Tập 89 – 01

308
HOG ,I O.^, l NGHF AND TECHNOTOGY

Transcript of Tập 89 – 01

HOG,IO.^, l

NGHFAND TECHNOTOGY

a0 ctno DUC vA DAo rAoDAI HQC THAI NGUYEN

T+p ehi KHOA HQC vn C6NG NGHEJournal of Science and Technology

- tdng bi6n tAp:- Ph6 tdng bi6n tAp Thrrdng tn/c:- Ph6 Tdng bi6n tAp:- Trtt'&ng Ban bi6n tAp:- Thtr ky Tda soan:

GS.TS. ru QUANG HrdNPGS.TS. CHU HOANG MAUPGS.TS. TRAN THI VIOT TRUNG

az(

THS. Ltr TIEN DUNGTHS. DOAN OTJC UAT

TOA SOAN: Dai hoc Thr4i NguyOn, phudng TAn Thinh, thdnh phd Th6i NguyOn'

Tel. 02 8 0. 3 8 402 8 8. Fax. 0280. 3852665 * E-mail: tapchikhcn.dhtn@ gmail'com'

Gia,y ph6p Hoat dQng biio chi s6 1ZI)1GP-BTTTT, ngiry 261812010 cira BQ truong BQ Thong tin - Truyd-n^th0ng'

rn ioir .udn, iap zzior)nqdm 20rr taiNhh in eao ihat Nguyen. In xong vh nop luu chidu thi4ng 0V20ll.Bin dien tir tham khio iai rrang Web cira Trung ram Hoc 1i0u Dai hoc Th6i Nguyon: http://www'lrc-tnu-edu.vn

THE LE GTII BAITap chi Khoa hgc vd C6ng nghQ Dai hoc Th6i Nguy6n thucrng xuyOn nhAn ddng

nhirng Ual Uao cua cdn bQ gidng d4y. can.bQ.nghien 9YY ud.6: illkhoa hQc'..trong vir

ngouiDui hoo Th6i Nguy6n nhdm cdng bd k€t qua nghidn ctlu, bhi t6ng quan hodc nhirng

thbng tin trao C6i ttruqc mgi linh vuc khoa hoc c6ng nghQ. Sau ddy ld the 1€ gui bdi cho Toa

soan:1. T4p chi chi nhAn ddng nhirng bai b6o khoa hoc chua c6ng bd tr6n c6c b5o. t4p chi

khoa hgc trong nr.rcrc vd qudc t6.

2. Bai b6o khoa h'c co thti v_i€t bing titing ViQt ho4c ti6ng Anh. . .. i .,3. Khi n6p cho roa so4n. m5i Uai b6o can duoc in thdnh hai b6n tr€n giAy A+. kem theo

dia CD.4. CAu trirc bai b6o.

4.1. TOn bai b6o.

4.2. Ho tOn tac gid hoqc nhom ttrc gia, co quan cdng t6c.

4.3. M5i bdi bA; khdng ddi qu6 5 trang (khoang 3.000 tu). Trong bdi b6o, o nhirng nQi

dung tac gi6 da lham khdo hoAc su dpng_k*i*, n.elri€n .P lit,::. tdi liCu khoa hoc kh6c, cAn

danh dAl tang sd (dat trong m6c r.u6ng tl) - ld sd thu tg cua tdi liQu x€p trong danh mgc tdi liOu

tham khao4.4. Torn tirt n6i dung bdi b6o: tOi tneu i50 tir bang ti6ng Vi€t va duoc dich sang tiOng

Anh (k€ ca ri€u AC Uai b6o;,,dtroi muc tom t6t ti6ng Vi€t co "Tir khoa"; duoi tom tdt ti6ng

Anh co "'Key words" (t6i thi6u 05 tu hodc cum tu).4.5. TAi li6u tham kh6o:- TLTK sip x€p theo vAn A,B,C, tdi liQu titlng nu6c ngodi kh6ng phiOn 6m, kh6ng

dich.- DOi vcyi tdc gia la ngudi Viqt Nam x6p theo thir tg A, B, C theo ftn (kh6ng dAo t6n

len trtroc ho).- Ddi voi tac gia la ngtrdi nu6c ngodi x6p theo lhu tg A, B, C theo hp. ,,- D6i vcri nhirng tai liOu khdng co t6n tac giit xOp thu tU A, B, C cua tir dau ti6n lOn c<v

quan ban hanh tdi liQu (vi duiB0 Gi6o dgc vd Ddo t4o x6p vAn B)'TLTK la s6ch. lufln 6:n cAn ghi ddy du cdc thong tin theo thu tu: t€n t6c gia hodc co quan ban

lrdnh. Nam xuAt ban). ftn sdch,Nhd xudt bdn. noi xudt ban.

TLTK ld bdi bao hoflc bai trong mQt cudn s6ch... cAn ghi dAy du c6c th6ng.tin.theo thfr

tu: T6n tac gia. (NAm cdng b6), "TOn biri b6o", TAn Mp chi hoQc sdch, Tdp, (56), c6c s6

trang (gach ngang giira2 chir s6).

5.Hinh thfrc trinh bay:- Ngoai.phAl tieu d6, t6c gia va tom tit bdi b6.o (dAu tr4ngl) vd Summary (cu6i bdi).

bdi b6o yeu .A,, phai trinh bdy tr6n kh6 ,A4 theo chidu doc. dugc chia 02 c6t v6i c6c th6ng

s6 Pagesetup cu th6 nhu sau:Top:3.1cm, Bottom: 3.1cm, Left: 3.0cm. Right: 2.8cm,

Header: 2.85cm, Footer: 2.85cm, With:7.25cm, Spacing:0.8cm. TOn bai b6o cO 12' chir in

d6m: 10i dung bai b6o cd I 1; Font chir Unicode; hinh v6, dd thi trinh bdy phu hqp voi dQ

ron-s cdt (7 .25 cn-r); c6c bdng bi€u qu6 l6n trinh bay tlreo trang ngang (Landscape)'

- D6i vcyi c6c bai b6o i.O frle" bdng cdc phAn mdm chuy6n dpng nhu Latex, ACD/Chem

Sketch hodc Science Helper for Word cfrng trinh bdy theo khudn dang n6u trOn.

6. Ndu bdi b6o kh6ng ducyc su dung. Ban biOn tap kh6ng tra l4i bAn th6o.

7. Titc gia hoac tac giachfnh trong nhom t6c giA cAn gni Aia chi, s6 di6n tho4i vdo cu6i

A^

BAN BIEN TAP

oµ T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ

CHUYÊN SAN NÔNG – SINH - Y

Mục lục Trang

Nguyễn Thị Thu Hiền, Tr ịnh Xuân Tráng, Trần Văn Tuấn - Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ 3

Bùi Văn Thiện - Nghiên cứu thực trạng nhằm triển khai ứng dụng kỹ thuật laser trong điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

9

Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Tùng, Tri ệu Văn Mạnh - Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

15

Lê Văn Duy, Nguyễn Thị Thanh Quyên, Trần Anh Vũ - Đánh giá tình hình áp dụng qui trình điều dưỡng tại bệnh viện thuộc Khu vực miền núi, Trung du phía Bắc Việt Nam

21

Dương Hồng Thái, Đồng Đức Hoàng, Đặng Trần Dũng - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 19 - 8, Bộ Công an

27

Nguyễn Minh Tu ấn, Nguyễn Mạnh Tuấn, Phan Thanh Nhung - Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

35

Dương Hồng Thái, Đồng Đức Hoàng, Hà Vũ Thành - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn. 43

Dương Hồng Thái, Đồng Đức Hoàng - Đánh giá giá trị của bộ câu hỏi GERDQ trong phát hiện nhu cầu điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản

49

Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Thị Thương Huyền - Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 55

Trương Tấn Hưng, Đào Văn Đinh, Vũ Thị Gia, Nguyễn Mai Lâm, Phùng Tiến Hội - Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích bằng hoàn đại tràng A. 59

Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Duy Hoa, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Sơn - Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi ở xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang và các yếu tố liên quan.

65

Hứa Đình Trọng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Thái Hà, Diệp Văn Cam, Hà Thị Ngọc Huyền, Lê Thị Hằng - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Thái Nguyên năm 2009. 71

Nguyễn Văn Xuân - Đánh giá tác dụng bài thuốc hóa ứ thông mạch trong điều trị tai biến mạch máu não 77 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bùi Nguyên Kiểm, Tr ịnh Xuân Tráng - Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên 83

Lưu Thị Bình - Hình ảnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi ở người lớn giai đoạn sớm trên phim chụp x-quang, cộng hưởng từ

91

Nguyễn Đăng Hương, Nguyễn Trọng Hiếu, Tri ệu Thị Xuân - Biểu hiện điện tâm đồ ở bệnh nhân tai biến mạch máu não từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2011 tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 99

Nguyễn Trọng Hiếu, Bùi Văn Hoàng - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân suy tim tâm trương điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 105

Phùng Văn Lợi, Đào Tiến Thịnh, Nguyễn Văn Giang - Các yếu tố liên quan đến hành vi chăm sóc bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Thái Nguyên Việt Nam

113

Đinh Ngọc Thành - Mối liên quan giữa giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng người bệnh của bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên 119 Tr ịnh Thị Thu Hoài, Nguyễn Tiến Dũng - Khảo sát kiến thức của người dân về bệnh tăng huyết áp ở 08 xã của tỉnh yên bái năm 2010 127

Đặng Ngọc Huy - Kết quả bước đầu điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng mất vững tại Bệnh viện C Thái Nguyên 131

Vũ Thị Hồng Anh - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phình đại tràng bẩm sinh 137 Tr ần Đức Quý, Lê Viết Hải, Đào Thị Hương - Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận và sỏi niệu quản 1/3 trên bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 143

Journal of Science and Technology 89 (01)

N¨m 2012

Tr ần Chiến, Nguyễn Duy Khánh, Mai Đức Dũng - Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật thoát vị đĩa đệm thắt lưng tại khoa chấn thương Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

149

Lô Quang Nhật, Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Thái Hoàng, Nguyễn Văn Thắng - Đánh giá kết quả bước đầu điều trị tăng tiết mồ hôi tay bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực 153

Nguyễn Vũ Phương, Nguyễn Công Bình, Nông Thái Sơn Hà, Trương Đồng Tâm, Phạm Hùng, Nguyễn Hoàng Anh - Kết quả tán sỏi niệu quản đoạn chậu qua nội soi ngược dòng bằng máy nội soi xung hơi tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 157

Nguyễn Thị Hồng, Cấn Bá Quát, Tạ Quốc Bản, Hoàng Quốc Huy, Nguyễn Minh Tu ấn, Vũ Thanh Tuấn, Lê Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Bách - Nhận xét chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung tại khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 161

Hoàng Thu Soan, Nguyễn Văn Tư - Đặc điểm tuổi dậy thì ở học sinh trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên 167

Hà Xuân Sơn, Nguyễn Văn Tuy, Nghiêm Thị Ninh Dung - Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Đồng Việt - Yên Dũng - Bắc Giang và các yếu tố liên quan 173

Nguyễn Anh Vũ, Lê Anh Tuấn - Nghiên cứu các dị tật hở ống thần kinh được chẩn đoán bằng siêu âm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2008 đến năm 2011 181

Nguyễn Văn Sơn, Bùi Thị Lan Thanh - Tỷ lệ tử vong sơ sinh tại tỉnh Thái Nguyên năm 2010 189

Phạm Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Bình Nguyễn Thị Nga - Đánh giá hiệu quả cắt cơn co tử cung trong điều trị doạ đẻ non tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2011 193

Phạm Mỹ Hoài, Nguyễn Thúy Hà, Hoàng Thị Hường, Hứa Hồng Hà - Hiệu quả phác đồ phá thai nội khoa dưới 7 tuần bằng bổ sung 400 µg Misoprostol 197

Lê Minh Chính, Tạ Thu Hồng, Hoàng Thị Hường, Hứa Hồng Hà - Thực trạng và kết quả khám chữa bệnh của khoa sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược từ 2009 - 2011 203

Nguyễn Thị Xuân Hương Hoàng Thị Huế - Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên trong 3 năm (2008-2010) 209

Lê Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Phượng, Lý Thúy Minh - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 215

Phạm Trung Kiên,Đỗ Thái Sơn, Nguyễn Khang Sơn - Dự phòng lây truyền HIV mẹ con bằng thuốc kháng virus tại Bệnh viện A Thái Nguyên 221

Bùi Minh Thu, Nguyễn Tiến Dũng - Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi ở huyện Cao Lộc – Lạng Sơn 225

Vũ Quang Dũng, Hoàng Thị Ngọc Trâm - Nghiên cứu thực trạng cận thị giả và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh một số trường trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên 231

Nguyễn Phương Sinh, Cao Minh Châu, Trần Hoàng Thành - Chức năng hô hấp và một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống 241

Hoàng Tiến Công - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang và kết quả điều trị gãy khối xương tầng giữa mặt tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 249

Hoàng Mạnh Hùng, Vũ Quang Dũng, Vũ Thị Kim Liên - Đặc điểm lâm sàng của tổn thương võng mạc ở những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 257

Lương Thị Hải Hà, Vũ Thị Kim Liên - Đánh giá kết quả điều trị Glaucome nguyên phát bằng phẫu thuật cắt bè củng giác mạc tại khoa Mắt Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 265

Nguyễn Thị Diệp Ngọc, Hoàng Tiến Công, Phạm Thanh Hải - Nhận xét thực trạng bệnh viêm quanh răng của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên 271

Lê Thị Thu Hằng, Hoàng Tiến Công - Gãy xương hàm dưới và bước đầu ứng dụng điều trị bằng nẹp vít tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 277

Lê Thanh Huyền, Hoàng Tiến Công - Tình hình chấn thương răng hàm mặt điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2011 283

Lưu Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Tư - Đánh giá hiệu quả cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành về đau thắt lưng của công nhân Nhà máy Luyện thép Thái Nguyên 289

Nông Minh Dũng, Nguyễn Đình Học - Thực trạng hoạt động của nhân viên y tế thôn bản tỉnh Bắc Kạn năm 2011 295

Vũ Thanh Trà, Hà Hồng Hạnh, Trần Thị Phương Liên, Chu Hoàng Mậu – Phân lập và phân tích protein từ lá cây đậu tương 303

oµ soT T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ

AGRICULTURE – BIOLOGY - MEDICINE

Content Page Nguyen Thi Thu Hien, Trinh Xuan Trang, Tran Van Tuan – Evaluating the results of treating patients with cerebral infarction hospital in Phu Tho province

3

Bui Van Thien – Research on implementation status technology applications in laser treatment in Thai Nguyen General Central Hospital and Thai Nguyen University of Medicine and Pharmarcy hospital

9

Nguyen Tien Dung, Do Van Tung, Trieu Van Manh – Study on hypotensive complication in periodical dialysis patients with late chronic renal failure in Thai Nguyen national generl hospital

15

Le Van Duy, Nguyen Thi Thanh Quyen, Tran Anh Vu et al – Evaluating the application process in a number of hospital care of mountainous areas, central north Vietnam travel

21

Duong Hong Thai, Dong Duc Hoang, Dang Tran Dung – The clinical and subclinical characteristics of gastroduodenal ulcer patients with bleeding complications treated in 19-8 hospital, ministry of public security

27

Nguyen Minh Tuan, Phan Thanh Nhung, Nguyen Manh Tuan – Hypertension and some of related factors in patients with type 2 diabetes outpatients treatment at Thai Nguyen general central hospital

35

Duong Hong Thai, Dong Duc Hoang, Ha Vu Thanh – Research clinical features, endoscopic image and histologic of gastroesophageal reflux disease in Bac Kan hospital

43

Duong Hong Thai, Dong Duc Hoang – Evaluate the value of gerd questionnaire in detecting treating demand for gastroesophageal reflux disease

49

Nguyen Tien Dung, Pham Thi Thuong Huyen – Evaluating the treatment results for patients with low back pain caused by disk herniation at Thai Nguyen national general hospital

55

Truong Tan Hung, Dao Van Dinh, Phung Tien Hoi, Vu Thi Gia, Nguyen Mai Lam – Evaluate the therapeutic effect irritable bowel syndrome complete with A colon

59

Nguyen Van Phat, Nguyen Duy Hoan, Nguyen Tien Dung, Nguyen Van Son – The status of hypertension disease in the elderly at Du Tien commune, Yen Minh district, Ha Giang province and related factors

65

Hua Dinh Trong, Nguyen Thi Yen, Bui Thi Thu Huong – Studying characteristics of clonic obstructive lung disease in Thai Nguyen province in 2009

71

Nguyen Van Xuan – Study the effect of hoa u thong mach used to treat cerebrovascular accidents 77

Nguyen Thi Ngoc Lan, Bui Nguyen Kiem, Trinh Xuan Trang – Study of the clinical and paraclinical features of type 2 diabetes outpatients at Thai Nguyen national general hospital

83

Luu Thi Binh – Imagine of early stage aseptic necrosis of femoral head in adults on plain radiography and MRI 91

Nguyen Dang Huong, Nguyen Trong Hieu, Trieu Thi Xuan – ECG manifestions in stroke patients in Thai Nguyen central general hospital

99

Nguyen Trong Hieu, Bui Van Hoang - Characterization of patients with diastolic heart failure in Thai Nguyen central general hospital

105

Phung Van Loi, Dao Tien Thinh, Nguyen Van Giang – Factors related to foot care behaviors in people with type 2 diabetes in Thai Nguyen

113

Dinh Ngoc Thanh – The relationship between nurse communication and patient sastisfaction among in-hospital patients at Thai Nguyen national general hospital 119

Trinh Thi Thu Hoai, Nguyen Tien Dung – Surveying people’s knowledge of hypertension disease at 8 communes in Yen Bai province in 2010

127

Dang Ngoc Huy – Preliminary results of surgical treatment vertebral fractures chest-belt firmly in Thai Nguyen hospital

131

Vu Thi Hong Anh – Clinical and subclinical characteristics of Hirschsprung’s disease 137

Tran Viet Quy, Le Duc Hai, Dao Thi Huong – Assess results of treatment nephrolithiasis and kidney stones (urolithiasis) 1/3 upper with extracorporeal shock wave lithotripsy (ESWL) in Thai Nguyen national general hospital

143

Tran Chien, Nguyen Duy Khanh – Evaluation results of early surgery lumbar DISC herniation in Thai Nguyen national general hospital

149

Lo Qunag Nhat, Nguyen Huy Son – Evaluation of initial results treated palmar hyperhidrosis by video assisted thoracoscopic sympathectomy 153

Nguyen Vu Phuong, Nguyen Cong Binh, Nong Thai Son Ha, Truong Dong Tam, Pham Hung, Nguyen Hoang Anh – Results of endoscopic lithotripsy for pelvis ureteral culcult at Thai Nguyen hospital college medicine and pharmarcy

157

Nguyen Thi Hong, Can Ba Quat, Ta Quoc Ban, Hoang Quoc Huy, Nguyen Minh Tuan, Vu Thanh Tuan, Le Thi Thanh Tam, Nguyen Thi Bach – Observation on diagnosis and treatment of ectopic pregnancy at gyno-obstetric department in Thai Nguyen national general hospital

161

Journal of Science and Technology

89 (01/1)

N¨m 2012

Hoang Thu Soan, Le Van Son, Nguyen Van Tu – Puberty characteristics of students in secondary schools in Thai Nguyen 167

Ha Xuan Son, Nguyen Van Tuy, Nghiem Thi Ninh Dung – The real status of malnutrition of children under 5 years old in Dong Viet commune, Bac Giang province and related factors

173

Nguyen Anh Vu – The research of open neural tube defetcs diagnosed by ultrasound in central obstetrics hospital from 2008 to 2011

181

Ngjuyen Van Son, Bui Thi Lan Thanh – Neonatal mortality rate in Thai Nguyen province in 2010 189

Pham Thi Quynh Hoa, Nguyen Thi Binh, Nguyen Thi Nga – evaluate the effectiveness of stopping the ulterine contractility in preterm labor treatment in obstetric department, Thia Nguyen general hospital in 2011

193

Pham My Hoai, Nguyen thuy Ha, Hoang Thi Huong, Hua Hong Ha – effectiveness of medical abortion regimen under 7 weeks with additional 400 µg misoprostol

197

Le Minh Chinh, Ta thu Hong, Hoang Thi Huong, Hua Hong Ha - Condition and results of examination and treatment of science products in hospital medical college from 2009 to 2011

203

Nguyen Thi Xuan Huong, Hoang Thi Hue – Morbidity and Morality of neonates admitted inoediatric department of Thai Nguyen general hospital from 2008 to 2011

209

Le Thi Kim Dung, Nguyen Thi Phuong and medical students- Classification of congenital heart diseases in children treated at department of pediatrics – Thai Nguyen national general hospital

215

Pham Trung Kien, Do Thai Son, Nguyen Khang Son – prevention mother – child HIV transmission by antiratroviral dugs at Thai Nguyen hospital

221

Bui Minh Thu, Nguyen Tien Dung – The prevalence of malnutrition in the children of under five years old at four communes in Cao Loc district, Lang Son province

225

Vu Quang Dung, Hoang Thi Ngoc Tram – Pseudomyopia and related risk factors in children at some lower secondary schools in Thai Nguyen province

231

Nguyen Phuong Sinh, Cao Minh Chau, Tran Hoang Thanh – Pulmonary function and a number of factors affecting it in patients after spinal cord injury 241

Hoang Tien Cong – A study on clinical features, X-ray and treatment results midface bone fracture at Thai Nguyen central negeral hospital

249

Hoang Manh Hung, Vu Quang Dung, Vu Thi Kim Liem – Clinical features of retinal lesions in patients with diabetes gtreated in Thai Nguyen national general hospital

257

Luong Thi Hai Ha, Vu Thi Kim Lien – Outcome of trabeculectomy in primary glaucome treated in department of apthamology, Thai Nguyen central general hospital

265

Nguyen Diep Ngoc, Hoang Tien Cong, Pham Thanh Hai – Periodontal disease among type 2 diabetic patients at Thai Nguyen central general hospital

271

Le Thi Thu Hang, Hoang Tien Cong – Mandipular fractures and initial applied treatment by miniplate in Thai Nguyen national general hospital

277

Le Thanh Huyen, Hoang Tien Cong - The situation of oral injuries treated at Thai Nguyen general central hospital in 2011

283

Le Thi Thu Ha, Nguyen Van Tu – Evaluating the effects of improvement on knowledge, attitudes and practical skills for low back pain among works in Luu Xa refined steek factory in Thai Nguyen province 289

Nong Minh Dung, Nguyen Dinh Hoc – The performace status of village health workers in Bac Kan province in 2011

295

Vu Thanh Tra, Ha Hong Hanh, Tran Thi Phuong Lien, Chu Hoang Mau – Isolation and analysis of protein from soybean leaves 303

Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 3 - 8

3

ĐÁNH GIÁ K ẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA T ỈNH PHÚ THỌ

Nguyễn Thị Thu Hiền1, Tr ịnh Xuân Tráng2, Trần Văn Tuấn2

1Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ, 2Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Mục tiêu nghiên cứu :Đánh giá kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng điều trị bệnh nhân nhồi máu não. Đối tượng và phương pháp: Gồm 91 bệnh nhân được chẩn đoán xác định nhồi máu não điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Phương pháp mô tả, cắt ngang. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 8 năm 2011. Kết quả: lứa tuổi 60- 69 chiếm tỉ lệ 35,2%. Liệt vận động 93,4%, liệt dây VII là 54,9%, Tăng Cholesterol chiếm tỉ lệ 45,1%, Triglycerid 34,1%, Tăng đường huyết ≥ 6,1 chiếm 35,2%. Sau điều trị ý thức của bệnh nhân được cải thiện rõ rệt, điểm Glasgow khi ra viện cao hơn so với lúc vào viện. Biến chứng trong quá trình điều trị chủ yếu là bội nhiễm phổi 19,8%. Bệnh nhân hồi phục hoàn khi ra viện 71,4%. Bệnh nhân ≥ 60 tuổi và bệnh nhân là nam giới mắc NMN hồi phục kém hơn bệnh nhân khác. Bệnh nhân nhồi máu não có đái tháo đường thì có tỉ lệ hồi phục kém. Bệnh nhân nhồi máu bán cầu đại não phải có khả năng hồi phục tốt hơn. Từ khoá: Đột quị não, Nhồi máu não, rối loạn lipid máu. tăng đường máu.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Đột quỵ não đã và đang là vấn đề được Tổ chức Y tế Thế giới và mọi quốc gia quan tâm, nghiên cứu vì tính phổ biến và hậu quả nặng nề đối với người bệnh, gia đình và xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và sức khoẻ con người trong thế kỷ 21. Mặc dù đã có những tiến bộ trong chẩn đoán, kết hợp với điều trị hồi sức cấp cứu, phẫu thuật thần kinh và điều trị nội khoa cùng với việc sử dụng thuốc tan huyết khối, song việc khắc phục hậu quả vẫn còn có những hạn chế. Do vậy, đề phòng các yếu tố nguy cơ vẫn là vấn đề chính, là then chốt cho cộng đồng và cho từng cá thể nhằm hạn chế tần xuất xảy ra nhồi máu não.

Trên thế giới cũng như ở trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về nhồi máu não, tuy nhiên các số liệu của các tác giả thường có những kết quả khác nhau tùy theo mô hình bệnh tật ở các địa phương nghiên cứu có thể có những đặc thù riêng. Phú Thọ là một tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc sinh sống, có điều kiện khí hậu và phong tục tập quán riêng. Trong những năm qua số lượng bệnh nhân vào điều trị nhồi máu não ngày càng nhiều, Bệnh viện Tỉnh Phú Thọ cũng đã triển khai nhiều kỹ thuật chẩn đoán mới và hiện đại phục vụ cho công tác chẩn đoán, điều trị và chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phương. *

Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần bổ sung vào chiến lược điều trị đúng đắn đóng vai trò quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả điều trị, giảm tỉ lệ tử vong, hạn chế di chứng và dự phòng tái phát nhồi máu não cho người bệnh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu “ Đánh giá kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng điều trị bệnh nhân nhồi máu não”. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu Gồm 91 bệnh nhân được chẩn đoán xác định nhồi máu não điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.

* Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Lâm sàng: theo tiêu chuẩn chẩn đoán TBMMN được WHO quy định năm 1990.

- Cận lâm sàng: có hình ảnh giảm tỷ trọng trên nhu mô não trên phim CT-Scanner tương ứng với vị trí tổn thương trong não.

* Tiêu chuẩn loại trừ

- Các bệnh nhân NMN đã bị di chứng nặng.

- Chảy máu não và những bệnh nhân có biểu hiện teo não đơn thuần (CT-Scanner ).

- Bệnh nhân có các rối loạn vận động, ngôn ngữ từ trước khi bị bệnh.

Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 3 - 8

4

* Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 8 năm 2011

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.

Phương pháp nghiên cứu

* Thi ết kế nghiên cứu: mô tả, cắt ngang

* Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

- Cỡ mẫu được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả

- Sử dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất theo thứ tự bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu não từ bệnh nhân thứ nhất cho đến khi đủ số bệnh nhân theo cỡ mẫu.

Chỉ tiêu nghiên cứu

- Tuổi, giới, triệu chứng lâm sàng

- Các yếu tố nguy cơ, ý thức bệnh nhân, các biến chứng. các XN máu: Cholesterol, triglycerid, HDL, LDL, Glucose

- Diễn biến lâm sàng, tiến triển trong quá trình điều trị.

Các tiêu chuẩn và chỉ số đánh giá

- Đánh giá ý thức: theo bảng Glasgow

- Đánh giá mức độ liệt: thang điểm Henry

- Đánh giá mức độ hồi phục : (theo thang điểm Glasgow Outcome Scale)

Phương pháp thu thập số liệu

* Lâm sàng: Sử dụng mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, thu thập các thông tin chung và đánh giá các chỉ tiêu về lâm sàng.

* Cận lâm sàng: làm các xét nghiệm sinh hoá máu, chụp CT scanner

Vật li ệu nghiên cứu

- Mẫu bệnh án nghiên cứu, máy chụp cắt lớp vi tính Hitachi Eclos

- Máy 717 DS400 xét nghiệm sinh hóa, máy điện tâm đồ. Máy siêu âm Doppler 4 chiều

Xử lí số liệu: theo phương pháp thống kê dùng trong y học, phần mềm EPIINFO 6.04.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Tuổi n (%) < 50 1 1,1

69,1 ± 11,4

50 – 59 18 19,8 60 – 69 32 35,2 70 – 79 19 20,9 80 – 89 17 18,7 ≥ 90 4 4,4 Tổng 91 100

Nhận xét: độ tuổi trung bình là 69,1 ± 11,4 tuổi, trong đó bệnh nhân tuổi thấp nhất là 35 tuổi, cao nhất là 92 tuổi, tập trung cao nhất ở độ tuổi 60-69 tuổi, chiếm tỉ lệ 35,2%.

Bảng 2. Triệu chứng giai đoạn toàn phát

Giai đoạn toàn phát n ( 91) Tỉ lệ (%) Nôn 17 18,7 Đau đầu 85 93,4 Co giật 5 5,5 Sốt 12 13,2 Mất cảm giác 12 13,2 Liệt nửa người 85 93,4 Rối loạn cơ tròn 38 41,8 Liệt dây VII trung ương 50 54,9

Nhận xét: Trong giai đoạn toàn phát, 93,4% bệnh nhân NMN có biểu hiện liệt nửa người, 54,9% liệt dây VII trung ương, 41,8% rối loạn cơ tròn, mất cảm giác chiếm tỉ lệ 13,2%.

Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 3 - 8

5

Bảng 3. Rối loạn một số thành phần lipid và glucose máu ở nhóm nghiên cứu

Rối loạn các thông số lipid Số lượng (n = 91)

Tỉ lệ (%)

Tăng Cholesterol 41 45,1 Tăng Triglycerid 31 34,1 Tăng LDL-C 23 25,3 Giảm HDL-C 9 9,9 Tăng glucose 13 14,3

Nhận xét: Rối loạn chuyển hóa lipid là biểu hiện khá thường gặp ở bệnh nhân nhồi máu não, trong đó tỉ lệ tăng cholesterol toàn phần là 45,1% và tăng triglycerid là 34,1%.

Bảng 4. Mức biến đổi ý thức theo thang điểm Glasgow khi vào viện và khi ra viện

Điểm Glasgow Vào viện (n = 91)

Ra viện (n = 91)

p n % n (%)

≤ 8 2 2,2 2 2,2 >0,05 9 – 11 5 5,5 2 2,2 >0,05 12 – 13 28 30,8 8 8,8 <0,01 14 – 15 56 61,5 79 86,8 <0,01 TB 13,8 ± 1,8 14,5 ± 1,5 <0,01

Nhận xét: Ý thức của bệnh nhân đã được cải thiện đáng kể, điểm trung bình Glasgow khi ra viện cao hơn có ý nghĩa so với lúc vào viện (p<0,01).

Bảng 5. Tỉ lệ biến chứng trong điều trị

Biến chứng (n = 91) % Bội nhiễm phổi 18 19,8 Nhiễm trùng tiết niệu 6 6,6 Loét 2 2,2 Trào ngược dạ dày 6 6,6 Tăng áp lực nội sọ 7 7,7

Nhận xét: Biến chứng hay gặp nhất trong quá trình điều trị là bội nhiễm phổi chiếm 19,8%. các biến chứng khác gặp ít hơn.

Bảng 6. Liên quan giữa kết quả điều trị và giới

Kết quả Giới tính

Hồi phuc tốt Hồi phuc kém p

N % n % Nam (n= 52) 36 69,2 16 30,8

>0,05 Nữ (n= 39) 29 74,4 10 25,6 Tổng (n= 91) 65 71,4 26 28,6

Nhận xét: Sau điều trị nam có 30,8% hồi phục kém; 69,2% hồi phục tốt. Trong khi đó ở nữ 25,6% hồi phục kém và 74,4% hồi phục tốt triệu chứng trên lâm sàng, tuy nhiên không có sự khác biệt giữa nam và nữ với p >0,05.

Bảng 7. Liên quan giữa kết quả điều trị và tuổi

Kết quả Tuổi

Hồi phục tốt Hồi phục kém p n % n %

≤ 60 tuổi (n = 22) 18 81,8 4 18,2 >0,05 > 60 tuổi (n = 69) 47 68,1 22 31,9

Nhận xét: có 81,8% ở nhóm tuổi <60 có diễn biến hồi phục tốt hơn nhóm ≥ 60 tuổi (68,1%).

Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 3 - 8

6

Bảng 8. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị

Kết quả Nguy cơ

Hồi phục tốt Hồi phục kém p

n % n % Đái tháo đường (n=11) 4 36,4 7 63,6 >0,05 Đau thắt ngực (n=38) 29 76,3 9 23,7 <0,05 Nhồi máu cơ tim (n=3) 2 66,7 1 33,3 >0,05 Bệnh van tim (n=9) 6 66,7 3 33,3 >0,05 TBMNTQ (n=15) 10 66,7 5 33,3 >0,05 TS gia đình bị NMN (n=5) 0 0 5 100 -

Nhận xét: Trong các yếu tố nguy cơ gây nhồi máu não đái tháo đường có tỉ lệ hồi phục kém chiếm tỉ lệ 63,3%. Các bệnh tim mạch hấu hết có tỉ lệ hồi phục tốt chiếm tỉ lệ là 76,3% và 66,7%.

Bảng 9. Kết quả tiến triển khi ra viện

Tiến tri ển Số lượng (n = 91)

Tỉ lệ (%)

Hồi phục hoàn toàn 65 71,4 Di chứng một phần 18 19,8 Không thay đổi 3 3,3 Nặng hơn 5 5,5 Nặng xin về 2 2,2 Tử vong tại viện 0 0,0

Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân nhồi máu não đã phục hồi hoàn toàn khi ra viện (71,4%) hoặc chỉ để lại di chứng 1 phần (19,8%). Không có trường hợp nào tử vong tại bệnh viện.

BÀN LUẬN Một số đặc điểm chung * Tuổi mắc bệnh: Trong 91 bệnh nhân nghiên cứu tỉ lệ gặp Nhồi máu não ở người 50-59 là 19,8%; ở nhóm tuổi 60-69 chiếm tỉ lệ cao nhất 35,2%; ở nhóm tuổi dưới 50 là 1,1%. Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu là 69,1. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác [1], [2]. * Các triệu chứng lâm sàng: rất phong phú, tùy thuộc vào khu vực động mạch não bị tổn thương mà lâm sàng sẽ có những biểu hiện khác nhau. chiếm tỉ lệ cao nhất là liệt nửa người 93,4%, liệt dây VII cùng bên chiếm tỉ lệ 54,9%. Rối loạn cơ tròn gặp 41,8% các trường hợp, Có một số triệu chứng có sự khác biệt như đau đầu, liệt dây VII, mất cảm giác gặp ít hơn. Mức độ rối loạn ý thức của BN được đánh giá theo thang điểm Glasgow trong nghiên cứu của chúng tôi khi vào viện có 35 BN rối loạn thức (Glasgow < 13 điểm) chiếm tỉ lệ 38,5%, tỉ lệ này so với nghiên cứu của các tác giả khác cũng tương tự [4].

* Rối loạn Glucose và lipid máu Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy 32 bệnh nhân có Glucose máu ≥6,1mmol/l chiếm 35,2%, trong đó có 21 bệnh nhân chiếm 23,1% thuộc nhóm tăng Glucose phản ứng và 11 BN (12,1%) là tăng Glucose máu do đái tháo đường. lợi ích của việc kiểm soát tốt tình trạng tăng Glucose máu trong giai đoạn cấp nhồi máu não đã được nhiều nghiên cứu chứng minh có thể làm giảm tổn thương não trong giai đoạn cấp tính khả năng hồi phục tốt hơn, di chứng bớt nặng nề hơn [3]. Thành phần Lipid bị rối loạn nhiều nhất là tăng Cholesterol (45,1%), sau đó là Triglycerid ( 34,1%), tăng LDL chiếm tỉ lệ 25,3%, giảm HDL chiếm tỉ lệ thấp nhất 9,9%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Phạm Đỗ Phi Nga 70 bệnh nhân NMN tăng Cholesterol 67,1%, tăng Triglycerid 38,6%, tăng LDL 41,4%, giảm HDL 18,6% [4]. Kết quả điều tr ị và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng bệnh * Mức biến đổi thang điểm Glasgow khi vào viện và khi ra viện Qua kết quả bảng 3.4 thấy thang điểm

Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 3 - 8

7

Glasgow có sự thay đổi trước vào viện và sau ra viện theo xu hướng tốt lên một cách tích cực, điểm trung bình Glasgow khi ra viện cao hơn lúc vào viện. Trong nghiên cứu của chúng tôi khi vào viện có 35/91 BN có rối loạn ý thức (Glasgow <13 điểm) chiếm tỉ lệ 38,5%, trong đó có 2,2% bệnh nhân có điểm Glasgow ≤8 điểm, kết quả này so với nghiên cứu của Phạm Đỗ Phi Nga [2] cũng tương tự lần lượt là: 22,1% và 22,9%. Khi ra viện điểm Glasgow đã cao hơn rất nhiều chỉ còn 13,2% số BN có điểm Glasgow <13 mức cải thiện lớn nhất là Glasgow trong khoảng 12-13 điểm từ 30,8% xuống còn 8,8%, trong đó vẫn còn 2,2 BN có điểm Glasgow ≤8 lí do là 2 BN này nhiều ổ nhồi máu, ổ nhồi máu rộng kết hợp tuổi cao. * Tỉ lệ biến chứng trong quá trình nằm viện Kết quả cho thấy biến chứng hay gặp nhất trong quá trình điều trị NMN là bội nhiễm phổi chiếm 19,8%. Tiếp đến là các biến chứng khác như nhiễm trùng tiết niệu chiếm 6,6% và tăng áp lực nội sọ 7,7%. Nói chung các bệnh nhân NMN thường diễn biến sau điều trị tốt, ít biến chứng, có số ít gặp ở bệnh nhân cao tuổi, có đái tháo đường và một số bệnh nhân nhồi máu não tái phát tích lũy các ổ nhồi máu [9]. * Mức độ hồi phục của bệnh nhân khi ra viện Mức độ hồi phục của bệnh nhân được đánh giá theo thang điểm Glasgow Outcome Cale chúng tôi nhận thấy đa số bệnh nhân NMN đã phục hồi hoàn toàn khi ra viện (71,4%) hoặc chỉ để lại di chứng 1 phần (19,8%). Không có trường hợp nào tử vong tại bệnh viện. Chúng tôi có hai trường hợp nặng xin về trường hợp này tổn thương diện rộng kèm rối loạn ý thức, liệt nửa người nặng nề kèm sa sút trí tuệ. Cả 2 bệnh nhân này đều cao tuổi . Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Đức hồi phục hoàn toàn 65,5%, di chứng một phần 30,2%, không thay đổi 2,1%, nặng xin về 2,1% [1]. * Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị Nhồi máu não ở người > 60 tuổi thường hồi phục kém hơn ở người <60 tuổi và nam giới thường lại hồi phục kém hơn nữ giới. Có thể

người già có nhiều nguy cơ hơn, nam giới bị áp lực nhiều hơn nữ giới [4]. Cách khởi phát bệnh đột ngột hồi phục kém hơn khởi phát bệnh từ từ. Trên lâm sàng diễn biến nhanh thường đi kém với mức độ tổn thương lớn trầm trọng nên diễn biến xấu hơn. Đây là một yếu tố tiên lượng giúp cho thầy thuốc trong quá trình điều trị và thông báo cho gia đình bệnh nhân [3]. Đái tháo đường có liên quan chặt chẽ với tăng huyết áp và biến chứng mạch máu não, song trong nghiên cứu này số bệnh nhân NMN do tăng huyết áp có tiền sử đái tháo đường gặp chưa nhiều 12%, và những bệnh nhân nhồi máu não có mắc đái tháo đường kèm theo thì tỉ lệ hồi phục kém hơn. Trong nghiên cứu cho thấy NMN bán cầu phải hồi phục tốt hơn bên trái, chúng tôi gặp 20 BN nhồi máu hai bên bán cầu nhưng đều hồi phục tốt 80% vì đều là nhồi máu đa ổ nhỏ, và bệnh nhân đến viện sớm trong “cửa sổ điều trị” [5]. KẾT LUẬN Đặc điểm chung bệnh nhân NMN - Lứa tuổi từ 60- 69 gặp nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 35,2%. - Giai đoạn toàn: Liệt vận động 93,4%, liệt dây VII là 54,9%, rối loạn cơ tròn 41,8%. - Tăng Cholesterol chiếm tỉ lệ 45,1%, Triglycerid 34,1%, LDL-C 25,3%, - Tăng đường huyết ≥ 6,1 chiếm 35,2% Kết quả điều tr ị và một số yếu tố liên quan - Ý thức của bệnh nhân được cải thiện rõ rệt, điểm Glasgow khi ra viện cao hơn so với lúc vào viện mức cải thiện nhiều nhất là Glasgow trong khoảng 12-13 điểm từ 30,8% giảm xuống còn 8,8%. - Biến chứng trong quá trình điều trị chủ yếu là bội nhiễm phổi 19,8% ở bệnh nhân tuổi cao và có bệnh kèm theo đái tháo đường - Bệnh nhân hồi phục hoàn khi ra viện 71,4%, không có trường hợp nào tử vong. - Bệnh nhân ≥ 60 tuổi, nam giới mắc nhồi máu não hồi phục kém hơn bệnh nhân khác. - Bệnh nhân nhồi máu não có mắc đái tháo đường kèm theo thì tỉ lệ hồi phục kém hơn. - Bệnh nhân nhồi máu bán cầu đại não phải có khả năng hồi phục tốt hơn.

Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 3 - 8

8

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Minh Đức (2010), "Ảnh hưởng của đường huyết ở bệnh nhân tai biến mạch não”. Báo cáo khoa học hội thảo chuyên đề thần kinh. [2]. Phạm Đỗ Phi Nga (2005), Nghiên cứu nồng độ Glucose máu ở các bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp, Luận án bác sỹ chuyên khoa II, HV Quân Y. [3]. Nguyễn Năng Tấn (2003), Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng huyết áp với các thể

tai biến mạch máu não, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. [4]. Simon R.P., Aminoff M. J., Greenberg D.A.,(1999): “Stroke”, Clinical Neurology, Fourth edition, Appleton & Lange, PP. 274 – 308 [5]. Welch K.M, Tatemichi T.K., Mohr J.P. (1998), Migrainne an Stroke, Stroke: Pathophysiology, Diagnosis and management, Third Edition, Churchill Livingstone, pp. 845- 868.

SUMMARY ASSESSMENT OF TREATING PATIENTS WITH CEREBRAL INFRACTION AT HOSPITAL IN PHU THO

Nguyen Thi Thu Hien1,*, Trinh Xuan Trang 2, Tran Van Tuan2

1Phu Tho Medical College, 2College of Medicine & Pharmacy - TNU

Objectives: Evaluation of treatment outcome and factors related to the treatment of patients with cerebral infarction. Subjects and methods: including 91 patients diagnosed cerebral infarction in Phu Tho general hospital. Using described cross study, period time: from January 2011 to August 2011. Results: ages 60 to 69 accounted for 35.2%. Motor paralysis 93.4%, VII paralysis 54.9%, Cholesterol increased 45.1%, triglycerides 34.1%, hyperlycemia ≥ 6.1 up 35.2%. After treatment the patient's consciousness improved markedly, Glasgow score at discharge than at admission. Main complications during treatment was pulmonary infection 19.8%. The patient recovered completely was 71.4%. Patients ≥ 60 years old and male patients suffering from poorer recovery. Cerebral infarction patients with diabetes, the poor recovery rate. Patients with ischemic cerebral hemispheres must be able to recover better. Keywords: Stroke, cerebral infarction, dyslipidemia, hyperglycemia.

*

Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 9 - 13

9

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẰM TRI ỂN KHAI ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LASER TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN VÀ B ỆNH VI ỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

Bùi Văn Thiện* và các cộng sự Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Kỹ thuật Laser được ứng dụng rất rộng rãi trong y học ở trong nước cũng như trên thế giới. Trong nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa, mắt, da liễu, đông y… Laser đã được sử dụng để chữa bệnh rất hiệu quả. Phương pháp chữa bệnh này không cần thuốc, không nhiễm trùng, ít chảy máu. Vì vậy, kỹ thuật Laser cần được phát triển rộng rãi hơn nữa tại các bệnh viện và trung tâm trị liệu, đặc biệt như Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Đại học Y Dược Thái Nguyên. Chúng tôi tiến hành đề tài nhằm khảo sát thực trạng của việc sử dụng các kỹ thuật Laser tại các bệnh viện này và đề xuất các yếu tố liên quan đến việc triển khai các thiết bị này trong điều trị tại các bệnh viện. Từ khóa: Laser y học, laser nội mạch.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Laser là một ngành khoa học mới ra đời, nhưng tốc độ phát triển rất nhanh chóng và đã được ứng dụng ngày càng phổ biến trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đời sống và trong y học.

Kỹ thuật Laser có thể dùng cả trong chẩn đoán và điều trị bệnh. Trong điều trị nó có tác dụng tốt trong ngoại khoa, nội khoa và các chuyên khoa khác. Đây là phương pháp chữa bệnh không cần thuốc, vi phẫu thuật vết mổ đẹp, không chảy máu, không bị nhiễm trùng. Đây là kỹ thuật mới, hiện đại, gọn nhẹ mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho việc điều trị bệnh [1], [5].

Trong bài báo này, chúng tôi muốn giới thiệu nguyên lý hoạt động cơ bản của máy phát Laser, những ứng dụng của nó trong y học. Khảo sát thực trạng trong việc sử dụng các thiết bị Laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên. Đánh giá nguyên nhân xảy ra thực trạng đó và đưa ra các đề xuất các yếu tố liên quan đến việc triển khai ứng dụng của các thiết bị Laser trong các bệnh viện. Đặc biệt là các bệnh viện trọng điểm như BVĐKTƯ TN và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên là nơi *

đào tạo đội ngũ các bác sỹ và là nơi có điều kiện để triển khai các kỹ thuật mới hiện đại, từ đó chúng tôi đề xuât phương án tối ưu để xây dựng một trung tâm laser nhằm điều trị cho các bệnh nhân ở khu vực miền núi.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, địa điểm nghiên cứu

Các khoa, phòng của bệnh viện ĐKTƯ và BV trường ĐHYD có sử dụng laser.

Phương pháp nghiên cứu

Điều tra, mô tả.

Phương Pháp xử lý số liệu

Phỏng vấn, thống kê, phân tích số liệu.

TỔNG QUAN LASER VÀ LASER Y HỌC

Laser

Laser là máy phát ra ánh sáng đơn sắc có cấu trúc điển hình gồm ba thành phần: hoạt chất Laser, nguồn nuôi và buồng cộng hưởng [2],[3].

* Phân loại Laser: Phương pháp phân loại dựa theo môi trường hoạt chất đó là:

Laser thể rắn là những laser mà môi trường hoạt chất là những chất rắn khác nhau có thể dùng để phát laser, có khoảng 10 loại có ứng dụng trong y tế. Laser lỏng có môi trường hoạt chất ở thể lỏng. Thông dụng nhất hiện này là laser màu. Laser khí có môi trường

Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 9 - 13

10

hoạt chất ở thể khí. Có vài trăm loại khí khác nhau có thể dùng làm hoạt chất Laser. Các Laser khí có ứng dụng rất phổ biến trong y học là Laser khí CO2, Laser He-Ne, Laser hơi vàng, Laser hơi đồng, Laser Excimer.

* Tia Laser có những tính chất đặc biệt sau: Độ định hướng cao, tính đơn sắc rất cao, tính kết hợp cao, tính chất từ phát liên tục đến phát xung cực ngắn [4].

- Công suất phát Laser: Công suất của Laser rất thay đổi tuỳ thuộc vào từng loại cụ thể

Thiết bị laser y học

Muốn sử dụng laser trong y học, trước hết năng lượng tia laser phải được hấp thụ một cách thích đáng trong các tổ chức sống, vì chính năng lượng này quyết định hiệu ứng sinh học và do đó quyết định hiệu quả điều trị. Năng lượng hấp thụ, lại phụ thuộc vào tần số của tia laser và mật độ năng lượng của tia. Do vậy, hai tham số quan trọng đặc trưng cho laser y học là bước sóng và công suất kết hợp với thời gian chiếu

Đặc trưng quan trọng thứ hai của các Laser y học là đặc trưng kỹ thuật. Nhưng thiết bị Laser y học được sử dụng trực tiếp cho bệnh nhân, vì vậy nó còn phải có cấu trúc kỹ thuật sao cho bác sĩ có thể đưa chùm tia laser đến bất cứ nơi nào trên và trong cơ thể bệnh nhân theo yêu cầu. Thiết bị kỹ thuật đó là hệ dẫn tia.

Thông thường, có 3 loại hệ dẫn tia: bộ phận rải tia, khớp quang cơ và quang sợi. Điều này giúp các bác sĩ thao tác dễ dàng có thể đưa tia laser vào bất kì vị trí nào trong cơ thể.

Laser công suất thấp: được dùng phổ biến nhất là Laser He-Ne. Đó là một laser khí, phát tia Laser có màu đỏ, bước sóng 632,8 nm, công suất phát nằm trong khoảng 2-30 mW. Khả năng sử dụng loại Laser này trong y học rất rộng rãi: có thể chiếu diện, có thể chiếu điểm hay chiếu ngay trong lòng mạch máu. Tương ứng với 3 kỹ thuật chủ đạo đó, người ta đã chế tạo ra Laser He-Ne với đầu rải tia. Laser He-Ne với hai đầu quang dẫn và Laser He-Ne nội mạch.

Loại Laser năng lượng thấp được sử dụng nhiều trong y học là Laser bán dẫn (thường là

diode GaAs). Bước sóng của Laser này là 830 nm hay 890 nm, độ rộng phổ lớn, có công suất phát nằm trong khoảng 4-15mW (liên tục) hay 5-30mW (phát xung). Một đặc điểm của máy Laser bán dẫn là gọn nhẹ, giá thành lại khá thấp và do đó có một số lợi thế nhất định.

Laser y học công suất cao; có 4 nhóm thiết bị Laser y học công suất cao:

* Nhóm thiết bị phổ biến nhất hiện nay gồm những Laser dùng hiệu ứng nhiệt để quang đông hoặc bốc bay tổ chức.

* Nhóm các thiết bị dựa trên hiện tượng quang hoạt hoá của bức xạ Laser (photodynamic therapy). Thiết bị loại này tạo ra một nguyên lý mới trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh ung thư và hiện nay đang ở trong giai đoạn phát triển mạnh.

* Nhóm các thiết bị dựa trên hiệu ứng quang bóc lớp. Thành phần chủ lực là những Laser excimer, có bước sóng nằm ở vùng cực tím và phát xung cực ngắn. Có thể nói đây là những con dao mổ cực kỳ tinh tế có thể thực hiện những tác dụng như “chạm trổ”.

* Nhóm các Laser có công suất rất cao, có độ rộng xung rất nhỏ, cỡ nano giây (10-6) hoặc nhỏ hơn nữa. Khi hội tụ những Laser này, có thể tạo ra các sóng xung kích có thể phá được sỏi thận, sỏi mật.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng sử dụng Laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Chúng tôi đã tiến hành điều tra , khảo sát việc áp dụng kỹ thuật Laser trong các bệnh viện trường Đh Y Dược và Bệnh viện ĐKTƯ TN. Hiện nay, kỹ thuật Laser đã được triển khai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên nhưng vẫn chưa được triển khai tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.

Hiện trang sử dụng kỹ thuật Laser ứng dụng tại BVĐKTƯ TN được thể hiện qua bảng 1 và bảng 2.

Hiện trạng sử dụng :

Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 9 - 13

11

Bảng 1. Thực trạng sử dụng máy Laser tại Bệnh biện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Khoa Laser CO2 Laser He-Ne

Số lượng Tình trạng Số lượng Tình trạng Da liễu 1 Hoạt động tốt 1 Hoạt động tốt Chấn thương chỉnh hình 1 Hỏng Ngoại 1 Hoạt động tốt Phục hồi chức năng 1 Hoạt động tốt

Nhận xét: Laser CO2 dùng để đốt cắt tổ chức được trang bị ở cả ba khoa Da liễu, chấn thương chỉnh hình và ngoại khoa. Riêng khoa Da liễu được trang bị thêm cả máy laser He-Ne.

Bảng 2. Thực trạng sử dụng máy Laser tại BVĐHY- Dược TN

Khoa Laser CO2 Laser He-Ne

Số lượng Tình trạng Số lượng Tình trạng Da liễu 1 Hoạt động tốt 1 Hỏng

Nhận xét: Laser He-Ne tại phòng khám Da liễu bệnh viện Trường ĐHY-Dược đã hỏng hơn một năm, do quan tâm chưa đầy đủ nên vẫn chưa được sửa chữa.

Hiệu quả điều tr ị của kỹ thuật điều tr ị bằng tia Laser

Bảng 3. Tổng số đối tượng nghiên cứu phân bố theo giới

Bệnh viện Nam Nữ Tổng

n % n % n % ĐKTƯTN 66 47,1 74 52,9 140 100 ĐHY_TN 24 48 26 52 50 100 Tổng 90 47,4 100 52,6 190 100

Nhận xét: Thống kê nhóm bệnh nhân thấy số bệnh nhân nữ có chỉ định điều trị laser là 52,6% tại cả 2 cơ sở điều trị.

Bảng 4. Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh điều trị

Nhóm bệnh BVĐKTƯTN BVĐHY- DTN

n % n % Hạt cơm 51 36,4 15 30

Chai chân 24 17,1 7 14 Sùi mào gà 10 7,2 12 24

Nốt ruồi 19 13,6 8 16 U sùi 8 5,7 2 4 U nhú 28 20 6 12

Nhận xét: Nhóm bệnh có chỉ định đốt bằng tia laser nhiều nhất tại cả 2 bệnh viện ĐKTƯTN và Trường ĐHYD là hạt cơm chiếm tỉ lệ tương ứng là 36,4% và 30%. U sùi là bệnh hiếm gặp hơn cả với tỉ lệ tương ứng là 5,7% và 4%.

Bảng 5. Hiệu quả của phương pháp tính theo đợt điều trị

Nhóm bệnh

BVĐKTƯ BVĐHYD n % n %

Khỏi sau 1 đợt điều tr ị 126 90 42 84 Khỏi sau 2 đợt điều tr ị 14 10 8 16

Nhận xét: Có 90% bệnh nhân (BVĐKTƯTN) và 84% bệnh nhân (BV ĐHY-D) khỏi ngay sau một đợt điều trị.

Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 9 - 13

12

Bảng 6. Cơ sở tính giá tiền khi điều trị Laser

Nốt ruồi Tổn thương da

từ 1-2 cm2 Tổn thương da từ

3-5 cm2 Tổn thương da >

5 cm2 BVĐKTƯ 50.000đ 100.000đ ≥ 200.000đ BVĐHYD 10.000đ 50.000đ 100.000đ ≥ 200.000đ BV Da liễu TU 200.000đ/cm2 da

Nhận xét: Cơ chế thu tiền đốt Laser chủ yếu còn dựa vào cơ sở điều trị tự xây dựng, cả 2 bệnh viện nghiên cứu đều thu thấp hơn so với bệnh viện trung ương.

Bảng 7. Hiệu quả điều trị dựa vào kết quả phỏng vấn nhân viên y tế

Khoa BVĐKTƯ BVĐHYD

Đánh giá Nguyên nhân Đánh giá Nguyên nhân Da liễu Tốt

Nhiều bệnh có chỉ định, có nguồn bệnh nhân

Tốt Nhiều bệnh có chỉ định, có nguồn bệnh nhân ít

Chấn thương chỉnh hình Bình thường Ít nguồn bệnh nhân Ngoại Bình thường Ít nguồn bệnh nhân Phục hồi chức năng Tốt

Nhiều bệnh có chỉ định, có nguồn bệnh nhân ít

Nhận xét: Qua khảo sát, phỏng vấn tại 2 cơ sở điều trị thì chỉ có khoa da liễu bệnh viên ĐKTƯ là có lưu lượng bệnh nhân nhiều hơn. Kết quả điều trị phụ thuộc vào nhiều nguồn bệnh nhân và tâm huyết của đội ngũ nhân viên y tế.

Những đề xuất các yếu tố để tri ển khai kỹ thuật Laser trong điều tr ị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Để phát triển kĩ thuật laser tốt hơn cần phải:

- Cần tuyên truyền hơn nữa về những lợi ích của kĩ thuật laser trong y học.

- Cần xây dựng một đội ngũ cán bộ có chuyên môn về sử dụng kỹ thuật Laser trong điều trị tại BVĐKTƯ TN và BV Trường ĐHYD TN. Bằng cách:

+ Tuyển chọn đội ngũ e kíp về các chuyên ngành laser y học.

+ Mở các lớp đào tạo ngắn hạn về chuyên ngành Laser y học

+ Cử các đoàn cán bộ đi thăm quan thực tế tại các bệnh viện lớn đang sử dụng kỹ thuật Laser. Từ đó, có thể cử cán bộ đến các bệnh viện học tập ứng dụng Laser thời gian từ 6 tháng đến 1 năm.

- Mạnh dạn đầu tư triển khai kỹ thuật mới sử dụng Laser trong chẩn đoán và điều trị. Đặc biệt tập trung triển khai kỹ thuật Laser vào các lĩnh vực y học có nhiều bệnh nhân để mang lại hiệu quả cao như Laser nội mạch, thẩm mĩ, laser phẫu thuật.

- Chúng tôi đã tiến hành triển khai nghiên cứu chế tạo Laser He-Ne nội mạch chuẩn bị cho việc điều trị bệnh nhân tại bệnh viện.

KẾT LUẬN

- Đề tài đã nêu được nguyên lý, tính chất của tia laser và ứng dụng của nó trong y học.

- Đã điều tra được thực trạng sử dụng kỹ thuật Laser trong Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên nói chung còn rất hạn chế.

- Tác giả đã đưa ra các đề xuất những yếu tố để phát triển kỹ thuật laser ứng dụng trong y học tại các bệnh viện.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ môn Vật lý lý sinh, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2009), Bài giảng Vật lý lý sinh. [2]. Nguyễn Thế Bình (2004), Kỹ thuật Laser, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. [3]. Trần Đức Hân, Nguyễn Minh Hiển (2002), Cơ sở kỹ thuật Laser, Nxb GD Hà Nội. [4]. Nguyễn Đại Hưng (2004), Vật lý và kỹ thuật Laser, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. [5]. Ngụy Hữu Tâm (2005), Những ứng dụng mới nhất của laser, Nxb Lý luận chính trị.

Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 9 - 13

13

SUMMARY RESEARCH TO IMPLEMENTATION STATUS TECHNOLOGY APPLICATIONS IN LASER TREATMENT IN THAI NGUYEN GENERAL CENTRAL HOSPITAL AND THAI NGUYEN MEDICINE AND PHARMACY UNIVERSITY HOSPITAL

Bui Van Thien* et al ThaiNguyen University of Medicine and Pharmacy

Laser techniques are widely applied in medicine in our the country and on the world. In internal medicine, suggesions, obstetrics, pediatrics, ophthalmology, dermatology, traditional medicine… Laser has used laser to treat effectly. This treatment method doesn’t need to use drugs, not be infected, less bleeding. Hence, Laser Technique should be developed wider in hospitals and in therapy centers, specially in the Thai Nguyên general central Hospital and the Thai Nguyen Medicine and pharmacy university Hospital. We carry out the subject to investigate state of using laser technologies in hospitals and promote related factors with deployment these equipment to treat in hospitals. Keywords: Laser medicine, intravascular laser.

*

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 15 - 19

14

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 15 - 19

15

NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP TRONG LỌC MÁU CHU K Ỳ Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Nguyễn Tiến Dũng1, Đỗ Văn Tùng2, Tri ệu Văn Mạnh1

1Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên 2Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên

TÓM TẮT

Mục tiêu: Xác định tỷ lệ biến chứng tụt huyết áp ở BN suy thận mạn giai đoạn IIIb và IV lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái nguyên. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang, đánh giá tỷ lệ tụt HA và so sánh trên 130 BN với 1126 cuộc lọc máu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, từ tháng 01/2011-12/2012. Kết quả: Tỷ lệ số lần tụt HA trong lọc máu trên tổng số lần lọc máu chiếm 10,1% với 36,9% số BN bị tụt HA ít nhất 1 lần trong buổi lọc máu. Kết luận: Tỷ lệ tụt huyết áp trong lọc máu là 10,1%; Tỷ lệ tụt huyết áp ở nữ giới cao hơn nam giới nhưng không có ý nghĩa thống kê; 36,9% số bệnh nhân bị ít nhất 1 lần tụt huyết áp trong buổi lọc; 11,5% có tăng huyết áp, 5,4% bị chuột rút, 2,3% bị sốt và rét run. Từ khóa: Suy thận mạn, biến chứng, lọc máu chu kỳ, tụt huyết áp.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Tụt huyết áp trong lọc máu là biến chứng thường gặp trong các buổi lọc máu làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng lọc máu và tâm lí bệnh nhân. Nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh [1]. Nghiên cứu về biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu đã được nhiều tác giả ngoài nước đề cập đến. Tại Vi ệt Nam, lọc máu được tiến hành từ năm 1972 với cơ sở đầu tiên tại bệnh viện Bạch Mai và đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này trong đó đề cập nhiều đến cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân gây tụt huyết áp [1], [5], [6].

Tại Phân khoa Thận Nhân Tạo - Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên, trong quá trình điều trị bệnh nhân chúng tôi cũng gặp nhiều biến chứng trong các cuộc lọc máu, trong đó hay gặp là tụt huyết áp. Tìm hiểu đầy đủ về biến chứng này là việc làm có giá trị thực tiễn trong lâm sàng chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: “Xác định tỷ lệ biến chứng tụt huyết áp và các biến chứng khác trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn IIIb và IV tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên”. *

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu * Tiêu chuẩn chọn:

Bệnh nhân đang lọc máu chu kỳ tại phân khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên đáp ứng tiêu chuẩn:

- Tuổi và giới: bệnh nhân từ 20 tuổi trở lên thuộc 2 giới Nam và Nữ.

- Bệnh nhân được chẩn đoán là suy thận mạn giai đoạn IIIb và IV( theo tiêu chuẩn của Nguyễn Văn Xang ).

- Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

* Tiêu chuẩn chẩn đoán tụt huyết áp trong lọc máu: Theo tiêu chuẩn của Emili và cộng sự [7], bệnh nhân được chẩn đoán có tụt huyết áp trong buổi lọc khi:

- Huyết áp tâm thu giảm ≥10mmHg so với huyết áp ban đầu, có kèm theo triệu chứng tụt huyết áp như hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, nôn, vã mồ hôi, co giật, mê sảng, lú lẫn.

- Huyết áp tâm thu giảm ≥10mmHg ở những bệnh nhân có huyết áp tâm thu ban đầu <100mmHg.

- Huyết áp tâm thu < 100mmHg ở những bệnh nhân có huyết áp tâm thu ban đầu <150 mmHg.

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 15 - 19

16

- Huyết áp tâm thu < 110mmHg ở những bệnh nhân có huyết áp tâm thu ban đầu >150 mmHg.

* Tiêu chuẩn loại trừ:

- Loại khỏi danh sách nghiên cứu những bệnh nhân tụt huyết áp trước khi bắt đầu lọc máu.

- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

1. Địa điểm nghiên cứu: Phân khoa Thận nhân tạo – Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 12 năm 2011.

3. Phương pháp nghiên cứu:

* Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu mô tả .

- Thiết kế nghiên cứu cắt ngang đánh giá tỷ lệ tụt huyết áp trong lọc máu và so sánh.

* Cỡ mẫu: Số BN lọc máu và số lần LM cần khảo sát được tính theo công thức:

n = Z21-α/2 pq

d2

α : Hệ số tin cậy (α = 95%)

Z21-α/2 : Độ lệch rút gọn tương ứng với α = 95% là 1,96.

p: tỷ lệ tụt huyết áp trong lọc máu TNT (ước tính từ các nghiên cứu trước). Tỷ lệ tụt huyết áp cao nhất đã được công bố ở Việt Nam là 54,5 % [13]; tỷ lệ bệnh nhân bị tụt huyết áp trong một buổi lọc máu theo nghiên cứu thử là 8 %)

q = 1 - p

d: ngưỡng chính xác, lấy d = 0,05

Số bệnh nhân cần khảo sát là:

n = 1,962 x (0,08 x 0,92)/ 0,052 = 113

Số lần lọc máu cần khảo sát là:

n = 1,962 x (0,54 x 0,45)/ 0,052 = 382

4. Chỉ tiêu nghiên cứu:

* Các chỉ tiêu chung: Tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, nguyên nhân suy thận mạn.

* Các dấu hiệu lâm sàng:

- Huyết áp: đo trước khi lọc máu 10 phút, trong và sau khi lọc máu. Trong khi lọc máu, đo HA định kỳ tại các thời điểm 60, 120, 180 phút sau khi bắt đầu lọc và bất kỳ thời điểm nào có triệu chứng lâm sàng của tụt HA.

- Dấu hiệu tụt huyết áp: hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, nôn, mệt, chuột rút…

* Di ễn biến của quá trình lọc máu: tụt huyết áp, tăng huyết áp, chuột rút, sốt và rét run, nôn, buồn nôn, đau ngực, đau lưng, đau bụng…

5. Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập theo mẫu phiếu được thiết kế sẵn.

6. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu:

* Kỹ thuật lọc máu:

- Sử dụng phương pháp lọc máu thường qui (Hemodialyis)

- Đặt Kt/V = 1/2 với thời gian lọc máu 4h/cuộc lọc.

- Lưu lượng máu: 260ml/phút đến 280ml/phút.

- Lưu lượng dịch: 500ml/phút.

- Dịch lọc: Bicacbonat

- Nồng độ dịch lọc: Na+ 138- 140 mmol/l, K+ 3 mmol/l, Ca++ 1,5 mmol/l, Mg++ 1,0 mmol/l, Cl- 110 mmol/l, CH3COO- 6 mmol/l, HCO3- 32 mmol/l.

- Nhiệt độ dịch lọc 36o5C - 37oC.

- Màng lọc triacetat cellulose của hãng Nippro (Nhật Bản) diện tích màng lọc là 1,5m2; 1,7m2; 1,9m2.

- Thuốc chống đông: Heparin liều 120 - 150UI/Kg, dùng theo phương pháp liên tục.

- Thể tích siêu lọc: Mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc máu

- Mức siêu lọc = Thể tích siêu lọc/ Trọng lượng cơ thể trước lọc (kg).

* Kỹ thuật đo huyết áp: Bệnh nhân được nằm nghỉ khoảng 10 phút trước khi đo HA. Đo huyết áp ở cánh tay không làm lỗ thông động - tĩnh mạch (FAV) vị trí trên nếp khuỷu khoảng 2 cm. Đo trước khi lọc máu, trong lọc máu 1 giờ/ lần bằng huyết áp kế thuỷ ngân,

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 15 - 19

17

trước khi kết thúc lọc máu và bất cứ thời điểm nào có dấu hiệu lâm sàng của tụt huyết áp.

* Vật liệu nghiên cứu:

- Máy thận nhân tạo Nikkiso DBB26, DBB27(Nhật Bản) có hệ thống kiểm soát siêu lọc tự động.

- Nước RO cho thận nhân tạo lọc bằng máy RO – RITE (Nhật Bản).

- Huyết áp kế thuỷ ngân Nikko (Nhật Bản) đã được kiểm nghiệm tại cục đo lường tỉnh Thái Nguyên.

7. Xử lý số liệu: Các kết quả thu được xử lý theo phương pháp thống kê y học sử dụng phần mềm SPSS 13.0 và Epi info 6.04 trên máy vi tính.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới

Tuổi Giới

20 - 29 n (%)

30 - 39 n (%)

40 - 49 n (%)

50- 59 n (%)

≥ 60 n (%)

Tổng n (%)

Nam 8 15 11 16 16 66 (50,7) Nữ 5 3 13 17 26 64 (49,3)

Tổng 13(10,0) 18 (13,8) 24(18,5) 33(25,4) 42 (32,3) 130 (100)

Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 51,6 ± 15,2. Tỷ lệ bệnh nhân nam là 50,7%, bệnh nhân nữ là 49,3%; độ tuổi trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 32,3%.

Bảng 2. Phân bố theo nghề nghiệp và dân tộc

Nghề nghiệp Dân tộc

Làm ruộng n (%)

Hưu trí n (%)

Nghề khác n (%)

Tổng n (%)

Kinh 52 33 14 99 (76,2) Tày 18 7 3 28 (21,5) Khác 2 1 0 3 (2,3) Tổng 72 (55,4) 41 (31,5) 17 (13,1) 130 (100)

Nhận xét: Dân tộc Kinh chiếm 76,2%, dân tộc Tày chiếm 21,5%, còn lại là các dân tộc khác.Trong các nghề thì làm ruộng chiếm tỷ lệ lớn nhất ( 55,4%), sau đó là hưu trí chiếm 31,5%.

Tỷ lệ tụt huyết áp và các biến chứng khác trong lọc máu Bảng 3.3. Tỷ tụt huyết áp theo giới trong lọc máu

Giới HA

Nam Nữ Tổng số

(n) Tỷ lệ (%)

Tụt HA 21 27 48 36,9 Không tụt HA 45 37 82 63,1 Tổng số (n) 66 64 130 100

Nhận xét: Trong thời gian theo dõi 20 tuần, có 48 bệnh nhân bị ít nhất một lần trong buổi lọc máu chiếm tỷ lệ 36,9%. Sự khác biệt về tần suất tụt HA theo giới không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Phù hợp với các nghiên cứu của nhiều tác giả đã công bố trước đây, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy biến chứng tụt huyết áp là biến chứng thường gặp nhất. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hải thống kê tại khoa Thận Nhân Tạo bệnh viện Bạch Mai (2002) trong thời gian 6 tháng có tới 54,5% số bệnh nhân bị tụt huyết áp trong lọc máu lần đầu, trong đó 41,8% số bệnh nhân bị tụt huyết áp trong 50 phút đầu của quá trình lọc [3]. Năm 2004, Cù Tuyết Anh đã thống kê tại bệnh viện Bạch Mai và Hữu Nghị trong thời gian 6 tuần có tới 67,1% bệnh nhân bị tụt huyết áp ít nhất một lần trong buổi lọc [1]. Năm 2008, tác giả Chu Thị Dự cũng ghi nhận trong thời gian 8 tháng theo dõi 50 bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại bệnh viện Thanh Nhàn thì có tới 19 bệnh nhân bị tụt huyết áp chiếm 38%, trong đó có 2% số bệnh nhân bị truỵ mạch. Các triệu chứng đi kèm với tụt huyết áp là buồn nôn, nôn, mệt, hoa mắt, chóng mặt [2]. Nghiên cứu gần đây nhất của Đỗ văn Tùng và cộng sự (2010) cũng thống kê được có tới 48 bệnh nhân trong tổng số 130 bệnh nhân bị tụt huyết áp ít nhất 1 lần trong buổi lọc máu chiếm 36,9% [5].

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 15 - 19

18

Bảng 4. Tỷ lệ tụt huyết áp theo số lần lọc máu

Tình tr ạng HA

Số lần lọc máu (n)

Tỷ lệ (%)

Tụt HA 114 10,1 Không tụt HA 1012 89,9 Tổng số 1126 100

Nhận xét: Trong tổng số 1126 lần lọc máu có 114 lần xảy ra tụt huyết áp chiếm 10,1%.

So với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác ở trong nước, tỷ lệ tụt huyết áp trong lọc máu ở nhóm bệnh nhân của chúng tôi cao hơn . Nghiên cứu của Cù Tuyết Anh [1] trên 2604 lần lọc máu ghi nhận 228 lần lọc máu có tụt huyết áp chiếm 8,8%; nghiên cứu của Hoàng Quang Trung và cộng sự với 856 lần lọc máu có 50 lần tụt huyết áp chiếm 5,8% [4]. Tuy nhiên so với các kết quả nghiên cứu đã được công bố của các tác giả khác ở nước ngoài thì tỷ lệ tụt huyết áp trong nhóm bệnh nhân của chúng tôi ở mức độ thấp. Nghiên cứu của Bregman H và Daugirdas JT tụt huyết áp trong lọc máu chiếm tỷ lệ từ 20%- 30% [6], Palmer BF và Henrich WL thấy rằng biến chứng tụt huyết áp chiếm từ 15%-50% các ca lọc máu, trong đó tụt huyết áp mạn tính xảy ra gần 5% số bệnh nhân lọc máu [9]. Nghiên cứu tiến cứu của Emili S và cộng sự trên 2559 buổi lọc máu ghi nhận 608 buổi lọc máu có tụt huyết áp, chiếm tỷ lệ 24%[7]. Trong một nghiên cứu khác của Mancini E và cộng sự tại trung tâm Thận và Lọc máu Bologna, Italia thì tỷ lệ tụt huyết áp vừa và nặng chiếm từ 21% đến 28,1% [8].

Bảng 5. Tỷ lệ các biến chứng khác trong lọc máu

Biến chứng Nam Nữ Tổng số lần

LM x ảy ra BC Tỷ lệ BC/

số lần LM(%) Tỷ lệ BC/

Tổng số BN(%) Tăng HA 10 5 15 1,3 11,5 Chuột rút 4 3 7 0,6 5,4 Sốt và RR 2 1 3 0,26 2,3 Tử vong 0 0 0 0 0

Nhận xét: Biến chứng tăng HA xuất hiện trong 15 buổi lọc máu ở 10 bệnh nhân nam và 5 bệnh nhân nữ chiếm 11,5%. Có 7 bệnh nhân bị chuột rút và 3 bệnh nhân bị sốt rét, không có trường hợp nào bị tử vong trong lúc lọc máu.

KẾT LUẬN:

- Tỷ lệ tụt huyết áp trong lọc máu là 10,1%.

- Tỷ lệ tụt huyết áp ở nữ giới cao hơn nam giới không có ý nghĩa thống kê.

- 36,9% số bệnh nhân bị ít nhất 1 lần tụt huyết áp trong buổi lọc.

- 11,5% có tăng huyết áp, 5,4% bị chuột rút, 2,3% bị sốt rét run.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Cù Tuyết Anh (2004 ), “ Nhận xét tỉ lệ biến chứng và các yếu tố nguy cơ của tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối” , Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội. [2]. Chu Thị Dự (2008), “ Đánh giá ảnh hưởng của tình trạng thừa nước lên việc kiểm soát huyết

áp ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ” , Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. [3]. Nguyễn Thị Thu Hải (2002), “ Tìm hiểu một số biến chứng thường gặp trong 24h của lọc máu lần đầu ở những bệnh nhân suy thận mạn”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội. [4]. Hoàng Quang Trung, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Phong Thạch (2007), “ Đánh giá hiệu quả lọc máu ở bệnh nhân suy thận mạn bằng máy thận nhân tạo Toray tại Bệnh viện Hà Tĩnh ”, Y học thực hành, (5), tr. 22-23. [5]. Đỗ Văn Tùng (2010), “ Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên.

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 15 - 19

19

[6]. Bregman H, Daugirdas JT & Ing TS (2001), “ Complications During Hemodialysis ”, Handbook of dialysis, pp. 149-168, 478- 492. [7]. Emili S. et al (1999), “ A protocol based treatment for intradialytic hypotension in hospitalized hemodialysis patients ”, American journal of Kidney diseases, Vol.33, no.6 (June), pp.1106-1127.

[8]. Mancini E. et al. (2007), “ Prevention of dialysis hypotension episodes using fuzzy logic control system”, Nephrology Dialysis Transplantation, vol. 22 pp. 1420-1427. [9]. Palmer BF. & William L.H (2008), “ Recent Advances in the Prevention and Management of Intradialytic Hypotension ”, Journal of American Society Nephrology, vol. 19, pp. 8-11.

SUMMARY STUDY OF HYPOTENSIVE COMPLICATION IN PERIODICAL DIALYSIS PATIENTS WITH LATE CHRONIC RENAL FAILURE IN THAI NGUYEN NATIONAL GENERAL HOSPITAL

Nguyen Tien Dung1, Do Van Tung2, Trieu Van Manh1

1Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy 2Thai Nguyen National General Hospital

Objectives: Determining the complication rate of hypotension and other complications in patients with chronic renal failure of stage IIIb and IV dialysed periodically at the Thai Nguyen National General Hospital. Methods: Descriptive study, evaluating the rate of hypotension compare with 130 patients including 1126 dialysis times at the Thai Nguyen National General Hospital from January 2011 to December 2011. Results: The rate of hypotension in the total number of times of dialysis was 10.1% with 36.7% of the patients having hypotension at least once in the dialysis. Conclutions: - The rate of hypotension's courses in dialysis is 10.1%. - The rate of hypotension of the woman is higher than the men (p > 0.05). - 38% of the patients having hypotension at least once in the dialysis. - 11.5% has hypertention, 5.4% is being muscle cramps, 2.3% are being fever and chills. Keyword: Chronic renal failure, hypotension, complications.

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 15 - 19

20

Lê Văn Duy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 21 - 26

21

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP D ỤNG QUI TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG TẠI MỘT SỐ BỆNH VI ỆN THUỘC KHU VỰC MI ỀN NÚI, TRUNG DU PHÍA BẮC VIỆT NAM

Lê Văn Duy*, Nguyễn Thị Thanh Quyên, Trần Anh Vũ và cs Khoa Điều Dưỡng - Trường Đại Học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 350 điều dưỡng viên trong khu vực miền núi phía Bắc trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 10 năm 2010 về thực trạng áp dụng qui trình điều dưỡng trong lâm sàng các tác giả đã thu được kết quả như sau: Nhận định chăm sóc chủ yếu phản ánh vấn đề bệnh tật chứ chưa phản ánh nhu cầu cơ bản của người bệnh. Chẩn đoán chăm sóc chủ yếu phản ánh vấn đề y tế (95%), chưa phản ánh đáp ứng của người bệnh với các vấn đề này. Kế hoạch chăm sóc được làm ngay sau khi nhập viện (90%), tuy nhiên vai trò của bệnh nhân tham gia vào xây dựng KHCS là rất thấp (15%). Thực hiện kế hoạch chăm sóc các hoạt động về giao tiếp, tư vấn, giải thích trước khi làm kỹ thuật tương đối tốt. Kỹ thuật điều dưỡng được tiến hành chính xác và an toàn (92,5%). Tỷ lệ điều dưỡng ghi chép tiến triển chăm sóc vào hồ sơ cao (88,3%). Áp dụng qui trình chống nhiễm khuẩn chưa được tốt (49,3%). Tỷ lệ điều dưỡng phụ trách toàn diện một bệnh nhân rất thấp (8,3%). Đánh giá chăm sóc: Tỷ lệ điều dưỡng tự đánh giá và dự họp đánh giá chăm sóc và điều chỉnh KHCS khá cao (84,2%). Các tác giả đã đưa khuyến nghị để thống nhất về qui trình điều dưỡng trong toàn quốc và điều chỉnh nội dung, thời lượng hợp lý trong các cơ sở đào tạo của các trường và đào tạo lại cán bộ điều dưỡng tại các bệnh viện. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Qui trình điều dưỡng là cách suy nghĩ và hành động đặc biệt mang tính hệ thống và sáng tạo nhằm xác định, phòng và xử trí các vấn đề sức khỏe có thực hoặc tiềm tàng, xác định điểm mạnh của người bệnh và cung cấp một nền tảng để điều dưỡng viên sử dụng tri thức, kỹ năng thể hiện chăm sóc có tính nhân văn. Qui trình điều dưỡng mô tả mối quan hệ giữa điều dưỡng và chăm sóc, mục tiêu, đặc điểm và được chia thành 5 bước (Judish Winkinson, 2001).

Sử dụng qui trình điều dưỡng trong lâm sàng là một năng lực quan trọng và đặc thù của ngành điều dưỡng đòi hỏi mọi điều dưỡng viên phải tuân thủ để đảm bảo việc cung cấp dịch vụ điều dưỡng có chất lượng và là cơ sở để chuẩn hóa các dịch vụ điều dưỡng. Qui trình điều dưỡng được các trường đưa vào nội dung đào tạo ở rất nhiều bộ môn điều dưỡng tiền lâm sàng và lâm sàng hiện còn nhiều bất cập, thiếu thống nhất. Nhằm góp phần chuẩn hóa việc giảng dạy qui trình điều dưỡng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này để *

tìm hiểu hiện trạng sử dụng qui trình điều dưỡng trong các bệnh viện khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam nhằm phát hiện ra các tồn tại, các nhu cầu đào tạo cần được điều chỉnh, thay đổi trong chương trình đào tạo điều dưỡng đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh, góp phần nâng cao sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam.

MỤC TIÊU

Mô tả hiện trạng tình hình áp dụng qui trình điều dưỡng tại các bệnh viện khu vực miền núi, trung du phía Bắc Việt Nam. và đưa ra các khuyến cáo về thay đổi nội dung chương trình đào tạo liên quan đến việc dạy và học về qui trình điều dưỡng phù hợp tiến dần đến các chuẩn mực trong khu vực.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp mô tả cắt ngang (Describtive Cross Sectional Study)

Đối tượng nghiên cứu - Là các cán bộ điều dưỡng đang làm việc tại khoa phòng bệnh viện tuyến trung ương đóng tại khu vực, bệnh viện tuyến tỉnh, huyện. Các

Lê Văn Duy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 21 - 26

22

đối tượng này trực tiếp cung cấp các dịch vụ chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh thông qua áp dụng qui trình điều dưỡng. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nơi trường Đại học Y Dược Thái Nguyên có nhiệm vụ đào tạo và có số lượng sinh viên tuyển sinh hàng năm chiếm số lượng trên 80% tổng số sinh viên sinh viên điều dưỡng hệ đại học. Khu vực Tây Bắc gồm: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lao cai, Yên Bái. Khu Đông Bắc gồm: Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Khu trung du miền núi gồm: Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ. - Thời gian: từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 10 năm 2010. Chọn mẫu - Chọn mẫu phân tầng 3 khu vực, mỗi khu vực chọn 2 tỉnh nghiên cứu: Điện Biên, Lao Cai thuộc khu Tây Bắc, Tuyên Quang, Quảng Ninh thuộc khu Đông Bắc, Thái Nguyên, Phú Thọ thuộc khu trung du miền núi. Các tỉnh được chọn đại diện cho khu vực về địa lý, kinh tế, mô hình bệnh tật, hệ thống chăm sóc sức khỏe. - Chọn các huyện: Mỗi tỉnh chọn ngẫu nhiên 3 huyện để tiến hành nghiên cứu. Chỉ tiêu nghiên cứu Các thông tin liên quan đến thực hiện qui trình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân.Cụ thể: -Bước 1: Nhận định chăm sóc: điều dưỡng

thu thập thông tin gì và bằng cách nào ? - Bước 2: Chẩn đoán điều dưỡng: phương pháp chẩn đoán,sự khác biệt với chẩn đoán y khoa - Bước 3: Lập kế hoạch chăm sóc: ai lập kế hoạch, kế hoạch có thực tế, khả thi và hướng đến kết quả mong muốn, việc phối kết hợp với cán bộ y tế khác. - Bước 4: Thực hiện kế hoạch chăm sóc: việc triển khai kế hoạch chăm sóc, ghi chép hồ sơ, việc thực hiện các qui trình kỹ thuật, sử dụng kế hoạch điều dưỡng trong thực tế .. - Bước 5: Đánh giá kết quả chăm sóc: ai là người đánh giá, kết quả như thế nào .. Công cụ nghiên cứu - Bảng đánh giá dịch vụ điều dưỡng bệnh viện của Irene G Ramey để chuẩn hoá chất lượng chăm sóc dựa theo qui trình điều dưỡng. - Bộ câu hỏi có cấu trúc phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý điều dưỡng tuyến tỉnh, huyện. Phương pháp thu thập số liệu - Quan sát trực tiếp điều dưỡng thực hiện qui trình điều dưỡng tại khoa phòng - Quan sát trực tiếp việc thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng sử dụng bảng kiểm - Phỏng vấn trực tiếp điều dưỡng viên và cán bộ quản lý điều dưỡng liên quan - Phân tích số liệu sẵn có tại bệnh viện các tuyến Phân tích, xử lý số liệu:bằng phần mềm SPSS 10.0 trên máy vi tính KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Tỷ lệ % thông tin về nhu cầu của bệnh nhân trong bước nhận định chăm sóc (n=350)

1. Nhận định chăm sóc bao gồm các nội dung sau Có (%) Không (%) Lý do vào viện 97.5 2,5 Tình trạng về ý thức bệnh nhân 98,3 1,7 Dấu hiệu sinh tồn 100 0 Da và niêm mạc 62,5 37,5 Tinh thần bệnh nhân 30 70 Dinh dưỡng 26,7 73,3 Giấc ngủ 11,7 88,3 Hoạt động thể lực, nghỉ ngơi 17,5 85,5 Bài tiết 74,2 25,8 Tình hình kinh tế xã hội 10,8 89,2 Sức khỏe tình dục 2,5 97,5 Người chăm sóc trực tiếp đi cùng là ai 38,3 61,7 2. Nhận định phản ánh tổng thể nhu cầu cơ bản của người bệnh 23,3 76,7 3. Nhận định phản ánh chủ yếu vấn đề bệnh tật của người bệnh 96,7 3,3

Lê Văn Duy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 21 - 26

23

Nhận xét: Các thông tin về nhu cầu thể chất của người bệnh đã được thu thập khá đầy đủ. Tuy nhiên các thông tin về tinh thần, dinh dưỡng, giấc ngủ, hoạt động thể lực, tình hình kinh tế xã hội, sức khỏe tình dục, người chăm sóc có tỷ lệ khá thấp dưới 30%. Nhận định chủ yếu phản ánh vấn đề bệnh tật chứ chưa phản ánh nhu cầu cơ bản của người bệnh.

Bảng 2. Thông tin về chẩn đoán điều dưỡng (n=350)

STT Nội dung chẩn đoán điều dưỡng Có (%) Không (%) 1 Phản ánh các vấn đề y tế của người bệnh 95 5 2 Phản ánh đáp ứng của người bệnh với các vấn đề y tế 50,8 49,2

Nhận xét: Chẩn đoán điều dưỡng chủ yếu phản ánh vấn đề y tế (95%), chưa phản ánh đáp ứng của người bệnh với các vấn đề này.

Bảng 3. Tỷ lệ % các nội dung công việc khi lập kế hoạch chăm sóc (n=350)

STT Kế hoạch chăm sóc Có (%) Không (%) 1 Làm ngay sau khi bệnh nhân nhập viện 90 10 2 Bệnh nhân tham gia vào xây dựng kế hoạch chăm sóc 15 85 3 Người nhà tham gia xây dựng kế hoạch chăm sóc 64,2 35,8 4 Điều dưỡng đọc KHCS trước khi tiến hành chăm sóc 6,7 93,3 5 KHCS có được làm thống nhất theo mẫu chung của đơn vị 5 95

Nhận xét: KHCS được làm ngay sau khi nhập viện (90%), tuy nhiên vai trò của bệnh nhân tham gia vào xây dựng KHCS là rất thấp (15%). Phần lớn các bản KHCS không thống nhất theo mẫu chung của đơn vị (5%).

Bảng 4: Tỷ lệ % các hoạt động trong quá trình thực hiện kế hoạch chăm sóc (350).

STT Nội dung công việc Có (%) Không (%)

1 Một điều dưỡng phụ trách một bệnh nhân 8,3 91,7

2 Điều dưỡng có thái độ giúp đỡ bệnh nhân 94,3 5,7

3 Bệnh nhân có hiểu biết về cán bộ phụ trách mình 40,8 57,5

4 Điều dưỡng giao tiếp cởi mở, thoải mái 70,8 29,2

5 Điều dưỡng thông báo cho bệnh nhân tình hình chăm sóc 66,7 33,3

6 Tư vấn về bệnh và các vấn đề liên quan 88,3 11,7

7 Giải thích trước khi tiến hành kỹ thuật 40,8 58,4

8 Tiến hành kỹ thuật an toàn, chính xác 92,5 7,5

9 Quan sát ghi chép đáp ứng bệnh nhân 35,8 62,5

10 Áp dụng qui trình chống nhiễm khuẩn 49,3 50,7

11 Phòng bệnh gọn gàng, sạch sẽ 60,8 39,2

12 Ánh sáng trong phòng đầy đủ 94,2 4,1

13 Ghi chép tiến triển vào KHCS hàng ngày 88,3 11,7

Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng phụ trách toàn diện một bệnh nhân rất thấp (8,3%). Các hoạt động về giao tiếp, tư vấn, giải thích trước khi làm kỹ thuật tương đối tốt. Kỹ thuật điều dưỡng được tiến hành chính xác và an toàn (92,5%). Tỷ lệ điều dưỡng ghi chép tiến triển chăm sóc vào hồ sơ cao (88,3%). Áp dụng qui trình chống nhiễm khuẩn chưa được tốt (49,3%).

Lê Văn Duy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 21 - 26

24

Bảng 5. Tỷ lệ % các hoạt động của điều dưỡng khi đánh giá chăm sóc (n=350)

STT Nội dung công việc Có (%) Không (%) 1 Tổ chức họp đánh giá đáp ứng của bệnh nhân với can thiệp điều dưỡng 84,2 15,8 2 Đánh giá chăm sóc được tiến hành khách quan 90 10 3 Thay đổi KHCS là kết quả của đánh giá chăm sóc 87,5 12,5 4 Mục đích chăm sóc có thực tế và khả thi 97,5 2,5

Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng họp đánh giá chăm sóc và điều chỉnh KHCS khá cao ( 84,2% %).

BÀN LUẬN

Năm 1955, Hall là người đầu tiên mô tả điều dưỡng là một qui trình. Sau đó 1959 thuật ngữ “Qui trình điều dưỡng” được Johnson sử dụng lần đầu tiên, Orlando (1961), Wiedenbach (1963). Trong những năm 1970, qui trình được chia thành 3 bước (Vitale), 5 bước (Schultz) và Nugent (1974) cho rằng qui trình điều dưỡng là nền tảng của chất lượng chăm sóc khách hàng.

Qui trình điều dưỡng giúp mọi người hiểu điều dưỡng viên làm gì, tăng cường giao tiếp và tránh được các sai sót, nhầm lẫn trong chẩn đoán, xử trí và giải quyết vấn đề của người bệnh đồng thời giảm chi phí cho cơ sở y tế. Sử dụng thành công qui trình điều dưỡng sẽ giúp điều dưỡng viên đạt được chuẩn mực nghề nghiệp [13].

Sử dụng qui trình điều dưỡng cung cấp một ngôn ngữ chung (chẩn đoán điều dưỡng) trong thực hành làm thống nhất nghề điều dưỡng cung cấp một bộ máy đánh giá, hỗ trợ trong việc phát triển chẩn đoán điều dưỡng, thúc đẩy tính liên tục và phối hợp trong chăm sóc đảm bảo rằng tất cả các thành viên đều đã được thông báo về nhu cầu của bệnh nhân, tăng được sự hài lòng nghề nghiệp. Kế hoạch chăm sóc tốt giúp tiết kiệm thời gian, sức lực và giảm sự buồn chán trong công việc hàng ngày. Qui trình điều dưỡng là một quá trình tư duy sử dụng các kỹ năng phân tích để giải quyết vấn đề và ra quyết định.

Bước nhận định của qui trình điều dưỡng là quá trình thu thập có hệ thống số liệu liên quan đến tình trạng sức khỏe chung của khách hàng, hình dung một bức tranh về mức độ thể chất, tinh thần, văn hóa, xã hội, tâm linh, tri thức và phát triển, tình hình kinh tế, hoạt động chức năng và lối sống. Đó là sự phối

hợp thu thập số liệu từ việc lấy thông tin chủ quan là những thứ do khách hàng và người khác cung cấp và thông tin khách quan là do điều dưỡng viên trực tiếp khám bệnh, quan sát và thu thập từ các nguồn khác [10]. Kết quả nghiên cứu cho thấy điều dưỡng viên đã lấy khá đầy đủ thông tin về thể chất, bệnh tật nhưng các thông tin về tinh thần, dinh dưỡng, giấc ngủ, hoạt động thể lực, tình hình kinh tế xã hội, sức khỏe tình dục, người chăm sóc có tỷ lệ khá thấp dưới 30%. Nhận định chủ yếu phản ánh vấn đề bệnh tật chứ chưa phản ánh nhu cầu cơ bản của người bệnh.

Chẩn đoán điều dưỡng là việc phân tích số liệu thu thập được để xác định nhu cầu hay vấn đề của khách hàng [11]. Khác với chẩn đoán y khoa là thường chỉ có một chẩn đoán và ít thay đổi trong quá trình điều trị bệnh nhân, số lượng chẩn đoán điều dưỡng phụ thuộc vào các nhu cầu thể chất, tinh thần, xã hội và tâm linh. Vì các số liệu thu thập được chủ yếu là các thông tin về bệnh tật nên chẩn đoán điều dưỡng chủ yếu xác định vấn đề bệnh tật (95%) và các nhu cầu khác là rất hạn chế.

Giai đoạn tiếp theo là lập kế hoạch can thiệp điều dưỡng nghĩa là điều dưỡng viên xây dựng một kế hoạch mô tả chiến lược và cách lựa chọn để đạt được kế quả mong muốn. Sự tham gia và tính tự chủ của bệnh nhân, giúp họ nhận thức được tầm quan trọng về sự đóng góp của bản thân, nâng cao các quyết định về sức khoẻ và tính độc lập trong tự chăm sóc là rất quan trọng trong giai đoạn này [13]. Kết quả nghiên cứu cho thấy các điều dưỡng viên đã tiến hành lập kế hoạch ngay khi nhập viện song vai trò của bệnh nhân, người nhà trong quá trình này là rất hạn chế.

Thực hiện kế hoạch chăm sóc là các hành động do điều dưỡng viên làm hoặc phối hợp

Lê Văn Duy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 21 - 26

25

với cán bộ y tế khác, với người nhà và với bệnh nhân để cùng đạt mục đích, kết quả mong muốn.

Kết quả nghiên cứu cho mô hình chăm sóc theo kỹ thuật điều dưỡng còn rất phổ biến thể hiện bằng chất lượng các kỹ thuật điều dưỡng làm khá tốt mặc dù việc tuân thủ các qui định về phòng chống nhiễm khuẩn còn rất hạn chế (< 50%). Rõ ràng là mô hình làm việc theo ca và chăm sóc toàn diện thể hiện một điều dưỡng phụ trách tổng thể một bệnh nhân rất thấp (< 10%). Việc phối hợp với cán bộ y tế khác là tương đối tốt song chưa thấy rõ vai trò của điều dưỡng viên trong việc hướng dẫn người nhà và bệnh nhân tự chăm sóc cá nhân. Việc ghi chép các diễn biến, nội dung công việc của điều dưỡng viên rất sơ sài. Trong hồ sơ bệnh án không có phần ghi chép một cách hệ thống, đầy đủ các hoạt động điều dưỡng mà chỉ có phiếu chăm sóc đính kèm vào hồ sơ bệnh án.

Công tác đánh giá kế hoạch chăm sóc đã được tiến hành tương đối tốt, khách quan và là cơ sở điều chỉnh kế hoạch để đảm bảo tính thực thi. Công việc này được thể hiện bởi chính điều dưỡng viên, trong các cuộc họp giao ban chuyên môn với tỷ lệ khá cao (> 80%).

KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu trên 350 điều dưỡng viên trong khu vực miền núi phía Bắc về thực trạng áp dụng qui trình điều dưỡng trong lâm sàng như sau:

1. Nhận định chăm sóc: thu thập khá đầy đủ thông tin về thể chất. Các thông tin về tinh thần, dinh dưỡng, giấc ngủ, hoạt động thể lực, tình hình kinh tế xã hội, sức khỏe tình dục thấp dưới 30%. Nhận định chủ yếu phản ánh vấn đề bệnh tật chứ chưa phản ánh nhu cầu cơ bản của người bệnh.

2. Chẩn đoán chăm sóc chủ yếu phản ánh vấn đề y tế (95%), chưa phản ánh đáp ứng của người bệnh với các vấn đề này.

3. Kế hoạch chăm sóc được làm ngay sau khi nhập viện (90%), tuy nhiên vai trò của bệnh nhân tham gia vào xây dựng KHCS là rất thấp (15%). Phần lớn nội dung các bản KHCS không thống nhất theo mẫu chung của đơn vị (5%).

4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc: Các hoạt động về giao tiếp, tư vấn, giải thích trước khi làm kỹ thuật tương đối tốt. Kỹ thuật điều dưỡng được tiến hành chính xác và an toàn (92,5%). Tỷ lệ điều dưỡng ghi chép tiến triển chăm sóc vào hồ sơ cao (88,3%). Áp dụng qui trình chống nhiễm khuẩn chưa được tốt (49,3%). Tỷ lệ điều dưỡng phụ trách toàn diện một bệnh nhân rất thấp (8,3%).

5. Đánh giá chăm sóc: Tỷ lệ điều dưỡng tự đánh giá và dự họp đánh giá chăm sóc và điều chỉnh KHCS khá cao (84,2%).

KHUYẾN NGHỊ

1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của qui trình điều dưỡng cho cán bộ quản lý và điều dưỡng viên và là cơ sở để phân hạng chất lượng điều dưỡng.

2. Qui trình điều dưỡng cần được thống nhất lại trong toàn quốc trên cơ sở đảm bảo tính khoa học, tính cập nhật và môi trường làm việc tại Vi ệt Nam, chú trọng vào giai đoạn nhận định và chẩn đoán chăm sóc điều dưỡng.

3. Tiến hành điều chỉnh chương trình, tăng thời lượng dạy/ học qui trình điều dưỡng tại các môn điều dưỡng cơ bản và lâm sàng.

4. Tiến hành các khóa đào tạo lại giáo viên điều dưỡng về qui trình điều dưỡng, từng bước tổ chức các khoá đào tạo bổ xung cho điều dưỡng trong toàn quốc như là một điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề điều dưỡng.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ y tế (2006), Kiến thức, thái độ, kỹ năng cần đạt khi tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. [2]. Niên giám thống kê Bộ Y tế (2009), NXB Thống kê, Hà Nội. [3]. Nguyễn Văn Lình và cs (2007), Phân bổ nhân lực y tế một số tỉnh miền Trung Việt Nam, Y học thực hành, NXB y học, Hà Nội. [4]. WHO (1997), Health Manpower Planning, A guide for medical practice. [5]. Diane M. Billing, Judisch A. Halstead, (2006), Teaching in Nursing, a guide for faculty; (pp87-149). [6]. CarolJ.Giet, Marilyn Duncan Boyd (2002); Teaching in nursing practice; (pp3-15). [7]. G. Posner, Rudisky (1997); Course Designs, a guide to curriculum development for teachers;

Lê Văn Duy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 21 - 26

26

Fifth edition, Longman; (pp 63-185). [8]. Fred Abbatt, A. Mejia (1988); Continuing the Education of health workers, WHO, Geneva. [9]. Phạm Song, Đào Ngọc Phong (2001); Nghiên cứu hệ thống y tế, phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản y học Hà Nội (5-108). [10]. Marilynn E. Doengens (2007), Manual of Nursing Diagnose, Longman publishing House, London. [11]. Porter Perry (2008) Fundamental of Nursing,

7th edition; MOSBY Ensevier publishing house, USA. [12]. Ann Marinner Tomey (2008) Guide to Nursing Management and Leadership, eighth edition, MOSBY Ensenver publishing house, USA. [13]. American Nurses Association. (2004). Nursing: Scope & Standards of Practice. Silver Spring, MD: Nursesbooks.org.

SUMMARY EVALUATING THE APPLICATION PROCESS IN A NUMBER OF HOSPITAL CARE OF MOUNTAIN AREA, CENTRAL NORTH VIETNAM TRAVEL

Le Van Duy*, Nguyen Thi Thanh Quyen, Tran Anh Vu et al Faculty of Nursing - Thai Nguyen Medicine and Pharmacy of University

With the cross- section described study on 350 nurses in the northern mountainous region in the period from January 2009 to October 2010 on the status of applied clinical nursing process, the authors obtained the following results: the asessment mainly reflects the problems of disease but not reflecting the basic needs of the patient. Nursingdiagnosis reflects maily medical problems (95%), but not response of the patient to the disease. Care plans are made shortly after hospitalization (90%), however the role of the patient involved in building care plan is very low (15%). However, the implementation of the care plan as: the communication, consultation, technical procedures go relatively well. Nursing technique was conducted correctly and safely (92.5%). The nursing care progress notes on high-profile (88.3%). Applying anti-bacterial is not that great (49.3%). The comprehensive nursing care is very low (8.3%) . In evaluation of nursing care percentage of self assessment and meeting reviews and adjust care plan is quite high (84.2%). The author has taken the recommendation to unify the process of nursing in the country and adjust content, reasonable duration in the nursing training institutions and retraining to nursing staff in hospitals. Keywords:

*

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 27 - 34

27

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, C ẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT D Ạ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BI ẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VI ỆN 19 - 8, BỘ CÔNG AN

Dương Hồng Thái1; Đồng Đức Hoàng1, Đặng Trần Dũng2

1Bộ môn Nội - Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Bệnh viện C54, Bộ Công an

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh. Bệnh viện 19 - 8 là Bệnh viện của ngành Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán bộ, chiến sỹ bị bệnh này vào điều trị. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. Phương pháp: chọn 84 bệnh nhân vào đối tượng nghiên cứu, chia làm 2 nhóm: Nhóm I: chỉ có loét dạ dày, tá tràng (43 bệnh nhân), gọi là loét đơn thuần. Nhóm II: loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ( 41 bệnh nhân), gọi là loét chảy máu. Kết quả: Tuổi: cao nhất là 58, thấp nhất là 19. Có độ tuổi trung bình là 36,1±12,8, gặp chủ yếu ở lứa tuổi 21 -30.Giới: tỷ lệ nam và nữ là 11/1. Triệu chứng thường gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thượng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Loét có biến chứng chảy máu 100% đối tượng có triệu chứng nôn ra máu, đi ngoài phân đen và thường có mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. Số lượng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit ở nhóm có biến chứng chảy máu giảm hơn so với nhóm loét đơn thuần. Ở dạ dày loét chảy máu ở hang vị chiếm 75%, trên 2 ổ loét chiếm 75%. Kích thước ≤ 0,5 chiếm 91,7. Ở tá tràng: tổn thương chủ yếu ở mặt trước hành tá tràng chiếm 55,2%. 1 ổ loét gặp nhiều nhất chiếm 72,4%. Kích thước ổ loét ≤ 0,5 chiếm 69%. Tỷ lệ sử dụng NSAID rất thấp, chiếm 4,2%.Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị stress thấp, chiếm 4,7%.Tỷ lệ sử dụng NSAID ở đối tượng nghiên cứu và tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị stress không làm tăng tỷ lệ chảy máu, p < 0,05. Kết luận: Triệu chứng thường gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thượng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Các yếu tố liên quan đến chảy máu ổ loét là: tiền sử loét dạ dày tá tràng, sử dụng thuốc NSAID, stress. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Loét dạ dày tá tràng là một bệnh thường gặp và phổ biến, bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi, bệnh thường hay tái phát và có những biến chứng nguy hiểm như : chảy máu, thủng ổ loét… làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và khả năng lao động của người bệnh. Theo Mc Cathy, tỷ lệ mắc bệnh loét dạ dày tá tràng tại Mỹ chiếm 10% dân số. Theo Friedman, tại Châu Âu tỷ lệ này là 6 - 15%. Tại Vi ệt Nam tỷ lệ mắc bệnh này là khoảng 5 - 10% dân số, gặp ở nam nhiều hơn nữ.

Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh, chiếm tỉ lệ khoảng 60% bệnh nhân (BN) bị xuất huyết tiêu hóa cao. Bệnh viện 19 - 8 là Bệnh viện của ngành

*

Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán bộ, chiến sỹ bị bệnh này vào điều trị. Có thể do tính chất và đặc thù nghề nghiệp, cán bộ chiến sỹ công an trong các đơn vị thường xuyên phải chịu nhiều áp lực trong công việc và liên tục trong tình trạng căng thẳng thần kinh, nhiều khả năng chính những yếu tố này là tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh loét dạ dày tá tràng và xuất huyết do loét dạ dày tá tràng. Chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu :

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 19 - 8 Bộ công an.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng.

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 27 - 34

28

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu:

* Chọn bệnh nhân

- 84 bệnh nhân được chẩn đoán là bệnh loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét và không có biến chứng chảy máu

Chia làm 2 nhóm:

- Nhóm I: chỉ có loét DD - TT (43 bệnh nhân). Gọi là loét đơn thuần.

- Nhóm II: loét DD - TT có biến chứng chảy máu ( 41 bệnh nhân). Gọi là loét chảy máu.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 02.2011 đến ngày 7.2011.

- Địa điểm nghiên cứu: tại khoa HSCC, Khoa nội tiêu hoá của Bệnh viện 198 Bộ công an.

Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu mô tả.

- Thiết kế nghiên cứu tiến cứu.

- Chọn mẫu có chủ đích.

Chỉ tiêu nghiên cứu:

� Chỉ tiêu chung : Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ.

� Chỉ tiêu lâm sàng:

* Loét DD - TT có một trong các triệu chứng sau:

- Đau thượng vị, đau có tính chất chu kỳ, đau khi đói hoặc khi ăn no.

- Ợ hơi, nấc, buồn nôn và nôn.

- Chướng hơi, táo bón.

- Trong cơn đau thấy co cứng cơ vùng thượng vị, ấn vào cảm giác đau tăng.

* Bi ến chứng chảy máu

- Nôn ra máu: máu đỏ tươi, đỏ sẫm hay máu đen.

- Đi ngoài ra máu: phân đen như nhựa đường, như bã cà phê, mùi thối khẳn. Trường hợp chảy máu nhiều có thể đi ngoài ra máu đỏ tươi.

- Đặt sonde dạ dày: có máu đỏ tươi, đỏ sẫm hay màu đen.

� Chỉ tiêu cận lâm sàng:

* Nội soi:

- Loét DD – TT: nội soi có ổ loét không chảy máu.

- Loét chảy máu : nội soi có ổ loét đang chảy máu hoặc chảy máu nhưng đã cầm.

Phương pháp thu thập số liệu

Nhóm nghiên cứu:

* Ti ếp nhận BN

- BN vào viện được Bác sỹ điều trị tại khoa hỏi và khám lâm sàng theo mẫu thống nhất.

- Lấy mạch, huyết áp.

- Làm xét nghiệm CTM, Ure, Creatinin.

- Phân loại mất máu trên lâm sàng theo 3 mức độ: nhẹ, vừa, nặng với 5 chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu Nhẹ Vừa Nặng Mạch quay (lần/phút)

< 100 100 – 120 >120

HA tối đa (mmHg) > 100 80 – 100 < 80 HC (T/l) > 3 2,5 – 3 < 2,5 Hb (g/l) >120 100-120 < 100 Hematocrit (%) >35 30 – 35 < 30

* Nội soi:

- Soi bệnh nhân cấp cứu hoặc có chuẩn bị bằng máy nội soi Olympus - EXERA - CV180 của Nhật Bản do các Bác sỹ chuyên khoa tại khoa nội tiêu hóa thực hiện.

- Xác định vị trí của ổ loét:

Ở dạ dày:

+ Hang vị.

+ Bờ cong lớn

+ Bờ cong nhỏ.

+ Môn vị.

Ở tá tràng

+ Mặt trước hành tá tràng.

+ Mặt sau hành tá tràng.

- Xác định kích thước của ổ loét và ổ loét chảy máu:

+ ≤ 0,5cm.

+ 0,5 – 1,9cm.

+ ≥ 2cm.

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 27 - 34

29

- Xác định số lượng ổ loét:

+ 1 ổ loét.

+ ≥ 2 ổ loét.

- Phân loại chảy máu qua nội soi theo Forrest:

+ Forrest IA: Máu phun thành tia

+ Forrest IB: Máu chảy rỉ rả

+ Forrest IIA: Nhìn thấy mạch máu ở đáy ổ loét

+ Forrest IIC: vết bầm đen

+ Forrest III: Đáy sạch.

Phương pháp xử lý số liệu

- Các số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 13.0.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu

Đối tượng Tuổi

Loét đơn thuần Loét chảy máu Tổng n % n % n %

≤≤≤≤ 20 6 13,9 5 12,2 11 13,1 21 - 30 17 39,5 13 31,7 30 35,7 31 - 40 4 9,3 6 14,6 10 12,0 41 - 50 7 16,3 10 24,4 17 20,2 51 - 60 9 21,0 7 17,1 16 19,0 Tuổi trung bình 34,8±13,2 36,1±12,8 84 100

Nhận xét: Lứa tuổi 21 - 30 có tỷ lệ bị bệnh nhiều nhất, 39,5% ở nhóm loét đơn thuần và 31,7% ở nhóm loét có chảy máu; Tuổi trung bình của nhóm loét chảy máu là 36,1±12,8

Bảng 2. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu

Đối tượng Giới

Loét đơn thuần Loét chảy máu Tổng n % n % n %

Nam 39 90,7 38 92,7 77 91,7 Nữ 4 9,3 3 7,3 7 8,3

p < 0,05 < 0,05 84 100

Nhận xét: Tỷ lệ bị bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, 90,7% ở nhóm loét đơn thuần và 91,7% ở nhóm loét có biến chứng chảy máu; Tỷ lệ nam nữ là 11/1.

Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu lúc vào viện

Đối tượng Tri ệuchứng

Loét đơn thuần Loét chảy máu n % % n

Đau thượng vị 41 95,3 30 73,2 Ợ hơi, ợ chua 30 69,8 12 29,3 Mệt mỏi 7 16,3 24 58,5 Buồn nôn 21 48,8 15 36,5 Nôn không ra máu 10 23,2 4 9,8 Nôn ra máu 0 0 11 26,8 Đi ngoài phân đen 0 0 30 73,2

Nhận xét:

- Triệu chứng thường gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thượng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn.

- Loét có biến chứng chảy máu 100% đối tượng có triệu chứng nôn ra máu, đi ngoài phân đen và thường có mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt.

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 27 - 34

30

Bảng 4. Đặc điểm công thức máu của đối tượng nghiên cứu lúc vào viện

Xét nghiệm Đối tượng

p Loét đơn thuần ( X S D± )

Loét chảy máu ( X S D± )

Hồng cầu (T/l) 4,96±0,54 4,17±1,16 < 0,05 Hemoglobin (g/l) 146,9±20,2 118,0±28,3 < 0,05 Hematocrit (%) 44,05±8,71 36,95±8,72 < 0,05

Nhận xét: Số lượng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit ở nhóm có biến chứng chảy máu giảm hơn rõ rệt so với nhóm loét đơn thuần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

Bảng 5. Đặc điểm tổn thương dạ dày của đối tượng nghiên cứu qua nội soi

Đặc điểm tổn thương Loét đơn thuần (n = 21) Loét chảy máu (n = 12)

n % n %

Số ổ loét 1 9 42,9 3 25,0

≥≥≥≥ 2 12 57,1 9 75,0

Vị trí ổ loét

Hang vị 15 74,1 9 75,0 Bờ cong lớn 3 14,3 0 0 Bờ cong nhỏ 3 14,3 3 25,0

Môn vị 0 0 0 0

Kích thước (cm) ≤≤≤≤ 0,5 18 85,7 11 91,7

0,6 - 1,9 3 14,3 1 8,3 ≥≥≥≥ 2 0 0 0 0

Nhận xét:

- Loét dạ dày tổn thương trên 2 ổ loét chiếm 57,1% ở nhóm loét đơn thuần, 75,0% ở nhóm có biến chứng chảy máu

- Vị trí ổ loét chủ yếu ở Hang vị chiếm 74,1% ở nhóm loét đơn thuần và 75,0% ở nhóm có biến chứng chảy máu.

- Kính thước ổ loét ở cả 2 nhóm chủ yếu ở mức nhỏ (≤ 0,5) 85,7% ở nhóm loét đơn thuần và 91,7% ở nhóm có biến chứng chảy máu.

Bảng 6. Đặc điểm tổn thương tá tràng trên hình ảnh nội soi

Đặc điểm tổn thương Loét đơn thuần (n = 22) Loét chảy máu (n = 29)

n % n %

Số ổ loét 1 12 54,5 21 72,4

≥≥≥≥ 2 10 45,5 8 27,6

Vị trí ổ loét Mặt tr ước HTT 14 63,7 16 55,2 Mặt sau HTT 8 36,4 13 44,8

Kính thước (cm) ≤≤≤≤ 0,5 20 90,1 20 69,0

0,6 - 1,9 2 9,9 9 31,0 ≥≥≥≥ 2 0 0 0 0

Nhận xét:

- Với loét tá tràng tổn thương 1 ổ loét gặp 54,5% ở nhóm loét đơn thuần và 72,4% ở nhóm có biến chứng chảy máu.

- Vị trí ổ loét gặp nhiều nhất ở mặt trước HTT chiếm 63,7% ở nhóm loét đơn thuần và 55,2% ở nhóm có biến chứng chảy máu.

- Kính thước ổ loét gặp nhiều nhất ở mức nhỏ (≤ 0,5) với 90,1% ở nhóm loét đơn thuần và 69% ở nhóm có biến chứng chảy máu.

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 27 - 34

31

Bảng 7. Tiền sử bản thân của đối tượng nghiên cứu

Đối tượng TS bản thân

Loét đơn thuần (n = 43) Loét chảy máu (n = 41) n % n %

Bình thường 29 67,4 29 58,5 Loét 11 25,6 6 14,6 Chảy máu 3 7,0 11 26,8

p < 0,05 < 0,05

Nhận xét: - Tỷ lệ người không có tiền sử loét hoặc chảy máu chiếm nhiều nhất trong cả 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, 67,4% ở nhóm loét đơn thuần và 58,5% ở nhóm có biến chứng chảy má - Tỷ lệ người có tiền sử chảy máu chỉ chiếm 26,8% ở nhóm có biến chứng chảy máu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

Bảng 8. Liên quan giữa sử dụng NSAID với loét và loét có biến chứng chảy máu

Đối tượng Sử dụng NSAID

Loét đơn thuần Loét chảy máu Tổng n % n % n %

Có 2 4,7 1 2,4 3 3,6 Không 41 95,3 40 97,6 81 96,4 p < 0,05 < 0,05 84 100

Nhận xét:

- Tỷ lệ đối tượng không sử dụng NSAID bị bệnh ở cả 2 nhóm đối tượng nghiên cứu chiếm nhiều nhất, 95,3% ở nhóm loét đơn thuần và 97,6% ở nhóm có biến chứng chảy máu.

- Tỷ lệ đối tượng dùng NSAID ở nhóm có biến chứng chảy máu chỉ chiếm 2,4%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

Bảng 9. Liên quan giữa Stress với loét và loét có biến chứng chảy máu

Đối tượng Stress

Loét đơn thuần (n = 43) Loét chảy máu (n = 43) Tổng n % n % n %

Có 2 4,7 0 0 2 2,4 Không 41 95,3 41 100 82 97,6

p < 0,05 < 0,05 84 100

Nhận xét: - Tỷ lệ bị Stress chiếm rất thấp, chỉ có 4,7% ở nhóm loét đơn thuần, không có đối tượng nào bị stress ở nhóm có biến chứng chảy máu. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05.

BÀN LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Lâm sàng: Triệu chứng chính vẫn là đau bụng vùng thượng vị, đây là triệu chứng kinh điển ở người bị loét DD - TT, đó chỉ là một triệu chứng chính trong nhiều các triệu chứng kèm theo. Tuy nhiên qua khai thác bệnh sử và lâm sàng, chúng tôi thấy trên các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi nổi bật các triệu chứng: đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn ra máu, đi ngoài phân đen, mệt mỏi và hoa mắt chóng mặt.Ở nhóm loét đơn thuần triệu chứng đau thượng vị 95,3% cao hơn nhóm có biến chứng chảy máu 73,2%.

Cận lâm sàng:

Trong nghiên cứu của chúng tôi các chỉ số: Hồng cầu, Hematocrit, Hemoglobin ở 2 nhóm loét đơn thuần và loét có biến chứng chảy máu thay đổi theo mức độ mất máu có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Tất nhiên khi có chảy máu sẽ gây mất hồng cầu làm ảnh hưởng đến các chỉ số trên và huyết động. Tuy nhiên trên thực tế khó có thể đo được chính xác số lượng máu mất, số lượng máu nôn và đi ngoài không phản ánh đúng tình trạng mất máu bởi vì còn một lượng máu nằm trong ống tiêu hóa và khi bệnh nhân ở tuyến trước xuất hiện chảy máu dù ít hay nhiều cũng sẽ được truyền dịch do đó làm loãng Hồng cầu.

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 27 - 34

32

Đặc điểm nội soi:

Đặc điểm tổn thương ở dạ dày: tỷ lệ trên 2 ổ loét chiếm 57,1% ở nhóm loét đơn thuần, 75% ở nhóm có biến chứng chảy máu. Vị trí ổ loét gặp chủ yếu ở hang vị, chiếm 74,1% ở nhóm loét đơn thuần 75% ở nhóm có biến chứng chảy máu. Ổ loét có đường kính nhỏ (≤ 0,5) chiếm 85,7% ở nhóm loét đơn thuần và 91,7% ở nhóm có biến chứng chảy máu.

Đặc điểm tổn thương ở tá tràng: tỷ lệ 1 ổ loét gặp 54,5% ở nhóm loét đơn thuần và 72,4% ở nhóm có biến chứng chảy máu. Vị trí ổ loét gặp nhiều nhất ở mặt trước hành tá tràng, 63,7% ở nhóm loét đơn thuần và 55,2% ở nhóm có biến chứng chảy máu. Ổ loét có đường kính chủ yếu ở mức nhỏ (≤ 0,5), 90,1% ở nhóm loét đơn thuần và 60,9% ở nhóm loét có biến chứng chảy máu.

Tổn thương tá tràng hay gặp ở mặt trước tá tràng có thể do ở vị trí này thường xuyên bị tác động trực tiếp bởi thức ăn từ dạ dày đưa xuống, hơn nữa diện tiếp xúc lại rộng hơn vùng đỉnh và đáy hành tá tràng cho nên loét hành tá tràng gặp nhiều hơn ở loét dạ dày, chảy máu ở tá tràng cũng gặp nhiều hơn ở dạ dày.

Một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu

Liên quan giữa tiền sử có loét và chảy máu với loét và loét có biến chứng chảy máu:

Phần lớn các đối tượng nghiên cứu ở cả 2 nhóm loét đơn thuần và loét có chảy máu đều không có tiền sử loét DD - TT và chảy máu trước khi vào viện. Trong 43 đối tượng loét đơn thuần thì chỉ có 25,6% có tiền sử và trong 41 đối tượng loét chảy máu thì chỉ có 14,6% có tiền sử. Theo nghiên cứu này tiền sử không phản ánh khả năng gây xuất huyết tiêu hóa.

Theo chúng tôi có thể các bệnh nhân đã bị loét 1 lần hoặc chảy máu 1 lần đã được cơ quan đơn vị chăm sóc, theo dõi và điều trị tốt nên khả năng chảy máu, tái phát loét thấp.

Liên quan giữa sử dụng NSAID với loét và loét có biến chứng chảy máu: Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 4,7% ở nhóm loét đơn thuần và 2,4% ở nhóm có

biến chứng chảy máu. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Kết quả nghiên cứu này thấp hơn rất nhiều so với một số tác giả cùng nghiên cứu về vấn đề này. Điều đó được hiểu là ở đối tượng nghiên cứu của chúng tôi người dùng NSAID chảy máu rất thấp, chủ yếu là người bị chảy máu mà không dùng NSAID. Hay nói cách khác NSAID không ảnh hưởng đến tỷ lệ có biến chứng chảy máu. Các đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi là Cán bộ chiến sỹ trong lực lượng Công an, thường thì họ có đủ sức khỏe để tham gia mọi hoạt động và tuổi đời còn tương đối trẻ, chủ yếu độ tuổi từ 21- 30, họ ít mắc các bệnh mạn tính nên ít phải sử dụng NSAID trong điều trị, nên tỷ lệ người không sử dụng NSAID rất cao vì vậy tỷ lệ loét DD - TT và tỷ lệ có biến chứng chảy máu do sử dùng NSAID là rất ít. Liên quan giữa Stress với loét và loét có biến chứng chảy máu: Tỷ lệ cán bộ chiến sỹ Công an có stress là rất thấp chỉ có 2 bệnh nhân ở nhóm loét đơn thuần, không có bệnh nhân nào ở nhóm có biến chứng chảy máu. Qua đó ta có thể thấy rằng stress ít có sự ảnh hưởng đến loét DD – TT và loét có chảy máu ở cán bộ chiến sỹ Công an. Có thể nói rằng bản lĩnh của cán bộ chiến sỹ Công an rất cao, thường xuyên phải chịu áp lực trong công việc và sự chịu đựng thường xuyên đó có thể làm cho cán bộ chiến sỹ Công an thích nghi được với nhưng strees đó, kể cả những stress trong cuộc sống hàng ngày. KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét DD - TT có biến chứng chảy máu ổ loét điều tr ị tại Bệnh viện 19 - 8 - Tuổi: cao nhất là 58, thấp nhất là 19. Có độ tuổi trung bình là 36,1±12,8, gặp chủ yếu ở lứa tuổi 21 -30. - Giới: tỷ lệ nam và nữ là 11/1. - Triệu chứng thường gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thượng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Loét có biến chứng chảy máu 100% đối tượng có triệu

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 27 - 34

33

chứng nôn ra máu, đi ngoài phân đen và thường có mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. - Số lượng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit ở nhóm có biến chứng chảy máu giảm hơn so với nhóm loét đơn thuần. - Ở dạ dày loét chảy máu ở hang vị chiếm 75%, trên 2 ổ loét chiếm 75%. Kích thước ≤ 0,5 chiếm 91,7. - Ở tá tràng: tổn thương chủ yếu ở mặt trước HTT chiếm 55,2%. 1 ổ loét gặp nhiều nhất chiếm 72,4%. Kích thước ổ loét ≤ 0,5 chiếm 69%. Các yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét DD - TT - Tỷ lệ sử dụng NSAID rất thấp, chiếm 4,2%. - Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị stress thấp, chiếm 4,7%. Tỷ lệ sử dụng NSAID ở đối tượng nghiên cứu và tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị stress không làm tăng tỷ lệ chảy máu, p < 0,05.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đỗ Đình Vân (2008) “Nghiên cứu tình trạng nhiễm HP trên bệnh nhân loét DD - TT bằng 3 phương pháp chẩn đoán test huyết

thanh học, urease và giải phẫu bệnh” Luận án Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội. [2]. Phạm Văn Nhiên (2009)“ Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và nội soi bệnh loét DD - TT ở khoa nội tiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp”, Tạp chí Y Dược học Quân sự số 6, trang 61-70 [3]. Phùng Thị thu Hà (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và pH dịch vị ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng trên 60 tuổi tại bệnh viện Quân y 103”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y. [4]. Abdullah Okan, et al (2003), “Relationship between non - steroidal anti - inflammatory drug use and Helicobacter pylori infection in bleeding or uncomplicated peptic ulcers: A case - control study”, Journal of Gastroenterology and Hepatology, (18), pp. 18 - 25. [5]. Alan Barkun, et al (2003), “Consensus recommendations for managing patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding”, Ann Intern Med, (139), pp. 843 - 857. [6]. Brigic´ E, et al (2002)“ Association between chronic gastritis in childhood, Helicobarter pylory and ABO blood groups”. Med ArH. 2002;56 (3 Suppl 1): 57-8.

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 27 - 34

34

SUMMARY THE CLINICAL SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF GASTROD UODENAL ULCER PATIENTS WITH BLEEDING COMPLICATIONS TREATED IN 19-8 HOSPITAL, MINISTRY OF PUBLIC SECURITY

Duong Hong Thai1,*; Dong Duc Hoang1, Dang Tran Dung2

1Dpt of Internal Medicine, Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy, 2Hospital C54 - Ministry of Public Security

Introduction: B leeding ulcers... by duodenal ulcer as a complication more severe disease. Hospital 19-8 is of the police hospital, many patients each year as officers and soldiers to treat the disease. Aims: description of clinical and subclinical celiac patients with duodenal ulcer bleeding complications. Determining factors associated with ulcer bleeding complications in patients with duodenal ulcer. Methods: selected 84 patients in the study subjects, divided into 2 groups: Group I: only gastric ulcer, duodenum (43 patients), called ulcers alone. Group II: duodenal ulcer bleeding complications (41 patients), called a bleeding ulcer.. Results: Age: 58 highest and the lowest is 19. The average age was 36.1 ± 12.8, having mostly aged 21-30. Sex: male and female ratio is 11 / 1. The most common symptom in both pure and ulcer bleeding ulcer is epigastric abdominal pain belching, heartburn, nausea and vomiting. Bleeding ulcer complication 100% of subjects with symptoms of vomiting blood, diarrhea, and often distributed black fatigue, dizziness. The number of red blood cells, hemoglobin, hematocrit in the group with reduced bleeding complications compared with single ulcers. In gastric antral ulcer bleeding in 75%, over two ulcers accounted for 75%. Size accounted for 91.7 ≤ 0.5. In the duodenum: lesions mainly on the front of the duodenum account for 55.2%. An ulcer having the most up 72.4%. Size ulcers accounted for 69% ≤ 0.5. The rate of NSAID use is very low, accounting for 4.2%. The rate of subjects with low stress, accounting for 4.7%. The rate of NSAID use in the study subjects and the proportion of subjects with no stress increase the blood flow rate, p <0.05.Conclusions: The most common symptom in both pure and ulcer bleeding ulcer is epigastric abdominal pain belching, heartburn, nausea and vomiting. Factors associated with bleeding ulcers is a history of duodenal ulcer, NSAID use, stress. Keywords:

*

Nguyễn Minh Tuấn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 35 - 41

35

TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Nguyễn Minh Tu ấn1, Phan Thanh Nhung2, Nguyễn Mạnh Tuấn3

1Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên, 2Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên, 3SV. YHDPK1 TÓM TẮT

Nghiên cứu mô tả tình trạng tăng huyết áp trên 682 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được quản lý và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2011 với mục tiêu xác định tỷ lệ tăng huyết áp, một số yếu tố liên quan và các biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Kết quả cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường rất cao (61,1%), trong đó tỷ lệ tăng huyết áp ở nam là 59,9%, ở nữ là 62,5% và có xu hướng tăng theo tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân có huyết áp đạt mục tiêu điều trị là 32,8%. Tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường có liên quan đến chỉ số BMI ≥ 23 (OR=1,5), thói quen hút thuốc (62,3%), uống rượu (57,4%), tiền sử gia đình có người tăng huyết áp (71,4%), tiền sử gia đình đái tháo đường (93,4%), tiền sử thừa cân béo phì (68,3%). Thời gian phát hiện đái tháo đường càng dài thì tỷ lệ tăng huyết áp càng tăng, đái tháo đường dưới 1 năm có tỷ lệ tăng huyết áp là 51,4%, sau 5 năm là 64,5%. Các biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp nặng nề hơn nhóm không tăng huyết áp, tỷ lệ rối loạn lipid máu là 62,8%, suy thận là 6,2%. Từ khóa: Tăng huyết áp, đái tháo đường.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh lý rối loạn chuyển hoá glucid mạn tính, là một trong ba bệnh phổ biến và có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Ở Việt Nam, số liệu thống kê cho thấy ĐTĐ là bệnh thường gặp và có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết. ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm, để lại nhiều di chứng nặng nề, là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong cho người bệnh [1]. Tăng huyết áp (THA) rất thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ. Sự kết hợp giữa ĐTĐ týp 2 và THA làm tăng nguy cơ các bệnh mạch máu lớn và vi mạch dẫn đến nhiều biến chứng và làm ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống của người bệnh [8]. Vì vậy, phát hiện và kiểm soát tốt THA ở bệnh nhân ĐTĐ là rất quan trọng. Trong 5 năm qua, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã khám và quản lý điều trị ngoại trú cho gần 3000 bệnh nhân ĐTĐ, trong đó tỷ lệ THA chiếm một tỷ lệ đáng kể. Để thấy rõ mức độ phổ biến và tầm quan trọng của việc phát hiện, kiểm soát THA và một số yếu tố liên quan chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: *

1. Xác định tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.

3. So sánh tỷ lệ biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tăng huyết áp và không tăng huyết áp.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu

Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 được lập sổ theo dõi, điều trị ngoại trú tối thiểu 3 tháng tại Khoa khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên .

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới 1999 [1],[8].

Tiêu chuẩn loại trừ : ĐTĐ thai nghén, ĐTĐ có các bệnh lý nội tiết kèm theo, ĐTĐ đang có các biến chứng cấp tính, ĐTĐ có THA đã xác định được nguyên nhân.

Nguyễn Minh Tuấn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 35 - 41

36

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2011 đến tháng 9/2011 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả. - Cỡ mẫu: được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả 1 tỷ lệ víi ®é tin cËy 99%, ®é chÝnh x¸c mong muèn 5% và tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ theo nghiên cứu trước là 62,2% [6], .

2(1 α/2) 2

p(1 p)Z 624

dn −

−= =

- Chọn mẫu: bệnh nhân đến khám định kỳ được chọn vào nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ, tiến hành lấy mẫu tích luỹ trong thời gian 5 tháng đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu. - Chỉ tiêu nghiên cứu:

Tăng huyết áp: tỷ lệ THA theo tuổi, giới, thời gian phát hiện, phân độ huyết áp theo JNC VII, mức độ kiểm soát HA <130/80 mmHg. Đái tháo đường: thời gian phát hiện ĐTĐ, mức độ kiểm soát đường huyết dựa vào đường huyết lúc đói và HbA1c. Mối liên quan giữa THA với BMI, thời gian phát hiện ĐTĐ, mức độ kiểm soát đường máu, thói quen sinh hoạt, tiền sử gia đình. Biến chứng của ĐTĐ: Rối loạn lipid máu dựa theo tiêu chuẩn của ATP III, rối loạn chức năng thận dựa trên xét nghiệm protein niệu và creatinin máu. - Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm STATA 11. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Bảng 1. Tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 theo giới

Giới Bệnh nhân ĐTĐ (n=682)

THA Tỷ lệ % Không THA Tỷ lệ % Nam (n = 349) 209 59,9* 140 40,1 Nữ (n = 333) 208 62,5* 125 37.5 Tổng (n = 682) 417 61,1 265 38,9

* p>0,05 (test χ2)

Kết quả bảng 1 cho thấy tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là 61,1%, không có sự khác biệt giữa nam và nữ (p>0,05).

Bảng 2. Tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi Bệnh nhân ĐTĐ (n=682)

THA Tỷ lệ % Không THA Tỷ lệ % < 50 tuổi (n = 67) 18 26,9 49 73,1 50 - 59 tuổi (n = 225) 119 52,9 106 47,1 60 - 69 tuổi (n = 238) 165 69,3 73 30,7 ≥ 70 tuổi (n = 152) 115 75,7 37 24,3

Tuổi trung bình 417 64,1 ± 9,1* 265 58,3 ± 9,6*

* p<0,001 (test t)

Kết quả bảng 2 cho thấy tỷ lệ THA tăng dần theo tuổi, từ 26,9% ở lứa tuổi dưới 50 tuổi tăng lên 75,7% ở lứa tuổi trên 70 tuổi. Tuổi trung bình ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ có THA cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không THA (p<0,01).

Bảng 3. Kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ có THA theo JNC VII

Phân độ THA THA ở bệnh nhân ĐTĐ (n=417)

Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bình thường 18 4,3 Tiền THA 119 28,5 THA độ 1 165 39,6 THA độ 2 115 27,6

Nguyễn Minh Tuấn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 35 - 41

37

Kết quả bảng 3 cho thấy, trong số bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có THA được điều trị ngoại trú thì 32,8% bệnh nhân có huyết áp đạt mục tiêu điều trị, trong đó 4,3% bệnh nhân có HA xuống đến mức bình thường và 28,5% ở mức tiền THA.

Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Bảng 4. Mối liên quan giữa THA và thời gian phát hiện ĐTĐ

Thời gian ĐTĐ Bệnh nhân ĐTĐ (n=682)

THA Tỷ lệ % Không THA Tỷ lệ % ≤ 1 năm 74 51,4 70 48,6 2- 5 năm 152 62,8 90 37,2 ≥ 5 năm 191 64,5 105 35,5

p (test χ2) <0,05 <0,05

Kết quả bảng 4 cho thấy thời gian phát hiện ĐTĐ tăng thì tỷ lệ THA càng tăng, thời gian ĐTĐ dưới 1 năm có tỷ lệ THA là 51,4%, nhưng sau 5 năm tỷ lệ này đã là 64,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 5. Mối liên quan giữa THA và các chỉ số kiểm soát đường máu ở bệnh nhân ĐTĐ

Ki ểm soát đường máu Bệnh nhân ĐTĐ (n=682) p

(test χ2) THA Tỷ lệ % Không THA Tỷ lệ % Đường máu

lúc đói ≤ 7 mmol/l 272 65,2 161 60,8

>0,05 > 7 mmol/l 145 34,8 104 39,2

HbA1c ≤ 6,5 % 225 54,0 121 45,7

<0,05 > 6,5 % 192 46,0 144 54,3

Kết quả bảng 5 cho thấy mức độ kiểm soát đường máu ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ có tăng HA tốt hơn so với nhóm không THA đặc biệt là chỉ số HbA1c.

Bảng 6. Mối liên quan giữa THA và chỉ số khối cơ thể của bệnh nhân ĐTĐ

Chỉ số BMI Bệnh nhân ĐTĐ (n=682)

THA Tỷ lệ % Không THA Tỷ lệ % BMI ≥ 23 231 65,6 121 34,4 BMI < 23 186 56,4 144 43,6

OR, p (test χ2) OR= 1,5 (1,1-2,1), p<0,05

Kết quả bảng 6 cho thấy có mối liên quan giữa chỉ số khối cơ thể với tình trạng THA ở bệnh nhân ĐTĐ, những bệnh nhân có BMI ≥ 23 có nguy cơ THA cao gấp 1,5 lần so với những bệnh nhân có BMI < 23.

Bảng 7. Mối liên quan giữa THA và thói quen sinh hoạt của bệnh nhân ĐTĐ

Thói quen sinh hoạt Bệnh nhân ĐTĐ p

(test χ2) THA Tỷ lệ % Không THA Tỷ lệ % Hút thuốc lá 76 62,3 46 37,7 <0,05 Uống rượu 78 57,4 58 42,6 <0,05

Kết quả bảng 7 cho thấy hút thuốc lá và uống rượu làm tăng tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ so với nhóm không THA (p<0,05).

Bảng 8. Mối liên quan giữa THA và tiền sử gia đình của bệnh nhân ĐTĐ

Tiền sử gia đình Bệnh nhân ĐTĐ p

(test χ2) THA Tỷ lệ % Không THA Tỷ lệ % Gia đình có người THA 80 71,4 32 28,6 <0,001 Gia đình có người ĐTĐ 85 93,4 6 6,6 <0,001

Gia đình có người thừa cân 56 68,3 26 31,7 <0,001

Nguyễn Minh Tuấn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 35 - 41

38

Kết quả bảng 8 cho thấy tỷ lệ THA ở những bệnh nhân ĐTĐ có tiền sử gia đình THA, ĐTĐ và thừa cân, béo phì cao hơn nhóm không THA có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

Một số biến chứng mạn tính ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có tăng huyết áp

Bảng 9. Tỷ lệ rối loạn lipid máu ở nhóm tăng huyết áp và không tăng huyết áp

Rối loạn lipid THA (n=417) Không THA (n=265) p

(test χ2) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tăng Cholesterol 143 34,3 64 24,2 <0,05 Tăng Triglicerid 194 46,5 101 38,1 <0,05 Giảm HDL-C 1 0,2 0 0,0 - Tăng LDL-C 2 0,5 2 0,8 >0,05

Rối loạn Lipid chung 262 62,8 126 47,5 < 0,05

Kết quả bảng 9 cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ có THA rất cao (62,8%), cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không THA, đặc biệt là tăng triglicerid và tăng cholesterol toàn phần (p<0,05).

Bảng 10. Tỷ lệ rối loạn chức năng thận ở nhóm tăng huyết áp và không tăng huyết áp

Rối loạn chức năng thận THA (n=417) Không THA (n=265) p

(test χ2) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Có protein niệu 64 15,3 11 4,2 <0,05

Creatinin máu >120µmol/l 26 6,2 0 0,0 -

Kết quả bảng 10 cho thấy, bệnh nhân ĐTĐ có THA có biểu hiện rối loạn chức năng thận cao hơn so với nhóm không THA. Trong đó, tỷ lệ suy thận ở nhóm THA là 6,2%. BÀN LUẬN Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Tăng huyết áp (THA) và đái tháo đường týp 2 (ĐTĐ) thường kết hợp với nhau và là một phần của hội chứng chuyển hoá, làm nặng thêm tình trạng bệnh lý của người bệnh. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có THA là 61,1%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Khoa Diệu Vân (2007) với tỷ lệ THA trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là 62,2% và của Nguyễn Kim Thủy (2001) là 58,28% [6]. Tuy nhiên tỷ lệ của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Trịnh Xuân Tráng (2002) là 52,8%, có lẽ là do bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có độ tuổi trung bình cao hơn (64,1± 9,1) và có thời gian mắc bệnh ĐTĐ trên 5 năm là 64,1% nhiều hơn hẳn so với bệnh nhân trong nghiên cứu của tác giả [6].

Về kiểm soát huyết áp, trong 417 bệnh nhân ĐTĐ mặc dù đã được chẩn đoán và điều trị THA thường xuyên chỉ có 32,8% bệnh nhân có con số huyết áp đạt mục tiêu. Đây cũng là thực trạng chung vấn đề kiểm soát huyết áp của bệnh nhân ở Việt Nam cũng như trên thế

giới. Trong nghiên cứu của Nguyễn Khoa Diệu Vân (2007) tại Bệnh viện Bạch Mai chỉ có 23,1% bệnh nhân kiểm soát tốt huyết áp. Tại Mỹ, theo thống kê năm 2003 chỉ có 34% số bệnh nhân biết và được điều trị đạt mức kiểm soát huyết áp tốt, trong khi đó Trung Quốc là 28%, Ấn Độ là 29%, Hàn Quốc là 15% [6]. Nguyên nhân có thể là do bệnh nhân còn thiếu hiểu biết về THA và hậu quả của nó nên dùng thuốc không thường xuyên. Một nguyên nhân khác nữa có thể là do thầy thuốc chưa quan tâm đúng mức tới điều trị THA ở bệnh nhân ĐTĐ, chỉ coi việc kiểm soát đường máu là ưu tiên hàng đầu để ngăn ngừa các biến chứng tim mạch. Như vậy, mặc dù lợi ích của điều trị THA đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu, dù đã có nhiều hướng dẫn điều trị THA ở bệnh nhân ĐTĐ nhưng hiệu quả vẫn còn khoảng cách khá xa với thực tế điều trị.

Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Nghiên cứu trên 682 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 chúng tôi nhận thấy có mối liên quan giữa thể trạng cơ thể và tình trạng THA ở bệnh nhân

Nguyễn Minh Tuấn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 35 - 41

39

ĐTĐ. Tỷ lệ THA ở nhóm thừa cân béo phì cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có thể trạng gầy và bình thường. Người bệnh có chỉ số BMI ≥ 23 thì nguy cơ THA cao gấp 1,5 lần so với người bệnh BMI <23. Đái tháo đường, THA và béo phì nằm trong bệnh cảnh chung của hội chứng chuyển hoá. Khi bệnh nhân ĐTĐ có THA và béo phì thì nguy cơ mắc các biến chứng nặng hơn nhiều lần. Vì vậy kiểm soát cân nặng có vai trò quan trọng không chỉ đối với THA mà còn quan trọng với cả ĐTĐ và các biến chứng khác.

Thời gian phát hiện ĐTĐ tăng thì tỷ lệ THA càng tăng, thời gian ĐTĐ dưới 1 năm có tỷ lệ THA là 51,4%, nhưng sau 5 năm tỷ lệ này đã là 64,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Kết quả của chúng tôi phù hợp với tác giả Nguyễn Khoa Diệu Vân (2007) với thời gian phát hiện ĐTĐ dưới 1 năm có THA là 40% và sau 5 năm là 67,7%. Tác giả Tô Văn Hải (2003) cũng cho kết quả tương tự với tỷ lệ 46,67% và 81,22% [[2]] . Điều này được lý giải bởi thời gian mắc bệnh càng dài, nguy cơ xuất hiện các biến mạch máu lớn và vi mạch càng cao. Vì vậy, THA ở bệnh nhân ĐTĐ có thể là hậu quả của tổn thương thận do ĐTĐ hoặc xơ vữa động mạch do ĐTĐ nhưng cũng có thể là một yếu tố nguy cơ độc lập với ĐTĐ.

So sánh về tỷ lệ HbA1c < 6,5% chúng tôi nhận thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có THA (54%) và nhóm không THA (45,7%). Điều này cho thấy, kiểm soát đường máu ở bệnh nhân có THA tốt hơn nhóm không THA. Sự khác biệt này có thể là do nhóm có THA có nhiều nguy cơ mắc các biến chứng hơn nhóm không THA nên các bệnh nhân này quan tâm nhiều hơn đến tình trạng bệnh tật của mình, tái khám và dùng thuốc đều đặn cũng như được điều chỉnh đường máu thường xuyên hơn.

Về thói quen sinh hoạt của bệnh nhân ĐTĐ, chúng tôi nhận thấy rằng hút thuốc lá và thói quen uống rượu cũng làm tăng tỷ lệ THA. Tăng huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ có liên quan đến hút thuốc lá (62,3%) và uống rượu (57,4%). Điều này cũng được khẳng định

trong nghiên cứu của Bùi Thị Hà, Đinh Thị Nga (2010) cho rằng, hút thuốc lá nguy cơ mắc THA cao gấp 2,75 lần không hút thuốc, uông rượu trên mức trung bình có nguy cơ THA gấp 2,95 lần [[3]] . Nghiên cứu của chúng tôi còn cho thấy có mối liên quan giữa THA và tiền sử gia đình của bệnh nhân ĐTĐ. Theo đó, trong 417 bệnh nhân ĐTĐ có THA có 71,4% có tiền sử gia đình có THA, 93,4% có ĐTĐ và 68, 3% có thừa cân béo phì. Tuy nhiên những yếu tố mang tính chất gia đình khó có khả năng thay đổi được, mà chỉ có thể thay đổi các yếu tố cá nhân như hút thuốc và uống rượu.

Một số biến chứng mạn tính ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có tăng huyết áp

Về biến chứng rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân ĐTĐ, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn lipid khá cao, tính chung cho cả nhóm THA và không THA là 56,5%, trong đó thường gặp nhất là tăng cholesterol toàn phần (30,3%) và tăng triglycerid (43,2%). So sánh giữa nhóm bệnh nhân có THA và không THA, chúng tôi thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ tăng cholesterol toàn phần, tỷ lệ tăng triglycerid và tỷ lệ rối loạn lipid máu chung. Nguyễn Kim Lương (2001) nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 không THA và có THA cũng thấy có sự khác biệt về tỷ lệ tăng cholesterol toàn phần giữa 2 nhóm [4]. Đây cũng là đặc điểm thường gặp trong các nghiên cứu khác.

Biến chứng thận cũng là một trong những biến chứng thường gặp ở bênh nhân ĐTĐ. Bệnh thận do ĐTĐ là nguyên nhân chính gây suy thận mạn tính giai đoạn cuối. Bệnh thận do ĐTĐ đặc trưng bởi sự có mặt của protein niệu, giảm mức lọc cầu thận và THA [1]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân có protein niệu là 75/682 (11%) trong đó 64/417 (15,3%) bệnh nhân ở nhóm THA và 11/265 (4,2%) bệnh nhân ở nhóm không THA. Có 26/682 bệnh nhân có suy thận, chiếm tỷ lệ 3,8%. So sánh tỷ lệ THA theo mức độ tổn thương thận, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ THA tăng theo mức độ tổn thương

Nguyễn Minh Tuấn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 35 - 41

40

thận. Ở nhóm bệnh nhân không có protein niệu, tỷ lệ THA là 61,1%, tăng lên 80% khi có protein niệu và 100% bệnh nhân suy thận đều có THA. Như vậy, có thể thấy THA có vai trò quan trọng trong sự phát triển của bệnh thận đái tháo đường. Ở bệnh nhân đái tháo đường, THA vừa là hậu quả vừa là yếu tố thúc đẩy sự tiến triển của bệnh lý cầu thận.

KẾT LUẬN

Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều tr ị ngoại trú t ại Khoa khám bệnh - Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên

Tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ rất cao (61,1%) và có xu hướng tăng theo tuổi, trong đó tỷ lệ THA ở nam là 59,9% và ở nữ là 62,5% (p>0,05).

Tỷ lệ THA được kiểm soát ≤130/80 mmHg là 32,8%, THA độ 1 là 39,6%, THA độ 2 là 27,6%.

Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Bệnh nhân có BMI ≥ 23 có nguy cơ THA cao gấp 1,5 lần (p<0,05).

Thời gian phát hiện ĐTĐ càng dài tỷ lệ THA càng tăng, ĐTĐ dưới 1 năm có tỷ lệ THA là 51,4%, sau 5 năm là 64,5%.

THA ở bệnh nhân ĐTĐ có liên quan đến thói quen hút thuốc (62,3%), uống rượu (57,4%), tiền sử gia đình có người THA (71,4%), ĐTĐ (93,4), thừa cân béo phì (68,3%), với p<0,05.

Một số biến chứng mạn tính ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có tăng huyết áp

Tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ có THA là 62,8%, cao hơn nhóm không tăng huyết áp 47,5% (p<0,05).

Tỷ lệ suy thận ở bệnh nhân ĐTĐ có THA là 6,2%, không gặp biến chứng suy thận ở nhóm không THA.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Tạ Văn Bình (2006) “Biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường”, Bệnh đái tháo đường - Tăng Glucose máu, Nxb Y học, tr 411 - 525. [2]. Tô Văn Hải (2003) “Biến chứng về tim mạch ở người bệnh đái tháo đường trong cộng đồng Hà Nội”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II của hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, tr 62 - 68. [3]. Bùi Thị Hà, Đinh Thị Nga (2010), “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng dân cư thành phố Hải Phòng”, tạp chí Y học Việt Nam, 336(2), tr. 29-35. [4]. Nguyễn Kim Lương (2001) “Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 không tăng huyết áp và có tăng huyết áp”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y. [5]. Vũ Đức Minh, Trịnh Xuân Tráng (2002), “Nghiên cứu một số biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại BVĐK Thái Nguyên” Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 11. [6]. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành, tr.131. [7]. Berlowitz DR, Ash AS, Hickey EC et al (2003) “Hypertension management in patients with diabetes: the need for more aggressive therapy”, Diabetes Care, 26, pp. 355- 359. [8]. Bloomgarden ZT (2001) “Diabetes and Hypertension”, Diabetes Care, 24, pp. 1679 - 1684.

Nguyễn Minh Tuấn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 35 - 41

41

SUMMARY HYPERTENSION AND SOME OF RELATED FACTORS IN PATIENT S WITH TYPE 2 DIABETES OUTPATIENT TREATMENT AT THE CENTRAL HOSPITAL THAI NGUYEN

Nguyen Minh Tuan1,*, Phan Thanh Nhung2, Nguyen Manh Tuan1

1Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy, 2Thai Nguyen General Hospital

The cross - sectional study about hypertension in 682 patients with type 2 diabetes is managed and outpatient treatment at the Central Hospital of Thai Nguyen in 2011 with the aim to determine the prevalence of hypertension, factors and other related chronic complications in patients with type 2 diabetes. Results showed that rates of hypertension in diabetic patients is very high (61.1%), in which the rate of hypertension in men was 59.9%, 62.5% in females and tend to increases with age. The percentage of patients achieving blood pressure goal of treatment is 32.8%. Hypertension in patients with diabetes mellitus are related to BMI ≥ 23 (OR = 1.5), smoking (62.3%), alcohol (57.4%), family history people with hypertension (71.4%),family history of diabetes (93.4%), history of overweight and obesity (68.3%). Time to detect diabetes longer the rate of increase in blood pressure increases, diabetes less than 1 year incidence of hypertension was 51.4%, after 5 years was 64.5%. Complications in patients with diabetes have more severe hypertension group did not increase blood pressure, dyslipidemia rate was 62.8%, renal failure was 6.2%. Keywords: Hypertension, diabetes mellitus.

*

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: - 53

42

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 43 - 48

43

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ MÔ B ỆNH HỌC BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA B ẮC KẠN

1Dương Hồng Thái; Đồng Đức Hoàng1, Hà Vũ Thành2

1Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Bệnh viện Đa Khoa Bắc Kạn TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn trong những năm gần đây qua nội soi đã phát hiện nhiều trường hợp mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản và số bệnh nhân có xu hướng gia tăng. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ở bệnh nhân có bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Xác định mối liên quan giữa hình ảnh nội soi và đặc điểm mô bệnh học. Phương pháp nghiên cứu: 68 bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản được chọn vào nghiên cứu. Khi vào viện các bệnh nhân được khám lâm sàng và tiến hành nội soi dạ dày thực quản nhận định tổn thương sau đó sinh thiết 04 mảnh vùng tổn thương thực quản theo kỹ thuật 4 góc phần tư. Kết quả: Bệnh gặp ở nam 51,5%, ở nữ 48,5%, tuổi trung bình là 44,75±14,35 thấp nhất là 18, cao nhất 73. Triệu chứng cảm giác vướng nghẹn ở cổ 85,3%, ợ chua 60,3%, đau thượng vị 54,4% và nóng rát sau xương ức 52,9%. Tổn thương thực quản phát hiện trên nội soi thường 46 bệnh nhân chiếm 67,6%. Độ A và B đều gặp 22 bệnh nhân (47,8%), không gặp tổn thương nặng độ D. Tổn thương mô bệnh học 57/68 trường hợp chiếm tỷ lệ 83,8%. Tổn thương mô bệnh học độ 0 và độ I có 40 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 70,1%, 16,2% không tổn thương. Đối chiếu với mô bệnh học, chẩn đoán nội soi có độ nhạy là 78,9%, độ đặc hiệu là 90,9%, độ chính xác là 67,6%. Kết luận Triệu chứng thường gặp của bệnh là cảm giác vướng nghẹn ở cổ, ợ chua, đau thượng vị và nóng rát sau xương ức. Có mối liên quan chặt chẽ giữa tổn thương trên nội soi và mô bệnh học. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là một trong những bệnh phổ biến trên thế giới. Ở Hoa Kỳ có khoảng 44% người trưởng thành bị trào ngược dạ dày thực quản ít nhất một lần mỗi tháng. Ở Việt Nam chưa có thống kê về tỷ lệ mắc bệnh này trong dân số nhưng đây là một bệnh thường gặp. Các yếu tố nguy cơ gây trào ngược dạ dày thực quản được nêu trong y văn là rượu, thuốc lá, béo phì và một số thuốc điều trị như chẹn kênh can xi, kháng cholinergic, giảm đau chống viêm Nonsteroit….

Các triệu chứng của trào ngược dạ dày thực quản có thể gặp là: nóng rát sau xương ức, ợ chua, khó nuốt, nuốt đau, đau ngực… Nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách, bệnh trào ngược dạ dày thực quản mạn tính có thể gây biến chứng như viêm thực quản, loét thực quản thậm chí ung thư thực quản

Tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn trong những năm gần đây qua nội soi đã phát hiện nhiều

*

trường hợp mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản và số bệnh nhân có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên kinh nghiệm của các bác sĩ lâm sàng và nội soi về chẩn đoán, điều trị và tư vấn phòng bệnh này còn hạn chế. Chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh thực quản qua nội soi ở bệnh nhân có bệnh trào ngược dạ dày thực quản. 2. Xác định mối liên quan giữa hình ảnh nội soi và đặc điểm mô bệnh học của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Tất cả bệnh nhân tuổi từ 18 được chẩn đoán lâm sàng bệnh trào ngược dạ dày thực quản theo tiêu chuẩn ROME III được chỉ định nội soi thực quản dạ dày tại phòng Nội soi - Khoa Thăm Dò Chức Năng * Các bệnh nhân có triệu chứng taị cơ quan tiêu hoá - Nóng rát thượng vị lan lên sau xương ức - Ợ chua

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 43 - 48

44

* Các tri ệu chứng ngoài cơ quan tiêu hoá

- Đau ngực không do tim: Các triệu chứng giống cơn đau thắt ngực, nhưng đã được loại trừ nguyên nhân tim mạch do bác sĩ chuyên khoa tim mạch.

- Ho kéo dài nhất là về đêm đã được loại trừ các nguyên nhân bệnh lý hô hấp

- Nuốt nghẹn đã được bác sĩ tai mũi họng loại trừ nguyên nhân bệnh lý tai mũi họng

Triệu chứng tiêu hoá theo tiêu chuẩn Rome III: thời gian xuất hiện kéo dài ít nhất 12 tuần trong vòng 6 tháng, không cần liên tục và ít nhất một lần trong tuần.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Thăm Dò Chức Năng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn

- Từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2011

Phương pháp nghiên cứu

* Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

* Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện

Các chỉ tiêu nghiên cứu:

+ Thông tin chung: Giới, tuổi, dân tộc, nơi ở, nghề nghiệp

+ Tiền sử- Hút thuốc - Uống rượu- Ăn chất chua cay, nhiều dầu mỡ - Bản thân mắc TNDDTQ

+ Các triệu chứng điển hình và thời gian và tần suất xuất hiện: - Nóng rát sau xương ức - Ợ chua.

+ Các triệu chứng kèm theo:- Buồn nôn, nôn; đau vùng thượng vị, cảm giác vướng nghẹn ở cổ, đau ngực, ho, khàn tiếng,

+ Kết quả cận lâm sàng

- Hình ảnh nội soi viêm thực quản do trào ngược

- Chẩn đoán mô bệnh học

Các kỹ thuật thu thập số liệu và đánh giá

Các dữ liệu thu thập theo mẫu bệnh án thống nhất gồm:

* Thông tin chung

phỏng vấn bệnh nhân để lấy thông tin

- Tuổi, giới, dân tộc

- Nghề nghiệp: Lao động trực tiếp, lao động gián tiếp; Khác (nghỉ hưu, tuổi già mất sức lao động)

* Nội soi:

Được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa nội soi.Sử dụng hệ thống nội soi video Olympus - Nhật Bản. Ống soi mềm Olympus GIF-145 và GIF-160.

Nhận định hình ảnh tổn thương viêm thực quản theo phân loại Los Angeles 1999:

- Độ A: Có một hoặc nhiều tổn thương niêm mạc không dài quá 5mm, trong đó không có tổn thương nào kéo dài giữa hai đỉnh của nếp niêm mạc.

- Độ B: Có một hoặc nhiều chỗ tổn thương niêm mạc dài quá 5mm, đó không có tổn thương nào kéo dài giữa hai đỉnh của nếp niêm mạc.

- Độ C: Có một hoặc nhiều tổn thương lan qua đỉnh của hai hay nhiều nếp niêm mạc nhưng không kéo dài quá ¾ chu vi thực quản.

- Độ D: có một hay nhiều tổn thương kéo dài quá ¾ chu vi thực quản.

* Sinh thiết thực quản

Rửa sạch thực quản bằng nước cất. Dùng kìm sinh thiết chuẩn Olympus FB 24K-1 và FB 24U-1 đưa qua kênh hoạt động của đèn soi vào thực quản. Tiến hành sinh thiết 04 mảnh vùng tổn thương thực quản theo kỹ thuật 4 góc phần tư: Chu vi thực quản được chia làm 4 phần bằng nhau. Sinh thiết mỗi phần tư 01 mảnh.

Bệnh phẩm được bảo quản trong Formon 10% và gửi 3 ngày/lần đến làm tiêu bản, đươc chuyên gia đọc kết quả tại Khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Nhận định mức độ viêm thực quản theo tiêu chuẩn Beigi I và phân độ theo Isaac Martin:

- Độ 0: lớp tế bào đáy dưới 15-40%, lớp nhú dưới 60% tổng bề dày của biểu mô.

- Độ 1: lớp tế bào đáy từ 40-60%, lớp nhú từ 60-70% tổng bề dày của biểu mô.

- Độ 2: lớp tế bào đáy dày trên 60%, lớp nhú trên 70% bề dày của biểu mô

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 43 - 48

45

- Độ 3: Tổn thương như độ 2 kết hợp sự xâm nhập của tế bào viêm vào lớp biểu mô gồm bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu ái toan, tế bào lympho.

Xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 17.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Phân bố theo tuổi và giới

Nhóm tuổi Giới

Tổng Nam Nữ n % n %

Dưới 20 1 100 0 0 1 20-30 7 70 3 30 10 31-40 10 50 10 50 20 41-50 5 50 5 50 10 51-60 6 37,5 10 62,5 16 Trên 60 6 54,5 5 45,5 11 Tổng 35 51,5 33 48,5 68

Nhận xét: - Tuổi trung bình của bệnh nhân là 44,75 ± 14,35\ - Lứa tuổi gặp nhiều nhất là 20-60 chiếm 85,2%, cao nhất là 73, thấp nhất là 18 - Nam có 35 (51,5%), nữ có 33 (48,5%) - Tỷ lệ nam gặp nhiều hơn nữ nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

Bảng 2. Phân bố theo nghề nghiệp và địa dư

Nơi sống Nghề nghiệp

Tổng LĐ trực tiếp LĐ gián tiếp Khác n % n % n %

Nông thôn 4 9,5 25 59,5 13 31 42 Thành thị 8 30,8 12 46,2 6 23,1 26 Tổng 12 17,6 37 54,4 19 27,9 68

Nhận xét: - Lao động gián tiếp là 37 người (54,4%); Lao động trực tiếp chỉ có 12 người (17,6%) - Bệnh nhân sống ở nông thôn 42 người (61,8%), thành thị có 26 người (38,2%)

Bảng 3. Các triệu chứng lâm sàng

Tri ệu chứng n Tỷ lệ % Nóng rát sau xương ức 36 52,9 Ợ chua 41 60,3 Buồn nôn 20 29,4 Nuốt nghẹn 58 85,3 Đau thượng vị 37 54,4 Ho dai dẳng 18 26,5 Đau ngực không do tim 12 17,6 Khàn tiếng, hen suyễn 36 52,9

Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là : Nuốt nghẹn (85,3%), Ợ chua (60,3%). Các triệu chứng đường tiêu hóa khác đều gặp ở trên 50% số bệnh nhân Triệu chứng ngoài đường tiêu hóa: Gặp nhiều nhất là khàn tiếng (52,9%). Các triệu chứng còn lại đều gặp ở dưới 30% số bệnh nhân.

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 43 - 48

46

Bảng 4. Tỷ lệ tổn thương thực quản qua nội soi

Kết quả nội soi n Tỷ lệ % Có tổn thương 46 67,6 Không tổn thương 22 32,4 Total 68 100,0

Nhận xét: Qua nội soi phát hiện được 46 người có tổn thương thực quản chiếm tỷ lệ 67,6%

Bảng 5. Phân độ tổn thương qua nội soi theo tiêu chuẩn Los Angeles

Độ tổn thương n Tỷ lệ % Độ A 22 47,8 Độ B 22 47,8 Độ C 2 4,4 Tổng 46 100,0

Nhận xét: Trong nghiên cứu tỷ lệ tổn thương thực quản qua nội soi theo phân loại Los Angeles mức độ A và B là như nhau 22/46 (47,8%), độ C chỉ có 2/46 (4,4%).

Không gặp tổn thương độ D

Bảng 6. Kết quả mô bệnh học

Kết quả MBH n Tỷ lệ % Có tổn thương viêm 57 83,8 Không tổn thương 11 16,2 Tổng 68 100,0

Nhận xét: Qua xét nghiệm mô bệnh học phát hiện thấy 57/68 bệnh nhân có tổn thương viêm chiếm tỷ lệ 83,8%

Bảng 7. Mối liên hệ giữa tổn thương trên nội soi và mô bệnh học

Phân loại tổn thương mô bệnh học Tổng Phân loại tổn

thương trên nội soi Không tổn

thương Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3

Không tổn thương 10 9 3 0 0 22

45,5% 40,9% 13,6% 0% 0% 100,0%

Độ A 0 7 9 5 1 22

0% 31,8% 40,9% 22,7% 4,5% 100,0%

Độ B 0 5 7 7 3 22

0% 22,7% 31,8% 31,8% 13,6% 100,0%

Độ C 1 0 0 0 1 2

50,0% 0% 0% 0% 50,0% 100,0%

Tổng 11 21 19 12 5 68

16,2% 30,9% 27,9% 17,6% 7,4% 100,0%

Nhận xét: Có sự phù hợp về đánh giá mức độ tổn thương giữa nội soi và mô bệnh học, có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

BÀN LUẬN

Đặc điểm lâm sàng ở BN của bệnh TNDDTQ.

Các đặc điểm chung:

* Tuổi:Trong 68 bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi, tuổi hay gặp nhất 31 đến 40, dưới

20 có 1 bệnh nhân trên 60 có 11 bệnh nhân, cao nhất là 73 tuổi và thấp nhất là 18 tuổi.

Tuổi trung bình 45 ± 14,35. Theo Wei Li và cộng sự tuổi mắc bệnh TNDDTQ từ 15- 89, tuổi trung bình là 54,56 ± 14,19 [5].

* Giới:Từ kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nam mắc bệnh TNDDTQ là 51,5% cao

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 43 - 48

47

hơn nữ (48,5%). Tác giả Nguyễn Tuấn Đức thấy tỷ lệ nam là 67,5% và nữ chỉ 32,5% [2].

Các triệu chứng lâm sàng:

Trong nghiên cứu của chúng tôi 3 triệu chứng chính là ợ chua (60,3%), nóng rát sau xương ức (52,9%) và đau thượng vị (54,4%). Theo tác giả Đoàn Thị Hoài tỷ lệ của các triệu chứng trên tương ứng là 87,7%, 72,7% và 93% [3]. Tỷ lệ của chúng tôi ít hơn có thể do chẩn đoán ở một số bệnh nhân được chuyển từ chuyên khoa Tai Mũi Họng sang với các triệu chứng nghi trào ngược ngoài cơ quan tiêu hóa như: vướng nghẹn ở cổ (85,3%), đau ngực không do tim và ho dai dẳng nhất là về ñêm (26,5% và 17,6%). Do vậy tỷ lệ triệu chứng ngoài cơ quan tiêu hóa của chúng tôi cao hơn các tác giả khác.

Hình ảnh nội soi:

Trong nghiên cứu của chúng tôi có 46/68 bệnh nhân (67,6%) có viêm TQ từ mức độ nhẹ ứên mức độ nặng và có 22/68 bệnh nhân không có viêm TQ.

Theo tác giả Phạm Thị Thu Hồ tỷ lệ chẩn đoán bệnh TNDDTQ bằng nội soi 40-50%, theo Đoàn Thị Hoài tỷ lệ chẩn đoán là 42,5% [3]. Theo Ruigomez tiến hành nội soi 805 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh TNDDTQ có 73% được xác định có tổn thương tại thực quản, trong đó có 67% được xác định là viêm TQ [4]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như với kết quả của các tác giả trên.

Liên quan giữa mô bệnh học và hình ảnh nội soi

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả 68 bệnh nhân đều được lấy sinh thiết làm xét nghiệm mô bệnh học. Nhận định trên kính hiển vi có 57/68 trường hợp (83,3%) có tổn thương viêm. Đa số có mức độ tổn thương từ độ 0 đến dộ I (70,1%), có 12% trả lời là Barrett TQ.

Theo Đoàn Thị Hoài có 61% trường hợp viêm thực quản và 5/34 trường hợp là Barrett (14%) trên mô bệnh học.

* Đối chiếu giữa hình ảnh nội soi thông thường với tổn thương mô bệnh học của TQ

Trên nội soi thông thường quan sát thấy 22 trường hợp không có tổn thương trong khi đó ở những BN này trên mô bệnh học thêm 11 trường hợp có hình ảnh tổn thương, ngược lại 1 trường hợp có tổn thương trên nội soi thì lại có hình ảnh mô bệnh học bình thường. Qua đối chiếu này ta tính được độ nhạy của phương pháp nội soi thông thường là 78,9% và độ đặc hiệu là 90,9%, ở đây mô bệnh học được coi là tiêu chuẩn vàng để so sánh. Theo tác giả Đoàn Thị Hoài thì độ nhạy là 68% và độ đặc hiệu là 55%. Trong nghiên cứu của Wei Li và cs cho thấy phát hiện 40,7% có tổn thương trên mô bệnh học trong khi hình ảnh nội soi là bình thường, nhưng cũng chỉ có 46,1% có tổn thương mô bệnh học trên các trường hợp có tổn thương trên nội soi. Hiện tại việc tìm các tế bào viêm trong lớp biểu mô qua sinh thiết TQ có độ đặc hiệu cao nhưng độ nhạy lại thấp [3][5]. KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi * Đặc điểm lâm sàng: - Bệnh gặp ở nam 51,5%, ở nữ 48,5%, tuổi trung bình là 44,75±14,35 thấp nhất là 18, cao nhất 73 - Triệu chứng cảm giác vướng nghẹn ở cổ 85,3%, ợ chua 60,3%, đau thượng vị 54,4% và nóng rát sau xương ức 52,9%, . * Hình ảnh nội soi: - Tổn thương thực quản phát hiện trên nội soi thường 46 bệnh nhân chiếm 67,6%, - Độ A và B đều gặp 22 bệnh nhân (47,8%), không gặp tổn thương nặng độ D Đối chiếu giữa hình ảnh nội soi và mô bệnh học * Tổn thương mô bệnh học: - Tổn thương mô bệnh học 57/68 trường hợp chiếm tỷ lệ 83,8% - Tổn thương mô bệnh học độ 0 và độ I có 40 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 70,1%, 16,2% không tổn thương. * Đối chiếu với chẩn đoán mô bệnh học: Đối chiếu với mô bệnh học, chẩn đoán nội soi có độ nhạy là 78,9%, độ đặc hiệu là 90,9%, độ chính xác là 67,6%

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 43 - 48

48

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Các bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Bệnh học nội khoa bài giảng dành cho đối tượng sau đại học, tập 1, tr. 10-13. [2]. Nguyễn Tuấn Đức (2008), Nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng và hình ảnh nội soi tai mũi họng trong hội chứng trào ngược dạ dày thực quản, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội [3]. Đoàn Thị Hoài, Đặng Thị Kim Oanh (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi-mô bệnh học và đo pH thực quản liên tục 24 giờ

trong hội chứng trào ngược dạ dày thực quản, Tạp chí nghiên cứu y học, Phụ trương 53(5), tr. 42-45. [4]. Ruigomez A., Garcia Rodriguez L., wallander A., Johansson S., Dent J (2007). “Edoscopic findings in a cohort of newly diagnosed gastroesophageal reflux disease patients registered in a UK primary care database”. Diseases of the Esophagus 20, 504-509. [5]. Wei Li, Shu-Tian Zhang, Zhong-Lin Yu (2008). “Clinical and endoscopic features of Chinese reflux esophagitis patients”. World J Gastroenterol;14 (12):1866-1871.

SUMMARY RESEARCH CLINICAL FEATURE, ENDOSCOPIC IMAGE AND HIS TOLOGIC OF GASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASE IN BAC KAN HOSPI TAL

Duong Hong Thai1,*, Dong Duc Hoang1, Ha Vu Thanh2

1Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy, 2Bac Kan General Hospital

Introduction: In Bac Kan Hospital in recent years endoscopic discovered many cases gastroesophageal reflux and patients tend to increase.Aims: Describe the clinical characteristics, endoscopic images in patients with gastroesophageal reflux. Determining the relationship between endoscopic images and histologic characteristics Methods: 68 patients approach gastroesophageal reflux is selected in the study. When the patient to hospital is conducting clinical and endoscopic gastric esophageal lesions identified 04 pieces then biopsied esophageal lesions in 4-quadrant technique. Results: The disease occurs in men 51.5%, 48.5% women, mean age 14.35 ± 44.75 at least 18, high 73. Symptoms of choking sensation in the neck caught 85.3%, 60.3% heartburn, epigastric burning 54.4% and 52.9% after the sternum. Esophageal lesions detected on colonoscopy usually 46 patients accounted for 67.6%. Grade A and B are met 22 patients (47.8%), not having severe damage of D. Histopathological lesions 57/68 cases account for 83.8%. Histopathological lesions of 0 and 40 degrees I have patients who account for 70.1%, 16.2% did not hurt. Compared with histopathology, endoscopic diagnostic sensitivity was 78.9%, a specificity of 90.9%, accuracy was 67.6%. Conclusions: The most common symptom of the disease is caught choking sensation in the throat, heartburn, epigastric pain and burning after the sternum. There is close correlation between endoscopic lesions and histopathology. Keywords: Endoscopie, Gastroesophageal.

*

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 49 - 53

49

ĐÁNH GIÁ GIÁ TR Ị CỦA BỘ CÂU HỎI GERDQ TRONG PHÁT HI ỆN NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN

Dương Hồng Thái*, Đồng Đức Hoàng Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên các chất từ dạ dày lên thực quản, bệnh không chỉ gây khó chịu cho bệnh nhân mà còn có nguy cơ gây ra những biến chứng nặng nề như loét, hẹp, chảy máu thực quản, thậm chí dẫn tới ung thư. Việc chẩn đoán sớm, điều trị hợp lý và kịp thời sẽ làm cải thiện cuộc sống cho người bệnh cũng như giảm thiểu được các biến chứng nguy hiểm. Mục tiêu: Mô tả các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản. Đánh giá hiệu quả của GerdQ trong phát hiện các triệu chứng bệnh TNDD-TQ. Phương pháp nghiên cứu: 50 bệnh nhân trào ngược dạ dày - thực quản của khoa Nội, bệnh viện Đa khoa TƯ Thái Nguyên được chọn vào nghiên cứu. Khi vào viện các bệnh nhân được khám lâm sàng và làm các xét nghiệm cận lâm sàng. Sau đó dùng gerdQ để thu thập các thông tin giúp chẩn đoán bệnh và khuyến cáo điều trị cho bệnh nhân. GerdQ gồm 6 câu hỏi, 4 câu về triệu chứng, 2 câu về tác động của bệnh trên bệnh nhân do bệnh nhân tự điền và bác sĩ kiểm tra lại. Kết quả: Tỉ lệ về giới của đối tượng nghiên cứu là tương đương nhau nam 52%, nữ 48%. Nhóm tuổi từ 41 - 60 chiếm tỉ lệ lớn nhất với 21%. Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng ợ nóng là 100%, ợ chua là 96%, nuốt khó chỉ là 20%,các triệu chứng khác như: nuốt đau 46%, nôn 56%, ợ hơi 16%. Sau khi đánh giá bằng bộ câu hỏi GerdQ, có 50% số bệnh nhân có điểm từ 3-7, khả năng bị gerd thấp. Có 44% số bệnh nhân có điểm từ 8-10 và điểm tác động <3, khả năng bị Gerd nhẹ. Có 6% bệnh nhân có điểm từ 11-18 và điểm tác động ≥ 3, khả năng bị Gerd nặng. 44% số bệnh nhân có hình ảnh nội soi là viêm thực quản tương ứng với điểm GerdQ là 9,14 ± 0,56; 6% số bệnh nhân có hình ảnh nội soi loét thực quản tương ứng với điểm GerdQ là 15. Sự khác biệt giữa các nhóm tổn thương có ý nghĩa thống kê với p = 0,001. Với r = 0,195, chỉ có sự tương quan tuyến tính yếu giữa tiền sử hút thuốc và các triệu chứng của Gerd. Kết luận: Triệu chứng thường gặp của BTNDD-TQ là ợ nóng, ợ chua, nuốt đau, nôn. Kết quả đánh giá theo GerdQ phù hợp với tổn thương dạ dày thực quản trên nội soi. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ* Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh 1í thường gặp tại các nước phương tây với tỉ lệ phổ biến trong dân số khoảng 20%. Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (BTNDD-TQ) đã được y văn đề cập đến từ vài chục năm nay, nhưng ở Việt Nam, bệnh này chỉ mới được lưu ý từ vài năm trở lại đây. Một trong các nguyên nhân làm cho BTNDD-TQ chưa được quan tâm đúng mức ở nước ta do triệu chứng quan trọng nhất của bệnh này chưa được kiểm soát kỹ, trong khi các triệu chứng khác thì rất dễ bị lầm lẫn và thường được qui cho các bệnh khác như viêm loét dạ dày – tá tràng, viêm thanh quản, viêm mũi xoang… Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên

*

các chất từ dạ dày lên thực quản, bệnh không chỉ gây khó chịu cho bệnh nhân mà còn có nguy cơ gây ra những biến chứng nặng nề như loét, hẹp, chảy máu thực quản, thậm chí dẫn tới ung thư. Việc chẩn đoán sớm, điều trị hợp lý và kịp thời sẽ làm cải thiện cuộc sống cho người bệnh cũng như giảm thiểu được các biến chứng nguy hiểm. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu: - Mô tả các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản - Đánh giá hiệu quả của GerdQ trong phát hiện các triệu chứng bệnh TNDD-TQ.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu:

Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:

Bệnh nhân được chẩn đoán Gerd dựa vào các triệu chứng sau:

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 49 - 53

50

- Ợ nóng: Là triệu chứng thường gặp nhất, đó là cảm giác gây ra do các thành phần của dịch dạ dày trào ngược lên thực quản. Bệnh nhân thấy nóng rát từ vùng thượng vị, lan ngược lên phía sau xương ức có khi lên tận cổ họng. Ợ nóng thường tăng lên sau khi ăn, khi nằm xuống hoặc ưỡn người về phía trước. - Ợ chua: Là hiện tượng do các thành phần acid của dịch dày và/hoặc thực quản trào ngược lại ra vùng hầu họng. - Nuốt khó: Đó là cảm giác thức ăn hay nước uống dừng lại phía sau xương ức ngay sau khi nuốt. Nuốt khó, hay nghẹn là triệu chứng cần cảnh giác với ung thư thực quản. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: Từ 1/2011 – 12/2011. - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu mô tả. - Thiết kế nghiên cứu tiến cứu. - Chọn mẫu có chủ đích. Chỉ tiêu nghiên cứu: * Chỉ tiêu chung : Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ.

* Chỉ tiêu lâm sàng: Khai thác tiền sử uống rượu, hút thuốc, uống café, ăn nhiều mỡ. Triệu chứng lâm sàng: ợ nóng, ợ chua, nuốt khó. Ngoài các triệu chứng trên có thể gặp các triệu chứng không điển hình hoặc do biến chứng như nuốt đau, nôn, ợ hơi; khàn tiếng, đau họng, ho; tăng tiết nước bọt; hen phế quản… * Chỉ tiêu cận lâm sàng: Theo dõi pH thực quản 24 giờ, Chụp X-quang thực quản.. Nội soi: Có tổn thương niêm mạc thực quản như trợt, loét, viêm. Phương pháp thu thập số liệu - Thông tin được ghi theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất. Phỏng vấn bệnh nhân và người nhà về: Tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp, dân tộc, tiền sử. Sau đó dùng gerdQ để thu thập các thông tin giúp chẩn đoán bệnh và khuyến cáo điều trị cho bệnh nhân. GerdQ gồm 6 câu hỏi, 4 câu về triệu chứng, 2 câu về tác động của bệnh trên bệnh nhân do bệnh nhân tự điền và bác sĩ kiểm tra lại.

1. Thang điểm của GerdQ

Tổng điểm

Câu hỏi vể tri ệu chứng

A1 (ợ nóng) 0 ngày 1 ngày 2-3 ngày 4-7 ngày + Điểm 0 đ 1 đ 2 đ 3 đ

A2 (ợ chua) 0 ngày 1 ngày 2-3 ngày 4-7 ngày B1 (đau bụng) 0 ngày 1 ngày 2-3 ngày 4-7 ngày

+ Điểm 0 đ 1 đ 2 đ 3 đ B2 (buồn nôn) 0 ngày 1 ngày 2-3 ngày 4-7 ngày

Câu hỏi về mức độ tác động

C1 (khó ngủ) 0 ngày 1 ngày 2-3 ngày 4-7 ngày | | Điểm 0 đ 1 đ 2 đ 3 đ

C2 (uống thêm thuốc) 0 ngày 1 ngày 2-3 ngày 4-7 ngày

Tổng số điểm

2. Tổng số điểm ghi nhận được giải thích theo bảng sau

Tổng số điểm Điểm ô tác động (ô C) Chẩn đoán 0 - 2 Khả năng GERD thấp 3-7 Khả năng GERD thấp

8 - 10 < 3 GERD nhẹ ≥ 3 GERD nặng

11 - 18 < 3 GERD nhẹ ≥ 3 GERD nặng

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 49 - 53

51

- Tham khảo hồ sơ bệnh án của từng bệnh nhân để lấy thông số cận lâm sàng.

- Nội soi thực quản – dạ dày:

Bệnh nhân hợp tác soi, tiến hành soi tại phòng nội soi của BVĐKTWTN bằng hệ thống máy soi đồng bộ Olympus XQ 40. Mô tả các tổn thương sau:

+ Viêm thực quản do trào ngược (VTQTN) với các hệ quả loét, teo hẹp.

+ Xơ hóa do viêm có thể làm co rút thực quản (Bracheesophage).

+ Niêm mạc thực quản bị ngắn (Emdobrachyesophage) do niêm mạc thực quản bị thay thế dần bởi niêm mạc dạ dày (chuyển sản niêm mạc Barrett) với nguy cơ ung thư hóa đoạn niêm mạc bị chuyển sản.

+ Loét thực quản có thể gây XHTH.

Phương pháp xử lý số liệu

- Các số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 13.0.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Đối tượng Đặc điểm

n Tỉ lệ %

Giới Nam 26 52,0

Nữ 24 48,0

Tuổi

<20 2 4,00

20 - 40 19 38,0

41 - 60 21 42,0

> 60 8 16,0

Nghề nghiệp

Cán bộ 28 56,0

Công nhân 2 4,00

Nông dân 18 36,0

Khác 2 4,0

Dân tộc

Kinh 36 72,0

Tày 11 22,0

Nùng 3 6,00

- Nhận xét:

+ Tỉ lệ về giới của đối tượng nghiên cứu là tương đương nhau nam 52%, nữ 48%. Phù hợp với nghiên cứu của Rui Wang [1] là nam 52,2%, nữ 47,8%.

+ Nhóm tuổi từ 41 - 60 chiếm tỉ lệ lớn nhất với 21%. Theo nghiên cứu của Rui Wang thì nhóm tuổi từ 40 - 49 chiếm tỉ lệ lớn nhất với 23,7%. Nghiên cứu của Engels [4] thì thấy nhóm tuổi từ 50 - 59 chiếm tỉ lệ lớn nhất với 27%.

+ Trong số các nhóm nghề của đối tượng nghiên cứu thì cán bộ là nhóm mắc bệnh nhiều nhất với 56%.

+ Dân tộc kinh là nhóm chiếm tỉ lệ cao nhất với 72%

Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

Đối tượng Tri ệu chứng

n (50) Tỉ lệ %

Ợ nóng 50 100 Ợ chua 48 96,0 Nuốt khó 10 20,0 Nuốt đau 23 46,0 Nôn 28 56,0 Ợ hơi 16 32,0

- Nhận xét:

+ Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng ợ nóng là 100%, phù hợp với nghiên cứu của Engels [4] có tỉ lệ là 99,6%.

+ Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng ợ chua là 96%, nghiên cứu của Engels cũng có tỉ lệ cao là 80,2%.

+ Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng nuốt khó chỉ là 20%, nghiên cứu của Engel cũng có tỉ lệ thấp là 31,3%

+ Ngoài ra đối tượng nghiên cứu còn có các triệu chứng khác như: nuốt đau 46%, nôn 56%, ợ hơi 16%.

Bảng 3. Đánh giá triệu chứng lâm sàng theo

thang điểm GerdQ

Thang điểm n Tỉ lệ %

0 - 2 0 0

3 - 7 25 50

8 - 10 C < 3 22 44

C ≥ 3 0 0

11 - 18 C < 3 0 0

C ≥ 3 3 6

- Nhận xét:

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 49 - 53

52

+ Sau khi đánh giá bằng bộ câu hỏi GerdQ, có 50% số bệnh nhân có điểm từ 3-7, khả năng bị gerd thấp.

+ Có 44% số bệnh nhân có điểm từ 8-10 và điểm tác động <3, khả năng bị Gerd nhẹ

+ Có 6% bệnh nhân có điểm từ 11-18 và điểm tác động ≥ 3, khả năng bị Gerd nặng.

Bảng 4. Liên quan giữa tổn thương trên nội soi và

tổng điểm theo GerdQ

Đối tượng Kết quả

n (50)

Tỉ lệ %

± SD P

Bình thường 25 50 4,88 ± 0,6

0,001 Viêm thực quản 22 44 9,14 ± 0,56

Loét thực quản 3 6 15 ± 0,0

- Nhận xét: Có sự khác biệt về tổng điểm theo GerdQ giữa các kết quả nội soi dạ dày thực quản, tổn thương tại thực quản càng nặng thì tổng điểm theo GerdQ càng cao, 44% số bệnh nhân có hình ảnh nội soi là viêm thực quản tương ứng với điểm GerdQ là 9,14 ± 0,56, 6% số bệnh nhân có hình ảnh nội soi loét thực quản tương ứng với điểm GerdQ là 15. Tổn thương trên nội soi của tác giả Michael Shaw [5] là bình thường 45%, grade A 31%, grade B 24%. Sự khác biệt giữa các nhóm tổn thương có ý nghĩa thống kê với p = 0,001.

KẾT LUẬN

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

- Tỉ lệ về giới của đối tượng nghiên cứu là tương đương nhau nam 52%, nữ 48%.

- Nhóm tuổi từ 41 - 60 chiếm tỉ lệ lớn nhất với 21%.

Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

- Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng ợ nóng là 100%, ợ chua là 96%, nuốt khó chỉ là

20%,các triệu chứng khác như: nuốt đau 46%, nôn 56%, ợ hơi 16%.

- Sau khi đánh giá bằng bộ câu hỏi GerdQ, có 50% số bệnh nhân có điểm từ 3-7, khả năng bị gerd thấp.

- Có 44% số bệnh nhân có điểm từ 8-10 và điểm tác động <3, khả năng bị Gerd nhẹ.

- Có 6% bệnh nhân có điểm từ 11-18 và điểm tác động ≥ 3, khả năng bị Gerd nặng.

Liên quan giữa các yếu tố và tổng điểm theo GerdQ

- 44% số bệnh nhân có hình ảnh nội soi là viêm thực quản tương ứng với điểm GerdQ là 9,14 ± 0,56; 6% số bệnh nhân có hình ảnh nội soi loét thực quản tương ứng với điểm GerdQ là 15. Sự khác biệt giữa các nhóm tổn thương có ý nghĩa thống kê với p = 0,001.

- Với r = 0,195, chỉ có sự tương quan tuyến tính yếu giữa tiền sử hút thuốc và các triệu chứng của Gerd.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1].Rui Wang, 2010, Impact of gastroesophageal reflux disease on daily life the Systematic Investigation of Gastrointestinal Diseases in China (SILC) epidemiological study. Health and Quality of Life outcomes. 8:128. [2]. Ai Kubo, 2008, Cigarette smoking and the risk of Barrett’s esophagus. Cancer causes control 20:303 - 311. [3]. W.M.Wong, K.F.Lam, 2003, A validated symptoms questionnaire (Chinese GerdQ) for the diagnosis of gastro-oesophagel reflux disease in the chinese population, Aliment Pharmacol Ther 1407 - 1413. [4]. Leopold GJB Engels, 2010, Psychometric validation of the Dutch translation of the quality of life in reflux and dyspepsia (QOLRAD) questionnaire in patients with gastroesophageal reflux disease Health and Quality of Life outcomes.8:85 [5]. Michael Shaw, 2007, The Reflux Disease Questionnaire a measure for assessment of treatment response in clinical trials. Health and Quality of Life outcomes, 6:31

X

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 49 - 53

53

SUMMARRY EVALUATE THE VALUE OF GERD QUESTIONNAIRE IN DETECTI NG TREATING DEMAND FOR GASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASE

Duong Hong Thai*, Dong Duc Hoang Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

Introduction: Gerd is uncontinuous or frequent reflux situation from stomach to esophageal, this disease not only cause unpleasant but also has endangered complications: ulcer, narrow, bleeding even cancer. Early diagnosis, reasonable and timely treatment will improve patient life and decrease dangerous complications. Aim: describe symptoms of Gerd. Evaluate the value of gerdQ in detecting treating demand for gerd. Methods: 60 gerd patients were enrolled in the study. When entering the hospital, patients were examined physically and collected lab results. Then use gerdQ to collect information for diagnosis and treatment. Gerd consist of 6 questions, 4 about symptoms, 2 about effects. Results: Sex rate: 52% male, 48% female. Age group 41-60 is 21%. The rate of heartburn is 100%, regurgitation is 96%, difficult swallow is 20%, hurt swallow is 46%, vomit is 56%. After evaluating by gerdQ , there are 50% patients which has point from 3 to 7, low likelihood of gerd. 44% patients which has point from 8 to 10, effecting point < 3, inconvenient Gerd. 6% patients has point from 11 to 18, effecting point ≥ 3, disrupting Gerd. 44% patients has inflaming oesophageal endoscopic image in proportion to GerdQ point is 9,14 ± 0,56; 6% patients has ulcer oesophageal endoscopic image in proportion to GerdQ is 15. There is significant statistic difference between groups p = 0,001. With r = 0,195, there is weak linear correlation between smoking and symptoms of Gerd. Conclusions: Regular symptoms of gerd are heartburn, regurgitation, hurt swallow, vomit. Results following gerdQ agree with gastrooesophageal endoscopic injuries. Keywords: GERD, Gastroesophageal.

*

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 49 - 53

54

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 55 - 58

55

ĐÁNH GIÁ K ẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG DO THOÁT V Ị ĐĨA ĐỆM TẠI BỆNH VI ỆN ĐKTƯ THÁI NGUYÊN

Nguyễn Tiến Dũng1, Phạm Thị Thương Huyền2

1Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 2Bảo hiểm Xã hội Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên. Đối tượng nghiên cứu: 40 Bệnh nhân Đau CSTL do thoát vị đĩa đệm. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả kết quả điều trị. Kết quả nghiên cứu: Kết quả điều trị chung: Rất tốt: 27,5; Tốt 50%; Trung bình 22,5%, Kém 0%. Từ khóa: Đau sột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, kéo giãn cột sống.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Đau thắt lưng là một hội chứng rất phổ biến của nhiều bệnh, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp khác nhau, làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất, đời sống, kinh tế, xã hội [2]. Nguyên nhân gây đau thắt lưng thường gặp là thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, chiếm khoảng 63-73% các trường hợp. Thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng có thể xảy ra ở nhiều vị trí trong đó 90-95% ở L4-L5 và L5-S1 [7].

Từ những năm 2000 tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên thường áp dụng điều trị thoát vị đĩa đệm do đau cột sống thắt lưng bằng thuốc kết hợp với Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng vì phương pháp này đã giải quyết được một phần bệnh sinh của thoát vị đĩa đệm, làm giảm áp lực tải trọng một cách hiệu quả, giúp cho quá trình phục hồi thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá kết quả sau điều trị, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:

Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Gồm 40 bệnh nhân có đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng cột *

sống thắt lưng hông và hội chứng rễ thần kinh [1]. Đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: Bệnh nhân có thời gian bị bệnh > 1 tuần, độ tuổi ≥ 20, có hình ảnh thoát vị đĩa đệm L4-L5, L5-S1 chèn ép rễ thần kinh ngang mức trên phim cộng hưởng từ cột sống thắt lưng, bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2010 đến tháng 6/2011. - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả có so sánh kết quả điều trị trước sau. * Chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu toàn bộ: chọn tất cả bệnh nhân đạt tiêu chuẩn nghiên cứu. * Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm : - Tình trạng đau thắt lưng và thần kinh tọa: đánh giá chủ quan của bệnh nhân qua thang nhìn VAS [7]. - Độ giãn của CSTL: nghiệm pháp Schober. - Nghiệm pháp Lassègue. - Đánh giá tiến bộ về tầm vận động CSTL bằng thước đo tầm vận động khớp. - Đánh giá sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày: sử dụng bộ câu hỏi “Oswestry low back pain disability questionaire”. * Phương pháp thu thập số liệu: Các thông tin được thu thập theo bệnh án thống nhất. * V ật liệu nghiên cứu:

- Cân trọng lượng bệnh nhân: Sử dụng cân TZ120 Heath Scale

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 55 - 58

56

- Thang nhìn VAS 11 điểm. - Bảng câu hỏi chỉ số Oswestry Disability. - Thước đo tầm vận động khớp. - Máy kéo giãn cột sống thắt lưng TM 400. - Đèn hồng ngoại SLOVAKIA T 7a8 . * Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng các thuật toán thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Tuổi n % 20 - 29 3 7,5 30 - 39 11 27,5 40 - 49 8 20,0 50 - 59 9 22,5

≥ 60 9 22,5 Tổng 40 100,0

Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi độ tuổi bệnh nhân hay gặp thoát vị đĩa đệm nhất là 30 - 39 chiếm tỷ lệ 27,5%, độ tuổi bệnh nhân ít gặp thoát vị đĩa đệm là 20 - 29 chiếm tỷ lệ 7,5%.

Bảng 2. Cải thiện mức độ đau sau 30 ngày điều trị

Thời gian Mức độ

Trước điều tr ị

Sau điều tr ị 30 ngày P

n % n % Không đau 0 0 11 27,5

< 0,05

Đau nhẹ 5 12,5 14 35,0 Đau vừa 25 62,5 15 37,5 Đau nặng 10 25,0 0 0

Tổng 40 100 40 100

Nhận xét: Sau 30 ngày điều trị số bệnh nhân đau nặng đã không còn và bệnh nhân không đau đã

tăng lên 11 trường hợp chiếm 27,5%. Tỷ lệ bệnh nhân không đau và đau nhẹ tăng lên rất rõ rệt so với trước điều trị (p < 0,05). Kéo giãn cột sống làm tăng chiều cao và thể tích khoang gian đốt sống, làm giảm áp lực nội đĩa đệm, điều chỉnh sai lệch của khớp đốt sống và cột sống, làm giãn cơ thụ động, giảm co cứng cơ, giảm chèn ép rễ thần kinh do đó làm giảm đau trong TVĐĐ [2].

Bảng 3. Cải thiện độ Lassègue sau 30 ngày điều trị

Thời gian

Mức độ

Trước điều tr ị

Sau điều tr ị 30 ngày P

n % n %

Rất tốt 4 10,0 29 72,5

< 0,05

Tốt 1 2,5 5 12,5 Trung bình 4 10,0 6 15,0 Kém 31 77,5 0 0 Tổng 40 100 40 100

Nhận xét: Sự cải thiện độ Lassègue là rất rõ (p < 0,05). Mức độ kém đã không còn mức độ tốt tăng lên đáng kể, tăng 62,5%.

Bảng 4. Cải thiện độ giãn CSTL sau 30 ngày điều trị

Thời gian Mức độ

Trước điều tr ị

Sau điều tr ị 30 ngày

P

n % n % Rất tốt 7 17,5 29 72,5

<

0,05

Tốt 2 5,0 4 10,0 Trung bình 6 15,0 6 15,0 Kém 25 62,5 1 2,5

Nhận xét: Sau 30 ngày điều trị, độ giãn CSTL mức độ kém đã giảm 24 trường hợp (60%), cải thiện độ giãn CSTL mức độ rất tốt tăng lên so với trước điều trị được 22 trường hợp (55%) (p < 0,05) .

Bảng 5. Đánh giá tầm vận động CSTL sau 30 ngày điều trị

Thời gian Động tác (độ)

Trước điều tr ị

X ±SD

Sau điều tr ị

X ±SD Độ chênh p

Gấp 39,70 ± 12,09 61,02 ± 9,39 21,32 ± 11,46 < 0,05 Duỗi 12,64 ± 4,35 20,82 ± 4,39 8,18 ± 5,32 < 0,05

Nghiêng bên chân đau 15,28 ± 3,67 22,38 ± 3,39 7,1 ± 3,8 < 0,05 Nghiêng bên chân

không đau 16 ± 3,61 22,54 ± 3,85 6,54 ± 4,23 < 0,05

Xoay sang chân đau 16 ± 4,14 23,66 ± 3,56 7,66 ± 4,7 < 0,05 Xoay sang chân

không đau 17,56 ± 4,53 24,1 ± 4 6,54 ± 4,72 < 0,05

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 55 - 58

57

Nhận xét: Tầm vận động CSTL đều được cải thiện một cách có ý nghĩa (p < 0,05). Trong đó sự cải thiện của động tác gấp, nghiêng sang bên chân đau và nghiêng sang bên chân không đau cải thiện rõ sau 30 ngày điều trị.

Bảng 6. Cải thiện các chức năng SHHN sau 30 ngày điều trị

Thời gian Mức độ

Trước điều tr ị Sau điều tr ị 30 ngày P

n % n % Rất tốt 0 0,0 12 30,0

< 0,05 Tốt 1 2,5 19 47,5 Trung bình 8 20,0 9 22,5 Kém 31 77,5 0 0,0

Tổng 40 100,0 40 100,0

Nhận xét: Các chức năng SHHN ở các đối tượng nghiên cứu tăng lên rõ rệt so với trước điều trị. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 7. Kết quả điều trị chung sau 30 ngày điều trị

Thời gian

Trước điều tr ị Sau điều tr ị 30 ngày P

n % n % Rất tốt 0 0,0 11 27,5

< 0,05 Tốt 6 15,0 20 50,0 Trung bình 19 47,5 9 22,5 Kém 15 37,5 0 0,0

Tổng 40 100,0 40 100,0

Nhận xét:

Việc đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do TVĐĐ cột sống thắt lưng không chỉ dựa vào một khía cạnh đơn thuần nào như: Mức độ giảm đau, sự cải thiện chèn ép rễ thần kinh…mà bao gồm nhiều khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi đánh giá kết quả điều trị dựa trên các chỉ tiêu: Mức độ đau, mức độ chèn ép rễ, độ giãn CSTL, tầm vận động CSTL (6 động tác: Gấp, duỗi, nghiêng hai bên, xoay hai bên) và các chức năng SHHN. Sau 30 ngày điều trị, không có bệnh nhân nào có kết quả kém, kết quả rất tốt tăng 27,5%.

KẾT LUẬN

Kết quả sau 30 ngày điều trị tại Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên của 40 bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm được nghiên cứu là:

- Mức độ đau: đau mức độ nặng 0%, không đau 27.5%.

- Độ Lassègue: mức độ kém 0%, mức độ rất tốt 72.5%.

- Độ giãn CSTL: mức độ kém 2.5%, mức độ rất tốt 72.5%.

- Tầm vận động CSTL: cải thiện rõ động tác gập, nghiêng.

- Cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày: mức độ kém 0%, mức độ rất tốt 30%.

- Kết quả điều trị chung: Rất tốt: 27,5; Tốt 50%; Trung bình 22,5%, Kém 0%.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ môn PHCN (1991), “Tàn tật và PHCN đau lưng” vật lý trị liệu, Đại học y Hà Nội, tr 59-61. Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu quả phục hồi vận động ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thắt lưng-cùng bằng máy ELTRAC 471, Luận văn Thạc sỹ Y học. [2]. Cao Thiên Vượng (2007), “Danh pháp và thuật ngữ viết báo cáo chuẩn của thoát vị đĩa đệm”, trang 167-174. [3]. Cao Thiên Vượng (2007), “Tiếp cận hệ thống đọc kết quả MRI Cột sống thắt lưng”, dịch từ Systematic Approach to Interpretation of the Lumbar Spine MR Imaging Examination Justin Q. Ly, trang 155-166.

Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 55 - 58

58

[4]. Dương Thế Vinh (2001), Áp dụng bài tập William để điều trị và dự phòng đau thắt lưng ở công nhân hái chè nông trường Thanh Ba-Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Y học. [5]. George Best (2007) ”Herniated Disck Treatments - A Safer, More Effective Option”, Ezine Articles, November 7, 2007. [7]. Kamanli A, Karaca Acet A (2010), “Herniated Disck Treatments - A Safer, More

Effective Option”, Bratisl Lek Listy 2010, Vol 111 (10), pp: 541-44. 7. Moore RJ. The origin and fate of herniated lumbar. Intervertebral disc tissue. Spine. 1996; 21: 2149-55. [8]. Ozturk B, Gunduz OH (2006) “Effect of continuous lumbar traction on the size of herniated disc material in lumbar disck herniation”, Reumatology International Journal, Vol 26(7), pp: 622-6.

SUMMARY EVALUATING THE TREATMENT RESULTS FOR PATIENTS WITH LOW BACK PAIN CAUSED BY DISK HERNIATION AT THAI NGUYEN NATIONAL GENERAL HOSPITAL Nguyen Tien Dung1,*, Pham Thi Thuong Huyen2

1Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 2Thai Nguyen Social Insurance

Objective: To evaluate the results in treatment for patients with low back pain, as a result of disk herniation at Thai Nguyen National General Hospital. Subjects: 40 patients with low back pain because of disk herniation. Research methods: Descriptive research. Results: The average achieved results: Very good: 27,5; Good 50%; Moderate 22,5%, Weak 0%. Keywords: Rachiodynia in waist, herniated lumbar disk, stretched spinal column.

*

Trương Tấn Hưng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 59 - 64

59

ĐÁNH GIÁ TÁC D ỤNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH BẰNG HOÀN ĐẠI TRÀNG A

Trương Tấn Hưng1,*, Đào Văn Đinh1, Phùng Tiến Hội2, Vũ Thị Gia3, Nguyễn Mai Lâm3

2Sở y tế Bắc Giang, 3Bệnh viện YHCT Bắc Giang

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng ruột kích thích là bệnh thường gặp nhất trong nhóm các bệnh về tiêu hóa, tỷ lệ mắc bệnh khá cao từ 8-20% dân số. Tuy không nguy hiểm tới tính mạng nhưng vì diễn biến kéo dài nên bệnh có ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. HCRKT có cơ chế bệnh sinh khá phức tạp nên việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn. Trong nhiều năm qua, các thầy thuốc của Bệnh viện YHCT Bắc Giang thường dùng hai bài thuốc Thống tả yếu phương và Tả kim hoàn dưới dạng thuốc sắc để điều trị cho những bệnh nhân có Hội chứng ruột kích thích với kết quả tốt. Nhưng hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá về bài thuóc đó. Cho nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng ruột kích thích bằng Hoàn đại tràng A để làm rõ hơn về tác dụng của Hoàn đại tràng A. Mục tiêu: đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích (HCRKT) của "Hoàn đại tràng A" trong việc cải thiện các triệu chứng lâm sàng cũng như tính an toàn của thuốc trong việc điều trị chứng bệnh này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mở theo mô hình thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, bệnh nhân được chẩn đoán mắc HCRKT theo tiêu chuẩn của Rome II-1999. Bệnh nhân được điều trị bằng "Hoàn đại tràng A" trong 30 ngày và kết quả được so sánh với nhóm dùng "Cốm tan Bình vị". Kết quả: "Hoàn đại tràng A" cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng của người bệnh: 83,3% bệnh nhân hết đau bụng; 83% hết căng chướng bụng; 80% hết rối loạn phân (p < 0,05). Hiệu quả điều trị bệnh tốt với tỷ lệ 73,3% cao hơn hẳn nhóm dùng "Cốm tan Bình vị" là 46,7%. Thuốc còn có tác dụng tốt với cả hai thể bệnh của Y học cổ truyền (YHCT) là thể Can khắc tỳ và Tỳ thận dương hư. Kết luận: "Hoàn đại tràng A" có tính an toàn cao, cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng của người bệnh như đau bụng, chướng bụng, rối loạn phân và thuốc còn có tác dụng tốt đối với hai thể bệnh của YHCT là thể Can khắc tỳ và Tỳ thận dương hư. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Hội chứng ruột kích thích là bệnh thường gặp nhất trong nhóm các bệnh về tiêu hóa, tỷ lệ mắc bệnh khá cao từ 8-20% dân số. Bệnh được biểu hiện bằng các rối loạn cơ năng của ruột tái đi tái lại nhiều lần mà không tìm thấy tổn thương về giải phẫu, mô học, cũng như về sinh hóa. Tuy không nguy hiểm tới tính mạng nhưng vì diễn biến kéo dài nên bệnh có ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. HCRKT có cơ chế bệnh sinh khá phức tạp nên việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn. Hiện nay trên lấm sàng đang sử dụng một số loại thuốc có tác dụng giảm đau, chống co thắt, chống táo bón, cầm ỉa chảy, chống chướng bụng đầy hơi ... tuy nhiên tác dụng còn rất hạn chế. Việt Nam đã có một số

*

nghiên cứu về thuốc Y học cổ truyền (YHCT) để điều trị HCRKT như Bình vị tan, Tứ thần hoàn, Sâm linh bạch truật tán ... Trong nhiều năm qua, các thầy thuốc của Bệnh viện YHCT Bắc Giang thường dùng hai bài thuốc Thống tả yếu phương và Tả kim hoàn dưới dạng thuốc sắc để điều trị cho những bệnh nhân có rối loạn đại tiện kéo dài với kết quả tốt. Hoàn đại tràng A được Bệnh viện YHCT Bắc Giang bào chế từ hai bài thuốc Cổ phương (Thống tả yếu phương và Tả kim hoàn) để tiện cho việc sử dụng và góp phần hiện đại hóa YHCT.

Trong nghiên cứu này mục tiêu của chúng tôi là đánh giá hiệu quả điều trị của Hoàn đại tràng A trên các triệu chứng lâm sàng của người bệnh mắc Hội chứng ruột kích thích đồng thời tìm hiểu về tính an toàn của thuốc khi điều trị chứng bệnh này.

Trương Tấn Hưng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 59 - 64

60

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn đoán HCRKT, chia làm hai nhóm: nhóm đối chứng dùng Cốm tan bình vị, nhóm nghiên cứu dùng Hoàn đại tràng A . Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mở theo mô hình thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Chọn bệnh nhân: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt giới, nghề nghiệp, được chẩn đoán là HCRKT theo các tiêu chuẩn chẩn đoán của Rome II-1999 với triệu chứng chính trên lâm sàng là đau bụng, căng chướng bụng, rối loạn phân. Về YHCT chọn hai thể bệnh là Can khăc tỳ, Tỳ thận dương hư theo tiêu chuẩn sau: - Thể Can khắc tỳ: Đau bụng lan ra hai bên mạng sườn, đầy chướng, đại tiện táo hoặc lúc táo lúc lỏng, đặc biệt khi căng thẳng thì dễ đi ngoài phân lỏng, phân có nhầy mũi, hay cáu gắt, ngủ ít, chất lưỡi đỏ hồng, rêu lưỡi trắng hoặc vàng, mạch huyền. - Thể tỳ thận dương hư: Đau bụng âm ỉ, lạnh bụng dưới, đại tiện lỏng lúc sáng sớm (Ngũ

canh tả), phân nát lỏng, mệt mỏi, ăn kém, chân tay lạnh, đau lưng, ù tai, chất lưỡi nhợt bệu, rêu lưỡi tắng mỏng, mạch trầm tế.

* Loại tr ừ bệnh nhân: Uống thuốc không đủ liều, bỏ thuốc trong 3 ngày liên tục, trong thời gian điều trị có dùng kèm các thuốc khác để điều trị các triệu chứng rối loạn chức năng ruột, mắc các bệnh nội khoa mạn tính khác như suy thận, viêm gan và các bệnh thực thể của đường tiêu hóa.

Phương pháp điều tr ị:

- Nhóm nghiên cứu: Hoàn đại tràng A 20g, uống 20g / ngày, chia 2 lần.

- Nhóm đối chứng: Cốm tan Bình vị 5g, uống 4 gói / ngày, chia 2 lần.

Phương pháp đánh giá kết quả: dựa vào

� Bảng thang điểm trước và sau điều trị: Dựa vào sự tham khảo thang điểm BBS và các tiêu chuẩn chẩn đoán của Rome II chúng tôi xây dựng bảng BBS cải tiến để đánh giá mức độ tiến triển của bệnh trong thời gian điều trị và qua đó đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc nghiên cứu.

Bảng 1. Bảng điểm BSS cải tiến

Tri ệu chứng Số điểm Điểm

ngày thứ 1 Điểm

ngày thứ 30

* Đau bụng (hoặc khó chịu ở bụng) Thường xuyên 2 Từng lúc 1 Không đau 0

* Số lần đại tiện trong ngày ≥ 3 lần 2 < 3 lần 0

* Thay đổi hình dạng phân Lỏng thường xuyên 2 Lỏng nát luân phiên 1 Phân thành khuôn 0

* Căng chướng bụng Thường xuyên 2 Từng lúc 1 Không căng chướng 0

* Cảm giác đại tiện thay đổi: Phải rặn, cảm giác đại tiện chưa hết

1

Bình thường 0

* Phân Phân có nhầy 1 Bình thường 0

Tổng số điểm 10 � So sánh số điểm trước và sau đợt điều trị của từng bệnh nhân: Đánh giá kết quả theo 3 mức độ: � Tốt: Khi tổng số điểm sau điều trị giảm 70 - 100%. � Khá: Khi tổng số điểm sau điều trị giảm 30 - < 70%. � Kém: Khi tổng số điểm sau điều trị giảm < 30% hoặc số điểm không thay đổi hoặc tăng lên.

Trương Tấn Hưng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 59 - 64

61

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả điều tr ị tri ệu chứng lâm sàng

Bảng 2. So sánh kết quả điều trị triệu chứng đau bụng giữa hai nhóm.

Nhóm Thời gian

Nhóm chứng (n=30) Nhóm nghiên cứu (n=30) P n % n %

> 0,05 Trước điều trị 30 100 30 100 Sau điều trị 6 20 5 16,7 p < 0,001 < 0,001

Nhận xét: Kết quả cho thấy: So sánh trước và sau điều trị ở từng nhóm thì thấy hiệu quả điều trị triệu chứng đau bụng của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001). Tuy nhiên, khi so sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thì thấy tỷ lệ hết triệu chứng này không có sự khác biệt giữa hai nhóm (p > 0,05).

Bảng 3. So sánh kết quả điều trị triệu chứng căng chướng bụng giữa hai nhóm

Nhóm Thời gian

Nhóm chứng (n=30) Nhóm nghiên cứu (n=30) P

n % n % Trước điều trị 27 90 25 83 > 0,05 Sau điều trị 5 16,7 0 0 < 0,05 p < 0,001 < 0,001

Nhận xét: So sánh trước và sau điều trị ở từng nhóm thì thấy hiệu quả điều trị làm giảm triệu chứng căng chướng bụng của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001). Khi so sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thì thấy tỷ lệ hết triệu chứng này ở nhóm nghiên cứu tốt hơn so với nhóm chứng (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05).

Bảng 4. So sánh kết quả điều trị triệu chứng rối loạn tính chất phân giữa hai nhóm

Nhóm Thời gian

Nhóm chứng (n=30) Nhóm nghiên cứu (n=30) P

n % n % Trước điều trị 30 100 30 100 > 0,05 Sau điều trị 14 46,7 6 20 < 0,05 p < 0,001 < 0,001

Nhận xét: So sánh trước và sau điều trị ở từng nhóm thì thấy hiệu quả điều trị triệu chứng rối loạn tính chất phân của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001).Khi so sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu thì thấy tỷ lệ hết triệu chứng này ở nhóm nghiên cứu tốt hơn so với nhóm chứng (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05).

Kết quả điều tr ị chung

Bảng 5. So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm

Nhóm Kết quả

Nhóm chứng (n=30) Nhóm nghiên cứu (n=30) P

n % n % Tốt 14 46,7 22 73,3 < 0,05 Khá 15 50 7 23,3 < 0,05 Kém 1 3,3 1 3,3 > 0,05

Nhận xét: Kết quả ở bảng 4 cho thấy: Tỷ lệ kết quả điều trị tốt của nhóm nghiên cứu là 73,3% cao hơn so với nhóm chứng là 46,7% (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05). Như vậy hiệu quả điều trị của nhóm nghiên cứu tốt hơn so với nhóm chứng.

Trương Tấn Hưng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 59 - 64

62

Kết quả điều tr ị các thể bệnh theo YHCT

Bảng 6. Kết quả điều trị các thể bệnh giữa hai nhóm theo YHCT

Kết quả điều tr ị Thể bệnh

Nhóm chứng n = 30

Nhóm nghiên cứu n = 30

Tốt Khá Kém Tốt Khá Kém

Can khắc tỳ n 10/16 5/16 1/16 12/16 3/16 1/16 % 62,5 31,3 6,3 75 18,8 6,3

Tỳ thận dương hư n 4/14 10/14 0/14 10/14 4/14 0/14 % 28,6 71,4 0,0 71,4 28,6 0,0

p < 0,05 > 0,05

Nhận xét: Kết quả ở bảng 5 cho thấy: Ở nhóm chứng, tỷ lệ bệnh nhân có hiệu quả điều trị tốt của thể Can khắc tỳ là 62,5%, của thể Tỳ thận dương hư là 28,6%. Như vây, hiệu quả điều trị của Hoàn đại tràng A đối với thể Can khắc tỳ tốt hơn thể Tỳ thận dương hư. Ở nhóm nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân có hiệu quả điều trị tốt của thể can khắc tỳ là 75%, của thể Tỳ thận dương hư là 71,4%. Như vậy, hoàn đại tràng A có hiệu quả tốt với cả hai thể bệnh của YHCT.

Tác dụng phụ của thuốc nghiên cứu

Bảng 7. Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng phụ

Triệu chứng n % Buồn nôn 1/30 3,3

Ngứa, nổi mẩn 0/30 0,0

Nhận xét: Kết quả ở bảng 6 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân có buồn nôn chiếm 3,3%, ngoài ra không có triệu chứng không mong muốn nào khác xuất hiện trong nghiên cứu.

BÀN LUẬN

Tác dụng lâm sàng

- Tác dụng giảm đau bụng: Đau bụng là triệu chứng chiếm ưu thế và khó kiểm soát nhất trong các triệu chứng lâm sàng của HCRKT. Trong nghiên cứu của chúng tôi, trước điều trị 100% bệnh nhân có đau bụng. Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân còn triệu chứng này ở nhóm chứng là 20%; Ở nhóm nghiên cứu là 16,7%. So sánh trước và sau điều trị của từng nhóm thấy rằng hiệu quả điều trị triệu chứng đau bụng của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001). Tuy nhiên, nếu so sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu với nhau thì hiệu quả điều trị triệu chứng này không có sự khác biệt giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu (p > 0,05).

- Tác dụng giảm căng chướng bụng: Trong nghiên cứu của chúng tôi, trước điều trị tỷ lệ bệnh nhân bị căng chướng bụng ở nhóm chứng là 90%; Ở nhóm nghiên cứu là 83%. Sau điều trị, tỷ lệ này giảm xuống còn 16,7% ở nhóm chứng. Nhóm nghiên cứu không còn bệnh nhân nào bị căng chướng bụng. So sánh

trước và sau điều trị ở từng nhóm thấy rằng hiệu quả điều trị triệu chứng căng chướng bụng của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001). Nhưng nếu so sánh giữa hai nhóm với nhau thì tỷ lệ hết triệu chứng này ở nhóm nghiên cứu cao hơn so với nhóm chứng (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05). Như vậy, hiệu quả điều trị triệu chứng căng chướng bụng ở nhóm nghiên cứu tốt hơn so với nhóm chứng.

- Tác dụng giảm triệu chứng rối loạn phân: Trong nghiên cứu của chúng tôi, trước điều trị 100% bệnh nhân có rối loạn tính chất phân. Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân còn triệu chứng này ở nhóm chứng là 46,7%. Ở nhóm nghiên cứu là 20%. So sánh trước và sau điều trị ở từng nhóm thấy rằng hiệu quả điều trị triệu chứng rối loạn tính chất phân của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001). So sánh giữa hai nhóm với nhau thì tỷ lệ hết triệu chứng ở nhóm nghiên cứu cao hơn so với nhóm chứng (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001). Như vậy, hiệu quả điều trị triệu chứng rối loạn tính chất

Trương Tấn Hưng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 59 - 64

63

phân ở nhóm nghiên cứu tốt hơn so với nhóm chứng. Rối loạn tính chất phân trong HCRKT là do sự rối loạn vận động của ruột tăng nhu động gây ỉa chảy, giảm nhu động gây táo bón. Hoàn đại tràng A có tác dụng điều hòa nhu động đại tràng chính vì vậy mà thuốc có tác dụng tốt trong điều trị triệu chứng rối loạn tính chất phân.

Tác dụng chung: Tỷ lệ bệnh nhân có hiệu quả điều trị tốt ở nhóm nghiên cứu là 73,3% cao hơn rất nhiều so với nhóm chứng là 46,7% (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05). Kết quả này hoàn toàn phù hợp trong nghiên cứu của chúng tôi vì Hoàn đại tràng A có tác dụng tốt hơn Cốm tan Bình vị đối với một số triệu chứng lâm sàng của bệnh như: Đau bụng, rối loạn tính chất phân, căng chướng bụng.

Tác dụng trên hai thể bệnh của YHCT:

- Ở nhóm chứng: Tỷ lệ điều trị tốt của thể Can khăc tỳ là 62,5%; Thể Tỳ thận dương hư là 28,6%. Như vậy, hiệu quả điều trị của Cốm tan Bình vị đối với thể Can khắc tỳ tốt hơn thể Tỳ thận dương hư (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05).

- Ở nhóm nghiên cứu: Tỷ lệ điều trị tốt của thể Can khắc tỳ là 75%; Thể Tỳ thận dương hư là 71,4% (Khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05). Như vậy, Hoàn đại

tràng A có tác dụng tốt với cả hai thể Can khắc tỳ và thể Tỳ thận dương hư của YHCT.

KẾT LUẬN

Hoàn đại tràng A có tác dụng tốt trên bệnh nhân mắc HCRKT: Làm giảm các triệu chứng đau bụng, căng chướng bụng, rối loạn tính chất phân và thuốc có tác dụng tốt với cả hai thể bệnh của YHCT là Can khắc tỳ và Tỳ thận dương hư, thuốc gần như không có tác dụng phụ trên lâm sàng.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Bảo Châu (1997), "Tiết tả", Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học-Hà Nội, tr.289-309. [2]. GOH KL (2005), "Chẩn đoán và điều trị Hội chứng ruột kích thích", Báo cáo tại Hội nghị khoa học tiêu hóa toàn quốc lần thứ 11. [3]. Đỗ Tất lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 269-270. [4]. Hà Văn Ngạc (2004), "Hội chứng ruột dễ kích thích", Bách khoa thư bệnh học tập 4, Nhà xuất bản Y học-Hà Nội, tr.131-134. [5]. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2003), "Bệnh đại tràng chức năng hay hội chứng ruột kích thích", Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học-Hà Nội, tr.250-253. [6]. Tygat G.N.J. (2000), "Hội chứng ruột kích thích", Tạp chí Y học Việt Nam số 10/2000, tr.15-20.

Trương Tấn Hưng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 59 - 64

64

SUMMARY ĐÁNH GIÁ TÁC D ỤNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH BẰNG HOÀN ĐẠI TRÀNG A

Trương Tấn Hưng1,*, Đào Văn Đinh1, Phùng Tiến Hội2, Vũ Thị Gia3, Nguyễn Mai Lâm3

2Sở y tế Bắc Giang, 3Bệnh viện YHCT Bắc Giang BACKGROUND: Irritable bowel syndrome is most common in the group of digestive diseases, high morbidity rates from 8-20% of the population. Although not dangerous to life, but because of changes in long disease that affects so much to the quality of life of patients. HCRKT pathogenetic mechanism is complicated, so the treatment is difficult. For years, doctors of traditional medicine in Bac Giang hospital two medications commonly used method described primarily jewelers and Ta as a decoction for treatment of patients with irritable bowel syndrome with good results. But now no study that evaluated on all drugs. Therefore, we conducted studies evaluating treatment effects in irritable bowel syndrome colon Complete A to clarify the effect of A. Complete colon. Objective: To evaluate the therapeutic effect irritable bowel syndrome (HCRKT) of "A Complete Colon" in improving the clinical symptoms as well as the safety ofdrugs in the treatment of this disease. Subjects and Methods: To study the modelopen randomized clinical trial with a control, the patient was diagnosed HCRKTstandard of Rome II-1999. Patients treated with "A Complete Colon" in 30 days and results were compared with the group "Com Binh your tan." The result: "A Completecolon" improved the clinical symptoms of the disease: 83.3% of patients withabdominal pain; 83% of all stress distention; 80% of all disorders classification (p<0.05 ). Effective treatment possible at a rate of 73.3% higher than the group that "Com Binh your tan" is 46.7%. The drug also works well with both diseases cantraditional medicine (traditional medicine) is etched Pi and Pi Can be positivekidney damage. Conclusion: "A Complete Colon" has an excellent safety profile,improves the clinical symptoms of the disease such as abdominal pain, bloating, abnormal stool and drugs also work well for both of traditional medicine to patientscan be engraved as Pi and Pi-positive kidney damage.

*

Nguyễn Văn Phát và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 65 - 69

65

THỰC TRẠNG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI Ở XÃ DU TI ẾN HUYỆN YÊN MINH T ỈNH HÀ GIANG VÀ CÁC Y ẾU TỐ LIÊN QUAN

Nguyễn Văn Phát1, Nguyễn Tiến Dũng2, Nguyễn Văn Sơn2

1TTYT huyện Yên Minh, Hà Giang, 2Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Mục tiêu: 1/ Đánh giá thực trạng bệnh THA ở người cao tuổi ở xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang năm 2011.2/ Mô tả một số yếu tố liên quan đến bệnh THA ở người cao tuổi ở xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang. Đối tượng nghiên cứu: Người cao tuổi (tuổi từ 60 trở lên); báo cáo về sức khỏe lưu trữ tại TYT xã. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: 1) Tỷ lệ NCT ở Du Tiến bị THA là 40% .2) Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh THA ở NCT ở xã Du Tiến - Yên Minh, Hà Giang: Giới tính (nam) [OR=5 (1,93 – 13,04) p<0,05]; Nhóm tuổi cao (>=80 tuổi) [OR=3,93(0,97 – 17,1) p<0,05]; Trình độ học vấn [OR=3,75 (0,93 – 21,6) p<0,05]; Yếu tố gia đình (gia đình có <=2 thế hệ) [OR=2,45 (0,96 – 6,29) p<0,05]; Yếu tố truyền thông (không có PTTT) [OR=2,85(1,13 – 7,3) p<0,05]; Cuộc sống tinh thần (không thoải mái) [OR=2,49 (0,98 – 6,3) p<0,05]. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Hiện nay bệnh tăng huyết áp (THA) đang có biểu hiện gia tăng ở nước ta làm ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng. Tăng huyết áp là vấn đề luôn mang tính thời sự, được Tổ chức y tế thế giới và các nước quan tâm nghiên cứu thường xuyên, vì bệnh gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, hậu quả của bệnh rất nặng nề, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế. Năm 2010 Lại Văn Trường và CS nghiên cứu ở Thái nguyên cho thấy tỷ lệ bệnh tăng huyết áp ở người trưởng thành là 17,8% [5]. Một số nghiên cứu khác về THA ở ở người cao tuổi là trên 40% [2], [3], [4]. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của bệnh tăng huyết áp. Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp liên quan đến tuổi, hút thuốc, tập thể dục, béo phì và yếu tố kinh tế - xã hội. Người bị mắc bệnh tăng huyết áp phải điều trị liên tục, lâu dài, đồng thời phải tránh các yếu tố nguy cơ làm tăng huyết áp và nhận thức được tầm quan trọng của việc điều trị cũng như sự nguy hiểm về các biến chứng của bệnh [1],[6].

Xã Du Tiến là một xã miền núi thuộc xã vùng sâu vùng xa của huyện Yên Minh cách trung tâm huyện 60km về phía nam, đã có đường ô

*

tô đến trung tâm xã, các xóm có đường giao thông nông thôn loại B, có 8/15 xóm có điện lưới quốc gia. Diện tích tự nhiên của xã là: 58km2 với số hộ 628 và 3.823 khẩu gồm các dân tộc: Tày, Dao, Mông, Kinh, Hoa. Dân tộc thiểu số chiếm đa số, trình độ dân trí thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội chung cho địa bàn xã. Tốc độ phát triển kinh tế còn chậm, đời sống nhân dân đã được cải thiện so với trước nhưng vẫn còn nhiều khó khăn và thiếu thốn, cùng với đó trình độ dân trí thấp vẫn còn bộc lộ sự yếu kém. Vì vậy vẫn đề chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói chung, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi nói riêng còn chưa được quan tâm đúng mức. Do đó tỷ lệ NCT mắc bệnh cao, đặc biệt là các bệnh mạn tính như THA. Để thấy rõ thực trạng và các yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi trên địa bàn xã, chúng tôi tiến hành đề tài này với những mục tiêu sau:

1) Đánh giá thực trạng bệnh THA ở người cao tuổi ở xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang năm 2011.

2) Mô tả một số yếu tố liên quan đến bệnh THA ở người cao tuổi ở xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang.

Nguyễn Văn Phát và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 65 - 69

66

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Người cao tuổi (tuổi từ 60 trở lên); Sổ sách, báo cáo về sức khỏe lưu trữ tại TYT xã.

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2011 đến tháng 12/2011.

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.

+ Phương pháp chọn mẫu có chủ đích: Chọn toàn bộ người cao tuổi (có tuổi đời từ 60 trở lên), của xã Du Tiến huyện Yên Minh vào nghiên cứu (được 100 NCT).

+ Các chỉ số nghiên cứu: Tỷ lệ chung về tăng huyết áp; Phân bố tỷ lệ THA theo tuổi, giới, trình độ học vấn, theo điều kiện kinh tế

gia đình; Các yếu tố như kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện sống, làm việc, vai trò của gia đình, cộng đồng trong chăm sóc, quản lý bệnh THA ảnh hưởng tới bệnh THA....

+ Kỹ thuật thu thập số liệu: Học viên là người trực tiếp phỏng vấn NCT theo phiếu điều tra; Các bác sỹ khám lâm sàng nội khoa, tim mạch theo phiếu điều tra; Phiếu điều tra được xây dựng theo đúng qui trình.+ Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý theo phần mềm thống kê y học.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Nghiên cứu 100 NCT ở xã Du Tiến chúng tôi thu được các kết quả sau:

Các thông tin chung

Bảng 1. Thông tin chung về các đối tượng nghiên cứu

Phân loại THA n Tỷ lệ %

Theo lứa tuổi 60 – 69 (n= 51) 16 31,4 70 – 79 (n= 35) 15 42,9

≥ 80 (n= 14) 9 64,3

Theo giới Nam (n= 40) 25 62,5 Nữ (n= 60) 15 25,0

Trình độ học vấn Dưới bậc tiểu học (n= 83) 37 42,2 Trên bậc tiểu học (n= 17) 3 29,4

Tỷ lệ mắc bệnh THA (n=100) 40 40

Nhận xét: - Nghiên cứu 100 NCT từ 60 tuổi trở lên tại Du Tiến cho thấy có 40 người bị THA chiếm 40%. Các nghiên cứu về THA ở người cao tuổi trước đây ở một số địa phương trong nước cho thấy tỉ lệ THA ở người cao tuổi cũng khá cao. Phạm Thắng (2003) nghiên cứu trên 1.305 người già (≥ 60 tuổi) tại một số vùng thành thị và nông thôn Việt Nam cho thấy tỉ lệ THA chung là 45,6% (593/1.300) [4]. Dương Vĩnh Linh và cộng sự (2004), nghiên cứu 227 đối tượng từ 60 tuổi trở lên tại xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy tỉ lệ THA là 40,53% (92/227) [2]. Đặng Xuân Tin và cộng sự (2004), nhận xét tình hình bệnh tật của 1.579 người cao tuổi (≥ 60) thuộc 6 xã đại diện cho 3 vùng kinh tế- xã hội của huyện An Hải, Hải Phòng cho thấy tỉ lệ THA là 40,8% (651/1.579) [3]. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các kết quả trên. Nghiên cứu về THA ở người cao tuổi tại các quốc gia khác cho thấy tỉ lệ THA ở đối tượng này còn cao hơn nhiều.Chương trình khảo sát về sức khỏe vè dinh dưỡng Quốc Gia (NHANES) giai đoạn 1999-2004 tại Mỹ cho thấy tỉ lệ THA ở người từ 60 tuổi trở lên ở giai đoạn 2003-2004 là 66,3% [6]. Ericka và cộng sự (2008), nghiên cứu 2.827 người cao tuổi (≥ 60) Costa Rica cho thấy tỉ lệ THA là 65,4% (1.849/2.827) [7].Các khác biệt này có lẽ do khác nhau về yếu tố địa dư, chủng tộc, thời điểm nghiên cứu, có hay không có đang dùng thuốc hạ HA. - Nhóm nam có tỷ lệ bệnh THA cao hơn nhóm nữ (62,5% và 25%). - Tỷ lệ bệnh cao nhất ở nhóm tuổi >= 80 tuổi (57,1%), tỷ lệ THA thấp nhât ở nhóm tuổi 60 – 69 (33,3%). - Nhóm NCT có trình độ học vấn dưới bậc tiểu học có tỷ lệ bệnh cao hơn so với nhóm NCT có trình độ học vấn trên bậc tiểu học (42,2% ; 29,4%).

Nguyễn Văn Phát và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 65 - 69

67

Bảng 2. Phân bố NCT bị THA theo tình hình kinh tế, văn hóa xã hội

Phân loại THA n Tỷ lệ %

Theo yếu tố gia đình ≥3 thế hệ có THA (n= 67) 22 32,8 ≤2 thế hệ có THA (n= 33) 18 54,5

Theo kinh tế gia đình Hộ nghèo (n= 73) 30 41,1 Hộ đủ ăn (n= 27) 10 37

Theo điều kiện nhà ở Nhà tạm (n= 34) 16 47,1 Nhà bán kiên cố, kiên cố (n= 66) 29 43,9

Theo phương tiện truyền thông

Có PTTT (n= 45) 12 26,7 Không có PTTT (n= 55) 28 50,9

Theo cuộc sống tinh thần thoải mái (n= 65) 21 32,3 không thoải mái (n= 35) 19 54,3

Nhận xét:

- NCT trong các gia đình có ≤2 thế hệ lại mắc bệnh THA nhiều hơn NCT trong các gia đình có ≥3 thế hệ (54,5% ; 32,8%).

- NCT trong các gia đình nghèo hay NCT trong các hộ gia đình đủ ăn có tỷ lệ mắc bệnh THA tương đương nhau (41,1%; 37%).

- NCT trong các gia đình có nhà tạm mắc bệnh THA tương tự như NCT trong các gia đình có nhà bán kiên cố hay kiên cố (47,1%; 43,9% ).

- NCT trong các hộ gia đình có PTTT mắc bệnh THA ít hơn NCT trong các gia đình không có PTTT (33,3% ; 45,5%).

- NCT trong các gia đình có cuộc sống tinh thần thoải mái tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn NCT trong các gia đình có cuộc sống tinh thần không được thoải mái (32,3%; 54,3%).

Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp

Bảng 3. Ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân đến tỷ lệ mắc bệnh THA

Yếu tố nguy cơ THA Không THA n % n %

Giới Nam (n=40) 25 62,5 15 37,5 Nữ (n=60) 15 25 45 75

OR, 95% CI, P 5 (1,93 – 13,04) p<0,05

Lứa tuổi >80 (n=14) 9 64,3 5 35,7 60 – 69 (n=51) 16 31,4 35 68,6

OR, 95% CI, P 3,93 (0,97 – 17,1) p<0,05

Trình độ học vấn Dưới bậc tiểu học (n=83) 37 44,6 46 55,4 Trên bậc tiểu học (n=17) 3 17,6 14 82,4

OR, 95% CI, P 3,75 (0,93 – 21,6) p<0,05

Nhận xét:

- Nam giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nữ giới rõ rệt: OR= (p < 0,05). Điều này phù hợp với y văn là trong giai đoạn sớm của cuộc đời, HA giữa nam và nữ không có sự khác biệt, nhưng từ giai đoạn thanh niên, HA trung bình của nam cao hơn của nữ .

- Lứa tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh càng cao: OR=(p < 0,05). Kết quả này cũng phù hợp các nghiên cứu trước đây của Đào Duy An, Phạm Gia Khải. Do THA là một bệnh mạn tính và đối tượng nghiên cứu có thể đã mắc bệnh từ trước nên khi tuổi thọ tăng lên thì số đối tượng này được tích lũy dần, vì vậy tỉ lệ THA càng cao khi tuổi càng cao. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, THA gia tăng theo sự tăng lên của tuổi cho đến khoảng 60 tuổi. Ở thời điểm đó, HATTr đạt đến đỉnh

Nguyễn Văn Phát và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 65 - 69

68

cao và không tăng nữa, đôi khi giảm xuống trong khi HATT tiếp tục tăng, là yếu tố tiên đoán nguy cơ bệnh lý mạch vành đáng tin cậy [1].

- NCT có trình độ học vấn càng thấp thì tỷ lệ bệnh THA càng cao: OR= (p < 0,05). Tình trạng kinh tế - xã hội có liên quan nghịch với các yếu tố nguy cơ bệnh lý tim mạch (bao gồm cả THA) và tỉ lệ mắc bệnh tim mạch ở các quốc gia phát triển. Hai yếu tố thường được sử dụng nhất để chỉ tình trạng kinh tế - xã hội là trình độ học vấn và mức thu nhập. Theo NHANES III, INTERSALT, HDFP những người có trình độ học vấn càng thấp thì tỷ lệ THA càng cao [6].

Bảng 4. Ảnh hưởng của các yếu tố gia đình đến tỷ lệ mắc bệnh THA

Yếu tố nguy cơ THA Không THA

n % n %

Yếu tố gia đình ≤ 2 thế hệ có THA (n=33) 18 54,5 15 45,5 ≥ 3 thế hệ có THA (n=67) 22 32,8 45 67,2

OR, 95% CI, P 2,45 (0,96 – 6,29) p<0,05

Phương tiện truyền thông Không có PTTT (n=55) 28 50,9 27 49,1 Có PTTT (n=45) 12 26,7 33 73,3

OR, 95% CI, P 2,85 (1,13 – 7,3) p<0,05

Cuộc sống tinh thần Không thoải mái (n=35) 19 54,3 16 45,7 Thoải mái (n=65) 21 32,3 44 67,7

OR, 95% CI, P 2,49 (0,98 – 6,3) p<0,05

Nhận xét:

- Gia đình NCT có ≤2 thế hệ sinh sống thì tỷ lệ THA càng cao (p < 0,05).

- Hộ gia đình NCT có PTTT tỷ lệ THA thấp hơn hộ gia đình NCT không có PTTT (p < 0,05).

- NCT có cuộc sống tinh thần không thoải mái thì tỷ lệ THA cao hơn NCT có cuộc sống tinh thần thoải mái (p < 0,05).

Các tầng lớp kinh tế - xã hội cao hơn có khuynh hướng nhận được thông tin về tình trạng bệnh tật, các yếu tố nguy cơ và được khuyến cáo các phương pháp dự phòng đầy đủ hơn do vậy tỷ lệ THA thấp hơn cũng là điều dễ hiểu.

Hơn nữa nhiều nghiên cứu cho rằng những người căng thẳng về tâm lý được lặp đi lặp lại có thể làm phát triển THA nhiều hơn những người không có căng thẳng. Stress không những làm giảm bài tiết natri do sự hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm, mà còn có liên quan đến bệnh học THA bởi nhiều cơ chế khác nhau. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nhận định này.

KẾT LUẬN

1) Thực trạng bệnh THA ở người cao tuổi ở xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang năm 2011: Tỷ lệ NCT ở Du Tiến bị THA là 40% .

2) Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh THA ở NCT ở xã Du Tiến - Yên Minh, Hà Giang:

- Giới tính (nam) [OR=5 (1,93 – 13,04) p<0,05].

- Nhóm tuổi cao (>=80 tuổi) [OR=3,93(0,97 – 17,1) p<0,05].

- Trình độ học vấn [OR=3,75 (0,93 – 21,6) p<0,05].

- Yếu tố gia đình (gia đình có <=2 thế hệ) [OR=2,45 (0,96 – 6,29) p<0,05].

- Yếu tố truyền thông (không có PTTT) [OR=2,85(1,13 – 7,3) p<0,05].

- Cuộc sống tinh thần (không thoải mái) [OR=2,49 (0,98 – 6,3) p<0,05].

KHUYẾN NGHỊ

- Tăng cường truyền thông, phòng chống bệnh THA cho người cao tuổi.

- Cần nhanh chóng triển khai các hoạt động phòng chống THA cho NCT nói riêng và người trưởng thành nói chung ở Hà Giang.

Nguyễn Văn Phát và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 65 - 69

69

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Phạm Gia Khải, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự (2003) “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002”, Tạp chí Tim mạch học,số 33. [2]. Dương Vĩnh Linh, Nguyễn Đức Hoàng, Trần Hữu Dàng, Nguyễn Dung và CS (2004), “Nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 37, tr. 26-47. [3]. Đặng Xuân Tin (2004), Đánh giá thực trạng sức khoẻ, nhu cầu chăm soc y tế-xã hội và đề xuất một số giải pháp chủ yếu chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng. Sở y tế Hải Phòng.

[4]. Phạm Thắng (2003), “Tỉ lệ tăng huyết áp ở người già tại một số vùng thành thị và nông thôn Việt nam”, Tạp chí thông tin Y dược, số 2, tr 27 -29. [5]. Lại Đức Trường, Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn (2010), Nguy cơ bệnh không lây nhiễm tại Thái Nguyên và hiệu quả của nâng cao sức khỏe và dinh dưỡng hợp lý, Luận án Tiến sỹ y học, Viện VSDT TW, Hà Nội. [6]. Collins R, Winkleby MA (2002), “African – American women and men at high and low risk for hypertension: a signal detection analysis of NHANES III, 1998 - 1994”, Prev Med, 2113-18 pp. [7]. Ericka M-C, Carolina S-U, Luis R-B (2008), "Factors associated with hypertension prevalence, unawareness and treatment among Costa Rican elderly", BMC Public Health, 8, pp. 275-286.

SUMMARY THE STATUS OF HYPERTENSION DISEASE IN THE ELDERLY A T DU TIEN COMMUNE - YEN MINH DISTRICT IN HA GIANG PROVINCE AN D RELATED FACTORS

Nguyen Van Phat1,*, Nguyen Duy Hoa, Nguyen Tien Dung2, Nguyen Van Son2

1Yen Minh District Health Department, Ha Giang 2Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

Objective: 1/ To evaluate the status of hypertension among the aging people living at Du Tien commune, Yen Minh district in Ha Giang province in 2011.2/ To describe some factors related to hypertension disease in the elderly at Du Tien commune, Yen Minh district in Ha Giang province. Samples: Elderly people (aged 60 and over); health reports filed at the commune health station. Research method: cross-sectional descriptive study. Study results: 1) The prevalence of elderly people with hypertension is 40% .2) Some factors influencing hypertension disease of aging people at Du Tien commune, Yen Minh district in Ha Giang province include: Gender (male) [OR=5 (1,93 – 13,04) p<0,05]; Age group (>=80 years old) [OR=3,93(0,97 – 17,1) p<0,05]; Educational qualification [OR=3,75 (0,93 – 21,6) p<0,05]; Family related factors (Family with two or over two generations) [OR=2,45 (0,96 – 6,29) p<0,05]; Communication (no means of communication) [OR=2,85(1,13 – 7,3) p<0,05]; Mental health (discomfort) [OR=2,49 (0,98 – 6,3) p<0,05]. Keywords:

*

Nguyễn Văn Phát và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 65 - 69

70

Hứa Đình Trọng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 71 - 76

71

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, C ẬN LÂM SÀNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH T ẠI THÁI NGUYÊN N ĂM 2009

Hứa Đình Trọng1,*, Nguyễn Thị Yến1, Bùi Thị Thu Hương2 và cs 1Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên, 2Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

TÓM TẮT

Mục tiêu: 1/Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân BPTNMT điều trị tại bệnh viện Lao và Bệnh Phổi tỉnh Thái Nguyên năm 2009.2/Phân loại mức độ nặng của BPTNMT theo GOLD 2006. Đối tượng nghiên cứu:106 bệnh nhân COPD điều trị tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2009.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu:-Đặc điểm chung: Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là 61- 70 tuổi (33,0%), nhóm tuổi gặp ít nhất là < 50 tuổi (16,0%); tuổi trung bình là 58,9 ± 7,2; nam chiếm 85%, nữ chiếm 15%.-Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng: Thời gian ho khạc trung bình 8,7 ± 7,2 năm, ho khạc từ 10 – 20 năm chiếm tỉ lệ cao nhất 54,7 %. Đa số bệnh nhân khó thở độ 2 và độ 3; phổi có ran, RRFN giảm, gõ vang và lồng ngực hình thùng; đo chức năng hô FVC giảm so với VC; 30,6%, chỉ số Gaensler < 70 %; 100% chỉ số Tiffeneau ở mức < 70%;chỉ số lưu lượng V75 V50 V25 giảm. Chẩn đoán giai đoạn theo GOLD 2006:đa số bệnh nhân nhập viện ở giai đoạn sớm ( giai đoạn I). Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được biết đến từ những năm đầu của thế kỷ XIX, đây là nhóm bệnh hô hấp thường gặp nhất trong dân chúng ở các nước công nghiệp hoá, là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong cao, là một trong những mối quan tâm hàng đầu của y học hiện đại. Theo tổ chức Y tế thế giới năm 1990 tỉ lệ mắc COPD trên toàn thế giới ước tính khoảng 9,34/1000 ở nam và 7,33/1000 ở nữ là nguyên nhân tử vong xếp hàng thứ 6 với 2,2 triệu người chết. Năm 1997 có khoảng 600 triệu người mắc BPTNMT và là nguyên nhân tử vong xếp hàng thứ 4 về các nguyên nhân gây tử vong trên toàn cầu [3], [4], [5] ước đoán COPD gây tử vong cho hơn 2,9 triệu người mỗi năm, dự đoán trong thập kỷ này số người mắc bệnh tăng 3- 4 lần và đến năm 2020 bệnh đứng hàng thứ 5 trong gánh nặng bệnh tật toàn cầu [2]. Tần suất COPD gia tăng ở tất cả mọi quốc gia, đặc biệt là ở các nước công nghiệp phát triển. GOLD đã chỉ ra rằng, cho đến nay còn rất thiếu các nghiên cứu dịch tễ được thiết kế chặt chẽ tin cậy phản ánh đúng tình hình nặng nề của COPD, hầu hết các số liệu hiện tại đều được thực hiện ở các nước phát triển. *

Tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phân loại mức độ năng, nhẹ BPTNMT theo GOLD 2006, chính vì vầy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu.

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân BPTNMT điều trị tại bệnh viện Lao và Bệnh Phổi tỉnh Thái Nguyên năm 2009.

2. Phân loại mức độ nặng của BPTNMT theo GOLD 2006.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Chọn mẫu thuận tiện 106 bệnh nhân COPD điều trị tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2009 đạt tiêu chuẩn bệnh nhân nghiên cứu bao gồm.

Tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT

Theo tiêu chuẩn của GOLD 2006: FEV1/ VC< 70 % hoặc FEV1/ FVC< 70, test phục hồi FQ âm tính.

Hứa Đình Trọng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 71 - 76

72

Phân loại mức độ năng theo GOLD 2006:

- Giai đoạn I: FEV1/ FVC< 70 %, FEV1>80 % TSLT, có hoặc không có triệu chứng mạn tính.

- Giai đoạn II: FEV1/ FVC< 70 %, 50%<FEV1<80 % TSLT, thường có các triệu chứng ho mạn tính.

- Giai đoạn III: FEV1/ FVC< 70 %, 30% < FEV1< 50 % TSLT, khó thở tăng dần và tái phát làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

- Giai đoạn IV: FEV1/ FVC< 70 %, FEV1 < 30% TSLT.

Tiêu chuẩn loại tr ừ:

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi loại trừ các bệnh sau:

- Bệnh nhân bị phối hợp như: lao phổi, bụi phổi, nấm phổi, ung thư phổi.

- Bệnh nội khoa khác: Suy tim do nguyên nhân thực thể tại tim, Basedow, cao huyết áp.

- Bệnh nhân bị dị tật lồng ngực, cột sống.

- Bệnh nha bị suy hô hấp nặng hoặc biến chứng tràn khí màng phổi.

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang.

Phương pháp nghiên cứu.

Tất cả bệnh nhân vào viện được hỏi bệnh, thăm khám kỹ lưỡng theo mẫu bệnh án, làm xét nghiệm sinh hoá, công thức máu, chụp phim phổi chuẩn, nếu có thể chụp cắt lớp vi tính. Những bệnh nhân nào hướng chẩn đoán là BPTNMT chúng tôi chọn vào nhóm nghiên cứu.

Khi BN điều trị ổn định chuẩn bị ra viện chúng tôi tiến hành:

- Đo chức năng hô hấp có thử test HPPQ để chẩn đoán xác định và chẩn đoán giai đoạn;

- Đánh giá triệu chứng cơ năng, thực thể;

- Làm xét nghiệm công thức máu;

- Làm điện tâm đồ;

- Đánh giá biến đổi hình ảnh trên xquang phổi.

Cuối cùng đối chiếu triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng với từng giai đoạn bệnh theo GOLD 2006.

Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 11.5.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Nhóm tuổi Số lượng tỉ lệ % < 50 tuổi 17 16,0

50 - 60 tuổi 30 28,3 61 – 70 tuổi 35 33,0 71 – 80 tuổi 19 17,9

> 80 tuổi 5 4,7 Tổng số 106 100,0

Nhận xét: Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là 61- 70 tuổi có 35 bệnh nhân chiếm 33,0%, nhóm tuổi gặp ít nhất là < 50 tuổi, có 17 bệnh nhân chiếm 16,0%, bệnh nhân nhiều tuổi nhất là 87, ít tuổi nhất là bệnh nhân 42 tuổi, tuổi trung bình là 58,9 ± 7,2.

Biểu đồ 1. Đặc điểm về giới

Nhận xét: Nam giới có 90 bệnh nhân chiếm 85,0%, nữ giới có 16 bệnh nhân chiếm 15,0%. Tỉ lệ nam/nữ = 90/15 = 6/1.

Bảng 2. Thời gian ho khạc

Thời gian Số lượng ( n) Tỉ lệ %

< 10 năm 29 27,4

10- 20 năm 58 54,7

> 20 năm 19 17,9

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có thời gian ho khạc 10 - 20 năm cao nhất với số bệnh nhân mắc là58 người chiếm 54,7%.

85%(n=90)

15%(n= 16)

nam n÷

Hứa Đình Trọng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 71 - 76

73

Đặc điểm lâm sàng.

Bảng 3. Triệu chứng sốt

Tri ệu chứng n Tỉ lệ % Không sốt 6 5,7 Sốt nhẹ 57 53,8 Sốt vừa 37 34,9 Sốt cao 6 5,7

Nhận xét: Bệnh nhân vào viện chủ yếu là dấu hiệu sốt nhẹ chiếm 53,8%, có 5,7% không có biểu hiện triệu chứng sốt.

Bảng 4. Khám thực thể

Tri ệu chứng Kết quả

n % TM cổ nổi tự nhiên 3 2,8 Phản hồi gan TM cổ (+) 1 0,9 Lồng ngực hình thùng 18 16,9 Co kéo cơ hô hấp 12 11,3 RRPN giảm 95 89,6 Các ran bệnh lý 102 96,2 Gõ vang 96 90,5 Gan to 6 5,7

Nhận xét: Hầu hết các bệnh nhân đều có các triệu chứng như: 2 phổi có các ran bệnh lý, rì rào phế nang giảm, gõ vang do tình trạng ứ khí, ngoài ra có triệu chứng của ứ trệ tuần hoàn ngoại vi ở những bệnh nhân nặng.

Đặc điểm cận lâm sàng

Bảng 5. Kết quả đo chức năng hô hấp

Các chỉ số Đơn vị Kết quả

( n = 106 ) Khoảng dao động

% VC % TSLT 45,1 ± 13,9 18,7 - 82,2 % FVC % TSLT 35,8 ± 13,7 8,8 - 82,3 % FEV1 % TSLT 38,4 ± 13,7 12,3 - 74,4 Gaensler % 78,69 ± 13,2 44 - 105 Tiffeneau % 54,8 ± 10 30,5 - 79,4 % V75 % TSLT 18,5 ± 19,7 7,3 - 8,1 %V50 % TSLT 16,5 ± 8,3 5,2 - 40,1 % V25 % TSLT 29,7 ± 14,2 7,3 - 66,2

Nhận xét: Giá trị trung bình VC, FVC, FEV1 đều < 80% TSLT. Chỉ số Tiffeneau < 70%, các chỉ số % V75 ,V50 , V25 đều giảm.

Bảng 6. Giá trị của Gaensler và Tiffeneau

từ kết quả đo chức năng hô hấp

Chỉ số Gaensler Tiffeneau

< 70% >70% <70% > 70% (n) 33 73 106 0 % 30,6 69,4 100 0,0

Nhận xét: 100% bệnh nhân có chỉ số Tiffeneau dưới 70%, trong khi chỉ số Gnensler < 70% chỉ chiếm 30,6%.

Bảng 7. Đặc điểm về hồng cầu, hemoglobin, hematorit

Chỉ số Đơn vị X ± SD Dao động HC T/L ( 1012 /l) 4,58 ± 0,66 3,1 - 6,2 Hb Gam/l 136 ± 15 98 - 173 Ht % 40,2 ± 4,4 12,2 - 52,3

Nhận xét:

- Kết quả trung bình HC, Hb, Ht đều nằm trong giới hạn bình thường, có 2 bệnh nhân kết quả HC > 5,5T/L, không có bệnh nhân nào có Ht > 55%.

- Có 37 bệnh nhân có biểu hiện tâm phế mạn trên điện tâm đồ chiếm 30%, 70% có điện tâm đồ bình thường.

Bảng 8. Kết quả biến đổi điện tâm đồ

KQ điện tâm đồ

Bình thường

Dày nhĩ phải

Dày thất phải

Dày cả nhĩ phải, thất phải

Rối loạn dẫn

truy ền (n) 69 19 6 12 15 % 65,1 17,9 5,6 11,3 14,2

Nhận xét : Có 30% bệnh nhân tâm phế mạn trong đó có 19 bệnh nhân dày nhĩ phải đơn thuần (17,9%) , 6 bệnh nhân dày thất phải đơn thuần ( 5,6%), bệnh nhân dày cả nhĩ và thất chiếm 11,3%. Số bệnh nhân rối loạn dẫn truyền có 15 chiếm 14,2% nằm trong số dày nhĩ phải hoặc dày thất phải hoặc dày cả nhĩ và thất.

Bảng 9. Đặc điểm xquang phổi

Đặc điểm Xq phổi n % Cơ hoành phẳng dẹt 18 16,9 Cơ hoành hạ thấp 87 82,0 Cơ hoành hình bậc thang 31 29,2 Phổi quá sáng 103 97,2 Giảm tuần hoàn ngoại vi 47 44,3 Khoảng sáng sau xương ức > 2,5 cm 30 28,3 Tim hình giọt nước 81 76,4 Tim to toàn bộ 4 3,7 Đám mờ phế nang 16 15,1

Nhận xét: Đa số bệnh nhân có hình ảnh XQ là phổi quá sang 103 chiếm 97,2%, cơ hoành hạ thấp có 87 bệnh nhân chiếm 82,0%, tim

Hứa Đình Trọng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 71 - 76

74

hình giọt nước chiếm 76,4%, các tần xuất ít gặp hơn là giảm tuần hoàn ngoại vi chiếm 44%, đám mờ phế nang 15,1%, chỉ có 4 bệnh nhân tim to toàn bộ chiếm 3,7%.

Bảng 10. Giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2006

Giai đoạn n % I 1 0,9 II 69 65,1 III 31 29,2 IV 5 4,7

Nhận xét: Bệnh nhân chủ yếu ở giai đoạn II có 69 chiếm 65,1%, bệnh nhân ở giai đoạn III có 31 chiếm 29,2%, có 5 bệnh nhân ở giai đoạn IV chiếm 4,7%, chỉ có 1 bệnh nhân ở giai đoạn I chiếm 0,9%.

BÀN LUẬN

Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm về tuổi và giới:

Trong 106 bệnh nhân nghiên cứu có tuổi trung bình là 62,7 ± 8,2, tuổi cao nhất là 89, tuổi thấp nhất là 43. Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là 61 – 70 chiếm 33,0%, sau đó là 51 – 60 tuổi chiếm 28,3%. Tuổi > 80 chỉ có 5 bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với một số kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong nước và ngoài nước. Ngô Thị Thu Hương (2005) tuổi trung bình là 63,8 ± 9,1[9]. Theo Mark D. Eisner et al ( 2005): [20] tuổi trung bình 64 ± 6. Kết quả này thấp hơn của Ngô Quý Châu ( 2001 - 2002) [3,4] tuổi trung bình từ 65 – 74.

Giới: Trong 106 bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ nam/nữ là 6/1, nam 85 chiếm 85%, nữ 16 chiếm 15%. Kết quả của chúng tôi thấp hơn một số tác giả: Ngô Thị Thu Hương (2005) tỉ lệ nam/nữ là 9/1, thấp hơn Ngô Quý Châu ( 2002) tỉ lệ nam/nữ là 3,7. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỉ lệ mắc bệnh COPD thường tăng theo mức độ hút thuốc lá, yếu tố này được xem như là nguy cơ chính gây tăng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Đặc điểm về thời gian ho khạc:

Thời gian ho khạc trung bình 8,7 ± 7,2 năm , bệnh nhân có thời gian ho khạc nhiều nhất là

30 năm, ít nhất là 2 năm, nhóm ho khạc từ 10 – 20 năm chiếm tỉ lệ cao nhất 54,7 %. Kết quả của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu của Lê Thị Vân Anh (2006) [1]. thời gian ho khạc trung bình là 8,9 ± 7,5 năm.

Bàn luận về tri ệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

Triệu chứng cơ năng:

Triệu chứng cơ năng quan trọng nhất của BPTNMT là khó thở, đặc điểm của khó thở là tăng tiến, lúc đầu thở khi gắng sức sau khó thở cả khi nghỉ. Đa số bệnh nhân khó thở độ 2 và độ 3. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi là những bệnh nhân nhập viện trong đợt cấp đây cũng là lý do chính để bệnh nhân phải nhập viện. Cùng với triệu chứng khó thở là triệu chứng khạc đờm, 100% bệnh nhân có ho khạc đờm tăng và thay đổi màu sắc đờm (đục, vàng, xanh) nhưng khi bệnh nhân xuất viện chỉ còn khạc đờm trắng và số lượng giảm bởi tiêu chuẩn xuất viện của chúng tôi là không còn dấu hiệu nhiễm khuẩn.

Triệu chứng toàn thân chủ yếu là biểu hiện của suy tim phải có ứ trệ tuần hoàn ngoại vi như phù, tím môi và đầu chi, ngoài ra đây còn là biểu hiện của suy hô hấp.

Triệu chứng thực thể:

Trong COPD triệu chứng thực thể không phải là tiêu chuẩn để chẩn đoán nhưng triệu chứng thực thể đánh giá mức độ nặng của bệnh. Trong nghiên cứu của chúng tôi triệu chứng nổi bật là phổi có ran, RRFN giảm, gõ vang và lồng ngực hình thùng. Nguyên nhân dân đến đợt cấp chủ yếu là nhiễm khuẩn phổi, phế quản tăng tiết dịch làm tắc nghẽn đường thở. Một trong những diễn biến nặng của COPD là suy tim, nguyên nhân do tăng áp lực động mạch phổi dẫn đến phì đại thất phải gây suy tim phải, cuối cùng là suy tim toàn bộ.

Cận lâm sang:

Thăm dò chức năng thông khí phổi bằng máy đo chức năng hô hấp là kỹ thuật quan trọng vì đây là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán BTNMT. Đo chức năng hô hấp lúc ổn định có làm test hồi phục phế quản với thuốc giãn phế quản để

Hứa Đình Trọng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 71 - 76

75

chẩn đoán phân biệt và xác định giai đoạn bệnh. Kết quả đo chức năng hô hấp có 2 chỉ số đáng quan tâm để xác định tắc nghẽn là FEV1

tỷ số FEV1 /FVC hay FEV1

/VC [3,4]. Giai đoạn nặng FEV1

giảm, FVC giảm.

Trong nghiên cứu của chúng tôi giá trị FVC đều giảm hơn so với VC. Chính vì vậy theo bảng 3. 3.2 chỉ số Gaensler < 70 % chỉ có 30,6%, trong khi số Tiffeneau 100% ở mức < 70%. Nhận xét này của chúng tôi phù hợp với các tác giả Trương Thị Kim Nga (2006) [7]. Nguyễn Thị Chỉnh, Trịnh Bỉnh Dy (1996) [6].

Trong nghiên cứu của chúng tôi các chỉ số về lưu lượng V75 V50 V25 đều giảm. Kết quả này phù hợp với Ngô Quý Châu ( 2002) Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh ( 2002) [8]. Blanchard A.R ( 2003) [13].

Kết quả XQ phổi không phải là tiêu chuẩn để chẩn đoán BPTNMT nhưng có giá trị để loại trừ các bệnh phổi khác ( u phổi, xơ phổi, lao phổi). Đa số bệnh nhân có rãn phế nang.

Bàn luận về chẩn đoán giai đoạn theo GOLD 2006

Cơ sở để phân loại BPTNMT là dựa vào thể tích thở ra tối đa ở giây đầu tiên (FEV1). Các quan điểm chẩn đoán giai đoạn BPTNMT trên thế giới dựa vào một số trường phái chính sau:

- Hội lồng ngực Australia và NewZealand ( TSANZ 1995)

- Hội lồng ngực Hoa Kỳ ( AST 1995)

- Hội hô hấp châu Âu ( ERS 1995)

- GOLD ( Chương trình khởi động toàn cầu về BPTNMT do Hội huyết học, Tim mạch, Hô hấp Hoa Kỳ phối hợp với TCYTTG đưa ra) trong đó GOLD 2006 là bản chỉnh sửa của GOLD 2003.

Theo GOLD 2006 RLTKTN khi FEV1/FVC < 70% có 4 giai đoạn từ giai đoạn I đến giai đoạn IV. So sánh với các kết quả nghiên cứu trong nước chúng tôi thấy đa số bệnh nhân nhập viện ở giai đoạn muộn của bệnh. Nguyễn Quỳnh Loan (2002) [11]. Hoàng Minh (2004 [12]. Điểm khác biệt so với các tác giả nước ngoài thì đa số bệnh nhân nhập viện ở giai đoạn sớm ( giai đoạn I) có lẽ do họ

được kiểm soát tốt tại cộng đồng. Theo Global Initiative for Chronic Obstructive pulmonary deseae. http: www.goldcopd.com ( accessd July 27, 2004) [16]. Johnson M.K, Stevenson R.D (2002) [19] có tới 79% nhập viện ở giai đoạn I.

Bàn luận về mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với giai đoạn bệnh Ho và khạc đờm là dấu hiệu đầu tiên của BPTNMT, biểu hiện gián đoạn hoặc cả ngày, thời gian ho khạc càng kéo dài thì bệnh càng nặng do hiện tượng viêm đường dẫn khí làm biến đối đường dẫn khí, tắc nghẽn đường dẫn khí. Chúng tôi thấy trong từng nhóm thời gian khạc đờm tỉ lệ mắc bệnh ở các giai đoạn tăng dần từ giai đoạn II đến giai đoạn IV.

Giai đoạn III, IV t ỉ lệ % các triệu chứng trên XQ phổi chuẩn tăng dần đặc biệt hình ảnh phổi quá sang và cơ hoành hạ thấp, tim hình giọt nước chiếm hầu hết bệnh nhân nghiên cứu. Đa số bệnh nhân có hình ảnh XQ là phổi quá sang 103 chiếm 97,2%, cơ hoành hạ thấp có 87 bệnh nhân chiếm 82,0%, tim hình giọt nước chiếm 76,4%, các tần xuất ít gặp hơn là giảm tuần hoàn ngoại vi chiếm 44%, đám mờ phế nang 15,1%, chỉ có 4 bệnh nhân tim to toàn bộ chiếm 3,7%.

KIẾN NGHỊ

Qua nghiên cứu này chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Cần tăng cường truyền thông giáo dục về BPTNMT trên các phương tiện thông tin đại chúng làm cho mọi người hiểu ảnh hưởng của thuốc lá đối với bệnh tật, loại trừ thói quen hút thuốc lá.

- Tăng cường giáo dục cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân biết cách chăm sóc, chế độ luyện tập, dinh dưỡng trong giai đoạn ổn định, tránh các tác nhân gây bội nhiễm phổi, phế quản nhằm hạn chế những đợt cấp tính phải nhập viện.

- Tại các bệnh viện chuyên sâu nên thành lập đơn vị kiểm soát, quản lý ngoại trú bệnh nhân mắc BPTNMT, hen phế quản nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ cho người bệnh, tránh những lần cấp tính phải nhập viện gây tốn kém về kinh tế cho gia đình và cho xã hội.

Hứa Đình Trọng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 71 - 76

76

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Blanchard A.R ( 2003): “ treatment of acute excerbation of COPD”, Clincornstone, 5(1) pp 28- 39. [2]. Ciro casanova et al ( 2004): “ Inspiratory to total Lung capacity Radio Predicts Mortality in Patients with chronic obstructive pulmonary deseae” Am J Respir Crit Care Med, Vol 171 pp 291- 597.

[3]. David M. Mannino M. D ( 2003) “ Choronic obstructive pulmonary diease Definition and Epidemilogy” Respicare, 48(2): 1185- 1191. [4]. Global Initiative for Chronic Obstructive pulmonary deseae. http: www.goldcopd.com ( accessd July 27, 2004) [5]. Halbert R.J, Isonaka S. ( 2003): “ Interpretting COPD prevalence estimates. What is the true burden of diseases”, Chest, 123. 1684- 1692.

SUMMARY STUDYING CHARACTERISTICS OF CHRONIC OBSTRUCTIVE LUN G DISEASE IN THAI NGUYEN IN 2009

Hứa Đình Trọng1,*, Nguyễn Thị Yến1, Bùi Thị Thu Hương2 et al 1Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên, 2Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Objective: 1/To describe clinical and sub-clinical characteristics of chronic obstructive lung

disease in patients being treated at TB and Lung disease Hospital in Thai Nguyen province in

2009. 2/To classify the disease levels based on GOLD 2006. Samples:106 patients with COPD

admitted to TB and Lung disease Hospital in Thai Nguyen from January 2009 to December 2009

for treatment. Research method: Cross-sectional and prospective descriptive study. Study results:-General characteristics: People aged between 61 and 70 are more vulnerable to the

disease (33,0%), People aged under 50 rarely get the disease (16,0%); The average age is 58,9 ±

7,2; Male is 85%, and female is 15%.-Clinical and subclinical characteristics: The period of time

with coughing and spitting is 8,7 ± 7,2 years on average, coughing and spitting occur to people

aged between 10 years and 20 years (54,7 %) most. Most of the patients have difficulty in

breathing at level 2 and 3; lungs are echoing as touching and chest frame has bin shape; FVC is

reduced comparing to VC; 30,6%, Gaensler < 70 %; 100% of Tiffeneau indicators stand at < 70%;

V75 V50 V25 are decareased. Diagnosis made based on GOLD 2006: Most of the patients are early

admitted to hospital (Stage I).

Keywords:

*

Nguyễn Văn Xuân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 77 - 81

77

ĐÁNH GIÁ TÁC D ỤNG BÀI THU ỐC HÓA Ứ THÔNG MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TAI BI ẾN MẠCH MÁU NÃO

Nguyễn Văn Xuân*

Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc

TÓM TẮT Đặt vấn đề: TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau bệnh ung thư và tim mạch. Tỷ lệ di chứng liệt vận động ngày càng tăng lên 92,62% do đó việc nghiên cứu điều trị phục hồi các di chứng này là yêu cầu rất cần thiết hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: 1.Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động do TBMMN sau giai đoạn cấp bằng thuốc Hóa ứ thông mạch qua một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng. 2. Nhận xét tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 100 bệnh nhân chẩn đoán xác định là Tai biến mạch máu não đã qua điều trị giai đoạn cấp bằng phương pháp thử nghiệm lâm sàng, so sánh trước và sau điều trị, so sánh nhóm chứng; chia 2 nhóm: Nhóm A: 50 bệnh nhân dùng Hóa ứ thông mạch; Nhóm B: 50 bệnh dùng điện châm. Đánh giá theo 4 mức độ: Tốt: Rankin độ I, Barthel độ I; Khá: Rankin độ II, Barthel độ II; Trung bình: Rankin độ III, Barthel độ III; Kém: Rankin và Barthel không thay đổi sau điều trị. Kết quả Sau liệu trình điều trị 30 ngày Bệnh nhân độ I, II ở nhóm NC đạt tỷ lệ 72.2% cao hơn ở nhóm ĐC chiếm 68.5%; Bệnh nhân độ III còn 27.8% nhóm NC, 31.4% bệnh nhân nhóm đối chứng; Không còn bệnh nhân độ IV ở cả 2 nhóm, so sánh sự khác biệt 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với P < 0,01. Kết luận: Hóa ứ thông mạch có tác dụng cải thiện độ liệt Rankin, chỉ số Barthel, chỉ số Orgogozo và bước đầu tỏ ra tốt hơn so với điện châm đơn thuần. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Tai biến mạch máu não (TBMMN) hiện đang là một vấn đề thời sự trong y học, một bệnh chiếm vị trí hàng đầu trong các bệnh của hệ thần kinh trung ương. Ở các nước phát triển TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau ung thư và tim mạch ở. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên có thể dẫn đến tử vong nhanh chóng hoặc để lại di chứng nặng nề.

Điều trị TBMMN bằng Y học hiện đại đã có rất nhiều tiến bộ, giảm thấp được tỷ lệ tử vong, tỷ lệ sống sót nâng cao với nhiều di chứng đặc biệt là di chứng liệt vận động ngày càng tăng lên (92,62%). Do đó việc nghiên cứu điều trị phục hồi các di chứng tai biến mạch máu não: liệt nửa người, nói ngọng, liệt mặt,....là yêu cầu rất bức thiết hiện nay.

TBMMN thuộc chứng trúng phong, bán thân bất toại của YHCT, từ xa xưa YHCT đã có nhiều kinh nghiệm điều trị như: Châm cứu, Xoa bóp, Dưỡng sinh, Khí công...và đặc biệt *

là dùng thuốc YHCT. Đề tài “Đánh giá tác dụng bài thuốc Hóa ứ thông mạch trong điều trị tai biến mạch máu não” nhằm hai mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động do TBMMN sau giai đoạn cấp bằng thuốc Hóa ứ thông mạch qua một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng. 2. Nhận xét tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hóa ứ thông mạch là một chế phẩm thuốc triết cô đóng túi 180mml, thành phần gồm: Sinh hoàng kỳ, Xuyên khung, Xuyên quy, Thảo quyết minh, Thổ bối mẫu, Viễn trí, Hồng hoa, Mộc thông, Sinh địa, Thạch xương bồ, Đào nhân, Cam thảo. Nghiên cứu trên 100 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là TBMMN, vào điều trị tại Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc đã qua giai đoạn cấp ≥ 10 ngày, thiếu sót vận động 1/2 người, đã thoát khỏi hôn mê, tỉnh táo, nghe và hiểu được lời nói. Loại trừ những bệnh nhân đang có bệnh cấp tính khác.

Nguyễn Văn Xuân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 77 - 81

78

Thiết kế NC theo phương pháp thử nghiệm lâm sàng, so sánh trước và sau điều trị. Chia 2 nhóm NC: nhóm NC 50 BN dùng Hóa ứ thông mạch đều uống thuốc vào 1 giờ nhất định, ngày 2 lần, mỗi lần 180ml. Nhóm đối chứng: điện châm 30 phút/lần/24h các huyệt bên liệt: Phong trì, Kiên ngung, Khúc trì, Hợp cốc, Hoàn khiêu, Phong thị, Dương lăng tuyền, Giải khê, Thái xung.

Theo dõi, đánh giá độ liệt RanKin, thang điểm Orgogozo, thang điểm Barthel, chỉ số huyết áp, huyết học, sinh hoá và tác dụng

không mong muốn của thuốc vào thời điểm trước điều trị (Do), sau 30 ngày điều trị (D30). Đánh giá kết quả chung sau điều trị theo 4 mức: Tốt: Rankin độ I, Barthel độ I; Khá: Rankin độ II, Barthel độ II; Trung bình: Rankin độ III, Barthel độ III; Kém: Rankin và Barthel không thay đổi sau điều trị.

Xử lý số liệu bằng phần mềm: Epi – info 6.04.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung

Bảng 1. Phân bố giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

NhómGiới

Nhóm NC (n=50) Nhóm ĐC (n=50) n % n %

Nam 32 63.9 30 60.0 Nữ 18 36.1 20 40.0

Tổng 50 100.0 50 100.0 p > 0.05

Bảng 2. Phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

NhómTuổi

Nhóm NC (n=50) Nhóm ĐC (n=50) p n % n %

> 0.05

18- 50 4 8.3 10 20.0 51- 60 21 41.7 16 31.4 61- 70 `17 33.3 11 22.9 >70 8 16.7 13 25.7 Tổng 50 100.0 50 100.0

Tuổi TB 61.28 ± 9.7 61.2 ± 12.87 > 0.05

Biểu độ 1. Phân loại mức độ di chứng theo thang điểm Rankin trước điều trị ở hai nhóm

0 0

14.311.1

65.7 63.9

20 25

0

20

40

60

80

Tû lÖ %

§é I §é II §é III §é IV §é Rankin

Nhãm NC

Nhãm §C

Nguyễn Văn Xuân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 77 - 81

79

Kết quả trên lâm sàng Bảng 3. So sánh tiến triển của chỉ số Rankin hai nhóm theo thời gian điều trị

Thời gian

Độ Rankin

D0 D15 D30 NC ĐC NC ĐC NC ĐC

n % n % n % n % n % n %

I 0 0.0 0 0.0 10 19.4 6 11.4 11 22.2 12 25.7 II 6 11.1 7 14.3 25 50.0 17 34.3 26 52.8 19 37.1 III 32 63.9 33 65.7 10 19.4 23 45.7 13 25.0 19 37.1 IV 12 25.0 10 20.0 5 11.1 4 8.6 0 0.0 0 0.0

Tổng 50 100.0 50 100.0 50 100.0 50 100.0 50 100.0 50 100.0 p p > 0.05 p > 0.05 p > 0.05

Bảng 4. So sánh tiến triển chỉ số Barthel hai nhóm theo thời gian điều trị

Thời gian

Barthel

D0 D15 D30 NC ĐC NC ĐC NC ĐC

n % n % n % n % n % n % I 0 0.0 0 0.0 11 22.2 7 14.3 18 36.1 10 20.0 II 4 8.3 7 14.3 25 50.0 20 40.0 25 50.0 21 42.9 III 36 72.2 34 68.6 11 22.2 19 37.1 7 13.9 19 37.1 IV 10 19.4 9 17.1 3 5.6 4 8.6 0 0.0 0 0.0

Tổng 50 100.0 50 100.0 50 100.0 50 100.0 50 100.0 50 100.0 p p > 0.05 p > 0.05 p > 0.05

Bảng5. So sánh điểm trung bình Orgogozo giữa hai nhóm theo thời gian điều trị.

Nhóm

Hệ số điểm trung bình Orgogozo

P D0

X ± SD

D15

X ± SD

D30

X ± SD NC (n = 50) 44.31 ± 12.37 59.17±15.14 77.08 ± 13.86 < 0.01 ĐC (n=50) 44.29 ± 8.67 57.14±11.96 74.29 ± 10.99 < 0.01

p > 0.05 > 0.05 > 0.05

Bảng 6. Đánh giá kết quả chung ở hai nhóm

Nhóm Kết quả

Nhóm NC (n=50) Nhóm ĐC (n=50) p

N % n % Tốt 31 61.1 24 48.6

p > 0.05

Khá 16 33.3 19 37.1 Kém 3 5.6 7 14.3

Tổng số 50 100.0 50 100.0

Kết quả cận lâm sàng

Bảng 7. So sánh biến đổi một số chỉ số huyết học trước- sau điều trị ở hai nhóm

Nhóm Chỉ số

Nhóm NC (n=50) Nhóm ĐC (n=50) D0

X ± SD

D0

X ± SD p

D0

X ± SD

D0

X ± SD p

Hồng cầu ( M/ul) 4.5± 0.55 4.57± 0.51 >0.05 4.47± 0.73 4.39± 0.44 >0.05

Hemoglobin (g/dl) 133.58 ± 14.67 131.85± 15.23 >0.05 130.14 ± 15.67 129.83± 11.25 >0.05

Bạch cầu (K/ul) 7.65± 1.46 7.51± 1.67 >0.05 7.71± 1.81 7.44± 1.19 >0.05

Nguyễn Văn Xuân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 77 - 81

80

Bảng 8. So sánh biến đổi một số chỉ số sinh hoá máu trước- sau điều trị

Nhóm Chỉ số

Nhóm NC (n=50) Nhóm ĐC (n=50) D0

X ± SD

D30

X ± SD p

D0

X ± SD

D30

X ± SD p

Urê (mmol/l) 6.11± 1.96 6.07± 1.41 >0.05 5.44± 1.55 5.41± 1.29 >0.05

Glucose (mmol/l) 5.9± 1.27 5.76± 0.87 >0.05 5.8± 1.24 5.48± 0.94 >0.05

Creatinin (µmol/l) 84.53± 14.38 85.69± 17.5 >0.05 78.31± 12.77 79.51± 12.7 >0.05

Cholesterol (mmol/l) 4.79± 0.8 4.8± 0.91 >0.05 4.93± 1.11 4.76± 0.82 >0.05

Triglycerid (mmol/l) 1.78± 0.62 1.82± 0.7 >0.05 1.97± 1.0 1.98± 0.89 >0.05

HDL (mmol/l) 1.28± 0.25 1.35± 0.26 >0.05 1.26± 0.29 1.28± 0.28 >0.05

LDL (mmol/l) 2.63± 0.71 2.53± 0.79 >0.05 2.84± 1.03 2.64± 0.77 >0.05

SGOT (U/l-370 C) 27.36± 7.21 29.81± 8.19 >0.05 27.86± 12.55 28.63± 8.06 >0.05

SGPT (U/l-370 C) 23.89± 10.13 26.31± 8.59 >0.05 28.91± 14.19 25.6± 12.0 >0.05

Tác dụng không mong muốn

Bảng 9. Tác dụng không mong muốn của chế phẩm thuốc trên lâm sàng

Nhóm Chỉ tiêu theo dõi

Nhóm NC (n=50) Nhóm ĐC (n=50) n % n %

Đau đầu chóng mặt 0 0 1 2.86 Rối loạn tiêu hóa 1 2.78 0 0 Buồn nôn, nôn 0 0 0 0 Nổi mề đay 0 0 0 0 Tổng 1 2.78 1 2.86

BÀN LUẬN

Giới: Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 62.0%; bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 38.0%. Nam nhiều hơn nữ, với tỷ lệ nam/nữ là 1.63. Tỷ lệ này có thể do đặc thù trong công việc, nam hay tiếp xúc với các chất kích thích như rượu, thuốc lá, cà phê... là một trong những yếu tố nguy cơ dẫn đến tăng huyết áp và tai biến mạch máu não. Đây là một đặc điểm cần lưu ý trong vấn đề phòng chống tai biến mạch máu não.

Tuổi: : Tuổi chiếm nhiều nhất là lứa tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ cao 85.9%, trong đó lứa tuổi 51-60 là cao nhất chiếm 36.6%, tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 61.28 ± 9.7, tuổi trung bình của nhóm đối chứng là 61.2 ± 12.87.

* Mức độ cải thiện độ liệt:

� Cải thiện độ liệt Rankin: Tỷ lệ dịch chuyển độ liệt sau điều trị theo Ranhkin là 95.5%, cao hơn so với nhóm chứng là 82.8% (p>0.05).

� Cải thiện chỉ số Barthel:

- Mức tăng điểm trung bình Barthel sau điều trị là 32.78 ± 10.0 so với trước điều trị và cũng cao hơn so với nhóm chứng (là 27.43 ± 11.0) ở mức có ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Tỷ lệ dịch chuyển độ liệt theo Barthel là 88,8%, cao hơn so với nhóm chứng là 80% (p>0.05), trong đó tỷ lệ tốt là 44,4% cao hơn hẳn so với nhóm chứng là 5,7% (p<0.05).

� Cải thiện chỉ số Orgogozo:

- Mức tăng điểm trung bình Orgogozo sau điều trị là 32.78 ± 8.49, cao hơn so với trước điều trị và cũng cao hơn so với mức tăng ở nhóm chứng là 30.0 ± 10.07. Tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0.05).

- Tỷ lệ dịch chuyển độ liệt theo Orgogozo là 94,4% cao hơn so với nhóm chứng là 85,7%, trong đó tỷ lệ tốt (61,1%) cũng cao hơn so với nhóm chứng (48,6%). Tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0.05).

Tác dụng phụ: Trong thời gian điều trị 30

Nguyễn Văn Xuân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 77 - 81

81

ngày chưa thấy thuốc gây nên các tác dụng không mong muốn trên cả lâm sàng và cận lâm sàng.

Cơ sở lý luận bài thuốc: “Hóa ứ thông mạch” là một bài thuốc kinh nghiệm được xây dựng trên cơ sở bài cổ phương “Bổ dương hoàn ngũ thang” do danh y Vương Thanh Nhậm (1768-1831) lập ra để chữa chứng Trúng phong (TBMMN). Trong quá trình ứng dụng điều trị TBMMN tại Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh Phúc những năm qua chúng tôi đã gia giảm bài thuốc cho phù hợp với bệnh cảnh lâm sàng và điều kiện về dược liệu tại địa phương. Các vị thuốc trong bài thuốc khi phối hợp có tác dụng thông lợi huyết mạch, trấn kinh, ninh thần do vậy mà có tác dụng hóa ứ thông mạch. Về tác dụng dược lý ta thấy những vị thuốc trên phối hợp có tác dụng tiêu các ổ máu tụ, cải thiện lưu thông dòng máu trong não.

KẾT LUẬN

Hoá ứ thông mạch có tác dụng phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân Tai biến mạch máu não sau giai đoạn cấp và bước đầu thấy có xu hướng cải thiện tốt hơn nhóm chứng thể hiện qua: cải thiện độ liệt Rankin, cải thiện chỉ số Barthel, cải thiện chỉ số Orgogozo;

Chưa thấy tác dụng phụ, giá thành thuốc rẻ, phương pháp bào chế sử dụng đơn giản có thể áp dụng rộng rãi tại cộng đồng và các cơ sở y tế.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (1996), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 461 - 470. 2. Tôn Chi Nhân (2004), Nghiên cứu điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm kết hợp thuốc y học cổ truyền nghiệm phương, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội. 3. Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001), Phân loại TBMMN, chẩn đoán và xử trí TBMMN Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 42. 4. Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc và các tác giả (2005), Đột quỵ não cấp cứu, điều trị, dự phòng các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 26 - 29, 71 - 72. 5. Nguyễn Tài Thu (1995), Tân châm, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 21 - 28, 167 - 174. 6. Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 415 - 429, 574 – 481 7. Clarke PJ, Black SE, Badley EM, et al (1999), "Handicap in stroke survivors", Disability and rehabilitation, (21), pp. 116 - 123.

SUMMARY STUDY THE EFFECT OF HOA U THONG MACH USED TO TREAT CEREBROVASCULAR ACCIDENTS

Nguyen Van Xuan* Vinh Phuc Traditional Medicine Hospital

Objective: Evaluation on the movement rehabilitation effects in patients with stroke by Hoa u thong mach. Materials and methods: The study was initially carried out in 100 patients suffered from the stroke in Vinh Phuc Traditional Medicine Hospital (from January 2010 to December 2010). These patients had previously been treated acute stages. The patients were divided into groups: Group A using Hoa u thong mach, Group B using electro acupuncture. Criteria for assign the treatment results: recovery: Rankin level I and Barthel level I; moderate recovery: Rankin level II and Barthel level II; partial recovery: Rankin độ level III and Barthel level III; no recovery unchangeable. Results: The treatment by Hoa u thong mach restore applied to patients hemiplegia caused by stroke has proved to be more effective than treatment with solely electric acupuncture. The difference is statistically significant with P < 0,01. Keywords:

*

Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 83 - 88

82

Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 83 - 89

83

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN

Nguyễn Thị Ngọc Lan*, Bùi Nguyên Kiểm, Tr ịnh Xuân Tráng Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Nghiên cứu 180 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại Phòng khám bệnh Bệnh viện A Thái Nguyên, các tác giả thấy: - Tuổi mắc bệnh trung bình là 59,62 ± 11,50; chủ yếu là người trên 60 tuổi (48,89%). Tại phòng khám ngoại trú, tỷ lệ nam, nữ bằng nhau. Người làm ruộng chiếm 57,22% bệnh nhân đái tháo đường. Thời gian mắc bệnh từ 1 - 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (76,67%). Đa số bệnh nhân có BMI trung bình: 68,89%. Tỷ lệ bệnh nhân béo phì trung tâm là 42,78%. - Về triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ ăn nhiều: 12,22%; uống nhiều 7,20%; gày sút 16,10%; mệt mỏi 23,89%; 77,22% bệnh nhân không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. bệnh nhân có bệnh ở răng miệng 77,22% , biến chứng mắt là 26,82%. - Hàm lượng HbA1c trung bình là 6,93 ± 0,98%. Tỷ lệ bệnh nhân có hàm lượng HbA1c ở mức tốt và chấp nhận được đạt 70%. Glucose máu lúc đói trung bình là 7,96 ± 2,43. Tỷ lệ bệnh nhân có mức kiểm soát glucose máu tốt là 14,4%; kém là 67,78%. - Tỷ lệ rối loạn lipid máu: tăng cholesterol là 42,22%; tăng triglycerid 76,67%; giảm HDL-C 2,22%; tăng LDL-C 38,89%. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hoá glucid mạn tính. Bệnh có tốc độ gia tăng nhanh chóng trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đái tháo đường đã và đang trở thành gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội bởi sự phổ biến và hậu quả nặng nề của các biến chứng [3]. Tại Vi ệt Nam, năm 2002, theo điều tra trên phạm vi toàn quốc ở lứa tuổi từ 30 - 64 của Bệnh viện Nội tiết Trung ương, tỷ lệ mắc đái tháo đường chung cho cả nước là 2,7%, ở các thành phố 4,4%, vùng đồng bằng ven biển 2,2% và miền núi 2,1% [3]. Với số lượng bệnh nhân lớn và thời gian điều trị cho bệnh nhân bắt buộc phải liên tục suốt đời, cho nên việc điều trị ngoại trú cho người bệnh đái tháo đường là hết sức cần thiết để giảm tải cho các cơ sở y tế và giúp người bệnh có cuộc sống lao động bình thường, đồng thời giảm bớt gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân và xã hội. Hiện nay, đã có rất nhiều bệnh viện và trung tâm y tế trong nước thành lập phòng khám ngoại trú đái tháo *

đường, đã có một số nơi nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị của các phòng khám này.

Tháng 3/2010, Bệnh viện A Thái Nguyên thành lập phòng khám đái tháo đường với nhiệm vụ theo dõi điều trị ngoại trú cho bệnh nhân đái tháo đường trong tỉnh. Số lượng bệnh nhân điều trị ở đây ngày một đông. Việc nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và xác định các yếu tố liên quan là hết sức cần thiết, là cơ sở khoa học để có thể phát huy những ưu điểm đồng thời khắc phục những tồn tại, xây dựng các giải pháp dự phòng và điều trị thích hợp làm hạn chế những biến chứng cho bệnh nhân. Để tăng cường hiệu quả trong công tác điều trị đái tháo đường và hạn chế các biến chứng của bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nµy nh»m môc tiªu :

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Gồm 180 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại Phòng khám bệnh Bệnh

Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 83 - 89

84

viện A Thái Nguyên. Thời gian từ tháng 2/2011 đến hết tháng 9/2011.

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:

+ Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường: Theo Tổ chức Y tế Thế giới - 1999.

+ Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp : theo JNC VII - 2003.

+ Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid máu: theo tiêu chuẩn của Hội Tim mạch Việt Nam - 2006.

+ Đánh giá chỉ số khối cơ thể theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới đề nghị cho khu vực châu Á- Thái Bình Dương tháng 2/ 2002.

2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ:

Bệnh nhân có các bệnh mạn tính liên quan đến đông máu, chảy máu như bệnh về máu, ung thư, xơ gan…

2.2.4. Phương tiện nghiên cứu: Các xét nghiệm sinh hoá được làm tại Khoa Sinh hoá Bệnh viện A Thái Nguyên.

Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

Tuổi Giới Tổng

Nữ Nam ≤ 40 5 4 9 (5%)

41 - 50 12 13 25

(13,89%)

51 - 60 29 29 58

(32,22%)

61 - 70 30 30 60

(33,33%)

> 70 14 14 28

(15,56%)

Tổng số 90 90 180

(100%)

Số liệu của chúng tôi cho thấy tuổi trung bình là 59,62 ± 11,50, lứa tuổi từ 61-70 mắc bệnh đái tháo đường có tỷ lệ cao nhất chiếm tỷ lệ 33,33%. Tiếp đến là nhóm 51- 60 tuổi chiếm

tỷ lệ 32,22%. Như vậy, tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc đái tháo đường càng tăng. Từ 61 tuổi trở lên thì tỷ lệ mắc bệnh là 48,89%.

Nghiên cứu của Trần Đức Thọ, Lê Thị Thu Hà (1999) thấy tỷ lệ đái tháo đường ở nữ nhiều hơn ở nam: 4 nữ/1 nam [11]. Triệu Quang Phú (2006) lại thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường ở nam là 62% và ở nữ là 38% [9]. Tác giả Nguyễn Thanh Mạnh (2008) thấy tỷ lệ nữ chiếm 69,67%, nam chiếm 30,03% [7]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Khang tại bệnh niện C Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ nữ là 52,5%, nam là 47,5% [6]. Nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ mắc đái tháo đường ở nam và ở nữ là bằng nhau 50%. Số liệu này chỉ phản ánh tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường theo giới điều trị tại bệnh viện, chứ không phản ánh tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tại cộng đồng.

Bảng 2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

Nghề nghiệp Số

bệnh nhân Tỷ lệ %

Làm ruộng 105 57,22 % Hưu trí 58 32,22 % Khác 17 10,56 %

Tổng số 180 100 %

Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu là cán bộ hưu chiếm 32,22%, người làm ruộng chiếm 57,22%, lao động khác (tiểu thương, nội trợ, viên chức) chiếm 10,56%. Kết quả nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Đợi (2007) tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên cho thấy bệnh nhân ở khu vực thành thị chiếm 71,7%, khu vực nông thôn chiếm 28,3% [5]. Có sự khác nhau như vậy là do địa bàn chúng tôi nghiên cứu là vùng nông thôn, người dân chủ yếu làm ruộng. Nhưng qua đó cũng thấy rằng bệnh đái tháo đường không còn tập trung ở khu vực thành thị nữa mà ngày càng lan rộng.

Bảng 3. Thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường

Thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường

(năm)

N (người)

Tỷ lệ (%)

< 1 10 5,55 1 - < 5 138 76,67 5 - < 10 32 17,78 Tổng số 180 100,00

Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 83 - 88

85

Đối tượng nghiên cứu có thời gian mắc bệnh từ 1 - 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (76,67%), thứ hai là đối tượng mắc bệnh trên 5 năm (17,78%), thấp nhất là đối tượng mắc bệnh <1 năm (5,00%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như của Bùi Thế Bừng, Vũ Tiến Thăng, Nguyễn Thị Khang, thời gian mắc bệnh chủ yếu từ 1 đến 5 năm [2], [10], [6]. Điều này phù hợp với nhận định chung về tình hình mắc bệnh hiện nay trên toàn thế giới là tỷ lệ bệnh đái tháo đường không ngừng gia tăng [13].

Bảng 4. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể (BMI)

BMI

Gầy Trung bình

Quá cân Béo phì độ I

Béo phì độ II

5 (2,78%)

124 (68,89%)

43 (23,89%)

8 (4,44%)

0

BMI (( X ± SD) = 22,81 ± 10,46

Khi nghiên cứu về đái tháo đường đa số các tác giả đều cho rằng tỷ lệ mắc béo phì, đặc biệt béo trung tâm và tỷ lệ mắc đái tháo đường luôn song hành với nhau. Nguyễn Huy Cường và cộng sự nghiên cứu thấy nhóm bệnh nhân có BMI ≥23-24,9 kg/m2 nguy cơ đái tháo đường tăng lên 1,4 lần và rối loạn lipid tăng lên gấp 3 lần nhóm bệnh nhân có BMI ≥25 kg/m2; nguy cơ đái tháo đường tăng lên 3,74 lần và rối loạn lipid máu tăng lên 3,5 lần [3]. Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thuỳ (2008) cho thấy BMI thừa cân ở bệnh nhân đái tháo đường chiếm tỷ lệ 61,4% [7], Nghiên cứu của Trần Vĩnh Thuỷ thấy tỷ lệ này là 67,95%. Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tỷ lệ BMI trung bình là 68,89% ; quá cân là 23,89%, béo độ I là 3,89%; béo độ II là 0% và gầy 2,78%. Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu của UKPDS (9/1990) [13]. Điều này cho thấy kết quả điều trị đái tháo đường ở đây tương đương với những nơi khác về mặt quản lý trọng lượng cơ thể.

Bảng 5. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo chỉ số eo/hông

Chỉ số eo/hông Bình thường Béo trung tâm

n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 103 57,22 77 42,78

Eo / hông (X ± SD) = 0,81 ± 0,16

Nguyễn Huy Cường (2002) thấy tỷ lệ béo trung tâm chiếm 82,3% [3], Bùi Thế Bừng (2004) tỷ lệ này là 65,8% [2], Phạm Hoài Anh (2003) là 85,1% [1]. Đây có lẽ là đặc điểm chung của bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tỷ lệ vòng eo/vòng hông trung bình bằng 0,81 ± 0,16, tỷ lệ bệnh nhân béo phì trung tâm là 42,78%. Nghiên cứu một số tác giả nước ngoài như: Case Report (2007) cũng cho kết quả tương tự [13]. Qua đó phần nào thấy được việc quản lý và điều trị bệnh nhân đái tháo đường ngoại trú ở bệnh viện A Thái Nguyên đạt kết quả tương đối cao.

Đặc điểm lâm sàng

3.6. Triêu chứng lâm sàng tại thời điểm nghiên cứu (Sau khi đã được điều trị)

Số bệnh nhân Tri ệu chứng n Tỷ lệ

% Ăn nhiều 22 12,22 Uống nhiều 13 7,20 Đái nhiều 29 16,10 Gầy sút 11 6,10 Mệt mỏi 43 23,89 Khó ngủ 23 12,78 Rối loạn tiêu hóa 1 0,56 Đau đầu 1 0,56 Đau ngực 3 1,67 Tê bì rối loạn cảm giác 4 2,22 Không biểu hiện triệu chứng 130 72,22

Ngoài những triệu chứng cổ điển thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường, triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân của chúng tôi còn biểu hiện đa dạng như: đau đầu, mệt mỏi, tê bì rối loạn cảm giác, đau ngực, khó ngủ. Thái Hồng Quang (2000) nghiên cứu 120 bệnh nhân đái tháo đường ở Viện Quân y 103 thấy 93,33% số các bệnh nhân có các triệu chứng ăn nhiều,

Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 83 - 89

86

uống nhiều, đái nhiều, sút cân [8]. Triệu Quang Phú (2006), sút cân chiếm 90,3% [9]; Trần Vĩnh Thuỷ (2007) nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân có đái nhiều mệt mỏi chiếm 92,3%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng ăn nhiều: 12,22%; uống nhiều 7,20%; gày sút 16,10%; mệt mỏi 23,89%; khó ngủ 12,78%; tê bì rối loạn cảm giác 2,22%; đau ngực 1,67% và đặc biệt có 130/tổng số 180 bệnh nhân không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Kết quả này thấp hơn với kết quả của các tác giả khác do đây là các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân ĐTĐ sau khi đã được điều trị, điều này cho thấy hiệu quả điều trị bước đầu của chúng tôi trong việc cải thiện triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân.

3.7. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng của bệnh

Biến chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Răng 139 77,22

Mắt 48 26,82

Bệnh mạch vành 26 15,48

Trong nghiên cứu của chúng tôi có 139/180

chiếm 77,22% bệnh nhân có bệnh ở răng

miệng như rụng răng, viêm quanh răng, áp xe

quanh răng, viêm lợi được xác định bằng

khám chuyên khoa. Tỷ lệ này là cao so với

nghiên cứu của Vũ Tiến Thăng (2004) là

38,9%; Triệu Quang Phú (2006) là 22,0% [9];

Bùi Thế Bừng là 35,4% có biến chứng về

răng lợi [2]. Như vậy, trong điều trị đái tháo

đường cần hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh răng

miệng, những trường hợp viêm nặng cần

được điều trị thích hợp.

Biến chứng mạch vành được phát hiện trên

điện tâm đồ của chúng tôi là 15,48% so với

nghiên cứu của Vũ Tiến Thăng 38,9% [10];

Nguyễn Thị Khang 36,1% [6] là thấp hơn.

Điều đó có thể là do trong quá trình điều trị tại

phòng khám những bệnh nhân có dấu hiệu

thiếu máu cơ tim trên điện tâm đồ đã được các

bác sĩ cho dùng thêm thuốc giãn mạch vành.

Theo Nguyễn Thị Bích Đào (1999) biến chứng mắt là 76,5%, trong đó có đục thủy tinh thể. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000) biến chứng võng mạc là 22,22% [8], Vũ Tiến Thăng (2004) biến chứng mắt trong đó có đục thủy tinh thể và bệnh lý võng mạc là 33,33% [9]. Theo Nguyễn Thị Khang biến chứng mắt là 20,50% [6]. Nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ này là 26,82%. So sánh các kết quả cho thấy những năm gần đây tỷ lệ biến chứng mắt ở bệnh nhân đái tháo đường giảm đi, có lẽ một phần do công tác quản lý và điều trị đái tháo đường có nhiều tiến bộ nhưng cũng có thể do tuổi đối tượng mắc đái tháo đường ngày càng trẻ, vì vậy cần giáo dục và hướng dẫn bệnh nhân tốt hơn để đề phòng các biến chứng giúp người bệnh đảm bảo chất lượng cuộc sống về lâu dài.

Đặc điểm cận lâm sàng

3.8. Kiểm soát đường huyết ở đối tượng nghiên cứu theo HbA1c và glucose máu

Mức kiểm soát đường huyết

HbA1c Glucose máu

n Tỷ lệ %

n Tỷ lệ %

Tốt 53 29,44 26 14,44 Trung bình 73 40,56 32 17,78 Kém 54 30,00 122 67,78

( X SD± ) 6,93 ± 0,98 7,96 ± 2,43

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hàm lượng HbA1c trung bình ở 180 đối tượng nhiên cứu là 6,93 ± 0,98% thuộc vùng kiểm soát chấp nhận được. Tỷ lệ bệnh nhân có hàm lượng HbA1c ở mức tốt và chấp nhận được đạt 70% tương đương với các nghiên cứu của Đào Thị Dừa (2009), hàm lượng HbA1c trung bình sau điều trị là 7,10 ± 0,87% [4] và Nguyễn Bá Việt (2005) là 6,79 ± 1,37%; Hoàng Trung Vinh (2006) 6,79 ± 1,37% [12].

Glucose máu lúc đói trung bình là 7,96 ± 2,43 mmol/l. Tỷ lệ bệnh nhân có mức glucose máu tốt là 14,4% ; trung bình là 17,78% ; kém là 67,78%. Chính vì vậy mà tỷ lệ bệnh nhân có đồng thời hàm lượng HbA1c và glucose máu ở mức tốt còn thấp (7,22%), tỷ lệ bệnh nhân

Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 83 - 88

87

có đồng thời HbA1c và glucose máu ở mức kém còn cao chiếm 26,11%. Kết quả này có thể là do bệnh nhân chưa thực hiện đúng, thường xuyên, liên tục chế độ điều trị nên trong một vài ngày lượng glucose máu có thể thay đổi trong khi HbA1c chưa kịp thay đổi. Điều này nói lên là trong điều trị chúng ta chưa hướng dẫn bệnh nhân kỹ lưỡng về tuân thủ điều trị hoặc bệnh nhân không thực hiện thường xuyên, liên tục theo hướng dẫn.

3.9. Liên quan giữa kiểm soát glucose máu theo HbA1c và nhóm tuổi

HbA1c Tốt Trung bình Kém ≤ 40 tuổi 2 (22,22%) 4 (44,44%) 3 (33,33%)

41 - 50 5 (20,00%) 9 (36,00%) 11

(44,00%)

51 - 60 18

(25,86%) 23

(39,65%) 17

(29,31%)

61 - 70 22

(36,66%) 24

(40,00%) 14

(23,33%)

> 70 6 (21,42%) 13

(46,42%) 9 (32,14%)

Nhóm tuổi 61-70 kiểm soát glucose máu tốt chiếm tỷ lệ (36,66%), tỷ lệ này ở nhóm 51-60 tuổi là 25,86%. Theo Vũ Tiến Thăng (2004), tuổi bệnh nhân càng cao thì càng khó đạt được đích điều trị nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi thấy nhóm tuổi lớn hơn 70 kiểm soát đường huyết ở mức kém chiếm 32,14%; nhóm tuổi 41- 50 hàm lượng HbA1C chiếm 44% [10]. Vì lứa tuổi 41-50 là tuổi còn lao động và giao lưu xã hội nên họ rất khó thực hiện tiết chế trong điều trị mặc dù đã được hướng dẫn, 92,00% đối tượng trong nhóm tuổi này không tuân thủ điều trị. Như vậy chúng ta cần thông tin đầy đủ cho người bệnh thấy được những biến chứng nguy hiểm của bệnh để họ tự giác tuân thủ điều trị đặc biệt là tiết thực.

3.10. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có chỉ số lipid ở giới hạn bệnh lý

Giới hạn bệnh lý (mmol/l)

Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Cholesterol TP (>5,2) 104 42,22 Triglycerid (>2,3) 138 76,67 HDL-C (≤ 0,9) 4 2,20 LDL-C (>3,12) 70 38,89

Nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam đều có chung một nhận xét: có thể gặp 70-100% bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có bất thường một hoặc nhiều thành phần lipid máu, điểm nổi bật của bất thường lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 là tăng hàm lượng triglycerid và giảm hàm lượng HDL-C [3], [11], [13].

Hoàng Trung Vinh (2004) thấy tỷ lệ tăng Cholesterol là 61,90%, triglycerid tăng 59,04%, LDL-C tăng 68,57% [12]. Nguyễn Thị Khang tại Bệnh viện C–Thái Nguyên (2009) thấy kết quả tương tự như các tác giả trên: cholesterol ở giới hạn bệnh lý là 67,2% ; triglycerid 59,0%; HDL-C 36,9% ; LDL-C 52,5% [6].

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tăng Cholesterol là 42,22% ; tăng triglycerid là 76,67% ; giảm HDL-C là 2,22% ; tăng LDL-C là 38,89%. Mặc dù kết quả trên là tốt hơn so với các nghiên cứu khác nhưng tỷ lệ bệnh nhân rối loạn thành phần lipid vẫn còn cao, trong điều trị cần chú ý tới việc hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn uống, giảm mỡ động vật, đồng thời dùng thêm các thuốc chống rối loạn lipid máu cho bệnh nhân.

Kết luận:

Qua nghiên cứu 180 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 gồm 90 nam và 90 nữ điều trị ngoại trú tại Phòng khám bệnh Bệnh viện A Thái Nguyên, chóng t«i thÊy:

1. Tuổi mắc bệnh trung bình là 59,62 ± 11,50; chủ yếu là người trên 60 tuổi (48,89%). Người làm ruộng chiếm 57,22% bệnh nhân đái tháo đường. Thời gian mắc bệnh từ 1 - 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (76,67%). Bệnh nhân có BMI trung bình chiếm 68,89%. Tỷ lệ bệnh nhân béo phì trung tâm là 42,78%. 2. Về triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng ăn nhiều là 12,22%; uống nhiều 7,20%; gày sút 16,10%; mệt mỏi 23,89%; có 130/180 bệnh nhân không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. 77,22% có bệnh ở răng miệng, biến chứng mắt là 26,82%. 3. Hàm lượng HbA1c trung bình là 6,93 ± 0,98%. Tỷ lệ bệnh nhân có hàm lượng HbA1c ở mức tốt và chấp nhận được đạt 70%.

Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 83 - 89

88

Glucose máu lúc đói trung bình là 7,96 ± 2,43 mmol/l. Tỷ lệ bệnh nhân có mức kiểm soát glucose máu tốt là 14,4%; kém là 67,78%.

Tỷ lệ rối loạn lipid máu: tăng Cholesterol là 42,22%; tăng triglycerid 76,67%; giảm HDL-C 2,22%; tăng LDL-C 38,89%.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Phạm Hoài Anh (2003), "Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Luận văn thạc sỹ Y học, tr.30-45. [2]. Bùi Thế Bừng (2004), "Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và mối liên quan với biến chứng mãn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Luận văn thạc sỹ Y học, tr. 30-45. [3]. Nguyễn Huy Cường, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ và cộng sự (2002), "Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội 1999 - 2001", Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam viện tim mạch Quốc gia, Chương trình nội tiết sau đại học lần thứ 3, Hà Nội 2/08/2002, tr.1-15. [4]. Đào Thị Dừa (2010), "Kiểm soát chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đường kèm béo phì điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí y học thực hành số 703 , tr. 5-9. [5]. Hoàng Thị Đợi (2007), "Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2006", Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, tr. 20 – 41. [6]. Nguyễn Thị Khang (2009), "Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2 bằng Diamicron kết hợp Metformin tại Bệnh viện C

Thái Nguyên", Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, tr.33-45 [7]. Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thủy (2008), "Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng kiểm soát đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi" , Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường nội tiết và rối loạn chuyển hóa Miền Trung lần thứ VI, tr. 255-259. [8]. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000), "Bệnh mạch máu và rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y học thực hành số 3, tr. 37-40. [9]. Triệu Quang Phú (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự thay đổi hàm lượng thành phần lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn", Luận văn thạc sỹ Y học, tr.36-39. [10]. Vũ Tiến Thăng (2004), "Nghiên cứu hàm lượng HbA1c, insulin huyết thanh và mối liên quan với một số chỉ số sinh hoá, lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Luận văn thạc sỹ Y học, tr. 24-38. [11]. Trần Đức Thọ, Lê Thị Thu Hà (1999), Nghiên cứu cường insulin, rối loạn chuyển hoá lipid và HbA1c ở người đái tháo đường týp 2, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, số 3/1999, tr. 28-31. [12]. Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Bá Việt (2004), “Đánhgiá hiệu quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 2 dựa vào nồng độ glucose máu và HbA1C”, Y học thực hành, Đại hội nội tiết – ĐTĐHà Nội, (498), tr 96- 99. [13]. American Diabetes Association (2007) “Clinical Practice and recomenzymdation”, Diabetes care 3, (Supp 1), pp. S1-S22.

Lưu Thị Bình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 91 - 97

89

SUMMARY STUDY OF THE CLINICAL AND PARACLINICAL FEATURES OF TYP 2 DIABETES OUTPATIENTS AT THAI NGUYEN A HOSPITAL

Nguyen Thi Ngoc Lan*, Bui Nguyen Kiem, Trinh Xuan Trang Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

Studying 180 type 2 diabetes outpatients at Hospital A Thai Nguyen hospital, the authors found: 1. The average age of patients were 59.62 ± 11.50; 48.89% patients were over 60 old of age. In outpatient clinics, the proportion of men and women is equally. The farmer accounting for 57.22% of patients with diabetes. Disease duration from 1 to 5 years accounted for 76.67%. Most patients had an average BMI: 68.89%. The rate of patients with central obesity were 42.78%. 2. Regarding clinical symptoms, eat too much: 12.22%, 7.20% thirst; weight loss 16.10%; fatigue 23.89%; there are 130/180 patients without clinical symptoms . 77.22% have dental disease, eye complications were 26.82% 3. The average HbA1c concentration was 6.93 ± 0.98%. The percentage of patients with HbA1c levels in good and acceptable level were 70%. The average fasting blood glucose was 7.96 ± 2.43. The percentage of patients with good blood glucose level was 14.4%, poorer level was 67.78%. The rate of dyslipidemia: Increased cholesterol was 42.22%, increased triglycerides was 76.67% and reduced HDL-C was 2.22%; increased LDL-C 38.89%. Keywords: Diabetes, outpatient patients, clinical symptoms, paraclinical, treatment, Hospital A Thai Nguyen.

*

Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 83 - 89

90

Lưu Thị Bình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 91 - 97

91

HÌNH ẢNH HOẠI TỬ VÔ KHUẨN CHỎM XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI L ỚN GIAI ĐOẠN SỚM TRÊN PHIM CH ỤP X-QUANG, CỘNG HƯỞNG TỪ

Lưu Thị Bình*

Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định hình ảnh tổn thương giai đoạn sớm của hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi trên phim Xquang và cộng hưởng từ khớp háng. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 116 bệnh nhân được chẩn đoán xác định bệnh theo tiêu chuẩn được thông qua tại Hội nghị nghiên cứu các Bệnh lý đặc biệt (Nhật Bản, tháng 06/2001) và chẩn đoán giai đoạn bệnh theo tiêu chuẩn của Hội nghiên cứu mạch máu trong xương (ARCO-1993). Kết quả: Có 75 CXĐ bị bệnh ở Gđ sớm, trong đó có 39 CXĐ bị bệnh ở Gđ I (có hình ảnh Xquang bình thường, phát hiện nhờ CHT), 36 CXĐ bị bệnh ở Gđ II. Các dấu hiệu hoại tử sớm trên phim Xquang là không đặc hiệu. Trên CHT các hình ảnh HTVKCXĐ Gđ sớm hay gặp là: Dải giảm tín hiệu trên T1W (82,7% ở Gđ I, 66,7% Gđ II); Hình dạng tổn thương là dải giảm tín hiệu hình vòng nhẫn gặp 71,8% ở Gđ I, 55,6% ở Gđ II; Dấu hiệu đường đôi ở Gđ I: 92,6%, Gđ II: 97,2%; Lớp tổn thương A: Gđ I có 76,9%, Gđ II là 66,7%; lớp D không có CXĐ nào ở Gđ I. Vị trí tổn thương Gđ sớm thường gặp nhất là ở vùng tỳ đè CXĐ. Từ khoá: Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi(HTVKCXĐ) /Chỏm xương đùi(CXĐ) /Chụp cộng hưởng từ (CHT) /Hội nghiên cứu khuẩn máu trong xương (ARCO) /Giai đoạn (Gđ) /Bệnh nhân(BN).

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi ở người lớn là bệnh đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, nhưng dù là nguyên nhân nào thì hoại tử chỏm xương đùi xảy ra chính là hậu quả của tình trạng bị thiếu máu nuôi dưỡng. Bệnh tiến triển nhanh, liên tục, hậu quả cuối cùng là xẹp chỏm xương đùi, gây mất chức năng khớp háng. Ở nước ta hiện nay, đa phần các bệnh nhân đến viện đều ở giai đoạn muộn, nên điều trị chủ yếu là phẫu thuật thay khớp háng toàn bộ, chi phí rất cao. Đồng thời nếu bệnh nhân trẻ tuổi phải thay khớp háng thì sẽ có nguy cơ thay khớp háng lần sau (do tuổi thọ của khớp háng nhân tạo chỉ trung bình từ 5-10 năm). Nếu bệnh được phát hiện sớm sẽ được điều trị bảo tồn, giúp làm giảm hoặc mất triệu chứng, làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, trì hoãn được việc phải thay khớp háng. Giai đoạn sớm triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, ít đặc hiệu nên không chẩn đoán xác định được bệnh. Hiện nay, để chẩn đoán xác định bệnh cần phải có chẩn đoán hình ảnh, đặc biệt ở giai đoạn sớm cần có chụp cộng hưởng từ

*

(CHT). Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu: Xác định hình ảnh tổn thương hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi giai đoạn sớm trên phim Xquang và cộng hưởng từ khớp háng.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Gồm 116 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi (HTVKCXĐ) tại các Bệnh viện: Bạch Mai, 103, Sanh Pôn, Việt Đức. Có đủ các điều kiện sau:

- Được chỉ định và thực hiện chụp Xquang, CHT khớp háng hai bên.

- Được chẩn đoán xác định HTVKCXĐ theo tiêu chuẩn được thông qua tại Hội nghị nghiên cứu các Bệnh lý đặc biệt (Nhật Bản, tháng 06/2001), chẩn đoán giai đoạn bệnh theo tiêu chuẩn Hội nghiên cứu mạch máu trong xương ARCO-1993.

- Bệnh nhân không có chống chỉ định chụp CHT và đồng ý tham gia nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tả.

- Nội dung nghiên cứu

Lưu Thị Bình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 91 - 97

92

Tất cả các bệnh nhân được khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cận lâm sàng, chụp Xquang và CHT khớp háng hai bên để chẩn đoán xác định HTVKCXĐ và phân loại giai đoạn (Gđ) bệnh theo ARCO.

+ Chụp Xquang khớp háng hai bên theo hai tư thế thẳng và nghiêng.

+ Chụp CHT khớp háng được thực hiện theo 3 chuỗi xung: Coronal T1W (cắt theo mặt phẳng trán), Sagital T2W (cắt theo mặt phẳng đứng dọc), Coronal T2W xoá mỡ (STIR). Trường tín hiệu ảnh: 31,9mm , độ dày mỗi lớp cắt: 5mm.

Nhận định và đánh giá

Chẩn đoán xác định bệnh HTVKCXĐ:

Dựa vào 5 tiêu chuẩn được thông qua trong Hội Nghị Nghiên cứu các Bệnh lý đặc biệt (Specific Disease Investigation Committee ) tại Nhật Bản tháng 06/ 2001 [7], [12], [6]:

1. Hình ảnh xẹp CXĐ hoặc dấu hiệu hình liềm trên Xquang.

2. Có đặc xương một vùng trong CXĐ trên Xquang (với khe khớp không hẹp và ổ cối bình thường).

3. CHT có hình ảnh dải/đường giảm tín hiệu trên T1W (band pattern).

4. Xạ hình xương có hình ảnh trong vùng tăng gắn chất phóng xạ có vùng giảm gắn chất phóng xạ (cold in hot).

5. Có tổn thương hoại tử tuỷ xương và bè xương trên mô bệnh học.

Chẩn đoán xác định bệnh HTVKCXĐ khi có ≥ 2/5 tiêu chuản.

Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo tiêu chuẩn của ARCO-1993 [3]

- Gđ I: Tổn thương CXĐ trên phim chụp Xuang (-), CHT (+).

- Gđ II: Xquang (+), CHT (+).

- Gđ III: Có gãy xương dưới sụn và /hoặc xẹp CXĐ

- Gđ IV: Thoái hoá khớp háng hoặc bán trật khớp háng, mất cấu trúc khớp.

Giai đoạn sớm của bệnh: Là Gđ bệnh I và II (theo phân loại của ARCO).

* Các dấu hiệu đặc hiệu xác định HTVKCXĐ Gđ I và II trên phim CHT:

+ Hình ảnh vùng hoặc dải giảm tín hiệu trên chuỗi xung T1W (đặc biệt vùng dưới sụn) với hình dạng và phân lớp khác nhau.

+ Hình ảnh dấu hiệu đường đôi trên chuỗi xung T2W.

* Trên phim chụp Xquang khớp háng:

- Gđ I của bệnh HTVKCXĐ: CXĐ có hình ảnh bình thường.

- Gđ II của bệnh có các dấu hiệu dương tính với bệnh HTVKCXĐ:

+ Tại CXĐ: có thể gặp hình ảnh loãng xương, ổ khuyết xương, đặc xương, phối hợp đặc xương và khuyết xương chiếm một phần hoặc toàn bộ CXĐ.

+ Các dấu hiệu âm tính trên Xquang - ở Gđ sớm của bệnh (có gía trị chẩn đoán phân biệt với các bệnh khớp khác): Khe khớp được bảo tồn, ổ cối không bị biến đổi, không có dấu hiệu loạn dưỡng xương.

Các dấu hiệu khác (có thể gặp) trên CHT ở giai đoạn sớm của bệnh

- Hình ảnh phù tuỷ xương: Thường có ở CXĐ, cổ xương đùi và vùng liên mấu chuyển. Biểu hiện là vùng giảm tín hiệu trên T1W, tương ứng với tăng tín hiệu trên T2W và T2W xoá mỡ (STIR).

- Hình ảnh tràn dịch khớp háng: Đánh gía theo cách phân độ của Mitchell, dựa trên hình ảnh coronal ở T2W [9]:

+ Độ 0: Không có dịch.

+ Độ 1: Số lượng ít, chỉ thấy ở một bên bờ cổ xương đùi.

+ Độ 2: Dịch có ở hai bên bờ cổ xương đùi.

+ Độ 3: Dịch nhiều, làm căng phồng bao khớp thành túi.

2.3.4. Phân lớp tổn thương của bệnh dựa vào hình ảnh CHT - theo Mitchell [9]

Dựa vào hình ảnh thay đổi tín hiệu trên cả T1W và T2W của trung tâm vùng tổn thương (hoại tử), Mitchell chia thành 4 lớp tổn thương:

- Lớp A (tương ứng với tín hiệu tổ chức mỡ): Tăng tín hiệu trên T1, tín hiệu từ trung bình đến cao trên T2.

Lưu Thị Bình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 91 - 97

93

- Lớp B (tương ứng với tín hiệu tổ chức máu): Tăng tín hiệu trên cả T1 và T2.

- Lớp C (tương ứng với tín hiệu tổ chức dịch): Giảm tín hiệu trên T1, tăng tín hiệu trên T2.

- Lớp D (tương ứng với tín hiệu tổ chức xơ): Giảm tín hiệu trên cả T1 và T2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm nhóm nghiên cứu

- Tổng số có 116 bệnh nhân, trong đó có 215 CXĐ bị bệnh.

- Tuổi trung bình: 48,28 ± 10,26.

- Tỷ lệ nam/nữ là: 7/1 (87,9% và 12,1%).

- Phân bố Gđ bệnh theo cách phân loại của ARCO: Gđ I: 39 CXĐ (18,14%), Gđ II: 36

CXĐ (16,74%), Gđ III: 98 CXĐ (45,58%), Gđ IV: 42 CXĐ (19.53%).

Đặc điểm các dấu hiệu HTVKCX Đ giai đoạn sớm trên phim chụp Xquang, CHT khớp háng

Bảng 1. Các dấu hiệu sớm của HTVKCXĐ trên phim chụp Xquang

Dấu hiệu Số CXĐ (n=36)

Tỷ lệ (%)

Loãng xương 19 52,8 Khuyết xương 30 83,3 Đặc xương 23 63,9 Đặc xương + khuyết xương 19 52,8

Nhận xét: Trên phim chụp Xquang, Gđ sớm của bệnh thường gặp nhất là ổ khuyết xương ở CXĐ chiếm tỷ lệ 83,3%.

Bảng 2. Phân bố các dấu hiệu sớm của HTVKCXĐ trên phim chụp CHT

Gđ bệnh Dấu hiệu

Gđ I (n=39) Gđ II (n=36) Số CXĐ Tỷ lệ (%) Số CXĐ Tỷ lệ (%)

Đường giảm tín hiệu trên T1 34 82,7 24 66,7 Vùng giảm tín hiệu trên T1 5 12,8 12 33,3 Dấu hiệu đường đôi 36 92,3 35 97,2 Dấu hiệu phù tuỷ 10 25,6 22 61,1 Tràn dịch khớp háng 19 48,7 26 72,2

Nhận xét: Gđ I hình ảnh đường giảm tín hiệu trên T1W gặp tỷ lệ rất cao (82,7%). Gđ II hình ảnh đường giảm tín hiệu trên T1W là 66,7%, tuy vậy hình ảnh vùng giảm tín hiệu có xu hướng thường gặp hơn so với Gđ I (33,3%). Dấu hiệu đường đôi xuất hiện với tỷ lệ rất cao ở hầu hết các CXĐ của cả hai Gđ bệnh (92,3% và 97,2%).

Bảng 3. Hình dạng vùng tổn thương tuỷ xương trên T1W

Gđ bệnh Hình dạng

Gđ I (n=39) Gđ II (n=36) CXĐ Tỷ lệ (%) CXĐ Tỷ lệ (%)

Liền kề với bề mặt dưới sụn ở CXĐ 5 12,8 9 25 Không đồng nhất ở cổ và CXĐ 0 0 3 8,3 Hình vòng nhẫn với trung tâm là tín hiệu bình thường

28 71,8 20 55,6

Hình dải băng vắt ngang ở cổ hoặc ở CXĐ 6 15,4 4 11,1

Nhận xét: Có 4 hình dạng tổn thương tuỷ xương thường gặp trên phim CHT. Trong đó hình vòng nhẫn với trung tâm là tín hiệu bình thường là dạng hay gặp nhất ở Gđ sớm của bệnh HTVKCXĐ: chiếm 71,8% ở Gđ I, 55,6% Gđ II. Dạng tổn thương không đồng nhất ở cổ và CXĐ không gặp ở Gđ I, Gđ II gặp với tỷ lệ rất thấp: 3/36 CXĐ (8,3%)

Bảng 4. Phân lớp tổn thương của bệnh trên CHT theo phân loại của Mitchell

Gđ bệnh Lớp tổn thương

Gđ I (n=39) Gđ II (n=36)

CXĐ Tỷ lệ (%) CXĐ Tỷ lệ (%)

A ( mỡ) 30 76,9 24 66,7

B (máu) 3 7,7 4 11,1

C (dịch) 5 12,8 6 16,7

D (xơ) 1 2,6 2 5,6

Lưu Thị Bình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 91 - 97

94

Nhận xét: Theo Mitchell, HTVKCXĐ có 4 lớp tổn thương trên phim CHT. Lớp A là lớp tổn thương hay gặp nhất ở Gđ sớm của bệnh HTVKCXĐ: Gđ I có tới 30/39 CXĐ (chiếm 76,9%); Gđ II có 24/36CXĐ (66,7%). Các lớp tổn thương khác ít gặp ở Gđ sớm hơn, đặc biệt dạng tổn thương lớp D ít xuất hiện ở Gđ sớm của bệnh.

Bảng 5. Vị trí các tổn thương sớm của CXĐ trên phim chụp Xquang, CHT

Phim chụp Vị Trí

X-quang Gđ II (n=36)

CHT Gđ I (n=39) Gđ II (n=36)

Vùng tỳ đè (2/3 trên ngoài CXĐ) 21 (58,3%) 18 (46,2%) 18 (50%) Trung tâm CXĐ 14 (38,9%) 14 (35,9%) 6 (16,7%) Toàn bộ CXĐ 5 (13,9%) 7 (17,9%) 12 (33,3%)

Nhận xét: Tổn thương nằm ở vùng tỳ đè của CXĐ là vị trí hay gặp nhất trong HTVKCXĐ Gđ sớm. Tuy vậy ở Gđ I trên CHT, tỷ lệ gặp tổn thương ở vùng trung tâm CXĐ cũng khá cao. Có sự khác biệt về tỷ lệ vị trí tổn thương tại vùng trung tâm và toàn bộ CXĐ của HTVKCXĐ Gđ II trên phim Xquang và CHT.

BÀN LUẬN

Đặc điểm chung

Trong tổng số 215 CXĐ bị bệnh có 75 CXĐ bị bệnh ở Gđ I - II (theo phân loại của ARCO) trong đó Gđ I có 39 CXĐ chiếm 18,14%, Gđ II có 36 CXĐ chiếm 16,74%. Như vậy có nghĩa là: với 39 CXĐ ở Gđ I được phát hiện trên CHT, đều không có dấu hiệu tổn thương trên phim Xquang. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu khác, như của Takatori Y và cộng sự khi phát hiện được trên CHT 24/36 CXĐ bị bệnh mà không có bất thường trên phim Xquang [13].

Hình ảnh HTVKCX Đ Gđ sớm trên phim chụp Xquang (Bảng 3.1)

Ở Gđ sớm của bệnh HTVKCXĐ, CXĐ vẫn giữ được cấu trúc hình cầu bình thường. Các dấu hiệu tổn thương bên trong chỏm thường gặp là loãng xương, khuyết xương, đặc xương. Trong nghiên cứu của chúng tôi, dấu hiệu khuyết xương gặp tỷ lệ cao nhất là 30/36 CXĐ, chiếm 83,3%. Các dấu hiệu khác cũng gặp với tỷ lệ khá cao. Có 52,8% CXĐ có tổn thương khuyết xương phối hợp với đặc xương (hình 4.1). Hình ảnh này được cho là tương đối đặc hiệu, nó tương ứng với hình ảnh thấy được trên mô bệnh học là tại vùng tiêu xương có hiện tượng tái tạo khuẩn, đồng thời ở vùng ranh giới giữa hai khu vực, kế cận với các bè xương có thể sống được có hiện tượng tái tạo xương mới [1].

Mặc dù các triệu chứng thấy được trên phim X-quang ở Gđ sớm đều không thể giúp chẩn đoán xác định bệnh HTVKCXĐ mà chỉ mang tính chất gợi ý trên lâm sàng, nhất là khi dấu hiệu này xuất hiện trên đối tượng có các nguy cơ mắc bệnh cao. Song thực tế trên lâm sàng, chụp Xquang thường qui khớp háng vẫn là bước cần làm đầu tiên trong chẩn đoán bệnh HTVKCXĐ [10], [11].

Hình ảnh HTVKCX Đ Gđ sớm trên phim CHT

Đặc điểm các hình ảnh tổn thương HTVKCXĐ trên CHT

Với 215 CXĐcó tổn thương hoại tử trên CHT, chúng tôi nhận thấy hình ảnh tổn thương của bệnh là dải (đường) hoặc vùng giảm tín hiệu trên chuỗi xung T1W. Ở Gđ I hình ảnh đường giảm tín hiệu trên T1W thường nằm ở vùng tỳ đè, ngay sát vùng xương dưới sụn của CXĐ là gặp nhiều nhất với tỷ lệ 82,7%, tỷ lệ này cũng phù hợp với kết quả của tác giả Jergesen HE là 82,9% [5] . Trong khi hình ảnh vùng giảm tín hiệu chỉ chiếm 12,8%.Ở Gđ II, mặc dù hình ảnh dải giảm tín hiệu trên T1W vẫn có tỷ lệ cao nhưng tỷ lệ này thấp hơn Gđ I và vùng giảm tín hiệu có tỷ lệ cao hơn Gđ I, chiếm 33,3%. Như vậy tổn thương có xu thế lan rộng hơn ở Gđ II.

Dấu hiệu đường đôi (hình 4.3) thấy được trên T2W, là hình ảnh mép ngoài của đường tăng tín hiệu có đường giảm tín hiệu kèm theo. Nó

Lưu Thị Bình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 91 - 97

95

thể hiện giao diện giữa vùng mô sửa chữa với vùng hoại tử và được coi là hình ảnh đặc hiệu cho bệnh HTVKCXĐ. Trong nghiên cứu của chúng tôi có tới 92,6% CXĐ Gđ I, 97,2% CXĐ Gđ II có dấu hiệu đường đôi. Theo Michael Aiello dấu hiệu này xuất hiện ở 80% các trường hợp [1].

Dấu hiệu phù tuỷ xương (hình 4.2) chúng tôi gặp 25,6% ở Gđ I và Gđ II là 61,1%. Phù tuỷ xương có thể là dấu hiệu sớm và có liên quan đến dấu hiệu đau trên lâm sàng của BN, nhưng không phải là đặc hiệu cho bệnh HTVKCXĐ [1],[8],[4]. Nghiên cứu của Huang, phù tuỷ xương chiếm 48%, còn theo Koo tỷ lệ này là 50% .

Dịch khớp háng (hình 4.2) không phải là dấu hiệu đặc hiệu của bệnh và có thể thấy được ở khớp háng bình thường trên CHT (coronal T2W), nhưng chỉ với một lượng rất ít khoảng 84% dịch khớp ở mức độ 1, 5% ở mức độ 2 theo phân độ của Mitchell . Tỷ lệ có tràn dịch khớp háng trong nghiên cứu của chúng tôi ở Gđ I của bệnh là 48,7% (19/39), Gđ II có 72,2% (26/36). Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu khác. Nghiên cứu của Huang có 53% (9/17) tràn dịch ở Gđ I, 65% (17/26) ở Gđ II [4],[8].

Đặc điểm hình dạng tổn thương tuỷ xương trên chuỗi xung T1W

Trên chuỗi xung T1W, dựa vào hình ảnh dải hay vùng giảm tín hiệu có thể chẩn đoán được 90% các trường hợp HTVKCXĐ. Theo nhiều nghiên cứu thì có 4 hình dạng tổn thương hay gặp: Vùng giảm tín hiệu liền kề với bề mặt dưới sụn ở CXĐ (hình 4.2), vùng giảm tín hiệu không đồng nhất ở cổ và CXĐ, đường giảm tín hiệu hình vòng nhẫn với trung tâm là tín hiệu bình thường (hình 4.1), hình dải băng vắt ngang ở cổ hoặc ở CXĐ (hình 4.3) [1],[4],[5].

Ở Gđ sớm của bệnh chúng tôi thấy hình dạng hay gặp nhất là dải giảm tín hiệu hình vòng nhẫn với 28/39 CXĐ (chiếm 71,8%) ở gđ I, GđII có 20/36 CXĐ (chiếm 55,6%). Đặc biệt Gđ I không gặp CXĐ nào có hình dạng không đồng nhất ở chỏm và cổ xương đùi, Gđ II chỉ gặp 3/36 trường hợp. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,005.

Đặc điểm phân lớp tổn thương HTVKCXĐ trên CHT (theo Mitchell)

Dựa trên sự thay đổi tín hiệu của vùng trung tâm ổ hoại tử trên cả T1W và T2W, Mitchell đã phân lớp tổn thương HTVKCXĐ thành 4 lớp: A,B,C,D (tương ứng với các tổ chức mỡ, máu, dịch, xơ). Cách phân lớp này không thay thế cho cách chẩn đoán Gđ bệnh như theo ARCO, song nó cũng có giá trị đánh giá tiên lượng bệnh nhất là với các lớp A và D [9].

Theo Mitchell 71% lớp A gặp ở Gđ sớm của bệnh và ngược lại 79% lớp C và D gặp ở Gđ muộn của bệnh [9]. Theo Donald G Michell thì có tới 83% lớp A thuộc Gđ I-II [2]. Còn theo Aiello với BN trên CHT dạng tổn thương là lớp A thì có 54% không có triệu chứng lâm sàng, lớp D là 67%, lớp B và C là 11% [1]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu khác. Ở Gđ sớm của bệnh, tỷ lệ có tổn thương lớp A là khá cao: Gđ I là 76,9%, Gđ II là 66,7%. Tỷ lệ này giảm dần ở các lớp B,C,D. Nhất là ở lớp D, Gđ I chỉ gặp 2,6% (1/39 CXĐ) và Gđ II là 5,6% (2/36 CXĐ). Như vậy Gđ sớm của bệnh ổ hoại tử trung tâm thường là tín hiệu của tổ chức mỡ (lớp A- hình 4.3).

Nhận xét về vị trí t ổn thương HTVKCX Đ giai đoạn sớm trên phim Xquang và CHT

Đánh giá về vị trí tổn thương ở CXĐ trên phim Xquang và CHT, chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt rõ rệt. Vị trí tổn thương thường gặp của HTVKCXĐ Gđ sớm là ở vùng tỳ đè của CXĐ: gặp tỷ lệ 46,2% ở Gđ I; 58,3% trên Xquang và 50% trên CHT ở Gđ II. Điều này cho thấy vị trí hoại tử của CXĐ có mối liên quan đến vùng chịu lực (vùng 2/3 trên ngoài) của CXĐ. Theo Aiello thì tại vùng chịu lực của CXĐ, do ảnh hưởng của các vi chấn thương, hậu quả là bè xương bị tổn thương, sự cấp máu cũng bị gián đoạn dẫn tới hoại tử xương [1]. So sánh ở Gđ II thì CHT cho thấy khả năng xác định mức độ lan rộng tổn thương chính xác hơn. Trên Xquang tổn thương ở vị trí trung tâm CXĐ là 14/39 (38,9%), thì trên CHT là 6/36 (16,7%). Ngược lại, tổn thương toàn bộ CXĐ trên CHT là 12/36 (33,3%) thì trên Xquang chỉ phát hiện được 5/39 (13,9%).

Lưu Thị Bình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 91 - 97

96

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 215 chỏm xương đùi bị HTVKCXĐ chúng tôi rút ra một số điểm sau:

- Số CXĐ bị bệnh ở Gđ sớm chiếm tỷ lệ 34,9%, trong đó có 39 CXĐ bị bệnh ở Gđ I, 36 CXĐ bị bệnh ở Gđ II.

- Chụp CHT phát hiện được 39 CXĐ bị hoại tử mà trên hình ảnh Xquang thấy bình thường.

- Các dấu hiệu hoại tử sớm trên phim Xquang là không đặc hiệu. Hay gặp là hình ảnh khuyết xương, đặc xương một vùng hoặc phối hợp với khuyết xương.

- Trên CHT các hình ảnh HTVKCXĐ Gđ sớm hay gặp ở CXĐ là:

+ Dải giảm tín hiệu trên T1W chiếm 82,7% ở Gđ I và Gđ II là 66,7%.

+ Hình dạng tổn thương là dải giảm tín hiệu hình vòng nhẫn chiếm 71,8% ở Gđ I, Gđ II: 55,6%.

+ Dấu hiệu đường đôi trên T2W gặp với tỷ lệ rất cao (Gđ I: 92,6%, Gđ II: 97,2%).

- Phân lớp A và D trên CHT có liên quan đến phân loại Gđ bệnh. Lớp A: Gđ I có 76,9%, Gđ II là 66,7%; Gđ I không có CXĐ nào ở lớp D.

- Vị trí tổn thương HTVKCXĐ Gđ sớm thường gặp nhất là ở vùng tỳ đè.

* CHT có khả năng phát hiện HTVKCXĐ ở Gđ sớm với độ nhạy cao.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Aiello, M.R.,(2008) "Avascular Necrosis, Femoral Head." emedicine: p. Section 1 to 10 [2]. Donal G. Michell, M.V.M.R.e.a.,(1987) "Femoral head avascular necrosis: correlation of MRI, radiographic staging, Radionuclide imaging and clinical findings." AJR [3]. Gardeniers, J.,(1993) "Report of the Committee of Staging and Nomenclature. ARCO News Letter." 5:n°2: p. 79-82. [4]. Guo Shu Huang, W.P.C., Yue Cune Chang et al,(2003) "MRI of bone marrow edema and joint effusion in patients with osteonecrosis of the

femoral head: relationship to pain." AJR (American Roentgen Ray Society), 181: p. 545-549. [5]. Jergesen H. E, H.M., Genant HK,(1990) "Signal variability in magnetic resonance imaging of femoral head osteonecrosis." Clin Orthop Relat Res, 253: p. 137-49. [6]. Jones, D.S.H.a.L.C.,(1993) "Diagnosis of Osteonecrosis of the Femoral Head." Plenum Press, New York (USA): p. 265-274. [7]. K, O.,(2007 ) "Diagnostic criteria, staging system and classification of idiopathic osteonecrosis of the femoral head " Clin Calcium, 17(6): p. 849-55. [8]. Koo, K.H., et al.,(1999) "Bone marrow edema and associated pain in early stage osteonecrosis of the femoral head: prospective study with serial MR images." Radiology, 213(3): p. 715-22. [9]. Mitchell DG, R.V., Dalinka M et al.,(1986) "MRI of joint fluid in the normal and ischemic hip." AJR (American Roentgen Ray Society), 146: p. 1215-1218. [10]. P Lafforgue, E.D., C Chagnaud, A Schiano, M Kasbarian and PC Acquaviva (1993) "Early-stage avascular necrosis of the femoral head: MR imaging for prognosis in 31 cases with at least 2 years of follow-up " Radiological Society of North America 187: p. 199-204. [11]. Reppenhagen, S., et al.,(2007) "[Imaging of avascular necrosis of the femoral head in adults]." Orthopade, 36(5): p. 430, 432-4, 436-40. [12]. Sugano N, A.T., Ohzono K, Kubo T, Hotokebuchi T, Takaoka K.,(2002) "The 2001 revised criteria for diagnosis, classification, and staging of idiopathic osteonecrosis of the femoral head. " J Orthop Sci, 7(5): p. 601-5. [13]. Takatori Y, N.S., Nakamura T, Ninomiya S, Kokubo T, Sugimoto H,(1991) "Correlation between the findings of magnetic resonance imaging and prognosis of patients with predisposing factors of aseptic necrosis of the femoral head." Nippon Seikeigeka Gakkai Zasshi, 65 (8): p. 447-53.

Lưu Thị Bình Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 91 - 97

97

SUMMARY IMAGING OF EARLY STAGE ASEPTIC NECROSIS OF FEMORAL HEAD IN ADULTS ON PLAIN RADIOGRAPHY AND MRI

Lưu Thi Binh * Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy

Objective:To determine the changes which indicate early stage AVN of the femoral head on the plain radiography and MRI. Materials and methods: 116 patients with 215 AVN of the femoral head were diagnosed by evidence of osteonecrosis on conventional radiography, and serial MRI. The hips were staged by ARCO criteria. Result: In 75 hip joins in early stage, 39 showed evidence of AVN on MRI but no radiographic evidence. The early radiographic signs were an increased density, sclerotic and/or cystic areas inside the femoral head. With T1W, the most common findings were a bandlike pattern low signal intensity (stageI: 82,7%, stage II: 66,7%), small or large ringlike lesions with homogeneous signal intensity of the central area(71,8% in stage I and 55,6% in stage II). With T2W had shown double-line sign in 92,6% hips in stage I and 97,2% hips in stage II. 76,9% of stage I and 66,7% of stage II were class A on MRI. Regions of osteonecrosis were most often found in the weight-bearing portion of the femoral head. Conclusion: The results of this study suggest that MRI is the most sensitive imaging technique for the early diagnosis of avascular necrosis. MRI can depict early radiographically negative AVN in asymptomatic individuals. At this early stage, the lesions in this series appear to be nonprogressive after treatment. Therefore, a differentiated diagnostic work-up is needed. Plain radiography of the hip in two planes is still the first step. Early diagnosis and treatment of AVN of the femoral head improve the prognosis of this disorder. Keywords: Avascular necrosis (AVN)/ Magnetic resonance imaging (MRI)/ Association Research Circulation Osseous (ARCO).

*

Dương Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 49 - 53

98

Nguyễn Đăng Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 99 - 103

99

ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở BỆNH NHÂN TAI BI ẾN MẠCH MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Nguyễn Đăng Hương*, Nguyễn Trọng Hiếu, Tri ệu Thị Xuân Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: hiện nay đã có nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa tai biến mạch máu não và loạn nhịp tim, tuy nhiên số lượng nghiên cứu còn ít và cần thêm sự đối chứng. Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi điện tâm đồ trên bệnh nhân tai biến mạch máu não và nghiên cứu mối liên quan giữa tai biến mạch máu não và một số yếu tố nguy cơ.Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu. Kết quả: Tai biến mạch máu não gặp nhiều nhất ở lứa tuổi 60-79 (52%). Giới nam gặp nhiều hơn nữ (68%),tỷ lệ 2,125/1. Các rối loạn điện tâm đồ thường gặp là:thiếu máu cơ tim,dày thất trái,rung nhĩ và chậm dẫn truyền nhĩ thất.và bệnh nhân nhồi máu não có nguy cơ bất thường ECG nhiều hơn.Yếu tố nguy cơ chính của bệnh là tăng huyết áp và vữa xơ động mạch. Kết luận: nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng của theo dõi ECG đối với bệnh nhân đột quỵ Từ khóa: Đột quỵ, nhồi máu não, xuất huyết não, điện tâm đồ.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Tai biến mạch máu não (đột quỵ) là sự xảy ra đột ngột các thiếu sót chức năng thần kinh, thường là khu trú hơn là lan tỏa, tồn tại quá 24h hoặc gây tử vong trong 24h. Các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương (theo WHO 1990).

Từ nhiều thập kỷ cho đến nay, tai biến mạch máu não vẫn là một vấn đề thời sự cấp thiết.

Người ta dự đoán đến năm 2020 tai biến mạch máu não có thể trở thành bệnh dịch gây tử vong hàng đầu trên thế giới.

Do tính chất nghiêm trọng của bệnh nên những năm gần đây, tai biến mạch máu não đã và đang được sự quan tâm của y học và y tế cũng như cộng đồng. Đã có rất nhiều cuộc hội nghị, hội thảo về tai biến mạch máu não cũng như một số sách giáo khoa, tài liệu khoa học, công trình nhiên cứu đề cập đến vấn đề này.

Một vài nghiên cứu trong số đó đã chỉ ra rằng trong những nguyên nhân gây tử vong có không ít những trường hợp đột tử và kèm theo những thay đổi bất thường trên điện tâm đồ mà trong bệnh sử không ghi nhận bệnh tim trước đó. Phải chăng những có những rối loạn *

chức năng tim mạch xuất hiện do ảnh hưởng của sang thương thần kinh. Để tìm hiểu, đánh giá một cách chính xác, khách quan chúng tôi đã tiến hành đề tài này với mục tiêu:

� Đánh giá biểu hiện điện tâm đồ trên bệnh nhân tai biến mạch máu não.

� Nghiên cứu mối liên quan giữa tai biến mạch máu não và một số yếu tố nguy cơ.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu Bao gồm những bệnh nhân tai biến mạch máu não được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên

2.1.1:Tiêu chuẩn chẩn đoán:Theo tiêu chuẩn của WHO:

*Lâm sàng:

- Cách khởi phát:đột ngột hoặc từ từ trong vài giờ

- Có các triệu chứng thần kinh khu trú như liệt nửa người,li ệt mặt…,và các triệu chứng này tồn tại quá 24h.

- Sự tiến triển của các triệu chứng thần kinh khu trú theo hướng ổn định hoặc đỡ dần.

- Có các yếu tố nguy cơ:tuổi trung niên, cao tuổi, tăng huyết áp, bệnh tim, rối loạn chuyển hóa lipid…

Nguyễn Đăng Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 99 - 103

100

* Cận lâm sàng:chụp CT-Scaner sọ não (MRI sọ não) có hình ảnh của nhồi máu não hoặc chảy máu não.

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:xuất huyết màng nhện đơn thuần và huyết khối tĩnh mạch.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian:từ tháng 01/2011 đến tháng 11/2011

- Địa điểm: Khoa Nội , Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên.

Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu cắt ngang mô tả:trên cơ sở thống kê các số liệu để đưa ra các nhận xét và kết luận.

- Nghiên cứu tiến cứu

- Chọn mẫu có chủ đích

- Cỡ mẫu: 50 bệnh nhân

Chỉ tiêu nghiên cứu

*Chỉ tiêu chung

- Tuổi, giới, nghề nghiệp…

- Tiền sử đột quỵ, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch…

* Chỉ tiêu lâm sàng: có các triệu chứng lâm sàng của tai biến mạch máu não.

* Chỉ tiêu cận lâm sàng:

- CT-Scaner: thời gian,hình thái,vị trí

- ECG: tần số, trục điện tim, các rối loạn nhịp

- Sinhhóa: Triglycerid,cholesterol, điện giải đồ, ure

Phương pháp thu thập số liệu

- Thông tin được ghi theo một mẫu bệnh án thống nhất bao gồm một số thông tin chung,tình trạng lâm sàng , khám toàn thân và khám toàn diện.

- Tất cả các cận lâm sàng được thực hiện tại khoa huyết học, khoa sinh hóa, khoa thăm dò chức năng, khoa Nội 1 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới

Bệnh nhân Giới

n Tỉ lệ %

Nam 34 68,0 Nữ 16 32,0

Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân bị đột quỵ thấy nam giới mắc bệnh với tỷ lệ cao 68%,còn nữ giới chỉ chiếm tỷ lệ 32%.Tỷ lệ nam/nữ=2,125/1

Bảng 2. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi

Bệnh nhân Tuổi

n Tỉ lệ %

<50 4 8,00 50-59 11 22,0 60-69 13 26,0 70-79 13 26,0 ≥80 9 18,0

Độ tuổi mắc bệnh nhiều nhất là 60-79 chiếm tỷ lệ 52%,tiếp đến là độ tuổi 50-59 chiếm tỷ lệ 22%.Tuổi <50 chiếm tỷ lệ thấp nhất 8%.Như vậy đột quỵ gặp nhiều ở người cao tuổi.

Bảng 3. Biểu hiện huyết áp lúc vào viện

Bệnh nhân Phân độ HA

n Tỉ lệ %

Không tăng HA 5 10,0 Độ I 16 32,0 Độ II 15 30,0 Độ III 14 28,0

Hầu hết các bệnh nhân vào viện được đo huyết áp đều có tăng huyết áp,chiếm 90%.Số bệnh nhân có mức huyết áp bình thường chiếm 10%.

Bảng 4. Các biểu hiện lâm sàng

Bệnh nhân Tri ệu chứng

n Tỉ lệ %

Đau đầu 36 72,0 Chóng mặt 29 58,0 Rối loạn cơ tròn 13 26,0 Liệt ½ người 47 94,0 Liệt VII trung ương 27 44,0

Tỷ lệ bệnh nhân tai biến mạch máu não có biểu hiện đau đầu, chóng mặt khá cao 72% và 58%. Liệt nửa người là triệu chứng hay gặp nhất,chiếm 94% và thường kèm theo với liệt VII trung ương(44%) cùng bên. Rối loạn cơ tròn là triệu chứng ít gặp nhất(26%).

Nguyễn Đăng Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 99 - 103

101

Bảng 5. Đặc điểm CT-Scanner sọ não:

CT sọ não BN Tỷ lệ % XHN:12(24%) Thân não Nhân xám Bao ngoài Bao trong Đồi thị Dưới nhện

2 3 2 3 1 1

16,7 25,0 16,7 25,0 8,30 8,30

NMN:38(76%) Vỏ Thân não Nhân xám Bao trong Bao ngoài Đồi thị Nhiều vị trí

6 3 9 8 2 1 9

21 11 34 21 5.3 2.6 34

Qua nghiên cứu trên thấy rằng đột quỵ chủ yếu là thể nhồi máu não,chiếm tỷ lệ 76%,thể xuất huyết não chiếm tỷ lệ ít hơn 24%.Vị trí tổn thương hay gặp nhất là vùng nhân xám,và bao trong,cả trong xuất huyết và nhồi máu.vị trí tổn thương ít gặp nhất là vùng đồi thị,chiếm 2,6% ở bệnh nhân nhồi máu não và chiếm 8,3% ở bệnh nhân xuất huyết não. Bảng 3.6.Biểu hiện điện tâm đồ 24h đầu nhập viện:

ECG Bình

thường Thiếu máu

cơ tim Dày

thất trái Bệnh nhân 10 30 22 Tỷ lệ(%) 20 60 44 Xuất huyết não 0 8 5 Nhồi máu não 10 22 17

Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân thấy rằng có 60% bệnh nhân có biểu hiện thiếu máu cơ tim,44% trong số đó có dày thất trái,10% bệnh nhân có điện tâm đồ bình thường,không ghi nhận trường hợp nào có biểu hiện dày tâm thất trái,hay nhĩ trái.

Bảng 7. Các rối loạn nhịp tim 24h đầu nhập viện

ECG Rung nhĩ

Block nhĩ thất

Block nhánh

Ngoại tâm thu

Bệnh nhân 3 2 0 0 Tỷ lệ(%) 12 8 0 0 Xuất huyết não 1 0 0 0 Nhồi máu não 2 2 0 0

Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân ghi điện tâm đồ sau đột quỵ thấy có các rối loạn nhip như sau:12% số bệnh nhân có rung nhĩ,đây là một

rối loạn nhịp phức tạp,chậm dẫn truyền nhĩ thất(blockA-V) chiếm tỷ lệ 8%.Không thấy có rối loạn nhịp kiểu block nhánh hay ngoại tâm thu.Các rối loạn này có thể xuất hiện riêng rẽ hoặc cùng nhau trên cùng một bệnh nhân.Qua trên ta cũng thấy bệnh nhân nhồi máu não có nguy cơ rối loạn nhịp nhiều hơn bệnh nhân xuất huyết não. Bảng 8. Chỉ số Triglycerid và Cholesterol ở bệnh

nhân đột quỵ

Thay đổi Chỉ số

Không tăng Tăng n % n %

Triglycerid 32 64,0 18 36,0 Cholesterol 37 74,0 13 26,0

Qua nghiên cứu thấy 36% bệnh nhân có tăng Triglycerid,64% bệnh nhân có mức Triglycerid bình thường và 26% có tăng Cholesterol,74% bệnh nhân có mức Cholesterol bình thường.vì có những bệnh nhân có tăng Triglycerid nhưng lại không tăng Cholesterol,nhưng có nhưng bệnh nhân lại tăng cả hai.Nên tính chung lại số bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid là 31,chiếm 62%. Bảng 9. Liên quan bệnh nhân đột quỵ với một số

yếu tố nguy cơ

Bệnh nhân Yếu tố

Không Có n % n %

Tăng huyết áp 5 10,0 45 90,0 Rối loạn chuyển hóa lipid 19 38,0 31 62 Tiền sử từng bị đột quỵ 32 64,0 18 36,0 Đái tháo đường 34 68,0 16 32,0 Bệnh van tim,suy tim 44 88,0 6 12,0

Qua nghiên cứu thấy rằng,có đến 90% bệnh nhân đột quỵ có tăng huyết áp,62% có rối loạn chuyển hóa lipid.32% bệnh nhân có đái tháo đường kèm theo.Các rối loạn chuyển hóa lipid và đái tháo đường gây vữa xơ động mạch.Tiền sử từng bị đột quỵ cũng chiếm tỷ lệ lớn 36%,những người đã từng bị đột quỵ khả năng tái phát cao.Như vậy tăng huyết áp và vữa xơ động mạch là nguyên nhân chính dẫn tới tai biến mạch máu não.

Bảng 10. Kết quả điều trị

Hồi phục Bệnh nhân % Tốt 11 22

Trung bình 4 8 Ít 24 48

Nặng thêm 11 22

Nguyễn Đăng Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 99 - 103

102

Qua nghiên cứu thấy khả năng hồi phục của bệnh nhân tai biến mạch máu não chiếm 78%.nhưng tỷ lệ hồi phục ít chiếm tỷ lệ cao nhất 48%,điều đó chứng tỏ sự hồi phục ở bệnh nhân tai biến chậm.Trong khi đó tỷ lệ bệnh nhân nặng thêm chiếm 22% và đa số các bệnh nhân này đều tử vong sau đó.Điều này càng nói lên tính chất cấp thiết của bệnh.

BÀN LUẬN

Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân tai biến mạch máu não được chẩn đoán và điều trị tại khoa Nội 1 và khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên,chúng tôi thấy rằng:

Độ tuổi hay xảy ra tai biến nhất là từ 60-70 tuổi(bảng 3.1),và nam giới gặp nhiều hơn nữ giới(bảng 3.2) điều này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu khác trước đó,tuy chưa được giải thích rõ ràng nhưng đa số đều cho rằng nam giới có nhiều yếu tố nguy cơ hơn nữ giới như:hút thuốc lá,uống rượu,bia...

Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân tai biến mạch máu não rất phong phú,rầm rộ. Đa số các bệnh nhân có tiền triệu đau đầu,chóng mặt và đó chính là thời điểm bệnh nhân lên cơn tăng huyết áp và có thể coi đó là dấu hiệu cảnh báo tai biến mạch máu não. Triệu chứng thực thể thường gặp nhất là liệt nửa người,có thể liệt nửa người phải hoặc trái và thường có kèm theo liệt mặt trung ương cùng bên.một biểu hiện khác tuy ít gặp nhưng lại rất quan trọng,có ý nghĩa tiên lượng bệnh đó là rối loạn cơ tròn,những bệnh nhân có rối loạn cơ tròn tiên lượng thường nặng.

Hình ảnh tai biến mạch máu não trên phim chụp cắt lớp vi tinh gồm có 2 thể:xuất huyết não (ổ tăng tỷ trọng) và nhồi màu não (ổ giảm tỷ trọng). Nhưng thấy rằng đột quỵ chủ yếu là thể nhồi máu não,chiếm 76%.Chảy máu não ít gặp hơn,chiếm 24%. Điều này cũng phù hợp với rất nhiều nghiên cứu trước đó. Và vị trí tổn thương hay gặp nhất là vùng nhân xám và vùng bao trong,kể cả trong nhồi máu hay xuât huyết,đây là vùng thuộc khu vực cấp máu của động mạch cảnh trong. Tổn thương thân não tuy chiếm tỷ lệ không cao nhưng thường năng,đăc biệt là chảy máu não,bệnh nhân chảy máu thân não hầu hết đều tử vong

Có 40(chiếm 80%) bệnh nhân tai biến mạch máu não được ghi điện tâm đồ 24h đầu nhập viện,có biểu hiện điện tâm đồ bất thường,trong đó thiếu máu cơ tim và dày thất trái là hai rối loạn thường gặp nhất,chiếm tỷ lệ cao nhất, đặc biệt trong nhồi máu não. Các rối loạn nhịp khác như rung nhĩ và chậm dẫn truyền nhĩ thất cũng gặp nhiều hơn ở thể nhồi máu não. Rối loạn nhịp rung nhĩ là một rối loạn nhịp phức tạp nguy cơ tử vong cao. Không gặp các biểu hiện dày tâm thất phải,dày tâm nhĩ,hay các loạn nhịp ngoại tâm thu,block nhánh… Như vậy nhóm bệnh nhân nhồi máu não có nhiều nguy cơ ECG bất thường hơn.điều này cũng phù hợp với hiều nghiên cứu trước đó như nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Đức, Huỳnh Kim Phượng… Điều này cho ta thấy việc ghi điện tâm đồ và phát hiện các biểu hiện điện tâm đồ bất thường và xử trí kịp thời có vai trò đặc biệt quan trọng góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân tai biến mạch máu não.

Qua nghiên cứu trên ta còn thấy rằng nguyên nhân chính và cũng là yếu tố nguy cơ chính dẫn tới tai biến mạch máu não là tăng huyết áp và vữa xơ động mạch.Tăng huyết áp, rối loạn chuyển hoa lipid, đái tháo đường gây vữa xơ động mạch, tạo điều kiện hình thành cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu. Vì vậy điều chỉnh chế độ ăn và điều trị các rối loạn chuyển hóa kèm theo là rất quan trọng trong việc phòng ngừa tai biến mạch máu não.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng có ảnh hưởng của các san thương thần kinh lên chức năng của tim mạch,gây ra các rối loạn như thiếu máu cơ tim,dày thất trái và các rối loạn nhịp phức tạp như rung nhĩ,chậm dẫn truyền nhĩ thất,đặc biệt là trong thể nhồi máu não.

Các yếu tố nguy cơ chính của tai biến mạch máu não là tăng huyết áp và vữa xơ động mạch.tăng huyết áp gây vữa xơ động mạch tạo điều kiện hình thành cục máu đông gây tắc mạch là nguyên nhân chính của tai biến mạch máu não.

Nguyễn Đăng Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 99 - 103

103

KHUYẾN NGHỊ

Cần có nhiều nghiên cứu có hệ thống,so sánh đối chứng để xác định vai trò của bất thường ECG với nguy cơ tử vong ở bệnh nhân tai biến mạch máu não.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Lê Thị Cẩm Dung (2005), Biểu hiện tim mạch trong sang thương thần kinh cấp.

[2]. Nguyễn Thị Minh Đức (2008), Biểu hiện điện

tâm đồ ở bệnh nhân đột quỵ tại Bệnh Viện Đa

Khoa Đồng Tháp.

[3]. Lê Đức Hinh (2008), Hướng chẩn đoán và xử

trí tai biến mạch máu não, Nxb y học Hà Nội

[4]. Huỳnh Kim Phượng (1998), Bước đầu nghiên

cứu biến đổi điện tâm đồ của bệnh nhân tai biến

mạch máu não.

SUMMARY ECG MANIFESTATIONS IN STROKE PATIENTS AT THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOPITAL

Nguyen Dang Huong*, Nguyen Trong Hieu, Trieu Thi Xuan Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

Background: for the time being, there are some studies showing the relationship between stroke and arythmias. However the number of studies is quite low and they need more comparison. Objective: Assessing the ECG changes of stroke patients and researching the relationship between stroke and some risk factors. Method: Descriptive study. Result: Having a stroke in most age groups 60-79 men were more women (68%), the ratio 2.125/1. ECG disorders Common: myocardial ischemia, left ventricular hypertrophy, atrial fibrillation and atrioventricular delay and hcerebral infarction patients at risk any more walls ECG. Risk factors of disease are hypertension and atherosclerosis. Conclusion: this study affirms the importance of ECG with stroke patients in assessment and prognosis. Keywords: Stroke, cerebral infarction, brain hemorrhage, electrocardiogram.

*

Nguyễn Đăng Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 99 - 103

104

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

105

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ C ẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM TR ƯƠNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Nguyễn Trọng Hiếu*, Bùi Văn Hoàng Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Nghiên cứu được tiến hành trên166 bệnh nhân suy tim; tiêu chuẩn xác định suy tim tâm trương là các trường hợp suy tim có phân số tống máu thất trái (EF) > 50%. Kết quả: Suy tim tâm trương chiếm tỷ lệ 57,83% trong tổng số các bệnh nhân suy tim, bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với nam chiếm 33,3%. Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trương so với suy tim tâm thu. Tỷ lệ các bệnh nhân vào viện với NYHA 4 ở nhóm EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50% (17,2% so với 8,4%). Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh và gan to cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có EF ≥ 50%. Hình ảnh điện tim và Xquang tim phổi của các bệnh nhân suy tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50% không có sự khác biệt. Tỷ lệ các bệnh nhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc lợi tiểu ở nhóm suy tim có EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%. Độ NYHA khi ra viện và số ngày điều trị nội trú tương tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân. Kết luận: Suy tim tâm trương là thường gặp. Cần có nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về nhóm bệnh nhân này, nhất là về vấn đề điều trị và tiên lượng lâu dài. Từ khóa: Suy tim, tâm trương.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Suy tim tâm trương chiếm khoảng 50% trong các bệnh nhân suy tim, đây là các trường hợp suy tim có phân số tống máu thất trái (EF) bình thường [1], [6]. Phân biệt suy tim tâm trương với suy tim tâm thu (suy tim có EF giảm) rất quan trọng vì bệnh sinh học của 2 thể suy tim này khác nhau nên đòi hỏi phải có cách thức tiếp cận điều trị khác nhau. Biểu hiện lâm sàng của các bệnh nhân này rất giống nhau do đó rất khó phân biệt 2 thể suy tim này nếu chỉ dựa vào hỏi bệnh và khám bệnh [4]. Ngày nay, ngày càng có nhiều các bằng chứng cho thấy rối loạn chức năng tâm trương có liên quan với mức độ và tiên lượng của các bệnh nhân suy tim, bất kể EF như thế nào [2], [ 3], [ 5], [9]. Hiểu biết về suy tim tâm trương còn rất hạn chế, việc chẩn đoán và điều trị thể suy tim này vẫn còn một số điểm chưa thống nhất.

Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:

Xác định tỷ lệ và so sánh một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của suy tim tâm trương với suy tim tâm thu.

*

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị suy tim tại Khoa Tim - Khớp, BVĐKTƯ Thái Nguyên.

* Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định suy tim: Theo khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam năm 2008 [1].

* Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim tâm trương [1]:

- Có suy tim.

- Chỉ số EF > 50%.

* Phân độ suy tim: Phân độ chức năng suy tim theo Hội Tim New York (NYHA).

* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Các BN suy tim có kết quả siêu âm Doppler tim.

* Loại trừ: các BN suy tim nhưng không được làm siêu âm tim, bệnh án không đầy đủ.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2009 đến 10/2009.

- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội 1 - BVĐKTƯ Thái Nguyên.

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

106

Phương pháp nghiên cứu

* Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu.

* Cách chọn mẫu: Chọn mẫu theo chủ đích, bao gồm các bệnh nhân suy tim (có được làm siêu âm Doppler tim) được điều trị tại khoa Tim Khớp trong thời gian 2007- 2009.

* Các bước nghiên cứu:

- Bước 1: Xác định tỷ lệ suy tim tâm trương trên tổng số các bệnh nhân suy tim.

- Bước 2: So sánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng giữa 2 nhóm bệnh nhân suy tim tâm trương và suy tim tâm thu. Xác định các yếu tố liên quan với suy tim tâm trương.

Các chỉ tiêu nghiên cứu chính

- Đặc điểm chung: tuổi, giới…

- Triệu chứng lâm sàng của suy tim: khó thở, phù, gan to, ran ẩm ở phổi, nhịp tim nhanh…

- Mức độ suy tim theo NYHA.

- Xquang tim phổi: bóng tim to, tràn dịch màng phổi, phổi ứ huyết.

- Điên tim: dày thất, loạn nhịp tim, thiếu máu cơ tim…

- Siêu âm tim: tình trạng các van tim, tình trạng các buồng thất, EF, dịch màng ngoài tim, bệnh cơ tim…

- Các xét nghiệm hóa sinh: glucose, ure, creatinin, điện giải đồ, triglyceride, cholesterol, HDL-C, LDL-C, CK-MB…

- Nguyên nhân gây suy tim.

- Các thuốc điều trị suy tim.

- Số ngày nằm viện.

- Kết quả điều trị.

Kỹ thuật thu thập số liệu

Số liệu nghiên cứu được thu thập thông qua khai thác hồi cứu các hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân, ghi chép vào mẫu bệnh án nghiên cứu.

Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê Y học thông thường, sử dụng phần mềm SPSS 13.0.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Tỷ lệ suy tim tâm trương trong tổng số các BN suy tim mạn tính

Chỉ số EF n Tỉ lệ % Suy tim có EF ≥ 50% 96 57,83 Suy tim có EF < 50% 70 42,17 Tổng 166 100

Nhận xét: Các bệnh nhân có EF ≥ 50% (suy tim tâm trương) chiếm tới 57,83% trong tổng số các bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu.

Bảng 2. Đặc điểm về giới của các đối tượng nghiên cứu

EF Giới

≥ 50% (n=96) < 50% (n=70) n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %

Nam 32 33,3 31 44,3 Nữ 64 66,7 39 55,7 p < 0,05 > 0,05

Nhận xét: Trong nhóm suy tim tâm trương, các bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với nam chiếm 33,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.

Bảng 3. Đặc điểm về tuổi của các đối tượng nghiên cứu

EF Tuổi

≥ 50% < 50% p

n % n % ≤ 25 5 5,2 2 2,8 > 0,05

26 - 35 5 5,2 3 4,2 > 0,05 36 - 45 13 13,5 6 8,5 > 0,05 46 - 55 32 33,3 15 21,4 < 0,05 > 55 41 42,8 44 63,1 < 0,05 Tổng 96 100 70 100

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân suy tim tăng dần theo tuổi. Trong đó ở nhóm tuổi 46-55 tỷ lệ bệnh nhân suy tim tâm trương gặp nhiều hơn bệnh nhân suy tim tâm thu; ở độ tuổi > 55 tỷ lệ suy tim tâm thu lại cao hơn so với suy tim tâm trương. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

107

Bảng 4. Nguyên nhân gây suy tim của các đối tượng nghiên cứu

EF Nguyên nhân

≥ 50% (n = 96) < 50% (n = 70) p

ni % ni % Bệnh động mạch vành 10 10,6 9 12,7 > 0,05 Bệnh tim bẩm sinh 8 8,4 3 4,2 > 0,05 Tăng huyết áp 8 8,4 3 4,2 > 0,05 Bệnh van tim 64 67,4 43 60,6 > 0,05 Bệnh cơ tim 0 0,0 10 14,1 > 0,05 Khác 5 5,2 3 4,2 > 0,05 Tổng 95 100 71 100

Nhận xét: Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trương so với suy tim tâm thu.

Bảng 5. Triệu chứng cơ năng của các đối tượng nghiên cứu

EF Tri ệu chứng

≥ 50% (n = 96) < 50% (n = 70) p

ni % ni % Mệt khi gắng sức 82 85,4 57 81,4 > 0,05 Mệt thường xuyên 13 13,5 11 15,7 > 0,05 Đau ngực 70 72,9 54 77,1 > 0,05 Ho khan 42 43,8 34 48,6 > 0,05 Khó thở 94 97,9 67 95,7 > 0,05

Nhận xét: Biểu hiện cơ năng của các bệnh nhân suy tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50% không có sự khác biệt.

Bảng 6. Phân bố mức độ suy tim theo NYHA của các nhóm nghiên cứu

EF Độ NYHA

≥ 50% (n = 96) < 50% (n = 70) p

ni % ni % Độ 2 35 36,4 19 27,1 > 0,05 Độ 3 53 55,2 39 55,7 > 0,05 Độ 4 8 8,4 12 17,2 <0,05

NYHA lúc vào viện 2,7 ± 0,6 2,9 ± 0,6 < 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ các bệnh nhân vào viện với NYHA 4 ở nhóm EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%.

Bảng 7. Triệu chứng thực thể của các đối tượng nghiên cứu

EF Tri ệu chứng

≥ 50% (n = 96) < 50% (n = 70) p

ni % ni %

Nhịp tim nhanh 31 32,2 32 45,7 < 0,05

Ran ẩm ở phổi 33 34,4 25 35,7 > 0,05

Phù 36 37,5 32 45,7 > 0,05

Gan to 48 50,0 47 67,1 < 0,05

Tĩnh mạch cổ nổi 38 39,5 41 58,5 > 0,05

Phản hồi gan - TM cổ (+) 73 44,2 38 54,3 > 0,05

Nhịp thở nhanh 44 45,8 32 45,7 > 0,05

Huyết áp tâm thu 110,9 ± 15,7 112,6 ± 12,2 > 0,05

Huyết áp tâm trương 68,7 ± 9,5 70,8 ± 9,3 > 0,05

Nhận xét: Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh và gan to cao hơn so với nhóm có EF ≥ 50%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

108

Bảng 8. Một số chỉ tiêu sinh hóa và huyết học của các nhóm nghiên cứu

EF Đặc điểm

≥ 50% < 50% p

Hồng cầu 4,4 ± 1,0 4,5 ± 0,7 > 0,05 Bạch cầu 7,4 ± 3,8 7,2 ± 2,6 > 0,05 Hemoglobin 12,7 ± 2,8 12,7 ± 2,0 > 0,05 Glucose 5,5 ± 1,6 5,8 ± 2,0 > 0,05 Ure 6,4 ± 2,4 7,9 ± 3,2 < 0,05 Creatinin 90,4 ± 24,3 98,2 ± 29,8 < 0,05 SGOT 41 ± 16,5 57,7 ± 17,0 < 0,05 SGPT 30,1 ± 14,0 40,2 ± 15,2 < 0,05 CK-MB 23 ± 13,2 30,3 ± 31 < 0,05

Nhận xét: Nồng độ của ure, creatinin, transaminase, CK-MB máu ở các bệnh nhân có EF < 50% cao hơn có ý nghĩa so với ở nhóm có EF ≥ 50%.

Bảng 9. Đặc điểm điện tâm đồ của các nhóm nghiên cứu

EF Đặc điểm ĐTĐ

≥ 50% (n = 96) < 50% (n = 70) p

ni % ni % Nhịp xoang 44 45,8 24 34,2 > 0,05 Rung nhĩ 51 53,1 40 57,1 > 0,05 Loạn nhịp NTT 1 1,1 6 8,7 > 0,05 TMCT 50 52,1 40 57,1 > 0,05 Dày thất trái 21 21,8 22 34,2 > 0,05 Dày thất phải 10 10,4 11 15,7 > 0,05

Nhận xét: Biểu hiện rối loạn nhịp, thiếu máu cơ tim và dày thất trên điện tim tương tự nhau ở nhóm suy tim có EF < 50% so với ở nhóm có EF ≥ 50%.

Bảng 10. Đặc điểm Xquang tim phổi của các nhóm nghiên cứu

EF Xquang

≥ 50% (n = 96) < 50% (n = 70) p

ni % ni % Tim to 67 69,8 54 77,1 > 0,05 Ứ huyết phổi 47 49,0 30 42,9 > 0,05

Nhận xét: Dấu hiệu tim to và ứ huyết phổi tương tự nhau ở nhóm suy tim có EF < 50% so với ở nhóm có EF ≥ 50%.

Bảng 11. Điều trị và kết quả điều trị ở các nhóm nghiên cứu

EF Điều trị

≥ 50% (n = 96) < 50% (n = 70) p

ni % ni % Digoxin 53 55,2 42 60,0 > 0,05 ƯCMC 38 39,5 44 62,8 < 0,05 Chống loạn nhịp 8 8,3 13 18,5 < 0,05 Furosemid 78 81,2 65 92,8 < 0,05 Verospiron 63 65,6 60 85,7 < 0,05 Nitromint 63 65,6 52 74,2 > 0,05 NYHA lúc ra viện 1,16 ± 0,4 1,24 ± 0,4 > 0,05 Tổng số ngày điều trị 10,3 ± 4,7 10,6 ± 3,5 > 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ các bệnh nhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc lợi tiểu ở nhóm suy tim có EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%. Độ NYHA khi ra viện và số ngày điều trị nội trú tương tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân.

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

109

BÀN LUẬN

1. Tỷ lệ suy tim tâm trương

Suy tim tâm trương sảy ra khi tâm thất không nhận được lượng máu thích hợp trong thời kỳ tâm trương với áp lực và thể tích bình thường để duy trì cung lượng tim đầy đủ. Bất thường trên gây ra bởi sự rối loạn khả năng giãn của tâm thất và/hoặc sự gia tăng độ cứng của thành tâm thất. Hậu quả là thể tích đổ đầy tâm thất không đủ do buồng thất giãn ra không hết làm cho thể tích tống máu giảm, cung lượng tim thấp [1], [7].

Qua nghiên cứu 166 bệnh nhân suy tim, chúng tôi thấy có tới 57,83% bệnh nhân có suy tim tâm trương. Kết quả này phù hợp với y văn thế giới vì theo thống kê dịch tễ học suy tim trong những năm gần đây của các nước Âu Mỹ cho thấy suy tim tâm trương (hay thường gọi suy tim có phân suất tống máu thất trái bảo tồn chiếm khoảng 29 - 55% số bệnh nhân có triệu chứng suy tim. [3],[5],[6].

2. Về độ tuổi - giới

Các bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu chủ yếu ở độ tuổi > 45, trong đó ở nhóm tuổi 46-55 tỷ lệ bệnh nhân suy tim tâm trương gặp nhiều hơn bệnh nhân suy tim tâm thu; ở độ tuổi > 55 tỷ lệ suy tim tâm thu lại cao hơn so với suy tim tâm trương. Điều này có thể là do các bệnh nhân suy tim thường bắt đầu bắt đầu bằng các rối loạn chức năng tâm trương nhưng theo thời gian thì các rối loạn chức năng tâm thu sẽ xuất hiện và nặng dần lên. Các nghiên cứu ở nước ngoài thường thấy suy tim tâm trương ở các bệnh nhân lớn tuổi hơn [5]. Trong nhóm suy tim tâm trương, chúng tôi thấy có đến 66,7% bệnh nhân là nữ. Kết quả này cũng được ghi nhận trong các nghiên cứu ở nước ngoài [5],[6].

3. Về nguyên nhân suy tim

Chúng tôi nhận thấy nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trương so với suy tim tâm thu không có sự khác biệt. Trong nhóm suy tim tâm trương, chúng tôi thấy nguyên nhân gây suy tim thường gặp nhất là bệnh van tim chiếm 67,4%. Trong các nghiên cứu ở nước ngoài thấy nguyên nhân thường gặp nhất ở các bệnh

nhân suy tim có chức năng tâm thu được bảo tồn là tăng huyết áp, rất ít các bệnh van tim [1], [3], [6], [8]. Sự khác biệt ở đây phản ánh sự khác nhau về mô hình bệnh tật ở nước ta so với các nước Âu - Mỹ; một phần có thể là hạn chế trong nghiên cứu của chúng tôi do chỉ thu nhận được rất ít các bệnh nhân tăng huyết áp (do các bệnh nhân này ít được làm siêu âm tim).

4. Về biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng

Cũng như các nghiên cứu trước đây [3], [6], [8]; chúng tôi thấy không có sự khác biệt rõ ràng về các triệu chứng cơ năng và triệu chứng lâm sàng giữa hai nhóm suy tim tâm trương và suy tim tâm thu; ngoại trừ triệu chứng nhịp tim nhanh và gan to gặp nhiều hơn và độ NYHA lúc vào viện cao hơn ở nhóm suy tim tâm thu. Về cơ bản biểu hiện của suy tim có EF ≥ 50 và suy tim có EF < 50% là giống nhau, và chúng ta không thể phân biệt giữa suy tim tâm thu và suy tim tâm trương mà chỉ dựa và các triệu chứng về lâm sàng.

Vì vậy câu hỏi đặt ra là liệu các xét nghiệm thông thường có giúp ích gì trong việc xác định suy tim tâm trương hay không? Qua khảo sát 97 bệnh nhân suy tim tâm trương và 70 bệnh nhân suy tim tâm thu chúng tối thấy nồng độ ure, creatinin, SGOT, SGPT và CK-MB ở nhóm bệnh nhân suy tim tâm trương thấp hơn ở nhóm bệnh nhân suy tim tâm thu. Tuy nhiên các xét nghiệm trên không phải là các marker có giá trị trong chẩn đoán suy tim mà có thể là biểu hiện hậu quả của suy tim vì dòng máu đến gan và thận có thể giảm nhiều hơn ở các bệnh nhân có giảm chức năng tâm thu và việc sử dụng nhiều hơn thuốc ức chế men chuyển ở các bệnh nhân này. Như vậy, để phân biệt giữa 2 thể của suy tim chủ yếu phải dựa vào phân suất tống máu (EF).

Các nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy giảm chất lượng cuộc sống cũng như giảm khả năng gắng sức tương tự nhau giữa nhóm suy tim tâm thu so với suy tim tâm trương; tỷ lệ tái nhập viện cũng tương tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân này [3], [5].

Chúng tôi nhận thấy hình ảnh điện tim và Xquang tim phổi ở nhóm suy tim tâm trương

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

110

và nhóm suy tim tâm thu không có sự khác biệt. Một số nghiên cứu thấy tỷ lệ tim to trên Xquang ít thấy hơn ở nhóm suy tim tâm trương so với nhóm suy tim tâm thu; ngược lại người ta lại thấy tỷ lệ rung nhĩ lại thường gặp hơn trong nhóm suy tim tâm trương, tác giả Masoudi còn cho rằng rung nhĩ là một yếu tố độc lập tiên lượng nguy cơ cao hơn với suy tim tâm trương trong số các bệnh nhân vào viện vì suy tim; do đó một câu hỏi đang được đặt ra là phải chăng rung nhĩ là nguyên nhân gây suy tim ở các bệnh nhân có chức năng tâm thu được bảo tồn [6].

5. Về điều trị

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ các bệnh nhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc lợi tiểu ở nhóm suy tim có EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%. Điều này dễ hiểu vì các bệnh nhân suy tim tâm thu vào viện với một số triệu chứng nặng nề hơn, và EF giảm là chỉ định gần như bắt buộc của thuốc ức chế men chuyển và verospiron. Trong nghiên cứu của Hogg K [6], thuốc ức chế men chuyển và digoxin ít được sử dụng hơn còn thuốc chẹn kênh canxi lại được dùng nhiều hơn ở nhóm suy tim có chức năng tâm thu thất trái được bảo tồn so với nhóm giảm chức năng tâm thu. Sự khác biệt ở đây là do tỷ lệ rung nhĩ cao trong nhóm suy tim có chức năng tâm thu được bảo tồn.

Chiến lược điều trị đối với các bệnh nhân suy tim có chức năng tâm thu được bảo tồn tập trung vào giải quyết triệu chứng và điều trị các bệnh nền. Cho đến nay vẫn chưa có các phác đồ mang tính chuyên biệt đối với các bệnh nhân này; tuy nhiên, có một số điểm cần lưu ý như việc dùng digoxin ở các bệnh nhân suy tim tâm trương có thể làm tăng nồng độ canxi trong tế bào dẫn đến làm giảm khả năng thư giãn tâm trương; thuốc chẹn kênh canxi thường tránh dùng trong suy tim tâm thu lại tỏ ra có ích trong suy tim tâm trương, các non - dihydropyridine như verapamil và diltiazem đã được chứng minh cải thiện các thông số tâm trương, cải thiện triệu chứng và khả năng gắng sức [5], [7].

Độ NYHA khi ra viện và số ngày điều trị nội trú tương tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của nước ngoài [3], [6].

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 166 bệnh nhân suy tim, chúng tôi có một số kết luận sau:

- Suy tim tâm trương (suy tim có EF ≥ 50%) chiếm tỷ lệ 57,83% trong tổng số các bệnh nhân suy tim.

- Trong nhóm suy tim tâm trương, các bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với nam chiếm 33,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.

- Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trương so với suy tim tâm thu.

- Biểu hiện cơ năng của các bệnh nhân suy tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50% không có sự khác biệt.

- Tỷ lệ các bệnh nhân vào viện với NYHA 4 ở nhóm EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50% (17,2% so với 8,4%).

- Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh và gan to cao hơn so với nhóm có EF ≥ 50%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.

- Biểu hiện rối loạn nhịp, thiếu máu cơ tim và dày thất trên điện tim tương tự nhau ở nhóm suy tim có EF < 50% so với ở nhóm có EF ≥ 50%.

- Dấu hiệu tim to và ứ huyết phổi tương tự nhau ở nhóm suy tim có EF < 50% so với ở nhóm có EF ≥ 50%.

- Tỷ lệ các bệnh nhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc lợi tiểu ở nhóm suy tim có EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%.

- Độ NYHA khi ra viện và số ngày điều trị nội trú tương tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân.

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

111

KHUYẾN NGHỊ

Suy tim tâm trương là tình trạng phổ biến, còn nhiều vấn đề chưa rõ cần phải có nghiên cứu thêm nhất là về điều trị và tiên lượng lâu dài đối với các bệnh nhân suy tim tâm trương.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Hội Tim mạch học Việt Nam (2008), "Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị suy tim", Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch & chuyển hóa, pp. 438-475. [2]. Al-Khatib SM, Shaw LK, O'Connor C, et al. (2007), "Incidence and predictors of sudden cardiac death in patients with diastolic heart failure", J Cardiovasc Electrophysiol, 18 (12), pp. 1231-5. [3]. Berry C, Hogg K, Norrie J et al (2005), “Heart failure with preserved left ventricular systolic function: a hospital cohort study”, Heart, 91, pp.907-13. [4]. Dubourg O, Gueret P, Beauchet A, et al. (2008), "Focale: study of systolic and diastolic heart failure in a French elderly population", Int J Cardiol, 124 (2), pp. 188-92.

[5]. Fukuta H, Little WC (2007), "Diagnosis of diastolic heart failure", Curr Cardiol Rep, 9 (3), pp. 224-8. [6]. Hogg K, Swedberg K, McMurray J (2004), “Heart Failure with preserved left ventricular systolic function: epidemiology, clinical characteristics, and prognosis”, J Am Coll Cardiol, 43, pp.317-27. [7]. Ingle L, Cleland JG, and Clark AL (2008), "Perception of symptoms is out of proportion to cardiac pathology in patients with "diastolic heart failure"", Heart, 94 (6), pp. 748-53. [8]. Jithendra B. Somaratne, Colin Berry, John J.V. McMurray et al (2009), “The prognostic significance of heart failure with preserved left ventricular ejection fraction: a literature-based meta-analysis”, Eur J Heart Fail, 11 (9), pp. 855-862. [9]. Okura Y, Ohno Y, Ramadan MM, et al. (2007), "Characterization of outpatients with isolated diastolic dysfunction and evaluation of the burden in a Japanese community: Sado Heart Failure Study", Circ J, 71 (7), pp. 1013-21.

SUMMARY CHARACTERIZATION OF PATIENTS WITH DIASTOLIC HEART F AILURE IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL

Nguyen Trong Hieu*, Bui Van Hoang Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

By studying 166 heart failure patients, we have some following conclusions: - Diastolic heart failure (heart failure with EF ≥ 50%) account for 57.83% of patients with heart failure. - In diastolic heart failure group, female patients accounted for 66.7% compared with men accounting for 33.3%. Significant difference with p <0.05. - The clinical symptoms of the heart failure patients with EF ≥ 50% and EF <50% has no difference. - The percentage of patients with NYHA 4 at admission in group EF <50% is higher with statistical significance compared with group EF ≥ 50%. - Arrhythmias, ischemic and ventricular hyperthrophy in Electrocardiology in patients with EF <50% are similar to the group with EF ≥ 50%. - The percentage of patients must take ACE inhibitors, antiarrhythmics, and diuretics in group with EF <50% is higher with statistical significance than EF ≥ 50%. However, times in hospital are same in two groups. Keywords: Heart failure, Diastolic.

*

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

112

Phùng Văn Lợi và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 113 - 117

113

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI CH ĂM SÓC BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI THÁI NGUYÊN

Phùng Văn Lợi*, Đào Tiến Thịnh, Nguyễn Văn Giang Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Y Dược- ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm kiểm tra mối liên quan giữa các yếu tố (thu nhập cá nhân, thời gian mắc bệnh đái tháo đường, kiến thức chăm sóc bàn chân) với hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng 4 bộ câu hỏi, 286 bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã được lựa chọn để tham gia trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng thu nhập cá nhân, thời gian mắc bệnh đái tháo đường không có liên quan với hành vi chăm sóc bàn chân. Kiến thức chăm sóc bàn chân có mối liên quan chặt chẽ và tích cực với hành vi chăm sóc bàn chân (r = .35). Những phát hiện này cho thấy rằng các điều dưỡng nên giáo dục cho các bênh nhân đái tháo đường type 2 về hành vi chăm sóc bàn chân và thực hành hành vi chăm sóc bàn chân. Từ khóa: Hành vi chăm sóc bàn chân, kiến thức chăm sóc bàn chân, đái tháo đường type 2.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Đái tháo đường type 2 là một bệnh mạn tính không di truyền, bệnh đã trở thành một vấn đề y tế công cộng quan trọng trên toàn thế giới. Ở Việt Nam có khoảng 1,1 triệu người mắc bệnh đái tháo đường type 2, ước tính có khoảng 2,1 triệu người bị bệnh vào năm 2015 [WHO, 2006]. Bệnh nhân đái tháo đường có các hành vi không đúng sẽ phát triển các biến chứng khác nhau đặc biệt là biến chứng trên bàn chân [Lavery, Armstrong, Wunderlich, Tredwell và Boulton, 2003]. Sự hiện diện của các biến chứng bàn chân có thể tác động tiêu cực về thể chất, tâm lý, tinh thần, xã hội cũng như kinh tế của các bệnh nhân bệnh đái tháo đường [Nather và Wu, 2008]. Các nhà nghiên cứu đã khẳng định vai trò quan trọng của hành vi chăm sóc bàn chân. Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia hành vi chăm sóc bàn chân của họ không tốt [Berardis, Pellegrini, Franciosi, Belfiglio, Nardo et al, 2005; Sawangjai, 2006] đặc biệt là ở Việt Nam. Từ tổng quan tài liêu, nhiều yếu tố khác nhau đã được xác định có liên quan đến hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Những bệnh nhân đái tháo đường type 2 có thu nhập thấp, hầu như ít nhận được sự giáo dục về chăm sóc bàn chân. Do đó, hành

*

vi chăm sóc bàn chân của họ là không đủ [Berardis et al, 2005]. Những bệnh nhân đái tháo đường có thời gian mắc bệnh trên 10 năm có kiến thức và thực hành chăm sóc bàn chân tốt hơn [Khamseh, Vatankhah, Baradaran, 2007]. Kiến thức về chăm sóc bàn chân có liên quan tích cực với hành vi chăm sóc bàn chân [Pollock, Unwin, Connolly, 2006; Sawangjai, 2006; Kanan, 2006].

Tuy nhiên có một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng không có mối liên quan giữa các yếu tố với hành vi chăm sóc bàn chân. Câu hỏi cần đặt ra là có mối liên quan giữa các yếu tố với hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2 không. Vì vậy, nghiên cứu về vấn đề này cần được tiến hành.

Mặc dù mối liên quan của các yếu tố với hành vi chăm sóc bàn chân đã được nghiên cứu ở nhiều quốc gia, tuy nhiên ở Việt Nam các nghiên cứu này rất ít. Nhằm nâng cao hiệu quả hành vi chăm sóc bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 sự cần thiết để hiểu thêm về mức độ kiến thức chăm sóc bàn chân, hành vi chăm sóc bàn chân và mối liên quan giữa thu nhập cá nhân, thời gian mắc đái tháo

đường, kiến thức chăm sóc bàn chân với hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại tỉnh Thái Nguyên.

Phùng Văn Lợi và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 113 - 117

114

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mô tả mức độ về kiến thức chăm sóc bàn chân, hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2.

Xác định mối liên quan của thu nhập cá nhân, thời gian mắc đái tháo đường, kiến thức chăm sóc bàn chân với hành vi chăm sóc bàn chân của bênh nhân đái tháo đường type 2.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng

Đối tượng của nghiên cứu là bệnh nhân Đái tháo đường type 2

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Dữ liệu được thu thập từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2011tại phòng khám đái tháo đường khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả mối tương quan được thực hiện trong nghiên cứu này.

Cỡ mẫu là 286 bệnh nhân đái tháo đường type 2, được lựa chọn ngẫu nhiên theo tiêu chuẩn sau: Tuổi từ 20 - 70, có nhận thức và ý thức bình thường. Những người đã bị cắt cụt chi và mắc các bệnh mạn tính nghiêm trọng khác đã được loại trừ khỏi nghiên cứu này.

Kỹ thuật thu thập số liệu

Chọn mẫu ngẫu nhiên (cỡ mẫu 286). Công thức: k = N/n (k là bước nhảy, N là số bệnh nhân T2D khám ngoại trú, n cỡ mẫu) [Black, 2004] k = 2000/286 = 3.

Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân (bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn). Trong nghiên cứu này nhà nghiên cứu sẽ sử dụng bộ câu hỏi có sẵn, thiết kế bao gồm: thông tin cá nhân, kiến thức chăm sóc bàn chân và hành vi chăm sóc bàn chân.

Câu hỏi về thông tin cá nhân: Câu hỏi về thông tin cá nhân sẽ được thiết kế bởi nhà nghiên cứu, bao gồm: tuổi, giới, tình trạng hôn nhân, thu nhập cá nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thời gian bị bệnh.

Câu hỏi về hành vi chăm sóc bàn chân: Bộ câu hỏi về hành vi chăm sóc bàn chân sẽ sử dụng bộ câu hỏi của [Sawangjai, 2006] được chỉnh sửa cho phù hợp với văn hóa Việt Nam. Bộ câu hỏi gồm 30 câu hỏi về 7 nhóm hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Cronbach’s α = 0,86.

Câu hỏi về kiến thức chăm sóc bàn chân: Bộ câu hỏi về kiến thức chăm sóc bàn chân sẽ sử dụng bộ câu hỏi của [Pollock, 2004] được chỉnh sửa cho phù hợp với văn hóa Việt Nam. Bộ câu hỏi gồm 26 câu hỏi về 8 lĩnh vực kiến thức chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Cronbach’s α = 0,78.

Xử lý số liệu

1. Mô tả thống kê: Sử dụng để mô tả thông tin cá nhân, kiến thức chăm sóc bàn chân, hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2.

2. Hệ số tương quan Pearson: Sử dụng để kiểm tra sự ảnh hưởng giữa thu nhập cá nhân, thời gian bị bệnh đái tháo đường, kiến thức chăm sóc bàn chân với hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tần số, và tỷ lệ phần trăm của kiến thức chăm sóc bàn chân, hành vi chăm sóc bàn chân (N = 286)

Biến Tổng điểm X SD Tần xuất Tỷ lệ % M ức độ Ki ến thức CSBC 26 17.92 3.46 Trung bình Thấp 49 17.2 Trung bình 176 61.5 Tốt 61 21.3 Hành vi CSBC 120 69.00 1.31 Trung bình Thấp 7 2.5 Trung bình 196 68.5 Tốt 79 27.6 Rất tốt 4 1.4

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

115

Đối tượng bao gồm 286 bệnh nhân đái tháo đường type 2, 129 nam (45,1%) và 157 nữ (54,9%). Hầu hết trong số họ đã kết hôn (92,7%). Gần một nửa đối tượng (44,4%) có độ tuổi từ 60 - 70 (X = 57,49; SD = 8,04) khoảng 1/3 đối tượng (33,6%) đã tốt nghiệp phổ thông trung học và chuyên nghiệp (32,2%). Trên một nửa đối tượng đã nghỉ hưu (56,3%) và 14% là nông dân, 43% đối tượng có thu nhập cá nhân khoảng 1.500.000 đến 3.000.000 VNĐ ( X = 1852680; SD = 1,42). Hầu hết các đối tượng (63,3%) bị đái tháo đường dưới 5 năm. Điểm trung bình về kiến thức chăm sóc bàn chân và hành vi chăm sóc bàn chân ở một mức độ trung bình (X = 17,92. SD = 3,46; X = 69,00, SD = 1,31) (xem bảng 1).

Bảng 2. Mối liên quan giữa thu nhập cá nhân, thời gian mắc bệnh đái tháo đường, kiến thức

chăm sóc bàn chân với hành vi chăm sóc bàn chân (N = 286)

Biến Hành vi chăm sóc

bàn chân Thu nhập -0.05 Thời gian mắc bệnh đái tháo đường

0,09

Kiến thức chăm sóc bàn chân

0,35**

** p < .01 *p < .05

Kiến thức chăm sóc bàn chân có mối liên quan chặt chẽ và tích cực với hành vi chăm sóc bàn chân (r = 0,35; p < 0,01). Thu nhập cá nhân và thời gian mắc bệnh đái tháo đường không có mối liên quan với hành vi chăm sóc bàn chân (xem bảng 2).

BÀN LUẬN

Điểm trung bình về kiến thức chăm sóc bàn chân ở mức độ trung bình, tỷ lệ phần trăm cao nhất của các đối tượng (61,5 %). Điều đó được giải thích là các bác sỹ và điều dưỡng tại phòng khám đái tháo đường cung cấp kiến thức cho bệnh nhân hàng tháng. Kiến thức được cung cấp cho bệnh nhân thông qua tờ rơi, tranh ảnh và sách về đái tháo đường. Đặc biệt hàng tháng những bệnh nhân tiểu đường được hướng dẫn và thực hành các kỹ thuật về chăm sóc bàn chân như vệ sinh đôi chân, cắt

móng chân, đeo giầy dép, chăm sóc vết thương bàn chân v.v. Hơn nữa hầu hết các bệnh nhân đã tốt nghiệp phổ thông trung học và cao đẳng (32,2%), trình độ học thức đã tạo điều kiện cho họ hiểu về các kiến thức liên quan đến hành vi chăm sóc bàn chân tốt hơn. Tuy nhiên có khoảng 17,2% các bệnh nhân có kiến thức về chăm sóc bàn chân ở mức độ thấp. Điều này chỉ ra một vài bệnh nhân không tham gia đầy đủ các buổi giáo dục về chăm sóc bàn chân và một số bệnh nhân không hiểu, không nhớ các kiến thức về hành vi chăm sóc bàn chân đã được cung cấp. Điều này cũng cho thấy phương pháp cung cấp kiến thức cho bệnh nhân cũng cần được xem xét lại để đạt được hiệu quả đồng đều.

Hầu hết các đối tượng (68,5%) có hành vi chăm sóc bàn chân ở mức độ trung bình, họ đã nhận được những kiến thức về các biến chứng của bệnh đái tháo đường từ bác sĩ và điều dưỡng. Bởi vậy, các bệnh nhân đã nhận ra những hậu quả xấu của các biến chứng đặc biệt là biến chứng bàn chân. Nên các đối tượng phải thường xuyên thực hành chăm sóc bàn chân để làm giảm các biến chứng bàn chân [Frykberg, Tallis, Tierney, 2008; Williams, Harding, Price, 2007].

Có một số lý do để giải thích kiến thức chăm sóc bàn chân có ảnh hưởng nhiều tới hành vi chăm sóc bàn chân. Sự hiểu biết của bệnh nhân về hành vi chăm sóc bàn chân sẽ ảnh hưởng đến cách họ điều chỉnh hành vi [Orem, 2001]. Khi bệnh nhân đái tháo đường type 2 có kiến thức tốt về chăm sóc bàn chân, họ có thể lựa chọn các dụng cụ cho việc chăm sóc bàn chân của họ hoặc họ có ý định trả nhiều tiền, dành nhiều thời gian hơn để thực hành vệ sinh bàn chân, khám bàn chân và thể dục đôi chân [Swangjai, 2006].

Tuy nhiên những kết quả này cho thấy thu nhập cá nhân không ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc bàn chân. Hay nói cách khác người có thu nhập thấp hoặc cao có hành vi chăm sóc bàn chân như nhau. Điều này có thể được giải thích rằng những phụ kiện được sử dụng để chăm sóc bàn chân như: xà phòng, bấm móng tay, kem dưỡng da là không đắt tiền,

Phùng Văn Lợi và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 113 - 117

116

bệnh nhân có thu nhập thấp hay thu nhập cao đều có thể mua được. Các đối tượng có thể chăm sóc bàn chân của họ mà không phụ thuộc vào tiền bạc. Vì vậy, thu nhập không ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc bàn chân, điều này phù hợp với nghiên cứu của Hasnam và Sheikh (2009). Ngoài ra thời gian mắc bệnh tiểu đường cũng không liên quan tới hành vi chăm sóc bàn chân. Đặc biệt, mỗi bệnh nhân đái tháo đường nhận được tờ rơi về chăm sóc bàn chân. Bác sỹ và điều dưỡng cũng có những buổi tư vấn, giáo dục về hành vi chăm sóc bàn chân cho bệnh nhân hàng tháng. Họ đã nhận ra hậu quả của các biến chứng, đặc biệt là biến chứng bàn chân. Bởi vậy, các bệnh nhân đái tháo đường type 2 có cơ hội để phát triển các hành vi chăm sóc bàn chân mà không phụ thuộc vào thời gian bị bệnh [Khamsed et al, 2007].

KẾT LUẬN Kiến thức chăm sóc bàn chân và hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2 ở mức độ trung bình. Yếu tố đã tìm thấy có liên quan chặt chẽ và tích cực với hành vi chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2 là kiến thức chăm sóc bàn chân. KHUYẾN NGHỊ Dựa trên kết quả nghiên cứu, các điều dưỡng viên nên có kế hoạch, xây dựng chương trình cung kiến thức chăm sóc bàn chân và hỗ trợ hành vi chăm sóc bàn chân cho bệnh nhân đái tháo đường type 2. Họ nên phát triển một chương trình giáo dục hành vi chăm sóc bàn chân để đảm bảo chất lượng chăm sóc cho các bệnh nhân đái tháo đường type 2. Nâng cao kiến thức chăm sóc bàn chân sẽ nâng cao được hành vi chăm sóc bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường type 2.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Berardis, G., Pellegrini, F., Franciosi, Belfiglio, M., & Nardo, B., et al. (2005). Are type 2 diabetic patients offered adequate foot care? The

role of physician and patient characteristics. Journal of Diabetes and its Complications, 19(6), 319-327. [2]. Black, K. (2004). Business statistics for contemporary decision making (4th ed.). New Delhi: Wiley India. [3]. Frykberg, R. G., Tallis, A., & Tierney, E. (2008). Diabetic foot self examination with the tempstat as an integral component of a comprehensive prevention program. The Journal of Diabetic Foot Complications, 1(1), 13-18. [4]. Hasnain, S., & Sheikh, N. (2009). Knowledge and practices regarding foot care in diabetic patients visiting diabetic clinic in Jinnah Hospital, Lahore. Journal of the Pakistan Medical Association, 59, 687-690. [5]. Kanan, P. (2006). The relationship between health locus of control social support and foot care behaviors in diabetic foot ulcer patients. Faculty of Graduate Studies, Mahidol University. [6]. Khamsed, M. E., Vatankhah, N., & Baradaran., et al. (2007). Knowledge and practice of foot care in Iranian people with type 2 diabetes. International Wound Journal, 4, 298-302. [7]. Lavery, L. A., Armstrong, D. G., Wunderlich, R. P., Tredwell, J., & Boulton, A. J. (2003). Evaluating the prevalence and incidence of foot pathology in Mexican Americans and Non-Hispanic whites from a diabetes disease management cohort. Diabetes Care, 26(5), 1435-1438. [8]. Nather, A., & Wu, P. (2008). Diabetes mellitus and its complication: A global problem. Retrieved [9]. Orem, D. E. (2001). Nursing: Concepts of practice (6th ed.). St. Louis, MO. Pollock, R. D., Unwin, N. C., & Connolly, V. (2004). Knowledge and practice of foot care in people with diabetes. Diabetes Research and Clinical Practice, 64, 117-122. [10]. Sawangjai, S. (2006). Foot care behaviors in type 2 diabetes patients. Faculty of Graduate Studies, Mahidol University. [11]. WHO. (2006). Guidelines for the management and care of diabetes mellitus. Nasr City: Regional Office for the Eastern Mediterranean. [12]. Williams, D. T., Harding, K. G., & Price, P. E. (2007). The influence of exercise on foot perfusion in diabetes. Diabetic Medicine, 24, 1105-1111.

Phùng Văn Lợi và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 113 - 117

117

SUMMARY FACTORS RELATED TO FOOT CARE BEHAVIORS IN PERSONS W ITH TYPE 2 DIABETES IN THAI NGUYEN

Phung Van Loi*, Dao Tien Thinh, Nguyen Van Giang

Faculty of Nursing - Thai Nguyen Medicine and Pharmacy of University

This study aimed to examine relationships between factors (income, diabetes duration, foot care knowledge) and foot care behaviors among person with type 2 diabetes. Data was collected by using 4 questionnaires. Two hundred and eighty six persons with type 2 diabetes at Thai Nguyen General Hospital, Thai Nguyen province were recruited in the study. The results show that income, diabetes duration had not a correlates with foot care behaviors. The foot care knowledge had moderate positive relationships with foot care behaviors (r = .35). These findings suggest that nurses should educate patients about foot care behaviors and foot care practices. Keywords: Foot care behaviors, foot care knowledge, type 2 diabetes.

*

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

118

Đinh Ngọc Thành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 119 - 125

119

MỐI LIÊN QUAN GI ỮA GIAO TI ẾP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ SỰ HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH CỦA BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN

Đinh Ngọc Thành*

Khoa Điều Dưỡng - Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Nghiên cứu này được xây dựng để khảo sát sự hài lòng bệnh nhân và sự giao tiếp của điều dưỡng ở các bệnh nhân nội trú, đồng thời kiểm tra mối liên quan giữa giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng của bệnh nhân. Dữ liệu đã được thu thập bởi bộ câu hỏi tự điền từ 197 bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên. Sự trả lời của người tham gia nghiên cứu đã được đánh giá trong phạm vi 36 câu của hai bộ câu hỏi trên 5 điểm của thang đo. Kết quả của nghiên cứu đã thể hiện rằng,

các bệnh nhân đã hài lòng ở mức độ cao với sự giao tiếp của điều dưỡng ( x = 3.83, SD = .72), và

các bệnh nhân cũng đã đánh giá về sự giao tiếp của điều dưỡng ở mức độ trung bình (x = 3.59, SD = .69). Đặc biệt kết quả nghiên cứu đã thể hiện rằng sự hài lòng bệnh nhân có liên quan chặt chẽ tích cực với giao tiếp của điều dưỡng (r = .77, p < .01). Bởi vậy để tăng sự hài lòng bệnh nhân cũng như để đảm bảo chất lượng của chăm sóc điều dưỡng thì trước hết các kỹ năng giao tiếp của điều dưỡng cần được cải thiện. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU*

Chất lượng của chăm sóc điều dưỡng phải được đánh giá và cải thiện bởi vì nó là một chỉ số thể hiện tình trạng sống còn của dịch vụ chăm sóc y tế. Một trong các chỉ số có ý nghĩa cho sự đảm bảo chất lượng của chăm sóc là sự hài lòng bệnh nhân [10], [15]. Donabedian (1980) đã nhấn mạnh rằng sự hài lòng bệnh nhân là một sự đo lường của chất lượng chăm sóc bởi vì nó phản ánh sự thành công của nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe trong việc đáp ứng các giá trị và sự mong đợi của người bệnh. Theo tác giả Johansson và cộng sự (2002), sự hài lòng bệnh nhân là sự đánh giá chủ quan bởi sự nhận thức và phản ứng tâm lý của họ, nó là kết quả của sự tương tác giữa sự mong đợi của bệnh nhân đối với chăm sóc điều dưỡng mà họ muốn có và nhận thức của họ về chăm sóc điều dưỡng thực sự mà họ đã nhận được [5]. Bởi vậy, sự hài lòng bệnh nhân là kết quả thuộc về người bệnh là cái phản ánh chất lượng của chăm sóc điều dưỡng [17].

Hài lòng bệnh nhân đã trở nên quan trọng bởi lẽ nó làm tăng việc thực hành áp dụng quan *

điểm về chính sách khách hàng với dịch vụ chăm sóc y tế. Đánh giá sự hài lòng người bệnh đối với dịch vụ chăm sóc y tế rất có ý nghĩa về mặt lâm sàng bởi bệnh nhân hài lòng họ sẽ tuân thủ các hướng dẫn điều trị và đóng vai trò chủ động hơn trong việc tự chăm sóc [11].

Hơn nữa, hài lòng của bệnh nhân với giao tiếp của điều dưỡng cũng đáp ứng như là một chỉ dẫn phản ánh các nhu cầu của bệnh nhân được đáp ứng đối với sự chăm sóc sức khỏe [8]. Tài liệu đã chỉ ra rằng kết quả thuộc về bệnh nhân là sự hài lòng họ có được đối với giao tiếp của điều dưỡng [3]. Bởi vậy, hài lòng của bệnh nhân đối với giao tiếp của điều dưỡng là tối quan trọng trong các dịch vụ chăm sóc sức khỏe [9].

Dù sao, kết quả của một vài các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các bệnh nhân đã báo cáo có sự không hài lòng cao với giao tiếp của điều dưỡng. Ditta (2010) đã phát biểu 10% bệnh nhân đã không hài lòng với giao tiếp của điều dưỡng trong khi họ nằm viện. Ở Việt Nam, sự hài lòng của bệnh nhân đối với giao tiếp của điều dưỡng cũng được báo cáo bởi các tác giả Hiền (2003) và Thu (2010) theo thứ tự với 8% và 13,6% các mẫu nghiên cứu của họ là không hài lòng.

Đinh Ngọc Thành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 119 - 125

120

Theo tác các giả Ozsoy, Ozgur, và Akyol (2007), sự hài lòng của bệnh nhân là sự đánh giá chủ quan bằng nhận thức và phản ứng tâm lý của họ, đó chính là kết quả của sự tương tác giữa giao tiếp của điều dưỡng và sự mong đợi của bệnh nhân. Thêm nữa, Heath (1995) đã chỉ ra rằng bệnh nhân hài lòng với giao tiếp của điều dưỡng nghĩa là họ thỏa mãn với sự truyền đạt và trao đổi các thông điệp bởi sự giao tiếp bằng lời và không bằng lời của người điều dưỡng. Ngoài ra, McCabe (2004) cũng nói rằng bệnh nhân hài lòng cao khi điều dưỡng thực hiện tốt hơn ở tất cả các khía cạnh của giao tiếp. Bởi vậy, bệnh nhân không hài lòng với giao tiếp của điều dưỡng nghĩa là các điều dưỡng đã thực hiện các kỹ năng giao tiếp bằng lời và không bằng lời chưa được tốt [4].

Nghiên cứu trên mối liên quan giữa giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng bệnh nhân có một vai trò quan trọng để cải thiện chất lượng của chăm sóc điều dưỡng; nhưng quá trình tổng quan của tài liệu mới chỉ tìm thấy có 2 nghiên cứu được thực hiện bởi Stallins (1996) và Thanh (2010). Kết quả của 2 nghiên cứu này đã thể hiện một mối liên quan tích cực rất có ý nghĩa giữa giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng của bệnh nhân.

Mối liên quan giữa các biến số đề cập ở trên hiếm được nghiên cứu ở các quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Bởi vậy, sự hài lòng bệnh nhân và giao tiếp điều dưỡng trong ngữ cảnh của Việt Nam nên được tiếp tục nghiên cứu.

Bệnh viện A Thái nguyên là một bệnh viện lớn của tỉnh Thái Nguyên có 340 giường bệnh, nhưng trong thực tế có khoảng 560 bệnh nhân điều trị nội trú mỗi ngày. Bệnh viện có 148 điều dưỡng trực tiếp chăm sóc tại 13 khoa điều trị. Qua quan sát trực tiếp tại bệnh viện và trao đổi với một số điều dưỡng trưởng ở các khoa điều trị của bệnh viện thấy rằng các bệnh nhân thường có phàn nàn về thái độ và giao tiếp của các điều dưỡng, nhưng dù sao vẫn chưa có nghiên cứu nào về mối liên quan này. Bởi vậy, trong góc độ đảm bảo chất lượng của chăm sóc cái mà được các điều dưỡng cung cấp tới bệnh nhân và danh

tiếng của bệnh viện thì việc tiến hành một nghiên cứu khảo sát mối liên quan giữa hài lòng người bệnh và giao tiếp của điều dưỡng là thực sự cần thiết.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục đích của nghiên cứu này là: (1) Mô tả sự hài lòng của bệnh nhân và giao tiếp điều dưỡng ở các bệnh nhân nội trú tại bệnh viện viện A tỉnh của Thái Nguyên và (2) Xác định mối liên quan giữa giao tiếp điều dưỡng và sự hài lòng của bệnh nhân.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế mô tả tương quan đã được sử dụng cho nghiên cứu này để xác định mối liên quan giữa giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng của người bệnh. Một trăm chín mươi bẩy đối tượng tham gia trong nhiên cứu này đã được lựa chọn ngẫu nhiên từ 404 bệnh nhân nội trú của 9 khoa nội trú của Bệnh Viện A Thái Nguyên. Dữ liệu đã được thu thập trong tháng 8 năm 2011. Tiêu chuẩn chọn mẫu bao gồm: (1) đủ 18 tuổi; (2) đã nhập viện được ít nhất 48 giờ; (3) Có khả năng giao tiếp (Nghe, nói, đọc viết, hiểu) bằng tiếng Việt; (4) sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu; và (5) không có sai lệch về nhận thức. Những đối tượng trong giai đoạn cấp cứu hoặc sau phẫu thuật trong vòng 72 giờ đã không được lựa chọn vào nghiên cứu.

Ba bộ câu hỏi đã được sử dụng để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu này đó là:

(1) Bộ câu hỏi về thông tin cơ bản đã được sử dụng để thu thập các thông tin về tuổi, giới, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, số ngày nằm viện, và loại hình bảo hiểm y tế; (2) bộ câu hỏi đánh giá “Mức độ hài lòng của bệnh nhân với giao tiếp của điều dưỡng”; và (3) bộ câu hỏi đánh giá “Sự giao tiếp của điều dưỡng” đã được nhà nghiên cứu phát triển dựa trên “Interpersonal Communication Assessment Scale” của Klakovich và Cruz (2006) và dựa trên lý thuyết về giao tiếp của Heath (1995). Giá trị nội dung của cả hai bộ câu hỏi này đã được kiểm tra bởi 3 chuyên gia giao tiếp người Thái Lan. Chỉ số giá trị nội dung (CVI) của cả 2 bộ câu hỏi này đều là 1.0.

Đinh Ngọc Thành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 119 - 125

121

Cả hai bộ câu hỏi “Sự Hài Lòng của bệnh nhân với Giao Tiếp của điều dưỡng” và “Sự giao tiếp của điều dưỡng” đều có tồng cộng có 18 câu hỏi được chia làm 3 phần theo thứ tự: Các câu từ 1 đến 8 đo lường về các yếu tố “Bi ện hộ” (Chuyển tải rõ ràng các chẩn đoán và các thông tin liên quan trong cách hỗ trợ sự mong đợi và quyết định của bệnh nhân); Các câu từ 9 đến 14 đo lường về việc “Sử dụng phép chữa bệnh bằng giao tiếp của điều dưỡng” (Biểu lộ các hành vi cá nhân để giúp các bệnh nhân trong việc đạt được xúc cảm có lợi cho sức khỏe và thay đổi hành vi bởi sự chân thành, thông cảm và tôn trọng của họ); và các câu từ 15 đến 18 đo lường các yếu tố “Giá trị” (Chú ý lắng nghe và kiểm tra lại các câu của thông điệp đã được hiểu chính xác). Các đối tượng tham gia trả lời 36 câu của 2 bộ câu hỏi đã đánh giá trên năm điểm của “Likert scale”. Với bộ câu hỏi “Sự Hài Lòng của bệnh nhân với Giao Tiếp của điều dưỡng” điểm đánh giá từ 1 là rất không hài lòng đến 5 là rất hài lòng. Điểm cao chỉ ra mức độ hài lòng cao. Còn với bội câu hỏi “Sự giao tiếp của điều dưỡng” điểm đánh giá ” từ 1 là không bao giờ đến 5 là rất thường xuyên. Điểm cao chỉ ra mức độ cao về giao tiếp. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Mức độ hài lòng của bệnh nhân được mô tả trong bảng 1. Nhìn chung, bệnh nhân đã có mức độ hài lòng cao với cả 3 khía cạnh của giao tiếp, đó là: “Các yếu tố biện hộ” ( x = 3.88, SD = .70), “việc sử dụng phép chữa bệnh bằng giao tiếp của điều dưỡng” ( x = 3.77, SD = .80), và “các yếu tố giá trị” ( x = 3.79, SD = .80). Kết quả đã báo cáo ở đây có thể được giải thích bằng một vài cách. Cách giải thích thứ nhất là cách điều dưỡng ở bệnh viện này đã thực hiện tốt tất cả các khía cạnh của giao tiếp. Một cách giải thích khác là bệnh nhân đã đánh giá cho điểm về sự hài lòng của họ như là cao nhất bởi vì các điều dưỡng là người đã mang đến cho họ những kiến thức mà họ không có. Thêm nữa vấn đề văn hóa cũng có thể ảnh hưởng đến điểm hài lòng, bởi vì người dân Việt Nam thường rất tôn trọng nghề chăm sóc sức khỏe, coi nghề này là một nghề cao quý nhất.

Theo tác giả Ozsoy et al. (2007) thì hài lòng là nhận thức cá nhân, bởi vậy nó có thể bị ảnh hưởng bởi các đặc điểm cá nhân của người bệnh. Trong nghiên cứu này phần lớn các đối tượng nghiên cứu có các đặc điểm cá nhân phù hợp cho sự đánh giá hài lòng của họ là cao nhất, chẳng hạn như: Tuổi trung bình tương đối cao (45,4 tuổi); trình độ học vấn là trung bình (cấp II là 39,1% và cấp III là 34%); Tỷ lệ kết hôn cao (81,7%); và số ngày nằm viện trung bình là cao (7,2 ngày). Bởi vậy các yếu tố này có thể đã ảnh hưởng đến điểm hài lòng cao của các mẫu trong nghiên cứu này. Akhbari và cộng sự (2006), Johansson và cộng sự (2002) Hajifathali và cộng sự (2008) đều đã chứng minh rằng những bệnh nhân có tuổi cao hơn đánh giá chất lượng của chăm sóc là cao hơn. Thêm nữa, Al-Doghaither (2004) đã nói rằng những người có học vấn cao thường có sự mong đợi cao hơn chững người có học vấn thấp và bệnh nhân kết hôn có điểm hài lòng cao hơn các bệnh nhân độc thân. Thêm vào đó, kết quả của Hajifathali và cộng sự (2008) đã bộc lộ rằng, các bệnh nhân có số ngày nằm viện 11-15 ngày sẽ cho điểm hài lòng cao hơn các bệnh nhân có số ngày nằm viện dưới 5 ngày hoặc trên 16 ngày. Thứ nhất, các điểm hài lòng cao của bệnh nhân liên quan tới các yếu tố “Bi ện hộ” cho người bệnh ( x = 3.80, SD = .70). Đáng chú ý nhất trong phần này là khía cạnh “Chuẩn bị bệnh nhân cho các thủ thuật” đã được các đối tượng cho điểm hài lòng rất cao (x = 4.05, SD = .68). Đây là một sự thật bởi vì trong ngữ cảnh Việt Nam hiện nay điều dưỡng mới chỉ chú trọng tới các thủ thuật [18]. Ngược lại, các khía cạnh như “Sử dụng thời gian cho vấn đề bệnh nhân quan tâm”, “Cho phép bệnh nhân thể hiện điều họ không vừa ý” đã thể hiện điểm hài lòng của bệnh nhân ở mức độ trung bình điều đó chứng tỏ điều dưỡng đã ít quan tâm. Mức độ giao tiếp của điều dưỡng đã được đánh giá thông qua nhận thức của bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 đã thể hiện rằng nhìn chung bệnh nhân đã đánh giá sự thể hiện các khía cạnh của giao tiếp ở mức trung bình ( x = 3.59, SD = .69).

Đinh Ngọc Thành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 119 - 125

122

Table 1. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn về sự hài lòng của bệnh nhân với giao tiếp của điềudưỡng và sự giải thích các điểm (n = 197)

Các khía cạnh giao tiếp của điều dưỡng x SD Giải thích điểm Mức độ hài lòng chung của bệnh nhân 3.83 .72 Cao Biện hộ cho người bệnh 3.80 .70 Cao Chuẩn bị bệnh nhân cho các thủ thuật 4.05 .68 Cao Cho bệnh nhân lời chỉ dẫn rõ ràng 3.98 .79 Cao Phát biểu có tính nhất quán các thông tin 3.97 .74 Cao Biểu lộ hành vi khi phản hồi thông tin 3.91 .85 Cao Hướng dẫn và khuyến khích chăm sóc phòng bệnh 3.90 .86 Cao Giải thích các lựa chọn điều trị 3.81 .92 Cao Hỏi các quyết định điều trị 3.75 1.0 Cao Đề nghị tư vấn khi có nhu cầu 3.69 .94 Cao Sử dụng giao tiếp chữa bệnh của điều dưỡng 3.77 .80 Cao Duy trì khoảng cách phù hợp 3.97 .78 Cao Sử dụng ánh nắt 3.92 .80 Cao Thể hiện nét mặt 3.92 .80 Cao Thừa nhận các vấn đề bệnh nhân quan tâm 3.66 .98 Trung bình Sử dụng thời gian cho vấn đề bệnh nhân quan tâm 3.60 .99 Trung bình Cho phép bệnh nhân thể hiện điều họ không vừa ý 3.54 1.1 Trung bình Tính giá tr ị 3.80 .80 Cao Sử dụng câu hỏi rõ ràng 3.93 .76 Cao Cung cấp thông tin phản hồi chi tiết 3.82 .97 Cao Hỏi để làm rõ vấn đề 3.74 .94 Cao Hỏi để kiểm tra lại nhận thức của bệnh nhân 3.69 1.0 Cao

Chú ý: 5 điểm thang đo từ 1 (rất không hài lòng) đến 5 (rất hài lòng).

“Hỏi để kiểm tra lại nhận thức của bệnh nhân” và “Hỏi để làm rõ vấn đề” được các bệnh nhân cho điểm ở mức độ trung bình thấp nhất ( x = 3.15, SD = 1.19, Và x = 3.12, SD = 1.15). Đây là các khía cạnh rất quan trọng trong giao tiếp điều dưỡng. Nó có thể ảnh hưởng tới kết quả thuộc về người bệnh, bởi vì nó khẳng định sự nhận thức của bệnh nhân đối với việc tuân thủ việc thực hiện chăm sóc điều dưỡng của họ, chẳng khác gì nhận thức của điều dưỡng về mức độ trầm trọng các vấn đề cần giải quyết của bệnh nhân. Bởi vậy, các nhà quản lý điều dưỡng nên có cái nhìn thích đáng để tăng cường năng lực giao tiếp cho điều dưỡng, bởi đó cũng là cách góp phần cải thiện chất lượng chăm sóc điều dưỡng. Có như vậy, chất lượng của chăm sóc điều dưỡng

mới được nâng cao hơn và kết quả thuộc về người bệnh sẽ được cải thiện hơn nếu giao tiếp của điều dưỡng được tăng cường.

Mối liên quan giữa hài lòng bệnh nhân và giao tiếp điều dưỡng đã được khẳng định. Kết quả nghiên cứu (Bảng 3) đã bộc lộ rằng, sự hài lòng bệnh nhân là liên quan chặt chẽ và tích cực với giao tiếp điều dưỡng (r = .77, p < .01).

Kết quả này được hỗ trợ bởi nghiên cứu của Stallins (1996). Stallins đã khẳng định rằng mối li ện quan giữa hành vi giao tiếp của điều dưỡng và hài lòng bệnh nhân là chặt chẽ (r = 0.73, p < .01). Mối liên quan giữa điều dưỡng và bệnh nhân đã được Millard và cộng sự (2006) phát biểu là quan trọng để bệnh nhân chủ động tham gia vào chăm sóc điều dưỡng.

Đinh Ngọc Thành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 119 - 125

123

Table 2. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về mức độ giao tiếp của điều dưỡng và sự giải thích các điểm (n = 197)

Các khía cạnh giao tiếp của điều dưỡng x SD Giải thích điểm

Mức độ chung của giao tiếp điều dưỡng 3.59 .69 Trung bình

Biện hộ cho người bệnh 3.68 .64 Cao Chuẩn bị bệnh nhân cho các thủ thuật 3.88 .71 Cao Phát biểu có tính nhất quán các thông tin 3.81 .75 Cao Cho lời chỉ dẫn rõ ràng 3.77 .85 Cao Biểu lộ hành vi khi phản hồi thông tin 3.75 .99 Cao Hướng dẫn và khuyến khích chăm sóc phòng bệnh 3.71 .87 Cao Giải thích các lựa chọn điều trị 3.60 .99 Trung bình Hỏi các quyết định điều trị 3.48 .98 Trung bình Đề nghị tư vấn khi có nhu cầu 3.46 1.03 Trung bình Sử dụng giao tiếp chữa bệnh của điều dưỡng 3.61 .74 Trung bình Duy trì khoảng cách phù hợp 3.91 .78 Cao Thể hiện nét mặt 3.84 .88 Cao Sử dụng ánh nắt 3.83 .89 Cao Cho phép bệnh nhân thể hiện điều họ không vừa ý 3.39 1.05 Trung bình Thừa nhận các vấn đề bệnh nhân quan tâm 3.37 1.02 Trung bình Sử dụng thời gian cho vấn đề bệnh nhân quan tâm 3.33 1.06 Trung bình Tính giá tr ị 3.38 .92 Trung bình Sử dụng câu hỏi rõ ràng 3.69 .86 Cao Cung cấp thông tin phản hồi chi tiết 3.60 1.00 Trung bình Hỏi để kiểm tra lại nhận thức của bệnh nhân 3.15 1.19 Trung bình Hỏi để làm rõ vấn đề 3.12 1.15 Trung bình

Chú ý: 5 điểm thang đo từ 1 (không bao giờ) đến 5 (rất thường xuyên).

Table 3. Mối liên quan giữa hài lòng của bệnh nhân và giao tiếp điều dưỡng

Hài lòng của bệnh nhân Giao tiếp điều dưỡng .77** ** p < .01.

KẾT LUẬN

Hài lòng bệnh nhân là một chỉ dẫn có ý nghĩa đánh giá chất lượng của chăm sóc điều dưỡng. Thêm vào đó, giao tiếp điều dưỡng là yếu tố đặc biệt quan trọng tạo nên sự hài lòng người bệnh. Kết quả của nghiên cứu này đã thể hiện rằng mức độ hài lòng chung của các bệnh nhân nội trú tại Bệnh Viện A Thái Nguyên với giao tiếp của điều dưỡng là cao. Đặc biệt, kết quả của nghiên cứu đã thể hiện sự hài lòng bệnh nhân có liên quan chặt chẽ tích cực với giao tiếp điều dưỡng (r = .77, p < .01). Kết quả của nghiên cứu này đã gợi ý rằng để có sự hài lòng cao của bệnh nhân, người điều dưỡng phải thực hiện tốt nhất tất cả các khía cạnh của giao tiếp điều dưỡng.

Bởi vậy, để tăng hài lòng bệnh nhân cũng như đảm bảo chất lượng của chăm sóc điều dưỡng thì các kỹ năng giao tiếp điều dưỡng nên được thúc đẩy một cách hợp lý.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Akhbari, F., Hosseini, M., Arab, M., &

Chozokly, N. (2006). Study of effective factors on

inpatient satisfaction in Hospitals of Tehran

University of medical science. Scientific Journal

of School of Public Health and Institute of Public

Health Research, 4(3), 25-36.

[2]. Al-Doghaither, A. (2004). The influence of

patient socio demography characteristic on patient

satisfaction. College of applied Medical Science,

10, 358-364.

Đinh Ngọc Thành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 119 - 125

124

[3]. Bertakis, K., Rotex, D. & Putnam, S. (1991). The relationship of physician medical interview style. Journal of Family Practice 32(2), 175-181. [4]. Boscart, V. M. (2009). A communication intervention for nursing staff in chronic care. Journal of Advanced Nursing, 65(9), 1823–1832. [5]. Danish, K., Khan, U., Chaudhry, T. & Naseer, M. (2008). Patient Satisfaction; An Experience at IIMC-T Railway Hospital. IIMC-T Railway General Hospital, Rawalpindi. [6]. Ditta, S. 2010. Patient satisfaction at the Medical Emergency department at Holbæk Hospital. Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine. Ditta licensee BioMed Central Ltd. [7]. Donabedian A. (1980). The Definition of Quality and Approaches to Its Assessment. In: Explorations in Quality Assessment and Monitoring. Ann Arbor: Health Administration Press, 1. [8]. Essen, V., Larsson, G., Oberg, K., & Sjoden, P. (2002). Satisfaction with care: Associations with health-related quality of life and psychosocial function among Swedish patients with endocrine gastrointestinal tumours. Eur Journal Cancer Care (Engl), 11(2), 91–99. [9]. Finch, L. P. (2005). Nurses’ Communication with Patients: Examining Relational Communication Dimensions and Relationship Satisfaction. International Journal for Human Caring 4(9). [10]. Ganova-Iolovska, M., Kalinov, K. & Geraedts, M. (2008). Satisfaction of inpatients with acute coronary syndrome in Bulgaria. Retrieved in August, 2010 from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18625035 [11]. Guldvog, B. (1999). Can patient satisfaction improve health among patients with angina pectoris? International Journal for Quality in Health Care, 3(11), 233-240. [12]. Hajifathali, A., Ainy, E., Jafari, H., Moghadam, N. M., Kohyar, E., Hajikaram, S. (2008). In-patient satisfaction and its related factors in Taleghani University Hospital, Tehran, Iran. Pak J Med Sci, 2(24), 274-277. [13]. Hien, Thu. 2003. Nursing and patient care. Retrieved November 10, 2010, from http://www.baobinhdinh.com.vn/603/2003/9/6019.

[14]. Hong Hai (2008). Lack of human resources in the field of nursing. Retrieved in June, 2010 from http://www.tin247.com/thieu_nguon_nhan_luc_cao_trong_linh_vuc_dieu_duong-10-66002.html. [15] . Johansson, P., Oléni, M. & Fridlund, B. (2002). Patient satisfaction with nursing care in the context of health care: a literature study. Nordic College of Caring Sciences, Scand J Caring Sci, 16, 337-344. [16]. Klakovich, M. D. and Cruz, F. A. (2005). Validating the Interpersonal Communication Assessment Scale. Journal of Professional Nursing, 1(22), 60 – 67. [17]. Leonard, K. L. (2008). Is patient satisfaction sensitive to changes in the quality of care? An exploitation of the Hawthorne effect. Journal of Health Economics, 27, 444-459. [18]. Luu, N. B. (2010). Nurses with the comprehensive care in Vietnam. The nursing association of Vietnam. [19]. McCabe, C. (2004). Nurse-patient communication: an exploration of patients' experiences. Jounal Clinical Nursing, 13(1), 41-9. [20]. Millard, L., Hallett, C. & Luker, K. (2006). Nurse-patient interaction and decision-making in care: patient involvement in community nursing. Journal of Advanced Nursing, 55, 142–150. [21]. Ozsoy, S.A., Ozgur G. & Akyol, D. (2007). Patient expectations and Satisfaction with nursing care in Turkey: A Literature review. International Nursing Review, 24, 249-255. [22]. Stallins, M. 1996. Patient satisfaction and caring behaviors of the ED nurse. Poster session presented at the annual meeting of the International Association for Human Caring: Rochester, Minnesota, USA. [23]. Thanh, Dinh. Ngoc., 2010. The relationship between Nurse Communication and Patient Satisfaction among in-hospital patients at Thai Nguyen general hospital, Vietnam. The 2nd CMU Graduate Research Conference 26th November, 2010, 576-584. [24]. Thu, M. 2010. Older patients were less satisfied about nursing. Retrieved November, 2010,from http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/yte/53218/index.brvt.

Đinh Ngọc Thành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 119 - 125

125

SUMMARY THE RELATIONSHIP BETWEEN NURSE COMMUNICATION AND PA TIENT SATISFACTION AMONG IN-HOSPITAL PATIENTS AT THAI NGU YEN A HOSPITAL, VIETNAM

Dinh Ngoc Thanh* Faculty of Nursing - Thai Nguyen Medicine and Pharmacy of University

This study was conducted to describe patient satisfaction and nurse communication among in-hospital patients and to examine the relationship between nurse communication and patient satisfaction. Data were collected by the structured self-report from 197 in-hospital patients at Thai Nguyen A Hospital. The respondents evaluated the extent to which 36 items of the both questionnaires on a five-point Likert scale. The research’s results showed that the patients were highly satisfied with nurse communication (x = 3.83, SD = .72), and the patients rated about nurse communication was moderate (x = 3.59, SD = .69). Specially, the research result showed that patient satisfaction had a strong positive correlation with nurse communication (r = .77, p < .01). Therefore, to increase patient satisfaction the nurse communication skills should be promoted in order to ensure the quality of nursing care. Keywords: Patient satisfaction/ nurse communication.

*

Nguyễn Trọng Hiếu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 105 - 111

126

Trịnh Thị Thu Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 127 - 130

127

KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở 08 XÃ CỦA TỈNH YÊN BÁI NĂM 2010

Tr ịnh Thị Thu Hoài1,*, Nguyễn Tiến Dũng2

1Sở Y tế tỉnh Yên Bái, 2Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá nhận thức của người dân về bệnh tăng huyết áp và cách phòng, chống bệnh tăng huyết áp. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ người dân ≥ 25 tuổi, trong phạm vi 08 xã, phường của tỉnh Yên Bái năm 2010. Kết quả nghiên cứu: Đánh giá nhận thức của nhân dân về dự phòng và kiểm soát bệnh tăng huyết áp: Có 0.6% đạt loại yếu; 1.4% đạt loại trung bình; 98% đạt loại tốt. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

THA là một bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giới. Bệnh THA ngày càng có xu hướng gia tăng. Thống kê tại Hoa Kỳ năm 2003, tỉ lệ người trưởng thành THA là 28%, tức cứ 4 người Mỹ thì có 1 người bị THA. Tại Vi ệt Nam, theo thống kê của Phạm Gia Khải năm 1999 và 2000, tỉ lệ bệnh THA ở Hà Nội tăng từ 16,05% lên 23,2% [1]. Bệnh THA cũng là nguyên nhân gây ra nhiều tai biến nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong nhưng lại là yếu tố nguy cơ tim mạch có thể điều chỉnh được. Nhận thức của nhân dân về sự thường gặp, về mức độ nguy hiểm của bệnh còn chưa đầy đủ. Việc điều chỉnh để có một lối sống hợp lí là vấn đề rất quan trọng trong việc phòng, chống bệnh THA nhưng việc áp dụng trong thực tế lại không đơn giản vì những thói quen sinh hoạt đã tồn tại từ khá lâu và nhận thức của người dân cũng còn những hạn chế nhất định; Người bệnh THA lại thường hay có nhiều bệnh khác đi kèm như: béo phì, tiểu đường, rối loạn lipid máu... làm cho việc khống chế số đo HA càng khó khăn hơn [3], [5]. Điều tra của Bộ Y tế khẳng định, 77% người dân hiểu sai về bệnh tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ của bệnh. Hơn 70% người dân không biết cách phát hiện sớm và dự phòng bệnh tăng huyết áp[4].

*

Tìm hiểu về vấn đề trên và để có cơ sở đưa ra các giải pháp phù hợp cho chương trình phòng chống bệnh tăng huyết áp đang triển khai ở Yên Bái, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: Khảo sát kiến thức của người dân về bệnh tăng huyết áp và cách phòng, chống bệnh tăng huyết áp.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Tất cả người dân ≥ 25 tuổi, cả nam và nữ trong đại diện tại 8 xã phường, thị trấn thuộc thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và các huyện trực thuộc tỉnh Yên Bái.

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04/2010 đến 09/2010

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang

+ Phương pháp chọn mẫu có chủ đích: Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính một tỷ lệ trong quần thể:

n = Z2 1-α/2 p(1-p)

∆2

+ Phương pháp thu thập số liệu: Phát vấn người dân tại cộng đồng qua bảng câu hỏi về sự hiểu biết của người dân về tăng HA đã thiết kế sẵn.

+ Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng các phương pháp thống kê y học.

Trịnh Thị Thu Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 127 - 130

128

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

STT Thông tin n % 1 Đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm tuổi 516 100 25 ≤ tuổi đến 39 tuổi 178 34,5 40 tuổi - 60 tuổi 236 45,7

≥ 60 tuổi 102 19,8 2 Đối tượng nghiên cứu phân theo giới Nam 239 46,3 Nữ 277 53,7 3 Đối tượng nghiên cứu phân theo nghề nghiệp Nông dân 253 49 Công nhân 26 5 Cán bộ CC, VC 71 13,8 Khác 166 32,2 4 Đối tượng nghiên cứu phân theo dân tộc Kinh 412 79,8 Dân tộc khác 104 20,2 5 Đối tượng nghiên cứu phân theo trình độ học vấn Trình độ tiểu học trở xuống 80 15,5 Trung học cơ sở 236 45,7 Trung học phổ thông trở lên 200 38,8

6 Đối tượng nghiên cứu phân theo khu vực Thành thị (phường, thị trấn) 267 51,7 Nông thôn (xã) 249 48,3 7 Số người dân bị THA 82 15,9

Nhận xét: Người dân được điều tra kiến thức về THA ≤ 39 tuổi chiếm 34,5%, từ 40 tuổi - 59 tuổi chiếm 45,7%, ≥ 60 tuổi chiếm 19.8%. Người dân được điều tra kiến thức về dự phòng THA có tỷ lệ 46.3% là nam giới, 53,7% là nữ giới. Người dân được điều tra kiến thức về dự phòng THA có nghề nghiệp là nông dân chiếm 49%, công nhân chiếm 5%, cán bộ công chức viên chức 13,8%; nghề nghiệp khác chiếm 32,2%. Người dân được điều tra kiến thức về dự phòng THA có trình độ tiểu học chiếm 15,5%; trình độ trung học cơ sở chiếm 45,7%; Trình độ trung học phổ thông trở lên chiếm 38,8%. Người dân được điều tra kiến thức về dự phòng THA dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 79,8%, dân tộc khác chiếm 20,2%. Người dân được điều tra kiến thức về dự phòng THA ở khu vực thành thị chiếm 51,7%; ở khu vực nông thôn chiếm 48,3%. Tỷ lệ mắc bệnh THA là 15,9%.

Bảng 2. Hiểu biết về các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng HA

STT Nội dung trả lời n % 1 Hút thuốc 475 92,1 2 Ăn mặn 472 91,5 3 Bệnh Đái tháo đường 336 65,1

4 Tiền sử gia đình có người bị THA (cùng huyết thống)

351 68

5 Rối loạn Lipid máu 257 49,8 6 Uống nhiều rượu, bia 492 95,3 7 Tuổi cao 389 75,4 8 Thừa cân, béo phì 394 76,4 9 Ít vận động thể lực 282 54,7 10 Nhiều căng thẳng (lo âu) quá mức 243 47,1 11 Nguyên nhân khác 4 0,8

Tổng 516 100

Trịnh Thị Thu Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 127 - 130

129

Nhận xét: Trả lời các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng HA về hút thuốc chiếm 92,1%; Ăn mặn chiếm 91,5%;

Bệnh Đái tháo đường chiếm 65,1%; Tiền sử gia đình có người bị THA (cùng huyết thống) chiếm 68%; Rối

loạn Lipid máu chiếm 49,8%, Uống nhiều rượu, bia chiếm 95,1%; Tuổi cao chiếm 75,4%; Thừa cân, béo

phì chiếm 76,4%; Ít vận động thể lực chiếm 54,7%; Nhiều căng thẳng (lo âu) quá mức chiếm 47,1%;

Nguyên nhân khác chiếm 0,8%.

Bảng 3. Hiểu biết về các biến chứng của bệnh tăng HA

STT Nội dung trả lời n % 1 Tai biến mạch máu não (đột quỵ) 512 99,2 2 Đau thắt ngực, suy tim, NMCT 373 72,3 3 Phình tách thành động mạch 207 40,1 4 Suy thận 223 43,2 5 Giảm thị lực, mù lòa 211 40,9 6 Khác 9 1,7

Tổng 516 100

Nhận xét: Trả lời các biến chứng của bệnh tăng HA là tai biến mạch máu não (đột quỵ) chiếm 99.2%; Đau thắt ngực, suy tim, nhồi máu cơ tim chiếm 72.3%; Phình tách thành động mạch chiếm 40.1%; Suy thận chiếm 43.2%; Giảm thị lực, mù lòa chiếm 40.9%; Các nguyên nhân khác chiếm 1.7%.

Bảng 4. Hiểu biết về các biện pháp phòng chống tăng huyết áp

STT Nội dung trả lời n % 1 Ăn nhạt 470 91,1 2 Hạn chế ăn nhiều thức ăn có chất béo 418 81 3 Không hút thuốc lá, thuốc lào 489 94,8 4 Hạn chế uống rượu bia 499 96,7 5 Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý 516 100 6 Tập thể dục hàng ngày: đi bộ 30-45 phút 339 65,7 7 Biện pháp khác 8 1,6 Tổng 516 100

Nhận xét: Trả lời về các biện pháp phòng chống THA: Biện pháp ăn nhạt chiếm 91.1%; Biện pháp hạn chế

ăn nhiều thức ăn có chất béo chiếm 81%; Biện pháp không hút thuốc lá, thuốc lào chiếm 94.8%; Biện

pháp hạn chế uống rượu bia chiếm 96.7%;Biện pháp làm việc và nghỉ ngơi hợp lý chiếm 100%; Biện

pháp tập thể dục hàng ngày (đi bộ 30-45 phút) chiếm 65.7%; Biện pháp khác chiếm 1.6 %.

Bảng 5. Hiểu biết THA là một bệnh nguy hiểm vì dễ gây nhiều biến chứng dẫn đến hậu quả chết người

Nội dung trả lời n % Đúng 516 100

Nhận xét: 100% người dân trả lời THA là một bệnh nguy hiểm.

Bảng 6. Hiểu biết về xử trí khi bị THA

STT Nội dung trả lời n %

1 Đến khám tại các cơ sở y tế hoặc đến nhân viên y tế (kể cả y tế thôn bản);

512 99,2

2 Tự điều trị hoặc đến của hàng bán thuốc để mua thuốc uống

4 0,8

3 Không cần xử lý gì; 0 0 Tổng 516 100

Nhận xét: Xử lý khi bị tăng huyết áp đến khám tại các cơ sở y tế hoặc đến nhân viên y tế chiếm 99.2%; Tự

điều trị hoặc đến của hàng bán thuốc để mua thuốc uống chiếm 0.8%.

Trịnh Thị Thu Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 127 - 130

130

Bảng 7. Đánh giá nhận thức của nhân dân về dự phòng và kiểm soát bệnh THA

STT Xếp loại n % 1 Loại yếu 3 0,6 2 Loại trung bình 7 1.4 3 Loại tốt 506 98

Tổng 516 100

Nhận xét: Có 0.6% phiếu đánh giá nhận thức của nhân dân về dự phòng và kiểm soát bệnh tăng huyết áp đạt loại yếu; 1.4% đạt loại trung bình; 98% đạt loại tốt.

KẾT LUẬN

Có tổng số 516 người dân được điều tra kiến thức về THA, trong đó ≤ 39 tuổi chiếm 34.5%, từ 40 tuổi - 59 tuổi chiếm 45.7%, ≥ 60 tuổi chiếm 19.8%, tỷ lệ mắc bệnh THA 15,9%

Hiểu biết các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng HA về hút thuốc chiếm 92.1%; Ăn mặn chiếm 91.5%; Uống nhiều rượu, bia chiếm 95.1%;

Hiểu biết về các biến chứng của bệnh tăng HA là tai biến mạch máu não (đột quỵ) chiếm 99.2%; Đau thắt ngực, suy tim, nhồi máu cơ tim chiếm 72.3%;

Hiểu biết về các biện pháp phòng chống THA: Biện pháp ăn nhạt chiếm 91.1%; Biện pháp hạn chế ăn nhiều thức ăn có chất béo chiếm 81%; Biện pháp không hút thuốc lá, thuốc lào chiếm 94.8%; Biện pháp hạn chế uống rượu bia chiếm 96.7%; Biện pháp làm việc và nghỉ ngơi hợp lý chiếm100%;

Hiểu biết về xử lý khi bị tăng huyết áp đến khám tại các cơ sở y tế hoặc đến nhân viên y tế

chiếm 99.2%; Tự điều trị hoặc đến của hàng bán thuốc để mua thuốc uống chiếm 0.8%.

Đánh giá kiến thức của người dân về dự phòng và kiểm soát bệnh tăng huyết áp: Có 0.6% đạt loại yếu; 1.4% đạt loại trung bình; 98% đạt loại tốt.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Phạm Gia Khải và cộng sự (1999), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Hà Nội” , Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đề tài cấp nhà nước mã số khoa học 11- 04, Hà Nội (tr.259-282). [2]. Tài liệu Hội nghị sơ kết dự án phòng chống tăng HA năm 2009 và kế hoạch triển khai năm 2010, 4/2010, Bộ Y tế. [3]. Trần Thiện Thuần và cộng sự (2005), “Khảo sát kiến thức – thực hành tự bảo vệ sức khỏe của người tăng huyết áp trong các hộ gia đình tại huyện Thuận An – tỉnh Bình Dương năm 2005”, Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 10, số 1 – 2006, tr. 12 – 18. [4]. http://vov.vn/Home/77-nguoi-dan-hieu-sai-ve-benh-tang-huyet-ap/200910/124787.vov [5]. Nguồn: http:/ suckhoedoisong.vn/ Phòng chống bệnh tăng huyết áp - Giảm gánh nặng bệnh tật.

SUMMARY SURVEYING PEOPLE’S KNOWLEDGE OF HYPERTENSION DISEAS E AT 8 COMMUNES IN YEN BAI PROVINCE IN 2010

Trinh Thi Thu Hoai 1,*, Nguyen Tien Dung2

1Yen Bai Provincial Health Department, 2 Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

Objective: To evaluate people’s awareness of hypertension disease and hypertension prevention. Research method: Cross-sectional descriptive study. Samples: Both male and female people aged 25 and over living at 8 communes, wards in Yen Bai province in 2010, who were interviewed with a questionnaire. Study results: People’s awareness of hypertension prevention and control are evaluated. The rate of people with poor, moderate and good level of awareness account for 0.6%, 1.4% and 98% respectively. Keywords:

*

Đặng Ngọc Huy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 131 - 135

131

KẾT QUẢ BƯỚC ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG NGỰC - THẮT LƯNG MẤT VỮNG TẠI BỆNH VI ỆN C THÁI NGUYÊN

Đặng Ngọc Huy*

Khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện C Thái Nguyên

TÓM TẮT Nghiên cứu tiến cứu 29 bệnh nhân gãy cột sống ngực – thắt lưng được phẫu thuật nắn chỉnh lối sau qua cuống tại Bệnh viện C Thái Nguyên từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011. Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ là 2,22/1, chủ yếu ở lứa tuổi thường gặp 30-49 (68,96%), vị trí tổn thương chủ yếu là D12 và L1 (79,31%), nguyên nhân thường gặp do tai nạn lao động 79,3%. Gãy vỡ đốt sống nhiều mảnh chiếm tỷ lệ cao (75,86%), tổn thương tủy không hoàn toàn (41,38%), tổn thương tủy hoàn toàn (13,79%). Cải thiện nắn chỉnh góc gù (54,85%). Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Chấn thương cột sống – tủy sống (CTCS-TS) là một bệnh ngoại khoa nặng nề, có thể tàn phế suốt đời hoặc tử vong.

Trong đó vùng bản lề ngực – thắt lưng là vùng chuyển tiếp giữa đoạn cột sống ngực cố định và đoạn cột sống thắt lưng mềm dẻo nên dễ tổn thương.

Theo thống kê tại các trung tâm cho thấy chấn thương cột sống chiếm 6% chấn thương chung. Đoạn CS ngực - thắt lưng chiếm 70% và có tới 10% – 20% có biểu hiện tổn thương thần kinh. Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn lao động và tai nạn giao thông.

Tại Mỹ mỗi năm có khoảng 150 000 – 160 000 bệnh nhân bị CTCS-TS, trong đó CTCS vùng bản lề ngực – thắt lưng 15 000, có tới 4700 – 5000 tổn thương thần kinh nghiêm trọng.

Ở Pháp mỗi năm có khoảng 2000 trường hợp chấn thương cột sống mới.

Ở Việt Nam chưa có thống kê cụ thể tình hình CTCS-TS trong cả nước, nhưng tỷ lệ bệnh này đang không ngừng tăng lên hàng năm. Điều đó là gánh nặng cho các bệnh viện tuyến Trung ương và các trung tâm phẫu thuật thần kinh.

Thái Nguyên là một trong những tỉnh có nhịp độ phát triển mạnh nên số bệnh nhân bị CTCS –TS gặp nhiều. Trước kia loại bệnh lý này *

đều phải gửi về tuyến trung ương điều trị, từ tháng 01 năm 2010 đến nay chúng tôi đã bắt đầu triển khai điều trị loại bệnh lý này bước đầu cho kết quả đáng khích lệ.

Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cận lâm sàng của bệnh vỡ lún cột sống đoạn ngực – thắt lưng mất vững do chấn thương.

2. Đánh giá kết quả bước đầu điều trị phẫu thuật cố định cột số qua cuống sống tại Bệnh viện C Thái Nguyên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Gồm 29 bệnh nhân vỡ lún cột sống mất vững đoạn ngực – thắt lưng do chấn thương được phẫu thuật tại Bệnh viện C Thái Nguyên.

Thời gian từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011.

Phương pháp nghiên cứu

Tiến cứu mô tả cắt ngang không đối chứng.

Đánh giá các triệu chứng lâm sàng thông qua bảng đánh giá tổn thương theo Frankel.

Đánh giá mức độ mất vững cột sống theo phân loại của Denis.

Chụp Xquang thường quy và cắt lớp vi tính 100% trường hợp.

Chụp cộng hưởng từ các trường hợp có biểu hiện tổn thương thần kinh.

Đặng Ngọc Huy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 131 - 135

132

Điều trị phẫu thuật: Bắt vít qua cuống với đường vào lối sau, nắn chỉnh gù thân đốt, giải phóng chèn ép tủy - rễ thần kinh và màng cứng nếu có.

Đánh giá kết quả phục hồi thần kinh sau 3 tháng theo phân loại Frankel.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung

Tổng số 29 bệnh nhân (BN) được nghiên cứu có 20 nam (68,96%) và 9 nữ (31,04%) và được phân bố độ tuổi như sau:

Bảng 1. Phân bố theo tuổi

BN Tuổi

n Tỷ lệ%

<18 1 3,45 18-29 4 13,79 30-39 6 20,69 40-49 14 48,27 50-59 3 10,35 ≥ 60 1 3,45 Tổng 29 100

Bảng 2. Phân bố theo nguyên nhân

` BN Nguyên nhân

n Tỷ lệ%

TNGT 3 10,35 TNSH 3 10,35 TNLĐ 23 79,3 Tổng 29 100

Bảng 3. Thời gian từ khi tai nạn đến khi được phẫu thuật

BN Thời gian

n Tỷ lệ%

< 6 giờ 1 3,45 6 – 12 giờ 9 31,04 12 -24 giờ 14 48,27 >24 giờ 5 17,24

Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng

Bảng 4. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu

Tri ệu chứng n Tỷ lệ % Đau cột sống 29 100 Tím, phù nề 22 75,86 Rối loạn cơ tròn 10 34,48 Liệt không hoàn toàn 12 41,38 Liệt hoàn toàn 4 13,79

Bảng 5. Tổn thương thần kinh theo phân loại Frankel

Tổn thương n Tỷ lệ % Frankel A 4 13,79 Frankel B 3 10.35 Frankel C 5 17,24 Frankel D 4 13,79 Frankel E 13 44,83 Tổng 29 100

Bảng 6. Vị trí tổn thương cột sống

Vị trí n Tỷ lệ % D10 0 0 D11 1 3,45 D12 6 20,69 L1 17 58,62 L2 5 17,24 Tổng 29 100

Bảng 7. Phân loại tổn thương theo Denis

Loại tổn thương n Tỷ lệ % Gãy lún 5 17,24 Vỡ nhiều mảnh 22 75,86 Gãy trật 2 6,9 Tổng 29 100

Bảng 8. Hình ảnh tổn thương trên cắt lớp

Loại tổn thương n Tỷ lệ % Hẹp ống sống 28 96,55 Gãy chân cung 3 10,35 Gãy cung sau 14 48,27 Trượt thân đốt 1 3,45

Hình ảnh: Vỡ xẹp đốt sống trên CT

Bảng 9. Hình ảnh tổn thương trên MRI

Loại tổn thương n Tỷ lệ % Dập tủy 7 43,75 Máu tụ NMC 9 56,25 Máu tụ DMC 0 0 Đứt tủy 0 0

Đặng Ngọc Huy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 131 - 135

133

Điều tr ị

Bảng 10. Điều trị phẫu thuật

Phẫu thuật n Tỷ lệ % Nắn chỉnh 11 37,93 Cắt cung sau mở lỗ ghép 16 55,17 Lấy máu tụ NMC 9 31,04

Hình ảnh: Cố định cột sống qua cuống

Kết quả nắn chỉnh cột sống

Bảng 11. Mức độ cải thiện góc gù thân đốt

Vị trí n Trước mổ Sau mổ Hiệu quả

% D10 0 0 0 0 D11 1 22 9 59,1 D12 6 21 10 52,4 L1 17 16 8 50 L2 5 19 8 57,89

Trung bình 54,85

Kết quả phục hồi thần kinh sau 3 tháng

Bảng 12. Mức độ phục hồi theo phân loại Frankel

Frankel Tr ước mổ Sau mổ

A N 4 2 % 13,79 6,9

B N 3 1 % 10,35 3,45

C N 5 2 % 17,24 6,9

D N 4 1 % 13,79 3,45

E N 13 23 % 44,83 79,3

BÀN LUẬN

Đặc điểm chung

- Giới: Trong nhóm nghiên cứu gặp tỷ lệ nam/ nữ = 2,22/1. Hoàng Minh Đỗ 3,94/1[1].

- Tuổi: Tuổi thấp nhất 17, cao nhất 60. Tập trung chủ yếu ở độ tuổi 40-49 (48,27%). Roy-Camille gặp tuổi trung bình 30 [9]. Đây là lứa tuổi lao động chính, vì vậy nếu không được điều trị sớm và kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống người bệnh.

- Nguyên nhân: Nghiên cứu với số lượng chưa nhiều, nhưng chúng tôi gặp chủ yếu do tai nạn lao động (79,3%), tai nạn giao thông thấp 10,35% và thường kèm theo các tổn thương khác. Vì thế an toàn trong lao động là vấn đề cần được chú ý quan tâm và thực hiện tốt hơn nữa.

- Thời gian được phẫu thuật: Mổ sớm trước 6 giờ có một trường hợp (3,45%), sau 24 giờ (17,24%), chủ yếu từ 6-24 giờ (79,31%). Như vậy khi bị CTCS-TS nên được sơ cứu và phẫu thuật càng sớm càng tốt. Có thể do chúng tôi ở tuyến đầu nên tỷ lệ mổ sớm là rất khả quan, từ đó giảm được thời gian phải chờ đợi của người bệnh cũng như giảm được chi phí cho họ.

Dấu hiệu lâm sàng,cân lâm sàng

Trong tổng số 29 bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi thấy:

- 100% bệnh nhân có dấu hiệu đau cột sống tại vùng bị chấn thương, phù nề tại chố gặp (75,86%).

- Liệt tủy hoàn toàn gặp 4 trường hợp chiếm (13,79%). Đây là những trường hợp bị tai nạn lao động do ngã cao, cột sống bị biến dạng và kèm theo dập tủy. Nhiều tác giả cho rằng, bệnh nhân bị liệt tủy hoàn toàn thì khả năng phục hồi rất kém, nhưng vẫn nên phẫu thuật sớm để người bệnh có thể ngồi được sớm tránh các biến chứng như viêm tiết niệu, viêm phổi, loét vùng tỳ đè do nằm lâu [6].

- Tổn thương thần kinh theo phân loại Frankel chúng tôi gặp chủ yếu loại E (44,83%), loại A chiếm (13,79%). Dấu hiệu này rất có giá trị giúp cho tiên lượng và điều trị.

Đặng Ngọc Huy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 131 - 135

134

- Vị trí tổn thương gặp lần lượt là L1 (58,62%), D12 (20,69%), L2 (17,24%). Chúng tôi thấy rằng CTCS-TS do chấn thương chủ yếu ở vùng bản lề của cột sống, vì đây là vùng chuyển tiếp giữa đoạn cột sống ngực rất hạn chế vận động do các gai sau cột sống dốc-thẳng với đoạn cột sống thắt lưng rất linh hoạt.

- Theo phân loại Denis chúng tôi gặp chủ yếu là:

+ Gấy vỡ nhiều mảnh (75,86%) loại này có nguy cơ tổn thương thần kinh cao do các mảnh vỡ chèn ép. Nếu có chèn ép thần kinh phải mổ cấp cứu sớm để giải phóng chèn ép và cố định trong. Nếu chưa có dấu hiệu tổn thương thần kinh cũng nên mổ để tránh tổn thương do di lệch thứ phát [4],[5],[9].

+ Loại gẫy lún chỉ gặp (17,24%) và đều chưa có dấu hiệu tổn thương thần kinh, nhưng mức độ lún thành trước thân đốt sống trên 50%. Những trường hợp này mổ nắn chỉnh góc gù sinh lý của đốt sống và cố định trong.

+ Gẫy trật gặp 2 trường hợp đều có liệt tủy hoàn toàn. Các trường hợp này được chụp MRI thấy có dập tủy và máu tụ ngoài màng cứng, đã mổ cấp cứu sớm trong vòng 6 – 12 giờ giải phóng chèn ép tủy và rễ thần kinh. Mục đích cố định vững cột sống cho bệnh nhân tập ngồi sớm tránh biến chứng do nằm lâu.

- Khi xác định tổn thương trên phim XQ, trên phim cắt lớp và phim MRI thấy rằng: Phim chụp cắt lớp có giá trị trong chẩn đoán tổn thương xương, còn phim MRI có giá trị trong chẩn đoán tổn thương tủy, rễ thần kinh và phần mềm, nhiều tác giả cũng đồng thuận với ý kiến này [7],[8],[9]. Các tổn được phát hiện trên phim chụp cắt lớp phù hợp với hình ảnh phát hiện được trong mổ. Như vậy chụp cắt lớp là phương tiện chẩn đoán cận lâm sàng rất có giá trị giúp chẩn đoán chính sác vị trí tổn thương và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Chúng tôi chỉ áp dụng chụp MRI cho 16 trường hợp có biểu hiện tổn thương tủy từ mức độ liệt không hoàn toàn cho tới li ệt hoàn toàn thấy rằng có (43,75%) là dập tủy còn (56,25%) là máu tụ ngoài màng cứng. Các dấu hiệu này cũng đồng nhất với hình ảnh phát hiện được trong khi phẫu thuật.

Các phương pháp điều tr ị phẫu thuật - Chúng tôi sử dụng chủ yếu dụng cụ Metronique bắt vít qua cuống. Căn cứ vào từng vị trí đốt sống tổn thương mà lựa chọn độ dài của vít khác nhau.

- Trong nghiên cứu có 16 trường hợp cắt cung sau mở rộng lỗ ghép và nắn chỉnh cố định trong do có biểu hiện tổn thương thần kinh, 13 trường hợp chỉ phẫu thuật nắn chỉnh cố định trong. Do số liệu còn ít nên chúng tôi chưa thể đánh giá hiệu quả của việc không cắt cung mà chỉ phẫu thuật nắn chỉnh và cố định trong, nhưng bước đầu cho kết quả tốt.

Hiệu quả nắn chỉnh góc gù Trong 29 bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi thấy hiệu quả nắn chỉnh góc gù đạt tỷ lệ (54,85%). Theo Nguyễn Văn Thạch tỷ lệ này là (63,10%) [3], Nguyễn Đắc Nghĩa (65%) [2]. Tỷ lệ này của chúng tôi còn thấp, Có thể do số liệu còn ít, kỹ thuật nắn chỉnh của chúng tôi còn chưa đạt.

Đánh giá kết quả sau mổ 3 tháng - Kết quả phục hồi các triệu chứng cải thiện rõ như đau cột sống lưng từ 100% giảm xuống còn 14,29%.

- Phục hồi thần kinh sau mổ đều tăng: Frankel A giảm từ 13,79% xuống 6,9%, Frankel D giảm còn 3,45%, Frankel E tăng 79,3%.

- Các dấu hiệu như liệt hoàn toàn giảm từ 13,79% xuống 6,9%, liệt không hoàn toàn giảm từ 41,38% xuống 13,8 %.

- Loét vùng tỳ đè gặp 1 trường hợp, đây là bệnh nhân bị liệt tủy hoàn toàn, thể trạng gầy yếu.

- Không gặp trường hợp nào bị nhiễm trùng vết mổ hoặc dò dịch não tủy.

- Nhiễm trùng tiết niệu cũng là vấn đề được quan tâm nhưng trong nghiên cứu chỉ có 2 trường hợp bị liệt tủy hoàn toàn vì vậy không đánh giá dấu hiệu này.

KẾT LUẬN

Bước đầu nghiên cứu 29 bệnh nhân CTCS-TS vùng ngực – thắt lưng được điều trị và tái khám lại sau 3 tháng chúng tôi nhận thấy:

- Xác định tổn thương bắt buộc phải chụp cắt lớp vi tính từ đó quyết định phương pháp điều trị.

Đặng Ngọc Huy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 131 - 135

135

- Chụp MRI khi có dấu hiệu tổn thương thần kinh.

- Các trường hợp không liệt nhưng có tổn thương cột sống mất vững nên mổ, tránh di chứng thứ phát.

- Mổ càng sớm càng tốt, không nhất thiết phải để qua giai đoạn sốc tủy. Kỹ thuật nắn chỉnh cột sống bằng dụng cụ cố định trong bắt vít qua cuống đạt hiệu quả và tỷ lệ hồi phục thần kinh cao.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Minh Đỗ (2010) “Điều trị phẫu thuật gẫy cột sống mất vững lưng - thắt lưng tại Bệnh viện Thanh Nhàn”. Hội chấn thương chỉnh hình Việt Nam. Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tr: 160-165. [2]. Nguyễn Đắc Nghĩa (1999) “Kết hợp cầu nối ngang và vít cuống sống với khung Hartschill trong cố định gẫy cột sống ngực – thắt lưng không vững kèm liệt”. Đại hội Hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, tập 2, tr: 54 – 55. [3]. Nguyễn Văn Thạch (2004) “Nhận xét kết quả bước đầu phẫu thuật cố định cột sống ngực – thắt

lưng qua đường sau tại Bệnh viện Việt Đức”. Đại hội Hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ XI, tr: 172 - 173. [4]. Denis (1983) “The three column spine and it’s significance in the classification of acute thoracolumbar spinal injuries”, spine 8, pp 817 - 831 [5]. Frankel H.L; Hancook D.O; Hyslop G; Melzak J; et al (1969), “The value of postunal reduction in the initial management of closed injuries of the spine with praraplegia and tetnaplegia”, Praraplegia, 1(7), pp: 179- 192. [6]. Glenn Mc Culloch and Peter Reilly (2001) “Proceedings 12th. Word Congress of neurosurgery” Sydney Australia September 16-20, spinal, pp: 212 – 216; 298 – 302. [7]. Gupta S, et al (1999), “Spinal cond injuries: Prognostic indicator, Injuriy, Vol 20 (2). [8]. Mark S. Greenberg, MD (1997), “Handbook of neurosurgery” Volume one, Forth edition, pp: 169 – 217. [9]. Roy – Camille et coll (1989), “Traitement desfactures du rachis dorso – lombaire parlame’thode de Bohler”, Revue de chirurgie Orthopedique, 75, pp: 479 – 489.

SUMMARY PRELIMINARY RESULTS OF SURGICAL TREATMENT FOR VERTE BRAL FRACTURES CHEST-BELT FIRMLY IN THAI NGUYEN HOSPITAL

Dang Ngoc Huy*

Department of Orthopaedic Traumatology C Hospital of Thai Nguyen

A prospective study out with 29 patients diagnosed thoracolumbar fracture with treated by pedicle srew fixation and posterior arthodesis in Thai Nguyen C hospital from january 2010 to may 2011. Result: Rate males per females 2,22/1, main age: 30-49 (68,96%), the most spinal column in tunied is D12 and L1 ( 79,31%), main causes by laburing accident (79,3%). The most facture is burst facture (75,86%), the incomplete neurologic damage (41,38%) and complete neurologic damage (13,79%). Mean of the body kyphosic deformity angle reduction (54,85%). Keywords:

*

Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 137 - 142

136

Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 137 - 142

137

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, C ẬN LÂM SÀNG BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH

Vũ Thị Hồng Anh*

Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BN bị PĐTBS được PTNS một thì. Đối tượng và phương pháp NC: mô tả tiến cứu BN bị PĐTBS được PTNS một thì tại Bệnh viện Nhi trung Ương từ 1/2008 đến 3/2010. Kết quả: 71 BN gồm 12 nữ (16,9%), 59 nam (83,1%). 5 BN có dị tật kèm theo (2 Down; 2 tim bẩm sinh; 1 thận đa nang). Có 22 BN sơ sinh (31,0%). Tuổi phẫu thuật TB là 5,6 tháng (16 ngày ÷ 24 tháng). 43 BN (60,6%) không đại tiện phân su kèm tắc ruột. 71,8% khởi phát triệu chứng ở tuổi sơ sinh. Khởi phát với táo bón (39,4%), tắc ruột (38,0%). Triệu chứng lúc vào viện: tắc ruột (32,4%), bụng to (60,6%), viêm ruột (5,6%), u phân (1,4%). 23 BN được chụp bụng (17,4% có hình mức nước và hơi). 100% BN có hình ảnh “ba đoạn” trên phim chụp ĐT, độ nhạy của chụp đại tràng là 79,7%. Kết luận: Không đại tiện phân su sau đẻ, táo bón và chướng bụng xuất hiện sớm trong những tháng đầu sau đẻ là triệu chứng chính của bệnh PĐTBS. Có triệu chứng lâm sàng của bệnh cùng với hình ảnh “ba đoạn” trên phim chụp ĐT hoàn toàn có thể chỉ định mổ. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Bệnh PĐTBS được đặc trưng bởi không có tế bào hạch trong đám rối thần kinh ruột. Bệnh chiếm khoảng 1/5000 trẻ sinh còn sống [8]. Phẫu thuật thường được ưa chuộng hiện nay là phẫu thuật Soave cải tiến và phẫu thuật Swenson. Sau khi cắt bỏ đoạn vô hạch, đại tràng lành được nối với ống hậu môn, nếu đại tràng bị giãn nhiều sẽ tăng nguy cơ bục miệng nối mà đây là biến chứng nặng đối với bệnh nhân. Vì vậy, để an toàn, những bệnh nhân này thường được mổ nhiều thì. Biểu hiện của bệnh PĐTBS thường xuất hiện rất sớm từ ngay sau sinh với những triệu chứng như chậm đại tiện phân su, táo bón, bụng to, tắc ruột...Với những bệnh nhân tắc ruột thường được đưa tới viện ngay, nhưng những bệnh nhân bị táo bón thường không được đưa tới viện sớm. Đôi khi mặc dù đã được đưa tới viện nhưng cũng chưa được chẩn đoán kịp thời dẫn đến tình trạng đại tràng bị giãn to. Một số trường hợp xuất hiện biến chứng viêm ruột, đôi khi cần phải làm hậu môn nhân tạo để cứu sống bệnh nhân bị viêm ruột nặng. Mặc dù không phải là bệnh hiếm gặp nhưng những hiểu biết về chẩn đoán bệnh cũng như

*

những tiến bộ trong phẫu thuật với những bệnh nhân bị PĐTBS được chẩn đoán và can thiệp sớm tại các tuyến y tế cơ sở còn hạn chế. Vì vậy nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng chẩn đoán bệnh PĐTBS là rất cần thiết. Bệnh nhân sẽ được chẩn đoán sớm ngay từ khi có triệu chứng khởi phát, tạo cơ hội cho BN được phẫu thuật một thì với những đường mổ ít sang chấn, thẩm mĩ, hạn chế biến chứng liên quan đến các lần gây mê, đến mở và đóng HMNT, giảm chi phí kinh tế cho gia đình và xã hội. Mục tiêu: Phân tích các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bị PĐTBS được PTNS một thì.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng: Gồm 71 BN bị PĐTBS được PTNS một thì tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 1/2008 đến 3/2010. Tiêu chuẩn chẩn đoán: sinh thiết lạnh trong mổ không có tế bào hạch trong đám rối thần kinh ruột.

Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiến cứu. Các chỉ tiêu nghiên cứu được thu thập theo mẫu bệnh án thống nhất bao gồm tuổi, giới, dị tật kèm theo, thời gian đại tiện phân su, tuổi khởi phát triệu chứng, triệu chứng khởi phát, thời gian từ khi khởi phát đến khi vào viện,

Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 137 - 142

138

các triệu chứng lúc vào viện. Kết quả chụp bụng không chuẩn bị. Số lần chụp đại tràng, vị trí đoạn hẹp trên phim chụp đại tràng, đối chiếu với vị trí vô hạch trong mổ. Các số liệu được xử lí trên phần mềm SPSS 15.0

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong thời gian nghiên cứu, 71 BN được PTNS một thì chữa PĐTBS gồm 12 BN nữ (16,9%), 59 BN nam (83,1%), tỉ lệ nam/nữ là 4,5:1. Có 59,2% là con thứ nhất, 32,3% con thứ hai, 8,5% con thứ ba.

Dị tật kèm theo: 2 BN có hội chứng Down, 2 BN bị tim bẩm sinh, 1 BN có thận đa nang.

Tiền sử gia đình: một BN nam có anh trai bị PĐTBS. Chưa có BN nào trong nghiên cứu được xét nghiệm gen.

Tuổi BN lúc phẫu thuật TB là 5,6 tháng (16 ngày ÷ 24 tháng). Tuổi BN khi vào viện và tuổi lúc PT được trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 1. Tuổi vào viện và tuổi phẫu thuật

Nhóm tuổi Vào viện Phẫu thuật n % n %

Sơ sinh 22 31,0 16 22,5 2 – 6 tháng 30 42,3 36 50,8 7 – 12 tháng 9 12,7 9 12,7 Trên 12 tháng 10 14,0 10 14,0

Tri ệu chứng lâm sàng

Thời gian đại tiện phân su sau đẻ được trình bày ở biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 1. Thời gian đại tiện phân su

Nhận xét: 18,3% đại tiện trong 24 giờ sau đẻ, 21,1% đại tiện phân su từ 25 - 48 giờ sau đẻ, 60,6% không tự đại tiện phân su kèm triệu chứng tắc ruột: chướng bụng, nôn, không bú. Tuổi khởi phát: 51 BN (71,8%) có triệu chứng khởi phát ở tuổi sơ sinh, 25,4% triệu

chứng khởi phát từ 1 – 6 tháng tuổi, chỉ có 2,8% triệu chứng khởi phát sau 6 tháng tuổi.

Bảng 2. Tuổi khởi phát và thời gian đại tiện phân su sau đẻ

Thời gian đại

tiện

Tuổi khởi phát (tháng) Tổng n (%) Sơ

sinh 1-6 > 6

≤ 24 giờ 12

(92,3) 1 (7,7) 0

13 (100)

25- 48 giờ

10 (66,7)

5 (33,3)

0 15

(100) Không

đại tiện, TR

29 (67,4)

12 (27,9)

2 (4,7)

43 (100)

Tổng 51

(71,8) 18

(25,4) 2

(2,8) 71

(100)

Thời gian từ khi khởi phát tới khi vào viện: Có 36,6% BN vào viện trong vòng 30 ngày kể từ khi khởi phát triệu chứng, 42,3% vào viện sau khi khởi phát từ 1 – 6 tháng, còn 21,1% vào viện sau khởi phát trên 6 tháng

Tri ệu chứng khởi phát và tuổi khởi phát

Bảng 3. Triệu chứng và tuổi khởi phát

Tri ệu chứng khởi phát

Tuổi khởi phát

Tổng Sơ sinh > 1 tháng

Tắc ruột 27

(52,9) 0 27 (38,0)

Viêm ruột

3 (9,8) 0 3 (4,2)

Táo bón 10

(19,6) 18 (90,0) 28 (39,5)

Bụng to 5 (9,8) 1 (5,0) 6 (8,5) Bụng to, đại tiện ít

3 (5,9) 1 (5,0) 4 (5,6)

Táo bón, bụng to

3 (5,9) 0 3 (4,2)

Tổng 51 (100) 20 (100) 71 (100)

Chẩn đoán của tuyến điều tr ị: Có 1/4 BN vào bệnh viện huyện được chẩn đoán là PĐTBS. Trong 29,6% BN vào bệnh viện tỉnh có 4,2% được chẩn đoán là PĐTBS. Có 42,3% BN vào BVNTW trên một lần trong đó 21,1% BN được chẩn đoán là táo bón, 16,9% được chẩn đoán tắc ruột.

Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 137 - 142

139

Lí do vào viện

Bảng 4. Lí do vào viện

Lí do vào viện n (%)

Không đại tiện, chướng bụng, nôn

23 (32,4)

Táo bón 32 (45,1) Bụng to 10 (14,1) Đại tiện phân lỏng, mùi khẳn, chướng bụng

4 (5,6)

Lí do khác 2 (2,8) Tổng 71 (100)

Triệu chứng lúc vào viện được trình bày ở bảng 5.

Bảng 5. Triệu chứng lúc vào viện

Tri ệu chứng lúc vào n (%)

Tắc ruột 23 (32,4) Bụng to 43 (60,6) Viêm ruột 4 (5,6) U phân 1 (1,4) Tổng 71 (100)

Tình tr ạng dinh dưỡng: 28,2% BN bị suy dinh dưỡng (22,6% độ I; 5,6% độ II).

Viêm ruột tr ước mổ: 9/71 BN (12,7%) bị viêm ruột trước mổ, cả 9 BN có biểu hiện viêm ruột mức độ nhẹ.

Cận lâm sàng:

Chụp bụng: 23 BN được chụp bụng không chuẩn bị, 82,6% có hình ảnh quai ruột giãn, 17,4% có hình ảnh mức nước và hơi, không ghi nhận thấy hình ảnh “bóng hơi hình chóp”.

Chụp đại tràng: 71 BN đều có hình ảnh “ba đoạn” trên phim chụp ĐT trong đó 54 BN (76,1%) chụp ĐT một lần, 15 BN (21,1%) chụp ĐT hai lần, 2 BN (2,8%) phải chụp ĐT 3 lần. Tổng số là 89 lần chụp, độ nhạy của chụp ĐT trong chẩn đoán PĐTBS là 79,7%. Trong 17 BN phải chụp đại tràng trên 1 lần thì có tới 12 BN bị táo bón, 3 BN thường chướng ụng và đại tiện són, 2 BN bị tắc ruột.

Vị trí đoạn vô hạch: 14,1% đoạn hẹp ngang S3 (90% trong số này vô hạch trong mổ ở trực tràng), 36,6% đoạn hẹp ngang S1-S2 (80,8% số này vô hạch trong mổ từ trực tràng

tới 2/3 dưới ĐT xích ma, không có BN nào vô hạch lên tới 1/3 trên ĐT xích ma), 49,3% đoạn hẹp trên S1 (34,3% trong số này vô hạch hết ĐT xích ma, không có vô hạch ở trực tràng). Xét nghiệm máu: 8,5% có tỉ lệ huyết sắc tố ≤ 9 g/dl, tất cả BN này đều được truyền máu trước mổ.

BÀN LUẬN

Một số đặc điểm của nhóm nghiên cứu

Bệnh PĐTBS gặp ở nam nhiều hơn nữ, kết quả của chúng tôi phù hợp với nhiều nghiên cứu. Một BN trong nghiên cứu này có anh trai cũng bị PĐTBS. Tỷ lệ PĐTBS có tính chất gia đình từ 6% đến 20% [10]. Hầu như tất cả BN đều sống, sẽ lập gia đình và sinh con. Những BN này và anh em ruột của họ có nguy cơ truyền bệnh cho con. Chính vì vậy, khai thác tiền sử gia đình đầy đủ hết sức quan trọng để cung cấp lời khuyên đúng đắn cho BN bị PĐTBS. Đến nay, đã xác định đột biến ở 8 gen có liên quan đến bệnh PĐTBS, do vậy cần xác định gen cho tất cả BN bị PĐTBS. Chưa có BN nào trong nghiên cứu này được xét nghiệm gen.

Tỷ lệ dị tật bẩm sinh kết hợp với PĐTBS từ 13,5%- 24%. Dị tật thường xuất hiện ở hệ tim mạch, hệ tiêu hóa, hệ tiết niệu sinh dục, thần kinh. Hội chứng Down là dị tật hay gặp nhất, khoảng 5 % [3]. Chúng tôi có 7% BN có dị tật kèm theo, trong đó 2,8% còn ống thông động mạch, thông liên thất. Trong PTNS, bơm CO2 vào khoang phúc mạc có thể gây những biến loạn về tuần hoàn và hô hấp. BN bị tim bẩm sinh thì khả năng thích ứng với những biến loạn này hạn chế. Vì vậy, những BN này cần được đánh giá trước mổ kỹ lưỡng. Tất cả BN trong nghiên cứu này đều được bác sỹ gây mê khám và đánh giá trước mổ. Với BN bị tim bẩm sinh nặng, không nên áp dụng PTNS [6].

Tuổi trung bình của BN lúc PT là 5,6 tháng (16 ngày ÷ 24 tháng). Trong 22 BN vào viện lúc sơ sinh có 8 BN vào viện ở tuần đầu tiên sau đẻ. Có 16/71 BN (22,5%) được PT ở tuổi sơ sinh. Khác với PT kinh điển, PTNS cần bơm CO2 vào khoang phúc mạc làm tăng áp lực ổ bụng do đó có thể dẫn tới biến loạn về

Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 137 - 142

140

hô hấp, tuần hoàn, chuyển hóa và các chức năng khác. Ở trẻ em do cơ thể chưa hoàn thiện (hệ thần kinh, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, thăng bằng kiềm toan, sự điều nhiệt), các chức năng chưa phát triển đầy đủ và rất nhạy cảm với tác động từ bên ngoài, đặc biệt là trẻ sơ sinh [1]. Có tác giả PTNS thành công cho BN bị PĐTBS có tuổi TB là 5 ngày [7]. Trong giai đoạn đầu thời kỳ sơ sinh, sự thích nghi với môi trường của trẻ còn kém, đồng thời khi đã chẩn đoán xác định PĐTBS, việc thụt tháo cho trẻ dễ dàng, ĐT giãn ít, trì hoãn PT không làm tình trạng bệnh xấu đi. Vì vậy, để an toàn cho BN, chúng tôi thấy nên PT khi BN trên 2 tuần tuổi, một số tác giả khác cũng có chủ trương như vậy [11].

Đặc điểm lâm sàng

Biểu hiện sớm nhất của PĐTBS ngay sau khi sinh là chậm đại tiện phân su. Theo y văn, khoảng 90% BN bị PĐTBS không đại tiện phân su trong 24 giờ đầu sau đẻ [8]. Trong nghiên cứu này, có 60,6% không đại tiện phân su kèm triệu chứng tắc ruột như chướng bụng, nôn, không bú (biểu đồ 3.1). Mặc dù 28 BN đại tiện phân su trong 48 giờ sau sinh nhưng 22/28 BN này lại xuất hiện triệu chứng của bệnh như tắc ruột, chướng bụng tăng dần, táo bón ngay trong giai đoạn sơ sinh (bảng 3.2; bảng 3.3). Ngoài giai đoạn sơ sinh, táo bón là triệu chứng khởi phát thường gặp nhất. Như vậy, dù không có chậm đại tiện phân su nhưng sau đó nếu các triệu chứng của bệnh PĐTBS xuất hiện trong giai đoạn sơ sinh hoặc vài tháng đầu sau sinh thì cần nghĩ tới khả năng BN bị PĐTBS, từ đó đề ra những cận lâm sàng phù hợp để có chẩn đoán xác định sớm.

Trong nghiên cứu này, táo bón, tắc ruột (không đại tiện, nôn, chướng bụng) và bụng to là những lí do chính gia đình đưa BN tới viện (lần lượt là 45,1%; 32,4% và 14,1%). Phần lớn BN sơ sinh vào viện vì có triệu chứng tắc ruột, không có BN nào vào viện trong lứa tuổi này vì táo bón. Trong nghiên cứu này, biểu hiện tắc ruột sơ sinh xuất hiện ngay sau đẻ thường được chẩn đoán là hội chứng nút phân su, sau khi được thụt tháo BN

hết các triệu chứng tắc, một số BN được chụp đại tràng để chẩn đoán, một số BN cho về luôn và vào lại viện ở giai đoạn sau đó. Qua kết quả này chúng tôi thấy rằng, với những BN sau đẻ không đại tiện được phân su kèm theo có triệu chứng tắc ruột thì nên cho chụp ĐT giúp chẩn đoán sớm. Một số tác giả có cùng quan điểm như vậy [4].

Táo bón là triệu chứng chính của PĐTBS và là lí do vào viện chủ yếu của BN ở độ tuổi ngoài giai đoạn sơ sinh. Một số BN táo bón đơn thuần, một số táo bón kèm theo chướng bụng hoặc chướng bụng kèm đại tiện són. Mặc dù là triệu chứng chính của bệnh nhưng bản thân cha mẹ BN cũng thường trì hoãn việc đưa trẻ đi khám, tự điều trị bằng thay đổi chế độ ăn của mẹ, thay đổi loại sữa ăn của trẻ, thụt mật ong hoặc kích thích hậu môn bằng tăm bông. Bên cạnh đó, trong số những BN được vào BV Nhi Trung Ương trên một lần, có đến 50% số BN cũng chỉ được chẩn đoán là táo bón, được tư vấn điều trị mà không được chụp ĐT. Qua phân tích thấy rằng những BN bị táo bón xuất hiện sớm từ một vài tháng đầu sau sinh, dù có chậm đại tiện phân su hay không đều nên chụp ĐT để chẩn đoán. Trường hợp không rõ hình ảnh “ba đoạn” trên phim chụp ĐT thì nên hẹn BN sau một tháng đến khám lại. Tuy nhiên cần giải thích rõ cho gia đình BN về khẳ năng bị bệnh PĐTBS, nếu được mổ sớm sẽ được mổ một thì với đường mổ ít xâm lấn. Thực tế có những trường hợp sau nhiều tháng (lâu nhất là 16 tháng) mới cho BN đến khám lại mặc dù BN vẫn bị táo bón, hàng tuần mới đại tiện. Thời gian mắc bệnh lâu làm ĐT giãn nhiều, khó khăn cho PT, tăng nguy cơ bục miệng nối.

Không tính trường hợp tắc ruột, bụng to là triệu chứng thực thể thường gặp nhất khi BN vào viện (60,6%; bảng 3.5). Bụng của BN chỉ to ở mức độ vừa phải, to hơn so với trẻ cùng lứa tuổi, không chướng như BN bị tắc ruột, không điển hình như mổ tả trong y văn vì tuổi BN nhỏ (73,3% ≤ 6 tháng tuổi). Mặt khác, BN có táo bón nhưng hầu hết đều được can thiệp điều trị như nong HM, thuốc nhuận tràng hoặc thụt tháo. Duy nhất một BN 16

Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 137 - 142

141

tháng có u phân do táo bón kéo dài nhưng không được can thiệp gì khi chưa vào viện. Vì có u phân nên BN cần thời gian chuẩn bị trước mổ lâu (thụt tháo đến khi không còn u phân). Viêm ruột là biến chứng thường gặp cả trước và sau mổ đối với BN bị PĐTBS, là một trong những nguyên nhân tử vong chính có liên quan đến bệnh. Tuy nhiên, 12,7% BN đều bị viêm ruột mức độ nhẹ. Vì tuổi BN nhỏ nên mặc dù có 28,2% BN suy dinh dưỡng nhưng 22,6% suy dinh dưỡng độ I, chỉ có 5,6% suy dinh dưỡng độ II. Những BN vào viện có các triệu chứng cấp tính như tắc ruột, VR vẫn được PTNS vì các BN này được điều trị bằng kháng sinh, lập lại cân bằng nước và điện giải, truyền đạm, thụt tháo, khi ổn định mới xếp lịch mổ.

Đặc điểm cận lâm sàng

Mặc dù 23 BN có triệu chứng tắc ruột lúc vào viện nhưng chỉ ghi nhận thấy 17,4% có hình ảnh mức nước và hơi, 82,6% quai ruột giãn. Không ghi nhận thấy hình ảnh “bóng hơi hình chóp” của vùng chuyển tiếp như nghiên cứu của Pratap [9]. Hình ảnh đặc trưng của PĐTBS trên phim chụp ĐT là hình ảnh “ba đoạn” gồm đoạn vô hạch hẹp, đoạn chuyển tiếp hình phễu và đoạn giãn. Khi đối chiếu với kết quả giải phẫu bệnh thấy 100% BN có các triệu chứng lâm sàng của bệnh, có hình ảnh “ba đoạn” trên phim chụp ĐT đều không có tế bào hạch trong đám rối thần kinh ruột. Trong phạm vi nghiên cứu này, độ nhạy của chụp ĐT là 79,7%, kết quả này tương tự một số nghiên cứu [4]. Trong điều kiện hiện nay của Bệnh viện Nhi Trung Ương, chụp ĐT là phương pháp thăm dò duy nhất để chẩn đoán PĐTBS trươc mổ. Vì vậy, với những trường hợp không rõ hình ảnh “ba đoạn” mà vẫn có triệu chứng lâm sàng cần chụp lại ĐT hoặc hẹn BN chụp lại sau một tháng. Tránh để lâu quá làm ĐT phía trên đoạn vô hạch giãn to hoặc có biến chứng viêm ruột, có thể phải làm HMNT hoặc đe dọa tính mạng BN. Có thể đối chiếu vị trí đoạn chuyển tiếp với các đốt sống cùng 1,2,3 để dự đoạn vị trí vô hạch từ đó dự kiến đường mổ. Với vị trí đoạn chuyển tiếp phía trên S1 thì chắc chắn vị trí vô hạch đã lên tới ĐT xích ma. Trên phim thẳng, nếu vị

trí đoạn chuyển tiếp tương ứng với phần ngang của ĐT xích ma thì vô hạch đã lên tới 1/3 trên ĐT xích ma. Khi đó có thể khó khăn nếu lựa chọn phẫu thuật qua đường hậu môn. KẾT LUẬN Không đại tiện phân su sau đẻ, táo bón và chướng bụng xuất hiện sớm trong những tháng đầu sau đẻ là triệu chứng chính của bệnh PĐTBS. Có triệu chứng lâm sàng của bệnh cùng với hình ảnh “ba đoạn” trên phim chụp ĐT hoàn toàn có thể chỉ định mổ.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Phương Anh (2003), Nghiên cứu gây mê trong mổ nội soi ổ bụng ở trẻ em, Luận văn Thạc sỹ Y học, Hà nội. [2]. Ali K.A.E. (2010), "Transanal Endorectal Pull-through for Hirschsprung's Disease During the First Month of Life", Annal Pediatr Surg, 6 (2), pp. 81-8. [3]. Amiel J., Lyonnet S. (2001), "Hirschsprung’s disease, associated syndromes, and genetics: a review", J Med Genet, 38, pp. 729-739. [4]. De Lorijn F., Kremer L.C.M., Reitsma J.B. et al. (2006), "Diagnostic Tests in Hirschsprung Disease: A Systematic Review", J Pediatr Gastroentero and Nutri,, 42 (5), pp. 496-505. [5]. Georgeson K.E., Robertson D.J. (2004), "Laparoscopic-assisted approaches for the definitive surgery for Hirschsprung's disease. ", Semin Pediatr Surg 13 (4), pp. 256-62. [6]. Gupta R., Singh S. (2009), "Challenges in Paediatric Laparoscopic Surgeries", Ind J of Anaesth, 53 (5), pp. 560-66. [7]. Kumar R., Mackay A., Borzi P. (2003), "Laparoscopic Swenson procedure--an optimal approach for both primary and secondary pull-through for Hirschsprung's disease. ", J Pediatr Surg, 38 (10), pp. 1440-3. [8]. Lawson J.O.N. (1993), "Hirschsprung’s disease", Surgery of the Anus, rectum and colon, Saunder Company pulisher, pp. 2351-2415. [9]. Pratap A. (2007), "Application of a plain abdominal radiograph transition zone (PARTZ) in Hirschsprung's disease. ", BMC Pediatr 7(1), pp. 1-5. [10]. Standnard V.A., Fower C., Robinson L. et.al. (1991), "Familial HD: Report of Autosomal Dominant and Probable Recessive X-Linked Kindreds", J Pediatr Surg, 26 (5), pp. 591-594. [11]. Wang N.L., Lee H., Yeh M. et al. (2004), "Experience with primary laparoscopy-assisted endorectal pull-through for Hirschsprung's disease. ", Surg Int 20 (2), pp. 118-22.

Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 137 - 142

142

SUMMARY CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF HIRSCHSPRUNG’S DISEASE

Vu Thi Hong Anh * Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy

Purpose: To descibe the clinical symtoms, investigation of Hirschsprung’s disease treated by primary laparoscopic. Materials and methods: We studied the patients with Hirschsprung’s disease referred to National Hospital of Pediatric, from 2008 to 2010. In this cross sectional descriptive- analytic study, all data were collected from patients’ files and questionnaires including demographic data, clinical presentations, diagnostic methods Results: There were 71 patients, including 59 boys and 12 girls, 5 patients had associated anomalies, 22 patients were newborn. Mean age operation was 5.6 month (from 16 days to 24 months). 60.6% constipation. The primary symtoms rose at first month of life in 71.8%. Clinical findings were variable such as: ileus (32.4%), abdominal distension (60.6%), enterocolitis (5.6%) and fecaloma (1.4%). 23 patients were abdominal radiograph (fluid level in 17.4%). Barium enema diganosis with cone – shaped transition zone in all patients, the sensitive of contrast enema was 79,7%. Conclusion: The main clinical symtoms of Hirschsprung’s disease were constipation, constation, abdominal distension in few months of life. The operation can be performed base on cilical symtoms and cone shaped transition zone on contrast enema. Keywords: Hirschsprung’s disease, Laparoscopic, constipation.

*

Trần Đức Qúy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 143 - 147

143

ĐÁNH GIÁ K ẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN VÀ SỎI NIỆU QUẢN 1/3 TRÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TẠI BV ĐKTW THÁI NGUYÊN

Tr ần Đức Quý1, Lê Viết Hải, Đào Thị Hương2

1Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 2Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

TÓM TẮT

Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận và sỏi niệu quản 1/3 ở 85 BN bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể, Thời gian từ 9/2010 đến 9/2011. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả. Tất cả BN chẩn đoán sỏi thận và sỏi niệu quản 1/3 trên. Kết quả: Thời gian tán sỏi trung bình: 36,6 ± 8,7 phút; 78,8% BN kết quả tốt ngay sau tán sỏi vỡ hoàn toàn; 88,8% BN hết sỏi sau 3 tháng; 74,1% BN tán sỏi 1 lần. Ngay sau tán 78,9% còn triệu chứng đau thắt lưng nhẹ; 52,9% có đái máu và ra đái sỏi; 2 BN được đặt ống thông JJ trước tán. Biến chứng: 01 trường hợp sốt cao sau tán sỏi, 02 trường hợp có biến chứng tắc nghẽn niệu quản do mảnh sỏi vỡ phải chuyển mổ mở để lấy sỏi do nội soi thông rửa thất bại. Kết luận: Tán sỏi ngoài cơ thể là phương pháp ít xâm lấn, là lựa chọn đầu tiên cho những sỏi thận và niệu quản 1/3 trên, là phương pháp an toàn, giải phóng sức lao động sớm và có thể phối hợp rất tốt với các phương pháp khác điều trị sỏi tiết niệu. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Sỏi tiết niệu là bệnh rất phổ biến và hay tái phát, chiếm 40-45% trong các bệnh lý về tiết niệu ở nước ta [8]. Các điều tra dịch tễ học cho thấy ở Châu âu và Bắc Mỹ sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ 3-4% dân số.

Sỏi thận và niệu quản gây ra nhiều biến chứng và những tổn thương nghiêm trọng cho đường tiết niệu do tắc nghẽn đường bài xuất và do nhiễm khuẩn [9]. Từ cuối thế kỷ 19, việc điều trị sỏi thận cả về nội khoa và ngoại khoa đã có nhiều tiến bộ đạt đến chuẩn mực và đặc biệt từ những năm 80 trở lại đây các kỹ thuật ít sang chấn ra đã ra đời [1],[9] như Tán sỏi ngoài cơ thể; Tán sỏi qua da; Tán sỏi qua nội soi niệu quản, là các kỹ thuật này ít gây đau đớn cho bệnh nhân và rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế những bất lợi của phẫu thuật can thiệp xâm lấn [9],[11].

Hiện nay, Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên đã ứng dụng kỹ thuật tán sỏi ngoài cơ thể để điều trị sỏi thận và niệu quản cho bệnh nhân bằng máy tán sỏi thế hệ mới E 2000TM. Vì vậy, chúng tôi tiến hành "Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận và sỏi niệu quản 1/3 trên bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể nhằm mục tiêu: *

1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm BN điều trị tán sỏi ngoài cơ thể.

2. Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận và sỏi niệu quản 1/3 trên bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trên máy E 2000TM

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu.

Tất cả BN được chẩn đoán sỏi thận và niệu quản 1/3 trên điều trị bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể.

- Tiêu chuẩn chọn BN nghiên cứu:

+ Sỏi thận có kích thước < 25 mm, sỏi niệu quản 1/3 trên < 12 mm.

+ Chức năng thận tốt, khá.

+ Không có dị dạng bẩm sinh hay mắc phải làm tắc nghẽn đường niệu dưới sỏi.

+ Không có nhiễm khuẩn niệu.

+ Không có rối loạn đông máu hoặc đang dùng thuốc chống đông.

+ BN có bệnh toàn thân như: cao huyết áp, đái tháo đường phải được điều trị trước tán sỏi.

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

Thời gian từ 9/2010 – 9/2011.Tại khoa Ngoại Tiết niệu - Bệnh viện ĐKTW Thái nguyên.

Trần Đức Qúy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 143 - 147

144

2.3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

2.4. Phương tiện nghiên cứu:

Máy tán sỏi ngoài cơ thể E 2000TM của hãng Medic (Mỹ) với nguồn phát sóng xung là điện thuỷ lực với hiệu điện thế từ 15 - 25 Kv, sử dụng hệ thống định vị sỏi bằng X quang, có hệ thống điều khiển tán sỏi từ phòng ngoài.

2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu.

2.5.1. Đặc điểm lâm sàng.

- Nhóm tuổi: chia ra làm 6 nhóm (Theo WHO).

- Giới.

- Triệu chứng lâm sàng

2.5.2. Đặc điểm cận lâm sàng.

* Siêu âm[6],[ 9], [10]: cho biết kích thước, vị trí, số lượng sỏi, mức độ ứ giãn của đài bể thận.

* Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị và chụp UIV:

- Xác định vị trí, số lượng, kích thước, mức độ cản quang của sỏi và đánh giá chức năng thận.

- Đánh giá chức năng thận

* Xét nghiệm máu

* Xét nghiệm nước tiểu

2.5.3. Điều trị tán sỏi ngoài cơ thể.

* Chuẩn bị trước tán:

* K ỹ thuật tán:

2.5.4. Điều trị và theo dõi sau tán:

* Theo dõi sau tán 24 giờ:

* Theo dõi sau tán 1 tháng:

- Siêu âm và chụp X quang để đánh giá mức độ vỡ và di chuyển của sỏi � nếu mảnh vỡ > 5 mm thì tán lại lần 2.

- Sau tán lần 2 hẹn khám lại sau 1 tháng để đánh giá lại như khám lần 1.

- Sau 3 tháng kiểm tra lại (kể từ lần tán đầu tiên) để đánh giá hiệu quả tán sỏi.

2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu:

Thu thập số liệu trên mẫu bệnh án nghiên cứu đã có.

2.7. Xử lý số liệu.

Theo phương pháp thống kê y học

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung.

- Tuổi trung bình: 45,1 ± 13,5.

- Nhóm tuổi từ 31-60 chiếm 70,7%, BN cao tuổi nhất 74 tuổi.

- nam 55,3%; nữ 44,7%. Tỷ lệ nam/nứ: 1,2.

3.2. Đặc điểm lâm sàng.

Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng

Tri ệu chứng n % Cơn đau quặn thận 12 14,1 Đau âm ỉ vùng thắt lưng 69 81,2 Đái máu 4 4,7 Đái mủ, sốt 0 0 Tổng số 85 100%

- Các triệu chứng lâm sàng: đau âm ỉ vùng thắt lưng bên có sỏi 81,2%, đau quặn thận chiếm 14,1%, có 4,7% BN có rối loạn thành phần nước tiểu.

- Tiền sử bệnh tiết niệu: 10,6% BN có tiền sử can thiệp về sỏi tiết niệu

3.3. Đặc điểm cận lâm sàng.

- BN xét nghiệm nước tiểu tế bào, trụ cặn âm tính 88,2%, 5,9 % xét nghiệm bạch cầu trong nước tiểu (++).

- Kết quả siêu âm có thận giãn độ I , II chiếm 77,6%. 22,4% BN hình thái thận bình thường.

Bảng 2. Kết quả chụp niệu đồ tĩnh mạch

Chức năng thận

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Tốt 74 87,1 Khá 11 12,9 Kém 0 0

Tổng số 85 100%

- BN có chức năng thận tốt chiếm 87,1%.

Bảng 3. Sự phân bố về vị trí của sỏi

Vị trí của sỏi n Tỷ lệ (%)

Thận

Bể thận 27 31,7 Đài trên 6 7,1 Đài giữa 7 8,2 Đài dưới 5 5,9

Niệu quản 1/3 trên 40 47,1 Tổng số 85 100%

- Sỏi ở bể thận 31,7%, niệu quản 47,1%.

Trần Đức Qúy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 143 - 147

145

Bảng 4. Kích thước sỏi theo nhóm

Kthước sỏi n % 5 - 10 mm 27 31,8 11 - 15 mm 37 44,7 16 - 20 mm 11 12,9 > 20 mm 9 10,6

- Kích thước sỏi trung bình: 13,5 ± 4,8 mm. - Sỏi kích thước 11 – 15 mm chiếm 44,7%. 3.4. Kỹ thuật tán sỏi. - Cường độ tán 20 – 22 Kv. - Tần số tán: 82,4% BN được tán với tần số 60 xung/ phút. - Thời gian tán sỏi trung bình 36,6 ± 8,7 phút. Ngắn nhất là 10 phút và nhiều nhất là 48 phút. - Số xung sử dụng trung bình trong 1 lần tán là 2300 ± 500 xung. Ít nhất là 800 xung và nhiều nhất là 3000 xung.

Bảng 5. Kết quả ngay sau tán lần 1

Kết quả tán lần 1 n % Sỏi vỡ hoàn toàn 67 78,8 Sỏi vỡ không hoàn toàn 15 17,6 Không vỡ 3 3,5 Tổng số 85 100 %

- Sỏi được tán vỡ hoàn toàn ngay sau tán lần 1: 78,8%.

Bảng 6. Kết quả khám lại sau tán lần 1

Kết quả lần 1 n % Mảnh vỡ < 2mm 45 52,9 Mảnh vỡ 2 - 5mm 22 25,9 Mảnh vỡ > 5mm 15 17,6 Không vỡ 3 3,5 Tổng số 85 100 %

- 78,8 % sau tán lần 1 sỏi vỡ có kích thước nhỏ < 5 mm.

Bảng 7. Kết quả khám lại sau tán lần 2

Kết quả lần 2 n % Mảnh vỡ < 2mm 7 46,6 Mảnh vỡ 2 - 5mm 4 26,7 Mảnh vỡ > 5mm 4 26,7 Không vỡ 0 0 Tổng số 15 100 %

- Sau tán lần 1 có 15 BN tiếp tục tán lần 2, 3 BN xin chuyển phương pháp khác.

- Sau tán lần 2 có 26,7% BN còn sỏi mảnh > 5mm.

Bảng 8. Kết quả khám lại sau 3 tháng

KQ sau 3 tháng n % Hết sỏi hoàn toàn 71 88,8 Chưa thải hết sỏi 9 11,2 Tổng số 80 100 %

- 88,8% BN hết sỏi sau 3 tháng.

Bảng 9. Số lần tán sỏi và kích thước sỏi

SL tán KT sỏi

Số lần tán sỏi 1 lần 2 lần 3 lần

n % n % n % 5 - 10 mm 27 100 0 0 0 0 11-15 mm 30 81,1 7 18,9 0 0 16-20 mm 3 27,3 8 72,7 0 0 > 20 mm 3 30,0 3 30,0 4 40

- Số lần tán tăng tỷ lệ thuận với kích thước của sỏi.

- 74,1% BN tán sỏi 1 lần.

Bảng 10. Vị trí sỏi và đào thải sỏi.

Đào thải Vị trí sỏi

Hết sỏi Còn sót n % n %

Thận

Bể thận 27 100 0 0 Đài trên 6 100 0 0 Đài giữa 3 42,9 4 57,1 Đài dưới 0 0 5 100

Niệu quản 1/3 trên 40 100 0 0

- Sỏi ở vị trí đài giữa 57,1% và dưới 100% đào thải sỏi kém sau khi tán vỡ.

Bảng 11. Triệu chứng, biến chứng sau tán sỏi.

Tri ệu chứng, biến chứng n % Cơn đau quặn thận 2 2,4 Đau nhiều vùng thắt lưng 10 11,8 Đau âm ỉ vùng thắt lưng 57 67,1 Đái máu 45 52,9 Đái ra sỏi 60 70,6 Sốt cao 1 1,2 Tắc niệu quản do sỏi vỡ 2 2,4

- BN đau thắt lưng mức độ ít sau tán 67,1% và đái ra sỏi 70,6%.

BÀN LUẬN

4.1. Tuổi và giới.

- Tuổi trung bình nghiên cứu 45,1 ± 13,5. Nghiên cứu có kết quả tương đương với nghiên cứu của Lê Đình Khánh 41,2 ± 10,4, [3].

- Tỷ lệ nam/ nữ: 1,23. Tỷ lệ này cũng phù hợp với nghiên cứu trong nước [7], nhưng khác

Trần Đức Qúy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 143 - 147

146

với các nghiên cứu ở Châu Âu, tỷ lệ nam/nữ là 2/1 [11].

- Qua nghiên cứu triệu chứng lâm sàng chủ yếu của BN đau vùng thắt lưng bên có sỏi chiếm 81,2%. Kết quả này phù hợp với các tác giả trong nước[1],[4].

4.2. Xét nghiệm nước tiểu.

- Nghiên cứu có 94,1% BN không có bạch cầu, 88,2% không có hồng cầu trong nước tiểu. Chỉ có 5,9% BN có bạch cầu (+) trong nước tiểu đã được điều trị (XN nước tiểu (-)) trước khi tán sỏi.

- Siêu âm: nghiên cứu cho thấy sỏi gây biến chứng ứ giãn đài bể thận: 67,6%.

4.3. Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV).

- Trong nhóm nghiên cứu thận có chức năng tốt 87,1%.

4.4. Kết quả tán sỏi.

- Sỏi được tán vỡ hoàn toàn chiếm 78,8%, sỏi vỡ còn mảnh to chiếm tỷ lệ 17,6% và chỉ có 3,5% sỏi không vỡ sau tán lần 1. Kết quả cao hơn so với một số nghiên cứu [1],[2]. Do kích thước sỏi trung bình trong nhóm nghiên cứu thấp hơn so với các nghiên cứu của các tác giả khác.

- Nghiên cứu có 74,1% BN được tán sỏi 1 lần và số lần tán cũng tỷ lệ thuận với kích thước của viên sỏi.

- Kết quả hết sỏi sau 3 tháng kiểm tra chiếm 88,8%, Nguyễn Bửu Triều 89,3% [6]. Tỷ lệ hết sỏi với sỏi niệu quản đạt 100%, tỷ lệ sót sỏi ở vị trí đài dưới (100%), giữa (57,1%) là cao so với các vị trí khác và cũng phù hợp với nhận định của các tác giả [2],[4],[10].

- BN có triệu chứng đau thắt lưng 78,9% và đái máu 52,9%, sau tán sỏi. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy các trường hợp sỏi vỡ hoàn toàn là có triệu chứng đái máu có kèm đái ra sỏi sau tán.

- Có 01BN biến chứng sốt sau tán là do BN có bạch cầu (+) trong nước tiểu

- 02 BN có tắc niệu quản do mảnh sỏi vỡ di chuyển xuống, đã được thông rửa niệu quản thất bại phải chuyển mổ mở lấy sỏi.

- Có 02 BN sỏi thận kích thước to được đặt ống thông JJ trước tán và được rút sau khi kiểm tra hết sỏi. 03 BN điều trị sỏi bằng phương pháp khác có đặt ống thông JJ nhưng còn sót sỏi được tán và rút ống thông sau đó.

- Thời gian nằm viện sau tán sỏi 1 ngày chiếm 83,5%, 02 ngày 15,3% và 3 ngày 1,2%. Thời gian nằm viện rất ngắn sau khi điều trị

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 85 bệnh nhân được điều trị tán sỏi ngoài cơ thể bằng máy tán sỏi E 2000 (Mỹ), chúng tôi thấy:

5.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.

- Tuổi trung bình: 45,1 ± 13,5; Tỷ lệ nam/nữ: 1,2.

- Triệu chứng lâm sàng chính là đau âm ỉ vùng thắt lưng chiếm 81,2%.

- 10,6% BN có tiền sử can thiệp điều trị sỏi tiết niệu.

- Thận giãn độ I, độ II chiếm 77,6%. Chức năng thận còn tốt chiếm 87,1%.

5.2. Kết quả tán sỏi ngoài cơ thể.

- Thời gian tán sỏi trung bình là: 36,6 ± 8,7 phút.

- 78,8% kết quả tốt ngay sau tán, sỏi vỡ hoàn toàn.

- 88,8% bệnh nhân hết sỏi sau 3 tháng.

- 74,1% bệnh nhân chỉ phải tán sỏi 1 lần.

- Sỏi bể thận và niệu quản, sau 3 tháng hết sỏi 100%.

- Sỏi ở vị trí đài dưới tỷ lệ sót sỏi cao so với các vị trí khác, đài dưới 100%, giữa 57,1%.

- Ngay sau tán BN có triệu chứng đau thắt lưng nhẹ 78,9%, có đái máu 52,9% và kèm đái sỏi.

- Cần thiết đặt ống thông JJ trước tán cho BN có sỏi kích thước lớn để hạn chế biến chứng tắc niệu quản do mảnh sỏi vỡ.

- Thời gian nằm viện sau tán sỏi ngắn, 01 ngày 83,5%, nhiều nhất 3 ngày 1,2%.

Trần Đức Qúy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 143 - 147

147

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Vũ Khải Ca, Hoàng Long và CS (2002), "Nghiên cứu điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể kết hợp với đặt ống thông JJ", Tạp chí Y học thực hành số 491, tr. 481-484. [2]. Nguyễn Việt Cường (2003), "Nghiên cứu chỉ định và kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trên máy Modulith SLX tại Bệnh viện Việt Đức", Luận văn thạc sỹ y học, học viện quân y - Hà nội. [3]. Lê Đình Khánh và cs (2002), "Kết quả tán sỏi ngoài cơ thể điều trị sỏi tiết niệu bằng máy MZ. ESWL - VI tại Đại học y Huế, Tạp chí ngoại khoa, số 3, tr. 307 -310. [4]. Lê Xuân Tân (2001), "Đánh giá kết quả phương pháp tán sỏi tiết niệu từ bên ngoài cơ thể tại Bệnh viện C Thái nguyên", Hội thảo chuyên đề

tán sỏi ngoài cơ thể và thận nhân tạo, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 49-56. [5]. Nguyễn Ngọc Tiến (2006), "Kết quả ban đầu điều trị sỏi niệu bằng máy tán sỏi ngoài cơ thể STORZ MODULITH tại Bệnh viện FV". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, phụ bản số 1, tr 80 - 85. [6]. Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), "Thận - hệ tiết niệu trên", Siêu âm tổng quát, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 361-430. [7]. Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Kỳ và CS (2000), "Nghiên cứu ứng dụng máy tán sỏi ngoài cơ thể Modulith SLX vào điều trị sỏi thận và sỏi niệu quản tại khoa tiết niệu Bệnh viện Việt Đức Hà nội", Đề tài cấp Bộ. [8]. Nguyễn Bửu Triều (2000), "Sỏi tiết niệu", Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội.

SUMMARY ASSESS RESULTS OF TREATMENT NEPHROLITHIASIS AND KID NEY STONES (UROLITHIASIS) 1/3 UPPER WITH EXTRACORPOREAL SHOCK WAVE LITHOTRIPSY (ESWL) IN THAI NGUYEN NATIONAL GENERAL HOSPITAL Tran Đuc Quy1,*, Le Viet Hai, Đao Thi Huong2

1Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 2Thai Nguyen National General Hospital

Assess results of treatment nephrolithiasis and kidney stones (urolithiasis) 1/3 upper for 85 patients with Extracorporeal shock wave lithotripsy (ESWL) from September, 2010 to September, 2011. Material and Method: Cross sectional study Results: The average time for the complete treatment takes about 36,6 ± 8,7 minutes. 78,8% of patients got good results right after the stones were completely broken; 88,8% of patients would be stone free within 3 months; 74,1% of patients used ESWL only once. After ESWL, 78,9% of patients having mild pain in the back; 52,9% of patients passed urine with blood or stone fragments; 2 patients were used catheterization JJ before applying ESWL. Complications 01 case got high fever after ESWL; 02 cases who had got ureteral obstruction due to stone fragments in the ureters and because endoscopic through washing failed. Conclusion: Extracorporeal shock wave lithotripsy (ESWL) is less invasive and very safe method, is the first choice for nephrolithiasis and kidney stones (urolithiasis) 1/3 upper. ESWL early releases patients and can be coordinated with other treatment methods. Keywords:

*

Trần Đức Qúy và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 143 - 147

148

Trần Chiến và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 149 - 152

149

ĐÁNH GIÁ K ẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT THOÁT V Ị ĐĨA ĐỆM TH ẮT LƯNG TẠI KHOA CH ẤN THƯƠNG BỆNH VI ỆN ĐKTƯ THÁI NGUYÊN

Tr ần Chiến*, Nguyễn Duy Khánh Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Từ 9/2010-9/2011 chúng tôi đã nghiên cứu 32 bệnh nhân phẫu thuật thoạt vị đĩa đệm thắt lưng tại khoa Chân thương bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên. Kết quả: tuổi thường gặp 40-60, chiếm 56,25%; Triệu chứng lâm sàng đau thắt lưng 100%, Lasegue chiếm 93,75%; thoát vị một tầng gặp 65,63%; Tai biến và biến chứng sau phẫu thuật: nhiễm trùng vết mổ là 3,13%, hội chứng đuôi ngựa 3,13%, không có bệnh nhân bị liệt rò dịch não tủy sau mổ. Phục hồi sau mổ 1 tháng theo tiêu chuẩn của Mac Nab: khá và tốt là 81,24%, bệnh nhân phục hồi xấu 6,25%. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) là bệnh lý thường gặp, là nguyên nhân chủ yếu chiếm tới 80% các trường hợp đau cột sống thắt lưng. Thoát vị đĩa đệm ở vùng cột sống thắt lưng hay gặp nhất (trên 90% các trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống) gây đau thắt lưng cấp hay mạn tính, đau thần kinh tọa một hay cả hai bên, đau thần kinh đùi bì[3],[5].

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị TVĐĐ cột sống thắt lưng, phẫu thuật ngoại khoa là một phương pháp điều trị bắt buộc được chỉ định trong các trường hợp như: TVĐĐ gây hội chứng đuôi ngựa, có liệt chi, đau quá mức dùng các thuốc giảm đau không hoặc rất ít tác dụng, sau 6 tháng áp dụng các biện pháp điều trị nội khoa không có kết quả. Phẫu thuật nhằm giải phóng rễ thần kinh khỏi bị chèn ép[4],[5].

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên triển khai điều điều trị TVĐĐ thắt lưng bằng phẫu thuật, nhằm đánh giá kết quả sớm phẫu thuật TVĐĐ cột sống thắt lưng tại một bệnh viện đa khoa để nâng cao hiệu quả chẩn đoán và điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật thoát vị đĩa đệm thắt lưng. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP

Đối tượng: Gồm 32 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán là TVĐĐ cột sống thắt lưng và đã được phẫu thuật điều trị tại khoa Chấn thương

*

bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên từ 9/2010 đến 9/2011.

Tiêu chuẩn loại trừ: Thoát vị đĩa đệm kèm hẹp ống sống, mất vững cột sống, thoát vị đĩa đệm trên BN đã mổ cột sống cũ.

Phương pháp nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang.

- Cỡ mẫu: Tất cả BN thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu nhập viện trong thời gian nghiên cứu.

- Kỹ thuật thu thập số liệu: Lập bệnh án nghiên cứu thống nhất

- Kỹ thuật phẫu thuật: Phẫu thuật thoát vị theo đường sau bên với thoát vị bên, mở cung sau với thoát vị trung tâm.

- Chỉ tiêu nghiên cứu:

+ Tuổi, nghề nghiệp, giới.

+ Các triệu chứng lâm sàng: Đau, rối loạn cảm giác, yếu liệt cơ, teo cơ, dấu hiệu Lasegue dương tính, hội chứng đuôi ngựa.

+ Hình ảnh thoát vị trên phim cộng hưởng từ: Thoát vị 1 tầng, 2 tầng, nhiều tầng

Thoát vị lệch bên, thoát vị trung tâm

Thoát vị tại chỗ, thoát vị di trú

+ Các biến chứng sau phẫu thuật

Nhiễm trùng

Liệt

Hội chứng đuôi ngựa

Chảy dịch não tuỷ

Trần Chiến và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 149 - 152

150

+ Đánh giá sau phẫu thuật theo tiêu chuẩn của Mac Nab (dựa triệu chứng đau)[2],[5]

Tốt Hoàn toàn hết đau, không hạn chế vận động, sinh hoạt và làm việc bình thường

Khá Thỉnh thoảng đau thắt lưng, không hạn chế vận động, trở về công việc nhẹ hơn.

Trung bình Cải thiện lâm sàng ít, mất khả năng lao động

Xấu Không cải thiện lâm sàng, cần phẫu thuật lại

-Thời điểm đánh giá: sau phẫu thuật 7 ngày, 30 ngày.

- Xử lý số liệu theo thống kê y học thông thường.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tuổi và giới

Bảng 1. Tuổi và giới

Giới Tuổi

Nam Nữ Tỷ lệ %

20-40 6 2 25 41-60 8 10 56,25 61-80 2 4 18,75 Tổng 16 16 100

Nhận xét: Lứa tuổi 41 - 60 chiếm 56,25% (P<0,05), không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ.

Tri ệu chứng lâm sàng

Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng thường gặp

Tri ệu chứng n Tỷ lệ % Đau 32 100 Tê 24 75 Yếu liệt cơ 13 40,63 Teo cơ 17 53,13 Lasegue dương tính 30 93,75 HC đuôi ngựa 3 9,38

Nhận xét: Các triệu chứng hay gặp đau 100%, Lasegue 93,75%, tê bì vùng rễ chi phối 75%.

Số tầng bị thoát vị

Bảng 3. Số tầng bị thoát vị trên phim cộng hưởng từ

Tầng thoát vị 1 tầng 2 tầng ≥3 tầng Số lượng 21 7 4 Tỷ lệ% 65,63 21,86 12,5

Nhận xét: Số BN thoát vị 1 tầng 65,63%, thoát vị đa tầng ít gặp.

Vị trí thoát vị

Bảng 4. Vị trí thoát vị

Vị trí thoát v ị Thoát vị bên Thoát vị trung tâm

Số lượng 26 6 Tỷ lệ % 81,25 18,75

Nhận xét: Chủ yếu gặp thoát vị bên chiếm 81,25%; Thoát vị trung tâm 18,75%.

Các biến chứng sau phẫu thuật

Bảng 5. Biến chứng sau phẫu thuật

Biến chứng Nhiễm trùng

Rò dịch não tủy

Li ệt Hội chứng đuôi ngựa

Số lượng 1 0 0 1 Tỷ lệ % 3,13 0 0 3,13

Nhận xét: Biến chứng nhiễm trùng vết mổ, hội chứng đuôi ngựa có 1 BN.

Kết quả sớm sau mổ 1 tháng

Bảng 6. Kết quả phục hồi sau phẫu thuật 1 tháng (theo Mac Nab)

Kết quả Tốt Khá Trung bình Xấu

Số lượng 11 15 4 2 Tỷ lệ % 34,38 46,86 12,5 6,25

Nhận xét: Sau phẫu thuật 1 tháng xếp loại tốt và khá chiếm 81,25%.

BÀN LUẬN

Tuổi và giới

Trong nghiên cứu này không có sự khác biệt về giới trong thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng được điều trị phẫu thuật. Theo Greeenberg: nữ gặp ít hơn nam giới [5]. Sự khác biệt này có thể do phụ nữ ở các nước phát triển ít phải làm các công việc nặng nhọc hơn so với phụ nữ Việt Nam đặc biệt là phụ nữ nông thôn.

Theo Bùi Quang Tuyển tuổi thấp nhất là 12 và cao nhất là 74 tuổi, lứa tuổi hay gặp 25-54 chiếm 77,7%[3]. Chúng tôi thấy tuổi nhỏ nhất gặp 22 tuổi có tiền sử chấn thương, lớn tuổi nhất gặp 1 BN 71 tuổi và không có tiền sử chấn thương. Tuổi trung bình 45,3 ±2,6. Nhóm BN trung niên chiếm tỷ lệ cao 56,25%. Tại Vi ệt Nam với 70-80% dân số là lao động nông thôn, những người lao động nặng, tuổi trung niên là lứa tuổi bắt đầu có hiện tượng thoái hóa của cột sống và đĩa đệm, do đó kết

Trần Chiến và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 149 - 152

151

quả nghiên cứu phản ánh đúng thực trạng bệnh tại Vi ệt Nam. Tuy nhiên trong nghiên cứu vẫn gặp BN còn rất trẻ mà nguyên nhân ở đây là do chấn thương.

Tri ệu chứng lâm sàng

Đau lưng là triệu chứng đầu tiên và gặp ở tất cả các BN nghiên cứu, đặc biệt lưu ý tính chất đau, có thể đau dữ dội hoặc đau liên tục và đau theo đường đi của rễ thần kinh, đau có tính chất cách hồi, làm người bệnh hạn chế trong lao động cũng như sinh hoạt. Dấu hiệu Lasegue dương tính (góc 60o) chiếm 93,75%. Số BN có hội chứng đuôi ngựa là một biến chứng nặng do thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng chiếm 9,38%, theo Bùi Quang Tuyển: BN có hội chứng này cần phải phẫu thuật càng sớm càng tốt phòng các di chứng sau này.

Số tầng thoát vị và vị trí thoát vị

Thoát vị 1 tầng gặp 65,63%, là điều kiện thuật lợi trong phẫu thuật, vì khi chỉ có 1 tầng thoát vị thì việc chẩn đoán và lựa chọn vị trí phẫu thuật thuận tiện hơn nhiều so với thoát vị từ 2 tầng trở lên, kết quả phục hồi sau phẫu thuật tốt hơn so với thoát vị đa tầng. Theo nghiên cứu của Nguyễn Trọng Thiện thoát vị 1 tầng gặp 56,25%[2].

Thoát vị bên gặp 81,25% quyết định phương pháp phẫu thuật lấy thoát vị theo đường mở cửa sổ xương bên tối thiểu, BN phục hồi sớm sau phẫu thuật và ít biến chứng. Có 18,75% BN có thoát vị trung tâm, bắt buốc phải phẫu thuật cát cung sau đột sống lấy thoát vị. Trong nghiên cứu mổ vi phẫu của Vũ Văn Hòe tỷ lệ thoát vị trung tâm chỉ gặp 3,14%[1], do đây là BN chọn lọc trong mổ vị phẫu.

Các biến chứng do phẫu thuật

Trong nghiên cứu có 1 BN bị nhiễm trùng vết mổ (3,13%) là phẫu thuật sạch và có chuẩn bị do đó ít khi bị nhiễm trùng sau mổ, và BN bị nhiễm trùng vết mổ chỉ cần thay băng dùng thêm kháng sinh 5 ngày. Trong nghiên cứu này không có BN nào bị rò dịch não tủy sau mổ, còn theo Mayfied gặp 0,7%, Ozgen gặp 2,28%[5]. Không BN nào bị liệt do phẫu thuật vào rễ thần kinh, Theo Vũ Văn Hòe gặp

0,35%. Chúng tôi gặp 1 BN bị hội chứng đuôi ngựa sau mổ (3,13%) do BN này trước phẫu thuật đã có hội chứng đuôi ngựa kéo dài 1 tháng trước mổ do đó sau phẫu thuật BN tiến triển rất chậm so với trước phẫu thuật. Kết quả sau phẫu thuật 1 tháng Trong nghiên cứu tỷ lệ BN phục hồi khá và tốt theo tiêu chuẩn của Mac Nab chiếm 81,25%, có 4 BN phục hồi trung bình, và 2 bệnh nhân phục hồi xấu. Trong số 2 BN có kết quả xấu, thì có 1 BN còn đau nhiều theo rễ thần kinh là BN có thoát vị 3 tầng do đó vấn đề chẩn đoán đúng vị trí thoát vị gây đau nhất cho người bệnh và mổ không hết đau cho BN, 1 BN bị hội chứng đuôi ngựa sau phẫu thuật gặp ở BN thoát vị trung tâm và đến viện muộn.Theo nghiên cứu của Nguyễn Trọng Thiện tỷ lệ xấu sau mổ gặp 6,25%[2]. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân phẫu thuật thoát vị đĩa đệm thắt lưng chúng tôi rút ra kết luận sau: -Biến chứng sau phẫu thuật: Nhiễm trùng vết mổ 3,13%, hội chứng đuôi ngựa 3,13%. Không có BN nào bị liệt sau phẫu thuật, không BN nào có rò dịch não tủy. - Phục hồi sau phẫu thuật 1 tháng khá và tốt theo tiêu chuẩn của Mac Nab chiếm 81,24%. Có 6,25% BN kết quả phục hồi xấu.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Văn Hòe, Nguyễn Thành Bắc và cộng sự (2009). “Nghiên cứu ứng dụng vi phẫu thuật trong điều trị bệnh lý thoát vị đĩa đệm thắt lưng cùng”, Hội nghị phẫu thuật thần kinh thường niên lần thứ X. Y học thực hành, số 692+693, tr 408-416. [2]. Nguyễn Trọng Thiện, Nguyễn Hiền Nhân và cộng sự (2009). “Phẫu thuật nội soi qua lỗ lien hợp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Hội nghị phẫu thuật thần kinh thường niên lần thứ X. Y học thực hành, số 692+693, tr 454-459. [3]. Bùi Quang Tuyển (2010). “Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cốt sống”. Nhà xuất bản Y học. [4]. McCulloch J.A, Young P.H (1998). “Phathophysiology and clinical syndromes in lumbar disc herniation. Essetial of Spinal Microsurgery”, Lippincott-raven publishers, New York. [5]. Greenberg M.S (2001). “Lumbar disc herniation”, Handbook of Neurosurgery. Thieme Medical Publishers New York, pp295-310.

Trần Chiến và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 149 - 152

152

SUMMARY EVALUATION RESULTS EARLY SURGERY LUMBAR DISC HERNIA TION IN HOSPITAL CENTRAL THAI NGUYEN

Tran Chien*, Nguyen Duy Khanh Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

From 9/2010 to 9/2011, we studied 32 surgical patients with lumbar disc herniation at the Trauma Department of Hospital central Thai Nguyen. Results have been obtained: age 40-60 accounted for 56, 25%. Clinical signs are most common low back pain 100%, 93.75% Lasegue met. Having a herniated disc most 65.63%. Postoperative complications: wound infection encountered 3.13%, have pony tail syndrome 3.13%, no patients paralyzed after surgery, no patients have CSF leakage after surgery . Recovering from surgery a month the standards of Mac Nab: good and pretty by accounting for 81.24% , there are 6.25% of patients recover bad results. Keywords: Lumbar disc herniation.

*

Lô Quang Nhật và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 153 - 156

153

ĐÁNH GIÁ K ẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ TĂNG TIẾT MỒ HÔI TAY BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC

Lô Quang Nhật1, Nguyễn Huy Sơn2 1Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

2Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu điều trị tăng tiết mồ hôi tay bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 15 bệnh nhân ra mồ hôi tay tiên phát được phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ 7/2010 đến 11/2011. Kết quả: 15 bệnh nhân tuổi trung bình 20,3 (16 - 41tuổi). PPH đơn thuần 3 (20%), kết hợp chân 8(53,3%), PPH kết hợp nách 3(13,3%). Sau phẫu thuật 15/15(100%) khỏi hoàn toàn tay. Có 26,7% có tăng bù. Hài lòng của bệnh nhân đạt 100%. Không có tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật. Kết luận: Phẫu thuật nội soi can thiệp hạch ngực 2-3-4 cho bệnh nhân ra mồ hôi tay tiên phát,là phẫu thuật an toàn,hiệu quả. Từ khóa: Tăng tiết mô hôi tay

ĐẶT VẤN ĐỀ* Bệnh ra mồ hôi bàn tay tiên phát (Primary palmar hyperhidrosis=PPH) là tình trạng ra mồ hôi quá nhiều, ngoài nhu cầu thực tế của cơ thể xảy ra ở lòng bàn tay, bệnh thường kèm theo ra mồ hôi nhiều ở nách, lòng bàn chân, mặt. Bệnh là hậu quả các rối loạn hoạt động của quá trình tiết mồ hôi, trong đó có vai trò quan trọng của hệ thống thần kinh giao cảm với nguyên nhân chưa rõ ràng. Tỷ lệ mắc trong các nghiên cứu khoảng 1-1,5% dân số, theo khảo sát của Li ở Trung quốc (2007) là 4,36%. PPH gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lí, hoạt động của người bệnh, đặc biệt việc học tập của trẻ em [1], [6]. Phẫu thuật nội soi cắt hạch giao cảm điều trị PPH được mô tả lần đầu vào năm 1942 bởi Hughes, đến những năm 80 cùng với kĩ thuật nội soi có video hỗ trợ (Video Assisted Thoracoscopic Sympathectomy= VATS) đã làm cho phẫu thuật nội soi điều trị bệnh PPH được phát triển rộng rãi [2],[3]. Tuy vậy, hiện tượng mồ hôi bù, mức cắt hạch ở vi trí hạch ngực 2 hay 3,4,5 vẫn còn có tranh cãi. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả của phẫu thuật nội soi cắt hạch giao cảm ngực 2-3-4 với các bệnh nhân PPH tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên.

*

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Gồm số liệu thu thập hồ sơ bệnh nhân PPH từ tháng 7 năm 2010 đến tháng 11 năm 2011 tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, được VATS mức T 2-3-4. Nghiên cứu mô tả, thông tin tại hồ sơ, khám lại sau mổ và phỏng vấn qua thư, điện thoại.

Phân loại mức độ PPH theo tác giả Li, năm 1997 [6]: Độ 0 Không có mồ hôi ra (bình thường) Độ nhẹ Bàn tay thường ẩm Độ vừa Bàn tay nhiều mồ hôi đủ ướt khăn tay

Độ nặng Bàn tay nhiều mồ hôi nhỏ giọt, đặc biệt khi có kích thích

Kỹ thuật phẫu thuật: Bệnh nhân (BN) được gây mê toàn thân, đặt ống nội khí quản Carlens, nằm ngửa trên bàn cao đầu 30 độ nghiêng 30 độ qua bên phải, trái theo từng bên phẫu thuật. Đặt các Trocar 10mm qua liên sườn 5 nách trước, 3 nách trước, trocar 4 nách giữa. Phổi được xẹp bằng bơm khí CO2, cùng với van vén phổi tạo phẫu trường để cắt chuỗi hạch giao cảm 2,3,4 từng bên. Kiểm tra phổi nở hoàn toàn và kết thúc phẫu thuật. Tùy từng trường hợp có đặt ống dẫn lưu khoang màng phổi. Sau phẫu thuật BN được đánh giá, chụp phổi và xuất viện ngày tiếp theo khi không có biến chứng.

Lô Quang Nhật và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 153 - 156

154

KẾT QUẢ

Với 15 bệnh nhân PPH ở mức độ vừa và nặng đã được phẫu thuật, có 5 nam (33,3%), 10 nữ (66,7%).

-Độ tuổi trung bình: 20,3 tuổi (16- 41 tuổi)

-Mức độ bệnh PPH: có 7 BN (46,7%) có biểu hiện PPH mức độ nặng.

Bảng 1. Mức độ bệnh PPH và giới

Giới Mức độ

Nam Nữ n % n %

Vừa 2 40 6 60 Nặng 3 60 4 40 Tổng 5 100 10 100

Nhận xét: 60% BN nam có PPH mức độ nặng, 40% BN nữ mức độ nặng.

Bảng 2. Vị trí bệnh PPH và vị trí bệnh phối hợp

Vị trí bi ểu hiện Số lượng Tỷ lệ % Ra tay 3 20 Ra tay, chân 8 53,3 Ra tay, bàn chân, nách 2 13,3 Ra tay, bàn chân, nách, ngực 2 13,3

Tổng 15 100

Nhận xét: PPH đơn thuần có 20%, biểu hiện cả hai bàn chân chiếm 53,3%, 13,3% có biểu hiện kèm theo ra nhiều mồ hôi nách.

Bảng 3. Kết quả sau phẫu thuật

Vị trí T ần xuất Tỷ lệ % Hết ra tay 15/15 100 Hết ra bàn chân 4/12 33,3

Nhận xét: 100% BN hết mồ hôi tay, 33,3% BN hết ra mồ hôi cả hai bàn chân.

-7 BN không đặt dẫn lưu khoang màng phổi sau phẫu thuật. 8 BN đặt dẫn lưu khoang màng phổi sau phẫu thuật, rút dẫn lưu sau phẫu thuật 5 tiếng khi đã có kết quả chụp X quang ngực không có tràn dịch khí khoang màng phổi.

- Bệnh nhân được ra viện sau 3 ngày điều trị

* Kết quả theo dõi sau phẫu thuật:

- 15 BN (100%) được khám lại

- Thời gian khám theo dõi sau mổ trung bình: 3,2 tháng (1- 6tháng)

- Không có BN ra mồ hôi tay tái phát.

- Không có bệnh nhân nào bị sẹo lồi.

- Không có bệnh nhân nào bị đau ngực, hội chứng Horner, ra mồ hôi khi kích thích ăn uống.

Bảng 4. Tình trạng mồ hôi tăng bù khám lại sau mổ

Vị trí t ăng Số lượng Tỷ lệ % Thân mình 4 26,7 Không nhận thấy 11 73,3

Nhận xét: Có 4 BN 26,7% tăng tiết bù ở ngực sau phẫu thuật. Không có BN tăng bù ở lòng bàn chân, 11/15 BN 73,3% không cảm thấy tăng mồ hôi.

- 15 BN 100% hài lòng tham gia tốt hoạt động học tập, sinh hoạt hàng ngày.

BÀN LUẬN

Bệnh PPH có tỷ lệ mắc bệnh 1% dân số nói chung và 4,3% dân số Trung quốc trong nghiên cứu của tác giả Li [6], với sự giải thích mật độ tuyến mồ hôi ở vùng bệnh lí cùng với nhận định về trung tâm điều nhiệt vùng dưới đồi điều khiển tiết mồ hôi bàn tay, chân nằm ở một cực trung tâm mồ hôi tuyến dưới đồi, dưới sự điều khiển của vỏ não, ngoài sự kích thích từ các cảm thụ nhiệt, vì vậy tình trạng tăng mồ hôi của bệnh nhân PPH thường bị kích thích bởi tâm lí lo âu, xúc cảm, các tress tinh thần.

Điều trị bệnh PPH trước đây bao gồm thuốc bôi tại chỗ, thuốc kháng Cholinergic, điện phân và gần đây có Botulinum toxin tiêm tại chỗ, tuy nhiên các phương sách điều trị vẫn chưa mang lại kết quả như mong đợi. Điều trị can thiệp vào hệ thống thần kinh giao cảm như đốt, cắt hạch hay cắt chuỗi thần kinh giao cảm đã được thực hiện mang lại kết quả điều trị tốt hơn[2], [3]. Từ những năm 1980, với sự phát triển của kĩ thuật nội soi làm cho phẫu thuật điều trị PPH được sử dụng rộng rãi hơn, tuy nhiên kĩ thuật can thiệp và kết quả trong các nghiên cứu cho thấy sự khác nhau trong việc lựa trọn kĩ thuật cắt chuỗi hạch ở T2 hay T3, T4, T5 để có kết quả khả quan. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành cắt T2, T3, T4 [1].

Qua 15 bệnh nhân được VATS điều trị PPH tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái

Lô Quang Nhật và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 153 - 156

155

Nguyên: nam giới chiếm 33,3%, nghiên cứu của NT Liêm (2005): nam chiếm 70,6%. Theo tác giả Jeganathan nam giới gặp 31%. Li (Trung quốc) là 52% ( χ2=0,43 p>0,05) với khác biệt không có ý nghĩa thống kê[4].

Tuổi bệnh nhân trung bình 20,3 tuổi (16-41 tuổi). NT Liêm 2005 thấy tuổi trung bình là 10 tuổi. Tác giả Văn Tần có tuổi trung bình là 25 tuổi. Tác giả Jeganathan 2008 có tuổi trung bình 29 (10 - 66) tuổi [1], [3], [5].

PPH đơn thuần 3 bệnh nhân (20%), vị trí phối hợp trong nghiên cứu này thấy chủ yếu là tình trạng ra mồ hôi lòng bàn chân chiếm 80%, Nghiên cứu của Li tại Trung quốc có 33,38% tay đơn thuần, 42,87% kết hợp bàn chân . Bàn tay+ nách+ bàn chân có 6,3% [6].

Kết quả phẫu thuật trong nghiên cứu này hết mồ hôi ở bàn tay 100%, không có tái phát, 4/43(34,8%) bệnh nhân hết mồ hôi bàn chân. Hang có 25,6% tái phát ở nhóm chỉ can thiệp vào T2. Văn Tần có tỷ lệ tái phát 0,1%[3]. Jeganathan có tái phát 4,6-9,3%, Kim thấy tái phát gặp trong nhóm sau mổ lần đầu 3,1 ± 3,4 tháng [5].

Tình trạng ra mồ hôi bù là một trong các vấn đề được nhiều nghiên cứu quan tâm[1], trong nghiên cứu này có 26,7% có biểu hiện tăng bù. Báo cáo của Al-tarshihi là 68,8% có hiện tượng tăng mồ hôi, Jeganathan 77%, Doolabh là 96/123(78%), Rodriguez là 55% bệnh nhân, trong đó có 6% bệnh nhân cảm thấy hối tiếc vì đã phẫu thuật [5], [7] .

Không có bệnh nhân tai biến trong và sau mổ trong nghiên cứu. Tác giả Doolabh có hội chứng Horner 0,5%, khí màng phổi 9,5%, chảy máu màng phổi 1,6%. Chang 2007 có 32,5% tràn khí dưới da, 14,1% khí màng phổi, 0,4% máu màng phổi, 3% đau liên sườn. Jeganathan 2007 có khí màng phổi cần đặt dẫn lưu 4%. Rodriguez có 23(5,6%) biến

chứng với khí màng phổi [4], [5]. Nghiên cứu này có 8 bệnh nhân đặt dẫn lưu khoang màng phổi và rút sau phẫu thuật 5 tiếng, khi chụp ngực kiểm tra không có tràn khí,máu khoang màng phổi, đặt trong những trường hợp này được đặt dự phòng tràn khí.

KẾT LUẬN

Phẫu thuật nội soi cắt hạch giao cảm ngực 2-3-4 hai bên điều trị ra mồ hôi tay tiên phát ở người lớn có hiệu quả, an toàn. Tuy vậy, để đánh giá tình trạng mồ hôi ra bù cần có nghiên cứu, theo dõi lâu dài hơn.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Linh,(2006) "Kết quả bước đầu điều trị ra nhiều mồ hôi tay trẻ em bằng nội soi lồng ngực cắt hạch thần kinh giao cảm. " Tạp chí thông tin Y-Dược. 3: pp. 104-107. [2]. Nguyễn Hoài Nam,(2006) "Điều trị tăng tiết mồ hôi tay bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực". Phẫu thuật nội soi lồng ngực: pp. 209-236. [3]. Nguyễn Văn Tần, "Phẫu thuật cắt thần kinh giao cảm ngực ". Phẫu thuật lồng ngực qua nội soi và phẫu thuật cắt thần kinh giao cảm ngực: pp. 38-138. [4]. Chang Y.T., Li H.P., Lee J.Y. , et al.,(2007) "Treatment of palmar hyperhidrosis T4 level compared with T3 and T2 ". Annats of surgery 246(2): pp. 330-336. [5]. Jeganathan R., Jordan S., Jones M, et al.,(2008) "Bilateral thoracoscopic sympathectomy: Results and long-term follow-up". Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery. 7: pp. 67-70. [6]. Li X., Chen R., Tu Y.R., et al.,(2007) "Epidemiological survey of primary palmar hyperhidrosis in adolescents". Chin med J. 120(24): pp. 2215-2217. [7]. Rodriguez P.M., Frexinet J.L., Hussein M, et al.,(2008) "Side effects, complications and outcome of thoracoscopic sympathectomy for palmar and axillary hyperhidrosis in 406 patients". Eur Cardiothorac Surg 1.

Lô Quang Nhật và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 153 - 156

156

SUMMARY EVALUATION OF THE INITIAL RESULTS TREATED PALMAR HYPERHIDROSIS BY VIDEO ASSISTED THORACOSCOPIC SYMPATHECTOMY

Lo Quang Nhat1,*, Nguyen Huy Son2

1Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy, 2Thai Nguyen National General Hospital

Objective: The aim of this study is to evaluate the efficacy of Video assisted thoracoscopic sympathectomy(VATS) performed T 2-3-4 for primary palmar hyperhidrosis(PPH). Methods: Between July 2010 and November 2011, 15 consecutive patients with PPH with thoracoscopic sympathectomy of T2-3-4 was reviewed at the Thái Nguyên centre Hospital. Results: 15 patients (male 33,3%) underwent bilateral VATS with mean follow-up of 3,2 months( 1-6 months). No operative mortality was recorded, success rates were in palmar 100%, Palmar and plantar 33,3%. No recurrence. Conclusions: VATS of T 2-3-4 suffer from PPH is a safe and affective treatment. KeyswordS: Palmar hyperhidrosis

*

Nguyễn Vũ Phương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 157 - 159

157

KẾT QUẢ TÁN SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN CHẬU QUA NỘI SOI NGƯỢC DÒNG BẰNG MÁY NỘI SOI XUNG HƠI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Nguyễn Vũ Phương*, Nguyễn Công Bình, Nông Thái Sơn Hà, Trương Đồng Tâm, Phạm Hùng, Nguyễn Hoàng Anh

Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm, tán sỏi niệu quản đoạn chậu bằng máy xung hơi qua nội soi niệu quản ngược dòng đoạn chậu tại bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả. Thời gian từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 11 năm 2011, gồm 166 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán sỏi niệu quản đoạn chậu. Kết quả: Giới nam có 100 BN 60,2%, nữ có 66 BN 39,7%, tuổi trung bình 43,4 (19 - 74 tuổi ). Vị trí sỏi 111 trường hợp bên phải, 55 trường hợp bên trái kích thước sỏi ≤15mm. Có 1 trường hợp sỏi tạo chuỗi 3 viên có 2 sỏi 2 bên.Thời gian tán sỏi trung bình là 48 ± 16 phút.Tỉ lệ thành công là 98,8%. Kết luận: Tán sỏi niệu quản đoạn chậu bằng máy xung hơi với 2 kênh hoạt động cho kết quả an toàn và hiệu quả. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Sỏi tiết niệu là 1 bệnh lí phổ biến trên thế giới và Việt Nam.Trong bệnh lí sỏi tiết niệu nói chung, sỏi niệu quản chiếm 25-30% . Phần lớn sỏi niệu quản từ thận rơi xuống (80% các trường hợp) trong đó sỏi niệu quản đoạn 1/3 dưới (đoạn chậu) chiếm đến 75%, 25% nằm ở các đoạn còn lại [1].

Sỏi niệu quản thường gây biến chứng tắc đường niệu và nhiễm khuẩn.

Tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng là 1 trong những lựa chọn hàng đầu để điều trị sỏi niệu quản. Tại bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, từ 03/2008 đến 11/2011 chúng tôi đã thực hiện 166 ca tán sỏi bằng xung hơi qua nội soi niệu quản ngược dòng. Nhằm đánh giá kết quả của kỹ thuật này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm, tán sỏi niệu quản đoạn chậu bằng máy xung hơi qua nội soi niệu quản ngược dòng đoạn chậu tại bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Gồm 166 BN sỏi niệu quản đoạn chậu. Kích thước sỏi ≤15mm.

*

Loại trừ những BN có nhiễm khuẩn nặng đường niệu, có tình trạng tắc nghẽn đường niệu phía dưới sỏi.

Phương tiện

Máy soi niệu quản hãng Karl – Storz với ống soi cứng 9,5F có 2 kênh thao tác, que tán (Probe), rọ dormia, guid wire, sonde niệu quản.

Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu

Các chỉ tiêu nghiên cứu: Tuổi, giới, triệu chứng, kích thước sỏi, thời gian tán, triệu chứng sau tán sỏi, tai biến và biến chứng và thời gian nằm viện.

*Kỹ thuật tán sỏi: Vô cảm bằng tê tuỷ sống, bệnh nhân nằm tư thế sản khoa. Đặt máy soi theo guid – wire tiếp cận sỏi rồi tán sỏi bằng máy xung hơi, lấy các mảnh vụn ra ngoài bằng rọ dormia. Sonde niệu quản được đặt trong các trường hợp tổn thương niệu quản, thận ứ nước độ III, hẹp niệu quản hoặc có polip niệu quản sau khi cắt bỏ có chảy máu.

KẾT QUẢ

Đặc điểm chung

Thực hiện tán cho 166 BN gồm: 100 nam 60,2 %, 66 nữ 39,7 %.

Tuổi trung bình: 43,4 (19 - 74 tuổi )

Vị trí sỏi niệu quản đoạn chậu: bên phải 111 ( 66,9 %), bên trái 55 ( 33,1 %).

Nguyễn Vũ Phương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 157 - 159

158

Kích thước sỏi từ 6 mm - 15 mm, trung bình 9 mm.

Có 1 BN sỏi chuỗi 3 viên chồng nhau, có 2 cas sỏi 2 bên.

Triệu chứng đau quặn thận 152 (92,1%)

Tiểu buốt rắt 95 (57,6 %), tiểu máu 10 (6 %)

Siêu âm: thấy sỏi 54 (33 %), nghi ngờ: 39 (23,4 %)

XQ không chuẩn bị: 88 (53%) thấy sỏi, còn lại không thấy.

Chụp UIV: Chức năng thận cùng bên có sỏi giảm: 53 (32%), Mức độ giãn ứ nước thận: không giãn và giãn độ I: 65 %, giãn độ II,III: 35%.

Thời gian tán sỏi: 48 ± 16 phút.

Tỉ lệ thành công: 98,8%

Thời gian hậu phẫu trung bình: 4,7 ngày

Kết quả tán sỏi

Bảng: Kết quả chung

Kết quả n % Đặt máy tiếp cận được sỏi 164 98,8 Sạch sỏi sau tán 164 98,8 Đặt sonde sau mổ 31 18,7 Chuyển mổ mở 2 1,2

Thời gian nằm viện trung bình: 5 ngày

Có 36 trường hợp sau tán sỏi nước tiểu màu hồng nhưng chỉ kéo dài 2 ngày. Không có trường hợp nào phải can thiệp truyền máu.

BÀN LUẬN

Với sỏi niệu quản chậu, tán sỏi qua nội soi ngược dòng là lựa chọn hàng đầu. Tán sỏi xung hơi có ưu điểm không sinh nhiệt cho nên, nguy cơ tổn thương nhiệt so với các phương pháp khác là không có, tỷ lệ tai biến thủng bằng 0 [8]. Tán sỏi nội soi bằng xung hơi là phương pháp an toàn và hiệu quả [6],[7]. Bằng máy soi có hai kênh thao tác, những trường hợp mà sỏi có nguy cơ chạy lên thận chúng tôi dùng rọ cố định sỏi để tán [3] có 2 trường hợp chạy lên thận 2,2%, Dương Văn Trung có 1,33%[6], Nguyễn Quang có 7% [4]. Trong nghiên cứu này có hai trường hợp sỏi hai bên niệu quản, chúng tôi tiến hành tán cùng lúc vì sỏi đều ở đoạn thấp, 1 trường

hợp sỏi chồng 3 viên chúng tôi lần lượt tán và lấy từng mảnh ra ngoài an toàn. Không có trường hợp nào thủng niệu quản. Tuy nhiên với những trường hợp hẹp niệu quản phải nong trước khi lấy sỏi, hoặc có políp sau khi cắt có chảy máu hoặc sau tán niêm mạc niệu quản phù nề chúng tôi đặt JJ hoặc bằng sonde hút nhớt số 8 ( 31%). Theo Châu Quý Thuận, tỷ lệ đặt sonde sau tán là 92,5%. Có 2 cas chuyển mổ mở vì đáy bàng quang viêm phù nề, không tìm thấy méat niệu quản. Hậu phẫu có triệu chứng đau tức vùng thắt hông lưng là thường gặp nhất: 43 cas (26 %), nước tiểu có màu hồng 36 cas (21,6 %)[5]. Theo Đoàn Trí Dũng là 28,9%, Dương Văn Trung là 0,3%, không có cas nào biểu hiện nhiễm khuẩn niệu sau tán[3],[6].

Thời gian hậu phẫu trung bình trong nghiên cứu này là 4,7 ngày tương đương với kết quả của các tác giả khác [5],[6],[8],[9]. có 164 BN lấy hết hoàn toàn 98,8 %. Tuy nhiên kết quả này theo nhiều tác giả còn phụ thuộc vào độ cứng và kích thước của sỏi. Theo Dương Văn Trung và Bửu Triều cho rằng sỏi đoạn chậu thường cho kết quả cao [6].

KẾT LUẬN

Tán sỏi niệu quản đoạn chậu bằng máy xung hơi qua nội soi niệu quản ngược dòng với 2 kênh thao tác cho tỷ lệ kết quả thành công cao, an toàn và rất hiệu quả. Không gặp tai biến và biến chứng nghiêm trọng nào.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Quán Anh(2001) “sỏi niệu quản”, Bệnh học ngoại khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 140-145. [2]. Vũ Lê Chuyên(2005) Nội soi niệu quản ngược dòng tán sỏi bằng xung hơi niệu quản lưng: kết quả từ 49 trường hợp sỏi niệu quản đoạn lưng được tán sỏi nội soi ngược dòng tại khoa niệu Bệnh viện Bình dân từ tháng 1 năm 2005 đến tháng 9 năm 2009. Y học Việt nam, số 319 ,trang 254-261. [3]. Đoàn Trí Dũng và cộng sự (2008) “Một số nhận xét về kết quả tán sỏi niệu quản qua nội soi niệu quản ngược dòng tại bệnh viện Trưng Vương” , trang 54-61. [4].Nguyễn Quang, Vũ Nguyễn Khải Ca (2004) “M ột số nhận xét về tình hình điều trị sỏi niệu

Nguyễn Vũ Phương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 157 - 159

159

quản bằng nội soi niệu quản ngược dòng và tán sỏi bằng Lithoclast tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức”. Y học thực hành 2004, trang 501-504. [5]. Châu Quý Thuận, Trân Ngọc Sinh (2005): “K ết quả tán sỏi niệu quản nội soi bằng máy xung hơi tại Bệnh viện Chợ Rẫy”. Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 9, phụ bản số 1 trang 83-86. [6].Dương Văn Trung, Lê Ngọc Tư, Bửu Triều (2004) “Kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng cho 1519 bệnh nhân tại bệnh viện Bưu điện I Hà Nội”, tạp chí Y học thức hành, Hội nghị ngoại khoa toàn quốc, trang 497-500.

[7]. Akhtar Ms, Akhtar F.k :“ utility of lithoclast in the treatment of puper, middle and lower ureteric calculi”. [8]. Cheung MC, Lee F, Yip S.K, Tam PC(2001). “outpatient holmium laser lithotripsy using semirigid ureteroscope. Is the treatment outcome affected by stone load” Euro urol , 39 pape 702-708. [9]. Lingerman JE, Lifchitz DA, Evan AP(2002). “ surgical management of urinary lithiasis”. Compell’s Urology, chapter 99.

SUMMARY RESULT OF ENDOSCOPIC LITHOTRIPSY FOR PELVIS URETERA L CALCULT AT THAI NGUYEN HOSPITAL COLLEGE MEDECIN AN D PHARMACY

Nguyen Vu Phuong*, Nguyen Cong Binh, Nong Thai Son Ha, Truong Dong Tam, Pham Hung, Nguyen Hoang Anh

Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

Purpose: To evaluate the preliminary results of retrograde ureterolithotripsy in the treatment of pelvis ureteral calculi at Thai Nguyen hospital college medecin and pharmacy. Materials and methods: From Mars 2008 to Novembre 2011,166 patients with pelvis ureteral calculi have been treated by endoscopic lithotripsy at Thai Nguyen hospital college medecin and pharmacy. Results: 166 patients: 100 males (60,2 %), 66 females (39,7 %).The mean age was 43,4 (19 -74). 111 Cas of right ureteral stones ( 66,9 %) and 55 cas of left (33,1 %). Diameter of stone ≤15mm, one cas (0,6%) had a “steintrass” stone. Cases of bilateral ureteral pelvis stones ( 1,2%). The time of Lithotripsy in average 48 ± 16 minutes. The rage of stone-free is 98,8 %.No complications. Conclusion: retrograde uretero lithotripsy in the treatment of pelvis ureteral calculi by machine Karl – Storz with 2 channels drive action is safe and efficiency method. Keywords:

*

Nguyễn Vũ Phương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 157 - 159

160

Nguyễn Thị Hồng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 161 - 165

161

NHẬN XÉT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHỬA NGOÀI T Ử CUNG TẠI KHOA SẢN BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Nguyễn Thị Hồng*, Cấn Bá Quát, Tạ Quốc Bản, Hoàng Quốc Huy SVY6K39 Nguyễn Minh Tu ấn, Vũ Thanh Tuấn, Lê Thị Thanh Tâm, SVY4K41 Nguyễn Thị Bách

Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung tại khoa sản bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2011. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 52 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tại khoa sản bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2011 đến tháng 10/2011. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả và kết luận: Tỉ lệ chửa ngoài tử cung gặp ở phụ nữ có tiền sử nạo hút thai cao nhất chiếm 47,4%. Có 82,3% bệnh nhân có cả 3 triệu chứng cơ năng của chửa ngoài tử cung. có 34,5% bệnh nhân có triệu chứng thực tể phần phụ có khối nề đau; 23,0% bệnh nhân có choáng do mất máu. Chỉ có 46,5% bệnh nhân có hình ảnh siêu âm điển hình của chửa ngoài tử cung, khối chửa ở đoạn bóng vòi trứng chiếm tỉ lệ cao nhất 34,6% có tới 52,1% khối chửa đã vỡ. Tất cả bệnh nhân đều xử trí chửa ngoài tử cung bằng phương pháp phẫu thuật trong đó cắt đoạn vòi trứng chiếm 76,9%. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Chửa ngoài tử cung (CNTC) là một cấp cứu chảy máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời khối chửa có thể vỡ đột ngột gây chảy máu trong ổ bụng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng, thậm chí có thể gây tử vong, ngay cả những trường hợp được xử trí sớm thì vẫn có nguy cơ cao về khả năng sinh sản của người phụ nữ. Tại Vi ệt Nam cũng như trên thế giới tần suất CNTC ngày càng gia tăng. Tại Mỹ năm 1970 tỷ lệ CNTC là 4,5/1000 các trường hợp mang thai [7]. Tại Vi ệt Nam năm 2000 tỷ lệ CNTC là 30,7/1000, năm 2002 là 40,06/1000 tổng số thai nghén. Nếu chẩn đoán sớm CNTC ở giai đoạn khối chửa chưa vỡ thì sẽ giảm được tỷ lệ tử vong và bệnh nhân sẽ được áp dụng những phương pháp điều trị tối ưu như: phẫu thuật nội soi bảo tồn vòi trứng hay điều trị nội khoa... góp phần bảo vệ khả năng sinh sản cho phụ nữ còn có nhu cầu sinh đẻ. Ngày nay nhờ áp dụng các phương tiện hiện đại trong chẩn đoán như: siêu âm đầu dò âm đạo, siêu âm Dopler màu,định lượng ßHCG,nội soi chẩn đoán... cho nên CNTC ngày càng được chẩn đoán sớm và điều trị hiệu quả. *

Chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu:

Đánh giá chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung tại Khoa sản Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên năm 2011. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 52 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tại Khoa sản Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên.

2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2011 đến tháng 10/2011.

2.3. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:

- Những bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị CNTC tại khoa sản bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên trong thời gian nghiên cứu.

- Các thông tin và các yếu tố nghiên cứu được ghi đầy đủ trong hồ sơ.

Tiêu chuẩn loại trừ:

Hồ sơ không đầy đủ thông tin cho nghiên cứu.

2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu :

- Tuổi , tiền sử, triệu chứng lâm sang.

- Kết quả siêu âm, xét nghiệm, phẫu thuật.

Nguyễn Thị Hồng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 161 - 165

162

2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu:

Các số liệu được thu thập dựa trên hồ sơ bệnh án đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được ghi chép vào mẫu phiếu nghiên cứu thiết kế sẵn.

- Số liệu được thu nhập, xử lý và phân tích bằng phần mềm thống kê y học SPSS 15.0.

2.6. Đạo đức trong nghiên cứu:

Đây là một nghiên cứu mô tả không có bất kỳ một can thiệp nào vào đối tượng nghiên cứu. Các thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật. Các thông tin thu được chỉ sử dụng cho nghiên cứu không sử dụng vào mục đích nào khác.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:

Bảng 1. Phân bố theo tuổi

Nhóm tuổi Số lượng Tỉ lệ (%)

0-24 9 17,3 2 25-29 12 23 3 30-34 15 28,8 3 35-39 10 19,2 ≥ 40 6 11,7 Tổng số 52 100

Nhận xét: độ tuổi 30 – 34 nhiều nhất chiếm 28,8 %, độ tuổi trẻ 20 -24 chiếm tỉ lệ 17,3%. 3.2. Phân bố theo tiền sử sản phụ khoa:

Bảng 2. Phân bố theo tiền sử sản - phụ khoa

Tiền sử sản phụ khoa Số lượng Tỉ lệ (%) Chưa có thai 11 25 Nạo, hút thai 21 47,4 Mổ vùng tiểu khung 12 27,6

Tổng số 44 100

Nhận xét: Trường hợp CNTC có tiền sử nạo hút thai cao nhất 47,4%. 3.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu:

Bảng 3. Triệu chứng cơ năng

Tri ệu chứng Số lượng Tỉ lệ (%) Chậm kinh 5 8,8 Đau bụng 5 8,8 Ra huyết 0 0 Cả 3 triệu chứng 47 82,4

Tổng số 57 100

Nhận xét: Phần lớn các trường hợp nghiên cứu có cả 3 triệu chứng cơ năng khi đến viện chiếm 82,4%.

Bảng 4. Triệu chứng toàn thân

Tri ệu chứng Số lượng Tỉ lệ (%) Có choáng 12 23

Không choáng 40 77

Tổng số 52 100

Nhận xét: Có tới 23% bệnh nhân có choáng.

Bảng 5. Triệu chứng thực thể

Tri ệu chứng Số lượng Tỉ lệ (%) Phần phụ có khối nề đau 39 34,5 Di động tử cung đau 19 16,8 Phản ứng thành 20 17,6 Cùng đồ đầy và đau 35 31,1

T Tổng số 113 100

Nhận xét: Triệu chứng phần phụ có khối nề đau chiếm tỉ lệ cao nhất 34,5%

Bảng 6. Kết quả siêu âm

Hình ảnh siêu âm Số lượng Tỉ lệ (%) Hình ảnh điển hình 27 46,5 Hình ảnh không di điển hình 24 41,4 Có dịch Douglas 7 12,1

Tổng số 58 100

Nhận xét:: Hình ảnh điển hình chiếm nhiều nhất 46,5%.

Bảng 7. Các thăm dò khác trước điều trị

Các thăm dò khác Số lượng Tỉ lệ (%)

Chọc dò túi cùng Douglas 46 73

Nạo buồng tử cung 17 27

Tổng số 63 100

Nhận xét: Các trường hợp có chọc dò túi cùng Douglas,chiếm 73%.

3.4. Chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung:

Bảng 8. Vị trí khối chửa khi phẫu thuật

Vị trí kh ối chửa Số lượng Tỉ lệ (%)

Loa vòi tử cung 8 15,3

Bóng vòi tử cung 18 34,6

Eo vòi tử cung 15 28,8

Đoạn kẽ vòi tử cung 11 21,3

Tổng số 52 100

Nhận xét: Khối chửa đoạn bóng chiếm nhiều nhất 34,6%.

Nguyễn Thị Hồng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 161 - 165

163

Bảng 9. Tình trạng khối chửa

Tình tr ạng khối chửa Số lượng Tỉ lệ (%) Chưa vỡ 4 7,6 Rỉ máu 18 34,6 Vỡ 27 52,1 Huyết tụ thành nang 2 3,8 Sẩy qua loa 1 1,9 Không xác định 0 0

Tổng số 52 100

Nhận xét: Đa số các trường hợp nghiên cứu đến viện khi khối chửa đã vỡ 52,1%. Bảng 10. Lượng máu trong ổ bụng khi phẫu thuật

Lượng máu ổ bụng khi phẫu thuật

Số lượng Tỉ lệ (%)

Không có 0 0 <500ml 34 65,3 500 - <1000ml 7 13,4 > 1000ml 11 21,3

Tổng số 52 100

Nhận xét:. Lượng máu trong ổ bụng khi phẫu thuật < 500ml chiếm nhiều nhất 65,3%. Bảng 11. Các phương pháp xử trí trong phẫu thuật

Các phương pháp xử trí khi ph ẫu thuật

Số lượng

Tỉ lệ (%)

BBảo tồn 0 0 Cắt vòi tử cung 40 76,9 Lấy khối huyết tụ 12 23,1 Khác 0 0

Tổng số 52 100

Nhận xét: 100% điều trị ngoại khoa, cắt vòi tử cung chiếm nhiều nhất 76,9%. BÀN LUẬN

4.1. Tỉ lệ bệnh theo nhóm tuổi,tiền sử: Qua bảng 1 cho thấy: Nhóm tuổi hay gặp chửa ngoài tử cung nhất là từ 30–34tuổi,chiếm 28,8%.Tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005) là 31,2 +_5,8 tuổi. Của Phan Viết Tâm [5] (1999 – 2000) là 32,35 +_6,1 tuổi. Bảng 2 cho thấy bệnh nhân có tiền sử nạo hút thai bị chửa ngoài tử cung chiếm tỉ lệ cao 47,7% phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hồ Văn Việt ( 2008) là 53,4%, Phan Viết Tâm (2000) là 47,9%. như vậy tiền sử nạo hút thai vẫn là nguy cơ lớn gây chửa ngoài tử cung. Ngoài ra, tỉ lệ chửa ngoài tử cung gặp ở nhóm có phẫu thuật vùng tiểu khung 27,6%, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Mai [3](2005) là 25,67%.

4.2.Đặc điểm bệnh:

Triệu chứng cơ năng chính là chậm kinh, đau bụng, ra huyết, kết quả tại bảng 3.3 cho thấy, hầu hết các bệnh nhân đến viện đều có cả 3 triệu chứng trên, chiếm tỉ lệ 82,4%. Tương đương với nghiên cứu của Vương Tiến Hòa (2002) là 80%, Nguyễn Thị Kim Dung[1] (2004 – 2006) là 83%.

Triệu chứng thực thể: qua bảng 4 cho thấy: tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng phần phụ có khối nề đau chiếm tỉ lệ cao nhất 34,5%. Trong khi số trường hợp có phản ứng thành bụng chiếm 17,6%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Mai [3] (2002) và Vũ Hoàng Lan (2007). Bảng 3.5 cho thấy: tỉ lệ bệnh nhân đến viện muộn, khi đã có choáng còn cao chiếm tỉ lệ 23% khi khối chửa đã vỡ, cho nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc điều trị bảo tồn vòi trứng.

4.3.Cận lâm sàng:

Bảng 6 và 7 cho thấy: siêu âm cho hình ảnh điển hình chiếm 46,5%, kết quả này phù hợp với thực tế là bệnh nhân đến viện khi đã ở giai đoạn muộn, và kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Lê Thị Hòa (2000) là 44,1%. Phương pháp chọc dò túi cùng Douglas là một thủ thuật kinh điển được áp dụng từ lâu để giúp chẩn đoán xác định CNTC đã vỡ. Theo bảng 7 thì tỉ lệ chọc dò túi cùng Douglas chiếm 73% các trường hợp bệnh nhân nghiên cứu.

4.4. Chẩn đoán chửa ngoài tử cung:

Vị trí khối chửa: qua bảng 8 và 9 cho thấy: 100% các trường hợp nghiên cứu có khối chửa ở vòi tử cung,trong đó vị trí bóng vòi chiếm nhiều nhất 34,6%. Kết quả này gần giống với kết quả của các tác giả khác: Nguyễn Đức Hinh (1995) là 98,43% khối chửa ở vòi tử cung ,Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005) là 96,32% , Nguyễn Thị Kim Dung (2006) là 98,06%. Bởi vì nghiên cứu này tiến hành trong một thời gian ngắn nên không gặp trường hợp nào có khối chửa ở vị trí đặc biệt như: ống cổ tử cung, buồng trứng, hay sừng tử cung.

Tình trạng khối chửa khi phẫu thuật: bảng 10 cho thấy: khối chửa đã vỡ chiếm 52,1% các trường hợp nghiên cứu. Theo bảng 11 thì

Nguyễn Thị Hồng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 161 - 165

164

100% các trường hợp nghiên cứu có máu trong ổ bụng. Kết quả này phù hợp với thực tế vì bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên là bệnh viện trung tâm đầu ngành của khu vực cho nên tập trung nhiều trường hợp chuyển từ tuyến dưới đến đã ở giai đoạn muộn khi khối chửa đã vỡ.

4.5. Xử trí chửa ngoài tử cung:

Qua bảng 12 cho thấy: 100% các trường hợp nghiên cứu được điều trị ngoại khoa, trong đó tỉ lệ cắt vòi tử cung chiếm 76,9 % không có trường hợp bảo tồn vòi tử cung. Vì bệnh nhân đến đã ở giai đoạn muộn khi khối chửa đã vỡ không thể bảo tồn được. Mặt khác tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên hiện nay xét nghiệm βHCG giúp chẩn đoán sớm CNTC còn chưa được liên tục thường xuyên làm cho việc phát hiện sớm CNTC hạn chế rất nhiều. Từ thực tế đó nghiên cứu này cho thấy việc bảo tồn vòi tử cung khó có thể thực hiện được.

KẾT LUẬN

Tỉ lệ chửa ngoài tử cung gặp ở phụ nữ có tiền sử nạo hút thai cao nhất chiếm 47,4%.

Có 82,3% bệnh nhân có cả 3 triệu chứng cơ năng của chửa ngoài tử cung. Có 34,5% bệnh nhân có triệu chứng thực tể phần phụ có khối nề đau; 23,0% bệnh nhân có choáng do mất máu. Chỉ có 46,5% bệnh nhân có hình ảnh siêu âm điển hình của chửa ngoài tử cung, khối chửa ở đoạn bóng vòi trứng chiếm tỉ lệ cao nhất 34,6% có tới 52,1% khối chửa đã vỡ. Tất cả bệnh nhân đều xử trí chửa ngoài cử cung bằng phương pháp phẫu thuật trong đó cắt đoạn vòi tử cung chiếm 76,9%.

KIẾN NGHỊ

1. Tư vấn tốt chăm sóc sức khỏe sinh sản trong cộng đồng để các thai phụ đi khám sớm và chẩn đoán sớm CNTC

2. Trang bị phương tiện đáp ứng khả năng điều trị CNTC bằng phẫu thuật nội soi và các phương pháp nội khoa tại bệnh viện.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Kim Dung (2006) , "Tình hình

điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại bệnh viện

phụ sản Trung Ương từ 01/07/2004 đến

30/06/2006", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên

khoa II. Đại học Y Hà Nội.

[2]. Nguyễn Đức Hinh (2006) , "Chửa ngoài tử

cung", Bài giảng phụ sản khoa dùng cho sau đại

học . Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 269-281

[3]. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), "Tìm hiểu về

những tiến bộ trong chẩn đoán và xử trí chửa

ngoài tử cung năm 2005 với năm 2000 tại bệnh

viện phụ sản trung ương" luận văn tốt nghiệp bác

sĩ chuyên khoa II. Đại học Y Hà Nội, 18.

[4]. Nguyễn Thị Bích Thanh (2007), "Chẩn đoán

và điều trị chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ

sản Trung Ương năm 2006", Luận văn tốt nghiệp

thạc sỹ. Đại học Y Hà Nội.

[5]. Phan Viết Tâm (2002) "Nghiên cứu tình hình

chửa ngoài tử cung tại viện BVBMTSS

trong 2 năm 1999-2000" Luận văn tốt nghiệp

bác sỹ chuyên khoa cấp II. Đại học Y Hà Nội.

[6]. Tạ Thị Thanh Thủy (2004) "Chẩn đoán thai

ngoài tử cung tại bệnh viện Hùng Vương". Tạp chí

sản phụ khoa 2004. 59- 63.

[7]. Kaakaji Y(2000) "Sonography of obtetric and

gynecology Emergencies" American Journal of

Roengenecogy. 641- 649.

[8]. Mark D, Pearlman Gray L.A, Carson S.A,

Buster J.E (2007) "Etopic pregnancy", Obstetric

and gynecologic Emergencies. American college

of Emergency physicians. 123- 128.

Nguyễn Thị Hồng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 161 - 165

165

SUMMARY OBSERVATIONS ON DIAGNOSIS AND TREATMENT OF ECTOPIC PREGNANCY AT GYNO-OBSTETRIC DEPARTMENT IN THAI NGUY ÊN NATIONAL GENERAL HOSPITAL

Nguyen Thi Hong*, Can Ba Quat, Ta Quoc Ban, Hoang Quoc Huy The sixth medical student: Nguyen Minh Tuan, Vu Thanh Tuan, Le Thi Thanh Tam,

and the fourth medical student- Nguyen Thi Bach Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy

Titles: Study result of diagnosis and treatment ectopic in obstetrics department in Thai Nguyên clinical hospital. Objective: To assess diagnosis and treating ectopic pregnancy at obtetric and gynacology department of Thai Nguyen general hospitals in 2011. Subjects of study includes 52 patients diagnosed and treated ectopic pregnancy in obstetrics Central Hospital of Thai Nguyen. Study period: from May 1 / 2011 to March 10/2011. Research methodology: cross-sectional descriptive. Results and Conclusions: The rate of ectopic pregnancies occur in women with a history of the highest abortion accounted for 47.4%. There are 82.3% of patients had symptoms of the three features of ectopic pregnancy, with 34.5% of patients with symptoms of the masonry blocks to the side with pain; 23.0% of patients with shock due to blood loss. Only 46.5% of patients with typical ultrasound image of ectopic pregnancy, pregnancy in the shadow blocks the fallopian tubes account for the highest rate is 34.6% to 52.1% from the Lord was broken. All patients were treated position ectopic pregnancy by surgical methods including cutting the fallopian tube accounts for 76.9%. Keywords:

*

Nguyễn Thị Hồng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 161 - 165

166

Nguyễn Thị Hồng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 161 - 165

167

ĐẶC ĐIỂM TUỔI DẬY THÌ Ở HỌC SINH CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TỈNH THÁI NGUYÊN

Hoàng Thu Soan1, Lê Văn Sơn2, Nguyễn Văn Tư1, và cộng sự 1Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Học viện Quân Y

TÓM TẮT Mục đích tìm hiểu đặc điểm tuổi dậy thì của các học sinh nữ học tại các trường trung học cơ sở ở tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp: nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang, đối tượng chia làm 2 nhóm: nhóm 1- học sinh nữ trường THCS Nha Trang thuộc Thành phố Thái Nguyên; nhóm 2- học sinh nữ trường THCS của các trường thuộc huyện của tỉnh Thái Nguyên. Kết quả: Tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh THCS Nha Trang là 12.23 ± 1.01 tuổi, và học sinh trường huyện là 13.01 ± 0.93 tuổi. Tuổi dậy thì của học sinh trường Nha Trang đến sớm hơn trường huyện có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Tuổi dậy thì tăng dần theo tuổi. Tỷ lệ học sinh có chu kỳ kinh nguyệt (KN) không đều ở trường Nha Trang chiếm 35 %, ở trường huyện là 36%. Trường hợp có KN đều có vòng kinh trung bình là 31.13 ± 4.32 ở trường Nha Trang và 29.77 ± 1.92 ở trường huyện. Sự gia tăng chiều cao ở học sinh nữ chưa có KN nhanh hơn học sinh nữ đã có KN. Kết luận: tuổi dậy thì của các học sinh nữ phát triển đúng theo xu hướng ngày càng sớm. Sự phát triển tuổi dậy thì phụ thuộc vào nền kinh tế xã hội, học sinh nữ sống ở vùng thành thị dậy thì sớm hơn trẻ sống ở nông thôn. Sự phát triển thể chất của trẻ tăng nhanh ở giai đoạn tiền dậy thì, khi đã dậy thì hoàn toàn (có KN) thì sự phát triển chậm lại. Trong vài năm đầu mới có KN, chu kì KN của trẻ có thể chưa ổn định. Từ khóa: tuổi dậy thì, kinh nguyệt, tăng trưởng tuổi dậy thì, Thái Nguyên, xu hướng dậy thì.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Dậy thì là giai đoạn có những biến động lớn về thể chất, tâm lý và đặc biệt là hoạt động chức năng của hệ thống sinh dục. Hiện nay, xu hướng bước vào tuổi dậy thì ngày càng sớm. Nguyên nhân do nền kinh tế ngày càng phát triển, chế độ dinh dưỡng cho trẻ ngày càng đầy đủ hơn, yếu tố xã hội và sự tác động của chúng lên hệ thần kinh trung ương cũng khiến trẻ dậy thì sớm hơn [0]. Vấn đề điều tra tuổi có kinh nguyệt và đặc điểm kinh nguyệt là quan trọng để cung cấp kiến thức tâm sinh lý cho trẻ, cho các nhà hoạch định y tế và người chăm sóc trẻ các dữ liệu cơ bản cần thiết giúp tuổi dậy thì của trẻ phát triển hoàn thiện hơn.

Thái Nguyên là một tỉnh cũng đã và đang trên đà hội nhập và phát triển, liệu nền kinh tế xã hội có ảnh hưởng như thế nào trước thể chất của trẻ nói chung, hay ảnh hưởng đến tuổi

*

dậy thì của trẻ nói riêng? Vì vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm tuổi dậy thì ở các học sinh nữ học tại các trường trung học cơ sở của tỉnh Thái Nguyên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Địa điểm: Trường Trung học cơ sở (THCS) Thái Nguyên. Thời gian nghiên cứu: 2009 - 2010.

Đối tượng nghiên cứu: chia 2 nhóm

- Nhóm 1: học sinh trường THCS Nha Trang thuộc Thành phố Thái Nguyên .

- Nhóm 2: học sinh trường THCS của các trường thuộc huyện Đồng Hỷ, huyện Võ Nhai Thái Nguyên.

* Tiêu chuẩn loại trừ: Loại ra khỏi nghiên cứu những đối tượng sau: dị tật bẩm sinh liên quan đến cột sống: gù, vẹo cột sống, bệnh di truyền, bệnh nội tiết (lùn tuyến yên, bệnh khổng lồ, bệnh tuyến giáp, Down...).

Hoàng Thu Soan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 167 - 172

168

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang.

* Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu chung cho đề tài nghiên cứu với các chỉ số hình thái và chức năng, có kết quả là: n = 384 ở mỗi nhóm nghiên cứu. Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện.

* Các chỉ tiêu nghiên cứu

Các chỉ số tuổi, lớp, trường học, nơi ở. Các chỉ số thể lực: chiều cao đứng (centimet- cm), trọng lượng cơ thể (kilogam - kg), BMI. Các chỉ số liên quan đến tuổi dậy thì: tuổi bắt đầu có kinh nguyệt, vòng kinh, số ngày hành kinh.

* Phương tiện máy móc sử dụng trong nghiên cứu

Phiếu phỏng vấn, dụng cụ đo thể lực.

* Xử lý số liệu: bằng phần mềm stata 10.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Tỷ lệ học sinh có KN và chưa có KN theo lớp ở 2 nhóm đối tượng

Lớp Có kinh nguyệt Chưa có kinh nguyệt

n1/n2 Nha Trang (1) Huyện (2) Nha Trang (1) Huyện (2)

6 29/108 (27%) 8/104 (7.7%) 79/108 (73%) 96 (92.3%) 108/104

7 108/153 (71%) 21 (27%) 45 (29%) 58 (73%) 153/79

8 107 (91%) 67 (70%) 10 (9%) 29 (30%) 117/96

9 156 (100%) 115 (95%) 0 (0%) 6 (5%) 156/121

Tổng 400 211 134 189 534/400

Ở khối 6 tỷ lệ các học sinh nữ có KN ít hơn so với học sinh nữ chưa có KN. Ngược lại tỷ lệ học sinh nữ có KN ở khối 7, 8, 9 nhiều hơn so với trẻ chưa có KN, đặc điểm này giống nhau ở cả trường Nha Trang và trường huyện.

Bảng 2. Đặc điểm kinh nguyệt của học sinh ở 2 nhóm đối tượng

Đặc điểm KN Nha Trang (n = 400) Huyện (n = 211 )

Tuổi có KN (năm) 12.23 ± 1.01 13.01 ± 0.93 p p < 0,001 Số ngày hành kinh 5.39 ± 1.48 4.58 ± 1.47

Vòng kinh (ngày) Đều (n= 259)

65% 31.13 ± 4.32

Không đều

(n= 141)

35%

Đều (n= 135)

64%

29.77 ± 1.92

Không đều

(n= 76)

36% Từ bảng 2 cho thấy tuổi bắt đầu có KN ở các học sinh trường Nha Trang sớm hơn các học sinh học ở các trường huyện có ý nghĩa thống kê. Số ngày hành kinh trung bình của học sinh trường Nha Trang là 5.39 ± 1.48, trường thuộc huyện là 4.58 ± 1.47 ngày. Tỷ lệ các học sinh trường Nha Trang, trường huyện có vòng kinh đều lần lượt là 65% và 64%, vòng kinh không đều là 35%, và 36%. Trong nhóm có vòng kinh đều, vòng kinh trung bình của học sinh trường Nha Trang là 31.13 ± 4.32 ngày, của học sinh trường huyện là 29.77 ± 1.92 ngày.

Bảng 3. Tăng trưởng chiều cao, cân nặng sau 1 năm ở nhóm học sinh có KN và nhóm học sinh chưa có KN

Chỉ số tăng trưởng Có KN Chưa có KN

Nha Trang (1) (n = 244)

Huyện (3) (n = 96 )

Nha Trang (2) (n = 134)

Huyện (4) (n = 183)

Chiều cao (cm) 3.61 ± 2.41 2.05 ± 1.56 6.73 ± 3.18 4.70 ± 2.28 p p (1,2) < 0,001; p (3,4) < 0,001; p (1,3) < 0,001; p (2,4) < 0,001

Cân nặng (kg) 2.44 ± 3.01 2.30 ± 2.68 3.91 ± 3.15 3.59 ± 2.05 p p (1,2) < 0,001; p (3,4) < 0,001; p (1,3) > 0,05; p (2,4) > 0,05

Nguyễn Thị Hồng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 161 - 165

169

Ở chỉ số chiều cao cho thấy đối tượng chưa có KN có sự gia tăng về chiều cao nhanh hơn đối tượng đã có KN. Trên cùng một nhóm đối tượng có KN hoặc chưa có KN thì những đối tượng học ở trường Nha Trang có sự gia tăng về chiều cao nhanh hơn so với đối tượng học ở các trường huyện. Sự khác biệt về gia tăng chỉ số chiều cao đã trình bày ở trên đều rất có ý nghĩa thống kê. Ở chỉ số cân nặng cho thấy có hiện tượng tăng cân nhanh hơn ở nhóm chưa có KN so với nhóm đã có KN, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về sự gia tăng cân nặng ở cùng nhóm đối tượng thuộc 2 trường.

Bảng 4. Chỉ số BMI nhóm có KN và nhóm chưa có KN [0]

Đặc điểm KN

BMI

1 2 3 4

n % n % n % n %

Có KN (n=400) 209 52.25 184 46 6 1.5 1 0.25

Chưa có KN (n=134)

107 79.85 26 19.40 1 0.75 0 0

Chú thích: Phân loại BMI 1= thiếu cân; 2 = bình thường; 3 = thừa cân; 4 = béo phì

Tỷ lệ học sinh nữ thiếu cân trong nhóm có KN là 52,25%, trong nhóm chưa có KN là 79.85%. Tỷ lệ trẻ có BMI bình thường trong nhóm có KN chiếm %, và trong nhóm chưa có KN chiếm 19.40%. Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ thấp, trong đó có một trường hợp béo phì đã có KN.

BÀN LUẬN

Tuổi dậy thì chia thành hai giai đoạn, giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì hoàn toàn, việc xuất hiện lần có kinh nguyệt lần đầu tiên là mốc đánh dấu đứa trẻ đã dậy thì hoàn toàn [0]. Trong nghiên cứu này chúng tôi xác định tuổi dậy thì hoàn toàn ở học sinh THCS tỉnh Thái Nguyên và nhằm mục đích trả lời câu hỏi: li ệu tuổi dậy thì của học sinh nữ có theo xu hướng ngày càng đến sớm không? Và liệu

có hiện tượng rút ngắn sự khác biệt về sự phát triển dậy thì giữa hai vùng nông thôn và thành thị của tỉnh Thái Nguyên?

* Tỷ lệ đối tượng có KN và chưa có KN

Theo bảng 1 chúng tôi nhận thấy tỷ lệ học sinh nữ có KN tăng dần theo tuổi.

* Tuổi có KN và đặc điểm KN

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi bắt đầu có KN của học sinh nữ ở trường Nha Trang đến sớm hơn so với học sinh nữ ở các trường huyện. Độ tuổi có KN của học sinh trường Nha Trang là 12.23 ± 1.01 tuổi, và độ tuổi có KN ở học sinh trường huyện là 13.01 ± 0.93 tuổi.

Khi so sánh với tuổi có KN của học sinh nữ sống ở các tỉnh trong thập kỷ 90 thế kỉ XX của cuốn " Hằng số sinh học người Vi ệt Nam", và ở tỉnh Hòa Bình ở bảng 5 chúng tôi nhận thấy:

Bảng 5. So sánh tuổi có KN của học sinh Thái Nguyên với các tỉnh khác [0], [0]

Khu vực Vùng

Thành thị Nông thôn miền núi

n X ± SD n X ± SD

Hà Nội (1997) 4871 13 n 03 th ± 1 n 02 th (1)

Đắc lắc (1997) 627 13 n 05 th ± 1 n 02 th (2) 554 13 n 9 th ± 1 n 02 th (4)

Hòa Bình (2009) 361 13 n 04 th ± 7 th (5)

Thái Nguyên (2010)

400 (12.23 ± 1.01)

12 n 3 th ± 1 n 01 th (3) 211

(13.01 ± 0.93)

13 n ± 11 th (6)

p p (1,3) < 0,001; p (2,3) < 0,001; p (4,6) < 0,001; p (5,6) < 0,001

Hoàng Thu Soan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 167 - 172

170

Chú thích: n = năm; th = tháng. Học sinh nữ ở tỉnh Thái Nguyên đều có kinh nguyệt lần đầu sớm hơn hẳn ở các tỉnh khác rất có ý nghĩa thống kê (p< 0,001). Điều này chứng tỏ tuổi dậy thì của học sinh ở Thái Nguyên phát triển đúng theo xu hướng ngày càng xuất hiện sớm (ở nông thôn và thành thị). Nguyên nhân do nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển, chế độ dinh dưỡng của trẻ được đầy đủ hơn, cùng với sự hội nhập các em có cơ hội tiếp xúc với thông tin dưới nhiều hình thức như sách báo, phim truyện, sinh hoạt của cộng đồng xung quanh... chính sự tiếp xúc đó đã kích thích sự phát triển tâm sinh lý của các em gái sớm hơn so với các thời điểm trước, và điều đó được chứng minh bằng sự dậy thì xuất hiện ngày càng sớm. Một nghiên cứu của tác giả ở thành phố Hồ Chí Minh khảo sát tuổi có KN ở lứa tuổi 8-11 chiếm 13,9%, và tuổi có KN trung bình ở đây là 9,75 ± 0,55 tuổi [0]. Yếu tố xã hội, nền kinh tế, ảnh hưởng của phim ảnh, game đến tuổi dậy thì cũng đã được chứng minh trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Kiều Oanh [0].

Tại nghiên cứu này chúng tôi cũng nhận thấy giữa vùng nông thôn và thành thị của Thái Nguyên vẫn có sự khác biệt về tuổi dậy thì của trẻ em gái, tuổi dậy thì của học sinh nữ sống ở nông thôn xuất hiện muộn hơn trẻ ở thành thị. Chứng tỏ giữa thành thị và nông thôn vẫn còn khác biệt về kinh tế xã hội, các trẻ ở nông thôn có mức sống thấp hơn thành thị, việc tiếp xúc với các hình thức thông tin có thể ít hơn, thậm chí không có, bởi vì khi chúng tôi đến nghiên cứu ở một số xã của huyện Đồng Hỷ, nơi đó vẫn thiếu điện và các phương tiện truyền thông.

Một nghiên cứu tại Mozambique (2000) cũng cho thấy tuổi dậy thì của học sinh nữ sống ở trung tâm đô thị của Maputo là 13,35, trong khi đó tuổi dậy thì của các học sinh nữ sống ở khu ổ chuột xung quanh trung tâm là 14,51. Theo tác giả, chính điều kiện sống nghèo do cuộc nội chiến kéo dài (1976-1990),

Mozambique vẫn còn trong nhóm những nước nghèo nhất trên thế giới khiến cho tuổi dậy thì của các học sinh nữ ở nước này có giá trị thấp nhất trong các nước châu Phi [0].

* Vòng kinh và số ngày hành kinh

Theo kết quả ở bảng 2 số ngày hành kinh của học sinh nữ sống ở thành phố và nông thôn lần lượt là 5.39 ± 1.48 ngày và 4.58 ± 1.47. Tỷ lệ học sinh nữ khi có kinh nguyệt có vòng kinh không đều chiếm một số khá lớn ( ở trường Nha Trang là 35 %, ở trường huyện là 36%). Kết quả của chúng tôi tương tự như kết quả nghiên cứu tại Malaixia (2006), và Sudan Ấn Độ (2011) chiều dài chu kỳ bất thường (chu kỳ kinh nguyệt dài hơn 35 ngày hoặc độ dài chu kỳ từ 14 đến 20 ngày hoặc chu kỳ không thường xuyên) cũng khá phổ biến chiếm lần lượt là 37,2% 31,5% tổng đối tượng nghiên cứu [0], [0]. Nguyên nhân do, các học sinh nữ trong một vài năm đầu sau lần có kinh nguyệt đầu tiên do sự hoạt động chưa ổn định của trục Vùng dưới đồi - Tuyến yên - Buồng trứng nên có thể có hiện tượng rối loạn về chu kỳ kinh nguyệt (vòng kinh không đều). Ở các trường hợp có vòng kinh đều chu kỳ KN trung bình là 31.13 ± 4.32 ngày ở trường Nha Trang và 29.77 ± 1.92 ngày ở trường huyện.

* Tăng trưởng và kinh nguyệt

Trong nghiên cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu dọc, trên cùng một cá thể chúng tôi đo chiều cao và cân nặng ở 2 năm liên tiếp, kết quả nghiên cứu cho thấy, ở các đối tượng chưa có KN sự phát triển chiều cao và cân nặng nhanh hơn các đối tượng đã có KN, sự gia tăng vẫn có sự khác biệt giữa 2 khu vực, đó là học sinh nữ ở trường Nha Trang có hiện tượng cao nhanh hơn trẻ ở các trường huyện, còn sự tăng cân nặng lại không có sự khác biệt ở nhóm có KN, cũng như nhóm chưa có KN.

Vấn đề trên cũng thấy rõ qua kết quả ở bảng 4, đại đa số các em ở giai đoạn chưa có KN (chưa dậy thì hoàn toàn) tức là đang ở thời kỳ

Nguyễn Thị Hồng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 161 - 165

171

tiền dậy thì, do hệ xương phát triển nhanh hơn hệ cơ nên chỉ số BMI thể hiện ở nhóm này có đến 79,85% biểu hiện tình trạng thiếu cân. Chỉ đến khi trẻ đã có KN, lúc này sự phát triển hệ cơ sẽ tăng dần và khi đó chỉ số BMI sẽ ở giá trị bình thường [0].

Sự phát triển nhanh hệ xương phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, điều kiện tốt, trẻ sẽ có chế độ dinh dưỡng tốt hơn do đó sẽ phát triển nhanh hơn. Do đó, ở trường Nha Trang, các học sinh nữ đều sống ở thành phố nơi có điều kiện sống cao hơn so với các em sống ở vùng nông thôn (các trường huyện), điều này khiến giá trị gia tăng về chiều cao của học sinh nữ ở trường Nha Trang cao hơn so với trẻ ở các trường huyện.

Vậy qua nghiên cứu chúng ta nhận thấy, tuổi dậy thì của trẻ đến sớm hơn do đó thời điểm tiền dậy thì cũng đến sớm hơn, đây là điều cần chú ý vì chiều cao của trẻ phát triển rất nhanh ở giai đoạn tiền dậy thì, đến khi trẻ đã có KN thì sự phát triển chiều cao chậm lại. Do đó để đảm bảo trẻ có sự chuẩn bị về tâm lý và sự phát triển sinh lý tốt thì thời điểm gia đình và nhà trường giáo dục về tâm lý và chế độ dinh dưỡng cần phải sớm hơn các quan điểm trước đây.

KẾT LUẬN

Tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh THCS Nha Trang là 12.23 ± 1.01 tuổi, và học sinh trường huyện là 13.01 ± 0.93 tuổi. Tuổi dậy thì của học sinh trường Nha Trang đến sớm hơn trường huyện có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Tuổi dậy thì tăng dần theo tuổi. Tỷ lệ học sinh có chu kỳ KN không đều ở trường

Nha Trang chiếm 35 %, ở trường huyện là 36%. Các trường hợp có KN đều thì vòng kinh trung bình là 31.13 ± 4.32 ở trường Nha Trang và 29.77 ± 1.92 ở trường huyện. Sự gia tăng chiều cao ở trẻ chưa có KN nhanh hơn trẻ đã có KN

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học cơ sở các dân tộc ở tỉnh Hòa Bình, Luận án tiến sĩ Sinh học. [2]. Nguyễn Thị Kiều Oanh, Võ Minh Tuấn (2008), "Tuổi dậy thì và các yếu tố liên quan ở học sinh nữ 8 -11 tuổi tại nội thành TP. HCM", Y học TP. Hồ Chí Minh, 13 (No 1 - 2009), pp. 92 - 97. [3]. Bộ môn Sinh lý học Trường ĐH Y Hà Nội (2007), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học. [4]. Lê Nam Trà (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX, Nhà xuất bản Y học. [5]. Abdel Aziem A. Ali (2011), "Age at menarche and menstrual cycle pattern among schoolgirls in Kassala in eastern Sudan", Journal of Public Health and Epidemiology 3(3), pp. 111-114. [6]. Bini V CF, Berioli MG, Bacosi ML, Stella P, Giglio P, Tosti L, Falorni A. (2000), "Body mass index in children and adolescents according to age and pubertal stage", Eur J Clin Nutr, 54 (3), pp. 214-218. [7]. Lee LK, Chen PC, Lee KK, Kaur J (2006), "Menstruation among adolescent girls in Malaysia: a cross-sectional school survey" Singapore Med J, 47 (10), pp. 869-874. [8]. Padez C (2003), "Age at menarche of schoolgirls in Maputo, Mozambique", Ann Hum Biol, 30 (4), pp. 487-495. [9]. Leiting Xu (2009), "Bone and muscle development during puberty in girls: a seven-year longitudinal study." J Bone Miner Res, 24 (10), pp. 1693-1698.

Hoàng Thu Soan và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 167 - 172

172

SUMMARY PUBERTY CHARACTERISTICS OF STUDENTS IN SECONDARY SCHOOL IN THAI NGUYEN

Hoang Thu Soan*1, Le Van Son2, Nguyen Van Tu1

1University of Medicine and Pharmacy - Thai Nguyen University, 2Vietnam Military Medical University

We researched on the puberty characteristics of students in secondary school in Thai Nguyen province. Method of study: Cross-sectional descriptive study. Object study include 2 groups: group 1 are female students in Nha Trang secondary school in Thai Nguyen city. Group 2 are female students of the secondary schools district in Thai Nguyen. Result: The mean age of female students who are at menarche in Nha Trang secondary school is 12.23 ± 1.01 years and in secondary schools district is 13.01 ± 0.93 years. The mean age at menarche of female students in Nha Trang secondary is coming earlier than the secondary schools district. The difirent is statistical significance (p <0.001). Puberty increases with age. 35% of students have irregular menstrual cycles in Nha Trang secondary school and 36% in secondary schools in district. The mean menstrual cycles is 31.13 ± 4.32 in Nha Trang secondary school and 29.77 ± 1.92 in secondary schools in district. High development of female students who have menstruation is faster than female students whithout menstruation. Discussion: Puberty of the female students develop folowing the rule and it accord with general development trend of socioeconomic background. The development of puberty depends on development of socio-economic background. Puberty of female students who are living in urban areas is coming earlier than the children who are living in rural areas. The child's physical development accelerate in pre-puberty, when having menstruation the child's physical development grow slowly. The fisrt phases of puberty, the menstruation cycle of the female students may be not stabilized. Keywords: Menarche, menstrual cycle, school girls, Thai Nguyen, growth and puberty.

*

Hà Xuân Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 173 - 180

173

THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI XÃ ĐỒNG VIỆT YÊN DŨNG BẮC GIANG VÀ CÁC Y ẾU TỐ LIÊN QUAN

Hà Xuân Sơn, Nguyễn Văn Tuy, Nghiêm Thị Ninh Dung

Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi tại xã Đồng Việt, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi tại khu vực nghiên cứu. Đối tượng: trẻ em từ 0 - 5 tuổi, người mẹ có con từ 0 - 5 tuổi. Phương pháp: mô tả cắt ngang. Kết quả và kết luận: 1. Tỷ lệ SDD của trẻ em từ 0 - 5 tuổi là: thể nhẹ cân 19,9%, thể thấp còi 17,7%, thể gầy còm 6,0% và chủ yếu là SDD độ I. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ nam (16,3%) thấp hơn trẻ nữ (23,7%), tỷ lệ SDD của nam và nữ ở thể thấp còi và thể gầy còm là tương đương nhau. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và thể thấp còi tăng cao ở nhóm tuổi từ 13 - 36 tháng. Tỷ lệ SDD ở thể gầy còm tăng cao ở nhóm tuổi từ 37- 48 tháng tuổi. 2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em 0 - 5 tuổi: kinh tế hộ gia đình, trình độ học vấn của mẹ, nghề nghiệp của mẹ, gia đình có 3 con trở lên. Từ khoá: Suy dinh dưỡng, dinh dưỡng, trẻ em, Bắc Giang, Yên Dũng, Đồng Việt.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Nhân loại đã bước qua thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21. Trên phạm vi toàn thế giới vẫn còn khoảng 165 triệu trẻ em trước tuổi học đường bị suy dinh dưỡng. SDD để lại những hậu quả về phát triển thể chất và tinh thần của lớp người tương lai của các nước, gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội.

Ở phạm vi toàn thế giới, nước ta được xếp trong danh sách của 18 quốc gia có mức giảm trên 25% số trẻ SDD ở năm 2000 so với năm đầu thập kỷ 90. Mức giảm cũng khá nhanh so với một số nước trong khu vực. Tuy nhiên, do điểm xuất phát của ta cao hơn so với các nước khác nên số trẻ SDD hiện còn ở mức cao.

Ở Việt Nam, năm 1985 tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi là 51,5%, đến 1994 là 45%, năm 2002 là 30,1% và đến 2007 còn 21,2%; tỷ lệ SDD thấp còi năm 1985 là 59,7%, năm 1990 là 56,5%, năm 1994 là 46,9%, năm 2009 là 31,9%.

Tuy với đà giảm tỷ lệ SDD như vậy, hiện nay tỷ lệ SDD của trẻ em Việt Nam vẫn còn ở mức cao so với trung bình thế giới và công tác phòng chống SDD mới chỉ thực hiện tốt ở khu vực thành thị, còn ở vùng cao, miền núi *

thì tỷ lệ SDD còn rất cao. Năm 2007 tác giả Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự nghiên cứu tại một số xã miền núi Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ SDD là 35,7%, SDD trẻ thấp còi là 41,2%, SDD thể gầy còm là 10,2% [3]. Nghiên cứu tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, tác giả Hoàng Khải Lập cũng cho thấy SDD là vấn đề sức khoẻ cộng đồng ở khu vực miền núi với tỷ lệ SDD là 37,8%.

Đồng Việt là một xã miền núi của huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang. Nghề chủ yếu của người dân ở đây là sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi. Tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với các xã trong huyện. Xác định mục tiêu đến năm 2015 là giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống dưới 15%. Chính vì vậy việc đánh giá thực trạng SDD trẻ em từ 0-5 tuổi và tìm ra các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD ở lứa tuổi này là hết sức cần thiết, góp phần làm giảm tỷ lệ SDD chung toàn huyện. Đề tài được tiến hành với các mục tiêu sau:

1 - Xác định tỷ lệ SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi tại xã Đồng Việt, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

2 - Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi tại khu vực nghiên cứu.

Hà Xuân Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 173 - 180

174

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

- Trẻ em từ 0 - 5 tuổi (từ 0 - 60 tháng)

- Người mẹ có con từ 0 - 5 tuổi

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Địa điểm: Xã Đồng Việt - huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang.

Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2011 đến tháng 11/2011.

Phương pháp nghiên cứu.

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:

* Cỡ mẫu: sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả:

22

2/1

)1(d

ppZn

−= −α

Tổng số đối tượng được nghiên cứu là: trẻ em: 316, bà mẹ: 316.

* Phương pháp chọn mẫu:

Lấy tất cả trẻ từ 0 - 5 tuổi và bà mẹ ở xã.

Chỉ tiêu nghiên cứu

a. Tình trạng SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi

- Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (cân nặng/ tuổi)

- Tỷ lệ SDD thấp còi (chiều cao/ tuổi)

- Tỷ lệ SDD thể gầy còm (cân nặng/ chiều cao)

- Tỷ lệ SDD theo giới

- Tỷ lệ SDD theo nhóm tuổi

- Tỷ lệ SDD theo các mức độ

b. Mối liên quan đến tình trạng SDD trẻ em 0 - 5 tuổi

- Liên quan tới yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng: thời điểm ăn bổ sung, thời điểm cai sữa, mức độ sử dụng sữa ngoài…

- Liên quan tới yếu tố kinh tế xã hội và gia đình: đói nghèo, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tuổi khi kết hôn, số con trong gia đình…

- Liên quan với các yếu tố cá nhân: bệnh tật như tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, cân nặng sơ sinh…

Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 0 - 5 tuổi

- Xác định tuổi: Theo qui ước chung của tổ chức Y tế thế giới năm 1983 hiện đang được sử dụng tại Vi ệt Nam.

- Tình trạng dinh dưỡng trẻ em được đánh giá dựa vào các chỉ tiêu cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao so với chuẩn tăng trưởng mới của WHO 2005, ngưỡng SDD là < -2SD.

Phương pháp thu thập số liệu

Đo chỉ số nhân trắc

- Cân nặng: Sử dụng cân điện tử SUKI JAPAN loại 150 kg có độ chính xác 0,1 kg. Cân đã được kiểm tra, chuẩn hoá, chỉnh về 0 trước khi tiến hành nghiên cứu và luôn điều chỉnh sau mỗi lần cân. Khi cân trẻ chỉ mặc bộ quần áo mỏng, bỏ giầy dép. Kết quả được ghi theo đơn vị kilogram với 1 số lẻ.

- Chiều cao: Đo chiều cao đứng bằng thước gỗ có độ chính xác 0,1 cm. trẻ đi chân không, đứng quay lưng vào thước đo. Người thứ nhất giữ cho 2 đầu gối trẻ thẳng, 2 chân sát nhau sao cho gót chân, mông, vai và đỉnh chẩm chạm vào mặt phẳng thẳng đứng của thước. Người thứ 2 một tay giữ cằm trẻ sao cho tầm mắt trẻ nhìn thẳng ra phía trước, tay kia kéo ê-ke của thước áp sát đỉnh đầu trẻ và vuông góc với thước do. Kết quả được tính theo đơn vị centimet với một số lẻ.

Phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn trực tiếp người nuôi dưỡng trẻ theo mẫu phiếu điều tra.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

- WHO Anthro 2005: Tính toán các chỉ số nhân trắc với cơ sở dữ liệu là chuẩn tăng trưởng mới của WHO.

- SPSS 16.0: Xử lý và phân tích các yếu tố liên quan bằng các thuật toán thống kê y sinh học.

Hà Xuân Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 173 - 180

175

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tình tr ạng SDD trẻ em 0 - 5 tuổi xã Đồng Việt, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Bảng 1. Phân bố trẻ em 0 - 5 tuổi theo nhóm tuổi và giới

Tháng tuổi Nam Nữ Tổng

n % N % N % 0 - 12 42 26,3 37 23,7 79 25,0 13-24 27 16,9 24 15,4 51 16,1 25-36 29 18,1 26 16,7 55 17,4 37-48 23 14,4 38 24,4 61 19,3 49-60 39 24,4 31 19,9 70 22,2 Tổng 160 100 156 100 316 100

Nhận xét: Số trẻ nghiên cứu theo các nhóm tuổi và giới chưa hoàn toàn đồng đều, nhóm trẻ 1 tuổi (25,0%) và 5 tuổi (22,2%) nhiều hơn các nhóm tuổi khác. Tỷ lệ trẻ nam 4 tuổi là thấp nhất (14,4%) và trẻ nam 1 tuổi là cao nhất (26,3%).

Bảng 2. Tỷ lệ SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi

Thể suy dinh dưỡng

Số lượng (n= 316)

Tỷ lệ %

Nhẹ cân 63 19,9 Thấp còi 56 17,7 Gầy còm 19 6.0

Nhận xét: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (19,9 %) còn cao so với tỷ lệ chung của toàn quốc năm 2010 (17,5 %) và tương đương so với tỷ lệ SDD của tỉnh Bắc Giang năm 2010 (19,6%), nguồn số liệu Min - GSO Survey 2010.

Tỷ lệ SDD thể thấp còi (17,7%) thấp hơn so với tỷ lệ SDD chung của toàn quốc năm 2010 (29,3%) và thấp hơn tỷ lệ SDD của tỉnh Bắc Giang năm 2010 (31,9%)

Tỷ lệ SDD thể gầy còm (6,0%) cũng thấp hơn so với tỷ lệ chung của toàn quốc năm 2010 (7,1%) và thấp hơn tỷ lệ SDD của tỉnh Bắc Giang (7,8%).

Bảng 3. Tỷ lệ SDD trẻ em 0 - 5 tuổi theo giới tính

Thể SDD

Nam (n=160) Nữ (n =156) p (test χ2) n % n %

Nhẹ cân

26 16,3 37 23,7 p > 0,05

Thấp còi

30 18,8 26 16,7 p > 0,05

Gầy còm

9 5,6 10 6,4 p > 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ SDD nhẹ cân ở trẻ nam (16,3%) và trẻ nữ (23,7%), có sự khác nhau khá lớn, nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Ở thể thấp còi và thể gầy còm thì tỷ lệ SDD ở trẻ nam và trẻ nữ là tương đương nhau.

Bảng 4. Tỷ lệ SDD trẻ em 0 - 5 tuổi theo nhóm tuổi

Tháng tuổi

SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

n % n % n %

0 - 12 9 11,4 18 22,8 3 3,8 13-24 14 27,5 19 37,3 2 3,9 25-36 19 34,5 14 25,5 3 5,5 37-48 13 21,3 2 3,3 7 11,5 49-60 8 11,4 3 4,3 4 5,7

Nhận xét:Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân tăng dần theo tuổi từ 0-36 tháng tuổi và giảm dần từ 37-60 tháng tuổi. Tỷ lệ SDD thể thấp còi chiếm tỷ lệ cao nhất nhóm tuổi từ 13-24 tháng và sau đó giảm dần đến khi trẻ lớn. Tỷ lệ SDD thể gầy còm cao nhất ở lứa tuổi từ 37-48 tháng.

Bảng 5. Mức độ SDD trẻ em từ 0 – 5 tuổi

Mức độ SDD Số lượng (n = 316)

Tỷ lệ %

SDD nhẹ cân 63 19,9 Độ I 58 18,3 Độ II 3 0,94 Độ III 2 0,63 SDD thấp còi 56 17,7 Độ I 48 15,2 Độ II 8 2,5 SDD gầy còm 19 6,0

Hà Xuân Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 173 - 180

176

Nhận xét: Tỷ lệ SDD ở các thể nhẹ cân và thấp còi chủ yếu là SDD độ I, còn ở độ II và độ III thì tỷ lệ SDD là rất thấp (từ 0,63 đến 2,5%).

Một số yếu tố liên quan đến tình tr ạng SDD trẻ em 0- 5 tuổi ở xã Đồng Việt, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Yếu tố kinh tế xã hội và gia đình

Bảng 6. Mối liên quan giữa kinh tế gia đình và tình trạng SDD trẻ em

KT hộ GĐ SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Kh Có Kh Có Kh

Nghèo 11 24,4%

34 75,6%

9 20,0%

36 80,0%

4 8,9%

41 91,1%

Không nghèo 52

19,2% 219

80,8% 47

17,3% 224

82,7% 15

5,5% 256

94,5%

OR, p OR = 1,36 P > 0,05

OR = 1,19 P > 0,05

OR = 1,67 P > 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ SDD ở cả 3 thể: nhẹ cân, thấp còi và gầy còm ở nhóm hộ nghèo đều cao hơn ở nhóm hộ không nghèo. Nhưng sự khác nhau giữa 2 nhóm chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

Bảng 7. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ và tình trạng SDD trẻ em

TĐHV của mẹ

SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm Có Kh Có Kh Có Kh

Tiểu học 8 14 4 18 3 19 TH CS 29 159 37 161 12 186 TH PT 14 63 13 64 4 73

TH CN 2 10,5%

17 89,5%

2 10,5%

17 89,5%

0 0,0 %

19 100%

Nhận xét: Ở nhóm những người mẹ có trình độ học vấn cao thì tỷ lệ SDD của trẻ thấp hơn ở nhóm có trình độ học vấn thấp. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm các bà mẹ học hết Tiểu học là rất cao (36,4%), trong khi đó ở nhóm các bà mẹ học từ THCN trở lên lại rất thấp (10,5%).

Bảng 8. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với tình trạng SDD trẻ em

NN của mẹ

SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm Có Kh Có Kh Có Kh

Nông dân 45

21,6% 163

78,4% 42

20,2% 166

79,8% 13

6,3% 195

93,8%

Nghề khác 18

16,7% 90

83,3% 14

13,0% 94

87,0% 6

5,6% 102

94,4%

OR p OR = 1,38 p > 0,05

OR = 1,67 P > 0,05

OR = 1,13 p > 0,05

Nhận xét: Nghề nghiệp của mẹ có liên quan đến tình trạng DD của trẻ ở cả 3 thể, mẹ làm nghề nông dân thì tỷ lệ trẻ bị SDD cao hơn so với mẹ làm các nghề khác từ 1,13 đến 1,67 lần.

Bảng 9. Mối liên quan giữa số con trong gia đình và tình trạng SDD trẻ em

Số con SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Kh Có Kh Có Kh

1-2 con 54

18,6% 236

81,4% 51

17,6% 239

82,4% 17

5,9% 273

94,1%

3 con trở lên 9

34,6% 17

65,4% 5

19,2% 21

80,8% 2

7,7% 24

92,3%

OR, p OR = 2,31 p > 0,05

OR= 1,11 p > 0,05

OR = 1,34 P > 0,05

Hà Xuân Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 173 - 180

177

Nhận xét: Số con trong gia đình có liên quan đến tình trạng DD của trẻ ở cả 3 thể SDD. Những gia đình có số con từ 3 trở lên thì tỷ lệ trẻ bị SDD cao hơn so với những gia đình có số con từ 2 trở xuống, nhất là ở SDD thể nhẹ cân. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở các gia đình có 1 - 2 con là 18,6%, trong khi đó ở các gia đình có 3 con trở lên là 34,6%.

Yếu tố chăm sóc trẻ em

Bảng 10. Mối liên quan giữa uống sữa ngoài và tình trạng SDDTE

Uống sữa SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không Không uống

2 7,4%

25 92,6%

8 29,6%

19 70,4%

0 0,0%

27 100%

Thỉnh thoảng

27 17,2%

130 82,8%

22 14,0%

135 86,0%

8 5,1%

149 94,9%

Thường xuyên

34 26,0%

97 74,0%

26 19,8%

105 80,2%

11 8,4%

120 91,6%

Nhận xét:Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ không uống thêm sữa ngoài là thấp nhất (7,4%), trong khi đó trẻ thường xuyên uống sữa ngoài lại SDD nhiều nhất (26%).

Tỷ lệ SDD thể thấp còi ở nhóm trẻ uống sữa ngoài không thường xuyên là thấp nhất (14%), trong khi đó ở nhóm trẻ không uống sữa ngoài là cao nhất (29,6%).

Bảng 11. Mối liên quan giữa tiền sử bệnh tật và tình trạng SDDTE

TS bệnh tật

SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm Có Không Có Không Có Không

Có 32

21,5% 117

78,5% 23

15,4% 126

84,6% 9

6,0% 140 94%

Không 31

18,6% 136

81,4% 33

19,8% 134

80,2% 10

6,0% 157 94%

OR, p OR=1,2 p>0,05

OR=0,74 p>0,05

OR=0,98 p>0,05

Nhận xét:Tiền sử bệnh tật của trẻ có liên quan đến tình trạng SDD của trẻ em. Trẻ có tiền sử bệnh tật có nguy cơ SDD thể nhẹ cân cao gấp 1,2 lần so với những trẻ không bị bệnh, nhưng lại ít bị SDD thể thấp còi hơn. Tuy nhiên sự khác biệt này cũng chưa có ý nghĩa thống kê.

BÀN LUẬN

Đặc điểm về địa lý - dân cư, kinh tế, văn hoá xã hội của địa phương

Yên Dũng là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bắc Giang. Đồng việt là một xã miền núi trong số 20 xã, thị trấn của huyện, kinh tế còn nhiều khó khăn, nhân dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.

Tổng số dân của xã là: 5.498 khẩu, thuộc 1.494 hộ, 100% là người dân tộc Kinh. Tổng số trẻ em < 5 tuổi là: 357 cháu, trong đó trẻ < 1 tuổi là: 79 cháu. Tỷ lệ sinh năm 2010 là: 1,43%, tỷ lệ tử vong là: 0,7%, tỷ lệ phát triển

dân số tự nhiên là: 0,73%. Theo kết quả của Chương trình mục tiêu phòng chống SDD trẻ em năm 2010, tỷ lệ trẻ < 5 tuổi SDD là 21,0 %.

Việc đánh giá đầy đủ về tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm nhằm góp phần cho định hướng chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi là cần thiết.

Tình tr ạng SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi ở xã Đồng Việt

Tổng số trẻ được nghiên cứu là 316 trẻ, chiếm 88,5% tổng số trẻ của toàn xã, trong đó có 160 trẻ nam và 156 trẻ nữ, khá cân bằng giữa hai giới. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi

Hà Xuân Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 173 - 180

178

cho thấy tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và thể thấp còi cao hơn thể gầy còm, tương tự với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.

Theo kết quả của bảng 3.2, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (19,9 %) cao hơn so với tỷ lệ chung của toàn quốc năm 2010 (17,5 %) và tương đương so với tỷ lệ SDD của tỉnh Bắc Giang năm 2010 (19,6%). So với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn, kết quả nghiên cứu trước can thiệp của Hà Xuân Sơn năm 2005 ở Nga My, Phú Bình, Thái Nguyên là 35,5% [3] và kết quả nghiên cứu của Lương Thị Thu Hà năm 2007 ở Phú Lương, Thái Nguyên là 35,4% [2].

Tỷ lệ SDD thể thấp còi (17,7%) thấp hơn khá nhiều so với tỷ lệ SDD chung của toàn quốc năm 2010 (29,3%) và thấp hơn tỷ lệ SDD của tỉnh Bắc Giang năm 2010 (31,9%), như vậy việc thực hiện hiệu quả Chương trình phòng chống SDD ở xã đã hạn chế tình trạng SDD thể thấp còi.

Tỷ lệ SDD thể gầy còm là 6,0% và thấp hơn so với tỷ lệ chung của tỉnh Bắc Giang (7,8%) trong cùng thời điểm nghiên cứu, tỷ lệ này của toàn quốc năm 2010 là 7,1%.

Một số yếu tố liên quan đến tình tr ạng SDD trẻ em ở xã Đồng Việt

- Yếu tố kinh tế hộ gia đình: những trẻ em sống trong gia đình nghèo có tỷ lệ SDD cao hơn những trẻ em sống ở các gia đình không nghèo là 1,19 đến 1,67 lần (bảng 3.6).

- Yếu tố trình độ học vấn của mẹ: trình độ học vấn của mẹ có liên quan đến tình trạng SDD của trẻ ở cả 3 thể, những người mẹ có trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ SDD của trẻ giảm rõ rệt.

- Yếu tố nghề nghiệp của mẹ: nghề nghiệp của mẹ có liên quan đến tình trạng SDD của trẻ ở cả 3 thể, mẹ làm nghề nông dân thì tỷ lệ trẻ bị bệnh SDD cao hơn so với mẹ làm các nghề khác là từ 1,13 đến 1,67 lần.

- Yếu tố liên quan giữa số con trong gia đình và DD của trẻ: số con trong gia đình có liên quan đến tình trạng SDD của trẻ ở cả 3 thể, những gia đình có số con từ 3 trở lên thì tỷ lệ

trẻ bị SDD cao hơn so với những gia đình có số con từ 2 trở xuống.

- Ăn bổ sung thêm sữa ngoài: tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ không uống thêm sữa ngoài là thấp nhất (7,4%), trong khi đó trẻ thường xuyên uống sữa ngoài lại SDD nhiều nhất (26%) chứng tỏ việc cho trẻ thường xuyên uống sữa ngoài là không tốt, có thể điều này đã ảnh hưởng đến việc cung cấp đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng cho trẻ. Tỷ lệ SDD thể thấp còi ở nhóm trẻ uống sữa ngoài không thường xuyên là thấp nhất (14%), trong khi đó ở nhóm trẻ không uống sữa ngoài là cao nhất (29,6%), như vậy việc cho trẻ uống bổ sung thêm sữa ngoài là có tác dụng tốt cho việc phát triển chiều cao ở trẻ, nhưng nếu lạm dụng nhiều quá thì lại không tốt.

- Yếu tố bệnh tật của trẻ: tiền sử bệnh tật của trẻ có liên quan đến tình trạng SDD của trẻ em ở nhóm nhẹ cân. Tỷ lệ SDD ở những trẻ có tiền sử bệnh tật cao gấp 1,2 lần so với những trẻ không bị bệnh ở nhóm SDD thể nhẹ cân.

Nguyên nhân của SDD là phối hợp của các yếu tố trực tiếp là ăn uống, bệnh tật đến các yếu tố về chăm sóc và nguyên nhân gốc rễ chính là sự nghèo đói. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có nhiều yếu tố liên quan đến tỷ lệ SDD. Điều này chứng tỏ, để cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em cần tác động vào nhiều yếu tố như nâng cao điều kiện kinh tế hộ gia đình; học vấn của bà mẹ; hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ, chăm sóc sức khoẻ, bổ sung sữa ngoài hợp lý, tập trung hơn vào các hộ nông dân.

KẾT LUẬN

Tình tr ạng SDD trẻ em 0 - 5 tuổi ở xã Đồng Việt

- Tỷ lệ SDD của trẻ em từ 0 - 5 tuổi là: SDD thể nhẹ cân 19,9%, SDD thể thấp còi 17,7%, SDD thể gầy còm 6,0% và chủ yếu là SDD độ I.

- Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nam (16,3%) thấp hơn nữ (23,7%), tỷ lệ SDD của nam và nữ ở thể thấp còi và thể gầy còm là tương đương nhau.

- Tỷ lệ SDD ở trẻ em < 5 tuổi thể nhẹ cân và thể thấp còi tăng cao ở nhóm tuổi từ 13- 36

Hà Xuân Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 173 - 180

179

tháng tuổi còn ở nhóm tuổi khác thì giảm, đặc biệt là ở nhóm tuổi 49- 60 tháng tuổi. Tỷ lệ SDD ở thể gầy còm thì tăng cao ở nhóm tuổi từ 37- 48 tháng tuổi.

Một số yếu tố liên quan đến SDD trẻ em 0 - 5 tuổi ở xã Đồng Việt

* Y ếu tố liên quan đến SDD nhẹ cân:

- Kinh tế hộ gia đình OR = 1,36

- Trình độ học vấn của mẹ OR = 1,36

- Nghề nghiệp của mẹ OR = 1,38

- Gia đình có 3 con trở lên OR = 2,31

- Tiền sử bệnh tật của trẻ OR = 1,2

* Y ếu tố liên quan đến SDD thấp còi:

- Kinh tế hộ gia đình OR = 1,19

- Trình độ học vấn của mẹ OR = 1,24

- Nghề nghiệp của mẹ OR = 1,67

- Gia đình có 3 con trở lên OR = 1,11

* Y ếu tố liên quan đến SDD gầy còm:

- Kinh tế hộ gia đình OR = 1,67

- Trình độ học vấn của mẹ OR = 1,68

- Nghề nghiệp của mẹ OR = 1,13

- Gia đình có 3 con trở lên OR = 1,34

KHUYẾN NGHỊ

6.1. Để cải thiện tình trạng DD của trẻ dưới 5 tuổi, ngành y tế địa phương cần có các chương trình can thiệp như: tuyên truyền giáo dục SK và hướng dẫn thực hành nuôi dưỡng

trẻ tới các BM có con dưới 5 tuổi và PN có thai, hướng dẫn phòng chống một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ nhỏ.

6.2. Ngành y tế tham mưu với chính quyền địa phương để có sự phối hợp liên ngành nhằm cải thiện điều kiện kinh tế xã hội, nâng cao dân trí và chất lượng dân số, giảm tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên.

6.3. Ngành y tế địa phương cần xây dựng kế hoạch định kỳ đánh giá tỷ lệ suy dinh dưỡng theo từng thể, có các biện pháp can thiệp và đánh giá hiệu quả can thiệp để từng bước cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Lương Thị Thu Hà (2007), “Nghiên cứu thực trạng SDD thiếu protein năng lượng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã của huyện Phú Lương, Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

[2]. Hà Xuân Sơn (2005), “ Đánh giá hiệu quả phục hồi dinh dưỡng trẻ em bằng giáo dục dinh dưỡng cộng đồng cho các bà mẹ ở Nga My và Tân Kim, Phú Bình, Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

[3]. Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số tại Thái Nguyên”, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số B 2006- TN05-02, Thái Nguyên.

Hà Xuân Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 173 - 180

180

SUMMARY REAL OF MALNUTRITION OF CHILDREN UNDER 5 YEAR OLD I N DONG VIET COMMUNITY, BAC GIANG DISTRICT AND FACTOR REALA TED

Ha Xuan Son1,*, Nguyen Van Tuy2, Nghiem Thi Ninh Dung1

1 Thai Nguyen university of Medecine and Pharmacy 2 Dong Viet Medicine Station

Objectives: 1. Identify percentage of malnutrition among under 5 years children in Dong Viet commune, Yen Dung district, Bac Giang province. 2. Identify factors related to the nutritional status among under 5 years children in the study area. Research subject: under 5 years children, mothers with under 5 years children. Methods: cross sectional study. Results and conclusions: 1. Percentage of malnutrition among under 5 years children is: 19.9% of underweight, 17.7% of stunting, 6.0% of wasting; and mainly is malnutrition at level 1. Percentage of underweight at male chidren is 16.3%, lower than at female children (23.7%), percentage of stunting and wasting at male chidren and female children are similar. Percentage of underweight and stunting increased in the age group from 13 to 36 months. Percentage of wasting increased in the age group from 37 to 48 months old. 2. Some factors related to the nutritional status among under 5 years children are: the household economy, education level of parents, occupation of mothers, families with three or more children. Keywords: malnutrition, nutrition, children, Bac Giang, Yen Dung, Dong Viet.

*

Nguyễn Anh Vũ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 181 - 187

181

NGHIÊN CỨU CÁC DỊ TẬT HỞ ỐNG THẦN KINH ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN BẰNG SIÊU ÂM TẠI BỆNH VI ỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNGTỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2011

Nguyễn Anh Vũ* Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Dị tật bẩm sinh chiếm tỷ lệ đáng kể trong bệnh tật và tử vong ở người, dị tật hở ống thần kinh ở thai nhi là một bất thường bẩm sinh lớn và xảy ra rất sớm trong quá trình hình thành phôi thai. Các nghiên cứu trên thế giới ước tính tỷ lệ dị tật hở ống thần kinh vào khoảng 10/10000 trẻ đẻ ra sống. Ở Việt Nam, việc chẩn đoán bằng siêu âm các dị tật hở ống thần kinh (DTHOTK) đã được áp dụng từ khá lâu, và đặc biệt đã được làm một cách hệ thống nhất là từ khi Trung tâm Chẩn đoán trước sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương được thành lập. Tuy nhiên theo các nghiên cứu trước đây thì tỷ lệ DTHOTK được phát hiện ở các tuổi thai trên 28 tuần, khi thai đã có khả năng tự sống độc lập là khá lớn. Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ của dị tật hở ống thần kinh trong tổng số dị tật nói chung được chẩn đoán bằng siêu âm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 2008-2011. Phương pháp: Dữ liệu được khai thác và phân tích hồi cứu trên các Hồ sơ hội chẩn tại Trung tâm Chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương và loại trừ các Hồ sơ của thai phụ có thai DTHOTK nhưng không được đình chỉ thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, cỡ mẫu được tính toán cần khoảng 3201 Hồ sơ thai phụ có dị tật nói chung cần được nghiên cứu. Kết quả: Trong 4 năm nghiên cứu, số phụ nữ mang thai có dị tật nói chung được chẩn đoán là 3404, trong đó có 349 trường hợp là DTHOTK. Tỷ lệ DTHOTK trên tổng số dị tật là 10,3% trong đó khe hở đốt sống 1,3%, thoát vị não-màng não 2,8%, thai vô sọ 6,2%. Trong 349 trường hợp DTHOTK nhận thấy tỷ lệ như sau: thai vô sọ 60,2%, thoát vị não-màng não 27,2%, khe hở đốt sống 12,6%. Tuổi thai sớm nhất phát hiện được DTHOTK là 11 tuần, muộn nhất là 36 tuần, tuổi thai trung bình là 18 ± 5,4 tuần. DTHOTK đơn độc 89,7%, có dị tật phối hợp 10,3%. Tỷ lệ đình chỉ đối với thai bị DTHOTK 99,1%. Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán DTHOTK: độ nhậy 98,56%, độ đặc hiệu 100%. Kết luận: Tỷ lệ DTHOTK trên tổng số dị tật nói chung là 10,3%. Loại DTHOTK hay gặp nhất là thai vô sọ, đứng thứ hai là thoát vị não-màng não, thấp nhất là khe hở đốt sống. Tuổi thai trung bình được phát hiện DTHOTK muộn 18 ± 5,4 tuần. Siêu âm chẩn đoán DTHOTK có độ nhậy 98,56%, độ đặc hiệu 100%. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Dị tật bẩm sinh chiếm tỷ lệ đáng kể trong bệnh tật và tử vong ở người. Các dị tật ống thần kinh được chia làm 05 loại bao gồm: các bất thường về cấu trúc đường giữa, những bất thường của hố sau, giãn não thất, nang của não và tiểu não, các bất thường của sự đóng ống thần kinh (Dị tật hở ống thần kinh). Trong đó dị tật hở ống thần kinh ở thai nhi là một bất thường bẩm sinh lớn và xảy ra rất sớm trong quá trình hình thành phôi thai. Các nghiên cứu trên thế giới ước tính tỷ lệ dị tật

*

hở ống thần kinh vào khoảng 10/10000 trẻ đẻ ra sống [5]. Hậu quả của những bất thường hở ống thần kinh cũng rất nặng nề và tiên lượng xấu cho thần kinh, vận động và trí tuệ của trẻ khi ra đời và là gánh nặng cho gia đình có con dị tật.

Ở Việt Nam, việc chẩn đoán bằng siêu âm các dị tật hở ống thần kinh đã được áp dụng từ khá lâu, và đặc biệt đã được làm một cách hệ thống nhất là từ khi Trung tâm Chẩn đoán trước sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương được thành lập. Tuy nhiên theo các nghiên cứu trước đây thì tỷ lệ dị tật hở ống thần kinh được phát hiện ở các tuổi thai trên 28 tuần,

Nguyễn Anh Vũ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 181 - 187

182

khi thai đã có khả năng tự sống độc lập là khá lớn. Điều này gây khó khăn trong quyết định xử trí đối với một số dị tật lớn không thể phẫu thuật điều trị triệt để sau đẻ được [1].

Trung tâm Chẩn đoán trước sinh tại Bệnh viên Phụ Sản Trung ương là một Trung tâm chuyên sâu về Chẩn đoán và Sàng lọc trước sinh của các tỉnh phía Bắc. Hàng năm có hàng nghìn thai phụ được sàng lọc và chẩn đoán trước sinh tại đây. Tuy nhiên cho tới nay cũng chưa có Nghiên cứu nào về các dị tật hở ống thần kinh của thai nhi được nghiên cứu mặc dù đây là những dị tật có thể can thiệp dự phòng được bằng bổ sung acid folic ở giai đoạn trước và trong khi mang thai.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

* Mô tả về những dị tật hở ống thần kinh của thai nhi được chẩn đoán bằng siêu âm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và thời gian nghiên cứu

Tất cả nhữn thai phụ đến khám và được hội chẩn siêu âm có dị tật hở ống thần kinh tại TTCĐTS Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 08 năm 2011.

Phương pháp nghiên cứu

* Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

* Cỡ mẫu nghiên cứu

Công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả này là:

2)2/1(2

).(

..

p

qpZn

εα−=

[4]

Trong đó:

n: là cỡ mẫu

p: là tỷ lệ của dị tật thoát vị não trong tổng số các dị tật chung và bằng 0,0265 [3].

α : mức ý nghĩa thống kê, lấy giá trị = 0,05.

ε: là hệ số chính xác tương đối = 0,21

q: là tỉ lệ không mắc DTHOTK và bằng 1 - p = 0,9735 (97,35%).

Theo công thức này

3201)0265,021,0(

9735,00265,0)96,1(

22 ==

x

xn

Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là 3201 thai phụ có thai bị dị tật. Trong khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 08 năm 2011 chúng tôi thu thập được 3404 hồ sơ của các thai phụ có thai bị dị tật nói chung, vì vậy cỡ mẫu được chọn trong nghiên cứu này là 3404.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tỷ lệ của dị tật hở ống thần kinh trong tổng số dị tật Trong khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 08 năm 2011 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương có 3404 trường hợp được chẩn đoán dị tật thai nhi bằng siêu âm hội chẩn, trong đó có 349 trường hợp là DTHOTK chiếm tỷ lệ 10.3%, trong đó có 44 trường hợp dị tật khe hở cột sống chiếm tỷ lệ 1.3%, 95 trường hợp thoát vị não-màng não chiếm tỷ lệ 2.8%, 210 trường hợp dị tật thai vô sọ chiếm tỷ lệ 6.2%.

Tỷ lệ giữa các loại DTHOTK Trong 349 trường hợp được lựa chọn để nghiên cứu thì thấy tỷ lệ giữa các loại DTHOTK như sau (biểu đồ 1).

Biểu đồ 1. Tỷ lệ các loại DTHOTK của thai nhi (%)

12,6

27,260,2

Khe hở cột sống

Thoát vị não

Thai vô sọ

Nguyễn Anh Vũ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 181 - 187

183

Nhận xét: Loại DTHOTK chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiên cứu là thai vô sọ 210 trường hợp chiếm tỷ lệ 60.2%, đứng thứ hai là thoát vị não-màng não 95 trường hợp chiếm tỷ lệ 27.2%, thấp nhất là khe hở cột sống 44 trường hợp chiếm tỷ lệ 12.6%. Tuổi thai phát hiện DTHOTK Tuổi thai được phát hiện DTHOTK cao nhất là từ 12-17 tuần chiếm 55% đây cũng là tuổi thai mà các sản phụ thường đi siêu âm hình thái thai nhi, tuổi thai < 12 tuần chỉ có 5 trường hợp được phát hiện chiếm tỷ lệ rất

thấp 1.4%, tuổi thai từ 18-23 tuần chiếm tỷ lệ 27.8%, từ 24-27 tuần chiếm tỷ lệ 8%, vẫn còn tỷ lệ các tuổi thai lớn mới được phát hiện DTHOTK như: tuổi thai 28-31 tuần là 3.7%, tuổi thai 32-35 tuần là 3.2%, đặc biệt có 3 thai phụ được chẩn đoán DTHOTK ở tuổi thai gần đủ tháng ≥ 36 tuần chiếm tỷ lệ 0.9%. Tuổi thai được phát hiện DTHOTK sớm nhất là 11 tuần, muộn nhất là 37 tuần tuổi thai trung bình được phát hiện DTHOTK là 18 ± 5.4 tuần. DTHOTK đơn độc và DTHOTK k ết hợp với các dị tật khác

Bảng 1. Tỉ lệ của các DTHOTK đơn độc và DTHOTK có dị tật kết hợp

Khe hở cột sống Thoát vị não Thai vô sọ n % n % n %

Dị tật đơn độc 20 45.5 80 84.2 203 96.7 Có dị tật kết hợp 24 54.5 15 15.8 7 3.3 Tổng số 44 100 95 100 210 100

P < 0.001 P < 0.001 P < 0.001

Nhận xét:

Trong 44 trường hợp khe hở cột sống có 20/44 trường hợp chiếm 45.5% là khe hở cột sống đơn độc, 24/44 trường hợp chiếm 54.5% có kèm theo một hoặc nhiều dị tật ở các cơ quan khác.

Trong 95 trường hợp thoát vị não có 80 trường hợp là thoát vị não đơn độc chiếm 84.2%, 15 trường hợp có kèm theo dị tật ở một hoặc nhiều cơ quan khác chiếm 15.8%. Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ thoát vị não đơn độc và thoát vị não có dị tật khác kết hợp là khác nhau có ý nghĩa thống kê.

Trong 210 trường hợp dị tật thai vô sọ có 203 trường hợp dị tật đơn độc chiếm tỷ lệ 96.7%, 7 trường hợp có dị tật khác phối hợp chiếm 3.3%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.

Giá tr ị của siêu âm trong chẩn đoán DTHOTK.

Bảng 2. Giá trị của siêu âm với chẩn đoán các DTHOTK

Dị tật Phát hiện trên siêu âm Đối chiếu lâm sàng Tỉ lệ phát hiện Khe hở CS 44 44 44/44 Thoát vị não 95 93 93/95 Thai vô sọ 210 207 207/210

Nhận xét:

Dị tật khe hở cột sống được chẩn đoán bằng siêu âm khi đình chỉ thai đối chiếu kết quả đều đúng, riêng thoát vị não, màng não có 93/95 trường hợp được đối chiếu lâm sàng, thai vô sọ có 207/210 trường hợp đúng vì các trường hợp không được đối chiếu do đình chỉ thai ở tuổi thai 11 tuần cho nên không đối chiếu lâm sàng được.

Bảng 3. Giá trị của siêu âm với chẩn đoán DTHOTK theo tuổi thai

Các loại DT Khe hở cột sống Thoát vị não Thai vô sọ Tuổi thai SA LS Tỷ lệ đúng SA LS Tỷ lệ đúng SA LS Tỷ lệ đúng Quý I 2 0 0/2 3 0 0/3 Quý II 29 29 29/29 79 79 79/79 181 181 181/181 Quý III 15 15 15/15 14 14 14/14 26 26 26/26 Tổng số 44 44 44/44 95 93 93/95 210 207 207/210

Nguyễn Anh Vũ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 181 - 187

184

Nhận xét:

Ở quý I của thai kỳ (tuổi thai < 12 tuần) chỉ có 2 trường hợp phát hiện được dị tật thoát vị não, màng não, 3 trường hợchẩn đoán đúng bằng siêu âm là 289/289, đây cũng là tuổi thai được chỉ định siêu âm hình thái. Các tuổi thai trong quý III tuần cũng được chẩn đoán bằng siêu âm đúng 100%.

BÀN LUẬN

Tỷ lệ DTHOTK trên t ổng số dị tật chung

Từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 8 năm 2011 tại Bệnh viện Phụ sản TW có tổng số 3404 trường hợp có dị tật bẩm sinh được chẩn đoán bằng siêu âm trong đó DTHOTK là 349 trường hợp, tỷ lệ DTHOTK trong nghiên cứu này là 10.3%. Tỷ lệ này thấp hơn tỷ lệ của Lưu Thị Hồng năm 2007 là 22% sự khác biệt này có thể được giải thích là do nghiên cứu của Lưu Thị Hồng tiến hành năm 2007 trên tất cả các thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, khi đó ngành Chẩn đoán trước sinh chưa phát triển tại các tỉnh khác ngoài Hà Nội nên khi có các hình ảnh bất thường trên thai nhi đều giới thiệu đến Trung tâm Chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương để khám thai và hội chẩn, mặt khác trong những năm gần đây

thông qua các phương tiện thông tin đại chúng đa số các thai phụ đều hiểu biết về tầm quan trọng của sắt và acid foclic đối với sự phát triển của thai nhi cho nên đã chủ động uống viên sắt có acid foclic sớm trong quá trình mang thai. Vì vậy tỷ lệ dị tật nói chung và DTHOTK nói riêng trong nghiên cứu của Lưu Thị Hồng đều cao hơn nghiên cứu của chúng tôi.

So với một số nghiên cứu của các tác giả trên thế giới tỷ lệ DTHOTK của chúng tôi có sự khác biệt. Theo Alembik I và các CS năm 2007 nghiên cứu tại Đông bắc nước Pháp trên tổng số các ca khám thai [10] thấy tỷ lệ DTHOTK trong tổng số dị tật chung là 20.5%, theo Onzat ST và các CS nghiên cứu về dị tật thai nhi tại Thổ nhĩ kỳ năm 2003-2004 thấy tỷ lệ DTHOTK rất cao 49.2% [10]. Tỷ lệ các nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của chúng tôi có thể được giải thích do Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ là các nước nằm trong vùng dịch tễ của DTHOTK nên tỷ lệ trong các nghiên cứu đó cao còn Việt Nam không phải là nước nằm trong vùng dịch tễ của dị tật này.

Bảng4. So sánh tỷ lệ % các loại DTHOTK trong tổng số dị tật với các tác giả nước ngoài

Tên tác giả CBDMP* MACDP** Onzat ST Alembik I Nguyễn Anh Vũ Năm nghiên cứu 1995 1996 2004 2007 2011 Tài liệu tham khảo [13] [12] [10] [11] Thai vô sọ 2.0 2.2 19.0 11.8 6.2 Thoát vị não-màng não 8.0 1.7 3.17 37.5 2.8 Khe hở cột sống 3.6 3.4 14.2 23.7 1.3

* CBDMP: Corolina Birth Defects monitoring Program.

** MACDP: Metropolitan Atlanta Congenital Defects Program.

Tỷ lệ giữa các loại dị tật HOTK, lo ại dị tật HOTK hay gặp nhất trong nghiên cứu này

Trong số 349 trường hợp nghiên cứu có 44 ca khe hở cột sống chiếm tỷ lệ 12.6%, thoát vị não-màng não có 95 ca chiếm 27.2%, thai vô sọ có tỷ lệ cao nhất 210 ca chiếm 60,2% (Biểu đồ 4.1).

Theo các tác giả đã nghiên cứu trước Nguyễn Việt Hùng năm 2006 trên các thai phụ đến siêu âm tại Khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai thì tỷ lệ khe hở cột sống là 5%, thoát vị não, màng não 15%, thai vô sọ là 80% [2].

Theo Lưu Thị Hồng năm 2007 nghiên cứu về các dị tật nói chung được chẩn đoán bằng siêu âm trên tất cả các thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương thì tỷ lệ các DTHOTK lần lượt là thai vô sọ 74%, thoát vị não 20.4%, nứt đốt sống 5.1% [3].

Theo Poretti A và CS [6] nghiên cứu các DTHOTK ở thụy điển thì tỷ lệ thai vô sọ là 70%, thoát vị não 14%.

Theo Stoll C, Dott B [8] thì tỷ lệ thoát vị não là 36,8%, khe hở cột sống 23.8%.

Nguyễn Anh Vũ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 181 - 187

185

Theo Parks SE nghiên cứu về DTHOTK ở Texas, Mỹ từ năm 1999 đến 2005 thì tỷ lệ nứt đốt sống là 51,5%, thoát vị não 11.9%. [7].

Như vậy dù nghiên cứu được tiến hành ở các thời điểm khác nhau và thiết kế nghiên cứu cũng khác nhau nhưng tỷ lệ các DTHOTK trong nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, loại DTHOTK hay gặp nhất là thai vô sọ, đứng thứ hai là thoát vị não-màng não và ít gặp nhất là khe hở cột sống.

Tuổi thai phát hiện các DTHOTK bằng siêu âm

Trong nghiên cứu này tuổi thai phát hiện sớm nhất các DTHOTK là < 12 tuần (11 tuần) là 5 trường hợp chiếm 1.4%, tuổi thai phát hiện các DTHOTK muộn nhất là > 36 tuần (37 tuần) có 3 trường hợp chiếm 0.9%, tuổi thai phát hiện được nhiều DTHOTK nhất là 12-17 tuần chiếm 55%. Theo một số tác giả nghiên cứu về các dị tật khác thì tuổi thai phát hiện được nhiều dị tật hình thái nhất là 12-23 tuần vì ở tuổi thai này các thai phụ thường đi siêu âm về hình thái thai nhi, và DTHOTK là dị tật hình thái lớn, xuất hiện sớm trong quá trình phát triển của thai nên trong nghiên cứu này chúng tôi phát hiện được 3 trường hợp DTHOTK ở tuổi thai 11 tuần đều là thai vô sọ, sớm hơn tuổi thai phát hiện các dị tật bẩm sinh khác đây là điều đáng mừng vì các thai phụ đã chủ động đi khám thai sớm và trong những năm gần đây chất lượng các máy siêu âm và kỹ năng siêu âm của các bác sỹ đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, việc chẩn đoán sớm giúp tiến hành các thủ thuật đình chỉ thai rất dễ dàng ít có tai biến. Tuy nhiên tỷ lệ phát hiện ở các tuổi thai lớn > 18 tuần vẫn rất cao chiếm 43.6% , đặc biệt vẫn còn có 3 trường hợp phát hiện DTHOTK ở tuổi thai rất cao (> 36 tuần) trong đó 2 trường hợp là thai vô sọ, 1 trường hợp thoát vị não. Trong 3 trường hợp

kể trên có tới 2 thai phụ có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội việc phát hiện được dị tật muộn như trên là một khó khăn đối với các nhà Sản khoa vì có tới 2 trường hợp là thai vô sọ.

Dị tật HOTK đơn độc và các dị tật các cơ quan phối hợp.

Tỷ lệ thai nhi bị DTHOTK đơn độc chiếm tỷ lệ rất cao 89.7% trong tổng số các trường hợp, tỷ lệ có dị tật khác kết hợp chỉ chiếm 10.3% . Khe hở cột sống có kèm theo các dị tật khác là 24/44 trường hợp chiếm 54.5% các cơ quan có dị tật thường phối hợp với khe hở cột sống là thần kinh trung ương (giãn não thất, hội chứng Arnold-Chiari), xương và các chi (chân tay thừa ngón, biến dạng cột sống cổ…), tuần hoàn (thông liên thất), khe hở thành bụng. Thoát vị não có tổng số 95 trường hợp trong đó có 15 trường hợp có dị tật khác phối hợp chiếm 15.8% các cơ quan có dị tật phối hợp đó là thần kinh trung ương (não nhỏ, giãn não thất) , tim, thành bụng, tiết niệu, hàm mặt. Thai vô sọ có 210 trường hợp trong đó chỉ có 7 trường hợp có dị tật kết hợp chiếm 3.3% còn lại là dị tật đơn độc.

Giá tr ị của siêu âm trong chẩn đoán các DTHOTK

Trong số 349 trường hợp được chẩn đoán DTHOTK bằng siêu âm đối chiếu lâm sàng sau khi đình chỉ thai nghén thì tỷ lệ phát hiện đúng rất cao 344/349 trường hợp, có 5 trường hợp (thoát vị não và thai vô sọ) được chẩn đoán ở tuổi thai 11 tuần, được chỉ định đình chỉ bằng phương pháp hút thai nên sau khi đình chỉ thai không đối chiếu lâm sàng được. Vậy độ nhậy của siêu âm trong chẩn đoán dị tật này là 98.56%, chứng tỏ DTHOTK là dị tật hình thái lớn và có thể phát hiện sớm bằng siêu âm một cách hệ thống. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng [2], Williamson P [14], Levi S [9].

Bảng 5. Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán DTHOTK (tính theo tỷ lệ %)

Tác giả Năm nghiên cứu Độ nhậy Độ đặc hiệu Levi S [9] 1995 78.95 99.98 Nguyễn Việt Hùng [2] 2007 100 100 Lưu Thị Hồng [3] 2008 97.07 99.98 Nguyễn Anh Vũ 2011 98.56 100

Nguyễn Anh Vũ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 181 - 187

186

KẾT LUẬN

- Tỷ lệ DTHOTK nói chung trong tổng số các dị tật là 10.3% trong đó khe hở cột sống 1.3%, thoát vị não-màng não 2.8%, thai vô sọ 6.2%.

- Tỷ lệ giữa các loại dị tật trong DTHOTK: thấp nhất là khe hở cột sống 12.6%, đứng thứ hai là thoát vị não-màng não 27.2% và cao nhất là thai vô sọ 60.2%.

- Tuổi thai phát hiện DTHOTK bằng siêu âm: tuổi thai nhỏ nhất được phát hiện 11 tuần, tuổi thai được phát hiện muộn nhất là 37 tuần, tuổi thai phát hiện được nhiều DTHOTK nhất là từ 12 đến 17 tuần, tuổi thai trung bình được phát hiện DTHOTK là 18 ± 5.4 tuần.

- DTHOTK đơn độc 89.7%, có dị tật khác kết hợp 10.3%

- Siêu âm chẩn đoán DTHOTK có độ nhậy 98.56%, độ đặc hiệu 100%.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Danh Cường (2009) “Tổng kết một số kết quả siêu âm hội chẩn tại trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện phụ sản trung ương Hà Nội ”, Đại hội toàn quốc và hội nghị khoa học Hội Phụ Sản khoa và sinh đẻ có kế hoạch lần thứ XVI. [2]. Nguyễn Việt Hùng (2006) “Xác định giá trị của một số phương pháp phát hiện dị tật bẩm sinh của thai nhi ở tuổi thai 13-26 tuần”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội. [3]. Lưu Thị Hồng (2008), “Phát hiện dị dạng thai nhi bằng siêu âm và một số yếu tố liên quan đến dị dạng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội.

[4]. Khoa Y tế công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội (2004). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng. NXB Y học, tr.7-30, 48-132. [5]. M.L.Martinez-Frias (1984) “Epidemiological study of gastrochisis and omphalocele in Spain”. Teratology 29: 377-382 [6]. Poretti A (2008) “Neural tube defects in Switzeland from 2001 to 2007”. www.nih.gov/pubmed/21339770. [7]. Parks SE (2006), “Inportance of including all pregnancy outcomes to reducebias in epidemiologic studies of Neural tube defects-Texas-1999 to 2005. [8]. Stoll C, Dott B, “Associated malfomations among infants with neural tube defects”. www.nih.gov. [9]. Levi S et al (1991). Sensitivity and specificity of routine antenatal screening for congenital anomalies by ultrasound: The Belgian multicentric study. Ultrasound Obstet Gynecol,1,pp. 102-110. [10]. Onzat ST. “Incidence of Neural tube defects in Affonkazahisar, western Turkey”. [11]. Alembik I. ‘‘Associated malformations in cases with neural tube defects’’. www.nih.gov. [12]. MACDP (2000). Birth defects surveillance data from selected states, A report form the National birth defects prevention network. Teratology.61. [13]. CDBMP (2000). Birth defects surveillance data from selected states, A report form the National birth defects prevention network. Teratology. 86-159. [14]. Williamson P et al (1997). Antecedent circumstances surrounding neural tube defect births in 1990-1991. BJOG, 104, pp. 51-56.

Nguyễn Văn Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 189 - 192

187

SUMMARY THE RESEARCH OF OPEN NEURAL TUBE DEFECTS DIAGNOSED BY ULTRASOUND IN CENTRAL OBSTETRICS HOSPITAL FROM YEA R OF 2008 TO 2011

Nguyễn Anh Vũ* Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ

Author name: Master Anh Vu Nguyen (Head of the Department of mother and child protection and family planning in Phu Tho Medical College) Scientific guidance: Associate Professor, PhD. Anh Tuan Le (Director of Prenatal Diagnosis Center, Deputy Director of Central Maternity Hospital) BACKGROUND : Birth defects account for significant morbidity and mortality in humans, open neural tube defects in the unborn baby is a major congenital abnormality and occurs very early in the process of formation of the embryo . Studies in the world estimates that the rate of open neural tube defects about 10 / 10000 births out alive. In Vietnam, the ultrasonic diagnosis of open neural tube defects (NTDs) has been used for quite a long time, and in particular has been systematically especially since the Prenatal Diagnosis Center in Central Obstetrics hospital was established. But according to previous studies, the rate of open neural tube defects (NTDs) found in over 28 weeks of gestation, when pregnancy is able to live independently is quite large Objective: To describe the rate of open neural tube defects of total general defects diagnosed by ultrasound at Central Obstetrics Hospital from the year of 2008 to 2011. Methods: Data extracted and retrospective analyzed from consultation profiles at Prenatal Diagnosis Center in Central Obstetrics Hospital and excluding women with profiles of open neural tube defects but not suspended pregnancy in Central Obstetrics Hospital, the sample size was calculated to about 3201 profiles of pregnant women in general defects should be further studied. Results: During the four years of study, number of pregnant women who has general defects diagnosed up to 3404 cases, of which 349 cases has open neural tube defects. The percentage of total open neural tube defects is 10.3% in which the bifida gap accounts for 1.3%, encephalocele-meninges is 2.8%, no fetal skull is 60.2% . In 349 cases of open neural tube defects found the following proportions: no fetal skull is 60.2%, encephalocele-meninges is 27.2%, vertebrae gap is 12.6%. The earliest gestational age is found open neural tube defects in 11 weeks, no later than 36 week gestation. Average gestational age is 18 ± 5.4 weeks. open neural tube defects alone is 89.7%, coordination defects is 10.3%. Suspension rate for pregnancy is 99.1% of open neural tube defects. The value of ultrasonography in the diagnosis of open neural tube defects: sensitivity 98.56%, a specificity of 100%. Conclusion: The proportion of open neural tube defects in contrast with total general defects is 10.3%. The most common type of open neural tube defects is no fetal skull, the next is encephalocele - meninges, the lowest is vertebrae gap. The average gestational age is discovered open neural tube defects 18 ± 5.4 weeks late. Ultrasound diagnosis of open neural tube defects with sensitivity 98.56%, a specificity of 100%.

*

Nguyễn Anh Vũ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 181 - 187

188

Nguyễn Văn Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 189 - 192

189

TỶ LỆ TỬ VONG SƠ SINH TẠI T ỈNH THÁI NGUYÊN N ĂM 2010

Nguyễn Văn Sơn1,*, Bùi Thị Lan Thanh2

1Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 2Trung tâm CS SKSS tỉnh Thái Nguyên

TÓM TẮT

Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tại tỉnh Thái Nguyên năm 2010. Phương pháp điều tra: mô tả cắt ngang trên 4394 trẻ sơ sinh sống. Kết quả: Tỷ lệ tử vong sơ sinh chung là 10,01‰, tỷ lệ tử vong sơ sinh ở khu vực miền núi là 16,56‰, trung du là 6,93‰, thành thị là 3,25‰. Tỷ lệ tử vong sơ sinh sớm là 8,4‰ và tử vong sơ sinh muộn là 1,6‰. Tử vong sơ sinh ở trẻ trai (11,86 ‰) cao hơn trẻ gái (7,87‰). Tỷ lệ tử vong sơ sinh tử vong tại nhà là cao nhất 186,0‰. Từ khóa: Tỷ lệ tử vong sơ sinh.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Theo công ước về quyền trẻ em mọi trẻ em đều có quyền được sống, sinh tồn và phát triển. Mỗi năm trên thế giới có 130 triệu trẻ em ra đời, trong đó có 3,1 triệu trẻ sơ sinh tử vong. Tử vong trẻ sơ sinh (tử vong trong 28 ngày đầu sau sinh) chiếm tới 40% số ca tử vong trẻ em dưới 5 tuổi. Tỷ lệ tử vong sơ sinh tại 187 nước năm 2010 là 23‰. Tỷ lệ tử vong sơ sinh có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước. Năm 2007, tỷ lệ tử vong sơ sinh chung trên toàn thế giới là 47‰, trong khi đó tỷ lệ này ở các nước công nghiệp là 3‰, các nước đang phát triển là 51‰ và các nước kém phát triển là 84‰.

Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em và cam kết thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, trong đó có mục tiêu giảm 2/3 tỉ lệ tử vong của trẻ dưới năm tuổi trong thời kỳ 1990-2015 (mục tiêu 4). Tỉ lệ tử vong sơ sinh giảm dần qua từng thập kỷ nhưng vẫn còn cao chưa tương xứng với mong muốn đạt được. Năm 2005, tỷ lệ tử vong trẻ em ở Nghệ An là 26,67‰, tại Thanh Hóa là 14‰. Tỷ lệ tử vong sơ sinh tại Vĩnh Phúc là 8,7‰..

Thái Nguyên là một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn. Tỷ lệ tử vong sơ sinh ở đây ra sao? Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu xác định tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tại tỉnh Thái Nguyên năm 2010.

*

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: - Tất cả trẻ sơ sinh tử vong trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2010 trong địa bàn nghiên cứu.

- Người mẹ hoặc người chăm sóc trẻ sơ sinh tử vong. Địa điểm nghiên cứu: huyện Võ Nhai, Đại Từ, Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên Cách chọn mẫu nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn. Giai đoạn 1 chọn ngẫu nhiên 3 huyện, thị đại diện cho 3 vùng thành phố, miền núi và trung du. Giai đoạn 2 chọn ngẫu nhiên các phường, xã theo tỷ lệ trẻ sơ sinh đẻ sống trong năm, Giai đoạn 3 là toàn bộ trẻ sơ sinh tử vong trong địa bàn nghiên cứu.

Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/01/2010 đến hết ngày 31/12/2010. Phương pháp nghiên cứu Điều tra mô tả cắt ngang để xác định tỷ lệ tử vong sơ sinh. Các thông tin được lấy bằng phương pháp điều tra trực tiếp tại nhà dựa theo bộ câu hỏi của Tổ chức Y tế Thế giới, kết hợp với việc thu thập thông tin từ số liệu báo cáo thống kê hồ sơ bệnh án của Bệnh viện Đa khoa trung ương TN, 3 bệnh tuyến tỉnh của Thái Nguyên và trung tâm y tế 4 huyện, thành cùng các trạm y tế của các xã thuộc 4 huyện, thành được chọn. Số liệu thu thập được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.

Nguyễn Văn Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 189 - 192

190

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Tỷ lệ tử vong sơ sinh theo địa bàn

huyện/thị

Số

đẻ sống Số

tử vong Tỷ lệ (‰)

Võ Nhai 838 14 16,70 Đại Từ 1034 17 16,44 Phổ Yên 1292 9 6,97 TPTN 1230 4 3,25

Chung 4394 44 10,01 Tỷ lệ tử vong sơ sinh chung là 10,01‰. Võ Nhai và Đại Từ là hai huyện có tỷ lệ tử vong sơ sinh cao.

Bảng 2. Tử vong sơ sinh theo vùng, miền

Nơi cư trú của trẻ

Số đẻ sống

Số tử vong

Tỷ lệ (‰)

Thành phố 1230 4 3,25 Miền núi 1872 31 16,56 Trung du 1292 9 6,97

Chung 4394 44 10,01 Tỷ lệ tử vong sơ sinh ở miền núi cao nhất (16,5‰). Tỷ lệ tử vong sơ sinh ở thành phố thấp nhất (3,25‰).

Bảng 3.Tử vong sơ sinh theo giới

Giới Số

đẻ sống Số

tử vong Tỷ lệ (‰)

Nam 2361 28 11,86 Nữ 2033 16 7,87

Tỷ lệ tử vong sơ sinh ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ. Bảng 4. Tử vong sơ sinh sớm và muộn theo địa

bàn huyện/thị

Huyện Số đẻ sống

TVSS sớm (< 7 ngày)

TVSS muộn (7 – 28 ngày)

Số tử vong

Tỷ lệ (‰)

Số tử vong

Tỷ lệ (‰)

Võ Nhai 838 13 15,5 1 1,2 Đại Từ 1034 11 10,6 6 5,8 TPTN 1292 4 3,1 0 0 Phổ Yên 1230 9 7,3 0 0 Chung 4394 37 8,4 7 1,6

Tử vong sơ sinh sớm (8,4‰) chiếm tỷ lệ cao hơn tử vong sơ sinh muộn (1,6‰).

Bảng 5. Tử vong sơ sinh theo nơi tử vong

Nơi tử vong Số

đẻ sống Số

tử vong Tỷ lệ (‰)

Tại nhà 86 16 186,0 Trạm y tế xã 468 1 2,1 BV huyện 2336 7 3,0 BV tỉnh/TW 1504 19 12,6 Trên đường đi 0 1 0

Tỷ lệ tử vong sơ sinh tại nhà cao nhất (186‰).

BÀN LUẬN

Tỷ lệ tử vong sơ sinh tính trên 1000 trẻ sinh sống ở tỉnh Thái nguyên năm 2010 là 10,01‰, cao nhất là tại hai huyện miền núi Võ Nhai 16,70‰ và Đại Từ 16,44‰.

Tỷ lệ tử vong sơ sinh chung của tỉnh Thái nguyên cao hơn nghiên cứu của Bùi Công Thắng tại V ĩnh Phúc năm 2005 (8,7‰), tương đương với tỷ lệ tử vong sơ sinh tại Trung Quốc năm 2008 (10,2‰). Tuy nhiên, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với nghiên cứu năm 2005 của Imtiaz Jehan và cs tại Pakistan (47,3‰), của Julie Knoll Rajaratnam và cs tại 187 nước năm 2010 (23‰) và thấp hơn so với tỷ lệ tử vong sơ sinh chung của cả nước (16‰) theo báo cáo công tác công tác năm 2009 của Bộ Y tế.

Tỷ lệ tử vong sơ sinh theo khu vực có sự khác biệt rõ rệt, ở miền núi (16,56‰) cao gấp 2 lần so với miền trung du (6,97‰), cao gấp 5 lần khu vực thành phố, thị xã (3,25‰). Các huyện miền núi, nhất là huyện Võ Nhai do có nhiều khó khăn về kinh tê, giao thông và điều kiện chăm sóc y tế nên tỷ lệ TVSS cao hơn các huyện ở trung du, thành thị. Trẻ em sống ở khu vực thành phố thường được chăm sóc tốt hơn về các dịch vụ y tế nên tỷ lệ tử vong thường thấp hơn. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Md.Jamal Uddin và Md.Zakir Hossain ở các nước đang phát triển năm 2008, theo đó tỷ lệ tử vong ở thành thị chiếm 22,6‰ trong khi ở khu vực nông thôn chiếm 77,4‰. Nghiên cứu của Igor Rudan và cs năm 2008 tại Trung Quốc cho thấy trẻ em ở vùng nông thôn có nguy cơ tử vong cao gấp 3-6 lần trẻ em ở thành thị. Nghiên cứu của Bùi Công Thắng tại Vĩnh Phúc thấy rằng tỷ lệ TVSS ở miền núi gấp đôi ở thành thị (16,3‰ và 6,8‰).

Tỷ lệ tử vong sơ sinh trong vòng 7 ngày đầu ở nghiên cứu của chúng tôi chiếm 8,4‰ trong tổng số tử vong sơ sinh, tử vong sơ sinh muộn chiếm tỷ lệ rất thấp (1,6‰). Tỷ lệ trên cho thấy sơ sinh tử vong tập trung trong tuần lễ đầu tiên. Kết quả này phù hợp với tỷ lệ 73%

Nguyễn Văn Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 189 - 192

191

trẻ sơ sinh tử vong sớm và 10,06% là tử vong sơ sinh muộn được nghiên cứu bởi Imtiaz Jehan và cs năm 2005 tại Pakistan. Nghiên cứu của Lương Ngọc Trương tại Thanh Hóa năm 2005 tử vong trong vòng 7 ngày đầu là 76,8% trong tổng số trẻ sơ sinh tử vong.

Tử vong sơ sinh ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ (11,86‰ và 7,87‰). Kết quả này phù hợp với báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010 của Unicef, trong đó tỷ lệ tử vong ở trẻ nam cao hơn tỷ lệ tử vong ở trẻ nữ. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thái Hà năm 2008 tại bệnh viện Nhi trung ương tỷ lệ tử vong cho nam và nữ là 68,54% và 31,46%.

Tử vong của trẻ sơ sinh chủ yếu xảy ra tại nhà (186‰) do trẻ bệnh nặng hoặc bị dị tật không còn khả năng cứu chữa nên gia đình xin về. Tử vong sơ sinh tại bệnh viện rất ít, bệnh viện tuyến tỉnh/TW chiếm 12,6‰, bệnh viện huyện và trạm y tế xã là 3,0 ‰ và 2,10‰.

KẾT LUẬN

Tỷ lệ tử vong sơ sinh chung là 10,01‰, cao nhất là tại huyện Võ Nhai 16,70‰ và Đại Từ 16,44‰. Tiếp theo là Phổ Yên (6,97‰), thấp nhất là tại Thành phố Thái Nguyên 3,25‰. Tỷ lệ tử vong sơ sinh ở khu vực miền núi là 16,56‰, trung du là 6,97‰, thành thị là 3,25‰.

Tỷ lệ tử vong sơ sinh sớm là 8,4‰ , tử vong sơ sinh muộn là 1,6‰.

Tử vong sơ sinh ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ (11,86‰ và 7,87‰).

Tử vong sơ sinh chủ yếu xảy ra tại gia đình (186‰).

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Y Tế (2009), “Báo cáo công tác y tế 2009 và nhiệm vụ 2010”, Tạp chí Y học thực hành (704) - số 2/2010 [2]. Nguyễn Thị Thái Hà (2008), “Nghiên cứu tình hình và nguyên nhân tử vong ở trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương từ tháng 9/2006-8/2008”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội. [3]. Nguyễn Văn Minh (2007), “ Kết quả điều tra về tình hình tử vong trẻ tại tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 331, tr 75-79. [4]. Bùi Công Thắng (2005), “Nghiên cứu tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh tại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003-2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội. [5]. Tăng Chí Thượng, Võ Đức Trí, Cam Ngọc Phượng và cộng sự (2006), “Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng tử vong sơ sinh tại 6 tỉnh phía nam Việt Nam”, Tạp chí Y học TP. HồChí Minh, tập 10, số 4-2006. [6]. Lương Ngọc Trương (2005), “Nghiên cứu tỷ lệ tử vong sơ sinh và một số yếu tố liên quan tại Thanh Hóa”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XVII, số 7 (92) 2007, tr 46-55. [7]. Unicef (2010), “Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam 2010”. [8]. Julie Knoll Rajaratnam, Jake R Marcus, Abraham D Flaxman, (2010), “Neonatal, postneonatal, childhood, and under-5 mortality for 187 countries, 1970–2010: a systematic analysis of progress towards Millennium Development Goal 4”, The lancet, Vol 375, June 5, 2010, pp 1998-2000. [9]. Imtiaz Jehan et al., (2009) “Neonatal mortality, risk factors and causes: a prospective population-based cohort study in urban Pakistan”, Bull World Health Organ 2009;87:130–138 [10]. Igor Rudan (2010) “Causes of deaths in children younger than 5 years in China in 2008”, Lancet Vol 375

Nguyễn Văn Sơn và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 189 - 192

192

ABSTRACT NEONATAL MORTALITY RATE IN THAI NGUYEN PROVINCE IN 2010

Nguyen Van Son1,*, Bui Thi Lan Thanh2

1Thai Nguyen University of Medicine & Pharmacy 2Center for Reproductive Health Care of Thai Nguyen Province

Objectives: Identifying neonatal mortality rate of Thainguyen Province in 2010 Method: Cross-sectional description of 4394 livebirths Results: Neonatal mortality rate in general was 10,01‰, in mountainous areas was 16,56‰, in midland area was 6,93‰, in urban areas was 3,25‰. Early neonatal mortality rate 8,4‰ and late neonatal mortality rate 1,6‰. The all-cause neonatal mortality rate in male newborn (11,86 ‰) was higher in female newborn (7,87‰). Neonatal mortality rate of children born at home was highest, 186,0‰. KeywordS: Neonatal mortality rate

*

Phạm Thị Quỳnh Hoa và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 193 - 196

193

ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ CẮT CƠN CO TỬ CUNG TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA ĐẺ NON TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA T Ư THÁI NGUYÊN N ĂM 2011

Phạm Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả cắt cơn co tử cung trong điều trị dọa đẻ non tại khoa Sản- Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái nguyên. Đối Tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả trên 62 bệnh nhân có triệu chứng dọa đẻ non đạt tiêu chuẩn nghiên cứu và được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên từ 3/2011- 10/2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy: Độ tuổi hay gặp dọa đẻ non là từ 20-35 tuổi chiếm 92%, ở nông thôn gặp nhiều hơn thành thị 55%, đa số gặp ở những người mang thai lần 2, tuổi thai 32-36 tuần chiếm phần lớn 58,1%.Tỷ lệ cắt cơn co tử cung là 80,6%. Có một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị và có ý nghĩa trong thống kê: Tần số cơn co tử cung,độ xóa mở cổ tử cung, thời gian đến viện sớm hay muộn, đường dùng thuốc. Kết luận: Hiệu quả cắt cơn co tử cung trong điều trị dọa đẻ non là 80.6% Từ khóa: Cắt cơn co tử cung, doạ đẻ non.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Đẻ non là nguyên nhân hàng đầu gây các biến chứng cững như di chứng thậm chí gây tử vong cho trẻ sơ sinh. Đã có rất nhiều những nghiên cứu về việc sử dụng các thuốc điều trị dọa đẻ non đăc biệt các thuốc cắt cơn co tử cung. Tại bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên cũng đã có một số nghiên cứu về vấn đề này tuy nhiên chưa được đầy đủ chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu về hiệu quả của thuốc trong điều trị dọa đẻ non.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CẮT CƠN CO TỬ CUNG TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA ĐẺ NON

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Những bệnh nhân có tuổi thai từ 22 đến 36 tuần được chẩn đoán là dọa đẻ non.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Sản BVĐKTWTN

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2011 đến tháng 10/2011

*

Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả chọn mẫu ngẫu nhiên - Cỡ mẫu: 62 Bệnh nhân - Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: Là tất cả những bệnh nhân có tuổi thai từ 22 đến 36 tuần được chẩn đoán là doạ đẻ non loại trừ: + Mắc các bệnh cấp tinh, mãn tính + Mắc các bệnh lý sản khoa: Rau tiền đạo, Tiền sản giật…. + Tử cung co sẹo mổ cũ + Thai dị dạng + Bệnh nhân không có nguyện vọng giữ thai Chỉ tiêu nghiên cứu + Tuổi, Nghề Nghiệp, Địa chỉ, Số lần có thai, Tuổi thai, Xoá mở cổ tử cung, Chỉ số Bishop, Thời gian cắt cơn co tử cung, + Thuốc giảm co được sử dụng: Loại đơn thuần, hay phối hợp, đường dùng thuốc, thời gian đến Kỹ thuật thu thập số liệu + Làm Bệnh án nghiên cứu theo các chỉ tiêu nghiên cứu + Siêu âm thai: Đánh giá tuổi thai, Đo chiều dài cổ tử cung (CTC) + Khám lâm sàng xác định cơn co tử cung, xoá mở CTC.

Phạm Thị Quỳnh Hoa và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 193 - 196

194

Xử lý số liệu: Theo phương pháp toán thống kê y học, phần mềm EPI-INFO6.0

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 1. Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi

Tuổi N Tỷ lệ % < 20 tuổi 2 3,2 Từ 20 -24 tuổi 22 35,5 Từ 25 -30 tuổi 15 24,2 Từ 31-35 tuổi 20 32,3 > 35 tuổi 3 4.8

Tổng số 62 100

Tuổi mẹ thấp nhất là 18 tuổi và cao nhất là 38 tuổi, tuổi hay gặp là từ 20 – 24 và 31 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ tương đương nhau (bảng 1). Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Chiến Thắng[7]. Tuy nhiên tỷ lệ này không có ý nghĩa vì chỉ nêu lên được những đặc điểm của đối tượng nghiên cứu chứ không nói lên mối liên quan giữa tuổi mẹ và dọa đẻ non.

Bảng 2. Đặc điểm tuổi thai khi vào viện

Tuổi thai N Tỷ lệ % Từ 22 – 26 tuần 8 12.9 Từ 27 – 31 tuần 18 29 Từ 32 – 36 tuần 36 58,1

Tổng số 62 100

Kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho thấy các sản phụ có thai từ 32 - 36 tuần có tỷ lệ dọa đẻ non là 58,1%, từ 28 - 31 tuần là 29%, từ 22 – 27 tuần chiếm tỷ lệ 12,9%. Có thể thấy tuổi lớn thì nguy cơ dọa đẻ non cao, nguy cơ dọa đẻ non tăng dần theo tuổi thai khi chưa đủ tháng. Theo nghiên cứu của Trần Chiến Thắng[7] tuổi thai trung bình lúc vào là 32,95±2,22 tuần.

Bảng 3. Tình trạng của tử cung khi vào viện

Tình tr ạng tử cung N Tỷ lệ %

Tần số cơn co tử cung

≤2 57 91,9 3 3 4,8 4 2 3,3

Độ mở của cổ tử cung

Đóng 36 58,1 ≤2 22 35,5 > 2 4 6,4

Kết quả tại bảng 3 cho thấy hầu hết các thai phụ vào viện điều trị đều có cơn co tử cung ≤ 2 chiếm 91.9%, chỉ có 4,8% là có cơn co tử

cung tần số 3; 3,3% có cơn co tử cung tần số 4. Điều này cho thấy cơn co tử cung là một trong những tiêu chuẩn chính xác để chẩn đoán dọa đẻ non đồng thời cũng là một tiêu chuẩn giá trị để đánh giá hiệu quả của thuốc trong điều trị. So với nghiên cứu của Mai Trọng Dũng [4] thì nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ thai phụ có cơn co cao hơn, 64,8% thai phụ có cơn co tử cung tần số 1 – 2. Trong nghiên cứu của Trần Chiến Thắng [15] có 45% thai phụ có cơn co tử cung tần số 3 cao hơn nghiên cứu của chúng tôi rất nhiều. Kết quả tại bảng 3 cũng đưa ra tỷ lệ thai phụ mà cổ tử cung đóng là 58,1%, cổ tử cung mở từ 1 – 2cm là 35,5%, cổ tử cung mở >2cm là 6,4%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự của Mai Trọng Dũng[4]

Hiệu quả cắt cơn co trong điều tr ị

Bảng 4. Hiệu quả cắt cơn co trong điều trị

Tác dụng của cắt cơn co trong điều tr ị

n Tỷ lệ %

Cắt được cơn co 50 80,6 Không cắt được cơn co 12 19,4

Tổng số 62 100

Trong nghiên cứu của chúng tôi tại bảng cho thấy cắt được cơn co tử cung 50/62 trường hợp chiếm 80,6%, có 12 trường hợp không cắt được cơn co tử cung hoặc do tác dụng phụ của thuốc chiếm 19,4% và cuộc chuyển dạ diễn ra trong vòng 72 giờ.Trong nghiên cứu của Trần Chiến Thắng [4] thì cắt được 31/40 trường hợp chiếm tỷ lệ 77,5%, tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi Bảng 5: Thời gian cắt được cơn co sau khi dùng thuốc giảm co

Tại thơi điểm N % n cộng dồn < 6 giờ 0 6 - <12 giờ 6 12 6 12 - < 24 giờ 8 16 14 24 - <48 giờ 19 38 33 48 - <= 72 giờ 17 34 50

Chúng tôi nhận thấy Không có sản phụ dọa đẻ non nào sau khi được điều trị bằng thuốc cắt cơ mà cơn co tử cung cắt ở thời điểm < 6 giờ, đa số cơn co tử cung được cắt ở thời điểm 24 giờ đến 48 giờ và 48 giờ đến ≤ 72 giờ. Đến dưới 24 giờ tỷ lệ cắt được cơn co tử cung mới

Phạm Thị Quỳnh Hoa và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 193 - 196

195

chỉ đạt 28%, đến thời điểm ≤ 72 giờ 100% bệnh nhân cắt được cơn co tử cung và được tính là thành công trong điều trị.

Bảng 6. Thời điểm từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi vào viện

Thời gian N Tỷ lệ % Đến ngay 38 61,3 Sau 1 ngày 18 29 Sau 2 ngày 6 9,7

Tổng số 62 100

Trong bảng 6 cho thấy tỷ lệ thành công ở nhóm sản phụ đến ngay trong vài giờ đầu sau khi xuất hiện triệu chứng dọa đẻ non chiếm tỷ lệ cao nhất 84,2%. Các sản phụ đến sau 1 ngày có tỷ lệ thành cong thấp hơn là 66,7%, có 6 trường hợp là đến sau 3 ngày, nhuen những trường hợp này đều là những trường hợp con so, các triệu chứng không điển hình, sự tiến triển về CTC và xóa mở CTC là không đáng kể. Do đó tất cả các trường hợp này đều được điều trị thành công.

Theo nghiên cứu của Trần Chiến Thắng thì tỷ lệ thành công ở các sản phj đến ngay chiếm tỷ lệ 90%, các trường hợp đến sau 2 ngày có tỷ lệ thành công là 60% và tỷ lệ thất bại cao nhất 40% và cao gấp 4 ần so với các trường hợp đến sau vài giờ.[7]

Bảng 7: Mối liên quan giữa tần số CCTC với hiệu quả của thuốc

Hiệu quả

Tần số CCTC

Thành công

Thất bại P

n Tỷ lệ

% N

Tỷ lệ %

Tần số CCTC

≤ 2 48 96 9 75 P<0,05 OR = 8 >2 2 4 3 25

Tổng 50 100 12 100

Theo kết quả nghiên cứu tại bảng 15 có 3 trường hợp có CCTC = 3 có 2 trường hợp thành công , 1 trường hợp thất bại , 2 trường hợp CCTC = 4 thì đều thất bại. Có 57 Trường hợp trường hợp có CCTC tần số 1 và 2 thì trong đó có 48 trừơng hợp thành công chiếm 84,2% và có 9 trường hợp thất bại chiếm 15,8%.

Từ kết quả trên cho thấy tần số CCTC nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến thời gian cắt được

CCTC và khả năng kéo dài tuổi thai. Tần số CCTC càng ít thì khả năng kéo dài tuổi thai càng lớn, tỷ lệ cắt được CCTC càng cao. sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,001.

Bảng 8. Mối liên quan giữa độ xóa mở cổ tử cung và hiệu quả của thuốc

Hiệu quả

Độ mở Cổ tử cung lúc vào

Thành công

Thất bại p

n % n % Đóng kín 33 66 3 25 p<0,05

OR =

5,82 Xóa mở, mở 17 34 9 75

Tổng số 50 12

Đa số các tác giả đều có chung 1 nhận định là CTC mở càng nhiều thì hiệu quả điều trị càng thấp.

Trong nghiên cứu của chúng tôi(bảng 16) tỷ lệ thành công ở nhóm có độ mở CTC ≤ 2 là 79%. Trong 4 trường hợp CTC mở có 3 trường hợp (4,8%) và 1 trường hợp thành công.

Sự khác biệt về tỷ lệ thành công này có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Ryden G khi CTC mở < 2cm có hiệu quả cao hơn nhiều so với CTC > 2cm (27%)[41]. Theo Trần Chiến Thắng khi CTC mở < 2cm có tỷ lệ công là 92,6% với P < 0,05.[15].

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Dọa đẻ non hay gặp ở độ tuổi từ 20- 35 tuổi(67,8%), sống ở nông thôn găp nhiều hơn thành thị (55%).

2. Tuổi thai từ 32 – 36 tuần chiếm 58,1%. thường gặp ở những người con dạ

3. Tỷ lệ thành công cắt được cơn co là 80,6%, tỷ lệ thất bại là 19,4%. Có một số yếu tố ảnh hưởng tơi hiệu quả điều trị của thuốc: bệnh nhân đến viện càng sớm thì tỉ lệ thành công càng cao, trong đó tần số cơn co tử cung và độ xóa mở cổ tử cung là 2 yếu tố quan trọng nhất co ảnh hưởng rất lớn tới tỉ lệ thành công của thuốc điều trị.

Phạm Thị Quỳnh Hoa và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 193 - 196

196

KHUYẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu 62 bệnh nhân thai phụ dọa đẻ non điều trị tỷ lệ thành công là 80,6%. Để hiệu quả điều trị cao hơn nữa chúng tôi có khuyến nghị sạu:

1. Phân loại bệnh nhân để dùng loại thuốc cắt cơn co tử cung và đường dùng thuốc cho phù hợp.

2. Tuân thủ phác đồ và thời gian điều trị.

3. Tăng cường hơn nữa công tác chăm sóc và quản lý thai nghén để phát hiện được sớm các trường hợp co nguy cơ bị dọa đẻ non và được điều trị kịp thời.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1].Bộ môn phụ sản trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh (2007), “Sanh non”, Sản phụ khoa tập 1, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr 379 – 384. [2].Bộ môn phụ sản Trường đại học y Hà Nội (1992), “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng sản phụ khoa, NXB y học, tr 111 – 114.

[3]. Bộ môn Phụ sản Trường đại học y dược Thái Nguyên (2004), “Đẻ non”, Bài giảng sản phụ khoa, tr 4 – 9. [4]. Mai Trọng Dũng (2004), “Nghiên cứu tình hình đẻ non tại bệnh viện phụ sản trung ương từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 8 năm 2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường đại học y Hà Nội. [5]. Phạm Thanh Hiền, Nguyễn Viết Tiến (1996), “K ết quả điều trị dọa đẻ non trong 2 năm tại viện BVBMTSS”. Tạp chí y học thực hành, số 5/1996, tr 28. [6]. Nguyễn Thị Thu Phương (2004), “Bước đầu nghiên cứu tác dụng giảm cơn co của Nifedipin trong điều trị dọa đẻ non”, Luân văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường đại học Y Hà Nội. [7]. Trần Chiến Thắng (2002), “Đánh giá hiệu quả của salbutamol trong điều trị dọa đẻ non”, Luận văn thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội. [8]. Darmstadt GL, lawn JE, Costello A. Advancing the state of the world’s newborns. Bulletin of the world Health Organization 2003;81: 224 – 225. [9]. Denise M. Main (1998), “The epidemiology of preterm birth”, Clinical obstet and gynecol, 1998 Sep, 31(3): 521 – 534.

SUMMARY EVALUATE THE EFFECTIVENESS OF STOPPING THE UTERINE CONTRACTILITY IN PRETERM LABOR TREATMENT IN OBSTETR ICS DEPARTMENT, THAI NGUYEN GENERAL HOSPITAL IN 2011

Pham Thi Quynh Hoa*, Nguyen Thi Binh, Nguyen Thi Nga Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

Objectives: Evaluate the effectiveness of stopping the uterine contractility in preterm labor treatment in Obstetrics Department, Thai Nguyen General Hospital. Subjects and Methods:Descriptive research conducted in 62 patients having preterm labor symptoms, which meet the standards of the research, and being treated in Thai Nguyen General Hospital from 03/2011 to 10/2011.Results: 92% of preterm labor cases were women from 20 to 35 years old; 55% of patients were form rural areas; Preterm labor war more common in women experiencing second pregnancy at 32-36 weeks with 58,1% of the cases.The rate of stopping uterine contractility was 80,6%. Statistical significant factors which could affect the effectiveness of the treatment: the frequency of uterine contractility, the patients came to the hospital late or early, patients took tablets or got injections,…Conclusion: Uterine contractility decreased after preterm labor treatments in 80,6% of patients. Keywords: Stoping uterine contract, pretermn labor.

*

Phạm Mỹ Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 197 - 202

197

HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ PHÁ THAI N ỘI KHOA D ƯỚI 7 TUẦN BẰNG BỔ SUNG 400 µg MISOPROSTOL

Phạm Mỹ Hoài, Nguyễn Thúy Hà Hoàng Thị Hường, Hứa Hồng Hà

Trường Đại học Y Dược ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định hiệu quả phác đồ phá thai nội khoa dưới 7 tuần bằng bổ sung 400 µg Misoprostol. Đối tượng: 97 thai phụ có thai dưới 7 tuần, tự nguyện đình chỉ thai nghén tại BV Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả. Kết quả: Tỷ lệ thành công là 98%, tác dụng không mong muốn gặp 59,8% dấu hiệu chủ yếu là buồn nôn và mệt mỏi, 100% có dấu hiệu đau bụng, mức độ đau bụng nhiều cần phải dùng thuốc giảm đau 9,3%, tuổi thai càng lớn mức độ đau bụng càng nhiều, thời gian sảy thai trung bình 3,0 ± 1,7 giờ, 96,8% sảy thai trong 6 giờ đầu sau uống misoprostol, thời gian ra máu sau dùng thuốc trung bình là 7,2 ± 2,0 ngày Từ khóa: Phá thai nội khoa, phá thai dưới 7 tuần, mifepristone, misoprostol.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Có thai ngoài ý muốn là vấn đề thường gặp trong xã hội. Ở Việt Nam dịch vụ phá thai được coi là hợp pháp và luôn sẵn có ở mọi tuyến được phân cấp trong hệ thống y tế, đáp ứng với nhu cầu của người phụ nữ. Trong những năm gần đây ở Việt Nam tỷ lệ phá thai còn tăng cao. Hàng năm có tới hơn 1 triệu lượt người phụ nữ có nhu cầu được phá thai [5].

Theo Tổ chức Y tế Thế giới ước tính hàng năm có khoảng 200.000 đến 350.000 phụ nữ chết do các tai biến của thủ thuật phá thai. Việc sử dụng một biện pháp phá thai (không phải là ngoại khoa) để chấm dứt thai nghén một cách an toàn và hiệu quả hơn là rất cần thiết. Nhiều nghiên cứu ở nước ngoài và tại Việt Nam cho thấy sử dụng Mifepristone kết hợp với Misoprostol để chấm dứt thai nghén sớm là phương pháp phá thai nội khoa đáp ứng được những yêu cầu này [2],[3],[7],[9]. Hiện nay, phương pháp phá thai nội khoa đã được áp dụng ở nhiều nơi trên Thế giới. Phá thai nội khoa là phương pháp sử dụng thuốc gây sảy thai tự nhiên, không phải can thiệp thủ thuật. Tại Vi ệt Nam, theo tài liệu hướng dẫn Quốc gia của Bộ Y tế cho phép áp dụng phương pháp phá thai bằng thuốc để chấm dứt thai nghén đến 7 tuần kể từ ngày đầu tiên của kỳ

*

kinh cuối cùng [1], phác đồ được áp dụng là uống 200mg Mifepristone, sau 36 - 48 giờ uống 400µg Misoprostol. Tỷ lệ thành công của phương pháp phá thai nội khoa khá cao đạt 90%, phụ thuộc vào tuổi thai, đường dùng thuốc. Các nghiên cứu đều cho thấy không có trường hợp nào gây biến chứng thiếu máu do phá thai nội khoa gây nên [4], [8], tuy nhiên thời gian ra máu kéo dài sau uống thuốc làm cho thai phụ lo lắng ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc họ cho rằng sót rau nên lại can thiệp ngoại khoa. Với phác đồ phá thai nội khoa dưới 7 tuần bằng bổ sung 400 µg misoprostol, chúng tôi hy vọng làm tăng tỷ lệ thành công cũng như giảm thời gian ra huyết sau uống thuốc. Xuất phát từ thực tế này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu quả phác đồ phá thai nội khoa dưới 7 tuần bằng bổ sung 400 µg misoprostol” tại Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên nhằm mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ thành công của phá thai nội khoa dưới 7 tuần bằng phác đồ bổ sung 400 µg Misoprostol. 2. Mô tả các tác dụng không mong muốn và tai biến của phác đồ bổ sung 400µg Misoprostol. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Phụ nữ có thai dưới 7 tuần, có thai ngoài ý muốn, tự nguyện đình chỉ thai nghén tại BV Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên từ tháng 10/2010 đến tháng 6/2011

Phạm Mỹ Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 197 - 202

198

* Tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ dựa vào Hướng dẫn Quốc gia về dịch vụ phá thai nội khoa đến 7 tuần[1] Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả. - Phương pháp thu thập số liệu: thai phụ có đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được tư vấn sử dụng thuốc và cách theo dõi trong quá trình phá thai bằng thuốc, thai phụ uống 200mg mifepristone tại phòng khám, sau đúng 48 giờ thai phụ uống 400µg misoprostol tại nhà hoặc phòng khám, tiếp theo cứ 6 giờ ngậm dưới lưỡi 200µg misoprostol x 2 lần, khám lại sau 2 tuần. Trong quá trình theo dõi thai phụ ghi đầy đủ thông tin vào phiếu nhật ký theo dõi khi uống thuốc và có bản cam kết tự nguyện phá thai bằng thuốc. - Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê trong y học. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHẬN XÉT Qua nghiên cứu trên 97 thai phụ có thai dưới 7 tuần, phá thai nội khoa bằng phác đồ bổ sung 400 µg misoprostol. Chúng tôi thu được kết quả như tại bảng 1.

Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Tuổi: <20 5 5,2 20 – 24 46 47,4 25 – 29 21 21,6 30 – 34 12 12,4 35 – 39 7 7,2 ≥ 40 6 6,2 26,2 ± 6,3 Nghề nghiệp: Nông dân 2 2,1 Công nhân 4 4,1 Học sinh, sinh viên 42 43,3 Cán bộ viên chức 31 32,0 Nghề khác 18 18,6 Số con: Chưa con 71 73,2 1 con 18 18,6 ≥ 2 con 8 8,2 TSử nạo hút thai: 0 lần 60 61,9 1 lần 22 22,7 ≥ 2 lần 15 15,4 Tư thế tử cung Trung gian 39 40,2 Ngả trước 44 45,4 Ngả sau 14 14,4

Nhận xét:

Tuổi thấp nhất: 19, cao nhất: 47, tuổi trung bình: 26,2 ± 6,3; gặp chủ yếu là dưới 30 tuổi chiếm 74,2%, nghề nghiệp học sinh – sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất 43,3%, tỷ lệ con so chiếm 73,2%.

Bảng 2. Phân nhóm tuổi thai theo siêu âm

Tuổi thai Số lượng

(n) Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ cộng dồn

≤ 35 ngày 22 22,7 22,7

36 – 42 ngày 51 52,6 75,3

43 – 49 ngày 24 24,7 100

Tổng 97 100

Nhận xét: Tuổi thai nhỏ nhất: 32 ngày, tuổi thai lớn nhất: 49 ngày, tuổi thai trung bình: 39,26 ± 4,01 ngày, chủ yếu gặp ở tuổi thai dưới 42 ngày chiếm 75%.

Bảng 3. Tác dụng không mong muốn

Tác dụng không mong muốn

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Buồn nôn 35 36,1

Nôn 2 2,1

Mệt mỏi 21 21,6

Sốt 9 9,3

Rét run 7 7,2

Tiêu chảy 1 1,0

Đau đầu 1 1,0 Không có tác dụng không mong muốn

39 40,2

Nhận xét: Trong số đối tượng nghiên cứu chỉ có 40,2% không gặp tác dụng không mong muốn, dấu hiệu không mong muốn gặp chủ yếu là buồn nôn và mệt mỏi.

Bảng 4. Mức độ đau bụng sau uống thuốc misoprostol

Nhóm tuổi thai

Mức độ đau bụng

≤ 35 ngày (n= 22)

36 – 42 ngày

(n= 51)

43 – 49 ngày

(n= 24)

n % n % n %

Ít 1 4,5 0 0 0 0 Vừa 21 95,5 48 94,1 18 75,0 Nhiều 0 0 3 5,9 6 25,0

Nhận xét: Mức độ đau bụng nhiều cần dùng thuốc giảm đau tăng dần theo tuổi thai.

Phạm Mỹ Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 197 - 202

199

Bảng 5. Thời gian sảy thai sau uống thuốc

Thời gian sảy thai

Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

< 6 giờ 90 96,8 7 - 12 giờ 3 3,2 > 12 giờ 0 0

Tổng 93 100

Nhận xét: Trong tổng 97 thai phụ chỉ có 93 quan sát thấy khối thai sảy, thời gian sảy thai trung bình 2,99 ± 1,73 giờ, thời gian sảy thai ngắn nhất: 50 phút, dài nhất: 12 giờ, chủ yếu gặp thời gian sảy thai dưới 6 giờ chiếm 96,8%.

Bảng 6. Thời gian ra máu âm đạo

Thời gian ra máu âm đạo Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

< 7 ngày 64 66.1 8 – 14 ngày 32 32,9 >14 ngày 1 1,0

Tổng 97 100

Nhận xét: Số ngày ra máu ngắn nhất: 3 ngày, dài nhất: 15 ngày, số ngày ra máu trung bình: 7,18 ± 1,97 ngày.

Bảng 7. Tỷ lệ thành công

Kết quả phá thai Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Thành công 95 98,0 Không thành công: Sảy thai không hoàn toàn 1 1,0 Sảy thai lưu 0 0 Thai tiếp tục phát triển 1 1,0

Tổng 97 100

Nhận xét: Tỷ lệ thành công 98%, không thành công gặp 2 trường hợp: 1 trường hợp thai tiếp tục phát triển, thai phụ được hút thai sau 1 tuần, 1 trường hợp sảy thai không hoàn toàn, sau uống 2 viên thuốc 12 giờ ra huyết nhiều, khám lại thấy tổ chức rau sảy ở ống cổ tử cung, chỉ cần xử trí gắp tổ chức màng rau

Bảng 8. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với tuổi thai

Nhóm tuổi thai

Kết quả

≤ 35 ngày (n= 22)

36 – 42 ngày (n= 51)

43 – 49 ngày (n= 24)

n % n % n % Thành công 21 95,5 51 100 23 95,8 Không thành công 1 4,5 0 0 1 4,2

Nhận xét: Tỷ lệ thành công ở các nhóm tuổi thai là tương đương nhau.

Bảng 9. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với đối tượng là con so hay con rạ

TS sản khoa Kết quả

Con so (n= 71)

Con rạ (n= 26)

n % n % Thành công 70 98,6 25 96,2 Không thành công 1 1,4 1 3,8

Nhận xét: Tỷ lệ thành công ở người con so và con rạ là tương đương nhau

Bảng 10. Liên quan giữa mức độ đau bụng với tư thế tử cung

Tư thế tử cung Mức độ đau bụng

Trung gian (n= 39)

Ngả trước (n= 44)

Ngả sau (n= 14)

n % n % n % Ít 0 0 0 0 1 7,1 Vừa 39 100,0 39 88,6 9 64,3 Nhiều 0 0 5 11,4 4 28,6

Nhận xét: Hầu hết các trường hợp có dấu hiệu đau bụng mức độ vừa, tỷ lệ thai phụ đau bụng nhiều gặp ở những trường hợp tư thế tử cung không thuận lợi gập trước hoặc gập sau.

Phạm Mỹ Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 197 - 202

200

Bảng 11. Liên quan giữa thời gian ra máu âm đạo với tuổi thai

Nhóm tuổi thai Thời gian ra máu

≤ 35 ngày (n= 22)

36 – 42 ngày (n= 51)

43 – 49 ngày (n= 24)

n % n % n % < 7 ngày 20 90,9 31 60,8 13 54,2 8 – 14 ngày 2 9,1 20 39,2 10 41,7 >14 ngày 0 0 0 0 1 4,1

Nhận xét: Tuổi thai càng lớn, thời gian ra huyết càng dài

Bảng 12. Liên quan giữa thời gian ra máu âm đạo với tư thế tử cung

Tư thế tử cung Thời gian ra máu

Trung gian (n= 39)

Ngả trước (n= 44)

Ngả sau (n= 14)

n % n % n % < 7 ngày 27 69,2 30 68,2 7 50,0 8 – 14 ngày 12 30,8 14 31,8 6 42,9 >14 ngày 0 0 0 0 1 7,1

Nhận xét: Thời gian ra máu ở các nhóm tư thế tử cung là tương đương

BÀN LUẬN

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:

Tuổi có thai trung bình 26,2 ± 6,3, gặp chủ yếu dưới 30 tuổi chiếm 74,2%, trong đó 52,6% dưới 25 tuổi đây là lứa tuổi học sinh, sinh viên và hầu hết là chưa có con, còn nguyện vọng sinh đẻ, họ muốn sử dụng biện pháp phá thai nội khoa nhằm tránh những nguy cơ do phá thai ngoại khoa gây nên, đồng thời biện pháp này tỏ ra thuận lợi do có thể uống thuốc và theo dõi tại nhà. Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Khai (2006), tuổi trung bình 25,3 ± 4,3; tuổi dưới 30 gặp 76%[2].

Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu gặp chủ yếu là học sinh, sinh viên (43,3%), đây là những đối tượng nhạy cảm, họ cần có sự kín đáo hơn nữa họ đều là những người còn nguyện vọng sinh đẻ nên họ cần tránh những thủ thuật can thiệp vào buồng tử cung. Tỷ lệ đối tượng là cán bộ viên chức chiếm tỷ lệ cao hơn so với các nghề khác (nông dân, công nhân), do họ có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cũng như điều kiện chăm sóc sức khỏe cho bản thân hơn.

Tiền sử sản khoa, trong nghiên cứu của chúng tôi có một tỷ lệ cao các thai phụ chưa có thai lần nào hoặc đã từng có thai nhưng chưa đẻ con lựa chọn biện pháp phá thai nội khoa chiếm tỷ lệ 73,2%. Tỷ lệ này cũng tương

đương với kết quả của Nguyễn Thị Minh Khai (2006), số đối tượng chưa có con 73,2%. Số thai phụ chưa có thai lần nào chiếm tỷ lệ khá cao 61,9%, điều này cho thấy phương pháp phá thai nội khoa là phương pháp ưu thế được nhóm đối tượng này lựa chọn.

Đặc điểm về tuổi thai: Theo kết quả bảng 2 cho thấy số thai phụ có thai ≤ 42 ngày chiếm tỷ lệ cao 75,3%, điều này chứng tỏ sự quan tâm đến sức khỏe sinh sản tương đối tốt, số còn lại tuổi thai từ 43 - 49 ngày thường gặp ở những người kinh nguyệt không đều. Mặc dù hiệu quả phá thai ở các tuần tuổi thai từ 35 đến 49 ngày là tương tự, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, nhưng việc phá thai sớm hạn chế được những tác dụng phụ và tai biến có thể xảy ra. Điều này giúp cho thầy thuốc cần quan tâm tư vấn cho các đối tượng có nhu cầu phá thai nên phát hiện sớm thai nghén để giải quyết sớm hạn chế những nguy cơ của phá thai to.

Hiệu quả của phác đồ phá thai nội khoa dưới 7 tuần bằng bổ sung 400 µg misoprostol

Kết quả bảng 3 cho thấy tác dụng không mong muốn trong thời gian theo dõi chủ yếu gặp là buồn nôn và mệt mỏi, các dấu hiệu này thường tồn tại trong vòng 2 – 3 ngày đầu sau uống misoprostol, không ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ. Có 40,2% các thai phụ không

Phạm Mỹ Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 197 - 202

201

có tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác [2], [3], [4]

Kết quả bảng 4 cho thấy mức độ đau bụng sau dùng thuốc chủ yếu là mức độ vừa, tuổi thai càng lớn thì mức độ đau bụng càng nhiều. Mức độ đau bụng phụ thuộc vào tư thế tử cung, mức độ đau bụng nhiều cần phải dùng thuốc giảm đau gặp ở những trường hợp tử cung gập trước hoặc gập sau (bảng 10)

Theo bảng 5, thời gian sảy thai thường xuất hiện sau khi dùng misoprostol trong vòng 6 giờ, đa số các thai phụ quan sát được sản phẩm tống xuất (93/97= 95,9%), thời gian tống xuất của phôi sớm nhất là 50 phút, muộn nhất là 12 giờ, trung bình là 3,0 ± 1,7 giờ. Tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Minh, thời gian sảy thai trung bình là 3,2 giờ [3]

Tỷ lệ thành công chung của phác đồ phá thai nội khoa dưới 7 tuần bằng bổ sung 400 µg misoprostol là 98 % (bảng 7), tỷ lệ này cao hơn so với các nghiên cứu khác khi sử dụng phác đồ thường qui bằng các đường dùng misoprostol khác nhau [2], [4]. Tỷ lệ thành công theo các nhóm tuổi thai là tương đương (bảng 8)

Theo kết quả bảng 6, thời gian ra máu âm đạo trung bình là 7,2 ± 2,0 ngày, ngắn hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Khai sử dụng phác đồ phá thai nội khoa thường qui cho tuổi thai dưới 50 ngày thời gian ra máu trung bình là 14,6 ngày. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Minh thời gian ra máu trung bình sau dùng thuốc là 9,6 ngày. Sở dĩ thời gian ra máu ngắn hơn và tỷ lệ thành công cao hơn có thể do bổ sung thêm 400 µg misoprostol ngậm dưới lưỡi sau 6 giờ uống thuốc do duy trì nồng độ thuốc trong máu làm tăng co bóp tử cung. Bảng 11 cho thấy thời gian ra máu càng dài ở tuổi thai càng lớn. Thời gian ra máu không liên quan đến tư thế tử cung.

KẾT LUẬN - Đánh giá hiệu quả của phác đồ phá thai nội khoa dưới 7 tuần bằng bổ sung 400 µg misoprostol ở 97 thai phụ cho thấy:

- Tuổi có thai trung bình là 26, 2 ± 6,3, tuổi dưới 25 chiếm 52,6%. - Số thai phụ chưa có con chiếm 73,2%. - Tác dụng không mong muốn gặp ở 59,8% số thai phụ, dấu hiệu chủ yếu gặp là buồn nôn và mệt mỏi. - 100% có dấu hiệu đau bụng, mức độ đau bụng nhiều cần phải dùng thuốc giảm đau gặp 9,3%, tuổi thai càng lớn mức độ đau bụng càng nhiều. - Thời gian sảy thai trung bình 3,0 ± 1,7 giờ, 96,8% sảy thai trong 6 giờ đầu sau uống misoprostol. - Tỷ lệ thành công là 98%. - Thời gian ra máu sau dùng thuốc trung bình là 7,2 ± 2,0 ngày.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Y tế - Vụ sức khỏe sinh sản (2009). Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr. 387 –389. [2]. Nguyễn Thị Minh Khai (2006) “Đánh giá hiệu quả phác đồ phá thai dưới 50 ngày bằng mifepristone và misoprostol đường uống tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong năm 2006” Luận văn thạc sỹ Y học. [3]. Nguyễn Thị Hồng Minh (2004), “So sánh hai phương pháp sử dụng Misoprostol kết hợp với Mifepristone và Misoprostol đơn thuần để đình chỉ thai nghén sớm cho tuổi thai đến 7 tuần”; Luân án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. [4]. Nguyễn Thị Bạch Nga (2006). “So sánh hiệu quả, sự chấp nhận phá thai bằng thuốc Mifestad – Cytotec và nạo hút thai ở thai kỳ dưới 49 ngày vô kinh”. Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Sản Phụ khoa. Trường Đại học Y Dược TP. HCM. [5]. Vũ Quí Nhân (2002) “Nghiên cứu về phá thai bằng thuốc tại Vi ệt Nam” Hội thảo quốc gia về phá thai bằng thuốc ở Việt Nam. tr.1-5. [6]. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Lê Quang Thanh, Hồ Mạnh Tường (1997) “Khả năng chấp nhận đối với phương pháp chấm dứt thai kỳ sớm bằng Mifepristone kết hợp với Prostagdin tại Bệnh viện Từ Dũ”. [7]. Aarti U, Samcer U (2010) “Efficacy of singer dose of mifepristone combined with two doses misoprostol in early medical abortions” Jounal of reproduction and Contraception, pp 35 – 40. [8]. Angela Y C, Julie M S, Olivera V (2006) “Bleeding after medication – induced termination of pregnancy with two dosing schedules of mifepristone and misoprostol”, Contraception 73 pp 415 – 9. [9]. Boersma, A. A. and B. Meyboom-de Jong (2009). "Medical abortion in primary care: pitfalls and benefits." West Indian Med J 58(6): 610-613.

Phạm Mỹ Hoài và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 197 - 202

202

SUMMARY EFFECTIVENESS OF MEDICAL ABORTION REGIMEN UNDER 7 W EEKS WITH ADDITIONAL 400 µG MISOPROSTOL

Pham My Hoai *, Nguyen Thuy Ha Hoang Thi Huong, Hua Hong Ha

Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

Objective: To determine the effctiveness of medical abortion regimen under 7 weeks with the supplementation of 400 µg misoprostol. Subjects: 97 women of less than 7 weeks pregnancy who voluntarily aborted pregnancy at the Hospital of Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy. Methods: descriptive study. Results: The prevalence rate of complete abortion was 98%; 59,8% were affected by unexpected signals, mainly nausea and fatigue; 100% had abdominal pain, 9,3% of whom had to use pain reliever; the older the gestational age is, the greater the pain level is; abortion time occurred within 3,0 ± 1,7 hours on average; 96,8% were aborted in the first 6 hours after taking misoprostol; bleeding happened within 7,2 ± 2.0 days on average after taking misoprostol. Keywords: Medical abortion, abortion of under 7 weeks, mifepristone, misoprostol.

*

Lê Minh Chính và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 203 - 207

203

THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ KHÁM CH ỮA BỆNH CỦA KHOA SẢN BỆNH VIÊN TR ƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA T Ừ 2009 - 2011

Lê Minh Chính *, Tạ Thu Hồng, Hoàng Thị Hường, Hứa Hồng Hà

Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Bệnh viện Trường ĐHY mới thành lập, còn nhiều khó khăn, nhưng cũng đã thu được một số kết quả trong khám chữa bệnh. Đề tài nhằm mục tiêu Mô tả thực trạng và kết quả khám chữa bệnh của Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trường Đại học Y khoa TN. Với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu có tiến cứu, thời gian từ 01/01/2009 đến 31/10/2011. KẾT QUẢ: Tổng số lượt khám từ 2009 đén tháng 10/2011 là 15.337 người, nhóm khám VSD và khám thai chiếm 81,2%. Số lượng phẫu thuật 562 trường hợp, cấp cứu 14,4%, mổ mở 66,6% và nội soi 19,0%. Mổ mở cắt tử cung 67,5%. Nội soi u buồng trứng 79,4%, CNTC 20,6%. Nội soi là có vết mổ cũ cao 17,8%. Có 6,5% nội soi chuyển mổ mở. Kết quả GPB có ác tính ở tử cung là 2,6, u buồng trứng 3,1. Tỷ lệ khám lại sau phẫu thuật là 52,7%, khỏi 99,0 %, khám lại sau điều trị nội trú khám lại 33,6, kết quả khỏi bệnh là 88,2%. Tỷ lệ ước lượng khám chữa bệnh kèm theo tư vấn phù hợp đạt 70,0%. Từ khóa: Khám chữa, Bệnh viện Trường ĐHY, Thái Nguyên, nội soi.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Bệnh viện Trường ĐHYK Thái Nguyên ngay sau khi được thành lập, đã đi vào hoạt động, trong đó có Khoa Phụ Sản. Mặc dù với rất nhiều khó khăn, nhưng được sự phối hợp chặt chẽ giữa các đồng nghiệp, các khoa phòng, nên những năm qua cũng đã thu được một số kết quả trong khám chữa bệnh, tạo được niềm tin và đặt nền móng cho chặng đường mới. Nhằm nhìn nhận, đánh giá những kết quả đã làm được và chưa được ở một đơn vị còn nhỏ và non trẻ, chúng tôi đã thực hiện đề tài này, với các mục tiêu sau: Mô tả thực trạng và kết quả khám chữa bệnh của Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trường Đại học Y khoa TN.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ Bệnh nhân đến khám, điều trị tại khoa từ 01/01/2009 đến 31/10/2011.

Phương pháp nghiên cứu mô tả, kết hợp hồi cứu và tiến cứu (Khám lại). Chỉ tiêu nghiên cứu gồm: Các tỷ lệ, Số lượng bệnh nhân, số lượt khám bệnh, loại bệnh, tỷ lệ phẫu thuật mở, phẫu thuật nội soi và thủ thuật khác. Thu

*

thập số liệu, ghi chép vào phiếu điều tra thiết kế sẵn, kết hợp sổ sách theo dõi, sử lý số liệu theo phương pháp thông kê Y Sinh học.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tổ chức phục vụ khám chữa bệnh

- Cán bộ nhân viên của khoa Sản: Có 2 bác sỹ trình độ chuyên môn sau đại học, có thâm niên trên 20 năm, trong quá trình làm việc kết hợp học tập chuyên môn và kỹ thuật mới, 2 nữ hộ sinh trung cấp với thâm niên 3 - 5 năm. Cán bộ phối hợp: Các bác sỹ khoa Ngoại, bác sỹ bộ môn Sản, các bác sỹ chuyên khoa I Sản, Ngoại và bác sỹ Nội trú Ngoại khoa, phối hợp trong phẫu thuật. Cùng với sự kết hợp của các bác sỹ Bộ môn Chẩn đoán hính ảnh, các bác sỹ và điều dưỡng bệnh viện với việc theo dõi hậu phẫu và chăm sóc bệnh nhân trong tua trực.

- Các tua trực của bệnh viện (trực chung), khi có bệnh nhân cấp cứu về Sản Phụ khoa, đều mời bác sỹ Khoa Phụ Sản hội chẩn và giải quyết. Khi có phẫu thuật cấp cứu, Khoa Phụ Sản mời bác sỹ và KTV Khoa ngoại - GMHS phối hợp. Bởi vậy các phẫu thuật cấp cứu hoặc mổ phiên đã được thực hiện đều dặn, các phẫu thuật nội soi khối u buồng trứng và GEU được thực hiện thường quy.

Lê Minh Chính và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 203 - 207

204

Kết quả khám chữa bệnh của khoa Phụ Sản Bảng 1. Phân bố các đối tượng khám chữa bệnh

theo từng năm

Đối tượng 2009 2010 2011* Cộng Tự nguyện 2.756 2.748 2.531 8.035 Bảo hiểm 2.591 1.828 2.883 7.302

Cộng 5.347 4.576 5.414 15.337

(* Số liệu được tính từ 01/01/2009 đến hết 31/10 năm 2011). Tổng số khám trong 3 năm là 15.337 bệnh nhân, tuy không nhiều, nhưng xu hướng tăng rõ rệt. Mặc dù Bệnh viện đang trong kiến thiết, cải tạo, cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu, không đồng bộ và cũ.

Bảng 2. Phân bố nhóm bệnh của đối tượng đến khám, chữa bệnh

Nhóm bệnh Sản phụ khoa

Khám tự

nguyện

Khám bảo hiểm

Cộng 2 loại

n %

Khám thai 2.803 2.572 5.375 35,0 VSD 3.418 3.661 7.079 46,2 Rối loạn kinh, ra huyết

483 279 762 4,9

Vô sinh 132 0 132 1,0 U buồng trứng 218 183 401 2,6 Khối u tử cung 469 322 791 5,1 Khối u vú 216 105 321 2,1 Bệnh khác 296 180 476 3,1

Cộng 8.035 7.302 15.337 100

Nhóm đối tượng phụ nữ có thai (PNCT) và viêm sinh dục (VSD) đến khám chiếm tỷ lệ cao nhất (81,2%), hai nhóm đối tượng khám tự nguyện và khám bảo hiểm là tương đương. Các nhóm bệnh lý khác có tỷ lệ thấp hơn. Tuy rằng nhóm đối tượng khám thai và VSD chiếm đa số, nhưng do chi trả của Bảo hiểm y tế rất thấp, nên thu phí khám không tương xứng với chi phí. Chi phí hoạt động khám chữa bệnh, chỉ được đáp ứng phần nào với các nhóm đối tượng liên quan phẫu thụật, như chửa ngoài tử cung (CNTC), u buồng trứng và khối u tử cung.

Bảng 3. Phân bố loại phẫu thuật của các năm

Loại phẫu thuật 2009 2010 2011 Cộng

n % Mổ Cấp cứu mở 21 37 23 81 14,4 Mổ phiên mở 158 125 91 374 66,6 Nội soi (cấp cứu, kế hoạch)

10* 55 42 107 19,0

Cộng 189 217 156 562 100

(*Từ ngày 8/8/2009, Khoa Phụ Sản triển khai mổ nội soi thường quy u buồng trứng, CNTC và duy trì liên tục đến nay). Với chủ trương ưu tiên ứng dụng và phát triển mũi nhọn và các kỹ thuật cao, ngay từ khi mới thành lập bệnh viện, dù rất thiếu nhân lực, nhưng bệnh viện đã tạo điều kiện cử cán bộ có năng lực đi học nội soi tại Hà Nội và TP HCM. Ngay sau đó đã mở màn cho phẫu thuật nội soi Phụ khoa, kết quả tỷ trọng đã chiếm 19,0% so với các phẫu thuật mở. Nội soi cắt u buồng trứng và cắt khối CaNTC cũng chiếm đa số các trường hợp. Hướng phát triển kỹ thuật nội soi trong thời gian tới sẽ mở rộng với bệnh lý của tử cung và điều trị vô sinh dính tắc vòi.

Bảng 4. Kết quả chung của phẫu thuật mở phân bố theo từng năm

Loại phẫu thuật

2009 2010 2011 Cộng

n % Cắt u

buồng trứng 26 11 6 43 9,5

Cắt khối CNTC

12 5 3 20 4,4

Cắt tử cung 106 118 83 307 67,5 Cắt u vú 19 22 15 56 12,3

Mổ khác* 16 6 7 29 6,3 Cộng 179 162 114 455 100

(*M ổ khác: Gồm gỡ dính nối thông vòi tử cung điều trị vô sinh, phục hồi tầng sinh môn và dò trực tràng âm đạo do biến cố rách khi đẻ, viêm nang tuyến Bartholein). Các phẫu thuật Phụ khoa, như mổ cắt khối u tử cung (cắt bán phần và cắt toàn bộ), u buồng trứng và CNTC đã được thực hiện với sự lựa chọn giải pháp hợp lý. Bởi vậy Bệnh viện đã tiếp nhận và xử trí hầu hết bệnh nhân với các thể bệnh đến khám chữa (trừ đỡ đẻ, mổ lấy thai và chăm sóc sau sinh) như bảng trên đã phân tích.

Bảng 5. Kết quả phẫu thuật nội soi phân bố theo năm

Loại phẫu thuật

2009 2010 2011 Cộng

n % Nội soi u buồng trứng

6 41 38 85 79,4

Nội soi CNTC

4 14 4 22 20,6

Cộng 10 55 42 107 100

Lê Minh Chính và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 203 - 207

205

Trong 2 năm 2010 và 2011, 100% các trường hợp u buồng trứng và CNTC đều được chỉ định mổ nội soi, tuy nhiên trong khi nội soi, có những trường hợp khó khăn do dính và u xơ tử cung kèm theo, nên phải chuyển mổ mở, nhưng tỷ lệ thực hiện mổ nội soi vẫn đạt trên 87,7% trường hợp có chỉ định mổ nội soi (107/122). Theo tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phượng, mổ nội soi cấp cứu CNTC phụ thuộc vào chẩy máu nhiều hay ít, có sẹo mổ cũ dính, tỷ lệ này của Bệnh viện Từ Dũ TP Hồ Chí Minh là 74,2% [3].

Bảng 6. Khó khăn và biến chứng gặp trong và sau mổ mở (n = 455)

Khó khăn và biến chứng

Mổ mở n %

Chẩy máu trong mổ 2 0,4 Tổn thương thủng ruột 3 0,7 Rách bàng quang 2 0,4 Nước tiểu có máu (sang chấn tiết niệu)

4 0,9

Sốt sau mổ (sốt phản ứng, tiêu dịch)

11 2,4

Rong huyết sau mổ 2 0,4 Nhiễm trùng vết mổ 3 0,7 Viêm mỏm cắt âm đạo 4 0,9

Cộng 27 5,9

Các biến chứng gặp trong mổ đều được kịp thời phát hiện và được xử trí ngay, bởi vậy không để lại hậu quả cho hậu phẫu và thời gian sau mổ, các bệnh nhân vẫn ra viện an toàn. Những trường hợp viêm nhiễm được điều trị dứt điểm và bệnh nhân hài lòng. Ngoài những khó khăn trên, khoa còn điều trị những trường hợp bị VSD, bệnh tim mạch, huyết áp, suy chức năng gan thận trước mổ (phối hợp khoa Nội)…Vì số lượng còn ít, nên chưa gặp những biến chứng đáng kể nào, không có mổ lại, trong khi mổ lại của tác giả Trần Thị Ngọc Hà ở Bệnh viện Trung ương Huế là 0,32% [1], trong khi với tác giả Trần Bá Tín tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi từ tháng 2/2005 đến tháng 5/2006, cho thấy nội soi an toàn cao, duy có chẩy máu vẫn gặp, nhưng xử lý hợp lý vẫn an toàn [5].

Bảng 3. Khó khăn và biến chứng gặp trong và sau mổ nội soi (n = 107)

Khó khăn và biến chứng Mổ nội soi n %

Mổ nội soi trên bệnh nhân có mổ cũ

19 17,8

Ổ bụng dính, chuyển mổ mở 7 6,5 Nội soi chẩn đoán và điều trị 10 9,3

Những khó khăn và biến chứng gặp trong mổ nội soi: Có 19 trường hợp mổ cũ, 19/107 chiếm 17,8% (tiền sử mổ mở VRT, mổ lấy thai, mổ khối u hạ vị..), có 7 trường hợp dính chuyển mổ mở, có trường hợp không tiền sử mổ cũ (7/107 chiếm 6,5%): 2 CNTC, 3 khối u buồng trứng dính và 2 viêm mủ vòi trứng kèm u xơ tử cung mà trước mổ chẩn đoán là khối u buồng trứng. Mặc dù chỉ định nội soi hạn chế với các trường hợp có tiền sử mổ cũ ổ bụng, tuy nhiên với tiên lượng cụ thể từng bệnh nhân, nội soi vẫn được chỉ định thăm dò, nếu gặp khó khăn do dính sẽ chuyển mổ mở kịp thời, bởi vậy tỷ lệ chuyển mổ mở của chúng tôi là 6,5% cao hơn so với một số nghiên cứu khác, như Trần Thị Ngọc Hà ở Bệnh viện Trung ương Huế chỉ có 0,64% [1], [3].

Với nội soi chẩn đoán, trong 10 trường hợp chỉ định ban đầu là “nội soi chẩn đoán”, vì lâm sàng hướng tới chẩn đoán CNTC nhưng triệu chứng chưa rõ, kết quả chỉ có 1 trường hợp không phù hợp (vỡ nang bọc noãn chẩy máu), còn lại là CNTC chưa vỡ và có cơ hội bảo tồn cao, tỷ lệ này của tác giả nguyễn Thị Ngọc Phượng là 0,7% [3], [6]. Việc còn gặp những khó khăn và biến chứng chuyển mổ mở, không phải do lỗi kỹ thuật mà là sự mạnh rạn trong mở rộng chỉ định mổ nội soi với đối tượng có mổ cũ.

Bảng 8. Các hình thái giải phẫu bệnh khối u và bệnh phẩm sau phẫu thuật

Phân loại GPB

Khối u tử cung

U buồng trứng

Cộng

n % n % n % U lành 74 97,4 95 96,9 169 97,1 U ác tính 2 2,6 3 3,1 5 2,9

Cộng 76 100 98 100 174 100

(Năm 2009 chưa triển khai xét nghiệm, kết hợp khoa Giải phẫu bệnh (GPB) Bệnh viện

Lê Minh Chính và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 203 - 207

206

ĐKTƯTN, từ năm 2010 đến nay làm GPB tại Trường ĐHYD). Do điều kiện khách quan, xét nghiệm GPB chưa được làm cho tất cả các bệnh phẩm, tuy nhiên với những trường hợp nhìn xét đánh giá đại thể có nghi vấn đều được gửi xét nghiệm GPB. Kết quả những trường hợp làm GPB là lành tính chiếm đa số, cho cả khối u tử cung và u buồng trứng. Tỷ lệ ác tính ở khối u tử cung là 2,6%, u buồng trứng là 3,1%. Nghiên cứu về kết quả GPB của Phạm Huy Hiền Hào tại Phụ Sản Trung ương từ năm 2003 đến 2007 chỉ có 0,7% [2], trong khi u buồng trứng ở PNCT, có biến chứng ung thư lại cao tới 3% [4].

Bảng 9. Số lượng bệnh nhân điều trị nội trú và các thủ thuật

Đối tượng 2009 2010 2011 Cộng Điều trị nội trú 217 224 164 605 Các thủ thuật* 98 126 69 293

(*nạo hút thai, nạo sót rau, sẩy thai, chích viêm mủ tuyến vú, đặt dụng cụ tử cung (DCTC), tháo DCTC…). Số lượng bệnh nhân điều trị nội trú và các thủ thuật có ít, do điều kiện gường bệnh rất hạn chế. Các thủ thuật cũng hạn chế, ngoài cấp cứu, vì chủ yếu các thủ thuật này được làm ở tuyến huyện và xã. Tuy nhiên khoa Phụ Sản đã nhận xử trí những trường hợp phức tạp, như tháo DCTC khó, cần hỗ trợ của dụng cụ nội soi…

Bảng10. Theo dõi bệnh nhân đến khám lại sau mổ và sau điều trị nội trú

Tình hình bệnh

Sau mổ Sau điều tr ị

nội trú* n % n %

Khỏi 293 99,0 179 88,2 Đỡ và tái phát 3 1,0 24 11,8

Cộng 296(/562) 100 203(/605) 100

(Các trường hợp điều trị nội trú bao gồm: Dọa sẩy, dọa đẻ non, VSD nặng, băng kinh băng huyết, bệnh nhân chờ mổ và sau mổ). Quy trình khám lại được làm xét nghiệm máu, siêu âm và những yêu cầu cụ thể tùy theo thực trạng và bệnh đã điều trị của bệnh nhân. Tỷ lệ khám lại sau mổ chỉ đạt 52,7% (296 bệnh nhân sau mổ/ tổng số 562) với thời gan sau mổ từ 1 - 3 tháng, sau đó 2 - 6 tháng hoặc 1 năm khám lại. Kết quả tỷ lệ khỏi bệnh đạt

99,0%, có 1,0% tái phát bởi sau phẫu thuật cắt tử cung, kèm theo lấy khối u lạc nội mạc, sau 1 năm khối u lạc nội mạc tái phát phải mổ lại. Hai trường hợp khác đang theo dõi u buồng trứng sau mổ lần 1.

Với điều trị nội trú, tỷ lệ khám lại chỉ đạt 33,6% (203/605), tỷ lệ khỏi sau điều trị đạt 88,2%, đỡ và tái phát có 11,8% trong các trường hợp điều trị viêm phần phụ nặng và dọa sẩy, tiếp tục được điều trị tăng cường bằng cho đơn ngoại trú hoặc vào điều trị đợt khác.

Thực hiện tư vấn sức khỏe sinh sản

Ngoài các hoạt động về kỹ thuật chuyên môn, các thành viên của khoa còn tăng cường nhiệm vụ tư vấn cho bệnh nhân trong khám và điều trị. Các tư vấn cụ thể là tư vấn thai nghén về dinh dưỡng hợp lý, tiêm uốn ván, uống viên sắt, vệ sinh…Với VSD, các tư vấn về vệ sinh cá nhân, về sử dụng dung dịch vệ sinh và thuốc đặt. Sử dụng các biện biện pháp tránh thai, chẩn đoán sớm ung thư cổ tử cung và sức khỏe tuổi mãn kinh…

Với nhận thức rõ vai trò tư vấn, truyền thông và ứng sử trong khám chữa bệnh, vừa là nhiệm vụ vừa là sự chia sẻ giữa đôi bên. Tư vấn làm tăng hiệu quả chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh, hiểu thêm về kiến thức của người bệnh về vấn đề họ muốn khám, đồng thời giúp giải tỏa những yếu tố tư tưởng lo lắng bệnh tật, tạo sự gần gũi giữa thày thuốc và người bệnh, làm giảm những áp lực không cần thiết, thậm chí ngay cả trong trường hợp khó khăn, vướng mắc tới chuyên môn...

Bởi vậy, tất cả các thành viên của khoa, tùy thuộc vào thực trạng bệnh nhân và góc độ nhiệm vụ, đều có vai trò tư vấn cho bệnh nhân. Ước tính có tới hơn 70% bệnh nhân khám và điều trị đã được tư vấn, dưới nhiều hình thức như hỏi đáp, giảng giải, tuyên truyền, phát tài liệu trực tiếp cho từng cá nhân hoặc nhóm bệnh nhân (nhóm trong khám thai hoặc khám VSD). Thông qua tư vấn và hỏi bệnh, cho thấy đa số PNCT không biết về cách uống viên sắt, tiêm phòng uốn ván và dinh dưỡng, vệ sinh phụ khoa cụ thể như thế nào là đúng, đủ.

Lê Minh Chính và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 203 - 207

207

Nhân lực và cơ sở vật chất Bệnh viện Trường ĐHY còn nhiều thiếu thốn, khó khăn. Vừa hoạt động vừa điều chỉnh là cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ.

Tổng số lượt khám trong gần 3 năm (2009 - tháng 10/2011) của khoa Phụ sản là 15.337 người, khám tự nguyện và bảo hiểm là tương đượng. Nhóm khám VSD và khám thai chiếm 81,2 tổng số khám.

Số lượng phẫu thuật trong gần 3 năm là 562 trường hợp, trong đó cấp cứu 14,4%, mổ mở 66,6% và nội soi 19,0%. Mổ mở cắt tử cung chiếm 67,5% còn lại là u buồng trứng, CNTC… Nội soi u buồng trứng 79,4%, CNTC 20,6%.

Các biến chứng trong phẫu thuật đều <1%. Các khó khăn chính với nội soi là có vết mổ cũ cao 17,8%. Có 6,5% nội soi chuyển mổ mở. Kết quả GPB có ác tính ở tử cung là 2,6, u buồng trứng 3,1, chung cho cả 2 loại là 2,9%.

Tỷ lệ khám lại sau phẫu thuật là 52,7%, kết quả khỏi 99,0 %, sau điều trị nội trú khám lại 33,6, kết quả khỏi bệnh là 88,2%. Tỷ lệ ước lượng khám chữa bệnh kèm theo tư vấn phù hợp đạt 70,0%.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Thị Ngọc Hà (2006), đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi trong một số bệnh lý phụ khoa tại khoa Sản Bệnh viện Trung ương Huế, Tạp chí y học thực hành, số 550, trang 313-321. [2]. Phạm Huy Hiền Hào (2009), Tình hinh phẫu thuật nội soi và mở bụng đối với khối u buồng trứng ở PNCT tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ năm 2003 đến 2007, Hội Phụ Sản khoa và sinh đẻ kế hoạch Việt Nam, Nội San, trang 254-259. [3]. Nguyễn Thị Ngọc phượng (2001), Tình hình chẩn đoán và điều trị thai ngoài tử cung trong năm 2001 tại Bệnh viện phụ Sản Từ Dũ TP Hồ Chí Minh, Hội Phụ Sản Việt Nam, Nội san Sản Phụ khoa số đặc biệt năm 2002, trang 67-68. [4]. Nguyễn Thị Ngọc phượng (2001), Chẩn đoán và điều trị khối u buồng trứng tại Bệnh viện phụ Sản Từ Dũ TP Hồ Chí Minh 2001, Hội Phụ Sản Việt Nam, Nội san Sản Phụ khoa số đặc biệt năm 2002, trang 73-83. [5]. Trần Bá Tín, Đặng Ngọc Thuận, Võ Thị Bích Vân (2006), Tình hình phẫu thuật nội soi Phụ khoa tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi từ tháng 2/2005 đến tháng 5/2006, Tạp chí y học thực hành, số 550, trang 322-327. [6]. Diêm Thị Thanh Thủy (2011), Nhận xét 30 trường hợp CNTC trên sẹo môt lất thai tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nôi năm 2009-2010, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp, Hà Nội 26-27/04/2011, trang 221-226.

ABSTRACT CONDITION AND RESULT OF EXAMINATION AND TREATMEN OF SCIENCE PRODUCTS HOSPITAL MEDICAL COLLEGE FROM 200 9 - 2011

Le Minh Chinh *, Ta Thu Hong, Hoang Thi Huong, Hua Hong Ha

Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy The Hospital of Thai Nguyen Medical College was founded, is more difficult, but also some results obtained in clinical practice. Subject aims Describe the current status and results of Gynaecology obstetric unit of hospital TN Medical College. With the methodology described can proceed retrospective cross-sectional study, the period from 01/01/2009 to 31/10/2011. Total received from 2009 to 10/2011 as 15,337 pations, group prenatal care and genital infections for 81.2%. 562 surgical cases, emergency 14.4%, 66.6% open surgery and Endoscopy 19.0%. Open hysterectomy surgery 67.5%. Ovarian cysts Endoscopy 79.4%, 20.6% ectopics. Endoscopy is a high old wound 17.8%. There are 6.5% Endoscopy surgery opening move. Biopsie can result in uterine malignancies was 2.6, 3.1 ovarian cysts. The rate of re-examination after surgery was 52.7%, from 99.0%, re-examination after inpatient re-examination 33.6, resulting from the disease is 88.2%. Rate estimates with medical advice suitable to reach 70.0%. Keywords: Clinical Hospital School Cardinal, Thai Nguyen, endoscopy.

*

Lê Minh Chính và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 203 - 207

208

Nguyễn Thị Xuân Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 209 - 213

209

TÌNH HÌNH B ỆNH TẬT VÀ TỬ VONG SƠ SINH TẠI KHOA NHI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN TRONG 3 NĂM (2008-2010)

Nguyễn Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Huế Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá thực trạng bệnh tật và tử vong của trẻ sơ sinh vào điều trị tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ năm 2008-2010. Phương pháp: Mô tả hồi cứu Kết quả: Qua nghiên cứu 2821 trẻ sơ sinh vào điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 2008-2010 chúng tôi thấy. Tỷ lệ trẻ sơ sinh non tháng chiếm tỷ lệ còn cao 53.59%, trẻ nhập viện trong ngày đầu tiên sau đẻ 60.12% và trẻ có cân nặng dưới 2500gram là 62.03%. Các bệnh thường gặp của trẻ sơ sinh là sơ sinh non tháng, vàng da, viêm phổi, ngạt. Tỷ lệ tử vong chưa phản ánh được thực trạng tử vong ở trẻ sơ sinh vào điều trị tại khoa khi so sánh tỷ lệ tử vong sơ sinh là 7.66% với 14.17% trẻ xin về trong tình trạng nặng nguy cơ tử vong rất cao. Trong đó trẻ sơ sinh non tháng có tỷ lệ tử vong cao 46.29%, 56.01% trường hợp tử vong sơ sinh xảy ra trong ngày đầu nhập viện. Nguyên nhân gây tử vong đứng đầu là phổi non và bệnh màng trong tiếp đến là ngạt và viêm phổi. Từ khóa: Sơ sinh, bệnh tật, tử vong, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Trong những năm gần đây mô hình bệnh tật trẻ em nước ta có chiều hướng thay đổi theo xu hướng bệnh của các nước đang phát triển sang bệnh các nước phát triển [3]. Tình hình bệnh tật và tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể, giai đoạn này khoảng 35% [1]. Tuy nhiên mô hình bệnh tật của trẻ sơ sinh chưa được cải thiện, còn mang đặc điểm của một nước phát triển, tỷ lệ tử vong sơ sinh còn cao chiếm 51% trong tổng số tử vong trẻ em [2]. Theo WHO, hàng năm, trong số 130 triệu trẻ em được sinh ra trên thế giới, có khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong, châu Phi và Đông Nam Á chiếm 2/3 các trường hợp tử vong sơ sinh [9]. Tử vong sơ sinh ở nước ta vẫn còn đang ở mức báo động và giảm không đáng kể. Mặt khác, bệnh chu sinh và sơ sinh đang có chiều hướng gia tăng. Để đạt được mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ đòi hỏi sự giảm đáng kể tử vong sơ sinh. Vì vậy nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược chăm sóc sức khỏe của trẻ em hiện nay ở nước ta [1]. Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên là bệnh viện đa khoa trung ương nằm tại tỉnh có số lượng trẻ sơ sinh nhập viện

*

ngày càng tăng. Việc xác định tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh thực tế tại Bệnh viện để có cơ sở khoa học, từ đó đề xuất các biện pháp khả thi và tích cực nhằm cải thiện tình hình bệnh tật và trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên là rất cần thiết.

Chúng tôi tiến hành đề tài "nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong sơ sinh từ 2008-2010 tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên nhằm 2 mục tiêu:

- Đánh giá thực trạng bệnh tật trẻ sơ sinh tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ năm 2008-2010.

- Xác định tỷ lệ và nguyên nhân tử vong sơ sinh tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Tất cả trẻ sơ sinh từ 0 đến 28 ngày vào điều trị tại khoa Nhi từ

01/01/2008 đến 01/01/2010

- Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu

- Thu thập số liệu theo phiếu mẫu in sẵn, hồi cứu từ bệnh án lưu trữ

- Xử lý số liệu trên phần mềm STATA 13.0

Nguyễn Thị Xuân Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 209 - 213

210

2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu: - Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - Tỷ lệ trẻ sơ sinh vào điều trị tại khoa so với các trẻ em khác. - Tỷ lệ các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh vào điều trị tại khoa. - Tỷ lệ tử vong. - Nguyên nhân tử vong ở trẻ sơ sinh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Phân bố trẻ sơ sinh vào nhập viện theo từng năm

Năm Số tr ẻ

2008 2009 2010 ∑

Số trẻ sơ sinh 916 958 947 2821 Số trẻ vào viện 3811 4186 3977 11974 % 24.04 22.88 23.81 23.56

Nhận xét: Trẻ sơ sinh chiếm 23.56% số bệnh nhân vào điều trị tại khoa

Bảng 2. Phân bố trẻ sơ sinh theo địa dư

Địa phương n % Thành phố Thái Nguyên

873 30.95

Đồng Hỷ 448 15.88

Đại Từ 367 13.01

Phú Lương 358 12.69

Phú Bình 280 9.93

Phổ Yên 101 3.58

Định Hóa 180 6.38

Võ Nhai 80 2.84

Sông Kông 58 2.06

Bắc Kạn 47 1.67

Khu vực khác 29 1.03

∑ 2821 100.0

Nhận xét: Trẻ sơ sinh vào điều trị tại khoa Nhi đến chủ yếu từ Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Lương, Phú Bình.

Bảng 3. Tỷ lệ trẻ sơ sinh vào viện theo tuổi và giới

Tuổi (Ngày)

Giới ≤ 1 >1- ≤ 3 >3 - ≤ 7 > 7 ∑

Nam 982 58.11 293 17.34 235 13.90 180 10.65 1690 59.91 Nữ 711 62.86 179 15.83 138 12.20 103 9.11 1131 40.09 ∑ 1693 60.02 472 16.73 373 13.22 283 10.03 2821 100.0

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ trai vào nhập viện luôn nhiều hơn ở các nhóm tuổi (59.91%). Trẻ vào viện nhiều nhất trong ngày đầu sau đẻ (60.02%), những ngày sau là tương đương nhau.

Bảng 4. Cân nặng của trẻ khi vào viện

Cân nặng trẻ (gram)

<1000 ≥ 1000 - < 1500

≥ 1500 - <2000

≥ 2000 - < 2500

≥ 2500 ∑ n 52 316 705 677 1071 2821 % 1.84 11.20 24.99 24.00 37.97 100.0 ∑ 13.05 62.03 37.97

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ có cân nặng thấp dưới 2500gram còn rất cao (60.03%). Đặc biệt có đến 13.05% trẻ sơ sinh vào viện có cân nặng dưới 1500gram

Bảng 5. Tuổi thai khi đẻ lúc vào viện

Tuổi thai (tuần)

< 28 ≥ 28 - <37 ≥ 37 - < 42 ≥ 42 ∑

n 84 1438 1171 128 2821 % 2.98 50.97 41.51 4.54 100.0 ∑ 53.95 41.51 4.54

Nhận xét: Quá một nửa (53.95%) số trẻ sơ sinh đẻ non tháng trong số trẻ vào viện, tỷ lệ thai già tháng chỉ chiếm 4.54%.

Kết quả nghiên cứu còn cho thấy trên 80% trẻ sơ sinh nhập viện trong tình trạng cấp cứu, trong đó đứng đầu là suy hô hấp, ngạt và đẻ non. Tỷ lệ trẻ bị hạ thân nhiệt vẫn còn rất cao 19.2%.

Nguyễn Thị Xuân Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 209 - 213

211

Bảng 6. Tần suất bệnh thường gặp ở trẻ sơ

sinh đủ tháng

Bệnh N (1299) % Vàng da 314 24.17 Viêm phổi 301 23.17 Ngạt 280 21.56 Nhiễm trùng tại chỗ 122 9.39 Dị tật bẩm sinh 81 6.24 Xuất huyết 78 6.00 Tiêu chảy 58 4.46 Co giật 28 2.16 Viêm màng não mủ 14 1.08 Nhiêm trùng huyết 12 0.92 Bệnh khác 11 0.85

Nhận xét: Trẻ sơ sinh đủ tháng thường vào viện vì vàng da, viêm phổi, ngạt, nhiễm trùng tại chỗ.

Bảng 7. Tần suất bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh non tháng

Bệnh N (1522) %

Viêm phổi 358 23.52 Vàng da 309 20.30 Đẻ non đơn thuần 307 20.17 Ngạt 121 7.95 Đẻ non yếu 121 7.95 Dị tật bẩm sinh 91 5.98 Xuất huyết nói chung 89 5.85 Rất non 56 3.68 Bệnh màng trong 50 3.29 Viêm màng não mủ 8 0.52 Nhiễm trùng huyết 3 0.20 Bệnh khác 9 0.59

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ sơ sịnh non tháng vào viện vì đẻ non đơn thuần chiếm 20%, thông thường trẻ nhập viện vì có kèm theo những bệnh lý khác

Bảng 8. Tình hình tử vong ở trẻ sơ sinh

Số tử vong sơ sinh n % Tử vong sơ sinh non/

Tử vong sơ sinh 100/216 46.29

Tử vong 24 giờ đầu/ Tử vong sơ sinh chung

121/216 56.01

Tử vong sơ sinh/ Tử vong trẻ em

216/289 74.74

Tỷ lệ tử vong sơ sinh 216/ 821 7.66

Nhận xét: Tỷ lệ tử vong sơ sinh là 74.74% trong đó tử vong trẻ em. Trẻ sơ sinh non tháng có tỷ lệ tử vong cao 46.29%.

Bảng 9. Các nguyên nhân gây tử vong.

Bệnh N

(216) %

Phổi non/bệnh màng trong 87 40.28 Ngạt 45 21.83 Viêm phổi 22 10.19 Non tháng 19 8.80 Vàng da nhân 12 5.55 Chảy máu phổi 12 5.55 Dị tật bẩm sinh 10 4.63 Xuất huyết não 5 2.31 Viêm màng não mủ 2 0.93 Bệnh khác 2 0.93

Nhận xét: Nguyên nhân đứng hàng đầu gây tử vong sơ sinh là phổi non, bệnh màng trong, tiếp đó là các nguyên nhân ngạt, viêm phổi.

BÀN LUẬN

* V ề đặc điểm sơ sinh vào điều trị

Qua nghiên cứu 2821 trường hợp trẻ sơ sinh vào điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2008-2010), chúng tôi nhận thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh vào điều trị qua các năm gần như nhau 23-24%. Tỉ lệ này có tăng hơn so với nghiên cứu của Khổng Thị Ngọc Mai cách đây 6 năm điều này có thể do Khoa nhi của Bệnh viện hiện nay đã có thêm nhiều trang thiết bị cấp cứu sơ sinh hơn, nên số trẻ phải chuyển viện xuống Bệnh viện Nhi Trung ương đã giảm. Tỷ lệ trẻ trong khu vực quanh thành phố và các huyện lân cận chiếm đa số. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy tỷ lệ trẻ trai (59.91%) vào viện nhiều hơn trẻ gái (40.09%) kết quả này cũng tương đương các nghiên cứu của Huỳnh Hồng Phúc và cs, Trần Thị Gắn.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ sơ sinh non tháng rất cao (53.95%), trẻ có cân nặng dưới 2500gram chiếm (62.03%), trẻ vào viện trong ngày đầu là (60.12%) điều này cũng phù hợp với thực trạng đẻ non tháng thì cân nặng thấp và vào viện ngay. Tỷ lệ trẻ vào viện ngay trong ngày đầu trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu tại tỉnh của Đinh Phương Hòa (36.6%) [2], có lẽ do khoa chúng tôi là cơ sở duy nhất trong tỉnh điều trị sơ sinh non tháng cân nặng thấp có lồng ấp và các phương tiện cấp cứu sơ sinh khá hiện đại

Nguyễn Thị Xuân Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 209 - 213

212

* Tỷ lệ các bệnh thường gặp của trẻ sơ sinh nhâp viện

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có 70.05% trẻ vào viện trong tình trạng cấp cứu, trong đó đứng hàng đầu là câp cứu về hô hấp tiếp đó là trẻ đẻ non cân nặng thấp. Tỷ lệ trẻ bị hạ nhiệt độ (19.2%) khi vận chuyển không được giữ ấm nên lúc đến viện nhiệt kèm theo một bệnh lý khác nên trẻ thường rất nặng và dễ tử vong.Vì vậy khi vận chuyển bệnh nhân sơ sinh một trong những nguyên tắc vận chuyển bệnh nhân an toàn là đảm bảo thân nhiệt.

Về tỷ lệ mắc bệnh: kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy vàng da, viêm phổi, ngạt chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là nhiễm trùng tại chỗ, dị tật bẩm sinh, xuất huyết... cũng thường gặp ở trẻ sơ sinh đủ tháng. Đối với nhóm trẻ sơ sinh non tháng, các bệnh đứng hàng đầu cũng giống như nhóm trẻ sơ sinh đủ tháng là viêm phổi, vàng da... Tỷ lệ đẻ non đơn thuần không cao (20.17%) chứng tỏ trẻ đẻ non thường mắc thêm một bệnh khác. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Đinh Phương Hòa, Nguyễn Hoàng Châu, Nguyễn Thu Nhan, Khổng Thị Ngọc Mai [2][3][5]

* V ề tình hình tử vong: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy 74.08% trẻ được điều trị khỏi. Tuy vậy, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh vẫn còn cao chiếm 74.74% trong tổng số ca tử vong của trẻ vào khoa điều trị, 7.66% số trẻ sơ sinh vào khoa điều trị, có (14.17%) trẻ xin về còn đáng quan tâm vì đa số trẻ xin về đều trong tình trạng nặng có nguy cơ tử vong nên tỷ lệ tử vong thực tế của chúng tôi có thể còn cao hơn nhiều. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như kết quả của Đinh Phương Hòa, Phạm Văn Dương [2][4]. Điều này phù hợp với đánh giá của Hoàng Trọng Kim là chuyên ngành sơ sinh ở nước ta còn yếu. Trẻ sơ sinh non tháng có tỷ lệ tử vong cao chiếm 46.29% tổng số tử vong. Tử vong sơ sinh trong 24 giờ đầu nhập viện trong nghiên cứu này là 56.01%.

* V ề nguyên nhân gây tử vong đứng hàng đầu trong nghiên cứu này là phổi non và bệnh

màng trong các nguyên nhân do ngạt, viêm phổi đứng hàng thứ 2. Khoa Nhi BV Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên mặc dù cũng đã có những trang thiết bị phục vụ cho điều trị chăm sóc bệnh nhân khá hiện đại nhưng vẫn chưa được đầy đủ, số trẻ sơ sinh nhập viện ngày một tăng trong những năm gần đây, tỷ lệ trẻ sơ sinh non tháng chưa có chiều hướng giảm nhưng hiện nay tại khoa vẫn chưa được triển khai được một số thủ thuật cũng như thuốc trong điều trị bệnh phổi non và bệnh màng trong như sulfactant, cafein... Trong khi nghiên cứu của Huỳnh Hồng Phúc lại cho thấy non tháng là nguyên nhân tử vong hàng đầu tiếp theo là nhiễm trùng sơ sinh. Nhìn chung, có sự khác biệt về các bệnh thường gây tử vong giữa các nghiên cứu. Sự khác biệt kết quả các nghiên cứu cho thấy phân loại tử vong sơ sinh gặp nhiều khó khăn và hạn chế [6]. Theo Lawn JE, những hạn chế trong phân loại tử vong sơ sinh là việc xếp một trường hợp tử vong với một nguyên nhân thì hơi máy móc khi có nhiều nguyên nhân cùng tác động hợp đồng gây tử vong. Mặt khác trở ngại lớn trong việc xác định nguyên nhân tử vong sơ sinh là sự trùng lặp các dấu hiệu bệnh hiện có trong nhiều chẩn đoán bệnh lý trẻ sơ sinh. Vấn đề này gây khó khăn trong việc xác định chính xác nguyên nhân tử vong nếu không có điều tra hỗ trợ. Nguyên nhân tử vong ở trẻ sơ sinh do nhiễm trùng, ngạt, đẻ non chiếm ưu thế đã cho thấy tăng cường khả năng xử trí cấp cứu hồi sức cho trẻ sơ sinh non tháng, sinh ngạt và điều trị tích cực nhiễm trùng là các biện pháp cần được ưu tiên [7][8].

KẾT LUẬN

Mô hình bệnh tật và tử vong sơ sinh ở khoa Nhi, BV Đa khoa Trung ương Thái Nguyên phù hợp với mô hình bệnh tật và tử vong sơ sinh ở các nước đang phát triển. Trẻ sơ sinh non tháng chiếm tỷ lệ còn cao 53.59%, trẻ nhập viện trong ngày đầu tiên sau đẻ 60.12% và trẻ có cân nặng dưới 2500gram là 62.03%. Các bệnh thường gặp của trẻ sơ sinh là sơ sinh non tháng, vàng da, viêm phổi, ngạt.

Nguyễn Thị Xuân Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 209 - 213

213

Tỷ lệ tử vong chưa phản ánh được thực trạng tử vong ở trẻ sơ sinh vào điều trị tại khoa khi so sánh tỷ lệ tử vong sơ sinh là 7.66% với 14.17% trẻ xin về trong tình trạng nặng nguy cơ tử vong rất cao. Trong đó trẻ sơ sinh non tháng có tỷ lệ tử vong cao và trên một nửa trường hợp tử vong xảy ra trong ngày đầu nhập viện. Nguyên nhân gây tử vong đứng đầu là phổi non và bệnh màng trong tiếp đến là ngạt và viêm phổi.

KHUYẾN NGHỊ

1. Tăng cường đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng hồi sức cấp cứu sơ sinh cho các bác sĩ tại khoa Nhi. Tiếp tục trang bị những phương tiện hồi sức sơ sinh, thuốc thiết yếu cho khoa Nhi như: máy thở, giường sưởi, sulfactant, cafein.

2. Tại tuyến y tế cơ sở cần được tập huấn về kỹ năng hồi sức sơ sinh ban đầu và đảm bảo bệnh nhân được vận chuyển an toàn và đúng kỹ thuật.

3. Tăng cường truyền thông về chăm sóc và quản lý thai nghén trước đẻ.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Y Tế (2003) chỉ thị 04 (12003/CT- BYT) về tăng cường chăm sóc trẻ sơ sinh nhằm giảm tử vong sơ sinh.

[2]. Đinh Phương Hòa (2005), "Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại tuyến bệnh viện và các yếu tố liên quan, Tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt Hội nghị Nhi khoa 3/2005, Hà Nội. [3]. Nguyễn Thu Nhạn (2002), "Nghiên cứu thực trạng sức khỏe và mô hình bệnh tật trẻ em- Đề xuất các biện pháp khắc phục" Hội nghị Nhi khoa Việt Nam, NXB Y học, tập 10, tr1-19. [4]. Phạm Văn Dương, Vũ Thị Thủy, Phạm Văn Thắng (2005), "Nghiên cứu tử vong trẻ em trước 24 giờ tại các Bệnh viện Hải Phòng trong 2 năm 2001-2003", Tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt Hội nghị Nhi khoa 3/2005, Hà Nội. [5]. Khổng Thị Ngọc Mai, Nguyễn Đình Học "Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại khoa Nhi- Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 2001-2005", Tạp chí khoa học và công nghệ, vol 41 No1 năm 2007, tr 102-109. [6]. Huỳnh Hồng Phúc, Huỳnh Thị Duy Hương (2008), "Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại khoa Nhi- Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp từ 2004-2006. [7]. Lawn JE (2005) "4 million neonatal deaths: When? Where? Why?" , Lancet (2005), Mar 5-11, 365(9462), pp. 891-900. [8]. 8. Lawn JE (2004) "Why are 4 million newborn babies dying each year", The lancet, vol 364, pp. 399-401. [9]. No authors listed (2004), "Morbidity and mortality among autborn neonates at 10 tertiary care institutions in India during the year 2000", J Trop Pediatr, Jun 50(3), pp. 170-174.

ABSTRACT MORBIDITY AND MORTALITY OF NEONATES ADMITTED IN PED IATRIC DEPARTMENT OF THAI NGUYEN GENERAL HOSPITAL FROM 200 8 TO 2010

Nguyen Thi Xuan Huong*, Hoang Thi Hue Thai Nguyen medical and Pharmacy college

Objectives: Study of morbidity and mortality of neonates admitted in pediatrics deparment at Thai Nguyen Hospital from 2008 to 2010. Method: Description rethospective. Results: As analysis based on the study of 2821 neonates admitted the departement of pediatrics from 2008 to 2010, il has been resumed as followings: The rate of immature neonates accountes for 53.59% neonatal patient admitted on the first day is 62.12% and the weight of neonates under were 2500gram 62.03%. Most common diseases in neonates were pneumonia, hyper- bilirubinemia jaundice and immature neonates and diminished respiratory. Neonatal mortality accounted for 7.66%, in which immature neonates took 46.29%, 56.01% of neonates dead during 24 h admitted. Causes of death were reported as immature lungs, surfactant insufficiency, diminished respiratory dand pneumonia. Keyswords: Neonate, Morbidity, mortality, Thai Nguyen general hospital.

*

Nguyễn Thị Xuân Hương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 209 - 213

214

Lê Thị Kim Dung và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 215 - 219

215

PHÂN LOẠI TIM B ẨM SINH ĐIỀU TRỊ Ở KHOA NHI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Lê Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Phượng và SV Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

TÓM TẮT

Mục tiêu: Phân loại một số bệnh tim bẩm sinh thường gặp ở em vào điều trị tại khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp: nghiên cứu mô tả trên bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh vào điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên trong thời gian từ 31 tháng 10 năm 2010 đến 31 tháng 10 năm 2011. Kết quả: có 107 bệnh nhân được chẩn đoán tim bẩm sinh trong tổng số 4680 bệnh nhân vào điều trị tại khoa, chiếm 2,29%. Tỉ lệ bệnh nhân nam cao hơn bệnh nhân nữ (55,14% so với 44,86%), tỉ lệ bệnh nhân 1 tháng - 5 tuổi chiếm 44,86%. Trong 107 bệnh nhi tim bẩm sinh vào viện, chủ yếu là thông liên thất(41,12%), thông liên nhĩ (17,76%), còn ống động mạch(17,76%). Tăng áp động mạch phổi (52,34%), suy giảm chức năng tâm thu thất trái(12,15%). Tim bẩm sinh có khả năng can thiệp được (85,98%), không có khả năng can thiệp (14,02%). Kết luận: tỉ lệ bệnh nhân bệnh tim bẩm sinh khá cao (2,29%), phát hiện nhiều hơn ở trẻ 1 tháng - 5 tuổi, chủ yếu là thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động mạch. Đa số các bệnh tim bẩm sinh có thể can thiệp được bằng thông tim và phẫu thuật. Từ khóa: Bệnh tim bẩm sinh, thông liên thất, tiếng thổi tâm thu thực tổn, mức độ can thiệp.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Bệnh tim bẩm sinh (TBS) là một bệnh lý tim mạch ngày càng phổ biến trong thực hành Nhi khoa, khi mà các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh về thiếu dinh dưỡng ngày càng giảm dần. Tại các nước đang phát triển, tỉ lệ TBS khoảng 0,7-1% trẻ sinh ra còn sống. Ở Việt Nam, theo báo cáo của các bệnh viện Nhi, tỉ lệ tim bẩm sinh khoảng 1,5% trẻ vào viện và khoảng 30-55% trẻ vào khoa tim mạch. Tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2 TP Hồ Chí Minh, theo thống kê của Hoàng Trọng Kim trong 10 năm (1984-1994), có 5542 trẻ vào viện do bị TBS, chiếm 54% số trẻ nhập viện do bệnh lý tim mạch. Trong đó thông liên thất(40%), tứ chứng Fallot(16%), thông liên nhĩ(13%), còn ống động mạch(7,4%), hẹp động mạch chủ(7,3%), thông sàn nhĩ thất(2,3%). Tại bệnh viện Nhi Trung ương, theo nghiên cứu của Tô Thanh Hương năm 1977-1980 dị tật TBS chiếm 10,53% trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh vào viện; Nguyễn Ngọc Văn, Nguyễn Thị Phương năm 2005-2006 dị tật TBS chiếm 25,99% trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh vào viện. Ở Thái Nguyên chưa có đề tài nào

*

nghiên cứu về TBS ở trẻ em được công bố. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:

Phân loại một số bệnh tim bẩm sinh thường gặp ở trẻ em vào điều trị tại khoa Nhi-Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

1.1 Đối tượng nghiên cứu

- Tất cả bệnh nhân vào điều trị tại khoa Nhi được chẩn đoán là tim bẩm sinh.

- Thời gian: từ 31 tháng 10 năm 2010 đến 31 tháng 10 năm 2011.

- Địa điểm: khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên.

1.2 Phương pháp nghiên cứu:

- Thiết kế: nghiên cứu mô tả

- Mẫu nghiên cứu:

+ Chọn mẫu thuận tiện.

+ Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Tất cả bệnh nhân bị tim bẩm sinh vào điều trị tại khoa Nhi từ 31/10/2010 đến 31/10/2011

Các bệnh nhân chỉ chọn vào nghiên cứu 1 lần

Gia đình đồng ý hợp tác nghiên cứu

Tiêu chuẩn loại trừ: còn ống động mạch ở trẻ đẻ non.

Lê Thị Kim Dung và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 215 - 219

216

- Chỉ tiêu nghiên cứu: + Các chỉ tiêu chung: tuổi, giới, tỉ lệ tim bẩm sinh trong số bệnh nhân vào điều trị tại khoa Nhi, phân loại các bệnh tim bẩm sinh thường gặp. + Chỉ tiêu cận lâm sàng: siêu âm tim.

- Thu thập số liệu: khám lâm sàng do các bác sĩ chuyên khoa Nhi thực hiện, xét nghiệm siêu âm tim được thực hiện bởi các bác sĩ

khoa thăm dò chức năng Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên.

- Xử lý số liệu: bằng phần mềm Stata 10

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi gặp 107 bệnh nhân được chẩn đoán tim bẩm sinh trong tổng số 4680 bệnh nhân vào điều trị tại khoa, chiếm tỉ lệ 2,29%.

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

Giới Tuổi (tháng)

Nam Nữ Tổng cộng N % n % N %

Sơ sinh 20 58,82 14 41,18 34 31,78 1 tháng - 5 tuổi 26 54,17 22 45,83 48 44,86 ≥ 5 tuổi 13 52,00 12 48,00 25 23,36

Tổng 59 55,14 48 44,86 107 100,00

Nhận xét: bệnh nhân tim bẩm sinh ở trẻ từ 1 tháng - 5 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất, tỉ lệ bệnh nhân nam cao hơn bệnh nhân nữ ở mọi nhóm tuổi.

Bảng 2. Phân loại một số bệnh tim bẩm sinh thường gặp

Tuổi Bệnh tim bẩm sinh

sơ sinh 1 tháng-5 tuổi ≥ 5 tuổi Tổng số

n % n % n % N %

Thông liên thất 15 34,10 20 45,45 09 20,45 44 41,12

Thông liên nhĩ 07 36,84 07 36,84 05 26,32 19 17,76

Còn ống động mạch 06 31,58 07 36,84 06 31,58 19 17,76 Fallot 4 02 22,22 05 55,56 02 22,22 09 08,41 Hẹp van động mạch phổi 00 00,00 03 60,00 02 40,00 05 04,67 Thân chung động mạch 01 33,33 02 66,67 00 00,00 03 02,80 Thông sàn nhĩ thất 01 25,00 02 50,00 01 25,00 04 03,74 Khác 02 50,00 02 50,00 00 00,00 04 03,74

Tổng 107 100,0

Nhận xét: thông liên thất là bệnh tim bẩm sinh thường gặp nhất.

Bảng 3. Tăng áp động mạch phổi và bệnh tim bẩm sinh

Tăng ápđộng mạch phổi

Bệnh tim bẩm sinh

Tăng áp Không tăng áp Tổng

n % n % n %

Thông liên thất 26 59,09 18 40,91 44

Thông liên nhĩ 13 68,42 06 31,58 19

Còn ống động mạch 11 57,89 08 42,11 19 Fallot 4 00 00,00 09 100,0 09 Hẹp van động mạch phổi 00 00,00 05 100,0 05 Thân chung động mạch 03 100,0 00 00,00 03 Thông sàn nhĩ thất 02 50,00 02 50,00 04 Khác 01 25,00 03 75,00 04

Tổng 56 52,34 51 47,66 107 100,0

Nhận xét: bệnh nhi tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi gặp nhiều, chủ yếu tăng áp động mạch phổi trên bệnh nhi thân chung động mạch, thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động mạch.

Lê Thị Kim Dung và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 215 - 219

217

Bảng 4. Suy giảm chức năng tâm thu thất trái và bệnh tim bẩm sinh

Suy giảm chức năng tâm thu thất

trái Bệnh tim bẩm sinh

Giảm chức năng tâm thu thất trái

Chức năng tâm thu thất trái bình

thường Tổng

n % n % n %

Thông liên thất 04 09,09 40 90,91 44

Thông liên nhĩ 02 10,53 17 89,47 19

Còn ống động mạch 03 15,79 16 84,21 19 Fallot 4 00 00,00 09 100,0 09 Hẹp van động mạch phổi 00 00,00 05 100,0 05 Thân chung động mạch 01 33,33 02 66,67 03 Thông sàn nhĩ thất 01 25,00 03 75,00 04 Khác 02 50,00 02 50,00 04

Tổng 13 12,15 94 87,85 107 100,0

Nhận xét: Bệnh nhi tim bẩm sinh ít có suy giảm chức năng tâm thu thất trái.

Bảng 5. Khả năng can thiệp ở một số bệnh tim bẩm sinh

Khả năng can thiệp

Bệnh tim bẩm sinh

Có khả năng can thiệp

Không có khả năng can thiệp

Tổng số

n % n % N %

Thông liên thất 40 90,91 4 9,09 44

Thông liên nhĩ 17 89,47 2 10,53 19

Còn ống động mạch 16 84,21 3 15,79 19 Fallot 4 7 77,78 2 22,22 9 Hẹp van động mạch phổi 5 100,00 0 00,00 5 Thân chung động mạch 2 66,67 1 33,33 3 Thông sàn nhĩ thất 3 75,00 1 25,00 4 Khác 2 50,00 2 50,00 4

Tổng 92 85,98 15 14,02 107 100,00

Nhận xét: đa số các trường hợp tim bẩm sinh là có khả năng can thiệp.

Bảng 6. Cấp độ can thiệp

Cấp độ can thiệp

Bệnh tim bẩm sinh

Theo dõi và thông tim can thiệp

Phẫu thuật Tổng số

n % n % N %

Thông liên thất 21 52,50 19 47,50 40

Thông liên nhĩ 09 52,94 08 47,06 17

Còn ống động mạch 12 75,00 04 25,00 16 Fallot 4 00 00,00 07 100,00 7 Hẹp van động mạch phổi 04 80,00 01 20,00 5 Thân chung động mạch 00 00,00 02 100,00 2 Thông sàn nhĩ thất 00 00,00 03 100,00 3 Khác 00 00,00 02 100,00 2

Tổng 46 50,00 46 50,00 92 100,00

Nhận xét: một nửa số bệnh nhi mắc bệnh tim bẩm sinh có khả năng can thiệp cần phẫu thuật.

Lê Thị Kim Dung và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 215 - 219

218

BÀN LUẬN

Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi gặp 107 bệnh nhân được chẩn đoán tim bẩm sinh trong tổng số 4680 bệnh nhân vào điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, tỉ lệ bệnh nhân tim bẩm sinh là 2,29%. Kết quả này cao hơn so với tỉ lệ tim bẩm sinh trong nước cũng như ở nước ngoài. Ở Việt Nam, theo báo cáo của các bệnh viện Nhi, tỉ lệ bệnh tim bẩm sinh khoảng 1,5% trẻ vào viện [1], có lẽ ngày nay do tiến bộ của nghành y tế cũng như sự tuyên truyền tích cực của phương tiện thông tin đại chúng cùng sự quan tâm của cả xã hội (chương trình Trái tim cho em) nên tỉ lệ tim bẩm sinh được phát hiện nhiều hơn. Chúng tôi thấy tỉ lệ trẻ trai cao hơn trẻ gái tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Văn, Lê Ngọc Lan[1],[2],[4]. Hoàng Minh Phúc và các tác giả nước ngoài thấy tỉ lệ bệnh ở trẻ gái bằng trẻ trai [3]. Trẻ bị tim bẩm sinh ngày nay được phát hiện tương đối sớm từ thời kì sơ sinh(31,78%), phát hiện nhiều hơn ở trẻ 1 tháng-5 tuổi(44,86%), có thể do giai đoạn này bệnh biểu hiện rõ ràng hơn nên dễ phát hiện. Kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu của nhiều tác giả khác thấy lứa tuổi phát hiện tim bẩm sinh chủ yếu ở trẻ dưới 2 tuổi(54,3%), trẻ 3-6 tuổi(23,3%) [3] . Trong 107 bệnh nhi tim bẩm sinh vào viện, chủ yếu là thông liên thất(41,12%), tương tự như nghiên cứu của Hoàng Minh Phúc [4], cao hơn nghiên cứu của các tác giả khác, Lê Ngọc Lan (12-20%) [2], Phạm Nguyễn Vinh(20-25%) [5], Nguyễn anh Vũ(20%) [7], Myung K.Pajrk(15-20%)[8], các nghiên cứu trong và ngoài nước đa số thấy thông liên thất là bệnh hay gặp nhất [2],[4],[7],[8],[9],[10], [11] cũng phần nào bởi tiếng thổi thực thể rất đặc trưng của bệnh, tiếng thổi lớn âm sắc thô, dễ phát hiện nên được chỉ định siêu âm nhiều hơn, ít bỏ sót, đồng thời cũng là sự thường gặp của bệnh trong mô hình bệnh tim bẩm sinh Nhi khoa. Nghiên cứu của chúng tôi thấy

tỉ lệ bệnh tim bẩm sinh đươc phát hiện tương đối nhiều là thông liên nhĩ(17,76%), còn ống động mạch(17,76%) cao hơn nghiên cứu của các tác giả khác là Phạm Nguyễn Vinh thấy thông liên nhĩ (7-15%), còn ống động mạch(12%) [5], Myung K.Pajrk thấy thông liên nhĩ(5-10%) [8], kết quả cứu của chúng tôi tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Anh Vũ thấy thông liên nhĩ(15-20%) [6]. Tăng áp động mạch phổi là hay gặp(52,34%), đây là vấn đề mà bác sĩ lâm sàng cần đặc biệt chú ý, bởi nó yếu tố tiên lượng không tốt cho việc điều trị nội khoa và là yếu tố cản trở cho tim mạch can thiệp và sự thành công của phẫu thuật tim hở, khi áp lực động mạch phổi tăng rất cao trẻ sẽ không có cơ hội được phẫu thuật nữa. Giảm chức năng tâm thu thất trái chiếm tỉ lệ(12,15%), đây là yếu tố tiên lượng bệnh nặng. Tim bẩm sinh có khả năng can thiệp được(85,98%), không có khả năng can thiệp(14,02%). Như vậy, đa số bệnh tim bẩm sinh chúng tôi gặp là có khả năng can thiệp được, trong đó theo dõi và can thiệp bằng thông tim(50%), 50% cần can thiệp bằng phẫu thuật, tỉ lệ này tương đối cao. Vì thế sự ra đời của can thiệp tim mạch cũng như sự thành công của ca phẫu thuật tim hở đầu tiên tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên mở ra một tương lai mới cho những trẻ em Thái Nguyên bị tim bẩm sinh.

KẾT LUẬN

Tỉ lệ tim bẩm sinh trẻ em tại khoa Nhi là 2,29%. Tỉ lệ bệnh nhân nam cao hơn bệnh nhân nữ(55,14% so với 44,86%), tỉ lệ bệnh nhân 1 tháng – 5 tuổi chiếm 44,86%. Chủ yếu là thông liên thất(41,12%), thông liên nhĩ (17,76%), còn ống động mạch (17,76%).Tăng áp động mạch phổi hay gặp(52,34%), giảm chức năng tâm thu thất trái chiếm tỉ lệ (12,15%).Tim bẩm sinh có khả năng can thiệp được (85,98%), không có khả năng can thiệp (14,02%).

Lê Thị Kim Dung và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 215 - 219

219

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Lê Ngọc Lan (2009), “Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa tập II, NXB Y học, tr 15-36. [2]. Lê Ngọc Lan (2011), “M ột số đặc điểm siêu âm tim ở bệnh nhân thông liên thất đơn thuần shunt hai chiều”, Tạp chí Nhi khoa tập 4, Hội Nhi khoa Việt Nam, số 2, tháng 4, tr 67-71. [3]. Hoàng Minh Phúc (2006), “Bệnh tim bẩm sinh”, Nhi khoa chương trình Đại học, tập II, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 43-68 [4]. Nguyễn Ngọc Văn, Nguyễn Thị Phượng (2007), “Tình hình dị tật bẩm sinh và tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây dị tật TBS phát hiện được ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Trung ương”. Luận văn thạc sĩ y học, ĐH Y Hà Nội. [5]. Phạm Nguyễn Vinh (2008), Atlas siêu âm tim 2D & Doppler màu, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.

[6]. Nguyễn Anh Vũ (2010), “Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán”, NXB Đại học Huế. [7]. Catherine M. Otto (2002), “ The practice of Clinical Echocardiography”, W.B.Saunders Company [8]. Myung K.Pajrk, MD, FAAP, FACC (2002), "Pediatric Cardiologi for Practitioners", Mosby, Inc. [9]. Myung K.Park, MD, FAAP, FACC (2010), " The Pediatric Cardiology hand book", Fourth Edition, Mosby Elsevier. [10]. SaulG. Myerson, Robin P. Choudhury Andrew RJ. Mitchell (2007), "Emergencies in cardiology", oxford, University press. [11]. Terry Reynolds, BS, RDCS (2002), "The Pediatric Echocardiographer's Pocket Reference", 3rd Edition, United states of America.

SUMMARY CLASSIFICATION OF CONGENITAL HEART DISEASES IN CHI LDREN TREATED AT DEPARTMENT OF PEDIATRICS - THAI NGUYEN NATIONAL GENERAL HOSPITAL

Le Thị Kim Dung*, Nguyen Thi Phuong and medical students Thai Nguyen University of Meedicine &Pharmacy

Objective: Classification of some common congenital heart diseases(CHD) in children at the Department of Pediatrics - Thai nguyen General Hospital. Method: Descriptive study on patients with CHD at Department of Pediatrics - Thai Nguyen General Hospital during the period from October 31, 2010 to October 31, 2011. Results: 107 patients were diagnosed with congenital heart out of 4680 patients of addmition, accounting for 2.29%. The rate of male patients is higher than female patients(55.14% vs 44.86 %). The patients at the age of 1 month to 5 years accounted for 44.86 %. In 107 patients with CHD, mainly ventricular septal defect(41.12%), atrial septal defect(17.76%), patient ductus arterious(17.76%). Pulmonary hypertention (52.34%), failure left ventricular systolic function(12.15%). CHD with ability surgery(85.98%), CHD with inability surgery(14.02%). Conclusion: The proportion of patients with CHD is high(2.29%), found more often in children from 1month to 5 years, mainly ventricular septal defect, atrial septal defect, patient ductus arterious. The majority of CHD can interfere with cardiac catheterization and survey. Keywords: Congernital heart disease, Echocardiography, ventricular septal defect, systolic murmur entity, level of intervention.

*

Lê Thị Kim Dung và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 215 - 219

220

Phạm Trung Kiên và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 221 - 224

221

DỰ PHÒNG LÂY TRUY ỀN HIV M Ẹ CON BẰNG THUỐC KHÁNG VIRUS TẠI BỆNH VI ỆN A THÁI NGUYÊN

Phạm Trung Kiên1, Đỗ Thái Sơn1, Nguyễn Khang Sơn2

1Đại học Y Dược Thái Nguyên, 2Trường Đại học Y Hà Nội

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả dự phòng lây truyền HIV mẹ-con bằng thuốc kháng virus. Đối tượng: các bà mẹ mang thai có HIV(+) và con của các bà mẹ có HIV(+), trong thời gian từ tháng 8/2010 đến 8/2011 tại Bệnh viện A Thái Nguyên. Kết quả: có 98 bà mẹ nhiễm HIV đến khám và sinh con tại Bệnh viện A. Tỉ lệ trẻ có PCR dương tính ở nhóm mẹ không dự phòng là 87,5%, ở nhóm mẹ có dự phòng không có trẻ nào có PCR dương tính. Tỉ lệ bà mẹ được dự phòng trước khi sinh cao hơn dự phòng khi sinh (65,6% so với 34,5%). Lần có thai đầu, tỉ lệ dự phòng trước sinh và dự phòng khi sinh là không khác biệt, nhưng có thai lần 2 tỉ lệ dự phòng trước sinh cao hơn dự phòng khi sinh. Kết luận: dự phòng lây truyền HIV mẹ con bằng thuốc kháng virus rất có hiệu quả, tỉ lệ dự phòng trước khi sinh cao hơn dự phòng khi sinh Từ khóa: HIV, lây truyền mẹ con, dự phòng, thuốc kháng virus.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Hiện nay HIV/AIDS đã trở thành đại dịch trên toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện đã có 33,4 triệu người nhiễm HIV, trong đó có 2,1 triệu trẻ em dưới 15 tuổi [1]. Tại Việt Nam, tính đến tháng 7/2010 cả nước có 108.312 người nhiễm HIV, trong đó trẻ em dưới 15 tuổi chiếm gần 3%[1]. Trẻ em bị nhiễm HIV chủ yếu theo con đường lây truyền từ mẹ sang con [1],[2]. Chương trình Dự phòng lây truyền HIV mẹ con đã được triển khai tại nhiều địa phương cho thấy kết quả dự phòng HIV mẹ con rất hiệu quả. Thái Nguyên là một tỉnh có tỉ lệ nhiễm mới HIV đứng thứ tư toàn quốc với 466 trường hợp [1]. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu về nhiễm HIV ở trẻ em tại Thái Nguyên. Để góp phần hạ thấp nguy cơ lây nhiễm HIV ở trẻ em và kéo dài cuộc sống cho những trẻ đã bị nhiễm HIV/AIDS. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả dự phòng lây truyền HIV mẹ-con bằng thuốc kháng virus tại Thái Nguyên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Đối tượng nghiên cứu.

- Các bà mẹ mang thai có HIV(+).

- Con của các bà mẹ có HIV(+).

*

1.2 Địa điểm nghiên cứu: Khoa Sản và Phòng khám Ngoại trú Bệnh viện A Thái Nguyên.

1.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả.

- Mẫu nghiên cứu: chọn mẫu thuận tiện. Chọn tất cả các bà mẹ mang thai đã được chẩn đoán xác định HIV(+) đến khám và sinh con tại khoa Sản Bệnh viện A.

- Chỉ tiêu nghiên cứu: + Chỉ tiêu chung: tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp của bố mẹ, hoàn cảnh lây nhiễm, thời gian đến khám, thời gian được dự phòng.

+ Chỉ tiêu cận lâm sàng: xét nghiệm PCR lúc 2 tháng tuổi nếu âm tính trẻ thoát nguy cơ nhiễm HIV, nếu dương tính xét nghiệm lần 2 lúc 6 tháng tuổi, nếu âm tính trẻ thoát nguy cơ nhiễm HIV, còn nếu dương tính xét nghiệm ELISA lúc 18 tháng tuổi.

- Dự phòng HIV [1]:

+ Mẹ: khi mang thai AZT300mgx 2 lần/ngày từ tuần thai 14 hoặc ngay khi phát hiện nhiễm HIV sau tuần 14 đến khi chuyển dạ. Khi chuyển dạ NVP 200mg + AZT 600mg +3TC 150mg, sau đó cho AZT300mg + 3TC 12 giờ/lần cho đến khi đẻ. Sau đẻ: AZT 300mg + 3TC ngày 2 lần trong 7 ngày.

Phạm Trung Kiên và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 221 - 224

222

+ Con: ngay sau sinh NVP 6mg (1 lần sau sinh) + AZT 4mg/kg ngày 2 lần. Sau sinh AZT 4mg/kg 2 lần/ngày x 4 tuần.

- Thu thập số liệu: thăm khám lâm sàng do các bác sĩ chuyên khoa Nhi và chuyên khoa Da liễu thực hiện. Xét nghiệm PCR thực hiện

tại Vi ện Vệ sinh Dịch tễ trung ương. TCD4 xác định tại Trung tâm huyết học truyền máu BVĐK Trung ương Thái Nguyên.

1.5 Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm EPI-INFO 6.04

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Thời điểm dự phòng và lần mang thai

Thời gian

Lần mang thai

Trước và khi có thai Khi chuyển dạ Tổng p

n % n % n %

Thứ nhất 36 60,0 24 40,0 60 100 <0,05 Thứ hai 23 76,7 7 23,3 30 100

Tổng 59 65,6 31 34,4 90 100

Nhận xét: Tỉ lệ bà mẹ dự phòng trước và khi có thai ở những lần mag thai cao hơn có ý nghĩa so với tỉ lệ dự phòng khi chuyển dạ.

Bảng 2. Thời điểm dự phòng và nghề nghiệp của mẹ

Thời gian Nghề nghiệp mẹ

Trước và khi có thai Khi chuyển dạ Tổng p

n % n % n % Cán bộ,công nhân 25 86,0 4 14,0 29 100

<0,05 Nông dân 34 56,0 27 44,0 61 100 Tổng 59 65,6 31 34,4 90 100

Nhận xét: với các bà mẹ là cán bộ, công nhân tỉ lệ dự phòng trước sinh cao hơn dự phòng sau sinh, còn với các bà mẹ là nông dân tỉ lệ dự phòng trước và sau sinh không khác biệt.

Bảng 3. Kết quả dự phòng HIV mẹ - con

PCR con Dự phòng

Dương tính Âm tính Tổng p

n % n % n % Không 7 87,5 1 12,5 8 100

<0,05 Có 0 0 90 100 90 100 Tổng 7 7,00 91 93 98 100

Nhận xét: kết quả bảng cho thấy, 100% con của các bà mẹ được phòng HIV có kết quả PCR âm tính, con của bà mẹ không dự phòng 87,5% có PCR dương tính (p<0,05).

BÀN LUẬN

Nghiên cứu 98 bà mẹ mang thai bị nhiễm HIV, trong đó có 90 bà mẹ được dự phòng, chiếm tỉ lệ 91,8%, tỉ lệ này cao hơn tỉ lệ các bà mẹ được dự phòng lây truyền HIV mẹ con của các bệnh viện (22,2%) [3]. Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% con của những bà mẹ được dự phòng có kết quả PCR sau sinh âm tính, trong khi tỉ lệ trẻ nhiễm HIV (PCR dương tính) ở nhóm mẹ không được dự phòng là 87,5%. Chúng tôi xác định trẻ dưới 18 tháng có phơi nhiễm với HIV dựa vào kết quả PCR. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Phạm Thị Vân Hạnh và

CS tại Hải Phòng cho thấy tỉ lệ nhiễm HIV từ mẹ - con ở nhóm có dự phòng là 9,3% trong khi ở nhóm không dự phòng là 51% [2]. Nghiên cứu của Trần Tôn và CS cho thấy tỉ lệ con có kết quả HIV-1-DNA dương tính ở nhóm mẹ được phòng lây truyền mẹ-con đầy đủ là 5,5%, dự phòng không đầy đủ là 23,1% và nhóm không dự phòng là 69,1% [4]. Tỉ lệ dương tính với HIV ở nhóm trẻ có mẹ được dự phòng lây truyền HIV mẹ - con ở Thái Lan là 3,9% [5]. Nghiên cứu của chúng tôi thấy tỉ lệ dự phòng khi mang thai và trước khi sinh cao hơn ở nhóm dự phòng khi chuyển dạ (65,6% so với 34,4%). Khác với chúng tôi,

Phạm Trung Kiên và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 221 - 224

223

nghiên cứu của Nguyễn Viết Tiến và CS cho thấy 57,9% bà mẹ phát hiện nhiễm HIV khi chuyển dạ, với các trường hợp phát hiện khi mang thai chủ yếu ở tuần thai 30 [3]. Sự khác biệt về tỉ lệ này do lựa chọn đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành dự phòng cho các bà mẹ mang thai đã biết mình bị nhiễm HIV trước khi đến khám tại khoa Sản, tác giả Nguyễn Viết Tiến sàng lọc HIV ở các bà mẹ mang thai đến sinh tại khoa Sản các bệnh viện. Chinh T Lê và CS cũng thấy tỉ lệ bà mẹ được dự phòng trước sinh là 85%[6].

Nghiên cứu của Trần Tôn và CS cho thấy tỉ lệ con có phơi nhiễm với HIV liên quan chặt chẽ với thời điểm phát hiện nhiễm HIV của bà mẹ, nếu phát hiện trước khi mang thai tỉ lệ con dương tính là 3,4%, phát hiện trong lúc mang thai là 4%, sau sinh là 42,9% [4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ con âm tính với phản ứng huyết thanh phát hiện HIV là 100%, do vậy chúng tôi không so sánh kết quả của nhóm dự phòng trước khi mang thai và nhóm dự phòng từ khi sinh. Chúng tôi thấy ở lần mang thai thứ 2, các bà mẹ được dự phòng sớm hơn so với lần có thai đầu tiên

KẾT LUẬN

- Tỉ lệ trẻ phơi nhiễm HIV ở nhóm trẻ của các bà mẹ không dự phòng lây truyền HIV là 87,5%, còn nhóm trẻ của các bà mẹ có dự phòng không có trẻ nào dương tính với HIV.

- Tỉ lệ bà mẹ dự phòng sớm trước và khi mang thai là 65,6%, tỉ lệ dự phòng sớm ở lần có thai thứ hai cao hơn có thai lần đầu. Các bà mẹ là viên chức được dự phòng sớm hơn các bà mẹ làm ruộng.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS. [2]. Phạm Thị Vân Hạnh, Nguyễn Mai Anh (2010), Kết quả theo dõi phơi nhiễm HIV được điều trị dự phòng lây truyền mẹ con tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện trẻ em Hải Phòng năm 2005-2010, Tạp chí Y học thực hành. [3]. Nguyễn Viết Tiến và CS (2010), Tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV và các biện pháp can thiệp điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại một số cơ sở sản khoa phía Bắc trong giai đoạn 2006-2009, Tạp chí Y học thực hành, 742, 408-413, [4]. Trần Tôn và CS (2010), Chẩn đoán sớm nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HUV ở khu vực phía Nam, Tạp chí Y học thực hành, 742, 477-79. [5]. Pipas T., Naiwatanakul T et al (2007), Reduction in mother-to-child transsmition of HIV inThailand: Results from population-based surveillance in six provinves. AIDS 2007; 21, 145-51. [6]. Chinh T Le, Thanh Tung Vu et al (2009), Preventing Mother-to-Child Transmission of HIV in Vietnam: An Assessment of Progress and Future Directions

Phạm Trung Kiên và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 221 - 224

224

SUMMARY PREVENTION MOTHER - CHILD HIV TRANSMISSION BY ANTIRETROVIRAL DRUGS AT THAINGUYEN A HOSPITAL

Pham Trung Kien1,*, Do Thai Son1, Nguyen Khang Son2

1Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 2Ha Noi Medical University

Assessment of prevention mother-child Human Immunodeficiency Virus (HIV) transmission with antiretroviral drugs. Object: the pregnant woman with HIV (+) and their children, from August 2010 to August 2011 at Hospital A Thai Nguyen.Results: show that 98 HIV-infected mothers visited and give birth at Hospital A. The rate of Polymerase Chain Reaction (PCR) positive children in the group of mothers was 87.5% redundancy, redundancy among mothers with no children who are PCR positive. The rate of mothers participated PMTCT prenatal preventive higher than perinatal (65.6% against 34.5%). In the first pregnancy, the rate of antenatal prophylaxis and prophylaxis at birth is not different, but the second pregnancy rate of prophylactic antenatal higher than prophylaxis in delivery.Conclusion:The prevention mother-to-child HIV transmission with antiretroviral drugs was successfully, the rate of prenatal prevention higher than perinatal prophylaxis.Keys words: HIV, mother - child HIV transmission, prevention, antiretroviral drugs. Keywords:

*

Bùi Minh Thu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 225 - 229

225

THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI Ở HUYỆN CAO LỘC – LẠNG SƠN

Bùi Minh Thu 1, Nguyễn Tiến Dũng2

1Trung tâm y tế huyện Cao Lộc, Lạng Sơn 2Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 4 xã của huyện Cao Lộc, Lạng Sơn. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em dưới 5 tuổi. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ SDD: Thể nhẹ cân (W/A) là 19,7 %, thể thấp còi (H/W) là 26,3%, thể gầy còm (W/H) là 11,9%. SDD mức độ nhẹ là chủ yếu gặp ở thể nhẹ cân, thấp còi: SDD độ I thể nhẹ cân là 11%, thể thấp còi là 15%. Độ tuổi có tỷ lệ SDD cao ở nhóm tuổi 13 - 48 tháng tuổi. Từ khóa:

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Nhân loại đã bước qua thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, không chỉ riêng nước ta mà nhiều nước trên thế giới vẫn đang phải tiếp tục đương đầu với thách thức của tình trạng nghèo và suy dinh dưỡng (SDD). SDD là tình trạng cơ thể thiếu protein, năng lượng và các vi chất dinh dưỡng. Trên phạm vi toàn thế giới vẫn còn khoảng 165 triệu trẻ em trước tuổi học đường bị suy dinh dưỡng (SDD) [1].

Ở nước ta trong nhiều năm qua, với sự nỗ lực của các nghành, các cấp tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em đã giảm Kết quả điều tra về tình trạng dinh dưỡng của trẻ em ở các tỉnh năm 2010 do Viện Dinh dưỡng phối hợp với Tổng cục Thống kê thực hiện cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân của trẻ em đã giảm từ 18,9% năm 2009 xuống 17,5% năm 2010. Tỷ lệ SDD thể thấp còi của trẻ em đã giảm từ 32,9% năm 2009 xuống 29,3% năm 2010 [6].

Ở phạm vi toàn thế giới, nước ta được xếp trong danh sách của 18 quốc gia có mức giảm trên 25% số trẻ SDD ở năm 2000 so với năm đầu thập kỷ 90. Mức giảm khá nhanh so với một số nước trong khu vực. Mặc dù vậy, tỷ lệ trẻ SDD của Việt Nam vẫn còn ở mức cao [5].

Cao Lộc là huyện biên giới, miền núi của tỉnh Lạng Sơn, với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, đời sống của người dân đang ngày càng được nâng cao nhưng vẫn còn nhiều gia

*

đình gặp khó khăn về kinh tế cũng như các hủ tục lạc hậu đặc biệt là ở các xã vùng sâu vùng xa, mặc dù đã được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền và sự lỗ lực của ngành y tế. Trong những năm gần đây Lạng Sơn cũng như tại huyện Cao Lộc và đang thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi song hiệu quả còn chưa cao.Để đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng làm cơ sở cho các giải pháp can thiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:

Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 4 xã của huyện Cao Lộc, Lạng Sơn

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

- Đối tượng: Bà mẹ có con dưới 5 tuổi và trẻ em dưới 5 tuổi.

- Địa điểm: Thị trấnews Đồng Đăng; xã Yên Trạch; Thanh Lòa và Thạch Đạn - Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2011 đến tháng 9/2011

Phương pháp nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang.

- Cỡ mẫu tính theo công thức: 2( 1 / 2 )

2

. . (1 )Z p p

dn α− −=

Trong đó:

n là số trẻ dưới 5 tuổi;

Bùi Minh Thu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 225 - 229

226

z là độ tin cậy mong muốn tương ứng với độ chính xác 0,05 thì z = 1,96;

d là sai số ước lượng lấy là 0,05;

p là 0,22 (tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi theo điều tra tại một số khu vực miền núi và trung du phía Bắc năm 2010 là 22,1% [23]).

Thay vào công thức trên ta tính được n = 384 cho mỗi xã.

- Kỹ thuật chọn mẫu:

+ Chọn chủ đích 3 xã, 1 thị trấn thuộc huyên Cao Lộc - Lạng Sơn.

+ Căn cứ khung mẫu là trẻ em dưới 5 tuổi tại các xã, tiến hành chọn ngẫu nhiên có hệ thống

số trẻ vào nghiên cứu cho tới khi đủ cỡ mẫu (n=1876).

- Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm:

+ Các thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.

+ Chỉ tiêu cân nặng/tuổi (W/A), chiều cao/tuổi (H/A) và cân nặng/chiều cao (W/H).

- Công cụ và phương pháp thu thập số liệu:

+ Thu thập số liệu định lượng: Tính tuổi, đo chiều cao, cân nặng.

- Phân tích và xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Thông tin chung về trẻ em dưới 5 tuổi

Các chỉ tiêu n Tỷ lệ % Số trẻ <5 tuổi 1876 100 Số trẻ được cân khi sinh 1871 99,7

Cân nặng sơ sinh <2500g 236 12,6 ≥2500g 1635 87,2 không cân 5 3,2

Số trẻ được bú sữa mẹ ngay sau đẻ

Sớm (< 6 giờ) 1688 89,9 Muộn (≥ 6 giờ) 188 10,1

Ăn bổ xung < 6 tháng 750 39,8 ≥ 6 tháng 893 47,6 Chưa ăn bổ sung 143 7,6

Thời gian cai sữa

< 18 tháng 788 42 18-24 tháng 425 22,7 ≥ 24 tháng 56 2,9 Chưa cai sữa 517 27,6

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ được cân khi sinh là cao (99,7%). Tỷ lệ trẻ được ăn bổ sung đúng và được cai sữa đúng độ tuổi còn thấp (47,6%; 22,7%).

Bảng 2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung

Chỉ số Số tr ẻ điều tra Số tr ẻ SDD Tỷ lệ % SDD nhẹ cân 1876 370 19,7 SDD thấp còi 1876 493 26,3 SDD gày còm 1876 224 11,9

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao ở cả 3 thể, trong đó cao nhất là SDD thể thấp còi (26,3%).

Bảng 3. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo lứa tuổi

Tình tr ạng DD tuổi (tháng)

SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm n % n % n %

1-6 (n= 178 ) 21 11,8 27 15,2 10 5,6 7-12(n= 253 ) 42 16,6 55 21,7 27 10,7 13-24(n=378 ) 78 20,6 113 25,6 43 11,4 25-36(n= 312 ) 69 22,1 97 36,2 46 14,7 37-48(n= 346 ) 86 24,9 106 30,6 54 15,6 49-60(n= 409 ) 74 18,1 95 23,2 44 10,8

Bùi Minh Thu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 225 - 229

227

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ SDD tăng dần theo nhóm tuổi ở cả 3 thể. Nhóm tuổi có tỷ lệ SDD nhẹ cân cao nhất là 37- 48 tháng tuổi (24,9%); tỷ lệ SDD thấp còi cao nhất là 25- 36 tháng tuổi (36,2%); tỷ lệ SDD gầy còm cao nhất là 37- 48 tháng tuổi (15,6%).

Bảng 4. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo giới

Thể SDD Giới Số tr ẻ điều tra Số tr ẻ SDD Tỷ lệ % P

SDD nhẹ cân Nam 980 178 18,2

> 0,05 Nữ 896 192 21,4

SDD thấp còi Nam 980 242 25

> 0,05 Nữ 896 251 28

SDD gày còm Nam 980 118 12

> 0,05 Nữ 896 106 12

Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ SDD ở cả ba thể về giới (p>0,05).

Bảng 5. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo dân tộc

Thể SDD Giới Số tr ẻ điều tra Số tr ẻ SDD Tỷ lệ % P

SDD nhẹ cân Thiểu số 1612 318 19,7

> 0,05 Kinh 264 52 19,7

SDD thấp còi Thiểu số 1612 419 25,9

> 0,05 Kinh 264 74 28,03

SDD gày còm Thiểu số 1612 177 10,9

< 0,05 Kinh 264 47 17,8

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ SDD ở trẻ em người dân tộc kinh cao hơn trẻ em người dân tộc thiểu số ở thể gày còm (p<0,05).

Bảng 6. Mức độ suy dinh dưỡng

Mức độ SDD Số tr ẻ điều tra SDD

n Tỷ lệ % SDD nhẹ cân 1876 370 19,7

Độ I 209 11,1 Độ II 143 7,6 Độ III 18 0,9

SDD thấp còi 1876 493 26,2 Độ I 279 14,8 Độ II 214 11,4

SDD gày còm 1876 224 11,9

Nhận xét: Kết quả từ bảng cho thấy ở cả SDD nhẹ cân và thấp còi, chủ yếu là độ I.

BÀN LUẬN

Suy dinh dưỡng trẻ em trong những năm qua và hiện nay vẫn đang là vấn đề phổ biến. Các kết quả nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng Việt Nam từ năm 1985 đến năm 2007 cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em trong cộng đồng đã giảm, tuy nhiên vẫn ở mức cao hoặc rất cao so với tiêu chuẩn phân loại suy dinh dưỡng cộng đồng ở cả 3 thể: thể nhẹ cân, thể thấp còi và thể gày còm [6].Kết quả điều tra trên toàn quốc năm 2010 tỷ lệ SDD của trẻ

em dưới 5 tuổi của Việt Nam phân bố theo khu vực cho thấy, tỷ lệ SDD trẻ em miền núi ở cả 3 thể luôn cao nhất. Sự khác biệt khá lớn về tỷ lệ SDD trẻ em ở các vùng sinh thái khác nhau, nhất là giữa nông thôn và thành thị ở nước ta một lần nữa khẳng định nguyên nhân gây ra SDD trẻ em ở các vùng các tỉnh không như nhau.

Đối với suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, kết quả nghiên cứu của chúng tôi được trình bầy ở bảng 3.3 và bảng 3.7 cho thấy: tỷ lệ SDD thể

Bùi Minh Thu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 225 - 229

228

nhẹ cân là 19,7%, trong đó SDD độ I chiếm 11,1%, SDD độ II là 7,6%, SDD độ III chiếm 0,9%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với tỷ lệ SDD chung trong toàn quốc năm 2010 (17,5%) và tỷ lệ suy dinh dưỡng chung ở các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (14,6%), vùng Đông Nam Bộ (10,7%). Tuy nhiên tỷ lệ này cũng thấp hơn so với khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (22,1%),Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (19,8%), Tây Nguyên (24,7%) và Đồng bằng sông Cửu Long (16,8%). Như vậy tỷ lệ này đã có giảm so với năm 2010 (21,6%) [6].

Đối với suy dinh dưỡng thể thấp còi, chiều cao theo tuổi là thước đo phản ánh tình trạng SDD mạn tính hay tình trạng thiếu protein kéo dài. Các nghiên cứu gần đây trên thế giới đều đi đến kết luận là “thấp còi”là chỉ tiêu đánh giá dinh dưỡng kém trong giai đoạn bào thai và giai đoạn 2-5 năm đầu tiên của cuộc đời. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ngày càng được chú ý vì ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ SDD thể thấp còi là 26,3%. Tỷ lệ này như vậy đã thấp hơn so với tỷ lệ SDD chung trong toàn quốc năm 2010 (29,3%) và các khu vực khác. Điều này cho thấy điều kiện kinh tế xã hội của các xã giáp biên vùng cao này trong những năm gần đây đã có những cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu của chiÕn l-îc Quèc gia vÒ dinh d-ìng ®Õn n¨m 2015 vµ n¨m 2020: gi¶m tû lÖ suy dinh d-ìng thÊp cßi ë trÎ d-íi 5 tuæi trªn toµn quèc xuèng d-íi 25% (n¨m 2015) vµ d-íi 20% (n¨m 2020) cần phải có các giải pháp đồng bộ, kịp thời trong đó có vấn đề bảo đảm an ninh lương thực, nâng cao trình độ học vấn và hiểu biết của bà mẹ, nhất là về dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai và ăn bổ xung.

Đối với suy dinh dưỡng thể gầy còm (cân nặng theo chiều cao thấp) thể hiện tình trạng thiếu ăn gần đây, mang tính chất cấp tính. Tỷ lệ SDD thể gầy còm ở các nước nghèo, nếu không có sự khan hiếm thực phẩm thì tỷ lệ này thường dừng ở mức 5%, tỷ lệ này từ 10 - 14% là cao và trên 15% là rất cao [5]. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi SDD cấp tính trong nghiên

cứu của chúng tôi là 11,9%, cao hơn so với mức chung trong toàn quốc (7,1%) [6]. Nếu so sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với kết quả nghiên cứu tại những vùng khó khăn của một số nước như ở Belen, Peru (26,6%) [7], vùng sa mạc của Tây Rajasthan, Ấn Độ (28%) [8], thì tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều. SDD cân nặng theo tuổi phản ánh tức thì hậu quả tình trạng không tăng cân hoặc sút cân do những vấn đề sức khoẻ và ăn uống của trẻ em, kết quả này cho thấy tính bền vững trong việc cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em tại địa bàn nghiên cứu chưa cao.

Suy dinh dưỡng theo giới: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và thể thấp còi ở trẻ gái và trẻ trai (18,2% và 21,4 %); (25% và 28%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn tại 4 xã tỉnh Hà Tây [2], Đinh Thanh Huề ở Hải Chánh, Hải Lăng, QuảngTrị [4].

Suy dinh dưỡng theo dân tộc: Đề cập đến SDD trẻ em theo cấu trúc dân tộc, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dân tộc kinh cao hơn tỷ lệ SDD trẻ em người thiểu số ở thể nhẹ gày còm (p < 0,05). Điều này được lí giải l à do tỷ lệ người kinh trên địa bàn rất ít (14,1%), phần lớn trong số đó là hộ nghèo do từ nơi khác chuyển đến cư trú.

Suy dinh dưỡng theo nhóm tuổi:Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ trẻ SDD tăng dần theo nhóm tuổi ở cả 3 thể. Nhóm tuổi có tỷ lệ SDD nhẹ cân cao nhất là 37- 48 tháng tuổi (24,9%); tỷ lệ SDD thấp còi cao nhất là 25- 36 tháng tuổi (36,2%); tỷ lệ SDD gầy còm cao nhất là 37- 48 tháng tuổi (15,6%).Như vậy, tỷ lệ SDD cả ba thể theo nhóm tuổi chủ yếu gặp ở nhóm tuổi 25 - 48 tháng tuổi, phù hợp với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả khác: Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn ở Hà Tây [4], Phạm Thị Lệ Thu ở Thái Nguyên [6]. Ở lứa tuổi này trẻ phát triển nhanh, đòi hỏi nhu cầu năng lượng cao vừa để cho quá trình phát triển vừa để cho các hoạt động vận cơ tăng lên nhưng quá trình cung

Bùi Minh Thu và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 225 - 229

229

cấp thì lại thiếu nhiều. Có thể có nhiều lý do, nhưng ở tuổi này trẻ em ít được chăm sóc hơn, bà mẹ quan niệm là con đã lớn nên chế độ ăn như người lớn, nhiều trẻ em sau cai sữa có chế độ ăn không hợp lý, tỷ lệ bệnh nhiễm trùng tăng cao do vậy đã làm tăng tỷ lệ SDD. Vì thế, trong chương trình phòng chống suy dinh dưõng cho trẻ em phải có biện pháp dự phòng ngay khi trẻ dưới 6 tháng tuổi và các biện pháp phục hồi dinh dưỡng cũng cần chú ý hơn cho trẻ em 25 - 48 tháng tuổi.

KẾT LUẬN

Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại địa điểm nghiên cứu: Thể nhẹ cân (W/A) là 19,7 %, thể thấp còi (H/W) là 26,3%, thể gầy còm (W/H) là 11,9%. SDD mức độ nhẹ là chủ yếu gặp ở thể nhẹ cân, thấp còi: SDD độ I thể nhẹ cân là 11%, thể thấp còi là 15%. Nhóm tuổi có tỷ lệ SDD cao ở nhóm tuổi 25 - 48 tháng tuổi.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Ngọc Bảo (2007), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi ở nông thôn, Tạp chí thông tin Y Dược số 4/2007, Tr.4. [2]. Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), Thực trạng một số yếu tố liên quan tới tình trạng

suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 4 xã tỉnh Hà Tây, Tạp chí Y học thực hành, số 4 (478), tr. 39. [3]. Đàm Khải Hoàn, Nguyễn Thị Hương Nga, Hạc Văn Vinh, Nguyễn Ngọc Diệp và cộng sự (1999), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở một số khu vực miền núi phía Bắc, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1999, tập X, Nhà xuất bản Y học, tr. 280-281. [4]. Đinh Thanh Huề (2003), Tình hình SDD trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Hải Chánh, Hải Lăng, Quảng Trị, Tạp chí Y học dự phòng số 4 (68) 2004, tr.72. [5]. Trần Chí Liêm (2007), Đánh giá thực hiện Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2005 và định hướng kế hoạch đến năm 2010, Tạp chí Thông tin Y Dược, số 4/2007, tr. 2-3. [6]. Viện Dinh dưỡng - Tổng Cục Thống Kê (2011), Kết quả điều tra theo dõi tỷ lệ SDD trẻ em các tỉnh năm 2010, Hội nghị dinh dưỡng toàn quốc năm 2011. [7]. Casapia M., Joseph S. A., Nunez C, Rahme E., Gyorkos T. W. (2007), Paractise and malternal risk factors for malnutrition in preschool - age children in Belen, Peru using the new WHO Child Growth Standards, Br J, 2007 Dec; 98 (6): 1259 - 66. Epub 2007 jul 26. [8]. Singh M. B., Fotedar R., et al (2006), Studies on the nutritional status of children aged 0 - 5 years in a drought - effected desert area of western Rajasthan, India, Public Health Nutr. 2006 Dec; 9 (8): 961 - 7.

SUMARY THE PREVALENCE OF MALNUTRITION IN THE CHILDREN UNDE R FIVE YEARS OLD IN FOUR COMMUNES IN CAO LOC DISTRICT, LAN G SON PROVINCE

Bui Minh Thu 1,*, Nguyen Tien Dung2

1 Healthcare center of Cao Loc district, Lang Son province 2 College of Medicine and Pharmarcy -TNU

Objective:1/To identify the prevalence of malnutrition in the children of under five years old at 4 communes in Cao Loc district, Lang Son province. Samples/Subjects: Children aged younger than five. Study methods: Cross-sectional descriptive study. Results: Undernourished children make up a high percentage: Low weight children (W/A) account for 19,7%; Low weight and height is (H/W) 26,3%; Scraggy children (W/H) take 11,9%. Slight malnutrition is mainly found in low weight children and low weight and height children: The percentage of malnutrition at level I in low weight children is 11% and that in low weight and height children is 15%. Children at between 25 months and 18 months old are more vulnerable to get under-nourished. Keywords:

*

Nguyễn Anh Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 217 - 221

230

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

231

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CẬN THỊ GIẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC TRUNG DU TỈNH THÁI NGUYÊN

Vũ Quang Dũng, Hoàng Thị Ngọc Trâm Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ cận thị học đường và cận thị giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa cận thị học đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với phân tích bệnh chứng trên 812 học sinh phổ thông từ 11 đến 15 tuổi tại hai trường trung học cơ sở nằm ở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên. Kết quả: Cận thị học đường chiếm tỷ lệ 74,47% trong các nguyên nhân gây giảm thị lực. Tỷ lệ cận thị giả là 21,43% ở THCS Tân Thành và 23,53% ở THCS Quyết Thắng. Thói quen cúi đầu thấp khi học, thường xuyên nằm học ở nhà, có thời gian học ≥ 9g/ngày, thường xuyên chơi điện tử ≥ 2 giờ/ngày, lớp học có cường độ chiếu sáng thấp < 100 lux có mối liên quan rất chặt chẽ với cận thị học đường và cận thị giả. Kết luận: Tỷ lệ cận thị ở trung học cơ sở Tân Thành là 19,05%, trung học cơ sở Quyết Thắng 13,75%. Tỷ lệ học sinh mắc cận thị giả khá cao ở hai trường (THCS Tân Thành 21,43%; THCS Quyết Thắng 23,53%). Thói quen cúi đầu thấp khi học, thường xuyên nằm học ở nhà, có thời gian học ≥ 9g/ngày, thường xuyên chơi điện tử ≥ 2 giờ/ngày, lớp học có cường độ chiếu sáng thấp < 100 lux là các yếu tố nguy cơ có mối liên quan rất chặt chẽ với cận thị học đường và cận thị giả. Từ khóa: Cận thị giả.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Hiện nay trên thế giới, tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực. Tổ chức Y tế thế giới ước tính có khoảng 2,3 tỷ người bị mắc tật khúc xạ. Theo ước tính đến năm 2020 tật khúc xạ và nhu cầu kính sẽ chiếm 70% dân số toàn cầu (5,3 tỷ người) trong đó cận thị chiếm tỷ lệ 33% (3 tỷ người) [6]. Châu Á là nơi có tỷ lệ mắc tật khúc xạ cao nhất thế giới và có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây [9]. Tỷ lệ cận thị cao cùng với các ảnh hưởng bệnh lý tới mắt đã gây mối quan tâm đặc biệt vì những tác động của nó tới sức khoẻ cộng đồng. Sự gia tăng của cận thị học đường đã thu hút sự tập trung nghiên cứu của nhiều tác giả trong *

và ngoài nước [3]. Trong kết quả nghiên cứu các tác giả cũng chỉ rõ, có nhiều học sinh bị cận thị giả do rối loạn điều tiết có thể áp dụng các giải pháp can thiệp phòng chống được [8]. Ở nước ta những nghiên cứu về cận thị học đường, cận thị giả việc đánh giá các yếu tố nguy cơ theo tiêu chuẩn quốc tế còn chưa nhiều hoặc chưa có tính hệ thống. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm đáp ứng 2 mục tiêu:

1. Xác định tỷ lệ cận thị học đường và cận thị giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên.

2. Tìm hiểu mối liên quan giữa cận thị học đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

* Đối tượng nghiên cứu

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

232

Học sinh phổ thông từ 11 đến 15 tuổi tại hai trường trung học cơ sở nằm ở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên là trường trung học cơ sở Tân Thành và trường trung học cơ sở Quyết Thắng.

* Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm 2008 đến tháng 10 năm 2009.

* Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với phân tích bệnh chứng.

* Cỡ mẫu:

- Nghiên cứu mô tả: cỡ mẫu mô tả theo kết cấu mẫu phân tầng, theo công thức tính cỡ mẫu chúng tôi đã chọn được mẫu là 800 học sinh (200 học sinh ×4 tầng).

Cách chọn mẫu trong mỗi tầng như sau:

Áp dụng công thức:

2

2

)2/1( )(

)1(

d

ppn Z

−= −α

Trong đó:

n: số học sinh cần điều tra trong một tầng

Z1-α /2 : hệ số giới hạn tin cậy, với mức tin cậy 95% � Z1-α /2 = 1,96

p: tỷ lệ cận thị học đường ước tính là 15% (p=0,15) (theo kết quả nghiên cứu thực trạng cận thị học đường ở một số trường phổ thông tại Thái Nguyên năm 2001) .

d: hệ số giới hạn tin cậy.sai số chuẩn, chọn d = 0,05

Thay vào công thức ta có:

n = 1,962 . 2)05,0(

85,0.15,0 = 196

Như vậy số học sinh phải khám mỗi tầng là 196 học sinh. Để giảm sai số ngẫu nhiên chúng tôi phải khám ít nhất mỗi tầng 200 học sinh.

Vậy cỡ mẫu phải khám là 800 học sinh (200 học sinh × 4 tầng).

Thực tế điều tra chúng tôi đã khám cho 812 học sinh

- Nghiên cứu bệnh chứng: chọn mẫu chủ đích

Nhóm bệnh: chọn toàn bộ số học sinh đã khám được xác định bị cận thị học đường và

cận thị giả, loại trừ những trường hợp giảm thị lực do nguyên nhân khác.

Nhóm chứng: Chọn toàn bộ những học sinh đã khám không có tật khúc xạ cùng lớp, cùng tuổi và tương đồng về giới theo tỷ lệ.

* K ỹ thuật thu thập số liệu:

- Tiêu chuẩn xác định tật khúc xạ:

+ Mắt được coi là cận thị khi số đo bằng máy đo khúc xạ tự động sau nhỏ thuốc liệt điều tiết cyclogyl 1% > - 0,5D

+ Mắt được coi là viễn thị khi số đo bằng máy đo khúc xạ tự động sau nhỏ thuốc liệt điều tiết cyclogyl 1% có công suất cầu tương đương ≥ 2,0D (Công suất cầu tương đương = công suất cầu + 1/2 công suất trụ).

+ Mắt được coi là loạn thị khi số đo bằng máy đo khúc xạ tự động sau nhỏ thuốc liệt điều tiết cyclogyl 1% của hai trục chênh nhau > 0,5D.

- Khám xác định tật khúc xạ: bằng đo khúc xạ tự động có nhỏ thuốc liệt điều tiết cyclogyl 1%.

- Cận thị được chia làm 2 loại:

+ Cận thị học đường: độ cận thị < - 6D, là loại cận thị đơn thuần mắc phải trong lứa tuổi đi học. Cận thị đơn thuần là cận thị do sự mất cân xứng giữa chiều dài trục nhãn cầu và công suất hội tụ của mắt nhưng chiều dài trục nhãn cầu và công suất hội tụ của mắt còn trong giới hạn bình thường, không có thoái hoá ở hắc mạc và võng mạc. Cận thị đơn thuần có thể gặp là cận thị trục hoặc cận thị khúc xạ.

Cận thị giả: là loại cận thị mắc phải ở lứa tuổi học đường do mắt phải điều tiết quá mức trong điều kiện làm việc gần trong thời gian kéo dài. Khi khám bằng phương pháp thử kính chủ quan hoặc đo khúc xạ tự động không nhỏ thuốc liệt điều tiết thì phát hiện mắt bị cận thị, nhưng khi đo khúc xạ tự động sau li ệt điều tiết thì mắt trở thành chính thị hoặc viễn thị. + Cận thị bệnh lý: độ cận thị ≥ - 6 diop, là cận

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

233

thị mà chiều dài trục nhãn cầu và độ hội tụ của mắt vượt quá giới hạn bình thường. Cận thị có tính di truyền và kèm theo có tổn thương thoái hoá ở gai thị và hắc võng mạc và những biểu hiện bệnh lý khác.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng cận thị học đường và cận thị giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên

Bảng 1. Kết quả thử thị lực tại 2 trường (n = 812)

Trường Thị lực

Trường Tân Thành Trường Quyết Thắng Chung Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Bình thường 352 79,82 319 85,98 671 82,64 Giảm 89 20,18 52 14,02 141 17,36 Tổng 441 100 371 100 812 100

Nhận xét: Tỷ lệ giảm thị lực chung ở 2 trường là 17,36%. Tỷ lệ học sinh giảm thị lực tại trường THCS Tân Thành cao trường THCS Quyết Thắng (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,02).

Biểu đồ 1. Mức độ giảm thị lực trung bình của các khối học sinh tại 2 trường

Nhận xét: Mức độ giảm thị lực trung bình của 2 trường không có sự khác biệt với p > 0,05. Mức độ giảm thị lực ở trường Tân Thành tăng dần theo khối lớp. Mức độ giảm thị lực ở trường Quyết Thắng cao nhất ở khối 7, thấp nhất ở khối 9.

Bảng 2. Nguyên nhân gây giảm thị lực (n = 141)

STT Nguyên nhân Số mắc Tỷ lệ % 1. Cận thị học đường 105 74,47 2. Cận thị bệnh lý 1 0,71 3. Viễn thị 2 1,42 4. Loạn cận 30 21,27 5. Loạn viễn 3 2,13 Tổng 141 100

Nhận xét: Nguyên nhân gây giảm thị lực ở học sinh tại 2 trường là do tật khúc xạ. Cận thị học đường chiếm tỷ lệ 74,47% là nguyên nhân chính gây giảm thị lực.

Bảng 3. Phân loại tật khúc xạ tại 2 trường

Tỷ lệ mắc Phân loại

Trường THCS Tân Thành Trường THCS Quyết Thắng

Số mắc Tỷ lệ % Số mắc Tỷ lệ %

Cận thị 62 70,45 43 82,69 Viễn thị 2 2,27 0 0 Loạn cận 22 25,00 8 15,38 Loạn viễn 2 2,27 1 1,92 Tổng 88 100 52 100

6.45

7.53

4.79

5.97

5.01 5.146.33

5.96

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

Mức độ thị lự

c

Tân Thành

Quyết Thắng

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

234

Nhận xét: Loại tật khúc xạ có tỷ lệ gặp cao nhất ở cả 2 trường là cận thị học đường. Tỷ lệ loạn cận ở Tân Thành là 25% cao hơn ở Quyết Thắng (15,38%).

Biểu đồ 2. Phân bố tỷ lệ cận thị tại 2 trường theo khối lớp học

Nhận xét: Tỷ lệ cận thị là 19,05% ở THCS Tân Thành cao hơn ở THCS Quyết Thắng (13,75%). Tỷ lệ cận thị ở hai trường khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Trường THCS Tân Thành tỷ lệ cận thị cao nhất ở khối 9 (30,56%). Trường THCS Quyết Thắng tỷ lệ cận thị cao nhất ở khối 8 (20,69%).

Bảng 4. Phân bố tỷ lệ cận thị theo giới

Tỷ lệ mắc

Giới

Trường THCS Tân thành Trường THCS Quyết Thắng

Số khám Số mắc Tỷ lệ % Số khám Số mắc Tỷ lệ %

Nam 196 30 15,31 206 19 9,22

Nữ 245 54 22,04 165 32 19,39

Tổng 441 84 19,05 371 51 13,75

Nhận xét: Tỷ lệ mắc cận thị học đường ở nữ tại 2 trường cao hơn nam có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Bảng 5. Tỷ lệ mắc cận thị giả khi đo khúc xạ tự động sau liệt điều tiết (n = 135)

Tỷ lệ mắc Phân loại

Trường THCS

Tân Thành

Trường THCS Quyết Thắng

Chung

Số mắc Tỷ lệ % Số mắc Tỷ lệ % Số mắc Tỷ lệ %

Cận thị thật 44 52,38 31 60,78 75 55,56

Cận thị giả 18 21,43 12 23,53 30 22,22

Loạn thị 22 26,19 8 15,69 30 22,22

Tổng 84 100 51 100 135 100

Nhận xét: Tỷ lệ cận thị giả khá cao ở hai trường: 21,43% ở THCS Tân Thành và 23,53% ở THCS Quyết Thắng.

17.54

12

15.97

30.56

12.9

5.49

16

20.69

0

5

10

15

20

25

30

35

Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

Tỷ lệ

cận

thị

Tân thành

Quyết Thắng

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

235

Bảng 6. Mức độ cận thị theo khối lớp tại 2 trường (n = 135)

Mức độ cận thị Khối

Trường THCS Tân Thành Trường THCS Quyết Thắng

Độ cận thị (diop)

X ± SD

Độ cận thị (diop)

X ± SD

Khối 6 1,78 ± 1,39 1,15 ± 0,45

Khối 7 1,84 ± 1,45 1,09 ± 0,59

Khối 8 1,71 ± 2,11 1,31± 0,70

Khối 9 1,61 ± 1,04 1,78 ± 1,05

Chung 1,74 ± 0,10 1,33 ± 0,31

Nhận xét: Trường Tân Thành độ cận thị cao nhất ở khối 6 và khối 7. Trường Quyết Thắng độ cận thị cao nhất ở khối 9. Mức độ cận thị ở trường Tân Thành cao hơn trường Quyết Thắng có ý nghĩa thống kê với p< 0,001.

Bảng 7. Mức độ cận thị giả theo khối lớp tại 2 trường (n = 135)

Mức độ cận thị Khối

Trường THCS Tân Thành Trường THCS Quyết Thắng

Độ cận thị chung (diop)

X ± SD

Độ cận thị giả (diop)

X ± SD

Độ cận thị chung (diop)

X ± SD

Độ cận thị giả (diop)

X ± SD

Khối 6 1,78 ± 1,39 1,21 ± 0,68 1,15 ± 0,45 0,85 ± 0,13

Khối 7 1,84 ± 1,45 0,82 ± 0,17 1,09 ± 0,59 0,88 ± 0,38

Khối 8 1,71 ± 2,11 0,92 ± 0,12 1,31± 0,70 0,95 ± 0,58

Khối 9 1,61 ± 1,04 0,86 ± 0,37 1,78 ± 1,05 1,25 ± 0,87

Chung (X ± SD) 1,74 ± 0,10 0,95 ± 0,15 1,33 ± 0,31 0,98 ± 0,16

Nhận xét: Mức độ cận thị giả ở cả hai trường thấp hơn mức độ cận thị chung có ý nghĩa thống kê

với p< 0,05. Mức độ cận thị giả ở 2 trường khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p>

0,05.Trường Tân Thành độ cận thị giả cao nhất ở khối 6 (1,21D). Trường Quyết Thắng độ cận thị

giả cao nhất ở khối 9 (1,25D).

Mối liên quan giữa cận thị học đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ

Bảng 8. Liên quan giữa cận thị với thời gian học tập

Bệnh Yếu tố nguy cơ

Mắc

cận thị

Không mắc

cận thị Tổng

Thời gian học ≥ 9g/ngày 83 151 234

Thời gian học< 9g/ngày 52 391 443

Tổng 135 542 677

OR (Tỷ suất chênh) = 4,13; p < 0,001; CI 95% ( Khoảng tin cậy ở mức 95%) = [2,82 - 6,06]; AR% (Chỉ số nguy cơ quy thuộc phần trăm) = 75,79%

Nhận xét: Có sự liên quan rất chặt chẽ giữa cận thị với học sinh có thời gian học ≥ 9g/ngày. Yếu tố thời gian học ≥ 9g/ngày chịu trách nhiệm 75,79% số học sinh bị cận thị.

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

236

Bảng 9. Liên quan giữa cận thị với thời gian chơi điện tử

Bệnh Yếu tố nguy cơ

Mắc

cận thị

Không mắc

cận thị Tổng

Thường xuyên chơi điện tủ

≥ 2giờ/ngày

45 70 115

Thời gian chơi < 2giờ/ngày 90 472 562

Tổng 135 542 677

OR = 3,37; p < 0,001; CI 95% = [2,20 – 5,16]; AR% = 70,33% Nhận xét: Có liên quan rất chặt chẽ giữa cận thị với học sinh có thời gian chơi điện tử ≥ 2 giờ/ngày. Yếu tố thường xuyên chơi điện tủ ≥ 2giờ/ngày chịu trách nhiệm 70,33% số học sinh bị cận thị.

Bảng 10. Liên quan giữa cận thị với tư thế cúi đầu thấp khi học

Bệnh Yếu tố nguy cơ

Mắc

cận thị

Không mắc

cận thị Tổng

Cúi đầu thấp ≤ 25cm 51 56 107

Không cúi đầu thấp 84 486 570

Tổng 135 542 677

OR = 5,27; p < 0,001; CI 95% = [3,48 -7,98]; AR% = 81,02%

Nhận xét: Có liên quan rất chặt chẽ giữa cận thị với thói quen cúi đầu thấp khi học. Yếu tố cúi đầu thấp ≤ 25cm chịu trách nhiệm 81,02% số học sinh bị cận thị.

Bảng 11. Liên quan giữa cận thị với thói quen nằm khi học ở nhà

Bệnh Yếu tố nguy cơ

Mắc

cận thị

Không mắc

cận thị Tổng

Nằm học ở nhà thường xuyên 43 52 95

Ngồi học bình thường 92 490 582

Tổng 135 542 677

OR = 4,40; p < 0,001; CI 95% = [2,86 - 6,76]; AR% = 77,27%

Nhận xét: Có sự liên quan rất chặt chẽ giữa cận thị với thói quen nằm học thường xuyên. Yếu tố nằm học ở nhà thường xuyên chịu trách nhiệm 77,27% số học sinh bị cận thị.

Bảng 12. Liên quan giữa cận thị với cường độ chiếu sáng lớp học

Bệnh Yếu tố nguy cơ

Mắc

cận thị

Không mắc

cận thị Tổng

Cường độ chiếu sáng < 100 lux 78 196 274

Cường độ chiếu sáng ≥ 100 lux 57 346 403

Tổng 135 542 677

OR =2,42; p < 0,001; CI 95% = [1,65 – 3,54]; AR% = 59,17%

Nhận xét: Có sự liên quan chặt chẽ rất giữa cận thị với cường độ chiếu sáng lớp học thấp < 100 lux. Yếu tố cường độ chiếu sáng < 100 lux chịu trách nhiệm 59,17% số học sinh bị cận thị.

Căn cứ vào chỉ số OR và AR% chúng tôi lập sơ đồ ma trận về mức độ liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với cận thị học đường và cận thị giả

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

237

Bảng 14. So sánh tỷ lệ cận thị học đường cấp trung học cơ sở ở Thái Nguyên với một số nghiên cứu khác

Tác giả Năm Địa điểm Tỷ lệ cận thị ở học sinh trung học cơ sở (%)

Trung tâm Mắt Hà Nội 1994 Hà Nội 4,75

Hà Huy Tiến 1998 Hà Nội 16,32

Hà Huy Tiến 1999 Hà Nội 22,52

Trung tâm Mắt Ninh Bình 1997 Ninh Bình 8,30

Vũ Quang Dũng 2000 Thái Nguyên 7,35

Vũ Quang Dũng 2008 Thái Nguyên 16,63

Hoàng Thị Lũy 1998 Tp Hồ Chí Minh 34,50

BV Mắt Tp Hồ Chí Minh 1998 Tp Hồ Chí Minh 38,00

BV Mắt Tp Hồ Chí Minh 2003 Tp Hồ Chí Minh 66,10

Trung tâm SKLĐ và MT 2005 Tp Hồ Chí Minh 52,00

BÀN LUẬN

Về tỷ lệ cận thị học đường và cận thị giả ở

học sinh trung học cơ sở tại một số khu vực

trung du t ỉnh Thái Nguyên

- Về tỷ lệ giảm thị lực

Tỷ lệ giảm thị lực chung 17,36% ở 2 trường trung học cơ sở Tân Thành và Quyết Thắng

như vậy là khá cao. Trong đó tỷ lệ giảm thị lực ở trung học cơ sở Tân Thành lên đến 20,18%. Điều này cảnh báo chúng ta về thực trạng sức khỏe học đường không tốt và việc cần xác định các yếu tố nguy cơ có liên quan, từ đó có các giải pháp can thiệp nâng cao sức khỏe cho học sinh nói chung và ngăn ngừa tình trạng thị lực giảm nói riêng.

Cường độ chiếu sáng thấp

Chơi điện tử ≥ 2g/ngày

Thời gian học ≥ 9g/ngày

Cúi đầu thấp khi học

Cận thị học đường

Thói quen nằm học

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

238

- Về tỷ lệ cận thị học đường Kết quả trong bảng 14 cho thấy tỷ lệ cận thị trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn tỷ lệ cận thị của các tác giả nghiên cứu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên tại các địa điểm điều tra khác nhau đều có thực trạng tật khúc xạ năm sau cao hơn năm trước rất rõ rệt. Điều này cho ta thấy sự gia tăng rất nhanh chóng của cận thị học đường trong những năm gần đây.

- So sánh tỷ lệ mắc cận thị học đường giữa nam và nữ

Tỷ lệ mắc cận thị học đường trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nữ cao hơn nam rõ rệt. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả ở Hà Nội, Ninh Bình và Nam Định. Theo chúng tôi có thể do học sinh nam thường hiếu động, có thời gian hoạt động ngoài trời trong ngày và sử dụng mắt khi nhìn xa nhiều hơn hẳn so với học sinh nữ. Vì vậy, mắt sẽ ít phải điều tiết căng thẳng khi nhìn gần hơn [10]. Mặt khác, nếu tập trung vào việc học, đọc sách, xem truyện… trong một thời gian dài mà không có sự kết hợp với những hoạt động thể dục ngoài trời để vận động toàn thân, cho mắt nghỉ ngơi, thư giãn trong một không gian rộng sẽ dẫn đến hậu quả không tốt cho sức khỏe, dễ mắc các bệnh học đường nói chung và cận thị học đường nói riêng [5].

- Về tỷ lệ mắc cận thị giả và mức độ cận thị giả

Tỷ lệ mắc cận thị giả 21,43% ở trường trung học cơ sở Tân Thành và 23,53% ở trường trung học cơ sở Quyết Thắng như vậy đều rất cao. So sánh với nghiên cứu của tác giả Trần Thị Dung ở học sinh tiểu học Hà Nội năm 2008 tỷ lệ mắc cận thị giả là 20,98 thì tỷ lệ mắc cận thị giả cũng tương đương như trong nghiên cứu của chúng tôi [1]. Chúng tôi nhận thấy, tỷ lệ mắc cận thị giả không chỉ cao ở học sinh tiểu học như trong nghiên cứu của tác giả Trần Thị Dung mà cũng gặp rất cao ở học sinh trung học cơ sở. Như vậy tỷ lệ cận

thị giả do yếu tố điều tiết là một vấn đề rất quan trọng cần chú ý, hơn nữa việc can thiệp trong giai đoạn học sinh mắc cận thị giả do điều tiết sẽ có tác dụng rất lớn để hạn chế tỷ lệ mắc và tăng nặng của cận thị học đường [2].

Mức độ cận thị giả -0,95D ở trường trung học cơ sở Tân Thành và -0,98D ở trường trung học cơ sở Quyết Thắng đều thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với mức độ cận thị chung ở hai trường. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thị Dung tại Hà Nội, cận thị giả chỉ xuất hiện ở những mắt cận thị dưới -2D. Vì mức độ cận thị không cao nên nhiều em học sinh chỉ thấy nhức mỏi mắt khi học bài mà chưa cần đeo kính vẫn có thể nhìn chữ trên bảng được, trong khi nếu phát hiện càng sớm thì chắc chắn việc áp dụng các biện pháp điều trị sẽ có hiệu quả tốt hơn nhiều.

Về mối liên quan giữa cận thị học đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ

Với những học sinh có thói quen cúi đầu thấp

khi học, chơi điện tử ≥ 2g/ngày, có thời gian

học ≥ 9g/ngày, có thói quen thường xuyên

nằm học ở nhà, cường độ chiếu sáng nơi học

thấp... có mối liên quan rất chặt chẽ với tỷ lệ

mắc tật khúc xạ. Chúng tôi nhận thấy, do mắt

phải làm việc nhiều trong tư thế nhìn gần,

thời lượng học tập kéo dài, không được nghỉ

ngơi và thư giãn hợp lý sẽ làm cho mắt luôn

luôn phải điều tiết quá mức. Tình trạng này

kéo dài sẽ dẫn đến hậu quả mắt tăng tiết thủy

dịch, làm nhãn áp cao tác động đến vỏ bọc

nhãn cầu làm cho trục trước sau nhãn cầu dài

ra gây cận thị học đường. Kết quả nghiên cứu

của chúng tôi cũng phù hợp với kêt quả

nghiên cứu của nhiều tác giả khác Hà Huy

Tiến (1999), Hà Nội; Lê Thế Thự (2004),

Thành phố Hồ Chí Minh [7]; Lê Thị Song

Hương (2004), Hải Phòng [4]; Đặng Anh

Ngọc (2004), Hà Nội [5].

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

239

KẾT LUẬN

Tỷ lệ cận thị học đường và cận thị giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên. - 17,36% học sinh giảm thị lực tại 2 trường trung học cơ sở Tân Thành và Quyết Thắng.

- Cận thị học đường là nguyên nhân chính gây giảm thị lực.

- Tỷ lệ cận thị ở trung học cơ sở Tân Thành là 19,05%, trung học cơ sở Quyết Thắng 13,75%.

- Tỷ lệ học sinh mắc cận thị giả khá cao ở hai trường (THCS Tân Thành 21,43%; THCS Quyết Thắng 23,53%).

- Tỷ lệ mắc cận thị ở nữ cao hơn nam ở cả 2 trường.

Mối liên quan giữa cận thị học đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ

Thói quen cúi đầu thấp khi học, thường xuyên nằm học ở nhà, có thời gian học ≥ 9g/ngày, thường xuyên chơi điện tử ≥ 2 giờ/ngày, lớp học có cường độ chiếu sáng thấp < 100 lux có mối liên quan rất chặt chẽ với cận thị học đường và cận thị giả.

KIẾN NGHỊ

- Tăng cường truyền thông – Giáo dục sức khỏe học đường. Chú trọng phổ biến kiến thức phát hiện, chăm sóc tật khúc xạ và vệ sinh thị giác cho các đối tượng như cán bộ y tế học đường, thầy cô giáo, các em học sinh và cha mẹ học sinh.

- Cải thiện điều kiện vệ sinh trường học. Thầy cô giáo và phụ huynh thường xuyên nhắc nhở các em thực hiện tốt vệ sinh học tập. Thực hiện tốt công tác chăm sóc mắt ban đầu.

- Tiếp tục có nghiên cứu sâu hơn và áp dụng các giải pháp can thiệp phòng chống cận thị ở học sinh.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Trần Thị Dung, Tạ Thị Thúy và CS (2007), “Đánh giá tỷ lệ cận thị giả ở một trường tiểu học Hà Nội”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 25 năm hoạt động của Viện Y học Lao động. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội [2]. Trần Thị Dung (2008), “Bước đầu khảo sát tình hình cận thị do điều tiết ở học sinh tiểu học Hà Nội”, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học Lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ III, 2008. Báo cáo khoa học tóm tắt: p. 269 [3]. Nguyễn Xuân Hiệp (2000), “Tật khúc xạ: Một nguyên nhân chính gây giảm thị lực tại Vi ệt Nam và các nước trong khu vực”, Nội san nhãn khoa (3), tr.94-96. [4]. Lê Thị Song Hương (2004), “Nghiên cứu bệnh, tật học đường liên quan đến Ecgonomi và các giải pháp cải thiện tại thành phố Hải Phòng”, sản phẩm 1B, tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC.10-10. [5]. Đặng Anh Ngọc (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng của gáng nặng, thói quen học tập tới sức khỏe, bệnh tật học đường và giải pháp cải thiện”, sản phẩm 1E, tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC.10-10. [6]. Vương Văn Quý (2006), “Xử trí tật khúc xạ tại cộng đồng”, Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa và Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc. 2006 Huế. [7]. Lê Thế Thự (2004), “Nghiên cứu bệnh, tật học đường liên quan đến Ecgonomi và các giải pháp cải thiện tại thành phố Hồ Chí Minh”, sản phẩm 1C, tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC.10-10. [8]. Ip, J.M., et al. (2008), “Role of near work in

myopia: findings in a sample of Australian school

children”, Invest Ophthalmol Vis Sci, 49 (7): p.

2903-10.

[9]. Rose, K.A., et al.(2008), “Outdoor activity

reduces the prevalence of myopia in children”,

Ophthalmology, 115 (8): p. 1279-85.

[10]. Rose, K.A., et al.(2008), “Myopia, lifestyle,

and schooling in students of Chinese ethnicity in

Singapore and Sydney”, Arch Ophthalmol, 126

(4): p. 527-30.

Vũ Quang Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 240

240

SUMMARY PSEUDOMYOPIA AND RELATED RISK FACTORS IN CHILDREN A T SOME LOWER SECONDARY SCHOOL IN THAI NGUYEN PROVINCE

Vu Quang Dung*, Hoang Thi Ngoc Tram

College of Medicine and Pharmacy - TNU

Background and purpose: Refractive errors have been increasing in many countries as well as in Vietnam. The increase in prevalence of myopia in Vietnam and worldwide has drawn attention from researchers. Pseudo-myopia due to excessive accommodation was also significant that needs preventive intervention. In Vietnam, there were many studies on myopia prevalence. However, most of the studies were not using international standard protocol, and few studies addressing pseudo-myopia. Therefore, this study aims to: 1. To assess myopia and pseudo-myopia prevalence in children at some lower secondary school children in Thai Nguyen Province. 2. To identify association between myopia and pseudo-myopia Subjects and method: Subjects were students aged 11-15 from 2 semi-urban lower secondary schools (Quyet Thang and Tan Thanh school) in Thai Nguyen Province. The study was conducted using cross-section and case-control method. Results: Uncorrected visual impairment was high in both school (17.36%). The main cause of the visual impairment was myopia. The prevalence of pseudo-myopia was 21.43% at Tan Thanh school and 23.53% at Quyet Thang school. There were strong association between myopia and factors such as the habit of holding low head position and lying on bed when studying, playing computer games ≥ 2 hours a day, low lighting level (<100lux). Conclusion: Prevalence of myopia and myopia is high in two lower secondary school. These are strongly associated with bad habits of student when stadying, time spent on computer games, and low lighting level. It is recommended that appropriate preventive intervention to ensure standard school hygiene and primary health care is needed for these two schools. Key words: Pseudo-myopia

*

Nguyễn Phương Sinh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 241 - 247

241

CHỨC NĂNG HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG

Nguyễn Phương Sinh1, Cao Minh Châu2, Trần Hoàng Thành2

1Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2Trường Đại học Y Hà Nội

TÓM TẮT

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chức năng hô hấp và một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống Địa điểm nghiên cứu: Khoa Phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Việt Đức, Trung tâm Phục hồi chức năng – Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng nghiên cứu: 61 bệnh nhân chấn thương tủy sống cấp bao gồm 50 bệnh nhân chấn thương tủy cổ và 11 bệnh nhân chấn thương tủy ngực cao, trong đó có 29 bệnh nhân tổn thương hoàn toàn và 32 bệnh nhân tổn thương không hoàn toàn. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Những biến đánh giá kết quả đầu ra: Test chức năng hô hấp bao gồm dung tích sống thở mạnh (FVC), thể tích thở ra tối đa giây (FEV1), và lưu lượng đỉnh (PEF). Các yếu tố ảnh hưởng được đưa vào phân tích gồm: Mức tổn thương, mức độ tổn thương hoàn toàn hay không hoàn toàn, tụt huyết áp tư thế, nhiễm trùng tiết liệu và tiền sử hút thuốc lá. Kết quả: Các tham số hô hấp giảm nhiều ở tất cả các đối tượng nghiên cứu, đặc biệt ở nhóm chấn thương tủy cổ cao và nhóm tổn thương tủy hoàn toàn. Mức tổn thương, mức độ tổn thương hoàn toàn và tụt huyết áp tư thế có ảnh hưởng trực tiếp đến mức rối loạn hô hấp. Không tìm thấy sự liên quan giữa tiền sử hút thuốc lá với chức năng hô hấp ở các đối tượng trong nghiên cứu này. Kết luận: Rối loạn chức năng hô hấp gặp trong hầu hết các trường hợp chấn thương tủy sống. Mức độ rối loạn hô hấp tùy thuộc vào mức tổn thương, mức độ tổn thương và sự xuất hiện yếu tố tụt huyết áp tư thế. Đây là cơ sở cho những nghiên cứu tìm giải pháp can thiệp. Từ khóa: Chấn thương tủy sống – chức năng hô hấp – test chức năng hô hấp

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Rối loạn hô hấp là nguyên nhân chủ yếu gây tàn phế và tử vong trong chấn thương tủy, nguyên do của sự mất kiểm soát hệ thống cơ hô hấp dẫn đến tình trạng rối loạn thống khí. Mức độ tổn thương hệ thống cơ hô hấp rất khác khác nhau ở từng bệnh nhân và vì thế những ảnh hưởng của tình trạng này đến chức năng hô hấp của người bệnh cũng khác nhau. Chính vì thế việc đánh giá chức năng hô hấp cũng như một số yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống là rất cần thiết để thiết lập chương trình phục hồi can thiệp phù hợp, nhằm cải thiện tình trạng thiếu hụt hô hấp cho người bệnh có hiệu quả. Xuất phát từ những ý

*

tưởng đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá chức năng hô hấp và một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Chọn mẫu thuận tiện, gồm 61 bệnh nhân chấn

thương tuỷ từ mức T6 trở lên đạt tiêu chuẩn

nghiên cứu, được điều trị tại khoa Phẫu thuật

thần kinh - Bệnh viện Việt Đức từ tháng 10

năm 2007 đến 10 năm 2009, sau đó được điều

trị tại Trung tâm Phục hồi chức năng - Bệnh

viện Bạch Mai.

Tiêu chuẩn chẩn đoán chấn thương tủy sống

- Tiền sử có chấn thương cột sống.

- Lâm sàng:

Nguyễn Phương Sinh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 241 - 247

242

+ Có liệt vận động dưới mức tổn thương tuỷ

+ Có rối loạn cảm giác nông và cảm giác sâu

+ Rối loạn cơ tròn: gây đại tiểu tiện không tự chủ

- Cận lâm sàng: có hình ảnh tổn thương tuỷ sống trên phim chụp cắt lớp hoặc trên phim chụp cộng hưởng từ.

Chẩn đoán vị trí tổn thương

Chia mức tổn thương thành ba khu vực (theo trung tâm chi phối hoạt động chức năng của các cơ hô hấp) [8].

- Tổn thương trên mức C3.

- Tổn thương mức C3 – C5.

- Tổn thương dưới mức C5 – T6.

Chẩn đoán vị trí tổn thương dựa vào mức mức rối loạn cảm giác theo sơ đồ khoanh tuỷ. Giới hạn trên của rối loạn cảm giác tương ứng với giới hạn dưới của tổn thương. Dựa vào xác định bậc cơ (thử cơ): mức tổn thương là mức thấp nhất mà sức cơ do khoanh tủy chi phối đạt ít nhất là bậc 3/6 [5].

Chẩn đoán mức độ tổn thương

Dựa theo bảng phân loại ASIA về vận động và cảm giác [4]. Bao gồm 5 mức độ: ASIA-A,ASIA-B, ASIA-C, ASIA-D, ASIA-E.

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu

* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu

- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định chấn thương cột sống kín có liệt tuỷ cấp ở mức từ T6 trở lên. Bao gồm cả điều trị bảo tồn và điều trị phẫu thuật.

- Tuổi từ 18 – 60.

- Mức độ tổn thương tuỷ sống tương ứng với mức ASIA A, B, C và D.

- Có rối loạn thông khí hạn chế.

- Bệnh nhân tự nguyện tham gia vào quá trình nghiên cứu.

Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu

- Bệnh nhân còn đang trong giai đoạn choáng tuỷ.

- Bệnh nhân có chấn thương cột sống nhưng không có liệt.

- Bệnh nhân tổn thương hoàn toàn từ ngang C3 trở lên.

- Các trường hợp tổn thương tuỷ sống do nguyên nhân bệnh lý như: u tuỷ, viêm tuỷ cắt ngang, viêm màng nhện tuỷ, thoát vị đĩa đệm...hoặc nguyên nhân bẩm sinh.

- Bệnh nhân có tổn thương phối hợp chấn thương sọ não, nghiện ma tuý, nghiện rượu, bệnh lý tâm thần có giảm hoặc mất tri giác.

- Bệnh nhân có tiền sử bị bệnh hô hấp mạn tính như: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế nang, hen phế quản, bụi phổi…

- Bệnh nhân không tham gia đầy đủ quá trình nghiên cứu và không muốn tham gia nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

Kỹ thuật xét nghiệm thực hiện trong nghiên cứu (Test chức năng hô hấp)

Tiến hành tại khoa Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai.

- Thiết bị đo: Máy CHESTAC - 11 sản xuất tại Nhật Bản

- Kỹ thuật đo: Trước khi đo thông thường mỗi ngày máy được chuẩn định lại để đảm bảo máy hoạt động tốt. Tiến hành đo theo theo tiêu chuẩn của ATS và Việt Nam [3], [9]:

Một số biến số nghiên cứu:

+ Dung tích sống thở mạnh (FVC).

+ Thể tích thở ra tối đa giây (FEV1).

+ Lưu lượng đỉnh (PEF).

Phương pháp tiến hành

Tiến hành thu thập số liệu theo một mẫu bệnh án thống nhất. Bao gồm các bước:

- Khám sàng lọc chọn bệnh nhân nghiên cứu.

- Thu thập các thông số lâm sàng.

- Đo test hô hấp (RT: Respiratory test) cho tất cả các đối tượng nghiên cứu.

- Đánh giá và phân tích các kết quả thu được.

Nguyễn Phương Sinh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 241 - 247

243

2.4. Phương pháp đánh giá:

Đánh giá chức năng thông khí phổi dựa vào tiêu chuẩn đánh giá được đưa ra tại Hội nghị sơ kết 25 năm nghiên cứu chức năng phổi người Vi ệt Nam, có tham khảo tài liệu tiêu chuẩn hoá về xét nghiệm chức năng thông khí phổi năm 1983 của Cộng đồng than thép Châu Âu và Tổ chức Y tế thế giới [2].

Phương pháp xử lý số liệu

Phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến chức năng hô hấp của các đối tượng nghiên cứu với Linear Regression và 10% được lựa chọn là mức có ý nghĩa.

Các thuật toán được thực hiện bằng các phần mềm SPSS 16.0 và STATA 10.0.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Một số đặc điểm theo giới (n=61)

Giới Biến số

Nam (n=53; 86.9%)

Nữ (n=8; 13.1%)

Tuổi( X ± SD) 39.26 ± 13.97 38.25 ± 15.81

Chiều cao (cm)(X ± SD) 167.11± 4.12 158.12 ± 2.74

Cân nặng (Kg)(X ± SD) 61.34 ± 6.26 52.37 ± 4.98

Hút thuốc lá 21 (39.6%) 0 (0%)

Nhận xét: Chấn thương tủy sống gặp chủ yếu ở nam giới chiếm 86.9%. Đối với nam tuổi mắc bệnh trung bình là 39.26 ± 13.97 tuổi, chiều cao trung bình là 167.11± 4.12 cm, cân nặng trung bình là 61.34 ± 6.26 kg và 39.6% nam giới có hút thuốc lá. Còn đối với nữ tuổi mắc bệnh trung bình là 38.25 ± 15.81 tuổi, chiều cao trung bình là 158.12 ± 2.74 cm, cân nặng trung bình là 52.37 ± 4.98 kg và không có trường hợp nào hút thuốc.

Bảng 3.2. Nguyên nhân chấn thương tủy (n=61)

Nguyên nhân n Tỷ lệ (%)

Tai nạn giao thông 40 65.6

Tai nạn lao động, sinh hoạt 5 8.2

Ngã cao 12 19.7

Bạo lực 3 4.9

Chấn thương thể thao 1 1.6

Nhận xét: Tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu, vượt xa các nguyên nhân khác gây chấn thương tủy sống chiếm 65.6%.

Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc bệnh theo mức độ tổn thương (n=61)

Mức độ tổn thương n Tỷ lệ (%)

ASA - A 29 47.5

ASA – B 14 23.0

ASA - C 12 19.7

ASA - D 6 9.8

Tổng 61 100

Nhận xét: Bệnh nhân nhập viện chủ yếu trong tình trạng tổn thương nặng (ASIA – A và ASIA –B) chiếm tỷ lệ 60.5 %.

Nguyễn Phương Sinh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 241 - 247

244

Các tham số thông khí hô hấp

Bảng 3.4. Chức năng hô hấp theo mức tổn thương (n=61)

Các tham số hô hấp

Mức tổn thương

C3- C5 (n=39) C6- C8(n=11) T1 – T6 (n=11)

X ± SD X ± SD X ± SD

FVC (L)

(% so với lý thuyết)

1.82 ± 0.44

51.58 ± 11.46

2.14 ± 0.44

59.21 ± 10.36

2.36 ± 0.49

63.02 ± 8.17

FEV1(L)

(% so với lý thuyết)

1.60 ± 0.39

53.76 ± 11.36

1.86 ± 0.36

59.25 ± 8.50

2.02 ± 0.42

61.33 ± 7.80

PEF (L/s)

(% so với lý thuyết)

2.88 ± 0.72

40.14 ± 7.83

3.22 ± 0.63

43.37 ± 6.69

3.73 ± 0.60

49.17 ± 4.98

Nhận xét: Các tham số hô hấp (được đánh giá bằng test hô hấp) đều giảm nặng ở cả 3 nhóm tổn thương, đặc biệt là nhóm chấn thương tủy cổ cao. Ở nhóm chấn thương tủy ngực cao các tham số này thể hiện trên test hô hấp cao hơn so với 2 nhóm còn lại.

Bảng 3.5. Chức năng hô hấp theo mức độ tổn thương (n=61)

Các tham số hô hấp

Mức độ tổn thương theo ASIA ASIA-A (n=29) ASIA-B, C (n=26) ASIA-D (n=6)

X ± SD X ± SD X ± SD FVC (L)

(% so với lý thuyết) 1.90 ± 0.58

51.12 ± 12.95 2.02 ± 0.38 56.16 ± 8.32

2.16 ± 0.47 68.88 ± 2.70

FEV1(L) (% so với lý thuyết)

1.67 ± 0.47 52.06 ± 11.32

1.77 ± 0.36 58.49 ± 8.99

1.75 ± 0.49 65.45 ± 4.67

PEF (L/s) (% so với lý thuyết)

3.08 ± 0.84 40.86 ± 9.51

3.16 ± 0.64 43.43 ± 6.39

2.90 ± 0.76 44.92 ± 3.12

Nhận xét: Các tham số hô hấp (được đánh giá bằng test hô hấp) đều giảm ở cả ba nhóm tổn thương nặng, vừa và nhẹ, nhưng đặc biệt giảm nặng ở nhóm bệnh nhân tổn thương mức độ nặng (ASIA-A).

Bảng 3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp qua phân tích hồi quy tuyến tính bội

Các yếu tố Biến

phụ thuộc Hệ số B R2 CI (95%) M ức ý nghĩa

Mức

tổn thương*

FVC% 9.29 0.52 6.24 →12.34 0.000 FEV1% 7.11 0.44 4.08 → 10.14 0.000 PEF% 6.01 0.42 3.73 →8.30 0.000

Loại

tổn thương**

FVC% 12.17 0.52 7.33→17.00 0.000 FEV1% 11.37 0.44 6.56 → 16.18 0.000 PEF% 5.95 0.42 2.32 → 9.58 0.002

Hút thuốc lá

hiện tại

FVC% -0.17 0.52 -4.84 → 4.50 0.942 FEV1% -0.12 0.44 -4.77 → 4.53 0.959 PEF% -0.003 0.42 -3.51 →3.50 0.999

Hạ huyết áp

tư thế

FVC% -7.29 0.52 - 13.98 → - 0.59 0.034 FEV1% -7.39 0.44 -14.06 → -0.72 0.030 PEF% -5.28 0.42 -10.31 → -0.25 0.040

Nhiễm trùng

tiết liệu

FVC% - 2.94 0.52 -7.96 →2.06 0.244 FEV1% -1.80 0.44 -6.79 → 3.19 0.473 PEF% -1.64 0.42 -5.41 →2.11 0.384

Nguyễn Phương Sinh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 241 - 247

245

* Mức tổn thương: C3- C5: Mức 1; C6-C8: Mức 2; T1-T6: Mức 3

** Lo ại tổn thương: Tổn thương hoàn toàn ASIA-A: Bậc 1; Tổn thương không hoàn toàn ASIA-B: Bậc 2; Tổn thương không hoàn toàn ASIA-C: Bậc 3; Tổn thương không hoàn toàn ASIA-D: Bậc 4; Tổn thương không hoàn toàn

Nhận xét: Sau khi khử nhiễu và tương tác, kết quả phân tích đa biến cho thấy các biến số ảnh hưởng đến 3 tham số hô hấp đại diện có mức ý nghĩa thấp hơn 10% (giá trị p<0.10) sẽ được giữ lại trong mô hình. Mô hình cuối cùng lựa chọn ra 3 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chức năng hô hấp bao gổm: Mức tổn thương, loại tổn thương và tụt huyết áp tư thế.

- Mức tổn thương và loại tổn thương có mối tương quan thuận với các tham số hô hấp. Mức tổn thương tăng lên một mức thì FVC tăng lên 9.45%, FEV1 tăng lên 7.21% và PEF tăng lên 6.10% với điều kiện các biến loại tổn thương và tụt huyết áp tư thế được kiểm soát. Loại tổn thương tăng lên 1 bậc thì FVC tăng lên 12.79%, FEV1 tăng lên 11.75% và PEF tăng lên 6.29%, các biến kiểm soát gồm: mức tổn thương và tụt huyết huyết áp tư thế.

- Biến tụt huyết áp tư thế có mối tương quan nghịch với các tham số hô hấp. Có tụt huyết áp tư thế sẽ làm giảm FVC 8.79%, FEV1 8.31% và PEF 6.10%, các biến kiểm soát bao gồm: mức tổn thương và loại tổn thương

- Mô hình giải thích 52% sự thay đổi của FVC, 44% sự thay đổi của FEV1, và 41% sự thay đổi của PEF.

BÀN LUẬN

61 bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi, trong đó có 53 nam (86,9%) và 8 nữ (13,1%). Đối với nam tuổi mắc bệnh trung bình là 39.26 ± 13.97 tuổi, chiều cao trung bình là 167.11± 4.12 cm, cân nặng trung bình là 61.34 ± 6.26 kg và 39.6% nam giới có hút thuốc lá. Còn đối với nữ tuổi mắc bệnh trung bình là 38.25 ± 15.81 tuổi, chiều cao trung bình là 158.12 ± 2.74 cm, cân nặng trung bình

là 52.37 ± 4.98 kg và không có trường hợp nào hút thuốc. Như vậy độ tuổi mắc bệnh ở bệnh nhân chấn thương tủy sống ở độ tuổi lao động chính vì thế mà những thiệt hại về kinh tế là rất lớn không chỉ cho chính bản thân người bệnh mà còn cho toàn xã hội.

Nhìn chung kết quả của test chức năng hô hấp có liên quan đến mức độ hạn chế hiệu lực co cơ của các cơ hô hấp. Tuy nhiên, mức độ yếu cơ và gồng cứng ảnh hưởng đến chức năng như thế nào thì vẫn chưa được xác định rõ. Kết quả của bảng 3.5 cho thấy các tham số hô hấp giảm nhiều ở cả 3 nhóm theo mức tổn thương, đặc biệt giảm nặng ở nhóm tổn thương tủy cổ cao: FVC giảm 48.42%, FEV1 giảm 46.24%, PEF giảm 59.84%,. Nhóm tổn thương tủy ngực cao các tham số này thể hiện trên test hô hấp cao hơn so với 2 nhóm còn lại (p<0.05). Kết quả bảng 3.5 chỉ ra mức độ tổn thương càng nặng thì các tham số hô hấp giảm càng nhiều. Sở dĩ có hiện tượng này xảy ra theo ý kiến của các tác giả Lati H.S. Sekhon, DiMarco A. F [10], [5] cho rằng với mức tổn thương tủy cổ làm suy yếu hầu hết các cơ hô hấp trong đó quan trọng nhất là tổn thương cơ hoành và cơ liên sườn ngoài là những cơ quan trọng của thì hít vào và điều này ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ số FVC trong khi các thể tích và dung tích thở ra ít bị ảnh hưởng hơn vì bình thường thì thở ra là thì thụ động trừ thở ra gắng sức. Hơn nữa trong thì thở ra gắng sức có áp lực nén lên đường dẫn khí vì thế nếu áp lực của lồng ngực càng thấp thì áp lực nén lên đường dẫn khí cũng thấp và như vậy ít có sự gia tăng kháng trở, do đó ở những bệnh nhân có mức tổn thương càng cao, mức độ liệt cơ càng nặng thì sự gia tăng kháng trở đường thở càng ít và hiệu lực co cơ giảm là nguyên nhân của những rối loạn hô hấp nặng.

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến trong bảng 3.7 và 3.8 cho thấy có 3 yếu tố có liên quan đến sự thay đổi của 3 tham số đại diện ở các mức độ khác nhau bao gổm: Mức

Nguyễn Phương Sinh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 241 - 247

246

tổn thương, loại tổn thương và tụt huyết áp tư thế. Hai yếu tố đầu đã được chứng minh khi thực hiện test chức năng hô hấp theo phân nhóm, còn yếu tố thứ 3 cũng cần được kiểm soát vì đây là biểu hiện thường gặp ở các bệnh nhân chấn thương tủy và cơ chế gây ra tình trạng này rất phức tạp [7]. Nghiên cứu của Nguyễn Đỗ Hùng (2008) tiến hành tại Trung tâm Phục hồi chức năng – Bệnh viện Bạch Mai cho thấy có đến 48,6% bệnh nhân bị chấn thương tủy sống bị tụt huyết áp tư thế [1]. Trong nghiên cứu của chúng tôi không tìm thấy mối liên quan giữa tiền sử hút thuốc lá hiện tại và trong quá khứ với các tham số hô hấp có thể do quá trình chọn bệnh nhân nghiên cứu đầu vào chúng tôi đã loại những bệnh nhân có tiền sử bệnh hô hấp mạn tính, đặc biệt là chính những bệnh nhân có hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn thể hiện trên test hô hấp mà những bệnh này có thể là những đối tượng đã chịu tác động nhiều nhất của hút thuốc lá. Trên thực tế lâm sàng, một biến chứng rất thường gặp và không dễ kiểm soát đó là nhiễm trùng tiết niệu hay tái phát, hậu quả của tổn thương bàng quang thần kinh trong tổn thương tủy sống. Biến chứng này gây rất nhiều khó khăn trong quá trình phục hồi chức năng cho bệnh nhân, nhưng chúng tôi không tìm thấy sự tương quan nào giữa chúng (p>0.10). Tuy nhiên, biến chứng này cũng vẫn là mục tiêu cần kiểm soát theo suốt quá trình chăm sóc và phục hồi chức năng cho người bệnh.

KẾT LUẬN

Thiếu hụt hô hấp gặp trong hầu hết các trường hợp chấn thương tủy cổ và ngực cao, mức độ

thiếu hụt hô hấp có liên quan đến mức tổn thương, mức độ tổn thương và tình trạng tụt huyết áp tư thế. Đánh giá đúng mức tình trạng rối loạn hô hấp góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do các biến chứng hô hấp ở bệnh nhân bị chấn thương tủy sống và là cơ sở cho những nghiên cứu giải pháp can thiệp.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Đỗ Hùng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm tụt huyết áp tư thế ở bệnh nhân bị tổn thương tủy sống do chấn thương và hiệu quả can thiệp”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội. [2]. Nguyễn Đình Hường (1996), “Sơ kết 25 năm nghiên cứu chức năng phổi người Vi ệt Nam”, Nội san Lao và Bệnh phổi, 21 (Tổng hội Y Dược học Việt Nam), Tr.125-33. [3]. Nguyễn Văn Tường (1996), “Tiêu chuẩn kỹ thuật đo chức năng thông khí phổi”, Nội san Lao và Bệnh phổi, 21 (Tổng hội Y dược học Việt Nam), Tr.122-4. [4]. Association American Spinal Injury (2008), “Standard neurological classification of spinal cord injury”. [5]. Brown R., DiMarco A. F., (2006), “Respiratory dysfunction and management in spinal cord injury”, Respir Care, 51 (8), pp. 853-68. [6]. Frisbie J. H. (2005), “Breathing and the support of blood pressure after spinal cord injury”, Spinal Cord, 43 (7), pp. 406-7. [7]. Havey Lisa (2008), “Management of Spinal Cord injuries”, A guide for Physiotherapists. [8]. Kelley A., (2003), “Spirometry testing standards in spinal cord injury”, Chest, 123 (3), pp. 725-30. [9]. Sekhon L. H., Fehlings M. G. (2001), “Epidemiology, demographics, and pathophysiology of acute spinal cord injury”, Spine (Phila Pa 1976), 26 (24 Suppl), pp. S2-12.

Nguyễn Phương Sinh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 241 - 247

247

SUMMARY PULMONARY FUNCTION AND A NUMBER OF FACTORS AFFECTIN G IT IN PATIENTS AFTER SPINAL CORD INJURY

Nguyen Phuong Sinh*1, Cao Minh Chau2, Tran Hoang Thanh2

1College of Medicine and Pharmacy - TNU 2Ha Noi Medical University

Objectives: To assess pulmonary function and a number of factors affecting it in patients after spinal cord injury (SCI). Settings: Department of spine Surgery in Viet Duc Hospital, Bach Mai Rehabiltation Center. Designs: Cross sectional study Participants: 61 patients with acute spinal cord injury, including 50 patients with cervical spinal cord injury and 11 with high thoảcic spinal cord injury (29 with complete and 32 with incomplete motor leisons). Main outcome measures: Forced vital capacity (FVC), forced expired volume in 1 second (FEV1), and peak expiratory flow rate (PEF), all measured in the erect seated positions and compared with predicted normal values for inviduals. Resutls: FVC, FEV1, PEF decreased in most patients with cervical and high thoracic SCI, more markedly in those with cervical SCI. They decreased with rising SCI level. Incomplete motor leisons mitigated function loss in those with SCI. In addition, pulmonary parameters were significantly correlated with leison level, severity level and situation of postrural hypotension, but not correlated to smoking and urinary tract infection. Conclusions: Pulmonary function is compromised by most leisons of the spinal cord, even in those with low thoracic SCI, and is affected relative to leison level, severity level and situation of postrural hypotension. Efforts to help SCI patient minimize respiratory complications. This is basis for subsequent intervention studies. Keywords: Spinal cord injury – Pulmonary function – Respiratory tests.

*

Nguyễn Phương Sinh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 241 - 247

248

Hoàng Tiến Công Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 249 - 255

249

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG VÀ K ẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KH ỐI XƯƠNG TẦNG GIỮA TẠI BỆNH VI ỆN ĐKTW THÁI NGUYÊN

Hoàng Tiến Công

Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT

Mục tiêu: phân tích đặc điểm lâm sàng, Xquang và kết quả điều trị các hình thái gãy khối xương tầng giữa mặt trên 141 bệnh nhân chấn thương hàm mặt khám và điều trị tại khoa RHM-Bệnh viện ĐKTW Thái nguyên năm 2011. Phương pháp: Mô tả tiến cứu. Kết quả và kết luận: Đặc điểm chung của đối tượng NC : Tỷ lệ nam/nữ là 6/1, nam giới chiếm 85,8% . Nhóm tuổi 21-30 chiếm tỷ lệ cao nhất là 39,0%, nhóm tuổi 11-20 là 20,6%. Đối tượng làm nghề nông và LĐ tự do chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,5%, học sinh, sinh viên là 25,6%. Nguyên nhân chủ yếu do TNGT, chiếm 81,7%, TN sinh hoạt (11,3%). Phương tiện gây tai nạn giao thông chủ yếu là xe mô tô (42,3%), tự ngã xe (25,4%). Toàn thân có 22,0% choáng khi vào viện, 12,1% bệnh nhân có hôn mê sau chấn thương. Các dấu hiệu tại chỗ thường gặp là đau nhói (79,4%) và sưng nề tại chỗ ( 65,2%), 56,0% có tụ máu kết mạc, 50,4% có dấu hiệu đeo kính dâm và 21,3% có dấu hiệu tê bì mũi má. Dấu hiệu chức năng thường gặp là khó há miệng 50,7%, nhìn mờ 36,6%, sai lệch khớp cắn 33,8%, ngạt tắc mũi 29,6%. Điều trị phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít 48,9%, chỉ thép 19,1%. Số ngày điều trị trung bình là 6,5-13 ngày, kết quả tốt về chức năng 73%, thẩm mỹ 87,2% và giải phẫu 85,8%. Từ khóa: Gãy xương, tầng giữa mặt, xương gò má, xương hàm trên, gãy Le Fort

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Chấn thương vùng hàm mặt là một loại chấn thương phổ biến và luôn là mối quan tâm của toàn xã hội. Chấn thương thời bình do nhiều nguyên nhân, nhưng tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu, chiếm 82,5% theo Trần Văn Trường [6]. Phạm Văn Liệu phân tích 49 nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, gãy xương tầng giữa mặt chiếm tới 59,3% các gãy xương vùng mặt.

Gãy xương tầng giữa mặt liên quan đến nhiều xương, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan chức năng vùng hàm mặt, ngoài vấn đề thẩm mỹ nó còn gây nhiều di chứng cho mắt, mũi, xoang và ăn nhai, đặc biệt là thường kèm theo chấn thương sọ não.

Khoa RHM, Bệnh viện ĐKTƯ Thái nguyên hàng năm tiếp nhận và xử trí hàng nghìn ca chấn thương hàm mặt, trong đó chấn thương gãy khối xương tầng giữa mặt chiếm tỷ lệ không nhỏ. Để góp phần nâng cao hiệu quả *

việc khám và điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu:

- Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang các hình thái gãy khối xương tầng giữa mặt của bệnh nhân chấn thương điều trị tại khoa RHM-BVĐKTW Thái Nguyên.

- Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy khối xương tầng giữa mặt.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tượng: Bệnh nhân chấn thương gãy khối xương tầng giữa mặt điều trị tại Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên từ 11/2010-10/2011.

- Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân có gãy khối xương tầng giữa mặt, không kèm chấn thương sọ não và các xương khác.

- Địa điểm: khoa RHM-BV ĐKTW TN

- Phương pháp NC: nghiên cứu mô tả tiến cứu. Cỡ mẫu toàn bộ, chọn mẫu thuận tiện.

- Chỉ tiêu nghiên cứu: thông tin chung về bệnh nhân, nguyên nhân xảy ra tai nạn, các

Hoàng Tiến Công

250

biểu hiện lâm sàng, hình ảnh Xquang, chđoán và phân loại đường gãy, ktheo các tiêu chí đặt ra.

- Kỹ thuật thu thập số liệu: thu thbệnh án in sẵn gồm phỏng vấsàng, Xquang, theo dõi trước v

- Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 13.0

KẾT QUẢ

Đặc điểm của đối tượng nghiên c

Bảng 1. Phân bố theo tuổ

Giới

Tuổi

Nam Nữ

n % n %

<10 2 1,7 4 20,0

11-20 26 21,5 3 15,0

21-30 52 43,0 3 15,0

31-60 41 33,9 8 40,0

>60 0 0 2 10,0

Cộng 12

1

85,8 20 14,2

p<0,05

Nhận xét: Có sự khác biệt vềnam giới. Tỷ lệ nam/nữ là 6/1. Nhóm tu30 chiếm tỷ lệ cao nhất, 39,0%, nhó20 là 20,6%.

Bảng 2. Phân bố theo nhóm ngh

Nhóm nghề n

Học sinh, sinh viên 36

CBCC 11

Công nhân 19

Nông dân,tự do 60

Khác 15

141

Nhận xét: Đối tượng làm nghềdo chiếm tỷ lệ cao nhất, 42,5%, hviên, 25,6%.

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

ảnh Xquang, chẩn ãy, kết quả điều trị

ố ệu: thu thập theo mẫu ỏng vấn, khám lâm ớc và sau điều trị.

ềm SPSS 13.0

ng nghiên cứu

theo tuổi, giới

Cộng

n %

20,0 6 4,3

15,0 29 20,6

15,0 55 39,0

40,0 49 34,7

10,0 2 1,4

14,2 141 100

ệt về giới, 85,8% là à 6/1. Nhóm tuổi 21-

ất, 39,0%, nhóm tuổi 11-

theo nhóm nghề

%

25,6

7,8

13,5

42,5

10,6

100

ề nông và LĐ tự ất, 42,5%, học sinh, sinh

Biểu đồ 1. Nguyên nhân x

Nhận xét: nguyên nhân chchiếm 81,7%, TN sinh hoạt 11,3%.

Biểu đồ 2. Các phương ti

Nhận xét: phương tiện giao thông gây tai n

chủ yếu là xe mô tô đâm nhau, chi

tiếp đến là đi xe tự ngã, 25,4%.

Tri ệu chứng lâm sàng

Bảng 3. Các dấu hiệu toàn thân và t

Dấu hiệu Toàn thân

Choáng Buồn nôn Nôn Hôn mê

Tại chỗ

Tê bì mũi má Tê bì môi Đeo kính râm Tụ máu kết mạc Đau đầu Đau tại chỗ Sưng nề Bầm tím

58, 82%

8, 11%

2, 3%

2, 3%

1, 1%

Nguyên nhân tai n

4, 6%6, 9%18, 25

%

13, 18%

Phương tiện gây tai n

89(01)/1: 249 - 255

Nguyên nhân xảy ra tai nạn

ên nhân chủ yếu do TNGT, m 81,7%, TN sinh hoạt 11,3%.

ương tiện gây TNGT

ện giao thông gây tai nạn

đâm nhau, chiếm 42,3%,

ã, 25,4%.

àn thân và tại chỗ

n % 31 22,0 9 6,4 8 5,7 17 12,1 30 21,3 10 7,1 71 50,4 79 56,0 41 29,1 112 79,4 92 65,2 49 34,8

58, 82

Nguyên nhân tai nạn

TNGT

Sinh hoạt

Đả thương

Lao động

Khác

30, 42%

4, 6%

ện gây tai nạn

Mô tô-mô tô

Xe đạp

Ô tô

Hoàng Tiến Công

Nhận xét: Dấu hiệu toàn thân nđó 22,0% có choáng khi vào vibệnh nhân có hôn mê sau chdấu hiệu tại chỗ thường gặp là sưng nề tại chỗ, 79,4% và 65,2%, tmạc và dấu hiệu đeo kính dâm, 56,0% v50,4%, dấu hiệu tê bì mũi má 21,3%.

Biểu đồ 3. Các dấu hiệu ch

Nhận xét: Các dấu hiệu chức nălà khó há miệng 50,7%, nhìn mlệch khớp cắn 33,8%, ngạt tắchảy máu mũi 18,3%

Tri ệu chứng cận lâm sàng

Với 81,7% bệnh nhân được chụcác phim XQ thường quy đ66,2% được chụp sọ mặt thẳBlondeau, Hirtz và 47,9% chnghiêng. Các tổn thương đượhình ảnh Xquang như sau.

Biểu đồ 4. So sánh hình ảnh tổn th

Xquang thường quy và CT

Nhận xét: Có sự khác biệt về hgãy được phát hiện trên phim Xquang thquy và phim CT-Scaner như

010203040

36

22420

5

26

3 2

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

àn thân nặng nề, trong ó 22,0% có choáng khi vào viện, 12,1%

ê sau chấn thương. Các p là đau nhói và

à 65,2%, tụ máu kết đeo kính dâm, 56,0% và

ũi má 21,3%.

ệu chức năng

ệ ức năng thường gặp ìn mờ 36,6%, sai

ạt tắc mũi 29,6% và

ợc chụp CT-Scaner, ng quy đã sử dụng gồm ọ ặt thẳng, 64,8% chụp

Blondeau, Hirtz và 47,9% chụp sọ mặt ợc xác định trên

ổn thương trên phim

à CT-Scaner

ệt về hình ảnh đường ên phim Xquang thường

Scaner như vỡ thành sau

xoang trán, thành ngoài và thành trhàm, vỡ xương gò má và sàn

Phân loại hình thái gãy xươ

Bảng 4. Các hình thái gãy x

Hình thái gãy xương

Loại I. Gãy Le Fort

Le Fort I

Le Fort II

Le Fort III

Loại II. Gãy trung tâm:

Vỡ dọc giữa XHT

Vỡ XOR

X.chính mũi, cành lên XHT

Loại III. Gãy kh ối bên:

Gò má-cung tiếp phải

Gò má-cung tiếp trái

Gò má-cung tiếp 2 bên

Phức hợp gò má - Le Fort II

Phức hợp gò má - Le Fort III

Nhận xét: Gãy Le Fort là lobộ XHT, chiếm 29,6%, trong II gặp nhiều hơn cả (16,9%). Gchiếm tỷ lệ đáng kể, 48,1%, trong xương chính mũi và cành lên XHT chitới24,1%. Gãy khối bên chitrong đó 40,4% gãy bên ph

Kết quả điều tr ị Bảng 5. Số ngày ĐT trung bình theo ph

phẫu thuậ

P.pháp ĐT

T.gian ĐT

Nẹp vít

Chthép

Số ca ĐT

n 69 27

% 48,9 19,1

Số ngày 12,0 12,1

Nhận xét: Số ngày điều tr

Phẫu thuật kết hợp xương b

48,9%, bằng chỉ thép 19,1%.

213 21

89(01)/1: 249 - 255

251

xoang trán, thành ngoài và thành trước xoang ò má và sàn ổ mắt.

ương

Các hình thái gãy xương [3]

n %

42 29,6

8 5,6

24 16,9

10 7,1

68 48,1

12 8,5

22 15,5

34 24,1

77 54,6

57 40,4

16 11,3

4 2,8

18 12,7

Le Fort III 10 7,1

ãy Le Fort là loại gãy ngang toàn m 29,6%, trong đó gãy Le Fort

ả (16,9%). Gãy trung tâm ể, 48,1%, trong đó gãy à cành lên XHT chiếm

ên chiếm tới 54,9%, ãy bên phải.

ình theo phương pháp

ật

Chỉ thép

Kết hợp

Không CĐ

11 34

19,1 7,8 24,1

12,1 13,1 6,5

u trị TB là 6,5-13,1.

ương bằng nẹp vít chiếm

thép 19,1%.

Hoàng Tiến Công Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 249 - 255

252

Bảng 6. Kết quả điều trị

Kết quả ĐT

Tiêu chí

Tốt T. bình Kém

n % n % n %

Chức năng 103 73,0 33 23,4 5 3,6

Thẩm mỹ 123 87,2 8 5,7 10 7,0

Giải phẫu 121 85,8 14 9,9 6 4,3

Nhận xét: Kết quả điều trị tốt theo từng tiêu chí,73% phục hồi tốt về chức năng, 87,2% đạt được yêu cầu thẩm mỹ tốt và 85,8% phục hồi giải phẫu tốt.

BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

- Vấn đề về tuổi và giới

Trong nghiên cứu này, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 5 tuổi và lớn tuổi nhất là 67 tuổi. Chủ yếu là nam giới, chiếm 85,8%. Tỷ lệ nam/nữ là 6/1. Nhóm tuổi 21-30 chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,0%, tiếp theo là nhóm tuổi 11-20 chiếm 20,6% (Bảng 1). Đây là độ tuổi tham gia vào hầu hết các hoạt động xã hội và tham gia giao thông nhiều nên có tỷ lệ chấn thương cao là phù hợp. Tỷ lệ này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây. Phạm Văn Liệu đã tổng hợp 49 đề tài với 45376 bệnh nhân chấn thương gãy xương vùng hàm mặt trong và ngoài nước cho thấy, nhóm tuổi 21-30 gặp tỷ lệ 38,1%, nhóm 11-20 tuổi là 14,8% [4]. Lâm Ngọc Ấn tổng kết 2989 bệnh nhân chấn thương hàm mặt thời bình cũng cho thấy 50,12% bệnh nhân ở nhóm 21-30 tuổi[2].

Tỷ lệ nam giới trong nghiên cứu của Đới Xuân An là 85,71%, Lâm Ngọc Ấn là 82,32%, Phạm văn Liệu là 79,9%, tương tự kết quả nghiên cứu của chúng tôi [1,2]. Trong nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Vân, Trần Văn Phú thì tỷ lệ nam giới gấp 10 lần nữ giới [5,6].

- Vấn đề về nghề nghiệp

Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 cho thấy bệnh nhân làm nghề nông và lao động tự do có tỷ lệ cao nhất 42,5%. Điều này cho thấy, những

thanh niên nông thôn với trình độ hiểu biết luật lệ giao thông hạn chế cùng với thiếu ý thức chấp hành luật lệ giao thông và sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ chấn thương ở nhóm đối tượng này. Thấp hơn kết quả nghiên cứu của Trần VănPhú là 52,5% [5]. Nhóm đối tượng là học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ khá cao 25,6%. Đây là nhóm có hiểu biết luật lệ giao thông, xong do lứa tuổi này thường thích cảm giác mạnh, dễ bị kích động và thiếu ý thức khi điều khiển phương tiện giao thông làm gia tăng nguy cơ bị tai nạn đối với nhóm đối tượng này.

- Về nguyên nhân chấn thương

Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ 81,7% các nguyên nhân chấn thương, đặc biệt tai nạn khi điều khiển xe mô tô là 42,3% các loại phương tiện tham gia giao thông (Biểu đồ 1,2). Ở Việt Nam hiện nay, xe mô tô là phương tiên giao thông chủ yếu của người dân. Điều này cũng nói lên ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân chưa cao. Tỷ lệ TNGT trong nghiên cứu của Đới Xuân An là 71,43%, Lâm Ngọc Ấn là 79,5%, tương tự kết quả của nghiên cứu này [1,2]. Nguyên nhân do TNGT trong nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Vân, Trần Văn Phú cho tỷ lệ cao hơn, 94,0% các ca chấn thương gãy tầng giữa mặt [5,7].

Tri ệu chứng lâm sàng

Bảng 3 cho thấy 22,0% có choáng khi vào viện, 12,1% bệnh nhân có hôn mê sau chấn thương. Kèm theo, các dấu hiệu tại chỗ thường gặp là đau nhói và sưng nề, 79,4% và 65,2%, tụ máu kết mạc và dấu hiệu đeo kính dâm, 56,0% và 50,4%, dấu hiệu tê bì mũi má 21,3%. Do đặc điểm về giải phẫu, xương hàm trên có liên quan chặt chẽ với nền sọ, nên khi gãy khối xương tẫng giữa mặt thường kèm theo chấn động não, có thể kèm theo gây lún, vỡ hộp sọ hoặc nền sọ.

Do lực tác nhân gây gãy làm tổn thương đến hốc mắt, hốc mũi và xương hàm, thường gặp là gãy phức hợp xương hàm trên với xương

Hoàng Tiến Công Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 249 - 255

253

gò má, xương chính mũi và các xương lân cận.

Biểu đồ 3 cho thấy các dấu hiệu chức năng thường gặp là khó há miệng 50,7%, sai lệch khớp cắn 33,8%, nhìn mờ 36,6%, ngạt tắc mũi 29,6% và chảy máu mũi 18,3%, đây là những dấu hiệu thường gặp trong gãy phức hợp hàm trên –xương gò má. Trong thực tế lâm sàng, các trường hợp gãy xương hàm trên cao theo đường gãy Le Fort II hoặc III, hoặc gãy xương gò má đều gây tụ máu kết mạc, phù nề hốc mắt hay sập sàn ổ mắt gây dấu hiệu song thị. Vì vậy, gãy khối xương tầng giữa mặt thường phải phối hợp điều trị với nhiều chuyên khoa như RHM, Mắt, TMH, phẫu thuật thần kinh và sọ não.

Tri ệu chứng cận lâm sàng

Chẩn đoán xác định các tổn thương trên một bệnh nhân chấn thương gãy khối xương tầng giữa mặt là một việc khó khăn. Khi có chấn thương, hiện tượng chảy máu, tụ máu và phù nề xảy ra rất nhanh, mặt biến dạng, bầm tím gây khó khăn cho việc thăm khám lâm sàng. Khối xương tầng giữa mặt gồm nhiều xương chồng chéo lên nhau, với cấu tạo gồm các xương xốp, rỗng với nhiều hình khối khác nhau, xen kẽ với các hốc, xoang, thành phần chứa trong các hốc này có tỷ trọng khác nhau. Nên việc chẩn đoán dựa trên hình ảnh phim Xquang thường quy rất quan trọng nhưng cũng không phát hiện được hết tổn thương.

Tùy theo vị trí và hình thái tổn thương mà áp dụng các tư thế chụp khác nhau. Ngày nay, việc áp dụng chụp cắt lớp vi tính đã giúp cho việc xác định tổn thương trở nên dễ dàng và chính xác hơn. Trong nghiên cứu này, có 81,7% các trường hợp đã được chụp cắt lớp vi tính, được chỉ định sau khi đã chẩn đoán sơ bộ bằng phim Xquang thường quy như Blondeau, Hirtz, sọ mặt thẳng, nghiêng.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy có sự khác biệt về hình ảnh đường gãy được phát hiện trên phim Xquang thường quy và phim CT-Scaner như vỡ thành sau xoang trán,

thành ngoài và thành trước xoang hàm, vỡ xương gò má và sàn ổ mắt (Biểu đồ 4).

Các hình thái gãy xương

Trong nghiên cứu này gặp 141 trường hợp gãy xương tầng giữa mặt chiếm 58,75% các gãy xương vùng hàm mặt, tương tự như nghiên cứu của Phạm Văn Liệu (59,3%) [4], Trong đó, theo đề nghị phân loại của Lâm Ngọc Ấn [3], thì tỷ lệ gãy khối bên gặp tỷ lệ cao nhất, chiếm tới 54,9%, trong đó có 40,4% gãy bên phải (bảng 4). Xương gò má cung tiếp là một phức hợp xương mỏng, xốp, nhỏ, uốn cong và là vùng nhô ra phía trước của khối xương vùng hàm mặt nên khi có lực tác động trực tiếp và thẳng vào vùng mặt thì đây là khối xương dễ bị gãy nhất. Trong đó đa số các trường hợp gãy bên phải, có lẽ do tư thế ngã theo chiều thuận tay phải khi ngã xe. Gãy Le Fort là dạng gãy ngang toàn bộ xương hàm trên, chiếm 29,6%, trong đó gãy Le Fort II gặp nhiều hơn cả (16,9%). Các hình thái gãy phức hợp XHT theo Lefort phối hợp với gãy gò má cung tiếp cũng chiếm tỷ lệ đáng kể (19,7%). Theo Trần Văn Phú, 97,0% các trường hợp gãy Lefort III có kèm theo gãy xương gò má cung tiếp. Gãy Lefort III là hình thái chấn thương nặng thường kèm theo tổn thương sọ não, đã được loại trừ trong nghiên cứu. Điều này hoàn toàn phù hợp với lứa tuổi, nghề nghiệp và nguyên nhân chấn thương của các đối tượng như đã bàn luận trong nghiên cứu. Gãy xương tầng giữa mặt thường liên quan đến gãy trung tâm, 47,8%, trong đó gãy xương chính mũi và cành lên XHT chiếm tới 24,1%. Gãy vùng trung tâm thường kèm theo các tổn thương ở hốc mắt, hốc mũi, xoang sàng.

Kết quả điều tr ị

Khác với các xương khác, gãy xương tầng giữa mặt có một phương pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật. Phương pháp điều trị được áp dụng tại khoa RHM- Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên chủ yếu là kết hợp xương bằng nẹp vít và kết hợp xương, treo xương bằng

Hoàng Tiến Công Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 249 - 255

254

chỉ thép. Phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít đã được sử dụng trên 69 bệnh nhân, 48,9% các ca phẫu thuật, bằng chỉ thép chiếm 19,1%. Số ngày điều trị trung bình là 6,5-13,1 ngày (Bảng 5). Những trường hợp gãy đơn giản, hoặc gãy xương gò má cung tiếp đơn thuần thường không gây ảnh hưởng đến khớp cắn, không phải cố định 2 hàm sau phẫu thuật nên thời gian điều trị rút ngắn hơn. Kết hợp xương bằng nẹp vít có ưu điểm là cố định vững chắc hơn, trong lúc phẫu thuật hạn chế được bóc tách mô mềm nên sau phẫu thuật ít sưng nề và tụ máu hơn, thời gian phục hồi vì thế cũng nhanh hơn.

Đánh giá sau điều trị hầu hết các bệnh nhân đều được lấy lại được khớp cắn trung tâm và há miệng bình thường. Tuy nhiên, chỉ có 73,0% phục hồi tốt về mặt chức năng, 85,8% đạt được sự cân đối tầng giữa mặt, phục hồi theo phương diện giải phẫu. 82,7% đạt được yêu cầu phục hồi về thẩm mỹ. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trần Văn Phú và Vũ Thị Thanh Vân [5,7].

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 141 bệnh nhân có chấn thương gãy khối xương tầng giữa mặt, chúng tôi rút ra một số kết luận sau :

- Đặc điểm chung của đối tượng NC : Tỷ lệ nam/nữ là 6/1, nam giới chiếm 85,8% . Nhóm tuổi 21-30 chiếm tỷ lệ cao nhất là 39,0%, nhóm tuổi 11-20 là 20,6%. Đối tượng làm nghề nông và LĐ tự do chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,5%, học sinh, sinh viên là 25,6%. Nguyên nhân chủ yếu do TNGT, chiếm 81,7%, TN sinh hoạt (11,3%). Phương tiện gây tai nạn giao thông chủ yếu là xe mô tô (42,3%), tự ngã xe (25,4%). - Triệu chứng lâm sàng và Xquang: Dấu hiệu toàn thân nặng nề, 22,0% có choáng khi vào viện, 12,1% bệnh nhân có hôn mê sau chấn thương. Các dấu hiệu tại chỗ thường gặp là đau nhói (79,4%) và sưng nề tại chỗ

(65,2%), 56,0% có tụ máu kết mạc, 50,4% có dấu hiệu đeo kính dâm và 21,3% có dấu hiệu tê bì mũi má. Các dấu hiệu chức năng thường gặp là khó há miệng 50,7%, nhìn mờ 36,6%, sai lệch khớp cắn 33,8%, ngạt tắc mũi 29,6% và chảy máu mũi 18,3%. Chụp CT-scaner có giá trị chẩn đoán chính xác hơn phim Xquang thường quy. - Kết quả điều trị: Phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít chiếm 48,9%, bằng chỉ thép 19,1% các ca phẫu thuật. Số ngày điều trị trung bình là 6,5-13 ngày, 73% phục hồi tốt về chức năng, 87,2% đạt được yêu cầu thẩm mỹ tốt và 85,8% phục hồi giải phẫu tốt.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đới Xuân An (2007), “Nghiên cứu các hình thái lâm sàng của chấn thương tầng giữa khối xương mặt và đánh giá kết quả xử trí với phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ CKII, ĐH Y Hà Nội 2007, tr. 59-76. [2]. Lâm ngọc Ấn và cộng sự (1994),“Chấn thương vùng mặt do nguyên nhân thông thường”, Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện RHM TP Hồ Chí Minh, tr. 128-132. [3]. Lâm Ngọc Ấn (1994), “Một số ý kiến đề nghị bổ sung trong cách phân loại gãy xương khối mặt”, Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện RHM TP Hồ Chí Minh, tr. 132-137. [4]. Phạm Văn Liệu (2006), “Tổng quan về chấn thương gãy xương vùng hàm mặt và phương pháp điều trị”, Tuyển tập công trình NCKH - RHM, Trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học 2006, tr. 123-130. [5]. Trần Văn Phú (2004), “Nhận xét lâm sàng và kết quả điều trị gãy tách rời sọ mặt cao (có đường gãy Le Fort III) tại Vi ện RHM Hà Nội” , Luận văn thạc sỹ Y học, trường ĐH Y Hà Nội 2004, tr. 29-36. [6]. Trần Văn Trường và Cs (1999), “Tình hình chấn thương hàm mặt tại Vi ện RHM Hà Nội trong 11 năm (từ 1988-1998) trên 2149 trường hợp”, Tạp chí Y học Thực hành (10,11), tr 71-80. [7]. Vũ Thị Thanh Vân (2003), “Điều trị vỡ tầng giữa mặt trung tâm tại Bệnh viện Bà Rịa”, Tuyển tập công trình NCKH - RHM, Trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học 2003, tr. 230-233

Hoàng Tiến Công Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 249 - 255

255

SUM MARY A STUDY ON THE CLINICAL FEATURES, X-RAY AND TREATME NT RESULTS MIDFACE BONE FRACTURE AT THAI NGUYEN CENTRA L GENERAL HOSPITAL

Hoang Tien Cong*

College of Medicine and Pharmacy - TNU Objective: To analyze the clinical features, X-ray and treatment results of Midface bone fracture morphologies on 141 patients with jaw and facial injuries treated at the Odonto-stomatology Dep. of Thai Nguyen central general Hospital in 2011. Methods: Descriptive, research progress. Results and Conclusions: The common characteristic of the object: Rate of male/ female is 6/1, men occupied 85.8%. 21-30 age group accounted for the highest rate is 39.0%, age group 11-20 is 20.6%. Subjects farming and Labour freedom is the highest percentage of 42.5%, Pupils, students are 25.6%. The main reason due to traffic accidents, accounting for 81.7%, activities (11.3%). Vehicles causing traffic accidents mainly motorcycles (42.3%), self car (25.4%). The shock is 22.0%, 12.1% of patients with traumatic coma. The sign is frequent on-site pain (79.4%) and local swelling (65.2%), 56.0% have conjunctival hematoma, 50.4% with signs of wear sunglasses and 21 , 3% with signs of nasal cheek numbness. Common signs of function is difficult to 50.7% open my mouth, blurred vision, 36.6%, 33.8% incorrect bite, stuffy nose 29.6% rule. Surgical treatment combined with splint bone screws 48.9%, 19.1% steel only. The average number of days of treatment was 6.5 to 13 days, good functional results of 73%, cosmetic 87.2% and surgery 85.8%. Keywords: fracture, middle surface, the cheekbones, upper jaw bone, Le Fort fractures.

*

Hoàng Tiến Công Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 249 - 255

256

Hoàng Mạnh Hùng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 257 - 263

257

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG C ỦA TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC Ở NHỮNG BỆNH NHÂN M ẮC BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Hoàng Mạnh Hùng, Vũ Quang Dũng, Vũ Thị Kim Liên

Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT

Điều tra cắt ngang trong năm 2011 trên 146 bệnh nhân bị bệnh tiểu đường tuyp II đến khám mắt tại khoa Mắt BVĐKTƯTN từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2011, kết quả thu được như sau: Tỷ lệ bị bệnh VMĐTĐ 40,4%, Bệnh võng mạc ở giai đoạn I (32,2%), giai đoạn II (35,6%), giai đoạn III (18,6%), giai đoạn IV (13,1%). Số mắt có tổn thương võng mạc gặp ở hình thái vi phình mạch chiếm tỷ lệ cao nhất (84,2%), tổn thương võng mạc nặng gây biến chứng tân mạch võng mạc chiếm ( 11,6%), bong võng mạc (2,5 %). BVMĐTĐ có xu hướng gia tăng ở những bệnh nhân cao tuổi và những bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ trong thời gian dài. Bệnh VMĐTĐ là tổn thương thường gặp, gây biến chứng nguy hiểm dẫn tới mù lòa. Do vậy cần kiểm soát tốt bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ, cần có kế hoạch khám định kỳ để phát hiện sớm tổn thương võng mạc là rất quan trọng, giúp cho việc chẩn đoán và can thiệp kịp thời. Từ khóa: Võng mạc tiểu đường

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Trong những năm gần đây, ĐTĐ luôn là vấn đề sức khỏe lớn trên thế giới, bệnh có tốc độ phát triển nhanh và cũng được xem là đại dịch ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam , Tại châu Á năm 1995 có 62,5 triệu người đái tháo đường, dự kiến năm 2010 sẽ có 221 triệu người đái tháo đường. Trên thế giới, dự báo năm 2025 sẽ có khoảng 300 - 330 triệu người mắc căn bệnh này (WHO) [1], [10].

Ở Việt Nam, qua số liệu thống kê cho thấy bệnh đái tháo đường là một bệnh thường gặp và có chiều hướng gia tăng [7]. Đái tháo đường là một bệnh tiến triển âm thầm, khi phát hiện đã có nhiều biến chứng, trong đó biến chứng tại võng mạc mắt là rất hay gặp và đây cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn tới mù lòa [3], 7]. Trong thực tế công tác phòng chống mù lòa do BVMĐTĐ gây nên cần được thông tin nhiều hơn, đặc biệt là những tổn thương võng mạc do bệnh tiểu đường gây nên.

*

Để góp phần vào công tác dự phòng, kiểm soát và điều trị kịp thời bệnh VMĐTĐ chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: " Đặc điểm lâm sàng của tổn thương võng mạc ở những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên"

Nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá mức độ tổn thương của võng mạc ở những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái nguyên từ 1/2011-12/2011

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Gồm các bệnh nhân được chẩn đoán là ĐTĐ tuyp II.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2011.

- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Mắt- Phòng khám Mắt Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

Hoàng Mạnh Hùng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 257 - 263

258

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

- Cỡ mẫu: Gồm 146 bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên từ các bệnh nhân đến khám mắt được chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ tuyp II.

Tiêu chuẩn chọn mẫu

+ Bệnh nhân được chẩn đoán là bị đái tháo đường tuýp II theo tiêu chuẩn chẩn đoán WHO (1998)

* Tiêu chuẩn loại trừ.

+ Loại trừ các bệnh nhân có đục các môi trường trong suốt như: Đục giác mạc, đục thủy tinh thể hoàn toàn không soi rõ đáy mắt

Chỉ tiêu nghiên cứu

- Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Tuổi, giới, nơi cư trú, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh.

- Đo thị lực, đánh giá thị lực theo phân loại của WHO [8]

- Khám võng mạc mắt: Xác định các tổn thương tại võng mạc, chẩn đoán là mắc bệnh VM ĐTĐ khi có bất kỳ một trong các dấu hiệu sau:

+ Vi phình mạch

+ Xuất huyết

+ Xuất tiết bông, xuất tiết cứng

+ Phù võng mạc, phù hoàng điểm

+ Thiếu máu võng mạc

+ Bất thường vi mạch trong võng mạc

+ Tĩnh mạch dạng sâu chuỗi và tân mạch

+ Khám đáy mắt: Xác định các giai đoạn tổn thương BVMĐTĐ

* Phân loại tổn thương võng mạc [9]:

+ BVMĐTĐ không tăng sinh nhẹ (Giai đoạn I): Có trên các 1 vi phình mạch

+ BVMĐTĐ không tăng sinh vừa (Giai đoạn II): Xuất huyết và vi phình mạch ở 1-3 cung phần tư, kèm theo có phù nề võng mạc, xuất tiết cứng, bất thường vi mạch nội võng mạc.

+ BVMĐTĐ không tăng sinh nặng (Giai đoạn III): Xu ất huyết và vi phình mạch ở cả 4 cung phần tư, phình tĩnh mạch hình chuỗi hạt, bất thường vi mạch nội võng.

+ Bệnh võng mạc tăng sinh (Giai đoạn IV): Tân mạch trước võng mạc, tăng sinh dịch kính võng mạc, bong võng mạc co kéo, tân mạch võng mạc

Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y học và phần mềm EPIINFO 6.04.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm theo tuổi và giới

Giới

Nhóm tuổi

Nam Nữ Tổng

n Tỉ lệ (%) n Tỉ lệ (%) N Tỉ lệ (%)

< 40 1 0.7 5 3,5 6 4,1 40 – 55 21 14.4 30 19,7 51 34,9

>55 42 28.8 47 32.2 89 61 Tổng 64 43,8 87 56,2 146 100

p>0,05

Nhận xét:

* Về tuổi:

Nhóm tuổi > 55 chiếm tỷ lệ cao nhất (61%), thấp nhất là nhóm tuổi < 40 (chiếm tỉ lệ 4,1%).

* Về giới:

Bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ (43,8%), ở nữ là (56,2%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với p>0,05).

Hoàng Mạnh Hùng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 257 - 263

259

Bảng 3.2. Đặc điểm theo nghề nghiệp và nơi cư trú (n = 146)

Đặc điểm n Tỉ lệ (%)

Nơi cư trú Nông thôn 47 32,2

Thành thị 99 67,8

Nghề nghiệp Lao động trí óc 87 59,6

Lao động chân tay 59 40,4

Nhận xét: Bệnh nhân ở thành thị (67,8%) chiếm tỷ lệ cao hơn số bệnh nhân ở nông thôn (32,2%), Bệnh nhân lao động trí óc (59,6%) chiếm tỷ lệ cao hơn số bệnh nhân lao động chân tay (40,4%).

Bảng 3.3. Đánh giá việc theo dõi và điều trị bệnh ĐTĐ có thường xuyên hay không

Có Không

Số lượng 104 42

Tỷ lệ (%) 71,2 28,8

Nhận xét: Có (71,2%) bệnh nhân được theo dõi và điều trị bệnh ĐTĐ thường xuyên, số bệnh nhân không được theo dõi thường xuyên (28,8%).

Bảng 3.4. Tình hình thị lực đối tượng nghiên cứu: (n=292 mắt)

Bình thường

Giảm nhẹ Giảm nặng Mất chức năng

MP 29 41 72 4

MT 25 43 74 4

Tổng số 54 84 146 8

Tỷ lệ % 18,5 28,8 50 2,7

Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân bị tổn hại chức năng thị giác ở các mức độ khác nhau, có 238 mắt chiếm ( 81,5%) bị tổn hại chức năng thị giác, trong đó có 8 mắt bị mất chức năng chiếm (2,7%)

Tổn thương võng mạc ở bệnh nhân đái tháo đường

Bảng 3.5. Các giai đoạn bệnh võng mạc

Các gđ bệnh VM n Tỷ lệ (%)

Chưa có bệnh (gđ 0) 87 59,6

VMTĐ kts nhẹ ( gđ 1 19 32,2

VMTĐ ktsvừa ( gđ 2) 21 35,6

VMTĐ ktsnặng ( gđ 3) 11 18,6

VMTĐ tăng sinh ( gđ 4) 8 13,1

Tổng số 146 100%

Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh VMĐTĐ trong nhóm đối tượng nghiên cứu là (40,4 %)

Trong số các bệnh nhân ĐTĐ có tổn thương võng mạc, chủ yếu là bị bệnh VMĐTĐ ở mức độ nhẹ ( 32,2%) và trung bình (35,6%). Có (18,6%) bệnh nhân bị bệnh VMĐTĐ không tăng sinh nặng, (13,6%) bệnh nhân bị bệnh VMĐTĐ tăng sinh.

Hoàng Mạnh Hùng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 257 - 263

260

Bảng 3.6. Các tổn thương võng mạc mắt của đối tượng nghiên cứu (n = 59)

9 bệnh nhân bị bệnh VMĐTĐ, có 118 mắt được khám và đánh giá tình trạng võng mạc có kết quả sau:

Tổn thương võng mạc MP MT Tổng số Tỉ lệ (%) Vi phình mạch 47 53 100 84,7 Xuất tiết cứng 21 18 39 33,1 Nốt dạng bông 14 13 27 22,9 Phù hoàng điểm 13 8 21 17,8 Thiếu máu VM 17 17 34 28,8 Xuất huyết VM 13 12 25 21,2 Dị thường mạch VM 11 8 19 16,1 Tân mạch VM 6 8 14 11,9 Bong VM 2 1 3 2,5

Nhận xét: Số mắt có tổn thương võng mạc gặp ở hình thái vi phình mạch chiếm tỷ lệ cao nhất (84,2%), tổn thương võng mạc nặng gây biến chứng tân mạch võng mạc chiếm ( 11,6%), bong võng mạc co kéo (2,5 %).

Bảng 3.7. Phân bố tổn thương võng mạc mắt của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi.

BN bị ĐTĐ BN bị bệnh VM T ỷ lệ %

<40 6 1 16,7

40-55 51 18 35,3

>55 89 40 44,9

Tổng 146 59 100 P<0,05

Nhận xét: Nhóm tuổi > 55 tuổi có tỷ lệ bị bệnh VMĐTĐ (44,9%) cao hơn so với nhóm tuổi khác, trong khi đó nhóm tuổi < 40 tỷ lệ bị bệnh VMĐTĐ (16,7%). Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa với P < 0,05.

Bảng 3.8. Phân bố tổn thương võng mạc mắt của đối tượng nghiên cứu và tuổi bệnh

Thời gian mắc bệnh ĐTĐ BN bị ĐTĐ BN bị VMTĐ Tỷ lệ (%) ≤ 5 năm 63 21 33,3 6 - 10 năm 59 35 59,3 11 – 15 năm 17 13 76,5 > 15 năm 7 6 85,7

Tổng 146 59 100 P <0,05

Nhận xét:

Thời gian bị bệnh ĐTĐ ≤ 5 năm có (33,3%) bị bệnh VMĐTĐ. Trong khi đó ở nhóm > 15 năm là 85,7%.

BÀN LUẬN

Qua kết quả thu được chúng tôi có một số bàn luận sau:

Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ tăng dần theo nhóm tuổi, Bệnh ĐTĐ ở trong

độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ khá cao (39%), Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở nữ chiếm (56,2%) cao hơn so nam giới (43,8%), tỷ lệ bệnh nhân là lao động trí óc bị ĐTĐ (59,6%) cao hơn những người bị ĐTĐ là lao động chân tay (40,4%) Kết quả này phù hợp một số nghiên cứu khác tại một số địa phương như Hà Tây

Hoàng Mạnh Hùng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 257 - 263

263

[6], và báo cáo về kết quả nghiên cứu tầm quốc gia về tình hình bệnh đái tháo đường và yếu tố nguy cơ vào năm 2002 – 2003 [2]. Các tác giả cho rằng tỷ lệ mắc ĐTĐ ở thành phố cao hơn nông thôn, là do các yếu tố như mức sống và chế độ sinh hoạt, bên cạnh đó ý thức về bệnh tật ở người bệnh thành phố cũng cao hơn ở nông thôn, và việc khám bệnh theo tuyến cũng là lý do làm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ rất khác nhau giữa thành thị và nông thôn trong nghiên cứu.

Số bệnh nhân được theo dõi thường xuyên chiếm tới (71,2%), Không thường xuyên (28,8%), điều này cho thấy nhiều bệnh nhân ĐTĐ chưa thực sự quan tâm đến bệnh, hoặc chưa có điều kiện được theo dõi và kiểm soát bệnh tật của mình.

Về tình hình giảm thị lực: Có nhiều nguyên nhân gây giảm thị lực ở bệnh nhân ĐTĐ như: Đục TTT, đục dịch kính, tổn thương võng mạc và hoàng điểm… [10]. Kết quả (bảng 3.4) cho thấy đa số bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ có tình trạng giảm thị lực ở các mức độ khác nhau chiếm (81,5%), có (52,7%) số mắt bị giảm thị lực nặng, những bệnh nhân này ngoài tổn thương võng mạc còn có đục TTT ở các mức độ khác nhau “ loại trừ những trường hợp đục TTT hoàn toàn”. Có (2,5%) số mắt bị mất chức năng thị giác do bệnh võng mạc đã ở giai đoạn tăng sinh gây biến chứng bong võng mạc.

Đặc điểm lâm sàng bệnh VMĐTĐ

- Tỷ lệ mắc bệnh và các giai đoạn của bệnh VMĐTĐ

Kết quả tại bảng ( 3.5) cho thấy tỷ lệ bệnh VMĐTĐ chiếm (40,4%), kết quả này gần giống với các nghiên cứu của tác giả: Phạm Thị Hồng Hoa [4] gặp (43%) bệnh VMĐTĐ, Trần Minh Tiến (2006) gặp (37,30%) bệnh VM ĐTĐ. Trong đó giai đoạn bệnh VMĐTĐ không tăng sinh nhẹ chiếm (32,2%), bệnh VMĐTĐ không tăng sinh vừa (35,6%), bệnh VMĐTĐ không tăng sinh nặng (18,6%), bệnh VMĐTĐ tăng sinh (13,6%). Theo kết quả tác giả Phạm Thị Hồng Hoa [4], tỷ lệ bệnh

VMĐTĐ tăng sinh là (27,9%), Đặng Văn Hòa ( 20,51%) [6], như vậy chúng tôi ít gặp bệnh VMĐTĐ tăng sinh hơn điều này có thể trong thời gian gần đây việc kiểm soát bệnh nhân ĐTĐ tốt hơn do vậy tỷ lệ bệnh VMĐTĐ nặng có giảm so với các nghiên cứu trước đó.

- Tổn thương võng mạc

Qua thăm khám trên lâm sàng và soi đáy mắt 118 mắt trong tổng số 59 bệnh nhân được xác định là mắc bệnh VMĐTĐ, kết quả tại bảng (3.6) cho thấy tần suất gặp các tổn thương võng mạc chủ yếu là: Vi phình mạch chiếm (84,7%) đây là tổn thương vi mạch cơ bản nhất trong bệnh lý VMĐTĐ, tiếp đến là những tổn thương xuất tiết cứng chiếm (33,1%), nốt dạng bông (22,9%), và xuất huyết võng mạc (21,2%)… Tùy theo mức độ và các giai đoạn mà các tổn thương có thể khác nhau từ những xuất tiết, vi phình mạch đơn lẻ đến xuất huyết, vi phình mạch nhiều, phù hoàng điểm, thiếu máu võng mạc, tân mạch võng mạc và bong VM . Có (11,6%) số mắt xuất hiện tân mạch trước võng mạc, bệnh ở giai đoạn tăng sinh, phần lớn bệnh nhân này có tuổi cao và thời gian bị bệnh tiểu đường trên 5 năm bệnh võng mạc ở giai đoạn nặng cần điều trị. Có 3 mắt bị bong võng mạc chiếm (2,5%) do bệnh võng mạc ở giai đoạn tăng sinh trên bệnh nhân cao tuổi có thời gian mắc bệnh tiểu đường trên 10 năm.

- Tuổi đời và tổn thương võng mạc

Kết quả bảng (3.7) cho thấy nhóm trên 55 tuổi có tỉ lệ mắc bệnh VMĐTĐ ( 44,9%), cao hơn so với nhóm tuổi 40-55 (39%) và nhóm tuổi dưới 40 (16,7%). Kết quả cho thấy tuổi đời càng cao, tỷ lệ mắc bệnh càng tăng và bệnh có xu hướng càng nặng.

- Tuổi bệnh và tổn thương võng mạc

Kết quả bảng (3.8) cho thấy có tới (33,3%) bệnh nhân phát hiện mắc bệnh VMĐTĐ khi tuổi bệnh dưới 5 năm, cao hơn so với kết quả của tác giả Phạm Thị Hồng Hoa (12,5%)và tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (20,22%), [4], [5]. Điều này cho thấy trong thời gian gần đây do có sự quan tâm ngành y tế, cũng như nhận

Hoàng Mạnh Hùng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 257 - 263

262

thức của bệnh nhân về bệnh ĐTĐ được cải thiện do vậy bệnh được khám định kỳ và kiểm soát tốt hơn dẫn đến tỷ lệ phát hiện bệnh võng mạc trong những năm đầu ĐTĐ cao hơn so với các nghiên cứu trước đó. Ở tuổi bệnh ≥ 15 năm, theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh VMĐTĐ là (85,7%), phần lớn trong số họ mắc bệnh VMĐTĐ giai đoạn nặng. Điều đó cho thấy tuổi bệnh càng cao thì tỷ lệ bệnh VMĐTĐ càng tăng, và bệnh võng mạc có xu hướng càng nặng.

KẾT LUẬN

- Nghiên cứu được thực hiện trên 146 bệnh nhân chúng tôi nhận thấy: Số bệnh nhân trong độ tuổi lao động chiêm tỷ lệ khá cao (34,9%), Tỷ lệ bệnh nhân ở thành thị (67,8%), cao hơn bệnh nhân ở nông thôn (32,2%). Bệnh nhân là động trí óc (59,6%) cao hơn bệnh nhân là lao động chân tay (40,4%).Phần lớn số bệnh nhân bị ĐTĐ bị giảm thị lực( 71,5%), trong đó có (2,7%) số mắt bị mất chức năng thị giác.

- Tỷ lệ bị bệnh VMĐTĐ 40,4%. Bệnh VMĐTĐ giai đoạn không tăng sinh nhẹ và vừa chiếm (67,8%), bệnh VMĐTĐ không tăng sinh nặng chiếm (18,6%), bệnh VMĐTĐ tăng sinh chiếm (13,6%). Tần suất gặp các tổn thương võng mạc như sau: Vi phình mạch (84,7%), xuất tiết cứng (33,1%), thiếu máu võng mạc (28,8%), nốt xuất tiết dạng bông (22,9%), xuất huyết võng mạc (21,2%), phù hoàng điểm (17,7%), dị thường mạch võng mạc (16,1%), tân mạch võng mạc (11,9%), bong võng mạc(2,5%).

-. Tuổi đời càng cao, bệnh ĐTĐ càng kéo dài thì tỷ lệ mắc bệnh võng mạc có xu hướng gia tăng và tổn thương càng nặng.

KHUYẾN NGHỊ

Cần tuyên truyền sâu rộng về biến chứng tại mắt do bệnh ĐTĐ gây nên đặc biệt là tổn thương tại võng mạc. Bệnh nhân Đái tháo đường cần được quan tâm hơn nữa, được khám mắt toàn diện, đặc biệt cần được chụp

mạch huỳnh quang thường quy khi có chỉ định nhằm phát hiện được các tổn thương tại mắt để can thiệp kịp thời.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Duy Anh (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương võng mạc, kết quả chụp mạch huỳnh quang và siêu âm Doppler màu động mạch trung tâm võng mạc trên bệnh nhân đái tháo đường tuypII” [2]. Nguyễn Thị Thu Bảo, Nguyễn Thy Khuê ( 2005), “Biến chứng mạn tính trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới chẩn đoán”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài NCKH của Hội Nội tiết ĐTĐ Việt Nam, 4/2005, tr. 679-691. [3]. Tạ Văn Bình (2004), “Phòng và quản lý bệnh đái tháo đường tại Vi ệt Nam”, Nxb Y học, tr.39 - 41. [4]. Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu”, Nxb Y học, tr.24 - 36, 383 - 572. [5]. Hoàng Thị Thu Hà (1998), “Nhận xét tổn thương võng mạc trong bệnh võng mạc đái tháo đường và kết quả bước đầu bằng điều trị bằng Lase Diode”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội. [6]. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), “Đánh giá tổn thương mắt và tổn thương võng mạc ở bệnh nhân đái tháo đường typ2”, Công trình tham gia giải thưởng sáng tạo trẻ tỉnh Thái Nguyên năm 2008. [7]. Trần Thị Thu Hiền (2007), “Nghiên cứu các biến chứng mắt ở bệnh nhân đái tháo đường ở viện Mắt Trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. [8]. Phạm Thị Hồng Hoa (1999), “Nghiên cứu tổn thương mắt trong bệnh đái tháo đường”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. [9]. Đặng Văn Hòa (2007), “Bước đầu đánh giá tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Đa khoa. [10]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (1999), “Khảo sát lâm sàng bệnh võng mạc tiểu đường ở bệnh viện Chợ Rẫy”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. [11]. Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng bệnh đái tháo đường và điều trị”, Nxb Y học, tr.140- 146. [12]. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Nội tiết học đại cương”, Nxb Y học, tr. 335 - 408.

Hoàng Mạnh Hùng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 257 - 263

263

[13]. Isabel B, Marcda A, Cynthia F, Sheila K.W (2008), “Knowledge of diabetic eye disease and vision care guidelines among Hispanic individuals in Baltimore with and without diabetes”. Arch Ophthalmol, 126 (7): 968-974. [14]. Jae R.H, Won K.J, In W.P (2004), “Spontaneous regression of neovascularization at the disc in diabetic retinopathy”. Korean J Ophthalmol, Vol 18:41-46.

[15]. Manon V, Jacqueline M.D (2005), “Diabetic retinopathy is associated with mortality and cardiovascular disease incidence”, Diabetes Care, 28(6) (1383-89). [16]. Massin P, Chabouis A, Erginay A, (2008), “A telemedical network screening system for diabetic retinopathy in the Ile-de-France”. Diabetes & Metabolism, 34: 227-234

SUMMARY CLINICAL FEATRURE OF RETINAL LESIONS IN PATIENTS WI TH DIABETES TREATED IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOS PITAL

Hoang Manh Hung*, Vu Quang Dung, Vu Thi Kim Lien

College of medicine and pharmacy - TNU A cross-sectional study was carried out on 146 in-patients who have had diabetes Type 2 in 2011 and had their eyes examined at the Ophthalmology Department of Thai Nguyen Central General Hospital from 1/2011 to 12/2011. The results of the study are as follows: Diabetic retinopathy occurred in 40,4 % of the patients, Retinopathy in stage I (32.2%), stage II (35.6%), stage III (18.6%), stage IV (13.6%). The number of eyes with the retina damage of micro aneurysm morphology had the highest proportion (84.7%). 11.6% of the patients had severe retinal damage leading to complications of retinal vascular neo-up; 2.5% had retinal detachment. Diabetic retinopathy tends to increase in the patients of old age and the patients who have suffered from diabetes for a long time. Diabetic retinopathy is common, causing severe complications leading to blindness. Therefore, it is vital that diabetic patients are controlled, and examined regularly for retinal lesions to be detected at the early stage, which helps early diagnosis and intervention to be done properly. Keywords: Diabetic retinopathy

*

Hoàng Mạnh Hùng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 257 - 263

264

Lương Thị Hải Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 265 - 270

265

ĐÁNH GIÁ K ẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GLAUCOME NGUYÊN PHÁT B ẰNG PHẪU THUẬT CẮT BÈ CỦNG GIÁC MẠC TẠI KHOA M ẮT BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Lương Thị Hải Hà, Vũ Thị Kim Liên

Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị glaucome nguyên phát bằng phẫu thuật cắt bè củng giác mạc (CBCGM) tại Khoa Mắt Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp: Các bệnh nhân glaucome nguyên phát đã được phẫu thuật cắt bè củng giác mạc lần đầu trong thời gian từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2011. Nghiên cứu mô tả hồi cứu cắt ngang. Phẫu thuật được đánh giá là thành công khi nhãn áp (NA) ≤ 23mmHg (đo bằng nhãn áp kế Maclakov), đồng thời không có tổn hại tiến triển của bệnh. Kết quả: Nghiên cứu 54 mắt của 42 bệnh nhân thấy nhãn áp trung bình tại thời điểm đánh giá (sau phẫu thuật) đã giảm hẳn so với trước mổ từ 32,5 ± 5,8 mmHg xuống còn 19,4 ± 3,9 mmHg. Nhãn áp sau phẫu thuật ở mức ≤ 23mmHg đạt gần 100%. Một số biến chứng sau phẫu thuật được phát hiện bao gồm: viêm màng bồ đào (25,92%), vỡ dò sẹo bọng (5,55%), xuất huyết tiền phòng thứ phát (5,55%), kẹt chân mống mắt (3,70%). Kết luận: Phẫu thuật CBCGM có hiệu quả hạ NA tốt. Tỷ lệ NA dưới 23mmHg đạt gần 100%. Một số biến chứng muộn như đục thủy tinh thể, tăng NA tái phát, viêm màng bồ đào, vỡ rò sẹo bọng. Từ khoá: Nhãn áp, thị lực, cắt bè củng giác mạc, sẹo bọng, thu hẹp thị trường, glaucoma góc đóng cơn cấp tính

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Bệnh glaucome có nhiều cơ chế sinh bệnh học khác nhau và được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau. Cũng như các phương pháp điều trị khác, phẫu thuật CBCGM nhằm đạt được kết quả là hạ NA để bảo vệ thị thần kinh và hạn chế tổn hại thị trường [1]. Rất nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh tính an toàn và hiệu quả hạ nhãn áp của phẫu thuật đối với nhiều hình thái glaucome, đặc biệt là glaucome nguyên phát [6], [7]. Ngoài tiêu chuẩn về hạ nhãn áp, phẫu thuật CBCGM được đánh giá là thành công khi không có tổn hại tiến triển của bệnh glaucome sau phẫu thuật [3]. Vì vậy việc đánh giá tình trạng bệnh nhân glaucome sau phẫu thuật là hết sức cần thiết. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá kết quả điều trị glaucome nguyên phát bằng phẫu thuật cắt bè củng giác mạc

*

tại khoa Mắt – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị glaucome nguyên phát sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu:

- Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: Tất cả những bệnh nhân được chẩn đoán là glaucome nguyên phát được phẫu thuật CBCGM lần đầu tại khoa Mắt Bệnh viện Đa Khoa Thái Nguyên từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2011.

- Tiêu chuẩn loại trừ: Những bệnh nhân có phẫu thuật cắt bè củng giác mạc nhưng có phối hợp thêm một phẫu thuật khác như thay thuỷ tinh thể, rửa hút cortex.

Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

- Phương tiện nghiên cứu: bảng thị lực Landolt, nhãn áp kế Maclakov, sinh hiển vi

Lương Thị Hải Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 265 - 270

266

khám, dụng cụ soi đáy mắt, dụng cụ vi phẫu thuật,…

- Các bước tiến hành:

+ Nghiên cứu đặc điểm chung: tuổi, giới, nghề nghiệp, yếu tố gia đình có liên quan,…

+ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng: Thị lực, NA, thị trường, gai thị, hình thái bệnh, giai đoạn bệnh,…

+ Đánh giá kết quả của phẫu thuật: kết quả chức năng (NA≤23mmHg), tình trạng sẹo bọng, lỗ cắt bè, lỗ cắt mống mắt chu biên, đĩa thị giác, kết quả chung của phẫu thuật……

- Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Epi-info 6.04 và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học.

KẾT QUẢ

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 42 bệnh nhân với tổng số 54 mắt. Trong đó có 12 bệnh nhân mổ 2 mắt, 30 bệnh nhân mổ 1 mắt.

Đánh giá tình hình bệnh nhân trước phẫu thuật:

Tình hình bệnh nhân theo tuổi:

Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 59,6 ± 10,5. Tuổi cao nhất là 83, thấp nhất là 37. Giới: 31 nữ, 11 nam trong số 42 bệnh nhân nghiên cứu, nam chiếm 26,2% , nữ chiếm 73,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,01.

Thị lực

Bảng 1: Thị lực bệnh nhân lúc vào viện

Thị lực n Tỷ lệ (%) >7/10 4 7,4

3/10 – 7/10 10 18,5

ĐNT 3m – 3/10 15 27,8

ĐNT < 3m 25 46,3

Tổng cộng 54 100

Nhận xét: Tình trạng thị lực thấp lúc vào viện chiếm tỷ lệ cao nhất 46,3% do hình thái bệnh gặp nhiều nhất trong nghiên cứu này lag glaucome góc đóng, một số trường hợp là glaucome góc mở nhưng do đến viện muộn nên thị lực ở mức thấp, kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trong và ngoài nước [2], [6].

Nhãn áp

Bảng 2: Nhãn áp lúc vào viện

Hình thái Nhãn áp trung bình (mmHg)

Góc đóng 34,1 ± 6,2

Góc mở 30,7 ± 4,8

Hai nhóm 32,5 ± 5,8

Nhận xét: Đối với hình thái glaucome góc đóng nhãn áp trung bình lúc vào viện của bệnh nhân tương đối cao (34,1 ± 6,2 mmHg), hình thái glaucome góc mở nhãn áp trung bình lúc vào viện là 30,7 ± 4,8 mmHg, điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước [2], [4].

Thị trường

Bảng 3: Thị trường lúc vào viện

n Tỷ lệ

Thu hẹp thị trường 50 92,59%

Không thu hẹp thị trường 4 7,41%

Nhận xét: Trong tổng số 54 mắt bị glaucome

vào viện thì có tới 50/54 mắt có tổn hại thị

trường ở nhiều mức độ khác nhau (chiếm

92,59%), và chỉ có 4/54 mắt là không có tổn

hại thi trường kèm theo. Hình thái bệnh và giai đoạn bệnh:

Bảng 4: Sự phân bố bệnh nhân theo hình thái và giai đoạn bệnh

Giai đoạn

Hình thái

Sơ phát (n)

Tiến tri ển (n)

Tr ầm trọng (n)

Gần mù (n)

Mù (n)

Tổng (n)

Góc đóng 9 15 16 2 1 43

Góc mở 4 3 3 1 0 11

Tổng 13 18 19 3 1 54

Lương Thị Hải Hà và đtg

Nhận xét: Trong số 54 mắt glaucome nguyvà 11 mắt glaucome góc mở (chitiến triển và trầm trọng tức là có tđóng và 4 mắt glaucome góc mởchiếm tỷ lệ 24,07% (13/54). Đánh giá kết quả của phẫu thuKết quả chức năng

Bảng 5:

Hình thái

Góc đóng

Góc mở

Hai nhóm

Nhận xét: Sau phẫu thuật nhãn áp trung bình giảm xuống đáng kể so với trnhãn áp trung bình trước phẫu thu5,8 mmHg, sau phẫu thuật chỉmmHg, giảm được 38% so vớthuật. Sau phẫu thuật, nhãn áp cao nhmmHg (đây được gọi là thành công tvì bệnh nhân phải dùng thêm thuáp bổ sung), thấp nhất là 15mm Hg. hình thái glaucome góc mở, góc đở toàn bộ nhóm mắt nghiên cứbình sau mổ giảm xuống so vớnghĩa thống kê v ˂ới p 0,001 [2], [4].

So sánh nhãn áp trước mổ và sau m

Biểu đồ 1: Sự thay đổi nhãn áp sau ph

Nhận xét: Theo tiêu chuẩn đnhãn áp ≤ 23mmHg được đánh giá lcông. Số mắt đạt được mứchiếm 50/54 mắt, trong đó có 3/54 mdùng thêm thuốc hạ nhãn áp b5,56%. Tỷ lệ nhãn áp không thành công là

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

≤ 23 mmHg 24-25mmHg

26-32mmHg

> 32 mmHg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

ắt glaucome nguyên phát có 43 mắt glaucome góc đóng (chiở (chiếm 20,37%). Ở cả hai hình thái, đa số bệnh nhân

à có tổn hại thị thần kinh và thị trường. Chỉ có 9 mắt glaucome góc mở ở giai đoạn sơ phát chưa có tổn hại thị thần kinh v

ủ ẫu thuật:

ảng 5: Nhãn áp trung bình trước và sau phẫu thuật

Nhãn áp trung bình (mmHg)

Trước mổ Sau mổ

34,1 ± 6,2 19,3 ± 3,0

30,7 ± 4,8 19,7 ± 5,4

32,5 ± 5,8 19,4 ± 3,9

ãn áp trung bình ể ới trước phẫu thuật,

ớc phẫu thuật là 32,5 ± ật chỉ còn 19,4 ± 3,9

c 38% so với trước phẫu ãn áp cao nhất là 29

à thành công tương đối ùng thêm thuốc hạ nhãn

à 15mm Hg. Ở từng ở, góc đóng cũng như

ứu, nhãn áp trung ống so với trước mổ có ý 0,001 [2], [4].

à sau mổ

ãn áp sau phẫu thuật

ẩn đã đặt ra, mức ợc đánh giá là thành

ợ ức nhãn áp này đó có 3/54 mắt phải

ãn áp bổ sung, chiếm ãn áp không thành công là

1/54 mắt chiếm 1,84%, không có trnào nhãn áp trên 32mmHg

Kết quả chung của phẫu thu

Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá kcủa phẫu thuật, tỉ lệ thành công hay thcủa phẫu thuật được phân bố

Biểu đồ 2: Kết quả chung c

Nhận xét: Tỷ lệ thành công là 98,16%, trong tỷ lệ thành công hoàn toàn bại tương đối thấp chỉ chiếm khoảng Kết quả cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thái và cộng sự

Tình trạng biến chứng sau ph

Bảng 6: Tình trạng biế

Biến chứng

Viêm màng bồ đào

Vỡ dò sẹo bọng

Xuất huyết tiền phòng thứ phát

Kẹt chân mống mắt

> 32 mmHg

NA trước mổ

NA sau mổ

89(01)/1: 265 - 270

267

đóng (chiếm 79,63%) ố ệnh nhân đều ở giai đoạn

ỉ có 9 mắt glaucome góc ị ần kinh và thị trường,

p

˂ 0,001

˂ 0,001 ˂ 0,001

m 1,84%, không có trường hợp

thuật

ẩ đánh giá kết quả chung ành công hay thất bại

ợc phân bố như sau:

chung của phẫu thuật

ành công là 98,16%, trong đó ành công hoàn toàn là 92,6%, tỷ lệ thất

bại tương đối thấp chỉ chiếm khoảng 1,84%. Kết quả cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thái và cộng sự [2].

ng sau phẫu thuật

ạng biến chứng

n %

14 25,92

3 5,55

ứ phát 3 5,55

2 3,70

Lương Thị Hải Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 265 - 270

268

Nhận xét: Viêm màng bồ đào là biến chứng gặp nhiều nhất chiếm 25,92%, tỉ lệ biến chứng vỡ dò sẹo bọng và xuất huyết tiền phòng thứ phát là 5,55%. Trong 03 trường hợp vỡ rò sẹo bọng thì mức độ cũng khác nhau.

BÀN LUẬN

Nhận xét về đặc điểm bệnh nhân:

Tuổi và giới

Độ tuổi của bệnh nhân trên 50 tuổi là chủ yếu (34/42 số trường hợp), độ tuổi dưới 40 chỉ gặp 2/42 trường hợp. Kết quả này là hợp lý vì glaucome nguyên phát thường được phát hiện ở độ tuổi từ 55 đến 65, rất ít khi gặp ở người trẻ.

Trong số bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân nữ khá cao (73,8%) cao gần gấp 3 lần bệnh nhân nam (26,2%). Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới trong nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của glaucome nguyên phát ở dân số Châu Á.

Hình thái và giai đoạn bệnh

Trong tổng số 54 mắt đã được mổ CBCGM có 43 mắt (79,63%) glaucome góc đóng và 11 mắt (20,37%) glaucome góc mở. Thực tế lâm sàng cũng như kết quả thống kê cho thấy tỷ lệ bệnh nhân glaucome góc đóng đến khám và điều trị tại các bệnh viện chuyên khoa mắt luôn cao hơn glaucome góc mở [2]. Kết quả này cũng hoàn toàn phù hợp với nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, đó là ở Châu Á, glaucome góc mở ít gặp hơn glaucome góc đóng [1], [7].

Trong nghiên cứu của chúng tôi, hầu hết bệnh nhân của cả hai nhóm glaucome góc đóng và glaucome góc mở được chỉ định phẫu thuật CBCGM khi bệnh đã ở giai đoạn muộn. Trong tổng số 54 mắt được phẫu thuật, thì chỉ có 13/54 mắt (chiếm 24,07%) là chưa có tổn hại thị thần kinh và thị trường. Kết quả này phù hợp với thực tế lâm sàng iwr Việt Nam,

hấu hết bệnh nhân đến khám khi bệnh đã ở giai đoạn muộn.

Kết quả của phẫu thuật

Tình trạng nhãn áp

Nhãn áp là yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong tiến triển của bệnh glaucome. Dựa vào chỉ số nhãn áp trung bình trước và sau phẫu thuật có thể đánh giá hiệu quả hạ nhãn áp của phẫu thuật [3]. Xét riêng ở từng hình thái glaucome, trong nghiên cứu của chúng tôi, nhãn áp trung bình sau mổ của nhóm glaucome góc đóng là 19,3 ± 3,0 mmHg, của nhóm glaucome góc mở là 19,7 ± 5,4 mmHg. Nhãn áp trung bình sau mổ của cả hai hình thái đều thấp hơn so với trước mổ có ý nghĩa thống kê v ˂ới p 0,001. Điều này chứng tỏ phẫu thuật CBCGM có hiệu quả hạ nhãn áp ở cả hai hình thái. So sánh chỉ số nhãn áp trung bình sau mổ giữa hai hình thái thấy sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê v ˂ới p 0,05. Như vậy hiệu quả hạ nhãn áp sau phẫu thuật là như nhau ở cả hai hình thái glaucome góc mở và glaucome góc đóng. Mức nhãn áp sau mổ được đánh giấ là thành công khi nhãn áp ≤ 23 mmHg khi đo bằng nhãn áp kế Maclakov, tỷ lệ nhãn áp được đánh giá là thành công sau mổ khá cao (trên 90%).

Kết quả chung của phẫu thuật

Phẫu thuât CBCGM đã được công nhận là có hiệu quả hạ nhãn áp tốt. Tỷ lệ nhãn áp đạt được ở mức thành công khá cao. Nhưng mục đích của phẫu thuật CBCGM cũng như các phương pháp điều trị bệnh glaucome khác là làm chậm lại quá trình tổn hại tiến triển của bệnh [1]. Do đó phẫu thuật CBCGM được đánh giá là thành công không chỉ về chỉ số nhãn áp, mà quan trọng hơn là sự ổn định, không có tổn hại tiến triển của bệnh, muốn biết được tổn hại tiến triển đó cần phải theo dõi, đánh giá tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật trong một thời gian dài, chúng tôi sẽ cố gắng thực hiện trong thời gian gần nhất.

Lương Thị Hải Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 265 - 270

269

Nhận xét về tình tr ạng biến chứng

Tỷ lệ biến chứng là 40,7% trong đó có 1 mắt có đồng thời hai loại biến chứng, biến chứng hay gặp nhất là viêm màng bồ đào gặp 14/22 mắt. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân chúng tôi xin rút ra một số nhận xét như sau: - Bệnh nhân vào viện với thị lực thấp (ĐNT<3m) chiếm tỷ lệ cao nhất 46,3%, và phần lớn là ở giai đoạn muộn của bệnh khi đã có tổn hại thị trường và thị thần kinh. - Phẫu thuật CBCGM có hiệu quả hạ nhãn áp tốt. Sau mổ nhãn áp đã giảm được 38% so với trước mổ, nhãn áp trung bình trước phẫu thuật là 32,5 ± 5,8 mmHg, sau phẫu thuật giảm xuống chỉ còn 19,4 ± 3,9 mmHg, và 98,16% các trường hợp sau mổ có nhãn áp hạ xuống được ở mức ≤ 23 mmHg. - Số mắt có biến chứng chiếm tỷ lệ 40,7%, trong đó có 1 mắt gặp đồng thời hai loại biến chứng khác nhau. KHUYẾN NGHỊ - Nâng cao trình độ hiểu biết của người dân trong cộng đồng về các tác hại của bệnh glaucoma. - Nâng cao vai trò của các cơ sở y tế ban đầu trong việc khám phát hiện và tư vấn cho bệnh

nhân trong trường hợp bị glaucome hoặc có triệu chứng nghi ngờ glaucome. TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Trọng Nhân, “Phẫu thuật cắt bè củng giác mạc”, Nhãn khoa thực hành số 1, Tr. 62-64 [2]. Vũ Thị Thái, Nguyễn Thị Hà Thanh, “Đánh giá kết quả điều trị lâu dài của phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị glaucome tại khoa glaucome bệnh viện Mắt Trung ương”, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam số 11, Tr. 78-85. [3]. Nguyễn Thị Thanh Thu (2002), “Nghiên cứu nhãn áp trung bình của một nhóm người Vi ệt Nam trưởng thành bằng nhãn áp kế Maclakov”, luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội. [4]. Edmunds, thomson j.r, bunce c.v (2004), “Factors associated with success in first time trabeculectomy for patients at low risk of fairlure with chronic open angel glaucoma”, Ophthalmology, Vol111 (1), pp. 97-103. [5]. Law s.k, nguyen a.m, coleman a.l (2007), “Severe loss of central vision in patients with advanced glaucoma undergoing trabeculectomy”, Arch Ophthalmol, Vol 125(8), pp. 1044-1050. [6]. Sihota r., “Long-term evaluate of

trabeculectomy in AOAG and AACG in an Asian

population”, Clinical Experiment Opthamol, Vol

32 (1), pp. 23-28. [7]. Filgold d. (2003), “Late complication of trabeculectomy”, J. Glaucome, Vol 12(4), pp. 374-378.

Lương Thị Hải Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 265 - 270

270

SUMMARY OUTCOME OF TRABECULECTOMY IN PRIMARY GLAUCOME TREAT ED IN DEPARTMENT OF OPTHAMOLOGY THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPHITAL

Luong Thi Hai Ha *, Vu Thi Kim Lien

College of Medicine and Pharmacy - TNU

Objective: To determine the long term outcome and late complication of trabeculectomy. Methods: Patients suffered from primary glaucome and underwent trabeculectomy from 10/2010 to 10/2011 for the first time. A cross retrospective study. Sucessed of sugery was difine when IOP ≤ 23mmHg (Maclakov) and had no progressive glaucomatous damage. Results: Assessment 54 eyes of 42 patients underwent trabeculectomy. The mean IOP was 32,5 ± 5,8 mmHg before surgery and dropped to 19,4 ± 3,9 mmHg at the time after operation. More than 98% of eyes had IOP ≤ 23mmHg. Late complications comprised of uveitis (25,92%), leaking bled (5,55%), traumatic hyphema (5,55%), ciliary block (3,70%). Conclusion: The IOP reduced by trabeculectomy was proven. Success of IOP ≤ 23mmHg was nearly 100%, concurrently had some late complications of surgery such as uveitis, leaking bled, traumatic hyphema, ciliary block. Keywords: IOP, acuity, trabeculectomy in primary, leaking bled, incongruous field, acute angle closure glaucoma (AACG)…

*

Nguyễn Thị Diệp Ngọc và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 271 - 276

271

NHẬN XÉT THỰC TRẠNG BỆNH VÙNG QUANH RĂNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Nguyễn Thị Diệp Ngọc1, Hoàng Tiến Công1, Phạm Thanh Hải2

1Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên 2Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên

TÓM TẮT

Mục tiêu: Mô tả được thực trạng bệnh quanh răng trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên và tìm hiểu mối liên quan giữa bệnh vùng quanh răng với bệnh đái tháo đường. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả và kết luận: Đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 39 dến 82, tuổi trung bình là 61.4 ± 9.2, nữ chiếm tỷ lệ 56.3%, nam chiếm tỷ lệ 43.7%. Trong đó 73.5% đối tượng nghiên cứu có tình trạng vệ sinh răng miệng kém, 23.8% trung bình và 2.7% tốt. Tất cả 100% đối tượng có bệnh về lợi trong đó lợi viêm nhẹ có 13.2%, có 66.9% viêm trung bình và 19.9% viêm nặng. Về tình trạng bệnh vùng quanh răng: 100% mắc bệnh vùng quanh răng, 58.3% viêm lợi và 41.7% viêm quanh răng. Tỷ lệ bệnh viêm quanh răng và mức độ trầm trọng của bệnh quanh răng tăng khi nồng độ glucose máu cao và mức độ kiểm soát glucose kém. Từ khóa: viêm quanh răng, đái tháo đường, HbA1c, viêm lợi, Thái Nguyên

ĐẶT VẤN ĐỀ* Từ nhiều năm nay bệnh đái tháo đường và bệnh viêm quanh răng đã được nghiên cứu tích cực trên toàn thế giới cũng như tại Vi ệt Nam. Càng ngày người ta càng có những nhận thức sâu hơn về hai bệnh này cũng như mối liên quan giữa bệnh viêm quanh răng và bệnh đái tháo đường. Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa viêm quanh răng và bệnh đái tháo đường. Những nghiên cứu này cúng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm quanh răng trên bệnh nhân đái tháo đường cao, ở những bệnh nhân kiểm soát đường máu kém sẽ dẫn đến tình trạng bệnh viêm quanh răng nặng hơn cũng như khó điều trị hơn và ngược lại với những bệnh nhân đái tháo đường có bệnh viêm quanh răng nặng cũng khó kiểm soát đượng đường huyết. Có thể nói bệnh viêm quanh răng là biến chứng nguy hiểm thứ 6 của bệnh nhân đái tháo đường. Hiện nay tình trạng mắc bệnh đái tháo đường đang gia tăng tại Vi ệt Nam cũng như

*

trên toàn thế giới, ước tính đến năm 2025 thế giới sẽ có khoảng 300 triệu người mắc bệnh đái tháo đường. Đi kèm với bệnh là các biến chứng của đái tháo đường cũng tăng cao trong đó có bệnh viêm quanh răng. Do vậy chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu: Mô tả được thực trạng bệnh quanh răng trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên Tìm hiểu một số yếu tố liên quan giữa bệnh viêm quanh răng với bệnh đái tháo đường trên đối tượng này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 151 bệnh nhân tuổi từ 39 đến 82, được chẩn đoán là đái tháo đường type 2 đến khám và đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 10 năm 2011. Tất cả các bệnh nhân đều được thông báo về nghiên cứu, đồng ý, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu. Những bệnh nhân bị loại khỏi nghiên cứu khi không hợp tác, không có đủ điều kiện tinh thần, sức khỏe và có ít hơn 10 răng trên hai hàm. Tất cả các

Nguyễn Thị Diệp Ngọc và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 271 - 276

276

thông tin về bệnh nhân và các biến số nghiên cứu được thu thập và ghi chi tiết vào phiếu khám. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 10 năm 2011 tại Khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. - Cách chọn mẫu: tiêu chuẩn chọn mẫu là những bệnh nhân được chẩn đoán là đái tháo đường type 2, các bệnh nhân này phải hợp tác và còn trên 10 răng trên hai hàm. - Cỡ mẫu:

Dựa vào công thức trên tính được cỡ mẫu bằng 150 Chỉ tiêu nghiên cứu - Nhận xét tình trạng bệnh quanh răng dựa trên các chỉ số: + Chỉ số vệ sinh răng miệng OHI-S ( Oral Hygiene Index Simplified) của Greene và Vermillion (1964) đánh giá mức độ sạch của răng dựa trên mức độ cặn mềm ( chỉ số cặn bám DI-S) và cao răng (chỉ số cao răng CI-S) bám trên bề mặt răng. Chỉ số OHI-S = DI-S + CI-S nhận các giá trị từ 0 - 6. Tình trạng vệ sinh răng miệng được đánh giá tốt khi OHI-S nhận giá trị từ 0 - 1.2, tình trạng vệ sinh răng miệng trung bình khi OHI-S nhận giá trị từ 1.3 - 3.0, vệ sinh răng miệng kém khi OHI-S nhận giá trị từ 3.1 - 6.0 + Chỉ số lợi GI đánh giá mức độ viêm lợi của hàm răng qua 4 vị trí tại 6 răng được khám ở cả hai hàm của bệnh nhân. Lợi lành mạnh khi GI có chỉ số 0, lợi viêm nhẹ khi GI nhận chỉ số 0.1 - 0.9, lợi viêm trung bình khi GI từ 1.0 - 1.9, lợi viêm nặng khi GI từ 2.0 - 3.0.

+ Chỉ số bệnh quanh răng PDI đánh giá tình trạng bệnh quanh răng của bệnh nhân. PDI nhận các chỉ số từ 0 - 6 chia theo mức độ: 0 là lành mạnh, 01 - 3.9 là viêm lợi, 4.0 - 6.0 là viêm quanh răng.

- Tình trạng bệnh đái tháo đường và mức độ kiểm soát đường máu:

+ Nồng độ glucose máu lúc đói: người bình thường có chỉ số glucose máu lúc đói trong khoảng 3.6 – 6.4mmol/l, từ 6.5mmol/l đến 7.0mmol/l là tiền đái tháo đường, trên 7.0mmol/l được đánh giá là đái tháo đường. Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn mức đường máu dưới 7.0mmol/l là kiểm soát đường huyết tốt, trên 7.0mmol/l là kiểm soát đường huyết kém.

+ Chỉ số HbA1c đánh giá việc kiểm soát đường huyết trong 3 tháng gần đây, kiểm soát tốt khi chỉ số này dưới 7.0%, kiểm soát kém khi HbA1c trên 7.0%.

Kỹ thuật thu thập số liệu

Khám lâm sàng kết hợp phỏng vấn theo mẫu nghiên cứu và kết quả xét nghiệm máu.

Phương pháp xử lý số liệu: phương pháp thống kê y học.

Kết quả nghiên cứu

Đặc điểm chung

Bảng 1. Phân bố theo tuổi và giới

Tuổi Nam Nữ Tổng cộng Dưới 50 6 7 13 Từ 50 – 60 22 31 53 Trên 60 38 47 85 Tổng cộng 66 85 151

Nhận xét: Nghiên cứu trên 151 bệnh nhân độ tuổi từ 39 đến 82, tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 61.4 ± 9.2. Nữ chiếm tỷ lệ 56.3%, nam chiếm tỷ lệ 43.7%.

Tình trạng bệnh

Bảng 2: Tình trạng vệ sinh răng miệng của đối tượng nghiên cứu.

OHI-S n % Tốt 4 2.7

Trung bình 36 23.8 Kém 111 73.5

Tổng cộng 151 100

Nguyễn Thị Diệp Ngọc và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 271 - 276

275

Nhận xét: Như vậy chỉ có 4 bệnh nhân tương đương 2.6% là có tình trạng vệ sinh răng miệng tốt, có 40 bệnh nhân tương đương 23.8% có tình trạng vệ sinh răng miệng kém, và có 107 bệnh nhân tương đương 73.5% có tình trạng vệ sinh răng miệng kém.

Bảng 3. Tình trạng lợi của bệnh nhân trong nghiên cứu

GI-S n %

Bình thường 0 0

Viêm nhẹ 20 13.2

Viêm trung bình 101 66.9

Viêm nặng 30 19.9

Tổng cộng 151 100

Nhận xét: Như vậy trong 151 bệnh nhân nghiên cứu không có bệnh nhân nào có lợi lành mạnh, có 20 bệnh nhân tương đương 13.2% có lợi viêm nhẹ, có 101 bệnh nhân tương đương 66.9% có lợi viêm trung bình và có 30 bệnh nhân tương đương 19.9% có lợi viêm nặng.

Bảng 4. Tình trạng vùng quanh răng

PDI n %

Bình thường 0 0

Viêm lợi 88 58.3

Viêm quanh răng 63 41.7

Tổng cộng 151 100

Nhận xét: Nghiên cứu của chúng tôi đưa ra kết quả trong 151 bệnh nhân nghiên cứu không bệnh nhân nào có lợi lành mạnh, có 76 bệnh nhân tương đương 50.3% mắc viêm lợi, có 75 bệnh nhân tương đương 49.7% mắc viêm quanh răng.

Bảng 5. Tình trạng kiểm soát đường huyết của bệnh nhân

Đường huyết HbA1c n % n %

Kiểm soát tốt

80 53 88 58.3

Kiểm soát kém

71 47 63 41.7

Tổng cộng 151 100 151 100

Nhận xét: Trong tổng số 151 bệnh nhân, nếu dựa theo chỉ số đường máu lúc đói thì có 80 bệnh nhân tương đương 53% kiểm soát đường huyết tốt, có 71 bệnh nhân tương đương 47% kiểm soát đường huyết kém. Nếu dựa theo chỉ số HbA1c thì có 88 bệnh nhân tương đương 58.3% kiểm soát đường huyết tốt, có 63 bệnh nhân tương đương 41.7% kiểm soát đương huyết kém.

Bảng 6. Mối liên quan giữa bệnh vùng quanh răng và nồng độ glucose máu lúc đói ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa

Trung Ương Thái Nguyên.

PDI Nồng độ Glucose máu Tổng cộng

≤7mmol/l >7mmol/l

0 0 0 0

0.1 – 3.9 57 31 88

4.0 – 6.0 23 40 63

Tổng cộng 80 71 151

Nhận xét: Khi nồng độ glucose máu trên 7mmol/l thì tỷ lệ bệnh nhân có viêm quanh răng tăng cao gấp 3.19 lần so với nồng độ glucose máu dưới 7mmol/l. Sự gia tăng này có ý nghĩa thống kê với p<0.05 và OR = 3.19 (95%CI: 1.63 – 6.27)

Bảng 7. Mối liên quan giữa mức độ kiểm soát đường huyết (HbA1c) và tình trạng bệnh vùng

quanh răng

PDI Nồng độ HbA1c Tổng cộng

≤7.0% >7.0%

0 0 0 0

0.1 – 3.9 64 24 88

4.0 – 6.0 24 39 63

Tổng cộng 88 63 151

Nhận xét: Với những bệnh nhân kiểm soát đường huyết kém (HbA1c>7.0%) thì nguy cơ viêm quanh răng cao hơn gấp 4.33 lần so với những bệnh nhân kiểm soát đường huyết tốt. Sự gia tăng này có ý nghĩa thống kê với p<0.05 và OR = 4.33 (95%CI: 2.17 – 8.66).

Nguyễn Thị Diệp Ngọc và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 271 - 276

276

BÀN LUẬN

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 39 đến 82 tuổi, nhiều nhất là nhóm người trên 60 tuổi. Như vậy nhóm đối tượng có độ tuổi trung niên đến người cao tuổi, với nữ chiềm 58,3 % cao gấp 1,4 lần so với nam giới. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây. [1,2,3,4,5,6,7]

Thực trạng bệnh quanh răng của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên.

Theo kết quả nghiên cứu, tình trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhân được nghiên cứu theo chỉ số OHI-S là rất kém với chỉ số trung bình là 3.76 ± 1.07; OHI-S thấp nhất là 1, cao nhất là 5.83. Trong 151 bệnh nhân được nghiên cứu có 111 bệnh nhân có tình trạng vệ sinh răng miệng kém tương đương 73.5% và chỉ có 4 bệnh nhân tương đương 2.7% có chỉ số vệ sinh răng miệng tốt. Đây là con số đáng báo động vì vệ sinh răng miệng kém đồng nghĩa với việc bệnh nhân có kiến thức và ý thức chăm sóc vệ sinh răng miệng kém. Đây cũng là một nguy cơ phát sinh và phát triển bệnh lý vùng quanh răng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nông Phương Mai [4]với chỉ số vệ sinh răng miệng trung bình là 3.37 ± 0.59 và có 78% bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tình trạng vệ sinh răng miệng kém.

Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% đối tượng nghiên cứu có lợi viêm từ nhẹ đến nặng. Chỉ số lợi trung bình trên đối tượng này là 1.53 ± 0.52; thấp nhất là 0.42 cao nhất là 2.96. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thực [5] năm 2011. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có phần thấp hơn kết quả của Nông Phương Mai [4] với chỉ số lợi trung bình là 1.88 ± 0.42 có thể lý giải do chúng tôi nghiên cứu trên số lượng bệnh nhân nhiều hơn.

Dựa theo kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy 100% bệnh nhân nghiên cứu đều mắc

bệnh vùng quanh răng, trong đó số bệnh nhân mắc bệnh viêm lợi chiếm 58.3%, số bệnh nhân mắc bệnh viêm quanh răng chiếm 41.7%.

Tình hình kiểm soát đường huyết của đối tượng nghiên cứu

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân có nồng độ glucose máu lúc đói dưới 7mmol/l là 80 bệnh nhân tương đương 53% và có 71 bệnh nhân có nồng độ đường huyết lúc đói trên 7mmol/l tương đương 47%. Số bệnh nhân có chỉ số HbA1c dưới 7.0% là 88 bệnh nhân tương đương 58.3%, số bệnh nhân có chỉ số HbA1c trên 7.0% là 63 bệnh nhân tương đương 41.7%. Do chỉ số HbA1c chỉ ra tình trạng kiểm soát đường huyết trong 3 tháng gần kề nên có thể thấy 41.7% số bệnh nhân trong nghiên cứu có tình trạng kiểm soát đường kém trong 3 tháng gần kề.

Mối liên quan giữa bệnh quanh răng và tình hình kiểm soát đường huyết của đối tượng nghiên cứu.

Theo kết quả nghiên cứu, nồng độ glucose máu lúc đói của bệnh nhân có liên quan đến mức độ bệnh vùng quanh răng. Những bệnh nhân có nồng độ glucose máu lúc đói trên 7mmol/l có nguy cơ mắc viêm quanh răng so với viêm lợi cao hơn 3.19 lần so với bệnh nhân có nồng độ glucose máu lúc đói dưới 7mmol/l. Sự tăng nguy cơ này có ý nghĩa thống kê với p<0.05. Điều này phù hợp với hầu hết các nghiên cứu cho rằng tình trạng đường máu có liên quan đến mức độ trầm trọng của bệnh vùng quanh răng.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra rằng việc kiểm soát đường huyết thông qua chỉ số HbA1c liên quan với mức độ trầm trọng của bệnh vùng quanh răng. Những bệnh nhân có chỉ số HbA1c trên 7% có nguy cơ mắc bệnh viêm quanh răng so với viêm lợi cao hơn 4.33 lần so với những bệnh nhân có chỉ số HbA1c dưới 7%. Sự gia tăng này có ý nghĩa thống kê với p<0.05.

Nguyễn Thị Diệp Ngọc và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 271 - 276

275

Như vậy mức độ trầm trọng của bệnh quanh răng có liên quan đến nồng độ glucose máu lúc đói và chỉ số HbA1c. Những bệnh nhân kiểm soát được đường huyết tốt có nguy cơ mắc viêm quanh răng so với viêm lợi thấp hơn hẳn so với nhóm kiểm soát đường huyết kém.

KẾT LUẬN

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:

- Tuổi: Từ 39 dến 82, tuổi trung bình là 61.4 ± 9.2.

- Giới: Gồm 66 nam và 85 nữ. Nữ chiếm tỷ lệ 56.3%, nam chiếm tỷ lệ 43.7%.

Thực trạng bệnh quanh răng trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên

- Thực trạng vệ sinh răng miệng: 73.5% đối tượng nghiên cứu có tình trạng vệ sinh răng miệng kém, 23.8% sô bệnh nhân có tình trạng vệ sinh răng miệng trung bình, 2.7% số bệnh nhân có tình trạng vệ sinh răng miệng tốt.

- Tình trạng lợi của đối tượng nghiên cứu: 100% đối tượng có bệnh về lợi trong đó lợi viêm nhẹ có 13.2% số bệnh nhân, có 66.9% số bệnh nhân có lợi viêm trung bình và 19.9% số bệnh nhân có lợi viêm nặng.

- Tình trạng bệnh vùng quanh răng của đối tượng nghiên cứu: 100% đối tượng mắc bệnh vùng quanh răng trong đó có 58.3% số bệnh nhân bị viêm lợi và 41.7% số bệnh nhân bị viêm quanh răng.

Liên quan giữa bệnh vùng quanh răng và đái tháo đường trên đối tượng nghiên cứu

- Tình trạng kiểm soát đường huyết của đối tượng nghiên cứu: 53% số bệnh nhân có nồng độ glucose máu lúc đói dưới 7mmol/lvà có 47% số bệnh nhân có nồng độ đường huyết lúc đói trên 7mmol/l. Có 58.3% số bệnh nhân có chỉ số HbA1c dưới 7.0%, 41.7% số bệnh nhân có chỉ số HbA1c trên 7.0%.

- Liên quan giữa nồng độ glucose máu lúc đói và mức độ bệnh vùng quanh răng: khi nồng độ

glucose máu lúc đói tăng cao thì nguy cơ mắc bệnh vùng quanh răng trầm trọng hơn qua chỉ số PDI với OR = 3.19 (95%CI: 1.63 – 6.27).

- Liên quan giữa kiểm soát đường huyết qua chỉ số HbA1c với mức độ bệnh vùng quanh răng: khi chỉ số HbA1c cao thì nguy cơ mắc bệnh vùng quanh răng trầm trọng hơn qua chỉ số PDI với OR = 4.33 (95%CI: 2.17 – 8.66).

KHUYẾN NGHỊ

Về công tác tuyên truyền và giáo dục nha khoa

- Cần có những chương trình tuyên truyền và giáo dục nha khoa sâu rộng cho nhân dân nói chung và những người mắc bệnh đái tháo đường typ 2 nói riêng.

- Nên áp dụng hình thức giáo dục nha khoa trực tiếp với bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại các phòng khám nội tiết và trong những buổi sinh hoạt câu lạc bộ đái tháo đường.

Về công tác điều trị bệnh quanh răng của bệnh nhân đái tháo đường typ 2

- Cần có sự phối kết hợp giữa bác sĩ nội tiết đái tháo đường và bác sĩ răng hàm mặt để điều trị và theo dõi bệnh nhân.

- Cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời cả 2 bệnh đái tháo đường và bệnh vùng quanh răng.

- Người bình thường nên đi khám sức khỏe chung và lấy cao răng định kỳ 6 tháng một lần để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh sớm.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Hà Thị Bảo Đan, Bệnh tiểu đường và tình trạng nha chu, Bài giảng nha chu. [2]. Đào Sơn Hà (2010), “Nghiên cứu nhu cầu điều trị bệnh viêm lợi và viêm quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường”. [3]. Hoàng Tử Hùng, Trần Thị Triêu Nhiên (2006), “Tình trạng viêm nha chu của bệnh nhân tiểu đường typ 2 tại Bệnh viện Trung Ương Huế” , Tuyển tập các công trình nghiên cứu y học Thành phố Hồ Chí Minh 2006, tr 49 – 56. [4]. Nông Phương Mai (2006), “Nghiên cứu tình trạng quanh răng ở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo

Nguyễn Thị Diệp Ngọc và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 271 - 276

276

đường typ 2 khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ y học. [5]. Nguyễn Xuân Thực (2011), “Nghiên cứu bệnh quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Nội tiết Trung Ương và đánh giá hiệu quả can thiệp”, Luận án tiến sĩ y học.

[6]. Trần Thị Kim Sen (1985), “Bệnh nha chu trên bệnh nhân bị tiểu đường”, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt. [7]. Ryan T. Demmer, David R. Jacobs, Moise Desvarieux (2008), “Periodontal disease and incident type 2 diabetes”.

SUMMARY PERIODONTAL DISEASE AMONG TYPE 2 DIABETIC PATIENTS AT THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL

Nguyen Diep Ngoc*1, Hoang Tien Cong1, Pham Thanh Hai2

1College of Medicine and Pharmacy - TNU 2Thai Nguyen Central General Hospital

Objectives: to describe the periodontal status among patients with type 2 diabetes of Thai Nguyen Central General Hospital explore the association between periodontitis and the diabetes. Method: Cross sectional study. Results and conclusions: Subjects were at age from 39 to 82, mean age 61.4± 9.2, women accounted for 56.3% and 43.7% for male. Of which 73.5% had poor oral hygiene, 23.8% average and 2.7% better on.100% All objects have gum disease in which mild inflammatory benefits 13.2%,66.9% have moderate acute inflammation and severe 19.9%. About the area around the tooth condition: 100% spot the area around the tooth disease, 58.3% gum disease and 41.7% periodontitis. Prevalence of periodontitis and the severity of the periodontitis increasesas high blood glucoseconcentrations and poor glucose level control. Key word: periodontitis, diabetes, thai nguyen, HbA1c, gum disease.

*

Lê Thị Thu Hằng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 277 - 282

277

GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ BẰNG NẸP VÍT TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Lê Thị Thu Hằng, Hoàng Tiến Công

Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 99 bệnh nhân gãy xương hàm dưới được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, phân loại và nhận xét bước đầu điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít. Các thông tin được thu thập dựa vào mẫu bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, gãy xương hàm dưới chủ yếu gặp ở nam (88,9%), ở nhóm tuổi 21-40 (53,5%). Nguyên nhân thường gặp là tai nạn giao thông (75,8%) đặc biệt là tai nạn xe máy. Đa số bệnh nhân gãy xương 1 đường (78,8%). Bên cạnh đó, vị trí gãy gặp nhiều nhất là vùng cằm (39,4%) và cành ngang (37,4%). Ứng dụng phương pháp điều trị kết hợp xương bằng nẹp vít được thực hiện cho 36,4% bệnh nhân, đặc biệt là vị trí gãy ở cành ngang. Liên quan giữa phương pháp và thời gian điều trị tại viện có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Có thể kết luận rằng tai nạn giao thông là nguyên nhân chủ yếu gây gãy xương hàm dưới và nam thanh niên là đối tượng cần được giáo dục hơn nữa để nâng cao hiểu biết và ý thức. Điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít là phương pháp cần được chỉ định rộng rãi hơn. Từ khóa: gãy xương hàm dưới, yếu tố nguy cơ, phân loại, điều trị, nẹp vít

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Chấn thương vùng hàm mặt là một trong những loại chấn thương thường gặp, gây nên những thương tổn đa dạng và có xu hướng gia tăng [3,4,6,9,14,17]. Trên thế giới, gãy xương hàm dưới chiếm tỉ lệ rất cao, khoảng 47-50% trong tổng số các ca gãy xương vùng hàm mặt [14]. Ở Việt Nam, tỉ lệ này là khoảng 34- 63% [1,4,7]. Tại Thái Nguyên, tình hình chấn thương hàm mặt do tai nạn tăng nhanh đáng kể cả về tỉ lệ và mức độ trầm trọng của tổn thương. Chấn thương hàm mặt trong đó có gãy xương hàm dưới gây ra nhiều tổn thương phức tạp, nếu không được điều trị sớm và đúng sẽ ảnh hưởng tới chức năng, thẩm mỹ của người bệnh. Ngày nay, với sự tiến bộ của y học, việc điều trị gãy xương hàm dưới cũng ngày càng hoàn thiện hơn về chất lượng và hiệu quả. Phương pháp điều trị đối với các loại gãy xương hàm dưới tại BVĐKTƯ Thái Nguyên thường sử dụng là phương pháp nắn chỉnh bằng chỉnh hình phối hợp với các kỹ thuật cố định, kết hợp xương bằng chỉ thép, bằng nẹp vít. Ngày nay, điều trị bằng nẹp vít

*

ngày càng được sử dụng phổ biến vì có nhiều ưu điểm vượt trội như cố định chắc chắn, thẩm mỹ cao, không phải cố định hai hàm, do đó bệnh nhân có thể ăn nhai và vệ sinh răng miệng dễ dàng [1,17]. Để góp phần vào việc dự phòng cũng như xử lý tốt hơn gãy xương hàm dưới, nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, phân loại và nhận xét bước đầu điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít tại BVĐKTƯ Thái Nguyên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Bệnh nhân chấn thương gãy xương hàm dưới điều trị tại khoa RHM-BVĐKTW Thái Nguyên

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện từ 9/2010 đến 9/2011 tại khoa RHM, BVĐKTƯ Thái Nguyên.

Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

* Tiêu chuẩn chọn mẫu:

Lê Thị Thu Hằng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 277 - 282

282

Chọn mẫu thuận tiện tất cả bệnh nhân gãy xương hàm dưới điều trị tại khoa RHM từ 9/2010 đến 9/2011 thỏa mãn các tiêu chuẩn nghiên cứu.

Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định gãy xương hàm dưới.

- Bệnh nhân còn đủ răng để xác định khớp cắn.

Tiêu chuẩn loại trừ:

- Bệnh nhân có gãy xương hàm trên.

- Bệnh nhân gãy xương hàm vụn, thiếu hổng.

Chỉ tiêu nghiên cứu

- Gãy xương hàm dưới được xác định dựa vào các tiêu chuẩn lâm sàng và hình ảnh đường gãy trên phim XQ

- Các yếu tố nhân chủng – xã hội học (tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi ở)

- Các yếu tố nguy cơ: tai nạn giao thông, sinh hoạt, thể thao, đánh nhau…

- Các triệu chứng lâm sàng, XQ

- Phương pháp, thời gian điều trị

Kỹ thuật thu thập số liệu:

Khám, chẩn đoán được thực hiện bởi các bác sĩ khoa RHM, BVĐKTƯ Thái Nguyên dựa vào các tiêu chuẩn lâm sàng và hình ảnh đường gãy trên phim XQ

Các thông tin được thu thâp dựa vào mẫu bệnh án nghiên cứu chuản bị sẵn.

Xử lý số liệu

Các thông số giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm được xác định để mô tả một số đặc điểm dịch tễ học, phân loại và đặc điểm lâm sàng của gãy xương hàm dưới. ANOVA test được sử dụng để so sánh các phương pháp điều trị.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được thực hiện trên 99 bệnh nhân gãy xương hàm dưới vào điều trị tại khoa RHM - BVĐKTƯ Thái Nguyên.

Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của gãy xương hàm dưới

Bảng 1. Tỉ lệ gãy xương hàm dưới theo giới và nhóm tuổi:

Giới Tuổi

Nam Nữ Cộng n % n % n %

<10 3 3,0 4 4,0 7 7,1 11-20 24 24,2 1 1,0 25 25.3 21-40 50 50.5 3 3.0 53 53.5 41-60 10 10.1 3 3.0 13 13.1 Cộng 88 88.9 11 11.1 99 100

- Trong tất cả các nhóm tuổi nhập viện thì nhóm 21- 40 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (54,5%), tiếp theo là nhóm 11-20 tuổi (25,3%).

- Đa số các trường hợp gãy xương hàm dưới là nam giới (88,9%)

Biểu đồ 1. Tỉ lệ gãy xương hàm dưới theo nghề nghiệp của bệnh nhân.

Biểu đồ 1 cho thấy, nông dân chiếm gần một nửa số ca gãy xương hàm dưới (41%), tiếp sau là những đối tượng nghề nghiệp tự do (26%) và học sinh, sinh viên (24%). Mặt khác, tỉ lệ gãy xương hàm dưới cũng gặp ở Đồng hỷ, Phú lương và các tỉnh lân cận nhiều hơn các địa bàn khác (Biểu đồ 2).

Biểu đồ 2. Tỉ lệ gãy xương hàm dưới theo địa chỉ

Cán bộ9%

HSSV24%

Nông dân41%

Tự do26%

TPTN13%

Phổ yên1%

Đại từ11%

Đồng hỷ20%

Võ nhai5%Định hóa

4%

Phú bình8%

Phú lương16%

Tỉnh khác22%

Lê Thị Thu Hằng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 277 - 282

281

Biểu đồ 3. Nguyên nhân xảy ra tai nạn

Trong các nhóm nguyên nhân gây chấn thương, tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ rất cao (75,8%). Trong đó, chủ yếu là tai nạn xe máy (Biểu đồ 4).

Biểu đồ 4. Các phương tiện gây TNGT

Biểu đồ 5. Phân loại vị trí gãy xương hàm dưới

Vị trí gãy thường gặp là vùng cằm (39,4%) và cành ngang ( 37,4%). Kết quả cũng cho thấy có 124 đường gãy trong 99 ca gãy xương hàm

dưới. Trong đó, gãy 1 đường chiểm 78,8%, gãy 2 đường chiếm 17,2% và gãy 3 đường chỉ chiếm 4%.

Tri ệu chứng Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng

Dấu hiệu n % Toàn thân Choáng 22 22.4 Cơ năng Buồn nôn 4 4.0

Nôn 3 3.0 Tê bì môi 6 6.1 Đau tại chỗ 81 81.8 Sưng nề 54 54.5

Thực thể Há miệng hạn chế 76 76.8 Khít hàm 3 3.0 Khớp cắn hở 50 50.5 Cung răng di lệch 16 16.2

Cung răng gián đoạn 6 6.1 Biến dạng cung răng 8 8.1

Kết quả ở bảng 2 cho thấy, khoảng một phần năm bệnh nhân gãy xương hàm dưới có dấu hiệu choáng. Triệu chứng cơ năng nổi bật là đau tại chỗ (81,8%) và sưng nề (54,5%). Đa số bệnh nhân có há miệng hạn chế (76,8%) và dấu hiệu khớp cắn hở (50,5%). Biến dạng cung răng chỉ gặp trên 8% số ca gãy xương hàm dưới.

Điều tr ị

Bảng 3. Phương pháp điều trị và số đường gãy

PP điều tr ị

Số đường gãy Tổng

1 2 3

Bảo tồn 15,2% 2% 0 17,2%

Nẹp vít 30,3% 5,1% 1% 36,4%

Chỉ thép 28,3% 8,1% 3% 39,4%

Phối hợp 5% 2% 0 7%

Tổng 78,8% 17,2% 4% 100%

Tỉ lệ bệnh nhân được điều trị bằng nẹp vít (36,4%) hoặc chỉ thép (39,4%) gần tương đương nhau. Trong số các trường hợp gãy 1 đường, số ca áp dụng nẹp vít và chỉ thép gần như nhau. Tuy nhiên, dường như việc áp dụng nẹp vít ít hơn so với chỉ thép với những trường hợp gãy phức tạp nhiều đường. Tỉ lệ bênh nhân không phải can thiệp phẫu thuật tương đối nhiều (17,2%). Đặc biệt trong đó có 2 trường hợp gãy 2 đường.

75.8

13.1

6.1

2

3

0 20 40 60 80

TNGT

Sinh hoạt

Đả thương

Thể thao

Lao động

Ngu

yên

nhân

Tỉ lệ %

37.4

9.1

10.1

1

26.3

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Xe máy

Xe đạp- xe máy

Xe máy- ô tô

Máy móc

Tự ngã

Tác

nhâ

n

Tỉ lệ %

Lê Thị Thu Hằng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 277 - 282

282

Bảng 4. Liên quan giữa phương pháp điều trị và thời gian điều trị

PP điều tr ị

Ngày ĐT trước can thiệp

X ± SD

Ngày ĐT sau can thiệp

X ± SD

Bảo tồn 0.24 ± 0.66 1.71 ± 4.84

Nẹp vít 2.78 ± 2.49 8.17 ± 5.58

Chỉ thép 2.38 ± 2.53 8.15 ± 5.22

Phối hợp 2.43 ± 1.81 9.71 ± 5.50

P 0,002* <0,001*

*ANOVA

So sánh số ngày điều trị trước can thiệp và sau can thiệp giữa các phương pháp điều trị thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên sự khác biệt này chủ yếu giữa điều trị phẫu thuật và điều trị bảo tồn. Số ngày điều trị khi áp dụng kết hợp xương bằng nẹp vít hay chỉ thép gần như không có sự khác biệt.

Bảng 5. Liên quan giữa phương pháp điều trị và vị trí gãy

PP điều tr ị

Gãy XÔR (%)

Gãy vùng cằm (%)

Gãy cành ngang (%)

Gãy góc hàm (%)

Gãy cổ lồi cầu (%)

Gãy mỏm vẹt (%)

Bảo tồn

33.3 20.5 5.4 0 0 50

Nẹp vít 6.7 30.8 45.9 41.7 33.3 25 Chỉ thép

46.7 43.6 43.2 50 50 25

Phối hợp 13.3 5.1 5.4 8.3 16.7 0

P 0,042* >0,05 0,082 >0,05 >0,05 0,004*

* ANOVA

Những trường hợp gãy xương ổ răng chủ yếu được điều trị bảo tồn (33,3%) và dùng chỉ thép (46,7%). Sự khác biệt về phương pháp điều trị trong gãy xương ổ răng có ý nghĩa thống kê với p=0,042. Trong điều trị gãy xương ở vị trí cành ngang, số ca áp dụng nẹp vít và chỉ thép tương đương nhau, cùng chiếm gần một nửa. Đối với điều trị những trường hợp vị trí gãy ở vùng cằm, góc hàm và cổ lồi cầu, sử dụng chỉ thép dường như được chỉ định rộng rãi hơn. Kết quả nghiên cứu đã thể hiện rõ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh việc chỉ định các phương pháp điều trị trong gãy mỏm vẹt (p=0,004). Một nửa ca

trong số này được chỉ định điều trị bảo tồn. Chỉ định dung nẹp viet và chỉ thép là như nhau, cùng chiếm ¼ số ca.

BÀN LUẬN

Trong tất cả các ca nhập viện do gãy xương hàm dưới thì gần một nửa số bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 21- 40. Đây là nhóm tuổi thường tham gia giao thông nhiều và có thể là lao động chủ yếu trong gia đình. Tiếp theo là nhóm tuổi 11-20, có thể do đây là tuổi đi học nên tham gia giao thông hàng ngày, tuy nhiên sự hiểu biết và ý thức khi tham gia giao thông có lẽ là nguyên nhân dẫn đến các tai nạn. Hơn nữa, hầu hết các trường hợp là nam. Các kết quả này cũng phù hợp với kết quả của các tác giả trong nước và nước ngoài như Phạm Văn Liệu, Trịnh Hồng Mỹ, Kerim O, Michael [6,8,11,15].

Trong các nguyên nhân gây gãy xương hàm dưới, tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao nhất (75,8%). Trong đó, tai nạn xe máy gây nên là chủ yếu. Ở Thái Nguyên, xe máy là phương tiện giao thông phổ biến. Tình trạng phóng nhanh vượt ẩu không chú ý đến an toàn giao thông của những người điều khiển phương tiện này đã khiến cho tai nạn giao thông hay xảy ra. Nghiên cứu của Phạm Văn Liệu, Vũ Bắc Hải, Nguyễn Quang Hải cũng cho kết quả tương tự [6,3]

Trong các vị trí gãy xương hàm dưới, gãy vùng cằm và cành ngang chiếm tỉ lệ cao nhất, điều này cũng phù với nghiên cứu ở Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh [1,6]. Tỷ lệ các vị trí gãy xương hàm dưới của một sô nghiên cứu ở nước ngoài như Killey HC, Martins MM [12,14] tuy có khác nhau nhưng sự khác biệt này nằm trong giới hạn nhất định. Ở nghiên cứu này, tỷ lệ vị trí gãy xương hàm dưới có khác với các tác giả nước ngoài như tỷ lệ gãy lồi cầu chúng tôi gặp 14,1% trong khi đó các tác giả khác gặp rất cao như Leon AA 29,1%, Killey HC 36% [12,13]. Có lẽ do tính chất thương tổn luôn phụ thuộc vào nguyên nhân gây chấn thương, hướng đi và cường độ của lực tác động gây chấn thương. Nước ta nguyên nhân chủ yếu gây nên gãy xương hàm dưới là tai nạn giao thông và xe máy là phương tiện được người dân sử dụng

Lê Thị Thu Hằng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 277 - 282

281

phổ biến hàng ngày. Khi tai nạn xảy ra, người ngồi trên xe sẽ bị té xuống đất, sang bên phải hoặc bên trái theo lực quán tính và vùng cằm, cành ngang xương hàm dưới sẽ bị va chạm xuống đất trước tiên. Trong khi đó tai nạn giao thông do xe hơi khi xảy ra thì người lái xe dễ va vào bảng hộp số của xe nên lực tác động mạnh vào vùng cằm gây nên gãy vùng cằm và lồi cầu.

Về số lượng đường gãy, chủ yếu là gãy 1 đường, tiếp theo là 2 đường, rất ít trường hợp gãy 3 đường. Kết quả này phù hợp với kết quả trong nghiên cứu của Nguyễn Quang Hải [3]

Trong nghiên cứu này, triệu chứng nổi bật của gãy xương hàm dưới là đau tại chỗ, sưng nề, há miệng hạn chế, khớp căn hở. Điều này phù hợp với những triệu chứng của gãy xương hàm dưới đã được ghi trong y văn [2, 10]. Tuy nhiên, tỉ lệ biến dạng cung răng gặp tương đôi ít trong nghiên cứu này.

Nhìn chung, trong các phương pháp điều trị, việc sử dụng nẹp vít và chỉ thép được sử dụng gần như tương đương nhau. Việc áp dụng nẹp vít vào điều trị gãy xương hàm dưới ở BVĐKTƯ Thái Nguyên bước đầu như vậy là tương đối nhiều (36,4%). Nghiên cứu của Nguyễn Quang Hải cho thấy BV Trường Đại học Y Khoa Huế chỉ áp dụng nẹp vít cho khoảng 15% bệnh nhân gãy xương hàm dưới, tuy nhiên thời điểm thực hiện là năm 2005 [2].

Số ngày điều trị giữa các phương pháp điều trị thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Sự khác biệt này chủ yếu giữa điều trị phẫu thuật và điều trị bảo tồn. Số ngày điều trị khi áp dụng kết hợp xương bằng nẹp vít hay chỉ thép gần như không có sự khác biệt. Điều này dễ hiểu vì đối với bệnh nhân có chỉ định điều trị bảo tồn, không phải phẫu thuật thì đương nhiên thời gian nằm điều trị tại bệnh viện sẽ ngắn hơn. Tuy nhiên, do những ưu điểm vượt trội của phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít mà những nghiên cứu trước đã đưa ra [1, 5, 17], sự khác biết về tỉ lệ áp dụng cũng như số ngày điều trị giữa việc sử dụng nẹp vít và chỉ thép được mong đợi hơn ở những nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 99 bệnh nhân gãy xương hàm dưới tại bệnh viện ĐKTWTN, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Gãy xương hàm dưới chủ yếu gặp ở nam, ở nhóm tuổi 21-40. Nguyên nhân thường gặp là TNGT đặc biệt là tai nạn xe máy.

- Đa số bệnh nhân gãy xương 1 đường và ở vùng cằm, cành ngang.

- Ứng dụng điều trị kết hợp xương bằng nẹp vít được thực hiện khoảng 1/3 số ca gãy xương hàm dưới, đa số áp dụng cho các trường hợp vị trí gãy ở cành ngang. Tuy nhiên chưa tìm thấy sự khác biệt rõ rệt giữa dùng nẹp vít và chỉ thép. Cần thực hiện nghiên cứu sâu và qui mô lớn hơn trong thời gian tới để đánh giá chính xác.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Hồ Nguyễn Thanh Chơn, Lâm Hoài Phương (2006), “ Đánh giá hiệu quả điều trị gãy xương hàm dưới bằng hệ thống nẹp- vít nén”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học RHM 2006, Nxb Y học, tr. 71- 77. [2]. Nguyễn Hoành Đức (1979), “Chấn thương vùng hàm mặt”, Răng Hàm Mặt Tập 2, Nxb Y học Hà Nội năm 1979, tr. 208- 210. [3]. Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Toại (2005), “Tình hình chấn thương hàm mặt điều trị tại khoa RHM bệnh viện trường đại học y khoa Huế” [4]. Nguyễn Thế Dũng (2003), “ Nhận xét kết quả phân loại và điều trị gãy xương hàm dưới tại bệnh viện tỉnh Khánh Hòa”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học RHM 2003, Nxb Y học, tr. 234- 242. [5]. Nguyễn Thế Dũng (2007), “ Nghiên cứu ứng dụng điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít cố định vững chắc”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học RHM 2007, Nxb Y học, tr. 166- 176. [6]. Phạm Văn Liệu (2007), “ Chấn thương gãy xương hàm dưới phân loại và phương pháp điều trị”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học RHM 2007, Nxb Y học, tr. 134- 139. [7]. Trần Cao Bính (2001), “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị gãy xương hàm dưới tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội năm 1999- 2001”, Luận án Thạc sỹ Y học năm 2001, tr. 30- 35. [8]. Trịnh Hồng Mỹ, Nguyễn Bắc Hùng (2004), “Tình hình chân thương hàm mặt do tai nạn giao thông được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm 2002-2003”, Hội nghị

Lê Thị Thu Hằng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 277 - 282

282

Khoa học chuyên ngành Răng Hàm Mặt và tạo hình toàn quân, Y học Việt Nam số đặc biệt, tháng 10/2004, tr 47-55. [9]. Trương Mạnh Dũng (1998), “Tình hình chấn thương hàm mặt tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội trong 11 năm(1988- 1998)”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 10- 11, tr. 71-80. [10]. Võ Thế Quang (1992), Chấn thương hàm mặt, cấp cứu Răng Hàm Mặt, Tái bản lần thứ 3, Nxb Y học Tp. Hồ Chí Minh, tr. 62- 115. [11]. Kerim O (2004), “An analysis of maxillofacial fractures: a 5 year survey of 157 patients”, Military Medicine, Vol 169, page 723 - 727. [12]. Killey HC (1967), “Fractures of the Mandible”, Bristol- John Wright and Sons L.T.D.

[13]. Leon AA, Myron RT (1988), Management of facial fractures, Contemporary oral and Maxillofacial surgery, The C.V. Mosby Company Toronto page: 557 - 576. [14]. Martins MM, Homsi N, Pereira CC, Jardim EC, Garcia IR (2011), “Epidemiologic Evaluation of Mandibular Fractures in the Rio de Janeiro High-Complexity Hospital”, J Craniofac Surg. [15]. Michael LR (2001), Facial and mandibular fractures, Approaches To Differential Diagnosis In Musculoskeletal Imaging, School of Medicine, University of Washington, page 252-289. [16]. Waiss W, Gosau M, Koyama K, Reichert TE (2011),“Maxillary and mandibular fractures: Treatment concepts in maxillofacial surgery”, HNO, 59(11):1079-87

SUMMARY MANDIPULAR FRACTURES AND INITIAL APPLIED TREATMENT BY MINIPLATE IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL

Le Thi Thu Hang*, Hoang Tien Cong

College of Medicine and Pharmacy - TNU

A cross- sectional study of 99 madibular fractures patients was conducted in Odonto Stomatology department of Thai Nguyen Central General Hospital in order to determine clinical epidemiology characteristics, classify and assess on miniplate applying for mandibular fracturers patients. Data was collected by using structured medical file. The results revealed that most of mandibular fractures patients were male (88,9%), at 21- 40 years old group. The injuries were mostly caused by traffic accidents (75,8%), especially motocycle accidents. Among mandibular fractures, the single line fractures were most prevalent (78,8%). In addition, the sites of the fractures mostly at symphysial fractures (39,4%) and mandibular body fractures (37,4%). Miniplate was applied for fractured rigid fixation of 36,4% cases, mostly for mandibular body fractures. The association between treatment method and treated duration was significantly found (p<0,05). It can be concluded that traffic accidents was the main cause of mandibular fractures and traffic education for male are recommended. Fractured rigid fixation using miniplate should be applied more. Key words: mandibular fractures, risk factor, classify, treatment, miniplate.

*

Lê Thanh Huyền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 283 - 288

283

TÌNH HÌNH CH ẤN THƯƠNG RĂNG HÀM M ẶT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN N ĂM 2011

Lê Thanh Huyền, Hoàng Tiến Công

Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình thái tổn thương và một số yếu tố liên quan đến chấn thương vùng hàm mặt điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2011. Phương pháp: nghiên cứu mô tả, tiến cứu. Kết quả và kết luận: 679 trường hợp chấn thương vùng hàm mặt, có 595 trường hợp vết thương phần mềm, chiếm 87,6%, có 35,3% trường hợp gãy xương gồm 99 trường hợp gãy xương hàm dưới và 141 trường hợp gãy xương tầng giữa mặt. Lứa tuổi từ 19-29 chiếm tỷ lệ cao nhất 45,1%, tỷ lệ nam/nữ = 5/1. Nguyên nhân do tai nạn giao thông là chủ yếu 73,4%, do tai nạn sinh hoạt 12,3%, nhóm nghề nông và lao động tự do chiếm 37,9%. Hình thái tổn thương: gãy vùng cằm chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 39,4% gãy xương hàm dưới, gãy gò má- cung tiếp chiếm tỉ lệ 82,3%, cao nhất trong gãy tầng giữa mặt. Tổn thương vùng má là cao nhất, chiếm 24,5%, tiếp đến la vùng môi, chiếm 24,0% các vết thương phần mềm. Từ khóa: Chấn thương, hàm mặt, gãy xương hàm dưới, gãy gò má, vết thương

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội và gia tăng các phương tiện tham gia giao thông thì tình hình chấn thương ngày càng gia tăng, trong đó chấn thương do tai nạn giao thông là nguyên nhân thường gặp nhất, chiếm 82,5% theo nghiên cứu của Trần Văn Trường tại viện RHM Hà Nội năm 1999 [4]. Trong đó gãy xương hàm dưới chiếm 40,7% (Phạm văn Liệu), gẫy tầng giữa mặt chiếm 59,3% (Phạm văn Liệu ), tuổi mắc chấn thương chủ yếu là từ 21-30 tuổi chiếm 31,8%, tỉ lệ mắc ở nam/nữ là 4/1[2].

Chấn thương hàm mặt gây ảnh hưởng nghiêm trọng không những về mức độ tổn thương, sự phức tạp trong điều trị cũng như số lượng bệnh nhân bị chấn thương. Ngoài ra, tổn thương hàm mặt còn gây các rối loạn về chức năng và để lại di chứng tác động mạnh đến thẩm mỹ khuôn mặt, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm lý nạn nhân.

Trong chấn thương hàm mặt, nguyên nhân gây chấn thương và hình thái lâm sàng của các loại tổn thương rất đa dạng, do đó các

*

phương pháp điều trị cũng có những nét đặc thù riêng cho từng loại tổn thương. Cần có sự quan tâm đặc biệt của người thầy thốc để phục hồi chức năng và thẩm mỹ cũng như ngăn ngừa những biến dạng mặt của bệnh nhân chấn thương hàm mặt.

Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, phân loại cũng như các phương pháp điều trị gãy xương hàm mặt. Để hiểu rõ hơn về hình thái tổn thương, mức độ năng nhẹ cũng như tấn xuất xuất hiện các tổn thương vùng hàm mặt, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:

Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình thái tổn thương của bệnh nhân chấn thương hàm mặt điều trị tại khoa RHM Bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên năm 2011.

Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chấn thương vùng hàm mặt.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng: Tất cả các trường hợp chấn thương hàm mặt có hoặc không kèm theo các tổn thương khác đến điều trị tại khoa RHM Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên từ tháng 11/2010-10/2011

Lê Thanh Huyền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 283 - 288

286

Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả, tiến cứu

Chỉ tiêu nghiên cứu

- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp.

- Triệu chứng lâm sàng toàn thân, tại chỗ và các dấu hiệu chức năng

- Vị trí, mức độ và hình thái tổn thương

Xử lý số liệu: bằng phần mềm spss16.0

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chúng tôi thu nhận được 679 trường hợp, trong đó có 301 bệnh nhân nội trú , gồm 565 nam và 114 nữ, từ 1- 80 tuổi.

Bảng 1. Phân bố theo tuổi và giới

Giới

Tuổi

Nam Nữ Tổng

n % n % n %

<6 37 5,5 25 3,7 62 9,2

6 -18 88 13,0 17 2,5 105 15,5

19-29 270 39,8 36 5,3 306 45,1

30-60 156 23,0 27 4,0 183 27,0

>60 14 1,9 9 1,3 23 3,2

Tổng 565 83,2 114 16,8 679 100,

Nhận xét: nam bị chấn thương nhiều hơn nữ, tỉ lệ nam/nữ = 5/1. Nhóm tuổi mắc chủ yếu là từ 19-29 tuổi, chiếm 45,1%.

Bảng 2. Phân bố theo nhóm nghề

Nghề nghiệp n %

CBCC 19 6,3

Học sinh 38 12,7

Sinh viên 38 12,7

Nông dân 114 37,9

Công nhân 34 11,3

khác 58 19,1

Tổng 301 100,

Nhận xét: Nhóm nghề nông và lao động tự do

hay gặp nhất, chiếm 37,9%. Sinh viên bị tại

nạn chiếm tỉ lệ khá cao 12,7%.

Biểu đồ 1. Nguyên nhân gây tai nạn

Nhận xét: tỉ lệ bệnh nhân bị chấn thương do tai nạn giao thông là cao nhất, chiếm 73,4%, tiếp đến là tai nạn sinh hoạt, chiếm 12,3%.

Biểu đồ 2. Phương tiện gây tai nạn

Nhận xét: phương tiện gây tai nạn chủ yếu do xe mô tô-mô tô, 34,5%, tiếp đến là tự ngã xe, chiếm 27,5%.

Bảng 3. Tình trạng toàn thân và tại chỗ

Dấu hiệu n %

Toàn thân

Choáng 58 24,2

Buồn nôn 14 5,8

Nôn 9 3,8

Hôn mê 29 12,1

Tại chỗ

Tê bì mũi má 15 6,3

Đeo kính râm 18 7,5

Tụ máu kết mạc 3 1,3

Đau đầu 74 30,1

Đau tại chỗ 220 91,7

Tê bì môi 22 9,2

Bầm tím 77 32,1

Sung nề 180 75,0

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

tự ngã xe đạp-xe máy

xemáy-xe

máy

xemáy-ô

ô tô-otô

máymóc

khác

Series1

TngtTnld

TnshTntt

Đả thươngKhác

S1

0

20

40

60

80

Series1

Lê Thanh Huyền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 283 - 288

287

Nhận xét: tình trạng choáng chiếm tỉ lệ 24,2%. Đau tại chỗ chiếm 91,7% sưng nề 75%, bầm tím 32,1%, đau đầu 30,1%.

Bảng 4. Các rối loạn chức năng

Cơ quan, chức năng

Dấu hiệu

n

%

Há miệng Hạn chế 148 61,7

Khít hàm 3 1,3

Khớp cắn hở 66 27,5

Cung răng Di lệch 19 7,9

Gián đoạn 11 4,6

Biến dạng 8 3,3

Nhận xét: Há miệng hạn chế chiếm 61,7%, khớp cắn hở chiếm 27,5%.

Bảng 5. Phân loại gãy xương hàm dưới

Vị trí gãy n %

Gãy xor 15 15,2

Gãy vùng cằm 39 39,4

Gãy cành ngang 37 37,4

Gãy góc hàm 12 12,1

Gãy cành lên 6 6,0

Gãy cổ lồi cầu 10 10,1

Gãy lồi cầu 4 4,0

Gãy mỏm vẹt 1 1,0

Nhận xét: trong 99 trường hợp gãy xương hàm dưới, gãy vùng cằm chiếm tỉ lệ rất cao 39,4%, cành ngang 37,4%.

Bảng 6. Phân loại gãy xương tầng giữa mặt

Vị trí gãy n %

Xương ổ răng 11 7,8

Lefort I 4 2,8

Lefort II 12 8,5

Lefort III 5 3,5

Gãy đường giữa 6 4,3

Cung tiếp-gò má 116 82,3

Chính mũi 17 12,1%

Nhận xét: gãy gò má – cung tiếp chiếm tỉ lệ cao nhất 82,3%.

Bảng 7. Phân loại vị trí tổn thương phần mềm.

Vị trí N %

Cằm 90 15,0

Má 146 24,5

Mũi 42 7,1

Trán 82 13,8

Môi 143 24,0

Mắt 71 12,0

Lưỡi 10 1,7

khác 11 1,9

Tổng 595 100,0

Nhận xét: trong tổng số 679 trường hợp chấn thương hàm mặt, có 595 trường hợp có vết thương phần mềm, chiếm 87,6%. Trong đó, tổn thương vùng má là cao nhất, chiếm 24,5%, tiếp đến la vùng môi, chiếm 24,0%, trán chiếm 13,8%.

BÀN LUẬN

Qua nghiên cứu về bệnh nhân chấn thương hàm mặt điều trị tại Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên năm 2011, chúng tôi có một số vấn đề cần bàn luận sau:

- Phân bố theo giới thì tai nạn xảy ra chủ yếu ở nam, tỉ lệ nam/nữ = 5/1 đối với tất cả các nguyên nhân, nhất là tai nạn giao thông, có thể do nam giới bất cẩn hơn nữ giới trong việc tham gia giao thông. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả khác (Trần Văn Trường, nam/nữ = 6/1) [4], Hoàng Tiến Công, nam/nữ = 4/1) [1].

- Phân bố theo nhóm tuổi thì độ tuổi 19- 29 chiếm tỉ lệ cao nhất (45,1%) trong 5 nhóm tuổi. Tỷ lệ này trong nghiên cứu của Hoàng Tiến Công là 41,3% [1], Nguyễn Văn Ninh, Lưu Thị Thanh Mai là 36%[3]), nhóm này cũng chiếm tỉ lệ cao trong các vụ tai nạn giao thông. Tiếp đến là lứa tuổi từ 30-60, chiếm

Lê Thanh Huyền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 283 - 288

286

27%. Do lứa tuổi này là thành phần lao động chính và tham gia giao thông nhiều nên tỉ lệ mắc tai nạn cao.

- Theo nhóm nghề, đối tượng nông dân, lao động tự do chiếm tỉ lệ cao nhất 37,9%, phù hợp với nghiên cứu của Phạm Văn Liệu, 38,1% [2]). Điều này cho thấy, những thanh niên nông thôn với trình độ hiểu biết luật lệ giao thông hạn chế cùng với thiếu ý thức chấp hành luật giao thông ở nông thôn và sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ chấn thương ở nhóm đối tượng này. Đặc biệt nhóm tuổi học sinh, sinh viên chiếm tỉ lệ khá cao, chiếm 12,7%. Theo Nguyễn Văn Ninh, Lưu Thị Thanh Mai, đối tượng này chiếm 20%, [3]. Đây là nhóm có hiểu biết luật lệ giao thông nhưng ý thức chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông làm cho tăng khả năng bị tai nạn đối với nhóm đối tượng này.

- Tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu trong các vụ tai nạn, chiếm tỉ lệ 73,4%, trong đó xe máy là phương tiện gây tai nạn nhiều nhất, chiếm 33,9%. Những năm gần đây, xe máy là phương tiên tham gia giao thông chính của người. Mặc dù cơ sở hạ tầng thường xuyên được nâng cấp, nhưng ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân chưa cao cùng với tình trạng say rượu bia khi tham gia giao thông là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tỷ lệ chấn thương do tai nạn giao thông tăng lên. Tỷ lệ tai nạn giao thông trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Ninh và cs là 92%, cao hơn kết quả của chúng tôi [3]). Theo Phạm Văn Liệu khi tập hợp các nghiên cứu của nước ngoài thì tỷ lệ này thấp hơn, chiếm 52% [2], có thể do ở nước ngoài, ý thức chấp hành luật giao thông tốt hơn cũng như xe máy không phải là phương tiện tham gia giao thông chủ yếu.

- Trong các dấu hiệu tại chỗ và toàn thân thì đau tại chỗ chiếm tỉ lệ là cao nhất, chiếm 91,7%, tiếp đó là dấu hiệu bầm tím, chiếm 32,1% trường hợp, 24,2 % vào có dấu hiệu choáng. Các rối loạn chức năng như há

miệng hạn chế chiếm tỉ lệ cao nhất 61,7%, hở khớp cắn cũng chiếm 27,5.

- Phân loại về gãy xương: gãy xương hàm dưới chiếm tỉ lệ 41,3% các trường hợp gãy xương hàm mặt, tương tự kết quả nghiên cứu Phạm Văn Liệu, chiếm 40,7% [2]. Trong gãy hàm dưới thì gãy vùng cằm là nhiều nhất39,4%, cao hơn kết quả của Phạm Văn Liệu,19,9% [2], tiếp đến là gãy vùng cành ngang chiếm 37,4%, tương tự kết quả của Phạm Văn Liệu, 30,1% [2]. Có thể là do khi tai nạn xảy ra, người ngồi trên xe sẽ bị té xuống đất, sang bên phải hoặc bên trái theo lực quán tính và vùng cằm, vùng cành ngang xương hàm dưới sẽ bị va đập xuống trước tiên, thường gặp ở người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc mũ không có bảo hiểm vùng cằm. Vùng mỏm vẹt chiếm tỉ lệ thấp nhất chiếm 1%, tương tự kết quả của Phạm Văn Liệu, 1,5% [2]. Gãy tầng giữa mặt chiếm tỉ lệ cao hơn, chiếm 58,7% trường hợp gãy xương vùng hàm mặt, kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Phạm Văn Liệu, 59,3% [2], Vũ Thị Thanh Vân, 54,54% [5]. Trong gãy vùng xương hàm trên thì gãy gò má- cung tiếp chiếm tỉ lệ cao nhất là 82,3%, do vùng gò má là nơi gồ cao của vùng mặt, nên khi ngã nạn nhân thường bị va đập mặt uống trước, gò má- cung tiếp là vị trí chịu tác động trực tiếp của lực chấn thương. Tiếp đến là gãy xương chính mũi chiếm 12,1%, mũi cũng là vị trí gồ cao trên mặt.

- Hình thái tổn thương phần mềm: vết thương phần mềm chiếm 87,6% các chấn thương, trong đó vùng má chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 24,5% có thể do vùng má ở vị trí cao nên khi ngã bệnh nhân thường bị va đập ở má trước, tiếp theo đến vùng môi chiếm 24,0%. Tổn thương ở lưỡi chiếm tỉ lệ thấp nhất chiếm 1,7%, thường là do bị cắn vào lưỡi khi ngã, có lẽ do đây là phần kín ở vùng hàm mặt do đó tổn thương ít hơn các vùng khác ở các tổn thương phần mềm. Phần lớn các vết thương phần mềm được xử trí và điều trị

Lê Thanh Huyền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 283 - 288

287

ngoại trú vì vậy công tác xử trí và cấp cứu ban đầu là rất quan trọng cùng với việc dự trù các phương tiện thuốc men, kim chỉ nhỏ để phục hồi các vết thương vùng hàm mặt cần được quan tâm nhiều hơn.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 679 trường hợp chấn thương vùng hàm mặt điều trị tại khoa RHM, Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

+ Lứa tuổi mắc chấn thương cao nhất là từ 19-29 chiếm 45,1%.

+ Tỷ lệ mắc chấn thương ở nam/nữ = 5/1.

+ Nguyên do tai nạn giao thông chiếm 73,4%, tai nạn sinh hoạt (12,3%).

+ Nhóm nghề: nghề nông và lao động tự do chiếm tỉ lệ cao nhất: 37,9%.

+ Gãy xương hàm dưới chiếm 41,3% các trường hợp gãy xương hàm mặt, vùng cằm chiếm tỉ lệ cao nhất 39,4%.

+ Gãy xương tầng giữa mặt chiếm 58,7%, trong đó gãy gò má- cung tiếp chiếm tỉ lệ cao nhất 82,3%.

+ Vết thương phần mềm hàm mặt chiếm 87,6% các chấn thương hàm mặt, trong đó vết thương má 24,5%, vết thương môi 24,0%.

KHUYẾN NGHỊ

Qua đây chúng ta có thể thấy được rằng tình hình chấn thương do tai nạn giao thông vẫn chiếm tỉ lệ rất cao, vì vậy để giảm thiểu tối đa tỉ lệ chấn thương do nạn giao thông cần có sự góp sức của cá nhân, cộng đồng trong việc nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi điều khiển các phương tiện giao thông.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Hoàng Tiến Công và cs (2004), Tình hình chấn thương răng hàm mặt điều trị tại khoa RHM-Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên trong 2 năm 2000-2001,YH Thực hành (4), Tr 21-23. [2]. Phạm Văn Liệu (2006), Tổng quan về chấn thương gãy xương vùng hàm mặt và phương pháp điều trị, Tuyển tập công trình NCKH RHM 2006, trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 123-130. [3]. Nguyễn Văn Ninh, Lưu Thị Thanh Mai (2010), Đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm trên bằng phương pháp treo Adam. Báo cáo tổng kết đề tài cấp cơ sở ĐHY Dược Thái Nguyên năm 2009. [4]. Trần Văn Trường và Cs (1999), Tình hình chấn thương hàm mặt tại Viện RHM Hà Nội trong 11 năm (từ 1988-1998) trên 2149 trường hợp, YH Thực hành (10,11), tr 71-80. Vũ Thị Thanh Vân (2003), Điều trị vỡ tầng giữa mặt trung tâm tại BV Bà rịa, Tuyển tập công trình NCKH RHM 2003, trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 230-233.

Lê Thanh Huyền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 283 - 288

288

SUMMARY THE SITUATION OF ORAL INJURIES TREATED AT THE THAI NGUYEN GENERAL CENTRAL HOSPITAL IN 2011.

Le Thanh Huyen*, Hoang Tien Cong College of Medicine and Pharmacy - TNU

Objective: to describe the clinical characteristics, lesion morphology and a number of factors related to the jaw and facial injuries treated at the Department of Dentistry, at the Thai Nguyen General Central Hospital in 2011. Methods: descriptive study, advanced research. Results and Conclusions: 679 cases of the jaw and facial injuries, with 595 cases of wounds software, accounting for 87,6%, with 35,3% of fractures, including 99 cases of mandibular fractures and 141 cases of midface fracture. Ages group 19-29 accounted for 45,1% the highest rate, the rate of male / female = 5 / 1. Causes of traffic accidents is primarily 73,4%, by 12,3% accident activities, farming groups and self-employed workers accounted for 37.9%. Lesion morphology: the chin broken highest proportion, accounting for 39.4% of mandibular fractures, fractured cheekbone arch proportion to 82.3%, the highest in the surface layer fractures. Damage to the cheek is the highest, accounting for 24.5%, followed by the lip area, accounting for 24.0% of wounds soft tissue. Keywords: Trauma, jaw and facial, mandibular fractures, fractured cheekbone, the wound.

*

Lưu Thị Thu Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 289 - 293

289

ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ CẢI THI ỆN KI ẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ ĐAU THẮT LƯNG CỦA CÔNG NHÂN NHÀ MÁY LUY ỆN THÉP THÁI NGUYÊN

Lưu Thị Thu Hà1, Nguyễn Văn Tư2 1Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên

2Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT Chúng tôi tiến hành can thiệp có đối chứng kiến thức, thái độ, thực hành về đau thắt lưng của công nhân nhà máy Luyện thép Thái Nguyên nhằm giảm tỷ lệ đau thắt lưng cho công nhân. Kết quả: 67,3% có kiến thức đầy đủ về các biểu hiện của đau thắt lưng, 71,4% có kiến thức đầy đủ về nguyên nhân gây đau thắt lưng, 63,6% có kiến thức đầy đủ về các yếu tố nghề nghiệp gây tăng đau thắt lưng, 80,8% có kiến thức đầy đủ về hậu quả của đau thắt lưng. Tỷ lệ những người có thái độ đúng cho rằng cần phải đi khám bệnh ở các cơ sở y tế khi bị đau lưng là 88,6%, 80,3% tổng số sau can thiệp có thái độ đúng cần phải điều trị ĐTL theo ý kiến của bác sĩ, có 88,0% tổng số sau can thiệp có thái độ đúng trong việc điều trị dự phòng ĐTL. Tỷ lệ thực hiện đúng các biện pháp điều trị dự phòng ĐTL là 82,8%, có 92,7% thực hiện tư thế ngồi đúng, 85,0% thực hiện tư thế xách vật nặng đúng, 89,9% thực hiện tư thế bê vật nặng đúng. Từ khóa: Đau thắt lưng, kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hành, công nhân.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Nhà máy Luyện thép Thái Nguyên là đơn vị thành viên của Công ty Gang thép Thái Nguyên, thuộc Tổng công ty thép Việt Nam. Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất thép phôi cấp cho các nhà máy cán thép trong công ty Gang thép Thái Nguyên.

Từ khi được xây dựng đến nay, nhà máy đã hoạt động trên 40 năm, tuy nhiên các dây chuyền sản xuất hầu như chỉ được nâng cấp, cải tạo từ các thiết bị ban đầu dẫn đến tình trạng không đồng bộ, nhiều công đoạn, công nhân phải lao động trực tiếp các công việc nặng nhọc như bốc vác các loại nguyên liệu, nhiên liệu hoặc làm việc ở tư thế lao động gò như xây lò, sửa chữa cơ, điện [1].

Qua điều tra chúng tôi thấy tỷ lệ đau thắt lưng của nhà máy cao chiếm 31,2%, trong đó có nhiều yếu tố liên quan đến tỷ lệ đau thắt lưng của công nhân đó là kiến thức về đau thắt lưng của công nhân còn thấp, thái độ trong

*

điều trị dự phòng đau thắt lưng và thực hiện các tư thế trong lao động và trong sinh hoạt còn chưa đúng.

Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn cải thiện các yếu tố có liên quan đến đau thắt lưng của công nhân, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:

Đánh giá hiệu quả cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành về đau thắt lưng của công nhân nhà máy Luyện thép Thái Nguyên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: nhóm can thiệp 615 công nhân nhà máy Luyện thép Lưu Xá, nhóm chứng là 418 công nhân nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ đến tại nhà máy luyện cán thép Thái Nguyên

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp can thiệp có đối chứng

Lưu Thị Thu Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 289 - 293

290

Số liệu về KAP trong phòng chống ĐTL được thu thập bằng phỏng vấn riêng trực tiếp mặt đối mặt giữa điều tra viên và đối tượng nghiên cứu bằng bộ phiếu thiết kế sẵn, kết hợp quan sát đánh giá đối tượng nghiên cứu trong điều kiện làm việc cụ thể. Cách thu thập số liệu về KAP với phòng chống đau thắt

lưng giữa trước - sau can thiệp và giữa nhóm can thiệp - nhóm chứng là như nhau.

Xử lý số liệu: theo phương pháp thống kê Y

học

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Nhà máy Đặc điểm NC

Lưu Xá ( n = 615) Gia Sàng (n = 418) p

SL % SL %

Giới Nam 472 76,7 301 72,0 > 0,05

Nữ 143 23,3 117 28,0 > 0,05

Tuổi

< 30 117 19,0 153 36,6 < 0,05

30- 39 135 22,0 104 24,9 > 0,05

40-49 264 42,9 133 31,8 < 0,05

≥ 50 99 16,1 28 6,7 < 0,05

Nhận xét: Về giới tính, tỷ lệ nam nhà máy Lưu Xá là 76,7%, nữ là 23,3%, không có sự khác biệt với nhà máy Gia Sàng (nam 72,0%, nữ 28,0%, p > 0,05)

Về lứa tuổi, nhà máy Gia Sàng có số lao động ở độ tuổi dưới 30 cao hơn nhà máy Lưu Xá, trong khi đó lứa tuổi từ 40 trở lên có tỷ lệ thấp hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 2. Kết quả can thiệp kiến thức về đau thắt lưng của công nhân

nhà máy Luyện thép Lưu Xá - Thái Nguyên.

Nhóm NC

Kết quả

Nhóm can thiệp Nhóm chứng p HQCT

(%) Trước CT Sau CT ĐT lần 1 ĐT lần 2

Kiến thức dầy đủ về biểu hiện của ĐTL

34 414 34 40 < 0,05 1105,1

5,5 67,3 8,1 9,6

Kiến thức đầy đủ về nguyên nhân gây ĐTL

45 439 38 52 < 0,05 841,8

7,3 71,4 9,1 12,4

Kiến thức đầy đủ về các yếu tố nghề nghiệp gây tăng ĐTL

39 391 33 40 < 0,05 888,0

6,3 63,6 7,9 9,6

Kiến thức đầy đủ về hậu quả của ĐTL

57 497 109 110 < 0,05 768,7

9,3 80,8 26,1 26,3

Nhận xét: - 67,3% sau can thiệp có kiến thức đầy đủ về biểu hiện của đau thắt lưng, hiệu quả can thiệp đạt 1105,1. - Hiệu quả can thiệp về kiến thức của công nhân với các nguyên nhân gây đau thắt lưng là 841,8,

Lưu Thị Thu Hà và đtg

hiệu quả can thiệp kiến thức vềthiệp kiến thức về hậu quả của đ

Biểu đồ 1. Kết quả

Nhận xét: Sự thay đổi thái đnghĩa thống kê với p < 0,05 so vớ

Bảng 3.

Nhóm NC Kết quả

Trư

Thực hành dự phòng ĐTL đúng

3,6

Thực hành tư thế ngồi đúng

246

40,0

Thực hành tư thế bê vật nặng đúng

10,7

Thực hành tư thế xách vật nặng đúng

7,2

Nhận xét:

- Có 82,8% các trường hợp đ

sau can thiệp, cao hơn hẳn so vớ

- Hiệu quả can thiệp tư thế ngồ

vật nặng đúng là 1134,0%.

Cần đi khám bệnh khi bị ĐTL

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Cần Không c

28

72

88.6

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

ế ức về các yếu tố nghề nghiệp gây đau thắt lưng là 888,0, hiậ ả của đau thắt lưng là 768,7.

ết quả của can thiệp đến thái độ về ĐTL của các đối tượng NC

so với trước can thiệp

thái độ của các đối tượng nghiên cứu sau can thiệp có sựi p < 0,05 so với trước can thiệp.

ảng 3. Kết quả can thiệp thực hành đúng về đau thắt lưng

Nhóm can thiệp Nhóm chứng

Trước CT Sau CT ĐT lần 1 ĐT lần 2

22 509 19 29

3,6 82,8 4,5 6,9

246 570 180 189

40,0 92,7 43,1 45,2

66 523 52 56

10,7 85,0 12,4 13,4

44 553 40 46

7,2 89,9 9,6 11,0

ờ ợp đã thực hiện các biện pháp điều trị dự phòng đúng v

ẳn so với nhóm chứng (6,9%)

ế ngồi đúng là 126,8%, tư thế bê vật nặng đúng là

ệnh khi Cần điều tr ị ĐTL theo ý kiến bác sỹ

Có thể phđược Đ

Không c ần Cần Không c ần Có

18.9

81.1

51.7

11.4

80.3

19.7

88

89(01)/1: 289 - 293

291

ưng là 888,0, hiệu quả can

ợng NC

ệp có sự khác biệt có ý

ưng

p HQCT (%)

< 0,05 2146,7

< 0,05 126,8

< 0,05 686,3

< 0,05 1134,0

đúng về đau thắt lưng

à 686,3%, tư thế xách

ể phòng ợc ĐTL

Mức độ Không

48.3

12

Trước can thi ệp

Sau can thi ệp

Lưu Thị Thu Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 289 - 293

292

BÀN LUẬN

Đối tượng nghiên cứu của nhà máy can thiệp là nhà máy Luyện thép Lưu Xá có sự tương đồng về giới và lứa tuổi so với nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng (bảng 2.1). Tuy nhiên, nhờ can thiệp, kiến thức của công nhân nhà máy Luyện thép Lưu Xá về đau thắt lưng đã có sự cải thiện rõ rệt so với công nhân nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng, hiệu quả can thiệp cao từ 768,7% đến 1105,1% (bảng 2.2.). Nhờ kiến thức về ĐTL được cải thiện nên thái độ của các CBVC và lao động của nhà máy với ĐTL cũng thay đổi rõ rệt, tỷ lệ những người có thái độ đúng cho rằng cần phải đi khám bệnh ở các cơ sở y tế khi bị đau lưng là 88,6% sau can thiệp, cao hơn hẳn so với trước can thiệp là 28,0% và so với nhóm chứng là 38,8%. Có 80,3% tổng số sau can thiệp có thái độ đúng cần phải điều trị ĐTL theo ý kiến của bác sĩ, có 88,0% tổng số sau can thiệp có thái độ đúng trong việc điều trị dự phòng ĐTL.

Việc chuyển đổi từ nhận thức đúng sang thái độ đúng là thực sự khó. Đôi khi không có sự biến đổi song hành giữa kiến thức và thái độ. Sở dĩ đối tượng nghiên cứu có thái độ đúng với ĐTL, theo chúng tôi một mặt họ là những công nhân có trình độ hiểu biết nhất định, khi tuyên truyền đúng – họ dễ dàng có thái độ đúng; mặt khác hàng ngày họ luôn luôn phải chịu đựng ĐTL, gây ra những khó chịu, phiền toái, thậm chí phải nghỉ lao động để điều trị. Khi đã được cán bộ y tế tuyên truyền, vận động họ đã thể hiện được thái độ của mình, sẵn sàng hợp tác thực hành để mau chóng loại trừ đau thắt lưng. Do vậy, có sự thay đổi đáng kể trong việc thực hiện các biện pháp điều trị dự phòng ĐTL cũng như thực hiên các tư thế đúng trong lao động và sinh hoạt của các đối tượng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trên thế giới [2] , [3], [4], [5].

Theo chúng tôi việc giải quyết triệt để các vấn đề có liên quan đến ĐTL của công nhân nhà

máy, chẳng hạn việc giảm tải trọng lao động cho công nhân trong các dây chuyền sản xuất là khó thực hiện hoặc nếu thay đổi công việc cho những đối tượng ĐTL càng khó khăn hơn cho những nhà quản lý khi mà trong đơn vị có số lượng người ĐTL cao như vậy. Do vậy, việc tăng cường kiến thức cho công nhân nhằm mục đích để họ sẵn sàng đối mặt với thực tế, có thái độ đúng và thực hành đúng với ĐTL là điều vô cùng cần thiết.

KẾT LUẬN

Có 67,3% có kiến thức đầy đủ về các biểu hiện của đau thắt lưng, 71,4% có kiến thức đầy đủ về nguyên nhân gây đau thắt lưng, 63,6% có kiến thức đầy đủ về các yếu tố nghề nghiệp gây tăng đau thắt lưng, 80,8% có kiên thức đầy đủ về hậu quả của đau thắt lưng.

Tỷ lệ những người có thái độ đúng cho rằng cần phải đi khám bệnh ở các cơ sở y tế khi bị đau lưng là 88,6%, 80,3% tổng số sau can thiệp có thái độ đúng cần phải điều trị ĐTL theo ý kiến của bác sĩ, có 88,0% tổng số sau can thiệp có thái độ đúng trong việc điều trị dự phòng ĐTL.

Tỷ lệ thực hiện đúng các biện pháp điều trị dự phòng ĐTL là 82,8%, có 92,7% thực hiện tư thế ngồi đúng, 85,0% thực hiện tư thế xách vật nặng đúng, 89,9% thực hiện tư thế bê vật nặng đúng.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đỗ trung Kiên (2004), Đồ án tốt nghiệp lớp quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội. [2]. George S. Z., Teyhen D. S. (2009), Psychosocial education improves low back pain beliefs: results from a cluster randomized clinical trial in a primary prevention setting, Eur Spine J, 18(7), pp. 1050 - 1058. [3]. Hulshof C. T., Verbeek J. H. (2006), Evaluation of an occupational health intervention programme on whole-body vibration in forklift truck drivers: a controlled trial, Occup Environ Med, 63(7), pp. 461 - 468.

Lưu Thị Thu Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 289 - 293

293

[4]. Van Den Hout J. H., Vlaeyen J. W. (2003), “Secondary prevention of work-related disability in nonspecific low back pain: does problem-solving therapy help? A randomized clinical trial”, Clin J Pain 19, pp. 87 - 96.

[5]. Waddell G., O'Connor M. (2007), “Working Backs Scotland: a public and professional health education campaign for back pain”, Spine 32, pp. 2139 – 2143

SUMMARY EVALUATING THE EFFECTS OF IMPROVEMENT ON KNOWLEDGE, ATTITUDES AND PRACTICAL SKILLS FOR LOW BACK PAIN AM ONG WORKERS IN LUU XA REFINED STEEL FACTORY IN THAI NGUYEN PROVINCE

Luu Thi Thu Ha *1, Nguyen Van Tu2

1Thai Nguyen central general Hospital 2Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

A control interventional study was performed among workers of Luu Xa refined Steel factory in Thai Nguyen to assess the effects of improvement on knowledge, attitudes and practical skills concerning to Low Back Pain (LBP) with the desire to reduce the incidence of low back pain for workers. Results were showed that subjects who had adequate knowledge of the symptoms (67,3%); the causes (71,4%); the occupational factors (63,6%), and the consequences of LBP (80,8%). About 88.6% of subjects who had suffered from LBP were reported that it is necessary to have an examination at medical facilities. After intervention, subjects had correct attitude toward treatment as doctor advices (88.3%) and prevention (88.0%). Subjects who correctly implemented preventive treatment activities of LBP was 82.8%. Among these, correctly sitting, correctly carrying by arm’s power, and correctly carrying by body’ power were 92.7%, 85.0%, and 89.9% respectively. Keywords: Low back pain, knowledge, attitude, practical skill, worker.

*

Lưu Thị Thu Hà và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 289 - 293

294

Nông Minh Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 295 - 302

295

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN Y T Ế THÔN BẢN TỈNH BẮC KẠN NĂM 2011

Nông Minh Dũng1, Nguyễn Đình Học2 1Trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn, 2Sở Y tế Bắc Kạn

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Nhân viên y tế thôn, bản (NVYTTB) là những nhân viên y tế làm việc tại thôn, bản. Họ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân tại chính thôn bản mình. Bắc Kạn có 1393 NVYTTB đang hoạt động, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về thực trạng hoạt động của họ. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng hoạt động của đội ngũ NVYTTB tỉnh Bắc Kạn năm 2011. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến hành điều tra từ sổ sách quản lý NVYTTB của 6 trạm Y tế xã thuộc 3 huyện miền núi (Ba Bể, Bạch Thông và Thị xã Bắc Kạn) và phỏng vấn 420 bà mẹ có con dưới 5 tuổi từ 20 - 49 tuổi tại địa bàn trên về thực trạng hoạt động của NVYTTB. Kết quả nghiên cứu: 53,6% NVYTTB ở tuổi 30 - 39; Nữ (73,9%), dân tộc Tày (76,8%); 65,2% NVYTTB kiêm nhiệm các chức vụ nhất định trong các tổ chức Đảng, Chính quyền, Đoàn thể khác; 100% có trình độ học vấn từ THCS trở lên; 88,4% có trình độ điều dưỡng sơ học; 53,6% NVYTTB thuộc hộ nghèo. Đánh giá của người dân về thực hiện các nhiệm vụ chính của NVYTTB: 70,8% cho rằng NVYTTB thực hiện truyền thông 2 - 3 tháng 1 lần; 100% người dân hài lòng hoặc rất hài lòng với công việc truyền thông của họ; 93,3 - 100% người dân cho rằng đã được NVYTTB hướng dẫn về các nội dung yêu cầu vệ sinh trong đó 95,7% người dân đã ủng hộ và làm theo. 96,9 - 100% người dân cho rằng NVYTTB thực hiện tốt và 100% hài lòng hoặc rất hài lòng về hoạt động chăm sóc SKBMTE/KHHGĐ. Chưa có NVYTTB nào thực hiện được các cấp cứu ban đầu như: hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực... và 42,4% người dân không hài lòng về công tác sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường của họ. 80,9 - 98,1% người dân cho rằng NVYTTB đã tham gia và hài lòng với họ về việc thực hiện các chương trình y tế.

ĐẶT VẤN ĐỀ* Nhân viên y tế thôn, bản (NVYTTB) là những nhân viên y tế làm việc tại thôn, bản, họ trực tiếp sinh sống và lao động sản xuất cùng với người dân và là “cánh tay vươn dài” của mạng lưới y tế cơ sở. NVYTTB có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân tại chính thôn bản mình. Thấy được tầm quan trọng của NVYTTB trong mạng lưới hệ thống y tế quốc gia, từ năm 2006, Chính phủ Việt Nam và Quốc Hội đã xác định mỗi thôn bản phải có 1 - 2 NVYTTB hoạt động [3;5]. Để hệ thống NVYTTB hoạt động ngày càng thuận lợi, bền vững và có hiệu quả hơn, năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định về việcquy định chế độ phụ cấp đối với NVYTTB[4]. Bắc Kạn là một tỉnh miền núi, nền kinh tế phát triển còn chậm. Với hơn 29 vạn dân,

*

sống tản mát, thưa thớt tại 1393 thôn bản, chủ yếu miền núi, vùng cao, vùng sâu xa. Hiện nay, mỗi thôn bản trên đều đã có một NVYTTB hoạt động, hầu hết họ là người dân sinh sống tại chính thôn bản đó. Đây là đội ngũ nhân viên y tế đã thực sự đóng góp công sức rất đáng kể cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, thực trạng hoạt động của họ như thế nào và người dân chấp nhận họ đến đâu..., thì cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu. Để có thể đưa ra giải pháp thích hợp cho việc đào tạo, tổ chức hoạt động ngày càng hiệu quả hơn của đội ngũ NVYTTB trên phạm vi toàn tỉnh, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:

Đánh giá thực trạng hoạt động của đội ngũ NVYTTB tỉnh Bắc Kạn năm 2011.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Sổ sách lưu trữ tại trạm y tế xã.

Nông Minh Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 295 - 302

296

- Phụ nữ có con dưới 5 tuổi từ 20 – 49 tuổi Địa điểm Tại 6 xã thuộc các huyện: Ba Bể, Bạch Thông và Thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 đến tháng 11 năm 2011. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang. Phương pháp chọn mẫu: * Cỡ mẫu: Cỡ mẫu cho người dân: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả trong nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng, chúng tôi chọn cỡ mẫu tối thiểu là 384 người. Để thuận tiện trong công tác điều tra chọn ngẫu nhiên mỗi xã chọn lấy 70 người và tổng mẫu là sẽ là 420 người. * K ỹ thuật chọn mẫu: - Trạm y tế xã: Chọn chủ đích 3 huyện, thị đại diện cho 3 khu vực sinh thái của tỉnh: Huyện Ba Bể, Huyện Bạch Thông và Thị xã Bắc Kạn. Lập danh sách tất cả các xã trong từng huyện và chọn ngẫu nhiên mỗi huyện lấy 2 xã. - Với người dân: Lập danh sách tất cả số chị em trong độ tuổi qui định tại các xã đã chọn. Chọn ngẫu nhiên các đối tượng trên vào mẫu nghiên cứu sao cho đủ số mẫu cần thiết.

Chỉ số nghiên cứu: * Các chỉ số mổ tả chung cho các đối tượng là NVYTTB: - Tuổi (20 - 29; 30 - 39; 40 - 49; ≥ 50). - Giới; Dân tộc (Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, khác)

- Trình độ học vấn (Tiểu học, THCS, PTTH).

- Trình độ chuyên môn (Điều dưỡng sơ học, NVYTB học 3 tháng; Chưa chuyên môn).

- Hoàn cảnh gia đình (Tham gia chức vụ Đảng, chính quyền, đoàn thể; Hộ nghèo).

* Người dân đánh giá hoạt động của NVYTTB theo 5 chức trách nhiệm vụ chính:

Truyền thông giáo dục sức khỏe; Vệ sinh phòng bệnh; Chăm sóc sức khỏe sinh sản; Chăm sóc, sơ cứu bệnh thông thường; Tham gia thực hiện các chương trình y tế.

Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu về hoạt động của NVYTTB được thu thập qua sổ sách lưu trữ quản lý NVYTTB tại trạm y tế xã và phỏng vấn người dân theo phiếu mẫu in sẵn. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý thống kê trên máy tính. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung

Bảng 3.1. Thông tin chung về nhân viên y tế thôn bản. Thông tin chung n = 69 Tỷ lệ (%)

Độ tuổi: - 20 - 29 - 30 - 39 - 40 - 49

12 17,4 37 53,6 20 29,0

Giới: - Nam - Nữ

18 26,1 51 73,9

Dân tộc: - Kinh - Tày - Nùng - Dao

5 7,2 53 76,8 2 2,9 9 13,1

Trình độ học vấn: - Tiểu học - THCS - PTTH

0 44

0,0 63,8

25 36,2 Trình độ chuyên môn: - Chứng chỉ 3 tháng - ĐDSH - Chưa được đào tạo

6 8,7 61 88,4 2 2,9

Tham gia chức trong Đảng, Chính quyền, Đoàn thể: - Có tham gia - Không tham gia

45 65,2 24 34,8

Điều kiện kinh tế gia đình: - Hộ nghèo - Hộ không nghèo

37 53,6 32 46,4

Nông Minh Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 295 - 302

299

Nhận xét: 53,6% NVYTTB ở lứa tuổi 30 - 39; 73,9% là nữ; 76,8% là dân tộc Tày. 100% có trình độ học vấn từ THCS trở lên, trong đó 63,8% là THCS; 88,4% có trình độ Điều dưỡng sơ học; 65,2% tham gia chức vụ nhất định trong các tổ chức Đảng, Chính quyền, Đoàn thể khác nhau; 53,6% thuộc đối tượng hộ nghèo. Thực trạng tổ chức hoạt động của đội ngũ nhân viên y tế thôn bản Nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khỏe

Bảng 3.2. Đánh giá của người dân về hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ của VYTTB

Nội dung công việc n = 420 Tỷ lệ (%)

Thời gian thăm hộ gia đình 1 tháng 1 lần 98 23,3 2 - 3 tháng 1 lần 306 72,9 Năm 1 lần 16 3,8 Thời gian thực hiện truy ền thông 1 tháng 1 lần 87 20,7 2 - 3 tháng 1 lần 231 55,0 6 tháng 1 lần 102 24,3 1 năm 1 lần 0 0 Hình thức làm truyền thông Lồng ghép với các hoạt động khác 326 77,6 Tổ chức độc lập 82 19,5 Phải có cán bộ Y tế xã hỗ trợ 12 2,9 Người dân đánh giá Rất hài lòng 62 14,8 Hài lòng 214 85,2

Nhận xét: - 72,9% người dân cho là 2 - 3 tháng NVYTTB mới đi thăm hộ gia đình 1 lần; 3,8% người dân cho rằng 1 năm NVYTTB mới thăm họ 1 lần. - 55% người dân cho rằng 2 - 3 tháng NVYTTB mới tổ chức truyền thông 1 lần và tỷ lệ tổ chức truyền thông trong 6 tháng/lần chiếm 24,3%. - 77,6% tổ chức tuyên truyền theo hình thức lồng ghép với các cuộc họp hoặc việc khác; Đã có 19,5% cuộc tuyên truyền là do NVYTB độc lập tổ chức. - 100% người dân được hỏi trả lời là hài lòng hoặc rất hài lòng với nội dung tuyên truyền của NVYTTB. Nhiệm vụ hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch. Bảng 3.3. Đánh giá của người dân về hoạt động hướng dẫn người dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh của

NVYTTB. Nội dung công việc và thái độ của người dân n =420 Tỷ lệ (%)

Nội dung công việc Diệt ruồi 402 95,7 Diệt muỗi 402 95,7 Diệt bọ chét 398 94,7 Vệ sinh cá nhân 352 83,8 Vệ sinh gia đình 392 93,3 Vệ sinh thôn bản 410 97,6 Sử dụng thực phẩm sạch 318 75,7 Sử dụng nước sạch 412 98,1 Cách bảo vệ nguồn nước 412 98,1 Vận động làm hố xí hợp vệ sinh 420 100 Thái độ người dân Ủng hộ, học tập và làm theo 402 95,7 Ủng hộ nhưng không làm theo 16 3,8 Không ủng hộ, không quan tâm 2 0,5

Nông Minh Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 295 - 302

298

Nhận xét: - 75,7% người dân cho rằng NVYTTB đã được hướng dẫn về sử dụng thực phẩm sạch và 83,8% người dân được dưỡng dẫn về vệ sinh cá nhân.

- 93,3 - 100% người dân được cho rằng đã được NVYTTB hướng dẫn về các nội dung vệ sinh khác như diệt ruồi, muỗi, bọ chét, vệ sinh gia đình, nguồn nước, sử dụng hố xí hợp vệ sinh...

- 95,7% người dân sau khi được tuyên truyền đã ủng hộ, học tập và làm theo.

Nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe BMTE/KHHGĐ.

Bảng 3.4. Đánh giá của người dân về hoạt động chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em kế hoạch hóa gia đình của NVYTTB

Nội dung công việc và thái độ của người dân n = 420 Tỷ lệ (%) Nội dung công việc Hướng dẫn tránh thai 412 98,1

Hướng dẫn chăm sóc trước đẻ 407 96,9

Hướng dẫn chăm sóc sau đẻ 418 99,5

Vận động tiêm phòng uốn ván khi mang thai 420 100

Đỡ đẻ tại nhà 1 0,2

Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ có con <5T 410 97,6

Vận động tiêm phòng cho trẻ em 418 99,5

Cân trẻ hàng tháng 412 98,1

Theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho trẻ 420 100

Người dân đánh giá

Rất hài lòng 46 10,9

Hài lòng 374 89,1

Nhận xét: - 96,9 - 100% người dân cho rằng NVYTTB đã tổ chức thực hiện đủ các chỉ tiêu về chăm sóc bà mẹ trẻ em - kế hoạch hóa gia đình. Riêng chỉ tiêu đỡ đẻ tại nhà mới chỉ có 1 người được giúp đỡ, chiếm 0,2%.

- 100% người dân hài lòng hoặc rất hài lòng về các hoạt động chăm sóc sức khoẻ BMTE/KHHGĐ của NVYTTB.

Nhiệm vụ sơ cấp cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường.

Bảng 3.5. Đánh giá của người dân về hoạt động sơ cứu ban đầu, chăm sóc bệnh thông thường của NVYTTB.

Nội dung công việc và thái độ của người dân n = 420 Tỷ lệ (%) Nội dung công việc Hô hấp nhân tạo; Ép tim ngoài lồng ngực; Băng bó gẫy xương

0 0,0

Ga rô cầm máu 12 2,8 Chăm sóc người ốm 368 87,6 Đo được HA, mạch, To, nhịp thở 386 91,9 Hướng dẫn đánh cảm 254 60,4 Hướng dẫn làm bát cháo giải cảm 245 58,3 Hướng dẫn làm nồi xông giải cảm 234 55,7 Thái độ của người dân Rất hài lòng 3 0,7 Hài lòng 239 56,9 Không hài lòng 178 42,4

Nông Minh Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 295 - 302

299

Nhận xét: - Chưa có người dân nào được chứng kiến NVYTTB thực hiện hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực hoặc băng bó gẫy xương; 2,8% người dân cho rằng NVYTTB tham gia ga rô cầm máu.

- 58,3% người dân được hướng dẫn làm bát cháo giải cảm và 55,7% được hướng dẫn nồi xông giải cảm. 87,6 - 91,9% người dân cho rằng chăm sóc bệnh thông thường đã được NVYTTB hiện được.

- 42,4% người dân không hài lòng với NVYTTB về thực hiện công tác sơ cứu ban đầu, chăm sóc bệnh thông thường của NVYTTB.

Nhiệm vụ tham gia thực hiện các chương trình y tế.

Bảng 3.6. Đánh giá của người dân về việc tham gia, thực hiện các chương trình y tế của NVYTTB.

Nội dung công việc và thái độ của người dân n = 420 Tỷ lệ (%) Nội dung đánh giá Dự báo dịch cho người dân 289 68,8 Hướng dẫn phòng, tránh khi có dịch 340 80,9 Phòng chống HIV/AIDS 406 96,7 Phòng chống bệnh lao 408 97,1 Phòng chống mù loà 398 94,7 Chương trình phòng chống bệnh sốt rét 402 95,7 Phòng chống bệnh phong, hoa liễu 387 92,1 Phòng chống bướu cổ 388 92,3 Chương trình tiêm chủng mở rộng 412 98,1 Phòng chống bệnh tiêu chảy 410 97,6 Phòng chống bệnh hô hấp 392 93,3 Thái độ của người dân Rất hài lòng 24 5,7 93,3 Hài lòng 368 87,6 Không hài lòng 28 6,7

Nhận xét: - 80,9 - 98,1% người dân cho rằng NVYTTB tham gia thực hiện các chương trình y tế tại cộng đồng.

- 93,3% người dân hài lòng hoặc rất hài lòng về NVYTTB tham gia thực hiện các chương trình y tế tại địa phương. Tuy nhiên còn 6,7% không hài lòng.

BÀN LUẬN

Thông tin chung về NVYTTB:

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy NVYTTB ở lứa tuổi 30 - 39 chiếm tỷ lệ cao nhất (53,6%); Nữ nhiều hơn Nam (chiếm 73,9%) và dân tộc Tày là chủ yếu (76,8%). Theo chúng tôi ở khu vực miền núi, đa số phụ nữ sinh đẻ lần đầu ngay sau 20 tuổi, vì vậy từ 30 tuổi trở đi các bà mẹ mới có thời gian để sẵn sàng tham gia vào các hoạt động xã hội khác. Hơn nữa, ở lứa tuổi trên 40 tuổi thì một phần do hạn chế về trình độ học vấn, một phần đã lớn tuổi ngại tham gia các hoạt động xã hội. Tỷ lệ NVYTTB là nữ cũng cao hơn

nam vì thường những nam giới rất ngại khi phải thực hiện những công việc thường xuyên tiếp cận với phụ nữ, trẻ em...

Tuy nhiên, số NVYTTB là nam giới vẫn

chiếm gần 1/3 bởi vì trong các thôn bản này

số người có trình độ học vấn từ THCS trở lên

thường nam nhiều hơn nữ và họ cũng thường

đảm nhiệm một số chức vụ trong bộ máy

chính quyền hoặc đoàn thể tại thôn bản đó

nên cũng phần nào muốn có thêm thu nhập từ

công việc này. Còn NVYTTB chủ yếu là dân

tộc Tày vì khu vực nghiên cứu của chúng tôi

dân tộc Tày luôn chiếm từ 70 - 80%.

Nông Minh Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 295 - 302

300

Trong kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy 63,8% NVYTTB có trình độ học vấn THCS, 88,4% NVYTTB có trình độ Điều dưỡng sơ học; 65,2% có tham gia chức vụ nhất định trong các tổ chức Đảng, Chính quyền, Đoàn thể khác nhau. Theo qui định của Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, những người tham gia theo học chương trình Điều dưỡng sơ học chỉ cần học hết THCS, còn những người đã học hết tiểu học có thể tham gia đào tạo NVYTTB 3 tháng. Vì vậy, tỷ lệ NVYTTB được điều tra có trình độ học vấn từ THCS trở lên và có trình độ điều dưỡng sơ học cao là phù hợp.

Đánh giá của người dân về tổ chức hoạt động theo chức năng nhiệm cụ của đội ngũ NVYTTB t ại Bắc Kạn.

Qua tổ chức phỏng vấn người dân về hoạt động của NVYTTB theo 5 chức năng nhiệm vụ chính, chúng tôi nhận thấy.

* V ề thực hiện nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khỏe: 72,9% người dân được hỏi cho rằng 2 - 3 tháng NVYTTB mới đi thăm hộ gia đình 1 lần; Thậm chí còn 3,8% người dân trả lời là 1 năm NVYTTB mới thăm họ 1 lần. Việc đến thăm từng hộ gia đình đối với NVYTTB thực sự cũng rất khó khăn nhất là những gia đình ở quá xa trung tâm thôn xóm. Tuy nhiên, 55% người dân cho rằng 2 - 3 tháng NVYTTB tổ chức truyền thông 1 lần và 24,3% cho rằng 6 tháng/lần. Việc tổ chức tuyên truyền của NVYTTB cũng được 77,6% người dân thừa nhận là theo hình thức lồng ghép với các cuộc họp thôn bản hoặc tranh thủ các buổi tụ tập đông người như khi cấy hái đổi công.... Cũng đã có 19,5% người dân cho rằng NVYTB đã độc lập chủ động tổ chức tuyên truyền cho họ theo các nội dung cần thiết. Như vậy, thực trạng công tác truyền thông giáo dục nhân dân trong bản tham gia thực hiện chăm sóc sức khỏe của NVYTTB đã được người dân đánh giá khá cao và nghi nhận kết quả bằng 100% người dân được hỏi

trả lời là hài lòng hoặc rất hài lòng với nội dung tuyên truyền của NVYTTB.

* Về thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch: 75,7% người dân được hỏi cho rằng NVYTTB đã hướng dẫn về cách nhận biết và sử dụng thực phẩm sạch, 83,8% người dân được hướng dẫn về cách thực hiện vệ sinh cá nhân; 93,3 - 100% người dân được hỏi cho rằng đã được NVYTTB hướng dẫn về các nội dung vệ sinh khác như cách diệt ruồi, diệt muỗi, bọ chét, cách vệ sinh gia đình, làng bản, bảo quản, sử dụng nguồn nước sạch, xây dựng và sử dụng hố xí hợp vệ sinh... Cơ bản các nội dung hướng dẫn vệ sinh phòng dịch của NVYTTB đã được 95,7% người dân lắng nghe, ủng hộ, học tập và làm theo.

* Nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe BMTE/KHHGĐ: Tất cả các chỉ tiêu về nhiệm vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em - Kế hoạch hóa gia đình của NVYTTB được 96,9 - 100% người dân trả lời là họ đã thực hiện tốt. Riêng chỉ tiêu đỡ đẻ tại nhà chỉ có 1 người dân được giúp đỡ, chiếm 0,2%. Cũng chính vì vậy, hỏi về thái độ của người dân về hoạt động này của NVYTTB thì 100% họ cho rằng hài lòng hoặc rất hài lòng.

* Nhiệm vụ sơ cấp cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường: Trong kết quả này, chưa thấy có người dân nào trả lời là được chứng kiến NVYTTB thực hiện các cấp cứu thông thường như: hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực hoặc băng bó gẫy xương. Chỉ có 2,8% người dân trả lời là NVYTTB tham gia ga rô cầm máu khi bị chấn thương. Có lẽ tỷ lệ các chấn thương gây gẫy xương hoặc các cấp cứu phải thổi ngạt, ép tim ngoài lồng ngực như đuối nước, ngã ngất...là hiếm gặp ở trong khu vực. Các trường hợp nặng do tai nạn giao thông thường được chuyển gấp lên bệnh viện ngay, nên NVYTTB ít có cơ hội được thực hiện các cấp cứu đó. Qua phỏng vấn chúng tôi thấy 58,3% người dân được hướng dẫn làm bát cháo giải cảm và 55,7% được hướng dẫn nồi xông giải cảm. Chăm sóc các bệnh thông

Nông Minh Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 295 - 302

301

thường đã được 87,6 - 91,9% người dân trả lời là NVYTTB làm được. Tuy nhiên, khi được hỏi về sự hài lòng của người dân về công tác sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường của NVYTTB thì có đến 42,4% người dân trả lời là không hài lòng. Điều này thể hiện lòng tin của người dân về việc chăm sóc, sơ cứu ban đầu của người dân đối với NVYTTB còn chưa cao. Có lẽ một phần do khả năng thực hành và trình độ chuyên môn chưa đáp ứng với yêu cầu của người dân. Nhiều người dân còn đòi hỏi quá cao với NVYTTB, nên khi họ không thể đáp ứng được sẽ làm mất niềm tin và không hài lòng.

* Nhiệm vụ tham gia thực hiện các chương trình y tế: 80,9 - 98,1% người dân được hỏi cho rằng NVYTTB đã tham gia thực hiện các chương trình y tế tại cộng đồng. Khi hỏi về sự hài lòng của người dân với NVYTTB trong việc họ tham gia hoạt động các chương trình y tế tại bản thì 93,3% người dân cho rằng hài lòng hoặc rất hài lòng. Hiện nay NVYTTB đã có thể thực hiện cho trẻ uống thuốc hoặc trực tiếp tham gia tiêm phòng cho trẻ được, nhưng một số nhân viên y tế còn rất ái ngại thực hiện tiêm phòng nên cũng còn đến 6,7% người dân trả lời không hài lòng về họ trong công tác này.

KẾT LUẬN

Về đặc điểm chung của NVYTTB:

- 53,6% NVYTTB ở lứa tuổi 30 - 39; Nữ chiếm 73,9% và dân tộc Tày chiếm 76,8%.

- 65,2% NVYTTB kiêm nhiệm các chức vụ nhất định trong các tổ chức Đảng, Chính quyền, Đoàn thể khác nhau của thôn bản.

- 100% có trình độ học vấn từ THCS trở lên, trong đó 36,2% có trình độ THPT.

- 88,4% có trình độ điều dưỡng sơ học, chỉ có 2,9% là chưa được đào tạo về YTTB.

- 53,6% NVYTTB thuộc hộ nghèo hoặc cận nghèo

Đánh giá của người dân và cán bộ y tế về thực hiện các nhiệm vụ chính của NVYTTB

- Nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khỏe: 70,8% NVYTTB thực hiện truyền thông 2 - 3 tháng 1 lần; 100% người dân hài lòng hặc rất hài lòng với công việc truyền thông của NVYTTB; 77,6% người dân cho rằng NVYTTB tổ chức truyền thông theo hình thức lồng ghép với các hoạt động khác; 84% người dân quan tâm và chú ý lắng nghe khi NVYTTB thực hiện truyền thông.

- Nhiệm vụ hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh: 75,7% người dân được hỏi cho rằng NVYTTB đã hướng dẫn về cách nhận biết và sử dụng thực phẩm sạch; 83,8% được dưỡng dẫn về cách thực hiện vệ sinh cá nhân; 93,3 - 100% người dân được hỏi cho rằng đã được NVYTTB hướng dẫn về các nội dung khác trong yêu cầu hướng dẫn vệ sinh tại thôn bản; 95,7% người dân luôn lắng nghe, ủng hộ và làm theo.

- Nhiệm vụ Chăm sóc SKBMTE/KHHGĐ: 96,9 - 100% người dân cho rằng NVYTTB thực hiện tốt; 100% người dân hài lòng hoặc rất hài lòng về hoạt động chăm sóc SKBMTE/KHHGĐ của NVYTTB.

- Nhiệm vụ sơ cứu ban đầu, chăm sóc bệnh thông thường: Chưa có người dân nào trả lời là NVYTTB thực hiện các cấp cứu như: hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực hoặc băng bó gẫy xương. Chỉ có 2,8% người dân được NVYTTB tham gia ga rô cầm máu khi bị chấn thương; 58,3% người dân được hướng dẫn làm bát cháo giải cảm và 55,7% được hướng dẫn nồi xông giải cảm. 87,6 - 91,9% người dân cho rằng NVYTTB thực hiện được chăm sóc các bệnh thông thường khác; 42,4% người dân trả lời là không hài lòng về công tác sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường của NVYTTB.

- Tham gia thực hiện các chương trình y tế: 80,9 - 98,1% người dân được hỏi cho rằng

Nông Minh Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 295 - 302

300

NVYTTB đã tham gia thực hiện các chương trình y tế tại cộng đồng; 93,3% người dân hài lòng hoặc rất hài lòng với công việc này của NVYTTB.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ y tế (2005), Tài liệu đào tạo cho nhân viên y tế thôn bản tại các vùng khó khăn, Hà Nội, tr. 97, tr 98. [2]. Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Thành Trung, Ngô Khang Cường (2003), Mô hình Nhà y tế bản cho vùng cao miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn ở Việt Nam, Hà Nội. [3]. Chính phủ (2006) - Quyết định 153/2006/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 6 năm 2006 về việc phê duyệt

qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. [4]. Chính phủ (2009) - Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 05 năm 2009 về việc quy định chế độ phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản. [5]. Quốc hội khóa XII (2008), Nghị quyết số 18/2008/NQ-QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 của về đẩy mạnh thực hiện chính sách pháp luật xã hội hóa để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân. [6]. Nguyễn Thành Trung và cộng sự (2001), Đánh giá hiệu quả mô hình Nhà Y tế bản miền núi cho vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên số đặc biệt về hội thảo “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe nhân dân các dân tộc miền núi phía bắc Việt Nam” 3/2001.

SUMMARY THE PERFORMANCE STATUS OF VILLAGE HEALTH WORKERS IN BAC KAN PROVINCE IN 2011

Nong Minh Dung*1, Nguyen Dinh Hoc2

1Ban Kan Secondary Medical School, 2Ban Kan Provincial Health Department

Introduction: Village health workers (VHW) are those who work at a commune or a village. They are responsible for organizing and implementing primary health care programs for people living at his/her commune. There are 1393 VHWs in Bac Kan, yet there hasn’t been any study about their performance conducted yet. Objective: To evaluate the performance state of VHWs in Bac Kan province in 2011. Study samples: Village health workers’ management records at 6 commune health stations in three mountainous districts (Ba Be, Bach Thong and Bac Kan) were surveyed and 420 women who have children aged between 20 and 49 were interviewed with questions about VHWs performance. Study results: 53,6% of VHWs are between 30 and 39 years old; female (73,9%), Tay people (76,8%); 65,2% of VHWs take in charge of certain positions in Party Committee, Authorities and other Union Associations; 100% of VHWs have secondary educational qualification and higher; 88,4% of VHWs have completed primary nursing training program; 53,6% are poor households. People’s assessment on VHWs’ completion of main duties are as followings: 70,8% said that VHWs had conducted communication 2-3 times per month; All of the people satisfied with VHWs’ communication; 93,3 - 100% of the people said that they had been guided on hygenic contents and 95,7% supported and followed the guideline. 96,9 - 100% of the people concluded that VHWs had implemented well their tasks and 100% of the people were satisfied with maternal and child care and family planning program. However, none of VHWs provided emergency aids such as artificial respiration, cardiopulmonary resuscitation and 42,4% of the people were not satisfied with VHWs’ performance in emergency first aid and in common disease care. 80,9 - 98,1% of the people told that VHWs had participated and that health programs provided by VHWs had satisfied them.

*