UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT che dao...khoa học, phòng thí...

18
1 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 1339/QĐ - ĐHTDM Bình Dương, ngày 25 tháng 9 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy định về tổ chức đào tạo và cấp bằng thạc sĩ của Trường Đại học Thủ Dầu Một HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Căn cứ thông tƣ số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; Căn cứ Thông tƣ số 07/2015/TT-BGD&ĐT ngày 16/4/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định khối lƣợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà ngƣời học đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chƣơng trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; Căn cứ Quyết định số 72/2009/QĐ - UBND ngày 23/10/2009 của Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bình Dƣơng về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một; Xét đề nghị của Trƣởng phòng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về tổ chức đào tạo và cấp bằng thạc sĩ của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Điều 2. Trƣởng Phòng Đào tạo, Trƣởng các Phòng, Khoa có liên quan và các học viên cao học của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./. HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - HT, các PHT; - Nhƣ điều 2 (để thực hiện); - Lƣu VT, ĐT. (đã ký) PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp

Transcript of UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT che dao...khoa học, phòng thí...

1

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 1339/QĐ - ĐHTDM Bình Dương, ngày 25 tháng 9 năm 2015

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành Quy định về tổ chức đào tạo

và cấp bằng thạc sĩ của Trường Đại học Thủ Dầu Một

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Căn cứ thông tƣ số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ giáo dục và

Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ;

Căn cứ Thông tƣ số 07/2015/TT-BGD&ĐT ngày 16/4/2015 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo về việc ban hành Quy định khối lƣợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng

lực mà ngƣời học đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục

đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chƣơng trình đào tạo trình độ đại

học, thạc sĩ, tiến sĩ;

Căn cứ Quyết định số 72/2009/QĐ - UBND ngày 23/10/2009 của Ủy ban

Nhân dân Tỉnh Bình Dƣơng về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một;

Xét đề nghị của Trƣởng phòng Đào tạo,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về tổ chức đào tạo và

cấp bằng thạc sĩ của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Điều 2. Trƣởng Phòng Đào tạo, Trƣởng các Phòng, Khoa có liên quan và

các học viên cao học của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một chịu trách nhiệm thi hành

Quyết định này.

Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./.

HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - HT, các PHT;

- Nhƣ điều 2 (để thực hiện);

- Lƣu VT, ĐT.

(đã ký)

PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp

2

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VÀ CẤP BẰNG THẠC SĨ

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1339 /QĐ-ĐHTDM ngày 25 tháng 9 năm 2015

của Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một)

Điều 1. Học viên cao học

Học viên cao học của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một là ngƣời đã trúng tuyển kỳ

thi tuyển sinh bậc Thạc sĩ và đang theo học chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ của Nhà

trƣờng.

Điều 2. Nhiệm vụ của học viên cao học

1. Hoàn thành kế hoạch học tập và nghiên cứu khoa học theo đúng thời gian

quy định.

2. Thƣờng xuyên theo dõi các thông báo về học vụ liên quan (đƣợc đăng tải trên

trang Web của Nhà trƣờng và niêm yết tại bảng thông báo của Phòng Đào tạo) để thực

hiện các yêu cầu theo quy định.

3. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên của Nhà trƣờng, không đƣợc

dùng bất cứ áp lực nào đối với giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên để có kết quả học

tập, nghiên cứu khoa học theo ý muốn chủ quan.

4. Chấp hành nội quy, quy định đào tạo trình độ thạc sĩ của Nhà trƣờng;

5. Giữ gìn và bảo vệ tài sản của Nhà trƣờng.

6. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và của nhà trƣờng.

7. Đóng học phí theo quy định.

Điều 3. Quyền của học viên cao học

1. Đƣợc cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin về kết quả học tập và nghiên

cứu khoa học.

2. Đƣợc tham gia hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong Nhà trƣờng.

3. Đƣợc cấp Thẻ học viên ngay đầu khóa học, đƣợc sử dụng thƣ viện, tài liệu

khoa học, phòng thí nghiệm, các trang thiết bị và cơ sở vật chất khác của Nhà trƣờng để

phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu khoa học.

4. Các quyền khác theo quy định của pháp luật và của Nhà trƣờng.

Điều 4. Học phí

1. Mỗi học viên đều phải đóng học phí.

3

2. Học phí đƣợc thu vào thời điểm quy định cho mỗi học kỳ. Quy định mức thu

học phí đƣợc thông báo vào đầu mỗi khóa học (trong đó không bao gồm lệ phí ôn tập

và kiểm tra học phần ngoại ngữ)

3. Nhà trƣờng không giải quyết những trƣờng hợp đóng học phí trễ hạn. Học

viên không đóng học phí ở học kỳ nào đƣợc coi nhƣ không theo học ở học kỳ đó.

Điều 5. Chương trình đào tạo

1. Chƣơng trình đào tạo (CTĐT) thạc sĩ có khối lƣợng tối thiểu 60 tín chỉ (TC)

đối với CTĐT 2 năm, trong đó 1TC đƣợc quy định bằng 15 tiết giảng lý thuyết hoặc 30

tiết thực hành, thí nghiệm, bài tập, thảo luận, tiểu luận. Thời gian tính cho mỗi tiết là

50 phút.

2. Chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng đƣợc xây dựng theo định hƣớng nghiên

cứu (thực hiện luận văn thạc sĩ cuối khóa)

3. Nội dung CTĐT gồm 3 phần:

Phần 1 - Khối kiến thức chung: Triết học; Ngoại ngữ, Tƣ duy biện luận ứng

dụng và Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành (PPNCKH

chuyên ngành) (trong đó môn Ngoại ngữ học viên tự tích lũy, Nhà trƣờng

tổ chức ôn tập và thi).

Phần 2 - Khối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành gồm các môn bắt

buộc và tự chọn

Phần 3 – Luận văn thạc sĩ.

Điều 6. Thời gian đào tạo

1. Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo chính thức của khóa đào tạo thạc sĩ là 2

năm (04 học kỳ).

2. Học viên có quyền đăng ký học vƣợt để rút ngắn thời gian đào tạo. Học viên

có thể tạm dừng học, kéo dài thời gian đào tạo nhƣng tổng thời gian đào tạo không quá

04 năm (08 học kỳ) kể từ ngày nhập học chính thức. Các học kỳ đƣợc phép tạm dừng

học và các học kỳ học ở trƣờng khác trƣớc khi chuyển về Trƣờng Đại học Thủ Dầu

Một (nếu có) đều đƣợc tính chung vào thời gian 08 học kỳ này.

Điều 7. Quản lý học viên cao học

1. Học viên đƣợc quản lý theo LỚP. Mỗi lớp có một lớp trƣởng do học viên đề

cử.

2. Về chuyên môn, các lớp chịu sự quản lý của Khoa quản lý ngành.

3. Về học vụ, lớp chịu sự quản lý trực tiếp của Phòng Đào tạo. Học viên liên hệ

với Phòng Đào tạo thông qua cán bộ quản lý học vụ cao học.

4

Điều 8. Trách nhiệm của Phòng Đào tạo và Khoa Quản lý ngành

1. Phòng Đào tạo

- Chịu trách nhiệm chủ trì công tác tổ chức đào tạo: Phối hợp với các Khoa xây

dựng chƣơng trình đào tạo theo Quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, lập kế

hoạch giảng dạy, phối hợp với Khoa trong công tác phân công giảng viên giảng dạy,

giảng viên hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ, sắp xếp các Hội đồng xét duyệt đề cƣơng và Hội

đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ.

- Thực hiện quản lý công tác khác có liên quan đến đào tạo sau đại học của Nhà

trƣờng.

2. Trách nhiệm của Khoa quản lý ngành

- Đề xuất danh sách giảng viên giảng dạy, giảng viên hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ.

- Xác định danh mục đề tài nghiên cứu khoa học và định hƣớng cho học viên lựa

chọn đề tài luận văn.

- Phối hợp với Phòng Đào tạo xây dựng chƣơng trình đào tạo theo quy định.

- Thực hiện quản lý chuyên môn của ngành đào tạo (theo dõi, giám sát chƣơng

trình đào tạo, tƣ vấn chuyên môn cho học viên và công tác khác có liên quan đến

chuyên môn của ngành).

Điều 9. Tổ chức nhập học

1. Vào đầu năm học, Phòng Đào tạo tổ chức đăng ký nhập học cho học viên

khóa mới. Học viên không đăng ký nhập học đúng thời hạn quy định sẽ không đƣợc

công nhận là học viên cao học của Nhà trƣờng trong năm học đó.

2. Học viên trúng tuyển đăng ký nhập học đƣợc Phòng Đào tạo cấp Thẻ học viên

và đƣợc phổ biến về quy định học vụ và các quy định khác của Nhà trƣờng đối với học

viên.

Điều 10. Tổ chức giảng dạy

1. Học phần đƣợc tổ chức giảng dạy theo kế hoạch chƣơng trình đào tạo và đề

cƣơng chi tiết đã đƣợc phê duyệt cho khóa đào tạo tƣơng ứng;

2. Việc tổ chức giảng dạy học phần đƣợc thực hiện nhƣ sau:

a) Đối với học phần Triết học, Tƣ duy biện luận ứng dụng và PPNCKH: tổ

chức giảng dạy chung;

b) Đối với các học phần lý thuyết tổ chức giảng dạy tại lớp theo thiết kế của

chƣơng trình đào tạo;

c) Đối với bài tập, bài tiểu luận: học viên tự nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn

của giảng viên giảng dạy;

d) Đối với học phần có thảo luận: tổ chức trên lớp theo hình thức thuyết

trình – trao đổi.

5

Điều 11. Điều kiện thi cuối kỳ (viết bài tiểu luận)

Học viên đƣợc dự thi cuối kỳ (viết bài tiểu luận) khi đã đóng đầy đủ học phí và

thực hiện đầy đủ các quy định học tập đối với môn học tƣơng ứng:

1. Tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp đƣợc quy định trong đề cƣơng chi tiết

môn học.

2. Tham dự đầy đủ các buổi thực hành, sinh hoạt khoa học.

3. Có đủ các điểm kiểm tra quá trình theo quy định của môn học. Trƣờng hợp

thiếu điểm kiểm tra quá trình vì lý do vắng mặt, học viên không đƣợc dự thi cuối kỳ của

học phần tƣơng ứng.

4. Học viên vắng mặt có lý do chính đáng một trong các buổi thực hành, thí

nghiệm, kiểm tra, ... quy định trong chƣơng trình chi tiết từng môn học sẽ đƣợc cán bộ

giảng dạy môn học xem xét bố trí buổi khác.

5. Học viên không đủ điều kiện dự thi cuối kỳ môn học nào thì phải học lại

môn học đó ở khóa học kế tiếp. Trong trƣờng hợp do chƣơng trình đào tạo thay đổi,

môn phải học lại không còn trong chƣơng trình đào tạo, học viên phải học môn học thay

thế do Bộ môn và Khoa quản lý ngành đề xuất.

Điều 12. Đánh giá học phần

1. Các điểm đánh giá học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10.

2. Trọng số từng điểm đánh giá:

Giữa học phần: trọng số 30% (hình thức thi viết).

Cuối học phần: trọng số 70% (hình thức viết bài tiểu luận).

3. Điểm học phần là tổng các điểm đánh giá giữa học phần và cuối học phần đã

nhân với trọng số và đƣợc làm tròn đến một chữ số thập phân. Học phần đƣợc coi là đạt

yêu cầu (học phần tích lũy) khi có điểm đạt từ 5,0 điểm trở lên. Nếu điểm học phần

dƣới 5,0 điểm thì học viên phải học lại học phần đó hoặc có thể đổi sang học phần khác

(nếu là học phần tự chọn)

4. Học viên sao chép bài tiểu luận của ngƣời khác sẽ bị điểm không (0) cho phần

bài tập, tiểu luận đó.

5. Nhà trƣờng không tổ chức cho học viên thi cải thiện điểm để lấy điểm cao

hơn.

6. Nhà trƣờng không tổ chức thi lần 2 cho những học viên có kết quả điểm học

phần tích lũy dƣới 5,0 điểm.

7. Khiếu nại về điểm học phần đƣợc giải quyết trong vòng 7 ngày (bảy ngày)

tính từ ngày công bố kết quả.

8. Điểm trung bình chung cho tất cả các học phần phải đạt 5,5 trở lên. Cuối khóa

học, học viên có điểm trung bình chung môn học chƣa đạt 5,5 điểm thì học viên phải

6

đăng ký học lại một hoặc một số học phần có điểm dƣới 5,5 hoặc có thể đổi sang học

phần khác tƣơng đƣơng (nếu là học phần tự chọn). Điểm đƣợc công nhận sau khi học lại

là điểm học phần cao nhất trong 2 lần học.

9. Đánh giá học phần ngoại ngữ: Theo quy định chuẩn ngoại ngữ đầu ra của Nhà

trƣờng (xem thông báo quy định ngoại ngữ chuẩn đầu ra cho trình độ đào tạo thạc sĩ năm

2015).

Điều 13. Cấm dự thi cuối kỳ, buộc thôi học, xóa tên

1. Cấm dự thi cuối kỳ:

­ Học viên chƣa hoàn tất học phí.

­ Học viên vi phạm quy định về số giờ tham dự trên lớp.

­ Vắng 1 lần kiểm tra giữa kỳ.

2. Buộc thôi học, xóa tên:

­ Có 3/4 tổng số môn học trong một học kỳ bị cấm dự thi cuối kỳ do chuyên

cần.

­ Nghỉ học liên tục 2 học phần trong một học kỳ mà không có lý do.

­ Không đóng học phí theo quy định.

­ Thời gian đào tạo vƣợt quá quy định tại Điều 6 của Quy định này mà vẫn

chƣa đủ điều kiện tốt nghiệp.

­ Vi phạm quy chế thi đến mức độ kỷ luật buộc thôi học (thi hộ, hành hung

giám thị, …).

­ Vi phạm pháp luật đến mức có quyết định bị khởi tố hình sự bởi cơ quan

chức năng.

Điều 14. Tổ chức thi giữa kỳ và viết bài tiểu luận kết thúc học phần

Vào buổi học đầu tiên của mỗi học phần, giảng viên phổ biến đề cƣơng chi tiết,

kế hoạch giảng dạy đến học viên tham gia lớp học, phổ biến hình thức và thời gian tổ

chức kiểm tra giữa kỳ.

Đối với bài tiểu luận cuối kỳ, giảng viên gợi ý các đề tài và hƣớng dẫn học viên

viết bài tiểu luận cuối kỳ cho học phần đó (khuyến khích học viên viết các đề tài có nội

dung liên quan đến vị trí công tác của ngƣời học). Yêu cầu về hình thức trình bày bài

tiểu luận đƣợc đính kèm trong phần phụ lục II.

Điều 15. Bảo lưu môn học

1. Trong thời gian học tập chính thức, nếu vì lý do bất khả kháng, học viên có

thể xin tạm ngừng học. Học viên đƣợc xét tạm ngừng học nếu có đơn hợp lệ nộp cho

Phòng Đào tạo trong thời hạn học tập chính thức của khóa đào tạo tƣơng ứng và chỉ

đƣợc xét tạm ngừng học không quá 1 lần với thời gian tối đa là 12 tháng. Căn cứ đơn

của học viên, Phòng Đào tạo trình Hiệu trƣởng ra Quyết định cho phép tạm ngừng học.

7

2. Để đƣợc tiếp tục học với khóa sau, học viên phải nộp đơn xin học lại kèm theo

Quyết định cho phép tạm dừng học cho Phòng Đào tạo xét và trình Hiệu trƣởng ra

Quyết định cho phép tiếp tục học với khóa sau.

3. Học viên đƣợc Hiệu trƣởng cho phép tiếp tục học với khóa học sau phải thực

hiện chƣơng trình học tập theo yêu cầu của khóa tƣơng ứng. Quá thời hạn nhập học 1

tháng, học viên không đến làm thủ tục nhập học lại, Nhà trƣờng ra Quyết định xóa tên.

4. Nếu học viên tự ý ngừng học không đƣợc sự đồng ý của Hiệu trƣởng, đƣợc

xem nhƣ tự thôi học và bị xóa tên trong danh sách học viên của Nhà trƣờng. Các kết

quả học tập đã đạt đƣợc trƣớc đó đều không còn giá trị.

Điều 16. Quản lý điểm môn học

1. Phòng Đào tạo có trách nhiệm lƣu trữ kết quả học tập của học viên theo quy

định.

2. Giảng viên có trách nhiệm nộp lại điểm thi giữa học phần sau khi kết thúc

môn học 01 tuần để Phòng Đào tạo thông báo danh sách những học viên không đủ điều

kiện dự thi cuối kỳ.

3. Giảng viên có trách nhiệm nộp bảng điểm cuối kỳ cho Phòng Đào tạo tối đa 3

tuần kể từ ngày nhận bài thi.

Điều 17. Điều kiện được giao đề tài luận văn

Việc hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng luận văn thạc sĩ, lựa chọn đề tài luận văn và

giao đề tài luận văn đƣợc tiến hành vào học kỳ đầu của năm thứ 2 theo từng khóa đào

tạo tƣơng ứng, quy định về các điều kiện cho từng công đoạn thực hiện nhƣ sau:

1. Điều kiện để học viên đƣợc thực hiện đề cƣơng luận văn bao gồm:

­ Hoàn tất chƣơng trình đào tạo của năm thứ nhất và không có điểm học phần

tích lũy dƣới 5,0 điểm;

­ Không bị xử lý kỷ luật ở mức buộc thôi học.

2. Điều kiện để học viên đƣợc giao đề tài luận văn:

Đề cƣơng luận văn đƣợc Hội đồng chuyên môn xét duyệt và thông qua. Phòng

Đào tạo có trách nhiệm tham mƣu Quyết định thành lập Hội đồng xét duyệt đề cƣơng,

tổ chức Hội đồng xét duyệt đề cƣơng, Hội đồng bảo vệ luận văn cho từng đợt tƣơng ứng

với khóa đào tạo.

Điều 18. Nguyên tắc giao đề tài và phân công cán bộ hướng dẫn luận văn

1. Việc giao đề tài và phân công Cán bộ hƣớng dẫn luận văn đƣợc thực hiện

trong các trƣờng hợp nhƣ sau:

Học viên đề xuất đề tài, đề xuất cán bộ hƣớng dẫn luận văn và đƣợc cán bộ

hƣớng dẫn đồng ý.

8

Học viên tự chọn đề tài do giảng viên đề xuất hoặc đề tài do Khoa quản lý

ngành gợi ý.

2. Trên cơ sở danh sách học viên đăng ký đề tài, căn cứ tiêu chuẩn của giảng

viên hƣớng dẫn luận, Khoa quản lý ngành tổng hợp và gửi danh sách học viên (ghi đầy

đủ tên học viên, tên đề tài, tên cán bộ hƣớng dẫn) về Phòng Đào tạo, Phòng Đào tạo

xem xét có có ý kiến phản hồi về Khoa (nếu thấy cần thiết có sự điều chỉnh về việc

phân công giảng viên hƣớng dẫn), Phòng đào tạo tham mƣu Quyết định giao đề tài luận

văn thạc sĩ.

Điều 19. Thực hiện luận văn

Thời gian chính thức thực hiện luận văn là 6 tháng kể từ ngày Hiệu trƣởng ra

quyết định chính thức giao đề tài. Trƣờng hợp có đề nghị thời gian thực hiện luận văn

nhiều hơn 6 tháng, Bộ môn và Khoa quản lý ngành cần có văn bản đề nghị trƣớc khi tổ

chức Hội đồng xét duyệt đề cƣơng để Phòng Đào tạo trình Hiệu trƣởng xem xét. Căn cứ

đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc duyệt, cán bộ hƣớng dẫn và học viên thực hiện đề tài theo

tiến độ đã đề ra.

Điều 20. Gia hạn thực hiện luận văn

1. Nếu không thể hoàn thành luận văn theo thời hạn quy định trong quyết định

giao đề tài, học viên có thể xin gia hạn thời gian hoàn thành luận văn. Học viên đƣợc

xét gia hạn nếu có đơn xin gia hạn đƣợc sự chấp thuận của cán bộ hƣớng dẫn, Bộ môn

quản lý chuyên ngành, Khoa quản lý ngành và chuyển đến Phòng Đào tạo ít nhất là 30

ngày trƣớc thời hạn hoàn thành luận văn.

2. Thời gian gia hạn hoàn thành luận văn tối đa là 4 tháng và không vƣợt quá

thời gian đào tạo quy định đối với khóa học.

3. Học viên đƣợc gia hạn thời gian thực hiện luận văn sẽ bảo vệ vào đợt sau.

Điều 21. Thay đổi đề tài luận văn

1. Học viên chỉ đƣợc phép thay đổi đề tài trong vòng 2 tháng đầu tiên kể từ ngày

có quyết định giao đề tài và công nhận ngƣời hƣớng dẫn. Đơn xin thay đổi đề tài phải

có sự xác nhận và đồng ý của giảng viên hƣớng dẫn và Khoa quản lý ngành. Đơn gửi

Phòng Đào tạo. Quá thời hạn 2 tháng kể từ ngày giao quyết định, không chấp nhận cho

bất kỳ trƣờng hợp thay đổi nào.

2. Nếu vì lý do nào đó không thực hiện đƣợc đề tài đã đƣợc duyệt, học viên phải

nộp đơn đăng ký nhận đề tài mới, phải đóng học phí thực hiện đề tài và thực hiện đúng

các quy định về bảo vệ đề cƣơng.

Điều 22. Điều kiện được bảo vệ luận văn

Học viên đƣợc phép bảo vệ luận văn nếu có đủ các điều kiện sau:

1. Không bị xử lý kỷ luật ở mức buộc thôi học;

2. Đạt yêu cầu về điều kiện ngoại ngữ theo quy định chuẩn đầu ra của Nhà

trƣờng.

3. Luận văn thực hiện theo đúng yêu cầu quy định.

9

4. Nội dung luận văn đƣợc cán bộ hƣớng dẫn đồng ý thông qua và cho phép bảo

vệ trƣớc Hội đồng chấm điểm luận văn thạc sĩ.

5. Có ít nhất một bài báo đƣợc đăng trên các tạp chí đƣợc quy định bởi Khoản 3

Điều 23 của Quy định này.

Điều 23. Đánh giá luận văn

1. Luận văn phải đƣợc đánh giá công khai tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ.

Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ do Hiệu trƣởng ký quyết định thành lập.

2. Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ có 5 thành viên, gồm: chủ tịch, thƣ ký, hai

phản biện và ủy viên (cán bộ hƣớng dẫn không tham gia là thành viên trong Hội đồng).

3. Điểm chấm luận văn của từng thành viên trong Hội đồng theo thang điểm 10,

điểm luận văn là điểm trung bình chung của 5 thành viên và có thể làm tròn đến đến

một chữ số thập phân, cơ cấu điểm đƣợc tính nhƣ sau:

- Điểm tối đa của từng thành viên trong Hội đồng là 8 điểm;

- Điểm cộng 1 điểm cho mỗi bài báo khoa học có liên quan đến đề tài luận văn

của học viên và đƣợc đăng trên Tạp chí Khoa học của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một

hoặc các Tạp chí khoa học chuyên ngành đƣợc quy định bởi Hội đồng chức danh Nhà

nƣớc (điểm cộng tối đa là 2 điểm);

- Điểm cộng 0,5 điểm cho mỗi bài viết có liên quan đến đề tài luận văn của học

viên và đƣợc đăng trên các Kỷ yếu khoa học, Tập san Thông tin khoa học của Trƣờng

Đại học Thủ Dầu Một và các trƣờng đại học khác hoặc trên các Tạp chí khoa học không

có tên trong danh mục đƣợc quy định bởi Hội đồng chức danh nhà nƣớc nhƣng có phản

biện (điểm cộng tối đa là 2 điểm);

4. Luận văn đạt yêu cầu khi điểm trung bình chung của các thành viên trong Hội

đồng đạt từ 5,5 điểm trở lên.

Điều 24. Bảo vệ không đạt yêu cầu – Bảo vệ lại

1. Luận văn không đạt yêu cầu khi điểm trung bình chung của Hội đồng chấm

luận văn dƣới 5,5 điểm. Học viên đƣợc thực hiện lại luận văn trong thời gian tối đa là 4

tháng và đƣợc bảo vệ lại theo đúng quy định.

2. Học viên bảo vệ lại luận văn lần 2 phải đóng lệ phí theo quy định. Nếu bảo vệ

luận văn lần 2 không đạt, học viên phải làm lại luận văn mới với đề tài khác theo đợt

giao đề tài kế tiếp.

Điều 25. Hồ sơ xin cấp bằng Thạc sĩ

Để đƣợc tiến hành thủ tục cấp giấy Chứng nhận tốt nghiệp cao học và Bằng Thạc

sĩ, học viên cần nộp cho Phòng Đào tạo hồ sơ xin cấp bằng Thạc sĩ, bao gồm:

1. Bản sao công chứng Bằng tốt nghiệp đại học + bảng điểm (02 bản);

2. Bản sao công chứng Chứng chỉ môn tiếng Anh (02 bản);

10

3. Bảng điểm học tập toàn khóa (01 bản chính);

4. Lý lịch khoa học có xác nhận của cơ quan đang công tác, có dán ảnh và đƣợc

đóng giáp lai lên ảnh (02 bản theo mẫu). Các trƣờng hợp ngoại lệ (chƣa có việc làm

hoặc có lý do đặc biệt khác), học viên phải nộp 02 bản sơ yếu lý lịch có xác nhận địa

phƣơng đang cƣ trú, có dán ảnh và đƣợc đóng giáp lại lên ảnh đính kèm theo lý lịch

khoa học tự khai;

5. Ảnh 3x4 (02 ảnh.

Tất cả các loại giấy tờ trên phải đƣợc đựng trong một túi hồ sơ xin cấp bằng

(nhận tại Phòng Đào tạo), bên ngoài ghi đầy đủ họ tên học viên, ngày tháng năm sinh,

nơi sinh, chuyên ngành, khóa học và số điện thoại liên hệ.

Điều 26. Công nhận tốt nghiệp – Cấp bằng thạc sĩ

Nhà trƣờng tiến hành các thủ tục công nhận tốt nghiệp và cấp bằng Thạc sĩ cho

các học viên đã tốt nghiệp theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 27. Những thay đổi trong quá trình đào tạo

1. Trong thời gian đang học, học viên có quyết định chuyển vùng công tác hoặc

chuyển vùng cƣ trú, có thể xin chuyển cơ sở đào tạo khác cùng chuyên ngành nếu đƣợc

thủ trƣởng cả hai cơ sở đào tạo chấp thuận.

2. Trong quá trình học tập, vì những lý do đặc biệt nhƣ ốm đau, sinh con, thực

hiện nghĩa vụ quân sự, đi công tác nƣớc ngoài, ... đƣợc xác nhận của cơ quan có thẩm

quyền học viên có thể tạm ngừng học một lần để theo học với khóa kế tiếp. Thời gian

tạm ngừng học tối đa là 12 tháng.

3. Học viên đƣợc bảo lƣu kết quả học tập không quá 1 năm kể từ ngày học viên

có đơn xin bảo lƣu và tuân thủ theo đúng thời gian đào tạo tại Điều 6 của Quy định này.

Điều 28. Thi hành

1. Quy định này đƣợc áp dụng cho các khóa đào tạo trình độ thạc sĩ bắt đầu từ

năm 2015, trong quá trình thực hiện, nếu có thay đổi sẽ đƣợc xem xét bổ sung và điều

chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn,

2. Quy định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày Hiệu trƣởng ra Quyết định ban

hành./.

11

PHỤ LỤC I

DANH MỤC CÁC VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ

ĐƯỢC MIỄN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ ĐẦU RA

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1339/QĐ-ĐHTDM ngày 25/9/2015 của Hiệu trưởng

Trường Đại học Thủ Dầu Một)

1. Văn bằng

- Bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ đƣợc đào tạo toàn thời gian ở nƣớc ngoài,

đƣợc cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;

- Bằng tốt nghiệp đại học chƣơng trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và

Đào tạo về chƣơng trình tiên tiến ở một số trƣờng đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ

sƣ chất lƣợng cao (PFIEV) đƣợc ủy ban bằng cấp kỹ sƣ (CTI, Pháp) công nhận, có đối

tác nƣớc ngoài cùng cấp;

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nƣớc ngoài.

2. Các chứng chỉ

1.1. Tiếng Anh

Cấp độ

(CEFR)

EPT

(TDM) IELTS TOEFL

TOEI

C

Cambridge

Exam BEC BULATS

3/6

(Khung

VN)

4/6 4.5

450

PBT 133

CBT 45

iBT

500 Preliminary

PET

Business

Preliminary 40

(Các điểm số nêu trên là điểm tối thiểu cần đạt đƣợc)

1.2. Một số tiếng khác

Cấp độ

(CEF)

tiếng

Nga

tiếng Pháp tiếng Đức tiếng

Trung

tiếng

Nhật

3/6

(Khung

VN)

TRKI 1 DELF B1

TCF niveau 3

B1

ZD

HSK

cấp độ 3 JLPT N4

12

PHỤ LỤC II

YÊU CẦU VÀ HÌNH THỨC CỦA TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1339/QĐ-ĐHTDM ngày 25/9/2015 của Hiệu trưởng

Trường Đại học Thủ Dầu Một)

Tiểu luận là một bài viết ngắn để trình bày quan điểm, nghiên cứu, phát hiện về

một chủ đề mà ngƣời viết tâm đắc, có độ dài từ 10 đến 30 trang. Nhiệm vụ của một tiểu

luận phải nêu lên đƣợc vấn đề, phân tích vấn đề và trình bày những kết quả mới mà

ngƣời viết phát hiện đƣợc, hay ý kiến, quan điểm, kết luận của ngƣời viết.

Một tiểu luận khoa học phải theo những tiêu chuẩn quy định chuẩn về cỡ chữ,

khoảng cách giữa các dòng, canh lề, kiểu chữ, tiêu đề, trình bày lời cảm ơn, ghi chú,

trích dẫn, tài liệu tham khảo...

I. CÁC YÊU CẦU CỦA TIỂU LUẬN

1. Yêu cầu về nội dung

Tiểu luận là một bài tập nghiên cứu khoa học sau khi học xong một môn học nào

đó. Nội dung của tiểu luận phải có liên quan đến môn học, góp phần giải đáp, mở rộng

hoặc nâng cao kiến thức về một vấn đề khoa học thuộc môn học. Ngƣời làm tiểu luận

cần phải đƣa ra những nghiên cứu riêng, ý kiến riêng của mình về vấn đề khoa học

đƣợc đề cập tới trong tiểu luận. Không nên dừng ở mức độ chỉ tổng hợp các tài liệu và ý

kiến có sẵn.

2. Yêu cầu về hình thức

Tiểu luận cần đƣợc soạn thảo bằng máy tính, trình bày đúng qui cách, bao gồm

các điểm chính. Cần lƣu ý một vài điểm sau đây:

+ Tiểu luận cần đƣợc trình bày mạch lạc rõ ràng, sáng sủa; đƣợc viết với văn

phong giản dị, trong sáng, sử dụng chính xác các thuật ngữ chuyên môn, đặc biệt,

không đƣợc mắc các lỗi chính tả và ngữ pháp. Trƣớc khi in chính thức, cần phải đọc lại

và sửa chữa các lỗi về chính tả, ngữ pháp, câu văn và cách trình bày trang in.

13

Về hình thức, tiểu luận bao gồm các thành phần chính sau:

+ Bìa: Bìa đƣợc in trên giấy cứng có đóng khung, phía trên cùng đề tên trƣờng,

giữa trang đề tên học viên, mã số học viên, tên đề tài, tên môn học, chuyên ngành học,

mã ngành, tên giảng viên hƣớng dẫn, dƣới cùng là nơi thực hiện tiểu luận và ngày tháng

năm thực hiện. (Xem PHỤ LỤC 3)

+ Trang bìa lót: là bản chụp của bìa, in trên giấy bình thƣờng.

+ Lời cảm ơn (nếu cần).

+ Mục lục.

+ Phần nội dung chính: Đây là phần trình bày kết quả nghiên cứu của tiểu luận.

Phần này gồm: Phần đặt vấn đề, Phần nội dung (giải quyết vấn đề), Phần kết luận (Xem

chi tiết ở mục II).

+ Danh mục tài liệu tham khảo (Xem PHỤ LỤC 4).

+ Phụ lục (nếu cần).

3. Yêu cầu về phương pháp

Viết tiểu luận là tập nghiên cứu khoa học, tiểu luận có thể đƣợc coi là một công

trình khoa học nho nhỏ. Do vậy cần phải xác định rõ phƣơng pháp thực hiện tiểu luận

bao gồm các phƣơng pháp nghiên cứu của ngành học cùng với các phƣơng pháp hỗ trợ

khác, trong đó phƣơng pháp sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản.

II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA TIỂU LUẬN

Tiểu luận nói chung gồm các nội dung sau:

1. Phần đặt vấn đề: Nói rõ những vấn đề cần phải giải quyết, ý nghĩa, tầm quan

trọng về lý luận và thực tiễn của đề tài viết tiểu luận.

2. Phần nội dung: Phần nàythƣờng bao gồm các phần nhỏ

+ Phần thực trạng tình hình: phân tích thực trạng, đánh giá chung về thực trạng

và nêu rõ những ƣu điểm, nhƣợc điểm của thực trạng tình hình đồng thời rút ra nguyên

nhân của những ƣu điểm và nhƣợc điểm đó...

14

+ Phần giải pháp: trình bày phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chủ trƣơng...

trong thời gian tới và đề xuất những giải pháp để phát huy những ƣu điểm và khắc phục

những mặt hạn chế... Đây là nội dung chủ yếu của tiểu luận, thuộc chuyên môn của môn

học.

Mỗi phần nhỏ có thể gồm nhiều mục, thể hiện logic quá trình giải quyết vấn đề

nêu trong đề tài, các kết quả trong quá trình nghiên cứu, các nhận định, đánh giá... Tùy

theo từng chuyên ngành cụ thể, có thể đặt các đề mục phù hợp thể hiện quá trình nhận

thức và giải quyết vấn đề, không nhất thiết là thực trạng, giải pháp,...

3. Phần kết luận: Trong phần này cần tóm tắt quá trình giải quyết vấn đề, các

kết quả nghiên cứu. Nêu lên đƣợc ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả nghiên

cứu. Cuối cùng, nêu ra những vấn đề chƣa giải quyết đƣợc và hƣớng phát triển của đề

tài.

15

PHỤ LỤC 3

QUY ĐỊNH VỀ THỂ THỨC TRÌNH BÀY BÀI TIỂU LUẬN

Yêu cầu độ dài tối thiểu của bài tiểu luận từ 10 đến 20 trang, font chữ Times

New Roman, cỡ chữ 13. Định dạng canh lề trái - phải và mẫu trang bìa nhƣ sau:

1. Định lề trang giấy (đối với khổ giấy A4)

- Lề trên: cách mép trên từ 20 - 25 mm;

- Lề dƣới: cách mép dƣới từ 20 - 25 mm;

- Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm;

- Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm.

- Line spacing: Exactly 17

2. Mẫu trang bìa (Xem PHỤ LỤC 2)

3. Tài liệu tham khảo:

Tài liệu tham khảo đƣợc xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga,

Trung, Nhật…) nhƣng có số thứ tự đƣợc đánh liên tục. Các tài liệu bằng tiếng nƣớc

ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng

Trung Quốc, Nhật….(đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít ngƣời biết có thể

thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).

Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từng

nước:

Tác giả là ngƣời nƣớc ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.

Tác giả là ngƣời Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhƣng vẫn giữ nguyên thứ

tự thông thƣờng của tên ngƣời Việt Nam, không đảo tên lên trƣớc họ.

Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban

hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo

dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v….

Đối với tài liệu tham khảo là sách, luận văn, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin

sau:

16

Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành

(năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

Tên sách, luận văn hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)

Nơi xuât bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

Đối với tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài báo trong một cuốn

sách, … phải ghi đầy đủ cá thông tin sau:

Tên tác giả (không có dấu ngoặc cách)

(năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

“Tên bài báo”. (đặt giữa cặp ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

Tạp chí hoặc tên sách (Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên )

Tập (không có dấu ngăn cách

(số),(đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

Các số trang (gạch ngang giữa 2 chữ số, dấu chấm kết thúc)

Đối với tài liệu tham khảo là tài liệu đăng tải trên các trang web, cần phải ghi

địa chỉ cụ thể cho phép truy cập trực tiếp đến tài liệu kèm theo ngày truy cập

Tên tác giả hoặc biên tập (nếu biết)

Năm công bố, (nếu biết)

Tiêu đề trang web (Trực tuyến)

Nơi đăng tin: Cơ quan ban hành (nếu biết)

Địa chỉ: địa chỉ trang web (Truy cập ngày/tháng/năm)

Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng

nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào sơ với dòng thứ nhất 1cm để danh mục

tài liệu tham khảo đƣợc rõ ràng và dễ theo dõi. (xem ví dụ minh họa tại PHỤ LỤC 3)

17

PHỤ LỤC 3

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

(cỡ chữ 14)

HỌ TÊN

MSHV

(cỡ chữ 14)

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

(cỡ chữ 14)

TÊN ĐỀ TÀI BÀI TIỂU LUẬN

(cỡ chữ

Môn:…………………

Chuyên ngành: ……...

Mã ngành:……………

Lớp:…………………..

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(cỡ chữ

BÌNH DƢƠNG, tháng....năm....

(cỡ chữ 12)

18

PHỤ LỤC 4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng,

98(1), tr.10-16.

Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát triển lúa

lai, Hà Nội.

Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột

biến – Cơ sở lý luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.....

Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bệnh..., Luận án Tiến sĩ Y

khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội

Tiếng Anh

Anderson J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American

Economic Review, 75(1), pp.178-90.

Borkakati R. P., Virmani S. S. (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility

in Rice, Euphytica 88, pp.1-7.

Boulding K. E. (1995), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London.

Burton G. W. (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (penni-setum

glaucum L.)”, Agronomic Journal 50, pp230-231.

Central Statistical Organisation (1995), Statistical Year Book, Beijing.

FAO (1971), Agricultural Commodity Projections (1970-1980). Vol. II. Rome.

Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households

in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hanoi.