UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT...

25
1 QUY ĐỊNH THC TẬP SƢ PHẠM (Ban hành kèm theo Quyết định s04/QĐ-CĐSP, ngày 05 tháng 01 năm 2017 ca Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Thái nguyên vviệc ban hành quy định TTSP). Chƣơng 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chnh 1. Văn bản này quy định mục đích, nội dung, phƣơng thức tchc, cách đánh giá và các điều kiện đảm bảo đối vi hoạt động thc tập sƣ phm (TTSP) ca Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Nguyên. 2. Quy định này áp dng cho các hđào tạo giáo viên Trung học cơ sở, giáo viên Tiu hc và giáo viên Mm non (bao gm hcao đẳng và trung hc chuyên nghip) Điều 2. Mục đích của hoạt động thc tp sƣ phạm 1. Quán trit nguyên lý giáo dc, gn lý thuyết vi thc hành, lý lun vi thc tế trong quá trình đào tạo giáo viên, phát huy tính tích cc, chđộng sáng to ca hc sinh, sinh viên (HSSV) trong quá trình đào tạo, gn chặt hơn nữa mi quan hgiữa cơ sở đào tạo và cơ sở sdng giáo viên. 2. Giúp HSSV tìm hiu thc tế giáo dc, nm vng các chức năng, nhiệm vcủa ngƣời giáo viên để tđó hình thành kỹ năng, thái độ và tình cm nghnghip. 3. Tạo môi trƣờng cho HSSV sớm đƣợc tiếp xúc vi thc tế giáo dc, vn dng nhng kiến thức đã học vào thc tế, là cơ sở để hình thành phm chất và năng lc sƣ phạm của ngƣời giáo viên. Điều 3. Thời lƣợng dành cho hoạt động thc tp sƣ phạm 1. Thc tập sƣ phạm 1 TT Ngành đào tạo Học kỳ Số tuần TTSP 1 Cao đẳng Trung học cơ sở 4 03 2 Cao đẳng Giáo dục Tiểu học 4 03 3 Cao đẳng Giáo dục Mầm non 4 03 UBND TNH THÁI NGUYÊN TRƢỜNG CĐSP THÁI NGUYÊN CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp - Tdo - Hnh phúc

Transcript of UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT...

1

QUY ĐỊNH THỰC TẬP SƢ PHẠM (Ban hành kèm theo Quyết định số 04/QĐ-CĐSP, ngày 05 tháng 01 năm 2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Thái nguyên về việc ban hành quy định TTSP).

Chƣơng 1

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Văn bản này quy định mục đích, nội dung, phƣơng thức tổ chức, cách

đánh giá và các điều kiện đảm bảo đối với hoạt động thực tập sƣ phạm (TTSP) của

Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Nguyên.

2. Quy định này áp dụng cho các hệ đào tạo giáo viên Trung học cơ sở, giáo

viên Tiểu học và giáo viên Mầm non (bao gồm hệ cao đẳng và trung học chuyên

nghiệp)

Điều 2. Mục đích của hoạt động thực tập sƣ phạm

1. Quán triệt nguyên lý giáo dục, gắn lý thuyết với thực hành, lý luận với thực

tế trong quá trình đào tạo giáo viên, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của

học sinh, sinh viên (HSSV) trong quá trình đào tạo, gắn chặt hơn nữa mối quan hệ

giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sử dụng giáo viên.

2. Giúp HSSV tìm hiểu thực tế giáo dục, nắm vững các chức năng, nhiệm vụ

của ngƣời giáo viên để từ đó hình thành kỹ năng, thái độ và tình cảm nghề nghiệp.

3. Tạo môi trƣờng cho HSSV sớm đƣợc tiếp xúc với thực tế giáo dục, vận

dụng những kiến thức đã học vào thực tế, là cơ sở để hình thành phẩm chất và năng

lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên.

Điều 3. Thời lƣợng dành cho hoạt động thực tập sƣ phạm

1. Thực tập sƣ phạm 1

TT Ngành đào tạo Học kỳ Số tuần TTSP

1 Cao đẳng Trung học cơ sở 4 03

2 Cao đẳng Giáo dục Tiểu học 4 03

3 Cao đẳng Giáo dục Mầm non 4 03

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG CĐSP THÁI NGUYÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

2

2. Thực tập sƣ phạm 2 (thực tập sƣ phạm tốt nghiệp)

TT Ngành đào tạo Học kỳ Số tuần TTSP

1 Cao đẳng Trung học cơ sở 6 06

2 Cao đẳng Giáo dục Tiểu học 6 07

3 Cao đẳng Giáo dục Mầm non 6 09

4 Trung cấp Mầm non 4 10

Điều 4. Đối tƣợng và cơ sở thực hành, thực tập sƣ phạm

1. Đối tƣợng thực tập tại các cơ sở thực tập sƣ phạm:

- Sinh viên Cao đẳng các ngành đào tạo giáo viên Trung học cơ sở thực tập

tại các trƣờng Trung học cơ sở;

- Sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học thực tập tại các trƣờng Tiểu học;

- HSSV ngành Giáo dục Mầm non thực tập tại các trƣờng Mầm non;

2. Các trƣờng Trung học cơ sở, trƣờng Tiểu học và trƣờng Mầm non đƣợc

chọn làm nơi thực tập sƣ phạm gọi chung là cơ sở thực tập sƣ phạm.

3. Cơ sở thực tập sƣ phạm phải đạt các tiêu chí sau đây:

- Có môi trƣờng sƣ phạm và chất lƣợng giáo dục tốt;

- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có năng lực và kinh nghiệm sƣ phạm để

hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm;

- Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đảm bảo cho HSSV thực tập sƣ phạm.

Điều 5. Ban chỉ đạo Thực tập Trƣờng CĐSP

1. Thành phần: Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm ra quyết định thành

lập Ban chỉ đạo thực tập sƣ phạm của Trƣờng:

- Trƣởng ban: Hiệu trƣởng;

- Phó trƣởng ban: Phó Hiệu trƣởng;

- Uỷ viên thƣờng trực: Trƣởng phòng Đào tạo NCKH

- Uỷ viên: Trƣởng hoặc Phó các phòng, khoa, trung tâm và một số chuyên

viên phòng Đào tạo NCKH.

2. Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo thực tập sƣ phạm trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm:

- Lập kế hoạch thực tập sƣ phạm, ấn định nội dung, thời gian, số lƣợng các

đoàn thực tập sƣ phạm, chọn địa điểm thực tập và dự trù kinh phí;

- Duyệt danh sách và ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo TTSP ở cơ sở.

3

- Ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm; tổ chức thanh tra, kiểm

tra công tác thực tập sƣ phạm.

- Thanh toán kinh phí hƣớng dẫn thực tập theo các hợp đồng ký kết với cơ sở

thực tập sƣ phạm.

Điều 6. Ban chỉ đạo TTSP cơ sở

1. Thành phần:

Ban chỉ đạo thực tập Sƣ phạm Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm ra quyết định

thành lập Ban chỉ đạo TTSP ở cơ sở nhƣ sau:

- Trƣởng ban chỉ đạo: Hiệu trƣởng trƣờng cơ sở;

- Phó ban chỉ đạo: Phó Hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn trƣờng cơ sở và

trƣởng đoàn thực tập là giảng viên của trƣờng CĐSP;

- Các ủy viên: Giáo viên trƣờng cơ sở đƣợc chỉ định làm giáo viên hƣớng

dẫn TTSP.

2. Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo thực tập sƣ phạm cơ sở:

- Phụ trách, điều hành trực tiếp mọi công việc TTSP ở đơn vị mình.

- Tổ chức cho giáo viên, HSSV học tập, nghiên cứu và nắm vững quy định

thực tập; căn cứ vào tình hình cụ thể của đơn vị lập kế hoạch, phân công các giáo

viên hƣớng dẫn HSSV thực tập tại trƣờng tới từng lớp.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch thực tập; theo dõi, uốn nắn, kiểm tra, đánh giá

công việc của giáo viên hƣớng dẫn và HSSV thực tập.

- Tổ chức tiết dạy mẫu của HSSV, chấm điểm tại đơn vị để làm cơ sở đánh

giá sinh viên trong đoàn thực tập.

- Tổ chức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi về

mọi mặt cho HSSV thực tập đạt kết quả tốt nhất.

- Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, đề xuất ý kiến cải tiến công tác TTSP

và đào tạo giáo viên.

3. Nhiệm vụ của giáo viên hƣớng dẫn thực tập tại trƣờng cơ sở

- Nghiên cứu, nắm vững quy định TTSP để triển khai và thực hiện.

- Tổ chức, hƣớng dẫn các HSSV thực hiện đầy đủ các nội dung quy định của

đợt thực tập sƣ phạm.

- Mỗi giáo viên hƣớng dẫn HSSV thực tập toàn diện tại lớp mình trong suốt

thời gian thực tập.

- Báo cáo tình hình học sinh, phụ huynh, các biện pháp giáo dục ở lớp mình

phụ trách và bàn giao các công việc cho HSSV thực tập. Phổ biến, hƣớng dẫn các

văn bản về chuyên môn và trọng tâm hoạt động chuyên môn của năm học cho

4

HSSV, đặc biệt là những hoạt động chính của trƣờng sở tại trong thời gian HSSV

thực tập.

- Lập kế hoạch dự giờ và giúp HSSV nắm bắt đƣợc nề nếp dạy và học,

phƣơng pháp dạy học… tổ chức cho HSSV tham gia sinh hoạt chuyên môn, dự giờ

giáo viên dạy giỏi của trƣờng.

- Hƣớng dẫn HSSV thực tập các công việc theo quy định.

- Duyệt giáo án cho HSSV trƣớc khi lên lớp (trước 3 ngày), chấm điểm, đánh

giá các tiết dạy của HSSV.

- Kiểm tra, uốn nắn kịp thời sai sót của HSSV. Đánh giá đúng, chính xác,

khách quan kết quả các nội dung thực tập.

- Báo cáo BCĐTT những vấn đề phát sinh trong quá trình thực tập.

Điều 7. Nhiệm vụ của giảng viên là trƣởng đoàn TTSP.

1. Liên hệ với cơ sở thực tập để dự kiến Ban chỉ đạo thực tập ở cơ sở (danh

sách Ban chỉ đạo TTSP cơ sở phải có chữ ký, đóng dấu xác nhận của Hiệu trưởng

cơ sở TTSP);

2. Tham gia ban chỉ đạo của cơ sở thực tập, quản lý HSSV trong đợt thực tập.

3. Chỉ định trƣởng đoàn là HSSV; Chia nhóm, chỉ định nhóm trƣởng, phân

chia lớp thực tập cho HSSV.

4. Kết hợp với ban chỉ đạo TT cơ sở, lên lịch làm việc từng tuần và cả đợt

thực tập của đoàn TT do mình phụ trách (treo ở phòng họp hội đồng)

5. Hƣớng dẫn HSSV chuẩn bị đầy đủ hồ sơ thực tập theo quy định. Cùng

tham gia hƣớng dẫn HSSV soạn giáo án và làm đồ dùng dạy học (với môn học

mình giảng dạy)

6. Kiểm tra, nhắc nhở HSSV thực hiện kế hoạch thực tập Sƣ phạm. Cùng

Ban chỉ đạo cơ sở tham gia dự giờ theo kế hoạch, đánh giá và rút kinh nghiệm cho

HSSV.

7. Chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng CĐSP về ngƣời, tài sản và kết quả của

đoàn TTSP do mình phụ trách. Báo cáo với Ban chỉ đạo thực tập Trƣờng Cao đẳng

Sƣ phạm về những tình huống đột xuất xảy ra.

8. Nộp các tài liệu kết quả của đợt thực tập về phòng Đào tạo - NCKH, chậm

nhất là 03 ngày sau khi kết thúc thực tập.

Điều 8. Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh, sinh viên khi đi thực tập

Sƣ phạm

1. Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế thực tập sƣ phạm, thực hiện

tốt các nội dung thực tập, tuân theo sự hƣớng dẫn của ban chỉ đạo, của giáo viên

hƣớng dẫn.

5

2. Trong thời gian thực tập sƣ phạm phải thực hiện các nhiệm vụ nhƣ giáo

viên của cơ sở thực tập.

3. Có quan hệ tốt với cán bộ, giáo viên và nhân dân địa phƣơng. Gƣơng

mẫu trƣớc học sinh, nói năng, hành vi văn minh, lịch sự.

4. Có quyền khiếu nại về kết quả thực tập của bản thân và của bạn cùng

đoàn thực tập (nếu cần) với Ban chỉ đạo thực tập sƣ phạm.

5. Tổng hợp, lƣu trữ đầy đủ hồ sơ thực tập theo quy định để nộp cho trƣờng.

Điều 9. Chia đoàn, nhóm thực tập

1. Khi đi thực tập HSSV đƣợc tổ chức thành đoàn, số lƣợng từ 20 đến 30

ngƣời, có 01 giáo sinh làm trƣởng đoàn phụ trách chung.

2. Nhóm thực tập giáo dục tối đa 05 HSSV thực tập chủ nhiệm 01 lớp trong

suốt thời gian thực tập.

3. Nhóm thực tập chuyên môn gồm các HSSV cùng ngành học, mỗi

nhóm tối đa 5 giáo sinh, có 01 nhóm trƣởng.

Chƣơng 2

THỰC TẬP SƢ PHẠM 1

Điều 10. Mục đích yêu cầu:

1. Mục đích:

- Củng cố, hệ thống kiến thức, kỹ năng đã học và thực hành ở năm thứ nhất

- Giúp giáo sinh đi sâu tìm hiểu thực tiễn giáo dục thông qua đó hình thành

lý tƣởng nghề nghiệp, thúc đẩy quá trình tự rèn luyện theo yêu cầu của nghề

nghiệp.

- Giúp giáo sinh tập làm một số công việc về giáo dục và giảng dạy của giáo

viên theo yêu cầu của chƣơng trình đào tạo giáo viên.

2. Yêu cầu:

- Giáo sinh hiểu đƣợc thực tiễn dạy học và công tác giáo dục toàn diện của

trƣờng; công việc của ngƣời giáo viên; công tác chủ nhiệm; công tác Sao Nhi đồng,

hoạt động đội TNTP và các công tác khác trong trƣờng phổ thông.

- Giáo sinh có khả năng làm một số công việc của ngƣời giáo viên; Bƣớc đầu

hình thành một số kỹ năng và biết vận dụng các kỹ năng đó vào việc giáo dục một

đối tƣợng nhất định, khi có những tình huống sƣ phạm cụ thể, bƣớc đầu có biện

pháp giải quyết tình huống ấy.

- Biết giao tiếp với giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, tìm hiểu tâm lý

học sinh phổ thông.

6

Điều 11. Nội dung của thực tập Sƣ phạm 1

1. Tìm hiểu thực tế giáo dục.

- Nghe đại diện Ban giám hiệu trƣờng phổ thông báo cáo về hoạt động giáo

dục của nhà trƣờng, công tác xã hội hóa giáo dục, sáng kiến, kinh nghiệm của giáo

viên dạy giỏi.

- Nghe báo cáo về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, phong trào giáo dục của

địa phƣơng.

- Nghe báo cáo về hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ

Chí Minh và Sao Nhi đồng của nhà trƣờng.

- Trực tiếp tìm hiểu nội dung công việc của ngƣời giáo viên ở trƣờng thực tập.

- Tìm hiểu các loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học; cách đánh giá, nhận xét,

cho điểm, phân loại học lực, hạnh kiểm của học sinh; tìm hiểu các tài liệu hƣớng

dẫn chuyên môn của các cấp quản lý giáo dục theo từng cấp học.

2. Thực tập giáo dục

- Dự các buổi sinh hoạt lớp do giáo viên chủ nhiệm chủ trì, các buổi sinh

hoạt Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng và các buổi sinh hoạt ngoại khóa. Sau

mỗi buổi có tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm.

- Trực tiếp tham gia chủ nhiệm một lớp. Xây dựng kế hoạch công tác chủ

nhiệm, theo dõi tình hình về đạo đức, học tập, sức khỏe, sinh hoạt của lớp, Đội, Sao

Nhi đồng (có ghi chép, nhận xét, rút kinh nghiệm)

- Tham gia hƣớng dẫn các buổi sinh hoạt lớp, Đội, Sao Nhi đồng, tổ chức các

buổi lao động, văn nghệ, thể thao, vui chơi, cắm trại theo đặc trƣng của từng ngành

học, bậc học và kế hoạch của trƣờng thực tập.

- Phối hợp với gia đình giáo dục học sinh.

3. Thực tập giảng dạy.

- Mỗi sinh viên dự 6 tiết theo chuyên ngành đào tạo do giáo viên hƣớng dẫn

thực hiện:

+ Đối với hệ THCS: 04 tiết môn 1 và 02 tiết môn 2

+ Đối với hệ CĐSP Tiểu học: 02 tiết môn Toán, 02 tiết môn Tiếng Việt và 02

tiết các môn còn lại

+ Đối với hệ CĐSP Mầm non: Dự đủ giờ của các lớp nhà trẻ và mẫu giáo

- Soạn 4 giáo án và tập giảng dƣới sự chỉ đạo của giáo viên hƣớng dẫn, sau

mỗi giờ tập giảng có rút kinh nghiệm.

- Lên lớp 01 trong 04 tiết đã tập giảng và đã đƣợc giáo viên hƣớng dẫn góp

ý, rút kinh nghiệm.

7

- Nghe báo cáo và tìm hiểu quá trình rèn luyện, phấn đấu của một giáo viên

dạy giỏi ở tổ hay nhóm chuyên môn.

4. Làm báo cáo thu hoạch cá nhân.

- Cuối đợt thực tập mỗi giáo sinh làm báo cáo thu hoạch cá nhân.

- Báo cáo thu hoạch cá nhân của SV do giáo viên hƣớng dẫn thực tập chủ

nhiệm chấm và cho điểm.

- Điểm đánh giá báo cáo thu hoạch cá nhân nộp cho trƣởng ban chỉ đạo thực

tập làm cơ sở cho việc tổng hợp kết quả thực tập Sƣ phạm của cả đợt.

5. Làm Bài tập nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục học (BTNCTLGD): Sau 01

tuần khi kết thúc TTSP, sinh viên hoàn thành Bài tập nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục

học và nộp cho giảng viên hƣớng dẫn (lớp trƣởng các lớp thu và nộp theo lớp ),

giảng viên hƣớng dẫn chấm bài và nộp điểm cho phòng ĐTNCKH sau 02 tuần sau

khi kết thúc TTSP.

Điều 12. Đánh giá thực tập Sƣ phạm 1

1. Điểm TTSP1 tại cơ sở thực tập = (GD + TCKL +BCTH + CNL x2) : 5

(làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

2. Điểm TTSP1 tại trƣờng CĐ Sƣ phạm đƣợc tính sau khi có điểm chấm bài

tập nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục học (BTNCTLGDH) nhƣ sau:

Điểm TTSP1 = (GD + TCKL + BTNCTLGDH + BCTH + CNL x 2) : 6

(làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

Ghi chú: Điểm thực tập Sƣ phạm 1 là trung bình cộng các nội dung thực tập:

Giảng dạy (GD) hệ số 1; Ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL) hệ số 1; Bài tập nghiên

cứu tâm lý - Giáo dục học: hệ số 1; Báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ số 1; Chủ nhiệm

lớp (CNL) hệ số 2.

3. Xếp loại:

TT Loại Điểm đánh giá

1 Xuất sắc Từ điểm 9 đến điểm 10

2 Giỏi Từ điểm 8 đến điểm cận 9

3 Khá Từ điểm 7 đến điểm cận 8

4 Trung bình khá Từ điểm 6 đến điểm cận 7

5 Trung bình Từ điểm 5 đến điểm cận 6

6 Không đạt Dƣới điểm 5

Lƣu ý:

- Điểm ý thức tổ chức kỷ luật đƣợc đánh giá dựa vào các tiêu chí sau:

+ Ý thức tham gia thực hiện các nội dung thực tập (giảng dạy, chủ nhiệm)

8

+ Thực hiện nội quy, quy định của đoàn thực tập, trƣờng thực tập và địa phƣơng nơi

đến thực tập (lấy điểm nguyên).

- Sinh viên sẽ không đƣợc xét đánh giá kết quả TTSP1 nếu thiếu một trong

các nội dung đánh giá hoặc vắng mặt trên 20% thời gian quy định của đợt thực tập.

Điều 13: Tiến trình hoạt động

Tuần 1:

- Nghe báo cáo chung về nhà trƣờng, địa phƣơng.

- Phân công nhóm, lớp chủ nhiệm.

- Thực hiện các nội dung TTSP.

- Nhận lớp và lập kế hoạch cho từng tuần và cả đợt.

- Dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dạy (2/3 số giờ dự).

Tuần 2:

- Tiếp tục thực hiện các nội dung TTSP.

- Dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dạy (1/3 số giờ dự).

- Soạn và tập giảng 04 giáo án, lên lớp 01 tiết môn 1 trong 04 giáo án đó.

Tuần 3:

- Tiếp tục thực hiện các nội dung TTSP.

- Hoàn thành các văn bản theo quy định.

- Hoàn thành bài tâp NCTLGDH và nộp cho giáo viên hƣớng đẫn.

- Tổng kết thực tập vào cuối tuần.

Lƣu ý: Trƣởng đoàn là giảng viên trƣờng CĐSP phối hợp với BCĐTTSP cơ

sở cụ thể hoá các hoạt động, lập kế hoạch tổng thể và niêm yết tại phòng Hội đồng

để tiện cho việc theo dõi và kiểm tra.

Điều 14. Hồ sơ của thực tập Sƣ phạm 1.

1. Phiếu đánh giá giờ dạy.

2. Bảng tổng hợp kết quả thực tập giảng dạy (cá nhân)

3. Phiếu đánh giá kết quả thực tập chủ nhiệm.

4. Bảng kết quả thực tập sƣ phạm (cá nhân)

5. Các giáo án của (có điểm đánh giá, xác nhận của giáo viên hướng dẫn)

6. Kế hoạch chủ nhiệm lớp của SV (có nhận xét, đánh giá, xác nhận của giáo

viên hướng dẫn)

7. Bản thu hoạch cá nhân của SV về công tác thực tập.

9

8. Bảng tổng hợp kết quả TTSP của đoàn thực tập.

9. Báo cáo tổng kết TTSP của đoàn thực tập.

10. Hồ sơ khen thƣởng, kỷ luật (nếu có)

Chƣơng 3

THỰC TẬP SƢ PHẠM 2

(THỰC TẬP SƢ PHẠM TỐT NGHIỆP)

Điều 15. Mục đích yêu cầu:

1. Giúp giáo sinh nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục trong sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; Nắm vững những quy định về nhiệm vụ,

quyền hạn của ngƣời giáo viên, trên cơ sở đó phấn đấu đạt chuẩn nghề nghiệp.

2. Tạo điều kiện cho giáo sinh chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng kiến

thức đã học và rèn luyện các kỹ năng giáo dục vào dạy học trong thực tế nhà

trƣờng, từ đó hình thành năng lực sƣ phạm.

3. Kết quả thực tập sƣ phạm 2 (TTSP2) là một trong những điều kiện để HSSV

đƣợc công nhận tốt nghiệp.

4. Giúp các cơ sở đào tạo giáo viên, các cấp quản lý giáo dục có cơ sở đánh

giá chất lƣợng đào tạo giáo viên, từ đó đề xuất phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng

đào tạo, sử dụng và bồi dƣỡng giáo viên.

Điều 16. Nội dung

1. Tìm hiểu thực tế giáo dục.

- Nghe báo cáo, tìm hiểu, thu thập thông tin về tình hình kinh tế văn hóa, xã

hội và phong trào giáo dục của địa phƣơng, của nhà trƣờng.

- Nghe đại diện của Ban chấp hành Đoàn TNCSHCM báo cáo về công tác

Đoàn, Đội, Sao nhi đồng

- Nghe báo cáo của một giáo viên chủ nhiệm giỏi và một giáo viên dạy giỏi.

- Tìm hiểu, ghi chép các hoạt động của tổ chuyên môn, chức năng nhiệm vụ

của ngƣời giáo viên, tài liệu, hồ sơ, sổ sách, học bạ của học sinh, các văn bản

hƣớng dẫn chuyên môn của ngành học, bậc học.

2. Thực tập giáo dục (chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn, Đội) mỗi nhóm từ 4

đến 5 giáo sinh.

- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm cho từng tuần và cả đợt, theo dõi, nắm

tình hình mọi mặt của từng cá nhân cũng nhƣ của cả lớp trong suốt thời gian thực

tập (chú ý đối tượng học sinh cá biệt), có ghi chép, nhận xét, đánh giá cụ thể.

10

- Hƣớng dẫn và tham gia tổ chức các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Đội,

Sao nhi đồng, các hoạt động giáo dục: Lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể

thao, cắm trại, kỷ niệm các ngày truyền thống (nếu có)

- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, Hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học

sinh, Đoàn TN, Đội TN, Sao nhi đồng để làm tốt công tác giáo dục học sinh.

3. Thực tập giảng dạy.

- Nhận và lập kế hoạch thực tập giảng dạy từng tuần và cả đợt.

- Dự ít nhất 2 tiết dạy mẫu (theo chuyên ngành đào tạo) do giáo viên dạy giỏi

hoặc giáo viên hƣớng dẫn thực hiện, sau tiết dự có họp rút kinh nghiệm học tập.

- Soạn và nộp giáo án cho giáo viên hƣớng dẫn duyệt trƣớc 03 ngày, chuẩn bị

đồ dùng dạy học, tập giảng có nhóm giáo sinh thực tập và giáo viên hƣớng dẫn

tham dự. Sau mỗi giờ giảng có rút kinh nghiệm để hoàn thiện bài giảng.

- Số giờ dạy của mỗi chuyên ngành nhƣ sau:

Đối với hệ Cao đẳng đào tạo giáo viên THCS: Dạy 06 tiết (04 tiết môn 1,

02 tiết môn 2) theo chuyên ngành đào tạo.

Đối với hệ Cao đẳng đào tạo giáo viên Tiểu học: Dạy 08 tiết (trong đó

khoảng 1/3 số tiết môn Toán, 1/3 số tiết môn Tiếng Việt, 1/3 số tiết luân phiên các

môn còn lại)

Đối với hệ Cao đẳng đào tạo giáo viên Mầm non: Dạy từ 08 đến 10 tiết

(gồm cả nhà trẻ và mẫu giáo)

Đối với hệ Trung cấp đào tạo giáo viên Mầm non: Dạy từ 08 đến 10 tiết

(gồm cả nhà trẻ và mẫu giáo)

4. Làm báo cáo thu hoạch: Cuối đợt thực tập giáo sinh viết báo cáo thu hoạch

cá nhân; Điểm báo cáo thu hoạch cá nhân do giáo viên hƣớng dẫn thực tập chủ

nhiệm chấm, nộp trực tiếp cho trƣởng ban chỉ đạo TT cơ sở để trƣởng ban chỉ đạo

TT cơ sở tổng hợp.

Điều 17. Đánh giá thực tập sƣ phạm

1. Giáo viên hƣớng dẫn TT giảng dạy chịu trách nhiệm tổng hợp và quyết

định điểm TT giảng dạy của giáo sinh; Giáo viên hƣớng dẫn TT chủ nhiệm chịu

trách nhiệm tổng hợp và quyết định điểm TT chủ nhiệm, điểm báo cáo thu hoạch cá

nhân của giáo sinh.

2. Giáo viên hƣớng dẫn TT chủ nhiệm phối hợp với trƣởng đoàn TT là giảng

viên của trƣờng CĐSP đánh giá, cho điểm ý thức tổ chức kỷ luật (đánh giá theo

từng tuần)

3. Điểm TTSP tại cơ sở thực tập đƣợc tính nhƣ sau:

Điểm TTSP 2 = (BCTH + TCKL+ CNL x 2+ GD x 3): 7

11

(làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

Ghi chú: Điểm Báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ số 1; Điểm ý thức tổ chức kỷ

luật (TCKL) hệ số 1; Điểm thực tập chủ nhiệm lớp (CNL) hệ số 2; Điểm giảng dạy

(GD) hệ số 3.

4. Xếp loại:

TT Loại Điểm đánh giá

1 Xuất sắc Từ điểm 9 đến điểm 10

2 Giỏi Từ điểm 8 đến điểm cận 9

3 Khá Từ điểm 7 đến điểm cận 8

4 Trung bình khá Từ điểm 6 đến điểm cận 7

5 Trung bình Từ điểm 5 đến điểm cận 6

6 Không đạt Dƣới điểm 5

Điều 18. Tiến trình hoạt động.

Tuần 1:

- Nghe báo cáo theo kế hoạch của ban chỉ đạo TTSP cơ sở.

- Phân công nhóm, lớp chủ nhiệm, giờ giảng, nhận lớp chủ nhiệm.

- Lập và nộp kế hoạch thực tập giảng dạy, kế hoạch chủ nhiệm cho từng tuần

và cả đợt cho ban chỉ đạo TTCS vào cuối tuần.

- Dự giờ giảng mẫu theo kế hoạch của Ban chỉ đạo TTSP cơ sở.

Tuần 2, 3, 4:

- Tiếp tục thực hiện các nội dung TTSP.

- Tiếp tục dự giờ giảng mẫu.

- Thực hiện công tác chủ nhiệm và dự giờ của giáo viên hƣớng dẫn.

- Soạn bài và lên lớp giảng dạy.

Tuần 5:

- Tiếp tục thực hiện kế hoạch TTSP.

- Chuẩn bị viết báo cáo thu hoạch.

Tuần 6, 7, 8, 9, 10:

- Tiếp tục thực hiện kế hoạch TTSP.

- Hoàn thành kế hoạch TTSP và các văn bản theo quy định.

12

- Tổng kết TTSP theo kế hoạch của BCĐTT(tùy theo loại hình đào tạo)

Lƣu ý:

- Từ tuần thứ 2 đến cuối đợt TTSP, mỗi tuần giáo sinh chỉ thực tập giảng dạy

tối đa 2 tiết/tuần.

- Trƣởng đoàn là giảng viên trƣờng CĐSP phối hợp với BCĐTTSP cơ sở cụ

thể hoá các hoạt động, lập kế hoạch tổng thể và niêm yết tại phòng Hội đồng để

tiện cho việc theo dõi và kiểm tra.

Điều 19. Hồ sơ của thực tập sƣ phạm 2.

1. Phiếu đánh giá giờ dạy.

2. Bảng tổng hợp kết quả thực tập giảng dạy (cá nhân)

3. Phiếu đánh giá kết quả thực tập chủ nhiệm.

4. Bảng kết quả thực tập sƣ phạm (cá nhân)

5. Các giáo án (có điểm đánh giá, xác nhận của giáo viên hướng dẫn)

6. Kế hoạch chủ nhiệm lớp của (có nhận xét, đánh giá, xác nhận của giáo

viên hướng dẫn)

7. Bản thu hoạch cá nhân về thực tập sƣ phạm.

8. Bảng tổng hợp kết quả TTSP của đoàn thực tập.

9. Báo cáo tổng kết TTSP của đoàn thực tập.

10. Hồ sơ khen thƣởng, kỷ luật (nếu có)

Chƣơng 4

KHEN THƢỞNG VÀ KỶ LUẬT

Điều 20 . Khen thƣởng

Ban chỉ đạo TTSP cơ sở bình xét, đề nghị Ban chỉ đạo thực tập trƣờng CĐSP

Thái Nguyên khen thƣởng những giáo sinh đạt thành tích xuất sắc trong đợt thực

tập, mỗi đoàn thực tập giới thiệu 01 em (có văn bản kèm theo).

Hồ sơ khen thƣởng gồm:

1. Báo cáo thành tích cá nhân.

2. Biên bản họp đoàn TTSP xét đề nghị khen thƣởng (biểu quyết đạt 3/4 số

người dự họp)

3. Biên bản họp và đề nghị khen thƣởng của Ban chỉ đạo TTCS

Điều 21. Kỷ luật

13

1. Giáo sinh vi phạm Quy định thực tập sƣ phạm, làm ảnh hƣởng đến uy tín

và kết quả thực tập của đoàn sẽ bị xử lý kỷ luật.

2. Các hình thức kỷ luật đối với giáo sinh:

- Khiển trách: áp dụng đối với giáo sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:

vắng mặt ngày đầu tiên của đợt thực tập; vắng mặt 1/5 tổng số buổi sinh hoạt của

nhóm và của đoàn; có thái độ sai trái với giáo viên hƣớng dẫn và học sinh cơ sở

thực tập, gây mất đoàn kết nội bộ.

- Cảnh cáo: áp dụng đối với giáo sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:

vắng mặt 2 ngày đầu tiên của đợt thực tập; vắng 1/8 tổng số ngày thực tập; bị khiển

trách lần thứ hai; vắng 1/3 tổng số buổi sinh hoạt nhóm, đoàn; vi phạm các qui định

của trƣờng thực tập, nội quy của đoàn, hoặc không hoàn thành các công việc mà

nhóm và đoàn giao cho.

- Đình chỉ thực tập: Áp dụng đối với giáo sinh vi phạm một trong các lỗi sau

đây: Vắng 1/5 tổng số ngày thực tập; bị cảnh cáo lần thứ hai; vắng 2/3 tổng số buổi

sinh hoạt của nhóm và đoàn; không thông qua giáo án hoặc kế hoạch công tác chủ

nhiệm; vi phạm nghiêm trọng Quy định thực tập Sƣ phạm, qui định của cơ sở thực

tập, nội quy của đoàn; có hành vi sai trái, gây hậu quả nghiêm trọng đối với giáo

viên và học sinh trƣờng thực tập và nội bộ đoàn.

- Mức kỷ luật do Ban chỉ đạo cơ sở thực tập ra quyết định.

Lưu ý: Hồ sơ khen thƣởng, kỷ luật đều phải có xác nhận (ký tên, đóng dấu)

của Ban chỉ đạo TT cơ sở.

PHÓ HIỆU TRƢỞNG

Hoàng Văn Huyên

14

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY

(dành cho hệ đào tạo giáo viên Tiểu học và THCS)

Họ và tên giáo sinh: ...............................................Ngành: ……………………..

Thực tập tại lớp: .............. môn: ........................................ ngày: ..............tiết: ..........

Tên bài giảng: ......................................................................................................

Các

khâu TT Tiêu chí đánh giá Yêu cầu

Điểm

Thang

điểm

Điểm

chấm1

Chuẩn bị

1 Giáo án Giáo án sạch, đẹp, đạt yêu cầu 1

2 Đồ dùng dạy học Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, phù

hợp với nội dung 1

Th

ực

hiệ

n b

ài

giả

ng

Nội

du

ng 3 Tính khoa học

Đảm bảo đúng nội dung và cập nhật kiến

thức, đầy đủ, chính xác 1

4 Tính hệ thống Nội dung của bài học được trình bày

theo lôgic chặt chẽ 1

5 Tính giáo dục & tính

thực tế

Đảm bảo tính giáo dục và liên hệ với

thực tế 1

Ph

ƣơ

ng p

háp

6 Lời nói và chữ viết Lời nói rõ ràng, chữ viết đẹp, trình bày

bảng khoa học 1

7 Sử dụng PPDH đặc trƣng Phương pháp dạy học phù hợp với nội

dung kiến thức 1

8 Sử dụng PP dạy học tích

cực

Sử dụng PP phát huy tính tích cực học

tập HS có tác dụng rèn luyện tư duy, kỹ

năng cho HS

1

9 Sử dụng đồ dùng dạy

học, thời gian

Sử dụng đồ dùng dạy học, thời gian một

cách khoa học, hiệu quả 1

Kết quả 10 Kết quả bài giảng Đạt được mục tiêu đề ra trong giáo án 1

Tổng cộng 10

Điểm bằng số2 :……….Bằng chữ………………………….

Ngày tháng năm 201

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên) 1 Mỗi tiêu chí cho điểm từ 0 đến 1

2 Điểm kết luận làm tròn đến một chữ số thập phân

15

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY

(dành cho hệ đào tạo giáo viên Mầm non)

Họ tên giáo sinh : ……………………..........................................................................................

Tên bài dạy: ……………………………………………………Ngày dạy: …………………………..

Tại lớp…………………………..nhóm………………….....................................................................

Các

mặt Các yêu cầu

Điểm

Thang

điểm

Điểm

chấm

Ch

uẩn

bị 1

Có kế hoạch giảng dạy trong ngày, chuẩn bị giáo án đầy đủ. Nêu rõ mục đích yêu cầu

của hoạt động chính và các hoạt động kết hợp phù hợp 0,5

2

Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phù hợp với nội dung tiết học, biết chọn lựa, khai

thác sử dụng các phƣơng tiện dạy học đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ và sáng tạo,

phù hợp với nội dung bài giảng và đặc điểm lứa tuổi.

1,0

3 Môi trƣờng lớp học phù hợp và hỗ trợ tốt cho hoạt động chung. 0,5

Nội

du

ng

4

* Nội dung chính:

- Bài giảng đảm bảo tính mục đích, tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm, có

tính giáo dục, tính thẩm mĩ.

- Lƣợng kiến thức, kĩ năng cung cấp chính xác, khoa học, phù hợp với yêu cầu lứa

tuổi, với trình độ tiếp thu của trẻ và với chủ đề đã đƣợc xác định.

- Phát huy đƣợc trí tƣởng tƣợng, sáng tạo và tính tích cực của trẻ.

* Nội dung kết hợp: Nội dung chính và nội dung kết hợp phải nêu bật đƣợc chủ đề

giáo dục trong tuần.

4,0

Ph

ƣơ

ng p

háp

5

- Sử dụng phƣơng pháp phù hợp với đặc trƣng bộ môn, với nội dung bài giảng, biết

khai thác kinh nghiệm, kiến thức đã có ở trẻ nhằm đạt mục đích yêu cầu của hoạt

động.

- Biết vận dụng phƣơng pháp tích hợp trong bài giảng.

- Kết hợp linh hoạt sáng tạo các phƣơng pháp, biện pháp trong các hoạt động, tạo

đƣợc hứng thú học tập cho trẻ.

- Sử dụng có hiệu quả và kết hợp tốt các phƣơng tiện đồ dùng, đồ chơi, giáo cụ trực

quan.

3,0

Tổ c

hứ

c

6

- Hình thức tổ chức hoạt động nhẹ nhàng, không gò bó cứng nhắc, phù hợp lứa tuổi

và các đối tƣợng trẻ khác nhau. Tổ chức và điều khiển trẻ học tập tích cực, chủ động

và sáng tạo.

- Khả năng bao quát, quản lý lớp tốt. Xử lý tốt và linh hoạt, kịp thời các tình huống sƣ

phạm phù hợp với trẻ Mầm non.

1,0

Tổng cộng 10

Ngày tháng năm 201

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

16

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC TẬP GIẢNG DẠY

Họ và tên giáo sinh: .................................................. Ngành…........................

Giáo viên hƣớng dẫn: ............................................................................................

TT Ngày dạy Lớp Tên bài dạy, môn học Điểm

Giáo án 1

Giáo án 2

Giáo án 3

Giáo án 4

Giáo án 5

Giáo án 6

Giáo án 7

Giáo án 8

Giáo án 9

Kết luận: Trung bình cộng điểm thực tập giảng dạy: ........điểm

Ngày tháng năm 201

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

17

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM

(dành cho hệ đào tạo giáo viên Tiểu học và THCS)

Họ và tên giáo sinh: ...................................................Ngành ...........................

Thực tập tại lớp: ................Giáo viên hƣớng dẫn:......................................................

TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THANG

ĐIỂM

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TỪNG TUẦN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm. 2,0

2 Tìm hiểu, phân loại, lựa chọn phƣơng

pháp giáo dục học sinh. 1,5

3 Năng lực tổ chức lớp. 1,0

4 Lớp chủ nhiệm duy trì đƣợc nề nếp,

phấn đấu tiến bộ. 1,5

5 Phối hợp với các lực lƣợng trong và

ngoài nhà trƣờng tham gia giáo dục

học sinh.

1,0

6 Thực hiện có hiệu quả công tác giáo

dục học sinh có tính cách hoặc hoàn

cảnh đặc biệt.

1,0

7 Lớp chủ nhiệm đƣợc đánh giá có tiến

bộ toàn diện. 1,0

8 Gƣơng mẫu, có tín nhiệm với học

sinh. 1,0

Tổng điểm 10,0

Trung bình cộng điểm thực tập chủ nhiệm:

Nhận xét:......................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Ngày tháng năm 201

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

18

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM

(dành cho hệ đào tạo giáo viên Mầm non)

Họ và tên giáo sinh: ...................................................Ngành ...........................

Thực tập tại lớp: ................Giáo viên hƣớng dẫn:..................................................

TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THANG

ĐIỂM

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TỪNG TUẦN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 Tổ chức hoạt động đón, trả trẻ 1

2 Tổ chức vệ sinh, chăm sóc trẻ 1

3 Tổ chức giờ ăn cho trẻ 1

4 Tổ chức giờ ngủ cho trẻ 1

5 Tổ chức hoạt động ngoài trời

cho trẻ 1

6 Cách ghi biên bản và nhận xét

giờ đƣợc dự 1.5

7 Lập kế hoạch hoạt động cho

nhóm lớp 1.5

8 Phối hợp với các thành viên

trong nhóm 1

9 Quan hệ với phụ huynh và trẻ 1

Tổng điểm 10,0

Trung bình cộng điểm thực tập chủ nhiệm:

Nhận xét:................................................................................................................

........................................................................................................................

........................................................................................................................

........................................................................................................................

Ngày tháng năm 201

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên

19

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG KẾT QUẢ THỰC TẬP SƢ PHẠM CÁ NHÂN

Họ tên giáo sinh:…………………………………………Lớp............................

Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn:…………..…………………………………………

TT Nội dung thực tập Điểm Nhận xét

1 Giảng dạy

…………………….…………………….……

…………………….…………………….……

…………………….…………………….……

2 Chủ nhiệm lớp

…………………….…………………….……

…………………….…………………….……

…………………….…………………….……

3 Báo cáo thu hoạch

…………………….…………………….……

…………………….…………………….……

…………………….…………………….……

4 Ý thức tổ chức kỷ luật

…………………….…………………….……

…………………….…………………….……

…………………….…………………….……

Nhận xét chung:……………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Điểm thực tập Sƣ phạm:……………….Xếp loại:………………….

Ngày tháng năm 201

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

20

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC TẬP SƢ PHẠM

TT Họ và tên Lớp Điểm Xếp

loại GD CN TCKL BCTH TTSP

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Xuất sắc đạt … em, chiếm … %; Giỏi đạt…em, chiếm … %; Khá đạt …em,

chiếm…%; Khen thƣởng em: …………………………….(có văn bản kèm theo)

TRƢỞNG ĐOÀN THỰC TẬP TRƢỞNG BAN CHỈ ĐẠO TT CƠ SỞ

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

21

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN VỀ THỰC TẬP SƢ PHẠM (MẪU)

Họ và tên giáo sinh: ....................................... Lớp: ............... Khoa:................

Thực tập giảng dạy lớp...............................thực tập chủ nhiệm lớp..................

I. Phần tự đánh giá:

1. Thâm nhập thực tế: ý thức, tinh thần, thái độ, thu hoạch và tác dụng của

công tác này.

2. Thực tập giảng dạy:

- Tinh thần, thái độ, ý thức trong các việc: dự giờ, chuẩn bị bài soạn, làm đồ

dùng dạy học, lên lớp, ngoại khoá,....

- Những công việc đã làm (chủ yếu là các tiết lên lớp) và kết quả cụ thể.

- Trình độ nắm các nguyên tắc và phƣơng pháp lên lớp, thực hiện nền nếp

dạy và học ở phổ thông.

- Thu hoạch và tác dụng qua công tác này.

3. Thực tập chủ nhiệm:

- Tinh thần, thái độ, ý thức, các phƣơng pháp và kết quả cụ thể.

- Thu hoạch và tác dụng qua công tác này.

4.Ý thức thực hiện nội qui thực tập.

5. Bài tập nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục học (nếu có): Tinh thần, thái độ, ý

thức, phƣơng pháp và kết quả cụ thể.

II. Đánh giá chung.

- Những mặt mạnh, yếu, tự đánh giá, xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ

nhiệm (so với tiêu chuẩn để xếp loại đúng thực chất).

- Một số thu hoạch và phƣơng hƣớng phấn đấu sau đợt thực tập.

Ngày......tháng ..... năm 20

Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn Giáo sinh kí và ghi rõ họ tên

22

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP SƢ PHẠM (MẪU)

Đoàn TTSP hệ…....................................... tại trƣờng………………………

Huyện (Thành)..................................................................................................

I. Mục đích, yêu cầu

- Đánh giá đƣợc sự nỗ lực cố gắng và những thành công của đoàn TTSP, đồng thời

nêu bật đƣợc những hạn chế và nhƣợc điểm cần phải rút kinh nghiệm.

- Rút ra nhữngbài học cần thiết, đề xuất biện pháp cụ thể để phát huy các ƣu điểm

và khắc phục những nhƣợc điểm trong công tác đào tạo.

*Ghi chú: Để đạt đƣợc mục đích, yêu cầu trên, bản tổng kết phải do chính trƣởng

đoàn (giảng viên Sư phạm) và BCĐ TT trƣờng cơ sở kết hợp soạn thảo.

II. Nội dung tổng kết:

1. Tình hình chung:

- BCĐTT cơ sở và giáo viên hƣớng dẫn (họ tên, nhiệm vụ được giao)

- Học sinh, Sinh viên:

+ Tổng số, nam, nữ:

+ Hệ đào tạo, ngành đào tạo:

+ Đảng viên, Đoàn viên:

+ Số vắng (bỏ dở, đến muộn): Lí do, tên HSSV

- Đặc điểm địa phƣơng:

- Đặc điểm trƣờng, lớp phổ thông (về học sinh, giáo viên hướng dẫn, phương tiện

kĩ thuật dạy học, cơ sở phục vụ thực hành, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác

TTSP).

- Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu trong công tác tổ chức chỉ đạo TTSP ở trƣờng

phổ thông.

2. Kiểm điểm việc thực hiện các nội dung chủ yếu của công tác TTSP.

- Công tác chuẩn bị.

- Xây dựng kế hoạch.

- Chuẩn bị các điều kiện cho công tác TTSP của HSSV và công tác chỉ đạo (về

điều kiện vật chất, phương tiện dạy học, điều kiện sinh hoạt, làm việc...).

- Đánh giá các mặt hoạt động của đoàn TTSP.

23

- Việc thực hiện các yêu cầu của công tác TTSP.

- Việc thực hiện các nội dung của công tác TTSP.

- Việc chỉ đạo giáo sinh TTSP của các giáo viên hƣớng dẫn ở trƣờng phổ thông

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá (nội dung, hình thức, phương pháp đánh giá, tính

khách quan và chính xác của việc cho điểm).

- Kết quả của đoàn TTSP (số lượng, tỷ lệ % các loại).

3. Khen thƣởng và kỷ luật.

* Khen thƣởng: Danh sách giáo sinh đoàn TTSP đề nghị trƣờng CĐSP Thái

Nguyên khen thƣởng (01 HSSV/ đoàn).

* Kỷ luật (nếu có).

4. Những vấn đề cần nghiên cứu và đề nghị về công tác TTSP.

- Nội dung đào tạo: Tốt, chƣa tốt về mặt nào.

- Phƣơng thức đào tạo: thời gian TTSP, nội dung, chế độ chính sách, địa bàn

TTSP...

- Ban chỉ đạo cho ý kiến về: Cơ cấu tổ chức đoàn TT, các văn bản trong đợt thực

tập, đánh giá kết quả TTSP của học sinh, sinh viên và những vấn đề khác liên

quan ...

Ngày…..tháng…..năm 201

TRƢỞNG ĐOÀN THỰC TẬP TRƢỞNG BAN CHỈ ĐẠO TT CƠ SỞ

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

24

BAN CHỈ ĐẠO TTSP

TRƢỜNG:………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN XIN LƢU TRÚ ( MẪU)

Kính gửi: Ban chỉ đạo thực tập trƣờng………………………………………

Tên em là………………………., Ngày tháng năm sinh, lớp………khoa…..

trƣờng CĐSP Thái Nguyên đƣợc phân công đi thực tập tại………

Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực tập, em xin đƣọc đăng ký chỗ ở trong

thời gian thực tập nhƣ sau:

1. Họ và tên chủ hộ nơi ở:

2. Địa chỉ: xóm… thôn… xã ( hoặc số nhà…tổ dân phố…. phƣờng…)

3. Khoảng cách đến đoàn thực tập (số km):

4. Mối quan hệ (bố, mẹ, chú bác…)

Em xin cam đoan:

- Chấp hành đầy đủ, nghiêm túc Quy chế, Nội quy của đoàn và trƣờng nơi thực tập.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính mạng và tài sản của bản thân trên

đƣờng đi về nơi ở.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Ngày…. tháng … năm …

Xác nhận của gia đình Ngƣời viết đơn

Xác nhận của chủ hộ nơi ở Duyệt của Ban chỉ đạo

(Ký tên, đóng dấu)

Ghi chú: SV làm đơn theo mẫu trên gửi Ban chỉ đạo TTSP cơ sở xét duyệt.

25

HƢỚNG DẪN CHI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƢ PHẠM

TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP SƢ PHẠM

TT Nội dung chi Mức chi/1SV

Thực tập sƣ phạm 1

1 Ban chỉ đạo, bao gồm cả tiền các báo cáo 25,000

2 Tổ trƣởng chuyên môn 10,000

3 Hƣớng dẫn thực tập giáo dục 40,000

4 Hƣớng dẫn thực tập chuyên môn 55,000

5 Giờ dạy cho sinh viên dự 10,000

6 Bảo vệ, điện nƣớc, vệ sinh 10,000

Cộng 150,000

Thực tập sƣ phạm 2 - thực tập SP tốt nghiệp

1 Ban chỉ đạo, bao gồm cả tiền các báo cáo 35,000

2 Tổ trƣởng chuyên môn 20,000

3 Hƣớng dẫn thực tập giáo dục 70,000

4 Hƣớng dẫn thực tập chuyên môn 350,000

5 Giờ dạy cho sinh viên dự 10,000

6 Bảo vệ, điện nƣớc, vệ sinh 15,000

Cộng 500,000