giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư...

160
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ? Thời gian thực hiện: 02 tuần (Từ ngày 18/05/2020 đến ngày 29/05/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊUGIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện được các động tác trong bài thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân. - Thực hiện được các động tác nhóm hô hấp; tay; lưng, bụng, lườn; chân trong giờ thể dục sáng và bài tập phát triển chung, giờ hoạt động phát triển thể chất. - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với lời bài ca: “Em đi qua ngã tư đường phố” + Tay: Đưa 2 tay giơ lên cao, đưa ra phía trước(Trên sân trường… đường phố) + Bụng: 2 tay chắp hông, nghiêng người sang 2 bên (Đèn bật lên…. qua đường) + Chân: Ngồi xuống đứng lên (Trên sân trường… đường phố) + Bật: Bật tiến (Đèn bật lên…. qua đường) - Chơi tập có chủ định: Bài tập phát triển chung trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2. Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi / chạy thay đổi tốc độ nhanh - Chạy đổi hướng - Chơi mọi lúc mọi nơi: - Trò chơi: Chạy theo hiệu lệnh, ai nhanh hơn. 1

Transcript of giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư...

Page 1: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀBÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ?

Thời gian thực hiện: 02 tuần (Từ ngày 18/05/2020 đến ngày 29/05/2020)

I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCMỤC TIÊUGIÁO

DỤCNỘI DUNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT1 1. Trẻ thực hiện

được các động tác trong bài thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân.

- Thực hiện được các động tác nhóm hô hấp; tay; lưng, bụng, lườn; chân trong giờ thể dục sáng và bài tập phát triển chung, giờ hoạt động phát triển thể chất.

- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với lời bài ca: “Em đi qua ngã tư đường phố”+ Tay: Đưa 2 tay giơ lên cao, đưa ra phía trước(Trên sân trường… đường phố)+ Bụng: 2 tay chắp hông, nghiêng người sang 2 bên (Đèn bật lên…. qua đường)+ Chân: Ngồi xuống đứng lên (Trên sân trường… đường phố)+ Bật: Bật tiến (Đèn bật lên…. qua đường)- Chơi tập có chủ định: Bài tập phát triển chung trong các hoạt động thể dục kĩ năng

2 2. Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi / chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.

- Chạy đổi hướng - Chơi mọi lúc mọi nơi:- Trò chơi: Chạy theo hiệu lệnh, ai nhanh hơn.

3 3. Trẻ biết thực hiện phối hợp tay – mắt

- Đi trong đường hẹp, ném bóng vào đích

- Chơi tập có chủ định: Tổ chức các hoạt động thể dục kỹ năng:+ Vận động: Chạy đổi hướng+Trò chơi vận động: Đi đường, Chuyền bóng, Đuổi bắt bóng…

4 5. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, bật, đá

Đá bóng về phía trước

- Chơi tập có chủ định: Tổ chức các hoạt động thể dục kỹ năng:+ Vận động: Đá bóng về phía trước+Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh....

5 13. Trẻ biết tránh một số vật dụng,

- Nhận biết một số vật dụng nguy

- Chơi tập buổi chiều: Trò chuyện về một số nơi nguy

1

Page 2: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở..

hiểm, những nơi nguy hiểm (ao,hồ, sông, ngòi, đường giao thông...)

hiểm- Chơi ở các góc: Xem sách, tranh ảnh về những nơi nguy hiểm (ao,hồ, sông, ngòi, đường giao thông...)

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC6 15. Trẻ biết sờ,

nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng.

- Nghe, nhận biết âm thanh của một số phương tiện giao thông.

- Hoạt động ngoài trời: Quan sát xe đạp, xe máy, lắng nghe âm thanh trên sân trường, .

7 19. Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của phương tiện giao thông gần gũi.

- Tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện giao thông gần gũi.

- Chơi tập có chủ định: + Nhận biết: tàu thủy- máy bay- Hoạt động ngoài trời: + Quan sát: xe đạp, xe máy, thuyền,..- Chơi tập buổi chiều: + Làm quen: tàu hỏa, tàu thủy+ Xem video phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.+ Xem video phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không.+ Trò chuyện về một số PTGT đường hàng không…- Trò chơi: Máy báy, thuyền về bến, lái ô tô, chim sẻ và ô tô, đoàn tàu hỏa.

8 21. Trẻ chỉ hoặc lấy, hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to nhỏ theo yêu cầu

- Vị trí trong không gian (trên – dưới; trước – sau) so với bản thân trẻ

- Chơi tập có chủ định: Yêu cầu trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu trong thực hiện các hoạt động học + Nhận biết phía trên – phía dưới- Trò chơi: Ai nhanh hơn,

923. Trẻ biết kể tên 1 số lễ hội, hoạt động trong mùa hè.

- Một số ngày hội ngày lễ của trường, địa phương: sinh nhật Bác, pháo đất Quyết Thắng.

- Hoạt động ngoài trời:+ Trò chuyện về ngày sinh nhật Bác- Chơi tập buổi chiều:+ Trò chuyện, xem video đánh pháo đất Quyết Thắng

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ10 24. Trẻ thực hiện

được nhiệm vụ gồm - Nghe và thực hiện các yêu cầu

Tích hợp trong các hoạt động hàng ngày: Thể dục sáng, học,

2

Page 3: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

2 – 3 hành động. bằng lời nói. giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, chơi …11 26. Trẻ hiểu nội

dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.

- Nghe, hiểu được tên truyện, tên và hành động của các nhân vật trong truyện

- Tích hợp mọi lúc mọi nơi:- Chơi tập buổi chiều: xe lu xe ca

12 28. Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo.

- Đọc các đoạn thơ, bài thơ, ca dao, đồng dao ngắn có câu 3- 4 tiếng.

- Chơi tập có chủ định: Thơ: Đi chơi phố; - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, nu na nu nống,

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘIVÀ THẨM MỸ

13 36. Trẻ biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi.

Nhận biết một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận.

Chơi tập buổi chiều:Xem tranh các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc.

14 39. Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ

- Tham gia các trò chơi cùng bạn (trò chơi bế em, xây dựng ngã tư đường phố, cảnh sát giao thông...).

- Chơi ở các góc: + Góc thao tác vai: (Chơi bế em, cảnh sát giao thông...).+ Hoạt động với đồ vật: Xây dựng ngã tư đường phố.

15 42. Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/ bản nhạc quen thuộc.

- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau: Nghe âm thanh của các nhạc cụ.

- Hoạt động mọi lúc mọi nơi:+ Đón trả trẻ + Thể dục buổi sáng…- Chơi tập có chủ định: Hát và tập vận động theo đúng giai điệu bài hát+ Dạy hát: Em tập lái ô tô+ Nghe hát: Em đi chơi thuyền, em đi qua ngã tư đường phố.+ Trò chơi: Ô cửa bí mật- Chơi ở các góc: Góc nghệ thuật: Nghe, múa, hát các bài hát trong chủ đề.

16 43. Trẻ thích tô màu, vẽ, xé, nặn, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc).

- Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, nặn, xé, vò, xếp hình- Xem tranh

- Chơi tập có chủ định: Tô màu ô tô; Tô màu máy bay- Hoạt động ngoài trời: xếp ô tô băng các khối, xếp tàu hỏa bằng các khối, Chơi với giấy, vẽ theo ý thích, xếp thuyền buồm bằng

3

Page 4: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

xốp, ,..- Chơi tập buổi chiều: Xem tranh và trò chuyện về một số PTGT đường bộ, Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ.- Chơi ở các góc: Góc nghệ thuật: Di màu khinh khí cầu, di màu ô tô.

II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp:- Các góc chơi:+ Góc hoạt động với đồ vật: Gạch, hàng rào, ngôi nhà, cây, hoa, các khối gỗ, mô hình các PTGT.+ Góc thao tác vai: Các đồ dùng, búp bê, cửa hàng bán mũ bảo hiểm, đồ dùng cá nhân, bánh kẹo, người bán hàng, cảnh sát giao thông.+ Góc học tập: Sách, tranh lô tô về PTGT.+ Góc nghệ thuật: Xắc xô, trống, thanh gõ, bông múa, mũ múa, sáp màu, đất nặn, di màu các PTGT, vở bé làm quen tạo hình.+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.- Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ.- Trang trí lớp theo chủ đề “Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì”.2. Môi trường giáo dục ngoài lớp:- Sân chơi: Sân chơi sạch sẽ thoáng mát- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, các dụng cụ chăm sóc cây...- Góc tuyên truyền: Tranh, ảnh về một số hành động nguy hiểm khi tham gia giao thông.- Dụng cụ lao động vệ sinh: Chổi, rễ, xô, gáo.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I

Tên chñ ®Ò nh¸nh: Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.

4

Page 5: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Thời gian thùc hiÖn: 1 tuần. Từ 18/5/2020đến ngày 22/5/2020

I. Mục đích- yêu cầu:1. Kiến thức:- Đón trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ, nhắc trẻ vào lớp chào cô khi đến lớp, chào bố mẹ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, các hoạt động của trẻ khi ở trường. - TrÎ biết tên và một số đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, công dụng, màu sắc của phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.- Trẻ biết tập thể dục sáng theo nhịp đếm, bài “Em đi qua ngã tư đường phố” và tập theo sự hướng dẫn của cô.- Trẻ nhớ tên các góc chơi, biết chơi trò chơi trong từng góc chơi.Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.2. Kĩ năng.- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.- TiÕp tôc rÌn trÎ kü n¨ng quan sát, ghi nhớ, giao tiÕp víi mäi ngêi xung quanh.- Rèn trẻ kĩ n¨ng tập thể dục buổi sáng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.- Rèn cho trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm nhỏ.3. Thái độ.- Giáo dục lễ phép, ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.- Trẻ thích đến lớp với bạn, với cô, quan tâm tới các bạn.- Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên xe đạp, xe máy: ngồi ngay ngắn, bám chắc vào người đèo...- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè.II. ChuÈn bÞ:- Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi của cô.- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ an toàn.- Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc xây dựng: gạch, hàng rào, khối hình. + Góc thao tác vai:Trò chơi:đầu bếp nhí: bộ đồ chơi nấu ăn..Trò chơi bán hàng: vé xe, vé tàu, một số đồ chơi PTGT các loại, + Góc sách truyện: tranh thơ, lôtô về phương tiện giao thông thông đường bộ. + Góc nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc, xắc xô, đàn trống, sáp màu, giấy vẽ,..III. Tổ chức ho¹t ®éng:

Ngày

Hoạt động.

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

- Thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định.

5

Page 6: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

§ãn trÎ- Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ. ( không đi học muộn, ho, biếng ăn..), tình hình học tập của trẻ.- Mở nhạc cho trẻ nghe những bài hát liên quan đến các phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.

Trò chuyện

Nội dung dự kiến. + Tên gọi của phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. + Tiếng kêu của các phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt + Công dụng của các phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt + Màu sắc của các phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.

Thể dục buổi sáng

* Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, đi bình thường, đi nhanh, đi nhanh hơn nữa, đi chậm, đi bình thường, đứng thành vòng tròn.* Trọng động: Tập theo nhịp đếm bài: Em đi qua ngã tư đường phố.+ Tay: Đưa 2 tay giơ lên cao, đưa ra phía trước(Trên sân trường… đường phố)+ Bụng: 2 tay chắp hông, nghiêng người sang 2 bên (Đèn bật lên…. qua đường)+ Chân: Ngồi xuống đứng lên (Trên sân trường… đường phố)+ Bật: Bật tiến (Đèn bật lên…. qua đường)* Hồi tĩnh:- Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập.

Chơi tập có chủ định

Vận động:- Đi trong đường hẹp- ném bóng vào đích.

* Xem tranh: Xe đạp.

Nhận biếtPhía trên-phía dưới

* Nghe hát: Bác đưa thư vui tính.

Làm quen tạo hình: Tô màu ô tô.(Mẫu)

* Trò chơi: Chi chi chành chành.

Thơ: Đi chơi phố

* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.

Âm nhạc:NDTT: Dạy hát: Em tập lái ô tô.- NDKH: Nghe hát: em qua ngã tư đường phố* Trò chơi: Lái ô tô.

Hoạt động ngoài trời

* Hoạt động có mục đích: Quan sát xe đạp

* Trò chơi vận động: Bơm xe

*Chơi tự do.

* Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về ngày sinh nhật Bác* Trò chơi vận động : Ai nhanh hơn* Chơi tự do.

* Hoạt động có mục đích: Quan sát xe máy * Trò chơi vận động : Bác tài xế giỏi* Chơi tự do.

* Hoạt động có mục đích: Xếp ô tô bằng các khối.* Trò chơi vận động ô tô và chim sẻ.* Chơi tự do.

* Hoạt động có mục đích: xếp tàu hỏa bằng các khối.* Trò chơi vận động : Dung dăng dung dẻ* Chơi tự do

6

Page 7: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Chơi tập ở các góc.

* Trò chuyện: Cho trẻ hát bài” Em tập lái ô tô”Trò chuyện về bài hát, trẻ kể tên 1 số PTGT đường bộ, đường sắt mà trẻ biết.- Đố các con trong lớp mình có những góc chơi nào? - Góc sách truyện: Đây là góc gì? Có những gì? Có rất nhiều tranh ảnh đẹp. Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc sách nhé!- Góc thao tác vai: Cô cũng đặt câu hỏi: + Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì?- Góc xây dựng: Con có thích góc xây dựng này không?Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? Con thích gì nhất ở góc chơi đó? - Ở góc chơi này con thường chơi gì? - Góc nghệ thuật: Con thích chơi gì ở góc nghệ thuật? Con thích tô màu gì?- Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào?- Cô hướng trẻ về các góc chơi mà trẻ thích.* Trẻ vào góc chơi: + Góc thao tác vai: - Bán vé ở nhà ga - Nấu ăn, bán hàng cho tài xế lái xe và khách đi đường.+ Góc xây dựng: - Chơi lắp ghép ô tô, xe máy, xe đạp..+ Góc sách: xem tranh ảnh về phương tiện giao thông. + Góc nghệ thuât: Tô màu ô tô, tàu hỏa,.. mũ bảo hiểm…. - Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi, chơi cùng trẻ và hỏi trẻ: Con đang làm gì? Con đang xếp cái gì vậy? Con đang tô màu cái gì đấy? - Cô đến từng góc chơi, nhận xét động viên trẻ, khen trẻ. * Kết thúc: - Cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.

Chơi tập buổi chiều

* Trò chơi: Đoàn tàu hoả* Hoạt động: Làm quen với tàu hỏa.

* Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Tập tầm vông.* Hoạt động: Trò chuyện xem video đánh pháo đất.* Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Lái ô tô

* Hoạt động: Tập đội mũ bảo hiểm.

* Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Lái ô tô.

* Hoạt động: Xem video PTGT đường bộ, đường sắt.* Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Đội nào giỏi hơn* Hoạt động: Lắng nghe âm thanh trên sân trường.* Chơi tự chọn.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ 2 ngày 18 tháng 5 năm 2020

7

Page 8: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

1. Mục đích:* Trẻ biết tên vận động “Đi trong đường hẹp- ném bóng vào đích” và biết cách thực hiện vận động . - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi một số trò chơi.- Trẻ nhớ tên gọi, đặc điểm nổi bật của xe đạp, tài hỏa.* Phát triển các cơ tay, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ vận động với nhau,- Rèn trẻ khả năng chú ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định.* Giáo dục trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.- Thích thú chơi trò chơi, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức hoạt động: Sàn tập sạch sẽ.(Trong lớp).- Đồ dùng, dụng cụ của cô: băng dính, bóng, xe đạp, hình ảnh tàu hỏa.+ Nền nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu, xắc xô, bóng, băng dính đen. Video về các phương tiện giao thông đường bộ. Câu đố về phương tiện giao thông.- Đồ dùng của trẻ: bóng nhiều hơn số trẻ, 3.Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bæ

sung1. Chơi tập có chủ định: Vận động: Chạy đổi hướng Trò chơi vận động: Lăn bóng.Hoạt động 1: Gây hứng thú.- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ.Hoạt động 2: Khởi Động- Cô đi cùng trẻ và thay đổi tốc độ nhanh chậm, sau đó về đội hình vòng tròn để tập bài tập phát triển chung.Hoạt động 3: Trọng Động* Bài tập phát triển chung: Tập với bóng- Cô giới thiệu tên bài tập.+ Động tác 1: Đưa bóng lên cao, tập 2-3 lần.+ Động tác 2: Đưa bóng sang 2 bên, tập 2-3 lần+ Động tác 3: Đặt bóng xuống, tập 2-3 lần+ Động tác 4: Bóng nẩy, tập 3-4 lần* Vận động cơ bản: Chạy đổi hướng.- Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang.- Cô giới thiệu tên vận động.- Cô mời 1-2 trẻ tập thử.+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.+ Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích- Cô gọi 1 – 2 trẻ lên làm thử. Cô nhận xét

- Trẻ xếp thành đoàn tàù- Trẻ đi các kiểu chân theo cô .

- Trẻ làm theo yêu cầu của cô.

- Trẻ tập các động tác theo cô.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ nắng nghe.

8

Page 9: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

động viên và sửa sai cho trẻ. - Mời lần lượt 2 trẻ lên tập. (Mỗi hàng 1 trẻ).- Cô chú ý động viên, khen ngợi trẻ kịp thời.Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có).- Cô cho cả lớp tập theo hình thức thi đua 1-2 lần.cô chú ý sửa sai cho trẻ).- Hỏi trẻ tên bài tập vận động.- Cho 1 trẻ làm lại 1 lần.* Trò chơi vận động: Lăn bóng.- Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại cách chơi- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.- Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ.Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân tập để hít thở không khí trong lành.Hoạt động 5: Kết thúc.- Cô nhận xét giờ học.* Xem tranh xe đạp.2. Hoạt động ngoài trời:“ Xem video về các loại phương tiện giao

thông đường bộ ”- Cô cho trẻ xem video và hỏi trẻ:+ Đây là gì?+ Phương tiện này chạy ở đâu?+ Đây là phương tiện gì?- Cô hỏi tập thể, cá nhân trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ.- Cô khái quát lại đặc điểm và giáo dục trẻ.* Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột”- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi lại cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi.- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:

- 1- 2 trẻ tập thử

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tập theo thi đua.

- Trẻ trả lời, 1 trẻ lên thực hiện.- Trẻ lắng nghe. Trẻ nhắc lại.- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi 2-3 lần

- Đi xung quanh lớp.

- Trẻ xem cùng cô.

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe. Trẻ nhắc lại.- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi cùng cô.- Trẻ lắng nghe.

9

Page 10: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

* Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Bắt chước tiếng kêu”.- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi sau đó cô khái quát lại:- Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô 2-3 lần- Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ.* Giải đố về một số phương tiện giao thông đường bộ.- Cô và trẻ hát bài: Em qua ngã tư đường phố.+ Cô và các con vừa hát bài hát gì?+ Bài hát nói về phương tiện giao thông đường gì?+ Phương tiện giao thông đường bộ có những phương tiện nào?- Cô đọc câu đố về xe đạp.- Cô gọi 2-3 trẻ.- Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?- Cô khái quát lại* Cô đọc câu đố về xe ô tô+ Thế ô tô là phương tiện giao thông đường gì?- Cô khái quát lại và cô giáo dục trẻ*Chơi tự chọn

- Trẻ lắng nghe, trẻ trả lời.

- Trẻ chơi cùng cô.- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát cùng cô.- Trẻ trả lời.- Trẻ kể.

- Trẻ kể.

- Trẻ lắng nghe.- Xe đạp.- Đường bộ.

- Đường bộ.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 19 tháng 3 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của xe đạp. Biết xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ.- Trẻ nói được tên ô tô, và các đặc điểm của ô tô. Biết ô tô là phương tiện giao thông đường bộ. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi.- Trẻ nhớ tên truyện và nhân vật truyện “Vì sao thỏ cụt đuôi”.

10

Page 11: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

* Phát âm chính xác các từ chỉ tên gọi và 1 số đặc điểm của xe đạp.- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ chơi đúng luật.- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe cô kể chuyện.* Giáo dục cho trẻ 1 số luật lệ giao thông đơn giản những quy định khi ngồi trên xe.- Hứng thú tham gia vào các góc chơi, trò chơi. Tích cực quan sát và trả lời các câu hỏi của cô.2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ an toàn.- Đồ dùng dụng cụ của cô: Xe đạp bằng vật thật. 2 ngôi nhà màu xanh và màu đỏ.Ô tô bằng đồ chơi. Tranh truyện “Vì sao thỏ cụt đuôi”.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ:+ Ghế đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định:

Nhận biết : Xe đạp.Hoạt động 1: Gây hứng thú- Chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng” + Ai đưa các con đến lớp? Đi bằng phương tiện gì?- Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về xe đạp nhé.Hoạt động 2: Nội dung nhận biết * Nhận biết: Xe đạp. + Đây là gì? + Ai biết gì về xe đạp?- Cô chỉ vào càng xe hỏi trẻ. + Cái gì đây? Càng xe dùng để làm gì? Phanh xe đâu?- Cô khái quát lại + Đây là gì? (cô chỉ vào giỏ xe) Giỏ xe để làm gì nào? - Cô chỉ vào yên xe và hỏi.+ Đây là gì? Dùng để làm gì? Khi các con ngồi trên xe để mẹ chở các con ngồi ở đâu?- Cô chỉ vào bánh xe và hỏi trẻ. + Đây là gì? Dùng để làm gì?- Còn cái này gọi là gac baga đấy. + Xe đạp chạy ở đâu?- Cô khái quát và mở rộng. Giáo dục trẻ * Củng cố:

- Trẻ chơi trò chơi- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ nghe

11

Page 12: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Trò chơi “Thi xem ai giỏi”.- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần- Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ.Hoạt động 3: Kết thúc- Nhận xét tiết học, chuyển hoạt động.* Nghe hát: Bác đưa thư vui tính. 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Quan sát ô tô”.- Cô và trẻ hát bài "em tập lái ô tô" + Cô và các con vừa hát bài gì? + Đã bạn nào nhìn thấy ô tô chưa?- Cô cho trẻ quan sát ô tô đồ chơi và hỏi + Cô có gì đây? + Ô tô có đặc điểm gì? - Cô chỉ vào các bộ phận và hỏi trẻ. (bánh xe, đầu xe, thân xe, đèn xe). + Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?+ Cô khái quát 1 số đặc điểm chính của xe ô tô. Nhắc trẻ khi đi trên xe phải ngồi ngay ngắn không thò đầu ra ngoài cửa * Trò chơi vận động: “Về đúng bến”.- Cô giới thiệu tên trò chơi. Hỏi trẻ lại cách chơi.- Cô khái quát lại- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.- Sau mỗi lần chơi cô động viên, khích lệ trẻ.- Nhận xét chơi.*Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: Tập tầm vông.- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi.- Cô cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần.- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.- Cô nhận xét giờ chơi.* Làm quen truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi.- Cô giới thiệu tên truyện.- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần.- Sau mỗi lần đọc cô cho trẻ nhắc lại tên chuyện.- Cô giảng giải nội dung truyện. không được

- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ hát cùng cô- Bài em tập lái ô tô - Rồi ạ

- Ô tô- Trẻ trả lời

- Đường bộ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe. Trẻ nhắc lại.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi 2 – 3 lần.

- Chơi vui

- Trẻ nhắc lại cách chơi.- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi 2-3 lần.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý lắng nghe.

12

Page 13: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

đi ra đường một mình kẻo bị ngã, khi tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông. * Chơi tự chọn.

- Trẻ chơi theo ý thích.

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 20 tháng 3 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ nói được tên gọi ô tô và biết ô tô là phương tiện giao thông đường bộ. Trẻ biết cầm bút bằng tay phải tô màu cho ô tô. - Trẻ biết được tên một số biển báo giao thông đường bộ.Trẻ biết tên trò chơi “Lái ô tô và chèo thuyền” và biết cách chơi.- Trẻ biết tên, màu sắc của gạch và biết xếp thành ô tô.* Rèn trẻ kỹ năng di màu, cách cầm và tư thế ngồi. Trẻ biết chọn màu để tô màu ô tô.- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ , trả lời một số câu hỏi của cô. Trẻ chơi đúng luật.- Rèn kĩ năng xếp sát cạnh nhau tạo thành ô tô.* Yêu thích sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở. Tích cực tham gia vào các họat động.- Tích cực hát cùng cô và các bạn. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. Chơi vui vẻ, đoàn kết.2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, an toàn. Quần áo cô và trẻ gọn gàng.- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi.Nhạc bài hát: Em tập lái ô tô. Tranh mẫu của cô. Vở tạo hình, sáp màu cho trẻ. Tranh biển báo giao thông đường bộ.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Vở tạo hình, bút sáp, vòng hoa quả. Bàn nghế đủ cho trẻ.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo hình: Tô màu ô tô.(Mẫu).

Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô và trẻ hát bài hát : Em tập lái ô tô. - Trẻ hát cùng cô.

13

Page 14: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cô trò chuyện cùng trẻ dẫn dắt trẻ vào bàiHoạt động 2: Quan sát tranh mẫu.* Quan sát tranh mẫu.+ Cô có gì đây? Tranh vẽ gì?+ Ô tô có gì đây nhỉ?(Cô chỉ vào bộ phận nào cho trẻ nói tên bộ phận đó của xe)- Bức tranh vẽ ô tô đã đẹp chưa?- Vì sao chưa đẹp?- Các con có muốn tô màu ô tô này không? Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu.- Cô có gì đây? Cô cầm màu gì?- Cô vừa làm vừa phân tích+ Cô đang làm gì?+ Cô tô như thế nào đây?Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.- Cô phát sáp màu, vở cho trẻ.- Cô hỏi lại trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút sau đó phát vở, sáp màu cho trẻ. Cô cho trẻ di màu trên không sau đó cho trẻ tô vào vở.- Trong quá trình trẻ tô cô bao quát, hướng dẫn trẻ chưa biết cách tô, nhắc nhở, động viên trẻ + Con đang làm gì? + Con dùng màu gì để tô màu cho ô tô?Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm, nhận xét.- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.+ Con thích bài nào?+ Vì sao con thích?- Sau đó cô nhận xét sản phẩm của trẻ.Hoạt động 6: Kết thúc- Cô nhận xét chung, tuyên dương động viên trẻ.* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích:

“Một số biển báo giao thông đường bộ”.- Cô hát theo nhạc bài “Em qua ngã tư đường phố”- Cô cho trẻ :+ Sáng nay ai đưa các con tới trường? + Đi bằng phương tiện gì?+ Trên đường đi các con nhìn thấy phương

- Bức tranh ạ- Ô tô ạ.

- Trẻ nói- Chưa ạ.- Vì chưa tô màu ạ- Có ạ- Màu ạ- Màu xanh ạ.- Trẻ xem cô làm mẫu.- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ tô trên không.

- Trẻ tô màu vào vở.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi vui.

- Trẻ đi theo cô.

- Trẻ quan sát và chú ý lắng nghe cô.

14

Page 15: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

tiện giao thông nào?- Cô cho trẻ xem hình ảnh ngã tư đường phố.+ Các con nhìn thấy gì?+ Khi đến ngã tư thấy đèn đỏ thì các phương tiện giao thông phải làm gì?+ Khi nào thì xe được đi?+ Các phương tiện đi ở phía nào của đường?+ Người đi bộ đi ở đâu?-> Giáo dục trẻ * Trò chơi vận động: Lái ô tô.- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại cách chơi: - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.- Cô nhận xét trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: Chèo thuyền. (Mới).- Cô nói tên trò chơi, cách chơi.- Cho trẻ gồi xuống đất thành hàng dọc theo từng nhóm từ 5 đến 10 trẻ. Cho chân trẻ dạng hình chữ V, em nọ ngồi sát em kia, 2 tay bám vào vai bạn ngồi trước. Mình hơi gập chúi về phía trước, rồi lại ngửa người ra phía sau, vừa đẩy vừa nói : “Chèo thuyền, hò rô ta.Chèo thuyền, rô ta!”- Cho trẻ chơi 2 -3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ.* Xếp ô tô.- Cô hát bài: Lái ô tô.+ Cô và các con vừa hát bài hát gì?+ Bài hát nói về điều gì?- Cô đưa ô tô đồ chơi ra và hỏi trẻ. + Cô có gì đây ? + Các con nhìn đầu ô tô là khối gì ? + Còn thùng ô tô là khối gì ?- Hôm nay cô và các con xếp ô tô nhé.- Trong khi xếp các con không được quăng ném gạch nghe chưa.- Cô cho trẻ xếp ô tô.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe. Và rẻ nhắc lại.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi cùng cô.

- Trẻ chơi tự do.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi 2 – 3 lần.

- Trẻ hát cùng cô.- Bài: Lái ô tô. - Trẻ trả lời

- Ô tô.

- Trẻ trả lời.- Vâng ạ

- Trẻ xếp ô tô.

15

Page 16: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cô quan sát khuyến khích trẻ.+ con đang làm gì ?+ Xếp như thế nào?- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Chơi tự chọn.

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi theo ý thích.

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............

Thứ 5 ngày 21 tháng 3 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ biết tên bài thơ “Đi chơi phố” của nhà thơ “Triệu Thị Lê”, hiểu nội dung và đọc theo cô cả bài thơ.- Trẻ biết tên, màu sắc, đặc điểm công dụng của mũ bảo hiểm. - Trẻ biết tên trò chơi: «ô tô và chim sẻ và lái ô tô » và biết cách chơi.- Trẻ nhớ tên bài hát: Em tập lái ô tô.* Rèn trẻ đọc theo cô cả bài thơ, thông qua hoạt động đọc thơ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.Chơi thành thạo trò chơi.- Rèn kĩ năng trẻ hát theo cô bài: Em tập lái ô tô.* Trẻ thích đọc thơ và trả lời những câu hỏi của cô.- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông- Tích cực hát cùng cô và các bạn. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. Chơi vui vẻ, đoàn kết.2. Chuẩn bị: - Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi.- Tranh thơ: “ đi chơi phố” hình ảnh đèn tín hiệu. Que chỉ, máy tính, ti vi.+ 2 chiếc mũ bảo hiểm to màu đỏ, màu hồng nhỏ. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ:+ Ghế gồi đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Thơ: “Đi chơi phố”Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cho trẻ xem hình ảnh đèn tín hiệu giao - Trẻ xem

16

Page 17: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

thông.+ Các con nhìn thấy gì?+ Đèn tín hiệu giao thông quy định điều gì?- Cô khái quát và dẫn dắt trẻ vào bài.- Hoạt động 2: Cô đọc mẫu + Lần 1: Cô đọc diễn cảm. + Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh hoạ.Hoạt động 3: Giảng giải, đàm thoại nội dung. + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?+ Ai là tác giả của bài thơ?+ Khi đang đi gặp đèn đỏ chúng ta phải làm gì?+ Đèn vàng cho chúng ta biết điều gì?+ Đèn xanh báo hiệu điều gì?-> Chúng ta phải chấp hành tốt luật giao thông, các con còn nhỏ ra đường phải có người lớn dắt, khi .Hoạt động 4. Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc chậm cùng cô 2 - 3 lần. - Tổ đọc : 1 lần/tổ- Nhóm đọc (2-3 nhóm)- Cá nhân đọc (3-4 trẻ)- Trong quá trình trẻ đọc cô động viên, sửa sai, khuyến khích trẻ đọc.- Cô cho tập thể trẻ đọc lại 1 lần và nhắc lại tên bài thơ.Hoạt động 5. Kết thúc- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ* Trò chơi : Dung dăng dung dẻ.2. Hoạt động ngoài trời:*Hoạt động có mục đích:

“Quan sát mũ bảo hiểm”- Cô và các con cùng chơi trò chơi «Trời tối, trời sáng » + Cô có gì đây? ( Cô hỏi 2-3 trẻ).(cô cho trẻ phát âm mũ bảo hiểm).+ Mũ có màu gì?(màu đỏ).(Cho trẻ phát âm: Màu đỏ).+ Bạn nào biết gì về cái mũ này nhỉ?- À mũ bảo hiểm này gồm có phần che đầu, quai đeo, kính chắn đấy.- Cô chỉ vào phần che đầu và hỏi: Đây là gì?

- Đèn giao thông ạ- Trẻ rả lời theo ý hiểu

- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ

- Đi chơi phố- Triệu Thị Lê- Phải dừng lại

- Chuẩn bị để đi- Được đi- Trẻ nghe

- Cả lớp đọc- Tổ đọc- Nhóm đọc- Cá nhân đọc

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi cùng cô.

- Ò ó o- Mũ bảo hiểm.

- Trẻ phát âm.

- Trẻ kể.

17

Page 18: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cô chỉ vào quai đeo và hỏi: Đây là gì? (Cho trẻ phát âm: Quai đeo).- Cô chỉ vào kính và hỏi: Đây là gì?- Cô lấy chiếc mũ bảo hiểm bé màu hồng và hỏi trẻ cô có chiếc mũ màu gì nữa đây?- Cô giơ 2 cái mũ ra và hỏi.+ Các con nhìn hai mũ này như thế nào- Cô khái quát và giáo dục trẻ* Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ”.- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi cách chơi.- Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi.- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Động viên trẻ sau mỗi lần chơi.- Cô nhận xét chơi. * Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi: Lái ô tô.- Cô giới thiệu tên trò chơi: Lái xe ô tô. Hỏi lại cách chơi.- Cô khái quát lại:- Cho trẻ chơi 2-3 lần.- Nhận xét trẻ chơi.* Làm quen với bài hát: “Em tập lái ô tô”.- Cô giới thiệu tên bài hát “Em tập lái ô tô”.của tác giả: .- Cô hát cho trẻ nghe 2 - 3 lần.- Cho trẻ hát cùng cô 2-3lần.- Cô động viên khuyến khích trẻ hát cùng cô.- Cô giáo dục trẻ khi chấp hành nghiêm chỉnh khi tham gia giao thông. * Chơi tự chọn

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời.- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe. Trẻ nhắc lại.- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi cùng cô.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi tự do.

- Trẻ lắng nghe. Trẻ nhắc lại.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi 2 – 3 lần.- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nghe- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi theo ý thích.

Đánh giá trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 22 tháng 3 năm 2019

2. Mục đích:* Trẻ nhớ tên bài hát “Em tập lái ô tô”. Trẻ nhớ tên tác giả. Biết l¾ng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “Em qua ngã tư đường phố”

18

Page 19: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Trẻ biết tên xe đạp và biết một số bộ phận của xe đạp. Trẻ biết tên trò chơi: “Đuổi bắt bóng và chèo thuyền” và biết cách chơi.- Trẻ biết biểu diễn các bài đã học.* Rèn kĩ năng cho trẻ hát đúng lời, đúng nhịp, Lắng nghe cô hát “Em đi qua ngã tư đường phố”. Phát triển vận động, khả năng cảm thụ âm nhạc.- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Trả lời một số câu hỏi của cô. Trẻ chơi đúng luật.- Rèn trẻ tính bạo dạn, hát biểu diễn các bài.* Trẻ hào hứng hát cùng cô. Tích cực tham gia vào các hoạt động.- Hứng thú tham gia tìm hiểu và trả lời các câu hỏi của cô. Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.- Trẻ hưởng ứng văn nghệ cùng cô và các bạn, lấy đồ chơi và cất đúng nơi quy định.2. Chuẩn bị:- Sân chơi sạch sẽ. - Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi. Máy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho trẻ, bóng đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1.Chơi tập có chủ định: Âm nhạcNội dung trọng tâm: Dạy hát: Em tập lái ô tô.Nội dung kết hợp: Nghe hát: Em qua ngã tư đường phố.Hoạt động 1: Gây hứng thú.- Cô cháu cùng trò chuyện về 1 số loại phương tiện giao thông đường bộ.- Sau đó dẫn dắt trẻ vào bài.Hoạt động 2: Hát mẫu.- Cô giới thiệu tên bài hát “Em tâp lái ô tô” của tác giả “Nguyễn Văn Tý” nhé.- Cô hát mẫu: + Lần 1: Cô hát + không kết hợp với nhạc.+ Lần 2: Cô hát + nhạc.Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát + Cô vừa hát bài gì? + Ai sáng tác nhỉ?- Cô hát lại lần 3 cùng với nhạc.Hoạt động 3: Dạy trẻ hát.- Cả lớp hát 2 - 3 lần.- Tổ hát: mỗi tổ hát 1 lần.- Nhóm - cá nhân hát.- Cô động viên, khen ngợi trẻ và sửa sai cho

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ lắng nhe.

- Trẻ nghe cô hát

- Em tập lái ô tô- Nguyễn Văn Tý

- Cả lớp hát.- Tổ hát.- Nhóm hát.

19

Page 20: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

trẻ trong khi trẻ hát.+ Các con vừa hát bài gì?+ Bài hát do ai sáng tác.- Cả lớp hát lại một lần.Hoạt động 4: Nghe hát:* Nghe hát: Em qua ngã tư đường phố.- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.+ Các con vừa nghe cô hát bài hát gì?- Cô giảng nội dung bài hát.- Cô hát lần 2 kết hợp với làm động tác minh hoạ.- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát.- Cô khuyến khích trẻ hát và hưởng ứng theo cô.- Cô lồng nội dung giáo dục trẻ tham gia đúng luật lệ giao thông.Hoạt động 5: Kết thúc- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Trò chơi : Lái ô tô.2. Hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích:

‘Quan sát xe đạp’- Cô cho trẻ ra sân vừa đi vưa hát bài “Bác đưa thư vui tính”+ Đây là xe gì? (Cho trẻ nói tên “Xe đạp”)+ Xe gồm những bộ phận nào? (Cô chỉ: Đầu xe, khung xe, bánh xe, yên xe, bàn đạp, chân trống…).+ Xe đạp có mấy bánh?+ Bánh xe hình gì? + Nhà các con có xe đạp không?+ Xe đạp chạy ở đâu?+ Xe đạp dùng để làm gì?+ Ngoài xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ thì còn có những phương tiện nào nữa thuộc phương tiện giao thông đường bộ?-> Giáo dục trẻ* Trò chơi vận động : “Thi xem ai nhanh”- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi lại cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi.- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.- Cô động viên, khích lệ trẻ chơi.

- Cá nhân hát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ hát.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ chơi

- Trẻ đi và hát cùng cô

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe và nói lại cách chơi.- Trẻ nghe- Trẻ chơi

20

Page 21: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: “Chèo thuyền”.- Cô nói tên trò chơi, hỏi lại cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi.”- Cho trẻ chơi 2 -3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ. * Liên hoan văn nghệ- Cô nói tên bài hát “Em tâp lái ô tô”- Sau đó mời 1 trẻ hát tốt hát 1 lần.- Nếu trẻ không hát được cô cho cả lớp hát cùng cô 1 - 2 lần.- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. - Cô hát cho trẻ nghe bài: Bác đưa thư vui tính.* Chơi tự chọn.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe, nhắc lại cách chơi.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nghe- Trẻ hát.

- Tổ, nhóm, các nhân hát.- Trẻ hát cùng cô.- Trẻ chơi

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

21

Page 22: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Tên chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thủy. Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 25/ 3 /2019 đến ngày 29/ 3 /2019

I. Mục đích - yêu cầu:* Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ trước khi đến lớp.- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các phương tiện giao thông đường thuỷ, đặc điểm, công dụng của các loại phương tiện giao thông đường thuỷ.- Trẻ biết tập thể dục buổi sáng: “Bài ô tô” có lợi cho sức khỏe giúp cơ thể thoải mái, tỉnh táo.- Trẻ biết tên các góc chơi, biết tên các đồ chơi, các vai chơi.* Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép, kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh. - Rèn kỹ năng nghe và tập theo hiệu lệnh của cô các động tác. - Rèn kỹ năng chơi với đồ chơi cho trẻ, thể hiện được hành động của vai chơi- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.* Tích cực trò chuyện cùng cô và trả lời được một số câu hỏi đơn giản của cô.- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người điều khiển phương tiện giao thông, khi ngồi trên tàu thuyền phải ngồi ngay ngắn, không thò tay nghịch nước.- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.II. Chuẩn bị- Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo đủ ánh sáng.- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.- Hệ thống câu hỏi.- Băng đĩa nhạc phù hợp với chủ đề.+ Góc xây dựng: Hạt vòng, dây xâu, các khối, hàng rào, thảm cỏ…+ Góc sách: Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường thuỷ.+ Góc nghệ thuật: Rổ, dây xâu, đất nặn…III. Tổ chức hoạt động

NgàyHoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Vệ sinh thông thoáng phòng lớp.- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.

Trò chuyện

- Nội dung dự kiến + Tên gọi của phương tiện giao thông đường thuỷ. + Đặc điểm của phương tiện giao thông đường thuỷ (màu sắc, nơi hoạt động, công dụng). + Một số nguyên tắc khi ngồi trên tàu, thuyền.* Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, đi bình thường, đi nhanh, đi nhanh

22

Page 23: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Thể dục sáng

hơn nữa, đi chậm, đi bình thường, đứng thành vòng tròn.* Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập theo lời bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố.Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.- Động tác 1: Đứng tự nhiên, hai tay sang ngang (Trên sân trường…đường phố)- Động tác 2: Đứng tự nhiên hai tay chống hông. Quay người sang hai bên ( Đèn bật lên….qua đường) - Động tác 3: Đứng lên, ngồi xuống. (Trên sân trường…đường phố)- Động tác 4: Bật tiến lên. ( Đèn bật lên….qua đường)* Hồi tĩnh: - Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập.

Chơi tập có chủ định

Vận động:Đi trong đường hẹp - ném bóng vào đích.

* Nghe hát: Bố là tất cả.

Nhận biết:Tàu thủy- thuyền buồm

* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.

Làm quen tạo hình:Tô màu mũ bảo hiểm.(Mẫu)

* Nghe hát: Đoàn tau nhỏ xíu

Truyện:Vì sao thỏ cụt đuôi.

* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.

Âm nhạc: * NDTT: Nghe hát: Em đi chơi thuyền.* NDKH: Trò chơi âm nhạc: Ô cửa bí mật.* Xem tranh phương tiện giao thông đường thủy.

Hoạt động

ngoài trời

- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường thủy.* Trò chơi vận động: Lái ô tô

- Chơi tự do

- Hoạt động có mục đích: Xếp thuyền buồm bằng xốp

* Trò chơi vận động: chèo thuyền

- Chơi tự do

- Hoạt động có mục đích: Quan sát mô hình giao thông đường thủy.* Trò chơi vận động: Chèo thuyền- Chơi tự do

- Hoạt động có mục đích: Quan sát biển báo đường thủy.

* Trò chơi vận động: Đoàn tàu xình xịch- Chơi tự do

- Hoạt động có mục đích: Quan sát thuyền

* Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ- Chơi tự do

Chơi tập ở các góc

* Trò chuyện: - Cô và trẻ hát bài hát: Em đi chơi thuyền.- Bài hát nói về điều gì?- Các con biết có những loại phương tiện giao thông gì?- Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi, trò chuyện, giới thiệu tên các góc

23

Page 24: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

chơi. Hỏi trẻ về các loại đồ chơi có trong góc chơi: - Góc sách: Cô hỏi:Đây là góc gì? Có những gì? Có rất nhiều tranh ảnh đẹp. Ai thích xem tranh về phương tiện giao thông đường thủy tí nữa các con về góc sách nhé!- Góc phân vai: Cô đặt câu hỏi: Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì? - Góc xây dựng: Con có thích góc xây dựng này không? Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì ? Con sẽ chơi với những đồ chơi này nhé.- Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào?+ Góc nghệ thuật: Con thích chơi gì? Con thấy góc nghệ thật có gì?* Trẻ vào góc chơi:- Cô hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi. - Góc sách:- Xem tranh ảnh, lôtô, sách truyện về phương tiện giao thông đường thuỷ và trò truyện với các bạn về phương tiện giao thông đường thủy.+ Góc thao tác vai: - Bán hàng cho khách du lịch.- Nấu ăn cho thuỷ thủ và khách du lịch.- Góc nghệ thuật: Hát bài: Em đi chơi thuyền, đoàn tàu nhỏ xíu.- Cô đến từng góc chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời. * Kết thúc:Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.

Chơi tập buổi chiều

* Trò chơi: Chèo thuyền.* Giải đố về phương tiện giao thông đường thủy.- Chơi tự chọn

* Trò chơi: Ai nhanh hơn* Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (trang 11)- Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Bác tài xế

* Làm quen với truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi.

- Chơi tự chọn

* Trò chơi: Thuyền to – thuyền nhỏ.* Làm quen với bài hát: Em đi chơi thuyền.

- Chơi tự chọn

* Trò chơi: Hò rô ta

* Liên hoan văn nghệ

- Chơi tự chọn

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2019.

1. Mục đích:

24

Page 25: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

* Trẻ biết tên vận động “Đi trong đường hẹp – ném bóng vào đích”. Biết thực hiện vận động tay cầm bóng giơ lên cao rồi ném mạnh bóng về đích khi cô ra hiệu lệnh. - Trẻ biết tên một số đặc điểm của các phương tiện giao thông đường thuỷ: Tàu thuỷ, thuyền buồm. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi.- Trẻ biết nghe và giải được câu đố về phương tiện giao thông đường thủy.* Rèn luyện tính kiên trì, nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh. Rèn kĩ năng mắt nhìn thẳng, tay cầm bóng giơ cao ném về phía trước.- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Trả lời được câu hỏi của cô. Phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi.- Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán.* Hứng thú tham gia vào các hoạt động.- Chơi vui vẻ, đoàn kết với bạn bè. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.- Giáo dục trẻ ngồi trên tàu thuyền phải ngồi ngay ngắn, không nghịch nước.- Trẻ hứng thú giải câu đố cô đưa ra.2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức hoạt động: Sàn tập sạch sẽ.(Trong lớp).- Quần áo trang phục của trẻ gọn gàng, hợp thời tiết.- Đồ dùng, dụng cụ của cô: + Nền nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu, xắc xô, bóng, băng dính đen.+ Máy tính, loa, máy tính. Hình ảnhphương tiện giao thông đường thuỷ.+ Câu đố về phương tiện giao thông đường thủy.- Đồ dùng của trẻ: Bóng đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Vận động: Đi trong đường hẹp – ném bóng vào đích.Hoạt động 1: Gây hứng thú.- Cô kiểm tra sức khỏe cho trẻHoạt động 2: Khởi Động- Hướng dẫn trẻ, cô đi cùng trẻ và thay đổi tốc độ nhanh chậm, sau đó về đội hình vòng tròn để tập bài tập phát triển chung.Hoạt động 3: Trọng Động* Bài tập phát triển chung: Tập với bóng- Cô giới thiệu tên bài tập.+ Động tác 1: Đưa bóng lên cao, tập 3-4 lần+ Động tác 2: Đưa bóng sang 2 bên., tập 3- 4 lần.

- Đi theo cô.

- Giơ bóng lên cao

- Trẻ tập cùng cô.

25

Page 26: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Động tác 3: Đặt bóng xuống, tập 2-3 lần + Động tác 4: Bóng nẩy, tập 2-3 lần. * Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp ném bóng vào đích.- Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang.- Cô giới thiệu tên vận động.- Cô mời 1-2 trẻ tập thử.+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.+ Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích+ Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh một số ý trọng tâm. - Cô gọi 1 – 2 trẻ lên làm thử. Cô nhận xét động viên và sửa sai cho trẻ. - Mời lần lượt 2 trẻ lên tập. (Mỗi hàng 1 trẻ).- Cô chú ý động viên, khen ngợi trẻ kịp thời.Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có).- Cô cho cả lớp tập theo hình thức thi đua 1-2 lần.cô chú ý sửa sai cho trẻ).- Hỏi trẻ tên bài tập vận động.- Cho 1 trẻ làm lại 1 lần.Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân tập để hít thở không khí trong lành.Hoạt động 5: Kết thúc.- Cô nhận xét giờ học.* Nghe hát: Bố là tất cả.2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường thuỷ”- Cho trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền.+ Các con vừa hát bài hát gì?+ Bài hát nhắc đến phương tiện giao thông gì? + Con nhì thấy thuyền ở đâu? - Con biết những loại tàu thuyền nào? - Tàu thuyền đi trên sông, trên biển được gọi là phương tiện giao thông gì? - Cô gợi ý, khuyến khích động viên trẻ trò truyện

- Trẻ tập cùng cô.

- Trẻ lên làm thử.

- Trẻ xem cô làm mẫu- Quan sát và lắng nghe

- 1-2 trẻ lên tập.

- Trẻ tập

- Trẻ tập các hình thức thi đua.

- Trẻ nói tên vận động.- 1 trẻ lên làm.

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ hát cùng cô.- Trẻ trả lời

- Ở ngoài biển ạ.- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.

26

Page 27: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

-> Cô khái quát và giáo dục * Trò chơi vận động: “Lái ô tô”- Cô giới thiệu tên trò chơi. Hỏi lại cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô khuyến khích trẻ chơi cùng cô.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: Chèo thuyền. - Cô nói tên trò chơi, hỏi cách chơi.

- Cô khái quát lại cách chơi- Cho trẻ chơi 2 -3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ.* Giải đố một số phương tiện giao thông đường thủy.- Cô và trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền.+ Cô và các con vừa hát bài hát gì?+ Bài hát nói về gì?+ Bài hát nói về phương tiện giao thông đường gì?- Cô đọc câu đố.Thuyền buồm:+ Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì?- Cô đọc về tàu thủy:+ Thế tàu thủy là phương tiện giao thông đường gì?- Cô giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu phải ngồi ngồi ngay ngắn và không được thò tay ra ngoài nghịch nước.* Chơi tự chọn.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời.- Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Trẻ chơi tự do.

- Trẻ lắng nghe, trẻ nhắc lại.- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi 2-3 lần.- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát cùng cô.- Bài: Em đi chơi thuyền.- Trẻ trả lời.

- Đường thủy.

- Tàu thủy.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi tự chọnĐánh giá trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thø 3 ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 201927

Page 28: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

1.Mục đích * Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của tàu thủy – thuyền buồm. Biết tàu thủy – thuyền buồm là phương tiện giao thông đường thủy.- Trẻ biết cách xếp thuyền buồm bằng xốp. Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi.- Trẻ biết tên con gà, biết một và nhiều con gà.* Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.- Rèn trẻ cách quan sát và xếp chồng. Qua hoạt động rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Trẻ chơi đúng luật.- Rèn cho đôi bàn tay khéo léo khoanh được trong vòng có một con gà.* Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi không được tranh giành đồ chơi của nhau.- Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn khi ngồi trên thuyền. Không chơi gần ao hồ, sông suối.- Giáo dục trẻ không được bẻ phấn, ném phấn. Yêu thích sản phẩm của mình, giữ gìn sản phẩm không để bị hỏng.- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi vui vẻ, đoàn kết.2. Chuẩn bị:- Sân chơi sạch sẽ an toàn- Trang phục cô, trẻ phù hợp với thời tiết.- Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi. Máy vi tính, ti vi, hình ảnh về tàu thủy, thuyền buồm, thuyền thúng, ca nô. - Đồ dùng của trẻ:+ Rổ, lô tô ô tô, thuyền buồm đủ cho trẻ. Xốp hình các khối. Vở bé làm quen với toán, bút sáp màu.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động có chủ định:

Nhận biết: Tàu thủy – thuyền buồmHoạt động 1: Gây hứng thú- Cô đọc câu đố về tàu thuyền cho trẻ nghe và hỏi trẻ - Cô dẫn dắt trẻ vào bàiHoạt động 2: Nội dung nhận biết* Nhận biết tàu thủy- Cô chỉ vào hình ảnh tàu thủy hỏi trẻ+ Đây là gì? (Cho trẻ đọc “Tàu thủy”)+ Ai lên chỉ cho cô đâu là thân tàu? đầu tàu, mui tàu? + Tàu thuỷ đi ở đâu?+ Tàu thuỷ dùng để làm gì?

+ Tàu thủy là phương tiện giao thông

- Trẻ lắng nghe- Tàu thủy ạ

- Trẻ chú ý xem- Tàu thuỷ ạ .Trẻ đọc- Thân tàu, đầu tàu, mui tàu…- Đi ở dưới nước ạ - Chở hành khách và chở hàng ạ - Phương tiện giao thông

28

Page 29: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

đường nào ?- > Cô khái quát lại đặc điểm chính của tàu thủy và giáo dục trẻ* Thuyền buồm+ Đây là gì? (Cô cho trẻ đọc “Thuyền buồm”)+ Ai biết gì về thuyền buồm? + Đây là cái gì của thuyền? Cánh buồm dùng để làm gì?- Cô khái quát lại + Còn đây là gì? + Thuyền buồm chạy ở đâu? + Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường nào ?- Cô khái quát lại đặc điểm của thuyền buồm+ Tàu thủy và thuyền buồm đều chạy ở đâu?+ Chúng đều là phương tiện giao thông đường gì?-> Giáo dục trẻ* Luyện tập củng cố- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh+ Cô nói tên trò chơi, cách chơi. Trong rổ có gì? + Cô chú ý sửa sai cho trẻ và cho trẻ nói nhiều.- Trò chơi 2. Tìm đúng nhà- Cô nói tên trò chơi, cách chơi.- Cô hướng dẫn trẻ chơi từ 2 - 3 lần.- Cô nhận xét trẻ chơi.* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích: “Xếp thuyền buồm bằng xốp”- Cô đưa rổ đựng những mảnh xốp đã được cắt sẵn ra hỏi trẻ+ Đây là gì?+ Chúng ta sẽ làm gì với những mảnh xốp này?- Các con có muốn xếp thuyền buồm bằng xốp không?- Cô phát đồ dùng cho trẻ xếp.- Cô xếp cùng trẻ, động viên, khuyến

đường thuỷ ạ - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Thuyền buồm ạ- Trẻ đọc- Cánh buồm, khoang thuyền, đuôi thuyền….- Cánh buồm- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Phương tiện giao thông đường thủy ạ

- Trẻ lắng nghe- Chạy dưới nước- Phương tiện giao thông đường thủy ạ- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý lắng nghe.- Trẻ chơi vui.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

29

Page 30: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

khích trẻ xếp, trẻ nào còn lúng túng cô gợi ý, hướng dẫn trẻ xếp.- Cô nhận xét tuyên dương.- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng.* Trò chơi vận động:

Chèo thuyền- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ lại cách chơi.- Cô khái quát lại- Cô cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần, cô động viên khích lệ trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi.*Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: Ai nhanh hơn- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ lại cách chơi.

- Cô khái quát lại cách chơi.- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô khuyến khích trẻ chơi cùng cô.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (Trang 11).+ Các con nhìn xem cô có tranh con gì đây?+ Đây là gà gì?+ Có mấy con gà mẹ, có một con gà con hay nhiều gà con?- Hôm nay cô và các con hãy khoanh các vòng sao cho trong mỗi vòng có một con gà.- Cô làm mẫu.- Cho trẻ thực hiện.- Cô bao quat giúp đỡ trẻ.- Nhận xét – tuyên dương trẻ.*Chơi tự chọn

- Trẻ xếp

- Trẻ nghe- Trẻ thu dọn đồ dùng

- Trẻ lắng nghe. Trẻ nhắc lại- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi vui.

- Trẻ chơi tự do.

- Trẻ lắng nghe. Trẻ nhắc lại.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi vui.

- Trẻ trả lời.

- Con gà- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

30

Page 31: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2019

1. Mục đích:*Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng cái mũ bảo hiểm. Trẻ biết cầm bút di màu, nói được màu sắc cái mũ bảo hiểm.- Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm của đường thuỷ. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ nhớ tên truyện và tên nhân vật trong truyện “Vì sao thỏ cụt đuôi”.* Rèn kỹ năng cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy và di màu. Trẻ biết cách cầm bút đúng tay, đúng ngón. Có kỹ năng di màu kín, không chườm ra ngoài nét vẽ.- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định.- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe cô kể chuyện.* Hứng thú tham gia vào các hoạt động, các trò chơi. Yêu quý sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở.- Giáo dục trẻ tính khiêm tốn, biết giúp đỡ nhường nhịn bạn bè, không đánh bạn, tranh giành đồ chơi với bạn, biết chia sẻ với bạn. - Hứng thú nghe cô kể chuyện: “Vì sao thỏ cụt đuôi”.2. Chuẩn bị- Hệ thống câu hỏi.- Đồ dùng dụng cụ của cô: Tranh mẫu của cô, nam châm, sáp màu. Ti vi, máy tính. Mô hình phương tiện giao thông đường thủy.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Vở tạo hình, bút sáp, bàn ghế.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động có chủ địnhLàm quen tạo hình: Tô màu mũ bảo hiểm.(Mẫu).Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô và trẻ hát bài hát: Em tập lái ô tô.+ Cô và các con vừa hát bài hát gì?+ Bài hát nói về điều gì?- Cô trò chuyện cùng trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài.Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu.- Cô treo tranh mũ bảo hiểm chưa tô màu cho trẻ quan sát rồi hỏi trẻ. + Đây là gì? + Tranh vẽ gì nào? + Mũ bảo hiểm dùng để làm gì? + Khi đi xe có tác dụng gì?- À đúng rồi khi đi xe chúng mình phải

- Trẻ hát cùng cô.- Em tập lái ô tô.- Trẻ trả lời.

- Bức tranh ạ.- Mũ bảo hiểm.- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

31

Page 32: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

đội mũ bảo hiểm đấy vì đội mũ bảo hiểm sẽ bảo vệ an toàn khi tham gia giao thông đấy.Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu.- Muốn cho mũ bảo hiểm này đẹp thì chúng mình phải làm gì?- Để cho bức tranh này đẹp hơn thì phải tô màu, các con có muốn tô cho mũ bảo hiểm này không?- Cô tô vừa tô cô vừa giải thích.Tay cầm Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.- Cô phát bút màu cho trẻ.- Hướng dẫn trẻ tô trên không.- Cô phát giấy và bút màu cho trẻ tô màu.- Cô nhắc trẻ ngồi thẳng lưng, hướng dẫn trẻ cách cầm bút, nhắc trẻ không cúi sát quá.- Trong quá trình trẻ tô cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ, đặt câu hỏi:+ Con đang làm gì?+ Con tô cái gì?+ Con tô màu gì cho mũ bảo hiểm?+ Con tô như thế nào?Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm,nhận xét.- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.+ Con thích bài nào?+ Vì sao con thích?- Sau đó cô nhận xét sản phẩm của trẻ.Hoạt động 6: Kết thúc- Cô nhận xét chung, tuyên dương động viên trẻ.* Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích: “Quan sát mô hình giao thông đường thuỷ”- Cô và trẻ hát bài hát: Em đi chơi thuyền.+ Cô và các con vừa hát bài hát gì?+ Bài hát nói về em bé được đi đâu?- Cô cho trẻ xem mô hình đường thuỷ.- Cô giới thiệu đặc điểm, tên gọi của phương tiện giao thông đường thuỷ.- Các con nhìn xem có những phương tiện

- Trẻ nghe.

- Tô màu ạ.

- Có ạ.

- Trẻ nghe cô hướng dẫn và xem cô làm.

- Trẻ ngồi đúng tư thế và tô màu.

- Con tô màu ạ- Mũ bảo hiểm ạ

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe cô nhận xét.- Trẻ chơi vui.

- Trẻ hát cùng cô.- Em đi chơi thuyền

- Trẻ chú ý lắng nghe.- Tàu thuỷ, thuyền

32

Page 33: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

nào đang đi trên biển?- Tàu thuỷ dùng để chở gì nhỉ?- Thuyền buồm thì chở gì nhỉ?-Thuyền buồm và tàu thuỷ là phương tiện giao thông đường gì?

- Cô giáo dục trẻ các con phải ngồi ngay ngắn khi ngồi trên tàu thủy và không thò tay xuống nước.* Trò chơi vận động: Chèo thuyền.- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi.+ Cô khái quát lại cách chơi- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô chơi cùng trẻ.- Nhận xét động viên khuyến khích trẻ ngay trong quá trình chơi* Chơi tự do.3. Chơi tập buổi chiều* Trò chơi: “ Bác tài xế”.- Cô giới thiệu tên trò chơi. Hỏi lại cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi.- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ khi kết thúc trò chơi.* Làm quen truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi.- Cô giới thiệu tên truyện.- Cô kể cho trẻ nghe hai lần.- Sau mỗi lần đọc cô cho trẻ nhắc lại tên chuyện.- Cô giảng giải nội dung truyện. không được đi ra đường một mình kẻo bị ngã, khi tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.* Chơi tự chọn

buồm. - Trả lời câu hỏi của cô

- phương tiện giao thông đường đường thuỷ.- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ nhắc lại cách chơi.

- Trẻ nghe cô nói- Trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Trẻ chơi tự do

- Trẻ nghe, nhắc lại cách chơi.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi 2-3 lần.- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

33

Page 34: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2019

1. Mục đích* Trẻ nhớ tên truyện, nhớ nhân vật trong câu truyện “Vì sao thỏ cụt đuôi” hiểu nội dung truyện.- Trẻ biết được tên, một số biển báo đường thủy. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hiểu luật chơi. - Trẻ biết tên bài hát “Em đi chơi thuyền”.* Rèn luyện sự tập trung chú ý trong giờ học. Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.- Phát triển cho trẻ khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Trẻ chơi đúng luật.- Hình thành kỹ năng cho trẻ yêu âm nhạc và phát triển thính giác.* Trẻ thích lắng nghe cô kể chuyện: Vì sao thỏ cụt đuôi.- Giáo dục cho trẻ yêu quý công việc bác lái thuyền.- Trẻ thích hát cùng cô cả bài hát: Em đi chơi thuyền.- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, giữ gìn đồ chơi.2. Chuẩn bị- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi.+ Tranh truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi. Que chỉ, máy tính, ti vi, hình ảnh một số hình ảnh biển báo tàu thủy. Cô thuộc lời bài hát: Em đi chơi thuyền.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ:+ Bàn ghế đủ cho trẻ.- Đồ chơi các góc.3. Tiến hành 

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định

Truyện: “Vì sao thỏ cụt đuôi”Hoạt động 1. Gây hứng thú.- Cho trẻ chơi: Trời nắng – trời mưa.+ Cô và các con vừa chơi trò chơi gì?+ Trong trò chơi nhắc đến con gì?- Cô dẫn dắt trẻ vào bàiHoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe.- Cô giới thiệu tên chuyện và kể cho trẻ nghe.- Lần1: Cô kể diễn cảm bằng cử chỉ điệu bộ, không sử dụng tranh minh hoạ- Lần 2: Cô kể diễn cảm + tranh minh hoạ. Hoạt động 3: Giảng giải đàm thoại nội dung câu chuyện.+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?+ Trong truyện có những nhân vật nào?

- Trẻ chơi cùng cô.- Trẻ trả lời.- Con thỏ ạ

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

34

Page 35: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Thỏ và nhím rủ nhau đi đâu?+ Khi thỏ rủ nhím chạy qua đường sang bên kia hái hoa thì nhím nói gì với thỏ?+ Thỏ có nghe lời khuyên của bạn nhím không?+ Điều gì đã xảy đến với thỏ?- Cô khái quát và giáo dục trẻ Hoạt động 4: Cho trẻ nghe câu chuyện bằng vi deo.- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?Hoạt động 5: Kết thúc- Cô nhận xét giờ học.* Trò chơi : Dung dăng dung dẻ.2. Hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích:

“Quan sát biển báo đường thủy”.- Cô cho trẻ xem video một số biển báo đường thủy và hỏi trẻ:+ Đây là gì?+ Biển này là gì?+ Biển này có được đi không- Cô khái quát lại các biển báo - Cô giáo dục trẻ - Cô khái quát và giáo dục trẻ.* Trò chơi vận động: “Đoàn tàu xình xịch”- Cô giới thiệu tên trò chơi. Hỏi lại cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô nhận xét trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều.* Trò chơi: Thuyền to – thuyền nhỏ- Cô giới thiệu tên trò chơi.- Cô giới thiệu cách chơi- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô nhận xét trẻ chơi trò chơi.* Làm quen với bài hát: Em đi chơi thuyền.- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần.

- Vì sao thỏ cụt đuôi.

- Con thỏ, con nhím, ô tô.- Đi chơi ạ.

- Trẻ trả lời- Thỏ không nghe lời bạn.- Trẻ trả lời theo ý hiểu- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chăm chú xem.- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi cùng cô.

- Trẻ trả lời- Trẻ lời theo ý hiểu- Trẻ trả lời - Trẻ nghe- Trẻ nghe- Màu xanh.- Thân, gốc, lá.- Trẻ phát âm.

- Trẻ lắng nghe. Trẻ nhăc lại.- Trẻ chú ý nghe- Trẻ chơi 2-3 lần.- Trẻ chơi tự do

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ 2 - 3 lần.

- Lắng nghe cô hát

35

Page 36: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cô giảng nội dung bài hát: em bé được đi chơi thuyền rất vui và mẹ dặn khi đi chơi thuyền phải ngồi gay ngắn không được nghịch nước.- Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần.- Cô động viên khuyến khích trẻ hát cùng cô.* Chơi tự chọn

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển trẻ hằng ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ nhớ tên bài hát “Em đi chơi thuyền”, của tác giả “Trần Kết Tường” cảm nhận được giai điệu của bài hát. Trẻ biết tên trò chơi và đoán được tên của các nhạc cụ.- Trẻ biết một số bộ phận của thuyền. Một số vật nhẹ nổi như: bóng nhựa. Trẻ biết tên trò chơi: “Ô tô và chim sẻ và hò rô ta” biết cách chơi.- Trẻ biết biểu diễn văn nghệ, hát và vận động bài hát “Em tập lái ô tô”, thuộc bài thơ “Đi chơi phố”.* Phát triển tai nghe, khả năng chú ý lắng nghe và nghe cô hát và hát cùng cô. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, trả lời câu hỏi của cô. Trẻ chơi đúng luật, rèn luyện sự nhanh nhạy, tự tin của trẻ.- Rèn kỹ năng biểu diễn văn nghệ cho trẻ: Mạnh dạn tự tin.* Giáo dục khi trẻ khi đi chơi thuyền phải nghe lời bố mẹ, khi ngồi trên thuyền phải ngồi ngay ngắn, không thò tay nghịch nước. Trẻ hứng thú hát cùng cô và các bạn.- Giáo dục trẻ không yêu quý công việc của bác lái thuyền.- Trẻ hào hứng hát, đọc thơ. Có ý thức giữ gìn đồ chơi. Đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn. Cất đồ dùng đúng nơi quy định.2. Chuẩn bị:- Sân chơi sạch sẽ, quần áo cô và trẻ gọn gàng.- Đồ dùng dụng cụ của cô:+ Hệ thống câu hỏi. Máy tính, ti vi, que chỉ, nhạc bài: Em đi chơi thuyền, âm thanh của mõ dừa, xắc xô, thanh gõ, đàn ghi ta+ Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, mõ dừa.hình ảnh thuyền, 1 chiếc vòng thể dục.

36

Page 37: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: + Bàn nghế đủ cho trẻ.- Đồ chơi các góc.3. Tiến hành:Hoạt động của cô Hoạt động trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Âm nhạcNội dung trọng tâm: Nghe hát: Em đi chơi thuyền.Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ.Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô giới thiệu chương trình - Chương trình ngày hôm nay gồm 3 đội chơiHoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ.- Phần thi thứ nhất: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ.- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi cho trẻ nghe.- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô nhận xét, tuyên dương.Hoạt động 3: Nghe hát: Em đi chơi thuyền.- Phần thi: Giao lưu.- Cô hát lần 1: Kết hợp với nhạc.+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?- Cô hát lần 2 cô hát kết hợp với mõ dừa.- Cô giảng nội dung bài hát cho trẻ nghe+ Em bé trong bài hát được đi đâu?+ Mẹ dặn em bé điều gì?- Cô khái quát bài hát - Cô hát lần 3: Kết hợp xắc xô.- Cô hát lần 4 kết hợp với nhạc, khuyến khích trẻ hát và hưởng ứng cùng cô.- Cô hỏi lại tên bài hát và tên tác giả.Hoạt động 4: Kết thúc.- Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ* Xem tranh phương tiện giao thông đường thủy. 2. Hoạt động ngoài trời: “Quan sát thuyền” - Cô và trẻ hát bài hát đi chơi thuyền- Cô trò chuyện cùng trẻ - Cô cho trẻ quan sát tranh thuyền và hỏi trẻ:+ Cô có gì đây?

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nghe.- Trẻ chơi- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ hát

- Trẻ xem

- Trẻ quan sát

37

Page 38: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Thuyền chạy ở đâu?Thuyền là phương tiện giao thông đường gì?+ Đây là gì?+ Thế đây là bộ phận gì?+ Khoang thuyền đâu?+ Thuyền chở những gì?- Cô khái quát và giáo dục trẻ* Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ”- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi luật chơi, cách chơi.- Cô khái quát lại:- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô khuyến khích trẻ chơi cùng cô.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: Hò rô ta- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi.- Cô cho trẻ chơi cùng với cô 2- 3 lần.- Cô khuyến khích trẻ chơi cùng cô.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Liên hoan văn nghệ.- Cô giới thiệu tên chương trình và bài hát sau đó - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát kết hợp với vận động.- Cho trẻ đọc bài thơ: Đi chơi phố.- Các con hát và đọc thơ rất là hay, bây giờ cô hát tặng lớp chúng mình bài hát: Anh phi công ơi.- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Chơi tự chọn

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ nghe

- Trẻ nghe và nói cách chơi, luật chơi- Trẻ nghe

- Trẻ chơi 2-3 lần.- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi- Trẻ nghe- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Tổ, nhóm, cá nhân hát.- Trẻ đọc.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.

38

Page 39: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Tên chñ ®Ò nh¸nh: Phương tiện giao thông đường sắt, hàng không. Thời gian thùc hiÖn: 1 tuần. Từ 01/4/2019 đến ngày 05/4/2019

I. Mục đích - yêu cầu.* Trẻ biết đến lớp được học tập vui chơi trò chơi với bạn và cô.- Thông qua trò chuyện trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, màu sắc của phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không.- Trẻ biết tập theo cô bài tập thể dục sáng: Tập theo lời bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố. Giúp phát triển cơ bắp, giúp cơ thể sảng khoái, tỉnh táo.- Trẻ biết tên góc chơi, đồ chơi, cách chơi với đồ chơi.* Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô và các bạn.- Qua trò chuyện, vui chơi giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.- Rèn kỹ năng nghe và tập thể dục theo hiệu lệnh của cô.- Hình thành và phát triển kỹ năng chơi với đồ chơi. Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.* Trẻ thích đến lớp với bạn, với cô, quan tâm tới các bạn.- Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên tàu xe: ngồi ngay ngắn, không thò đầu ra ngoài cửa sổ.- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người điều khiển phương tiện giao thông.- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Khi chơi biết cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.II. Chuẩn bị:- Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo đủ ánh sáng.- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.- Hệ thống câu hỏi.- Băng đĩa nhạc phù hợp với chủ đề.+ Góc xây dựng: Hạt vòng, dây xâu, các khối, hàng rào, thảm cỏ…+ Góc sách: Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường sắt, hàng không.

39

Page 40: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Góc bé tập làm người lớn: Chơi bán vé, đồ dùng nấu ăn.+ Góc nghệ thuật: Rổ, dây xâu, các loại lá cây bằng xốp có lỗ,...- Băng đĩa các bài hát có nội dung liªn quan ®Õn chñ ®Ò.III. Tổ chức hoạt động:

ThứTên các hoạt động

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ

- Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.- Cho trẻ chơi với đồ chơi xếp hình, cô bao quát trẻ chơi.- Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ (ho, biếng ăn..), tình hình học tập của trẻ.- Mở băng đĩa cho trẻ nghe các bài hát có liên quan đến chủ đề.

Trò chuyện

- Nội dung dự kiến. + Tên phương tiện giao thông đường sắt, hàng không. + Đặc điểm của phương tiện giao thông đường sắt, hàng không. (màu sắc, hình dạng, một số bộ phận của phương tiện giao thông đường hàng không). + Tiếng kêu, nơi hoạt động.

ThÓ dôc

s¸ng.

* Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, đi bình thường, đi nhanh, đi nhanh hơn nữa, đi chậm, đi bình thường, đứng thành vòng tròn.* Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập theo lời bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố.- Hô hấp: “Còi ô tô” Miệng trẻ nói “ bim bim”Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.- Động tác 1: Đứng tự nhiên, hai tay sang ngang. (Trên sân trường…đường phố)- Động tác 2: Đứng tự nhiên hai tay chống hông. Quay người sang hai bên. ( Đèn bật lên….qua đường) - Động tác 3: Đứng lên ngồi xuống (Trên sân trường…đường phố)- Động tác 4: Bật nhảy tại chỗ. ( Đèn bật lên….qua đường)* Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng.

Chơi tập có chủ định

Vận động: Đi trong đường hẹp, ném bóng về phía trước.

* Nghe hát: Anh phi công ơi.

Nhận biết Máy bay.

* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.

Tạo hình:Nặn bánh xe. (Mẫu).

* Trò chơi: Tay đẹp.

Văn học:Thơ: Tiếng còi tàu.

* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.

Âm nhạcSinh hoạt văn nghệ.

* Trò chơi:Chi chi chành chành.

40

Page 41: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Hoạt động

ngoài trời

* Hoạt động có mục đích: Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường sắt

* Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh.- Chơi tự do.

* Hoạt động có mục đích: Quan sát tàu hỏa

* Trò chơi vận động: Máy bay

- Chơi tự do.

* Hoạt động có mục đích: Quan sát máy bay trực thăng.

* Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô.- Chơi tự do.

* Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về phương tiện giao thông đường hàng không, đường sắt.* Trò chơi vận động: Lái ô tô.

- Chơi tự do.

* Hoạt động có mục đích: Xem video Khinh khí cầu

* Trò chơi vận động: Đoàn tàu xình xịch - Chơi tự do.

Chơi tập ở các góc.

* Trò chuyện.- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Lái máy bay”.+ Vùa rồi cô và các con chơi trò chơi gì?+ Trò chơi nhắc tới cái gì?- Cô dẫn trẻ đi quan sát các góc.- Góc xây dựng: Con thích chơi gì? Vì sao con thích chơi góc này?- Góc thao tác vai: Cô đặt câu hỏi: + Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì?- Cô đưa tranh vẽ bầu trời có chiếc máy bay đang bay và hỏi: Bức tranh vẽ gì? Máy bay bay ở đâu? Ngoài ra các con biết những loại phương tiện giao thông gì?- Góc sách: Đây là góc gì? Góc sách có những gì?- Ai thích xem tranh ảnh về phương tiện giao thông đường sắt, hàng không thì vào góc sách nhé.- Góc nghệ thuật: Đây là góc gì? Có những đồ dùng gì?- Khi chơi cùng bạn chúng con phải chơi như thế nào?- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn.- Cô hướng trẻ về các góc chơi mà trẻ thích.* Trẻ vào góc chơi: - Góc xây dựng: Xếp đường ray tàu hỏa, …. - Góc sách: Xem tranh ảnh, lô tô, sách truyện về các loại phương tiện giao thông đường sắt, hàng không và trò truyện với các bạn về các phương tiện giao thông đường hàng không).- Góc nghệ thuật: Tô màu các tranh phương tiện giao thông đường hàng không): Nặn bánh xe. - Góc thao tác vai: + Bán hàng, bán vé máy bay cho khách du lịch

41

Page 42: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Nấu ăn cho khách du lịch.- Góc âm nhạc: Biểu diễn bài: Em tập lái ô tô, đoàn tàu nhỏ xíu. Cô nhắc nhở động viên trẻ, hướng dẫn trẻ 1 số thao tác chơi, bao quát trẻ trong quá trình chơi.* KÕt thóc: C« cho trÎ cÊt ®å dïng, ®å ch¬i gän gµng, ®óng n¬i quy định.

Chơi tập buổi

chiều.

* Trò chơi: Lái máy bay

*Xâu vòng.

- Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Tàu to – Tàu nhỏ* Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (Trang 6).- Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Tàu hỏa* Làm quen với thơ: Tiếng còi tàu.

- Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Ô tô và chim sẻ

* Ôn bài hát: Em tập lái ô tô.

- Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Máy bay (mới)

* Đọc đông dao: Rềnh rềnh ràng ràng.

- Chơi tự chọn.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thø 2 ngµy 01 th¸ng 4 n¨m 2019.

I. Môc ®Ých* Trẻ biết tên vận động “§i trong đường hẹp – ném bóng về phía trước” biết thực hiện vận động thật khéo léo vận động. Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe.- Trẻ nhớ tên trò chơi và hiểu luật chơi, cách chơi.- Trẻ biết dùng các ngón tay khéo léo xâu những hạt vòng thành vòng.* Rèn trẻ nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô. Rèn trẻ kỹ năng giữ thăng bằng cơ thể khi đi và ném bóng về phía trước.- RÌn kü n¨ng quan s¸t ghi nhí cã chñ ®Þnh, ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ph¸n ®o¸n ë trÎ. Rèn kĩ năng chơi đúng luật.- Rèn kỹ năng cầm dây luồn qua lỗ hạt, rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, cử động của các ngón tay.* Trẻ tích cực tập luyện. Trẻ vui vẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động.- Thích tìm hiểu tò mò các phương tiện giao thông đường sát và đuongf hàng không.- Trẻ hứng thú thích xâu vòng, yêu thích sản phẩm của mình. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, không cho hạt vòng vào miệng, mũi rất nguy hiểm. 2. Chuẩn bị:- Địa điểm tổ chức hoạt động: Sàn tập sạch sẽ.(Trong lớp).Quần áo trang phục của trẻ gọn gàng, hợp thời tiết.

42

Page 43: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Đồ dùng, dụng cụ của cô: Bóng, xắc xô, mô hình nhà búp bê đồ chơi. Máy tính, ti vi, 2 con đường hẹp. Vòng xâu mẫu. Rổ đựng có chứa hạt vòng.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Dây xâu, vòng, rổ đủ cho mỗi trẻ.3. TiÕn hµnh:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Vận động: Đi trong đường hẹp, ném bóng về phía trước.Hoạt động 1: Gây hứng thú.- Cô kiểm tra sức khỏe cho trẻHoạt động 2: Khởi Động- Cho trẻ đi 1 – 2 vòng đi kết hợp các kiểu chân rồi đứng thành vòng tròn.Hoạt động 3: Trọng Động* Bài tập phát triển chung: Tập với gậy.- Động tác 1: Đưa gậy lên cao (tập 3 - 4 lần).- Động tác 2: Đưa gậy sang hai bên (tập 2- 3 lần).- Động tác 3: Đặt gậy xuống đất (Tập 3 - 4 lần)- Động tác 3: Bật nhảy ( tập 3-4 lần)* Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp – ném bóng về phía trước.- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng ngang.- Cô nói tên bài vận động.- Khảo sát trẻ: Mời 2 trẻ khá lên tập thử.- Cô làm mẫu lần 2 lần.+ Lần 1: không phân tích động tác.- Lần 2 kết hợp với phân tích động tác- Cô gọi 1 trẻ nhanh lên tập thử. Cô sửa sai cho trẻ.- Mời lần lượt 2 trẻ một lên tập. (Mỗi hàng 1 trẻ). Cô chú ý bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ.- Cô cho 2 tổ tập theo hình thức thi đua 1-2 lần. Cô chú ý bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ.- Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động- Gọi một trẻ khá lên tập hoặc cô tập lại 1 lần.Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân tập để hít thở không khí trong lành.

- Đi theo cô

- Trẻ tập cùng cô theo nhịp đếm.

- Trẻ tập theo cô.

- 2 trẻ lên tập

- Lắng nghe

- Trẻ xem cô tập

- Trẻ tập

- Trẻ tập theo thi đua.

- Trẻ nói tên vận động- Trẻ tập

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng.

43

Page 44: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Hoạt động 5: Kết thúc.- Cô nhận xét giờ học.* Nghe hát: Anh phi công ơi.2. Hoạt động ngoài trời:Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: “Tìm hiểu một số phươmg tiện giao thông đường sắt” - Cô cho trẻ xem video về các loại phương tiện giao thông đường sắt- Cô hỏi trẻ: + Đây là gì?+ Tàu này là phương tiện giao thông đường gì?- Giáo dục trẻ không tranh giành làm đổ cốc và vãi nước ra ngoài.Hoạt động 2: Trò chơi vận động:

Thi xem ai nhanh.- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi cách chơi.

- Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi.- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô nhận xét và hỏi tên trò chơi.

Hoạt động 3: Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều: *Trò chơi: Lái máy bay- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.- Cô hỏi trẻ lại cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi.- Cô chơi cùng trẻ 2 - 3 lần.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Xâu vòng.- Cô cho trẻ đi siêu thị tới nơi cô cho trẻ quan sát tủ bày đồ chơi.- Cô chỉ vào rổ đựng 2 chiếc vòng xâu mẫu hỏi trẻ. + Đây là gì? + Vòng có đẹp không?- Cho trẻ chuyền tay nhau xem chiếc vòng.- Cô trò chuyện với trẻ về cách xâu vòng + Các con có muốn xâu những chiếc vòng đẹp như thế này không?- Trong quá trình trẻ thực hiện cô động viên, khích lệ trẻ xâu.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe và nói cách chơi.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi cùng cô- Trẻ nghe, trẻ nói tên trò chơi.- Trẻ chơi

- Trẻ nghe - Trẻ nói cách chơi- Trẻ nghe- Trẻ chơi- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ xem

- Trẻ trả lời

- Trẻ xâu

44

Page 45: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Con đang làm gì? + Con chọn hạt vòng màu gì đấy?- Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Chơi tự chọn

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ nghe- Trẻ chơi tự chọn

Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻ:

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 02 tháng 4 năm 2019

1. Mục đích:* Nhận biết được tên gọi, đặc điểm của máy bay. Biết máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không. - Trẻ biết các bộ phận của tàu hỏa. Biết tên trò chơi, cách chơi.- Trẻ biết tên các đồ chơi, biết cách cầm bút tô màu ô đựng một đồ chơi.* Phát âm chính xác các từ chỉ tên gọi và đặc điểm của máy bay.- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Rèn trẻ kỹ năng chơi thành thạo.- Củng cố cho trẻ phân biệt các nhóm có số lượng một nhiều.* Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.- Giáo dục cho trẻ một số luật lệ giao thông đơn giản những quy định khi ngồi trên máy bay.- Giữ gìn sản phẩm, thu dọn đồ dùng, đồ chơi và cất vào đúng nơi quy định.2. Chuẩn bị:- Sân chơi sạch sẽ, quần áo cô và trẻ gọn gàng.- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, máy bay đồ chơi. Hình ảnh một số phương tiện giao thông đường hàng hông. Vở làm quen với toán, bút sáp, tranh mẫu, nam châm.- Đồ dùng của trẻ: Vở làm quen với toán, bút sáp, bàn ghế.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định:

Nhận biết: Máy bay.Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Chơi trò chơi “Máy bay”- Cô trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào bàiHoạt động 2: Nội dung nhận biết.- Các con nhìn lên đây nào? + Đây là gì?

- Trẻ chơi trò chơi.

- Máy bay ạ

45

Page 46: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Ai biết gì về máy bay?(nếu trẻ không trả lời được thì cô giới thiệu về máy bay (màu sắc, tên gọi từng bộ phận, chức năng, tiếng kêu...) + Máy bay bay ở đâu?

+ Máy bay kêu như thế nào?( Cho trẻ làm máy bay kêu)

+ Máy bay dùng để làm gì?

- Cô chỉ vào đầu máy bay hỏi trẻ. + Cái gì đây? - Cô chỉ vào thân máy bay hỏi trẻ. + Còn cái gì đây nữa?- Cô chỉ vào cánh máy bay và hỏi? + Cái gì đây? (Cho trẻ nhắc cánh máy bay)- Cô chỉ vào đuôi máy bay hỏi trẻ. + Còn cái gì đây nữa? (cho trẻ nhắc đuôi máy bay).- Cô khái quát lại cho trẻ nghe- Mở rộng: Ngoài máy bay bay trên trời có bạn nào còn biết phương tiện nào nữa không?-> Cô giáo dục trẻ và củng cố.+ Trò chơi 1: Máy bay- Cô nói tên trò chơi, cách chơi.- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần, động viên, khích lệ trẻ chơi. - Nhận xét trẻ chơi.+ Trò chơi 2. Thi xem ai nhanh.- Cô nói tên trò chơi, cách chơi cho trẻ biết.- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô giáo dục trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi để đúng nơi qui định.* Trò chơi: dung dăng dung dẻ. 2. Hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích“ Quan sát tàu hỏa”- Cô dẫn trẻ vửa đi vừa hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu” và hỏi trẻ .+ Cô có gì đây?

- Máy bay bay trên trời.- ù, ù, ù- Trẻ làm tiếng máy bay kêu.- Chở người và hàng hóa.

- Đầu máy bay.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi

- Trẻ nghe- Trẻ chơi- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi

- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ trả lời

46

Page 47: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Các con nhìn xem có rất nhiều cái gì nhỉ?+ Đây là gì?- Cô cho trẻ phát âm cùng cô.- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.* Trò chơi vận động:

“Máy bay”.- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.- Hỏi trẻ lại cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ.* Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: Trò chơi: “Tàu to – tàu nhỏ".- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi.- Cô cho trẻ chơi cùng với cô 2-3 lần.- Cô khuyến khích trẻ chơi cùng cô.- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.* Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (Trang 6).+ Các con nhìn xem cô có gì đây ?+ Bức tranh vẽ những gì?+ Đĩa này có mấy chiếc kẹo ?+ Còn đĩa này như thế nào?- Hôm nay cô và các con hãy tô màu cho ô đựng một đồ chơi.- Cô tô mẫu.- Cho trẻ tô.- Cô quan sát giúp đỡ trẻ và hỏi trẻ.+ Con đang làm gì?+ Con tô màu có ô đựng mấy đồ chơi.- Kết thúc: Cho trẻ nhận xét.- Cô nhận xét tuyên dương.* Chơi tự chọn

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ phát âm cùng cô- Trẻ nghe

- Trẻ nói cách chơi- Trẻ nghe- Trẻ chơi 2 - 3 lần- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi tự do

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ nói cách chơi- Trẻ chơi cùng cô

- Bức tranh ạ.- Trẻ kể.- Một chiếc kẹo.- Nhiều ạ.

- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.- Trẻ thực hiện.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻcuối :.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................47

Page 48: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Thứ 4 ngày 03 tháng 4 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ biết nắn bóp đất nặn cho mềm dẻo, biết chia đất, biết cách lăn dọc, xoay tròn nặn bánh xe. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của máy bay trực thăng. Biết tên trò chơi, cách chơi.- Trẻ nhớ tên bài thơ: Tiếng còi tàu. Và hứng thú đọc cùng cô.* Rèn luyện cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay. Rèn thao tác với đất nặn: Bóp, xoay tròn, lăn dọc….- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Chơi thành thạo trò chơi. Chơi đúng luật.- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ chơi đúng luật.* Trẻ yêu thích sản phẩm mình tạo ra từ đất nặn. Tích cực tham gia vào các hoạt động.- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải tuân theo đúng luật lệ.- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chơi vui vẻ, đoàn kết.2. Chuẩn bị- Đồ dùng dụng cụ của cô: Đất nặn, mẫu của cô.Máy vi tính, video máy bay trực thăng. 1 chiếc vòng thể dục.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Đất nặn, bảng con. Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động có chủ định :

Làm quen tạo hình: Nặn bánh xe. (Mẫu)Hoạt động 1: Gây hứng thú.- Cô cho trẻ nghe tiếng còi xe ô tô sau đó hỏi trẻ.- Cô dẫn dắt vào hoạt động.Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu:- Cô đưa ô tô đồ chơi cho trẻ quan sát. + Đây là gì? + Bánh xe đâu? + Ô tô có mấy bánh xe? + Bánh xe có hình dạng gì?- Cho trẻ chuyền tay nhau quan sát mẫu bánh xe cô nặn bằng đất nặn và trò chuyện về cách nặn.Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu:- Cô làm mẫu lần 1: không phân tích thao tác.- Cô làm mẫu lần 2: Đầu tiên cô bóp đất cho

- Trẻ làm tiếng còi ô tô

- Ô tô- Bánh xe đây ạ- 4 bánh.- Hình tròn

- Trẻ quan sát mẫu

48

Page 49: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

mềm sau đó cô xoay tròn viên đất rồi ấn bẹt như vậy cô nặn được bánh xe rồi.- Cô hỏi lại trẻ cách làm.Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.- Cô cho trẻ thực hiện các thao tác trên không.- Cho trẻ nặn cô đi đến hướng dẫn trẻ nào làm còn lúng túng và động viên khích lệ trẻ. + Con đang làm gì thế? + Con chọn đất nặn màu gì để làm bánh xe? + Con nặn bánh xe như thế nào?Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm.- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.+ Con thích bài nào?+ Vì sao con thích?- Cô nhận xét chung, tuyên dương động viên trẻ. Hoạt động 6: Kết thúc.- Cô nhận xét giờ học, khuyến khích trẻ.* Trò chơi: Tay đẹp.2. Hoạt đông ngoài trời* Hoạt động có mục đích:

“Quan s¸t: M¸y bay trùc th¨ng”.- Cô cho trẻ xem đoạn vi deo về máy bay trực thăng sau đó cô hỏi trẻ. + Các con nhìn thấy gì trong đoạn video? + Máy bay trực thăng bay ở đâu? + Máy bay trực thăng kêu như thế nào? + Máy bay trực thăng chở gì? + Khi cất cánh máy bay trực thăng có phải chạy trên đường băng không?+ Máy bay trực thăng là phương tiện giao thụng đường nào?- Cô khái quát và giáo dục trẻ.* Trò chơi vận động: “Chim sẻ và ô tô”- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi luật chơi, cách chơi.- Cô khái quát lại:- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.- Nhận xét chơi.* Chơi tự do

- Trẻ quan sát- Trẻ nhắc lại cùng cô.

- Trẻ làm trên không.

- Trẻ thực hiện

- Nặn bánh xe- Trẻ trả lời

- Trưng bày sản phẩm.- Trẻ trả lời

- Nghe cô nhận xét

- Cô lắng nghe.- Trẻ vui chơi.

- TrÎ ch¨m chó xem- M¸y bay trùc th¨ng.- Bay trªn trêi- ï,ï,ï- Chë ngêi vµ hµng ho¸.

- TrÎ tr¶ lêi

- TrÎ l¾ng ngheTrẻ nhắc lại.

- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi trò chơi vui vẻ

49

Page 50: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

3. Chơi tập buổi chiều:Trò chơi: Tàu hỏa- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ lại cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Khuyến khích trẻ chơi cùng cô.- Nhận xét giờ chơi động viên trẻ.* Làm quen bài thơ: Tiếng còi tàu.- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.- Cô giảng giải nội dung bài thơ.- Khuyến khích trẻ đọc theo cô 2-3 lần.- Cô giáo dục trẻ* Chơi tự chọn.

- Trẻ nghe, nói cách chơi- Trẻ nghe- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe- Trẻ lắng nghe- Trẻ nghe- Trẻ đọc

- Trẻ chơi tự chọn. Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻ:

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 04 tháng 4 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc lời bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ “Tiếng còi tàu”.- Trẻ kể được tên một số phương tiện giao thông đường hàng không, đường sắt. Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi.- Trẻ nhớ tên và thuộc lời bài hát “Em tập lái ô tô”.* Rèn trẻ đọc đúng lời bài thơ, đọc diễn cảm. Trả lời được một số câu hỏi của cô.- Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Rèn trẻ cách chơi thành thạo.- Rèn trẻ hát to cùng cô và các bạn bài “Em tập lái ô tô”. * Trẻ tích cực đọc thơ cùng cô. Giáo dục trẻ không chơi gần cổng chắn, không vượt qua đường tàu nơi tàu hỏa chạy qua.- Trẻ thích thú hát cùng cô và các bạn.- Trẻ thích chơi trò chơi và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Vui chơi đoàn kết với bạn bè.

50

Page 51: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

2. Chuẩn bị- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, trang phục của cô gọn gàng. Tranh thơ “Tiếng còi tàu”. Que chỉ. Một số hình ảnh phương tiện giao thông đường thủy. Nhạc bài hát: Em tập lái ô tô.- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Bàn nghế đủ cho trẻ.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động có chủ định

Thơ: Tiếng còi tàu.Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô giả làm tiếng còi tàu kêu. Cô hỏi:+ Đó là tiếng kêu của phương tiện nào đấy?+ Tàu hỏa chạy ở đâu?- Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì?- Cô dẫn dắt trẻ vào bài.Hoạt động 2. Đọc mẫu- Cô giới thiệu tên bài thơ .* Cô đọc mẫu.+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm bằng lời+ Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh họa.- Sau mỗi lần đọc cô hỏi trẻ tên bài thơ.Hoạt động 3: giảng giải, đàm thoại nội dung bài + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?+ Bài thơ nói về cái gì?+ Nghe tiếng còi tàu phải như thế nào?+ Các con có được vượt qua đường tàu không?+ Khi vượt qua đường tàu mà tàu đến thì sẽ làm sao.- Cô khuyến khích động viên trẻ trả lời và khái quát có trích dẫn.-> lồng nội dung giáo dục trẻ không được chơi ngần cổng chắn, không được vượt qua đường tàu khi tàu hỏa chạy ra.Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc chậm 2 - 3 lần.- Cô cho tổ đọc 1 lần/ tổ.- Cô cho nhóm đọc.

- Trẻ trả lời.

- Chạy ở đường sắt.- Phương tiện giao thông đường sắt.

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe.

- Cả lớp học- Tổ đọc- Nhóm đọc- Cá nhân đọc- Tiếng còi tàu.

- Chiếc tàu.- Chạy vào dìa đường.- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ lắng nghe.- Không ạ.

- Trẻ trả lời - Trẻ đọc 2 - 3 lần.- Tổ đọc.- Nhóm đọc.

51

Page 52: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cá nhân đọc thơ.- Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. Khuyến khích trẻ đọc.- Hỏi lại trẻ tên bài thơ và cho cả lớp đọc lại 1 lần.Hoạt động 5: Kết thúc- Cô nhận xét giờ học của trẻ chủ yếu là động viên khen ngợi trẻ.* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về các phương tiên giao thông đường hàng không, đường sắt”- Cô hát theo nhạc bài: Anh phi công ơi.

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?+ Anh phi công lái gì?- Cô cho trẻ xem đoạn video về chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. + Đoạn video chiếu về cái gì? + Máy bay bay ở đâu?Cô chỉ vào cánh máy bay hỏi trẻ. + Đây là gì? + Khi chao lượn cánh máy bay thế nào? + Máy bay dùng để làm gì? + Các con vừa được nhìn thấy cái gì trên màn hình? + Tàu vũ trụ bay ở đâu? + Tàu vũ trụ chở gì? + Đường hàng không có phương tiện gì?- Cô khái quát lại một số đặc điểm của phương tiện giao thông đường hàng không.* Trò chơi vận động: “Lái ô tô”- Cô nói tên trò chơi, hỏi cách chơi.- Cô khái quát lại luật chơi và chơi .- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.* Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều: Trò chơi: Ô tô và chim sẻ- Cô giới thiệu tên trò chơi , hỏi lại cách chơi.- Cô khái quát lại

- Cá nhân đọc.

- Trẻ nhắc lại tên bài thơ và đọc

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi cùng cô.

- Trẻ hát cùng cô.- Trẻ trả lời.

- Trẻ chú ý- Trẻ trả lời.

- Cánh ạ.- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.- Trẻ chú ý xem và trả lời.- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nói cách chơi- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe và nhắc lại cách chơi- Trẻ lắng nghe

52

Page 53: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần.- Cô nhận xét và hỏi tên trò chơi.* Ôn bài hát: “Em tập lái ô tô”.- Cô hát một đoạn trong bài hát “Em tập lái ô tô”sau đó hỏi trẻ.+ Cô vừa hát bài hát?Nếu trẻ không trả lời được, cô trả lời rồi cho trẻ nhắc lại cùng cô.- Mời một trẻ hat tốt hát 1 lần.- Cho cả lớp hát 1 lần.+ Các con vừa hát bài hát gì?+ Trong bài hát nói về điều gì?- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông chấp hành đúng luật lệ giao thông. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát dưới hình thức nâng cao. Chú ý mời những trẻ chưa thuộc hát nhiều hơn.- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát và lại một lần. Chơi tự chọn

- Trẻ chơi- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhắc lại.- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nhắc lại và hát lại 1 lần.- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻ:

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 05 tháng 4 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ thuộc lời bài hát “Em tập lái ô tô”, thuộc bài thơ “Đi chơi phố”, biểu diễn tự tin, thể hiện tình cảm qua các bài thơ, bài hát.- Trẻ biết biết được hình ảnh của khinh khí cầu, biết khinh khí cầu bay ở đâu.- Trẻ nhớ tên bài đồng dao: Rềnh rềnh rang ràng.* Củng cố trẻ hát đúng lời các bài hát theo chủ đề “Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì”.- Rèn trẻ kỹ năng hát, mạnh dạn biểu diễn trước tập thể, phát triển tai nghe cho trẻ.- Rèn cho trẻ chơi thành thạo trò chơi.- Trẻ đọc to bài đồng dao cùng cô và các bạn.* Trẻ hào hứng hát và đọc thơ cùng cô và các bạn. - Trẻ hứng thú đọc bài đồng dao cùng cô và các bạn.

53

Page 54: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

2. Chuẩn bị:- Đồ dùng dụng cụ của cô:+ Hệ thống câu hỏi. Nhạc bài: Em tập lái ô tô. Em đi chơi thuyền. hình ảnh khinh khí cầu- Đồ dùng của trẻ : quần áo gọn gàng.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định: Âm nhạc

Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề.- Cô giới thiệu chương trình- Cô giới thiệu bài hát “Em tập lái ô tô” do bạn thảo Nhi thể hiện.- Cô bật giai điệu bài hát: “Em đi chơi thuyền” + Các bé vừa được nghe giai điệu của bài hát nào?- Cô và trẻ cùng thể hiện ca khúc “Em đi chơi thuyền” của tác giả “Trân Kết Tường”.(Cô hát kết hợp với làm động tác minh họa).- Bài thơ “ Đi chơi phố” do các bạn Hoàng An, Minh Đức, Khánh Chi thể hiện.- Tiếp theo là bài “ Đi chơi phố” do tập thể lớp 2 tuổi B thể hiện.- Bài thơ “ Đi chơi phố” đã khép lại chương trình văn nghệ cuối chủ đề của lớp 2 tuổi B. Xin chúc các bé chăm ngoan học giỏi! Xin chào và hẹn gặp lại!* Trò chơi: Chi chi chành chành.2. Hoạt động ngoài trời.Hoạt động có mục đích:

“ Quan sát khinh khí cầu”- Cô cho trẻ quan sát video khinh khí cầu sau đó hỏi trẻ.+ Đây là gì?+ Cô cho trẻ phát âm+ Khinh khí cầu bay ở đâu?- Khinh khí cầu có màu gì?- Cô khái quát và giáo dục trẻ Trò chơi vận động: “Đoàn tàu xình xịch”.- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi cách chơi.- Cô khái quát lại cách chơi- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ hát

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ đọc

- Trẻ đọc

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời- Trẻ phát âm- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ nghe

- Trẻ nói cách chơi- Trẻ nghe- Trẻ chơi

54

Page 55: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.- Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ.*Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:* Trò chơi: Máy bay (mới)- Cô giới thiệu tên trò chơi.- Cô nói cách chơi.+ Cách chơi: Cô và các con dang tay làm như chiếc máy bay. Khi nói máy bay bay thì cô và trẻ cùng làm tiếng kêu ù ù, khi máy bay nghiêng thì cô và trẻ nghêng cánh tay. Khi nói máy bay thấp thì cô và trẻ cúi người.- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Khuyến khích trẻ chơi cùng cô.- Nhận xét giờ chơi động viên trẻ.*Đọc đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng”- Cô giới thiệu tên bài đồng dao.- Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe 2 lần.- Cô hỏi trẻ tên bài đồng dao.- Cô khuyến khích trẻ đọc theo cô dưới nhiều hình thức.(Cô sửa sai – động viên trẻ).- Cô nhận xét tuyên dương.* Chơi tự chọn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vui chơi.

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời.- Trẻ đọc .

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi tự chọn

Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻ:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

55

Page 56: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 04 tháng 12 năm 2015

1. Mục đích:* Trẻ nhớ tên và thuộc lời bài hát “§êng em ®i”, Nhớ tên bài nghe hát “Anh phi c«ng ¬i”. Biết hưởng ứng cùng cô.- Trẻ biết một số thao tác chơi với giấy như vỗ giấy, phẩy giấy, xé giấy. Biết tên trò chơi, cách chơi.- Trẻ biết thể hiện biểu diễn văn nghệ các bài trong tuần, nhớ tên bài.* Rèn kỹ năng hát đúng lời đúng nhịp. Kỹ năng lắng nghe cô hát.- Thông qua hoạt động chơi với giấy giúp trẻ phát triển sự linh hoạt của cử động bàn tay, ngón tay. Rèn trẻ kỹ năng chơi thành thạo. Rèn trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi. - Rèn kỹ năng biểu diễn văn nghệ cho trẻ: Mạnh dạn, tự tin.* Trẻ thích hát cùng với cô bài: Đường em đi và anh phi công ơi.- Hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Chơi đoàn kết vui vẻ. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.2. Chuẩn bị:- Hệ thống câu hỏi.- Dụng cụ âm nhạc.- Giấy in hỏng.

56

Page 57: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Đồ dùng đồ chơi các góc.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1.Chơi tập có chủ định: Âm nhạc

Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Đường em đi .Nội dung kết hợp: Nghe hát: Anh phi công ơi .

Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô trò chuyện với trẻ về 1 số phương tiện giao thông.- Khi tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ giao thông.- Sau đó dẫn dắt giới thiệu bài hát.Hoạt động 2. Nội dung * Dạy hát: Đường em đi.- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.- Cô hát lần 1 cô hát rõ lời, diễn cảm, đúng nhịp bài hát. + Cô vừa hát các con nghe bài hát gì?- Cô hát lần 2 kết hợp với động tác minh họa.+ Cô vừa hát các con nghe bài hát gì?- Cô hát lại lần 3 cùng với xắc xô.- Hỏi lại tên bài hát, tên tác giả.- Cô vừa hát bài hát gì đấy?- Cô khái quát nội dung bài hát và giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ giao thông.- Tiến hành cho trẻ hát: + Cả lớp hát. + Lớp: 2 - 3 lần. + Tổ: mỗi tổ hát 1 lần. + Nhóm lên hát. + Cá nhân hát.- Cô cho trẻ hát lại một lần. Cô khuyến khích, động viên, sửa sai cho trẻ.* Nghe hát: Anh phi công ơi.- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác. - Cô hát lần 1. Cô hát rõ lời, đúng nhịp bài hát. + Cô vừa hát các con nghe bài hát gì?- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.- Cô hát lần 2. Cô hát kết hợp động tác minh họa.- Cô khuyến khích trẻ hát cùng cô.- Cô nhận xét và giáo dục trẻ phải biết kính trọng yêu quý các anh phi công.

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ nghe cô hát

- Bài hát: Đường em đi.

- Trẻ nghe cô hát

- Lớp hát - Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát lại 1 lần.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời.- Trẻ hát làm động tác theo cô.

- Trẻ lắng nghe

57

Page 58: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Hoạt động 3: Kết thúc.- Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.* Trò chơi: Chi chi chành chành.2. Hoạt động ngoài trờiHoạt động 1: Hoạt động có mục đích:Chơi với giấy.- Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối - trời sáng”- Cô đưa tờ giấy ra cho trẻ quan sát và nêu nhận xét qua các câu hỏi: + Trên tay cô có gì đây? + Giấy dùng để làm gì nhỉ?- Cô cho trẻ biết tờ giấy trắng dùng để viết, vẽ, di màu... + Tờ giấy lộn trên tay cô có thể làm gì?- Chúng mình có muốn chơi với giấy này không?- Cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ giấy lộn.- Cho trẻ phẩy giấy làm quạt, vỗ giấy, xé giấy làm các dải.- Cô động viên, khích lệ trẻ làm.- Giáo dục trẻ phải chơi ngoan, không tranh giành đồ chơi của nhau, thu dọn đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi.Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Đá bóng.- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ.- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.- Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ khi kết thúc trò chơi.Hoạt động 3: Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều Hoạt động 1: Trò chơi: Nu na nu nống.- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ.- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ khi kết thúc trò chơi.Hoạt động 2: Liên hoan văn nghệ- Cô nói tên bài hát “Em tập lái ô tô” - Sau đó mời 1 trẻ hát tốt hát 1 lần, nếu trẻ không hát được cô cho cả lớp hát cùng cô 1 - 2 lần.- Mời tổ, nhóm, cô trẻ hát.

- Cô hát cho trẻ nghe bài: Anh phi công ơi.Hoạt động 3: Chơi tự chọn.

- Trẻ chơi.- Xem cô chơi- Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Tờ giấy ạ- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ.

- Trẻ trả lời.- Có ạ.- Trẻ nhận giấy- Trẻ phẩy giấy, vỗ giấy, xé giấy.

- Trẻ nghe và thu dọn đồ chơi

- Trẻ chơi 3 - 4 lần

-Trẻ chơi vui

- Trẻ nghe- Trẻ chơi

- Trẻ lên hát.

- Tổ, nhóm, cá nhân hát.- Trẻ hát cùng cô.- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá cuối ngày:

58

Page 59: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

59

Page 60: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV

Tên chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường sắt. Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 14/12/2015 đến ngày 18/12/2015

I. Mục đích yêu cầu.* Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các phương tiện giao thông sắt, đặc điểm, công dụng của các phương tiện giao thông sắt. - Trẻ biết tên bài tập thể dục buổi sáng “Bài tập máy bay” theo sự hướng dẫn của cô. Có lợi cho cơ thể , giúp phát triển cơ bắp, giúp cơ thể sảng khoái, tỉnh táo.- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi.Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi trong nhóm.* Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.- Rèn luyện kĩ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với bạn bè cô và các bạn.- Tiếp tục rèn trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.- Hình thành và phát triển kỹ năng chơi với đồ chơi. Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.* Trẻ yêu quý, kính trọng, lễ phép, ngoan ngoãn nghe lời cô giáo.- Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên tàu xe: ngồi ngay ngắn, không thò đầu ra ngoài cửa sổ.- Cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.- Tích cực tham gia các hoạt động II. Chuẩn bị- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ (trong lớp).- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. - Đồ chơi ở các góc: + Góc hoạt động với đồ vật: Rổ, dây xâu, hạt vòng, bút màu, đất nặn.+ Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường sắt.+ Góc phân vai: Chơi bán vé ở khu nhà ga, người bán hàng.III. Tổ chức hoạt động

Thứ

Tên HĐThứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Vệ sinh thông thoáng phòng lớp.- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.

Trò chuyện

- Nội dung dự kiến:- Tên phương tiện giao thông đường sắt.- Đặc điểm của phương tiện giao thông đường sắt.- Một số điều chú ý khi đi tàu.

60

Page 61: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Một số nội dung phát sinh

Thể dục sáng

* Khởi động: Trẻ làm máy bay đi nhẹ nhàng, đi bình thường, đi nhanh, đi nhanh hơn nữa, đi chậm, đi bình thường, đứng thành vòng tròn.* Trọng động: “Bài tập máy bay”- Hô hấp: Dang hai tay làm cánh máy bay nghiêng hai bên và miệng kêu “u…u” (Cho trẻ hít vào thở ra thật sâu) tập 2 - 3 lần.- Động tác 1: Máy bay cất cánh. + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. + Hai tay giang ngang (cô nói: máy bay cất cánh) + Về tư thế chuẩn bị. Tập 3 - 4 lần.- Động tác 2: Máy bay tìm chỗ hạ cánh. + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay giang ngang. + Cô nói: “Máy bay tìm chỗ hạ cánh” Trẻ cúi người về phía trước, đầu quay sang 2 phía trái, phải. + Đứng thẳng người về tư thế chuẩn bị (tập 3 – 4 lần)- Động tác 3: Máy bay hạ cánh. + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay dấu sau lưng. + Ngồi xổm, 2 tay giang ngang (cô nói: Máy bay hạ cánh) + Về tư thế chuẩn bị (tập 3 - 4 lần).* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.

Chơi tập có chủ định

Vận động: Trườn chui qua cổng. - Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa

* Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu.

Nhận biết:Số lượng 1-nhiều.

* Trò chơi: Chi chi chành chành.

Thơ: Tiếng còi tàu.

* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.

Làm quen tạo hình:Tô màu mũ bảo hiểm.

* Trò chơi: Tập tầm vông.

Âm nhạc: NDTT: Đoàn tàu nhỏ xíu.NDKH: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh.* Xem tranh phương tiện giao thông đường sắt.

Hoạt động

ngoài trời

- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về phương tiện giao thông đường sắt.* Trò chơi vận động:

- Hoạt động có mục đích: Dạo chơi sân trường.

* Trò chơi vận động: Về

- Hoạt động có mục đích: Chơi với cát.

* Trò chơi vận động:

- Hoạt động có mục đích: Quan sát trời tiết.

* Trò chơi vận động:

- Hoạt động có mục đích: Vẽ theo ý thích.

* Trò chơi vận động:

61

Page 62: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Ô tô và chim sẻ.- Chơi tự do

đúng bến.

- Chơi tự do

Con bọ dừa

- Chơi tự do

Trời nắng trời mưa.- Chơi tự do

Mèo đuổi chuột.- Chơi tự do

Chơi tập ở các góc

* Trò chuyện: - Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi, trò chuyện, giới thiệu tên các góc chơi. Hỏi trẻ về các loại đồ chơi có trong góc chơi: + Góc sách: - Đây là góc gì?- Cô đưa tranh vẽ ngã tư đường phố cho trẻ quan sát.- Bức tranh vẽ gì?- Ngã tư có những phương tiện giao thông gì?- Các xe đó đi ở đâu? chúng thuộc nhóm phương tiện giao thông gì?Ai thích xem tranh về các phương tiện giao thông đường sắt thì về góc sách nhé.+ Góc nghệ thuật:- Đây là dụng cụ gì?- Dùng để làm gì?- Ai hát hay múa dẻo xin mời về góc nghệ thuật.+ Góc phân vai: Cô đặt câu hỏi: - Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì? (Bắt chước người tài xế lái tàu, và người bán vé thì các con chơi ở góc này nhé.- Góc xây dựng : + Con có thích góc xây dựng này không? + Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? + Con sẽ chơi với những đồ chơi này nhé.- Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào?- Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết không được tranh giành đồ chơi của bạn. Khi hết giờ phải cất đồ dùng đúng nơi quy định.* Trẻ vào góc chơi:Cô hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi.- Góc phân vai : + Bán hàng cho người đi đường. + Lái xe chở khách.- Góc xây dựng : Xây ngã tư đường phố.- Góc tạo hình : Vẽ các loại phương tiện giao thông.- Góc sách truyện : xem các tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông.- Góc âm nhạc : biểu diễn : em đi chơi thuyền, đoàn tàu nhỏ xíu.- Cô hướng dẫn trẻ khi trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời. * Kết thúc:

62

Page 63: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.

Chơi tập buổi chiều

* Trò chơi: Tập tầm vông. * Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán.

- Chơi tự chọ

* Trò chơi: Nu na nu nống.

* Làm quen với bài thơ: Tiếng còi tàu.

- Chơi tự chọn.

* Trò chơi: Lộn cầu vồng.

* Xếp tàu hỏa.

- Chơi tự chọn

* Trò chơi Chi chi chành chành.* Làm quen với bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. - Chơi tự chọn

* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.

* Xem vi deo về phương tiện giao thông đường sắt.- Chơi tự chọn

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2015

1. Mục đích* Trẻ biết tên và biết tập cùng cô các động tác của bài tập tập phát triển chung:“ Bài máy bay”. Trẻ biết tên vận động “Trườn chui qua cổng”. Biết thực hiện vận động bằng bàn tay và chân để trườn chui qua cổng khi cô ra hiệu lệnh. Trẻ biết tên trò chơi vận động “Trời nắng trời mưa” và biết cách chơi.- Trẻ biết tên một số đặc điểm của các phương tiện giao thông đường sắt. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi.- Trẻ nhớ tên bài đồng dao “Đi cầu đi quán”.* Rèn luyện tính kiên trì, nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh. Luyện kỹ năng trườn, rèn sự khéo léo thông qua vận động trườn chui qua cổng không chạm vào cổng làm đổ cổng.- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Trả lời được câu hỏi của cô. Phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi.- Trẻ đọc to theo cô bài đồng dao “Đi cầu đi quán” * Trẻ hào hứng tham gia tập luyện.- Giáo dục trẻ không được chơi gần đường tàu, chạy qua đường tàu rất nguy hiểm. Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành mọi luật lệ giao thông.- Hứng thú đọc đồng dao cùng cô và các bạn.2. Chuẩn bị:- Hệ thống câu hỏi.

63

Page 64: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Sân tập sạch sẽ đảm bảo an toàn.- Tranh tàu hoả.- Đồ dùng đồ chơi các góc.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ xung1. Chơi tập có chủ định: Vận động: Trườn chui qua cổng. Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa.Hoạt động 1. Khởi Động. Cho trẻ đi thành vòng tròn: đi các kiểu: đi nhanh, đi chậm, chạy chậm, chạy nhanh chạy chậm dần rồi dừng lại.Hoạt động 2: Trọng động* Bài tập phát triển chung: Bài máy bay.- Động tác 1: Máy bay cất cánh. + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. + Hai tay giang ngang (cô nói: máy bay cất cánh) + Về tư thế chuẩn bị. Tập 3 - 4 lần.- Động tác 2: Máy bay tìm chỗ hạ cánh + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay giang ngang. + Cô nói: “Máy bay tìm chỗ hạ cánh” Trẻ cúi người về phía trước, đầu quay sang 2 phía trái, phải. + Đứng thẳng người về tư thế chuẩn bị (tập 3 – 4 lần)- Động tác 3: Máy bay hạ cánh. + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay dấu sau lưng. + Ngồi xổm, 2 tay giang ngang (cô nói: Máy bay hạ cánh) + Về tư thế chuẩn bị (tập 3 - 4 lần).* Vận động: Trườn chui qua cổng. - Cô giới thiệu tên vận động.+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.+ Cô làm mẫu lần 2 lần kèm giải thích động tác: Tư thế chuẩn bị, cô nằm sấp xuống sàn nhà chống khuỷu tay , bàn tay và cẳng tay úp sấp đất. Người và chân thẳng. Khi có hiệu lệnh “trườn” thì co 1 chân lên, tỳ xuống đất đẩy người trườn lên đồng thời chống 2

- Trẻ đi theo cô.

- Trẻ tập cùng cô.

- Trẻ tập cùng cô.

- Trẻ tập cùng cô.

- Trẻ lắng nghe và xem cô thực hiện.

- Trẻ xem cô làm mẫu

64

Page 65: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

khuỷu tay đưa người trườn đến cổng và chui qua cổng, khi chui qua cổng cô đứng dậy về cuối hàng đứng. + Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh một số thao tác: Khi chui qua cổng thật khéo léo không chạm vào cổng và làm đổ cổng.- Cô mời bạn Ka sa lên tập thử nào!- Cô quan sát trẻ thực hiện và sửa sai (nếu có)- Tiến hành cho trẻ lần lượt lên tập mỗi trẻ 1 lần. - Chia lớp thành 2 đội xem đội nào dành chiến thắng nhé (mỗi trẻ 2-3 lần)- Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khen ngợi trẻ. + Cô hỏi lại trẻ tên vận động và gọi 1 trẻ tập khá lên tập lại. (Trẻ làm chưa tốt cô làm lại).- Nhận xét giờ học động viên trẻ.* Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa- Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.Hoạt động 3: Hồi tĩnhCho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng.* Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu.2. Hoạt động ngoài trời:Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: Trò truyện về các loại phương tiện giao thông đường sắt đường sắt.- Cô hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” + Bài hát nói về cái gì? + Ai biết gì về tàu hoả nào?- Cô treo tranh vẽ tàu hoả ra hỏi trẻ: + Tranh vẽ gì đây? + Tàu hoả có đặc điểm gì nào? (đầu tàu và nhiều toa tàu) + Các toa tàu dùng để làm gì? + Tàu hoả chạy ở đâu? + Khi ngồi trên tàu hoả phải chỳ ý điều gì?-> Cô khái quát và giáo dục trẻ khi chúng mình ngồi trên tàu phải ngồi ngay ngắn, không được thò đầu, tay ra ngoài.Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Ô tô và

- 1 trẻ lên tập.

- Trẻ lên tập.

- 2 đội thi đua tập

- Trườn chui qua cổng ạ.- 1 trẻ lên tập lại. - Trẻ chú ý.

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ chơi vui.

- Trẻ đi theo cô.- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ lắng nghe cô hát.- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Tàu hoả ạ- Trẻ trả lời

- Chở người và hàng hoá.- Ngồi ngay ngắn không thò đầu ra ngoài.

- Trẻ lắng nghe.

65

Page 66: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

chim sẻ.- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.- Tiến hành cho trẻ chơi 2 -3 lần.- Động viên, khuyến khích trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều: Hoạt động 1: Trò chơi: Tập tầm vông.- Cô nhắc lại tên trò chơi, cách chơi.- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.- Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ.Hoạt động 2: Đọc đồng dao “Đi cầu đi quán”- Cô giới thiệu tên bài đồng dao- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.- Cô hỏi trẻ tên bài đồng dao.- Cô khuyến khích trẻ đọc theo cô. Hoạt động 3: Chơi tự chọn

- Trẻ chú ý lắng nghe- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ chơi tự do

- Trẻ chú ý lắng nghe- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nghe cô giới thiệu- Trẻ chú ý lắng nghe.- Trẻ trả lời.- Trẻ đọc cùng cô- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá cuối ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015

1. Mục đích * Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng: Ô tô, máy bay có số lượng một – nhiều.- Trẻ biết trong sân trường có nhiều đồ chơi, cây xanh, hoa. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi.- Biết tên bài thơ “Tiếng còi tàu”, biết đọc thơ cùng cô.* Rèn kĩ năng phân biệt các nhóm đối tượng có số lượng một – nhiều. Rèn kĩ năng phát âm. Rèn kĩ năng quan sát phỏng đoán của trẻ.

66

Page 67: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Rèn cho trẻ quan sát ghi nhớ có mục đích. Trẻ chơi đúng luật, rèn luyện sự nhanh nhạy, tự tin của trẻ. - Rèn kĩ năng đọc thơ to, rõ ràng cùng cô.* Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi không được tranh giành đồ chơi của nhau.- Giáo dục trẻ không xô đẩy nhau, không bẻ cành hoa, lá.- Tích cực đọc thơ cùng cô và các bạn.2. Chuẩn bị- Hệ thống câu hỏi.- Trang phục của cô gọn gàng, tâm lí cô và trẻ thỏa mái.- Rổ đựng, tranh vẽ nhiều ô tô, tranh vẽ một máy bay đủ cho cô và trẻ.- Đồ dùng đồ chơi đủ các góc.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định:

Nhận biết: Số lượng một – nhiều.Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài: Tay đẹp.- Cô hỏi: Cô và các con hát bài gì?- Bài hát nói về bàn tay như thế nào?- Có một tay đẹp và mấy tay đẹp nhỉ?- À chúng mình rất là giỏi bàn tay của chúng mình có rất nhiều ngón và làm rất là nhiều việc đấy vì vậy chúng mình phải biết giữ gìn cho đôi bàn tay của chúng mình luôn được sạch sẽ.- Hôm nay cô và các con sẽ học về số lượng một – nhiều nhé! Hoạt động 2. Nội dung:* Nhận biết: Số lượng một – nhiều.- Cô phát rổ cho trẻ và hỏi.+ Trong rổ của các con có cái gì?+ Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?(Cho trẻ nhắc lại).+ Máy bay là phương tiện giao thông đường gì?(Cho trẻ nhắc lại).- Cô xếp máy bay và ô tô ra trước mặt cho trẻ quan sát và hỏi trẻ.+ Có bao nhiêu chiếc máy bay? (Gọi trẻ trả lời).(Cho nói có: một máy bay).- Chúng mình nhìn xem có bao nhiêu chiếc ô tô? (Cho trẻ đếm).

- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ lắng nghe.

- Vâng ạ.

- Trẻ trả lời.- Pương tiện giao thông đường bộ ạ?- Pương tiện giao thông đường hàng không ạ?

- Trẻ trả lời.- 1 chiếc máy bay.- Nhiều ạ- Trẻ đếm.- Nhiều ô tô ạ.

67

Page 68: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Đây là nhiều ô tô, nếu nhóm đồ chơi có từ 2 trở lên các con gọi là nhiều. (Cho trẻ nói: nhiều ô tô).- Thế chúng mình thấy máy bay thì như thế nào?- Ô tô thì như thế nào?- À các con giỏi lắm máy bay có một và máy bay nhiều thì gọi là nhiều.* Trò chơi củng cố:* Trò chơi: Về đúng bến.- Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát bài: “Một đoàn tàu”, khi nghe hiệu lệnh về bến có “một máy bay” thì các con chạy về đúng có chiếc máy bay. Khi nghe có hiệu lệnh về đúng bến có “nhiều ô tô” thì các con về đúng bến có nhiều ô tô các con chú ý lăng nghe nhé!- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.- Nhận xét tuyên dương trẻ.* Trò chơi: Thi xem ai nhanh.- Cô phát cho chúng mình rổ có tranh vẽ ô tô và máy bay.- Cách chơi: Khi cô nói chọn tranh “một máy bay” thì các con chọn tranh có một máy bay và nói “một máy bay”. Khi cô nói chọn tranh “nhiều ô tô ” thì các con chọn tranh có nhiều ô tô và nói “nhiều ô tô”.- Bạn nào chọn đúng là bạn đấy là người chiến thắng nhé!- Trẻ chơi 2- 3 lần.- Nhận xét tuyên dương.Hoạt động 4: Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ.* Trò chơi: Chi chi chành chành.2. Hoạt động ngoài trời:Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: D¹o ch¬i s©n trêng.- C« dÉn trÎ xuèng s©n trêng.- C« ch¸u cïng ®i d¹o.- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ nh÷ng g× gÆp trong qu¸ tr×nh d¹o ch¬i cña trÎ.+ Trên sân trường con nhìn thấy những gì?+ Có những loại đồ chơi nào?

- Có 1 ạ.- Có nhiều ạ.

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ chơi vui.

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ chơi vui.

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ đi cùng cô.

- Trẻ kể.- Đu quay, cầu trượt, máy bay.

68

Page 69: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Các con được chơi chưa?+ Khi chơi các con phải chơi như thế nào?- Cô cho trẻ đi dạo đến cây hoa và hỏi trẻ.+ Đây là hoa gì?+ Hoa có màu gì?- Chúng mình có được bẻ hoa lá không?- À sân trường chúng mình có rất nhiều cây xanh nữa đấy, cây có nhiều tán lá để có bóng mát cho chúng mình chơi đấy.- Hôm nay các con được đi dạo dưới sân trường cùng cô có vui không?- Đi dạo chơi sân trường có rất nhiều đồ chơi, và có nhiều cây xanh bóng mát. Chúng mình chơi không được xô đẩy nhau và bẻ, lá cành cây nghe chưa nào? Hoạt động 2: Trò chơi: Về đúng bến.- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.- Cho trẻ chơi trò chơi.- Cô chơi cùng với trẻ.Hoạt động 3: Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều:Hoạt động 1: Trò chơi: Nu na nu nống.- Cô nhắc lại tên trò chơi, cách chơi cho trẻ.- Cho trẻ chơi trò chơi.- Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ khi kết thúc trò chơi.* Hoạt động 2: Làm quen với bài thơ: Tiếng còi tàu.- Cô giới thiệu tên bài thơ.- Cô đọc cho trẻ nghe 2 - 3 lần.- Cho trẻ đọc cùng cô nhiều lần.- Cô động viên khuyến khích trẻ đọc cùng cô. Hoạt động 3 : Chơi tự chọn.

-Rồi ạ.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Có ạ.

- Vâng ạ.

- Trẻ nghe cô giới thiệu- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi tự do.

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ hứng thú đọc cùng cô

- Trẻ chơi tự chọn

Đánh giá cuối ngày:

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

69

Page 70: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015

1. Mục đích:* Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc lời bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ “Tiếng còi tàu”.- Trẻ biết chơi với cát, lấy tay nắm cát, vỏ sữa đong cát. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hiểu luật chơi - Trẻ biết xếp tàu hỏa, xếp hình vuông làm đầu tàu, hình chữ nhật làm toa tàu, hình tròn làm bánh xe.* Rèn trẻ đọc đúng lời bài thơ, đọc diễn cảm. Trả lời được một số câu hỏi của cô.- Hình thành kỹ năng chơi với cát, nắm chặt cát vào tay, cho cát vào vỏ sữa- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ, rèn kĩ năng xếp cạnh.* Trẻ tích cực đọc thơ cùng cô. Giáo dục trẻ không chơi gần cổng chắn, không vượt qua đường tàu nơi tàu hỏa chạy qua.- Trẻ thích nghịch cát, không ném cát vào bạn...- Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, biết chia sẻ với bạn. Cất đồ dùng đúng nơi quy định.2. Chuẩn bị- Hệ thống câu hỏi.- Tranh thơ: Tiếng còi tàu.- Chậu cát ướt, vỏ hộp sữa chua.- Các khối vuông, khối chữ nhật, hình tròn.- Đồ dùng các góc. 3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động có chủ định

Thơ: Tiếng còi tàu.Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô giả làm tiếng còi tàu kêu. Cô hỏi:+ Đó là tiếng kêu của phương tiện nào đấy?+ Tàu hỏa chạy ở đâu?- Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì?- Có một bài thơ rất hay cũng nói về tàu hỏa đấy. Đó là bài thơ: “Tiếng còi tàu” mà hôm nay cô sẽ dạy chúng mình chúng

- Trẻ trả lời.

- Có ạ.

70

Page 71: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

mình có thích không?Hoạt động 2. Nội dung* Cô đọc mẫu.+ lần 1: Cô đọc diễn cảm bằng lời.- Cô vừa đọc bài thơ gì?+ Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh họa.- Sau mỗi lần đọc cô hỏi trẻ tên bài thơ.* Đàm thoại.+ Cô vừa đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ nói về cái gì?

+ Nghe tiếng còi tàu phải như thế nào?+ Các con có được vượt qua đường tàu không?+ Khi vượt qua đường tàu mà tàu đến thì sẽ làm sao.- Cô khuyến khích động viên trẻ trả lời và khái quát có trích dẫn.-> lồng nội dung giáo dục trẻ không được chơi ngần cổng chắn, không được vượt qua đường tàu khi tàu hỏa chạy ra. * Cho trẻ đọc thơ. - Cô cho cả lớp đọc chậm cùng cô 2 - 3 lần.- Tổ đọc: 1 lần/tổ- 2 - 3 nhóm đọc.- 2 - 3 cá nhân đọc.- Khi trẻ đọc cô khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa ngọng và sửa sai cho trẻ.- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ rồi cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần.Hoạt động 3. Kết thúc- Cô nhận xét giờ học.* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.2. Hoạt động ngoài trời:Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: Chơi với cát.- Cô chuẩn bị sẵn một chậu cát ướt, một số hộp sữa chua, để ở sàn nhà. + Các con nhìn xem cô có gì? + Các con có thích chơi với cát không?- Khi chơi với cát các con nhớ không

- Trẻ nghe cô đọc- Tiếng còi tàu.

- Bài thơ: Tiếng còi tàu ạ. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ đọc thơ

- Các tổ đọc thơ- Nhóm đọc thơ- Cá nhân đọc thơ

- Cả lớp đọc.

- Trẻ chơi vui.

- Chậu cát, vỏ sữa chua- Có ạ- Trẻ lắng nghe

71

Page 72: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

được ném cát vào nhau, tay có cát không dụi vào mắt...- Cho trẻ chơi với cát + Các con cầm chặt cát trong tay rồi cho cô biết cát có rơi không?Vì cát ướt nên khi chúng ta cầm chặt trong tay cát không rơi ra ngoài- Cô cho trẻ dùng những vỏ hộp đong cát sau đó đổ ra cát có chảy đi không?- Vì sao? (Nếu trẻ không nói được cô nói cho trẻ biết)- Kết thúc cô cho trẻ đi rửa tay chân mặt mũi.Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Con bọ dừa.- Cô nói tên trò chơi, cách chơi- Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.- Cô chơi cùng trẻ.- Nhận xét động viên khuyến khích trẻ ngay trong quá trình chơi.Hoạt động 3: Chơi tự do.3. Chơi tập buổi chiều Hoạt động 1: Trò chơi: Lộn cầu vồng.- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ.- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.- Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ khi kết thúc trò chơi. Hoạt động 2: XÕp tµu háa- Cho trẻ quan sát tàu hỏa đồ chơi.- Các con nhìn tàu hỏa có đẹp không?- Chúng mình có muốn xếp tàu hỏa không?- Muốn xếp được tàu hỏa các con nhìn xem cô có những gì đây?+ Đây là khối gì?

+ Màu gì?- Giờ chúng mình nhìn lên đây xem cô xếp mẫu trước nhé!- Cô xếp mẫu cho trẻ xem vừa làm vừa hướng dẫn trẻ: Cô xếp đầu tàu bằng hình vuông, toa tàu bằng hình chữ nhật, bánh tàu bằng hình tròn.

- Cát không rơi ạ

- Trẻ thích thú chơi với cát- Trẻ trả lời

- Trẻ rửa tay

- Trẻ nghe cô nói- Trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Trẻ chơi tự do

- Trẻ nghe cô nói

- Trẻ chơi 3 – 4 lần.

- Trẻ quan sát.

- Khối vuông, chữ nhật, hình tròn.- Trẻ trả lời.

- Vâng ạ.- Trẻ chú ý.

72

Page 73: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cho trẻ xếp.- Trong quá trình trẻ xếp cô hỏi trẻ và động viên giúp đỡ trẻ.- Cô nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3: Chơi tự chọn

- Trẻ xếp tàu hỏa.

- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá cuối ngày:

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

.

Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2015

1.Mục đích :*Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng cái mũ bảo hiểm. Trẻ biết cầm bút di màu, nói được màu sắc cái mũ bảo hiểm.- Trẻ biết đặc điểm thời tiết nắng, mưa, râm mát. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi.- Trẻ nhớ tên bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, biết hát cùng cô.* Rèn kỹ năng cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy và di màu. Trẻ biết cách cầm bút đúng tay, đúng ngón. Có kỹ năng di màu kín, không chườm ra ngoài nét vẽ.- Rèn trẻ khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định và trả lời câu hỏi của cô.Trẻ chơi đúng luật.- Rèn cho trẻ kĩ năng hát cùng cô. * Hứng thú tham gia vào các hoạt động, các trò chơi. Yêu quý sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở.- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết. Hứng thú tham gia trò chơi.- Trẻ thích hát cùng cô và hưởng ứng cùng cô.- Chơi vui vẻ đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.2.Chuẩn bị:- Hệ thống câu hỏi.- Sân chơi, sạch sẽ, an toàn.- Trang phục gọn gàng.- Vở tạo hình, bút màu cho trẻ, tranh mẫu.- Địa điểm để trẻ quan sát.- Xắc xô.

73

Page 74: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Chơi tập có chủ định:

Làm quen tạo hình: Tô màu mũ bảo hiểm.

Hoạt động 1: Gây hứng thú- Trời tối – trời sáng.- Cô cho trẻ xem cái mũ bảo hiểm bằng vật thật và hỏi trẻ. + Đây là cái gì? + Chiếc mũ màu gì? + Chiếc mũ bảo hiểm có cái gì đây? + Đội mũ bảo hiểm có tác dụng gì khi chúng mình đi xe máy?- Các con có muốn tô mũ bảo hiểm như thế này không?- Vậy hôm nay cô và các con sẽ tô cho những chiếc mũ bảo hiểm này cho đẹp nhé!Hoạt động 2: Nội dung+ Quan sát tranh mẫu.- Cô treo tranh mũ bảo hiểm chưa tô màu cho trẻ quan sát rồi hỏi trẻ. + Đây là gì? + Tranh vẽ gì nào? + Mũ bảo hiểm dùng để làm gì? + Khi đi xe có tác dụng gì?- À đúng rồi khi đi xe chúng mình phải đội mũ bảo hiểm đấy vì đội mũ bảo hiểm sẽ bảo vệ an toàn khi tham gia giao thông đấy.* Cô tô mẫu:- Muốn cho mũ bảo hiểm này đẹp thì chúng mình phải làm gì?- Để cho bức tranh này đẹp hơn thì phải tô màu, các con có muốn tô cho mũ bảo hiểm này không?- Để cho mũ bảo hiểm này đẹp chúng mình nhìn lên xem cô di màu chiếc yếm này trước nhé!- Cô tô vừa tô cô vừa giải thích.Tay cầm thìa cô cầm bút, tay cầm bát cô giữ giấy và cô tô đều lần lượt từ trên xuống dưới,

- Trẻ chơi trò chơi.

- Mũ bảo hiểm ạ.- Màu đỏ.- Có quai, có lưỡi mũ.

- Trẻ trả lời- Có ạ

- Vâng ạ.

- Bức tranh ạ.- Mũ bảo hiểm.

- Trẻ nghe.

- Tô màu ạ.

- Có ạ.

- Vâng ạ.- Trẻ nghe cô hướng dẫn và xem cô làm.

74

Page 75: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

cô không tô chườm ra ngoài cô đã tô được gì? * Trẻ thực hiện.- Cô phát bút màu cho trẻ.- Hướng dẫn trẻ tô trên không.- Cô phát giấy và bút màu cho trẻ tô màu.- Cô nhắc trẻ ngồi thẳng lưng, hướng dẫn trẻ cách cầm bút, nhắc trẻ không cúi sát quá.- Trong quá trình trẻ tô cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ, đặt câu hỏi:+ Con đang làm gì?+ Con tô cái gì?+ Con tô màu gì?Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm sau đó cô nhận xét sản phẩm của trẻ, động viên khen ngợi trẻ.* Trò chơi: Tập tầm vông.2. Hoạt động ngoài trời.Hoạt động 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát về thời tiết.- Cô dẫn trẻ ra ngoài hành lang.- Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết ngày hôm đó. + Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? + Các con nhìn thấy có ông mặt trời không? + Trời hôm nay có gió không? + Vì sao các con biết? (Cho trẻ làm động tác đung đưa tay giống như gió thổi cây đung đưa).- Cô khái quát 1 số đặc điểm chính của thời tiết ngày hôm đó.- Giáo dục trẻ mặc phù hợp khi đi ra đường và khi đến lớp.Hoạt động 2. Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa.- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.- Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần, cô khích lệ trẻ chơi.- Nhận xét giờ chơi động viên trẻ.

- Trẻ ngồi đúng tư thế và tô màu.

- Con tô màu ạ- Mũ bảo hiểm ạ

- Trẻ lắng nghe cô nhận xét.

- Trẻ chơi vui.

- Trẻ đi cùng cô.

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.

- Chú ý nghe cô.- Trẻ hứng thú chơi.

75

Page 76: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Hoạt động 3. Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều. Hoạt động 1. Trò chơi: Chi chi chành chành.- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.- Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần, cô khích lệ trẻ chơi.- Nhận xét giờ chơi động viên trẻ.Hoạt động 2: Làm quen với bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, nói tên bài hát tên tác giả.- Cho và trẻ hát.- Cô động viên, khích lệ trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ.Hoạt động. Chơi tự chọn

- Trẻ chơi tự do.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hứng thú chơi.

- Nghe cô hát.- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ chơi tự chọn.

Đánh giá cuối ngày:

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2015

1. Mục đích * Trẻ nhớ tên và thuộc lời bài hát “§oµn tµu nhá xÝu” . Trẻ nhớ tên tác giả. Trẻ biết tên trò chơi, biết nghe và phân biệt âm thanh của phách tre và xắc xô.- Trẻ biết cầm viên phấn và vẽ theo ý thích của mình. Biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ biết chú ý xem băng về phương tiện giao thông đường sắt.* Biết vận động theo nhạc theo cô bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, biết thể hiện tình cảm trong khi vận động. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, phát triển tai nghe qua trò chơi, biết thể hiện tình cảm của bài hát thông qua nét mặt cử chỉ. Phát triển tư duy tưởng tượng cho trẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc. - Rèn trẻ cách cầm phấn vẽ theo ý thích. Qua hoạt động rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Trẻ chơi đúng luật.- Rèn trẻ khả năng chú ý xem vi deo và trả lời được một số câu hỏi của cô.* Trẻ vui vẻ tích cực tham gia các hoạt động.- Trẻ yêu quý sản phẩm của mình. Giữ gìn sản phẩm không làm hỏng.- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chơi vui vẻ đoàn kết.

76

Page 77: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

2. Chuẩn bị:- Hệ thống câu hỏi của cô .- Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre.- Phấn, bảng.- Video về phương tiện giao thông đường sắt.3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1.Chơi tập có chủ định: Âm nhạcNội dung trọng tâm: Dạy hát: Đoàn tàu nhỏ xíu.Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh.Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô bắt chước tiếng còi tàu hoả rồi hỏi trẻ. + Đó là tiếng còi của phương tiện giao thông nào?Cho trẻ làm giống cô.- Có một bài hát rất hay cũng nói về đoàn tàu đó là bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu của Nhạc sĩ: Mộng Lân. Giờ chúng mình ngồi ngoan nghe cô hát nhé!Hoạt động 2. Nội dung * Dạy hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. - Cô hát lần 1 + không kết hợp xắc xô. Nói tên bài hát tên tác giả. - Cô hát lần 2: Cô hát + xắc xô. + Cô vừa hát bài gì? + Do ai sáng tác. + Trong bài hát người đi đầu làm gì? + Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì?- Giáo dục: Vậy khi đi trên tàu chúng mình phải ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch trên tàu, không được thò đầu thò tay ra tàu để tránh nguy hiểm chúng mình nhớ chưa nào? - Cô hát lần 3: Kết hợp với nhạc bài hát. - Tiến hành cho trẻ hát.- Cả lớp hát 2 lần không kết hợp với nhạc.- Cả lớp hát 1 - 2 lần kết hợp với nhạc.- Tổ hát: mỗi tổ hát 1 lần.- 2 - 3 nhóm hát.- 2 - 3 cá nhân hát.- Cả lớp hát lại một lần.- Cô động viên, khen ngợi trẻ và sửa sai cho trẻ trong khi trẻ hát.- Cô hỏi lại tên bài hát tên tác giả.* Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh

- Tàu hoả ạ.- Trẻ làm cùng cô.

- Trẻ nghe cô nói

- Trẻ nghe cô hát

- Đoàn tàu nhỏ xíu.- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Vâng ạ.

- Cả lớp hát

- Trẻ hát theo lớp, tổ , nhóm, cá nhân.

- Cả lớp hát.

- Trẻ trả lời.

77

Page 78: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cô có cái gì đây? - Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi.- Cô cho trẻ nghe âm thanh của sắc xô và phách tre chơi và hỏi trẻ đó là âm thanh của nhạc cụ nào- Cô gõ âm thanh của nhạc cụ đó lúc to – lúc nhỏ - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần.- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ.* Hoạt động 3: Kết thúc- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Xem tranh phương tiện giao thông đường sắt.2. Hoạt động ngoài trờiHoạt động 1: Hoạt động có mục đích: Vẽ theo ý thích.- Cô có cái gì đây?- Các con có muốn chơi với phấn không? - Con sẽ vẽ gì? - Các bạn có rất nhiều ý tưởng khác nhau: Chúng mình có thể vẽ bánh xe, đường đi…- Bây giờ ai thích vẽ gì chúng mình cùng ra lấy phấn để vẽ nào!- Khi vẽ chúng mình không được bẻ phấn và cho phấn vào miệng nghe chưa nào?- Trong khi trẻ vẽ cô trò truyện động viên, khuyến khích, hướng dẫn trẻ vẽ.- Trẻ vẽ xong cô nhận xét tuyên dương trẻ.- Cho trẻ cất đồ dùng cùng cô.Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo đuổi chuột.- Cô giới thiệu tên trò chơi.- Cô cho trẻ chơi cùng với cô- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.Hoạt động 3: Chơi tự do3. Chơi tập buổi chiều Hoạt động 1: Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.- Cô giới thiệu tên trò chơi.- Cô cho trẻ chơi cùng với cô- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.Hoạt động 2: Xem vi deo về phương tiện giao thông đường sắt.- Cho trẻ xem vi deo.- Cô chỉ vào hình ảnh vi deo + Video chiếu về cái gì? + Tàu hỏa, tàu điện là phương tiện giao thông

- Xắc xô và phách tre ạ.

- Trẻ chơi trò chơi và trả lời các câu hỏi

- Trẻ lắng nghe.- Trẻ xem tranh.

- Phấn ạ.- Có ạ.- Trẻ trả lời.

- Trẻ lấy phấn và bảng vẽ theo ý thích.- Vâng ạ.

- Trẻ cất đồ dùng.

- Trẻ nghe cô giới thiệu- Trẻ chơi cùng cô.- Trẻ chơi tự do.

- Trẻ nghe cô giới thiệu- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ xem.- Trả xem trả lời câu hỏi của cô.

78

Page 79: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

đường gì? + Chạy ở đâu?-> Giáo dục trẻ không chơi gần đường tàu, khi ngồi trên tàu không được thò đầu, thò tay ra ngoài rất nguy hiểm.* Hoạt động 3: Chơi tự chọn.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi tự chọn

Đánh giá cuối ngày:.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

79

Page 80: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

«n ph¬ng tiÖn giao th«ngThêi gian thùc hiÖn tõ ngµy 22 - 26/12/2014I. Môc ®Ých yªu cÇu1. KiÕn thøc- TrÎ biết đến lớp được vui chơi học tập cùng cô giáo và các bạn.- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về tên gọi của một số loại PTGT, đặc điểm nổi bật của PTGT và một số điều cần chú ý khi ngồi trên các PTGT.- TrÎ biết tËp thÓ dôc tốt cho sức khỏe.- BiÕt l¾ng nghe vµ lµm theo hiÖu lÖnh cña c«.- TrÎ biết tên trß ch¬i vµ biÕt c¸ch ch¬i.2. Kü n¨ng- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.- Giúp trẻ phát triển các cơ.- Hình thành và phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ.- RÌn kh¶ n¨ng giao tiÕp, trẻ m¹nh d¹n trß chuyÖn giao tiÕp cïng c« vµ c¸c b¹n.- Gióp trÎ ph¸t triÓn kÜ n¨ng ch¬i theo nhãm.3. Th¸i ®é- Cã ý thøc gi÷ g×n ®å dïng, ®å ch¬i.- TÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng.- Kh«ng chen lÊn, x« ®Èy nhau.II. ChuÈn bÞ- §å ch¬i ë c¸c gãc- S©n tËp s¹ch sÏ, trang phôc c« vµ ch¸u gän gµng.- Tranh vÏ ng· t ®êng phè, tranh c¸c PTGT.- §å dïng, ®å ch¬i ®ñ cho trÎ ch¬i.III. Tổ chức thực hiệnTªn ho¹t ®éng

Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6

§ãn trÎ:

Trß chuyÖn

- Th«ng tho¸ng phßng chuÈn bÞ ®ãn trÎ.- Cho trÎ ch¬i víi ®å ch¬i xÕp h×nh, bao qu¸t trÎ ch¬i.- Trao ®æi phô huynh nh÷ng vÊn ®Ò cÇn thiÕt vÒ søc khoÎ (kh«ng ®i häc muén, ho, biÕng ¨n,...), t×nh h×nh häc tËp cña trÎ

80

Page 81: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Néi dung dù kiÕn- Tªn gäi cña PTGT- §Æc ®iÓm næi bËt cña PTGT- Mét sè điều cần chú ý khi ngồ trên các PTGT.- Mét sè néi dung ph¸t sinh

ThÓ dôc s¸ng

H§1. Khëi ®éng: Cho trÎ ®i thµnh vßng trßn kÕt hîp c¸c kiÓu ch©nH§2. Träng ®éng: TËp theo bµi “§êng em ®i” - §éng t¸c h« hÊp : TÇu kªu - §éng t¸c tay : M¸y bay - §éng t¸c ch©n : KiÔng ch©n - §éng t¸c bông : nghiªng ngêi sang 2 bªn - §éng t¸c bËt : bËt t¹i chçH§3. Håi tÜnh : TrÎ ®i l¹i nhÑ nhµng

Ho¹t ®éngCó chủ định

TD- VĐ : Tung bãng b»ng 2 tay (L2)- TC : §¸ bãng

* Xem video về tàu hỏa

NBTàu hỏa, máy bay

* TC: Máy bay

¢N- VĐTN: Em tập lái ô tô (TT)- NH: Em ®i qua ng· t ®-êng phè* Xem tranh ảnh về 1 số PTGT

VHTruyÖn: Vì sao thỏ cụt đuôi

* TC: Trời nắng trời mưa

THD¸n ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng

* Nghe hát ‘em đi qua ngã tư đường phố’

Chơi tập ở góc

* Trò chuyện tríc khi ch¬i:- C« dÉn trÎ đi xung quanh lớp quan sát các góc chơi. Cô hỏi trẻ tên các góc chơi nếu trẻ không trả lời được thì cô nói cho trẻ biết sau đó hỏi trẻ: Ở góc chơi này con thấy có những đồ chơi gì? Con có thích chơi với những đồ chơi đó không? Các con nhìn xem ở góc chơi này còn có những đồ chơi nào nữa? Những bức tranh này đã được tô màu chưa?Ai muốn tô màu cho những bức tranh vễ về PTGT nào? + Con có thích chơi ở góc xây dựng không? + ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? Các con hãy xếp ô tô, tàu hỏa, nhà ga nhé + Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào? + Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi thì các con sẽ làm gì?- C« gi¸o dôc trÎ trong khi ch¬i ph¶i ®oµn kÕt, nhêng b¹n, kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña b¹n, kh«ng vøt ®å ch¬i bõa b·i. Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xÕp ®å ch¬i gän gµng.* TrÎ vµo gãc ch¬i:

81

Page 82: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Gãc ph©n vai : + B¸n hµng cho ngêi ®i ®êng + L¸i xe chë kh¸ch- Gãc x©y dùng : Xếp ô tô, tàu hỏa, nhà ga- Gãc t¹o h×nh : Tô màu c¸c lo¹i ph¬ng tiÖn giao th«ng- Gãc s¸ch truyÖn : xem c¸c tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i ph-¬ng tiÖn giao th«ng* KÕt thóc : C« cho trÎ nhÑ nhµng cÊt dän ®å ch¬i.

Dạo chơi ngoµitrêi

* Trß chuyÖn vÒ c¸c lo¹i PTGT đường bộ, ®Ìn hiÖu GT*TC : ¤t« vµ chim sÎ

*Quan s¸t thêi tiÕt

*TC : Trêi n¾ng, trêi ma

* VÏ theo ý thÝch.

*TC : M¸y bay

*Quan s¸t thêi tiÕt

*TC : Dung d¨ng dung dÎ

*BÐ ch¬i víi níc

*TC : Bong bãng xµ phßng

Ho¹t ®éng chiÒu

* Đọc đồng dao ‘Gánh gánh gồng gồng’.

* TC : Máy bay

* Xem tranh trò chuyện về một số PTGT*TC: ¤t« vµ chim sÎ

* Xếp ô tô, tàu hỏa, nhà ga.

*TC: B¸nh xe quay

* Đọc, giải câu đố về một số PTGT

*TC: L¸i «t«

*Liªn hoan v¨n nghÖ

* TC: M¸y bay

KÕ ho¹ch ngµyThø 2 ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2014I. Môc ®Ých:* Trẻ biết tên vận động ‘Tung bóng bằng 2 tay’, biết thực hiện vận động.- Biết tên trò chơi ‘Đá bóng’, biết cách chơi, chơi đúng luật.- Trẻ gọi đúng tên một số PTGT đường bộ, biết tác dụng của 3 màu đèn giao thông.- Biết tên bài đồng dao ‘Gánh gánh gồng gồng’.* Rèn trẻ nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô.- Cñng cè kü n¨ng tung bãng b»ng 2 tay.

82

Page 83: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ giao tiÕp cho trÎ, trÎ m¹nh d¹n, tù tin trß truyÖn víi c« - Trẻ đọc theo cô cả bài đồng dao* Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.- Giáo dục trẻ 1 số luật lệ giao thông đơn giản như: Không ra đường chơi 1 mình phải có người lớn dắt, khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ngồi trên xe không quay ngang quay ngửa...- Không tranh giành đồ chơi của nhau.II. ChuÈn bÞ:- Bãng cã mµu xanh-®á ®ñ cho trÎ tËp vµ ch¬i trß ch¬i.- Ræ ®ùng, líi lµm g«n.- Tranh vẽ ngã tư đường phố- §å dïng, ®å ch¬i ®ñ cho trÎ.III. TiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña

trÎBæ sung

1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh : Thể dục - V§: Tung bãng b»ng 2 tay (L2) - TCV§: §¸ bãng*H§1: Khëi ®éng Cho trÎ ®i thµnh vßng trßn; ®i c¸c kiÓu: §i thêng, ®i nhanh, ch¹y chËm, ch¹y nhanh ch¹y chËm dÇn råi dõng l¹i *H§2: Träng ®éng: BTPTC: TËp víi bãng - §éng t¸c tay : Bãng bay cao, bãng bay thÊp - §éng t¸c bông : Bãng bay sang 2 bªn - §éng t¸c bËt : bãng nÈyV§: Trên chui qua cæng ( lÇn 2)- C« gîi ý ®Ó trÎ nãi tªn bµi tËp - C« mêi 1-2 trÎ kh¸ lªn tËp mÉu - NÕu trÎ kh«ng thùc hiÖn ®îc c« lµm mÉu l¹i 1-2 lÇn võa lµm võa nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn. TTCB c« cÇm bãng b»ng 2 tay h¬i cói ngêi, khi cã hiÖu lÖnh tung lªn c« tung m¹nh bãng lªn cao, sau khi bãng r¬i xuèng c« nhÆt bãng lªn.- TiÕn hµnh cho 2 trÎ lÇn lît lªn tËp

- TrÎ ®i theo c«

- TrÎ tËp 3-4 lÇn- TrÎ tËp 2-3 lÇn- TrÎ tËp 2-3 lÇn

- TrÎ nãi tªn bµi tËp- TrÎ tËp mÉu

- TrÎ xem c« tËp

- TrÎ thùc hiÖn

83

Page 84: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

mçi trÎ 1 lÇn - Chia tæ, nhãm, c¸ nh©n cho trÎ thùc hiÖn dưới hình thức thi đua.- Trong qu¸ tr×nh trÎ tËp c« chó ý söa sai cho trÎ, ®éng viªn khen ngîi trÎ -> GD trÎ.- Cho trÎ nh¾c l¹i tªn vËn ®éng sau ®ã cho 1-2 trÎ thực hiÖn l¹i. TCV§: §¸ bãng + C¸c con cã muèn ch¬i trß ch¬i n÷a kh«ng? - C« sÏ thëng cho c¸c con trß choi ®¸ bãng- C« nãi luËt ch¬i, c¸ch ch¬ sau ®ã cho trÎ ch¬i - Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn - C« nhËn xÐt trÎ sau mçi lÇn ch¬i*H§3: Håi tÜnh: C« vµ trÎ cïng lªn tµu ®i ch¬i * Xem video vÒ tµu háa2. Dạo chơi ngoµi trêi:*H§1.HĐCMĐ: Trß truyÖn vÒ c¸c lo¹i PTGT đường bộ, ®Ìn hiÖu giao th«ng- C« vµ trÎ cïng ch¬i trß ch¬i: Gi¶ tiÕng cßi c¸c PTGT + C« ch¸u m×nh võa gi¶ lµm tiÕng cßi cña nh÷ng PTGT nµo? + Nh÷ng PTGT nµy con nh×n thÊy ë ®©u?

+ Khi ®i qua ng· t ®êng phè con nh×n thÊy g× n÷a? - Cho trẻ quan sát tranh vẽ ngã tư đường phố cô chỉ tranh hỏi trẻ + Đây là phương tiện gì? + Phương tiện này đang đi hay dừng lại? + Vì sao trên ngã tư có xe được đi và có xe phải dừng lại?- Cô cho trẻ biết về đèn hiệu giao thông. + §Ìn xanh b¸o hiÖu ®iÒu g×? + Cßn ®Ìn ®á b¸o hiÖu ®iÒu g×? - C« gîi ý, khuyÕn khÝch ®éng viªn trÎ trß truyÖn-> C« kh¸i qu¸t vµ gi¸o dôc trÎ phải

- TrÎ nãi tªn vËn ®éng- TrÎ lªn thùc hiÖn

- Cã ¹

- TrÎ l¾ng nghe- TrÎ ch¬i trß ch¬i

- TrÎ lªn tµu cïng c« - TrÎ chó ý xem

- TrÎ ch¬i

- ¤t«, xe m¸y, xe đạp- Con nh×n thÊy trªn ®êng ¹

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe- §îc ®i ¹ - Kh«ng ®îc ®i

- TrÎ l¾ng nghe84

Page 85: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

chấp hành luật giao thông: không ra đường chơi 1 mình phải có người lớn dắt, ngồi trên xe đạp, xe máy phải ôm chặt vào người lai...*H§2: TC: ¤t« vµ chim sÎ- C« nãi tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i- C« ch¬i cïng víi trÎ 2 - 3 lÇn C« nhËn xÐt,®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ ngay trong qu¸ tr×nh ch¬i.*H§3: Ch¬i tù do3. Ho¹t ®éng chiÒu*H§1: TC: Máy bay- C« nãi tªn trß ch¬i.- Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn.*H§2: Đọc đồng dao ‘Gánh gánh gồng gồng’- Cô đọc 1 lần, nói tên bài đồng dao- Cô đọc lần 2, khuyến khích trẻ đọc cùng cô. + Cô vừa đọc cho các con nghe bài đồng dao gì ?- Cho trẻ đọc cùng cô 4 lần- Hỏi lại trẻ tên bài đồng dao*H§3: Ch¬i tù chän

- TrÎ ch¬i trß ch¬i

- TrÎ l¾ng nghe- TrÎ ch¬i 2- 3 lÇn.

- TrÎ ch¬i vui vÎ.

Đánh giá cuối ngày

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…….............................................................................................................

....................................................................................................................

................................

Thø 3 ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2014I. Môc ®Ých: - TrÎ gọi đúng tên máy bay, tàu hỏa, nêu được một số đặc điểm nổi bật của 2 phương tiện này.- Trẻ xem tranh và gọi đúng tên một số phương tiện giao thông- Biết một số điều cần chú ý khi ngồi trên các PTGT* Ph¸t triÓn, më réng vèn tõ , rÌn trÎ nãi ®óng tõ, nãi c©u ®óng ng÷ ph¸p- RÌn trÎ kh¶ n¨ng quan s¸t, ghi nhí cã chñ định- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng phân biệt.

85

Page 86: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

* GD trÎ biÕt gi÷ Êm trong mïa ®«ng- GD trÎ biÕt thùc hiÖn một số luật giao thông đơn giản, biÕt ra đường phải có ngêi lín dắt.II. ChuÈn bÞ- Video chiếu về máy bay, tàu hỏa đang hoạt động- Tranh vẽ về một số PTGT như: máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, thuyền buồm, ô tô, xe máy, xe đạp- Trang phôc cña c« vµ trÎ gän gµng phï hîp víi thêi tiÕt.III. TiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña

trÎBæ sung

1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh :NB: Máy bay, tàu hỏaHĐ1. Gây hứng thú- Cô đọc câu đố về máy bay cho trẻ nghe và đoán.HĐ2. Nội dung* Nhận biết ‘Máy bay’- Cô mở video chiếu về hoạt động của máy bay cho trẻ xem sau đó hỏi trẻ + Các con nhìn thấy gì trên màn hình? + Máy bay kêu như thế nào?- Cho trẻ bắt chước tiếng kêu của máy bay + Máy bay bay ở đâu đây? + Khi máy bay bay trông như thế nào?- Cô cho trẻ nhận biết đầu máy bay, thân máy bay, cánh máy bay, đuôi máy bay, bánh xe bằng cách chỉ trên màn hình. + Máy bay dùng để làm gì?

+ Đã bạn nào được ngồi trên máy bay chưa?- Cô cho trẻ biết khi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn, không nô nghịch...* Nhận biết tàu hỏaCô lại cho trẻ xen đoạn video về tàu hỏa sau đó cô trẻ nhận biết về tàu hỏa làm tương tự máy bay. + Máy bay hoạt động ở đâu? Còn tàu hỏa hoạt động ở đâu?

+ Máy bay kêu như thế nào? Còn tàu hỏa kêu như thế nào? + Máy bay và tàu hỏa dùng để chở gì?

- Trẻ nghe và đoán

- Trẻ xem video

- Máy bay ạ- Máy bay kêu ù, ù,ù

- Máy bay bay trên trời- Trẻ trả lời

- Chở người và hàng hóa

- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe

- Báy bay bay ở trên trời còn tàu hỏa chạy trên dường ray- Máy bay kêu ù.ù còn tàu hỏa kêu tu.tu- Chở người và chở

86

Page 87: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cô khái quát lại những đặc điểm nổi bật của máy bay và tàu hỏaHĐ3. Kết thúc- Cô nhận xét động viên khen gợi trẻ* TC: Máy bay2. Ho¹t ®éng ngoµi trêi:*H§1. HĐCMĐ: Quan s¸t thêi tiÕt + C¸c b¹n ®ang ®øng ë ®©u vËy? + Con thö ngöa mÆt lªn trêi xem? + Con c¶m thÊy nh thÕ nµo? + Con cã nhËn xÐt g× vÒ thêi tiÕt h«m nay? + V× sao chóng m×nh phải mÆc nhiÒu ¸o Êm? - C« cho trÎ biÕt b©y giê ®ang lµ mïa ®«ng trêi rÊt rÐt chóng ta ph¶i mÆc ¸o Êm, ®éi mò, quµng kh¨n, ®i tÊt ®Ó gi÷ g×n søc kháe.*H§2: TC: Trêi n¾ng, trêi ma- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i - TiÕn hµnh cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn- NhËn xÐt, ®éng viªn, khuyÕn khÝch trÎ sau mçi lÇn ch¬i *H§3: Ch¬i tù do3. Ho¹t ®éng chiÒu:*H§1: TC: ¤t« vµ chim sÎ.- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i - TiÕn hµnh cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn- NhËn xÐt ®éng viªn trÎ sau mçi lÇn ch¬i *H§2: Xem tranh c¸c lo¹i PTGT- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đến tham quan phòng triển lãm tranh, cho trẻ quan sát các bức tranh sau đó cô chỉ vào lần lượt từng bức tranh rồi hỏi trẻ + Tranh vẽ gì đây? + Phương tiện này chạy ở đâu? + Phương tiện này dùng để làm gì? + Khi ngồi trên những loại phương tiện này chúng ta phải chú ý điều gì?

hàng- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- ë s©n trêng ¹

- TrÎ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c«

- TrÎ l¾ng nghe

- TrÎ l¾ng nghe- TrÎ ch¬i trß ch¬i

- TrÎ l¾ng nghe- TrÎ ch¬i trß ch¬i

- TrÎ xem tranh vµ trß truyÖn víi c«

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe- TrÎ ch¬i tù do

87

Page 88: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cô lồng nội dung giáo dục trẻ*H§3: Ch¬i tù chän

Đánh giá cuối ngày

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…….............................................................................................................

....................................................................................................................

................................

Thø 4 ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2014i. Môc ®Ých:* TrÎ biết tên bài hát ‘Em tập lái ô tô’ thuộc lời bài hát, biết vận động minh họa cho bài hát.- Biết tên bài hát ‘Em đi qua ngã tư đường phố’.- Biết cầm bút vẽ những nét nguệch ngoạc- Biết xếp ô tô, tàu hỏa, nhà ga.* Phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc.- Rèn trẻ kỹ năng cầm bút, giúp trẻ vẽ một số nét đơn giản.- Củng cố khả năng xếp chồng, xếp cạnh.* Trẻ hứng thú vận động theo nhạc cùng cô.- TrÎ høng thó cÇm phÊn vµ vÏ theo ý thÝch cña trÎ.- Tham gia tÝch cùc vµo c¸c trß ch¬i.II. ChuÈn bÞ:- §µn, vòng thể dục- PhÊn- Khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác đủ cho trẻ chơi- §å dïng, ®å ch¬i ®ñ cho trÎ ch¬iIII. TiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ Bæ

sung1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh VĐTN : Em tập lái ô tô (TT) Nghe h¸t: Em ®i qua ng· t ®êng phè(KH) *H§1: G©y høng thó:- Cô giả làm tiếng còi xe ô tô rồi hỏi trẻ + Đó là còi của PTGT nào ? + Các con có biết bài hát nào nói về ô tô không ?

- Trẻ lắng nghe- Ô tô ạ

- Trẻ trả lời88

Page 89: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại cho trẻ nhớ* H§2: VĐTN. Em tập lái ô tô.- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 + C« võa h¸t bµi h¸t g× ®Êy?- Lần 2 cô hát cùng với trẻ- Bài hát này sẽ hay hơn nữa khi chúng ta vừa hát vừa kết hợp với vận động.- Cô hát kết hợp với vận động lần 1.- Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích động tác- Cho trẻ hát và vận động cùng cô 2-3 lần- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận độngCô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ vận động.*H§3: Nghe h¸t: Em ®i qua ng· t ®êng phè.C« thÊy líp m×nh häc rÊt giái, c« thëng cho c¶ líp mét bµi h¸t: Em ®i qua ng· t ®êng phè.- C« h¸t lÇn 1 + ®µn - LÇn 2,3 + nh¹c + ®iÖu bé cö chØC« giíi thiÖu s¬ lîc néi dung bµi h¸t Sau mçi lÇn h¸t c« hái trÎ tªn bµi h¸t*H§4. KÕt thóc: C« vµ trÎ cïng lªn tµu tham quan ®êng phè * Xem tranh ảnh về 1 số PTGT2. Dạo chơi ngoµi trêi*H§1:TC: M¸y bay.- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i - TiÕn hµnh cho trÎ ch¬i - C« nhËn xÐt ®éng viªn trÎ trong qu¸ tr×nh ch¬i *H§2: HĐCMĐ: VÏ theo ý thÝch + C« cã c¸i g× ®©y? + Con thÝch vÏ g× b»ng phÊn? - C¸c b¹n cã rÊt nhiÒu ý tëng kh¸c nhau: H«m nay chóng m×nh sÏ vÏ thËt nhiÒu ®Ìn hiÖu giao th«ng nhÐ - C« ph¸t phÊn cho trÎ vÏ trªn

- TrÎ nghe c« h¸t. - BH: em tập lái ô tô- Trẻ hát

- Trẻ nghe hát và xem cô vận động

- Trẻ hát và vận động cùng cô

- TrÎ l¾ng nghe c« h¸t.- TrÎ ngÉu høng cïng c«.

- TrÎ ®i cïng c«.

- TrÎ l¾ng nghe- TrÎ ch¬i trß ch¬i.

- PhÊn ¹.- TrÎ tr¶ lêi.

- V©ng ¹- TrÎ vÏ theo ý thÝch.

89

Page 90: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

kh«ng sau ®ã cho trÎ vÏ trªn s©n trêng.- Trong khi trÎ vÏ c« trß truyÖn ®éng viªn, khuyÕn khÝch, híng dÉn trÎ vÏ + Con ®ang vÏ g× ? + Con vÏ ®Ìn giao th«ng nh thÕ nµo ?Với trÎ cßn lóng tóng cha vÏ ®îc c« cã thÓ b¾t tay trÎ vÏ. *H§3: Ch¬i tù do: 3. Ho¹t ®éng chiÒu *H§1: TC: B¸nh xe quay- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ tiÕn hµnh cho trÎ ch¬i 2 – 3 lÇn- C« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ ch¬i vµ nãi.*H§2: Xếp ô tô, tàu hỏa, nhà ga- Cho trẻ quan sát mô hình ô tô, tàu hỏa, nhà ga sau đó hỏi trẻ + Các con có muốn xếp ô tô, tàu hỏa, nhà ga không ?- Cô xếp mẫu vừa xếp vừa hướng dẫn trẻ- Cho trẻ thực hiện, cô động viên giúp đỡ trẻ xếp. + Con đang làm gì ? + Con xếp ô tô như thế nào ? + ...- Chơi xong cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi*H§3: Ch¬i tù chän

- TrÎ tr¶ lêi

- TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i

- TrÎ l¾ng nghe- TrÎ ch¬i 2-3 lÇn.

- Trẻ quan sát

- Có ạ

- Trẻ xem cô làm- Trẻ xếp

- Trẻ trả lời

- TrÎ ch¬i theo ý thÝch

Đánh giá cuối ngày

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…….............................................................................................................

....................................................................................................................

................................

90

Page 91: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

Thø 5 ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2011i. Môc ®Ých:* TrÎ nhí tªn truyÖn:Vì sao thỏ cụt đuôi. TrÎ hiÓu vµ nhí néi dung c©u truyÖn.- TrÎ nãi ®îc ®Æc ®iÓm thêi tiÕt mïa ®«ng, biÕt ¨n mÆc phï hîp víi thêi tiÕt.- Trẻ biết giải một số câu đố về PTGT- Biết chơi trò chơi, chơi đúng luật.* Ph¸t triÓn ng«n ng÷, rÌn trÎ nãi c©u ®Çy ®ñ. - Trẻ có khả năng nghe và kể theo cô.- RÌn trÎ kh¶ n¨ng quan s¸t, ghi nhí cã chñ ®Þnh.* Gi¸o dôc trÎ tÝnh khiªm tèn, biÕt gióp ®ì nhêng nhÞn b¹n bÌ, kh«ng ®¸nh b¹n, tranh giµnh ®å ch¬i víi b¹n, biÕt chia sÎ víi b¹n - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.II. ChuÈn bÞ:- Tranh truyÖn : Vì sao thỏ cụt đuôi- Video phim ho¹t h×nh “Vì sao thỏ cụt đuôi”, m¸y tÝnh.- Trang phôc cña c« vµ trÎ gän gµng, phï hîp víi thêi tiÕt. - §å dïng c¸c gãc III. TiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña

trÎBæ sung

1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh TruyÖn : V× sao thá côt ®u«iH§1. G©y høng thó- C« cho trÎ xem ®o¹n video chiÕu vÒ con thá sau ®ã hái trÎ + §o¹n video chiÕu vÒ con g× ? + Con thá cã tai tr«ng như thÕ nµo ? + §u«i thá ®©u ? + §u«i thá tr«ng thÕ nµo ? + C¸c con cã biÕt v× sao ®u«i thá l¹i ng¾n kh«ng ? + Có câu truyện nào giải thích về chiếc đuôi ngắn của thỏ không nhỉ ?- Nếu trẻ không nhớ và trả lời được thì cô nói cho trẻ biết.H§2. Néi dung- C« kÓ cho trÎ nghe lÇn 1 b»ng lêi kÕt hîp víi ®iÖu bé, cö chØ.C« nh¾c l¹i tªn truyÖn- C« kÓ lÇn 2 cã sö dông tranh minh ho¹ cho trÎ xem.

- TrÎ chó ý xem

- Con thá ¹- Tai thá dµi- TrÎ chØ- §u«i thá ng¾n- TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu

- Truyện vì sao thỏ cụt đuôi- TrÎ l¾ng nghe

- Trẻ lắng nghe và xem tranh

91

Page 92: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- C« gi¶ng néi dung kÕt hîp víi ®µm tho¹i cïng trÎ theo tranh + C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u truyÖn g× ? + Trong truyÖn cã nh÷ng con vËt nµo ? + Thá vµ nhÝm rñ nhau ®i ®©u ?Khi thá rñ nhÝm ch¹y qua ®ường sang bªn kia h¸i hoa th× nhÝm nãi g× víi thá ? + Thá cã nghe lêi khuyªn cña b¹n nhÝm kh«ng ? + §iÒu g× ®· x¶y ®Õn víi thá ?

- C« gi¸o dôc trÎ kh«ng nªn ch¬i ngoµi ®ưêng, khi sang ®ường ph¶i cã người lín d¾t. Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý, gióp ®ì b¹n bÌ khi gÆp khã kh¨n ho¹n n¹n. Ph¶i biÕt ch¬i cïng b¹n, kh«ng tranh giµnh, x« ®Èy nhau...- C« kÓ l¹i lÇn 3 theo tranh + C« võa kÓ cho c¸c con nghe truyÖn g× ?- Cho trÎ xem video phim ho¹t h×nh ‘v× sao thá côt ®u«i’.H§3. KÕt thóc : Cô nhận xét động viên khen gợi trẻ* TC : Trời nắng trời mưa C« cho trÎ lµm nh÷ng chó thá ®i t¾m n¾ng võa ®i võa h¸t vµ vËn ®éng minh ho¹ bµi ‘trêi n¾ng trêi mưa’. 2. Dạo chơi ngoµi trêi *H§1: Ch¬i vËn ®éng: dung d¨ng dung dÎ- C« nãi l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i sau ®ã tæ chøc cho trÎ ch¬i*H§2: HĐCMĐ: Quan s¸t thêi tiÕt- C« vµ trÎ võa ®i võa quan s¸t vµ trß chuyÖn vÒ thêi tiÕt lóc bÊy giê víi c¸c c©u hái gîi ý:

+ C¸c con thÊy thêi tiÕt b©y giê

- TruyÖn ‘V× sao thá côt ®u«i- Con thá, con nhÝm- §i ch¬i ¹

- TrÎ tr¶ lêi- Thá kh«ng nghe lêi b¹n- TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu- TrÎ chó ý l¾ng nghe

- TrÎ nghe c« kÓ- TrÎ tr¶ lêi- TrÎ ch¨m chó xem

- TrÎ lµm thá võa ®i võa h¸t

- TrÎ nghe c« giíi thiÖu- TrÎ ch¬i trß ch¬i

- TrÎ quan s¸t vµ trß chuyÖn cïng c« vÒ thêi tiÕt lóc bÊy giê. - TrÎ tr¶ lêi c«

- TrÎ ch¬i tù do 92

Page 93: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

thÕ nµo? + C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ bÇu trêi? + Ra s©n c¸c con c¶m thÊy thÕ nµo?- Gi¸o dôc trÎ biÕt ¨n mÆc hîp thêi tiÕt, biÕt b¶o vÖ søc khoÎ khi trêi l¹nh*H§3: Ch¬i tù do

3. Ho¹t ®éng chiÒu *H§1: TC: L¸i « t«- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i cho trÎ- TiÕn hµnh cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn- NhËn xÐt ®éng viªn, khuyÕn khÝch trÎ ngay trong qu¸ tr×nh ch¬i*H§2: Đọc và giải câu đố về 1 số PTGT- Cô đọc câu đố về xe đạp, xe máy, máy bay, thuyền buồm cho trẻ đoán- Nếu câu nào trẻ không đoán được thì cô nói cho trẻ biết- Cô và trẻ giả làm tiếng kêu của một số loại PTGT*H§3: Ch¬i tù chän

trong s©n trêng

- TrÎ l¾ng nghe- TrÎ ch¬i trß ch¬i

- Trẻ nghe và đoán

- Trẻ lắng nghe- Trẻ bắt chước tiếng kêu của 1 số PTGT- TrÎ vµo c¸c gãc ch¬i.

Đánh giá cuối ngày……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………

Thø 6 ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2014i. Môc ®Ých * TrÎ xem tranh vµ biÕt cét ®Ìn giao th«ng cßn thiÕu ®Ìn mµu ®á.- BiÕt b«i hå vµ d¸n ®Ìn mµu ®á vµo cét ®Ìn giao th«ng.- Biết dùng chai, lọ để đựng nước* RÌn sù khÐo lÐo cña ®«i tay- Rèn trẻ kỹ năng bôi keo và dán

93

Page 94: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Ph¸t triÓn tÝnh tß mß, t×m hiÓu kh¸m ph¸ thÕ giíi xung quanh th«ng qua ho¹t ®éng ch¬i víi níc* TÝch cùc tham gia vµo ho¹t ®éng.- Không vẩy nước, té nước vào bạn II. ChuÈn bÞ:- Dông cô cho trÎ ch¬i víi níc- Vë bÐ tËp t¹o h×nh, hå d¸n ®ñ cho mçi trÎ.- C« c¾t s½n c¸c h×nh trßn mµu ®á.- §å dïng, ®å ch¬i ®ñ cho trÎ ch¬i.III. TiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ Bæ

sung1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh : Tạo hìnhD¸n ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng*H§1: G©y høng thó.- C« ®äc c©u ®è vÒ ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng cho trÎ ®o¸n.*H§2: Quan s¸t mÉu- C« cho trÎ quan s¸t tranh mÉu råi hái trÎ + Tranh vÏ g× nµo ? + Trªn cét ®Ìn cßn thiÕu ®Ìn mµu g× ?- Chóng ta sÏ d¸n thªm ®Ìn mµu ®á vµo cét ®Ìn hiÖu giao th«ng cho hoµn chØnh nhÐ.- §Ó d¸n ®îc thËt ®Ñp c¸c con cïng xem c« lµm tríc nhÐ! *H§3: C« lµm mÉu- C« gi¬ h×nh trßn mµu ®á ®· ®-îc c¾t s½n vµ hå d¸n lªn giíi thiÖu.- C« b«i hå võa ®ñ vµo mÆt tr¸i cña h×nh trßn råi d¸n h×nh trßn ®ã vµo cét ®Ìn phÝa trªn cña ®Ìn mµu vµng.- C« lµm mÉu 2 lÇn*H§4: TrÎ thùc hiÖn- Trong qu¸ tr×nh trÎ d¸n c« bao qu¸t, híng dÉn trÎ, trÎ nµo cßn lóng tóng c« híng dÉn l¹i, nÕu trÎ vÉn cha biÕt c¸ch d¸n c« b¾t tay trÎ lµm.

- TrÎ nghe c« ®äc c©u ®ã vµ ®o¸n

- TrÎ tr¶ lêi

- V©ng ¹

- TrÎ quan s¸t vµ l¾ng nghe

- TrÎ chó ý quan s¸t c« lµm mÉu

- TrÎ d¸n ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng

- TrÎ tr¶ lêi

- TrÎ l¾ng nghe

94

Page 95: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

+ Con ®ang lµm g×? + Con d¸n nhn thÕ nµo?*H§5: KÕt thóc - C« nhËn xÐt, ®éng viªn trÎ* Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố2. Dạo chơi ngoµi trêi*H§1: TC: Bong bãng xµ phßng- H«m nay chóng m×nh sÏ ch¬i víi bong bãng xµ phßng + C¸c con cã thÝch kh«ng? - C« ®· chuÈn bÞ níc xµ phßng vµ èng thæi chóng m×nh cïng ch¬i nhÐ!- C« thæi cho trÎ ch¬i- Cho trÎ thæi C« nhËn xÐt trÎ ch¬i *H§2: HĐCMĐ: BÐ ch¬i víi níc + C« cã c¸i g× ®©y? + Con cã biÕt nh÷ng ®å dïng nµy dïng ®Ó lµm g× kh«ng? - H«m nay c« vµ c¸c con sÏ dïng c¸c ®å dïng nµy ®Ó ch¬i víi níc nhÐ! C¸c con sÏ dïng ®Ó dong níc vµo chai, lä.. + Khi ch¬i c¸c con ph¶i ch¬i nh thÕ nµo nhØ?

- C« tiÕn hµnh cho trÎ ch¬i, bao qu¸t trÎ + Con ®ang lµm g×? + Níc nµy cã uèng ®îc kh«ng?- C« nh¾c trÎ ch¬i kh«ng lµm v·i níc ra quÇn ¸o, kh«ng tÐ níc vµo nhau...*H§3: Ch¬i tù do

3. Ho¹t ®éng chiÒu *H§1: Trß ch¬i: Bä dõa- C« nãi tªn trß ch¬i- Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2- 3 lÇn.- §éng viªn, khuyÕn khÝch trÎ sau mçi lÇn ch¬i.*H§2: Liªn hoan v¨n nghÖ

- Cã ¹

- V©ng ¹

- TrÎ thæi bong bãng

- Ca cèc, b×nh, chai, lä

- TrÎ tr¶ lêi

- V©ng ¹

- Ph¶i ch¬i ngoan, kh«ng ®æ níc vµo b¹n ¹ - TrÎ ch¬i

- TrÎ tr¶ lêi

- TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi.

- TrÎ l¾ng nghe- TrÎ ch¬i 2- 3 lÇn.

- TrÎ høng thó biÓu diÔn.

- NgÉu høng cïng c«.- TrÎ ch¬i trong gãc

95

Page 96: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Cho trÎ biÓu diÔn c¸c bµi trong chñ ®Ò: Em tËp l¸i «t«, ®êng em ®i, ®Ìn xanh ®Ìn ®á...- Gi÷a c¸c tiÕt môc tËp thÓ xen kÏ c¸c tiÕt môc c¸ nh©n.- C« tham gia bµi “§i ®êng em nhí”*H§4: Ch¬i tù chän

Đánh giá cuối ngày

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…….............................................................................................................

....................................................................................................................

................................

§¸nh gi¸ cña BGH......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

96

Page 97: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

B¶ng kÕt qu¶ ®¸nh gi¸ trÎThêi gian: Th¸ng 12/2014

STT Hä tªn trÎ §é tuæi

Nh÷ng chØ sè ®· ®¹t ®îc

Nh÷ng chØsè cha®¹t ®îc

BiÖn ph¸p thóc ®Èy

1 NguyÔn Ngäc L©m

24 th¸ng

ChØ sè 1,2,3,4,5,6,8,9,10,11,12

ChØ sè 7 - C« gi¸o

tiÕp tôc båi dìng, rÌn cho trÎ ë c¸c chñ ®Ò tiÕp theo.

phiÕu ®¸nh gi¸ thùc hiÖn chñ ®Ò phƯ¬ng tiÖn giao th«ng Thêi gian thùc hiÖn 5 tuÇn tõ : 24/11 – 26/12/20141. Môc tiªu cña chñ ®Ò.1.1. C¸c môc tiªu thùc hiÖn tèt:+ Ph¸t triÓn thÓ chÊt: ®¹t 70%.- TrÎ thùc hiÖn c¸c kÜ n¨ng Bò, ®i, trườn, tung bóng b»ng 2 tay.- Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể).- Có kh¶ năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay.- NhËn ra mét sè n¬i nguy hiÓm vµ kh«ng l¹i gÇn+ Ph¸t triÓn nhËn thøc: §¹t 68%.- TrÎ biÕt tên gọi mét sè phư¬ng tiÖn giao th«ng quen thuéc, gần gũi, biÕt ®îc ®Æc ®iÓm cña 1 sè ph¬ng tiÖn giao th«ng.

97

Page 98: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- BiÕt ®îc lîi Ých cña ph¬ng tiÖn giao th«ng.- BiÕt 1 sè luËt lÖ giao th«ng ®¬n gi¶n+ Ph¸t triÓn ng«n ng÷: ®¹t 70%.- TrÎ nghe và hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói về một số PTGT quen thuộc.- Trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì ®©y? Ch¹yở đâu? Dïng ®Ó lµm g×?- TrÎ ®äc thuéc nh÷ng bµi th¬ vµ thÓ hiÖn t×nh c¶m: Đi chơi phố, Xe đạp, con tàu.- TrÎ ®îc nghe c« kÓ chuyÖn: Thá côt ®u«i, xe lu vµ xe ca.- §äc nh÷ng bµi ®ång dao ca dao vÒ c¸c PT giao th«ng.+ Ph¸t triÓn t×nh c¶m kĩ năng x· héi và thẩm mĩ: §¹t 70%.- TrÎ thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt- Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc về một số PTGT quen thuộc.- Thích di màu : ô tô, thuyÒn buåm; D¸n ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng; Xếp hình ô tô, tµu háa, nhµ ga; X©u vßng b»ng b¸nh xe.C¸c néi dung thùc hiÖn tèt: Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh, ho¹t ®éng ngoµi trêi.1.2 C¸c môc tiªu trÎ chưa thùc hiÖn hoÆc chưa phï hîp: Kh«ng cã.1.3 Nh÷ng trÎ chưa ®¹t ®ưîc c¸c môc tiªu lÝ do: + Môc tiªu 1: Nh÷ng trÎ cha ®¹t ®îc yªu cÇu vÒ thÓ chÊt ®ang ë t×nh tr¹ng suy dinh dìng thể nhẹ cân: Thïy Linh - LÝ do: Do trÎ biÕng ¨n, c©n nÆng kh«ng ®¹t.+ Môc tiªu 2: 4 TrÎ cha ®¹t vÒ nhËn thøc: Minh, Kh«i, Hng, Khoa.- LÝ do: 1 ch¸u tiÕp thu chËm, 3 ch¸u cha chó ý.+ Môc tiªu3: 4 ch¸u cha ®¹t: ¸nh a, ¸nh b, Hng, L©m - LÝ do: trÎ cßn nhót nh¸t.+Môc tiªu 4: 4 trÎ cha ®¹t: Khoa, Minh, HiÕu, D¬ng.- LÝ do: Cha lµm theo quy ®Þnh chung.2. Néi dung chñ ®Ò.2.1. C¸c néi dung thùc hiÖn tèt:- Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh, ho¹t ®éng chiÒu.2.2. C¸c néi dung chưa thùc hiÖn hoÆc chưa phï hîp: - Ho¹t ®éng ®i ch¬i, ®i d¹o ®i th¨m.- LÝ do: giao th«ng h¹n chÕ.2.3. C¸c kÜ n¨ng mµ trªn 30% trÎ trong líp chưa thùc hiÖn ®ưîc: - Kh«ng cã. 3. VÒ c¸c tæ chøc ho¹t ®éng cña chñ ®Ò.3.1. VÒ tæ chøc ho¹t ®éng cã chñ ®Ých.

98

Page 99: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

- Giê häc ho¹t ®éng cã chñ ®Ých ®îc trÎ tham gia tÝch cùc, høng thó tá ra phï hîp víi kh¶ n¨ng cña trÎ: ThÓ dôc, ¢m nh¹c, T¹o h×nh, V¨n häc- Nh÷ng g׬ häc cã chñ ®Ých mµ nhiÒu trÎ tá ra kh«ng høng thó tÝch cùc tham gia: NB- LÝ do: Cha cã ®å dïng s¸ng t¹o.3.2. Tæ chøc ch¬i trong líp.- Sè lîng gãc ch¬i cã 4 gãc: Gãc häc tËp, ph©n vai, nghÖ thuËt, x©y dùng.- Nh÷ng lu ý tæ chøc giê ch¬i trong líp ®îc tèt h¬n: X¾p xÕp ®å ch¬i ë gãc ng¨n n¾p gän gµng cho trÎ dÔ thÊy, dÔ lÊy, ®å dïng, ®Çy ®ñ, ®a d¹ng, dÔ lÊy vµ ®a d¹ng phï hîp víi chñ ®Ò.3.3. ViÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi.- Sè lîng tæ chøc giê ch¬i ngoµ× trêi 15/25 buæi.- Nh÷ng lu ý tæ chøc giê ch¬i ngoµi trêi ®îc tèt h¬n: CÇn nh¾c nhë trÎ thêng xuyªn nhÆt l¸, vÊt r¸c vµo thïng r¸c, kh«ng la hÐt ch¹y nh¶y, nãi qu¸ to....4. Nh÷ng vÊn ®Ò cÇn lưu ý4.1. VÒ søc khoÎ: TrÎ biÕng ¨n: Thïy Linh4.2 Nh÷ng vÊn ®Ò trong chuÈn bÞ phư¬ng tiÖn, häc liÖu, ®å ch¬i cña c«, cña trÎ. - Lao ®éng trùc nhËt vµ lao ®éng tù phôc vô ®ß dïng ®Çy ®ñ ®a d¹ng.5. Mét sè lưu ý quan träng ®Ó viÖc thùc hiÖn chñ ®Ò sau ®ưîc tèt h¬n.- TiÕp tôc tæ chøc gi¸o dôc c¸ nh©n, cho trÎ yÕu ngåi gÇn c¸c b¹n häc kh¸, giái.- Cã kÕ ho¹ch båi dìng trÎ yÕu.- T×m tßi nhiÒu h×nh thøc phong phó cho trÎ ho¹t ®éng.- Phèi hîp víi phô huynh båi dìng cho trÎ ë nhµ vµ su tÇm nguyªn vËt liÖu phôc vô chñ ®Ò míi.- KiÓm trÎ kh¶ n¨ng cña trÎ ®Ó lªn kÕ ho¹ch cho chñ ®Ò míi.- Trao ®æi trùc tiÕp víi phô huynh cña nh÷ng trÎ c¸ biÖt ®Ó gi¸o dôc kÕt hîp ë gia ®×nh.- TÝch cùc cho trÎ thùc hµnh tr¶i nghiÖm.

99

Page 100: giaoductoday.net · Web viewMáy tính, nhạc bài: Em tập lái ô tô, em đi ngã tư đường phố, xe đạp, bóng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho

100