1.Mục tiêu dạy học · Web viewTUẦN 1 Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: TOÁN...

1443
TUẦN 1 Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: TOÁN Ôn tập các số đến 100. 1.Mc tiêu dy hc: Sau tit hc ,hc sinh c kh năng: 1.1. Kin thc - Bit đm, đc, vit các số đn 100. - Nhận bit được các số c một chữ số, các số c hai chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất c một chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất c hai chữ số; số liền trước, số liền sau. 1.2. K năng - Hc sinh vận dng kin thc hon thnh các BT 1,2, 3 1.3. Thi đ -HS yêu thch môn hc. -HS nghiêm túc, cẩn thận khi lm bi. 1.4.Cc năng lc đt đưc - Năng lc hợp tác, - Năng lc gii quyt vấn đề. - Năng lc tư duy sáng tạo trong việc gii toán; hình thnh bước đầu phương pháp t hc v lm việc c k hoạch khoa hc. 2.Nhim v hc tp thc hin mc tiêu. 2.1.Cá nhân. Mi HS nhớ lại v ôn tập các số trong phạm vi 100. 2.2. Nhm: Các nhm lm bi trên phiu hc tập v báo cáo kt qu. 3. T chc dy hc trên lp 3.1. Hoạt động 1: Củng cố về các số c 1 chữ số. *Mc tiêu: - HS ôn lại cách đc, vit các số c một chữ số . - Nhận bit được các số c một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất c một chữ số; *Cách tin hnh: -Bi 1: - Gi HS nêu yêu cầu bi - GV hướng dẫn HS nêu các số c một chữ số 1

Transcript of 1.Mục tiêu dạy học · Web viewTUẦN 1 Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: TOÁN...

TUẦN 1

Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2019

Tiết 1: TOÁN

Ôn tập các số đến 100.

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.

- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.

1.2. Kỹ năng

- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành các BT 1,2, 3

1.3. Thái độ

-HS yêu thích môn học.

-HS nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.

1.4.Các năng lực đạt được

- Năng lực hợp tác,

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tư duy sáng tạo trong việc giải toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân. Mỗi HS nhớ lại và ôn tập các số trong phạm vi 100.

2.2. Nhóm: Các nhóm làm bài trên phiếu học tập và báo cáo kết quả.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: Củng cố về các số có 1 chữ số.

*Mục tiêu:

- HS ôn lại cách đọc, viết các số có một chữ số .

- Nhận biết được các số có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; *Cách tiến hành:

-Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- GV hướng dẫn HS nêu các số có một chữ số

- Cho HS làm miệng

- Gọi HS đọc xuôi từ 0 đến 9 và đọc ngược từ 9

đến 0

- Gọi 2 hs lên bảng: 1 em viết số bé nhất có 1

chữ số, 1em viết số lớn nhất có 1 chữ số

- GV kết luận chung.

(Lưu ý: Đọc đúng theo thứ tự, không bỏ sót:

3.2. Hoạt động 2: Củng cố các số có 2 chữ số

*Mục tiêu:

- HS ôn lại cách đọc, viết các số có 2 chữ số.

- Nhận biết được các số có hai chữ số; số lớn nhất, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số;

*Cách tiến hành:

Bài 2:

-Chuẩn bị 2 bảng phụ

–chia lớp thành 2 dãy nối tiếp nhau lên ghi các số có 2 chữ số.

-Tìm số bé nhất, lớn nhất có hai chữ số?

-Số bé nhất có 3 chữ số.

3.3. Hoạt động 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước

*Mục tiêu:

- HS ôn lại cách đọc, viết các số đến 100.

- Nhận biết được số liền trước, số liền sau.

*Cách tiến hành:

Bài 3:

-HD HS làm miệng tìm số liền trước, số liền sau của số 34

4. Kiểm tra đánh giá.

- Bài 1: HS làm được tuyên dương trước lớp.

- Bài 2: Đánh giá các nhóm.

- Bài 3: Tuyên dương từng cá nhân.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

-Hãy nêu các số tròn chục.

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

-Nhắc HS về xem lại bài tập.

- Ôn tập các số đến 100 tiếp theo.

---------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2+3: TAÄP ÑOÏC. (2 tieát)

Coù coâng maøi saét coù ngaøy neân kim.

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

1.2. Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu.

1.3.Thái độ.

-HS thích môn học

- HS làm việc gì cũng kiên trì, nhẫn nại

1.4.Các năng lực đạt được

-NL Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh ).

-NL Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và kế hoạch thực hiện)

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng đọc.

- Yêu cầu HS đọc câu chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim, sau đó trả lời các câu hỏi sau bài tập đọc.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1:Khởi động

-Giới thiệu cấu trúc và chương trình môn tiếng Việt 2

-Cho HS đọc ở mục lục sách.

-Có 8 chủ điểm.

-1Tuần các em học 4 tiết tập đọc – 1 tiết kể chuyện

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.

* Mục tiêu:

- Đọc trơn được toàn bài biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, đọc được các từ khó.

-Hiểu nghĩa các từ mới.

* Cách tiến hành:

-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc.

-Yêu cầu HS đọc từng câu/ đoạn (trước lớp trong nhóm).

-Phát hiện các từ HS đọc sai và ghi bảng.

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần chú giải (SGK).

-HD HS đọc các câu văn dài trong đoạn.

-Chia lớp thành nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.

-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- Nhận xét tuyên dương.

3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

*Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải

kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.

- Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. (Hà, Thành, Việt Hưng, Như Linh,...)

* Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK.

-HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài tập đọc.

3.4. Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện đọc lại.

*Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

-Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2:

- GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn 2

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu

- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm

- Nhận xét tuyên dương

* Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )

- GV nêu câu hỏi thực hành : Em hãy nêu một ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời khuyên của câu chuyện là đúng

- GV nhận xét. Chốt ý

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu được câu chuyện.

-Rút ra được bài học.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt gì trong học tập hay làm việc nói chung ?

- GV nhận xét

- Trong cuộc sống và trong học tập làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thì mới thành tài…

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :

+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu của bản thân, viết ra giấy (để dán vào góc học tập ở nhà hoặc ở lớp) (Đặt mục tiêu)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài tập đọc “Tự thuật”.

----------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.

Cơ quan vận động

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Nhận ra cơ quan vận động gồm có: bộ xương và hệ cơ.

1.2. Kỹ năng

- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể

1.3.Thái độ.

Có ý thức tập luyện thể dục để xương và cơ phát triển khỏe mạnh

1.4.Các năng lực đạt được.

NL nghiên cứu tự tìm hiểu:quan sát tranh nhận biết về xương và cơ.

NL thực hành: Thực hành 1 số động tác như giơ tay, quay cổ, nghiêng người…

NL vận dụng tổng hợp các kiến thức: giải thích được cơ qua van động nhờ có xuong và cơ.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS thực hiện một động tác nghiêng người hoặc quay cổ tay....

để tìm ra cơ quan vận động.

2.2.Nhóm:Thảo luận tìm ra cơ quan vận động.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: Laøm 1 soá cöû ñoäng.

*Mục tiêu:

-Nhaän ra söï phoái hôïp cuûa cô vaø xöông trong caùc cöû ñoäng cuûa cô theå.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện động tác.

- Giáo viên nêu câu hỏi :

+ Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động ?

- Chia nhóm, cho HS thảo luận

- Cho các nhóm trình bày

- Nhận xét.

Kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân ,tay phải cử động.

3.2. Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan vận động.

*Mục tiêu:

- Biết xương, cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Học sinh nêu được vai trò của xương và cơ.

-Nhaän ra cô quan vaän ñoäng goàm coù boä xöông vaø heä cô.

* Cách tiến hành:

+ Dưới lớp da của cơ thể là gì?

+ Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?

- Chia nhóm, cho HS thảo luận

- Cho các nhóm trình bày

- Nhận xét.

Kết luận Nhờ sự phối hợp của xương và cơ mà cơ thể cử động được.

+ Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?

Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.

3.3. Hoạt động 3: trò chơi “ vật tay”

*Mục tiêu:

HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn :

+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi

+ Bước 2: Yêu cầu học sinh chơi mẫu.

+ Bước 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi

- Cho HS chơi mẫu

- Cho HS tiến hành chơi

- Nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục : Trò chơi cho chúng ta thấy ai khỏe là cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động khỏe ta phải tập thể dục chăm chỉ và năng vận động.

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Học sinh biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện 1 số động tác như giơ tay, quay cổ, nghiêng người…

- Biết xương, cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Học sinh nêu được vai trò của xương và cơ.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- Cơ quan vận động của cơ thể là gì?

- Nhận xét tuyên dương

- Giáo dục : Cần siêng năng vận động để cơ và xương phát triển mạnh

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau “Bộ xương”.

----------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thöù năm ngaøy 7 thaùng 9 naêm 2019

Tiết 2: TOAÙN

OÂn taäp caùc soá ñeán 100.(T T)

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100

1.2. Kỹ năng

- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành các BT 1,3,4,5 *HS K,G làm thêm: BT2

1.3. Thái độ

-HS yêu thích môn học.

- Tự tin hứng thú trong học tập.

1.4.Các năng lực đạt được

- Năng lực hợp tác,

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tư duy sáng tạo trong việc giải toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân. Mỗi HS nhớ lại và ôn tập các số trong phạm vi 100.

2.2. Nhóm: Các nhóm làm bài trên phiếu học tập và báo cáo kết quả.

3. Tổ chức dạy học trên lớp3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: Củng cố về cách đọc, viết số có hai chữ số – cấu tạo số có hai chữ số.

-Bài 1:

* Mục tiêu:

- Biết đọc, viết số có hai chữ số.

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị

*Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc tên trong bảng của bài tập 1.

-Yêu cầu HS đọc hàng 1 trong bảng.

- Hãy nêu cách viết số 85.

- Hãy nêu cách viết số có hai chữ số.

- Nêu cách đọc số 85.

- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.

Bài 2:(Dành cho HS K, G)

* Mục tiêu:

-Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

*Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS nêu đầu bài.

-57 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

-5 chục nghĩa là bao nhiêu?

- Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhận xét tuyên dương.

3.2. Hoạt động 2: So sánh các số có 2 chữ số

* Mục tiêu:

- Biết so sánh các số có 2 chữ số.

*Cách tiến hành:

Bài 3:

-Yêu cầu HS nêu đầu bài.

- GV viết lên bảng: 34 ....38 và yêu cầu HS nêu dấu cần điền.

- Vì sao?

- Nêu lại cách so sánh các số có hai chữ số.

- Cho HS tự làm bài vào vở.

- Nhận xét chữa bài.

- Hỏi:Tại sao 80 + 6 > 85?

- Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta làm gì trước tiên.

-Gv Kết luận: Khi so sánh một tổng với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.

3.3. Hoạt động 3: Thứ tự các số có 2 chữ số.

* Mục tiêu:

- Biết viết số có 2 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.

*Cách tiến hành:

Bài 4:

-Yêu cầu HS nêu đầu bài và tự làm bài vào vở.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 5:Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay.

- GV nêu cách chơi và luật chơi.

Cách chơi: GV chuẩn bị 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền như trong SGK. Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em, chơi theo hình thức tiếp sức. Khi GV hô “ bắt đầu” emđứng đầu tiên của 2đội chạy nhanh lên phía trước, chọn số 67 và dán vào ô trống đầu tiên trong hình vẽ.Em thứ hai phải dan số 76. Cứ chơi như thế cho đến hết. Đội nào xong trước sẽ là đội tháng cuộc.

Cho Hs chơi

-Nhận xét tuyên dương.

4. Kiểm tra đánh giá.

- Biết đọc, viết số có hai chữ số.

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị

-Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

- Biết so sánh các số có 2 chữ số.

- Biết viết số có 2 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- Cho HS thi đua làm toán :

+ Gọi HS viết 88 thành tổng các chục và đơn vị

- Cho HS bắt đầu thi đua làm

- Nhận xét tuyên dương

- Chốt kết quả đúng : 88 = 80 + 8

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà tự ôn về phân tích số, so sánh các số có hai chữ số.

- Xem trước bài: Số hạng - Tổng

---------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Tiết 3: Keå Chuyeän

Coù coâng maøi saét coù ngaøy neân kim

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mổi tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện.

* HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện

1.2. Kỹ năng

- Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ

1.3.Thái độ.

-HS thích đọc truyện.

-Biết nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn.

1.4.Các năng lực đạt được

- Hình thành và phát triển năng lực tự học: Tập kể câu chuyện bằng lời của em.Biết tìm và đọc các câu chuyện ngoài chương trình.

- NL phát hiện và giải quyết vấn đề.

-NL Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh ).

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng kể.

-Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai từng đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1: thể hiện giọng kể theo cốt chuyện

- GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp chỉ vào tranh.

- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Bà cụ đang làm gì ?

+ Cậu bé ngạc nhiên, hỏi bà cụ điều gì ?

+ Bà cụ giảng giải thế nào ?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

* Mục tiêu:

- Giúp HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1

- Cho HS quan sát tranh SGK.

-Câu chuyện có mấy tranh ứng với mấy đoạn?

-Tranh 1 nói lên nội dung gì?

-Nội dung của tranh 2, 3, 4 nói lên điều gì?

- Cho HS hoạt động nhóm để kể từng đoạn.

- GV bao quát lớp để giúp đỡ các nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp.

+ Gọi HS kể chuyện tranh 1

+ Gọi HS kể chuyện tranh 2

+ Gọi HS kể chuyện tranh 3

+ Gọi HS kể chuyện tranh 4

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận

3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:

* Mục tiêu:

- Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS tập kể toàn bộ câu chuyện

- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý. GV tuyên dương.

- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.

- GV chốt:

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Kể được câu chuyện bằng lời nhân vật.

-Rút ra được bài học.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- GV hỏi : Câu chuyện khuyên các em điều gì ?

- GV nhận xét

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :

- Về nhà tập kể lại câu chuyện. Xem bài “Phần thưởng”

-Chia lớp thành từng nhóm theo bàn.

----------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 4: CHÍNH TAÛ

Coù coâng maøi saét coù ngaøy neân kim

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài

1.2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng nhìn chép (nhìn – đọc thầm và chép lại từng cụm từ nhỏ) đã học ở lớp 1.

- Làm được BT2, 3, 4.

1.3.Thái độ.

- HS cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.

1.4.Các năng lực đạt được

-NL tự học :Viết đúng chính tả,sử dụng dấu câu thích hợp

- NL phát hiện và giải quyết vấn đề: Làmđược các bài tập.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đúng đoạn văn.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập chép.

*Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế.

- Biết được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả

*Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chép chính tả trên bảng 1 lần.

- Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép :

+ Đoạn này chép từ bài nào ?

+ Đoạn chép là lời ai nói với ai ?

+ Bà cụ nói gì ?

- Nhận xét.

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có mấy câu ?

+ Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ?

+ Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ?

- Những chữ nào trong bài chính tả khó viết ?

- Cho HS tập viết các chữ khó, chỉnh sửa cho HS

3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.

*Mục tiêu:

- Chép lại chính xác một đoạn trong bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.

*Cách tiến hành:

* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn :

- GV cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS

3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài.

*Mục tiêu:

- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.

*Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng viết chì ra lề vở

- GV thu 5 - 7 bài để nhận xét cụ thể

3.4. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập :

*Mục tiêu:

- Giúp các em điền đúng vào chỗ trống c/k

- Nắm được thứ tự 9 chữ cái đầu tiên và cách đọc

*Cách tiến hành

* Bài tập 2 : Điền vào chỗ chấm c hay k ?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập

- Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

GV kết luận: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ

* Bài tập 3 : Viết tiếp vào bảng những chữ cái còn thiếu :

* Mục tiêu:

- Viết đúng các chữ cái vào bảng chữ cái.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm 4

- Cho các nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận:

* Bài 4:

* Mục tiêu:

- HS thuộc được bảng chữ cái.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng

- Yêu cầu HS luyện họ thuộc lòng bảng chữ cái theo nhóm đôi.

- Cho HS trình bày

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết ràng sạch đẹp.

- Trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm được các bài tập .

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- Tổ chức cho HS thi viết lại các từ khó viết

- GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết đúng tư thế…

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :

- Về nhà viết lại các từ viết chưa đúng ở lớp.

- Chuẩn bị bài chính tả nghe-viết : Ngày hôm qua đâu rồi ?

--------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thöù sáu ngaøy 8 thaùng 9 naêm 2019

Tiết 1: TOAÙN

Soá haïng –toång.

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Biết số hạng; tổng

- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

1.2. Kỹ năng

- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.

- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành BT 1, 2, 3.

1.3. Thái độ

-HS yêu thích môn học.

-HS nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.

1.4.Các năng lực đạt được

- Năng lực tự học: thực hiên nhiệm vụ học tập tìm được tên gọi từng thành phần trong phép tính cộng.

- Năng lực giải quyết vấn đề:

- Năng lực tư duy sáng tạo trong việc giải toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

- Mỗi HS so sánh các số có hai chữ số: 72 … 27 ; 80 + 6 … 86

nhớ lại và ôn tập các số trong phạm vi 100.

2.2. Nhóm: Các nhóm phân tích số 83 ; 25 thành tổng các chục và đơn vị

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu “ Số hạng – Tổng”.

* Mục tiêu:

- HS biết được tên gọi của từng thành phần trong phép cộng “ Số hạng – Tổng”.

* Cách tiến hành:

- GV viết bảng 35 + 24 = 59

- GV chỉ vào từng số và giới thiệu: Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 và 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.

- GV chỉ vào từng số và hỏi :

+ 35 gọi là gì ?

+ 24 gọi là gì ?

+ 59 gọi là gì ?

- GV nêu : Số hạng là các thành phần của phép cộng, tổng là kết quả của phép cộng.

- GV viết phép cộng trên theo cột dọc rồi giới thiệu các thành phần trong phép cộng như trên

- GV nêu : 35 + 24 cũng gọi là tổng.

- Cho HS đọc đồng thanh để ghi nhớ tên các thành phần của phép cộng

3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập :

*Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:

* Mục tiêu:

- Củng cố “ Số hạng – Tổng”.

- Thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Muốn tính tổng ta làm thế nào?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu học tập

- Cho các nhóm trình bày

- Nhận xét, sửa bài.

- Chốt kết quả đúng :

Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng:

* Mục tiêu:

- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn làm mẫu cho HS nắm yêu cầu. - GV hỏi:

+ Phép tính được viết như thế nào?

+ Hãy nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc.

- Gọi vài HS nhắc lại

- Gọi học sinh làm

- Nhận xét sửa bài

- Chốt kết quả đúng :

Bài 3:

* Mục tiêu:

- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc đề toán

- Hướng dẫn HS làm bài :

+ Đề cho biết gì ?

+ Bài toán yêu cầu tìm gì ?

+ Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta thực hiện như thế nào?

- Hướng dẫn HS tóm tắt

- Gọi HS đặt lời giải

- Cho HS làm vở

- Nhận xét. Tuyên dương

4. Kiểm tra đánh giá.

- Biết số hạng; tổng

- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- Thi tìm nhanh kết quả: Tổng của 32 và 41 là bao nhiêu ?

- Nhận xét tuyên dương

- Giáo dục sinh : đặt tính phải thẳng cột, làm toán cần cẩn thận, trình bày sạch đẹp…

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

- Về ôn lại cách thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ.Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.Xem trước tiết sau “Luyện tập”

---------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2:TAÄP ÑOÏC

Töï thuaät

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bộ ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời của mỗi dòng.

- Biết được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về 1 bản tự thuật ( lí lịch) ( trả lời các câu hỏi SGK).

1.2. Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu.

1.3.Thái độ.

Giới thiệu được về bản thân và người khác

1.4.Các năng lực đạt được

-NL làm việc nhóm: năng lực hợp tác,giao tiế, năng lực tổ chức,

-NL phát hiện và giải quyết vấn đề: Biết suy nghĩ để trả lời các câu hỏi trong SGK.

NL liên tưởng, tưởng tượng: Tự thuật về bản thân mình trước lớp.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng đọc.

- Yêu cầu HS đọc bài Tự thuật, sau đó trả lời các câu hỏi sau bài tập đọc.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài :

- GV chỉ hình trong tranh và hỏi: đây là ảnh của ai?

- GV giới thiệu : Đây là ảnh của một bạn HS. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như thế được gọi là "tự thuật" hay "lí lịch". Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì, là nam hay nữ, sinh ngày nào,...Giờ học này giúp các em hiểu cách đọc một bài tự thuật khác với bài văn, bài thơ

- Ghi bảng tên bài.

3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ:

* Mục tiêu:

- Rèn đọc đúng từ (Đăng, Duy, Phong, Bảo).

- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới

* Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn bài

- Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt

- Hướng dẫn đọc các từ khó : huyện , quê quán , quận, trường, tự thuật, nơi ở hiện nay, Hàn Thuyên, Chương Mĩ…

- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng. GV chỉnh sửa phát âm cho HS

- Bài này không chia đoạn nhưng GV có thể chia thanh 2 phần cho HS đọc

+ HS1: Đọc từ đầu cho đến trước Quê quán

+ HS2: Đọc từ Quê quán cho đến hết

- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày ,tháng , năm .

Họ và tên : // Bùi Thanh Hà

Nam, nữ : // nữ

Ngày sinh: // 23 - 4 - 1996

………

- Theo dõi uốn nắn sửa sai.

- Giải nghĩa từ: quê quán, tự thuật

- Cho HS luyện đọc bài trong nhóm

- Gọi đại diện nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương

3.3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

* Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài: Bản tự thuật cho ta biết thông tin về người viết tự thuật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mớ

* Cách tiến hành:

- Cho học sinh đọc và hỏi:

+ Câu 1: Em biết những gì về bạn Hà ?

+ Câu 2: Nhờ đâu em biết về bạn Hà như vậy ?

+ Câu 3: Hãy cho biết họ tên em ?

+ Câu 4 : Hãy cho biết tên địa phương em đang ở?

- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học:( Bản tự thuật cho ta biết thông tin về người viết tự thuật.)

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận

- Gọi HS đọc lại nội dung bài

3.4. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc lại.

* Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài :

+ GV đọc mẫu bài

+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp

+ Cho HS thi đọc

+ GV nhận xét, tuyên dương

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu được câu chuyện.

-Rút ra được bài học.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- GV hỏi: Hôm nay học bài gì ?

- Bản tự thuật cho ta biết thông tin về gì ?

- Giáo dục HS : ai cũng cần viết bảng tự thuật (HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp,….), viết tự thuật phải chính xác.

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài. Tự viết bản tự thuật về bản thân mình. Xem trước bài tập đọc : “Phần thưởng”

-----------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 3: Tập viết

Chữ hoa: A

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)

1.2. Kỹ năng

- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng.

1.3.Thái độ.

- Viết cẩn thận, nghiêm túc.

1.4.Các năng lực đạt được

-NL tự học :Viết đúng chữ hoa A,

- NL phát hiện và giải quyết vấn đề: Viết đúng chữ và câu ứng dụng: Làmđược các bài tập.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đúng đoạn văn.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

Cá nhân:Mỗi HS tự tìm cách viết và đưa ra nhân xét chữ hoa A.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa :

* Mục tiêu:

- Viết được chữ hoa A đúng mẫu.

* Cách tiến hành:

- GV đính chữ A hoa lên bảng

- Yêu cầu HS quan sát và hỏi :

+ Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ?

+ Được viết bởi mấy nét ?

- GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả :

+ Nét 1: gần gióng nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải

+ Nét 2: nét móc phải

+ Nét 3: nét lượn ngang

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu 2 lần và nhắc lại cấu tạo

- Cho HS viết bảng con. GV theo dõi, uốn nắn

* Chữ hoa A cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự

3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng :

* Mục tiêu:

- Viết đúng chữ và câu ứng dụng:

* Cách tiến hành:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hoà

- Giải thích: Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau

* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :

- Độ cao của các chữ cái :

+ Chữ A, h cao mấy li ?

+ Chữ t cao mấy li ?

+ Các chữ còn lại cao mấy li ?

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ : các dấu thanh được đặt ở đâu ?

- Các con chữ trong một chữ viết như thế nào ?

- Khoảng cách giữa các chữ trong câu viết ra sao ?

- GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối của chữ A nối liền với điểm bắt đầu của chữ n)

- GV cho HS viết bảng con chữ Anh

3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở Tập viết

* Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)

* Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu viết :

+ Chữ hoa A: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ

+ Chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)

- Cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS

- Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS.

- Giáo dục :: khi viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn sẽ làm bạn và bản thân mình sẽ viết sai hoặc không được đẹp.

3.4. Hoạt động 4: Nhận xét, sửa bài :

* Mục tiêu:

- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.

* Cách tiến hành:

- GV thu 5 - 7 bài

- GV nhận xét cụ thể các bài

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết được chữ hoa A đúng mẫu.

- Viết đúng chữ và câu ứng dụng:

- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- GV hỏi:

+ Hôm nay học bài gì ?

+ Chữ hoa A gồm có mấy nét ?

+ Cho HS thi đua viết chữ hoa

- Nhận xét. Tuyên dương

- Giáo dục học sinh viết các nét chữ rõ rang, trình bày vở sạch đẹp, yêu thích học tập viết

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về cố gắng luyện viết nhiều hơn và hoàn thành bài viết

- Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa Ă, Â

--------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết5: SINH HOẠT LỚP

1. Muc tiêu: Giúp HS:

- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- Biết được phương hướng tuần tới.

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

- Biết được truyền thống nhà trường.

- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.

2.Nhận xét,đánh giá tình hình trong tuần:

-Các tổ báo cáo tình hình học tập và các hoạt động trong tuần.

-Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.

*Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:

1.Về học tập :…………………

2. Về đạo đức :…………………

3. Về lao động vệ sinh :…………………….

4. Về phong trào :………………………….

5. Các mặt khác :……………….

3.Phương hướng tuần tới :

1.Về học tập :

-Tất cả HS chấp hành nội quy của nhà trường.

-Thực hiện rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ.

-Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ.

2.Về đạo đức :

- Không vi phạm nội quy trường,lớp.

- Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Không nói tục, chửi thề, đánh nhau………

3.Về lao động vệ sinh:

- Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi. Đổ rác đúng nơi qui định.

TUẦN 2

Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2019

Tiết 2: TOAÙN

Luyeän taäp

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.

- Biết tên gọi thành phần và kquả của phép cộng.

- Hoàn thành BT 1, 2 (cột 2), 3(a,c), 4

* K,G làm thêm: BT2( cột 1, 3) , BT3b và BT5.

1.2. Kỹ năng

- Biết thưc hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.

1.3.Thái độ.

-HS làm bài cẩn thận

1.4.Các năng lực đạt được

- Năng lực tự học: thực hiên nhiệm vụ học tập tìm được tên gọi từng thành phần trong phép tính cộng.

- Năng lực giải quyết vấn đề:Tìm cách đặt tính và tính tổng

- Năng lực tư duy sáng tạo trong việc giải toán;

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

- NL Tự học:Thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.

- NL làm việc nhóm: thảo luận tìm ra cách giải bài toán có lời văn.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động1: Củng cố về phép cộng, tên gọi các thành phần của phép cộng.

* Mục tiêu:

- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.

- Biết tên gọi thành phần và kquả của phép cộng.

- Biết thưc hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

* Cách tiến hành:

Bài 1 : Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giải thích yêu cầu bài tập,

- Cho HS làm bài lần lượt vào bảng con

-Nhận xét bài làm trên bảng của các em

- Chốt kết quả đúng:

Bài 2 : Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Chia HS thành các nhóm, các em thảo luận làm cột 2 vào phiếu học tập.

- Cho các nhóm trình bày

- Nhận xét bài làm của các nhóm. Tuyên dương

- Chốt kết quả đúng :

Bài 3 : Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Cho các em làm bài

- Nhận xét bài làm của các em.

- Chốt kết quả đúng:

3.2. Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn.

* Mục tiêu:

- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.

* Cách tiến hành:

Bài 4.

- Cho cả lớp đọc bài toán.

- Đặt câu hỏi, tóm tắt cho các em tìm cách làm bài :

-Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

+ Trai bao nhiêu học sinh ?

+ Gái bao nhiêu học sinh ?

+ Bài toán hỏi gì ?

- Nhận xét, viết tóm tắt cho các em làm vào vở, một em làm trên bảng lớp.

- Bao quát, giúp các em yếu.

- Gọi HS làm bài

- Nhận xét bài làm. Tuyên dương.

- Chốt kết quả đúng :

4. Kiểm tra đánh giá.

- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.

- Biết tên gọi thành phần và kquả của phép cộng.

- Biết thưc hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.

- Cho 3 em đại diện 3 tổ lên bảng thi làm nhanh, các em còn lại quan sát và cổ vũ.

3 2

+

4

7 7

- Nhận xét, tuyên dương.

- Giáo dục sinh : làm toán cần cẩn thận, trình bày sạch đẹp…

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn các em về xem bài vừa học

- Xem trước bài Đề-xi-mét

-------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ và câu.

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

+ Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành

1.2. Kỹ năng

+ Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); Viết được một câu nói về nội dung tranh (BT3)

1.3.Thái độ.

Nói đúng từ và câu

1.4.Các năng lực đạt được

-NL thực hiện các hành động ngôn ngữ: Tìm và nêu các từ chỉ đồ dùng học tập.

-NL tự học:Kể được các từ, tìm từ, biết nói và viết từ

- NL liên tưởng, tưởng tượng : Dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự khám phá tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.

-Nhóm: Dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: khởi động:

- Hướng dẫn HS cách học phân môn Luyện từ và câu.

- Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Từ và câu

3.2. H toạt động 2: Giới thiệu từ và câu.

*Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với các khái niệm về từ thông qua các bài tập thực hành. Biết tìm từ, biết nói và viết từ

*Cách tiến hành:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV treo tranh

- GV nêu lại yêu cầu

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày ra phiếu.

- GV ghi nhanh kết quả chung lên bảng lớp.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Chia nhóm đôi

- GV kết luận chung.

3.3. H toạt động 3: Nhìn tranh nói về cảnh vật ở mỗi tranh bằng 1 câu.

*Mục tiêu:

- Quan tranh HS biết đặt câu đơn giản nói về nội dung tranh.

*Cách tiến hành:

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Gọi HS tiếp nối nhau đặt câu thể hiện nội dung từng tranh.

- GV nhận xét

- Chấm nhận xét một số vở

- Kết luận: Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.

3.3. Hoạt động 3: Mở rộng (5 phút)

*Mục tiêu: Học sinh biết tìm từ và câu theo nội dung cho trước.

*Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ về các đồ dùng trong gia đình mình

- Nói 1 câu chỉ một hoạt động mình đã làm tại nhà

4. Kiểm tra đánh giá.

- Biết khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành

-Biết tìm từ, biết nói và viết câu

-Học sinh biết tìm từ và câu theo nội dung cho trước.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- GV hỏi: Hôm nay học bài gì ?

- Yêu cầu 3 HS nêu lại các từ chỉ đồ dùng, hoạt động, tính nết của HS

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Giáo dục : dùng từ và đặt câu cần sáng tạo, dùng đúng trường hợp, khi nói hay viết ta phải nói tròn câu, chỉ vậy khi người khác đọc hay nghe sẽ dễ hiểu….

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài

- Xem trước bài : “Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi”.

------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 4 : CHÍNH TẢ (Nghe –viết).

Ngày hôm qua đâu rồi?

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài : Ngày hôm qua đâu rồi? ; Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ.

- Làm được BT3, BT4 ; BT2a / b, hoặc BTCtả phương ngữ do gv soạn.

1.2.Kỹ năng:

-Trình bày và viết đúng,đẹp.

1.3.Thái độ:

- HS có ý thức cẩn thận,chăm học.

1.4.Các năng lực đạt được

-NL tự học :Viết đúng chính tả,sử dụng dấu câu thích hợp

- NL phát hiện và giải quyết vấn đề: Làmđược các bài tập.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đúng đoạn văn.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: khởi động:

- Gọi 3 học sinh lên bảng viết: Cháu, kim, bà cụ.

- Giáo viên nhận xét bài viết của HS.

? Nêu các ngày trong một tuần? Ngày hôm qua là thứ mấy?

3.2. Hoạt động 2: Chuẩn bị: (5 phút)

*Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế.

- Biết được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả

*Cách tiến hành:

- GV đọc bài chính tả trên bảng, cho HS nắm nội dung bài.

+ Bố nói với con điều gì?

- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách trình bày

+ Đoạn chép có mấy câu?có những dấu câu gì?

+ Những chữ nào được viết hoa?...

- Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng con.

Lưu ý: Viết đúng tốc độ (Sơn Lâm, Hoàng)

3.3. Hoạt động 3:Viết bài:

*Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài "Ngày hôm qua đâu rồi?”

- Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.

*Cách tiến hành:

- GV đọc cho HS viết

- GV nhắc HS về tư thế ngồi viết , cầm viết đúng qui định

- Đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng.

3.4. Hoạt động 4: Chấm và nhận xét bài.

*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.

*Cách tiến hành:

- Soát bài: GV đọc chậm lại 1 lượt cho HS soát bài.

- Chấm nhanh 5-7 bài

- Nhận xét về các mặt

3.5. Hoạt động 5: Làm bài tập:

*Mục tiêu:

- Giúp các em điền đúng vào chỗ trống tiếng có âm l/n

- Biết được thứ tự 9 chữ cái đầu tiên và cách đọc

*Cách tiến hành:

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS làm bài vào vở

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Cho HS thảo luận nhóm

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả

- Chốt lại lời giải đúng

Bài tập 4:

- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chữ cái ở bài tập 3 (g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ)

- Lưu ý HS cách ghi và cách đọc chữ cái

4. Kiểm tra đánh giá.

- Biết được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả

- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài "Ngày hôm qua đâu rồi?”

- Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.

- Các em điền đúng vào chỗ trống tiếng có âm l/n

- Biết được thứ tự 9 chữ cái đầu tiên và cách đọc

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- Tổ chức cho HS thi viết lại các từ khó viết

- GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết đúng tư thế…

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :

- Về nhà viết lại các từ viết chưa đúng ở lớp.

- Chuẩn bị bài chính tả Tập chép :Phần thưởng ?

----------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Chiều Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2019

Tiết 2: TOÁN

Đề - xi - mét

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm.

- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đvị đo là đề- xi-mét.

- Hoàn thành BT 1,2 * K,G làm thêm : BT3.

1.2.Kỹ năng:

-Rèn kĩ năng đo và ước lượng chính xác.Thực hành thành thạo các phép tính có đơn vị đo Đề- xi- mét.

1.3.Thái độ:

-Giáo dục HS có ý thức cẩn thận,chăm học.HS yêu thích môn học.

1.4.Các năng lực đạt được

- Năng lực tự học: thực hiên nhiệm vụ học tập tìm được tên gọi từng thành phần trong phép tính cộng.

- Năng lực giải quyết vấn đề:

- Năng lực tư duy sáng tạo trong việc giải toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự khám phá nhận biết mối quan hệ giữa dm và cm.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: khởi động

- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính tổng; biết các số hạng là: 51 và 5; 60 và 28

- Nhận xét phần bài kiểm tra

- Đố HS: cái thước em đang dùng dài bao nhiêu?

- Giới thiệu về một đơn vị lớn hơn: dm

? Để biết 1 Đề-xi-mét là gì và bằng bao nhiêu Xăng - ti - mét, ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

- Tựa bài: Đề-xi-mét

2. HĐ Hình thành đơn vị Đề - xi - mét: (13 phút)

*Mục tiêu: Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm.

*Cách tiến hành:

Giới thiệu đề-xi-mét:

- GV gọi 1 HS lên đo độ dài băng giấy.

- GV nói (kết hợp ghi bảng)

+ 10 cm còn gọi là 1 đề - xi - met

+ Đề-xi-mét viết tắt là dm

10cm = 1dm

1dm = 10cm

- GV hướng dẫn thêm cho HS biết các đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm, 3dm,…trên một thước thẳng.

3. HĐ thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu: Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.

*Cách tiến hành:

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- Cho HS quan sát so sánh trực tiếp độ dài của đoạn thẳng AB hoặc CD với độ dài 1dm

- GV kết luận chung.

(Khai thác kỹ năng ước lượng: Duy, Việt Anh, Hoàng Minh)

Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu

- GV chấm nhanh một số em.

- Gọi HS báo cáo kết quả làm bài, GV nhận xét chung.

4. Kiểm tra đánh giá.

-Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài.

- Biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm.

-Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- Cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm (thi đua nhóm)

- Nhận xét tuyên dương nhóm vẽ đúng và nhanh

- 1dm bằng bao nhiêu cm?

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn các em về xem bài vừa học.

- Xem bài tiếp theo “Luyện tập

-----------------------------------------------------------

Tiết 3: TẬP LÀM VĂN

Tự giới thiệu – Câu và bài.

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân( BT1) ; nói lại 1 vài thông tin đã biết về 1 bạn ( BT2).

1.2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng tự giới thiệu về bản thân mình và người khác thành thạo.

- Kể được mẩu chuyện theo tranh rành mạch,xúc tích.

1.3.Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thứcgiữ gìn cảnh quan nơi công cộng

1.4.Các năng lực đạt được

NL tự học:Tự nhận biết về bản thân

NL vận dụng kiến thức kĩ năng vào giao tiếp: Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe kiến người khác.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:Mỗi HS tự khám phá tìm hiểu nói môt vài thông tim vế bản thân mình.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: khởi động:

- Giáo viên hướng dẫn cách học phân môn Tập làm văn..

- Giới thiệu tên bài

3.2. Hoạt động 2: Thực hành:

Bài tập 1:

*Mục tiêu:

- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân

*Cách tiến hành:

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc yêu cầu

- GV: Các câu hỏi này yêu cầu các em thực hành cặp đôi. Khi thảo luận các em chú ý trả lời cho tròn câu.

- Gọi 1-2 HS làm mẫu cho cả lớp quan sát

- Cho HS thực hành cặp đôi

- Gọi HS trình bày: một học sinh hỏi, một học sinh trả lời. Ví dụ:

+ Tên bạn là gì ?

+ Quê bạn ở đâu ?

+ Bạn học lớp nào, trường nào ?

+ Bạn thích môn học nào ?

+ Bạn thích làm những việc gì ?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận

* Bài 2: (Rèn kĩ năng nói lại 1 vài thông tin đã biết về 1 bạn đã giới thiệu )

*Mục tiêu:

- Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn.

*Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn cho HS nắm yêu cầu

- Yêu cầu HS nói lại thông tin về bạn vừa được hỏi

- Nhận xét tuyên dương những HS có thể nói lại chính xác thông tin vừa được nghe

* Bài 3:

*Mục tiêu:

- Bước đầu biết kể lại nội dung của bốn bức tranh thành một câu chuyện ngắn. *Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Viết cho mỗi tranh từ 1 - 2 câu để tạo thành một câu chuyện.

- Để kể được thành câu chuyện, các em có thể tự đặt tên cho các nhân vật trong tranh. Lựa chọn câu kể phải chú ý quan sát đến những việc làm hay cử chỉ của nhân vật.

- Cho HS suy nghĩ tập kể

- Gọi vài HS kể

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận

4. Kiểm tra đánh giá.

- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân; nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn.

- Bước đầu biết kể lại nội dung của bốn bức tranh thành một câu chuyện ngắn.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- Gọi 1 cặp HS thực hành lại bài tập 1.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Giáo dục HS cần nhớ họ tên, địa chỉ, quê mình sinh sống ; yêu thích ngắm hoa và không được ngắt hoa trong vườn…

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài.

- Xem trước bài: Chào hỏi. Tự giới thiệu

--------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

SÁNG Thứ ba ngày 12 thaùng 9 naêm 2019

Tiết 1:TOAÙN

Luyeän taäp.

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

-Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.

- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.

1.2. Kỹ năng

- Biết sử dụng thước có vạch kẻ xăng - ti - mét để vẽ 1 đoạn thẳng

- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành các BT 1,2, 3( cột 1,2),4.

1.3. Thái độ

-HS yêu thích môn học.

-HS nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.

1.4.Các năng lực đạt được

- NL Tự học:Thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.

- NL làm việc nhóm: thảo luận hoàn thiện bài tập1, 4 . 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Hoàn thành các bài tập

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 4

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: Củng cố đơn vị đo dm, quan hệ giữa dm và cm.

*Mục tiêu:

-Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.

- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.

*Cách tiến hành:

Bài 1 : - HS nêu yêu cầu :Điền số

- HS thảo luận cặp đôi

- Cá nhân trả lời câu a,b

- HS vẽ vào vở theo yêu cầu.

Bài 2 : Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm

- GV lưu ý quan sát tay của HS tại vạch chỉ 2dm

(Kiểm tra hoạt động của HS)

Bài 3 : Điền số ?

- Gọi 2 lượt HS lên bảng làm, mỗi lượt 2 HS, dưới lớp làm vở

- HS nhận xét, đối chiếu bài của bạn với bài của mình.

3.2. Hoạt động 2: Ước lượng độ dài

*Mục tiêu:

- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

*Cách tiến hành:

Bài 4 : Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp

- HS quan sát hình, làm việc theo cặp đôi. Thảo luận để tìm phương án đúng nhất.

- Đại diện cặp trình bày kết quả.

- Nhận xét chung

4. Kiểm tra đánh giá.

-Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.

-GV nhận xét, tuyên dương.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Tìm các đồ vật và ước lượng độ dài của chúng bằng cm và dm?

1dm = … cm ?

20cm = … dm?

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Dặn HS về xem lại bài. Tiếp tục ước lượng chiều dài của các đồ vật trong gia đình. Xem trước bài “Số bị trừ, số trừ, hiệu”.

---------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2 – 3:TẬP ĐỌC

PHẦN THƯỞNG

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung từ câu chuyện : câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến kích học sinh làm việc tốt.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

1.2. Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài , nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện.

1.3.Thái độ.

-HS thích môn học

- HS thấy vui khi làm việc có ích giúp đỡ mọi người.

- Khuyến khích học sinh làm việc tốt mọi lúc , mọi nơi .

1.4.Các năng lực đạt được

-NL Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh ).

-NL Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và kế hoạch thực hiện)

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng đọc.

- Yêu cầu HS đọc câu chuyện phần thưởng, sau đó trả lời các câu hỏi sau bài tập đọc.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1:Khởi động.

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.

* Mục tiêu:

- Đọc trơn được toàn bài biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, đọc được các từ khó.

-Hiểu nghĩa các từ mới.

* Cách tiến hành:

-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc.

-Yêu cầu HS đọc từng câu/ đoạn (trước lớp trong nhóm).

-Phát hiện các từ HS đọc sai và ghi bảng.

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần chú giải (SGK).

-HD HS đọc các câu văn dài trong đoạn.

-Chia lớp thành nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.

-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- Nhận xét tuyên dương.

3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

*Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.

- Hiểu ý nghĩa và lợi ích khi chúng ta làm được việc tốt giúp đỡ mọi người.

* Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK.

-HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài tập đọc.

3.4. Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện đọc lại.

*Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

-Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại các đoạn trong bài tập đọc.

- GV đọc mẫu , hs lắng nghe.

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu

- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm

- Nhận xét tuyên dương

* Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )

- GV nêu câu hỏi thực hành : Em hãy nêu một ví dụ người thật, việc thật cho thấy khi làm được việc tốt sẽ cảm thấy rất vui và hạnh phúc.

- GV nhận xét. Chốt ý

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu được câu chuyện.

-Rút ra được bài học.

-GV khen, nhận xét tại lớp.

5. Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm nay học bài gì ?

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên các em điều gì trong cuộc sống?

- GV nhận xét

5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :

+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu của bản thân, viết ra giấy (để dán vào góc học tập ở nhà hoặc ở lớp) (Đặt mục tiêu)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài tập đọc “Làm việc tốt thật là vui”.

----------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 4:TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bộ xương

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1. Kiến thức

-Nªu ®îc tªn c¸c vïng x¬ng chÝnh cña bé x¬ng: x¬ng ®Çu, x¬ng mÆt, x¬ng sên, x¬ng sèng ,x¬ng tay , x¬ng ch©n.

1.2. Kỹ năng

-Chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương trên cơ thể

1.3.Thái độ.

-Có ý thức tập luyện thể dục để xương phát triển khỏe mạnh

1.4.Các năng lực đạt được.

NL nghiên cứu tự tìm hiểu:quan sát tranh nhận biết về bộ xương.

NL thực hành: Thực hành chỉ vị trí các vùng xương chính của bộ xương trên cơ thể

NL vận dụng tổng hợp các kiến thức:

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS thực hiện chỉ vị trí các vùng xương chính của bộ xương trên cơ thể.

2.2.Nhóm:Thảo luận tìm ra tác dụng của bộ xương, cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.

3. Tổ chức dạy học trên lớp

3.1. Hoạt động 1: Giôùi thiệu xương và khớp xương của cơ thể

*Mục tiêu: Học sinh biết được tªn c¸c vïng x¬ng chÝnh cña bé x¬ng: x¬ng ®Çu, x¬ng mÆt, x¬ng sên, x¬ng sèng, x¬ng tay, x¬ng ch©n.

* Cách tiến hành:

- GV Ñöa ra moâ hình boä xöông.

- Quan saùt hình veõ SGK

-Noùi teân moät soá xöông nhö: Xöông ñaàu, xöông soáng, söôøn.

-Chæ treân moâ hình theo lôøi noùi cuûa GV.

-Yeâu caàu quan saùt so saùnh caùc xöông treân moâ hình vaø caùc xöông cuûa mình vaø cho bieát xöông naøo coù theå co ñöôïc, duoãi, gaäp ñöôïc?

-Töï kieåm tra laïi caùc xöông ñoù xoay, gaäp, duoãi, co tay.

Kết luận: Caùc vò trí cô xöông maø co, gaäp, duoãi ñöôïc ngöôøi ta goïi ñoù laø khôùp xöông.

3.2. Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương.

*Mục tiêu:

Học sinh nêu được vai trò của bộ xương .

* Cách tiến hành:

-Yeâu caàu thaûo luaän.

+Hình daïng vaø kích thöôùc cuûa caùc xöông coù gioáng nhau khoâng?

-Khoâng gioáng nhau neân coù vai troø rieâng.

-Xöông hoäp soï coù kích thöôùc nhö theá naøo? Noù ñeå laøm gì? (Hoäp soï to troøn ñeå baûo veä naõo)

-Xöông söôøn nhö theá naøo?( cong)

-Xöông söôøn, soáng, öùc taïo thaønh loàng ngöïc ñeå baûo veä cô quan naøo?

-Neáu thieáu xöông tay ta gaëp khoù khaên gì?Khoâng caàm naém, xaùch, oâm ñöôïc caùc vaät.

-Neâu vai troø cuûa xöông chaân?

-Neâu vai troø cuûa khôùp baû vai, khuyûu tay, khôùp ñaàu goái?

Kết luận: Boä xöông coù nhieàu xöông, khoaûng 200 chieác coù hình daïng khaùc nhau, baûo veä caùc cô quan khaùc nhau.

3.3. Hoạt động 3: Giöõ gìn vaø baûo veä boä xöông

*Mục tiêu:

Học sinh nắm được các cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.

* Cách tiến hành: Toå chöùc hoaït ñoäng theo caëp.

-Quan saùt hình 2 – 3 SGk. Ñoïc trao ñoåi yù kieán vôùi nhau.

-Ñeå baûo veä boä xöông phaùt trieån toát chuùng ta caàn laøm gì? -Ngoài hoïc ngay ngaén, ñi h