2011 SCIE

34. Nguyen Thi Luyen, Effect of reaction temperature and ligand concentration on the shape of CdSe nanocrytals (with LB Hai, NX Nghia, PT Nga, NT Lieu)

Intern. J. Nanotech.

2011 SCIE

35. Mai Viet Thuan, Nguyen Thi Thanh Huyen, Novel optimal guaranteed cost control of non-linear systems with mixed multiple time-varying delays.

IMA J. Math. Control & Inf.

2011 SCIE

36. Nguyen Thi Thu Thuy, Regularization of ill-posed mixed variational inequalities with non-monotone perturbations.

J. Ineq. & Applications

2011 SCIE

37. Truong Minh Tuyen , Regularization proximal point algorithm for finding a common fixed point of a finite family of nonexpansive mappings in Banach spaces (with J K Kim).

Fixed Points Theory &

Applications 2011 SCIE

38. Man Hoang Viet, Inhibition of aggregation of amyloid peptides by beta-sheet breaker peptides and their binding affinity (with NT Son, NS Lam, MS Li).

J. Physics Chem. B

2011 SCI

39. Pham The Chinh, Synthesis of 1-Alkyl-2-(trifluoromethyl)azetidines and Their Regiospecific Ring Opening toward Diverse α-(Trifluoromethyl) Amines via Intermediate Azetidinium Salts (with S. Kenis, M. D’hooghe, G. Verniest, DT Anh, NV Tuyen, ND Kimpe)

Journal of Organic

Chemistry 2012 SCI

Nông Quốc Chinh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 3 - 12

12

40. Nguyen Thị Kim Cuc, B.S. Rapid detection of sacbrood virus in honey bee using ultra-rapid real-time polymerase chain reaction (with Yoo, M.S., Phu, V.N., Han, S.H., Kwon, S.H., Park, Y.H and Yoon).

Journal of Virological Methods

2012 SCI

41. Nguyen Van Dang, Structural phase sepa nhration, optical and magnetic properties of BaTi1-xMnxO3 multiferroics (with TD Thanh, VD Lam, LV Hong, TL Phan).

J. Applied Physics

2012 SCI

42. Nguyen Van Dang, Structure of BaTi1-xFexO3-δ multiferroics using X-ray analysis (with NM Ha, PY Chuang, TD Thanh, VD Lam, CH. Lee, LV Hong).

Chinese J. Physics

2012 SCI

43. Nguyen Van Dang, Structure and magnetism of BaTi1-xFexO3-δ multiferroics (with NM Ha, PY Chuang, JH Zhang, TD Thanh, CW Hu, TY Chen, HD Yang, VD Lam, CH Lee, LV Hong).

J. Applied Physics

2012 SCI

44. Nguyen Van Dang, Influences of annealing temperature on structural characterization and magnetic properties of polycrystalline Mn-doped BaTiO3 (with TL Phan, P. Zhang, D. Grinting, SC Yu, NX Nghia, VD Lam).

J. Applied Physics

2012 SCI

45. Nguyen Thi Hien, Multi-plasmon resonances supporting the negative refractive index in "single-atom" metamaterials (with DT Viet, NK Tung, YP Lee, BS Tung, VD Lam).

J. Non. Opt. Physics &

Mat. 2012 SCI

46. Le Thanh Nhan, On the top local cohomology modules (with TM Chau) J. Algebra 2012 SCI 47. Le Thanh Nhan, A finiteness result for certain Tor-modules (NT Dung) Algebra Coll. 2012 SCIE 48. Mai Viet Thuan , Dynamic output feedback guaranteed cost control for

linear systems with interval time-varying delays in states and outputs (with VN Phat, TM Hieu).

Applied Math. and

Comp. 2012 SCIE

49. Mai Viet Thuan , Optimal Guaranteed Cost Control of Linear Systems with Mixed Interval Time-Varying Delayed State and Control (with VN Phát).

J. Optim. Theory&App.

2012 SCI

50. Truong Minh Tuyen, Regularization Proximal Point Algorithm for Common Fixed Points of Nonexpansive Mappings in Banach Spaces.

J. Optim. Theory& App.

2012 SCI

51. Do Minh Truong , Protective role of intestinal bacterial metabolism against baicalin-induced toxicity in HepG2 cell cultures (with T. Khanal, HG Kim, J. Choi, B. Park, M. Kang, H. Yeo, D. Kim, W. Kang, T. Jeong, H. Jeong).

Journal of Toxicol Sci.

2012 SCIE

52. Do Minh Truong, 1-Bromopropane up-regulates cyclooxygenase-2 expression via NF-κB and C/EBP activation in murine macrophages (with Han EH, Yang JH, Kim HK, Choi JH, Khanal T, Chung YC, Lee KY, Jeong TC, Jeong HG).

Food Chem Toxicol

2012 SCI

53. Do Minh Truong , Biotransformation of geniposide by human intestinal microflora on cytotoxicity against HepG2 cells (with Khanal T, Kim HG, Choi JH, Kong MJ, Kang MJ, Noh K, Yeo HK, Ahn YT, Kang W, Kim DH, Jeong TC, Jeong HG).

Toxicol Letter

2012 SCI

54. Man Hoang Viet, Amyloid peptide Ab40 inhibits aggregation of Ab42: evidence from molecular dynamics simulations (with MS Li).

J. Chem. Physics

2012 SCI

55. Nong Quoc Chinh, Le Thanh Nhan, Pseudo Cohen-Macaulayness of formal power series rings, idealization and localization. To appear.

Bull. Korean Math. Soc.

2012 SCIE

56. Nguyen Van Dang, Enhanced low-field- magnetoresistance and Electro-magnetic behavior of La0.7Sr0.3MnO3/ BaTiO3 composites (with P.T Phong, DH Manh, LV Hong, IJ Lee). To appear

Physica B 2012 SCI

57. Le Thanh Nhan, Noetherian dimension and co-localization of Artinian modules (with TM Chau). To appear

Algebra Coll. 2012 SCIE

58. Le Thanh Nhan, On generalized Cohen-Macaulay modules (with NH Loan). To appear.

Comm. Algebra

2012 SCI

59. Mai Viet Thuan, Observer-Based Controller Design of Time-Delay Systems with Interval Time-Varying Delay (with VN Phat, TM Hieu). To appear.

Inter. J. Applied Math. Comp. Sci.

2012 SCIE

60. Nguyen Thi Thu Thuy, Implicit iteration methods for variational inequalities in Banach spaces (with PT Hieu). To appear.

Bulletin MMSS

2012 SCIE

61. Tr ương Minh Tuyên, A note on a paper "Regularization proximal point algorithm for common fixed points of nonexpansive mappings in Banach spaces" (with NT Hang). To appear.

J. Optim. Theory &

Applications 2012 SCI

Nguyễn Đức Lạng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 13 - 26

13

Some iteration methods for pseudocontraction semigroups

in Banach spaces

Nguyen Duc LangUniversity of Science, Thainguyen University, Vietnam

E-mail: [email protected]

Abstract: In this paper, a Moudafi’s viscosity approximation method with con-tinuous strong pseudocontractions for a pseudocontraction semigroup is consid-ered. A strong convergence theorem is established in the framework of a reflexiveand strictly convex Banach space with a uniformly Gateaux differentiable norm.We also propose the modified implicit iteration for a pseudocontraction semi-group and prove the strong convergence theorem. The results presented in thispaper mainly improved and extended the corresponding results announced bySong, Chen [10], Song, Xu [11].

Keywords: Pseudocontraction semigroup, viscosity approximation method, vari-ational inequality, fixed point, Banach space.

2010 Mathematics Subject Classification: 47H09, 47H10, 47H17.

1 Introduction

Let E be a Banach space with norm ‖ · ‖ and let J be the normalized duality mappingfrom E into 2E

∗given by

Jx = x∗ ∈ E∗ : 〈x, x∗〉 = ‖x‖‖x∗‖, ‖x‖ = ‖x∗‖, ∀x ∈ E,

where E∗ denotes the dual space of E and 〈·, ·〉 denoted by the symbol pairing betweenE and E∗. In what follows, we denote a single valued normalized duality mapping byj.

Let C be a nonempty closed convex subset of a Banach space E and T a nonlinearmapping. From now on, we use F (T ) to denote the fixed point set of T . Now we recallthe following:

A mapping T is said to be pseudocontractive if there exists some j(x−y) ∈ J(x−y)such that 〈Tx− Ty, j(x− y)〉 ≤ ‖x− y‖2,∀x, y ∈ C.

T is said to be strongly pseudocontractive if there exists a constant α ∈ (0, 1) suchthat 〈Tx− Ty, j(x− y)〉 ≤ α‖x− y‖2, ∀x, y ∈ C for some j(x− y) ∈ J(x− y).

T is said to be Lipschitz if there exists a constant L > 0 such that ‖Tx − Ty‖ ≤L‖x− y‖,∀x, y ∈ C.

If L = 1, then T is said to be nonexpansive.The class of pseudocontractions is one of most important classes of mappings among

nonlinear mappings. Many authors have been devoted to the existence and convergenceof fixed points for pseudocontractions. In 1974, Deimling [6] proved the followingexistence result for continuous strong pseudocontractions in Banach spaces.

2

Theorem 1.1. [6] Let E be a Banach space, C be a nonempty closed convex subset ofE and T : C → C be a continuous and strong pseudocontraction. Then T has a uniquefixed point in C.

A pseudocontraction semigroup is a family F = T (t) : t ≥ 0 of self-mapping ofC such that(i) T (0)x = x for all x ∈ C;(ii) T (s+ t) = T (s)T (t) for all s, t > 0;(iii) lim

t→0+T (t)x = x for all x ∈ C;

(iv) for each t > 0, T (t) is pseudocontractive; that is,〈T (t)x− T (t)y, j(x− y)〉 ≤ ‖x− y‖2, ∀x, y ∈ C.

We use Ω to denote the set of common fixed points of F , that is,Ω := ∩t>0x ∈ C : T (t)x = x, t > 0 = ∩t>0F (T (t)).Note that the class of pseudocontractive semigroups includes the class of nonexpan-

sive semigroups as a special case. One classical way to study nonexpansive mappingsis to use contractions to approximate a nonexpansive mappings. More precise, taket ∈ (0, 1) and define a contraction Tt : C → C by

Tt = tu+ (1− t)Tx, ∀x ∈ C,where u ∈ C is a fixed point. Banach’s Contraction Mapping Principle guarantees thatTt has a unique fixed point xt in C. It is unclear, in general, what the behavior of xt isas t → 0, even if T has a fixed point. However, in the case of T having a fixed point,Browder [1] proved if E is a Hilbert spaces, then xt converges strongly to a fixed pointof T that is nearest to u. Reich [9] extended Browder’s result to setting of Banachspaces and proved that if E is a uniformly smooth Banach space, then xt convergesstrongly to a fixed point of T and the limit defines the (unique) sunny nonexpansiveretraction from C onto F (T ). It is an interesting problem to extend Browder’s andReich’s results to the contraction semigroup case. In 2003, Suzuki [12] is the first tointroduce in a Hilbert space the following iteration process:

xn = αnu+ (1− αn)T (tn)xn, ∀n ≥ 1, (1.1)

where T (t) : t ≥ 0 is a strongly continuous semigroup of nonexpansive mappingson C such that ∩t≥0F (T (t)) 6= ∅ and αn and tn are appropriate sequences of realnumbers. Xu [18] extended Suzuki’s results from Hilbert spaces to uniformly convexBanach spaces. In 2002, Benavides et al. [4] in a uniformly smooth Banach space,showed that if F satisfies an asymptotic regularity condition and αn fulfills thecontrol conditions limn→∞ αn = 0,

∑∞n=1 αn = ∞, and limn→∞

αn

αn+1= 0, then xn

generated by (1.1) converges to a point of Ω. Using Moudafi’s viscosity approximationmethods, Song and Xu [11] introduced the following iteration process :

xn = αnf(xn) + (1− αn)T (tn)xn, ∀n ≥ 1,

where T (t) : t ≥ 0 is a nonexpansive semigroup from C into itself which satisfies anasymptotic regularity condition and ∩t>0F (T (t)) 6= ∅, f : C → C is a fixed contraction

3

with the coefficient α ∈ (0, 1) and αn and tn are sequences of real numbers suchthat 0 < αn < 1, tn > 0 and lim

n→∞αn = 0 and lim

n→∞tn = ∞. It is proved in [11] that

xn converges strongly to x∗ ∈ Ω with solves the following variational inequality:

〈(I − f)x∗, j(x∗ − x)〉 ≤ 0, ∀x ∈ ∩t>0F (T (t)).

Furthermore, Moudafi’s viscosity approximation methods have been recently studiesby many authors; see the well known results in [8, 17]. However, the involved mappingf is usually considered as a contraction. Note that Suzuki [13] proved the equiva-lence between Moudafi’s viscosity approximation with contractions and Browder-typeiterative processes (Halpern-type iterative processes); see [13] for more details.

In [10], Song and Chen considered the following iterative algorithm for a continuouspseudocontractive mapping T on C in a real reflexive and strictly convex Banach spacewith a uniformly Gateaux differentiable norm:

yn = βnf(xn−1) + (1− βn)xn−1,xn = αnyn + (1− αn)Txn, for all n ≥ 1.

(1.2)

where f : C → C is a fixed contractive mapping, αn and βn are sequences of realnumbers such thatαn, βn ⊆ (0, 1], tn > 0 with limn→∞ αn = 0 and

∑∞n=0 βn = ∞.

Then xn converges strongly to x∗ ∈ Ω with solves the following variational inequality:

〈(I − f)x∗, j(x∗ − x)〉 ≤ 0, ∀x ∈ F (T ).

The purpose of this paper is to consider a pseudocontraction semigroup based onMoudafi’s viscosity approximation with continuous strong pseudocontractions in theframework of a reflexive strictly convex Banach space with a uniformly Gateaux differ-entiable norm. We also propose the modified implicit iteration for a pseudocontractionsemigroup and prove the strong convergence theorem. The results presented in thispaper mainly improved and extended the corresponding results announced by Songand Xu [11] and Song and Chen [10] and many others.

2 Preliminaries

Throughout this paper, let E be a real Banach space and E∗ its dual space. We writexn x (respectively xn

∗ x) to indicate that the sequence xn weakly (respectivelyweak*) converges to x; as usual xn → x will symbolize strong convergence. Let S(E) =x ∈ E : ‖x‖ = 1 denote the unit sphere of a Banach space E. A Banach space E issaid to have a Gateaux differentiable norm (we also say that E is smooth), if the limit

limt→0

‖x+ ty‖ − ‖x‖t

(2.1)

exists for each x, y ∈ S(E). A Banach space E is said to have a uniformly Gateauxdifferentiable norm if for each y in S(E), the limit (2.1) is uniformly attained for

4

x ∈ S(E); a Frechet differentiable norm if for each x ∈ S(E), the limit (2.1) is attaineduniformly for y ∈ S(E); a uniformly Frechet differentiable norm (we also say that Eis uniformly smooth) if the limit (2.1) is attained uniformly for (x, y) ∈ S(E)× S(E).

A Banach space E is said to strictly convex if ‖x+y‖2

< 1 for x, y ∈ S(E), x 6= y;uniformly convex if, for any ε ∈ (0, 2], there exists δ > 0 such that, for any x, y ∈ S(E),‖x−y‖ ≥ ε implies ‖x+y

2‖ ≤ 1−δ. It is well known that the normalized duality mapping

J in a Banach space E with a uniformly Gateaux differentiable norm is single-valuedand strong-weak* uniformly continuous on any bounded subset of E; each uniformlyconvex Banach space E is reflexive and strictly convex and has fixed point propertyfor nonexpansive self-mappings. Further, every uniformly smooth Banach space E isa reflexive Banach space with a uniformly Gateaux differentiable norm and has fixedpoint property for nonexpansive self-mappings (see [15, 16]).

Now, we present the concept of uniformly asymptotically regular semigroup (alsosee [2, 3]). Let C be a nonempty closed convex subset of a Banach space E, F = T (t) :0 ≤ t < ∞ a continuous operator semigroup on C. Then F is said to be uniformlyasymptotically regular (in short, u.a.r.) on C if for all h ≥ 0 and any bounded subsetB of C,

limt→∞

supx∈B‖T (h)(T (t)x)− T (t)x‖ = 0.

The examples of u.a.r. operator semigroup can be found in [2] and [5].

Example 2.1. [2] Let T be a linear firmly nonexpansive self-operator on a nonemptyconvex conpact subset C of a Hilbert space H, let G = N, and Γ = T n : n ∈ G be asemigroup of iterates of T . It is known [19] that if C = −C and T is odd, then T nxn≥0

converges strongly for all x ∈ C. Fix ε > 0. Then there exist x1, x2, . . . , xk ∈ C suchthat C ⊂

⋃ki=1B(xi, ε), where

B(xi, ε) = x ∈ H : ‖x− xi‖ < ε,

for all i = 1, 2, . . . , k, and n0 such that

‖T nxi − Tmxi‖ < ε,

for all n,m > n0, i = 1, 2, . . . , k, Take x ∈ C and xi such that ‖x− xi‖ ≤ ε. Then

‖T nx− Tmx‖ ≤ ‖T n(x− xi)‖+ ‖(T n − Tm)xi‖+ ‖Tm(x− xi)‖ ≤ ε,

for all n,m > n0. That is, Γ is a uniformly asymptotically regular semigroup of iteratesof T .

Example 2.2. [2] Let the following assumptions hold. C is a nonempty bounded closedconvex subset of a Hilbert space H, T : C → C is a contraction operator with Lipschitzconstant k < 1, G = N, and Γ = T n : n ∈ G is a semigroup of iterates of T . For all

5

n,m ∈ G we have

‖Tm+nx− T nx‖ =m−1∑i=0

‖T n+i+1x− T n+ix‖

=m−1∑i=0

kn+i‖Tx− x‖

=kn

1− k‖Tx− x‖,

therefore,

limn→∞

(supx∈C‖Tm+nx− T nx‖

)= 0,

uniformly for all m ∈ G. That is, Γ is a uniformly asymptotically regular semigroupof iterates of T .

In order to prove our main result, we need the following lemmas and definitions.Let l∞ be the Banach space of all bounded real-valued sequences. Let µ be a continuouslinear functional on l∞ satisfying ‖µ‖ = 1 = µ(1). Then we know that µ is mean on Nif and only if

infan : n ∈ N ≤ µ(a) ≤ supan : n ∈ Nfor every a = (a1, a2, . . . ) ∈ l∞. Occasionally, we shall use µn(an) instead of µ(a). Amean µ on N is called a Banach limit if

µn(an) = µn(an+1)

for every a = (a1, a2, . . . ) ∈ l∞. Using the Hahn-Banach theorem, or the Tychonofffixed point theorem, we can prove the existence of a Banach limit. We know that if µis a Banach limit, then

lim infn→∞

an ≤ µn(an) ≤ lim supn→∞

an

for every a = (a1, a2, . . . ) ∈ l∞. Subsequently, the following result was showed in [14].

Lemma 2.1. [14] Let C be a nonempty closed convex subset of a Banach space E withuniformly Gateaux differentiable norm. Let xn be a bounded sequence of E and let µbe a mean on N. Let z ∈ C. Then

µn‖xn − z‖2 = miny∈C

µn‖xn − y‖2 ⇔ µn〈y − z, j(xn − z)〉 ≤ 0,∀y ∈ C.

Proposition 2.2. [11] Let E be a reflexive strictly convex Banach space with a uni-formly Gateaux differentiable norm, and C a nonempty closed convex subset of E.Suppose xn is a bounded sequence in C such that limn→∞ ‖xn − Txn‖ = 0, an ap-proximation fixed point of nonexpansive self-mapping T on C. Define the set

K = x∗ ∈ C : µn‖xn − x∗‖2 = infy∈C

µn‖xn − y‖2.If F (T ) 6= ∅, then K ∩ F (T ) 6= ∅.

6

Lemma 2.3. Let C be a nonempty closed convex subset of a real Banach space E andT : C → C be a continuous pseudocontractive map. We denote A = (2I − T )−1. Then

(i) [7] The map A is a nonexpansive self-mapping on C.(ii) [10] If lim

n→∞‖xn − Txn‖ = 0, then lim

n→∞‖xn − Axn‖ = 0.

In the following, we also need the following lemma that can be found in the existingliterature [17, 18].

Lemma 2.4. [18] Let an be a sequence of non-negative real number satisfying theproperty

an+1 ≤ (1− γn)an + γnβn, n ≥ 0,where γn ⊆ (0, 1) and βn ⊆ R such that

∑∞n=0 γn = ∞ and lim supn→∞ βn ≤ 0.

Then an converges to zero, as n→∞.

3 Iterative Algorithm

Now, we are a position to state and prove our main results.

Theorem 3.1. Let E be a real reflexive strictly convex Banach space with a uni-formly Gateaux differentiable norm, and C a nonempty closed convex subset of E. LetT (t) : t ≥ 0 be a u.a.r. continuous L-Lipschitz pseudocontraction semigroup on Csuch that Ω 6= ∅. Let f : C → C be a fixed Lipschitz strong pseudocontraction withpseudocontractive coefficient α ∈ (0, 1). Let αn and tn be sequences of real num-bers such that 0 < αn < 1, tn > 0, limn→∞ αn = 0 and limn→∞ tn = ∞. Let xn be asequence generated in the following manner:

xn = αnf(xn) + (1− αn)T (tn)xn, ∀n ≥ 1. (3.1)

Then xn converges strongly to x∗ ∈ Ω with solves the following variational inequality:

〈(I − f)x∗, j(x∗ − x)〉 ≤ 0, ∀x ∈ Ω. (3.2)

Proof. First, we show that the sequence xn generated in (3.1) is well defined. Forany n ≥ 1, define a mapping Tn as follows

Tnx = αnf(x) + (1− αn)T (tn)x, ∀x ∈ C.Notice that

〈Tnx− Tny, j(x− y)〉= 〈αnf(x) + (1− αn)T (tn)x− αnf(y)− (1− αn)T (tn)y, j(x− y)〉= αn〈f(x)− f(y), j(x− y)〉+ (1− αn)〈T (tn)x− T (tn)y, j(x− y)〉≤ αnα‖x− y‖2 + (1− αn)‖x− y‖2

= (1− αn(1− α))‖x− y‖2, ∀x, y ∈ C.

7

Hence Tn is continuous and strong pseudocontraction with the coefficient 1−αn(1−α).From Theorem 1.1, one sees that Tn has a unique fixed point, denoted as xn, whichuniquely solves the fixed point equation xn = αnf(xn)+(1−αn)T (tn)xn. That is, (3.1)is well defined. Next, we show that xn is bounded. Indeed, for any fixed q ∈ Ω,

‖xn − q‖2 = αn〈f(xn)− f(q), j(xn − q)〉+ αn〈f(q)− q, j(xn − q)〉+ (1− αn)〈T (tn)xn − T (tn)q, j(xn − q)〉

≤ αnα‖xn − q‖2 + αn〈f(q)− q, j(xn − q)〉+ (1− αn)‖xn − q‖2.

Therefore

‖xn − q‖2 ≤1

1− α〈f(q)− q, j(xn − q)〉 ≤

1

1− α‖f(q)− q‖‖xn − q‖. (3.3)

Thus ‖xn−q‖ ≤ 11−α‖f(q)−q‖. This implies that xn is bounded. Since f is Lipschitz,

we also have f(xn) is bounded. Since limn→∞ αn = 0, there exists N0 and a ∈ (0, 1)such that α ≤ a for all n ≥ N0. By xn = αnf(xn) + (1 − αn)T (tn)xn, ∀n ≥ 1, weobtain

T (tn)xn =1

1− αnxn −

αn1− αn

f(xn).

Thus,

‖T (tn)xn‖ ≤1

1− αn‖xn‖ −

αn1− αn

‖f(xn)‖

≤ 1

1− a‖xn‖ −

αn1− a

‖f(xn)‖.

Therefore, the set T (tn)xn is bounded. This implies that

limn→∞

‖xn − T (tn)xn‖ = limn→∞

αn‖T (tn)xn − f(xn)‖ = 0.

Since T (t) is u.a.r. L-Lipschitz semigroup and limn→∞ tn =∞, then for all h > 0,

limn→∞

‖T (h)(T (tn)xn)− T (tn)xn‖ ≤ limn→∞

supx∈B‖T (h)(T (tn)x)− T (tn)x‖ = 0

where B is any bounded subset of C containing xn. Hence

‖xn − T (h)xn‖ ≤ ‖xn − T (tn)xn‖+ ‖T (tn)xn − T (h)(T (tn)xn)‖+ ‖T (h)(T (tn)xn)− T (h)xn‖

≤ (1 + L)‖T (tn)xn − xn‖+ ‖T (tn)xn − T (h)(T (tn)xn)‖.

Therefore

limn→∞

‖xn − T (h)xn‖ = 0 for all h > 0. (3.4)

8

By Lemma 2.3, we get that the mapping A(h) := (2I − T (h))−1 : C → C is nonex-pansive such that F (A(h)) = F (T (h)) and so ∩h>0F (A(h)) = ∩h>0F (T (h)) 6= ∅ andlimn→∞

‖xn − A(h)xn‖ = 0,∀h > 0, where I denotes the identity operator. We claim that

the set xn is sequentially compact. Indeed, define the set

K = x ∈ C : µn‖xn − x‖2 = infy∈C

µn‖xn − y‖2.

By Proposition 2.2, there exists x∗ ∈ K such that A(h)x∗ = x∗ for all h > 0. It impliesthat x∗ ∈ ∩h>0F (T (h)). Thus µn‖xn − x∗‖2 = infy∈C µn‖xn − y‖2. By Lemma 2.1,

µn〈y − x∗, j(xn − x∗)〉 ≤ 0, for all y ∈ C.

From (3.3), we have µn‖xn − x∗‖2 ≤ 11−αµn〈f(x∗) − x∗, j(xn − x∗)〉 ≤ 0. That is,

µn‖xn− x∗‖ = 0. Hence, there exists a subsequence xnk of xn such that xnk

→ x∗

as k →∞. Next, we show that x∗ is a solution in Ω to the variational inequality (3.2).In fact, for any fixed x ∈ Ω, we have

〈xn − f(xn), j(xn − x)〉= (1− αn)〈T (tn)xn − xn, j(xn − x)〉= (1− αn)[〈T (tn)xn − x, j(xn − x)〉 − 〈xn − x, j(xn − x)〉]= (1− αn)[〈T (tn)xn − T (tn)x, j(xn − x)〉 − 〈xn − x, j(xn − x)〉]≤ (1− αn)[‖xn − x‖2 − ‖xn − x‖2] = 0. (3.5)

In particular, we have

〈xnk− f(xnk

), j(xnk− x)〉 ≤ 0. (3.6)

Since E has a uniformly Gateaux differential norm, we know that j is norm-to-weak∗

uniformly continuous on any bounded subset of E. Taking limit in (3.6), one can obtainthat

〈x∗ − f(x∗), j(x∗ − x)〉 ≤ 0,∀x ∈ Ω. (3.7)

Let xnj be another subsequence of xn such that xnj

→ y∗. From (3.4), we have

‖T (h)xnj− y∗‖ ≤ ‖T (h)xnj

− xnj‖+ ‖xnj

− y∗‖ → 0.

That is, y∗ ∈ Ω. It follows from (3.7) that

〈x∗ − f(x∗), j(x∗ − y∗)〉 ≤ 0. (3.8)

On the other hand, one sees from (3.5) that

〈xnj− f(xnj

), j(xnj− x∗)〉 ≤ 0. (3.9)

9

Taking limit in (3.9), one can obtain that

〈y∗ − f(y∗), j(y∗ − x∗)〉 ≤ 0. (3.10)

Adding up (3.8) and (3.10), one arrives at

〈x∗ − y∗ + f(y∗)− f(x∗), j(x∗ − y∗)〉 ≤ 0,

which yields that

‖x∗ − y∗‖2 ≤ 〈f(x∗)− f(y∗), j(x∗ − y∗)〉 ≤ α‖x∗ − y∗‖2.

So (1− α)‖x∗ − y∗‖2 ≤ 0. Since α ∈ (0, 1), we get that ‖x∗ − y∗‖ = 0. Thus x∗ = y∗.Hence xn converge strongly to x∗ ∈ Ω, which is the unique solution to the variationalinequality (3.2). This completes the proof.

If T (t) : t ≥ 0 is a u.a.r. nonexpansive semigroup from C into itself and f : C → Cis a fixed contractive mapping, then we obtain the following result.

Corollary 3.2. [11] Let E be a real reflexive strictly convex Banach space with auniformly Gateaux differentiable norm, and C a nonempty closed convex subset of E,and T (t) : t ≥ 0 a u.a.r. nonexpansive semigroup from C into itself such that Ω 6= ∅and f : C → C a fixed contractive mapping with contractive coefficient k ∈ (0, 1).Suppose limn→∞ tn = ∞ and αn ∈ (0, 1) such that limn→∞ αn = 0. If xn is definedby

xn = αnf(xn) + (1− αn)T (tn)xn, ∀n ≥ 1.

Then as n → ∞, xn converges strongly to some common fixed point x∗ of Ω whichis the unique solution in Ω to the following variational inequality :

〈(I − f)x∗, j(x∗ − x)〉 ≤ 0, ∀x ∈ Ω.

4 Iteration Scheme

Theorem 4.1. Let E be a real reflexive strictly convex Banach space with a uniformlyGa teaux differentiable norm, and C a nonempty closed convex subset of E. Let T (t) :t ≥ 0 be a u.a.r. continuous L-Lipschitz pseudocontraction semigroup of C intoitself such that Ω 6= ∅. Let f : C → C be a fixed contractive mapping with thecoefficient k ∈ (0, 1). Let αn, βn and tn be sequences of real numbers such thatαn, βn ⊆ (0, 1], tn > 0 with limn→∞ αn = 0, limn→∞ tn = ∞ and

∑∞n=0 βn = ∞.

For x0 ∈ C, let the sequence xn be generated by:yn = βnf(xn−1) + (1− βn)xn−1,xn = αnyn + (1− αn)T (tn)xn, for all n ≥ 1.

(4.1)

Then xn converges strongly to x∗ ∈ Ω with solves the following variational inequality(3.2).

10

Proof. Firstly, we prove that xn is well defined. In fact, for each n ∈ N, define themapping Gn : C → C by

Gnx = αn(βnf(xn−1) + (1− βn)xn−1) + (1− αn)T (tn)x,

for all x ∈ C. Then, for any y, z ∈ C,

〈Gny −Gnz, j(y − z)〉= 〈αn(βnf(xn−1) + (1− βn)xn−1) + (1− αn)T (tn)y

−αn(βnf(xn−1) + (1− βn)xn−1)− (1− αn)T (tn)z, j(y, z)〉= 〈(1− αn)(T (tn)y − T (tn)z), j(y − z)〉 ≤ (1− αn)‖y − z‖2.

Hence Gn is continuous and strong pseudocontraction. From Theorem 1.1, there existsa unique fixed point, denoted as xn, which uniquely solves the fixed point equation

xn = αn(βnf(xn−1) + (1− βn)xn−1) + (1− αn)T (tn)xn, for all n ≥ 1.

That is, xn is well defined. Next, we show that xn is bounded. Let q ∈ Ω, we have

‖xn − q‖2 = 〈αnyn + (1− αn)T (tn)xn − q, j(xn − q)〉= (1− αn)〈T (tn)xn − T (tn)q, j(xn − q)〉+ αn〈yn − q, j(xn − q)〉≤ (1− αn)‖xn − q‖2 + αn‖yn − q‖‖xn − q‖,

and hence ‖xn − q‖2 ≤ ‖yn − q‖‖xn − q‖. Therefore

‖xn − q‖ ≤ ‖yn − q‖ ≤ βn‖f(xn−1)− q‖+ (1− βn)‖xn−1 − q‖≤ βn(‖f(xn−1)− f(q)‖+ ‖f(q)− q‖) + (1− βn)‖xn−1 − q‖= (1− (1− k)βn)‖xn−1 − q‖+ βn‖f(q)− q‖

≤ max

‖xn−1 − q‖,

1

1− k‖f(q)− q‖

.

By induction, we get that

‖xn − q‖ ≤ max

‖x0 − q‖,

‖f(q)− q‖1− k

, ∀n ≥ 0.

Hence xn is bounded, so are yn, f(xn) and T (tn)xn. This implies that

limn→∞

‖xn − T (tn)xn‖ = limn→∞

αn‖yn − T (tn)xn‖ = 0.

Since T (t) is u.a.r. and limn→∞ tn =∞, then for all h > 0,

limn→∞

‖T (h)(T (tn)xn)− T (tn)xn‖ ≤ limn→∞

supx∈B‖T (h)(T (tn)x)− T (tn)x‖ = 0,

11

where B is any bounded subset of C containing xn. Hence

‖xn − T (h)xn‖ ≤ ‖xn − T (tn)xn‖+ ‖T (tn)xn − T (h)(T (tn)xn)‖+ ‖T (h)(T (tn)xn)− T (h)xn‖

≤ (1 + L)‖T (tn)xn − xn‖+ ‖T (h)(T (tn)xn)− T (tn)xn‖ → 0.

(4.2)

For each m ∈ N, putting zm = αmf(zm) + (1 − αm)T (tm)zm, where tm and αmsatisfies the condition of Theorem 3.1. It follows from Theorem 3.1 that as m → ∞,zm converges strongly to some fixed point x∗ in Ω which is the unique solution tothe variational inequality (3.2). Next, we show that

limn→∞

sup 〈f(x∗)− x∗, j(xn − x∗)〉 ≤ 0. (4.3)

‖zm − xn‖2

= 〈αm(f(zm)− xn) + (1− αm)(T (tm)zm − xn), j(zm − xn)〉= (1− αm)〈T (tm)zm − xn, j(zm − xn)〉+ αm〈f(zm)− xn, j(zm − xn)〉= (1− αm)〈T (tm)zm − T (tm)xn, j(zm − xn)〉+ (1− αm)〈T (tm)xn − xn, j(zm − xn)〉

+αm〈f(zm)− zm − (f(x∗)− x∗), j(zm − xn)〉+ αm〈f(x∗)− x∗, j(zm − xn)〉+αm〈zm − xn, j(zm − xn)〉≤ ‖xn − zm‖2 + ‖T (tm)xn − xn‖M + αm〈f(x∗)− x∗, j(zm − xn)〉

+Mαm(‖f(zm)− f(x∗)‖+ ‖zm − x∗‖),≤ ‖xn − zm‖2 + ‖T (tm)xn − xn‖M + αm〈f(x∗)− x∗, j(zm − xn)〉

+Mαm(1 + k)‖zm − x∗‖,

and hence

〈f(x∗)− x∗, j(xn − zm)〉 ≤ ‖T (tm)xn − xn‖αm

M +M(1 + k)‖zm − x∗‖, (4.4)

where M is a constant satisfying M ≥ ‖xn − zm‖ for all n,m ∈ N. Therefore, takingupper limit as n→∞ firstly, and then as m→∞ in (4.4), we have

lim supm→∞

lim supn→∞

〈f(x∗)− x∗, j(xn − zm)〉 ≤ 0

by the inequality (4.2). On the other hand, since limm→∞ zm = x∗ due to the fact theduality mapping J is norm-to-weak∗ uniformly continuous on bounded subset of E, itfollows that as m→∞,

〈f(x∗)− x∗, j(xn − zm)〉 → 〈f(x∗)− x∗, j(xn − x∗)〉 uniformly.

12

Then for any given ε > 0, there exists a natural number N such that for each m ≥ N ,

〈f(x∗)− x∗, j(xn − x∗)〉 < 〈f(x∗)− x∗, j(xn − zm)〉+ ε.

Taking upper limit as n → ∞ firstly, and then as m → ∞ in the last inequality, wehave

lim supn→∞

〈f(x∗)− x∗, j(xn − x∗)〉 ≤ lim supm→∞

lim supn→∞

〈f(x∗)− x∗, j(xn − zm)〉+ ε ≤ ε.

Since ε > 0 is arbitrary, (4.3) is proved. Finally we show that xn → x∗(n → ∞).Indeed, we get that

‖xn − x∗‖2 = (1− αn)〈T (tn)xn − x∗, j(xn − x∗)〉+ αn〈yn − x∗, j(xn − x∗)〉≤ (1− αn)‖xn − x∗‖2 + αn(1− βn)〈xn−1 − x∗, j(xn − x∗)〉

+αnβn〈f(xn−1)− x∗, j(xn − x∗)〉.

Therefore,

‖xn − x∗‖2 ≤ (1− βn)‖xn−1 − x∗‖‖j(xn − x∗)‖+ βn〈f(x∗)− x∗, j(xn − x∗)〉+βn〈f(xn−1)− f(x∗), j(xn − x∗)〉

≤ (1− βn)‖xn−1 − x∗‖‖xn − x∗‖+ βn〈f(x∗)− x∗, j(xn − x∗)〉+βn‖f(xn−1)− f(x∗)‖‖xn − x∗‖

≤ (1− βn)‖xn−1 − x∗‖2 + ‖xn − x∗‖2

2+ βn〈f(x∗)− x∗, j(xn − x∗)〉

+(1− βn)k2‖xn−1 − x∗‖2 + ‖xn − x∗‖2

2.

Hence

‖xn − x∗‖2 ≤ (1− γn)‖xn−1 − x∗‖2 + γnθn, (4.5)

where γn = (1− k2)βn and θn = 21−k2 〈f(x∗)− x∗, j(xn− x∗)〉. Since

∑∞n=0 βn =∞ and

inequality (4.3), we obtain that∑∞

n=1 γn = +∞, lim supn→∞ θn ≤ 0. Now we applyLemma 2.4 to (4.5), we have that lim

n→∞‖xn − x∗‖ = 0. The proof is complete.

Corollary 4.2. Let E be a real reflexive strictly convex Banach space with a uniformlyGateaux differentiable norm, and C a nonempty closed convex subset of E. Let T (t) :t ≥ 0 be a u.a.r. nonexpansive semigroup on C such that Ω 6= ∅. Let f : C → C bea fixed contractive mapping with the coefficient k ∈ (0, 1). Let αn, βn and tn besequences of real numbers such that αn, βn ⊆ (0, 1], tn > 0 with limn→∞ αn = 0,limn→∞ tn =∞ and

∑∞n=0 βn =∞. For x0 ∈ C, let the sequence xn be generated by:

yn = βnf(xn−1) + (1− βn)xn−1,xn = αnyn + (1− αn)T (tn)xn, for all n ≥ 1.

(4.6)

Then xn converges strongly to x∗ ∈ Ω with solves the following variational inequality(3.2).

13

For each t ≥ 0, setting T (t) := T a continuous pseudocontractive mapping in Theo-rem 4.1. Furthermore, the requirement that T (t) : t ≥ 0 is uniformly asymptoticallyregular (u.a.r) and L-Lipschitz are not necessary. In fact, the following can be obtainfrom Theorem 4.1 immediately.

Corollary 4.3. [10] Let E be a real reflexive and strictly convex Banach space witha uniformly Gateaux differentiable norm, and C a nonempty closed convex subset ofE. Let T be a continuous pseudocontraction semigroup on C such that F (T ) 6= ∅.Let f : C → C be a fixed contractive mapping with the coefficient k ∈ (0, 1). Letαn and βn be sequences of real numbers such that αn, βn ⊆ (0, 1], tn > 0 withlimn→∞ αn = 0 and

∑∞n=0 βn =∞. For x0 ∈ C, let the sequence xn be generated by:yn = βnf(xn−1) + (1− βn)xn−1,xn = αnyn + (1− αn)Txn, for all n ≥ 1.

(4.7)

Then xn converges strongly to x∗ ∈ Ω with solves the following variational inequality:

〈(I − f)x∗, j(x∗ − x)〉 ≤ 0, ∀x ∈ F (T ).

References

[1] F.E. Browder, Fixed point theorems for noncompact mappings in Hilbert spaces,Proc. Natl. Acad. Sci. USA 53 (1965) 1272-1276.

[2] A. Aleyner, Y. Censor, Best approximation to common fixed points of a semigroupof nonexpansive operators, J. Nonlinear Convex Anal. 6 (1) (2005) 137-151.

[3] A. Aleyner, S. Reich, An explicit construction of sunny nonexpansive retractionsin Banach spaces, Fixed Point Theory Appl. 2005 (3) (2005) 295-305.

[4] T.D. Benavides, G.L. Acedo, H.K. Xu, Construction of sunny nonexpansive re-tractions in Banach spaces, Bull. Austral. Math. Soc. 66 (1) (2002) 9-16.

[5] R. Chen and Y. Song, Convergence to common fixed point of nonexpansive semi-groups, J. Comput. Appl. Math. 200 (2007) 566-575.

[6] K. Diemling, Zeros of accretive operators’, Manuscripta Math. 13 (1974) 365-374.

[7] R.H. Martin, Differential equations on closed subsets of a Banach spaces, Trans.Amer. Math. Soc. 179 (1973) 399-414.

[8] A. Moudafi, Viscosity approximation methods for fixed-points problems, J. Math.Anal. Appl. 241 (2000) 46-55.

[9] S. Reich, Strong convergence theorems for resolvents of accretive operators inBanach spaces, J. Math. Anal. Appl. 75 (1980) 287-292.

14

[10] Y. Song, R. Chen, Convergence theorems of iterative algorithms for continuouspseudocontractive mappings, Nonlinear Anal. 67 (2007) 486-497.

[11] Y. Song, S. Xu, Strong convergence theorems for nonexpansive semigroup in Ba-nach spaces, J. Math. Anal. Appl. 338 (2008) 152-161.

[12] T. Suzuki, On strong convergence to common fixed points of nonexpansive semi-groups in Hilbert spaces, Proc. Amer. Math. Soc. 131 (2003) 2133-2136.

[13] T. Suzuki, Moudafi’s viscosity approximations with Meir-Keeler contractions, J.Math. Aanl. Appl. 325 (2007) 342-352.

[14] W. Takahashi, Y. Ueda, On Reich’s Strong convergence for resolvents of accretiveoperators, J. Math. Anal. Appl. 104 (1984) 546-553.

[15] W. Takahashi, Nonlinear Functional Analysis-Fixed Point Theory and its Appli-cations, Yokohama Publishers Inc., Yokohama, 2000 (in Japanese).

[16] R.E. Megginson, An Introduction to Banach Space Theory, Springer-Verlag NewYork, Inc., 1998.

[17] H.-K. Xu, Viscosity approximation methods for nonexpansive mappings, J. Math.Anal. Appl. 298 (2004) 279-291.

[18] H.-K. Xu, An iterative approach to quadratic optimization, J. Optim. TheoryAppl. 116 (2003) 659-678.

[19] J.-B.Baillon, Quelques proprietes de convergence asymptotique pour les semi-groupes de contractions impaires, Comptes Rendus de l’Academie des Sciencesde Paris, Serie A (Mathematique), 283 (1976) 75 - 78.

Tãm t¾t

Mét sè ph­¬ng ph¸p lÆp cho ¸nh x¹ gi¶ co trong kh«ng gianBanach

NguyÔn §øc L¹ngTr­êng §¹i häc Khoa häc - §¹i häc Th¸i Nguyªn

Trong b¸i b¸o nµy, dùa trªn ph­¬ng ph¸p xÊp xØ cña Moudafi cho nöa nhãm, ®Þnh lý héi tô m¹nh®­îc chøng minh trªn kh«ng gian Banach, chóng t«i ®Ò xuÊt ph­¬ng ph¸p lËp míi vµ chøng minh®Þnh lý héi tô m¹nh. C¸c kÕt qu¶ tr×nh bµy trong bµi b¸o chñ yÕu lµ c¶i thiÖn vµ më réng c¸c kÕt qu¶t­¬ng øng víi c«ng bè cña Song, Chen [10], Song, Xu [11]

Tõ khãa: Ph­¬ng ph¸p xÊp xØ, ®iÓm bÊt ®éng, kh«ng gian Banach, nöa nhãm.

0E-mail: [email protected]

Weak and Strong Convergence for Nonexpansive

Nonself-Mapping

Nguyen Thanh MaiUniversity of Science, Thainguyen University, Vietnam

E-mail: [email protected]

Abstract: Suppose C is a nonempty closed convex nonexpansive retract ofreal uniformly convex Banach space X with P a nonexpansive retraction. LetT : C → X be a nonexpansive nonself-mapping of C with F (T ) := x ∈ C :Tx = x 6= ∅. Suppose xn is generated iteratively by x1 ∈ C,

yn = P ((1− an − µn)xn + anTP ((1− βn)xn + βnTxn) + µnwn),xn+1 = P ((1− bn − δn)xn + bnTP ((1− γn)yn + γnTyn) + δnvn), n ≥ 1,

where an, bn, µn, δn, βn andγn are appropriate sequences in [0, 1]and wn, vn are bounded sequences in C. (1) If T is a completely continuousnonexpansive nonself-mapping, then strong convergence of xn to some x∗ ∈F (T ) is obtained; (2) If T satisfies condition, then strong convergence of xn tosome x∗ ∈ F (T ) is obtained; (3) If X is a uniformly convex Banach space whichsatisfies Opial’s condition, then weak convergence of xn to some x∗ ∈ F (T ) isproved.

Keywords: Weak and strong convergence; Nonexpansive nonself-mapping.

2000 Mathematics Subject Classification: 47H10, 47H09, 46B20.

1 Introduction

Fixed point iteration processes for approximating fixed points of nonexpansive map-pings in Banach spaces have been studied by various authors (see [3, 4, 6, 9, 10, 15, 17,19]) using the Mann iteration process (see [6]) or the Ishikawa iteration process (see[3, 4, 15, 19]). For nonexpansive nonself-mappings, some authors (see [19, 12, 14, 16])have studied the strong and weak convergence theorems in Hilbert space or uniformlyconvex Banach spaces. In 2000, Noor [7] introduced a three-step iterative scheme andstudied the approximate solutions of variational inclusion in Hilbert spaces. In 1998,Takahashi and Kim [14] proved strong convergence of approximants to fixed points ofnonexpansive nonself-mappings in reflexive Banach spaces with a uniformly Gateauxdifferentiable norm. In the same year, Jung and Kim [5] proved the existence of a fixedpoint for a nonexpansive nonself-mapping in a uniformly convex Banach space witha uniformly Gateaux differentiable norm. In [15], Tan and Xu introduced a modifiedIshikawa process to approximate fixed points of nonexpansive self-mappings definedon nonempty closed convex bounded subsets of a uniformly convex Banach space X.More preciesely, they proved the following theorem.

2

Theorem 1.1. [15]. Let X be a uniformly convex Banach space which satisfies Opial’scondition or has a Frechet differentiable norm and C a nonempty closed convex boundedsubset of X. Let T : C → C be a nonexpansive mapping. Let αn and βn bereal sequences in [0, 1] such that

∑∞n=1 αn(1 − αn) = ∞,

∑∞n=1 βn(1 − βn) < ∞, and

lim supn→∞ βn < 1. Then the sequence xn generated from arbitrary x1 ∈ C by

xn+1 = (1− αn)xn + αnT ((1− βn)xn + βnTxn), n ≥ 1 (1.1)

converges weakly to some fixed point of T.

Suantai [13] defined a new three-step iterations which is an extension of Noor it-erations and gave some weak and strong convergence theorems of such iterations forasymptotically nonexpansive mappings in uniformly convex Banach spaces. Recently,Shahzad [12] extended Tan and Xu results [15] to the case of nonexpansive nonself-mapping in a uniformly convex Banach space.

Inspired and motivated by research going on in this area, we define and study a newiterative scheme with errors for nonexpansive nonself-mapping. This scheme can beviewed as an extension for the iterative scheme of Shahzad [12]. The scheme is definedas follows:

Let X be a normed space, C a nonempty convex subset of X, P : X → C thenonexpansive retraction of X onto C, and T : C → X a given mapping. Then for agiven x1 ∈ C, compute the sequences xn and yn by the iterative scheme:

yn = P ((1− an − µn)xn + anTP ((1− βn)xn + βnTxn) + µnwn),

xn+1 = P ((1− bn − δn)xn + bnTP ((1− γn)yn + γnTyn) + δnvn),(1.2)

n ≥ 1, where an, bn, µn, δn, βn and γn are appropriate sequences in [0, 1]and wn, vn are bounded sequences in C. If an = µn = δn ≡ 0, then (1.2) reducesto the iterative scheme defined by Shahzad [12]:

x1 ∈ C, xn+1 = P ((1− bn)xn + bnTP ((1− γn)xn + γnTxn)) ∀n ≥ 1, (1.3)

where bn and γn, are real sequences in [ε, 1− ε] for some ε ∈ (0, 1).If T : C → C and an = µn = δn ≡ 0, then (1.2) reduces to the iterative scheme

(1.1) defined by Tan and Xu [15].The purpose of this paper is to construct an iteration scheme for approximating

a fixed point of nonexpansive nonself-mappings (when such a fixed point exists) andto prove some strong and weak convergence theorems for such mappings in a uni-formly convex Banach space. Our results extend and improve the corresponding onesannounced by Shahzad [12], Tan and Xu [15], and others.

Now, we recall the well known concepts and results.Let X be a Banach space with dimension X ≥ 2. The modulus of X is the function

δX : (0, 2]→ [0, 1] defined by

δX(ε) = inf1− ‖1

2(x+ y)‖ : ‖x‖ = 1, ‖y‖ = 1, ε = ‖x− y‖.

3

Banach space X is uniformly convex if and only if δX(ε) > 0 for all ε ∈ (0, 2].A subset C of X is said to be retract if there exists continuous mapping P : X → C

such that Px = x for all x ∈ C. Every closed convex subset of a uniformly convexBanach space is a retract. A mapping P : X → X is said to be a retraction if P 2 = P.If a mapping P is a retraction, then Pz = z for every z ∈ R(P ), range of P.

Recall that a Banach space X is said to satisfy Opial’s condition [8] if xn → x weakas n→∞ and x 6= y imply that

lim supn→∞

‖xn − x‖ < lim supn→∞

‖xn − y‖.

The mapping T : C → X with F (T ) 6= ∅ is said to satisfy condition (A) [11] if thereis a nondecreasing function f : [0,∞) → [0,∞) with f(0) = 0 and f(r) > 0 for allr ∈ (0,∞) such that

‖x− Tx‖ ≥ f(d(x, F (T ))),

for all x ∈ C; (see [11]) for an example of nonexpansive mappings satisfying condition(A).

In the sequel, the following lemmas are needed to prove our main results.

Lemma 1.2. [15] Let an, bn and δn be sequences of nonnegative real numberssatisfying the inequality

an+1 ≤ (1 + δn)an + bn, ∀n = 1, 2, ...,

If∑∞

n=1 δn <∞ and∑∞

n=1 bn <∞, then(1) limn→∞ an exists.(2) limn→∞ an = 0 whenever lim infn→∞ an = 0.

Lemma 1.3. [17] Let p > 1, r > 0 be two fixed numbers. Then a Banach space Xis uniformly convex if and only if there exists a continuous, strictly increasing, andconvex function g : [0,∞)→ [0,∞), g(0) = 0 such that

‖λx+ (1− λ)y‖p ≤ λ‖x‖p + (1− λ)‖y‖p − wp(λ)g(‖x− y‖),

for all x, y in Br = x ∈ X : ‖x‖ ≤ r, λ ∈ [0, 1], where

wp(λ) = λ(1− λ)p + λp(1− λ).

Lemma 1.4. [2] Let X be a uniformly convex Banach space and Br = x ∈ X : ‖x‖ ≤r, r > 0. Then there exists a continuous, strictly increasing, and convex functiong : [0,∞)→ [0,∞), g(0) = 0 such that

‖αx+ βy + γz‖2 ≤ α‖x‖2 + β‖y‖2 + γ‖z‖2 − αβg(‖x− y‖),

for all x, y, z ∈ Br, and all α, β, γ,∈ [0, 1] with α + β + γ = 1.

4

Lemma 1.5. [1] Let X be a uniformly convex Banach space, C a nonempty closedconvex subset of X, and T : C → X be a nonexpansive mapping. Then I − T isdemiclosed at 0, i.e., if xn → x weak and (xn − Txn) → 0 strong, then x ∈ F (T ),where F (T ) is the set of fixed point of T .

Lemma 1.6. [13] Let X be a Banach space which satisfies Opial’s condition and letxn be a sequence in X. Let u, v ∈ X be such that limn→∞ ‖xn−u‖ and limn→∞ ‖xn−v‖exist. If xnk

and xmk are subsequences of xn which converge weakly to u and v,

respectively, then u = v.

2 Main Results

In this section, we prove weak and strong convergence theorems of the new iterativescheme (1.2) for nonexpansive nonself-mapping in a uniformly convex Banach space.In order to prove our main results, the following lemmas are needed.

Lemma 2.1. Let X be a uniformly convex Banach space, C a nonempty closed convexnonexpansive retract of X with P as a nonexpansive retraction. Let T : C → Xbe a nonexpansive nonself-mapping with F (T ) 6= ∅. Suppose that an, bn, µn,δn, βn and γn are real sequences in [0, 1] and wn, vn are bounded sequencesin C such that

∑∞n=1 µn < ∞,

∑∞n=1 δn < ∞. From an arbitrary x1 ∈ C, define the

sequences xn and yn by the recursion (1.2). Then limn→∞ ‖xn − x∗‖ exists for allx∗ ∈ F (T ).

Proof. Let x∗ ∈ F (T ), and

M = maxsupn≥1‖wn − x∗‖, sup

n≥1‖vn − x∗‖.

For each n ≥ 1, using (1.2), we have

‖xn+1 − x∗‖ = ‖P ((1− bn − δn)xn + bnTP ((1− γn)yn + γnTyn) + δnvn)− x∗‖= ‖P ((1− bn − δn)xn + bnTP ((1− γn)yn + γnTyn) + δnvn)− P (x∗)‖≤ ‖(1− bn − δn)xn + bnTP ((1− γn)yn + γnTyn) + δnvn − x∗‖= ‖(1− bn − δn)(xn − x∗) + bn(TP ((1− γn)yn

+γnTyn)− x∗) + δn(vn − x∗)‖≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖+ bn‖TP ((1− γn)yn

+γnTyn)− x∗‖+ δn‖vn − x∗‖≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖+ bn‖P ((1− γn)yn

+γnTyn)− x∗‖+ δn‖vn − x∗‖≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖+ bn‖(1− γn)yn

+γnTyn − x∗‖+ δn‖vn − x∗‖

5

= (1− bn − δn)‖xn − x∗‖+ bn‖(1− γn)(yn − x∗)+γn(Tyn − x∗)‖+ δn‖vn − x∗‖

≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖+ bn((1− γn)‖yn − x∗‖+γn‖yn − x∗‖) + δn‖vn − x∗‖

= (1− bn − δn)‖xn − x∗‖+ bn‖yn − x∗‖+ δn‖vn − x∗‖≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖+ bn‖yn − x∗‖+Mδn (2.1)

and

‖yn − x∗‖ = ‖P ((1− an − µn)xn + anTP ((1− βn)xn + βnTxn) + µnwn)− x∗‖= ‖P ((1− an − µn)xn + anTP ((1− βn)xn + βnTxn) + µnwn)− P (x∗)‖≤ ‖(1− an − µn)xn + anTP ((1− βn)xn + βnTxn) + µnwn − x∗‖= ‖(1− an − µn)(xn − x∗) + an(TP ((1− βn)xn

+βnTxn)− x∗) + µn(wn − x∗)‖≤ (1− an − µn)‖xn − x∗‖+ an‖TP ((1− βn)xn

+βnTxn)− x∗‖+ µn‖wn − x∗‖≤ (1− an − µn)‖xn − x∗‖+ an‖P ((1− βn)xn

+βnTxn)− x∗‖+ µn‖wn − x∗‖≤ (1− an − µn)‖xn − x∗‖+ an‖(1− βn)xn

+βnTxn − x∗‖+ µn‖wn − x∗‖= (1− an − µn)‖xn − x∗‖+ an‖(1− βn)(xn − x∗)

+βn(Txn − x∗)‖+ µn‖wn − x∗‖≤ (1− an − µn)‖xn − x∗‖+ an(1− βn)‖xn − x∗‖

+anβn‖xn − x∗‖+ µn‖wn − x∗‖= (1− an − µn)‖xn − x∗‖+ an‖xn − x∗‖+ µn‖wn − x∗‖= (1− µn)‖xn − x∗‖+ µn‖wn − x∗‖≤ ‖xn − x∗‖+Mµn. (2.2)

Using (2.1) and (2.2), we have

‖xn+1 − x∗‖ ≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖+ bn(‖xn − x∗‖+Mµn) +Mδn

= (1− bn − δn)‖xn − x∗‖+ bn‖xn − x∗‖+Mbnµn +Mδn

= (1− δn)‖xn − x∗‖+Mbnµn +Mδn

≤ ‖xn − x∗‖+ kn(1), (2.3)

where kn(1) = Mbnµn +Mδn.

Since∑∞

n=1 µn <∞ and∑∞

n=1 δn <∞, we have∑∞

n=1 kn(1) <∞. We obtained from

(2.3) and Lemma 1.2 that limn→∞ ‖xn − x∗‖ exists. This completes the proof. 2

6

Lemma 2.2. Let X be a uniformly convex Banach space, C a nonempty closed convexnonexpansive retract of X with P as a nonexpansive retraction. Let T : C → Xbe a nonexpansive nonself-mapping with F (T ) 6= ∅. Suppose that an, bn, µn,δn, βn and γn are real sequences in [0, 1] and wn, vn are bounded sequences inC such that

∑∞n=1 µn <∞,

∑∞n=1 δn <∞, 0 < lim infn→∞ bn, and 0 < lim infn→∞ βn <

lim supn→∞ βn < 1. From an arbitrary x1 ∈ C, define the sequences xn and yn bythe recursion (1.2). Then limn→∞ ‖Txn − xn‖ = 0.

Proof. Let x∗ ∈ F (T ). Then, by Lemma 2.1, limn→∞ ‖xn−x∗‖ exists. Let limn→∞ ‖xn−x∗‖ = r. If r = 0, then by the continuity of T the conclusion follows. Now supposer > 0. We claim

limn→∞

‖Txn − xn‖ = 0.

Set qn = P ((1 − βn)xn + βnTxn) and sn = P ((1 − γn)yn + γnTyn). Since xn isbounded, there exists R > 0 such that xn − x∗, yn − x∗ ∈ BR(0) for all n ≥ 1. UsingLemma 1.3, Lemma 1.4 and T is a nonexpansive, we have

‖xn+1 − x∗‖2 = ‖P ((1− bn − δn)xn + bnTP ((1− γn)yn + γnTyn) + δnvn)− x∗‖2

= ‖P ((1− bn − δn)xn + bnTsn + δnvn)− x∗‖2

≤ ‖(1− bn − δn)xn + bnTsn + δnvn − x∗‖2

= ‖(1− bn − δn)(xn − x∗) + bn(Tsn − x∗) + δn(vn − x∗)‖2

≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖2 + bn‖Tsn − x∗‖2 + δn‖vn − x∗‖2

−(1− bn − δn)bng(‖Tsn − xn‖)≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖2 + bn‖Tsn − x∗‖2 +M2δn, (2.4)

‖Tsn − x∗‖2 = ‖TP ((1− γn)yn + γnTyn)− x∗‖2

≤ ‖P ((1− γn)yn + γnTyn)− x∗‖2

≤ ‖(1− γn)yn + γnTyn − x∗‖2

≤ ‖(1− γn)(yn − x∗) + γn(Tyn − x∗)‖2

≤ (1− γn)‖yn − x∗‖2 + γn‖Tyn − x∗‖2

−W2(γn)g(‖Tyn − yn‖)≤ ‖yn − x∗‖2 −W2(γn)g(‖Tyn − yn‖)≤ ‖yn − x∗‖2, (2.5)

‖yn − x∗‖2 = ‖P ((1− an − µn)xn + anTP ((1− βn)xn + βnTxn) + µnwn)− x∗‖2

= ‖P ((1− an − µn)xn + anTqn + µnwn)− x∗‖2

≤ ‖(1− an − µn)xn + anTqn + µnwn − x∗‖2

= ‖(1− an − µn)(xn − x∗) + an(Tqn − x∗) + µn(wn − x∗)‖2

≤ (1− an − µn)‖xn − x∗‖2 + an‖Tqn − x∗‖2 + µn‖wn − x∗‖2

−an(1− an − µn)g(‖Tqn − xn‖)≤ (1− an − µn)‖xn − x∗‖2 + ‖Tqn − x∗‖2 +M2µn, (2.6)

7

and

‖Tqn − x∗‖2 = ‖TP ((1− βn)xn + βnTxn)− x∗‖2

≤ ‖P ((1− βn)xn + βnTxn)− x∗‖2

≤ ‖(1− βn)(xn − x∗) + βn(Txn − x∗)‖2

≤ (1− βn)‖xn − x∗‖2 + βn‖Txn − x∗‖2

−W2(βn)g(‖Txn − xn‖)≤ ‖xn − x∗‖2 −W2(βn)g(‖Txn − xn‖). (2.7)

By using (2.4), (2.5), (2.6) and (2.7), we have

‖xn+1 − x∗‖2 ≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖2 + bn‖Tsn − x∗‖2 + δnM2

≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖2 + bn‖yn − x∗‖2 + δnM2

≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖2 + bn((1− an − µn)‖xn − x∗‖2

+‖Tqn − x∗‖2 +M2µn) +M2δn

≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖2 + bn((1− an − µn)‖xn − x∗‖2

+(‖xn − x∗‖2 −W2(βn)g(‖Txn − xn‖)) +M2µn) +M2δn

≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖2 + bn((1− an − µn)‖xn − x∗‖2

+‖xn − x∗‖2 −W2(βn)g(‖Txn − xn‖) +M2µn) +M2δn

≤ (1− bn − δn)‖xn − x∗‖2 + bn(‖xn − x∗‖2

−W2(βn)g(‖Txn − xn‖) +M2µn) +M2δn

≤ ‖xn − x∗‖2 − bnW2(βn)g(‖Txn − xn‖)+M2µn +M2δn

= ‖xn − x∗‖2 − bnW2(βn)g(‖Txn − xn‖) + kn(2)

= ‖xn − x∗‖2 − bnβn(1− βn)g(‖Txn − xn‖) + kn(2), (2.8)

where kn(2) = M2µn+M2δn. Since∑∞

n=1 µn <∞ and∑∞

n=1 δn <∞, we have∑∞

n=1 kn(2) <

∞. Since 0 < lim infn→∞ bn and 0 < lim infn→∞ βn < lim supn→∞ βn < 1, there existsn0 ∈ N and η1, η2, η3 ∈ (0, 1) such that 0 < η1 < bn and 0 < η2 < βn < η3 < 1 for alln ≥ n0. It follows from (2.8) that

η1η2(1− η3)g(‖Txn − xn‖) ≤ (‖xn − x∗‖2 − ‖xn+1 − x∗‖2) + kn(2),

for all n ≥ n0. Applying for m ≥ n0, we have

η1η2(1− η3)m∑

n=n0

g(‖Txn − xn‖) ≤m∑

n=n0

(‖xn − x∗‖2 − ‖xn+1 − x∗‖2) +m∑

n=n0

kn(2)

= ‖xn0 − x∗‖2 +m∑

n=n0

kn(2).

8

Since∑∞

n=1 kn(2) < ∞, by letting m → ∞ we get

∑∞n=1 g(‖Txn − xn‖) < ∞, and

therefore limn→∞ g(‖Txn − xn‖) = 0. Since g is strictly increasing and continuous at0 with g(0) = 0, it follows that limn→∞ ‖Txn − xn‖ = 0. This completes the proof. 2

Theorem 2.3. Let X be a uniformly convex Banach space, C a nonempty closedconvex nonexpansive retract of X with P as a nonexpansive retraction, and T : C → Xa completely continuous nonexpansive nonself-mapping with F (T ) 6= ∅. Suppose thatan, bn, µn, δn, βn and γn are real sequences in [0, 1] and wn, vn arebounded sequences in C such that

∑∞n=1 µn <∞,

∑∞n=1 δn <∞, 0 < lim infn→∞ bn, and

0 < lim infn→∞ βn < lim supn→∞ βn < 1. Then the sequences xn and yn defined bythe iterative scheme (1.2) converge strongly to a fixed point of T.

Proof. By Lemma 2.2, we have

limn→∞

‖Txn − xn‖ = 0. (2.9)

Since T is completely continuous and xn ⊆ C is bounded, there exists a subse-quence xnk

of xn such that Txnk converges. Therefore from (2.9), xnk

con-verges. Let q = limk→∞ xnk

. By the continuity of T and (2.9) we have that Tq = q, so qis a fixed point of T . By Lemma 1.2,limn→∞ ‖xn−q‖ exists. Then limk→∞ ‖xnk

−q‖ = 0.Thus limn→∞ ‖xn − q‖ = 0. Using (1.2), we have

‖yn − xn‖ = ‖P ((1− an − µn)xn + anTP ((1− βn)xn + βnTxn) + µnwn)− xn‖≤ ‖(1− an − µn)xn + anTP ((1− βn)xn + βnTxn) + µnwn − xn‖= ‖an(TP ((1− βn)xn + βnTxn)− xn) + µn(wn − xn)‖= ‖an(TP ((1− βn)xn + βnTxn)− Txn + Txn − xn) + µn(wn − xn)‖≤ an‖TP ((1− βn)xn + βnTxn)− Txn + Txn − xn‖+ µn‖wn − xn‖≤ an‖TP ((1− βn)xn + βnTxn)− Txn‖+ an‖Txn − xn‖+ µn‖wn − xn‖≤ an‖P ((1− βn)xn + βnTxn)− xn‖+ an‖Txn − xn‖+ µn‖wn − xn‖≤ an‖(1− βn)xn + βnTxn − xn‖+ an‖Txn − xn‖+ µn‖wn − xn‖≤ anβn‖Txn − xn‖+ an‖Txn − xn‖+ µn‖wn − xn‖ → 0 as n→∞.

It follows that limn→∞ ‖yn − q‖ = 0. This completes the proof. The following result gives a strong convergence theorem for nonexpansive nonself-

mapping in a uniformly convex Banach space satisfying condition(A).

Theorem 2.4. Let X be a uniformly convex Banach space, C a nonempty closedconvex nonexpansive retract of X with P as a nonexpansive retraction, and T : C →X a nonexpansive nonself-mapping with F (T ) 6= ∅. Suppose that an, bn, µn,δn, βn and γn are real sequences in [0, 1] and wn, vn are bounded sequences inC such that

∑∞n=1 µn <∞,

∑∞n=1 δn <∞, 0 < lim infn→∞ bn, and 0 < lim infn→∞ βn <

lim supn→∞ βn < 1. Suppose that T satisfies condition (A). Then the sequences xnand yn defined by the iterative scheme (1.2) converge strongly to a fixed point of T.

9

Proof. Let x∗ ∈ F (T ). Then, as in Lemma 2.1, xn is bounded, limn→∞ ‖xn − x∗‖exists and

‖xn+1 − q‖ ≤ ‖xn − x∗‖+ kn(1),

where∑∞

n=1 kn(1) < ∞ for all n ≥ 1. This implies that d(xn+1, F (T )) ≤ d(xn, F (T )) +

kn(1) and so, by Lemma 1.2, limn→∞ d(xn, F (T )) exists. Also, by Lemma 2.2, limn→∞

‖xn−Txn‖ = 0. Since T satisfies condition, we conclude that limn→∞ d(xn, F (T )) = 0.Next we show that xn is a Cauchy sequence.

Since limn→∞ d(xn, F (T )) = 0 and∑∞

n=1 kn(1) < ∞, given any ε < 0, there exists a

natural number n0 such that d(xn, F (T )) < ε4

and∑n

i=n0ki(1) <

ε2

for all n ≥ n0. So we

can find y∗ ∈ F (T ) such that ‖xn0 − y∗‖ < ε4. For n ≥ n0 and m ≥ 1, we have

‖xn+m − xn‖ = ‖xn+m − y∗‖+ ‖xn − y∗‖

≤ ‖xn0 − y∗‖+ ‖xn0 − y∗‖+n∑

i=n0

ki(1)

4+ε

4+ε

2= ε.

This shows that xn is a Cauchy sequence and so is convergent since X is complete.Let limn→∞ xn = u. Then d(u, F (T )) = 0. It follows that u ∈ F (T ). As in the proof ofTheorem 2.3, we have

limn→∞

‖yn − xn‖ = 0,

it follows that limn→∞ yn = u. This completes the proof. 2

If an = µn = δn ≡ 0, then the iterative scheme (1.2) reduces to that of (1.3) andthe following result is directly obtained by Theorem 2.4.

Theorem 2.5. (Shahzad [12] Theorem 3.6, p.1037). Let X be a real uniformly convexBanach space and C a nonempty closed convex subset of X which is also a nonexpansiveretract of X. Let T : C → X be a nonexpansive mapping with F (T ) 6= ∅. Let αn andβn be sequences in [ε, 1− ε] for some ε ∈ (0, 1). From an arbitrary x1 ∈ C, define thesequence xn by the recursion (1.3). Suppose T satisfies condition (A). Then xnconverges strongly to some fixed point of T.

In the next result, we prove the weak convergence of the new iterative scheme(1.2) for nonexpansive nonself-mappings in a uniformly convex Banach space satisfyingOpial’s condition.

Theorem 2.6. Let X be a uniformly convex Banach space which satisfies Opial’s con-dition, C a nonempty closed convex nonexpansive retract of X with P as a nonexpansiveretraction. Let T : C → X be a nonexpansive mapping with F (T ) 6= ∅. Suppose thatan, bn, µn, δn, βn and γn are real sequences in [0, 1] and wn, vn arebounded sequences in C such that

∑∞n=1 µn <∞,

∑∞n=1 δn <∞, 0 < lim infn→∞ bn, and

0 < lim infn→∞ βn < lim supn→∞ βn < 1. Then the sequences xn and yn defined bythe iterative scheme (1.2) converge weakly to a fixed point of T.

10

Proof. By using the same proof as in Lemma 2.2, it can be shown that limn→∞ ‖Txn−xn‖ = 0. Since X is uniformly convex and xn is bounded, we may assume thatxn → u weakly as n→∞, without loss of generality. By Lemma 1.5, we have u ∈ F (T ).Suppose that subsequences xnk

and xmk of xn converge weakly to u and v,

respectively. From Lemma 1.5, u, v ∈ F (T ). By Lemma 1.2, limn→∞ ‖xn − u‖ andlimn→∞ ‖xn−v‖ exist. It follows from Lemma 1.6 that u = v. Therefore xn convergesweakly to fixed point of T . As in the proof of Theorem 2.3, we havelimn→∞ ‖yn−xn‖ = 0and xn → u weakly as n→∞, it follows that yn → u weakly as n→∞. The proof iscompleted. 2

References

[1] F.E. Browder, Semicontractive and semiaccretive nonlinear mappings in Banachspaces, Bull. Amer. Math. Soc. 74 (1968), 660-665.

[2] Y. J. Cho, H.Y. Zhou, G. Guo, Weak and strong convergence theorems for three-step iterations with errors for asymptotically nonexpansive mappings, Comput.Math. Appl. 47 (2004), 707-717.

[3] S. Ishikawa, Fixed point by a new iteration, Proc. Amer. Math. Soc. 44 (1974),147-150.

[4] S. Ishikawa, Fisxed points and iteration of a nonexpansive mapping in a Banachspace, Proc. Amer. Math. Soc. 59 (1976), 65-71.

[5] J.S. Jung, S.S. Kim, Strong convergence theorems for nonexpansive nonself-mappings in Banach spaces, Nonlinear Anal. 33 (1998), 321-329.

[6] W. R. Mann, Mean value methods in iteration, Proc. Amer. Math. Soc. 4 (1953),506-510.

[7] M. Aslam Noor, New approximation schems for general variational inequalities,J. Math. Anal. Appl. 251 (2000), 217-229.

[8] Z. Opial, Weak convergence of successive approximations for nonexpansive map-pins, Bull. Amer. Math. Soc. 73 (1967), 591-597.

[9] S. Reich, Weak convergence theorems for nonexpansive mappings in Banachspaces, J. Math. Anal. Appl. 67 (1979), 274-276.

[10] B.E. Rhoades, Fixed point iterations for certain nonlinear mappings, J. Math.Anal. Appl. 183 (1994), 118-120.

[11] H.F. Senter, W.G. Dotson, Approximating fixed points of nonexpansive mappings,Proc. Amer. Math. Soc. 44 (1974), 375-380.

11

[12] N. Shahzad, Approximating fixed points of non-self nonexpansive mappings in Ba-nach spaces, Nonlinear Anal. 61 (2005), 1031-1039.

[13] S. Suantai, Weak and strong convergence criteria of Noor iterations for asymptot-ically nonexpansive mappings, J. Math. Anal. Appl. 311 (2005), 506-517.

[14] W. Takahashi, G. E. Kim, Strong convergence of approximants to fixed pointsof nonexpansive nonself-mappings in Banach spaces, Nonlinear Anal. 32 (1998),447-454.

[15] K.K. Tan, H. K. Xu, Approximating fixed points of nonexpansive mappings by theIshikawa iteration process, J. Math. Anal. Appl. 178 (1993), 301-308.

[16] S. Thianwan, S. Suantai, Convergence criteria of a new three-step iteration witherrors for nonexpansive nonself-mappings, Comput. Math. Appl. 52 (2006), 1107-1118.

[17] H.K. Xu, Inequalities in Banach spaces with applications, Nonlinear Anal.16(1991), 1127-1138.

[18] H.K. Xu, X.M. Yin, Strong convergence theorems for nonexpansive nonself-mappings, Nonlinear Anal. 24 (1995), 223-228.

[19] L.C. Zeng, A note on approximating fixed points of nonexpansive mappings by theIshikawa iteration process, J. Math. Anal. Appl. 226 (1998), 245-250.

Nguyễn Thanh Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 27 - 38

38

Phạm Thị Minh Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 39 - 43

39

GÁN NHÃN T Ừ LOẠI TI ẾNG VI ỆT SỬ DỤNG MÔ HÌNH MARKOV ẨN

Phạm Thị Minh Thu *, Đào Thị Thuý Quỳnh

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Gãn nhãn từ loại là một trong những bài toán cơ bản của xử lý ngôn ngữ tự nhiên, nó là bước tiền xử lý quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới các phân tích văn phạm ở mức sâu. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày quá trình thực nghiệm áp dụng mô hình Markov ẩn cho bài toán gán nhãn từ loại tiếng Việt. Để thuận tiện cho việc so sánh kết quả, chúng tôi sử dụng kho dữ liệu của nhóm VLSP để huấn luyện và đánh giá chương trình. Độ chính xác trung bình của bộ gán nhãn đạt 92.2%. Chúng tôi cũng khảo sát tầm ảnh hưởng của tập huấn luyện đến bộ gán nhãn và mở rộng kho ngữ liệu để cải thiện độ chính xác của bộ gán nhãn. Từ khóa: Gán nhãn từ loại, bộ gán nhãn từ loại, mô hình Markov ẩn, kho ngữ liệu, huấn luyện, đánh giá.

GIỚI THIỆU*

Trong ngôn ngữ tự nhiên, từ vựng được chia thành thành các lớp (danh từ, động từ, tính từ, giới từ, …) theo chức năng ngữ pháp. Việc xác định đúng loại từ đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu đúng và viết đúng. Chẳng hạn, một cụm danh từ chuẩn trong tiếng Việt có tính từ đứng sau danh từ được dịch đúng sang tiếng Anh thì tính từ phải đứng trước danh từ mà nó bổ nghĩa. Hay ví dụ câu Con ngựa đá đá con ngựa đá sẽ là một dẫn chứng cho thấy việc giải thích đúng nghĩa một từ phụ thuộc vào việc nó được xác định đúng từ loại hay không. Việc xác định loại từ cho mỗi từ trong văn bản và gắn cho nó một ký hiệu quy ước được gọi là gán nhãn từ loại (Part-Of-Speech Tagging). Ví dụ câu Con ngựa đá đá con ngựa đá có thể được gán nhãn như sau: Con//NC ngựa//NN đá//VB con//NC ngựa//NN đá//NN. Trong đó: NC là ký hiệu danh từ chỉ loại; NN - danh từ thường và VB là ký hiệu của động từ. Gán nhãn từ loại là một trong những bài toán cơ bản của xử lý ngôn ngữ tự nhiên, là bước tiền xử lý quan trọng để phân tích văn phạm ở mức sâu hơn.

Trên thế giới đã có nhiều phương pháp gán nhãn từ loại được áp dụng thành công cho văn bản tiếng Anh với độ chính xác trên 95%. [3] và [8] điểm tên một số mô hình gán nhãn như Mô hình Markov ẩn (HMM), mô hình học máy dựa trên luật (TBL), mô hình cực đại kỳ

* Tel: 0988 356337, Email: [email protected]

vọng (MEM), … Trong đó, bộ gán nhãn dựa trên mô hình Markov ẩn được xây dựng cho tiếng Anh với độ chính xác 93 - 95% [4]. Ở Việt Nam, tính đến nay đã có một số công bố chính thức liên quan đến bài toán gán nhãn từ loại tiếng Việt [2], [3], [5], [6]. Trong đó tiêu biểu nhất là sản phẩm của nhóm VLSP [6] với bộ công cụ gán nhãn sử dụng mô hình học máy MEMs và CRFs được huấn luyện trên tập ngữ liệu gồm 20.000 câu tiếng Việt, đạt độ chính xác 93%. Đặc biệt nhóm VLSP còn chia sẻ kho ngữ liệu để phục vụ cho các nghiên cứu tiếng Việt. Kho ngữ liệu này giúp chúng tôi thuận lợi hơn trong quá trình hiện thực hóa ý tưởng khảo sát hiệu quả của mô hình Markov ẩn cho bài toán gán nhãn từ loại tiếng Việt và so sánh kết quả với nhóm VLSP. Trong bài báo này, ngoài việc trình bày kết quả thực nghiệm mô hình Markov ẩn cho bài toán gán nhãn từ loại tiếng Việt, chúng tôi còn chỉ ra tầm ảnh hưởng của độ lớn tập dữ liệu huấn luyện đến độ chính xác của bộ gán nhãn.

MÔ HÌNH MARKOV ẨN (HIDDEN MARKOV MODEL – HMM)

HMM là một mô hình thống kê có chứa các tham số quan sát được và các tham số ẩn chưa biết. Mô hình Markov ẩn được biểu diễn dưới dạng đồ thị chuyển trạng thái (Hình 1). Các nút là các trạng thái, qi là các trạng thái ẩn, oi là các trạng thái quan sát được. Các cung là các chuyển trạng thái có gán xác suất.

Phạm Thị Minh Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 39 - 43

40

Việc xác định các tham số ẩn dựa vào các tham số đã biết thông qua các xác suất chuyển trạng thái (từ trạng thái trước sang trạng thái qt) và xác suất nhả trạng thái (trạng thái quan sát được ot nhận trạng thái ẩn qt).

Hình 1: Minh họa mô hình Markov ẩn

Trong mô hình Markov ẩn tổng quát bậc n, trạng thái qt phụ thuộc vào n trạng thái đứng trước nó. Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ xét với n = 1, tức trạng thái qt phụ thuộc vào trạng thái qt-1 và độc lập với các trạng thái khác, tức là: P(qt|qt-1,qt-2,…) = P(qt|qt-1) (1)

P(qt,qt-1,qt-2,…) = P(qt|qt-1) P(qt-1|qt-2)… (2)

SỬ DỤNG MÔ HÌNH MARKOV ẨN GÁN NHÃN TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT Mô tả bài toán

Đầu vào (Input) của bài toán là một câu hay một văn bản tiếng Việt đã được tách từ. Ta cần gán cho mỗi từ một nhãn từ loại tương ứng để thu được đầu ra (Output) mong muốn.

Giả sử cho một chuỗi các từ S = w1 w2 …wn và tập hữu hạn các nhãn từ loại T = T 1, T2, …, Tm. Khi đó, các từ wi là các đối tượng quan sát được và các nhãn ti là các trạng thái ẩn. Ta phải xác định nhãn từ loại ti tương ứng cho mỗi từ wi để thu được T* = t1 t2 … tn (ti ∈ T) để có P(T*/S) là lớn nhất. Tức là ta phải đi tìm:

T* = argmax P(T | S) (3)

Sử dụng Bayes, P(T|S) được viết theo công thức (4).

(4)

Ta đang quan tâm tới việc tìm chuỗi nhãn phù hợp nhất làm cực đại công thức (3) nên mẫu số trong tất cả các trường hợp là giống nhau, vì vậy ta có thể loại bỏ nó. Do đó, bài toán trở thành tìm chuỗi các nhãn thỏa mãn công thức (5):

T* = argmax P(S | T)P(T) (5)

Áp dụng luật chuỗi xác suất ta được (6) :

T* = argmax P(w1, w2,…, wn | t1, t2,…, tn)* P(t1, t2,…, tn) (6)

Sử dụng mô hình Markov ẩn bậc 1 công thức (6) trở thành công thức (7).

(7)

Trong mô hình HMM, thuật toán Viterbi thường được sử dụng để tìm dãy trạng thái tối ưu. Với bài toán gán nhãn từ loại, thuật toán này dựa trên công thức truy hồi dưới đây:

(8)

(9)

Để tường minh hơn, chúng tôi xin mô tả quá trình tìm ra nhãn cho một câu ví dụ tiếng Việt cụ thể, chẳng hạn câu Tôi viết báo_cáo.

Giả sử ký hiệu nhãn Danh từ là NN, nhãn Động từ là VB, nhãn bắt đầu câu là Start, các nhãn khác là ≠ và có bảng xác suất chuyển như sau:

Bảng 1. Bảng xác suất chuyển từ loại

Sau Tr ước

≠ NN VB

Start 0.3 0.4 0.3 ≠ 0.2 0.2 0.6

NN 0.4 0.1 0.5 VB 0.1 0.8 0.1

Bảng 2. Xác suất nhận nhãn từ loại

Từ Nhãn

Tôi viết báo_cáo

≠ 0.01 0.02 0.02

NN 0.8 0.01 0.5

VB 0.19 0.97 0.48

Quá trình xác định từ loại cho mỗi từ được mô tả như sau:

Khởi tr ạng : 1)(0 =startφ

Xác suất Viterbi cho các thẻ từ đầu tiên :

)|()|()()( 01 ≠≠=≠ toipstartpstartφφ = 0.003

Tương tự, ta có:

32.0)(1 =NNφ , 057.0)(1 =VBφ

)(

)()|()|(

SP

TPTSPSTP =

∏∏=

−=

=n

iii

n

iii ttPtwPT

11

1

* )|()|(maxarg

)]|()|()([max)( 11

1 kjjikiTk

ji ttPtwPtt ××= +≤≤+ σσ

)]|()|()([maxarg)( 11

1 kjjikiTk

ji ttPtwPtt ××= +≤≤

+ σψ

Phạm Thị Minh Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 39 - 43

41

Xác suất Viterbi cho các thẻ của từ thứ hai:

),|()|()(max)( 12 ≠≠≠≠=≠ vietppφφ)|()|()(),|()|()( 11 ≠≠≠≠ vietpVBpVBvietpNNpNN φφ

= 0.00256

Do đó, NN=≠)(2ψ

Tương tự, ta có: )(2 NNφ = 000456.0 , VBNN =)(2ψ

)(2 VBφ = 1552.0 , NNVB =)(2ψ

Xác suất Viterbi cho các thẻ của từ thứ ba :

)|_()|()(max)( 23 ≠≠≠≠=≠ caobaoppφφ ,

)|_()|()(2 ≠≠ caobaopNNpNNφ ,

)|_()|()(2 ≠≠ caobaopVBpVBφ = 0003104.0

Do đó, VB=≠)(3ψ

Tương tự, ta có: )(3 NNφ = 06208.0 , VBNN =)(3ψ

)(2 VBφ = 0074496.0 , VBVB =)(3ψ

Kết quả: Tôi//NN viết//VB báo_cáo//NN

Quy trình th ực nghiệm và dữ liệu Vấn đề đầu tiên cần quan tâm chính là các nhãn từ loại được ký hiệu như thế nào. Với mục đích sử dụng chung kho ngữ liệu để tiện so sánh kết quả nên chúng tôi xây dựng tập nhãn từ loại tương tự với tập nhãn của nhóm VLSP. Tập nhãn đó được giới thiệu ở bảng 3. Vấn đề thứ hai là cần phải có tập ngữ liệu để thống kê xác suất. Như đã giới thiệu ở trên, chúng tôi sử dụng dữ liệu của đề tài cấp Nhà nước KC01.01/06-10 "Nghiên cứu phát triển

một số sản phẩm thiết yếu về xử lí tiếng nói và văn bản tiếng Việt". Kết quả của đề tài được đăng tải trên websites http://vlsp.vietlp.org:8080 để phục vụ cho các nghiên cứu tiếng Việt. Tập dữ liệu gồm 20000 câu được chuẩn hoá theo tập nhãn quy ước của chúng tôi, trong đó tất cả các loại dấu câu, các ký hiệu đặc biệt được gán nhãn //S. Xác suất được tính từ tập dữ liệu huấn luyện theo công thức Maximum Likehood Estimate. Khi gán nhãn, những từ mới không có trong tập huấn luyện được xử lý bằng công thức Laplace Smoothing. Quy trình thực nghiệm gán nhãn của chúng tôi gồm các bước sau: Bước 1: Đọc tệp dữ liệu huấn luyện. Bước 2: Huấn luyện tính xác suất. Bước 3: Gán nhãn từ loại sử dụng mô hình Markov ẩn và thuật toán quy hoạch động Viterbi. Bước 4: Đánh giá bộ gán nhãn. Kết quả thực nghiệm

Chúng tôi cài đặt chương trình gán nhãn từ loại tiếng Việt VnPOS bằng ngôn ngữ C# trên Winform thực hiện các chức năng: Đọc file huấn luyện; Tính và hiển thị bảng xác suất; Hiển thị từ điển; Gán nhãn file văn bản, gán nhãn câu được nhập vào từ bàn phím; Đánh giá độ chính xác của quá trình gán nhãn. Hình 2 dưới đây là minh họa giao diện chính chương trình.

Hình 2. Giao diện chính chương trình VnPOS

Phạm Thị Minh Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 39 - 43

42

Bảng 3. Tập nhãn từ loại tiếng Việt

STT Nhãn Loại từ STT Nhãn Loại từ

1 NN Danh từ thường 8 NP Danh từ riêng

2 NC Danh từ chỉ loại 9 PP Đại từ

3 AD Phụ từ 10 RB Trợ từ

4 CC Liên từ 11 UH Thán từ

5 D Định từ và số từ 12 VB Động từ

6 IN Giới từ 13 X Từ không phân loại

7 JJ Tính từ 14 S Ký hiệu đặc biệt

Tập dữ liệu gồm 20000 câu được chia thành tập huấn luyện gồm 16000 câu và tập dùng để đánh giá gồm 4000 câu. Sau nhiều lần thực nghiệm, độ chính xác trung bình của bộ gán nhãn là 92.2%. Độ chính xác được đánh giá bằng [số từ được gán nhãn đúng] / [tổng số từ trong văn bản]. Kết quả này khá tương đồng so với bộ gán nhãn VietTagger của nhóm VLSP (93%). Trong một thực nghiệm khác, chúng tôi sử dụng toàn bộ 20000 câu của tập ngữ liệu để huấn luyện và xây dựng tập dữ liệu đánh giá khoảng 1000 câu. Kết quả độ chính xác của chương trình được cải tiến đáng kể, đạt trên 95%. Qua đó cho thấy việc mở rộng kho ngữ liệu cải thiện đáng kể độ chính xác của bộ gán nhãn. Để kiểm chứng kỹ hơn nhận định trên, chúng tôi tiến hành thay đổi độ lớn của tập huấn luyện. Kết quả cho thấy tập dữ liệu huấn luyện càng lớn thì độ chính xác của bộ gán nhãn càng cao (Hình 3).

Hình 3. Kết quả bộ gán nhãn khi thay đổi độ lớn tập huấn luyện.

KẾT LUẬN Trong bài báo này, chúng tôi đã giới thiệu về bài toán gán nhãn từ loại, mô hình Markov ẩn và quy trình áp dụng mô hình này cho bài toán gán nhãn từ loại tiếng Việt. Chương trình gán nhãn VnPOS do chúng tôi cài đặt thu được độ chính xác trung bình là 92.2% Chúng tôi dự định mở rộng kho ngữ liệu đồng thời áp dụng kỹ thuật tích hợp luật vào quá trình gán nhãn để hi vọng nâng cao chất lượng của VnPOS.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Diệp Quang Ban, (2004), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm. [2]. Nguyễn Văn Châu, Phan Thị Tươi, Cao Hoàng Trụ, (2006), "Gán nhãn từ loại cho Tiếng Việt dựa trên văn phong và tính toán xác suất", Tạp chí KH&CN, tập 9, số 2. [3]. Dinh Dien, Hoang Kiem, (2003), "POS-Tagger for English-Vietnamese Bilingual Corpus", HLT-NAACL 2003 Proceeding Workshop. [4]. Leech G., Garside R., and Bryant M., (1994), "CLAWS4: The tagging of the British National Corpus", In Proceedings of COLING 94, 622-628. [5]. Nguyễn Thị Huyền, Vũ Xuân Lương, Lê Hồng Phương, (2003), "Sử dụng bộ gán nhãn từ loại xác suất QTAG cho văn bản Tiếng Việt". Báo cáo hội thảo ICT.rda. [6]. Tran T-O, Le A-C, Ha Q-T, Le H-Q, (2009), "An Experimental Study on Vietnamese POS Tagging", Asian Language Processing, International Conference on, 23-27. [7]. Christopher D.Manning Hinrich Schutze, (1999), Founddations of Statistical Natural Language Processing, Massachusetts Institute of Technology, USA. [8]. Scott M. Thede and Mary P. Harper, (1999), "A Second-Order Hidden Markov Model for Part-of-Speech Tagging", Proceedings of the ACL.

82.682.682.682.6

86.786.786.786.7

92.292.292.292.2

95.195.195.195.1

75

80

85

90

95

100

10 1 2 16 20

Sè c©u (®¬n vÞ ngh×n)

F-score (%)

Phạm Thị Minh Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 39 - 43

43

SUMMARY AN EXPERIMENTAL STUDY ON VIETNAMESE PART -OF-SPEECH TAGGING USING HIDDEN MARKOV MODEL

Pham Thi Minh Thu *, Dao Thi Thuy Quynh

College of Sciences - TNU Part-of-Speech tagging is one of the basic problems of natural language processing, it is an important pre-processing step that effects directly to the futher grammatical analysis. In this paper, we present the experimental application of Hidden Markov model for Vietnamese POS tagging. In order to facilitate the comparison of results, we use the corpus of VLSP group for training and evaluating our POS-Tagger. Average accuracy is about 92.2%. We also investigate the impact of the training set and expand the corpus to improve the accuracy of the POS-Tagger. Key words: Part-Of-Speech tagging (POS tagging), POS-Tagger, Hidden Markov Model (HMM), corpus, training, testing

* Tel: 0988 356337, Email: [email protected]

Phạm Thị Minh Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 39 - 43

44

Nguyễn Xuân Ca và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 45 - 48

45

SYNTHESIS AND CHARACTERIZATION OF TYPE-II CdS/ZnSe CORE/SHELL NANOSTRUCTURES

Nguyen Xuan Ca1*, Nguyen Trung Kien1, Vu Thi Kim Lien 2, Nguyen Xuan Nghia3

1 College of Science – TNU, 2 College of Education – TNU 3 Institute of Materials Science, Vietnam Academy of Science and Technology

SUMMARY High-quality type-II CdS/ZnSe core/shell nanostructures (NSs) were synthesized by chemical method. Our synthesis involves fabrication CdS core particles that are subsequently overcoated with a layer of ZnSe in the noncoordinating solvent. An efficient spatial separation of electrons and holes between the core and the shell was observed by heterostructures. The emission wavelength of the CdS/ZnSe NSs can be changed from 568 to 589 nm for a fixed core radius. Because of a large offset of band edges at the core/shell interface, fabricated nanocrystals (NCs) exhibited a relatively low spectral overlap between emission and absorption profiles, with associated Stokes shifts of up to 70nm. Key word: spatial separations, nanostructures, semiconductor, reorganization energy.

INTRODUCTION*

Colloidal heterostructure semiconductor NCs were synthesized from multiple materials with different properties into a single nanoscale object, where the spatial localization of carriers can be precisely controlled by anipulating shapes and sizes of individual components [1,2]. Recently, considerable progress was made in the synthesis of type- II heterostructure NCs [3], that tends to spatially separate photoexcited electrons and holes in different parts of a composite NCs. These core/shell NCs are made of two semiconductor materials which both the conduction and valence bands of component lie lower in energy than the corresponding bands of the other component. As a result, one carrier is mostly confined to the core, while the other is mostly confined to the shell.

The type-II NCs are expected to have many new properties that are fundamentally different from the type-I NCs because of the spatial separations of carriers. The type-II NCs can allow access to wavelengths that would otherwise not be available with a * Tel: 0985 338855, Email: [email protected]

single material. Furthermore, the separation of charges in the lowest excited states of type-II NCs should make these materials more suitable in photovoltaic [4-6] or photoconduction applications [7,8]. One important application of type-II NCs is in lasing technologies [9], where they can be used for obtaining optical gain in the low-threshold single-exciton regime without complications associated with multiexciton nonradiative Auger recombination.

In the present study, we report the synthesis of CdS/ZnSe type II NSs by the chemical method in a noncoordinating solvent The two-step synthesis involved growth and purification of the CdS core followed by deposition of a ZnSe shell. The QY of as-prepared nanocrystals was in the range of 7-10%. Upon deposition of the ZnSe shell onto the CdS core, the fluorescence emission of NSs red-shifted from 568 to 589 nm, while main absorption edge remained near its original value measured in CdS core (465 nm). We noticed that for all fabricated combinations of the NSs sizes, the spectral overlap between absorption and emission profiles was relatively low, which is characteristic of spatially indirect carrier recombination.

Nguyễn Xuân Ca và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 45 - 48

46

Figure 1. The TEM images of CdS NCs and CdS/ZnSe NSs with difference size.

The scale bars are 20 nm

EXPERIMENTS

Colloidal CdS/ZnSe NSs were prepared by the wet chemical method in octadecene (ODE) solvent. Trioctylphosphine and oleic acid were used as the ligands. The two-step synthesis involved the preparation of CdS core followed by the deposition of ZnSe shell. The ODE solutions of as-synthesized CdS core and CdS/ZnSe NSs were mixed with isopropanol, and then centrifuged. The obtained powder products were redissolved in toluene for the morphology analyses and room-temperature spectroscopic measurements.

TEM images of CdS nanocrystals (NCs) and CdS/ZnSe NSs were obtained using a JEM 1010 microscope (Jeol). The optical absorption spectra were recorded with Jasco 670 spectrometer (Varian). The room-temperature PL spectra were measured using MicroSpec 2300i spectrometer with 325 nm excitation line of He-Cd laser.

RESULTS AND DISCUSSION

Figure 1 shows the TEM images of the initial CdS core (A), the type-II CdS/ZnSe core/shell NSs with a thin shell (B), a medium shell (C) and a thick shell (D) fabricated by overcoating CdS core with ZnSe shell at

250°C. While CdS particles are nearly spherical with a narrow dispersion size (core diameters are 5.5 nm), the final NSs have irregular shapes as previously observed for other types of core/shell structures [11,13]. However, the NSs size clearly increases following deposition of the shell. Basing on the TEM images, we estimate that the diameter of CdS/ZnSe NSs is from 7.7 to 12nm corresponding to the ZnSe shell 1.1 to 3.25nm thickness (from 2 to 6 monolayer (ML)). Despite the irregular shape of these NSs, we believe that the deposition of the ZnSe shell occurs over the entire surface of the CdS cores.

Figure 2. The XRD spectra of CdS-core (A) and CdS/ZnSe (B-D) core/shell NSs.

A B

D C

Nguyễn Xuân Ca và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 45 - 48

47

Figure 3 shows the evolution of the optical absorption and emission spectra of the CdS/ZnSe NSs during the growth of the ZnSe shell on the CdS cores. Upon slow addition of Zn and Se precursors to the reaction flask, the CdS absorption peak began to broaden, developing a low-energy tail that extended into blue or yellow for large NSs. This indicates an onset of indirect type II absorption feature, which is characterized by electronic transitions across the core/shell interface with energies lower than absorption of CdS or ZnSe NCs. Previous studies of the type II NSs [11-13] also reported a similar broadening effect, which is proportional to the type II energy offset at the interface. A gradual increase in the type II charge separation is also seen in the evolution of the FL spectra during nanocrystal growth. The original CdS core exhibited a fluorescence peak at 465 nm. Upon the addition of Zn and Se precursors, this band quickly diminished, which is likely due to the removal of surface passivating ligands in CdS, while a new emission feature began to develop from 568 to 589 nm.

We show that, the measured emission energies in the CdS/ZnSe NSs are smaller than those in either CdS or ZnSe NCs due to the spatially indirect character of electronic transitions across the core/shell interface.

Throughout the entire growth process of all the three typical samples (B-D), the FWHM was controlled below 50 nm, indicating narrowsize distributions. By the change of core sizes and/or shell thicknesses, adjustable PL spanning most of the visible range was obtained.

Figure 3. the evolution of the optical absorption

and emission spectra of the NCs during the growth of the ZnSe shell on the CdS cores.

CONCLUSION

The type-II CdS/ZnSe core/shell NSs were fabricated via colloidal synthesis by continuous deposition of Zn and Se organometallic precursors onto monodisperse CdS NCs. The samples were characterized by TEM, UV-vis absorption and FL spectroscopy, and X-ray diffractrometry. An efficient charge separation across the interface in the CdS/ZnSe NSs was witnessed by a strong PL originating from spatially indirect carrier recombination. The charge separation in CdS/ZnSe results in the core localization of excited electrons and shell localization of holes, which can be utilized in dye sensitized solar cells. Finally, the emission wavelength of fabricated CdS/ZnSe NSs is tunable in a wide spectral range, which is an important property for type-II NSs due to their potential use in hybrid LED, lasing applications and photovoltaics.

REFERENCES [1]. K. Rajeshwar, C. R.Chenthamarakshan, N. R. D. Tacconi, Chem. Mater 13 (2001) 2765–2782. [2]. P. D. Cozzoli, T. Pellegrino, L. Manna, Chem.Soc. Rev 35 (2006) 1195–1208. [3]. N. Alexander, K. Maria, N. Nishshanka, K. Hewa, Z. Mikhail, J. Phys. Chem. C 112 (2008) 9301–9307 [4]. B. Jiwon, P. Juwon, J. H. Lee, W. Nayoun, N. Jutaek, L. Jongwoo, B. Y. Chang, H. J. Lee, C. Bonghwan, S. Junghan, J. B. Park, J. H. Choi, C. Kilwon, S. M. Park, J.Taiha, K. Sungjee, Chem. Mater 22 (2010) 233–240 [5]. J. Nanda, S. A. Ivanov, M. Achermann, I. Bezel, A. Piryatinski, V. I. Klimov, J. Phys. Chem. C 111 (2007) 15382-15390 [6]. S. Kim, B. Fisher, H. J. Eisler, M. J. Bawendi, Am. Chem. Soc 125 (2003) 11466-11467. [7]. O. Schops, N. L. Thomas, U. Woggon, M. V. J. Artemyev, Phys.Chem. B 110 (2006) 2074-2079 [8]. Y. K. Zaman, B. Romanova, S. Wang, D. Ripmeester, J. Small 1 (2005) 332-338 [9]. R. Xie, X. Zhong, T. Basche, Adv. Mater. 17 (2005) 2741-2746 [10]. C. T. Cheng, C. Y. Chen, C. W. Lai, W. H. Liu, S. C. Pu, P. T. Chou, Y. H. Chou, H. T. Chiu, J. Mater. Chem 15 (2005) 3409 - 3414 [11]. M. Danek, K. F. Jensen, C. B. Murray, M. G. Bawendi, Chem.Mater 8 (1996) 173-180

Nguyễn Xuân Ca và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 45 - 48

48

[12]. S. A. Ivanov, J. Nanda, A. Piryatinski, M. Achermann, L. P. Balet, I. V. Bezel, P. O. Anikeeva, S. Tretiak, V. I. Klimov, J. Phys.Chem. B 108 (2004) 10625-10630.

[13]. S. A. Ivanov, A. Piryatinski, J. Nanda, S. Tretiak, K. R. Zavadil, W. O. Wallace, D. Werder, V. I. Klimov, J. Am. Chem. Soc 129 (2007)11708 – 11719.

TÓM TẮT CHẾ TẠO VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CẤU TRÚC NANO LÕI/V Ỏ LOẠI- II CdS/ZnSe

Nguyễn Xuân Ca1*, Nguyễn Trung Kiên 1, Vũ Thị Kim Liên 2, Nguyễn Xuân Nghĩa3 1Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên,

2Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên,3Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam

Cấu trúc nano dị chất lõi vỏ loại II CdS/ZnSe đã được chế tạo thành công bằng phương pháp hóa trong dung môi không liên kết. Công việc chế tạo của chúng tôi bao gồm việc chế tạo lõi CdS sau đó bọc lên lớp vỏ ZnSe. Hình dạng và kích thước của các nano tinh thể CdS/ZnSe đã được quan sát bằng kính hiển vi điện tử truyền qua. Phổ nhiễu xạ tia X đã cho thấy cấu trúc tinh thể lập phương giả kẽm của các nano tinh thể chế tạo được. Phổ quang huỳnh quang và hấp thụ của các nano tinh thể CdS/ZnSe cho thấy có sự dịch mạnh đỉnh phổ về phía bước sóng dài so với đỉnh phổ của lõi CdS. Một hiệu quả tách không gian của điện tử và lỗ trống giữa lõi và vỏ đã được quan sát với cấu trúc dị chất - một bằng chứng thực nghiệm quan trọng để chứng minh cho cấu trúc CdS/ZnSe chế tạo được là cấu trúc loại II. Từ khóa: tách không gian, cấu trúc nano, bán dẫn, năng lượng tái tổ hợp.

* Tel: 0985 338855, Email: [email protected]

Nguyễn Văn Đăng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 49 - 54

49

ABNORMAL MAGNETIC PROPERTY IN Fe-DOPED BaTiO 3 MULTIFERROICS

Nguyen Van Dang1*, Nguyen Thi Dung1,

Nguyen Van Khien1, To Manh Kien2, Nguyen Khac Hung1 1College of Science - TNU, 2Xuan Mai High School – Hanoi City

SUMMARY Samples of multiferroic BaTi1-xFexO3 material (x = 0.0, 0.07, 0.08, 0.09, 0.10, 0.11, 0.12, 0.2 and 0.3) were synthesized by using the solid-state reaction method. The influence of Fe substitution for Ti on the crystalline structure and the magnetic property of BaTi1-xFexO3 samples were investigated. The obtained X-ray diffraction patterns showed that the structure of the material sensitively depends on Fe dopant content, x, and transforms gradually from the tetragonal (P4mm) phase to the hexagonal (P63/mmc) one with increasing x. All of the samples exhibit both ferroelectricity and ferromagnetism at room temperature. The result of magnetization measurements showed that the magnetization at a magnetic field as high as 1 T abnormally depends on x, increases with increasing x to a maximum at x=0.1 then decreases monotonously afterward. There are possibilities to account for this anomalous magnetic behavior such as the Fe3+-to-Fe4+ and/or Ti4+-to-Ti3+ change(s) induced by oxygen vacancies. The substitution of Fe into Ti sites also changes the conductivity of the material and impurity (acceptor) levels in the band gap, which can be evident from the absorption spectra, electric impedance, and time-dependent leakage current measured at room temperature. Key words: Multiferroics, XRD, UV - visible spectra, magnetization, model for ferromagnetism

INTRODUCTION*

BaTiO3 has been well known for its ferroelectricity at room temperature, high permittivity, wide band gap, and numerous dielectric-based applications. It has also attracted great attention of basic research due to its different polymorphs, which exist at various temperature ranges: rhombohedral (T < -90 0C), orthorhombic (-90 0C < T < 5 0C), tetragonal (0 oC < T < 130 oC), cubic (130 oC < T < 1460 0C), and hexagonal (T > 1460 0C). Nevertheless, partially doping Fe or Mn with high content, for instance, may stabilize the hexagonal polymorph at room temperature [1-5]. Moreover, Ren [6] reported a giant electrostrain effect (about 0.75% at 200 V/mm) in Fe-doped BaTiO3 single crystals based on a new mechanism of the symmetry of point defects, in which defect dipole moments yield internal storing forces for recovering the reversibility of domain switching. * Tel: 0983 009975, Email: [email protected]

Increasing attention has been also paid to studying the Fe-doped BaTiO3 material because of its interesting magneto-optical properties [7,8]. Most importantly, the Fe-doped BaTiO3 material is currently addressed to investigate as a multiferroic material, in which magnetism and ferroelectricity coexist in a structurally-single phase system at room temperature [1,2,9], which is of importance in the development of multifunctional materials for spintronic devices [8-10]. In this report, we present our experimental results for BaTi1-

xFexO3 ceramic samples. The influence of the Fe doping on the crystalline structure is investigated using X-ray diffraction patterns and Raman scattering spectra, and on the band structure via UV absorption spectra and electric impedance and leakage current measurements. Most importantly, we report an abnormal behavior of the magnetization with respect to the doping content of Fe ions.

Nguyễn Văn Đăng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 49 - 54

50

EXPERIMENTAL

Ceramic BaTi1-xFexO3 samples with various x values in the range of x = 0.0 to x = 0.3 were prepared using conventional solid-state reaction method from BaCO3, TiO2, and Fe2O3 powders (99.99% in purity). The detail of sample preparation was described in our previous report [3, 14-17]. Crystalline phase structure was studied using both the X-ray diffraction carried out on a Siemens D5000 X-ray diffractometer using CuKα (λ = 1.54056 Å) radiation with the 2θ angle in the range of 20-80o and step size of 0.02o, and using Raman scattering spectra measured on a Micro Raman LABRAM 1B system in the range of 100-1000 cm-1. The excitation light was provided by an Ar+ laser, using the 488 nm line. The absorption spectrum was measured on a Jasco 670 UV in the range of 300-1200 nm. The electric impedance was measured on an LCR meter 3550, Tegam. The leakage current was measured on a Precision Premier, Radiant. The magnetization measurements were done on a PPMS 6000 system. All of the characterizations were performed at room temperature.

RESULTS AND DISCUSSIONS

Figure 1 presents the X-ray diffraction patterns of our BaTi1-xFexO3 samples. It is clearly seen that for x = 0.0 the tetragonal phase of the BaTiO3 material is indicated by single peaks at 2θ = 31.50, 38.80, etc. (lattice constants of a = b = 3.988 Å and c = 4.026 Å). Nevertheless, when Fe dopant content is higher than or equal to 0.07, the hexagonal phase of the BaTiO3 perovskite structure starts to show up in coexistence with the tetragonal phase. This coexistence can be observed clearly from the separation of original tetragonal peaks such as at 2θ = 31.50, 38.80, and 56.20 into twin-like peaks, where the positions of original tetragonal peaks are fixed while the hexagonal peaks locate in their vicinity. The analysis of our X-ray diffraction data reveals a gradual transformation from the tetragonal phase to the hexagonal one with increasing x. This phenomenon is called the stabilization of the hexagonal polymorph in the bulk form of BaTiO3 when doping Ti with Fe or Mn [1-5, 14-17].

Figure 1. X-ray diffraction patterns for samples with 0 ≤ x ≤ 0.12 measured at room temperature. The peaks and the Miller indices for the respective corresponding planes of the tetragonal (circles) and the

hexagonal (squares) phases are indicated.

Nguyễn Văn Đăng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 49 - 54

51

Notice that there are no peaks on the X-ray patterns responsible for any unexpected impure crystal phase such as iron oxide(s), titanium oxide, barium oxide, etc. shown in all patterns able to be detected by our Siemens D5000 X-ray diffractometer. This means that our samples BaTi1-xFexO3 are of high quality for a further quantitative analysis, which will be published elsewhere.

Figure 2. Raman spectra of samples with various Fe dopant contents measured at room

temperature. The inset shows the Raman spectrum of undoped BaTiO3 sample.

Raman scattering spectroscopy is a useful tool to study the lattice dynamics as well as structural phases. We measured Raman scattering spectra for all samples in order to understand further how Fe dopant content affects on the structural phase transformation. Fig. 2 presents the Raman spectra in the range of 100-1000 cm-1 for all samples. Firstly, the Raman spectrum of our sample with x = 0 is shown in the inset of Fig. 2, in which the typical Raman peaks characteristic of BaTiO3 tetragonal phase are indicated at 180 cm-1 (E mode), 265 cm-1 and 520 cm-1 (A1 mode), 306 cm-1 (B1 mode), and 719 cm-1 (A1 mode). When increasing Fe dopant content x > 0.07, three new peaks appear at 154 cm-1, 218 cm-1, and 636 cm-1, respectively. According to the standard Raman scattering spectra of the hexagonal BaTiO3 single crystal at room temperature revealed by Yamaguchi et al. [13], these new peaks all belong to the hexagonal phase and concretely assigned as follows: peaks at 154 cm-1 and 636 cm-1 are respectively assigned to the one-phonon scattering of the E1g mode and A1g mode, but the peak at 218 cm-1 is assigned to the E1g

mode, also called a broad band at 200 cm-1, which may be caused by two-phonon scattering [13]. Secondly, while peaks at 250 cm-1 and 265 cm-1 of the tetragonal phase disappear completely, those at 520 cm-1 and 719 cm-1 of this phase are reduced into shoulders. Nevertheless, the phonon modes responsible for these peaks do not become Raman-inactive, but the peaks are relatively low in height compared to the ones of the hexagonal phase and are suppressed into the spectral background. Eventually, both our Raman scattering and X-ray diffraction measurements are in agreement to illustrate the transformation between tetragonal and hexagonal phases in our samples of BaTi1-

xFexO3 ceramics.

Figure 3. UV absorption spectra for samples with

various Fe dopant content measured at room temperature. The inset shows schematically the band structure in the presence of impurity bands

As has been well known that undoped BaTiO3 is a material of wide band gap of about 3.2 eV, this can be seen clearly with an absorption edge in the absorption spectrum in the UV region for the sample x=0.0 shown in Fig. 3. When doping Fe for Ti, the impurity levels of Fe ions can be created inside the gap, which form impurity bands (see the inset of Fig. 3). At low Fe dopant content, the distances between these bands and those between the valence band and the lowest impurity band act like effective band gaps. Nevertheless, with increasing Fe dopant content, the widths of these impurities bands increase and these bands could overlap together. This physical picture of how Fe doping affects on the band gap structure can be applied to interpret the changes of the absorption spectra shown in Fig. 3. The

200 400 600 800 1000

Raman Shift (cm-1)

Inte

nsity

(a.

u) 140 280 420 560 700

719

520

306265

180

x = 0.0

Inte

nsi

ty (

a.u

)

Raman Shift (cm-1)x = 0.07

x = 0.08x = 0.09

x = 0.10

x = 0.11

x = 0.12

x = 0.20x = 0.30

400 600 800 1000 1200

Abs

orba

nce (a.

u.)

Wavelength (nm)

x = 0.00x = 0.07x = 0.08x = 0.09x = 0.10x = 0.11x = 0.12x = 0.20x = 0.30

Nguyễn Văn Đăng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 49 - 54

52

broadening of the absorption spectra with respect to x implies a tendency of widening and overlapping of impurity bands with increasing Fe dopant content. This physical picture also accounts for the increasing conductivity with respect to x from our electric impedance (Fig. 4) and linkage current (Fig. 5) measurements, which show that Fe-doped BaTiO3 samples behave more metallic with increasing x. More detailed addressing the influence of Fe dopant content on the ferroelectricity and conductivity of the Fe-doped BaTiO3 samples regarding the electric impedance and leakage current measurements in Figs. 4 and 5 will be discussed elsewhere. Magnetization versus magnetic field (M-H) curves measured at room temperature are presented in Fig. 6 for all samples. It is clearly seen in the figure that all of the samples exhibit ferromagnetism at room temperature. However, the coercivity, Hc, and magnetization at 1 Tesla, M1T, do not vary monotonically with respect to x. Instead, they both show clear maxima at x = 0.12 and x = 0.10 for Hc and M1T, respectively (see the inset of Fig. 6). To our knowledge, this abnormal magnetic behavior is for the first time observed by our group. According to the Mossbauer experiments carried by Lin et al. [1] for Fe-doped BaTiO3, when substituting for Ti4+ sites the Fe ions only exist in the Fe3+ valence state, but not in Fe2+ or Fe4+ at all in the cases of high population of Oxygen

vacancies. In these cases, Fe3+ ions occupy at pentahedral (penta) and octahedral (octa) sites with a decrease of the ratio of penta sites to octa sites when increasing x. The competition between super-exchange interactions (e.g., between oct Fe3+ ions, between penta Fe3+ ions, between penta Fe3+ and octa Fe3+) could be employed to account for the ferromagnetism in the Fe-doped BaTiO3. Nevertheless, Lin et al [2] also showed that when reducing dramatically the population of Oxygen vacancies by treating the samples in rich-Oxygen atmosphere, for instance, some Fe3+ ion can be oxidized to a higher Fe4+ valence state. The existence of mixed valence state of Fe ions implies the appearance of the double exchange interaction, which favors the ferromagnetism and enhances both magnetization and coercivity. This accounts for the case of our sample with x = 0.12, where the coercivity is highest with a comparably high magnetization. Moreover, the transferring from Ti4+ to Ti3+ valence states and associated super-exchange/double exchange interactions among them could be another possibility. Finally, the oxygen vacancies play the role as effective positive charge sites, which attract electrons to crow around them. As a result, the spins of these electrons may be polarized by magnetic moments of local Fe ion sites, which also contribute to the change of ferromagnetism in our samples. In order to get more insight into the origin of the ferromagnetism, further investigation should be done.

Figure 4. Results for the electric impedance measured at room temperature for samples with various Fe dopant content.

0

1.2

2.4

3.6

0 4 8 12

datafit

Z' (x107 Ω)

Z"(

x107

Ω)

x = 0.0a)

0 2 4 6

datafit

0

1.2

2.4

3.6x = 0.07b)

Z' (x107 Ω)

Z"(

x107

Ω)

0

1.4

2.8

4.2

0 0.8 1.6 2.4

x = 0.3

datafit

e)

0

1

2

3

4

5

0 1 2 3 4

datafit1fit2

Z"(

x106

Ω)

Z' (x106 Ω)

0

2.4

4.8

7.2

0 0.8 1.6 2.4

datafit1fit2

Z"(

x106

Ω)

Z' (x107 Ω)

Z' (x106 Ω)

Z"(

x105

Ω)

0

0.8

1.6

2.4

0 2 4 6

data

fit

x = 0.10c)

Z' (x107 Ω)

Z"(

x107

Ω)

0

0.8

1.6

2.4

0 2.5 5 7.5

data

fit

x = 2.0d)

Z"(

x106

Ω)

Z' (x106 Ω)

Nguyễn Văn Đăng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 49 - 54

53

Figure 5. Time dependence of leakage currents measured at room temperature for all samples.

The inset shows the result for sample x=0.3 separately plotted due to out-of-scale magnitudes.

Figure 6. M-H curves of BaTi1-xFexO3 ceramics with various Fe dopant contents measured at room temperature. The inset shows Hc and M1T

versus x.

CONCLUSIONS

We have reported our experimental investigation of how Fe doping affects on structural and magnetic properties of BaTi1-

xFexO3 ceramics synthesized by using the solid-state reaction method. When increasing the Fe dopant content, the crystalline structure transform gradually from the tetragonal phase to hexagonal phase indicated in both X-ray diffraction patterns and Raman spectra. Moreover, increasing x, the impurity bands inside the band gap, which are created by Fe ion levels, broaden and overlap leading to the broadening of the UV absorption spectrum and to more metallic property of the samples

in terms of the electric impedance and leakage current measurements. Finally, the abnormal variation of coercivity and magnetization with respect to x could be interpreted due to transferring valence states of Fe and/or Ti ions as a result of the variation of oxygen vacancies population with increasing Fe dopant content.

REFERENCES

[1]. F. Lin, D. Jiang, X. Ma, and W. Shi, J. Magn. Magn. Mater. 320 (2008) 691. [2]. F. Lin, D. Jiang, X. Ma, and W. Shi, Physica B 403(17) (2008) 2525. [3]. N. V. Dang, T. D. Thanh, L. V. Hong, V. D. Lam, and The-Long Phan, J.Appl.Phys. 110 (2011) 043914-7. [4]. J. Akimoto, Y. Gotoh, and Y. Osawa, Acta Crystallogr., Sect. C: Cryst.Struct. Commun. 50 (1994) 160. [5]. N. Phoosit, T. Tunkasiri, J. Tontrakoon, and S. Phanichphant, J. Miscrosc. Soc. Thailand, 20(1) (2006) 64. [6]. X. Ren, Nature Materials 3 (2004) 91. [7]. A. Mazur, O. F. Schirmer, and S. Mendricks, Appl. Phys. Lett. 70 (1997) 2395. [8]. Rajamani, G. F. Dionne, D. Bono, and C. A. Ross, J. Appl. Phys. 98 (2005) 063907. [9]. R. Maier, J. L. Cohn, J. J. Neumeier, L. A. Bendersky, Appl. Phys. Lett. 78 (2001) 2536. [10]. K. F. Wang, J.-M. Liu, and Z. F. Ren, Ad. in Phys. 58 (2009) 321. [11]. M. Fiebig, J. Phys. D: Appl. Phys. 38 (2005) 123 [12]. C. W. Nan, M. I. Bichurin, S. X. Dong, and D. Vieland, J. Appl. Phys. 103 (2008) 031101. [13]. H. Yamaguchi, H. Uwe, T. Sakudo, and E. Sawaguchi, J. Phys. Soc. Jpn. 56 (1987) 589. [14]. N. V. Dang, Ha M. Nguyen, P.-Y. Chuang, T. D. Thanh, V. D. Lam, C.-H. Lee, L. V. Hong, Chinese Journal of Physics 50 (2) (2012) 262-270 [15]. N. V. Dang, Ha M. Nguyen, Pei-Yu Chuang, Jie-Hao Zhang, T. D. Thanh, Chih-Wei Hu, Tsan-Yao Chen, Hung-Duen Yang, V. D. Lam, Chih-Hao Lee and L. V. Hong, Journal of Applied Physics 111 (2012) 07D915-3. [16]. Ha M. Nguyen, N. V. Dang, Pei-Yu Chuang, T. D. Thanh, Chih-Wei Hu, Tsan-Yao Chen, V. D. Lam, Chih-Hao Lee and L. V. Hong, Appl. Phys.Lett. 99 (2011) 202501-3. [17]. N. V. Dang, T. D. Thanh, V. D. Lam, L. V. Hong, and The-Long Phan, Journal of Applied Physics 111 (2012) 113913-9.

5.667 10-8

8.5 10-8

1.133 10-7

1.417 10-7

1.7 10-7

1.983 10-7

0 200 400 600 800 1000

0.00.070.080.090.100.110.12

Measu

red C

urrent

(Am

ps)

Time (ms)

0

1.75 10-5

3.5 10-5

0 300 600 900

x = 0.3

Measu

red

Current

(Am

ps)

Time (ms)

-0.1

-0.05

0

0.05

0.1

-1 104 -5000 0 5000 1 104

x = 0.00x = 0.07x = 0.08x = 0.09x = 0.10x = 0.11x = 0.12x = 0.2x = 0.3

M (

emu

/g)

H (Oe)

0

0.035

0.07

0.105

0 0.1 0.2 0.3

M (emu/g)

M (

emu

/g)

Fe concentration (x)

Hc

(Oe)

0

500

1000

1500

2000

Hc (Oe)

Nguyễn Văn Đăng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 49 - 54

54

TÓM TẮT TÍNH CH ẤT TỪ DỊ THƯỜNG CỦA MULTIFERROICS BaTiO 3 PHA TẠP Fe

Nguyễn Văn Đăng1*, Nguyễn Thị Dung1, Nguyễn Văn Khi ển, Tô Mạnh Kiên2, Nguyễn Khắc Hùng1

1Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, 2Trường THPT Xuân Mai – Thành phố Hà Nội

Vật liệu multiferroic BaTi1-xFexO3 (với x = 0.0, 0.07, 0.08, 0.09, 0.10, 0.11, 0.12, 0.2 và 0.3), được tổng hợp bằng phương pháp phản ứng pha rắn. Ảnh hưởng của sự thay thế Fe cho Ti lên cấu trúc tinh thể và tính chất từ của vật liệu BaTi1-xFexO3 đã được khảo sát chi tiết. Kết quả phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X và phổ tán xạ Raman cho thấy, cấu trúc của vật liệu chuyển từ cấu trúc tứ giác (P4mm) sang cấu trúc lục giác (P63/mmc) khi nồng pha tạp x tăng và phụ thuộc mạnh vào nồng độ pha tạp x. Tất cả các mẫu pha tạp đều đồng tồn tại cả tính chất sắt điện và tính chất sắt từ ở nhiệt độ phòng. Kết quả đo từ độ phụ thuộc từ trường của các mẫu cho thấy, từ độ của các mẫu tại từ trường 1 Tesla phụ thuộc không tuyến tính vào x: ban đầu khi x tăng, từ độ của các mẫu tăng và cực đại khi x = 0.1, sau đó từ độ giảm khi x tăng. Tính chất từ dị thường trong các mẫu pha tạp có thể liên quan đến sự thay đổi hóa trị từ Fe3+ sang Fe4+/hoặc từ Ti4+ sangTi3+ có nguyên nhân từ sự khuyết thiếu oxi trong mẫu. Ảnh hưởng của sự thay thế Fe cho Ti lên tính chất dẫn và độ rộng vùng cấm của vật liệu cũng được chúng tôi khảo sát thông qua các phép đo phổ hấp thụ, phổ tổng trở và dòng rò ở nhiệt độ phòng. Từ khoá: Multiferroics, nhiễu xạ tia X, phổ hấp thụ, từ độ, mô hình sắt từ.

* Tel: 0983 009975, Email: [email protected]

Nguyễn Văn Hảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 55 - 58

55

LASER RẮN Nd: YVO 4 BIẾN ĐIỆU ĐỘ PHẨM CH ẤT TH Ụ ĐỘNG PHÁT XUNG NGẮN NANO-GIÂY V ỚI T ẦN SỐ LẶP LẠI CAO

Nguyễn Văn Hảo*, Hà Thị Thùy Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi trình bày các đặc trưng hoạt động của laser rắn Nd:YVO4 trong chế độ biến điệu độ phẩm chất (Q-switching) thụ động tại bước sóng 1064 nm, được bơm bằng laser diode có công suất cao. Laser rắn Nd:YVO4 Q-switching thụ động có thể phát xung ngắn 61 ns tương ứng với tần số xung lên tới 700 kHz nhờ tinh thể hấp thụ bão hòa Cr4+:YAG (độ truyền qua ban đầu 90 %) đặt trong buồng cộng hưởng. Sự phụ thuộc của công suất đỉnh, độ rộng xung và tần số lặp lại vào công suất bơm trung bình cũng được đưa ra. Từ khóa: Laser rắn Nd:YVO4, laser diode công suất cao, Q-switch thụ động, Tần số lặp lại cao

MỞ ĐẦU*

Các laser toàn rắn biến điệu độ phẩm chất có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như viễn thám, đo xa, y học .... Trong các môi trường hoạt chất ở 1064 nm, tinh thể Nd:YVO4 được xem như là một môi trường hứa hẹn của các laser rắn được bơm bằng laser bán dẫn bởi vì nhiều lợi thế, như sự hấp thụ mạnh trên một dải bước sóng bơm rộng, tiết diện phát xạ cưỡng bức hiệu dụng lớn, mức pha tạp cho phép cao... Tinh thể Nd:YVO4 a-cut có tiết diện phát xạ cưỡng bức hiệu dụng ở 1064 nm (25.10-19 cm2) cao hơn cỡ 5 lần so với tinh thể Nd:YAG (6.10-19 cm2), tuy nhiên nó lại có hệ số dẫn nhiệt kém hơn đáng kể so với Nd:YAG [1]. Khi bơm ở công suất cao (sử dụng các laser bán dẫn công suất lớn), công suất của laser rắn bị giới hạn bởi sự hình thành hiệu ứng thấu kính nhiệt trong môi trường hoạt chất [2]. Ngoài ra, năng lượng bơm tối đa cũng bị giới hạn bởi hiện tượng nứt gãy do nhiệt của tinh thể laser [3]. Do đó, việc tránh các hiệu ứng do nhiệt là một nguyên tắc cực kỳ quan trọng khi thiết kế hệ laser [4-12].

Trong bài báo này, chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu và phát triển hệ laser Nd:YVO4 phát tại bước sóng 1064 nm, được bơm bằng laser diode công suất cao ở bước sóng 808 nm và được biến điệu độ phẩm chất thụ động bằng tinh thể Cr4+:YAG (với độ truyền qua ban đầu T0 = 90 %). Các kết quả * Email: [email protected]

cho thấy, laser Nd:YVO4 Q-switching có thể đạt độ rộng xung ngắn nhất 61 ns và tần số cao nhất là 700 kHz.

THỰC NGHIỆM

Hình 1. Sơ đồ hệ laser Nd:YVO4 Q-switching thụ

động được bơm bằng laser diode

Hình 1 chỉ ra sơ đồ hệ laser Nd:YVO4 bơm bằng laser diode. Nguồn bơm là laser diode (ATC- Semiconductor Devices) phát ở bước sóng 808 nm với công suất cực đại ở chế độ liên tục là 8W. Bước sóng phát của laser diode có thể được thay đổi bằng nhiệt độ nhằm chồng chập với cực đại phổ hấp thụ của tinh thể Nd:YVO4. Phân cực của chùm laser diode là phân cực ngang. Tuy nhiên, laser diode này được lấy ra bằng sợi quang (fiber- coupled diode) có khẩu độ số 0,22, đường kính lõi sợi quang 200 µm, khi truyền qua sợi có độ dài 2 m thì ánh sáng laser diode không còn phân cực nữa. Điều này sẽ làm giảm đáng kể hiệu suất bơm quang học và hiệu suất laser Nd:YVO4.

Nguyễn Văn Hảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 55 - 58

56

Chúng tôi đã sử dụng 02 thấu kính có tiêu cự 20 mm cho quang học bơm. Tinh thể Nd:YVO4 (pha tạp 1 % atm., 3×3×3 mm) với bề mặt được phủ chống phản xạ AR ở 1 064 nm và được giữ cố định trong giá đỡ bằng đồng. Giá này (và tinh thể) được làm mát nhờ dòng nước luân chuyển qua ở nhiệt độ phòng. Chùm laser diode được hội tụ vào tinh thể với đường kính chùm khoảng 100 µm. Buồng cộng hưởng (BCH) được sử dụng ở đây là một BCH ổn định với hai gương M1 (gương ra; phẳng) và M2 (gương cuối, cầu lõm với f = - 50 mm).

Một photodiode nhanh (rise time < 0.3 ns) được kết nối với dao động ký số (TD 7154B; 1,5 GHz, Tektronix, USA) để thu nhận độ rộng xung của laser. Năng lượng laser được đo bởi đầu đo năng lượng (13 PME 001, Melles Griot, USA). Tất cả các thành phần quang học, tinh thể laser và chất hấp thụ bão hòa được cung cấp từ CASIX [13].

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Hình 2. Công suất đỉnh xung và độ rộng xung laser Nd:YVO4 Q-switching thụ động phụ thuộc

vào công suất bơm trung bình với các gương ra có độ truyền qua 6 % (a) và 30 % (b).

Hình 2 chỉ ra đặc trưng công suất đỉnh và độ rộng xung laser Nd: YVO4 Q-switching thụ động với Cr4+:YAG khi được bơm liên tục bằng laser diode. Kết quả cho thấy, hệ laser Nd: YVO4 Q-switching thụ động với gương ra có độ truyền qua 6 % (hình 2a) cho công suất đỉnh xung cực đại ~ 9,2 W, độ rộng xung ngắn nhất 61 ns và hiệu suất chuyển đổi quang là ~ 7 % , trong khi đó khi gương ra có độ truyền qua 30 % (hình 2b) hệ laser này cho công suất đỉnh xung cực đại lên đến ~ 17 W, nhưng độ rộng xung ngắn nhất chỉ 81 ns và hiệu suất chuyển đổi quang là 10,6 % ứng với cùng một công suất bơm trung bình 7175 mW.

Hình 3. Dạng xung và chuỗi xung của laser Nd:YVO4

Dạng xung và chuỗi xung phát từ laser Nd: YVO4 Q-switching thụ động ở công suất bơm 3 434 mW (hình 4a) và 6 763 mW (hình 4b) với gương ra có độ truyền qua 6 % được trình bày trên Hình 3.

Hình 4 trình bày độ rộng xung và tần số lặp lại của các xung laser Nd:YVO4 Q-switching như là một hàm của công suất bơm trung bình với các gương ra có độ truyền qua 6 % (hình 4a) và 30 % (hình 4b). Khi công suất bơm tăng lên thì tần số xung laser cũng tăng theo, điều này có thể được giải thích là khi năng lượng bơm tăng làm cho quá trình bão hòa của Cr:YAG diễn ra nhanh hơn dẫn đến sự phát xung laser cũng diễn ra nhanh hơn, tuy nhiên, độ ổn định (jitter) của xung laser rắn thấp hơn. Việc tăng tần số xung laser Nd:YVO4 Q-switching làm tăng công suất trung bình của laser rắn, nhưng năng lượng xung laser rắn không thay đổi nhiều. Do vậy,

1500 3000 4500 6000 7500

3

6

9

12

15

18T = 30 %

Cong suat bom (mW)

75

100

125

150

175

200

225

Do rong xung (ns)

b)

Công suất bơm trung bình (mW)

ng

suất

đỉn

h x

ung

(W

) Độ rộn

g xun

g laser (ns)

1500 3000 4500 6000 7500

0

2

4

6

8

10T = 6 %

Cong suat bom (mW)

Con

g su

at d

inh

xung

(W

)

50

100

150

200

250

300

Do rong xung (ns)

Công suất bơm trung bình (mW)

ng

suất

đỉn

h x

ung

(W

)

a)

Độ rộn

g xun

g laser (ns)

a)

b)

Nguyễn Văn Hảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 55 - 58

57

việc phát xung laser Nd:YVO4 nano-giây Q-switching thụ động được bơm xung bằng laser diode có thể là một giải pháp để tăng năng lượng xung laser rắn và có độ ổn định cao [14].

Hình 4. Độ rộng xung và tần số lặp lại của laser Nd: YVO4 Q-switching thụ động bằng tinh thể

Cr:YAG như một hàm của công suất bơm với các gương ra có độ truyền qua 6 % (a) và 30 % (b)

KẾT LUẬN

Chúng tôi đã phát triển thành công một hệ laser rắn Nd:YVO4 Q-switching thụ động bằng tinh thể Cr4+:YAG được bơm bằng laser diode công suất cao. Hệ laser Nd:YVO4 có độ rộng xung ngắn nhất 61 ns ở tần số lặp lại cao ~ 700 kHz ứng với gương ra có độ truyền qua

6 %. Đây là hệ laser Nd:YVO4 Q-switching thụ động bằng tinh thể Cr4+:YAG có tần số lặp lại xung cao nhất trong các hệ laser mà chúng tôi đã thực hiện được trước đó [7-9]. Các kết quả thu được chứng tỏ việc thiết kế các hệ laser rắn công suất cao đã đáp ứng được các yêu cầu hoạt động của laser rắn được bơm bằng các laser diode công suất cao.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. I. J. Miller, A.J. Alcock, J.E.Bernard, Advanced Solid State Lasers, OSA Proc, Wash DC 13, 322 (1992). [2]. S. C. Tidwell, J. F. Seamans, et al., IEEE J. Quant. Electron., vol. 28, pp. 997–1009 (1992). [3]. M. Tsunekane, N. Taguchi, T. Kasamatsu, and H. Inaba, IEEE J. Select. Topics Quant. Electron., vol. 3, pp. 9–18 (1997). [4]. K. Spariosu, W. Chen, et al., Opt. Lett. 18, 814 (1993). [5]. H. Eilers, W. Dennis, et al., IEEE J Quant. Electron 29, 2508 (1993). [6]. S. H. Yim, D.R. Lee, B.K. Rhee, D. Kim, Appl. Phys. Lett. 30, 3193 (1998). [7]. N. T. Nghia, L. T. Nga et al., Advances in Natural Sciences (VAST) 7, No. 3-4 (2006) p. 181-188. [8]. N. T. Nghia, Do Q. Khanh, T D Huy et al., ASEAN Journal of Science and Technology for Development, 24, 1-2 (2007) p.139-146. [9]. N. T. Nghia, Do Q. Khanh et al., Comm. in Phys. (VAST), 19, SI (2009) p.145-155 [10]. A. I. Zagumennyi, V. G. Ostroumov, et al., Sov. J. Quant. Electron. 22 1071 (1992). [11]. J. Liu, C. Wang, C. Du, L. Zhu, H. Zhang et al., Opt. Commun, 188, 155 (2001). [12]. H. Zhang, J. Liu, J. Wang, C. Wang, L. Zhu et al., J. Opt. Soc. Am. B 19,18 (2002). [13]. http://www.CASIX.com [14]. N. V. Hao, N. T. Nghia et al., Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Thái Nguyên, 78 (02), trang 35-38 (2011).

b) 1500 3000 4500 6000 7500

75

100

125

150

175

200

225

T = 30 %

Cong suat bom (mW)

Do

rong

xun

g (n

s)

300

400

500

600

700 Tan so lap lai xung (kH

z)Độ

rộng

xun

g la

ser

(ns) T

ần số lặp

lại xun

g (kH

z)

Công suất bơm trung bình (mW)

a)

1500 3000 4500 6000 7500

50

100

150

200

250

300

Cong suat bom (mW)

Do

rong

xun

g (n

s)

200

300

400

500

600

700T = 6 %

Tan so lap lai xung (kH

z)Độ

rộng

xun

g la

ser

(ns)

Tần

số lặp lại xu

ng

(kHz)

Công suất bơm trung bình (mW)

Nguyễn Văn Hảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 55 - 58

58

SUMMARY GENERATION OF NANO-SECOND LASER PULSES WITH HIGH REPETITION RATE FROM A PASSIVELY Q-SWITCHED SOLID-STATE Nd:YVO 4 LASER

Nguyen Van Hao*, Ha Thi Thuy College of Science - TNU

In this paper, we present characteristics in passively Q-switched laser operations of solid-state Nd:YVO4 laser end-pumped by CW high power laser diodes. The passively Q-switched solid-state laser efficiently provide laser pulses of 61 ns at 1064 nm at the pulse repetition rate as high as 700 kHz using a Cr: YAG crystal (90 % initial transmission) as a saturable absorber intra-cavity. The dependence of pulse peak power, pulse width and repetition rate on the average pump power are also presented. Key words: Solid state Nd:YVO4 laser, high power laser diode, passively Q-switched, high repetition rate

* Email: [email protected]

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

59

CHẾ TẠO, NGHIÊN CỨU TÍNH CH ẤT QUANG CỦA HẠT NANO ORMOSIL CH ỨA TÂM MÀU CÓ CÁC NHÓM CH ỨC NĂNG VÀ ỨNG DỤNG ĐÁNH DẤU SINH HỌC

Phạm Minh Tân 1,3*, Tr ần Thu Trang1,3, Tr ần Thanh Thủy2,

Nghiêm Thị Hà Liên1, Vũ Thị Thùy Dương1, Tống Kim Thuần2, Tr ần Hồng Nhung1

1Viện Vật lý - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2Viện Công nghệ Sinh học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

3Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Các hạt nano ormosil được tổng hợp bằng phương pháp Stöber từ precursor Methyltriethoxysilane CH3Si(OC2H5)3 (MTEOS). Hạt nano ormosil pha tâm mầu Rhodamine B (RB) dạng cầu, phân tán trong nước, kích thước vài chục nano mét, có các nhóm chức năng như -NH2, -SH, -OH trên bề mặt. Hạt được bọc bằng bovine serum albumin (BSA). Các hạt nano huỳnh quang được gắn kết với các kháng thể đặc hiệu vi khuẩn Escherichia coli O157:H7. Vi khuẩn E.Coli O157:H7 được đánh dấu huỳnh quang bằng hạt nano ormosil thông qua tương tác và nhận biết đặc hiệu kháng nguyên - kháng thể. Các kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng ứng dụng của các hạt nano huỳnh quang trong các phân tích sinh học. Từ khóa: dye-doped silica-based nanoparticles, biofunctionalisation, cell detection

MỞ ĐẦU*

Hạt nano silica là các hạt SiO2 kích thước nano có thể chứa được một số lượng lớn tâm màu hữu cơ trong một hạt silica đơn. Do đó hạt nano silica chứa tâm màu có độ chói và độ khuếch đại tín hiệu cao gấp nhiều lần so với phân tử màu đơn lẻ. Vì vậy lựa chọn hạt nano silica ứng dụng trong phân tích sinh học có thể cải thiện đáng kể độ nhạy phân tích. Trong các loại hạt nano silica chứa tâm màu hữu cơ thì hạt với nền ormosil (organically modifified silica) đang được hướng tới ứng dụng trong truyền tải gen và thuốc cùng nhiều ứng dụng quang tử quan trọng khác. Hạt nano silica/ormosil có nhiều ưu điểm trong các ứng dụng sinh học vì chúng có thể chứa cả tâm màu và thuốc kỵ nước hoặc tan trong nước. Bằng cách thay đổi các loại thuốc, hạt nano silica/ormosil có thể điều trị các bệnh khác nhau.

Bằng cách thay đổi loại tâm màu, các hạt nano silica/ormosil có thể có hiệu suất lượng tử cao và dải phát quang rộng lấp đầy vùng khả kiến và hồng ngoại [5]. Hơn nữa, do bị * Email: [email protected]

cầm giữ trong nền silica, các tâm màu được bảo vệ khỏi các ảnh hưởng của môi trường cũng như tác động trực tiếp của ánh sáng nên sự phân hủy quang cũng được giảm thiểu. Các tâm màu được bảo vệ bởi nền silica nên cường độ huỳnh quang có thể được điều khiển bởi số lượng tâm màu trong một hạt và được giới hạn chỉ bởi sự dập tắt huỳnh quang do nồng độ [6]. Để sử dụng trong các ứng dụng y sinh, hạt nano silica/ormosil phải có khả năng gắn kết với phân tử sinh học đích. Mặt khác, để gắn kết hạt nano silica/ormosil có bản chất vô cơ với phân tử sinh học có bản chất hữu cơ thì cần phải thay đổi hóa học bề mặt hạt. Đồng thời, hạt nano silica/ormosil phải được bảo vệ khỏi sự tấn công của môi trường sinh học có các pH khác nhau. Mặt khác, để có thể sử dụng trong các mục đích dẫn thuốc điều trị hay các ứng dụng in-vivo hạt nano silica/ormosil phải tương thích với cơ thể sống. Vì vậy, việc biến đổi tương thích sinh học là khâu mấu chốt trong nghiên cứu ứng dụng vật liệu này trong y – sinh. Đây là vấn đề đang được các nhà vật liệu học trong và ngoài nước quan tâm.

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

60

Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu chế tạo hạt nano ormosil pha tâm màu Rhodamine B (RB) dạng cầu, phân tán trong nước, kích thước vài chục nano mét, có các nhóm chức năng như -NH2, -SH, -OH trên bề mặt. Các dung dịch hạt silica/ormosil được chế tạo thường có tính axit yếu, với pH khoảng 5 – 6, do đó dung dịch này thường bị vẩn đục trong các môi trường có tính bazơ hoặc trung tính do các hạt silica/ormosil bị kết đám. Vấn đề đặt ra là phải làm sao để các hạt này có thể sử dụng được trong các môi trường có pH khác nhau. Phương án bọc BSA được lựa chọn do tiếp thu các kết quả bọc hạt nano vàng của nhóm nghiên cứu [9]. Các hạt nano sau khi chế tạo được gắn kết với kháng thể để nhận biết vi khuẩn E.Coli O157:H7.

THỰC NGHIỆM

Hóa chất

Methyltrimethoxysilane (MTEOS), Aminopropyltriethoxysilane (APTEOS), 3- trimethoxysilyl- 1 propanthiol (TMPT), dimethylsulfoxide (DMSO), Butanone-2 được mua từ Merck. Chất màu Rhodamine B (RB) được mua từ Exciton Co. Chất hoạt động bề mặt Aerosol-OT (AOT) (96%) của Fluka, Bovine serum albumin (BSA) của Biochem và túi rửa bán thẩm thấu của Sigma-Aldrich.

Chế tạo hạt nano ORMOSIL chứa tâm màu RB

Chế tạo hạt nano ORMOSIL chứa tâm màu RB được thực hiện theo phương pháp Stöber, trình bày trên sơ đồ hình 1. Đầu tiên, hỗn hợp chất hoạt động bề mặt AOT và butanone-2 được pha với nhau theo một tỉ lệ: 0,15 g AOT : 250 µl butanone-2, sau đó được rung siêu âm cho tới khi dung dịch trong suốt. Sau đó lấy 990 µl dung dịch hoạt động bề mặt này cộng với 300 µl MTEOS precursor, khuấy từ cho dung dịch đồng nhất. Tiếp theo 10 ml nước cất hai lần được thêm vào và khuấy từ 1h. Sau đó 75 µl chất màu RB trong DMSO được cho thêm vào và khuấy từ 10 phút. Đối với các mẫu đối chứng, 75 µl dung dịch DMSO không có chất màu được thêm vào dung dịch. Sau đó cho xúc tác APTEOS để chế tạo hạt có nhóm chức amin (-NH2) hoặc NH4OH để chế tạo hạt có nhóm chức

hydroxyl (-OH). Hệ dung dịch này được khuấy từ liên tục trong 20h ở nhiệt độ phòng. Cho thêm precursor TMPT vào dung dịch có xúc tác NH4OH tiếp tục khuấy từ 10h nữa để chế tạo hạt có nhóm chức thiol (-SH). Cuối cùng, dung dịch thu được được đưa vào túi bán thẩm thấu 10000MWCO và được rửa nhiều lần bằng nước cất hai lần ( 8 - 9 lần), mỗi lần 8h dưới tác động của máy khuấy từ để loại những chất còn thừa trong các phản ứng và loại toàn bộ hoạt động bề mặt AOT và Butanone-2. Bọc hạt nano ORMOSIL bằng bovine serum albumin (BSA)

Một lượng BSA được cho vào trong dung dịch đệm MES (axit 2-(N-morpholino) etansulfonic, pH = 5,5, khuấy từ 30 phút. BSA pha trong MES được đưa vào dung dịch nano ORMOSIL sau khi đã chế tạo xong. Hỗn hợp nano ORMOSIL - BSA trong MES được khuấy từ khoảng 30 phút ở 40C cho tới khi dung dịch trở nên trong suốt. Sau đó để ổn định trong tủ lạnh 1-2 ngày. BSA được hấp phụ trực tiếp lên bề mặt hạt nano ORMOSIL.

Để khảo sát lượng BSA bọc đủ lên hạt nano ORMOSIL chứa tâm màu RB, các mẫu được bọc BSA với lượng thay đổi từ 0 đến 1,5 mg với bước là 0,1 mg. Mẫu sau khi chế tạo được chia làm 2 đưa vào trong môi trường nước pH = 6 và PBS 4.5X pH = 7,4 (là hỗn hợp dung dịch gồm NaCl (0.15 M)87.0g; KH2PO4 2.0g; Na2HPO4 29.0g; NaN3 2.0g pha trong 4.5 lít nước cất). Sau 24h các mẫu được đo phổ hấp thụ và huỳnh quang.

Khảo sát các hạt nano ORMOSIL chứa tâm màu

Kích thước và hình dạng của hạt nano ORMOSIL được khảo sát bằng kính hiển vi điện tử quét SEM (Hitachi-S480) và kính hiển vi điện tử truyền qua TEM (JEL 1011). Cấu trúc hóa học của hạt nano được xác định qua phân tích phổ hấp thụ hồng ngoại (Impact 410 Nicolet FTIR). Tính chất quang của hạt nano được khảo sát thông qua việc phân tích phổ hấp thụ (JASCO-V570-UV-VIS-NIR) và phổ huỳnh quang (Cary Eclipse, Varian).

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

61

Hình 1. Sơ đồ chế tạo hạt nano ORMOSIL chứa tâm màu RB.

Đánh dấu vi khuẩn Kháng thể thương phẩm đơn dòng E.coli O157:H7 kháng kháng nguyên thân O mua của hãng Abcam (dòng tế bào D3C6), kí hiệu ab 75244 nhận từ thỏ với trọng lượng phân tử 170.000 Dalton, pha loãng bằng dịch PBS 0,1 M, pH=7,3, tới nồng độ ngưng kết tế bào trên phiến kính là 11,8 ng/ml.

Phương pháp tạo phức hợp hạt nano ormosil phát quang và kháng thể đặc hiệu E. coli O167:H7: lấy 80 µl kháng thể đặc hiệu nồng độ 11,8 mg/ml cho vào ống Eppendof, bổ sung 5 µl hạt nano ORMOSIL nồng độ 4,77 mg/ml và 1200 µl EDAC 4 mM pha trong đệm MES pH 5.5, vortex đều. Hỗn hợp dịch được ủ lắc ngang liên tục ở 300C trong 3 giờ. Sau đó ly tâm ở 35.000-40.000 vòng/phút trong 60 phút ở 40C để loại bỏ hạt nano ORMOSIL và kháng thể thừa. Rửa 2 lần với dịch PBS pH 7,4. Cặn thu được phân tán vào 1000 µl PBS và bảo quản ở 40C.

Gắn kết đặc hiệu vi khuẩn E. coli O157:H7 bằng phức hệ kháng thể - hạt nano ormosil: Vi khuẩn E. coli O157:H7 do Viện Đại học mở cung cấp, được nuôi cấy lắc trong môi trường MPA dịch thể ở 370C. Dịch nuôi cấy vi khuẩn được pha loãng trong đệm PBS tới nồng độ 104CFU/ml. Lấy 500µl phức hợp hạt nano ORMOSIL-kháng thể cho vào ống

eppendof, bổ sung 25µl dịch huyền phù vi khuẩn có mật độ 104CFU/ml. Ủ hỗn hợp ở nhiệt độ 300C trên máy lắc ngang. Sau 5, 10, 15, 20, 25, 30 phút, ly tâm 10.000 vòng/phút loại bỏ dịch nổi chứa phức hợp không gắn kết với vi khuẩn đích. Rửa cặn chứa vi khuẩn đã gắn kết với phức hợp bằng PBS, pH 7,4 từ 2-3 lần, sau đó cặn được phân tán vào 1,5ml PBS. Mẫu được khảo sát bằng kính hiển vi huỳnh quang Nikon Ti-E Eclipse C1 Plus, kính hiển vi điện tử truyền qua (JEL 1011) và phổ kế huỳnh quang (Cary Eclipse, Varian).

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Các hạt nano silica/ormosil có các nhóm chức –NH2, -OH, -SH, được chế tạo theo điều kiện đã nêu trên được bảo quản trong bóng tối và nhiệt độ 40C. Tất cả các hạt nano silica/ormosil đã chế tạo đều được nghiên cứu về hình thái, kích thước, cấu trúc hóa học và tính chất quang Hình dạng, kích thước và cấu trúc hóa học của các hạt nano ORMOSIL Hình 2 trình bày ảnh TEM và SEM của các hạt cho thấy cả 3 loại hạt với các nhóm chức -NH2, -OH, -SH đều có dạng cầu, đơn phân tán, kích thước khá đồng đều, hạt SiO2-NH2 (hình 2a) kích thước khoảng 70nm đến 80nm, hạt SiO2-OH và SiO2-SH kích thước khoảng 100 đến 110nm (hình 2 b) và c).

NH4OH APTEOS

H2O

Dye/DMSO

TMPM

AOT, Butanone-2,

MTEOS

OH

OH

H

HO OH

SH

SH

HS

HS SH

NH2

OH

H2N

HO NH2

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

62

a)

b)

c)

Hình 2. a) Ảnh TEM của hạt nano SiO2-NH2

b) Ảnh SEM của hạt nano SiO2-OH c) Ảnh TEM của hạt nano SiO2-SH

Cấu trúc hóa học của các hạt nano ORMOSIL

Cấu trúc hóa học của hạt nano silica/ormosil có nhóm chức NH2 được xác định bằng phân tích phổ tán xạ micro Raman và phổ hấp thụ hồng ngoại

a)

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000-0.01

0.00

0.01

0.02

0.03

0.04

0.05

0.06

0.07

0.08 O-Si-O 6SBA60

C=O

Si-CH3

OH

-C3H6-NH2

Si-CH3

Si-O-CH3

Si-CH3

C−

êng

®é

(®vt

y)

Sè sãng (cm-1)

OH

b)

Hình 3. Phổ tán xạ micro Raman (hình a) và phổ hấp thụ hồng ngoại (hình b) của hạt nano SiO2-NH2

Phổ tán xạ micro Raman của hạt nano SiO2-NH2 ngoài hai nhóm vạch đặc trưng cho dao động của liên kết Si-O ở 480 cm-1 và Si-CH3 ở 2921 cm-1 còn có nhóm vạch 883 cm-1 đặc trưng cho dao động của nhóm amine NH2 ở 906 cm-1 (hình 3a). Phổ hấp thụ hồng ngoại của hạt nano ORMOSIL có các vạch đặc trưng cho các dao động của liên kết Si-O (545, 1030, 1126 cm-1), Si-CH3 (780, 1277, 2882, 2930, 2960 cm-1) và -OH (857, 900, 3424 cm-1), ngoài ra phổ còn có nhóm vạch nằm trong dải từ 1467-1634 cm-1 ứng với dao động của nhóm -C3H6-NH2. Điều này chứng tỏ lớp SiO2-C3H6NH2 đã được hình thành trên hạt.

Tương tự như trên, phổ hấp thụ hồng ngoại của hạt SiO2-SH (hình 4) có vạch tại 2886 cm-1 đặc trưng cho liên kết –SH, vạch tại 2930 cm-1 đặc trưng cho liên kết –CH2, chứng tỏ sự có mặt của lớp SiO2-SH.

Tính chất quang của các hạt nano ormosil chứa tâm màu RB Hình 5 biểu diễn phổ hấp thụ chuẩn hóa của các hạt silica/ormosil chứa tâm màu RB có các nhóm chức khác nhau, từ hình phổ cho thấy phổ hấp thụ của các hạt nano silica/ormosil có các nhóm chức khác nhau có dạng giống với phổ hấp thụ của RB tự do trong nước, với sự dịch đỉnh nhẹ so với đỉnh RB trong nước.

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

0

2000

4000

6000

8000 Si-CH3

-NH2

Si-O-Si

C−

êng

®é

(®vt

y)

Sè sãng (cm-1)

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

63

5 0 0 1 0 0 0 1 5 0 0 2 0 0 0 2 5 0 0 3 0 0 0 3 5 0 0 4 0 0 0

0 . 0 0

0 . 0 3

0 . 0 6

0 . 0 9

0 . 1 2

C−

êng

®é

hÊp

th

ô (

®vt

y)

S è s ã n g ( c m- 1

)

S - H

C H 2S i - C H 3

S i - O

Hình 4. Phổ hấp thụ hồng ngoại của hạt nano SiO2-SH

Phổ huỳnh quang của các hạt nano silica/ormosil có các nhóm chức khác nhau cũng có sự dịch đỉnh khác nhau tương tự như phổ hấp thụ: hạt có nhóm -OH và -SH đỉnh hấp thụ và huỳnh quang dịch về phía sóng dài hơn so với hạt có nhóm -NH2. Có thể giải thích sự dịch đỉnh phổ do nguyên nhân: tương tác giữa tâm màu với nền có các nhóm chức khác nhau. Các nhóm chức hữu cơ không tham gia quá trình thủy phân và ngưng tụ sẽ nằm trong các lỗ xốp của lớp SiO2 phía ngoài hạt và lỗ xốp trên bề mặt hạt. Các tâm màu cũng phân tán trong lỗ xốp [10]. Tương tác giữa tâm màu với các nhóm chức khác nhau là khác nhau dẫn tới sự dịch đỉnh khác nhau so với đỉnh của RB tự do trong nước. Phổ hấp thụ của hạt có nhóm -NH2 có nền rất cao, chứng tỏ chất lượng nền SiO2 chưa tốt, nền không trong suốt.

450 500 550 600 650 7000.0

0.2

0.4

0.6

0.8

1.0

1.2

Rb/H2O

SiO2-SH

SiO2-OH

SiO2-NH

2

§é

hÊp

th

ô c

hu

Èn h

ãa

B−íc sãng (nm)

Hình 5. Phổ hấp thụ chuẩn hóa của hạt nano silica/ormosil có các nhóm chức khác nhau

Để xác định các đặc trưng của phổ huỳnh quang, chúng tôi tiến hành đo phổ huỳnh quang của các mẫu hạt nano silica/ormosil ở cùng ở một độ hấp thụ, các kết quả cho thấy cường độ huỳnh quang của các hạt nano silica/ormosil có nhóm chức khác nhau là khác nhau. Cường độ huỳnh quang tăng dần từ 122 đến 466 (đvty) ứng với lần lượt các mẫu SiO2-SH, SiO2-OH và SiO2-NH2 (hình 6). Sự khác nhau về cường độ huỳnh quang có thể giải thích do ảnh hưởng của kích thước hạt và chất lượng nền. Kích thước của hạt SiO2-SH và SiO2-OH là 100 - 110 nm lớn, do đó số lượng cũng như nồng độ tâm màu trong một hạt là rất lớn (khoảng 6900 phân tử RB trong một hạt). Mặt khác, nền của hai loại hạt này trong suốt, chứng tỏ kích thước lỗ xốp nhỏ, vì vậy nồng độ tâm màu trong các lỗ xốp là rất lớn, dẫn đến sự dập tắt huỳnh quang do nồng độ. Với hạt SiO2-NH2 kích thước 70-80 nm nồng độ tâm màu khoảng 3900 phân tử RB trong một hạt, chất lượng nền đục chứng tỏ kích thước lỗ xốp lớn, do đó nồng độ tâm màu trong các lỗ xốp nhỏ hơn nên hiệu ứng dập tắt huỳnh quang cũng giảm đi [10].

Bọc hạt nano ORMOSIL bằng protein BSA Các hạt nano silica/ormosil chứa tâm màu RB sau khi bọc BSA (SiO2@BSA) phân tán trong môi trường MES pH= 5,5 được khảo sát hình dạng, kích thước trên kính hiển vi điện tử quét (SEM). Kết quả được trình bày trên hình 7b) cho thấy các hạt nano phân tán tốt hơn so với mẫu hạt tương ứng khi chưa được bọc BSA (hình 7b)).

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

64

540 560 580 600 620 640 660 680 7000

100

200

300

400

500

C−

êng

®é

hu

únh

qu

ang

(®vt

y)

B−íc sãng (nm)

SiO2-NH

2

SiO2-OH

SiO2-SH

540 560 580 600 620 640 660 680 7000.0

0.5

1.0

SiO2-N H

2

SiO2-OH

SiO2-SH

B−íc sãng (nm )

C−

êng

®é

chu

Èn h

ãa

Hình 6. a) Phổ huỳnh quang của hạt nano silica/ormosil có các nhóm chức khác nhau

b) Phổ huỳnh quang chuẩn hóa của hạt nano silica/ormosil có các nhóm chức khác nhau

a) b)

500 550 600 650 7000.0

0.2

0.4

0.6

0.8

1.0

§é

hÊp

th

ô c

hu

Èn h

ãa

B−íc sãng (nm)

BSA 1.0

BSA 1.2

BSA 1.3

BSA 1.4

BSA 1.5

BSA 0

BSA 1.1

c) 450 500 550 600 650 700

0.0

0.2

0.4

0.6

0.8

1.0

§é

hÊp

th

ô c

hu

Èn h

ãa

B−íc sãng (nm)

BSA1

BSA1.3

BSA1.4

BSA0

BSA1.1

BSA1..2

BSA1.5

d) Hình 7. a) và b) Ảnh SEM của hạt nano silica/ormosil trước và sau khi bọc BSA; phổ hấp thụ của hạt

nano silica/ormosil trước và sau khi bọc BSA với lượng khác nhau trong nước c) và trong PBS d). Phổ hấp thụ chuẩn hóa của các mẫu SiO2-OH được bọc BSA trong môi trường nước (hình 7c)) và PBS (hình 7d)) cho thấy không có sự biến đổi dạng phổ so với mẫu SiO2-OH ngoài sự dịch đỉnh nhẹ (∼ 2nm) biểu thị sự có mặt của BSA làm môi trường lân cận hạt khác đi. Các hạt nano silica/ormosil được bọc với các lượng BSA

khác nhau (được gọi là SiO2-OH@BSA).

Các dung dịch hạt ormosil trong môi trường nước và PBS cho thấy: khi không có BSA, dung dịch bị vẩn đục do hiện tượng kết đám làm giảm cường độ huỳnh quang so với cường độ huỳnh quang trong môi trường MES (dữ liệu không đưa ra ở đây). Lượng

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

65

BSA càng tăng thì hiện tượng kết đám càng giảm, dung dịch trở nên trong hơn. Đồ thị cường độ huỳnh quang phụ thuộc vào lượng BSA của dung dịch hạt SiO2@BSA trong nước (hình 8a) cho thấy cường độ huỳnh quang tăng tỉ lệ thuận với lượng BSA tăng từ 0-1.2 mg/ml. Sau đó cường độ huỳnh quang trở nên ổn định khi lượng BSA ≥ 1.2 mg/ml.

Tương tự, cường độ huỳnh quang của dung dịch SiO2@BSA trong PBS (hình 7b) tỉ lệ thuận với lượng PBS trong khoảng 0.1-0.3 mg/ml, sau đó cường độ huỳnh quang trở nên ổn định không đổi với lượng BSA trong khoảng 0.3 < BSA < 1.2 mg/ml, rồi giảm nhẹ khi BSA > 1.2 mg/ml.

Sự phụ thuộc cường độ huỳnh quang của các hạt SiO2@BSA vào lượng BSA được giải thích như sau: như đã trình bày trong phần mở đầu, các dung dịch hạt silica/ormosil được chế tạo thường hơi có tính axit với pH khoảng 5 - 6, do đó dung dịch này thường bị vẩn đục trong các môi trường có tính bazơ hoặc trung tính do các hạt silica/ormosil bị kết đám. Lớp BSA bao bọc hạt làm cho hạt chịu được các môi trường có pH khác nhau và ngăn không cho các hạt kết tụ tạo đám. Khi lượng BSA chưa đủ để bọc kín các hạt ormosil thì các hạt vẫn bị tụ đám làm giảm cường độ huỳnh quang của dung dịch (so với cường độ huỳnh quang của dung dịch các hạt ormosil được

chế tạo). Lượng BSA càng tăng thì diện tích bề mặt hạt được bọc càng nhiều làm giảm khả năng kết tụ dẫn tới cường độ huỳnh quang tăng. Khi lượng BSA đủ để bọc kín bề mặt hạt thì không còn sự kết tụ, các hạt được đơn phân tán, do đó cường độ huỳnh quang trở nên ổn định, không biến đổi khi lượng BSA thay đổi.

Kết hợp cả hai đồ thị có thể rút ra kết luận về lượng BSA cần bọc đủ cho hạt nano silica/ormosil kích thước 100-110 nm, nồng độ 7.1012 hạt/ml là 1,2-1,3 mg/ml. Lượng BSA > 1,3 mg/ml sẽ gây ra sự dư thừa BSA ảnh hưởng tới độ đồng nhất quang học của dung dịch. Số liệu BSA này chỉ đúng với một loại hạt với nhóm chức năng, kích thước và nồng độ cụ thể.

Ứng dụng hạt nano silica/ormosil chứa RB trong đánh dấu sinh học

Mẫu gắn kết E.coli O157:H7 với phức hợp kháng thể - hạt nano ORMOSIL chứa RB cũng được chụp ảnh trên kính hiển vi điện tử truyền qua (hình 9). Hình 9.a là ảnh vi khuẩn E. coli O157:H7 gắn kết đặc hiệu với hạt nano ormosil, do hạt nano bám xung quanh vi khuẩn E. coli O157:H7 nên ảnh có mầu tối; hình 9.b là ảnh vi khuẩn E. coli O157:H7 đối chứng không có kháng thể đặc hiệu nên không có hạt nano ORMOSIL xung quanh nên ảnh có mầu sáng.

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.680

90

100

110

120

130

140

150

160

C−

êng

®é

hu

únh

qu

ang

(®vt

y)

L−îng BSA (mg/ml)

SiO2@BSA-H20

a)

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6100

110

120

130

140

150

160

C−

êng

®é

hu

únh

qu

ang

(®vt

y)

L−îng BSA (mg/ml)

SiO2@BSA-PBS

b)

Hình 8. a) Đồ thị cường độ huỳnh quang của SiO2@BSA với lượng BSA khác nhau trong nước b) Đồ thị cường độ huỳnh quang của SiO2@BSA với lượng BSA khác nhau trong PBS

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

66

a)

b)

Hình 9. Ảnh TEM: a) E. coli O157:H7 + hạt nano ormosil; b) E. coli đối chứng.

550 600 650 700 750 800 8500.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

Cuo

ng d

o (d

vty)

Buoc song (nm)

Nuoc

Hat nano ormosil chua RB trong nuoc

PBSPBS-Ecoli

Phuc he vi khuan E.Coli O157:H7- hat nano ormosil trong PBS

c) Hình 10. Trái: a) Ảnh huỳnh quang của vi khuẩn E.Coli 0157:H7 được đánh dấu bằng hạt nano ormosil chứa tâm mầu RB chụp trên kính hiển hi huỳnh quang Ti-E Eclipse, kính vật 60x NA 1,4, kích thích bằng vạch 480 của đèn thủy ngân; b) Ảnh huỳnh quang của 1 vi khuẩn E.Coli chụp bằng mô đun đồng tiêu C1

Plus, kích thích bằng vạch 543 nm của laser He-Ne, kính vật 60x NA 1,4. Phải: c) Phổ huỳnh quang của hạt nano ormosil chứa RB trong nước và của vi khuẩn E.Coli 0157:H7 nhận biết bằng phức hệ kháng thể đặc hiệu vi khuẩn E.Coli 0157:H7 – hạt nano ormosil chứa RB và vi

khuẩn E.Coli trong PBS. Hình 10 biểu diễn ảnh huỳnh quang của các vi khuẩn E.coli O157:H7 được đánh dấu bằng hạt nano ormosil chứa tâm mầu RB chụp trên kính hiển vi huỳnh quang Ti-E Eclipse, kính vật 60x NA 1,4, kích thích bằng vạch 480 của đèn thủy ngân (hình 10b)). Các điểm sáng mầu vàng - đỏ là các vi khuẩn được đánh dấu. Hình 10 a) là ảnh huỳnh quang của 1 vi khuẩn E.Coli chụp bằng mô đun đồng tiêu C1 Plus, kích thích bằng vạch 543 nm của laser He-Ne, kính vật 60x NA 1,4. Ảnh cắt lớp vi khuẩn cho thấy hạt nano ormosil chỉ bám trên bề mặt vi khuẩn đích mà không ở trong vi khuẩn. Như vậy phức hợp kháng thể - hạt nano chỉ gắn trên bề mặt thành tế bào theo nguyên lý miễn dịch (kháng nguyên - kháng thể).

Hình 10 c) cho thấy các hạt nano ormosil chứa RB trong nước có đỉnh huỳnh quang ở 578 nm (đường xanh), các hạt nano ormosil chứa RB gắn kết với vi khuẩn E. coli O157:H7 trong đệm PBS (đường đỏ) có đỉnh ở 583 nm và dạng phổ là mở rộng hơn. Việc quan sát được phổ huỳnh quang của vi khuẩn E. coli nhận biết bằng phức hệ kháng thể đặc hiệu vi khuẩn E. coli O157:H7 - hạt nano ormosil cho ta cơ sở để xây dựng đường chuẩn: cường độ phổ - số lượng vi khuẩn đích.

KẾT LUẬN

Đã chế tạo được các hạt nano ormosil pha tâm mầu Rhodamine B (RB) dạng cầu, phân tán trong nước, kích thước vài chục nano mét, có các nhóm chức năng như -NH2, -SH, -OH trên bề mặt hạt. Nghiên cứu phương pháp bọc

a)

b)

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

67

các hạt ormosil bằng protein BSA đã đưa ra được cách xác định lượng BSA đủ để bọc hạt với nhóm chức năng, kích thước và nồng độ cụ thể. Các vi khuẩn E. coli O157:H7 đã được nhận biết đặc hiệu theo phương pháp miễn dịch huỳnh quang bằng phức hệ hạt nano - kháng thể. Các kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng ứng dụng của hạt nano ORMOSIL chứa tâm màu hữu cơ trong các phân tích sinh học.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. M. -Carmen Estévez, Meghan B. O’Donoghue, Xiaolan Chen, and Weihong Tan, Nano Res (2009) 2: 448 461 [2]. Anna Arkhireeva and John N. Hay, J. Mater. Chem., 2003, 13, 3122–3127 [3]. Jun Qian, Xin Li, Ming Wei, Xiangwei Gao, Zhengping Xu, and Sailing He, OPTICS EXPRESS, Vol. 16, No. 24, (C) 2008 OSA, published 12 Nov 2008, 19568-19578

[4]. Sehoon Kim, Tymish Y. Ohulchanskyy, Haridas E. Pudavar, Ravindra K. Pandey, and Paras N. Prasad, J Am Chem Soc. 2007 March 7; 129(9): 2669–2675. [5]. A. Burns, H. Ow, and U. Wiesner, Chem. Soc. Rev. 35, 1028–1042 (2006). [6]. Indrajit Roy, Tymish Y. Ohulchanskyy, Dhruba J. Bharali, Haridas E. Pudavar, Ruth A. Mistretta, Navjot Kaur, and Paras N. Prasad, PNAS, January 11, 2005, Vol. 102, No. 2, 279–284 [7]. Biofunctionalization of Nanomaterials, Nanotechnologies for the Life Sciences Vol. 1, Copyright © 2005 WILEY-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim, ISBN: 3-527-31381-8 [8]. A. van Blaaderen and A. Vrij, J. Colloid Interface Sci., 1993, 156, 1. [9]. Nguyễn Thị Tuyến, “ Nghiên cứu chế tạo và chức năng hóa hạt nano vàng định hướng ứng dụng trong sinh học”, Luận văn thạc sỹ Vật lý, Hà Nội, 2010. [10]. Nguyễn Thị Vân, “ Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của hạt nano ormosil pha tâm màu hữu cơ dung trong đánh dấu sinh học”, Luận văn thạc sỹ Vật lý, Hà Nội, 2009.

SUMMARY SYNTHESIS, OPTICAL PROPERTIES OF DYE DOPED ORMOSIL NANOPARTICLES FOR BIOLABELING APPLICATION

Pham Minh Tan1,3*, Tran Thu Trang 1,3, Tran Thanh Thuy 2,

Nghiem Thi Ha Lien1, Vu Thi Thuy Duong1, Tong Kim Thuan2, Tran Hong Nhung1

1Institute of Physics, Vietnamese Academy of Science and Technology 2Institute of Biotechnology, Vietnamese Academy of Science and Technology

3College of Sciences, Thainguyen University

Dye-doped water soluble organically modified silica (ORMOSIL) nanoparticles (NPs) were synthesized by Stöber method from Methyltriethoxysilane CH3Si(OC2H5)3 (MTEOS). The mono-dispersed water soluble NPs having the size various from 70 to 100 nm depending on precursor, surfactant and catalyst quantities. Each particle contains hundreds – thousands dyes and was functionalized with bioactive ligands: NH2, SH and COOH, on the surface. The mono-dispersion of NPs have been improved by capping by Bovin Serum Albumin (BSA). The dye doped ormosil NPs were successfully attached to anti E.Coli 0157:H7 antibodies to form a complex ORMOSIL NP-antibody capable to specifically recognize the target - E.Coli O157:7H bacteria. The results show the ability of NPs as optical bioprobes. Key words: dye-doped silica-based nanoparticles, biofunctionalisation, E.Coli O157:H7 bacteria

* Email: [email protected]

Phạm Minh Tân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 59 - 67

68

Phạm Thế Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 69 - 73

69

NGHIÊN C ỨU CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH H ỌC TRONG LÁ TR ẦU (PIPER BETLE L.)

Phạm Thế Chính1,

Phạm Thị Thắm1, Nguyễn Hồng Phong1

1Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên 2Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội

TÓM TẮT

Bằng phương pháp chiết theo độ phân cực tăng dần của dung môi, các lớp chất thiên nhiên trong lá trầu không Piper Betle L. đã được phân tách thành bốn lớp chất khác nhau. Lớp chất kém phân cực được chiết bằng n-hexan (cặn H, 4,62%), lớp chất phân cực trung bình được chiết bằng dung môi diclometan (cặn D, 4,19% ), lớp chất phân cực được phân bố vào dung môi chiết etyl axetat (cặn E, 1,80%), lớp chất phân cực cao phân bố vào dung môi chiết metanol-nước (cặn W, 6,03%). Hoạt tính vi sinh vật của các cặn chiết đã được nghiên cứu, trong đó cặn E có hoạt tính mạnh nhất, kháng được hai dòng vi sinh vật S. aurenus và E. coli, cặn chiết D kháng được S. aurenus. Từ cặn chiết D đã phân lập được hai chất tinh khiết là 4-allylpyrocatechol và eugenol, từ cặn chiết E phân lập được một chất tinh khiết 4-allylpyrocatechol. Cấu trúc của các hợp chất phân lập được xác định bằng các phương pháp phổ IR, MS, 1H&C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC. Hợp chất 4-allylpyrocatechol đã được nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa với SC50=12,87 µg/ml và kháng mạnh dòng S. aurenus (MIC=50 µg/ml). Từ khóa: Piper, betle, sriboa, eugenol, trầu

MỞ ĐẦU*

Cây trầu có tên khoa học là Piper betle L. (hay Piper sriboa L.), thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae), được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu. Nó còn được trồng tại nhiều nước khác ở châu Á, vùng nhiệt đới như Malaysia, Inđonesia, Philippin... Ngoài việc dùng lá trầu nhai với cau và vôi để ăn trầu và bảo vệ răng miệng, dân gian còn dùng nước lá trầu để sát trùng, chống lở loét, chống viêm nhiễm...[2]. Do vậy nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong lá trầu được các nhà khoa học thế giới đặc biệt quan tâm [1,3,4], nhưng trong nước mới có vài công trình nghiên cứu sơ bộ về lá trầu. Chúng tôi chú trọng nghiên cứu các hoạt chất có hoạt tính sinh học theo phương pháp thử sinh học.

THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mẫu thực vật

Lá trầu không (Piper betle L.) được thu hái vào tháng 2 năm 2009 tại Hải Dương. Mẫu thực vật được GS. TS Nguyễn Nghĩa Thìn giám định và phân loại. * Tel: 0988 113933, Email: [email protected]

Hóa chất và thiết bị

Chất hấp phụ dùng cho sắc kí cột là silica gel (0,040 – 0,063 mm, Merck). Sắc kí lớp mỏng dùng bản mỏng tráng sẵn 60F254 (Merck). Các dung môi chiết và chạy sắc kí đạt loại tinh khiết (PA).

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân được ghi trên máy Bruker AV ở 500 MHz đối với phổ 1H và 125,7 MHz đối với 13C-NMR. Phổ khối lượng được đo trên máy LC-MSD-Trap-SL và Hewlett Packard HP 5890, Serie II. Phổ IR được đo trên máy Impac 410-Nicolet FT-IR.

Chiết phân lớp các lớp chất trong lá tr ầu

1000 g bột lá trầu khô được ngâm chiết với MeOH khan ở nhiệt độ phòng 3 lần, mỗi lần 2 ngày. Gộp dịch chiết, cất quay ở áp suất thấp ở 400C đến còn 600 ml. Hạ nồng độ MeOH đến 60% bằng nước rồi chiết bằng n-hexan 3 lần, mỗi lần 100 ml. Hạ thấp nồng độ MeOH đến 50% rồi chiết bằng CH2Cl2 3 lần mỗi lần 100 ml. Hạ thấp nồng độ MeOH còn 25% chiết 3 lần mỗi lần 100 ml EtOAc. Làm khô các dịch chiết và loại dung môi ở áp suất thấp thu được các cặn chiết tương ứng như bảng 1.

Phạm Thế Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 69 - 73

70

Bảng 1. Hiệu suất của các cặn chiết thu được từ lá trầu

Cặn chiết n-hexan (H) Diclometan (D) Etylaxetat (E) Metanol-nước (W)

Khối lượng (g) 46,2 41,9 18,0 60,3

Hiệu suất (%) 4,62 4,19 1,80 6,03

Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật ki ểm định (VSVKĐ) của các cặn H, M, E, W Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định: các mẫu thử được thực hiện trên các phiến vi lượng 96 giếng (96-well microtiter plate). Theo phương pháp hiện đại của Vander Bergher và Vlietlinck (1991), và MCKance, L., & Kandel (1996). Môi trường thí nghiệm: Eugon Broth (Difco, Mỹ) cho vi khuẩn, Mycophil (Difco, Mỹ) cho nấm. Mẫu thô có MIC ≤ 200 µg/ml là có hoạt tính. Kết quả chỉ ra ở bảng 2.

Bảng 2. Hoạt tính kháng VSVKĐ của các cặn chiết của lá trầu

STT Kí

hiệu mẫu

Nồng độ ức chế tối thi ểu (MIC: µg/ml)

Vi khu ẩn Gr(-) Vi khu ẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men

E. Coli

P. Aeruginosa

B. Subtillis

S. Aureus

Asp. Niger

F. Oxysporum

C. Albicans

S. Cerevisiae

1 H (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) 2 D (-) (-) (-) 200 (-) (-) (-) (-) 3 E 200 (-) (-) 200 (-) (-) (-) (-) 4 W (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)

Phân lập các hợp chất trong cặn D và E bằng sắc ký cột

Cho 4 g cặn D lên cột 2,5 x 80 cm, có chứa 120 g silica gel cỡ hạt 40 – 63 µm, rửa cột bằng n-hexan/etyl axetat, 4/1, v/v với tốc độ 25 giọt/ phút, thể tích các phân đoạn 4 ml. Kiểm tra các phân đoạn bằng sắc kí lớp mỏng, thu các phân đoạn chỉ có một vệt chất cùng Rf và cùng sắc phổ, loại dung môi thu chất sạch. Kết quả phân lập được D1 và D2, D1 chiếm 16,25% trọng lượng cặn D, D2

chiếm 45,25% trọng lượng cặn D.

Tương tự như trên tiến hành sắc ký cột 4,2 g cặn E, kết quả thu được 1 chất tinh khiết là E1, chiếm 73,81% khối lượng cặn E.

D1 là một chất lỏng có 25Dn =1,5401, Rf=0,76

n-hexan/etyl axetat ,4/1, v/v.

IR (Film): νmaxcm -1: 3517 (OH), 3083 (CH thơm); 2941, 2849 (CH3,CH2); 1594, 1443 (C=C, thơm); 990 (=CH2).

EI-MS: M+=164, m/z (%):164 (100%), 149(38%), 131(22%), 121 (18%), 103 (21%), 91(20%), 77 (23%), 65(10%), 55(22%). 1H-NMR (500MHz, DMSO), δ (ppm): δ 3,25 (2H, d br, J= 4,8 Hz, 2H-1’); 3,72 (3H, s,

OCH3); 5,02 (2H, d br, J=7,0 Hz, H-3’); 5,89 (1H, m, H-2’); 6,55 (1H, dd, J = 1,8; 8,0 Hz, H-5); 6,63 (1H, d, J = 1,8 Hz, H-3); 6,81 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-6); 8,80 (1H, s, OH). 13C-NMR (500MHz, DMSO), δ (ppm): δ 38,89 (C-1’); 55,68 (OCH3); 112,37 (C-6); 115,21 (C-3’); 115,83 (C-3); 118,83 (C-5); 132,30 (C-4); 138,05 (C-2’); 145,99 (C-3); 146,48 (C-1).

D2 và E1 đều là tinh thể hình kim màu trắng, giống hệt nhau về các hằng số vật lý, sắc ký lớp mỏng và phổ: tnc = 47-480C; Rf=0,60 n-hexan/etyl axetat, 4/1, v/v.

MS: M-H=149; IR (Film): νmaxcm -1: 3497 (OH), 2908, 2845 (CH2), 1611, 1522, 1440 (C=C, thơm), 857 (=CH2). 1H-NMR (500MHz, DMSO), δ (ppm): δ 3,21 (2H, d br, J=4,8 Hz, H-1’); 5,03 (2H, d br, J= 7,0 Hz, H-3’); 5,90 (1H, m, H-2’); 6,45 (1H, dd, J = 2,18; 8,0 Hz, H-5); 6,59 (1H, d, J = 2,18 Hz, H-3); 6,70 (1H, d, J = 8,0Hz, H-6); 8,68 (2H, OH). 13C-NMR (500MHz, DMSO), δ (ppm): δ 38,94 (C-1’); 115,06 (C-3’); 115,50 (C-6); 115,84 (C-3); 119,03 (C-5); 130,48 (C-4); 138,31 (C-2’); 143,41 (C-1); 145,09 (C-2).

Phạm Thế Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 69 - 73

71

Khảo sát hoạt tính sinh học của D2 (E1)

Khảo sát hoạt tính kháng VSVKĐ

Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng VSVKĐ của E1 tương tự như ở mục trên. Kết quả chỉ ra ở bảng 3.

Bảng 3. Hoạt tính kháng VSVKĐ của E1

Kí hi ệu mẫu

Nồng độ ức chế tối thi ểu (MIC: µg/ml)

Vi khu ẩn Gr(-) Vi khu ẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men

E. Coli

P. Aeruginosa

B. Subtillis

S. Aureus

Asp. Niger

F. Oxysporum

C. Albicans

S. Cerevisiae

E1 (-) (-) (-) 50 (-) (-) (-) (-)

Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa

Hoạt tính chống oxi hóa của E1 được tiến hành theo phương pháp của Shela G., Olga, M. B., Elena K., và cộng sự (2003). Dựa trên nguyên tắc 1,1-diphenyl-2-picryl hydrazyl (DPPH) có khả năng tạo ra gốc tự do bền trong dung dịch EtOH bão hòa. Khi cho E1 vào hỗn hợp này, nếu chất có khả năng làm trung hòa hoặc bao vây các gốc tự do sẽ làm giảm cường độ hấp thụ ánh sáng của gốc tự do DPPH. Hoạt tính chống oxi hóa được đánh giá thông qua giá trị hấp thụ ánh sáng của dịch thí nghiệm so với đối chứng khi đọc trên máy Elisa ở bước sóng 515 nm. Kết quả chỉ ra ở bảng 4.

Bảng 4. Kết quả hoạt tính chống oxi hóa của E1

STT Kí hiệu mẫu Nồng độ mẫu

(µg/ml) SC%

SC50

(µg/ml) Kết quả

1 Chứng (+) 50 77,7±0,2 15,97 Dương tính

2 Chứng (-) - 0,0±0,0 - Âm tính

3 E1 50 77,32±0,3 12,87 Dương tính

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Chiết phân lớp các hợp chất và khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của chúng

Để nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong lá trầu (Piper betle L.) chúng tôi tiến hành chiết tổng các chất trong lá trầu bằng MeOH, sau đó loại bớt dung môi MeOH và chiết phân lớp các chất trong dịch chiết MeOH theo độ phân cực tăng dần của dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat và MeOH tương ứng với độ phân cực tăng dần của dịch bị chiết là 60% MeOH, 50% MeOH, 25% MeOH và cặn cuối cùng là MeOH. Bằng cách này các hợp chất trong lá trầu được chiết thành 4 lớp. Lớp chất không phân cực được chiết bằng n-hexan chiếm 4,62%, lớp chất có độ phân cực trung bình được chiết bằng diclometan chiếm 4,19%, lớp chất có độ phân

cực cao hơn được chiết bằng EtOAc chiếm 1,80% và lớp chất có độ phân cực lớn nhất được chiết bằng MeOH chiếm 6,03% trọng lượng lá trầu khô. Rõ ràng hợp chất phân cực mạnh và hợp chất không phân cực trong lá trầu chiếm lượng lớn, chúng gấp rưỡi (10,65:5,99) hợp chất có độ trung bình và khá.

Khảo sát hoạt tính kháng 8 loại vi sinh vật

kiểm định cho thấy các hợp chất không phân

cực và phân cực mạnh không có hoạt tính

(xem bảng 2). Trong khi đó các hợp chất có

độ phân cực trung bình và trung bình khá có

hoạt tính kháng vi sinh vật với 2 loại vi sinh

vật kiểm định là E.coli và S.aureus (xem bảng

2). Kết quả này cho thấy nghiên cứu hoạt chất

sinh học trong lá trầu chỉ cần nghiên cứu 2

lớp chất này (D và E).

Phạm Thế Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 69 - 73

72

OH

OH

CH2 CH CH2

1

2

34

5

6

1'2' 3'3'2'

1'

6

54

3

2

1OH

OCH3

CH2 CH CH2 Hình 1 Hình 2

Phân lập và xác định cấu trúc phân tử của các hợp chất trong D và E

Để nhanh chóng xác định được hợp chất có hoạt tính sinh học trong một lớp chất, cách nhanh nhất là phân lập các hợp chất trong lớp chất đó sau đó nghiên cứu hoạt tính sinh học của chúng.

Bằng sắc kí cột trên silica gel từ cặn chiết có độ phân cực trung bình D chúng tôi phân lập được 2 chất D1 và D2. D1 chiếm 16,25% trọng lượng cặn, D2 chiếm 42,5% trọng lượng cặn D. Hợp chất D2 cũng được phân lập từ cặn E và chiếm tới 73,81% trọng lượng cặn E.

Phổ IR và 1H&13C-NMR của D1 cho thấy phân tử của nó có 3 nhóm thế: nhóm phenolic có δH(OH)=8,80 ppm, s (δC=145,99 ppm) và νOH=3517 cm-1; nhóm metoxi có δH(OCH3)=3,72 ppm, 3H, s (δC=55,68 ppm); nhóm propenyl có δH = 3,25 ppm, 2H, d br, J = 4,8 Hz (δC=38,59 ppm), δH = 5,89 ppm, 1H, m (δC=138,05 ppm), δH = 5,02 ppm, 2H, d br, J = 7 Hz (δC=115,21 ppm). Ba nhóm thế này phân bố trong nhân benzen ở các vị trí 1,2 và 4, điều này được khẳng định nhờ δH = 6,63 ppm,1H, d, J = 1,8 Hz; δH = 6,55 ppm, 1H, dd, J = 1,8; 8,0 Hz; δH = 6,81 ppm, 1H, d, J = 8,0 Hz. So sánh phổ khối của D1 với các phổ khối có trong thư viện máy cho thấy phổ khối của D1 trùng lặp với phổ khối của eugenol đến 98%. Các kết quả trên cho phép khẳng định D1 là eugenol (hình 1).

So sánh phổ khối của D1 và D2 (E1) cho thấy có sự chênh lệch 14 dvC nghĩa là một nhóm CH2. So sánh 1H&13C-NMR của D1 và E1 chúng ta thấy rõ phân tử D1 mất đi một nhóm metoxi δ=3,72 ppm (3H, s) và thay vào đó là

nhóm OH thì cho hợp chất E1. Các kết quả trên khẳng định E1 là 4-allylpyrocatechol (hình 2).

Khảo sát hoạt tính sinh học của các thành phần phân lập được

Eugenol là hợp chất có nhiều hoạt tính sinh học lý thú; chống nấm, chống đông huyết, đặc biệt là chống sâu răng, có được phẩm eugenat là hỗn hợp của eugenol và kẽm sunfat [3]. 4-allylpyrocatechol đã được phân lập từ lá trầu [4], nhưng hoạt tính sinh học của nó còn ít được quan tâm nghiên cứu.

Khảo sát hoạt tính ức chế 8 loại vi sinh vật kiểm định của 4-allylpyrocatechol chúng tôi thấy nó có hoạt tính ức chế mạnh S.aureus là tụ cầu gây viêm nhiễm, IC50 = 50 µg/ml (xem bảng 3). Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa của 4-allylpyrocatechol đối với DPPH cho thấy nó là chất chống oxi hóa mạnh có SC% = 77,32% và SC50 = 12,87 µg/ml (xem bảng 4).

Các kết quả trên cho thấy phương pháp chiết phân lớp chọn lọc các chất trong lá trầu theo độ phân cực tăng dần của dung môi cùng với độ phân cực tăng dần của dịch bị chiết lá trầu có nhiều ưu điểm. Nó không chỉ cho phép chúng tôi tìm thấy 2 chất có hoạt tính sinh học quí trong lá trầu là eugenol và 4-allylpyrocatechol mà còn cho thấy chúng được chiết tập trung trong hai dung môi là diclometan và etyl axetat.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đậu Xuân Đức, Hoàng Văn Lựu (2007), “Separation and structure determination of some compounds from Piper betle L.”, Hội nghị khoa học và công nghệ Hóa học hữu cơ lần thứ tư, tr 307-310.

Phạm Thế Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 69 - 73

73

[2]. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr 118-119. [3]. Hattacharya S., et al (2007), “Healing property of the Piper betle phenol, allylpyrocatechol against indomethacin-induced stomach ulceration and mechanism of action”, Wold Journal of Gastroenterology,13(27), pp 3705-3713.

[4]. T. Nalina and Z.H.A. Rahim (2007), The

Crude Aqueous Extract of Piper betle L. and its

Antibacterial Effect Towards Streptococcus

mutans, American Jounal of Biotechnology and

Biochemistry, 3(1), p10-15.

SUMMARY STUDY BIOACTIVE COMPOUNDS IN THE LEAVES OF PIPER BETLE L.

Pham The Chinh1*, Van Ngoc Huong2,

Pham Thi Tham1, Nguyen Thi Thanh1, Nguyen Hong Phong1

1College of Science – TNU, 2University of Science –Vietnam National University

By increasing polarization of the solvent, the nature products of leaves Piper Betle L. were separated into four different classes, n-hexane (H, 4.62%), dichlomethane (4.19%), ethyl acetate (E, 1.80%), methanol-water (W, 6.03% ).The n-hexane, dichlomethane, ethyl acetate and methanol extracts from leaves of Piper betle L. were tested on the antimicrobial activity. The dichlomethane and ethyl acetate extracts showed significant inhibition against S. Aureus and E. Coli. From these extracts, eugenol and 4-allylpyrocatechol have been isolated. The structure of these compounds have been elucidated on the basis of spectral studies: IR (infrared), MS (mass spectrometry), nuclear magnetic resonance proton and carbon (1H-NMR), and the spetrometric 2D as HSQC and HMBC. Key word: Piper, betle, sriboa, eugenol, antimicrobial

* Tel: 0988 113933, Email: [email protected]

Phạm Thế Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 69 - 73

74

Phạm Thị Thu Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 75 - 79

75

TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH X Ử LÝ M ẪU THẢO DƯỢC ĐỂ XÁC ĐỊNH M ỘT SỐ KIM LO ẠI NẶNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ƯỚT TRONG HỆ LÒ VI SÓNG

Phạm Thị Thu Hà1*, Phạm Luận2

1Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên 2Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc Gia Hà Nội

TÓM TẮT Nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát 5 mẫu dược liệu. Mẫu đã được làm khô và nghiền thành bột mịn. Sau đó xử lý mẫu theo phương pháp vô cơ hóa ướt bằng hỗn hợp axit (HNO3 65% và H2O2 30%) trong hệ lò vi sóng. Qua việc khảo sát điều kiện đặt vào lò vi sóng, chúng tôi đã lựa chọn được điều kiện phù hợp để xử lý 5 mẫu dược liệu, và tiến hành xác định Cadimi (Cd), Chì (Pb) bằng phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (GF-AAS). Quy trình xử lý mẫu được kiểm tra lại bằng mẫu lặp và mẫu thêm chuẩn. Kết quả đo Cd, Pb bằng phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa được so sánh với phương pháp ICP-MS. Từ khóa: Thảo dược, kim loại nặng, hệ lò vi sóng, GF-AAS, phương pháp ICP-MS.

MỞ ĐẦU*

Thuốc chữa bệnh đầu tiên của loài người là từ cây cỏ thiên nhiên (thảo dược). Việc nghiên cứu nâng cao chất lượng thuốc và tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc là nhiệm vụ quan trọng của nghiên cứu khoa học công nghệ y dược góp phần tích cực vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Nhưng cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì vấn đề ô nhiễm môi trường ảnh hưởng có hại đến chất lượng thảo dược làm thuốc cũng là vấn đề phải kiểm tra xem xét.

Thảo dược có thể nhiễm một số kim loại nặng từ đất, nước và không khí. Vì vậy, trong giai đoạn phát triển mới của Ngành Dược liệu trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, chúng ta không chỉ quan tâm nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học sử dụng làm thuốc mà cần phải quan tâm nghiên cứu và kiểm tra khống chế các chất có hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng.

Để đảm bảo chất lượng dược liệu, dược điển nhiều nước có quy định giới hạn cho phép đối với kim loại nặng như BP 2001, USP 26[3, 6]. Trong dược điển Việt Nam III [1] qui định chỉ tiêu giới hạn kim loại nặng và As đối với phần lớn các hóa dược, nhưng chưa có quy * Tel: 0972 998955, Email: [email protected]

định về giới hạn kim loại nặng độc đối với thảo dược cũng như phương pháp kiểm tra chúng.

Hội nghị các chuyên gia khu vực Đông Nam Á về phương pháp ngoài dược điển (1995) [4] đã xem xét và thông qua tiêu chuẩn và phương pháp xác định chì, asen và thủy ngân trong thảo dược và phương thuốc cổ truyền. Gần đây ở Việt Nam, một số tác giả bước đầu đã nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích một số kim loại như chì, thủy ngân, asen trong dược liệu [2].

Xử lý mẫu thảo dược để xác định các kim loại nặng là giai đoạn đầu tiên trong quy trình phân tích, nhưng đóng vai trò rất quan trọng, quyết định kết quả phân tích. Vì thế, chúng tôi nghiên cứu để tìm ra điều kiện tối ưu cho giai đoạn xử lý mẫu bằng hệ lò vi sóng, để mẫu được xử lý triệt để mà không bị mất chất phân tích hoặc nhiễm bẩn chất phân tích.

THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Hóa chất và thiết bị nghiên cứu

+ Các dung dịch chuẩn: Cd(II), Pb(II) được pha từ dung dịch chuẩn gốc nồng độ 1000mg/l của hãng Merck.

+ Các axit đặc HCl 36%, HNO3 65%, H2O2

30% Merck, và muối tinh khiết Mg(NO3)2 Merk.

Phạm Thị Thu Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 75 - 79

76

+ Hệ thống xử lý mẫu bằng lò vi sóng O-I-Analytical (Mỹ).

+ Hệ thống máy quang phổ hấp thụ và phát xạ nguyên tử Model AA 6800 (hãng Shimadzu, Nhật). Đi kèm còn có bình khí nén Axetilen và Argon tinh khiết (99,999%).

Xử lý mẫu

Mẫu dược liệu được lấy từ viện kiểm nghiệm. Mẫu đã được làm khô, sau đó nghiền thành bột mịn.

Mẫu được vô cơ hóa theo phương pháp xử lý ướt bằng axit trong hệ lò vi sóng.

Cân 0,5 gam mẫu cho vào ống teflon, sau đó tẩm ướt bằng 1ml H2O cất, cho tiếp 5ml HNO3 đặc (65%) và 1ml H2O2 (30%) rồi đóng kín và đưa vào hệ lò vi sóng, thực hiện chương trình xử lý mẫu trong lò vi sóng, để nguội ở nhiệt độ phòng trước khi mở ra, sau đó cô đuổi axit dư đến còn muối ẩm và định mức để đo phổ GF-AAS.

Mẫu Blank bao gồm 1ml H2O cất, 5ml HNO3 đặc (65%) và 1ml H2O2 (30%).

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Thông số đo phổ của Cd2+, Pb2+

Qua khảo sát và tìm hiểu tài liệu [5], chúng tôi tiến hành đo phổ GF-AAS của Cd2+, Pb2+

với các điều kiện như trong bảng 1 và 2.

Bảng 1. Các điều kiện đo phổ GF-AAS

Nguyên tố Các yếu tố Cd Pb

Thông số máy

Vạch phổ hấp thụ (nm) 228,8 217,0

Khe đo (nm) 0,5 0,5

Cường độ dòng đèn 8 mA 10 mA

Khí môi trường Argon Argon

Chiều cao của burner Auto Auto

Thành phần mẫu

Nồng độ HNO3 (%) 2 2

Lượng mẫu nạp (µl) 20 20

Bảng 2. Chương trình nguyên tử hóa mẫu

Nguyên tố

Các yếu tố

Cd Pb T

(oC) T (s)

T (oC)

T (s)

1. Sấy mẫu 120 250

20 10

120 250

20 10

2. Tro hóa Có RAMP

400 22 10

600 22 10

3. Nguyên tử hóa đo phổ

1900 3 1700 3

4. Làm sạch cuvet

2400 2 2400 2

Tối ưu hóa điều kiện xử lý mẫu

Tiến hành xử lý 5 mẫu dược liệu ở áp suất 140psi, 160psi và 180 psi, với chương trình phá mẫu đặt vào lò vi sóng. Kết quả xử lý mẫu như sau:

Bảng 3. Kết quả khảo sát xử lý mẫu

STT Mẫu thảo

dược

Kết quả xử lý 140 psi

160 psi

180 psi

1 Bạch Thược - + + 2 Phụ Tử - + + 3 Cát Cánh - + + 4 Liên Nhục - + + 5 Xa Sâm - + +

Ghi chú: Dấu + : mẫu sau khi xử lý thu được dung dịch trong suốt, không màu hoặc màu rất nhạt, chứng tỏ mẫu đã bị phân hủy hết. Dấu –: mẫu sau khi xử lý dung dịch thu được vẫn còn chất rắn, dung dịch thu được còn nhiều vẩn đục, tức là mẫu chưa bị phân hủy hết.

Từ kết quả khảo sát cho thấy, ở áp suất 140 psi mẫu không phân hủy hết, còn ở áp suất 160 psi và 180 psi thì mẫu phân hủy hoàn toàn. Do đó chọn điều kiện để xử lý các mẫu thảo dược là áp suất 160 psi để đặt vào lò vi sóng, thời gian min 27 phút và thời gian max 33 phút.

Bảng 4. Chương trình chạy lò vi sóng

STT

Công suất (%)

Áp suất (psi)

Thời gian min

(phút)

Thời gian max

(phút) 1 30 60 3 4 2 30 80 3 4 3 50 100 2 3 4 60 120 2 3 5 70 140 2 3 6 80 160 15 16

Phạm Thị Thu Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 75 - 79

77

Hình 1. Biến thiên áp suất trong bình xử lý

Nhìn vào hình biến thiên áp suất trong bình xử lý, cho thấy sau khoảng 10 phút áp suất trong bình đạt 160 psi, thời gian còn lại là duy trì ở áp suất 160 psi và sau 27 phút mẫu phân hủy hoàn toàn.

Mẫu sau khi phân hủy trong lò vi sóng được cô đuổi bớt axit đến thành muối ẩm và định mức bằng dung dịch HNO3 2% đo phổ GF-AAS của Cadmi, Chì. Kết quả thu được theo bảng 3. Kết quả này là kết quả trung bình của 3 lần đo và đã trừ mẫu blank và quy về mẫu khô ban đầu.

Đánh giá quá trình xử lý mẫu

Đánh giá độ ổn định

Để đảm bảo quá trình xử lý mẫu đã chọn được ở trên có độ ổn định và lặp lại. Chúng tôi tiến hành chọn một số mẫu thảo dược đại diện ở trên, để tiến hành xử lý lặp lại 3 lần như ở trên. Kết quả thu được theo bảng 6 (kết quả đã trừ mẫu blank và quy về mẫu khô ban đầu).

Qua kết quả thu được cho thấy %RSD của ba lần xử lý mẫu dưới 10%, như vậy phương pháp xử lý mẫu bằng axit trong hệ kín lò vi sóng cho kết quả ổn định và lặp lại.

Đánh giá hiệu suất thu hồi

Để đánh giá quá trình xử lý mẫu ở phù hợp cho việc xác định các kim loại nặng, cho kết quả chính xác, không bị mất chất phân tích cũng như nhiễm bẩn chất phân tích. Chúng tôi chọn một mẫu dược liệu (mẫu Xa Sâm) trong mười mẫu trên để làm mẫu thêm chuẩn và xử lý mẫu như ở trên. Thêm vào những lượng nhất định CdII và PbII trước khi xử lý theo bảng 7.

Sau khi xử lý, cô về muối ẩm và định mức bằng HNO3 2%, đo phổ GF-AAS của Cd2+, Pb2+ và xác định hiệu suất thu hồi trong từng trường hợp. Kết quả thu được trong bảng 8.

Bảng 5. Kết quả xác định định Cd, Pb

STT Mẫu dược liệu Hàm lượng Cd2+ (µµµµg/g) Hàm lượng Pb2+ (µµµµg/g) 1 Bạch Thược 0,07± 0,0057 0,11± 0,0055 2 Phụ Tử 0,06± 0,0020 0,31± 0,0049 3 Cát Cánh 0,10± 0,0022 0,22± 0,0072 4 Liên Nhục 0,09± 0,0030 0,23± 0,0058 5 Xa Sâm 0,20± 0,0053 0,20± 0,0032

Bảng 6. Kết quả đối với các mẫu lặp

STT Mẫu dược liệu Hàm lượng Cd2+ (µg/g) Hàm lượng Pb2+ (µg/g)

1

Bạch Thược-L1 0,07 0,10 Bạch Thược-L2 0,07 0,12 Bạch Thược-L3 0,07 0,11

Trung bình 0,07 0,11 %RSD 0 9,09

2

Cát Cánh-L1 0,10 0,22 Cát Cánh-L2 0,10 0,22 Cát Cánh-L3 0,11 0,22 Trung bình 0,10 0,22

%RSD 0,05 0

Phạm Thị Thu Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 75 - 79

78

Bảng 7. Mẫu thêm chuẩn

STT Mẫu Thành phần 1 XS Mẫu Xa Sâm không thêm chất

phân tích Pb2+, Cd2+

XSt1 Mẫu XS +10 ppb Pb2+ + 0,5 ppb Cd2+

XSt2 Mẫu XS + 30 ppb Pb2+ + 2,5 ppb Cd2+

XSt3 Mẫu XS + 60 ppb Pb2+ + 4 ppb Cd2+

Bảng 8. Hiệu suất thu hồi

STT Mẫu

Lượng thêm vào

(ppb)

Lượng tìm được

(ppb)

Hiệu suất thu được

(%)

1 Cd2+ XSt1 0,5 0,46 91,20 XSt2 2,5 2,38 95,16 XSt3 4,0 3,65 91,25

2 Pb2+ XSt1 10 9,22 92,20 XSt2 30 27,62 92,07 XSt3 60 54,38 90,06

Qua kết quả thu được cho thấy hiệu suất thu hồi Cd và Pb đều lớn hơn 91% . Như vậy, xử lý mẫu bằng hệ kín lò vi sóng cho hiệu suất rất cao.

So sánh kết quả đo với phép đo ICP-MS

Để khẳng định phép đo Cd và Pb đã chọn đảm bảo độ chính xác và lặp lại, chúng tôi tiến hành xử lý một số mẫu và xác định hàm lượng Pb, Cd bằng hai phương pháp là GF-AAS và ICP-MS để so sánh. Kết quả thu được trong bảng 9 và 10.

Bảng 9. Kết quả so sánh đối với CdII

STT Các mẫu thảo dược

Nồng độ Cd2+ đo được (ppb)

GF-AAS

ICP-MS

Sai số giữa hai phép đo

(%) 1 Cát cánh 0,40 0,41 2,50 2 Bạch thược 0,22 0,25 12,00 3 Phụ tử 0,24 0,27 14,81 4 Liên nhục 0,36 0,40 11,11

Bảng 10. Kết quả so sánh đối với Pb2+

STT Các mẫu thảo dược

Nồng độ Pb2+ đo được (ppb)

GF-AAS

ICP-MS

Sai số giữa hai phép đo

(%) 1 Cát cánh 4,44 4,25 4,28 2 Bạch thược 2,43 2,29 6,11 3 Phụ tử 6,20 5,80 6,45 4 Liên nhục 4,60 4,40 4,35

Qua kết quả thu được cho thấy sai số giữa hai phép đo xác định Cd nhỏ 15%, và xác định Pb nhỏ hơn 10% cùng nằm trong khoảng sai số cho phép (nhỏ hơn 15%), vì vậy phép đo GF – AAS đã nghiên cứu cho kết quả chính xác.

KẾT LUẬN

Đã lựa chọn được áp suất phù hợp cho chương trình xử lý mẫu trong lò vi sóng là 160 psi.

Đã đánh giá được độ ổn định và hiệu suất thu hồi của quá trình xử lý mẫu. Hiệu suất thu hồi hơn 91%.

Phép đo GF-AAS lựa chon để nghiên cứu đã được so sánh với phép đo ICP-MS, sai số giữa hai phép đo nhỏ hơn 15%.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Dược điển Việt Nam III (2002), Bộ Y tế ban hành. [2]. Bùi Thị Hòa, Nguyễn Văn Hà, Trịnh Văn Lẩu (2003),’’ Xác định hàm lượng Asen trong một số thuốc đông dược bằng phương pháp F-AAS’’, Tạp chí kiểm nghiệm,1, tr. 23-27. [3]. BP 2001, Dược điển châu Âu 4 (2002). [4]. Report of the inter-counting experts meeting to consider and a dopt non-pharmacopoeial analytical methods (Kuala Lampur 12/1995). [5]. Shimadzu corporation (1875), Atomic Absorption Spectrophotometry cookbook, Kyoto, Japan. [6]. USP 26, Dược điển Mỹ (2003).

Phạm Thị Thu Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 75 - 79

79

SUMMARY OPTIMIZING THE PROCESS OF PREPARING HERB SAMPLES TO DETERMINE SOME HEAVY METALS BY THE WET TREATMENT METHOD IN MICROWAVE SYSTEMS

Pham Thi Thu Ha1*, Pham Luan2 1College of Sciences – TNU

2University of Science - VNU

In this paper, we investigated 5 samples of pharmaceutical materials. Samples were dried and ground into fine powder. Then, the samples were processed by wet treatment method with a mixture of acids H2O2 (30%) and HNO3 (65%) in microwave systems. Base on investigating the conditions of parameters of the microwave, we have selected the condition of agreement to process 5 samples above, and determination of heavy metals of cadimi (Cd), lead (Pb) by Graphite Furnace Atomic Absorption Spectrometry (GF-AAS). This process has been confirmed by repeat sample and more standard sample. The results of measurement Cd, Pb by GF-AAS were compared with ICP-MS method. Key words: Herbs, heavy metals, microwave systems, GF-AAS, ICP-MS method

* Tel: 0972 998955, Email: [email protected]

Phạm Thị Thu Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 75 - 79

80

Nguyễn Thị Ngọc Linh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 81 - 84

81

TỔNG HỢP VÀ KH ẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHU ẨN, KHÁNG N ẤM CỦA VẬT LI ỆU XÚC TÁC QUANG TiO 2 ANATAS

Nguyễn Thị Ngọc Linh *, Tr ịnh Ngọc Hoàng, Nguyễn Thị Hồng Hoa

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Vật liệu TiO2 được tổng hợp bằng phương pháp sol-gel với các tỉ lệ mol TTIP : Ax là (1:1), (1:2), (1:3) và (1:4). Cấu trúc tinh thể và kích thước hạt của các mẫu được kiểm tra bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) và hiển vi điện tử quét (SEM). Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của vật liệu được khảo sát với chủng vi khuẩn Bacillus subtilis và nấm mốc trắng bằng phương pháp khối thạch cải tiến trong điều kiện sử dụng ánh sáng mặt trời tự nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vật liệu tồn tại ở pha anatas, có dạng hạt, hình cầu tương đối đồng đều, cấu trúc xốp và có kích thước trung bình khoảng 10 nm. Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của vật liệu TiO2 anatas đều thể hiện rõ trong điều kiện sử dụng ánh sáng mặt trời tự nhiên. Khả năng kháng nấm mốc trắng của vật liệu tốt hơn kháng vi khuẩn Bacillus subtilis. Trong cùng một điều kiện chế tạo, mẫu có tỉ lệ mol TTIP: Ax là (1:4) có chất lượng tinh thể và khả năng kháng khuẩn, kháng nấm tốt nhất. Từ khóa: vật liệu, nano TiO2, phương pháp sol-gel, hoạt tính kháng khuẩn, xúc tác quang hóa.

MỞ ĐẦU*

Trong hai thập kỷ gần đây, quá trình xúc tác quang hóa trên cơ sở TiO2 được xem là một phương pháp hiệu quả và có triển vọng thay thế phương pháp truyền thống để xử lý các chất thải hữu cơ, vi khuẩn, nấm mốc trong môi trường [1], [2], [5]. Khi các hạt bán dẫn TiO2 được chiếu sáng với bức xạ UV có năng lượng lớn hơn năng lượng vùng cấm của chúng sẽ làm phát sinh ra cặp điện tử và lỗ trống (e-/h+) (hình 1), sau đó các cặp e-/h+ này có thể di chuyển ra bề mặt của hạt để khởi đầu cho những phản ứng oxi hóa-khử với các chất hữu cơ, vi khuẩn, nấm mốc được hấp phụ trên bề mặt TiO2. Trong đa số trường hợp, quá trình oxi hóa-khử này dẫn đến sự vô cơ hóa hoàn toàn chất hữu cơ cho sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O [1], [2]. Một trong những giới hạn chính của quá trình xúc tác quang hoá là giá trị hiệu suất lượng tử tương đối thấp do sự tái hợp của các cặp e-/h+ trước khi chúng tham gia phản ứng oxi hóa-khử với cơ chất. Nhằm đạt được hiệu quả quang hóa cao, cần thiết phải hạn chế các quá trình tái hợp của các cặp e-/h+. Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất lượng tử là kích thước

* Tel: 0984 792522, Email: [email protected]

hạt, cấu trúc và mức độ tinh thể hóa của TiO2. Các thông số này thay đổi rõ rệt tùy thuộc vào phương pháp điều chế TiO2 [3].

Trong các dạng tồn tại của TiO2, dạng anatas có hoạt tính xúc tác quang hoá là mạnh nhất [5]. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra phương pháp tổng hợp TiO2 anatas với kích thước nano đồng thời khảo sát khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của vật liệu thu được với nguồn chiếu sáng mặt trời tự nhiên.

Hình 1: Sơ đồ cơ chế quang xúc tác của TiO2

THỰC NGHIỆM

Tổng hợp vật li ệu TiO2 anatas

Vật liệu nano TiO2 anatas được tổng hợp bằng phương pháp sol-gel từ tiền chất Titan tetraizopropoxit Ti(OC3H7

i)4 (TTIP) (Đức).

Nguyễn Thị Ngọc Linh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 81 - 84

82

Ngoài ra còn sử dụng axit axetic CH3COOH (Ax) (Trung Quốc) là tác nhân tạo phức, etanol C2H6O (EtOH) (Trung Quốc) là dung môi, nước là tác nhân thủy phân và axit clohydric HCl (Trung Quốc) được sử dụng làm xúc tác cho phản ứng tạo sol-gel. Quy trình tổng hợp sản phẩm được trình bày theo sơ đồ hình 2.

Tỉ lệ số mol TTIP : Ax được sử dụng trong các mẫu là (1:1), (1:2), (1:3) và (1:4). Lượng nước dùng trong phản ứng có tỉ lệ số mol bằng 5 lần số mol của TTIP nhằm đảm bảo quá trình thủy phân xảy ra hoàn toàn.

Trong quá trình điều chế, các dung dịch S1, S2 được khuấy trộn độc lập với nhau ở điều kiện nhiệt độ phòng trong 1 giờ. Dung dịch S2 được bổ sung từ từ (10ml/5phút) vào dung dịch S1. Sau đó khuấy từ hỗn hợp thu được với tốc độ 1500 vòng/phút ở 800C đến khi dung dịch đông tụ (sol-gel) thì dừng lại và để ngoài không khí 48 giờ. Thu sản phẩm, rửa sạch, sấy ở 1000C trong 10 giờ và nung ở 5000C trong 3 giờ.

Hình 2: Sơ đồ quy trình tổng hợp vật liệu TiO2 anatas

Khảo sát cấu trúc và khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của vật li ệu TiO2 anatas

Độ sạch pha và cấu trúc tinh thể của các mẫu được kiểm tra bằng phương pháp XRD trên nhiễu xạ kế SIEMENS D5000 với bức xạ CuKα (λ = 1,5406 Ǻ). Hình dạng và kích

thước hạt của vật liệu đánh giá thông qua chụp ảnh SEM của mẫu trên kính hiển vi điện tử quét JSM-5300.

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của các mẫu vật liệu TiO2 anatas với hai chủng vi sinh vật kiểm định: vi khuẩn Bacillus subtilis và nấm mốc trắng được phân lập từ bánh mỳ bằng phương pháp khối thạch cải tiến [4], [6], [7].

Cân 0,15g vật liệu pha loãng trong cốc thủy tinh 100ml chứa thạch nóng chảy (nồng độ 2%) để tạo khối thạch. Đợi thạch đông dùng khoan nút chai khoan các khối thạch có đường kính 0,5 cm. Cấy gạt vi khuẩn Bacillus subtilis lên các đĩa petri chứa môi trường MPA và nấm mốc trắng lên các đĩa petri chứa môi trường Czapek. Chuyển các khối thạch cần thử hoạt tính đặt lên trên các đĩa petri đã cấy vi sinh vật kiểm định trên. Để các đĩa petri vào trong tủ lạnh từ 2 – 4 giờ, sau đó để ngoài không khí với nguồn chiếu sáng mặt trời tự nhiên. Sau 24 – 48 giờ đọc kết quả. Thí nghiệm được lặp lại 5 lần để lấy kết quả trung bình qua các lần thử.

Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm được xác định theo công thức D - d (mm), trong đó D là kích thước vòng vô khuẩn và d là đường kính khối thạch.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Kết quả khảo sát một số đặc trưng cấu trúc của vật li ệu TiO2 anatas

Hình 3 là giản đồ XRD của các mẫu đo ở nhiệt độ phòng. Kết quả cho thấy, trên giản đồ XRD của các mẫu đều xuất hiện các đỉnh đặc trưng của TiO2 anatas ở các vị trí 2θ =25,3o (mặt 101); 37,8o (mặt 004) và 48o (mặt 200) [8] với cường độ mạnh và sắc nét. Đánh giá kích thước hạt qua số liệu XRD cho thấy, kích thước hạt của vật liệu TiO2 anatas thu được tương đối nhỏ (bảng 1), trong đó mẫu có kích thước hạt nhỏ nhất là 9,4 nm ứng với tỉ lệ mol TTIP: Ax là 1:4.

Hình 4 là kết quả chụp ảnh SEM của các mẫu TiO2. Kết quả cho thấy, các mẫu thu được đều có cấu trúc dạng hạt, các hạt có dạng cầu, kích thước nhỏ và tương đối đồng đều. Có vẻ như mẫu được tổng hợp với tỷ lệ mol TTIP : Ax bằng 1:4 (hình 4d) xốp hơn những mẫu còn lại.

HCl + H2O + EtOH (Ký hiệu S2)

Khuấy từ 1500 vòng/phút, 800C

Sol - gel

Để ngoài không khí 48 giờ

Rửa sạch, sấy ở 1000C, 10 giờ

Nung 5000C, 3 giờ

TiO2 anatas

TTIP + Ax + EtOH (Ký hiệu S1)

Nguyễn Thị Ngọc Linh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 81 - 84

83

Hình 3: Giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu vật

liệu TiO2 (a) 1:1, (b) 1:2, (c) 1:3, (d) 1:4

Bảng 1. Kích thước hạt TiO2 (r) trong các mẫu

Mẫu TTIP : Ax

1:1 1:2 1:3 1:4

r (nm) 10,8 10,4 10,1 9,4 Hình 4: Ảnh SEM các mẫu TiO2 anatas (a) 1:1; (b)

1:2; (c) 1:3 và (d) 1:4

Qua các kết quả phân tích trên đây cho thấy, lượng Ax ảnh hưởng rất rõ lên cấu trúc tinh thể của vật liệu TiO2. Điều này có thể được giải thích bởi tốc độ phản ứng thủy phân và ngưng tụ của phức tạo bởi TTIP và phối tử Ax. Phản ứng giữa TTIP và Ax với các tỉ lệ mol khác nhau có thể được biểu diễn như sau:

Ti(OC3H7)4 + xCH3COOH 0t→

[Ti(OC3H7)4-x(OOCCH3)x] + xC3H7OH (x = 1 ÷ 4)

Khi lượng Ax tăng sẽ thu được phức bền hơn, do đó quá trình thủy phân và ngưng tụ ở phức chất có lượng Ax tăng xảy ra chậm làm cho các hạt TiO2 thu được nhỏ, đồng đều, và có độ xốp cao hơn những mẫu có lượng Ax thấp. Do vậy, vật liệu được tổng hợp ứng với tỉ lệ mol TTIP:Ax bằng 1: 4 sẽ cho kích thước hạt nhỏ và xốp hơn những vật liệu còn lại, điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết.

Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của vật li ệu TiO2 anatas

Hình 5: Hình ảnh thử hoạt tính kháng vi khuẩn Bacillus subtilis của vật liệu TiO2 anatas (a) 1:1;

(b) 1:2; (c) 1:3 và (d) 1:4

Hình 6: Hình ảnh thử hoạt tính kháng nấm mốc trắng của vật liệu TiO2 anatas (a) 1:1; (b) 1:2;

(c) 1:3 và (d) 1:4

Bảng 2. Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của vật liệu TiO2 anatas

Chủng vi sinh vật ki ểm định

Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của vật liệu TiO2 anatas (mm)

1:1 1:2 1:3 1:4

Bacillus subtilis 5,7 6,3 6,5 7,1

Nấm mốc trắng 7,1 7,5 9,1 9,3

a

b

c

d

70 75 65 55 60 50 40 45 35 25 30

Góc 2θ

ờn

g đ

ộ (

đ.v

.t.y

)

Nguyễn Thị Ngọc Linh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 81 - 84

84

Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của vật liệu TiO2 anatas cho thấy: Các mẫu vật liệu đều có khả năng kháng khuẩn và nấm. Với cùng 1 loại vật liệu thì khả năng kháng nấm mốc trắng tốt hơn kháng vi khuẩn Bacillus subtilis. Trong các mẫu thử nghiệm, mẫu 1:4 có hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm là tốt nhất, được thể hiện ở kích thước vòng vô khuẩn là lớn nhất (7,1 mm với vi khuẩn Bacillus subtilis và 9,3 mm với nấm mốc trắng). Điều đó cũng cho thấy, mẫu 1:4 có chất lượng tinh thể tốt hơn những mẫu còn lại. Điều này có thể được giải thích là khi lượng Ax trong các mẫu tăng thì kích thước hạt thu được nhỏ và độ xốp của vật liệu tăng, sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc của vật liệu với môi trường. KẾT LUẬN 1. Chúng tôi đã tổng hợp thành công vật liệu TiO2 anatas từ Titan tetraizopropoxit (TTIP), axit axetic (Ax), etanol, nước và axit clohyđric với các tỉ lệ mol TTIP : Ax khác nhau bằng phương pháp sol-gel. Kết quả phân tích cho thấy, các hạt TiO2 anatas thu được có dạng hình cầu tương đối đồng đều, cấu trúc xốp và có kích thước trung bình khoảng 10 nm. 2. Các vật liệu tổng hợp được đều có hoạt tính kháng khuẩn và nấm trong điều kiện sử dụng ánh sáng mặt trời tự nhiên. Trong các mẫu khảo sát thì khả năng kháng nấm mốc trắng của vật liệu tốt hơn kháng vi khuẩn Bacillus

subtilis, mẫu chế tạo với tỉ lệ mol TTIP : Ax là 1:4 có khả năng kháng khuẩn và nấm là tốt nhất. Điều này cũng cho thấy khả năng ứng dụng thực tế của vật liệu xúc tác quang TiO2 anatas là rất cao.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Hoffmann M.R., Martin S.T., Choi W., Bahnemann., Environmental applications of Semiconductor photocatalysis, Chem. Rev., 95, pp.69-96 (1995). [2]. Legrini O., Oliveros E., Braun A. M., Photochemical processes for water treatment, Chem. Rev., 93, pp.671-698 (1993). [3]. Zhang Q., Gao L., Guo J., Effects of calcination on the photocatalytic properties of nanosized TiO2 powders prepared by TiCl4 hydrolysic, Appl. Cat.B: Environ, 26, pp.207-215 (2000). [4]. Nguyễn Thanh Hà (1991), Phương pháp kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuếch tán. Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật Y học. Nxb Y học, Hà Nội. [5]. Nguyễn Thị Huệ, H. Tao da (2000) “Phương pháp tạo màng quang xúc tác TiO2 trên silicagel, thủy tinh và ứng dụng trong phân hủy các hợp chất hữu cơ” Tuyển tập các báo cáo tại hội nghị phân tích hóa lý và sinh học trên toàn quốc lần 2. [6]. Nguyễn Xuân Thành, (2007), Thực tập vi sinh vật chuyên ngành, ĐH Nông nghiệp I Hà Nội. [7]. Trần Thanh Thủy, (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [8]. JCPDS-International Center for Diffraction Data, PDF 21-1272.

SUMMARY SYNTHESIS AND STUDY ON ANTIBACTERIAL, ANTI MOLD ACT IVITY OF PHOTOCATALYSIS MATERIAL TiO 2 ANATAS

Nguyen Thi Ngoc Linh*, Trinh Ngoc Hoang, Nguyen Thi Hong Hoa,

College of Sciences – TNU

TiO2 material was synthesized by sol-gel method with different mol TTIP proportions, (1:1), (1:2), (1:3) and (1:4). Material crystal structure characteristics and particle size were appraised by X-ray Diffraction (XRD) and Scanning electron microscope method (SEM). We also surveyed material antibacterial and anti mold activity with Bacillus subtilis and white mold by innovative agar streak method in natural sunlight condition. The result showed that material existed in anatas phase; it was seed, even ball shape, in spongy structure and had dimension in average 10 nanometres. Antibacterial and anti-mold activity of TiO2 anatas material showed obviously in natural sunlight condition. Anti white mold ability was better than anti Bacillus subtilis ability. In the same formative condition, the material with (TTIP : Ax) proportion by 1:4 expressed the best ability against bacterial and mold. Key words: material, nano TiO2, sol-gel method, antibacterial activity, photocatalysis

* Tel: 0984 792522, Email: [email protected]

Bùi Minh Quý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 85 - 89

85

NGHIÊN C ỨU KH Ả NĂNG HẤP PHỤ Cd(II) CỦA COMPOZIT POLYANILIN – V Ỏ LẠC

Bùi Minh Quý 1*, Vũ Thị Thái Hà1, Vũ Quang Tùng1,

Nguyễn Như Lâm1, Đào Việt Hùng2 1Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên,

2Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Compozit polyanilin – vỏ lạc (PANi–vỏ lạc) được tổng hợp bằng phương pháp hóa học trong môi trường axit với sự có mặt của chất oxi hóa amoni pesunphat. Đặc trưng và cấu trúc hình thái học bề mặt vật liệu được đánh giá thông qua phân tích phổ hồng ngoại IR và ảnh SEM. Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cd(II) của compozit cho thấy vật liệu này có khả năng hấp phụ Cd(II) ở môi trường pH = 6, thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 40 phút, sự hấp phụ được mô tả khá tốt theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại đạt 21,11 mg/g. Từ khóa: polyanilin – vỏ lạc, compozit, hấp phụ, mô hình hấp phụ Langmuir, ion Cd(II)

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Hiện nay, sự ô nhiễm môi trường nước do các kim loại nặng nói chung, cadimi và hợp chất của cadimi nói riêng là mối quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Cadimi và hợp chất của cadimi có tính độc cao với người. Cadimi gây bệnh loãng xương và rạn xương. Ngoài ra tỷ lệ ung thư tiền liệt tuyến và ung thư phổi cũng khá lớn ở nhóm người thường xuyên tiếp xúc với chất độc này [3]. Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm cadimi như nước thải ngành công nghiệp sản xuất sơn, phẩm màu, pin (Ni-Cd), mạ điện, …Có nhiều phương pháp khác nhau đã được nghiên cứu và áp dụng để xử lý cadimi [6]. Một trong các phương pháp đang được nhiều người quan tâm hiện nay là sử dụng các compozit tổng hợp từ polyanilin và phụ phẩm nông nghiệp để làm vật liệu hấp phụ. Phương pháp này có ưu điểm là sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền, phương pháp tổng hợp đơn giản và không đưa thêm vào môi trường các tác nhân độc hại khác. Hướng nghiên cứu này ở nước ta còn chưa được khai thác.

Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả tổng hợp compozit PANi – vỏ lạc bằng phương pháp hóa học và nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Cd(II) trong môi trường nước.

* Tel: 0915 836448, Email: [email protected]

THỰC NGHIỆM Tổng hợp vật li ệu compozit PANi – vỏ lạc

Vỏ lạc được rửa sạch, sấy khô, nghiền nhỏ. Vật liệu compozit được tổng hợp theo tỉ lệ khối lượng PANi : vỏ lạc = 1:1 bằng phương pháp hóa học trong môi trường axit HCl 1M với sự có mặt của chất oxi hóa amoni pesunphat, phản ứng tiến hành trong thời gian 18 giờ ở nhiệt độ từ 0÷ 5oC trên máy khuấy từ. Sản phẩm được lọc rửa bằng nước cất đến pH = 7, tiếp theo là dung dịch axeton : metanol tỉ lệ thể tích 1:1 để loại bỏ hết anilin dư, ngâm sản phẩm trong dung dịch NH3 1N trong 2 giờ để chuyển vật liệu về dạng trung hòa. Lọc và sấy khô sản phẩm ở 600C trong 4 giờ, sau đó đưa vào lọ đựng và bảo quản trong bình hút ẩm [1, 2]. Phương pháp nghiên cứu

Đặc trưng vật liệu compozit được đánh giá bằng phổ hồng ngoại (IR) trên máy IMPACT 410-Nicolet (Đức). Cấu trúc hình thái học bề mặt vật liệu được phân tích qua ảnh SEM chụp trên máy FE-SEM Hitachi S-4800 (Nhật). Nồng độ Cd (II) trong dung dịch trước và sau khi hấp phụ được phân tích trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) của hãng Thermo (Anh).

Bùi Minh Quý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 85 - 89

86

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năng hấp phụ của compozit thông qua khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp phụ, môi trường pH và nồng độ Cd(II) ban đầu. Dung lượng hấp phụ của compozit tính theo công thức:

0( )C C V

qm

−=

(1)

Trong đó: q: dung lượng hấp phụ (mg/g) V: thể tích dung dịch của chất bị hấp phụ (l) m: khối lượng chất hấp phụ (g) C0, C: nồng độ ban đầu và nồng độ sau khi hấp phụ (mg/l) Khảo sát cân bằng hấp phụ theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Frendlich (2) và Langmuir (3) dạng tuyến tính, từ đó xác định được hằng số n và dung lượng hấp phụ cực đại qmax:

logq = logKF + 1/nlogC (2)

ax ax

1(3)

m L m

C C

q q K q= +

Trong đó: n: hệ số qmax: dung lượng hấp phụ cực đại (mg/g) KF,KL,: hằng số Frendlich, hằng số Langmuir KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Kết quả khảo sát một số đặc trưng cấu trúc vật li ệu

Kết quả phân tích phổ hồng ngoại

Quan sát đường phổ của vỏ lạc trên hình 1 thấy xuất hiện pic trong vùng 3420 cm-1 với cường độ mạnh nhờ dao động hóa trị của nhóm –OH, tại 2929 cm-1 là dao động hóa trị của C-H, tại vùng 1562÷1670 cm-1 là dao động hóa trị của C=C và C=O liên hợp, tại 1012÷ 1161 cm-1 là dao động của C-O.

Trên đường phổ của compozit PANi – vỏ lạc, do sự có mặt của PANi nên có sự dịch chuyển các pic đặc trưng của vỏ lạc. Pic –OH bị dịch chuyển lên vùng có tần số lớn hơn (3427 cm

1), trùng với vùng dao động hóa trị của nhóm N-H vòng thơm của compozit; pic hấp thụ của nhóm C-H bị dịch chuyển xuống bước sóng nhỏ 2924 cm-1. Ngoài các pic đặc trưng cho vỏ lạc còn có các pic đặc trưng cho PANi. Pic xuất hiện tại vị trí 1586,1505, 1615 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị của nhóm C=C trong vòng thơm và vòng quinoid, tại 1114 cm-1 là dao động hóa trị của liên kết –N=quinoid=N- Kết quả trên đây chứng tỏ vật liệu tổng hợp được ở dạng trung hòa, phù hợp với kết quả một số tài liệu đã công bố [4,5,7]. Kết quả phân tích ảnh SEM

Quan sát ảnh SEM ta thấy vỏ lạc sau khi nghiền tồn tại ở dạng các thớ dài, chạy song song và khá đều nhau, có kích thước từ 6÷8 µm. Trong khi đó, vật liệu compozit sau khi đã tổng hợp có cấu trúc dạng sợi với đường kính khoảng 20 ÷ 40 nm.

Hình 1. Phổ IR của vỏ lạc và compozit PANi – vỏ lạc

Bùi Minh Quý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 85 - 89

87

Hình 2. Ảnh SEM của vỏ lạc (a) và compozit PANi – vỏ lạc (b)

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cd(II) của vật li ệu compozit PANi – vỏ lạc

Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ

0 20 40 60 80 100 12017.0

17.5

18.0

18.5

19.0

19.5

20.0

20.5

q (m

g/g)

Thêi gian (phót) Hình 3: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ

vào thời gian của compozit

Bảng 1. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất và dung lượng hấp phụ của compozit

Thời gian

(phút)

C (mg/l

H (%)

q (mg/g)

5 13, 9 34,52 17,26 10 13,01 34,94 17,47 20 12,54 37,315 18,65 30 12,17 39,14 19,57

60 12,09 39,51 19,75

90 12,06 39,72 19,86 120 12,04 39,82 19,91

Chúng tôi xác định thời gian cân bằng hấp phụ bằng cách tiến hành quá trình hấp phụ trong khoảng thời gian từ 5 ÷ 120 phút, nồng độ Cd (II) ban đầu là 20mg/l, thể tích dung dịch là 50ml, khối lượng của compozit là 0,02g. Các thí nghiệm tiến hành ở nhiệt độ phòng (25±1oC). Kết quả được thể hiện trên bảng 1 và hình 3 cho thấy khi thời gian hấp phụ tăng thì nồng độ Cd(II) trong dung dịch sau hấp phụ giảm, dẫn đến hiệu suất hấp phụ và dung lượng hấp phụ tăng lên.

Theo kết quả khảo sát, sau khoảng 40 phút đường biểu diễn sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào thời gian có xu hướng tăng rất chậm, gần như không đổi, chứng tỏ sự hấp phụ của vật liệu đã ổn định và đạt đến cân bằng hấp phụ.

Khảo sát ảnh hưởng của pH

Cân chính xác 0,02g PANi – vỏ lạc vào các cốc dung tích 100ml, cho vào mỗi cốc 50ml

dung dịch Cd(II) có nồng độ ban đầu 20mg/l. Dùng dung dịch HNO3 và NaOH để điều chỉnh pH từ 1 ÷ 6. Tiến hành khuấy trong 40 phút ở nhiệt độ phòng (25±1oC), xác định nồng độ Cd(II) trong dung dịch sau hấp phụ trên máy phổ hấp thụ nguyên tử, từ đó xác định hiệu suất và dung lượng hấp phụ. Kết quả được thể hiện trên bảng 2 và hình 4 cho thấy, dung lượng và hiệu suất hấp phụ Cd(II) lớn nhất ở điều kiện pH = 6.

Điều này có thể giải thích như sau: ở môi trường axit yếu các electron tự do của nhóm amin hay imin trong polyanilin tạo phức chelat với các cation kim loại, do đó khả năng hấp phụ ion kim loại Cd (II) tăng lên. Còn ở môi trường axit mạnh, polyanilin chuyển về dạng không có các electron tự do nên không có khả năng tạo phức với kim loại, khả năng hấp phụ kém [1,6].

Bùi Minh Quý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 85 - 89

88

0 1 2 3 4 5 6 78

10

12

14

16

18

q (m

g/g)

pH Hình 4. Ảnh hưởng của pH đến dung lượng

hấp phụ của compozit

Bảng 2. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất và dung lượng hấp phụ của compozit

pH C

(mg/l) H

(%) Q

(mg/g) 1 16,52 17,40 8,70 2 15,95 20,24 10,12 3 16,01 19,93 9,97 4 16,92 13,72 9,02 5 15,67 21,65 10,83 6 13,38 33,13 16,57

Hình 5. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Frendlich (a) và Langmuir (b) dạng tuyến tính

Ảnh hưởng của nồng độ Cd (II) ban đầu đến dung lượng hấp phụ của PANi – vỏ lạc Tiến hành thí nghiệm ở các nồng độ Cd(II) thay đổi từ 8,91÷ 91,93 mg/l, pH = 6, thời gian hấp phụ là 40 phút. Kết quả thực nghiệm chỉ ra trong bảng 3 cho thấy, khi nồng độ ban đầu của Cd(II) tăng thì dung lượng hấp phụ tăng. Khảo sát khả năng hấp phụ của PANi – vỏ lạc theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Frendlich và Langmuir dạng tuyến tính, kết quả được chỉ ra trên hình 5. Từ phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Frendlich dạng tuyến tính, chúng tôi xác định được hằng số Frendlich KF = 7,94 và hệ số n = 3,59. Theo tác giả [2] (2012), giá trị n thu được nằm trong khoảng từ 1 ÷ 10, là khoảng thuận lợi cho sự hấp phụ, chứng tỏ compozit PANi – vỏ lạc là vật liệu hấp phụ tốt Cd(II). Từ phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính, chúng tôi xác định dung lượng hấp phụ cực đại của compozit PANi-vỏ lạc qmax = 21,11 mg/g, hằng số trong phương trình Langmuir KL = 0,11(l/mg).

Bảng 3. Ảnh hưởng của nồng độ ban đầu đến dung lượng hấp phụ của compozit

C0

(mg/l) C

(mg/l) q

(mg/g) C/q (g/l)

logC Logq

8,91 5,31 9,03 0,59 0.72 1,07 31,39 15,66 12,73 1,23 1,34 1,32 48,82 27,21 10,46 2,60 1,61 1,39 58,88 34,53 16,74 2,06 1,71 1,36 66,66 43,61 13,03 3,35 1,78 1,41 83,79 52,27 16,52 3,17 1,90 1,42 91,93 58,66 19,99 2,93 1,95 1,40

Sự hấp phụ Cd(II) của compozit PANi-vỏ lạc được mô tả khá tốt theo 2 mô hình, điều này thể hiện ở hệ số hồi qui của phương trình đều khá cao, lớn hơn 0,92. Tuy nhiên hệ số hồi qui của phương trình Langmuir (R2=0,968) lớn hơn so với hệ số hồi qui của phương trình Frendlich (R2=0,926). Chứng tỏ sự hấp phụ Cd(II) theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir phù hợp hơn so với mô hình Frendlich.

KẾT LUẬN

1. Đã tổng hợp được vật liệu hấp phụ compozit PANi – vỏ lạc bằng phương pháp

(a) (b)

Bùi Minh Quý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 85 - 89

89

hóa học, trong đó PANi tồn tại ở dạng trung hòa. Vật liệu có cấu trúc dạng sợi với đường kính cỡ 20 ÷ 40 nm. 2. Khả năng hấp phụ Cd(II) của compozit phụ thuộc vào pH môi trường và đạt hiệu quả tốt nhất ở pH = 6. Thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 40 phút. 3. Quá trình hấp phụ Cd(II) trên vật liệu compozit tuân theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir. Dung lượng hấp phụ Cd(II) cực đại của compozit PANi- vỏ lạc đạt 21,11 mg/g.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Ansari and F.raofie, (2006), “Removal of Lead Ion from Aqueous Solutions Using sawdust Coated by Polyaniline”, E-Journal of Chemistry, Vol.3, No.10, pp 49-59. [2]. Ghorbani. M et all (2012), “Removal of Zinc Ions from Aqueous Solution Using Polyaniline nanocomposite Coated on Rice Husk”, Iranica

Journal of Energy & Environment 3 (1), pp.83-88, ISSN 2079-2115. [3]. Ho. Y.S, Wang C.C. (2004), “Pseudo-isotherms for the sorption of cadmium ion onto tree fern”, Process Biochemistry,Vol 39, pp. 759–763. [4]. Khan. R et all ,(2011), “ Spectroscopie, kinetic studies of polyaniline-flyash composite”, Advandces in Chemical Engineering and Science 1, pp.37-44. [5]. Tomar A. K., Suman Mahendia and Shyam Kumar (2011), “Structural characterization of PMMA blendeded with chemically synthesized PANi”, Advances in Applied Science Research, Vol.2 No.3, pp. 327-333. [6]. Sahayam A.C, (1998), “Determination of Cd, Cu, Pb and Sb in invironmental samples by ICP – AES using polyanilin for separation”, Fresenis J.anal Chem, 362, pp.258-288. [7]. Trchová. M and Joroslav Stejska, (2011), “Polyaniline: The infrared spectroscopy of conducting polymer nanotubes (IUPAC Techical Report)”, Pure Appl. Chem. Vol. 83 No. 10, pp.1803-1817.

SUMMARY STUDYING ON THE ADSORPTION ABILITY OF Cd(II) BY POLYANILINE – PEANUT SHELL COMPOSITE

Bui Minh Quy 1*, Vu Thi Thai Ha1, Vu Quang Tung1,

Nguyen Nhu Lam1, Dao Viet Hung2 1College of Sciences – TNU,2 College of Agriculture and Forestry - TNU

Composites based on polyaniline (PANi) and peanut shell were prepared by chemical method from acid medium containing aniline using ammonium persulfate as oxidation agent. It was found by IR- spectroscopy a clearly presence of PANi combined with peanut shell formed composite which having morphological structure in nano scale by SEM-images. Optimum conditions for Cd(II) removal were found to be pH 6, equilibrium time of 40 minutes. The equilibrium adsorption isotherm was described by Langmuir adsorption isotherm model. The maximum adsorption capacity (qmax) of PANi - peanut shell for Cd(II) in terms of monolayer adsorption was 21.11 mg/g. Key words: PANi-peanut shell, composite, Langmuir isotherm adsorption, Cadimium ion(II)

* Tel: 0915 836448, Email: [email protected]

Bùi Minh Quý và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 85 - 89

90

Trương Thị Thảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 91 - 96

91

CORROSION INHIBITION BY CAFFEINE AND CAFFEINE – I - SYSTEM FOR CT38 STEEL IN 1M HYDROCHLORIC ACID SOLUTION

Truong Thi Thao*, Hoang Thu Tra College of Sciences - TNU

ABTRACT The inhibition efficiency of caffeine and caffeine - KI system in controlling corrosion of CT38 steel immerased in acid 1M HCl solution has been evaluated in the absence and presence of them by weight loss method. Influence of caffeine concentration, temperature and immersion peroid on the inhibition efficiency of the 1.0g/l caffeine - 1%KI system has also investigated. The results of the study reveal that the inhibition efficiency of caffeine for CT38 steel corrosion in 1M HCL vary with concentration; the inhibition efficiency of the 1.0g/l caffeine - 1%KI system increases compared with only use caffeine and changes is not much when increasing in temperature, extending the trial periods. Thermodynamic consideration reveals that adsorption caffeine on CT38 steel surface is spontaneous and occurs according to Langmuir adsorption isotherm. Physical adsorption mechanism has been proposed for the adsorption of the inhibitor from the trend of the inhibiton efficiency with temperature and the values of some kinetic and thermodynamic parameters obtained. Key words: Corrosion inhibition, steel, Langmuir adsorption isotherm, caffeine, KI

INTRODUCTION*

Environment friendly inhibitors have attracted the attention of researchers. Non-toxic natural products have been widely used as corrosion inhibitors. Extracts of plants such as green tea, tobaco, café,... have shown good and scale inhibitors [1, 2, 4-7]. These extracts contain caffeine. So that, caffeine was isolated from dry green tea leaves and used as corrosion inhibitor [2]. The present work (i) evaluates the inhibition efficiency of caffeine concentration, of 1g/l caffeine - 1%KI system in controlling corrosion of CT38 steel in 1M HCl acid solution, (ii) examines the inhibition efficiency of 1g/l caffeine - 1%KI system when increasing in temperature, extending the trial periods, (iii) observes microscopic surface by SEM method, (iv) calculates kinetic parameters and thermodynamics from experimental results [3].

EXPERIMENTAL

CT38 Steel (produced in Thai Nguyen) specimens (steel containing 0.154%C; 0.636%Mn; 0.141%Si; 0.019%P; 0.044%S and the rest Fe) of dimensions with 5.0x5.0x0.2cm. Prior to each experiment, * Tel: 0915 216469, Email: [email protected]

specimens were removed oil, pickled, washed several times with distilled water then with ethanol, dried with acetone and preserved in a desiccator 1day; weighted and measured accurately sample size before immered in 170ml of the test solution in an open beaker. For each sample, three tests are realized and the corresponding average value is calculated. The immersion time for weight loss amounts is 24h for all the temperatures and 1 to 10 days to investigate influence of times. After each experiment, specimen were pickled (500ml of water, 500ml of 37% HCl and 7g/l urotropine), washed several times with distilled water then with ethanol, dried with acetone, re-weighted and preserved in a desiccator 1day to test again. The samples were weighted with an uncertainty of 10-4g.

The acidic solution 1M HCl was prepared by dilution of Analytical Grade 37% HCl with distilled water without and with the inhibitor (caffeine concentration of 0.01g/l to 5.0g/l; 1.0g/l caffeine - 1%KI system) to define the corrosion rate of steel. Chemicals used are analytical grade, caffeine extracted from dry Thai Nguyen green tea leaves. The corrosion rate (V), corrosion inhibition efficiency (IE) and degree of surface coverage (θ) was caculated using equation 1,2 and 3:

Trương Thị Thảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 91 - 96

92

V = [mo - mt]/Sxt (1)

IE = 100 [1-V2/V1]% (2)

θ = 1-V2/V1 (3)

where mo and mt are the weight of specimen (in grams) before and after experiment; V1 and V2 are the corrosion rate (g/cm2.day) of CT38 steel in the presence and absence of inhibitor in 1M HCL acid solution, respectively; θ is the degree of surface coverage of the inhibitor; S is the area of the specimen (in cm2) and t is the period of immersion (in days).

Specimens which surface examination study after immersion period were taken out, rinsed lightly under running water, dried quickly in air, preserved closely and analysed by SEM method.

RESULTS AND DISCUSSION

Corosion inhibition by caffeine and adsorption consideration

The corrosion rates of CT38 steel when it is immersed in 1M HCl solution in the absence and the presence of various concentrations of caffeine, for a period of 1 day, are given in Table 1. It is observed that, as the concentration of caffeine increases, the inhibition efficiency increases gradually from 0.01g/l to 1.0g/l; at the concentration of caffeine larger 1.0g/l, as the concentration of caffeine increases, the inhibition efficiency does not increases much.

Table 1: Corrosion rates of CT38 steel immersed in 1M HCL solution for 1 day and inhibition

efficiency of caffeine

C (g/l) vtbx102 (g/cm2.day) IE (%)

0.00 2.86 0.01 2.61 8.97 0.05 2.34 18.29 0.10 1.43 50.12 0.50 0.73 74.53 1.00 0.36 87.60 2.00 0.31 89.31 3.00 0.18 93.62 5.00 0.21 92.65

Figure 1: Langmuir isotherm for the adsorption of caffeine on the surface of CT38 steel in 1M HCl

The adsorption characteristics of caffeine were also investigated by fitting data obtained for the degree of surface coverage into different adsorption isotherms. The tests indicate that Langmuir adsorption isotherm best describes the adsorption behaviour of caffeine. The assumptions of Langmuir adsorption isotherms can be expressed as follows [4, 5]:

1

KC

KCθ =

+ (4)

where C is the concentration of the inhibitor in the bulk electrolyte, θ is the degree of surface coverage of the inhibitor and K is the adsorption equilibrium constant.

Fig. 1 shows Langmuir adsorption isotherm for the adsorption of caffeine on CT38 steel surface.

Values of adsorption parameters deduced from the isotherms are: R2 = 0.9994, K = 13.57 and ∆Go = -16.415 (kJ/mol). From the results obtained, it is significant to note that the R2 values and the slopes’values of the plots are very close to unity, which indicates a strong adherence of the adsorption data to the assumptions establishing Langmuir adsorption isotherm. Also, the application of Langmuir adsorption isotherm to the adsorption of caffeine on the surface of CT38 steel suggests that, there is no interaction between the adsorbed species. Values of adsorption equilibrium constant determined from the slope of the Langmuir adsorption

Trương Thị Thảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 91 - 96

93

isotherms were used to calculate the free energies of adsorption of caffeine on CT38 steel surface using equation 5 [4,5],

∆Gads=-2.303 RTlog(55.5K) (5)

where ∆Gads is the free energy of adsorption, R is the gas constant, T is the temperature and 55.5 is the molar concentration of the water in the solution.

Calculated values of ∆Gads is –16.415KJ/mol for adsorption at 298K. The values are negative and are less than the threshold value of -40 KJ/mol required for chemical adsorption, hence the adsorption of caffeine on CT38 steel surface is spontaneous and is consistent with the mechanism of physical adsorption.

Values of the heat of adsorption of caffeine on the surface of CT38 steel were calculated using equation 6 [4,5]:

∆Hads= 2,303Rx12

21

TT

xTT

−−

− 1

1

2

2

1log

1log

θθ

θθ

(6)

where ∆Hads is entanpi of adsorption (kJ/mol); T1, T2 are test temperatures, respectively; θXY and θ2 are the degree of surface coverage of the inhibitor at corresponding temperature.

Calculated values of ∆Hads are ranged from -4,420 kJ/mol to -13,307kJ/mol, indicating that the adsorption of caffeine on the surface of CT38 steel is exothermic. This is another

indication that the adsorption process is essentially physical adsorption.

Inhibition efficiency of 1g/l caffeine – 1%KI system compare with 1g/l caffeine

The result of 3.1 shown that, at the concentration of caffeine larger 1.0g/l, as the concentration of caffeine increases, the inhibition efficiency does not increases much. So caffeine concentraiton of 1g/l was used with 1%KI to inhibit corrosion of CT38 steel in 1M HCl solution.

Effect of immersion time

Values of corrosion rates of CT38 steel in test solutions and inhibition efficiencies of caffeine, system of caffeine - KI for the corrosion of CT38 steel in 1M HCl are presented in Table 2.

Tab. 2 shown that: the corrosion rates of CT38 steel decrease with increase in the immersiont time. In 1M HCl solution presence of 1.0g/l caffeine, the corrosion rates significantly reduced, the inhibition efficience is ~80%, the immersion times increase, the effiency decrease lightly (from ~87% to ~76%); as inhibitors are 1.0g.l caffeine – 1% KI mixture, the corrosion rates reduced much more, the inhibition efficience is ~98%, the immersion times increase, the effiency does not change significantly.

Table 2: Corrosion rates and inhibition efficiencies of inhibiors for the corrosion of CT38 steel in 1M HCl follow immersion times

Times (days) Solution V (g/cm2.day) IE (%)

1 1M HCl 0.0291 1M HCl + 1.0g/l caffeine 3.673.10-3 87.40 1M HCl + 1.0g/l caffeine + 1.0%KI 3.967.10-4 98.63

3 1M HCl 0.0166 1M HCl + 1.0g/l caffeine 3.272.10-3 80.29 1M HCl + 1.0g/l caffeine + 1.0%KI 3.186.10-4 98.08

6 1M HCl 0.0108 1M HCl + 1.0g/l caffeine 2.489.10-3 76.85 1M HCl + 1.0g/l caffeine + 1.0%KI 2.020.10-4 98.58

10 1M HCl 6.540.10-3 1M HCl + 1.0g/l caffeine 1.540.10-3 76.45 1M HCl + 1.0g/l caffeine + 1.0%KI 1.931.10-4 97.05

Trương Thị Thảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 91 - 96

94

Effect of temperature

Effect of temperature to corrosion inhibition ability of 1.0 g/l caffeine and 1.0g/l caffeine - 1.0% KI system for the corrosion of CT38 steel in 1M HCl for 1 day was done at 308K and 318K in a thermostated bath. The result obtained from experiment are presentes in table 3.

Table 3: Corrosion rates and inhibition efficiencies of inhibiors for the corrosion of CT38 steel

in 1M HCl at different temperatures.

Temperature (K) Solution V (g/cm2.day) IE (%)

308 1M HCl 0.0334 1M HCl + 1.0g/l caffeine 4.953.10-3 85.13 1M HCl + 1.0g/l caffeine + 1.0%KI 7.137.10-4 97.86

318 1M HCl 0.0439 1M HCl + 1.0g/l caffeine 6.099.10-3 86.11 1M HCl + 1.0g/l caffeine + 1.0%KI 1.029.10-3 97.65

Tab. 3 shown that: as temperature increase, the inhibition eficiency of 1.0 g/l caffeine and 1.0g/l caffeine - 1.0% KI system for corrosion CT38 in 1M HCl relatively stable. It indicate that: caffeine and caffeine - KI system have good behavior at temperatures around room temperature. The effect of temperature on the corrosion of CT38 steel in the absence and presence inhibitors were also investigated by fitting data obtained follows Arrhenius equation (7) and Fig. 2:

V = A.e-E*/RT or logV = -E*/2.302xRT + logA (7) V is the corrosion rate of CT38 steel at the temperatures T, E* is the activation energy and R is the gas constant. From the results obtained, it note that the R2 values is very close to unity, which indicates the assumptions establishing Arrhenius equation. Values of E* calculated from equation (9) are: E*

1M HCl =16,135 kJ/mol; E*1M HCl + 1.0g/l caffeine = 20,011 kJ/mol; E*1M HCl + 1.0g/l caffeine + 1.0% KI = 37,066 kJ/mol. These values are less than the threshold value of 80KJ/mol required for chemical adsorption, hence the adsorption of caffeine on CT38 steel supports the mechanism of physical adsorption. These values describe that apparent activation energy increased with using inhibitors. It shown that: 1.0 g/l caffeine and 1.0g/l caffeine - 1.0% KI system are agent increasing the activation energy, causing iron dissolution process occurs more difficultly. It mean that they reduce corrosion. E*

1M HCl + 1.0g/l

caffeine + 1.0% KI > E*1M HCl + 1.0g/l caffeine mean that

1.0g/l caffine - 1.0% KI system make corrosion CT38 in 1M HCl required higher activation energy than 1.0g/l caffeine; reduce corosion stronger. This result is entirely consistent with the experimental.

Figure 2: Arrhenius equation for the corrosion CT38 steel in HCl 1M in the absence and in the

presence of inhibitors

Scanning electron Microscope (SEM) Fig. 3 shows the SEM micrographs of CT38 steel after immersion in the 1M HCl solution with the absence and presence of inhibitors. Here, the micrograph exhibited many plots of corrosion on the surface of sample which immersion in the solution with the absence of the inhibitor. The density and the size of the corrosion point on the CT38 steel surface decreased when inhibitors are present in the solution. The reduction in the present of 1.0g/l caffeine – 1.0%KI system is stronger than in the presence of 1.0g/l caffeine. It means that 1.0 g/l caffine and 1.0g/l caffine - 1.0% KI system are good inhibitors for corrosion of CT38 steel in the 1M HCl solution. And of course, as the temperature rises, the density and the size of the corrosion point increase.

Trương Thị Thảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 91 - 96

95

a. 1.0M HCl , 298K b. 1.0M HCl + caffein, 298K c. 1.0M HCl + caffein + KI, 298K

d. 1.0M HCl , 308K e. 1.0M HCl + caffein, 308K f. 1.0M HCl + caffein + KI, 308K

Fig. 3. SEM micrographs of Thai Nguyen steel in without and with inhibitor at different temperatures

CONCLUSIONS

1. Inhibition efficiency increases with the increase in caffeine concentration, but slight decreased as prolong immersion time and increase temperature.

2. The corrosion process is inhibited by adsorption of the caffeine on the steel surface following the Langmuir adsorption isotherm. The adsorption is spontaneous, exothermic and physical adsorption.

3. The combination 1.0g/l caffeine and 1.0% KI increases strongly inhibition efficiency for corrosion of CT38 steel in 1.0MHCl compare with 1.0g/l caffeine (from ~80% to ~97%). The inhibition efficiency does not change much as prolong immersion time to 10 days and increase temperature to 318K.

4. All caffeine and caffeine – KI system increase activation energy and decrease corrosion rate for corrosion process. All caffeine and caffeine – KI system are corrosion inhibitors. Caffeine – KI system is better inhibitor than only use caffeine.

REFERENCES [1]. Pham Thu Giang, V.T.T.Ha and L.Q.Hung, "Screening Vietnamese natural products for new environmentally friendly materials for corrosion protection", International scientific conference on

‘Chemistry for Developmant and Integration’, 2008, 977-985. [2]. Trương Thi Thao (2012), Study the electrochemical properties and corrosion inhibition ability of some natural compounds, PhD thesis in Chenistry, Institute of Chemistry, Vietnam Academy of Science and Technology. [3]. Hoang Thu Tra (2012), Using combination halogenua and caffeine inhibit corrosion for CT38 steel in acit emvironment, Graduate thesis, Collegue of Science, Thai Nguyen University. [4]. E. E.Ebenso, N.O.Eddy and A.O.Odiongenyi (2008), “Corrosion inhibitive properties and adsorption behaviour of ethanol extract of Piper guinensis as a green corrosion inhibitor for mild steel in H2SO4”, African Journal of Pure and Applied Chemistry Vol. 2 (11), pp. 107-115 [5]. I.B.Obot, N.O.Obi-Egbedi, S.A.Umoren, E.E.Ebenso (2010), “ Synergistic and Antagonistic Effects of Anions and Ipomoea invulcrata as Green Corrosion Inhibitor for Aluminium Dissolution in Acidic Medium”, Int. J. Electrochem. Sci.,V 5, p 994 – 1007. [6]. S.A.Umoren, O.Ogbobe, I.E.Igwe, E.E.Ebenso (2008d), “Inhibition of mild steel corrosion in acidic medium using synthetic and naturally occurring polymers and synergistic halide additives”’ Corros.Sci. 50: 1998 – 2006. [7]. W.Bogaerts, V.T.T. Ha, L.Q. Hung, N.N Phong, R. Addul , "Use of different natural Extracts from Tropical plants as Green Inhibitors for Metals", Nanotech conference&Expo 2009, May 3-7, Houston, TX.

Trương Thị Thảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 91 - 96

96

TÓM TẮT ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP CT38 TRONG DUNG DỊCH HCL 1M BẰNG CAFFEIN VÀ H Ệ HỖN HỢP CAFFEIN - KI

Tr ương Thị Thảo*, Hoàng Thu Trà

Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

Công trình công bố kết quả nghiên cứu hiệu quả ức chế ăn mòn thép CT38 trong dung dịch HCl 1M bằng caffein và của hệ hỗn hợp caffein 1g/l - KI1%. Kết quả cho thấy: Hiệu quả ức chế ăn mòn thép của caffein chịu ảnh hưởng của nồng độ, ở nồng độ ≥ 1,0g/l, hiệu quả ức chế ăn mòn đạt >85%; Khi dùng kết hợp caffein 1,0g/l với KI% thì hiệu quả bảo vệ tăng lên tới ~98% và khá ổn định khi tăng nhiệt độ hay kéo dài thời gian thử nghiệm. Từ kết quả thực nghiệm cũng tính toán được một số thông số lý thuyết động học, nhiệt động học cho thấy: caffein ức chế ăn mòn theo cơ chế hấp phụ vật lý, quá trình hấp phụ là tự diễn biến, toả nhiệt; caffein 1,0g/l và hệ caffein 1,0g/l - KI 1% làm tăng năng lượng hoạt hóa quá trình ăn mòn Từ khóa: ức chế ăn mòn, thép, hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir, caffein, KI

* Tel: 0915 216469, Email: [email protected]

Nguyễn Thị Thu Thúy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 97 - 102

97

NGHIÊN C ỨU XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI MỘT SỐ THUỐC KHÁNG SINH H Ọ β-LACTAM BẰNG KỸ THUẬT ĐO QUANG KẾT HỢP VỚI M ẠNG NORON NHÂN TẠO

Nguyễn Thị Thu Thuý*, Nguyễn Xuân Chiến Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Nghiên cứu xác định đồng thời một số thuốc kháng sinh họ β – lactam bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử kết hợp với mạng nơron nhân tạo. Dữ liệu phổ được ghi trong khoảng bước sóng từ 190 – 250 nm. Mạng nơron nhân tạo gồm 3 lớp được luyện bởi thuật toán lan truyền ngược. Phương pháp đã được ứng dụng thành công trong việc xác định đồng thời amoxcillin (AMO), ampicillin (AMP), cloxacillin (CLO) trong một số mẫu thuốc và mẫu máu cho kết quả có độ lặp lại < 5% và sai số nhỏ nằm trong phạm vi cho phép cụ thể < 15%. Từ khoá: mạng nơron nhân tạo, lan truyền ngược, luyện mạng, β – lactam, kháng sinh.

MỞ ĐẦU*

Xác định dư lượng kháng sinh là một mảng đề tài rất thực tế và quan trọng. Đã có nhiều nghiên cứu xác định hàm lượng kháng sinh bằng các phương pháp kinh điển như phương pháp phổ hấp thụ phân tử, phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. Tuy nhiên, phương pháp phổ hấp thụ phân tử thường gặp khó khăn khi phân tích hỗn hợp nhiều cấu tử mà phổ của chúng xen phủ nhau; bằng phương pháp HPLC có độ chính xác cao nhưng giá thành cao và khó thực hiện ở nhiều phòng thí nghiệm do thiết bị đắt. Gần đây, phương pháp mạng noron nhân tạo (ANN) là một phương pháp đang được phát triển và ứng dụng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Trong công trình này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, xác định đồng thời một số thuốc kháng sinh họ β-lactam bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử kết hợp với mạng nơrron nhân tạo.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng

Đối tượng phân tích mà chúng tôi chọn để nghiên cứu là cloxacillin (CLO), ampicillin (AMP), amoxcillin (AMO), là các kháng sinh β-lactam được sử dụng phổ biến hiện nay. Các kháng sinh thuộc họ β – lactam này có * Tel: 0983 828880, Email: [email protected]

thể tồn tại đồng thời trong nhiều đối tượng như: mẫu nước tiểu, mẫu máu của người bệnh... Trong công trình này, chúng tôi chọn mẫu thuốc và mẫu máu làm mẫu để phân tích.

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp phổ hấp thụ phân tử để xác định đồng thời ba kháng sinh cloxacillin (CLO), ampicillin (AMP), amoxcillin (AMO). Trên cơ sở nghiên cứu chọn ra các điều kiện tối ưu về bước sóng, pH, ảnh hưởng của các kháng sinh khác. Kết hợp sử dụng phần mềm WinNN (Windows Neutral Network) được cung cấp bởi Danon Software. Phần mềm WinNN được thiết kế rất linh hoạt, số lớp mạng từ 3-5 lớp. Kích thước trong một lớp có thể lên đến 1024 nút. Số mẫu học cho phép tới 8192 mẫu. Trong công trình này, chúng tôi sử dụng phần mềm WinNN với cấu trúc mạng được chọn tối ưu nhất, số lớp được sử dụng trong mạng là ba lớp sử dụng thuật toán lan truyền ngược. Trong đó gồm 1 lớp đầu vào, 1 lớp ẩn, 1 lớp đầu ra.

* Phân tích mẫu giả: Tiến hành chuẩn bị các mẫu với các điều kiện đã khảo sát, ghi phổ của các dung dịch mẫu trong khoảng bước sóng từ 190nm đến 300nm với bước dữ liệu là 1nm, dung dịch so sánh là mẫu trắng. Chuyển mã tín hiệu phổ sang mã ASCII (có trong phần mềm của thiết bị đo quang). Mạng cho một file kết quả có chứa hàm lượng của

Nguyễn Thị Thu Thúy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 97 - 102

98

AMO, AMP, CLO mà mạng đã tính được dựa vào mối quan hệ của các cấu tử mạng đã học trước đó (bảng 2). Với 7 mức biến thiên như trên có thể tạo ra được 342 dung dịch mẫu là tổ hợp của các dung dịch chuẩn AMO, AMP, CLO có nồng độ như ma trận trên.. Trong đó chọn ngẫu nhiên 2/3 số mẫu trên dùng làm mẫu học và 1/3 mẫu dùng làm mẫu kiểm tra.

* Phân tích mẫu thật:

Trong đề tài này chúng tôi chọn mẫu huyết thanh và mẫu thuốc làm mẫu để phân tích. Dưới đây là qui trình xử lý mẫu.

- Qui trình xử lý mẫu huyết thanh: Lượng mẫu lấy từ 75 đến 100 µl vào mao quản có phủ chất heparin chống. Loại bỏ protein bằng cách kết tủa nó với etanol tuyệt đối, thêm 500 µl n-hexan và li tâm riêng biệt hai lớp. Hút 100µl dịch chiết n-hexan rồi làm bay hơi bằng nitơ sạch đến hết dung môi. Cặn được hòa tan trong 500 µl dung dịch đệm photphap pH = 7,4.

- Qui trình xử lý mẫu thuốc: Các mẫu thuốc Amo, Amp,Clo thuộc công ty cổ phần dược trung ương II. Với mỗi mẫu thuốc lấy 6 viên nghiền mịn bằng cối mã não, sau đó trộn đều để lấy khối lượng trung bình và dùng làm mẫu lưu. Mỗi viên có hàm lượng là 500mg.

Tiến hành ghi phổ trong khoảng bước sóng 190-250nm với dung dịch so sánh là dung dịch mẫu trắng. Bộ dữ liệu thu được xử lý và tiến hành xác định bằng phần mềm WinNN. Kết quả được trình bày trong bảng 6, 7.

THỰC NGHIỆM

Khảo sát các điều kiện tối ưu xác định đồng thời β-Lactam bằng phổ hấp thụ phân tử trong vùng UV

Khảo sát phổ hấp thụ của β-Lactam

Kết quả phổ ghi được của ba kháng sinh AMO, AMP, CLO được trình bày bảng 1.

Bảng 1: Độ hấp thụ quang của các dung dịch tại bước sóng cực đại

Chất phân tích Bước sóng

hấp thụ cực đại (nm)

Độ hấp thụ

AMO 196 1,088

AMP 194 0,939

CLO 196 0,884 Hỗn hợp( AMO,

AMP, CLO) 196,4 1,762

Nghiên cứu ảnh hưởng của pH

Tiến hành khảo sát hai loại dung dịch đệm photphat và dung dịch đệm borat. Kết quả chỉ ra ở hình 1 và hình 2.

Hình 1: Ảnh hưởng của dung dịch đệm photphat

Hình 2: Ảnh hưởng của dung dịch đệm tetraborac

Qua quá trình khảo sát thì dung dịch đệm photphat cho độ hấp thụ quang của dung dịch cao nhất tại pH=7,4 và đệm tetraborat cho độ hấp thụ quang cao nhất tại pH = 8,5. Vì các kháng sinh này kém bền trong môi trường axit và kiềm. Mặt khác, đệm photphat là dung dịch đệm cópH ổn định, bền lâu hơn so với dung dịch đệm tetraborat. Do vậy, chúng tôi chọn dung dịch đệm photphat pH = 7,4 để khảo sát các thí nghiệm tiếp theo.

0.8

1

1.2

5 6 7 8 9Độ

hấp

thụ

qua

ng

pH

CLO

AMO

AMP

0.70.80.9

1

5 6 7 8 9 10

Độ

hấp

thụ

qu

ang

pH

AMO

AMP

CLO

Nguyễn Thị Thu Thúy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 97 - 102

99

Khảo sát sự ảnh hưởng của các kháng sinh khác thuộc họ β-Lactam

Khảo sát ảnh hưởng của một số kháng sinh thường gặp là benzyl penicillin, oxacillin thuộc cùng nhóm với CLO và cephadroxil. Làm thí nghiệm với các mẫu có nồng độ benzyl penicillin, oxacillin và cephadroxil thay đổi tăng dần ở giá trị pH bằng 7,4. Kết quả được chỉ ra ở hình 3, 4,5

Hình 3. Sự ảnh hưởng của benzyl penicillin đến độ hấp thụ quang dung dịch AMO, AMP, CLO

Hình 4. Ảnh hưởng của oxacillin thêm vào dung dịch AMO, AMP, CLO

Hình 5. Ảnh hưởng của cephadroxil thêm vào dung dịch AMO, AMP, CLO

Như vậy từ kết quả thu được qua 3 bảng ở trên thì thấy rằng ở nồng độ thấp (khoảng dưới 5 ppm) cuả benzyl penicillin, Oxacillin và Cephadroxil khi có mặt trong từng dung dich AMO, AMP, CLO thì ảnh hưởng không đáng kể.

Kết quả phân tích mẫu giả

Kết quả chỉ ra ở bảng 3, bảng 4, bảng 5.

Bảng 2: Ma trận nồng độ các cấu tử khảo sát

STT Nồng độ (µg/25ml) AMO AMP CLO

1 0,00 0,00 0,20 2 0,20 0,50 0,50 3 0,50 1,00 2,00 4 4,00 4,00 4,00 5 8,00 6,00 8,00 6 10,00 10,00 10,00 7 14,00 14,00 14,00

0.7

1.7

2.7

0 5 10 15 20 25 30 35Độ

hấp

thụ

qua

ng

AMO

AMP

CLO

0.7

1.2

1.7

0 5 10 15 20 25 30 35

Độ

hấp

thụ

qu

ang AMO

AMP

CLO

0.7

1.2

1.7

0 5 10 15 20 25 30 35

Độ

hấp

thụ

qu

ang

Nồng độ µg/25ml

AMO

AMP

CLO

Nguyễn Thị Thu Thúy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 97 - 102

100

Bảng 3. Kết quả xác định AMO trong các dung dịch hỗn hợp

STT

Hàm lượng AMO, AMP, CLO trong h ỗn hợp (µg/25ml) n Hàm lượng AMO xác định được AMO (AMP-CLO)

1 0 (0-1), (0-5), (1-10), (5-1), (5-10), (5-15), (10-10) 7 0,05 ± 0,02

2 0,2 (0-5), (0-15), (0,2-5), (0,2-10), (0,2-15), (0,5-10), (0,5-15), (1-15) 8 0,19 ± 0,01

3 0,5 (0,5-6), (4-6), (4-10), (8-14), (8-18), (10-10), (10-14), (14-0,5), (14-0,5) 9 0,52 ± 0,01

4 4 (0,5-14), (0,5-18), (4-6), (4-10), (8-6), (8-10), (10-10), (14-0,5), (14-6) 9 3,98 ± 0,19

5 8 (0,5-10), (2-2), (6-6), (6-10), (2-10) (10-5),(10-10) 7 7,96 ± 0,26

6 10 (0,5-2), (4-6), (4-8), (6-2), (6-10), (8-6),(10-2) 7 10,05 ± 0,36

7 14 (0,5-2), (0,5-4), (4-1), (6-2), (6-8), (8-2), (10-0,5), (10-2) 8 14,08 ± 0,28

Bảng 4. Kết quả xác định AMP trong các dung dịch hỗn hợp

TT

Hàm lượng AMO, AMP, CLO trong h ỗn hợp (µg/25ml) n

Hàm lượng AMP xác định được AMP (AMO-CLO)

1 2

3

4

5

6 7

0 0,2

0,5

1

2

4 5

(0,5-5), (0,2-15) (0,2-5), (0,2-10), (0,2-15)

(0,2-10), (0,2-15), (0,5-6), (4-14), (4-18), (8-10), (10-2), (14-2), (14-4)

(0-1), (0-5), (0-10), (0,2-15)

(8-2), (8-10)

(0,5-6), (0,5-10), (4-6), (4-10), (10-6), (10-8), (14-1) (0-1), (0-10), (0-15)

2 3

9

4

2

7 3

0,00 ± 0,04 0,20 ± 0,01

0,50 ± 0,03

1,01 ± 0,04

2,02 ± 0,07

3,93 ± 0,17 4,96 ± 0,16

Bảng 5. Kết quả xác định CLO trong các dung dịch hỗn hợp

TT Hàm lượng AMO, AMP, CLO trong h ỗn hợp (µg/25ml) n

Hàm lượng CLO xác định được

CLO (AMO-AMP)

1 2

0,5 1

(0,5-14), (4-14), (14-10) (0-1), (0-5), (14-4)

3 3

0,05±0,01 0,99±0,05

3

4

5

6 7

2

4

5

6 8

(8-2), (10-0,5), (10-6), (10-10), (14-0,5), (14-6), (14-8),

(0,5-14), (14-0,5)

(0-1), (0,2-0), (0,2-0,2), (8-10)

(0,5-0,5),(0,5-4), (4-4), (4-8), (4-14),(8-6), (10-4), (10-8) (14-4), (14-6)

8

2

3

8 2

2,04 ± 0,11

4,16 ± 0,01

5,08 ± 0,15

5,90 ± 0,22 7,91 ± 0,02

Kết quả từ bảng 3, 4 và 5 cho biết giá trị trung bình của AMO, AMP và CLO với độ lệch chuẩn thu được trong hỗn hợp có độ chính xác khá cao.

Kết quả phân tích mẫu thật

Kết quả phân tích mẫu thật được trình bày trong bảng 6, 7 Bảng 6. Kết quả xác định các chất kháng sinh trong mẫu thuốc

Tên mẫu Hàm lượng ghi trên

nhãn (mg) Hàm lượng tìm thấy

(mg) Tỉ lệ tìm thấy (%)

Ampicillin 500 505,64 102,63% Amoxicillin 500 507,3 101,48%

Cloxin (Cloxacillin) 500 482,04 96,45%

Nguyễn Thị Thu Thúy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 97 - 102

101

Bảng 7. Kết quả xác định các chất kháng sinh trong mẫu huyết thanh

STT Tên mẫu

huyết thanh AMO ( µg/ml) AMP (µg/ml) CLO(µg/ml)

1 Mẫu 1 1,39

0 S= 0,01; RSD=1,01%

2 Mẫu 2 0,55 0,82

0 S=0,01; RSD=1,78% S=0,02;RSD=2,34%

3 Mẫu 3 0 1,12

0 S=0,01;RSD=0,83%

4 Mẫu 4 0,50

0 S=0,01;RSD=2,36%

Từ kết quả trên cho thấy: kết quả định lượng AMO, AMP, CLO trong mẫu thuốc và mẫu huyết thanh cho độ lặp tương đối tốt. Độ lệch chuẩn tương đối thu được của các mẫu thật đều ở khoảng 2%. Sai số lớn nhất 2,92% , nằm trong phạm vi cho phép của phân tích hàm lượng cấp ppm.

KẾT LUẬN

Công trình này đã thu được một số kết quả như sau:

1. Đã nghiên cứu khảo sát các điều kiện tối ưu để xác định đồng thời AMO, AMP, CLO trong cùng hỗn hợp bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử:

- Khảo sát phổ hấp thụ cực đại của các kháng sinh họ β-lactam : AMO có cực đại 196 nm; AMP có cực đại hấp thụ 194 nm và CLO có cực đại 196 nm;

- Chọn được dung dịch đệm photphat với pH tối ưu cho quá trình khảo sát là pH = 7,4.

- Khoảng tuyến tính của: AMO là 0,2ppm-15ppm; AMP 0,2-15 ppm; CLO là 0,2-18 ppm

2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các kháng sinh khác thuộc họ β-lactam đến quá trình phân

tích đồng thời hỗn hợp AMO, AMP, CLO. Ở nồng độ thấp (khoảng dưới 5 ppm) cuả benzyl penicillin, Oxacillin và Cephadroxil thì có ảnh hưởng không đáng kể.

3. Xác định được đồng thời AMO, AMP, CLO trong mẫu nhân tạo sử dụng mạng nơron nhân tạo bằng phần mềm WinNN

4. Xác định được đồng thời AMO, AMP, CLO trong mẫu huyết thuốc và mẫu huyết thanh

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Belal F., El – Kerdawy M. M., El-Ashry S. M., El – Wasseef D. R. (2000), “Spectrophotometric determination of ampicillin and amoxicillin in dosage forms”, Il Farmaco 55, 680-686. [2]. Saidul Zafar Qureshi., Talat Qayoom., marud I. Helalet. (1999), “Simultaneous spectrophotometric and volumetric derterminations of amoxycillin, ampicillin and cloxacillin in drug formulation: reaction mechanism in base catalysed hydrolysis followed by oxidation with iodate in dilute acid solution”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 21, pp. 473-482. [3]. Tạ Thị Thảo (2005), Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, ĐH Quốc gia Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Thúy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 97 - 102

102

SUMMARY STUDY ON OPTICAL MEASUREMENT TECHNIQUES FOR SIMULTANEOUS DETERMINATION OF SOME β – L ACTAM ANTIBIOTICS COMBINING ARTIFICIAL NEURAL NETWORKS

Nguyen Thi Thu Thuy*, Nguyen Xuan Chien College of Science - TNU

The study on molecular absorption spectrometry for simultaneous determination of some β – lactam antibiotics combining artifical neural networks was carried out. The absorption data were base on the spectra registered in range of 190 – 250 nm. An artificical neural networks consisting of three layers was trained by applying a back – propagation learning rule. The method has been sucessfuly applied for the simultaneous determination of AMO, AMP, CLO in real drugs samples and bloods samples with have satisfactory repeats results < 5% and low erro in permitting < 15%. Key words: artifical neural networks, back – propagation, trained, β – lactam, antibiotics

* Tel: 0983 828880, Email: [email protected]

Vi Thị Đoan Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 103 - 107

103

KH ẢO SÁT KHẢ NĂNG HÒA TAN TRONG DUNG MÔI CỦA CHẤT KHÁNG SINH T Ừ CHỦNG XẠ KHU ẨN HT19.1

Vi Th ị Đoan Chính*, Đỗ Thị Tuyến, Lương Thị Hương Giang

Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: chất kháng sinh từ chủng xạ khuẩn HT19.1 có hoạt tính cao, có hoạt phổ rộng được sử dụng trong các thí nghiệm để tách chiết chất kháng sinh và xác định tính chất của chất kháng sinh. Môi trường lên men kháng sinh thích hợp cho chủng HT19.1 là môi trường A- 4 và A-4H. Có thể sử dụng các dung môi: 4 – methyl - 2 pentanol, iso-butanol, N-butanol và methanol để tách chất kháng sinh từ sinh khối, các dung môi: ethylacetate, iso-amyl alcohol và N-butanol để tách chất kháng sinh từ dịch ngoại bào. Chất kháng sinh của chủng HT19.1 thuộc loại bền với nhiệt độ, ở 1000C trong 60 phút, hoạt tính kháng sinh vẫn còn khoảng 78,6% so với đối chứng. Chất kháng sinh của chủng HT19.1 thuộc loại bền với pH, hoạt tính kháng sinh vẫn giữ được trong dải pH từ 3 đến 9. Từ khóa: chất kháng sinh, dịch chiết kháng sinh, dung môi, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn HT19.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Hiện tượng kháng thuốc là mối lo ngại lớn đã và đang gây ra rất nhiều khó khăn trong việc sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị các bệnh nhiễm trùng. Một trong các hướng để khắc phục hiện tượng kháng thuốc là cần phải tích cực tìm kiếm ra các chất kháng sinh (CKS) mới có hoạt tính kháng khuẩn. Trong các đối tượng để tìm kiếm CKS, xạ khuẩn luôn là nhóm được quan tâm nhất vì rất giàu tiềm năng về CKS.

Trong những năm gần đây, chúng tôi đã tiến hành phân lập và tuyển chọn được nhiều chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh (HTKS) cao, hoạt phổ rộng, kháng được nhiều nhóm vi sinh vật (VSV) khác nhau như: vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm và nấm mốc. Trong số các chủng đã được tuyển chọn, chủng HT19.1 phân lập từ Núi Pháo, Đại Từ, Thái Nguyên là 1 trong số các chủng có HTKS khá cao và tương đối ổn định.

Bên cạnh việc tìm kiếm ra các CKS mới, trong công nghệ sản xuất CKS, việc lựa chọn được dung môi tách chiết cho hiệu quả cao và kinh tế cũng rất cần phải quan tâm. Trong bài báo này, chúng tôi thông báo một số kết quả nghiên cứu bước đầu về khảo sát khả năng

* Tel: 0987 123606, Email: [email protected]

hòa tan trong dung môi và xác định một số tính chất lý hóa của CKS từ chủng xạ khuẩn HT 19.1.

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nguyên liệu

- Chủng xạ khuẩn HT19.1 có khả năng sinh CKS có hoạt tính cao, có hoạt phổ rộng, kháng được cả 2 nhóm vi khuẩn Gram dương và Gram âm, được chọn ra trong số các chủng xạ khuẩn có HTKS cao phân lập được ở Thái Nguyên.

- VSV kiểm định: vi khuẩn tụ cầu vàng Staphylococcus aureus ATCC 25923 do Viện Kiểm nghiệm - Bộ Y tế cung cấp.

Phương pháp nghiên cứu

- Xác định HTKS: theo các phương pháp khối thạch và đục lỗ [4]

- Tách chiết CKS bằng các dung môi hữu cơ: dịch lên men sau khi loại bỏ sinh khối, bổ sung dung môi hữu cơ (tỷ lệ 1 : 1). Xác định hoạt tính của dịch kháng sinh bằng phương pháp đục lỗ.

- Xác định khả năng bền nhiệt của CKS: xử lý dịch kháng sinh thô ở các nhiệt độ khác nhau trong thời gian: 20 phút, 40 phút và 60 phút. Xác định hoạt tính của dịch kháng sinh bằng phương pháp đục lỗ.

Vi Thị Đoan Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 103 - 107

104

- Xác định khả năng bền với pH của CKS: xử lý dịch kháng sinh thô ở các pH khác nhau từ 3 ÷ 9 trong thời gian 10 phút, sau chỉnh về pH = 7. Xác định hoạt tính của dịch kháng sinh bằng phương pháp đục lỗ.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Lựa chọn môi trường lên men thích hợp

Môi trường lên men đóng vai trò rất quan trọng trong công nghệ sản xuất CKS. Một môi trường lên men tốt phải vừa thích hợp cho chủng xạ khuẩn sinh trưởng tốt lại đồng thời cho hiệu suất sinh kháng sinh cao. Để lựa chọn được môi trường lên men đáp ứng được cả 2 điều kiện trên, chúng tôi sử dụng 5 loại môi trường lên men cơ sở và xác định HTKS của dịch lên men bằng phương pháp đục lỗ. Kết quả được thể hiện trên bảng 1.

Bảng 1. HTKS của chủng HT19.1 trên các môi trường lên men

STT Môi tr ường lên men

Hoạt tính kháng sinh (D – d, mm)

1 Gause 1 24,3 ± 0,7 2 Gause 2 20,7 ± 0,8 3 A – 4 33,3 ± 0,3 4 A – 4H 30,3 ± 0,8 5 79 5,3 ± 0,3

Chú thích: D – Đường kính vòng vô khuẩn; d – Đường kính của cục thạch

Các kết quả trên bảng 1 đã chứng tỏ, môi trường lên men có ảnh hưởng rất rõ rệt đến khả năng sinh tổng hợp CKS của chủng HT19.1, trong 5 loại môi trường được sử dụng để lên men, HTKS biểu hiện mạnh nhất

trên hai môi trường A- 4 và A-4H. Dịch lên men trong hai môi trường này có vòng vô khuẩn khá lớn, đặc biệt là môi trường A - 4, đường kính vòng vô khuẩn là 33,3 mm. Trên môi trường 79, dịch lên men có hoạt tính rất thấp, đường kính vòng vô khuẩn là 5,3 mm, mặc dù đó là môi trường rất giàu dinh dưỡng., đặc biệt là nguồn nitơ.

Để tổng hợp CKS, xạ khuẩn cần thiết phải có các nguồn dinh dưỡng cacbon, nitơ, các nguyên tố khoáng, các chất sinh trưởng. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng các nguồn dinh dưỡng rất khác nhau giữa các chủng giống. Nhiều trường hợp dư thừa glucose hay amon trong môi trường có thể dẫn đến làm ức chế quá trình tổng hợp CKS [1]. Căn cứ từ kết quả trên, chúng tôi đã sử dụng môi trường A- 4 để lên men CKS cho các nghiên cứu tiếp theo.

Tách chiết chất kháng sinh

Khảo sát khả năng hòa tan của CKS trong dung môi

Khả năng hòa tan của CKS trong các dung môi là một yếu tố cần phải được chú ý để thu nhận CKS vì độ hòa tan của CKS trong các dung môi rất khác nhau. Để khảo sát khả năng hòa tan của CKS và lựa chọn được dung môi thích hợp cho việc tách chiết, chúng tôi đã sử dụng 16 loại dung môi để tách chiết CKS từ sinh khối và dịch ngoại bào. HTKS của dịch chiết được xác định bằng phương pháp khoanh giấy lọc. Kết quả được thể hiện trên bảng 2.

Bảng 2. Khả năng hòa tan của CKS trong dung môi

TT

Dung môi

HTKS (D-d, mm) X ±±±± m

TT

Dung môi

HTKS (D-d, mm) X ±±±± m

Dịch ngoại bào

Sinh khối

Dịch ngoại bào

Sinh khối

1 Ethylacetate 25,3±±±±0,6 15,1±0,1 9 Cloroform 18,3±0,9 13,3±0,8 2 Acetone - 21,7±0,3 10 H2O - 19,7±0,3 3 Methanol - 23,3±±±±0,3 11 Iso-propyl alcohol - 22,7±0,3 4 N-propanol - 20,2±0,1 12 Brombenzene 21,3±0,8 18,2±0,1 5 Iso-butanol - 23,4±±±±0,6 13 Iso-amyl alcohol 24,3±±±±0,3 17,3±0,6 6 Ethanol - 22,3±0,3 14 4methyl-2pentanol 22,3±0,8 37,3±±±±0,3 7 N-butanol 22,7±0,6 23,3±±±±0,3 15 Benzandehit - 17,3±0,3 8 Benzene 22,3±0,3 19,7±0,3 16 Tribromomethane 15,3±0,3 15,2±0,1

Chú thích: Đối chứng (dịch ngoại bào chưa xử lý với dung môi): 20,3± 0,3 (-): không tách thành 2 pha

Vi Thị Đoan Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 103 - 107

105

Kết quả trên cho thấy, CKS của chủng HT19.1 không chỉ tích lũy trong sinh khối mà còn được tiết ra môi trường xung quanh. Tất cả 16 loại dung môi dùng trong thí nghiệm đều có thể sử dụng để tách chiết CKS từ sinh khối. Trong đó, các dung môi tách chiết cho hiệu quả cao là: 4-methyl-2 pentanol (vòng vô khuẩn 37,3 mm), tiếp đến là Iso-butanol, N-butanol và Methanol. Tuy nhiên, 4-methyl-2 pentanol là loại dung môi có tính độc nên có thể sử dụng Iso-butanol và N-butanol để tách chiết mà vẫn cho hiệu quả cao.

Để tách chiết CKS từ dịch ngoại bào, một trong các tiêu chí là khi cho dung môi vào, dịch ngoại bào phải tách được thành 2 pha rõ rệt. Như vậy, kết quả trên bảng 2 đã cho thấy, chỉ có 8 loại dung môi có thể sử dụng được để tách CKS, trong đó dịch chiết bằng Ethylacetate có hoạt lực cao nhất (vòng vô khuẩn 25,3mm), tiếp theo là Iso-amyl alcohol và N-butanol. Ethylacetate là loại dung môi có khả năng bay hơi rất nhanh và không độc với người sử dụng. Đây là những tiêu chí rất quan trọng để lựa chọn dung môi trong công nghệ tách chiết CKS.

Theo kết quả của nhiều nghiên trước đã công bố, có nhiều loại dung môi được sử dụng để tách chiết CKS từ xạ khuẩn [2][3][4]. Tuy nhiên, việc sử dụng loại dung môi nào là thích hợp lại tuỳ thuộc vào bản chất hoá học của từng loại CKS.

Khả năng hoà tan của CKS trong dung môi còn phụ thuộc vào pH. Để xác định pH cho hiệu quả tách chiết CKS cao nhất, chúng tôi tiến hành tách chiết CKS từ dịch ngoại bào bằng 2 dung môi Ethylacetate và iso - amyl alcohol ở các pH = 3, pH = 7 và pH = 10. Kết quả cho thấy, ở pH = 7, dịch chiết đều cho hoạt lực cao nhất. Điều này chứng tỏ khả năng hòa tan của CKS trong dung môi tốt nhất ở môi trường trung tính (hình 1).

Hình 1. HTKS của dịch chiết ở các pH khác nhau Chú thích: 3: pH=3; 7: pH=7; 10: pH=10

Khả năng bền trong pH của CKS

Khả năng bền trong pH của CKS là một đặc điểm rất cần chú ý vì nó có ý nghĩa trong công nghệ tách chiết và ứng dụng CKS. Để xác định khả năng bền trong pH của CKS, chúng tôi tiến hành nuôi chủng trên môi trường thích hợp. Sau 5- 7 ngày, ly tâm dịch nuôi cấy để thu dịch kháng sinh. Điều chỉnh dịch kháng sinh về các mức pH từ 3 đến 9 và giữ ở nhiệt độ phòng trong 10 phút, sau đó lại điều chỉnh về pH = 7. HTKS được xác định bằng phương pháp đục lỗ. Kết quả được thể hiện trên bảng 3 và hình 2.

Các kết quả cho thấy, dịch kháng sinh vẫn giữ được hoạt tính trong khoảng pH từ 3 đến 9 và hoạt tính hầu như không đổi trong thời gian 10 phút. Điều này đã chứng tỏ CKS của chủng HT19.1 có khả năng bền trong pH. Đây là đặc điểm rất thuận lợi trong công nghệ thu hồi và tinh chế CKS.

Hình 2. Khả năng bền của chất kháng sinh trong pH

Bảng 3. Khả năng bền trong pH của CKS

pH 3 4 5 6 7 8 9 HTKS

(D- d, mm) 21,3 ±0,6 20,7±0,7 19,3±0,6 19,7±0,6 20,1±0,1 20,3±0,6 18,3±0,6

Vi Thị Đoan Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 103 - 107

106

Bảng 4. HTKS của dịch kháng sinh sau khi đã xử lý với nhiệt độ

Thời gian xử lý (phút)

Hoạt tính kháng sinh (D-d, mm); X ±±±± m 40OC 60OC 80OC 100OC Đối chứng

20 32,7 ± 0,6 29,3 ± 0,5 29,3 ± 0,5 28,3 ± 0,4 32,7 ± 0,8 40 31,4 ± 0,5 30,3 ± 0,6 27,7 ± 0,5 27,3 ± 0,6

60 27,7 ± 0,6 26,7 ± 0,7 27,1 ± 0,5 25,7 ± 0,6

Khả năng bền nhiệt của chất kháng sinh

Khả năng bền nhiệt của CKS là đặc điểm cần quan tâm để phục vụ cho công nghệ tách chiết và bảo quản CKS. Để xác định khả năng bền nhiệt của CKS, chúng tôi thu dịch kháng sinh thô và xử lý ở các mức nhiệt độ khác nhau: 400C, 600C; 800C; 1000C trong các khoảng thời gian là 20, 40 và 60 phút. Kết quả xác định HTKS của dịch sau xử lý được trình bày ở bảng 4 và hình 3.

Hình 3. HTKS của dịch kháng sinh sau khi xử lý

với nhiệt độ

Từ các kết quả trên bảng 4, chúng tôi nhận thấy, CKS của chủng HT19.1 thuộc loại bền với nhiệt độ. HTKS thay đổi rất ít sau khi xử lý ở các mức nhiệt độ khác nhau. Ở 400C trong 20 phút đầu, HTKS thay đổi rất ít. Kết quả trên bảng 5 và hình 4 một lần nữa cũng khẳng định, khả năng bền nhiệt của CKS nghiên cứu, ở 1000C giữ trong thời gian khá lâu, từ 1giờ đến 4 giờ, HTKS vẫn còn khoảng 70% so với đối chứng. Đây là một đặc điểm rất thuận lợi cho việc tách chiết và bảo quản CKS.

Bảng 5. HTKS của dịch lọc xử lý ở 1000C trong các thời gian khác nhau

Thời gian xử lý (phút)

Hoạt tính kháng sinh (D-d, mm); X ±±±± m

Dịch kháng sinh Đối chứng 1 23,2 ± 0,2

30,1 ± 0,2

2 22,6 ± 0,3 3 22,1 ± 0,4 4 20,5 ± 0,5

Hình 4. HTKS của dịch lọc xử lý ở 1000C trong các khoảng thời gian khác nhau

1: 1 giờ, 2: 2 giờ, 3: 3 giờ, 4: 4 giờ

Đã có nhiều nghiên cứu về khả năng bền nhiệt của CKS xạ khuẩn. Kết quả công bố có nhiều CKS rất bền với nhiệt độ, ở 700C trong thời gian 60 phút hoạt tính vẫn hầu như không thay đổi hoặc chỉ giảm chút ít [2], [3]. Tuy nhiên, cũng có nhiều CKS kém bền với nhiệt độ, chỉ mới trên 500C, HTKS đã bị giảm hoặc mất hoàn toàn [5]. So sánh với kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, ở 1000C trong 4 giờ, HTKS của chủng HT19.1 vẫn còn với tỷ lệ khá cao. Điều này chứng tỏ, CKS của chủng HT19.1 thuộc loại bền với nhiệt độ. Đây là một đặc điểm rất lợi thế trong công nghệ thu hồi, tinh chế CKS, đồng thời mở rộng khả năng ứng dụng của các CKS này.

KẾT LUẬN

1. Môi trường A-4 và A-4H là môi trường lên men thích hợp cho sự sinh tổng hợp CKS của chủng xạ khuẩn HT19.1.

2. Kết quả khảo sát 16 loại dung môi để tách chiết chất kháng sinh từ chủng HT19.1, đã lựa chọn được các loại dung môi thích hợp để tách chiết chất kháng sinh từ sinh khối là: 4-methyl-2 pentanol, Iso-butanol, N-butanol và Methanol. Các loại dung môi thích hợp để tách chiết chất kháng sinh từ dịch ngoại bào là: Ethylacetate, Iso-amyl alcohol và N-butanol.

Vi Thị Đoan Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 103 - 107

107

3. Chất kháng sinh chủng HT19.1 thuộc loại bền với pH, dịch kháng sinh vẫn giữ được hoạt tính trong dải pH từ 3 đến 9.

4. Chất kháng sinh của chủng HT19.1 thuộc loại bền với nhiệt độ, ở 1000C giữ trong 1 giờ, HTKS vẫn còn khoảng 78,6% và giữ trong 4 giờ vẫn còn khoảng 70% so với đối chứng. Đây là một đặc điểm rất thuận lợi cho việc tách chiết và bảo quản CKS chủng HT19.1

TÀI LI ỆU THAM KH ẢO

[1]. Nguyễn Văn Cách, (2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2004.

[2]. Bùi Thị Việt Hà,(2006), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 2006. [3]. Lê Gia Hy,(1994), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn và thối cổ rễ phân lập ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 1994. [4]. Lê Gia Hy, Khuất Hữu Thanh, (2010), Cơ sở công nghệ vi sinh vật và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010. [5]. Nguyễn Thị Thu Thủy, Hoàng Thị Kim Hồng (2009), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh phân lập từ đất trồng hoa màu ở Thừa Thiên – Huế, Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, 2009.

SUMMARY STUDY SOLUBILITY IN SOLVENT OF ANTIBIOTIC FROM ACTINOMYCETES STRAIN HT19.1

Vi Thi Doan Chinh *, Do Thi Tuyen, Luong Thi Huong Giang

College of Sciences – TNU

Actinomycetes strain HT19.1 with strong antibiotic activity and wide activated range were used for antibiotic extracting and determining experiments. To extract antibiotic of HT19.1 strain from biomass, 4-methyl-2 pentanol, iso-butanol, N-butanol and methanol were the most suitable while ethylacetate, iso-amyl alcohol and N-butanol were the most suitable to extract antibiotic from culture perilymph. Antibiotic was dissolved best at the pH of neutral solution. Some antibiotic properties such as stable ability in pH and temperature were determined. Antibiotic of HT19.1 strain was sustainable with temperature, antibiotic activity remained about 78,6 percents when antibiotic was processed at 100 degree in 60 minutes. The antibiotic was also sustainable with pH, its activity still kept in pH ranging from 3 to 9. Key words: Antibiotic, antibiotic extracted solution, solvent, antibiotic activity, actinomycetes.

* Tel: 0987 123606, Email: [email protected]

Vi Thị Đoan Chính và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 103 - 107

108

Nguyễn Thị Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 109 - 113

109

NHỮNG CÂY THU ỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG THAY TH Ế MẬT GẤU THEO KINH NGHI ỆM DÂN T ỘC DAO HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Nguyễn Thị Thuận*, Lê Thị Thanh Hương Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi, được thiên nhiên ưu đãi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên nên nơi đây là một trong những mảnh đất có hệ thực vật khá đa dạng và phong phú về số lượng và thành phần loài. Đây cũng là mảnh đất quần cư của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với vốn tri thức dân gian phong phú trong sử dụng cây cỏ thiên nhiên chữa bệnh, đặc biệt là cộng đồng người Dao. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, người Dao phân bố không tập trung và Đồng Hỷ là một huyện có số lượng người Dao khá đông quần cư ở vùng tiếp giáp với huyện Võ Nhai, nơi có hệ sinh thái đa dạng và phong phú. Qua điều tra ban đầu, chúng tôi đã thu được 22 loài thuộc 15 chi trong 11 họ của 1 ngành thực vật bậc cao được người Dao ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên sử dụng chữa bệnh thay thế mật gấu. Từ khóa: Mật gấu, bảo tồn gấu, tri thức cây thuốc dân gian, Dân tộc Dao, Đồng Hỷ

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Từ hàng ngàn năm về trước, mật gấu đã được biết đến và được sử dụng như một loại thuốc quý với nhiều tác dụng như tiêu viêm, giải độc, bổ gan, sáng mắt…[1] và được mọi người tin dùng ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hậu quả là hàng loạt cá thể gấu đã biến mất khỏi thiên nhiên cho mục đích sử dụng mật gấu chữa bệnh và nhiều loài gấu hiện đang có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Vì vậy, việc tìm ra thuốc mới thay thế mật gấu có nguồn gốc từ thảo dược, được xem như một biện pháp có sức thuyết phục trong nỗ lực thay đổi thói quen sử dụng mật gấu của bộ phận lớn người dân trên toàn thế giới. Là một quốc gia nhiệt đới, Việt Nam, theo thống kê, có số lượng loài thực vật rất lớn, khoảng 12.000 loài [1], trong đó có rất nhiều loài được dùng làm thuốc chữa bệnh. Cùng với kinh nghiệm của 54 dân tộc, tri thức về dược liệu là vô cùng phong phú. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành điều tra những cây thuốc được người Dao ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên sử dụng chữa bệnh thay thế mật gấu, góp phần nhỏ trong chiến dịch bảo tồn loài gấu quý. * Tel: 0985 594246, Email: [email protected]

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra phỏng vấn: Phỏng vấn người dân, đặc biệt là các ông lang, bà mế người dân tộc Dao về kinh nghiệm sử dụng các loài thực vật làm thuốc có tác dụng chữa bệnh như mật gấu theo các tiêu chí trong “Phiếu điều tra cây thuốc thay thế mật gấu” của Viện Dược liệu.

Phương pháp thu thập và xử lý mẫu vật: Mẫu cây thuốc dùng thay thế mật gấu thu hái được, đem xử lý tại phòng thí nghiệm Sinh học của trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên. Phương pháp phân tích và phân loại mẫu: Dựa trên phương pháp so sánh hình thái truyền thống, kết hợp với kinh nghiệm của các chuyên gia và các bộ sách chuyên ngành như: Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ) [5], Từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi) [3], Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi) [6]; Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu (Lê Trần Đức) [4]; Cây thuốc, bài thuốc và biệt dược (Phạm Thiệp và cs) [9], Danh lục các loài thực vật Việt Nam [10]…tiến hành xác định tên khoa học và lập danh lục cây thuốc sử dụng thay thế mật gấu.

Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc: Các chỉ tiêu đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc được dựa trên phương pháp đánh giá của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [8].

Nguyễn Thị Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 109 - 113

110

Phương pháp đánh giá mức độ nguy cấp: theo Sách đỏ Việt Nam (2007) [11], theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP [2] và theo Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam của Nguyễn Tập (2007) [7].

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng các loài cây thuốc dùng chữa bệnh thay thế mật gấu Kết quả điều tra bước đầu, chúng tôi đã ghi nhận được 22 loài cây thuốc, thuộc 15 chi của 11 họ trong 1 ngành thực vật bậc cao Magnoliophyta được người Dao huyện Đồng Hỷ sử dụng chữa bệnh thay thế mật gấu (Bảng 1). Dựa theo đánh giá của Sách đỏ Việt Nam (SĐVN) (2007) [11], Nghị định 32/2006/NĐ-CP [2] và Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam của Nguyễn Tập – Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam (DLĐCT) (2007) [7], chúng tôi đã thống kê được 8 loài cây thuốc thuộc diện nguy cấp cần ưu tiên bảo vệ, thuộc 6 chi, 5 họ của 1 ngành thực vật bậc cao Magnoliophyta. Trong đó, số loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007): 1 CR + 2 EN + 3 VU = 6 loài; chiếm 27,3% tổng số loài cây thuốc thu được và 75% tổng số loài cây thuốc quý hiếm cần ưu tiên bảo tổn. Cụ thể, có 1 loài ở mức độ rất nguy cấp (CR) chiếm 4,5% tổng số loài mà hiện nay ở khu vực nghiên cứu đã không còn gặp, 2 loài ở tình trạng suy giảm quẩn thể ít nhất 50% và theo ước đoán trong vòng 10 năm cuối (EN/A1), 3 loài ở mức độ sẽ nguy cấp trong trạng thái suy giảm quần thể ít nhất 20% theo quan sát và ước tính trong 10 năm cuối (VU/A1), chiếm 13,6% tổng số loài. Số loài có tên trong Nghị định 32/2006/ NĐ - CP là 4 loài, ở mức IA – Nghiêm cấm khai thác sử dụng có 1 loài, chiếm 4,5% tổng số loài cây thuốc thu được và ở mức IIA – Khai thác hạn chế và sử dụng có kiểm soát là 3 loài; chiếm 13,6% trên tổng số loài. Có tên trong Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam (2007), có 2 loài ở mức rất nguy cấp (CR) chiếm 9,09% tổng số loài và 3 loài còn lại ở mức nguy cấp (EN) chiếm 13,6% trong tổng số loài. Cụ thể:

1. Asarum glabrum Merr. - Hoa tiên Mức độ nguy cấp: VUA1c,d (SĐVN); Nhóm IIA (32/NĐ-CP); CR. A1c,d B1+2b,c (DLĐCT)

Bộ phận dùng: Người Dao xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ sử dụng thân rễ và hoa ngâm rượu uống hoặc xoa bóp khi cơ thể bị đau nhức. Hoa ngâm rượu riêng uống cho mắt sáng.

Đánh giá trữ lượng: Cây Hoa tiên gặp ở khu rừng Bãi Hồi xã Hợp Tiến, cách 2,5 giờ đồng hồ leo núi dốc với số lượng còn rất ít. Chúng mọc thành từng khóm lớn, nhỏ phát sinh từ thân rễ hoặc từ bộ phận sinh sản hoa. Người dân nơi đây khai thác nhiều và bừa bãi nên số lượng cá thể ngày càng giảm nhanh.

2. Asarum petelotii O. C. Schmidt - Tế hoa petelot Mức độ nguy cấp: Nhóm IIA (32/NĐ-CP); EN.B1+2b,c (DLĐCT)

Bộ phận dùng: Tế hoa petelot được người Dao xã Hợp Tiến sử dụng như cây Hoa tiên.

Đánh giá trữ lượng: Tế hoa petelot và Hoa tiên có cùng khu vực sống và khu phân bố. Số lượng hiện cũng còn rất ít.

3. Coptis chinensis Franch. - Hoàng liên Mức độ nguy cấp: CR A1d, B1+2b,c (SĐVN); Nhóm IA (32/NĐ-CP); CR.A1c,d B1 + 2b,c (DLĐCT)

Bộ phận dùng: Thân rễ ngâm rượu uống và xoa bóp khi cơ thể bị đau nhức từ bên trong.

Đánh giá trữ lượng: Hoàng liên trung quốc hiện không còn cá thể nào ở khu vực nghiên cứu do bị khai thác bừa bãi, thường xuyên đã trở nên cạn kiệt.

4. Fibraurea tinctoria Lour. - Hoàng đằng Mức độ nguy cấp: Nhóm IIA (32/NĐ-CP)

Bộ phận dùng: Người Dao xã Hợp Tiến dùng thân cây Hoàng đằng ngâm rượu uống và xoa bóp khi cơ thể nhức mỏi, ê buốt.

Đánh giá trữ lượng: Hoàng đằng hiện còn lại với số lượng rất hiếm trong tự nhiên do bị khai thác quá mức cho nhiều mục đích khác nhau.

5. Homalomena gigantae Engl. & K. Krause – Thiên niên kiện lá lớn

Mức độ nguy cấp: VUA1c,B1+2b,c (SĐVN); EN.A1c.B1+2b,c (DLĐCT)

Bộ phận dùng: Người Dao ở khu vực nghiên cứu dùng thân rễ của Thiên niên kện lá lớn phơi khô, ngâm rượu xoa bóp khi cơ thể bị tê mỏi.

Nguyễn Thị Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 109 - 113

111

Bảng 1. Danh lục các loài cây thuốc sử dụng thay thế mật gấu ở khu vực nghiên cứu

TT Tên khoa học Tên Việt Nam – Tên dân tộc Dao

DS BPS

D MTS

Magnoliophyta - Ngành Hạt kín I. Magnoliopsida – Lớp Ngọc lan 1. Aristolochiaceae Họ Mộc hương

1. Aristolochia contorta Bunge Rễ gió - Gió danh Lp T, R Ru 2. Asarum glabrum Merr. Hoa tiên - Đìa pỉn hoả Th Cc Ru 3. Asarum petelotii O. C. Schmidt Tế hoa petelot - Đìa pỉn hoả xi Th Cc Ru 2. Berberidaceae Họ Hoàng liên gai

4. Mahonia bealii (Fortune) Pynaert Hoàng liên ô rô lá dày - Cây Mật gấu

G T, R Ru

5. Mahonia nepalensis DC. Mã hồ - Cây Mật gấu G T, R Ru 6. Fibraurea recisa Pierre Nam hoàng – Đằng đằng Lp T Đ 7. Fibraurea tinctoria Lour. Hoàng đằng - Đằng đằng Lp T Đ 8. Tinospora sagittata (Oliv.) Gagnep. Củ gió - Vèng tằng Lp R Đ 9. Tinospora sp. Củ gió - Vèng tằng Lp R Đ 3. Piperaceae Họ Hồ tiêu

10. Piper boehmeriaefolium Wall. [1832, nom. nud.] ex. Miq. var. tonkinensis C. DC.

Tiêu lá gai - Trống phỗng lá to Na T, R Ru

11. Piper sarmentosum Roxb. Lốt - Trống phỗng lá nhỏ Th T, R Ru 4. Pittosporaceae Họ Cườm thảo

12. Pittosporum sp. Răm rừng Na T, R Ru

5. Polygonaceae Họ Rau răm 13. Polygonum ordoratum Lour. Rau răm - Rau răm Th Cc V

6. Ranunculaceae Họ Mao lương 14. Aconitum carmichaeli Debeaux Ô đầu - Gấu tàu Th R V

15. Aconitum fortunei Hemsl. Ô đầu - Gấu tàu Th R Ru

16. Coptis chinensis Franch. Hoàng liên trung quốc - Hoàng liên

Th R Ru

17. Coptis teeta Wall. Hoàng liên - Hoàng liên Th R V 7. Rhamnaceae Họ Táo

18. Rhamnus crenatus Sieb. & Zucc. Mận rừng - Mận rừng Na R Đ 8. Rubiaceae Họ Cà phê

19. Luculia sp. Cây Mật gấu G T, R Ru 9. Scrophulariaceae Họ Hoa mõm chó

20. Picria fel – terrae Lour. Mật đất - Cỏ mật gấu Th Cc K, V II. Liliopsida – L ớp Hành 10. Araceae Họ Ráy

21. Homalomena gigantae Engl. & K. Krause

Thiên niên kiện lá lớn - Xiều ton

Th L, R Ru

11. Zingiberaceae Họ Gừng 22. Kaempferia galanga L. Địa liền - Xà kiếng đòi Th R, L V

Trong đó: DS: Dạng sống BPSD: Bộ phận sử dụng MTS: Môi trường sống G: cây gỗ L: lá Đ: sống ở đồi đất, đồi sỏi đá cằn Na: cây bụi T: thân K: sống ở nơi ẩm, ven suối Lp: dây leo, leo gỗ R: rễ V: sống ở vườn, bãi đất bằng Th: cây thảo một năm, lâu năm Ha: hạt Ru: sống ở rừng Cc: cả cây H: mọc hoang ở nhiều nơi

Nguyễn Thị Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 109 - 113

112

Đánh giá trữ lượng: Những cá thể Thiên niên kiện lá lớn còn lại với số lượng rất ít ở khu rừng rộng lớn của xã Hợp Tiến do bị khai thác cạn kiệt và môi trường sống bị thu hẹp cho nhiều mục đích của người dân nơi đây. 6. Mahonia bealii (Fortune) Pynaert - Hoàng liên ô rô lá dày

Mức độ nguy cấp: ENA1c,d (SĐVN)

Bộ phận dùng: Hoàng liên ô rô lá dày được người Dao ở khu vực nghiên cứu dùng thân đã được băm nhỏ, mỏng để ngâm rượu uống và xoa bóp khi cơ xương đau nhức, ê mỏi.

Đánh giá trữ lượng: Hoàng liên ô rô lá dày không có mặt ở Thái Nguyên nhưng vẫn được người Dao nơi đây sử dụng. Chúng tôi đã tìm và thu mẫu tại thôn Phia Khao (cao > 1000m so với mực nước biển) xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn.

7. Mahonia nepalensis DC. - Mã hồ

Mức độ nguy cấp: ENA1c,d (SĐVN); EN.B1 + 2b,c.E (DLĐCT)

Bộ phận dùng: Mã hồ và Hoàng liên ô rô lá dày được người Dao xã Hợp Tiến sử dụng tương tự nhau với mục đích như nhau.

Đánh giá trữ lượng: Hiện loài này tại khu vực thu mẫu còn rất ít cá thể cũng ở trạng thái cây còn nhỏ.

Mã hồ và Hoàng liên ô rô lá dày có cùng môi trường sống và khu phân bố, cùng bị khai thác bừa bãi như nhau. Chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều sản phẩm của hai loài cây này bày bán ở nhiều nơi. Ngoài hai loài vừa nói trên, chúng tôi còn thu thêm được 1 loài nữa cũng được gọi là cây mật gấu - Luculia sp. (thuộc họ Cà phê - Rubiaceae). Chúng là những cá thể có dạng sống là thân gỗ trung bình, tuy nhiên, giờ đây chúng không còn kịp lớn bởi mục đích sử dụng của người dân quanh khu vực thu mẫu (thì ít) và mục đích kinh tế thương mại (là chủ yếu). Ngươi dân nơi đây cho biết, khoảng 10 năm trở về trước, 3 loài nói trên gặp rất nhiều với kích thước thân gỗ khá lớn và cứ đến mùa xuân chúng đã biến khu đất quặng (Phia Khao xã Bản Thi) thành một thung lũng hoa tuyệt đẹp. Tuy nhiên, hiện nay bức tranh đẹp ấy đã biến mất do chúng đã bị chặt đốn để bán cho thương lái

với số lượng rất nhiều (được chở bằng nhiều xe tải lớn). Khi chính quyền ra tay can thiệp nạn chặt bán bừa bãi này thì chỉ còn lại vài cá thể non yếu và khu rừng tàn tạ.

8. Tinospora sagittata (Oliv.) Gagnep. - Củ gió Mức độ nguy cấp: VUA1c,d (SĐVN)

Bộ phận sử dụng: Thân rễ phình thành củ được người Dao xã Hợp Tiến dùng ngâm rượu uống và xoa bóp khi cơ thể nhức mỏi, bầm dập, bị cảm gió.

Đánh giá trữ lượng: Củ gió này đã trở nên vô cùng hiếm gặp ở khu vực nghiên cứu. Trong suốt quá trình điều tra, chúng tôi chỉ gặp duy nhất 1 cá thể.

Nhận xét: Trong quá trình điều tra nghiên cứu, chúng tôi cũng nhận thấy một điểm đặc biệt là, hầu hết những bộ phận sử dụng của cây thuốc được người Dao ở khu vực nghiên cứu dùng thay thế mật gấu đều có màu vàng rất tươi và vị rất đắng (thân Hoàng đằng, thân Nam hoàng, rễ hai loại củ gió, rễ Hoàng liên, thân 3 loại cây mật gấu…). Có thể đây là một đặc điểm để nhận dạng những cây thuốc có thể dùng thay thế mật gấu?. Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận thấy, những cây thuốc được người Dao xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ sử dụng chữa bệnh thay thế mật gấu, nhiều cây đã còn rất hiếm gặp (Hoa tiên, Tế hoa petelot, Hoàng đằng, Củ gió, Thiên niện kiện lá lớn…) thậm chí không còn gặp được (Hoàng liên trung quốc). Vì thế, công việc bảo tồn và tái tạo lại môi trường sống của cây thuốc cần được người dân và chính quyền khu vực nghiên cứu chú trọng quan tâm một cách nghiêm túc.

KẾT LUẬN

Qua điều tra nghiên cứu bước đầu, chúng tôi đã thu được 22 loài thuộc 15 chi, 11 họ của 1 ngành thực vật bậc cao Magnoliphyta, được người Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ sử dụng làm thuốc chữa bệnh thay thế mật gấu.

Co 8 loài cây thuốc quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam, thuộc 7 chi, 5 họ của 1 ngành thực vật bậc cao có mạch.

Nguyễn Thị Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 109 - 113

113

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (tập I), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 1122 – 1124. [2]. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam (2006), Nghị định 32/2006/CP – NĐ về nghiêm cấm, hạn chế khai thác và sử dụng các loài động thực vật hoang dã, 13 trang. [3]. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. [4]. Lê Trần Đức (1997) Cây thuốc Việt Nam, trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [5]. Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1 – 3, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. [6]. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, in lần thứ 13, Nxb Y học, Hà Nội.

[7]. Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam của Nguyễn Tập, Viện Dược liệu. [8]. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. [9]. Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương (2000), Cây thuốc, bài thuốc và biệt dược, Nxb Y học Hà Nội. [10]. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội, Vi ện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (2001 – 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 1– 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [11]. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam (phần II – Thực vật (2007)), Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

SUMMARY MEDICINAL PLANTS USED TO REPLACE BEAR BILES ACCORDING TO DAO ETHNIC’S EXPERIENCE IN DONG HY DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE

Nguyen Thi Thuan*, Le Thi Thanh Huong

College of Sciences – Thai Nguyen University Thai Nguyen is a mountainous midland province which is blessed on geographical location and natural conditions, so here is one of the places having a diversity and abundance of flora species quantity and composition. This is a land of many minority ethnics with good folk knowledge of using plants for disease treatment, especially Dao ethnic community. Dao people do not distribute equally in all areas of Thai Nguyen province and gather mostly in Dong Hy district, particularly in the boundary area to Vo Nhai district where there is a various flora system. During the initial investigation, we have collected 22 species belonging to 15 genera, 11 families of one branch plant which Dao minority ethnic in Dong Hy district, Thai Nguyen province use to treat diseases to replace bear biles. Key words: Bear biles, preserve bear, medicinal plant knowledge, Dao ethnic, Dong Hy

* Tel: 0985 594246, Email: [email protected]

Nguyễn Thị Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 109 - 113

114

Trịnh Đình Khá và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 115 - 118

115

NHÂN DÒNG VÀ PHÂN TÍCH TRÌNH T Ự GENE 28S rRNA CỦA CHỦNG NẤM ĐẢM SINH T ỔNG HỢP CELLULASE

Tr ịnh Đình Khá1*, Quyền Đình Thi2, Nghiêm Ngọc Minh2

1Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên 2Viện Công nghệ Sinh học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

TÓM TẮT Cellulase là enzyme xúc tác thủy phân liên kết β-1,4-glycoside trong phân tử cellulose. Cellulase có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp. Hiện nay, cellulase được sản xuất bằng phương pháp lên men các chủng vi khuẩn, nấm và nấm đảm. Trong nghiên cứu này, chúng tôi mô tả kết quả nhân dòng và phân tích trình tự gene 28S rRNA của chủng nấm đảm NDVN sinh tổng hợp cellulase phân lập ở Việt Nam. Trình tự gene 28S rRNA của chủng NDVN có kích thước 602 bp và có độ tương đồng cao với một đại diện của chi nấm đảm Peniophora (96 - 99,8%). Chủng NDVN được đặt tên là Peniophora sp. NDVN01. Trình tự gene 28S rRNA của chủng này đã được đăng ký trên Genbank với mã số JF 925333. Từ khóa: cellulase, nhân dòng, gene 28S rRNA, giải trình tự, Peniophora sp. NDVN01

MỞ ĐẦU*

Cellulase là hệ enzyme có khả năng thủy phân liên kết β-1,4-glycoside trong phân tử cellulose tạo thành các polysaccharide mạch ngắn, dextrin và glucose. Do đó, cellulase có ý nghĩa lớn và nhiều ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp [1, 2]. Cellulase được sinh tổng hợp bởi các chủng vi khuẩn, vi nấm và nấm đảm. Một trong những công việc cần tiến hành khi nghiên cứu các chủng vi sinh sinh tổng hợp enzyme là phải phân loại chủng vi sinh đó. Hiện nay, để phân loại chủng vi sinh vật người ta có thể dựa vào những đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hóa và phân loại phân tử. Trong đó, phân loại học phân tử dựa vào trình tự nucleotit của gene mã hóa rRNA đang là một công cụ hữu hiệu trong phân loại và bổ sung cho quá trình phân loại bằng các đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hóa.

Gene 28S rRNA là gene mã hóa đặc trưng cho rRNA của các chủng nấm nói chung và nấm đảm nói riêng. Vùng D1, D2 trên gene 28S rRNA có trình tự với độ bảo thủ cao, do đó trình tự vùng này thường được dùng trong phân loại phân tử [4]. Cặp mồi NL1, NL4 được thiết kế để nhân vùng D1, D2 đã được nhiều tác giả sử dụng trong nghiên cứu phân loại học phân tử các chủng nấm [3, 6]. Trong

* Tel: 0983 034876, Email: [email protected]

nghiên cứu này, chúng tôi công bố kết quả nhân dòng và phân tích trình tự vùng D1, D2 của gene 28S rRNA của chủng nấm đảm NDVN có khả năng sinh tổng hợp cellulase phân lập ở Việt Nam

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vật li ệu

- Chủng giống

Chủng nấm NDVN có khả năng sinh tổng hợp cellulase phân lập từ gỗ mục được cung cấp từ bộ sưu tập chủng giống của phòng thí nghiệm Sinh học – Khoa Khoa học Sự sống – Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên. Chủng E. coli DH10B được cung cấp bởi Phòng Công nghệ Sinh học Enzyme – Viện Công nghệ Sinh học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

- Hóa chất

Kit nhân dòng pJET 1.2/blunt, XhoI, XbaI, T4 – DNA ligase được mua từ hãng Fermentas, CMC (carboxylmethyl cellulose) từ Sigma, Peptone, cao nấm men, agarose từ Bio Basic (Canada).

Phương pháp

- Tách chiết DNA tổng số

Chủng nấm NDVN được nuôi cấy trong môi trường PDA dịch thể sau 5 ngày thu pellet. Pellet nấm được nghiền nhanh trong ni tơ lỏng thành dạng bột mịn. Mẫu được chuyển

Trịnh Đình Khá và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 115 - 118

116

vào tube 2 ml, bổ sung dung dịch phá tế bào và 50 µl protease K (200 mg/ml) trong 3h ở 56°C, thỉnh thoảng đảo nhẹ. Sau đó, mẫu được bổ sung 200 µl dung dịch 5M potassium acetate ủ 10 phút trong đá. Sau khi ly tâm 10 phút ở 4°C với 10000 vòng/phút, dịch nổi chứa DNA tiếp tục được chiết bằng chloroform : isoamyl alcohol (24:1) để loại protein và tủa DNA bằng 100% isopropanol. DNA được hòa trong đệm TE, pH 8,0 điện di kiểm tra và bảo quản ở -20°C [6].

- Phân tích trình tự gene 28S rRNA

Cặp mồi NL1 (5´- GCA TAT CAA TAA GCG GAG GAA AAG - 3´) và NL4 (5´- GGT CCG TGT TTC AAG ACG G - 3´) được sử dụng để nhân phân đoạn gene 28S rRNA có kích thước khoảng hơn 600 bp của chủng nấm NDVN. Hỗn hợp phản ứng gồm 1,5 µl DNA khuôn; 1 µl mồi mỗi loại; 2 µl MgCl2; 0,25 µl Taq polymerase; 2,5 µl đệm; nước cất khử ion đến 25 µl. PCR được tiến hành theo chu trình: 95°C/ 5 phút, 30 chu kỳ (95°C/1 phút, 50°C/1 phút, 72°C/1 phút), 72°C/10 phút.

Sản phẩm PCR được lai vào vector pJET 1.2 bằng T4 ligase theo kit của hãng Fermentas. Sản phẩm lai được biến nạp vào tế bào E. coli chủng DH10B và chọn lọc trên môi trường LB có bổ sung ampicillin nuôi cấy ở 37°C qua đêm. DNA plasmid được tách chiết và tinh sạch theo phương pháp của Sambrook và Russell (2001) [5].

Trình tự gene 28S rRNA được đọc trên máy đọc trình tự tự động ABI PRISM 3100 Avant Genetic Analyser. Trình tự nucleotit được xử lý và phân tích bằng phần mềm DNA star và Blast để xác định hệ số tương đồng và dựng cây phân loại.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Tách chiết DNA tổng số và khuếch đại gene 28S rRNA

DNA tổng số của chủng nấm NDVN được tách chiết theo phương pháp đã mô tả. Kết quả điện di trên gel agarose cho thấy DNA không bị đứt gãy, đảm bảo độ sạch và đủ hàm lượng cho các nghiên cứu về nhân dòng gene (hình 1A). Sử dụng cặp mồi NL1, NL4 thiết

kế dựa trên trình tự vùng bảo thủ của gene 28S rRNA chúng tôi đã nhân được sản phẩm PCR tương đối đặc hiệu có kích thước khoảng 600 bp (hình 1B). Kết quả này phù hợp với tính toán lý thuyết về kích thước của phân đoạn gene 28S rRNA và tương đương với những nghiên cứu trước đây về phân đoạn gen 28S rRNA của chủng Aspergillus fumigatus, Emericella sp. DTQ-RM1.5 và Penicillium sp. DTQ-HK1 [6].

Hình 1. Hình ảnh điện di DNA

tổng số (A) và sản phẩm PCR (B) M: Marker; 1: DNA tổng số; 2: Sản phẩm PCR

A B

Hình 2. Hình ảnh điện di plasmid (A) và sản phẩm cắt bằng enzyme giới hạn (B)

dc: đối chứng pJET1.2; M: Marker; 1: plasmid không mang đoạn chèn; 2: plasmid có mang đoạn

chèn; 3: sản phẩm cắt plasmid tái tổ hợp bằng enzyme XhoI và XbaI

Nhân dòng

Sản phẩm PCR được lai vào vector pJET 1.2 và biến nạp vào tế bào E. coli chủng DH10B. Plasmid tái tổ hợp đã được tinh sạch và điện di kiểm tra. Kết quả cho thấy dòng plasmid số

B

bp M 2

1000

3000 1000 500 >600

bp

M 1

A

Trịnh Đình Khá và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 115 - 118

117

2 cao hơn đối chứng âm (Hình 2A), rất có thể sản phẩm PCR đã được lai vào vector pJET 1.2. Để khẳng định chúng tôi đã tiến hành cắt plasmid tái tổ hợp bằng enzyme giới hạn XhoI và XbaI. Kết quả điện di cho thấy có sản phẩm cắt kích thước khoảng 600 bp (hình 2B) phù hợp với tính toán lý thuyết. Như vậy, sản PCR đã được được nhân dòng bằng vector pJET 1.2.

Phân tích trình tự Sản phẩm plasmid tái tổ hợp mang phân đoạn chèn đã được đọc trình tự. Kết quả cho thấy phân đoạn gene 28S rRNA của chủng NDVN có kích thước 602 bp (hình 3).

Sử dụng phần mềm Blast so sánh với các trình tự gene đã công bố trên Genbank chúng tôi nhận thấy, trình tự phân đoạn gene 28S rRNA của chủng NDVN có độ tương đồng cao với một số loài thuộc chi nấm đảm

Peniophora. Sử dụng phần mềm DNA star chúng tôi đã tính được hệ số tương đồng di truyền của chủng NDVN với một số chủng thuộc chi Peniophora và dựng được cây phát sinh chủng loại (hình 4).

Hệ số di truyền về trình tự gene 28S rRNA của chủng NDVN tương đồng 99,8% với chủng Peniophora sp. M126-1 (mã số trên Genbank: HM 595612); tương đồng 99% với chủng Peniophoraceae sp. ZLY-2010 (mã số trên Genbank HM 595614); tương đồng 98,3% với chủng Peniophora aurantiaca (mã số trên Genbank HQ 604854) và tương đồng 96,3% với chủng Peniophora sp. CBS 122.91 (mã số trên Genbank DQ 094783). Chủng NDVN đã được đặt tên là Peniophora sp. NDVN01 và trình tự phân đoạn gene 28S rRNA đã được đăng ký trên Genbank với mã số JF 925333.

Hình 3. Trình tự nucleotit phân đoạn gene 28S rRNA của chủng NDVN

Hình 4. Cây phát sinh chủng loại chủng nấm NDVN phân lập ở Việt Nam

Aby597: Amphinema byssoides (AF518597); Dap428: Dichostereum aff. pallescens KHL10258 (AF506428); Pau854: Peniophora aurantiaca (HQ604854); Pci424: Peniophora cinerea (AF506424); Pci786: Peniophora cinerea (DQ094786); Pin425: Peniophora incarnate (AF506425); Ppi651: Peniophora pini (EU118651); PsC783: Peniophora sp. CBS 122.91 (DQ094783); PsM611: Peniophora sp. M104-3B (HM595611); PsM612: Peniophora sp. M126-1 (HM595612); PsZ614: Peniophoraceae sp. ZLY-2010 (HM595614); Ss1241: Scytinostroma sp. 171a (AB470241); Ubc198: Uncultured Basidiomycota clone bas07110 (HQ433198); Vsp218: Vararia sphaericospora (AY293218).

GCATATCAATAAGCGGAGGAAAAGAAACTAACAAGGATTCCCCTAGTAACTGCGAGTGAAGCGGGATGAGCTCAAATTTAAAATCTGGCGTCTTCGGCGTCCGAGTTGTAATTTAGAGAAGCGTTTTCCGTGCTGGACCGTGTACAAGTCTCCTGGAACGGAGCGTCATAGAGGGTGAGAATCCCGTCTTTGACACGGACCCCCAGTGCTCTGTGATACGCTCTCGAAGAGTCGAGTTGTTTGGGAATGCAGCTCAAAATGGGTGGTGAACTCCATCTAAAGCTAAATATTGGCGAGAGACCGATAGCGAACAAGTACCGTGAGGGAAAGATGAAAAGCACTTTGGAAAGAGAGTGAAACAGTACGTGAAATTGTTGAAAGGGAAACACTTGAAGTCAGTCGCGTCCGCCGGGATTCAGCCGCAAGGTGTACTTTCCGGTGGACGGGCCAGCATCACTTTCGATCATCGGAAAAGGGCGAGAGGAATGTGGCACCTCCGGGTGTGTTATAGCCTCTTGTCGTATACGGTGACCGGGAGTGAGGACCGCCTTTGTAGGATGCTGGCGTAATGGCTTTAAACGACCCGTCTTGAAACACGGACC

Nucleotide Substitutions (x100)0

5.1

24

Pci424.seqUbc198.s eqPci786.seqPs M612.s eqPau854.s eqPin425.seqAby597.seqPpi651.seqNDVN_28.seqPs M611.s eqPs Z614.s eqPs C783.s eqDap428.s eqVs p218.seqSs 1241.s eq

Trịnh Đình Khá và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 115 - 118

118

KẾT LUẬN

Đã nhân dòng và phân tích trình tự gene 28 rRNA của chủng nấm NDVN phân lập ở Việt Nam. Phân đoạn gene 28S rRNA của chủng NDVN có kích thước 602 bp. Trình tự nucleotit tương đồng 96-99,8% với một số chủng thuộc chi nấm đảm Peniophora. Chủng NDVN đã được đặt tên là Peniophora sp. NDVN01 và trình tự nucleotit gene 28S rRNA đã được đăng ký trên Genbank với mã số JF 925333.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Bhat M.K., (2000), "Cellulase and related enzymes in biotechnology", Biotechnol. Adv., 18, 355-383. [2]. Dürre P., (1998), "New insights and novel developments in clostridial acetone/butanol/isopropanol fermentation", Appl. Microbiol. Biotechnol., 49, 639-648.

[3]. Hans P.H., Steven F.H., Timothy J.L., David W.W., Christine J.M., (2005), "Assessment of ribosomal large-subunit D1-D2, internal transcribed spacer 1, and internal transcribed spacer 2 regions as targets for molecular identification of medically important Aspergillus species", J. Clin. Microbiol., 45, 2092–2103. [4]. Prasanna D.K., Daisy L.K., David N.F., (2009), "Sequencing and analysis of fungal rRNA operons for development of broad-range fungal PCR assays", Appl. Environ. Microbiol., 75, 1559-1565. [5]. Sambrook J., Russell D.W., (2001), Molecular cloning: A Laboratory Manual, Cold Spring Harbor Laboratory Press, Cold Spring Harbor, New York. [6]. Trịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi, Nguyễn Sỹ Lê Thanh, (2007), "Tuyển chọn và nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên khả năng sinh tổng hợp cellulase của chủng Penicillium sp. DTQ-HK1", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 5, 355-362.

SUMMARY CLONING AND SEQUENCING ANALYSIS 28S rRNA GENE OF BASIDIOMYCETE STRAIN FOR CELLULASE PRODUCTION

Trinh Dinh Kha 1*, Quyen Dinh Thi2, Nghiem Ngoc Minh2 1College of Sciences – TNU

2Institute of Biotechnology – VAST

Cellulase is an enzyme catalyzing hydrolysis of 1,4-β glycoside bonds in molecule cellulose. Cellulase has a broad variety of applications in industries and agricultures. Currently, the cellulase is produced by fermentation of bacteria, fungus and basidiomycetes. In this study, we described results from cloning and sequencing analysis 28S rRNA gene of basidiomycete strain for cellulase production. 28S rRNA gene of NDVN strain had size 602 bp. Gene sequence had high homology to some representatives of basidiomycetes genus Peniophora (96-99,8%). The 28S rRNA gene of NDVN strain was deposited in GenBank with accession number JF 925333 (Peniophora sp. NDVN01). Key words: cellulase, cloning, gene 28S rRNA, peniophora sp. NDVN01, sequencing

* Tel: 0983 034876, Email: [email protected]

Vũ Thị Lan và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 119 - 124

119

NGHIÊN C ỨU CHUYỂN GEN VÀO M ỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG VI ỆT NAM ( IPOMEA BATATAS L.) THÔNG QUA VI KHU ẨN AGROBACTERIUM TUMEFACIENS

Vũ Thị Lan1, 2*, Mai Thị Phương Nga2,

Phạm Bích Ngọc2, Chu Hoàng Hà2, Lê Trần Bình2

1Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên; 2Viện Công nghệ Sinh học

TÓM TẮT

Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một số kết quả đánh giá hiệu quả chuyển gen Gus vào sáu giống khoai lang (Chiêm Dâu, Hoàng long, KB1, KLC266, Tự nhiên, VĐ1) nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens thông qua biểu hiện tạm thời của gen Gus ở các mẫu thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các giống khoai lang nghiên cứu đều có tỉ lệ Gus dương tính ở các mẫu thí nghiệm là khá cao và không có sự khác biệt rõ rệt về sự hiểu hiện tạm thời của gen Gus giữa các giống. Tuy nhiên, tỉ lệ chuyển gen giữa các chủng vi khuẩn là khác nhau, C58/pGV2260 và EHA105 cho kết quả chuyển gen cao hơn LBA 4404 và phù hợp cho chuyển gen vào một số giống khoai lang Việt Nam. Các mảnh cấy có nguồn gốc khác nhau từ cây có độ tuổi khác nhau cũng được nghiên cứu, kết quả các mảnh cấy từ đỉnh chồi có sự biểu hiện tạm thời của gen Gus cao hơn so với các mảnh cấy từ mảnh lá và cuống lá. Từ khóa: Agrobacterium tumefaciens, chuyển gen, giống, Ipomoea batatas L., nhuộm Gus

MỞ ĐẦU*

Khoai lang (Ipomoea batatas L.) thuộc họ Khoai lang (Convolvulaceae). Khoai lang là cây hai lá mầm và là cây trồng lục bội với số bội thể 2n= 90 [4]. Ở nước ta, khoai lang là cây trồng chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất lương thực, đứng thứ 3 sau lúa và ngô. Tuy nhiên, sản xuất khoai lang bị hạn chế bởi những thiệt hại nghiêm trọng do côn trùng và sâu bệnh. Vì vậy, hướng ứng dụng các phương pháp công nghệ sinh học hiện đại để chuyển các gen của vi khuẩn Bt vào cây khoai lang để tạo giống mới có khả năng kháng lại sâu bệnh và côn trùng đang rất được quan tâm.

Hiện nay, các nhà chọn tạo giống khoai lang Việt Nam đã chọn ra nhiều giống mới có triển vọng như: Giống số 8, K51, KL5, KB1, TV1, H.1.2, giống khoai lang cực nhanh, giống khoai lang 143. Ngoài ra, một số giống khoai lang địa phương cũng có chất lượng tốt, được người tiêu dùng ưa chuộng như: Hoàng long, Chiêm dâu, Lim, Bí, Đà Nẵng…[3]. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát trong tập đoàn giống khoai lang để lựa chọn ra một số

* Tel: 0914 504250, Email: [email protected]

giống có khả năng tái sinh tốt và có khả năng tiếp nhận gen bằng phương pháp chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefacien phục vụ việc chuyển gen kháng bọ hà ở khoai lang.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật li ệu nghiên cứu là đỉnh sinh trưởng, mảnh lá, cuống lá của sáu giống khoai nuôi cấy in vitro gồm Chiêm Dâu, Hoàng long, KB1, KLC266, Tự nhiên, VĐ1.

Chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens sử dụng gồm chủng EHA105, C58/pGV2260, LBA 4404 mang gen chỉ thị Gus để kiểm tra biểu hiện tạm thời của gen và gen nptII kháng kanamycin để chọn lọc tế bào chuyển gen.

Vật liệu và chủng vi khuẩn sử dụng do phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam cung cấp.

Phương pháp nghiên cứu:

Tạo dịch huyền phù Agrobacterium tumefaciens

Cấy trải A. tumefaciens cất giữ trong glycerol lên đĩa môi trường LB thạch có bổ sung kháng sinh phù hợp, nuôi ở 28oC trong 48 -

Vũ Thị Lan và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 119 - 124

120

96 giờ. Sau đó, lấy một khuẩn lạc vi khuẩn nuôi trong môi trường LB lỏng có bổ sung kháng sinh phù hợp và nuôi lắc ở tốc độ 220 vòng/phút ở 28oC. Sau 8 - 12 giờ, lấy dịch huyền phù vi khuẩn nuôi cấy trên ly tâm với tốc độ 4500 vòng/ phút, ở 4oC trong 10 phút. Loại bỏ dịch nổi và hoà tan cặn với môi trường 1/2 MS và pha loãng cho tới OD600 ≈ 0,6 - 0.8. Dịch huyền phù vi khuẩn này có thể được sử dụng để biến nạp ngay hay có thể giữ ở 4 oC trong 1 - 2 giờ.

Nhiễm vi khuẩn và đồng nuôi cấy

Nguyên liệu sau khi cắt nhỏ được ngâm trong dịch huyền phù vi khuẩn khoảng 30 phút và được đặt lên môi trường cộng sinh và nuôi trong tối ba ngày, ở nhiệt độ 26oC ± 2 oC.

Phân tích sự biểu hiện tạm thời của gen Gus (Theo phương pháp của Jefferson & CS, 1987)

Các mảnh cấy sau ba ngày nuôi cộng sinh được nhuộm với dung dịch 5-bromo-4-chloro-3-indolyl glucuronide (X-gluc), để 8-12 giờ trong tối ở nhiệt độ 37 oC. Sau đó rửa bằng cồn 70 % ba lần và quan sát dưới kính hiển vi. Những vùng có gen Gus nhuộm màu xanh lam [1].

Phương pháp bố trí thí nghi ệm:

+ Ảnh hưởng của chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens đến sự biểu hiện tạm thời của gen Gus của sáu giống khoai lang: Chuyển gen Gus đối với ba chủng vi khuẩn A. tumefaciens là C58/pGV2260, EHA105 và LBA4404 chứa vector mang gen Gus (pCB-Gusplus).

+ Ảnh hưởng của tuổi cây đến sự biểu hiện tạm thời của gen Gus ở sáu giống khoai lang: Mảnh lá, cuống lá, đỉnh chồi từ cây khoai in vitro ở hai loại độ tuổi khác nhau là chồi cây in vitro ở thí nghiệm tạo đa chồi khoảng 2 tuần tuổi và cây khoai lang in vitro trưởng thành 2 - 4 tuần tuổi để làm nguyên liệu chuyển gen bằng hai chủng vi khuẩn A. tumefaciens là C58/pGV2260 và EHA105.

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước mảnh cắt đến sự biểu hiện tạm thời của gen Gus: Sử dụng các nguồn nguyên liệu có kích thước khác nhau của sáu giống khoai lang: 1):

Kích thước của cuống và đỉnh ngọn dài 1-1,5cm, lá có kích thước 0,3 x 0,5 cm; Loại 2): Mảnh lá, cuống lá và đỉnh chồi cắt dài 0,3-0,5cm.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ảnh hưởng của chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens đến sự biểu hiện tạm thời của gen Gus của sáu giống khoai lang

Hiệu quả chuyển gen Gus bằng ba chủng vi khuẩn A. tumefaciens vào sáu giống khoai lang có sự khác biệt nhau rõ rệt. Kết quả thu được về biểu hiện tạm thời của gen Gus ở sáu giống khoai lang nghiên cứu cho thấy, chủng vi khuẩn C58/pGV2260 và EHA105 cho tỉ lệ biểu hiện Gus là tương đương nhau và tỉ lệ này cao hơn hẳn so với tỉ lệ biểu hiện Gus dương tính của chủng vi khuẩn LBA4404 ở tất cả các loại nguồn nguyên liệu được biến nạp của sáu giống khoai lang nghiên cứu. Ở mảnh cắt đỉnh chồi, chủng C58/pGV2260 và EHA105có tỉ lệ Gus dương tính đạt 80 - 100%, còn chủng LBA4404 đạt thấp từ 25 - 80%. Các loại mảnh cắt khác như cuống lá và mảnh thì hiệu quả chuyển gen của chủng LBA 4404 đều đạt thấp.

Mặt khác, chúng tôi cũng nhận thấy loại mẫu cấy biến nạp khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả chuyển gen. Đỉnh chồi khi chuyển gen bằng chủng C58/pGV2260 và EHA105 cho tỉ lệ biểu hiện Gus cao nhất đạt từ 70 - 100%, mẫu cuống lá và mảnh lá, tỉ lệ này thấp hơn rất nhiều chỉ đạt 10 - 40 %.

Từ kết quả nghiên cứu này, chúng tôi bước đầu lựa chọn sử dụng hai chủng vi khuẩn C58/pGV2260 và EHA 105 cho các thí nghiệm biến nạp tiếp theo.

Ảnh hưởng của tuổi cây đến sự biểu hiện tạm thời của gen Gus ở sáu giống khoai lang

Kết quả thực nghiệm khi chuyển gen Gus bởi hai chủng C58/pGV2260 và EHA105 cho tỉ lệ Gus dương tính cao nhất ở chồi ngọn (đỉnh sinh trưởng) so với nguyên liệu mảnh lá và cuống lá ở hầu hết các giống. Hiệu quả chuyển gen ở mẫu đỉnh chồi của hai loại mẫu nghiên cứu của chủng C58/pGV2260 cũng cao hơn so với của chủng EHA105.

Vũ Thị Lan và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 119 - 124

121

Bảng 1. Ảnh hưởng của chủng vi khuẩn đến hiệu quả chuyển gen của sáu giống khoai lang

STT

Giống khoai lang

Loại nguyên liệu

Tỉ lệ biểu hiện GUS (%) ở chủng vi khuẩn: Mức độ biểu

hiện Gus C58/pGV2260 EHA 105 LBA 4404

1 Chiêm dâu

Đỉnh chồi 100 80 80 ++

Cuống lá 33 32 30 +

Mảnh lá 30 25 20 +,++

2 Hoàng long

Đỉnh chồi 80 83,3 25 ++

Cuống lá 40 40 25,5 +

Mảnh lá 20 13,3 10 +,++

3 KB1

Đỉnh chồi 100 80 70 ++

Cuống lá 25 30 27 +

Mảnh lá 20 10 13 +,++

4 KLC266

Đỉnh chồi 95 90 60 ++

Cuống lá 29,4 33,3 36 +

Mảnh lá 10 10 14 +,++

5 Tự nhiên

Đỉnh chồi 100 75 66 ++

Cuống lá 30,3 25 25 +

Mảnh lá 10 15 12 +,++

6 VĐ1

Đỉnh chồi 100 100 70 ++

Cuống lá 30 25 20 +

Mảnh lá 15 10 10 +,++ Ghi chú: “–“: chưa chuyển gen; +: có biểu hiện; ++: bi ểu hiện mạnh

Hình 1. Hiệu quả chuyển gen Gus thông qua ba chủng vi khuẩn ở đỉnh chồi, cuống lá và mảnh lá của sáu giống khoai lang

Kết quả thu được ở bảng 2 cho thấy: đỉnh chồi của cây in vitro hai tuần tuổi là nguyên liệu có tỉ lệ Gus dương tính đạt 20 - 70%, tỉ lệ này thấp hơn so với chồi ngọn của cây in vitro trưởng thành bốn tuần tuổi (80 - 100%). Đối với nguyên liệu lá và cuống lá thì hiệu quả chuyển gen không theo quy luật nào, nó phụ thuộc vào giống. Mẫu lá có tỉ lệ dương tính khi nhuộm Gus thấp (10 - 30%) nhưng mức độ biểu hiện lại mạnh (thể hiện ở các chấm xanh đậm, rõ). Mẫu cuống lá, tỉ lệ Gus dương tính cao hơn ở mẫu lá (20 - 40%) nhưng biểu hiện yếu, có màu xanh nhạt ở hai đầu hoặc hai phần ba cuống. Tuy nhiên, hoạt động của gen Gus biểu hiện mạnh nhất ở phần cuống

Vũ Thị Lan và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 119 - 124

122

của lá thứ 2 từ trên đỉnh ngọn của chồi ngọn, phiến lá non cũng có biểu hiện màu xanh chàm nhưng diện tích nhỏ, đôi khi là các chấm xanh chàm đậm, nhỏ.

Bảng 2. Ảnh hưởng của tuổi cây đến đến sự biểu hiện tạm thời của gen gus

STT

Giống khoai lang

Loại nguyên liệu

Tỉ lệ Gus+ (%) khi chuyển gen bằng chủng C58/pGV2260 ở cây:

Tỉ lệ Gus+ (%) khi chuyển gen bằng chủng EHA105 của cây:

2 tuần 4 tuần 2 tuần 4 tuần

1 Chiêm dâu

Đỉnh chồi 33,3 100 20 80

Cuống lá 26 33 19 32

Mảnh lá 16,6 30 18,2 25

2 Hoàng Long

Đỉnh chồi 27,5 90 22 83,3

Cuống lá 25 40 20 40

Mảnh lá 14,5 20 15 13,3

3 KB1

Đỉnh chồi 62,5 100 40 80

Cuống lá 40 25 33,3 30

Mảnh lá 19,5 20 25 10

4 KLC266

Đỉnh chồi 35 100 31 100

Cuống lá 23,5 29,4 19,5 33,3

Mảnh lá 18,3 10 22,2 10

5 Tự nhiên

Đỉnh chồi 60 100 70 75

Cuống lá 58,75 30,3 39,4 25

Mảnh lá 22,5 10 26,6 15

6 VĐ1

Đỉnh chồi 100 100 100 100

Cuống lá 30 30 25 25

Mảnh lá 22,5 15 26,6 10

Hình 2. Ảnh hưởng của tuổi cây đến hiệu quả chuyển gen gus ở đỉnh chồi của sáu giống khoai khi chuyển gen bằng chủng C58 và EHA105

Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước mảnh cắt đến sự biểu hiện tạm thời của gen Gus

Đối với chuyển gen bằng vi khuẩn thì việc làm tổn thương mẫu và độ lớn của mẫu có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả chuyển gen. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mẫu cắt có kích thước nhỏ cho hiệu quả chuyển gen cao hơn rất nhiều ở nguyên liệu chồi ngọn. Với nguyên liệu chồi ngọn cắt nhỏ (loại 2), hiệu quả chuyển gen rất cao đạt 90 % (Hoàng long) và 100% ở năm giống còn lại. Tuy nhiên, đối với mảnh lá và cuống lá thì hiệu quả chuyển gen ở cả hai loại kích thước có sự khác biệt không nhiều và không theo quy luật. Điều này có thể do phụ thuộc vào giống.

Vũ Thị Lan và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 119 - 124

123

A)

B)

Hình 3. Kết quả biểu hiện tạm thời gen Gus ở các nguyên liệu khác nhau khi nhuộm X-gluc (Theo thứ tự từ trái sang phải: ngọn, mảnh lá, cuống lá): A) Mẫu không chuyển; B) Mẫu chuyển gen biểu hiện hoạt động

gen Gus (Mũi tên chỉ những vùng biểu hiện gen Gus)

KẾT LUẬN

1. Các giống khoai lang nghiên cứu đều có tỉ lệ Gus dương tính khá cao và không có sự khác biệt rõ rệt về sự hiểu hiện tạm thời của gen Gus.

2. Chủng C58/pGV2260 và EHA105 phù hợp cho chuyển gen vào một số giống khoai lang Việt Nam.

Đỉnh chồi có sự biểu hiện tạm thời của gen Gus cao hơn so với mảnh lá và cuống lá. Kích thước mảnh cắt nhỏ (0,3 - 0,5cm) cho hiệu quả chuyển gen cao hơn mảnh cắt có kích thước lớn (đối với mẫu đỉnh ngọn).

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Jefferson RA, Kavanagh TA, Bevan MW, (1987), “ GUS fusion: β glucuronidase as a sensitive and versatile gene fusion marker higher plants”. EMBO J 6:3901-3907. [2]. Garía R, Somontes D, Zaldúa Z, Mena J, López A, Morán R, Arencibia AD, Quiroz K Caligari PDS, (2008), “Efficient regeneration and Agrobacterium tumefaciens mediated transformation of recalcitrant sweet potato (Ipomoea batatas (L.) cultivars”, Asia Pacific Joural of Molecular Biotechnology, Vol. 16(2): 25-33. [3]. Hoàng Kim, (2011), Giống khoai lang ở Việt Nam, truy nhập từ địa chỉ http://foodcrops.blogspot.com/. [4]. Đinh Thế Lộc, (1995), Cây khoai lang, Nxb Nông nghiệp.

Vũ Thị Lan và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 119 - 124

124

SUMMARY STUDY ON GENE TRANSFORMATION OF VIETNAMESE SWEET PO TATO CULTIVARS VIA AGROBACTERIUM TUMEFACIENS

Vu Thi Lan 1,2*, Mai Thi Phương Nga2,

Pham Bich Ngoc2, Chu Hoang Ha2, Le Tran Binh2

1College of Sciences - TNU, 2Institute of Biotechnology

In this study, gene transformation method of six Vietnameses sweetpotato cultivars (Ipomea batatas L.) via Agrobacterium tumefaciens containing pCB-Gusplus vector was optimized. The explants used for transformation with pCB-Gusplus were subjected to Gus assay after co-cultivation stage. The results showed high transient Gus expression in all three types of explants (from shoots, leave and petioles) of all cultivars. However, the level of transient GUS expression in meristem explants (70 - 100%) is higher than petiole and leaf explants (10 - 40%). The size of explants also affected in efficiency of gene transformation, small explant (size 0,3 - 0,5cm) was more efficient than large explants (1,0 - 1,5cm). Furthermore, the efficiency of gene transformation among three A. tumefaciens strains (C58/pGV2260, EHA105, LBA4404) was different. Agrobacterium strains EHA105 and C58 resulted in greater proportion of explants expressing Gus gene in all genotypes than LBA4404 strain. Key words: Agrobacterium tumefaciens, sweetpotato cultivar, transient Gus expression, transformation, Ipomea batatas L.

* Tel: 0914 504250, Email: [email protected]

Vũ Thanh Sắc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 125 - 129

125

NHÂN NHANH IN VITRO CÂY HOẮC HƯƠNG (Pogostemon cablin (Blanco) Benth. QUA GIAI ĐOẠN MÔ SẸO

Vũ Thanh Sắc*, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Huyền Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Trong nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các mẫu lá và chồi hoắc hương in vitro làm vật liệu tạo mô sẹo. Mẫu được cấy trên môi trường MS cơ bản bổ sung các chất kích thích sinh trưởng (KTST) thuộc nhóm auxin là 2,4 D, NAA, IBA và than hoạt tính. Mô sẹo hình thành được nhân sinh khối trên môi trường MS bổ sung 1,5 mg/l 2,4D, 0,5 g/l than hoạt tính và BAP, kinetin với nồng độ khác nhau. Mô sẹo được tái sinh trên môi trường cơ bản MS bổ sung BAP và kinetin. Kết quả thu được như sau: 1) Môi trường phù hợp nhất cho tạo mô sẹo từ lá và thân cây hoắc hương là môi trường MS bổ sung 1,5 mg/l 2,4-D; 2) Nồng độ than hoạt tính thích hợp nhất cho tạo mô sẹo từ lá hoắc hương in vitro là 0,5 g/l; 3) Nhân sinh khối mô sẹo hoắc hương trên môi trường MS bổ sung 0,5 g/l than hoạt tính, 1,5 mg/l 2,4-D, 1,0 BAP cho kết quả tốt nhất; 4) Môi trường tái sinh chồi từ mô sẹo cây hoắc hương tốt nhất là MS bổ sung 0,5 mg/l than hoạt tính, 1 mg/l kinetin. Từ khóa: Hoắc hương, mô sẹo, nhân nhanh, tái sinh, thoạt tính

MỞ ĐẦU*

Cây hoắc hương có tên khoa học là Pogostemon cablin (Blanco) Benth. có nguồn gốc từ Philippin [1], [4]. Hiện nay chúng được trồng ở các vùng nhiệt đới như Châu Á và Châu Phi với qui mô lớn để lấy tinh dầu. Tinh dầu hoắc hương là một trong những nguyên liệu tự nhiên quan trọng nhất được sử dụng làm nước hoa và nhiều sản phẩm khác [2], [4]. Trong y học dân gian hoắc hương được sử dụng trong điều trị bệnh tiêu chảy, đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn, đau đầu, trị viêm mũi, viêm xoang, chàm lở, chống viêm, chống nhiễm trùng, chống nấm… [3].

Nhìn chung, điều kiện nước ta phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của hoắc hương và cho chất lượng tinh dầu cao hơn so với các nước đang sản xuất tinh dầu hoắc hương trên thế giới [5]. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua việc nghiên cứu, trồng và sử dụng hoắc hương còn rất hạn chế. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải cung cấp đủ nguồn nguyên liệu đáp ứng cả về số lượng và chất lượng cho việc sản xuất các sản phẩm từ hoắc hương. Trong bài báo chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu nhân nhanh cây hoắc hương in vitro qua giai đoạn mô sẹo nhằm tạo nguồn nguyên liêu sạch bệnh, đồng đều cho sản xuất hoắc hương trên quy mô lớn. * Tel: 0987 864318, Email: [email protected]

Đồng thời từ nguyên liệu mô sẹo còn có thể nghiên cứu chiết xuất tinh dầu hay các sản phẩm thứ cấp khác từ hoắc hương.

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nguyên liệu

Cây hoắc hương Pogostemon cablin (Blanco) Benth. do Viện Dược liệu cung cấp.

Phương pháp nghiên cứu

Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm được tiến hành trên môi trường MS (Murashige – Skoog) có cải tiến bổ sung 20 g/l đường, 10 g/l thạch, các chất kích thích sinh trưởng, than hoạt tính với các nồng độ khác nhau. Mẫu nuôi cấy in vitro được duy trì ở nhiệt độ 25 ± 2oC, cường độ chiếu sáng 2000 – 3000 lux, thời gian chiếu sáng 10 giờ/ ngày.

Tạo mô sẹo: Lá hoắc hương in vitro được cắt thành các lát nhỏ, thân được cắt thành từng đoạn dài 1-1,5 cm rồi cấy lên môi trường MS bổ sung các auxin là 2,4 D, NAA, IBA với nồng độ tăng dần từ 0,5 – 3,0 mg/l, các bình nuôi cấy được đặt trong tối và theo dõi.

Nhân sinh khối mô sẹo: Mô sẹo được cắt thành các khối nhỏ rồi cấy lên các môi trường MS bổ sung 1,5 mg/l 2,4D kết hợp riêng rẽ với BAP, kinetin nồng độ tăng từ 0,5 – 2,0 mg/l, bình nuôi cấy được đặt trong tối và theo dõi.

Vũ Thanh Sắc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 125 - 129

126

Tái sinh chồi từ mô sẹo: Các khối mô sẹo được chuyển sang môi trường MS bổ sung BAP, kinetin riêng rẽ theo nồng độ tăng dần từ 0,5 – 3,0 mg/l, mẫu được theo dõi ngoài sáng.

Xử lý thống kê: Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần từ 12 đến 18 mẫu để tính trung bình mẫu và phương sai bằng phần mềm thống kê sinh học.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tạo mô sẹo từ lá hoắc hương

Tạo mô sẹo là khâu quan trọng và có ý nghĩa đầu tiên trong toàn bộ tiến trình nhân gián tiếp. Mô sẹo có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo nguyên liệu cho các nghiên cứu cơ bản, thu nhận một số nhóm chất có hoạt tính sinh học. Trong thí nghiệm này, chúng tôi sử dụng nguyên liệu là lá non in vitro cho tạo mô sẹo. Kết quả thể hiện ở bảng 1 và hình 1(A).

Kết quả ở bảng 1 cho thấy, các chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin là 2,4-D, NAA và IBA đều có tác dụng cảm ứng quá trình tạo mô sẹo. Trên các công thức nuôi cấy, tỷ lệ tạo mô sẹo là khá cao. Sau 40 ngày, tỷ lệ thấp nhất đạt 41, 67% ở nồng độ 3,0 mg/l NAA và tỷ lệ cao nhất đạt 94,44% ở nồng độ 1,5 mg/l 2,4D. Trong các loại auxin, 2,4-D là thích hợp nhất cho tạo mô sẹo từ lá hoắc hương in vitro, tiếp đó là IBA và cuối cùng là NAA. Bổ sung 2,4 D cho tỷ lệ tạo mô sẹo cao và khối mô sẹo cũng đồng đều hơn.

Quan sát đặc điểm hình thái chúng tôi nhận thấy, mô sẹo khi mới hình thành là những chấm vàng li ti sùi lên tại các mép lá, sau đó khối mô chuyển thành màu trắng ngày càng

lan vào trong mẫu và to dần lên. Cuối cùng, khối mô sẹo này bị đen dần và xốp.

Tạo mô sẹo từ thân hoắc hương

Các mô sẹo tạo thành từ nguyên liệu lá hoắc hương in vitro là mô sẹo xốp, thường có đặc điểm khó tái sinh hơn so với mô sẹo cứng. Để cải thiện đặc điểm này, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu tạo mô sẹo từ thân hoắc hương in vitro. Theo dõi sau 60 ngày nuôi cấy, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2 và hình 1(B). Kết quả ở bảng 2 cho thấy, quá trình tạo mô sẹo từ thân cây hoắc hương diễn ra chậm hơn so với quá trình tạo mô sẹo từ lá. Các loại auxin khác nhau cảm ứng quá trình tạo mô sẹo cũng khác nhau tương đối rõ rệt. Trong đó, 2,4 D thể hiện khả năng cảm ứng tốt hơn cả sau đó đến IBA và cuối cùng là NAA. Kết quả tạo mô sẹo đạt tốt nhất ở nồng độ 1,5 mg/l 2,4D, tỷ lệ tạo mô sẹo đạt 95,00%. Về mặt hình thái, khi mới hình thành mô sẹo có màu trắng sau chuyển sang màu vàng (sau 45 ngày nuôi cấy) rồi đen dần (sau 60 ngày nuôi cấy). Đặc điểm này là giống nhau trên tất cả các công thức thí nghiệm.

So sánh mô sẹo hình thành từ thân và từ lá hoắc hương in vitro chúng tôi nhận thấy, khi tạo mô sẹo từ lá, thời gian hình thành mô sẹo nhanh hơn so với tạo mô sẹo từ thân. Tuy nhiên, các mô sẹo hình thành từ lá lại xốp và rời rạc còn các mô sẹo hình thành từ thân cứng, chắc hơn. Tóm lại, công thức tạo mô sẹo tốt nhất cho cả lá và thân cây hoắc hương là: MS + 20 g/l sucrose + 10 g/l agar + 1,5 mg/l 2,4-D.

Bảng 1. Tạo mô sẹo từ lá hoắc hương

Nồng độ

chất KTST (mg/l)

2,4 D NAA IBA Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Sau

20 ngày Sau

40 ngày Sau

20 ngày Sau

40 ngày Sau

20 ngày Sau

40 ngày

0 - - - - - - 0,5 55,55 ± 0,75 72,22 ± 0,58 50,00 ± 1,73 66,67 ± 2,16 46,67 ± 1,25 53,33 ± 0,95 1,0 66,67 ± 0,33 83,33 ± 0,41 50,00 ± 3,01 75,00 ± 2,35 53,33 ± 0,56 60,00 ± 0,72 1,5 66,67 ± 0,71 94,44 ± 0,78 66,67 ± 1,64 83,33 ± 1,24 53,33 ± 1,82 73,33 ± 1,14 2,0 50,00 ± 1,22 77,78 ± 1,34 50,00 ± 2,96 58,33 ± 3,06 60,00 ± 1,37 80,00 ± 0,94 2,5 38,89 ± 0,75 66,67 ± 0,87 33,33 ± 1,45 50,00 ± 1,32 53,33 ± 2,04 86,67 ± 1,37 3,0 27,78 ± 0,54 55,56 ± 0,49 25,00 ± 1,89 41,67 ± 1,53 33,33 ± 1,53 46,67 ± 1,63

Vũ Thanh Sắc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 125 - 129

127

Bảng 2. Tạo mô sẹo từ thân hoắc hương

Nồng độ

chất KTST (mg/l)

2,4 D NAA IBA Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Tỷ lệ tạo mô sẹo (%)

Sau 20 ngày Sau 40 ngày Sau 20 ngày Sau 40 ngày Sau 20 ngày Sau 40 ngày

0 - - - - - - 0,5 45,00 ± 0,58 60,00 ± 0,66 50,00 ± 2,08 66,67 ± 2,15 45,00 ± 2,89 65,00 ± 2,23 1,0 60,00 ± 1,15 75,00 ± 0,86 66,67 ± 2,31 77,78 ± 1,07 55,00 ± 3,05 70,00 ± 2,56 1,5 85,00 ± 0,75 95,00 ±0,59 55,55 ± 2,64 72,22 ± 2,01 65,00 ± 3,79 75,00 ± 3,05 2,0 80,00 ± 1,53 90,00 ± 1,23 44,44 ± 2,52 61,11 ± 1,64 75,00 ± 3,05 85,00 ± 2,10 2,5 75,00 ± 1,00 85,00 ± 1,45 44,44 ± 3,21 55,55 ± 3,34 70,00 ± 2,15 80,00 ± 1,96 3,0 50,00 ± 1,73 70,00 ± 1,76 27,78 ± 2,65 44,45 ± 2,18 40,00 ± 1,53 50,00 ± 1,73

Bảng 3. Ảnh hưởng của than hoạt tính đến khả năng tạo mô sẹo từ lá hoắc hương

Nồng độ than hoạt tính (g/l)

Tỷ lệ tạo mô sẹo(%) Đặc điểm hình thái mô sẹo

Sau 20 ngày Sau 40 ngày 0,5 50,56 ± 0,68 97,67 ± 0,47

Mô sẹo mới hình thành có màu trắng trong sau đó chuyển sang trắng nâu

1,0 43,26 ± 0,57 76,89 ± 0,79 1,5 25,38 ± 0,95 58,32 ± 0,47 2,0 18,75 ± 1,21 43,68 ± 0,65

Bảng 4. Nhân sinh khối mô sẹo hoắc hương

Nồng độ chất

KTST (mg/l)

BAP Kinetin Khối lượng ban đầu/

bình (g)

Khối lượng sau 45 ngày/

bình (g)

Hệ số nhân mô sẹo (lần)

Khối lượng ban đầu/

bình ( g)

Khối lượng sau 45 ngày/

bình (g)

Hệ số nhân mô sẹo (lần)

0 - - - - - - 0,5 3,2 ± 0,65 13,3 ± 1,02 4,16 3,3 ± 0,87 11,4 ± 1,22 3,45 1,0 4,1 ± 1,34 20,2 ± 0,93 4,93 3,1 ± 1,64 12,0 ± 1,17 3,87 1.5 3,5 ± 0,94 12,9 ± 2,13 3,68 2,9 ± 0,50 11,8 ± 0,68 4,07 2,0 2,7 ± 1,27 8,8 ± 1,07 3,26 2,6 ± 0,91 9,3 ± 0,47 3,58

Ảnh hưởng của than hoạt tính đến khả năng tạo mô sẹo từ lá hoắc hương Than hoạt tính có ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất bẩn của môi trường, làm giảm sự ức chế sinh trưởng của các sản phẩm trao đổi chất từ mẫu nuôi cấy, làm tăng hiệu suất sinh khối và làm tối môi trường [6]. Chúng tôi sử dụng môi trường cơ bản là MS bổ sung 20 g/l sucrose, 10 g/l agar, 1,5 mg/l 2,4-D, than hoạt tính ở các hàm lượng khác nhau. Theo dõi trong 40 ngày, thu được kết quả ở bảng 3. Từ bảng 3 chúng tôi nhận thấy, than hoạt tính làm tăng tỉ lệ tạo mô sẹo. Sau 40 ngày nuôi cấy tỷ lệ tạo mô sẹo đạt cao nhất là 97,67% trên môi trường bổ sung 0,5 g/l than hoạt tính và thấp nhất là 43,68% trên môi trường bổ sung 2,0 g/l than hoạt tính. Như vậy, nồng độ than hoạt tính tăng lên thì tỉ lệ tạo mô sẹo giảm đi rõ rệt.

Đặc điểm hình thái của mẫu nuôi cấy cho thấy sự khác biệt rất rõ rệt. Trong các công thức bổ sung than hoạt tính, mô sẹo khi mới hình thành không có màu vàng như trong môi trường không bổ sung than hoạt tính mà có màu trắng trong. Sau 20 ngày, mô sẹo bắt đầu chuyển sang màu trắng nâu mà không bị đen. Nếu tiếp tục để mô sẹo này trong môi trường thì thời gian hóa nâu của mô sẹo kéo dài hơn so với mô sẹo nuôi cấy trên môi trường không có than hoạt tính.

Nhân sinh khối mô sẹo hoắc hương

Mẫu được chúng tôi sử dụng trong thí nghiệm này là mô sẹo tạo ra từ thân cây hoắc hương in vitro. Mẫu được cấy lên môi trường MS bổ sung 20 g/l sucrose, 10g/l agar, 0,5 g/l than hoạt tính, 1,5 mg/l 2,4-D, BAP, kinetin ở các nồng độ khác nhau. Kết quả theo dõi được thể hiện ở bảng 4 và hình 1(C).

Vũ Thanh Sắc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 125 - 129

128

Kết quả cho thấy cả BAP và kinetin có ảnh hưởng tích cực đến hệ số nhân sinh khối mô sẹo. Tuy nhiên, BAP thể hiện khả năng cảm ứng tốt hơn kinetin. Nồng độ 1,0 mg/l BAP cho hệ số nhân sinh khối mô sẹo cao nhất đạt 4,93 lần. Về hình thái, mô sẹo sau khi chuyển sang môi trường nhân sinh khối có màu trắng và xốp hơn. Tái sinh chồi từ mô sẹo hoắc hương Trong thí nghiệm, chúng tôi sử dụng môi trường MS bổ sung 20 g/l sucrose, 10g/l agar, 0,5 g/l than hoạt tính, BAP, kinetin ở các nồng độ khác nhau. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 5 và hình 1(D).

Theo dõi mẫu cấy sau 10 ngày, chúng tôi nhận thấy các khối mô bắt đầu chuyển sang màu xanh, tại 1 số điểm xuất hiện những chồi nhỏ hơi nhú lên nhưng chưa phân hóa rõ. Sau 30 ngày các chồi đã hình thành rõ rệt. Cả BAP và kinetin đều hoạt hóa tái sinh chồi từ mô sẹo nhưng kinetin cho kết quả tái sinh chồi tốt hơn thể hiện ở tỷ lệ tái sinh cao và chất lượng chồi cũng đảm bảo. Nồng độ 1,5 mg/l kinetin cho tỷ lệ tái sinh chồi cao nhất đạt 80,56 %, các chồi đều xanh, mập có thể sử dụng cho các giai đoạn sau.

KẾT LUẬN

1. Môi trường phù hợp nhất cho tạo mô sẹo từ lá và thân cây hoắc hương là môi trường MS bổ sung 20 g/l sucrose, 10 g/l agar, 1,5 mg/l 2,4-D. Tỷ lệ tạo mô sẹo từ lá đạt 94,44% và từ thân đạt 95%.

2. Nồng độ than hoạt tính thích hợp nhất cho tạo mô sẹo từ lá hoắc hương in vitro là 0,5 g/l ứng với môi trường MS bổ sung 20 g/l sucrose, 10 g/l agar, 1,5 mg/l 2,4-D, 0,5 g/l than hoạt tính. Tỷ lệ tạo mô sẹo đạt 97,67%.

3. Môi trường phù hợp nhất cho nhân sinh khối mô sẹo cây hoắc hương là MS bổ sung 20 g/l sucrose, 10 g/l agar, 0,5 g/l than hoạt tính, 1,5 mg/l 2,4-D, 1,0 mg/l BAP. Hệ số nhân mô sẹo đạt 4,93 lần.

4. Môi trường tốt nhất cho tái sinh chồi mô sẹo cây hoắc hương là MS bổ sung 20 g/l sucrose, 10 g/l agar, 0,5 g/l than hoạt tính, 1 mg/l kinetin. Sử dụng môi trường nuôi cấy này cho tỷ lệ tái sinh chồi đạt 80,56% và các chồi đều có chất lượng tốt.

Bảng 5. Tái sinh chồi từ mô sẹo hoắc hương

Nồng độ chất KTST (mg/l)

BAP Kinetin

Tỷ lệ tạo chồi (%) Tr ạng thái sinh tr ưởng của chồi

Tỷ lệ tạo chồi (%) Tr ạng thái sinh tr ưởng của chồi

0 -

Xanh nhạt, mảnh

-

Xanh đậm, mập

0,5 22,38 ± 3,62 45,78 ± 0,32 1,0 36,07 ± 0,49 80,56 ± 0,73 1.5 50,45 ± 0,56 66,47 ± 0,23 2,0 46,78 ± 1,67 52,39 ± 1,84 2,5 35,84 ± 0,22 46,65 ± 0,89 3,0 24,51 ± 1,63 39,27 ± 1,54

Hình 1: Hình ảnh mô sẹo, chồi tái sinh từ mô sẹo.

A. Mô sẹo hình thành từ lá in vitro trên môi trường bổ sung 1,5 mg/l 2,4 D sau 40 ngày B. Mô sẹo hình thành từ thân in vitro trên môi trường bổ sung 1,5 mg/l 2,4 D sau 30 ngày C. Mô sẹo trên môi trường nhân sinh khối bổ sung 0,5 g/l THT, 1,5 mg/l 2,4-D, 1,5 mg/l BAP sau 40 ngày. D. Tái sinh chồi từ mô sẹo trên môi trường bổ sung 1,5 mg/l kinetin sau 40 ngày

A B C D

Vũ Thanh Sắc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 125 - 129

129

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đỗ Huy Bích và cộng sự (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. [2]. Bunrathep, Lockwood, Songsak, Ruangrungsi (2006), “ Chemical constituents from leaves and cell cultures of pogostemon cablin and use of precursor feeding to improve patchouli alcohol level”, ScianceAsia, 32: 293-296. [3]. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội.

[4]. North Eastern Development Finance Corporation Ltd of India (2005), Hand Book on Medicinal & Aromatic Plants (Package of Practices. [5]. Trần Huy Thái (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tích lũy tinh dầu của hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) ở Việt Nam, Hà Nội. [6]. Van Winkle, Pullman, (2003), “The combined impact of pH and activated carbon on the elemental composition of a liquid conifer embryogenic tissue initiation medium”, Plant Cell Reports, Volume 22 (5): 303-311

SUMMARY PROPARAGATION IN VITRO OF PATCHOULI (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) THROUGH CALLUS STAGE

Vu Thanh Sac*, Nguyen Thi Hanh, Nguyen Thi Thu Huyen

College of Sciences – TNU

In this study, we used samples of patchouli leaves and buds in vitro as the materials for callus formation. Samples were transplanted on basic MS stimulants that belong to group of auxin 2.4 D, NAA, IBA and activated charcoal. Formed callus was propagated on MS setting supplemented with 1.5 mg/l 2.4 D, 0.5 g/l of charcoal and BAP, kinetin with different concentrations. The callus was regenerated on basic medium MS with kinetin and BAP. The results were as follows: 1) the most appropriate medium for callus and stem from patchouli was MS medium added with 1.5 mg/l 2.4-D; 2) the most appropriate activated carbon concentration for callus from patchouli leaves was 0.5 g/l; 3) Propagation of patchouli callus on MS setting supplemented with 1.5 mg/l 2.4-D, 0.5 g/l THT, 1.0 BAP got the best results; 4)The best regeneration medium from patchouli callus was MS setting added with 0.5 mg/l of activated cacbon and 1 mg/l of kinetin. Key words: Pogostemon cablin (Blanco) Benth., Callus, Propagation, Regeneration, Activated carbon

* Tel: 0987 864318, Email: [email protected]

Vũ Thanh Sắc và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 125 - 129

130

Nguyễn Vũ Thanh Thanh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 131 - 137

131

NGHIÊN C ỨU QUAN HỆ DI TRUY ỀN CỦA M ỘT SỐ GIỐNG NGÔ (Zea mays L .) CÓ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN KHÁC NHAU

Nguyễn Vũ Thanh Thanh1*, Lương Thị Thanh Nga1, Lê Thị Hồng Trang1,

Hồ Mạnh Tường2, Lê Văn Sơn2, Chu Hoàng Mậu3

1Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên, 2Viện Công nghệ sinh học, 3Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT Hiện nay, nghiên cứu quan hệ di truyền ở cây trồng nói chung và ở cây ngô (Zea may L.) nói riêng nhờ chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA- đa hình các đoạn DNA được khuếch đại ngẫu nhiên) được nhiều nhà khoa học trên thế giới sử dụng bởi kỹ thuật này có nhiều ưu điểm là dễ thực hiện, nhanh chóng đánh giá được hệ gen của thực vật khi chưa biết nhiều thông tin về hệ gen, không tốn kém,... Bằng kỹ thuật RAPD với việc sử dụng 10 mồi ngẫu nhiên, chúng tôi đã phân tích sự đa dạng di truyền của 10 giống ngô nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 10 mồi đều thể hiện tính đa hình. Số phân đoạn DNA được nhân bản với mỗi mồi dao động từ 3- 8 và tổng số phân đoạn DNA được nhân bản khi phân tích 10 mồi ngẫu nhiên là 51 phân đoạn. Khoảng cách di truyền và biểu đồ hình cây được thiết lập nhờ phương pháp UPGMA, kết quả cho thấy 10 giống ngô được chia thành 2 nhóm: nhóm I bao gồm 7 giống là: LVN 9, LVN 10, LVN 45, LVN 61, LVN 66, LVN 885, C 919; nhóm II gồm 3 giống còn lại là: LVN 092, LVN 99 và LVN 145. Hệ số di truyền của 10 giống ngô nghiên cứu là HRAPD=65%. Từ khóa: RAPD, di truyền, ngô, PIC, sơ đồ hình cây, Zea may L.

MỞ ĐẦU*

Ngô (Zea mays L.) là một trong những cây lương thực có tầm quan trọng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Diện tích trồng ngô đứng thứ 3 sau lúa mỳ và lúa nước. Năm 2010, diện tích ngô của cả nước là 1.126.390 ha, sản lượng ngô năm 2010 đạt 4.606.800 tấn, năng suất 40,9 tạ/ha [10].

Vấn đề đặt ra là nghiên cứu chọn tạo các giống ngô có chất lượng tốt, năng suất cao nhằm phục vụ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. Hiện nay, các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phương pháp mới trong nghiên cứu sự đa dạng di truyền của các giống cây trồng nói chung và của cây ngô nói riêng như RAPD, RFLP, AFLP, SSR, STS,... Các phương pháp này không những phát huy hiệu quả mà còn khắc phục nhược điểm của các phương pháp chọn giống truyền thống bởi hiệu quả sàng lọc cao, tiết kiệm thời gian và tin cậy. Trong số đó, chỉ thị RAPD được sử dụng rộng rãi, bởi kỹ thuật này đơn giản và ít tốn kém mà vẫn đánh giá được sự đa dạng di truyền và mối quan hệ di truyền ở mức độ * Tel: 0912 664126, Email: [email protected]

phân tử. Trên thế giới, kỹ thuật RAPD đã được nhiều tác giả sử dụng để nghiên cứu quan hệ di truyền của một số giống ngô. Osipova và cs nghiên cứu dòng ngô A188 và dòng soma A188 bằng sử dụng kỹ thuật RAPD với 15 mồi, số phân đoạn được khuếch đại từ 2 – 17 phân đoạn, kích thước khoảng từ 200 – 2000 bp, hệ số tương đồng di truyền dao động trong khoảng 64 – 72% [6]. Asif và cs (2006) đã tiến hành phân tích DNA bằng kỹ thuật RAPD ở 6 giống ngô lai sử dụng 40 mồi ngẫu nhiên, kết quả đã phân biệt được nguồn gốc của một số giống ngô lai [2]. Vasconcelos và cs (2008) sử dụng kỹ thuật RAPD với 47 mồi ngẫu nhiên đã nhân được 221 băng DNA trong đó có 130 băng biểu hiện đa hình [8]. Souza và cs (2008) xác định quan hệ di truyền của 16 dòng ngô lai với sử dụng 22 mồi RAPD khuếch đại được 265 băng DNA và 16 cặp mồi SSR khuếch đại được 75 băng DNA, 16 dòng ngô được chia thành 3 nhóm [7]. Ở Việt Nam, kỹ thuật RAPD cũng đã được các tác giả Bùi Mạnh Cường, Ngô Hữu Tình, Ngô Việt Anh sử dụng để xác định quan hệ di truyền của các giống ngô, xác định được một số cặp lai ưu tú có khả năng cho ưu thế lai cao [1], [3], [4].

Nguyễn Vũ Thanh Thanh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 131 - 137

132

Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu sự đa dạng di truyền của 10 giống ngô (Zea may L.) có khả năng chịu hạn khác nhau bằng kỹ thuật RAPD, nhằm tạo cơ sở cho việc tuyển chọn các giống ngô có chất lượng tốt, năng suất cao làm vật liệu chọn giống và góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây ngô.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vật li ệu

Chúng tôi sử dụng hạt của 10 giống ngô khác nhau do Viện nghiên cứu Ngô (Đan Phượng-Hà Nội) cung cấp. Nguồn gốc của các giống ngô được trình bày ở bảng 1.

Phương pháp nghiên cứu

Tách chiết và làm sạch DNA tổng số theo phương pháp của Gawel và cs [5]. Kiểm tra chất lượng DNA bằng điện di trên gel agarose 0,8% và quang phổ theo tỷ số của phổ hấp phụ OD260/OD280. Hàm lượng của DNA được tính toán và pha loãng về nồng độ sử dụng 25 ng/µl.

Phản ứng RAPD được thực hiện theo phương pháp William và cs (1990) [9] trên máy System 9700 với thành phần và nồng độ của các chất tham gia phản ứng như sau: H2O – 14,8 µl; đệm PCR 10X - 2,5 µl; MgCl2 (25 mM) - 2,5 µl; dNTP (2,5 mM) - 2 µl; mồi (10 µl) - 2 µl, Taq polymerase (5U) - 0,2 µl; DNA khuôn (25 ng/µl) - 1 µl, tổng thể tích 25 µl. Phản ứng RAPD được thực hiện trong máy PCR với chu trình nhiệt như sau: bước 1: 940C trong 3 phút; bước 2: 940C trong 1 phút, bước 3: 360C trong 1 phút,bước 4: 720C trong 1 phút; lặp lại 40 chu kỳ từ bước 2 đến bước 4; bước 5: 720C trong 10 phút; lưu giữ ở 40C. Kết quả sản phẩm RAPD được đánh giá thông qua hình ảnh điện di trên gel agarose 1,8%.

Sử dụng 10 mồi ngẫu nhiên cho phản ứng RAPD được thiết kế và đặt tại hãng Invitrogen, mỗi mồi dài 10 nucleotide, thông tin về trình tự các mồi sử dụng được trình bày trong bảng 2.

Bảng 1. Danh sách 10 giống ngô nghiên cứu

STT Giống Khả năng chịu hạn

Nguồn gốc và phương pháp

1 LVN 9 Kém Giống ngô lai đơn sử dụng dòng bất dục đực tế bào chất, được tạo ra từ tổ hợp lai DF18C/DF5, trong đó DF18C đã qua 18 đời lai lại

2 LVN 10 Tốt Giống ngô lai đơn được tạo ra từ các dòng tự phối DF2/DF1 do

3 LVN 45 Khá Giống lai đơn từ 2 dòng tự phối 4 LVN 61 Kém Giống lai đơn, dòng mẹ và dòng bố được tạo từ các giống lai

ưu tú nhập nội có nguồn gốc nhiệt đới 5 LVN 66 Khá Giống lai đơn từ tổ hợp lai D3015M/D11 6 LVN 092 Khá Giống ngô lai đơn được tạo ra từ tổ hợp lai C502N/C152N. 7 LVN 99 Khá Giống ngô lai đơn có các dòng được rút từ các giống lai ưu

tú nhập nội có nguồn gốc nhiệt đới 8 LVN 145 Tốt Giống ngô lai đơn sử dụng dòng nuôi cấy bao phấn tham gia

vào thành phần bố mẹ 9 LVN 885 Kém Giống lai đơn chọn tạo từ tổ hợp lai C88N/T5 theo phương

pháp truyền thống 10 C 919 Tốt Được nhập nội từ công ty Monsanto Thái Lan

Bảng 2. Trình tự nucleotide của 10 mồi ngẫu nhiên

Tên mồi Trình t ự mồi (5’- 3’) Tên mồi Trình t ự mồi (5’- 3’) OPH 09 TGTAGCTGGG OPO 12 CAGTGCTGTG OPH 03 AGACGTCCAC OPP08 ACATCGCCCA OPG 06 CTGAGACGGA OPG13 CTGCTGGGAC OPB10 CTGCTGGGAC UBC400 GCCCTGATAT

UBC 326 GTCCTGGTAG UBC776 CTTCCCTCCT

Nguyễn Vũ Thanh Thanh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 131 - 137

133

Dựa trên sự xuất hiện hay không xuất hiện của các phân đoạn DNA khi điện di sản phẩm RAPD của các giống ngô nếp với các đoạn mồi ngẫu nhiên để làm cơ sở cho sự phân tích số liệu theo quy ước: Số 1: xuất hiện phân đoạn DNA, số 0: không xuất hiện các phân đoạn DNA. Các số liệu này được xử lý trên máy vi tính theo chương trình NTSYSpc version 2.0 để xác định quan hệ di truyền của các giống ngô ở mức độ phân tử.

Xác định hệ số đa dạng di truyền (Genetic Diversity Index) dựa trên các phân đoạn DNA được nhân bản (HRAPD) theo công thức:

∑=n

iiRAPD fH 2

HRAPD là hệ số đa dạng di truyền; fi là tần suất của alen thứ i

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Đặc điểm hình thái và khối lượng 100 hạt của 10 giống ngô

Hình thái và khối lượng hạt là những đặc tính quan trọng trong chọn giống ngô vì nó liên quan đến chất lượng và năng suất. Kết quả nghiên cứu hình thái và khối lượng 100 hạt được trình bày ở bảng 3.

Khối lượng hạt: Khối lượng 100 hạt của 10 giống ngô dao động trong khoảng 24,47 g đến 34,56 g, cao nhất là giống LVN 45, thấp nhất là giống LVN 99. Khối lượng của hạt phụ thuộc vào kiểu gene từng giống. Thứ tự các giống ngô từ cao xuống thấp xếp theo khối lượng 100 hạt lần lượt là: LVN45, LVN66,

LVN145, LVN10, LVN9, LVN61, C919, LVN885, LVN092, LVN99.

Tính trạng khối lượng hạt phụ thuộc vào kiểu gene từng giống. Tuy nhiên, khối lượng 100 hạt có thể bị thay đổi nếu chịu tác động xấu của môi trường ở những giai đoạn nhất định.

Hình dạng hạt: Trong 10 giống ngô có 5 giống (LVN 9, LVN 61, LVN 66, LVN 145 và C 919) có dạng hạt bán răng ngựa, 3 giống (LVN 10, LVN 092 và LVN 99) dạng hạt bán đá và chỉ có 2 giống (LVN 45 và LVN 885) có dạng hạt sâu cay. Hình dạng hạt ngô cũng là một chỉ tiêu để phân loại các giống ngô thành các loài phụ. Màu sắc hạt: Hạt ngô có thể có nhiều màu sắc khác nhau như: trắng, vàng cam, da cam, đỏ… nhưng các giống ngô lai chúng tôi chọn nghiên cứu trên đều có màu vàng cam. Màu sắc hạt phụ thuộc đặc tính di truyền của giống và chủng loại. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào khẳng định mối tương quan giữa màu sắc vỏ hạt và chất lượng hạt.

Kết quả khuếch đại các đoạn DNA được nhân bản ngẫu nhiên

Tách DNA tổng số từ lá non của 10 giống ngô nghiên cứu sau đó được kiểm tra trên gel agarose 0,8% và đo phổ hấp thụ ở bước sóng 260 nm, 280 nm trên máy quang phổ. Tỷ số OD260/OD280 nằm trong khoảng 1,8 - 2, như vậy DNA tổng số tách chiết từ lá tốt, có thể sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Bảng 3. Đặc điểm hình thái và khối lượng hạt của 10 giống ngô

STT Giống Hình thái hạt Màu vỏ hạt Kh ối lượng 100 hạt (g)

1 LVN 9 Bán răng ngựa Vàng nhạt 30,05 ± 0,02

2 LVN 10 Hạt bán đá Vàng cam 30,18 ± 0,02

3 LVN 45 Hạt sâu cay Vàng cam 34,56 ± 0,01

4 LVN 61 Bán răng ngựa Vàng 29,99 ± 0,02

5 LVN 66 Bán răng ngựa Vàng cam 31,86 ± 0,01

6 LVN 092 Hạt bán đá Vàng cam 24,72 ± 0,01

7 LVN 99 Hạt bán đá Vàng cam 24,47 ± 0,02

8 LVN 145 Bán răng ngựa Vàng cam 30,36 ± 0,01

9 LVN 885 Hạt sâu cay Vàng 26,16 ± 0,01

10 C 919 Bán răng ngựa Vàng cam 29,17 ± 0,03

Nguyễn Vũ Thanh Thanh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 131 - 137

134

Hình 1. Hình ảnh điện di sản phẩm DNA tổng số

Ghi chú : 1: LVN 9, 2: LVN 10, 3: LVN 45, 4: LVN 61, 5: LVN 66, 6: LVN 092, 7: LVN 99, 8: LVN 145, 9: LVN 885, 10: C 919

Hình 1 cho thấy DNA tổng số có một băng duy nhất, không đứt gãy và rõ nét chứng tỏ DNA tách chiết đạt chất lượng tốt, sạch sẽ. DNA tổng số được pha loãng về nồng độ 25 ng/µl và tiến hành phản ứng RAPD với 10 mồi ngẫu nhiên ở trên.

Bảng 4. Tỷ lệ phân đoạn đa hình khi sử dụng 10 mồi RAPD

Mồi Số phân đoạn DNA Số phân đoạn

đa hình Số phân đoạn

đơn hình Tỷ lệ phân đoạn

đa hình (%) OPG06 5 5 0 100 OPO12 4 3 1 75 OPP08 8 8 0 100 OPH03 3 2 1 66.67 UBC400 5 5 0 100 UBC776 7 6 1 85.71 OPB10 6 4 2 66.67 OPG13 3 1 2 33.33 OPH09 6 5 1 83.33 UBC326 4 4 0 100 Tổng 51 43 8 84.31

Mồi OPP 08 Mồi OPH 03

Hình 2. Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi OPP 08, OPH 03 của 10 giống ngô Ghi chú : M: Marker 1kb, 1: LVN 9, 2: LVN 10, 3: LVN 45, 4: LVN 61, 5: LVN 66, 6: LVN 092, 7: LVN 99, 8:

LVN 145, 9: LVN 885, 10: C 919

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nguyễn Vũ Thanh Thanh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 131 - 137

135

Kết quả chạy RAPD cho thấy, tổng số các phân đoạn DNA được nhân bản với 10 mồi là 51 phân đoạn, trong đó có 43 phân đoạn cho tính đa hình (chiếm 84,31%) và không đa hình là 8 phân đoạn (chiếm 15,69%). Kích thước các phân đoạn DNA được nhân bản trong khoảng từ 300 -1700 bp. Số lượng các phân đoạn tương ứng với mỗi mồi nằm trong khoảng 3 đến 8 phân đoạn, trong đó mồi nhân bản được ít phân đoạn DNA nhất là mồi OPG 13 và OPH 03 (3 phân đoạn), và mồi nhân được nhiều phân đoạn DNA nhất là mồi OPP 08 (8 phân đoạn). Cả 10 mồi nghiên cứu đều cho kết quả đa hình, mức độ đa hình của 10 mồi dao động từ 33,33 – 100%, trong đó có 4 mồi cho tính đa hình cao nhất 100% là: OPG 06, OPP 08, UBC 400, UBC 326. Mồi OPG 13 cho tính đa hình thấp nhất. Kết quả thể hiện ở bảng 4.

Giá trị PIC được xác định theo công

thức: ∑=

−=n

iifPIC

1

21 (fi là tần số của alen

thứ i) được sử dụng khi phân tích hàm lượng thông tin đa hình, giá trị PIC không chỉ liên quan tới tỷ lệ phân đoạn DNA đa hình mà còn

liên quan trực tiếp với số lượng cá thể cùng xuất hiện phân đoạn đa hình lớn hay nhỏ. Số liệu bảng 4 phù hợp với tỷ lệ đa hình các phân đoạn DNA được nhân bản ở bảng 5. Giá trị PIC của mồi OPG 13 là thấp nhất 0,303 (tính đa hình thấp nhất). Giá trị PIC của mồi OPG 06 là 0,822 (đa hình cao nhất). Trong đó, có 5/10 mồi RAPD (OPG 06, OPP 08, OPH 03, OPB 10, OPH 09) cho kết quả đa hình cao với giá trị PIC > 0,5. Như vậy, với 10 mồi ngẫu nhiên đã chỉ ra được sự đa dạng di truyền của 10 giống ngô có nguồn gốc khác nhau.

Từ kết quả phân tích hình ảnh điện di sản phẩm RAPD, chúng tôi thống kê các băng điện di (xuất hiện=1, không xuất hiện= 0) và xử lý số liệu phân tích RAPD bằng phần mềm NTSYSpc version 2.0i nhằm xác định khoảng cách di truyền giữa các mẫu ngô nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy, hệ số tương đồng di truyền của 10 giống ngô nghiên cứu dao động từ 0,55 - 0,86 (bảng 6). Trong đó hai giống LVN 45 và LVN 61 có hệ số tương đồng lớn nhất là 0,86, còn hai giống LVN 10 và LVN 145 có hệ số tương đồng nhỏ nhất là 0,55.

Bảng 5. Thông tin tính đa hình (PIC) của 10 giống ngô

STT Tên mồi PIC STT Tên mồi PIC 1 OPG 06 0.822 6 UBC 776 0.491 2 OPO 12 0.498 7 OPB 10 0.59

3 OPP 08 0.584 8 OPG 13 0.303 4 OPH 03 0.5 9 OPH 09 0.687 5 UBC 400 0.408 10 UBC 326 0.33

Bảng 6. Bảng hệ số tương đồng di truyền của 10 giống ngô nghiên cứu

Giống LVN 9

LVN 10

LVN 45

LVN 61

LVN 66

LVN 092

LVN 99

LVN 145

LVN 885

C919

LVN9 1,00

LVN10 0,69 1,00

LVN45 0,78 0,75 1,00

LVN61 0,69 0,69 0,86 1,00

LVN66 0,63 0,67 0,76 0,75 1,00

LVN092 0,57 0,57 0,67 0,76 0,75 1,00

LVN99 0,57 0,61 0,63 0,65 0,71 0,73 1,00

LVN145 0,59 0,55 0,61 0,71 0,69 0,78 0,67 1,00

LVN885 0,73 0,65 0,71 0,69 0,75 0,69 0,73 0,75 1,00

C919 0,67 0,67 0,80 0,75 0,73 0,59 0,59 0,61 0,71 1,00

Nguyễn Vũ Thanh Thanh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 131 - 137

136

Hình 3. Biểu đồ hình cây của các giống ngô nghiên cứu Sau khi phân tích hệ số đồng dạng chúng tôi đã xây dựng sơ đồ hình cây (hình 3) để chỉ ra sự sai khác di truyền của các giống ngô. Biểu đồ hình cây được xây dựng trên cơ sở các hệ số tương đồng di truyền của 10 giống ngô nghiên cứu cho thấy rõ hơn sự khác biệt về mối quan hệ di truyền giữa các giống ngô. Cụ thể, cây phân loại chia thành hai nhóm rõ ràng hệ số di truyền HRAPD giữa hai nhóm là 0,65 (tức 65 %).

Nhóm I: Gồm 7 giống ngô LVN 9, LVN 10, LVN 45, LVN 61, LVN 66, LVN 885, C 919.

Nhóm II : Gồm 3 giống LVN 092, LVN 99 và LVN 145.

KẾT LUẬN

1. Các giống ngô nghiên cứu có sự đa dạng về màu sắc hạt, hình dạng hạt và khối lượng 100 hạt. Khối lượng 100 hạt của 10 giống ngô dao động trong khoảng 24,47 g đến 34,56 g, cao nhất là giống LVN 45, thấp nhất là giống LVN 99.

2. Sử dụng kỹ thuật RAPD với 10 mồi ngẫu nhiên đã nhân bản được 51 phân đoạn DNA, trong đó có 43 phân đoạn đa hình (chiếm 84,31%), tất cả 10 mồi đều biểu hiện tính đa hình. Hệ số tương đồng di truyền của 10 giống ngô nghiên cứu dao động từ 0,55 – 0,86. Sơ đồ hình cây cho thấy 10 giống ngô nghiên cứu được chia thành 2 nhóm chính: nhóm I gồm 7 giống ngô LVN 9, LVN 10, LVN 45, LVN 61, LVN 66, LVN 885, C 919 và nhóm II gồm 3 giống LVN 092, LVN 99 và LVN 145.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Ngô Việt Anh (2005), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, hóa sinh hạt, khả năng chịu hạn và tính đa dạng di truyền của một số giống ngô nếp địa phương, Luận văn thạc sĩ sinh học. [2]. Asif M., Rahman M.U.R, Zafar Y. (2006), “ Genotyping analysis of six maise (Zea mays L.) hybrid using DNA fingerprinting technology pak”, J. Bot, 38 (5): 1425 – 1430. [3]. Bùi Mạnh Cường, Trần Hồng Uy, Ngô Hữu Tình, Lê Quý Kha, Nguyễn Thị Thanh (2002), “Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số dòng ngô đường bằng kỹ thuật RAPD – markers”, Tạp chí di truyền và ứng dụng, 16 – 22. [4]. Trần Thị Ngọc Diệp (2009), Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của một số giống ngô (Zea mays L.), Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. [5]. Vasconcelos M.J.V.D, Antunes M.S., Barbosa S.M., Carvalho C.H.S.D (2008) “RAPD analysis of callus regenerated and seed grownplants of maize (Zea mays L.)”, Revista brasileira de milho esorgo 7(2): 93-104. [6]. Gawel N. J., Jarret R. L., (1991) “A wodified CTAB DNA extraction procedure of Musa and Ipomoea”, Plant Mol Biol Rep, 9: 262 – 266. [7]. Osipova E.S., Koveza O.V., Troitskij A.V., Dolgikh Y.I.,Shamina Z.B., Gostimskij S.A, (2003), Analysis of Specific RAPD and ISSR Fragments in Maize (Zea mays L.) Somaclones and Development of SCAR Markers on Their Basis Russian Journal of Genetics, 39: 1412-1419. [8]. Souza1 S.G. H. D, Carpentieri P.V, Claudete de Fátima Ruas C. F, Paula C. V, Ruas M. P and Carlos G. A, (2008), “Comparative Analysis of Genetic Diversity Among the Maize Inbred Lines (Zea mays L.) Obtained by RAPD and SSR

Nguyễn Vũ Thanh Thanh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 131 - 137

137

Markers”, Brazilan archives of biology and tachnology, 51 (1): 183-192. [9]. Vasconcelos MJVD, Antunes MS, Barbosa SM, Carvalho CHSD., (2008) “RAPD analysis of callus regenerated and seed grownplants of maize (Zea mays L.)”, Revista brasileira de milho esorgo 7(2): 93-104.

[10]. William J.G.K., Kubelik A.R., Livak K.J., Rafalski J.A., Tingey S.V. (1990), “DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic merkers”, Nucleic Acids Reseach, 18: 6531-6535. [11]. http://faostat.fao.org

SUMMARY ANALYSIS OF GENETIC RELATIONSHIPS OF SOME MAIZE ( ZEA MAYS L.) CULTIVARS WITH THE DIFFERENCE IN DROUGHT TOLERANCE BASED ON RAPD MARKERS

Nguyen Vu Thanh Thanh1*, Luong Thi Thanh Nga1,

Le Thi Hong Trang1, Ho Manh Tuong2, Le Van Son2, Chu Hoang Mau3

1College of Sciences – TNU, 2Institute of Biotechnology,

3Thai Nguyen University

At present, research on genetic relationships in plants generally and in particular in maize (Zea may L.) by RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA - polymorphic DNA fragments amplified randomly) are applied by many scientists around the world because this technique has many advantages including ease of implementation, quick evaluation of the unknown genome and economy. By RAPD technique with the use of 10 random primers, we analyzed the genetic diversity of 10 studied maize cultivars. Research results showed that all 10 primers had polymorphism. DNA segments cloned with each primer ranged from 3 to 8 and the total number of DNA segments cloned when analyzing 10 random primers was 51. Genetic distance and tree diagrams were set by UPGMA method. The results showed that 10 maize cultivars were divided into 2 groups: group I included seven cultivars: LVN 9, LVN 10, LVN 45, LVN 61, LVN 66, LVN 885, and C 919; group II consisted of three remain cultivars: LVN 092, LVN 99 and LVN 145. Heritability of 10 studied maize cultivars was HRAPD = 65%; Key words: RAPD, genetic, maize, PIC, tree chart, Zea may L.

* Tel: 0912 664126, Email: [email protected]

Nguyễn Vũ Thanh Thanh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 131 - 137

138

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 139 - 143

139

NGHIÊN C ỨU ĐA DẠNG DI TRUY ỀN GENOME MỘT SỐ DÒNG CHÈ (CAMELLIA SINENSIS) TRỒNG TẠI XÃ TÂN C ƯƠNG - THÀNH PH Ố THÁI NGUYÊN B ẰNG KỸ THUẬT RAPD

Hoàng Thị Thu Yến*, Nguyễn Văn Tuấn, Hoàng Thị Ngà

Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả đánh giá sự đa dạng di truyền genome của một số dòng chè thu thập từ xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên bằng cách sử dụng kỹ thuật RAPD. Kỹ thuật RAPD được thực hiện với 8 mồi ngẫu nhiên. Kết quả thu được 68 phân đoạn DNA ngẫu nhiên được nhân bản. Các phân đoạn có chiều dài ước tính từ 0,25 kb đến 1,8 kb. Số liệu được xử lý trên chương trình phần mềm NTSYSpc version 2.0, với qui ước số 1 - xuất hiện phân đoạn DNA, số 0 – không xuất hiện phân đoạn DNA. Sơ đồ hình cây được chia làm 2 nhánh. Nhánh thứ nhất bao gồm 6 dòng chè: C2, C3, C4, B1, B2, K. Nhánh thứ 2 bao gồm 4 dòng chè C1, B3, T1, T2. Hai nhánh này đều được chia làm 2 nhánh phụ. Kết quả cho thấy hầu hết các dòng chè thuộc một giống có mối quan hệ di truyền gẫn gũi hơn so với các dòng trong các giống khác. Tuy nhiên, riêng dòng chè cành C1 và dòng Bát tiên B2 cho hệ số sai khác thấp nhất so với các dòng trong cùng giống. Từ khóa: Cây chè (Camellisa sinensis), đa hình, hệ số đồng dạng di truyền, RAPD, chè Tân Cương

MỞ ĐẦU*

Cây chè có tên khoa học là Camellia sinensis (L) O. Kuntze, thuộc chi chè (Camellia), họ chè (Theaceae), bộ chè (Theales), lớp ngọc lan (Dicotyledonea), ngành ngọc lan (Angiospermae) [14]. Theo Wight (1962), chè được phân loại thành 3 thứ đó là thứ chè Trung Quốc (Camellia sinensis - China), Ấn Độ (Camellia assamica - Assam) và thứ chè trung gian giữa chè Trung Quốc và Ấn Độ (Camellia assamica lasiocalyx - Campod). Tuy nhiên, Min và đtg (2007) đã phân loại chè thành 4 thứ khác nhau, đó là thứ chè Camellia sinensis var sinensis, Camellia sinensis var pubilimba, Camellia sinensis var. Assamica) và Camellia sinensis var. dehungensis. Đến nay, trên toàn thế giới có khoảng 120 loài chè [10]. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đa dạng cây chè ở mức độ phân tử. Genome chè đã được nghiên cứu bằng cách sử dụng các chỉ thị phân tử như chỉ thị RAPD [8]; chỉ thị AFLP [11]; chỉ thị RFLP [9]; chỉ thị SSR [12]. Ngoài ra, Singh và đtg (2001) đã nghiên cứu tổ chức của gen mã hóa rRNA 5S trong genome chè và cho rằng rRNA 5S được sắp xếp lặp lại đoạn có

* Tel: 0912 896298, Email: [email protected]

kích thước khoảng 300 bp. Kỹ thuật southern blot đã được sử dụng để nghiên cứu sự đa dạng về khoảng cách giữa các đoạn gen rRNA 5S trong genome chè [13].

Hiện nay, Việt Nam là một trong 10 quốc gia đứng đầu thế giới về diện tích và sản lượng chè, đứng thứ 8 về xuất khẩu chè, cả nước có 34 tỉnh thành sản xuất chè. Các giống chè được trồng chủ yếu là chè Trung du, chè Shan và các giống chè mới. Các giống chè được trồng ở Việt Nam có thể được chọn lọc dựa trên các đặc điểm hình thái, phương pháp lai tạo, gây đột biến bằng bức xạ, hóa chất và phương pháp nhân giống vô tính bằng cách ghép, giâm cành [1]. Ở các địa phương chè còn được trồng từ hạt. Do đó, nguồn genome chè rất đa dạng và phong phú. Các công trình nghiên cứu về cây chè chủ yếu đi sâu nghiên cứu đặc tính hoá sinh, đặc điểm hình thái, giải phẫu lá, thân, đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và chọn tạo giống chè bằng phương pháp truyền thống. Việc ứng dụng các kĩ thuật sinh học phân tử vào việc đánh giá hệ gen của cây chè trong chọn tạo giống cây trồng còn là vấn đề mới mẻ. Năm 2004, nhóm tác giả Nguyễn Minh Hùng, Đinh Thị Phòng đã sử dụng kỹ thuật RAPD để nghiên cứu tính đa hình của một số dòng

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 139 - 143

140

chè đột biến. Các tác giả đã sử dụng 9 cặp mồi ngẫu nhiên để nghiên cứu trên 14 dòng chè đột biến, kết quả có 94 phân đoạn DNA được tạo ra trong đó 85 phân đoạn đa hình [2]. Năm 2010, Nguyễn Thị Thu Hương và đtg đã sử dụng kỹ thuật này để phân tích sự đa dạng trình tự genome ở các dòng chè Shan [3]. Nhóm nghiên cứu này đã bước đầu phân lập gen mã hóa rRNA 18S từ 2 dòng chè Shan [6].

Tân Cương nằm cách trung tập thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 13 km, là vùng đặc sản chè nổi tiếng trong cả nước [4], [5]. Các nghiên cứu về chè Tân Cương ở mức độ phân tử vẫn chưa được đề cập đến. Do đó, để góp phần nghiên cứu tính đa dạng genome chè ở địa phương này, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đa dạng di truyền các dòng chè (Camellia sinensis) trồng ở Tân Cương, thành phố Thái Nguyên bằng kỹ thuật RAPD”.

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Nguyên liệu

Sử dụng lá của một số dòng chè thu thập tại 4 Thôn là: Phúc Trìu, Soi Vàng, Hồng Thái I, Hồng Thái II, thuộc xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên bao gồm các dòng chè sau: chè Trung Du, chè Cành, chè Bát Tiên, chè keo Am Tích. Chúng tôi ký hiệu lần lượt như sau: chè Cành (C), chè Trung Du (T), chè Bát Tiên (B), chè keo Am Tích (K). Trong đó, ký hiệu các dòng chè ở xóm Hồng Thái I: C1, B1, T1; xóm Hồng Thái II: C2, B2, T2; xóm Soi Vàng: C3, B3 và Phúc Trìu: C4, K.

Phương pháp

Tách chiết DNA tổng số

DNA tổng số được tách chiết từ lá chè theo phương pháp của Samuel và Sun (1994) và Agwanda et al (1997) có cải tiến được thực hiện theo mô tả của Nguyễn Thị Thu Hương và đồng tác giả [3].

Phản ứng RAPD

Phản ứng RAPD được thực hiện theo mô tả của Foolad và đtg (1995) có cải tiến [7].

Phân tích tính đa hình DNA genome các mẫu nghiên cứu dựa trên phân tích RAPD Kỹ thuật RAPD và phương pháp phân tích kết quả được hiện theo mô tả của của Nguyễn Thị Thu Hương và đồng tác giả [3].

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Kết quả tách chiết DNA tổng số DNA tổng số tách chiết từ các mẫu nghiên cứu được kiểm tra bằng điện di trên gel agarose 0,8% được thể hiện ở hình 1. Kết quả ở hình 1 cho thấy, DNA tách chiết được ở tất cả các mẫu nghiên cứu đều có một băng, ít bị đứt gãy. Sau đó, các mẫu được đo bằng máy quang phổ để kiểm tra hàm lượng và độ tinh sạch. Kết quả thu được hàm lượng DNA trong mẫu tách chiết là khá lớn và tương đối tinh sạch.

Hình 1. Điện di đồ DNA tổng số các mẫu nghiên cứu trên gel agarose 0.8%

1: Mẫu C1; 2: Mẫu C2; 3: Mẫu C3; 4: Mẫu C4; 5: Mẫu B1; 6: Mẫu B2; 7: Mẫu B3; 8: Mẫu K; 9:

Mẫu T1; 10: Mẫu T2

Phân tích đa hình DNA bằng kỹ thuật RAPD Các mồi ngẫu nhiên được sử dụng trong nghiên cứu này là 8 mồi: RA31, RA32, RA36, RA40, RA45, RA46, RA142 và RA159. Phân tích kết quả điện di sản phẩm RAPD của 8 mồi ngẫu nhiên với 10 dòng chè nghiên cứu thu được 77 phân đoạn DNA được nhân bản ngẫu nhiên trong đó 100% số phân đoạn đều thể hiện tính đa hình. Kết quả phân tích RAPD ở 3 mồi đặc trưng nhất được thể hiện trên hình 2, 3 và hình 4. * Mồi 5 Kết quả các phân đoạn DNA được nhân lên từ mồi 5 được thể hiện trên hình 2. Trên hình ta thấy, số các phân đoạn dao động từ 2 đến 5 phân đoạn, kích thước các phân đoạn từ 0,35 đến 1,5 kb. Mồi 5 cũng thể hiện tính đa hình khá cao với 40 phân đoạn DNA.

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 139 - 143

141

Hình 2. Điện di đồ sản phẩm RAPD với mồi 5

M. Marker 1kb; 1: Mẫu C1; 2: Mẫu C2; 3: Mẫu C3; 4: Mẫu C4; 5: Mẫu B1; 6: Mẫu B2; 7: Mẫu

B3; 8: Mẫu K; 9: Mẫu T1; 10: Mẫu T2

* Mồi 6

Kết quả các phân đoạn DNA được nhân bản từ mồi 6 được thể hiện trên hình 3. Kết quả cho thấy, với mồi 6 có từ 2 đến 6 phân đoạn dao động từ 0,35 đến 1,8 kb. Tính đa hình cũng được thể hiện khá rõ ở mồi này. Ta thấy ở kích thước 0,55 kb và 1,2 kb phân đoạn xuất hiện ở tất cả các dòng, ở những kích thước khác các phân đoạn xuất hiện khá đều nhau.

Hình 3. Điện di đồ sản phẩm RAPD với mồi 6

M. Marker 1 kb; 1: Mẫu C1; 2: Mẫu C2; 3: Mẫu C3; 4: Mẫu C4; 5: Mẫu B1; 6: Mẫu B2; 7: Mẫu

B3; 8: Mẫu K; 9: Mẫu T1; 10: Mẫu T2

* Mồi 8

Phân tích RAPD của 10 mẫu chè nghiên cứu với mồi 8 cho thấy xuất hiện từ 2 đến 10 phân đoạn, kích thước các phân đoạn dao động từ 0,25 kb đến 0,9 kb. Mồi 8 thể hiện sự đa hình khá cao. Ta xét thấy ở kích thước 0,25 kb và 0,3 kb chỉ có dòng chè T1 xuất hiện phân đoạn các dòng khác không thấy xuất hiện, ở kích thước 0,35 kb và 0,7 kb thì phân đoạn xuất hiện ở tất cả các mẫu, không có phân đoạn nào thể hiện không đa hình.

Hình 4. Điện di đồ sản phẩm RAPD với mồi 6 M. Marker 1 kb; 1: Mẫu C1; 2: Mẫu C2; 3: Mẫu C3; 4: Mẫu C4; 5: Mẫu B1; 6: Mẫu B2; 7: Mẫu

B3; 8: Mẫu K; 9: Mẫu T1; 10: Mẫu T2 Bảng 1. Mức độ đa hình

của 8 mồi RAPD nghiên cứu

Mồi Phân đoạn DNA nhân bản

Phân đoạn DNA

đa hình

Tỉ lệ phần tr ăm phân đoạn

đa hình 1 7 6 85,7 2 9 6 66,7 3 10 10 100 4 9 6 66,7 5 7 6 85.7 6 8 6 75.0 7 8 6 75.0 8 10 8 80.0

Tổng 68 48 70.6

Mối quan hệ di truyền giữa các dòng chè dựa trên phân tích RAPD

Dựa trên sự xuất hiện hay không xuất hiện các phân đoạn DNA của các giống khi điện di sản phẩm RAPD, các số liệu được tính toán và phân tích theo chương trình NTSYSpc version 2. Kết quả nhận được hệ số tương đồng di truyền giữa các dòng chè thể hiện ở bảng 2. Hệ số tương đồng di truyền phản ánh quan hệ di truyền của các cặp dòng chè với nhau. Hai dòng chè càng gần nhau về mặt di truyền thì hệ số tương đồng của chúng càng lớn và ngược lại Theo kết quả thu được ở bảng cho ta thấy, các dòng có hệ số tương đồng di truyền từng cặp nằm trong khoảng 0,500 đến 0,852, trong đó hệ số tương đồng di truyền thấp nhất là 0,500 khi so sánh giữa 2 dòng T2 và K, cao nhất khi so sánh giữa 2 dòng C2 và C4 có hệ số tương đồng di truyền là 0,852.

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 139 - 143

142

Bảng 2. Hệ số tương đồng di truyền của 10 dòng chè nghiên cứu

Hình 5. Biểu đồ quan hệ di truyền giữa các dòng chè nghiên cứu

Từ kết quả phân tích số liệu trên ta xác định được quan hệ di truyền của các dòng chè ở mức độ phân tử thể hiện bằng sơ đồ phả hệ của các dòng chè (Hình 5). Sơ đồ phả hệ cho thấy 4 dòng chè được chia làm 2 nhánh lớn. Trong đó nhánh thứ nhất bao gồm 6 dòng chè (C2, C3, C4, B1, B2, K), nhánh này chia làm 2 nhánh phụ, nhánh phụ 1 bao gồm các dòng chè C2, C3, C4, B1, B2 chia làm 2 cụm nhóm. Cụm nhóm thứ nhất bao gồm 3 dòng chè cành (C2, C3, C4) được thu thập từ các địa phương từ hai địa phương khác nhau (C2 - Hồng Thái II, C3 – Soi Vàng, C4 – Phúc Trìu) trong đó C2 và C4 có hệ số sai khác thấp nhất là 0,148. Cụm nhóm thứ hai bao gồm 2 dòng chè Bát tiên là: B1 và B2 được thu thập từ Hồng Thái I và II, có hệ số sai khác di truyền là 0,192. Nhánh phụ 2 chỉ có một dòng chè duy nhất là chè Keo tam tích (K) được thu thập từ Phúc Trìu, dòng này có hệ số sai khác so với nhánh còn lại là 0,347 (1 - 0,653). Nhánh thứ 2 bao gồm 4 dòng chè C1, B3, T1, T2 chia là hai nhánh phụ, nhánh phụ 1 bao gồm 2 dòng chè Trung Du T1 và T2 được thu thập từ Hồng Thái I và II có hệ số sai khác 0,206, nhánh phụ 2 bao gồm dòng

chè cành (C1) thu từ Hồng Thái I và chè Bát Tiên (B3) thu từ Soi Vàng. Hai dòng này có hệ số sai khác là 0,236.

Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi thấy hầu hết các dòng chè thuộc một giống có mối quan hệ di truyền gần gũi hơn so với các dòng trong các giống khác. Tuy nhiên riêng dòng chè cánh C1 và dòng Bát tiên B2 cho hệ số sai khác thấp nhất so với các dòng trong các giống khác.

KẾT LUẬN

Chúng tôi đã xác định được quan hệ di truyền giữa 10 dòng chè nghiên cứu bằng cách sử dụng kỹ thuật RAPD với 8 mồi ngẫu nhiên, ở cả 8 mồi đều thể hiện tính đa hình. Quan hệ di truyền của 10 mẫu chè nghiên cứu cho thấy: Dòng chè T2 (có nguồn gốc từ Hồng Thái II) và dòng chè C3 (có nguồn gốc từ xóm Soi Vàng) có quan hệ di truyền xa nhất. Dòng C2 (có nguồn gốc từ Hồng Thái II) và C4 (có nguồn gốc từ Phúc Trìu) có quan hệ di truyền gần gũi nhất. 10 dòng chè nghiên cứu được chia làm 2 nhánh chính. Trong đó, nhánh thứ nhất bao gồm 6 dòng chè: C2, C3, C4, B1, B2, K; nhánh thứ 2 bao gồm các dòng còn lại: C1, B3, T1, T2.

Nhánhchính 1

Nhánhchính 2

Nhánhchính 1

Nhánhchính 2

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 139 - 143

143

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Văn Chung (2012), Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, tr. 17-24. [2]. Nguyễn Minh Hùng, Đinh Thị Phòng (2004), "Đánh giá tính đa hình RAPD genome một số giống chè", Tạp chí công nghệ sinh học, 2(1), tr. 109-116. [3]. Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thu Phương, Hoàng Văn Chung, Hoàng Thị Thu Yến (2010), "Bước đầu nghiên cứu đa dạng di truyền ở một số dòng chè shan (Camellia sinensis var. assamica (Mast) Pierre sec. Phamh) bằng kỹ thuật RAPD", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên 65(3), tr. 149-157. [4]. Bảo Lâm (2011), Tân Cương – Xứng danh đệ nhất danh trà Thái Nguyên, thainguyen.gov.vn [5]. Thanh Thủy (2012), Đậm đà hương sắc chè Tân Cương, thainguyen.gov.vn [6]. Hoàng Thị Thu Yến, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thị Thu Hương, Nghiêm Thị Nhật, Hoàng Văn Chung (2010), "Nhân gen mã hóa rRNA 18S ở 2 dòng chè shan (Camellia sinensis var. assamica (Mast) Pierre sec. Phamh) BV04 và BV19", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên 70(8), tr. 111-114. [7]. Foolad M. R., Arulsekar S., Rodriguez R. L. (1995), "Application of polymerase chain reaction (PCR) in plant genome analysis", In: Gamborg OL. Philip GC (eds). Fundamental methods of plant cell. Tissue and organ culture and laboratory operations. Spinger . Berlin - Heidelberg - Newyork - Tokyo, pp. 281-298.

[8]. Lin S. Y., Chen I. Z., Tsai C. M., Chen Y. L. (2005), "Detection of genetic relationship in Taiwan tea variety (Camellia sinensis (L.) O. Kuntze) with RAPD markers", Journal of the Chinese Society for Horticultural Science, 51(4), pp. 357-366. [9]. Matsumoto S., Takeuchi A., Hayatsu M., Kondo S. (1994), "Molecular cloning of phenylalanine ammonia-lyase cDNA and classification of varieties and cultivars of tea plants (Camellia sinensis) using the tea PAL cDNA probe", Theoretical and applied genetics, 89(6), pp. 671-675. [10]. Min T., Bartholomew B. (2007), 18 Theaceae, Flora of China 12, pp. 366-367. [11]. Paul S., Wachira F. N., Powell W., Waugh R. (1997), "Diversity and genetic differentiation among populations of Indian and Kenyan tea (Camellia sinensis (L.) O . Kuntze ) revealed by AFLP markers", Theoretical and Applied Genetics, 94(2), pp. 255 -263. [12]. Sharma H., Kumar R., Sharma V., Kumar V., Bhardwaj P., Ahuja P. S., Sharma R. K. (2011), "Identification and cross-species transferability of 112 novel unigene-derived microsatellite markers in tea (Camellia sinensis)", American Journal of Botany, 98(6), pp. 133-138. [13]. Singh D., Singh M. (2001), "Organization of 5S ribosomal RNA genes in tea (Camellia sinensis)", Genome, 44(1), pp. 143-146. [14]. Wight W. (1959), "Nomenclature and Classification of the Tea Plant", Nature, 183, pp. 1726 - 1728.

SUMMARY STUDY GENETIC DIVERSITY OF TEA CLONES ( CAMELLIA SINENSIS) GROWN IN TAN CUONG COMMUNE – THAI NGUYEN CITY BY RAPD TECHNIQUE

Hoang Thi Thu Yen*, Nguyen Van Tuan, Hoang Thi Nga

College of Sciences – TNU

In this research, we presented the genetic diversity of genome from the tea clones collected from Tan Cuong commune, Thai Nguyen city, Thai Nguyen province using RAPD technique. Sixty-eight random DNA fragments were amplified in all 8 samples. The fragments were about from 0,25 kb to 1,8 kb in length. The data was processed on the NTSYSpc version 2.0 sofware programme, with number one for presence and number zero for absence of DNA fragments. The physogenetic tree was divided into two main branches. The first branch included six tea clones (C2, C3, C4, B1, B2, K), the second one consisted of four remain clones (C1, B3, T1, T2). Each of the branches were divided into two sub-branches. The results showed that most of the tea clones of the same cultivar had a closer genetic relationship than the clones from different varieties. However, the differential coefficient of C1 and B2 tea clones was the lowest compared to clones in the same cultivar. Key words: Camellisa sinensis, diversity, genetic coefficient, RAPD, Tan Cuong tea

* Tel: 0912 896298, Email: [email protected]

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 139 - 143

144

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 145 - 150

145

TẠO DÒNG VÀ XÁC ĐỊNH TRÌNH T Ự ĐOẠN GEN MÃ HÓA PROTEIN RHO LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ THỰC BÀO Ở TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)

Hoàng Thị Thu Yến1*, Kim Th ị Phương Oanh2, Nông Văn Hải2

1Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái nguyên 2 Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

TÓM TẮT

Protein Rho là một thành viên thuộc siêu họ Ras, protein này thực hiện chức năng liên quan đến cơ chế thực bào, một cơ chế miễn dịch chính ở tôm. Trong nghiên cứu này, chúng tôi lần đầu tiên tiến hành phân lập đoạn gen Rho từ mẫu mô gan tôm sú bị bệnh đốm trắng. Để khuếch đại một phần đoạn gen Rho bằng kỹ thuật RT - PCR, cặp mồi suy diễn được thiết kế dựa trên trình tự amino acid bảo thủ của protein Rho ở một số loài đã biết. Sau đó, sản phẩm RT-PCR được tạo dòng trong vector pCR2.1 và tiến hành xác định trình tự. Trình tự đoạn gen Rho thu được có kích thước 272 bp, mã hóa 90 amino acid. Trình tự nucleotide đoạn gen Rho được đăng ký trên Genbank với mã số JN617867. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi góp phần tạo nguyên liệu nghiên cứu cấu trúc gen Rho hoàn chỉnh, từ đó phục vụ nghiên cứu chức năng của protein Rho. Từ khóa: Tôm sú, protein Rho, thực bào, gen liên quan đến miễn dịch, protein siêu họ Ras

MỞ ĐẦU*

Thực bào là cơ chế miễn dịch tế bào chính ở tôm, liên quan đến sự thu nhận các vật thể lạ từ bên ngoài. Cơ chế này được thực hiện bởi bạch cầu bán hạt và bạch cầu hạt. Quá trình thực bào bao gồm các bước: hướng hóa, bám chặt, tiêu hóa, phá hủy tác nhân gây bệnh và xuất bào [5], [10]. Quá trình thực bào ở động vật không xương sống nói chung và tôm nói riêng tương tự như ở động vật có xương sống. Tuy nhiên, sự tiếp xúc miễn dịch luôn được thực hiện có tính ngẫu nhiên, rất hiếm chủ động theo kiểu hóa hướng động ở động vật có xương sống [1]. Ngoài ra, bạch cầu bán hạt có khả năng nhận biết các tác nhân xâm nhập và hoạt động như là một sự opsonins hóa kết hợp với hệ thống hoạt hóa proPO [8].

Protein Rho là một thành viên thuộc siêu họ Ras (Ras superfamily). Hầu hết các nghiên cứu của các protein Ras về hoạt tính miễn dịch tập trung vào sự điều khiển cơ chế thực bào bởi Rho GTPase [4] và các nhân tố chịu tác động của Rho ảnh hưởng đến sự điều chỉnh vận động của actin trong quá trình thực bào ở động vật có vú [3]. Ở tôm thẻ Nhật Bản (Marsupenaeus japonicus), nghiên cứu so sánh sự biểu hiện gen giữa tôm kháng virus WSSV với tôm thường cho thấy: các gen

* Tel: 0912 896298, Email: [email protected]

Ran, Rho và Rab biểu hiện tăng đáng kể ở tôm kháng virus. Đây là bằng chứng chứng tỏ những GTPase này tham gia vào quá trình truyền tín hiệu trong phản ứng bảo vệ ở tôm [6]. Ngoài ra, khi xây dựng thư viện EST tôm sú Tassanakajon và đtg (2006) đã chỉ ra: khi tôm sú ở trong điều kiện stress nhiệt độ (heat stress), gen Rho ở mô máu của tôm sú được biểu hiện tăng [9]. Đến nay, gen Rho từ tôm sú (Penaeus monodon) vẫn chưa được phân lập. Do đó, để góp phần nghiên cứu cấu trúc và chức năng của protein này, bước đầu chúng tôi tiến hành tạo dòng và xác định trình tự một phần đoạn gen Rho (gọi tắt là đoạn gen Rho) từ mẫu tôm sú Việt Nam.

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Nguyên liệu

Chúng tôi đã tiến hành thu thập mẫu tôm bị bệnh đốm trắng tại Trạm Nghiên cứu thủy sản nước lợ, km10 đường cao tốc Hải Phòng - Đồ Sơn và các đầm nuôi tư nhân vùng lân cận. Ngay sau khi nhận tôm nguyên con, mô gan đã được tách riêng và bảo quản trong dung dịch nitơ lỏng.

Phương pháp

Tách chiết RNA tổng số, tinh sạch mRNA và tổng hợp cDNA

Phương pháp tách chiết RNA tổng số, tinh sạch mRNA và tổng hợp cDNA cho phản ứng

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 145 - 150

146

RT-PCR được tiến hành theo mô tả của Hoàng Thị Thu Yến và đtg [2]. Phản ứng 3’ và 5’RACE (Rapid Amplification of cDNA Ends) được thực hiện theo kit “SMARTer™ RACE cDNA Amplification Kit”(Invitrogen).

Nhân gen bằng kỹ thuật RT-PCR

Dựa trên thông tin trình tự amino acid của protein Rho của một số loài đã công bố, chúng tôi thiết kế mồi suy diễn Rho DPF và Rho DPR (DP-degenerate primer) (Hình 1, Bảng 1). Sau đó sử dụng cặp mồi này thực hiện phản ứng RT-PCR theo kit “SuperScript. First-Strand Synthesis System for RT-PCR” (Invitrogen).

Hình 1. Sơ đồ thiết kế mồi

Tách dòng gen

Đoạn gen Rho khuếch đại bằng kỹ thuật RT-PCR được tinh sạch và gắn vào vector tách dòng pCR2.1 (Invitrogen), sau đó được biến nạp vào chủng E. coli DH10b và chọn lọc trên môi trường nuôi cấy có kháng sinh Ampicillin, X-gal. Plasmid tái tổ hợp được kiểm tra bằng enzyme giới hạn nằm trên vector.

Xác định trình tự gen

Trình tự nucleotide đoạn gen Rho được xác định trên máy ABI PRISM® 3100 Avant Genetic Anlalyzer (Applied Biosystems).

Trình tự của gen được đọc ở 2 dòng plasmid tái tổ hợp và đọc một chiều. Kết quả trình tự gen được phân tích, so sánh bằng phần mềm sinh học chuyên dụng (Sequence Scanner, BLAST, Bioedit)

KẾT QUẢ

Tách dòng đoạn gen Rho

Dựa trên cơ sở so sánh trình tự amino acid của protein Rho ở một số loài đã công bố trên GenBank như tôm he Nhật Bản (Marsupenaeus japonicus; HM581521), muỗi (Anopheles gambiae; XP_001688510), ruồi giấm (Drosophila melanogaster; NP_995851), ong (Apis mellifera; XP_393401), sâu (Saccoglossus kowalevskii; XM_002741555), cá (Danio rerio; NP_998302), Frog - ếch (Xenopus laevis; NP_001088626)… chúng tôi thiết kế cặp mồi suy diễn (degenerate primers) để nhân đoạn gen Rho (Hình 1). Trước tiên, mẫu mRNA tách chiết và tinh sạch từ mô gan của tôm sú bị bệnh đốm trắng được dùng làm khuôn tổng hợp sợi cDNA thứ nhất bằng cách sử dụng mồi Oligo(dT). Phản ứng RT-PCR sau đó được tiến hành với cDNA thu được. Sản phẩm khuếch đại gen được điện di kiểm tra trên gel agarose 0,8% (hình 2).

Hình 2. Sản phẩm nhân đoạn gen Rho bằng kỹ thuật RT-PCR

M: Marker 100 bp; 1: Sản phẩm khuếch đại gen Rho từ mô gan tôm sú

Bảng 1. Trình tự các mồi được sử dụng trong nghiên cứu

Tên mồi Trình t ự nucleotide (5’-3’) Gen đích Kích thước ước

tính Rho DPF TAGGATCCGGNCARGARGAYTAYGAY

Đoạn gen Rho ~ 300 bp Rho DPR TACTCGAGRTTDATYTTYTCNGCCAT

Chú thích: *Phần gạch chân là đoạn nhận biết của enzyme giới hạn

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 145 - 150

147

Kết quả ở hình 2 cho thấy, sản phẩm RT-PCR khuếch đại đoạn gen Rho có kích thước khoảng 0,3 kb đúng với tính toán lý thuyết (Bảng 1). Sản phẩm này được tinh sạch từ gel agarose và tách dòng phân tử trong vector pCR2.1. Để kiểm tra các plasmid tái tổ hợp chúng tôi sử dụng enzyme giới hạn EcoRI, cho phép cắt đoạn gen Rho (nếu có) ra khỏi vector. Kết quả phân tích các dòng plasmid tái tổ hợp được thể hiện ở hình 3.

Sau khi phân tích các dòng plasmid tái tổ hợp bằng enzyme EcoRI, kết quả điện di ở hình 3 cho thấy mỗi plasmid bị cắt thành hai đoạn: một đoạn lớn có kích thước tương ứng với vector pCR2.1 (~3,9 kb) và một đoạn nhỏ hơn có kích thước 0,3 kb tương ứng với sản phẩm RT-PCR (Hình 2). Như vậy, bước đầu chúng tôi khẳng định các dòng plasmid này đã có gắn đoạn gen Rho.

Hình 3. Kiểm tra sự có mặt của sản phẩm RT-PCR trong vector tái tổ hợp

M. Marker 1 kb; 1-3: Plasmid pCR2.1 mang đoạn gen Rho

Hình 4. Trình tự nucleotide và amino acid suy diễn đoạn gen Rho của tôm sú Việt Nam

Phần trình tự gạch dưới là trình từ mồi; phần trình tự in nghiêng là trình tự nhận biết của enzyme giới hạn được thêm vào mồi xuôi BamHI và mồi ngược XhoI

10 20 30 40 50 60 70 80 ....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....| RHO TAGGATCCGGGCAGGAGGATTATGATAGATTGAGGCCACTGTCCTACCCCGACACAGATGTCATACTCATGTGTTTCTCT G Q E D Y D R L R P L S Y P D T D V I L M C F S 90 100 110 120 130 140 150 160 ....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....| RHO ATTGATTCCCCGGATTCGTTAGAAAATATTCCAGAAAAATGGACGCCTGAAGTTAAACACTTCTGTCCAAATGTTCCTAT I D S P D S L E N I P E K W T P E V K H F C P N V P I 170 180 190 200 210 220 230 240 ....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....| RHO TATCCTTGTTGGAAACAAAAAGGATCTAAGGAATGACGCTCCAACTATTAAAGAACTATTGAAAATGAAGCAGGAGCCGG I L V G N K K D L R N D A P T I K E L L K M K Q E P 250 260 270 280 ....|....|....|....|....|....|....|....|....|... RHO TAAAGCCTGAAGAAGGTCGTAACATGGCCGAAAAGATCAACTCGAGTA V K P E E G R N M A E K I

0,25

0,5

1,0

3,0

kb M 1 2 3

0,25

0,5

1,0

3,0

kb M 1 2 3

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 145 - 150

148

Hình 5. So sánh (alignment) trình tự amino acid của đoạn gen Rho giữa các loài khác nhau. Trong đó: Shrimp-Mj - tôm he Nhật Bản (Marsupenaeus japonicus; HM581521), Shrimp-Pm (tôm sú Việt Nam được xác định trong nghiên cứu này), Drosophila - ruồi giấm (Drosophila melanogaster; NP_995851), Worm - sâu (Saccoglossus kowalevskii; XM_002741555), Mosquito - muỗi (Anopheles gambiae; CAD27475), Fish – cá (Danio rerio; NP_998302), Frog - ếch (Xenopus laevis; NP_001088626), chicken – gà (Gallus gallus; NP_990240), Mouse - chuột (Mus musculus; NP_031511), Human - người (Homo sapiens; NP_055393) Xác định và phân tích trình tự

Chúng tôi đã xác định trình tự đoạn gen Rho đã được gắn với vector pCR2.1. Sau khi phân tích trình tự, chúng tôi đã khẳng định được chắc chắn đoạn DNA phân lập được là trình tự CDS mã hóa một phần trình tự amino acid của protein Rho. Đoạn gen Rho có kích thước 272 bp (không tính phần trình tự có chứa điểm nhận biết của enzyme giới hạn được thêm vào trình tự mồi), mã hóa 90 amino acid. Trình tự nucleotide và amino acid suy diễn đoạn gen Rho được thể hiện trên hình 4. Trình tự đoạn gen Rho đã được đăng ký trên Genbank với mã số JN617867.

Rho là một trong những protein đóng vai trò quan trọng trong cơ chế thực bào, hiểu biết cơ chế phân tử của chúng tham gia vào quá trình thực bào sẽ đưa ra được giải pháp trong việc điều khiển bệnh do virus, cụ thể là bệnh WSSV [7]. Ở tôm sú chưa có công bố nào về trình tự của gen này. Do đó, trình tự một phần đoạn gen Rho chúng tôi phân lập được từ tôm sú Việt Nam là hoàn toàn mới chưa được công bố trên thế giới. Trình tự amino acid đoạn gen mã hóa protein Rho được phân tích so sánh với protein Rho ở các loài khác. Kết quả so sánh được thể hiện trên hình 5 cho thấy, trình tự amino acid protein Rho tôm sú Việt Nam có sự tương đồng 100% so với protein Rho tôm thẻ Nhật Bản. Lớp giáp xác

10 20 30 40 50 60 70 80 ....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....| Shrimp-Pm ---------------------------------------------------------------------------GQEDY Shrimp-Mj --------------MAAIRKKLVIVGDGACGKTCLLIVFSKDQFPEVYVPTVFENYVADIEVDGKQVELALWDTA..... Drosophila --------------MTTIRKKLVIVGDGACGKTCLLIVFSKDQFPEVYVPTVFENYVADIEVDGKQVELALWDTA..... Worm MCSCFRRTRDLSWEMAAIRKKLVIVGDGACGKTCLLIVFSKDQFPEVYVPTVFENYVADIEVDGKQVELALWDTA..... Mosquito --------------MAAIRKKLVIVGDGACGKTCLLIVFSKDQFPEVYVPTVFENYVADIEVDGKQVELALWDTA..... Fish --------------MAAIRKKLVIVGDGACGKTCLLIVFSKDQFPEVYVPTVFENYVADIEVDSKQVELALWDTA..... Frog --------------MAAIRKKLVIVGDGACGKTCLLIVFSKDQFPEVYVPTVFENYVADIEVDGKQVELALWDTA..... Chicken --------------MAAIRKKLVVVGDGACGKTCLLIVFSKDEFPEVYVPTVFENYVADIEVDGKQVELALWDTA..... Mouse --------------MAAIRKKLVIVGDGACGKTCLLIVFSKDQFPEVYVPTVFENYVADIEVDGKQVELALWDTA..... Human --------------MAAIRKKLVVVGDGACGKTCLLIVFSKDEFPEVYVPTVFENYVADIEVDGKQVELALWDTA..... 90 100 110 120 130 140 150 160 ....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....| Shrimp-Pm DRLRPLSYPDTDVILMCFSIDSPDSLENIPEKWTPEVKHFCPNVPIILVGNKKDLRNDAPTIKELLKMKQEPVKPEEGRN Shrimp-Mj ................................................................................ Drosophila ...................V......................................PN..RD.A.........Q...A Worm ..........................................................ES.RR..A........T....G Mosquito ...................V......................................PH.....A.........Q...A Fish ..........................................................EH.RR..Q.............D Frog ..........................................................EH.RR..T.............D Chicken ...................V.............V...............A........EHVRN..AR......RT.D..A Mouse .............L.L....GN...FG...H..I................S.......FY..Q..A.R..A..R..Q.QG Human ...................V.............V...............A......S.EHVRT..AR......RTDD..A 170 180 190 200 210 ....|....|....|....|....|....|....|....|....|....| Shrimp-Pm MAEKI--------------------------------------------- Shrimp-Mj .....NAFAYLECSAKTKEGVREVFETATRAALAVKKK----KKPKCTLL Drosophila .....NAFAYLECSAKSKEGVRDVFETATRAALQVKKR----KKTRCLLL Worm ..D..GAFGYLECSAKTKEGVREVFEMATRAALQVKKK----RKGKCLIL Mosquito .....NAFAYLECSAKSKEGVREVFETATRAALQVKKK----KKSKCVLL Fish ..NR.NAFGYLECSAKTKEGVREVFEMATRAALQAKKRG---KKNACALL Frog ..NR.SAYGYMECSAKTKDGVREVFELATRAALQARRGK---KKTTCLLI Chicken ..IR.QAYDYLECSAKTKEGVREVFETATRAALQKRYGTQNGCINCCKVL Mouse L.NS.GAFEYVECSAKTKDGVRRVFEKATRAALQTNRVK---KKTGCFVF Human ..VR.QAYDYLECSAKTKEGVREVFETATRAALQKRYGSQNGCINCCKVL

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 145 - 150

149

và côn trùng là 2 lớp được xếp vào phân ngành giáp xác, đoạn protein Rho ở sâu và ruồi giấm cũng có độ tương đồng cao so với đoạn protein Rho ở tôm. Tuy nhiên, muỗi thuộc lớp côn trùng nhưng có trình tự amino acid giống với protein Rho ở người, chuột hơn so với tôm, sâu và ruồi giấm. Kết quả nghiên cứu phân lập đoạn gen Rho của chúng tôi là cơ sở quan trọng để nghiên cứu cấu trúc và chức năng của các protein quan trọng này.

KẾT LUẬN

Chúng tôi đã tiến hành tạo dòng và xác định trình tự một phần đoạn gen Rho từ mô gan của tôm sú bị bệnh đốm trắng, trình tự đoạn gen Rho đã được đăng ký trên Genbank với mã số JN617867.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đỗ Ngọc Liên (2004), Miễn dich học cơ sở, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 340 tr. [2]. Hoàng Thị Thu Yến, Kim Thị Phương Oanh, Trần Trung Thành, Phạm Anh Tuấn, Nông Văn Hải (2010), "Phân lập và xác định trình tự hoàn chỉnh cDNA mã hóa syntenin liên quan đến đáp ứng miễn dịch đối với bệnh đốm trắng ở tôm sú (Penaeus monodon)", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(2), tr. 155-163. [3]. Chimini G., Chavrier P. (2000), "Function of Rho family proteins in actin dynamics during phagocytosis and engulfment", Nat Cell Biol, 2(10), pp. 191-196.

[4]. Chubb J. R., Wilkins A., Thomas G. M., Insall R. H. (2000), "The Dictyostelium RasS protein is required for macropinocytosis, phagocytosis and the control of cell movement", J Cell Sci 113(4), pp. 709-719. [5]. Kondo M., Itami T., Takahashi Y., Fujii R., Tomonaga S. (1998), "Ultrastructural and cytochemical characteristics of phagocytes in kuruma prawn", Fish Pathol, 33, pp. 421-427. [6]. Pan D., He N., Yang Z., Liu H., Xu X. (2005), "Differential gene expression profile in hepatopancreas of WSSV-resistant shrimp (Penaeus japonicus) by suppression subtractive hybridization", Dev Comp Immunol, 29(2), pp. 103-112. [7]. Perkel J. M. (2009), "Shrimp study exposes mechanisms of innate immunity", J Proteome Res, 8(3), pp. 1107. [8]. Rattanachai A., Hirono I., Ohira T., Takahashi Y., Aoki T. (2004), "Molecular cloning and expression analysis of alpha 2-macroglobulin in the kuruma shrimp, Marsupenaeus japonicus", Fish Shellfish Immunol, 16(5), pp. 599-611. [9]. Tassanakajon A., Klinbunga S., Paunglarp N., Rimphanitchayakit V., Udomkit A., Jitrapakdee S., Sritunyalucksana K., Phongdara A., Pongsomboon S., Supungul P., Tang S., Kuphanumart K., Pichyangkura R., Lursinsap C. (2006), "Penaeus monodon gene discovery project: the generation of an EST collection and establishment of a database", Gene, 384, pp. 104-112. [10]. Vargas-Albores F., Yepiz-Plascencia G. (1998.), "Shrimp immunity: A review", Trends Comp Biochem Physiol, 5, pp. 195-210.

Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 145 - 150

150

SUMMARY CLONING AND SEQUENCING OF GENE FRAGMENT ENCODING RHO PROTEIN RELATED TO MECHANISM OF PHAGOCYTOSIS IN PENAEUS MONODON

Hoang Thi Thu Yen1*, Kim Thi Phuong Oanh2, Nong Van Hai2

1College of Sciences – TNU, 2Institute of Biotechnology, Vietnam Academy of Science and Technology

Rho protein, a member of the Ras small GTPase superfamily, has functions involved phagocytosis mechanism, a main immune mechanism in shrimp. In this study, we first isolated Rho gene from black tiger shrimp (P. monodon) infected WSSV. To amplify and sequence the Rho gene fragment, we designed primer pairs based on conserved amino acid sequences of Rho protein in some known species. Then, RT-PCR products were cloned in pCR2.1 vector and sequenced. The collected Rho gene had size of 272 bp, encoding 90 amino acids. Nucleotide sequence of the Rho gene was submitted to GenBank with accession number JN617867. Our research results had a great contribution to studying structure of complete Rho gene and elucidating the function of Rho. Key words: Black tiger shrimp, Penaeus monodon, immune related gene, Rho protein, phagocytosis, Ras small GTPase superfamily protein

* Tel: 0912 896298, Email: [email protected]

Lương Thị Thanh Dung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 151 - 154

151

THI ỀN TÔNG BẢN HẠNH - VẤN ĐỀ SỬA CHỮA NHUẬN SẮC TỪ HÁN VI ỆT GIỮA BẢN IN NĂM 1745 VÀ BẢN IN NĂM 1932

Lương Thị Thanh Dung*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Hiện nay, sách Thiền tông bản hạnh còn lại hai văn bản là bản in năm 1745 và bản in năm 1932, hai bản in cách nhau gần hai thế kỷ. Mặc dù cuốn sách là những trước tác thời Trần nhưng được sưu tầm và biên soạn vào thời Lê nên không thể tránh khỏi sự nhuận sắc, sửa chữa của người đời sau, đặc biệt là sự khác nhau về từ Hán Việt. Có thể thấy rõ xu hướng sửa chữa, nhuận sắc do thay đổi từ Hán Việt trong bài Yên Tử sơn Trúc Lâm Trần triều Thiền tông bản hạnh. Tuy vậy, xét về nguyên tắc chúng ta cần phải phục nguyên nguyên bản tác phẩm. Những văn bản nào còn duy trì được dấu tích chữ Nôm cổ như tác phẩm Thiền tông bản hạnh là rất đáng được trân trọng và gìn giữ. Từ khoá: Thiền tông bản hạnh, nhuận sắc, từ Hán Việt, chữ Nôm, văn học Phật giáo

Văn học Phật giáo Lý - Trần hiện diện tương đối phong phú các thể loại văn học trung đại và đã có nhiều thể loại đạt đến đỉnh cao, có giá trị về mặt học thuật lẫn nghệ thuật văn chương. Những thể loại ấy vừa mang nét chung của các bộ phận văn học khác cùng thời kì lại vừa mang nét đặc thù của văn học Phật giáo. Bên cạnh vay mượn văn tự Hán để sáng tác là chủ yếu, văn học Phật giáo Lý - Trần còn sử dụng chữ Nôm, đây là thành tựu văn hoá của thời Lý - Trần. Chữ Nôm lúc đầu là lối chữ được sản sinh và sử dụng chủ yếu trong nhà chùa và văn học Phật giáo Lý - Trần được vinh dự là bộ phận văn học sử dụng chữ Nôm đầu tiên để sáng tác. Tác phẩm Thiền tông bản hạnh là những minh chứng cụ thể nhất vẫn được lưu giữ đến ngày nay. *

Thiền tông bản hạnh là cuốn sách Nôm vô cùng quý giḠcòn lại trong kho tàng di sản văn hoá chữ Nôm của dân tộc. Hiện nay, sách Thiền tông bản hạnh còn lại hai văn bản là bản in năm 1745 và bản in năm 1932, hai bản in cách nhau gần hai thế kỷ. Mặc dù cuốn sách là những trước tác thời Trần nhưng được sưu tầm và biên soạn vào thời Lê nên không thể tránh khỏi sự nhuận sắc, sửa chữa của người đời sau, đặc biệt là sự khác nhau về từ Hán Việt. * Tel: 0912 750006, Email: [email protected]

Từ Hán Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Hán Việt. Cùng với sự ra đời của chữ Quốc ngữ, từ Hán Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh. Sau hàng chục thế kỷ dưới sự cai trị và đồng hoá của người Hán, người Việt vẫn giữ được tiếng nói và phong tục của riêng mình. Tuy vậy, vẫn có sự ảnh hưởng nhất định về văn hoá, thể chế chính trị của Trung Quốc đối với người Vi ệt, kể cả trong tư tưởng triết học và ngôn ngữ.

Nhuận sắc những tác phẩm nổi tiếng hoặc những trước tác chung của cổ nhân là công việc đã có truyền thống lâu đời ở các nước phương Đông cũng như ở Việt Nam. Sự tồn tại và quá trình truyền bản của tác phẩm Thiền tông bản hạnh cũng không ngoài quy luật ấy.

Tác phẩm Thiền tông bản hạnh mặc dù đã được tái bản nhiều lần nhưng do quá trình lưu truyền nên hiện nay chỉ còn lại hai bản là bản in năm 1745 và bản in năm 1932. Tuy vậy, qua so sánh đối chiếu nhận thấy hiện nay hai văn bản có rất nhiều sự khác biệt. Căn cứ vào dạng chữ Nôm ghi lại trong hai văn bản, có thể thấy, bản năm 1745 còn bảo tồn được khá nhiều dấu tích cổ trong khi bản năm 1932 đã có nhiều sự thay đổi làm cho văn bản tác phẩm hiện đại hơn. Cũng vì thế nó làm mất đi tính chân thực của văn bản.

Lương Thị Thanh Dung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 151 - 154

152

Các bài phú trong Thiền tông bản hạnh là những trước tác của của các vị sư tổ thứ nhất và thứ ba thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Cùng với bài hạnh của mình, thiền sư Chân Nguyên đã biên soạn thành tác phẩm Nôm Thiền tông bản hạnh để lưu truyền lại cho hậu thế. Như vậy, nhiều khả năng chính thiền sư Chân Nguyên là người đầu tiên đã biên soạn lại hay nói như người đời xưa là “dọn” lại văn bản Nôm đời Trần. Cuốn sách đầu tiên phải được hoàn thành khi nhà sư còn sống, tức vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII. Hi ện nay, hai văn bản hiện tại của Thiền tông bản hạnh không còn nguyên bản chữ Nôm văn Nôm thời Trần nữa mà chỉ còn là dấu vết của chữ Nôm văn Nôm thời Trần mà thôi. Để thuận lợi trong việc quảng bá tác phẩm trong dân gian, qua mỗi lần khắc in, chữ Nôm văn Nôm thời Trần trong tác phẩm đều để lại những đặc điểm của thời điểm khắc in văn bản.

Sự nhuận sắc tác phẩm thể hiện ở nhiều mức độ và khía cạnh khác nhau. Có thể thấy rõ xu hướng sửa chữa, nhuận sắc do thay đổi từ Hán Việt trong bài Yên Tử sơn Trúc Lâm Trần triều Thiền tông bản hạnh. Sau đây, chúng tôi xin trích dẫn một số ví dụ về sự thay đổi từ Hán Việt trong hai bản in.

Trường hợp 1 Câu 63

Bản in năm 1745 (2b - 5)

Hoa là bản tính trạm viên,

Bao hàm thiên địa dưới trên cùng bằng.

Chữ thứ 5,6 ghi 湛圓 đọc là trạm viên

Bản in năm 1932 (3b - 3)

Hoa là bản tính tự nhiên,

Bao hàm thiên địa dưới trên cùng bằng.

Chữ thứ 5,6 ghi 自然 đọc là tự nhiên

Theo như logíc câu thứ 61, 62; bản in năm 1745 dùng từ trạm viên.

Trần trần sát sát Như Lai,

Chúng sinh mỗi người mỗi có hoa sen.

Hoa là bản tính trạm viên,

Bao hàm thiên địa dưới trên cùng bằng.

Từ Hán Việt trạm viên nghĩa là trong sáng, trọn vẹn. Bản in năm 1932 sửa thành tự nhiên. Có thể do lí do nào đó nên người đời

sau khi khắc in lại đã thay từ trạm viên thành tự nhiên cho dễ hiểu và thông dụng. Trong tiếng Việt hiện đại, trạm viên là từ Hán Việt hầu như không được sử dụng nhưng ở thời Lê khi chữ Hán và âm Hán Việt đang ngự trị và thịnh hành thì việc sử dụng hai từ này là bình thường. Tuy nhiên, nếu xét về nghĩa của từ thì từ trạm viên khiến cho câu thơ trở nên mượt mà, sâu sắc và tạo cảm giác chắc chắn, tin cậy ở một câu văn bản thơ cổ hơn so với một từ không mấy chất thơ ca trong câu này như từ tự nhiên. Từ tự nhiên trong bản in năm 1932 chỉ khiến cho người đọc cảm thấy câu thơ trở nên dễ hiểu bởi hiện nay nó được dùng khá thông dụng và phổ biến.

Mặc dù mỗi một từ đều mang dấu ấn lịch sử của riêng mình nhưng trong trường hợp này câu thơ nên đọc theo bản in năm 1745 vừa đảm bảo tính lịch sử của việc sử dụng từ ngữ tiếng Việt cho văn bản mà câu thơ cũng vẫn mượt mà, dễ hiểu.

Trường hợp 2 Câu 154

Bản in năm 1745 (5a - 3) Mồng một tháng bốn mạt xuân sang hè

Chữ thứ 5 ghi 末 đọc là mạt

Bản in năm 1932 (5b - 8)

Mồng một tháng bốn rồi xuân sang hè

Chữ thứ 5 ghi 耒 đọc là rồi

Văn bản 1745 ghi là mạt khi sang văn bản 1932 chuyển thành rồi. Từ Hán Việt mạt nghĩa là chót, ngọn, cuối. Rồi nghĩa là qua, đã qua vẫn phù hợp với ý của cả câu, mạt là từ Hán Việt còn rồi là từ thuần Việt. Trường hợp này rất có thể do người biên soạn lại viết nhầm bởi hai chữ này có tự dạng tương đối giống nhau. Tuy nhiên, khi sử dụng từ mạt câu thơ trở nên cổ kính hơn, phù hợp với một văn bản cổ.

Trường hợp 3 Câu 204

Bản in năm 1745 (6a - 7)

Chim kêu vượn hót đã khuynh lòng thiền

Chữ thứ 6 ghi 傾 đọc là khuynh

Bản in năm 1932 (7a - 3)

Chim kêu vượn hót đã thanh lòng thiền

Chữ thứ 6 ghi 青 đọc là thanh

Lương Thị Thanh Dung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 151 - 154

153

Từ Hán Việt khuynh trong bản in năm 1745 nghĩa là nghiêng ngả, khuynh đảo, lay động. Bản 1932 sửa thành thanh. Có lẽ tác giả dùng từ thanh 青 thông với từ thanh 清 nghĩa là trong sạch, rõ ràng. Mặc dù cả hai từ này đều là từ Hán Việt và với mỗi từ lại có cách hiểu riêng, sẽ rất khó chọn ra từ cổ hơn trong hai bản in. Nhưng nếu đọc cả đoạn, ta thấy câu 202:

Thế gian đến đấy thì lòng đã thanh

Cách câu 203, lại đến câu 204:

Chim kêu vượn hót đã thanh lòng thiền

Dễ dàng thấy, một người tinh thông, lỗi lạc như Thiền sư Chân Nguyên không thể có những câu thơ lặp từ, luẩn quẩn như vậy.

Trường hợp 4 Câu 244

Bản in năm 1745 (7a - 8)

Gia chung Phật bảo muôn đời sáng soi

Chữ thứ 3, 4 ghi 佛宝 đọc là Phật bảo

Bản in năm 1932 (8a - 3)

Gia chung bảo tạng muôn đời sáng soi

Chữ thứ 3, 4 ghi 宝藏 đọc là bảo tạng

Bản in năm 1745 sử dụng từ Hán Việt Phật bảo để nói về cái quý báu của nhà Phật thì bản in năm 1932 sửa thành bảo tạng, chỉ kho tàng quý giá. Có lẽ vì muốn giải thích rõ về từ Phật bảo mà sau khi khắc in lại người đời sau đã tự sửa chữa lại. Mặc dù vẫn sử dụng từ Hán Việt để thay thế, đảm bảo được tính chất cổ nhưng giá trị của văn bản chính là tính nguyên bản của nó, không thể vì lí do nào đó mà có thể thay thế từ này bằng một từ khác.

Nói chung, nếu xét hai từ trên ta thấy, từ Phật bảo bản thân nó đã bao hàm nghĩa bảo tạng rồi. Theo chúng tôi, trường hợp này nên để nguyên theo bản in năm 1745 nghĩa câu sẽ toàn vẹn hơn cả.

Trường hợp 5 Câu 304

Bản in năm 1745 (8b - 8)

Bản lai diện mục chân thường

Chữ thứ 3, 4 ghi 面目 đọc là diện mục

Bản in năm 1932 (9b - 3)

Bản lai thanh tịnh chân thường

Chữ thứ 3, 4 ghi 青 净 đọc là thanh tịnh

Từ Hán Việt diện mục nghĩa là diện mạo, bộ mặt; thanh tịnh là trong sạch, sạch sẽ. Khác với trường hợp 4, trường hợp này mặc dù cả hai đều là từ Hán Việt nhưng nghĩa của chúng khác nhau. Vì lấy bản in năm 1745 làm bản gốc và bản 1932 làm đối chiếu nên chúng tôi thiết nghĩ trường hợp này nên theo bản in năm 1745, vì khi đọc lên cũng dễ dàng nhận thấy khi sử dụng từ bản lai nghĩa câu cũng thông hơn từ thanh tịnh.

Trường hợp 6 Câu 725

Bản in năm 1745 (19b - 7)

Bằng người cao sĩ, quán cơ

Chữ thứ 4 ghi 士 đọc là sĩ

Bản in năm 1932 (20a - 2)

Bằng người cao trí, quán cơ

Chữ thứ 5 ghi 智 đọc là trí

Trong trường hợp này, bản 1745 dùng từ Hán Việt cao sĩ. Bản in năm 1932 sửa thành cao trí. Mặc dù cả hai cũng đều là những từ Hán Việt, nhưng có thể thấy, cao trí là một từ mới mẻ, hiện đại hơn. Cũng nhờ vậy mà câu thơ trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn với người hiện đại.

Đây là một tác phẩm văn học Phật giáo thời Trần Lê do chính các tác giả thời Trần Lê sáng tác. Do vậy, tác phẩm rất có giá trị và ý nghĩa trong việc nghiên cứu văn Nôm, chữ Nôm thời Trần Lê. Vì vậy, xét về nguyên tắc chúng ta cần phải phục nguyên nguyên bản tác phẩm. Người đời sau có thể sửa chữa cho câu thơ dễ đọc, dễ hiểu hơn nhưng không có nghĩa hiểu sai dụng ý của tác giả, vô hình chung sẽ làm sai đi nguyên tác, ảnh hưởng đến nội dung cũng như giá trị của toàn bộ tác phẩm. Trường hợp này, tác giả sử dụng từ sĩ vừa chuẩn về ý mà câu thơ nghe cũng rất mềm mại, tự nhiên, không gò ép, không hiện đại quá.

Do hai bản in có khoảng cách về thời gian tương đối xa nên việc sao chép và in ấn dẫn đến các dị văn là không tránh khỏi. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về mặt từ ngữ giữa hai bản in đó. Có thể kể đến các nguyên nhân chính như:

Lương Thị Thanh Dung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 151 - 154

154

Thứ nhất, nguyên nhân ở thời điểm xuất hiện của hai văn bản. Do đặc điểm của quá trình phát triển ngôn ngữ, ở mỗi giai đoạn phát triển của tiếng Việt thì văn tự Nôm cũng có những đặc điểm và sắc thái riêng. Chữ Nôm thời nào chịu sự chi phối của quy luật phát triển ngôn ngữ thời đó. Do vậy, khi đọc văn bản Thiền tông bản hạnh bản in năm 1745 ta thấy ngôn ngữ cổ xưa hơn, khó hiểu hơn là do đặc điểm của tiếng Việt thời kỳ đó. Sự thay đổi từ ngữ sẽ dẫn đến sự thay đổi cấu trúc chữ Nôm.

Thứ hai, hai văn bản cách nhau gần 200 năm nên tác phẩm ở giai đoạn nào cũng mang đặc trưng, tính chất văn chương, lịch sử, xã hội và đặc biệt là ngôn ngữ của giai đoạn đó. Qua mỗi thời đại, tiếng Việt dần dần thay đổi theo quá trình đơn tiết hoá, Chữ Nôm cũng không nằm ngoài quy luật này. Đến thời Nguyễn, một văn bản xuất hiện từ thời Trần hay được in lại vào thời Lê (1745) sẽ có rất nhiều yếu tố ngôn ngữ, văn tự xa lạ với người đương thời. Bởi vậy các soạn giả đã thay đổi cho phù hợp với người đọc đương thời.

Tác phẩm Thiền tông bản hạnh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử phát triển văn tự và văn học Nôm. Trong điều kiện đất nước trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều biến cố thăng trầm, các tư liệu Nôm thời Lý - Trần mất mát phần lớn nhưng Thiền tông bản hạnh hiện còn với hai bản in khác nhau là những cứ liệu quan trọng giúp chúng ta có cơ sở nghiên

cứu, đánh giá tìm hiểu diện mạo, đặc trưng về ngôn ngữ, văn tự Nôm thời kỳ đầu.

Sự thay đổi văn bản qua việc sửa chữa từ Hán Việt làm cho tác phẩm mất đi dấu ấn thời đại. Ta biết rằng mỗi tác phẩm văn học xuất hiện bao giờ cũng mang đậm những đặc điểm riêng biệt của thời điểm văn bản ra đời. Vì vậy, những văn bản nào còn duy trì được dấu tích chữ Nôm cổ như tác phẩm Thiền tông bản hạnh là rất đáng được trân trọng và gìn giữ.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đào Duy Anh - Chữ Nôm - Nguồn gốc Cấu tạo Diễn biến, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975. [2]. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) – Thơ văn Lý - Trần, tập II, quyển thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 [3]. Hoàng Xuân Hãn – “Văn Nôm và chữ Nôm thời Trần Lê” - Tập san Khoa học Xã hội Paris số 5, 6, 7 năm 1979, 1980, 1981. [4]. Hoàng Thị Ngọ (Khảo cứu, phiên âm, chú giải, giới thiệu) - Chữ Nôm và tiếng Việt qua bản giải âm “Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh” , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999. [5]. Hoàng Thị Ngọ (khảo cứu, phiên âm, chú giải) - Thiền tông bản hạnh, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2009. [6]. Hữu Ngọc - Nguyễn Đức Hiền (sưu tập, biên soạn) – La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập III, Nxb Giáo dục, 1998. [7]. Nguyễn Ngọc San – Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2003. [8]. Lê Mạnh Thát - Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

SUMMARY “THIEN TONG BAN HANH”, PROBLEMS OF EDITION AND ENRI CHMENT OF HAN – VIET WORDS BETWEEN 1745 AND 1932 PRINT-OUT VERSIONS

Luong Thi Thanh Dung* College of Scienes - TNU

Up to now, “Thien tong ban hanh” book has remained two editions separating nearly two decades, including one printout in 1745 and the other in 1932. “Thien tong ban hanh” was composed in Tran dynasty but collected and edited in Le dynasty. So, it has been changed by later generations, especially many differences in Han Viet words. It is clear to see that the tendency of editing by modifying Han Viet words in “Yen Tu Son Truc Lam Tran trieu Thien tong ban hanh”. However, we have to restore it to be similar to the original one. The literary editions which still maintain vestige of ancient Nom words such as “Thien tong ban hanh” worth honoring and conserving. Key words: “Thien tong ban hanh”, enrichment, Han Viet words, Nom letters, Buddhist literature

* Tel: 0912 750006, Email: [email protected]

Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161

155

CẤP ĐỘ LIÊN K ẾT VÀ TR ẦN THUẬT TRONG TI ỂU THUY ẾT CỦA THU ẬN

Vũ Thị Hạnh*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Các cấp độ liên kết và trần thuật là những vấn đề cơ bản thuộc về mối quan hệ giao tiếp trong cấu trúc tiểu thuyết. Một cấu trúc giao tiếp chuẩn mực bao gồm: mối quan hệ giữa tác giả và độc giả; người kể chuyện và khán giả - người nhận; nhân vật với nhân vật. Tuy nhiên, trên từng trang viết của Thuận, người đọc không thể khuôn các mối quan hệ giao tiếp vào những “cấu trúc chuẩn mực” đó. Trong bài viết này, người viết tập trung giới thiệu về các cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận để tìm ra yếu tố cách tân trong cấu trúc tự sự của nhà văn. Từ khóa: Nhà văn Thuận, tiểu thuyết, cấp độ liên kết, cấp độ trần thuật, yếu tố cách tân

MỞ ĐẦU

Ở Việt Nam, vấn đề đổi mới tư duy tiểu thuyết đã không ngừng được đặt ra từ sau 1986. Tuy nhiên, phải đến đầu thế kỷ XXI, với những thành tựu của các nhà văn như: Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận… nhu cầu “tràn bờ” của tiểu thuyết mới trở nên mạnh mẽ: “Ti ểu thuyết Việt Nam đã đi qua nhiều biến động, thậm chí cả những cuộc “lột xác” để đến với đời sống đương đại và có được diện mạo mới mẻ như ngày hôm nay” [5]. Mặc dù tiểu thuyết của Thuận mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây nhưng Thuận đã có những đóng góp không nhỏ trong việc đưa đến “những chuyển biến sâu sắc về “nòng cốt” cũng như “đặc trưng thể loại” [5]

GIỚI THUYẾT VỀ CẤP ĐỘ LIÊN KẾT VÀ CẤP ĐỘ TRẦN THUẬT

Liên kết trần thuật trong nghiên cứu tự sự học đã giành được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu là I. P. Ilin và Manfreud Jahn. Xem tác phẩm ngôn từ như một hiện tượng giao tiếp và nghiên cứu theo hướng kết

hợp trần thuật học diễn ngôn và trần thuật học truyện kể, I. P. Ilin và Manfreud Jahn xác định sự tồn tại hai loại liên kết và biểu hiện qua ba cấp độ. Quan điểm này được thể hiện qua mô hình.

Mô hình trên thể hiện hai loại liên kết: ngoại văn bản và nội văn bản. Liên kết ngoại văn bản tồn tại cấp độ liên kết không hư cấu (1-1’), thể hiện mối quan hệ giữa tác giả thực và độc giả thực thông qua văn bản trần thuật. Liên kết nội văn bản tồn tại hai cấp độ liên kết: cấp độ sắp xếp hư cấu (2-2’) thể hiện mối quan hệ giữa người kể chuyện và người nghe chuyện thông qua sự kể; cấp độ hành động (3-3’) thể hiện mối quan hệ giữa nhân vật và nhân vật thông qua hành động.

Tự sự học hiện đại đã chỉ ra khả năng vượt cấp trong liên kết trần thuật. Khi đó, ta thấy xuất hiện các cặp liên kết mới như: 3 – 2’; 3 – 2; 3 – 1’; 3’ – 1. Sự vượt cấp trong liên kết trần thuật tạo ra sự phức tạp của cấu trúc, đưa đến những khả năng mới của tự sự.

1. Tác giả thực---Văn bản trần thuật--- 1’. Độc giả thực *2. Người kể chuyện---Sự kể---2’.Người nghe chuyện

3. Nhân vật ----Hành động---3’. Nhân vật

3 - 3’: Cấp độ hành động – nội văn bản

2 - 2’: Cấp độ sắp xếp hư cấu – nội văn bản

1 - 1’: Cấp độ liên kết không hư cấu – ngoại văn bản

* Tel: 0984 364766, Email: [email protected]

Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161

156

Manfred Jahn cũng đề cập đến các cấp độ trần thuật: “Vi ệc kể chuyện có thể diễn ra ở nhiều cấp độ…có “những truyện ở trong truyện trong truyện”. Trần thuật gốc trở thành “khung” hoặc “khuôn đúc” và câu chuyện được kể nhờ nhân vật kể chuyện mà trở thành một sự “gá lắp” hoặc “dưới trần thuật” [6]. Hình thức trần thuật bao hàm sự gá lắp hay “dưới trần thuật” là trần thuật ma trận. Kéo theo sự tồn tại của các bậc trần thuật này là sự tồn tại của người kể chuyện bậc một, người kể chuyện bậc hai, người kể chuyện bậc ba…

CÁC CẤP ĐỘ LIÊN KẾT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN

Cấp độ liên kết không hư cấu

Ở cấp độ này, chúng tôi quan tâm đến mối quan hệ giữa Thuận và độc giả thông qua những thông điệp nhà văn muốn gửi gắm và việc đọc tác phẩm của độc giả.

Với Thuận, viết văn không phải để giải sầu, kháng cự những cơn buồn chán, mua vui, vì cơm, áo, gạo, tiền, danh vọng hay tiền tài…Với Thuận, viết văn là một nhu cầu tự thân: “Viết với tôi chính là để phá vỡ trạng thái cân bằng, cho cả tác giả lẫn độc giả” [3]. Độc giả có ý định giải sầu, có ý định tìm kiếm một thứ để mua vui, một phương tiện để lấy lại sự cân bằng nhất…thì đừng mất công tìm kiếm trên những trang văn của Thuận.

Mỗi nhà văn có cái nhìn riêng về cuộc sống: “Trong trường hợp của tôi, với tư cách một nhà văn di dân, con người nhỏ bé đã chuyển thành di dân nhỏ bé” [10]. Mặc dù thế, “tôi rất sợ nước mắt” [7], hoài cổ và lãng mạn. “Tôi muốn độc giả, thay vì khóc, phải phá lên cười, để sau đó trầm tĩnh trở lại và suy nghĩ” [7]. Trên đây là những thông điệp Thuận muốn gửi gắm đến độc giả. Nó không “hiện hình” trên câu chữ mà ẩn dưới lớp ngôn từ. Bạn đọc cần phải “tr ầm tĩnh trở lại và suy nghĩ” mới có thể hiểu được.

Phong Điệp khi phỏng vấn Thuận đã nhân danh độc giả phát biểu: “Người ta đọc Chinatown một cách vừa khó chịu bởi cảm giác hoang mang và chênh vênh không điểm tựa (…). Những câu tưởng như vu vơ, tưởng như bị quăng vô tội vạ trong tác phẩm…lại

chính là những câu cần phải suy ngẫm. Thân phận của nhân vật Tôi – thân phận tha hương, lữ thứ, thậm chí ba quốc tịch mà vẫn vô tổ quốc trong Chinatown khiến không ít độc giả thấy bùi ngùi” [2]. Khi người đọc hiểu được những điều đó, tức người đọc đã nhận được những thông điệp của nhà văn và mối liên hệ giữa nhà văn với người đọc đã được thiết lập.

Với Thuận, văn chương không phải món mì ăn liền nhằm thỏa mãn cơn đói tức thì của độc giả. Thuận khẳng định: “tác giả rất cần đến sự tham gia của độc giả” [2]. “N ếu trong hàng triệu người đọc thông tiếng Việt mà có được một ít độc giả cho mình thì cũng là điều may” [8]. “Độc giả cho mình” theo cách nói của Thuận – thực chất bao hàm sự lựa chọn và yêu cầu. Thuận đã đặt cho mình quy tắc: “Nhiệm vụ của nhà văn không phải là kể, mà viết, viết để viết khác đi, viết để tìm ra những cách viết mới, viết như thế nào quan trọng hơn viết cái gì” [4]. Đặt yêu cầu với mình, Thuận cũng ngầm đặt ra yêu cầu với độc giả: nhiệm vụ của người đọc không phải là nghe, mà đọc, đọc để đọc khác đi, đọc để tìm ra những cách đọc mới, đọc như thế nào quan trọng hơn là đọc cái gì. Thông qua việc “viết” và “đọc”, mối quan hệ giữa Thuận và độc giả được thiết lập – đó là mối quan hệ đồng sáng tạo. Nhà văn bằng trí tưởng tượng của mình xây dựng nên tác phẩm. Độc giả đọc tác phẩm bằng trí tưởng tượng của mình và sáng tạo nên một tác phẩm khác.

Chữ cuối cùng trong tiểu thuyết khép lại, Thuận lại mở ra cánh cửa mới. Đó là sự “khai thông” để độc giả đi đến tận cùng những cảm nhận và suy tư. Những bạn đọc dễ dãi, quen với việc nhà văn “dọn cỗ” sẵn, thụ động thưởng thức hẳn sẽ khó chịu, thất vọng và bỏ qua cuốn sách từ những trang đầu. Tiểu thuyết của Thuận luôn đặt độc giả vào vai trò là người đồng sáng tạo. Khi đọc lại tác phẩm của mình, Thuận luôn ngạc nhiên và ngỡ ngàng. Bởi khi viết, Thuận thực hiện nhiệm vụ của một nhà văn. Khi đọc, Thuận lại thực hiện nhiệm vụ của một độc giả.

Roland Barthes trong Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể đã hình dung truyện kể là “một tổ hợp đơn vị được tập hợp cùng một lớp xác định” [1] theo mô hình sau:

Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161

157

Theo Roland Barthes, số lượng các đơn vị chức năng/ triệu chứng sẽ quyết định cách đọc tác phẩm. Các đơn vị chức năng tạo thành “một dãy dài lôgic các hạt nhân nối với nhau bằng quan hệ liên đới” [1]. Đơn vị triệu chứng xuất hiện ở những đoạn “nở phình”, “làm tăng giảm tốc độ, tóm tắt hay bình luận diễn biến của cốt truyện, đôi khi đánh lạc hướng người đọc” [1]. Nếu truyện kể gồm một chuỗi dài các đơn vị chức năng nối tiếp nhau sẽ đòi hỏi độc giả cách đọc liền mạch. Nếu truyện kể là một chuỗi những đơn vị bổ trợ xúc tác sẽ cho phép đọc tác phẩm theo từng mảnh. Tiểu thuyết của Thuận là những dãy dài nối tiếp các đơn vị bổ trợ xúc tác, các đơn vị chức năng chỉ xuất hiện rất ít, lẻ tẻ và không liên tục. Nghĩa là, tiểu thuyết của Thuận cho phép độc giả có thể đọc từng mảng. Ta có thể thấy rõ điều này qua Chinatown.

Đơn vị chức năng ở Chinatown gồm: “Tôi” bị kẹt trong tàu điện ngầm. “Tôi” không biết nên ngồi đợi hay bắt xe buýt đi tiếp. Tác phẩm kết thúc ở đó. Nhìn vào số lượng quá ít những đơn vị chức năng như trên, chúng ta có thể thấy tiểu thuyết của Thuận cho phép độc giả có thể đọc từng mảng văn bản. Chinatown xuất hiện nhiều đoạn “nở phình”: quá khứ của “Tôi” v ới Thụy, những ngày tháng ở Leningrad, Paris…Đó là những đoạn ngưng của truyện kể, có khi làm tăng, khi lại làm giảm tốc độ trần thuật khiến Chinatown có kết cấu như một bản nhạc. Sự đọc này cho thấy Thuận là một nhà văn có nhiều cách tân, tìm tòi và những thể nghiệm mới trong lối viết, là người đã góp phần làm nên bước chuyển trong văn học Việt Nam đương đại.

Cấp độ sắp xếp hư cấu

Cấp độ sắp xếp hư cấu thiết lập dựa trên mối quan hệ giữa người kể và người nghe chuyện. Việc để người kể và người nghe chuyện lộ diện hay ẩn tàng là do dụng ý nghệ thuật của nhà văn.

Có ba mức độ thể hiện mối quan hệ giữa người kể và người nghe chuyện: rõ ràng (người kể và người nghe đều xuất hiện); trung tính (một trong hai người lộ diện); ngầm ẩn (cả hai đều ẩn tàng). Kết quả khảo sát mối quan hệ giữa người kể và người nghe chuyện trong năm tiểu thuyết của Thuận được trình bày trong bảng dưới.

Bảng khảo sát trên thể hiện hai kiểu truyện kể với ba mức độ giao tiếp. Truyện kể từ ngôi thứ ba tương ứng với mức độ giao tiếp ngầm ẩn. Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua Made in Vietnam, Paris 11 tháng 8 và Vân Vy. Nếu ở tự sự truyền thống, người kể chuyện ngôi thứ ba thường mang theo điểm nhìn tác giả thì ở tiểu thuyết của Thuận, loại điểm nhìn này bị hạn chế tối đa. Người kể chuyện không tìm cách áp đặt một cách hiểu thuần túy và duy nhất lên người nghe chuyện. Nhờ đó, Thuận đã tạo nên tính khách quan và trung lập trong lối kể. Người kể chuyện không định hướng, không chỉ dẫn người đọc trong vấn đề tiếp nhận và người đọc có quyền suy luận mọi việc theo chủ kiến của mình. Mặc dù vậy, người đọc chưa có cơ hội được bày tỏ tiếng nói của mình trong tác phẩm. Như vậy, mối quan hệ giữa người kể chuyện và người nghe chuyện tuy đã được thiết lập nhưng còn mờ nhạt, lỏng lẻo và ít nhiều còn mang tính chất đơn chiều.

Đơn vị chức năng

Đơn vị chức năng Đơn vị chức năng

Có số lượng hạn chế

Đơn vị triệu chứng

Có khả năng bành trướng vô hạn

Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161

158

Tác phẩm Mức độ giao

tiếp Nhận xét

Người kể Người nghe Kiểu truy ện kể Made in Vietnam Ngầm ẩn Ẩn tàng Ẩn tàng Ngôi thứ ba

Chinatown

Trung tính Tôi kể về mình Ẩn tàng Ngôi thứ nhất

Rõ ràng Tôi nhân vật - tác giả

Made in Vietnam Hắn, tập thể người đọc

Paris 11 tháng 8 Ngầm ẩn Ẩn tàng Ẩn tàng Ngôi thứ ba

T mất tích

Trung tính Tôi – tự kể về mình Ẩn tàng

Ngôi thứ nhất Rõ ràng

Tôi – nhà báo Bạn đọc Bạn cùng công ty Tôi

Vân Vy Ngầm ẩn Ẩn tàng Ẩn tàng Ngôi thứ ba Nếu kiểu truyện kể ngôi thứ ba chỉ tồn tại mức độ giao tiếp ngầm ẩn thì ở kiểu truyện thứ nhất có sự kết hợp đan xen của cả hai mức độ: trung tính và rõ ràng.

Ở mức độ giao tiếp trung tính, người kể chuyện đã lộ diện. Cái “Tôi” bộc lộ nhu cầu muốn được giãi bày và chia sẻ với người nghe chuyện. Trong Chinatown, “Tôi” chủ động phơi bày tất cả những gì đã xảy ra trong gần bốn mươi năm cuộc đời mình cùng những ám ảnh, day dứt trong hiện tại xa, gần. Để người kể chuyện lộ diện, trực tiếp bày tỏ những suy nghĩa của mình, người đọc có dịp được nhìn sâu vào thế giới tinh thần của người kể chuyện để hiểu, đồng cảm, chia sẻ. Người đọc hiểu được những ám ảnh dày vò tâm trí “Tôi”. Người đọc hiểu tại sao từ đầu đến cuối, “Tôi” cứ nhắc đi nhắc lại một điệp khúc triền miên “những ngày ấy, Thụy ở đâu, gặp ai, làm gì”.

Người kể chuyện “Tôi” đã có ý thức thiết lập mối quan hệ với người nghe chuyện của mình thông qua hàng loạt những câu hỏi: “hai mươi bảy tuổi tôi mới đặt được tình yêu của bố mẹ sang một bên như thế có phải là quá muộn? Hai mươi bảy tuổi tôi mới bắt đầu sống cho tôi như thế có phải là quá muộn? [13], “hai mươi bảy tuổi tôi mới rời giường bố mẹ tôi, Thụy mới rời giường bố mẹ Thụy. Như thế có phải là quá muộn? [13]... “Tại sao người ta lại bất công với tôi như vậy?(…). Đó đâu phải là lỗi của tôi?” [15]; Những câu hỏi là hướng mở của tiểu thuyết, tạo điều kiện cho người đọc có thể tham dự vào câu chuyện và nói lên tiếng nói của mình. Mặc dù “để cửa” cho người nghe chuyện lộ diện, nhưng người nghe chuyện vẫn giấu mình.

Khi “Tôi” k ể chuyện chuyển sang đảm nhận vai trò “Tôi” chứng nhân, mối quan hệ giữa người kể chuyện và người nghe được bộc lộ

rõ ràng. Trong T mất tích, không ít lần “Tôi” đóng vai trò là người nghe chuyện. Trong căng tin, “Tôi” vô tình nghe được câu chuyện của một nhân viên nữ: “Tôi (2) sẽ bầu cho chính phủ nào ra được bộ luật cấm bố tắm cho con (…). Tôi (1) giả vờ như không nghe thấy gì và ngửa cổ uống cạn ly nước” [15]. Ở đây, rõ ràng chúng ta thấy Tôi (1) – chồng của T, là người kể chuyện ban đầu trong T mất tích đã chuyển thành người nghe chuyện, nhường vị trí cho một “Tôi” k ể chuyện khác (2) – nữ nhân viên cùng công ty với “Tôi” (1). Bằng cách đó, mối quan hệ giữa người kể chuyện và người nghe chuyện hiện lên ở mức độ hoàn toàn sáng rõ. Cần phải nói thêm rằng, trong tiểu thuyết của Thuận, mức độ giao tiếp rõ ràng không xuất hiện ở trần thuật gốc mà thường hiện lên rõ nét ở những truyện kể gá lắp. Điều này tạo nên tính đa thanh, nhiều giọng trong tiểu thuyết của Thuận.

Cấp độ hành động

Cấp độ hành động thể hiện mối quan hệ giữa nhân vật với nhân vật. Trong năm tiểu thuyết, Thuận đều không chủ tâm thiết lập cấp độ liên kết này. Các nhân vật trong tiểu thuyết đều sống theo nguyên tắc không tâm sự, không hỏi, không trả lời, không làm phiền. Thay vào đó, họ tích cực “im lặng”, “gật đầu”, “l ắc đầu”…. Đó là cách để Thuận tách các nhân vật ra khỏi các mối quan hệ, tự “phân ly” vào những thế giới riêng – thế giới mà ở đó - “điện thoại không lắp, tài khoản không mở, bạn bè không kết” như trong T mất tích.

Với những chủ ý như trên, Thuận đã có những thành công nhất định trong việc thể hiện sự cô đơn, hoang vắng của con người trong xã hội hiện đại. Họ đều là “người trong một nước”, “anh em trong một nhà” nhưng họ

Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161

159

lại là “những đường cong không bao giờ tiệm cận”: không thể đồng cảm, chia sẻ... Đó cũng là sự khác biệt giữa Thuận với các nhà văn xa xứ khác: những nhân vật không chỉ tha hương mà còn vong thân, không chỉ nhỏ bé mà còn cô đơn, bi kịch. Xoáy sâu vào sự cô đơn, bi kịch, sự vụn rời của các mối quan hệ, Thuận khiến chúng ta không khỏi giật mình khi nghĩ về chính mình, về hiện thực chúng ta đang sống. Đó cũng là những lúc chúng ta thấy mất đi sự cân bằng, băn khoăn không hiểu đâu mới là ý nghĩa đích thực của cuộc đời. Trong cuộc sống bộn bề, sự mất cân bằng nhiều khi cũng thật cần thiết. Đó là những giây phút chúng ta cần phải nhìn lại mình, nhìn vào hiện thực cuộc sống để tự mình điều chỉnh: hãy sống như thể ngày mai cả ta và họ không còn nữa.

Sự vượt cấp trong liên kết trần thuật

Ở tiểu thuyết của Thuận, các cấp độ liên kết không tồn tại riêng rẽ, tách rời, mà luôn có sự vượt cấp – tiến tới thiết lập mối quan hệ với các cấp liên kết nhỏ hoặc cao hơn. Chúng ta có thể thấy rõ sự vượt cấp trong liên kết trần thuật qua bảng dưới đây:

Ở sơ đồ này, tác giả và độc giả thực không chỉ thiết lập mối quan hệ với nhau mà còn thiết lập mối quan hệ với người kể, người nghe chuyện và nhân vật. Điều này thể hiện rất rõ qua Chinatown: “Bạn bè mày ở trong nước đọc Made in Vietnam đều không hài lòng. Con bạn thân nhất của mày gọi điện đến khóc lóc, yêu quý gì mà viết về nhau như thế (…). Ông hàng xóm hầm hầm vào nhà không thèm gõ cửa, bảo mày thất nghiệp hay sao mà lôi chuyện ông ấy ra kể (…). Mày (…) đừng quên mấy cái dấu chấm để độc giả còn được xuống hàng nghỉ ngơi, cũng đừng quên mấy trang lại làm một chương để độc giả có dịp đếm từ một đến mười. Tôi phì cười. Tôi cũng không ngờ độc giả yêu cầu cao đến thế” [13].

Chiếu ví dụ trên lên sơ đồ sự vượt cấp chúng ta có thể thấy: Thuận là tác giả thực của Chinatown, Made in Vietnam. “Tôi” (1) - người kể chuyện của Chinatown – tác giả của Made in Vietnam và I’m yellow. “Tôi” (2) là người kể chuyện của I’m yellow. Hắn là bạn của “Tôi” (1) – người đọc I’m yellow. “Bạn bè trong nước”, “con bạn thân nhất”, “ ông

hàng xóm” là độc giả của Made in Vietnam. Như vậy, chỉ qua một đoạn trích, chúng ta đã thấy lớp lang các bậc liên kết đan cài như “mạng nhện”. Thuận thể hiện mối quan hệ của tác giả thực với người kể chuyện và nhân vật “Tôi” (1) - nhân vật của Chinatown; mối quan hệ giữa tác giả của Made in Vietnam và người đọc…Mối quan hệ đan cài như trên đã phản ánh sự phức tạp trong cấu trúc tự sự của Chinatown. Mỗi lần độc giả đọc lại khám phá ra những tầng bậc mới, những mối quan hệ mới. Chinatown vì thế không đơn giản chỉ là câu chuyện về một người phụ nữ bất hạnh mà đó còn là câu chuyện văn chương – dấu ấn tác giả, hư cấu, hiện thực, tiếp nhận, phản hồi…

1.Tác giả thực---Văn bản trần thuật--- 1’. Độc giả thực

2. Người kể chuyện--Sự kể--2’. Người nghe chuyện

3. Nhân vật --Hành động--3’. Nhân vật

3 - 3’: Cấp độ hành động – nội văn bản

2- 2’: Cấp độ sắp xếp hư cấu – nội văn bản

1- 1’: Cấp độ liên kết không hư cấu – ngoại văn bản

CÁC CẤP ĐỘ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN

Năm tiểu thuyết của Thuận có sự xuất hiện của nhiều cấp độ trần thuật: trần thuật bậc một, trần thuật bậc hai và bậc ba.

Trần thuật bậc một

Trần thuật bậc một là trần thuật không gá lắp dưới bất cứ một trần thuật nào. Với tiểu thuyết truyền thống, trần thuật này có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhưng ở Thuận, nó lại mất dần vị trí ngự trị. Ở Chinatown, trần thuật bậc một kể về một người phụ nữ tuổi gần bốn mươi đang bị mắc kẹt trên một toa tàu điện. Ở T mất tích, trần thuật bậc một kể về sự mất tích của T và những gì xảy ra sau đó. Ở Vân Vy, trần thuật bậc một kể về cuộc sống nhàm tẻ, buồn chán của Vy trong cuộc hôn nhân với người chồng Việt kiều tên Vượng và đám tang một nhà văn

Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161

160

đồng tính tên B... Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy trần thuật bậc một chủ yếu nói về cuộc sống hiện tại của các nhân vật ở Paris.

Như vậy, trần thuật bậc một trong tiểu thuyết của Thuận rất đơn giản. Nó đã đánh mất vai trò là bậc trần thuật chính, trở thành cái cớ đưa người đọc tiếp cận một tầng bậc trần thuật gá lắp bên trong.

Trần thuật bậc hai và bậc ba

Nếu các tiểu thuyết gia truyền thống thường ưu ái cho trần thuật bậc một thì Thuận lại đưa người đọc đến khơi những tầng sâu của văn bản, tìm ra cơ chế mở tiềm tàng của chúng bằng cách thiết lập những tầng bậc trần thuật gá lắp. Sự gá lắp của các bậc trần thuật khác được thể hiện rõ nét ở Chinatown.

Trần thuật bậc một ở Chinatown nói về người phụ nữ xưng “Tôi”,bị mắc kẹt trong tàu điện ngầm. Toàn bộ trần thuật bậc một chỉ nói cho chúng ta những thông tin đó. Điều này chứng tỏ ở Chinatown, Thuận đã hạ thấp đến mức tối đa vai trò của trần thuật bậc một và thay vào đó là sự mở rộng giới hạn, đưa vào trong trần thuật gốc những trần thuật gá lắp. Chúng ta có thể mô hình hóa các bậc trần thuật trong Chinatown qua sơ đồ dưới.

Sơ đồ trên cho thấy trong Chinatown có sự tồn tại của ba bậc trần thuật: bậc một (A) nói về hai giờ đồng hồ “Tôi” (1) bị mắc kẹt trong tàu điện ngầm; bậc hai (B1) nói về quá khứ của “Tôi”; (B2) nói về cuộc hôn nhân giữa hắn và Hélène; bậc ba (C) nói về “Tôi” – một họa sĩ cùng những ám ảnh trong cuộc sống hôn nhân với Loan. Trong ba bậc trần thuật trên, trần thuật bậc một (A) là trần thuật gốc; trần thuật (B1, B2) được gá vào trong trần thuật bậc một (A); trần thuật bậc ba (C) được gá vào trong trần thuật bậc hai (B1).

Trần thuật gá lắp (B1, B2) có tác dụng làm cản trở, kìm hãm sự tiếp tục của trần thuật

gốc (A). Trần thuật gốc (A) vừa bắt đầu đã bị cản trở bởi tàu điện ngầm không thể đi tiếp do bị nghi ngờ có âm mưu khủng bố. Người đọc không biết thêm thông tin gì về chuyến tàu điện ngầm đó.

Nhân vật bị nhốt lại trong một không gian hẹp, tù túng mà ở đó, nhân vật bắt đầu thực hiện một cuộc vượt thoát bằng tâm tưởng. Sự cản trở của trần thuật gốc (A) là cơ sở cho sự bắt đầu của trần thuật gá lắp (B1) và (B2). Trần thuật (B1) đang tuôn chảy (“Tôi không dám viết thư cho Thụy”) thì trần thuật (C) bỗng dưng xuất hiện, làm cho trần thuật gốc (B1) lại bị cản trở, bị sao nhãng, đột ngột

Những trần thuật gá lắp (B1, B2, C) làm sao nhãng đi mạch tự sự gốc (A) và cung cấp thêm thông tin về những sự kiện nằm ngoài tiến trình sự kiện gốc. Người đọc nhờ đó nắm bắt được trọn vẹn những sự kiện chính trong cuộc đời nhân vật, thấu rõ những day dứt, ám ảnh và bất hạnh của nhân vật trong quá khứ, hiện tại…

Thuận sử dụng khá thành công mô hình trần thuật gá lắp, đặc biệt khi để nhân vật chính nữ ở trần thuật gốc (B1) bàn về cuốn tiểu thuyết mà mình đang viết (C) - ở đó nhân vật chính vào vai một người đàn ông và nhân vật chính nữ trong trần thuật gốc (B1) trở thành nhân vật phụ trong trần thuật gá lắp (C). Trần thuật gá lắp (C) tạo môi trường để cho nhân vật chính trong trần thuật gốc (B1) phân thân – từ đó có cái nhìn sâu vào cái tôi của mình bằng cái nhìn của “kẻ khác”. Người đọc đồng thời được đi qua hai cuộc trải nghiệm về một cuộc đời, đồng thời phát hiện ra được những khát khao cháy bỏng, những điều thầm kín ẩn sâu nơi góc khuất tâm hồn, khiến nhân vật có thể tự bộc bạch trọn vẹn những tâm sự vừa chân thành, vừa đau đớn, xót xa.

C: Trần thuật bậc ba B1: Trần thuật bậc hai

B2: Trần thuật bậc hai

A: Trần thuật bậc một

Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161

161

KẾT LUẬN

Khép lại những trang tiểu thuyết của Thuận, ta lại thấy những thông điệp mới được mở ra. Đó chính là hướng mở của tiểu thuyết – là sự “tràn bờ” mà chúng ta không thể khuôn nó vào một cái khung định sẵn. Bằng việc tạo ra sự vượt cấp trong các liên kết trần thuật, Thuận đã lôi kéo độc giả vào vai trò đồng sáng tạo với mình, góp phần tạo ra tính chất đối thoại, đa chiều cho tiểu thuyết. Tìm ra và khơi dậy sức mạnh của những lớp trần thuật tiềm ẩn bên trong trần thuật gốc, Thuận đã thành công trong việc thể hiện những góc khuất của đời sống đương đại, phơi bày những vỉa tâm hồn sâu kín mà không phải ai cũng chạm đến được.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Roland Barthes (2003), Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1 [2]. Phong Điệp, Thuận: Nghệ thuật viết mới là điều tôi quan tâm, http://phongdiep.net [3]. Phong Điệp, Thuận: Viết để phá vỡ sự cân bằng, http://phongdiep.net. [4]. Văn Giá, Đề cương bài nói chuyện của nhà văn Thuận, http://www.vietvan.vn.

[5]. Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV [6]. Manfred Jahn (2007), Trần thuật học - Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Đại học KHXH&NV. [7]. Hà Linh, Thuận: Khi viết tôi không mặc cảm, http://evan.vnexpress.net [8]. Lan Ngọc, Thuận: Ngôn ngữ Việt thừa hiện đại và tinh tế để sáng tạo, http://evan.vnexpress.net. [9]. Hoàng Nguyễn, Đôi nét về thi pháp và kết cấu tiểu thuyết Chinatown, http:/www.evan.com.vn. [10]. Thụ Nhân, Thuận: Tôi rất muốn biết vì sao mình được tặng thưởng, http://www2.vietnamnet.vn. [11]. Việt Quỳnh, Thuận: càng viết là càng bớt bồng bột, http://thethaovanhoa.vn. [12]. Thuận (2003), Made in Vietnam (trích đoạn), http:/www.tienve.org. [13]. Thuận (2004), Chinatown, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. [14]. Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. [15]. Thuận (2006), T mất tích, Nxb Hội Nhà văn và Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội. [16]. Thuận (2008), Vân Vy, Nxb Hội Nhà Văn và Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội.

SUMMARY LINK AND NARRATIVE LEVELS IN THUAN’S NOVELS

Vu Thi Hanh *

College of Sciences – TNU

Link and narrative levels are basic problems of communication relationships in the novel structure. A standard communication structure include the relationship between authors and readers; narrators and audience – receivers; and among characters. However, in each page of Thuan’s novels, readers can’t force communication relationships into these standard structures. In this paper, the author is going to focus on introducing the link and narrative levels in Thuan’s novels to find out the renovated elements in Thuan’s narrative structures. Key words: Thuan writer, novels, link level, narrative level, renovated elements

* Tel: 0984 364766, Email: [email protected]

Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161

162

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 163 - 167

163

HỒ XUÂN HƯƠNG CỌ TÌNH VÀO ĐÁ – CỘNG HƯỞNG CỦA SỰ THĂNG HOA TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT

Cao Hồng*

Trường Đại học Khoa học- ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Vận dụng linh hoạt phương pháp tâm lý học phân tích, lý thuyết siêu mẫu (archetype) của C.G.Jung (1876-1961) kết hợp với tín ngưỡng phồn thực, nhìn dưới góc độ văn hóa học, Đỗ Lai Thúy đã thành công khi xây dựng một mô hình nghiên cứu: Thơ Hồ Xuân Hương- văn hóa dâm tục- tục thờ cúng phồn thực- tín ngưỡng phồn thực. Trên cơ sở của mô hình nghệ thuật này nhà phê bình đã giải mã biểu tượng và bút pháp nghệ thuật thơ của nữ sĩ qua ba phương diện cơ bản: 1/Những biểu tượng ám ảnh; 2/Sự lấp lửng hai mặt; 3/Triết lý phồn thực. Có thể nói, chính lối phê bình phân tâm học của Đỗ Lai Thúy thêm một lần nữa đã làm sống lại cái hay, cái đẹp đích thực của thơ Hồ Xuân Hương mà bấy lâu nay bị chìm khuất trong lớp sương mờ của những thành kiến hạn hẹp, của những quan niệm bị chi phối bởi ý thức chính thống của xã hội. Có thể coi Hồ Xuân Hương cọ tình vào đá là sự sáng tạo trên nền của một sáng tạo - sự cộng hưởng của những giá trị sáng tạo này mang đến cho người thưởng thức những giá trị tinh thần vượt mọi giới hạn thời gian. Từ khóa: Phân tâm học, Hồ Xuân Hương, văn hóa, phồn thực, vô thức, tín ngưỡng.

Phân tâm học (Psychanalyse) là một trường phái triết học Tây phương mà ông tổ sản sinh ra nó là Sigmund Freud (1856-1939)* - một bác sĩ người Áo gốc Do Thái. Sau này học thuyết được tiếp nối và phát triển phong phú hơn bởi nhiều nhà khoa học như Karl Gustav Jung, E. Fromm, J.Lacan, G.Bachelard, … Sự ra đời của phân tâm học được coi là bước ngoặt của thế kỷ XIX trong việc khám phá con người, đánh dấu bước phát triển quan trọng của tư duy nhân loại trong việc nhận thức những vấn đề thầm kín, vi diệu nhất của tâm sinh lý trong con người, trở thành khoa học phân tích tâm lý chiều sâu của mọi hành vi trong đời sống ý thức và vô thức của mỗi cá thể người. Phân tâm học được coi là khoa học nhân văn góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại thế kỷ XX. Một trong những vấn đề cơ bản của học thuyết Freud là ông đã chứng minh quá trình sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ không chỉ ở ý thức mà có ngay trong vô thức. Vô thức đóng vai trò quan trọng trong sáng tạo của người nghệ sĩ, chính vì vậy nó là điều được các nhà phê bình văn học quan tâm, chú ý. Vào nửa đầu thế kỷ XX, phê bình phân tâm học là trường phái nghiên cứu văn học rất thịnh hành ở phương Tây, hơn hẳn các phương pháp phê

* Tel: 0974 088979, Email: [email protected]

bình khác, làn sóng phê bình phân tâm học có một sự ảnh hưởng lớn đối với nền phê bình văn học phương Tây đương thời. Có thể kể đến những tên tuổi nổi tiếng như Ch.Mauron, Ch.Baudoin, P.Guiraud, G.Bachelard, L.Spizetr…

Ở Việt Nam, phê bình phân tâm học đã được giới thiệu từ những năm 30 của thế kỷ XX, nhưng đáng tiếc, sau 1945 do bị kỳ thị nặng nề từ nhiều phía nên phương pháp này hầu như không thấy xuất hiện trên văn đàn miền Bắc. Trong đời sống văn chương ở miền Nam, giai đoạn 1954-1975, phê bình phân tâm học có điều kiện để phát triển hơn, xuất hiện nhiều công trình dịch thuật, giới thiệu và ứng dụng [1]. Sau khi đất nước thống nhất (1975), dưới định hướng lý luận macxit, phân tâm học vẫn bị xem như một thứ dị thuyết tư sản phản động, nhục mạ con người, phê bình phân tâm học là lối phê bình kỳ quặc, thoát ly đời sống xã hội, lịch sử, chỉ đi tìm dấu ấn của bản năng tính dục, một thứ bản năng đáng xấu hổ, phải che giấu, và có lẽ vì vậy nên ít người dám tìm đến với phân tâm học, lĩnh vực nghiên cứu này trở nên vắng bóng trên văn đàn. Thời kỳ đổi mới (sau 1986 đến nay), dưới ánh sáng của tinh thần dân chủ hóa, nhiều cấm kỵ được tháo gỡ, phê bình phân tâm học có cơ hội được phục hồi và phát

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 163 - 167

164

triển. Đã xuất hiện trên văn đàn một số tác giả giới thiệu học thuyết của Freud nói riêng và phân tâm học nói chung cũng như vận dụng thuyết phân tâm học vào nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật, Đỗ Lai Thúy là một trong những cây bút tiêu biểu. Đỗ Lai Thúy không những chỉ giới thiệu phân tâm học một cách có hệ thống mà ông còn soi chiếu nhiều hiện tượng văn học Việt Nam từ lý thuyết này. Cùng với chuyên luận Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực (Nxb.Văn hóa thông tin, H. 1999), tập tiểu luận Bút pháp của ham muốn (Nxb Tri thức, H. 2009) được đánh giá là những công trình mang tính đột mở quan trọng, đánh dấu sự trở lại của phân tâm học với nghiên cứu văn học Việt Nam. Có thể nói đặt trong bối cảnh hiện nay của nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam, khi mà cách tiếp cận văn học còn nhiều giới hạn so với mặt bằng thế giới thì sự ra mắt Bút pháp của ham muốn đáng được coi là một hiện tượng thành công mới, nó minh chứng sức sống lâu bền của một phương pháp nghiên cứu có nhiều thăng trầm nhất trong lịch sử phê bình văn học ở Việt Nam, đồng thời cũng là mở đầu sự hồi sinh của phương pháp phê bình phân tâm học – một phương pháp dường như không được nhắc đến ở giai đoạn tiền đổi mới.

Với Bút pháp của ham muốn Đỗ Lai Thúy muốn chứng tỏ phê bình phân tâm học có thể ứng dụng để soi chiếu văn học dân tộc ở mọi thời đại. Bởi vậy nên bên cạnh việc nghiên cứu ba nhà thơ hiện đại là Hoàng Cầm, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, ông còn cho thấy dưới ánh sáng của phân tâm học, con người hiện đại có thể thấu tỏ tiếng nói của những ham muốn vô thức, những giấc mơ - những bức thông điệp của tiềm thức, ẩn sau từng con chữ của các nhà thơ xưa - đó là ba danh tài đất Việt: Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương và thơ Bà Huyện Thanh Quan. Trong khuôn khổ bài viết này, dưới đây chúng tôi tập trung cắt nghĩa nguyên tắc ứng dụng lý thuyết phân tâm học để nghiên cứu thơ của Hồ Xuân Hương trong Hồ Xuân Hương cọ tình vào đá - Một trong những nghiên cứu phê bình mà theo chúng tôi ở đó thể hiện rõ bút lực của nhà phê bình Đỗ

Lai Thúy, nó chứng tỏ nhà phê bình vừa là nhà khoa học vừa là nghệ sĩ sáng tạo trên nền của một sáng tạo.

Ngay từ khi phân tâm học mới được giới thiệu ở Việt Nam, thơ Hồ Xuân Hương đã trở thành đối tượng để các nhà phê bình quan tâm lý giải. Năm 1936, Nguyễn Văn Hanh viết Hồ Xuân Hương: tác phẩm, thân thế và văn tài, Trương Tửu viết Cái ám ảnh của Hồ Xuân Hương đăng trên báo Tiến Hóa số 1. Sau 1954, do hoàn cảnh lịch sử, ở miền Bắc phân tâm học không được chú trọng nghiên cứu như một khuynh hướng phê bình độc lập mà được kết hợp nghiên cứu với phê bình xã hội học. Khuynh hướng phê bình này được thể hiện ở một số tác phẩm như Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm (1958) của Xuân Diệu; phần viết về thơ Hồ Xuân Hương trong "Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam" (1959) của Văn Tân; Người cổ Nguyệt, chuyện Xuân Hương (1962) của Nguyễn Đức Bính,…Nhưng nếu trước đây Trương Tửu cứng nhắc khi cho rằng nữ sĩ Hồ Xuân Hương bị ám ảnh, bị thần kinh do dục tình không thỏa mãn, Nguyễn Văn Hanh vận dụng một cách quá đơn giản, quá khái quát sơ đồ “dồn nén- ẩn ức- thăng hoa”, Văn Tân khẳng định trong thơ Hồ Xuân Hương cái dâm, cái tục còn xuất phát từ ý thức tư tưởng, sự thiếu thốn về tình dục, thì đến thời văn học đổi mới, Đỗ Lai Thúy đã tìm cách lý giải thực chất cái dâm, cái tục trong thơ Hồ Xuân Hương bằng một cách tiếp cận khác: ông đã dựa vào phương pháp tâm lý học phân tích, lý thuyết siêu mẫu (archetype) của C.G.Jung (1876-1961) kết hợp với tín ngưỡng phồn thực.

Tiếp cận thơ Hồ Xuân Hương từ văn hóa tín ngưỡng phồn thực nên vấn đề khái niệm biểu tượng (symbole) trong thơ Hồ Xuân Hương được nhà nghiên cứu lý giải từ cội nguồn đời sống loài người. Đỗ Lai Thúy cho rằng biểu tượng “chủ yếu thuộc phạm vi cảm giác chứ không phải là lý trí.”[2, 39], người nguyên thủy “tư duy” bằng và qua các biểu tượng, “những biểu tượng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hương đều là những biểu tượng văn hóa-tôn giáo. Chúng là hiện thân của những

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 163 - 167

165

siêu mẫu được hình thành và tồn tại từ thời con người chưa có chữ viết. Các siêu mẫu này tồn tại trong “vô thức tập thể” của cộng đồng cũng như trong vô thức của cá nhân dưới dạng huyền thoại, cổ tích, những giấc mơ…Chúng tạo thành những “khuôn mẫu” của tư duy cho mọi người và mỗi người” [2, 43]. Ông nhấn mạnh mọi hành vi của người cổ xưa đều mang tính tôn giáo, nó đã hòa tan vào vô thức nhưng nó không biến mất mà vẫn liên hệ sâu xa với thế giới xung quanh bởi vì theo lý thuyết của C.G.Jung thì vô thức tập thể là ký ức của loài người, là kết quả của đời sống thị tộc. Vô thức tập thể tồn tại trong mọi người và mỗi người, là cơ sở của tâm trạng cá nhân và cơ sở chứng minh văn hóa tộc người. Vô thức tập thể được ngưng kết thành những mẫu cổ, tức là những mô hình nhận thức và những biểu tượng. Chúng được truyền từ đời này sang đời khác bằng con đường vô thức (Jung gọi là di truyền văn hóa). Chính vì vậy người ta có thể dựa vào tính hiện thực của biểu tượng để đọc được ý nghĩa rộng lớn của nhiều lĩnh vực trong đời sống (văn học, triết học, ngôn ngữ, sự tuần hoàn của mặt trời, tính dục, quy luật vũ trụ,…). Để giải mã các biểu tượng văn hóa-tôn giáo đã bị chìm khuất bởi những lớp trầm tích văn hóa dày thêm bởi thời gian đòi hỏi phải có tri thức khoa học, kinh nghiệm văn hóa- tôn giáo. Với cách tiến hành trên, nhà phê bình đã ngược dòng thời gian để đưa cái dâm và cái tục trong thơ Hồ Xuân Hương trở về với ngọn nguồn của nó: Tín ngưỡng phồn thực- một tín ngưỡng ra đời khi nhân loại bước vào thời kỳ trồng trọt và chăn nuôi, nảy sinh mơ ước, cầu mong cuộc sống nhiều sinh sôi, nảy nở. Thời “thơ ấu” loài người quan niệm đơn giản “tục là thiêng, thiêng là tục”, cái thiêng, cái tục tuy hai mà một, hai khái niệm này chưa có đường biên phân biệt rạch ròi. Thơ Hồ Xuân Hương là thơ của sự hoài niệm phồn thực, cho nên thanh tục trong thơ bà cũng là một, trong tục có thanh, trong thanh có tục.

Nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương từ tín ngưỡng phồn thực, từ góc độ văn hóa nên mặc dù cũng bàn về những biểu tượng “ám ảnh” trong thơ Hồ Xuân Hương nhưng Đỗ Lai Thúy đã có một nhãn quan tiến bộ, mới

mẻ và nhân văn hơn so với Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu. Nếu trước đây các nhà nghiên cứu cho rằng: “Dục tình chiếm cả đầu óc, ám ảnh nàng. Bao nhiêu thơ của Hồ Xuân Hương đều biểu lộ sự khát khao, sự bất mãn”[3] và “Cái óc Việt Nam lúc nào cũng có cái hình tục tĩu kia ám ảnh đến nỗi cái hình ấy đã thành cái khuôn, bao nhiêu ngoại vật phải chiếu qua nó, rồi mới vào được trong đầu. Có thể người Vi ệt Nam trông sự vật, tả sự vật bằng cái giống”[3] thì Đỗ Lai Thúy phát hiện trong thơ Hồ Xuân Hương: “ Những biểu tượng phồn thực là nỗi ám ảnh của bà. Trước hết ở tính toàn hiện của nó. Nghĩa là ở đâu nó cũng có mặt. Từ những hình ảnh thực đến ảo giác. Vào thế giới Hồ Xuân Hương như bước vào một nhà kính vạn gương, những biểu tượng phồn thực được nhân lên đến vô tận, tạo thành một thế giới riêng biệt, tuy không khỏi có sự biến ảnh dị dạng. Nhưng đó chính là ống kính đặc tả để ghi lại những trạng thái sung mãn nhất của sự sống”[2, 45].

Như vậy với Đỗ Lai Thúy chính con đường “di truyền văn hóa” đã mang đến cho thơ Hồ Xuân Hương những biểu tượng gốc như hang, động, khe, giếng, hầm (âm vật), sừng, chày (dương vật), giã gạo, đánh đu (hành động tính giao), và biểu tượng phái sinh (biểu tượng do chính nhà thơ sáng tạo) như cái quạt, miệng túi càn khôn (âm vật), con suốt, đầu sư, cán cân, dao cầu (dương vật), dệt cửu, châm, hút (hành động tính giao),… đó là những biểu tượng có ý nghĩa phồn thực cả trong văn bản và ngoài văn bản thơ Hồ Xuân Hương - “Nó mang trên mình những dấu tích tuy bị thời gian vùi lấp nhưng không bao giờ mất hẳn của tín ngưỡng phồn thực. Nó là mắt thơ, điểm chứa năng lượng và phát sáng trong thơ của nữa sĩ”[2, 61]. Rõ ràng, con đường phi thời gian, con đường vô thức tập thể với biểu tượng tín ngưỡng phồn thực đã ảnh hưởng đến thơ Hồ Xuân Hương một cách trực tiếp. Dưới cái nhìn phân tâm học, những gì được hình thành, bật ra từ những ẩn ức và ham muốn sâu xa trong các xung năng vô thức của người nghệ sĩ đều tiềm ẩn một lực hút bí ẩn khó cưỡng, nó mời gọi khám phá, nó “luôn luôn có sự vận động chuyển hóa vào nhau để tạo thành một trạng thái hòa quyện,

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 163 - 167

166

hai mà một, tồn tại mà không tồn tại, không tồn tại mà tồn tại”[2, 67].

Tái tạo lại đời sống tâm hồn của nữ sĩ thông qua những điều phát tiết vô thức in dấu ấn trong tác phẩm, Đỗ Lai Thúy gợi cho chúng ta hiểu tại sao thơ Hồ Xuân Hương bao đời nay vẫn duy trì hứng thú cho người đọc, được nhiều người yêu thích, cảm thông và tiếp cận dễ dàng. Thì ra những con “mắt thơ” trong thơ của nữ sĩ Xuân Hương vẫn lấp lánh tỏa sáng, một thứ ánh sáng huyền diệu, kỳ ảo mang tính lấp lửng, đa nghĩa, lưỡng trị, luôn mang lại cho người thưởng thức những khoái cảm bởi sự khám phá mới xung quanh những điều vi diệu, thiêng liêng nhất của cuộc sống: Khát vọng tình yêu và sự tồn sinh của con người, sự nảy nở của thiên nhiên, vũ trụ bao la … Và điều này có thể được kiểm chứng qua hàng loạt thi phẩm: Cái quạt, Giếng thơi, Quả mít, Bánh trôi, Tự tình, Động Hương tích, Hang Cắc cớ, Đá ông chồng bà chồng,…[4].

Song song với việc phân biệt biểu tượng gốc và biểu tượng phái sinh, Đỗ Lai Thúy còn chú trọng miêu tả và chỉ rõ những đặc sắc của toàn bộ hệ thống ngôn từ đa dạng trong thơ Hồ Xuân Hương. Quan sát văn bản thơ, ông nhấn mạnh đến lớp từ loại động từ, danh từ chỉ vật, tính từ chỉ phẩm chất, trạng từ chỉ mức độ. Đọc những trang viết của Đỗ Lai Thúy thấy sự hấp dẫn độc đáo ở chỗ ông đã tỷ mỉ thống kê và đặt tên cho các biểu tượng rất đa dạng và phong phú trong thơ Hồ Xuân Hương. Sự cộng hưởng của khả năng đặc biệt về sử dụng ngôn từ trong thơ của nữ sĩ xưa và khả năng tiếp nhận sâu sắc, tinh tế, sáng tạo của nhà nghiên cứu nay đã làm nên một “siêu văn bản” để người đọc cộng sinh khoái cảm, cùng khám phá tác phẩm với nhà phê bình. Có thể nói rằng chính phương pháp phê bình phân tâm học của Đỗ Lai Thúy thêm một lần nữa đã làm sống lại cái hay, cái đẹp đích thực của thơ Hồ Xuân Hương mà bấy lâu nay bị chìm khuất trong lớp sương mờ của những thành kiến hạn hẹp, của những quan niệm bị chi phối bởi ý thức chính thống của xã hội.

Mặc dù vẫn thừa nhận thơ Hồ Xuân Hương giống như Truyện Kiều của Nguyễn Du,

Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (do Đoàn Thị Điểm dịch), Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều cũng mang tiếng nói nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa, nhưng dưới ánh sáng của lý thuyết phân tâm học, từ tín ngưỡng phồn thực, soi chiếu sâu những diễn biến trạng thái tâm lý thầm kín vi diệu nhất trong con người, Đỗ Lai Thúy khẳng định và nhấn mạnh: Thơ Hồ Xuân Hương có nhiều yếu tố của triết học tự nhiên – chúng tôi cho rằng đây là một phương diện sáng tạo của riêng nhà thơ mà các nhà nghiên cứu đi trước chưa chú ý đúng mức. Khảo sát một loạt các bài thơ nổi tiếng, quen thuộc như Bánh trôi nước, Thiếu nữ ngủ ngày, Hỏi trăng, Đá ông chồng bà chồng, Đánh đu, Tự tình, Khóc Tổng Cóc, Khóc ông phủ Vĩnh Tường, Bỡn bà lang khóc chồng, Dỗ người đàn bà khóc chồng, Mắng học trò dốt… Đỗ Lai Thúy đã có lý khi đưa ra nhận định rằng thơ Hồ Xuân Hương “được chiếu rọi bằng ánh sáng mới của thời đại(…), đã tiếp thu được những viên ngọc tư tưởng của văn hóa cổ đại đã bị thời gian vùi lấp”[2,88 ] và đồng thời thơ bà cũng là nơi hội tụ bởi “ ảnh hưởng của những yếu tố văn hóa cổ đại của Ấn Độ và Trung Quốc do Phật, Lão đưa vào hòa lẫn vào văn hóa dân gian”[2, 89]. Chính sự kết hợp này đã mang đến cho thơ Hồ Xuân Hương tầm triết lý tự nhiên (Philosophie de la Nature), “một triết lý ca ngợi sự sống, ca ngợi bản chất tự nhiên của con người, khuyến khích con người sống và phát triển theo tự nhiên và chống lại những gì cản trở con người được sống theo tự nhiên, làm què quặt con người ”[2, 90]. Đây chính là giá trị tư tưởng cao nhất của thơ Hồ Xuân Hương, nó vượt lên trên mọi giá trị khác mà lâu nay người ta vẫn thường gán cho nó và đề cao như nữ quyền, phản phong, chống áp bức, tôn giáo. Phát hiện và khẳng định vị trí của yếu tố triết học tự nhiên trong thơ Hồ Xuân Hương, một lần nữa Đỗ Lai Thúy lại góp phần minh chứng: như chiếc chìa khóa, luận thuyết phồn thực tỏ ra khá đa năng và vận hành linh hoạt trong việc mở những cánh cửa để khám phá thế giới nghệ thuật phong phú của thơ Hồ Xuân Hương.

Lý luận hiện đại cho rằng mỗi văn bản nghệ thuật là một cấu trúc ký hiệu đa tầng ý nghĩa,

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 163 - 167

167

một “kết cấu vẫy gọi”(W.Iser), một “mã nghệ thuật”(M.Markov). Những thi phẩm của Xuân Hương như cái tên của nữ sĩ trẻ mãi cùng năm tháng, có phải chăng một phần là bởi những giá trị phong phú tiềm phục trong văn bản thơ bà luôn bắt gặp người giải mã đồng sáng tạo? Có thể coi Hồ Xuân Hương cọ tình vào đá là sự sáng tạo trên nền của một sáng tạo - sự cộng hưởng của những giá trị sáng tạo này mang đến cho người thưởng thức những giá trị tinh thần vượt mọi giới hạn thời gian.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Xin xem thêm: Trần Hoài Anh (2009), Lý luận – Phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội, (tr. 184-195) [2]. Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp của ham muốn, Nxb. Tri thức, H. [3]. Dẫn theo Đỗ Lai Thúy, Phân tâm học và phê bình văn học ở Việt Nam. Nguồn: tamlyhoc.net/23.9.2005 [4]. Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb. Văn học, H.1993

SUMMARY HO XUAN HUONG DID RUB LOVE INTO STONE – RESONANCE OF SUBLIMATION IN ART CREATION

Cao Hong* College of Sciences – TNU

Using flexibly the method of psychology analysis and Archetype theory of C.G.Jung (1876-1961) in combination with traditional beliefs, in culturolory perspective, Do Lai Thuy has been successful to build a research prototype: Ho Xuan Huong’s poetry - sexual culture- the traditional customs of workship -traditional beliefs. Based on this art model, the critic has decoded symbols and poetic style of the female poet through three basic aspects: 1/haunting symbols; 2/ In limbo sides; 3/ Traditional belief philosophy. It can be said that the criticism of Do Lai Thuy’s psychoanalysis has once again revived real beauty of Ho Xuan Huong’s poetry that has been hidden too long in limited biases, and conception dominated by mainstream consciousness of the society. Key words: psychoanalysis, Ho Xuan Huong, culture, fertility, unconscious, beliefs.

* Tel: 0974 088979, Email: [email protected]

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 163 - 167

168

Phạm Thị Vân Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 169 - 174

169

QUAN NI ỆM NGH Ệ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA RABINDRANATH TAGORE TRONG TH Ơ TRỮ TÌNH - TÌNH YÊU (Khảo sát qua tập Tâm tình hiến dâng)

Phạm Thị Vân Huyền*

Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Rabindranath Tagore (1861 - 1941) là hiện tượng kiệt xuất của văn học Ấn Độ thế kỉ XX. Thơ trữ tình - tình yêu là phần tiêu biểu nhất trong sự nghiệp thơ ca của ông. Tập Tâm tình hiến dâng được chính Tagore dịch từ tiếng Bengal sang tiếng Anh là tập thơ mà nhà thơ đã dồn hết sinh lực và tình cảm của cả đời mình để cất lên thành những lời ca. Hình tượng con người hoà hợp, con người tự do, con người vị tha trong mỗi bài thơ chính là sự hoá thân của người tình Tagore muốn gửi đến độc giả những triết lý nhân sinh sâu sắc về cuộc đời và con người. Từ khoá: thơ trữ tình - tình yêu, quan niệm nghệ thuật, con người, cuộc đời, tình yêu

Quan niệm nghệ thuật là một yếu tố đóng vai trò quan trọng, chi phối hành trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Bởi một thế giới nghệ thuật chân chính bao giờ cũng được tạo dựng trên cơ sở một hệ thống những quan niệm riêng của nhà văn, dù nó được phát biểu trực tiếp hay gián tiếp. “Quan niệm nghệ thuật thể hiện cái giới hạn tối đa trong cách hiểu thế giới và con người của một hệ thống nghệ thuật, thể hiện khả năng, phạm vi, mức độ chiếm lĩnh đời sống của nó. Quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người thể hiện ở điểm nhìn nghệ thuật, ở chủ đề cảm nhận đời sống được hiểu như những hằng số tâm lí của chủ thể, ở kiểu nhân vật và biến cố mà tác tác phẩm cung cấp, ở cách xử lí các biến cố và quan hệ nhân vật”[4,273]. Không có một quan niệm nghệ thuật riêng, một cách nhìn riêng đối với đời sống, không thể sáng tạo những hình tượng độc đáo. Đúng như phát biểu của nhà nghiên cứu Trần Đình Sử: “Quan niệm nghệ thuật là khái niệm lí luận quan trọng bậc nhất trong mấy thập niên qua, có ý nghĩa trả về cho văn học bản chất nhân học”[6,119]. “Đó là ý thức hệ nhân bản mà mục đích là khám phá ngày càng sâu sắc con người như nó tự cảm thấy trong tự nhiên, xã hội và lịch sử với tất cả sự phong phú, tinh tế”[5,130].*

Rabindranath Tagore là một tác gia lớn của văn học Ấn Độ và thế giới, việc tìm hiểu quan

* Tel: 0977 791986, Email:[email protected]

niệm nghệ thuật của Tagore về con người qua tập thơ Tâm tình hiến dâng là một việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng để khám phá và lí giải sâu sắc hơn thế giới thơ trữ tình - tình yêu phong phú, đa dạng của nhà thơ.

Không ít nhà văn, nhà phê bình phương Tây đã cho rằng: thơ Tagore là thơ thần bí, thơ tôn giáo… Tuy nhiên, trong bức thư gửi nữ văn sĩ người Đức Andre Kapơlitx Hongman, Tagore đã khẳng định rõ quan điểm của mình: “Tôi không thuộc tôn giáo nào cả, mà chẳng nghiêng về đức tin đặc biệt nào cả. Có điều khi Thượng đế sinh ra tôi thì Người đã biến Người thành tôi rồi. Ngày ngày Người tri ển khai con người tôi trong cuộc sống và nâng niu con người tôi với nhiều sinh lực và vẻ đẹp khác nhau trong thế giới này. Chính sự kiện tôi hiện hữu đã mang trong nó niềm yêu thương vĩnh cửu rồi”.

Năm 1931, Tagore viết Tôn giáo của con người (The Religion of man). Tác phẩm trình bày một hệ thống những quan niệm thấm đẫm chất nhân văn của nhà thơ về con người, đồng thời xác nhận mối liên thông giữa con người với thế giới tự nhiên. Con người đối với Tagore là một bản thể đáng tôn thờ, là Chúa đời mang trong mình vẻ đẹp toàn bích. Nhà thơ đưa ra triết lí sâu thẳm về bản chất con người và triết lí ấy đã trở thành nền tảng tư tuởng của cả đời ông: “Tôi có một lòng tin mạnh mẽ vào con người, lòng tin đó cũng như mặt trời, chỉ có thể bị mây che chứ không bao giờ bị tắt”[7,49].

Phạm Thị Vân Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 169 - 174

170

Cùng với việc đề cao con người, Tagore khẳng định tính tích cực, chủ động của con người trong tương quan với vũ trụ, với cuộc đời. Trong thư gửi Giáo sư G.Muray, ông viết: “Chúng ta hãy làm hết sức mình để chứng tỏ rằng con người không phải là sai lầm lớn nhất của tạo hoá”[2, 122]. Bởi đối với Tagore, con người là chuẩn mực của mọi cái đẹp trên đời: “ Con người là vĩ đại, là ánh sáng thiêng liêng, là lòng khoan hồng rộng mở, là tâm hồn thanh thản, là tình yêu, là kẻ thù của kiêu ngạo và hằn thù”[3, 25]. Có thể nói Tagore đã phải trải qua một hành trình tư tưởng khá dài để kiếm tìm, chọn lựa, để xác định một niềm tin vững chắc và đưa ra những quan niệm chuẩn mực về khái niệm Con người. Hình tượng con người hoà hợp, con người tự do, con người vị tha trở thành hình tượng trung tâm trong nhiều thi phẩm của nhà thơ.

CON NGƯỜI HOÀ HỢP

Cảm nhận từ trong sâu thẳm tiềm thức những triết lí truyền thống về con người, Tagore có những đột phá trong sáng tạo hình tượng thơ. Với ước muốn vươn tới một đại hoà điệu vũ trụ, nhà thơ kiếm tìm sự hoà hợp giữa con người với thiên nhiên và vũ trụ bao la.

Tình yêu thiên nhiên, sự hoà hợp giữa con người với thiên nhiên vốn được đề cập đến nhiều trong văn hoá nhân loại. Trong văn hoá Nhật Bản, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng, thiên nhiên được coi là Thần (Kami). Còn trong văn hoá Ấn Độ, thiên nhiên được nhân hoá thành người bạn tâm tình, sẵn sàng đồng cảm, chia sẻ buồn vui với cuộc sống con người.

Thơ trữ tình Ấn Độ miêu tả thiên nhiên là không gian tinh khiết. Ở đó, tâm hồn con người hướng đến sự hoà hợp; mọi dục vọng xấu xa, thấp hèn của thói vị kỉ không còn chỗ ẩn náu mà bị phơi bày, triệt tiêu.

Kế thừa quan niệm truyền thống ấy, thiên nhiên hiện diện trong thơ Tagore như một người bạn đời, gắn bó thân thiết với con người. Tâm hồn nhạy cảm của Tagore đã cảm nhận được vẻ đẹp đặc biệt này của thiên nhiên và ông cho đó là một diễm phúc: “Thật là một

diễm phúc cho tôi là khi nào cũng ý thức được các sự kiện của thế giới quanh mình. Rằng mây là mây, hoa là hoa, thế là đủ vì chúng trực tiếp ngỏ lời với tôi, vì tôi không thể hờ hững với chúng”[7,37]. Có thể nói, những bài thơ trữ tình trong tập Tâm tình hiến dâng của Tagore thể hiện một cảm thức sâu xa về vẻ đẹp và sự giao hoà giữa thiên nhiên và con người. Nhà thơ diễn tả xác thực các biến thái tâm trạng của cái tôi trữ tình và nhân vật trữ tình qua sự chuyển biến tinh tế của các hiện tượng tự nhiên. Thiên nhiên và con người được đặt trong sự thống nhất hoà đồng, bởi chỉ khi đó con người mới thoát được mọi ràng buộc và khổ đau, khám phá trọn vẹn ý nghĩa của thế giới hữu hạn nơi mình sinh ra và tồn tại: “Đối với chúng tôi, điều cần thiết là phải hoà đồng với thiên nhiên ấy, con người sở dĩ sử dụng được các hiện tượng tự nhiên theo ý mình, chính chỉ vì sức mạnh của mình phù hợp với sức mạnh của vũ trụ”[7,201].

Trong bài số 74, Tagore nói về sự hoà hợp cao cả giữa cái bình thường và cái vĩ đại của vạn vật trong vũ trụ: “Trong thính đường vũ trụ bao la lá cỏ đơn thuần nằm với ánh mặt trời và các vì sao đêm trên cùng tấm thảm”. Theo Tagore, các hiện tượng thiên nhiên phải luôn được tồn tại bình đẳng, không phân biệt cao quý hay hèn hạ, không có sự ám chỉ hay khinh miệt khi gọi tên chúng. Bởi thế cho nên, là một thực thể của vũ trụ con người cũng phải luôn hài hoà, bình đẳng với cộng đồng.

Vấn đề này còn được Tagore tiếp tục đặt ra trong bài số 79. Nhà thơ băn khoăn tự hỏi: “giữa loài người và loài vật - có trái tim mà không biết nói - biên giới phân cánh nằm ẩn nơi nào?” và ông đã tìm được câu trả lời: “Qua thiên đường sơ khai, vào một buổi sáng xa xôi, khi trời đất mới tạo dựng, tâm hồn người và vật đã kiếm tìm lối đi đơn thuần để giao tiếp cùng nhau".

Hình ảnh “một con trâu to lớn, mình lấm đầy bùn đứng nấp gần bờ sông, hai mắt ngóng chờ kiên nhẫn, thanh thản, và một thiếu niên, dầm chân dưới nước, gọi trâu xuống tắm dưới dòng” mà Tagore phát hiện ra trong bài số 78 cũng là một minh chứng khẳng định sự hoà

Phạm Thị Vân Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 169 - 174

171

hợp giữa thiên nhiên và con người là có thật và cần thiết. Sự hoà hợp đó đã làm nên một bức tranh đời sống giản dị mà rất đỗi chân thực, đem lại cho nhà thơ những cảm xúc khác lạ: “Tôi mỉm cười thích thú, một cảm giác êm dịu nhẹ lướt trong lòng”.

Tuy nhiên, sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người thường tìm thấy ý nghĩa trọn vẹn của nó trong tình yêu. Bởi “ Tình yêu là cái hạnh phúc lớn nhất mà con người có thể đạt đến”[7,13], nhờ tình yêu con người có thể hoà đồng với muôn người, với thiên nhiên. Trong tập Những con chim bay lạc, Tagore khẳng định: “Rằng tôi tin ở tình yêu của Con Người./ Đó là lời nói cuối cùng của tôi” (Bài số 325).

Còn trong tập Tâm tình hiến dâng, Tagore đóng vai một người tình say đắm, luôn khao khát tìm kiếm sự hoà hợp trong tâm hồn giữa hai trái tim cùng chung nhịp đập: “Đôi mắt em hỏi han trông băn khoăn u buồn; mắt ấy muốn tìm hiểu ý nghĩa của lời tôi như mặt trăng muốn đo lường đáy biển” (Bài số28).

Nhà thơ đưa ra một so sánh thú vị: Trăng muôn đời vẫn muốn soi sáng để đo lòng biển nông sâu cũng như con người luôn muốn tận hiểu tình yêu mà người tình dành cho mình bởi tâm hồn tình nhân vốn chất chứa biết bao điều kì diệu: “Em là mây chiều lững lờ trôi trên bầu trời mộng ước của tôi. Đem tình yêu thèm khát, tôi hằng vẽ, hằng tạo ra em” (Bài số 30).

Có những khi người tình trong thơ Tagore hiện lên với những khát khao yêu thương mãnh liệt, muốn thoả mãn đến tận cùng nhu cầu tình cảm hết sức vị kỉ của bản thân: “Tôi cầm tay nàng và ghì chặt vào lồng ngực. Tôi cố ôm đầy trong tay mình dáng vẻ yêu kiều. Tôi muốn dùng những cái hôn đợt lấy nụ cười tươi mát của nàng. Tôi cố uống cạn bằng mắt mình ánh mắt u huyền của em” (Bài số 49).

Nhưng tình yêu chỉ tồn tại khi người ta yêu nhau bằng tâm hồn rung động thực sự. Những dục vọng, nhục cảm không bao giờ có được tình yêu: "Tôi cố nắm chặt trong tay vẻ đẹp; vẻ đẹp thoát tuột chỉ để lại thân xác không hồn./ Rã rời, luýnh quýnh, tôi hồi tỉnh. /Làm sao thân xác sờ nắm được đoá hao chỉ riêng tinh thần tiếp xúc nổi?” (Bài số 49). Vậy nên,

Tagore khuyên tình nhân: tình yêu xuất phát từ tâm hồn nên cũng cần được duy trì bởi hai tâm hồn đồng điệu. Đừng cố nắm giữa cái không thuộc về mình.

Người đọc bao đời yêu thơ Tagore phải chăng vì những vần thơ ấy đã nói hộ tiếng lòng của mỗi người trong cuộc hành trình kiếm tìm sự hoà hợp trong tâm hồn, hoà hợp với cuộc đời.

CON NGƯỜI TỰ DO

Đồng hành với những con người thấp cổ bé họng, vốn chịu nhiều áp bức, bất công trong cuộc đấu tranh bảo vệ công lý và phẩm giá làm người, Tagore ý thức rất rõ vai trò và vị trí của họ. Phải chăng đó chính là dấu hiệu của sự thức tỉnh dân tộc trong những sáng tác của Tagore?

Có thể nói, hình ảnh những con người nhỏ bé này đã thực sự lớn dậy thành con người mới, mang tầm vóc lớn lao trong những thi phẩm của Tagore. Tự do mà họ kiếm tìm không phải ở cõi Niết Bàn xa xôi mà là tự do ở ngay trên mặt đất vẫn đầy cực nhọc. Đi ngược lại với quan niệm của các tôn giáo ở Ấn Độ lúc bấy giờ, Tagore chỉ ra rằng: tự do chỉ có thể có khi con người hoà mình vào biển lớn tình yêu, biết tự từ bỏ cái Ta, thói vị kỉ và sự ràng buộc của những giá trị vật chất tầm thường.

Trong tập Tâm tình hiến dâng, Tagore đã khắc hoạ thành công những con người tự do và những con người đi kiếm tìm tự do. Tự do là khi có được tình yêu thoát khỏi mọi ràng buộc, định kiến: “Ôi, Tận Cùng Xa Nhất! Ôi, tiếng sáo tâm tình vọng từ Tận Cùng Xa Nhất! Tôi quên, tôi hằng quên rằng mọi cửa nhà đều khép kín trong căn nhà tôi sống cô đơn!” (Bài số 5). Chốn tự do là là khoảng không gian rộng lớn, trong lành, thân thiện vẫn đang chờ đợi mỗi chúng ta ở cuối cuộc hành trình: “Ở đấy mát lạnh và sâu thăm thẳm. Ở đấy âm u như giấc ngủ không mơ" (Bài số 12).

Đem dâng cả cuộc đời cho người mình yêu cũng là tự do: “Tôi đã lột trần đời mình từ đầu đến cuối để em rõ, để em hay, không đậy che, không giấu giếm” (Bài số 28). Được sống trong những lo âu, phiền muộn, dịu dàng của tình yêu cũng là tự do: “Tôi về nhà trong

Phạm Thị Vân Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 169 - 174

172

đêm, không còn gì trong tay. Em đang đứng chờ trước cổng nhà tôi, mắt lo âu, thao thức, âm thầm. Như con chim nhỏ bẽn lẽn, rụt rè, em sà vào lòng tôi với tình yêu sôi nổi. Vâng, thưa Thượng đế, tôi vẫn còn nhiều thứ chưa tiêu đến. Số phận chưa hề gạt lường làm tôi mất cả” (Bài số 72).

Tự do là tìm được sự bất tử của mình trong tình yêu: “Nếu khát vọng của tôi muốn lưu danh bất tử sau khi lìa đời đến nay đã tan thành từng mảnh. Em hãy làm cho tôi bất tử ngay trên thế gian này” (Bài số 38). Tự do là thoát khỏi thứ tình yêu độc chiếm để hướng tới một tình yêu hoà hợp tự nhiên: “Xin cho anh thoát khỏi ngải tình quyễn rũ và trả lại nguồn sống thanh xuân để rồi trao lại em trái tim vừa thoát ách ngục tù” (Bài số 48).

Luận giải về tự do, Tagore kéo giấc mơ ảo ảnh của con người về với thực tại. Bởi tự do là tìm thấy thiên đường ở ngay cõi trần, ở trong trái tim con người. Tự do là trút bỏ mọi ràng buộc để sống với cái Tôi bản thể tự nhiên, để được sống chết trong tình yêu. Tuy nhiên, giải pháp giải phóng con người của Tagore mới chỉ dừng lại ở việc giải phóng bản chất tự nhiên là tình yêu và ý thiện và mới chỉ là tự do trong tinh thần, trong tư tưởng, gắn liền với việc mở mang trí tuệ, tu luyện tinh thần chứ chưa mang ý nghĩa đấu tranh thực tiễn. Phải đến năm 1930, sau chuyến thăm Liên bang Xô Viết, Tagore mới có sự thay đổi trong nhận thức về con người với tư cách là “một tổng hoà các quan hệ xã hội” (C.Mác), có khả năng hành động cải tạo xã hội. Vấn đề giải phóng con người khỏi sự áp bức xã hội bắt đầu thu hút được sự chú ý của ông. Nó đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nhận thức của Tagore mà vào thời điểm Tâm tình hiến dâng ra đời chưa có được.

CON NGƯỜI VỊ THA

Tagore cho rằng: mỗi con người có thể trở nên tốt đẹp hơn tình trạng hiện tại của mình. Muốn vậy, con người phải biết kiềm chế những khao khát và thèm muốn, biết giữ danh dự trong mọi ngả đường của cuộc sống và biết chia sẻ lòng cảm thông với tất cả mọi người. Xuất phát từ quan niệm ấy, Tagore đã thực sự trở thành người nghệ sĩ ca hát về vẻ

đẹp vô cùng, vô tận của thế giới, về hạnh phúc của cuộc đời, về tình yêu, về niềm vui và nỗi khổ đau nhân thế. Chính trong thơ mình Tagore từng phát biểu: “Thơ tôi làm với tình yêu của mình là một” (Bài số 4 - Tặng vật).

Bài thơ mở đầu tập Tâm tình hiến dâng có thể xem như tuyên ngôn nghệ thuật của Tagore. Nhà thơ không muốn là một triết gia mà nguyện làm một người chăm sóc cho khu vườn tình yêu Ấn Độ tràn đầy hương sắc: “Tôi sẽ từ bỏ việc đang làm, đem giáo gươm đã dùng vứt vào cát bụi. Xin người đừng gửi tôi tới những Hoàng cung xa xôi, và cũng xin đừng bắt tôi dấn thân vào cuộc chiến chinh nào khác nữa. Chỉ xin cho tôi làm kẻ chăm sóc vườn hoa” (Bài số 1).

Cuộc đối thoại giữa Hoàng hậu và Tôi bộc diễn ra khi đêm đã “quá khuya” và Tôi bộc chủ động tiếp kiến Hoàng hậu chỉ để xin một ân sủng: được “làm kẻ chăm sóc vườn hoa” bởi là kẻ chăm sóc vườn hoa đồng nghĩa với việc anh có thể chăm sóc, vun trồng cho mầm tình yêu nảy nở, đó cũng là hành động bộc lộ tình yêu của anh đối với cuộc đời. Cái tôi tâm linh của Tagore nhập thân vào lời của Tôi bộc trong những khát khao mãnh liệt được cống hiến, được dâng tặng cho đời những hương hoa mình thâu nhận được từ cuộc đời cực nhọc với tất cả tình yêu và niềm ngưỡng mộ.

Những bài thơ trong tập Tâm tình hiến dâng thực sự là những lời tâm sự chân thành của người cầm bút đầy ý thức trách nhiệm với nghề: “Tôi để mắt nhìn liệu những trái tim trẻ dại lạc loài có gặp nhau chăng, liệu những đôi mắt hăm hở đang mong cầu giai điệu, giai điệu có đến đánh tan màn im lặng, rồi thay họ mà nói lên lời. Ai sẽ ở đó dệt những bài ca đắm đuối, nếu tôi cứ ngồi trên bờ cuộc đời trầm ngâm nghĩ đến sống chết ở thế giới bên kia?” (Bài số 2).

Cùng với tâm niệm: “Vương quốc của Thiên đường ở trên mặt đất này đây. Nơi nào mà ta thực tại hoá những tương quan thân ái với đồng loại, nơi không còn nghi kị và ngộ nhận ”[8,303], Tagore thực hiện một nỗ lực kéo con người từ hư vô trở về với thực tại: “Không các bạn ơi, tôi sẽ chẳng bao giờ là

Phạm Thị Vân Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 169 - 174

173

một người ẩn sĩ dù các bạn có nói gì đi nữa. Tôi sẽ chẳng bao giờ là người ẩn sĩ nếu nàng không ước thề cùng tôi”. /Không các bạn ơi, tôi sẽ chẳng bao giờ rời bỏ bếp lửa, mái nhà ấm êm để ẩn mình trong tịch mịch rừng xanh, nếu không có tiếng hớn hở vui cười vang ầm trong bóng mát, nếu không có tà áo vàng nghệ phất phơ trong gió và nếu không có những tiếng thì thầm nhè nhẹ làm cho tịch mịch rừng xanh sâu thẳm thêm hơn” (Bài số 43).

Tagore hoá thân vào nhân vật người ẩn sĩ. Nhà thơ hai lần sử dụng phủ định: “không đâu” và “chẳng bao giờ” nhưng là để khẳng định chắc chắn về quá trình tu luyện để đắc đạo đời. Ý tưởng mà Tagore thể hiện trong bài thơ chính là trạng thái bừng tỉnh, đốn ngộ từ cõi thẳm sâu trong tâm linh của mỗi người trong cuộc hành trình kiếm tìm vị “Chúa đời của mình”.

Không muốn là một triết nhân, cũng không muốn là ẩn sĩ, Tagore muốn được là người của cuộc đời này, được sống giữa cuộc đời và sống giữa mọi người. Cái tôi tác giả đã hoá thân thành nhiều dạng thức khác nhau trong tập thơ Tâm tình hiến dâng để thể hiện khát khao được cống hiến, khát khao hoà hợp với muôn triệu trái tim. Bởi vậy, trong bài thơ số 37, Tagore khẳng định: “Tim tôi là của mọi người; tim tôi không phải của tôi dành riêng cho một ai”. Bằng sự chiêm nghiệm của chính bản thân cùng tấm lòng đồng cảm chân thành, nhà thơ đã nói hộ nỗi lòng của biết bao đôi lứa yêu nhau: “Người em yêu của lòng tôi hãy bình tâm và giữ cho giây phút chia tay được êm đẹp mãi. /Đừng để giây phút ấy biến thành chết chóc mà thành hoàn hảo trọn vẹn./ Hãy để tình yêu tan vào kí ức và đau đớn chìm trong lời ca” (Bài số 61).

Đoạn thơ với nhịp thơ chậm rãi, phù hợp với tâm trạng của nhân vật trữ tình. Mặc dù rất đau đớn nhưng nhân vật trữ tình trong bài thơ vẫn cố nén nỗi đau lại để nói với người mình yêu bằng những lời nhẹ nhàng, tha thiết nhất. Chàng trai hiểu được rằng tình yêu có hợp có tan, có lúc được sống hạnh phúc bên nhau nhưng cũng có lúc sẽ phải chia xa mãi mãi. Vì vậy, hãy để cho cuộc chia tay này diễn ra như là điểm kết thúc “trọn vẹn” của một tình

yêu, để rồi tình yêu trở thành những kỉ niệm “êm đẹp” nhất trong tâm hồn của mỗi người mỗi khi nhớ về nó. Dường như trái tim nhân hậu, đa sầu, đa cảm của Tagore đã hoà vào từng dòng thơ để ca ngợi về một tình yêu cao đẹp trong khung cảnh chia tay thật nhẹ nhàng, xúc động: “Tôi cúi đầu, tay giơ cao đèn soi sáng bước em đi” (Bài số 61). Câu thơ vận động theo dòng cảm xúc. Những động từ đi liền nhau: “cúi đầu”, “ tay giơ cao đền”, “ soi sáng bước em đi”, biểu thị sự khiêm nhường, lịch thiệp của nhân vật trữ tình, đồng thời thể hiện tấm lòng nâng niu, trân trọng tình yêu của chính nhà thơ.

Đúng là khi yêu, người ta luôn mong muốn làm cho người yêu mình được hạnh phúc dù mình không phải là người mang đến niềm hạnh phúc ấy. Và dù trái tim này có đau đớn, vô vọng đến đâu thì cũng không bao giờ là người cản trở niềm vui, niềm hạnh phúc của người tình: “Nếu em muốn, tôi sẽ ngừng tiếng hát./ Nếu lời tôi ca làm tim em rung động, tôi sẽ không nhìn em nữa./ Nếu lời tôi ca bỗng dưng làm em sửng sốt trong lúc đang đi, tôi sẽ rẽ sang một bên và bước theo ngả khác./ Nếu lời tôi ca làm em bối rối trong lúc kết hoa, tôi sẽ tránh không vào vườn em vắng lặng../ Nếu lời tôi ca làm nước sông gợn sóng, dại ngây, tôi sẽ thôi không chèo thuyền lại gần bờ phía bên em” (Bài số 47).

Từ “nếu” đứng đầu mỗi câu thơ biến cả đoạn thơ thành hàng loạt những câu điều kiện với những hình ảnh có tính chất tượng trưng cao, thể hiện sự cao thượng của một tấm lòng biết cho và biết nhận. Hành động ấy là ánh sáng dẫn lối, chỉ đường cho con người sống đẹp hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc đời này.

Vậy nên, Tagore đã khuyên tình nhân: “Hãy đặt lòng tin vào tình yêu dẫu tình yêu mang lại khổ đau. Chẳng nên khép lòng mình như thế” (Bài số 27). Bởi hơn ai hết, nhà thơ hiểu được rằng chính niềm lạc quan, tin tưởng sẽ giúp con người vượt lên phía trước để kiếm tìm hạnh phúc mới: “ Tôi biết rằng cuộc đời này nếu không chín rộ trong tình yêu, cũng chưa phải mất đi tất cả” (Bài số 48 -Vượt đại dương).

Phạm Thị Vân Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 169 - 174

174

Có thể nói, những quan niệm của Tagore về cuộc sống, con người, về các vấn đề nhân sinh đã được nảy nở một cách tự nhiên qua dòng cảm xúc suy tưởng miên man, bất tận của nhà thơ với niềm khao khát được góp phần “nuôi dưỡng lòng tin sâu sắc của con người vào sự hoà hợp giữa bản thể của mình với tất cả những gì tồn tại” [1,45]. Chính điều đó làm cho những bài thơ trong Tâm tình hiến dâng dù viết về hạnh phúc hay về những khổ đau, bất hạnh trong tình yêu, về giờ phút chia tay khi tình yêu tan vỡ vẫn không hề có giọng điệu than thở, buồn chán, tuyệt vọng mà trái lại luôn ánh lên ánh sáng của niềm lạc quan, hi vọng, đầy tin tưởng. Hình tượng con người hoà hợp, con người tự do, con người vị tha trong mỗi bài thơ chính là sự hoá thân của một người tình Tagore với trái tim và thiên tài kì diệu chỉ người tình mới có.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Phan Nhật Chiêu, Hoàng Hữu Đản (1991), Tagore - Người tình cuộc đời, Nxb Hội nhà văn, Tp HCM, tr.45. [2]. Xuân Diệu (1981), "Trong khi đọc người làm vườn tình ái", Báo Văn nghệ, số 2, tr.122. [3]. Cao Huy Đỉnh (1961), Ra-vin-đơ-ra-nat Ta-go-re, Nxb Văn Hóa, H, tr.25. [4]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, H, tr.273. [5]. Trần Đình Sử (1991), "Khái niệm quan niệm nghệ thuật trong nghiên cứu Văn học Xô Viết", Tạp chí Văn Học, số 4, tr.130. [6]. Trần Đình Sử (2000), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, H, tr.119. [7]. R.Tagore, Thực nghiệm tâm linh, Như Hạnh dịch, Nxb Kinh Thi, Sài Gòn, 1969, tr.49, 37, 201, 13. [8]. Nhiều tác giả (1982), Mười nhà thơ lớn thế kỉ (phần R.Tagore), Nxb Tác phẩm mới, tr.303.

SUMMARY THE ART CONCEPTION ABOUT PEOPLE OF RABINDRANATH TAG ORE IN HIS LYRICAL LOVE POEMS (Researched from Tam tinh hien dang)

Pham Thi Van Huyen* College of Sciences - TNU

Rabindranath Tagore (1861 - 1941) was a pre-eminent poet of Indian literature in the 20th century. Lyrical love poem were the best in his works. Tam tinh hien dang translated from Bengal into English by himself was the collection of poems was devoted by his all ability and love. The image of people in agrement, people in freedom and people with unselfishness in each of the poems was the turning of the lover Tagore who wanted to send the readers some profound phylosophies about life and people. Key words: Lyrical love poem, art conception, people, life, love

* Tel: 0977 791986, Email:[email protected]

Dương Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 175 - 179

175

PHONG TỤC CƯỚI H ỎI CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN PHÚ BÌNH T ỈNH THÁI NGUYÊN VÀ NH ỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HI ỆN NAY

Dương Thùy Linh *

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Cưới xin là việc hệ trọng trong cuộc đời mỗi người. Phong tục cưới xin truyền thống của người Sán Dìu ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên chứa đựng những giá trị nhân văn, văn hóa tốt đẹp của tộc người. Những giá trị truyền thống ấy biến đổi theo thời gian, không gian. Qua sự biến đổi ấy, nó đã tự “g ạn đục khơi trong” để phù hợp với thời đại con người đang sống và khẳng định sức sống trường tồn. Tuy nhiên, có những thay đổi theo trào lưu, đang trượt dài theo quan niệm mới của con người làm xói mòn các giá trị truyền thống. Nguy cơ mất dần những giá trị văn hóa truyền thống đang là vấn đề đặt ra đối với phong tục cưới xin của người Sán Dìu ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên hiện nay. Từ khóa: Sán Dìu, cưới xin, phong tục, nghi lễ, văn hóa dân tộc.

Phú Bình là huyện có các dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Hmông và người dân tộc Hoa sinh sống. Dân số của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên theo điều tra dân số 01/04/2009 là 134.150 người, trong đó người Sán Dìu là 3.115 người, chiếm 2,3% dân số toàn huyện. Quá trình định cư và phát triển của người Sán Dìu ở Phú Bình đã hình thành cho tộc người những đặc trưng văn hóa riêng. Đồng thời, chính sự cộng cư, xen kẽ và tiếp thu văn hóa các dân tộc khác càng góp phần khẳng định giá trị văn hóa của tộc người, tạo nên một bản sắc văn hóa tộc người Sán Dìu khu biệt. Theo phong tục của người Sán Dìu ở Thái Nguyên, đám cưới truyền thống của họ trải qua những nghi lễ chính sau:*

Lễ xin lá số (loổng nén sang): Hôn nhân truyền thống của người Sán Dìu do cha mẹ quyết định và phụ thuộc nhiều vào số mệnh của đôi trai gái. Các đôi thanh niên nam nữ muốn nên vợ nên chồng đều phải so tuổi vì họ tin rằng hợp tuổi nhau thì sẽ hoà thuận, ăn nên làm ra, nếu không hợp tuổi thì sẽ gặp phải nhiều đau khổ, bất hạnh. Việc xin lá số do ông mối (moi nhin) đảm nhận - người này phải là người tháo vát, kinh tế khá giả, được mọi người trong làng bản kính trọng. Đặc biệt, phải là người thông hiểu về phong tục

* Tel: 0979 919609, Email: [email protected]

tập quán của dân tộc và có tài ứng đối. Ông mối không chỉ chịu trách nhiệm tiến hành các nghi lễ trong cưới xin còn chịu trách nhiệm với đôi vợ chồng trẻ và con cháu của họ trong suốt cuộc đời, coi như con cái trong gia đình. Đôi vợ chồng trẻ vì thế cũng phải sống có lễ, chết để tang đối với ông bà mối như cha mẹ mình“sống Tết, chết giỗ” . Việc xin lá số của người Sán Dìu có nét độc đáo ở chỗ: Nếu nhà gái có hai người con gái đến tuổi lấy chồng thì ông mối sẽ xin lá số của cả hai người về so ai hợp với tuổi của chú rể thì hỏi người đó. Nếu cả hai cùng hợp tuổi, nhà trai sẽ tìm hiểu tính nết, cách ăn ở của cô gái để chọn một người. Điều này thể hiện rất rõ vai trò của bố mẹ trong việc quyết định hôn nhân của con cái.

Sau khi có lá số, nhà trai nhờ thầy cúng thông thạo tử vi để so tuổi, xem số mệnh của đôi trai gái có hợp nhau không, phép xem tuổi căn cứ vào ngày tháng năm sinh của đôi nam nữ. Trong đó ngày tháng năm sinh đều được quy về mệnh thuộc ngũ hành để xem xét sự tương sinh, tương khắc của hai lá số. Nếu so tuổi thấy hợp, ông mối sẽ báo cho nhà gái biết việc xem lá số đã thành công bằng một lễ nhỏ gồm nải chuối, 10 lá trầu, 10 quả cau. Sau mười ngày nếu nhà gái không đồng ý sẽ đem lễ vật đến trả nhà trai, nếu đồng ý sẽ tiến hành lễ ăn hỏi.

Dương Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 175 - 179

176

Lễ ăn hỏi (hỵ mun nghén cạ): Nhà trai chuẩn bị thực hiện nghi lễ ăn hỏi với các lễ vật gồm trầu: 10 – 20 lá, cau: 10 – 20 quả, rượu, kẹo bánh để mang sang nhà gái. Trong lễ ăn hỏi, hai họ cùng nhau bàn đến những thứ sính lễ mà nhà trai phải nộp trong ngày cưới. Người Sán Dìu coi trọng hôn nhân "môn đăng hộ đối" và lễ vật thách cưới thể hiện giá trị của cô gái. Theo quan niệm của đồng bào, con gái lấy chồng là “mai nhúy”, tức là bán con gái. Gia đình có con gái đi lấy chồng cũng có nghĩa là gia đình ấy mất đi một lao động. Để bù đắp lại sự mất mát ấy, nhà trai phải trả cho nhà gái một số của cải tương ứng, do đó đồ thách cưới thường cao. Đồ thách cưới được nhà gái viết ra giấy đỏ cho ông mối mang về. Thông thường, đồ thách cưới buộc phải có trầu cau, lợn 80 -100 cân, rượu 80 – 100 lít, gà 4 – 8 đôi, một đôi vòng tay bạc, một đôi hoa tai bạc hoặc vàng, đồ tư trang, y phục cô dâu.

Lễ sang bạc (Hỵ cô nghén): Sau khi hai bên gia đình nhất trí về số lễ vật thách cưới, nhà trai chọn ngày lành tháng tốt, chuẩn bị trầu cau, rượu, bánh kẹo và có lời mời ông mối đi sang bàn bạc với nhà gái. Ông mối sắp đồ lễ gồm tiền thách cưới, vòng tay, hoa tai, trầu cau, rượu, bánh vào mâm đặt lên bàn thờ tổ tiên nhà gái. Gia chủ thắp hương báo cho tổ tiên biết về việc nhà trai sắm lễ sang bạc. Cũng có trường hợp, trong ngày này nhà trai mới chỉ đưa 2/3 lễ vật, còn lại 1/3 khất đến lễ báo ngày cưới sẽ trao nốt cho nhà gái.

Lễ gánh gà (tam cay bạo nhít): Nhà trai chọn quan lang trưởng - là người có tài hát soọng cô, giỏi đối đáp, vợ chồng song toàn, con cháu đầy đủ. Quan lang trưởng được mời đến từ ngày hôm trước để đan lồng gà với mong ước chú rể sau này được vía như quan lang trưởng.

Tre đan lồng gà được chọn là cây tre cao, có ngọn dài, không được dùng tre cụt ngọn vì như thế sẽ ảnh hưởng đến hậu thế, không sinh được con...

Đến nơi nhà gái cử người nhận lễ, đón cất gà để làm lễ cúng tổ tiên. Đồng bào quan niệm rằng “cắt cổ gà là thành vợ thành chồng”. Nghĩa là từ nghi lễ này, đôi nam nữ được bố

mẹ hai gia đình coi là vợ chồng, coi như con cái trong nhà.

Lễ nộp cheo (nạp cheo): Trước ngày cưới một tháng, nhà trai phải chuẩn bị gánh lễ vật nộp cho Khán trại (người đứng đầu một thôn xóm) để cúng ở đình làng. Lễ vật gồm có 20 quả cau, 20 lá trầu, 2 đôi gà thiến, 4 đồng bạc trắng được dâng cúng Thành hoàng làng. Nghi lễ này là hình thức công nhận các cuộc hôn nhân (trước khi có những quy định về pháp luật).

Lễ cưới (sếnh ca chíu): Đồng bào xem ngày cưới dựa vào tháng sinh của người con gái. Ví dụ như cô dâu sinh vào tháng Giêng không tổ chức cưới vào tháng tư, tháng năm; cô dâu sinh tháng ba, tháng năm thì không tổ chức cưới vào tháng tám, tháng chín. Về ngày cưới thì tránh những ngày kỵ ra, như tháng Giêng kỵ cưới ngày Bính Tý, Kỷ Mão, Tân Mão, Đinh Tỵ… Xem ngày cưới phải tránh những ngày “không phòng” (sợ không có con), tránh những ngày mà bố mẹ nhà trai hay bố mẹ nhà gái không được ở nhà tổ chức cưới cho con do tuổi không hợp...

Lễ cưới ở nhà gái: Khi hai nhà bắt đầu dựng rạp cũng là lúc đoàn nhà trai mang đồ thách cưới sang nhà gái. Tất cả đồ lễ đều được dán giấy đỏ vì đồng bào quan niệm: màu đỏ là màu của hạnh phúc, sự đủ đầy. Ông mối và đoàn đưa lễ ngủ lại nhà gái đêm thứ nhất. Ngày thứ hai ở nhà gái là ngày chính đám. Một điều đặc biệt thú vị ở người Sán Dìu là cô dâu thức dậy khóc than từ sáng sớm tinh mơ. Lời khóc của cô dâu kể về công lao nuôi dưỡng của cha mẹ, phận làm gái không được ở nhà chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, thờ cúng tổ tiên. Nếu không khóc, sẽ bị mọi người chê bai, cho là cô thích đi lấy chồng.

Đoàn nhà trai dẫn lễ và đến đón dâu sẽ phải vượt qua những chặng chăng dây của nhà gái. Đại diện nhà gái hát, nhà trai phải hát đối lại, nếu được thì nhà gái để cho nhà trai vào nhà, nếu không hát đối được, phải nộp một ít tiền nhỏ và ít trầu cau mới được vào nhà.

Vào nhà, quan lang trưởng làm lễ trình báo với tổ tiên nhà gái. Sau bữa cơm tối là lễ “Khai hoa tửu”, đây là nghi lễ không thể thiếu trong đám cưới và là đặc trưng văn hóa của

Dương Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 175 - 179

177

người Sán Dìu. Lễ vật do nhà trai chuẩn bị trước gồm có hai quả trứng luộc, hai sợi chỉ xanh, đỏ xuyên qua quả trứng và mỗi bên buộc hai đồng tiền xu, đặt trên chiếc đĩa có giấy trắng, giấy đỏ cắt hình hoa. Đặt bên cạnh là bình rượu đã mở nút sẵn. Lọ rượu này có ý nghĩa rằng đôi vợ chồng này có cưới, có hỏi, có cheo làng, có ông mối xe duyên, số tiền trong lọ là để trả công ơn cha mẹ sinh thành giáo dưỡng, họ hàng bảo ban. Vị đại diện nhà gái bắt đầu bài diễn ca mừng tổ tiên. Nội dung bài diễn ca kính báo tổ tiên về lễ cưới, ca ngợi công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, căn dặn đôi vợ chồng trẻ về nết ăn, nết ở... Sau cùng hai quả trứng luộc được bóc vỏ, lấy lòng đỏ hoà rượu mời mọi người dự cưới uống. Theo quan niệm của đồng bào nơi đây, trong quả trứng có lòng trắng, lòng đỏ, lòng trắng là bạc, lòng đỏ là vàng. Lòng đỏ còn là sự hòa thuận, sinh sôi, nảy nở, phát triển. Lòng trắng là âm, tượng trưng cho nữ, lòng đỏ là dương, tượng trưng cho nam. Hai hợp làm một, quả trứng tròn trịa, âm dương kết hợp, nam nữ kết hôn. Vì vậy, quả trứng được dâng lên tổ tiên là nhằm cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ sinh sống đến đầu bạc răng long, làm ra nhiều của cải, con cái đề huề. Tiếp theo, đại diện người già họ nhà gái lên hát đố về chữ. Sau lễ “Khai hoa tửu”, mọi người hân hoan hát chúc mừng cô dâu chú rể hạnh phúc. Trai gái vui hát Soọng cô suốt đêm, đoàn nhà trai ở lại để hôm sau đưa cô dâu về nhà chồng.

Lễ cưới ở nhà trai: Đoàn nhà trai đem lễ đi theo con đường nào, thì lúc đón dâu về, vẫn phải đi đúng con đường ấy để tránh cho đôi vợ chồng trẻ sau này làm ăn khỏi nhầm đường, lạc lối; tránh đi đường tắt, đường gập gềnh, khó đi để mong cho đôi vợ chồng làm ăn được thuận lợi, không gặp khó khăn. Đoàn quan lang nhà trai đi đón dâu đi số lẻ về số chẵn. Khác với một số dân tộc khác, coi số lẻ là số sinh, số có thể thêm vào, với mong muốn sự sinh sôi, nảy nở thì ở đồng bào Sán Dìu thường dùng số chẵn trong ngày cưới. Đồng bào quan niệm số chẵn là số tốt đẹp, là con số sinh, thể hiện mong muốn sự sinh sôi, nảy nở về đường con cái và vật chất. Điều

này thể hiện rõ qua các lễ vật dẫn cưới, đều có đôi, có cặp, kiêng lẻ.

Cô dâu bước ra khỏi nhà, ông trưởng đoàn nhà trai sẽ cầm ô che cho cô dâu khi đi qua giọt gianh. Theo quan niệm của đồng bào che như vậy để nước ở trên mái gianh không rớt xuống đầu cô dâu, nếu chẳng may để nước rơi vào người cô dâu thì sau này sẽ làm ăn khó khăn. Nhưng điều quan trọng hơn là khi cô dâu ra khỏi giọt gianh chiếc ô được cụp lại, có nghĩa là linh hồn của cô dâu đã được gói gọn trong chiếc ô. Chiếc ô được trao lại cho tánh cả giữ, đến khi cô dâu vào nhà chồng thì trao ô cho chủ nhà cất đi.

Khác với các dân tộc khác, con gái người Sán Dìu đi lấy chồng, thường được bố mẹ cho của hồi môn là con trâu làm vốn làm ăn. Con trâu sẽ được dán giấy đỏ hai bên sừng và được người nhà cô dâu dắt về nhà chồng trong lễ tiễn dâu. Trên đường đi đưa dâu, nếu đi qua sông suối, đoàn đưa dâu phải thả tiền hoặc trầu cau xuống để thần sông thần núi phù hộ cho cô dâu chú rể và cho cuộc sống lứa đôi sau này được hạnh phúc. Người Sán Dìu rất kị hai đám cưới gặp nhau trên đường đi. Đồng bào cho rằng, hai đám cưới mà gặp nhau trên đường đi thì sẽ có một người được hạnh phúc, một người sẽ gặp rủi ro. Vậy nên nếu gặp nhau hai cô dâu sẽ trao đổi khăn tay hoặc khăn mặt cho nhau với mong muốn niềm vui, niềm hạnh phúc sẽ đến với cả hai người.

Đoàn đón dâu về đến nhà trai, trưởng họ nhà trai thắp hương báo với tổ tiên rằng hôm nay là ngày lành tháng tốt, đưa dâu về nhà, mong tổ tiên kết phúc cho cả gia đình, cho cô dâu được nhập vào dòng họ, coi như con cháu trong nhà. Khi cô dâu làm lễ nhận tổ tiên, đại diện hai gia đình cất lên những làn điệu soọng cô chúc mừng, chúc phúc. Cuộc vui soọng cô kéo dài suốt đêm, thậm chí còn đến sáng ngày hôm sau.

Sáng hôm sau, cô dâu được sự chỉ dẫn bảo ban của các bà bá hoặc cô dì lần lượt đi nhận mặt họ hàng. Em gái của chú rể phải chuẩn bị cho cô dâu một thau nước và khăn mặt để cô dâu bưng đến chào mọi người họ hàng bề trên của nhà trai. Mỗi chậu có một khăn mặt mới,

Dương Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 175 - 179

178

ai rửa mặt xong thì giữ lấy chiếc khăn và tặng cho cô dâu ít tiền làm vốn.

Lễ lại mặt (choọp thạp kioóc chiéc): Thường được tiến hành vào ngày thứ năm trong lễ cưới. Đây là dịp để nhắc nhở đạo hiếu của con cái. Đồng thời cũng là dịp thắt chặt mối quan hệ thông gia. Đoàn đi lễ lại mặt phải về trước khi trời tối bởi theo quan niệm của đồng bào nếu về nhà sau khi mặt trời lặn sẽ gặp khó khăn trong làm ăn. Lọ rượu tình (chíu sếnh ang) được nhà trai mang sang thực hiện lễ khai hoa tửu thì ngày lại mặt người mẹ trao cho con gái mang về nhà chồng. Trong lọ có các hạt giống như lúa ,ngô, lạc, đỗ…với ý muốn cô dâu chăm lo việc làm nông nghiệp, thể hiện sự cấp phát giống cho con gái về nhà chồng. Sau lễ lại mặt, cô dâu và chú rể mới được động phòng.

Qua nghiên cứu đám cưới truyền thống của người Sán Dìu cho thấy rất rõ sự ảnh hưởng của văn hóa Hán đến các quan niệm, các phong tục, tập quán của đồng bào như quan niệm ngũ hành, tương sinh tương khắc, màu đỏ là màu hạnh phúc…

Trên đây là những nghi lễ được thực hiện trong phong tục cưới hỏi truyền thống của đồng bào Sán Dìu ở Phú Bình, Thái Nguyên. Hiện nay, việc thực hiện phong trào toàn dân xây dựng nếp sống văn hóa mới của Đảng và Nhà nước đã làm cho phong tục cưới xin của người Sán Dìu ở Phú Bình, Thái Nguyên có những thay đổi đáng kể. Nhìn chung, đám cưới của người Sán Dìu hiện nay đã có những thay đổi khá tích cực, đáng ghi nhận như giảm bớt nghi lễ rườm rà, thách cưới cao... Nhưng bên cạnh đó, một vấn đề đặt ra chính là sự xói mòn, mất dần các giá trị văn hóa truyền thống.

Một sự biến đổi đậm nét trong cưới xin của đồng bào Sán Dìu huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên là sự thay đổi về trang phục ngày cưới. Đồng bào không còn diện bộ trang phục truyền thống của dân tộc mà thay vào đó là váy cưới, comple tân thời. Không ai còn thích mặc bộ trang phục truyền thống. Họ cho rằng như thế không đẹp, không hợp thời, lạc hậu. Đó là do họ chưa hiểu hết được giá trị văn hóa dân tộc mình trong bộ trang phục truyền

thống. Sự mai một này dần dần sẽ kéo theo những thay đổi khác trong ý thức tộc người và là căn nguyên dẫn đến những biến đổi văn hóa truyền thống.

Nghi lễ ăn hỏi, dẫn cưới không còn là những buổi gánh gà, gánh lợn, trầu cau, chè thuốc, bánh kẹo cùng bạc trắng sang nhà gái để chuẩn bị cho ngày ăn hỏi, ngày báo cưới nữa mà được gói gọn lại bằng một khoản tiền mặt tùy theo thỏa thuận giữa hai gia đình. Thậm chí đồ lễ dẫn đám ăn hỏi hiện nay đều là những đồ lễ sắp sẵn được đặt tại những cửa hàng cho thuê dịch vụ cưới hỏi. Đây có thể là sự tiện lợi trong nếp sống mới, không phải rườm rà, cầu kì trong chuẩn bị đồ lễ, chọn người gánh lễ nhưng thực sự làm mất đi giá trị truyền thống trong những nghi lễ quan trọng, mang đậm dấu ấn tộc người như lễ sang bạc, lễ gánh gà...

Giao thoa văn hóa giữa các dân tộc xảy ra mạnh mẽ đặc biệt là văn hóa của người Kinh, hôn nhân của người Sán Dìu hầu như chỉ còn có 3 nghi lễ chính: lễ dạm hỏi, lễ ăn hỏi và lễ cưới. Một số nghi lễ mang đậm giá trị văn hóa truyền thống và là đặc trưng của tộc người dần bị xóa bỏ như không còn nghi lễ khai hoa tửu, bố mẹ cho con trâu làm của hồi môn, đôi vòng bạc làm vốn làm ăn khi về nhà chồng, lễ bưng chậu nước rửa mặt, rửa chân cho quan lang trưởng, ông mối, những làn điệu soọng cô mang đậm dấu ấn tộc người cũng không còn nữa... Thực tế điền dã cho thấy từ khoảng những năm 1990, việc cưới hỏi của người Sán Dìu ở đây cơ bản không còn được thực hiện theo những nghi lễ đó nữa.

Văn hóa “phong bì” hiện nay trong đám cưới của người Sán Dìu ở Phú Bình cũng rất được coi trọng. Việc cưới hỏi không đơn thuần là niềm vui lớn của gia đình, dòng họ, làng xóm. Các thành viên của tộc người đi dự đám cưới không phải là đến uống chén rượu mừng, góp vui bằng những câu hát, lời đối đáp hóm hỉnh vừa để thử tài, vừa để chúc phúc cho đôi vợ chồng mới, cho hai họ mà việc đi ăn cưới hiện nay còn là việc ngoại giao, quan hệ, đi ăn cưới “tr ả nợ”, đến ăn cỗ rồi về, còn đâu những buổi tối giao lưu soọng cô với những lời ca điệu hát sâu lắng tình người, đậm tình

Dương Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 175 - 179

179

yêu quê hương đất nước. Vẫn biết đây là sự ảnh hưởng của lối sống hiện đại nhưng có giản tiện mà mất đi sự gắn kết giữa các thành viên trong những sinh hoạt văn hóa chung của tộc người thì lại là điều phải bàn đến. Bởi con người không chỉ là chủ thể mà còn là khách thể của các giá trị văn hóa. Những nét đẹp văn hóa ấy chỉ có thể tồn tại và phát huy một cách tốt nhất trong chính môi trường đã sản sinh ra nó.

Việc mất đi những nghi lễ cưới xin truyền thống ấy có ảnh hưởng không nhỏ đến giáo dục văn hóa dân tộc cho giới trẻ người Sán Dìu – thế hệ trao truyền và phát huy những giá trị văn hóa của tộc người. Thiết nghĩ rằng, lịch sử có thay đổi, điều kiện kinh tế – xã hội khác trước, văn hóa biến đổi là tất yếu nhưng những phong tục tập quán truyền thống tạo nên sự khu biệt, đặc trưng cho văn hóa tộc người thì cần được giữ gìn và phát huy. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc thực

hiện Nghị quyết Trung ương V (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, 1978. [2]. Diệp Thanh Bình, Dân ca Sán Dìu, Nxb Văn hóa dân tộc, 1987. [3]. Diệp Trung Bình, Phong tục và chu kỳ đời người của người Sán Dìu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005. [4]. Đỗ Thúy Bình, Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994. [5]. Ma Khánh Bằng, Người Sán Dìu ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983. [6]. Nguyễn Ngọc Thanh, Văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu ở Tuyên Quang, Nxb Khoa học xã hội, 2011. [7]. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, 2008.

SUMMARY TRADITIONAL WEDDING CUSTOMS OF SAN DIU ETHNIC MINORITY IN PHU BINH DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE AND PROBLEMS RAISED TODAY

Duong Thuy Linh*

College of Sciences – TNU

Wedding is an important event in one’s life. Traditional wedding customs of San Diu people in Phu Binh district, Thai Nguyen province contain beautiful humane and cultural values. These traditional values vary by time and place. Through the variations, they are selected to be the most suitable to life and self-affirm their immortal existence and development. However, there are changes following new tendencies which are unsuitable and cause traditional values to be eroded and fainted. The risk of losing the traditional cultural values in wedding customs is being raised seriously to the San Diu people in Phu Binh district - Thai Nguyen province. Key words: San Diu, wedding, customs, rituals, national cultures.

* Tel: 0979 919609, Email: [email protected]

Dương Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 175 - 179

180

Nguyễn Thị Suối Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 181 - 185

181

RƯỢU QUÊ - TỪ GÓC NHÌN V ĂN HOÁ LÀNG XÃ

Nguyễn Thị Suối Linh

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Không được nhắc đến nhiều như cây đa, bến nước, sân đình, nhưng rượu quê chắc chắn là một phần kí ức khó phai của những người xa xứ khi nghĩ về quê xưa làng cũ. Nguyên liệu cất rượu gần gũi với người nông dân. Cách ủ men nấu rượu đơn giản, được thực hiện chủ yếu trong gia đình với quy mô nhỏ, phản ánh đúng tính chất tập quán sản xuất, sinh hoạt của người Vi ệt Nam: nhỏ lẻ, manh mún, tự cấp tự túc. Người ta nấu rượu để thắp hương ngày lễ tết, để thăm biếu như một món quà quê, để đãi anh em họ hàng. Không chỉ để uống, để làm cái “cầu giao tiếp”, rượu còn được sử dụng với rất nhiều ý nghĩa tâm linh thiêng liêng khác. Tất cả những điều đó khiến nó trở thành thứ đồ uống không thể thiếu trong mọi gia đình Việt. Từ khoá: rượu, làng xã, giao tiếp, tâm linh, tự cấp tự túc

Có rất nhiều yếu tố làm nên diện mạo văn hoá của một cộng đồng, từ nói năng, đi đứng, cưới hỏi, tang ma…đến những thứ trừu tượng hơn như tính cách, ứng xử, ngôn ngữ, tư duy, …Và tất nhiên, trong những yếu tố đó không thể ngoại trừ chuyện ăn, chuyện uống. Ăn uống là nhu cầu sinh lí của con người, cũng là một hành vi văn hoá. Có một thứ đồ uống gắn với không gian văn hoá làng quê, không phải mắt trâu, chè xanh, nụ vối nhân trần… mà đó là rượu trắng.*

Dưới góc độ xã hội học, có những lúc, rượu bị coi là thủ phạm số một dẫn tới bạo lực gia đình và xung đột xã hội. Với các nhà kinh tế, rượu là một chủng loại hàng hoá nhiều lợi nhuận và sức tiêu thụ lớn mặc cho ngành y tế không ngừng khuyến cáo hạn chế sử dụng rượu bia và chất kích thích. Trong Văn học nghệ thuật, có lúc, rượu gắn với những hình ảnh bê tha nhếch nhác, khổ sở, bất lực: một Chí Phèo triền miên trong những cơn say của Nam Cao, một bà Thi điên tối nào cũng uống rượu để rồi lẩn vào bóng đêm trong tiếng cười khanh khách gai người trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam… Nhưng cũng không hiếm khi rượu góp phần làm nên những bức tranh cực kì nên thơ, nên nhạc của làng quê Việt như Thu ẩm đã làm nên chùm thơ thu kiệt tác của Nguyễn Khuyến…

Trên thế giới, có những thứ đồ uống đã trở thành “thương hiệu văn hoá” của một quốc

* Tel: 0985 056063, Email: [email protected]

gia như rượu Vang đỏ của người Pháp, rượu Vodka của người Nga, rượu Sake – niềm tự hào của người dân dưới chân núi Phú Sĩ. Nghĩa là, rượu không phải chỉ của người Vi ệt, nhưng dường như có một thứ rượu của riêng người Vi ệt, ấy là rượu đế, thứ rượu trắng nút lá chuối giá chỉ bằng một phần nghìn những chai rượu ngoại nhưng có lúc, một nghìn chai rượu ngoại kia cũng không thay thế được. Rượu có thể dẫn đến cãi cọ, đổ vỡ nhưng thiếu rượu thì cũng mất hẳn đi sự trọn vẹn của những cuộc vui. Trong bài viết này, tôi muốn nói về rượu như một biểu tượng của văn hoá làng quê.

Nguyên liệu chính để nấu rượu là sản phẩm của nền nông nghiệp làng xã

Với người nông dân Việt thì lúa gạo là thứ nhiều nhất, sẵn nhất và cũng quý nhất. Đó là sản phẩm của nền nông nghiệp lúa nước đã có từ hàng ngàn năm, trước cả sự ra đời của nhà nước đầu tiên Văn Lang – Âu Lạc. Văn hoá Việt nói chung, văn hoá làng xã nói riêng cũng thuộc về loại hình văn hoá nông nghiệp gốc trồng trọt với những tính chất đặc trưng đã được định hình và phát triển trong một thời gian dài. Cơm tẻ được nấu từ lúa, thổi từ rơm (thân cây lúa khô) là thứ đồ ăn quan trọng nhất trong cơ cấu bữa ăn của người Vi ệt. Nó quan trọng tới mức người ta gọi tên nó thay cho cả bữa ăn (ăn cơm = cơm + thức ăn khác), đôi khi vẫn gọi là ăn cơm trong khi trên mâm không hề có món cơm. Nói như vậy, song thực tế, ít có bữa ăn nào của nguời

Nguyễn Thị Suối Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 181 - 185

182

Việt mà cơm lại không phải là món chủ đạo. Ngày lễ, dù mâm cao cỗ đầy nhưng vẫn phải có tí cơm lót dạ mới thành bữa, trẻ nhỏ thiếu sữa được bú nước cơm, người ra đồng mang theo nắm cơm ăn giữa buổi, về già răng yếu có khi phải thay cơm bằng cháo. Và, khi chết đi rồi, người Vi ệt vẫn được con cháu gửi theo nắm gạo đi đường.

Không chỉ để thổi cơm, từ lúa gạo, người nông dân Việt Nam còn làm ra nhiều món ăn khác nhau như bún, bánh cuốn, bánh đúc, bánh giò, xôi, bánh chưng, bánh dày…và rượu.

Nếu như rượu Vang nổi tiếng khắp thế giới được nấu từ nho, từ táo, tức là những thứ trái cây nguồn gốc ôn đới thì bà con ở quê ta bao đời nay chỉ coi rượu nấu từ gạo mới là ngon, còn các loại rượu Tây, Tàu dù đắt tiền cũng không thể sánh bằng. Rượu ngon là rượu trong veo, sủi tăm, ngửi có mùi thơm nồng, uống vào không bị nhức đầu, choáng váng. Rượu nấu xong cất vào hũ. Muốn uống dần cần trút ra chai thuỷ tinh hoặc cút, nậm, nút bằng lá chuối khô mới đúng kiểu, chứ không đựng vào can hoặc bình nhựa vì sẽ mất mùi.

Thứ gạo được dùng phổ biến nhất để nấu rượu là gạo tẻ. Dịp lễ tết thì dùng rượu nếp, sang trọng hơn có rượu cẩm màu đỏ tía, vừa thơm, vừa đẹp mắt. Đồng bào miền núi còn dùng ngô, sắn hay lá rừng để nấu rượu. Không phải người Thượng, uống rượu ngô lần đầu sẽ thấy rất nặng nên thường phải dùng kèm canh lá đắng để có cảm giác rượu bớt đắng hơn. Nhưng cái hay của rượu ngô là càng uống càng thấy ngon và đặc biệt, nếu có say thì khi tỉnh dạy cùng không hề đau đầu, mệt mỏi. Rượu ngô trở thành một thứ đặc sản của núi rừng, giống như “ thuyền nâu, trâu mộng với bè nứa mai” vậy! Tuy nhiên, ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ thì rượu trắng nấu từ gạo tẻ vẫn là thứ đồ uống phổ biến và được yêu thích hơn cả. Người ta yêu rượu trắng đến mức sáng tạo ra lời ca dao hài hước như sau:

Rượu làm từ gạo mà ra

Cho nên uống rượu cũng là ăn cơm

Những người đàn ông hóm hỉnh vẫn nói thế khi muốn cùng anh em khề khà thêm dăm ba chén trong khi người phụ nữ thân thương bên

cạnh miệng cười mà mắt biếc vẫn lườm thay cho lời căn dặn: “Đủ rồi đấy anh, kẻo uống nữa lại say”

Quy mô sản xuất nhỏ lẻ phản ánh đúng đặc tr ưng của một nền nông nghiệp tiểu nông tự cấp, tự túc.

Ở phương Tây, những chai rượu vang được đóng gói từ xướng sản xuất lớn. Nhiều ông chủ giàu nên bởi các trang trại trồng nho bạt ngàn, những hầm chứa rượu khổng lồ với hàng trăm thùng lớn nhỏ. Và đương nhiên, rượu là một thứ hàng hoá khá xa xỉ (đối với họ, bia mới là thực là món đồ uống đồng quê, gắn với hình ảnh phiêu diêu của những chàng cowboy lãng tử. Phải chăng, vì thế mà hầu hết các ca sĩ dòng nhạc country người Mĩ đều chọn riêng cho mình một ca khúc viết về bia).

Còn nông thôn đồng bằng Bắc bộ, trước kia, và cả bây giờ vẫn không giống như vậy. Một làng nhỏ chưa đầy một trăm hộ nhưng có thể có tới hàng chục nhà làm nghề nấu rượu. Đó là chưa kể đến rất nhiều gia đình khác tuy không thường xuyên nhưng đôi tháng một lần vẫn cất một mẻ rượu để uống với nhau, để biếu anh em họ hàng trong nhà, ngoài ngõ. Làm được điều đó bởi cái “xưởng rượu” của người Vi ệt đơn giản lắm. Chỉ một chiếc lò tự đắp, một chiếc nồi nhôm đặt đúc trong làng, bể làm lạnh tự xây, vài ba cái thạp hay chum vại…, ấy là thành một mẻ rượu. Cũng không mấy gia đình phải mua gạo về để nấu rượu. Họ tận dụng thóc lúa của nhà, có khi chỉ để nấu chục lít, uống đến đâu, làm tới đó. Có nhà nấu rượu gọi là để bán nhưng mục đích chính lại là tận dụng chút “bỗng rượu” để chăn nuôi, thậm chí làm quà cho con trẻ, làm gia vị cho món cá chua ngày hè. Có thể thấy, chúng ta có cả một thứ văn hoá gọi là tận dụng: rơm rạ lợp nhà bện chổi, tro bếp bón cây, vỏ bưởi gội đầu, đến quả mít, thân cây đu đủ ăn xong cũng không nỡ vứt mà phải giữ lại làm rau, làm nộm…

Quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ như vậy nên không mấy gia đình làm giàu nên từ nghề nấu rượu hay coi đó làm nghề chính. Họ vẫn thuỷ chung với vườn tược, ruộng đồng, vẫn coi đó chỉ là một thứ nghề tay trái phụ thêm

Nguyễn Thị Suối Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 181 - 185

183

lúc nông nhàn đổi lấy đồng quà tấm bánh, quyển vở, cái bút… cho người già, con trẻ…

Không chỉ để uống, rượu còn được sử dụng cho các mục đích tâm linh

Đối với người Vi ệt, thì từ say vừa bao hàm nghĩa xấu, vừa gói cả ý nghĩa tốt đẹp. Uống say để nghiện, để đánh thầy mắng bạn, để bán vợ đợ con thì không thể tha thứ. Nhưng có cuộc hội ngộ nào mà thiếu được chén rượu, có ngày vui nào người ta không nâng chén chúc nhau. Khi đó, ai cũng muốn say một chút để hưởng trọn vẹn niềm vui. Và nói gì thì nói, rượu vẫn là đồ uống không thể thiếu trong những nghi lễ quan trọng nhất của đời người và của cộng đồng.

Trên bàn thờ gia tiên, ngày thường người ta đặt chén nước lã. Nhưng vào những ngày đặc biệt như lễ tết, giỗ chạp, mồng một hôm rằm, họ lại có thêm chén ruợu mời tiên tổ. Xôi gà có thể thiếu nhưng chén rượu thì không thể.

Ngày chạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu, trong mâm lễ của nhà trai cần phải có chai rượu. Lấy đuợc vợ về nhà nhưng anh rể mới vẫn phải thực hiện một nhiệm vụ quan trọng tỏ lòng biết ơn đối với bố mẹ vợ. Đó là lễ lại mặt với gà, gạo nếp và rượu thơm.

Trong đêm động phòng hoa chúc, xưa có tục cô dâu chú rể uống chung chén rượu với ý nghĩa cầu mong tình cảm mãi mãi đươc mặn nồng. Phong tục ấy ta học từ Trung quốc, gọi là giao bôi. Ngày nay nghi thức đó dù không còn phổ biến nhưng trong ngày vui, trước bạn bè anh em, đôi trẻ cũng phải uống rượu, vừa để cảm ơn, vừa thầm cầu mong điều may mắn.

Ngày thanh minh đi tảo mộ, trước khi ra về, người sống rảy những giọt rượu thơm lên mộ người thân - một hành động thể hiện lòng thành kính. Trong các nghi lễ tâm linh như Hầu bóng, giải hạn, cúng cơm, luôn có nghi thức mời rượu bậc thần thánh hay những người đã khuất. Đốt xong vàng mã, người ta cũng vẩy rượu lên đống tro bởi họ tin rằng, có như vậy, người thân của mình mới nhận được. Đi đám ma về, người vô tâm đến đâu cũng biết rửa mặt mũi chân tay, hơ người qua đống

lửa, và thận trọng hơn thì rửa tay bằng chút rượu gừng để xua đi hơi lạnh.

Bữa cỗ của người Vi ệt phải có rượu mới thành. Vì vậy, có cách nói hoán dụ như: Mời bác sang uống rượu (sang ăn cỗ), máy mắt trái có rượu thịt (có người mời ăn), Khi nào cho tôi uống rượu đây? (khi nào nhà có đám cưới)… Có thể nói, chén rượu trắng có mặt và chứng kiến tất cả những nghi thức quan trọng nhất trong cuộc đời một con người từ lúc cúng mụ, thôi nôi, đến khi trưởng thành cưới hỏi, rồi khao vọng, vinh quy, lên lão, mừng thọ, trăm tuổi, giỗ chạp, đoạn tang… Thậm chí, cho đến khi “thay áo”, người ta cũng dùng nước thơm và rượu trắng để tắm rửa cho người chết lần cuối cùng cho sạch sẽ xương thịt bụi trần…

Rượu - vị thuốc của làng quê Ở nông thôn, không phải lúc nào cũng sẵn thuốc thang, bệnh viện. Cho đến nay, rất nhiều người vẫn tin tưởng vào những bài thuốc dân gian từ cây lá trong vườn, những mẹo chữa bệnh ông cha để lại. Rất nhiều bài thuốc quen thuộc có thành phần quan trọng là rượu. Phổ biến nhất là rượu ngâm gừng để đánh cảm, rượu ngâm tỏi xoa bóp chân tay. Người ta còn dùng rượu như một thứ thuốc bồi bổ sức khoẻ, từ những loại rượu thuốc quý học tập của người phương Bắc như rượu rắn, rượu bìm bịp, tắc kè cho đến những loại dân dã hơn như rượu ngâm mật ong, rễ đinh lăng, rượu trứng…

Dùng rượu giải cảm có hai ý nghĩa. Về mặt khoa học thì đó là cách lấy nóng (rượu, gừng) để dung hoà cái lạnh (cơ thể). Về mặt tâm linh, người xưa vẫn tin rằng khi bị ốm là do gặp hồn lạ, vía dữ nên dùng rượu để xua đuổi chúng đi. Cùng bởi quan niệm trên mà sau khi đi đám ma về, người Vi ệt thường bước qua đống lửa, hơ tay trên lửa hoặc xoa tay vào rượu để xua đuổi tà ma như phần trên chúng tôi đã nhắc tới.

Cách ứng xử của người Vi ệt trong khi uống rượu

Tính cộng đồng thể hiện rõ trong những bữa rượu

Một buổi tiệc rượu của người nước ngoài có thể gợi cho ta hình ảnh về những bộ vectông

Nguyễn Thị Suối Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 181 - 185

184

sang trọng, những chiếc váy đầm, những bộ ly sáng bóng, tiếng nhạc du dương và lời nói lịch sự.

Một bữa rượu của người Vi ệt thì muôn hình vạn dạng, khách khí, lịch sự cũng có, nhưng dân dã, thiết thân thì phổ biến hơn. Bữa ăn trong gia đình sẽ kéo dài hơn khi người cha có thói quen “nhắm rượu”. Khi đó, người trong gia đình thường ăn uống chậm rãi để chờ đợi và có ý để phần thức ăn cho người mải nhâm nhi mà ăn chậm nhất. Ở phương Tây, mỗi người có suất riêng và coi việc nói chuyện khi ăn là mất vệ sinh sẽ không thể có cách ứng xử như vậy.

Anh em họ hàng đi làm ăn xa ngày tết mới về có lẽ sẽ mong nhất giây phút được ngồi chụm lại bên mâm rượu. Bàn ăn có thể có sẵn nhưng người Vi ệt, nhất là ở nông thôn thường chỉ “sủng ái” cái chiếu, bởi ăn bằng chiếu, nhắm rượu ngâm nga trên chiếu mới thoải mái, mới có thể sát vai bá cổ, chén chú chén anh.

Người Vi ệt không quá coi trọng thời gian, những ngày nông nhàn, đàn ông thường tụ tập trên chõng tre, gốc đa, quán nước để mời nhau chén rượu, uống bằng chén, bằng bát, uống chung một cốc hoặc uống trực tiếp từ chai, có khi chỉ lấy quả ổi, cái bánh đa làm thức ăn đưa đẩy. Bữa rượu làng không cần quần nọ áo kia, không cần không gian sang trọng, không cần lời lẽ xã giao bóng bảy. Nó thể hiện rất rõ tính chất cộng đồng của nông thôn Việt: trọng quan hệ và suồng sã trong giao tiếp.

Cụng chén, nghi thức uống rượu phổ biến trên thế giới đã được “Việt hoá”

Trừ khi uống rượu một mình, còn phàm cứ có hai người uống rượu là phải cụng chén. Nghi thức này không phải do người Vi ệt sáng tạo ra. Nó có từ thời cổ đại ở phương Tây. Để đảm bảo với khách rằng trong rượu không có thuốc độc, người ta cụng ly theo nguyên tắc chủ ở dưới, khách ở trên để khi đập chén vào nhau thi rượu ở chén khách sẽ trộn lẫn vào rượu của chủ.

Sang Việt Nam, nghi thức đó đã được tiếp biến. Không còn phải cảnh giác với thuốc độc, người Vi ệt cụng chén cụng chén theo

thói quen chén của người lớn tuổi ở trên, chén của người ít tuổi hơn ở dưới hoặc sắp xếp theo thứ bậc, người có địa vị thấp hơn thường khiêm tốn để chén thấp. Đó là cách ứng xử của người Vi ệt theo nguyên tắc quen thuộc là trọng tuổi tác và địa vị. Hai đặc trưng tính cách của người Vi ệt thể hiện qua việc uống rượu: thích giao tiếp và tr ọng việc ăn uống

Người Vi ệt thích giao tiếp và coi trọng giao tiếp. Đó là hệ quả của tính cộng đồng trong văn hoá làng xã. Sống trong cộng đồng với vô số những mối quan hệ chằng chịt theo hàng ngang (láng giềng) và hàng dọc (huyết thống), người dân ở làng quê có nhu cầu giao tiếp rất cao. Rượu không chỉ là đồ uống, mà còn là một phương tiện hỗ trợ giao tiếp. Khi ngồi uống rượu, người ta mới có cảm hứng và dễ tâm sự những suy nghĩ thầm kín nhất, chân thật nhất. Cùng ngồi uống chè, người Vi ệt còn ít nhiều giữ lễ nhưng khi đã ngồi xuống chiếu, nâng chén rượu thì mọi khoảng cách dường như bị xoá mờ. Trừ khi ai đó uống rượu một mình để giải sầu, còn hầu hết các cuộc rượu có đông người tham gia là phải ồn ào, phải huyên náo. Rượu trở thành cầu nối để mọi người gần gũi nhau hơn, cởi mở với nhau hơn. Người Vi ệt uống chén rượu để thay lời chào, thay cho thủ tục làm quen kết bạn, mượn chén rượu để cảm ơn, xin lỗi, để tạm biệt cáo từ, để chia sẻ nỗi buồn niềm vui, để chỉ non hẹn biển, để tha thứ, bỏ qua…và rất nhiều lời muốn nói khác.

Rượu phát huy tác dụng trong việc giao tiếp như vậy, một phần quan trọng bởi nó gắn với sự ăn uống - một thú vui ngàn đời của người Việt Nam. Dân tộc ta trọng sự ăn uống, có lẽ bởi nước ta có truyền thống nông nghiệp. Ngay trong sự yêu thích giao tiếp đã nói ở trên, người Vi ệt cũng thể hiện thông qua sự ăn uống. Khách đến nhà thường lấy bánh trái, hoa quả làm quà cho chủ. Chủ cũng thể hiện sự mến khách bằng “cơm gà, cá gỡ”, “chén nước chè xanh”, “miếng trầu là đầu câu chuyện” dù có phải “nhịn miệng tiếp khách”. Ít người uống rượu suông, dù ít, dù nhiều vẫn cần có chút đồ nhắm làm “mồi”. V ừa uống rượu, vừa nhâm nhi chân gà, đầu cá, khúc

Nguyễn Thị Suối Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 181 - 185

185

lòng lợn trắng tinh, béo ngậy là thú vui bình dị chốn làng quê. Ở thành phố, những quán nhỏ ven đường sẽ không bao giờ vắng khách khi tạo dựng một không khí làng quê với những món ăn và một vài chén rượu quê như thế.

Đời Đường, nhà thơ Đỗ Mục có bài thơ nổi tiếng vẫn được dùng để dạy học trò:

Thanh minh thời tiết vũ phân phân

Lộ thượng hành nhân dục đoạn hồn

Cố vấn tửu gia hà xứ hữu

Mục đồng dao chỉ Hạnh Hoa thôn

Dù không hiểu hết tiếng Hán, nhưng nhiều người Vi ệt khi nghe bài thơ này vẫn mường tượng được phần nào cái không khí mùa xuân yên bình ở chốn thôn dã. Tác giả người Trung Quốc, quán rượu kia và cả thôn Hạnh Hoa yêu kiều cũng của người Trung Quốc mà sao vẫn thấy bài thơ kia, phong cảnh kia thân thuộc quá. Ngày thanh minh, giọt mưa xuân lất phất, trẻ chăn trâu, quán rượu nhỏ ven đường cũng có ở Việt Nam, cũng gắn với vẻ nên thơ, yên bình của bao nhiêu làng Việt.

Rượu Việt nói được rất nhiều điều về đặc trưng, tính cách, về phong tục tập quán, đời sống tâm linh, nếp sống cộng đồng của người Việt. Không cao như cây đa, không rộng như giếng làng, không linh thiêng như mái đình làng cổ, song rượu quê vừa ngọt vừa say sẽ mãi là một mảnh hồn không bao giờ vơi cạn của làng quê người Vi ệt.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Phan Kế Bính, (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hoá thông tin. [2]. Nguyễn Từ Chi, (1984), Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc bộ. [3]. Phan Đại Doãn, (2000), Mấy vấn đề về làng xã Việt Nam trong lich sử, Nxb Văn hoá thông tin. [4]. Phan Đại Doãn, (1992), Làng quê, thành thị, một thể thống nhất về kinh tế, xã hội, Nxb Khoa học xã hội. [5]. Bùi Xuân Đính, (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lí. HN. [6]. Trần Ngọc Thêm, (2006),Tìm về bản sắc văn hoá Việt nam, Nxb Tổng Hợp TP HCM. [7]. Ngô Đức Thịnh, (2004), Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ.

SUMMARY COUNTRY WINE IN THE CUTURAL VIEWPOINT

Nguyen Thi Suoi Linh* College of Sciences - TNU

Although it is not mentioned as much as the banyan trees, ferry docks, or temple yards, country wine is definitely part of the unforgettable memories of expatriates when thinking about old villages. The raw materials used to make wine are close to farmers. The way to warm the wine’s ferment is simple and it is made in small-scale family businesses. This reflects the custom of Vietnamese production and living: small, scattered, and self-sufficient. Wine is used for worshipping or as a gift on the Tet holiday. Wine is not only used for drinking or as a means of communication, but it also has many other sacred spiritual meanings. For these reasons, wine has become an indispensable part of every Vietnamese family. Key words: wine, country, communication, spirituality, self-sufficiency

* Tel: 0985 056063, Email: [email protected]

Nguyễn Thị Suối Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 181 - 185

186

Nguyễn Thị Trà My Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 187 - 194

187

KH Ả NĂNG TỔ HỢP VÀ CƠ CẤU NGHĨA CỦA TỪ “B ỤNG, DẠ” TRONG TI ẾNG VI ỆT

Nguyễn Thị Trà My *

Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Trong giới hạn của bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát, miêu tả và phân tích một cách toàn diện, tỉ mỉ về: Khả năng tổ hợp của vị từ với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể (bụng, dạ); cơ cấu nghĩa bao gồm: nghĩa đen và nghĩa chuyển cũng như nghĩa biểu trưng của các danh từ chỉ bộ phận cơ thể người (bụng, dạ) đặc biệt trong thành ngữ và tục ngữ. Trên cơ sở miêu tả và phân tích sẽ góp phần nhất định vào nghiên cứu và giảng dạy về nhóm các danh từ chỉ bộ phận cơ thể người cũng như các vị từ hữu quan trong tiếng Việt. Từ khóa: Khả năng tổ hợp, cơ cấu nghĩa, bụng, dạ, tiếng Việt

Trong kho từ vựng tiếng Việt, số lượng các từ chỉ các bộ phận trên cơ thể con người rất phong phú, bao gồm hai lớp từ thuần Việt và Hán Việt. Không những thế, người Vi ệt Nam còn ghép các từ ấy lại để thành các từ mới. Chẳng hạn, đã có bụng, ruột, lòng, dạ và gan, chúng ta lại có các từ ghép: bụng dạ, lòng dạ, ruột gan; đã có mặt, mũi và mày, chúng ta lại có các từ ghép: mặt mày và mặt mũi; đã có tay và chân, chúng ta lại có chân tay và tay chân... Lượng từ vựng chỉ các bộ phận trên cơ thể vì thế mà tăng vọt; cấu trúc ý nghĩa của chúng nhờ thế mà cũng đa dạng hơn.* Theo Nguyễn Thiện Giáp [4; tr478]: Vị từ (verb) là từ biểu thị hành động, trạng thái và đặc trưng của sự vật như: đi, chạy, hiểu, hát, ném, cho, chết, ngủ... Đây là từ loại có tính phổ quát trong hầu hết các ngôn ngữ. Trong các ngôn ngữ biến hình, vị từ có những phụ tố đặc trưng cho chúng và có thể biến đổi theo ngôi, thời, thức, dạng... Nhưng đặc trưng trung tâm của vị từ là trong câu nó phải được kèm theo một hoặc một số danh ngữ, tức là nó đòi hỏi các tham tố…Trong các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, vị từ là từ loại có thể tự mình làm thành một đoản ngữ hoặc làm trung tâm của một đoản ngữ vị từ, trong đó, đoản ngữ vị từ là đoản ngữ có thể làm vị ngữ ở trong câu. Người ta thường chia vị từ thành hai loại là: vị từ nội động và vị từ ngoại động. * Tel: 0983 732638, Email: [email protected]

1. Danh sách các động từ kết hợp với “b ụng, dạ” Chúng tôi còn tiến hành khảo sát, phân loại các động từ trong bảng thống kê dựa vào khả năng kết hợp của chúng với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể nói riêng (trong đó có bụng, dạ) và các danh từ khác nói chung:

Bảng 1: Danh sách các động từ kết hợp với “b ụng, dạ”

STT Động từ

DT chỉ bụng, dạ

STT Động từ

DT chỉ bụng, dạ

1 Bấm bụng 9 Chột dạ 2 Đau bụng 10 Đổi dạ 3 Định bụng 11 Tạc dạ 4 Tức bụng 12 Lót dạ 5 Vác bụng 13 Ngót dạ 6 Vỡ bụng 14 Trở dạ 7 Buộc bụng 15 Xót dạ 8 Chắc dạ

Dựa vào khả năng kết hợp của động từ với danh từ nói chung và danh từ chỉ bộ phận cơ thể nói riêng (trong đó có bụng, dạ), chúng tôi chia động từ thành 3 loại sau: Loại 1: Động từ vừa kết hợp được với danh từ chỉ bộ phận cơ thể (trong đó có bụng, dạ) vừa kết hợp được với các danh từ khác. Loại 2: Động từ không kết hợp được với danh từ chỉ bộ phận cơ thể (trong đó có bụng, dạ). Loại 3: Động từ chỉ kết hợp được với danh từ chỉ bộ phận cơ thể (trong đó có bụng, dạ). Theo bảng thống kê trên về các động từ có khả năng kết hợp với bụng, dạ trong từ điển chúng tôi thấy: Có 15 động từ có khả năng kết

Nguyễn Thị Trà My Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 187 - 194

188

hợp với bụng, dạ. Trong đó: Có 7 từ kết hợp với bụng; có 8 từ kết hợp với dạ.

- Phân loại các động từ về khả năng kết hợp với danh từ thường và các từ chỉ bộ phận cơ thể là bụng, dạ như sau:

Bảng 2: Danh sách các động từ và danh từ thường kết hợp với “b ụng, dạ”

TT Động từ

Danh từ thường

DT chỉ bụng, dạ

1 bấm có (dây) có 2 đau không có 3 định có (vị, thần) có 4 tức có (nước, sữa) có 5 vác có ( gỗ, củ) có 6 vỡ có ( chum, vại ) có 7 buộc có ( dây, túi) có 8 chột không có 9 đổi có ( quần áo, xe) có 10 tạc có (hình dáng, tượng) có 11 lót có ( nồi, ổ) có 12 chuyển có (gió, mùa) có 13 xót có (của, tiền, con) có

Nhìn vào bảng khảo sát trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: Chỉ có 2/13 trường hợp động từ chỉ kết hợp được với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể. Đó là các động từ: Đau, chột. Ngoài khả năng kết hợp với bụng, dạ những động từ này còn kết hợp được với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể khác nhưng số lượng rất hạn chế. Chẳng hạn: Đau: bụng, đầu, chân, tay, dạ dày, mắt, xương, lòng, cổ, vai.... Chột: dạ, mắt…

* Xét loại 1: Động từ có khả năng kết hợp với cả danh từ thường lẫn danh từ chỉ bộ phận cơ thể (bụng, dạ)

Có 11/13 trường hợp động từ có khả năng vừa kết hợp được với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể vừa kết hợp được với các danh từ khác (xem bảng khảo sát). Chúng tôi xin dẫn ra một số ví dụ cụ thể sau:

1. Từ định: [7; tr325]

+ Định tính, định lượng, định hướng, định danh..: Định chỉ hành động nêu ra một cách rõ ràng, không thay đổi sau khi đã có suy nghĩ, tìm hiểu, cân nhắc.

+ Định bụng: có ý định làm việc gì (gần giống nghĩa của định tâm, định thần)

VD: Tôi định bụng mai sẽ đi Hà Nội.

=> Trường hợp này định mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển: từ việc chỉ hành động nêu ra một cách rõ ràng, không thay đổi sau khi đã có suy nghĩ, tìm hiểu, cân nhắc để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ ý định làm việc gì đó (định bụng)

2. Từ tức: [7; tr1078]

+ Tức nước, tức hơi: Ở trạng thái có vật chứa đựng bên trong bị dồn nén quá chặt đến mức như muốn phá bung ra.

+ Tức sữa, tức ngực: Tức chỉ trạng thái cảm giác có cái gì bị dồn ứ, nén chặt ở một bộ phận nào đó của cơ thể, làm rất khó chịu.

+ Tức bụng: Có cảm giác rất khó chịu khi có điều sai trái, vô lý nào đó tác động đến mình mà mình thấy đành chịu, không làm gì được. (gần giống nghĩa với tức mình).

VD: Bà ấy nói rất khó nghe. Tức bụng, tôi đành bỏ đi chỗ khác.

=> Trường hợp này tức mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển: từ việc chỉ trạng thái cảm giác có cái gì bị dồn ứ, nén chặt ở một bộ phận nào đó của cơ thể, làm rất khó chịu để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ cảm giác rất khó chịu khi có điều sai trái, vô lý nào đó tác động đến mình mà mình thấy đành chịu, không làm gì được (tức bụng, tức mình).

3. Từ buộc [7; tr90]

+ Buộc lạt, buộc dây, buộc túi...Buộc chỉ hành động làm cho bị giữ chặt ở một vị trí bằng sợi dây

+ Buộc lòng: làm cho hoặc bị lâm vào tình thế nhất thiết phải làm điều gì đó trái ý muốn vì không có cách nào khác ở trong thế vạn bất đắc dĩ phải làm gì

+ Buộc bụng: góp nhặt, tiết kiệm

VD: Chị ấy phải thắt lưng buộc bụng để nuôi thằng con học đại học.

=> Trường hợp này buộc mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển: từ việc chỉ hành động làm cho bị giữ chặt ở một vị trí bằng sợi dây để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ hành động góp nhặt, tiết kiệm (buộc bụng, thắt lưng buộc bụng)

Nguyễn Thị Trà My Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 187 - 194

189

4. Từ đổi [7; tr337]

+ Đổi tiền lẻ: Đổi chỉ hành động đưa cái mình có để lấy cái người khác có, theo thỏa thuận giữa hai bên.

+ Đổi tên, đổi địa chỉ: Đổi chỉ hành động thay bằng cái khác.

+ Đổi tính nét, đổi gió, đổi hướng, đổi đời: Đổi chỉ hành động biến chuyển từ trạng thái, tính chất này sang trạng thái, tính chất khác.

+ Đổi dạ: thái độ bạc bẽo, không chung thủy hoặc phản bội.

VD: Yêu nhau 5 năm vậy mà hắn đổi dạ để đi theo người khác.

=> Trường hợp này đổi mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển: từ việc chỉ hành động đưa cái mình có để lấy cái người khác có, theo thỏa thuận ngữa hai bên hoặc chỉ hành động thay bằng cái khác hay biến chuyển từ trạng thái, tính chất này sang trạng thái, tính chất khác để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ thái độ bạc bẽo, không chung thủy hoặc phản bội (đổi dạ, đổi lòng, thay lòng đổi dạ)

5. Từ tạc [7; tr883]

+ Tạc tượng, tạc hình dáng, tạc bia: Tạc chỉ hành động tạo ra một hình dạng mỹ thuật theo mẫu đã dự định bằng cách đẽo, gọt, chậm trên vật liệu rắn

+ Tạc dạ: ghi sâu trong tâm trí không bao giờ quên

VD: Những gì mà chị đã làm cho tôi, tôi luôn ghi lòng tạc dạ.

=> Trường hợp này tạc mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển: từ việc chỉ hành động chỉ hành động tạo ra một hình dạng mỹ thuật theo mẫu đã dự định bằng cách đẽo, gọt, chậm trên vật liệu rắn để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ thái độ bạc bẽo, không chung thủy hoặc phản bội (tạc dạ, ghi lòng tạc dạ)

* Xét loại 3: Động từ chỉ kết hợp với danh từ chỉ bộ phận cơ thể (bụng, dạ):

Nhóm này gồm 2/13 động từ: Đau và chột. - Trong các trường hợp trên, động từ đau có các nét nghĩa sau: (1): Có cảm giác khó chịu ở bộ phận bị tổn thương nào đó của cơ thể: đau bụng, đau chân, đau tay, đau mắt....(2): Ốm: đau nặng, đói ăn rau, đau uống thuốc.

(3): Ở trạng thái tinh thần, tình cảm rất khó chịu: đau lòng (4): Có tác dụng làm cho đau: (vấn đề) đau đầu. [7; tr291]. Như vậy, động từ đau khi kết hợp với danh từ chỉ bộ phận cơ thể bụng mang nét nghĩa thứ (1), (nghĩa đen)

- Trong các trường hợp trên, động từ chột có các nét nghĩa sau:(1): Có một mắt bị hỏng: chột mắt (2) Cây trồng hoặc gia súc mất khả năng phát triển bình thường: cây cam bị chột (3): Thấy sợ và mất bình tĩnh vì đột ngột cảm thấy điều mình đang giấu giếm hình như có nguy cơ bị phát hiện: chột dạ. [7;tr171]. Như vậy, động từ chột khi kết hợp với danh từ chỉ bộ phận cơ thể dạ mang nét nghĩa thứ (2), (nghĩa bóng).

Nhận xét: Như vậy, trong hầu hết các trường hợp mà chúng tôi đã khảo sát (11/13 trường hợp) đa số các động từ khi kết hợp với bụng, dạ đều mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển dựa trên nét nghĩa đen khi kết hợp với các danh từ khác.

2. Danh sách các tính từ kết hợp với “b ụng, dạ” Thống kê các tính từ có thể đi với bụng và dạ trong từ điển chúng tôi có bảng thống kê sau:

Bảng 3: Danh sách các tính từ kết hợp với “b ụng, dạ”

STT Tính từ

DT chỉ bụng, dạ

STT Tính từ

DT chỉ bụng, dạ

1 Ỏng bụng 12 Vững dạ 2 No bụng 13 Ngang dạ 3 Tức bụng 14 Nhẹ dạ 4 Thực bụng 15 Non dạ 5 Chắc bụng 16 Nóng dạ 6 Xấu bụng 17 Nức dạ 7 Tốt bụng 18 Sáng dạ 8 Xuôi bụng 19 Tối dạ 9 Nặng bụng 20 Ngót dạ 10 Yên dạ 21 Thối dạ 11 Mát dạ 22 Chắc dạ

Dựa vào khả năng kết hợp của tính từ với danh từ nói chung và danh từ chỉ bộ phận cơ thể nói riêng (trong đó có bụng, dạ) chúng tôi chia tính từ thành 3 loại sau:

Loại 1: Tính từ vừa kết hợp được với danh từ chỉ bộ phận cơ thể (trong đó có bụng, dạ) vừa kết hợp được với các danh từ khác. Loại 2: Tính từ không kết hợp được với danh từ chỉ

Nguyễn Thị Trà My Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 187 - 194

190

bộ phận cơ thể (trong đó có bụng, dạ). Loại 3: Tính từ chỉ kết hợp được với danh từ chỉ bộ phận cơ thể (trong đó có bụng, dạ)

Theo bảng thống kê trong từ điển tiếng Việt về các tính từ có khả năng kết hợp với bụng, dạ, chúng tôi thấy:

- Có 22 tính từ có khả năng kết hợp với bụng, dạ. Trong đó: Có 9 từ kết hợp với bụng; Có 13 từ kết hợp với dạ

- Phân loại các tính từ về khả năng kết hợp với danh từ thường và các từ chỉ bộ phận cơ thể là bụng, dạ như sau: Bảng 4: Danh sách các tính từ và danh từ thường

kết hợp với “b ụng, dạ” STT

Tính từ

Danh từ thường DT từ bụng, dạ

1 Ỏng không có 2 No có (cơm, nước) có 3 Tức có (hơi, nước) có 4 Thực có (cảnh, tình) có 5 Chắc có (hạt, chân) có 6 Xấu có (áo, xe) có 7 Tốt có (áo, mũ) có 8 Nặng có (thùng, nước) có 9 Xuôi có (gió, cơm) có 10 Yên có (sóng, nước) có 11 Mát có (gió, tay) có 12 Vững có (nhà, cầu) có 13 Ngang có (tài, sức) có 14 Nhẹ có (bàn, ghế) có 15 Non có (chuối, mướp) có 16 Nóng có (không khí,

nước) có

17 Nức có (danh, tiếng) có 18 Sáng có (đèn, trăng) có 19 Tối có (trời, đèn) có 20 Ngót có (rau) có 21 Thối có (rau, quả) có

Nhìn vào bảng khảo sát trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

* Xét loại 1: Tính từ có khả năng kết hợp với cả danh từ thường lẫn danh từ chỉ bộ phận cơ thể (bụng, dạ)

Có 20/21 trường hợp tính từ có khả năng vừa kết hợp được với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể vừa kết hợp được với các danh từ khác (xem bảng khảo sát). Một số ví dụ cụ thể như sau:

1. Từ thực [7; tr937]

- Thực: thực là có thật, có thể nhận biết trực tiếp bằng giác quan. VD: Cảnh vật như thực, như hư.

- Thực bụng: chân thành, cư xử tốt với người khác

VD: Anh ấy rất thực bụng với tôi.

=> Trường hợp này thực mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển: từ việc chỉ trạng thái của sự vật thực sự tồn tại, có thể nhận biết được bằng các giác quan để chuyển sang nghĩa bóng chỉ sự chân thành, thành thật của một người nào đó (thực bụng, thực lòng).

2. Từ yên [7; tr1168]

- Yên vị: Yên là ở trạng thái không động đậy, xê xích hoặc thay đổi vị trí, tư thế.

- Sóng yên: Yên là ở trạng thái ổn định, không có biến động, xáo trộn, rắc rối.

- Yên dạ: Ở trạng thái tâm lý không có điều gì phải lo lắng cả (gần giống yên lòng, yên tâm)

VD: Con cứ yên dạ lên đường nhập ngũ.

=> Trường hợp này yên mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển: từ trạng thái không động đậy, xê xích hoặc thay đổi vị trí, tư thế, không có biến động, xáo trộn, rắc rối để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ trạng thái tâm lý không có điều gì phải lo lắng cả (yên dạ)

3. Từ mát [7; tr612]

- Gió mát, nước mát: Mát là có nhiệt độ vừa phải, không nóng, nhưng cũng không lạnh, gây cảm giác dễ chịu.

- Mát tay: Mát là có cảm giác khoan khoái dễ chịu, không nóng bức

- Thuốc mát: Mát là có tác dụng làm cho cơ thể không bị nhiệt, không bị rôm sảy, mụn nhọt

- Mát dạ: hả hê, vui thích trong lòng do được thỏa ý (gần giống mát lòng, mát lòng hởi dạ, mát mày mát mặt, mát dạ hả lòng)

VD: Con giỏi giang, cha mẹ mát lòng mát dạ.

=> Trường hợp này mát mang nghĩa chuyển: từ có nhiệt độ vừa phải, không nóng, nhưng cũng không lạnh, gây cảm giác dễ chịu, khoan khoái để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ sự hả hê, vui thích trong lòng do được thỏa ý (mát

Nguyễn Thị Trà My Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 187 - 194

191

dạ, mát lòng, mát lòng hởi dạ, mát mày mát mặt, mát dạ hả lòng)

4. Từ vững [7; tr1135]

- Ghế vững, nhà vững...: Vững là có khả năng giữ nguyên vị trí trên mặt nền hoặc giữ nguyên tư thế mà không dễ dàng bị lung lay, bị ngã, bị đổ

- Vững tay lái, vững tay nghề: Vững là có năng lực đương đầu với những hoàn cảnh bất lợi để thực hiện như bình thường nhiệm vụ, chức năng của mình.

- Vững bụng, vững dạ: cảm thấy có được điều kiện để yên tâm làm việc gì, không có gì phải lo ngại, mặc dù có khó khăn lớn (gần giống vững tâm, vững dạ, vững lòng).

VD: Đi đêm trong rừng, nhưng có hai người cũng vững dạ hơn.

=> Trường hợp này vững mang nghĩa chuyển: từ có khả năng giữ nguyên vị trí trên mặt nền, giữ nguyên tư thế mà không dễ dàng bị lung lay, bị ngã, bị đổ hoặc có năng lực đương đầu với những hoàn cảnh bất lợi để thực hiện như bình thường nhiệm vụ, chức năng của mình để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ trạng thái cảm thấy có được điều kiện để yên tâm làm việc gì, không có gì phải lo ngại, mặc dù có khó khăn lớn (vững dạ, vững tâm, vững dạ, vững lòng)

5. Từ non [7; tr734]

- Cỏ non, mầm non, da non: Non là ở giai đoạn mới mọc, mới sinh ra, chưa phát triển đầy đủ

- Đậu non, gạch non, non lửa: Non là dưới mức chuẩn, dưới mức yêu cầu phải đạt được

- Non dạ: yếu về bản lĩnh, tinh thần, thiếu can đảm, hay lo sợ (gần giống non gan)

VD: Trông tướng thế mà non dạ.

=> Trường hợp này non mang nghĩa chuyển: từ ở giai đoạn mới mọc, mới sinh ra, chưa phát triển đầy đủ hoặc dưới mức chuẩn, dưới mức yêu cầu phải đạt được để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ yếu về bản lĩnh, tinh thần, thiếu can đảm, hay lo sợ (non dạ)

6. Từ nhẹ [7; tr716]

- Gió nhẹ, nhẹ tay, nhẹ chân: Nhẹ là có cường độ, sức tác động yếu, hoặc dùng sức ít, không mạnh

- Đồ ăn nhẹ: Nhẹ là không gây cảm giác nặng nề, khó chịu cho cơ thể hoặc tinh thần

- Bệnh nhẹ, lỗi nhẹ: Nhẹ là ở mức độ thấp, không dẫn đến hậu quả tai hại, không nghiêm trọng

- Nhẹ dạ: có tính dễ tin người, thiếu chín chắn, nên thường bị lừa

VD: Anh ta trót nhẹ dạ nên bị mắc mưu.

=> Trường hợp này nhẹ mang nghĩa chuyển: từ có cường độ, sức tác động yếu, hoặc dùng sức ít, không mạnh hoặc ở mức độ thấp, không dẫn đến hậu quả tai hại, không nghiêm trọng để… chuyển sang nghĩa bóng chỉ có tính dễ tin người, thiếu chín chắn, nên thường bị lừa (nhẹ dạ, nhẹ dạ cả tin)

* Xét loại 3: Tính từ chỉ kết hợp với danh từ chỉ bộ phận cơ thể (bụng, dạ):

Chỉ có 1/21 trường hợp tính từ chỉ kết hợp được với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể. Đó là tính từ: ỏng.

Ỏng bụng: có 2 nét nghĩa sau: (1): Bụng phình to không bình thường, do có bệnh (bụng ỏng đít beo). (2): (Đặt trong ngữ cảnh cụ thể, chỉ người phụ nữ): người phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai: bụng ỏng [7; tr751.] Trong ngữ cảnh trên bụng ỏng mang nghĩa chuyển (nét nghĩa 2)

Nhận xét: Trong 21 trường hợp xét trên, chỉ có 1/21 trường hợp là tính từ chỉ đi với bụng, dạ còn lại đều có thể đi với cả danh từ thường lẫn bụng, dạ. Ở các trường hợp này hầu hết đều mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển để chỉ một trạng thái tâm lý nào đó, hoặc trạng thái cảm xúc nào đó.

3. Một số thành ngữ, tục ngữ có chứa các từ bụng, dạ

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các thành ngữ, tục ngữ có chứa các từ “ bụng, dạ” trong cuốn Tuyển tập thành ngữ, tục ngữ Việt Nam [2]. Kết quả thu được như sau:

Nguyễn Thị Trà My Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 187 - 194

192

Bảng 5: Một số thành ngữ, tục ngữ có chứa các từ “bụng, dạ”

TT Thành ngữ, tục ngữ chứa từ bụng, dạ

Nghĩa giải thích trong thành ngữ

1 Thay lòng đổi dạ Con người bạc bẽo, không chung thủy hoặc phản bội

2 No bụng đói con mắt bụng no rồi không thể ăn được nữa nhưng vẫn tỏ ra thèm muốn

3 Bụng đàn bà dạ trẻ con để ám chỉ những kẻ tiểu nhân, xấu xa chuyên làm hoặc nghĩ những việc tiêu cực

4 Bụng làm dạ chịu mình làm thì mình phải chịu hậu quả, trách nhiệm

5 Bụng đói cật rét đã đói khát lại thêm rét mướt, nghèo khổ, thiếu thốn

6 Bụng ỏng đít beo ốm yếu, gầy còm (trẻ em) 7 Bụng ỏng đít vòn

8 Bụng trâu làm sao bụng bò làm vậy

suy nghĩ, tâm tình giống như nhau

9 Chưa vỡ bụng cứt đã chực bay bổng

non dại, chủ quan, chưa biết lượng sức mình (mỉa mai)

10 Sống để dạ chết mang theo ghi nhớ, ôm mối hận thù sâu sắc, suốt đời không quên. Giữ gìn tình cảm, tâm sự, điều bí mật suốt đời không hề nói với ai

11 Dạ cá lòng chim (lòng chim dạ cá):

tâm địa xâu xa, phản trắc, không trung thành

12 Lòng gang dạ đá cứng rắn, không lay chuyển

13 Lòng lang dạ thú (dạ sói) độc ác, tàn nhẫn, không có lương tâm

14 Lòng kim dạ sắt cứng rắn, kiên định, không gì lay chuyển

15 Lòng son dạ sắt/ gan sắt lòng son chung thủy, sắt son, trước sau như một

16 Dạ đá gan vàng

gan dạ, trung kiên, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm

17 Gan vàng dạ sắt 18 Gan đồng dạ sắt 19 Dạ ngọc gan vàng 20 Gan đá dạ sắt 21 Gan vàng dạ ngọc 22 Vui lòng hả dạ

rất hài lòng, thỏa mãn, phấn khởi

23 Hả lòng, hả dạ 24 Mát lòng mát dạ 25 Hết lòng hết dạ

trung thành đến cùng 26 Một lòng, một dạ

27 Mặt người dạ thú độc ác, tàn bạo, nham hiểm

28 Mọc lông trong bụng cư xử sâu hiểm, độc ác 29 Độc có lông bụng

30 Kiến bò trong bụng bụng đói

31 Ghi lòng tạc dạ

ghi nhớ, khắc sâu trong lòng không bao giờ quên

32 Lòng lang dạ thú (dạ sói) tàn bạo, độc ác, không có lương tâm 33 Nhất dạ đế vương làm vua một đêm (thường dùng vào các cuộc, nơi hành lạc)

Nguyễn Thị Trà My Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 187 - 194

193

34 Sống để bụng chết mang đi - ghi nhớ, ôm mối hận thù sâu sắc, suốt đời không quên. - gìn giữ tình cảm, tâm sự điều bí mật suốt đời, không hở ra với ai

35 Sống để dạ chết mang theo

36 Tay đứt dạ xót (ruột xót) cùng quan hệ ruột thịt, yêu thương gắn bó, người này gặp hoạn nạn đau đớn thì người khác thương xót

37 Bụng nát dạ tự làm mình sợ hãi; hay tự huyễn hoặc 38 Ôm rơm nặng bụng nhận một việc gì làm cho mình thêm bận bịu, bực mình,

khó chịu; gánh vác công việc không đâu, chuốc thêm vất vả, phiền phức

39 Ôm rơm rặm bụng

40 Bầy nhầy như thịt bụng nhùng nhằng, dai dẳng không dứt khoát

41 Bụng đói, củ chuối cũng ngon để chỉ việc khi thiếu thốn thì sự giúp đỡ nào cũng là quý giá

42 Bụng đói, đầu gói phải bò lười biếng đến mấy khi đói khát cũng phải lần hồi tìm cách kiếm ăn. Ở vào cảnh khó khăn phải gắng sức tìm lối thoát hoặc hi sinh danh dự

43 Bung đói, tai điếc Bụng đói, mắt mờ

đói quá không phân biệt phải trái nên làm liều

44 Dạ sâu hơn bể (biển), bụng kín hơn buồng

Người quá kín đáo, thâm hiểm

45 Chật nhà chứ không chật bụng để chỉ những người nghèo khó những có tấm lòng tốt, rộng lượng, hào phóng

46 Cá vàng bụng bọ bề ngoài đẹp đẽ nhưng bên trong thì bẩn thỉu, xấu xa

47 Bụng đói mắt mờ Bụng đói tai điếc

Đói quá không phân biệt phải trái nên làm liều

48 Bụng lép vì đình, bụng phình vì chùa

Sự khắt khe, tốn kém của tục lệ đóng góp ở làng xã xưa kia. Thà chịu đói chứ không thể thiếu việc làm

49 Mở cờ trong bụng Bụng như mở cờ

Trạng thái hết sức vui sướng hân hoan

50 Mở lòng mở dạ sống cởi mở, bộc lộ tâm tư, tình cảm 51 Đi guốc trong bụng Hiểu rõ về người khác 52 Bụng nát dạ tự huyễn hoặc, tự doạn mình, gây sợ hãi 53 Bụng bảo dạ tự mình nói, nhủ với mình 54 Bụng gian miệng thẳng

Kẻ giả dối, miệng thì nói từ bi nhân nghĩa nhưng trong lòng thì nham hiểm, độc địa

55 Miệng bồ tát, dạ ớt ngâm 56 Bụng chua miệng ngọt 57 Bụng bàn mai, chân ống sậy Gầy gò, ốm yếu 58 Bụng bí rợ ở đợ mà ăn Người bụng ỏng, béo bụng không làm được trò trống gì 59 Bụng cóc ngỡ bụng bò Khả năng có hạn lại tưởng mình giỏi giang, ghê gớm

60 Bụng tỉnh mình gầy sáng suốt nhưng gầy yếu nên làm việc không hiệu quả, biết việc để làm nhưng thiếu phương tiện, điều kiện để thực hiện

61 Bụng như tang trống Bụng no căng, bụng to 62 Bụng thúng cái, lưng cánh phản to béo, thô kệch; người lười biếng, chỉ ăn với ngủ 63 No bụng đói con mắt Bụng no rồi mà thấy thức ăn ngon vẫn thèm ăn 64 Nhẹ dạ cả tin có tính dễ tin người, thiếu chín chắn nên thường bị lừa 65 Bụng trâu, đầu trắm Kẻ chỉ biết ăn cho béo, chuộng vật chất, ít suy nghĩ

Từ bảng thống kê trên ta thấy có 65 câu thành ngữ, tục ngữ có chứa từ bụng, dạ, trong đó gần như toàn bộ bụng, dạ đều mang nghĩa chuyển, nghĩa bóng. Khi ở tầng nghĩa chuyển, nghĩa bóng, bụng, dạ thường được dùng với nghĩa biểu trưng cho trạng thái tình cảm, cảm xúc, tâm lý (tiêu cực lẫn tích cực) của con người.

KẾT LUẬN

Mỗi bộ phận cơ thể con người đều đảm nhận một hoặc một số chức năng nhất định nào đó và thể hiện một số tính chất đặc trưng nào đó. Bụng, dạ cũng nằm trong số đó. Từ chức năng và đặc trưng mà bụng, dạ đảm nhận, đứng từ góc độ ngôn ngữ học, bài viết này

Nguyễn Thị Trà My Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 187 - 194

194

thống kê và nghiên cứu về ý nghĩa biểu trưng của nó khi kết hợp với các vị từ khác nhau.

Qua khảo sát thống kê và phân tích ý nghĩa cụ thể, người viết nhận thấy, hầu hết bụng, dạ khi kết hợp với các vị từ khác cũng như khi xuất hiện trong thành ngữ, tục ngữ đều được dùng với nghĩa bóng, nghĩa chuyển. Lớp nghĩa này về cơ bản được xây dựng trên ý nghĩa thực tế mà nghĩa đen thể hiện. Song khi được dùng với nghĩa chuyển, chúng thường mang ý nghĩa biểu trưng cho tình cảm, trạng thái tâm lý nào đó của con người. Cụ thể hơn, trạng thái tâm lý tình cảm đó thường để chỉ bản chất tốt xấu, tấm lòng, những suy nghĩ bên trong của con người chứ không chỉ tình cảm đơn thuần như yêu, ghét, thù hận…Đúng như nhận xét của GS.TS Nguyễn Đức Tồn [6; tr. 305]. Chức năng chỉ bộ phận cơ thể có thể có 2 trường hợp: Bụng và dạ là những bộ phận quan trọng của cơ thể con người. Đó là những bộ phận nằm bên trong cơ thể đảm nhiệm chức năng tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết,… Cũng bởi nằm bên trong cơ thể, không lộ ra ngoài nên ở khía cạnh nào đó chúng được coi là “bí hiểm” hơn, khó có thể cân

đong đo đếm hơn. Bên cạnh đó, với quan niệm cho rằng tình cảm con người cũng là những gì ẩn chứa bên trong, là cao đẹp song cũng không thể xác định chính xác. Bởi vậy, sử dụng các vị từ kết hợp với bụng, dạ ngoài việc mang các nghĩa đen thông thường, chúng được chuyển hóa sang nghĩa bóng, nghĩa chuyển nhằm biểu đạt ý nghĩa chỉ tình cảm, trạng thái tâm lý của con người.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Phê (chủ biên), (2008) Từ điển tiếng Việt. [2]. Tuyển tập Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb. VHTT, 2002. [3]. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, (2004), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb. Giáo Dục. [4]. Nguyễn Thiện Giáp, (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb. ĐHQG HN. [5]. Lý Toàn Thắng, Ngôn Ngữ Học Tri Nhận, (2009), Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (tái bản có sửa chữa và bổ sung), Nxb Phương Đông. [6]. Nguyễn Đức Tồn, (2008), Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy. Nxb KHXH. [7]. Viện Ngôn ngữ học, (2006), Từ điển tiếng Việt. Nxb TT từ điển học.

SUMMARY POSSIBILITY OF COMBINATION AND STRUCTURE OF THE MEA NING OF WORDS “ABDOMEN, STOMACH” IN VIETNAMESE

Nguyen Thi Tra My * College of Sciences – TNU

In this article, we examined, described and analyzed in a comprehensive, meticulous way about: the ability of the combination with the word only from organs (abdomen, stomach); structure of meanings including denotation and metaphor as well as the symbolism of the nouns for body parts (abdomen, stomach), especially in idioms and proverbs. The description and analysis will contribute to certain research and teaching about the group of nouns for body parts as well as the relevant predicate in Vietnamese. Key words: combinatorial ability, structure definition, abdomen, stomach, Vietnamese

* Tel: 0983 732638, Email: [email protected]

Phạm Thị Phương Thái Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 195 - 198

195

NGUYỄN TRÃI – BẬC VĨ NHÂN HOÀN CH ỈNH

Phạm Thị Phương Thái*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Bấy lâu nay trong cảm nhận của hậu thế, Nguyễn Trãi là bậc vĩ nhân. Nét thường nhân trong con người ông, dường như ít được chú ý. Thực tế thì, sự vĩ đại của vĩ nhân Nguyễn Trãi không chỉ toát lên từ phẩm chất, nhân cách, tài năng, trí tuệ của người anh hùng cứu quốc, của nhà văn hóa Đại Việt mà còn được tỏa sáng từ lẽ sống, cách sống, những rung động, xúc cảm, khao khát rất đỗi bình dị. Ức Trai tiên sinh là “ông tiên sống trong nhà ngọc”, nhưng đồng thời cũng là “người sống trần thế nhất trần gian”. Đó là sự “thực hiện trọn vẹn của Nguyễn Trãi” mà hậu thế có thể nhận ra qua Quốc âm thi tập. Từ khóa: Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập, bậc vĩ nhân, khát vọng, con người trần thế.

Xưa nay Nguyễn Trãi mới chỉ được nhìn nhận là một vĩ nhân với tư cách “một danh nhân hiếm có của nước Hoàng Việt” (Nguyễn Năng Tĩnh), “viết thư thảo hịch, giỏi hơn hết một thời” (Lê Quý Đôn), “kinh bang hoa quốc cổ vô tiền” (Nguyễn Mộng Tuân). Bấy lâu, khía cạnh “thường nhân” trong con người Ức Trai tiên sinh dường như bị khuất lấp trong cảm quan của hậu thế. Đó là đời sống của một con người bình thường với nét sinh hoạt giản dị, là những rung cảm, là khát vọng tự nhiên, chính đáng... Góc khuất rất CON NGƯỜI trong cảm nhận của hậu thế về Nguyễn Trãi được hiện lên chân thật, tinh tế, thẳm sâu qua Quốc âm thi tập – tập nhật ký bằng thơ của Người.*

Thơ Nôm của Nguyễn Trãi, phần lớn được sáng tác vào những năm cuối đời, khi “Tuổi đã năm mươi đầu đã bạc”. Đó là khi nhà thơ đã trải qua chặng đường nhân sinh hơn 50 năm với bao thăng trầm, vinh quang và cay đắng, tự hào và tiếc nuối. Chuỗi bi kịch của bề tôi trung không được tin dùng; bi kịch của con người khát khao cống hiến mà buộc phải sống nhàn; bi kịch của con người cô đơn, thiếu vắng tri âm...cùng một lúc dồn dập đến với Nguyễn Trãi trong những năm tháng “khó ngặt” này. Cảnh ngộ bấy giờ khiến ông chỉ có thể trải lòng mình trên những trang thơ. Có lẽ, chưa bao giờ con người cá nhân của Nguyễn Trãi lại được hiện lên trọn vẹn, đầy đủ, sâu sắc với mọi góc cạnh như ở Quốc âm thi tập.

* Tel:0913 354944, Email: [email protected]

Từ anh hùng dân tộc bản lĩnh cứng cỏi, có phần ngang tàng đến con người nghệ sĩ đa sầu, đa cảm. Từ tiên ông cốt cách thanh cao đến đến “thôn nhân” giản dị. Từ những hoài bão lớn lao vì dân vì nước của bậc vĩ nhân đến những rung động, khao khát tự nhiên, chính đáng của thường nhân...

“Xênh xang làm mỗ đứa thôn nhân”

Nguyễn Trãi có hơn 10 năm làm quan dưới triều Lê sơ. Không phải đợi đến năm 1439 “lui về đất nho thần” mà ngay những năm tháng còn “đương quyền tướng phủ”, ông đã chọn lối sống giản dị, thanh bần:

Quê cũ nhà ta thiếu của nào,

Rau trong nội, cá trong ao.

(Bài 35)

Chốn ở chái căn lều lá,

Mùa qua chằm bức áo sen

(Bài 143)

Ngoài mong ước làm bạn với mây ngàn, hạc nội, thú vui của Ức Trai tiên sinh là được kết bạn với “ mấy đứa ngư tiều”, với “ chúng thằng chài”. Nhà thơ mãn nguyện với cuộc sống của một thôn nhân “Xênh xang làm mỗ đứa thôn nhân” (Bài 33), chẳng hề vướng bận tục trần “Ngủ thì nằm, đói lại ăn/ Việc vàn ai hỏi áo bô cằn” (Bài 110). Ông nhận ra niềm vui trong công việc cuốc cày: Cuốc cày là thú những thồn chân. Đôi khi, còn có sự hòa kết giữa thú vui của lão nông với nhã hứng của nghệ sĩ trong lời tâm sự của Nguyễn Trãi:

Phạm Thị Phương Thái Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 195 - 198

196

Một cày một cuốc thú nhà quê, Áng cúc lan chen vãi đậu kê. (Bài 48) Cày chống tuyết ngâm đòi cảnh, Cuốc chơi xuân khắp mọi đồi.

(Bài 13)

Ức Trai tiên sinh nhắc đến những công việc đồng áng một cách thuần thục, say mê như một điền ông thực thụ:

Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa thanh phát cỏ ương sen.

(Bài 69)

Vun đất ải, luống mùng tơi

(Bài 10)

Nguyễn Trãi giản dị từ nếp sống đến lối diễn đạt. Trong thơ Nôm, chủ yếu ông học cách nói của người bình dân giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ với lối nói vần vè nhịp nhàng, lối ví von, so sánh sinh động. Vì thế, bên cạnh những câu thơ trác tuyệt, điệu đà, xứng đáng xếp vào loại câu thơ Việt đẹp vào bậc nhất, Nguyễn Trãi có không ít câu thơ mang vẻ đẹp của sự dung dị, tự nhiên: Mưa thu rưới ba đường cúc, Luống xuân đưa một luống lan. (Bài 17) Thời nghèo sự biến nhiều bằng tóc (Bài 46) Tôi ngươi một tiết bền bằng đá

(Bài 82)

Hơn 10 năm dưới triều Lê sơ, quan Nhập nội hành khiển họ Nguyễn đã chọn cách sống giản dị, thanh liêm trong sạch như nước, nhà trống không như chỗ treo khánh, cảnh thanh tĩnh như chùa chiền, lòng không chút vướng bận về vật chất. Đó là lẽ sống thật bình dị, thanh cao mà thật vĩ đại: Quan thanh bằng nước nhà bằng khánh, Cảnh ở tựa chiền lòng tựa sàng . (Bài 117)

“Vi ện có hoa tàn chăng quét đất/Nước còn nguyệt hiện xá thôi chèo”

Có lẽ cái tên Nguyễn Trãi như định sẵn bản tính (Trãi 豸– tên một loài thú trong trí tưởng huyển thoại, chỉ có một sừng thẳng ở giữa

trán. Loài thú này có đặc tính biết phân biệt người tà, người chính. Đời cổ dùng loại thú này để húc đánh những người có tính gian tà, nham hiểm, không ngay thẳng) [4.13]. Đó là bản lĩnh cứng cỏi, khí phách hiên ngang “Cốt lãnh hồn thanh chăng khứng hóa” (Bài 54).

Dẫu biết rằng, cái chết sẽ treo trên đầu, nếu một khi “càng còn đi” con đường của riêng mình, nhưng Nguyễn Trãi vẫn nguyện là con thuyền nhỏ, đơn độc, mải miết bơi chải giữa phong ba bão táp, không chịu dừng đỗ “Thuyền mọn còn chèo chăng khứng đỗ” (Bài 14). Trước uy vũ, uy quyền, ông khẳng khái, tỏ rõ thái độ cứng cỏi, cương quyết, thách thức:

Chớ cậy sang mà ép nề,

Lời chẳng phải vẫn khôn nghe.

(Bài 44)

Kiên cường, bất khuất, “bướng bỉnh” là thế nhưng trái tim của anh hùng ấy lại rung lên những tiếng tơ mỏng manh trước những điều rất đỗi bình dị. Người nâng niu nhặt từng cánh hoa tàn dưới ánh trăng mờ:

Nhặt hoa tàn xem ngọc rụng,

Soi nguyệt xủ kẻo đèn khêu.

(Bài 105)

Hành động của người anh hùng Nguyễn Trãi khiến ta chạnh nhớ đến tiểu thư đa sầu đa cảm Lâm Đại Ngọc từng chôn cánh hoa đào, khóc thương cho kiếp hoa tàn. Tiếc thương cánh hoa tàn, thi nhân họ Nguyễn không nỡ quét sân, sợ vỡ ánh trăng, chẳng dám khua mái chèo, khuấy động mặt nước.

Viện có hoa tàn chăng quét đất,

Nước còn nguyệt hiện xá thôi chèo.

(Bài 32)

Tâm hồn của thi nhân tinh tế, thanh tao đến mức sợ làm bi thương đến cảnh vật, tránh thả cá vào ao hồ để mặt trăng hiện lên trọn vẹn hơn, nguyên khôi hơn; ngại phát cây để được rước chim về chốn ngủ: Đìa tham nguyệt hiện chăng buông cá, Rừng tiếc chim về ngại phát cây.

(Bài 28)

Thế mới biết, trái tim của bậc đại trượng phu “uy vũ bất năng khuất” ấy đa sầu đa cảm đến

Phạm Thị Phương Thái Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 195 - 198

197

nhường nào! Quả đúng là “Người rất cứng cỏi là Nguyễn Trãi, mà người rất mềm mại cũng là Nguyễn Trãi” [3,23].

“Tiếc thiếu niên qua lật hẹn lành”.

Nguyễn Trãi làm thơ Nôm chủ yếu vào tuổi xế chiều. Thế nhưng nhà thơ rất hay nhắc đến “xuân” (53 lần) với cảm xúc “tiếc xuân”, “ tiếc cảnh xuân”, “ tiếc thiếu niên”, “ thương đến tuổi”, “ tiếc khuâng khuâng”... Thương tiếc ngày xanh, cảm xúc tự nhiên ấy được nhà thơ lý giải hết sức đơn giản: Tiếc tuổi xuân bởi đã bỏ lỡ những cơ hội tốt lành để thực hiện khát vọng riêng tư: Tiếc thiếu niên qua lật hẹn lành, Hoa hoa hoa nguyệt nguyệt luống vô tình (Bài 202)

Nỗi tiếc nuối ấy là lẽ thường tình mà đời người ai cũng trải nghiệm. Đó là xúc cảm của con người khi đã ở bên kia dốc cuộc đời nhìn lại chặng đường đã qua. Với Nguyễn Trãi, niềm tiếc nuối đó càng trở nên đau đáu, da diết. Bởi lẽ, những tháng ngày xanh, tươi đẹp của cuộc đời là lúc ông “nếm mật nằm gai”, “quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh, lẽ hưng phế đắn đo càng nghĩ...”. Bao nhiêu tâm lực, Nguyễn Trãi dốc hết phụng sự Lê Lợi kháng chiến bình Ngô. Nguyễn Trãi tự hào về một quãng thời gian đắc chí nhất của đời mình, nhưng cũng không khỏi ngậm ngùi tiếc nuối thời hoa niên, bởi biết rằng bao cơ hội duyên lành đã vuột khỏi tầm tay, để đến bây giờ chuyện hoa hoa nguyệt nguyệt cũng trở nên vô tình với mình. Không giấu giếm cảm xúc đó, đồng thời Nguyễn Trãi cũng chẳng ngại ngần giãy bày khát vọng tình yêu, cho dù tuổi đã xế chiều: Loàn đơn ướm hỏi khách lầu hồng, Đầm ấm thì thương kẻ lạnh lùng. Ngoài ấy dầu còn áo lẻ, Cả lòng mượn đắp lấy hơi cùng. (Bài 208)

Bài thơ tựa hồ lời tỏ tình tế nhị, chân thành và sâu nặng. Nhiều người cho rằng đây là giai thoại về câu chuyện tình giữa nhà thơ và cô hàng chiếu Nguyễn Thị Lộ. Tạm gác lại

những điều tồn nghi về giai thoại, chúng ta vẫn có thể cảm nhận ở thi nhân một sự thành thực về khát vọng tình yêu. Nguyễn Trãi đã sống thành thực với những cảm xúc tiếc nuối xuân xanh, khao khát tình yêu của chính mình. Điều đáng trân trọng hơn, ông đã không ngại ngần, không chút giấu giếm thốt lên lời con tim, cho dù cuộc đời đã ngả chiều hôm. Đó là những bộc bạch của người “sống trần thế nhất trần gian” [3,30]. Tiếc nuối tuổi xuân, khao khát tình yêu... là cảm xúc, nguyện vọng tự nhiên, chính đáng trong mỗi con người biết sống và dám sống. “Phần con người thông thường, cái phần như mọi người thường, làm cho một vĩ nhân mới hoàn chỉnh là một vĩ nhân trọn vẹn” [3,44]. Hào quang tỏa sáng từ con người vĩ đại Nguyễn Trãi bởi những điều bình dị như thế.

Nguyễn Trãi - “bậc vĩ nhân hoàn chỉnh” (chữ dùng của Xuân Diệu). Sự vĩ đại của Người không chỉ toát lên từ phẩm chất, nhân cách, tài năng, trí tuệ của người anh hùng cứu quốc, của nhà văn hóa Đại Vi ệt mà còn được tỏa sáng từ lẽ sống, cách sống, những rung động, xúc cảm, khao khát rất đỗi bình dị. Đâu chỉ là “ông tiên sống trong nhà ngọc” (Nguyễn Mộng Tuân), Nguyễn Trãi là “người sống trần thế nhất trần gian” (Xuân Diệu). Đó là sự “thực hiện trọn vẹn của Nguyễn Trãi” (Amadou - Mahtar M’bow) mà hậu thế có thể nhận ra qua Quốc âm thi tập.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Amadou – Mahtar M’bow, “Sự thực hiện trọn vẹn của Nguyễn Trãi”, Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, H, 1999. [2]. Xuân Diệu, “Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu nền thơ cổ điển Việt Nam”, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, H, 1998. [3]. Tế Hanh, “Hồn thơ đa dạng của Nguyễn Trãi”, Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, H, 1999. [4]. Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập (trong Ức Trai di tập), Trần Văn Giáp, Phạm Trọng Điềm phiên âm chú giải, Nxb Văn Sử Địa, H, 1956. [5].Trung tâm nghiên cứu quốc học, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 3, Nxb Văn học, H, 2000.

Phạm Thị Phương Thái Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 195 - 198

198

SUMMARY NGUYEN TRAI – THE PERFECT GREAT MAN

Pham Thi Phuong Thai*

College of Sciences – TNU Through many centuries, in the sense of people belonging the later generation, Nguyen Trai has been like a great man while a lot of his usual characteristics seem to have received little attention. In fact, the greatness of the great man – Nguyen Trai is well-up not only from his quality, personality, talent, intellectual thinking of the hero saving the country as well as of Vietnamese humanist but also from his lifestyle and very simple vibrations, emotions and desires. Mr. Uc Trai are both “the Buddha living a house of jade” and “the man living the most idyllically”. That is also his absolute perfection which nowadays readers can realize through his best-known work - “Quoc am thi tap”. Key words: Nguyen Trai, the great man, personality, vibration, desire, the idyllic man

* Tel:0913 354944, Email: [email protected]

Nguyễn Kiến Thọ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 199 - 204

199

THƠ CA HMÔNG VÀ NH ỮNG MẠCH NGUỒN CẢM H ỨNG

Nguyễn Ki ến Thọ* Truờng Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Thơ ca Hmông đã khắc họa một cách rõ nét và sinh động cuộc sống và số phận của dân tộc Hmông từ quá khứ đến hiện tại, từ số phận cá nhân đến số phận cộng đồng. Thông điệp nghệ thuật mang tính tư tưởng đó được biểu hiện thông qua những phức điệu cảm hứng- những phức điệu tâm hồn Hmông, từ cảm hứng cảm thương- bi kịch đến cảm hứng trữ tình- ngợi ca và cảm hứng suy tư- chiêm nghiệm. Chúng ta nhận thấy trong thơ ca Hmông từ truyền thống đến hiện đại một diện mạo tâm hồn Hmông đầy cá tính và bản sắc. Từ khóa: Dân tộc Hmông, thơ ca, cảm hứng, đổi mới, hiện đại…

Trong bức tranh toàn cảnh của văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, dù chỉ chiếm một vị trí khiêm tốn, vẫn phải thừa nhận rằng, dân tộc Hmông (Hmôngz) có một kho tàng thơ ca phong phú và độc đáo. Đó là sản phẩm tinh thần của một dân tộc được nuôi dưỡng và phát triển trong một nền văn hoá giàu truyền thống và bản sắc. Từ những truyện thần thoại, truyện cổ tích, tục ngữ, câu đố, những bài dân ca... đến sáng tác của những nhà thơ Hmông thời kì hiện đại là một quá trình lao động sáng tạo của cả một dân tộc và của từng cá nhân, để góp phần tạo ra một nguồn thơ Hmông đặc sắc, phản ánh chân thực và sinh động đời sống lao động sản xuất, đời sống văn hoá-tinh thần, đời sống tâm linh...của dân tộc này.*

Nhìn từ phương diện nội dung phản ánh, thơ ca dân tộc Hmông mang những nét đặc trưng riêng: Đó là quá trình mở rộng đề tài, chủ đề gắn liền với sự đổi thay, phát triển trong đời sống cộng đồng; đó là quá trình tiếp biến của những phức điệu cảm hứng nghệ thuật; đó còn là sự vận động, phát triển của năng lực nhận thức về thế giới và con người. Đời sống tinh thần, vật chất, những nét bản sắc văn hóa, tâm hồn dân tộc Hmông được hiển lộ qua một nền thơ ca từ truyền thống đến hiện đại. Nghiên cứu thơ ca Hmông dưới góc độ cảm hứng nghệ thuật sẽ góp phần làm nổi bật những âm hưởng chủ đạo trong giai điệu tâm hồn của dân tộc Hmông. Mặt khác, sẽ góp phần lí giải một vấn đề mang tính qui luật * Tel: 0983 677111, Email: [email protected]

trong thơ ca- đó là quá trình hình thành, tiếp biến và phát triển của các phức điệu cảm hứng nghệ thuật. Nó không chỉ mặc định những đặc trưng bản sắc trong thơ ca của dân tộc Hmông bên cạnh thơ ca của các dân tộc thiểu số khác, mà còn góp phần nhận diện một gương mặt tâm hồn dân tộc Hmông đầy cá tính và bản lĩnh.

Cho đến nay, những thành quả ban đầu trong nghiên cứu về dân tộc Hmông chủ yếu vẫn là hướng tiếp cận trên các phương diện văn hoá học, ngôn ngữ học và dân tộc học với các công trình, bài viết của các nhà nghiên cứu có tên tuổi như: Đặng Nghiêm Vạn, Lê Trung Vũ, Cư Hoà Vần, Trần Hữu Sơn, Đỗ Đức Lợi, Trần Trí Dõi...Tuy nhiên, việc nghiên cứu về văn học nói chung và thơ ca nói riêng của dân tộc Hmông vẫn còn hết sức khiêm tốn, thiếu sự đồng bộ và chưa toàn diện. Hầu như các nhà nghiên cứu mới chỉ hướng sự chú ý vào mảng thơ ca dân gian Hmông (chủ yếu là dân ca), còn mảng thơ ca Hmông thời kì hiện đại cho đến nay vẫn chưa thật sự được quan tâm. Theo khảo sát của chúng tôi, cho đến thời điểm hiện tại, hầu như chưa có một công trình, bài viết nào tập trung nghiên cứu về thơ ca Hmông dưới góc độ cảm hứng nghệ thuật, có chăng, vấn đề cảm hứng chỉ có thể được nhắc đến với tư cách là một trong những yếu tố góp phần thể hiện nội dung/chủ đề của thơ ca Hmông. Đáng chú ý là các bài viết tiêu biểu: "Tiếng hát làm dâu, tiếng hát yêu thương, tiếng hát căm hờn, ngàn đời của người phụ nữ Mèo" của Tô Hoài (Tạp chí Văn học, số 2, 1965), "Tâm hồn và tiếng hát

Nguyễn Kiến Thọ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 199 - 204

200

Hmông" cuả Chế Lan Viên (Lời giới thiệu cuốn Dân ca Hmông, Nxb Văn học, 1984). Đây là những gợi ý quan trọng để chúng tôi nảy sinh ý tưởng và những luận điểm khoa học cho bài viết này.

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: "Cảm hứng là trạng thái tâm lí đặc biệt khi sức chú ý được tập trung cao độ kết hợp với cảm xúc mãnh liệt, tạo điều kiện cho óc tưởng tượng và năng lực sáng tạo hiệu quả nhất"[1]. Từ trước đến nay, có nhiều ý kiến khác nhau về việc định danh và phân loại cảm hứng. Ý kiến của N.Pôxpôlôv trong Dẫn luận nghiên cứu văn học chia cảm hứng làm 6 loại: Cảm hứng anh hùng ngợi ca, cảm hứng kịch tính, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng cảm thương, cảm hứng bi kịch và cảm hứng trào phúng [2]. Nhà nghiên cứu Phương Lựu chia cảm hứng làm 3 loại: cảm hứng lịch sử dân tộc, cảm hứng thế sự và cảm hứng đời tư [3]. Về cơ bản, chúng tôi tán đồng với cách phân loại như trên. Tuy nhiên, trong một tác phẩm văn học nhất định, có hiện tượng phổ biến là các loại cảm hứng nói trên không tồn tại độc lập, mà kết hợp, đan xen lẫn nhau. Do vậy, khi xem xét đối tượng cụ thể là thơ ca dân tộc Hmông từ truyền thống đến hiện đại, chúng tôi chủ trương phân loại và định danh các phức hợp cảm hứng gắn liền với các giai đoạn lịch sử nhất định và với sự vận động, phát triển của thơ ca Hmông: Từ cảm hứng cảm thương-bi kịch, đến cảm hứng trữ tình- ngợi ca và bao trùm lên tất cả là cảm hứng suy tư- chiêm nghiệm như là một nét đặc trưng trong việc biểu hiện lối tư duy, cách diễn đạt mang đậm bản sắc Hmông.

Từ cảm hứng cảm thương- bi kịch...

Cảm hứng cảm thương- bi kịch là những rung động mãnh liệt của cảm xúc, bộc lộ sự thương cảm sâu sắc của các tác giả trước những vấn đề hiện thực nghiệt ngã, mang tính bi kịch của xã hội. Đây là cảm hứng chủ đạo trong thơ ca dân gian Hmông cũng như thơ ca của các dân tộc thiểu số khác trước Cách mạng.

Trong xã hội cũ, và xa hơn nữa, từ các cuộc thiên di trong lịch sử, hành trình cuộc sống của người Hmông là hành trình của những nỗi buồn triền miên từ thực tại và những ám ảnh

nặng nề trong quá khứ. Đời sống du canh du cư đầy bất ổn, những niềm tin bị đánh cắp, những ước mơ bị vùi dập... đã khiến cho người Hmông sống khép lòng mình, ít cởi mở và giao lưu. Vì vậy, thơ Hmông truyền thống chủ yếu được viết theo lối giãi bày tâm trạng và âm điệu chủ đạo của nó là tiếng than. Nói cách khác, đó là sự biểu hiện của cảm hứng cảm thương- bi kịch. Toàn bộ truyện thơ của người Hmông là điệp khúc của những éo le và khổ đau bất tận. Trong dân ca Hmông, với 5 mảng đề tài chính thì chỉ có Tiếng hát tình yêu (gầu plềnh) còn có chút le lói của niềm vui, của niềm hy vọng vào một thứ hạnh phúc vốn còn quá mong manh, một cách xa xăm mơ hồ, bên cạnh những giai điệu trầm buồn, ám ảnh, day dứt, ngân vang của Tiếng hát làm dâu (gầu ua nhéng), Tiếng hát mồ côi (gầu tú giua) và cả Tiếng hát cúng ma (gầu tuờ).

Cảm hứng cảm thương- bi kịch trong thơ ca Hmông là sự soi chiếu những bi kịch cay đắng nghiệt ngã của dân tộc Hmông từ trong lịch sử. Đó là bi kịch của số phận dân tộc, số phận cộng đồng và số phận cá nhân với tất cả những hệ luỵ của nó.

Lịch sử của người Hmông là lịch sử của các cuộc thiên di và những cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại sự đô hộ của người Hán. Trên hành trình khổ đau bất tận ấy, bi kịch của người Hmông trở thành những ám ảnh tâm lí nặng nề hằn sâu trong tâm hồn dân tộc: đó là ám ảnh về sự mất tự do, mặc cảm bị thua thiệt đã in đậm và hình thành tâm lí tự ti dân tộc: Người Hmông ta ở Quí Chân đến/ Vì người Hmông ta không có chữ/ Thua kiện người Hán ta mới đi ; Người Hán có chữ/ Người Hán ăn không hết tài hết phép/ Người Hmông không có chữ/ Quanh năm suốt tháng cơ hàn (Dân ca Hmông). Định mệnh đã đưa đẩy một dân tộc từ trong truyền thuyết vốn đã có một quốc gia riêng, một tên gọi riêng đầy kiêu hãnh, đến một cuộc sống du canh du cư thường trực nỗi lo âu, bất ổn.

Bi kịch cộng đồng của người Hmông khởi phát từ những điều kiện nghiệt ngã của công cuộc mưu sinh: điều kiện địa lí và xã hội không ưu ái cho những người đến muộn. Trong thẳm sâu tâm hồn, người Hmông đã coi

Nguyễn Kiến Thọ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 199 - 204

201

Việt Nam là quê hương thứ hai của mình: Người Mèo ta cũng có quê/ Quê ta là Mèo Vạc (Dân ca Hmông). Môi trường sống của họ là chót vót trên những đỉnh non cao với khí hậu khắc nghiệt: Từ một đến hai tháng tuyết phủ trắng phau/Giống nương, giống rẫy khoanh tay, xếp chân, co ro ngồi (Dân ca Hmông); họ luôn phải còng lưng bới đá gieo hạt ngô và be bờ ruộng bậc thang mỗi năm một vụ (Đất quê hương, Mã Én Hằng)...

Bi kịch lớn nhất của người Hmông trong xã hội cũ là bi kịch thân phận và quyền sống của con người. Đó là bi kịch của những người phụ nữ với những đắng cay cơ cực, nạn nhân của xã hội phụ quyền, không thể quyết định số phận và tương lai của bản thân. Hay bi kịch của những con người mồ côi; bi kịch của những lứa đôi yêu nhau mà không đến được với nhau. Tiếng hát mồ côi, Tiếng hát làm dâu và cả kho tàng Truyện thơ Hmông (Luk tẩuv Hmôngz) là những mảng đề tài thể hiện sâu sắc và sinh động nhất cảm hứng nói trên. "Trong vốn văn học của các dân tộc ít người vùng cao, Tiếng hát làm dâu của dân tộc Mèo là những tiếng hát đầy uất hận lên án tập tục ép duyên, cảnh làm dâu nhà người "như con ngựa trong tàu". Người trong truyện không chịu ép một bề mà đã tìm cách thoát ra ngoài cảnh éo le, đôi bạn tình không lấy được nhau đã cùng nhau ăn lá ngón chết, với dự định lên "trời" ki ện ông tơ hồng đã làm cho họ lỡ làng ở trần gian và đòi được sống bên nhau ở thế giới bên kia" [4; tr15]. Trước thực tế xã hội nghiệt ngã đó, không thể có chuyện tự do yêu đương và chọn lựa hạnh phúc cho những người phụ nữ Hmông. Biết bao những lứa đôi yêu nhau tha thiết để rồi phải chia lìa. Khổ đau, uất ức vì bị đối xử tệ bạc, có bao cô gái Hmông chỉ biết than thân trách phận:Trời ơi! Thân chị như thân ngựa/Không biết tự mình hạ bao hạ túi [5]; có người lại trách kẻ phụ tình, trách người con trai không chủ động bày tỏ tình yêu: Gió về, tại sao giậu vườn không cản gió/Để gió đi xô giậu vườn đổ ngổn ngang/Anh có lòng muốn cùng tôi kết đôi/Sao anh không sớm cùng tôi ngỏ lời?[6]. Có khi, cô gái Hmông lại chỉ biết trách móc mẹ cha nỡ lòng ép duyên con phải đi vào con đường gai góc, đau khổ, để rồi, phải chịu đựng một

cách nhẫn nhịn, uất ức: Em chỉ còn biết lên đỉnh núi cao em khóc/Cho nước mắt thấm ba tầng đất đen [7]...

Trong khổ đau, uất ức vì bị đối xử tệ bạc, đã có lúc người phụ nữ Hmông vùng vẫy, đứng lên đấu tranh tự giải thoát mình. Các tác giả dân gian Hmông đã để cho người phụ nữ với thân phận của người con dâu, phản kháng quyết liệt với mẹ chồng, như một sự thách thức: Bà không ưa tôi, bà hãy kêu họ nhà tôi tới nói cho bỏ thật chân, buông thật tay/Tôi sẽ theo chân họ nhà tôi, tôi đi/... Và lúc ấy tôi sẽ vỗ tay nhảy/Vui mừng như người đi làm ăn [8]. Người con dâu đã thẳng thừng, chống đối mãnh liệt với mẹ chồng (đại diện cho lễ giáo phong kiến khắc nghiệt) để đòi tự do, để thoát khỏi cảnh làm dâu nghiệt ngã. Câu thơ- lời phản kháng đó mang đậm chất Hmông, bản lĩnh Hmông, tính cách Hmông mạnh mẽ, quyết liệt (rất hiếm gặp thái độ và bản lĩnh như thế của những người phụ nữ cùng cảnh ngộ trong thơ ca của các thơ ca dân tộc thiểu số khác).

Tuy nhiên, những hành động phản kháng như vậy trong thơ ca Hmông không nhiều. Trái lại, họ thường phản kháng tiêu cực một cách quyết liệt, mà hành động phổ biến là ăn lá ngón. Cái chết bi thảm của họ như một sự cảnh tỉnh người thân và lên án xã hội bất công. Hình tượng cây lá ngón hoa vàng trở nên quen thuộc trong thơ ca Hmông như một phương thuốc hữu hiệu cho sự giải thoát khỏi cuộc đời và số phận:Em ơi! Chị ngắt lá thuốc độc đắng thật đắng/Đưa lên mồm, nuốt ực cho nát quách lá gan/Chị ngắt lá thuốc độc cay thật cay/Đưa lên miệng nuốt ực..., hay: Nàng ơi! Ta trở về nắm cây thuốc độc rễ không chắc/Ta trở về, ta được nàng thì thôi/Không được nàng, ta ăn lá thuốc độc chết đi cho thịt rữa tan...[9]

Trong một chừng mực nào đó, thơ ca đối với dân tộc Hmông trước cách mạng tháng Tám chính là phương tiện để bộc lộ, giãi bày tâm trạng chứ không phải là phương tiện để nhìn nhận cuộc sống với tất cả sự phong phú, đa dạng của nó. Để rồi, bước sang thời kì hiện đại, thơ ca Hmông có một sự thay đổi quan trọng. Từ điểm nhìn bản thân mang tính

Nguyễn Kiến Thọ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 199 - 204

202

hướng nội đã được thay thế bằng điểm nhìn xã hội mang tính hướng ngoại, mà dấu ấn rõ rệt nhất là từ phương diện cảm hứng nghệ thuật.

Đến cảm hứng trữ tình- ngợi ca ...

Cuộc cách mạng tháng Tám vĩ đại đã giải phóng cuộc đời của cả dân tộc Việt Nam. Đồng bào miền núi nói chung và đồng bào dân tộc Hmông nói riêng cũng đã thoát khỏi cảnh đời tăm tối để bắt tay vào xây dựng một cuộc sống mới, một tương lai mới cho dân tộc mình. Lớp thế hệ nhà thơ Hmông đầu tiên được ra đời và lớn lên trong cuộc sống hoà bình, hiểu sâu sắc giá trị của cuộc sống, của hai chữ tự do. Chính vì vậy mà cảm hứng nổi trội nhất trong thơ ca dân tộc Hmông thời kỳ hiện đại là cảm hứng ngợi ca cuộc sống mới do Cách mạng, Đảng và Bác Hồ đem lại.

Thơ ca Hmông thời kì hiện đại là một bài ca ca ngợi cuộc sống và tình yêu mà biểu hiện sâu sắc và chân thực nhất là lòng biết ơn. Dường như, với các tác giả người Hmông, khi đặt bút làm thơ, mục tiêu đầu tiên là thể hiện được tấm lòng của mình, của dân tộc mình, lòng biết ơn đối với Cách mạng đã khai sinh cho người Hmông có được một cuộc đời mới. Hùng Đình Quí có các bài thơ Người Mông có chữ (1968), Ơn Đảng (1969), Nhớ Bác Hồ (1969), Ánh đuốc trên đỉnh Vần Chải, Việt Bắc ngày nay (1972); Giàng A Của có bài thơ Có Cụ Hồ về; Vừ Thị Dưa có bài Nhớ đến Chính phủ; rồi Giàng Páo Ly, Giàng A Páo, Mùa A Sấu, Sùng Nhìa Tú... đều có những bài thơ nói lên lòng biết ơn sâu nặng của dân tộc Hmông đối với Đảng, với Chính phủ và Bác Hồ.

Dân tộc Hmông là một dân tộc có tính cộng đồng rất cao. Có lẽ do sống khu biệt trên các đỉnh núi hẻo lánh nên tình cảm cộng đồng được cộng hưởng, được nở rộ như những bông hoa dưới ánh mặt trời. Không khí vui tươi, sôi nổi rộn rã ở miền Bắc trong những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội đã lan toả đến tận các bản làng heo hút của người Hmông. Cuộc sống dần văn minh, xoá bỏ những hủ tục cũ kỹ, lạc hậu là đối tượng miêu tả, biểu hiện của các nhà thơ Hmông. Những thửa ruộng bậc thang lúa vàng trĩu hạt; những mái trường có con em của người Hmông theo

học, như những “bầy ong tung tăng đi hút nhị hoa”; Những chính sách của Đảng tựa như những làn điệu dân ca bay bổng, lay động, thấm sâu vào tâm hồn người Hmông. Khắp nơi rộn rã không khí đổi mới vui tươi, tràn ngập niềm tin vào cuộc sống. Cảm giác lâng lâng của con người được giải phóng, được tự do thật là kì diệu, để người Hmông nhìn thiên nhiên cũng thấy có tâm hồn, có sự đồng điệu, say mê: Mặt trời nâng hoa mây/Bồng bềnh sáng núi đá (Mặt tr ời hoa mây - Giàng A Páo). Cuộc sống của người Hmông có sự bình yên, êm đềm, đẹp một cách lãng mạn. Chất lãng mạn ngấm sâu vào tim vào óc mỗi người để thăng hoa thành những tâm hồn nghệ sĩ. Trong thơ ca Hmông, Tiếng hát tình yêu (gầu plềnh) chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Đó là ánh trăng sáng lung linh trên bầu trời thơ ca, đẹp một cách huyền diệu. Chính cảm hứng trữ tình-ngợi ca đã làm cho những câu thơ có sức lay động và quyến rũ diệu kì, "có thể nằm không hổ thẹn trong những tuyển tập thơ hay của thế giới" (Chế Lan Viên). Tuy nhiên, cả trong cuộc sống và tình yêu, người Hmông đều hồn nhiên và mãnh liệt đến độ cực đoan. Đã sống- sống hết mình; đã yêu- yêu đến nồng nàn đam mê; đã ghét- ghét đến tận cùng xương tuỷ. Thơ ca Hmông là sứ giả trung thành cho việc bộc lộ những cung bậc và trạng thái tình cảm ấy: Gió về gió thổi lá cây lật lả lướt bên khe/ Nếu ta là hạt mưa hạt sương/ Ta xin tan trên bàn tay nàng; Đêm đã qua, sao lượn vòng đổi chỗ/ Ngày đã rạng, lối đi đã toe/ Ta lê bước về nhà/ mà hồn như còn ngủ ở thắt lưng em (Dân ca Hmông)

Cuộc sống của người Hmông trên núi cao đơn sơ nhưng không đơn điệu, một phần cũng bởi người Hmông có đời sống tinh thần phong phú. Âm nhạc chính là một chất men say trong tâm hồn người Hmông. Người Hmông yêu âm nhạc bằng một tình yêu gần như là bản năng, đầy chất nghệ sĩ. Cuộc sống của đồng bào dân tộc Hmông không thể thiếu những tiếng khèn, tiếng đàn môi, kèn lá - những nhạc cụ quen thuộc và gần gũi của dân tộc Hmông. Chàng trai Hmông múa khèn tài hoa như những nghệ sĩ đích thực trong các buổi chợ phiên, những đêm trăng hay trong

Nguyễn Kiến Thọ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 199 - 204

203

các lễ hội “Gầu tào”: “Điệu khèn vui xóm núi/ Tiếng đàn môi giục lòng” (Giàng Xuân Hồ). Những thiếu nữ Hmông thả tâm tình trong tiếng đàn môi dìu dặt, trong tiếng kèn lá ẩn chứa những tâm sự vui buồn: “Nhớ buổi tiễn chân ta qua đồi/ Em ngắt lá thổi bài kèn réo rắt” (Dân ca Hmông). Âm nhạc Hmông không ưa sự quân bình mà ưa đi đến tận cùng của những cung bậc thanh âm, chót vót cao và thăm thẳm sâu. Có lẽ đó cũng chính là cá tính của một dân tộc chứa bao điều bí ẩn trong tâm hồn.

Cuộc sống của người Hmông không thiếu sự thơ mộng đến lãng mạn, những chủ nhân của núi đá vùng cao có đời sống tinh thần phong phú, trước hết và trên hết, họ có một tình yêu nồng nàn. Từ những đỉnh núi - cao nguyên vừa hùng vĩ nên thơ vừa rất đỗi khắc nghiệt đã sinh ra những nhà thơ Hmông để cất lên những tiếng ca ca ngợi quê hương và tình yêu của mình:“T ừ đá/Sinh ra những chàng thi sĩ/Hát ca về đất trời, tình yêu của mình”(Đá ở Sapa - Mã A Lềnh).

Cảm hứng suy tư- chiêm nghiệm- biểu hiện của lối tư duy, cách diễn đạt mang đậm bản sắc Hmông.

Nhìn chung, sau năm 1975 và nhất là sau Đổi Mới (1986), cùng với sự thay đổi lớn lao và nhanh chóng bộ mặt đời sống xã hội của đất nước, thơ ca dân tộc Hmông có sự chuyển đổi cơ bản về cảm hứng nghệ thuật. Nếu như ở các giai đoạn trước, cảm hứng cảm thương- bi kịch và cảm hững trữ tình- ngợi ca chiếm ưu thế chủ đạo, thì giai đoạn này, khi mối quan hệ giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc, nhận thức của người Hmông ngày càng được nâng cao, những nhà thơ- sứ giả tâm hồn của người Hmông bắt đầu có những suy tư, chiêm nghiệm, có sự quan tâm hơn đến những vấn đề mang tính thế sự, và cả nhu cầu tự bộc lộ và khám phá bản thân.Thơ ca dân tộc Hmông đi vào chiều sâu trí tuệ bằng những suy nghĩ, cảm nhận mang dấu ấn cá nhân rõ rệt.

Người Hmông là một dân tộc ưa triết lí, "trong thơ Hmông có yếu tố rất rõ của lí trí.

Chữ lí là chữ thường thấy trong thơ Hmông. Người Hmông là ngưởi rất muốn biết rõ lí lẽ, phân biệt phải trái" [10]. Ngay từ trong mạch nguồn dân gian, chất suy tư, triết lí ấy đã được bộc lộ. Ta thường thấy trong dân ca Hmông những triết lí về cuộc đời: Đời người như củ cải phơi nắng, hay: Đời người như bóng râm từ từ ngả bên đồi, hoặc: Mình ơi!/ Sống là khổ đấy/ Chết là nát tan.. Sự suy nghiệm, triết lí đã trở thành một nét tính cách của người Hmông từ truyền thống, là cơ sở để tạo nên phức điệu cảm hứng suy tư- chiêm nghiệm trong thơ Hmông thời kì hiện đại. Mỗi nhà thơ có một cách suy tư, chiêm nghiệm riêng về thế sự, cuộc đời, và cách triết lí cũng rất riêng, độc đáo và đặc sắc. Nhà thơ Hùng Đình Quí trăn trở với những giá trị đạo đức truyền thống, những tinh hoa văn hoá của người Hmông đã được gìn giữ từ bao đời. Ông khuyên người Hmông phải biết sống thuỷ chung, tình nghĩa, không nên "tranh đục cũ người dùng/cướp dao mẻ người li ếc". Ông khẳng định một chân lí vĩnh hằng trong quan niệm về sự sống và cái chết của "người Hmông mình" (pêz Hmông): Có chết, chết trên lưỡi sắc/ Chớ chết sau sống Dao. Ông cảnh tỉnh những người Hmông lầm đường, lạc lối, thiếu ý chí, nghị lực và niềm tin trong cuộc sống: Chỉ có con cóc mới đi không hết đường/ Trở về chết dưới bàn chân vợ. Mã A Lềnh suy tư về số phận và tương lai của dân tộc mình, để rồi chiêm nghiệm và khẳng định: Ở đâu có bầu trời/ đó là Tổ quốc. Ông bằng lòng và ca ngơi sự lựa chọn cuộc sống như là một nét đặc trưng riêng của dân tộc mình: Chiếc nôi êm là tảng đá giữa non ngàn. Ở đó, người Hmông thênh thênh sống, thênh thênh bộc lộ những vui buồn của mình. Bản lĩnh và ý chí chính là cội nguồn sức mạnh của dân tộc Hmông. Hình ảnh người đàn ông Hmông với đôi chân trần đạp trên đá sắc và mái đầu trơ một chỏm đá hoang là sự bộc lộ sâu sắc bản lính và ý chí ấy.

Tóm lại, thơ ca Hmông với những phức điệu cảm hứng nghệ thuật đã góp phần bộc lộ một cách sâu sắc và chân thực con người và cuộc sống của dân tộc Hmông trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định, như những lát cắt của

Nguyễn Kiến Thọ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 199 - 204

204

"điệu tâm hồn" Hmông trước hiện thực cuộc sống. Các phức điệu cảm hứng nói trên không tồn tại độc lập mà có sự đan xen, tiếp biến trên hành trình vận động từ quá khứ tới hiện tại. Mỗi giai đoạn lịch sử có một phức điệu cảm hứng chiếm vị trí chủ đạo, nhưng nhìn chung, sự đan xen và phối kết hợp các loại cảm hứng nói trên chính là sự khắc hoạ đầy đủ và sinh động nhất diện mạo tâm hồn của dân tộc Hmông, trong sự đa diện và với tất cả vẻ độc đáo và đặc sắc của nó.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000. [2]. N. Pôxpôlôv chủ biên, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1998. [3]. Phương Lựu chủ biên, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1997. [4]. Hà Văn Thư, "Vài nhận định về văn học các dân tộc thiểu số từ cách mạng tháng Tám đến nay", Tạp chí Văn học, (6), 1966. [5],[6],[7],[8],[9]. Doãn Thanh, Dân ca HMông, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984.

SUMMARY HMONG POETRY AND THE SOURCES OF INSPIRATION

Nguyen Kien Tho*

College of Education – TNU

Hmong poetry successfully portrays the life and fate of the Hmong people from the past to the present, and from the personal fate to the fate of the community. The artistic messages of thought which are expressed through the complex rhythms inspire the Hmong polyphonic soul, from inspiration compassion-tragedy to lyrical inspiration-praise and inspiring reflections-dream experiments. We find in poetry from traditional to modern Hmong the soul of the Hmong with full of personality and identity.

Key words: The Hmong people, poetry, inspiration, innovative, modern,...

* Tel: 0983 677111, Email: [email protected]

Nguyễn Thị Hồng Trâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 205 - 209

205

NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG THUỐC TRỪ SÂU ĐẾN MÔI TR ƯỜNG VÀ SỨC KH ỎE BẢN THÂN (Nghiên cứu tr ường hợp xã Thịnh Đức – TP Thái Nguyên)

Nguyễn Thị Hồng Trâm*

Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Thông qua kết quả điều tra cụ thể, bài viết góp phần chỉ ra thực trạng lạm dụng thuốc trừ sâu (TTS) trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, nhận thức của người dân về tác động của thuốc trừ sâu, cũng như thái độ của họ đối với việc sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất. Qua đó không chỉ cho chúng ta biết được mức độ nhận thức của người dân về các thông tin liên quan đến thuốc trừ sâu mà còn cho thấy mối liên hệ giữa nhận thức và hành vi sử dụng thuốc trừ sâu của người dân, cũng như khả năng tự bảo vệ môi trường và sức khỏe của người lao động ở nông thôn hiện nay, đặc biệt đề tài kết hợp cách nhìn nhận từ góc độ giới với đối tượng nghiên cứu là lao động nữ. Từ khóa: Nhận thức, thái độ, thuốc trừ sâu, lao động nữ, sức khỏe, môi trường

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và sức khỏe con người đã và đang trở thành thách thức to lớn trong việc xây dựng một chiến lược phát triển bền vững của tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những quốc gia có điểm xuất phát đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp. Gần đây, thực trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp đã trở thành vấn nạn đặc biệt nghiêm trọng ở các vùng nông thôn. Tại địa bàn Xã Thịnh Đức – TP Thái Nguyên, lĩnh vực nông nghiệp còn chiếm ưu thế, đặc biệt là ngành trồng chè. Cùng với đó, lao động nữ vẫn giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên những tác hại to lớn của việc sử dụng TTS đến môi trường và đặc biệt là sức khỏe của con người thì hầu như chưa được nhận thức đầy đủ. Đề tài không chỉ phản ánh thực trạng sử dụng TTS trong nông nghiệp tại một địa phương cụ thể mà còn cho thấy thái độ của người sử dụng TTS trong việc bảo vệ sức khỏe bản thân và môi trường. Đó chính là lí do mà tôi nghiên cứu đề tài:“Nhận thức và thái độ của lao động nữ nông thôn về ảnh hưởng của sử dụng thuốc trừ sâu đến môi trường và sức khỏe bản thân”. Để làm rõ vấn đề này, tôi đã tiến hành điều tra bằng bảng hỏi (150 mẫu), phỏng vấn * Tel: 0972 766467

sâu cá nhân (12 mẫu) và xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS.

NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TRỪ SÂU

Nhận thức đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành ý thức bảo vệ bản thân và môi trường trước ảnh hưởng của TTS. Mức độ nhận thức về TTS có liên quan đến hành vi sử dụng và thái độ của lao động nữ về những ảnh hưởng của việc sử dụng TTS trong nông nghiệp.

Khái quát về ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến môi trường và sức khỏe con người.

Thuốc trừ sâu có chứa các chất hóa học độc hại: DDT, DDE, carbarmates, organophosphates, diazinon, carbaryl, propuxur… có khả năng gây ra các bệnh ung thư: Ung thư não, vú, gan, dạ dày, bàng quang, thận, tuyến tiền liệt, trực tràng, tuyến tụy, phổi, buồng trứng, tinh hoàn. Đây đều là những hóa chất có khả năng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người sử dụng và gây ô nhiễm môi trường tự nhiên.[4]

Ngoài ra, một số nghiên cứu đã thống kê về những triệu chứng sức khỏe do ảnh hưởng của thuốc trừ sâu gây ra cho những người tiếp xúc với TTS như sau:

Nguyễn Thị Hồng Trâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 205 - 209

206

+ Tim mạch: 60%

+ Thiếu máu não: 70%

+ Tăng và tụt huyết áp: 60%

+ Viêm gan, xơ gan, ung thư gan: 50%

+ Bệnh phụ khoa 81%

Ngoài ra, có một số bệnh và triệu chứng khác như viêm họng, viêm phổi ở trẻ em…[1;86]

Nhận thức của lao động nữ nông thôn về thuốc trừ sâu và những tác động của thuốc trừ sâu.

Về cơ bản lao động nữ đã nhận thức được những tác động bao gồm cả tích cực (bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh, kích thích tăng trưởng của cây…) và tiêu cực (làm giảm sức đề kháng của con người, ô nhiễm môi trường

đất, nước, không khí…) của TTS đến con người và môi trường.

Tiêu chí lựa chọn loại thuốc trừ sâu.

Đa số lao động nữ lựa chọn TTS do gợi ý của người bán thuốc (85,3%) mà ít quan tâm đến thông tin trên nhãn mác. Tuy nhiên nếu người bán thuốc chưa hướng dẫn người dân đầy đủ hay còn thiếu kiến thức về TTS thì trong quá trình sử dụng TTS dễ mắc phải những sai sót về mặt kỹ thuật hay chống chỉ định của từng loại thuốc, dẫn đến những hậu quả tiêu cực về con người, môi trường và cả năng suất cây trồng. Vì vậy khi lựa chọn TTS, nếu lao động nữ quan tâm đến thông tin trên nhãn mác thì khả năng nhận biết thông tin về loại TTS đó sẽ đầy đủ hơn.

Bảng 1: Nhận thức về tác động của thuốc trừ sâu đến con người và môi trường.

Đánh giá về tác động của thuốc trừ sâu Tần số Tỷ lệ

Bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh trong thời ký phát triển của cây trồng 150 100%

Ngăn chặn các động vật gây hại như chuột, chim…trong thời gian bảo quản 3 2%

Bảo vệ sức khỏe con người bằng cách ngăn chặn một số loại nấm 0 0%

Kích thích tăng trưởng của cây trồng 85 56,7%

Làm giảm sức đề kháng của con người 125 83,3%

Gây ra một số bệnh tật cho con người 90 60%

Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí 118 78,7%

Làm giảm đa dạng sinh học 21 14%

Ảnh hưởng khác 0 0% Bảng 2: Tiêu chí lựa chọn loại thuốc trừ sâu

Tiêu chí lựa chọn loại thuốc trừ sâu cho cây Tần số Tỷ lệ

Kinh nghiệm bản thân 78 52%

Do người khác gợi ý 33 22%

Từ thông tin trên nhãn mác 17 11,3%

Gợi ý của người bán hàng 128 85,3%

Thông qua các chương trình quảng cáo trên tivi, đài, báo… 6 4%

Khác 3 2%

Ngoài ra, khi lựa chọn loại TTS, 100% người dân chỉ quan tâm đến tác dụng với cây trồng mà không chú ý đến các thông số về mức độ độc hại. Do đó, không ít trường hợp thuốc đã cấm sử dụng nhưng người dân vẫn mua về dùng.

Bảng 3: Yếu tố quyết định lựa chọn loại thuốc trừ sâu.

Yếu tố quan tâm khi mua thuốc trừ sâu Tần số Tỷ lệ Chỉ quan tâm đến tác dụng đối với cây trồng 150 100%

Quan tâm đến mức độ độc hại cho môi trường 0 0%

Quan tâm đến mức độ độc hại cho sức khỏe 0 0%

Yếu tố khác 0 0%

Nguyễn Thị Hồng Trâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 205 - 209

207

Tuy nhiên, khi đã sử dụng, họ vẫn nhận biết được TTS là độc hại thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau. Theo điều tra, có 50,7% lao động nữ được hỏi biết về mức độ độc hại của TTS thông qua nhãn mác của thuốc, 23,3% do được tập huấn, thông qua các phương tiên truyền thông đại chúng chỉ có 10,7%. Đáng chú ý là 56% lao động qua quá trình sử dụng đã trực tiếp cảm nhận được sự khó chịu khi tiếp xúc với TTS. Đặc biệt trên địa bàn xã Thịnh Đức thì không có ai quan tâm đến thông tin về TTS cũng như mức độ độc hại của thuốc thông qua tờ thông tin an toàn của TTS - đây là phương tiện cung cấp đầy đủ, chi tiết và chính xác về các thông tin liên quan đến TTS, tuy nhiên đa số người dân lại chưa đề cao vai trò của nguồn thông tin hữu ích và rất quan trọng này. Một số trường hợp không quan tâm đến những ảnh hưởng của TTS là bởi vì họ cho rằng việc sử dụng TTS là một việc tất yếu:

“Làm nông nghiệp thì phải phun thuốc thôi, chẳng quan tâm nó có ảnh hưởng gì…”

(PVS người dân, 36 tuổi)

Quá trình nghiên cứu cho thấy những kiến thức mà lao động nữ nhận thức được về TTS chủ yếu thông qua người bán thuốc và trải nghiệm thực tế của bản thân họ. TTS là độc hại, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng cụ thể như thế nào thì người dân còn chưa nắm chắc, dẫn đến một thực tế hiện nay là đa số họ vẫn chỉ quan tâm đến tác dụng của TTS đối với cây trồng mà coi nhẹ ảnh hưởng của thuốc đến sức khỏe và môi trường.

Cách sử dụng thuốc trừ sâu.

Một quy tắc căn bản đó là “Quy tắc 4 đúng”: Đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng và đúng loại. Đây là một trong những nội dung mà các buổi tập huấn tại địa phương đã đề cập, tuy nhiên hiệu quả tiếp thu chưa cao, người dân chưa nắm được quy tắc 4 đúng là gì.

“ Khi t ập huấn thì cũng thấy người ta nhắc đến đấy nhưng bác không nhớ nó là gì...”

(PVS người dân, 43 tuổi)

Về cách pha chế thuốc: Qua quá trình phỏng vấn sâu, chỉ một số lao động nữ trả lời có phun riêng từng loại thuốc, còn lại đa số thì

đều có sự trộn lẫn các loại thuốc với nhau khi phun.

“ Đi tập huấn họ không cho trộn với nhau đâu, nhưng dân mình ai chẳng làm thế, vì diệt được nhiều sâu hơn”

(PVS 3, Nữ, 65 tuổi)

Về liều lượng pha chế TTS cũng thường đặc hơn so với quy định, vì người dân cho rằng như vậy diệt sâu hiệu quả hơn.

Về thời điểm phun thuốc: Có tới 96% người dân sẽ phun thuốc ngay sau khi phát hiện cây trồng có sâu bệnh, phun theo chỉ dẫn đã được tập huấn chỉ có 9,3%, hay phun theo từng giai đoạn phát triển của cây 12%...Điều này có thể dẫn đến thực trạng lạm dụng TTS khi phát hiện sâu bệnh.

Nhận thức về ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến sức khỏe.

100% lao động nữ được hỏi cho rằng tiếp xúc với TTS sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, nguy cơ về ung thư: 82%, gây ra các bệnh về xương khớp: 64,7%, các bệnh về đường hô hấp: 58,7%, các bệnh về da: 50% và các bệnh về tim mạch 40,7%. Ngoài ra những ảnh hưởng khác như gây ra các bệnh về hệ thần kinh, hệ tiêu hóa và hệ sinh dục chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ số người trả lời. Đặc biệt bản thân người dân khi sử dụng TTS cũng cho rằng nó có khả năng gây vô sinh cho phụ nữ, nhưng họ vẫn chủ quan, và chỉ quan tâm đến hiệu quả với cây trồng.

Bên cạnh đó, khi hỏi về triệu chứng sức khỏe hiện tại của lao động nữ khi tiếp xúc với TTS: Chóng mặt (100% số người trả lời), đau đầu (100%), mệt mỏi khó chịu (100%). Ngoài ra có một số triệu chứng khác như khó thở (53,3%), buồn nôn (38%), vã mồ hôi (26%), ngứa da (24,7%)… Kết quả này cho thấy sức khỏe của những lao động nữ nông thôn hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng.

Nhận thức về ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ sâu tới môi trường.

Đa số lao động nữ (78,7% số người được hỏi) đều cho rằng TTS có ảnh hưởng đến môi trường, cụ thể là làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và làm chết các loài sinh vật. “Dân mình ý thức kém lắm, làm xong là vứt

Nguyễn Thị Hồng Trâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 205 - 209

208

luôn, mang ra sông suối vứt hoặc vứt đầy trên đồng đây này. Họ mang ra sông vì họ nghĩ nước chảy đi là xong, không biết là ảnh hưởng lắm, rất là hại cho môi trường, nhưng cứ sạch cho nhà mình là được rồi. Hại lắm. Đấy, bây giờ trên đồng làm gì còn con cá, con cua nào đâu…”

(PVS người dân, 35 tuổi)

Tóm lại, lao động nữ coi việc sử dụng TTS là một thiết yếu trong sản xuất nông nghiệp, do đó họ chấp nhận những hậu quả mà TTS gây ra đối với môi trường và cả sức khỏe của bản thân mình.

Người đảm nhiệm chính việc phun thuốc.

Tại xã Thịnh Đức, người vợ vẫn đóng vai trò là người đảm nhiệm chính công việc phun thuốc: 60% lao động nữ được hỏi là người đảm nhiệm chính công việc phun TTS cho cây trồng của gia đình. Trường hợp cả hai vợ chồng đảm nhiệm công việc phun thuốc chiếm 40%. Như vậy dù là người đảm nhiệm chính hay không thì người phụ nữ cũng đều có tham gia vào việc phun TTS cho cây trồng. Thực tế là do những người đàn ông trong gia đình đi làm xa hoặc làm thuê cho các nhà máy, xí nghiệp, nên công việc đồng áng người phụ nữ thường chịu trách nhiệm chính.

Trang thiết bị bảo hộ khi phun thuốc.

Mặc dù những trang thiết bị bảo hộ sẽ đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với TTS, tuy nhiên không phải tất cả những trang bị đó người dân đều sử dụng. Ủng/ giầy, quần dài và khẩu trang là những loại trang bị mà người lao động khi phun TTS sử dụng nhiều (quần dài (100%), ủng/ giầy (97,3%), khẩu trang (94%), tiếp đến là áo dài tay (91,3% có sử dụng), ngoài ra thì găng tay cũng được trang bị (82,7%). Đặc biệt, chỉ có 2,7% lao động nữ sử dụng kính mắt trong quá trình phun thuốc. Một dụng cụ khác mà người dân sử dụng là áo mưa. Tuy nhiên, theo đánh giá của một số người thì áo mưa gây cho họ rất nhiều bất tiện và khó chịu.

Qua quá trình phỏng vấn và quan sát thực tế cho thấy vào những ngày trời nắng, lao động nữ thường trang bị bảo hộ tốt hơn như áo dài, quần dài, khẩu trang, còn trong những lúc

thời tiết mát hoặc trời râm thì thường họ sử dụng rất ít dụng cụ bảo hộ, thậm chí thiếu rất nhiều dụng cụ bảo hộ an toàn như găng tay, khẩu trang, nón. Đây là một thực tế rất đáng báo động về đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động.

Các yếu tố tác động đến thái độ và hành vi sử dụng thuốc trừ sâu của lao động nữ trong sản xuất nông nghiệp.

Yếu tố chủ quan: Do giữ vai trò người đảm nhiệm chính công việc nội trợ, đồng áng trong gia đình, hiểu biết về thông tin liên quan đến TTS còn hạn chế, và tâm lý coi việc sử dụng TTS trong sản xuất là tất yếu.

Yếu tố kinh tế: Nguyên nhân chính mà người lao động sử dụng TTS trong hoạt động sản xuất là nhằm bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh và nâng cao năng suất.

Tác động của các phương tiện truyền thông đại chúng: Chỉ có 4% lựa chọn loại TTS thông qua quảng cáo trên ti vi, đài, báo và các kênh thông tin này không cho biết được mức độ độc hại của từng loại TTS. Ngoài ra công tác tập huấn và truyền thông về sử dụng TTS chưa hiệu quả.

Thuốc trừ sâu là một sản phẩm giúp diệt trừ sâu bệnh gây hại cho cây trồng, tuy nhiên nó đang ngày càng bị sử dụng một cách tràn lan và gây ra những hậu quả cho môi trường và bản thân những người sử dụng. Trong nghiên cứu này tôi tập trung vào nhóm đối tượng là lao động nữ, bởi phụ nữ vốn được coi là một nhóm yếu thế trong xã hội, cần được quan tâm. Những lao động nữ tại địa phương là người tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với TTS, họ đã nhận thức được TTS là độc hại, tuy nhiên kiến thức chưa đầy đủ, cùng với tâm lý muốn diệt trừ sâu bệnh để nâng cao năng suất cây trồng, nên thái độ của họ vẫn còn rất thờ ơ với những tác hại tiêu cực mà TTS gây ra. Với những kết quả nghiên cứu thu được, trong thời gian tới, cần có sự tham gia nhiều hơn của các cơ quan chức năng trong việc quản lý lượng TTS trên thị trường và tìm ra những biện pháp hữu hiệu để sử dụng TTS hiệu quả và đảm bảo an toàn cho con người và môi trường tự nhiên.

Nguyễn Thị Hồng Trâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 205 - 209

209

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. PGS. TS Hoàng Bá Thịnh (chủ biên), (2009), Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu vì sức khỏe phụ nữ và một nền nông nghiệp sạch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. [2]. Phạm Bích Ngân- Đinh Xuân Thắng (2006), “Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới sức khỏe của

người phun thuốc”, Tạp chí Phát triển KH&CN, số 2. [3]. GS. Bùi Huy Giáp - GS. Nguyễn Điền (1999),

Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4].http://www.ejfoundation.org.vn

SUMMARY AWARENESS AND ATTITUDE OF RURAL FEMALE WORKERS ON THE IMPACT OF PESTICIDES TO ENVIRONMENT AND THEIR HEALTH (Study in Thinh Duc commune – Thai Nguyen province)

Nguyen Thi Hong Tram* College of Sciences – TNU

Through specific survey results, the article shows the abuse in pesticide in the current agricultural production, people's awareness of the impact of pesticides, as well as their attitudes in use of pesticides. Thereby, the results do not only tell us the level of awareness of people about the information related to pesticides, but also shows the relationship between perception and behavior of use the pesticide, as well as ability to protect the environment and health of workers, especially the female workers in rural areas today,. Key words: Awareness, attitudes, pesticides, female workers, health, environment.

* Tel: 0972 766467

Nguyễn Thị Hồng Trâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 205 - 209

210

Lương Thị Hạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 211 - 218

211

MỘT SỐ QUAN NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY B ẮC KẠN

Lương Thị Hạnh*, Mai Thị Hồng Vĩnh, Nguyễn Văn Tiến Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Người Tày hình dung và quan niệm thế giới là một thể thống nhất gồm 3 cõi: Cõi Trời, cõi Người và cõi âm ti địa ngục. Theo quan niệm của đồng bào, con người có linh hồn, nếu linh hồn lìa khỏi thể xác thì người chết biến thành ma. Ma ông bà, cha mẹ có thể đem phúc hay gây họa cho con cháu, là do cách ứng xử của con cháu đối với ông bà, cha mẹ khi chết như thế nào? Vì người chết khi về mường trời vẫn phải “làm ăn” với tất cả nhu cầu như ở trần gian. Do đó, nếu không lo cho cha mẹ được mồ yên mả đẹp thì hoặc là linh hồn người chết vẫn lẩn quất xung quanh người sống, quấy rối người sống, hoặc là linh hồn người chết vẫn còn thiếu thốn ở thế giới bên kia (do con cháu không cung cấp đầy đủ mọi thứ, không làm đủ mọi nghi lễ,...), nên hồn người chết không được thoả mãn, đã trở lại quở trách con cháu, gây ốm đau, chết chóc cho con người và gia súc. Có lễ vì vậy mà tang ma của người Tày bị các quan niệm “phi” (ma) chi phối, khiến người ta phải mời thầy Tào thực hành nhiều nghi lễ, nhiều đồ tế tự, để hồn ma cha mẹ không biến thành ma dữ làm hại con cháu và cộng đồng. Từ khóa: Quan niệm, tang ma, vũ trụ, nghi lễ, linh hồn, sinh mênh,...

Tiếp cận các quan niệm liên quan đến tang ma, chúng tôi quan tâm đến lý thuyết có tính chất nền tảng của nhà Dân tộc học nổi tiếng Edward Tylor trong cuốn sách Văn hóa nguyên thủy [03], tác giả đã dành hơn 500 trang viết về các nghi thức và lễ nghi, các hình thức cúng trong tang lễ, lễ vật, thuyết vật linh, các quan niệm về cõi sống và cõi chết,…

Tác giả Tống Đạo Nguyên trong cuốn sách Đạo giáo sinh tử kỳ thư [02] đã giải thích nền văn minh Đạo giáo theo tư tưởng nhân văn của thời hiện đại.*

Xuất phát từ cái nhìn của một linh hồn khi chết, tác giả đã sử dụng phương thức tranh liên hoàn, nhằm giúp cho người đọc như thực sự nhìn thấy được những linh hồn của người chết khi đi qua Thập điện Diêm Vương (Mười điện).

Cuốn Văn hóa dân gian Tày lịch sử và hiện tại của các tác giả Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn [01, tác phẩm Tín ngưỡng dân gian Tày - Nùng của tác giả Nguyễn Thị Yên [06] là những công trình nghiên cứu khá công phu về tín ngưỡng dân gian Tày – Nùng. Trong công trình này tác giả đã phân tích thế giới vô * Tel: 0914 892999, Email: [email protected]

hình trong quan niệm của người Tày là thế giới ba tầng tương ứng với ba mường: mường Trời, mường Đất và mường Nước (âm phủ), tương ứng với mỗi mường lại có những dạng thần linh, ma quỷ riêng.

Có thể nói, đây là một số công trình đặc biệt có giá trị, cung cấp những luận cứ khoa học và những dẫn chứng xác đáng về tín ngưỡng dân gian Tày – Nùng, phần nào giải mã được các quan niệm về cõi sống cõi chết ẩn sâu dưới các lớp vỏ của nghi lễ, phong tục, giúp chúng ta hiểu thêm về tâm thức của dân tộc.

Trên cơ sở kế thừa những kết quả của các công trình nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến tang ma ở Việt Nam trước đây, cùng với việc nhận biết những thiếu sót, hạn chế của các công trình này, với khả năng nghiên cứu của mình, chúng tôi cố gắng tìm một hướng đi mới cho đề tài, đó là: Tập trung tìm hiểu và lý giải các quan niệm liên quan đến tang ma trong quá trình phát triển tộc người và lịch sử văn hóa tộc người Tày.

Quan niệm về vũ tr ụ

Quan niệm về vũ trụ nằm trong hệ thống tín ngưỡng dân gian của mỗi dân tộc nói riêng. Cũng như nhiều dân tộc khác, thế giới vũ trụ của người Tày là một khoảng không gian bất

Lương Thị Hạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 211 - 218

212

tận mà ở đó vũ trụ được chia thành 3 cõi: Cõi Trời (mường buôn, quắc phạ); cõi Đất (trần gian, dương thế, dương đông) và cõi Nước (mường dưới mặt đất, âm phủ). Trong tưởng tượng của họ, ở cả ba cõi đều có con người sinh sống, chim muông, cây cối và trăm loài hoạt động khác nhau và mối quan hệ ở mỗi cõi không giống nhau, tương ứng với mỗi cõi lại có những dạng thần linh, ma quỷ riêng.

Cõi trời (mường Trời) trong tiếng Tày có nghĩa là mường phạ, mường buôn hay quắc phạ. Hình ảnh mường Trời được hiện lên trong trí tưởng tượng của người Tày như sau: Mường phạ còn bao gồm cả mường Then (thiên) và Đẳm. Trên mường Trời có nhiều tầng khác nhau. Tầng cao nhất của vũ trụ là nơi ngự trị của các vị vua quan, thần phật: Ngọc Hoàng, Phật Bà Quan Âm, Vua Hành Khiển, Vua Số (Nam Tào Bắc Đẩu), Mẻ Bjoóc và các nàng tiên. Các vị thần linh này có quyền năng tối cao quyết định mọi vấn đề sinh tử và số mệnh của con người dưới dương thế. Do đó, đồng bào gọi nơi đó là Mường Then – vùng đất của các vị thần linh. Vì vậy, khi con người rơi vào hoàn cảnh khó khăn, giữa lúc bế tắc hoặc nguy khốn người ta thường cầu khấn mong trời phù hộ cho tai qua nạn khỏi. Đây là cách mà con người ở trần gian tin theo và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, để an ủi số phận và củng cố niềm hy vọng vào tương lai [6, tr.63].

Đứng đầu cõi Trời là Ngọc Hoàng, bên cạnh Ngọc Hoàng có Nam Tào, Bắc Đẩu, Thái Thượng Lão Quân, Tam Thanh. Đó là những vị thần tiêu biểu cho sức mạnh của tự nhiên: sấm, sét, mây, mưa, sóng, gió,… những người ăn ở độc ác thường bị Ngọc Hoàng sai Thiên Lôi đánh chết. Những người ăn ở hiền lành, nhân hậu, hay giúp đỡ người khác, khi chết đi linh hồn sẽ được siêu thoát lên trời, không phải lao động khổ cực mà vẫn hưởng sung sướng, chờ ngày đầu thai trở lại.

Trong lễ cầu an, cầu phúc đầu năm của người Tày Bắc Kạn do các thầy Then, Pụt thực hiện, trong lời ca họ thường nhắc đến các vị thần kể trên, với vai trò đảm nhiệm riêng ở mỗi thời điểm của cuộc sống con người. Mỗi con người lại có nhiều vị thần bảo hộ khác nhau.

Hình hài con người được Mẻ Bjoóc (Mẹ Hoa) tạo thành và đưa xuống dương gian. Trong quá trình trưởng thành Mẹ Hoa vẫn giữ vai trò chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là khi còn thơ ấu, người Tày quan niệm đứa trẻ có được khỏe mạnh hay không do Mẹ Hoa. Bởi vậy, nên trong các gia đình người Tày Bắc Kạn thường lập bàn thờ Mẹ Hoa ngay cửa buồng của sản phụ để cầu cho trẻ được khỏe mạnh. Như vậy, Mường Trời trong trí tưởng tượng của người Tày là nơi ngự trị của các đấng toàn năng.

Dưới Mường Then là Đẳm, thế giới của tổ tiên các dòng họ người Tày sau khi chết. Cuộc sống trên mường phạ thì sung túc, có đầy đủ vinh hoa, phú quí. Vì vậy, khi chết người ta phải tổ chức nghi lễ tiễn đưa linh hồn về cõi trời để hưởng lạc.

Xưa kia, trong xã hội cổ truyền của người Tày có sự phân biệt giữa các dòng họ quý tộc và dòng họ thứ dân; theo đó, sau khi chết, linh hồn của các dòng họ quý tộc được nằm ở tầng trên và dòng họ thứ dân ở tầng dưới. Như vậy, chúng ta thấy ở ngay thế giới của tổ tiên “Đẳm” lại có thêm một sự phân tầng nữa. Theo quan niệm của người Tày, hầu hết những người sau khi chết đều về cư trú theo dòng họ gia đình thành bản làng như ở mặt đất hoặc cư trú theo phân loại hạng người: người lương thiện, kẻ ác, làng gái góa, làng gái khôn, làng gái đoảng, làng trai đần, làng trai giỏi,… Trên mường Trời cũng có chợ búa buôn bán sầm uất, trong đó có chợ Tam Quang là chợ âm phủ nổi tiếng nơi người mường Trời đến mua bán và gặp gỡ giao lưu với người mường Đất, thông qua việc hành lễ của các thầy Then, Pụt.

Người chết về cơ bản được phân thành hai dạng: dạng chết trẻ chưa có gia đình thì linh hồn chưa siêu thoát nên chỉ được trú ngự ở tầng phía dưới sông Ngân Hà mà chưa về mường Trời được. Những người cao tuổi khi chết sẽ vượt qua được sông Ngân Hà về ở một ngôi nhà có rất nhiều gian, linh hồn sẽ lựa chọn trú ngụ ở gian nào đó còn trống trong ngôi nhà này [6, tr. 55]. Do đó, theo quan niệm của người Tày linh hồn tổ tiên luôn ở phía trên, còn người sống ở phía dưới.

Lương Thị Hạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 211 - 218

213

Bởi vậy, thế giới của những người đang sống bao giờ cũng thấp hơn thế giới của tổ tiên.

Cõi Đất là nơi cư trú và sinh sống của con người. Đồng bào Tày cho rằng ngoài con người, Mường Đất còn là nơi trú ngụ của một lực lượng vô hình khác thuộc về cõi âm mà họ quen gọi chung là phi (ma) – bao gồm cả ma lành và ma dữ được phân tầng chủ yếu theo các cấp độ gia đình, làng bản và thiên nhiên. Ở cõi Đất, con người tinh khôn hơn hết, được trời phú cho quyền sai khiến muôn vật để phục vụ cuộc sống của mình.

Trong gia đình chủ yếu có các ma Tổ Tiên và ma bếp (Táo Quân) là quan trọng nhất, trong các nghi lễ người ta đều phải mời đến các vị này. Còn trong phạm vi bản thì có Thổ Công, Thổ Địa là vị thần quản lí, coi sóc các việc âm của bản. Liên quan đến cõi âm, Mường Đất còn có ma của những người chết trẻ, chết bất đắc kì tử không được thờ cúng gọi là phi sương, phi miệt. Loại ma này không được thờ cúng trong nhà, nên thường đi lang thang vất vưởng ở các ngã ba đường, có khi gây hại cho người sống. Trong thiên nhiên thì có ma sông suối, ma rừng, ma gà,…

Cõi Nước là mường dưới mặt đất (mường địa phủ, âm phủ), do Long Vương cai quản, có 12 cửa ngục để giam giữ linh hồn người chết. Đồng bào cũng tưởng tượng cả ba cõi này đều có người ở, cùng làng bản, nhà cửa, ruộng đồng,… khi đi lao động, người Cõi Trời thắt dao ngang trên đầu, người cõi trần gian thắt dao ngang bụng; người cõi Nước thắt dao ở bụng chân.

Như vậy, quan niệm về vũ trụ của người Tày vốn rất rõ ràng theo trật tự và phân định thứ bậc khác nhau ở cả 3 cõi. Trong cả ba cõi này, có lẽ cõi Nước được nhắc đến ít nhất. Trong một số trường hợp, như những ngày lễ tết chẳng hạn, đồng bào còn kiêng (căm kiêm) không được nhắc đến địa ngục vì sợ gặp điều không may.

Việc giải thích vũ trụ dựa theo quan niệm lý thuyết của Đạo giáo, Phật giáo và ý niệm dân gian, coi Mường Trời là mơ ước, là điểm cư ngụ lý tưởng cho các linh hồn đã ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các nghi lễ tang ma của người Tày ở tỉnh Bắc Kạn. Từ quan niệm

như vậy, nên người Tày đã thực hiện một hệ thống các nghi lễ tang ma theo trình tự chặng đường dẫn dắt linh hồn đến Mường Trời, theo quy tắc phù hợp với cả ba giáo lý và ý niệm dân gian. Có lẽ vì vậy mà trong suốt quá trình tang ma, chúng ta thấy các triết lý ấy cứ hòa quyện vào nhau, lý giải cho điểm đến tận cùng của linh hồn.

Quan niệm về hồn “kho ăn”

Xuất phát từ quan niệm “vạn vật hữu linh”, muôn vật, muôn loài đều do Pụt Luông (bụt lớn) sinh ra và đều có linh hồn ngự trị, các sinh vật sống, chết, khỏe mạnh hay yếu đuối là do thần linh quyết định. Mặc dù quan niệm này ở mỗi dân tộc có khác nhau, chẳng hạn như các tộc người Dao, Kinh, Hà Nhì,… cho rằng con người có 3 hồn; người Hmông và các dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á ở Tây Bắc lại cho là có 9 hồn, thậm chí ở người Thái còn quan niệm có tới 80 hồn (50 ở đằng trước, 30 đằng sau). Tùy theo quan niệm của từng tộc người mà các hồn được nằm trên các bộ phận khác nhau của cơ thể.

Người Tày quan niệm, thực thể của con người gồm 2 bộ phận: Hồn và thể xác. Xác và hồn gắn liền với nhau là người sống, khỏe mạnh; hồn lìa khỏi xác một khoảng thời gian là ốm đau, bệnh tật; nhưng nếu hồn lìa khỏi thể xác vĩnh viễn, tức là con người đã chết. Khi con người chết đi, không còn thể xác cho khoăn trú ngụ nữa thì khoăn sẽ chuyển sang Phi, tức là chuyển từ vía sang ma.

Theo nhà nghiên cứu Tày Vi Hồng: Người Tày gọi “hồn” là con. Mỗi con người có những mười hai con hồn. Đồng bào gọi hồn là khoăn (gồm cả hồn và vía), mặc dù biểu tượng này ở mỗi vùng người Tày cũng khác nhau, ví dụ khi được hỏi, ông Hà Văn Ngự lục sthay (đồ đệ, học trò) của thầy Tào Nông Đình Quảng (Chợ Đồn - Bắc Kạn) cho biết: Trong mỗi con người có 12 hồn, nhưng ông không rõ vì sao khi chết người ta không mặc 12 áo, thắt và quấn 12 nút mà thường thấy mặc quần áo, quấn và thắt 7 hoặc 9 đối với nam, hay nữ. Rõ ràng những tập tục này theo chúng tôi nó cũng có ít nhiều liên quan đến quan niệm “ba hồn bảy vía, ba hồn chín vía”của người Kinh [01,TL điền dã].

Lương Thị Hạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 211 - 218

214

Theo quan niệm 12 hồn, mỗi hồn được đậu ở một nơi trên cơ thể và cũng là để bảo vệ những bộ phận đó. Một con đậu trên đỉnh đầu, con thứ hai đậu trước trán, hai con đậu hai con mắt, hai con đậu hai bả vai, hai con đậu hai tay, hai con đậu hai chân, một con đậu ở cổ và con cuối cùng đậu ở bụng. Khi mười hai con hồn ấy đều đậu ngay ngắn ở các vị trí ấy thì người ta hoàn toàn khỏe mạnh. Nếu chẳng may các con hồn ấy lạc một vài con (bị giật mình vì lý do nào đó, đi lang thang rồi không tìm về được nơi trú ngụ) thì người sẽ bị mộng mị, đau ốm [04, tr.156]. Trong mười hai con hồn, thì hồn trên đỉnh đầu là lớn nhất (hồn chính), vì vậy đồng bào kiêng đánh vào đầu hay xoa đầu trẻ nhỏ. Khi trẻ đang mải chơi không được để trẻ giật mình, vì như thế hồn sẽ hoảng sợ mà bỏ chạy, trẻ sẽ ốm (khoăn ni). Nếu hồn chạy đi (khoăn ni) thì phải gọi hồn về, công việc này trước tiên do ông bà hay người mẹ của đứa trẻ thực hiện, nếu hồn vẫn chưa về, trẻ chưa khỏi ốm, thì phải đón thầy cúng đến làm lễ cho ma và đón hồn trở lại.

Hồn theo quan niệm của các tác giả trong tác cuốn Văn hóa dân gian Tày. lại cho rằng: “M ỗi con hồn là một “con sức”. vậy con sức là gì? Câu trả lời thật đơn giản: Không có nó ở cổ, làm sao người ta sống được, không có nó ở bụng làm sao người ta nghĩ được...”. Khi cả mười hai con hồn rời bỏ thể xác thì người chết thành “Ma” tiếng Tày gọi là “phi”.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến hồn lìa khỏi xác. Có thể do con người đã xâm phạm vào các khu rừng cấm “đông sthấn, đông căm”, gốc cây, tảng đá, vực nước, hoặc đã làm điều gì đó phật ý tổ tiên,... Nên đã bị ma quỉ, thần thánh bắt giữ, dìm xuống nước gây sốt rét, bị đem phơi nắng nên người nóng sốt hầm hập, hay bị ma ông bà tổ tiên trách phạt, dọa nạt, vì sợ quá mà hồn phải chạy trốn. Thậm chí đi qua nơi có tai nạn chết người không bình thường, nếu người vía nhẹ “khoăn nẩư” cũng dễ bị ma người chết rủ rê mà quên đường trở về thì người sẽ chết. Có lẽ vì vậy mà nảy sinh ra lễ giữ hồn lại cho người ốm nặng. Hồn cũng được đồng bào quan niệm như một đứa trẻ, thích đi chơi; ví như khi có người chết đuối, người ta cho rằng nguyên nhân cái chết

là bị con ma nước rủ đi, cả tin vào những sự cám dỗ của bọn ma qủy và vì quá ham chơi mà người đó đã đi theo “chết”. Cho nên trong tang ma, các tộc người có nghi thức làm "vô hại hóa người chết", như bỏ mẩu gang, đồng bạc vào mồm người chết, để nặng miệng, không được nhắc nhở bừa bãi gây rủi ro ốm đau cho người sống, hay trói chân tay người chết lại, không để quay trở về quấy rầy người sống.

Hồn điều khiển mọi chức năng của con người: cười, khóc, buồn, vui,… Trong 12 con hồn, riêng hồn chính trên đỉnh đầu luôn đi sát với cơ thể, 11 hồn còn lại thường hay đi lang thang khiến con người mệt mỏi, đau ốm. Nhưng nếu hồn chính mà lìa khỏi cơ thể thì sinh mệnh sẽ tắt. Hồn là phần không nhìn thấy vô hình như cái bóng của sự vật.

Đồng bào còn có quan niệm rằng, thuộc tính của linh hồn còn phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính: Hồn khỏe mạnh ở lứa tuổi thanh niên và nam giới khỏe hơn nữ giới, hồn ở trẻ con là yếu nhất.

Giữa linh hồn người sống và hồn ma người chết có sự khác biệt cơ bản. Nếu như đặc tính của linh hồn người sống là yếu đuối, thụ động, hay sợ hãi và thường bị các lực lượng siêu nhiên bắt nạt, thậm chí đánh chết hoặc ăn mất hồn,… thì ngược lại, hồn và hồn ma của người chết lại khỏe mạnh, chủ động và hay gây sự, nhất là hồn ma của những người chết xấu. Chẳng hạn, gây ra ốm đau dịch bệnh cho người và gia súc trong làng, nếu như có ai làm điều gì trái ý nó.

Quan niệm về cõi sống và cõi chết

Cũng như nhiều dân tộc khác, người Tày quan niệm khi sống, con người gồm 2 phần: phần xác và phần hồn (cả vía), tương ứng với 2 phần là hai thế giới khác nhau: thế giới hiện hữu (cõi sống) và thế giới phi hiện hữu, huyền bí (cõi chết, cõi âm). Đồng bào cho rằng cõi người sống là phức tạp nhất, ở đó tồn tại nhiều tầng lớp, nhiều loại người, tốt – xấu; cao cả - thấp hèn,... [01, tr.74].

Thế giới hiện hữu mà con người đang sống gọi là trần gian, ở thế giới này, con người sống được là nhờ xác và hồn, khi xác và hồn

Lương Thị Hạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 211 - 218

215

gắn vào nhau, thì con người sống. Người còn sống, không có “lực lượng” nào gây hại được. Nếu hồn lìa khỏi thể xác sẽ làm cho mất cân bằng tự nhiên đưa đến mộng mị, ốm đau, chết chóc. Do đó, cuộc sống của con người ở trần thế chỉ là tạm thời, giống như câu châm ngôn của người Kinh “sống gửi thác về”, tức là cuộc sống của một con người trên trần gian thì rất ngắn ngủi, chỉ tính bằng những năm tháng, trong khi cuộc sống ở bên kia cõi âm lại vĩnh hằng, nên mới có câu “về nơi vĩnh hằng” trong các đám ma. Đồng bào cũng tin số mệnh của mỗi con người sung sướng hay khổ đau, giàu sang hay nghèo hèn,… là do kiếp trước đã định. Chẳng hạn, những đứa trẻ sơ sinh chết, là do kiếp trước ăn ở bạc, Mẹ Bjoóc cho đầu thai, nay lại bắt, để cả hồn và xác chúng thành con ma, hoặc giả, nhà này ăn ở bạc, nay đầu thai nhầm, không xứng đáng có những “đứa con như thế”, và chúng trở thành ma trẻ con (phj eng) không làm nên trò trống gì. Tuy nhiên, vì chúng là ma trẻ con nên chúng rất tinh nghịch và cũng thích vui đùa, thậm chí quấy rầy, rủ rê trẻ con ở dương thế, khiến trẻ ốm đau, khi đó phải đón thầy về làm lễ gọi hồn về. Người già qua đời (thai ké), hồn già đáng kính, vì đã hoàn thành trọn nghiệp ở trần gian, khi sống họ là những người ăn ở hiền lành, phúc đức; khi chết họ chết nhẹ nhõm và hồn họ sẽ trở thành ma lành, phù hộ cho con cháu.

Từ những viện dẫn trên, người Tày cũng quan niệm rằng, những ai mong muốn khi chết được siêu thoát lên mường Trời, và muốn được đầu thai trở lại làm người tốt, thì lúc còn sống phải ăn ở đức hạnh. Ngược lại, nếu lúc sống họ làm những việc bất nhân, thất đức không chỉ bản thân bị báo ác (sống khổ sở, chết vất vả) mà con cháu đời sau cũng phải gánh chịu. Người nào có tội với trời sẽ bị chết bất đắc kì tử (đặc biệt trường hợp bị sét đánh, đồng bào cho rằng đó là bị trời đánh), con cháu muốn cầu trời tha tội, cứu linh hồn phải mời thầy Tào đến làm lễ để linh hồn người chết không quấy quả con cháu, anh em họ hàng.

Như thế, đồng bào tin rằng số mệnh sẽ được cải thiện theo chiều hướng tốt hơn rất nhiều nếu khi sống họ tu thân, tích đức, làm nhiều

việc thiện, thì bản thân và con cháu họ sau này sẽ được hưởng sung sướng.

Thế giới bên âm hay còn gọi là cõi chết, là thế giới dành cho phần hồn của mỗi người sau khi chết. Vì thế giới sau khi chết trong tưởng tượng của người Tày, hồn ma vẫn phải làm ăn, vẫn có những nhu cầu sinh hoạt như cuộc sống trên cõi trần gian, theo họ con người chết, chẳng qua chỉ là sự chuyển đổi về bóng dáng và nơi ở từ thế giới này sang thế giới kia, thế giới của những vị thần và các loại ma. Ở thế giới ấy cũng có đầy đủ mọi mối quan hệ gia đình và xã hội, có tổ tiên, có gia đình gồm bố mẹ, anh em, vợ chồng, con cái,… và đầy đủ mọi thứ như cuộc sống thực tại. Bởi vậy, khi có người thân qua đời, dù gia đình khó khăn cũng phải cố gắng vay mượn tổ chức đám ma đầy đủ, chu đáo, với mong muốn người quá cố sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn với đầy đủ mọi thứ ở thế giới bên âm, từ đó mà phù hộ cho con cháu có cuộc sống bình an, khỏe mạnh ở trần thế.

Quan niệm về Phi (ma)

Như đã trình bày ở trên, người Tày quan niệm cuộc sống gồm thế giới của sự sống và thế giới hư vô. Thế giới của sự sống là nơi cư trú của muôn loài và con người mà ta có thể nhận thức, kiểm chứng bằng trực giác. Thế giới hư vô tồn tại trong ý niệm, cái mà người ta thường gọi là phi. Giữa hai thế giới này luôn có sự liên hệ và chi phối lẫn nhau, thông qua các hình thức cúng lễ của thầy Tào.

Đồng bào cho rằng, con người sở dĩ ốm đau hay chết chóc vì hồn rời khỏi thể xác. Khi con người chết đi, không còn thể xác cho hồn trú ngụ nữa thì hồn sẽ chuyển hóa sang Phi, tức là chuyển hóa từ vía sang ma.

Danh từ “phi” dịch ra tiếng Việt là “ma”, có một nghĩa rất rộng, chỉ tất cả các thần thánh, ma quỷ có mặt ở trên trời, dưới đất, dưới nước, có loại ở ngay trên trần gian. Trong những hoàn cảnh cụ thể, phi lại có ý nghĩa và chức năng tâm linh khác nhau. Tất cả các loại phi đều có khả năng biến hóa và có ảnh hưởng (tốt hay xấu) đến cuộc sống con người. Vì lẽ đó mà trong đời thường, con người không thể không quan tâm hay tôn kính các phi. Có lễ vì thế mà việc cúng bái các phi đã

Lương Thị Hạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 211 - 218

216

xuất hiện trong dân gian từ xa xưa. Người Tày quan niệm giữa hai thế giới người và phi trái ngược nhau, nếu ngày của người thì đêm là của phi, các phi chỉ ăn hương ăn hoa [01, tr.136].

Theo tài liệu Tín ngưỡng dân gian Tày lịch sử và hiện tại [04] của các tác giả Hoàng Ngọc La và Hoàng Hoa Toàn, cho rằng: Loại ở trên trời “phi phạ” hoặc biên giới giữa trời và đất là các vị thần, bụt và tổ tiên. Các vị thần linh này thường được thờ ở dưới trần gian, cư ngụ trong bản, ngoài mường tại các đền miếu hay đình, hoặc tại các bàn thờ trong gia đình hay ngoài sàn. Các vị thần này chỉ xuống hạ giới chứng giám vào những dịp tế lễ, cúng bái định kỳ hàng năm hay vào những dịp người trần gian thỉnh cầu. Các vị thần hay phi trên cõi Trời thường phù hộ cho con người, trừ khi giận dữ vì con người ăn ở trái đạo, trái lẽ trời thì mới bị thần thánh quở phạt bằng dịch hạn, lũ lụt, sâu bọ, dịch bệnh. Người ăn ở thất đức làm nhiều việc ác cũng bị thần thánh làm tội. Đồng bào cũng quan niệm ma Tổ tiên (phi pẩu pú) từ đời cụ kỵ trở lên thì về hẳn thượng giới.

Ma ở dưới âm ti địa phủ “phi đin” do Diêm vương cai quản, có nhiệm vụ xét xử người sau khi chết, vì thế trong đám ma của người Tày thường có nghi lễ “đại siêu”, dùng phép thuật xuống cửa đao lên thang gươm đi vào địa ngục “phá ngục” đưa người chết khỏi “thập điện Diêm vương” trở về.

Loại phi ở dưới nước, trên cõi trần gian về nguồn gốc và khu vực ngự trị của các loại phi khác nhau: ma thuồng luông “phi ngược”, được coi là thần sông nước, trú ngụ ở các khúc sông vực nước sâu. Vì thế hàng năm cứ sáng sớm Mồng Một Tết Nguyên Đán, trước khi ra suối gánh nước, đồng bào Tày một số vùng ở Bắc Kạn thường mang theo một nén hương cắm ở bờ sông để cầu xin phi ngược đừng dâng nước làm ngập mùa màng và cho người dân có nước dùng quanh năm, một số nơi còn lập miếu nhỏ trên bờ sông (vùng hồ Ba Bể), vào những dịp lễ hội lớn của bản đều phải đặt một ít lễ vật dâng cúng.

Còn có phi hay các thần rừng, thần núi,… “phi thấn” , trú ngụ ở các gốc cây to, tảng đá

lớn,… loại phi này bình thường không làm hại người, trừ khi vô tình hay hữu ý động chạm đến nơi ở của chúng như chặt cây phá rừng, di chuyển tảng đá mà không cầu cúng xin phép thì sẽ bị trách phạt. Sự trách phát của ma quỷ thần thánh này nhiều khi gây ra những hậu quả tai hại như: chết bất đắc kì tử, chết ngã cây, chết đuối hoặc chết hộc máu mồm. Có loại ma do hồn người chết biến thành, hồn của các tù trưởng, các anh hùng có công cứu nước, cứu dân, thậm chí cả tướng giặc chết vào “giờ thiêng” đều có thể biến thành thần hay ma quỷ. Chúng cư ngụ chi phối một vùng lãnh nhất định hoặc biến thành thần bản mường. Loại này thường phù hộ giúp con người, nhưng có khi do việc cúng tế không chu đáo hoặc vì một lý do nào đó của con người khiến thần phật ý thì thần cũng làm hại.

Đặc biệt người Tày còn tin rằng ở một số người nào đó có ma hay quỷ thần trong người, gọi chung là “phi đíp” (ma sống). Sở dĩ gọi là ma người sống là vì loại ma này luôn luôn ở trong người sống, chuyên gây hại cho người khác. Có thể chia làm nhiều loại khác nhau: ma thuật làm hại (ma gà, ma âm binh), ma thuật tình yêu, ma thuật liên quan đến chữa bệnh. Chẳng hạn như ma gà (phi cáy) có nhiều tên gọi khác nhau: phi Phạm Nhan, phi đằm cằm, người Nùng gọi là phi hang cắn, người Tày Bắc Kạn gọi là phi cáy. Theo họ, người có ma gà nếu nói điều lành thì thành điều xấu như khen trẻ nhỏ ngoan thì trẻ sẽ quấy khóc, khen lợn béo thì lợn sẽ bỏ ăn và bị ốm,… Đối với những gia đình bị nghi có ma gà, con cái của họ khó lấy vợ lấy chồng. Trên thực tế, đã có nhiều chị em có nhan sắc, con nhà lương thiện nhưng không gả được chồng, đành phải chịu số phận ế ẩm, hoặc phải đi lấy chồng biệt xứ chỉ vì gia đình mang tiếng “có ma”.

Như vậy, trong đời sống tín ngưỡng của đồng bào Tày có rất nhiều loại ma khác nhau, song tựu chung có thể phân thành 2 loại ma lành và ma dữ tức là phúc thần hay hung thần. Ma lành: ma tổ tiên, ma bếp, ma mụ, ma bản,… bảo vệ người và súc vật, giúp người trừ các tà ma quỷ quái xâm nhập vào bản, gia đình. Ma

Lương Thị Hạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 211 - 218

217

dữ như ma rừng, ma sấm sét, thuồng luồng, yêu tinh,… có thể về hại người, gia súc và mùa màng.

Các loại ma lành được thờ trong nhà hay ở miếu Thổ Công, Thành Hoàng. Loại ma này thường ban ơn, ban phúc cho người trần thế, nhưng cũng trừng phạt người trần nếu làm trái ý hoặc lo cúng bái không chu đáo. Thân thuộc nhất như ma tổ tiên trong nhà cũng có thể về quở trách con cháu đến khốn khổ và gia chủ phải sắm lễ cúng tạ mới được tha. Đối với loại ma dữ, đồng bào không thờ cúng, song khi ốm đau, hoạn nạn, thầy cúng “phát hiện” ra con ma nào về quấy rầy thì phải cúng con ma đó, tùy loại ma to nhỏ, dữ nhiều dữ ít mà liệu sắm lễ.

Mỗi loại ma quỷ, thần linh tác động vào con người một cách khác nhau như: ma bà chửa chết “phi đang rằm” thường làm hại đàn bà khi chửa đẻ; “phi tốc nặm” ma chết đuối thường hay làm người chết đuối theo; “phi pjài” là hồn ma trẻ con hay quấy rầy trẻ con,…

Tuy nhiên, ranh giới phân biệt giữa ma lành và ma dữ cũng chỉ mang tính chất tương đối, ma nào cũng có thể đem phúc hay gây họa cho con người, nếu con người ứng xử không tốt. Do đó, không chỉ có tang ma của người Tày mà cả các tộc người khác đều bị các quan

niệm “phi” (ma) chi phối, khiến người ta phải mời thầy cúng thực hành nhiều nghi lễ, hiến nhiều đồ tế tự, để hồn ma không biến thành ma dữ làm hại con người và gia súc.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO Tư liệu thành văn: [1]. Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn (1999), Tín ngưỡng dân gian Tày lịch sử và hiện tại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã số: B98-05-10. [2]. Tống Đạo Nguyên (2011), Đạo giáo sinh tử kỳ thư, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. [3]. E.B Tylor (2001), “Văn hóa nguyên thủy”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, HN. [4]. Hà Văn Viễn, Lương Văn Bảo, Lâm Xuân Đình, Triệu Kim Văn, Bàn Tuấn Năng, Đàm Thị Uyên, Hoàng Thị Lan (2004); Bản sắc và truyền thống văn hóa các dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. [5]. Đặng Nghiêm Vạn (2007), Văn hóa Việt Nam đa tộc người, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [6]. Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. Tư liệu điền dã: 1. Ông Hà Văn Ngự (lục sthay), dân tộc Tày, Thôn Pù Lầu, xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

2. Ông Lý Xuân Khoa (thầy Tào), Phường Đức Xuân, thị xã Bắc Kạn.

Lương Thị Hạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 211 - 218

218

SUMMARY SOME CONCEPTS RELATED TO FUNERAL CEREMONIES OF THE TAY IN BAC KAN PROVINCE

Luong Thi Hanh*, Mai Thi Hong Vinh, Nguyen Van Tien College of Sciences - TNU

The Tay figure and perceive the world as a unity of three realms: the heaven, the land of the living and the hell. In their opinions, each human being has a soul and if the soul is separated from the physical body, the dead turns into ghosts. The ghosts of grandparents and parents can bring well-being or cause menace to their descendants, depending on the behavior of their descendants towards them when they die. Because when the dead go to the heaven, they still have to "work" and have all the demands like living people. If the children do not give their dead parents beautiful and peaceful grave, either the souls of the dead will be still lurking around the children and harass them, or the dead who are in deprivation (because the descendants do not provide necessary things and rituals), the dead soul is not satisfied, will rebuke the children, causing sickness or death to their children and livestock. Perhaps that is the reason why the funeral ceremonies of the Tay in general and Tay people in Bac Kan particularly are influenced by the non-ghost concept. This concept makes people invite a Tao sorcerer for ritual practice so that their dead parents will not turn into wicked ghost who will harm the children and the community. Key words: concept, funeral, space, ritual, soul, life,…

* Tel: 0914 892999, Email: [email protected]

Đỗ Hằng Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 219 - 223

219

“K Ẻ SĨ” TRONG K ẾT CẤU CƯ DÂN LÀNG XÃ TRUY ỀN THỐNG QUA TƯ LI ỆU HƯƠNG ƯỚC HUYỆN PHỔ YÊN (THÁI NGUYÊN)

Đỗ Hằng Nga*, Dương Văn Hợp

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Truyền thống hiếu học và trọng người có học thức là niềm tự hào của dân tộc ta từ lâu đời. Giá trị truyền thống đó được phản ánh một cách rõ nét qua các bộ luật làng: hương ước. Bên cạnh các khoản mục trực tiếp đề cập đến nội dung khuyến khích việc học, hương ước còn có những điều khoản quy định về kết cấu xã hội trong làng xã, mà trong đó những người có học thức - còn gọi là “kẻ sĩ” - được đề cao, được trọng vọng về mặt tinh thần và ưu đãi về mặt vật chất. Hương ước huyện Phổ Yên (Thái Nguyên), một địa phương miền trung du, đã cho thấy sâu sắc khía cạnh này của làng xã Việt Nam truyền thống. Từ khóa: “k ẻ sĩ”, học thức, hương ước, làng xã, Phổ Yên.

Hương ước cải lương là những bản hương ước được lập trong thời kỳ cải lương hương chính của thực dân Pháp đầu thế kỷ XX. Trên cơ sở “… Kỳ mục, Lý dịch cùng mấy hương lão lập hội đồng xem xét các khoán ước cũ của làng và kê cứu những lệ miệng thường hành trong làng mà châm chước canh cải cho hợp thời nghi,…” [6, 1] nên hương ước cải lương đã phản ánh khá sinh động, chi tiết về một thời kỳ trong lịch sử phát triển của làng xã. Đây là nguồn tài liệu vô cùng quý giá trong quá trình nghiên cứu, tái hiện lại bức tranh lịch sử làng xã các vùng miền trước năm 1945.*

Huyện Phổ Yên là một địa phương có địa hình trung du, nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với nhiều huyện trong và ngoài tỉnh thuộc cả hai vùng đồng bằng và miền núi. Làng xã ở huyện Phổ Yên cũng như các làng xã cổ truyền Bắc Bộ là một cộng đồng có kết cấu xã hội tương đối phức tạp, gồm nhiều thành tố, được xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau như kết cấu cư dân theo nghề nghiệp, theo vị thứ, theo nguồn gốc gia đình, kết cấu làng – họ, .v.v.. Bài viết này chỉ đề cập đến một trong những khía cạnh đó: kết cấu cư dân theo nghề nghiệp và sự phân hạng thứ bậc cư dân, trong đó nhấn mạnh đến địa vị của “kẻ sĩ” trong làng xã qua nguồn tư liệu * Tel: 0923 136980, Email: [email protected]

hơn 30 bản hương ước cải lương của Phổ Yên mà các tác giả khai thác được.

“K ẻ sĩ” trong k ết cấu cư dân theo nghề nghiệp

Kết cấu cư dân làng xã truyền thống khá phức tạp. Cũng giống như cư dân của quốc gia nhưng kết cấu cư dân làng xã có những đặc điểm riêng và cách xét riêng. Không phải làng xã nào cũng có kết cấu cư dân như nhau mà tùy theo đặc điểm dân cư từng làng và phong tục quan niệm từng làng. Trong đó, cách phân chia dân cư theo nghề nghiệp là tiêu biểu nhất ở làng xã người Vi ệt nói chung và làng xã huyện Phổ Yên nói riêng.

Hương ước cải lương của các làng xã huyện Phổ Yên cho thấy làng xã ở đây có sự xuất hiện đầy đủ cả bốn thành phần cư dân. Bốn thành phần cư dân - hay “tứ dân” - được xếp từ cao xuống thấp theo trình tự: sĩ, nông, công và thương. Cư dân sinh sống ở các làng xã huyện Phổ Yên như thế - cũng mang đặc điểm chung của làng xã Việt – đó là đề cao sự học và trọng những người có học, trọng những “kẻ sĩ”. Kẻ sĩ bao gồm các nhà Nho, thầy đồ, thầy thuốc, người có trình độ học vấn, có phẩm hàm, tước vị. Vị trí của kẻ sĩ trong các làng xã huyện Phổ Yên trước năm 1945 thể hiện trong hương ước cải lương, tập trung ở những điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất, “kẻ sĩ” là l ớp người soạn thảo hương ước. Trong hơn 30 bản hương ước cải

Đỗ Hằng Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 219 - 223

220

lương huyện Phổ Yên mà chúng tôi sưu tầm được, tuyệt đại đa số người soạn thảo là thuộc tầng lớp Nho sĩ hay người có học vấn. Họ thay mặt cho dân làng ghi chép lại những tục lệ và những quy ước của làng, đưa ra cho toàn thể dân làng thông qua rồi cùng nhau thực hiện. Trên thực tế, điều này đã trở thành tập quán trong các làng xã từ rất lâu trước đó, tức là đối với hương ước cải lương, nó không phải là điều mới mẻ. Nói về sự kiện vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV cho phép các làng xã được lập hương ước “ Điều 260 trong luật Hồng Đức thiện chính thư đã khẳng định: nếu làng xã nào có tục khác lạ thì được phép lập khoán ước nhưng phải nhờ viên chức nho gia là người đứng tuổi, có đức hạnh ngay thẳng soạn thảo và trình lên quan chức các nha môn xem xét rõ các điều để phê chuẩn hay bác bỏ…” [4, 56]. Như vậy, với vai trò là người có học thức, có hiểu biết trong làng xã, từ rất sớm, những người xuất thân cửa Khổng sân Trình đã được đồng dân tin tưởng giao phó việc soạn thảo những bộ luật làng.

Các làng xã huyện Phổ Yên, thời kỳ cải lương hương chính, tất nhiên, cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tuyệt đại đa số các bản hương ước mà chúng tôi khảo sát đều khẳng định ngay trong mục đầu tiên về vai trò của “k ẻ sĩ” trong việc soạn thảo lệ làng. Chẳng hạn, hương ước của làng Hạ Vụ, tổng Vạn Phái có ghi như sau: “Chúng tôi là Kỳ mục lý dịch xã, cùng mấy hương lão lập hội đồng xem xét các khoản ước cũ của làng tục kê cứu như lệ miệng thường hành trong làng mà châm chước canh cải cho hợp thời nghi dân làng phải lấy đấy làm phương châm mà theo cho đúng”. Hay hương ước làng Vân Dương hạ, tổng Nghĩa Hương cũng ghi “Chúng tôi là hương lý kỳ lão đồng dân xã Vân Dương hạ, tổng Nghĩa Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên lập sổ hương ước phong tục trong làng như sau này…” [8, 1].

Thứ hai, lệ khao vọng cho thấy sự trọng vọng của cộng đồng làng với “k ẻ sĩ”. Lệ khao vọng quy định những người có học vấn thi cử đỗ đạt làm quan thì phải khao vọng dân làng. Nếu không khao vọng thì dù đỗ đạt cao đến đâu cũng không được dân làng công nhận

và coi như không có chức danh hay phẩm hàm, đồng nghĩa với đó là không được dân làng kính trọng. Ở Phổ Yên, trong thời kì cải lương hương chính, hương ước làng nào cũng đề cập một cách chi tiết, tỉ mỉ đến vấn đề khao vọng, chứng tỏ thành phần cư dân có trình độ học vấn rất được coi trọng: “Trong làng ai văn hay võ hay làm việc gì mà ơn được phẩm hàm thì về dân khao con lợn hơn 40 cân, 2 nồi gạo xôi, 10 chai rượu và 300 quả cau, cứ ngày đại lệ mang ra đình làm lễ rồi khao dân, dân nhận rồi cứ ngày đại lệ dân biếu..” [9, 3].

Thứ ba, tổ chức tiêu biểu cho thành phần “sĩ” trong xã hội các làng xã huyện Phổ Yên là hội tư văn. Hội tư văn tập hợp những người có trình độ học vấn, có thể đã đỗ đạt có phẩm hàm, cũng có thể là có trình độ học vấn những chưa đỗ đạt, chưa có phẩm hàm. Hội tư văn đảm nhiệm công việc đặc biệt của làng là soạn thảo các bài văn tế trong nghi lễ tế Thành hoàng làng hàng năm và các dịp tế khác của dân làng. Hương ước làng Cốt Ngạnh, tổng Hoàng Đàm, mục Tư văn có ghi: “Ai có chân tư văn ngày đại lệ dân biếu hai cỗ xôi gà và các lệ khác nếu thịt lơn, thịt bò thì biếu một đoạn tăm, mấy người cũng có thế thôi” . Như vậy, quy định này cho thấy tư văn giúp việc cho dân làng và có địa vị trong quan niệm của dân làng vì được nhận phần biếu mỗi khi có tiệc ăn uống: “Thứ vị tư văn là những người mua nhiêu đinh trừ và nhiêu đi tế, người nào chưa mua thứ vị, không có công lao gì, vọng gì thời không được tế các sở công, đám ma nhiều. Biếu những người có thứ vị, từ 60 tuổi trở lên cấp miễn lao dịch được miễn trừ vắng mặt có phần đưa. Năm mươi tuổi trở lên trừ lao dịch thôi, những người trừ lao dịch vắng mặt có phần đưa” [9, 4].

Với một xã hội làng xã coi trọng “danh” thì được dân làng coi trọng đem phần biếu là vinh dự rất lớn “một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp”. Tư văn cũng được chia ruộng để cày cấy, hoa màu thu được một phần phục vụ cho hội làm lễ “Tư điền có tám sào gọi là văn lễ giáp tức là hội tư văn, ruộng ấy người nào có thứ vị từ tư văn, cứ theo luân thứ cày cấy số ruộng ấy để mỗi năm mồng

Đỗ Hằng Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 219 - 223

221

một tết phải sửa ba cỗ xôi gà đệ ra văn chỉ làm lễ, song văn hội uống rượu, quân thu mỗi vụ phải sửa hai cỗ xôi gà để tư văn làm lễ” [7, 5] . Tư văn là đại diện của thành phần “s ĩ” trong xã hội làng xã huyện Phổ Yên. Tư văn được hưởng nhiều trọng vọng cũng có nghĩa là lớp “s ĩ” có địa vị cao trong kết cấu dân cư làng xã ở đây. Lý giải điều này, tác giả cho rằng: từ thế kỉ XV thời nhà Lê, Nho giáo đã phát triển mạnh ở nước ta và trở thành hệ tư tưởng chính thống. Những tác động của Nho giáo không dừng lại trong triều đình mà còn tới tận cộng đồng các làng xã. Cho đến những năm trước 1945, Nho giáo vẫn có vị trí trong tư duy người Vi ệt. Xã hội làng xã huyện Phổ Yên trước năm 1945 cũng nằm trong tâm lí chung đó. Nho giáo được tôn sùng, vai trò của “kẻ sĩ” luôn được coi trọng, vì thế mà chúng ta có thể giải thích được vì sao thành phần cư dân “s ĩ” lại được xếp lên vị trí hàng đầu “nhất sĩ, nhì nông”.

Tuy vậy, cũng phải thấy rằng cư dân làng xã huyện Phổ Yên cũng như cư dân làng Việt ở đồng bằng Bắc Bộ chung sống gắn kết chặt chẽ với nhau, ranh giới nghề nghiệp giữa các cư dân còn mờ nhạt. Khó mà tìm thấy gia đình “k ẻ sĩ” nào thuần túy hay gia đình hoàn toàn làm nghề thủ công và buôn bán ở làng quê, đặc biệt là với địa thế miền trung du của huyện Phổ Yên. Do đó, dùng cách phân chia thành phần “t ứ dân” mới thể hiện được phần nào về khía cạnh sản xuất.

“K ẻ sĩ” trong sự phân hạng thứ bậc cư dân

Làng xã là một mô hình Nhà nước thu nhỏ với kết cấu xã hội phong phú, đa dạng. Ở đó, vấn đề địa vị ngôi thứ phát triển mạnh. Địa vị ngôi thứ là mục tiêu mà mỗi thành viên trong làng xã hướng tới. Các bản hương ước cải lương huyện Phổ Yên mà tác giả nghiên cứu cho thấy xã hội làng xã phân ra thành nhiều thứ bậc và mỗi thứ bậc có những quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau:

Bậc thứ nhất: Chức sắc, Hương lão

Chức sắc gồm những người trong làng thi đậu khoa mục, chức tước được triều đình cấp phẩm hàm. Văn thì thi đậu tú tài hay từ cửu phẩm trở lên, võ thì thi đậu cử nhân hay có hàm suất đội trở lên. Những người này khi về

làng được dân làng cắt cử người ra đón rước, về làng phải làm lễ khao vọng cho dân làng ăn uống, để dân làng từ sau mỗi khi có dịp lễ hội, cỗ bàn gì thì đem phần biếu. Khao vọng trong làng xã vô cùng quan trọng. Nó đánh dấu và chính thức công nhận thứ bậc cho một người. Dù có đỗ đạt cao đến đâu nếu không làm lễ khao vọng trong dân thì về làng xã không được kính trọng hay có thứ vị trong đình như đúng thứ bậc. Những người ở bậc thứ nhất này được xếp vào vị trí cao nhất, trang trọng nhất trong đình. Có làng xã còn quy định cỗ bàn cho thứ bậc này sang trọng hơn, nhiều món hơn, sau khi ăn xong họ còn được đưa phần biếu. Những người cùng thứ bậc được xếp vào một bàn, một mâm hay một hàng trong đình tùy theo từng làng xã. Hương ước làng Lợi Xá tổng Hoàng Đàm có quy định: “Trong đình, thứ vị chia làm ba hạng, một hạng văn võ các quan chức, thứ đến phẩm hàm chức sắc thi đỗ có văn bằng và những người có đơn bầu làm việc vào một hạng. 51 tuổi trở lên là lão hạng không có chức phận ngồi riêng một hạng. Một hạng bạch đinh ngồi riêng” [10, 5]. Hương ước làng Nông Vụ tổng Vạn Phái cũng có mục thứ vị đình trung: “Trong làng ai thi đỗ văn tự Tú tài, võ tự Xuất đội trở lên vọng tiền là 5,00đ đến lệ sự thần ở đình thì ngồi bàn thứ nhất. Tháng 3, tháng 10 hai vụ đồng dân kính biếu mỗi vụ một cỗ xôi, Thượng Thánh độ 6 đấu gạo, Tam sinh một phiến nay lệ” [7, 6]. Như vậy, hệ tư tưởng Nho giáo đã ăn sâu vào đời sống của làng xã, làng xã trọng “danh”, do đó những người có địa vị cao nhất là những chức sắc, những người đỗ đạt. Điều hãnh diện này đã thúc đẩy tinh thần hiếu học ở các làng xã lên cao. Như thế có thể thấy, giữa hai bộ phận chức sắc và kẻ sĩ trong các làng xã có liên quan mật thiết đến nhau. Có một phần trong kẻ sĩ trở thành chức sắc. Chức sắc được trọng vọng về tinh thần, được ưu đãi về vật chất cũng có nghĩa là kẻ sĩ có vị trí quan trọng trong quan niệm của cộng đồng làng. Những giá trị vật chất, tinh thần đó thêm một lần nữa lại thúc đẩy bộ phận “kẻ sĩ” trong làng xã có động lực phấn đầu để trở thành chức sắc, được xếp vào thứ bậc cao nhất này

Đỗ Hằng Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 219 - 223

222

ở chốn đình chung. Tất nhiên, không phải kẻ sĩ nào cũng có cơ may tham gia vào đội ngũ trí thức quan liêu. Phần lớn họ tồn tại trong dân gian với cương vị thầy đồ, thầy thuốc, thầy địa lý...

Ngoài chức sắc, bậc thứ nhất còn có “h ương lão” - những người cao tuổi nhất nhì trong làng. Điều này xuất phát từ một truyên thống tốt đẹp, một chuẩn mực giá trị của người Vi ệt Nam là trọng lão. “Triều đình trọng tước, làng nước trọng xỉ”. Tuy nhiên, truyền thống làng xã trọng “x ỉ” cũng có nhiều thay đổi qua các thời kỳ và ở các địa phương khác nhau. Trước thế kỷ XIX, phổ biến ở nhiều làng xã, những người cao tuổi được kính trọng nhất và xếp vào bậc thứ nhất, nhưng sang thế kỉ XIX thì làng xã trọng “t ước” hơn do đó thứ bậc có phần thay đổi. Mặc dù vậy, sự thay đổi không nhiều, nhiều làng vẫn coi trọng và xếp các cụ cao niên vào bậc thứ nhất. Làng Hạ Vụ tổng Vạn Phái là một ví dụ. Hương ước làng có ghi: “ Đình có 3 ban, ban tâm thời thờ thánh, còn ai là người hương lão và Lý phó trưởng đương cựu và người có văn bằng thời ngồi ban trung đình, những người có quyền phú và có đơn dân bầu làm xã dịch xã nhiêu thì ngồi bên tả đình, nhân đinh từ 18 tuổi trở lên thì ngồi bên hữu đình” [6, 5]. Hương ước của các làng xã quy định khác nhau về mốc tuổi lên lão. Ở Phổ Yên, thường thấy nhất là từ 50 hoặc 55 tuổi trở lên. Lên Lão hạng cũng phải khao vọng và phải làm đủ lễ ở từng mốc tuổi khác nhau. Khi đã khao vọng trong dân rồi thì xếp vào thứ bậc cao trong đình.

Bậc thứ hai là các thí sinh, khóa sinh hoặc những người trúng khảo trúng hạch và những người đương chức khán thủ, chưởng bạ, trương tuần, hương trưởng, cùng với những người bỏ tiền ra mua nhiêu xã, thứ vị trong làng xã. Những bậc này họp lại thành một đoàn gọi là Hội tư văn hay quan viên. Song phải làm đủ lệ khao vọng (làm lễ tế thần, dọn tiệc đãi làng) thì mới được vào thứ vị ấy. Bậc thứ hai này cũng được dân làng coi trọng, cũng được nhận phần biếu của làng xã. Trong bậc này, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến thành phần của các thí sinh (những người có học hành, đi thi), khóa sinh (ở thời Lê Trung

Hưng, học sinh trường huyện hằng năm phải thi kiểm tra chất lượng, gọi là khảo khóa. Khảo khóa gồm 3 kì, ai đậu cả 3 kì gọi là khóa sinh),.. đều là những người được xếp vào hàng kẻ sĩ. Bậc thứ ba là dân đinh gồm những người từ 18 tuổi trở lên đến 49 tuổi. Người ở bậc này phải gánh vác sưu dịch và tất cả các công việc nặng nhọc trong làng. Bậc này chưa phải là thấp nhất vẫn được tham dự cỗ bàn và được xếp vị trí ngồi trong đình sau hàng quan viên. Hương ước xã Cải Đan tổng Hoàng Đàm có lệ tọa ở công Đình và các công sở: “Thứ vị đã nói ở trên này, ai làm chức gì đã có nhiêu miễn và đã có lệ vọng thứ vị thì cứ chiểu chức ấy mà ngồi không được hàm hỗn, ai đã làm chức gì nhưng chưa có nhiêu miễn thì ngồi một bàn, ai chưa làm chức gì mà đã có nhiêu rồi thì ngồi một bàn. Nếu lệ vọng thứ vị ở trên này thì được đồng bàn với lính tráng, người giai có chùm xã rồi thì ngồi một bàn không được hàm hỗn. Ai trước làm chức gì đã có lệ vọng thứ vị rồi sau được lên cầu Hương lão, còn thứ vị thì cứ chiểu thứ vị mình vọng trước ấy mà ngồi cho có trật tự” [11, 6]. Theo lệ này thì các hàng quan viên cùng địa vị, thứ bậc được ngồi cùng một bàn, còn sau cùng là dân đinh, thứ tự của dân đinh lại phải phụ thuộc vào vọng thứ vị trước và sau. Tuy nhiên, bậc dân đinh chưa phải là cuối cùng vẫn có chỗ ngồi trong đình.

Bậc cuối cùng là hạng ty ấu từ 6, 7 tuổi đến 17 tuổi. Hạng này phải vọng ngôi vị hương ẩm rồi mới được dự đến hàng phe giáp. Khi đã vọng ngôi vị hương ẩm thì cũng được tham gia ăn uống ở đình khi có cỗ bàn vị trí ngồi là ở ngoài sân đình. Hạng ty ấu là bậc cuối cùng trong làng có địa vị được tham dự hương ẩm trong làng mỗi khi có dịp lễ. Tuy nhiên, xếp thứ bậc ở đây là chỉ dành cho con trai, còn người con gái thì không có thứ vị gì trong đình và cũng không được tham dự vào hương ẩm. Sự phân bậc trong xã hội làng xã huyện Phổ Yên chỉ mang tính tương đối và tùy thuộc vào lệ của từng làng mà xếp vị trí ngồi trong đình cho các bậc khác nhau. Nhưng xét về tổng thể thì hầu như bậc thứ nhất (gồm: các chức sắc có phẩm hàm, chức

Đỗ Hằng Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 219 - 223

223

tước và hương lão) được xếp vào gian sang trọng nhất trong đình cùng với cỗ biếu sang hơn so với bậc dưới.

Tóm lại, sự phân bậc trong xã hội làng xã được thể hiện qua vị thứ đình chung. Đó là bức tranh chân thực về sự phân biệt đẳng cấp, thứ bậc xã hội trong làng xã. Sự phân hạng thứ bậc cho thấy sự trọng vọng rõ nét của làng xã với những người có học – những “kẻ sĩ”. Điều này chứng minh một sự thật rằng, mặc dù Phổ Yên là một địa phương thuộc khu vực trung du, tiếp giáp miền núi; nhưng truyền thống trọng sự học vẫn không hề phai nhạt khi điều kiện kinh tế xã hội của địa phương có phần khó khăn hơn khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

Kết luận

Là một quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng Nho giáo với những câu răn dạy như Nhân bất học bất tri lý, truyền thống hiếu học và trong một chừng mực nhất định là hiếu danh đã trở thành một tâm lý phổ biến của người Vi ệt. Hiếu học thì sẽ trọng người có học, trọng những “kẻ sĩ” trong cộng đồng. Điều này được thể hiện rõ nét trong hương ước làng xã Việt Nam nói chung và hương ước làng xã huyện Phố Yên truyền thống nói riêng.

Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế tri thức đang là xu thế của thời đại, trình độ

dân trí là thước đo sự phát triển và trình độ văn minh của mỗi quốc gia. Nếu khơi dậy được tinh thần trọng sự học và trọng người có học thức trong truyền thống làng xã có thể tạo thành cái nền, cái chủ thể, cái động lực và cũng là mục tiêu tối cao của sự phát triển cho Việt Nam.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Phan Đại Doãn (1992), Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội. [2]. Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội. [3]. Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền ở đồng bằng Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội. [4]. Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, HN. [5]. Trương Thìn (2005), Hương ước xưa và quy ước làng văn hóa ngày nay, Nxb Lao động, HN. [6]. Hương ước làng Hạ Vụ, tổng Vạn Phái, Kí hiệu HƯ 3285, Viện TTKHXH, HN. [7]. Hương ước làng Nông Vụ, tổng Vạn Phái, Kí hiệu HƯ 3289, Viện TTKHXH, HN. [8]. Hương ước làng Vân Dương hạ, tổng Nghĩa Hương, Kí hiệu HƯ 3301, Viện TTKHXH, HN. [9]. Hương ước làng Cốt Ngạnh, tổng Hoàng Đàm, Kí hiệu HƯ 3281, Viện TTKHXH, HN. [10]. Hương ước làng Lợi Xá, tổng Hoàng Đàm, Kí hiệu HƯ 3286, Viện TTKHXH, HN. [11]. Hương ước xã Cải Đan, tổng Hoàng Đàm, Kí hiệu HƯ 3278, Viện TTKHXH, HN.

SUMMARY “KE SI” IN THE TRADITION POPULATION STRUCTURE OF VILLAGES IS REFLECTED BY PHO YEN DISTRICT CONVEN TION

Do Hang Nga*, Duong Van Hop

College of Sciences - TNU The love of learning and enhancing intellectuals has been a proud tradition of our nation for a long time. That traditional value is reflected in perfect clarity through the village law: conventions. Besides the items directly referring to encourage the learning content, conventions, there are provisions on social s in the village, in which knowledgable people - also known as "ke si"- are highly valued and respected and priorized in material incentives. Conventions of Pho Yen district (Thai Nguyen) showed obviously this profound aspect of the traditional village Vietnam. Key words: “ke si”, intellectual, conventions, villages, Pho Yen.

* Tel: 0923 136980, Email: [email protected]

Đỗ Hằng Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 219 - 223

224

Nguyễn Minh Tuấn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 225 - 229

225

BÀN THÊM V Ề VAI TRÒ C ỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI V ẤN ĐỀ PHÁT TRI ỂN KINH T Ế NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN

Nguyễn Minh Tu ấn*, Đoàn Thị Yến,

Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Trang Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Sinh thời, vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp luôn được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt. Sự quan tâm của Bác được thể hiện trong những lời dặn dò tâm huyết khi Người đi thăm, làm việc với các địa phương trong cả nước. Trong những lần về thăm và công tác tại Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có sự chỉ đạo kịp thời về việc xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn mới. Những thành tựu mà Đảng bộ và nhân dân Thái Nguyên đạt được trong lĩnh vực nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng, nó thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự quan tâm sâu sát của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó góp phần vào việc xây dựng Thái Nguyên thành tỉnh giàu mạnh và phồn vinh. Từ khóa: Nông nghiệp, Hợp tác xã, Hồ Chí Minh

MỞ ĐẦU*

Với vị thế tiếp giáp, cầu nối giữa các tỉnh đồng bằng với các tỉnh miền núi, lại có địa hình đa dạng, Thái Nguyên là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975), vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân Thái Nguyên vinh dự nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Chủ tịch Hồ chí Minh.

NỘI DUNG

Cách mạng tháng Tám thành công, nhân dân ta phải tiến hành xây dựng xã hội mới trong điều kiện nghèo nàn, lạc hậu và tiến hành cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp. Mặc dù phải tập trung chỉ đạo cuộc chiến đấu trên mặt trân quân sự nhưng lãnh tụ Hồ Chí Minh vẫn đặc biệt chú ý đến việc xây dựng phát triển nông nghiệp và nông thôn mới. Theo Hồ Chí Minh, nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại của xã hội. Phát triển nông nghiệp là nhân tố đầu tiên, cội nguồn của mọi vấn đề xã hội. Người khẳng định: nước ta là nước nông nghiệp “dĩ nông vi bản”, nước muốn giàu mạnh thì phải phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong thư gửi * Tel: 01234 865145, Email: [email protected]

Điền chủ nông gia Việt Nam đăng trên báo “C ứu quốc” ra ngày 01/5/1946, Bác viết “Vi ệt Nam là nước nông nghiệp. Nền kinh tế nước ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”[4].

Khi mới ra đời, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa phải đương đầu với nhiều khó khăn: giặc đói, giặc dốt và ngoại xâm. Trước mắt, để giải quyết nạn đói, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh “cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”, các cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc Thái Nguyên đã có nhiều sáng kiến trong việc cứu đói. Truyền thống đoàn kết, giúp đỡ nhau đã được phát huy trong đồng bào các dân tộc. Hầu hết các gia đình đều có “hũ gạo tiết kiệm” để tương trợ những gia đình đang bị nạn đói đe dọa. Nhiều địa phương đã thành lập Ban cứu đói, cứu tế, tích cực vận động nhân dân tham gia chống giặc đói.

Trong thư Gửi nông gia Việt Nam đăng trên báo “T ấc Đất” ra ngày 7/12/1945, Bác viết: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay!

Nguyễn Minh Tuấn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 225 - 229

226

Tăng gia sản xuất nữa! Đó là khẩu hiệu của ta ngày nay. Đó là cách thiết thực của để chúng ta giữ vững quyền tự do độc lập”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Thái Nguyên tích cực khai hoang, phục hóa theo tinh thần “không để tấc đất bỏ hoang”, “tấc đất tấc vàng”, nhân dân trong tỉnh vượt qua mọi khó khăn, tích cực mở rộng diện tích trồng cây lương thực và hoa màu ngắn ngày, nhờ đó nạn đói trên địa bàn tỉnh từng bước được đẩy lùi. Đời sống nhân dân trong tỉnh từng bước được ổn định, qua đó đã thể hiện tính ưu việt của chế độ mới, củng cố thêm niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Chính phủ.

Vâng lời Bác, nông dân tỉnh Thái Nguyên đã thi đua hoàn thành sớm việc đóng thuế cho nhà nước. Ngày 31/12/1951, Báo Cứu quốc số 1982 đăng bài “Huyện Định Hóa thi đua” của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu gương và biểu dương phong trào thi đua đóng thuế nông nghiệp, giúp đỡ bộ đội của nhân dân các dân tộc huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên. Người mong các địa phương khác cùng thi đua làm theo [4].

Trong những năm kháng chiến chống Pháp, mặc dù phải giải quyết nhiều việc nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn thường xuyên quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp và nâng cao đời sống cho nông dân Thái Nguyên. Người đã đến nói chuyện với Hội nghị Huyện ủy Định Hóa, Phú Lương, thảo luận về chính sách thuế nông nghiệp. Đặc biệt, ngày 20/9/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Hội nghị tổng kết thực hiện thí điểm cải cách ruộng đất ở Thái Nguyên, thăm nông dân xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ và căn dặn cán bộ địa phương phải kịp thời rút kinh nghiệm để thực hiện chủ trương cải cách ruộng của Chính phủ. Thực hiện chủ trương của Đảng, từ ngày 25/4/1954, cuộc cải cách ruộng đất bắt đầu thực hiện đợt thứ nhất ở 47 xã thuộc tỉnh Thái Nguyên và 6 xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Kết thúc đợt 1, ta đã tịch thu, trưng thu, trưng mua của địa chủ 24.000 mẫu đất đem chia cho nông dân [4].

Hòa bình lập lại, Thái Nguyên là tỉnh đầu tiên thực hiện những chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước. Tính từ tháng

12.1954 đến tháng 01.1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 7 lần về thăm hỏi, chỉ đạo Đảng bộ Thái Nguyên lãnh đạo nhân dân xây dựng cuộc sống mới. Trong đó cuộc vận động giảm tô, cải cách ruộng đất và phong trào xây dựng tổ đổi công, hợp tác hóa nông nghiệp của Thái Nguyên được Người thường xuyên theo dõi, động viên [2].

Tháng 12.1954, Bác Hồ về thăm và nói chuyện với 2.000 cán bộ tại Hội nghị tổng kết cải cách ruộng đất đợt 2 của đoàn Thái Nguyên, Bắc Giang. Sau khi biểu dương những thành tích của hai đoàn cải cách và sự tiến bộ của các cán bộ, Bác đã “nói kỹ về khuyết điểm”, để giúp cán bộ sửa chữa. Người chỉ rõ: “Chính sách thực hiện người cày có ruộng là rất đúng. Nhưng nếu chỉ có chỉ thị của Đảng, sắc lệnh của Chính phủ mà không có cán bộ làm thì không được. Làm cải cách ruộng đất là phục vụ nhân dân. Nếu cán bộ không phục vụ nhân dân thì phục vụ ai? Muốn phục vụ nhân dân thì phải đi đến nhân dân mà phục vụ, tuyệt đại đa số nhân dân là nông dân lao động. Vì vậy muốn phục vụ nhân dân thì phải về nông thôn”[2]. Để cải cách ruộng đất mang lại hiệu quả nhanh chóng, hiệu quả phải kết hợp với vận động thi đua sản xuất, theo Người “Kinh tế của ta là kinh tế nông nghiệp. Về xã các cô các chú phải kết hợp vận động thi đua sản xuất mùa xuân với công tác cải cách ruộng đất”[2]. Người chỉ rõ những điều kiện thuận lợi để chúng ta hoàn thành cải cách ruộng đất là: “Nông dân khao khát ruộng đất. Chính sách của Đảng và Chính phủ đúng, hợp với quyền lợi của nông dân và các tầng lớp nhân dân. Cán bộ đã được huấn chỉnh, có kinh nghiệm, có quyết tâm”[2].

Sau Hội nghị tổng kết cải cách ruộng đất đợt 2, Bác Hồ vào thăm xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, là xã vừa hoàn thành cải cách ruộng đất. Một số nông dân đã báo cáo với Bác về tình hình sản xuất, Người đã lắng nghe và căn dặn đồng bào: Phải đoàn kết giúp đỡ nhau tăng gia sản xuất và hứa sẽ thưởng cho những ai lập được thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua sản xuất.

Nguyễn Minh Tuấn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 225 - 229

227

Nhân dịp Tết Ất Mùi (25/01/1955), Bác Hồ đến thăm và động viên, chúc tết anh em trên công trường đập thác Huống, Người căn dặn anh chị em cần thi đua làm nhanh, làm tốt và tiết kiệm để bà con nông dân có đủ nước cày cấy. Để động viên anh em trên công trường, Người đã tặng lãnh đạo công trường một số huy hiệu để thưởng cho những người có thi đua khá nhất. Sau khi thăm công trường thác Huống, Bác đến thăm hỏi một số gia đình nông dân sau cải cách ruộng đất về tăng gia sản xuất, về mức đóng góp của đồng bào đã hợp lý chưa? Người căn dặn cán bộ địa phương phải hướng dẫn thế nào cho công việc đóng góp của đồng bào được công bằng, hợp lý.

Ngày 02/3/1958, Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên lần thứ ba. Cùng đi với Người có Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và Kiến trúc Trần Đăng Khoa, Phó trưởng ban liên lạc Nông dân toàn quốc Nguyễn Mạnh Hồng đã về thăm kè Lũ Yên, xã Yên Thịnh và xem chiếc máy bơm do Trung Quốc giúp ta. Sau đó Bác đã nói chuyện với đồng bào: Cải cách ruộng đất rồi đồng bào có ruộng, có tổ đổi công, bây giờ lại có nước thì phải tích cực tăng gia sản xuất và để dành tiền mua máy bơm,…Có ruộng, có nước lại có tổ đổi công thì làm ăn sẽ khá, đời sống sẽ được nâng cao. Bác đã đi thăm các hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Đại Từ. Bà con xã viên của 4 hợp tác xã nông nghiệp và đồng bào ở 2 xã Hùng Sơn, Độc Lập và một số lãnh đạo của Khu, của Tỉnh và huyện Đại Từ đã tập trung ở hợp tác xã nông nghiệp Cầu Thành để chào đón Bác [1].

Về chuyện vào Tổ đổi công và Hợp tác xã, Người giảng giải và đi đến kết luận: Có tổ đổi công, hợp tác xã thì sản xuất mới tốt, cho nên đồng bào cần vào tổ đổi công và hợp tác xã. Muốn xây dựng tổ đổi công, hợp tác xã được tốt thì phải đoàn kết, phải làm cho mọi người tự nguyện tham gia, phải bàn bạc dân chủ và tính toán cho công bằng hợp lý. Ban Quản trị phải luôn luôn đi sát xã viên kiểm tra đôn đốc. Khi đã có hợp tác xã thì phải làm thế nào thu hoạch ngày một tăng lên, và mỗi khi làm xong một việc thì phải rút kinh nghiệm. Cái gì tốt thì phổ biến đề cao, cái gì xấu phải bảo nhau tránh. Bà con phải yêu thương nhau,

giúp đỡ nhau,…Tất cả đồng bào phải tin tưởng rằng phong trào đổi công, hợp tác xã nhất định thắng lợi. Hợp tác xã, tổ đổi công chẳng những có lo ngay cho mình, mà còn lợi về sau cho con cháu mình. Đồng bào phải nhìn xa, thấy rộng, chớ thấy khó khăn mà ngại, chớ thấy lợi trước mắt mà quên lợi ích lâu dài. Cán bộ và các xã viên hợp tác xã phải tuyên truyền, vận động giúp đỡ cho mọi người chưa vào tổ đổi công, hợp tác xã, để bà con thấy rõ mà vào. Đồng bào phải coi hợp tác xã, tổ đổi công như cái nhà của mình, phải trông nom, săn sóc làm sao cho nó vững chắc.

Ngày 13/3/1960, nhân dịp nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên mít tinh đón nhận Huân chương Lao động hạng ba, Người đã về thăm và nói chuyện với cán bộ, đồng bào nhân dân trong tỉnh. Trong các buổi nói chuyện, Bác nhấn mạnh: muốn tăng gia sản xuất thì phải tổ chức tốt tổ đổi công và hợp tác xã. Để hợp tác xã phát huy vai trò và nâng cao thu nhập cho xã viên, cải thiện đời sống nhân dân theo Bác hợp tác xã phải làm đúng 8 điểm:

“Phải làm thủy nông cho tốt để chống hạn, đảm bảo đủ nước cho lúa và hoa màu.

Phải bón phân nhiều.

Phải cày sâu, bừa kĩ. Phải chọn giống cho tốt.

Phải cấy dày vừa mức.

Phải trừ sâu, diệt chuột.

Phải cải tiến kĩ thuật.

Khẩu hiệu chung của toàn dân ta là cần kiệm xây dựng nước nhà, cần kiệm xây dựng hợp tác xã.

Làm đúng 8 điều đó, thì nông nghiệp tỉnh nhà nhất định sẽ phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân nhất định sẽ được cải tiến không ngừng” [1].

Theo Bác, về sản xuất nông nghiệp, tỉnh Thái Nguyên đã có những tiến bộ nhưng vẫn có những điểm cần khắc phục: “Chăn nuôi, trồng hoa màu, cây công nghiệp còn kém. Nhiều hợp tác xã chưa chú ý chăn nuôi tập thể, để trâu bò gầy yếu, có nơi lại giết nhiều trâu bò như Phú Bình, một số xã ở Đồng Hỷ và Phổ Yên. Việc trồng cây gây rừng đầu năm chưa

Nguyễn Minh Tuấn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 225 - 229

228

được coi trọng đúng mức” [2]. Thực hiện lời Bác dạy, đến năm 1960, toàn tỉnh đã xây dựng được 851 hợp tác xã (trong đó có 63 hợp tác xã bậc cao), với 36.122 hộ xã viên, bằng 86,9% tổng số hộ nông dân toàn tỉnh. Hai huyện Phú Bình và Định Hóa đạt hơn 93% số nông hộ vào làm ăn tập thể [1].

Ngày 31/12/1963, lần cuối cùng Bác Hồ về thăm đồng bào các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Tại sân vận động thị xã Thái Nguyên, Người rất vui mừng vì thấy tỉnh Thái Nguyên có nhiều đổi mới “có nông nghiệp tiến bộ”. Trong đó, Bác phân tích cụ thể về ưu, khuyết điểm của các vấn đề: nông nghiệp, thủy lợi, phân bón, chăn nuôi, trồng cây bảo vệ rừng, công tác khai hoang,…Về phong trào hợp tác hóa, Bác tóm tắt: hiện cả tỉnh có 72% nông hộ vào hợp tác xã, so với trước không tăng mà giảm, thế là chưa tốt. Có những địa phương, hợp tác xã phát triển khá tốt, đời sống xã viên được nâng cao là do cán bộ, đảng viên và đoàn viên thanh niên công tác tốt, gương mẫu tốt. Có những nơi như huyện Võ Nhai trước kia 80% nông hộ vào hợp tác xã, nay tụt xuống. Như thế là không tốt, là do một số cán bộ, đảng viên, đoàn viên cò tự tư, tự lợi, còn lãng phí, tham ô.

Từ năm 1964, do hoàn cảnh có chiến tranh, bận nhiều công việc Bác không có dịp trở lại thăm Thái Nguyên, nhưng thông qua các báo cáo, sách báo, Người vẫn thường xuyên theo dõi từng bước đi của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

KẾT LUẬN Làm theo lời Bác, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã đạt được nhiều thành tựu trong quá trình tiến hành đẩy lùi nạn đói, cải cách ruộng đất, hợp tác hóa nông nghiệp. Những kết quả mà nhân dân Thái Nguyên đạt được trong lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp đã chứng tỏ sự đúng đắn của Đảng và sự nỗ lực của toàn thể nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp hiện nay, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Thái Nguyên luôn quán triệt việc thực hiện, đưa những chủ trương, đường lối của Đảng về vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân vào cuộc sống, nhằm sớm đưa nền kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trở thành “kinh tế nông nghiệp thị trường” với những mặt hàng mũi nhọn như: chè, lâm sản,…xây dựng Thái Nguyên thành tỉnh giàu mạnh và phồn vinh.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Ban Chấp hành Đảng bộ Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên 1936 – 1965, Xí nghiêp in Bắc Thái. [2]. Ban Chấp hành Đảng bộ Thái Nguyên (2007), Bác Hồ với Thái Nguyên, Nxb Lý luận Chính trị. [3]. Ban Chấp hành Đảng bộ Thái Nguyên (2010), Lịch sử công tác tuyên giáo Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên 1930 – 2010, Nxb Đại học Thái Nguyên. [4]. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 [5]. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Những tác phẩm báo chí tiêu biểu, Nxb Đại học Thái Nguyên. [6]. Nguyễn Duy Tiến (2002), Quá trình thực hiện quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân ở Thái Nguyên 1945 – 1957, Nxb Chính trị Quốc gia.

Nguyễn Minh Tuấn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 225 - 229

229

SUMMARY FUTHER DISCUSSES ON THE ROLE OF PRESIDENT HO CHI MI NH IN AGRICULTURAL DEVELOPMENT IN THAI NGUYEN

Nguyen Minh Tuan*, Luu Thai Binh, Nguyen Van Duc College of Sciences – TNU

President Ho Chi Minh always paid great attention to agricultural development. His attention was expressed in his advices when he visited and worked with local authorities in the country. In the times of visiting and working in Thai Nguyen, President Ho Chi Minh always had timely guidance for the development of agriculture and new rural areas. The achievements in the agricultural sector were important, which showed the correct leadership of the Party, the attention of President Ho Chi Minh, thereby contributed to the development of Thai Nguyen province towards richness and prosperousness. Key words: Agriculture, Cooperatives, Ho Chi Minh

* Tel: 01234 865145, Email: [email protected]

Nguyễn Minh Tuấn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 225 - 229

230

Mai Thị Lan Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 231 - 236

231

ĐÁNH GIÁ CH ẤT L ƯỢNG THAN SINH H ỌC SẢN XUẤT TỪ MỘT SỐ LOẠI VẬT LI ỆU HỮU CƠ PHỔ BIẾN Ở MI ỀN BẮC VI ỆT NAM

Mai Th ị Lan Anh1*, S. Joseph2, Nguyễn Văn Hiền3,

Tr ần Mạnh Hùng4, Nguyễn Công Vinh3, Ngô Thị Hoan5, Phạm Thị Anh1

1Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, 2Đại học New South Wale - Australia, 3Viện Nông hóa Thổ nhưỡng, 4Care International tại Việt Nam

TÓM TẮT

Bài báo tập trung đánh giá một số tính chất cơ bản của than sinh học (TSH) sản xuất từ một số vật liệu hữu cơ phổ biến như tre, rơm rạ và gỗ keo lai trong các điều kiện nhiệt độ nhiệt phân từ thấp đến cao (300 – 850oC). Nghiên cứu chỉ ra rằng nhiệt độ nhiệt phân thấp (300-450oC) có năng suất cao nhất (46,98%) và giảm dần nhiệt độ nhiệt phân tăng cao. pH, CEC cũng tăng theo nhiệt độ nhiệt phân. CEC cũng phụ thuộc vào nhiệt độ nhiệt phân thông qua sự tăng pH của than khi nhiệt độ nhiệt phân tăng. Các gốc chức năng của TSH từ tre (~77,6%) > CEC từ TSH gỗ keo lai (~70,4%) > CEC của TSH từ rơm rạ (67,2%). Trong các loại TSH từ tre, rơm rạ, gỗ keo lai, thành phần các nguyên tố có sự khác nhau nhưng nhìn chung đều có chứa các nguyên tố C, O, N, P, Ca… Từ khóa: than sinh học; nhiệt phân; đất Terra preta; SEM; EDS…

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Than sinh học (TSH) là một sản phẩm giàu các bon thu được khi nhiệt phân các vật liệu hữu cơ như gỗ, phân chuồng, lá cây, phụ phẩm nông nghiệp… ở nhiệt độ tương đối thấp (<700oC) trong điều kiện thiếu hoặc không có oxy [3]. Than sinh học đã được tạo ra và sử dụng trong nền nông nghiệp truyền thống ở lưu vực sông Amazon phía Nam Mỹ trong hơn 2500 năm qua [4]. Đất đen giàu than (còn gọi là Terra preta hay “ đất đen”) đã hỗ trợ việc sản suất hiệu quả cho các vùng đất canh tác nơi đây mà trước kia đất ở các vùng đó là đất nghèo. Tại Vi ệt Nam, than sinh học cũng đã được đề cập đến nhiều trong thời gian gần đây. Nhiều nơi đã ứng dụng sản xuất than sinh học từ nhiều nguồn nguyên liệu như cùi dừa, vỏ trấu, rơm rạ… vào nhiều mục đích khác nhau. Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp chủ đạo. Hiện nay, mặc dù tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh nhưng phần lớn người dân Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp. Điều này dẫn đến nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp sau mỗi vụ mùa còn lại là rất lớn. Mà đây lại là nguồn nguyên liệu * Tel: 0974 808768, Email: [email protected]

hữu dụng cho sản xuất than sinh học. Mặc dù than sinh học đã được biết đến nhiều và đã được ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực sản xuất ở nhiều nơi, những nghiên cứu sâu về đặc tính của than sinh học từ các nguồn nguyên liệu phong phú lại chưa được đề cập đến nhiều. Báo cáo này là 1 phần của dự án:“Piloting Pyrolytic Cookstoves and Sustainable Biochar Soil Enrichment in Northern Vietnam Uplands” do EEP Mekong tài trợ, trình bày về những tính chất của than sinh học khi nhiệt phân từ một số vật liệu hữu cơ có sẵn tại miền núi phía Bắc Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng trong việc ứng dụng và khai thác tối đa nguồn lợi ích do than sinh học đem lại.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Thiết bị đốt than: Lò đốt TLUD- DRUM (Top-Lit Updraft Drum) và TSH sản xuất từ các nguồn nguyên li ệu liệu hữu cơ khác nhau: rơm rạ, tre, gỗ keo lai (Xã Bình Thành – Định Hóa – Thái Nguyên).

- Phân tích một số chỉ tiêu lý hóa của than: theo các phương pháp phân tích do IBI khuyến cáo.

Mai Thị Lan Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 231 - 236

232

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến năng suất TSH

Từ bảng 1 có thể thấy mối tương quan rõ rệt giữa nhiệt độ nhiệt phân và năng suất TSH thu được. Có thể thấy được rằng khi nhiệt độ nhiệt phân tăng thì năng suất TSH giảm. Ở nhiệt độ nhiệt phân thấp (300-400oC) thì cho năng suất TSH cao nhất đối với mẫu BC.D1 (46,98%). Với mẫu BC.D2 có nhiệt độ nhiệt phân cao hơn, năng suất đạt được là 39,98%, thấp hơn so với mẫu BC.D1 không đáng kể (5%). Năng suất đạt thấp nhất đối với mẫu BC.D3, chỉ có 23,8%.

Một số tính chất lý hóa của TSH

Một số tính chất lý học của các mẫu TSH từ tre, gỗ keo lai, rơm rạ

Từ bảng 1 có thể thấy rằng pH của các mẫu TSH từ các nguồn nguyên liệu và điều kiện nhiệt phân khác nhau biến đổi theo quy luật pH của TSH tăng khi nhiệt độ nhiệt phân tăng. Tức là pH của TSH ở nhiệt độ nhiệt phân thấp thì thấp và pH tăng khi nhiệt độ nhiệt phân tăng. Ở các mẫu BC.D1, WD1 có pH thấp nhất, mang tính axit (pH=4,25), cao nhất là TD1 (pH=9,6). Tương tự, WD2 có giá trị pH nhỏ nhất trong các mẫu BC.D2 nhưng đã tăng khoảng 1,6 lần so với mẫu WD1, TD2 (pH=10,42) > TD1 là 1,1 lần. Trong tất cả các mẫu than nghiên cứu TD3 có pH cao nhất, mang tính kiềm mạnh (pH=11.31). Ở cùng điều kiện nhiệt phân, pH của TSH từ rơm rạ > pH của TSH từ tre > pH của TSH từ gỗ keo lai. Sự tăng pH khi nhiệt độ tăng có thể là do sự tập chung của các nguyên tố vô cơ có tính kiềm không thể bị nhiệt phân có trong nguyên liệu (Ca, K, Mg…) tăng [1], còn các gốc chức năng mang tính axit thì lại bị mất đi cùng với sự mất đi của các vật chất dễ bay hơi (Jeff Novak và cộng sự, 2009) [2], do đó làm tăng pH của than sinh học khi nhiệt độ nhiệt phân tăng. CEC ở TSH từ tre > CEC của TSH từ rơm rạ > CEC của TSH từ gỗ keo lai. Trong 9 mẫu TSH nghiên cứu thì CEC của mẫu BD1 có giá trị cao nhất (826,61mmol/kg).Trong nhóm BC.D1, sau giá trị CEC của mẫu BD1 là giá trị CEC của mẫu TD1 (696,92mmol/kg), thấp nhất là CEC của mẫu

WD1 (289,45 mmol/kg). BD2 có giá trị CEC cao nhất (795,02 mmol/kg) trong các mẫu than nhiệt phân ở nhiệt độ 450 – 600oC, CEC của mẫu TD2 giảm không đáng kể so với BD2 (giảm khoảng 1,13 lần). Ở các mẫu than nhiệt phân ở khoảng nhiệt độ cao, CEC của mẫu BD3 có giá trị cao nhất (786,77mmol/kg), tiếp theo là CEC của mẫu TD3 (694,52mmol/kg), và thấp nhất là CEC của mẫu WD3 (287,56mmol/kg).

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ của các nhóm chức năng có trong TSH

Trong các mẫu TSH nghiên cứu đều có chứa các nhóm chức năng, đó là C-C/C-H, C-O, C=O, O=C-O, CO3

2- với tỷ lệ thay đổi tùy

thuộc vào nguyên liệu nhưng tỷ lệ mỗi nhóm chức năng không sai khác nhau nhiều ở mỗi loại than. Trong đó nhóm chức năng C-C/C-H ở tất cả 3 loại than từ 3 nguyên liệu nghiên cứu khác nhau (rơm rạ, tre, gỗ keo lai) đều có tỷ lệ phần trăm cao hơn cả (trung bình đạt trên 50%), cao gấp khoảng 5 lần tỷ lệ của nhóm C-O và khoảng 14 lần so với tỷ lệ của nhóm C=O. Điều này có thể là do bản chất các nguồn nguyên liệu hữu cơ (chất hữu cơ bao gồm hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon) với đặc trưng trong thành phần chủ yếu có chứa các liên kết C-C/C-H dẫn đến nhóm chức năng này cũng chiếm tỷ lệ lớn trong than thành phẩm. Tiếp đến là nhóm chức năng C-O với tỷ lệ phần trăm trung bình trên 10%, thấp nhất là nhóm chức năng CO3

2- (trung bình khoảng 2%). Có thể thấy, TSH từ tre có tỷ lệ C-C/C-H là cao nhất trong 3 loại than từ tre, gỗ keo lai và rơm rạ (57,9%) nhưng lại có tỷ lệ phần trăm nhóm CO3

2- thấp nhất trong 3 loại than (0,84%).

Thành phần, hàm lượng các nguyên tố có trong TSH

Thành phần nguyên tố có trong các mẫu TSH

Kết quả nghiên cứu được thực hiện thông qua nghiên cứu các hình ảnh từ kính hiển vi điện tử quét và phân tích phổ EDS.

- Nguyên liệu tre: Kết quả phân tích SEM và phổ EDS cho thấy các nguyên tố có trong TSH từ tre thu được là C, O, Al, Si, Ca, K, N, Mg.

Mai Thị Lan Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 231 - 236

233

Bảng 1. Kết quả phân tích pH và CEC của các mẫu TSH từ tre, gỗ keo lai, rơm rạ

STT Ký hiệu Nhiệt độ nhiệt

phân (oC) Nguyên liệu

đầu vào Năng suất

(%) pH

CEC (mmol/kg)

1 BC.D1

TD1 300 – 450

Rơm rạ 46,98

9,6 696,92 2 WD1 Gỗ keo lai 4,25 289,45 3 BD1 Tre 7,9 826,61 4

BC.D2 TD2

450 – 600 Rơm rạ

39,98 10,42 701,32

5 WD2 Gỗ keo lai 6,89 292,13 6 BD2 Tre 8,16 795,02 7

BC.D3 TD3

600 – 850 Rơm rạ

23,8 11,31 694,52

8 WD3 Gỗ keo lai 7,2 287,56 9 BD3 Tre 9,47 786,77

Hình 1. Hình ảnh SEM của mẫu TSH từ tre Hình 2. Bản đồ phân bố của các nguyên tố của mẫu

TSH từ tre thu được qua phân tích phổ EDS - Nguyên liệu rơm rạ: Kết quả phân tích hình ảnh SEM và phổ EDS cho thấy, TSH từ rơm rạ có chứa các nguyên tố Si, C, O, N, K.

Hình 3. Hình ảnh SEM từ mẫu TSH từ rơm rạ Hình 4. Phổ EDS của các nguyên tố thu được từ

mẫu TSH từ rơm rạ - Nguyên liệu gỗ keo lai: Kết quả phân tích SEM và phổ EDS cho thấy, TSH từ gỗ keo lai có chứa các nguyên tố: O, C, K, Al, Cl, N, Si, Ca, Mg.

Hình 5. Hình ảnh SEM từ mẫu TSH từ gỗ keo lai Hình 6. Phổ EDS của các nguyên tố tại vị trí đánh

dấu trên mẫu TSH từ gỗ keo lai

Mai Thị Lan Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 231 - 236

234

Như vậy, khi bón các loại TSH này vào trong đất có thể làm tăng một số nguyên tố dinh dưỡng trong đất như Mg, K, N, P, Ca, C, O.

Hàm lượng tro, CHC bay hơi và một số nguyên tố khác trong các mẫu TSH

Theo bảng 2 ta thấy, hàm lượng các bon trong các mẫu đều rất cao (>50%), cao nhất là TSH từ gỗ keo lai (74,2%), thấp nhất là 50,2% đối với TSH từ rơm rạ. Dạng các bon cố định chiếm tỷ lệ khá lớn trong TSH (tb là trên 50%). CHC bay hơi trong TSH từ gỗ keo lai có tỷ lệ cao nhất (20,8%), cao hơn TSH từ tre 3,8%. Chỉ tiêu này thấp nhất ở TSH từ rơm rạ (10,5%). Tỷ lệ tro trong mẫu TSH từ rơm rạ là cao nhất (35,6%), trong khi đó tỷ lệ này giảm mạnh trong mẫu TSH từ tre (12,1%), đặc biệt là trong gỗ, tỷ lệ này giảm tới 31,8%, chỉ còn là 3,8%. Nitơ trong TSH từ tre chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất, đạt 1,02%, cao hơn so với TSH từ rơm rạ 0,17%, và 0,63% so với TSH từ gỗ. Tỷ lệ hydro trong TSH từ tre và gỗ gần như bằng nhau (lần lượt là 2,63%, 2,64%). Tỷ lệ này thấp nhất ở TSH với nguồn nguyên liệu là rơm rạ, chỉ có 0,92%. Oxy là nguyên tố có tỷ lệ lớn thứ 2, sau các bon, trong 5 nguyên tố được xác định trong các mẫu TSH. Gỗ keo lai cho TSH có tỷ lệ oxy cao hơn cả (12,89%), thấp nhất là với TSH từ rơm rạ, chỉ có 5,89% oxy.

Hàm lượng một số chất dinh dưỡng có trong các mẫu TSH nghiên cứu

Từ bảng 3 có thể thấy, hàm lượng nitơ tổng số trung bình trong các mẫu TSH là lớn nhất trong số 3 nguyên tố dinh dưỡng được phân tích (~ 0,3%). Trong đó, các mẫu BC.D1 có hàm lượng nitơ tổng số cao nhất (~ 0,38%) và giảm dần với mẫu BC.D2 (~ 0,37%) và mẫu BC.D3 – giảm đáng kể, chỉ còn trung bình khoảng 0,18%. Nitơ tổng số trong mẫu BD1 là cao nhất (0,54%), các mẫu TD1, BD2, TD2 thì sai khác nhau không nhiều. Thấp nhất là tỷ lệ % Nts ở mẫu TD3, chỉ đạt 0,15%.

TSH từ tre có hàm lượng Nts cao nhất ở nhiệt độ nhiệt phân thấp 300-450oC. Hàm lượng này giảm khi nhiệt độ nhiệt phân tăng. Giá trị này giảm 1,26 lần với BD2, còn với BD3 là 2,6 lần so với giá trị Nts của BD1. Nguồn nguyên liệu rơm rạ cho TSH có hàm lượng Nts cũng thay đổi theo chiều tăng nhiệt độ như với TSH từ tre. Nts thấp nhất trong TD3 (0,15%). Hàm lượng này tăng gần 2,5 lần với TD2 và hơn 2,7 lần với TD1. TSH từ gỗ với hàm lượng Nts có sự biến đổi khác so với TSH từ 2 nguồn nguyên liệu kể trên. Với sự giảm tỷ lệ Nts trùng với sự tăng nhiệt độ có thể lý giải là do: Nitơ là nguyên tố nhạy cảm, dễ phân hủy bởi nhiệt nhất trong tất các nguyên tố hóa học có lợi cho sự sinh trưởng phát triển của thực vật.

Bảng 2. Hàm lượng tro, CHC bay hơi và một số nguyên tố có trong các mẫu TSH

Chỉ tiêu (%)

Tro CHC bay

hơi Các bon cố định

Các bon Hydro Nitơ Lưu

huỳnh Oxy

Tre 12,1 17,0 65,6 70,3 2,63 1,02 0,27 8,38 Gỗ keo lai 3,8 20,8 69,5 74,2 2,64 0,39 0,18 12,89

Rơm rạ 35,6 10,5 47,5 50,2 0,92 0,85 0,14 5,89

(Nguồn: Phân tích tại Đại học New South Wale, Australia, 2011)

Bảng 3. Hàm lượng Nts, Pts, Kts, trong các mẫu TSH từ tre, gỗ keo lai và rơm rạ

STT Kí hi ệu

mẫu

Chỉ tiêu phân tích Nts K ts Pts

mg/g % mg/g % mg/g % 1

BC.D1 WD1 1,19 0,19 1,3 0,13 0,4 0,04

2 BD1 5,4 0,54 0,7 0,07 1,8 0,18 3 TD1 4,1 0,41 2,4 0,24 2,4 0,24 4

BC.D2 WD2 3,2 0,32 0,7 0,07 0,7 0,07

5 TD2 3,7 0,37 1,0 0,10 1,5 0,15 6 BD2 4,3 0,43 1,3 0,13 0,7 0,07 7

BC.D3 BD3 2,1 0,21 2,3 0,23 0,5 0,05

8 WD3 1,8 0,18 2,6 0,26 0,4 0,04 9 TD3 1,5 0,15 2,0 0,2 0,6 0,06

Mai Thị Lan Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 231 - 236

235

Kết quả bảng 3 cho thấy 3 mẫu có hàm lượng kali tổng số cao nhất là WD3 (0,26%), TD1 (0,24%), BD3 (0,23%). Hàm lượng kali tổng số trong WD1 và BD2 là như nhau (0.13%). Mẫu BD1, WD2 có hàm lượng kali tổng số thấp nhất (0,07%). Ở khoảng nhiệt độ thấp (300-450oC), hàm lượng Kts của TSH từ rơm rạ là cao nhất đối với mẫu TD1 (0,24%). Giá trị này giảm khi nhiệt độ nhiệt phân ở mức trung bình (450-600oC). Tuy nhiên tỷ lệ này lại tăng khi nhiệt độ nhiệt phân tiếp tục tăng đến 600-850oC (TD3-0,2%). Với TSH từ gỗ cũng có sự biến động hàm lượng này như vậy. Đầu tiên hàm lượng Kts ở TSH nhiệt phân ở nhiệt độ thấp là 0.13%, hàm lượng này giảm xuống gần 2 lần khi nhiệt độ nhiệt phân tăng lên 400-650oC. Tiếp tục, nhiệt độ tăng lên 600-800oC thì Kts trong TSH từ nguồn nguyên liệu này lại tăng, thậm chí tăng cao hơn so với WD1 tới 2 lần. Còn với TSH từ tre, Kts có trong các mẫu tăng theo chiều tăng của nhiệt độ, thấp nhất là mẫu BD1 (0,07%), cao nhất là BD3 (0,23%). Trong số 9 mẫu TSH, TD1 có Pts là cao nhất (0,24%), sau đó là mẫu BD1 (0,18%) và TD2 (0,15%). Mẫu WD2 VÀ BD2 có tỷ lệ này là như nhau, đều đạt 0,07% Pts. Thấp nhất là 2 mẫu TSH từ gỗ keo lai WD1 và WD3, chỉ đạt 0,04%. Duy nhất chỉ có mẫu WD1, nhiệt phân ở nhiệt độ thấp nhưng lại có Pts thấp như WD3 sản xuất ở nhiệt độ nhiệt phân cao (0,04%). TSH từ rơm rạ và tre có hàm lượng Pts giảm theo chiều tăng nhiệt độ giống như với sự giảm hàm lượng Nts trong TSH từ 2 nguồn nguyên liệu này. Đối với TSH từ gỗ keo lai cũng vậy, sự thay đổi hàm lượng Pts cũng giống như sự thay đổi hàm lượng Nts. Tức là, hàm lượng này cao nhất khi nhiệt độ nhiệt phân ở mức trung bình (450-600oC) và thấp hơn khi nhiệt độ nhiệt phân ở mức 300-450oC hay 600-850oC.

KẾT LUẬN

Nhiệt độ nhiệt phân có ảnh hưởng đến lượng than thu được, pH, CEC và lượng chất dinh dưỡng có trong TSH: Ở nhiệt độ nhiệt phân thấp (300-450oC) có năng suất cao nhất (46,98%) và giảm dần nhiệt độ nhiệt phân tăng cao. pH, CEC cũng tăng theo nhiệt độ nhiệt phân. CEC cũng phụ thuộc vào nhiệt độ nhiệt phân thông qua sự tăng pH của than khi nhiệt độ nhiệt phân tăng. Các gốc chức năng của TSH từ tre (~77,6%) > CEC từ TSH gỗ keo lai (~ 70,4%) > CEC của TSH từ rơm rạ (67,2%). Trong các loại TSH từ tre, rơm rạ, gỗ keo lai, thành phần các nguyên tố có sự khác nhau nhưng nhìn chung đều có chứa các nguyên tố C, O, N, P, Ca… Hàm lượng các chất dinh dưỡng (Nts, Pts, Kts) trong TSH cũng phụ thuộc vào nhiệt độ nhiệt phân.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. David Rutherford, Colleen E. Rostad, “Effects of formation conditions on the pH of biochars”, USGS science for a Changing world, 2008, pp1-3.(cees.colorado.edu/biochar_characterization.html [2]. Jeffrey M. Novak, “Characterization of designer biochar produced at different temperatures and their effects on a loamy sand”, United States Department of Agriculture, 2009, pp195-206.(www.ars.usda.gov/research/publications/publications.htm?seq_no_115=24429). [3]. Johannes Lehmann and Stephen Joseph, “Biochar for Environmental Management”, Mapset Ltd, Gateshead, UK, 2009.pp1-9.www.biochar-international.org/images/Biochar_book_Chapter_1.pdf [4]. USBI, “Biochar Production”, Helena, Montana, United State. (www.biochar-us.org/production.html)

Mai Thị Lan Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 231 - 236

236

SUMMARY ASSESS QUALITY OF BIOCHAR PRODUCED FROM SEVERAL ORGANIC MATERIAL SOURCES IN THE NORTH OF VIETNAM

Mai Thi Lan Anh 1*, S. Joseph2, Nguyen Van Hien3,

Tran Manh Hung 4, Nguyen Cong Vinh3

Ngo Thi Hoan1, Pham Thi Anh1

1College of Sciences – TNU, 2South Wale University – Australia, 3Soil and Fertilizer Research Institute, 4Care International in Vietnam

The article focused on assessing some typical features of biochar produced from some common organic materials such as bamboo, rice straw, and Acacia hybrid wood in the increasing pyrolysis temperature (300 – 850oC). Research results revealed that high temperature would get less yield of bicchar (in dry weight) and high yield in low temperature condition. pH and CEC also increased beyond the increase of pyrolysis temperature. Funtional roots of biochar from bamboo were the most (~77,6%), followed by those from acacia hybird (~70,4%) and rice straw (67,2%) respectively. Although element composition of biochar from bamboo, acacia and rice straw were different, they all contained C, O, N, P, Ca… Key words: biochar; pyrolysis; Terra preta soil; SEM; EDS…

* Tel: 0974 808768, Email: [email protected]

Ngô Văn Giới và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 237 - 241

237

BIẾN ĐỘNG HÀM L ƯỢNG MỘT SỐ CHẤT DINH D ƯỠNG TRONG ĐẤT NÔNG NGHI ỆP TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ MƯỜNG BÚ HUYỆN MƯỜNG LA T ỈNH SƠN LA

Ngô Văn Giới1*, Ninh Văn Quý2, Trần Thị Ngọc Hà1

1Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên 2Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Bài báo này nghiên cứu sự biến động của một số nguyên tố dinh dưỡng dễ tiêu trong đất tại khu tái định cư (TĐC) Mường Bú, kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu tại khu TĐC Mường Bú đều dao động ở mức nghèo tới trung bình. Giá trị quan trắc ở các năm khác nhau có sự biến động lớn đặc biệt là sau năm đầu canh tác. Nguyên nhân chính do địa hình tại đây khá dốc (>250), kỹ thuật canh tác trên đất dốc chưa tốt. Mặt khác những khu đất được chọn để TĐC hầu hết là những vùng đất đã bị thoái hóa, bạc mầu, khó canh tác hoặc canh tác cho năng suất không cao mà cộng đồng bản địa đã bỏ hoang. Các chất dinh dưỡng dễ tiêu có sự biến động lớn theo các năm. Sự biến động của pHKCl giảm từ gần trung tính về mức chua vừa; Ndt, Pdt, OM giảm dần từ mức trung bình xuống nghèo; Kdt giảm từ mức giàu xuống mức trung bình. Từ khóa: Đất, Sơn La, tái định cư, dinh dưỡng đất, Mường Bú

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Xã Mường Bú, huyện Mường La, có tổng diện tích đất tự nhiên là 8.520 ha, với dân số là 7.976 người [1]. Khu TĐC Mường Bú là một trong 8 khu TĐC của huyện Mường La, bao gồm 4 điểm TĐC là Huổi Hao, Pú Nhuổng, Phiêng Bủng và Phiêng Bủng 1. Toàn bộ người dân TĐC nơi đây được chuyển đến từ năm 2005 và đều là người Thái. Cộng đồng TĐC tại đây đã có một số thuận lợi ban đầu như vốn đầu cao (473.150.000 đồng/người) [4], đường giao thông thuận tiện (gần đường 106). Tuy nhiên, còn có nhiều hạn chế mà người dân nơi đây đã và đang gặp phải như đất canh tác và đất ở, so với nơi ở cũ diện tích chưa bằng một nửa, địa hình khá dốc (>25°) [2,3]. Nhiều khu đất sản xuất nông nghiệp đã có dấu hiệu bạc mầu, không thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp. Mặt khác đất là một trong những yếu tố đầu tiêu và có vai trò quyết định trong việc lựa chọn một khu TĐC. Đất là tư liệu và công cụ sản xuất duy nhất cho cộng đồng mới TĐC ở Mường Bú bởi vậy, việc nghiên cứu đánh giá biến động chất lượng đất có vai trò vô cùng quan * Tel: 0987 343119, Email: [email protected]

trọng để tìm ra các giảm pháp trong việc phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp cho cộng đồng. Đặt biệt là những nơi mà tài nguyên đất đang có nguy cơ bị tác động mạnh mẽ và có thể bị suy giảm độ phì nhiêu như khu TĐC Mường Bú.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là đất nông nghiệp tại khu TĐC Mường Bú xã Mường Bú huyện Mường La tỉnh Sơn La. Cụ thể tại 3 điểm TĐC là Bú Nhuổng, Hổi Hao và Phiêng Bủng.

Để đạt được các nội dung nghiên cứu tác giả đã sử dụng một số phương pháp như: Thu thập kế thừa các tài liệu và số liệu; Phương pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA); Các phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm cụ thể các mẫu đất được lấy 1 lần/năm vào tháng 4. Lấy theo hình thức hỗn hợp, sau đó được xử lý và phân tích các thông số như: pHKCl, OM%, Ndt, Pdt, Kdt, Nts, Pts, Kts, CEC, TPCG, mức xói mòn,… theo các phương pháp thông dụng hiện nay; Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê toán học bằng phần mền Microsoft Exel.

Ngô Văn Giới và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 237 - 241

238

Bảng 1. Tổng hợp một số tính chất đất tại tại các khu TĐC nghiên cứu

Thông số pHKCl

Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g đất) OM (%)

CEC (Meq/100g đất) Nts Pts K ts Pdt Kdt Ndt

Mean 5,10 0,06 0,10 1,24 3,29 15,27 3,00 1,34 15,24 Max 5,98 0,10 0,17 1,66 5,68 21,45 4,25 2,16 17,80 Min 4,09 0,03 0,05 0,88 1,34 10,02 1,75 0,80 13,70 SD 0,29 0,01 0,02 0,14 0,44 1,14 0,33 0,06 0,61 CV(%) 5,76 19,07 16,74 11,42 13,39 7,47 11,11 4,82 4,00

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thấy đất tại khu TĐC Mường Bú có dung trọng và tỷ trọng cao. Lượng đất xói mòn ở mức khá cao (96 tấn/ha/năm), đây là kết quả của quá trình canh tác chưa hợp lý trên đất có độ dốc mạnh (>250). Đất có thành phần cơ giới chủ yếu dao động từ cát pha tới thịt nhẹ.

Kết quả nghiên cứu các thông số hóa học trong đất tại khu TĐC Mường Bú được thể hiện tại bảng 1.

Kết quả nghiên cứu tại bảng 1 cho thấy các giá trị đo được tại các khu TĐC có sự biến động khá lớn, tại mỗi điểm quan trắc cũng có sự khác biệt rõ rệt giữa các mẫu lấy ở đỉnh đồi, sườn đồi và chân đồi. Sự khác biệt này còn được thể hiện rất rõ ràng ở các năm quan trắc khác nhau đặc biệt là từ năm 2008 -2009.

Tại khu TĐC Mường Bú, phần lớn đất nông nghiệp được bố trí tại những nơi có độ dốc >250, phần đất có độ dốc thấp hơn được bố trí làm đất ở cho cộng đồng. Kết quả nghiên cứu đánh giá tính chất đất thông qua một số thông số cụ thể như sau:

- pHKCl :

Kết quả nghiên cứu tại bảng 1 chỉ ra rằng, đất tại các khu TĐC ở Mường La có giá trị pHKCl dao động từ 4,09 tới 5,98, tức là đất có phản ứng từ mức rất chua tới gần trung tính. Giá trị trung bình là 5,10 ở mức chua nhẹ. Sự biến động giá trị pHKCl trong đất tại các khu TĐC ở Mường Bú qua các năm quan trắc được thể hiện tại hình 4.

Hình 1 cho thấy giá trị pHKCl qua các năm nghiên cứu có xu hướng giảm dần, giá trị trung bình của từng năm giảm từ gần trung tính về mức chua vừa. Đây là dấu hiệu không tốt cho phản ứng đất tại đây. Nguyên nhân

chủ yếu do quá trình canh tác chưa hợp lý, cộng thêm độ dốc khá lớn nên tạo điều kiện cho việc rửa trôi xói mòn xẩy ra mạnh mỗi khi có mưa lớn.

Hình 1. Biến động giá trị pHKCl trong đất tại khu

TĐC Mường Bú

Hình 2. Sự biến động hàm lượng Ndt trong đất tại

khu TĐC Mường Bú

- Nitơ:

Hàm lượng Nitơ tổng số dao động từ 0,03 - 0,10% từ mức nghèo tới trung bình, giá trị trung bình là 0,06% với giá trị này thì đất tại các khu TĐC Mường La được đánh giá là có hàm lượng Nitơ tổng số ở mức nghèo. Hàm lượng Nitơ dễ tiêu dao động từ 1,75 – 4,25 mg/100g đất, giá trị trung bình là 3,00 mg/100g đất được đánh giá ở mức nghèo. Kết quả bảng 1 cũng cho thấy hàm lượng Ndt tại các vị trí quan trắc có sự dao động đáng kể đặc biệt là giữa các vị trí đỉnh đồi với sườn đồi và chân đồi.

0.00

1.002.00

3.00

4.00

5.006.00

7.00

PNa PNb PNc HHa HHb HHc PBa PBb PBc TB

pH

2008

2009

2010

TB

0

1

2

3

4

5

PNa PNb PNc HHa HHb HHc PBa PBb PBc TB

Ndt

(m

g/10

0g đấ

t)

2008

2009

2010

TB

Ngô Văn Giới và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 237 - 241

239

Sự biến động hàm lượng Ndt trong đất qua các năm nghiên cứu tại khu TĐC Mường Bú được thể hiện tại hình 2.

Kết quả nghiên cứu sau 3 năm canh tác cho thấy hàm lượng Ndt trung bình đã giảm từ 4,04 mg/100g đất xuống 2,20 mg/100g đất, tức là giảm 1,84 mg/100g đất, tương ứng với khoảng 46%. Theo thang đánh giá thì hàm lượng Ndt đã giảm từ mức trung bình tới nghèo.

- Phospho:

Hàm lượng Phospho tổng số dao động từ 0,05 – 0,17% giá trị này dao động ở mức trung bình tới giàu, các giá trị đo được có sự chênh lệch lớn giữa các mẫu nghiên cứu. Giá trị trung bình của hàm lượng Phospho tổng số là 0,10 % được đánh giá ở mức trung bình. Kết quả bảng 1 cũng cho thấy giá hàm lượng Pdt dao động từ 1,34 – 5,68 mg/100g đất, giá trị trung bình là 3,29 mg/100g đất, kết quả này phản ánh hàm lượng Pdt trong đất tại các khu TĐC ở Mường La ở mức nghèo. Các giá trị dao động có sự khác biệt lớn tại các mẫu phân tích với CV =13,5% và SD = 0,44. Sự biến động hàm lượng Pdt trong đất qua các năm nghiên cứu được thể hiện tại hình 3.

Hình 3. Biến động Pdt trong đất tại khu TĐC Mường Bú

Hình 4. Biến động hàm lượng Kdt trong đất tại khu TĐC Mường Bú

Hình 3 cho thấy Pdt trong đất qua các năm nghiên cứu có dấu hiệu giảm dần từ mức trung bình xuống nghèo. Giá trị quan trắc được giảm từ 5,07 mg/100g đất xuống 2,05 mg/100g đất, với mức giảm 3,02 mg/100g đất trong 3 năm nghiên cứu, tương ứng với khoảng 60%.

- Kali:

Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Kali tổng số dao động từ 0,88 – 1,66% từ mức nghèo cho tới trung bình, giá trị trung bình là 1,24%, giá trị này phản ánh đất tại đây có hàm lượng kali tổng số ở mức trung bình. Kdt dao động từ 10,02 – 21,45 mg/100g đất, giá trị trung bình là 15,27 mg/100g đất, với giá trị này thì Kdt trong đất tại khu TĐC Mường La ở trung bình. Sự biến động hàm lượng Kdt

trong đất nghiên cứu qua các năm quan trắc thể hiện tại hình 4.

Hình 4 cho thấy rằng hàm lượng Kdt trong đất sau 3 năm nghiên cứu đã giảm từ 20,19 mg/100g đất xuống tới 11,95 mg/100g đất, tức là giảm 8,24mg/100g đất, tương ứng với khoảng 41%. Theo thang đánh giá thì Kdt giảm từ mức giàu xuống mức trung bình.

- Chất hữu cơ:

Hàm lượng mùn và các chất hữu cơ trong đất được thể hiện qua thông số OM, giá trị quan trắc tại các điểm TĐC ở Mường La cho thấy, giá trị OM dao động từ 0,80% - 2,16%, từ mức nghèo tới giàu. Giá trị trung bình là 1,34% được đánh giá ở mức trung bình. Các giá trị đo được có sự khác nhau rõ rệt giữa các mẫu, đặc biệt giữa các năm khác nhau và giữa đỉnh đồi, sườn đồi và chân đồi. Sự biến động hàm lượng chất hữu cơ qua 3 năm canh tác thể hiện tại hình 5.

Hình 5 cho thấy giá trị OM sau 3 năm quan trắc đã giảm mạnh từ 2,00% xuống còn 0,93%, đã giảm 1,07% tương ứng với mức giảm khoảng 54% so với giá trị đo được năm 2008. Theo thang đánh giá thì OM đã giảm từ mức trung bình xuống mức nghèo.

CEC dao động từ 13,70 - 17,80 meq/100g đất, giá trị trung bình là 15,24 meq/100g đất giá trị này cho thấy dung tích trao đổi cation trong đất tại các khu TĐC của Mường La ở mức

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

PNa PNb PNc HHa HHb HHc PBa PBb PBc TB

Pdt

(mg/

100g

đất)

2008

2009

2010

TB

0.00

5.00

10.00

15.00

20.00

25.00

PNa PNb PNc HHa HHb HHc PBa PBb PBc TB

Kdt

(m

g/10

0g đấ

t)

2008

2009

2010

TB

Ngô Văn Giới và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 237 - 241

240

trung bình. Sự biến động CEC trong đất tại khu TĐC Mường Bú qua các năm nghiên cứu thể hiện tại hình 6.

Hình 5. Biến động hàm lượng OM trong đất tại

khu TĐC Mường Bú

Hình 6. Biến động hàm lượng CEC trong đất tại

khu TĐC Mường Bú

Hình 6 cho thấy CEC trong đất tại khu TĐC Mường Bú có dấu hiệu giảm dần qua các năm canh tác, cụ thể từ năm 2008 tới 2010 trung bình đã giảm 1,41 meq/100g đất, tương ứng với 8,6%. Mặc dù vậy các giá trị này vẫn ở mức trung bình.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đa số các thông số hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu tại khu TĐC Mường Bú đều dao động ở mức nghèo tới trung bình. Giá trị quan trắc ở các năm khác nhau có sự biến động lớn. Các giá trị này đã phản ánh thực trạng chất lượng đất tại đây, một trong những nguyên nhân là do địa hình tại đây khá dốc (>250), cộng thêm kỹ

thuật canh tác trên đất dốc chưa thuần thục của người dân TĐC chưa quen với canh tác nương rẫy nên mỗi chất lượng chất dinh dưỡng trong đất dễ bị mất đi do các quá trình rửa trôi, xói mòn mỗi khi có mưa, đặc biệt là sau năm đầu canh tác. Mặt khác những khu đất được chọn hầu hết là những vùng đất đã bị thoái hóa bạc mầu, khó canh tác hoặc canh tác cho năng suất không cao mà cộng đồng bản địa đã bỏ hoang.

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng các chất dinh dưỡng và chất hữu cơ trong đất tại các khu TĐC của Mường La đều ở mức từ nghèo tới trung bình.

Các chất dinh dưỡng dễ tiêu có sự biến động lớn. Sự biến động của pHKCl giảm từ gần trung tính về mức chua vừa; Ndt, Pdt, OM

giảm dần từ mức trung bình xuống nghèo; Kdt giảm từ mức giàu xuống mức trung bình. CEC có biến động giảm nhưng vẫn ở mức trung bình.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2008 2009, 2010), Niên giám thống kê các năm, 2008, 2009, 2010 tỉnh Sơn La, Sơn La. [2].Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [3]. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ NN&PTNN. [4]. Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Báo cáo sơ kết công tác di dân, tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La năm 2005 (2006), Mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch di dân, tái định cư năm 2006. Số 04/BC-UBND, Sơn La.

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

PNa PNb PNc HHa HHb HHc PBa PBb PBc TB

OM

(%)

2008

2009

2010

TB

0.00

5.00

10.00

15.00

20.00

PNa PNb PNc HHa HHb HHc PBa PBb PBc TB

CE

C(m

eq/1

00g đ

ất)

2008

2009

2010

TB

Ngô Văn Giới và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 237 - 241

241

SUMMARY VARIATION OF CONTENT OF SOME AVAILABLE NUTRIENTS IN AGRICULTURAL LAND IN RESETTLEMENT AREA MUONG BU, MUONG LA DISTRICT, SON LA PROVINCE

Ngo Van Gioi1*, Ninh Van Quy2, Tran Thi Ngoc Ha1

1College of Sciences – TNU, 2College of Economics and Technology – TNU

Research results showed that concentration of absorbable nutrients in the resettlement area of Muong Bu to varied from the average to poverty level. The monitoring results have been changed in different years, especially after the first year of cultivation. The main reason was quite sloping terrain (> 250) and residents’ limited cultivation techniques on sloping land. On the other hand, most of the areas chosen for resettlement had been degraded, depleted and got such low productivity that indigenous communities had abandoned them. The absorbable nutrients have been varried largely over years. The pHKCl has decreased from near neutral to acidic medium level; Nitrogen available, Phosphorus available and Oganic master have reduced from medium level to poor, Potassium has reduced from rich level to medium. CEC has reduced but maintained at medium level. Key words: Soil, Son La, resettlement, soil nutrient, Muong Bu

* Tel: 0987 343119, Email: [email protected]

Ngô Văn Giới và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 237 - 241

242

Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 243 - 247

243

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LI ỆU VỀ TÀI NGUYÊN DU L ỊCH KHU V ỰC DI SẢN THẾ GIỚI V ỊNH HẠ LONG PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU, PHÁT TRI ỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

Chu Thành Huy*, Hoàng Bích Ngọc,

Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Hoàng Tâm Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Nhóm tác giả đã ứng dụng công nghệ GIS (Geographic Information System) và phần mềm Mapinfor 10.0 để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch tại khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Hệ thống dữ liệu gồm: dữ liệu thuộc tính - là đặc điểm, đặc trưng về đối tượng, được thiết kế thành các trường dữ liệu. Dữ liệu không gian - là vị trí của các đối tượng, được xác định thông qua hệ toạ độ địa lý. Dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính được liên kết với nhau. Trong khuôn khổ báo cáo, tác giả đã sử dụng cơ sở dữ liệu để biên tập và thành lập bản đồ tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long, phục vụ nghiên cứu, phát triển du lịch cộng đồng. Từ khóa: GIS, Du lịch cộng đồng, Cơ sở dữ liệu, Bản đồ, Tài nguyên, Vịnh Hạ Long

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Vịnh Hạ Long đã được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới với những giá trị ngoại hạng về thẩm mĩ (1994), địa chất, địa mạo (2000) [4]. Phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long đã mang lại những lợi ích kinh tế to lớn cho địa phương, tuy nhiên những nguy cơ thiếu bền vững: tình trạng ô nhiễm môi trường, quá tải trong mùa du lịch, các tệ nạn xã hội,.... vẫn đang tồn tại và làm xấu đi hình ảnh của vịnh Hạ Long. Trong xu thế hiện nay du lịch dựa vào cộng đồng đang nổi lên như một loại hình du lịch có khả năng cân bằng lợi ích giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Công nghệ GIS (Geographic Information System) với lợi thế về khả năng liên kết, truy xuất dữ liệu không gian và thuộc tính nhanh chóng, chính xác đang được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu địa lý và ngành khoa học khác. Do vậy việc ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch phục vụ công tác nghiên cứu, quản lý, định hướng phát triển du lịch cộng đồng là cần thiết.

* Tel: 0945 374116, Email: [email protected]

ĐỐI TƯỢNG, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Không gian nghiên cứu Khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long và vùng phụ cận, gồm các xã, phường của Thành phố Hạ Long. Vùng Di sản thiên nhiên được thế giới công nhận có diện tích 434 km2 bao gồm 775 đảo, có vùng bảo vệ tuyệt đối xác định trong toạ độ từ 106059’24” đến 107020’30” kinh độ Đông và 20043’24” đến 21056’12” vĩ độ Bắc [1], như một hình tam giác với 3 đỉnh là: Đảo Ðầu Gỗ phía tây, Đảo Đầu Bê phía Nam, Đảo Cống Tây phía Đông. Vùng đệm là dải bao quanh khu vực bảo vệ tuyệt đối, theo hướng Tây – Tây Bắc và Đông – Đông Bắc được xác định: phía Bắc dọc theo quốc lộ 18A, kể từ đường vào Đảo Tuần Châu đến cây số 11 (phường Quang Hanh, thị xã Cẩm Phả), các phía còn lại rộng từ 5 – 7km tính từ đường ranh giới vùng bảo vệ tuyệt đối (bao gồm một phần đảo Cát Bà, Hải Phòng). Đối tượng nghiên cứu Tài nguyên du lịch tự nhiên: bao gồm các điều kiện về tự nhiên ( nền địa chất, địa hình, khí hậu, thủy hải văn, sinh vật) có thể ảnh hưởng đến điều kiện phát triển du lịch tại khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long. Bên cạnh đó là các thắng cảnh tự nhiên: bãi biển, đảo và hang động....

Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 243 - 247

244

Tài nguyên du lịch nhân văn: bao gồm các điều kiện về kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực có tác động đến khả năng khai thác, phát triển du lịch; các di tích lịch sử - văn hóa, các di chỉ khảo cổ, các lễ hội truyền thống, cuộc sống của cư dân trên các làng chài...

Nguồn dữ liệu Dữ liệu không gian: hệ thống bản đồ nền được số hóa từ bản đồ khu vực vịnh Hạ Long do Ban Quản lý vịnh Hạ Long phát hành, có điều chỉnh theo hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN2000: sử dụng múi chiếu có kinh tuyến giữa 107o30’ đông. Tọa độ địa lý của các đối tượng được thu thập thông qua thiết bị định vị GPS cầm tay. Dữ liệu thuộc tính: các đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự thiên, điều kiện kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn của khu vực nghiên cứu được tổng hợp từ các nguồn tài liệu xuất bản và số liệu điều tra thực tế trong quá trình thực hiện đề tài. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, thu thập thông tin tài liệu: Khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long đã được nghiên cứu khá chi tiết trên nhiều phương diện. Do vậy nguồn tư liệu khá phong phú, trong quá trình thực hiện báo cáo, nhóm tác giả đã tiến hành phân tích các số liệu thống kê về dân cư, dân tộc, các dạng tài nguyên, đặc điểm các điểm du lịch trong khu vực di sản và vùng phụ cận.

Phương pháp điều tra thực địa: Đây là phương pháp đặc trưng và truyền thống trong nghiên cứu địa lý. Phương pháp này giúp chúng ta kiểm chứng những thông tin tài liệu đồng thời bổ sung và hoàn chỉnh nguồn thông tin đã có. Trong quá trình thực hiện báo cáo, nhóm tác giả tập trung chủ yếu vào việc thu thập dữ liệu không gian (tọa độ địa lý) của các loại tài nguyên du lịch thông qua máy GPS cầm tay; thu thập thông tin về hiện trạng hoạt động, khai thác du lịch tại khu vực di sản.

Phương pháp Hệ thông tin địa lý - GIS: Việc liên kết dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian nhờ những ứng dụng của công nghệ GIS giúp việc nghiên cứu và đề xuất các phương án khai thác, quản lý tài nguyên du lịch trên địa bàn nghiên cứu thuận lợi hơn. Những ứng

dụng được thể hiện trong việc xây dựng các bản đồ, hệ thống dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính về đối tượng. Trong báo cáo này, nhóm tác giả đã sử dụng phần mềm Mapinfor 10.0 để thực hiện thiết kế, xây dựng và lưu trữ cơ sở dữ liệu.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Cơ sở dữ liệu thuộc tính

Dữ liệu thuộc tính giúp chúng ta nắm bắt rõ hơn đặc tính của đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, nếu sử dụng các phương pháp truyền thống để lưu trữ loại dữ liệu này sẽ gây khó khăn cho việc truy, xuất khi cần, hơn nữa việc gắn những dữ liệu thuộc tính vào từng đối tượng trong không gian thực tế là không thể thực hiện. Khắc phục được những nhược điểm này, công nghệ GIS giúp việc lưu trữ, truy, xuất dữ liệu thuộc tính dễ dàng hơn, đặc biệt là khả năng liên kết dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian.

Dữ liệu thuộc tính trong Mapinfor được lưu trữ dưới dạng bảng (Browser), gồm các trường dữ liệu: TT, Loai_tai_nguyen, Ten, Toa_do_dia_ly, Dac_diem_chinh, Vi_tri, Loai_hinh_du_lich,... (Hình 1). Việc nhập dữ liệu thuộc tính được tiến hành song song với nhập dữ liệu không gian. Mỗi đối tượng (tài nguyên) xác định trong không gian, được gắn với hệ thống dữ liệu thuộc tính chi tiết, đảm bảo phản ánh khái quát đầy đủ nhất về đối tượng nghiên cứu.

Hệ thống cơ sở dữ liệu không gian

Dữ liệu không gian bao gồm 3 nhóm đối tượng chính: thứ nhất là các đối tượng thuộc về cơ sở địa lý, thứ hai là nhóm đối tượng thuộc về các dạng tài nguyên du lịch, thứ ba là nhóm đối tượng thuộc về cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch.

Với nhóm đối tượng thứ nhất, tác giả đã tiến hành số hóa ranh giới hành chính, vị trí, hình dạng, kích thước các đơn vị lãnh thổ (các xã, phường, các đảo..), hệ thống thủy văn, các tuyến đường giao thông, các trung tâm hành chính... từ bản đồ khu vực vịnh di sản thế giới Hạ Long tỷ lệ 1: 10.000 do Ban Quản lý Vịnh Hạ Long và Trung tâm xuất bản bản đồ phát hành. Kết quả thu được là hệ thống bản đồ nền, đảm bảo độ chính xác về mặt khoa học (hình 2).

Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 243 - 247

245

Hình 1: Bảng dữ liệu thuộc tính trong Mapinfor [1,3,4,5]

Với nhóm đối tượng là tài nguyên du lịch, tác giả đã xác định vị trí không gian của chúng bằng thiết bị GPS cầm tay, và hệ thống bản đồ trực tuyến của Googlemaps, thông số được lưu dưới dạng: độ, phút, giây. Các nhóm tài nguyên được nghiên cứu bao gồm: các hang động Karst, các thắng cảnh tự nhiên, các thắng cảnh tự nhiên - văn hóa, các di chỉ khảo cổ, các bãi tắm, các làng chài, các lễ hội truyền thống, các di chỉ khảo cổ, các tích lịch sử - văn hóa.

Với nhóm đối tượng là các yếu tố thuộc về hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch, bao gồm: hệ thống thống đường giao thông, bến xe, bến tàu, nhà hàng, khách sạn, trung tâm giải trí, mua sắm.... được tiến hành tương tự như nhóm tài nguyên du lịch.

Sau khi có được dữ liệu bản đồ nền và vị trí không gian của các đối tượng, việc xây dựng cơ sở dữ liệu không gian được tiến hành thông qua việc gắn các đối tượng (tài nguyên) với tọa độ địa lý đã được xác định lên bản đồ nền của khu vực nghiên cứu song song với việc thiết kế các ký hiệu cho từng loại tài nguyên. Một thế mạnh đặc biệt trong việc ứng dụng công nghệ GIS nói chung và phần mềm Mapinfor nói riêng là các đối tượng có thể được quản lý ở những lớp dữ liệu riêng biệt (ví du: lớp dữ liệu về hang động Karst, lớp dữ liệu về các di tích lịch sử...) . Điều này rất

thuận tiện khi chúng ta muốn chỉnh sửa bổ sung một đối tượng riêng lẻ nào đó, đồng thời khi cần thiết có thể chồng xếp các lớp dữ liệu để cho ra các sản phẩm theo yêu cầu và mục đích khác nhau.

Hình 2: Lớp dữ liệu bản đồ nền [2]

Hình 3: Lớp dữ liệu tài nguyên du lịch [4,5]

Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 243 - 247

246

Hình 4: Bản đồ tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới Vịnh Hạ Long Bản đồ Tài nguyên du lịch

Trong nghiên cứu phát triển du lịch nói chung và du lịch dựa vào cộng đồng nói riêng, bản đồ tài nguyên du lịch là yếu tố mang tính chất tiền đề, nhằm định hướng tổ chức, bố trí sản xuất, khai thác các tiềm năng của lãnh thổ một cách hợp lý về mặt không gian. Nếu như sử dụng các phương pháp xây dựng bản đồ truyền thống sẽ tốn rất nhiều thời gian, sức lực, mặt khác chất lượng cũng như độ chính xác của bản đồ truyền thống là không cao. Trong khi đó, trên cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới Vịnh Hạ Long đã được thiết kế, xây dựng thì việc biên tập các bản đồ rất thuận tiện và nhanh chóng đảm bảo tính chính xác. Trong khuôn khổ báo cáo này, tác giả đã xây dựng bản đồ tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long nhằm bước đầu đánh giá tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại khu vực.

Qua bản đồ tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long, chúng ta có thể thấy rất rõ khu vực này có tài nguyên du lịch rất phong phú và đa dạng, bao gồm: các hang động Karst, các thắng cảnh tự nhiên, bãi tắm, các di chỉ khảo cổ, nét văn hóa của cư dân các làng chài, những lễ hội truyền thống.... Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng. Cũng qua bản đồ ta thấy, phần lớn tài nguyên du lịch tập trung ở phía tây của khu vực di sản, là nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng. Do đó trong quản lý, khai thác du

lịch cần có sự thống nhất giữa hai tỉnh để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.

Trong khu vực di sản có 5 làng chài: Ba Hang (Tây Bắc), Hoa Cương (Phía Tây), Cửa Vạn (Tây Nam), Vông Viêng (Trung tâm), Cống Đầm (phía Đông) vì vậy việc phát triển du lịch cộng đồng nên lấy các làng chài làm trung tâm, nhằm khai thác tốt nhất những lợi thế về du lịch của khu vực.

KẾT LUẬN

GIS là một công cụ hiện đại giúp thiết kế, xây dựng, lưu trữ và truy xuất dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả, đảm bảo mức độ chính xác cao. Các dữ liệu trong GIS được quản lý độc lập bởi các lớp dữ liệu do vậy việc thay đổi, bổ sung có thể thực hiện rất dễ dàng thuận tiện mà không ảnh hưởng đến các lớp dữ liệu khác trong hệ thống.

Cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long gồm 2 loại: dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính được liên kết với nhau một cách tự động.

Từ cơ sở dữ liệu đã được xây dựng, việc biên tập các bản đồ chuyên đề phục vụ nghiên cứu phát triển du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng có thể tiến hành nhanh chóng, chính xác.

Bản đồ tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long cho phép định hướng tổ chức, bố trí sản xuất khai thác du lịch phù hợp với không gian lãnh thổ.

Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 243 - 247

247

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Ban quản lý vịnh Hạ Long và Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ninh, (2000), Đặc điểm khí tượng hải văn vịnh Hạ Long, Hạ Long. [2]. Ban quản lý vịnh Hạ Long và Trung tâm xuất bản bản đồ, (2009), Bản đồ khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long, Hạ Long.

[3]. Nguyễn Khắc Cường, (2005), Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long và vùng phục cận, Ban quản lý Vịnh Hạ Long, Hạ Long. [4]. Trung tâm xúc tiến du lịch Quảng Ninh, (2011), Cẩm nang du lịch Hạ Long, Hạ Long. [5]. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh, (2011), Du lịch Hạ Long - Việt Nam.

SUMMARY GIS TECHNOLOGICAL APPLICATION TO BUILD DATABASE ABOUT TOURISM RESOURCES AT THE WORLD HERITAGE HALONG BAY TO SUPPORT RESEARC HING AND DEVELOPING COMMUNITY BASED TOURISM

Chu Thanh Huy*, Nguyen Thi Bich Lien

Hoang Bich Ngoc, Tran Hoang Tam College of Sciences – TNU

The authors have applied GIS technology (Geographic Information System) and Mapinfor 10.0 software for building database systems on tourism resources in natural World Heritage Ha Long Bay, Quang Ninh province. Data systems include attribute data - features, characteristics of the object, designed into a field; spatial data - the location of the object, determined through a geographic coordinate system. Spatial data and attribute data are linked together. Within this report, the authors have used the database to edit and compile maps of tourism resources in the World Heritage Ha Long Bay, for researching and developing community based tourism. Key words: GIS, community based tourism, database, maps, resources, Ha Lomg Bay

* Tel: 0945 374116, Email: [email protected]

Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 243 - 247

248

Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 249 - 254

249

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN VÙNG TÀI NGUYÊN KHÍ H ẬU NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC KẠN

Đỗ Thị Vân Hương1*, Kiều Quốc Lập1,

Nguyễn Đăng Tiến2, Đỗ Thị Vân Giang3

1 Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, 2 Trường Đại học Sao Đỏ 3Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Để sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu nông nghiệp cần tiến hành phân tích, đánh giá tài nguyên khí hậu, sinh khí hậu (SKH), phân vùng khí hậu nông nghiệp và đề xuất định hướng sử dụng khí hậu trong nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khí hậu Bắc Kạn mang đầy đủ các đặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, tổng lượng bức xạ năm lớn, nhiệt độ, lượng mưa và cường độ mưa có sự phân hóa theo độ cao và theo mùa. Trên cơ sở chỉ tiêu nhiệt độ trung bình năm, kết hợp với lượng mưa năm, độ dài mùa lạnh, độ dài mùa khô, Bắc Kạn được chia thành 7 tiểu vùng khí hậu nông nghiệp khác nhau với 7 loại SKH điển hình. Dựa vào kết quả phân vùng này có thể tiến hành phát triển cơ cấu cây trồng nông nghiệp theo sự phân hoá của tài nguyên nhiệt - ẩm, là cơ sở để chọn lựa cơ cấu cây trồng và thời vụ phù hợp, nhằm đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái. Từ khóa: Bắc Kạn, tài nguyên, sinh khí hậu, nông nghiệp.

MỞ ĐẦU*

Khí hậu là yếu tố tự nhiên, yếu tố không thể thay thế của môi trường, yếu tố quyết định sự sống trên Trái Đất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Tài nguyên khí hậu nông nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố khí hậu, đặc điểm khí hậu ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát triển, năng suất cây trồng và vật nuôi. Khai thác hợp lý tài nguyên khí hậu nông nghiệp không những cho năng suất cây trồng cao, ổn định mà còn bảo vệ được môi trường sinh thái, đất đai và nguồn nước.

Mỗi cây trồng có những đòi hỏi rất khác nhau về điều kiện nhiệt - ẩm qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất. Trong việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp ngoài hiểu biết về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, nguồn nước phải biết yêu cầu của cây trồng đối với các yếu tố khí hậu nông nghiệp. Phân vùng khí hậu nông nghiệp là công tác phân định hợp lý các đơn vị khí hậu cơ bản có sự khác nhau về một số điều kiện và tài nguyên khí hậu có liên quan trực tiếp với điều kiện sản xuất. Nghiên cứu tài nguyên khí hậu nông nghiệp Bắc Kạn và đề xuất hướng sử dụng trong nông, lâm nghiệp là cần thiết. * Tel: 0917 758595, Email: [email protected]

LÃNH THỔ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bắc Kạn (21048’-22044’B và 105026’-106015’Đ) là một tỉnh miền núi - trung du phía Bắc Việt Nam, có diện tích đất tự nhiên là 4.857,2 km2, cơ sở vật chất và kinh tế còn chậm phát triển. Nền kinh tế của tỉnh dù đã có những bước phát triển nhưng ngành sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Trên thực tế, ngành này vẫn chưa thực sự được chú trọng phát triển trong khi tiềm năng là rất lớn. Để phát huy hơn nữa các thế mạnh của tỉnh, đặc biệt là trong sản xuất nông, lâm nghiệp, nhà lãnh đạo, các cơ quan chức năng cần quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu, đánh giá các nguồn tài nguyên, trong đó có tài nguyên khí hậu. Việc nghiên cứu tài nguyên khí hậu cho phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở khoa học cho việc phân vùng khí hậu phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng bền vững, phù hợp với điều kiện khí hậu của từng địa phương [1,2].

Để nghiên cứu vấn đề, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập, thống kê, xử lí số liệu, tài liệu; Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp; Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý

Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 249 - 254

250

(GIS). Mỗi phương pháp có một ưu thế riêng trong quá trình nghiên cứu vấn đề. Phương pháp thu thập, thống kê, xử lí số liệu, tài liệu nhằm thu thập chuỗi số liệu khí hậu của địa phương trong một khoảng thời gian dài (1960 - 2009), tính toán số liệu trung bình của các yếu tố khí hậu, so sánh với từng giai đoạn; nghiên cứu đặc điểm sinh thái nông nghiệp… kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp vấn đề nghiên cứu, xác định kiểu sinh khí hậu đặc thù trong từng vùng, phân vùng khí hậu nông nghiệp. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS) nhằm giúp người nghiên cứu so sánh kết quả phân tích trong phòng với kết quả thực tế ngoài thực địa, mô phỏng chuẩn xác dưới dạng những bản đồ chuyên đề nhằm thể hiện trực quan nhất kết quả nghiên cứu.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tính chất của khí hậu tỉnh Bắc Kạn

Khí hậu Bắc Kạn mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm điển hình với các đặc điểm [2,3]:

Tính chất nội chí tuyến: Vị trí Bắc Kạn (21048’B-22044’B) nằm gọn trong vùng nội chí tuyến, quanh năm Mặt Trời luôn cao trên đường chân trời, có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh và có chu kì quang ngắn. Tổng bức xạ Mặt Trời tương đối lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm, đạt tiêu chuẩn của khí hậu chí tuyến và á xích đạo. Chế độ ngày ngắn, ít dao động. Chế độ này có ảnh hưởng lớn đến sự quang hợp của thực vật, cây trồng. Một biểu hiện nữa của tính chất nội chí tuyến của khí hậu Bắc Kạn là sự tham gia của gió tín phong, luồng gió thường xuyên của khu vực nội chí tuyến.

Tính chất gió mùa: Bắc Kạn nói riêng và Việt Nam nói chung nằm trọn vẹn trong ô gió mùa châu Á, á địa ô gió mùa Trung Ấn, vì vậy mang tính chất gió mùa nội tuyến điển hình. Đôi khi tính chất này khiến cho tính chất nội chí tuyến diễn ra không bình thường, đều đặn mà bị đảo lộn, biến tính. Tính chất này thể hiện sự diễn biến theo mùa của khí hậu nội chí tuyến, mà nhân tố hình thành là các luồng gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam đã

phá vỡ tính chất điều hòa quanh năm của khí hậu nội chí tuyến ở những nơi không có gió mùa.

Tính chất ẩm: Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn tổng lượng mưa năm nhiều và số ngày mưa lớn, lớn nhất ở những vùng đón gió: Trung bình số ngày mưa dao động trong khoảng 100-200 ngày/năm. Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2000mm/năm. Cân bằng mưa và lượng bốc hơi luôn dương, tức là thừa nước và có dư để dự trữ cho thời kì khô hạn. Độ ẩm tương đối trung bình năm trên 80%, có khi đạt tới trạng thái bão hòa. Lượng mưa và nguồn nhiệt dồi dào đã tạo điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật rừng nhiệt đới phát triển.

Khí hậu Bắc Kạn đa dạng, thất thường: Do đặc điểm địa hình đa dạng, trong năm lại có sự luân phiên tác động của nhiều dạng hoàn lưu, khối khí có tính chất khác nhau, do đó tính đa dạng của khí hậu Bắc Kạn được thể hiện rõ nét trong sự phân hóa khí hậu. Tuy nhiên các yếu tố nhiệt, mưa của khí hậu cũng thể hiện tính chất thất thường rõ rệt.

Đặc điểm khí hậu nông nghiệp và tài nguyên khí hậu nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn [1,2,4]

Chế độ bức xạ, mây, nắng

- Chế độ bức xạ: Theo số liệu thống kê nhiều năm cho thấy khu vực Bắc Kạn có tổng lượng bức xạ, nắng khá dồi dào. Tổng lượng bức xạ trung bình nhiều năm là 124 Kcal/ cm2/ năm, thuộc loại trung bình ở Bắc Bộ. Trong biến trình năm, tổng lượng bức xạ trên được phân chia thành hai mùa rõ rệt: Thời kỳ hè-thu (tháng V đến tháng X), lượng bức xạ tổng cộng trên 10 Kcal/cm2/tháng, cao nhất là tháng VI và VII. Thời kỳ đông-xuân lượng bức xạ tổng cộng tháng ít hơn, dao động từ 6 đến 9 Kcal/cm2/tháng, thấp nhất là vào thời kỳ mưa phùn, tháng II và III lượng bức xạ chỉ đạt 6 – 7 Kcal/cm2/tháng. Lượng bức xạ tổng cộng của tháng nhiều nhất (VI) có thể gấp hai lần rưỡi tháng ít nhất (II).

- Chế độ mây: lượng mây trung bình tổng quan ở Bắc Kạn khá cao, khoảng từ 7,5 đến 8,1 phần mười bầu trời phù hợp với quy luật chung của toàn vùng Bắc Bộ. Thời kỳ nhiều

Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 249 - 254

251

mây có liên quan đến hoạt động của kiểu thời tiết mưa phùn trong các tháng đầu xuân. Thời kỳ ít mây, trời quang là vào các tháng gần cuối năm IX, X, XI.

- Chế độ nắng: Phân tích các số liệu về số giờ nắng ở khu vực nghiên cứu cho thấy số giờ nắng ở đây thuộc loại trung bình, trung bình mỗi năm có khoảng 1555 giờ nắng, thấp hơn khoảng 100 đến 150 giờ/năm so với khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ. Trong một năm từ tháng V đến tháng X số giờ nắng hơn 150 giờ/tháng. Thời kỳ ít nắng là các tháng nửa cuối mùa đông và mùa xuân (từ tháng XI đến hết tháng IV).

Chế độ nhiệt và tài nguyên nhiệt

Ở khu vực thung lũng sông Cầu, những nơi có độ cao dưới 200m (chiếm một diện tích nhỏ) Ttb năm > 220C. Những nơi có độ cao từ 200 đến 600m, Ttb năm từ 20-220C Còn những khu vực có độ cao từ 600 đến 1000m chiếm diện tích không lớn, Ttb năm vào khoảng 18-200C. Một vài đỉnh núi nơi có độ cao trên 1000m nhiệt độ trung bình năm có thể xuống dưới 180C. Mùa hè ở những khu vực cao dưới 200m, hàng năm từ tháng V đến tháng IX, có khoảng 5 tháng nóng (T0Tháng ≥ 250C); ở độ cao 500 – 600m số tháng nóng chỉ còn 3 tháng (tháng VI, VII, VIII). Mùa đông ở độ cao xấp xỉ 200m, xuất hiện 3 tháng lạnh (T0-Tháng ≤ 180C), các khu vực có độ cao 500 – 600m số tháng lạnh lên tới 5 tháng (từ tháng XI đến tháng III). Những nơi cao hơn 1000m, T0

Tháng I < 100C. Trong mùa hè nhiệt độ tối cao tuyệt đối có thể lên đến 35 – 400C. Mùa đông nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có thể hạ xuống dưới không độ, như Bắc Kạn (174m, tháng XII, tháng I: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối < – 10C); Ngân Sơn (566m, tháng XII, tháng I: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối < – 1,7 và – 20C).

Chế độ mưa và tài nguyên mưa

Bắc Kạn có chế độ mưa mùa hè, mùa mưa (từ tháng IV đến tháng X).

Tổng lượng mưa năm dao động trong khoảng từ 1300 đến 1800mm, thuộc vào loại mưa vừa đến ít mưa. Khu vực Chợ Rã, Ngân Sơn là khu vực có lượng mưa ít hơn những nơi khác trong tỉnh.

Mùa ít mưa (rTháng ≤ 100mm) kéo dài 5 tháng (từ tháng XI đến tháng III năm sau). Thời kỳ khô (rTháng ≤ 50mm) bắt đầu từ tháng XII tới tháng I năm sau. Tuy nhiên do có mưa phùn, dù cho lượng mưa không đáng kể nhưng đã bổ sung một lượng ẩm nào đó cho cây, làm cho không khí trở nên ẩm ướt trong mùa khô.

Chế độ ẩm - bốc hơi

Ở Bắc Kạn độ ẩm tương đối trung bình năm thuộc loại khá cao và dao động không nhiều trên không gian lãnh thổ, từ 81 – 84%. Tuy

Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 249 - 254

252

nhiên, độ ẩm tối thấp tuyệt đối ở Bắc Kạn khá thấp. Ở đây đã quan sát thấy các giá trị kỷ lục của độ ẩm tương đối như: 10% ở Chợ Rã (năm 1972), 12% ở Ngân Sơn (năm 1963), hay 15% ở Bắc Kạn (năm 1960). Đây rõ ràng là các giá trị cực đoan không thường thấy ở khu vực nhiệt đới ẩm và có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, đời sống của cư dân cũng như sự phát triển của giới sinh vật trong vùng.

Chế độ gió và tài nguyên gió

Phân tích các số liệu về tần suất gió cho thấy ước tính ở Bắc Kạn số phần trăm lặng gió khoảng 20 – 30%/tháng. Tốc độ gió trung bình năm khá thấp: từ 1,3 đến 1,5m/s. Mùa đông, thời kỳ từ tháng X đến tháng III năm sau, các gió hướng bắc, đông bắc, tây bắc chiếm tần suất chủ đạo; mùa hè gió đông, đông nam chiếm tần suất chủ đạo.

Các hiện tượng thời tiết đặc biệt

Mùa đông có thể gặp các hiện tượng thời tiết đặc biệt như: sương mù, sương muối, mưa phùn, mưa đá; mùa hè có thể có dông, gió khô nóng và chịu ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới.

Sơ bộ phân vùng khí hậu nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn

Cơ sở phân vùng khí hậu nông nghiệp [5,6]

Qua phân tích điều kiện khí hậu tỉnh Bắc Kạn tác giả nhận thấy nét nổi bật của điều kiện khí hậu ở đây là:

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa (NĐGM) có mùa đông lạnh vùng trung du mang tính chuyển tiếp của khí hậu đồng bằng và khí hậu vùng núi.

- Khí hậu có sự phân hóa theo đai cao tại một số khu vực đồi núi cao trong tỉnh.

Rõ ràng tính chất đồi núi chỉ làm biến dạng khí hậu chứ không làm thay đổi bản chất của khí hậu NĐGM. Đồng thời khí hậu Bắc Kạn có sự phân hoá theo phương Đông-Tây, theo độ cao địa hình và theo dạng địa hình.

* Cấp phân vị: Trên lãnh thổ Bắc Kạn được chia ra làm 7 tiểu vùng khí hậu ứng với 7 loại SKH sau[3,4]:

- Loại IB1b: Loại SKH NĐGM, nóng, có mùa lạnh ngắn, mưa vừa, mùa khô trung bình.

Phân bố ở vùng núi có độ cao dưới 100m thuộc huyện Chợ Mới.

- Loại IC1c: Loại SKH NĐGM, nóng, có mùa lạnh ngắn, ít mưa, mùa khô dài. Phân bố ở vùng núi thấp có độ cao dưới 200m (thung lũng sông Cầu).

- Loại IIB1b: Loại SKH NĐGM, ấm, có mùa lạnh ngắn, mưa vừa, mùa khô trung bình. Phân bố ở vùng núi có độ cao từ 200 – 700m: Bằng Khẩu, Nà Phặc -Ngân Sơn, huyện Chợ Đồn, thị xã Bắc Kạn, phía nam và phía đông huyện Chợ Mới.

- Loại IIC1b: Loại SKH NĐGM, ấm, có mùa lạnh ngắn, ít mưa, mùa khô trung bình. Phân bố ở vùng núi có độ cao từ 200 – 700m (huyện Ba Bể, Nà Phặc).

- Loại IIC1c: Loại SKH NĐGM, ấm, có mùa lạnh ngắn, ít mưa, mùa khô kéo dài. Phân bố ở vùng núi có độ cao từ 200 -700m dọc thung lũng sông Bắc Giang - huyện Na Rì.

- Loại IIIB2b: Loại SKH NĐGM vùng núi thấp, mát, có mùa lạnh trung bình, mưa vừa, mùa khô trung bình. Phân bố ở vùng núi cao từ 700 – 1000m. Bao gồm khu vực Cao Tân, Nam Mẫu, Quảng Khê (huyện Ba Bể), phía Bắc huyện Ngân Sơn, khu vực Tân Lập, Phương Viên, Cao Phong (huyện Chợ Đồn).

- Loại IVB3b: Loại SKH NĐGM vùng núi thấp, lạnh, có mùa lạnh dài, mưa vừa, mùa

Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 249 - 254

253

khô trung bình. Phân bố ở vùng núi có độ cao trên 1000m đó là vùng núi Nam Khiếu, Thom Meo (huyện Ba Bể), vùng núi phía Bắc huyện Pắc Nặm, vùng núi P. Lang Lan phía Bắc huyện Ngân Sơn, núi Cứu Quốc, khu vực núi Pia Nam.

Đề xuất hướng sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn cho phát triển bền vững nông, lâm nghiệp [5,6]

Dựa vào hệ thống chỉ tiêu phân loại SKH và bản đồ SKH thảm thực vật tự nhiên, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

- Với mục đích phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phát triển trồng rừng lấy nguyên liệu sản xuất giấy, đối với nhóm cây lâm nghiệp, ở Bắc Kạn những nơi khô hạn có độ cao trên 600m (như Lạc Long, Chợ Rã, Bằng Thành-huyện Ba Bể; huyện Na Rì) có thể trồng bạch đàn trắng, thuộc các loại SKH IIC1b, IIC1c, IC1c. Tương tự để góp phần cải tạo đất, làm cây che bóng cho chè, làm thức ăn cho gia súc ở các loại SKH trên còn có thể trồng xen cây keo giậu.

- Đối với nhóm cây trồng công nghiệp: Điều kiện SKH ở Bắc Kạn có thể trồng đươc nhiều loại cây công nghiệp như chè trung du, cây quế, cây hồi, cây sơn, cây bạc hà, cây mía, cây đậu tương. Các loại cây trồng này thích hợp với các đai IIC1b, IIC1c. Một số cây có thể trồng ở các đai IC1c và IIIB2b, tuy nhiên ở đai này, năng suất cây trồng sẽ kém hơn.

- Đối với nhóm cây ăn quả: Vùng trung du đồi núi của tỉnh rất thuận lợi cho phát triển cây ăn quả như dứa, cam, quýt, chanh. Các loại cây này phù hợp với các loại SKH như IB1b, IC1c. Một số loại cây á nhiệt đới như cây mận, hồng, mơ có thể trồng ở các nơi thuộc loại IIB1b.

Tóm lại, điều kiện khí hậu ở Bắc Kạn thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới. Một số khu vực có độ cao > 700m, có thể phát triển một số loại cây trồng

á nhiệt đới và ôn đới hoặc phát triển cây lâm nghiệp. Ở những vùng thấp, do chịu ảnh hưởng của khối khí cực đới vào mùa đông, không khí lạnh tràn về vẫn làm cho khu vực này có một mùa đông lạnh, nên ở đây vẫn có thể trồng một số loại cây á nhiệt đới và cây ôn đới ngắn ngày như bắp cải, xu hào, súp lơ,...

KẾT LUẬN

- Khí hậu Bắc Kạn mang đầy đủ các đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, có 2 mùa mưa, khô rõ rệt. Nhiệt độ và lượng mưa có sự phân hoá theo không gian và thời gian.

- Khí hậu Bắc Kạn được chia thành 7 tiểu vùng khí hậu nông nghiệp (với 7 loại SKH), khác nhau về chế độ nhiệt và ẩm, đó là cơ sở khoa học để phân bố cơ cấu cây trồng theo sự phân hoá của tài nguyên nhiệt - ẩm.

- Điều kiện khí hậu nông nghiệp thuận lợi phát triển cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới, ngoài ra cũng thích hợp cho nhiều loại cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn...

- Sử dụng bản đồ SKH thảm thực vật tự nhiên để chọn lựa cơ cấu cây trồng và thời vụ phù hợp, nhằm bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Cục thống kê Bắc Kạn. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 2010. [2]. Vũ Tự Lập, 2002, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [3]. Lê Thông và Nnk, 2005, Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. [4]. Số liệu khí tượng thuỷ văn, tập 1, Hà Nội 1989. [5]. Nguyễn Khanh Vân và nnk (1997 - 1998), Xây dựng cơ sở dữ liệu sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên phục vụ quản lý và sử dụng TNKH cho mục đích phát triển nông - lâm nghiệp, Đề tài hợp tác quốc tế “Projet STD3-VT-310” của Viện Địa lý với Cộng hoà Pháp. [6]. Nguyễn Khanh Vân, 2005, Sinh khí hậu ứng dụng, Nxb ĐHSP Hà Nội.

Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 249 - 254

254

SUMMARY STUDY THE CHARACTERISTICS AND PARTITION OF AGROCLIMATOLOGICAL RESOURCES IN BAC KAN PROVINCE

Do Thi Van Huong1*, Kieu Quoc Lap1,

Nguyen Dang Tien2, Do Thi Van Giang3

1Sciense University – TNU, 2Red star University, 3College of Economics and Technology - TNU

Agroclimatological resources need to be evaluated, zoned and recommended the use in agriculture in order to use it efficiently. Research results show that climate of Bac Kan province have regular characteristics moist tropical monsoon climate with cold winters, with total amount of radiation 124 kcal/cm2/year ; temperature, rainfall and rainfall intensity vary according to altitude and seasons. Bac Kan is devided into 7 zones with 7 types of typical bioclimatology based on annual total temperature, annual avarage temperature, annual rainfall, and number of cold and dry months. Thanks to this climate partition, crop production can be organized based on the hydro-thermal variations to ensure sustainable agriculture development and bioenvironment protection. Key words: Bac Kan, resources, bioclimatology, agriculture

* Tel: 0917 758595, Email: [email protected]

Phạm Thị Hồng Nhung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 255 - 260

255

ĐÁNH GIÁ TI ỀM NĂNG VÀ HI ỆN TRẠNG NHẰM ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRI ỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINH

Phạm Thị Hồng Nhung*,

Nguyễn Thị Bích Hạnh, Dương Kim Giao Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Vân Đồn là huyện đảo có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng. Huyện đảo có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú gồm hệ thống đảo nằm trong vịnh Bái Tử Long, các bãi biển hoang sơ, vườn quốc gia… Ngoài ra, tài nguyên du lịch nhân văn cũng rất đa dạng. Những năm gần đây, ngành du lịch có sự phát triển nhanh chóng, đảm bảo sự bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường. Số lượng khách du lịch ngày càng tăng. Doanh thu du lịch tăng nhanh và tăng liên tục. Cơ sở vật chất được cải thiện, đặc biệt là cơ sở lưu trú. Một số tuyến, điểm du lịch thực sự hấp dẫn du khách. Tuy nhiên, sự phát triển này vẫn bộc lộ các dấu hiệu chưa bền vững. Do đó, để đảm bảo sự phát triển bền vững du lịch Vân Đồn hướng phát triển lựa chọn là du lịch sinh thái- cộng đồng. Từ khóa: du lịch bền vững, huyện đảo, tiềm năng, hiện trạng, Vân Đồn, Quảng Ninh.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Lý luận và thực tiễn đã chứng minh đánh giá tổng hợp khu vực lãnh thổ ven biển và các đảo là một hướng nghiên cứu lớn cả về không gian lãnh thổ cũng như nội dung nghiên cứu. Việc đánh giá tổng hợp sẽ xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho hoạch định chiến lược và quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) bền vững cho các khu vực ven biển và các đảo ven bờ trọng điểm, đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước.

Là một trong 12 huyện đảo của Việt Nam, Vân Đồn không chỉ có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển và là khu vực tiền tiêu trong bảo vệ an ninh chủ quyền của đất nước. Huyện đảo có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tài nguyên biển là tiền đề để phát triển một cơ cấu kinh tế đa dạng. Trong đó, du lịch được coi là lĩnh vực tạo bước phát triển có tính “đột phá” trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện đảo nói chung và Khu kinh tế Vân Đồn nói riêng.

Mặc dù mới phát triển khoảng chục năm gần đây, song ngành du lịch của Vân Đồn đã có những bước tiến rất nhanh khẳng định vị thế * Tel: 01229 227768, Email: [email protected]

của mình trên bản đồ du lịch cả nước. Tuy nhiên, đánh giá một cách toàn diện thì sự phát triển du lịch của Vân Đồn vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và có những biểu hiện của sự thiếu bền vững. Do đó, việc phân tích, đánh giá một cách toàn diện tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch huyện đảo Vân Đồn theo hướng bền vững là rất cấp thiết. Kết quả đó sẽ tạo lập một phần cơ sở khoa học xây dựng định hướng phát triển du lịch bền vững cho huyện đảo ngay từ “những bước đi đầu tiên” trên cơ sở khắc phục những tồn tại của các khu du lịch biển đảo hiện nay ở nước ta.

Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp truyền thống của địa lý học như thu thập, xử lý số liệu; thực địa; phân tích, tổng hợp; bản đồ và hệ thông tin địa lý. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích chi phí- lợi ích, phương pháp điều tra xã hội học. Trong đó, phân tích chi phí- lợi ích nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của ngành du lịch trên cơ sở tính toán chi phí, tổn thất và so sánh với doanh thu, lợi ích thu được. Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng bảng hỏi nhằm thu thập các thông tin về tiềm năng, hiện trạng ngành du lịch của huyện đảo, mức đầu tư, mức độ hài lòng của người dân địa phương và khách du

Phạm Thị Hồng Nhung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 255 - 260

256

lịch đối với hoạt động du lịch, thu nhập và hiệu quả kinh tế, đóng góp của ngành du lịch vào phát triển KT-XH của địa phương.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tiềm năng phát triển du lịch huyện đảo Vân Đồn

Vân Đồn là một trong hai huyện đảo nằm ở phía Đông Nam tỉnh Quảng Ninh, có tổng diện tích khoảng 2.171,33km2. Huyện đảo được hợp thành chủ yếu bởi đảo Cái Bầu (chiếm 56,1%) và quần đảo Vân Hải (chiếm 43,9%) với 600 hòn đảo, ở tọa độ địa lý 20040’ - 21016’ vĩ độ Bắc và 107015’ - 10800’ kinh độ Đông. Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà; phía Đông giáp biển Đông; phía Đông Nam giáp huyện Cô Tô; phía Tây giáp thị xã Cẩm Phả và thành phố Hạ Long [4]. Đây là một vùng biển rộng lớn có nhiều tiềm năng nên Vân Đồn có thể phát triển thành một trung tâm du lịch biển- đảo chất lượng cao.

* Tài nguyên du lịch tự nhiên

- Tài nguyên địa hình, địa mạo: Với sự hiện diện của khoảng 600 hòn đảo lớn nhỏ có hình thù đa dạng tạo nên quần thể vịnh Bái Tử Long hùng vĩ, nên thơ không thua kém vịnh Hạ Long. Trong quần thể đó có thể chia thành hai nhóm địa hình: Thứ nhất là các đảo đá vôi vách dựng đứng, nhiều hình, nhiều vẻ như hòn Đũa, hòn Thiên Nga, Hòn Ba Sao... Ẩn mình trong hệ thống các đảo đá là rất nhiều các hang động đẹp, mang giá trị thẩm mỹ và nhân văn như Đông Trong, Nhà Trò, Soi Nhụ... rất thích hợp cho phát triển loại hình du lịch tham quan, ngắm cảnh, thể thao mạo hiểm. Thứ hai là hệ thống đảo đất là các đồi núi thấp được bao bọc bởi các bãi biển trải dải, bằng phẳng, nước trong vắt như Bãi Dài, Minh Châu, Sơn Hào 1, Cô Tiên... thích hợp cho loại hình tắm biển, tham quan, nghỉ dưỡng.

- Tài nguyên khí hậu: Trên nền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu Vân Đồn mang tính chất hải dương mát mẻ vào mùa hè. Nhiệt độ trung bình năm 230C, biên độ dao động nhiệt độ năm không quá 40C, lượng mưa trung bình năm khoảng 2.200 mm [1]. Các chỉ tiêu được

đánh giá cho thấy khí hậu ở đây khá thuận lợi cho phát triển hoạt động du lịch, trong đó có du lịch biển. Tuy nhiên, tác động của gió mùa Đông Bắc và các hiện tượng thời tiết đặc biệt (bão, sương muối) cũng hạn chế thời gian hoạt động du lịch.

- Tài nguyên nước: Do đặc thù của huyện đảo nên sông suối không nhiều nên nước ngầm là nguồn nước sạch chủ yếu cho sinh hoạt cũng như hoạt động du lịch. Dựa vào nguồn nước sạch này sẽ tính sức chứa du lịch. Theo đó sức chứa du lịch tối đa được tính bằng tổng lượng nước sạch trên các đảo chia cho nhu cầu của mỗi du khách sau khi đã trừ đi tổng nhu cầu sử dụng nước của các đối tượng sử dụng nước trên mỗi đảo [2]. Chỉ tiêu về nhu cầu nước sạch của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đối với khách du lịch vùng nóng bức là 500- 1.000 lít/người/ ngày. Nếu lấy mức thấp nhất 500 lít/người/ngày thì sức chứa tối đa trung bình của huyện đảo là 10.967 người/ngày, ở mức thuận lợi (>5.000 người/ngày) [6].

Đối với du lịch biển, các yếu tố hải văn có vai trò quan trọng để xác định các loại hình du lịch. Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu và Phát triển du lịch thì nhiệt độ nước biển, độ cao sóng, độ mặn, dòng chảy ở mức độ khá thuận lợi cho tắm biển, du thuyền, lướt ván, lặn biển… [4]

- Tài nguyên sinh vật: Bên cạnh đó, Vân Đồn còn được thiên nhiên ban tặng một nguồn tài nguyên sinh vật vô giá. Nguồn hải sản phong phú, đặc biệt là các loài nhuyễn thể như tu hài, mực ống, sá sùng... đã tạo nên thương hiệu hải sản Vân Đồn được du khách rất ưa chuộng. Ngoài ra, Vườn quốc gia Bái Tử Long, nơi có độ đa dạng sinh học cao với nhiều hệ sinh thái (HST) điển hình như rừng ngập mặn, rừng thường xanh, san hô...được chọn là một trong những khu vực đại diện về bảo tồn biển Việt Nam [1]. Đây chính là tiềm năng to lớn để Vân Đồn phát triển du lịch sinh thái.

* Tài nguyên du lịch nhân văn

Với bề dày lịch sử đã tạo cho huyện đảo Vân Đồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể. Văn

Phạm Thị Hồng Nhung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 255 - 260

257

hoá vật thể: Vốn là một trong những cái nôi của người Vi ệt Cổ nên Vân Đồn có nhiều di chỉ khảo cổ như Soi Nhụ, Hà Giắt, Ngọc Vừng; di tích lịch sử như Thương cảng cổ Vân Đồn, cụm di tích lịch sử – kiến trúc nghệ thuật Quan Lạn (di tích cấp quốc gia), di tích lưu niệm Hồ Chủ tịch trên đảo Ngọc Vừng… Ngoài ra, giá trị văn hoá phi vật thể còn thể hiện đa dạng qua các lễ hội truyền thống như: lễ hội Vân Đồn, lễ hội Đền Cặp Tiên với các trò chơi, biểu diễn nghệ thuật đặc trưng vùng biển.

Như vậy, với các điều kiện thuận lợi về KT-XH cùng với sự trầm tích của bề dày văn hóa lịch sử, sự hội tụ của tài nguyên thiên nhiên đã tạo nên một nền tảng vững chắc để du lịch Vân Đồn phát triển và khởi sắc.

Hiện trạng phát triển du lịch huyện Vân Đồn

Việc phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển du lịch được xem xét dưới góc độ phát triển bền vững (về kinh tế, xã hội và môi trường).

* Thị trường khách du lịch

Trong những năm gần đây, lượng khách du lịch đến Vân Đồn ngày càng tăng nhanh. Giai đoạn 2007- 2010, lượng khách tăng mạnh (tăng 16,1 lần). Năm 2011, Vân Đồn đón hơn 44 vạn lượt khách, tăng 6% so với năm 2010. [5].

Cơ cấu khách có đặc điểm và tồn tại sau: Khách Tây Âu số lượng không nhiều, chủ yếu là khách balô, thích tìm đến những điểm du lịch hoang sơ. Khách Trung Quốc thường đi theo các đoàn lớn, thuộc luồng khách từ Móng Cái. Khách du lịch nội địa là khách tự do, nhỏ lẻ đi thăm người thân, đi lễ hội. Nhìn chung, luồng khách du lịch đến Vân Đồn có thời gian lưu trú ngắn (1- 2 ngày), mức chi trả thấp và mang tính mùa vụ.

* Hiệu quả kinh tế của ngành du lịch

Tuy mới phát triển, song ngành du lịch của huyện đảo Vân Đồn đã đạt được những thành tựu đáng kể:

Doanh thu du lịch của huyện Vân Đồn tăng nhanh, tăng liên tục (giai đoạn 2007- 2011, tăng trên 70 lần), đạt mức khá cao (năm 2011 đạt 120 tỷ đồng) [5]. Tuy nhiên từ năm 2009 trở lại đây, mức tăng tuy có giảm do hạn chế

trong đầu tư, quảng bá và đa dạng hóa các loại hình, sản phẩm du lịch.

Vai trò của ngành du lịch trong cơ cấu ngành kinh tế ngày càng nâng cao. Tỷ trọng của ngành du lịch chiếm 35,4%- năm 2011 (so với năm 2007 tăng 19,4%) [5]. Du lịch đã thực sự trở thành động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác như xây dựng, dịch vụ, thủy sản...cùng phát triển.

Du lịch tạo cơ hội việc làm, trực tiếp trong ngành du lịch (khoảng 1.400 người năm 2011), gián tiếp trong các ngành hỗ trợ khác và cả trong lĩnh vực quản lý tài nguyên. Lực lượng lao động trong ngành du lịch đã tăng 280% so với năm 2005. Thu nhập người dân khá cao, song mang tính mùa vụ, từ khoảng dưới 2 triệu đồng/tháng/người đến trên 8 triệu đồng/tháng/người.

Đồng thời, khi tham gia vào hoạt động du lịch, người dân địa phương còn được học tập, nâng cao nghiệp vụ và trình độ chuyên môn. Qua khảo sát cho thấy có 28% số lao động địa phương được hỏi đã được đào tạo nghề nghiệp. Qua các lớp tập huấn này người lao động, đơn vị kinh doanh đã có những chuyển biến tích cực như làm tốt công tác đăng ký kinh doanh, trang bị phương tiện phòng chống cháy nổ... Tuy có nhiều cố gắng, song công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động du lịch của địa phương vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

* Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT), đầu tư và quản lý du lịch

Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch tại Vân Đồn còn rất hạn chế.

- Cơ sở lưu trú: có 96 cơ sở với 1.210 phòng, công suất sử dụng trung bình đạt 38%. Số phòng đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 2 sao chỉ chiếm 30% [5]. Các cơ sở lưu trú này đã có những chuyển biến rõ rệt, được quan tâm và chuyên môn hoá hơn. Mặc dù vậy, chất lượng dịch vụ còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách, đặc biệt ở các xã đảo chưa có điện lưới quốc gia và không đủ nước ngọt để phục vụ du khách.

- Cơ sở ăn uống khoảng 30 đơn vị như nhà hàng, quán cơm và 300 nhà bè song chủ yếu tập trung tại thị trấn Cái Rồng. Các đảo khác

Phạm Thị Hồng Nhung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 255 - 260

258

chỉ có vài hộ gia đình tổ chức nấu ăn tự phát. Tuy nhiên, đa số các cơ sở có qui mô nhỏ, chất lượng dịch vụ chưa cao, thiếu tính chuyên nghiệp, giá thành quá cao.

- Dịch vụ vui chơi giải trí duy nhất hiện nay là một số quán karaoke nhỏ tại trung tâm thị trấn Cái Rồng, trung tâm xã Quan Lạn.

- Công tác vận chuyển hành khách: Các phương tiện vận chuyển được đầu tư nâng cấp, tăng cả về số lượng, chất lượng và mở rộng tuyến. Vân Đồn hiện có 09 tàu cao tốc, 20 tàu chở khách đi các đảo, 100 xe lam tại các đảo [5]. Tuy nhiên vào thời điểm đông khách, đặc biệt vào các ngày nghỉ, ngày lễ các tàu vận chuyển khách chưa thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước: chở quá số người quy định, giá vé nâng tuỳ tiện không theo giá niêm yết. Công tác vệ sinh môi trường chưa được làm tốt, chất thải xả trực tiếp xuống biển.

Trên địa bàn huyện có nhiều dự án đầu tư về du lịch của các doanh nghiệp tư nhân. Hiện nay, Vân Đồn có 17 dự án về du lịch đang triển khai, trong đó tiêu biểu như khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, tắm biển trên các đảo Quan Lạn, Ngọc Vừng, Minh Châu song tốc độ rất chậm. [5]

Về công tác quản lý đã thực hiện tốt công tác thẩm định điều kiện kinh doanh cơ sở lưu trú trên địa bàn; triển khai làm tốt công tác quản lý, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thực hiện an toàn phòng chống cháy nổ, vệ sinh an toàn thực phẩm... Điều bất cập là công tác quản lý các bãi tắm tự do còn bị buông lỏng nên ảnh hưởng xấu đến môi trường và trật tự an ninh.

* Hiện trạng các tuyến, điểm và loại hình du lịch

- Các điểm du lịch:

Trên đảo Cái Bầu: có khu du lịch Bãi Dài với 2 phân khu Mai Quyền và Việt Mỹ, Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm, Di chỉ Hà Giắt, cảng Cái Rồng, trung tâm thị trấn Cái Rồng. Loại hình, sản phẩm du lịch chủ yếu là tắm biển, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái khám phá rừng tự nhiên, du lịch tâm linh, tham quan.

Ngoài ra, trên đảo Ngọc Vừng, đảo Quan Lạn, đảo Ba Mùn: với bãi tắm Ngọc Vừng,

Sơn Hào, Cô Tiên, bãi biển Minh Châu; hệ sinh thái rừng nguyên sinh; khu di tích tưởng niệm Bác Hồ; khu nuôi trai lấy ngọc; cụm di tích lịch sử xã Quan Lạn các lễ hội; thương cảng Vân Đồn đã phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, tham quan các di tích và lễ hội, mô hình trang trại, làng chài, du lịch sinh thái, cắm trại.

- Các tuyến du lịch địa phương gồm 3 tuyến du lịch đường bộ, thời gian từ 1 đến 2 ngày và 3 tuyến du lịch đường thuỷ, với thời gian 2- 3 ngày.

- Các tuyến du lịch ngoài huyện: Vân Đồn - vịnh Hạ Long - Hạ Long - Móng Cái - Cô Tô (3- 4 ngày).

Như vậy, các điểm du lịch của Vân Đồn còn hoang sơ, chưa được đầu tư, xây dựng. Các tour, tuyến chưa được mở rộng khai thác nên còn đơn điệu; thiếu các dịch vụ vui chơi giải trí.

* Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên

Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước (nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ) và môi trường không khí một số điểm trong khu vực huyện đảo Vân Đồn có thể thấy rằng: hầu hết các thông số môi trường đều nằm trong giới hạn cho phép được quy định trong TCVN, trừ một số điểm như khu vực cảng Cái Rồng có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ (chỉ tiêu TSS, BOD5 vượt TCVN 5943-1995) [5]. Điều đó cho thấy môi trường huyện đảo còn khá trong lành nên thích hợp cho phát triển du lịch.

Nhìn chung, qua phân tích, đánh giá cho thấy du lịch của Vân Đồn đã phát triển và phát huy khá hiệu quả tiềm năng của địa phương. Hiện trạng phát triển du lịch huyện đảo đã thể hiện sự bền vững trên 3 khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường theo các nguyên tắc của du lịch bền vững. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch Vân Đồn vẫn tiềm ẩn một số nguy cơ chưa bền vững như doanh thu du lịch chưa ổn định, loại hình và sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, công tác quảng bá hạn chế, các dự án đầu tư bị bỏ dở, CSVCKT chưa đồng bộ và thiếu thốn, nhất là các đảo phía ngoài…

Phạm Thị Hồng Nhung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 255 - 260

259

Định hướng phát triển du lịch bền vững huyện đảo Vân Đồn

Dựa vào đặc điểm về tài nguyên du lịch và điều kiện KT-XH, du lịch Vân Đồn nên phát triển theo hướng du lịch sinh thái - cộng đồng nhằm phát triển du lịch thực sự bền vững. Theo hướng này, Vân Đồn có thể phát triển các loại hình du lịch sau:

* Du lịch tắm biển kết hợp với nghỉ dưỡng: huyện đảo Vân Đồn rất có lợi thế về loại hình du lịch này. Với hàng loạt các bãi tắm đẹp, không khí trong lành và các resort cao cấp trên các đảo như Cái Bầu, Quan Lạn, Minh Châu, sản phẩm du lịch tắm biển kết hợp với nghỉ dưỡng đang được du khách biết đến như một sản phẩm nổi bật của huyện đảo.

* Du lịch thể thao, lặn biển: với quần thể san hô phân bố rộng rãi ở phía đông đảo Ba Mùn là điều kiện thuận lợi để tổ chức lặn biển ngắm san hô. Tuy nhiên, điều kiện đảm bảo nhất để thưởng thức sản phẩm du lịch này chỉ có ở 2 điểm là Mang Khơi và Đầu Cào. Bãi Đầu Cào với các rạn san hô nhiều màu sắc rất đẹp, hiện hình thức lặn biển đã được tổ chức tại đây. Bên cạnh đó, những bãi biển với cát trắng mịn, chắc, thoải là điều kiện lý tưởng để tổ chức một số môn thể thao bãi biển như bóng chuyền, bóng đá hay thể thao trên biển như bơi, đua mô tô nước…

* Du lịch văn hoá - di sản: huyện Vân Đồn có 3 - 4 tháng mùa đông không thích hợp cho các loại hình du lịch tắm biển, nghỉ mát...Với nền văn hoá Hạ Long lâu đời còn để lại dấu ấn ở trên các di tích khảo cổ, hình thành sản phẩm du lịch tham quan các di chỉ khảo cổ học như di chỉ Soi Nhụ, di chỉ Hà Giắt, di chỉ Ngọc Vừng, thương cảng Vân Đồn, di tích lưu niệm Hồ Chủ Tịch trên đảo Ngọc Vừng..., tham gia các lễ hội truyền thống sẽ được tổ chức hàng năm cho du khách sẽ tạo cho Vân Đồn có sức hấp dẫn độc đáo và loại bỏ tính mùa vụ so với các khu du lịch biển khác.

* Du lịch tham quan: với lợi thế là vùng đảo còn nguyên sơ, trong lành, chưa bị ô nhiễm Vân Đồn có thể phát triển các sản phẩm du lịch ở các khu vực thân thiện với môi trường gắn với các loại hình du lịch tham quan HST trên núi đá, núi đất, các HST vùng triều; du

lịch tham quan rừng ngập mặn, tham quan sinh vật biển, du lịch tham quan sinh hoạt cộng đồng, làng chài, làng biển, khu nuôi trồng hải sản...

* Du lịch nghiên cứu khoa học và du lịch trekking: với lợi thế về sự đa dạng sinh vật cả trên cạn và dưới biển cùng với sự phát triển của làng nuôi trồng thuỷ sản du lịch nghiên cứu khoa học và du lịch trekking rất có tiềm năng phát triển trên huyện đảo.

Ngoài ra, để du lịch phát triển thực sự bền vững cần xúc tiến thu hút đầu tư, đẩy nhanh tiến độ các dự án; cải thiện giao thông (nhất là phương tiện ra các đảo) và hệ thống khách sạn, nhà nghỉ; tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị, các chương trình xúc tiến phát triển du lịch. Ngoài ra, công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động cần được đặc biệt chú trọng, nhất là trình độ ngoại ngữ và kỹ năng, nghiệp vụ. Không những thế, đối với một huyện đảo vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường có ý nghĩa sống còn nên cần tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường; kịp thời ngăn chặn và xử lý những sự cố ô nhiễm môi trường…

KẾT LUẬN

Trên bản đồ du lịch Việt Nam, Vân Đồn đã khẳng định được vị trí của một khu du lịch biển- đảo. Mặc dù mới phát triển, song du lịch huyện đảo đã dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với nhiều bước “đột phá”. Vị trí đó có được nhờ biết khai thác và phát huy tiềm năng du lịch vô cùng phong phú (tự nhiên và nhân văn). Đó là sự hiện diện của hơn 600 đảo đá vôi trong vịnh Bái Tử Long, hang động, bãi tắm đẹp, có những di tích lịch sử - văn hoá đặc sắc, đa dạng sinh học cao, lại nằm gần trung tâm phát triển công nghiệp và đô thị của tỉnh nên hội đủ các lợi thế cho phát triển du lịch, thuận lợi cho phát triển các ngành dịch vụ, tham quan, nghỉ dưỡng...thu hút khách trong và ngoài nước, tạo ra vành đai xanh cho thị xã Cẩm Phả và khu công nghiệp than. Với các kết quả phân tích, đánh giá hiện trạng của ngành cho thấy, du lịch Vân Đồn bước đầu đã phát triển đúng hướng, số lượng khách du lịch tăng nhanh, doanh thu không ngừng

Phạm Thị Hồng Nhung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 255 - 260

260

cải thiện. Ngành du lịch đã có nhiều đóng góp quan trọng làm thay đổi bộ mặt KT-XH của huyện đảo. Sự phát triển của ngành du lịch đã đảm bảo sự bền vững trên các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên, các dấu hiệu không bền vững trong phát triển du lịch cũng bộc lộ rõ. Do đó, để đảm bảo sự phát triển bền vững nói chung và bền vững du lịch nói riêng thì hướng phát triển lựa chọn cho huyện đảo Vân Đồn là du lịch sinh thái- cộng đồng.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Phạm Hoàng Hải và nnk (2006), Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, KT- XH; Thiết lập một số cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển KT - XH bền vững cho một số huyện đảo, Báo cáo tổng hợp đề tài, Đề tài KC.09.20, Viện Địa Lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.

[2]. Nguyễn Đình Hòe (2005), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [3]. Nguyễn Thu Nhung (2009), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội phục vụ phát triển du lịch bền vững huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ khoa học Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. [4]. Phạm Thị Hồng Nhung (2008), Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch bền vững huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ khoa học Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. [5]. UBND huyện Vân Đồn (2011), Số liệu thống kê du lịch huyện Vân Đồn giai đoạn 2007- 2011, Quảng Ninh. [6]. Viện nghiên cứu và phát triển du lịch (2002), Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống chỉ thị môi trường cho các hoạt động du lịch biển Viêt Nam, Hà Nội.

SUMMARY EVALUATING POTENTIALS AND STATUS FOR THE PURPOSE OF TOURISM IN VAN DON DISTRICT, QUANG NINH PROVINCE

Pham Thi Hong Nhung*,

Nguyen Thi Bich Hanh, Dương Kim Giao College of Sciences - TNU

Van Don Island district is an important region of national economy and defense. It has great potential for tourism development. Natural tourism resources include the system of islands located in Bai Tu Long Bay, pristine beaches, national parks ... In addition, artificial tourism resources are abundant. In recent years, the tourism industry has experienced a rapid growth, ensuring sustainable economic, social and environmental development. The number of tourists has been increasing. Revenue from tourism has gone up rapidly and continuously. Infrastructure, particularly accommodation establishments have been improved. Some tour routes and destinations are really attractive to tourists. However, this development has revealed some signs of instability. Therefore, to ensure the sustainable tourism development in Van Don eco-community based tourism is the best choice. Key words: sustainable tourism, the island district, potential, status, Van Don, Quang Ninh.

* Tel: 01229 227768, Email: [email protected]

Văn Hữu Tập và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 261 - 265

261

KẾT HỢP KEO TỤ VÀ FENTON X Ử LÝ CÁC THÀNH PH ẦN HỮU CƠ TRONG NƯỚC RỈ RÁC BÃI CHÔN CH ẤT TH ẢI RẮN

Văn Hữu Tập*, Mai Thị Lan Anh,

Nguyễn Thị Tuyết, Chu Thị Hồng Huyền

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Nước rỉ rác có mức ô nhiễm các chất hữu cơ cao cần được xử lý. Việc kết hợp keo tụ và fenton để xử lý làm giảm các thành phần hữu cơ từ bãi chôn lấp chất thải rắn Đá Mài, Tân Cương, Thái Nguyên. Giai đoạn đầu là xử lý bằng keo tụ với phèn nhôm (AL2(SO4)3.18H2O) nhằm làm giảm một phần các chất ô nhiễm và xác định các thông số thích hợp. Kết quả cho thấy: ở pH nước rỉ rác khoảng 3-4 và nồng độ chất keo tụ khoảng 500mg/l là thích hợp cho giai đoạn tiền xử lý và làm giảm khoảng 28% COD, cường độ mầu giảm khoảng 40%. Giai đoạn 2, xử lý nước rỉ rác sau keo tụ bằng phản ứng fenton. Từ thí nghiệm thực tế cũng cho thấy quá trình xử lý mang lại hiệu quả cao (COD giảm từ 2798 mg/l xuống còn 355 mg/l đạt hiệu suất gần 90%, cường độ mầu theo thang mầu Pt/Co giảm từ 1512 xuống còn 184 đạt hiệu suất gần 90%). Từ khoá: Nước rỉ rác, keo tụ, phản ứng fenton, COD, mầu

MỞ ĐẦU*

Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp rác thải có hàm lượng các chất hữu cơ, hợp chất của nito, lưu huỳnh…. cao, khó phân huỷ nên sau khi xử lý bằng các phương pháp sinh học COD vẫn cao (600-900 mg/l) và chưa đạt tiêu chuẩn cho phép [2,3]. Vì thế giải quyết ô nhiễm môi trường do nước rỉ rác chứa nhiều thành phần khó phân hủy sinh học, chứa mùi và màu là vấn đề kĩ thuật phức tạp. Phương pháp ô xi hóa nâng cao sử dụng tác nhân fenton có tính chất ôxi hóa mạnh các hợp chất hữu cơ trong nước thải, trong đó có nước rỉ rác đang được nghiên cứu. Việc ôxi hóa các chất hữu cơ này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý tiếp theo. Phản ứng Fenton là phản ứng tạo ra gốc hydroxyl OH* khi H2O2 được xúc tác bởi cation Fe2+. Gốc OH* là gốc oxy hóa rất mạnh, hầu như không chọn lựa khi phản ứng với các chất khác nhau để oxi hóa và phân hủy chúng [3]. Phản ứng Fenton gồm nhiều phản ứng khác nhau, tuy nhiên phương trình phản ứng chính tạo ra gốc OH* như sau:

Fe2+ + H2O2 → Fe3+ + OH* + OH-

* Tel: 0975 326936, Email: [email protected]

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu

- Tiến hành thực nghiệm tiền xử lý bằng keo tụ với hoá chất keo tụ (AL2(SO4)3.18H2O.

- Thí nghiệm xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp sau keo tụ bằng fenton.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thực nghiệm

Mô hình thí nghiệm tiền xử lý nước rỉ rác: Tiền xử lý bằng keo tụ với hoá chất sử dụng là phèn nhôm (AL2(SO4)3.18H2O) được tiến hành trên thiết bị khuấy Jartest chuyên dụng. Thí nghiệm tiến hành theo mẻ, mỗi mẻ 500ml nước rỉ rác đựng trong cốc thuỷ tinh. Các bước tiến hành thí nghiệm keo tụ như sau:

Cho nước rác vào cốc: 500ml; Cho hoá chất keo tụ theo tỉ lệ định trước; Điều chỉnh pH theo giá trị cần thí nghiệm; Bật máy khuấy (khuấy nhanh: 150 vòng/phút trong thời gian 3 phút và bổ sung chất trợ keo tụ A110 ở phút thứ 3 theo hàm lượng định trước 2mg/l, sau đó khuấy chậm: 50 vòng/phút trong thời gian 10 phút).

Mô hình thí nghiệm xử lý nước rỉ rác sau keo tụ bằng fenton: gồm cốc thuỷ tinh 1000 ml đặt trên thiết bị khuấy Jartest với 6 cánh khuấy. Với mỗi cốc chứa 500 ml nước rác sau keo tụ một mẻ. Các bước tiến hành như sau:

Văn Hữu Tập và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 261 - 261

262

Cho nước rác sau keo tụ vào cốc thuỷ tinh; Bật máy khuấy (tốc độ 50 vòng/phút, thời gian 30 phút); Cho chất xúc tác (FeSO4.7H2O) với li ều lượng xác định; Sau đó cho H2O2 vào, chỉnh nhanh về pH = 3.

Sau các thí nghiệm lấy mẫu nước sau xử lý và tiến hành phân tích COD và cường độ mầu.

Phương pháp phân tích và hoá chất sử dụng

Phương pháp phân tích: pH, COD - phân tích theo Standard Methods; Cường độ mầu phân tích bằng phương pháp quang phổ với thang mầu Pt/Co; Hoá chất sử dụng: Al 2(SO4)3.18H2O, H2O2 30%, FeSO4.7H2O, NaOH và H2SO4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kết quả tiền xử lý nước rỉ rác bằng keo tụ

Bảng 1. Thành phần nước rỉ rác trước xử lý

TT Thông số Đơn vị

Giá tr ị Giá tr ị trung bình

1 pH - 7.78 – 8.26

8.05

2 COD mg/l 2736 - 2848

2798

3 Độ mầu (Pt/Co)

- 1428 - 1575

1512

Ảnh hưởng của pH nước rỉ rác đến hiệu quả keo tụ

Ảnh hưởng của pH nước rỉ rác đến hiệu quả xử lý COD và mầu bằng quá trình keo tụ được thực hiện qua các thí nghiệm giữ nguyên nồng độ phèn nhôm là 2000 mg/l và thay đổi giá trị pH trong mỗi mẻ (pH: 3 - 10). Kết quả được thể hiện qua các hình sau.

Từ đồ thị trên hình 1 cho thấy hiệu suất xử lý COD giảm dần khi tăng giá trị pH nước rỉ rác, có xu hướng tốt hơn ở các pH thấp (từ 3 - 5), hiệu suất đạt cao nhất (50%) ở pH từ 3 – 4 tương ứng COD giảm từ 2798 mg/l xuống 1389 mg/l. Hiện tượng này xảy ra ngoài ảnh hưởng của quá trình keo tụ còn có sự kết tủa trước keo tụ khi điều chỉnh pH nước rác về các giá trị thấp.

Ở các pH từ 6 – 7, COD sau keo tụ cũng giảm xuống 1650 – 1700 mg/l đạt hiệu suất khoảng 39 - 40%, trong đó ở pH ≈ 6, COD sau keo tụ thấp hơn. Sau đó khi tăng pH ≈ 8-10 thì hiệu

suất xử lý giảm dần từ 33 đến 14%. Như vậy, có thể khẳng định keo nhôm tan trong môi trường có pH cao.

Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý mầu nước rỉ rác: Từ đồ thị biểu diễn ở hình 2 có thể thấy rằng hiệu suất xử lý mầu bằng keo nhôm là khá tốt (58-84%), cường độ mầu theo thang màu Pt/Co giảm từ 1512 xuống 630 – 240. Cũng tương tự hiệu suất xử lý COD, do khi điều chỉnh pH nước rỉ rác trước keo tụ về giá trị thấp (3,4,5) đã có sự giảm độ mầu. Ở giá trị pH ≈ 3 - 5 hiệu quả xử lý mầu là cao hơn, cao nhất tại pH ≈ 5 với cường độ mầu giảm xuống 240. Hiệu suất giảm dần khi tăng pH từ 6 – 10. Như vậy có thể kết luận được rằng khoảng pH tối ưu để xử lý nước rỉ rác bằng keo tụ đạt được tại pH ≈ 3-5 nhưng để thuận lợi cho quá trình xử lý bằng fenton (xảy ra tốt khi pH = 2-4 và tối ưu ở pH = 3 [2,3]) thì pH thích hợp cho keo tụ ở các giai đoạn sau được chọn là 3 để sau keo tụ không tốn hoá chất điều chỉnh pH.

Hình 1. Ảnh hưởng của pH nước rỉ rác đến COD sau keo tụ

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3 4 5 6 7 8 9 10

pH

CO

D (

mg/

l)

0

10

20

30

40

50

60

Hiệ

u su

ất (

%)

COD đầu vào COD sau keo tụ Hiệu suất xử lý

0102030405060708090

0

200400

600

800

1000

1200

1400

1600

3 4 5 6 7 8 9 10

__\a___\t (%)

M\u (Pt/Co)

pH

_$nh 2e \ __""_#__"_ i__! ! _"k ___! k!_!n m\ u _a_m! !" _

M\ đ \ !! o

M\ ! !

"\ ! \ !

Văn Hữu Tập và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 261 - 265

263

Ảnh hưởng của nồng độ chất keo tụ đến hiệu quả xử lý

Với giá trị pH thích hợp của nước rỉ rác đã chọn ở trên để tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất keo tụ thì ở các thí nghiệm sau, pH nước rỉ rác được điều chỉnh về 3 sau khi bổ sung phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O). Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các hình sau:

Khả năng xử lý nước rỉ rác với ảnh hưởng của nồng độ phèn nhôm được thể hiện từ đồ thị ở hình 3 cho thấy khi tăng nồng độ phèn nhôm, hiệu suất xử lý tăng (COD: 28 – 66%, mầu: 42-79%), nghĩa là COD và cường độ màu sau keo tụ giảm dần khi tăng nồng độ phèn nhôm (COD giảm từ 2798mg/l xuống các giá trị thấp hơn và thấp nhất là 940 mg/l, còn cường độ mầu theo thang mầu Pt/Co giảm từ 1512 xuống giá trị thấp nhất là 320. Nhưng với nồng độ phèn nhôm từ 3000- 5000 mg/l, hiệu suất xử lý hầu như không thay đổi nhiều đối với cả màu và COD và đạt mức bão hoà. Như vậy, nếu muốn tăng hiệu suất xử lý hơn nữa

mà tiếp tục tăng nồng độ chất keo tụ thì không mang lại kết quả tốt.

Để xử lý đạt hiệu quả cao hơn cần xử lý tiếp bằng các quá trình tiếp theo. Ở giai đoạn tiếp theo phản ứng fenton được lựa chọn để xử lý nước rỉ rác sau keo tụ. Keo tụ là giai đoạn tiền xử lý nhằm loại bỏ một phần các chất ô nhiễm và mục đích của giai đoạn này là loại bỏ được khoảng 25-30% các chất ô nhiễm. Do đó, từ kết quả thí nghiệm trên thì nồng độ phèn nhôm là 500 mg/l được lựa chọn, ở pH trong khoảng 3 là thích hợp cho các quá trình xử lý tiếp theo.

Xử lý nước rỉ rác bằng phản ứng fenton

Theo Bossmann (1998) và Nguyễn Hồng Khách (2007) thì fenton có hoạt tính cao trong môi trường axit, pH = 2-4, tối ưu tại tại pH ≈ 3, trong vùng pH cao Fe (III) bị kết tủa. Do đó, trong thí nghiệm này giá trị pH của nước rỉ rác khoảng 3 được lựa chọn. Ở giá trị này, sau keo tụ không tốn nhiều hoá chất để điều chỉnh pH vì trong giai đoạn keo tụ đã lựa giá trị pH bằng 3.

Hợp chất fenton:

- Dung dịch Fe2+ được pha từ muối FeSO4.7H2O. Nồng độ Fe2+ trong dung dịch là 10g/l.

- Dung dịch H2O2 có nồng độ là 54,74 g/l.

- Dung dịch H2O2 công nghiệp có nồng độ ban đầu là 547,4 g/l được pha loãng 10 lần, tức là dung dịch sử dụng có nồng độ là 54,74 g/l.

- Dung dịch điều chỉnh pH là H2SO4 4M và NaOH 2M.

Ảnh hưởng của nồng độ hydro peroxyl

Ở thí nghiệm này, giữ nguyên nồng độ Fe2+ là 250 mg/l, thời gian phản ứng là 30 phút. Các thí nghiệm tiến hành trên thiết bị Jatest và hút lượng hoá chất theo các tỉ lệ định trước vào cốc thuỷ tinh chứa 500 ml nước rỉ rác, sau đó cốc thuỷ tinh đó được đặt trên thiết bị Jatest gắn cánh khuấy, điều chỉnh tốc độ khuấy 50 vòng/phút trong 30 phút phản ứng.

Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 đến hiệu quả xử lý nước rỉ rác được thể hiện qua các hình sau:

Hình 3. Ảnh hưởng của nồng độ phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O) đến COD sau keo tụ

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000

Nồng độ chất keo tụ (mg/l)

CO

D (

mg

/l)

010203040506070

Hiệ

u su

ất (

%)

COD đầu vào COD sau keo tụ Hiệu suất xử lý

Hình 4. Ảnh hưởng của nồng độ phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O) đến cường độ mầu sau keo tụ

0200400600800

1000120014001600

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000

Nồng độ chất keo tụ (mg/l)

Mầu

(P

t/Co)

0

20

40

60

80

100

Hiệ

u su

ất (

%)

Màu đầu vào Màu sau keo tụ Hiệu suất xử lý

Văn Hữu Tập và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 261 - 261

264

Qua đồ thị ở hình 5 và hình 6 ta thấy khi tăng nồng độ H2O2 và giữ nguyên nồng độ Fe2+ hiệu quả xử lý mầu và COD tăng đáng kể (COD tăng từ 46 lên 81%, độ mầu theo thang mầu Pt/Co tăng từ khoảng 56 lên 84%). Khi tăng nồng độ H2O2 từ 250 – 1000 mg/l thì hiệu quả xử lý tăng chứng tỏ phản ứng oxi hoá của gốc OH* tạo thành từ quá trình này là khá tốt. Tuy nhiên, hiệu quả xử lý COD và màu thay đổi không đáng kể khi tiếp tục tăng nồng độ H2O2. Có thể mức độ phản ứng đã đạt tối đa hoặc hàm lượng Fe2+ đã phản ứng hết. Như vậy, từ thí nghiệm này, nồng độ H2O2 là 1000 mg/l được lựa chọn để tiến hành các thí nghiệm ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ .

Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+

Từ thí nghiệm trên chúng tôi đã chọn nồng độ H2O2 là 1000 mg/l. Ở thí nghiệm này, Nồng độ Fe2+được thay đổi và giữ nguyên thời gian phản ứng là 30 phút.

Từ kết quả thể hiện ở các đồ thị trên hình 7 và 8 có thể nói khi tăng nồng độ Fe2+ từ 500 – 1000 mg/l thì hiệu suất xử lý COD và mầu tăng nhanh (COD: 82 - 87%, độ mầu: 84 – 88%) chứng tỏ lượng Fe2+ bổ sung vào tác động ngay với H2O2 tao ra gốc OH* linh động và oxi hoá các chất hữu cơ. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng nồng độ Fe2+ thì hiệu suất xử lý COD tăng lên khoảng 88% và không thay đổi nếu tiếp tục tăng. Có thể phản ứng đã đạt mức bão hoà. Như vậy, nồng độ Fe2+ và H2O2 tối ưu cho thí nghiệm tiếp theo là 1000mg/l và 1000 mg/l.

KẾT LUẬN

Giai đoạn tiền xử lý nước rỉ rác thuận lợi nhất cho giai đoạn xử lý bằng fenton đạt được tại giá trị pH ≈ 3 với nồng độ phèn nhôm là 500 mg/l, hiệu suất xử lý đạt được khoảng 28% (COD = 2016 mg/l) và 42% (cường độ độ mầu = 872 Pt/Co). Giai đoạn này đã làm giảm đáng kể một lượng chất ô nhiễm nhất định tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giai đoạn tiếp theo. Trong giai đoạn xử lý bằng fenton với nồng độ Fe2+ = 1000mg/l và nồng độ H2O2 =

Hình 5. Ảnh hưởng của nồng độ hydro peroxyl đến COD sau xử lý

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

250 500 750 1000 1250 1500 1750 2000

Nồng độ Hydro peroxyl (mg/l)

CO

D (m

g/l)

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Hiệ

u su

ất (%

)

COD đầu vào COD sau keo tụ

COD sau fenton hoá Hiệu suất

Hình 6. Ảnh hưởng của nồng độ hydro peroxyl đến cường độ mầu sau xử lý

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

250 500 750 1000 1250 1500 1750 2000

Nồng độ Hydro peroxyl (mg/l)

Mầu

(Pt/C

o)

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Hiệ

u su

ất (%

)

Mầu đầu vào Mầu sau keo tụ

Mầu sau fenton hoá Hiệu suất

Hình 7. Ảnh hưởng của nồng độ Fe (II) đến COD sau phản ứng fenton

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

500 750 1000 1250 1500

Nồng độ Fe (II) (mg/l)

CO

D (m

g/l)

81

82

83

84

85

86

87

88

Hiệ

u su

ất (%

)

COD đầu vào COD sau keo tụ

COD sau fenton hoá Hiệu suất

Hình 8. Ảnh hưởng của nồng độ Fe (II) đến cường độ mầu sau phản ứng fenton

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

500 750 1000 1250 1500

Nồng độ Fe (II) (mg/l)

Mầu

(Pt/C

o)

83

84

85

86

87

88

89

Hiệ

u su

ất (%

)

Mầu đầu vào Mầu sau keo tụ Mầu sau fenton hoá Hiệu suất

Văn Hữu Tập và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 261 - 265

265

1000 mg/l phản ứng xảy ra trong 30 phút đạt tối đa hiệu quả xử lý COD (xuống còn 355 mg/l) là gần 90% và hiệu quả xử lý màu (xuống còn 184 theo thang mầu Pt/Co) đạt khoảng 90%. Như vậy, với biện pháp xử lý trên đã mang lại hiệu quả khá tốt, tuy nhiên lượng hoá chất tiêu tốn cũng lớn vì đây là đối tượng khó xử lý với hàm lượng chất ô nhiễm cao.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, xây dựng bãi chôn lấp chất thải Đá mài, Tân Cương, Thái Nguyên, 2001. [2]. Nguyễn Hồng Khánh, (2007) “Nghiên cứu so sánh các công nghệ ở trong và ngoài nước về xử lý

nước rác trên cơ sở đó đề xuất công nghệ xử lý nước rác đạt loại B theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cho các bãi chôn lấp rác trên địa bàn thành phố Hà Nôi”, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam – Viện công nghệ môi trường. [3]. Nguyễn Văn Phước, Võ Chí Cường, (2007), “nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý COD khó phân huỷ sinh học trong nước rác bằng phản ứng fenton”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 10, (số 01), trang 71 - 78.

[4]. Văn Hữu Tập, Trịnh Văn Tuyên, (2012), “Áp dụng quá trình ozon hoá làm giảm hàm lượng các chất hữu cơ khó phân huỷ trong xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn”, Tạp chí phân tích hoá, lý và sinh học, Tập 17, (số 1), trang 65-69 .

SUMMARY COMBINATION OF COAGULATION AND FENTON FOR REMOVAL O F ORGANIC COMPOUNDS OF LANDFILL LEACHATE

Van Huu Tap*, Mai Thi Lan Anh,

Nguyen Thi Tuyet, Nguyen Thi Hong Huyen College of Sciences – TNU University

Landfill leachate pollution having high concentration of organic compounds need be treated. The combination of coagulation – flocculation and fenton aimed to remove organic matters of the landfill site in Da Mai, Tan Cuong, Thai Nguyen City. The first stage was flocculation with Al 2(SO4)3.18H2O to reduce part of the pollutants and determining the appropriate parameters. The results showed that in the pH of leachate ranged from 3 to 4 and Al2(SO4)3.18H2O concentration approximately 500 mg/l were suitable for this stage and removed about 28% of COD, 40% of color. In next stage, landfill leachate was treated by fenton reaction. Experiments also indicated that the treatment process had high effectives (COD removal efficiency was about 90%, from 2798 mg/l to 355 mg/l, color decreased from 1512 to 184 with performance was nearly 90%). Key words: landfill leachate, coagulation, fenton reaction, COD, color

* Tel: 0975 326936, Email: [email protected]

Văn Hữu Tập và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 261 - 261

266

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 267 - 271

267

HI ỆN TRẠNG VÀ GI ẢI PHÁP GI ẢM THI ỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI CÔNG TY XI M ĂNG BÚT SƠN, XÃ THANH SƠN, HUYỆN KIM B ẢNG, TỈNH HÀ NAM

Nguyễn Thị Nhâm Tuất*, Đinh Th ị Như, Nguyễn Thu Huyền

Trường Đại học Khoa học- ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty xi măng Bút Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2012. Hiện tại Công ty xi măng Bút Sơn đã áp dụng một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi như lắp đặt hệ thống lọc bụi tĩnh điện; phun nước tại các tuyến đường vận chuyển nguyên, nhiên liệu và sản phẩm. Tuy nhiên hiệu quả xử lý chưa cao, chất lượng môi trường không khí tại các khu vực trong và ngoài công ty vẫn chứa hàm lượng bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chất lượng môi trường không khí bên trong công ty có hàm lượng bụi tổng số vượt QĐ 3733/2002/BYT từ 1,3-2,79 lần. Tại các khu vực bên ngoài xung quanh công ty, hàm lượng bụi tổng số vượt từ 1,17-3,85 lần so với QCVN 05:2009/BTNMT. Các thông số cơ bản về khí thải tại tất cả các điểm nghiên cứu đều nằm trong quy chuẩn cho phép. Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi tại khu vực nghiên cứu, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe con người, hướng tới sự phát triển bền vững. Từ khóa: Môi trường, không khí, bụi, xi măng, Bút Sơn, Hà Nam.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập toàn cầu, thiết yếu dẫn tới sự gia tăng các hoạt động xây dựng hạ tầng giao thông, thuỷ lợi và xây dựng đô thị, nhà ở của nhân dân. Cùng với sự gia tăng đó, nhu cầu về vật liệu xây dựng nói chung và xi măng nói riêng ngày một tăng. Vì thế hoạt động khai thác và sản xuất xi măng đang được triển khai rộng khắp trên hầu hết các địa phương trong cả nước với sự tham gia của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Hoạt động này không chỉ góp phần giải quyết nhu cầu về vật liệu xây dựng, mà còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho hàng vạn người dân trong cả nước.

Bên cạnh việc góp phần vào sự phát triển kinh tế, quá trình khai thác và sản xuất xi măng cũng đã xả thải vào môi trường không khí một lượng bụi không nhỏ, cùng với những tiếng ồn của máy móc gây ảnh hưởng đến nhiều mặt của môi trường tự nhiên và xã hội, làm cho chất lượng môi trường bị xuống cấp, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất, sức khỏe của chính công nhân trong các sản xuất xi măng và khu vực dân cư xung quanh công ty. * Tel: 0984 194079, Email: [email protected]

Công ty xi măng Bút Sơn xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam là một công ty khai thác và sản xuất xi măng lớn. Hiện tại người dân xung quanh đang rất bức xúc về các vấn đề môi trường do hoạt động của công ty gây ra, đặc biệt là các vấn đề về môi trường không khí. Trước thực trạng đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm góp phần giải đáp các khúc mắc của người dân và đề xuất các giải pháp nhằm phòng tránh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường của công ty.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Hàm lượng bụi tổng số, nồng độ các khí thải cơ bản (NO2, CO, SO2) trong môi trường không khí tại các khu vực bên trong và bên ngoài- xung quanh Công ty xi măng Bút Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

- Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu là:

Phương pháp kế thừa tài liệu: Thu thập, xử lý và phân tích các tài liệu, số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài; Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Tiến hành thực địa để thu thập, bổ sung, chỉnh sửa các thông tin,

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 267 - 271

268

đồng thời đánh giá nhanh hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu; Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm và tại hiện trường.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Hiện tr ạng môi trường không khí tại Công ty Xi măng Bút Sơn

Chất lượng môi trường không khí bên trong Công ty xi măng Bút Sơn

Kết quả giám sát một số chỉ tiêu vi khí hậu và các chỉ tiêu về chất lượng môi trường không khí tại các khu vực trong Công ty xi măng Bút Sơn được thể hiện cụ thể trong bảng 1 và bảng 2 cho thấy, các chỉ tiêu vi khí hậu, chỉ tiêu khí thải và hàm lượng bụi tổng số ở hầu

hết các điểm lấy mẫu bên trong Công ty (các khu vực thuộc dây chuyền sản xuất 1 và dây chuyền 2) đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

Hiện tại, Công ty đã áp dụng giải pháp lọc bụi tĩnh điện nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi. Tuy nhiên, do quy mô hoạt động của công ty được mở rộng, thiết bị xử lý bụi cũ chưa được nâng cấp và đầu tư thêm. Do vậy, thiết bị lọc bụi tĩnh điện của công ty đã hoạt động trong tình trạng vượt quá công suất thiết kế, làm cho hàm lượng bụi tại một số khu vực trong công ty vượt tiêu chuẩn cho phép. Cụ thể là hàm lượng bụi tổng số tại khu vực đóng bao xi măng ở dây chuyền sản xuất 1 và dây chuyên sản xuất 2 tương ứng vượt 2,79 lần (DC1) và 1,3 lần (DC2) so với QĐ 3733/2002/BYT.

Ghi chú: B1: Khu vực nghiền nguyên liệu DC1 B2: Khu vực nghiền than DC1 B3: Khu vực nghiền đập đá, thạch cao DC1 B4: Xưởng nghiền clinker DC1 B5: Khu vực đóng bao xi măng DC1 Ghi chú C1: Khu vực nghiền nguyên liệu DC2 C2: Khu vực nghiền than DC2 C3: Khu vực sàn lò DC2 C4: Xưởng nghiền clinker DC2 C5: Khu vực đóng bao xi măng DC2.

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 267 - 271

269

Ghi chú: A1: Khu vực đường phía Đông Bắc công ty A2: Khu vực đường phía Nam công ty A3: Khu vực đường phía Đông công ty A4: Khu vực dân cư thôn Thái Hòa A5: Khu vực dân cư thôn Nam Sơn Chất lượng môi trường không khí xung quanh Công ty xi măng Bút Sơn

Kết quả nghiên cứu cho thấy, mặc dù công ty đã áp dụng giải pháp phun nước tại các tuyến đường vận chuyển nguyên, nhiên liệu và sản phẩm. Tuy nhiên, hàm lượng bụi tổng số tại tất cả các điểm lấy mẫu xung quanh công ty đều vượt quy chuẩn cho phép (QCVN 05:2009/BTNMT), cụ thể là hàm lượng bụi tổng số ở khu vực đường phía Đông Bắc công ty vượt 1,6 lần; khu vực đường phía Nam công ty vượt 1,17 lần; đặc biệt là hàm lượng bụi tổng số tại khu vực đường phía Đông công ty vượt tới 3,85 lần; khu dân cư thôn Thái Hòa vượt 1,77 lần; khu dân cư thôn Nam Sơn vượt 1,86 lần so với QCVN 05:2009/BTNMT (bảng 3). Nguyên nhân do chất lượng của các tuyến đường quanh công ty chưa cao, hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải với lưu lượng khá lớn, mặt khác một số thiết bị chở nguyên, nhiên liệu vào công ty không có mái che làm gia tăng hàm lượng bụi.

Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi tại Công ty xi măng Bút Sơn

Căn cứ vào thực trạng ô nhiễm bụi và quy mô hoạt động của Công ty xi măng Bút Sơn, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi tại khu vực nghiên cứu như sau:

Giải pháp quản lý

Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, ý thức kỷ luật làm việc của cán bộ và nhân viên

trong công ty: tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo cho nhân viên về các vấn đề môi trường có liên quan.

Thu gom triệt để chất thải rắn trên các tuyên đường vận chuyển nguyên, nhiên liệu và sản phẩm, tiếp tục duy trì phun nước lên mặt đường đặc biệt tăng cường trong những ngày nóng và khô hanh.

Mở rộng và bê tông hóa các tuyến đường vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu và sản phẩm để tạo điều kiện cho các xe vận tải có điều kiện lưu thông tốt hạn chế được bụi và khí thải.

Ngoài ra để góp phần giảm khả năng phát tán bụi từ khu vực sản xuất ra môi trường xung quanh, Công ty nên đầu tư hệ thống giàn phun sương cao áp, đặt tại độ cao lớn hơn tầm hoạt động của bụi tại xưởng đóng bao xi măng.

Giải pháp công nghệ

- Công nghệ sản xuất: Nâng cấp và bảo trì máy móc, thiết bị thường xuyên, đúng thời gian. Với những máy móc, thiết bị quá cũ, năng suất thấp công ty nên cải tiến và thay thế triệt để. Những máy móc, thiết bị vẫn hoạt động tốt cần tiếp tục được kiểm tra bảo dưỡng định kỳ.

- Công nghệ xử lý: Để xử lý ô nhiễm bụi từ hoạt động sản xuất xi măng, hiện nay Thế giới và Việt Nam có khá nhiều giải pháp. Trong số những giải pháp hiện có thì phương pháp lọc bụi tĩnh điện và lọc bụi bằng túi vải là hai công nghệ được sử dụng nhiều hơn cả trong ngành sản xuất xi măng. Căn cứ vào

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 267 - 271

270

hiện trạng ô nhiễm bụi tại công ty, mức độ khả thi cao về mặt kinh tế và kỹ thuật, đề tài đề xuất quy trình công nghệ xử lý bụi nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm bụi tại công ty được thể hiện cụ thể như trong hình 1.

Thuyết minh quy trình công nghệ:

Bụi phát sinh tại khu vực đóng bao xi măng được thu gom thông qua các chụp hút. Các chụp hút được nối với hệ thống ống dẫn vào thiết bị lọc túi vải. Không khí chứa bụi được dẫn vào túi vải lọc, các hạt bụi có kích thước lớn hơn khe giữa các sợi vải của túi lọc sẽ được giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt bụi nhỏ hơn sẽ bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên và tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này có khả năng giữ được tất cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ. Hiệu quả lọc bụi bằng túi vải đạt tới 99,8%. Theo thời gian, lớp bụi sẽ dày lên và làm tăng trở lực của hệ thống, khi đó phải ngừng cấp khí thải đi qua hệ thống và tiến hành hoàn nguyên vật liệu lọc bằng cơ chế rung hoặc lắc. Khí sau khi qua thiết bị lọc túi vải đạt tiêu chuẩn môi trường được thải ra ngoài môi trường.

Ưu điểm:

+ Công nghệ đề xuất phù hợp với đặc điểm, tính chất của nguồn khí thải.

+ Hàm lượng bụi sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT.

+ Hệ thống thiết bị xử lý có cấu tạo đơn giản.

+ Hiệu suất lọc bụi tương đối cao.

+ Không gian lắp đặt nhỏ.

+ Chi phí đầu tư và vận hành thấp.

Nhược điểm:

+ Đòi hỏi những thiết bị tái sinh vải lọc và thiết bị rũ lọc.

+ Độ bền nhiệt của thiết bị lọc thấp và thường dao động theo độ ẩm.

Ngoài phương pháp lọc bụi bằng túi vải ra, công ty có thể đầu tư hệ thống lọc bụi bằng xyclon hoặc lọc bụi tĩnh điện, tuy nhiên 2 công nghệ này đòi hỏi chi phí đầu tư và vận hành cao hơn công nghệ lọc bụi bằng túi vải.

KẾT LUẬN

Hiện tại Công ty xi măng Bút Sơn đã áp dụng những giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí, tuy nhiên những giải pháp đó vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả, xuất hiện tình trạng ô nhiễm bụi tại một số điểm nghiên cứu. Cụ thể là chất lượng môi trường không khí bên trong công ty có hàm lượng bụi tổng số tại khu vực đóng bao xi măng ở dây chuyền sản xuất 1 và dây chuyên sản xuất 2 tương ứng vượt 2,79 lần (DC1) và 1,3 lần (DC2) so với QĐ 3733/2002/BYT.

Hình 1. Quy trình công nghệ xử lý bụi đề xuất cho khu vực nghiên cứu

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 267 - 271

271

Tại các khu vực bên ngoài-xung quanh công ty, hàm lượng bụi tổng số ở khu vực đường phía Đông Bắc công ty vượt 1,6 lần; khu vực đường phía Nam công ty vượt 1,17 lần; khu vực đường phía Đông công ty vượt tới 3,85 lần; khu dân cư thôn Thái Hòa vượt 1,77 lần; khu dân cư thôn Nam sơn vượt 1,86 lần so với QCVN 05:2009/BTNMT. Các chỉ tiêu cơ bản về khí thải tại tất cả các điểm nghiên cứu đều nằm trong quy chuẩn cho phép.

Đề tài đề xuất công nghệ lọc bụi dùng túi vải nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi tại khu vực nghiên cứu góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo sức khỏe con người, hướng tới sự phát triển bền vững.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Y tế (2002), Quyết định về việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh lao động, QĐ 3733/2002/QĐ-BYT, Hà Nội. [2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, QCVN 05:2009/BTNMT, Hà Nội. [3]. Trần Ngọc Chấn (2000), Ô nhiễm không khí và XL khí thải (T1,2,3), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [4]. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý chất thải khí, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [5]. Sở tài nguyên môi trường Hà Nam (2011), Báo cáo kết quả đo kiểm môi trường công ty xi măng Bút Sơn (Lưu hành nội bộ), Hà Nam. [6]. Noel de Nevers (2000), Air pollution control engineering, Mc Graw, Hill Inc New York.

SUMMARY CURRENT STATUS AND SOLUTIONS TO REDUCE AIR POLLUTIO N IN BUT SON CEMENT COMPANY IN THANH SON COMMUNE, KIM BANG DISTRICT, HA NAM PROVINCE

Nguyen Thi Nham Tuat*, Dinh Thi Nhu, Nguyen Thu Huyen

College of Sciences - TNU The research was conducted in But Son cement company in Thanh Son commune, Kim Bang district, Ha Nam province. The results showed that dust concentration (TSP) in the air inside the But Son cement company has exceeded the QD3733/2002/BYT from 1.3 to 2.79 times. The TSP concentration in ambient air has exceeded the QCVN 05:2009/BTNMT from 1.17 to 3.85 times. The concentration of major air pollutants are found to be well below the permissible Vietnamese standard. Although But Son Cement Company has applied some methods to minimize dust, such as installation of ESP; spraying water in the road transport of fuel and products but treatment efficiency is not high, the dust concentration in ambient and inside air the company still contain high levels and the permitted standards. Topic suggest some solutions to reduce air pollution in the studied area, contributing to environmental protection and human health and towards sustainable development. Key words: Environment, air, dust, cement, But Son, Ha Nam.

* Tel: 0984 194079, Email: [email protected]

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 267 - 271

272

Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 273 - 277

273

DƯ LƯỢNG NITRAT (NO 3

-), KIM LO ẠI NẶNG ASEN (As), CHÌ (Pb) VÀ CADIMI (Cd) TRONG RAU C ẢI NGỒNG TRỒNG TẠI KHU V ỰC XÓM ĐÔNG, XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PH Ố THÁI NGUYÊN

Nguyễn Thị Tuyết*, Nguyễn Văn Chung, Bùi Thanh Hà,

Đàm Quang Luân, Phạm Thanh Bình, Hoàng Thị Hoa Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng hầu hết các mẫu rau cải ngồng được trồng tại khu vưc xóm Đông, xã Đồng Bẩm có hàm lượng NO3

- nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Chỉ tiêu phân tích kim loại nặng As trong các mẫu rau cải ngồng đều đạt tiêu chuẩn an toàn của Bộ NN&PTNN (2008). Hàm lượng kim loại nặng Pb và Cd trong rau ở mức ô nhiễm nhẹ, nguyên nhân chủ yếu là do người dân vẫn sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vệ chưa hợp lý và nguồn nước tưới chưa được đảm bảo trong canh tác rau. Từ khóa: Nitrat, Kim loại nặng, phân bón, tiêu chuẩn

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Rau xanh nói chung, rau cải nói riêng được sử dụng rất phổ biến trong bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sản xuất và tiêu thụ rau đang phải đối mặt với vấn đề hết sức nghiêm trọng, đó là sự mất an toàn trong các sản phẩm rau. Hiện tượng rau không an toàn, chứa nhiều kim loại nặng, dư thừa hàm lượng nitrat,… trong sản phẩm rau là mối quan tâm đặc biệt của cộng đồng cũng như các cơ quan quản lí [5]. Đối với tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây đời sống người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu về rau, quả tươi ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Xã Đồng Bẩm được quy hoạch là một trong những khu vực cung cấp rau chủ yếu cho thành phố Thái Nguyên. Đây không phải là vùng sản xuất rau sạch, việc canh tác rau chủ yếu vẫn theo kinh nghiệm truyền thống của người dân.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Hàm lượng nitrat (NO3

-) và một số kim loại nặng (KLN) độc hại: Asen (As), Chì (Pb) và Cadimi (Cd) trong rau cải Ngồng

Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực địa

* Tel: 0972 926508, Email: [email protected]

- Điều tra phỏng vấn: tiến hành lập phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp người dân trồng rau về phương thức canh tác (sử dụng phân bón, nước tưới cho rau,…)

- Lấy mẫu rau cải Ngồng: Chúng tôi tiến hành lấy 4 mẫu rau cải Ngồng ở ngoài đồng ruộng và một mẫu đối chứng (tại vườn nhà, trồng rau chỉ để phục vụ cho gia đình) vào vụ Đông (trên cánh đồng chỉ có 4 hộ trồng rau cải Ngồng) tại xóm Đông, xã Đồng Bẩm đây là xóm điển hình trồng rau của toàn xã Đồng Bẩm.

- Mẫu rau sau khi lấy về được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn và mang đi phân tích hàm lượng NO3

- và một số KLN (As, Pb, Cd) tại phòng phân tích kiểm tra chất lượng nông sản và vật tư nông nghiệp, viện khoa học sự sống Đại học Nông Lâm -Thái Nguyên.

Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

- Các mẫu rau cải Ngồng được phân tích tại Phòng phân tích kiểm tra chất lượng nông sản và vật tư nông nghiệp, Viện Khoa học Sự sống, Đại học Nông Lâm -Thái Nguyên theo các phương pháp phổ biến hiện nay.

- NO3-: Phân tích bằng phương pháp so màu

bằng axit disunfophenic.

- Phương pháp phân tích Pb, As, Cd (mg/kg): trên thiết bị cực phổ VA 797 Computrace của hãng METROHM, Thụy Sỹ, điện cực xuyến vàng xoay. Chế độ phân tích: Volt – Amper Stripping.

Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 273 - 277

274

Bảng 1. Đặc điểm và vị trí lấy mẫu rau cải Ngồng tại khu vực nghiên cứu

STT Ký hi ệu

mẫu Phương thức canh tác Nước tưới

1 MR1

Mẫu được lấy tại nhà Bác Nguyễn Thị Mão, sau khoảng 7 ngày sử dụng phân đạm, phân lân và phân đầu trâu bón thúc cho rau. Sử dụng Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Samole, Bassan 50EC, Bazan đặc trị bọ nhảy

Sử dụng nước mương

2 MR2

Mẫu được lấy tại ruộng nhà bác Nguyễn Thị Hằng. Sử dụng phân chuồng hoai mục, phân NPK bón lót. Sau gieo hạt 9 ngày, bón đạm và phân lân. Sau khoảng 2 tuần bón đạm, phân đầu trâu. Sử dụng Thuốc BVTV Samole, Bassan 50EC, Bazan đặc trị bọ nhảy

Sử dụng nước mương và nước phân chuồng trại

3 MR3

Mẫu được lấy tại ruộng nhà bác Trần Thị Thu. Sử dụng phân chuồng hoai mục bón lót. Sau khi gieo hạt khoảng 10 ngày bón thúc bằng phân NPK, 10 ngày sau đó bón thêm phân đạm, kali. Sử dụng Thuốc BVTV Samole, Bassan 50EC, Bazan đặc trị bọ nhảy

Sử dụng nước mương và nước phân Biogas

4 MR4

Mẫu được lấy tại ruộng nhà bác Nguyễn Thị Thìn. Sử dụng phân chuồng hoai mục và phân NPK để bón lót. Bón theo tuần, 1 tuần 1 lần, sử dụng toàn bộ bằng phân 3 màu. Sử dụng Thuốc BVTV Samole, Bassan 50EC, Bazan đặc trị bọ nhảy

Sử dụng nước mương và nước phân Biogas

5 MR5 (mẫu đối chứng)

Mẫu được lấy tại vườn rau nhà bác Trần Thị Nga. sử dụng phân chuồng hoai mục bón lót, không sử dụng phân bón vô cơ và thuốc BVTV

Sử dụng nước sinh hoạt của hộ gia đình

Bảng 2: Hàm lượng bón phân vô cơ cho rau cải Ngồng

Đơn vị: (kg/sào/vụ)

STT Ký hi ệu mẫu

Phân bón vô cơ Đạm

(mức bón thực tế)

Mức khuyến cáo (*)

Phân lân (mức bón thực tế)

Mức khuyến cáo (*)

Kali (mức bón

thực tế)

1 MR1 4-5

2-2,2

30-35

5-5,5

0 2 MR2 10-12 40-50 0 3 MR3 5-7 35-40 1 4 MR4 4-6 35-40 2 5 MR5 5-6 30-35 1

(*): Nguồn [6] KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Theo các nhà khoa học thì có nhiều yếu tố gây tồn dư nitrat trong nông sản như: nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, nước tưới, biện pháp canh tác… nhưng nguyên nhân chủ yếu được các nhà nông học khẳng định đó là phân bón đặc biệt là phân đạm, do sử dụng không đúng như: bón với li ều lượng quá cao, bón sát thời kỳ thu hoạch, bón không cân đối với lân, kali và nguyên tố vi lượng [4]. Còn đối với KLN, một trong những nguyên nhân gây tồn dư chúng trong rau xanh là từ sự nhiễm bẩn môi

trường đất, nước do bón phân hóa học và sử dụng thuốc BVTV thời gian cách ly ngắn; rau trồng ở những vùng đất, nước bị ô nhiễm (khu vực khai thác mỏ) hay nước tưới bị ô nhiễm như nước thải thành phố, nước thải công nghiệp,…); rau trồng gần nơi ô nhiễm không khí của các nhà máy,…[5]

Trên cơ sở xác định nguyên nhân gây ra sự tích lũy NO3

- và KLN trong rau cải Ngồng tại xóm Đông, xã Đồng Bẩm. Ở đây chúng tôi chỉ quan tâm đến yếu tố sử dụng phân bón đặc biệt là phân đạm và yếu tố nước tưới vì

Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 273 - 277

275

vùng nghiên cứu là vùng canh tác truyền thống gần khu vực dân cư và lưu vực sông Cầu (nguồn tiếp nhận nước thải của khu dân cư và nhiều nhà máy)

Thực trạng sử dụng phân bón vô cơ và nước tưới tại khu vực nghiên cứu

Qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp người dân trồng rau về phương thức canh tác cho thấy thấy hầu hết bà con nông dân tại xóm Đông, xã Đồng Bẩm đều sử phân vô cơ trong đó sử dụng phân đạm, lân và kali kết hợp với phân đầu trâu bón cho rau cải Ngồng để đạt năng suất cao (Bảng 2).

Qua bảng 2 cho thấy: Đối với phân vô cơ, tỷ lệ bón N:P:K còn chưa cân đối và hợp lý, đặc biệt là người dân trồng rau quá lạm dụng phân đạm và phân lân. Tất cả các mẫu rau nghiên cứu đều có hàm lượng bón phân đạm và phân lân vượt quy trình khuyến cáo [6] từ 2 đến 5,5 lần (đối với đạm) và 6 đến 9 lần (đối với phân lân). Phân Kali hầu như không bón hoặc bón rất ít. Đây sẽ những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm NO3

- trong rau.

Tại các ruộng trồng rau của xóm Đông, xã Đồng Bẩm sử dụng chủ yếu là nước sông Cầu dẫn về các kênh mương và được dự trữ trong các bể chứa. Chất lượng nước sông Cầu lại có sự biến đổi tuỳ theo mùa vụ và chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các nguồn thải. Nước sông Cầu vẫn được sử dụng để làm nguồn tưới nhưng cũng chưa có nghiều nghiên cứu để đánh giá chất lượng nguồn nước này có đạt tiêu chuẩn của Việt Nam để làm nguồn nước tưới cho rau hay không. Người dân hầu như

không sử dụng nước giếng khoan để tưới cho rau, chỉ một số rất ít hộ dùng để tưới những ruộng rau dành riêng cho gia đình. Nhìn chung ở gần ruộng rau có nguồn nước kênh mương là được sử dụng để tưới, bất kể đó là từ nguồn nước nào. Theo quy trình sản xuất thực hành tốt cho rau quả tươi an toàn toàn của Bộ NN&PTNN thì một trong những quy định về nguồn nước tưới cho rau đó là không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ các khu dân cư tập trung, nước phân tươi,.. [6]

Hàm lượng NO3- trong rau cải Ngồng tại

khu vực nghiên cứu

Trong hoạt động thương mại quốc tế, các nước nhập khẩu rau tươi đều phải kiểm tra lượng nitrat trước khi cho nhập. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và cộng đồng kinh tế châu Âu (EC) giới hạn hàm lượng nitrat trong rau không quá 300 mg/kg rau tươi [3]. Kết quả phân tích hàm lượng NO3

- trong các mẫu rau cải Ngồng thể hiện trong bảng 3.

Qua bảng 3 cho thấy: Hàm lượng NO3- trong

các mẫu cải Ngồng rau dao động từ 122.68 mg/kg đến 336.38 mg/kg rau tươi. Trong 5 mẫu rau thì có 4/5 mẫu (chiếm 80%) có hàm lượng NO3

- nằm trong tiêu chuẩn cho phép của WHO. Riêng chỉ có mẫu rau MR2 có hàm lượng NO3

- vượt tiêu chuẩn cho phép của WHO gấp 1,12 lần. Nguyên nhân có thể do đây là mẫu được lấy tại ruộng được bón quá nhiều phân chuồng, phân đạm và bón phân N, P, K không cân đối đã dẫn đến nguy cơ tích lũy NO3

- cao trong rau.

Bảng 3: Kết quả phân tích hàm lượng NO3- trong các mẫu rau cải Ngồng (mg/kg)

Ký hiệu mẫu NO3- TCCP của WHO

MR 1 141,79

300

MR 2 336,38

MR 3 245,77

MR 4 191,91

MR 5 122,68

Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 273 - 277

276

Dư lượng KLN trong rau cải Ngồng tại khu vực nghiên cứu

Hình 1: Biểu đồ giá trị As trong rau cải Ngồng

Hình 2: Biểu đồ giá trị Pb trong rau cải Ngồng

Hình 3: Biểu đồ giá trị Cd trong rau cải Ngồng

Ghi chú: Đối với giá trị AS, tiêu chuẩn của BNN 2010 : không quy định

Kết quả phân tích Hàm lượng KLN độc hại As, Pb, Cd trong các mẫu rau cải Ngồng được thể (hình 1, 2, 3) cho thấy:

Chỉ tiêu phân tích As trong rau cải Ngồng đều đạt tiêu chuẩn an toàn của BNN&PTNN (2008), mẫu thấp nhất có giá trị 0,11 mg/kg (MR5), mẫu cao nhất có giá trị 0,23 mg/kg

(MR2). Hàm lượng Pb trong các mẫu rau cải Ngồng có sự chênh lệch không đáng kể, dao động trong khoảng 0,13 –0,36 mg/kg. Trong đó 2/5 mẫu (MR2, MR3) vượt TCCP của BNN&PTNN (2010) từ 1,03 – 1,2 lần. Giá trị hàm lượng Pb trong mẫu MR5 (mẫu đối chứng) thấp nhất có thể do đây là mẫu được lấy tại vườn nhà, rau cải Ngồng được trồng để phục vụ gia đình nên hoàn toàn sử dụng nguồn nước sạch để tưới, không sử dụng thuốc BVTV. Điều này cho thấy, việc thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn sẽ đảm bảo có một nguồn rau chất lượng tốt.

Có dấu hiệu ô nhiễm Cd trong các mẫu rau cải Ngồng. Trong 5 mẫu nghiên cứu, chỉ có mẫu MR5 có hàm lượng dưới TCCP điều này cũng rất phù hợp vì đây là mẫu được lấy tại vườn nhà. 4/5 mẫu còn lại có hàm lượng vượt quá TCCP của BNN&PTNN (2010) từ 1,2 – 2 lần. Nguyên nhân rau bị nhiễm bẩn Cd có thể do người dân bón nhiều phân lân, mà mối quan tâm lớn đối với phân lân khoáng là hàm lượng Cd tồn dư do quá trình sản xuất [4]

Tuy nhiên, những kết quả ở trên để cho thấy nguy cơ tiềm ẩn của việc lạm dụng phân bón, thuốc BVTV, sử dụng nước tưới chưa đảm bảo sẽ làm giảm chất lượng nông sản. Để có kết luận chính xác về sự tích lũy KLN trong rau, theo chúng tôi cần phải tiến hành lẫy mẫu nhiều hơn, vào nhiều vụ sản xuất và theo dõi sự tích lũy của chúng qua nhiều năm.

KẾT LUẬN

Hầu hết các mẫu rau cải Ngồng đều có hàm lượng NO3

- đạt tiêu chuẩn cho phép. Chỉ tiêu phân tích As trong rau cải Ngồng đều đạt tiêu chuẩn an toàn của BNN&PTNN (2008). Hàm lượng Pb và Cd trong rau ở mức ô nhiễm nhẹ. Trong đó 2/5 mẫu rau cải Ngồng có hàm lượng Pb vượt TCCP của BNN&PTNN (2010) từ 1,03-1,2 lần; 4/5 mẫu có hàm lượng Cd vượt quá TCCP của BNN&PTNN (2010) từ 1,2-2 lần. Để có kết luận chính xác và đầy đủ về sự tích lũy KLN trong rau, theo chúng tôi cần phải tiến hành lẫy mẫu nhiều hơn, vào nhiều vụ sản xuất và theo dõi sự tích lũy của chúng qua nhiều năm.Tuy nhiên, những kết quả ở trên để cho thấy nguy cơ tiềm ẩn của việc lạm dụng phân bón, thuốc BVTV, sử

Hàm lượng As trong rau

0.170.23 0.19 0.16 0.11

1

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

MR1 MR2 MR3 MR4 MR5

Hàm

lượn

g (m

g/k

g)

Hàm lượng Pb trong rau

0.24

0.36

0.31

0.25

0.13

0

0.05

0.1

0.15

0.2

0.25

0.3

0.35

0.4

MR1 MR2 MR3 MR4 MR5

m lư

ợng

(m

g/k

g)

Hàm lượng Cd trong rau

0.080.09

0.1

0.06

0.04

00.010.020.030.040.050.060.070.080.090.1

0.11

MR1 MR2 MR3 MR4 MR5

m lư

ợng

(m

g/k

g)

Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 273 - 277

277

dụng nước tưới chưa đảm bảo sẽ làm giảm chất lượng nông sản. Người trồng rau cần phải ý thức hơn và hiểu rõ về quy trình sản xuất rau đảm bảo chất lượng.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. BNN 2010: Mức tối đa cho phép được quy định theo Thông tư số 68/2010/TT-BNN ngày 3/12/2010 của BNN&PTNT [2]. BNN 2008: Mức tối đa cho phép được quy định theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của BNN&PTNT

[3]. Hàm lượng nitrat trong rau an toàn http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/122/21/52495/Ham-luong-nitrat-trong-rau-an-toan.aspx [4]. Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (2001). Nông Nghiệp và Môi trường. Nxb Giáo dục. [5].Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng Nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp. [6]. Quy trình sản xuất thực hành tốt cho rau quả tươi an toàn toàn (2008). Bộ NN&PTNN, số 379/QĐ-BNN-KHCN

SUMMARY RESIDUE OF NITRAT (NO 3

-), HEAVY METALS ARSENIC (AS), LEAD (PB) AND CADMIUM (CD) IN BRASSICA INTEGRIFOLIA IN DONG V ILLAGE, DONG BAM COMMUNE, THAI NGUYEN CITY

Nguyen Thi Tuyet*, Nguyen Van Chung, Bui Thanh Ha, Dam Quang Luan, Pham Thanh Binh, Hoang Thi Hoa

College of Science - TNU The research showed that most samples of Brassica integrifolia grown in Dong village, Dong Bam commune had NO3

- concentration in the allowable standard. The content of As in Brassica integrifolia in the studied area was lower than threshold toxic level. However, some samples of vegetables were slight pollution sign of Pb and Cd. The main reason for contamination of Pb and Cd in Brassica integrifolia was related to the unsuitable use of fertilizers, pesticide and irrigating water. Key words: Nitrat, heavy metals, fertilizers, standards

* Tel: 0972 926508, Email: [email protected]

Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 273 - 277

278

Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 279 - 283

279

GIA ĐÌNH V ỚI GIÁO D ỤC NHÂN CÁCH CHO TH Ế HỆ TRẺ Ở VI ỆT NAM HI ỆN NAY

Cao Thị Phương Nhung*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Với xu hướng xã hội hóa hiện nay, giáo dục con người không còn là chức năng, vai trò, nhiệm vụ của riêng ai mà là trách nhiệm của cả gia đình (GĐ), nhà trường và xã hội. Song với những đặc trưng riêng có của mình, thông qua thời gian, môi trường, nội dung và phương pháp giáo dục thì GĐ đã thể hiện là lực lượng giáo dục, môi trường giáo dục đầu tiên và cũng là quyết định nhất đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, nhất là đối với thế hệ trẻ. Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, các bậc ông bà, cha mẹ muốn thực hiện tốt vai trò là nhà giáo dục đặc biệt quan trọng của mình đối với trẻ thì không chỉ quan tâm xây dựng kinh tế gia đình mà còn phải trau dồi kiến thức mọi mặt, tạo lập môi trường sống lành mạnh cho trẻ, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục gia đình với nhà trường và các đoàn thể xã hội khác, bản thân ông bà, cha mẹ phải là tấm gương sáng về đạo đức, tinh thần tự học cho con cháu noi theo. Từ khóa: Gia đình, giáo dục, phương pháp giáo dục, nội dung giáo dục, thế hệ trẻ, nhân cách.

Gia đình (GĐ) là một cộng đồng người được hình thành trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục, quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn… mà ở đó các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau bởi trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi về kinh tế, văn hoá, tình cảm và theo những chuẩn giá trị nhất định, được dư luận, xã hội ủng hộ, được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ [6, 90-91]. *

Giáo dục gia đình (GDGĐ) là một bộ phận của hệ thống giáo dục xã hội, gồm toàn bộ những tác động của GĐ đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người, trước hết là trẻ em.

Nhân cách như là toàn bộ những đặc điểm cùng với những phẩm chất tâm lý cá nhân có tác dụng quy định giá trị và hành vi xã hội của một con người.

Với xu hướng xã hội hóa hiện nay, giáo dục con người không còn là vai trò, nhiệm vụ của riêng ai mà là trách nhiệm của cả gia đình, nhà trường và xã hội [5, 74] nhưng với những đặc trưng riêng có của mình, GĐ thể hiện là cộng đồng có vai trò đặt biệt quan trọng trong giáo dục nhân cách con người. Trong phạm vi bài viết này, tôi tập trung nghiên cứu vai trò

* Tel: 0977 749339, Email: [email protected]

giáo dục nhân cách của gia đình đối với thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay. Bởi vì, thế hệ trẻ (ở đây tôi quan niệm là lứa tuổi dưới 18) là lứa tuổi đang chủ yếu chịu sự nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục của GĐ, lứa tuổi chưa được pháp luật quy định trách nhiệm nghĩa vụ công dân, có những đặc trưng nổi bật là: tâm, sinh lý, thể chất và nhân cách phát triển chưa hoàn chỉnh; tính hiếu động và phản xạ nhanh, ưa chuộng những điều mới lạ; được giáo dục bởi sự kết hợp chặt chẽ giữa GĐ, nhà trường và xã hội, trong đó GĐ là thiết chế có vai trò giáo dục nhân cách thế hệ trẻ quan trọng nhất.

Nếu như giáo dục của nhà trường nằm trong khuôn khổ nhất định về không gian (học tại một địa điểm duy nhất là trong trường), về thời gian (12 năm phổ thông,...), chủ thể giáo dục là giáo viên, người được giáo dục là học sinh, giáo dục chủ yếu có tính chất một chiều là giáo viên đối với học sinh; giáo dục của các cộng đồng xã hội là sự giáo dục lẫn nhau của cá nhân với cá nhân trong một tổ chức với những mục đích và chức năng nhất định như: Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên,... Ở đó, mỗi người vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của quá trình giáo dục, thì giáo dục GĐ lại khác. Không giống với các môi trường giáo dục trên, có thể nói GĐ là thiết chế giáo dục quan trọng nhất, không thể thay thế.

Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 279 - 283

280

Trước hết được thể hiện ở thời gian, môi trường, chủ thể tham gia. GDGĐ được thực hiện ở mọi chu trình của đời người. Mục đích giáo dục của GĐ và của xã hội có sự thống nhất căn bản với nhau. Tuy nhiên, mục đích của giáo dục GĐ có tính linh hoạt hơn, thay đổi theo sự biến đổi và phát triển của đứa trẻ, theo sự vận động và phát triển của xã hội, phụ thuộc vào chính cuộc sống của GĐ và những định hướng của nó. Mỗi GĐ trước hết là một tổ chức giáo dục. Mỗi người lớn trong GĐ là những nhà giáo dục đầu tiên và nhà giáo dục thường xuyên đối với thế hệ trẻ. Với những đặc trưng nổi bật của mình, thế hệ trẻ chính là giai đoạn quan trọng nhất cho sự hình thành nhân cách mỗi con người và cũng là giai đoạn trẻ chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ GĐ mặc dù GDGĐ cho đến nay chưa có chương trình cụ thể nhất định, được soạn một cách khoa học, kỹ lưỡng như giáo dục nhà trường, mà phần lớn là tùy thuộc vào trình độ văn hóa GĐ của các bậc cha mẹ. Điều này được thể hiện trong cả nội dung và phương pháp giáo dục của GĐ.

Về nội dung, giáo dục của GĐ là giáo dục toàn diện. Bao gồm cả giáo dục đạo đức, lao động, học tập văn hoá và rèn luyện tính tự lập cho trẻ, giáo dục thể chất, thẩm mỹ, giới tính, tình yêu và hôn nhân cho thế hệ trẻ.

Trước hết là giáo dục đạo đức: Trong GDGĐ, đây là nội dung quan trọng nhằm xây dựng ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm đạo đức, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức và để mỗi thành viên trong GĐ được sống trong môi trường chan chứa tình thương, đậm tính nhân văn. Giáo dục đạo đức là giáo dục lòng kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, sự thông cảm sâu sắc với điều kiện, hoàn cảnh, đời sống của GĐ bằng cách công khai sự thu nhập, chi tiêu chính đáng của bố mẹ, để trẻ biết sống “tùy gia phong kiệm”, tạo nên một không khí hòa thuận, ấm cúng trong đời sống GĐ, biết vâng lời và biết hoàn thiện công việc một cách vui vẻ khi bố mẹ sai bảo, có ý thức trách nhiệm đùm bọc, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa anh chị em ruột thịt. Từ đó là cơ sở giúp trẻ hình thành những phẩm chất đạo đức tốt như: lòng nhân ái, tính khiêm

tốn, tính chân thực trong quan hệ đối nhân xử thế với mọi người ngoài xã hội.

Thứ hai là giáo dục học tập văn hóa, giáo dục lao động và rèn luyện tính tự lập cho trẻ. Đối với thế hệ trẻ ngày nay, học tập văn hóa là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Học tập văn hóa sẽ góp phần phát triển toàn diện nhân cách con người. Giáo dục học tập có nội dung toàn diện, nhằm trang bị những tri thức văn hóa, khoa học - kỹ thuật, nhằm mở rộng sự hiểu biết, rèn luyện năng lực tư duy khoa học, óc phân tích và kỹ năng vận dụng những tri thức vào cuộc sống. Do đó, cùng với giáo dục ở nhà trường, giáo dục đức tính siêng năng học tập trong GĐ là hết sức quan trọng. Các bậc cha mẹ cần giúp con trẻ xác định đúng mục đích, động cơ, thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện cho các em ý thức tự giác, lòng say mê học tập. Trong chừng mực có thể được, cha mẹ dạy con cái về kiến thức văn hóa và văn hóa ứng xử. GĐ cần dành cho con trẻ những điều kiện thuận lợi nhất cho học tập, đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở việc học tập của con cái, luôn tạo ra "không khí học tập", phải tôn trọng việc học, giờ học của con.

Bên cạnh giáo dục học tập văn hóa thì giáo dục lao động cũng là một nội dung quan trọng không thể thiếu. Giáo dục lao động không chỉ là rèn thói quen lao động, quý trọng thành quả lao động mà còn để phát triển cho trẻ em năng lực và kỹ năng ở những lĩnh vực khác nhau, góp phần hình thành nhân cách, phát triển những tình cảm đạo đức và niềm tin của trẻ. Đồng thời, cha mẹ cũng phải quan tâm đến việc đánh giá đúng mức kết quả lao động của con cái thì giáo dục lao động mới có hiệu quả cao, khích lệ trẻ tích cực trong lao động.

Thứ ba là giáo dục thể chất và thẩm mỹ: Thể hệ trẻ là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhất tất cả các cơ quan, chức năng sinh lý của cơ thể, có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến các giai đoạn sau của cuộc đời. Giáo dục thể chất cho trẻ ở trong GĐ, trước hết các bậc cha mẹ phải quan tâm đến sự ăn uống khoa học, tập thói quen cho trẻ vệ sinh thân thể thường xuyên để cho cơ thể sạch sẽ. Động viên khuyến khích trẻ thực hiện chế độ thể dục buổi sáng, tham gia

Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 279 - 283

281

các hoạt động thể thao phù hợp với sở thích, nhu cầu, nhằm phát triển năng khiếu các cá nhân. Giáo dục con em ý thức phòng, chữa bệnh nhằm giữ gìn bảo vệ sức khỏe. Việc giáo dục thể chất cho trẻ cũng gắn liền với việc tổ chức vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tham quan du lịch theo điều kiện hoàn cảnh của từng GĐ.

Xã hội ngày càng văn minh, tiến bộ thì việc thưởng thức cái đẹp của con người ngày càng cao, trở thành một nhu cầu quan trọng trong đời sống hàng ngày. Con người tiếp thu cái đẹp đầu tiên chính là ở trong GĐ. Có thể nói những mầm mống của cái đẹp được tiếp nhận ở trong GĐ là nền tảng để xây dựng cái đẹp của cả cuộc đời. Giáo dục thẩm mỹ ở trong GĐ, trước hết phải quan tâm giáo dục những hành vi trong nếp sống lịch sự, văn minh. Ngoài ra, tùy hoàn cảnh GĐ mà các bậc cha mẹ lựa chọn phương tiện phù hợp giúp các em phát triển những năng khiếu thẩm mỹ chuyên biệt về ca nhạc, hội họa, điêu khắc... làm cho thẩm mỹ nhân sinh ngày càng thêm phong phú hơn.

Thứ tư là giáo dục giới tính (GDGT), tình yêu và hôn nhân cho thế hệ trẻ: Theo A.Ma-ca-ren-cô: "GDGT được xem là một trong những vấn đề khó nhất của khoa học giáo dục"[4, 110]. Ông còn cho rằng, chưa một vấn đề nào lại bị người ta làm cho trở thành rắc rối và chưa có vấn đề nào có nhiều ý kiến sai lệch như vấn đề này.

GDGT là một bộ phận khăng khít của giáo dục nhân cách. Có thể hiểu giáo dục giới tính là hệ thống các biện pháp tâm sinh lý nhằm giáo dục thế hệ trẻ có thái độ đúng đắn đối với các vấn đề giới tính. Tuổi chưa thành niên có những biến đổi đặc thù về tâm, sinh lý. Những biến đổi đó có thể coi là bước bứt phá về giới tính, đưa các em ra khỏi thế giới tuổi thơ để bước vào thế giới người lớn. Nhiệm vụ của GDGT là giúp trẻ có được kiến thức về cơ thể, sinh lý, tình dục, cơ quan sinh sản, quá trình sinh sản, sức khỏe sinh sản, giúp trẻ chủ động được mối quan hệ qua lại giữa hai giới, có nhu cầu, nguyện vọng hành động phù hợp với những tiêu chuẩn đạo đức của xã hội. GDGT cần có nội dung phù hợp với từng lứa

tuổi, mức độ hiểu biết của các em. Cha mẹ phải là những người có trách nhiệm đầu tiên trong việc GDGT cho trẻ. Vấn đề GDGT chỉ có thể thực hiện có hiệu quả khi các bậc cha mẹ có kiến thức đầy đủ, đúng đắn về giới tính.

Về phương pháp, giáo dục của gia đình được thực hiện kết hợp nhiều phương pháp khác nhau:

Thứ nhất là phương pháp nêu gương: Cha mẹ là những người đầu tiên trẻ tiếp xúc từ khi chào đời và có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành nhân cách trẻ. Hành động đầu của trẻ chính là bắt chước những hành động của cha mẹ. Vì vậy muốn trẻ hình thành và phát triển những nhân cách tốt, cha mẹ nhất thiết phải là những người đầu tiên gương mẫu hoàn thành các vai trò của mình đối với GĐ và xã hội để con cái học theo. Sự gương mẫu của cha mẹ và người lớn trong GĐ phải thể hiện ngay trong nếp sống hàng ngày. Chính những điều này trực tiếp tác động đến nhận thức, tình cảm, niềm tin và hành động của trẻ. Sự gương mẫu của bố mẹ là cơ sở tạo nên uy tín làm tăng thêm lòng kính trọng, thương yêu, tin cậy, tự giác theo những điều cha mẹ sai bảo, khuyên nhủ cho con trẻ. Ở tuổi thanh thiếu niên, vai trò gương mẫu của bố mẹ có ý nghĩa quan trọng hơn cả vì giờ đây các em có thể phân biệt đánh giá được cái đúng, cái sai, cái tốt, cái xấu. Do đó cha mẹ phải làm gương sáng cho con trong cách ứng xử cũng như lối sống. Vấn đề gương mẫu của bố mẹ có ý nghĩa vô cùng to lớn trong giáo dục GĐ được coi như một chân lý giản dị, sáng rõ như ban ngày. Không có gì có thể tác động lên tâm hồn non nớt của trẻ mạnh bằng quyền lực của sự làm gương và giữa muôn vàn tấm gương thì không gì gây ấn tượng sâu sắc và bền chặt bằng sự mẫu mực của bố mẹ.

Thứ hai là phương pháp khuyên bảo, thuyết phục: Là phương pháp dùng lời diễn giải, khuyên bảo, phân tích nhằm khai sáng những tri thức đạo đức giúp cho trẻ nhận thức được ý nghĩa cá nhân, ý nghĩa xã hội, sự cần thiết phải thực hiện hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày. Diễn giải, thuyết phục chính là để khai sáng nhận thức cho trẻ, giúp chúng hiểu một cách thấu đáo, sâu sắc cái lợi, cái

Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 279 - 283

282

hại, có lý, có tình những việc cần làm, những việc nên tránh, chứ không phải là hành động theo cảm tính.

Diễn giải, thuyết phục của cha mẹ trong GĐ chính là để cung cấp cho trẻ những kinh nghiệm quý báu được nhân loại đúc kết thành những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực trong đời sống. Diễn giải, thuyết phục bằng lời để khai sáng, thúc đẩy hành vi tốt đẹp cho trẻ ở trong GĐ là cơ sở, nền tảng thúc đẩy hành vi tốt đẹp cho trẻ ở bên ngoài xã hội. Do đó, sự khuyên bảo, thuyết phục, trên tinh thần gần gũi, quan tâm chia sẻ, trao đổi với con là phương pháp hữu hiệu giúp cha mẹ thực hiện tốt vai trò giáo dục nhân cách cho con của mình.

Thứ ba là phương pháp rèn luyện thói quen: Trong cuộc sống của con người có những động tác được lặp đi, lặp lại nhiều lần sẽ trở thành thói quen của người đó. Việc sử dụng những thói quen tốt và những thói quen xấu ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách của mỗi con người. Cha mẹ cũng chính là những người đầu tiên giúp trẻ hình thành những thói quen này. Việc rèn luyện để cho trẻ có thói quen và hành vi tốt được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau tùy theo lứa tuổi, hoàn cảnh và điều kiện sống trong từng GĐ. Song muốn rèn luyện cho trẻ bất kỳ thói quen, hành vi nào cha mẹ phải làm cho trẻ hình dung được những thao tác cụ thể và cần thiết tiến hành các thao tác đó một cách chính xác, ngắn gọn, rõ ràng, có hệ thống để các em dễ bắt chước, tránh tình trạng khi gần hình thành thói quen lại phải điều chỉnh, sửa sai từ đầu sẽ khó sử chữa. Việc rèn luyện thói quen cho trẻ ở trong GĐ cần tiến hành bền bỉ, liên tục, kiên trì không nóng vội, phải thông qua một chế độ được quy định chặt chẽ, rõ ràng, hợp lý từ khi chưa có ý thức tự giác của cá nhân đến tự giác, từ khi chưa có sở thích biến thành nhu cầu, tiến đến tự rèn luyện, tự giáo dục của cá nhân. Đây là con đường cơ bản, quan trọng nhất trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.

Thứ tư là phương pháp khen thưởng: Cha mẹ là những người đầu tiên giúp trẻ hình thành những phẩm chất đạo đức, thói quen tốt và cũng là những người đầu tiên khen thưởng

chúng khi chúng làm tốt một điều gì đó. Khen thưởng là hình thức biểu thị sự đồng tình, sự đánh giá tốt đẹp về những cố gắng, những thành tích mà trẻ thực hiện được. Điều này giúp trẻ vui mừng, sung sướng và tiếp tục thực hiện những hành vi tốt. Song, các bậc cha mẹ cũng nên lưu ý rằng, không phải bất cứ việc biểu dương khen thưởng nào cũng có tác động tích cực. Ý nghĩa giáo dục của việc khen thưởng càng lớn, khi khen thưởng không chỉ đơn giản đánh giá kết quả mà cũng nêu bật được sự nỗ lực cá nhân và cả động cơ, phương thức hoạt động. Mục đích của khen thưởng luôn luôn đòi hỏi trẻ phải cố gắng hơn, nỗ lực bản thân hơn nữa trong việc thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của mình.

Thứ năm là phương pháp kỷ luật, trừng phạt: Cha mẹ là những người trừng phạt, kỷ luật trẻ đầu tiên nhằm điều chỉnh, uốn nắn những hành vi sai lạc đối với trẻ, làm tổn hại đến lợi ích chung của GĐ, tập thể hay cộng đồng xã hội. Những hình thức này là các mức độ tác động đến nhân cách của trẻ, biểu hiện thái độ không đồng tình, lên án, phản đối, phủ nhận của cha mẹ đối với những hành vi, hành động của trẻ trái mục đích, yêu cầu theo định hướng phát triển nhân cách chính đáng. Thậm chí có khi dùng đến roi vọt chỉ vì một mục đích là giúp cho trẻ nhận thức đầy đủ, sâu sắc các mức lỗi lầm, sai phạm nghiêm trọng của mình đó gây tác hại không những cho chính bản thân mà cả người khác. Tất nhiên khi các bậc cha mẹ phải dùng đến các biện pháp trừng phạt, kỷ luật là điều bất đắc dĩ. Trừng phạt trẻ, cha mẹ không nên thực hiện trong cơn bực tức. Trong những trường hợp như vậy có thể dẫn đến hậu quả vô cùng tai hại, khó lường được.

Trong quá trình giáo dục trẻ, gia đình sử dụng phối hợp tất cả các phương pháp giáo dục trên chứ không dùng duy nhất một phương pháp giáo dục nào cả. Việc sử dụng các phương pháp trên phù hợp với từng trẻ, từng hoàn cảnh giúp gia đình giáo dục trẻ hình thành những phẩm chất tốt.

GĐ tuy không phải là thiết chế duy nhất thực hiện vai trò giáo dục trẻ nhưng thông qua các nội dung giáo dục tương đối toàn diện và sử

Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 279 - 283

283

dụng phối hợp nhiều phương pháp giáo dục, vừa là sự kế thừa, phát huy những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống, vừa là tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá giáo dục nhân loại, quá trình giáo dục lại được thực hiện trong suốt cuộc đời mỗi người thì GĐ đã thể hiện là lực lượng giáo dục quan trọng nhất, là môi trường giáo dục đầu tiên và cũng là quyết định nhất đối với sự hình thành nhân cách của trẻ [3, 89]. Do đó mỗi gia đình cần ”nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn hóa,...”[2, 116].

Với sự phát triển của xã hội hiện đại, các bậc ông bà, cha mẹ muốn thực hiện tốt vai trò là nhà giáo dục đặc biệt quan trọng của mình đối với trẻ thì không chỉ quan tâm xây dựng kinh tế gia đình mà còn phải trau dồi kiến thức mọi mặt, bản thân phải là tấm gương sáng về đạo đức, tinh thần tự học cho con cái noi theo; tạo bầu không khí gia đình vui vẻ, hòa thuận, yêu thương lẫn nhau giữa các thành viên; tăng cường sự phối hợp giữa gia đình với nhà trường và các tổ chức xã hội trong giáo dục nhân cách cho thệ hệ trẻ. Đồng thời, Đảng và Nhà nước ta cũng phải quan tâm đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính sách gia đình nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu: xây dựng gia

đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững – đây là cơ sở cho việc nâng cao vai trò của giáo dục gia đình. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng ta đã chỉ rõ: ”Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Các chính sách của Đảng và Nhà nước phải chú ý xây dựng gia đình no ấm, hòa thuận, tiến bộ. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi lớp người”[1, 15].

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, HN. [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, HN. [3]. Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị - Hành chính, HN. [4]. A. Ma-ca-ren-cô (1978), Nói chuyện về giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, HN. [5]. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, HN. [6]. Lê Thi (1994), Gia đình Việt Nam, các trách nhiệm, các nguồn lực trong sự đổi mới của đất nước, Nxb Khoa học xã hội, HN.

SUMMARY FAMILY AND PERSONALITY EDUCATION FOR YOUNG GENERATI ON IN VIET NAM TODAY

Cao Thi Phuong Nhung*

College of Sciences – TNU

Under today’s social trends, human education is no longer a function, role and task of a specific individual, but the responsibility of the whole family, schools and society. However, with its own characteristics, through the functionality, content and methods of family education, the family has demonstrated as the most important education force, the first education environment and the most decisive for the formation and development of human personality, especially for young generations. With the development of modern society, parents and grandparents who want to perform the roles as specially important educators for their children and grandchildren should not only care about economic development but also improve knowledge of all aspects to make good examples of ethics and self-learning for their young generations to follow. Combine education in the family, at school and in other social groups. Key words: Family, Education, Method of Education , Content of Education , the youth, personality

* Tel: 0977 749339, Email: [email protected]

Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 279 - 283

284

Nguyễn Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 285 - 290

285

MỘT SỐ Ý KI ẾN NHẰM HOÀN THI ỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI H ỌC KHOA H ỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Nguyễn Thu Hằng*, Lưu Thái Bình Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Trường Đại học Khoa học được thành lập đến nay đã được 10 năm. Trải qua 10 năm phát triển trường đã không ngừng phát triển và lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Trường có tổng số 295 cán bộ giáo viên trong đó có 202 cán bộ biên chế, 93 cán bộ viên chức hợp đồng. Trường đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội ở các trình độ Cử nhân, Thạc sĩ và Tiến sĩ. Đến nay trường đã có 01 ngành đào tạo Tiến sĩ, 03 ngành đào tạo Thạc sĩ, 17 ngành đào tạo đại học. Để xây dựng trường Đại học Khoa học thành một trường trọng điểm của vùng trung du miền núi phía Bắc và trở thành một trường đa ngành, đa cấp đòi hỏi trường phải nỗ lực hơn nữa để có thể huy động tất cả nguồn lực trong xã hội. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất giúp nhà trường khai thác tối đa nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo đồng thời sử dụng nguồn tài chính đó một cách hiệu quả nhất. Từ khoá: Cơ chế, quản lý, tài chính, kinh phí, giải pháp

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Trong một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu thì cơ chế quản lý tài chính là rất quan trọng, nó quyết định đến sự phát triển của đơn vị đó. Mặc dù vậy quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu luôn bộc lộ những bất cập lớn như về trình độ năng lực cán bộ quản lý, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, trình độ thanh kiểm tra trong đơn vị, quyết toán thu chi ngân sách, chi trả tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm… Trước những bất cập đó hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính là vấn đề hết sức quan trọng. Trong những năm qua trường Đại học Khoa học luôn quan tâm và chú trọng đến công tác quản lý tài chính của trường. Mặc dù nhiều năm qua công tác tài chính của trường được Đại học Thái Nguyên đánh giá tốt, nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục.

THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐH THÁI NGUYÊN

Tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý tài chính tại tr ường Đại học Khoa học.

Đội ngũ cán bộ tài chính - kế toán của trường có trách nhiệm hết sức quan trọng trong việc tham mưu cho Nhà trường trong công tác quản lý tài chính. Phòng Kế hoạch - Tài chính * Tel: 0912 108538, Email: [email protected]

của trường hiện có 7 người (có 1 tiến sỹ, 1 thạc sỹ, 5 cử nhân) trong đó có 1 kế toán trưởng kiêm trưởng phòng, 1 phó phòng. Trong phòng hầu hết mỗi một cán bộ kế toán vẫn phải kiêm từ 2-3 công việc.

Trường Đại học Khoa học áp dụng chính sách thu – chi tài chính thống nhất: thu – chi qua một đầu mối do Phòng Kế hoạch - Tài chính đảm nhiệm. Công tác kế toán và quyết toán ngân sách phải được thực hiện thống nhất theo quy định về chứng từ thu chi ngân sách, mục lục ngân sách Nhà nước, hệ thống tài khoản, sổ sách, biểu mẫu báo cáo và đối tượng sử dụng ngân sách. Nội dung quản lý tài chính tại tr ường Đại học Khoa học Quản lý nguồn thu Cùng với sự phát triển của Trường, ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục – đào tạo, nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho trường Đại học Khoa học cũng tăng lên đặc biệt là năm 2009 (Bảng 1). Nguồn Ngân sách Nhà nước cấp cho đào tạo sau đại học và lĩnh vực nghiên cứu khoa học tăng đáng kể qua các năm, ngược lại nguồn kinh phí cấp chi thường xuyên cho đào tạo đại học tăng mạnh năm 2009 so với 2008 là 40,11%, các năm sau đó tỷ lệ tăng này giảm rõ rệt (năm 2010 so với năm 2009 chỉ tăng 3,20%, năm 2011 so với năm 2010 tăng 7,71%).

Nguyễn Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 285 - 290

286

Bảng 1: Nguồn tài chính của trường Đại học Khoa học 2008 – 2011

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 1. Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp (N.đ)

4.964.785 7.679.170 7.700.699 8.414.186

Tỷ lệ tăng qua các năm (năm sau so với năm trước) (%)

- 54,67 00,28 9,27

2. Nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước (N.đ)

5.301.015 8.482.364 15.642.251 25.753.641

Thu từ học phí chính quy (N.đ) 2.919.940 4.541.855 8.493.476 14.191.767 Thu từ học phí phi chính quy (N.đ) 2.338.370 3.885.110 6.917.730 10.897.890 LPTS (N.đ) 24.975 34.495 82.590 58.512 Thu khác (N.đ) 17.730 20.904 148.455 605.472 Tỷ lệ tăng qua các năm (năm sau so với năm trước) (%)

60,00 84,40 64,64

3. Tổng nguồn tài chính (N.đ) 10.265.800 16.161.534 23.342.950 34.167.827 Tỷ lệ tăng qua các năm (năm sau so với năm trước) (%)

57,43 44,44 46,37

(Nguồn: Báo cáo tài chính Trường Đại học Khoa học giai đoạn 2008 – 2011)

Bảng 2: Cơ cấu chi nguồn ngân sách Nhà nước của trường Đại học Khoa học giai đoạn 2009 -2011

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Lượng (tr đ)

Tỷ lệ (%)

Lượng (tr đ)

Tỷ lệ (%)

Lượng (tr đ)

Tỷ lệ (%)

Chi thanh toán cho cá nhân 5.131 71,41 5.376 69,91 6.398 74,57 Chi cho các nghiệp vụ chuyên môn 1.819 25,32 2.023 26,31 2.127 24,79 Chi mua sắm sửa chữa tài sản 200 2,78 122 1,59 0 0,00 Chi khác 35 0,49 169 2,19 54 0,63

Tổng chi 7.186 100 7.689 100 8.580 100 (Nguồn: Báo cáo tài chính Trường Đại học Khoa học giai đoạn 2009 – 2011)

Kinh phí ngân sách cấp cho đào tạo sau đại học tăng khá cao đặc biệt là năm 2009 so với năm 2008 tăng 175,1%. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 103,65%

Bên cạnh nguồn ngân sách Nhà nước thì các nguồn thu khác của trường cũng tăng đáng kể đặc biệt là nguồn thu từ học phí chính quy và phi chính quy của trường tăng nhanh qua 2 năm 2010 và 2011, góp phần cho các hoạt động chăm lo đời sống cán bộ, giảng viên công nhân viên và sinh viên trong Nhà trường được đẩy mạnh tốt hơn. Đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ viên chức trong trường từng bước được cải thiện.

Quản lý chi, cân đối tài chính

* Chi từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp

Nguồn ngân sách Nhà nước chủ yếu được trường sử dụng cho các khoản chi thường xuyên, trực tiếp gắn với quá trình giảng dạy và học tập, bao gồm các khoản mục sau: Chi

cho cá nhân, chi cho các nghiệp vụ chuyên môn, chi khác.

Nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp trong những năm qua trường Đại học Khoa học chủ yếu là chi thanh toán cho cá nhân sau đó đến chi phí cho nghiệp vụ chuyên môn, chi phí sửa chữa và chi phí khác chiếm một phần nhỏ không đáng kể trong tổng chi ngân sách của nhà . Điều đó chứng tỏ nhà trường đã chú trọng và quan tâm rất lớn vào đời sống của cán bộ giáo viên và việc đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo về mặt chuyên môn nghiệp vụ. Việc chi trả lương cho cán bộ công chức và lao động hợp đồng vẫn theo hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp.

Chi cho nghiệp vụ chuyên môn tuy có tăng nhưng có những bước chuyển biến đáng kể.Việc mua giáo trình, tài liệu và các trang thiết bị phục vụ giảng dạy được giao cho Phòng công nghệ thông tin và thư viện đảm nhiệm nên còn nhiều bất cập. Vì vậy, tình trạng chung là học chay, dạy chay do tài liệu,

Nguyễn Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 285 - 290

287

các trang thiết bị không đủ và không phù hợp, dẫn đến chất lượng đào tạo không được cải thiện.

Các khoản chi cho mua sắm cơ sở vật chất tuy đã được chú trọng, nhưng vẫn chưa đáp ứng được sự gia tăng về quy mô đào tạo.

* Chi từ nguồn ngoài ngân sách Nhà nước

Ngoài nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp, trường Đại học Khoa học còn huy động thêm từ các nguồn học phí, lệ phí của người học, lệ phí tuyển sinh, các khoản thu từ đào tạo tại chức, đào tạo liên thông, các loại dịch vụ và các nguồn thu khác. Nguồn kinh phí này chủ yếu phục vụ cho các khoản chi như: Chi lương cho cán bộ hợp đồng, chi nộp vốn đối ứng, chi hợp đồng mời giảng, tăng cường cơ sở vật chất: mua sắm và sửa chữa, hỗ trợ việc biên soạn giáo trình, hỗ trợ quản lý chuyên môn, hành chính, đoàn thể…Chi nộp đối ứng, chi nộp các hoạt động chung cho Đại học Thái Nguyên.

Các khoản chi trên Nhà trường đã quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ của trường và được thông qua tại hội nghị cán bộ viên chức hàng năm nhưng trong quy chế chi tiêu nội bộ của Trường còn có một số hạn chế như: Chi hỗ trợ cho việc đi học tập nâng cao trình độ của cán bộ, chi hỗ trợ các bài báo, chi hỗ trợ viết giáo trình, hội thảo cấp khoa và bộ môn còn thấp.

Quỹ học bổng khuyến khích học tập được bố trí tối thiểu bằng 15% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với các trường công lập theo quy định của nhà nước, mức chi này

là quá cao trong khi nhà trường phải chi rất nhiều khoản từ nguồn thu này.

Quản lý tài sản

Khối lượng tài sản trong trường ngày càng nhiều, việc quản lý sử dụng đã có nề nếp, tài sản được đầu tư đúng trọng tâm, trọng điểm, được đưa vào sử dụng ngay và có hiệu quả thiết thực trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, việc tổ chức quản lý và theo dõi sử dụng vẫn còn chưa chặt chẽ ở một số đơn vị. Hiện tượng thiếu trách nhiệm để mất mát, hư hỏng tài sản vẫn còn xảy ra, việc khai thác tài sản được đầu tư chưa cao (tần suất sử dụng thấp) trong khi một số đơn vị khác lại có nhu cầu sử dụng. Nhằm khắc phục tình trạng trên và đưa công tác quản lý tài sản đi vào nề nếp, nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý của các đơn vị, trường Đại học Khoa học đã tách Bộ phận Quản trị phục vụ thuộc phòng Tổng hợp thành Phòng Quản trị Phục vụ và ban hành Quy định quản lý, sử dụng tài sản áp dụng trong phạm vi của Nhà trường.

Phòng Quản trị - Phục vụ với chức năng quản lý về tài sản chung trong trường phải phối hợp với các đơn vị kiểm tra định kỳ về tình hình quản lý và sử dụng tài sản, hiệu suất sử dụng tài sản, đặc biệt là phòng thí nghiệm và các trang thiết bị đắt tiền. Thống kê và báo cáo kịp thời về hiện trạng tài sản trong trường khi Ban Giám hiệu yêu cầu hoặc báo cáo cấp trên, các Bộ, Ngành có liên quan. Tham mưu và đề xuất Ban Giám hiệu về đầu tư mua sắm, về xử lý tài sản tại các đơn vị.

Bảng 3: Cơ cấu chi nguồn ngoài ngân sách Nhà nước của trường Đại học Khoa học giai đoạn 2009 - 2011

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Lượng (tr đ)

Tỷ lệ (%)

Lượng (tr đ)

Tỷ lệ (%)

Lượng (tr đ)

Tỷ lệ (%)

Chi thanh toán cho cá nhân 3.124 49,61 6.795 49,30 9.450 49,56 Chi cho các nghiệp vụ chuyên môn

1.845 29,30 2.110 15,31 3.640 19,09

Chi mua sắm sửa chữa tài sản 0 0,00 51 0,37 32 0,17

Chi khác 1.328 21,08 4.826 35,02 5.947 31,19 Tổng chi 6.297 100 13.781 100 19.068 100

(Nguồn: Báo cáo tài chính trường Đại học Khoa học giai đoạn 2009 – 2011 )

Nguyễn Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 285 - 290

288

Quản lý và sử dụng nguồn kinh phí

Tất cả các khoản thu trong nhà trường đều phải nộp về Phòng Kế hoạch -Tài chính, có phiếu thu hoặc biên lai hợp lệ, lưu và trả cho người nộp.

Căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, sau khi trang trải toàn bộ chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định hiện hành, Nhà trường xác định phần chênh lệch thu chi (Tổng thu - Tổng chi) để trích lập các quỹ.

Việc phân phối chênh lệch thu chi của trường khá hợp lý và phù hợp với quy định của Nghị định 43/NĐ-CP ngày 25/04/4006 về “chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu”. Tuy nhiên chênh lệch thu chi qua các năm không nhiều, do đó việc trích lập các quỹ chưa thể đảm bảo được việc cải thiện đời sống cán bộ công nhân, đồng thời làm hạn chế nguồn tài chính chi cho việc xây dựng các công trình phúc lợi và thực hiện các hoạt động phúc lợi tập thể của trường.

MỘT SỐ GIẢI Ý KI ẾN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Giải pháp về tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý tài chính

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý tài chính: Nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý tài chính kế toán. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý là một trong những nhân tố quan trọng có ý nghĩa đến việc thực hiện thành công công tác quản lý tài chính đối với nhà trường. Chính vì vậy Nhà trường phải thường xuyên đánh giá, phân loại đội ngũ cán bộ quản lý của từng đơn vị để từ đó tiến hành xây dựng quy hoạch, đào tạo, bố trí cán bộ một cách chủ động.

Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tài chính: Với cơ chế quản lý tài chính tự chủ, bên cạnh những yếu tố tích cực tác động đến sự phát triển của Trường, còn không ít yếu tố tiêu cực tác động đến quá trình hoạt động sự nghiệp, đến việc quản lý tài sản và tình hình sử dụng kinh phí. Vì vậy, công tác kiểm tra tài chính trong nội bộ đơn vị càng trở nên quan trọng và cấp thiết.

Nâng cao trình độ cán bộ quản lý và nguồn nhân lực

Nâng cao trình độ quản lý: Yêu cầu về quản lý tài chính đòi hỏi ngày càng cao nhất là trong công tác quản lý tài chính giáo dục và đào tạo. Trường Đại học Khoa học nhanh chóng ổn định tổ chức, kiện toàn bộ máy quản lý trường Đại học Khoa học theo hướng gọn nhẹ và tác nghiệp hiệu quả để tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các yêu cầu sau đây: Tuyển dụng và xây dựng đội ngũ cán bộ nghiệp vụ quản lý tài chính, tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ kế toán, chủ tài khoản và cán bộ quản lý để cập nhật những chế độ chính sách mới, trao đổi về nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực quản lý tài chính giáo dục và đào tạo.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Trường Đại học Khoa học cần tổ chức và tích cực cho cán bộ làm công tác quản lý tài chính, kế toán của đơn vị thường xuyên tham gia các lớp tập huấn để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, kịp thời nắm bắt được những chủ trương chính sách mới của Đảng và Nhà nước trên các lĩnh vực quản lý tài chính và hạch toán kế toán. Đồng thời các thông tư của các cơ quan quản lý Nhà nước cần được thể chế hoá cho phù hợp với mô hình trường Đại học Khoa học vận dụng và triển khai có hiệu quả.

Giải pháp về quy trình nghiệp vụ quản lý

Giải pháp về quản lý nguồn thu và tăng thu

Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học, tạo điều kiện để tăng cường công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế. Tích cực thực hiện hoặc tham gia thực hiện các dự án đầu tư trong nước và nước ngoài trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, trong đó có những dự án lớn như dự án giáo dục đại học, dự án đào tạo nguồn nhân lực, công nghệ thông tin… từ các nguồn tài trợ, viện trợ, vay của tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân trong nước hoặc nước ngoài.

Tăng cường các nguồn thu khác: Nguồn vốn vay từ các tổ chức quốc tế và từ quỹ nâng cao chất lượng giáo dục đại học; Nguồn hợp tác phát triển với các nước; Nguồn thu hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ,

Nguyễn Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 285 - 290

289

tư vấn dịch vụ; Nguồn tài trợ và các nguồn thu khác.

Giải pháp về quản lý nguồn chi

Đổi mới cơ cấu chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của nhà trường.

Tăng cường đầu tư cho xây dựng cơ bản, cho hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm.

Ưu tiên dành nguồn kinh phí chi một cách hợp lý cho công tác giảng dạy, đổi mới chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, công tác biên soạn giáo trình, thanh tra khảo thí và đảm bảo chất lượng, nghiên cứu khoa học, hôi thảo cấp khoa và bộ môn, hỗ trợ cho cán bộ đi học tập nâng cao trình độ…

Chú ý tới chi nâng cao đời sống thu nhập cho cán bộ viên chức

Một số giải pháp bổ tr ợ

Hoàn thiện chế độ báo cáo kế toán - thống kê

Hoàn thiện chế độ báo cáo kế toán - thống kê nhằm nâng cao chất lượng các thông tin, đưa công tác kế toán, kế hoạch của nhà trường vào nề nếp, đáp ứng đầy đủ, chính xác, kịp thời các yêu cầu về cung cấp thông tin tài chính nhằm phục vụ đắc lực cho công tác quản lý chỉ đạo, điều hành của Nhà trường nói riêng, Bộ Giáo dục và Đào tạo nói chung.

Cần thể cụ thể hoá các thông tư, chỉ thị, chính sách của Nhà nước về các chế độ báo cáo - thống kê cho phù hợp với mô hình quản lý tài chính tại trường Đại học Khoa học – Đại họcThái Nguyên, để các đơn vị trực thuộc thực hiện một cách thống nhất.

Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật và hệ thống thông tin quản lý

* Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật : Tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng học tập cho Nhà trường. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các cá nhân, các tổ chức giúp đỡ phát triển giáo dục - đào tạo.

* Tăng cường hệ thống thông tin quản lý: Phần mềm thu học phí cần phải được hoàn thiện hơn. Cần phải nâng cấp và cập nhật phần mềm kế toán mới, trang bị phần mềm quản lý tài sản cho công tác quản lý tài sản của Nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ Trường Đại học Khoa học là một trong những trường thành viên non trẻ thuộc Đại học Thái Nguyên. Mục tiêu chung là xây dựng trường Đại học Khoa học trở thành trường đại học có uy tín hàng đầu khu vực miền núi phía Bắc về đào tạo cán bộ trình độ đại học và sau đại học các ngành khoa học cơ bản. Một trong những yếu tố để các trường Đại học có thể đứng vững và phát triển thì phải có nền tài chính đủ mạnh và phải tự chủ về vấn đề tài chính.

Trong giai đoạn 2009-2011, trường Đại học Khoa học đã quản lý tốt các nguồn kinh phí, các quỹ, đảm bảo chi tiêu kịp thời đúng chế độ chính sách của Nhà nước, không để xảy ra các vi phạm hay thất thoát về tài chính. Các khoản thu đều thu đủ và thu đúng theo quy định của Nhà nước, các khoản chi đảm bảo chấp hành theo Luật Ngân sách, theo dự toán được giao và theo kiểm soát của Kho bạc Nhà nước. Công tác lập dự toán, chế độ chi tiêu tài chính theo đúng quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường. Nhà trường đã có những chế độ chính sách tài chính tích cực trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ giảng dạy như quan tâm hỗ trợ đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ, đầu tư cơ sở vật chất, phòng học, phòng thí nghiệm. Hàng năm nhà trường đã thực hiện công khai tài chính, tích cực thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong quản lý tài chính, tài sản, vật tư…

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Báo cáo tài chính năm 2009, 2010, 2011 của Trường Đại học Khoa học [2]. Kế hoạch phát triển trường Đại học Khoa học giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến năm 2020. [3]. Nguyễn Thị Thành Vinh ( 2010 ), Hoàn thiện quản lý tài chính tại Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ kinh tế [4]. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

Nguyễn Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 285 - 290

290

SUMMARY SOME SOLUTIONS TO COMPLETE THE FINANCIAL MANAGING MECHANISM IN COLLEGE OF SCIENCES – THAI NGUYEN UNIVERSITY

Nguyen Thu Hang*, Luu Thai Binh

College of Sciences - TNU

College of Sciences was formed 10 years ago. For over 10 years of development, the College has incessantly developed and enlarged in both quantity and quality. The College staff consists of 295 people. Among them, there are 202 people getting paid of national budget, 93 unofficial people. The College supports the human resource for society at Bachelor, Master and Doctoral degrees. In 2011, College of Sciences - Thai Nguyen University has 01 major in Doctoral degree, 03 majors in master degree and 17 majors in Bachelor degree.To develop College of Sciences into a major field of the Northern midland and mountainous area and become a multi disciplinary, multi-level college must require more effort to mobilize all social resources. Improving the financial managing mechanism is one of the most important activities to help the College exploit maximum financial resources for education and training and also use financial resources in the most efficient way. Key words: mechanism, manage, financial, funding, solution

* Tel: 0912 108538, Email: [email protected]

Vũ Thị Vân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 291 - 295

291

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ C ỦA KI ỂM DUY ỆT VĂN BẢN THÔNG QUA VI ỆC KH ẢO SÁT MỘT SỐ LỖI TRONG V ĂN BẢN HÀNH CHÍNH

Vũ Thị Vân*

Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Thực tế cho thấy, có nhiều văn bản hành chính còn tồn tại lỗi sai về thể thức, kỹ thuật trình bày như phông chữ, cỡ chữ, chính tả.… Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc xử lý và quản lý văn bản. Từ việc khảo sát và phát hiện những lỗi sai về hình thức trong một số văn bản hành chính, bước đầu đánh giá vai trò của việc kiểm duyệt văn bản trước khi ký ban hành. Kiểm duyệt văn bản trước khi ký ban hành không chỉ góp phần hạn chế những lỗi sai trên mà còn giúp cho công tác quản lý văn bản được đúng quy định. Từ khóa: văn bản hành chính, thể thức, kỹ thuật trình bày, quy trình, kiểm tra, kiểm duyệt.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Công tác quản lý văn bản từ lâu đã trở thành một phần công việc quan trọng, không thể thiếu của công tác văn thư lưu trữ. Nhà nước ta luôn coi trọng công tác này và coi đây là công cụ hỗ trợ đắc lực trong công tác quản lý Nhà nước. Từ năm 1963, Chính phủ đã ban hành Nghị định 142/CP trong đó quy định rõ Điều lệ về công tác công văn giấy tờ và công tác lưu trữ. Đến 08/ 7/ 2004, sau 41 năm thực hiện, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 110/2004-CP thay thế cho Nghị định 142/CP về công tác văn thư và đến năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 09/2010/ NĐ-CP ngày 08/ 02/ 2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 về công tác văn thư.

Trong thực tế, không cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nào hoạt động mà không có (diễn ra) việc soạn thảo, ban hành, chuyển, nhận văn bản. Nói cách khác, văn bản giấy tờ là công việc diễn ra hàng ngày, thường xuyên, gắn liền với hoạt động của cơ quan, đơn vị. Văn bản giúp cho các tổ chức, đơn vị giao dịch, truyền tải thông tin, tổ chức quản lý, thể hiện cơ sở pháp lý...

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trong những năm qua, đã có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu, trao đổi, thảo luận về công tác quản lý văn thư, lưu trữ, điều đó * Tel: 0987 349900, Email: [email protected]

góp phần làm cho công tác văn thư, lưu trữ dần đi vào nền nếp, bảo đảm việc phục vụ hoạt động quản lý hành chính Nhà nước có hiệu quả...Tuy nhiên, qua thực tế công tác, tình trạng văn bản sai thể thức, kỹ thuật trình bày còn khá phổ biến, do vậy, chưa phát huy được vai trò trong thực tiễn...Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập tới một khía cạnh trong công tác văn thư, đó là bước đầu đánh giá vai trò của việc kiểm duyệt, kiểm tra văn bản hành chính (quyết định, thông báo, công văn, báo cáo, tờ trình,...) trước khi ký ban hành thông qua việc khảo sát, thống kê những lỗi sai thường gặp về thể thức và kỹ thuật trình bày của văn bản hành chính để bạn đọc cùng trao đổi, bàn luận.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN

Tại sao phải ki ểm duyệt, kiểm tra, văn bản tr ước khi ký ban hành?

Trước hết, cần phải khẳng định, việc kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành là việc làm cần thiết và bắt buộc trong công tác quản lý văn bản nói riêng và trong công tác văn thư nói chung của mỗi cơ quan, tổ chức. Vấn đề này được quy định cụ thể tại khoản 5, Điều 1 của Nghị định 09/2010/NĐ-CP ngày 08/ 02/ 2010 của Chính phủ như sau: "Chánh Văn phòng; Trưởng Phòng Hành chính ở những cơ quan, tổ chức không có Văn phòng; người được giao trách nhiệm giúp người đứng đầu cơ quan tổ chức quản lý công tác văn thư ở những cơ quan, tổ chức khác phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về thể thức, kỹ thuật trình

Vũ Thị Vân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 291 - 295

292

bày và thủ tục ban hành văn bản trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật".

Quyết định số 2500/QĐ-BGDĐT ngày 24/ 3/ 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động công tác văn thư và Quyết định số 2818/QĐ-BGDĐT ngày 01/ 8/ 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của Quy chế tổ chức hoạt động công tác văn thư ban hành kèm theo Quyết định số 2500/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng quy định cụ thể về việc kiểm tra văn bản, đó là:

" Thủ trưởng đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về độ chuẩn xác của nội dung văn bản.

Thư ký của Lãnh đạo Bộ có trách nhiệm rà soát, kiểm tra nội dung văn bản trước khi trình Lãnh đạo Bộ, bảo đảm trình tự, thể thức văn bản theo đúng quy định" (Trích Điều 25).

Văn bản số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18/ 7/ 2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến cũng quy định rõ "Trước khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản, cán bộ văn thư cần kiểm tra lại về thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày văn bản; nếu phát hiện có sai sót, phải kịp thời báo cáo người được giao trách nhiệm xem xét, giải quyết”.

Quy định về công tác văn thư, lưu trữ được ban hành kèm theo Quyết định số 161/QĐ-ĐHTN ngày 24/ 2/ 2012 của Đại học Thái Nguyên quy định việc “kiểm tra về hình thức, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản” trong Đại học Thái Nguyên và các trường thành viên như sau:

“1. Đối với văn bản của Đại học Thái Nguyên

Chánh Văn phòng chịu trách nhiệm kiểm tra về hình thức, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của Đại học Thái Nguyên.

2. Đối với văn bản của các đơn vị Lãnh đạo phòng Hành chính hoặc người được giao trách nhiệm phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về hình thức, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của đơn vị..." (Trích Điều 12)

Như vậy, có thể khẳng định khâu rà soát, kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành là việc làm cần thiết và bắt buộc trong công tác quản lý văn bản. Trong bất kỳ cơ quan, tổ chức, đơn vị nào, muốn thực hiện tốt công tác quản lý văn bản thì không được bỏ qua khâu, bước nào trong quy trình ban hành văn bản, đặc biệt là khâu kiểm duyệt văn bản trước khi ký ban hành. Người được giao nhiệm vụ kiểm duyệt văn bản (Lãnh đạo phụ trách công tác hành chính, cán bộ văn thư của đơn vị...) sẽ phải chịu trách nhiệm về thể thức và kỹ thuật trình bày của văn bản đó.

Thế nào là thể thức và kỹ thuật trình bày của văn bản hành chính?

Hình thức, thể thức và kỹ thuật trình bày của văn bản hành chính được quy định ở Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/ 4/ 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và Nghị định 09/2010/NĐ-CP ngày 08/ 02/ 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/ 4/ 2004. Đặc biệt Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/ 01/ 2011 của Bộ Nội vụ đã hướng dẫn đầy đủ, cụ thể và chi tiết về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính. Theo đó, "Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định..." (Điều 2).

Thể thức văn bản hành chính thường bao gồm các thành phần sau: Quốc hiệu; Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; Số ký hiệu của văn bản; Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản; Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản; Nội dung văn bản; Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền; Dấu của cơ quan, tổ chức; Nơi nhận; Dấu chỉ mức độ khẩn, mật (đối với những văn bản loại khẩn, mật).

Kỹ thuật trình bày văn bản "bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác..."(Điều 3).

Vũ Thị Vân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 287 - 291

293

Biểu 1. Kết quả khảo sát thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính

TT Thể thức thể thức, kỹ

thuật trình bày Theo quy định tại Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/

01/ 2011 của Bộ Nội vụ Kết quả khảo sát (VD)

Những lỗi sai về thể thức và kỹ thuật trình bày T ỷ lệ (%)

1 Quốc hiệu

CỘNG HÒA XÃ H ỘI CH Ủ NGHĨA VI ỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CỘNG HÒA XÃ H ỘI CH Ủ NGHĨA VI ỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO- HẠNH PHÚC

---------------- hoặc: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI ỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------&*&------

28/ 100 (28%)

2 Tên cơ quan, tổ chức CƠ QUAN CHỦ QUẢN

CƠ QUAN TRỰC THUỘC CƠ QUAN CHỦ QUẢN

CƠ QUAN TRỰC THUỘC 11/100 ( 11%)

3 Tên loại và trích yếu

a Văn bản có tên loại QUYẾT ĐỊNH

Về việc ..................................................... QUYẾT ĐỊNH

Về việc ..................................................... ---------------------------

14/100 (14%)

b Công văn V/v đóng góp ý kiến cho dự thảo "V/v: đóng góp ý kiến cho dự thảo" Về việc đóng góp ý kiến cho dự thảo

16/100 (16%)

4 Chức vụ, họ tên của

người ký

BỘ TRƯỞNG

Nguyễn Văn A

TL. BỘ TRƯỞNG PHÓ VỤ TRƯỞNG

Nguyễn Văn A

HI ỆU TRƯỞNG

NguyÔn V¨n C

PHÓ HI ỆU TRƯỞNG

Nguyễn Văn C

9/100 (9%)

5 Nơi nhận

a “Kính gửi” Kính gửi:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo; - UBND Tỉnh Thái Nguyên;

Kính gửi: - - Bộ Giáo dục & Đào tạo. - - UBND Tỉnh Thái nguyên.

-

16/100 (16%)

b “Nơi nhận” Nơi nhận:

- Như Điều 3; - Lưu: VT, TCCB.

N¬i nhËn N¬i nhËn N¬i nhËn N¬i nhËn (hoặc Nơi nhận): - Như Điều 3;

- Lưu: VT,CT-HSSV.

21/100 (21%)

...

Vũ Thị Vân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 291 - 295

294

Các lỗi thường gặp về thể thức và kỹ thuật trình bày trong văn bản hành chính

Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên 100 văn bản hành chính gồm kế hoạch, báo cáo, công văn, quyết định của các cấp khác nhau để khảo sát về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, kết quả cụ thể như trình bày trong bảng.

Từ bảng thống kê khảo sát trên cho thấy, lỗi sai thường gặp nhất trong các văn bản hành chính là lỗi sai về phông chữ, kiểu chữ. Thông tư 01/2011/TT-BNV quy định phông chữ sử dụng trình bày văn bản trên máy vi tính là phông chữ tiếng Việt của bộ mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001. Tuy nhiên, có những trường hợp, (có thể do copy) trong cùng một văn bản có hai loại phông chữ khác nhau (vừa sử dụng phông VnTime, vừa sử dụng bộ mã ký tự Unicode). Người soạn thảo còn nặng về tính trình bày khi tuỳ tiện sử dụng nhiều loại kiểu chữ không được sử dụng trong văn bản hành chính như kiểu chữ Vnistote, Anrial...

Trong số những văn bản hành chính chúng tôi đã khảo sát, lỗi chính tả chiếm số lượng khá lớn (89 lỗi), những lỗi chính tả phổ biến nhất là chân trọng, trân thành (trân trọng, chân thành), sử lý (xử lý), bổ xung (bổ sung), sơ suất (sơ xuất)….Có 126 lỗi sai về chữ viết hoa, cụ thể: chính phủ (Chính phủ), Thành Phố Thái Nguyên (thành phố Thái Nguyên), khu vực Đông bắc (khu vực Đông Bắc), Giám Đốc (Giám đốc), Phó trưởng phòng (Phó Trưởng phòng)....

Nguyên nhân

Qua thực tế công tác và qua kết quả khảo sát trên, bước đầu đánh giá những văn bản hành chính được ban hành chưa đúng thể thức quy định do một số nguyên nhân sau:

- Do năng lực, kỹ năng soạn thảo văn bản còn hạn chế.

- Chưa có sự thống nhất về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản trong cùng một đơn vị. - Không thực hiện đúng quy trình quản lý văn bản, bỏ qua khâu kiểm duyệt văn bản.

- Do cán bộ được giao nhiệm vụ kiểm duyệt văn bản chưa cẩn trọng trong việc kiểm tra, rà soát văn bản nên không phát hiện ra lỗi sai về

thể thức, kỹ thuật trình bày hoặc nếu có phát hiện ra nhưng vẫn không thực hiện đúng quy định do thái độ nể nang…

Để hạn chế những lỗi sai về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản như trên, các đơn vị phải quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng cho cán bộ soạn thảo văn bản; phải xây dựng quy định về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản của đơn vị mình dựa trên quy định hiện hành và thống nhất thực hiện trong đơn vị….Tuy nhiên, thiết nghĩ biện pháp hiệu quả nhất là phải thực hiện đúng quy trình quản lý văn bản, đó là kiểm duyệt văn bản trước khi trình ký và ban hành. Việc kiểm duyệt văn bản trước khi trình ký và ban hành không chỉ thực hiện đúng quy định của Chính phủ, Bộ Nội vụ…mà còn giúp cho công tác quản lý văn bản được dễ dàng, thuận tiện hơn. Nó tạo sự thống nhất về thể thức, kỹ thuật trình bày; hạn chế những lỗi sai không đáng có; nâng cao tính thuyết phục, hiệu lực của văn bản; phát huy tối đa giá trị của văn bản...

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Một là, soạn thảo văn bản là nhiệm vụ thường xuyên của mỗi chuyên viên, cán bộ văn phòng, do vậy, việc bồi dưỡng trình độ, năng lực, nâng cao hiểu biết về công tác văn thư nói chung và kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính nói riêng là điều cần thiết. Việc cử đi học bồi dưỡng, tổ chức tập huấn, học hỏi kinh nghiệm…cần thực hiện thường xuyên hơn.

Hai là, việc tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ công tác văn thư nói chung và đánh giá công tác soạn thảo văn bản nói riêng sẽ giúp cho mỗi đơn vị, cá nhân đánh giá đúng vị trí, vai trò của công tác này trong quản lý hành chính Nhà nước.

Ba là, thực hiện việc đánh giá cán bộ, viên chức làm công tác này trên cơ sở hiệu quả công việc, kết quả đầu ra của sản phẩm do họ tham mưu hoặc trực tiếp soạn thảo, kiểm duyệt, thẩm định. Có thể coi đây là một tiêu chí thi đua, đánh giá thi đua đối với cán bộ và đơn vị làm công tác hành chính, văn phòng.

KẾT LUẬN

Trong quản lý hành chính Nhà nước, văn bản hành chính là phương tiện chủ yếu để các đơn

Vũ Thị Vân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 287 - 291

295

vị, cơ quan giao dịch, truyền tải thông tin, tổ chức quản lý... do vậy, để văn bản phát huy tối đa những chức năng trên, yêu cầu văn bản phải chuẩn xác cả về nội dung lẫn hình thức. Văn bản được ban hành không phải là sản phẩm của một cá nhân nào, đó là sản phẩm của tập thể, nó đòi hỏi có sự tham gia, cộng tác của nhiều người qua các bước khác nhau (người viết bản thảo, người đánh máy, người kiểm duyệt, lãnh đạo ký, người phôto, đóng dấu…), trong đó khâu kiểm duyệt văn bản sẽ đóng vai trò quyết định đến chất lượng của văn bản./.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Nội vụ (2005), văn bản số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18/ 7/ 2005 về việc hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến. [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quyết định số 2500/QĐ-BGDĐT ngày 24/ 3/ 2009 về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động công tác văn thư.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Quyết định số 2818/QĐ-BGDĐT ngày 01/ 8/ 2012 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của Quy chế tổ chức hoạt động công tác văn thư ban hành kèm theo Quyết định số 2500/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. [4]. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 về công tác văn thư. [5]. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 về công tác văn thư. [6]. Đại học Thái Nguyên (2012), Quyết định số 161/QĐ-ĐHTN ngày 24/ 2/ 2012 quy định về công tác văn thư, lưu trữ. [7]. Vũ Thị Phụng (2003), Nghiệp vụ thư ký văn phòng, Nxb ĐHQG Hà Nội. [8]. Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.

SUMMARY INITIALLY TESTING THE ROLE OF THE WRITTEN APPROVAL THROUGH THE SURVEY OF SOME ADMINISTRATIVE DOCUMENTS

Vu Thi Van *

College of Sciences - TNU In fact, there are existing mistakes of the modalities and technical presentations in administrative documents such as: wrong font, font size, misspelling, ... This effects not less to the document processing and document management. Finding out the errors on the form in some administrative documents from the survey will initially evaluate the role of censoring documents before signing. The censoring documents before signing not only limits mistakes, but it also helps the document management in regulations. Key words: administrative documents, modalities, technical presentations, process, testing, censorship

* Tel: 0987 349900, Email: [email protected]

Vũ Thị Vân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 291 - 295

296

Vũ Thị Vân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 287 - 291

297

Vi6t Nam 201 1':

PGSJS Ndng Qudc Chinh - BithuDeng 0y, Hi0u trudngnhdn gi6ithudng "Bidu tugng ving ngudn nh6n luc

PGS.TS. Le ThiThanh Nhin - Ph6 Hi6u trUdngnhdn gi6i thudng Kovalevskaia 2011.

GS. Frank Morgan - Ph6 chO tich H6iTodn hoc My;GS. Markus Brodmann - DH Zurich,Thuy Sy;

G5. Hodng Xudn Ph( -Vi6nTodn hocVi€t Nam;GS. Le D0ng Trdng - DH Provence, Marceille, Phdp

cfdn hoptSc nghien crilr va gi6ng dayt4iTruong.Hudng cfi mdi c0a Khoa Vin - Xe hOi, nh'in ttl

hoat Cfong ngoai kh6a chuydn m6n.

gtazxp tSubbles and lbl*tkem*ti*sBcr,i hang rd phdng ri totn hlc'