thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web...

139
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ BẮC GIANG TỔ GIÁO VIÊN CỐT CÁN BẬC THCS TÀI LIỆU ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I LỚP 9 ( (Tài liệu lưu hành nội bộ)Giảng dạy và ghi chép chuyên môn Họ và tên giáo viên: .............................................................................. ............ Số điện thoại: .............................................................................. ......................... Tổ chuyên môn: ..............................................................................

Transcript of thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web...

Page 1: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ BẮC GIANGTỔ GIÁO VIÊN CỐT CÁN BẬC THCS

TÀI LIỆU ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I LỚP 9

( (Tài liệu lưu hành nội bộ)Giảng dạy và ghi chép chuyên môn

Họ và tên giáo viên: …..........................................................................................

Số điện thoại: ….......................................................................................................

Tổ chuyên môn: ….....................................................................................................

TP Bắc Giang tháng 11 năm 2019

Page 2: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

MÔN TOÁN 9PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Căn bậc hai số học của 9 là.

A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81

Câu 2. Căn bậc hai của 16 là.

A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4

Câu 3. So sánh 5 với ta có kết luận sau.

A. 5> B. 5< C. 5 =

Câu 4. xác định khi và chỉ khi.

A. x > B. x < C. x ≥ D. x ≤

Câu 5. xác định khi và chỉ khi.

A. x ≥ B. x < C. x ≥ D. x ≤

Câu 6. bằng.

A. x-1 B. 1-x C. D. (x-1)2

Câu 7. với x ≥ bằng.

A. - (2x+1) B. C. 2x+1 D.

Câu 8. =5 thì x bằng.

A. 25 B. 5 C. ±5 D. ± 25

Câu 9. Giá trị biểu thức bằng.

A. 1 B. 2 C.12 D.

Câu 10. Giá trị của hàm số tại bằng.

A. B. 2 C. 1 D. -1

Câu11. Giá trị biểu thức bằng.

A. -2 B. 4 C. 0 D.

Câu12. Kết quả phép tính là.

A. 3 - 2 B. 2 - C. - 2

Page 3: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 13. Phương trình = a vô nghiệm với .

A. a < 0 B. a > 0 C. a = 0 D. mọi a

Câu 14. Với giá trị nào của x thì b.thức sau không có nghĩa

A. x < 0 B. x > 0 C. x ≥ 0 D. x ≤ 0

Câu 15. Trong một tam giác vuông. Biết . Tính

A. B. C. D.

Câu 16. Nếu = 4 thì x bằng.

A. x = 11 B. x = - 1 C. x = 121 D. x = 4

Câu 17. Giá trị của x để là.

A. x = 13 B. x =14 C. x =1 D. x =4

Câu 18. Với a > 0, b > 0 thì bằng.

A. 2 B. C. D.

Câu 19. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 20. Giá trị biểu thức bằng.

A. 1 B. - C. -1 D.

Câu 21. Giá trị biểu thức bằng.

A. B. C. 4 D. 5

Câu 22. Giá trị của x để là.

A. 5 B. 9 C. 6 D. Cả A, B, C đều sai

Câu 23. với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A = là.

A. x B. - C. D. x-1

Câu 24. Giá trị biểu thức bằng.

Page 4: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. 0 B. C. - D.

Câu 25. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó hệ thức nào đúng.

A. AH 2 = BH.CH B. AH 2 = BH.BC

C. AH 2 = CH.BC D. AH 2 = BH 2 + AB 2

Câu 26. Trên hình 1, x bằng.

A. x = 1 B. x = 2 (Hình 1)

C. x = 3 D. x = 4

Câu 27. Trên hình 2, kết quả nào sau đây là đúng.

A. x = 9,6 và y = 5,4 B. x = 1,2 và y = 13,8 (Hình 2)

C. x = 10 và y = 5 D. x = 5,4 và y = 9,6

Câu 28. Trong hình 3, ta có.

sin = ?

A. B. C. D.

(Hình 3)

Câu 29. Trong hình 4, ta có. x = ?

A. 24 B. C. D. 6

Câu 30. Cũng ở hình 4, ta có. y = ?

A. 24 B. C. D. 6

(Hình 4)

Câu 31. Giá trị của biểu thức. sin 36o – cos 54o bằng.

A. 0 B. 1 C. 2sin 36o D. 2cos 54o

Câu 32. Cho vuông tại A, hệ thức nào sai .

A. sin B = cos C B. sin2 B + cos2 B = 1

C. cos B = sin (90o – B) D. sin C = cos (90o – B)

Câu 33. Cho biết Sin = 0,1745 vậy số đo của góc làm tròn tới phút là.

A. 9015’ B. 12022’ C. 1003’ D. 1204’

Câu 34. Hàm số (với là tham số ) đồng biến trên khiA. B. C. D.

Câu 35. Cho đường tròn . Lấy một điểm sao cho kẻ dây vuông góc với tại Độ dài dây bằngA. B. C. D.

6

8 10

60o

12

y x

yx15

9

4x 8

Page 5: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 36. Khi mặt trời chiếu vào một cây trồng trên một mặt đất phẳng thì bóng trên mặt đất của cây đó dài và đồng thời tia sáng mặt trời chiếu vào đỉnh cây tạo với mặt đất một góc bằng . Chiều cao của cây đó bằng

A. B. C. D.

PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. Giải phương trình

a) b) c)

Bài 2. Cho hàm số .

a. Tìm giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

b. Với m=2. Tính giá trị của hàm số khi .

c. Với m= -2. Tìm giá trị của x khi y=1.

Bài 3. Cho biểu thức M = (Với x ³ 0; x ¹ 25)

a. Rút gọn M;.

b. Tìm các giá trị của x để M <

c. Tìm các giá trị nguyên của x để M nguyên

d. Tìm giá trị nhỏ nhất của M

Bài 4. Cho biểu thức M = ( Với x ³ 0 ;x ¹ 36)

a. Rút gọn M;

b. Tìm các giá trị của x để M < .

c. Tìm các giá trị nguyên của x để M nguyên d. Tìm giá trị nhỏ nhất của M

Bài 5. Cho biểu thức.

a. Tìm điều kiện xác định của A

b. Rút gọn A

c. Tìm x sao cho A>1

Bài 6. Cho biểu thức

a. Rút gọn P;

Page 6: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

b. Tính giá trị của biểu thức P khi x = ;

c. Tìm x để. .

Bµi 7. Cho biÓu thøc

a. Rót gän biÓu thøc C;b. T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó C < 1.

Bài 8. Cho biểu thức.

a. Tìm điều kiện để A có nghĩa và rút gọn A;

b. Tìm x để A > 2;

c. Tìm số nguyên x sao cho A là số nguyên.

Bài 9. Rút gọn các biểu thức sau. với a > 0, a

Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 30 cm, BC = 50 cm. Kẻ đường cao AH. Gọi P và

Q lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.

a. Tính độ dài BH, CH. b. Tính độ dài AH.

c. Tính số đo góc B và góc C d. Tính độ dài PQ.

e. Gọi D; E lần lượt là trung điểm của BH và HC. Chứng minh PQ QE từ đó tính diện tích tứ giác DPQE.

Bài 11. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao BD và CE cắt nhau tại F.Chứng minh.

a. Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn và AF BC;

b. AB.AE = AD.AC;

c. .

Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm.

a.Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.

b.Trên cạnh AC lấy điểm K (K A, K C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng

minh rằng. BD.BK = BH.BC

c.Chứng minh rằng.

MÔN VẬT LÝ 9BÀI 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽA. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.

Page 7: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là

A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A.Câu 3. Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 0,02mA. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên thêm 3V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là

A. 0,01mA. B. 0,03mA. C. 0,3mA. D. 0,9mA.BÀI 2. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM

Câu 4. Điện trở R = 8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở

A. 96A. B. 4A. C. A. D. 1,5A.

Câu 5. Điện trở R của dây dẫn biểu thị A. tính cản trở dòng điện của dây dẫn. B. tính cản trở hiệu điện thế của dây dẫn.C. tính cản trở dòng điện của các êlectrôn. D. tính cản trở dây dẫn của dòng điện.

Câu 6. Một mạch điện có hiệu điện thế U = 18V thì cường độ dòng điện trong mạch I = 3A. Để cường độ dòng điện trong mạch là I = 4A thì hiệu điện thế U tương ứng

A. 13,5V. B. 24V. C. 1,5V. D. V.BÀI 4. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Câu 7. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchA. bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.B. bằng hiệu các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.D. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.

Câu 8. Cho hai điện trở R1 = 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. R12 = 1,5Ω. B. R12 = 216Ω. C. R12 = 6Ω. D. R12 = 30Ω.Câu 9. Mắc nối tiếp R1 = 40Ω và R2 = 80Ω vào hiệu điện thế không đổi 12V, Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là

A. 0,1A. B. 0,15A. C. 1A. D. 0,3A.BÀI 5. ĐOẠN MẠCH SONG SONG

Câu 10. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn

A. = . B. = . C. I1.R2 = I2.R1. D. I1.I2 = R2.R1.

Câu 11. Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,7A. D. 1,2A.Câu 12. Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω. Biết R1= 6Ω thì

A. R2 = 2Ω. B. R2 = 6Ω. C. R2 = 9Ω. D. R2 = 18Ω. BÀI 6. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

Câu 13.Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A. Câu 14. Điện trở R1 = 30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A, Điện trở R2 = 10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch này là.

Page 8: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. U= 10V. B. U= 15V. C. U= 40V. D. U= 60V. Câu 15.Trong các công thức sau đây, công thức nào không đung với đoạn mạch mắc song song?

A. R = R1 + R2 + …+ Rn. B . I = I1 + I2 + …+ In.

C. + …+ . D. U = U1 = U2 = …= Un.

Câu 16. Câu phát biểu nào sau đây là đúng. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện A. qua các vật dẫn là như nhau.B. qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn.C. trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ.D. trong mạch chính bằng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ.

Câu 17. Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ

A. sáng hơn. B. vẫn sáng như cũ. C. không hoạt động. D. tối hơn. Câu 18. Hệ thức của định luật Ôm là.

A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = .

BÀI 7. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪNCâu 19. Hai đọan dây bằng nhôm, cùng tiết diện có chiều dài và điện trở tương ứng là l1, R1 và l2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A. 1 2 1 2R R = l .l . B. 1 1

2 2

R l = R l . C. 1 1 2 2R .l = R .l . D. 2 2

12

l .lR = R .

Câu 20. Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cắt dây làm 5 phần bằng nhau thì điện trở R’ của mỗi phần là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng.

A. R’ = 5R. B. RR' = 5

. C. R' = R+5 . D. R' = R-5 .

Câu 21. Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu có chiều dài là l1

và l2. Lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu mỗi đoạn dây này thì dòng điện chạy qua

chúng có cường độ tương ứng là I1 và I2 Biết I1 = 0,5I2 thì tỉ số 1

2

ll là bao nhiêu ?

A. 1

2

l = 1,5l . B. 1

2

l = 2l . C. 1

2

l = 2,5l . D. 1

2

l = 1l .

BÀI 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪNCâu 22. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng?

A. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng lớn.B. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng bé.C. Tiết diện dây dẫn là đại lượng tỉ lệ thuận với điện trở của dây.D. Tiết diện dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây.

Câu 23. Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3mm2, dây thứ hai có tiết diện S2 = 1,5mm2. Tìm điện trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 45. Chọn kết quả đúng trong các kết quả

A. R2 = 50. B. R2 = 40. C. R2 = 9. D. R2 = 225.BÀI 9. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

Câu 24. Một dây nhôm đồng chất tiết diện đều dài 5m được cắt làm hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài l 1 = 3m đoạn thứ hai dài l2 = 2m. Biết điện trở của 5m dây nhôm trên là 1. Tính điện trở của mỗi đoạn dây ?

Page 9: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. R1 = 0,8; R2 = 0,2. B. R1 = 0,3; R2 = 0,2. C. R1 = 0,6; R2 = 0,4. D. R1 = 0,6; R2 = 0,5.

Câu 25. Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Bạc, đồng, nhôm, Vonfam. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?A. Vonfam. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng.

Câu 26. Đơn vị điện trở suất là.A. Ôm trên mét (/m). B. Ôm mét (.m). C. Mét trên ôm ( m/). D. Ôm ().

Câu 27. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10-6m2, điện trở suất = 1,7.10-8

m. Điện trở của dây là.A. 1,7.10-8 . B. 1,7. C. 1,7. 10-6 . D. 1,7.10-2.

Câu 28. Một đoạn dây đồng (điện trở suất =1,7.10-8 m) tiết diện tròn, dài l = 4m, có điện trở R = 0,087, đường kính tiết diện của dây

A. 1mm. B. 1cm. C. 0,1mm. D. 0,1m.BÀI 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

Câu 29. Biến trở là một thiết bị có thể điều chỉnhA. chiều dòng điện trong mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch.C. đường kính dây dẫn của biến trở. D. tiết diện dây dẫn của biến trở.

Câu 30. Trên một biến trở con chạy có ghi. 20 - 2A . Y nghĩa của những số đó là gì?A. 20 là điện trở lớn nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.B. 20 là điện trở lớn nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được.C. 20 là điện trở nhỏ nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.D. 20 là điện trở nhỏ nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được.

Câu 31. Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 . Điều chỉnh để dòng điện chạy qua 40% số vòng dây của biến trở thì giá trị của biến trở khi đó là

A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.BÀI 12. CÔNG SUẤT ĐIỆN

Câu 32. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I.

A. P = U.I. B. P = UI . C. P =

2UR . D. P = I 2.R .

Câu 33. Trên bóng đèn có ghi (6V - 3W). Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là

A. 0,5A. B. 3A. C. 2A. D. 18A. Câu 34. Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W, điện trở của nó là .

A. 0,5 . B. 27,5. C. 2 D. 220.Câu 35. Hai điện trở R1 = 10 và R2 = 30 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở sẽ có giá trị nào sau đây?

A. P1 = 0,9W ; P2 = 3,6W. B. P1 = 3,6W ; P2 = 2,7W.C. P1 = 2,7W ; P2 = 0,9W. D. P1 = 0,9W ; P2 = 2,7W.

BÀI 13. ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆNCâu 36. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?

A. Jun (J). B. Niuton (N).C. Kilôoat giờ (kW.h) D. Số đếm của công tơ điện.

Câu 37.Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biếtA. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng.

Page 10: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.Câu 38. Điện năng được đo bằng dụng cụ nào dưới đây?

A. Ampe kế. B. Công tơ điện. C. Vôn kế. D. Đồng hồ đo điện vạn năng.

Câu 39. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây?

A. A= B. A= R.I.t C. A= D. A= U.I.t

Câu 40. Một bóng đèn điện có ghi 220V- 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn này được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?

A. 12 KW.h B. 400KW.h C. 1440KW.h D. 43200KW.hCâu 41. Công thức nói lên mối liên hệ công và công suất là

A. P= A.t. B. P= A+ t. C. A= P.t. D. t= P. ACâu 42. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là bao nhiêu?

A. 75J. B. 150J. C. 240J. D. 270KJ

Câu 43. Năng lượng của dòng điện gọi làA. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Quang năng. D. Điện năng.

Câu 44. Một lò điện sử dụng dòng 10A khi điện áp đặt vào là 220V. Nếu năng lượng điện tiêu thụ trị giá 2500 VNĐ/1KWh, chi phí để chạy lò trong 10h liên tục là

A. 550 000 VNĐ. B. 25 000 VNĐ. C. 5 500 VNĐ. D. 55 000 VNĐ.BÀI 16. ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ

Câu 45. Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thànhA. Cơ năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng.

Câu 46. Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng?Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua.B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.C. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện

chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn.D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng

điện chạy qua.Câu 47. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong thời gian t?

A . Q= . B. Q= U.I. t. C. Q= . D. Q= I2. R.t.

Câu 48. Khi bếp hoạt động điện năng chủ yếu chuyển hóa thành dạng năng lượng chủ yếu nào?A. Nhiệt năng. B. Hóa năng. C. Cơ năng. D. Năng lượng ánh sáng.

Câu 49. Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 480 KJ trong 24 phút, hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220V. Cường độ dòng điện qua bếp gần đúng với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

A. I = 1,51 A. B. I = 2 A. C. I = 2,5 A. D. I = 1 A.

Page 11: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 50. Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A. Hỏi trong thời gian 30 phút nhiệt lượng toả ra của bếp là bao nhiêu?

A. 1584 KJ B. 26400J C. 264000J D. 54450 kJCâu 51. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn bởi biểu thức

A. B. C. D.

Câu 52. Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20 khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s làA. 1200J B. 2400J C. 120J D. 240J

Câu 53. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 80 và nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giây là 500J. Cường độ dòng điện qua bếp khi đó

A. 6,25A B. 2,5A C. 0,16A D. 0,4ACâu 54. Mắc song song hai điện trở R1 = 24, R2 = 8 vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V trong 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên cả mạch điện là

A. 270J B. 1440J C. 4,5J D. 24J

BÀI 19. SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆNCâu 55. Dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện khi sử dụng?

A. Công tơ điện. B. Ổn áp. C. Công tắc. D. Cầu chì.Câu 56. Khi thay đèn dây tóc (220V – 75W) bằng đèn compăc (220V – 15W), hai đèn có độ sáng tương đương. Lượng điện năng tiêu thụ giảm.

A. 60 lần. B. 75 lần. C. 15 lần. D. 5 lần.Câu 57. Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị người ta thường mắc nối tiếp cầu chì với dụng cụ hay thiết bị điện. Chọn cầu chì nào dưới đây thích hợp với bếp điện loại 220V – 1000W ?

A. Cầu chì loại 0,2A. B. Cầu chì loại 5A.C. Cầu chì loại 44A. D. Cầu chì loại 220A.

Câu 58. Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?A. Sử dụng đèn bàn công suất lớn. B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.C. Không tắt quạt khi ra khỏi phòng làm việc. D. Bật tất cả các đèn trong nhà.

MÔN HÓA HỌC 9BÀI 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT - KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. CO2. B. BaO. C. SO3. D. P2O5.

Câu 2. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ làA. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 3. Dãy chất gồm các oxit bazơ làA. MgO, NO2, MgO, BaO. B. MgO, CaO, CuO, Na2O.C. MgO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, SO3, Mn2O7.

Câu 4. Cho các oxit sau. CaO, MgO, NO, SO2, K2O, FeO, P2O5. Những oxit tác dụng với nước làA.CaO, NO, FeO, P2O5. B. CaO, MgO, NO, SO2.C. CaO, SO2, K2O, P2O5. D. SO2, K2O, FeO, P2O5.

Câu 5. Cho các oxit sau. Al2O3, MgO, NO, SO2, K2O, FeO, P2O5. Những oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric là

Page 12: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. Al2O3, MgO, NO, SO2. B. NO, SO2, K2O, FeO.C. SO2, K2O, FeO, P2O5. D. Al2O3, MgO, K2O, FeO.

Câu 6. Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm làA.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 7. Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit làA.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.C. SO2, MgO, CuO, Ag2O . D. CaO, Na2O, K2O, BaO.

Câu 8. Hoà tan 12,4 g natri oxit vào 387,6 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là

A. 4%. B. 6%. C. 4,5%. D. 10%Câu 9. Hoà tan 11,75 g kali oxit vào nước được 0,25 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là

A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 2M.

Câu 10. Cho 38,3 gam hỗn hợp gồm 4 oxit kim loại Fe2O3, MgO, ZnO và Al2O3 tan vừa đủ trong 800ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch thì thu được a gam muối khan. Giá trị của a là

A. 68,1. B. 86,2. C. 102,3. D. 90,3.BÀI 2. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

Câu 11. Vôi sống có công thức hóa học làA. Ca. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. CaO.

Câu 12. Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt làA. CaO và CO. B. CaO và CO2. C. CaO và SO2. D. CaO và P2O5.

Câu 13. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là

A. 25% và 75% . B. 20% và 80%. C. 22% và 78%. D. 30% và 70%.Câu 14. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, SO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa

A. HCl. B. Ca(OH)2. C. Na2SO4. D. NaCl.Câu 15. Cho các oxit. K2O , NO , CaO , P2O5 , SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.BÀI 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

Câu 16. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làA. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag.

Câu 17. Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl làA. Na2O, Mg , CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. C. BaO, SO3, P2O5. D. Mg, BaO, NaOH.Câu 18. Dãy chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành dung dịch có màu xanh lam là

A. CuO, MgCO3. B. Cu, CuO. C. Cu(NO3)2, Cu. D. CuO, Cu(OH)2.Câu 19. Cho một mảnh giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư, ta thấy hiện tượng màu của giấy quỳ tím.

A. Chuyển sang màu đỏ. B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh. C. Chuyển sang màu xanh. D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.

Câu 20. Cho 13 gam kim loại kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là

A. 44,8 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít.BÀI 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

Câu 21.Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải.A. Rót nước vào axit đặc. B. Rót từ từ nước vào axit đặc.

Page 13: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

C. Rót nhanh axit đặc vào nước. D. Rót từ từ axit đặc vào nước.Câu 22. Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp?

A. S SO2 SO3 H2SO4. B. Fe SO2 SO3 H2SO4. C. FeO SO2 SO3 H2SO4. D. Cu SO2 SO3 H2SO4.Câu 23. Cho phản ứng. CaCO3 + 2X H2O + Y + CO2; X và Y lần lượt là

A. H2SO4 và CaSO4. B. HCl và CaCl2

C. H3PO4 và Ca3(PO4)2. D. H2SO4 và CaCl2. Câu 24. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xảy ra theo phản ứng sau Cu + H2SO4 (đặc,nóng) → CuSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.Câu 25. Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãn dư, sau phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí ở đktc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là

A. 49,09%. B. 50,91%. C. 50%. D. 49%.BÀI 5. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

Câu 26. Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit làA. K2O, CO2, NaOH, Ca(OH)2. B. BaO, K2O, KOH, Ca(OH)2.C. HCl, Na2O, Fe2O3, Fe(OH)3. D. Na2O, CuO, SO3 , CO2.

Câu 27. Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ làA. MgO. B. CaO. C. SO2. D. K2O.

Câu 28. Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?A. CO2 B. SO2 C. N2 D. O3.

Câu 29. Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta được m (gam) muối khan. Giá trị của m là

A. 4,29. B. 2,87. C. 3,19. D. 3,87.Câu 30. Để trung hoà 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của V và m lần lượt là

A. 400; 23,3. B. 350; 46,6 . C. 300; 46,6. D. 250; 4,66.BÀI 6. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ

Câu 31. Dãy gồm tất cả các công thức hóa học của bazơ làA. NaOH, CaCO3, HCl B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

C. K2O, BaCl2, Cu(OH)2 D. NaCl, ZnO, SO2

Câu 32. Dãy gồm tất cả các công thức hóa học của bazơ tan( kiềm) làA. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2 B. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOHC. NaOH, KOH, Ba(OH)2 D. NaOH, KOH, Al(OH)3

Câu 33. Dãy gồm tất cả các công thức hóa học của bazơ không tan làA. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2 B. Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2

C. NaOH, KOH, Ba(OH)2 D. NaOH, KOH, Al(OH)3

Câu 34. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung làA. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nướcC. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu 35. Có những bazơ Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, KOH. Số bazơ làm quỳ tím hoá xanh làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 36. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nướcC. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu 37. Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit nào sau đây?

Page 14: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. CO2, SO2, Fe2O3 B. Fe2O3, SO2, SO3

C. P2O5, CO2, SO3 D. P2O5, CO2, CuOCâu 38. Cho các bazơ có công thức sau. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. Số bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ và nước là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 39. Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử là

A. Quỳ tím B. HCl C.NaCl D. H2SO4

Câu 40. Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M làA. 50. B. 100 C. 25 D. 250

BÀI 7 . MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Câu 41. Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ

A. Hóa đỏ B. Hóa xanh C. Hóa trắng D. Không đổi màuCâu 42. Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là

A. Na B. NaCl C. Na2CO3 D. Na2SO3

Câu 43. Nước vôi trong là tên thường gọi của dung dịch nào sau đây?A. Dung dịch Natrihiđroxit B. Dung dịch Canxi clorrua.C. Dung dịch Canxihiđroxit D. Dung dịch Barihiđroxit

Câu 44. Khi thổi CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 ta thấyA. Xuất hiện chất rắn màu xanh B. Xuất hiện chất rắn màu trắngC. Không có hiện tượng gì D. Xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ

Câu 45. Cho các chất CO2, HCl, CuO, CuSO4, dung dịch NaOH phản ứng được với số chất làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 46. Hòa tan 8 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH thu được là

A. 0,1 lít B. 0,2 lít C. 1,5 lít D. 0,3 lítCâu 47. Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại. HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Dung dịch NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3

Câu 48. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa

A. HCl B. NaCl C. Na2SO4 D. Ca(OH)2 BÀI 8. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

Câu 49. Dãy chất gồm công thức hóa học của muối làA. CaCO3, ZnO, SO2 B. CuSO4, Ba(NO3)2 , NaClC. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2 D. Ca(OH)2, CaCO3, HCl

Câu 50. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 làA. Xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Xuất hiện kết tủa xanh lam.C. Không có hiện tượng gì D. Xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ

Câu 51. Cho các cặp chất sau. 1. H2SO4 và KHCO3 2. NaCl và K2CO3 3. BaCl2 và Na2CO3. 4. Ca(OH)2 và K2CO3.

Các cặp chất tác dụng với nhau làA. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.

Câu 52. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl tạo ra chất khí?A. K2SO4. B. Ba(OH)2 C. Ca(NO3)2 D. K2CO3

Câu 53. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2?A. NaNO3 B. KOH C. Ca(NO3)2 D. Na2CO3

Page 15: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 54. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)?A. NaOH, K2SO4 B. CuSO4, HCl C. BaCl2, Na2SO4 D. CaCl2, NaNO3

Câu 55. Để phân biệt hai dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 dùng chất nào sau đây? A. NaNO3 B. KCl C. Ca(NO3)2 D. Na2CO3

Câu 56. Cho 5 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Thể tích CO2 thu được ở đktc làA. 11,2 lít B. 1,12 lít C. 22,4 lít D. 2,24 lít

Câu 57. Cho 2,68 gam hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 1,955 gam. B. 3,01 gam. C. 3,55 gam. D. 4,33 gam. BÀI 9. MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG- PHÂN BÓN HÓA HỌC

Câu 58. Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trongA. Nước mưa B. Nước biển C. Nước sông D. Nước suối

Câu 59. Làm bay hơi nước 250 g dung dịch muối ăn thu được 50 g muối ăn. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn là

A. 15% B. 18% C. 20%. D. 25% Câu 60. Phân bón chứa hàm lượng đạm cao nhất có công thức là

A. NH4NO3 B. NH4Cl C. (NH4)2SO4 D.(NH2)2CO BÀI 10. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

Câu 61. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro là A. Đồng. B. Lưu huỳnh. C. Kẽm. D. Thuỷ ngân.

Câu 62. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồngA. Al, Zn, Fe. B. Mg, Fe, Ag. C. Zn, Pb, Au. D. Na, Mg, Al.

Câu 63. Đồng kim loại có thể phản ứng được vớiA. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng.C. H2SO4 đặc, nóng. D. Dung dịch NaOH.

Câu 64. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng hiđro làA. K, Ca. B. Zn, Ag. C. Mg, Ag. D. Cu, Ba.

Câu 65. Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau. A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Câu 66. Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là A. Khói màu trắng sinh ra. B. Xuất hiện những tia sáng chói.C. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình. D. Có khói màu nâu đỏ tạo thành.

Câu 67. Nung 6,4 gam Cu ngoài không khí thu được 6,4 gam CuO. Hiệu suất phản ứng làA. 100%. B. 80%. C. 70%. D. 60% .

Câu 68. Hoà tan hoàn toàn 3,25 gam một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây

A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Zn.Câu 69. Hoà tan hết 2,3 gam Na kim loại vào 97,8 gam nước thu được dung dịch có nồng độ

A. 2,4%. B. 4,0%. C. 23,0%. D. 5,8%.Câu 70. Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt, sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđro ở đktc. Khối lượng sắt đã phản ứng là?

A. 28 gam. B. 12,5 gam. C. 8 gam. D. 36 gam.

Page 16: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 71. Hoà tan một lượng Mg vào 400 ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hiđro ở đktc. Nồng độ mol của dung dịch HCl là.

A. 0,25M. B. 0,5M. C. 0,75M. D. 1M.Câu 72. Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là.

A. 32,5% và 67,5%. B. 67,5% và 32,5%.C. 55% và 45%. D. 45% và 55%.

Câu 73. Cùng một khối lượng Al và Zn, nếu được hoà tan hết bởi dung dịch HCl thìA. Al giải phóng hiđro nhiều hơn Zn. B. Zn giải phóng hiđro nhiều hơn Al.C. Al và Zn giải phóng cùng một lượng hiđro. D. Lượng hiđro do Al sinh ra bằng 2,5 lần do Zn sinh ra.

BÀI 11. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠICâu 74. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần

A. Na, Mg, Zn. B. Al, Zn, Na. C. Mg, Al, Na. D. Pb, Al, Mg.Câu 75. Cho kim loại Fe, Ag tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO3)2 dư, sau phản ứng lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn X. Thành phần chất rắn X gồm

A. Fe, Cu. B. Ag, Cu. C Fe, Ag. D. Fe, Ag, Cu. Câu 76. Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư, thể tích khí thoát ra ở đktc là.

A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 13,44 lít. D. 8,96 lít. Câu 77. Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?

A. Tăng so với ban đầu. B. Giảm so với ban đầu.C. Không tăng, không giảm so với ban đầu. D. Tăng gấp đôi so với ban đầu.

Câu 78. Để làm sạch một mẫu đồng kim loại có lẫn sắt kim loại và kẽm kim loại có thể ngâm mẫu đồng vào dung dịchA. FeCl2 dư. B. ZnCl2 dư. C. CuCl2 dư. D. AlCl3 dư.

BÀI 12 . NHÔMCâu 79. Có các phương trình hóa học

;

, thì X, Y, Z lần lượt là

A. NaOH; HCl; H2. B. HCl; NaOH; H2.C. HCl; NaOH vừa đủ, H2O. D. NaOH vừa đủ; HCl; H2O

Câu 80. Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong, doA. Nhôm tác dụng được với dung dịch axit. B. Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ.C. Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. D. Nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh.

Câu 81. X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. Kim loại X là.

A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Câu 82. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng?

A. Hematit. B. Manhetit. C. Bôxit. D. Pirit. Câu 83. Nhôm phản ứng được với

A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi. B. Khí clo, axit, khí oxi, khí hiđro.C. Axit, khí hiđro, dung dịch kiềm. D. Khí clo, axit, khí oxi, dung dịch MgSO4.

Câu 84. Hợp chất nào của nhôm dưới đây tan nhiều được trong nước?A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. AlPO4.

BÀI 13. SẮT

Page 17: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 85. Kim loại sắt có thể tác dụng được với dung dịch muối nào sau đâyA. CuSO4. B. ZnSO4. C. Na2SO4. D. MgSO4.

Câu 86. Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch. A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. AgNO3

Câu 87. Phản ứng tạo ra muối sắt (III) sunfat làA. Sắt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. B. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng. C. Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4. D. Sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3.

Câu 88. Để phân biệt được kim loại nhôm với sắt, có thể sử dụngA. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch muối MgCl2.C. Dung dịch HCl. C. Dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 89. Đốt sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ. Công thức hóa học của oxit sắt từ làA. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.

Câu 90. Có các dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, Al2(SO4)3 và khí Cl2. Sắt tác dụng được vớiA. HCl; Cl2; Al2(SO4)3. B. Cl2; CuSO4; Al2(SO4)3.C. HCl; NaOH; CuSO4. D. Cl2; HCl; CuSO4.

MÔN SINH HỌC LỚP 9

Bài 1. MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.Câu 1. Di truyền là hiện tượng.

A. con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.B. con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.C. truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

D. truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.Câu 2. Thế nào là tính trạng?

A. Tính trạng là những kiểu hình biểu hiện bên ngoài của cơ thể.B. Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể. C.Tính trạng là những đặc điểm sinh lí, sinh hóa của cơ thể.D. Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.

Câu 3. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? A. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.B. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

Câu 4. Thế nào là giống thuần chủng? A. Giống có đặc tính di truyền đồng nhất ở thế hệ F1.B. Giống có đặc tính di truyền các tính trạng tốt cho thế hệ sau.C. Giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định. Các thế hệ sau giống các thế hệ trước.

D. Giống có biểu hiện các tính trạng trội có lợi trong sản xuất.Câu 5. Y nghĩa thực tiễn của Di truyền học là.

A. Cung cấp cơ sở lí thuyết liên quan đến quá trình sinh sản của sinh vật.B. Cung cấp cơ sở lí thuyết cho quá trình lai giống tạo giống mới có năng suất cao.C. Cung cấp cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học hiện đại.D. Cung cấp kiến thức cơ bản liên quan đến thực vật, động vật…

Bài 2,3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

Page 18: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 6. Tính trạng trội làA. tính trạng luôn biểu hiện ở F1. B. tính trạng chỉ biểu hiện ở F2.C. tính trạng của bố mẹ (P). D. tính trạng của bố.

Câu 7. Kiểu hình làA. những đặc điểm hình thái được biểu hiện B. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thểC. bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể D. những đặc điểm sinh lí của cơ thể.

Câu 8. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả sẽ là.A. Toàn quả vàng B. 1 quả đỏ. 1 quả vàngC. Toàn quả đỏ D. 3 quả đỏ. 1 quả vàng

Câu 9. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao, 49% cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là.

A. P. AA x aa B. P. Aa x aaC. P. Aa x AA D. P. aa x aa

Câu 10.Điểm cơ bản trong quy luật phân li của Menđen là.A. Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử.B. Sự phân li của các cặp nhân tố di truyền.C.Sự phân li của cặp nhân tố di truyền ở F1 tạo 2 loại giao tử tỉ lệ ngang nhau.

D.Sự phân li tính trạng.Câu 11.Theo Menđen, các tổ hợp nào sau đây đều biểu hiện kiểu hình trội?

A. AA và aa C. Aa và aaB. AA, Aa, aa D. AA và Aa

Câu 12. Theo Menđen, tỉ lệ nào ở F2 được biểu hiện trong quy luật phân li? A. 1BB. 2 B. 1Bb. 1bb C.1BB. 1Bb D.1Bb. 2BB. 1bb.

Bài 4,5. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG.Câu 13. Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden ở cây đậu Hà lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ mỗi cặp tính trạng là

A.9 . 3 . 3 . 1 B. 3 . 1 C. 1 . 1 D.1 . 1 . 1 . 1Câu 14. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là

A. sinh sản vô tính B. sinh sản hữu tínhB. sinh sản sinh dưỡng D. sinh sản nẩy chồi

Câu 15. Căn cứ vào đâu mà Menden cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?

A. Tỉ lệ kiểu hình ở F1

B. Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. C. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 D. Tỉ lệ kiểu gen ở F2

Câu 16. Biến dị tổ hợp là. A. xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của bố.

B. xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của mẹ.C. sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P.

D. do ảnh hưởng các yếu tố bên trong cơ thể.Câu 17. Vì sao trong sản xuất người ta không dùng cá thể lai F1 có kiểu gen dị hợp để làm giống ?

A. Tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ xuất hiện các thể dị hợp.B.Tính di truyền không ổn định, thế hệ sau phân tính

C. Kiểu hình không ổn định, thế hệ sau đồng tính trội

Page 19: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

D. Kiểu hình không ổn định, thế hệ sau đồng tính lặn.Câu 18. Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là.

A.AB, Ab, aB, ab B. AB, Ab C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, aBCâu 19. Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích 2 cặp tính trạng là. A. P. AABB aabb B. P. AABb Aabb C. P. AaBb Aabb D. P. AaBb aaBBCâu 20. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, chỉ xuất hiện duy nhất 1 loại kiểu hình là.

A. AABb AABb B. AaBB Aabb C. AAbb aaBB D. Aabb aabb

Câu 21. Ở người, mắt nâu là trội (A) so với mắt xanh (a). Bố mẹ đều mắt nâu, con có người mắt nâu, có người mắt xanh. Kiểu gen của bố mẹ phải như thế nào?

A. AA x Aa. B. Aa x Aa.C. Aa x aa. D. AA x aa.

Câu 22. Phép lai nào dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất? A. AABB x AaBb. B. AAbb x aabb.

C. AABB x AABb. D. Aabb x aabb.Bài 8. NHIỄM SẮC THỂ.

Câu 23. Chất nào dưới đây là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào?A. A xit nucleic. B. Nucleoxom C. A xit ribonucleic. D. Nhiễm sắc thể.

Câu 24. Kí hiệu ‘’bộ NST 2n’’ nói lênA. NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xomaB. cặp NST tương đồng trong tế bào có 1 NST nhận từ bố, 1 NST nhận từ mẹ.C. NST có khả năng tự nhân đôi.D. NST tồn tại ở dạng kép trong tế bào.

Câu 25. khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là . A. biến đổi hình dạng. B. tự nhân đôi.

C. trao đổi chất. D. co, duỗi trong phân bào.Câu 26. Cặp NST tương đồng là .

A. hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.B. hai crômatit giống nhau, dính nhau ở tâm động.C. hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ.D. hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.

Câu 27. Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về.A. số lượng B. số lượng và hình dạngB. số lượng, cấu trúc D. số lượng, hình dạng, cấu trúc

Câu 28. Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng ở người là.A.46 chiếc B. 23 cặp C.44 chiếc D.24 cặp.

Bài 9 . NGUYÊN PHÂN. Câu 29. Ở các loài sinh sản vô tính, bộ NST ổn định và duy trì không đổi qua các thế hệ tế bào và cơ thể là nhờ quá trình

A. thụ tinh. B. nguyên phân. C. giảm phân. D. giảm phân và thụ tinh.Câu 30. Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

A. Kì đầu. B. Kì trung gian. C. Kì giữa. D. Kì sau và kì cuối.Câu 31. Y nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?

Page 20: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con. B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ cho hai tế bào con.C. Sự phân li đông đều của các crômatit về hai tế bào con.D. Sự phân li đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con.

Câu 32. Nguyên phân xảy ra ở các loại tế bào nào? A. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục.B. Tế bào sinh dục sơ khai (tế bào mầm), tế bào sinh dưỡng.C. Tế bào sinh dục. D. Tế bào sinh dưỡng

Câu 33. Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn ? A.Kì sau B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối

Câu 34. Ở kì nào của quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể có hình dạng và cấu trúc đặc trưng dễ quan sát? A.Kì đầu B. Kì sau C. Kì cuối D. Kì giữa.

Câu 35. Thoi phân bào bắt đầu hình thành ởA.kì đầu. B. kì giữa. C. kì sau. D. Kì cuối.

Câu 36. Trong kì đầu của nguyên phân, NST có hoạt động nào sau đây?A. Tự nhân đôi tạo NST kép. B. Bắt đầu co xoắn lại.C. Co xoắn tối đa D. Bắt đầu giãn xoắn.

Câu 37. Trong 1 chu kì tế bào thời gian dài nhất là của A. kì cuối. B. kì giữa. C. kì đầu. D. kì trung gian.

Câu 38. Trong kì giữa, NST có đặc điểm A. ở trạng thái kép, bắt đầu có co xoắn. B. ở trạng thái đơn, bắt đầu có co xoắn. C. ở trạng thái kép, co xoắn cực đại. D. ở trạng thái đơn, co xoắn cực đại.

Câu 39. Trong nguyên phân, khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các NST kép xếp thành A. một hàng. B. hai hàng. C. ba hàng. D. bốn hàng.Câu 40. Bào quan sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào là

A. trung thể. B. ti thể C. không bào. D. bộ máy Gôngi.Câu 41. Hiện tượng các NST co xoắn cực đại ở kì giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây? A. Tiếp hợp NST. B. Phân li NST. C. Trao đổi chéo NST. D. Nhân đôi NST.

Câu 42. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng.

A. 4. B. 8. C. 32. D. 16.Câu 43. Vào kì sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có A. 46 NST đơn. B. 46 cromatit. C. 92 tâm động. D. 92 NST kép.Câu 44. Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm tạo được 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn ở kì cuối của đợt nguyên phân tiếp theo trong tất các tế bào là

A.64. B. 128. C. 256. D. 512.Bài 10. GIẢM PHÂN.

Câu 45. Giảm phân là hình thức phân bào của loại tế bào nào dưới đây? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào mầm.C. Tế bào sinh dục ở thời kì chín. D. Giao tử.

Câu 46. Trong giảm phân nhiễm sắc thể được nhân đôi ở thời điểm nào? A. Kì trung gian trước giảm phân I. B. Kì đầu của giảm phân I.C. Kì trung gian của giảm phân II. D. Kì đầu của giảm phân II.

Câu 47. Phát biểu nào dưới đây về hoạt động của các nhiễm sắc thể trong giảm phân I là đúng?

Page 21: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì trung gian.B. Các nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp nhau dọc theo chiều dài của chúng ở kì đầu.C. 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.D. Mỗi tế bào con có bộ 2n nhiễm sắc thể đơn.

Câu 48. Phát biểu nào dưới đây về hoạt động của các nhiễm sắc thể trong giảm phân II là đúng? A. Các nhiễm sắc thể co lại cho thấy số lượng nhiễm sắc thể kép trong bộ đơn bội ở kì đầu.B. Các cặp nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.C. Thoi phân bào tiêu biến ở kì sau. D. Màng nhân hình thành ở kì sau.

Câu 49. Trong giảm phân, 2 crômatit trong từng nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động vào kì nào? A. Kì sau I. B. Kì sau II. C. Kì giữa I. D. Kì giữa II.

Câu 50. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào trong giảm phân?A.Kì sau I. B. Kì giữa I. C. Kì đầu II. D. Kì đầu I.

Câu 51. Trong giảm phân, cấu trúc của NST có thể thay đổi từ hiện tượng nào sau đây?A.Nhân đôi. B. Tiếp hợp. C. Trao đổi chéo. D. Co xoắn.

Câu 52. có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân. Biết số NST của loài là 2n = 40. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là

A.5. B. 10. C. 15. D. 20.Bài 11. PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

Câu 53. Có 10 tinh nguyên bào ở gà trải qua giảm phân hình thành giao tử thì số lượng giao tử đực được hình thành là A.10. B. 30. C. 80. D. 40.Câu 54. Ở ếch, cặp NST giới tính của cá thể đực là

A. XX. B. XY. C. XO. D. XXX.Câu 55. Một tế bào sinh dục của gà 2n = 78. Tế bào này nguyên phân 5 đợt ở giai đoạn sinh sản, rồi lớn lên về kích thước, sau đó trải qua giảm phân để tạo nên các tinh trùng bình thường n. Số lượng tinh trùng được tạo ra bằng. A.120. B. 512. C. 256. D. 128.Câu 56. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBbDdXY. Khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại trứng?

A. 2 loại B. 1 loại. C. 4 loại D. 8 loại.Câu 57. Số tinh trùng được tạo ra nếu so với tế bào sinh tinh thì

A.bằng nhau. B. bằng 4 lần. C. bằng 2 lần. D. giảm đi một nửa.Bài 12. CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH.

Câu 58. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính trong đời cá thể? A. Các nhân tố của môi trường trong ( hooc môn sinh dục) và ngoài (nhiệt độ, ánh sáng) tác

động vào những giai đoạn sớm trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển của cá thể.B. Sự kết hợp các NST trong hình thành giao tử và hợp tử lúc cơ thể đang hình thành.C. Sự chăm sóc, nuôi dưỡng của bố mẹ vào những giai đoạn sớm lên sự phát triển của cá thể.D.Chất nhân của giao tử khi hình thành cá thể

Câu 59. Cơ chế xác định giới tính ở cá thể sinh vật là.A. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh. B. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh. C. Sự tự nhân đôi của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh. D. Các hooc moân sinh dục tác động vào cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh.

Câu 60. Ở người, có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?A. 1 loại trứng 22A + X và 1 loại tinh trùng 22A + XB. 1 loại trứng 22A + X và 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A +Y

Page 22: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

C. 2 loại trứng 22A + X và 22A +Y và 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A +YD. 2 loại trứng 22A + X và 22A +Y và 1 loại tinh trùng và 22A + X

Câu 61. Cơ chế sinhcon gái ở người là.A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XX B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY

Câu 62. Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực. cái ở vật nuôi, điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?

A. Do hiểu được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, có ý nghĩa phù hợp với mục đích sản xuất.

B. Do biết được số loại giao tử của từng loài sinh vật có ý nghĩa tạo giống có năng suất cao .C. Do hiểu được đặc điểm di truyền của từng loài sinh vật, có ý nghĩa tạo giống không thuần chủng.D. Do biết được xác suất thụ tinh của các loại giao tử đực và cái, có ý nghĩa tạo giống thuần chủng.

Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT.Câu 63. Ở người, bộ NST lưỡng bội 2n = 46. Số nhóm gen liên kết là

A.69. B. 46. C. 92. D. 23.Câu 64. Di truyền liên kết

A. là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

B. là sự di truyền của nhiều nhóm tính trạng được quy định bởi 1 gen trên 1 NSTC. là hiện tượng các tính trạng được di truyền cùng nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp D. là hiện tượng nhiều nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi nhiểu

gen trên nhiều NST, cùng phân li trong quá trình phân bàoCâu 65. Y nghĩa của di truyền liên kết là.

A. di truyền liên kết được vận dụng để chọn những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau.B. di truyền liên kết được vận dụng trong xây dựng luật hôn nhân.C. di truyền liên kết được sử dụng để xác định kiểu gen của các cơ thể đem lai.D. di truyền liên kết được vận dụng để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

Câu 66. Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 thân xám, cánh dài với ruồi cái thân đen cánh cụt trong thí nghiệm của Moocgan được gọi là lai phân tích?

A.Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn tương ứng.B. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình trội khác trong kiểu gen.C. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình lặn cần xác định kiểu gen với cá thể mang

kiểu hình trội. D. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình lặn với cá thể mang kiểu hình lặn khác

trong kiểu gen.Bài 15. ADN

Câu 67. Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là A. a xit Deôxiribônucleic. B. a xit ribonucleic. C. a xit nuclêic. D. nucleôxôm.Câu 68. Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34A0 gồm 10 cặp nucleotit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nucleotit tương ứng là

A. 340A0. B. 3,4 A0 C. 17 A0 D. 1,7 A0.Câu 69. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định? A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. B. Số lượng nucleotit.

Page 23: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

C. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nucleotit trong cấu trúc ADN. D. Tỉ lệ (A+T)/( G+ X) trong ADN.Câu 70. Một phân tử ADN có 18000 nucleotit. Vậy số chu kì xoắn của phân tử ADN đó là

A. 900. B. 1800. C. 3600. D. 450.Câu 71. Đơn phân của ADN là A. nucleoxom . B. ribonucleotit. C. a xit amin. D. nucleotit

Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GENCâu 72. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại protein được gọi là

A. nhiễm sắc thể. B. cromatit. C. gen cấu trúc. D. riboxomCâu 73. ADN thực hiện được chức năng truyền đạt thông tin di truyền nhờ A. tháo xoắn cùng NST trong phân bào. B. tự nhân đôi. C. đóng xoắn cùng NST trong phân bào. D. xếp trên mặt phẳng xích đạo cùng NST trong phân bào.Câu 74. Một đoạn ADN có 600 cặp nu. Sau 2 lần tự nhân đôi môi trường nội bào đã cung cấp tổng số nu là bao nhiêu?

A. 2400 nu. B. 4800 nu. C. 3600 nu. D. 1800 nu. Câu 75. Một mạch đơn của gen có 1500 nucleotit, trong đó có 20% số nu loại A, 40% số nu loại G, 10% số nu loại X, thì số nu loại T trên mạch này là

A. T = 300 nu. B. T= 450 nu. C. T= 150 nu. D. T= 600 nu.

Câu 76. Một đoạn phân tử ADN có 5 gen. Mỗi gen có 20% nucleotit loại A và 30% nucleotit loại G thì tỉ lệ A/G của đoạn ADN này là

A. 3/2. B. 1/1. C. 2/3. D. 1/5.Câu 77. Một gen có chiều dài 4080A0, có A = 400 nucleotit, số lượng nucleotit loại G của gen đó là

A.1200. B. 800. C. 400. D. 1000.Bài 17. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN

Câu 78. Chức năng của tARN là A. truyền đạt thông tin di truyền. B. cấu tạo riboxom. C. vận chuyển a xit amin. D. lưu giữ thông tin di truyền.Câu 79. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của 1. ADN dạng xoắn kép. 2. ADN dạng xoắn đơn.

3. ARN vận chuyển. 4. Protein.Phương án được chọn làA.1,3. B. 1,2. C. 1,4. D. 2,3.

Bài 18. PROTEIN.Câu 80. Protein có tính đa dạng và đặc thù bởi

A.Cấu tạo từ hơn 20 loại a xit a min.B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axít aminC. số lượng các axít amin. D. thành phần các axít amin

Câu 81. Bậc cấu trúc có vai trò xác định chủ yếu tính đặc thù của prôtêin.A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 3C. Cấu trúc bậc 2 D. Cấu trúc bậc 4

Câu 82. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là. A. Axit nuclêic B. NuclêôtitC. Axit amin D. Axit photphoric

Câu 83. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của prôtêin bậc 2.

Page 24: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. Một chuỗi axit amin không xoắn cuộn B. Hai chuỗi axit amin xoắn lò xoC. Hai chuỗi axit amin không xoắn cuộn D. Một chuỗi axit amin xoắn lò xo

Bài 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.Câu 84. Phân tử mARN đóng vai trò trong quá trình tổng hợp Protein ở tế bào là A. khuôn mẫu quy định trình tự axit amin trong phân tử protein được tổng hợp. B. vận chuyển a xit amin tương ứng tới nơi cần tổng hợp protein. C. tham gia cấu tạo nên riboxom. D. khởi động quá trình tổng hợp proteinCâu 85. Một gen cấu trúc có chiều dài 5100A0 có thể tổng hợp được một chuỗi polipeptit có số axit amin là

A. 500. B. 499. C. 497. D. 498.Câu 86. Một gen có số nucleotit là 2400. Phân tử protein do gen đó tổng hợp có số axít amin là

A. 400. B. 398. C. 399. D. 397.Câu 87. Tương quan về số lượng axit amin và nucleotit của mARN khi ở trong riboxôm là A. 1 nucleotit ứng với 3 a xit a min. B. 3 nucleotit ứng với 1 a xít a min

C. 2 nucleotit ứng với 1 a xit a min. D. 1 nucleotit ứng với 2 a xit a min.Câu 88. Gen và prôtêin có mối quan hệ thông qua. A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. Nuclêôtit.Câu 89. Sự hình thành chuỗi axít amin dựa trên khuôn mẫu nào? A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. Ribôxôm.Câu 90. mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp. A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. Chuỗi axit amin.

Page 25: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

MÔN NGỮ VĂN 9

A. TỔNG HỢP CÁC DẠNG CÂU 1 ( TIẾNG VIỆT VÀ ĐỌC –HIỂU)

Ngữ liệu được chọn là 01 văn bản không quá 600 chữ (có thể trong hoặc ngoài chương trình), yêu cầu thí sinh vận dụng kiến thức ở 3 phân môn Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn trong chương trình đã học để đọc hiểu. Một số kiến thức cơ bản:

* Kiểm tra kiến thức về tiếng Việt:- Kiến thức tiếng Việt lớp 6, 7,8: Kiến thức về từ: cấu tạo từ; nghĩa của từ ; từ nhiều nghĩa

và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; trường từ vựng... Kiến thức về biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, liệt kê, nói quá nói giảm nói tránh,... Kiến thức về câu: câu xét theo cấu tạo và theo mục đích nói...

- Kiến thức tiếng Việt lớp 9 đã học: Các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, sự phát triển từ vựng, thuật ngữ...

* Kiểm tra kiến thức Tập làm văn: phương thức biểu đạt, thể thơ...* Kiểm tra kiến thức đọc – hiểu: - Nêu thông tin tên văn bản, tên tác giả, tên nhân vật, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác...- Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản...- Yêu cầu xác định nội dung chính của văn bản...

B. TỔNG HỢP CÁC DẠNG CÂU 2 ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

- Lối sống: đồng cảm và sẻ chia, uống nước nhớ nguồn...- Về tâm hồn, tính cách: tình yêu thương, lòng khoan dung, ý chí nghị lực, trung thực, tự tin,

tự trọng, đức hy sinh, lạc quan… - Vai trò của gia đình, tình mẫu tử, tình bạn, tôn sư trọng đạo, vai trò của quê hương...- Về giao tiếp: lời cảm ơn, lời chào, xin lỗi...

C. TỔNG HỢP CÁC DẠNG CÂU 3 ( NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

PHẦN I: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI1. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Nguyễn Dữ)Bài tập 1. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến bi kịch oan khuất của Vũ Nương.

- Nguyên nhân trực tiếp: + Lời nói ngây thơ của con trẻ.+ Do Trương Sinh đa nghi, thất học, hay ghen.- Nguyên nhân gián tiếp: chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã gây nên cảnh sinh li và sau đó

góp phần tạo nên cảnh tử biệt. Nếu không có cảnh chiến tranh loạn li thì sẽ không xảy ra tình huống chia cách để rồi dẫn đến bi kịch oan khuất trên.

- Nguyên nhân sâu xa: + Sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội phong kiến.+ Tư tưởng nam quyền độc đoán đã thấm sâu vào con người Trương Sinh qua hành động

mắng, chửi, đánh đập, đuổi đi.Bài tập 2. Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.* Những chi tiết kì ảo:

Page 26: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa. Thây Phan Lang dạt vào Động Rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương; được trở về dương thế.

- Vũ Nương được sống ở thủy cung, hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.

* Ý nghĩa:- Tăng sức hấp dẫn bằng sự li kì và trí tượng tượng phong phú.- Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương, một người trọng ân nghĩa, giàu

lòng vị tha, dù đã ở thế giới khác, vẫn quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.

- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oankhuất, cuối cùng sẽ được minh oan.

- Khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với sự bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Bài tập 3. Phân tích ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của nguyễn Dữ.

- Trước hết, chi tiết cái bóng có tác dụng thắt, mở nút câu chuyện bất ngờ mà vẫn hợp lý để tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.

- Qua chi tiết cái bóng, ta thấy Trương Sinh là con người vô học, đa nghi và độc đoán.- Chi tiết cái bóng đã tô đậm thêm vẻ đẹp cũng như nỗi oan khuất của Vũ Nương.+ Vẻ đẹp: là người mẹ yêu con, là người vợ yêu chồng.+ Số phận: Chính cái bóng đã gây ra nỗi oan khuất cho Vũ Nương. - Cái bóng góp phần tố cáo xã hội phong kiến, khiến hạnh phúc của người phụ nữ hết sức

mong manh.Bài tập 4. Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.

I. Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ:- Giới thiệu tác phẩm: (Hoàn cảnh ra đời và nội dung chính) - Giới thiệu nhân vật: Vũ Nương là nhân vật chính có phẩm chất tốt đẹp mà số phận lại vô

cùng bi thảm. Qua cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã phản ánh một cách chân thực số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến nam quyền.

II. Thân bài:1. Khái quát vẻ đẹp của Vũ Nương: (5-10 dòng)\2. Nhân vật Vũ Nương là người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp nhưng số phận vô

cùng bất hạnh. a. Là nạn nhân của xã hội mà hôn nhân không có tình yêu và tự do: Cái thua thiệt đầu tiên làm nên bất hạnh của Vũ Nương là thua thiệt về vị thế. Cuộc hôn

nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh có phần không bình đẳng. Vũ Nương “vốn con kẻ khó” còn Trương Sinh lại là “nhà giàu” đến độ khi muốn Sinh có thể xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương về. Sự cách bức giàu nghèo ấy khiến Vũ Nương sinh mặc cảm và cũng là cái thế khiến Trương Sinh có thể đối xử thô bạo, gia trưởng với nàng.

b. Là nạn nhân của chiến tranh phong kiến phi nghĩa:- Nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm không chỉ là nạn nhân của chế độ phụ quyền phong

kiến mà còn là nạn nhân của chiến tranh phong kiến, của cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn. Nàng lấy Trương Sinh, cuộc sống hạnh phúc, cuộc sống vợ chồng kéo dài chưa được bao lâu thì chàng phải đi lính để lại mìnhVũ Nương với mẹ già và đứa con còn chưa ra đời. Suốt ba năm, nàng phải

Page 27: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

gánh vác trọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc con thơ, phải sống trong nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng.

- Chiến tranh đã làm xa cách, tạo điều kiện cho sự hiểu lầm trở thành nguyên nhân gây bất hạnh. Đó cũng là ngòi nổ cho thói hay ghen, đa nghi của Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến cái chết oan uổng của Vũ Nương.

c. Đỉnh điểm của bi kịch là nàng bị nghi oan là thất tiết, khi gia đình tan vỡ, bản thân phải tìm đến cái chết.

- Là người vợ thuỷ chung nhưng nàng lại bị chồng nghi oan và đối xử bất công, tàn nhẫn.- Nghe lời ngây thơ của con trẻ Trương sinh đã nghi oan cho vợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng

đi bất chấp lời van xin khóc lóc của nàng và lời biện bạch của hàng xóm.- Vũ Nương đau đớn vô cùng vì tiết giá của mình bị nghi ngờ bởi chính người chồng mà

mình yêu thương.- Bế tắc, nàng đã phải tìm đến cái chết để giải nỗi oan ức, thoát khỏi cuộc đời đầy đau khổ,

oan nghiệt.d. Cái kết thúc tưởng là có hậu hoá ra cũng chỉ đậm tô thêm tính chất bi kịch cho thân

phận Vũ Nương.+ Có thể coi đây là một kết thúc có hậu, thể hiện niềm mơ ước của tác giả về một kết thúc tốt

đẹp cho người lương thiện, niềm khát khao một cuộc sống công bằng với cái thiện cái đẹp sẽ chiến thắng cái xấu, cái ác.

+ Nhưng sâu xa, cái kết thúc ấy không hề làm giảm đi tính chất bi kịch của tác phẩm. Vũ Nương hiện về uy nghi, rực rỡ nhưng đó chỉ là sự hiển linh trong thoáng chốc, là ảo ảnh ngắn ngủi và xa xôi. Sau giây phút đó nàng vẫn phải về chốn làng mây cung nước, vợ chồng con cái vẫn âm dương đôi ngả. Hạnh phúc lớn nhất đời người đàn bà ấy là được sum họp bên chồng bên con cuối cùng vẫn không đạt được. Sự trở về trong thoáng chốc và lời từ biệt của nàng đã hé ra cái sự thực cay đắng là cái nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau này không có chốn dung thân cho người phụ nữ vì thế mà “Thiếp chẳng thể trở lại chốn nhân gian được nữa”.

3. Đánh giá nâng cao:- Tuy có nhữngphẩm chất tâm hồn đáng quý nhưng Vũ Nương đã phải chịu một số phận cay

đắng, oan nghiệt. Nghịch lí ấy tự nó đã là tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bất công phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc của con người.

- Xây dựng hình tượng Vũ Nương, một mặt nhà văn ngợi ca những phẩm chất tâm hồn đáng quý của người phụ nữ, mặt khác thể hiện thái độ cảm thông thương xót cho số phận bất hạnh của họ và cực lực lên án xã hội phong kiến đương thời bất công, phi lí chà đạp, rẻ rúng con người đặc biệt là người phụ nữ. Có lẽ chưa cần nhiều, chỉ cần khai thác chân dung Vũ Nương đã đủ thấy chiều sâu hiện thực và nhân đạo của ngòi bút Nguyễn Dữ.

4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Trước hết, là nghệ thuật dựng truyện giàu kịch tính. Chi tiết cái bóng được đan cài hết sức khéo

léo để thắt nút, gỡ nút bất ngờ mà vẫn hợp lý tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho truyện. - Lời thoại làm nổi bật tính cách nhân vật. Lời của Vũ Nương bao giờ cũng thiết tha, mềm

mỏng, có lý có tình.- Những yếu tố thần kỳ làm cho câu chuyện vừa lung linh như cổ tích vừa gần như với đời thường.

Việc pha trộn giữa thực và ảo đã hoàn thiện thêm phẩm chất của Vũ Nương, tạo nên kết thúc có hậu, thỏa mãn nhu cầu tâm lí của nhân dân. Và cũng làm tăng thêm tính bi kịch của tác phẩm.

III. Kết bài: - Khái quát số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến- Liên hệ hoặc rút ra bài học

Page 28: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Bài tập 5. Qua nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (trích “Truyền kỳ mạn lục”) của Nguyễn Dữ, em hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. I. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ: - Giới thiệu tác phẩm: (hoàn cảnh ra đời và nội dung chính).- Giới thiệu nhân vật: Mặc dù số phận vô cùng bi thảm nhưng Vũ Nương vẫn mang bao vẻ

đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. II. Thân bài:1. Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương: Trong phần mở đầu của tác phẩm, nàng là người con gái

đẹp người đẹp nết: "Tính đã tùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp". Chỉ bằng nét phác hoạ, có thể thấy nàng là người con gái mang vẻ đẹp vẹn toàn, đức hạnh là nét nổi bật của nàng.

a. Phẩm chất nổi bật ở Vũ Nương là người phụ nữ thuỷ chung, yêu thương chồng tha thiết.- Khi chồng ở nhà: Trong cuộc sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng

luôn “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa”. Nàng luôn giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui. Nàng là một người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na đúng mực!

- Khi tiễn chồng đi lính: Tình cảm với chồng được thể hiện trong lời dặn dò đầy tình nghĩa. Nàng không mong vinh hiển mà chỉ mong ngày về hai chữ “bình yên”. Nói những lời này, chứng tỏ Vũ Nương là người không màng công danh phú quý mà chỉ khát khao hạnh phúc đời thường, lo cho sự an nguy của chồng. Nàng cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường, giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao…”. Đồng thời nàng cũng thể hiện sự quan tâm, nỗi nhớ chồng khắc khoải “nhìn trăng soi thành cũ, trông liễu rủ bãi hoang lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú”. Những lời nói ân tình của nàng chứa đựng biết bao sự đằm thắm trong tình cảm vợ chồng khiến tất cả mọi người đều xúc động.

- Khi xa chồng: + Nàng mòn mỏi ngóng chờ chồng trở về. Nỗi buồn nhớ khắc khoải cứ dài theo năm tháng

“Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn lại được”. Thời gian trôi qua, không gian cảnh vật thay đổi, mùa xuân tươi vui "bướm lượn đầy vườn", mùa đông ảm đạm "mây che kín núi", còn lòng người thì dằng dặc một nỗi buồn thương. Câu văn diễn tả nỗi nhớ chồng da diết của Vũ Nương nhưng nàng biết chịu đựng và chờ đợi.

+ Ba năm xa chồng, nàng vẫn giữ gìn một tiết: “tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”, ngậm buồn làm hòn đá Vọng Phu.

+ Và cũng chính vì yêu chồng nên nàng đã dùng cái bóng của mình để khoả lấp nỗi nhớ th-ương chồng. Trong thâm tâm khi nói đùa với con trẻ như thế, có lẽ người đàn bà này chỉ muốn chứng tỏ tình yêu thương và lòng chung thuỷ gần như tuyệt đối của mình với chồng theo kiểu: “Mình với ta tuy hai mà một. Ta với mình tuy một mà hai”.

- Ngay cả khi Vũ Nương bị chồng nghi oan, Trương Sinh dùng những lời lẽ nặng nề, mắng nhiếc, đánh đuổi một cách oan ức thì Vũ Nương vẫn cứ cư xử đúng mực, tha thiết bày tỏ nỗi niềm và ước mong về một cuộc sống gia đình hạnh phúc.

b. Là người phụ nữ đảm đang, hiếu thảo.- Chồng đi lính: Một mình nàng phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi con nhỏ, lo tất cả mọi việc

trong nhà nhưng Vũ Nương chưa lần nào mở lời than thân trách phận. - Khi mẹ chồng ốm: Nàng cũng không lơ là hay làm việc qua loa cho có lệ mà làm bằng tất

cả tấm lòng và sự thương yêu. Khi mẹ chồng ốm, nàng chăm sóc hết sức chu đáo, “thuốc thang, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khôn khéo để khuyên lơn”.

Page 29: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

- Khi mẹ chồng mất: nàng hết lời thương xót ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình.

Lời trăng trối của mẹ chồng ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng.

c. Là người mẹ hết lòng yêu thương con. Với con thơ nàng hết sức yêu thương, chăm chút. Sau khi xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, một mình gánh vác cả giang sơn nhà chồng nhưng chưa khi nào nàng chểnh mảng việc con cái. Chi tiết nàng chỉ bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng của người mẹ: để con trai mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của người cha.

d. Ở Vũ Nương nổi bật lên lòng tự trọng, ý thức danh dự rất đáng trân trọng:- Bị chồng hiểu lầm, bị hàm oan tức tưởi, dẫu còn khao khát hạnh phúc trần gian nhưng

nàng đã chọn cái chết để chứng mình cho phẩm giá trong sạch của mình. Bởi nếu tiếp tục sống thì mang tiếng nhơ là thất tiết, còn muốn bảo vệ danh tiết chỉ còn một cách tìm đến cái chết. Nàng đã quyết định “tắm gội chay sạch”, tự vẫn ở bến Hoàng Giang. Điều đó chứng tỏ Vũ Nương xem danh dự, nhân phẩm còn hơn cả mạng sống của mình.

- Dù không còn là người của trần gian, nàng vẫn còn đó nỗi đau oan khuất, vẫn khao khát được phục hồi danh dự.

e. Sống trọng ân nghĩa, vị tha: - Nàng sống trọn nghĩa với ân nhân. Nàng không thể trở về trần gian còn có lý do: “Thiếp

cảm ơn đức của Linh Phi đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Câu nói ấy đã khẳng định Vũ Nương là người sống ân nghĩa, trước sau như một.

- Sống ở thuỷ cung, một cuộc sống sung sướng nhưng vẫn không nguôi nhớ đến chồng con, mặc dù Trương Sinh là người đã trực tiếp gây nên cái chết oan khuất của nàng. Không trách móc, không nặng lời, không oán thán, những lời đa tạ, vĩnh biệt của nàng tha thiết khiến kẻ có tội phải dằn vặt, sám hối, đau đớn đến tận cùng.

=> Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật Vũ Nương một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng trang truyện, từ đó khắc họa thành công hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp.

2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Trước hết, là nghệ thuật dựng truyện giàu kịch tính. Chi tiết cái bóng được đan cài hết sức

khéo léo để thắt nút, gỡ nút bất ngờ mà vẫn hợp lý tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho truyện. - Ngôn ngữ nhân vật cũng rất đặc sắc. Trong khi ngôn ngữ Trương Sinh là ngôn ngữ gần

với lời ăn tiếng nói hàng ngày thì ngôn ngữ Vũ Nương là ngôn ngữ cách điệu. Điều này khiến cho hình tượng Vũ Nương là hình tượng nhân vật lý tưởng. Cái chết của nàng là một cái chết của một kiệt nữ trong trắng và thuỷ chung.

- Những yếu tố thần kỳ làm cho câu chuyện vừa lung linh như cổ tích vừa gần như với đời thường. Việc pha trộn giữa thực và ảo đã hoàn thiện thêm phẩm chất của Vũ Nương, tạo nên kết thúc có hậu, thỏa mãn nhu cầu tâm lí của nhân dân. Và cũng làm tăng thêm tính bi kịch của tác phẩm.

III. Kết bài:- Khái quát vẻ đẹp và số phận của Vũ Nương: - Cảm nghĩ, liên hệ...

2. TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU2.1. CẢNH NGÀY XUÂN

Bài tập 1. Cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân qua đoạn thơ sau:

Page 30: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa.

…………….Tà tà bóng ngả về tây

Chị em thơ thẩn dan tay ra vềBước dần theo ngọn tiểu khê

Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.Nao nao dòng nước uốn quanh

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)

1. Mở bài:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:- Nhận xét chung về nghệ thuật và nội dung: Một trong những phương diện thành công của

nghệ thuật trong “Truyện Kiều” đó là nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” chính là tiêu biểu cho phương diện thành công đó của Nguyễn Du. Bằng bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình, đoạn trích đã gợi lên một bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân cụ thể, chân thực, tươi đẹp, trong sáng. Và bức tranh thiên nhiên ở đây cũng mang tâm trạng của nhân vật trong tác phẩm.

2. Thân bài:a. Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân

Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa

- Hai câu thơ đầu vừa gợi tả thời gian, vừa gợi tả không gian mùa xuân:+ Bức tranh xuân mở ra với một không gian mênh mông khoáng đạt của bầu trời (con én đưa

thoi) và mặt đất (thảm cỏ xanh).+Y thơ Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi thiên về gợi nhiều hơn là tả. Tác giả gợi ra

trước mắt người đọc một không gian mùa xuân chan hòa ánh sáng (thiều quang); đồng thời ý thơ gợi nhắc thời gian mùa xuân trong câu thơ: 90 ngày xuân nay đã ngoài ngày thứ 60. Có nghĩa là bức tranh mùa xuân vào thời điểm cuối mùa.

- Ở vào thời điểm ấy, không gian mùa xuân vẫn xuất hiện những hình ảnh đặc trưng rất quen thuộc: Cánh én đưa thoi, cỏ non xanh, hoa lê trắng. Những hình ảnh chọn lọc có sức gợi tả sâu sắc. Dưới ngòi bút Nguyễn Du, cỏ cuối tháng ba vẫn non xanh tới tận chân trời. Chữ “tận” gợi cảm giác thảm cỏ ấy không bất động, tĩnh tại mà có sự chuyển động nhẹ nhàng, nhấp nhô theo chiều gió đến tận chân trời.

- Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Cành lê trắng điểm chứ không phải điểm trắng.Cành lê trắng điểm, tức là cành lê như có sức sống, có tâm hồn, duyên dáng, chủ động đem sắc trắng tinh khôi của mình điểm xuyết cho sắc xanh của cỏ. Cách thay đổi trật tự từ trong câu thơ làm cho màu trắng hoa lê càng thêm sống động và nổi bật trên cái nền màu xanh bất tận của đất trời cuối xuân.

=> Màu xanh của cỏ non và sắc trắng của hoa lê làm cho màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Hai màu sắc hòa quện dưới ánh nắng xuân hồng ấm áp gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa

Page 31: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

xuân: mới mẻ, tinh khôi, tràn trề sức sống (cỏ non); khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời); nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa) mà lại vô cùng ấm áp (thiều quang).

=> Bằng một vài nét chấm phá, Nguyễn Du đã phác họa nên 1 bức tranh xuân sinh động, tươi tắn và hấp dẫn lòng người.

b. Giới thiệu sơ lược khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh : (để chuyển sang đoạn 3, khoảng 5 dòng)

c. Sáu câu cuối là khung cảnh thiên nhiên của buổi chiều xuân khi chị em Kiều du xuân trở về:

Tà tà bóng ngả về tây,Chị em thơ thẩn dan ta ra về.Bước dần theo ngọn tiểu khê,

Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.Nao nao dòng nước uốn quanh,

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.- Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân: nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu

nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Tuy nhiên, không khí nhộn nhịp, rộn ràng của lễ hội không còn nữa, tất cả đang nhạt dần, lặng dần.

- Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”,”nao nao”… không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện. “Nao nao dòng nước uốn quanh” báo trước ngay sau lúc này, Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Tiên và chàng thư sinh Kim Trọng.

2. Nghệ thuật:- Nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của đoạn trích là tác giả đã sử dụng bút pháp chấm phá, gợi nhiều hơn tả ( đoạn 1)- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình được thể hiện thật đặc sắc khi vừa tái hiện bức tranh chiều xuân thanh sơ, yên tĩnh, lặng lẽ vừa ẩn chứa tâm trạng nao nao, buồn man mác của chị em Kiều.( đoạn 3)

III. Kết bài:- Khái quát nghệ thuật và nội dung- Cảm nghĩ, liên hệ, đánh giá.

Bài tập 2: Cảm nhận về vẻ đẹp của lễ hội mùa xuân qua đoạn thơ sau:Thanh minh trong tiết tháng ba,Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh

Gần xa nô nức yến anh,Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân

Dập dìu tài tử giai nhân,Ngựa xe như nước áo quần như nêm.

Ngổn ngang gò đống kéo lên,Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.

(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)I. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:- Nhận xét chung về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích.

II. Thân bài:1. Khái quát: mạch cảm xúc của đoạn trích.

Page 32: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

2. Phân tích đoạn thơ: Tám câu tiếp theo gợi khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh (hoặc: Cánh cửa thiên nhiên đã mở, con người náo nức bước vào lễ hội mùa xuân trong tám câu tiếp theo):

Thanh minh trong tiết tháng ba,Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh

Gần xa nô nức yến anh,Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân

Dập dìu tài tử giai nhân,Ngựa xe như nước áo quần như nêm.

Ngổn ngang gò đống kéo lên,Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.

- Khái quát: Ngòi bút Nguyễn Du thật hài hòa giữa lễ và hội. "Lễ" là phần thực thi thủ tục tín ngưỡng trang nghiêm, còn "hội" là phần vui chơi, thoải mái. Những câu thơ đã khắc họa thật sinh động hình ảnh lễ hội truyền thống xa xưa của dân tộc. “Lễ tảo mộ” là đi viếng mộ, quét tước sửa sang phần mộ với các nghi thức thiêng liêng, trang trọng. Cùng lễ tảo mộ là “hội đạp thanh”, tức là đi du xuân ở chốn đồng quê.

a. Trên những nẻo đường gần xa, dòng người tưng bừng trẩy hội:Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.Dập dìu tài tử giai nhân,

Ngựa xe như nước áo quần như nêm.- Một loạt những từ hai âm tiết (cả từ láy và từ ghép) gồm cả động từ và tính từ đã miêu tả

một cách cụ thể, sinh động cảnh lễ hội. Các danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhân) gợi tả sự đông vui, nhiều người cùng đến hội. Các động từ (sắm sửa, dập dìu,) gợi tả sự rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội. Các tính từ (gần xa, nô nức) làm rõ hơn tâm trạng của người đi hội.

- Hình ảnh ẩn dụ “nô nức yến anh” gợi lên từng hình ảnh đoàn người nhộn nhịp đi du xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít. Trong lễ hội đó, náo nức nhất vẫn là những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân.

- Phép so sánh "ngựa xe như nước, áo quần như nêm" đã đặc tả không khí lễ hội "đông như hội". Người người đi lại, nối nhau như dòng nước, như nêm cối với những trang phục đẹp. Không khí ngày hội đã bắt đầu từ trong lòng người.

Bằng cách sử dụng hệ thống từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợi tả, cách so sánh, ẩn dụ sáng tạo... nhà thơ đã gợi lên một bức tranh phong cảnh lễ hội vô cùng sinh động, đầy niềm vui và ấm áp tình người.

b.2: Lễ tảo mộ là một truyền thống văn hóa lễ hội của dân tộc: Ngổn ngang gò đống kéo lên,

Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bayiết thanh minh mọi người đi sắm sửa lễ để tảo mộ. Người ta rắc những thoi vàng vó, đốt tiền

giấy hàng mã để tưởng nhớ người thân đã khuất. Cõi âm và cõi dương, người đã khuất và kẻ đang sống, quá khứ và hiện tại đồng hiện trên những “gò đống ngổn ngang” trong lễ tảo mộ. Các tài tử giai nhân và ba chị em Kiều không chỉ cầu nguyện cho những vong linh mà còn gửi gắm bao niềm tin, bao ao ước về tương lai hạnh phúc khi mùa xuân đang về.

Tám câu thơ là một bức tranh sinh động về khung cảnh sinh hoạt lễ hội của người xưa. Lễ tảo mộ gợi một truyền thống tín ngưỡng cổ, ngoài yếu tố mê tín dị đoan vẫn ấn chứa một nét đẹp: tình cảm nhớ thương và ân nghĩa với người đã khuất. Làm sống lại không khí lễ hội tưng bừng như thế hẳn nhà thơ phải có một tình cảm quý trọng vẻ đẹp và giá trị văn hóa của dân tộc.

Page 33: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

2.2. Nghệ thuật-. Kết cấu: Đoạn thơ có một kết cấu hợp lý theo trình tự thời gian, không gian cuộc du xuân

của chị em Kiều: Bốn câu đầu là khung cảnh ngày xuân, 8 câu tiếp là khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh, 6 câu cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Trình tự miêu tả đi từ khái quát đến cụ thể nên đã vẽ được khung cảnh chung của mùa xuân, cảnh lễ hội và con người. Cảnh xuân trong những câu thơ mở đầu và cảnh xuân sau khi chị em Kiều du xuân trở về có những đổi thay. Điều đó cho thấy cảnh vật và tâm trạng nhân vật trong thơ Nguyễn Du bao giờ cũng vận động chứ không tĩnh tại.

- Yếu tố quan trọng trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở đoạn trích là cách sử dụng từ ngữ và các biện pháp tu từ. Đó là hệ thống từ láy, từ ghép, cách so sánh, ẩn dụ sáng tạo.

3. Kết bài:* Cách 1: - Khái quát nghệ thuật và nội dung- Cảm nghĩ về giá trị của đoạn trích trong cuộc sống hôm nay:

2.2. CHỊ EM THÚY KIỀUBài tập 1. Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều đoạn thơ sau:

Kiều càng sắc sảo mặn mà,So bề tài sắc lại là phần hơn:

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai.Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.Cung thương làu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.Khúc nhà tay lựa nên chương,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân.(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

I. Mở bài: ( 0,5 điểm)- Giới thiệu tác giả, tác phẩm,- Giới thiệu vị trí đoạn thơ và trích dẫn: . Sau những dòng thơ giới thiệu bức chân dung hai

chị em và miêu tả cụ thể chân dung Thúy Vân, tác giả dành 12 câu thơ để ca ngợi tài sắc của nhân vật Thúy Kiều.

II. Thân bài:1. Chân dung Thuy Kiều: (3,5 điểm) a. Khái quát phần đầu: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” nằm ở phần đầu của “Truyện

Kiều”. Bằng bút pháp ước lệ, Nguyễn Du đã giới thiệu khái quát vẻ đẹp hai chị em. Dựa vào trình tự miêu tả, có thể thấy Thúy Vân là em nhưng được tả trước và khi tả Thúy Vân, ngỡ như tác giả đã dùng đến cạn kiệt những chất liệu ước lệ đẹp nhất từ tự nhiên. Tinh hoa của tạo hóa phải “thua”, phải “nhường” Vân. Vậy mà:

Kiều càng sắc sảo mặn mà,So bề tài sắc lại là phần hơn:

Page 34: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân trước để làm nổi bật Thúy Kiều theo thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy. Tả kĩ, tả đẹp để Vân trở thành tuyệt thế giai nhân, để rồi sau đó ông khẳng định: “Kiều càng sắc sảo mặn mà”. Từ “càng”đứng trước hai từ láy liên tiếp “sắc sảo”, “mặn mà” làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều: sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn

* Về nhan sắc: - Vẻ đẹp của Kiều hội tụ ở đôi mắt – cửa sổ tâm hồn thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và

trí tuệ: “Làn thu thủy nét xuân sơn”. Nguyễn Du dùng hình ảnh nước mùa thu để gơi tả vẻ đẹp đôi mắt Thúy Kiều. Làn nước mùa thu trong veo, lặng sóng hay chính là đôi mắt ấy trong trẻo, ngời sáng biểu hiện của một trí tuệ tinh anh (mắt sáng thường là biểu hiện của người thông minh); làn nước mùa thu lặng sóng hay chính là một tâm hồn sâu thẳm, trong trẻo ẩn hiện trong đôi mắt ấy.Một đôi mắt trong sáng, long lanh như làn nước mùa thu. Làm nền cho đôi mắt ấy là hàng lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân.Núi mùa xuân là nét núi của sức sống, của sự tươi mới. Nguyễn Du với bút pháp ước lệ tượng trưng, với thủ pháp đặc tả đã khắc họa được một bức chân dung vừa có hồn vừa có điệu của Kiều. Đôi mắt trong trẻo, sâu thẳm, đôi mắt phản chiếu thế giới tâm hồn sâu sắc, đôi mắt toát lên vẻ tinh anh của trí tuệ, đôi mắt hội tụ sức sống căng tràn của tuổi trẻ.

- Vẻ đẹp của Kiều khiến “hoa ghen”, “liễu hờn”, nước phải nghiêng, thành phải đổ. Thi nhân không tả trực tiếp vẻ đẹp mà tả sự đố kị, ghen ghét với vẻ đẹp ấy; tả sự ngưỡng mộ, mê say trước vẻ đẹp ấy. “Nghiêng nước nghiêng thành” là cách nói sáng tạo điển cố để cực tả giai nhân. Rõ ràng, cái đẹp của Kiều có chiều sâu, có sức quyến rũ làm mê mẩn lòng người. Vẻ đẹp ấy như tiềm ẩn phẩm chất bên trong cao quý – tài và tình rất đặc biệt của nàng.

* Tài:- Tài năng của Kiều có được là bởi một trí tuệ thông minh tuyệt đối- Kiều là người con gái đa tài, nàng làm thơ, vẽ tranh, ca hát, đánh đàn, đủ cả cầm, kì, thi,

họa mà tài nào cũng đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng, cũng có thể trở thành nghề;Pha nghề thi, họa đủ mùi ca ngâm

Cung thương làu bậc ngũ âmNghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa lên chươngMột thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

- Đặc biệt, tài đàn của nàng vượt trội hơn cả. Nàng đã soạn riêng một khúc Bạc Mệnh lam lay động tâm hồn bất cứ ai. Khúc nhạc thể hiện tâm hồn, tài năng, trái tim đa sầu đa cảm của Kiều.

=> Chân dung Thúy Kiều là bức chân dung của sắc, tài, của tính cách, số phận. Ngòi bút Nguyễn Du nhuốm màu định mệnh. Sắc đẹp và tài năng của Kiều nổi trội quá mà thiên nhiên, tạo hóa thì:

Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen=> Bức chân dung Kiều khiến người đọc xốn xang, ngưỡng mộ về vẻ đẹp và tài năng của

nàng. Nhưng bức chân dung ấy cũng khiến chúng ta không khỏi phấp phỏng về một dự cảm cho cuộc đời của nàng sẽ gặp nhiều éo le, đau khổ.

2. Nghệ thuật: (0,5 điểm) - Đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật tả người của Nguyễn Du: bút pháp miêu tả giàu sắc thái cổ

điển và nghệ thuật ước lệ quen thuộc trong văn chương trung đại. Đó là bút pháp ước lệ, nghệ thuật nhân hóa, nghệ thuật “đòn bẩy”, sử dụng những điển tích điển cố, ngôn ngữ chính xác, chọn lọc, có giá trị gợi cảm cao để xây dựng thành công bức chân dung Thúy Kiều.

Page 35: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

- Nếu Thúy Vân được miêu tả cụ thể, chi tiết thì Kiều được miêu tả bằng bút pháp “điểm nhãn”, nếu Vân chỉ tả vẻ đẹp hình thức thì Kiều ngoài miêu tả vẻ đẹp hình thức còn tả tài năng, tâm hồn (sắc- tài- tình)

III. Kết bài: ( 0, 5 điểm)- Khái quát vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều- Cảm nghĩ, liên hệ, đánh giá...

Bài tập 3. Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích "Chị em Thuy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" – Nguyễn Du).

I. Mở bài: ( 0,5 điểm)- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.- Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều, nêu cảm nhận chung về nhân vật.II. Thân bài:

1. Nêu vị trí đoạn trích: - Đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" nằm ở phần đầu "Truyện Kiều": gặp gỡ và đính ước. Đoạn trích

giới thiệu chân dung hai chị em Kiều nhưng trung tâm vẫn là nhân vật Thúy Kiều.- Tóm tắt nội dung phần trước: Bốn câu đầu giới thiệu vẻ đẹp hoàn hảo của hai chị em nhưng

mỗi người một vẻ. Bốn câu tiếp miêu tả chân dung của Thúy Vân...2. Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều: ( 3 điểm) a. Tả khái quát: Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân trước để làm nổi bật Thúy Kiều theo thủ

pháp nghệ thuật đòn bẩy. Tả kĩ, tả đẹp để Vân trở thành tuyệt thế giai nhân, để rồi sau đó ông khẳng định:

“Kiều càng sắc sảo mặn mà”. Từ “càng”đứng trước hai từ láy liên tiếp “sắc sảo”, “mặn mà” làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều: sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn

b. Tả cụ thể:* Về nhan sắc: Vẻ đẹp của Kiều hội tụ ở đôi mắt – cửa sổ tâm hồn thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí

tuệ: “Làn thu thủy nét xuân sơn”. Nguyễn Du dùng hình ảnh nước mùa thu để gơi tả vẻ đẹp đôi mắt Thúy Kiều. Làn nước mùa thu trong veo, lặng sóng hay chính là đôi mắt ấy trong trẻo, ngời sáng biểu hiện của một trí tuệ tinh anh (mắt sáng thường là biểu hiện của người thông minh); làn nước mùa thu lặng sóng hay chính là một tâm hồn sâu thẳm, trong trẻo ẩn hiện trong đôi mắt ấy. Một đôi mắt trong sáng, long lanh như làn nước mùa thu. Làm nền cho đôi mắt ấy là hàng lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân.Núi mùa xuân là nét núi của sức sống, của sự tươi mới. Nguyễn Du với bút pháp ước lệ tượng trưng, với thủ pháp đặc tả đã khắc họa được một bức chân dung vừa có hồn vừa có điệu của Kiều. Đôi mắt trong trẻo, sâu thẳm, đôi mắt phản chiếu thế giới tâm hồn sâu sắc, đôi mắt toát lên vẻ tinh anh của trí tuệ, đôi mắt hội tụ sức sống căng tràn của tuổi trẻ.

- Vẻ đẹp của Kiều khiến “hoa ghen”, “liễu hờn”, nước phải nghiêng, thành phải đổ. Thi nhân không tả trực tiếp vẻ đẹp mà tả sự đố kị, ghen ghét với vẻ đẹp ấy; tả sự ngưỡng mộ, mê say trước vẻ đẹp ấy. “Nghiêng nước nghiêng thành” là cách nói sáng tạo điển cố để cực tả giai nhân. Rõ ràng, cái đẹp của Kiều có chiều sâu, có sức quyến rũ làm mê mẩn lòng người. Vẻ đẹp ấy như tiềm ẩn phẩm chất bên trong cao quý – tài và tình rất đặc biệt của nàng.

* Tài:- Tài năng của Kiều có được là bởi một trí tuệ thông minh tuyệt đối- Kiều là người con gái đa tài, nàng làm thơ, vẽ tranh, ca hát, đánh đàn, đủ cả cầm, kì, thi,

họa mà tài nào cũng đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng, cũng có thể trở thành nghề;

Page 36: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Pha nghề thi, họa đủ mùi ca ngâmCung thương làu bậc ngũ âm

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trươngKhúc nhà tay lựa lên chương

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân- Đặc biệt, tài đàn của nàng vượt trội hơn cả. Nàng đã soạn riêng một khúc Bạc Mệnh lam

lay động tâm hồn bất cứ ai. Khúc nhạc thể hiện tâm hồn, tài năng, trái tim đa sầu đa cảm của Kiều.=> Chân dung Thúy Kiều là bức chân dung của sắc, tài, của tính cách, số phận. Ngòi bút

Nguyễn Du nhuốm màu định mệnh. Sắc đẹp và tài năng của Kiều nổi trội quá mà thiên nhiên, tạo hóa thì:

Lạ gì bỉ sắc tư phongTrời xanh quen thói má hồng đánh ghen.

=> Bức chân dung Kiều khiến người đọc xốn xang, ngưỡng mộ về vẻ đẹp và tài năng của nàng. Nhưng bức chân dung ấy cũng khiến chúng ta không khỏi phấp phỏng về một dự cảm cho cuộc đời của nàng sẽ gặp nhiều éo le, đau khổ.

* Đức hạnh: Kiều không chỉ có sắc tài mà còn có đức hạnh. Nàng được hưởng một nền giáo dục theo khuôn khổ của lễ giáo phong kiến, của gia phong.

3. Nghệ thuật: - Đoạn trích có một kết cấu rất hợp lý. - Tác giả đã thành công khi sử dụng bút pháp ước lệ, nghệ thuật nhân hóa, nghệ thuật “đòn

bẩy”, sử dụng những điển tích điển cố, ngôn ngữ chính xác, chọn lọc, có giá trị gợi cảm cao để xây dựng thành công bức chân dung Thúy Kiều.

III. Kết bài:- Khẳng định vẻ đẹp của Thúy Kiều.- Đánh giá tài năng, tấm lòng nhân đạo của đại thi hào dân tộc.

Bài tập 3. Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du qua đoạn thơ "Chị em Thuý Kiều" (trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du )

I. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Giới thiệu cảm hứng nhân văn của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” .II. Thân bài: Phân tích, đánh giá những biểu hiện của cảm hứng nhân văn:1. Giải thích: - Cảm hứng nhân văn là những cảm hứng đẹp, vì con người.- Cảm hứng trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều" chính là nhiệt tình ngợi ca trân trọng vẻ

đẹp của chị em Kiều; là niềm yêu thương, quan tâm, lo lắng cho cuộc đời và số phận của họ.2. Phân tích giá trị nhân văn:a. Trước hết, giá trị nhân văn trong đoạn trích là nhiệt tình trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của

chị em Thuý Kiều:(phân tích vẻ đẹp hai chị em Kiều) Khái quát: Miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều rõ ràng là nhà thơ không giấu được sự

ngưỡng mộ, yêu mến, trân trọng ngợi ca. Bằng ngòi bút tài hoa, thi nhân đã vẽ lên trước mắt người đọc hai tuyệt thế giai nhân khiến người đọc không khỏi ngưỡng mộ. Đó là biểu hiện rõ nét nhất dòng cảm hứng nhân văn của nguyễn Du.

b. Cùng với nhiệt tình trân trọng ngợi ca, trong dòng cảm nhứng nhân văn của Nguyễn Du còn có cả niềm yêu thương, quan tâm, lo lắng cho số phận con người. Nguyễn Du đã dồn nén nhiệt tình trân trọng ngợi ca, tài hoa, bút lực tạc nên hình tượng nàng Kiều đa sắc, đa tài có một không

Page 37: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

hai. Thế nhưng từ giọng điêu, ngọn bút, hình tượng thơ đều phảng phất một sự lo lắng cho số phận nàng Kiều và dự cảm về một kiếp đời tài hoa nhưng bạc mệnh. III. Kết bài:

- Khẳng định cảm hứng nhân văn của đoạn trích.- Đánh giá tài năng, tấm lòng của tác giả hoặc liên hệ bản thân.

2.3. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCHBài tập 1. Phân tích nỗi nhớ của Kiều trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,Tin sương luống những dày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ,Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai,Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả: - Giới thiệu đoạn thơ và trích dẫn: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích" nằm ở phần hai

“Gia biến và lưu lạc”. Trong cảnh ngộ cô đơn, Kiều đã quên đi nỗi buồn tủi của mình để dành tình cảm cho những người thân yêu:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồngTin sương luống những dày trông mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơTấm son gột rửa bao giờ cho phai

Xót người tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

II. Thân bài:1. Khái quát chung:- Vị trí đoạn trích:- Vị trí của những câu thơ: Chính trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người, tâm trạng

của Kiều chuyển từ buồn sang nhớ. Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ. Nỗi nhớ ấy được Nguyễn Du miêu tả xúc động bằng những lời độc thoại nội tâm của chính nhân vật.

2. Phân tích: a. Nỗi nhớ Kim Trọng:Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng bởi trong cơn gia biến, Kiều đã phải hi sinh mối tình

đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ. Vì thế trong lòng Kiều, Kim Trọng là người mất mát nhiều nhất, nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can Kiều khiến Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.

+ Nàng nhớ đến cảnh mình cùng Kim Trọng uống rượu thề nguyền dưới ánh trăng. Chữ “tưởng” ở đây có thể xem là một nhãn tự. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”.“Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu.Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, ở nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình, đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.

Page 38: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

+ Rồi bất chợt, nàng liên tưởng đến thân phận “bên trời góc biển bơ vơ” của mình. Kiều băn khoăn tự hỏi: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”: Câu thơ muốn nói tới tấm lòng son của Kiều, tấm lòng nhớ thương Kim Trọng sẽ không bao giờ phai mờ, nguôi quên dù cho có gặp nhiều trắc trở trong đường đời. Câu thơ còn gợi ra một cách hiểu nữa: Tấm lòng son trong trắng của Kiều bị những kẻ như Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa được để nàng còn thấy mnhf xứng đáng, bù đắp cho tình yêu của Kim Trọng dành cho mình?

b. Nỗi nhớ cha mẹ: Xót người tụa của hôm mai

Quạt nồng áp lạnh những ai đó giờSân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm- Chữ “xót” diễn tả tấm lòng Kiều dành cho đấng sinh thành.+ Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp của cha mẹ, khi sáng sớm, lúc chiều

hôm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ con đến đỡ đần- Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là người chăm sóc cha mẹ khi thời tiết đổi thay.- Nàng xót xa khi cha mẹ ngày một thêm già yêu mà mình không được ở bên cạnh để phụng

dưỡng.-> Tác giả đã sử dụng các thành ngữ “rày trông mai chờ”, “quạt nồng ấp lạnh”, “cách mấy

nắng mưa” và các điển tích, điển cố “sân Lai,gốc Tử”để nói lên tâm trạng nhớ thương, lo lắng và tấm lòng hiếu thảo của Kiều dành cho cha mẹ.

3. Đánh giá chung về đoạn trích: * Về nội dung: - Ở đây, Nguyễn Du đã miêu tả khách quan tâm trạng của Thúy Kiều vượt qua những định

kiến của tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu.- Nỗi nhớ người yêu là nhớ trong hình dung, tưởng tượng, là nhớ về kỉ niệm; nỗi nhớ cha mẹ

là nhớ trong xót xa dằn vặt. Nguyễn Du đã tỏ ra thật tinh tế khi nắm bắt và diễn tả chính xác quy luật tâm lí của con người. Trong cảnh ngộ khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng vẫn quên mình để nghĩ đến người yêu, nghĩ đến cha mẹ.Qua đó chứng tỏ Kiều là con người thủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng.

* Về nghệ thuật: Đoạn thơ đã thành công ở việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, chỉ có một mình nàng tự nói với mình những điều mình nghĩ, bộc lộ thấm thía thế giới tâm hồn đau thương, chẳng biết chia sẻ cùng ai: đó là tiếng lòng qua nỗi nhớ người yêu và nỗi nhớ cha mẹ. Đoạn trích tuy sử dụng với mật độ dày đặc những ước lệ quy phạm nhưng nội tâm của Thúy Kiều vẫn được diễn tả một cách sống động, tinh tế.

III. Kết bài:- Khái quát nghệ thuật và nội dung- Liên hệ hoặc nêu cảm nghĩ...

Bài tập 2. Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua đoạn tám câu cuối của đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Ngữ văn 9, tập 1).

I. Mở bài: ( 1 điểm)- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Du ,“Truyện Kiều” - Nhận xét và giới hạnII. Thân bài: ( 5 điểm)1. Giải thích: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là một thủ pháp truyền thống của văn học cổ

phương Đông mượn cảnh để gửi gắm tâm trạng. Cảnh là phương tiện còn tâm trạng là mục đích.

Page 39: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

2. Chứng minh: HS lần lượt đi phân tích từng cảnh trong tám câu thơ cuối của đoạn trích để làm sáng tỏ nhận xét ở đề bài. trong quá trình phân tích kết hợp nêu nhận xét đánh giá của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của từng cảnh đó.

2.1. Nhận xét khái quát: - Tám câu cuối lại trở lại mạch tả cảnh ngụ tình ở sáu câu đầu. Nhưng nếu sáu câu đầu chủ yếu

diễn tả sự cô đơn, bẽ bàng, tủi hổ của Kiều thì ở tám câu cuối, sự cô đơn đã lên đến cực điểm. - Cảnh được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ đậm đến nhạt, âm thanh từ tĩnh đến động…Tất

cả những cảnh vật đó đã diễn tả sinh động các trạng thái tình cảm khác nhau của Thuý Kiều. Mỗi biểu hiện của cảnh đều phù hợp với từng trạng thái tình cảm của nhân vật.

2. Phân tích: Tám câu thơ cuối của đoạn trích thể hiện những dự cảm, âu lo của Kiều về tương lai:

a. Trước hết, đó là khung cảnh không gian của mênh mông của cửa bể chiều hôm: Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.- Không gian mênh mông của cửa bể vào thời điểm buổi chiều càng làm cho nỗi buồn của

Kiều nhân lên gấp bội.- Con thuyền gần như mất hút cuối chân trời vì Kiều chỉ nhìn thấy cánh buồm của nó: "cánh

buồm thấp thoáng". Từ láy gợi hình "thấp thoáng" diễn tả hình ảnh cánh buồm chợt ẩn, chợt hiện, nhấp nhô trên sóng ở cuối biển xa xa. Hình ảnh con thuyền và cánh buồm thấp thoáng phía xa càng gợi nỗi cô đơn, vô định của Kiều. Tâm sự của Kiều đã buồn, nhìn vào cảnh ấy, Kiều lại càng thấm thía buồn hơn.

b. Tiếp theo là cảnh cánh hoa trôi trên ngọn nước mới sa:Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu- “Ngọn nước mới sa" là ngọn nước từ trên cao đổ ập xuống. Nó bị dập vùi, cuộn xoáy, sôi

trào, xô đập. Nhìn dòng nước mới sa, Kiều liên tưởng tới thân phận bị dập vùi của mình.- Nhìn cánh hoa trôi man mác, buồn cho thân phận nổi trôi, không biết rồi sẽ trôi dạt về đâu,

lo lắng cho một tương lai vô định.c. Tiếp đến là cảnh nội cỏ nhạt nhoà, mênh mông, sắc màu tàn úa:

Buồn trông nội cỏ rầu rầuChân mây mặt đất một màu xanh xanh

- Màu cỏ “rầu rầu” gợi sự tàn úa, buồn bã. Ta hình dung thấy những ngọn cỏ lưa thưa, ủ ê như đang dần héo hắt đi, đang mất dần sức sống. Đây là cánh đồng cỏ cuối mùa đang buồn bã như chính lòng người ngắm cảnh. Cái cánh đồng cỏ ấy, màu cỏ ủ ê ấy lại kéo dài ra vô tận, tiếp cả với nền trời thành một màu duy nhất xanh xanh. Màu xanh xanh, xa xôi, nhợt nhạt gợi lên một nỗi niềm ngao ngán. Sắc màu ấy là sắc màu của tâm trạng.

- Cảnh “chân mây mặt đất” gợi tâm trạng chán chường, vô vọng vì cuộc sống vô vị, tẻ nhạt và cô quạnh này bao giờ mới kết thúc.

d. Cuối cùng là cảnh bão tố và âm thanh dữ dội:Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghê ngồiNỗi buồn, sự sợ hãi đã đưa Kiều vào tâm trạng nào nề, hoảng hốt như kẻ bị bao vây, bị nhấn

chìm, hoàn toàn bất lực. Cảnh sóng to gió lớn và âm thanh dữ dội như dự báo trước những bão tố cuộc đời sắp đổ ập xuống cuộc đời nàng. Nàng vô cùng kinh hoàng, sợ hãi.

3. Nhận xét tổng hợp:

Page 40: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

- Đoạn thơ là tuyệt bút của bút pháp tả cảnh ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. của nhân vật. Mỗi biểu hiện của cảnh đều phù hợp với từng trạng thái của tình.

- Điệp ngữ “ buồn trông” đứng ở đầu các câu thơ miêu tả kết hợp với những từ láy, câu hỏi tu từ…có tác dụng diễn tả, khẳng định nỗi buồn nhiều vẻ, kéo dài, nặng nề trong lòng Kiều.

III. Kết bài: - Khái quát giá trị của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.- Nhận xét đánh giá tài năng của tác giả Nguyễn Du.

PHẦN II: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI: THƠ HIỆN ĐẠI 1. ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu)

Bài tập 1. Phân tích đoạn thơ sau:Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.Đồng chí!

(Trích Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2014, Tr. 128-129)

I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả:+ Vị trí trong nền văn học: Chính Hữu là nhà thơ tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp…+ Đề tài sáng tác: Thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh.+ Phong cách sáng tác: Cảm xúc dồn nén, hình ảnh cô đọng và giàu sức biểu cảm.- Giới thiệu tác phẩm: + Hoàn cảnh ra đời: 1948, ngày đầu kháng chiến chống Pháp.+ Chủ đề của bài thơ: Bài thơ đã ca ngơi tìnhđồng chí gắn bó keo sơn trong khó khăn, gian

khổ.- Giới thiệu đoạn thơ: Vị trí và nội dung chủ yếu của đoạn thơ (có thể trích thơ): Bảy câu

đầu của bài thơ đã lý giải những cơ sở hình thành tình đồng chí và khẳng định tình đồng chí thiêng liêng cao đẹp.

II. Thân bài:1. Khái quát (thể thơ, mạch cảm xúc của bài thơ...): Bài thơ được làm theo thể thơ tự do, có

hai mươi dòng thơ chia làm ba đoạn: 6 dòng đầu là sự lý giải về cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính, 10 dòng tiếp theo nêu lên biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí, 3 câu cuối tụ lại ngân vang với hình ảnh đặc sắc “đầu súng trăng treo” như một biểu tượng giàu chất thơ về người lính.

2. Phân tích đoạn thơ:a. Cơ sở hình thành tình đồng chí:* Cùng chung giai cấp: (hai câu đầu)- Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình.- Giới thiệu về quê hương: phân tích thành ngữ "nước mặn đồng chua", cụm từ "đất cày lên sỏi

đá" gợi những vùng quê nghèo. Quê hương hai người lính cách xa nhau hàng ngàn dặm nhưng giống

Page 41: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

nhau ở sự gian khó nhọc nhằn. Chính sự tương đồng về cảnh ngộ, giai cấp khiến những người lính gần gũi nhau hơn, dễ dàng cảm thông, chia sẻ….

* Cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu: (3 câu tiếp)- Tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc khiến những người lính từ xa lạ, không hẹn mà gặp rồi

quen nhau.- Tập trung phân tích câu thơ: Súng bên súng, đầu sát bên đầu. Điệp từ khẳng định sự gắn

bó khăng khít giữa những người lính. Cuộc kháng chiến chống Pháp là nơi gặp gỡ của những con người cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu và chung cả trái tim. (liên hệ với "Nhớ" của Hồng Nguyên).

* Cùng chung gian khó: (câu 6)- Hình ảnh "đêm rét chung chăn": chân thực, diễn tả thực tế gian khổ của những năm đầu

kháng chiến ở rừng Việt Bắc (liên hệ với thơ Tố Hữu): cái lạnh thấu xương, thiếu thốn quân trang... Thiếu thốn khiến người lính sát gần nhau hơn để cùng chia sẻ, cùng vượt qua giá lạnh.

- "Tri kỉ": hiểu bạn như hiểu chính mình, là sự gắn bó khăng khít trong sự thấu hiểu cảm thông.-> Nhìn lại toàn bộ đoạn thơ, đầu tiên ta thấy "anh" và "tôi" đứng riêng lẻ trong từng câu

thơ, rồi "anh với tôi" đứng chung một dòng thơ, cuối cùng nhập thành "đôi tri kỉ". Từ riêng lẻ nay họ đã nhập thành một không thể tách rời.

b. Khẳng định tình đồng chí: câu 7- Cấu trúc đặc biệt: gồm hai tiếng và một dấu chấm than.- Y nghĩa: + Câu thơ vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định tình cảm giữa những người lính

bao gồm tình bạn, tình người, tình tri kỉ, tình ruột thịt không thể gọi bằng một từ nào hay hơn là từ "đồng chí".

+ Đồng chí: là tình cảm của những con người cùng chung chí hướng, chung lý tưởng, chung nhiệm vụ và chung cả trái tim.

+ Câu thơ cất lên như một tiếng gọi thầm xúc động nhưng cũng đầy kiêu hãnh, lắng đọng về một tình cảm mới mẻ nhưng cao quý thiêng liêng.

+ Câu thơ cũng giống như một chiếc bản lề khép lại những cơ sở hình thành tình đồng chí và mở ra những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí trong những câu thơ tiếp theo.

3. Đánh giá đoạn thơ:- Thể thơ tự do đan xen những câu ngắn dài phù hợp với mạch cảm xúc đoạn thơ.- Giọng thơ tâm tình, thủ thỉ, tha thiết.- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giản dị, hàm súc.III. Kết bài:- Khẳng định giá trị của bài thơ, đặc biệt là đoạn thơ- Liên hệ cảm xúc bản thân hoặc khẳng định sự tồn tại vững bền của bài thơ cùng với thời gian….

Bài tập 2. Phân tích những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí qua đoạn thơ sau:

Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không, mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán ướt mồ hôi.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giá

Page 42: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Chân không giày,Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

(Trích Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2014, Tr. 128-129)

I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả:+ Vị trí trong nền văn học: Chính Hữu là nhà thơ tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp…+ Đề tài sáng tác: Thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh.+ Phong cách sáng tác: Cảm xúc dồn nén, hình ảnh cô đọng và giàu sức biểu cảm.- Giới thiệu tác phẩm (hoàn cảnh ra đời, chủ đề của bài thơ): Được viết vào năm 1948 sau

khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Bài thơ đã ca ngợi tình đồng chí thiêng liêng, keo sơn, gắn bó trong khó khăn, gian khổ.

- Giới thiệu đoạn thơ (vị trí, nội dung...): Mười câu thơ giữa bài đã thể hiện tập trung nhất những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.

II. Thân bài:1. Khái quát (thể thơ, mạch cảm xúc của bài thơ...)2. Phân tích đoạn thơ:* Sự sẻ chia, thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng của nhau (3 câu đầu)- "Tôi" hiểu "anh" ra đi để lại những gì yêu quý nhất: ruộng nương, gian nhà. Đó là những

tài sản vô giá gắn bó cả đời với người nông dân. Vậy mà họ dễ dàng gạt bỏ sau lưng để lên đường theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.

- Từ "mặc kệ" thật mộc mạc nhưng lại ẩn chứa một thái độ kiên quyết, dứt khoát. (có thể liên hệ với thơ Nguyễn Đình Thi).

- Hình ảnh hoán dụ "giếng nước gốc đa" kết hợp với nghệ thuật nhân hóa "nhớ người ra lính" càng tô đậm sự nhớ nhung, gắn bó, yêu thương của người lính với quê nhà. Quê hương nhớ người lính hay chính là tấm lòng người lính khôn nguôi nhớ tới quê hương?

Những người lính đã thấu hiểu tận sâu thẳm tâm tư nỗi lòng của người đồng đội.* Sự đồng cam cộng khổ, sẻ chia những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính (6 câu

tiếp)- Cùng nhau sẻ chia, chịu đựng những cơn sốt rét rừng (phân tích cụ thể). "Biết" ở đây là

cùng nhau nếm trải, cùng nhau chịu bao thử thách, cùng động viên, thấu hiểu nhau để cùng nhau vượt qua bệnh tật. Chính tình đồng chí đã giúp người lính có thêm sức mạnh để sát cánh bên nhau. (Có thể liên hệ với thơ của Quang Dũng, Tố Hữu…).

- Cùng nhau sẻ chia, vượt qua những thiếu thốn khi quân phục không đủ đầy: Áo rách, quần vá, chân không giày. Những câu thơ sóng đôi nhịp nhàng thể hiện sự tương đồng trong cảnh ngộ của những người lính và cả sự đồng cam cộng khổ, gắn bó sẻ chia những khó khăn. Hình ảnh thơ chân thực, mộc mạc tái hiện cụ thể những gian khó mà người lính phải đối diện. Nhưng những câu thơ của Chính Hữu không nhằm kể khổ mà điều ông muốn khẳng định, ngợi ca chính là sức mạnh của tình đồng chí.

* Đoàn kết tạo nên sức mạnh của tình đồng chí (câu cuối)- Hình ảnh"miệng cười buốt giá" nở nụ cười lạc quan ngạo nghễ như thách thức sự khắc

nghiệt của cuộc sống ở chiến trường. - Câu thơ "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" biểu hiện cao nhất của sức mạnh tình

đồng chí:

Page 43: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

+ Câu thơ giản dị, nhẹ nhàng, đậm chất lính. Hai chữ "thương nhau" đặt lên đầu câu khiến cho nhịp thơ như lắng lại. "Thương" chứ không phải là "yêu". Trong "thương" không chỉ có tình yêu mà còn có cả sự cảm thông, chia sẻ nghĩa tình.

+ Tay nắm lấy bàn tay là cái bắt tay đầy tình nghĩa. Đó là cái nắm tay thân mật, thắm thiết, siết chặt tình đồng đội. Cái nắm tay không chỉ truyền cho nhau hơi ấm để vượt qua giá lạnh mà còn truyền cho nhau ý chí chiến đấu và ngọn lửa cách mạng. Cái nắm tay không ồn ào mà âm thầm lặng lẽ nhưng đó là hơi ấm của trái tim, hơi ấm của tình người.

Chính tình cảm ấy là ngọn nguồn tạo nên sức mạnh để người lính vượt qua mọi khó khăn thử thách, để luôn vững tay súng, hoàn thành nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Đánh giá đoạn thơ:- Thể thơ tự do đan xen những câu ngắn dài phù hợp với mạch cảm xúc đoạn thơ.- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc.- Những câu thơ sóng đôi nhịp nhàng.Tất cả đã góp phần khắc họa thật chân thực những biểu hiện và sức mạnh thiêng liêng của

tình đồng chí khiến ta trân trọng và cảm phục một tình cảm riêng có của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến.

III. Kết bài:- Khẳng định giá trị của bài thơ, đặc biệt là đoạn thơ- Liên hệ, đánh giá...

Bài tập 3. Phân tích những câu thơ sau trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.“Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.Đồng chí! …Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.”

(Trích Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2014, Tr. 128-129)

I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả:+ Vị trí trong nền văn học: Chính Hữu là nhà thơ tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống

Pháp…+ Đề tài sáng tác: Thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh.+ Phong cách sáng tác: Cảm xúc dồn nén, hình ảnh cô đọng và giàu sức biểu cảm.- Giới thiệu tác phẩm (hoàn cảnh ra đời, chủ đề của bài thơ): Được viết vào năm 1948 sau

khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Bài thơ đã ca ngợi tình đồng chí thiêng liêng, keo sơn, gắn bó trong khó khăn, gian khổ.

- Giới thiệu đoạn thơ (vị trí, nội dung...): II. Thân bài:1. Khái quát (thể thơ, mạch cảm xúc của bài thơ...)2. Phân tích đoạn thơ:

Page 44: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

a. Cơ sở hình thành tình đồng chí* Cùng chung giai cấp: (hai câu đầu)- Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình.- Giới thiệu về quê hương: phân tích thành ngữ "nước mặn đồng chua", cụm từ "đất cày lên

sỏi đá" gợi những vùng quê nghèo. Chính sự tương đồng về cảnh ngộ, giai cấp khiến những người lính gần gũi nhau hơn, dễ dàng cảm thông, chia sẻ….

* Cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu: (3 câu tiếp)- Tình yêu tổ quốc, tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc khiến những người lính từ xa lạ, không

hẹn mà gặp rồi quen nhau- Tập trung phân tích câu thơ: Súng bên súng, đầu sát bên đầu: Điệp ngữ súng, đầu khẳng

định sự gắn bó khăng khít giữa những người lính. Cuộc kháng chiến chống Pháp là nơi gặp gỡ của những con người cùng chung lí tưởng,

chung nhiệm vụ chiến đấu và chung cả trái tim. (liên hệ với "Nhớ" của Hồng Nguyên).* Cùng chung gian khó (câu 6)- Hình ảnh "đêm rét chung chăn": chân thực, diễn tả thực tế gian khổ của những năm đầu

kháng chiến ở rừng Việt Bắc (liên hệ với thơ Tố Hữu) : cái lạnh thấu xương, thiếu thốn quân trang… thiếu thốn khiến người lính sát gần nhau hơn để cùng chia sẻ, cùng vượt qua giá lạnh.

- "Tri kỉ": hiểu bạn như hiểu chính mình, là sự gắn bó khăng khít trong sự thấu hiểu cảm thông.

-> Nhìn lại toàn bộ đoạn thơ, đầu tiên ta thấy "anh" và "tôi" đứng riêng lẻ trong từng câu thơ, rồi "anh với tôi" đứng chung một dòng thơ, cuối cùng nhập thành "đôi tri kỉ". Từ riêng lẻ nay họ đã nhập thành một không thể tách rời.

b. Bức tượng đài giàu chất thơ về người lính:- Hình ảnh: rừng hoang, sương muối: sự khắc nghiệt của thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc

như thử thách những người chiến sĩ. Câu thơ gợi lên cảnh tượng chiến trường hoang vu, giá buốt của những đêm đông lanh lẽo đến thấu xương.

- Hình ảnh người lính: đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới: sát cánh bên nhau trong tư thế hoàn toàn chủ động, bình tĩnh, hiên ngang chờ giặc tới. Chính tình đồng chí keo sơn găn bó đã sưởi ấm lòng họ giữa rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét. đã tiếp thêm sức mạnh cho họ vượt lên tất cả những thiếu thốn, khắc nghiệt của chiến trường.

- Câu kết: Đầu súng trăng treo+ Nghĩa thực+ Nghĩa biểu tượng…Hai hình ảnh tưởng như đối lập nhưng lại bổ sung hài hòa với nhau, làm đẹp thêm cuộc

đời người lính cách mạng. Chất chiến sĩ hòa quyện trong tâm hồn thi sĩ đã tạo nên nét đẹp độc đáo của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.

"Đầu súng trăng treo" là một trong những hình ảnh thơ đẹp nhất viết về người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp: gian khổ mà anh dũng, hiện thực mà mơ mộng, chiến sĩ mà thi sĩ…Chủ đề bài thơ được lắng sâu và nâng cao trong lòng người đọc cũng nhờ hình ảnh thơ tuyệt đẹp này. Đó cũng là duyên cớ mà Chính Hữu đặt tên cho cho tập thơ độc đáo nhất của mình là ""Đầu súng trăng treo".

3. Nghệ thuật đoạn thơ:- Thể thơ tự do đan xen những câu ngắn dài phù hợp với mạch cảm xúc đoạn thơ- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc, hàm súc- Những câu thơ sóng đôi nhịp nhàng

Page 45: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Tất cả đã góp phần khắc họa thật chân thực những cơ sở hình thành tình đồng chí và bức tượng đài giàu chất thơ về người lính khiến ta trân trọng và cảm phục một tình cảm riêng có của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến.

III. Kết bài:- Khẳng định giá trị của bài thơ, đặc biệt là đoạn thơ- Liên hệ, đánh giá....

Bài tập 4. Phân tích đoạn thơ sau:Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán ướt mồ hôi.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giày,Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.

(Trích Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2014, Tr. 128-129)

I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả:+ Vị trí trong nền văn học: Chính Hữu là nhà thơ tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống

Pháp…+ Đề tài sáng tác: Thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh.+ Phong cách sáng tác: Cảm xúc dồn nén, hình ảnh cô đọng và giàu sức biểu cảm- Giới thiệu tác phẩm: hoàn cảnh ra đời, chủ đề của bài thơ.- Giới thiệu đoạn thơ: Vị trí, nội dung…(Có thể trích thơ)II. Thân bài:1. Khái quát (thể thơ, mạch cảm xúc của bài thơ...)2. Phân tích đoạn thơ:a. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí* Sự đồng cam cộng khổ, sẻ chia những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính (6 câu

tiếp)- Cùng nhau sẻ chia, chịu đựng những cơn sốt rét rừng (phân tích cụ thể)+ "Biết" ở đây là cùng nhau nếm trải, cùng nhau chịu bao thử thách, cùng động viên, thấu

hiểu nhau để cùng nhau vượt qua bệnh tật. Chính tình đồng chí đã giúp người lính có thêm sức mạnh để sát cánh bên nhau

+ Có thể liên hệ với thơ của Quang Dũng, Tố Hữu…- Cùng nhau sẻ chia, vượt qua những thiếu thốn khi quân phục không đủ đầy: Áo rách, quần

vá, chân không giày.+ Những câu thơ sóng đôi nhịp nhàng thể hiện sự tương đồng trong cảnh ngộ của những

người lính và cả sự đồng cam cộng khổ, gắn bó sẻ chia những khó khăn+ Hình ảnh thơ chân thực, mộc mạc tái hiện cụ thể những gian khó mà người lính phải đối

diện

Page 46: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Nhưng những câu thơ của Chính Hữu không nhằm kể khổ mà điều ông muốn khẳng định, ngợi ca chính là sức mạnh của tình đồng chí

* Sức mạnh của tình đồng chí- Hình ảnh: miệng cười buốt giá: nở nụ cười lạc quan ngạo nghễ như thách thức sự khắc

nghiệt của cuộc sống ở chiến trường. - Câu thơ: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay: biểu hiện cao nhất của sức mạnh tình

đồng chí:+ Câu thơ giản dị, nhẹ nhàng, đậm chất lính. Hai chữ "thương nhau" đặt lên đầu câu

khiến cho nhịp thơ như lắng lại. "Thương" chứ không phải là "yêu". Trong "thương" không chỉ có tình yêu mà còn có cả sự cảm thông, chia sẻ nghĩa tình

+ Tay nắm lấy bàn tay: cái bắt tay đầy tình nghĩa. Đó là cái nắm tay thân mật, thắm thiết, siết chặt tình đồng đội. Cái nắm tay không chỉ truyền cho nhau hơi ấm để vượt qua giá lạnh mà còn truyền cho nhau ý chí chiến đấu và ngọn lửa cách mạng. Cái nắm tay không ồn ào mà âm thầm lặng lẽ nhưng đó là hơi ấm của trái tim, hơi ấm của tình người. Chính tình cảm ấy là ngọn nguồn tạo nên sức mạnh để người lính vượt qua mọi khó khăn thử thách, để luôn vững tay súng, hoàn thành nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

b. Bức tượng đài giàu chất thơ về người lính- Hình ảnh: rừng hoang, sương muối: sự khắc nghiệt của thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc

như thử thách những người chiến sĩ. Câu thơ gợi lên cảnh tượng chiến trường hoang vu, giá buốt của những đêm đông lanh lẽo đến thấu xương

- Hình ảnh người lính: đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới: sát cánh bên nhau trong tư thế hoàn toàn chủ động, bình tĩnh, hiên ngang chờ giặc tới. Chính tình đồng chí keo sơn găn bó đã sưởi ấm lòng họ giữa rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét. đã tiếp thêm sức mạnh cho họ vượt lên tất cả những thiếu thốn, khắc nghiệt của chiến trường

- Câu kết: Đầu súng trăng treo+ Nghĩa thực+ Nghĩa biểu tượng… Hai hình ảnh tưởng như đối lập nhưng lại bổ sung hài hòa với nhau, làm đẹp thêm cuộc

đời người lính cách mạng. Chất chiến sĩ hòa quyện trong tâm hồn thi sĩ đã tạo nên nét đẹp độc đáo của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.

"Đầu súng trăng treo" là một trong những hình ảnh thơ đẹp nhất viết về người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp: gian khổ mà anh dũng, hiện thực mà mơ mộng, chiến sĩ mà thi sĩ…Chủ đề bài thơ được lắng sâu và nâng cao trong lòng người đọc cũng nhờ hình ảnh thơ tuyệt đẹp này. Đó cũng là duyên cớ mà Chính Hữu đặt tên cho cho tập thơ độc đáo nhất của mình là ""Đầu súng trăng treo".

3. Đánh giá đoạn thơ:- Thể thơ tự do đan xen những câu ngắn dài phù hợp với mạch cảm xúc đoạn thơ.- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc, hàm súc.- Những câu thơ sóng đôi nhịp nhàng.Tất cả đã góp phần khắc họa thật chân thực những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng

chí và bức tượng đài giàu chất thơ về người lính khiến ta trân trọng và cảm phục một tình cảm riêng có của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến.

III. Kết bài:- Khẳng định giá trị của bài thơ, đặc biệt là đoạn thơ.- Liên hệ, đánh giá...

2. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật)

Page 47: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Bài tập 1. Phân tích đoạn thơ sau:Không có kính không phải vì xe không có kínhBom giật bom rung kính vỡ đi rồiUng dung buồng lái ta ngồi,Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắngNhìn thấy con đường chạy thẳng vào timThấy sao trời và đột ngột cánh chimNhư sa như ùa vào buồng lái.

(Trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục năm 2008, tr.131)

I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả: vị trí trong nền văn học, đề tài sáng tác, phong cách sáng tác... - Giới thiệu tác phẩm: hoàn cảnh ra đời, chủ đề của bài thơ...- Giới thiệu đoạn thơ: Vị trí và nội dung của đoạn thơ (có thể trích thơ).II. Thân bài:1. Khái quát (thể thơ, mạch cảm xúc của bài thơ...)2. Phân tích đoạn thơ:a. Hình ảnh những chiếc xe không kính: (2 câu đầu)- Cách nói rất dí dỏm với những lời nói hồn nhiên, mộc mạc như lời ăn tiếng nói hàng ngày- Ba chữ "không" đi liền nhau cùng ba động từ mạnh "giật, rung, vỡ" không chỉ giải thích nguyên nhân

những chiếc xe không có kính mà còn cho ta cảm nhận về sự khốc liệt của chiến tranh. - Khí thế ngang tàng, bất chấp của người lính về sự khốc liệt ấy. Ta chỉ còn cảm thấy nhà

thơ – người lính đang rất lạc quan phân bua, giải thích một cách tinh nghịch cho sự không trọn vẹn của những chiếc xe.

- Có thể mở rộng về sự khác biệt giữa hình ảnh tàu thuyền xe cộ đi vào thơ với hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài…

Những chiếc xe không kính hiện thực đến trần trụi, trở thành tứ thơ độc đáo để qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe.

b. Vẻ đẹp của người lính lái xe* Tư thế ung dung hiên ngang ( 2 câu tiếp)- Từ láy: ung dung, đảo ngữ: nhấn mạnh tư thế …..- Điệp từ: nhìn, đặc biệt hai chữ "nhìn thẳng": khẳng định tư thế hiên ngang, bất khuất, sẵn

sàng đối diện với khó khăn, gian khổ..* Tâm hồn thi sĩ, lạc quan:- Khó khăn: gió xoa mắt đắng, con đường chạy thẳng vào tim…(phân tích cụ thể)- Người đọc nhận ra vẻ đẹp của người chiến sĩ: + Nhân hóa: gió nhẹ nhàng, êm ái xoa đôi mắt như làm dịu đi bao mệt mỏi.+ Nhân hóa, so sánh: sao trời, cánh chim như sa, ùa vào buồng lái: thiên nhiên bỗng nhiên

trở nên thật gần gũi, hòa hợp với con người. Sự nguy hiểm bỗng chốc biến thành sự thân mật, thú vị.Tâm hồn lãng mạn của người

lính đã thăng hoa trong bộn bề gian truân mất mát. Đó là chất lãng mạn, chất thơ trong tâm hồn người lính dũng cảm. Đó là cái thi vị nảy sinh trên những con đường đạn lửa bom rơi.

3. Đánh giá đoạn thơ:- Thể thơ tự do phù hợp với mạch cảm xúc đoạn thơ.

Page 48: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc.- Giọng thơ dí dỏm, tinh nghịch.- Sự kết hợp hài hòa của các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, so sánh, nhân hóaTất cả đã góp phần khắc họa thật chân thực hình ảnh những chiếc xe không kính và ngợi

ca vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe. Đó cũng là lời ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Mỹ….

III. Kết bài:- Khẳng định giá trị của bài thơ, đặc biệt là đoạn thơ- Liên hệ, đánh giá...

Bài tập 2: Phân tích đoạn thơ sau:Không có kính, ừ thì có bụiBụi phun tóc trắng như người giàChưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốcNhìn nhau mặt lấm cười ha haKhông có kính, ừ thì ướt áoMưa tuôn mưa xối như ngoài trờiChưa cần thay lái trăm cây số nữaMưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

Không có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xước,Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một trái tim.

(Trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục năm 2008, tr.131)

I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả: vị trí trong nền văn học, đề tài sáng tác, phong cách sáng tác... - Giới thiệu tác phẩm: hoàn cảnh ra đời, chủ đề của bài thơ...- Giới thiệu đoạn thơ: Vị trí và nội dung của đoạn thơ (có thể trích thơ).II. Thân bài:1. Khái quát - Thể thơ, mạch cảm xúc của bài thơ....Giới thiệu ngắn gọn nội dung hai khổ đầu.2. Phân tích đoạn thơ: a. Luận điểm 1: Vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn gian khổ:- Khó khăn:+ "Bụi", "mưa" vừa diễn tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên những cũng là ẩn dụ cho sự khốc

liệt của cuộc chiến. + Nghệ thuật so sánh kết hợp với động từ mạnh "phun, tuôn, xối" giúp người đọc hình dung

sự khủng khiếp và dữ dội của thiên nhiên. ….- Tinh thần người lính:+ Cách lặp lại cấu trúc câu cùng với điệp ngữ "ừ thì, chưa cần" đem đến cho đoạn thơ một

giọng điệu ngang tàng, thách thức. Dẫu mưa có tuôn, xối, bụi có phun bạc trắng mái đầu thì những người lính vẫn chưa cần rửa, chẳng cần thay….

+ Hình ảnh: "phì phèo châm điếu thuốc", tiếng cười "ha ha". Đó là tiếng cười hồn nhiên, lạc quan, sôi nổi pha chút tinh nghịch hóm hỉnh của những chàng trai mười tám đôi mươi xếp bút

Page 49: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

nghiên lên đường đi kháng chiến. Chiến trường dù có ác liệt đến đâu chăn g nữa cũng không làm mất đi sự vui nhộn,yêu đời của những chàng lính trẻ. Tiếng cười ấy chính là đỉnh cao của tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Đó cũng là nụ cười xua đi mọi nhọc nhằn gian khó chỉ còn lại niềm vui, lòng yêu đời và yêu cuộc sống.

Hai đoạn thơ mang đậm chất anh hùng ca về những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ. Trước bao gian khổ hiểm nguy họ vẫn vượt qua với thái độ đầy tự tin, dũng cảm, lạc quan, yêu đời.

b. Tóm tắt nội dung hai khổ tiếp: ( khoảng 5 dòng)c. Ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước:* Hình ảnh những chiếc xe không kính:+ Ba chữ "không" đi liền nhau kết hợp với nghệ thuật liệt kê một lần nữa khẳng định mức độ

ác liệt của cuộc chiến in dấu trên những chiếc xe ra trận:không kính, không đèn, không mui, thùng xướcChiến tranh ngày càng khốc liệt, khó khăn nối tiếp khó khăn.

* Vẻ đẹp của người lính:+ Chữ "vẫn chạy" sao mà gan góc, bướng bỉnh và ngoan cường đến thế. Vượt qua mưa bom

bão đạn, những chiếc xe vẫn hướng ra tiền tuyến, hướng về miền Nam ruột thịt với một niềm tin tất thắng.

+ Hình ảnh hoán dụ "trái tim" xuất hiện trong câu thơ thật vô cùng gợi cảm. Đó là biểu tượng cho sức mạnh và tinh thần dũng cảm, là nhiệt huyết cách mạng của tuổi trẻ, là ý chí chiến đấu kiên cường giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, là biểu tượng cao đẹp nhất của tình yêu Tổ quốc thiết tha. Hinh ảnh này đã khẳng định: khi trái tim cầm lái thì mọi gian khổ, hiểm nguy đều được người lính chấp nhận và vượt qua với tư thế ung dung và niềm lạc quan sôi nổi. Hình ảnh này còn khẳng định một chân lý của thời đại: chiến tranh dù tàn khốc đến mấy cũng chỉ phá hủy được những giá trị vật chất, chứ nhất định không thể hủy diệt được tinh thần, ý chí của con người. Người lính chỉ cần còn một hơi thở, một nhịp đập trái tim cũng sẽ còn chiến đấu mãi không thôi. Hình ảnh "trái tim" là nhãn tự của bài thơ, là nơi hội tụ bao vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe, cũng là kết tinh vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Mỹ

3. Đánh giá:- Thể thơ tự do, vừa có chất tự sự, vừa thấm đẫm chất trữ tình. - Ngôn ngữ thơ chân thực, đời thường và giọng thơ ngang tàng, hóm hỉnh đậm chất lính. Đoạn thơ đã khắc họa chân thực chân dung của người chiến sĩ lái xe với bao phẩm chất

cao đẹp. Đó cũng là vẻ đẹp của tuổi trẻ, của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời chống Mỹ. Họ là những chiến binh dũng cảm, sống, chiến đấu và chiến thắng trong tư thế hiên ngang, trong niềm lạc quan yêu đời. Cũng tinh thần và tư thế ấy, họ đã dệt lên những bản hùng ca không thể nào quên trong những năm tháng không thể nào quên của dân tộc.

III. Kết bài:- Khẳng định giá trị của bài thơ, đặc biệt là đoạn thơ- Liên hệ, đánh giá...

Bài tập 3. Cảm nhận về vẻ đẹp người lính qua những khổ thơ sau:Những chiếc xe từ trong bom rơiĐã về đây họp thành tiểu độiGặp bè bạn suốt dọc đường đi tớiBắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Page 50: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Võng mắc chông chênh đường xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm.

Không có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xước,Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một trái tim.

(Trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục năm 2008, tr.131)

I. Mở bài:- Giới thiệu tác giả: vị trí trong nền văn học, đề tài sáng tác, phong cách sáng tác... - Giới thiệu tác phẩm: hoàn cảnh ra đời, chủ đề của bài thơ...- Giới thiệu đoạn thơ: Vị trí và nội dung của đoạn thơ (có thể trích thơ).II. Thân bài:1. Khái quát - Thể thơ, mạch cảm xúc của bài thơ...- Giới thiệu ngắn gọn nội dung 4 khổ đầu.2. Phân tích đoạn thơ:a. Vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.- Những chiếc xe đi ra từ gian khổ, khó khăn, từ mưa bom bão đạn và cả thần chết để về đây

họp thành tiểu đội. Chữ "họp" gợi sự đoàn tụ, sự bảo toàn- Hình ảnh: bắt tay qua cửa kính vỡ rồi:+ Cái bắt tay bất ngờ độc đáo. Người lính gặp nhau, bắt tay qua ô kính vỡ thật tự nhiên,

thoải mái ..+ Cái bắt tay trẻ trung và hồn nhiên hơn. Đó là cái bắt tay như lời hẹn chiến thắng, lời động

viên, truyền cho nhau sức mạnh, niềm tin…(so sánh với cái nắm tay trong thơ Chính Hữu)- Hình ảnh: chung bát đũa, gia đình: tình cảm thân thương đầm ấm. Đó chính là tình ruột thịt.

Những người lính ấy dù chỉ ăn chung với nhau một bữa cơm giã chiến giản dị giữa rừng cũng đã coi nhau như anh em một nhà. Giữa nơi chiến trường ác liệt, họ đã làm thành một gia đình quây quần trong bữa cơm hội ngộ. Tình đồng đội thật thắm thiết và xúc động.

- Sức mạnh của tình đồng đội: Điệp ngữ "lại đi" và ẩn dụ "trời xanh thêm" khẳng định niềm tin của người lính vào chiến thắng đang ngày càng đến gần. Niềm tin ấy tiếp thêm cho họ nghị lực phi thường để chiến đấu và chiến thắng.

b. Y chí quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước:- Hình ảnh những chiếc xe không kính:+ Ba chữ "không" đi liền nhau kết hợp với nghệ thuật liệt kê một lần nữa khẳng định mức độ

ác liệt của cuộc chiến in dấu trên những chiếc xe ra trận:không kính, không đèn, không mui, thùng xướcChiến tranh ngày càng khốc liệt, khó khăn nối tiếp khó khăn.

- Vẻ đẹp của người lính:+ Chữ "vẫn chạy" sao mà gan góc, bướng bỉnh và ngoan cường đến thế. Vượt qua mưa bom

bão đạn, những chiếc xe vẫn hướng ra tiền tuyến, hướng về miền Nam ruột thịt với một niềm tin tất thắng.

+ Hình ảnh hoán dụ "trái tim" xuất hiện trong câu thơ thật vô cùng gợi cảm. Đó là biểu tượng cho sức mạnh và tinh thần dũng cảm, là nhiệt huyết cách mạng của tuổi trẻ, là ý chí chiến đấu kiên cường giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, là biểu tượng cao đẹp nhất của tình yêu Tổ

Page 51: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

quốc thiết tha. Hinh ảnh này đã khẳng định: khi trái tim cầm lái thì mọi gian khổ, hiểm nguy đều được người lính chấp nhận và vượt qua với tư thế ung dung và niềm lạc quan sôi nổi. Hình ảnh này còn khẳng định một chân lý của thời đại: chiến tranh dù tàn khốc đến mấy cũng chỉ phá hủy được những giá trị vật chất, chứ nhất định không thể hủy diệt được tinh thần, ý chí của con người. Người lính chỉ cần còn một hơi thở, một nhịp đập trái tim cũng sẽ còn chiến đấu mãi không thôi. Hình ảnh "trái tim" là nhãn tự của bài thơ, là nơi hội tụ bao vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe, cũng là kết tinh vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Mỹ.

3. Đánh giá:- Thể thơ tự do, vừa có chất tự sự, vừa thấm đẫm chất trữ tình. - Ngôn ngữ thơ chân thực, đời thường và giọng thơ ngang tàng, hóm hỉnh đậm chất lính. Đoạn thơ đã khắc họa chân thực chân dung của người chiến sĩ lái xe với bao phẩm chất

cao đẹp. Đó cũng là vẻ đẹp của tuổi trẻ, của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời chống Mỹ. Họ là những chiến binh dũng cảm, sống, chiến đấu và chiến thắng trong tư thế hiên ngang, trong niềm lạc quan yêu đời. Cũng tinh thần và tư thế ấy, họ đã dệt lên những bản hùng ca không thể nào quên trong những năm tháng không thể nào quên của dân tộc.

III. Kết bài:- Khẳng định giá trị của bài thơ, đặc biệt là đoạn thơ.- Liên hệ, đánh giá....

MÔN LỊCH SỬ LỚP 9Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX.

Câu 1: Tổn thất nào của Liên Xô là nặng nề nhất do hậu quả của chiến tranh?a. Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.b. Hơn 70.000 làng mạc bị tiêu hủy.

c. Hơn 1710 thành phố bị đổ nát.d. Hơn 27 triệu người chết.

Câu 2: Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước?a. Những thành tựu trước chiến tranh. b. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.c. Tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân. d. Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú.

Câu 3: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên từ vào năm nào?a. Năm 1945. b. Năm 1947. c. Năm 1949. d. Năm 1951.

Câu 4: Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất vào năm nào?a. Năm 1955. b. Năm 1957. c. Năm 1960. d. Năm 1961.

Câu 5: Liên Xô phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ năm nào?a. Năm 1959. b. Năm 1957. c. Năm 1960 d. Năm 1961.

Câu 6: Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai?a. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.b. Người đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo.

c. Người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đấtd. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.

Câu 7: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?

a. Muốn làm bạn với tất cả các nước.b. Chỉ quan hệ với các nước lớn.

c. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.d. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 8: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 chứng tỏ điều gì?a. Đánh dấu bước phát triển khoa học, kĩ thuật của Liên Xô.b. Mĩ mất thế độc quyền, không còn hù dọa thế giới bằng vũ khí nguyên tử.c. Lực lượng quân sự của Liên Xô và Mĩ cân bằng.d. Cân bằng quân sự, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

Page 52: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX.

Câu 1: Công cuộc cải tổ của M. Goóc-ba-chốp bắt đầu từ năm nào?a. Năm 1985. b. Năm 1986. c. Năm 1987. d. Năm 1988.

Câu 2: Thời gian tiến hành công cuộc "cải tổ" của Liên Xô kéo dài trong bao lâu?

a. 4 năm (1985-1989).b. 5 năm (1985-1990).

c. 6 năm (1985-1991).d. 7 năm (1985-1992).

Câu 3: Nội dung cơ bản của công cuộc "cải tổ" của Liên Xô là gì?a. Cải tổ kinh tế triệt để.b. Cải tổ hệ thống chính trị.

c. Cải tổ xã hội.d. Cải tổ kinh tế và xã hội.

Câu 4: Chế độ XHCN ở Liên Xô tồn tại bao nhiêu năm?a. 71 năm. b. 72 năm. c. 73 năm. d. 74 năm.

Bài 4. Các nước châu Á.Câu 1: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

a. đã giành độc lập.b. đã gia nhập ASEAN.

c. đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới.d. đã giải quyết được vấn đề thiếu lương thực.

Câu 2: Vì sao bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh"?

a. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.b. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến.c. Vì tất cả các nước châu Á giành được độc lập.d. Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.

Câu 3: Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc nổ ra là do:a. Đảng Cộng sản phát động.b. Tập đoàn phản động Tưởng Giới Thạch phát động.

c. Đế quốc Mĩ phát động.d. Quốc dân Đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế.

Câu 4: Sau khi thất bại, Tường Giới Thạch đã rút chạy tới đâu?a. Mĩ. b. Đài Loan. c. Hồng Công. d. Nam Hải.

Câu 5: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời vào thời gian nào?a. 01/10/1949. b. 10/10/1949. c. 11/10/1949. d. 10/01/1949.

Câu 6: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã:

a. Hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.b. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.c. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.d. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Câu 7: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập 1949 do ai đứng đầu?a. Chu Ân Lai.b. Mao Trạch Đông.

c. Lưu Thiếu Kỳ.d. Lâm Bưu.

Câu 8: Y nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa làa. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.b. tăng cường lực lượng của CNXH và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc.c. đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Page 53: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

d. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến tư bản trên đất Trung Hoa.

Bài 5: Các nước Đông Nam Á.Câu 1: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?

a. Thuộc địa của Mĩ, Nhật.b. Thuộc địa của Pháp, Nhật.

c. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.d. Thuộc địa của các thực dân Âu – Mỹ.

Câu 2: Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành chính quyền?

a. In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin.b. Việt Nam, Lào.

c. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.d. Việt Nam, Campuchia.

Câu 3: Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

a. Đệ quốc Hà Lan.b. Đế quốc Mĩ.

c. Đế quốc Pháp.d. Đế quốc Anh.

Câu 4: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

a. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.b. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.c. Sự ra đời của khối ASEAN.d. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các EU.

Câu 5: Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của 5 nước nào?

a. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.b. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.c. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin Ma-lai-xi-a.d. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.

Câu 6: Thành viên thứ 6 của ASEAN là:a. Việt Nam. b. Mi-an-ma. c. Lào. d. Bru-nây.

Câu 7: Năm 1997, ASEAN đã kết nạp thêm các thành viên nào?a. Lào, Việt Nam.b. Cam-pu-chia, Lào.

c. Lào, Mi-an-ma.d. Mi-an-ma,Việt Nam.

Câu 8: Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành:a. một khu vực phồn thịnh.b. một khu vực ổn định và phát triển.

c. một khu vực mậu dịch tự do.d. một khu vực hòa bình.

Câu 9: Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là:a. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.b. mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực.c. hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vựcd. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.

Câu 10: Đâu không là nguyên tắc hoạt động của Tổ chức ASEAN?a. Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.b. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.c. Liên minh chặt chẽ về quân sự giữa các nước. d. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Page 54: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Bài 6: Các nước châu Phi.Câu 1: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực?

a. Bắc Phi. b. Nam Phi. c. Đông Phi. d. Tây Phi.Câu 2: Ai Cập tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ai Cập vào năm nào?

a. Năm 1951. b. Năm 1952. c. Năm 1953. d. Năm 1954.Câu 3: Vì sao Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “năm của châu Phi”?

a. Tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập.b. Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.c. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.d. Hệ thống thuộc địa của để quốc lần lượt tan rã.

Câu 4: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước nào ở châu Phi?

a. Ai Cập. b. Tuy-ni-di. c. Ăng-gô-la. d. An-giê-ri.Câu 5: Cuộc đấu tranh chống chế độ thực dân cũ diễn ra trên biểu và quyết liệt nhất ở nước nào của châu Phi?

a. Tuy-ni-di. b. Ma rốc. c. An-giê-ri. d. Ghi-nê.Câu 6: Chế độ A-pác-thai ở Nam Phi là

a. Một chế độ phân biệt đẳng cấp hết sức nghiệt ngã. b. Một biến tướng của chủ nghĩa thực dân.c. Một biểu hiện của chế độ độc tài chuyên chế.d. Một chế độ chiếm nô khắc nghiệt.

Câu 7: Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-Xơn Man-đê- la?a. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân.b. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.c. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.d. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

Câu 8: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?a. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới,b. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới.c. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.d. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

Câu 9: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi được mệnh danh là "Đại lục mới trỗi dậy"?

a. Châu Phi thường xuyên bị động đất.b. Châu Phi đánh thắng 17 kẻ thù đế quốcc. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.d. Châu Phi thoát khỏi đói nghèo.

Câu 10: Đâu là tên một tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi?a. NATO. b. SEATO. c. ASEAN. d. AU.

Bài 7: Các nước Mỹ La Tinh.Câu 1: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?

a. Thuộc địa của Anh, Pháp. b. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

Page 55: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

c. Những nước hoàn toàn độc lập. d. Những nước cộng hòa, thực tế là “sân sau” của Mĩ.

Câu 2: Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?

a. Thực dân Anh.b. Đế quốc Mĩ.

c. Thực dân Pháp.d. Đế quốc Nhật.

Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?

a. “Đại lục mới trỗi dậy”.b. “Lục địa bùng cháy”.

c. “Đại lục bùng cháy”.d. “Lục địa thức tỉnh”.

Câu 4: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là ai?a. Chế độ phân biệt chủng tộc.b. Chủ nghĩa thực dân cũ.

c. Chế độ tay sai phản động của Mĩ.d. Giai cấp địa chủ phong kiến.

Câu 5: Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh diễn ra dưới hình thức nào?

a. Bãi công của công nhân.b. Đấu tranh chính trị.

c. Đấu tranh vũ trang.d. Sự nỗi dậy của người dân.

Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:

a. thường xuyên xảy ra xung đột tôn giáo.b. bùng nổ cao trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

c. có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu-ba bùng nổ.d. các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ.

Câu 7: Lãnh tụ phong trào 26/7/1953 của cách mạng Cu-ba là ai?a. Chê Ghê -va- na.b. Phi-đen Cax-tơ-rô.

c. Ra-un Cax-tơ-rô.d. A-gien-đê.

Câu 8: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?a. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất CuBa (1956).b. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953).c. Nghĩa quân Cu Ba mở cuộc tấn công (1958).d. Nghĩa quân Cu Ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1/1/1959).

Câu 9: Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh"?

a. Ac-hen-ti-na. b. Braxin. c. Cu-ba. d. Mê-hi-cô.

Bài 8: Nước Mỹ.Câu 1: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào?

a. Từ 1945 đến 1975.b. Từ 1918 đến 1945.

c. Từ 1950 đến 1980.d. Từ 1945 đến 1950.

Câu 2: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

a. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.b. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.c. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật.d. Tập trung sản xuất và tư bản cao.

Câu 3: Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?a. Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực".b. Thực hiện "Chiến lược toàn cầu hóa".

c. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.d. "Chủ nghĩa lấp chỗ trống".

Page 56: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 4: Khối NATO còn gọi là khối gì?a. Khối Nam Đại Tây Dương.b. Khối Bắc Đại Tây Dương.

c. Khối Đông Đại Tây Dương.d. Khối Tây Nam Đại Tây Dương.

Câu 5: "Chiến lược toàn cầu" của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?a. Triều Tiên. b. Cu - ba. c. Việt Nam. d. Lào.

Câu 6: Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 của thế kỉ XX là

Page 57: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

a. Bị Nhật chiếm lĩnh thị trường châu Âu.b. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài.

c. Kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng trưởng caod. Thất bại trong cuộc “Chiến tranh ô tô” với Nhật Bản.

Page 58: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 7: Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là:a. bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.b. phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.c. thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh.d. nhanh chóng khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.

Câu 8: Điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?a. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.b. Chống phong trào công nhân và Đảng cộng sản hoạt động.c. Chống sự nổi loạn của thế hệ trẻ.d. Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen.

Bài 9: Nhật Bản.Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?

a. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.b. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.c. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.d. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.

Câu 2: Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?

a. Những năm 50 của thế kỉ XXb. Những năm 60 của thế kỉ XX

c. Những năm 70 của thế kĩ XXd. Những năm 80 của thế kỉ XX

Page 59: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 3: Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?

a. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.b. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.c. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.d. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản.Câu 4: Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?a. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.b. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.c. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.d. Coi trọng việc nhập kỹ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.

Câu 5: Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?a. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.b. Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.c. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc.d. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.Câu 6: Nguyên nhân khách quan thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Page 60: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

a. Con người là nhân tố quyết định hàng đầu.b. Nhờ cải cách ruộng đất.

c. Vai trò quản lí của nhà nước có hiệu quả.d. Tận dụng nguồn viện trợ từ bên ngoài.

Page 61: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 7: Ngày 8 - 9 - 1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước gì?a. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”. c. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.b. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”. d. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.Câu 8: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Liên XôCâu 9: Nhân tố nào được coi là ngọn gió thần đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

a. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam. b. Sự viện trợ của Mỹ cho Nhật.c. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật. d. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật

Page 62: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

MÔN ĐỊA LÍ 9ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Câu 1. Số lượng các dân tộc anh em cùng sinh sống trên đất nước ta làA. 54 dân tộc. B. 50 dân tộc. C. 55 dân tộc D. 65 dân tộc.

Câu 2. Dân tộc có số lượng đông nhất hiện nay ở nước ta là A. Thái B. Kinh. C. Tày D. Mường.

Câu 3. Y nào sau đây không biểu hiện cho nét văn hóa riêng của từng dân tộc? A. Trình độ văn hóa. B. Trang phục, quần cư.

C. Phong tục tập quán D. Ngôn ngữ. Câu 4. Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Đồng bằng và ven biển. B. Cao nguyên và vùng đồi.C. Miền núi và trung du. D. Gần cửa sông và ven biển.

Câu 5. Dân tộc kinh phân bố chủ yếu ở đâu?A. Đồng bằng, trung du và duyên hải. B. Miền núi và trung du.C. Đồng bằng, cửa sông, ven thành phố. D. Cao nguyên và miền núi.

Câu 6. Mức sống của các dân tộc trên đất nước ta còn chênh lệch là doA. lịch sử định cư của các dân tộc mang lại.B. các dân tộc có văn hóa, phong tục tập quán khác nhau.C. sự phân bố tài nguyên thiên nhiên không đồng đều giữa các vùng.D. trình độ sản xuất của các dân tộc khác nhau.

Câu 7. Dân số nước ta thuộc vào hàng các nước A. đông dân nhất thế giới. B. dân số trung bình trên thế giới. C. ít dân số trên thế giới. D. đông dân trên thế giới. Câu 8. Hiện tượng “bùng nổ dân số” ở nước ta bắt đầu từ khi nào?

A. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX. B. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX. C . Cuối những năm 60 của thế kỉ XIX. D. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX.

Câu 9. Hiện nay, dân số nước ta có tỉ suất sinh tương đối thấp là do A. đời sống nhân dân khó khăn. B. số người quá độ tuổi sinh đẻ ít. C. thực hiện tốt công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình. D. xu hướng sống độc thân ngày càng phổ biến.Câu 10. Thuận lợi lớn của việc nước ta có dân số đông là

A. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. B. thị trường tiêu thụ lớn, lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài.C. nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động cao.D. lao động trẻ, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật.

Câu 11. Trên thế giới, nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số A. thấp. B. trung bình C. cao. D. rất cao. Câu 12. Ở nước ta, những nơi thường có mật độ dân số cao là

A. vùng duyên hải, đồng bằng và hải đảo. B. vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị.C. vùng miền núi và trung du. D. các cao nguyên có khí hậu mát

mẻ.Câu 13. Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm

A. quá trình đô thị hóa diễn rất nhanh. B. phân bố đô thị đều giữa các vùng.C. tỉ lệ dân thành thị giảm. D. trình độ đô thị hóa thấp.

Page 63: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 14. Cho biểu đồ sau.

Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên? A. Tỉ trọng dân số nông thôn có xu hướng tăng. B. Tỉ trọng dân số nông thôn thấp hơn thành thị. C. Tỉ trọng dân số thành thị có xu hướng tăng. D. Tỉ trọng dân số thành thị có xu hướng giảm

Câu 15. Cho bảng số liệu.Số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta thời kì 1970-2010

Năm 1970 1979 1989 1999 2005 2010Số dân (triệu người) 41,0 52,5 64,4 76,3 83,1 86,9Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 3,2 2,6 2,1 1,4 1,3 1,0

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1970 - 2010

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ kết hợp C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ miền.Câu 16. Đặc điểm nổi bật nhất của nguồn lao động nước ta là

A. dồi dào, cần cù, kinh nghiệm sản xuất phong phú, phân bố hợp lí.B. đội ngũ lao động trẻ, tình độ cao, đáp ứng được yêu cầu hội nhập.C. dồi dào, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, chất lượng ngày càng cao.D. dồi dào, năng động, lao động có trình độ chiếm ưu thế.

Câu 17. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta là. A. trình độ chưa cao. B. thể lực chưa thật tốt.

C. còn thiếu kĩ năng làm việc. D. phân bố không đồng đều.Câu 18. Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay là A. phát triển ngành thủ công nghiệp ở nông thôn. B. tập trung thâm canh và tăng vụ. C. ra thành phố tìm kiếm việc làm. D. đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn

Câu 19. Cho bảng số liệu.

Page 64: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Số lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế ở nước ta (Đơn vị. người)Năm Tổng số Chia ra

Nông lâm ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ2009 35847343 24806362 5126170 59148212014 47628334 25731627 9668662 12282045

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tể ở nước ta giai đoạn 1999 – 2014

A. biểu đồ cột. B. biểu đồ miền. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ đường.ĐỊA LÍ KINH TẾ

BÀI 5. SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAMCâu 20. Trong cơ cấu GDP của nước ta, ngành dịch vụ có đặc điểm

A. chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.B. chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm xuống.C. chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướng tăng lên.D. tỉ trọng cao nhưng còn thấp hơn công nghiệp, xây dựng và ít biến động.

Câu 21. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ nămA. 1981 B. 1986 C. 1975 D. 1996

Câu 22. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ?A. Kinh tế cá thể được thùa nhận và ngày càng phát triển.B. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.C. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh.D. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.

Câu 23. Cả nước hình thành các vùng kinh tế năng động thể hiện ởA. sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế. B. sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.C. sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. D. sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.

Câu 24. Tỉnh nào sau đây nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?A. Bình Định B. Đồng Nai C. Hải Dương D. Bến Tre.

Câu 25. Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?A. Nam Định B. Quảng Ninh. C. Hải Dương D. Hưng Yên.

Câu 26. Ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta làA. Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Bắc Bộ, Trung bộ và Nam bô.. D. ĐBSH, Duyên hải nam Trung Bộ

Câu 27. Thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất nước ta hiện nay làA. tập thể B. nhà nước C. tư nhân D. đầu tư nước ngoài.

Câu 28. Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ câu GDP giảm và chiếm tỉ trọng thấp nhất chứng tỏA. nước ta đang chuyển từng bước từ nông nghiệp sang công nghiệp.B. nước ta đã hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.C. nông, lâm, ngư nghiệp có vị trí không quan trọng trong nền kinh tế nước ta.D. nước ta đang rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế.

Câu 29. Cho bảng số liệu. Tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2015 (Đơn vị. Nghìn tỉ đồng)

Page 65: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

NămKhu vực

2015

Nông –lâm – ngư nghiệp 462,5Công nghiệm –Xây dựng 982,4

Dịch vụ 1101,2Tổng 2545,9

Nguồn. Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng A. 40,1% B. 42,6% C. 43,3% D. 45%

Câu 30. Cho bảng số liệu. Tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế nước ta (Đơn vị. Nghìn tỉ đồng) NămKhu vực

2000 2015

Nông –lâm – ngư nghiệp 108,4 462,5Công nghiệm –Xây dựng 162,2 982,4

Dịch vụ 171,1 1101,2Tổng 441,7 2545,9

Nguồn. Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015Biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế của

nước ta năm 2000 và 2015 làA. biểu đồ miền. B. biểu đồ cột. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ đường.

BÀI 6. NGÀNH NÔNG NGHIỆPCâu 31. Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là

A. nước. B. khí hậu. C. đất đai. D. sinh vật.Câu 32. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ

A. có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc. B. có nhiều diện tích đất phù sa. C. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. có nguồn sinh vật phong phú.

Câu 33. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta làA. vùng Đồng bằng sông Hồng. B. vùng Đồng bằng sông Cửu Long . C. các vùng trung du và miền núi. D. các đồng bằng Duyên hải miềnTtrung.

Câu 34. Tài nguyên nước ở nước ta có một nhược điểm lớn làA. khó khai thác phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.B. phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.C. chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.D. phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.

Câu 35. Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vìA. nguồn nước phân bố không đồng đều trong năm.

Page 66: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

B. nông nghiệp nước ta mang tính chất mùa vụ.C. nông nghiệp nước ta chủ yếu là trồng lúa.D. tài nguyên nước của nước ta hạn chế, không đủ cho sản xuất.

Câu 36. Nông nghiệp nước ta mang tính mùa vụ vìA. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa theo mùa.

B. nước ta có thể trồng được cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và ôn đới.C. tài nguyên đất nước ta phong phú, có cả đất phù sa lẫn đất feralit.D. lượng mưa phân bố không đều trong năm .

Câu 37. Tài nguyên sinh vật có ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp vìA. đây là nguồn cung cấp hữu cơ để tăng độ phì cho đất.B. sinh vật là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của nông nghiệp.C. cây trồng và vật nuôi là đối tượng hoạt động của nông nghiệp.D. thực vật là nguồn thức ăn quan trọng phục vụ chăn nuôi.

Câu 38. Hiện nay nhà nước đang khuyến khíchA. phát triển một nền nông nghiệp hướng ra xuất khẩu.B. khai hoang chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp.C. đưa nông dân vào làm ăn trong các hợp tác xã nông nghiệp.D.tăng cường độc canh cây lúa nước để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.

Câu 39. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng A. tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.B. tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp.C. tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm.D. tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu.

Câu 40. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cở cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta làA. cây hoa màu. B. cây lương thực. C. cây công nghiệp. D. cây ăn quả và rau đậu.

Câu 41. Ở nước ta chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu làA. cơ sở vật chất cho chăn nuôi còn yếu kém. B. không có nhiều đồng cỏ, nguồn thức ăn còn thiếu.C. giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp.D. nước ta đất hẹp người đông nên chăn nuôi khó phát triển.

Câu 42. Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu vớiA. vùng trồng cây công nghiệp. B. vùng trồng cây hoa màu.C. vùng trồng cây lương thực. D. các đồng cỏ tươi tốt.

BÀI 7. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢNCâu 43. Điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn là

A. nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt thủy sản.

Page 67: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

B. dọc bờ biển nước ta có nhiều đầm phá, bãi triều, các cánh rừng ngập mặn C. nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, các ô trũng ở đồng bằng.D. ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm.

Câu 44. Nguyên nhân chủ yếu để ngành nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

A. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. B. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.C. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú. D. có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

Câu 45. Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn làA. Điều hoà nguồn nước của các sông. B. Tạo sự đa dạng sinh học. C. Chắn gió, chăn bão. D. Cung cấp gỗ và lâm sản quý.

Câu 46. Ngư trường trọng điểm số 1 của nước ta làA. Kiên Giang- Cà Mau. B. Hoàng Sa - Trường Sa.C. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Quảng Ninh - Hải Phòng

Câu 47. Loại rừng có diện tích lớn nhất ở nước ta hiện nay làA. rừng sản xuất. B. rừng đặc dụng. C. rừng phòng hộ. D. rừng trồng.

Câu 48. Các cánh rừng phi lao ven biển của miền Trung là loại rừng A. phòng hộ. B. sản xuất. C. đặc dụng. D. khoanh nuôi.

Câu 49. Cho bảng số liệu. Sản lượng thủy sản của nước ta qua các năm 2000, 2005 và 2007. (Đơn vị. nghìn tấn) NămSản lượng

2000 2005 2007

Tổng sản lượng 2250,5 3474,9 4197,8Nuôi trồng 589,6 1487,0 2123,3Khai thác 1660,9 1987,9 2074,5

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng thủy sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2007 làA. biểu đồ miền. B. biểu đồ cột. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ đường.

Câu 50. Cho bảng số liệu sau. Sản lượng thủy sản của nước ta qua các năm(Đơn vị. nghìn tấn)

Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng2005 3 466,8 1 987,9 1 478,92010 5 142,7 2 414,4 2 728,32013 6 019,7 2 803,8 3 215,92014 6 333,2 2 920,4 3 412,82015 6 549,7 3 036,4 3 513,3

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 2005 - 2015 làA. biểu đồ miền. B. biểu đồ cột. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ đường.

Câu 51. Cho bảng số liệu. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo vùng của nước ta năm 2000 và 2012 (Đơn vị. nghìn ha) NămDiện tích mặt nước

2000 2012

Page 68: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Tổng số 641,9 1038,9Đồng bằng sông Hồng 68,3 105,8

Đồng bằng sông Cửu Long 445,3 727,2Các vùng còn lại 128,3 205,9

Nguồn. Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013)Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo vùng của nước ta năm 2000 và 2012 là

A. biểu đồ miền. B. biểu đồ cột. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ đường. BÀI 8. NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Câu 52. Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp làA. nguồn nguyên nhiên liệu. B. khí hậu.C. vị trí địa lý. D. địa hình.

Câu 53. Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta làA. các nhân tố kinh tế - xã hội. B. thị trường, chính sách phát triển công nghiệp.C. dân cư và lao động. D. cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.

Câu 54. Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta làA. nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao. B. thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn. D. vị trí địa lí thuận lợi.

Câu 55. Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn là cơ sở để phát triển mạnh ngànhA. công nghiệp dầu khí. B. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.C. công nghiệp cơ khí và hoá chất. D. công nghiệp điện tử.

Câu 56. Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh làA. khai thác than. B. hoá dầu. C. nhiệt điện. D. thuỷ điện.

Câu 57. Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa - Vũng Tàu làA. nhiệt điện. B . hoá dầu. C.than. D. thuỷ điện.

Câu 58. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác

A. công nghiệp điện tử. B. công nghiệp hoá chất.C. công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm. D. công nghiệp điện.

Câu 59. Hệ thống công nghiệp của nước ta hiện nay gồm cóA. các trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn, lớn, trung bình và nhỏ.B. các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.C. đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.D. có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm.

Câu 60. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao thứ nhất?

A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Khai thác nhiên liêu; điện.C. Cơ khí điện tử; khai thác nhiên liệu. D. Chế biến lương thực, thực phẩm.

Câu 61. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất ở nước ta hiện nay làA. Sơn La. B. Hòa Bình. C. Trị An. D. Thác Bà.

Câu 62. Các trung tâm dệt may lớn nhất của nước taA. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định.B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Đà Nẵng.D. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Thủ Dầu Một.

Page 69: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

Câu 63. Cho bảng số liệu. Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 - 2007 (giá so sánh năm 1994; đơn vị. nghìn tỉ đồng) NămNgành công nghiệp

2000 2007

Dệt, may 16,1 52,7Da, giày 8,9 27,2

Giấy in, văn phòng phẩm 6,2 16,2Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm

2000 và 2007 A. 106,6% và 120,3% B. 51,6% và 54,8% B. 16,1% và 52,7% D. 15,1% và 43,4%

BÀI 9. VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỀM PHÁT TRIẾN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤCâu 64. Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn do

A. dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn. B. giao thông vận tải phát triển hơn.C. thu nhập bình quân đầu người cao hơn. D. có nhiều chợ, siêu thị, cửa hàng hơn.

Câu 65. Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa trên cơ sở chủ yếu nào?

A. Thu hút đầu tư nước ngoài. B. Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề.C. Dân cư đông và nguồn lao động dồi dào. D. Chính sách phát triển ngành dịch vụ của nhà nước.

Câu 66. Yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến sự phân bố ngành dịch vụ?A. Nền kinh tế phát triển năng động. B. Giao thông vận tải phát triển.C. Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế. D. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên.

Câu 67. Hiện nay ngành dịch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh là doA. nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa. B. trình độ dân trí ngày càng cao.C. thu nhập của người dân ngày càng tăng. D. hệ thống GTVT ngày càng mở rộng.

Câu 68. Dịch vụ không phải là ngành A. càng đa dạng nền kinh tế càng phát triển.

B. gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công công. C. đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người.

D. trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.Câu 69. Ở vùng núi nước ta dịch vụ còn nghèo nàn là do

A. dân cư thưa thớt, kinh tế nặng tự cung tự cấp.B. khó khăn với giao lưu trong nước và nước ngoài.C. các đô thị, trung tâm công nghiệp còn nhỏ lẻ và phân tán.D. địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi.

Câu 70. Ở nước ta khu vực dịch vụ mới thu hút khoảng A. 15% lao động. B. 25% lao động. C. 35% lao động. D. 45% lao động.

BÀI 10. GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGCâu 71. Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng

A. thứ nhất thế giới B. thứ hai thế giới. C. thứ ba thế giới. D.thứ nhất thế giới.

Câu 72. Ba cảng biển lớn nhất nước ta làA. Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng. B. Hải Phòng, Cam Ranh, Sài Gòn. C. Vũng Tàu, Sài Gòn, Đà Nẵng. D. Nha Trang, Dung Quất, Hải Phòng.

Câu 73. Tổng chiều dài đường sắt nước ta làA. 2360 km. B. 2632 km C. 3560 km D. 3260 km

Câu 74. Loại hình vận tải có tỉ trọng lớn nhất là

Page 70: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. đường sắt B. đường hàng khôngC. đường bộ D. đường biển

Câu 75. Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh doA. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh.B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.D. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.

Câu 76. Nước ta là 1 trong những nước có tỉ lệ tai nạn giao thông cao trên thế giới chủ yếu doA. số lượng xe vận hành trên đường quá nhiều. B. sự xuống cấp của các tuyến đường giao thông.C. tình trạng quá tải của nhiều phương tiện giao thông. D. ý thức chấp hành giao thông của nhiều người chưa tốt.

Câu 77. Tại sao vận tải đường ống đang ngày càng phát triển?A.Vì vận chuyển đường ống nhanh, an toàn, hiệu quả.B. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của ngành dầu mỏ.C. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của ngành dầu khí.D. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển kinh tế.

Câu 78. Tuyến giao thông vận tải quan trọng nhất ở nước ta hiện nay là A. quốc lộ 1A B. tuyến Bắc - Nam. C. đường biển. D. đường sắt Thống

Nhất. Câu 79. Quốc lộ 1A không đi qua vùng kinh tế nào ở nước ta?

A. Tây Nguyên. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

BÀI 11. THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCHCâu 80. Khu vực chiếm tỉ trọng cao nhất trong hoạt động nội thương của nước ta là

A. Tư nhân, cá thể. B. Tập thể C. Nhà nước. D. Nước ngoài.

Câu 81. Đây không phải là đặc điểm hoạt động nội thương của nước ta thời kì sau Đổi mới A. Cả nước có một thị trường thống nhất, tự do lưu thông hàng hoá.B. Đã hình thành hệ thống chợ có quy mô lớn bên cạnh hệ thống chợ quê. C. Hàng hoá ngày càng đa dạng, chất lượng ngày càng được nâng lên.D. Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu hàng hoá cho người dân.

Câu 82. Hàng nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất ở nước ta hiện nay làA. máy móc, thiết bị. B. lương thực, thực phẩm. C. nguyên, nhiên vật liệu. D. hàng tiêu dùng.

Câu 83. Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vàoA. sự phân bố các tài nguyên du lịch. B. sự phân bố các ngành sản xuất.C. sự phân bố dân cư. D. sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ.

Câu 84. Các di sản thế giới của nước ta tập trung nhiều nhất ở khu vực A. Đông nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Duyên hải miền Trung.

Câu 85. Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồmA. di tích, lễ hội. B. địa hình, di tích. C. di tích, khí hậu. D. lễ hội, địa hình.

Câu 86. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồmA. khí hậu, di tích, địa hình. B. khí hậu, nước, địa hình.C. nước, địa hình, lễ hội. D. địa hình, khí hậu, lễ hội.

Page 71: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

ĐỊA LÍ VÙNG KINH TẾBÀI 17+18. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Câu 87. Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung làA. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình. B. chịu tác động rất lớn của biển.C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ. D. chịu ảnh hưởng mạnh của mạng lưới thủy văn.

Câu 88. Các trung tâm kinh tế lớn nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ ?A. Việt Trì, Lai Châu, Hà Giang B. Bắc Giang, Cao Bằng, Sơn La.C. Lạng Sơn, Hạ Long, Lào Cai D. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long.

Câu 89. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh chè lớn nhất nước ta là do cóA. mùa đông lạnh nhất cả nước, đất xám bạc màuB. địa hình đồi núi cao, nhiều sông nước chảy siết C. đất feralit chiếm diện tích lớn, có mùa đông lạnh D. Nhiều thương hiệu chè nổi tiếng trong, ngoài nước

Câu 90. Y nào sau đây không phải là vai trò của thủy điện Hòa Bình ?A. Giải quyết vấn đề thủy lợi cho vùng núi.B. Kiểm soát lũ cho Đồng Bằng sông Hồng.C. Giữ gìn và bảo vệ các khu rừng đầu nguồn.D. Cung cấp năng lượng phát triển kinh tế vùng.

MÔN TIẾNG ANH 9UNIT 1: LOCAL ENVIRONMENT

I. Choose the word whose underline part is pronouced differently from the others.1. A. school B. children C. Chinese D. church2. A. stopped B. matched C. worked D. provided3. A. proud B. about C. would D. around4. A. government B. development C. environment D. comment 5. A. forest B. control C. product D. economy6. A. shortage B. damage C. stage D. carriage7. A. hour B. honor C. honest D. honey8. A. advantage B. addition C. advertise D. adventure9. A. design B. preserve C. basic D. physical10. A. sunbathe B. theater C. weather D. father

II. Choose the correct answer (A, B, C or D) to complete the sentences.1. The villagers are trying to learn English _____ they can communicate with foreign customers. A. so that B. in order that C. although D. A& B are correct2. I’ve been to a _____ village in Hue.

A. conical hat making B. making conical hat C. making conical hats D. hat making conical

Page 72: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

3. _____ we had eaten lunch, we went to Non Nuoc marble village to buy some souvenirs.A. After B. Before C. By the time D. Because

4. Do you think that the various crafts remind people _____ a specific region?A. about B. of C. for D. at

5. _____ this hand-embroidered picture was expensive, we bought it.A. As B. Because C. Even though D. so that

6. Conical hat making in the village has been passed _____ from generation to generation.A. on B. down C. up D.in

7. Do you know who's________ his pottery workshop?A bringing out B taking over C. passing down D. turning down

8. A conical hat is a well-known handicraft, not only in Viet Nam, _____ all around the world.A. and B. but C. so D. or

9. This is called a Chuong conical hat _____ it was made in Chuong village.A. but B. so C. since D. because of

10. I look forward to _____ you soon.A. see B. seeing C. seen D. saw

11. The artisan ______ this statue in bronze.A. moulded B. cast C. carved D. knitted

12. The artisans in my village can live ______ basket weaving.A. for B. on C. up D.in

13. There is a big _____of handicrafts made by different craft villages.A. collect B. collection C. collector D.collecting

14. I invited her to join our trip to Trang An, but she ______ down my invitation.A. passed B. sat C. turned D.closed

15. The flower was _______ out of a single piece of valuable wood. A. carved B. moulded C. cast D. give16. In this town, they _______ all the frames in steel. A. make B. have C. mould D. cast17. If you like, I can _______ flowers on the cushion covers for you. A. embroider B. make C.grow D. knit18. Nam: “ Congratulations on your success!” – Hoa: “ ________”

A.You’re welcome B. No, thanks C. That’s very kind of you D. Yes, of course

19. “Let’s eat out tonight!” _ “ ________”A. Good luck B. Congratulations! C. OK. Why not? D. Yes, I will.

20. “Sorry, I’m late”. _ “ ________” A. OK B. Don’t worry C. Hold a line, please D. Go ahead

III. Give the correct form of the verb in brackets. 1. We wish we ( not have) _______to go to school today.

________________

Page 73: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

2. My parents often advise me ( study)______hard for a better future.________________

3. They ( not/find)________the missing flight MH370 since it got lost in 2014.________________

4. When you take the medicine, you (feel)_____better.________________

5. Some students ( play) __________ in the schoolyard when it started to rain.________________

6. A new school ( just build) __________ in our town.________________

7. What you ( do) __________ if you met a MERS patient?________________

8. Were you watching TV when I ( phone) __________ you last night?________________

9. Many students enjoy ( take) __________ part in social activities.________________

10. Last night, my father ( buy) __________ some oranges and bananas.________________

IV. Fill in the blank with ONE correct word from the list. usually covered culture conical in

When you come to the countryside of Vietnam, especially in Hue, you can see a lot of beautiful girls with a palm leaf (1)__________ hat on. The conical leaf hat is said the symbol of the Vietnamese (2)__________.The hat is made from a special kind of bamboo and young and soft palm leaves. The ribs are shaped into a conical form. The diametre of the hat is (3)__________ about between forty and fifty-five centimetres; and it is about twenty-five or thirty centimetres high. The ribs are covered with palm leaves which are tightly stitched onto the bamboo frame. Finally, the hat is usually (4)__________ with a coat of furniture - polish oil.V. Complete the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence.1. There are modern knitting machines. The artisans in my village like using traditional looms. (although)_____________________________________________________________________

2. Many children like to go to BatTrang Ceramic village. They can make their own pottery there. (as)_____________________________________________________________________3. We have to follow more than ten stages. We can make a simple conical hat. (so that)_____________________________________________________________________4. This department store is an attraction in my city. The products are of good quality. (because)_____________________________________________________________________5. We were visiting an old building.They were going to a traditional market. (while)_____________________________________________________________________

Page 74: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

6. Hoa is trying to learn English. She can communicate with foreigners.( In order that). UNIT 2: CITY LIFE

I. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others.1. A. childhood B. champagne C. chapter D. charity2. A. culture B. popular C. regular D. fabulous3. A. conflict B. forbidden C. reliable D. determine4. A. lighthouse B. heritage C. hotel D. hour5. A. conducts B. returns C. wanders D. wonders6. A. attraction B. artisan C. frame D. handicraft7. A. feature B. tradition C.culture D. statue8. A. strip B. visual C. artistic D. remind9. A.facility B. delicious C. city D. place10. A. fabulous B. packed C. asset D. canalII. Choose the best one (A, B, C or D) to complete the sentences.1. When I get on the bus, it was already __________ with passengers.

A.full B.packed C.crowded D.jammed2. ___________ is the tiredness from travelling across different time zones.

A. Jet lag B. Vacation C. Oversleeping D. Transport3. City life not only offers young people with lots of opportunities, but it has lots of _________ as well.

A. variety B. drawbacks C. advantages D. strengths4. Sydney is a ___________ city. People from all around the world come and live here.

A. multicultural B. affordable C. challenging D.expensive5. This city’s ___________ is awful. We’ve been waiting for hours without moving a single inch.

A. traffic accident B.vehicle C. transport D. view6. The street food in Hoi An is delicious and ___________.

A. available B. fabulous C. affordable D. fascinating7. Leave the ironing ___________. I’ll do it later.

A.that time B. next time C. in any time D. for the time being8. This river now is much less___________than before. People are aware of the environment and they try to keep the river clean.

A. polluted B. pollutes C. polluting D. pollution9. How ___________! The roads are crowded and I am stuck in a traffic jam.

A. annoyed B. annoying C. annoyance D. annoyingly10. You can’t stop here! Parking is ___________ in this street.

A. frightening B. busy C. stressful D. forbidden11. London is one of the largest cities in the world but its population is a lot ___________than Tokyo.

A. small B. smaller C. few D. fewer

Page 75: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

12. Today’s countryside is ___________ than it was in previous times.A.lots more convenient B.much more convenientC.as convenient D.the most convenient

13. Mika is the ___________ skillful badminton player in our team.A.most second B.second in most C.second most D.two most

14. Of the cities we surveyed, Singapore was ___________the worst rated by its residents for culture.

A. by far B. a bit C. a lot D. much15. Osaka has become one of the ___________ “liveable” cities in Asia.

A. more B. better C. much D. most16. Tam had a good opportunity to show the foreign visitors ___________ his family’s workshop.

A. to B. around C.up D.off17. She turned ___________ the new job in New York because she didn't want to move.

A.on B.off C.up D.down18. After I found all the information I needed, I ___________ the computer.

A.turned off B.switched on C.looked for D.put off19. “___________?” “ Everything is fine. How about you?”

A. How old are you? B. How’s it going? C. What’s your life? D. What’s the matter?20. “Thanks for giving me a ride to work today.” “___________. I was heading this direction anyway.”

A. You don’t need to. B. Yes, thanks. C. No worries. D. I’d love to.21. Conical hat making ___________a traditional craft for hundreds of years.

A.has been B.is C.was D.will be22. The building ___________ at the end of last month.

A. completed B. was completed C. did completed D. has completed23. Do you know what time the 10:45 plane ___________in Chicago?

A. has arrived B. will arrive C. arrives D. does arrive24. I can see her. She ___________ at the corner.

A.waits B.was waiting C.has waited D.is waiting25. We ___________the Natural History Museum by the guide in the afternoon.

A. will show B. show C. will be shown D. be shownIII. Give the correct tense forms of the verbs in brackets.1. Summer (not begin) _____ in Rio de Janeiro until late November.

_____________________2. He (visit) _____Paris three times this year.

_____________________3. The kids (play) _____in the garden when it suddenly began to rain.

_____________________4. I am going to take a tour round the city. You ( join) _____ me?

_____________________

Page 76: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

5. Ha Noi (consider)_____ one of the greenest cities in Viet Nam thanks _____________________

to its beautiful and precious trees.IV.Choose one word from the box to fill in each blank space in the following passage.

all residents one from experience areas

Tokyo is Japan’s capital and largest city. It’s also (1)__________ of the largest cities in the world. Founded in 1457, Tokyo has grown into a major part of a metropolitan region that also includes the cities of Yokohama and Kawasaki. The metropolitan region, also known as Greater Tokyo, has over 30 million (2)__________, which makes it one of the largest metropolitan areas in the world.

Tokyo today is a very welcoming metropolis. Tourists roam about the street, taking in Japanese culture. There are hundreds of shrines and temples in the city. Shinto and Buddhism are the major religions of Japan. Tourists can also (3)__________ Japanese cuisine. There are thousands of restaurants in Tokyo. You can choose (4)__________ noodle shops, sushi bars, or even McDonald’s with special Japan-inspired items found only in Japan.

If you ever have the chance to visit Japan, make sure you stop in Tokyo for at leasta few days.V. Complete the second sentenceso that it has a similar meaning to the first sentence.1. American coffee is weaker than Spanish coffee.

Spanish coffee …………………………………………………………………………………….………………..2. This exercise is more difficult than the last one.

The last exercise is …………………………………………………………………………………….………………..3. No other cities in China are bigger than Shanghai.

Shanghai is China's…………………………………………………………………………...4. Nicholas began his trip to the remote farmhouse in Connecticut yesterday.

Nicholas set……………………………………………………………………………………5. I will return to Hoi An to have another week of adventure this summer.

Iwill come ……………………………………………………………………………………6. I’m really excited about the upcoming pottery workshop.

→I’m looking……………………………………………………………………………………UNIT 3: TEEN STRESS AND PRESSURE

I. Circle the word that has the underlined part pronounced differently.1. A. adult B. frustrated C. sculpture D. scuba2. A. calm B. adolescence C. adulthood D. relaxed3. A. stress B.tense C. helpline D. emergency4. A. delighted B. embarrassed C. frustrated D. interested5. A. worried B. resolve C. conflict D. cross6. A. entertains B. treats C. behaves D. resolves

Page 77: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

7. A. out B. mould C. house D. loud8. A. social B. control C. cope D. concentrate9. A. shape B. frustrated C. practice D. take10. A. easy B. confused C. tense D. physical

II. Choose the best answer A, B, C or D to complete the sentences.1. Adolescence is the period ________ childhood and young adulthood.

A. for B.between C.and D.from2.Your body will change in shape and ________

A.height B.high C.tall D.taller3.Your brain will grow and you’ll have improved self- control and _______ skills.

A.housekeeping B.reasoning C.society D.emotion control4. They can’t decide who _______ first

A.go B.to go C.went D.going5. The girls are making fun ____ me so I’m very embarrassed.

A.to B.for C.with D.of6. Physical changes are different for everyone, so you don’t need to feel embarrassed or______.

A.frustrated B.relaxed C.confident D.delighted7. I wish my parents could put themselves in my ______ .

A.place B.shoes C.feelings D.heart8. Do you need to be that stressed______?

A.on B.in C.out D.with9. My mother is a strong person. She stays_____ even in the worst situations

A.calm B.healthy C.tense D.confident10. You’ve been a bit tense lately so you need to _____ a break.

A.get B.take C.has D.let11. His father wants him to get the_____ score in this exam.

A. high B.higher C.highest D.as high as12. When I turned up, the town hall was already ______ of teenagers.

A.full B. packed C.crowded D. jammed13. We need to prepare food, do laundry and chores at home. It’s _________.

A. social skill B. self-care skillsC.housekeeping skill D.cognitive skills

14. - A: “I’ve won an essay contest.” - B: “ _______________”.A. Congratulations! B.It’s interestingC.Oh poor! D. Good!

15.Your friend stayed up late studying for an important exam. – You say: “________”.A. Well done! C.I know how you feelB. Stay calm. Everything will be all right. D.A really great job.

16. The two countries agreed to _____ full diplomatic relations.A.give up B.set up C.deal with D.over come

17. It’s difficult to _____ changes in technology.

Page 78: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. go with B.look through C.keep up with D.turn up18. Six people applied for the job, but four of them were ______

A.turned down B.turned up C.turned on D.turned off

19. If I ______ in your shoes, I’d take it easy and try to forget it.A.are B.am C.were D.have

20. Magic number 18001567 is a _____toll free service.A. 24 hours B. 24 - hours C. 24 - hour D. 24 hour

III. Supply the correct verb form.1. We don’t know what (do) to help her.

..........................................2. He said he (visit) me the follwing week.

..........................................3. My friends (be) so stressed recently.

..........................................4. Last week, we (give) a lesson on social skills by a famour lecturer.

........................................5. She told me she (revise) the lessons then.

..........................................6. I have no idea where ( get) this information.

..........................................7. My brother likes ( fly) kites in the afternoon.

..........................................8. I hope no one (suffer) from violence in the future.

.........................................9. Miss Sweetie ( receive) a lot of calls from teenagers everyday.

........................................10. If I were you, I would ( ask) the teacher for help.

..........................................IV. Choose the suitable words to fill in the blanks.

are worry suffer more makingTeenagers today live in a very competitive world. It is (1) __________ important than

ever to succeed at school if you hope to have a chance in the job market afterwards. It’s no wonder that many young people (2) ___________ about letting down their parents, their classmates and themselves. In trying to please everyone, they take on too many tasks until it becomes harder and harder to balance homework, parties, sports activities and friends. The result is that young people (3) __________ from stress. A good way to deal with stress is to exercise. Research has proved that physical exercise is a good release for stress, because it increases certain chemicals in the brain which calm you down. (4) ____________ sure you get enough sleep is also an important way of avoiding stress and of staying healthy and full of energy.

Page 79: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

V. Change this direct speech into reported speech.1. “I work in a bank,” she said She said that __________________________________________________________.2. “We went out last week,” he said.He said that __________________________________________________________.3. “I haven’t eaten breakfast,”she said.She said ______________________________________________________________.4. “I can help you tomorrow,” she said to me.She said ______________________________________________________________.5. “What time should I come to your house?” he said to me.He asked _______________________________________________________________.6. “ How can I solve this problem? ” she asked.She asked _____________________________________________________________.

UNIT 4: LIFE IN THE PASTI. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from the others.1. A. event B. entertain C. relaxed D. remind2. A. behave B. face C. occasion D. snack3. A. dogsled B. cognitive C. confident D. conduct4. A. snack B. relaxed C. negative D. factor5. A. adulthood B. surface C. stuck D. drumhead6. A. talked B. watched C. lived D. stopped7. A. variety B. artisan C. attraction D. handicraft8. A. multicultural B. stuck C. frustrated D. fabulous 9. A. knows B. likes C. stops D. visits10. A. behaved B. passed C. entertained D. changedII. Choose the best answer a, b, c or d to complete the sentences.1. The children were acting the story of the birth of Jesus.

A. out B. on C. down D. at2. Stern insisted that she come downtown so that he could explain this to her .

A. face B. direct C. indirect D. face to face3. Youngsters love to eat from street for the cheap price.

A. vans B. vendors C. trucks D. business4. Ben a lot in his job but now, since his promotion, he doesn’t.

A. used travel B. used to travel C. used to traveling D. is used to traveling5. I wish I find the time to do more reading.

A. may B. will C. could D. can6. Where before you moved here?

A. did you use to live B. did you used to liveC. used you to live D. do you use to live

7. “I’ve just found 20 dollars in my pocket.” -“ !”A. How crazy B. That’s right C. Thanks a lot D. How cool

Page 80: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

8. “In the past, marriages used to be arranged by parents.”“ ”A. Sure. That’s right. B. I suppose it was.C. Really? I can’t imagine that D. That’s cool!

9. He followed the family _____________ and became a doctor.A. habit B. practice C. tradition D. behavior

10. These city girls are used in the field.A. to work B. used to lie C. would like D. to working

11. In Viet Nam, ___________ often refers to age and social position, not to wealth. A. seniority B. tradition C. generation D. the old12. The between generations seems to be bigger and bigger than ever.

A. blank B. space C. gap D. distance13. A: “Would you like to have lunch with us”? B: “_________________”.

A. All right B. Yes, I would C. No, I wouldn’t like D. Yes, I’d love to

14. A: “Congratulations on your winning!” B: “_________________”. A. You’re welcome B. That’s very kind of you C. No, thanks D. Yes, of course

15. I used to visit my grandparents. I them every weekend.A. visit B. will visit C. have visited D. visited

16. The school year usually begins _______ September 5th every year. A. in B. since C. on D. during

17. My sister asked me to use the new washing machine.A. why B. where C. how D. what

18. _____ this hand-embroidered picture was expensive, we bought it.A. As B. Because C. Even though D. so that

19. Conical hat making in the village has been passed _____ from generation to generation.A. on B. down C. up D.in

20. At night they used to entertain ______ by telling and acting out stories.A. them B. their C. themselves D. themself

III.Write the correct form or tense of the verbs in brackets.1. When I was young, I used to (swim) every day.2. The doctor told him to stop (smoke) and take a trip.3. Don’t worry, some day you will get used to (speak) English.4. When I was a child, I used (dream) of being an astronaut.5. I’m terribly nervous. I’m not used (speak) to a large audience.6. Small children like listening to and ________________(act out) stories.7. How you___________________(used to) entertain yourself when you were a teenager?8. We spent a lot of time _______________ (play) with each other. _9. In my time, most girls _____________ (keep) a diary where they could write down their daily thoughts and feelings.

Page 81: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

10. The Lion Dance usually ______________ (perform) at Mid-Autumn Festival.IV. Read the text then do the tasks.

LIFE IN THE PAST & LIFE IN THE PRESENTOver the last century, there have been many significant changes in the way we live.

Obviously, it is difficult to compare the life of ancient people and the life of the people living in the twenty-first century because so many changes have occurred. Even the changes that have occurred over the last ten years are amazing.

To start with, in the past people had to work harder as they did not have tools and machines to make their work easier. Today, most of the difficult and dangerous work is done by computers and other powerful machines. In the past living conditions were not as comfortable as they are now. Besides, many people could not afford household appliances like a fridge or a vacuum cleaner because those used to be luxurious goods. Another difference between living now and in the past is the fact that nowadays education is accessible to everyone. In the past men were mainly the only ones educated and women were not allowed into public or private schools. Besides, nowadays it is much easier to find the educational materials and the information you need – thanks to the Internet. We are able to speak to a friend who is on the other corner of the world because we are connected 24/7. Nevertheless, people had better relationships with the neighbors in years gone by.A. Decide whether the following sentences are true (T) or false (F).1. Life nowadays is not the same as life of our ancestors.2. Public schools allowed females and males to be educated in the same schools.B. Answer the questions.3. Is life today faster or slower than life in the past?

___________________________________________________________________________4. What makes it easy to access information?

___________________________________________________________________________V. Complete the second sentence so that it has the same meaning as the first sentence.1. They often went to school by bike when they were young.→ They used ___________________________________________________________________2. She has taught her children to play piano for 4 years.→ She started __________________________________________________________________3. It’s a pity I can’t cook as well as my mom.→ I wish ______________________________________________________________________4. He doesn’t have meals with his family any more.→ He used ____________________________________________________________________5. It took me a long time to be accustomed to living in the country.→ It took me a long time to get ____________________________________________________6. I would like my sister to improve her English speaking.→ I wish ______________________________________________________________________7. Vietnamese people only eat dried candied fruit at Tet.→ Dried candied fruit ____________________________________________________________

Page 82: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

8. I’m sorry I don’t have time to go to the cinema with you.→ I wish ______________________________________________________________________9. “You must stay in bed until next Monday!” the doctor said.→ The doctor said _______________________________________________________________10. “Should I tell her the truth about her misery?” He asked himself.→ He wondered ________________________________________________________________

UNIT 5: WONDERS OF VIET NAM

I. Find the word which has a different sound in the part underlined.1. A. great B.treasure C. measure D. pleasure2. A. ancient B.cave C. cavern D. aging3. A. spectacular B.structure C. sculpture D. picturesque4. A.shrine B.surprising C.pilgrim D.island5. A.structure B.culture C.sculpture D.future6. A.cavern B.citadel C.complex D.contestant7. A. clothes B. washes C. changes D. watches8. A. watched B. stayed C. liked D. looked9. A. nation B. information C. question D. pollution10. A. stamps B. plays C. wants D. booksII. Use the correct voice (active or passive)1. Almost everyone_________ (enjoy) the lecture last night.2. English _________ (teach) in the schools of almost every nation.3. That proposal _________ (consider) by the members right now.4. Smith _________ (teach) at the University of Washington since 1999.5. That old red house _________ (build) in the year 1822.6. The report_________ (not, examine) be the committee of experts yet.7. Cocktails _________ (serve) to the guests at the party last night.8. Every thing _________ (go) well so far. There _________ (be) no trouble yet.9. Listen to this. I think this news_________(surprise) you.10. The noise from the trains _________ (annoy) me terribly last night.III. Choose the best answer A, B, C or D to complete the sentences.1. Cigarettes _________at a bakery.

A. must buy B. cannot buy C. cannot be bought D. should not buy2. Something ...............immediately to prevent teenagers from_________in factories and mines.A. should be done - being exploited B. we should do - exploitingC. should do - be exploited D. should have done - exploited3. In 1978, the south and north Cat Tien parks were put _________the State's protection.

A. above B. with C. of D. under4. Thousands of _________travel to Perfume Pagoda to pray for happiness prosperity in the coming year.

Page 83: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

A. pilgrimages B. pilgrims C. passengers D. holiday-makers5. This car_________

A. was manufactured in Japan by Toyota last year. B. was manufactured by Toyota last year in Japan.C. was manufactured last year in Japan by Toyota. D. last year was manufactured in Japan by Toyota.

6. It_________that China dug up the ocean floor to build artificial islands.A. would be said B. is said C. says D. said

7. The Thang Long Imperial Citadel was built on the location of a Chinese_________dating from the 7th century.

A. border B. soldier C. battle D. fortress8. The situation _________to continue.

A. cannot allow B. cannot be allowedC. cannot have allowed D. cannot be allowing

9. The public suggested that the factories _________ with waste treatment system.A. would equip B. would be equippedC. should equip D. should be equipped

10. Talking about Tay Phuong Pagoda means talking about a treasure of _________, an invaluable cultural and historical heritage.

A. items B. stone C. sculpture D. objects11. The machine _________on by pressing this switch.

A. can turn B. can be turned C. must turn D. should be turning12. The local government suggested _________a road through the Nam Cat Tien National Park.

A. build B. to build C. building D. being built13. India will provide technical experts, supporting equipment and materials necessary for the restoration of _________in My Son.

A. churches B. pagodas C. mosques D. towers14. Everybody agrees that no more staff_________

A. should employ B. should not be employedC. will not be employed D. will be employed

15. It _________that some foreigners had collected rubbish on Cat Ba Beach.A. could report B. had been reportedC. reported D. was reported

16. The most important thing is that we_________foreign tourists come back to Viet Nam again.A. will make B. should make C. cause D. should cause

17. The next meeting _________in May.A. will hold B. will be held C. will be holding D. will have held

18. I suggested that we _________out to eat.A. went B. going C. should go D. have gone

19. “I’ve won an essay contest.” - “_______________!”A. Congratulations! B. It’s interesting C. Oh poor! D. Good!

20. “Happy Christmas!” – “____________”A. You are the same! C.The same to you!

Page 84: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

B. Same for you! D. Happy Christmas with you!IV. Read the passage carefully and answer the questions.

Son Doong CaveLocated in the limestone mountains of Phong Nha - Ke Bang National Park. Son Doong

Cave was first found in 1991 by Ho Khanh, a local man. In 2009, the cave was explored and published by a group of scientists from British Cave Research Association.

Son Doong Cave was formed from 2 to 5 million years ago, when the river flowed through the limestone mountain area and was buried. The water eroded limestone and created an underground tunnel. In soft limestone areas, the collapse of tunnel ceiling formed large holes which became giant domes afterward. The cave is about 200m high, 200m wide and at least 8 5km long. Especially, Son Doong consists of two entrances, which is unique among explored caves in Phong Nha - Ke Bang National Park. Exploring the cave, visitors were surprised with spectacular scenery of numerous stalactites of which some giant stalagmites are more than 70 metres high. Deep inside the cave exists a grandiose tropical jungle called “Garden of Eden" by the explorers. The jungle is home to a diversified system of fauna and flora. Besides, the cave possesses a 2.5-kilometre underground river. Not far from the “Garden of Eden” lies an enormous “pearl collection” consisting of tens of thousands of small stone pieces in dry ponds, contributing to magnificent beauty of the cave.Part 1. Choose the best answer A, B, C or D:1. The reason why Son Doong Cave was formed is that .

A. an underground tunnel was buried in the areaB. the limestone areas were softC.it only happened from 2 to 5 million years agoD. the river was buried in the limestone mountains

2. The cave is __________________ kilometers long.A.200 B.285 C. 85 D.70

Part 2. Answer the following questions:1. When was the cave explored and published?

____________________________________________________________________ 2. Is this the largest cave in Vietnam?

____________________________________________________________________ V. Complete the second sentence so that it has a similar meaning to the first.1. Ba can’t speak English well. Ba wishes ___________________________________________________ 2. They grow rice in tropical countries. Rice ________________________________________________________3. They will build a new supermarket here. A new supermarket ____________________________________________4. People speak English all over the world. English _____________________________________________________

5. Nam cleaned his room yesterday.

Page 85: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

His room ___________________________________________________ 6. They have just built a new bridge in the area.

A new bridge ________________________________________________7. Because of his broken leg, he didn’t take part in the contest yesterdayBecause his___________________________________________________8. Why don’t you put a better lock on your door ? I suggest _____________________________________________________9. Scientists have discovered that there is water on Mars. It has been ___________________________________________________10. We expect the professor will arrive tomorrow morning.It is expected __________________________________________________

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

MÔN VẬT LÍ 9Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 A 21 B 41 C2 C 22 B 42 D3 B 23 C 43 D4 D 24 C 44 D5 A 25 C 45 D6 B 26 B 46 B7 A 27 B 47 A8 D 28 A 48 A9 A 29 B 49 A10 B 30 A 50 A11 D 31 C 51 A12 B 32 B 52 B13 C 33 A 53 B

Page 86: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

14 A 34 D 54 B15 A 35 D 55 D16 C 36 B 56 D17 C 37 C 57 B18 B 38 B 58 B19 B 39 D20 B 40 A

MÔN HÓA HỌC 9Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 B 31 B 61 C2 C 32 C 62 A3 B 33 B 63 C4 C 34 C 64 A5 D 35 B 65 D6 D 36 D 66 D7 D 37 C 67 B8 A 38 C 68 D9 C 39 D 69 B10 C 40 B 70 A11 D 42 B 71 C12 B 42 B 72 A13 B 43 C 73 A14 B 44 B 74 A15 C 45 C 75 B16 C 46 B 76 B17 D 47 B 77 B18 D 48 D 78 C19 D 49 B 79 C20 B 50 B 80 B21 D 51 C 81 A22 A 52 D 82 C23 B 53 D 83 A24 C 54 C 84 C25 B 55 D 85 A26 B 56 B 86 C27 C 57 B 87 A28 B 58 B 88 A29 A 59 C 89 C30 D 60 D 90 D

Page 87: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

MÔN SINH HỌC 9Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 C 31 B 61 A2 D 32 B 62 A3 C 33 B 63 D4 C 34 D 64 A5 C 35 A 65 A6 A 36 B 66 A7 B 37 D 67 A8 C 38 C 68 B9 B 39 A 69 C10 C 40 A 70 A11 D 41 B 71 D12 B 42 D 72 C13 B 43 C 73 B14 B 44 B 74 C15 B 45 C 75 B16 C 46 A 76 C17 B 47 B 77 B18 A 48 A 78 C19 A 49 B 79 A20 C 50 D 80 B21 B 51 C 81 D22 B 52 D 82 C23 D 53 D 83 D24 A 54 A 84 A25 B 55 D 85 B26 A 56 B 86 C27 B 57 B 87 B28 C 58 A 88 A29 B 59 A 89 C30 B 60 B 90 D

MÔN LỊCH SỬ 9 BàiCâu

1 2 4 5 6 7 8 9

1 d a a d a d d d

2 c c a c c b c b

3 c b b b b b b b

4 b d b a d c b d

Page 88: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

5 d a a c c c c

6 c c d b b b d

7 c b c d b c a

8 d b c c b b c

9 d c c a

10 c d

Tổng 8 câu 4 câu 8 câu 10 câu 10 câu 9 câu 8 câu 9 câu

MÔN ĐỊA LÍ 9Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 A 31 C 61 A2 B 32 C 62 A3 A 33 B 63 B4 C 34 D 64 A5 A 35 A 65 B6 D 36 A 66 C7 D 37 C 67 A8 A 38 A 68 D9 C 39 A 69 A10 A 40 B 70 B11 C 41 A 71 B12 B 42 C 72 A13 D 43 B 73 B14 C 44 D 74 C15 B 45 A 75 A16 C 46 A 76 D17 A 47 C 77 A18 D 48 A 78 B19 C 49 B 79 A20 A 50 A 80 A21 B 51 C 81 B22 C 52 A 82 C23 D 53 A 83 A24 B 54 C 84 D25 A 55 B 85 A26 A 56 A 86 B27 B 57 A 87 A28 A 58 D 88 D29 C 59 B 89 C

Page 89: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

30 C 60 D 90 CMÔN TIẾNG ANH 9

UNIT 1I. Choose the word whose underline part is pronouced differently from the others.

1. A 2. D 3. C 4. D 5. B 6. C 7. D 8. C 9. C 10. B II. II. Choose the best answer a, b, c or d to complete the sentences.

1. D. A& B are correct2. A. conical hat making3. A. After4. B. of5. C. Even though6. B. down7. B taking over8. B. but9. C. since 10. B. seeing11. B. cast12. B. on13. B. collection14. C. turned 15. A. carved 16. C. mould 17. A. embroider 18. C. That’s very kind of you19. C. OK. Why not?20. B. Don’t worry

III. Put the correct form of the verb in brackets. 1. didn’t have2. to study3. haven’t found4. will feel5. were playing6. has just been built7. would…. do..?8. phoned9. taking10. bought

IV. Fill in the blank with ONE correct word from the list. 1. conical 2. culture 3. usually 4. covered

V.Make a complex sentence from each pair of sentences.Use the subordinator provided in brackets and make any necessary changes.

Page 90: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

1. Although there are modern knitting machines, the artisans in my village like using traditional looms.

2. Many children like to go to Bat Trang Ceramic village as they can make their own pottery there.

3. We have to follow more than ten stages so that we can make a simple conical hat. 4. This department store is an attraction in my city because the products are of good

quality. 5. We were visiting an old building while they were going to a traditional market 6. Hoa is trying to learn English in order that she can communicate with foreigners.

UNIT 2: CITY LIFEI. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others.

1. B. champagne2. A. culture3. C. reliable4. D. hour5. A. conducts6. C. frame7. B. tradition8. D. remind9. B. delicious10. D. canal

II. Choose the best one (A, B, C or D) to complete the sentences.1. B.packed2. A. Jet lag3. B. drawbacks4. A. multicultural5. C. transport6. C. affordable7. D. for the time being8. A. polluted9. B. annoying10. D. forbidden11. B. smaller12. B.much more convenient13. C.second most14. A. by far15. D. most16. B. around17. D.down18. A.turned off

Page 91: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

19. B. How’s it going?20. C. No worries.21. A.has been22. B. was completed23. C. arrives24. D.is waiting25. C. will be shown

III. Give the correct tense forms of the verbs in brackets.1. doesn’t begin 2. has visited 3. were playing 4. Will you join 5. is considered

IV. Choose one word from the box to fill in each blank space in the following passage.1. one 2. residents 3. experience 4. from

V. Complete the second sentenceso that it has a similar meaning to the first sentence.1. Spanish coffee is stronger than American coffee/ one.

2.The last exercise is less difficult than this exercise. / isn’t as difficult as this exercise.3. Shanghai is China's biggest city.4. Nicholas set off for the remote farmhouse in Connecticut yesterday.5. I will come back to Hoi An to have another week of adventure this summer.6. I’m looking forward to the upcoming pottery workshop.

UNIT 3I. Circle the word that has the underlined part pronounced differently.

1. D 2. A 3. D 4. B 5. A6. B 7. B 8. A 9.C 10. C

II. II. Choose the best answer a, b, c or d to complete the sentences.1. B 2. A 3. D 4. B 5. D6. A 7. B 8. C 9. A 10. B11. C 12. A 13. C 14. A 15. B16. B 17. C 18. A 19. C 20. C

III. Supply the correct verb form.1. to do 2. would visit 3. have been 4. were given 5. was revising6. to get 7. flying 8. will suffer 9. receives 10. ask

IV. Choose the suitable words to fill in the blanks.1. more 2. worry 3. suffer 4. making

V. Change this direct speech into reported speech.1. She said she worked in a bank.

2. He said he had gone out the previous week.3. She said she hadn’t eaten breakfast.4. She said to me she could help me the following day.5. He asked what time to come to my house. He asked me what time he should come to my house.6. She asked how to solve that problem. She asked how she could slove that problem.

Page 92: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

UNIT 4I. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from the others.

1. b. entertain2. d. snack3. d. conduct4. c. negative5. b. surface 6. c. lived7. a. variety8. d. fabulous 9. a. knows10. b. passed

II. Choose the best answer a, b, c or d to complete the sentences.1. a. out2. d. face to face3. b. vendors4. b. used to travel5. c. could6. a. did you use to live7. d. How cool8. c. Really? I can’t imagine that9. c. tradition10. d. to working11. a. seniority 12. c. gap13. d. Yes, I’d love to14. b. That’s very kind of you 15. d. visited 16. c. on 17. c. how18. c. Even though19. b. down20.c. themselves

III.Write the correct form or tense of the verbs in brackets.1. swim2. smoking3. living.4. to dream5. speaking6. acting out7. did you use to

Page 93: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

8. playing9. kept10. is usually performed

IV. Read the text then do the tasks.A. Decide whether the following sentences are true (T) or false (F).

1. (T)2. F)

B. Answer the questions.3. It is faster4. The Internet

V. Complete the second sentence so that it has the same meaning as the first sentence.1. They used to go to school by bike when they were young.2. She started teaching her children to play piano for 4 years.3. I wish I could cook as well as my mom.4. He used to live far from his family.5.It took me a long time to geton well with living in the country.6.I wish my sister improved her English speaking.7. Dried candied fruit is only eaten at Tet by Vietnamese people.8. I wish I had time to go to the cinema with you.9. The doctor said that I had to stay in bed until the following Monday.10. He wondered whether to tell her the truth about her misery.

UNIT 5I. Find the word which has a different sound in the part underlined.

1. A. great2. C. cavern3. A. spectacular4. C.pilgrim5. D.future6. B.citadel7. A. clothes8. B. stayed9. C. question 10. B. plays

II. Use the correct voice (active or passive)1. enjoyed 2. is taught3. is being considered4. has taught5. was taught6. hasn’t been examined7. were served

Page 94: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

8. has gone/ has been9. will surprise.10. annoyed

III. Choose the best answer A, B, C or D to complete the sentences.1. C. cannot be bought 2. A. should be done - being exploited 3. D. under4. B. pilgrims 5. A. was manufactured in Japan by Toyota last year. 6. B. is said 7. D. fortress8. B. cannot be allowed 9. D. should be equipped10. C. sculpture 11. B. can be turned 12. C. building 13. D. towers14. D. will be employed15. D. was reported16. B. should make 17. B. will be held 18. C. should go 19. A. Congratulations!20. C.The same to you!

IV. Read the passage carefully and answer the questions.Part 1. Choose the best answer A, B, C or D:

1. D. the river was buried in the limestone mountains.2. C. 85

Part 2. Answer the following questions:1. In 2009.2. Yes, it is.

V. Complete the second sentence so that it has a similar meaning to the first.1. Ba wishes he could speak English well.2. Rice is grownin tropical countries.3. A new supermarket will be built here.4. English is spoken all over the world

5. His room was cleaned by Nam yesterday. 6. A new bridge has just been built in the area.

7. Because his leg was broken, he didn’t take part in the contest yesterday.8. I suggest you should put a better lock on your door.9. It has been discovered that there is water on Mars.

Page 95: thcslytutrong.tpbacgiang.edu.vnthcslytutrong.tpbacgiang.edu.vn/upload/38246/fck/files... · Web viewMÔN TOÁN 9. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Căn bậc hai số học

10. It is expected that the professor will arrive tomorrow morning.