Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo...

205

Transcript of Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo...

Page 1: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương
Page 2: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Table of Contents

Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ

Lời mở đầu

Lời giới thiệu

Lời cảm ơn

Chương 1. Mảnh đất vô hình

I

II

Chương 2. Những người bị ruồng bỏ

I

II

III

IV

Chương 3. Những c|nh đồng phì nhiêu

I

II

III

IV

V

Chương 4. Nếu anh l{ người da đen, h~y đứng lại sau

I

II

III

Chương 5. Ba kiểu nghèo

I

II

Page 3: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Chương 6. Những năm th|ng v{ng

I

II

III

Chương 7. Tinh thần bị dằn vặt

I

II

III

IV

V

Chương 8. nh{ ổ chuột cũ, nh{ ổ chuột mới

I

II

III

Chương 9. Hai quốc gia

I

II

III

Phụ lục. C|c định nghĩa

I

II

III

Page 4: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Michael E. Harrington

Có Một Nước Mĩ Khác - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/

Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi

Page 5: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Lời mở đầu

MICHAEL E. HARRINGTON VÀ CUỘC CHIẾN CHỐNG ĐÓI NGHÈO

Hồ Sĩ Quý

1. Bão Katrina và điều cảnh báo của Michael E. Harrington

Ngày 29.8.2005, bão Katrina với sức gió 280km/h và áp suất khí quyển 902mbar đ~ đổ bộ vào

New Orleans, miền Đông Nam nước Mĩ. Cơn b~o g}y tai hoạ l{m hơn 1.300 người thiệt mạng,

hơn một triệu người mất nhà cửa và thiệt hại vật chất ước tính hơn 70 tỉ USD. Trong lịch sử

nước Mĩ, đ}y l{ một trong những trận thiên tai có mức độ tàn phá ghê gớm nhất. Kể từ sau trận

động đất tại San Francisco năm 1906 đến nay, nước Mĩ chưa gặp thiên tai nào khủng khiếp đến

thế .

Nhưng đối với người Mĩ v{ cộng đồng thế giới, bản th}n cơn b~o chưa phải l{ điều tệ nhất. Điều

tồi tệ hơn lại nằm ở các vấn đề xã hội khó chấp nhận bộc lộ qua cơn b~o. Sự ứng phó của Chính

phủ chậm chạp và kém hiệu quả. Hệ thống hạ tầng đảm bảo an sinh xã hội yếu kém. Bộ máy

quan chức, hệ thống dịch vụ công quan liêu và không chú ý thoả đ|ng đến đời sống dân chúng.

D}n chúng vùng New Orleans ho| ra nghèo đói, chịu nạn phân biệt đối xử, không được bảo vệ

trước rủi ro và chịu nhiều vấn nạn xã hội hơn rất nhiều so với những gì mà giới quan chức vẫn

nói về nước Mĩ.

Cơn b~o đ~ l{m cho bản th}n người Mĩ v{ d}n chúng tất cả c|c nước kh|c nhìn nước Mĩ rõ hơn.

Nếu như gần đ}y nói đến nước Mĩ, người ta thường hình dung và tin rằng chỉ có một nước Mĩ -

nước Mĩ gi{u về kinh tế, năng động về xã hội, tiên tiến về khoa học - công nghệ, độc đo|n về

chính trị, mạnh về quân sự, về đại thể là một nước Mĩ b| quyền toàn cầu, thì nay, người ta khó

mà có thể phủ nhận được có hai nước Mĩ, một nước Mĩ gi{u và một nước Mĩ nghèo, thậm chí rất

nghèo; nói chính x|c hơn, một nước Mĩ của người giàu và một nước Mĩ của người nghèo.

Điều thú vị là sự cảm nhận về hai nước Mĩ không phải là chuyện gì mới lạ, mà ngay từ nửa thế kỉ

trước, đ~ có một người đề cập đến sự nhức nhối của vấn đề một cách bài bản và có lí lẽ. Nhưng

sau đó, vì những mục đích vụ lợi, bộ máy tuyên truyền của nước Mĩ với sự thổi phồng những

thành tựu có thật đ~ l{m cho hình ảnh nước Mĩ trở nên phiến diện trong con mắt của không ít

người.

Page 6: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Đó l{ v{o năm 1962, Nhà xuất bản Baltimore-Maryland cho ra mắt cuốn sách Có một nước Mĩ

khác (The Other America). Cuốn sách có phụ đề Sự nghèo khó ở Hoa Kì (Poverty in the United

State) và ghi rõ tôn chỉ của mình ở trang bìa “Cuốn s|ch n{y ph|t động cuộc chiến chống lại

nghèo khó”. T|c giả cuốn sách này là Michael Harrington. Ngay sau khi xuất bản, cuốn s|ch đ~

gây tiếng vang trong các chính giới ở Mĩ v{ nhiều nước khác. Từ đó đến nay, cuốn s|ch được tái

bản nhiều lần và vẫn gây ảnh hưởng đ|ng kể đến các nhà hoạt động xã hội.

Nửa thế kỉ đ~ trôi qua kể từ khi cuốn sách của Harrington xuất bản lần đầu, xã hội lo{i người đ~

có nhiều biến đổi, nền kinh tế thế giới đ~ tăng sản lượng tuyệt đối lên gấp nhiều lần, nhưng

người nghèo vẫn chìm trong văn ho| của người nghèo - tình trạng nghèo khó vẫn không khác

trước bao nhiêu, trong khi thế giới người nghèo ng{y c{ng đông đảo hơn, xa c|ch hơn với thế

giới của người giàu và mức độ nghèo khổ tương đối ngày càng trở nên quẫn bách.

Cơn b~o Katrina 2005 một lần nữa đ|nh thức tính nghiêm túc của điều cảnh b|o đặt ra trong

cuốn sách: nếu có tiến bộ công nghệ mà không có tiến bộ xã hội, thì hầu như tự khắc sự cùng

quẫn của con người sẽ tăng lên, sự bần cùng hóa cũng tăng lên (Michael Harrington, phần Phụ

lục cuốn sách).

2. Về tác giả cuốn sách Michael Edward Harrington

Michael E. Harrington l{ nh{ văn, nh{ khoa học, nhà hoạt động chính trị - xã hội nhiệt thành và

nổi tiếng của Mĩ. Với 16 cuốn sách chuyên khảo thuộc nhiều thể loại trực tiếp hoặc gián tiếp bàn

về các vấn đề xã hội, Harrington được coi là nhà xã hội học xuất chúng của nước Mĩ từ những

năm 1960 thế kỉ XX cho đến khi ông qua đời năm 1989 .

Harrington sinh năm 1928 trong một gia đình Kitô gi|o thuộc tầng lớp trung lưu ở St. Louis,

bang Missouri. Khi còn trẻ, ông rất thích các hoạt động chính trị cánh tả và hoạt động công giáo,

đặc biệt say mê tranh luận về văn ho| v{ chính trị. Theo học và lớn lên ở trường dòng, ngôi

trường đ~ đ{o tạo ông thành một người dịch và chú giải sách Phúc âm rất giỏi. Trước khi tham

gia hoạt động chính trị - xã hội, Harrington đ~ từng là sinh viên luật ở Yale, thạc sĩ văn học Anh

ở Đại học Chicago, làm công tác xã hội ở St. Louis. Ông bước v{o con đường hoạt động chính trị

bằng việc tham gia vào Phong trào Công nhân Công giáo của New York, đ}y l{ một tổ chức vì

mục đích ho{ bình; ở đ}y, ông l{ biên tập viên tờ Công nhân Công giáo từ năm 1951 đến năm

1953. Hai năm sau ông rời nhà thờ Kitô giáo và Phong trào Công nhân Công giáo trong sự nuối

tiếc của những người sùng đạo. Mặc dù vẫn quan t}m đến các tổ chức cấp tiến, nhưng ông lại

trở thành một người theo thuyết vô thần; ông rời khỏi đó để tham gia chủ nghĩa Marx v{ bị lôi

cuốn vào phong trào chủ nghĩa x~ hội trần tục. Năm 1954, ông trở thành thành viên của Liên

Page 7: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

minh Xã hội Độc lập, một tổ chức nhỏ theo tư tưởng Trotsky do Max Shachtman đứng đầu.

Harrington và Shachtman rất tin tưởng vào chủ nghĩa x~ hội, một chế độ mà hai ông coi là tiêu

biểu cho xã hội dân chủ tự do; cả hai đ~ kịch liệt phê phán những chính thể theo chủ nghĩa quan

liêu ở Tây Âu và một số nơi khác. Suốt một thập kỉ, Harrington l{ người ủng hộ cho quyền công

dân và tổ chức công đo{n như một người theo chủ nghĩa tự do và theo phe cánh tả. Ông là thành

viên của Liên minh Công nghiệp Dân chủ (liên kết với Đảng Xã hội chủ nghĩa - Socialist Party).

Năm 1965, ông trở thành cố vấn cho nh{ tư tưởng Martin Jr. Luther King.

Năm 1972, Harrington nhận chức chủ tịch Đảng Xã hội chủ nghĩa. Một năm sau đó, ông đ~ đặt

nền móng xây dựng Uỷ ban Dân chủ Xã hội chủ nghĩa (DSOC - Democratic Socialist Organizing

Committee), ông hết lòng với liên minh cấp tiến n{y. Năm 1981, DSOC hợp nhất với tổ chức Hoa

Kì mới (New America) th{nh Đảng Dân chủ Xã hội chủ nghĩa Hoa Kì (Democratic Socialists of

America).

Từ năm 1962, Harrington trở nên đặc biệt nổi tiếng với cuốn sách Có một nước Mĩ kh|c. Cuốn

sách xuất hiện trong khi các chính trị gia đang ít nhiều say sưa với những thành quả kinh tế Mĩ

thời kì hậu chiến. Cuốn sách cảnh báo có nhiều triệu người Mĩ đến thời điểm đó đang sống

trong cảnh nghèo đói v{ sẽ rất khó thoát ra khỏi “văn ho| của sự đói nghèo” n{y. Harrington

nhấn mạnh, trên thực tế có hai nước Mĩ tồn tại, một nước Mĩ của người giàu và một nước Mĩ của

người nghèo. Theo ông, vấn đề là ở chỗ nước Mĩ đ~ không tìm c|ch giải quyết đói nghèo trong

khi nó ho{n to{n có đủ khả năng l{m việc đó. Ngay từ rất sớm, quyền lực ở Mĩ hầu như bao giờ

cũng thuộc về nước Mĩ của người giàu, vì vậy làm cho chênh lệch gi{u nghèo ng{y c{ng tăng;

người đ~ gi{u lại c{ng gi{u. Ng{y nay, người ta gọi một nền kinh tế tăng trưởng phân cực theo

kiểu n{y l{ “tăng trưởng thô bạo” (ruthles growth) . Trong nền kinh tế tăng trưởng phân cực,

thế giới của người nghèo ngày càng mở rộng v{ c{ng nghèo. V{ đó l{ nguyên nh}n của những

vấn nạn xã hội nghiêm trọng. Cuốn sách của Harrington đ~ g}y ảnh hưởng đ|ng kể đến giới

chính trị và Chính phủ Mĩ. Tổng thống J. Kennedy khi đó đ~ căn cứ v{o tư tưởng của Harrington

để đưa ra một kế hoạch chống lại đói nghèo. Chính bản th}n Harrington cũng trở thành một

thành viên tích cực của công cuộc chống đói nghèo v{ l{ nh{ ph|t ngôn cho những chương trình

và chính sách tự do. Sau J. Kennedy, tổng thống L. Johnson cũng hoạch định một kế hoạch xã hội

lớn nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở Mĩ. Chương trình n{y của Nhà Trắng đ~ đạt được

những kết quả nhất định, tình trạng nghèo đ~ được cải thiện đ|ng kể mặc dù chênh lệch giàu

nghèo vẫn chưa thu hẹp bao nhiêu.

Nhưng tình hình trở nên xấu đi khi R. Reagan lên l{m tổng thống trong thập niên 1980. Vị tổng

thống n{y có tư tưởng ủng hộ chủ nghĩa bảo thủ và thiên lệch có lợi cho người giàu bằng các

chính sách chú trọng sử dụng công cụ thị trường để thay thế sự điều hành trực tiếp của nhà

Page 8: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

nước. Trên thực tế, nh{ nước cũng không hề mất đi vai trò của nó m{ ngược lại, đ~ “trở nên

hiệu quả hơn” khi biến thành công cụ của những người gi{u điều khiển toàn bộ nền kinh tế xã

hội. Tình hình ngày càng xấu hơn bắt đầu từ thời kì Bush (cha) lên nắm quyền. Qua Clinton đến

Bush (con), chủ nghĩa bảo thủ đ~ lên tới cực điểm. Một l{n sóng tư nh}n ho| v{ thị trường hoá

lan rộng khắp thế giới. Kinh tế xuyên quốc gia phát triển, toàn cầu hoá vốn xuất hiện từ trước

đ~ đột ngột trở nên mạnh lên và lan ra hầu khắp c|c nước khác làm cho mô hình kinh tế Mĩ trở

thành phổ biến. Hố ngăn c|ch gi{u nghèo ở Mĩ ng{y c{ng lớn. C|c nước khác trong xu thế toàn

cầu ho| cũng không tránh khỏi sự cuốn theo của c|c chương trình sử dụng công cụ thị trường

xuyên quốc gia. Tình trạng biến xã hội thành một nước của người giàu và một nước của người

nghèo như Mĩ đang xuất hiện ở rất nhiều nước. Ngày nay, thực trạng đói nghèo trên phạm vi

thế giới đang chứa đựng những mâu thuẫn cực kì sâu sắc: theo UNDP, tính đến năm 1999, vẫn

còn hơn 80 nước thành viên Liên hợp quốc có thu nhập quốc d}n đầu người thấp hơn mức mà

họ đ~ đạt được trước đó khoảng 10 năm. Ở Trung Quốc, số người nghèo khổ ở vùng duyên hải

l{ 20% nhưng ở vùng sâu nội địa lại lên đến hơn 50%. Chỉ 20% dân số của c|c nước có thu

nhập cao đ~ chi phối 86% GDP, 82% thị trường xuất khẩu, 68% đầu tư nước ngoài và 74% số

m|y điện thoại của toàn thế giới; tài sản của ba tỉ phú h{ng đầu thế giới lớn hơn to{n bộ GDP

của tất cả c|c nước kém phát triển với 600 triệu dân của họ.

Trở lại với Harrington, mấy chục năm qua, người ta vẫn thấy trên diễn đ{n lí luận chính trị - xã

hội lúc n{o cũng có những người không thích tư tưởng chính trị của ông; thậm chí còn có những

hồ nghi quan điểm của Harrington chỉ là ảo tưởng (những người theo chủ nghĩa duy kinh tế cực

đoan cho rằng thế giới buộc phải đi lên bằng cách phân cực giàu nghèo). Mặc dù vậy, từ tất cả

c|c phía trong v{ ngo{i nước Mĩ, Harrington bao giờ cũng l{ người được ngưỡng mộ và kính

trọng, Thế giới kính trọng Harrington trong sự kiên định bảo vệ tư tưởng của chủ nghĩa x~ hội

(chủ nghĩa x~ hội trong cách nhìn của Harrington là chủ nghĩa x~ hội nghiêng về dân chủ chính

trị và tự do của công dân). Những nỗ lực không mệt mỏi của ông trong cuộc chiến chống đói

nghèo, những cống hiến phi thường của ông cho những nguyên tắc của chủ nghĩa nh}n đạo

trong suốt thập niên 1970 và 1980, những nghiên cứu sâu sắc và thông minh của ông trong

nhiều lĩnh vực xã hội - tất cả trong một con người - đ~ đưa ông trở th{nh “biểu tượng đ|ng

khâm phục của khoa học chính trị cấp tiến”, theo c|ch nói về ông ở Mĩ.

Năm 1989, Michael Edward Harrington qua đời vì căn bệnh ung thư.

3. Harrington với cuộc chiến chống đói nghèo hôm nay

Cuốn sách của Harrington xuất bản đ~ l}u, vì vậy cần có mấy lời lí giải tại sao hôm nay lại nên

công bố rộng rãi tác phẩm này.

Page 9: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Dĩ nhiên, nhiều số liệu của cuốn s|ch ng{y nay đ~ cũ. Nhưng với “những con số của sự lăng

nhục”, theo c|ch nói của Harrington, người đọc sẽ thấy hai nước Mĩ trong qu| khứ hiện ra một

cách sống động như thế nào. Giống như người ta xem lại những tấm ảnh xưa, khi đọc những mô

tả của Harrington và hiểu tâm trạng của tác giả cùng dân chúng thời đó, người đọc sẽ cảm nhận

được nhiều điều. Nếu so sánh với các thời kì sau này, hoặc so s|nh nước Mĩ thời đó với các

nước khác hiện thời, c|i hơn c|i kém sẽ một lần nữa thúc b|ch tư duy người đọc, làm cho bất cứ

ai nếu nghiêm túc đọc cuốn sách sẽ khó có thể không day dứt.

Chẳng hạn, đ}y l{ một mô tả của Harrington: “Đi dạo quanh Harlem, bạn sẽ nhìn thấy quảng cáo

một số món: lòng lợn, chân giò lợn muối, dạ dày lợn, móng lợn, đuôi lợn, tai lợn; và cá ở khắp

nơi. Những món này - một số có thể kh| đắt - l{ món ăn của những người nghèo ở miền Nam,

được mang đến miền Bắc trong những đợt di d}n. Nhưng đ}y l{ những thứ người da trắng

không thích... V{ đó l{ nguyên nh}n l{m cho chính c|c món ăn lại trở thành vấn đề với những

người da đen có gi|o dục... Bề ngoài, những món ăn n{y có vẻ kì cục, hay hay là lạ, thậm chí tên

món ăn có thể hấp dẫn một số người da trắng. Nhưng những món ăn n{y, giống như rất nhiều

điều giản đơn ở Harlem, đều có vị nghèo khó trong đó” (Chương 4, người trích nhấn mạnh

thêm). Hiện tượng được Harrington mô tả l{ điều mà nhiều người đ~ biết. Ngày nay, hiện tượng

này vẫn còn ở nước Mĩ. Nhưng quả thực, vấn đề đ~ trở nên “chua ch|t” hơn khi “vị nghèo khó”

trong c|c món ăn m{ người da trắng không thích lại trở thành tiêu chuẩn để đ|nh gi| trình độ

“có gi|o dục” ở người da đen.

Số liệu cũ, dữ liệu cũ v{ hiện tượng cũng đ~ cũ. Nhưng tính chính x|c v{ tính chọn lọc của chúng

lại được đặt trong bối cảnh mới với những nhận thức mới. Đó l{ lí do thứ nhất khiến cuốn sách

vẫn được tái bản v{ được đón nhận ở nhiều nước trên thế giới.

Với Harrington, số liệu không phải chỉ là số liệu. “Xin bạn đọc h~y quên đi trò chơi con số”,

Harrington nói như vậy ở cuối cuốn sách. Con số và những dữ liệu thực tế dẫu sao cũng mới chỉ

l{ “thông tin cấp một”. C|i ẩn sau những con số và những dữ liệu mới đ|ng quan t}m hơn. V{ ở

điểm này, Harrington không hề cũ, thậm chí tính gay gắt, triệt để và sâu sắc của cuốn sách ngày

nay vẫn là mẫu mực cho mọi nghiên cứu xã hội. Vấn đề Harrington đặt ra đến nay vẫn còn

nguyên tính thời sự của nó, nếu không muốn nói là cấp thiết hơn, do khoảng cách giàu nghèo

trên thế giới ng{y nay đ~ nhiều lần gay gắt hơn thời Harrington. Vào thời Harrington viết Có

một nước Mĩ kh|c, nếu chênh lệch giàu nghèo giữa 20% dân số giàu nhất với 20% dân số nghèo

nhất chỉ là 30 lần, thì đến năm 1990 khoảng cách này là 60 lần v{ đến năm 1997 l{ 74 lần . Mặc

dù vậy, ngay lúc đó, vấn đề Harrington đặt ra đ~ rất quyết liệt. Chẳng hạn, ông viết: ”Phúc l{nh

này là một sự pha trộn. Nó được xây dựng dựa trên nền kinh tế bị bóp méo một c|ch đặc biệt,

một nền kinh tế thường làm nảy sinh những nhu cầu giả tạo hơn l{ thỏa mãn những nhu cầu

Page 10: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

của con người. Vì vậy, nó dẫn đến tình trạng trống rỗng về tinh thần, dẫn đến sự tha hóa.... Nước

Mĩ mang trong nó một quốc gia kém phát triển, một nền văn hóa nghèo khó. Tuy những cư d}n

của nó không phải chịu đựng sự thiếu thốn cùng cực như những nông dân châu Á hay những bộ

lạc ch}u Phi, nhưng cơ cấu của sự khổ cực giữa họ là giống nhau. Họ ở bên ngoài lịch sử, bên

ngoài sự tiến bộ, bị chìm vào một lộ trình tê liệt và tàn tật” (Chương 9, người trích nhấn mạnh

thêm).

Vấn đề đặt ra gay gắt, nhưng không chỉ có thế, khi phân tích và lí giải các hiện tượng, Harrington

đ~ không né tr|nh m{ trực diện đi thẳng vào bản chất của vấn đề - nguyên nhân tình trạng

nghèo khó, theo ông, nằm ở tính xã hội của nó, điều mà không phải nghiên cứu nào về đói nghèo

cũng có thể đạt tới. Đ}y l{ lí do khiến cuốn s|ch được coi là mẫu mực cho những nghiên cứu xã

hội học và bản thân tác giả trở thành một nhà xã hội học điển hình.

Về th|i độ của nước Mĩ, Harrington viết: “Nước Mĩ dường như bị rơi v{o một nghịch lí. Sự

nghèo khó của nó không qu| đến mức chết người, bởi có rất nhiều người đang hưởng thụ một

mức sống kh|, nên dường như có sự l~nh đạm và mù mờ đối với cảnh nghèo. Thậm chí vẫn có

những người phủ nhận sự tồn tại của văn hóa nghèo khó... Lương t}m của những người sống

trong sung túc là vật hiến tế của sự giàu có; còn cuộc sống của người nghèo lại là vật hiến tế của

sự cùng khổ về tinh thần và thể chất... Khi ấy vấn đề, ở tầm vĩ mô, l{ c|ch nhìn nhận. Một quốc

gia thịnh vượng phải nhìn thấu được qua bức tường của sự gi{u có để thấy được ở mặt trái của

nó còn có những công dân khác biệt... Nghịch lí chủ yếu của nh{ nước phúc lợi là ở chỗ nó được

xây dựng không phải cho những người khốn khổ cần đến nó mà cho những người hoàn toàn có

khả năng tự lo liệu cho chính bản thân họ. Chừng nào ảo tưởng còn tồn tại v{ người nghèo vẫn

còn tự do trôi nổi vui vẻ với trợ cấp thất nghiệp, thì chừng đó c|i nước Mĩ kh|c n{y vẫn tiếp tục

không hề hấn gì. Người ta phải hiểu rằng, sự thực l{ điều tr|i ngược ho{n to{n. Người nghèo bị

nh{ nước phúc lợi bỏ quên hơn bất cứ một nhóm dân nào ở Mĩ” (Chương 9, người trích nhấn

mạnh thêm).

Về định hướng loại trừ nghèo khó, Harrington viết: “Một ai đó có thể giải thích hiện tượng

nghèo khó theo ngôn ngữ đạo đức, quy kết đói nghèo l{ do lỗi của người nghèo. Những người

Mĩ kh|c l{ những người có mức sống dưới sự lựa chọn đạo đức, tức là những người bị chìm sâu

trong nghèo khó lại không thể nói gì về sự lựa chọn tự do của họ. Vấn đề ở đ}y l{ không nên

chuẩn bị cho họ những khu nhà giam của nh{ nước. Đúng hơn, x~ hội phải giúp họ trước khi họ

có thể tự giúp mình... Điều cần thiết là nếu muốn nghèo khó bị thủ tiêu thì phải có một cuộc đấu

tranh chính trị, một sự tái cấu trúc hệ thống c|c đảng ph|i để có thể có một lựa chọn rõ ràng,

một tâm thức mới về lí tưởng xã hội” (Chương 9).

Page 11: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Dễ dàng nhận ra cách tiếp cận của Harrington có nhiều điểm hợp lí và triệt để. Những đoạn

tương tự như vừa trích có thể bắt gặp rất nhiều trong cuốn sách của ông. Như nhiều người đ|nh

giá, ngoài tính xác thực của dữ kiện, số liệu và hiện tượng, ngoài tính gay gắt của một vấn đề xã

hội to lớn đ~ được đặt ra, cũng như ngo{i việc chỉ ra nguyên nh}n đích thực cần phải giải quyết

tận bản chất của vấn đề, cuốn sách của Harrington còn thu hút ở lập luận v{ văn phong hấp dẫn,

sắc bén của một nh{ văn thông minh v{ t{i ba. Tất cả tài liệu tham khảo dẫn ra trong bài này, kể

cả tài liệu của Nga, đều viết với tinh thần ngưỡng mộ và ca ngợi cuốn sách của ông. Thậm chí,

với cuốn sách này, có tác giả còn gọi ông l{ “người xã hội chủ nghĩa cuối cùng” .

Xin trân trọng giới thiệu Michael Harrington và tác phẩm nổi tiếng của ông với bạn đọc.

Hà Nội, th|ng 12 năm 2005

Harrington sinh năm 1928 trong một gia đình Kitô gi|o thuộc tầng lớp

trung lưu ở St. Louis, bang Missouri. Khi còn trẻ, ông rất thích các hoạt

động chính trị cánh tả và hoạt động công gi|o, đặc biệt say mê tranh luận

về văn ho| v{ chính trị. Theo học và lớn lên ở trường dòng, ngôi trường

đ~ đ{o tạo ông thành một người dịch và chú giải sách Phúc âm rất giỏi.

Trước khi tham gia hoạt động chính trị - xã hội, Harrington đ~ từng là

sinh viên luật ở Yale, thạc sĩ văn học Anh ở Đại học Chicago, làm công tác

xã hội ở St. Louis. Ông bước v{o con đường hoạt động chính trị bằng việc

tham gia vào Phong trào Công nhân Công giáo của New York, đ}y l{ một

tổ chức vì mục đích ho{ bình; ở đ}y, ông l{ biên tập viên tờ Công nhân

Công giáo từ năm 1951 đến năm 1953. Hai năm sau ông rời nhà thờ Kitô

giáo và Phong trào Công nhân Công giáo trong sự nuối tiếc của những

người sùng đạo. Mặc dù vẫn quan t}m đến các tổ chức cấp tiến, nhưng

ông lại trở thành một người theo thuyết vô thần; ông rời khỏi đó để tham

gia chủ nghĩa Marx v{ bị lôi cuốn vào phong trào chủ nghĩa x~ hội trần

tục. Năm 1954, ông trở thành thành viên của Liên minh Xã hội Độc lập,

một tổ chức nhỏ theo tư tưởng Trotsky do Max Shachtman đứng đầu.

Harrington và Shachtman rất tin tưởng vào chủ nghĩa x~ hội, một chế độ

Page 12: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

mà hai ông coi là tiêu biểu cho xã hội dân chủ tự do; cả hai đ~ kịch liệt

phê phán những chính thể theo chủ nghĩa quan liêu ở Tây Âu và một số

nơi kh|c. Suốt một thập kỉ, Harrington l{ người ủng hộ cho quyền công

dân và tổ chức công đo{n như một người theo chủ nghĩa tự do và theo

phe cánh tả. Ông là thành viên của Liên minh Công nghiệp Dân chủ (liên

kết với Đảng Xã hội chủ nghĩa - Socialist Party). Năm 1965, ông trở thành

cố vấn cho nh{ tư tưởng Martin Jr. Luther King.

Năm 1972, Harrington nhận chức chủ tịch Đảng Xã hội chủ nghĩa. Một

năm sau đó, ông đ~ đặt nền móng xây dựng Uỷ ban Dân chủ Xã hội chủ

nghĩa (DSOC - Democratic Socialist Organizing Committee), ông hết lòng

với liên minh cấp tiến n{y. Năm 1981, DSOC hợp nhất với tổ chức Hoa Kì

mới (New America) th{nh Đảng Dân chủ Xã hội chủ nghĩa Hoa Kì

(Democratic Socialists of America).

Từ năm 1962, Harrington trở nên đặc biệt nổi tiếng với cuốn sách Có một

nước Mĩ kh|c. Cuốn sách xuất hiện trong khi các chính trị gia đang ít

nhiều say sưa với những thành quả kinh tế Mĩ thời kì hậu chiến. Cuốn

sách cảnh báo có nhiều triệu người Mĩ đến thời điểm đó đang sống trong

cảnh nghèo đói v{ sẽ rất khó thoát ra khỏi “văn ho| của sự đói nghèo”

này. Harrington nhấn mạnh, trên thực tế có hai nước Mĩ tồn tại, một

nước Mĩ của người giàu và một nước Mĩ của người nghèo. Theo ông, vấn

đề là ở chỗ nước Mĩ đ~ không tìm cách giải quyết đói nghèo trong khi nó

ho{n to{n có đủ khả năng l{m việc đó. Ngay từ rất sớm, quyền lực ở Mĩ

hầu như bao giờ cũng thuộc về nước Mĩ của người giàu, vì vậy làm cho

chênh lệch gi{u nghèo ng{y c{ng tăng; người đ~ gi{u lại càng giàu. Ngày

nay, người ta gọi một nền kinh tế tăng trưởng phân cực theo kiểu này là

“tăng trưởng thô bạo” (ruthles growth) . Trong nền kinh tế tăng trưởng

phân cực, thế giới của người nghèo ngày càng mở rộng và càng nghèo. Và

Page 13: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

đó l{ nguyên nh}n của những vấn nạn xã hội nghiêm trọng. Cuốn sách

của Harrington đ~ g}y ảnh hưởng đ|ng kể đến giới chính trị và Chính phủ

Mĩ. Tổng thống J. Kennedy khi đó đ~ căn cứ v{o tư tưởng của Harrington

để đưa ra một kế hoạch chống lại đói nghèo. Chính bản thân Harrington

cũng trở thành một thành viên tích cực của công cuộc chống đói nghèo v{

là nhà phát ngôn cho những chương trình v{ chính s|ch tự do. Sau J.

Kennedy, tổng thống L. Johnson cũng hoạch định một kế hoạch xã hội lớn

nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở Mĩ. Chương trình n{y của Nhà

Trắng đ~ đạt được những kết quả nhất định, tình trạng nghèo đ~ được cải

thiện đ|ng kể mặc dù chênh lệch giàu nghèo vẫn chưa thu hẹp bao nhiêu.

Nhưng tình hình trở nên xấu đi khi R. Reagan lên l{m tổng thống trong

thập niên 1980. Vị tổng thống này có tư tưởng ủng hộ chủ nghĩa bảo thủ

và thiên lệch có lợi cho người giàu bằng các chính sách chú trọng sử dụng

công cụ thị trường để thay thế sự điều hành trực tiếp của nh{ nước. Trên

thực tế, nh{ nước cũng không hề mất đi vai trò của nó m{ ngược lại, đ~

“trở nên hiệu quả hơn” khi biến thành công cụ của những người gi{u điều

khiển toàn bộ nền kinh tế xã hội. Tình hình ngày càng xấu hơn bắt đầu từ

thời kì Bush (cha) lên nắm quyền. Qua Clinton đến Bush (con), chủ nghĩa

bảo thủ đ~ lên tới cực điểm. Một làn sóng tư nh}n ho| v{ thị trường hoá

lan rộng khắp thế giới. Kinh tế xuyên quốc gia phát triển, toàn cầu hoá

vốn xuất hiện từ trước đ~ đột ngột trở nên mạnh lên và lan ra hầu khắp

c|c nước khác làm cho mô hình kinh tế Mĩ trở thành phổ biến. Hố ngăn

cách giàu nghèo ở Mĩ ng{y c{ng lớn. C|c nước khác trong xu thế toàn cầu

ho| cũng không tr|nh khỏi sự cuốn theo của c|c chương trình sử dụng

công cụ thị trường xuyên quốc gia. Tình trạng biến xã hội thành một

nước của người giàu và một nước của người nghèo như Mĩ đang xuất

hiện ở rất nhiều nước. Ngày nay, thực trạng đói nghèo trên phạm vi thế

Page 14: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

giới đang chứa đựng những mâu thuẫn cực kì sâu sắc: theo UNDP, tính

đến năm 1999, vẫn còn hơn 80 nước thành viên Liên hợp quốc có thu

nhập quốc d}n đầu người thấp hơn mức mà họ đ~ đạt được trước đó

khoảng 10 năm. Ở Trung Quốc, số người nghèo khổ ở vùng duyên hải là

20% nhưng ở vùng sâu nội địa lại lên đến hơn 50%. Chỉ 20% dân số của

c|c nước có thu nhập cao đ~ chi phối 86% GDP, 82% thị trường xuất

khẩu, 68% đầu tư nước ngoài và 74% số m|y điện thoại của toàn thế

giới; tài sản của ba tỉ phú h{ng đầu thế giới lớn hơn to{n bộ GDP của tất

cả c|c nước kém phát triển với 600 triệu dân của họ .

Trở lại với Harrington, mấy chục năm qua, người ta vẫn thấy trên diễn

đ{n lí luận chính trị - xã hội lúc n{o cũng có những người không thích tư

tưởng chính trị của ông; thậm chí còn có những hồ nghi quan điểm của

Harrington chỉ là ảo tưởng (những người theo chủ nghĩa duy kinh tế cực

đoan cho rằng thế giới buộc phải đi lên bằng cách phân cực giàu nghèo).

Mặc dù vậy, từ tất cả c|c phía trong v{ ngo{i nước Mĩ, Harrington bao giờ

cũng l{ người được ngưỡng mộ và kính trọng, Thế giới kính trọng

Harrington trong sự kiên định bảo vệ tư tưởng của chủ nghĩa x~ hội (chủ

nghĩa x~ hội trong cách nhìn của Harrington là chủ nghĩa x~ hội nghiêng

về dân chủ chính trị và tự do của công dân). Những nỗ lực không mệt mỏi

của ông trong cuộc chiến chống đói nghèo, những cống hiến phi thường

của ông cho những nguyên tắc của chủ nghĩa nh}n đạo trong suốt thập

niên 1970 và 1980, những nghiên cứu sâu sắc và thông minh của ông

trong nhiều lĩnh vực xã hội - tất cả trong một con người - đ~ đưa ông trở

th{nh “biểu tượng đ|ng kh}m phục của khoa học chính trị cấp tiến”, theo

cách nói về ông ở Mĩ.

Năm 1989, Michael Edward Harrington qua đời vì căn bệnh ung thư.

3. Harrington với cuộc chiến chống đói nghèo hôm nay

Page 15: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Cuốn sách của Harrington xuất bản đ~ l}u, vì vậy cần có mấy lời lí giải tại

sao hôm nay lại nên công bố rộng rãi tác phẩm này.

Dĩ nhiên, nhiều số liệu của cuốn s|ch ng{y nay đ~ cũ. Nhưng với “những

con số của sự lăng nhục”, theo c|ch nói của Harrington, người đọc sẽ thấy

hai nước Mĩ trong qu| khứ hiện ra một cách sống động như thế nào.

Giống như người ta xem lại những tấm ảnh xưa, khi đọc những mô tả của

Harrington và hiểu tâm trạng của tác giả cùng dân chúng thời đó, người

đọc sẽ cảm nhận được nhiều điều. Nếu so sánh với các thời kì sau này,

hoặc so s|nh nước Mĩ thời đó với c|c nước khác hiện thời, c|i hơn c|i

kém sẽ một lần nữa thúc b|ch tư duy người đọc, làm cho bất cứ ai nếu

nghiêm túc đọc cuốn sách sẽ khó có thể không day dứt.

Chẳng hạn, đ}y l{ một mô tả của Harrington: “Đi dạo quanh Harlem, bạn

sẽ nhìn thấy quảng cáo một số món: lòng lợn, chân giò lợn muối, dạ dày

lợn, móng lợn, đuôi lợn, tai lợn; và cá ở khắp nơi. Những món này - một

số có thể kh| đắt - l{ món ăn của những người nghèo ở miền Nam, được

mang đến miền Bắc trong những đợt di d}n. Nhưng đ}y l{ những thứ

người da trắng không thích... V{ đó l{ nguyên nh}n l{m cho chính c|c

món ăn lại trở thành vấn đề với những người da đen có gi|o dục... Bề

ngoài, những món ăn n{y có vẻ kì cục, hay hay là lạ, thậm chí tên món ăn

có thể hấp dẫn một số người da trắng. Nhưng những món ăn n{y, giống

như rất nhiều điều giản đơn ở Harlem, đều có vị nghèo khó trong đó”

(Chương 4, người trích nhấn mạnh thêm). Hiện tượng được Harrington

mô tả l{ điều mà nhiều người đ~ biết. Ngày nay, hiện tượng này vẫn còn ở

nước Mĩ. Nhưng quả thực, vấn đề đ~ trở nên “chua ch|t” hơn khi “vị

nghèo khó” trong c|c món ăn m{ người da trắng không thích lại trở

thành tiêu chuẩn để đ|nh gi| trình độ “có gi|o dục” ở người da đen.

Số liệu cũ, dữ liệu cũ v{ hiện tượng cũng đ~ cũ. Nhưng tính chính x|c v{

Page 16: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

tính chọn lọc của chúng lại được đặt trong bối cảnh mới với những nhận

thức mới. Đó l{ lí do thứ nhất khiến cuốn sách vẫn được tái bản v{ được

đón nhận ở nhiều nước trên thế giới.

Với Harrington, số liệu không phải chỉ là số liệu. “Xin bạn đọc h~y quên đi

trò chơi con số”, Harrington nói như vậy ở cuối cuốn sách. Con số và

những dữ liệu thực tế dẫu sao cũng mới chỉ l{ “thông tin cấp một”. C|i ẩn

sau những con số và những dữ liệu mới đ|ng quan t}m hơn. V{ ở điểm

này, Harrington không hề cũ, thậm chí tính gay gắt, triệt để và sâu sắc của

cuốn sách ngày nay vẫn là mẫu mực cho mọi nghiên cứu xã hội. Vấn đề

Harrington đặt ra đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự của nó, nếu không

muốn nói là cấp thiết hơn, do khoảng cách giàu nghèo trên thế giới ngày

nay đ~ nhiều lần gay gắt hơn thời Harrington. Vào thời Harrington viết

Có một nước Mĩ kh|c, nếu chênh lệch giàu nghèo giữa 20% dân số giàu

nhất với 20% dân số nghèo nhất chỉ là 30 lần, thì đến năm 1990 khoảng

cách này là 60 lần v{ đến năm 1997 l{ 74 lần . Mặc dù vậy, ngay lúc đó,

vấn đề Harrington đặt ra đ~ rất quyết liệt. Chẳng hạn, ông viết: ”Phúc

lành này là một sự pha trộn. Nó được xây dựng dựa trên nền kinh tế bị

bóp méo một c|ch đặc biệt, một nền kinh tế thường làm nảy sinh những

nhu cầu giả tạo hơn l{ thỏa mãn những nhu cầu của con người. Vì vậy, nó

dẫn đến tình trạng trống rỗng về tinh thần, dẫn đến sự tha hóa.... Nước Mĩ

mang trong nó một quốc gia kém phát triển, một nền văn hóa nghèo khó.

Tuy những cư d}n của nó không phải chịu đựng sự thiếu thốn cùng cực

như những nông dân châu Á hay những bộ lạc ch}u Phi, nhưng cơ cấu

của sự khổ cực giữa họ là giống nhau. Họ ở bên ngoài lịch sử, bên ngoài

sự tiến bộ, bị chìm vào một lộ trình tê liệt và tàn tật” (Chương 9, người

trích nhấn mạnh thêm).

Vấn đề đặt ra gay gắt, nhưng không chỉ có thế, khi phân tích và lí giải các

Page 17: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

hiện tượng, Harrington đ~ không né tr|nh m{ trực diện đi thẳng vào bản

chất của vấn đề - nguyên nhân tình trạng nghèo khó, theo ông, nằm ở tính

xã hội của nó, điều mà không phải nghiên cứu nào về đói nghèo cũng có

thể đạt tới. Đ}y l{ lí do khiến cuốn s|ch được coi là mẫu mực cho những

nghiên cứu xã hội học và bản thân tác giả trở thành một nhà xã hội học

điển hình.

Về th|i độ của nước Mĩ, Harrington viết: “Nước Mĩ dường như bị rơi v{o

một nghịch lí. Sự nghèo khó của nó không qu| đến mức chết người, bởi

có rất nhiều người đang hưởng thụ một mức sống kh|, nên dường như có

sự lãnh đạm và mù mờ đối với cảnh nghèo. Thậm chí vẫn có những người

phủ nhận sự tồn tại của văn hóa nghèo khó... Lương t}m của những

người sống trong sung túc là vật hiến tế của sự giàu có; còn cuộc sống của

người nghèo lại là vật hiến tế của sự cùng khổ về tinh thần và thể chất...

Khi ấy vấn đề, ở tầm vĩ mô, l{ c|ch nhìn nhận. Một quốc gia thịnh vượng

phải nhìn thấu được qua bức tường của sự gi{u có để thấy được ở mặt

trái của nó còn có những công dân khác biệt... Nghịch lí chủ yếu của nhà

nước phúc lợi là ở chỗ nó được xây dựng không phải cho những người

khốn khổ cần đến nó mà cho những người hoàn toàn có khả năng tự lo

liệu cho chính bản thân họ. Chừng nào ảo tưởng còn tồn tại v{ người

nghèo vẫn còn tự do trôi nổi vui vẻ với trợ cấp thất nghiệp, thì chừng đó

cái nước Mĩ kh|c n{y vẫn tiếp tục không hề hấn gì. Người ta phải hiểu

rằng, sự thực l{ điều tr|i ngược ho{n to{n. Người nghèo bị nh{ nước

phúc lợi bỏ quên hơn bất cứ một nhóm dân nào ở Mĩ” (Chương 9, người

trích nhấn mạnh thêm).

Về định hướng loại trừ nghèo khó, Harrington viết: “Một ai đó có thể giải

thích hiện tượng nghèo khó theo ngôn ngữ đạo đức, quy kết đói nghèo l{

do lỗi của người nghèo. Những người Mĩ kh|c l{ những người có mức

Page 18: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

sống dưới sự lựa chọn đạo đức, tức là những người bị chìm sâu trong

nghèo khó lại không thể nói gì về sự lựa chọn tự do của họ. Vấn đề ở đ}y

là không nên chuẩn bị cho họ những khu nhà giam của nh{ nước. Đúng

hơn, x~ hội phải giúp họ trước khi họ có thể tự giúp mình... Điều cần thiết

là nếu muốn nghèo khó bị thủ tiêu thì phải có một cuộc đấu tranh chính

trị, một sự tái cấu trúc hệ thống c|c đảng ph|i để có thể có một lựa chọn

rõ ràng, một tâm thức mới về lí tưởng xã hội” (Chương 9).

Dễ dàng nhận ra cách tiếp cận của Harrington có nhiều điểm hợp lí và

triệt để. Những đoạn tương tự như vừa trích có thể bắt gặp rất nhiều

trong cuốn sách của ông. Như nhiều người đ|nh gi|, ngo{i tính x|c thực

của dữ kiện, số liệu và hiện tượng, ngoài tính gay gắt của một vấn đề xã

hội to lớn đ~ được đặt ra, cũng như ngo{i việc chỉ ra nguyên nh}n đích

thực cần phải giải quyết tận bản chất của vấn đề, cuốn sách của

Harrington còn thu hút ở lập luận v{ văn phong hấp dẫn, sắc bén của một

nh{ văn thông minh v{ t{i ba. Tất cả tài liệu tham khảo dẫn ra trong bài

này, kể cả tài liệu của Nga, đều viết với tinh thần ngưỡng mộ và ca ngợi

cuốn sách của ông. Thậm chí, với cuốn sách này, có tác giả còn gọi ông là

“người xã hội chủ nghĩa cuối cùng” .

Xin trân trọng giới thiệu Michael Harrington và tác phẩm nổi tiếng của

ông với bạn đọc.

Hà Nội, th|ng 12 năm 2005

Page 19: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Lời giới thiệu

của Irving Howe

Khi cuốn sách Có một nước Mĩ kh|c của Michael Harrington bắt đầu chiếm được cảm tình của

đông đảo độc giả sau khi được xuất bản v{o năm 1962 thì cả Michael Harrington và các bạn bè

ông đều vô cùng ngạc nhiên. Tôi nhớ đ~ nghĩ rằng sẽ không có gì lạ với cuốn sách của Mike*; nó

hầu như chắc chắn sẽ bị hạn chế trong số lượng của những xuất bản phẩm “đ|ng kính” tức là sẽ

b|n được bốn hoặc năm nghìn bản in và rồi thì chìm dần. Đó l{ kết cục không thể tránh khỏi của

rất nhiều cuốn sách nghiêm túc trong những năm trước đấy v{ cũng l{ kết cục không thể tránh

khỏi của nhiều cuốn sách nghiêm túc trong những năm sau n{y. Nhưng khi cuốn sách của

Michael bắt đầu được biết tới, nó được xem như một dấu hiệu nhỏ cho thấy những thay đổi căn

bản đang bắt đầu xảy đến với đất nước này. Lúc bấy giờ chúng ta bắt đầu nghĩ rằng những năm

tháng của tình trạng chán nản cố hữu m{ trong đó cuộc Chiến tranh Lạnh đ~ chi phối đời sống

chính trị đang đi tới hồi kết.

Tâm lí bảo thủ - tâm lí sẽ lại xuất hiện vào những năm 1980 - đ~ có những biểu hiện chủ yếu

của thời hậu chiến lần đầu tiên vào những năm 1950. Rất nhiều người Mĩ sau n{y đ~ cho rằng

tính chất suy thoái theo chu kì của nền kinh tế tư bản đ~ bị trừ bỏ hay ít nhất là bị ngăn chặn tại

Hoa Kì, rằng những khủng hoảng kinh tế và bất công xã hội đ~ từng thắng thế trước Chiến tranh

Thế giới II và cái mà cải cách của Franklin Roosevelt đ~ chắc chắn không loại trừ được, thì nay

đ~ trở thành những điều của quá khứ. Trên thực tế, chúng ta đ~ sống nhờ vào phúc lợi của sự

ph|t đạt thời hậu chiến, và phần nào trong hệ quả, là nhờ vào ích lợi của tâm trạng tự động viên

đ~ lan tr{n to{n đất nước. Điểm đặc biệt đ|ng lưu ý trong những nhà trí thức là một vài trong số

những nhà cựu cực đoan không l}u sau sẽ tự chuyển thành những nh{ “bảo thủ mới”. Th|i độ

tự mãn của xã hội có ảnh hưởng lớn trong những năm thuộc nhiệm kì tổng thống của Dwight

Eisenhower, nó bao phủ cả những ph}n đoạn của cộng đồng tự do. Bây giờ xem ra có vẻ hơi nực

cười nếu nhớ lại các trí thức chủ chốt theo chủ nghĩa tự do đ~ viết nên những tiểu luận, trong

đó, họ hiển nhiên cho rằng chúng ta đ~ tìm ra c|ch giải quyết những vấn đề của xã hội chúng ta

v{ do đó, có thể chuyển sang các vấn đề “cao siêu hơn”, gi{u tinh thần tự nhiên hơn. Nói tóm lại

như vẫn thường thế, những trí thức đ~ trở nên bị mê muội với zeitgeist , khái niệm xảo trá nhất

của trò lừa bịp. Ví dụ, Mary McCarthy đ~ viết nên những điều thật vô lí sau: “Những rào cản giai

cấp biến mất hay có xu hướng trở nên có thể thẩm thấu qua được, công nhân nhà máy là nhà

quý tộc công nghiệp trong sự so sánh với người chạy việc văn phòng thuộc tầng lớp trung lưu...

Nước Mĩ... của những bất công khổng lồ và những nét tương phản kịch tính đang nhanh chóng

không còn tồn tại”.

Page 20: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chỉ có một số ít trí thức - một v{i người theo chủ nghĩa tự do, một v{i người cực đoan (cấp

tiến), một số quần tụ xung quanh tờ tạp chí Dissent (Bất đồng) mới được thành lập – đ~ duy trì

sự phê phán nghiêm khắc đối với xã hội Mĩ. Michael Harrington, lúc đó còn rất trẻ, là một trong

số đó. Ông đ~ tham gia vào các cuộc luận chiến chống lại xu hướng đang thống trị. Tôi phải công

nhận rằng những cuộc luận chiến n{y đ~ không được chú ý nhiều lắm.

Điều đ~ giúp l{m chuyển biến tâm trạng của đất nước là sự táo bạo của tổ chức Freedom

Riders, là một nhóm những người da đen v{ da trắng trẻ tuổi đ~ đến miền Nam để giúp những

người da đen đòi quyền bầu cử của họ. Sự sốt sắng và sức hấp dẫn trẻ trung của tổng thống

Kennedy hứa hẹn nước Mĩ sẽ xử lí thận trọng hơn nhiều vấn đề đang nhức nhối ngay dưới bề

mặt của đời sống xã hội. Và cuốn sách của Mike cũng góp phần vào công việc này.

Trong cuốn tự truyện Những mảnh đoạn của thế kỉ (Fragments of the Century), Mike viết về

sự nổi tiếng và thành công không ngờ mà Có một nước Mĩ kh|c mang lại cho ông. Ông đ~ đăng

bài viết “Năm mươi triệu người nghèo của chúng ta” (Our Fifty Million Poor) trên tạp chí

Commentary (Bình luận) - tạp chí này khi ấy khác nhiều so với tạp chí Commentary bảo thủ

cứng nhắc ngày nay – và bài viết n{y đ~ g}y nên “một sự n|o động nhỏ”, theo ông nói. Sau đó,

Nhà xuất bản Macmillan đ~ đề nghị Mike mức nhuận bút 500 đô la, không tồi với một tác giả trẻ

tuổi ở thời điểm đó, để ông phát triển bài viết đó th{nh một cuốn s|ch. Ngay v{i th|ng đầu tiên

sau khi cuốn s|ch được xuất bản, Có một nước Mĩ kh|c đ~ khá thành công. Nó mang lại cho

Mike khoản nhuận bút khoảng 1.500 đô la, đủ cho ông thực hiện một chuyến đi đến Paris. Một

ng{y, khi Mike đang xem lướt qua các cuốn sách trong một hiệu sách ở Paris, ông đ~ để ý tới

một bài phê bình dày dặn và tuyệt vời của Dwight Macdonald đăng trên tạp chí The New Yorker

(Người New York) có b{n đến vấn đề nghèo đói ở nước Mĩ nói chung v{ đặc biệt là về cuốn sách

của Mike. Macdonald đ~ l{ đồng chí của cả Mike và tôi trong một nhóm nhỏ những người xã hội

chủ nghĩa nhưng sau đó ông đ~ đi con đường của riêng mình một cách khôn ngoan. Mặc dù vậy,

chúng tôi vẫn là những người bạn và không giống như rất nhiều trí thức khác thời đó,

Macdonald vẫn giữ được khả năng phản ứng quyết liệt trước các vấn đề đạo đức – cái luôn

được biết đến với nghĩa l{ sự phẫn nộ của lương t}m. Ông cũng l{ một nhà báo cừ khôi, thông

minh, sắc sảo và hóm hỉnh. Bản thân bài viết phê bình của ông đ~ gần như l{ một cuốn sách nhỏ

theo đúng nghĩa, nó đ~ “đưa đói nghèo trở thành một chủ đề bàn luận” “trong giới tri thức –

chính trị miền Đông Bắc”, như Mike đ~ viết. Rồi Mike tiếp tục: “Sau đó, xúc động sâu sắc trước

nỗi thống khổ m{ ông được chứng kiến tại Tây Virginia trong suốt cuộc bầu cử chọn ứng cử

viên tổng thống năm 1960, Jonn Kennedy đ~ hỏi Walter Heller - chủ tịch Hội đồng tư vấn Kinh

tế của ông - rằng có những lí luận mới nào về đói nghèo hay không. Heller đ~ trả lời có v{ đưa

cho ông một cuốn sách (của Mike)... Ngay sau đó, Kennedy đ~ quyết định đưa vấn đề xo| đói

Page 21: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

nghèo trở thành một mục tiêu quan trọng của quốc gia”. Vậy nên s|ch đôi khi (chứ không phải

thường xuyên) có thể thay đổi chiều hướng của sự việc.

Trong cuốn tự truyện của mình, Mike thú nhận rằng ông đ~ lo lắng về việc ông không hề trình

bày công khai niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa x~ hội trong cuốn Có một nước Mĩ kh|c - ông

đ~ tin rằng nó sẽ đưa chiến lược của chính quyền v{ đầu tư x~ hội để giải quyết vấn đề đói

nghèo “ngay cả bằng con đường cải lương”. Ông không cần phải lo lắng về điều này. Có những

vấn đề xã hội và kinh tế mà những người tự do chủ nghĩa v{ những người xã hội chủ nghĩa có

thể cùng nhau thực hiện một cách hoà hợp để ban hành các cải cách mà những người tốt sẽ tán

thành. Dù thế nào, trong nhiều bài báo và bài diễn thuyết của mình, Mike đều trình bày rất rõ

r{ng quan điểm chính trị của ông. Tôi ngờ rằng rất nhiều độc giả của Có một nước Mĩ kh|c đ~

không biết điều này.

Đọc lại cuốn Có một nước Mĩ kh|c sau khoảng hơn ba mươi năm, tôi bị ấn tượng bởi sức sống

mãnh liệt của cuốn s|ch trước sự kiểm định của thời gian. Đương nhiên l{ một vài chi tiết, sự

kiện trong cuốn s|ch đến nay đ~ không còn phù hợp, v{ như một trong những phê bình rất

chính xác của Dwight Macdonald là Mike cần thêm các phần ghi chú. Tuy còn phải bàn cãi

nhưng nội dung quan trọng nhất, là tiền đề trung tâm của những gì m{ Mike đ~ viết: nếu người

ta hiểu được sự tồi tệ của hiện thực thì họ đ~ phản ứng lại với th|i độ căm phẫn, nếu người ta

hiểu biết về “c|i nghèo vô hình” thì họ sẽ h{nh động để loại bỏ điều tai tiếng cho quốc gia này.

Ôi chao, chúng tôi thấy ở những năm th|ng chuyển giao, con người quả thực có thể trải qua đói

nghèo và vẫn thờ ơ, trên thực tế một v{i người đ~ trải qua đói nghèo v{ thậm chí còn trở nên

chai sạn nữa. Những ai sống trong các thành phố lớn đều chia sẻ kinh nghiệm học c|ch bước

qua những người vô gia cư như thể sự tồn tại của họ trên đường phố là một phần của tự nhiên.

Có thể chúng ta sẽ moi ra một v{i đồng xu lẻ cho họ, cũng có thể l{ không, nhưng sự phẫn nộ mà

chúng ta có thể cảm nhận khi lần đầu tiên trông thấy những người vô gia cư sẽ dần dần không

còn nữa. Tôi cho rằng qua nhiều năm th|ng, Mike đ~ nhận ra điều n{y nhưng không hiểu sao

ông không thể hoàn toàn thừa nhận nó. Một phần niềm tin Kitô giáo còn sót lại từ thời trẻ, một

phần đạo đức mà ông tiếp thu được từ Phong trào Công nhân Công giáo (The Catholic Worker

movement) đ~ khiến ông cảm thấy rằng sớm hay muộn thì nhân loại sẽ hưởng ứng lời kêu gọi

của đạo đức. Tôi gần như có thể nghe thấy ông nói rằng “Họ phải như vậy!”.

Sự thuần khiết trẻ trung của cảm gi|c, th|i độ ho{ nh~ đ~ tạo ra dấu ấn riêng biệt trong văn

chương, c}u chữ của Mike. Nó đ~ khiến tôi cảm động như khi tôi đọc cuốn s|ch n{y 30 năm về

trước. Ngay cả sau khi trở th{nh người l~nh đạo ít được tán thành của phe xã hội chủ nghĩa,

Mike cũng không ph|t ngôn với tâm hồn khô héo như rất nhiều chính khách chuyên nghiệp

khác, bao gồm cả những người cánh tả. Người ta có thể cảm nhận được lòng trắc ẩn của ông

trong cuốn sách, nó xuất phát từ nơi s}u thẳm trong con người ông.

Page 22: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Văn chương trong Có một nước Mĩ kh|c rõ r{ng v{ trong s|ng. Mike đ~ cấu trúc cuốn sách của

mình như một chuỗi các mô tả nghèo đói ở nơi n{y, nơi kh|c, thêm v{o một số bản tóm tắt về

những mất m|t t}m lí v{ đạo đức, một vài số liệu thống kê rải rác hỗ trợ cho nghiên cứu của

ông.

Một trong những câu hỏi đầu tiên ông gặp phải không hề đơn giản như sự thể hiện ngắn gọn

của nó: Đói nghèo l{ gì? Ông đ~ định nghĩa nó như một khái niệm lịch sử, khái niệm n{y được

quan niệm khác nhau trong những xã hội khác nhau. Rõ ràng trong bối cảnh một đất nước giàu

có như Hoa Kì và trong hoàn cảnh một đất nước nghèo như Bangladesh, kh|i niệm đói nghèo

được định nghĩa ho{n to{n kh|c biệt:

Ở Mĩ, có những khái niệm mới về những gì con người có thể đạt được, về mức sống của con

người. Những người chịu đựng mức sống kém hơn hẳn mức sống có thể chấp nhận được thì vẫn

bị coi là nghèo, cho dù họ có sống thoải m|i hơn những hiệp sĩ thời trung cổ hay những nông

d}n ch}u Á… Đói nghèo có thể được định nghĩa l{ một thuật ngữ chỉ những người bị từ chối

mức độ tối thiểu về sức khoẻ, chỗ ở, lương thực, giáo dục. Mức độ n{y được tri thức khoa học

hiện nay của chúng ta định rõ là mức độ cần thiết cho cuộc sống tại Mĩ …. (ông nhấn mạnh)

Vào thời điểm Mike viết cuốn sách này thì Phòng Thống kê Lao động Hoa Kì đ|nh gi| rằng

mức 4.000 đô la một năm cho một gia đình bốn người v{ 2.000 đô la một năm cho một người

sống độc th}n đ~ tạo nên một đường phân cách giữa tình trạng khá giả v{ đói nghèo. Theo sự

đ|nh gi| của Mike thì điều n{y có nghĩa l{ có khoảng 40 đến 50 triệu người Mĩ hay l{ khoảng ¼

dân số Mĩ đang sống trong cảnh nghèo đói. Điều n{y đ~ tạo ra một cú sốc đối với rất nhiều

người. Họ từ chối tin v{o điều n{y v{ nghĩ rằng Mike thổi phồng vấn đề. Nhưng ông chỉ đơn

thuần kế thừa các số liệu thống kê chính thức và tất cả những gì diễn ra sau đó tại đất nước này

đ~ công nhận ông ho{n to{n đúng đắn. Người ta chỉ nhớ đến câu nói nổi tiếng của Franklin

Roosevelt - một phần ba quốc gia (dân tộc) đang thiếu nhà ở, thiếu quần áo và thiếu lương thực.

Trong những năm 1930, suốt thời kì tồi tệ nhất của Suy thoái kinh tế, chúng ta sẵn s{ng để công

nhận thực tế tối tăm hơn những gì chúng ta đ~ l{m trong những năm 1960, thời kì của ảo tưởng

bao trùm xã hội.

Một trong những điểm thú vị nhất trong cuốn sách Có một nước Mĩ kh|c l{ sự nhấn mạnh của

Mike rằng đói nghèo không chỉ là một trong những đặc trưng của xã hội mà nó là một trạng thái

bao trùm . Trải nghiệm qua bất cứ khoảng thời gian n{o, đói nghèo đều khiến con người cảm

thấy “vô vọng và thụ động, tuy nhiên dễ bùng nổ bạo lực: c|i nghèo l{ đơn độc và cô lập, luôn

cứng nhắc và không thân thiện. Trở thành nghèo không chỉ đơn giản là bị tước bỏ những thứ

vật chất của thế giới này. Nó là việc tham gia vào một vũ trụ phù phiếm và tai hại, một nước Mĩ

trong nước Mĩ với một linh hồn bị bóp méo”. Ở một điểm khác trong cuốn sách của ông, Mike

Page 23: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

còn đưa ra một mô tả sinh động hơn về những trạng th|i qu| khích m{ theo đó đói nghèo có thể

điều khiển con người:

Nước Mĩ kh|c (kia) đang dần đông đúc thêm với những người không thuộc về bất cứ ai hay

bất cứ thứ gì. Họ không còn là những người tham gia vào nền văn ho| d}n tộc từ xưa nữa; họ ít

mộ đạo hơn; họ không thuộc các hội hay hiệp đo{n. Họ không được thấu hiểu nên bởi vậy bản

thân họ cũng không thể thông hiểu. Chân trời của họ trở nên ngày càng thu hẹp dần; họ gặp rất

ít người v{ điều đó có nghĩa họ thấy rất ít lí do để hi vọng.

Tôi cho rằng Mike có thể đ~ được cung cấp một bản mô tả cường điệu, rằng ông đòi hỏi quá

nghiêm khắc một quan hệ giữa tiền đề, cơ sở vật chất và hệ quả tâm hồn – xúc cảm. Điều ông

muốn là gây sốc đối với đất nước. Ông muốn chỉ ra rằng có một sự khác biệt khổng lồ giữa sự

đói nghèo của những thế hệ người dân nhập cư đầu tiên, những người có hi vọng rằng sự chăm

chỉ và cuộc sống tằn tiện sẽ giúp cải thiện được tình hình của họ, sự đói nghèo của những con

người m{ ông đ~ mô tả - những người da đen bị xua đuổi khỏi c|c đồn điền ở miền Nam, những

con người đang mục rỗng ở Appalachia, những người dân các khu nhà ổ chuột không tìm thấy

lối tho|t. Khi đói nghèo l{ tình trạng lan rộng trên phần lớn d}n cư thì những t|c động của nó

không tỏ ra có hại cho xã hội hay t}m lí như khi nó trở nên tụ lại trong một thiểu số người Mĩ...

Mike đ~ viết rằng, đến những năm 1960, đói nghèo đ~ trở nên “vô hình”:

Khái niệm người nghèo đang dần thoát ra khỏi kinh nghiệm và hiểu biết thuần tuý của dân tộc.

Nếu tầng lớp trung lưu không bao giờ tỏ ra xấu xa và bần cùng thì đó ít nhất cũng l{ một loại

hiểu biết về chúng . “Bên kia những lối mòn” không phải l{ con đường qu| d{i để đi... Ng{y nay,

thành thị Mĩ đ~ biến đổi. Người nghèo tuy vẫn sống ở khu vực trung tâm, trong các ngôi nhà tồi

t{n, nhưng họ dần bị cô lập trong quan hệ với những người khác.

Cuối cùng, cuốn sách của Mike là một tiếng thét từ trái tim , một lời kêu gọi đến lương tri của

đất nước: Làm sao bạn có thể cho phép điều đáng xấu hổ như vậy đang mưng mủ trong đất

nước này?

Tôi ước gì tôi biết được câu trả lời cho câu hỏi này. Nó có thể sẽ nói cho chúng ta rất nhiều về

kết cấu t}m lí v{ đạo đức của người Mĩ. Điều này có thể sẽ không vui vẻ gì. Sự thật là trong suốt

những năm 1960, như th{nh quả của chiến dịch đ~ từng nổi tiếng l{ “Cuộc chiến chống lại đói

nghèo” (War Against Poverty), đ~ có dấu hiệu của sự suy giảm số lượng người Mĩ nghèo khó;

nhưng xu hướng lại trở nên đảo ngược trong những năm 1970 v{ 1980. Ng{y nay, hơn 30 năm

sau khi cuốn sách của Mike được xuất bản, đ~ có h{ng nghìn b{i viết, bài diễn thuyết, rất nhiều

cuốn sách mô tả, phân tích về đói nghèo. Mọi người đều đ~ có những phát ngôn về nghèo đói,

tuy nhiên đói nghèo vẫn không thay đổi. Đ}y không phải kết quả của những bản án của tạo hoá,

theo kiểu những người dốt n|t đương nhiên ủng hộ, cũng không phải kết quả của “sự lười nh|c”

Page 24: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

của người nghèo, như một số anh lái xe và những nh{ tư tưởng cánh hữu có thể nói với bạn. Đói

nghèo là do sự thờ ơ v{ th|i độ hoài nghi của xã hội; là do thất bại của ý tưởng chính trị.

Trong 30 năm n{y, tất nhiên đ~ có những thay đổi liên quan đến người Mĩ nghèo. Tổng số

người nghèo đ~ giảm đi một phần n{o đó. V{ dù tôi không viết được như một chuyên gia về đói

nghèo thì h~y để tôi thử đưa ra một số nhân tố mới một cách rất ngắn gọn.

Đ~ có sự cải thiện rõ rệt trong điều kiện sống của người lớn tuổi. Một mặt, bởi họ đ~ trở thành

một nhóm có sức mạnh chính trị biết cách tổ chức và gây sức ép với tư c|ch đại diện cho nhu

cầu của nhóm, mặt khác, bởi những chương trình như An sinh x~ hội v{ Chương trình của Chính

phủ Mĩ về chăm sóc sức khoẻ cho người già trên 65 tuổi đ~ hỗ trợ rất nhiều cho họ. Tình trạng

thiếu thốn của người gi{ đ~ giảm đ|ng kể trong 30 năm trở lại đ}y. Tuy nhiên, v{o lúc tôi viết

lời giới thiệu này, tôi nhận thấy nguy cơ đối với người già là số các tập đo{n v{ công ti không

giữ cam kết của họ về việc cung cấp bảo hiểm y tế cho người nghỉ hưu đang dần tăng lên.

Một số diễn biến tiêu cực có thể kể đến là: sự gia tăng của các gia đình thiếu vợ hoặc chồng đ~

dẫn đến sự gia tăng của đói nghèo với cả người lớn và trẻ nhỏ. Quả thực, một trong những diễn

biến tồi tệ là sự gia tăng đ|ng kể tình trạng đói nghèo của trẻ em. Nhân tố khác trong sự gia tăng

đói nghèo l{ việc sử dụng chất gây nghiện của người nghèo, đặc biệt l{ người da đen trẻ - thật

khó để nói có phải đói nghèo đ~ dẫn đến việc sử dụng chất gây nghiện hay việc sử dụng chất gây

nghiện đ~ dẫn đến đói nghèo; có thể là cả hai điều này kết hợp với nhau tạo thành một vòng

luẩn quẩn. Còn một lí do khác cho sự gia tăng đói nghèo l{ sự giảm sút chất lượng trong các

chương trình hỗ trợ cho người nghèo v{ người thất nghiệp của Chính phủ. Có thể nhân tố quan

trọng nhất trong sự gia tăng đói nghèo suốt những năm 1980 l{ sự suy giảm đều đặn trong mức

lương. Do đó m{ ở nước Mĩ ng{y nay, chúng ta có một nhóm gọi l{ người lao động nghèo -

những người có nghề nghiệp, chỗ làm, làm việc chăm chỉ, những người cố gắng hết mức để

vững vàng là trụ cột của gia đình (đôi khi l{ người đ{n ông, đôi khi là phụ nữ) nhưng họ chỉ

kiếm được một khoản tiền lương thấp tồi tệ đến mức họ rơi xuống mức nghèo khó. Một số diễn

biến mới n{y đ~ được Mike dự đo|n, một số khác thì ông không thể thấy trước được.

Tôi xin trích dẫn hai nghiên cứu có căn cứ chính xác về tình hình đói nghèo ở nước Mĩ hiện

nay. Trung t}m C|c ưu tiên về Ngân sách và Chính sách (The Center on Budget anh Policy

Priorities) do Robert Greenstein l{m gi|m đốc đ~ ra b|o c|o cho thấy:

Trong năm 1991, số người Mĩ nghèo đạt tới mức cao nhất trong vòng hơn 20 năm trở lại đ}y,

có hơn 2,1 triệu người rơi v{o tình trạng đói nghèo...

Sự gia tăng đói nghèo đặc biệt rõ ràng trong trẻ em... Có thêm khoảng 900.000 đứa trẻ trở

th{nh nghèo [trong năm 1991] v{ như vậy tỉ lệ trẻ em nghèo tăng từ 20.6% năm 1990 lên đến

Page 25: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

21.8% năm 1991. Như con số người nghèo tổng thế, con số trẻ em nghèo đ~ ở mức cao nhất từ

trước đến nay.

Bản báo cáo của Census đưa ra trong th|ng năm năm 1992 thì cho thấy: tỉ lệ người lao động

toàn thời gian trong cả năm được trả lương qu| thấp để có thể tr|nh cho gia đình với bốn người

của mình không rơi v{o mức nghèo đ~ tăng lên rõ rệt trong mấy năm trở lại đ}y. V{o năm 1979,

có khoảng 12,1% người lao động toàn thời gian trong năm được chi trả mức lương thấp như

vậy. Đến năm 1990, số n{y đ~ l{ 18%.

Còn Viện nghiên cứu Chính sách Kinh tế (the Economic Policy Institute), trong một nghiên cứu

rất chi tiết là Tình trạng lao động Mĩ (The State of Working America) của tác giả Larry Meshel

v{ Jared Bernstein, đ~ cho thấy:

Giai đoạn 1983 - 1989, trong khi nền kinh tế tăng trưởng liên tục thì tỉ lệ hộ người nghèo lại ở

mức cao kỉ lục. Cụ thể l{ người nghèo của năm 1989 có điều kiện sống thấp hơn người nghèo

của năm 1979 rất nhiều. Ví dụ: hơn 8% người nghèo của năm 1989 có mức sống tối thiểu chỉ

bằng 50% mức sống của người nghèo năm 1979.

Tỉ lệ nghèo khó ở người da đen hơn tỉ lệ này ở người da trắng ít nhất ba lần từ 1979, lên tới

32,7% năm 1991. Tỉ lệ Hispanic đ~ tăng lên từ 21,9% năm 1973 đến 28,7% năm 1991.

Mặc dù nền kinh tế có phục hồi nhưng tỉ lệ đói nghèo vẫn tăng do lương giảm và hoạt động

thiếu hiệu quả của “mạng lưới an to{n”, mạng lưới này muốn ám chỉ đến hệ thống thuế và

chuyển nhượng (trao đổi) của Chính phủ đặt ra để cải thiện đói nghèo. Qua những năm 1980,

những người lao động có mức lương v{ tổng thu nhập thấp giảm xuống còn 15,9% đối với lao

động nam v{ 6,9% đối với lao động nữ ở 20% thấp nhất trong phân phối thu nhập.

Dù có nhiều số liệu thống kê thì thực tế l{ đói nghèo vẫn còn là bệnh dịch với nước Mĩ. Đói

nghèo dai dẳng nhiều năm chỉ làm cho nó trở nên tồi tệ hơn, vì từ đó nhiều người lún sâu vào

c|i được gọi l{ “văn ho| của đói nghèo”, đ|nh mất mọi hi vọng v{ đôi khi từ bỏ cả việc tìm kiếm

công việc. Sự việc càng trở nên bê bối hơn nếu bạn nhớ rằng, trong các nhiệm kì của Reagan và

Bush đ~ có sự đầu cơ t{i chính điên cuồng, kết quả luôn l{ gia tăng sự thịnh vượng cho những

người vốn dĩ đ~ gi{u có, cũng như tăng cường sự phân cực giữa những người giàu và nhóm còn

lại trong d}n cư Mĩ.

Nỗi nhục nhã này vẫn dai dẳng đ~ khiến Có một nước Mĩ kh|c trở thành cuốn sách vẫn rất có ý

nghĩa hiện nay cũng như ng{y nó mới được xuất bản. Tôi chỉ mong ước rằng Mike vẫn còn ở

đ}y, giữa chúng ta để khóc cho nỗi hổ thẹn này của đất nước.

Page 26: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Lời cảm ơn

Trong cuốn sách này, tôi muốn cảm ơn rất nhiều người nhưng tôi chỉ có thể nêu tên một số

người. Chính qua phong trào Ngày Phụ nữ và Công nhân Công giáo, lần đầu tiên tôi đ~ tiếp xúc

với sự thực kinh khủng của tình trạng nghèo khó không tự nguyện v{ lí tưởng cao thượng của

sự nghèo khó tự nguyện. Anatole Shub - làm việc cho tạp chí Commentary (Bình luận) - đ~ đề

cập đến vấn đề nghèo khó ở Mĩ trong một bài báo và làm việc cạnh tôi khi tôi bắt đầu nghiên

cứu đề tài này một cách hệ thống. Herman Roseman - nhà kinh tế học trẻ tuổi - đ~ giúp tôi

những lời khuyên về kĩ thuật và l{ người hỗ trợ tinh thần không thể thiếu đối với tôi.

Đ}y chỉ là một vài trong số những người đ~ giúp đỡ tôi. Những người khác có mặt trên những

trang sách này là những công nhân vô danh ở Chicago , các nhà tổ chức đình công ở California

và những người nghiện rượu ở Bowery .

Cuối cùng, tôi xin dành tặng cuốn sách này cho mẹ tôi, qua b{ tôi đ~ học bài học đầu tiên về sự

công bằng; v{ để tưởng nhớ tới cha tôi, tính hiền lành của ông sẽ trở th{nh phương ch}m xử thế

của thế giới.

Michael Harrington

Page 27: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chương 1. Mảnh đất vô hình

Có một nước Mĩ quen thuộc. Nó được ca tụng trong những bài phát biểu v{ được quảng cáo

trên truyền hình và trên các tạp chí. Nó có mức sống chung cao nhất mà thế giới từng biết đến.

Trong những năm 1950, nước Mĩ n{y đ~ lo lắng về chính mình, tuy những lo lắng đó cũng chỉ là

về sự dư thừa sản phẩm. Tên của một cuốn s|ch hay đ~ bị nhiều người hiểu sai v{ nước Mĩ quen

thuộc bắt đầu gọi mình l{ “x~ hội gi{u có”. Đ~ có sự khám xét ở đại lộ Madison; có những sự

theo dõi b|m s|t, nhưng cũng có những tranh luận về nỗi khổ về sự cô độc và thiếu thốn tình

cảm diễn ra ở khu vực ngoại ô. Trong tất cả câu chuyện này, có một giả định ngấm ngầm cho

rằng những vấn đề cơ bản của tình hình kinh tế gay go ở Mĩ đ~ được giải quyết. Theo quan điểm

này, những vấn đề của quốc gia không còn là những nhu cầu cơ bản của con người về lương

thực, nhà ở và quần áo nữa. Ng{y nay, người ta chú ý đến chất lượng của chúng, đến việc học

cách sống thích hợp trong xa hoa.

Khi điều n{y được đưa ra tranh luận, vẫn còn tồn tại một nước Mĩ kh|c . Nó nằm ở đ}u đó với

khoảng 40 triệu đến 50 triệu công dân của đất nước này. Họ đ~ nghèo v{ hiện họ vẫn đang

nghèo .

Chắc chắn, nước Mĩ kh|c kia không bị bần cùng hóa như những nước nghèo với hàng triệu

người chịu nhận lấy c|i đói như một cách chống lại sự chết đói. Nước n{y đ~ tho|t khỏi tình

trạng cùng cực đó. Điều đó không thay đổi được sự thực rằng tại thời điểm này, hàng chục triệu

người Mĩ đang đau đớn về tinh thần và thể xác, tồn tại dưới mức những nhu cầu hợp lí của con

người. Nếu những người này không chết đói thì họ đang bị đói, v{ đôi khi béo lên vì đói bởi

chính những đồ ăn rẻ tiền khiến họ như vậy. Họ không có nhà ở v{ không được học h{nh cũng

như chăm sóc sức khỏe đầy đủ.

Chính phủ đ~ có t{i liệu chứng minh điều n{y có ý nghĩa gì đối với sự nghèo khó và các số liệu

cũng sẽ được trích dẫn trong cuốn s|ch n{y. Nhưng dù tình trạng nghèo khó này thấp hơn, nó

cũng l{m thay đổi và bóp méo tinh thần. Người Mĩ nghèo thường bi quan và không hi vọng, họ

là nạn nhân của những đau đớn tâm thần đến một mức không hề được biết đến trong cuộc sống

vùng ngoại ô. Cuốn sách này miêu tả về thế giới mà những người này sống; nó viết về nước Mĩ

khác. Ở đó có những người công nh}n không có trình độ, những người lao động di cư trong c|c

trang trại, người cao tuổi, người dân tộc thiểu số và tất cả những ai đang sống trong cái thế giới

kinh tế hạ cấp của xã hội Mĩ. Trong đó có c|c số liệu thống kê về tất cả những điều n{y, v{ đó l{

dịp để phát sinh những bất đồng giữa những người trung thực và chân thành. Tôi mong độc giả

có phản ứng phê ph|n đối với mọi nhận định, nhưng không cho phép ngụy chứng về số liệu

thống kê nhằm che đậy sự thực to lớn và không thể chấp nhận được về tình trạng nghèo khó ở

Page 28: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

nước Mĩ. Bởi khi tất cả đ~ được nói hết, sự thực đó l{ điều hiển nhiên, dù cho tính chính xác của

nó như thế nào và phản ứng thực sự của con người chỉ có thể là cảm giác bất bình. Như W. H.

Auden đ~ viết:

Đói kh|t chẳng từ một ai

D}n thường hay cảnh sát

H~y thương yêu nhau hoặc chúng ta sẽ chết.

Page 29: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

Hàng triệu người nghèo ở Mĩ có xu hướng ngày càng trở nên vô hình. Số lượng người này rất

đông, nhưng cần phải nỗ lực về trí tuệ và quyết t}m để phát hiện ra họ.

Tôi tự phát hiện ra điều này một cách rất kì lạ. Sau khi tôi viết b{i b|o đầu tiên về sự nghèo khó

ở nước Mĩ, tôi đ~ có tất cả những con số thống kê đăng trên b|o. Trước đ}y, tôi đ~ h{i lòng khi

chứng minh rằng có khoảng 50 triệu người nghèo ở nước này. Tuy nhiên, tôi nhận thấy tôi

không tin vào những số liệu của mình. Sự nghèo khó tồn tại trong các báo cáo của Chính phủ; họ

là những phần trăm v{ những con số trong những dãy cột d{i v{ d{y đặc, nhưng họ không có

trong trải nghiệm của tôi. Tôi có thể chứng minh rằng vẫn tồn tại một nước Mĩ kh|c, nhưng tôi

chưa từng đến đó bao giờ.

Phản ứng của tôi không phải là tình cờ. Nó thực sự là những điều đang xảy ra đối với toàn thể

xã hội và nó phản ánh những thay đổi sâu sắc về mặt xã hội ở quốc gia n{y. Nước Mĩ kh|c, nước

Mĩ của sự nghèo khó, hiện đang bị che giấu theo kiểu trước đ}y chưa bao giờ có. Hàng triệu

người nghèo của nước này về mặt xã hội đều vô hình đối với tất cả chúng ta. Không có gì đ|ng

ngạc nhiên là có nhiều người như vậy đ~ hiểu sai nhan đề của Galbraith và cho rằng “x~ hội

gi{u có” nghĩa l{ mọi người đều có một mức sống đầy đủ. Việc hiểu sai đó l{ có thật đối với

những gì liên quan đến cuộc sống thực hằng ngày của 2/3 dân số đất nước này. Vì vậy, ta cần

phải bắt tay vào mô tả một nước Mĩ kh|c bằng cách tìm hiểu tại sao chúng ta lại không nhận ra

nó. Luôn có những lí do thường trực khiến nước Mĩ kh|c trở thành một vùng đất vô hình.

Sự nghèo khó thường tồn tại cách biệt và không dễ nhận thấy. Lúc nào sự nghèo đói cũng như

vậy. Những người du kh|ch bình thường chẳng bao giờ rời bỏ con đường cao tốc và ngày nay

họ vẫn chỉ chạy trên những con đường cao tốc xuyên c|c bang. Anh ta không đi v{o những vùng

thung lũng Pennsylvania, nơi c|c thị trấn trông giống như những cảnh phim về xứ Wales những

năm 1930. Anh ta không nhìn thấy những tòa nh{ chung cư nối thành dãy, những con đường

đầy vết lún (người nghèo luôn phải chịu những con đường xấu bất kể họ sống ở thành phố, thị

trấn hay các nông trại), mọi thứ đều đen đúa v{ bẩn thỉu. Thậm chí nếu có tình cờ đi ngang qua

một nơi như vậy, khách du lịch cũng sẽ không gặp những người đ{n ông thất nghiệp trong quán

bar hay những người phụ nữ đang trở về từ những xí nghiệp bóc lột sức lao động tàn tệ.

Sau đó, vẻ đẹp và những câu chuyện hoang đường cũng luôn l{ những chiếc mặt nạ của sự

nghèo khó. Người khách du lịch đến vùng Appalachia v{o mùa đẹp sẽ nhìn thấy các triền đồi,

những dòng suối, những tán lá chứ không phải l{ người nghèo. Hoặc có lẽ anh ta nhìn ngắm một

ngôi nh{ bên sườn núi và nhớ đến Rousseau hơn l{ nhìn thấy bằng chính mắt mình, khẳng định

rằng “những con người đó” thật là may mắn khi sống theo cách họ đang sống và không phải

Page 30: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

chịu những căng thẳng và bức bối của tầng lớp trung lưu. Vấn đề duy nhất chỉ l{ “những con

người đó”, những người dân kì lạ của những ngọn đồi đó, đều kém giáo dục, ít có đặc quyền,

thiếu sự chăm sóc sức khỏe v{ đang bị buộc phải từ bỏ đất đai bước vào cuộc sống ở thành phố,

nơi họ không thích hợp.

Đ}y l{ những nguyên nh}n thông thường và rõ ràng tạo nên sự vô hình của người nghèo. Chúng

diễn ra c|ch đ}y một thế hệ; do vậy chúng cũng sẽ thực hiện chức năng của một thế hệ. Điều

quan trọng hơn là phải hiểu rằng chính sự phát triển của xã hội Mĩ đang tạo ra một kiểu đui mù

mới về tình trạng nghèo khó. Người nghèo ng{y c{ng trượt ra khỏi thực tế và ý thức của đất

nước.

Nếu tầng lớp trung lưu không hề ưa thích gì sự xấu xa và nghèo khó thì ít nhất họ đ~ ý thức

được điều đó. “Ngang qua những con hẻm” không phải l{ đoạn đường qu| xa. Đ~ xảy ra các vụ

thâm nhập khu nhà ổ chuột vào thời điểm lễ Gi|ng sinh; đ~ có những tổ chức từ thiện đến tiếp

xúc với người nghèo. Nhưng hầu hết mọi người chỉ hãn hữu lắm mới đi qua những khu nhà ổ

chuột da đen hoặc những khu nhà lều bạt cho thuê khi cần thiết.

Ngày nay thành phố của Mĩ đ~ thay đổi. Người nghèo vẫn sống ở những khu nhà tồi tàn ở khu

vực trung t}m, nhưng họ ngày càng bị cô lập không tiếp xúc, hay không được ai để ý. Những

người phụ nữ trung lưu ở ngoại ô ít khi vào trung tâm có thể thoáng nhìn thấy hình ảnh nước

Mĩ kh|c v{o một buổi tối trên đường đến rạp h|t, nhưng con c|i họ thì bị cách li trong các

trường học ở ngoại ô. Các doanh nhân hay chuyên gia có thể đi dọc bên ngoài những ngôi nhà ổ

chuột trên một chiếc xe hơi hay một chiếc xe bus, nhưng đó không phải là vấn đề quan trọng đối

với anh ta. Những người thất bại, người không có trình độ, người tàn tật, người gi{ v{ người

thiểu số sống ở đó, giữa những con hẻm, và họ vẫn mãi sống ở đó. Ở đó chỉ có họ chứ chẳng ai

khác.

Tóm lại, chính sự phát triển đô thị ở Mĩ đ~ xóa bỏ tình trạng nghèo khó ra khỏi thực tế đời sống

và tình cảm của hàng triệu người Mĩ thuộc tầng lớp trung lưu. Thực ra, khi sống ngoài vùng

ngoại ô, chúng ta rất dễ cho rằng xã hội của chúng ta là một xã hội giàu có.

Sự tách biệt mới này của tình trạng nghèo khó càng tồi tệ hơn bởi sự bỏ mặc có chủ đích. Nhiều

người Mĩ quan t}m v{ đồng cảm ý thức được là có nhiều tranh luận về việc đổi mới khu vực đô

thị. Bỗng nhiên, khi lái xe ngang qua thành phố, họ nhận thấy một khu nhà ổ chuột quen thuộc

bị dỡ bỏ và những tòa nhà cao tầng hiện đại thế chỗ những khu nh{ chung cư v{ những dãy nhà

ở tồi tàn. Một cảm giác thỏa mãn và tự hào về những gì đang diễn ra: rõ r{ng l{ người nghèo

đang được quan tâm.

Thật mỉa mai (như chương viết về nhà ở sẽ chứng minh) là sự thực lại gần như đối lập hoàn

toàn với cảm giác. Toàn bộ t|c động của rất nhiều chương trình nh{ ở ở Mĩ sau chiến tranh đ~

Page 31: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

buộc ngày càng nhiều người vào ở trong những ngôi nhà ổ chuột hiện nay. Những căn hộ hiện

đại ở một tòa nhà cao tầng thường cho thuê ở mức 40 đô la một phòng hoặc cao hơn. Trong

suốt 15 năm qua, có thêm nhiều trợ cấp về nhà ở cho người có thu nhập trung bình và thu nhập

cao hơn là trợ cấp nhà ở cho người nghèo.

Quần |o cũng khiến những người nghèo trở nên vô hình: nước Mĩ có người nghèo ăn mặc lịch

sự nhất thế giới. Vì rất nhiều lí do, lợi nhuận từ sản xuất hàng loạt trong lĩnh vực này phân bố

công bằng hơn rất nhiều trong những lĩnh vực khác. Ở Mĩ, để được mặc đẹp dễ hơn nhiều so với

được ăn, ở hay được chăm sóc sức khỏe. Ngay cả những người có thu nhập cực thấp trông cũng

rất khá giả.

Đ}y l{ yếu tố cực kì quan trọng để chúng ta không biết và không thông cảm với tình cảnh nghèo

khó. Ở Detroit, sự tồn tại của các giai cấp xã hội trở nên khó nhận thấy hơn nhiều kể từ khi các

công ti đặt các tủ quần áo ở các nhà máy. Từ gi}y phút đó, người ta không còn nhìn thấy những

người mặc quần |o lao động trên đường đến nhà máy nữa, mà là những công dân mặc quần Âu

v{ |o sơ mi trắng. Qu| trình n{y đ~ được mở rộng với người nghèo trên khắp đất nước. Ở các

thành phố lớn có hàng chục ng{n người Mĩ đi gi{y, có lẽ mặc cả complê hoặc chiếc váy kiểu

c|ch, nhưng họ vẫn đói. Mặc dù đó không phải là nằm trong ý đồ, nhưng dường như x~ hội giàu

có đó đ~ ph}n ph|t quần |o cho người nghèo cốt để họ không làm cho phần còn lại của xã hội

khó chịu khi nhìn thấy người ăn mặc r|ch rưới.

Tiếp đến, khó có thể đo|n chính x|c tuổi của đa số người nghèo. Một số kh| đông trong đó (trên

8 triệu người) là ở độ tuổi 65 hoặc hơn; thậm chí số người dưới 18 tuổi còn nhiều hơn. Những

người cao tuổi của nước Mĩ kh|c thường đau ốm và không thể đi lại được. Một số khác sống

trong cô đơn v{ t}m trạng thất vọng: họ chôn chân trong những phòng trọ, hay ẩn dật trong

ngôi nhà tại khu vực lân cận, nơi đ~ ho{n to{n thay đổi so với trước đ}y. Quả thực, một trong

những vấn đề tồi tệ nhất của nghèo khó đối với người già chính là họ không được quan tâm, bị

l~ng quên v{ cô đơn.

Thanh niên có phần dễ nhận thấy hơn, tuy họ cũng chỉ sống gần những khu vực của họ. Thỉnh

thoảng họ làm mọi người biết đến sự nghèo khó của họ qua câu chuyện khủng khiếp được đưa

tin trên báo về một vụ thanh toán lẫn nhau giữa c|c băng nhóm. Nhưng nhìn chung, họ không

quấy rối những con phố yên tĩnh của tầng lớp trung lưu.

Cuối cùng, người nghèo cũng vô hình về chính trị. Một trong những điều trớ trêu g}y đau đớn

nhất của đời sống xã hội ở những nước tiến bộ là những người bị tước đoạt ở dưới đ|y x~ hội

không thể lên tiếng bảo vệ cho chính bản thân họ. Người nghèo của một nước Mĩ kh|c nhìn

chung không thuộc về các hiệp hội, các tổ chức ái hữu hay c|c đảng phái chính trị. Họ không có

Page 32: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

những nhóm vận động riêng cho mình; họ không đề xuất một chương trình lập pháp nào. Với tư

cách là một nhóm, họ bị chia nhỏ ra. Họ không có diện mạo, không có tiếng nói.

Vì vậy, hiện nay, thậm chí không có một động cơ chính trị nào chỉ vì lợi ích của người nghèo

giống như trước đ}y. Bởi những ngôi nhà ổ chuột không còn là trung tâm của các tổ chức chính

trị quyền lực nữa, nên các chính trị gia không cần phải thực sự quan t}m đến những cư d}n ở

đó nữa. Tầng lớp trung lưu không còn thấy những ngôi nhà ổ chuột nữa, nên nhiều chủ trương

lí tưởng nhằm đấu tranh cho những người cần giúp đỡ đ~ chấm dứt. Chỉ có các tổ chức xã hội

mới thực sự quan t}m đến một nước Mĩ kh|c v{ họ lại là những tổ chức không có quyền lực

chính trị lớn.

Trong phạm vi m{ người nghèo có được người phát ngôn của mình trong đời sống nước Mĩ thì

vai trò đó được thực hiện bởi phong tr{o lao động. Các hiệp hội có lí tưởng cụ thể riêng, một hệ

tư tưởng riêng về vấn đề họ quan t}m. Hơn thế, họ nhận thấy sự tồn tại của nguồn lao động rẻ

mạt, không có tổ chức là mối đe dọa cho tiền lương v{ c|c điều kiện làm việc trong toàn bộ nền

kinh tế. Do đó, nhiều đề xuất lập pháp của các tổ chức - tăng mức lương tối thiểu và bảo hiểm xã

hội, tổ chức những người lao động di cư ở nông trang - đ~ nêu rõ những nhu cầu của người

nghèo.

Việc người nghèo trở nên vô hình là một trong những vấn đề quan trọng nhất về họ. Họ không

chỉ đơn giản là bị bỏ mặc, bị l~ng quên như trong lời khoa trương l~o luyện về cải cách; tồi tệ

hơn nhiều l{ người ta không nhìn thấy họ.

Người ta có thể nhận thấy vấn đề cơ bản mà cuốn s|ch n{y đề cập đến trong cuốn Felix Holt của

George Eliot :

“… Không có cuộc sống riêng tư n{o không bị định đoạt bởi đời sống chung của xã hội, từ thời kì

cô gái vắt sữa nguyên thủy phải lang thang với những chuyến đi lang thang của thị tộc mình, vì

con bò mà cô vắt sữa là một con trong đ{n bò đ~ ăn sạch bãi cỏ. Ngay cả trong nh{ kính, nơi

những chàng Dứa quý phái luyến tiếc những nàng Trà nữ xinh đẹp, cả hai đều không phải lo sợ

về những đợt sương mù hay những cơn mưa bên ngo{i, vẫn có một hệ thống ống nước nóng

phía dưới có nhiệm vụ làm ấm khi những người l{m vườn đình công hoặc khi thiếu than.

Và những cuộc đời mà chúng ta sẽ nhìn lại không thuộc về những lo{i được nuôi trong nhà kính

đó; chúng mọc lên từ mặt đất, phải chịu đựng những điều kiện thông thường của thời tiết hiện

tại và quá khứ”.

Có tới 40 - 50 triệu người đang ng{y c{ng trở nên vô hình. Đó l{ một thực tế đ|ng ngạc nhiên.

Nhưng một điều trớ trêu cơ bản nữa của tình trạng nghèo khó cũng không kém phần quan

Page 33: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

trọng là: nếu một người mắc sai lầm sinh ra l{ người nghèo thì anh ta nên chọn sinh vào thời

điểm đa số người d}n cũng đều khốn khổ.

J. K. Galbraith phát triển tư tưởng này trong cuốn Xã hội thịnh vượng nhằm l{m rõ “tính mới

mẻ” của tình hình nghèo khó ở nước Mĩ đương thời. Galbraith lưu ý, nghèo khó trước đ}y l{

tình trạng chung. Đó l{ điều kiện sống của cả xã hội, hay ít nhất là của phần lớn những người

không có kĩ năng đặc biệt hoặc không sinh ra trong may mắn. Khi toàn bộ nền kinh tế phát

triển, rất nhiều người trong số những người n{y đ~ có được mức sống cao hơn. Không như

người nghèo ng{y nay, đa số người nghèo c|ch đ}y một thế hệ là mối quan t}m trước mắt (nếu

có động cơ ích kỉ) của c|c nh{ l~nh đạo chính trị. Những ngôi nhà ổ chuột của dân nhập cư

trước đ}y cũng có phiếu bầu cử; họ cung cấp lực lượng cơ bản cho các tổ chức lao động; số

lượng rất lớn của họ có thể trở thành một lực lượng hùng hậu trong xung đột chính trị. Đồng

thời, công nghệ mới đòi hỏi những kĩ năng cao hơn, trình độ giáo dục cao hơn v{ khuyến khích

phong trào tiến bộ cho hàng triệu người.

Có lẽ trường hợp gây ấn tượng nhất về sức mạnh của số đông người nghèo xảy ra vào những

năm 1930. Đại hội các tổ chức công nghiệp đ~ thực sự tập hợp hàng triệu người trong nhiều

năm. Một phong tr{o lao động đ~ xuống dốc và bị giới hạn trong tầng lớp rất ít những đ{n ông

và phụ nữ lành nghề bỗng nhiên thu hút đông đảo quần chúng trong công nghiệp cơ bản. Đồng

thời, điều này diễn ra như một sức ép đối với Chính phủ, và chính sách kinh tế xã hội mới đ~

điều tiết hóa một số phúc lợi xã hội trong c|c điều luật như Sắc luật Wagner . Kết quả không

phải là sự chuyển đổi cơ bản của hệ thống xã hội Mĩ, nhưng nó đ~ l{m thay đổi cuộc sống của

toàn bộ một bộ phận dân số.

Một trong những lí do của những tiến bộ này là sự khốn khổ là tình trạng chung trong những

năm 1930. Vì vậy, lúc đó chẳng cần phải viết những cuốn sách về thất nghiệp v{ nghèo khó. Đó

là thực tế xã hội mang tính quyết định của toàn xã hội, thậm chí những người bán táo còn lấn

chiếm cả phố Wall. Những nhà cải cách tầng lớp trung lưu có sự cảm thông chính trị; có lòng

nhiệt tình v{ hăng hái nảy sinh từ một cuộc khủng hoảng sâu rộng.

Vào những năm 1930, trong số những người tiến bộ, có v{i người l{m được như vậy bởi họ có

những t{i năng tư chất riêng v{ kh|c thường. Nhưng đối với đông đảo quần chúng, thì vấn đề là

ở đ}u v{ l{m gì cho đúng trong nền kinh tế, v{o đúng thời điểm lịch sử, và tận dụng vị trí đó để

cùng đấu tranh. Một số người thất bại vì họ không sẵn sàng tận dụng những cơ hội mới. Nhưng

đối với hầu hết bộ phận người nghèo bị bỏ lại đằng sau, thì họ đều là những người đứng sai vị

trí trong nền kinh tế và ở sai thời điểm lịch sử.

Đ}y l{ những người có việc làm thất thường, ở miền Nam, thuộc các nhóm dân thiểu số, làm

việc trong những nh{ m|y không đ|ng tin cậy, ít vốn v{ đông lao động. Khi một v{i người trong

Page 34: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

số họ thâm nhập vào dòng chảy kinh tế chủ đạo - chẳng hạn như khi CIO mở đường cho một số

người da đen tìm được những công việc tốt trong ngành công nghiệp - họ đ~ thể hiện là những

người th|o v|t như bất cứ ai khác. Khi là một nhóm, những người Mĩ kh|c đứng ở phía sau

không phải chỉ bao gồm những người thất bại. Thực ra, họ là nạn nhân của một quá trình lạnh

lùng vô cảm chỉ lựa chọn một số người để phát triển và phân biệt đối xử với những người khác.

Sau những năm 1930, nh{ nước phúc lợi ra đời. Sự xuất hiện của nó là do rất đông những người

nghèo khó cùng cực thúc đẩy, nhưng nó chẳng giúp đỡ người nghèo được chút nào. Những điều

luật như trợ cấp thất nghiệp, Sắc luật Wagner, rất nhiều chương trình nông nghiệp - tất cả đều

được thiết lập cho những người thuộc tầng lớp trung lưu ở thành phố, cho những công nhân có

tổ chức, cho 1/3 tầng lớp trên ở nông thôn và cho những chủ nông trại tiêu thụ lớn. Nếu ai làm

công việc được trả lương cực thấp, người đó thậm chí không được bảo hiểm xã hội hay được

những chương trình phúc lợi khác quan tâm. Nếu anh ta nhận được trợ cấp thất nghiệp thì số

tiền bị giảm xuống theo mức lương thấp của anh ta.

Một trong những luật chính được lập ra để bảo vệ mọi người, cả người giàu lẫn người nghèo, là

bảo hiểm xã hội. Nhưng ngay cả trong luật này, những người Mĩ kh|c cũng phải chịu sự phân

biệt đối xử. Trong nhiều năm, số tiền bảo hiểm xã hội thậm chí không chu cấp được một mức

sống vừa đủ. Những người thuộc tầng lớp trung lưu có thể có thêm trợ cấp của Liên bang qua

những chương trình tư nh}n do c|c hiệp hội đ{m ph|n, qua việc tham gia những chương trình

bảo hiểm y tế như Blue Cross , v.v… Người nghèo không thể l{m điều đó. Họ có cuộc sống khó

khăn hơn v{ khi về già, họ phải trả giá cho những thực tế đó.

Quả thực, điều nghịch lí là hệ thống phúc lợi xã hội đem lại ít lợi ích nhất cho những người cần

giúp đỡ nhất v{ đó chỉ là một ví dụ đơn cử về sự trớ trêu luôn diễn ra ở nước Mĩ kh|c. Chẳng

hạn, ngay cả khi tiền được rót xuống nhỏ giọt, ngay cả khi một trường học mới được xây ở khu

người nghèo sinh sống, người nghèo vẫn rất thiếu thốn. Toàn bộ môi trường, cuộc sống và

những giá trị của họ không chuẩn bị cho họ tận dụng được những cơ hội mới. Các bậc cha mẹ

nóng lòng mong con c|i đi l{m; học sinh bị dồn nén, chờ đợi thời điểm việc học tập của họ được

thực hiện theo luật pháp.

Nói tóm lại, người nghèo ngày nay thiếu những quyền lợi chính trị và xã hội của những năm

1930. Như Galbraith đ~ thẳng thắn chỉ ra, họ là số ít người nghèo đầu tiên trong lịch sử, những

người nghèo đầu tiên không được nhìn đến, những người nghèo đầu tiên mà các chính trị gia đ~

bỏ rơi.

Bước đầu tiên tiến tới tình trạng nghèo khó mới là khi hàng triệu người chứng tỏ bị loại khỏi sự

phát triển. Khi điều đó xảy ra, thất bại không phải là kết quả của một cá thể hay cá nhân mà là

của xã hội. Nhưng khi biến cố lịch sử diễn ra, nó bắt đầu trở thành một số phận cá nhân.

Page 35: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Người nghèo mới của nước Mĩ kh|c nhìn thấy phần còn lại của xã hội tiến lên phía trước. Họ lại

tiếp tục sống trong những khu vực tồi t{n v{ thường có xu hướng trở thành những con người

bần cùng. Ở một số thị trấn thuộc tiểu bang Tây Virginia, chẳng hạn, toàn bộ cộng đồng sẽ trở

nên tiều tụy và bị tiêu tán. Thanh niên và những người phiêu lưu đi lên th{nh phố, bỏ lại những

người không thể di chuyển và những người không d|m l{m điều đó. To{n bộ khu vực đó chỉ bao

trùm một không khí thất bại v{ đó l{ một lí do khiến cho các tập đo{n lớn tránh xa.

Thực ra, một trong những điều quan trọng nhất về tình trạng nghèo khó mới là việc không thể

định nghĩa nó bằng những thuật ngữ đơn giản, mang tính thống kê. Trong cuốn sách này, thuật

ngữ chính được sử dụng l{: ước vọng. Nếu một nhóm có sức sống nội tại, một ý chí - nếu họ có

ước vọng - họ có thể sống trong khu nh{ đổ n|t, ăn uống không đầy đủ và có thể chịu đựng

được cảnh đói nghèo, nhưng họ không bị bần cùng hóa. Đó l{ những người sống trong những

ngôi nhà ổ chuột của người nhập cư, những người bộc lộ mạnh mẽ nhất giấc mơ Hoa Kì. Họ

sống trong những ngôi nhà ổ chuột, nhưng họ không phải là những cư d}n ổ chuột.

Nhưng tình trạng nghèo đói mới được tạo dựng để phá huỷ ước vọng; đó l{ một hệ thống nhằm

loại bỏ hi vọng. Nước Mĩ kh|c không chứa những người ưa mạo hiểm đi tìm kiếm mảnh đất và

cuộc sống mới. Nó chỉ gồm những người thất bại, những người bị xua đuổi khỏi quê hương v{

hoang mang trong thành phố, những người già bỗng nhiên phải đối mặt với sự giày vò của cô

đơn v{ nghèo khó, những nhóm thiểu số đang gặp phải bức tường định kiến.

Trước đ}y, khi nghèo khó l{ tình trạng chung trong lực lượng lao động không có tay nghề và có

tay nghề bậc trung, tất cả những người nghèo đều sống cùng nhau. Người thông minh v{ người

đần độn, những người sẽ thoát vào xã hội tốt đẹp và những người sẽ rớt lại phía sau, tất cả đều

sống trên một khu phố. Khi tầng lớp trung lưu tăng lên, cộng đồng này bị phá hủy. Toàn bộ vùng

đất vô hình của nước Mĩ kh|c trở thành một khu nhà ổ chuột, một nông trang hiện đại nghèo

nàn dành cho những người bị loại khỏi xã hội và nền kinh tế.

Một điều bất lợi cho cải cách và những hi vọng chính trị của người nghèo là tầng lớp trung lưu

không còn hiểu rằng tình trạng nghèo khó vẫn tồn tại. Tuy nhiên, có lẽ điều quan trọng hơn l{

người nghèo đang đ|nh mất sự liên kết của họ với thế giới rộng lớn. Nếu khoa học thống kê và

xã hội học có thể đo được một tình cảm tế nhị như sự cô đơn (v{ một số cố gắng để l{m điều đó

sẽ được viện dẫn ra sau), thì nước Mĩ kh|c ng{y c{ng có những người dân không thuộc về ai và

về bất cứ thứ gì. Họ sẽ không còn là những người tham gia vào nền văn hóa d}n tộc của đất

nước cũ, họ ngày càng ít theo tôn giáo và họ không trực thuộc hiệp hội hay câu lạc bộ nào.

Người ta không nhận thấy họ, bởi chính họ cũng không thể nhận thấy mình. Chân trời của họ

ngày càng bị hạn chế, họ chỉ nhìn thấy nhau, điều đó có nghĩa họ thấy rất ít hi vọng.

Page 36: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Galbraith là một trong những người đầu tiên bắt đầu miêu tả tính chất mới của sự nghèo khó

đương thời v{ điều đó l{m tăng uy tín của ông. Nhưng do ngay cả ông cũng đ|nh gi| thấp vấn

đề, nên cần phải xem xét lại định nghĩa của ông.

Theo Galbraith, có hai thành phần chính của tình trạng nghèo khó mới: nghèo khó do điều kiện

đặc biệt v{ nghèo khó do môi trường hạn chế. Nghèo khó do điều kiện đặc biệt là cảnh ngộ khó

khăn của những người tàn tật về thể chất và trí tuệ, mang tính riêng tư v{ c| nh}n v{ bị loại ra

khỏi sự tiến bộ chung. Nghèo khó do môi trường hạn chế có ở những khu vực như Appalachia

hay những mỏ than miền T}y Virginia, nơi to{n bộ một vùng của đất nước trở nên lạc hậu về

kinh tế.

Chắc chắn rằng những người tàn tật về thể chất và trí tuệ là một phần quan trọng của tình trạng

nghèo khó ở Mĩ. Người nghèo thường ốm yếu về thể chất và tinh thần. Nhưng một “ho{n cảnh”

cá nhân, một người thiếu may mắn không phải là sự thật duy nhất về họ. Bệnh tật, nghiện rượu,

chỉ số IQ thấp, những điều này thể hiện toàn bộ một lối sống. Nói chung, chúng là những tác

động của môi trường xung quanh chứ không phải là bản thân cuộc đời của những cá nhân

không may mắn. Do vậy, tình trạng nghèo khó mới l{ điều không thể được xử lí theo kiểu cấp

cứu (sơ cứu). Nếu có sự tấn công lâu dài vào nỗi nhục về một nước Mĩ khác, cần phải tìm cách

xóa bỏ khỏi xã hội này toàn bộ một môi trường chứ không chỉ là việc trợ cấp cho các cá nhân.

Nhưng có lẽ ý kiến về nghèo khó do “môi trường hạn hẹp” l{ nguy hiểm hơn cả. Nói về “những

hòn đảo” người nghèo (hoặc, cách nói phổ biến hơn, “những ổ nghèo”) l{ |m chỉ rằng, một

người phải đương đầu với một vấn đề đ|ng sợ nhưng không mấy quan trọng. Khó nói đó l{ sự

miêu tả cảnh khổ cực của 40 đến 50 triệu người ở nước Mĩ. Họ vẫn chịu cảnh bần cùng hóa bất

chấp sức sản xuất ng{y c{ng tăng và sự hình thành của nh{ nước phúc lợi. Chỉ riêng thực tế đó

cũng cho thấy tầm cỡ của một tình trạng nghiêm trọng v{ cơ bản.

Tuy nhiên, cho dù có những quan điểm không đồng tình với Galbraith, nhưng ông đ~ có th{nh

công đ|ng kể. Ông là một trong những người đầu tiên hiểu được rằng ở Mĩ có đủ số người

nghèo để tạo thành một tiểu văn hóa cùng khổ, nhưng không đủ để thách thức lương t}m v{

khả năng s|ng tạo của quốc gia.

Cuối cùng, ta có thể tóm tắt tính chất mới của tình trạng nghèo khó đương thời bằng câu nói: họ

là những người bị tách khỏi sự phát triển. Nhưng sau đó sự thực thậm chí còn đau đớn hơn.

Những người Mĩ kh|c l{ nạn nhân của chính những ph|t minh v{ m|y móc đ~ mang lại mức

sống cao hơn cho phần còn lại của xã hội. Họ bị khuấy đảo trong nền kinh tế v{ đối với họ, sản

lượng lớn hơn thường đồng nghĩa với công việc tồi hơn; sự tiến bộ trong nông nghiệp trở thành

sự đói kh|t.

Page 37: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Theo luận điểm lạc quan, công nghệ là một may mắn thực sự. Người ta lập luận rằng, sản lượng

tăng đều tạo ra mức sống cao hơn cho tất cả mọi người. Quả thực, điều n{y đúng với tầng lớp

trung lưu v{ tầng lớp cao trong xã hội Mĩ, những người đ~ đạt được lợi ích đ|ng chú ý trong hai

thập kỉ qua. Người ta có khuynh hướng phóng đại đặc điểm tự động của quá trình này, bỏ qua

vai trò đấu tranh của con người (chính những người trong xung đột, chứ không phải các xu

hướng kinh tế hình th{nh nên CIO). H~y để nó nói lên sự thực - đối với những ai đủ may mắn

tham gia v{o đó.

Nhưng nếu được đưa ra luận điểm, có thể người nghèo khẳng định điều trái ngược hoàn toàn.

Họ có thể nói: phát triển là nghèo khổ.

Khi xã hội trở nên công nghệ hơn, chuyên nghiệp hơn, người nào học cách làm việc với máy

móc, có trình độ giáo dục (học vấn) mở rộng, thì người đó sẽ tiến lên. Những người bỏ lỡ cơ hội

ngay từ đầu nhận thấy họ gặp phải một bất lợi mới. Trong đời sống người Mĩ c|ch đ}y một thế

hệ, đa số người lao động không được học trung học. Nhưng khi đó ng{nh công nghiệp được tổ

chức ở trình độ v{ năng lực thấp hơn. V{ có sự phát triển liên tục trong xưởng máy: thanh niên

rời nh{ trường ở độ tuổi 16 có thể bắt đầu lao động và dần dần nâng cao tay nghề khi anh ta

làm việc.

Ngày nay tình hình rất khác. Những công việc tốt đòi hỏi sự chuẩn bị qua học tập ở trường

nhiều hơn, nhiều kĩ năng hơn ngay từ đầu. Những người không học trung học có xu hướng bị ép

buộc vào thế giới kinh tế hạ cấp, vào những ngành công nghiệp dịch vụ lương thấp, vào những

nhà máy lạc hậu, làm nhiệm vụ trông nom nhà cửa và quét dọn. Nếu như c|ch đ}y một thế hệ,

các ông bố bà mẹ của những người nghèo lúc đó bị trừng phạt vì sự thiếu học, thì con cái họ sẽ

phải chịu đựng nhiều hơn. Sự tăng mạnh sức sản xuất làm ra nhiều tiền hơn v{ tạo điều kiện

làm việc tốt hơn cho phần còn lại của xã hội lại có thể là mối đe dọa đối với người nghèo.

Nhưng khi đó, cuộc cách mạng công nghệ này có thể gây hậu quả thậm chí thảm khốc hơn: nó có

thể l{m tăng thêm đội ngũ người nghèo, đồng thời cũng đẩy mức độ trầm trọng của sự nghèo

khó lên. Về điểm này, sẽ là quá sớm khi đưa ra bất kì một phán quyết cuối cùng nào, tuy có

những dấu hiệu nguy hiểm rõ ràng. Có hàng triệu người Mĩ đang sống ngay bên lề của sự nghèo

khó. Khi tình trạng suy thoái xảy ra, những ổ bánh mì trợ cấp được tống đến cho họ. (Tiền phúc

lợi ở New York đ|p lại hầu như ngay lập tức bất cứ sự suy sụp kinh tế nào). Nếu như tự động

hóa tiếp tục giáng ngày càng nhiều hình phạt lên những người không có kĩ năng hoặc có kĩ năng

trung bình, nó có thể có ảnh hưởng đến sự gia tăng l}u d{i về dân số của nước Mĩ kh|c.

Thậm chí một khả năng dễ bùng nổ hơn l{ những người đ~ được hưởng lợi ích của những năm

1930, 1940 có thể sẽ bị kéo giật lại tình trạng nghèo khó. Ngày nay, các ngành công nghiệp sản

xuất hàng loạt, nơi m{ tổ chức công đo{n đ~ tạo ra được sự khác biệt, đều đang thu hẹp lại. Việc

Page 38: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

l{m đang bị phá hủy. Trong quá trình đó, những công nh}n đ~ đạt được một mức lương cụ thể,

những người đ~ có điều kiện làm việc trong xưởng máy bỗng nhiên phải đương đầu với cảnh

bần cùng hóa. Điều n{y đặc biệt đúng với những ai ở độ tuổi 40 và với những thành viên của các

nhóm thiểu số. Khi công việc của họ bị hủy bỏ, cơ hội để họ có được công việc tương tự là rất

mong manh.

Còn quá sớm để nhận định liệu hiện tượng này là tạm thời hay không, hay liệu nó có phải là

hiện thân của sự suy thoái - cái sẽ l{m tăng thêm con số người nghèo hay không. Ở phạm vi lớn

hơn, c}u trả lời cho câu hỏi này sẽ được quyết định bằng phản ứng chính trị của nước Mĩ trong

những năm 1960. Nếu không tiến h{nh h{nh động nghiêm túc và quy mô, các nhà thống kê có

thể sẽ cần phải bổ sung tình trạng nghèo khó kiểu cũ thời kì trước nh{ nước phúc lợi vào sự

khốn khổ của nước Mĩ kh|c.

Sự nghèo khó trong những năm 1960 l{ vô hình v{ mới, cả hai yếu tố này khiến nó dai dẳng

hơn. Nó bị cô lập hơn v{ không hề có sức mạnh chính trị so với trước đ}y. Nó gắn với nhiều

điều trớ trêu, m{ trong đó điều chưa hẳn tồi tệ nhất là rất nhiều người nghèo coi sự phát triển

đảo lộn như l{ sự uy hiếp và mối đe dọa đối với cuộc sống của họ. Nếu quốc gia không dự liệu

được thách thức của quá trình tự động hóa, thì tình trạng nghèo khó trong những năm 1960 có

thể sẽ tăng lên.

Page 39: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

Có thể có những sức mạnh mang tính lịch sử và kinh tế hùng mạnh kìm h~m người nghèo; và có

những con người đ~ hỗ trợ cho việc làm tàn nhẫn này, mà nhiều người trong số họ không cố ý.

Có những lí do mang tính xã hội học và tính chính trị khiến người ta không nhận thấy tình trạng

nghèo khó; có những quan niệm sai và những định kiến thực sự đ~ che mắt mọi người. Cần phải

nhận thức được ý nghĩa của cái nguyên do sau nếu có ai đó định thực hiện h{nh động cần thiết

bằng trí tuệ v{ ý chí để mọi người chú ý, quan tâm tới người nghèo.

Đ}y chính l{ lối diễn đạt quen thuộc cho sự mù quáng của xã hội: “Người nghèo rơi v{o tình

trạng đó l{ do họ ngại làm việc. Dù sao tất cả bọn họ đều có xe hơi lớn. Nếu họ giống như tôi

(hay bố tôi hay ông tôi), họ có thể sống bằng số tiền họ kiếm được. Nhưng họ thích sống bằng

tiền trợ cấp và lừa gạt những người đóng thuế hơn”.

Quan điểm n{y thường được coi là một tuyên bố đúng đắn v{ đạo đức, là một trong những cách

khiến người nghèo không thể sống bằng số tiền họ kiếm được. Một ai đó hẳn cho rằng có những

công dân của nước Mĩ kh|c lựa chọn sự bần cùng hóa vì sợ làm việc (mặc dù vậy, khi viết điều

này ra, tôi thực sự cũng không tin như vậy). Nhưng lời giải thích thực sự về việc tại sao người

nghèo lại rơi v{o tình trạng n{y: đó l{ do họ đ~ mắc sai lầm l{ sinh ra trong gia đình bố mẹ

nghèo, trong khu vực nghèo của đất nước, không đúng ng{nh công nghiệp hoặc không đúng

nhóm dân tộc và chủng tộc. Khi đ~ phạm phải sai lầm đó, cho dù họ có thể là những người có ý

chí v{ đạo đức hoàn hảo nhưng hầu hết họ thậm chí không bao giờ có cơ hội thoát ra khỏi nước

Mĩ kh|c đó.

Có hai cách quan trọng để diễn đạt điều n{y: người nghèo bị giữ trong cái vòng luẩn quẩn; hay,

người nghèo sống trong nền văn hóa của nghèo khó.

Theo một nghĩa n{o đó, người ta có thể định nghĩa người nghèo hiện nay ở nước Mĩ l{ những

người mà vì những lí do nằm ngoài tầm kiểm soát của mình, họ không thể tự lo được cho bản

thân. Tất cả những yếu tố có tính quyết định nhất để tạo ra cơ hội và sự tiến bộ đều chống lại

họ. Họ sinh ra đ~ ở trong hoàn cảnh đi xuống và hầu hết họ vẫn sống như vậy. Họ là những nạn

nhân có cuộc đời không ngừng xoay vần quanh nước Mĩ kh|c đó.

Đ}y l{ một trong những hình thức quen thuộc nhất của vòng nghèo khó luẩn quẩn. Người nghèo

bị đau ốm nhiều hơn bất kì ai trong xã hội. Bởi họ sống trong những ngôi nhà ổ chuột, nhồi nhét

trong những điều kiện mất vệ sinh; chế độ ăn không đầy đủ và không thể được chăm sóc sức

khỏe tử tế. Khi họ ốm, họ ốm l}u hơn bất kì nhóm d}n cư n{o trong xã hội. Bởi họ thường xuyên

đau ốm hơn bất kì ai nên họ bị mất lương v{ việc làm, rất khó giữ được một việc làm ổn định. Vì

thế, họ không có khả năng trả tiền thuê một chỗ ở tốt, ăn uống đủ dinh dưỡng, trả tiền cho bác

Page 40: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

sĩ. Ở bất cứ điểm nào trong cái vòng tròn n{y, đặc biệt khi đau ốm nặng, tương lai của họ sẽ bị

đẩy tới mức độ thậm chí còn thấp hơn v{ lại bắt đầu vòng luẩn quẩn, tới những nỗi đau khổ còn

lớn hơn.

Đ}y chỉ là một ví dụ về cái vòng luẩn quẩn đó. Mỗi nhóm trong nước Mĩ kh|c n{y có những thực

trạng của riêng họ và chúng sẽ được miêu tả chi tiết trong cuốn s|ch. Nhưng mô hình đó, dù có

những biến đổi, vẫn l{ mô hình cơ bản của nước Mĩ kh|c.

Các cá nhân không thể thường xuyên thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn này. Cả nhóm cũng không

thể, bởi vì nó thiếu năng lực xã hội và sức mạnh chính trị để biến sự khốn khổ của nó thành một

động cơ đấu tranh. Chỉ có xã hội rộng lớn, với sự giúp đỡ và các nguồn lực, mới thực sự có thể

làm cho những người này có khả năng tự lo cho mình. Nhưng những người có thể t|c động ở

đ}y lại thường xuyên từ chối h{nh động bởi thứ luân lí dốt nát và thiển cận của họ. Họ coi

những ảnh hưởng của nghèo khó - trên hết, sự lệch lạc về tinh thần và ý chí do nghèo khó - là

những lựa chọn. Hiểu được cái vòng luẩn quẩn là một bước rất quan trọng để phá bỏ định kiến

này.

Thậm chí có c|ch hay hơn để miêu tả điều này, ý kiến chung là: nghèo khó ở Mĩ l{ một thứ văn

hóa, một thể chế, một lối sống.

Có một giai thoại nổi tiếng về Ernest Hemingway v{ F. Scott Fitzgerald . Người ta kể lại

Fitzgerald đ~ nhận xét với Hemingway: “Người giàu rất kh|c”, v{ Hemingway đ~ đ|p lại: “V}ng,

họ có tiền”. Fitzgerald tiếp xúc nhiều hơn. Ông hiểu rằng, gi{u có cũng không phải là việc đơn

giản, giống như một tài khoản ngân hàng lớn, nhưng vấn đề là cách nhìn thực tiễn, một loại thái

độ, một kiểu sống đặc biệt. Nếu điều đó l{ đúng về người gi{u, thì còn đúng hơn mười lần khi

nói về người nghèo. Mọi thứ về họ, từ tình trạng răng của họ đến cách họ yêu, đều thấm đẫm và

tràn ngập thực trạng nghèo khó của họ. Điều n{y đôi khi l{ vấn đề m{ Hemingway, cũng như

nước Mĩ trung lưu, khó hiểu thấu được.

Chẳng hạn cơ cấu gia đình của người nghèo cũng kh|c với cơ cấu gia đình của phần còn lại

trong xã hội. Số gia đình không có bố có nhiều hơn, c|c cuộc hôn nh}n ít hơn, nhiều người mang

bầu sớm hơn, v{ nếu các kết quả thống kê của Kinsey l{ đúng thì th|i độ đối với tình dục của họ

rõ ràng rất khác. Hậu quả của điều này, chỉ lấy một hậu quả từ thực tế l{ h{ng trăm ng{n, có lẽ

hàng triệu trẻ em ở nước Mĩ kh|c n{y chưa bao giờ biết đến sự ổn định và tình cảm “bình

thường”.

Hoặc có lẽ cảnh sát là một ví dụ rõ hơn. Đối với tầng lớp trung lưu, cảnh sát bảo vệ của cải, đưa

ra những lời chỉ dẫn v{ giúp đỡ người gi{. Đối với người nghèo thành thị, cảnh sát là những

người bắt giữ bạn. Ở bất cứ khu nhà ổ chuột nào hầu như cũng có những sự chống đối ngấm

ngầm đối với các lực lượng của luật pháp và trật tự. Nếu có ai đến hỏi về một người n{o đó, sẽ

Page 41: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

không có ai ở khu vực ấy nghe nói đến anh ta, mặc dù anh ta sống ngay bên cạnh. Người ngoài là

“cớm”, l{ người thu hóa đơn, l{ nh}n viên điều tra [và trong khu nhà ổ chuột của người da đen,

đ|ng chú ý nhất, đó l{ “Chúa” (the Man)].

Khi đang viết cuốn sách này, tôi bị bắt vì tham gia vào một cuộc biểu tình đòi quyền công dân.

Trải qua một đêm ngắn trong x{ lim đ~ khiến sự trừu tượng trở nên riêng tư v{ gần gũi: nh{ tù

của thành phố là một trong những thể chế cơ bản của nước Mĩ kh|c n{y. Hầu hết những người

tôi gặp trong “lao” đều nghèo: những người da trắng sống ở khu ổ chuột, người da đen, người

Puerto Rico. Sự nghèo khó của họ l{ động cơ đầu tiên khiến họ bị bắt (th|i độ của một viên cảnh

sát sẽ thận trọng trước một người ăn mặc lịch sự, trông có giáo dục, có thể có những mối quan

hệ chính trị hơn l{ đối với một người nghèo). Họ không có tiền để trả cho việc bảo lãnh và thuê

luật sư. V{ có lẽ quan trọng nhất là họ chờ đợi lời buộc tội mình một cách thản nhiên, thụ động

chấp nhận. Họ chờ đợi điều tồi tệ nhất và có thể họ đ~ nhận được điều đó.

Tóm lại, người nghèo có một ngôn ngữ, một tâm lí, một thế giới quan riêng. Bị bần cùng hóa có

nghĩa l{ người xa lạ ngay trong nước mình, là phải lớn lên trong một nền văn hóa ho{n to{n

khác với nền văn hóa đang chi phối xã hội. Người nghèo có thể được mô tả theo thống kê; họ có

thể được ph}n tích như một nhóm người. Nhưng họ cần một nhà tiểu thuyết cũng như một nhà

xã hội học nếu như chúng ta muốn nhận ra họ. Họ cần một Dickens người Mĩ để ghi lại mùi vị

và diện mạo cùng chất lượng cuộc sống của họ. C|c chu trình v{ xu hướng, các lực lượng to lớn

phải được nhìn nhận như l{ những người có ảnh hưởng, họ nói v{ suy nghĩ kh|c nhau.

Tôi không phải l{ nh{ văn đó. Nhưng trong cuốn s|ch n{y tôi đ~ cố gắng miêu tả những gương

mặt đằng sau các số liệu thống kê, để nói chút ít về “sự u |m” của đời sống c| nh}n trong nước

Mĩ khác này. Do hoàn cảnh, tôi đ~ bắt đầu với các nhóm lớn: nhóm công nhân bị mất việc, nhóm

người thiểu số, nhóm nông d}n nghèo, nhóm người gi{. Sau đó, l{ ba trường hợp về những dạng

nghèo khó nhỏ hơn, bao gồm thành phần độc th}n vui tính trong nước Mĩ kh|c này. Và cuối

cùng, là những khu nhà ổ chuột và tâm lí của người nghèo.

Trong cả cuốn sách, tôi dựa trên giả định mà những con số của Chính phủ không thể chứng

minh được, hoặc ngay cả những ấn tượng về nước Mĩ kh|c cũng không thể dẫn chứng được

bằng tài liệu. Đó l{ một vấn đề đạo đức, điều này có thể nhận định một c|ch đơn giản: ở một

quốc gia với nền công nghệ có thể mang lại cho mỗi công dân một cuộc sống đầy đủ, thì sự khổ

cực có tính xã hội sẽ là một điều sỉ nhục và tai tiếng. Chỉ khi người ta bắt đầu với giả định này

thì mới có thể nhìn xuyên qua được sự vô hình của 40 - 50 triệu con người và thấy được nước

Mĩ kh|c. Chúng ta phải chăm chú quan s|t, nếu sự mù quáng này xuất phát từ chúng ta. Một việc

có thể viện lí do v{ thanh minh, nhưng sự sỉ nhục thì không thể.

Page 42: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chúng ta nên nói điều gì với người nghèo ở Mĩ khi chúng ta nhận ra họ? Chúng ta có nên nói

rằng, họ vẫn gi{u có hơn người nghèo ở Ấn Độ, người nghèo ở Italia v{ người nghèo ở Nga? Đó

là một cách trả lời, nhưng đó l{ c}u trả lời không có lương t}m. Tôi sẽ nói khác. Tôi muốn nói

với tất cả những người Mĩ lạc quan v{ được nuôi dưỡng tốt rằng, không thể tha thứ được nếu

hàng triệu người vẫn đang phải chịu tổn thương cả về thể chất lẫn tinh thần trong khi họ không

cần thiết phải chịu như thế. Tiêu chuẩn so sánh của tôi không phải là mọi thứ đ~ từng tồi tệ hơn

như thế nào. Mà là chúng có thể tốt hơn như thế nào nếu như t}m hồn chúng ta lay động.

Page 43: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chương 2. Những người bị ruồng bỏ

Ở thành phố New York, v{i người bạn của tôi gọi địa điểm số 80 phố Warren là “thị trường nô

lệ”.

Đó l{ một tòa nhà lớn ở khu thương mại Manhattan. Những d~y h{nh lang trong tòa nh{ đó, với

không khí đầy r|c rưởi, chen lấn nhau như trong một tòa án. Hai bên hành lang là những dãy

văn phòng giới thiệu việc làm. Một số văn phòng treo bảng liệt kê rất nhiều công việc với mức

lương hấp dẫn và những công việc cần kĩ năng cao. Nhưng cũng có rất nhiều văn phòng trong số

đó lại cung cấp lực lượng lao động cho thế giới kinh tế hạ cấp ở những thành phố lớn với những

công việc như: rửa chén bát, những công nhân làm việc theo ngày và những công việc tạm bợ.

Hằng ngày, từ lúc sáng sớm đ~ có rất nhiều người có mặt tại số 80 phố Warren. Họ là những

người Puerto Rico, những người da đen, những kẻ lang thang, phiêu bạt và những người trong

tâm trạng lo âu. Một v{i người trong số họ phải trả một mức phí đồng loạt (thường là khoảng

10%) cho một việc làm trong ngày. Họ sẽ phải trả phí 0,50 đô la cho một việc làm có mức lương

l{ 5,00 đô la v{ người ta cho họ địa chỉ của một qu|n ăn trưa. Nếu công việc diễn ra thuận lợi,

họ sẽ nhận được lương. Nếu không, họ được quyền quay lại văn phòng giới thiệu việc l{m để lấy

lại nửa đô la tiền lệ phí. Nhưng có rất nhiều người trong số họ không biết điều đó vì họ là những

người không am hiểu về luật pháp và những quyền lợi mà họ được hưởng.

Nhưng có lẽ thời điểm buồn tẻ nhất ở 80 phố Warren là vào buổi chiều. Khi đó tất cả các công

việc đ~ được giao hết, nhưng có nhiều người vẫn đi lang thang. Một v{i người ngồi chờ đợi trên

những chiếc ghế băng tại những văn phòng lớn. Họ cứ ngồi đó, không có c|i gì thực tế để chờ

đợi nhưng họ không biết làm gì khác ngoài việc ngồi đợi. Đối với một số người khác thì có thể

họ thấy tự hào khi ngồi ở đấy, với cảm giác là họ vẫn đang ngồi chờ nhận công việc, thậm chí họ

biết rằng, họ sẽ không còn cơ hội n{o cho đến tận sáng ngày hôm sau. Hầu hết những người

đang đợi việc ở số 80 phố Warren sinh ra trong nghèo khó (trừ những người nghiện rượu). Đối

với xã hội Mĩ thì họ là những người bất tài, không có học vấn cũng như những kĩ năng nghề

nghiệp cần thiết để có thể tìm được những công việc tươm tất. Nếu họ có thể tìm được một

công việc ổn định thì đó sẽ là công việc tại một xí nghiệp với mức lương thấp v{ điều kiện làm

việc tồi tệ hoặc công việc ở một nhà bếp.

Tại một nhà máy ở Chicago, có một nhóm công nh}n kh|c đang l{m việc. Một hoặc nhiều năm

trước đ}y, họ cũng l{m việc trong một ph}n xưởng có công đo{n với mức lương kh|, được

quyền nghỉ ốm, hưởng lương hưu v{ có những kì nghỉ h{ng năm. B}y giờ, họ đang sản xuất

những cây thông Noel giả với mức lương chưa bằng một nửa so với mức lương m{ họ đ~ từng

được trả. Họ không có quyền được kí hợp đồng lao động v{ đốc công l{ người có quyền lực tối

Page 44: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

cao. Nếu một công nhân muốn đi vệ sinh thì phải được đốc công cho phép. Ng{y n{o cũng có

một vài công nhân bị sa thải vì không chịu phục tùng quy định.

Chính những công nhân này trở nên nghèo khó. Họ là những người có kĩ năng nghề nghiệp và

họ cũng đ~ từng vươn lên để có chỗ đứng trong xã hội cùng với những công nh}n kh|c, nhưng

bây giờ họ đ~ bị mất việc. Những kĩ năng nghề nghiệp của họ đang dần trở nên vô tác dụng. Dần

dần họ đ~ bị đẩy lùi về phía sau, quay trở về với cảnh nghèo khó, điểm xuất phát của họ từ ngày

n{o. Nhóm công nh}n đặc biệt này là những người da đen, cơ hội để họ có bước đột phá, hay trở

lại hoàn cảnh làm việc cũ trước đ}y l{ rất mong manh. Thế nhưng, tình cảnh khốn khó của

những công nhân này không chỉ xảy ra với những người da đen, m{ với tất cả những công nhân

không có kĩ năng hoặc có kĩ năng bậc trung cùng chịu chung cảnh ngộ đó, những người là nạn

nhân của sự thất nghiệp công nghệ trong các ngành công nghiệp sản xuất hàng loạt. Tất cả

những công nh}n n{y có liên quan đến sự khốn khó chung của các chủng tộc.

Tất cả những người này là những người bị một xã hội thịnh vượng ruồng bỏ. Họ không bao giờ

chọn được công việc đúng với chuyên môn của mình ở nơi l{m việc đầu tiên, hoặc là họ đ|nh

mất chuyên môn của mình trong khi toàn bộ nền kinh tế còn lại đ~ tiến bộ. Những người lao

động này chiếm một tỉ lệ rất lớn trong văn hóa nghèo khó ở các thành phố của nước Mĩ. Số

lượng những người này lên tới con số hàng triệu.

Page 45: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

Mỗi một thành phố lớn ở Mĩ đều có một thế giới kinh tế hạ cấp và cách gọi đó l{ sự miêu tả theo

đúng nghĩa đen: nó muốn nói đến các khu bếp, các lò nấu thuỷ tinh ngầm bên dưới thành phố;

v{ cũng muốn nói tới nơi m{ h{ng ng{n người không tên tuổi (giấu mặt) lao động vất vả với

những mức lương khó m{ chấp nhận được. Cũng giống như thế giới ngầm của tội ác, thế giới

kinh tế hạ cấp n{y không được biết đến, hoàn toàn bí mật.

Những công nhân của thế giới kinh tế hạ cấp, chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị, chiếm tới

hơn 16 triệu người, không được hưởng Luật Lương tối thiểu năm 1961. Những lao động này là

những công nhân làm các công việc nội trợ, nhân viên làm việc ở các khách sạn, những người

làm việc trên xe buýt, những người rửa chén bát thuê và một số những người phụ giúp công

việc tại khu vực có các cửa hàng bán lẻ nhỏ. Ví dụ, theo số liệu thống kê gần đ}y nhất của Chính

phủ, mức lương trung bình của những nhân viên khách sạn là 47,44 đô la một tuần, những công

nhân giặt l{ l{ 46,45 đô la một tuần, những người phụ giúp bán hàng ở các cửa hàng tổng hợp là

48,37 đô la một tuần, và những công nhân may mặc có mức lương l{ 45,58 đô la một tuần.

Khu vực hoạt động này của nền kinh tế nước Mĩ đ~ chứng tỏ rằng nó nằm ngoài tiến bộ của xã

hội. Một trong những lí do chính là việc tổ chức cho những công nhân của thế giới kinh tế hạ cấp

tự bảo vệ chính bản thân họ là một việc không thể thực hiện được. Họ đ~ phó mặc số phận của

họ cho những ông chủ vô đạo đức (v{ trong trường hợp của những nhân viên làm việc ở bệnh

viện, việc quản lí họ có thể do một ban l~nh đạo gồm những người “tốt nhất” của thành phố,

những người trong khi theo đuổi xu hướng từ thiện lại tham gia v{o mưu đồ bóc lột sức lao

động của những công dân vốn không được ai giúp đỡ). Họ đ~ bị các tổ chức bất hợp pháp lừa

gạt và bị những kẻ cướp tiền lợi dụng.

Vào thời kì cuối những năm 1950, tôi đ~ nói chuyện với một v{i người làm việc trong các bệnh

viện ở Chicago. Họ đang đi với những công nh}n đứng cản ở phía ngoài lối v{o nơi l{m việc, chờ

đợi sự thừa nhận của công đo{n (họ đ~ chịu thiệt thòi). Hầu hết những công nhân này làm việc

với mức lương khoảng 30 đô la một tuần và họ là những người trụ cột nuôi cả gia đình. Bệnh

viện khấu trừ v{i đô la một tuần tính vào các bữa ăn cho họ và họ không có sự lựa chọn nào

khác trong việc này. Nếu họ không ăn thì họ vẫn phải trả khoản tiền đó.

Khi công đo{n tới, tổ chức này nhận thấy có một lực lượng lao động đang trong tình trạng tuyệt

vọng. Đa phần những công nh}n đó đ~ gia nhập công đo{n ngay khi họ có cơ hội. Nhưng cũng

giống như hầu hết những công nhân của thế giới kinh tế hạ cấp, những người phụ nữ này nhận

thấy rất khó có thể tham gia vào tổ chức công đo{n trong thời gian lâu dài. Lệ phí của họ thì ít

ỏi, trên thực tế, họ đang được bao cấp bởi những công nhân có mức thu nhập cao hơn trong

Page 46: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

công đo{n. Chuyên môn của họ thấp đến nỗi những nhân viên giám sát có thể đứng ra tiếp nhận

rất nhiều nhiệm vụ của họ trong một cuộc đình công. Để tiếp cận và giúp đỡ những công nhân

n{y công đo{n phải cần có một nỗ lực lớn, nhưng trong trường hợp n{y thì công đo{n đ~ không

thành công.

Một trường hợp điển hình của cảnh nghèo khó thuộc thể chế đ~ xảy ra ở các bang Atlanta,

Georgia, đối với những công nhân làm việc ở các bệnh viện vào giữa năm 1960. Những người

đ{n ông đứng máy rửa chén bát nhận được mức lương l{ 0,68 đô la một giờ, những phụ nữ giúp

việc trong nhà bếp được hưởng mức lương l{ 0,56 đô la một giờ, nhân viên tạp vụ được trả 0,55

đô la một giờ. Nếu tất cả những người lao động này có việc l{m đều đặn khoảng hai nghìn giờ

một năm thì họ sẽ chỉ nhận được khoảng hơn 1.000 đô la trả cho các dịch vụ của họ.

Các cửa h{ng ăn của thế giới kinh tế hạ cấp phần n{o đó giống như c|c bệnh viện. “Những người

giúp việc giấu giếm” trong c|c nh{ bếp là những nhóm người không ổn định. Họ dễ dàng chuyển

sang công việc khác rất nhanh. Kết quả là dù tất cả những công nh}n n{y đều được chính thức

tham gia tổ chức công đo{n, nhưng trước khi diễn ra một cuộc bầu cử công đo{n mới thì một

nửa số người đ~ tham gia tổ chức n{y đ~ lại chuyển sang một công việc kh|c. Điều n{y có nghĩa

là việc cố gắng tổ chức những công nhân này sẽ rất tốn kém: họ bị phân tán thành các nhóm

nhỏ; họ không thể tự chi trả cho chính bản thân họ và luôn luôn cần đến công việc kiểm tra và

tái kiểm tra thường xuyên để đảm bảo rằng những công nhân mới được đưa v{o cơ cấu của tổ

chức công đo{n.

Thực tế quá vất vả để tổ chức thuộc thế giới kinh tế hạ cấp biến nó thành một mục tiêu hoàn

hảo cho hai kiểu người kiếm tiền cùng hoạt động: những kẻ kiếm tiền trên lao động và những

kẻ kiếm tiền trong việc quản lí cùng hoạt động song song. Thời kì giữa những năm 1950, một

v{i người d}n địa phương thuộc Công đo{n Công nh}n c|c nh{ h{ng v{ kh|ch sạn ở Chicago đ~

bị khống chế vì thủ đoạn kiếm tiền này. (Kể từ đó không còn bóng d|ng của những kẻ lừa đảo).

Sự thỏa thuận diễn ra rất đơn giản. Một kẻ không lương thiện trong tổ chức công đo{n sẽ yêu

cầu người chủ nh{ h{ng không lương thiện phải trả cho anh ta một khoản tiền. Đôi khi, khoản

tiền đó được tính như một loại thuế phần trăm về địa điểm làm việc cố định của một cơ sở.

Ngược lại, sau khi nhận khoản tiền n{y, “nh{ hoạt động công đo{n” sẽ cho phép nhà quản lí trả

lương thấp hơn mức lương đang được áp dụng. Điều n{y có nghĩa l{ những nữ phục vụ bàn

được đưa v{o thế giới kinh tế hạ cấp cùng với những người phục vụ trong nhà bếp.

Ở New York, một thành phố chuyên về những xí nghiệp với mức lương thấp v{ điều kiện làm

việc tồi tệ, những người hoạt động công đo{n bất hợp pháp này thậm chí hoạt động còn trắng

trợn hơn. Có những người Puerto Rico l{ “những th{nh viên” của các tổ chức công đo{n m{ họ

thậm chí chưa bao giờ nghe thấy tên. Quyền lợi của họ trong các tổ chức lao động n{y được giới

Page 47: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

hạn ở việc đóng lệ phí. Doanh nh}n, người có vai trò hết sức quan trọng đối với kiểu hoạt động

công đo{n kiếm chác này, trả tiền cho người l~nh đạo tổ chức công đo{n. Đổi lại, anh ta sẽ nhận

được sự bảo vệ từ tổ chức này và có quyền được trả (cho công nhân) thứ tiền lương chết đói.

Các hợp đồng của những thỏa thuận n{y l{ “đen v{ trắng”. Tất cả những điều khoản theo tiêu

chuẩn của một hợp đồng công đo{n trung thực đưa ra c|c mức lương, c|c khoản phụ cấp ngoài,

bảo vệ cho c|c điều kiện làm việc ở cửa hàng, thì lại không được đề cập đến. Sự thỏa hiệp duy

nhất l{ môi trường được “công đo{n hóa”, nghĩa l{ được bảo vệ khỏi một tinh thần công đo{n

trung thực.

Quả thật, một trong số những hậu quả ngược đời của thoả hiệp “Không Bạo loạn” của tổ chức

AFL-CIO là thỏa hiệp n{y đ~ giúp cho việc trói chặt một số công nhân có mức lương thấp nhất

vào tay những kẻ bóc lột lao động. Chừng nào những kẻ kiếm tiền bất hợp pháp ở địa phương

còn xoay xở giữ được danh nghĩa trong một tổ chức được quốc tế công nhận (trong thời gian

cuối những năm 1950, vấn đề n{y đang dần trở nên khó khăn hơn, nhưng không phải là không

thể thực hiện được), thì c|c công đo{n trung thực còn bị cản trở vào cuộc cũng như loại bỏ

những kẻ lừa đảo. Nhiều nhà hoạt động công đo{n khi nhận thấy giá trị tích cực của phương

thức Không Bạo loạn đ~ tranh cãi về một sửa đổi: “Bạo loạn” sẽ được phép nếu một tổ chức

công đo{n trung thực có thể chỉ ra rằng tổ chức địa phương trong tình huống nêu trên là một tổ

chức kinh doanh thủ đoạn đ~ tạo nên những điều kiện làm việc dưới mức tiêu chuẩn.

Cuối cùng, thế giới kinh tế hạ cấp được hình thành nên từ các cửa hàng nhỏ và những nhóm

công nhân nhỏ, nhưng điều đó không có nghĩa l{ to{n bộ số người này là không quan trọng. Khi

các khách sạn, nhà hàng, bệnh viện và những xí nghiệp bóc lột tàn tệ ngày càng nhiều thêm,

người ta thấy một khu vực của nền kinh tế sử dụng tới hàng triệu, hàng triệu công nhân. Chỉ

tính trong công việc bán lẻ, có khoảng 6 hoặc 7 triệu lao động không nằm trong các tổ chức công

đo{n v{ rất nhiều người trong số họ không được nhận mức lương tối thiểu. Ví dụ, v{o năm

1961, các cửa hàng buôn bán tổng hợp (với mức lương trung bình l{ 48,37 đô la một tuần) cần

tới hơn 1.250.000 công nh}n. Những công nhân làm công việc may mặc hưởng trung bình hơn

45,00 đô la một tuần, chiếm tổng số khoảng 300.000 công nhân, phần lớn trong số họ sống ở

nước Mĩ kh|c của người nghèo.

Do vậy, trong một xã hội có mức sống cao v{ dư dật lại tồn tại một khu vực lạc hậu về kinh tế, có

khả năng bị bóc lột đến mức khó tin; khu vực này không có các tổ chức công đo{n v{ trong

nhiều trường hợp không có sự bảo vệ của luật pháp liên bang. Trong khu vực này có những

người tàn tật, những người chậm phát triển về trí tuệ và những nhóm người thiểu số làm việc

vất vả. Ở Los Angeles, những người lao động này có thể là những người Mĩ gốc Mexico. Họ làm

việc tại những cửa hàng bán dạo ở Tây Virginia hoặc ở Pennsylvania, hoặc làm việc cho những

người da trắng Anglo-Saxon theo đạo Tin Lành. Tất cả những những người lao động đó đều rất

Page 48: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

nghèo; bất kể chủng tộc, tín ngưỡng, màu da - tất cả những công nh}n đó đều là những nạn

nhân.

Mùa xu}n năm 1961, x~ hội Mĩ đ~ phải đối mặt với một vấn đề có liên quan tới thế giới kinh tế

hạ cấp nhưng nước Mĩ quyết định không đ|ng giải quyết vấn đề đó. Vì những công nhân này

không thể tự thành lập một tổ chức công đo{n để giúp đỡ chính bản thân họ, nên hi vọng thực

tế duy nhất của họ về sự cứu trợ l{ trông đợi vào sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ Liên

bang. Sau cuộc bầu cử tổng thống Kennedy, vấn đề n{y được đưa ra b{n luận dưới dạng một dự

luật về mức lương tối thiểu. Tổ chức AFL-CIO đ~ đề xuất mức lương tối thiểu nên được áp dụng

cho khoảng 6.500.000 công nhân mới; chính quyền thì đề xuất áp dụng mức lương cao hơn cho

khoảng hơn 3 triệu công nhân; những người bảo thủ thuộc Liên minh Cộng hoà các bang miền

Nam của Hoa Kì lại muốn giảm số lượng người được hưởng mức lương mới xuống còn khoảng

1 triệu người.

Quốc hội Hoa Kì đ~ nhiều lần bàn về vấn đề n{y. Để có được sự ủng hộ đối với cách tiếp cận

(quan niệm) của chính quyền, cần phải có những nhượng bộ. Không cần đến sự nhạy bén cao về

chính trị để đo|n xem những người nào phải chịu sự nhượng bộ: đó l{ những người nghèo.

Những công nhân làm công việc giặt là (có khoảng hơn 300.000 người, và theo con số thống kê

gần đ}y nhất của Phòng Lao động, họ nhận được mức lương trung bình l{ 47,72 đô la một tuần)

và số công nhân làm việc ở các bệnh viện bị cắt khỏi việc áp dụng chi trả theo mức lương mới.

B|o chí đ~ đưa tin có khoảng hơn 3 triệu công nhân mới đ~ được hưởng mức lương mới, nhưng

lại không ghi nhận rằng đ~ có nhiều công nhân trong số đó vốn đ~ l{m việc ở các ngành công

nghiệp được trả lương kh|c v{ họ không cần sự giúp đỡ.

Với quyền lực chính trị thì sức mạnh có tổ chức sẽ có tiếng nói. Do đó, một điều rất dễ nhận

thấy l{ chính nước Mĩ đ~ quay lưng lại với những người bị bỏ rơi của thế giới kinh tế hạ cấp.

Một phóng viên đưa tin: “Chúng tôi đ~ gặp những lao động có mức lương 26 đô la một ngày

được chăm lo an to{n; còn những người chỉ nhận được 26 đô la một tuần thì lại bị l~ng quên”.

Một lần nữa, chúng ta lại thấy thật mỉa mai rằng nh{ nước phúc lợi lại đem lại lợi ích ít nhất cho

những người cần được giúp đỡ nhiều nhất.

Page 49: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

Cả nam giới và nữ giới thuộc thế giới kinh tế hạ cấp hầu hết khi sinh ra đ~ phải sống trong

nghèo khó. Nhưng có một sự nghèo khó khác trong công nghiệp và có lẽ bi kịch hơn: kinh

nghiệm của những người đang trở nên nghèo khó. Đ}y l{ những gì xảy ra với những người này.

Vào một buổi tối giá lạnh ở Chicago (nơi đ}y mùa đông l{ kẻ thù ác liệt nhất đối với những

người nghèo), tôi đ~ nói chuyện với một nhóm công nh}n da đen. Không l}u trước cuộc gặp

này, những công nh}n đó vẫn làm việc trong ngành công nghiệp đóng gói thịt và họ là những

thành viên của Nghiệp đo{n đóng gói. Họ đ~ v{ đang được hưởng mức lương khoảng 2,25 đô la

một giờ, cùng với các khoản tiền phụ và nhận được rất nhiều cam kết đảm bảo về nghỉ ốm, các

kì nghỉ và cả những ưu đ~i kh|c. Hơn thế nữa, họ đ~ thấy được chân giá trị của chính mình thể

hiện ở việc họ là thành viên của một trong những tổ chức công đo{n liên hợp nhất ở Hoa Kì.

(Các ngành công nghiệp trước đ}y tuyển rất nhiều công nh}n da đen; một phần là có rất nhiều

công việc được cho l{ “bẩn thỉu” v{ chính người da đen l{m những công việc đó).

Một số trong những công nh}n n{y trước đ}y đ~ xin được việc làm trong một nhà máy sản xuất

cây thông Noel giả. Họ được trả một đô la một giờ v{ không được nhận các khoản phụ cấp

ngo{i. C|c xưởng đương nhiên l{ hoạt động không có tổ chức. Hằng ng{y đều có một số công

nhân bị sa thải và những công nhân này tập hợp nhau lại vào buổi sáng thứ hai để đấu tranh đòi

lại chỗ làm việc cho họ.

Mức lương một đô la một giờ là khá thấp, nhưng vẫn có một khía cạnh khác rất quan trọng đối

với sự bần cùng của họ. Khi những công nhân làm việc tại nhà máy Armour, do có tổ chức công

đo{n nên họ đ~ biết được một số vấn đề về an to{n lao động; họ được hưởng quyền lợi khi làm

việc tại c|c xưởng nhờ có công đo{n. Không chỉ mức lương của họ bị cắt giảm hơn một nửa khi

nh{ m|y đóng cửa mà họ đ~ bị làm nhục. Điều n{y đặc biệt đúng đối với những công nhân da

đen. Họ là thành viên thuộc về một nhóm người thiểu số, nhưng họ đ~ rất may mắn có được

những công việc tốt như vậy v{ được làm việc trong một tổ chức quan tâm một cách nghiêm túc

tới quyền dân sự. Nhưng b}y giờ họ đ~ bị đẩy xuống thế giới kinh tế hạ cấp và lợi ích chủng tộc

bị gạt bỏ hoàn toàn. Những xưởng làm cây thông Noel chỉ thuê những lao động da đen vì lao

động da đen sẵn có và rẻ; v{ cũng còn bởi vì họ là những người có thể làm việc lâu dài.

Một trong số những công nh}n m{ tôi đ~ nói chuyện là một người phụ nữ khoảng tầm 30 tuổi.

Khi bà ta nói chuyện, nỗi cay đắng không chỉ nhằm vào mức lương thấp; điều mà bà ta quan tâm

nhất l{ “ho{n cảnh nô lệ” của c|c điều kiện làm việc. Bà ta phải xin phép đốc công để đi vệ sinh.

Bà ta có thể sẽ bị sa thải bất kì lúc nào nếu không chịu tuân thủ c|c quy định, v{ không được kêu

ca phàn nàn bất cứ điều gì cũng như đòi được phân xử để bảo vệ quyền lợi của mình. Bà ấy là

Page 50: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

một người hoạt b|t, ăn nói lưu lo|t v{ có khả năng l{m l~nh đạo bẩm sinh. Do vậy, bà ấy đ~ cố

gắng tập hợp những người lao động ở xưởng bà ta thành một tổ chức. Phần lớn những công

nh}n n{y đ~ kí v{o phiếu yêu cầu tổ chức một cuộc bầu cử công đo{n, nhưng Hội đồng Quan hệ

Lao động Quốc gia đ~ ho~n ng{y bầu cử lại và cuộc bầu cử đó cũng sẽ không bao giờ được tổ

chức. Cho đến khi mùa làm cây thông Noel trôi qua, những công nhân này lại bị ném ra đường

một lần nữa.

Nhưng chính những công nhân làm việc với mức lương thấp v{ điều kiện làm việc tồi tệ lại tự

cho rằng họ là những người may mắn. Họ đang l{m việc với mức lương thấp, một đô la một giờ

nhưng với họ như thế vẫn còn tốt hơn l{ bị thất nghiệp. Hai người đ{n ông m{ tôi đ~ gặp và trò

chuyện thì lại thuộc vào một loại khác: họ đ~ trải qua giai đoạn l{m người lỗi thời của xã hội

công nghiệp n{y. Khi đó họ đ~ hơn 40 tuổi. Họ đã bị Nhà máy Armour cho nghỉ việc vào mùa hè

năm 1959. Mười tám tháng sau, không ai trong số họ tìm được bất kì một công việc ổn định nào

khác. Một người trong số họ đ~ nói: “Khi tôi đến nơi thuê mướn công nh}n, người đ{n ông ở đó

chỉ nhìn tôi; ông ta thậm chí không hỏi tôi câu nào và nói với tôi rằng: ‘Ông đ~ qu| gi{’”.

Những người khác thì nói về sự phân biệt chủng tộc đ~ ảnh hưởng tới họ lớn như thế nào khi

nh{ m|y đóng cửa. Một phương ph|p kĩ thuật chính là sự đơn giản hóa. Một nh{ m|y đ|nh gi|

một công việc dựa v{o trình độ chuyên môn thực tế của công nh}n. Trình độ chuyên môn qua

đ{o tạo và giáo dục được chú trọng một cách chi tiết. Khi những công nhân da trắng nộp đơn

xin việc thì những tiêu chí này bị bỏ qua. Nhưng nếu những người da đen xuất hiện trong số

những người đi xin việc thì từng điều luật lại được tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Về nguyên

tắc thì không có sự phân biệt đối xử. Những người da đen đến xin việc bị từ chối với lí do là họ

thiếu chuyên môn chứ không phải vì phân biệt chủng tộc. Nhưng tất nhiên đó chỉ là cách thoái

thác rõ ràng và rất dễ nhận thấy.

Điều gì xảy ra với những người trải qua 18 th|ng ròng không tìm được một công việc ổn định

nào? Những người n{y đ~ nói với tôi rằng, đầu tiên l{ “những thứ xa xỉ” xa rời họ như: ô tô, nh{

cửa, mọi thứ được mua trả góp nhưng vẫn chưa trả được hết. Sau đó sự tình lại buộc cả những

người thân phải chịu lây (và một trong những vấn đề tồn tại trong suốt quá trình trở nên nghèo

là những cuộc hôn nhân bị tan vỡ). Cuối cùng, điều n{y đặc biệt đúng với những công nhân

nhiều tuổi hơn, họ thấy khuây khỏa khi chính thức gia nhập v{o “nước Mĩ kh|c”.

Những công nhân làm việc tại Nhà máy Armour, những người lâm vào cảnh nghèo khó, phần

lớn là những người da đen. Nước Mĩ ít nhiều nghĩ rằng những người da đen là phải nghèo (và

tin rằng, mọi việc đang trở nên tốt hơn, đ}y l{ một vấn đề được cập đến trong chương sau). Khi

mọi người nghe nói về những khó khăn m{ những người ở Chicago đ~ từng trải qua, họ không

hề cảm thấy kinh ngạc hay xúc động. Đầu óc và tình cảm của họ, thậm chí ở cả những cá nhân có

Page 51: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

thiện chí, cũng chất đầy một thứ chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc vô thức đến nỗi họ không nhìn

thấy được cảnh ngộ cùng khổ.

Nhưng những điều đ~ xảy ra tại Nhà máy Armour về cơ bản không phải do sự phân biệt chủng

tộc, mặc dù tình hình ở đó phức tạp và trở nên nghiệt ng~ hơn qua thực tế l{ có liên quan đến

những người da đen. Qu| trình cơ bản tương tự như thế xảy ra tại Pennsylvania và thành phố

Detroit.

Trong một báo cáo xuất sắc của mình, Harvey Swados đ~ viết lên ấn tượng đầu tiên về khu phố

Saint Micheal ở Pennsylvania: “Đó l{ một điều lạ khi đến thăm một thị trấn và thấy rằng nơi đó

có rất nhiều người trưởng thành. Họ đi lang thang trên những con phố nhỏ hẹp, tồi t{n, đứng

tán chuyện ở các góc phố, tựa lưng v{o những cột nh{ cũ kĩ của qu|n rượu trong thị trấn, ở

Khách sạn - Nhà hàng Saint Micheal, họ trông giống như diễn viên trong phim hơn l{ những con

người thật, bởi vì có c|i gì đó sai lầm”.

”C|i gì đó” đó đ~ xảy ra v{o ng{y 24 th|ng 4 năm 1958 khi Nh{ m|y Maryland Shaft số 1 bị phá

sản. Sau thời điểm đó, một số công nhân mỏ có khả năng tìm được việc làm ở những nơi kh|c.

Nhưng hầu hết những công nh}n kh|c rơi v{o tình trạng vô công rồi nghề v{ thay đổi hoàn toàn

cách sống của họ. Xét cho cùng thì bạn sẽ làm gì với một công nhân mỏ than có chuyên môn?

Khi ngành mỏ bị phá sản, bạn sẽ chuyển những công nh}n đó sang ng{nh công nghiệp nào?

Người công nhân ấy rất khoẻ mạnh; anh ấy đ~ có cuộc sống trong một cộng đồng khép kín của

những công nhân ngành than; anh ấy có lòng trung thành sâu sắc với những đồng nghiệp và với

thị trấn nhỏ bé của anh ta ở trên núi. Nhưng người công nhân này có một kĩ năng nghề nghiệp

rất khó có thể chuyển giao sang nơi kh|c.

Một số công nhân ở Nhà máy Maryland Shaft số 1 xin được việc trong ngành công nghiệp thép

nhưng họ gặp ngay phải thời kì giãn thợ. Quá trình tự động hóa làm giảm bớt số lượng công

việc trong ng{nh than v{ đ~ lan sang cả ngành thép; vấn đề của họ cứ đi theo họ. Những công

nh}n kh|c đang l{m những công việc như quét r|c trong các bệnh viện v{ c|c cơ quan, trông

nhà và coi kho ở các cửa hàng lớn, nhưng họ chỉ nhận được mức lương thấp hơn rất nhiều so

với mức lương trước đ}y.

Nhưng phải nói lại một lần nữa là cái khía cạnh nhục nhã nhất trong hoàn cảnh n{y đ~ l{m ảnh

hưởng đến tinh thần của họ. Theo ông Swados, “thật là mỉa mai khi một số lượng đ|ng kể

những công nhân, những người tự hào về khả năng họ sống được trong nguy hiểm, làm việc cực

nhọc, đấu tranh vất vả, sống khổ v{ yêu cũng khổ, bây giờ đang phải quen dần với những công

việc nội trợ v{ đảm nhận vai trò của người phụ nữ trong gia đình”.

Những công nhân mỏ luôn luôn là một bộ phận nổi tiếng trong lực lượng lao động. Những thị

trấn của họ tách biệt và cô lập như những con tàu và họ có niềm tự hào nghề nghiệp, nhiệt tình

Page 52: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

như của những người thủy thủ. Những cuộc đấu tranh công đo{n diễn ra trong thời gian dài và

đẫm m|u, đôi khi gần giống một cuộc nội chiến, như trong những cuộc đấu tranh quyết liệt ở

hạt Harlan đ~ th{nh truyền thuyết. Họ phải trải qua một cuộc sống rất khắc nghiệt, nhưng đổi

lại, họ được đền bù bằng việc biết rằng họ đủ khả năng để nhận lấy cuộc sống đó. B}y giờ họ bị

thất nghiệp và niềm tự hào của họ cũng không còn nữa.

Tại nhiều khu vực hầm mỏ này, có những cửa hàng may mặc nhỏ đột ngột tách khỏi những tổ

chức lao động công đo{n ở New York và những trung tâm chính thức khác. Mức lương họ trả thì

thật là thảm hại và họ tìm thuê lao động trong số vợ của những kẻ thất nghiệp. Vì vậy, những

người thợ mỏ làm công việc nội trợ và quanh quẩn ở nhà trong khi vợ của họ trở thành trụ cột

gia đình.

Ở Detroit, chúng ta có thể vẫn thấy một khía cạnh kh|c trong qu| trình thay đổi n{y: đó không

phải là sự nghèo khó của những nhóm người thiểu số giống như những công nhân ở Nhà máy

Armour, cũng không phải cảnh nghèo khó ở những khu vực đình trệ như trong trường hợp của

những công nhân mỏ mà là một sự tụt hậu, trở nên nghèo khó, xảy ra ở ngay giữa một thành

phố công nghiệp lớn của nước Mĩ.

Năm 1956, Công ti Packard đ~ đóng cửa một nhà máy ở Detroit và cắt giảm khoảng 4.000 việc

làm. Sự việc xảy ra đối với những công nh}n đang l{m việc ở nh{ m|y đó đ~ được kể lại rất cẩn

thận trong một nghiên cứu đặc biệt của Uỷ ban Thượng viện về các vấn đề thất nghiệp. Báo cáo

đó có nhan đề l{ “Qu| gi{ để làm việc, quá trẻ để nghỉ hưu”.

Khi Nh{ m|y Packard đóng cửa, thế giới như sụp đổ đối với một số người. Có nhiều người khóc.

Họ đ~ l{m việc trong c|c xưởng rất l}u năm v{ trở nên gắn bó thân thiết với những chiếc xe mà

họ đ~ chế tạo. Một v{i người trong số họ thì đặc biệt cay đắng bởi vì họ cảm thấy Công ti đ~ sai

lầm khi hạ thấp các tiêu chuẩn của sản phẩm và chuyển sang sản xuất một sản phẩm có chất

lượng kém. Năm 1956, những công nhân ở nh{ m|y đó bị cho nghỉ việc, nhưng rất nhiều người

trong số họ vẫn không thể tìm được việc làm khi tình trạng suy thoái xảy ra năm 1958 v{ rồi tái

diễn năm 1960.

Những công nhân có vị trí tốt là những người vừa trẻ vừa có chuyên môn. Tình trạng thất

nghiệp của họ tính trung bình là khoảng năm th|ng rưỡi. Những công nhân trẻ và có tay nghề

bậc trung thì không tìm được việc trong khoảng thời gian trung bình là bảy th|ng rưỡi. Những

công nhân già có tay nghề phải mất t|m th|ng rưỡi. Cuối cùng là những công nhân có tay nghề

bậc trung đ~ có tuổi (công nhân vận hành máy móc khoảng hơn 40 tuổi) thì trung bình thời

gian thất nghiệp l{ hơn một năm. Những công nh}n đ~ cao tuổi và không có chuyên môn thì

phải chịu cảnh thất nghiệp trong thời gian khoảng mười bốn tháng.

Page 53: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Hầu hết những công nhân này trải qua một giai đoạn sa sút thật kinh khủng. Trong số những

người có thể tìm được việc làm thì khoảng gần 40% trong số những người này có thể tìm được

việc ở vị trí thấp hơn so với trước đ}y. C|c công nh}n có chuyên môn thì l{m những công việc

chỉ cần tay nghề bậc trung hoặc thậm chí là công việc lao động phổ thông. Hầu hết những người

này không trở th{nh người nghèo khó. Họ thấy bị làm nhục và bị đ|nh gi| thấp nhưng không bị

đẩy xuống dưới mức tối thiểu. Vào cuối những năm 1950, một số những công nhân cao tuổi,

những công nhân có tay nghề bậc trung và những người da đen đ~ bước v{o nước Mĩ kh|c. Họ

vốn là công nhân của một ngành công nghiệp có tổ chức tốt và có mức lương kh| cao. Rốt cuộc

họ lại trở thành nghèo khó.

Những sự việc đó đ~ xảy ra ở Detroit, Michigan và về thực chất điều đó cũng giống như ở Saint

Micheal, Pennsylvania hay là ở Chicago, bang Illinois. Những năm 1950 v{ đầu những năm

1960, một xã hội với công nghệ đồ sộ và khả năng cung cấp một mức sống phù hợp cho mọi

công d}n đ~ đón nhận hàng triệu người lao động quay trở lại làm việc. Một số người trong đó lại

vẫn sống tồi tệ và kết thúc tại nơi họ từng sống trước khi có ân sủng của nh{ nước phúc lợi.

Nhiều người chịu tụt hậu nhưng không trở nên bần cùng hóa.

Trong chương tiếp theo có miêu tả tỉ mỉ hơn về phạm vi của sự phát triển này trong ngành công

nghiệp ở nước Mĩ. Tuy nhiên, ở phần này dữ liệu chủ yếu không được trình bày theo thống kê

mà là của cá nhân. Theo những ghi nhận của chúng tôi ở chương đầu, sự tổn thất về mặt tâm lí

là một trong những mặt chủ yếu của cảnh nghèo khó. Điều tồi tệ nhất đang xảy ra đối với những

người công nhân này là bỗng nhiên họ cảm thấy chính bản thân họ là những người bị loại bỏ,

không nơi nương tựa. Lúc đó một xã hội thịnh vượng đ~ không còn l{ thực tế, hay thậm chí

không còn là niềm hi vọng mà là một chuyện để nhạo báng.

Page 54: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Những con người bị bỏ rơi l}m v{o cảnh nghèo khó l{ trường hợp đặc biệt, nổi bật của nạn

nghèo khó vô hình xảy ra ở nước Mĩ kh|c.

Như đ~ nói ở trên, tình trạng thất nghiệp trong những năm 1930 l{ một vấn đề chung của cả xã

hội. Một phần tư lực lượng lao động phải lang thang ngoài phố và mọi người đều bị ảnh hưởng.

Các doanh nghiệp lớn thì bị phá sản về cổ phiếu, doanh nghiệp nhỏ thì hoạt động không thành

công do ảnh hưởng của môi trường chung; những người lao động trí óc cũng bị sa thải như tất

cả những công nhân khác. Từ thực tế n{y đ~ hình th{nh một cách hiểu về “thời điểm tốt”: nếu

những con số thống kê chỉ ra rằng bây giờ có nhiều người có việc l{m hơn trước đ}y thì đó l{ sự

phồn vinh; nếu số lượng việc làm giảm xuống, khoảng từ 4 tới 6 triệu người tạm thời mất việc,

đó l{ sự suy thoái.

Nhưng c|c c|ch hiểu của những năm 1930 khiến cho chúng ta không nhìn nhận được thực tế.

Bây giờ, có thể (hay hơn thế, thực tế) số lượng công nhân có thể tăng lên (hay hiểu cụ thể hơn l{

số lượng đó thực sự tăng), tiêu thụ được mở rộng cũng như sản xuất phát triển mạnh bên cạnh

tình trạng trì trệ cục bộ. Vào giữa giai đoạn thịnh vượng chung, sẽ vẫn có nhiều loại công việc,

nhiều lĩnh vực và những ngành công nghiệp lớn chứng kiến cảnh nghèo khó, thiếu thốn. Nước

Mĩ quen thuộc có mức sống cao ngày càng phát triển hơn nữa; còn nước Mĩ kh|c với sự nghèo

khó thì tiếp tục đi xuống.

Gi|o sư John Dunlop ở Trường Đại học Harvard đ~ đưa ra những nhận xét đặc biệt soi tỏ khi

miêu tả về qu| trình n{y. Ông đ~ lưu ý rằng, v{o giai đoạn những năm 1930, nạn thất nghiệp

xảy ra hàng loạt; giai đoạn sau chiến tranh, thất nghiệp xảy ra theo tầng lớp. Những nhóm lao

động đặc biệt bị loại riêng ra do sự vận hành của nền kinh tế và phải chịu thiệt thòi, trong khi

những lao động khác sẽ được hưởng sự thịnh vượng của xã hội.

Khi nạn thất nghiệp theo tầng lớp xảy ra, một đạo luật đặc biệt bắt đầu có hiệu lực cho người ta

thấy rằng, tốt hơn l{ cứ chịu cảnh khốn khổ khi những người kh|c đều khốn khổ cả. Điều n{y đ~

tạo điều kiện cho những người bảo thủ v{ c|c đối thủ khác của chương trình hoạt động liên

bang có thể đưa ra c|c số liệu về sản xuất và tổng số những người thất nghiệp đều ở mức cao kỉ

lục. Một công d}n bình thường thừa nhận rằng, điều n{y có nghĩa l{ thời điểm tốt là không phổ

biến; tầng lớp công nhân chịu t|c động của những điều kiện suy thoái thì bị lãng quên hoặc

phớt lờ.

Giai đoạn những năm 1950 v{ đầu những năm 1960, những người bị xuống cấp và thậm chí bị

đẩy vào cảnh nghèo khó chủ yếu làm việc trong các ngành công nghiệp sản xuất hàng loạt. Năm

1929, theo Cục Thống Kê Lao động, lực lượng lao động chân tay chiếm 59%, lực lượng lao động

Page 55: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

trí óc chiếm 41%. Nhưng đến năm 1957, tỉ lệ lao động ch}n tay đ~ giảm xuống còn 47%; các

ngành nghề dịch vụ đ~ tăng lên đến 53%. Những con số n{y đưa ra một biểu đồ về tình trạng

giảm công ăn việc làm của ngành công nghiệp khi nền kinh tế nhìn chung đang trên đ{ ph|t

triển.

Theo quan điểm của nhiều người, sự phát triển này là một dấu hiệu chỉ ra rằng, nước Mĩ đang

trở thành một xã hội phi giai cấp, phi dân chủ về mặt kinh tế. Họ lập luận rằng, quốc gia này

đang ng{y c{ng có nhiều lao động trí óc v{ lao động không dùng đến ch}n tay. Nhưng có một

điều m{ quan điểm n{y không đề cập đến, đó l{ có ít nhất một bộ phận trong qu| trình thay đổi

n{y đang bị tụt hậu, đó l{ khi một công nhân chuyển từ công việc thuộc ngành công nghiệp có tổ

chức công đo{n sang công việc của một ngành dịch vụ không có công đo{n thì anh ta bị giảm

mức lương, điều kiện làm việc và niềm tự hào. Ở đ}y, một lần nữa chúng ta cần đề cập đến một

vấn đề xã hội của c|c quan điểm khác nhau. Các giai cấp trở thành một c|i gì đó không cụ thể -

có ít bóng dáng những người mặc áo xanh và những khu vực d{nh cho công nh}n ăn trưa hơn -

nhưng những thiệt thòi của giai cấp thì vẫn còn đó, v{ trong một số trường hợp thậm chí còn

tăng lên.

Do vậy, Chính phủ đ~ đưa ra một thông b|o v{o năm 1960 rằng trong thời kì có nhiều việc làm

vào những năm 1950, một phần năm số lao động thất nghiệp là từ các ngành công nghiệp và các

khu vực đình trệ triền miên. Tại một thời điểm như thế, tỉ lệ thất nghiệp của những người lao

động chân tay cao gần gấp 3 lần so với những người lao động trí óc. Trong những khu vực đình

trệ, 1/4 số công nhân bị thất nghiệp khoảng hơn nửa năm. Một tỉ lệ kh| cao trong đó l{ đ{n ông

có gia đình, có con c|i ăn theo phụ thuộc vào mình. Tình trạng thất nghiệp đối với những người

da đen cao hơn gấp 2,5 đến 3 lần so với những người da trắng.

George Meany, chủ tịch tổ chức AFL-CIO, chú trọng vào bản chất giai cấp của thất nghiệp với

một vài con số đơn giản sau: khoảng giữa những năm 1953 v{ 1959, có khoảng 1.500.000 việc

lao động chân tay bị loại bỏ khỏi nền kinh tế, chiếm 11% trên tổng số; cùng thời điểm đó, số

lượng công nh}n có chuyên môn v{ nh}n viên văn phòng tăng lên khoảng 600.000 người.

Trong suốt giai đoạn này, số lượng người thất nghiệp được coi l{ “bình thường” thì vẫn ngày

một tăng. Sau thời kì suy tho|i năm 1949, tỉ lệ thất nghiệp khoảng 3,1% vẫn còn tồn tại trong sự

thịnh vượng của xã hội; sau thời kì suy tho|i năm 1954, con số n{y đ~ tăng lên tới 4,3%; và sau

giai đoạn phục hồi kinh doanh từ sự suy sụp năm 1958, có đến 5,1% lực lượng lao động vẫn

thất nghiệp. (“Sự phục hồi” của năm 1961 đ~ bắt đầu từ con số gần 7% số lao động thất nghiệp).

Tính theo thập kỉ, tỉ lệ thất nghiệp “bình thường” của năm 1958 tương đương với ti lệ thất

nghiệp của giai đoạn suy tho|i năm 1949.

Page 56: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Nhưng - v{ đ}y l{ điều quan trọng đối với văn hóa nghèo khó ở nước Mĩ - cần phải nhấn mạnh

rằng, những con số này bao gồm cả sự gia tăng tình trạng thất nghiệp trong một thời gian dài.

Sự tình cũng đ~ kh| tồi tệ đối với một số lao động khi bị nghỉ việc từng tuần lễ. Khi chuyện này

diễn ra hàng tháng, hay thậm chí l{ h{ng năm, thì đó không đơn thuần chỉ là một trở ngại. Đ}y

là mối đe dọa cơ bản tới đời sống của những người đó, mối đe dọa bần cùng hóa. Có thể nói một

cách chính xác và khách quan theo cách nhìn nhận của Cục Thống Kê Lao động l{: “Mức tăng

trung bình của tình trạng thất nghiệp được tính bởi số lượng lớn hơn những người bị thất

nghiệp liên tục”.

Một khi sự suy tho|i đ~ xảy ra ở một khu vực, cuộc sống nơi đó dường như không còn ph|t

triển nữa. Cơ sở đóng thuế thu nhập thu hẹp lại, các dịch vụ công cộng sa sút; một kiểu tan rã

của thành phố xảy ra. Những ngành công nghiệp có mức lương thấp có thể xuất hiện, nhưng đó

là một sự khai thác dựa trên khó khăn, chứ không phải là một cách giải quyết. Hay nói cách khác

l{ không có điều gì xảy ra. Sau đó thì một vòng luẩn quẩn lại bắt đầu. Với lí do là khu vực đó

nghèo v{ vì đ~ nản lòng nên các nhà sản xuất không muốn mở nhà máy tại đó; cũng vì thế mà

vùng này càng trở nên nghèo hơn. Cục Thống Kê Lao động còn nói: “Tuy nhiên, thực tế là một

khu vực có tỉ lệ thất nghiệp cao tương phản với một khu vực thịnh vượng, lại lần lượt có ảnh

hưởng tới các ngành công nghiệp bị thu hút bởi khu vực n{y”. Điều đơn giản hơn l{ có thể thấy

rằng không ai, đặc biệt là các công ti, bị thu hút khi họ cảm nhận được sự thất bại.

Năm 1961, chính Quốc hội đ~ trực tiếp đứng ra giải quyết vấn đề này. Cách giải quyết của Quốc

hội phù hợp đối với những người lao động đang trở nên nghèo khó, cũng như với những người

trong thế giới kinh tế hạ cấp. Một khoản tiền ít ỏi, tội nghiệp được d{nh riêng để t|i đ{o tạo các

cá nhân. Tầm quan trọng chính là các khoản cho vay có thể sẽ giúp cho các khu vực đình trệ

phát triển các ngành công nghiệp. Khoản tiền được sử dụng vẫn không đủ, theo như ph}n tích

của chính quyền l{ cơ quan soạn thảo ra điều luật. Nhưng hơn thế nữa, không có điều khoản

thực tế nào cho kế hoạch phát triển vùng, với việc tấn công ồ ạt v{o c|c cơ sở không đủ khả

năng quản lí và trong tình trạng bi quan, đang nhiều lên trong khu vực đình trệ.

Theo như b{i viết này, những người mới bị loại bỏ phải đương đầu với một tương lai ảm đạm

như những người cũ: Chính phủ Liên bang, một lực lượng đủ mạnh để h{nh động, thì không thể

đi đến một chương trình có hiệu quả. Kết quả là nếu tình hình này tái diễn thì nó sẽ mở rộng

phạm vi của nước Mĩ kh|c, một sự “tuyển mộ” mới những người nghèo.

Nhưng sau đó có những người đ~ tìm ra hướng giải quyết một cách dễ dàng, họ có thể nói với ai

đó l{m thế n{o để tr|nh rơi v{o tình trạng nghèo khó. Lời khuyên của họ được tóm tắt một cách

ngắn gọn như sau: “H~y h{nh động!”. Tuy nhiên, một lần nữa, lại là sự mỉa mai quen thuộc.

Những người nghèo thường là những người không thể giúp gì cho chính bản thân họ. Và những

Page 57: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

người chịu thương tổn nhiều nhất do tình trạng thất nghiệp theo tầng lớp gây nên chính là

những người không thể h{nh động.

Tình trạng thất nghiệp ở những khu vực đình trệ t|c động lên những người đ~ lập gia đình v{ có

con. Nó ảnh hưởng tới những công nhân cao tuổi, những người đ~ từng là những công dân kiểu

mẫu v{ đ~ từng phải dành dụm, tiết kiệm để mua một căn nh{. (Theo c|c nh{ thống kê, “việc có

được một căn nh{ riêng có lẽ là một chướng ngại vật qu| khó khăn để họ có thể di chuyển ra

khỏi khu vực dư thừa lao động”). Việc n{y liên quan đến những người lao động có tay nghề bậc

trung và những người lao động không có chuyên môn, những người sẽ không có khả năng để

tìm được việc làm ổn định ngay cả khi họ chuyển đến một nơi kh|c.

Hậu quả đảo ngược cũng xảy ra ngay tại những nơi l{m việc: điều mà trong dự định là một lợi

thế thì lại là một thiệt thòi. Trong giai đoạn sau chiến tranh, rất nhiều người kêu gọi các công

đo{n thỏa hiệp về c|c “khoản phụ cấp ngo{i”. Họ tin tưởng rằng việc này tạo ra một sự ổn định

cho những công nh}n hưởng lương v{ có thể sẽ mang lại sự an toàn cho họ về tiền lương h{ng

năm. V{ chắc chắn sẽ có những mối lợi đ|ng kể. Nhưng một trong những hậu quả của quá trình

này phát sinh khi một khu vực hay một ngành công nghiệp trở nên trì trệ. Cũng chính vì những

khoản phúc lợi v{ đặc biệt là do có hệ thống lương hưu, nên số lượng công nhân bỏ việc đ~

giảm. Ông Arthur M. Ross ở Trường Đại học California đ~ ph|t biểu về “chế độ phong kiến công

nghiệp”, một chế độ đ~ trói buộc những người công nhân với nhà máy họ đang l{m việc.

Hãy lấy trường hợp các hầm mỏ làm ví dụ về điểm này. Các hợp đồng của Liên hiệp Công nhân

mỏ đ~ chỉ ra rằng, một công nh}n có đủ tư c|ch hưởng mức lương hưu l{ 100 đô la một tháng

khi anh ta 60 tuổi, đ~ phải làm việc liên tục 20 năm trong giai đoạn 30 năm cuối của quá trình

làm việc. Những công nhân có thâm niên làm việc trong hệ thống n{y thì không được phép

chuyển từ một công ti này sang công ti khác, hay thậm chí là từ một công ti mỏ này sang công ti

mỏ khác cùng ngành trừ khi xảy ra sự cắt giảm số lượng công nhân mỏ. (Và trong những năm

1950, số lượng công nhân mỏ giảm xuống hơn một nửa: từ 441.631 người xuống còn 218.600

người).

Các khu mỏ đóng cửa. Một người chỉ cần thêm một hoặc hai năm để có quyền hưởng lương hưu

cứ quanh quẩn chờ đợi sống trong hi vọng rằng một điều gì đó có thể xảy ra, anh ta có thể có

việc l{m để được hưởng lương hưu. Nếu một công nh}n đ~ l{m việc được 20 năm thì thường có

khuynh hướng cứ đợi ở nh{ cho đến khi nhận được lương hưu. Với cả hai loại người đề cập ở

trên, cảnh túng thiếu, vô công rồi nghề, chán nản, sự suy nhược sẽ dần tăng lên.

Sự tiến triển trong trường hợp n{y, như đ~ thường xảy ra ở nước Mĩ kh|c, đ~ ho{n to{n bị đảo

ngược. Kế hoạch tính lương hưu được thương lượng để mang lại sự an toàn và một cuộc sống

ổn định cho người công nh}n đ~ trở thành sự trói buộc đối với khả năng cơ động của họ. Việc

Page 58: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

n{y đ~ trói buộc anh ta vào số phận của một công ti, một ngành công nghiệp, hay là một khu vực

n{o đó. Công việc đó cũng kìm h~m sự chuyển đổi của anh ta nếu như công việc của anh ta

không tiến triển tốt.

Cuối cùng, có một v{i lí do đơn giản kh|c để họ không nỡ rời bỏ công việc họ đang l{m. Có lẽ họ

có con đang đi học và họ không muốn tách chúng ra khỏi bạn bè đ~ quen; có lẽ giống như những

thợ mỏ, là do họ ở trong một “c|nh” hay một nhóm tộc người và họ không thể tưởng tượng nổi

cuộc sống sẽ như thế nào nếu họ tách ra khỏi cách sống quen thuộc. Khi đi qua những thị trấn

than và thép ở khu vực Pennsylvania v{ T}y Virginia, người ngoài thật khó có thể tưởng tượng

được rằng, những công nhân làm việc ở đó đang ng{y c{ng yêu mến những ngọn đồi bị đục

khoét và sạt lở này. Thực tế đ~ l{ như vậy.

Nói tóm lại, nhận xét của những công dân thuộc tầng lớp trung lưu có cuộc sống thoải mái là:

“Tôi không thể hiểu được vì sao những người đó lại không chuyển tới nơi kh|c, nhưng tôi đo|n

có lẽ là do họ lười”. Có rất nhiều lí do tại sao họ không thể chuyển đi nơi kh|c; trong nhiều

trường hợp thì cuộc sống không có gì thay đổi nếu họ có chuyển đi nơi kh|c. Họ không phải là

những người chịu cảnh thất nghiệp theo chu kì hay tạm thời. Họ thường là những người có

chức năng bị xóa bỏ trong nền kinh tế.

Liệu có những trợ giúp n{o được nh{ nước phúc lợi và các tổ chức công đo{n tạo nên để giải

quyết những vấn đề này không?

Câu trả lời l{ “Có”. Những công nhân này sẽ có cuộc sống dư giả hơn trước khi có New Deal và

sự phát triển ồ ạt của phong tr{o công đo{n công nghiệp. Nhưng c}u trả lời “Có” phải được thực

hiện theo c|ch thông thường: những người cần có nhiều nhất sự bảo vệ v{ giúp đỡ lại nhận

được ít nhất. Rõ ràng là những công nh}n đang có nguy cơ rơi xuống vực thẳm v{ rơi v{o nước

Mĩ kh|c nhận được sự hỗ trợ ít nhất của xã hội.

Ở c|c nh{ nước công nghiệp, nơi m{ lực lượng lao động có tổ chức có sức mạnh chính trị, mức

bồi thường thất nghiệp thường là cao. Ở những nh{ nước lạc hậu, nơi m{ cảnh nghèo khó tai

hại nhất đang tồn tại, mức bồi thường thất nghiệp lại thấp. Thậm chí sau đó, gi|o sư Seymour

Harris thuộc Trường Đại học Harvard đ~ chỉ ra rằng việc bồi thường thất nghiệp những năm

1950 chiếm ít hơn 1% mức lương lao động so với thời điểm cuối những năm 1930. Bất kì mức

bồi thường n{o cũng có ưu điểm thực tế: mái nhà không bị sập ngay cùng một lúc.

Trong suốt những năm 1950, khoảng nửa số người thất nghiệp nhận được phúc lợi xã hội và

nửa còn lại thì không. (Công việc của họ không nằm trong quy định của pháp luật; họ phải làm

ca, làm những công việc đơn giản và họ không thể làm việc l}u hơn một năm để có thể nâng cao

tay nghề). Những người lao động với những kĩ năng có thể b|n được thì dùng khoản tiền n{y để

Page 59: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

chuyển sang một công việc mới. Còn những người khác thì có một khoảng thời gian nghỉ ngơi

trước khi họ phải đương đầu với cảnh nghèo khó thường nhật.

Tinh thần bảo thủ khiến những người phải đương đầu với cảnh bần cùng hóa phải tìm kiếm

một tổ chức trợ giúp. Trên thực tế, họ đ~ không l{m như vậy. Những người đang dần lâm vào

cảnh nghèo khó nằm trong 1/3 số người ở giữa đấu tranh v{ th{nh công trong giai đoạn những

năm 1930 v{ 1940. Những người này có niềm tự hào, có tinh thần và những việc cuối cùng mà

họ muốn l{m đó l{ hướng tới các khoản phúc lợi. Thượng nghị viện nghiên cứu trường hợp phá

sản của Công ti Packard đ~ chỉ ra rằng thậm chí những công nh}n đ~ từng thất nghiệp, lang

thang ngoài phố trong thời gian hơn một năm đ~ không nộp đơn xin cứu trợ. Họ sẽ được nhận

những công việc với mức lương thấp, họ sẽ phải hạ thấp chuyên môn của mình và phải chấp

nhận sự tủi nhục hơn l{ đi tới phòng phát tiền trợ cấp.

Và những người cuối cùng bắt buộc phải tìm đến sự trợ giúp thì phải đối mặt với sự xuống cấp

đặc biệt, nhất là khi họ đ~ từng làm việc rất chăm chỉ v{ có trình độ nghề nghiệp điêu luyện

trong thời kì đỉnh cao của mình. Để nhận được sự trợ giúp công cộng, họ có thể bị yêu cầu phải

thế chấp nh{ cho nh{ nước cho đến khi trả hết nợ v{ nh{ nước có quyền tịch thu tài sản của họ

khi họ chết. Mơ ước của người Mĩ về việc tiết kiệm để d{nh cơ hội cho con cái họ đ~ tiêu tan

trong tình trạng rối rắm quan liêu.

Nếu như tiếp diễn quá trình trở lại tình thế cũ, qu| trình gạt bỏ những người đ~ từng nỗ lực làm

việc, thì nước Mĩ kh|c sẽ phát triển trong suốt những năm 1960.

Page 60: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

IV

Những con số thống kê có thể được ghi lại theo cá nhân và vắn tắt, những tình cảnh trớ trêu có

thể được tập hợp khi ta nhìn tới những sự việc đ~ xảy ra khi Nhà máy Armour ở thành phố

Oklahoma bị đóng cửa v{o th|ng 6 năm 1960.

Khi Nh{ m|y n{y đóng cửa, có khoảng 325 công nhân vẫn đang tiếp tục làm việc. Tại Nhà máy

đ~ có sự cắt giảm tuần tự thêm số lượng công nh}n, do đó lực lượng lao động cuối cùng đ~ “gi{”

(76% số công nhân trên 40 tuổi). Vấn đề lớn nhất đầu tiên của họ là họ đ~ tham gia v{o thời kì

phát triển tín dụng những năm 1950. Những phương tiện “kì diệu” mở rộng việc tiêu thụ đ~ đổ

vỡ vào khoảnh khắc việc đóng cửa Nh{ m|y được thông báo. Chẳng hạn, Hiệp hội Tín dụng hiểu

rằng những người này sẽ có thể bị thất nghiệp trong một thời gian dài (và trong những vụ đóng

cửa nh{ m|y đóng gói thịt hộp, các chủ nợ kh|c đ~ nắm được vấn đề). Nợ được trừ vào khoản

tiền phải trả khi kết thúc hợp đồng.

Phần lớn 325 công nh}n đều mắc nợ. Với 265 người trong số họ, số tiền nợ trung bình l{ 900 đô

la. Vào những thời điểm thích hợp, đ}y sẽ l{ đề t{i được đưa ra trong c|c hoạt động tôn vinh

sức mạnh của nền kinh tế, nhưng b}y giờ chưa phải thời điểm. Hệ thống bồi thường thất nghiệp

quy định rằng giai đoạn chờ đợi đến khi có đủ điều kiện bồi thường sẽ được ước tính dựa trên

tổng số các khoản chi trả khi kết thúc hợp đồng. Tuy nhiên, với các khoản nợ đ~ được trả hết,

việc thanh toán thực sự thường l{ ít hơn một nửa so với con số trên lí thuyết. (Nhà máy với lực

lượng lao động trẻ và nợ nhiều hơn thậm chí lại có vấn đề gay cấn hơn).

Những công nh}n đặc biệt này là một phần lực lượng lao động của “tầng lớp trung lưu” nổi

tiếng. Hơn một trăm người trong số họ có nhà riêng, một v{i người thì không phải trả tiền thế

chấp tài sản. Nhiều người gần đ}y lại tiếp tục mua sắm vì ngay trước khi phá sản Nhà máy

Armour đ~ có thông b|o l{ nó đang mở rộng. Đối với những người có nhà cửa và mắc nợ, việc di

chuyển là cực kÌ phức tạp.

Dù sao cũng có đến 1/2 số công nh}n được điều tra đ~ tỏ ra sẵn s{ng đòi lại các khoản tiền đ~

đóng góp cổ phần và chuyển đi nơi kh|c. Khi sự việc đó xảy ra, không một công nhân n{o được

đảm bảo về công việc trong các ngành công nghiệp ở những bang lân cận vì đang có nhiều nhà

máy cắt giảm việc l{m. (Trong ba năm từ 1956 đến 1959, các ngành công nghiệp đ~ cắt giảm

vĩnh viễn khoảng 30.000 công việc). Do đó, di chuyển không phải là giải pháp thực sự, thậm chí

với cả những người có thể l{m điều đó.

Hầu hết những người ở thành phố Oklahoma sẽ không tìm lại được việc l{m đều đặn. Ở phía

đông th{nh phố Saint Louis, tình hình tương tự như thế đ~ xảy ra, 50% số công nhân không có

việc làm thường xuyên trong vòng 8 th|ng sau khi nh{ m|y đóng cửa; ở Fargo , 1/3 số công

Page 61: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

nhân vẫn lang thang sau một năm thất nghiệp; còn ở Chicago, chỉ có gần 1/2 số công nhân tìm

được việc làm ổn định sau 16 tháng.

Những công nhân này là những người mới bị bỏ rơi: họ bị đưa v{o thế bất lợi về các khoản

lương hưu, tín dụng, sở hữu nhà cửa, cuộc sống yên ổn và các khoản tiền tiết kiệm, họ là những

người đ|ng được tự hào, những người sẽ cung cấp thêm một số thành viên mới cho nước Mĩ

khác.

Những người nghèo khó, già cả của thế giới kinh tế hạ cấp, những người mới lâm vào cảnh

nghèo khó ở những khu vực và những ngành công nghiệp suy thoái - đó l{ th{nh phần chính

của nạn nghèo khó ở thành thị Hoa Kì.

Cho đến nay, những nhóm người này cho thấy rằng họ không nằm trong nhóm những người

được hưởng phúc lợi xã hội. Nếu như họ cố gắng xoay xở để sống, nếu như họ tiến lên được thì

đó không phải là nhờ vào sự giúp đỡ của Chính phủ Liên bang. Phần lớn những người này

không có hi vọng thực sự để tiến lên. Giống như hầu hết những người dân của nước Mĩ kh|c, họ

không có khả năng tự lo cho bản th}n, cho dù đó không phải là lỗi của họ.

Đầu những năm 1960, Hoa Kì đ~ cẩn thận thu thập tài liệu về cảnh ngộ của những người bị xã

hội bỏ rơi n{y. Không còn nghi ngờ gì nữa, những b|o c|o trước Quốc hội cùng với thống kê của

Chính phủ đ~ x|c định và chỉ rõ hoàn cảnh cực khổ của những người công nh}n đó. Nhưng sau

khi cố gắng gặp gỡ những người lao động này, chỉ ra những điều họ cần giúp đỡ thì xã hội đ~

quay lưng lại với họ. Xã hội đ~ đưa ra một mức lương tối thiểu, không phù hợp nên đ~ gạt bỏ

một số những người tuyệt vọng nhất của thế giới kinh tế hạ cấp sang một bên; đưa ra điều luật

về khu vực suy thoái mà chính những tiêu chuẩn của nó không thể giải quyết vấn đề.

Kết quả là cảnh nghèo khó ở thành thị của những người bị bỏ rơi lại có cơ hội tồn tại. Rất lâu

sau khi cuốn s|ch n{y được xuất bản, những công nhân già, không còn khả năng l{m việc,

những người trên 40 tuổi, những người đ~ kết hôn v{ có gia đình, những người sinh ra trong

một nền công nghiệp lạc hậu hoặc hệ thống trường học chất lượng kém sẽ sống giữa một xã hội

thịnh vượng. Nếu như người ta chưa l{m được một điều gì đó thì nước Mĩ kh|c có thể phát triển

rộng hơn.

Page 62: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chương 3. Những cánh đồng phì nhiêu

Tại thành thị có những người mà sự phát triển đối với họ là sự xáo trộn, là một mối đe dọa hơn

là một điều hứa hẹn. Nhưng điều đó c{ng đúng hơn với những người nghèo ở nông thôn.

Trong giai đoạn hậu chiến tranh, nền nông nghiệp nước Mĩ tiếp tục biến đổi theo cách thức căn

bản nhất. Là kết quả của công cuộc cơ khí hóa, một cuộc di cư khổng lồ ra thành thị đ~ diễn ra.

Nhưng dù có cho đó l{ một cuộc cách mạng nông nghiệp, cơ cấu lại toàn bộ đời sống nông thôn,

thì thật đ|ng ngạc nhiên tỉ lệ người nghèo vẫn không hề thay đổi.

Dĩ nhiên l{ những nông trang hợp nhất lớn đ~ được hưởng lợi. Những người tiêu dùng ở thành

thị cũng vậy. Nhờ có những thành tựu về mặt công nghệ, người Mĩ chỉ cần chi một khoản tiền

nhỏ trong tổng thu nhập của mình cho lương thực - trung bình khoảng 20% - ít hơn so với bất

kì một quốc gia nào khác trên thế giới. Và từ năm 1949, gi| lương thực đ~ tăng ít hơn so với giá

của nhiều mặt hàng khác tính theo chỉ số giá cả sinh hoạt. Rõ ràng nông nghiệp là một trong

những thành tựu nổi bật của xã hội phồn vinh.

Cùng lúc đó, tình trạng nghèo đói có lẽ là khắc nghiệt nhất và cùng cực nhất đ~ diễn ra ở những

vùng nông thôn nước Mĩ.

Trong những năm gần đ}y, rất ít người quan t}m đến d}n lao động di cư. Họ không chỉ là những

nạn nhân hiển nhiên nhất của những thành tựu công nghệ nông nghiệp, mà cảnh cùng quẫn của

họ còn được tạo ra do sự tiến bộ. Trong cơ cấu nông nghiệp mới, rất nhiều người buộc phải làm

việc trong một thời đoạn ngắn ngủi, công việc quá tinh tế không thể dùng máy móc, lại quá bẩn

thỉu, không ai chịu làm, trừ người đ~ kh|nh kiệt. Vì vậy, những người da đen ở miền Nam,

người Mexico ở bang Texas, người Anglo ở California đều bị đẩy lên những chiếc xe tải chật

cứng và bắt đầu trường đoạn khổ ải của họ.

D}n di cư không phải là những nạn nhân duy nhất. Ở một đất nước nơi m{ người ta vẫn tấu lên

những bài diễn văn nh}n ng{y mùng 4 th|ng Bảy về những ưu điểm của “trang trại gia đình”, có

tới hàng triệu trang trại như vậy là những trung tâm nghèo khó và lạc hậu. Những nông dân

không phải chuyển cư, những nhân công của công nghệ nông nghiệp mới cũng phải chịu cảnh

khốn khó cùng với những người chủ nhỏ. Vì nền công nghiệp đ~ lan đến miền Nam và các khu

vực nông thôn khác của đất nước, nên những ông chủ độc lập ở những nông trang thu nhập

thấp trở thành nguồn cung cấp nhân lực cho nền công nghiệp tiền công thấp. Chắc hẳn có một

chương trình nông nghiệp được quảng bá rộng rãi ở thủ đô Washington. Nhưng ở đ}y, thậm chí

hơn cả nhiều thành phố kh|c, nh{ nước phúc lợi chỉ dành cho tầng lớp trung lưu v{ người giàu.

Còn người nghèo, những người vẫn sống ở những c|nh đồng phì nhiêu thì đơn giản l{ đ~ bị bỏ

quên.

Page 63: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Họ là những người khó mà nhận được dù chỉ một xu từ các khoản trợ cấp cho nông nghiệp.

Lương thực dư thừa được giữ gìn và kiểm soát rất chặt chẽ; còn con người thì không. Do vậy,

những người đ{n ông v{ phụ nữ n{y đ~ hình th{nh nên nền văn hóa nghèo khó của họ ngay

trong lòng sự giàu có; họ thường bị đói trong khi những c|nh đồng thì sản xuất nhiều hơn bao

giờ hết trong lịch sử lo{i người.

Page 64: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

C|i đẹp có thể là chiếc mặt nạ che giấu sự xấu xa. Đó l{ những gì đang diễn ra ở Appalachia.

Đi suốt vùng đất n{y, đặc biệt l{ v{o mùa xu}n v{ mùa thu, người ta có thể nhận thấy vẻ yêu

kiều, tho|ng đ~ng, những ngọn đồi cao, những dòng suối trong mát và cây cỏ tốt tươi. Bởi vậy,

con người ở đ}y luôn say mê với cuộc sống núi đồi của họ. Họ thực sự gắn bó với từng mảnh đất

và cách sống của mình. Nhiều người trong số họ từ chối h{nh động “hợp lí”; họ ở lại ngay cả khi

cùng khổ là số phận.

Không chỉ có vẻ đẹp tự nhiên che mắt cư d}n th{nh thị về hiện thực của những ngọn đồi này.

Người dân ở đ}y l{ d}n cư miền núi. Họ thuộc dòng dõi người Mĩ cổ xưa, nhiều người trong số

họ mang dòng máu Anglo-Saxon và họ vẫn lưu giữ những truyền thống từ xa xưa. Nhận thấy ở

họ hình ảnh lãng mạn về cuộc sống núi đồi: tự do, tự lực và mạnh mẽ, một khách du hành có thể

đi xuyên qua c|c thung lũng v{ chỉ quan s|t được những điều kì lạ. Nhưng không hẳn chỉ có vậy:

cảnh tượng núi non bỗng nhiên để lộ ra những ngọn đồi bị phạt ngang, bị băm chém, những thị

trấn nhỏ nhem nhuốc nấp dưới bóng những tòa nh{ đổ nát.

Thật trớ trêu bởi mọi thứ khiến cho những vùng đất canh tác thành cảnh điền viên đối với các

lữ khách thành thị thì lại cũng góp phần khiến người dân ở đ}y không ngóc đầu lên được. Họ

phải chịu cảnh khốn cùng dưới quyền uy của c|i đẹp.

Dù những sườn dốc và những thung lũng hẹp đều là những cảnh tượng hấp dẫn, nhưng chúng

cũng l{ nguyên nh}n dẫn đến một nền nông nghiệp kém hiệu quả. Yếu tố địa lí đ~ trở thành một

thứ lỗi thời trong xã hội công nghệ. Ngay cả khi những người nông dân có tiền thì các máy móc

cũng không tạo ra được nhiều điều khác biệt. Bởi vậy, rõ r{ng l{ người dân không thể xoay xở

để mưu sinh trên những miền đất khô cằn.

C|c mùa trong năm ở đ}y đầy sức sống. Du khách nhận thấy điều này trong vẻ rực rỡ của mùa

xuân, trong không khí trong lành của mùa thu, trong nét hấp dẫn tươi trẻ của mùa hè. Dĩ nhiên,

du khách sẽ không đến đ}y v{o mùa đông. Song sức cuốn hút của thời tiết cũng có nghĩa l{ sự

bất lợi cho mùa m{ng. Đất đai vẫn khô cằn, thậm chí còn không thể canh tác được trong phần

lớn thời gian trong năm.

Nhưng du kh|ch có thể nói, dù có thu nhập thấp chăng nữa, thì phải chăng người d}n đ~ tho|t

cảnh lo âu và sự khắc nghiệt của hệ thống công nghiệp quy mô lớn? Có lẽ chuyện hoang tưởng

n{y đ~ từng chứa đựng một sự thực. Nhưng hiện nó càng ngày càng trở nên dối tr|. Hơn thế, có

một số người đ~ nản chí ng{y c{ng lún s}u v{o vũng bùn nghèo khó v{ mất dần hi vọng. Trong

tình cảnh đó, họ giống như những kẻ nghèo khó sống cảnh gầm cầu ổ chuột nơi th{nh thị.

Page 65: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Trong suốt những năm 1950, 1.500.000 người đ~ rời khỏi Appalachia. Họ còn trẻ, thích phiêu

lưu, mong muốn kiếm tìm cuộc sống mới. Rồi cuộc sống tha hương khiến họ hợp lại với nhau

th{nh nhóm người nghèo thành thị. Một tờ báo ở Cincinnati đ~ đề cập đến “50.000 người tị

nạn” ở thành phố này. Họ dần trở thành những người già cỗi, không còn sức sáng tạo, thất bại.

Theo cách diễn đạt trong một công trình nghiên cứu về bang Maryland, toàn bộ vùng đất này

tràn ngập “t}m trạng thẫn thờ và tuyệt vọng”.

Xin lấy ví dụ về cách nói của một phóng viên về tầng lớp tiểu điền chủ, những người nông dân

và công nhân công nghiệp bị sa thải ở Appalachia: “To{n bộ người dân ở đ}y đ~ đo{n kết với

nhau một cách bấp bênh bởi một thứ b|nh lương khô l{m từ bột mì và sữa. Chỉ có chương trình

ăn trưa ở trường học mới mang lại những bữa ăn tươm tất cho nhiều trẻ em. Chờ cứu trợ trở

thành cách sống của những người dân miền núi đ~ từng hãnh diện và xông xáo hoạt động.

Những người công nhân không còn hữu ích ở các hầm mỏ và những người nông dân không thể

đua tranh với nền nông nghiệp cơ khí hóa ở miền T}y đ~ tự mình trở thành những món hàng

dư thừa ở khu vực miền núi”.

Có lẽ báo cáo thống kê ấn tượng nhất về cảnh ngộ khốn khổ của những người đ{n ông v{ những

người phụ nữ là bản b|o c|o được trình bày trong một nghiên cứu tiến hành ở Kentucky: đầu

thập niên 1960, 85% thanh niên ở khu vực n{y đ~ phải rời đi, nếu không họ sẽ phải chấp nhận

cuộc đời nghèo túng khốn khó. Và một miền đất không có giới trẻ là một miền đất không có hi

vọng, không có tương lai.

Quả vậy, thật khó có thể tìm thấy bất cứ một cơ sở n{o để lạc quan ở khu vực này. Tuy vậy,

nhiều bang ở vùng Appalachia đ~ đề xuất một chương trình có những hoạt động cứu trợ căn

bản đối với cảnh ngộ quá túng quẫn của những người d}n nơi đ}y. Nhưng sự thẳng thắn trong

cách phân tích của họ đ~ l{m phần lớn những mục tiêu mà họ đề ra bị thất bại. Chẳng hạn, có

một nghiên cứu đ~ ước tính những người dân Appalachia cần ít nhất hơn một triệu việc làm

mới nếu khu vực này muốn bắt kịp với những khu vực còn lại của nước Mĩ. Hiện giờ, cái vòng

luẩn quẩn này vẫn đang tiếp diễn khiến sự phát triển có vẻ như không thể diễn ra: miền đồi núi

thật đẹp và cổ kính nhưng lại tụt hậu về kinh tế; những người trẻ tuổi vẫn đang rời đi; do tình

trạng nghèo khó này nên ngành công nghiệp hiện đại vẫn ngập ngừng không định đến đ}y v{

ngành nông nghiệp thì ngày càng trở thành một vấn đề ngoài rìa.

Chất lượng đường sá rất tồi. Có chưa đến 1/2 d}n cư đ~ học một hoặc hai năm trung học. Không

ai có kĩ năng nghề nghiệp. Động cơ thúc đẩy công nghiệp chính là tiền lương thấp, bóc lột mạnh

mẽ sức lao động của con người. Ở Appalachia, điều đó có nghĩa l{ sự xuất hiện của các nhà máy

dệt và may mặc. (Đ}y l{ sự kết hợp cổ điển giữa ngành công nghiệp và nông nghiệp trả công rẻ,

sẽ được mô tả chi tiết hơn ở những trang sau).

Page 66: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Một số công việc có thể được thực thi. Đường sá có thể được cải thiện v{ đạt được những yêu

cầu mà nền công nghiệp hiện đại đòi hỏi - nhưng cần có các khoản trợ cấp của Liên bang. Giáo

dục v{ đời sống văn hóa ở khu vực cũng có thể được cải thiện. Có thể có việc lập kế hoạch cấp

khu vực. (Đ|ng chú ý l{ có sự tham gia của Lực lượng đặc nhiệm của tổng thống Kennedy

chuyên hoạt động ở những khu vực yếu kém nhằm thực thi một kế hoạch đặc biệt riêng cho khu

vực n{y dưới tên gọi: Vì người dân Appalachia). Toàn bộ cơ cấu của tình trạng tụt hậu và sa sút,

kể cả cơ sở hạ tầng yếu kém, không có sự kiểm soát nguồn nước, cùng cuộc đấu tranh chống xói

mòn đất đai đều có thể được giải quyết.

Một chương trình như vậy phải có quy mô thật lớn. Nó đòi hỏi phải có một sự cam kết căn bản

từ phía Chính phủ Liên bang. Mở đầu thập niên 1960, nước Mĩ đ~ vui mừng ch{o đón sự xuất

hiện của Luật về những khu vực bị đình trệ với một khoản ngân quỹ lớn dành riêng cho miền

Nam. Nhưng những người đề ra luật n{y cũng thừa nhận rằng, khoản tiền đầu tư cho ng{nh

công nghiệp là rất nhỏ và ngân quỹ đầu tư cho hoạt động đ{o tạo lại và giáo dục cũng chỉ chiếm

một tỉ lệ không đ|ng kể. Có vẻ như khu vực Appalachia sẽ tiếp tục đi xuống, những vùng đồi núi

xinh đẹp ở đ}y sẽ trở th{nh nơi trú ngụ của một nền văn hóa nghèo khó v{ tuyệt vọng, nơi đ}y

sẽ trở thành một vùng đất dành riêng cho những con người già cỗi, l~nh đạm và lạc lõng.

Đối với những du khách thành thị thăm viếng cảnh núi đồi, vẻ đẹp ở đ}y sẽ còn mãi. Có lẽ huyền

thoại về những người dân vùng núi quyết đo|n, hạnh phúc và sống giản đơn cũng sẽ còn mãi.

Nhưng đằng sau tất cả những điều huyền diệu đó, ẩn dưới những ngọn đồi dốc đứng và trong

những thung lũng s}u l{ một tình trạng tồi tệ về xã hội khó tin.

Page 67: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

Appalachia là một vùng đất hiển nhiên quan trọng trong một tiến trình có quy mô lớn hơn. Bởi

đằng sau cảnh ngộ khốn khó của những người d}n nơi đ}y v{ tình cảnh nghèo khó ở nông thôn

trên to{n nước Mĩ l{ một thứ biện chứng lạ lùng: cuộc cách mạng công nghệ trong nông nghiệp

đ~ hình th{nh những điều kiện duy trì sự nghèo khó.

Một trong những phân nhóm chính của nền văn hóa nghèo khó ở nông thôn có một đặc tính kì

lạ: nó bao gồm cả những người nghèo có sở hữu tài sản.

Trong suốt ba thập niên qua, công cuộc cơ khí hóa đ~ làm hồi sinh c|c vùng nông thôn nước Mĩ.

Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kì, tỉ lệ đầu tư trung bình cho mỗi nông trang đ~ tăng gấp 6 lần vào

giai đoạn giữa những năm 1940 v{ 1959. Thời gian làm việc dành cho sản xuất lương thực đ~

giảm mạnh từ cuối Chiến tranh Thế giới I (và ngay sau Chiến tranh Thế giới II, lượng thời gian

n{y đ~ giảm trung bình 7 trăm triệu giờ mỗi năm). Vì vậy đ~ có mức giảm gần 2 triệu đơn vị

nông trang từ năm 1930.

Ở trên đỉnh cao của xã hội nông nghiệp là số ít các nông trang tập đo{n v{ những chủ nông trại

lớn. Đối với họ, cách mạng công nghệ có nghĩa l{ lợi nhuận khổng lồ và những thành tựu sản

xuất vô cùng to lớn. Năm 1954, năm điều tra toàn diện ở các nông trang, khoảng 12% các chủ

trang trại đ~ kiểm so|t được hơn 40% đất đai v{ thu hoạch được khoảng 60% sản lượng cây

trồng. Đó l{ những người được hưởng lợi đ|ng kể nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến trên đồng

ruộng.

Còn dưới đ|y hoạt động nông nghiệp Mĩ l{ hơn một triệu nông trang. Chúng chiếm 40% trong

tổng số c|c nông trang thương mại ở Hoa Kì, nhưng chỉ đóng góp được 7% sản lượng nông

nghiệp. Cảnh ngộ của những người nông d}n nơi đ}y cũng giống như cảnh ngộ của những

người làm thuê thất học sống ở những khu nhà ổ chuột: những nông trang lớn hoạt động càng

có hiệu quả và càng hiện đại, những phát minh sáng chế càng nhiều thì người nghèo càng tụt

hậu.

Vì vậy, người ta cho rằng sự tiến bộ này chẳng l{ gì hơn một công việc thường ngày buồn tẻ khi

nó được xét từ một nền văn hóa nghèo khó ở nông thôn. Chẳng hạn, v{o năm 1954, mỗi nông

d}n đ~ phải tăng gấp đôi sản lượng năm 1944 của họ để duy trì sức tiêu thụ tương đương. Việc

đó thật dễ dàng hoặc còn dễ hơn đối với các ông chủ lớn có những nông trang vận h{nh như

một nh{ m|y, nhưng l{ nhiệm vụ bất khả thi đối với những tiểu chủ hoạt động độc lập. Ngay cả

khi hàng chục ng{n người trong số họ có rời bỏ đất đai v{ đến thành phố thì tỉ lệ của họ không

mấy thay đổi trong xã hội nông nghiệp.

Page 68: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Những khu vực tập trung đông người nghèo có sở hữu tài sản là miền Nam, vùng Tây Bắc Thái

Bình Dương, vùng d~y núi Rocky Mountains v{ bang New Mexico. Người ta nhận thấy người

dân ở đ}y đ~ được Bộ Nông nghiệp mô tả một cách chuẩn x|c l{ “những người nông dân phụ

thuộc vào nông trang của họ với tính chất là một nguồn thu nhập chính nhưng lại không thể tạo

ra một cuộc sống đầy đủ từ công việc nh{ nông”. Những ngôi nh{ thường là rất ọp ẹp, không có

nước hoặc khu vệ sinh. Với trường hợp những nông d}n da đen ở miền Nam, cuộc điều tra về

nhà ở năm 1950 cho biết 98% nhà ở của họ hoặc ở trong tình trạng tồi tàn hoặc thiếu các công

trình dẫn và chứa nước.

Người ta cũng lưu ý rằng, thật đ|ng ngạc nhiên tỉ lệ những người dân này trong nền nông

nghiệp nước Mĩ đ~ không thay đổi trong suốt một thời gian dài, bất chấp mọi biến chuyển dù là

sâu rộng nhất và sự rời bỏ đất đai ồ ạt. Nơi ăn ở của họ cũng l{ một thực tế dai dẳng. Vào giữa

thập niên 1950, hai nhà xã hội học nông thôn, Charles P. Loomis v{ J. Allan Beegle , đ~ tiến hành

một cuộc điều tra về những khu vực nông thôn yếu kém. Họ nhận thấy tình trạng ở những khu

vực n{y đ~ kéo dài từ những năm 1930. Chính s|ch kinh tế - xã hội mới và sự phồn thịnh thời

hậu chiến chỉ đi lướt qua những khu vực này mà không thực sự đến được với họ.

Tuy nhiên, trong những năm n{y, khu vực tập trung chủ yếu sự nghèo khó nông thôn là miền

Nam. Ở Virginia, chẳng hạn như ở T}y Virginia v{ Nam Carolina, hơn 1/2 số nông trang đều bị

Bộ Nông nghiệp xếp hạng thu nhập kém. Các bang Kentucky, Tennessee, Alabama, Mississippi,

Arkansas v{ Louisiana cũng l{ những khu vực gần kề mức tụt hậu về nông nghiệp. Đồng thời,

những bang n{y cũng tạo nên v{nh đai nghèo khó kéo d{i từ giữa eo biển Atlantic tới phía Nam

và phía Tây.

Thông tin thống kê có thể làm sáng tỏ vấn đề này một cách rõ ràng. Những người chủ nông

trang nghèo n{y đang sống trong một xã hội với một hệ thống nông nghiệp sản lượng đặc biệt

cao. Nhưng, theo thống kê của Chính phủ, vào giữa những năm 1950 có tới 56% gia đình nông

dân có thu nhập thấp, thiếu một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cơ bản trong bữa ăn thường ngày.

Người nghèo ở nông thôn không sống nhờ vào việc nhà nông còn tồi tệ hơn: 70% phải chịu

cảnh thiếu dinh dưỡng này. Vì vậy, c|i đói đang tồn tại giữa cảnh sống dư dật.

Dĩ nhiên, lương thực chỉ là một khía cạnh trong văn hóa nghèo khó nông thôn. Trong một công

trình nghiên cứu về miền Nam Appalachia được tiến hành tại Viện Nghiên cứu Tuskegee, người

ta phát hiện ra rằng, khu vực này có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao hơn c|c khu vực khác trong

nước, tỉ lệ tuyển quân bị loại cao hơn, tỉ lệ b|c sĩ tính trên một ng{n người d}n cũng thấp hơn

và lại gi{ hơn. Trong nhiều trường hợp, tình hình giáo dục cũng kém hơn ở các khu ổ chuột đô

thị.

Page 69: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Người ta có lẽ đ~ hi vọng Mississippi là một trong những trường hợp đặc biệt về sự bần cùng

hóa của người có tài sản ở nước Mĩ. Năm 1956, bang n{y có 211.000 nông trang. Trong số đó,

60% có diện tích dưới 50 mẫu Anh, 60% có sản phẩm lương thực trị gi| dưới 1.200 đô la, 8%

sử dụng các loại máy móc và 81% phải thu hoạch bông bằng tay. Cần thiết phải nhấn mạnh rằng

tình trạng nghèo khó toàn diện như vậy không phải là tình trạng nghèo khó của d}n di cư.

Trong số 628.000 công nhân, 200.000 nông dân, chỉ có 2.000 người di cư. Đa số những người

n{y đều là thành viên của những gia đình có nông trang; một số ít đ|ng kể thường xuyên làm

thuê công việc chân tay.

Khi cho rằng tình trạng nghèo khó nông thôn tập trung nhiều nhất ở miền Nam, người ta còn

chỉ ra khía cạnh chủng tộc của nó.

Ở một bang như bang Mississippi, nông d}n nghèo da đen không đơn thuần chỉ chịu cảnh bần

cùng hóa, họ còn phải gánh chịu nạn khủng bố. Những người da đen ở miền Nam từng gây nên

những sự kiện đấu tranh đòi hòa nhập bằng cách tẩy chay và biểu tình đều l{ người thành thị.

Tập trung với số lượng lớn, hình thành nên các cộng đồng, họ có sức mạnh gắn kết xã hội, có

khả năng chống chọi với những thế lực phân biệt chủng tộc. Nhưng những người da đen ở nông

thôn thì lại bị cô lập, sống ở một nơi tụt hậu và ngu dốt. Bởi vậy, họ chính l{ đối tượng hoàn hảo

của những phương thức khủng bố truyền thống.

Có hai cách khiến tình trạng nghèo khó ở những nông trại da đen miền Nam này trở thành một

điều thực sự khủng khiếp. Đảng 3K cực đoan ph}n biệt chủng tộc hay Hội đồng Công d}n đều có

thể sử dụng cách thức hăm dọa và bạo lực. Một chiếc ôtô tiến đến gần một kẻ lang thang lúc nửa

đêm l{ một mối đe dọa. Hoặc những người phân biệt chủng tộc có thể đòi hóa đơn ở một cửa

h{ng địa phương, hoặc thậm chí còn loại bỏ những nhóm lĩnh canh. (H{ng trăm ng{n nhóm đó

đ~ biến mất trong hai thập niên vừa qua). Ở hạt Fayette, bang Tennessee, mọi biện ph|p kĩ

thuật đều đ~ được sử dụng. Những người da đen đăng kí tham gia bầu cử chợt nhận ra rằng họ

không thể mua được các loại hàng cung cấp, không có sự giúp đỡ của b|c sĩ hay bất cứ một sự

trợ giúp nào khác từ phía cộng đồng. Bởi vậy, những người vốn không cam chịu, dũng cảm

đứng lên đòi quyền lợi của họ đ~ bị trục xuất khỏi vùng đất này.

Những người nông dân nghèo ở hạt Fayette đ~ chứng tỏ tinh thần dũng cảm v{ năng lực cạnh

tranh phi thường. Họ đ~ biến tình cảnh khốn khó của mình trở thành một biểu trưng d}n tộc và

xây dựng “L{ng tự do” cho mình. Nhưng đối với nhiều người da đen kh|c ở miền Nam xa xôi,

nạn khủng bố vẫn lộng hành. Họ nghèo và phần nào nguyên nhân dẫn đến tình cảnh nghèo khó

đó chính l{ sự sợ hãi và cam chịu ô nhục.

Tôi nhớ l{ đ~ có lần được trò chuyện với một trong số các nhà lãnh đạo cộng đồng người da đen

ở Mississippi. Ông ta nói cho tôi biết tất cả những }m mưu đằng sau sự hăm dọa m{ tôi đ~ mô

Page 70: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

tả. Khi ông ta đến với những người da đen kh|c đang tham gia đăng kí bầu cử, cảnh s|t đ~ bao

vây họ. Họ phải trải qua một cuộc kiểm tra kéo d{i v{ dĩ nhiên họ bị đ|nh trượt trước những

giám khảo da trắng, vì vậy nh{ l~nh đạo kia cho rằng thật khó mà nhớ nổi Hiến pháp của

Mississippi khi những người bao vây họ là các quan chức thù địch v{ mang theo vũ khí .

Những chi tiết cụ thể về tình cảnh của những nông dân nghèo có lẽ cứ thế nhân lên không

ngừng: các bang ở miền Nam nơi tập trung tình trạng nghèo khó nông thôn, theo bất kì một chỉ

báo thống kê n{o m{ người ta có thể hình dung ra cũng l{ khu vực nghèo nhất, thấp kém nhất

và tồi tàn nhất của nước Mĩ. Nhưng có lẽ tuyên bố tóm lược và ấn tượng nhất về vấn đề này là

tuyên bố được trình bày thông qua một biểu đồ thống kê cụ thể của Bộ Nông nghiệp. Các nhà

kinh tế học của Chính phủ đ~ lưu ý rằng, số c|c đơn vị nông trang có thu nhập thấp đang giảm

(một kết quả tất yếu của quá trình bỏ đất đai ra đi). Nhiều người đ~ tranh thủ diễn biến n{y để

lập luận rằng, tất cả rồi sẽ ngày càng tốt đẹp hơn, chậm rãi, dễ dàng và tiến triển tự nhiên. Khảo

sát lại quan điểm này, Bộ Nông nghiệp đ~ đưa ra đ|nh gi| về tình trạng thu nhập thấp “tương

đối” được thể hiện qua biểu đồ mức thu nhập của những người nông d}n n{y xét trong tương

quan với những thành quả đ~ đạt được ở phần còn lại của xã hội, trong khoảng thời gian giữa

những năm 1929 v{ 1954. Kết luận của họ đ~ l{m cho quan điểm tự mãn này bị lật tung lên.

Năm 1929 có gần 1.700.000 nông trang có thu nhập thấp, chiếm 35,8% trong tổng số các nông

trang thương mại. Trong suốt thời kì đình trệ, con số n{y đ~ tăng cao khi tình trạng thất nghiệp

trở lại với vùng đất n{y. Năm 1939, tỉ lệ nêu trên tăng lên 39,2% trong tổng số các nông trang

thương mại. Trong thời kì chiến tranh, tỉ lệ này giảm mạnh. (D}n cư nông nghiệp thu lợi nhờ

cách thức bình ổn giá cả và tiền lương trong thời chiến). Nhưng ở giai đoạn hậu chiến tranh,

bản th}n mô hình cũ lại lặp lại. Năm 1949, những nông trang có thu nhập thấp chiếm 30,3%

trong tổng số c|c nông trang thương mại, v{ năm 1954 l{ 32,2%. Trong 1/4 thế kỉ, số những

nông trang có thu nhập thấp đ~ giảm xuống khoảng một triệu. Nhưng bất chấp những thay đổi

to lớn, tỉ lệ các nông trang này chỉ giảm 3%. Năm 1929, 1/3 số những nông trang thương mại ở

Mĩ l{ nơi tập trung nghèo khó; năm 1954, số liệu tương quan vẫn không hề thay đổi.

Tuy nhiên, vẫn tồn tại một quan điểm khác cho rằng tình hình này không đến nỗi tệ như người

ta tưởng. Một số người cho rằng công nghiệp đ~ đến với những vùng đất này. Tất cả số liệu của

Chính phủ đều cho thấy ngày càng có nhiều người ở những nông trang có thu nhập thấp vào

làm việc trong c|c nh{ m|y. Do đó, vấn đề này cuối cùng rồi cũng sẽ được giải quyết. (Mọi người

đều có thiên hướng nghĩ rằng sẽ dễ dàng tìm ra lối thoát nếu người ta xem một nước Mĩ kh|c

nghèo khó là chuyện thường tình).

Giả định căn bản của quan điểm này có tính thực tế: việc làm nông nghiệp bán thời gian ngày

c{ng tăng, đơn giản vì 1/3 số người ở tầng đ|y x~ hội không thể hỗ trợ cho những người dân

Page 71: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

sống nơi đ}y. Nhưng một lần nữa lại xuất hiện cái biện chứng mỉa mai như sợi chỉ xuyên suốt

thứ văn hóa nghèo khó. Hoạt động công nghiệp ở những vùng đất n{y không quan t}m đến việc

nâng cao tinh thần và xã hội. Nó muốn nông thôn nghèo khó tồn tại vì tình trạng này sẽ đem lại

nguồn lao động giá rẻ và dễ sai khiến. Kết quả là có những khoản bổ sung thu nhập, nhưng thực

tế căn bản diễn ra l{ người dân vốn sống ở những vùng nông thôn nghèo khó hiện đang phải

sống một phần thời gian ở các khu công nghiệp trì trệ. Họ phải gánh chịu những điều tồi tệ nhất

ở cả hai thế giới này.

Một nghiên cứu của chính quyền ở vùng thung lũng Tennessee đ~ tổng kết lại tình trạng này:

nghiên cứu cho rằng sự gắn kết giữa hoạt động nông nghiệp thu nhập thấp và công nghiệp thu

nhập thấp đang tiến triển. Có vẻ như nghèo khó, ở một chừng mực n{o đó, có thể có ích nếu nó

được vận dụng và khai thác một cách hợp lí.

Page 72: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Trong b{i “Những cánh đồng phì nhiêu”, Woodrow Wilson Guthrie đ~ viết:

Đó l{ một công việc thật khó khăn đối với đôi tay của tôi,

Đôi ch}n tôi đ~ đi qua một con đường khô rát,

Không chỉ có những vùng hạn hán phía Tây,

Còn sa mạc nóng bức và núi non lạnh lẽo.

Tôi đ~ l{m công ở những vườn đ{o, vườn mận,

Đ~ ngủ trên nền đất dưới |nh trăng,

Ở bên lề thành phố bạn sẽ thấy chúng tôi

Đến cùng với bụi v{ đi cùng với gió.

California v{ Arizona, tôi đ~ lao động trong bao mùa thu hoạch,

Từ miền Bắc tới tận Oregon tôi đ~ h|i hoa bia,

Đ{o củ cải đường và hái những chùm nho,

Dọn b{n ăn với những cốc rượu vang sóng sánh.

Những c|nh đồng màu mỡ từ hoang mạc khô cằn,

Từ những đập khe s}u nơi nước nguồn chảy xiết,

D}n di cư chúng tôi có mặt ở khắp mọi miền

Để đấu tranh cho đến khi nào chiến thắng.

Ồ, chúng ta vẫn ngao du trên dòng sông của bạn và của tôi,

Trên những thung lũng xanh tôi sẽ làm việc cho đến khi nào gục ngã,

Tôi sẽ bảo vệ đất đai như cuộc đời muốn vậy,

Những c|nh đồng màu mỡ muôn đời tự do!

Một trong những điểm đặc trưng nhất về các thành phố của Mĩ l{ khó m{ có thể nhận ra từng

hạng người trên đường phố. Trang phục rẻ tiền và ngày càng giống nhau hơn. Những bộ áo

quần “vô sản” cũ kĩ - mũ vải và quần |o lao động, hoặc biến mất hoặc đ~ bị cất kín ở những cửa

hàng may mặc.

Page 73: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Nhưng khi bạn đến thành phố Stockton, bang California, một trung tâm của d}n lao động di cư,

sự thực ho{n to{n tr|i ngược. Người ta chủ yếu lao động chân tay trên những c|nh đồng. Tất cả

đều đội mũ rộng vành; tất cả đều có nước da rám nắng, đôi khi còn chuyển màu nâu sậm; và tất

cả đều mặc quần |o lao động bằng vải bò. Tầng lớp trung lưu, những người bán hàng và trên

thực tế là những tất cả những người kh|c đều là những người Mĩ m{ ta quen gặp, những người

cư trú ở thành thị. D}n di cư ở Stockton đều l{ người “Anglo” (chủ yếu là da trắng chứ không

phải l{ người Mexico), nhưng người ta vẫn cứ nghĩ đó l{ hai chủng tộc kh|c nhau. T| điền làm

việc trên những c|nh đồng luôn mặc áo ngoài giống một thứ bao bì.

Stockton là một thành phố có khoảng 90.000 d}n định cư. Ở thời kì đỉnh cao của qu| trình di cư,

d}n di cư ở đ}y còn nhiều hơn cả d}n định cư. Có khoảng một trăm ng{n d}n di cư đang sinh

sống ở đ}y. Họ ngủ ở bất cứ chỗ nào có thể, kể cả ở ngoài trời. Họ ăn ở bất cứ chỗ nào có thể (và

đôi khi bất cứ khi nào có thể).

Nông thôn California là vùng nông thôn giàu có nhất nước Mĩ v{ tình cảnh khổ ải ở đ}y cũng có

lẽ là khủng khiếp nhất. Người dân làm việc 10, 11 và 12 giờ mỗi ngày trong cái nóng bức 38oC .

Đôi khi ở đ}y không có nước uống; có lúc phải dùng đến những thùng nước lớn. Phụ nữ và trẻ

em phải làm việc với cường độ cao và với những máy móc nguy hiểm. (Năm 1961, Uỷ ban Phúc

lợi Công nghiệp cho biết có 500 trẻ em bị thương tật mỗi năm). Trẻ nhỏ được mang ra đồng và

đặt trong những “chiếc nôi” bằng thùng gỗ.

Ở vùng Stockton, khoảng 1/3 d}n di cư l{ người Anglo, 1/3 kh|c l{ người Mĩ gốc Mexico.

Khoảng 15% l{ người Filipino số còn lại l{ người da đen. (Ở vùng bờ biển phía Đông, d}n di cư

chủ yếu l{ người da đen). V{ ở bất cứ nơi đ}u, người Bracero (d}n lao động di cư từ Mexico)

cũng l{ những mối đe dọa đối với d}n lao động người Mĩ.

Tôi đ~ đi đến nhiều c|nh đồng với một nh{ l~nh đạo của Uỷ ban Tổ chức Lao động Nông nghiệp

thuộc AFL-CIO. Ông ta đ~ lớn lên từ vùng đất này và hiểu rõ đồng ruộng nơi đ}y từ khi còn là

một đứa trẻ. Qua mỗi c|nh đồng, ông ta đều cho tôi biết những ai đ~ v{ đang l{m việc tại đ}y.

Mỗi khi nói về một nhóm người Bracero, giọng ông đều trở nên gay gắt.

Ông nói: “Họ là những người nghèo. Đó l{ lí do tại sao họ đến đ}y v{ l{m việc để kiếm một số

tiền ít ỏi. Nhà chủ trả cho họ tiền công rẻ mạt và họ biết công đo{n không thể tổ chức họ lại. Bởi

vậy, d}n lao động ngày càng bị trả công thấp hơn. Chúng tôi không muốn làm tổn thương những

con người nghèo khổ này; họ cũng giống như chúng tôi. Nhưng không thể giúp đỡ họ để làm tổn

hại đến chúng tôi. Hãy chờ Chính phủ đề ra một chính sách trợ giúp cho người Mexico hay một

c|i gì đó đại loại như vậy. Nhưng h~y để cho người lao động nông nghiệp Mĩ sống một cuộc sống

tươm tất hơn m{ không phải thù ghét những người nghèo kh|c”.

Page 74: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Ở Stockton, cũng như ở hầu hết những nơi tập trung đông d}n di cư trong khu vực, người lao

động phải “chuẩn bị đi l{m” từ lúc 3 giờ s|ng. Đa số họ sống ở những khu nhà ổ chuột và họ ở

đó để bán mình cho thị trường lao động. Nhiều người làm thuê theo cách khoán sản phẩm hoặc

theo giờ. Ở một số nơi thuộc bang California, việc trao đổi nh}n công thường xuyên được rao

trên hệ thống truyền thanh công cộng với một giọng phát thanh chua gắt, rao giá một tạ hay

một thúng hoa quả.

Khi người lao động nhận làm thuê, họ sẽ được đưa đến c|nh đồng mà họ sẽ phải làm việc. Tiền

công được thỏa thuận chặt chẽ, c|c quy định an to{n lao động thường không tồn tại; và tiền

công không được trả cho thời gian dịch chuyển từ nơi n{y đến nơi kh|c. Ở phía Nam Stockton,

dọc theo bờ biển Riviera gần Santa Barbara , tôi nhớ mình đ~ chứng kiến một nghịch cảnh lạ

lùng: đường bờ biển xanh tươi, những dãy núi ven biển và những căn nh{ gi{u có, có một chiếc

xe tải đi ngang qua, chật ních những người Mĩ gốc Mexico với vẻ mặt dửng dưng đang trở về

nhà từ nơi l{m việc.

Các con số thống kê đều cho thấy tiền công của d}n di cư l{ rất thấp - chúng sẽ được trình bày

một cách ngắn gọn - nhưng vẫn còn che đậy được tình cảnh khốn khó của cuộc sống này. Tiền

công thường được trả theo sản phẩm. Người n{o thu h|i được nhiều sẽ được trả công cao. Phụ

nữ và trẻ em phải làm việc cực nhọc để kiếm nửa đô la hoặc còn ít hơn thế sau một giờ lao động,

họ làm 10 giờ trong cảnh nóng như thiêu như đốt để nhận được số tiền chưa đến 5 đô la. Năm

1960 và 1961, Hiệp hội Nông d}n đ~ g}y sức ép trên toàn vùng Stockton nhằm gia tăng mức

lương nhưng kết quả không thay đổi được nhiều. Người lao động bị trả lương thấp và cạnh

tranh với nhau bằng mức khoán.

Dĩ nhiên, sự khổ nhục này không chỉ diễn ra trên những c|nh đồng. Ở Stockton, nhiều người

Anglo phải sống trong những khu nhà ổ chuột rẻ tiền (còn tốt hơn l{ phải sống ngoài trời nhưng

vẫn thật khốn khổ). Họ ăn uống ở các hội truyền gi|o. Khi l{n sóng người Bracero tràn tới và

trong thời giáp hạt, người ta vẫn thường phải chịu đói từ hai đến ba ngày.

Xa hơn về phía Nam, trong thung lũng Ho{ng đế thuộc bang California, cuộc sống còn tồi tệ hơn

ở Stockton. Một người bạn đ~ viết cho tôi đôi điều về những người d}n nơi đ}y. Anh bạn tôi kể

về một gia đình sống trong một căn lều và ngủ trên những tấm bìa hộp xếp bằng trên nền đất.

Nh{ không có lò sưởi và từ khi người đ{n ông trong nh{ bị những người Bracero đuổi ra khỏi

đồng ruộng thì ở đ}y thường không có thức ăn. Người mẹ phải cho hai đứa con, một mới sinh

và một mới 4 tuổi bú sữa vì đó l{ c|ch duy nhất mà chúng có thể ăn được. (Chi tiết câu chuyện

n{y đ~ được trình bày trong cuốn Chùm nho phẫn nộ kể chuyện một cô gái trẻ đ~ cứu sống một

người đ{n ông Oakie suýt chết đói bằng sữa của mình. Cảnh n{y đ~ diễn ra gần 30 năm trước).

Page 75: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Hay chuyện một người đ{n ông lang thang ở miền Nam California được thuê hái quýt. Anh ta

làm việc trong một nhóm lao động có cả người Bracero, những gì thu h|i được chỉ có rất ít trong

khu rừng nhỏ nơi anh ta l{m việc. Công việc khiến anh ta vất vả cả ngày. Vợ chồng anh ta phải

trả 18 đô la mỗi tuần cho một phòng trọ sơ s{i, chậu rửa không sử dụng được, còn nhà vệ sinh

thì phải dùng chung. Cửa hàng mà anh ta và những người l{m thuê kh|c đến mua đồ ăn l{ của

một người chủ trại.

Nhưng thật đ|ng ngạc nhiên, đôi khi người ta vẫn nhận thấy sự hãnh diện nghề nghiệp, tình yêu

đất nước ở một số người d}n di cư. Tôi đ~ trò chuyện với một người Filipino ở Stockton và anh

ta kể cho tôi nghe chuyện về một cộng đồng m{ anh ta đ~ từng sống v{i năm trước. Những

người Filipino làm việc với nhau thành từng nhóm một cách thành công và hiệu quả. Kết quả là

họ kiếm được nhiều tiền hơn c|c nhóm lao động khác. Họ là một nhóm thiểu số và chịu cảnh

phân biệt chủng tộc. (Anh bạn người Filipino v{ tôi đ~ dùng bữa trong một nhà hàng Trung

Quốc bình dân ở Stockton; có một kiểu quan hệ liên minh n{o đó giữa các nhóm thiểu số).

Nhưng như những gì vẫn thường diễn ra ở tầng đ|y x~ hội, những người này lại coi khinh

những người lao động khác và cho họ là những kẻ cẩu thả và vô trách nhiệm.

Hay có một người Anglo đ~ sống rất lâu ở Stockton. Tôi hỏi tại sao anh ta lại ở đ}y thì anh ta

nói: “Do nó ngấm vào máu rồi. Tôi đ~ tho|t li 12 năm rồi”.

Mặc dù vậy, ấn tượng về d}n di cư ở California không hẳn là sự lãng mạn và nhiệt huyết. Đúng

hơn, đó là dấu ấn về một tình cảnh nghèo khó gần như thời Trung cổ ngay trong lòng sự giàu có

dư thừa.

Hiện giờ, công đo{n đ~ lan đến những c|nh đồng ở California, điều đó có thể thay đổi đôi chút

tình trạng nghèo khổ này. Uỷ ban Tổ chức Lao động Nông nghiệp đ~ đặt trụ sở tại Th|nh đường

Lao động AFL , một ngôi nhà cổ kín đ|o. Đại sảnh có rất nhiều nhà tổ chức người Anglo v{ người

Mĩ gốc Mexico da màu. Họ đ~ đạt được một số thành quả, nhưng trước mặt họ còn rất nhiều rào

cản quyền lực kinh tế, xã hội và chính trị khổng lồ của những ông chủ trang trại ở California.

Khi trò chuyện với những người hoạt động công đo{n trong d}n di cư, người ta có cảm nhận về

một tinh thần tương tự như tinh thần của phong trào CIO vào những năm 1930. Một nhà tổ

chức công đo{n cho tôi biết, ông ta có thể nhận được sự ủng hộ của h{ng trăm, thậm chí hàng

ng{n người chỉ bằng cách nói với họ điều gì đó thật đặc biệt có khả năng thực thi. Những nỗ lực

tổ chức công đo{n đ~ từng xuất hiện trong quá khứ, do những thành viên tận tâm nhất của

phong tr{o lao động Mĩ thực hiện, nhưng họ đ~ thất bại vì thiếu tiền và thiếu sự hậu thuẫn. Một

số người lao động đ~ lường trước điều đó, nhưng ho{n cảnh cùng cực đ~ khiến công đo{n

không thể tập trung toàn khu vực để cùng h{nh động.

Page 76: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Ở đ}y, có lẽ là lần đầu tiên trong những năm qua, sinh viên tham gia v{o cuộc vận động tổ chức

công đo{n. Một nhóm thanh niên từ Trường Đại học California ở Berkeley rất đỗi kinh ngạc

trước những gì họ được chứng kiến và họ đ~ họp nhau lại để giúp đỡ những người d}n di cư.

Một số trong số họ đ~ đến làm việc ở c|c đồng ruộng. Một số khác cố gắng triển khai một dự án

cộng đồng cho d}n di cư.

Nếu như phong tr{o lao động trên đồng ruộng mang hơi hướng tinh thần những năm 1930 thì

những ông chủ cũng có xu hướng như vậy. Khi Uỷ ban Tổ chức Lao động Nông nghiệp tổ chức

đình công trong suốt mùa thu hoạch rau diếp ở thung lũng Ho{ng đế, các chủ trại đ~ dùng đến

mọi biện ph|p “ph| vỡ tổ chức công đo{n” được biết đến trong lịch sử nước Mĩ. V{o giờ đi l{m,

nhiều chủ nhà trọ và bảo vệ đ~ được vũ trang đầy đủ. Những người đình công bị đ|nh đập và

nhốt vào trại giam. C|c “công d}n tốt” thiết lập các uỷ ban v{ hăng h|i giúp chủ trại thu hoạch

mùa màng.

Cuộc đình công v{o mùa thu hoạch rau diếp ở thung lũng Ho{ng đế đ~ thất bại v{ không đạt

được các mục tiêu đ~ đề ra nhưng cũng đ~ đưa ra một minh chứng thuyết phục về sức mạnh

của những người lao động. Chiến lược đ~ lôi kéo được người lao động ngay từ giai đoạn đầu

mùa thu hoạch ngắn ngủi và gây áp lực với các chủ trại về khả năng họ có thể mất toàn bộ mùa

m{ng. Nhưng Uỷ ban Công d}n v{ hơn hết là những người Bracero đ~ “cứu nguy” được tình thế.

Vào thời điểm bộ trưởng Bộ Lao động đi thị s|t để xác nhận là có một cuộc đình công hợp pháp

và thấy rằng các tộc người Mexico không bị lợi dụng trong việc phá vỡ công đo{n thì phần lớn

vụ mùa đ~ thu hoạch hoàn tất.

Nhưng với tất cả mọi khuynh hướng tho|i tr{o v{ đấu tranh, tổ chức công đo{n vẫn là niềm hi

vọng lớn nhất mà những người d}n nơi đ}y đ~ từng có được. Các nỗ lực giành lấy một mức

lương tối thiểu bằng luật ph|p đ~ bị đ|nh bại (và những nỗ lực này, dù trong bất cứ trường hợp

n{o cũng phụ thuộc vào sức mạnh chính trị của phong tr{o lao động). H{nh động của Tổ chức

Công đo{n đ~ bị cản trở do thiếu tiền và do những tranh chấp quyền hạn trong nội bộ AFL-CIO.

Mặc dù vậy, nó đ~ đưa vấn đề d}n di cư ra trước công luận; nó đ~ chứng tỏ khả năng tồn tại của

tổ chức công đo{n; v{ đó l{ một thiết chế quan trọng trong đời sống nước Mĩ quan t}m đến

những con người bị tước đoạt.

Năm 1961, Ban chấp hành AFL-CIO đ~ tiến hành bỏ phiếu chấm dứt sự tham gia của mình vào

phong tr{o công đo{n - một đòn đ|nh kh|c v{o d}n di cư. Nhưng hoạt động tổ chức vẫn tiếp

diễn ở mức thấp hơn: tổ chức công đo{n vẫn là một niềm hi vọng lớn.

Tuy nhiên, chừng n{o công đo{n chưa chiến thắng, chừng đó c|i đói còn ho{nh h{nh trên

những c|nh đồng. Và ở xứ California xanh tươi v{ gi{u có, tình hình lại sẽ giống như ở Santa

Barbara trong “ng{y hội”: một ngày, những người Mĩ gốc Mexico sẽ thực sự được mời đến trung

Page 77: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

tâm thành phố bởi vì họ “cổ xưa”, bởi vì họ là sợi dây liên hệ sống với quá khứ Tây Ban Nha;

nhưng rồi ngày hôm sau, họ lại bị lãng quên và lại rơi v{o cảnh nghèo túng.

Page 78: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

IV

Ấn tượng chung về những người d}n di cư ở California là khá mạnh mẽ. Nhưng điều quan trọng

phải hiểu là sự khốn khó của họ và của những người t| điền mang tính quốc gia và cắm rễ sâu

v{o cơ cấu thực sự của nền nông nghiệp nước Mĩ. Vì vậy, ở đ}y xin đưa ra một số cứ liệu thống

kê về khía cạnh này của nước Mĩ kh|c.

Những người thường xuyên lao động ch}n tay trên đồng ruộng (những người làm thuê cho

cùng một ông chủ trong khoảng thời gian hơn 150 ng{y) chiếm chưa đến 1/10 lực lượng lao

động trên đồng ruộng và chiếm khoảng 1/4 số nhân công làm thuê. Họ sống tập trung chủ yếu ở

những nông trang lớn đ~ được cơ khí hóa, một v{i người trong số họ có trình độ tay nghề khá

cao. Vào cuối những năm 1950, tiền lương trung bình mỗi năm cho một lao động nam là khoảng

hơn 1.000 đô la. Ước đo|n người da đen chỉ được một nửa trong số đó.

Tính trên cả nước, miền Tây và Tây Bắc là những khu vực có điều kiện tốt nhất dành cho dân tá

điền: năm 1959, người lao động ở đ}y đ~ nhận được khoản tiền cao gấp đôi tiền lương trả cho

những người lao động ở miền Nam và họ đ~ phải làm việc nhiều hơn. Dù vậy, thu nhập bằng

tiền của họ cũng vô cùng thấp (khoảng 1.600 đô la ở những nơi có điều kiện tốt nhất) và ở

những nơi n{y việc kiếm được nguồn lợi phụ cũng rất khó khăn.

Khó khăn chủ yếu của lao động làm thuê là nạn thất nghiệp. Đối với những người nghèo có sở

hữu tài sản làm việc ở những nông trang độc lập, thực tế này bị che giấu, vì người chủ theo lí

thuyết l{ “tự tạo việc l{m” v{ không thể tính đến trong các thống kê về tình trạng không có việc

làm. (Họ có thể được tính đến với tư c|ch l{ những người thất nghiệp vào thời điểm nông nhàn,

thụ động hoặc không quan t}m đến việc l{m). Nhưng thời gian rảnh rỗi của những người làm

thuê chân tay có thể được các nhà thống kê x|c định rõ ràng. Theo Bộ Nông nghiệp, chỉ có

khoảng 1/3 trong tổng số người làm thuê chân tay có thu nhập phi nông nghiệp. Đối với đa số,

năm n{o công việc khó nhọc cũng chỉ tập trung trong một thời gian ngắn, còn lại là tình trạng

thất nghiệp và thu nhập thấp triền miên.

D}n di cư cũng có một loại khó khăn kh|c xét về mặt thống kê: không ai có thể biết chính xác có

bao nhiêu người d}n di cư. Một quan sát viên cho rằng, Chính phủ nên tiến hành một cuộc điều

tra về c|c lo{i chim di cư chứ không phải là một cuộc điều tra về những con người di cư.

Những người đến làm việc ở c|c nông trang thường xuất thân từ nhóm giai cấp bị truất quyền

sở hữu. Họ là những người Mexico ở bang Texas, những người da đen ở miền Nam, người

Puerto Rico, những kẻ nghiện rượu ở các khu nhà ổ chuột v{ người Oakie vẫn luôn sống trong

cảnh nghèo khó từ những năm 1930. Ở vùng bờ biển phía Đông, khoảng 50.000 người đ~

chuyển cư từ bang Florida lên miền Bắc, họ chủ yếu l{ người da đen. Từ Texas có khoảng

Page 79: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

75.000 người chuyển đến các bang miền núi và vùng Tây Bắc. Họ chủ yếu l{ người gốc Mexico.

Ở những nông trang lúa mì giàu có từ Texas tới Canada có 50.000 lao động. Ở vùng bờ biển Thái

Bình Dương, 100.000 lao động kh|c đang di cư. V{ mỗi năm có tới 400.000 người Bracero di cư.

Tính tổng cộng, cả nam giới, phụ nữ và trẻ em, và tính cả người Bracero, có khoảng 2 triệu

người đang sống và làm việc trong những điều kiện không phải dành cho con người. Năm 1959,

bộ trưởng Bộ Lao động đ~ tính đến số tiền công trung bình m{ người Bracero được nhận, cũng

là số tiền mà những người kh|c được trả công: đó l{ nửa đô la cho một giờ đồng hồ. Vào cùng

thời kì đó, một công trình nghiên cứu đ~ đưa ra ước tính rằng, một gia đình người di cư ở bang

Texas với 5 nhân công làm việc trên đồng ruộng chỉ thu được hơn 3.000 đô la mỗi năm. Có

nghĩa l{ mỗi nhân công chỉ có được 600 đô la cho cả một năm l{m việc vất vả.

Người ta đ~ dùng một lí lẽ để biện minh cho hệ thống bần cùng hóa n{y, đó l{ d}n di cư v{ t|

điền không phải là những người lao động có năng lực. Một nghiên cứu đặc biệt của Thượng viện

đ~ kết luận rằng, tính trong năm 1955, trung bình một t| điền đ~ l{m việc bằng 110% khả năng

làm việc của anh ta 25 năm trước. Số nhân công giảm 37%, nhưng hiệu suất lao động lại tăng

thêm 54%. D}n di cư v{ t| điền đóng góp nhiều lợi nhuận cho sự phát triển n{y nhưng họ lại

không nhận được ích lợi gì từ sự phát triển ấy.

Nhưng có lẽ trẻ em là những người phải chịu nhiều thiệt thòi nhất. Chúng phải làm việc trên

những c|nh đồng, dĩ nhiên l{ vậy. (Có những đạo luật cấm chuyện n{y nhưng chúng không

được thực thi một cách thoả đ|ng v{ những gia đình cùng cực thì luôn trông chờ từng đồng xu

m{ lũ trẻ có thể kiếm được). Chẳng hạn, trong cộng đồng người Mexico ở Texas, trình độ học

vấn cao nhất chỉ giới hạn l{ 6 năm học phổ thông, c|c cơ hội học tập rất hiếm, bị gi|n đoạn

thường xuyên và thấp kém.

Tất cả những điều n{y đ~ được trình bày một c|ch rõ r{ng v{ đ|ng tin cậy trong một công trình

nghiên cứu của Hiệp hội Giáo dục Quốc gia: ở Florida, Texas và Illinois, 75% trẻ di cư bị thiểu

năng trí tuệ.

Các số liệu thống kê về giáo dục n{y đề cập đến một vấn đề căn bản của tình trạng nghèo khó ở

nông thôn đối với cả những người di cư v{ t| điền. Ngày càng nhiều người trong số họ xa lánh

ruộng đồng. Quy mô trung bình của c|c nông trang ng{y c{ng tăng; số c|c cơ hội thì ngày càng

giảm. Năm 1950, Bộ Nông nghiệp đ~ ước tính sẽ có 40% thanh niên nông thôn trở thành lực

lượng lao động dư thừa trong thập niên tới. Đến cuối thập niên này, một nhóm các nhà xã hội

học nông thôn đ~ xem đ}y l{ một b|o c|o không đúng sự thật. Tóm lại, cuộc di cư khổng lồ tách

biệt khỏi đất đai ruộng đồng là một gánh nặng lớn đối với định hướng của giới trẻ.

Ở những thời điểm tốt đẹp, đ}y vẫn là một tiến trình khó khăn. C|c công trình nghiên cứu đều

chỉ ra rằng, trải qua một khoảng thời gian 50 năm, thanh niên nông thôn luôn bị tụt hậu so với

Page 80: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

giới trẻ thành thị trong cuộc cạnh tranh trên thị trường lao động thành phố. Trình độ giáo dục ở

nông thôn thì thấp kém; thanh niên nông thôn ít có thông tin và hiểu biết về việc làm; những

ước muốn ở nông thôn, chí ít cũng l{ ở nam giới, luôn ở mức thấp hơn những khát vọng nơi

thành thị.

Cuối những năm 1950 v{ đầu những năm 1960, những trở ngại này ngày càng trở nên sâu sắc

hơn. Đối với lớp thanh niên đổ ra các thành phố vào thời điểm cao trào của nạn thất nghiệp, khả

năng kiếm được việc làm là rất mong manh. V{ như đ~ lưu ý ở trên, quá trình tự động hóa đ~

phân cực nền công nghiệp, làm cho vấn đề kĩ năng tay nghề ngày càng trở nên quan trọng hơn,

việc không được giáo dục ở trường học càng trở thành một điều bất lợi. Nhưng những người

nghèo ở nông thôn vẫn bị trói buộc vào quá khứ, họ là những nạn nhân kép của khoa học công

nghệ: phải sống tha hương do những tiến bộ máy móc nông nghiệp; không đủ khả năng sống ở

thành phố do hệ quả của qu| trình cơ khí hóa công nghiệp.

Page 81: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

V

Trong giai đoạn mở cửa của chính quyền Kennedy, có một hiện thực chính trị quan trọng đ~ trở

nên rõ ràng: phần lớn người dân nghèo ở nông thôn không có được tiếng nói thực tế ở nước Mĩ.

Những cuộc tranh luận về luật pháp ở những khu vực đình trệ diễn ra vô cùng phức tạp. Hình

ảnh về miền Tây Virginia và cảnh khốn cùng của những công nhân mỏ than có lẽ là những hiện

thực gây ấn tượng mạnh mẽ nhất trong t}m trí d}n chúng. Phong tr{o lao động cũng tập trung

sự chú ý vào tình cảnh của những công nhân thất nghiệp nơi th{nh thị, như trường hợp những

người ở Detroit. Cuối cùng, bản dự luật cũng đem lại những điều khoản đ|ng kể dành cho các

khoản vay nợ ở các bang miền Nam (có lẽ chủ yếu vì chính quyền Kennedy đang tìm kiếm sự

ủng hộ cho luật về mức lương tối thiểu và sự ủng hộ cần thiết của những người Dixiecrat ). Mặc

dù vậy, những khoản tiền n{y cũng chỉ ở mức tối thiểu.

Người nghèo ở nông thôn sẽ nhận được một số lợi ích từ h{nh động n{y, song điều quan trọng

cần phải hiểu là diễn biến này chỉ mang tính nhất thời. AFL-CIO là một tiếng nói có trọng lượng

trong các cuộc tranh luận, ít ra thì cũng không phải vì nó đại diện cho quyền lực chính trị có tổ

chức (và phải lưu ý rằng, phong tr{o lao động đ~ đấu tranh cho vận mệnh của d}n di cư v{

người nghèo nông thôn). Khi tổ chức này bị dồn v{o ch}n tường bởi liên minh đầy uy lực của

các thế lực bảo thủ và phản động, nó đ~ từ bỏ hi vọng về một đạo luật dành cho các khu vực bị

đình trệ, một đạo luật có thể thực sự giúp đỡ các nhân công thành thị để họ có được các lợi ích

theo những đường hướng khác.

Trong ngành nông nghiệp, tiếng nói có vai trò quyết định thuộc về Vụ Nông thôn, đại diện cho

những người giàu có nhất, tầng lớp bảo thủ nhất của những người chủ trại. Vụ Nông thôn đang

chống lại luật pháp dành cho các khu vực đình trệ. Những người Cộng hòa, thường kết liên với

nông d}n Mĩ trong c|c cuộc biểu quyết, cũng đứng trên quan điểm của tầng lớp trung lưu v{

thượng lưu trong nền kinh tế nông nghiệp. Dự luật do thượng nghị sĩ Everett Dirksen đề ra để

thay thế cho Luật hiện h{nh do thượng nghị sĩ Paul Douglas nêu ra thậm chí còn không cho

phép thực thi các khoản vay nợ dành cho các khu vực nông thôn.

Cuối cùng, Luật n{y cũng ra đời với tính cách là kết quả của hàng loạt các thỏa hiệp liên tiếp.

Lực lượng bảo thủ đ~ biến nó thành một thứ luật thử nghiệm trong thời hạn 4 năm (Douglas v{

những người khác vẫn muốn biến nó thành một đạo luật vĩnh viễn). Quan trọng hơn thế, như đ~

được lưu ý từ trước, đề xuất về các công trình nghiên cứu toàn diện về khu vực, về một số kế

hoạch đ~ đổ bể. Điều đó có nghĩa l{ c|c khoản trợ cấp cho những khu vực như Appalachia chỉ có

thể được giải quyết trên cơ sở phi thể thức và không phối hợp. Ngân quỹ dành cho hoạt động tái

đ{o tạo và giáo dục cũng bị hạn chế và chỉ dành cho khoảng 50.000 công nhân.

Page 82: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Bởi vậy, khi đương đầu với một vấn đề nghiêm trọng liên quan đến hàng triệu con người, thế

lực chính trị bảo thủ có thể giảm các khoản trợ cấp đến mức tối thiểu. V{ người nghèo ở nông

thôn thì không thể có một người ph|t ngôn đủ năng lực để bênh vực cho tình cảnh của mình.

Nếu họ được hưởng lợi thì chẳng còn gì phải chê trách hệ thống quyền lực.

Tình trạng này là một trong những vấn đề làm cho công luận hết sức lo lắng. Đối với hầu hết

những người Mĩ ở tầng lớp trung lưu, cứu trợ cho “d}n t| điền” l{ một khoản vô cùng tốn kém,

một kiểu cướp trắng hàng triệu đô la ở thành thị đem cho c|c vùng nông thôn. Nhưng đa số

nông dân nghèo lại không hề nhận được dù chỉ một xu từ những thứ luật này. Tiền công bình

đẳng v{ c|c điều khoản đ|ng kể kh|c đều bị chốt lại ở các khu nông trang với các loại cây có

tính thị trường lớn. Nông d}n nghèo đ~ bị bỏ quên. (Đ}y cũng l{ một trường hợp khác của cái

gọi l{ “chủ nghĩa x~ hội cho người giàu và kinh doanh tự do cho người nghèo” được Charles

Abrams mô tả trong lĩnh vực nhà ở).

Tuy nhiên, người nông dân nghèo lại phải trả giá về mặt chính trị cho chương trình bất cân

xứng này. Họ không được hưởng lợi từ hệ thống phúc lợi xã hội ở nông thôn, nhưng d}n chúng

thì lại không hề biết đến điều đó. Khi vấn đề pháp luật được đặt ra, những người nghèo không

được bảo vệ lại phải gánh vác những trách nhiệm đúng ra chỉ thuộc về các chủ trại giàu có.

Đó l{ những con người bị đói ngay trên những c|nh đồng phì nhiêu, những người không được

hưởng nền giáo dục v{ không được sự chăm sóc của b|c sĩ, không có ai đứng ra bênh vực cho

họ. Các yêu cầu của họ vô cùng to lớn và không ngừng nảy sinh. Khi nền đại nông nghiệp tiếp

tục tiến hành cuộc cách mạng trên c|c c|nh đồng, cảnh ngộ khốn khổ của họ sẽ càng trở nên tồi

tệ. Và những người cuối cùng phải trốn chạy ra các thành phố cũng hiểu ra rằng mình hoàn toàn

chưa chuẩn bị chút gì cho cuộc sống phức tạp nơi th{nh thị. Họ là một phần của cái nghèo; họ bị

đẩy từ nền văn hóa nghèo n{y sang nền văn hóa nghèo kh|c.

Vậy đ}u l{ hi vọng cho những con người này?

Có một điều vô cùng trớ trêu trong đời sống chính trị nước Mĩ, đó l{ c|c vấn đề xã hội chỉ có thể

được giải quyết khi các nghiên cứu căn bản được thực hiện và các biện pháp giải quyết vấn đề

được chỉ ra, nhưng lại không có thế lực chính trị n{o đủ năng lực để thực thi tiến trình đó. Đó l{

trường hợp nghèo khó ở nông thôn. Chẳng hạn, rõ ràng là những khu vực n{y đòi hỏi những

con số thống kê toàn diện, các kế hoạch cẩn trọng v{ c|c chương trình có phối hợp. Việc đấu

tranh cho quan điểm n{y đ~ bị thất bại trong cuộc tranh luận về luật cho các khu vực đình trệ,

sẽ trở thành một trong những xung đột xã hội quan trọng trong những năm 1960.

Nếu không có một chương trình có quy mô lớn và chuẩn bị kĩ c{ng, tình trạng nghèo đói được

mô tả trong chương n{y sẽ tiếp diễn.

Page 83: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Một lộ trình chủ yếu khác mang lại hi vọng l{ phong tr{o lao động. Sau nhiều năm hoạt động tuy

chưa có hiệu quả nhưng nhiệt tình, tận tâm, những người di cư ở California đ~ chứng tỏ được

một nỗ lực lớn. Vẫn còn quá sớm để nói rằng chiến dịch hiện thời sẽ thành công. Cuối cùng,

những người di cư hoạt động công đo{n sẽ phải tìm ra một giải ph|p n{o đó để kiểm soát các

công việc trên đồng ruộng, thông qua một hội nghị của những người làm thuê, hay có thể, như

một số thành viên tổ chức công đo{n đ~ đề xuất, là thông qua một cơ quan tổ chức việc l{m để

có thể hiện thực hóa các mức lương v{ tiền công thỏa đ|ng. Tuy nhiên, những người chủ trại lại

có quyền lực chính trị to lớn. Khi các phiên họp được tổ chức, họ dẫn chứng các công trình

nghiên cứu của giới học giả và chỉ ra rằng, tiền công cho một giờ làm việc chỉ cần thêm một vài

xu thôi cũng đủ làm phá sản hệ thống nông nghiệp giàu có nhất trên thế giới này. (Ở California,

nhiều công trình nghiên cứu về nông nghiệp đ~ nhận được trợ cấp hoặc phải phụ thuộc vào

những ông chủ trại lớn).

Nhưng tầm quan trọng của tổ chức công đo{n trên thực tế không bị hạn chế ở sự gia tăng c|c

khoản thu nhập bằng tiền của những người phải lao động cực nhọc trên đồng ruộng. Một điều

kh|c cũng quan trọng là thực tế nó sẽ giúp trao quyền cho các công dân vốn thấp cổ bé họng,

cuối cùng, nó sẽ tạo ra một phong trào giúp dân nghèo nông thôn có quyền nói lên những điều

họ muốn nói. Điều n{y đ~ có thể diễn ra ở California; và hiện tại những nỗ lực đó đang truyền

xuống phía Nam nơi m{ công nghệ nông nghiệp mới, do tạo ra c|c nh{ m|y trên đồng ruộng,

cũng có thể tạo ra những điều kiện xã hội thuận lợi cho việc tổ chức công đo{n; điều n{y cũng

có thể diễn ra trên to{n nước Mĩ.

Thời điểm chương trình “Mùa xấu hổ” của Edward R. Murrow xuất hiện trên truyền hình đ~

gây ra một cú sốc trên to{n nước Mĩ. Bất ngờ hàng triệu người bỗng nhận ra hình ảnh chân thực

về một bộ phận của nước Mĩ kh|c. Bất cứ một chiến dịch nào của tổ chức công đo{n cũng có thể

giúp d}n di cư nhận được sự ủng hộ từ phía tầng lớp trung lưu nhiều hơn bất cứ một dự án lao

động n{o kh|c m{ người ta có thể nghĩ tới. Trong vấn đề này, nó có một tiềm lực to lớn.

Nhưng cho đến nay, tất cả vẫn chỉ là tiềm năng v{ hi vọng. Sự thật hiện giờ là tình trạng cùng

khổ. Hình ảnh về nước Mĩ trước đ}y, gần với những gì các diễn giả và các nhà hùng biện đ~ nói

đến nhân ngày mùng 4 tháng Bảy, là một quốc gia dựa vào tầng lớp tiểu điền chủ vốn quyết

đo|n v{ độc lập. Điều đó hiện không còn đúng sự thực nữa. Nước Mĩ của đồng ruộng trước đ}y

nay đ~ được thay bằng một nước Mĩ kh|c. C|i đ~ từng là niềm tự hào dân tộc nay trở thành sự

xấu hổ của dân tộc.

Page 84: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chương 4. Nếu anh là người da đen, hãy đứng lại sau

Đến giờ chiếu phim, tất cả chúng tôi đều vào rạp để xem bộ phim nhỏ n{y v{ được xem một bộ

phim về nước Mĩ. Nó miêu tả những dòng sông, những nhà máy, những nông trang, những ngọn

núi và một người lao động mặc một chiếc |o sơ mi m{u xanh đang mua tất. Flash Gordon đang

ngồi đằng trước tôi rạch lưng chiếc ghế và tất cả bông nhồi ghế rơi ra. Một anh chàng Lonesome

Pine tháo tay của chiếc ghế dựa bằng một đồng xu. Khi đèn bật, chúng tôi làm ồn ào cả lên và

Ngài Shapiro xô chúng tôi ra và chẳng bao giờ nhận ra sự hư hại đó.

Warren Miller, trích Thế giới lạnh (The Cool World)

Các khu nhà ổ chuột của người da đen ở Mĩ rất khác nhau.

Vào một buổi tối trời mưa ở Atlanta, mọi người ngồi xổm ngoài hiên những ngôi nhà trọ. Có

nhiều giọng nói xôn xao, vui vẻ. Ở Los Angeles, khu nhà ổ chuột của người da đen nằm ngổn

ngang như những thứ khác. Cái duy nhất có thể thấy rõ về nó là những con phố, giống những

con phố của người nghèo khắp nơi, được lát rất tồi. Những ngôi nhà riêng vô tội thường mục

n|t bên trong như bất cứ khu chung cư n{o. Khu vực phía Nam Chicago cho ta cảm nhận rõ ràng

về một khu ổ chuột lớn của thành phố: các tòa nhà cao tầng, những quán nhảy rẻ tiền, và ở khu

vực quanh đó, có thể thấy sự căng thẳng của một trong những nơi tình hình chủng tộc dễ bùng

phát nhất trong nước.

Khu Harlem thì khác hẳn. Nó không phải là cộng đồng người da đen được tổ chức chắc chắn

nhất hay tốt nhất (ở Chicago, đại diện chính trị của người da đen đ~ có trước ở New York cả

một thập kỉ). Nó không phải là khu suy yếu nhất, ngay cả ở khu vực New York. Vinh hạnh đó

thuộc về khu Bedford-Stuyvesant . Harlem là thủ đô của người da đen, cũng giống như New

York là thủ đô không chính thức của người Mĩ. Nó lớn, đông đúc v{ ồn {o. Đó l{ nơi Marcus

Garvey thành lập trung t}m Đế chế lưu vong của ông, nơi Joe Louis đ~ được tung hô khi ông

đ|nh bại Max Schemling , v{ l{ nơi Fidel Castro đ~ sống.

Nhưng về cơ bản, Harlem cũng giống như bất kì khu ổ chuột nào của người da đen. Nó tồn tại ở

giữa thành phố, nơi người ta yêu cầu hùng biện tự do cho chiến dịch bầu cử đến hầu hết mọi cơ

quan nh{ nước. Ở đó không có sự phân biệt đối xử hợp pháp; mà có một Điều luật thực thi việc

tuyển dụng công bằng, một Uỷ ban Nh{ nước chống phân biệt đối xử, một điều luật sở hữu mở

rộng của thành phố. Thế nhưng những người da trắng vẫn tiến lên trước, và trong việc này,

Harlem cũng giống như bất kì một cộng đồng người da đen n{o ở nước Mĩ.

Page 85: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Sống ở Harlem thì sẽ l{ người da đen; l{ người da đen thì sẽ tham gia vào nền văn hóa nghèo

khó và nỗi khiếp sợ vượt xa hơn bất cứ luật lệ ủng hộ hay chống đối phân biệt đối xử nào. Về

khía cạnh này, Harlem có thể là một lời cảnh báo rõ ràng rằng: sau khi tất cả c|c đạo luật về

chủng tộc bị đ|nh đổ, sau khi có được bình đẳng pháp luật trong c|c trường học và trong các

phiên tòa, vẫn còn phần cốt lõi đ~ bị thể chế hóa và mãi mãi sai trái rằng, nước Mĩ da trắng đ~

t|c động lên người da đen trong thời gian dài.

Harlem có một nền kinh tế, một ngành tâm lí học, một xã hội có sự phân biệt đối xử. Giống như

giới thanh niên da đen trong Thế giới lạnh, họ xem tất cả các bộ phim hay về nước Mĩ với một

sự hoài nghi thực sự cay đắng.

Page 86: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

Nếu mật độ dân số ở một số khu tồi tệ nhất của Harlem tồn tại trong phần còn lại của thành phố

New York, thì toàn bộ dân số nước Mĩ có thể sống ở ba trong số các khu vực hành chính của New

York.

Ủy ban Quyền dân sự, 1959

Tình trạng nghèo khó của người da đen kh|c biệt về mọi mặt. Nó phát triển từ trong lịch sử lâu

đời của nước Mĩ v{ thể hiện trong một thứ tiểu văn hóa được xây dựng trên cơ sở những bất

công về chủng tộc và kinh tế đan xen với nhau. Nó là hiện thực bị |p đặt từ bên ngoài, từ nước

Mĩ da trắng.

Nhưng sự khác biệt của tình trạng nghèo khó của người da đen sẽ được thấy rõ qua một ấn

tượng, một cuộc đi bộ trên các con phố của khu nhà ổ chuột. Ở đ}y người ta nhận thấy những

khuôn mặt và những th|i độ đằng sau các thống kê: sự sợ h~i, đồ ăn, tôn gi|o, đời sống chính trị

của tình trạng nghèo khó của người da đen. Trước hết, khi quan sát bề mặt n{y trong đời sống

của người da đen, ta nhận thấy khía cạnh con người về những chỉ số kinh tế tàn nhẫn và những

dữ liệu nghề nghiệp đằng sau nó.

Tuy nhiên, người ta cần rất ít con số thống kê để miêu tả một cách ấn tượng nhất về Harlem, và

những thống kê này có thể được xử lí một cách ngắn gọn. Vào giữa những năm 1950 (thời điểm

cuối cùng đưa ra c|c con số), có gần 1 triệu người d}n da đen ở New York. Trong nhóm này,

50% gia đình có thu nhập dưới 4.000 đô la một năm (so với 20% gia đình d}n da trắng). Trong

Chương trình Viện trợ v{ Giúp đỡ Nhà ở cho Trẻ em ăn theo (con sống phụ thuộc vào cha mẹ),

người da đen chiếm đa số - họ chiếm 40% tổng số dân nhận hỗ trợ công cộng. Tình trạng thất

nghiệp của người da đen ở thành phố gần gấp đôi tình trạng thất nghiệp của người da trắng và

mức lương của họ chỉ bằng khoảng một nửa mức lương của người da trắng. Điều này ảnh

hưởng đến tất cả các mặt khác của cuộc sống: năm 1959, tỉ lệ trẻ em tử vong ở trung tâm

Harlem là 45,3/1.000 (các quận của người da trắng có tỉ lệ thấp nhất - 15,4/1.000).

Con số thống kê có thể tiếp tục tăng lên, nhưng vấn đề thì đ~ rõ: Harlem, cũng như tất cả các

khu ổ chuột khác của người da đen, l{ trung t}m nghèo khó, lao động ch}n tay, đau ốm và là

trung tâm của những người tàn tật đủ dạng mà những khu vực chưa ph|t triển của nước Mĩ

phải trải qua. Chính trên cơ sở vật chất và rất thực tế này, các khu nhà ổ chuột đ~ x}y dựng nên

nền văn hóa độc nhất của nó.

Ngay trên vỏ ngoài cuộc sống ở Harlem, vẫn có sự xuất hiện của Chúa (the Man).

Page 87: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chúa l{ người da trắng. Ông ta đội lốt nhiều người: là cảnh sát, quan tòa, nhân viên thu tiền thuê

nhà - quyền lực biến thành hữu hình. Người ta sợ và ghét ông vì những luật lệ nhanh nhạy và hà

khắc đối với những tội phạm và thói xấu nảy sinh trong các con phố đông đúc, đầy r|c rưởi này.

(“Offay”, tiếng lóng trước đ}y của người da đen nói về một người da trắng, là từ “kẻ thù” trong

tiếng Latin lóng). Vì điều n{y, Harlem l{ nơi nghi ngờ tất cả những người ngo{i đến từ thế giới

những người Mĩ da trắng. Nó bị còi cọc và ốm yếu, miếng bánh mì của tình trạng nghèo khó của

khu này có vị căm thù v{ sợ hãi.

Khi tôi đang tiến hành nghiên cứu để viết cuốn sách này ở Harlem, tôi đi bộ vòng quanh với một

quyển vở ghi chép. Tôi dừng trên đại lộ Lenox để ghi lại giá cả trong tủ kính của một cửa hàng

thịt nướng. Khi tôi nhìn lên, mọi người đang nhìn tôi. Tôi biết họ nghĩ gì nên quay lại phía hai

người đ{n ông gần nhất v{ nói: “Tôi không phải là cớm”. Khi tôi đi tiếp và bắt đầu nói với họ

rằng tôi l{ nh{ văn, một người đ~ chấp nhận nói chuyện. Người kia lắng nghe một l|t v{ sau đó

nói: “Tôi vẫn nghĩ anh ta l{ cảnh s|t”. Sau đó họ bỏ đi.

Một phần lí do của th|i độ này là ở Harlem có nhiều tội phạm hơn. C|c chữ số vẫn là trò giải trí

lúc rảnh rỗi của cộng đồng; người đi dạo vẫn đông đúc trên Phố 125; và mua cần sa rất dễ. Tất

nhiên, những thứ n{y không “tự nhiên” với người da đen. Chúng l{ sản phẩm phụ của một khu ổ

chuột có ít tiền, thất nghiệp nhiều và một cuộc sống trên c|c đường phố. Vì những thứ này và

cũng vì người da trắng luôn nghĩ người da đen l{ tội phạm, sợ h~i l{ điều cơ bản ở các khu ổ

chuột. Nó khiến cho tình trạng nghèo khó của người da đen có nỗi ám ảnh và sự ăn s}u v{o t}m

lí khác với tất cả những người dân bị bần cùng hóa ở nước Mĩ.

Vì vậy Malcolm X , nh{ l~nh đạo Hồi giáo của khu Harlem, có thể lấy làm kiêu hãnh rằng chính

ông đ~ tập hợp h{ng trăm người đi theo trong vòng v{i phút sau bất cứ h{nh động bạo lực sắc

tộc n{o (hay h{nh động bạo lực vin vào sắc tộc). Harlem bị ghê sợ vì đầy những đống đổ nát, vì

sự có mặt ở khắp mọi nơi của thứ nhạc điệu rock’n’ roll. Đó l{ lí do chính đ|ng. Người da trắng

mới chính l{ Con Người và trong nhiều trường hợp họ mới l{ Con Người.

Một khía cạnh khác của sự lo sợ n{y l{ người da đen ở Harlem là công dân hạng hai ngay trong

khu vực họ sinh sống. Đi bộ xuống Phố 125, một trong những ấn tượng bên ngoài rõ ràng nhất

là nền kinh tế của Harlem thuộc về người da trắng. Trên thực tế, tất cả cửa hàng ở đ}y đều do

những người đ{n ông da trắng quản lí v{ điều n{y đ~ diễn ra trong nhiều năm. (Ở những khu ổ

chuột khác, ví dụ như ở Chicago, tình trạng không hoàn toàn tồi tệ như vậy). Trong suốt thời

gian diễn ra nổi loạn những năm 1940, cơn cuồng nộ của rất nhiều người nhằm vào những cửa

hàng này - đến nỗi có một người Trung Quốc nổi tiếng đ~ phải treo biển b|o “Tôi cũng l{ người

da m{u”. Khi người chủ (hoặc người bán hàng, nhân viên cho thuê nhà hay một người khác) là

người Do Thái lại là da trắng, thì sẽ gây lên tinh thần bài Do Thái ở Harlem. Những biến thái gần

Page 88: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

đ}y nhất của chủ đề n{y được thể hiện ở các nhà hùng biện Hồi giáo khi họ gắn nó với đường lối

chính trị ủng hộ Arập, chống Israel.

Về khía cạnh này, những khu ổ chuột của người da đen cũng kh|c biệt. Ở khu dân Puerto Rico,

giáp với Harlem, tình hình hoàn toàn khác. Hầu như ngay khi người Puerto Rico đến, các cửa

hàng nói tiếng Tây Ban Nha đ~ rải rác trên phố. Thậm chí, điều n{y đ~ diễn ra trước làn sóng di

dân lớn của người Puerto Rico giai đoạn hậu chiến tranh. Viết về Harlem năm 1940, Claude

McKay đ~ chỉ ra mô hình tất cả đều quay về những năm 1920, khi người Puerto Rico vẫn ở bên

rìa Harlem.

Tại sao lại như vậy? Nhà xã hội học Nathan Glazer đ~ cho rằng người da đen phải chịu đau khổ

vì họ ở trong chứ không phải thuộc về xã hội Mĩ. Không có truyền thống nào của “đất nước già

cỗi” này ràng buộc Harlem là một Khu ổ chuột. Đ}y l{ ngôi nhà của những ngoại kiều trong lòng

nước Mĩ. Những người dân tham gia vào thứ văn ho| tôn sùng chủ nghĩa tiêu thụ của thế giới da

trắng - người da đen l{ “người Mĩ bị phóng đại”, Myrdal nói, v{ Harlem l{ “Hollywood” mang

theo cái kết cục hợp lí trong bài thơ m{ Thomas Merton viết - nhưng người da đen l{ những

người nghèo. Họ không tập họp nhau quanh một ngôn ngữ và kí ức chung từ ngoại quốc, họ

dành dụm, lập kế hoạch, chờ đợi sự đột phá, cách li với những cám dỗ của đời sống nhàn hạ mô

tả trong những cuốn tạp chí và trên truyền hình.

Đ}y l{ một phần của Harlem. Một phần khác là nó thực sự l{ trung t}m di cư (cũng như mọi khu

ổ chuột). Năm 1950, gần 2/3 người Mĩ không phải da trắng đ~ chuyển đi (so với tỷ lệ 13% trên

cả nước). Người da đen ở Harlem, như Ralph Ellison đ~ viết, thường “từ miền Nam lao đến các

thành phố đông đúc giống như c|c hình nộm trong các hộp đồ chơi theo lò xo bật tung lên khi

mở ra - bất ngờ đến nỗi d|ng đi của chúng ta th{nh như d|ng c|c thợ lặn dưới biển s}u ‘qua c|c

chỗ ngoặt’”.

Tiếp theo là vấn đề giáo dục. Nó sẽ được ph}n tích sau trong chương n{y, nhưng b}y giờ cần

phải trình b{y đầy đủ hình ảnh Harlem thể hiện về khía cạnh con người. Một nhân viên trợ cấp

xã hội da trắng kể về bọn trẻ khi chúng bắt đầu đi học. Bọn trẻ khoe sách vở của chúng; chúng

rất thích thú và thân thiện. Nhưng sau đó, chỉ trong v{i năm, chúng được học, trường học của

chúng đông lên; việc dạy dỗ trở nên thua kém; v{ môi trường sinh sống quen thuộc luôn vây

quanh chúng và mạnh hơn c|c lớp học.

Đ}y chỉ là một số yếu tố, nhưng chúng đều nhắm vào một hướng: Harlem không chỉ sợ h~i, hơn

thế, Harlem thậm chí cũng không l{m chủ được mình, người da đen không được làm chủ ngay

cả khi họ rút vào sống trong những khu ổ chuột tránh xa con mắt người da trắng. Chúa vẫn ở đó

cùng họ.

Page 89: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

Bledsoe, anh là kẻ ăn ruột non trơ tr|o! Tôi buộc tội anh vì thích ăn lòng lợn!

Ralph Ellison,

trích Người vô hình (The Invisible Man)

Vậy cái gì là kiểu cười, điệu nhảy và cách hát rập khuôn cũ của người da đen? Anh ta sống ở đ}u

trong Harlem ác nghiệt đầy sợ hãi và những Ông chủ? Anh ta ở đó. Harlem thô thiển, lắc lư v{

quay cuồng. G|i điếm da đen trên Phố 125 trông xinh hơn những cô gái da trắng đến làm việc ở

khu đó. Tại Rạp h|t Apollo, người ta nhìn thấy một số h{nh động phóng túng nhất trên sân khấu

tại một địa điểm công cộng ở New York. “Tại sao, anh bạn”, một người bạn nói: “Nếu họ làm

điều đó ở bất cứ nơi n{o kh|c trong th{nh phố, những người thuyết giáo sẽ yêu cầu đóng cửa

nơi đó ngay lập tức”. Buổi chiều, các quán bar dọc những con phố lớn chật cứng người.

Harlem ăn, uống, nhảy kh|c nước Mĩ da trắng. Trông nó vui vẻ hơn v{ đôi khi nó có thể vui vẻ

hơn, nhưng cũng như mọi thứ khác về khu ổ chuột, khi nghèo có rất nhiều điều phải làm với

khu ổ chuột này.

Ví dụ như món ăn. Mỗi nhóm dân tộc ở Mĩ, mỗi khu ổ chuột của dân nhập cư có c|ch ăn riêng.

Alfred Kazin có một kỉ niệm đẹp, viết trong cuốn Một người đi dạo trong thành phố (A Walker

in the City), đó l{ ở Brownsville , trong cộng đồng người Do Thái, khi cực kì chán nản, người ta

dùng tiền để mua soda hay những thứ kh|c. Tình yêu được thể hiện qua món ăn. Ở một thành

phố như New York, mọi người sẽ biết c|c món ăn của nhiều dân tộc. Trên thực tế, không ai biết

về những món ăn của khu Harlem và khu Bedford-Stuyvesant.

Đi dạo quanh Harlem, bạn sẽ nhìn thấy quảng cáo một số món: lòng lợn, chân giò lợn muối, dạ

dày lợn, móng lợn, đuôi lợn, tai lợn; và cá ở khắp nơi. Những món ăn n{y - một số món có thể

kh| đắt - l{ món ăn của những người nghèo ở miền Nam, được mang đến miền Bắc trong những

đợt di d}n. Nhưng đ}y l{ những thứ người da trắng không thích.

V{ đó l{ nguyên nh}n l{m cho chính c|c món ăn lại trở thành vấn đề với những người da đen có

giáo dục. Tiếng khóc của Ellison - nhân vật của ông đang buộc tội một người da đen lỗi lạc vì

thói xấu bí mật ăn lòng lợn - được biết đến trong hầu hết những cuốn tiểu thuyết về người da

đen. Trong Bản tin Amsterdam (Amsterdam News), một người phụ trách chuyên mục đ~ hỏi:

“Chẳng lẽ việc ăn thịt lợn đ~ đẩy chủng tộc đó lùi lại?”. Một người bạn nói với tôi: “Những người

da đen chúng tôi nhiều năng lượng bởi vì chúng tôi ăn những món ăn m{ người da trắng không

chạm đến”.

Page 90: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Bề ngoài, những món ăn n{y có vẻ kì cục, hay hay là lạ, thậm chí tên món ăn có thể hấp dẫn một

số người da trắng. Nhưng những món ăn n{y, giống như rất nhiều điều giản đơn ở Harlem, đều

có vị nghèo khó trong đó.

Nhưng khi thấm sâu trong cảnh nghèo lại có một lợi thế kì lạ: ta học được cách sống sót. Một

nhân viên bảo trợ xã hội ở Los Angeles nhận xét rằng, người da đen sống thoải m|i hơn người

da trắng. Người da trắng sẽ chi một khoản ngân quỹ lớn cho món thịt nướng và họ sống bằng

spaghetti, mì hoặc khoai t}y. Người da đen - những thành viên của sự nghèo khó di truyền - lại

có chế độ ăn c}n bằng gồm những món rẻ tiền, thậm chí đó l{ những món gây béo và rau. Hậu

quả l{ người da trắng hay gặp phải những vấn đề sức khỏe điển hình của nghèo khó (tăng c}n,

bệnh thiếu máu, bệnh tim) hơn người da đen.

Hơn nữa, Harlem rất khác biệt bởi cuộc sống của nó chủ yếu diễn ra trên đường phố. Những

thống kê về tình trạng thất nghiệp của người da đen có lẽ chỉ là trích dẫn và không rõ ràng. Nó

không nói đến những người đ{n ông đang chờ việc ở khu xay xát vào những buổi chiều.

Phòng trọ ở Harlem thường là nhỏ bé, dơ d|y v{ tồi tàn. Mọi người đều muốn ra ngoài, tránh xa

chúng. Ở Harlem khó tìm việc l{m hơn bất kì nơi n{o trong th{nh phố. Vì vậy, các quán bar bán

rất chạy v{o đầu giờ chiều, trên đường phố có nhiều người đ{n ông chỉ đơn giản đứng chơi v{

nói chuyện. Ta có thể đi bộ lên vỉa hè chơi mấy trò tào lao. (Ngay khi xuất hiện một người da

trắng, mọi hoạt động sẽ ngưng ngay lập tức). Hoặc bạo lực xảy ra. Nhiều vụ ẩu đả ở Harlem, hay

ở bất cứ một khu nhà ổ chuột n{o, đều là hậu quả của tình trạng vô công rồi nghề bắt buộc, của

cuộc sống đường phố.

Về vấn đề đó, bạn có thể đ|nh gi| tầng lớp xã hội của một con phố ở Harlem qua những dáng

người khom lưng v{ những r~nh nước của nó. Ở đó, người d}n đang đấu tranh để đi lên, c|c

r~nh nước không chứa đầy r|c rưởi, có những biển hiệu “Không lảng vảng hoặc ngồi trên hàng

rào hoặc hè nh{” đằng trước những ngôi nhà giàu sạch sẽ. Nhưng đấy là ốc đảo của tầng lớp

trung lưu. Đối với hầu hết khu vực Harlem, thực tế là các con phố đầy r|c v{ người.

Nhưng lại có những lời an ủi khi nhiều lần người ta phát hiện ra những sự thật tàn nhẫn hơn về

Harlem.

Chẳng hạn, cái chết đóng một vai trò đặc biệt trong cuộc sống khu ổ chuột của người da đen

này. Ta nhận ra điều n{y đầu tiên khi đi bộ trên các con phố và dần nhận thấy số lượng lớn các

cửa hiệu dịch vụ tang lễ. Người làm dịch vụ tang lễ nằm trong một số th{nh viên được tôn trọng

nhất của tầng lớp trung lưu da đen; ít nhất thì Harlem cũng được phép tự chôn cất người chết.

Với người da đen nghèo, c|i chết thường là thời điểm duy nhất thực sự xa hoa. Nhiều nhà nghỉ

và hội ái hữu của người da đen có kế hoạch thu lợi từ cái chết. Chết là một khoảnh khắc thể hiện

Page 91: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

phong c|ch v{ địa vị, ít nhất là trong thế giới bị bần cùng hóa của những khu ổ chuột đặc trưng

cho chủng tộc.

Sự có mặt tràn lan của ngành công nghiệp chết chóc n{y nói đến những đặc điểm rõ ràng nhất

của cuộc sống ở Harlem: tôn giáo của nó. Giống như mọi đ|m tang, nh{ thờ có thể mang lại một

khoảnh khắc thoải mái, thậm chí vui vẻ, giữa bộn bề các vấn đề. Điều n{y đúng với rất nhiều

người nghèo, nhưng với người da đen nó còn đúng gấp hai. Nhà thờ là thể chế thực sự của

người da đen được phát triển dưới chế độ nô lệ và tiếp tục đến ng{y nay dưới sự điều khiển của

người da đen ở miền Nam. Và thậm chí, Harlem (mặc dù mức độ ngày càng giảm) vẫn l{ nơi gặp

gỡ, một khoảng thời gian tự do và bộc lộ tình cảm.

Một số nhà thờ của Harlem, như nh{ thờ Abyssin Baptist của Adam Powell , là các thể chế đ~ ổn

định từ l}u. Nhưng mắt người lại bị thu hút bởi mặt tiền của các cửa hàng, những trung tâm Hồi

giáo, nhà thờ Công giáo Holy Dove với bức ảnh Chúa giống như một người da đen trong tủ kính.

Ở Phố 125, có căn g|c xép trên tầng 2 của Cha Grace , và vào một buổi tối ấm áp, âm thanh của

buổi gặp mặt tràn vang xuống phố. Biển hiệu đề: “Cha Grace đứng trước lửa như Con thuyền

Noah trước cơn lũ”.

Trước đ}y, những người da đen thuộc tầng lớp trung lưu đ~ cố gắng không thừa nhận sự sùng

đạo nồng nhiệt bí ẩn này. Một số người tuyên bố, vị trí xã hội của một nhà thờ của người da đen

có thể được x|c định bằng tai: tầng lớp càng cao, sự n|o động càng ít. Bản thân thái độ này là

một biểu hiện sâu sắc cho thấy rất nhiều tôn giáo của người da đen được tiếp nhận do tình

trạng nghèo khó của người da đen. V{ chừng nào thực tế về Harlem vẫn tồi tệ như hiện nay, thì

trí tưởng tượng tôn giáo sẽ còn nâng lên và dịch vụ tang lễ vẫn sẽ tiếp tục thu lợi.

Nhưng còn có một biểu hiện khác của động lực tôn gi|o đ~ tập hợp được sức mạnh ở Harlem

này trong những năm gần đ}y v{ l{m chấn động khuôn khổ tình cảm đơn giản vốn l{ đặc điểm

trong đời sống tinh thần của người da đen. Đó chính l{ sự gia tăng c|c tín đồ Hồi giáo. Họ sử

dụng điều không tưởng về thế giới bên kia của đạo Cơ đốc truyền thống của người da đen v{

biến nó th{nh điều cay đắng trong thế giới hiện tại. Một mặt, họ xóa bỏ tâm trạng chán nản, sự

ức chế, cơn tức giận mà những bài thánh ca và những bài thuyết giáo tình cảm đ~ l{m giảm nhẹ.

Họ đặt mình vào chủ nghĩa của th|nh Mohammed, nhưng điều đó chủ yếu là do nó không phải

l{ tôn gi|o “nô lệ” - hay tôn giáo của người da trắng. Trên hết, tín ngưỡng của họ l{ lòng căm

thù: chống lại những nh{ l~nh đạo các phong trào quyền dân sự thuộc tầng lớp trung lưu, c|c

chủ cửa h{ng người Do Thái và thế giới của người Mĩ da trắng. Họ có lòng tự hào và sự mạnh

mẽ; họ giản dị v{ điều độ.

Tín đồ Hồi giáo là nhóm thiểu số ở Harlem. Những cuộc tụ họp trên phố của họ thậm chí chưa

bao giờ có quy mô của những cuộc tập hợp tập thể trong phong tr{o đòi quyền công d}n. Nhưng

Page 92: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

họ lại thể hiện dũng khí. Thật ngược đời, điều n{y đúng với New York, nơi sự phân biệt đối xử

bị che giấu bởi sự khoa trương về chủ nghĩa bình đẳng, hơn l{ với một số cộng đồng da đen ở

miền Nam từng được chuẩn bị nhiều hơn để vào cuộc đấu tranh.

Cuối cùng, có một lối thoát tình cảm lớn khác trong nền văn hóa Harlem, đó l{ đời sống chính

trị. Người da đen đến Tammany Hall vào cuối những năm 1930 - vào thời điểm quyền lực của

Tammany đang giảm sút và giới l~nh đạo dân chủ chính quy đang đ|nh mất tầm quan trọng to

lớn của nó. Từ đó, ít nhất về hình thức, đ~ gi{nh được những quyền lực đ|ng kể: một ghế trong

Quốc hội của Adam Powell, chức thị trưởng thành phố Manhattan trở thành một văn phòng của

“người da đen” trên thực tế, v.v…

Những rắc rối trong đời sống chính trị của Harlem có thể sẽ đưa đến một phân tích mở rộng về

cấu trúc chính trị và xã hội. Nhưng nh}n c|ch chính trị có ảnh hưởng lớn của Harlem là Adam

Clayton Powell đ~ bất ngờ soi sáng cho ấn tượng cuộc sống ở các khu ổ chuột. Powell là bộ

trưởng, người đứng đầu một nhà thờ có hơn 10.000 th{nh viên. Ông l{ một người không khoan

nhượng, một kẻ mị dân, và rõ ràng ta có thể nhận thấy, ông là một trong những nh{ l~nh đạo da

đen nổi tiếng nhất. Trong những năm gần đ}y, bất chấp giới l~nh đạo Đảng Dân chủ ở New

York, ông đ~ phản đối danh sách ứng cử viên quốc gia để ủng hộ ứng cử viên tổng thống

Eisenhower năm 1956, ông l{ trung t}m của nhiều mối đe dọa tai tiếng về pháp luật, của dư

luận đồn thổi rộng r~i hơn bất cứ mười người da đen n{o ở nước Mĩ.

Chắc chắn l{ Powell đ~ đạt được một hiệu quả nhất định. Ông không phải là nhà chính trị bảo

thủ m|y móc như nghị sĩ quốc hội Dawson của Chicago. Về vấn đề chủng tộc, chính sự tỏa sáng

của ông đôi khi mang lại kết quả. Nhưng ông cũng l{ biểu tượng chính trị của tình trạng nghèo

khó và lạc hậu ở Harlem. Ông l{ người da đen theo kiểu James Micheal Curley.

Câu chuyện m{ Powell đề cập đến để nói về chính ông cho thấy tình trạng nghèo khó trong đời

sống chính trị của người da đen cũng về một phần bên trong sự nghèo khó của Harlem nói

chung. Một ứng cử viên n{o đó đ~ thực hiện nhiệm vụ bất khả thi, không lợi lộc gì khi cố gắng

làm Powell mất ghế. Như chuyện kể lại, khi ông ta đang tuyên truyền tại một cuộc gặp gỡ trên

phố thì Powell đỗ xe bên rìa đ|m đông. Diễn giả nói: “Adam Powell l{ một đại biểu quốc hội và

là một bộ trưởng. Nhưng ông ta lại có một căn hộ ở New York, một chỗ ở Washington v{ người

ta đ~ nhìn thấy ông trong các hộp đêm. Ông luôn đi du lịch đến châu Âu và ông ta rất hiếm khi

có mặt tại Quốc hội”. Từ trong đ|m đông, một ai đó hét lên: “N{y ông, đó mới thực sự là sống

chứ!”

Câu chuyện đ~ đủ buồn cười, nhưng trong s}u thẳm nó được tạo nên bởi những chất liệu giống

như Amos ‘n’ Andy : người da đen cười cợt, ng}y thơ, yêu thích vui đùa phải được bảo trợ và

Page 93: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

chăm sóc như một đứa trẻ. Đối với tất cả sự mạnh mẽ của Powell và nhiệt tình trong hoạt động

chính trị của Harlem, sự việc đó rõ r{ng là một bi kịch nữa trong cơ cấu các khu ổ chuột.

Tất cả điều này không nhằm khẳng định rằng Harlem là một trò chơi đố chữ đơn giản về cảnh

khốn khổ; rằng những tiếng cười v{ bước chân nhảy múa đều là tiếng khóc nghẹn ngào. Sự

phóng túng và xấc xược của Harlem tạo nên cuộc sống riêng của nó. Hơn nữa, người ta nói nếu

bạn đi dạo ở Harlem, nếu bạn nhìn đằng sau những thói quen đ|ng yêu, bạn sẽ nhận thấy hai

điều, theo c|ch n{y hay c|ch kh|c đều liên quan đến mọi cử chỉ, mọi lời nói trong khu ổ chuột

đó: sỉ nhục gấp hai lần của sự phân biệt chủng tộc và sự đ{n |p kinh tế; tình trạng hỗn hợp độc

nhất vô nhị này là sự nghèo khó của người da đen trong thế giới nghèo khó của nước Mĩ.

Bạn sẽ thấy, ngay ở bề ngoài cuộc sống ở Harlem, có nhiều sự sợ h~i cũng như niềm hi vọng, có

nhiều sự ghen ghét cũng như tình yêu. Bạn sẽ thấy có rất nhiều những gương mặt thường

xuyên thể hiện sự vui vẻ, hạnh phúc nhưng lại luôn luôn trong trạng th|i như ma |m, thậm chí

ngay cả những khi họ rất vui vẻ. Đó chính l{ những điều mà chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc đ~

gây ra.

Những biểu hiện đó chính l{ những ấn tượng và là những ấn tượng quan trọng. Sâu sắc hơn

nữa, người ta phải hiểu được rằng bằng c|ch n{o m{ khu Harlem cũng như mọi khu định cư da

đen kh|c ở thành thị lẫn nông thôn lại là thành trì của nền văn hóa nghèo khó diễn ra ở nước Mĩ

khác. Cảnh cực khổ này ẩn sâu trong chính cấu trúc cuộc sống của người Mĩ.

Page 94: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Nếu như tất cả những luật có liên quan đến sự phân biệt đối xử ở Hoa Kì được hủy bỏ ngay lập

tức thì nạn phân biệt chủng tộc sẽ vẫn còn tồn tại như l{ một trong những vấn đề cấp bách nhất

về chính trị v{ đạo đức ở quốc gia này. Những người da đen v{ những nhóm tộc người thiểu số

khác không chỉ đơn thuần là nạn nhân của hàng loạt những điều luật trái với đạo lí. Nền kinh tế

Mĩ, xã hội Mĩ v{ cả những người Mĩ vô thức - tất cả đều là những người theo chủ nghĩa ph}n biệt

chủng tộc. Nếu như tất cả những điều luật được điều chỉnh để tạo ra những cơ hội công bằng thì

phần lớn những người da đen sẽ không có khả năng tận dụng được những lợi thế của sự thay

đổi. Một hệ thống tự động thầm lặng trên diện rộng sẽ vẫn còn tồn tại, chống lại những người

đ{n ông v{ đ{n b{ da m{u.

Việc thuộc về một tộc người thiểu số có nghĩa l{ phải chịu cảnh sự nghèo khó, nhưng nghèo

theo một c|ch đặc biệt. Tất cả sự sợ hãi, thiếu tự tin, sự buồn tẻ đều được mô tả. Ngược lại,

những điều đó l{ biểu hiện của sự nghèo khó mang tính chất thể chế hóa nhất ở Hoa Kì, một

điều khắc nghiệt nhất trong những vòng luẩn quẩn. Ở một khía cạnh n{o đó, theo quan niệm cổ

điển, những người da đen l{ những người Mĩ “kh|c”, họ luôn luôn bị làm mất phẩm giá và bị

làm nản lòng mà không chỉ là do những điều luật gây ra.

Có những người thông cảm v{ quan t}m đến việc n{y, nhưng họ không thể hiểu được một cách

sâu sắc bằng cách nào mà nước Mĩ đ~ v{ đang thu nạp chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc vào cấu

trúc của chính nước mình. Những người đó lập luận rằng dần dần số lượng những người da đen

trong xã hội sẽ tăng lên giống như những người Ireland, người Do Th|i, người Italia và tất cả

những nhóm người kh|c. Nhưng quan niệm n{y đ~ không đề cập tới hai thực tế có tính chất

quyết định, đó l{: chính những người da đen bị phân biệt màu da và không có một nhóm người

nào khác ở Hoa Kì đ~ từng gặp phải vấn đề tương tự như thế, và chính những người da đen

ngày nay là những người nhập cư nội địa, những người sẽ phải đối mặt với nạn phân biệt chủng

tộc ở bất kì nơi n{o họ tới, họ không thể quên đi sự áp bức như đ~ từng quên về Sa hoàng hay

nạn đói khoai t}y . Nói một cách công bằng, những người d}n da đen cần một việc gì đó s}u sắc

hơn l{ một con đường “gia nhập” v{o x~ hội; họ cần sự biến đổi của một số những thể chế cơ

bản trong xã hội.

Những người da đen chịu cảnh nghèo khó đơn thuần chỉ vì họ là những người da đen; điều đó l{

một sự thật hiển nhiên. Nhưng có lẽ một điều quan trọng hơn, đó l{ những người Da Đen l{ da

đen bởi vì họ nghèo. Những điều luật chống người da màu có thể được xóa bỏ, nhưng hậu quả

để lại là sự nghèo khó, là kết quả của sự phân biệt màu da mang tính lịch sử v{ đ~ bị thể chế

Page 95: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

hóa. Chừng nào tình hình vẫn thế, thì việc sinh ra là một người da đen sẽ tiếp tục trở thành một

khiếm khuyết sâu sắc m{ nước Mĩ đ~ |p đặt cho một công dân.

Có lẽ con đường nhanh nhất để vạch rõ chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc của nền kinh tế nước Mĩ

là gợi lại một trường hợp vui mừng lạ thường.

Cuối năm 1960, Bộ Lao động phát hành một bài nghiên cứu “Tình hình kinh tế của những người

da đen ở Hợp chủng quốc Hoa Kì”. B{i nghiên cứu đó chỉ rõ rằng v{o năm 1939, trung bình

những công nhân không phải l{ người da trắng nhận được mức lương bằng 41% của người da

trắng, đến năm 1958, mức lương của họ đ~ tăng lên tới 58% của người da trắng. Những người

da đen h}n hoan, phấn khởi đón nhận thông báo này. Một số nh{ b|o đ~ dẫn những con số

thống kê như để chỉ ra rằng quá trình phát triển chậm và chắc đang hình th{nh. (Với đ{ n{y thì

những người da đen sẽ đạt được sự bình đẳng với người da trắng ở một thời điểm n{o đó sau

năm 2000).

Ban đầu, những con số đó thể hiện một c|i gì đó mang tính lạc quan hơn l{ tính thực tế. Một

phần trong số những lợi ích mà những người da đen đạt được đ~ phản ánh ở sự chuyển dịch

của người da đen từ vùng nông thôn ra thành thị v{ người da đen ở miền Nam lên miền Bắc.

Trong cả hai trường hợp, những người có liên quan đ~ tăng được mức thu nhập bằng cách

chuyển sang một khu vực phồn vinh hơn ở ngay tại đất nước của họ. Nhưng ở mỗi khu vực thì

vị trí tương đối của họ vẫn được giữ nguyên: đó l{ vị trí ở dưới cùng của xã hội. Sau đó, những

con số thống kê lấy một năm đình trệ (1939) l{m cơ sở so s|nh v{ đối chiếu với một năm suy

thoái (1958). Việc n{y có xu hướng cường điệu hóa sự tiến bộ, bởi chính những người da đen

đ~ đặc biệt bị trừng phạt trong chính năm 1939 n{y.

Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề đ~ bị che đậy bằng việc bỏ đi những so sánh mà hầu

hết các nhà báo của Mĩ đ~ đưa ra giữa những con số thống kê của những năm 1939 v{ 1958.

Thậm chí chính những con số thống kê của Bộ Lao động chỉ ra rằng, trong suốt thời kì Chiến

tranh thế giới thứ hai đ~ có sự tăng trưởng đ|ng kể (mức lương của người da đen đ~ tăng từ

41,4% lên tới 54,3% so với mức lương của những người da trắng trong giai đoạn từ năm 1939

đến 1947). Trong giai đoạn sau chiến tranh, mức tăng giảm dần. Hơn thế nữa, phần lớn sự lạc

quan là dựa trên cơ sở những con số thống kê của nam giới da đen. Khi phụ nữ cũng được tính

và khi lấy mức thu nhập gia đình trung bình từ báo cáo dân số hiện hành, ta thấy mức thu nhập

gia đình của người da đen tăng từ 51%, so với mức thu nhập của c|c gia đình người da trắng

năm 1947, lên tới 57% v{o năm 1952, v{ sau đó đến năm 1959 thì lại giảm xuống mức của năm

1947.

Nhưng thậm chí nếu không có những hạn chế này thì thực tế cũng đ~ đủ ảm đạm: nước Mĩ đ~

tìm ra nguyên nh}n để t|n dương với một thông báo là những công nh}n da đen đ~ đạt được

Page 96: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

mức lương l{ 58% so với người da trắng cùng làm việc. Tình hình này thực sự gắn với cấu trúc

của xã hội Mĩ.

Người da đen ở Mĩ chủ yếu làm những công việc tồi tệ nhất, bẩn thỉu nhất và có mức lương thấp

nhất. 1/3 số người da đen vẫn tiếp tục sống ở khu vực nông thôn miền Nam, hầu hết những

người n{y đơn thuần vẫn tiếp tục sống trong một thứ văn hóa nghèo khó v{ một xã hội luôn

phải đối mặt với nỗi khiếp sợ. 1/3 số người da đen kh|c thì sống ở các thành phố miền Nam và

1/3 còn lại sống ở các thành phố miền Bắc, những người này đ~ có thể làm cho số phận của họ

tốt hơn so với những người lĩnh canh . Nhưng họ vẫn là những người đầu tiên v{ cũng l{ những

người cuối cùng đi thuê đất. Những người da đen n{y đặc biệt dễ bị tổn thương dẫn đến tình

trạng suy thoái.

Do vậy, theo thống kê của Bộ Lao động, năm 1960 có 4% công nh}n da đen l{ “những người lao

động có chuyên môn, có kĩ thuật và có chung nguồn gốc” (so với con số 11,3% của người da

trắng); 2,7% trong số họ là những “ông chủ, người quản lí và viên chức” (so với con số 14,6%

của người da trắng). Tóm lại, tầng trên cùng của cấu trúc kinh tế có 6,7% người da đen v{

25,9% người da trắng. Chính điều này thể hiện đ|ng kể những cải thiện đ~ đạt được trong vòng

hai thập kỉ qua.

Xét đến phạm vi nghề nghiệp thì người da đen, về cơ bản, được xếp vào nhóm những người làm

những công việc thấp kém nhất. V{o năm 1960, có 20% người da trắng có những công việc

trong các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ năng chuyên môn cao, trong khi người da đen chỉ chiếm

9% trong số đó. Những công nhân và những lao động sản xuất hàng loạt có tay nghề bậc trung

chiếm khoảng 48% trong số lực lượng lao động da đen l{ nam giới (và chiếm 25,3% những lao

động da trắng là nam giới). Phụ nữ da đen l{ nạn nhân của sự phân biệt đối xử gấp đôi. Theo

nghiên cứu của Mĩ, mức thu nhập của phụ nữ da đen tính theo phần trăm so với người da trắng

thực sự giảm trong khoảng thời gian những năm 1949 v{ 1954 (v{ v{o năm 1960, hơn 1/3 số

phụ nữ da đen vẫn chỉ được tuyển làm những công việc nội trợ).

Một phần n{o đó cơ cấu khốn khổ của lực lượng lao động da đen n{y l{ thừa hưởng từ quá khứ.

Điều này phản ánh những gì xảy ra đối với những người đ~ v{ đang bị đ{n |p một cách có hệ

thống v{ không được quyền tiếp cận với những cơ hội và những kĩ năng nghề nghiệp. Nếu như

điều n{y x|c định vấn đề một cách toàn diện thì sẽ có một cơ sở cho sự lạc quan. Người ta cũng

thừa nhận rằng, những người da đen sẽ có thể xa rời sự khốn quẫn do những người Mĩ da trắng

để lại v{ hướng tới một tương lai tươi s|ng hơn. Nhưng điều đó không thể thực hiện được, nhất

là với vị trí hiện tại của những người da đen trong một nền kinh tế đ~ v{ đang thể chế hóa. Nếu

như một số điều căn bản không được giải quyết thì mọi chuyện vẫn tái diễn vào những năm sắp

tới.

Page 97: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Hãy lấy vấn đề tự động hóa làm ví dụ. Vấn đề n{y đ~ g}y ra một sự thất nghiệp “thuộc cơ cấu”

trong toàn bộ lực lượng lao động v{ điều đó chính l{ sự phá hủy việc làm một cách triền miên

chứ không đơn thuần là sự tạm giãn thợ theo chu kì. Khi sự việc này xảy ra, tai họa sẽ đổ xuống

chính những người da đen một cách không công bằng. Khi m{ nhóm người quan trọng cuối

cùng được đưa v{o nh{ m|y thì những người da đen có th}m niên thấp hơn (nếu như họ đủ

may mắn để có công việc) là những người bị cho thôi việc đầu tiên. Là một trong những nhóm

người có kĩ năng nghề nghiệp kém nhất trong lực lượng lao động, những công nhân này sẽ trải

qua thời gian khó khăn nhất trong khi tìm kiếm một công việc khác. Những người da đen “gi{

hơn” (khoảng trên 40) sẽ có thể bị bắt buộc phải làm những công việc không ổn định trong thời

gian còn lại của cuộc đời.

Tất cả những thực tế này diễn ra một cách nhanh chóng và tự động. Nó diễn ra mà không có sự

can thiệp của một cá nhân theo chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc nào cả, nhưng l{ phần sâu sắc của

chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc ở nước Mĩ.

Tuy nhiên, có nhiều điều có liên quan hơn l{ t|c động không tránh khỏi của một hệ thống không

ám chỉ riêng một ai. Những người da đen sống trong nước Mĩ kh|c của sự nghèo khó vì nhiều lí

do khác nhau, và một trong những lí do đó l{ chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc có ý thức đang củng

cố những mô hình có tính thể chế của nền kinh tế. Năm 1960, theo b|o c|o của Herbert Hill,

Trưởng ban Lao động của Hiệp hội Quốc gia về sự phát triển của Người da m{u, thì người da

đen chỉ chiếm có 1,69% tổng số người học việc trong nền kinh tế. Con số chính xác do ông Hill

đưa ra đang được tranh luận; sự thật gây sốc m{ ông trình b{y được mọi người nhất trí. Điều

n{y có nghĩa l{ những người da đen không được chấp nhận để tiếp cận cụ thể với những công

việc không chịu mức lương thấp và dễ lâm vào tình trạng suy thoái.

Nguyên nhân chính của vấn đề n{y l{ th|i độ của những người quản lí - điều quyết định cơ bản

chính sách tuyển dụng. Nhưng trong trường hợp của chương trình học việc, phong trào lao

động v{ c|c cơ quan của Nh{ nước và Liên bang có liên quan cũng chịu một phần trách nhiệm.

Trong AFL-CIO, chính những công đo{n bảo thủ về chính trị trong ngành xây dựng mới thực sự

là những trở lực; c|c công đo{n ng{nh công nghiệp sản xuất hàng loạt của CIO có một số khu

vực không được tốt, nhưng nhìn chung, họ là những người tiên phong trong việc đưa người da

đen v{o l{m việc tại các nhà máy và hợp nhất các tổ chức địa phương lại với nhau.

Cùng với các công ti, một trong những khó khăn thực sự trong việc đương đầu với cơ cấu của

chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc là việc cấu trúc đó l{ vô hình. V{ ở đ}y xuất hiện một thực tế xã

hội to lớn nhưng sẽ không ai chấp nhận chịu trách nhiệm. Khi được hỏi tại sao lại không có

những người da đen l{m việc ở bộ phận bán hàng hay ở c|c văn phòng thì người chịu trách

nhiệm nhân sự sẽ nói rằng, chính bản thân anh ta không phản đối những người da đen. Vấn đề

Page 98: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

ở đ}y l{ những người cấp dưới, họ sẽ phản đối việc đưa người da đen v{o l{m việc ở các phòng

ban của họ và những giai cấp trên |p đặt chính s|ch đó. Nhiều người ở các vị trí kh|c nhau đều

có câu trả lời như nhau. Những người cấp dưới và những người cấp trên đều có cùng khẳng

định như thế.

Quả thực, một trong những khó khăn của việc đấu tranh chống lại thực tế phân biệt chủng tộc

trong nền kinh tế Mĩ l{ kiểu phát ngôn của phái tự do đ~ trở thành phổ biến. Trên thực tế,

không một ai, ngoài những người ủng hộ thuyết cho rằng người da trắng l{ ưu việt ở miền Nam,

sẽ chấp nhận những chính sách phân biệt đối xử như thế. Do vậy, chính người da đen ở miền

Bắc, về một khía cạnh n{o đó, phải chịu sự phân biệt đối xử tồi tệ hơn so với những người anh

em sống ở miền Nam. Ở Dixie , Jim Crow là hiện thân cụ thể, một con người thực sự đang sống,

phát ngôn cho chủ nghĩa ph}n biệt chủng tộc. Ở những khu vực còn lại của nước Mĩ, mọi người

chống lại sự phân biệt đối xử, còn Jim Crow là một hệ thống có phạm vi hoạt động rộng, không

thuộc cá nhân nào, kiềm chế những người da đen không cho họ vươn lên.

Trong vòng v{i năm qua, một số nhóm người da đen đ~ v{ đang sử dụng hình thức tẩy chay để

gây áp lực, bắt buộc các công ti phải loại bỏ những cách thức thuê mướn nhân công theo kiểu

phân biệt chủng tộc. Điều này có thể sẽ là một sự phát triển quan trọng kh|c thường, vì đó l{

một bước tiến vượt ra khỏi nước Mĩ kh|c v{ sự công bằng sẽ đến với những người da đen chỉ

khi họ không còn phải chịu cảnh nghèo khó.

Thế nhưng khi một người đi lên theo những nấc thang nghề nghiệp thì sự phản đối thuê những

người da đen l{m việc càng trở nên mạnh mẽ hơn. Chẳng hạn, một văn phòng l{m việc chính là

một thành trì của nạn phân biệt chủng tộc ở xã hội Mĩ. Đối với một số người có liên quan, công

việc văn phòng được xem như mang tính chất cá nhân và cả tính chất xã hội hơn l{ công việc

của nhà máy. Do vậy, sự hội nhập trong công việc được thể hiện giống như l{ sự hội nhập của

khu d}n cư hay l{ của gia đình. V{ bức tường định kiến được dựng lên để cản trở những người

da đen trong việc thăng tiến.

Có lẽ thông tin thống kê đ|ng ngạc nhiên nhất là con số thể hiện những gì xảy ra khi chính một

người da đen có được kĩ năng v{ được đ{o tạo. Có một kiểu tình hình giống nhau cùng diễn ra ở

cả bốn miền: miền Bắc, Đông, Nam v{ miền T}y, đó l{ việc một người da đen có bằng cấp càng

cao thì càng phải chịu sự phân biệt đối xử về kinh tế nhiều hơn. Herman Miller, một trong

những người nổi tiếng nhất về thống kê thu nhập, đ~ ước tính rằng, những người da trắng tốt

nghiệp cao đẳng ở miền Nam nhận được mức bồi thường cao hơn 1,85 lần so với một người da

đen có cùng bằng cấp, và ở miền Bắc mức bồi thường cho người da trắng là gấp 1,59.

Liên quan đến những con số này là một nhân tố phân biệt rất rõ những tộc người thiểu số với

những nhóm người nhập cư cao tuổi. Khi những người Ireland, người Do Th|i hay người Italia

Page 99: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

hành nghề b|c sĩ thì anh ta có khả năng bắt đầu việc hành nghề để từ đó hòa nhập vào một xã

hội lớn. Dù trong xã hội sẵn có định kiến nhưng anh ta ng{y c{ng được đ|nh gi| dựa trên chính

khả năng chuyên môn của mình. Càng ngày những người có chuyên môn trong nhóm những

người nhập cư c{ng thích nghi với ngôn ngữ v{ c|ch ăn mặc của những người Mĩ còn lại. Họ

không còn dễ phân biệt và có một không gian rộng cho sự phát triển t{i năng của họ.

Điều n{y không đúng với những người da đen. Một b|c sĩ hay một luật sư sẽ thấy rất khó để bắt

đầu công việc của mình trong khu vực của những người da trắng. Nhìn chung, họ sẽ bị hạn chế

ở một khu vực trong thành phố, vì những người da đen đồng hội của họ nghèo nên họ sẽ không

nhận được nhiều tiền như những đồng nghiệp da trắng. Những giảng viên đại học người da đen

thường nhận thấy rằng chính bản thân họ bị mắc kẹt trong một hệ thống giáo dục có sự phân

biệt đối xử, trong đó những đồng nghiệp da đen thì ở trong hoàn cảnh thiếu thốn các trang thiết

bị, thư viện, lương bổng và những thứ khác nữa. Chính vì thế mà sự tiến bộ về chuyên môn của

họ bị chặn lại.

Đối với quần chúng trong một khu vực có sự phân biệt chủng tộc thì tình trạng này thậm chí lên

đến mức độ cao hơn. Kết quả của sự phân biệt đối xử của những vùng d}n cư đó tạo điều kiện

cho một thành phố như New York có một chính sách chung thiên về xu thế hội nhập nhưng

cũng để duy trì một hệ thống phân biệt đối xử có hiệu quả. Ví dụ, giữa những năm 1950, hệ

thống trường học công lập ở New York đ~ tự xem xét lại, chia c|c trường thành nhóm X chủ yếu

d{nh cho người da đen hay người Puerto Rico, và nhóm Y l{ nơi m{ những người da đen v{

người Puerto Rico chỉ được phép chiếm không quá 10% tổng số học sinh. Họ nhận thấy rằng

nhóm c|c trường X thì cổ hơn v{ không phù hợp, có nhiều gi|o viên đang trong thời gian thử

việc và giáo viên thay thế, có nhiều lớp học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ và có ít lớp cho

những học sinh xuất sắc. Tình hình này phát triển dựa trên một khung thống nhất của sự cam

kết chung, hợp ph|p để thống nhất giáo dục. (Một số bước đ~ được thực hiện để khắc phục vấn

đề n{y, nhưng tất cả mới chỉ ở giai đoạn bắt đầu).

Ở nước Mĩ kh|c, mỗi nhóm sẽ phải chịu sự suy sụp về t}m lí cũng như sự thiếu thốn vật chất

đơn giản. V{ xét đến lịch sử lâu dài và sức mạnh thể chế hóa đến cao độ của chủ nghĩa ph}n biệt

chủng tộc, điều n{y đặc biệt và tuyệt đối đúng với những người da đen.

Một số nhà bình luận đ~ lập luận rằng, người da đen có mong muốn, tham vọng không bằng

người da trắng. Trong lí thuyết này, nền kinh tế học của Jim Crow đưa ra một th|i độ cam chịu

và chấp nhận. Nhưng trong một nghiên cứu của Uỷ ban Chống phân biệt chủng tộc bang New

York thì một tình hình thậm chí nghiêm trọng hơn đ~ được nêu ra: đó l{ những đứa trẻ da đen

có nhiều mong muốn hơn những đứa trẻ da trắng ở cùng một mức thu nhập nhưng lại có ít cơ

hội để thực hiện tham vọng của mình hơn.

Page 100: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Trong nghiên cứu này, Aaron Antonovsky và Melvin Lerner đ~ miêu tả lại kết quả đó như l{

“một điều kiện bệnh lí trong xã hội của chúng ta”. Một đứa trẻ da đen, xuất thân từ một gia đình

mà cha có một công việc cực khổ, bị buộc phải chối bỏ cuộc sống của cha mẹ v{ đặt ra những

mục tiêu mới cho chính bản th}n. Trong trường hợp của những người nhập cư trẻ tuổi một vài

thế hệ trước đ}y, kinh nghiệm đoạn tuyệt với truyền thống của đất nước cũ v{ đồng nhất với xã

hội Mĩ tuyệt vời là một khoảnh khắc quyết định trong quá trình tiến lên phía trước. Nhưng

những người da đen không thấy xã hội cởi mở như cảm nhận của những người nhập cư. Họ có

hi vọng và mong muốn nhưng những điều đó đều không thể thực hiện được. Kết quả là họ rơi

vào tâm trạng thất vọng, buồn chán.

Quả thực, Antonovsky gợi ý rằng, hình ảnh của Jackie Robinson hay là của Ralph Bunche là

một mối đe dọa đối với những thanh niên da đen. Những vị anh hùng này là những người tài

năng v{ kh|c thường. Nhưng trong thời điểm tinh thần sôi nổi của những người da đen, họ có

xu hướng trở thành chuẩn mực và kiểu mẫu cho những thanh niên thời đó. Phải nói thêm một

lần nữa rằng, có một khoảng cách bi thảm giữa lí tưởng và khả năng. Một cảm giác tan vỡ ảo

tưởng, thất bại được thêm vào nỗi sỉ nhục của cảnh nghèo khó.

Norman Mailer đ~ có sự miêu tả mang tính chất suy đo|n nhiều hơn về tâm lí của người da đen.

Đối với Mailer, khái niệm của “sự lạnh” chính l{ một phản ứng phòng vệ chống lại thế giới thù

địch. Những người da đen, trong hình ảnh của Mailer, bị de dọa bởi Chúa, bị từ chối tiếp cận với

xã hội và họ buông mặc sự đời: họ đo|n trước được sự tan vỡ ảo tưởng; họ chuyển sự hoài nghi

thành một phong cách sống.

Nhưng có lẽ mất phẩm giá cuối cùng m{ người da đen phải đối diện là hình ảnh của họ trong

mắt người da trắng. Người Mĩ da trắng cản trở người da đen tiến lên. Việc đó khiến cho người

da đen phải rơi v{o cảnh sống trong những khu nhà ổ chuột của thành phố; buộc họ làm những

công việc bẩn thỉu nhất và có mức lương thấp nhất. Bắt người da đen phải chịu cảnh sỉ nhục,

người da trắng lại có các lí thuyết về chuyện đó. Người da trắng không nhận thấy đó l{ một việc

bi thảm diễn ra do chính bàn tay của họ, là một sản phẩm của xã hội. Đúng hơn, họ cho rằng khu

nhà ổ chuột của nạn phân biệt chủng tộc phản |nh đặc điểm “tự nhiên” của người da đen, đó l{

sự lười biếng, ươn hèn, vô tr|ch nhiệm v{ v}n v}n. Như vậy, định kiến trở thành sự tự bào

chữa. Định kiến tạo ra những điều kiện khốn khổ, rồi viện dẫn những điều kiện ấy như một cơ

sở hợp lí cho tình trạng không hoạt động và tính tự mãn.

Người ta có thể tiếp tục miêu tả những hậu quả về tinh thần và tâm lí của sự phân biệt chủng

tộc hầu như không bao giờ hết. Thế nhưng, bất kể một lí thuyết chính xác nào có thể được đưa

ra, thì một điều không phải tranh cãi là một trong những thành phần chính trong sự nghèo khó

của người da đen vẫn là một khuyết tật nghiêm trọng của tính c|ch. Điều n{y nói chung l{ đúng

Page 101: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

đối với những người nghèo; điều đó lại c{ng đúng với sự nghèo khó do nạn phân biệt chủng

tộc.

Làm thế nào mà những người da đen có thể thoát khỏi nhà tù của họ ở một nước Mĩ kh|c?

Để bắt đầu, bức tường định kiến này sẽ bị chọc thủng chỉ khi mọi người hiểu được rằng, vấn đề

chủng tộc không chỉ là một vấn đề thuộc về sự bình đẳng pháp luật và chính trị. Điều quan trọng

l{ người da đen ở miền Nam sẽ được quyền bầu cử và luật về sự phân biệt chủng tộc sẽ bị phá

bỏ và một số những điều khác nữa. Nhưng đó mới chỉ là sự khởi đầu. Sự giải phóng thực sự của

những người da đen phải nhằm tới một cuộc tấn công (đột kích) đồng loạt chống lại toàn bộ văn

hóa nghèo khó trong xã hội Mĩ: chống lại những khu nhà ổ chuột, nền giáo dục thấp kém, việc

chăm sóc y tế thiếu thốn và toàn bộ những mặt khác nữa. Những điều này là một phần của cuộc

sống làm một người da đen hay một người da màu khác.

Vấn đề nhà cửa có lẽ là một yếu tố quan trọng nhất trong sự nghèo khó của nạn phân biệt chủng

tộc. Chừng n{o người da đen v{ những nhóm người thiểu số vẫn còn bị chia tách thành những

khối người sống cạnh nhau thì sự t|c động của tất cả những điều luật về quyền dân sự đều bị

giảm đi. Có thể có một chính sách công cho việc đến trường một cách hoà nhập, nhưng nếu

chính các khu vực trường học là một sản phẩm của sự phân biệt chủng tộc lâu dài thì các

trường học sẽ tiếp tục l{ Jim Crow. Nhưng, ở đ}y nữa, nước Mĩ v{o đầu những năm 1960 không

tỏ ra đ~ có sự chuẩn bị để cống hiến những nguồn lực cần thiết cho vấn đề đó nếu vấn đề đó

phải được giải quyết. Vì thế mà sự làm nhục thậm tệ nhóm người ở khu ổ chuột vẫn tiếp tục

diễn ra.

Nói về việc l{m, người da đen l{ nạn nh}n ban đầu bất đắc dĩ khi đương đầu với khủng hoảng

do tự động hóa gây ra. Tất nhiên, chính l{ “loại” công việc của những người da đen chịu tác hại.

Sự khủng hoảng này xảy đến rõ ràng ở những khu vực có thu hoạch lớn trong công việc được

kết hợp trong hai thập kỉ qua, trong những công việc cần kĩ năng vừa phải của những ngành

công nghiệp sản xuất hàng loạt. Như đ~ trình b{y ở trên, Chính phủ không có những quy định

phù hợp cho việc lập kế hoạch, t|i đ{o tạo và tất cả những việc khác. Với đặc điểm phân biệt

chủng tộc của nền kinh tế Mĩ thì đ}y l{ một tai họa cực kì khắc nghiệt chống lại người da đen.

Điều đó dẫn đến chỗ dựng lại bức tường định kiến, hủy hoại những bước tiến đ~ đạt được.

Ở một khía cạnh n{o đó, khủng hoảng công nghệ tạo cho nước Mĩ cơ hội duy nhất. Hệ thống cũ

đang biến đổi. Nếu như quốc gia này chuẩn bị giải quyết vấn đề thất nghiệp mang tính cơ cấu thì

cũng có nghĩa l{ cùng lúc có thể có tiến bộ nhanh chóng về bình đẳng chủng tộc. Đối với bất kì

một chương trình nghiêm túc n{o nhằm cung cấp cho những công nhân mất việc kĩ năng nghề

nghiệp v{ cơ hội sẽ tự động giúp người da đen với tư c|ch một người da đen, nếu chương trình

Page 102: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

này không có những đặc điểm phân biệt chủng tộc. Một cơ cấu hòa nhập mới có thể sẽ được

hình thành; sự khủng hoảng có thể sẽ l{ điểm khởi đầu cho một quá trình tiến bộ lớn.

Nhưng trong những năm gần đ}y, c{ng ng{y người ta càng yêu cầu người da đen phải chấp

nhận vị trí của họ trong xã hội, phải hi sinh nhu cầu của chính họ cho lợi ích chung. Một lần nữa

người ta lại yêu cầu những người nghèo khó nhất phải chi trả theo những người khá giả hơn.

Điều này thể hiện ở việc nhiều người khác nhau thành thật kêu gọi phong trào của người da đen

không “cản trở” c|c chương trình phúc lợi bằng việc khăng khăng đòi phải được hoà nhập vào

đó. Nói c|ch kh|c, người da đen đang bị yêu cầu là phải giúp đỡ cho việc xây dựng nh{ nước

phúc lợi, một nh{ nước sẽ vẫn đối xử phân biệt chống lại họ theo cả hai nghĩa, đó l{: nó sẽ

không thực sự mang lại lợi ích cho họ bởi vì họ quá nghèo nên phải nằm ngoài tầm với của

những lợi ích mới, và nó sẽ tiếp tục củng cố thêm cho mô hình phân biệt chủng tộc của toàn bộ

nước Mĩ.

Một điều quan trọng là chính quốc gia này hiểu rằng, sẽ có thể không có sự tiến bộ n{o hướng

tới sự triệt ph| nước Mĩ kh|c với cái giá phải trả là quyền của người da đen. Việc n{y không đơn

giản chỉ là một vấn đề của đạo đức v{ đạo lí, dù cho đó l{ những nhân tố quan trọng nhất. Đó

cũng chính l{ một thực tế xã hội học tàn bạo. Như tôi đ~ cung cấp tài liệu ở những phần nói về

văn hóa nghèo khó, những người nghèo nói chung được coi là những người không đ|ng nhận

phúc lợi của nh{ nước. Một phần tư trong số họ l{ người da đen. Bất kì một chương trình n{o

nhằm mục đích cứu trợ thực sự những người không có tài sản sẽ không thể loại bỏ người da

đen m{ không loại bỏ hàng triệu người khác, những người thực sự cần được giúp đỡ. Một

chương trình nh{ cửa có phân biệt đối xử chống lại người da đen thì đồng thời cũng ph}n biệt

đối xử chống lại người da trắng, vì nó sẽ duy trì tình trạng bị chia tách do sự nghèo khó và sẽ

giữ những người nghèo luôn ở ngoài lề xã hội. Một kiểu chương trình nh{ cửa duy nhất có thể

phá bỏ được sự cô lập xã hội của những người nghèo, có thể làm cho xã hội nhận ra hàng triệu

người n{y v{ đưa họ quay trở lại với xã hội của chúng ta - đó l{ chương trình hội nhập. Và miễn

là những khu nhà ổ chuột vẫn còn tồn tại (hoặc thậm chí l{ khi chúng được thay thế bằng những

dự án nhà ở “nông trang nghèo” t|ch riêng ra ở một v{i nơi của thành phố), văn hóa nghèo khó

vẫn cứ tồn tại.

Rõ r{ng l{ người da đen không thể gi{nh được sự giải phóng cho chính họ. Theo đúng nghĩa

đen, họ là thiểu số trong xã hội, họ không hề có sức mạnh chính trị để có được những biến đổi

to lớn và toàn diện trong chính sách công, một chính sách cần thiết nếu ở đó có sự bình đẳng

thực sự. Một lần nữa, số phận những người thấp kém nhất, những người bị tước quyền sở hữu

nhất lại phụ thuộc v{o điều mà những người có ưu thế hơn, đặc biệt l{ phong tr{o lao động, sẽ

thực hiện.

Page 103: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Cũng có khả năng nếu nước Mĩ từ chối giải quyết những tệ nạn xã hội tiếp tục tồn tại ở những

năm 1960, thì đồng thời nó cũng quay lưng lại với những tộc người thiểu số. Sẽ có những bài

diễn văn về sự bình đẳng; sẽ có những lợi ích khi quốc gia tiến tới một sự x|c định theo hiến

pháp của chính quốc gia về sự bình đẳng. Người da đen sẽ quan sát tất cả những việc này từ thế

giới của sự nghèo khó. Anh ta sẽ tiếp tục tự thấy bản thân là thành viên của một giai cấp chủng

tộc phải chịu cảnh nghèo khó. Sẽ có những lễ mừng - có lẽ lễ mừng sắp tới sẽ diễn ra sau 20

năm hoặc có thể là lâu hơn nữa, khi có thông báo rằng người da đen đ~ đạt được mức lương

đến 70% so với mức lương của người da trắng. Nhưng nước Mĩ kh|c l{ khu vực của những

nhóm người nghèo thiểu số thì vẫn còn tồn tại.

Có một b{i h|t cay đắng mà mọi người có thể nghe thấy khi một cửa h{ng đang bị tẩy chay ở

miền Bắc:

Nếu bạn l{ người da trắng thì bạn l{ người có lẽ phải,

Nếu bạn l{ người da đen, h~y đứng lại phía sau.

Đó l{ một tuyên bố xã hội học chính xác về cảnh ngộ khốn khó của những người da đen ở nước

Mĩ.

Page 104: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chương 5. Ba kiểu nghèo

Hầu hết những người nghèo được mô tả trong cuốn s|ch n{y đều có xuất xứ từ các nền văn hóa

nghèo khó lớn đ~ được xác nhận. Họ là những người nghèo cổ điển.

Còn một kiểu nghèo khác. Trong một số trường hợp, nó tồn tại giữa các khe hở của xã hội, hoặc

giả đặc trưng riêng của nó lại mới mẻ. Vẫn chưa có cuộc điều tra nào của Quốc hội về cảnh ngộ

của những con người này. Có rất ít thống kê về thế n{o l{ nghèo khó đối với họ. Ở đ}y, người ta

được biết nó thông qua các tiểu thuyết, các nhà tâm lí học, các báo cáo của Tòa |n Đêm hay từ

việc dạo ngang qua các phố xá.

Ở nước Mĩ tồn tại một nền tiểu văn hóa nghèo khó có những giai đoạn mạnh mẽ, sôi động, say

mê. Đó l{ phần khôi hài duy nhất của nước Mĩ kh|c. Ở đ}y, người nghèo vốn là những trí thức,

người Bohemia v{ người thất nghiệp. Họ nỗ lực vươn lên hay chỉ ngồi vậy; họ thành công hay

trở về giai cấp trung lưu thường vốn l{ nơi họ xuất ph|t. Nhưng cuộc sống của họ diễn ra trong

cảnh thiếu thốn về vật chất v{ thường trong đói khổ.

Xét trên một số phương diện, tồn tại một kiểu nghèo khó khủng khiếp và hủy hoại nhất mà ta có

thể thấy được tại nước Mĩ kh|c. D}n th{nh thị gặp nó khi những người lang thang ở khu ổ chuột

đi xin của bố thí. Đ}y l{ những người nghèo nghiện rượu. Đ~ từ l}u, người ta cho rằng họ là một

vấn đề lớn trong xã hội của chúng ta, nhưng người ta lại không hiểu được rằng họ chính là vấn

đề nghèo khó, v{ đó l{ sự thật quan trọng về những con người này.

Có một kiểu nghèo mới đang ng{y c{ng trở nên quan trọng hơn, một hệ quả của cuộc cách mạng

diễn ra trong nền nông nghiệp Mĩ. Tại Detroit, tại Cincinnati, tại St. Louis, tại Oakland và những

thành phố khác của nước Mĩ, người ta thấy rằng những người nghèo nông thôn đang sống trong

những khu ổ chuột thành thị, những người dân miền đồi núi, những người Oakie vỡ nợ, những

công nhân thời chiến từ những năm 1940 không quay trở về quê hương.

Tôi đ~ biết những người nghèo nông thôn sống tại thành thị và những người nghiện rượu. Tôi

cũng đ~ vừa tham dự vừa quan sát những ổ chuột của các trí thức tại Chicago và New York. Sau

đ}y l{ một số ấn tượng của tôi.

Page 105: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

Với độc giả báo giới cuối những năm 1950, những trí thức nghèo xuất hiện dưới một dáng vẻ

khá lãng mạn của Thế hệ Người thất nghiệp (Beat Generation). Với bộ râu lập dị, bỗng dưng họ

trở thành một đề tài hay cho tạp chí Time, và vì vậy trở thành một hiện tượng. Ánh hào quang

của họ, giống như những cây bút nhanh nhẹn của tờ tạp chí này mô tả, là tổng hợp của sự kiếm

tìm kiểu Whitman , sự giả tạo, khiêu d}m v{ th|i độ vô ơn ngang bướng. Đối với hầu hết chúng

ta, hẳn chúng ta phải tưởng như họ đang sống một cuộc sống dễ d{ng, lười biếng. Qu| ít người

nhận ra rằng, cùng với mọi bí mật và huyền thoại khác về họ, những con người n{y đều nghèo

khó. Trong hầu hết c|c trường hợp, họ nghèo khó một cách có chủ tâm và thậm chí là vui

sướng; nhưng dù gì thì họ cũng nghèo khó.

Những người thất nghiệp chỉ là biểu hiện mới nhất cho một hiện tượng xưa cũ. Có những sinh

viên đ~ tốt nghiệp đại học nghèo đang sống quanh những trường đại học lớn. Tồn tại một

truyền thống l}u đời hơn về dân Bohemia với một lí thuyết mang tính chính trị và có ý thức

hơn về việc "chọc tức anh trưởng giả" (épater les bourgeois) . Tất cả những nhóm người nói

trên cùng có chung sự trải nghiệm về một kiểu nghèo kì lạ. Ngo{i địa hạt tôn gi|o, đ}y l{ những

công dân duy nhất của một xã hội thịnh vượng quyết định chọn l{m người nghèo.

Để mở đầu thì những người thất nghiệp và dân Bohemia là một hiện tượng trong khu ổ chuột.

Khu vực Tây Venice của người thất nghiệp tại Los Angeles là một kế hoạch liên quan đến nhà

đất đ~ bị thực hiện một cách tồi tệ. Thoạt tiên, người ta coi đó l{ một Venice mới, hoàn thiện với

c|c kênh đ{o v{ những cây cầu thơ mộng. Nhưng kế hoạch n{y đ~ thất bại; các cây cầu bị gãy và

các giàn khoan dầu có mặt ở khắp khu vực này. Những người sống ở đ}y l{ những công nhân có

thu nhập thấp, người lang thang, vô gia cư kiểu này hay kiểu kia và những thanh niên bất trị. Tại

New York, cảnh tượng về người Bohemia không còn thực sự tập trung tại làng Greenwich nữa,

bởi những khu căn hộ cao cấp đang hủy hoại không thương tiếc tính chất cho thuê với giá rẻ

của khu vực này. Giới trí thức nghèo, hay đa phần trong số họ đ~ chuyển sang mạn đông tới

những chung cư hay nh{ g|c m|i của Khu Hạ Đông . Thật ngược đời, họ lại liên tục bị đe dọa bởi

các dự án xây nhà ở cho người có thu nhập thấp và các quy tắc về y tế và an toàn. Họ không có

đủ tư c|ch hay khao kh|t chuyển tới những ngôi nhà chung. Phần nào thì sự tự do của họ lệ

thuộc vào nền văn hóa nghèo khó.

Do sống trong những khu vực ổ chuột, những trí thức nghèo thường có liên quan tới xung đột ở

thành thị. Những người Mĩ gốc Italia ở làng phía Nam thuộc New York thường bị những trò kì

quái của những người lạ làm phiền. Thực tế cho thấy người Bohemia (hay người thất nghiệp,

hay bất cứ c|i tên n{o m{ người ta gọi họ) là những người “liên chủng tộc”, vì vậy họ thường là

Page 106: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

nguồn gốc chủ yếu của những căng thẳng sâu sắc. Tại Chicago, trước khi việc quy hoạch lại

thành phố phá hủy một trong những khu ổ chuột lớn nhất của trường đại học ở khu phía Nam

thì rắc rối lại xuất phát từ một hướng khác. Những người da đen đến khu vực này và cộng đồng

bản xứ da trắng phản đối họ. Bất chấp quan điểm của họ đối với vấn đề bình đẳng sắc tộc l{ gì đi

nữa thì các sinh viên ở đ}y đều da trắng v{ đó luôn l{ nguồn gốc có thể gây nên rắc rối.

Tôi nhớ tới một thứ cảm giác kì lạ khi về đêm, tôi đi xuống một con phố bạo lực v{ đầy căng

thẳng vào cuối những năm 1940. Bản thân tôi thấy hoàn toàn thông cảm với nỗ lực của người

da đen nhằm phá vỡ những bức tường của các khu nhà ổ chuột v{ đ|ng ra tôi đ~ có thể được

ch{o đón với một thứ quan hệ xóm giềng hòa hợp. (Những người da trắng, những người làm

quy hoạch thành phố, các lực lượng luật pháp và chức trách thực sự đ~ hủy hoại đi khả năng

đó). Cùng lúc, tôi thấy rằng màu da của tôi có thể sẽ làm bạo lực tăng lên. Thật là một điều mỉa

mai l{m người ta khó chịu.

Nhưng ngay cả nếu như d}n trí thức nghèo l{ người xa lạ trong thế giới ổ chuột (hoặc có lẽ

thuật ngữ “những người kh|ch thăm” nghe có vẻ phù hợp hơn) thì họ cũng chia sẻ cảnh khốn

khổ về vật chất. Nhà cửa của người Bohemia thường rất kinh khủng. C|c căn phòng hay căn hộ

đều thuộc những chung cư rẻ mạt nhất và sắp sửa đổ sập, hay trong những căn g|c m|i công

nghiệp mà nếu dùng để ở là không hợp pháp. Tinh thần đó có lẽ cũng l{ tinh thần cuộc sống của

người Bohemia : những con côn trùng, chuột bọ, những con phố ngập rác và những phòng tắm

tập thể thường là một phần của nền văn hóa nghèo khó. Thật ngược đời là một đứa bé thuộc

tầng lớp trung lưu sẽ chủ động tìm kiếm một căn phòng có nền nhà ẩm thấp, hay nơi có lẽ được

coi là chỗ trú ngụ d{nh cho người hầu trong một l}u đ{i cũ kĩ.

Có đôi khi l{ c|i đói trần trụi. Tôi nhớ tới một người bạn đ~ có lúc xoay xở để sống bằng khẩu

phần dư thừa của Chính phủ vốn được gửi tới cứu đói những người dân tị nạn sau Chiến tranh

thế giới thứ hai. Bản th}n tôi đ~ ph|t hiện ra trong một ngôi nhà chật chội thuộc khu Chelsea ở

Manhattan một hộp thịt bò băm với ngô có thể làm thành hai bữa ăn. Những bí quyết ăn uống

đều đặn của người nghèo khó bẩm sinh, những thực đơn lổn nhổn, sền sệt đ~ tạo nên ảo tưởng

về một cái dạ d{y được thỏa m~n đ~ được những người nổi loạn thuộc tầng lớp trung lưu học

hỏi nhanh chóng.

Thế nhưng sau đó, thậm chí có thể đói lại l{ điều vui thích trong một hoặc hai trường hợp ngoại

lệ. Gia đình một người bạn của tôi đ~ sơ xuất ngừng gửi tiền cho anh ta khiến cho anh ta bị bỏ

lại với một tài khoản tín dụng ở một hiệu ăn ngon chuyên phục vụ c|c món cao lương mĩ vị. Kết

quả l{ đ~ có lúc anh ta sống bằng lạc, thịt rắn đuôi chuông, súp rùa v{ những thực phẩm ngoại

nhập của người giàu có. Rốt cuộc, anh ta đ~ gần như dị ứng với mọi đồ ăn của giới thượng lưu

trong khi chỉ sống bằng v{i đô la mỗi tuần.

Page 107: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Công việc của người nghèo trí thức có một yêu cầu chính: chúng không thể hoàn toàn ổn định.

Có những sự thâm nhập chớp nhoáng vào giới việc l{m, nhưng không phải nghề nghiệp. Một số

người đ~ kh|m ph| ra khu vực của những người lang thang trong thế giới kinh tế hạ cấp: công

việc rửa bát và phục vụ bữa ăn qua loa của người thiểu số và dân nghiện rượu. Tại số 80 phố

Warren, Manhattan, ngôi nhà ở New York được miêu tả trong chương viết về những người bị

ruồng bỏ, người ta có thể thường xuyên thấy con cái của tầng lớp trung lưu đang đọc một cuốn

sách phân tích triết lí hay đọc thơ giữa một đ|m đông chen chúc những người bị đ|nh đập đứng

đợi để kiếm v{i đô la.

Vì thế mà có tiền đền bù thất nghiệp. Nó dành cho những người đ~ l{m việc đủ l}u để đạt tiêu

chuẩn (v{ đôi khi c|c loại công việc của người nghèo trí thức do luật của bang quy định). Đ}y l{

một kiểu tiền trợ cấp của tiểu bang dành cho việc hành nghề và nghiên cứu nghệ thuật. Thực sự

thì một số nhà lập ph|p đ~ phải sửng sốt khi khám phá rằng bao nhiêu tiểu thuyết đ~ được viết

bằng những khoản tiền quỹ này.

Do đó, cho dù người nghèo trí thức có cùng chia sẻ những căn hộ chung cư, những bữa ăn, việc

l{m d{nh cho người nghèo bẩm sinh thì họ vẫn không thực sự bước vào nền văn hóa nghèo khó.

Họ đ~ chọn cách sống cho mình thay vì là nạn nhân của nó. Họ đang trải nghiệm, hoặc là quay

về với xã hội rộng lớn hơn hoặc l{ đạt được một vị trí trong văn học hay nghệ thuật. Họ không

bị lôi cuốn vào bầu không khí của tư tưởng chủ bại hay bi quan vốn dĩ đ~ thấm vào cuộc sống

của người thực sự nghèo khó. Ngược lại, người ta có thể bắt đầu hiểu được tầm quan trọng của

tinh thần, tính chủ quan của nghèo khó trong nước Mĩ kh|c.

Người ta có thể thấy sự khác biệt này một cách dễ dàng nhất trong c|c căn hộ của người nghèo

trí thức. Một căn hộ có g|c m|i hay chung cư sẽ được thay đổi bởi học thức và sự khéo léo của

tầng lớp trung lưu. (Một người bạn của tôi đ~ kh|m ph| ra rằng một buồng điện thoại sẽ là một

phòng tắm sẵn vòi hoa sen hoàn hảo). Những bức tường sẽ bị đập ra để lộ những viên gạch

nguyên thủy. Một số bản in của những bức tranh đẹp được bán với giá rẻ sẽ mang tới màu sắc

và cuộc sống cho căn phòng. Phòng tắm trong đại sảnh vẫn vô cùng lạnh lẽo v{o mùa đông,

nhiệt lượng có thể toả ra từ một lò sưởi mở và việc tắm rửa có thể diễn ra trong những cái bồn

được đặt giữa nhà bếp, nhưng cảnh x|c xơ v{ thiếu thốn về vật chất ấy không đến nỗi kinh

khủng.

Đối với vấn đề này, có một sự mỉa mai kì lạ nhất giữa những người nghèo trí thức. Họ đến với

những khu ổ chuột của nước Mĩ kh|c, tới cuộc sống vật chất nghèo khó, bởi lẽ họ đang chạy

trốn khỏi sự nghèo khó về tinh thần trong một xã hội thịnh vượng. Allen Ginsberg đ~ viết về

những người thất nghiệp trong Tiếng hú và những b{i thơ kh|c (Howl and Other Poems) rằng:

“Tôi đ~ thấy những trí tuệ tuyệt vời nhất của thế hệ mình bị hủy hoại bởi sự điên rồ”. Có sự

Page 108: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

phóng đại trong lời tuyên bố của ông, thế nhưng nó lại mang một sự thực nhất định. Mặc dù đa

phần những con người n{y có t{i năng v{ học thức có thể gi{nh được thành công khi kinh

doanh trong xã hội lớn, nhưng họ đ~ lựa chọn việc sống trong những khu ổ chuột bởi lẽ họ đ~

tìm thấy một lòng chảo hạnh phúc thích hợp v{ đơn giản.

Chủ nghĩa liên chủng tộc của những người nghèo trí thức là một chỉ số có ý nghĩa về tính

nghiêm trọng trong sự nổi loạn của họ. Giống như hầu hết tầng lớp trung lưu có học thức ở Mĩ

ngoài miền Nam, họ có chung cách phát ngôn về bình đẳng. Nhưng kh|c với hầu hết người khác,

cuộc đời đ~ dẫn họ tới một thế giới liên chủng tộc. Tại đ}y, trong nền tiểu văn hóa nghèo khó tự

nguyện kì lạ, người da đen có thể tìm thấy sự hòa nhập về mặt xã hội mà phần còn lại trong xã

hội không hề biết tới.

Vì thế, sự thịnh vượng của tầng lớp trung lưu trong một thập kỉ rưỡi vừa qua đ~ t|c động lên

người trí thức nghèo. Đối với những người Bohemia lớn tuổi, việc từ chối tuân thủ những chuẩn

mực xã hội đ~ được chứng minh bằng chủ nghĩa cấp tiến chính trị hay sự tận tụy với nhóm nghệ

sĩ tiên phong. Nhưng trong những năm 1950, đ~ không có một phong trào xã hội rộng lớn nào

diễn ra, ngoại trừ những tổ chức về nhân quyền v{ nhóm tiên phong đ~ mất đi phần lớn sức

sống. Kết quả là sự phản đối của những con người này mang tính riêng rẽ v{ c| nh}n hơn v{

người ta đ~ nghe thấy tiếng nói của Thiền.

Phải nói thực rằng, một số trong những con người n{y đang “l{m bộ làm tịch” một chút trước

khi đảm nhiệm vị trí của mình trong thế giới của nước Mĩ trung lưu. Họ chấp nhận nghèo khổ

bởi lẽ nó đem lại cho họ một sự tự do nhất định. Như một nh{ văn đ~ mô tả họ một cách thành

công, họ đ~ từ chối thế giới lao động bởi lẽ nó không cho họ thời gian. Họ dùng toàn bộ cuộc

sống của mình để tạo nên thời gian cho tới khi họ thấy rằng tất cả chỉ có thế, và họ vẫn chưa tạo

ra được nó. Tốt nhất thì họ ngượng ngùng quay trở về với thế giới quen thuộc nơi từ đó họ tới;

còn tồi tệ nhất thì họ đơn thuần sống một cuộc sống vô vị mà thôi.

Cũng có những bi kịch. Những ngôi nhà ổ chuột của người trí thức nghèo lại ở tận đ|y của xã

hội, v{ thường thì chúng là hàng xóm của thế giới hạ cấp. Kết quả là có những thiên tiểu sử kết

cục bằng việc tự tử, tại bệnh viện tâm thần hay ở đồn cảnh sát. Chẳng có ý nghĩa gì khi l~ng mạn

hóa điều đó, thế nhưng nó là một dấu hiệu khác cho thấy sự thất bại của một xã hội lớn đ~ đẩy

những con người này vào cảnh đói kh|t về giá trị và niềm tin hơn l{ đói thực phẩm, đôi khi đẩy

họ ra ngoài giới hạn kiểm soát chính bản thân mình.

Có lẽ nhóm gặp bi kịch nhất trong những trí thức nghèo là thiểu số bé nhỏ người nghiện ma túy.

Tồn tại một kiểu “nghèo của người nghiện ma túy” khủng khiếp. Mọi rối loạn và chấn động cũng

như đau đớn đ~ bị dồn nén th{nh khao kh|t có được heroin. Có sự tan rã thực sự môi trường

Page 109: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

vật chất xung quanh và nếu như con nghiện không bắt buộc phải phạm tội nhằm thoả m~n cơn

thèm khát thì kết quả sẽ là hoàn toàn nghèo khó.

Những người “l{m bộ làm tịch” v{ những kẻ nghiện đ~ đọc nhiều báo lá cải, họ là những người

mà hầu như ai cũng nghĩ tới khi họ tưởng tượng ra cuộc sống của những kẻ phiến loạn thuộc

tầng lớp trung lưu n{y. Tuy nhiên, có lẽ sẽ có ý nghĩa hơn nếu như ta lưu ý rằng, xã hội thịnh

vượng của chúng ta có cả những người tài giỏi và hiểu biết bị xô đẩy tới việc thích nghèo khổ,

thích chọn nó hơn l{ chịu tình trạng lẻ loi trong sự giàu có rỗng tuếch. Đ}y l{ một phần kì lạ của

nước Mĩ kh|c m{ người ta thấy trong những khu ổ chuột của giới trí thức.

Page 110: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

Có lẽ kiểu nghèo chua xót nhất, mang tính vật chất và rõ ràng nhất m{ người ta có thể thấy ở

một thành phố Mĩ, tồn tại trong những khu ổ chuột, giữa những người nghiện rượu.

Trong suốt những năm 1951 v{ 1952, tôi đ~ sống ở phố Chrystie, cách Bowery ở New York một

khối phố. Tôi là thành viên của nhóm Công nhân Thiên Chúa giáo vốn có một ngôi nhà ở đó.

Người ta cung cấp giường ngủ với quy tắc “Ai đến trước được phục vụ trước”; chúng tôi có một

h{ng người thất nghiệp chờ được cứu tế đứng xếp h{ng để nhận c{ phê v{ b|nh mì đen gi{u

dinh dưỡng vào sáng sớm, lấy súp vào bữa trưa; còn những quần áo thừa m{ độc giả báo chí gửi

cho được đem ph}n ph|t. Những người trong chúng tôi đến sống ở ngôi nhà Công nhân này

chấp nhận triết lí về cảnh nghèo tự nguyện. Chúng tôi không có tiền v{ cũng không được trả thù

lao. Chúng tôi cùng chia sẻ điều kiện sống của người mà chúng tôi đang trợ giúp: người nghiện

rượu v{ người mắc bệnh tâm thần. Chúng tôi không tham gia v{o địa ngục sống trong khu vực

đó, bởi lẽ chúng tôi không bị rượu hành hạ v{ chúng tôi đ~ lựa chọn số phận của mình. Nhưng

chúng tôi ở gần, rất gần với thế giới ấy. Chúng tôi có thể thấy sự kinh khủng của thế giới ấy hàng

ngày.

Khu Bowery ng{y nay trông không còn như xưa nữa. Những con đường được xây cao của Đại lộ

El thứ Ba đ~ bị phá dỡ, tại thời điểm đó thì khu ổ chuột có lẽ đ~ bị di dời sang một phần n{o đó

của thành phố, đặc biệt nếu như những giá trị đất đai của Đại lộ thứ Ba tiếp tục tăng gi|. Như

vậy, một số nơi m{ tôi mô tả không còn tồn tại nữa. Nhưng đó mới chỉ là một chi tiết, bởi lẽ thế

giới thực của những ấn tượng này vẫn còn ở lại với chúng ta.

Đại lộ El thứ Ba đ~ mang lại cho khu Bowery một kiểu tính chất siêu thực. Là một cấu trúc bẩn

thỉu, nặng nề, nó bị bỏ rơi giống y như những con người đang “trình diễn” những đau khổ của

mình trong cấu trúc ấy. Dọc theo hai phía của con phố có những quán trọ rẻ tiền l{ nơi người ta

có thể kiếm được một chỗ nghỉ qua đêm. Mỗi buổi s|ng, ai đó phải đi khắp phố để kiểm tra xem

liệu có người n{o đ~ chết v{o đêm trước hay không. Lẽ đương nhiên, c|c cửa h{ng b|n rượu

đều ở đó v{ chuyên b|n c|c loại rượu vang rẻ tiền.

Đ{n ông v{ đ{n b{ ở khu Bowery thường uống rượu vang, thi thoảng là bia hay vài ngụm

whisky rẻ tiền. Với những người trong tình trạng khó khăn kinh khủng, bị ám ảnh bởi nhu cầu

phải có rượu thì luôn có rượu nóng trong bình thiếc. Đó l{ rượu lỏng v{ người ta có thể uống nó

sau khi nó được lọc qua một c|i khăn tay hay một mẩu bánh mì ôi. Loại rượu này nổi tiếng về

việc hạ nốc ao cơ thể của một con người trước khi phá hoại nghiêm trọng hệ thần kinh của anh

ta. Người ta bảo với tôi rằng nó nhạt nhẽo, một cách nhằm rơi v{o tình trạng lãng quên chứ

chẳng hơn gì.

Page 111: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Xung quanh cũng có những công việc buôn bán khác. Ở đó có những cửa h{ng b|n đồ cũ nên

người ta có thể bán bất cứ cái gì họ thu lượm hay ăn trộm được (đôi lúc l{ của nhau). Những

cửa h{ng n{y vơ vét trên cảnh khốn khổ của nơi n{y v{ nơi n{y lại không thể thiếu chúng. Có

một v{i nh{ h{ng, nơi m{ mỗi đêm những con người bị bỏ rơi phải đ|nh nhau để giữ cho đôi

mắt mình luôn mở v{ như vậy họ không bị vứt ra ngo{i; đ}y thực là những nơi được chiếu sáng

lòe loẹt đáng thất vọng nhất. Và có cả những hội truyền gi|o, được một số người gọi l{ “Ba Mười

s|u” (Three Sixteens), bởi vì ở trên cửa nhà của những hội n{y thường có đoạn trích dẫn lấy từ

kinh thánh của John 3:16: “Vì Chúa rất yêu thế giới n{y nên Người đ~ gửi đứa con đẻ duy nhất

của Người...”. Những khi trời ấm |p thì c|c “Sallies” - tức là những nam nữ dân quân tự vệ - sẽ ra

đại lộ.

Toàn bộ nơi đ}y đều có mùi nước tiểu. Người ta sống ngoài trời khi không có tiền thuê chỗ ngủ.

Đôi khi v{o mùa đông, họ đi bất định trong tuyết hay lê vào trong một ô cửa. Vào mùa hè, mùi

hôi thối từ một số nơi người ta thích lui tới bốc lên rất mạnh.

Tồn tại một bộ mặt gần như đặc thù về khu Bowery, hay chí ít thì đối với tôi l{ như vậy. Người ở

đó bẩn thỉu v{ thường thì mặt họ dính đầy máu khô sau một lần say đặc biệt kinh khủng. Họ

thức giấc mà không biết làm sao họ lại đau đớn như vậy. Quần áo của họ r|ch rưới, xộc xệch,

không hợp tí nào, bốc lên mùi của đường phố và của nước tiểu đ~ khô. D|ng vẻ của họ trông yếu

ớt v{ thường sợ hãi phải tiếp xúc ngay với ánh mắt của những người khác.

V{o mùa hè, khu Bowery trông đẹp nhất nếu như người ta có thể sử dụng từ ngữ n{y để mô tả

một nơi tan hoang hết mức về vật chất và tinh thần. Người ta ngồi nói chuyện với nhau hay đi

dạo theo từng nhóm. Họ có thể lột quần áo của một người nghiện rượu khác khi anh ta bất tỉnh,

bởi vì ít khi họ uống rượu một mình. Nếu một người trong số họ đủ may mắn để xin được một

chai rượu, anh ta sẽ đi tìm bạn bè và chia sẻ sự may mắn đó.

Thực sự thì cơ bản đ}y l{ xã hội của đ{n ông. Cũng có một số phụ nữ xuất hiện ở đ}y nhưng ấn

tượng nổi bật là về những người đ{n ông đang đứng, chờ đợi, say xỉn. Một số nhà tâm lí học đ~

biện luận rằng có thể có mối liên hệ giữa những xu hướng tình dục đồng tính với bia rượu. Tại

Nhà Công nhân Thiên Chúa giáo, thi thoảng chúng tôi cũng gặp rắc rối về vấn đề này. Bất kể các

kết luận cuối cùng trong nghiên cứu khoa học l{ gì đi nữa thì khu Bowery vẫn có một sự thân

mật trong phòng thay đồ giữa một số người tuyệt vọng v{ đau khổ nhất trong xã hội.

Ở đ}y, ít khi người ta bận tâm tới vấn đề tình dục thực sự. Đ}y l{ nơi m{ những người sống ở đó

say xỉn hay cũng gần say 24 giờ một ngày. Kết quả là có một sự bất lực thực sự gắn liền với bất

lực về nhân phẩm trong những người vô gia cư gặp thất bại và tự hủy hoại mình.

Mùa đông l{ một thảm họa. Cuộc sống khu ổ chuột là ở ngo{i đường phố, giá lạnh v{ băng tuyết

khiến họ phải đau khổ cùng cực. Đ{n ông thường uống đủ say để có thể nằm trên đường phố

Page 112: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

giữa một cơn b~o. Lần đầu tiên khi nhìn thấy một thân thể được trùm bởi một lớp tuyết mỏng,

nằm dài trên vệ đường thì đó l{ cảnh tượng gây sốc và bối rối. Người đ{n ông đó chết rồi hay

chỉ mới say xỉn? Hay tồi tệ hơn thì những người vốn quen thuộc với nơi đ}y bị ám ảnh và bị dồn

ép đến mức phải trộm cắp ngay trong cái giá lạnh chết người của mùa đông v{ một người cần

uống rượu sẽ ăn cắp giày của một người bạn rượu vào giữa tháng giêng.

Lẽ đương nhiên kết cục sẽ là bệnh tật. Có một kiểu chiến tranh giữa khu Bowery và các bệnh

viện trong thành phố. Những l|i xe v{ người phục vụ cứu thương trở nên coi thường và quen

với những đau khổ của những người có lẽ đ~ tự tìm đến sự đau đớn một cách liều mạng. Đội

ngũ nh}n viên h{nh chính phải lo lắng trước một người nghiện rượu sống ở khu ổ chuột muốn

có một chiếc giường để ngủ v{i đêm v{ cố giả vờ mê sảng. Các quan chức cáu giận khi những

người đ{n ông n{y b|n m|u để kiếm cho đủ tiền uống rượu rồi sau đó lại xuất hiện ở bệnh viện

và cần được truyền máu.

Đối với khu Bowery thì bệnh viện và bãi tha ma là không thể chịu đựng nổi. Thực sự thì bản

th}n căn phòng cấp cứu của một bệnh viện công như Bệnh viện Bellevue có thể là một nơi để

nghiên cứu. Tôi nhớ tới một cảnh tượng tiêu biểu khi tôi ở đó với một người của Nhà Công nhân

Thiên Chúa giáo. Có những người nghiện rượu, những người cao tuổi mắt kém, một phụ nữ da

đen với một sợi chỉ đang mắc trên môi bà ta, và bọn trẻ con. Người ta không thể đổ lỗi cho các

b|c sĩ v{ đội ngũ h{nh chính về bầu không khí kinh khủng, tuyệt vọng này. Trách nhiệm ấy

thuộc về thành phố, nơi không cung cấp tiền đầy đủ cho việc từ thiện, nơi l{m cho người ta phát

điên vì sự chậm trễ v{ quan liêu đến mức không thể lí giải được đối với những người nghèo thất

học.

Vậy đ{n ông v{ đ{n b{ ở khu Bowery là những ai?

Họ khác so với hầu hết những người nghèo khác bởi lẽ họ xuất xứ từ mọi tầng lớp xã hội, mọi

nền giáo dục mà ta có thể thấy ở nước Mĩ. Tại Nhà Công nhân Thiên Chúa giáo, cùng với những

công nhân nhà máy và những người lang thang từ nông thôn ra, tôi đ~ gặp các nhà báo, một nha

sĩ, c|c linh mục. Đ}y l{ nơi duy nhất trong nước Mĩ kh|c m{ thực sự người nghèo là toàn bộ

những người tứ cố vô th}n đến từ mọi tầng lớp xã hội.

Thế nhưng có một số nhân tố lạ đang hoạt động sản sinh ra nền tiểu văn hóa nghiện rượu.

Người ta đ~ gặp v{i người đ{n ông Mĩ gốc Ireland (có vẻ như đối với tôi rõ r{ng l{ người thiểu

số), một số người Mĩ gốc Ba Lan, những người da đen (khu nh{ ổ chuột không hòa hợp về tư

tưởng, nhưng người ta thường quá say nên không quan tâm tới vấn đề sắc tộc), v{i người Italia.

Trong hai năm tôi sống trong khu Bowery, gặp gỡ h{ng trăm đ{n ông v{ phụ nữ, tôi không nghĩ

rằng mình là một người Do Th|i đơn độc.

Page 113: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Khi họ “tỉnh rượu”, những người nghiện rượu thuộc tầng lớp trung lưu thường nói chuyện về

bản thân mình nhiều như những điều mà một nhà tâm lí không chuyên đ~ tốt nghiệp đại học có

thể nói. Họ hiểu là hoàn cảnh của mình có nguồn gốc từ những rắc rối v{ th|i độ của cá nhân

mình. Nhưng nhìn chung, giống như những người nghèo bị xáo trộn về tinh thần, những người

xuất xứ từ tầng lớp công nhân hay nông d}n cũng hoang mang về những gì đ~ xảy ra với họ.

Nếu như họ l{ tín đồ của một tôn giáo - và nhiều người chúng tôi gặp trong Nhà Công nhân là

người Thiên Chúa giáo - điều ấy có nghĩa tỉnh rượu thường dẫn tới việc tự kết tội mình đến mức

ph|t điên.

Tôi nhớ có lần nói chuyện với một ông già mà tôi quen tại Nhà Công nhân. Ông trông gọn gàng,

chăm chỉ v{ đầy lòng tự trọng bất cứ khi nào ông tỉnh rượu. Ông có thể không uống rượu trong

một khoảng thời gian d{i, đôi lúc tới ba tháng. Trong suốt giai đoạn đó, ông sống có kỉ luật, thể

hiện việc tuân thủ tín ngưỡng một cách cẩn thận. Nhưng sau đó, đột nhiên ông tiếp tục uống

rượu trong khoảng từ hai đến ba tuần. Đôi khi chúng tôi nghe thấy người ta nói về ông khi ông

ta buộc phải vào viện. Sau đó, ông quay trở về và toàn bộ quá trình này lại bắt đầu diễn ra.

Một buổi tối, tôi nói chuyện với ông về nghiện rượu. Tôi cố nói rằng rượu không phải l{ điều mà

một người đ{n ông lựa chọn, mà nó liên quan tới những vấn đề sâu xa, không thể chỉ có ý chí là

gạt bỏ được nó dù một người có thể can đảm đến mức nào. Ông ta cực lực phản bác lại tôi. Ông

nói: “Chúng tôi l{ như vậy bởi chúng tôi muốn thế, chúng tôi phạm phải một tội lớn khi l{m điều

đó v{ chúng tôi sẽ phải xuống địa ngục vì nó”.

Đôi khi sự thù hận chính bản thân ấy lại biến thành sự thù hận người khác. Một lần, có một

người đ{n ông sảy ch}n ng~ trên đường phố. Ông ta trông nhếch nhác: máu khô dính trên mặt,

quần áo bốc mùi và trông nửa giống người, nửa giống ma sau một chầu say bí tỉ. Ông ta lảo đảo

bước vào và tôi ra giúp ông ta. Chúng tôi tắm, cạo râu và bôi thuốc DDT cho ông ta. (Cuộc chiến

chống chấy rận và rệp bọ không bao giờ thắng lợi tại Nh{ Công nh}n nhưng chúng tôi vẫn cố

thử). Vài ngày sau, với việc ăn ngủ đều đặn và vài bộ quần áo may sẵn rẻ tiền mới, trông ông ta

khá sung sức.

Hai hay ba tối sau khi ông ta đến đ}y, ông ta đang đứng cạnh tôi, đợi đến lượt ăn tối. Một người

đ{n ông từ phố bước vào, giống hệt ông hai hay ba ng{y trước đó. Cũng có vết máu và quần áo

cùng với khuôn mặt bị ma |m y như thế. Khi tôi ra giúp người đ{n ông mới đến, người đ{n ông

đến trước nói với tôi: “Tại sao lại phải giúp kẻ ăn b|m đó?”. Trong giọng nói của ông ta có một

nỗi thù hận bản thân chân thực. Khi khu Bowery tỉnh rượu trong một hay hai ngày, nó hứa nó

sẽ nghiêm túc, nó tự khiển trách mình. Và nó vẫn tiếp tục như thế.

Đôi khi, to{n bộ cảm xúc bị kìm nén này bùng nổ thành một cuộc đấm đ| trên khu Bowery. Giả

như chúng không qu| bi thảm thì có thể là khôi hài. Bạo lực là một bản ba lê của các lỗi lầm, của

Page 114: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

những cú đấm không đúng v{o đ}u, lướt nhanh trong khi say. Những người đ{n ông không thể

thực sự nện nhau cho đau bằng bất cứ sự tính toán nào. Nguy hiểm thực sự là một người đ{n

ông sẽ mất thăng bằng khi một trong những cú đấm của anh ta bị trượt. Người ta đ~ tổng kết sự

kém cỏi và bất lực của khu Bowery qua những cuộc ẩu đả này.

Nhưng sau đó lại đến lúc những ng{y đêm uống rượu bất tận đều ngừng lại một thời gian. Việc

ngừng uống rượu gần như cũng khủng khiếp như chính l{ việc say xỉn. Đôi khi trong Nh{ Công

nhân Thiên Chúa giáo, một người đ{n ông thức giấc bằng những cơn run rẩy. Toàn thân anh ta

có thể rung đến mức không thể điều khiển được và mặt anh ta nhăn nhó như sắp khóc. Anh ta

sẽ cầu xin một ngụm whisky, chỉ một ngụm để qua buổi sáng. Thật là mối nguy hiểm ngẫu nhiên

hoàn toàn không thể đo|n trước khi đ|p lại lời cầu xin của anh ta. Không có cách nào cho ta biết

được khi nào ngụm rượu đó có t|c dụng thực sự nhằm trấn an và có thể khiến anh ta không

uống rượu một ngày, hoặc khi nào thì nó sẽ hất anh ta ra phố và lại đưa anh ta về với thế giới

rượu say, nơi anh ta bắt đầu trốn chạy trước đó.

Đôi khi qu| trình nhịn rượu kéo dài một tuần. Tôi nhớ tới một phụ nữ bị say liên tục không ít

thì nhiều trong khoảng ba tháng. Khi cô ta ngừng uống và phải chịu đựng sự run sợ và run rẩy,

cô ta trông giống như một con hổ bị giam giữ. Cô ta không thể chịu đựng được việc phải đứng

yên dù chỉ giây lát. Kết cục là cô ta quẩn quanh trong nhà liên tục trong nhiều ngày.

Một khi họ quay về thế giới tỉnh rượu, người nghèo nghiện rượu phải đối mặt với vấn đề ăn

uống. Cho tới lúc ấy, nỗi ám ảnh của họ chỉ là uống và uống. Họ tồn tại trong giai đoạn say xỉn

với bất cứ cái gì mà họ bới nhặt được, gồm cả đồ bỏ đi trong những thùng rác, thức ăn từ các hội

truyền giáo hay từ khoản thực phẩm rẻ tiền tại một trong những nh{ h{ng dơ bẩn ở khu lân

cận. Khi họ không uống rượu nữa, có một thế giới mà họ phải đối mặt, chí ít thì cũng cho tới lần

say tiếp theo.

Với những người thuộc gia đình trung lưu, họ có thể xin tiền từ họ hàng hay thậm chí là quay

trở lại làm việc. Một trong những người đ{n ông tại Nhà Công nhân Thiên Chúa giáo khi tôi ở đó

từng là một người làm báo thành công; trong nhiều năm, tôi đ~ từng nhìn thấy những dòng tên

nhỏ của anh ta trên một vài ấn phẩm tiếng tăm. Nhưng đối với hầu hết những con người ấy,

cuộc sống lao động của họ đ~ bị cuộc sống rượu chè phá hoại. Họ tồn tại như l{ một nguồn lao

động rẻ mạt đối với những công việc bẩn thỉu, thất thường trong thế giới kinh tế hạ cấp.

“Anh ta đi lên núi” l{ một trong những điệp khúc thông thường trên khu Bowery. Điều này có

nghĩa l{ một người đ{n ông đ~ tìm thấy một công việc l{ người rửa b|t đĩa hay trông nom nh{

cửa tại một trong những khu nghỉ Catskill. Nhanh nhạy chào bán nỗi tuyệt vọng của con người,

những văn phòng môi giới việc làm luôn có những loại công việc như thế n{y. Thường thì công

việc kéo dài trong vài tuần, có thể là cả mùa hè. Đôi khi một người có thể ngừng uống rượu

Page 115: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

trong suốt thời gian đó. Nhưng anh ta có thể tìm đường về khu Bowery với một túi đầy tiền và

anh ta lại mua rượu cho bạn bè mình trong v{i ng{y. V{ lúc đó thì anh ta ở đúng nơi mình xuất

phát.

Tôi được một nhà cựu quay phim tài giỏi kể cho nghe về một trong những câu chuyện bi kịch

nhất khi ông ta quay bộ phim Trên khu Bowery (On the Bowery). Một trong những “ngôi sao”

trong bộ phim đó l{ một khách quen của khu Bowery, người đ~ ở quanh Nhà Công nhân Thiên

Chúa giáo khi tôi ở đó. Trong suốt quá trình quay phim, anh ta không uống rượu. Cuối cùng, khi

bộ phim quay xong, anh ta phải được trả tiền. Những người sản xuất phim biết điều gì có thể

xảy ra khi anh ta được cầm số tiền đó - và họ cũng biết rằng một b|c sĩ đ~ bảo anh ta rằng chỉ

cần một cuộc chè chén say sưa nữa thôi là anh ta có thể sẽ chết. Thế nhưng anh ta đ~ đóng phim

và họ không có lựa chọn nào khác là phải thanh toán tiền cho anh ta. Anh ta lấy tiền, uống rượu

và chết.

Mặc dù toàn bộ sự việc này diễn ra giữa lòng thành phố New York nhưng người ta ít lưu t}m tới

nó. Nó là một hình thức của nghèo khó, của sự phân rã xã hội vốn không thu hút được sự cảm

thông. Con người có được bài học khi họ nói về những người nghiện rượu và ngôn ngữ dành

cho những người không may này rất nặng nề. (Tôi đ~ không dùng từ “kẻ ăn b|m” kể từ khi tôi

tới Nhà Công nhân Thiên Chúa giáo; từ này là một phần trong vốn từ vựng thể hiện sự không

quan tâm). Và bởi vì nghèo khó do nghiện rượu là một vấn đề về nhân cách trực tiếp và sâu sắc

nên đối phó với nó đòi hỏi phải có một nỗ lực lớn nhất. Người ta khó lòng biết phải bắt đầu từ

đ}u.

Nhưng lẽ đương nhiên người ta chẳng thực sự làm gì cả. Về sự nhẫn tâm và ích kỉ tuyệt đối, tôi

chưa từng thấy một c|i gì kình địch với th|i độ của khách du lịch và cảnh sát. Chỉ ngay dưới

Houston trên khu Bowery có một nơi được gọi l{ “Những công trình xây dựng phí tiền ở

Bowery của Sammy” (Sammy’s Bowery Folliers) (Tôi không biết liệu nơi đó có còn không; tôi hi

vọng l{ không). Người ta đ~ viết về nó trên các tạp chí, nó được thiết kế phục vụ khách du lịch.

Mẹo quảng c|o l{ đ}y l{ một qu|n rượu Bowery đ~ lỗi thời với những người phục vụ quầy rượu

ở độ tuổi từ 9 đến 90 và những phụ nữ son phấn lòe loẹt, cười cợt ngồi lì ở đó. Buổi tối, những

khách du lịch ăn mặc sang trọng tới đó, đi qua v{i h{ng người nghèo khổ, đôi lúc đ|p lại lời cầu

khẩn của một người ăn xin với th|i độ của tầng lớp quý tộc. Họ chỉ cách sự tuyệt vọng v{ đê hèn

có v{i bước chân, thế nhưng có vẻ họ thấy đó l{ điều “thú vị” v{ “kì lạ”. Nếu nói cực đoan, đ}y

chỉ là một trường hợp nhỏ tả về sự vô hình của những người nghèo.

Thế nhưng bị cảnh sát bắt thì còn tồi tệ hơn nhiều.

Tôi chưa bao giờ hiểu được tại sao số lượng người bị bắt lại được lưu lại chính xác, thế nhưng

chắc hẳn phải có một phương ph|p n{o đó đối với sự điên rồ này của xã hội. Xe chở tù đến khu

Page 116: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Bowery; cảnh sát sẽ bắt bớ những người mà họ ngẫu nhiên gặp đầu tiên; thế là xong. Vào buổi

tối, trong màn kịch của sự vô thừa nhận v{ l~nh đạm có tên Tòa |n Đêm tại New York, những

người nghiện rượu phải xếp th{nh h{ng. Đôi khi họ vẫn đang say. Quan tòa sẽ nói với họ về

quyền hợp pháp của họ; họ thường sẽ nhận tội và bị kết án. Một số ông gi{ đ~ bị như thế hết lần

này qua lần khác. Nó là một “nghi thức” x~ hội, không có t|c động đ|ng kể tới bất cứ thứ gì. Tôi

cho rằng nó chỉ cung cấp thống kê để chứng minh rằng các nhà chức tr|ch đang thi h{nh nhiệm

vụ và họ đang đối phó với vấn đề này mà thôi.

Những người nghiện rượu ấy có thể sẽ bị bỏ mặc trong thời gian dài. Mặc dù sự đau khổ về tinh

thần của họ được hầu hết người Mĩ biết tới rất rõ, điều người ta không hiểu là cuộc sống tàn tạ,

khủng khiếp, suy sụp về thể chất của người nghiện rượu: thực tế là những con người n{y đều

nghèo khó.

Hãy cho tôi kết thúc sự mô tả này bằng một sự kiện đ|ng buồn, bởi vì nó là một điểm nhấn đ|ng

lưu ý cho một ấn tượng như thế này.

Khoảng sáu tháng sau khi tôi rời Nhà Công nhân Thiên Chúa giáo, một buổi tối tôi đ~ quay trở

lại đ}y để thăm v{i người bạn và hàn huyên với họ. Tôi đ~ có việc l{m, tôi đ~ bắt đầu gom góp

lại tủ đựng quần |o đ~ bị đ|nh cắp khi lần đầu tôi tới phố Chrystie. (Kiểu nghèo tự nguyện tại

Nhà Công nhân là có thực bởi thực tế là nếu bạn ở đó trong s|u th|ng, dẫu gì thì mọi tài sản của

bạn sẽ bị lấy đi). Tôi mặc một bộ complê kh| tươm tất v{ đứng trong sân sau với v{i người đ{n

ông m{ tôi đ~ quen biết ở khu Bowery. Một trong số đó nói với tôi trong khi một người khác gật

đầu t|n th{nh: “Chúng tôi không biết đến bao giờ anh mới tỉnh ngộ đấy, Mike ạ. Việc anh ở

quanh đ}y giúp đỡ chúng tôi chẳng là gì cả. Chỉ có những người gàn dở mới l{m điều đó. Thật

tốt l{ anh đ~ tỉnh ngộ và chuyển đến nơi kh|c”. Họ vui vì tôi đ~ rời nơi đ}y. Họ không hiểu được

lí do tại sao người ta lại muốn chăm sóc họ.

Page 117: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Những con người từ vùng nông thôn xa xăm đến thành thị đ~ l{m nên một phần trong nền văn

hóa nghèo khó của nước Mĩ.

Nói cho đúng thì chỉ một phần trong nhóm người này thực sự đến thành phố từ vùng đồi

Appalachia. Những người khác là những người thu lượm bông ở vùng Arkansas, những người

đến từ Missouri (họ gọi vùng đó l{ “Đầm lầy phía Đông Missouri”), người Oakie ở vùng bờ biển

phía Tây không bao giờ quay về kể từ khi di cư trong những năm 1930. Thế nhưng họ cùng

chung những khó khăn - thực tế là những vùng xa xôi hẻo l|nh đó đ~ ho{n to{n l{m cho họ

không hợp với cuộc sống thành thị - cùng nghèo khổ và họ thường cùng thích một loại nhạc

“đồng quê”.

Một vài trong số họ vẫn sống trong những khu rừng hẻo l|nh nhưng gần những thành phố lớn.

Ngay bên ngoài Grafton, New York, cách Albany vài dặm là một khu định cư thực thụ trong

rừng. Không một ai trong số những người thành thị nói chuyện với họ (điều n{y đ~ l{m nên một

câu chuyện bí hiểm kì lạ n{o đó), tất cả những gì tôi có thể làm là lái xe ngang qua một vài ngôi

nhà và liếc mắt nhìn v{i người từ xa. Các nhà lập pháp tại thủ phủ của tiểu bang ở gần đó đang

thảo luận nhiều chương trình phúc lợi hiện đại; dân ở vùng đồi núi n{y đang sống như thể là họ

đang ở thế kỉ XVIII.

Nhưng nhóm người thực sự quan trọng không sống ở bên ngoài, ở những khu rừng ven các

thành phố. Họ đang sống trong những khu ổ chuột. Họ là những người Appalachia đến Detroit

để kiếm việc trong thời chiến và ở lại đó; họ đ~ phiêu bạt tới Chicago, nơi họ lập nên một cộng

đồng tương đối lớn có nhà thờ, những khu cư trú gần nhau và cách sống riêng của mình; họ làm

việc trong các nhà máy ở Oakland, California với những công việc bẩn thỉu nhất và phù hợp với

những người hầu nhất. Người ta có thể nhận ra họ qua những khuôn mặt của người Anglo-

Sacxon thế hệ thứ chín, qua giọng nói của họ và qua sự có mặt khắp nơi của nhạc đồng quê.

Ví dụ như ở Oakland, California, người ta có thể đi bộ vào một qu|n rượu c|ch Th|i Bình Dương

chỉ vài dặm và có thể được chở tới những quả đồi hay vùng hạn h|n kéo d{i đầy cát bụi của

Oklahoma. Nhóm người đang h|t chịu t|c động của loa truyền thanh - đ{n ghi ta l{ ghi ta điện -

nhưng }m nhạc và ông bầu l{ đồng quê. Tuy nhiên, bầu không khí không nên thơ, nó lộn xộn,

chớm bạo lực, cãi nhau ầm ĩ và mại d}m. Người được thuê để tống cổ những kẻ phá phách là

một sĩ quan mặc đồng phục của một văn phòng bảo hiểm tư nh}n. Anh ta đeo còng tay trên thắt

lưng v{ cầm một cái dùi cui.

Khoảng mười năm trước, tôi đ~ gặp v{i con người như thế ở St. Louis, Missouri. Tôi đang l{ một

nhân viên xã hội cho Bộ Giáo dục. Gắn bó với Trường Madison, tôi đi đến thăm nh{ mọi học sinh

Page 118: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

bỏ học quá hai hoặc ba lần liên tục hoặc đang gặp khó khăn. Công việc của tôi không phải là một

nhân viên quản lí việc trốn học (mặc dù ban đầu đúng l{ như vậy). Ban Phúc lợi cho Học sinh

rất hiểu biết, có năng lực và thẳng thắn. Ban này phủ nhận lí thuyết về những đứa trẻ tội lỗi, xấu

bụng và cố giải quyết những vấn đề liên quan tới trốn học bằng việc truy tìm ra gốc rễ của vấn

đề ở nhà, bên hàng xóm hay qua tính cách của đứa trẻ. Kể từ đó, thời gian đ~ trôi qua v{ có lẽ

quan hệ xóm giềng đó đ~ thay đổi. Nhưng đ}y vẫn là những hoàn cảnh mà những người dân

nông thôn vẫn sống, vẫn chịu đựng trong các thành phố của nước Mĩ kh|c.

Đa phần những con người này là những người lĩnh canh v{ h|i lượm bông ở Arkansas. Họ tới

St. Louis trong những thời kì khó khăn hay trong mùa ế ẩm. Họ có một mạng lưới họ hàng phức

tạp v{ luôn có người họ hàng từ St. Louis gửi lời nhắn đến về công việc ở thành phố hay gọi họ

về với c|c c|nh đồng. Hầu như l{ cuộc sống của họ rất dễ d{ng thay đổi. Toàn bộ một gia đình

thực sự có thể thu xếp và rời đi chỉ bằng một thông báo trong tích tắc. Họ có quá ít tài sản,

không nguồn gốc, không nhà cửa.

Họ sống tại một trong những khu ổ chuột thành thị tồi tàn nhất dành cho những người da trắng

m{ tôi đ~ từng chứng kiến. Đó l{ St. Louis xưa, xuôi theo dòng sông v{ v{i ngôi nh{ trong số đó

có lẽ đ~ l{ nơi cư ngụ của những quý tộc thời xưa. Có những ô cửa sổ mỏng mảnh, lối đi có m|i

vòm và những mảnh sân nhỏ. Nhưng sự hấp dẫn trong kiến trúc này chỉ còn là vết tích. Các ngôi

nh{ đ~ bị chia thành những căn phòng v{ c|c gia đình được thu xếp vào ở trong đó. Hầu như

không có nhà tắm bên trong những nơi như thế này. Những nhà vệ sinh ngoài nhà ở sân sau và

đôi khi m|y bơm nước dùng chung cũng ở luôn đó. Vì vậy, nơi n{y trở thành một bãi lầy. Đôi khi

đường ra ngoài nhà lại đi qua một căn phòng của ai đó. (Tôi cho rằng điều này là do gian nhà

vốn trước đó từng là bếp được chuyển thành một “căn hộ”). Lúc đó, người ta đi qua đ}y suốt cả

đêm.

Như thường vẫn xảy ra trong nền văn hóa nghèo khó, đối với những con người này hôn nhân có

phần không theo quy tắc nào cả. Phụ nữ không chung chạ bừa bãi - tại một thời điểm họ sống

với một người đ{n ông v{ thường trong thời gian đ|ng kể. Nhưng sau v{i năm khi đ~ có một

hay hai đứa con, cuộc hôn nhân lại đổ vỡ. Cũng chẳng lấy làm lạ khi ta gặp hai hoặc ba nhóm

anh em và chị em cùng cha khác mẹ cùng sống trong một ngôi nhà.

Theo luật của tiểu bang, bọn trẻ buộc phải đi học nhưng việc giữ chúng lại trường lại là một

cuộc chiến. Ngay khi bọn trẻ nhận được giấy phép làm việc thì chúng sẽ đi l{m để kiếm tiền tiêu

riêng. Thế giới gia đình của chúng thường bẩn thỉu và bạo lực, chúng không có động lực để thay

đổi. Lên lớp tám, tuổi trung bình của chúng thường xấp xỉ mười sáu và với phần lớn học sinh thì

đó l{ thời điểm kết thúc việc học hành. Ta có thể đo|n được rằng chỉ số IQ của chúng thấp hơn

của những đứa trẻ trong trường học của lớp trung lưu.

Page 119: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Tôi nhớ một lần đ~ phải điều tra việc một học sinh cáo buộc một học sinh kh|c. Gia đình của

một cô bé khẳng định một cậu bé đ~ cố tình cưỡng hiếp con gái họ. Tôi đ~ nói chuyện với cả hai

phía và ấn tượng của tôi rất lạ. Có dính d|ng đến đam mê v{ thù hận bè c|nh nhưng cũng có cả

tính khí thất thường, gần như sự bệ rạc trong toàn bộ chuyện này. Cuối cùng đ~ không thể đưa

ra kết luận đ|ng kể n{o theo c|ch n{y hay c|ch kh|c, nhưng không ai thực sự hối thúc việc đó.

Tồn tại sự chấp nhận bạo lực v{ cưỡng đoạt; đó l{ một phần của cuộc sống.

Bản th}n trường học có một đội ngũ giảng viên tuyệt vời. Tất cả những ai muốn có thời gian

thoải m|i hơn có thể được chuyển sau năm thứ nhất hay hơn. Những người ở lại là những

người tự nguyện và hầu như l{ những người có năng lực và tận tụy. Đó chính là thứ khiến cho

họ khó có thể chịu đựng được thất bại. Học sinh đến trường chín tháng trong một năm, hay s|u

giờ trong một ngày. Nhà và xóm giềng l{ nơi chúng sống trong thời gian còn lại. Đó l{ một cuộc

chiến không bình đẳng và nó còn phức tạp hơn nhiều do thực tế l{ người ta không thể biết được

khi n{o gia đình chúng thu dọn đồ đạc và chuyển đi.

Ví dụ như có những lần tắm bắt buộc. Lẽ đương nhiên chúng tôi kiểm tra tóc của học sinh xem

có chấy không, bởi vì rận rệp có thể l}y lan trong trường học giống như bệnh dịch. Những chiếc

lược thép lỗi thời được dùng để chải trứng chấy ra khỏi tóc là một phần trong những trang thiết

bị thường thấy của c|c y t|. Nhưng đó l{ một h{nh động kiểm soát tốt nhất có tác dụng làm sạch

sẽ và vệ sinh. Những ngôi nh{ thường bẩn thỉu và lúc nhúc chuột bọ v{ đầy rệp. Về chuyện này,

chúng ta có thể làm ít một trong thời gian ngắn, nhưng không nhiều.

Và ngay cả sự mô tả tàn nhẫn này, giống như mô tả về một khu ổ chuột của người da đen, vẫn

bỏ qua chất lượng cuộc sống. Khi người ta đi bộ trên phố vào cuối hè, không khí đầy ắp nhạc

của những người từ vùng núi đến phát ra từ một trăm chiếc đ{i. Có một sự vui vẻ buông thả, tan

tác về nơi n{y, t}m trạng được chăng hay chớ của một đ|m người không hy vọng gì nhiều. Đ}y

là những người nghèo da trắng miền Nam. Ở một số mặt, họ lại giống mẫu người da đen vô tư

lự và sự thực trong mô tả nói trên là dành cho cả hai.

Nhưng sự h{i hước và dễ gần của họ bị kìm nén trong một môi trường khốn khổ. Tôi nhớ tới

những gia đình không thể cho con c|i mình đi học bởi họ không có đủ gi{y đi cho tất cả chúng.

Một gia đình truyền c|c đôi gi{y từ đứa con n{y sang đứa con kh|c để chí ít thì v{i đứa trẻ cũng

đến trường được mỗi ng{y. Cơ quan Phúc lợi Công cộng đ~ có những nỗ lực cương quyết để đ|p

ứng được nhu cầu tối thiểu n{y, nhưng đó l{ việc l{m đòi hỏi thời gian v{ trong khi người ta vẫn

đang xoay xở tìm cách thì thực sự chẳng thể l{m được điều gì.

Nhưng có lẽ nhóm đ|ng buồn nhất là những học sinh trong lớp học đặc biệt. IQ của chúng quá

thấp đến nỗi bất cứ một nỗ lực nào nhằm mang lại cho chúng một nền giáo dục quy chuẩn

đương nhiên đều thất bại. Một phụ nữ trẻ rất giỏi và tận t}m đ~ cố gắng dạy chúng những

Page 120: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

nguyên lí sống cơ bản trong một xã hội hiện đại: những điều cơ bản như học để hiểu được đèn

tín hiệu giao thông, phân biệt tiền và những điều tương tự. Những đứa trẻ như thế có thể xuất

hiện trong bất cứ một tầng lớp xã hội nào. Bi kịch cụ thể ở đ}y l{ không ai thực sự hiểu điều gì

đang xảy ra với chúng. Những truyền thống dân gian về những người “g{n g{n” có vẻ cũng s}u

sắc như ở bất cứ người nào bị chứng ấy, nếu như họ nhận được lòng trắc ẩn thì nó cũng bị bóp

méo bằng sự cố chấp và chế giễu. (Sự thiếu hiểu biết về bệnh tâm thần và chậm phát triển trí óc

n{y l{ điều rất cơ bản đối với văn hóa nghèo khó, tôi sẽ bàn chi tiết hơn trong một chương sau).

Tôi rất nhớ một ví dụ về sự nhẫn t}m như thế. Có một đứa trẻ gặp phải một căn bệnh kinh niên

vô cùng trầm trọng. Mặc dù cậu bé có những giai đoạn sức khoẻ tốt, c|c b|c sĩ vẫn nói rằng cậu

bé sẽ chết non. Căn bệnh khiến cậu bé rất “lạ” v{ c|c bạn cùng học thường thích chòng ghẹo cậu.

Giá trị của chúng, kinh nghiệm của chúng đ~ không trang bị cho chúng sự cảm thông hay

thương xót.

Toàn bộ khu vực xung quanh sống gần với nạn tội phạm khiến nó trở thành một hiểm họa có

thể xảy ra. Duy chỉ ở đ}y người ta thậm chí bị bần cùng hóa. Hầu như nạn tội phạm mang tính

bạo lực, đê tiện, tầm thường. Nó có thể hủy hoại cuộc sống và kết thúc bằng những bản án trong

nhà tù hay trại cải tạo, thế nhưng nó thực sự không bao giờ có hiệu lực. Thế giới của những

mưu mô có tổ chức, của nạn tội phạm hiện đại có lí do cũng c|ch xa khu ổ chuột khuất nẻo của

thành phố như việc kinh doanh lớn.

Thực sự thì một trong số những điều đ|ng thất vọng nhất về công tác xã hội trong khu vực này

l{ người ta có thể đọc được những số phận in trên một vài khuôn mặt của bọn trẻ ở đ}y. Tương

đối dễ đo|n những cậu bé nào cuối cùng có thể sẽ vào trại cải tạo, những cô bé nào sẽ mang bầu

trước khi chúng học xong tiểu học. Nhưng chẳng có điều gì hợp ph|p v{ nh}n văn m{ người ta

có thể l{m được vì không có sự xóa bỏ khu vực cư d}n n{y v{ nền văn hóa m{ nó chứa đựng.

Toàn bộ điều này có lẽ được làm to chuyện bởi một báo cáo từ Chicago. Theo như một bài báo

của tờ Harper's thì ở thành phố này, cảnh s|t v{ c|c thương gia thậm chí trở nên thù địch với

người nông thôn hơn l{ với người da đen. Những người ở đ}y thật vất vưởng, thật hay thay đổi,

và trung tâm bùng nổ về chủng tộc n{y đ~ thay đổi một số giá trị trong sự thù hận của mình.

Những khu định cư thế này sẽ tiếp tục phát triển. Ngày càng nhiều nông d}n v{ d}n lao động

nông nghiệp nghèo đang bị đẩy khỏi đất đai của mình. Cuối những năm 1950 v{ đầu những năm

1960, họ lên thành phố trong thời kì suy thoái và tự động hóa. Tóm lại, những khó khăn chống

lại họ như chưa từng có trước đó. V{ sẽ có những vùng nông thôn khốn khổ, đầy ắp nhạc kiểu

này xuất hiện nhiều hơn nữa tại những thành phố trong nước Mĩ kh|c.

Page 121: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chương 6. Những năm tháng vàng

Không có đất nước nào dành cho những người già cỗi. Thanh niên

Tay trong tay, những chú chim trên cành...

W. Yeats

Đôi lúc, trong một báo cáo chính thức của Chính phủ, một con người bỗng dưng xuất hiện từ cái

bóng của những thống kê v{ ph}n tích. Điều n{y đ~ xảy đến trong một tuyên bố ngắn gọn của

Tiểu ban về các vấn đề người cao tuổi và lão hóa của Thượng viện năm 1960. Louise W. nói về

cuộc sống:

Louise W. - 73 tuổi, sống một mình trong một phòng đơn có sẵn đồ đạc trên tầng ba của một

nhà trọ ở một khu vực dưới mức chuẩn của thành phố. Bà nấu nướng, ăn v{ ngủ chỉ trong căn

phòng này. Bà chung phòng tắm với những người ở trọ khác. Goá chồng ở tuổi 63, bà còn rất ít

bạn bè từ thời trẻ. Những người bạn này của bà lại không ở gần nơi b{ trọ, nếu bà muốn đến

thăm họ thì thật khó. Bà cảm thấy các ông bà già khác sống trong cùng nhà trọ lại không phù

hợp để bà làm bạn (cuộc nói chuyện với những người này cho thấy rằng họ cũng có chung th|i

độ như vậy: những người sống gần họ cũng không phù hợp với họ).

Vì thế, b{ bó mình trong căn phòng của mình và phòng tắm chung với chín người khác. Khi trời

ấm áp, khoảng một tuần một lần, b{ đ|nh bạo xuống cầu thang để đi dạo ra góc phố và quay về.

Louise W. là biểu tượng cho một vấn đề ngày càng nhức nhối trong xã hội Mĩ. Quốc gia này tôn

trọng giới trẻ, nhưng tỉ lệ dân số có độ tuổi trên 60 đang gia tăng. Với nhiều người già, những

năm th|ng cuối đời chẳng đ|ng gi| gì. Họ không có trách nhiệm gì, họ ốm đau, không tiền bạc.

Hàng triệu người cao tuổi tồn tại kiệt quệ trong những tháng ngày cuối đời tại những căn hộ

nhỏ, nhà trọ v{ nh{ dưỡng lão.

Đ}y không phải là đất nước d{nh cho người cao tuổi. Tình trạng bị nhục mạ về thể chất và sự cô

đơn l{ có thật, nhưng đối với họ, lại cộng thêm cả việc bị làm nhục khi phải sống trong một xã

hội bị ám ảnh bởi giới trẻ v{ đang cố chối từ tuổi gi{. Như một nhân chứng đ~ l{m chứng tại Uỷ

ban Thượng viện, những con người này bị mắc vào một bộ ba “chuỗi nhân quả”: họ khổ sở vì

ốm yếu; họ không có đủ tiền; họ bị cách li về mặt xã hội. Một số người già mới bước vào thế giới

của nước Mĩ kh|c, trôi giạt từ một cuộc sống có việc làm với mức lương kha kh| sang tuổi già

sống lệ thuộc và thành những người làm công tác xã hội. Rất nhiều người già cả v{ nghèo đói

bởi vì họ đ~ từng nghèo khi trẻ, nghèo khi còn trung niên. Hợp nhau lại, họ tạo hành một bộ

phận của nền văn hóa nghèo khó với khoảng hơn 8 triệu người.

Page 122: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Tác giả của những tập sách quảng c|o v{ c|c nh{ b|o hay đề cập tới “những năm th|ng v{ng” v{

về “những công dân cao tuổi”. Nhưng cũng có những lời nói lươn lẹo nhằm làm cho những

người nhẫn t}m được thanh thảnh đầu óc. Nước Mĩ có xu hướng làm cho nhân dân mình khổ

cực khi họ về gi{, v{ không có đủ từ ngữ trong từ điển để che đậy sự thực tồi tệ này.

Page 123: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

Một người cao tuổi chẳng là gì khác ngoài một kẻ đ|ng khinh,

Một chiếc áo choàng tả tơi trên c}y gậy...

Ở nước Mĩ, nghèo vì cao tuổi bắt nguồn từ một cuộc cách mạng sinh học. Ngày nay, càng có

nhiều người cao tuổi hơn bất cứ khi nào, số lượng người cao tuổi vẫn đang gia tăng. V{o năm

1850, 2,5% dân số toàn quốc ở độ tuổi trên 65; năm 1900, con số n{y đ~ lên đến 4,1%. V{o năm

1960, gần 9% dân số Mĩ trên độ tuổi này và những nhà thống kê của Sở Y tế, Giáo dục và Phúc

lợi ước tính rằng v{o năm 1975, gần 10% dân số nước Mĩ sẽ ở độ tuổi trên 65. Ngưỡng trên của

tuổi thọ được nâng lên không bằng việc nhiều người gi{ đang sống tiếp.

Nguyên nhân của sự thay đổi lớn lao n{y tương đối rõ r{ng. Đ~ có những tiến bộ lớn trong y học

và nếu như trong tương lai gần, người ta có thể đối phó được với căn bệnh ung thư v{ tim mạch

thì vẫn sẽ có một bước tiến to lớn khác. Tỉ lệ tử vong đ~ giảm xuống. Tỉ lệ sinh lại thấp hơn so

với trong quá khứ. Và không có một làn sóng nhập cư lớn n{o đưa thanh niên v{o nước Mĩ. Kết

quả của nó là một xã hội đang ng{y một già cỗi.

Thế nhưng sẽ là một sơ xuất nếu như đề cập tới vấn đề tuổi già nói chung theo cách ta có thể

miêu tả về những vấn đề như tuổi thọ trung bình hay y tế. Ngay cả khi người cao tuổi không

nghèo khó thì họ vẫn là những nạn nhân của thứ công nghệ đ~ khiến cho cuộc sống của họ kéo

d{i hơn. Những tiến bộ vốn đ~ tạo cơ sở để tuổi già trở nên phổ biến cũng đ~ hủy hoại những

chỗ dựa truyền thống trong những năm th|ng cuối đời: ở quốc gia n{y, “gia đình ba thế hệ” gồm

có ông bà, cha mẹ và con cái sống chung trong một m|i nh{ đang biến mất. Thậm chí ở nông

trang, nơi những người gi{ thường làm một số việc nhà nhẹ nhàng cho ngày qua mau thì nay

việc cơ khí hóa v{ thay đổi đ~ ph| hủy hoàn toàn nhiều chức năng kh|c.

Vì thế mà ngay cả khi không nghèo khổ thì những người cao tuổi vẫn cô đơn v{ c|ch biệt. Hình

ảnh của tuổi già hay càu nhàu, rầy la v{ hay đi lang thang không phải để mô tả về một thân phận

vĩnh cửu thuộc bản chất con người. Phần n{o đó l{ ấn tượng về điều mà xã hội đ~ g}y ra cho họ

qua việc để họ sống những năm th|ng vô ý nghĩa.

Thật là mỉa mai khi nhàn nhã lại là một gánh nặng với những người cao tuổi. (Liệu bao nhiêu

lần chúng ta đ~ nghe lời nhận xét: “Anh ta sẽ chết nếu như bản thân ngừng làm việc”). V{o năm

1890, 70% đ{n ông trên 65 tuổi vẫn làm việc; v{o năm 1959, con số n{y đ~ giảm xuống còn

34%. Như đ~ đề cập ở trên, ngày nay, một số nền công nghiệp coi công nhân là lỗi thời khi anh

ta bước qua tuổi 40. Công việc đòi hỏi phải có nghỉ hưu. Vấn đề có tính chất cơ bản đến mức đ~

Page 124: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

có những thảo luận về vấn đề thêm người cao tuổi vào trong những dự luật chống phân biệt đối

xử, về việc đối xử với họ giống như một nhóm thiểu số người da đen hay người Mĩ gốc Mexicô.

Cô đơn, c|ch biệt và bệnh tật là những ưu phiền của người cao tuổi thuộc mọi tầng lớp kinh tế.

Nhưng với những người cao tuổi nghèo, mỗi một bi kịch nêu trên lại càng dữ dội hơn: họ cô đơn

hơn, c|ch biệt hơn v{ ốm yếu hơn. Đ}y l{ nghịch lí xã hội mà một bản báo cáo của Chính phủ đ~

đề cập tới một cách không có chủ tâm. Nó nói rằng, chỉ một xã hội giàu có mới có thể sản sinh ra

một tỉ lệ người cao tuổi cao đến như vậy. Chúng ta có thể cung cấp đủ cho họ, chúng ta tạo ra họ

bởi vì chúng ta rất gi{u có. Nhưng sau đó, trong khi thảo luận về sự thật cuộc sống của những

người cao tuổi, cũng chính bản báo cáo này lại nói rằng, những con người vốn là sản phẩm của

sự giàu có này lại bị từ chối những thành quả của nó. Chúng ta tha thứ cho họ với điều kiện là

họ nghèo khó.

Bản báo cáo của Thượng viện năm 1960 đ~ đề cập khá rõ về vấn đề n{y: “... ít nhất 1/2 số người

cao tuổi - tức gần 8 triệu người - ngày nay không thể chi trả cho việc ăn ở tươm tất, dinh dưỡng

hợp lí, chăm sóc sức khỏe đầy đủ, phòng hay chữa bệnh cấp tính, hay giải trí cần thiết”. Cũng

chính bức tranh tàn nhẫn n{y đ~ xuất hiện trong Hội nghị về Người cao tuổi của Nhà Trắng vào

năm 1961. Như một cuốn s|ch đ~ viết: “Nhiều tiểu bang báo cáo rằng một nửa số công dân trên

65 tuổi của bang có thu nhập qu| ít không đủ để đ|p ứng những nhu cầu thiết yếu của mình”.

Sau đ}y l{ những thống kê. Đó l{ một số trong những con số khó tin nhất mà ta có thể thấy

trong xã hội Mĩ:

Trong năm 1958, những con số của Cục Điều tra Dân số cho thấy gần 60% người trên độ tuổi 65

có thu nhập dưới 1.000 đô la/năm. Con số này hẳn phải dựa trên ước tính của Chính phủ chứ

không phải là phần ng}n s|ch tương ứng cho một cặp vợ chồng đ~ nghỉ hưu v{o mùa thu năm

1959, dao động từ mức thu nhập thấp 2.681 đô la tại Scranton đến mức cao hơn l{ 3.304 đô la

tại Chicago. Nói tóm lại, những cặp vợ chồng đứng đầu trong số 60% này có ngân quỹ thấp hơn

20% so với mức no đủ tại thành phố sinh hoạt rẻ nhất và thấp hơn gần 40% so với mức no đủ ở

thành phố đắt đỏ nhất.

Hơn một nửa trong số những con người n{y được bảo hiểm bởi một kiểu chương trình n{o đó

của Liên bang (an sinh xã hội, trợ giúp người già, v.v.).. Thế nhưng như Liên bang thú nhận,

những chi phí an sinh xã hội ho{n to{n không đủ cho một cuộc sống tươm tất. Ví dụ v{o năm

1959, mức trung bình của chúng là khoảng hơn 70 đô la/th|ng. Hay để diễn đạt sự thực ấy theo

cách khác, bản báo cáo của Thượng viện đ~ kết luận rằng, nếu như những cặp vợ chồng già có

thể sống với khoản ngân quỹ tối thiểu dành cho thực phẩm giá rẻ của Bộ Nông nghiệp, 1/4

trong số họ sẽ dùng hơn một nửa số thu nhập của mình chỉ để mua thực phẩm mà thôi.

Page 125: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Một số người cố gắng làm nhẹ những thống kê này bằng cách nói rằng người già nhận tiền từ

con cái và họ hàng, rằng thu nhập bằng tiền đó tạo nên một bức tranh quá bi quan, sai lệch. Thế

nhưng năm 1961, một trong số những báo cáo của Hội nghị Nhà Trắng đ~ ước tính rằng, toàn

bộ phần đóng góp từ họ hàng và bạn bè là 3 tỉ đô la chỉ bằng 10% thu nhập bằng tiền của những

người già. Và có thể thừa nhận rằng số tiền này là từ những đứa con khá giả nhất biếu cho

những người già giàu có. Thực tế cơ bản vẫn tồn tại: ít nhất 8 triệu người Mĩ trên 65 tuổi là

những người nghèo.

Nhưng thậm chí những thống kê nói trên vẫn che đậy sự trầm trọng của tình cảnh này. Bằng

một trong những nghịch lí có thể dự đo|n được trong nền văn hóa nghèo khó, chính những

người có thu nhập thấp nhất trong những người già là những người có ít nguồn lực nhất khi xét

hết mọi ý nghĩa của thuật ngữ n{y. Có kh| ít người gi{ có nh{ riêng, nhưng đó không phải là

những người ở dưới đ|y của tháp thu nhập. Người ta ước tính rằng 25% những người được

hưởng lợi từ an sinh xã hội không có chút tiền tiết kiệm n{o v{ hơn một nửa trong số họ sở hữu

tài sản trị gi| dưới 1.000 đô la.

Vậy những người này là ai? Làm thế nào mà họ đến với nền văn hóa nghèo khó n{y?

Đa phần họ là những người đ~ nghèo từ trước. Sự đau khổ trong tuổi già của họ đơn giản chỉ là

kết cục của một cuộc sống đau khổ. Họ là những người đ~ lớn lên, sống và sẽ chết trong những

hoàn cảnh nghèo khó. Ví dụ ở bang New York, giữa những năm 1950, một báo cáo lập ph|p đ~

cho thấy một số lượng lớn trong số người gi{ nghèo khó đ~ bị đuổi khỏi đất đai của mình v{ đến

các thành phố. Họ chưa bao giờ có được thành công, sự nghèo khổ trong những năm th|ng cuối

đời của họ là kết quả của việc ngay từ ban đầu họ đ~ sinh ra “nhầm nhóm”.

Một yếu tố khác khiến nghèo khó không dứt là sức khỏe yếu. Sự đau yếu lớn nhất của người cao

tuổi là bệnh mạn tính. Ở Mĩ, những người nghèo khó suốt đời luôn đau yếu hơn bất cứ ai khác.

Kết quả là vào lúc cuối đời, hầu như họ dám chắc phải chịu sự khốn khổ.

Nhưng ngay cả nếu như tất cả các công dân trẻ v{ trung niên trong nước Mĩ kh|c vẫn nghèo khổ

đến những ngày cuối đời thì điều đó không phải là lí do giải thích cho một tỉ lệ lớn người nghèo

khó trong số những người trên 65 tuổi. 50% người cao tuổi tồn tại dưới mức tươm tất tối thiểu

và con số n{y cao hơn nhiều so với con số của bất cứ nhóm tuổi nào khác. Chính vì thế m{ đa

phần những con người này mới bước vào cảnh nghèo khó sau cả đời làm việc tương đối tốt.

Một nhóm rõ ràng nằm trong số những người mới lâm vào cảnh nghèo nói trên là những công

nhân. Họ là những công nhân không có chuyên môn hoặc tay nghề bậc trung, những người với

sự may mắn đ~ ở trên ngưỡng nghèo khi họ còn trẻ khỏe. Nhưng mỗi năm trôi qua lại đe dọa

bất cứ gì họ đ~ có. Đối với họ, tuổi gi{ đến như một sự phiền muộn vĩnh viễn. Sau đó, có những

công nhân bị sa thải vì công nghệ, những người đột nhiên bị rút ra khỏi lực lượng lao động có

Page 126: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

tay nghề. Có những phụ nữ buộc phải quay trở lại lực lượng lao động bằng những công việc

nhận được thù lao ít nhất bởi họ phải có tiền để phụ thêm vào phần thu nhập ít ỏi của mình khi

đến 65 tuổi. Và có những công nhân sức khỏe vốn suy nhược nhưng vẫn phải tiếp tục làm việc.

Một số người mới lâm vào cảnh nghèo khó n{y đ~ biết đến những ng{y th|ng được hưởng

lương v{ điều kiện làm việc tốt. Sau đó họ vấp phải sự xuất hiện dồn dập của công nghệ. Một

mặt, xét về kinh tế, công nghệ làm cho họ trở nên vô dụng, chỉ phù hợp với thế giới kinh tế hạ

cấp. Mặt khác, công nghệ lại mang lại cho họ cuộc sống. Đối với họ, tiến bộ có nghĩa l{ sự kết

thúc cay đắng, tuyệt vọng trong cuộc sống của họ.

Cuối cùng, cảnh nghèo khó tràn ngập và bao phủ những khu vực suy yếu này, người cao tuổi bị

trói buộc vào những khu vực đó hơn bất cứ ai khác. Chẳng hạn, những công nhân trong ngành

nông nghiệp buộc phải làm việc để kiếm những đồng lương chết đói v{o những năm th|ng đẹp

đẽ nhất của mình. Khi về già, họ nằm trong số những người trong xã hội không được hưởng an

sinh xã hội. Họ chưa từng có một cơ hội thực sự để chuẩn bị cho tuổi già và không có ai giúp họ

khi thời điểm kinh khủng ấy đến với họ.

Có thể đ}y l{ thống kê gây sửng sốt nhất về điều xảy ra dưới đ|y của xã hội, về cách người

nghèo bị trừng phạt một cách dai dẳng vì tội nghèo khổ từ căn nguyên. Ở đ}u đó trong nước Mĩ,

khoảng từ 2/3 đến 3/4 người cao tuổi được hưởng an sinh xã hội; nhưng v{o năm 1957, trong

số những người nghèo nhất trong những người nghèo, những “c| nh}n không họ h{ng” (những

người sống một mình, thường là những quả phụ già) với thu nhập dưới 1.000 đô la, chỉ có 37%

được hưởng an sinh xã hội.

Cũng trong t}m trạng đó, một b|o c|o kinh điển của bang Mississippi trình Hội nghị Nhà Trắng

đ~ nêu: “Người cao tuổi ở bang Mississippi là những người có thu nhập thấp trong một tiểu

bang có thu nhập thấp”. Thực sự Hội nghị Nhà Trắng thấy rằng một vùng đất lớn ở nông thôn

nghèo khó là khu vực đau khổ cùng cực đối với người cao tuổi. Sống ở đ}y l{ những người

không được hưởng c|c chương trình của Liên bang, những người thấy mình sống trong những

tiểu bang và những hạt không có đủ quỹ cứu tế.

Nói tóm lại, nh{ nước phúc lợi thực sự lộn xộn trong nền tiểu văn hóa nghèo khó của những

người cao tuổi giống như ở bất cứ nơi n{o trong nước Mĩ kh|c. Mọi việc bảo hộ, bảo lãnh, trợ

giúp đều hướng đến những người khỏe mạnh và có tổ chức. Những người yếu đuối nhất trong

xã hội là những người luôn bị loại bỏ trong kì họp n{o đó của Quốc hội bàn về việc giúp đỡ lẫn

nhau. V{ đơn giản việc thiếu thu nhập dai dẳng tới khi về già này trở thành nền tảng cho một cơ

cấu nghèo khổ v{ cô đơn. Một khi tình thế đ~ như vậy thì người ta không thể khắc phục được

những khó khăn về y tế, không thể tìm thấy được nhà ở, và có lẽ quan trọng nhất là sẽ tăng cảm

Page 127: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

giác cho rằng mình là một con người vô dụng, không có chức năng gì ở nơi m{ giới trẻ được

ngưỡng mộ và hiếm khi cái chết được đề cập đến.

Có một mối liên hệ giữa tất cả những thống kê nêu trên với sự suy sụp về tâm lí. Nó có thể được

đề cập cụ thể hơn thông qua việc xem xét nơi những người nghèo già cả sinh sống.

Phần lớn người già ở Mĩ sống với con cái vì cần thiết hơn l{ vì lựa chọn. Điều này dẫn đến

những căng thẳng và những tình huống cá nhân khó xử, nhưng có lẽ nó là sự sắp đặt tốt nhất để

sống trong những lựa chọn tối thiểu mà quốc gia n{y d{nh cho người cao tuổi. 2/3 những người

trên 65 tuổi sống với vợ hoặc chồng hay với người bà con trong một hộ có hai người. Họ biểu

thị cho sự sụp đổ của mô hình gia đình kiểu cũ sinh sống ở Mĩ.

Giống như nhiều người nghèo, những người n{y đặc biệt bị tổn thương bởi sự biến đổi của

thành phố. Lớp thanh niên và trung niên thuộc tầng lớp trung lưu đang dần chuyển đến sống ở

ngoại ô. Ông b{ thường bị bỏ lại. Họ có thể sở hữu một căn nh{ tương đối tươm tất nhưng cộng

đồng sinh sống trong những năm th|ng tuổi trẻ của họ đ~ bị huỷ hoại. Hiện thời, họ là những

người lạ trên con phố mà họ đ~ quen thuộc trong suốt 40 hoặc 50 năm. Họ là những người ít

được trang bị nhất để buộc phải thích nghi với những rắc rối của những vùng d}n cư đang qu|

độ.

Những quả phụ cao tuổi đặc biệt nghèo khổ. Uỷ ban Thượng viện báo cáo rằng đa phần họ sống

một mình. V{o năm 1960, có 6 triệu người Mĩ ở độ tuổi trên 75, trong đó hầu hết là phụ nữ,

phần lớn họ sống một mình. Các nhà thống kê của Chính phủ đ~ tính to|n rằng v{o năm 1980 sẽ

có 9 triệu người trên độ tuổi 75. Nếu xu thế hiện thời vẫn tiếp diễn thì họ sẽ phải đương đầu với

những hoàn cảnh cực kì cô đơn v{ nghèo khó.

Như đ~ đề cập ở trên, những người nghèo cao tuổi sống cô đơn l{ nhóm đơn lẻ nghèo khổ nhất

trong nền tiểu văn hóa nghèo. Một phần tư trong số họ có thu nhập tính bằng tiền dưới 580 đô

la/năm. Số tiền chỉ mới vượt mức ngân sách tối thiểu dành cho thực phẩm rẻ tiền của Bộ Nông

nghiệp Mĩ v{ phải lo trả cả tiền thuê nhà, quần áo và những đồ dùng kh|c. Cũng giống như với

Louise W., với hầu hết những con người này thì niềm vui sẽ chỉ giới hạn ở việc thi thoảng đi dạo

ra đầu phố những khi trời đẹp.

Một hệ quả của sự cô lập n{y l{ nước Mĩ có xu hướng hình thành những khu ổ chuột cho người

gi{ cũng như những khu ổ chuột cho các sắc tộc. Ở hầu hết các thành phố lớn, có một khu vực

nh{ cho thuê, thường là một nơi ở vốn lịch sự đ~ mục nát với mật độ người già tập trung cao. Ví

dụ ở St. Louis, có một khu gồm những ngôi nh{ cũ bị chia thành các phòng v{ c|c căn hộ nhỏ có

đồ đạc sẵn d{nh cho người nghèo. Rải rác trên khắp khu vực này là những người cao tuổi sống

trong những ngôi nhà trọ.

Page 128: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Nhà ở công cộng là một vấn đề nữa đối với người cao tuổi. Với việc giải tán các khu ổ chuột,

những khu vực cũ kĩ đ~ bị loại bỏ. Nhưng chẳng ai có thể thực sự đảm bảo rằng người cao tuổi

có thể tìm thấy một nơi ở mới. Như b|o c|o của Thượng viện đ~ đề cập, họ là những nạn nhân

đặc biệt của vấn đề t|i định cư v{ họ là những người ít có khả năng nhất trong việc tự lo liệu để

tìm được nơi ở mới. Các khu ngoại ô không mở cửa dành cho họ bởi lẽ họ thiếu tiền; những dự

án cho những người có thu nhập thấp vẫn chưa lưu ý thực sự tới nhu cầu đặc biệt của những

người này.

Xét trên bề mặt, toàn bộ điều n{y đ~ đủ nhẫn tâm, thế nhưng những thực tế và con số này

không thực sự cho thấy sự cô lập xã hội đ~ hình th{nh như thế nào trong những “năm th|ng

v{ng”. Với những thanh niên sống lang thang trong các khu ổ chuột vẫn luôn tồn tại một loại xã

hội đường phố n{o đó, ngay cả nếu nó mang hình thức của c|c băng nhóm. Nhưng đối với người

già bị giam hãm trong khu vực trung t}m đang mục nát của thành phố và sống giữa những

người xa lạ, việc giao tiếp đơn giản giữa người với người lại thiếu thốn kinh khủng. Toàn bộ vấn

đề này có thể được tóm gọn trong một thống kê của Chính phủ, có thể được coi l{ thước đo sự

cô đơn của người cao tuổi: 1/3 những người cao tuổi ở Mĩ, tức là khoảng 5 triệu người hay hơn

thế, không có điện thoại tại nơi ở. Họ thực sự bị cách li khỏi phần còn lại của nước Mĩ.

Page 129: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

Một bà già ở New York gọi điện thoại cho nhân viên làm công tác xã hội của mình. B{ đang khóc.

Tiền séc của b{ không được cơ quan phúc lợi chuyển đến theo ng{y đ~ định và bà ta lo sợ là nó

đ~ bị cắt, rằng giờ bà sẽ phải thực sự đối mặt với cảnh đói kh|t. Giống như cuộc sống của nhiều

người cùng lâm vào cảnh này, cuộc sống của b{ như trứng treo trên sợi tóc của hệ thống phúc

lợi của thành phố. Người làm công tác xã hội kia chính là biểu tượng cho niềm hi vọng của bà.

Người làm công tác xã hội: không nghi ngờ gì, nhân vật này nên xuất hiện trong một cuốn sách

về nghèo khó. Trên mọi vùng của nước Mĩ kh|c đều có những người làm công tác xã hội. Trong

c|c băng nhóm tồn tại ở những khu ổ chuột thành phố, việc có một nhân viên chính thức làm

công t|c n{y được chỉ định giúp một nhóm nhất định, được coi là một biểu hiện vinh dự. Nó chỉ

ra rằng các nhà chức tr|ch đang nhìn đến họ một cách nghiêm chỉnh. Tại khu ổ chuột của người

da đen, một khi người ta biết tới người làm công tác xã hội thì đ}y sẽ l{ con người duy nhất từ

bên ngoài có thể đi xuống phố một cách dễ dàng.

Nhưng sẽ thực sự thích hợp nếu như người làm công tác xã hội xuất hiện trong một chương

sách viết về sự khổ sở của tuổi già ở nước Mĩ hiện nay. Với hàng triệu người nghèo cao tuổi và

đặc biệt là với những người già sống cô đơn, một trong những thực tế của cuộc sống là trở nên

bị lệ thuộc hoàn toàn. Tốt nhất thì họ phải hi vọng vào lòng từ thiện và tình yêu của gia đình;

còn tồi tệ nhất thì số phận của họ phải lệ thuộc vào những người xa lạ trong cơ quan phúc lợi.

Ở Mĩ, người ta đ~ viết nhiều cuốn sách phản đối người làm công tác xã hội. Chủ đề của chúng

thường đề cập rằng sự nhẫn tâm và giễu cợt là những sản phẩm cố hữu trong lòng từ thiện của

mọi người. Rõ ràng là, công tác xã hội đ~ tạo nên một số người quan liêu, vô cảm, những cá

nhân chỉ nhìn tới các con số thống kê và cả khối đông người chứ không bao giờ thực sự nhìn

vào bộ mặt con người của sự nghèo khổ. Có một thứ nh{ nước phúc lợi Quý bà Hào phóng

(Lady Bountiful) tồn tại theo kiểu nghĩa vụ người quyền quý kẻ cả, thủ cựu. Thời gian trôi đi,

“kh|ch h{ng” của người làm công tác xã hội n{y đ~ trở nên sáng suốt hơn. Họ chấp nhận biệt

ngữ này; họ trả lời đúng; họ trở nên thành thạo một cách quan liêu.

Nhưng bức chân dung chua cay này chỉ là một phần của bức tranh tổng thể. Trong một chừng

mực đ|ng kể, người làm công tác xã hội phải như vậy, bởi lẽ họ đang hoạt động với lượng tiền

quỹ ho{n to{n không đủ để giải quyết những vấn đề m{ cơ quan phúc lợi phải đối mặt. Gánh

nặng đặt lên vai họ thường quá tải. Thường thì những người có lòng tốt, nhiệt tình và chân

thành muốn giúp con người lại đơn giản bị nhận chìm trong những lề thói mà bản thân họ

không tạo nên. (Một điều mỉa mai: v{i năm trước đ}y, một hiệp hội những người làm công tác

xã hội ở New York đ~ đình công chống lại giới chức trách bằng việc dùng thời gian của mình để

Page 130: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

ở lại cơ quan muộn và viết tất cả những giấy phép cấp tiền có thể được chấp nhận một cách hợp

pháp). Tôi nhớ tới một giáo viên ở St. Louis, người đ~ đến khu ổ chuột gần trường của cô để

luôn được sống cùng với những con người ở đó. Cô l{ biểu tượng cho điều tốt đẹp nhất thể hiện

sự thúc đẩy của công tác xã hội.

Nếu như sự lạnh lùng quan liêu ở nhiều người làm công tác xã hội trên khắp nước Mĩ bị coi như

một bi kịch thì khi liên quan tới những người nghèo cao tuổi, thực tế này trở nên không thể chịu

đựng được. Đ}y l{ những người mà cảnh ngộ của họ được thể hiện qua nỗi đau khổ vì cô đơn v{

cách biệt. Hơn tất thảy, họ đòi hỏi được chăm sóc riêng v{ đặc biệt. Và cho dù một người làm

công tác xã hội có gắn bó với con người nhiệt tình như thế n{o đi chăng nữa thì điều này vẫn đòi

hỏi một lượng tiền nhất định. Nước Mĩ lại không cung cấp lượng tiền này.

Vào những năm 1950, một nữ nhân viên trẻ làm công tác xã hội phục vụ người cao tuổi tại khu

vực cứu tế của quận Montgomery đến sống tại Dayton, Ohio. Những điều được kể trong những

trang sách tiếp theo là tổng kết những ấn tượng của cô về thực tế công tác xã hội tại nơi n{y.

Tại Ohio, những chương trình cứu tế dựa trên cơ sở của tổ chức hành chính cấp hạt (hay vào

giữa những năm 1950, khoảng thời gian m{ chúng tôi nói đến). Người ta lập ra những chuẩn

mực đối với các khoản thanh toán tối thiểu cần thiết để mang lại cho người d}n cơ sở tồn tại

sinh sống. Sau đó, cũng như điều thường xảy ra trong nước Mĩ kh|c, mỗi hạt sẽ quyết định tỉ lệ

phần trăm tối thiểu mà hạt có thể cung cấp. (Trên to{n nước Mĩ, những chương trình cứu tế và

phúc lợi ho{n to{n không đều nhau; l{m người nghèo ở thành phố New York sướng hơn nhiều

so với l{m người nghèo ở hạt Montgomery v{ l{m người nghèo ở hầu hết những nơi kh|c đều

thích hơn ở Mississippi). Tại hạt Montgomery, tỉ lệ tối thiểu là 90% - tương đối cao đối với tiểu

bang này.

Việc trước tiên mà một người cao tuổi gặp phải khi vào khu vực cứu tế là phải chứng minh bằng

được tư c|ch đủ điều kiện. Trong một số trường hợp, người ta yêu cầu bằng chứng về tuổi tác

và có thể sẽ phải trì hoãn lâu dài hoặc thậm chí bị bác bỏ nếu như không đưa ra được những

giấy tờ phù hợp. Một v{i chương trình lại có yêu cầu về cư trú, trong đó c| nhân phải sống tại

tiểu bang này ít nhất 5 trong 9 năm gần nhất.

Người nữ nhân viên trẻ kể lại, trong văn phòng đặc biệt này, việc thẩm tra lí lịch được thực hiện

bởi những người vốn hằn học với người xin cứu tế. Họ coi hầu hết những người đến với họ là

những “kẻ vô công rồi nghề” v{ “kẻ ăn b|m”, họ kiên quyết loại những kẻ ăn b|m ra khỏi danh

sách chung. Kết quả là họ đ~ đạt được tỉ lệ bác bỏ là 55%, họ khá tự hào về điều này và kiên

quyết giữ lấy nó.

Đối với một người thuộc tầng lớp trung lưu, việc một cơ quan chính quyền yêu cầu về giấy tờ

được coi là một thực tế rõ ràng và hợp lí. Thế nhưng đ|nh gi| n{y lại bỏ qua một thực tế cơ bản

Page 131: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

về người nghèo nói chung v{ người cao tuổi nghèo nói riêng: họ hoàn toàn là những người ít

được trang bị nhất khi phải đối phó với thói quan liêu trong hệ thống phúc lợi xã hội. Một số

người Mĩ nghèo gặp phải khó khăn về tiếng Anh và hầu hết họ đều là những người không được

học hành. Có những người phát triển mối quan hệ của mình với vấn đề phúc lợi xã hội thành

một nghệ thuật hoàn hảo, nhưng còn nhiều người khác thực sự sợ hãi các hình thức v{ cơ cấu

của một cơ quan cứu tế.

Điều này lại lần nữa đúng đối với người cao tuổi. Sức khoẻ của họ đang giảm sút và họ hoàn

toàn lệ thuộc vào giới chức trách. Một chuyến đi tới cơ quan cứu tế là một vấn đề sinh tử đối với

họ. Và họ có xu hướng hoang mang trước những lề thói của một thế giới mà họ không lớn lên ở

đó. Những con người ở quận Montgomery (m{ như nữ nhân viên trẻ làm công tác xã hội này mô

tả) ghét bỏ những người tìm đến họ để xin giúp đỡ một cách có chủ tâm. Thế nhưng ngay cả

những người quan tâm tới họ cũng buộc phải h{nh động phần n{o theo c|ch đó. Tiền thì có hạn

v{ để có thể thấy mọi người đều có được c|i gì đó thì người ta cần phải thô bạo v{ xem xét kĩ

lưỡng.

Tại hạt Montgomery, có một số người cố gắng kéo những người nghèo cao tuổi ra xa các phòng

khám chữa bệnh. Họ cảm thấy nếu như một người đến phòng kh|m l{ nơi mọi căn bệnh đều

được chữa trị, thì sẽ có một xu hướng bịa đặt ra bệnh tật để có thể lấy được nhiều tiền của tiểu

bang hơn. Vì thế, họ thích gửi những người này tới c|c b|c sĩ hoạt động riêng rẽ và chỉ chứng

thực việc điều trị cho riêng một thứ ốm đau n{o đó thôi.

Nhưng bên trong cơ cấu hiện nay, việc tiếp cận một b|c sĩ riêng không chỉ đơn giản là một tai

họa. Một trong những điều sỉ nhục thông thường tại phòng kh|m l{ b|c sĩ có khả năng sẽ thay

đổi trong mỗi lần đến kh|m. Điều n{y có nghĩa l{, mỗi lần như thế người cao tuổi kia phải kể lại

như mới các triệu chứng bệnh của mình. Do sự lặp đi lặp lại n{y, dường như một số người cứ

phải bắt đầu chữa hết lần n{y đến lần kh|c v{ người ta chẳng l{m được gì thực sự để chữa bệnh

cho họ cả. (Chẳng hạn, tại New York, một ông già mà tôi quen tới một phòng khám của một bác

sĩ riêng thông qua Sở Phúc lợi. Ông cụ cảm thấy người b|c sĩ thực sự đang giúp ông, nhưng lề

thói l{m ăn của phòng khám lại làm ông cụ tin rằng người ta chẳng thể làm gì với bệnh của ông

cả).

Nhưng lại một lần nữa, đ}y chỉ là một phần trong sự thiếu thốn những tiện nghi dành cho mọi

người trong xã hội giàu có này. Chẳng hạn, tại hạt Montgomery, có một phụ nữ sẽ phải nằm liệt

trên giường nếu như b{ ta không có xe lăn. Một khoản chi phí tương đối nhỏ đ|ng lẽ sẽ làm cho

cuộc sống của bà thực sự tươm tất và có giá trị hơn. Khi nữ nhân viên công tác xã hội đề nghị

việc này thì cấp trên của cô nói rằng, có h{ng trăm người kh|c cũng cần những chiếc xe lăn như

thế (có thể hiểu là: với việc nhận được một công cụ đơn giản, h{ng trăm người khác có thể mở

Page 132: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

rộng được chân trời cuộc sống của họ). Giới chức trách chấp nhận rằng trường hợp đặc biệt này

đ|ng được giải quyết và rằng những lợi ích của nó mang ý nghĩa trực tiếp v{ rõ r{ng, nhưng họ

sợ rằng đ}y sẽ l{ điểm khởi đầu cho một cuộc chạy đua để có được xe lăn. V{ b{ gi{ đó vẫn phải

ở trên giường.

Trong câu chuyện chiếc xe lăn, việc thiếu tiền quỹ chung l{m cho căn bệnh có sẵn kéo dài và trở

nên khủng khiếp hơn. Trong c|c trường hợp khác, bệnh tật v{ đau khổ lại được tạo ra bởi sự

nghèo nàn của các dịch vụ phúc lợi. B{ H. đ~ 75 tuổi. Chồng của bà bị một cơn đột quỵ và ngã rất

đau, ông ta không kiểm so|t được chức năng tiêu hóa v{ tiểu tiện. Bà cố gắng chăm sóc ông,

n}ng đỡ, giặt chăn m{n v{ quần áo cho ông, v.v.. Tiền của Chính phủ cũng đủ để “sống” nhưng

cuộc sống của bà hầu như suy sụp v{ b{ đ~ bị đ|nh gục bằng một trận viêm phổi kéo dài.

Bà H. không phải là một c| nh}n đơn độc. Nữ nhân viên làm công tác xã hội này mô tả điều kiện

sống của những “kh|ch h{ng” của mình như thế n{y: “Giống như người ở trọ cùng với một gia

đình, họ sống trong những căn phòng sẵn có đồ đạc, trong những căn hộ nhỏ sẵn hoặc không

sẵn đồ đạc, trong những ngôi nhà của mình, trong những toa xe moóc hay trong nh{ an dưỡng.

Tất cả những ai sống trong những ngôi nhà có sẵn đồ đạc có lẽ là những người đ|ng thương

nhất. Nhìn chung, họ sống đơn độc - độc thân, góa vợ hay góa chồng, đ~ li hôn - họ sống hoàn

toàn ẩn dật, cô đơn kinh khủng, thế nhưng lại tự cô lập bản thân với láng giềng vì sợ những

chuyện ngồi lê đôi m|ch. Họ không muốn người ta biết là họ đang sống dựa v{o ‘cứu tế’”.

“Nếu như họ may mắn, họ có thể tìm thấy một người hàng xóm có thể tin tưởng. Người hàng

xóm ấy sẽ đóng vai trò l{ người bầu bạn v{, cũng quan trọng như vậy, l{ người bảo hộ, người sẽ

gọi b|c sĩ hoặc đưa người khách hàng này vào viện, hay l{ người sẽ gọi nhân viên làm công tác

này nếu như người khách hàng quá yếu không thể l{m được điều đó. Nếu như người hàng xóm

này chuyển đi, có lẽ những người đó sẽ không bao giờ tìm được một người kh|c để nhờ cậy

được”.

Một thực tế khắc nghiệt khác trong cuộc sống này xuất phát từ yêu cầu quan liêu cho rằng, phải

có một vật bồi thường n{o đó cho những khoản thanh toán cứu tế. Ở nhiều vùng, việc tiếp tục

cứu tế đòi hỏi người ta phải kí xác nhận quyền được nhận thế chấp tất cả các tài sản để cơ quan

phúc lợi có được quyền đầu tiên về đất đai. Thường thì đ}y chỉ là thuật ngữ chuyên môn, bởi lẽ

trong bất cứ trường hợp n{o đi chăng nữa thì những con người này không có tiền bạc hoặc tài

sản. Nhưng đối với những người đ~ tích cóp v{ mua được một căn nh{ trong thời trung niên thì

điều khoản này là một việc gây khó chịu, một sự tước đoạt tột cùng đặt con dấu chính thức lên

việc xã hội chối bỏ họ. Đối với hầu hết mọi người, bất luận có hoặc không có tài sản, đ}y l{ sự

trải nghiệm đầy cảm xúc trong đó chính cuộc sống đang bị nhượng đổi bằng một văn bản hợp

Page 133: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

pháp. C|c c| nh}n đang phải giao nộp tài sản cho tiểu bang để đổi lấy ba bữa ăn không đủ no

một ngày, tiền thuê nh{ v{ chăm sóc y tế.

Có một bà cụ ở New York vốn là một ngôi sao sáng trong làng hài kịch xưa. Khi b{ còn đang

kiếm được tiền, b{ ta đ~ tiêu x{i một cách dại dột, kí giấy nhượng lại quyền và một phần gia sản

của mình. Hiện nay, bà phải sống bằng cứu tế v{ cơ quan phúc lợi yêu cầu bà phải kí giấy

nhượng quyền sở hữu đất đai. Có khả năng l{ người ta sẽ làm một bộ phim về cuộc đời bà. Khi

về già, cuối cùng b{ ta cũng trở nên lắm mánh khóe. Bởi vì b{ đ~ kí giấy từ bỏ quá nhiều khi còn

trẻ nên bây giờ b{ đang do dự. Và có lẽ kết quả là bà ta sẽ chẳng được chăm sóc.

Điều khó chịu hơn cả là về một ngôi nhà do hạt quản lí. Cô nhân viên trẻ thuật lại rằng những

nhân viên sống quanh thành phố Dayton tương đối tự hào về cơ sở từ thiện này. Họ coi nó là

một nơi đủ để đ|p ứng nhu cầu của những người được gửi đến cho họ. Nhưng bản thân nhiều

người cao tuổi lại sợ h~i khi nghĩ đến ngôi nhà này. Ý kiến chung của nước Mĩ là có một điều gì

đó cực kì hèn hạ trong cái tên thật này. (Ý kiến chung n{y cũng đúng một phần; tình trạng thiếu

thốn của những nơi như thế này sẽ được mô tả ngay sau đ}y).

Những chi tiết về nền hành chính phúc lợi của bang Ohio có tính đại diện như thế n{o? Như đ~

được đề cập trên, c|c chương trình nói trên tương đối khác nhau giữa tiểu bang này với tiểu

bang khác, giữa thành phố này với thành phố kh|c. Nhưng cũng có những tính toán không thể

tr|nh được trong tình trạng thiếu thốn an sinh xã hội, các chương trình phúc lợi khác của Liên

bang và nhiều hệ thống phúc lợi địa phương. V{ như vậy, người già nghèo khó ở Mĩ buộc phải

đương đầu với một cơ cấu quan liêu, phi nhân tính và vô hiệu quả.

Page 134: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Đôi khi người ta có thể đọc được những thống kê về nghèo khổ giống như đọc truyện trinh

thám.

Đó l{ chuyện xảy ra với một ấn phẩm của Chính phủ xuất bản năm 1960, “Người cao tuổi,

những đặc điểm nổi bật. Hoa Kì, 7/1957 - 6/1959”, v{ một số ấn phẩm liên quan khác. Nếu chỉ

nhìn qua thì những cuốn sách nhỏ này là những bộ sưu tập số liệu khô khan. Thế nhưng bất

luận l{ người ta có sắp đặt như thế hay không thì cũng có thể thấy một chủ đề nổi bật trong các

bảng biểu. Nạn tội phạm có liên quan ở đ}y l{ việc g}y nên đau khổ cho con người. Kẻ bất lương

ở đ}y l{ sự nghèo khó.

Thoạt tiên, có một thực tế l{ người nghèo cao tuổi cần được chăm sóc y tế hơn bất cứ một nhóm

người nào khác trong xã hội.

Nhóm những người cao tuổi có thu nhập thấp nhất (v{ chúng ta nên lưu ý rằng nhóm này chiếm

khoảng 1/2 trong số những người cao tuổi, tức là khoảng vài triệu người) bị giới hạn hoạt động

nghiêm trọng gấp bốn lần so với nhóm người cao tuổi có thu nhập cao nhất. Khi điều này trở

thành vấn đề “những hạn chế thường xuyên trong vấn đề di chuyển”, những trường hợp thực

sự nghiêm trọng, thì cũng mô hình n{y đ~ x|c nhận lại rằng: 26% trong nhóm có thu nhập cao

nhất không lâm cảnh khó khăn thường xuyên, nhưng chỉ có 17% trong nhóm có thu nhập thấp

nhất có chung hoàn cảnh đó.

Kết quả n{y cũng được thể hiện trong một thống kê kh|c: người cao tuổi nghèo khổ phải ở trên

giường nhiều ng{y hơn vì họ ốm yếu hơn bất cứ bộ phận nào khác trong thế hệ của họ. Vì thế,

có hàng loạt đau khổ điển hình m{ người ta có thể gặp thường xuyên như vậy trong nước Mĩ

khác: những người có ít tiền nhất là những người bị giam hãm nhiều nhất, đau yếu nhất và phải

ở trên giường nhiều nhất.

Giả như có sự đối xử tử tế với tuổi già trên mảnh đất này thì những người bị đau đột ngột sẽ có

được sự chăm sóc y tế có chất lượng và tốt đẹp nhất. Thế nhưng đ}y l{ trường hợp ngược lại.

Những người già giàu có, những người ít cần tới b|c sĩ hơn thì lại được phục vụ, còn những

người nghèo thì không. Đấy l{ chưa kể đến thực tế rằng việc chăm sóc y tế cho người nghèo lại

được thực hiện tại c|c phòng kh|m v{ trong c|c nh{ dưỡng lão - có nghĩa l{ điều kiện chăm sóc

y tế thường thấp kém. Vì thế, một cụ già 75 tuổi có thu nhập dưới 2.000 đô la/năm trung bình

sẽ đi kh|m b|c sĩ 6,8 lần/năm, trong khi bạn của ông ta với thu nhập 7.000 đô la hay cao hơn sẽ

đi kh|m b|c sĩ 9,1 lần/năm.

Page 135: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Nạn nhân của hành động vô đạo đức này phải chịu đựng nhiều hơn khi ông ta gi{ hơn, bởi thu

nhập đ~ trở thành một yếu tố có tính quyết định hơn trong vấn đề chăm sóc y tế đối với tuổi già

đang tăng. Vì thế mà chính những thống kê đó có thể biến thành hiện thực: có h{ng trăm nghìn

người, có thể là hàng triệu người cao tuổi ở Mĩ sống theo đường xoắn ốc đi xuống. Cuộc sống

của họ là cảnh ngộ khắc nghiệt và rõ ràng nhất trong cái vòng luẩn quẩn m{ người ta có thể tìm

thấy được ở nước Mĩ kh|c.

Có lẽ hình ảnh trong câu chuyện trinh thám này là một bản tóm tắt. Trong một tiểu thuyết hình

sự, không có ai luôn tin rằng kẻ côn đồ rõ r{ng đ~ phạm tội. Một số nh{ văn đ~ sử dụng sự khó

tin này nhằm g}y được sự ngạc nhiên. Kẻ tội phạm bệnh tật và tuổi gi{ đ~ được mô tả tỉ mỉ

trong hàng chục báo cáo của Chính phủ, và thực sự chẳng có gì bí mật trong câu chuyện này.

Duy chỉ có điều công chúng Mĩ chưa thực sự khám phá ra sự thật này mà thôi.

Qu| trình đi xuống theo đường xoắn ốc đặc biệt có ý nghĩa s}u sắc đối với những người cao tuổi

nghèo, những người đ~ nghèo khó suốt cuộc đời. Hơn thế nữa, trong một chừng mực đ|ng kể,

đ}y l{ một tình cảnh không cần thiết. Như đ~ đề cập, những người nghèo lâu dài lại đặc biệt đau

yếu khi họ về già bởi lẽ họ đ~ đau yếu từ khi còn trẻ. Những căn bệnh tuổi già của họ là kết quả

của những điều kiện của khu ổ chuột, những căn hộ không hợp vệ sinh, bệnh tật của toàn bộ

cuộc đời họ. Nhưng c|c b|o c|o của Chính phủ đ~ chỉ ra rằng đa phần những tình cảnh n{y đ|ng

lẽ trước đó đ~ có thể cứu chữa được. Nếu như nền văn hóa nghèo khó ở nước Mĩ bị tấn công tận

gốc rễ, tất yếu điều đó sẽ có t|c động giảm đi những đau khổ của tuổi già.

Nhưng sức khỏe thể chất của những người già chỉ là một phần của câu chuyện. Ở Mĩ ng{y nay,

những năm th|ng cuối đời là thời gian chịu đựng đau khổ về tinh thần. Đối với một số người,

đ}y l{ một phần trong quá trình già cỗi về t}m lí v{ nó lên đến cực điểm bằng tình trạng lão suy.

Sự đau đớn này là không thể tránh khỏi tới chừng nào chúng ta có những tiến bộ trong y học.

Thế nhưng đối với những người kh|c, địa vị xã hội l{ người nghèo lại là nhân tố chính trong nỗi

đau của họ.

V{i năm trước, gi|o sư Maurice Linden của Sở Y tế Công cộng Philadenphia đ~ tổng kết hoàn

cảnh n{y: “... Một số yếu tố chính góp phần phát triển những khó khăn trong tình cảm của người

già là sự hắt hủi của xã hội đối với người cao tuổi, là nhóm những người bạn thân giảm đi, sự cô

đơn cùng cực, việc giảm v{ đ|nh mất cảm giác về lòng tự trọng và cảm giác cự tuyệt chính mình

của họ”.

Lẽ đương nhiên, tất cả những hoàn cảnh trên đều phổ biến nhất trong nước Mĩ kh|c. Gi|o sư

Linden lưu ý rằng để đương đầu với chúng cần phải có một liệu pháp mang tính cá nhân và

được đặc thù hóa. Những người cao tuổi bi quan, phiền muộn, hoang mang không thể có được ý

Page 136: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

thức về lòng tự trọng thông qua một hoạt động tập thể to lớn n{o đó. Khó khăn của họ chính là

việc mất đi ý thức về giá trị của bản thân và việc thiếu mối quan hệ giữa người với người.

Câu trả lời của nước Mĩ đối với tình cảnh n{y l{ “nh{ dưỡng l~o”. Năm 1960, đ~ có khoảng

500.000 người ở trong khoảng 25.000 nh{ dưỡng lão. Theo bản báo cáo của Thượng viện, theo

tiêu chuẩn của Chính phủ, chỉ 58% trong số đó được coi là chấp nhận. Và những con số trên đ~

làm giảm đi tính nghiêm trọng của vấn đề bởi chúng đ~ loại bỏ những ngôi nhà và những đơn vị

không có giấy phép hoạt động vốn chỉ có ba giường hoặc ít hơn.

Ở hầu hết các tiểu bang đều có một hệ thống cấp phép đối với những ngôi nhà này và tại một số

khu vực, một số điều kiện vô nh}n đạo (chẳng hạn, những ngôi nhà dễ ch|y được dành cho

người gi{) đ~ bị đặt trong tầm kiểm soát. Thế nhưng đó chỉ là sự chỉnh đốn đối với những điều

kiện vật chất tối thiểu ở những nơi n{y. Ở nhiều nơi, đội ngũ nh}n viên không được đ{o tạo,

những người không có kĩ năng cần thiết để đưa gi| trị và sự nồng ấm vào cuộc sống của những

người cao tuổi. Việc chăm sóc m{ họ đem đến rất hạn chế: đôi khi chỉ đơn thuần là việc cung

cấp một nơi để chờ chết với ba bữa ăn một ngày.

Ta có thể nhận thức được sự chua xót khi bản báo cáo này của Thượng viện đề cập tới c|c cơ sở

từ thiện n{y. B|o c|o đ~ tổng kết về những nơi n{y một c|ch thích đ|ng khi cho rằng chúng

mang một triết lí “thùng chứa”.

Vậy thì ai nên chăm sóc những con người này? Và công việc đó nên được tiến h{nh như thế

nào?

Theo trích dẫn từ bản báo cáo của Thượng viện, một công trình nghiên cứu dư luận đ~ dẫn

chứng cảm nghĩ của người Mĩ cho rằng, Chính phủ Liên bang nên chịu trách nhiệm về những

vấn đề liên quan đến tuổi gi{ v{ người cao tuổi đ~ nêu ở trên. Washington đứng đầu trong danh

sách với tư c|ch l{ nơi có tr|ch nhiệm; thứ hai là chính quyền các tiểu bang, thứ ba là các ông

chủ và thứ tư l{ gia đình.

Thoạt nhìn thì điều này có vẻ như l{ một sự thờ ơ đầy nhẫn tâm. Và thực sự thì nó phản ánh

một nước Mĩ bị giới trẻ ám ảnh và sợ h~i trước tuổi già và cái chết. Trên mảnh đất n{y, người

cao tuổi phải bị lờ đi v{ quên l~ng. Nhưng đó không phải là yếu tố duy nhất trong lời chỉ trích

này. Thực tế là những khó khăn của người cao tuổi quá lớn tới mức gia đình, có thể là phần lớn

c|c gia đình ở quốc gia này, thực sự không thể giải quyết được. Nỗi đau về t}m lí đòi hỏi một sự

chăm sóc khéo léo; những khó khăn về y tế l{m tăng những hóa đơn thanh to|n đến chóng mặt.

Đúng l{ không có lựa chọn nào khác ngoài sự can thiệp của Chính phủ.

Ví dụ, trong suốt những năm 1950, mọi chi phí trong chỉ số gi| tiêu dùng đ~ tăng lên 12%.

Nhưng chi phí y tế, vấn đề kinh khủng của người cao tuổi, đ~ tăng lên 36%, chi phí nằm viện

Page 137: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

tăng lên 65% v{ chi phí nằm viện theo nhóm (phí bảo hiểm của tổ chức Chữ thập Xanh) tăng lên

đến 83%. Rõ ràng là những con số n{y đ~ đ|nh gi| được việc chăm sóc cho người cao tuổi trên

khoản ngân sách của hàng triệu gia đình Mĩ. Hiện nay, pháp chế của Liên bang được đưa ra sẽ

khởi đầu cho việc hiệu chỉnh vấn đề n{y, nhưng buồn thay, nó vẫn chưa đủ cho toàn bộ nhu cầu.

Nếu như rõ r{ng l{ Chính phủ là thiết chế duy nhất trong xã hội có khả năng đương đầu với

những vấn đề của người cao tuổi thì người ta lại không biết thật rõ ràng là công việc nên được

tiến h{nh như thế nào. Trong vài trang sau, hãy cho tôi rút ra một số kết luận tổng quan từ phân

tích về nền văn hóa nghèo khó của những người cao tuổi tại nước Mĩ kh|c.

Thứ nhất, như đ~ trình b{y ở trên, có một khả năng phòng ngừa. Hãy giảm bớt bệnh tật v{ chăm

sóc y tế không đầy đủ trong thời trẻ và trung niên và bạn sẽ loại trừ được một số nỗi khốn khổ

không cần thiết cho người cao tuổi.

Thứ hai, rõ r{ng chăm sóc y tế là khoản mục riêng lớn nhất trong ngân sách của người nghèo

cao tuổi. Nếu như |p lực t{i chính n{y được giảm bớt cho người già thì ngay lập tức cuộc sống

của họ sẽ sung sướng hơn.

Thứ ba, phải nhấn mạnh đi nhấn mạnh lại một điều là trong tất cả c|c công d}n Mĩ, người cao

tuổi là những người chịu tác hại nhiều nhất của lề thói quan liêu. Mọi sự ốm đau v{ tật nguyền

của họ về cơ bản đều thể hiện trong chính cảm giác bị xã hội cự tuyệt và sự hoang mang của họ.

Người ta có thể chăm sóc cho th}n thể của họ nhưng vẫn để cho tâm hồn của họ đầy ắp những

đắng cay. Trong mọi khía cạnh của một chính sách nhằm đương đầu với những vấn đề lão hóa,

cần tính đến nhu cầu đặc biệt này. C|c chương trình y tế phải được thiết kế với mức chăm sóc

cá nhân tối đa; nh{ ở đặc biệt phải được xây dựng nhằm tính đến sự đau yếu của người cao tuổi

nghèo, v.v..

Vậy làm thế n{o để có thể có được sự chăm sóc đặc biệt v{ có tính người như vậy? Hãy bắt đầu

bằng bỏ tiền ra để có được sự chăm sóc đó. Giả như có đủ tiền quỹ, nếu như nh}n viên l{m công

tác xã hội không bị ngập chìm dưới gánh nặng của họ, nếu như c|c phòng kh|m bệnh được cung

cấp đủ người và trang thiết bị thì sẽ có thể thoát khỏi nhiều tai họa từ chế độ quan liêu. Những

người chỉ trích nh{ nước phúc lợi thiếu quan t}m đến con người và kêu gọi trở về với những

đức tính của lòng từ thiện c| nh}n đ~ nêu được đúng vấn đề v{ đ~ đưa ra một giải pháp bất khả

thi. Lòng từ thiện của mỗi cá nhân và những kế hoạch trợ cấp tư nh}n chỉ giải quyết được một

phần nhỏ nhu cầu của những con người n{y. Để tạo được mối quan hệ con người và cá nhân

giữa người cao tuổi và xã hội đòi hỏi không chỉ nh{ nước phúc lợi mà phải vượt xa hơn nó (cả

xã hội).

Cuối cùng, có lẽ l{ điều quan trọng nhất cần phải l{m cho người cao tuổi l{ thay đổi triết lí hành

động của chúng ta về họ. Như Uỷ ban Thượng viện đ~ mô tả rất hay là ở nước Mĩ chúng ta có

Page 138: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

một triết lí “thùng chứa”. Chúng ta “cưu mang” người già; chúng ta cho họ món quà cuộc sống

nhưng chúng ta lại lấy đi khả năng tự trọng của họ. Có lẽ một trong những lí do cơ bản nhất lí

giải tại sao nước Mĩ lại có những vấn đề như thế đối với người cao tuổi l{ nước Mĩ không thực

sự quan t}m đến họ.

Trên đ}y chỉ là một số gợi ý khái quát cho một hướng tiếp cận vấn đề nghèo khó của người cao

tuổi ở nước Mĩ. Nếu như những ý tưởng này, hay những ý tưởng hay hơn nữa, không được áp

dụng, nếu như một h{nh động quyết liệt n{o đó không được thực hiện thì một trong những khía

cạnh bi thảm của việc tăng nghèo khó ở nước Mĩ sẽ là những người từ 65 tuổi trở lên.

Từ giờ trở đi, tình hình nói trên sẽ rất nghiêm trọng. Có khoảng gần 8 triệu người hoặc hơn thế

đang sống trong tình cảnh khốn cùng nhất. Họ là những người nghèo cao tuổi sống ở nông thôn

vốn không bao giờ được an sinh xã hội bảo vệ và là những người sống trong những tiểu bang có

hệ thống phúc lợi không đầy đủ. Họ là những người nghèo sống ở thành thị, một số trong đó

sinh ra đ~ nghèo khổ, một số đ~ qua những trải nghiệm nhục nhã của việc mới bị lâm vào cảnh

nghèo. Họ là những người cô độc và bị bỏ rơi.

Trong một cuốn sách của mình, thẩm phán William O. Douglas đ~ nói về một tình thế lưỡng

nan m{ con người gặp phải trong một xã hội kém phát triển. Một đầm lầy gây nên bệnh tật. Vì

một ít đô la, một chiếc máy bay có thể rắc đầy thuốc trừ sâu DDT làm ô nhiễm một khu vực, còn

người ta vẫn sẽ sống. Nhưng lúc ấy người ta có nên l{m như vậy không nếu như cùng lúc không

tăng thêm c|c phương tiện của cuộc sống? Sự lựa chọn khủng khiếp này có vẻ mơ hồ, một hoàn

cảnh mà Ấn Độ buộc phải giải quyết nhưng nó lại không thực sự phù hợp với một nước Mĩ gi{u

có, phồn thịnh. Thế nhưng nó lại lột tả được hoàn cảnh của chúng ta. Chúng ta đ~ xóa sạch

những đầm lầy trên mảnh đất này và biến nó th{nh nơi người ta có thể sống cho hàng triệu

người sống quá tuổi 65. Duy chỉ có điều, chúng ta đ~ không l{m gì hơn thế cho họ. Chúng ta đ~

cho họ sự tồn tại tối thiểu nhưng lại không cho họ những phương tiện sống cuộc sống đ|ng gi|

v{ đ|ng h{i lòng như những th{nh viên được quý trọng trong xã hội của chúng ta.

Page 139: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chương 7. Tinh thần bị dằn vặt

Chúng ta sẽ phát hiện ra rằng, có lẽ, so với những người giàu có, những người nghèo thậm chí

không sẵn sàng từ bỏ chứng loạn thần kinh chức năng của họ, bởi lẽ cuộc sống khó khăn đang

chờ đón họ sau khi hồi phục chẳng có gì là hấp dẫn, và bệnh tật đem lại cho họ nhiều quyền hơn

để đòi hỏi sự giúp đỡ của người khác.

Sigmund Freud

Ở nước Mĩ, chỉ có một số ít người vẫn thừa nhận quan niệm của Rousseau coi “kẻ hoang dã quý

tộc”, con người nguyên thuỷ, thô sơ l{ tự nhiên hơn v{ ưu việt hơn so với những hậu duệ văn

minh của họ. Trong một xã hội mà tiến bộ công nghệ được coi là một trong những giá trị chủ

yếu nhất của nó thì một quan niệm như vậy thật khó tồn tại. Tuy đôi khi cũng có những mộng

tưởng hão huyền muốn “trút bỏ tất cả”, muốn tìm về một miền quê bình dị, nhưng thường đó

chỉ là những sở thích nhất thời.

Tuy nhiên, trong câu chuyện hoang đường của Rousseau vẫn có một phần còn lại thực sự đ|ng

lưu ý. Điều chắc chắn là chừng nào mà chứng rối loạn cảm xúc và bệnh tâm thần còn tiến triển

thì chừng đó những người nghèo khó vẫn là những kẻ hoang dã quý tộc v{ người giàu vẫn là

những nạn nh}n đầu tiên của căng thẳng v{ xung đột.

Đ~ có những tác phẩm văn học nói về giới h{nh ph|p nhũng nhiễu, những câu chuyện về chứng

loạn thần kinh cục bộ, về đề t{i nguy cơ của sự giàu sang và nhàn hạ. Sẽ là không quá nếu ai đó

cho rằng những người nghèo mạnh mẽ về tinh thần bởi họ thiếu thốn những điều kiện vật chất.

Nói đúng hơn, người nghèo chỉ bị lãng quên mà thôi, như vẫn thường xảy ra. Những tiểu thuyết,

lí thuyết xã hội học nổi tiếng do tầng lớp trung lưu viết và nói về chính tầng lớp trung lưu, trong

đó có một cái gì lớn hơn l{ đôi chút tự thán. Hệ quả là xuất hiện ý niệm, trong đó sự điều chỉnh

sai lầm mang tính cá nhân phát triển mạnh mẽ trong xã hội, cái giá mà những người giàu sang

phải trả cho quyền lực của họ. Giả thuyết này hàm ý rằng, khi bạn xuống thấp trên nấc thang thu

nhập, cuộc sống sẽ trở nên nhàm chán và buồn tẻ, nếu ít có xáo trộn. (Tuy nhiên, cần lưu ý rằng,

tầng lớp công chức đ~ có người ghi sử biên niên cho nỗi tuyệt vọng thầm lặng của họ ở Paddy

Chayevsky).

Sự thật hầu như đối lập hoàn toàn với tưởng tượng. Người nghèo vẫn l{ đối tượng của bệnh

tâm thần nhiều hơn bất cứ ai khác trong xã hội, chứng rối loạn của họ có khuynh hướng trầm

trọng hơn so với bất cứ tầng lớp nào khác. Kết luận n{y được rút ra từ một loạt nghiên cứu tiến

hành qua nhiều thập niên. Vẫn còn có những tranh luận và bất đồng đ|ng lưu ý về những

nguyên nhân của tình hình n{y. Nhưng bản thân sự thật thì dường như vẫn đứng ngoài mọi

tranh cãi.

Page 140: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Quả thực, nếu tồn tại bất cứ vấn đề n{o đó trong x~ hội Mĩ để từ đó người ta có thể coi sự nghèo

khó như một thứ văn hóa, một lối sống, thì chính là vấn đề này. Theo một nghĩa nhất định, tồn

tại một nhân cách nghèo khó, một kiểu con người sinh ra bởi cuộc sống cực nhọc và mòn mỏi

trong những khu ổ chuột. Những người Mĩ n{y cảm nhận (cuộc sống) khác với phần còn lại của

dân tộc. Họ có khuynh hướng tuyệt vọng và thụ động, nhưng lại dễ bùng nổ bạo lực; họ cô độc

và bị tách biệt (với xã hội), thường có th|i độ cứng nhắc và thù nghịch. Trở nên nghèo khó

không đơn giản là bị thiếu thốn những điều kiện vật chất của thế giới n{y. Điều đó thực sự là

bước vào một thế giới thảm khốc và vô tích sự, một nước Mĩ trong lòng nước Mĩ với tinh thần bị

bóp méo.

Page 141: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

Có lẽ, nghiên cứu kinh điển nhất (tuy còn gây tranh cãi) về đề tài này là cuốn Giai cấp xã hội và

bệnh tâm thần của August B. Hollingshead v{ F. Redlich. Được xuất bản năm 1958, công trình

này tóm tắt một dự án nghiên cứu cẩn trọng tiến hành tại thành phố New Haven, bang

Connecticut. Đó l{ một công trình mang tính học thuật, hàn lâm, tuy nhiên những thống kê của

nó lại là sự mô tả một vực thẳm.

Hollingshead và Redlich phân chia New Haven thành 5 tầng lớp xã hội. Trên cùng (tầng lớp 1)

l{ người gi{u, thường là những th{nh viên gia đình quý tộc cũng như những kẻ nhiều tiền của.

Tiếp đó l{ những nhà hành pháp và những nhà chuyên môn mới đạt tới danh vọng và quyền

lực. Thứ đến là tầng lớp trung lưu v{ dưới họ, những người lao động có việc làm với thu nhập

tươm tất. Tầng lớp thứ 5, đứng dưới cùng, do những người nghèo tạo thành. Trong số họ, chừng

một nửa có qua đ{o tạo tay nghề, nửa còn lại thì không. Những người đ{n ông đến trường

không tới 6 năm, số phụ nữ thì dưới 8 năm.

Như ta thấy, sự phân chia làm 5 cấp độ như thế nói lên được nhiều điều hơn so với quan niệm

thường thấy về một xã hội Mĩ với 3 tầng lớp (thượng lưu, trung lưu v{ hạ lưu). Bởi lẽ, mô hình

này cho thấy sự đứt đoạn rõ ràng giữa tầng lớp thứ 5 ở dưới cùng và tầng lớp thứ 4 ngay trên

nó. Xét theo nghĩa t}m lí học, những người lao động qua đ{o tạo và có tổ chức công đo{n sống

gần với tầng lớp trung lưu hơn rất nhiều so với những người nghèo khó. Hollingshead và

Redlich phát hiện thấy sự cách biệt rất lớn giữa tầng lớp thứ 4 và thứ 5. Điều này cho thấy có

khoảng cách lớn giữa nước Mĩ của giới lao động, m{ đôi khi chống lại nước Mĩ thực sự nhưng lại

có được cảm giác chắc chắn về sự an toàn và nhân phẩm, với nước Mĩ kh|c, nước Mĩ của những

người nghèo khó.

Có lẽ, thống kê gây sửng sốt và mang tính quyết định nhất mà Hollingshead và Redlich thực

hiện là việc lập bảng tỷ lệ những người mắc bệnh tâm thần được điều trị trên 100.000 người ở

New Haven. Đ}y l{ kết quả của họ:

Tầng lớp 1 và 2:556/100.000

Tầng lớp 3:538/100.000

Tầng lớp 4:642/100.000

Tầng lớp 5:1.659/100.000

Nếu xem xét từ trên đỉnh của xã hội xuống đến những người lao động có tổ chức, ta thấy có sự

khác biệt, nhưng chỉ là những khác biệt nhỏ. Nhưng nếu xét giữa tầng lớp thứ 4 và thứ 5, ta thấy

Page 142: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

cả một khoảng cách rất lớn, trong đó tỉ lệ người nghèo mắc bệnh tâm thần đ~ qua điều trị lớn

gần gấp 3 lần so với bất kì tầng lớp nào khác.

Tuy nhiên, căn bệnh tâm thần t|c động đến người nghèo theo những số liệu trên đ}y không chỉ

được diễn tả bằng con số tổng kết. Vấn đề còn là mức độ của căn bệnh. Ở tầng lớp thứ 1 và thứ

2, trong số những người mắc bệnh tâm thần đ~ qua điều trị thì 65% có vấn đề về thần kinh chức

năng (neirosis), chỉ có 35% mắc chứng nhiễu loạn tâm thần nặng (disturbance of psychoses).

Trong khi đó, ở dưới cùng, tầng lớp thứ 5, có đến 90% bệnh nhân tâm thần đ~ qua điều trị mắc

chứng nhiễu loạn tâm thần, còn lại 10% bị rối loạn thần kinh chức năng. Như vậy, không chỉ tỉ lệ

mà cả mức độ trầm trọng của căn bệnh tâm thần ở người nghèo cũng lớn hơn (so với người

giàu).

Một trong những phê ph|n mang tính chuyên môn thường thấy đối với Hollingshead và Redlich

là những số liệu của họ chỉ phản |nh được căn bệnh đ~ qua điều trị (tức là những người đ~ thực

sự gặp b|c sĩ hay đ~ đi kh|m chuyên khoa), mà không phản |nh được “mức độ phổ biến thực

sự” của bệnh tâm thần trong d}n cư. Bất kể giá trị của lập luận phê ph|n n{y đối với các phần

còn lại của công trình nghiên cứu l{ như thế n{o, nhưng nó cũng cho thấy rằng những con số cụ

thể n{y đ~ đ|nh gi| thấp vấn đề. Một tầng lớp ở càng cao trên bậc thang giai cấp thì càng có khả

năng nhận thức về căn bệnh tâm thần như một vấn đề và càng có khả năng tìm kiếm sự giúp đỡ.

Trong khi đó, ở dưới đ|y x~ hội, việc đưa đi chữa trị thường là kết luận của tòa án. Cho nên, dù

thế n{o chăng nữa, căn bệnh tâm thần tồn tại ở những người nghèo vẫn lớn hơn những gì mà số

liệu của Hollingshead và Redlich diễn tả.

Căn cứ của sự phê phán này có lẽ nằm ở mức độ nghiêm trọng của bệnh nhiễu loạn cảm xúc. Chỉ

có 10% trong số người nghèo nhận được sự điều trị là những bệnh nhân rối loạn thần kinh

chức năng, nhưng bệnh nhân thần kinh chức năng nghèo khó ấy lại l{ người ít có khả năng đi

điều trị nhất trong xã hội. Anh ta vẫn có thể hoạt động, dù chỉ là theo một kiểu yếu ớt và tàn tật.

Nếu có thể l{m được điều gì đó trong tình huống này thì chỉ có thể là, trong khi phát hiện ra

nhiều bệnh tâm thần nói chung, người ta cũng đồng thời phát hiện nhiều bệnh rối loạn thần

kinh hơn trong nước Mĩ kh|c.

Tuy nhiên, chúng ta không cần phải xuyên tạc những thống kê và lời giải thích trên đ}y để

chứng thực cho ý nghĩa chủ yếu trong những số liệu về New Haven. Trong những năm 1950,

Khoa Tâm thần học thuộc Đại học Cornell đ~ thực hiện một nghiên cứu đầy tham vọng về

Midtown, một khu d}n cư ở thành phố New York. Cuộc điều tra hướng vào số d}n cư 170.000

người thuộc mọi tầng lớp, mà 99% trong số đó l{ người da trắng. (Việc bỏ sót những người da

đen có lẽ sẽ làm xuất hiện xu hướng đ|nh gi| thấp vấn đề nghèo khó nói chung, cũng như

Page 143: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

những trường hợp ốm yếu cụ thể trong khối thiểu số bị phân biệt đối xử). Mục tiêu của nghiên

cứu l{ kh|m ph| “mức độ phổ biến thực sự” và tiến hành phỏng vấn sâu.

Các học giả của Trường Cornell đ~ vận dụng một hệ đo lường đối với “nguy cơ sức khỏe tâm

thần”. Họ sử dụng mô hình ba tầng lớp, kết quả là những số liệu của họ không gây ấn tượng

mạnh như bảng thống kê ở New Haven. Tuy nhiên, họ đ~ chứng minh được điểm cốt yếu: tầng

lớp thấp nhất có nguy cơ sức khoẻ tâm thần lớn hơn gần 40% so với tầng lớp cao nhất. Một lần

nữa, thế giới nghèo khó lại được x|c định như l{ một thực tại (có nguy cơ) về mặt tinh thần và

cảm xúc.

Sự thực trần trụi về căn bệnh xúc cảm trong nước Mĩ kh|c đ~ được chứng minh khá rõ ràng.

Nguyên nhân của sự thực này vẫn l{ đối tượng của cuộc tranh luận đ|ng chú ý. Thời điểm hiện

tại vẫn chưa có sự tổng kết rành mạch và dễ hiểu, tuy nhiên, cũng có một số phân tích gợi mở

cho việc tìm hiểu văn hóa của nghèo khó, dù rằng những ph}n tích đó chỉ mang tính thử

nghiệm.

Một trong những suy đo|n đ|ng chú ý nhất l{ được đưa ra từ nghiên cứu của Trường Cornell về

khu Midtown ở thành phố New York. Các nhà nghiên cứu đ~ chỉ ra một loạt “những nhân tố gây

căng thẳng”, m{ có lẽ có liên quan với nguy cơ sức khỏe tâm thần của một cá nhân. Ở thời thơ

ấu, đó l{ tình trạng sức khỏe tâm thần và thể chất yếu ớt của cha mẹ, sự túng quẫn về kinh tế, sự

đổ vỡ gia đình, t}m thế tiêu cực của đứa trẻ đối với cha mẹ, mâu thuẫn gia đình; bên cạnh đó l{

những bất đồng sâu sắc với cha mẹ suốt thời thanh niên. Trong cuộc sống trưởng thành, những

nhân tố g}y căng thẳng là sức khỏe yếu, nỗi lo công việc và tiền bạc, thiếu hàng xóm và bạn bè,

những lo lắng trong đời sống vợ chồng và trong vai trò làm cha mẹ.

Sau đó, nhóm Trường Cornell kiểm tra xem có bất cứ mối liên hệ nào giữa những nhân tố này

với bệnh tâm thần. Họ đ~ ph|t hiện ra một mối tương quan đ|ng chú ý. Những người nào chịu

t|c động của 13 nhân tố g}y căng thẳng trên sẽ có khả năng mắc bệnh nhiễu loạn tâm thần cao

gấp ba lần so với những người không chịu t|c động. Thực tế, các nhà nghiên cứu đ~ phải đi đến

kết luận rằng, theo đó, số lượng những nhân tố g}y căng thẳng quan trọng hơn tính chất của

căng thẳng. Người n{o đ~ trải nghiệm qua ba nhân tố bất kì sẽ có nguy cơ mắc bệnh tâm thần

cao hơn những người chỉ phải chịu t|c động của hai nhân tố.

Nếu những kết luận của các học giả Trường Cornell được chứng thực trong nghiên cứu tiếp

theo thì chúng buộc người ta phải xem xét lại những tư tưởng đ~ được thừa nhận rộng rãi về

sức khỏe tâm thần. Học thuyết của Freud đ~ từng nhấn mạnh đến vai trò của những năm th|ng

đầu đời và tổn thương tinh thần (chẳng hạn như c|i chết của cha hay mẹ) trong sự phát triển

của bệnh tâm thần. Lí thuyết mới đưa ra một quan niệm về bệnh tinh thần dồn nén: khi sự căng

Page 144: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

thẳng chồng chất lên nhau trong một giai đoạn dài sẽ làm xuất hiện khả năng rối loạn lớn. Như

vậy, lí thuyết mới này là sự bổ sung quan trọng cho những tư tưởng của Freud.

Nhưng nếu lí thuyết n{y đúng thì vẫn có một lí do khá rõ ràng giải thích cho sự dằn vặt cảm xúc

trong nước Mĩ kh|c. Những nhân tố g}y căng thẳng mà nghiên cứu của Đại học Cornell đ~ chỉ ra

chính là cái gây bế tắc cho đời sống của người nghèo: những bệnh tật về thể xác, sự đổ vỡ gia

đình, những lo lắng về công việc và tiền bạc, v.v.. Những khu nhà ổ chuột, với đời sống đấy xáo

động, chật chội của nó cứ liên tục dồn ép vào từng con người. Do những trải nghiệm vô bổ, mỏi

mệt, bẩn thỉu của cuộc đời nghèo khó ấy mà nhân cách, tinh thần bị hư tổn. Nó giống như việc

con người ta trở nên hư hỏng cùng với những căn nh{ m{ họ sinh sống.

Tuy nhiên, có một số học giả đ~ cố gắng làm dịu bớt sự tàn nhẫn của bức tranh này bằng lí

thuyết về “sự trôi dạt”. Họ lập luận rằng, sở dĩ người nghèo có tỉ lệ rối loạn cảm xúc cao không

phải vì hoàn cảnh sống trong các khu ổ chuột ở thành phố và nông thôn, mà bởi vì họ là nhóm

người thu nhận tất cả những kẻ bị ruồng bỏ từ mọi tầng lớp trong xã hội. Nếu quan điểm này

đúng, người ta sẽ coi những người thất bại của các tầng lớp xã hội cao hơn như một nhóm quan

trọng trong văn hóa của người nghèo.

Hollingshead v{ Redlich đ~ kiểm nghiệm lí thuyết này ở New Haven và không tìm thấy bất cứ

chứng minh nào cho nó. Trong hầu hết c|c trường hợp, những người nghèo khó bị tổn thương

tinh thần vốn sinh ra đ~ nghèo khó. Bệnh tật của họ là sản phẩm của sự nghèo khó, chứ không

phải sự nghèo khó của họ là sản phẩm của bệnh tật. Tương tự như vậy, trong nghiên cứu ở

Midtown, không có bằng chứng nào cho thấy những người nghèo bị rối loạn cảm xúc là những

kẻ bị ruồng bỏ từ các tầng lớp xã hội kh|c. Tuy cũng có một vài ngoại lệ: những kẻ nghiện ngập

thường bị rơi từ địa vị cao xuống cuộc đời nghèo khó khắc nghiệt nhất như đ~ nêu trên, nhưng

nghiên cứu hiện tại đ~ chỉ ra mối liên hệ trực tiếp giữa việc đ~ trải qua nghèo khó với sự nhiễu

loạn cảm xúc.

Hơn nữa, trong nghiên cứu về Midtown còn xuất hiện một vấn đề trớ trêu. Người ta khám phá

ra rằng, có một dạng rối loạn thần kinh chức năng lại hữu dụng đối với một thiểu số người

nghèo. Người bị ám ảnh dồn nén lại thường đạt được sự tiến bộ: chính căn bệnh của anh ta lại là

phương tiện giúp anh ta thoát khỏi nước Mĩ kh|c kia v{ tiến vào một thế giới tốt đẹp. Tuy

nhiên, điều này có lẽ chỉ là chuẩn bị cho một sự khủng hoảng sau đó. Khi còn ở những nấc thang

trung bình và thấp trong xã hội kinh doanh, thì sự chăm chỉ, sự tập trung đến từng chi tiết và

những phẩm chất tương tự l{ đủ cho tiến bộ c| nh}n. Nhưng nếu loại người n{y vượt khỏi ranh

giới v{ được đặt vào một vị trí mà anh ta phải ra quyết định, thì điều chắc chắn sẽ xảy ra là sự

thất bại.

Page 145: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

V{i người lo lắng, vài kẻ buồn rầu, một cuộc cãi lộn giữa những người hàng xóm, một chiếc quan

t{i được đưa ra khỏi một ngôi nh{, đó l{ những thứ tô điểm cho cuộc sống của họ và gieo xuống

nơi họ đi qua những bông hoa rực cháy.

Sean O’Casey

Cảm giác, tình cảm và tâm thế của những người nghèo là rất kh|c. Nhưng khác với cái gì? Trong

câu hỏi này, có một vấn đề quan trọng cần lí giải, đó l{ sự hỗn loạn trong thế giới nghèo khó.

Những người xây dựng khái niệm, các nhà khoa học xã hội v{ c|c nh{ đạo đức học đều xuất

thân từ tầng lớp trung lưu. Trong hệ giá trị của họ không hề có “một cuộc cãi lộn giữa những

người h{ng xóm” như “một bông hoa rực ch|y”. Tuy nhiên, đó lại là sự thực trong nước Mĩ kh|c.

(Trong đoạn văn trên, O’Casey đang nói về Ireland, nhưng rất có thể ông cũng đang miêu tả về

một khu ổ chuột n{o đó ở nước Mĩ). Trước khi tiếp tục và khám phá chứng bệnh dằn vặt cảm

xúc của người nghèo, chúng ta cần phải xem xét vấn đề này.

H~y xem xét c|c băng nhóm. Chúng hung dữ, và theo quan niệm của tầng lớp trung lưu, chúng

là những kẻ phá rối và chống lại xã hội. Nhưng trong phạm vi một khu ổ chuột, sự hung dữ và

sự quấy rối lại l{ điều bình thường, là những sự kiện hằng ngày của cuộc sống. Từ trong lòng

của nước Mĩ kh|c, việc gia nhập một hội “nhảy điệu pop” có lẽ chẳng có gì là giống với hành vi

lầm lạc. Có thể, đó l{ điều cần thiết để đối phó với một thế giới thù nghịch. (Một lần, trong một

ngôi trường thuộc khu ổ chuột ở St. Louis, một gi|o viên đ~ can ngăn hai cô bé đ|nh nhau v{

bảo chúng: “Những cô g|i ngoan không đ|nh lộn”. “Phải rồi”, một đứa đ|p lại: “Lẽ ra cô nên đến

mà xem bà chủ già của em ở quán trọ tối qua”).

Một trong những nghiên cứu gây buồn lòng nhất mà tôi từng biết đ~ đề cập đến vấn đề n{y. Đầu

những năm 1940 (thế kỉ XX), gi|o sư ph}n t}m học H. Warren Dunham đ~ nghiên cứu một cách

cẩn trọng 40 người mắc chứng tâm thần phân liệt ở Chicago. Ông phát hiện ra rằng, không có ai

trong số họ thuộc về c|c băng nhóm hay đ~ từng tham gia bất cứ hoạt động nào mà tầng lớp

trung lưu xem l{ bất bình thường. Trên thực tế, họ đ~ sống theo những chuẩn mực của khu vực

xã hội lớn hơn chứ không tuân theo những giá trị trong các khu ổ chuột. “Những người đ{n ông

trẻ bị rối loạn tâm lí có thể được miêu tả như những chàng trai tốt, l{ người hội đủ tất cả những

đặc điểm đ|ng ước muốn mà mọi hoạt động xã hội đều muốn in sâu vào các chàng trai trẻ của

cộng đồng”.

Tầng lớp trung lưu không hiểu được tính hẹp hòi trong những phán xét của họ. Tồi tệ hơn, họ

h{nh động dựa trên những phán xét ấy cứ như thể chúng là phổ qu|t v{ được tất cả mọi người

Page 146: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

chấp nhận. Tại New Haven, Hollingshead v{ Redlich đ~ ph|t hiện trường hợp hai cô gái hầu như

mắc phải cùng một vấn đề. Cả hai đều quậy phá ghê gớm, đến mức cuối cùng họ đều đ~ c~i lộn

với cảnh sát. Khi cô gái thuộc tầng lớp thứ nhất bị bắt, lập tức cô ta được nhận bảo lãnh, các câu

chuyện trên báo chí lập tức bị dẹp v{ cô được chăm sóc bằng liệu pháp tâm lí riêng. Trong khi

đó, cô g|i thuộc tầng lớp thứ 5 bị tống vào trại cải tạo. Cô ta được tha sau hai năm theo cam kết,

nhưng rồi nhanh chóng bị bắt trở lại và gửi đến trại cải tạo liên bang.

Trong một bài phát biểu m{ tôi được nghe c|ch đ}y không l}u, James Baldwin đ~ vận dụng một

cách thông minh và sắc sảo cách nhìn trên vào vấn đề người da đen. Ông cho rằng người da

trắng không thể tưởng tượng được l{ l{m người da đen sẽ như thế nào: những nguy hiểm, sự

thiếu hiểu biết, sự cần thiết phải luôn cảnh giác và quan sát. Trong việc này, vấn đề của người

da đen cũng chính l{ vấn đề của người da trắng. Không phải người da đen coi m{u da tối và mái

tóc xoăn như l{ c|i gì đó đ|ng sợ m{ chính l{ người da trắng. Giải pháp cho nỗi đau chủng tộc

trong lòng nước Mĩ n{y đòi hỏi sự tự suy xét sâu sắc về phía những người da trắng. Họ phải xem

xét lại chính bản thân họ nhiều hơn l{ người da đen.

Điều n{y cũng đúng đối với tất cả những tội phạm thanh thiếu niên, những người bị rối loạn

cảm xúc trong nước Mĩ kh|c. Người ta có thể diễn đạt điều này một cách thẳng thắn: chính bệnh

tật của họ thường là cầu nối dẫn đến môi trường tội phạm. Cho đến khi điều n{y được hiểu ra,

có lẽ c|i người nghèo khó bị rối loạn cảm xúc kia vẫn tự g}y đau đớn cho mình đến khi nào vấn

đề của anh ta được cảnh sát can thiệp. Khi mà rốt cuộc anh ta cũng được đưa đi chữa trị thì lại

nhờ vào phúc lợi công cộng, việc chữa trị ấy lại kém hơn những gì m{ người gi{u được hưởng.

(Theo Hollingshead và Redlich, ở New Haven, người nghèo nhận được liệu pháp chức năng -

bao gồm cả việc điều trị chứng sốc - cao gấp 5 lần so với sự chăm sóc kéo d{i mang tính chuyên

môn đối với cá nhân).

Về vấn đề này, một số nhà nghiên cứu tin rằng, dốt nát hoàn toàn chính là một trong những

nguyên nhân gây nên tỉ lệ rối loạn cảm xúc cao ở người nghèo. Trong khu ổ chuột, những ứng

xử có lẽ sẽ gây sốc đối với người láng giềng trung lưu v{ sẽ phải đi chữa trị thì lại được coi như

bình thường. Ngay cả khi ai đó liên tục say xỉn và hung dữ, hoặc anh ta có đ|nh đập người vợ

một cách tàn nhẫn thì người ta cũng chỉ nói: “Ồ, hắn ta quả là kì quặc”. Ở tầng lớp cao hơn trong

xã hội, khi một cá nhân có vấn đề như vậy, có thể anh ta (hoặc gia đình anh ta) sẽ nhận ra điều

gì đó trục trặc. Anh ta sẽ có đủ kiến thức và tiền bạc để nhận được sự giúp đỡ.

Một trong những người nghiên cứu về lĩnh vực này, tiến sĩ Lawrence Kubie, người đặc biệt

nhấn mạnh đến “những yếu tố phổ qu|t cơ bản” trong mô hình của Freud (yếu tố người cha,

người mẹ, anh chị em ruột), đ~ coi dốt nát là có tính cốt tử. Với ông, những yếu tố có tính quyết

định cơ bản đối với sức khỏe và bệnh tâm thần l{ như nhau ở mọi giai tầng xã hội. Tuy nhiên,

Page 147: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

văn hóa, thu nhập và giáo dục lại lí giải cho việc liệu cá nhân có giải quyết được vấn đề của anh

ta hay không; liệu anh ta có nhận thức được rằng bản th}n đang mắc bệnh; liệu anh ta có tìm

kiếm sự giúp đỡ hay không, v.v… Lí thuyết này dựa trên những giả định cơ bản của phân tâm

học truyền thống, nhưng, giống như bất cứ nỗ lực nào muốn giải thích vấn đề của người nghèo,

nó cũng thừa nhận điều gì đó kh|c biệt.

Đối với người giàu có và có lẽ cả những người lao động được trả lương kh|, thì sự suy nhược,

rối loạn thần kinh chức năng v{ rối loạn tâm thần được họ coi như bệnh tật và sẽ được chữa trị

theo mức độ nặng nhẹ của bệnh tật. Nhưng những người nghèo không chỉ đơn giản chịu tác

động của sự rối loạn; họ chịu t|c động đó một cách mù quáng. Với họ, sự rối loạn hiện hữu

không giống như họ đang bị bệnh tâm thần mà nó hiện hữu như thể họ bị mắc kẹt vào chiếc bẫy

định mệnh.

Page 148: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Nếu nhìn lại mùa đông khắc nghiệt năm 1960-1961, chúng ta sẽ thấy rõ điều n{y hơn. Đ}y l{

giai đoạn của sự thất nghiệp, sản xuất đình đốn và suy thoái kinh tế nói chung. Độc giả cả nước

đều đ~ biết đến những số liệu về tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong giai đoạn n{y. Nhưng,

đằng sau những số liệu ấy là một mối tương quan giữa rối loạn kinh tế và thảm kịch xã hội.

Trong thời gian n{y, Liên đo{n c|c Trung t}m phúc lợi và Cộng đồng Quốc gia (National

Federation of Settlements and Neighborhood Centers) đ~ thu thập được nhiều dữ liệu từ các

chi nhánh của nó trên khắp nước Mĩ. Trong số đó có những dữ liệu nói về người d}n trong nước

Mĩ kh|c, một số khác thì mô tả t|c động của sự suy tho|i đối với những người lao động có tổ

chức, những người m{ trước khi tầng lớp dưới đ|y x~ hội bị quẳng ra khỏi nền kinh tế vẫn có

được đồng lương dễ chịu. Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào, thực tế xã hội vẫn t|c động

đến cái kết cấu mỏng manh của nh}n c|ch, đến hôn nhân và cả bản thân sự hi vọng:

Rochester, New York: Chúng tôi đặc biệt chú ý đến t|c động [của sự suy tho|i] đối với đời sống

gia đình. Nạn thất nghiệp thường dẫn đến mâu thuẫn hôn nhân và sự chối bỏ trách nhiệm gia

đình từ phía các ông bố, l{m gia tăng sự phụ thuộc vào trợ cấp, gia tăng tội phạm, đặc biệt là

nạn cướp bóc, trộm cắp, bài bạc và thói nghiện ngập ở cả thanh thiếu niên v{ người lớn.

... Gia đình "A” - gồm cha, mẹ v{ s|u đứa con. Người bố đ~ li th}n nhưng vẫn chu cấp 35 đô la

mỗi tuần cho đến khi bị thất nghiệp gần đ}y. Người mẹ nhận được trợ giúp từ quỹ hỗ trợ trẻ

phụ thuộc, đ~ xin thêm trợ cấp v{ được thông báo rằng đứa lớn nhất, đang học trung học, đ~

quá tuổi. Sự hỗ trợ cuối cùng cũng đến nhưng người mẹ không chịu nổi áp lực và khiến cho cậu

con trai cảm thấy mình nên bỏ học để kiếm việc l{m. (Đ}y không phải là một khả năng thực tế).

Việc giải quyết là phải làm sao giúp cậu bé tiếp tục đi học mà không cảm thấy có tội, giúp người

mẹ không dồn nỗi lo lắng sang đứa con. Cậu bé học hành rất tốt, là vận động viên xuất sắc và có

cơ hội tuyệt vời để học tiếp lên đại học, việc mà cậu rất muốn cho đến khi khủng hoảng kinh tế

xảy ra. Nhưng giờ đ}y, điều đó l{ một vấn đề.

Chicago, Illinois: Nạn thất nghiệp đ~ tăng 30% kể từ th|ng 9 năm 1960...

Điều n{y đang tạo nên những yếu tố tội phạm trước khi cộng đồng biết đến. Nhiều người đang

tìm kiếm sự trợ giúp công cộng khiến cho danh sách những người đủ tư c|ch được trợ cấp bị

quá tải. Người ta đ|nh mất nhân phẩm bởi không còn khả năng hỗ trợ cho gia đình.

Mới bảy giờ trước, người ta tìm thấy một người đ{n ông 33 tuổi, m{ cơ quan chúng tôi biết rõ,

đ~ treo cổ tự vẫn trong căn hộ của anh ta. Hình như anh ta qu| thất vọng vì không thể tìm nổi

việc làm trong khi trợ cấp thất nghiệp đ~ cạn kiệt. Người vợ và bốn đứa con đ~ rời bỏ anh ta để

Page 149: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

trở về Mississipi, nơi m{ họ rời đi bảy năm về trước. Gia đình anh ta đ~ nhiều tháng thiếu tiền

nh{, không có đủ thức ăn v{ quần áo ấm trong suốt những th|ng mùa đông khắc nghiệt của

Chicago.

Schenectady, New York: Bọn trẻ và thanh niên chống lại việc nộp học phí, không có tiền để mua

kẹo và nghe nhạc hay đi xem phim. Chúng chỉ lo lắng về chi phí cho những buổi khiêu vũ tập

thể, trình diễn và bàn tán về việc gia nhập qu}n đội.

Những người mới trưởng th{nh thì kém hăng h|i trong tìm kiếm việc làm, ít nói về tương lai m{

nói nhiều về việc đi khỏi thành phố; người ta không quan tâm mình thuộc về đ}u m{ chỉ muốn

kiếm nhiều tiền - “sự tách biệt” theo chủ nghĩa địa phương, th{nh những băng nhóm nhỏ những

người tụ họp lại với nhau bằng bia bọt, bài bạc và vô tuyến.

Cleverland, Ohio: Nhiều người phải ra hầu tòa, hiện tượng mua sắm quá khả năng cho phép,

tình trạng phụ thuộc và tội phạm gia tăng.

Lorain, Ohio: Xu hướng nhờ đến sự trợ giúp của các tổ chức công cộng v{ tư nh}n gia tăng.

Nhiều gia đình tan vỡ, bệnh tật ở trẻ em và bệnh tâm thần ở người lớn phát triển mạnh. Nhiều

gia đình không d|m mời b|c sĩ bởi họ không có tiền trả dịch vụ và thuốc men. Một đứa trẻ suýt

mất mạng vì viêm phổi v{ gia đình đó đ~ bị buộc tội không quan t}m đến con cái. Nhiều ông bố

cảm thấy buộc phải từ bỏ gia đình, nên họ rất cần đến sự trợ giúp nhanh chóng hơn nữa.

Chicago, Illinois: Tình hình ở đ}y rất nghiêm trọng, có lẽ cũng như bất cứ chỗ nào của Chicago.

Vấn đề phức tạp do chính kiểu người ở đ}y. Hầu hết trong số họ là những lao động không qua

đ{o tạo, thiếu giáo dục, hạn chế về ngôn ngữ và kinh nghiệm làm việc có hạn. Điều n{y nghĩa l{

họ chỉ có thể làm một loại công việc, khi công việc đó không còn nữa thì họ không có khả năng

chuyển sang công việc kh|c hay được thăng tiến.

Đ{n ông và phụ nữ đều ưu tư, sức khỏe bị sao lãng cần có sự chăm sóc y tế và thuốc men; nhiều

người bị tịch thu nhà cửa, nhiều người trụ cột gia đình bỏ trốn; các chủ nợ đòi lại đồ đạc và xe

cộ bởi tiền thanh to|n chưa được trả đầy đủ; thực đơn của c|c gia đình bị cắt xén.

Một nhóm nhân viên báo cáo rằng bọn trẻ không có tiền mua vé xe buýt; các cô gái ở lớp học

may vá không có tiền mua nguyên liệu; trẻ con thiếu quần áo ấm và cần được cắt tóc...

Detroit, Michigan: Nhiều thành viên câu lạc bộ tuổi trẻ không có khả năng chi 50 cent lệ phí

th{nh viên thường niên. Dịp Giáng sinh, bọn trẻ phàn nàn rằng chúng chẳng mong nhận được

đồ chơi hay quần áo mới. Người lớn thì quanh quẩn ở nhà, khi những nhân viên phúc lợi xã hội

đến thăm thì họ tỏ ra không tự lo liệu được, chán nản v{ không quan t}m đến việc tham gia vào

cuộc sống cộng đồng. “Để mà làm gì chứ?”, họ hỏi. Chúng tôi quan sát thấy đ{n ông v{ đ{n b{

đều say xỉn để quên thời gian. Một số người h{ng xóm đang uống hadacol - một loại biệt dược.

Page 150: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Trong khu cắm trại gia đình tháng 6 vừa qua, những người l~nh đạo phát hiện thấy bọn trẻ đến

tham dự chương trình m{ không được ăn s|ng v{ chúng đ~ uống sữa với vẻ rất thèm thuồng.

Các bà mẹ của lũ trẻ đói ăn ấy đ~ phải cố gắng lấp liếm lí do không cho chúng ăn s|ng ở nhà.

Một bà mẹ của gia đình đông con nọ đ~ kể về việc phải chuẩn bị bữa ăn gồm bánh mì và mì ống

không thịt. Một lần kh|c, cũng b{ mẹ đó đ~ mang một chiếc bánh trông rất tội nghiệp v{ được

ướp lạnh rất kì quặc đến để góp đồ ăn của mình vào cuộc họp mặt c|c gia đình. Những người

hàng xóm da trắng và cả da đen của bà ta - những người chuyên làm bánh - đ~ tẩy chay món đó,

chỉ có các thành viên nhóm làm việc chúng tôi ăn nó trong buổi gặp hôm ấy.

Chicago, Illinois: Tình trạng căng thẳng gia tăng bên trong c|c ngôi nh{ cùng với nạn thất

nghiệp và nỗi lo sợ bị thất nghiệp; xu hướng nổi loạn v{ h{nh động lầm lạc diễn ra trong một bộ

phận thanh thiếu niên và trẻ em dưới 13 tuổi,... Trên thực tế mỗi gia đình đang phải đối mặt với

rất nhiều vấn đề.

Seattle, Washington: Diễn ra tình trạng suy giảm niềm tin vào bản thân và mất đi những giá trị

cá nhân. Một người đ{n ông trong dự án nhà ở đ~ nói với chúng tôi: “Tôi đ~ mất việc làm trong

chín tháng qua. Tôi cảm thấy mình không phải l{ nam nhi”.

Điều dễ thấy là một số trong số những người n{y l{ cư d}n của nước Mĩ kh|c. Nhưng nhiều

người trong họ là những công nh}n đang bị đẩy xuống dưới và sự xáo trộn về mặt xã hội mà

những b|o c|o trên đề cập là một khía cạnh kh|c t|c động đến tiêu chuẩn sống của tầng lớp thứ

ba, những người được lợi nhờ sự phát triển của hệ thống công đo{n. Hơn nữa, những quan sát

trên đ}y mới chỉ ghi lại những hậu quả của một cuộc suy tho|i. Nhưng khi đó tình cảnh này là

thường xuyên hiện diện trong văn hóa nghèo khó; chúng cứ dai dẳng trong cả những thời điểm

thuận lợi cũng như khó khăn. Hôn nh}n đổ vỡ, tình trạng say xỉn, tội phạm - những cái xảy đến

với cái cộng đồng cư d}n trước kia đ~ từng biết đến sự giàu có - là chuyện hằng ng{y, thường

xuyên diễn ra trong đời sống của nước Mĩ kh|c.

Trong bối cảnh ấy, người ta có thể hiểu từ “ch|n nản” theo hai nghĩa, một nghĩa |p dụng cho

tinh thần con người và một nghĩa |p dụng cho nền kinh tế quốc dân. Những người bị đẩy xuống

dưới, những người cảm thấy sự tồn tại xã hội của họ như thể một định mệnh vô bổ |p đặt lên họ

từ bên trên hay từ bên ngoài - là những người l{m gia tăng c|c con số thống kê của các nhà

nghiên cứu về sức khỏe tâm thần ở New Haven và Midtown, New York.

Page 151: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

IV

Tóm lại, các nghiên cứu ngày càng dẫn đến giả thiết về sự xuất hiện của nhân cách nghèo khó,

kiểu “công d}n đặc trưng” của nước Mĩ kh|c.

Đ}y l{ c|ch m{ c|c nh{ nghiên cứu về Midtown đ~ đề cập khi miêu tả “c| nh}n có th}n phận

kinh tế xã hội thấp kém”: họ “dữ dằn, nghi hoặc v{ có c|i nhìn mang tính định mệnh đối với

cuộc sống. Họ không có chí tiến thủ - một đặc trưng gắn liền với thuyết định mệnh của họ. Họ có

xu hướng chán nản, luôn có cảm giác vô dụng, không có điểm tựa, không bạn bè và thiếu tin

tưởng v{o người kh|c”. Nói theo những thống kê của nghiên cứu về Midtown, điều n{y có nghĩa

là, những người ở dưới đ|y x~ hội bị làm cho chán nản về mặt tinh thần gấp ba lần những người

ở trên cùng (36,2% đối với tầng lớp dưới và 11,1% cho tầng lớp trên).

Có một vấn đề nhỏ: nước Mĩ vẫn tự hình dung về bản th}n mình như l{ đất nước của những

người liên kết và những người h{nh động. Ở đó có c|c c}u lạc bộ xã hội, các hội từ thiện, c|c đợt

vận động cộng đồng,... Nhà thờ luôn đóng vai trò x~ hội quan trọng, thường phân loại địa vị các

cá nhân. Tuy vậy, toàn bộ c|i cơ cấu trên đ}y chỉ là hiện tượng thuộc về tầng lớp trung lưu. Thời

gian trước đ}y, một nghiên cứu ở thị trấn Franklin, bang Indiana, đ~ chỉ ra rằng, tỉ lệ những

người ở tầng lớp đ|y x~ hội không có tư c|ch (s|p nhập vào bất cứ thứ hạng nào) cao gấp 8 lần

tỉ lệ đó ở tầng lớp có thu nhập cao.

Điều nghịch lí là một trong những nhân tố l{m gia tăng sự cô lập về mặt xã hội ở người nghèo là

ở chỗ, nước Mĩ tự coi mình như một quốc gia không có giai cấp xã hội. Hệ quả là chỉ có vài tổ

chức xã hội hay công dân bị phân loại trên cơ sở thu nhập và giai cấp. “Văn hóa của người lao

động”, điều mà các nhà xã hội học đ~ mô tả trong một đất nước, như nước Anh chẳng hạn,

không tồn tại ở đ}y, hay ít nhất, nó cũng l{ một hiện thực rất mờ nhạt. Những người nghèo khó,

có lẽ cũng muốn tham gia một tổ chức, cảm thấy sợ hãi. Do họ có trình độ giáo dục kém, ít tiền

bạc hơn, ít khả năng ph|t biểu c|c ý tưởng hơn so với bất cứ ai trong nhóm, nên họ tránh xa.

Những nghiên cứu về các tổ chức bảo vệ công dân trong Chiến tranh thế giới thứ hai đ~ cho

thấy hầu hết các thành viên của chúng đều là giới công chức. Quả thực, cho dù người ta có thể

nghĩ rằng, những người nghèo khó có nhiều bạn bè hơn bởi lẽ họ bị dồn đến với nhau thì vẫn có

những nghiên cứu chỉ ra rằng, thực ra về mặt này họ cũng rất thiếu thốn. Trong một báo cáo, có

tới 47% những người phụ nữ ở tầng lớp thấp hơn đ~ nói rằng họ không hề có bạn bè hay bạn

thân.

Đó quả là một cuộc sống cô đơn v{ bất an. Ở New Haven, Hollingshead v{ Redlich đ~ ph|t hiện

thấy, chỉ có 19% những người ở tầng lớp dưới cùng cho rằng công việc của họ l{ được đảm bảo.

Page 152: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Nhóm nghiên cứu của Đại học Yale thì mô tả 45% người nghèo như l{ những người quen “chịu

đựng” v{ phương ch}m của họ l{: “Chúng ta chấp nhận cái mà cuộc đời mang đến”.

Tuy nhiên, chủ nghĩa định mệnh này không chỉ giới hạn ở kinh nghiệm cá nhân, ở những trông

đợi đối với công việc v{ gia đình. Nó thực sự thấm sâu vào từng khía cạnh của đời sống cá nhân.

Trong một cuộc thăm dò m{ Viện Gallup thực hiện cho tạp chí Look năm 1959 (nhằm đưa ra

điều m{ người ta dự đo|n trong thập kỉ 60), mối quan hệ giữa giai tầng xã hội và chủ nghĩa bi

quan chính trị là rất rõ ràng. Nhóm ở dưới cùng đều cho rằng Chiến tranh thế giới thứ haiI sẽ

xảy ra, rằng một cuộc suy thoái nữa đang rình rập đ}u đó, rằng trong năm tới họ sẽ không đi

nghỉ được. Khi người ta tăng thêm được mức thu nhập thì đ|nh gi| về thế giới có xu hướng

sáng sủa hơn.

Tinh thần bi quan này còn hàm chứa một tâm thế cơ bản của người nghèo: đó l{ việc họ thường

không kiềm chế sự thỏa mãn, họ không tằn tiện. Khi thú vui đến sẵn, họ có xu hướng hưởng thụ

tức thì. Các nhà lí luận thiển cận của tầng lớp trung lưu có lẽ sẽ phàn nàn rằng, điều này cho

thấy sự thiếu hụt những phẩm chất Mĩ truyền thống. Nhưng sự thực thì đó l{ c|ch ứng xử tự

nhiên và hợp lô gích của những ai sống trong một bộ phận đời sống Mĩ không có tương lai. Thật

đ|ng buồn khi phải nói rằng, đó l{ một mảnh của hiện thực chứ không phải của tội lỗi.

Liên quan đến kiểu thụ hưởng tức thì này, những người nghèo còn có xu hướng “vượt giới hạn”,

thiếu kiềm chế v{ đôi khi bạo lực. Có một số nhà quan sát hời hợt xem cái bề ngoài của cuộc

sống trong khu ổ chuột n{y như l{ một đặc điểm kiểu Rousseau Họ coi nó như một bằng chứng

của khả năng tồn tại, của tính tự nhiên ở người nghèo, những người không bị bó buộc bởi

những quy ước của xã hội văn minh. Thật khó m{ tưởng tượng có một ấn tượng cố chấp nào

hơn thế. Trước hết, tình trạng bạo lực n{y chính l{ con người của c|i môi trường nhân tạo trong

các khu ổ chuột. Nó là sản phẩm của sự dốt n|t v{ đau khổ của con người. Đ}y không phải là

một khía cạnh của cái nhân cách có triệu chứng về sức khỏe mà nó là một con đường m{ người

nghèo bị đẩy v{o để làm tổn thương chính bản thân họ.

Nếu ai đó xem xét đời sống gia đình trong lòng nước Mĩ kh|c, họ sẽ thấy ở dưới đ|y x~ hội ấy

một trường hợp gần như tóm lược những trục trặc v{ căng thẳng.

Chẳng hạn, Hollingshead v{ Redlich đ~ ph|t hiện thấy ở tầng lớp thứ 5 (những người nghèo) có

đến 41% bọn trẻ dưới tuổi 17 sống trong những gia đình đ~ từng bị đổ vỡ bởi cái chết, bởi sự

trốn tránh trách nhiệm, tình trạng li thân và li hôn. Dĩ nhiên, điều n{y đ~ để lại những hậu quả

đối với nhân cách của đ|m trẻ có liên quan. (Đ}y chính l{ trường hợp mà quan niệm truyền

thống của Freud về bệnh tâm thần trở nên x|c đ|ng đối với nước Mĩ kh|c. Một kết cấu gia đình

không bền vững, với sự thiếu vắng người cha hay người mẹ, sẽ b|o trước những hậu quả hủy

hoại đối với cá nhân).

Page 153: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Như vậy, những kiểu kết cấu gia đình m{ c|c nh{ nghiên cứu của Đại học Yale phát hiện ở người

nghèo là rất quan trọng. Có khoảng 44% những đứa trẻ sống trong c|c “gia đình hạt nh}n”, hội

tụ cả cha, mẹ v{ con c|i. Nhưng có đến 22% lại lớn lên trong những gia đình “biệt hệ”, m{ ở đó

các thế hệ khác nhau bị dồn vào với nhau, thường thì với một hay hai cuộc hôn nhân tan vỡ.

Trong hoàn cảnh đó, khả năng xuất hiện những xung đột bất tận trong nội bộ gia đình, giữa các

thế hệ khác nhau luôn tồn tại (v{ điều này lại trầm trọng hơn khi những người già là dân nhập

cư có những quy tắc ứng xử khác lạ). 18% kh|c thì đến từ những gia đình đổ vỡ, thiếu vắng

người cha hay người mẹ. Và 11% còn lại thì đ~ từng chứng kiến cái chết của một trong hai

người sinh ra chúng.

Một phương diện khác của những gia đình n{y l{ vấn đề tình dục. Ở New Haven, các nhà nghiên

cứu đ~ ph|t hiện ra rằng điều khá phổ biến trong các khu ổ chuột là những cô gái trẻ lại có

mang trước khi kết hôn. Tôi cũng ph|t hiện vấn đề tương tự ở St. Louis. Ở đó, bọn trẻ có một

kiểu quan niệm dốt n|t đến mức lầm lạc về vấn đề tình dục ở độ tuổi rất non nớt. Bị nhồi nhét

vào với nhau trong những gia đình khốn khổ, chúng đ~ biết đến thực tiễn tình dục ngay từ

những điều mắt thấy tai nghe (cho dù những gì chúng thấy thường chỉ là một hình thức tình dục

bạo lực hay diễn ra trong tình trạng say xỉn). Theo nghĩa n{y, chúng đ~ “thạo đời” hơn rất nhiều

so với những đứa trẻ láng giềng thuộc tầng lớp trung lưu.

Nhưng những người nghèo lại không bao giờ được cung cấp đủ thông tin. V{ như đ~ chỉ ra, cùng

với cách nhìn yếm thế đối với những sự kiện của đời sống, cuộc sống của họ còn tiếp nhận một

khối lượng lớn thông tin sai lạc. Chẳng hạn, các cô gái trẻ thường không được giáo dục một cách

hệ thống về chu kì kinh nguyệt. Họ thường cảm thấy sợ hãi và dẫn đến tội lỗi trong chuyện tình

dục, nhưng đồng thời lại trở nên “thạo đời”.

Cuối cùng, c|c gia đình của người nghèo thường sống liền kề với nhau. Những âm thanh của tất

cả các trận cãi cọ v{ đ|nh lộn thường xuyên hiện diện ngay cả khi khoảnh khắc bình yên tình cờ

xuất hiện trong gia đình ai đó. Hiển nhiên là trong phần còn lại khu nh{ đó, người ta phải chọn

c|ch nghe đ{i hay xem vô tuyến. Cuộc sống diễn ra trong một không gian chung nhưng không

phải trong một cộng đồng.

Chính vì thế, bọn thanh niên phải lang thang trên c|c đường phố. Với những người trẻ tuổi,

chẳng có lí do gì để quanh quẩn ở nh{. Đường phố chính là khoảnh khắc thư gi~n, khu}y khỏa

và n|o động. Gia đình lẽ ra phải l{ nơi bảo vệ người nghèo khỏi những khổ đau thể chất thì lại bị

vùi dập bởi hoàn cảnh.

Trong bối cảnh đó, những ngôn từ ngoan đạo khoa trương của xã hội xuất hiện dưới hình thức

mỉa mai không cố ý. Chẳng hạn như việc ông thị trưởng New York mô tả vai trò của các cô gái

lang chạ, nghiện ngập và bạo lực trong c|c băng nhóm thường quấy phá thành phố của ông ta: “

Page 154: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Tất nhiên” - ông ta nói - “việc ngăn chặn tình trạng phạm tội trước hết phải bắt đầu từ gia đình.

Chính quyền không thể làm gì thay thế vai trò kiểm soát của cha mẹ”.

Rắc rối duy nhất của cái công thức quen thuộc này là ở chỗ, sự phạm tội lại bắt đầu từ ngay

trong gia đình v{ rất có thể, những cô g|i n{y đ~ cảm nhận được những tình trạng hỗn loạn

trong nội bộ nhà mình. Chờ đợi cho đến khi các bậc cha mẹ khẳng định quyền giáo dục của họ

trong điều kiện hiện tại cũng có nghĩa l{ chờ đợi m~i m~i. Trước hết, chính quyền và cộng đồng

phải làm sao cho việc có một “tổ ấm” theo nghĩa s}u sắc nhất của từ này trở nên khả dĩ. Nhưng

điều đó, tất nhiên, lại có nghĩa l{ phải có những h{nh động đồng bộ nhằm chống lại văn hóa

nghèo khó trong nước Mĩ kh|c.

Page 155: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

V

Việc duy trì nghèo khó phải chi phí rất nhiều.

Những căng thẳng, những trục trặc và hỗn loạn được miêu tả trong chương n{y chiếm phần lớn

trong ngân quỹ của mọi đô thị tự trị. Ở một số thành phố, 1/4 ng}n s|ch thường niên phải dành

cho c|c đ|m ch|y nghiêm trọng, cho cảnh sát và cho những vấn đề sức khoẻ phát sinh trong các

khu ổ chuột. Năm n{o cũng vậy, chi phí cho việc duy trì những người ở dưới đ|y x~ hội này

(thay vì đầu tư một lần để thay đổi tất cả một cách thực sự) là rất lớn.

Một khía cạnh khác trong những chi phí tốn kém đối với người nghèo đ~ được Ernest M.

Gruenberg v{ Saymour S. Ballin ước tính v{i năm trước đ}y. Họ dự tính rằng, có đến 9 triệu

người ở nước Mĩ “chịu t|c động với mức độ lớn những rối loạn có thể chẩn đo|n”. (Những rối

loạn liên quan đến cảm xúc và tinh thần). Trong số n{y, 1.500.000 trường hợp cần nhập viện

(nhưng chỉ một nửa số đó nằm viện trong một thời gian nhất định). Những con số trên còn chưa

tính đến 1.500.000 người bị chậm phát triển trí tuệ.

Theo những thống kê này, ở nước Mĩ, cứ 16 người lại có 1 người đang sống một cuộc sống bệnh

tật do những rối loạn cảm xúc. Gruenberg và Ballin cho rằng, căn bệnh tâm thần với mức độ

như vậy làm tốn kém đến 1 tỉ đô la trong tiền lương mỗi năm. Ngo{i ra, họ còn ước tính những

phí tổn của Chính phủ để giải quyết vấn đề n{y cũng vượt quá 1 tỉ đô la nữa. (Đó l{ chưa tính

đến số tiền mà các tổ chức tư nh}n phải tiêu tốn). Như vậy, những chi phí khẩn cấp cho căn

bệnh n{y đ~ vượt quá 2 tỉ đô la.

Một phần chủ yếu trong phí tổn khổng lồ này thuộc về nước Mĩ kh|c. V{, như đ~ chỉ ra, nỗi đau

khổ của họ quả đúng l{ một hình thức của quan điểm hiện thực.

Như h{m ý của Freud trong đoạn trích mở đầu cho chương n{y, sự rối loạn cảm xúc ở người

nghèo là một hình thức bảo vệ chống lại những khổ đau về mặt xã hội, một phương thức thu hút

sự chú ý và quan tâm nhất định trong một thế giới vô t}m. Căn cứ theo kiểu “bảo vệ” n{y, nó đòi

hỏi một nỗ lực rất lớn để những người nghèo chuyển bước vào một xã hội tốt đẹp.

Quả thực, rối loạn cảm xúc là một trong những hình thức chủ yếu của cái vòng luẩn quẩn của sự

bần cùng. Cơ cấu xã hội thù địch với những người này: họ không được giáo dục đúng đắn,

không có nghề nghiệp phù hợp, hoặc có lẽ cũng chẳng có công việc nào dành cho họ. Do tất cả

những điều này, trong sự thích nghi mang tính hiện thực đối với tình huống xã hội éo le, những

người nghèo có xu hướng trở nên bi quan và chán nản; họ tìm kiếm sự hưởng thụ tức thì thay vì

tằn tiện; họ vượt khỏi giới hạn.

Page 156: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Một khi tâm trạng này, một thứ triết lí bất th{nh văn, trở thành thực tế, xã hội có thể (đ~) thay

đổi, sự suy thoái (cuối cùng) cũng có thể kết thúc, nhưng vẫn chẳng có động lực n{o để vận

động. Nỗi thất vọng đ~ được chủ quan hóa. Tầng lớp trung gian đ|nh gi| qu| trình n{y v{ coi

những người “biếng nh|c” “chỉ là những kẻ không có chí tiến thủ”. Những người này (những

người thuộc tầng lớp trung lưu - ND) quá nhạy cảm trước những đòi hỏi của người nghèo đến

mức họ một mực đòi hỏi người nghèo phải thức tỉnh v{ h{nh động hệt như những người khác

trong xã hội.

Người nghèo lại không giống với bất cứ ai khác. Họ là một loại người khác. Họ suy nghĩ v{ cảm

nhận khác; họ đ|nh gi| nước Mĩ kh|c với tầng lớp trung lưu. Họ, chứ không phải giới viên chức

văn phòng chỉ biết yên lặng hay nh}n viên h{nh chính nhũng nhiễu, mới là những nạn nhân chủ

yếu của những căng thẳng v{ xung đột của xã hội này.

Page 157: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chương 8. nhà ổ chuột cũ, nhà ổ chuột mới

Năm 1949, đạo luật của Nghị viện về nhà ở đ~ cho phép x}y dựng 810 nghìn căn nh{ gi| thấp

trong vòng 4 năm; 12 năm sau đó, năm 1961, Liên hiệp Lao động và Hiệp hội các tổ chức Công

nghệ Hoa Kì (AFL-CIO) đ~ đề nghị thông qua một đạo luật mới về nhà ở, cho phép cung cấp 400

nghìn nhà ở mới để hoàn thành dự |n năm 1949. Chính quyền Kenedy yêu cầu tăng thêm 100

nghìn nhà mới nữa.

Đ}y l{ một trong những vụ bê bối trong nước lớn nhất thời hậu chiến của Mĩ. Những con số

thống kê đ~ được tính toán một cách tỉ mỉ; mọi người đều biết được quy mô của vấn đề; những

bài báo xuất hiện thường xuyên b|o trước một kết cục bi thảm từ sự chậm trễ n{y, nhưng chẳng

gì được thực hiện nhằm tấn công vào vấn đề cơ bản, và những gia đình nghèo vẫn là một trong

những hiện thực quan trọng nhất trong nước Mĩ kh|c. Đ}y chính l{ nơi đất nước này tạo dựng

môi trường cho một thứ văn hóa nghèo khó.

Với những tính to|n sơ bộ, cuộc điều tra dân số năm 1960 đ~ chỉ ra rằng 15,6 triệu trong số 58

triệu nhà ở đang sử dụng ở Mĩ không đạt yêu cầu sống tối thiểu. Đ}y l{ kết quả của 27% trong

tổng số nhà ở được cung cấp trên toàn quốc. Trong số này, khoảng 3 triệu nhà ở là lều lán, nhà

tồi tàn và nhà tập thể. Khoảng 8,3 triệu nh{ kh|c đang trong tình trạng “hư hỏng”, còn 4,3 triệu

nhà có vẻ như vững chắc nhưng thực chất lại thiếu một vài hay toàn bộ thiết bị bơm nước thiết

yếu. Bên cạnh đó, những con số thống kê cũng đ~ không tính đến những căn hộ “l{nh lặn” chật

ních người.

Như AFL-CIO và Uỷ ban Nhân quyền nhận xét, “điều n{y dường như chắc chắn rằng 30% gia

đình người Mĩ hiện nay đang sống trong những căn hộ dưới tiêu chuẩn cho phép”. Đối với

những ai quan t}m đến dấu vết lịch sử thì có thể thấy 1/3 dân số của đất nước vẫn sống trong

những ngôi nhà tồi tàn.

Có thể tham khảo thêm lời phát biểu gay gắt về vấn đề này do Charles L. Farris, Chủ tịch Hiệp

hội Nhà ở của Chính phủ, đưa ra: v{o cuối những năm 1950 sẽ có nhiều người Mĩ sống trong các

khu nhà ổ chuột hơn sống trong các trang trại.

Những con số trên chỉ cung cấp cho chúng ta thông tin về những ngôi nhà ổ chuột “kiểu cũ”,

những khu chung cư dễ nhận thấy và những ngôi nh{ đ~ bị hư hỏng. Nhưng chính những dự án

xây dựng nhà công cộng mới cũng trở thành vấn đề nghiêm trọng. Rất nhiều trong số chúng

được dành cho những người da đen có thu nhập, thành trung tâm của c|c băng nhóm thanh

thiếu niên, những nông trại nghèo hiện đại nơi m{ sự phân hóa xã hội được thể chế hóa. Bên

cạnh đó, việc giải tỏa c|c c|c khu d}n cư nh{ ổ chuột để xây dựng những khu chung cư hay

những chương trình Title I đ~ dẫn đến tình trạng vô gia cư h{ng loạt của người dân. Các khu

Page 158: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

chung cư không đủ cấp cho những người bị giải toả có được cơ hội cải thiện chỗ ở. Do vậy, các

dự |n đ~ vô tình tạo ra những khu nhà ổ chuột mới, đặc biệt l{ đối với các nhóm thiểu số.

Bản tóm tắt đau xót n{y có thể tiếp tục đến vô cùng, v{ điều đó có thể làm ta quên mất điểm

quan trọng về những khu nhà ổ chuột của người Mĩ. Nh{ cửa không đơn giản chỉ là vấn đề vật

chất. Ví dụ, năm 1950, một cuộc điều tra dân số đ~ định nghĩa “sự đổ n|t” xuất hiện khi “một

chỗ ở bị xuống cấp hay bỏ hoang, hoặc do không đủ khả năng để phục hồi nguyên trạng, nó

không còn bảo đảm an toàn với tư c|ch l{ một chỗ ở thích hợp hay l{ nơi bảo vệ chống lại

những t|c động bên ngoài, hoặc chính bản thân nó trở thành mối đe dọa đối với sự an toàn của

những người sở hữu”. Định nghĩa như vậy là rõ ràng, dễ hiểu nhưng nó l{m mất đi bản chất thật

sự của một khu nhà ổ chuột.

Khu nhà ổ chuột không chỉ đơn thuần là một khu vực của những tòa nh{ đổ nát, nó còn là một

hiện thực xã hội. Có những khu vực, nơi m{ nh{ cửa bị xuống cấp, nhưng những người sống

trong đó không biểu lộ sự thất vọng của những người thuộc nước Mĩ kh|c. Thông thường,

những nơi n{y có một cuộc sống cộng đồng sinh động xung quanh một nền văn hóa d}n tộc hay

một tôn giáo nhất định. Ở thành phố New York thì Chinatown – khu phố Tàu - là một ví dụ điển

hình. Nơi khu ổ chuột thật sự trở nên nguy hại là khi nó trở th{nh môi trường phát triển của

văn hóa nghèo khó - một hiện thực tinh thần v{ c| nh}n đối với c|c d}n cư của nó cũng như đối

với một khu vực đổ n|t. Đó l{ khi khu ổ chuột trở th{nh nơi sản sinh ra tội phạm, thói hư tật

xấu, nơi tạo nên những con người không còn biết đến chính mình và xã hội.

Chính vì thế, trong lòng nước Mĩ, có những khu nhà ổ chuột cũ, nơi có những tòa nhà nghèo nàn,

đổ n|t v{ đang trong tình trạng suy t{n; v{ cũng có cả những khu nhà ổ chuột mới, ở đó một thứ

văn hóa nghèo khó đ~ th}m nhập được vào những dự án xây dựng nhà cửa. Cả hai loại nhà ổ

chuột này là một phần của nước Mĩ kh|c.

Page 159: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

Trước hết, chúng ta xem xét khu ổ chuột rõ ràng của các chung cư v{ căn hộ tồi tàn. Thực tế

quan trọng nhất phản ánh về những khu nhà này trong những năm 1960 : chúng l{ môi trường

của sự bi quan và vô vọng.

Quả thực, có cảm giác rằng trong những khu nhà ổ chuột “cũ” đang có sự đổi mới. Đ~ có một

thời khu nhà ổ chuột trong xã hội Mĩ l{ nơi tụ cư của những nhóm người nhất định, trạm dừng

ch}n, động lực ph|t huy t{i năng. Đó l{ kết quả của sự di cư ồ ạt từ châu Âu vào cuối thế kỉ XIX,

đầu thế kỉ XX. Sự tràn lan của l{n sóng di cư n{y chỉ chấm dứt sau khi Chiến tranh thế giới I kết

thúc, khi nước Mĩ thiết lập hệ thống hạn chế nhập cư, nhưng truyền thống di cư của các nhóm

sắc tộc vẫn tồn tại trong cả một thế hệ. Trên danh nghĩa, c|c khu chung cư được xây dựng cho

những người mới đến ở và họ không chuyển đi nơi kh|c nữa sau khi tầng lớp trung lưu nhận

thấy chúng không còn thích nghi. C|c khu cư trú trở nên đông đúc v{ điều kiện nhà ở trở nên

không thích hợp, tuy vậy, cho đến nay, những con người sống trong môi trường như vậy vẫn

không bị đ|nh gục, ở đó có một cộng đồng và một khát vọng sống.

Trong hầu hết các thành phố ở Mĩ, chúng ta vẫn có thể bắt xe buýt hay t{u điện ngầm để đi đến

những khu nhà ở như vậy. Khu Kerry Patch, Ghetto, Little Italy và những khu ổ chuột khác nữa

vẫn còn tồn tại. Vào thời điểm này, giống như những dấu vết khảo cổ học về một nền văn hóa đ~

chết, họ đang bị lãng quên trong sự phát triển của những thủ phủ (trung tâm) mới. Thậm chí

cho đến nay, vẫn còn tồn tại cảm giác duy nhất về cuộc sống trong phần còn lại của những khu ổ

chuột sắc tộc cũ. Sự đông đúc mang lại sự phong phú đầy sức sống của tồn tại con người. Trẻ em

tụ tập trên c|c đường phố từ sáng sớm cho đến tối mịt nhưng chúng hiếm khi tự tổ chức thành

những băng đảng bạo lực (xã hội đen). Nếu như c|c khu cư trú đều trở nên ồn ào thì nó cũng

vẫn rất cần thiết. Và nếu như nó vẫn mang dấu hiệu của quê cha đất tổ, thì nó cũng sẽ là trạm

trung chuyển để đến với những vùng đất mới.

Tôi còn nhớ vào những năm đầu của thập kỉ 1950 khi tôi chuyển đến sống trong một khu ổ

chuột của người Do Thái ở Lower East Side, New York. Trong ng{y đầu tiên ở đó, tôi đi đến một

của hàng bách hóa của khu d}n cư n{y. Sau khi tôi trả tiền mua hàng của mình thì người đ{n

ông đứng sau quầy thanh to|n đ~ hỏi tôi: “Anh sống ở số 740 phải không?”. Cộng đồng người ở

đ}y thật nhỏ bé, hầu hết mọi người đều biết nhau và có thể tìm ra số phố của một người lạ mặt

đến sống ở cộng đồng này trong vòng 24 giờ. Vào ngày thứ Bảy, đường phố trở nên vắng vẻ do

ngày Sabbath của người Do Thái. Và không khí của lễ hội và sự náo nhiệt quay trở lại vào ngày

Chủ nhật.

Page 160: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Theo một cách nhìn thì những nơi ở tồi tàn này rất chật chội và chẳng có gì để lãng mạn hóa

chúng, vì nơi đ}y cũng đồng thời là trung tâm của sự nghèo khó và khổ cực vật chất. Tuy nhiên,

George Orwell đ~ đúng khi cho rằng một xã hội tốt đẹp sẽ bảo vệ một trong những khu d}n cư

như thế này, không phải để l{m cho con người ta hiểu được cuộc sống khổ cực đ~ diễn ra như

thế nào trong quá khứ nhưng hơn l{ để cho người ta hiểu rằng bất chấp mọi thứ đ~ diễn ra,

cuộc sống đó vẫn tốt đẹp như thế nào. Ta có thể được dùng một thứ ngôn ngữ chuẩn của xã hội

học để thể hiện sự nhận thức sáng suốt, giống như Oscar Handlin đ~ viết trên tạp chí The

Newcomer rằng: “Cộng đồng d}n cư cung cấp cho các thành viên của nó những tiêu chuẩn và

giá trị cùng với sự dẫn dắt của một nhóm người l~nh đạo xuất sắc”. Những căn nh{ chung cư

không thể đ|nh bại con người.

Ngày nay, cuộc phiêu lưu đến mức không thể tin được của người Mĩ trong những khu d}n cư ổ

chuột đang kết thúc. Có những người sống bằng kinh nghiệm cũ của họ, họ là những người

thuộc thế hệ trước - ở New York có người Ireland, người Đức ở phía Nam Bronx, người Do Thái

ở Williamsburg v{ người Italia ở South Village. Một v{i người trong số họ l{ người già, họ không

thể l{m kh|c đi những gì thuộc về truyền thống của mình. Một v{i người trong những nhóm đó

là những người thất bại, họ không bao giờ thành công trong việc vượt qua những bước tường

thành kinh tế và xã hội của khu vực tồi t{n nơi họ đang sống. Điều n{y có nghĩa l{, một người

làm công tác xã hội ở Brooklyn sẽ cho bạn biết rằng, những người bị đuổi khỏi c|c khu chung cư

sẽ chuyển đến Long Island và mua một ngôi nhà ở đó. Hay như những cha cố trong nhà thờ ở

Melrose, một khu vực của Bronx, sẽ nói cho bạn biết về cộng đồng nghèo người Ireland và

người Đức, những người buộc phải đến các vùng giáo xứ để được giúp đỡ, nhờ đó con c|i của

họ mới có quần áo trong lễ ban thánh thể đầu tiên trong đời chúng.

Tuy vậy, thế hệ sau phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn hơn những thế hệ trước. Họ sống tách

biệt với văn hóa của khát vọng: những gì tốt nhất đ~ ra đi từ lâu lắm rồi. Những đứa con của họ

sẽ gặp nhiều điều bất lợi nhất v{ ít điều có lợi nhất từ những khu nhà ở tồi t{n đó vì chúng được

sinh ra và lớn lên trong sự bao bọc của những người không thành công, những người có thể

không bao giờ có được cơ hội chuyển đến những vùng đất mới.

Khi khu nhà ổ chuột của những người thiểu số đ~ đứng vững trong khu vực ổ chuột “cũ”, thì

xuất hiện một loại nhà ổ chuột mới. Những công dân của khu ổ chuột mới này là những người di

cư trong nước, đó l{ những người da đen, những người da trắng nghèo khổ đến từ các trang trại

khác nhau và những người Puerto Rico. Họ gia nhập cộng đồng nghèo khó này từ nền văn hóa

dân tộc cổ xưa v{ tạo thành một loại cộng đồng ho{n to{n kh|c. Đối với rất nhiều người trong

số đó, vấn đề cốt yếu của họ l{ m{u da v{ chính điều n{y đ~ tạo nên những bức tường khu vực

vô hình cao hơn những gì họ đ~ từng biết đến. Tất cả bọn họ xuất hiện đúng v{o lúc vấn đề nhà

cửa trở nên khan hiếm (khi các dự án nhà công cộng lần đầu tiên được đề xuất trong những

Page 161: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

năm 1930, khi đó khoảng chừng 1/4 những ngôi nhà tồi tàn còn trống chỗ), do vậy khó có thể

thoát khỏi những ngôi nh{ như thế, mặc dù mức thu nhập của họ có tăng lên. Nhưng trên hết,

những con người này không tham gia vào thứ văn hóa của khát vọng, thứ văn hóa l{m nên sức

sống của những khu nhà ổ chuột sắc tộc.

Hầu hết các ví dụ ở phần n{y đều từ New York, nơi hầu như không phải l{ điển hình cho thành

phố ở Mĩ, nó thường được xem l{ nơi tụ cư của nhiều loại người. Thành phố này có nhiều nhà

ngụ cư (một cách gọi khác của c|c khu chung cư cho thuê) v{ ở đó có nhiều sự khác biệt so với

các thành phố khác của nước Mĩ. Cho đến nay, sự chuyển mình của New York đang được lặp lại

theo nhiều cách khác nhau trên toàn quốc. Ở Chicago, người da đen l{ một yếu tố quan trọng; ở

St. Louis l{ người lĩnh canh da trắng; ở Los Angeles l{ người Mĩ gốc Mexico. Nhưng trong mỗi

trường hợp, những người di cư địa phương đều liên kết với những người gắn bó với truyền

thống và những người thất bại của các khu ổ chuột sắc tộc.

Khi bạn xuống t{u điện ngầm tại bến đỗ phố Marcy ở Williamsburg, điều đầu tiên đập vào mắt

bạn l{ c|c đĩa nhạc của người T}y Ban Nha đang vang lên, những tiêu đề bằng tiếng Tây Ban

Nha được viết trên những cửa rạp chiếu phim cùng những cửa hàng của người Tây Ban Nha dọc

dãy phố. Nhưng sau đó, bên cạnh biển hàng của người di cư Puerto Rico có những cửa hiệu của

người Do Th|i được khắc chữ trên cửa sổ; trên đường phố có những trung tâm dành cho những

người còn sót lại của một cộng đồng người Đức cổ. Ở đ}y có một sự “hòa nhập” - một vài ngôi

nh{ chung cư cho thuê có cả người da đen, người Pueto Rico v{ người da trắng, nhưng đó chỉ là

sự hòa nhập của cảnh nghèo khó, của những khách trọ không rõ nguồn gốc và của sự chia li

giữa họ.

Linh mục trẻ của Hội Thánh Ba ngôi nhận thấy giáo xứ của mình có những người đang cần cứu

tế và cả những công nhân có mức lương tối thiểu, rất nhiều người trong số họ là công nhân may

mặc. Một gia đình ở đ}y có từ 3 đến 4 đứa con (hầu hết c|c gia đình tiêu biểu cho thứ văn hóa

nghèo khó của nước Mĩ có từ 7 thành viên trở lên), nhưng những gia đình n{y, những người

đến sau của cộng đồng người Đức đ~ không đem lại gì nhiều cho đời sống xã hội ở đ}y. Có v{i

câu lạc bộ và nhà thờ là trung tâm diễn ra những sinh hoạt cộng đồng ở đ}y. Theo linh mục cho

biết, những người sống ở đ}y rất lo lắng bởi dự |n Title I đang được triển khai trong vùng và sẽ

có thể buộc họ phải rời khỏi khu vực đang sinh sống của mình.

Xuôi xuống phố, ở trung tâm cộng đồng, một người làm công tác xã hội cũng có c|ch nhìn nhận

kh|c. Đối với anh ta, thực tế rõ r{ng l{ đ~ có 6 nghìn người rời đi trong thời gian gần đ}y.

Những người nghèo trong số họ đ~ chuyển đến các khu nhà ổ chuột khác, những người kh| hơn

thì đến c|c vùng ven đô. (Trong tất cả các khu ổ chuột của New York, có một nhóm những người

có thu nhập hợp pháp khá ổn định nhưng họ vẫn bị tụt lại phía sau, không gắn bó với một khu

Page 162: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

d}n cư n{o cả, không đến trường v{ cũng không đi nh{ thờ). Từ năm 1955, luôn có một dòng di

cư người da đen v{ người Puerto Rico, tất cả sự di cư n{y đ~ sản sinh ra một môi trường xã hội

tan rã và cùng với nó l{ c|c băng nhóm tội phạm như nhóm Phantom Lords v{ nhóm Hell

Burners. Gần đ}y lại có một dự án nhà ở giá thấp, nhưng những người quản lí dự |n n{y đ~ bị sa

thải vì nguồn thu nhập của họ tăng lên qu| nhanh so với mức tối đa cho phép.

Có thể hầu hết những hậu quả to lớn và dễ nhận thấy nhất của quá trình chuyển biến này là sự

phạm tội của lứa tuổi vị thành niên. Trong một nghiên cứu của mình về những băng nhóm tội

phạm ở New York, Harrison Salisbury đ~ dẫn ra sự đ|nh gi| của cảnh sát rằng, có 8 nghìn thanh

niên gắn bó một cách thái quá với những giá trị đạo đức phản xã hội, khoảng 100 nghìn thanh

niên khác sống bên ranh giới của thứ xã hội đen n{y, bị lôi cuốn giữa một bên là xã hội lương

thiện và một bên là thế giới tội |c. Đ|ng kể hơn, c|c băng nhóm ở Salisbury thường hòa nhập

với nhau, bởi thứ chủ nghĩa chủng tộc n{y thường là thành phần cơ bản của những khu d}n cư

tạm bợ nói trên.

Do vậy, những khu ổ chuột cũ đ~ mang một diện mạo mới. Nếu như nh{ ổ chuột của những

người thiểu số là một thế giới chật chội với một thứ tôn giáo, ngôn ngữ v{ văn hóa đơn lẻ, thì nó

cũng đồng thời là một động lực nhằm hướng ra thế giới bên ngoài. Loại hình khu ổ chuột mới

này tập hợp lại với nhau những người thất bại, những người không rõ nguồn gốc, người sinh

không đúng thời, người của một nền công nghiệp không thích hợp và những người thiểu số. Nó

được “hòa nhập” theo rất nhiều tình huống, nhưng theo c|ch coi thường những ý tưởng về bình

đẳng: đa số những người nghèo nhất và cực khổ nhất bị c|ch li nhau không tính đến chủng tộc,

tín ngưỡng hay màu da. Họ hầu như bị ngăn cấm với bất kì mối quan hệ thực sự nào với phần

còn lại của xã hội.

Tất nhiên, những khu d}n cư n{y có cơ sở vững chắc của sự nghèo khó. Nhìn vào những yếu tố

văn hóa v{ t}m lí trong cuộc sống của những người ở khu ổ chuột mới thì điều này không dễ bị

quên lãng trong một khoảng thời gian ngắn.

Ví dụ, New York có khoảng 300 nghìn trường hợp “chính” cần sự trợ giúp của cộng đồng. Đó l{

những trường hợp mắc bệnh thần kinh, người cao tuổi, người ốm yếu và con cái của họ. Trong

thời điểm tốt hay xấu của sự phát triển xã hội họ đều hiện diện, họ sống trong những khu ổ

chuột tồi tàn và những dự án nhà ở. Trong tình trạng suy thoái kinh tế năm 1958, số lượng

những người n{y tăng đột biến lên tới h{ng trăm nghìn người, do vậy, đ~ đẩy những con người

này tiến gần đến bờ vực không có sự trợ giúp về kinh tế. Tuy vậy, nhóm này mới chỉ là sự bắt

đầu, bởi vì, theo như Uỷ ban Liên vụ Quốc gia về vấn đề thu nhập thấp của New York, đ}y l{

những người đại diện cho ít nhất 1/4 những người đủ điều kiện thực tế để nhận sự trợ giúp

công cộng. Nói cách khác, có một nhóm cơ bản khoảng 1.200.000 người thiếu những “thứ cần

Page 163: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

thiết v{ cơ bản” nhất (lương thực, chỗ ở, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tối thiểu), và họ có đủ điều

kiện để nhận sự hỗ trợ của xã hội.

Trong những năm cuối thập niên 1950, 26% những gia đình được trợ cấp xã hội ở New York đ~

sống trong những căn hộ được trang bị sẵn đồ đạc. Hầu hết trong số họ không bao giờ phải làm

việc. Có một nhóm người khác sống ngay bên cạnh họ: đó l{ những người làm công ở các tiệm

b|nh. V{o năm 1959, I. D. Robbins, chủ tịch City Club ở New York, đ~ x|c nhận trước Uỷ ban

Liên bang về các hoạt động của Chính phủ rằng, 300 nghìn chủ hộ ở New York đang l{m việc với

mức lương 1 đô la/giờ trong c|c khu d}n cư đó (ước tính khoảng 2.000 đô la/năm nếu như họ

nhận được công việc thường xuyên cho cả năm). Ông ta ước tính rằng, có thể 1/4 ngân sách của

thành phố dành cho trợ cấp phúc lợi, bệnh viện, tiền sửa chữa, hỏa hoạn, chăm sóc sức khỏe và

các khoản cho trường học - l{ được d{nh cho “một số lượng khổng lồ người nghèo sống ở đ}y”.

Như người ta thường thấy, ở New York, c|c nhóm người thiểu số tạo thành một bộ phận quan

trọng trong dân số của những khu ổ chuột. Trong những năm 1950, những người nhận hỗ trợ

xã hội gồm 31,3% người da trắng, 40% người da đen v{ 28,7% người Puerto Rico. New York

với con số ước tính khoảng 2 triệu người da đen v{ người Puerto Rico trong trung tâm cho

chúng ta thấy rằng, sự tham gia của c|c nhóm người thiểu số trong một thứ văn hóa ổ chuột

nhiều hơn một c|ch đ|ng sợ so với hầu hết các thành phố kh|c trên đất nước. Tuy nhiên, những

người di cư da đen miền Bắc đang g}y ảnh hưởng tới hầu hết các thành phố miền Nam (và

những nông dân nghèo da trắng có thể là một nhóm không đ|ng kể ở New York, nhưng lại là

nhân tố chủ yếu ở nhiều thành phố miền Trung Tây và các bang gần biên giới).

Thu nhập là một trong những thước đo của những người sinh sống trong các khu ổ chuột; sức

khỏe lại là một vấn đề khác. Theo Sở Y tế thành phố New York, năm 1959 đ~ có mối liên quan

trực tiếp giữa các khu nhà ổ chuột và tỉ lệ tử vong ở trẻ em. Trong “quận tồi tệ nhất” n{y, Sở Y tế

đ~ chỉ ra rằng, ở trung tâm Harlem, tỉ lệ tử vong ở trẻ em cao gấp 3 lần so với những quận có

điều kiện sinh hoạt tốt hơn, con số n{y cũng tăng lên hơn 5% so với năm 1958.

Mức thu nhập thấp, nhà cửa đổ nát, xiêu vẹo cộng với sức khỏe tồi tệ, nhưng điều quan trọng là

phát hiện ra những nhân tố làm sâu sắc thêm nỗi bi quan và tuyệt vọng, tạo nên sự khác biệt

giữa hình thức mới của những khu ổ chuột với c|c khu d}n cư sắc tộc cũ trước đ}y.

Ngày nay, một bức tường ngăn c|ch không có trước đ}y được dựng lên xung quanh các khu ổ

chuột n{y: đó l{ những vùng ngoại ô. Năm 1959, Uỷ ban Quyền Dân sự của tổng thống đ~ b|o

cáo rằng, những đạo luật phân vùng ngoại ô thường bỏ qua những ngôi nh{ d{nh cho người có

thu nhập thấp và bắt buộc những người nghèo vẫn phải sống trong những khu nhà dột nát ở

trung tâm thành phố. Do vậy, sự phát triển nhanh chóng của các khu vực thuộc thành phố lớn

có xu hướng không d{nh cho người nghèo.

Page 164: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Điều này thậm chí còn trở thành một yếu tố khi người ta nhận thức được tầm quan trọng như

thế nào của màu da trong hình thức mới của những khu ổ chuột cũ. X~ hội Mĩ chưa bao giờ có

một khiếm khuyết nào ngang bằng với thành kiến phân biệt chủng tộc n{y. Đ}y l{ một phương

pháp hiệu quả nhất được tìm thấy từ trước đến nay trong việc kìm giữ con người. Trong hoàn

cảnh như vậy, sự suy giảm khát vọng một phần nào là chức năng của sự phân tích rắc rối về xã

hội: có ít cơ hội hơn trong cuộc sống của các khu ổ chuột sắc tộc lớn. Người ta hiểu điều này

mặc dù họ không diễn đạt nó một cách chính xác.

Khi đó, khu ổ chuột sắc tộc thường tập trung vào một cuộc sống gia đình ổn định. Mô hình của

những khu ổ chuột thập niên 1960 l{ “hôn nh}n một vợ một chồng kế tiếp nhau”, nơi m{ một

người phụ nữ sống với một người đ{n ông trong một khoảng thời gian đ|ng kể, sinh con đẻ cái

cho anh ta v{ sau đó đến với một người đ{n ông kh|c. Trong một nghiên cứu của Hiệp hội Giáo

dục Quốc gia, Water B. Miller đ|nh gi| rằng, khoảng 1/4 cho đến 1/2 gia đình sống trong đô thị

ở Mĩ l{ gia đình “dựa trên phụ nữ”. Điều này chiếm phần lớn trong những khu nhà ổ chuột như

thế này.

Về vấn đề n{y, Miller v{ đồng nghiệp của ông, William C. Kavaraceus, đ~ đề cập đến một thứ văn

hóa của tầng lớp hạ lưu ở Mĩ chiếm từ 40% đến 60% dân số. Không phải tất cả họ đều l{ người

nghèo và không phải tất cả họ đều sống trong những khu nhà ổ chuột, nhưng họ đều cùng chịu

sự khinh miệt chung do những chuẩn mực của tầng lớp trung lưu trong x~ hội.

Chắc chắn, các khu ổ chuột sắc tộc cũ hơn đ~ góp phần tạo ra tình trạng bạo lực v{ cướp bóc.

Tuy nhiên, các mẫu hình gia đình, c|c hệ thống giá trị của họ, cách họ tiếp cận với thế giới bên

ngoài lại tạo nên một sự phản kháng mạnh mẽ đối với sự suy thoái của xã hội. Trong hình thức

mới của những khu nhà ổ chuột, những cản trở này là không mạnh v{ văn hóa nghèo khó lại

phát triển mạnh mẽ hơn trước thực tế này.

Cuối cùng, cư d}n của những khu ổ chuột trong thập niên 1960 thường là nạn nhân của một

tình trạng vất vưởng do bị ép buộc một c|ch quan liêu. (Điều này vẫn tồn tại trong nh{ nước

phúc lợi “đảo lộn”, trợ giúp ít nhất cho những người cần giúp đỡ nhất). C|c chương trình xây

dựng nhà ở, đặc biệt là những hoạt động phục hồi đô thị vào thời kì giữa và cuối thập niên

1950, đ~ l{m gia tăng sự di cư trong c|c th{nh phố. Ví dụ, năm 1959, vùng Mill Creek thuộc St.

Louis được dọn sạch là một phần của cố gắng đổi mới đô thị. Trong các khu nhà ổ chuột của

người da đen, việc xây dựng những ngôi nh{ d{nh cho người có thu nhập trung bình đ~ bắt đầu.

Điều đó có nghĩa l{ phần lớn những người da đen đều bị đuổi ra khỏi nh{ để tìm nơi ở mới

trong khu của người da đen hiện có và chật hẹp. (Ở St. Louis, 50% c|c gia đình phải di dời hoàn

to{n không được nhà cầm quyền để mắt tới; trong số những người chuyển đi được biết đến chỉ

có 14% tìm thấy chỗ ở mới trong những dự |n nh{ d{nh cho người có thu nhập thấp).

Page 165: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Sự di chuyển không ngừng đ~ làm cho cộng đồng không thể giải quyết triệt để vấn đề các khu

nhà ổ chuột. Một nghiên cứu ở New York năm 1958 đ~ ghi lại lời kêu cứu gay gắt của một người

cư trú ở một trong những vùng đất chuyển tiếp: “Không một ai, dù người đó có l{ thần thánh

cũng không tránh khỏi những rắc rối ở đ}y! Có qu| nhiều người mà không có sự đầu tư v{

không có gì để hãnh diện ở khu vực này! Có quá nhiều người chỉ ghé qua nơi n{y! Chúng tôi thật

sự đau xót cho những đứa trẻ - chúng không bao giờ có thể hiểu được một khu d}n cư tử tế là

như thế n{o”.

Page 166: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

Người Mĩ hiện đại trả lời về vấn đề nhà ổ chuột bằng những dự án nhà ở cho người có thu nhập

thấp. Ý kiến đằng sau vấn đề này bao hàm ít nhất một sự khởi đầu tấn công vào thứ văn hóa của

nghèo khó: một sự tận tâm của chính quyền sẽ tạo ra một môi trường sống mới cho con người.

Nhưng h{nh động còn xa mới bắt kịp dự định. Như trên đ~ đề cập đến, người dân có liên quan

có thể thấy được rằng, những ngôi nh{ chung cư chướng mắt đ~ bị kéo đổ v{ điều đó l{m anh ta

hài lòng. Anh ta không hiểu rằng, số lượng những ngôi nh{ được xây dựng không tương xứng

với số lượng những ngôi nhà bị kéo đổ trong quá trình giải tỏa để d{nh địa điểm cho việc thực

hiện các dự án. Ví dụ năm 1954, ở New York, cứ 7,1 gia đình đủ tiêu chuẩn thì mới có được một

đơn vị nhà ở; nhưng đến 1956 thì cứ 10,4 gia đình đủ tiêu chuẩn mới có được một đơn vị nhà ở.

Ở một số khu vực, những người có quyền ưu tiên được mua nhà giá rẻ lại không biết nắm lấy

lợi thế đó. Một số người từ chối chuyển đến sống ở những khu nh{ đó vì ở đó đ~ qu| nổi tiếng

bởi bạo lực hay bởi vì đặc tính liên chủng tộc của họ. Một số người khác lại ngại tiếp xúc với

chính quyền địa phương - và không nhất thiết do hành vi phạm pháp của họ; có thể là bởi

những cuộc hôn nh}n không bình thường của họ chẳng hạn. Theo Tom Wolfe, Hội Hudson ở

New York, vẫn còn có nhóm khác chỉ đơn giản là không biết được những cơ hội dành cho mình.

Những d}n cư sống l}u d{i trong nước Mĩ kh|c đều thừa nhận rằng không có những ước mơ trở

thành hiện thực, rằng không ai có thể sẽ giúp họ và họ đang bị xã hội loại bỏ. Đó l{ một nguyên

nhân tại sao trên 1/2 người dân chuyển đi do c|c dự án của Chính phủ lại được lên danh sách

với tư c|ch l{ những người “không rõ địa chỉ”.

Nguyên nh}n đầu tiên l{ không có đủ nhà công cộng dành cho những người này, tuy thế, vẫn có

h{ng trăm nghìn người được đưa v{o trong c|c dự án quy hoạch gần đ}y, kinh nghiệm của họ

có thể thậm chí có ý nghĩa hơn những người chỉ đơn giản là chuyển chỗ ở.

Có thể những thất bại bi thảm nhất và nổi bật nhất của những dự án nhà công cộng có liên quan

đặc biệt đến bạo lực và tội phạm vị thành niên trong các dự án nhà giá rẻ. Nghiên cứu nổi tiếng

của Harrison Salisbury về những băng nhóm tội phạm ở New York mang tên “Một thế hệ chán

nản” đ~ tập trung vào những dự án nhà ở n{y. Đây là một sự miêu tả sống động về văn hóa

nghèo khó đ~ tồn tại dai dẳng như thế nào trong những tòa nhà mới.

Thế giới của họ (c|c băng nhóm tội phạm) là thế giới của những người trẻ tuổi bị vùi dập một

cách dã man trong những hiện thực khủng khiếp: nghèo khó, thiếu ăn, thiếu thốn vật chất, hiểm

họa, bắt buộc phải thay đổi chỗ ở thường xuyên, bệnh tật và bị tước đoạt. Bị vây quanh bởi

quyền lực và bạo lực, họ tìm cách trốn thoát trong viễn cảnh hoang tưởng về một sự vĩ đại, cao

Page 167: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

thượng, mơ ước về một sức mạnh ma qu|i, đắm chìm trong những trò tàn bạo với một khẩu

súng.

Th|ng 12 năm 1959, một cuộc điều tra của Bồi thẩm đo{n ở St. Louis đ~ tìm thấy một mô hình

giống nhau trong các dự án của thành phố n{y. “Nói một c|ch chung chung”, ban hội thẩm nói

về sự phát triển nhà ở, “tỉ lệ tội ác chống lại con người như: giết người, hiếp d}m, cướp của và

quấy rối - tăng khoảng chừng gấp 2 lần rưỡi so với mức trung bình của thành phố”. V{ “dựa

trên những lời khai mà chúng tôi nhận được, những đ|m côn đồ thanh thiếu niên ở ngo{i đ~ sử

dụng những tòa nhà dành cho các dự |n để đ|nh bạc, nhậu nhẹt v{ đủ loại tội phạm nhỏ khác,

mà theo cách hiểu của những người thuê nhà, sẽ không có hay ít có sự truy tố thực sự của tòa

án thành phố”.

Tất cả những sự việc n{y đều là thật và hết sức quan trọng, tuy chúng cũng trần trụi như

chuyện đăng trên một tờ báo lá cải. Có những dự án không có bàn tay bạo lực của các nhóm tội

phạm can thiệp vào (một trong số những dự |n đó sẽ được thảo luận ngắn gọn), nhưng thậm

chí ở đ}y, sự tan rã xã hội vẫn còn tiếp tục, v{ điều này có thể l{ điều quan trọng hơn, nhạy cảm

hơn để hiểu về câu trả lời của nước Mĩ đối với những khu nhà ổ chuột.

Những dự án này, mặc dù có liên quan đến trẻ vị th{nh niên hay không đều có khuynh hướng

trở th{nh môi trường t|c động to lớn, quan liêu, không liên quan đến riêng ai. Điều n{y dường

như đang l{m cho con người trở nên mất phương hướng trong việc di thực khỏi những cộng

đồng khu ổ chuột. Đề cập đến sự phát triển khu vực Lower East Side của New York, nhà xã hội

học trẻ Michael Miller đ~ miêu tả cách thức con người ở đó phản ứng lại bằng kinh nghiệm của

họ với những thủ tục hành chính. Sự quản lí của chính quyền là ở tầm vĩ mô, nó đại diện cho

quyền lực kỉ cương đầy sức mạnh. Ở đó có nhiều luật lệ, thường xuyên ngăn chặn những vi

phạm, cùng tất cả các thủ tục của một thế giới quan liêu. Miller chỉ ra rằng, đối với một gia đình

người Puerto Rico, sự va chạm đầu tiên với thông báo buộc phải di dời khỏi chỗ ở (được gửi

đến tự động khi số tiền phải thanh toán của họ không được thanh toán vào một ngày nhất định)

làm họ bối rối, thậm chí trở thành một vấn đề đ|ng lo sợ. Họ không biết được rằng đó mới chỉ là

bước khởi đầu, rằng họ không thể bị đuổi, họ vẫn có nhiều quyền trong vấn đề này. Họ đến từ

rất nhiều nền văn hóa không chính thức và toàn bộ vấn đề dường như rất lạ lẫm đối với họ.

(Nhiều nhà nghiên cứu đ~ chỉ ra rằng, một cô “l{m thuê”, một loại kết hợp giữa người hoạt động

xã hội và những người thu hóa đơn, đ~ từng là cầu nối quan trọng, đ|ng tin cậy giữa người dân

với cấp quản lí xã hội).

Kết quả của những điều này là sự hỗn loạn và sợ h~i đ|ng kể trong một phần d}n cư trong c|c

dự |n n{y. L{m sao người ta có thể đối phó với quyền lực vô hình v{ đầy sức mạnh này? Làm

thế n{o người ta có thể tìm thấy một sự đồng nhất trong những khu nhà bê tông cốt thép này?

Page 168: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Đó l{ một sự thay đổi đột ngột từ khu ổ chuột đông đúc đến một môi trường sống hiện đại có sự

quản lí chặt chẽ. Quả thực, một v{i người trong số những cư d}n thuộc dự |n lúc đầu cảm thấy

lo sợ theo đúng nghĩa đen của từ này do hoàn cảnh thuận lợi mới của họ. Ở St. Louis, một người

công tác xã hội nói tới những gia đình còn bỡ ngỡ, chịu nhịn đi vệ sinh vì lúng túng không biết

sử dụng hệ thống ống nước hiện đại.

Sự nghèo khó có mùi vị riêng của nó mà tầng lớp trung lưu không có. Một trong những đặc điểm

của c|c khu chung cư ổ chuột là mùi vị của nó: mùi nấu nướng, mùi người chen chúc, mùi nước

thải. Nhưng trong một số dự |n m{ người ở có điều kiện hơn trong việc giữ gìn vệ sinh ban đầu,

thì c|c căn phòng lớn và thang máy vẫn trở nên hôi thối, khó chịu với mùi của nước tiểu và

ph}n. Đ}y dường như l{ dấu hiệu không thể lẫn về sự tồn tại của một thứ văn hóa nghèo khó cũ

trong một môi trường vệ sinh mới.

Miller miêu tả 3 “phong c|ch sống” l{ phản ứng của những người thuộc các dự án cho khu vực

Lower East Side của New York. Một nhóm người chấp nhận cách sống hoàn toàn rút khỏi những

gì cộng đồng và dự án mang lại cho họ. Họ tự c|ch li trong căn hộ của mình, hoặc họ duy trì sợi

dây liên hệ với những cộng đồng mang tính truyền thống của mình trong c|c khu d}n cư cũ bên

ngoài. Kết quả là họ gần như ho{n to{n bị tâm thần khi luôn luôn đóng kín cửa ở trong nhà. Lúc

khỏe, họ phải du lịch thăm thú bạn bè và tìm hiểu cuộc sống xã hội; lúc ốm yếu, họ trở nên vô

cảm vô hồn.

Một nhóm khác tìm thấy sự gắn bó chặt chẽ về khía cạnh sắc tộc và tôn giáo trong các dự án

này. Miller mô tả “văn hóa ghế d{i (Bench culture)” trước các dự án khu Lower East Side: phía

Nam l{ người Do Th|i, bên n{y l{ người Puerto Rico; cạnh đó l{ người da đen. Đương nhiên,

tình thế này gây ra sự đối địch và tạo ra nhiều khó khăn đối với bất kì loại cộng đồng thực sự

nào phát triển trong dự |n nói chung, hay đối với Hiệp hội Những người thuê nh{ để trở thành

một công cụ có ý nghĩa trong quan hệ với cơ quan quản lí. Trong phạm vi những khu ổ chuột có

thu nhập, nổi lên những nhà ổ chuột nhỏ với diện mạo bên ngoài tồi tàn của chúng, cả cũ lẫn

mới, đan xen v{ thể chế hóa.

Miller đề cập đến một nhóm khác, nhóm những người liên quan đến Hiệp hội Những người

thuê nhà. Nhóm này không lớn, bao gồm những người trong một dự án nhà nhất định, những

người này hầu hết đều thích nghi với thế giới nơi họ sinh sống. Cứ theo thực tế quan liêu trớ

trêu có thể dự đo|n trước được, họ là mục tiêu h{ng đầu trong việc cưỡng bức phải di dời chỗ ở

vì mức thu nhập của họ tăng lên nhanh chóng so với những cư d}n kh|c thuộc dự án, do vậy họ

thường xuyên có nguy cơ vượt quá giới hạn đ~ được định sẵn của luật pháp. Những người hoạt

động xã hội này có thể tìm thấy cuộc sống giàu sang một cách công bằng hơn cho bản thân họ,

nhưng như một v{i người dính d|ng đến việc cho thuê nhà trong một dự án khác, họ thường kết

Page 169: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

thúc việc đối thoại với nhau để hình thành một loại cộng đồng được lựa chọn. Họ không có

nguồn t{i chính n{o để cải thiện môi trường sống ở đ}y.

Do vậy, những nhóm tội phạm chỉ là dấu hiệu xấu của một qu| trình khó lường hơn bên trong

các dự án nhà: sự thất bại trong việc phát triển cộng đồng dự |n hay (điều này quan trọng hơn)

cộng đồng hợp nhất dự án và các cộng đồng d}n cư phụ cận. Chỉ có một nhân tố trong văn hóa

nghèo khó là bị thay đổi bởi các tòa nhà cao ngất này. Nhà ở không còn đổ nát nữa, nhưng sự

giáo dục l}u d{i trong c|c nh{ trường ở các khu ổ chuột đ~ tạo nên sự phản kháng cho những

khoảnh khắc tốt đẹp hơn; c|c yếu tố khác của văn hóa nghèo khó vẫn tồn tại và những hình

thức quan liêu của một đời sống mới đ~ đẩy mạnh sự chán ghét và thiếu vắng mối quan hệ con

người ở những khu vực này. Nói một cách ngắn gọn, nước Mĩ kh|c vẫn tồn tại với những đặc

điểm riêng của nó.

Hầu hết các ví dụ trên đ}y được lấy từ những dự án nhà ở có những vấn đề nghiêm trọng,

nhưng sự phát triển ở phía T}y Mahattan thường được trích dẫn như l{ thí dụ về những gì nó

có thể l{m được, đ|ng để chúng ta xem xét qua.

Có lẽ hầu hết những lợi thế rõ ràng của dự |n n{y đều xuất phát từ Hội Hudson, một trung tâm

cộng đồng cũ được thành lập v{ đ~ có một vài thành công nhất định (và một vài vấn đề còn

đang tranh c~i) trong việc xây dựng chiếc cầu nối giữa những người mới đến và những láng

giềng đ~ sống ở đó trước họ. Hội n{y đối lập với tư tưởng “cộng đồng dự |n” vì nó đ|nh gi| tư

tưởng n{y như l{ một hình thức của sự chia rẽ. Do đó, dự |n n{y được hình thành với tư c|ch

như một dự án bao trùm toàn bộ khu vực đó. Nó cũng thuê truyền hình c|p để cố gắng cung cấp

thông tin cho dự án những phương tiện thông tin liên lạc mang tính khích lệ nhất. Cuộc thử

nghiệm đ~ không th{nh công, theo như c|ch nói của Hội, là do kế hoạch nghèo nàn; còn theo

như c|ch nói của những người dân trong dự án, là do hệ thống gây trở ngại đối với sự tiếp nhận

các kênh thương mại thường xuyên.

Khu vực d}n cư phụ cận bản th}n nó thường pha tạp hơn so với phần lớn những khu vực nhà ổ

chuột đang cần có các dự án nhà ở. Một vài khu nhà là những căn hộ lớn dành cho tầng lớp

trung lưu. Những công nh}n người Ireland v{ người Italia vẫn sống ở đ}y với một số lượng

đ|ng kể. Họ sống trong những khu chung cư cho thuê theo “luật cũ”, có sự kiểm soát về việc

thuê nhà, giá cả thuê nhà chỉ từ 45 đến 50 đô la một tháng. Trong một v{i trường hợp sở hữu cũ

được phục hồi, điều này mang đến cho khu vực phụ cận này một giai tầng mới những người

tầng lớp trung lưu. Trong tương lai gần sẽ có Liên hiệp Hợp tác xã Công nhân may mặc v{ điều

này sẽ mở rộng hơn nữa thành phần cơ bản của cộng đồng.

Nhìn chung, những nhân tố kể trên trở thành lợi thế đ|ng kể cho c|c cư d}n dự án. Bản thân sự

phát triển nhà ở có tính hòa nhập tốt (45% người định cư ở đ}y l{ người Puerto Rico, 25% là

Page 170: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

người da đen v{ 30% l{ người da trắng). Những người thuê nh{ m{ tôi đ~ từng tiếp xúc không

thể nhớ đ~ nhận thấy bất kỳ điều gì giống như “văn hóa ghế d{i” sắc tộc m{ Miller đ~ chỉ ra ở

vùng Lower East Side. Cũng không có những nhóm tội phạm sống dựa vào các dự án ở những

khu vực phụ cận. Chỉ có một việc bất ngờ xảy ra vào khoảng thời gian trước đó, nhưng đặc tính

ngoại lệ của sự việc này thể hiện qua cú sốc nó đ~ g}y ra ở Chelsea.

Cho đến nay, dường như tất cả những điều n{y l{ không đủ để triệt tiêu t|c động của nghèo khó,

di sản tai hại của quá khứ. Nhà trẻ của Hội (Hudson) gặp khó khăn trong việc thu hút các gia

đình trong dự |n, nhưng nó có thể lôi kéo những đứa trẻ thuộc tầng lớp trung lưu được gửi từ

những khu nhà lớn để có điều kiện dễ d{ng chăm sóc hơn. Hiện tượng n{y kh| thông thường

trong văn hóa nghèo khó, l{ trường hợp khác của một vấn đề đ~ cũ: nó mang lại một mức độ

tham vọng n{o đó trước khi một c| nh}n có được những lợi thế trong những cơ hội rõ ràng.

Có một câu chuyện được những thành viên tích cực của Hội Những người thuê nhà kể lại về một

gia đình có một khoản thu nhập đ|ng kể. Họ có tiền, một căn hộ thuê với giá rẻ và tất cả những

cơ hội dành cho họ từ những hiệp hội giống như Hội Hudson. Nhưng những quan điểm về giáo

dục, không khí trong gia đình, tất cả khuôn mẫu đ|ng buồn của những tập qu|n cũ đều có ảnh

hưởng lớn đến họ hơn l{ hiện thực mới này. Những đứa con của họ đều không quan t}m đến

việc học hành, hoảng sợ trước chính quyền, ngồi yên một chỗ cho đến khi chúng có thể nhận

những vị trí được phân công trong một thế giới thu nhập thấp.

Tất cả những điều n{y được tổng kết trong một bản báo cáo về riêng một vụ việc. Một gia đình

thuộc dự |n đ~ đưa những đứa con của họ cùng với những người bạn của chúng đi nghỉ biển -

điều n{y dường như không khó khăn hay đắt đỏ đối với một người New York. Khi họ quay trở

về, mọi người tỏ ra xôn xao và kinh ngạc về chuyến du lịch của họ. Những người mà phần lớn

cuộc đời của họ trôi đi trong c|c chuyến t{u điện ngầm thì việc ra biển l{ điều họ chưa bao giờ

được chứng kiến, kể cả những đứa con của họ cũng vậy. Chuyến đi đòi hỏi nhiều hơn một buổi

chiều và một chuyến t{u điện ngầm. Nó tạo ra một chuyển biến trong những giá trị của họ, điều

mà họ chưa thực hiện được.

Sau khi nghe câu chuyện này, tôi chợt nhớ đến một phần của cuốn tiểu thuyết Chiến tranh lạnh.

Một cô g|i điếm trẻ da đen kết giao với một nhóm tội phạm để được ra Th|i Bình Dương. Khi

bạn trai của cô ta nói rằng có một đại dương nằm tại ngưỡng cửa vào New York gọi l{ Đại Tây

Dương, ban đầu cô ta không tin. Đọc đến đoạn n{y tôi nghĩ rằng thật là ngớ ngẩn. Đến bây giờ

thì tôi biết đó chỉ là một sự miêu tả rất sâu sắc về thứ văn hóa nghèo khó. Đó l{ một c|i gì đơn

giản nhưng không thể giải quyết được bằng những dự án nhà ở cao tầng.

Tóm lại, phần lớn c|c tòa nh{ chung cư, còn trong tình trạng tốt, vẫn không thể giải quyết vấn

đề nhà ổ chuột, và trên hết, là vấn đề tâm lí của con người sống trong các khu ổ chuột. Trong

Page 171: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

một v{i trường hợp, lợi ích chỉ ở mức tối thiểu, bởi vì cá nhân phải tự cân bằng sự cải thiện vật

chất (và từ đấy hy vọng vào sự cải thiện về sức khỏe) chống lại những hình thức mới của sự

chán ghét, và ở mức cao nhất, của bạo lực. Nhưng có thể điều quan trọng nhất là, chính sách về

nhà ở của Mĩ cố tìm được sự hòa nhập giữa những người nghèo với nhau - có nghĩa l{, sự phân

tách của nước Mĩ kh|c với xã hội nói chung.

Page 172: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Đối với một số người, thất bại của những khu nh{ chung cư được đưa ra l{m luận cứ phản bác

lại sự liên quan của nh{ nước trong vấn đề n{y. Đ}y l{ một sự suy diễn cố chấp và tai hại.

Với tất cả những gì đ~ được nói về những bất cập của những dự án nhà ở này, rõ ràng là chỉ có

một cơ quan nh{ nước có khả năng giải quyết triệt để cả nhà ổ chuột lẫn tâm lí của những người

sống trong các khu ổ chuột, đó l{ Chính quyền Liên bang. Thời gian trôi qua, các nhà xây dựng

tư nh}n đ~ cho thấy rằng họ hoàn toàn không có khả năng l{m bất kì điều gì nữa. Nếu Chính

quyền Liên bang bỏ rơi những khu vực n{y, điều đó cũng tương đương với việc mở rộng các

khu ổ chuột của nước Mĩ. Lúc n{y, một quyết tâm và khả năng s|ng tạo là cần thiết chứ không

phải là sự rút lui.

Chi phí của việc giải quyết triệt để những khu nhà ổ chuột có thể tính to|n được. Năm 1955,

Joseph P.McMurray, sau này trở thành ủy viên Hội đồng nhà ở của bang New York (và bây giờ là

chủ tịch Ngân hàng Liên bang cho vay hộ gia đình) ph|t biểu trước Tiểu ban Nhà ở rằng, theo

ước tính, sẽ phải mất 125 tỉ đô la đầu tư của cả nh{ nước v{ tư nh}n để giải quyết vấn đề nhà ổ

chuột trong vòng 25 năm. Ông ta cho rằng, điều n{y đòi hỏi một chương trình phối hợp lớn gấp

5 lần cam kết hiện nay của Chính phủ. Rõ r{ng, đ}y l{ một cuộc đầu tư đắt đỏ; tất nhiên nó cũng

không vượt quá khả năng cho phép.

Năm 1961, Leon Keyserling, cựu chủ tịch Hội đồng Tư vấn kinh tế của tổng thống đ~ tính to|n

rằng một cuộc tấn công mạnh mẽ vào vấn đề này sẽ đòi hỏi khoảng 2 triệu chỗ ở một năm v{

kéo d{i trong 4 năm liên tiếp. Với mức tính toán này, phải mất 1,2 triệu chỗ ở dành cho việc tư

nh}n đầu tư cho những gia đình có thu nhập cao hơn của tầng lớp trung lưu; khoảng 500 nghìn

chỗ ở dành cho những gia đình có thu nhập thấp hơn (với một vài dạng trợ cấp của Chính phủ);

khoảng 300 nghìn chỗ ở còn lại sẽ dành cho những gia đình có thu nhập thấp, bao gồm cả người

già thông qua sự đóng góp chung của chính quyền liên bang và chính quyền địa phương.

Có thể đo|n trước được rằng, những kế hoạch được Washington đưa ra v{o đầu những năm

1960 rất thiếu những đ|nh gi| n{y. Chính phủ của tổng thống Kenedy đề nghị quỹ công trái nhà

nước cho 100.000 đơn vị nh{ cho người có thu nhập thấp (điều n{y có nghĩa l{ nước Mĩ sẽ vẫn

còn thiếu hụt nhà ở cho những mục tiêu đ~ được đưa ra năm 1949 trong kế hoạch 4 năm) v{

những khoản tiền trợ cấp hỗ trợ cho khoảng 75.000 đơn vị nhà ở dành cho những người có thu

nhập trung bình.

Bên cạnh đó, trong cơ cấu tổ chức hiện tại, người nghèo là những người bị đối xử không công

bằng do sự đổi mới c|c đô thị. Trong năm 1959, Charles Abrams báo cáo với Uỷ ban Thượng

Viện rằng, kế hoạch xây dựng nh{ đ~ bị “xé n|t, xuyên tạc và bị rút ngắn lại… hơn một chút so

Page 173: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

với chương trình tư nh}n đổi mới đô thị được trợ cấp công khai. Cả kế hoạch đổi mới đô thị này

cũng vậy, trong khi nó thật sự giúp đỡ các thành phố tống khứ triệt để những khu nhà ổ chuột,

đồng thời nó cũng đưa ra một phương ph|p nhằm di dời những người nghèo thiếu chỗ ở tìm

đến với những chỗ ở thuê cao cấp hơn. Như thế, những gia đình có thu nhập thấp nhất vẫn là

những gia đình bị quên l~ng, dù đó l{ những gia đình cần nhà nhất trong giới gia đình ở Mĩ”.

Nếu những vấn đề t{i chính n{y không được giải quyết, nếu nước Mĩ không có sự quyết tâm

nhằm diệt trừ tận gốc nhà ổ chuột trong bản th}n nước Mĩ, khi đó chẳng còn phải nghĩ nhiều

đến việc giải quyết tình trạng này nữa. Nhưng nếu có sự quyết t}m v{ t{i chính được đầu tư

thích đ|ng thì lúc ấy rõ ràng cần có những phương hướng mới trong lĩnh vực nhà ở công cộng.

Nhà ở công cộng phải được quan niệm như một c|i gì đó hơn l{ sự cải thiện một chỗ ở tạm thời

với lò sưởi và ống nước. Nó phải được coi là một cơ chế quan trọng trong việc hình th{nh đời

sống cộng đồng trong các thành phố. Trước hết và trên hết, nhà công cộng phải tr|nh được việc

cách ly những người nghèo trong một vài khu vực riêng của các thủ phủ (thành phố). Đó l{

“trạng thái tâm lí của những người nông dân nghèo thời hiện đại”, giống như một nhà phê bình

đ~ từng nói đến. Những dự án và những ngôi nh{ được trợ cấp nên được x|c định vị trí như l{

các phần của các khu dân cư, do đó, c|c nhóm thu nhập, các chủng tộc và các nền văn hóa sẽ hoà

lẫn với nhau.

Nhiều chuyên gia về nh{ đất đ~ đề ra một vài nguyên tắc công bằng trong việc thực hiện những

dự án này (khả năng nhìn nhận vấn đề không thiếu, cái thiếu là lòng quyết tâm). Ví dụ, ngài

Charles L. Farris ở St. Louis đ~ đề nghị những giải pháp cụ thể như sau: những ngôi nhà giá rẻ

d{nh cho người có thu nhập trung bình nên được đặt rải rác ở nhiều nơi, nên có những cố gắng

hòa nhập các ngôi nhà công cộng với những khu d}n cư năng động đang tồn tại. Nên giới hạn

quy mô của các tòa nhà (Farris cho rằng chỉ nên có 8 gia đình trong một tòa nhà) nhằm tránh

hình thành một môi trường sống bàng quan, mang tính quan liêu. Và những nơi ăn chốn ở riêng

tư vẫn đang tồn tại nên trở thành tâm điểm của chiến dịch vận động cho sự phục hồi chúng.

Quyền sở hữu tư nh}n vốn là một trong những chuyện hoang đường trong cuộc sống của người

Mĩ - vì quá nửa dân số ở đ}y không có v{ không thể có nh{ riêng. Năm 1959, Charles Abrams

ước tính rằng, với nguồn thu nhập hằng năm trên 6.000 đô la thì trước khi mua nhà, một gia

đình người Mĩ phải đắn đo suy nghĩ rất kĩ. Ví dụ, năm 1957, khoảng gần 6% gia đình người Mĩ

có mức thu nhập dưới 4.200 đô la mua được nhà ở dưới sự bảo trợ của FHA. Nói cách khác, trên

1/2 dân số đất nước được hưởng lợi từ chương trình n{y trong phạm vi 94% chỗ ở, trong khi

những người khác rất cần chương trình n{y thì chỉ được chia sẻ 6% còn lại.

Page 174: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Sẽ là rất tuyệt nếu như nước Mĩ biến việc sở hữu nhà thành một mục đích trong chính s|ch

quốc gia. Nhưng ng{y nay người nghèo hầu như đ~ bị loại trừ hoàn toàn khỏi khả năng n{y,

thậm chí tầng lớp thứ ba lớn nhất trong tháp thu nhập cũng có những trở ngại đ|ng kể.

Ở nơi n{o những dự |n được đảm nhận (và phải nhấn mạnh rằng không phải chỉ dành cho

những khu nhà cao tầng dột nát lớn mà còn cả những khu nhà công cộng mới) thì phải có một

ngân quỹ đầy đủ dành cho các công tác xã hội. Bạn không thể đưa người dân ra khỏi những ngôi

nhà ổ chuột lỗi thời, nơi thực tế đ~ mang lại cho họ một sự giáo dục khắc nghiệt và méo mó

trong nhiều năm, để đặt họ vào một dự án quy hoạch sẵn và mong muốn họ biểu lộ mọi đạo đức

tốt đẹp của tầng lớp trung lưu. Sự qu| độ này là một khoảng thời gian quyết định. Nếu cứ phó

mặc cho người dân tự xử thì đó l{ cơ hội cho họ du nhập thứ văn hóa của nghèo khó vào những

khu nhà ở công cộng. Nếu họ được giúp đỡ, và nếu như có sự cố gắng thật sự để tác thành cho

các cộng đồng khu vực thì điều này sẽ không xảy ra.

Rất nhiều nhà quản lí các khu nhà công cộng là những người phục vụ tận tình và sáng tạo,

nhưng họ đ~ luôn phải nản lòng vì sự thiếu thốn các quỹ hỗ trợ, cũng bởi thực tế là quốc gia vẫn

chưa có sự cam kết thực sự để xây dựng một môi trường sống của con người.

Vậy chi phí thì sao? Kế hoạch đ~ lên nhưng đ|ng được nhắc lại: chúng ta đ~ trả một cái giá quá

cao cho sự nghèo khó ở Mĩ. Cảnh nghèo khó sinh ra sự hỗn loạn trong xã hội và xã hội cần tiền

để kiểm soát tình hình, giữ không cho dẫn đến sự bùng nổ làm xáo trộn sự thanh bình của

những người khá giả. Nói theo ngôn ngữ buôn bán thì sẽ có việc trả góp nếu những khu nhà ổ

chuột bị giải tỏa. Nói theo ngôn ngữ con người, một h{nh động như thế có nghĩa l{ h{ng triệu

người sẽ được trở về với xã hội v{ đóng góp cho x~ hội.

Về bài viết n{y, có người sẽ buồn bã nói rằng, nó dường như không giống với việc sẽ có một

cuộc vận động thích hợp để giải quyết triệt để vấn đề nghèo khổ trong hàng triệu người Mĩ,

những người đang sống trong những căn nh{ dưới tiêu chuẩn cho phép. Những con số n{y đ~

được thống kê lại; những bản b|o c|o đ~ ở đ}y, khuynh hướng tiến bộ của con người là rõ ràng.

Nhưng, như những năm 1960 chúng ta đ~ thấy, chưa có một quyết tâm chính trị để có thể đi

đến tận ngọn nguồn của vấn đề.

Do vậy, hình thức mới của những khu ổ chuột cũ vẫn còn tồn tại; những bất cập và những thảm

kịch của chính sách nhà ở trong quá khứ của chúng ta vẫn còn hiện hữu bên cạnh chúng ta, và

c|i cơ thể lỗi thời, bảo thủ - một thứ văn hóa của nghèo khó - sẽ ở lại dễ dàng trong sự mục nát

của c|c đô thị của chúng ta.

Page 175: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chương 9. Hai quốc gia

Nước Mĩ trong những năm 1960 bao gồm trong phạm vi biên giới của nó một xã hội giàu có.

Hàng triệu và hàng chục triệu người đang hưởng thụ mức sống cao nhất mà thế giới từng được

biết đến. Phúc lành này là một sự pha trộn. Nó được xây dựng dựa trên nền kinh tế bị bóp méo

một c|ch đặc biệt, một nền kinh tế thường làm nảy sinh những nhu cầu giả tạo hơn l{ thỏa mãn

những nhu cầu của con người. Vì vậy nó dẫn đến tình trạng trống rỗng về tinh thần, dẫn đến sự

tha hóa. Tuy nhiên, sẽ trở nên ngốc nghếch nếu một người thích đói kh|t hơn l{ no nê v{ những

lợi ích vật chất ít nhất cũng mở ra khả năng tồn tại gi{u có v{ đầy đủ.

Đồng thời, nước Mĩ mang trong nó một quốc gia kém phát triển, một nền văn hóa nghèo khó.

Tuy những cư d}n của nó không phải chịu đựng sự thiếu thốn cùng cực như những nông dân

châu Á hay những bộ lạc ch}u Phi, nhưng cơ cấu của sự khổ cực giữa họ là giống nhau. Họ ở bên

ngoài lịch sử, bên ngoài sự tiến bộ, bị chìm vào một lộ trình tê liệt và tàn tật.

Tuy nhiên, những quốc gia mới n{y đều có chung một lợi thế: đó l{ nghèo khó là quá phổ biến

và cùng cực đến mức đ~ xuất hiện một thứ nhiệt tình mạnh mẽ của toàn xã hội nhằm xóa bỏ nó.

Mỗi nguồn lực, mỗi chính s|ch đều được đo bằng hiệu quả mà nó mang lại cho tầng lớp thấp

kém nhất và bần cùng nhất. Đ~ có sự huy động to lớn về mặt tinh thần của xã hội: khát vọng đó

đ~ trở thành mục tiêu quốc gia thấm vào mỗi một l{ng quê v{ thúc đẩy một sự chuyển biến

mang tính lịch sử.

Nước Mĩ dường như bị rơi v{o một nghịch lí. Bởi sự nghèo khó của nó không qu| đến mức chết

người, bởi có rất nhiều người đang hưởng thụ một mức sống kh|, nên dường như có sự lãnh

đạm và mù mờ đối với cảnh nghèo. Thậm chí vẫn có những người phủ nhận sự tồn tại của văn

hóa nghèo khó. Cứ như thể là nhận xét nổi tiếng của Disraeli về hai quốc gia gi{u v{ nghèo đã

trở thành sự thực theo một kiểu kì quái. Vào thời điểm đó trong lịch sử, khi lần đầu tiên một

dân tộc có được khả năng vật chất để chấm dứt sự nghèo khó, thì họ lại thiếu ý chí để l{m điều

đó. Họ không thể nhận thức, không thể h{nh động. Lương t}m của những người sống trong

sung túc là vật hiến tế của sự giàu có; còn cuộc sống của người nghèo lại là vật hiến tế của sự

cùng khổ về tinh thần và thể chất.

Khi ấy vấn đề, ở tầm vĩ mô, l{ c|ch nhìn nhận. Một quốc gia thịnh vượng phải nhìn thấu được

qua bức tường của sự gi{u có để thấy được ở mặt trái của nó còn có những công dân khác biệt.

Hẳn phải tồn tại ý thức về mục đích, về khát vọng: Nếu từ này không làm chối tai những người

Mĩ vô thần thì hẳn phải tồn tại một khát vọng chấm dứt sự nghèo khó, không vì điều gì kh|c hơn

l{ điều đó phải được thực hiện.

Page 176: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Trong chương tóm tắt này, tôi hi vọng có thể cung cấp ít nhất cũng l{ một số tư liệu cho một

c|ch nhìn như vậy. Chúng ta hãy cùng cố gắng hiểu nước Mĩ kh|c như l{ một chỉnh thể, để thấy

được viễn cảnh của nó trong tương lai nếu như nó bị bỏ mặc một mình, để nhận thức trách

nhiệm và tiềm năng nhằm chấm dứt sự tồn tại của quốc gia nghèo khó này giữa chúng ta.

Tuy nhiên, khi tất cả đ~ được nói và làm, thì cái khoảnh khắc quyết định sẽ đến sau mọi công

việc của xã hội học và sự mô tả. Thực ra không tồn tại cái gọi l{ “t{i liệu cho một tầm nhìn”. Sau

khi một người đọc được những sự thật đó, cũng có thể họ bực tức hay xấu hổ hoặc cũng có thể

l{ không. V{, như vẫn thường thấy, định mệnh của người nghèo vẫn tùy thuộc vào quyết định

của người giàu có. Nếu không có sự giận dữ và xấu hổ này thì một người n{o đó có thể viết một

cuốn sách về nước Mĩ kh|c, trong một thế hệ nữa tính từ bây giờ và nó vẫn sẽ l{ như vậy, hoặc

sẽ tệ hại hơn.

Page 177: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

Có lẽ điểm phân tích quan trọng nhất xuất hiện khi mô tả về nước Mĩ kh|c l{ thực tế sự nghèo

khó của nước Mĩ đ~ hình th{nh nên một nền văn hóa, một lối sống và tình cảm, là việc nó đ~ tạo

nên một chỉnh thể. Điểm mấu chốt là sự kh|i qu|t hóa ý tưởng n{y, để nó t|c động một cách sâu

sắc đến việc làm thế nào mà một người có thể thoát khỏi đói nghèo.

Khía cạnh rõ ràng nhất của mối quan hệ qua lại này là cách thức mà những tiểu văn hóa của

nước Mĩ kh|c đó đ~ nuôi dưỡng lẫn nhau. Điều này thể hiện rõ ràng nhất đối với những người

cao tuổi. Với hàng triệu người, nghèo khó của những năm cuối đời có nguyên nhân là sự nghèo

khó của những năm trước đó. Nếu có sự chăm sóc y tế đầy đủ cho tất cả mọi người ở Hoa Kì thì

sẽ có ít nghèo khó hơn cho những người gi{. M{ điều đó thật đơn giản. Hay cũng có một mối

liên quan giữa những người nông dân nghèo và những công nh}n không có kĩ năng lao động.

Khi một người bị đẩy ra khỏi ruộng đất của mình do bần cùng hóa vì tiến bộ kĩ thuật thì anh ta

đ~ để lại một phần văn hóa nghèo khó v{ gia nhập vào nền văn hóa kh|c. Nếu như một điều gì

đó đ~ được làm cho những người nông dân có thu nhập thấp thì có thể nói ngay rằng, đó l{ con

số thống kê về nạn thất nghiệp ở đô thị và thế giới kinh tế ngầm. Thực tế n{y cũng tương tự đối

với người da đen. Bất kì cái gì là lợi ích đối với những dân tộc thiểu số của Mĩ thì ngay lập tức

cũng sẽ được diễn giải thành một sự tiến bộ cho tất cả những công nh}n không có kĩ năng lao

động. Một người không thể ngoi lên từ đ|y của xã hội nếu không bóc lột những người thuộc

thành phần đ~ nêu trên.

Thực sự thì tồn tại một lợi thế kì dị trong toàn bộ sự nghèo khó. Bởi vì nước Mĩ kh|c đó l{m

thành một hệ thống riêng biệt trong phạm vi Hoa Kì, một hoạt động hiệu quả ở bất cứ điểm

quyết định n{o đều sẽ mang lại một kết quả “được nh}n lên”; nó sẽ phân thành nhiều nhánh

qua toàn bộ văn hóa nghèo khó v{ sau cùng l{ qua to{n bộ xã hội.

Nghèo khó còn là một thứ văn hóa theo nghĩa cơ chế của bần cùng hóa, về căn bản là giống nhau

trong mọi bộ phận của hệ thống. Cái vòng luẩn quẩn này là một hình mẫu cơ bản. Đối với những

người công nhân thiếu kĩ năng, người cao tuổi, người da đen, công nh}n nông nghiệp, nó mang

những hình thức khác biệt, nhưng trong mỗi trường hợp, nguyên tắc l{ như nhau. Trong x~ hội

gi{u có đó, có những người nghèo bởi vì họ nghèo và có những người vẫn sống nghèo do họ

nghèo.

Nhận thức điều này tức là hiểu rằng có hàng chục triệu người Mĩ, những người ở bên ngoài nhà

nước phúc lợi. Một số trong họ đơn giản l{ không được luật pháp xã hội bảo vệ. Họ bị hệ thống

an sinh xã hội bỏ quên và có mức tiền công thấp nhất. Số kh|c thì được bảo vệ, nhưng bởi họ

Page 178: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

quá nghèo nên họ không biết làm thế n{o để có được những cơ hội, hoặc nếu có thì sự bảo vệ họ

lại không đầy đủ đến mức không đem đến sự khác biệt nào.

Nh{ nước phúc lợi được xây dựng vào thời kì bùng nổ sự sáng tạo xã hội diễn ra vào những

năm 1930. Như đ~ được đề cập, cơ cấu của nó đ|p ứng nhu cầu của những người đ~ đóng vai

trò quan trọng trong việc xây dựng nó: đó l{ 1/3 số người thuộc tầng lớp trung lưu, những công

nhân có tổ chức, lực lượng tự do ở đô thị,... Ở cực tệ hại nhất, tồn tại “chủ nghĩa x~ hội cho người

giàu và kinh doanh tự do cho người nghèo”, trong khi c|c trang trại liên hợp lớn hưởng hoa lợi

chính từ những chương trình nông nghiệp thì những nông dân nghèo lại chỉ nhận được một

phần gần như không đ|ng kể; hay khi quỹ công được viện trợ trực tiếp cho việc xây dựng

những ngôi nhà xa xỉ thì những khu nhà ổ chuột lại bị bỏ mặc (hoặc trở nên nghẹt thở hơn vì

không gian đ~ được d{nh cho người giàu có).

Cho nên tồn tại một nghịch lí chủ yếu của nh{ nước phúc lợi là ở chỗ nó được xây dựng không

phải cho những người khốn khổ cần đến nó mà cho những người hoàn toàn có khả năng tự lo

liệu cho chính bản thân họ. Chừng nào ảo tưởng còn tồn tại v{ người nghèo vẫn còn tự do trôi

nổi vui vẻ với trợ cấp thất nghiệp, thì chừng đó c|i nước Mĩ kh|c n{y vẫn tiếp tục không hề hấn

gì. Người ta phải hiểu rằng, sự thực l{ điều tr|i ngược ho{n to{n. Người nghèo bị nh{ nước

phúc lợi bỏ quên hơn bất cứ một nhóm dân nào ở Mĩ.

Dĩ nhiên, điều n{y liên quan đến dấu hiệu khác biệt nhất của nước Mĩ kh|c: đó l{ tinh thần vô

vọng chung của nó. Ngay cả khi có c|c chương trình được vạch ra để giúp đỡ những người Mĩ

kh|c thì người nghèo vẫn bị cản trở bởi sự bi quan của chính họ.

Ở mức độ nhất định, sự thật n{y đ~ được mô tả trong cuốn s|ch n{y như một vấn đề “kh|t

vọng”. Cũng giống như người nông dân châu Á, những người Mĩ bần cùng hóa có xu hướng coi

cuộc sống là số phận, một vòng tròn không có kết thúc, không có giải thoát. Thiếu hi vọng (và

anh ta là một người hiện thực để cảm nhận con đường này trong nhiều trường hợp), giải pháp

nổi tiếng cho tất cả các vấn đề - là chúng ta cùng giáo dục người nghèo - đ~ trở nên ngày càng ít

ý nghĩa hơn. Một cá nhân phải cảm nhận rằng, giáo dục sẽ làm một điều gì đó cho anh ta nếu

anh ta thu nhận được lợi ích từ nó. Tôi cho rằng, một ngôi trường tráng lệ với một đội ngũ c|n

bộ giảng dạy tốt giữa một khu ổ chuột thì tốt hơn l{ có một tòa nhà ọp ẹp được điều hành bởi

những kẻ bất t{i. Nhưng sẽ không thực sự tạo ra được một sự khác biệt nào chừng nào mà môi

trường của nơi ở, gia đình v{ đường phố khuyên bọn trẻ con rời bỏ học ngay khi chúng có thể.

Ở một mức độ khác, xúc cảm của nước Mĩ kh|c ấy về cơ bản lại còn bị x|o động nhiều hơn. Ở

đ}y không phải là thiếu khát vọng và hi vọng, mà là sự hỗn loạn về mặt cá nhân. Tình trạng bia

rượu, những cuộc hôn nhân không bền vững, bạo lực của nước Mĩ kh|c không đơn giản là sự

Page 179: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

thật về những cá nhân. Chúng là sự mô tả về cả một nhóm người trong cái xã hội m{ nhóm đó

phản ứng theo cách này vì hoàn cảnh sống của họ.

Tóm lại, là nghèo thì không chỉ ở khía cạnh đời sống của một c| nh}n trong đất nước đó m{ l{

cuộc sống của anh ta. Nhìn về tổng thể, nghèo khó là một thứ văn hóa. Ở cấp độ gia đình, nó có

cùng một tính chất. Đó l{ những người thiếu giáo dục v{ kĩ năng, những người sức khỏe kém,

nghèo về nhà cửa, mức độ khát vọng thấp và sự cùng quẫn tinh thần cao. Nói theo ngôn ngữ của

xã hội học, họ là những gia đình “có vô số vấn đề” (multiproblem). Mỗi sự bất lực lại càng trầm

trọng hơn bởi nó tồn tại trong mạng lưới của nhiều sự bất lực. Và nếu vấn đề n{y được giải

quyết thì các vấn đề khác vẫn không ngừng phát sinh, lợi ích là rất ít.

Một ai đó có thể giải thích hiện tượng nghèo khó theo ngôn ngữ đạo đức, quy kết đói nghèo l{

do lỗi của người nghèo. Những người Mĩ khác là những người có mức sống dưới sự lựa chọn

đạo đức, tức là những người bị chìm sâu trong nghèo khó lại không thể nói gì về sự lựa chọn tự

do của họ. Vấn đề ở đ}y l{, không nên chuẩn bị cho họ những khu nhà giam của nh{ nước. Đúng

hơn, x~ hội phải giúp họ trước khi họ có thể tự giúp mình.

Page 180: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

Có một quan điểm khác về văn hóa nghèo khó ở Mĩ: đó l{ đến cuối những năm 70, nghèo khó sẽ

giảm xuống một nửa.

Quan trọng là việc giải quyết một số chi tiết liên quan đến lí thuyết n{y. Ban đầu nó không phải

do những kẻ phản động đưa ra. Những người cực kì bảo thủ ở Hoa Kì thậm chí không biết đến

sự tồn tại của người nghèo. Ngay khi một người n{o đó nói về chủ đề này thì họ dán cho anh ta

cái nhãn là một kẻ nh}n đạo. Đ}y quả thực l{ trường hợp xảy ra với những người mong đợi một

sự cải thiện tương đối tự động trong rất nhiều người Mĩ kh|c trong khoảng 20 năm tới.

Lí do thứ hai tại sao quan điểm này cần được đ|nh gi| cẩn thận là trong một chừng mực đ|ng

kể, nó dựa trên việc đặt kế hoạch về một sự thay đổi tự động và tất yếu. Những người đề xướng

dự án này nhằm vào pháp chế xã hội, sự tăng tốc và làm sâu sắc thêm tiến trình n{y. Nhưng

những tranh luận thực sự của họ lại có thể được sử dụng để biện hộ cho tình trạng không hành

động có vẻ dễ chịu và tự mãn.

Vậy liệu nghèo khó có một tương lai ở Hoa Kì hay không?

Một trong những tuyên bố có lí lẽ và chân thành nhất về đề t{i n{y l{ nghèo khó đang đi đến hồi

kết ở Mĩ, được Robert Lampman đưa ra trong B|o c|o nghiên cứu của Uỷ ban Liên viện (Joint

Committee Study Paper) có nhan đề “D}n số có thu nhập thấp v{ tăng trưởng kinh tế”.

Lampman đ|nh gi| rằng, khoảng 20% dân số quốc gia, tức là chừng 32 triệu người, l{ người

nghèo. (Sự không nhất trí của tôi với tính toán của ông sẽ được trình bày ở phần phụ lục). Ông

viết: “Đến khoảng giữa năm 1977 - 1987, chúng ta sẽ có khoảng 10% dân số có thu nhập thấp

khi so sánh với 20% hiện nay”.

Luận điểm chính trong ý kiến lạc quan của Lampman là ở chỗ, nghèo khó sẽ giảm xuống một

cách tự nhiên cùng với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế liên tục. Tuy nhiên, khi bắt đầu những năm

1960, thì nhận định này không phải là chuyện đơn giản. Trong thời kì hậu chiến, tăng trưởng đ~

tăng lên cho đến tận giữa những năm 1950. Rồi lại có sự xuống dốc. Trong những giai đoạn

khủng hoảng ngắn sau chiến tranh thì sự phục hồi n{y đ~ để lại một nguồn dự trữ thất nghiệp

“bình thường” của sự thịnh vượng. Cũng như vậy, thất nghiệp dài hạn ngày càng là một nhân tố

của tình trạng vô công rồi nghề. Càng có nhiều người thất nghiệp hơn v{ họ lại càng sống trong

tình trạng thất nghiệp l}u hơn.

Ở thời kì đầu của chính quyền Kenedy, nhiều nhà kinh tế kh|c nhau đ~ đưa ra c|c biểu đồ để chỉ

ra loại h{nh động nào mà Chính phủ cần phải thực hiện để tấn công thực sự vào vấn đề của

những vùng trì trệ và những cộng đồng có thu nhập thấp. Dĩ nhiên, có những khác biệt, nhưng

Page 181: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

một thực tế rất có ý nghĩa l{ ph|p chế cuối cùng được đề xướng thường chỉ là một tỉ lệ phần

trăm nhu cầu đ~ được bản thân chính quyền miêu tả. Ngày nay, không thể nào trở thành một

nhà tiên tri về kinh tế. Điều n{y đủ để nói rằng, các nhà kinh tế nghiêm túc và có trách nhiệm

nhận thấy sự đ|p lại của xã hội l{ chưa thỏa đ|ng.

Điều này dẫn đến tình hình nghịch lí, một điều đ~ trở nên hoàn toàn rõ ràng khi sự phục hồi

kinh tế sau khủng hoảng ngắn bắt đầu vào mùa xuân 1961. Các chỉ số kinh doanh đều đi lên: sản

xuất v{ năng suất lao động đều tăng. Tuy nhiên, những chỉ số con người suy thoái cho thấy một

trạng thái dai dẳng bất chấp sự cải thiện về công nghiệp. Thất nghiệp vẫn ở mức cao. Hình thức

tệ hại nhất của “thất nghiệp theo giai cấp” được mô tả trước đó dường như lại là thứ x}y đắp

nên nền kinh tế này.

Dù sao đi nữa, ai đó có thể nói rằng, nếu vấn đề n{y không được giải quyết thì nước Mĩ kh|c đó

sẽ không những vẫn tồn tại mà còn tiếp tục phát triển. Như vậy, điểm đầu tiên trong luận đề lạc

quan này khiến tôi nghi ngờ một điều gì đó, vì nó thừa nhận một cách quá nhanh chóng rằng xã

hội sẽ đem đến một giải pháp cần thiết.

Nhưng ngay cả khi một người đưa ra ph|n đo|n rằng, sẽ có sự tăng trưởng kinh tế bền vững thì

không nhất thiết phải dẫn đến việc loại trừ nghèo khó một cách tự động. J. K. Galbraith, như ta

sẽ nhắc lại, đ~ tranh luận rằng nghèo khó “mới” biểu lộ một sự miễn dịch n{o đó với tiến bộ. Khi

hoạch định dự án của mình nhằm thủ tiêu một nửa c|i văn hóa nghèo khó cho c|c thế hệ tiếp

theo, Lampman cũng đ~ đề cập đến điểm n{y, v{ điều quan trọng là tuân theo lập luận của ông.

Lampman phản đối ý tưởng cho rằng chính sự nghèo khó do kém hiểu biết (hay những khu vực

trì trệ) thực sự sẽ kéo người nghèo xuống trong một thời gian dài. Khi dẫn ra ví dụ cho luận

điểm n{y, ông đ~ trích dẫn sự thật về số những gia đình nông d}n có thu nhập rơi xuống dưới

2.000 đô la trong thời kì 1947-1957, từ 3,3 triệu xuống 2,4 triệu, là do có phong trào rời bỏ

trang trại.

Luận điểm này thể hiện vấn đề xử lí con số thống kê đơn thuần. Phong trào rời bỏ trang trại ra

thành phố có nghĩa l{ nghèo khó nông thôn chuyển sang nghèo khó đô thị, điều này chỉ ra rằng

có sự chuyển động đi lên về thu nhập. Đ}y l{ một sự thực, trong số những lí do khác, bởi thu

nhập về tiền của người nghèo ở đô thị thì cao hơn người nghèo ở nông thôn. Nhưng sự thay đổi

này không nhất thiết có nghĩa l{ một người đ~ thực sự cải thiện được tình trạng của anh ta, rằng

anh ta đ~ tho|t khỏi văn hóa nghèo khó. Những người bị đẩy khỏi đất đai theo đúng nghĩa của

nó là những người ho{n to{n không được chuẩn bị cho cuộc sống ở thành phố. Họ tới các thành

phố lớn vào thời điểm những đòi hỏi về kĩ năng lao động đang tăng lên v{ mức độ thất nghiệp

tương đối cao. Họ thường gia nhập vào thế giới kinh tế hạ cấp. Về mặt thống kê, họ có thể được

Page 182: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

ghi nhận l{ được lợi, bởi họ có nhiều tiền hơn. Về mặt xã hội, đơn giản là họ chỉ chuyển từ bộ

phận này sang một bộ phận khác của văn hóa nghèo khó.

Đồng thời, cần phải ghi nhận rằng, mặc dù có sự chuyển dịch to lớn người nghèo ở nông thôn,

song tỉ lệ những trang trại bần cùng hóa trong nông nghiệp Mĩ nói chung vẫn không hề thay đổi.

Sau đó Lampman phản bác lại lí thuyết của Galbraith về “nghèo khó vì bệnh tật”, về những

người mà những khuyết tật n{o đó đ~ giữ chân họ lại trong nền văn hóa nghèo khó. Ở đ}y, một

lần nữa nên nhớ rằng, chính bản thân Galbraith có vẻ như hơi lạc quan về “nghèo khó vì bệnh

tật”. Ông ta có xu hướng coi sức khỏe kém của người nghèo, cả mặt thể lực cũng như tinh thần,

là những thực tế mang tính c| nh}n v{ đơn lẻ. Nếu cuốn s|ch n{y l{ đúng, đặc biệt trong cuộc

thảo luận về tinh thần bị bóp méo trong phạm vi văn hóa nghèo khó, tình hình không phải như

vậy. Sự ốm yếu mang tính cá nhân của người nghèo là một hậu quả xã hội, chứ hoàn toàn không

phải là một mẫu tiểu sử về họ. Họ sẽ vẫn l{ như vậy chừng n{o m{ môi trường nghèo khó vẫn

còn đeo đuổi họ.

Tuy nhiên, sự lạc quan của Lampman còn vượt quá cả sự lạc quan của Galbraith. Ông tin rằng,

những bất lực của nghèo khó vì bệnh tật (“sự thiếu thốn về tinh thần, sức khỏe kém, không có

khả năng thích nghi với kỉ luật đời sống kinh tế hiện đại, sinh đẻ quá mức, tình trạng bia rượu,

giáo dục không đầy đủ”) “sẽ được làm nhẹ đi qua thời gian”. Ông dẫn ra trường hợp chủ yếu về

giáo dục. “Chẳng hạn, mức độ đạt được giáo dục trung bình sẽ tăng lên trong những năm tới,

đơn giản bởi lớp người trẻ tuổi hơn trong hiện tại đ~ có được nền giáo dục tốt hơn người già. Vì

vậy, khi lớp người già hiện nay qua đi thì tỉ lệ phần trăm những người ở trình độ giáo dục thấp

sẽ giảm xuống”.

Đ}y l{ một thực tế, tuy nhiên, sẽ là lầm lẫn nếu nó không được đặt trong bối cảnh những thay

đổi xã hội với tư c|ch một chỉnh thể. Ngày nay, khả năng người nghèo sẽ có được một v{i năm

học trung học là nhiều hơn thế hệ trước. Như tôi đ~ chỉ ra ở phần trước, trình độ kĩ năng của

nền kinh tế đ~ v{ đang thay đổi, và sự thiếu thốn về giáo dục nếu có vấn đề gì thì đó sẽ trở

thành gánh nặng ngày càng lớn. Trong trường hợp này, nếu nói rằng họ sẽ được giáo dục nhiều

hơn, thì điều đó cũng không có nghĩa l{ họ sẽ thoát khỏi được văn hóa nghèo khó. Điều đó có

thể có một ý nghĩa mỉa mai hơn, đó l{: nước Mĩ sẽ có những người nghèo biết chữ nhất mà thế

giới từng được biết.

Bản th}n Lampman cũng thừa nhận rằng, người cao tuổi l{ “những người miễn dịch” đối với

tăng trưởng kinh tế. Trong trường hợp này, nếu thiếu sự phân loại v{ c|c chương trình x~ hội

có ý nghĩa, thì số lượng và tỉ lệ phần trăm người nghèo trong thế hệ tới rõ ràng sẽ tăng theo

phạm vi của nước Mĩ kh|c. Lampmam cũng thừa nhận rằng gia đình nào do phụ nữ làm chủ sẽ

Page 183: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

là những gia đình “miễn dịch” đối với sự phồn vinh nói chung v{ đ}y l{ một điểm khác về sự

cưỡng lại của nền văn hóa nghèo khó.

Cuối cùng, Lampman lạc quan hơn về sự tiến bộ “phi da trắng” hơn l{ biện hộ cho những gì

được thảo luận trong cuốn sách này. Tôi sẽ không nhắc lại điểm tranh luận đ~ được đưa ra. H~y

cho phép tôi chỉ trình b{y điểm này một cách trần trụi: tỉ lệ phát triển kinh tế hiện nay trong số

những tộc người thiểu số đang diễn ra rất chậm chạp và một ai đó không thể tìm kiếm được

những cải thiện rõ rệt theo hướng đi n{y.

Vì vậy, tôi đồng ý với Galbraith rằng nghèo khó trong những năm 1960 có đặc tính tạo cho nó

một sự khắc nghiệt, mặc dù sự gi{u có chưa từng được biết đến cho tới lúc đó. Theo những cứ

liệu và những mô tả đ~ được đưa ra trong cuốn sách này, có rất nhiều nhân tố đặc biệt níu giữ

những người công nh}n không có kĩ năng, những đ|m người thiểu số, những người nghèo nông

thôn và những người già ở lại trong văn hóa nghèo khó. Nếu có c|ch n{o đó để thoát khỏi tình

trạng n{y thì c|ch đó sẽ phải bắt nguồn từ những hoạt động nh}n đạo, từ sự thay đổi chính trị,

chứ không phải từ những tiến trình vô ý thức.

Nhưng cuối cùng, chúng ta cùng giả định rằng Lampman l{ đúng trên mọi phương diện. Trong

trường hợp đó, sự tăng trưởng kinh tế đi đôi với luật pháp xã hội n{o đó sẽ dẫn đến việc nước

Mĩ năm 1987 “chỉ” có 10% d}n số quốc gia bị bần cùng hóa. Mặt khác, nếu một chương trình

rộng lớn v{ có ý nghĩa tấn công vào nền văn hóa nghèo khó sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển tổng

thể, và có lẽ thậm chí có thể thủ tiêu sự nghèo khó trong vòng một thế hệ thì lí do cản trở sẽ là

gì? Sự chịu đựng này là một h{nh động đ|ng ghét trong một xã hội, nơi m{ không nhất thiết bất

cứ một cái gì có thể l{m được thì đều nên làm.

Trong tất thảy những điều này, tôi không muốn mô tả Robert Lampman như l{ kẻ thù của người

nghèo. Với sự nghiêm túc hết sức, việc ông viết về chủ đề này cho thấy ông thừa nhận trách

nhiệm ở đ}y: ông có con mắt xã hội mà có thể nói l{ đ~ nhìn nhận hơn người khác về một số ít

người trong xã hội này. Thứ hai, Lampman đưa ra “Chương trình thúc đẩy việc giảm nghèo”,

xuất phát từ mối quan tâm to lớn của ông đối với người nghèo. Tranh luận của tôi đối với ông

thì không quá khích lệ hay tận tình. Đơn giản chỉ là tôi tin rằng, lí thuyết của ông góp phần làm

giảm bớt sự nghèo khó một cách quá dễ dàng, rằng ông đ~ không đ|nh gi| chính x|c xem nước

Mĩ kh|c cố thủ mạnh mẽ và sâu sắc như thế nào.

Dẫu sao, và từ bất kì quan điểm nào, sự đòi hỏi mang tính đạo đức n{y qu| đơn giản và hẳn phải

có một cuộc thập tự chinh chống lại sự nghèo khó này trong chúng ta.

Page 184: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Nếu nghiên cứu n{y l{m rõ hơn rằng, một cuộc tấn công cơ bản vào nghèo khó là cần thiết, thì

nó cũng gợi ý loại chương trình m{ quốc gia cần thực hiện.

Điều đầu tiên v{ trước hết là bất cứ cố gắng nào nhằm thủ tiêu đói nghèo ở Hoa Kì đều phải

nhằm vào việc phá bỏ tinh thần bi quan và thuyết định mệnh đang thịnh hành ở nước Mĩ kh|c

ấy. Một phần, điều này có thể thực hiện được qua việc đòi hỏi phải có những cơ hội thực sự cho

những người nghèo và bằng c|ch thay đổi cái hiện thực xã hội là nguồn gốc làm nảy sinh sự thất

vọng của họ. Tuy nhiên, vượt qua điều đó, (những nỗi sợ hãi này của người nghèo có cuộc sống

riêng v{ không đơn giản là bắt nguồn từ việc phân tích những cơ hội về việc làm), nên tồn tại

một thứ tinh thần, một thứ nhiệt tâm, giao cảm được với toàn xã hội.

Nếu như quốc gia n{y bước v{o nước Mĩ kh|c với một th|i độ thiếu thiện chí, với tinh thần của

một nhà cầm quyền, v{ nói: “Được thôi, chúng tôi sẽ giúp c|c anh”, thì cũng sẽ có được chút lợi

lộc, nhưng chỉ ở mức độ tối thiểu, một đô la đổi lấy một đô la. Tuy nhiên, nếu có th|i độ cho

rằng xã hội sẽ được lợi bằng cách nhổ tận gốc sự nghèo khó, và nếu có một cố gắng tích cực đưa

hàng triệu người nghèo n{y đến chỗ mà họ có thể đóng góp tích cực cho Hoa Kì, thì điều đó sẽ

tạo ra một sự khác biệt to lớn. Linh hồn của cuộc chiến chống nghèo khó không tốn đến một

đồng xu lẻ, mà nó là vấn đề tầm nhìn và sự nhạy cảm.

Tôi sẽ dẫn ra đ}y một ví dụ để minh họa cho luận điểm này. Trong thời kỳ tẩy chay xe buýt ở

Montgomery, thì mục đích duy nhất của cộng đồng người da đen trong th{nh phố là hợp nhất

các xe buýt. Không hề có một lời nói nào về tội ác hay tội phạm vị thành niên. Tuy vậy, người ta

vẫn báo cáo rằng, tỉ lệ tội phạm trong cộng đồng người da đen đ~ giảm xuống. H{ng ng{n người

đ~ có được ý thức về mục đích, về giá trị riêng và phẩm giá của họ. Và không có bất cứ một sự

khuyến c|o đặc biệt nào, tự họ bắt đầu thay đổi cuộc sống cá nhân của họ, họ bắt đầu trở thành

một lớp người khác. Nếu một sự nhiệt t}m tương tự có thể xâm nhập được v{o nước Mĩ kh|c ấy

thì sẽ mang lại một kết quả tương tự.

Thứ hai, cuốn sách này dựa trên cơ sở khẳng định rằng, nghèo khó hình thành nên một thứ văn

hóa, một hệ thống phụ thuộc lẫn nhau. Lần lượt từng trường hợp, người ta đưa ra cứ liệu chứng

tỏ rằng một người không thể giải quyết các hợp phần phức tạp của nghèo khó một cách tách

biệt, thay đổi điều kiện n{y hay điều kiện kia nhưng vẫn phải để cho cấu trúc cơ bản nguyên

vẹn. Tóm lại, cuộc chiến chống cùng khổ phải là một cuộc chiến toàn diện. Chúng ta nên nghĩ

rằng, không phải chỉ tấn công vào khía cạnh này hay khía cạnh khác của nghèo khó mà phải đi

cùng với việc xây dựng những cộng đồng mới, thay thế môi trường tàn bạo hiện tồn bằng một

môi trường con người.

Page 185: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Ở đ}y, nh{ ở có thể l{ điểm xuất ph|t cơ bản. Nếu gây dựng được những quỹ hỗ trợ v{ ý tưởng

sáng tạo cho cuộc chiến chấm dứt sự tồn tại của những khu nhà ổ chuột ở Hoa Kì, thì hầu hết

c|c bước đi kh|c cần thiết để giải quyết nghèo khó đều có thể hoà nhập với nó. Tầm nhìn đ~

được mô tả trong chương trước là: sự hoà nhập về chính trị, kinh tế và xã hội của người nghèo

với phần còn lại của xã hội. Quốc gia thứ hai này giữa chúng ta, nước Mĩ kh|c, hẳn phải được

đưa v{o trong Liên bang.

Để l{m được điều n{y, đòi hỏi phải có kế hoạch. Thật không thể tưởng tượng được rằng, quốc

gia này biết quá nhiều về sự nghèo khó, đ~ tiến hành rất nhiều cuộc điều tra về nghèo khó,

nhưng nó đ~ h{nh động rất ít. Tư liệu cho một chương trình to{n diện hầu như l{ đ~ có sẵn. Nó

nằm trong các báo cáo của Quốc hội và các báo cáo thống kê của c|c cơ quan chính phủ. Điều

cần thiết là xã hội thu được lợi ích gì từ những tri thức của những báo cáo này một cách hợp lí

và có hệ thống. Như cuốn s|ch n{y đ~ viết, đ~ xuất hiện những dự định thành lập một Bộ những

vấn đề đô thị trong nội c|c (v{ điều này có thể sẽ trở thành hiện thực khi quyển s|ch n{y được

xuất bản). Một cơ quan đại diện như vậy có thể sẽ là trung tâm phối hợp để tiến hành một cuộc

thập tự chinh chống lại nước Mĩ kh|c ấy. Trong bất kì trường hợp nào, nếu không có kế hoạch

thì bất kì cố gắng nào nhằm giải quyết vấn đề nghèo khó sẽ lại rơi v{o thất bại, ít nhất cũng l{

những thất bại cục bộ.

Sau nữa, vẫn tồn tại một số việc đơn giản có thể thực hiện được, liên quan đến việc mở rộng các

thể chế v{ chương trình hiện có. Mỗi người Mĩ cần phải được bảo đảm an sinh xã hội v{ được

trả lương đủ để chu cấp cho tuổi già một cách xứng đ|ng. Nguyên tắc n{y đ~ tồn tại. Giờ đ}y nó

phải được mở rộng đến những người cần giúp đỡ nhiều nhất. Điều n{y cũng đúng đối với mức

tiền công tối thiểu. Phải chấm dứt việc loại trừ những người tuyệt vọng nhất khỏi sự bảo vệ.

Nếu l{m được điều đó, thì sẽ có một bước chuyển lớn tiến tới loại bỏ chính sự nghèo khó.

Trong mỗi tiểu văn hóa của nước Mĩ kh|c, ốm đau v{ bệnh tật là những t|c động quan trọng

nhất để tiếp tục cùng khổ. Tờ New York Times đ~ công bố một danh s|ch “những trường hợp

khẩn thiết nhất” v{o mỗi kì Gi|ng sinh. Năm 1960, việc mô tả một bi kịch c| nh}n kèm theo đó

là lời kêu gọi liên quan đến đại đa số c|c trường hợp về nhu cầu của những người bị đổ quỵ vì

bệnh tật. Nếu có sự chăm sóc y tế tương ứng, thì việc từ thiện này là không cần thiết.

Ng{y nay đang tồn tại cuộc tranh cãi về những trung t}m chăm sóc y tế cho người già. Thực sự,

họ là những người đang trải qua nỗi tuyệt vọng nhất. Tuy nhiên, sẽ cực kì sai lầm khi cho rằng

trách nhiệm của xã hội phải bắt đầu với những người tuổi 65 n{y. Như chúng tôi đ~ một vài lần

chỉ ra, ốm đau của người lớn tuổi thường là di sản của những năm tuổi trẻ. Một chương trình y

tế toàn diện, đảm bảo chăm sóc đầy đủ cho từng người Mĩ, rõ r{ng sẽ giảm bớt chi phí cho việc

chăm sóc người gi{. Dĩ nhiên, đó chỉ là lập luận thiết thực cho một cách tiếp cận như vậy. Quan

Page 186: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

trọng hơn, một chương trình như thế sẽ tạo khả năng cho một kiểu tồn tại của chính con người

cho mọi người trong xã hội.

Và cuối cùng, cần phải nhớ rằng, không một mục tiêu nào trong số những mục tiêu này có thể

thực hiện được nếu sự phân biệt chủng tộc vẫn tiếp tục tồn tại ở Hoa Kì. Người da đen v{ c|c

cộng đồng thiểu số khác chỉ chiếm 25% số người nghèo, tuy nhiên sự suy thoái của họ là nhân

tố quan trọng trong việc duy trì toàn bộ nền văn hóa nghèo khó. Chừng nào vẫn còn tồn tại cái

kho dự trữ lao động da đen rẻ mạt thì sẽ còn tồn tại phương diện giữ lại những người da trắng

nghèo. Theo nghĩa n{y, luật pháp về quyền dân sự là phần tuyệt đối căn bản trong bất kì cuộc

chiến nào nhằm chấm dứt sự nghèo khó tại Hoa Kì.

Tóm lại, c|c điều khoản về phúc lợi của xã hội Mĩ giờ đ}y đang giúp cho 2/3 tầng lớp trên phải

được mở rộng ra cho người nghèo. Điều này có thể thực hiện được nếu những người Mĩ kh|c

được khuyến khích nắm lấy những cơ hội thuận lợi phía trước họ, nếu họ được chào mời vào xã

hội đó. Điều này có thể thực hiện được nếu có một chương trình to{n diện tấn công v{o văn hóa

nghèo khó ở mọi mặt của nó.

Nhưng ai sẽ l{ người tiến hành một cuộc chiến này?

Chỉ có một cơ chế duy nhất trong xã hội có khả năng đóng vai trò thủ tiêu nghèo khó. Đó l{

chính phủ liên bang. Khi nói như vậy, tôi không hề vui mừng, vì sự tập trung hóa có thể dẫn đến

một chương trình b}ng quơ, không vì ai v{ quan liêu, một chương trình như vậy sẽ thiếu đi chất

con người vốn rất thiết yếu trong cách tiếp cận với người nghèo. Nói như vậy, tôi chỉ nhấn

mạnh đến những thực tế của đời sống chính trị và xã hội ở Mĩ.

Ngày nay, các thành phố không có khả năng giải quyết được vấn đề đói nghèo v{ ng{y c{ng tỏ ra

thiếu khả năng hơn. Khi tầng lớp trung lưu chạy khỏi khu trung t}m đô thị, khi các ngành công

nghiệp không còn tập trung, thì thuế của các thành phố lớn ở Mĩ sẽ hạn hẹp lại. Trong khi đó,

các vấn đề xã hội và kinh tế mà thành phố phải giải quyết lại tăng lên. Vì thế, không có một

thành phố lớn nào của Hoa Kì ngày nay có thể đơn độc tấn công v{o nghèo khó. Ngược lại, chi

phí cao cho nghèo khó đang kéo c|c th{nh phố đi xuống.

Chính quyền của các bang ở đất nước n{y đều có những đặc điểm chính trị riêng, làm cho nó

không có khả năng giải quyết vấn đề nghèo khó. Ở hầu hết các vùng, chính quyền bị khống chế

bởi những yếu tố nông thôn bảo thủ. Ở những bang có lượng dân số công nghiệp lớn, thì sự gian

lận trong bầu cử khiến cho các lực lượng bảo thủ nông thôn gi{nh được hẳn hai hoặc ba phiếu

tính theo đầu người. Cho nên chính cơ quan lập pháp của những bang n{y thường rút tiền của

những vùng có khó khăn hơn l{ đóng góp v{o đó. Cho nên chính chính quyền các bang bị mang

tiếng là ngả theo hướng cẩn trọng, với đường lối kinh tế bòn vét từng đồng và thờ ơ với cảnh

ngộ của hàng triệu người d}n đô thị.

Page 187: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Các tổ chức tư nh}n kh|c nhau của xã hội thì đơn giản l{ không đủ quỹ để giải quyết vấn đề

nước Mĩ kh|c. V{ thậm chí “những lợi ích phụ” m{ c|c công đo{n đ{m ph|n không thực sự trở

thành trọng tâm của vấn đề. Trước tiên, những lợi ích này mở rộng cho những công nhân có tổ

chức có được một vị thế thương lượng có sức mạnh, chứ không phải cho người nghèo. Và thứ

hai, chúng thậm chí không đủ cho nhu cầu của những người được hỗ trợ.

Thật là một ý nghĩ cao quý khi cho rằng, trách nhiệm đạo đức tư nh}n thể hiện qua những đóng

góp từ thiện sẽ là công cụ chính trong cuộc tấn công vào nghèo khó. Vấn đề duy nhất là ở chỗ,

một cách tiếp cận như vậy sẽ không thể thực hiện được.

Cho nên, trong quá trình loại trừ, không đ}u bằng việc trông đợi vào Chính phủ Liên bang. Thực

sự, ngay cả khi có sự lựa chọn, thì Washington sẽ đóng một vai trò quan trọng, nếu chỉ xuất phát

từ nhu cầu cần có một chương trình to{n diện và một kế hoạch tầm quốc gia. Nhưng trong bất

cứ trường hợp n{o đều không cần tranh luận, bởi chỉ có một khả năng hiện thực duy nhất, đó l{:

chỉ có chính phủ liên bang mới có đủ sức mạnh để thủ tiêu nghèo khó.

Khi nói điều đó, không nhất thiết là ủng hộ sự điều khiển hoàn toàn của chính quyền trung

ương trong một cuộc chiến như vậy. Không phải như vậy. Washington là nền tảng theo nghĩa

kép: với tư cách là một nguồn quỹ cần thiết đ|ng kể để theo đuổi cuộc chiến chống lại nước Mĩ

khác, và với tư c|ch l{ nơi phối hợp, lập kế hoạch và thiết lập những chuẩn mức quốc gia. Việc

thực hiện chương trình thủ tiêu nghèo khó có thể được tiến hành thông qua vô số thể chế, và

các thể chế này càng gần những địa phương cụ thể hơn thì c{ng mang lại kết quả tốt hơn. Như

đ~ chỉ ra ở trên, có những người quản lí nhà ở, những ngành làm công việc phúc lợi, những

người lập kế hoạch cho thành phố có cố gắng và tầm nhìn. Họ đang làm việc ở cấp độ địa

phương, còn sự thất bại chủ yếu của họ là do thiếu kinh phí. Họ ho{n to{n đ|ng được tín nhiệm

để thực hiện một chương trình quốc gia. Nhưng những gì mà giờ đ}y họ thiếu là tiền và sự ủng

hộ của nh}n d}n Mĩ.

Chưa hề có cố gắng lập kế hoạch hay trình bày tỉ mỉ những cơ cấu và thể chế cho cuộc chiến

chống nghèo khó ở Hoa Kì. Có đủ thông tin cho hoạt động đó. Những tất cả là ở chỗ thiếu một ý

chí chính trị.

Vì thế, vấn đề khó khăn v{ thiết thực về nghèo khó là một người phải trả lời câu hỏi như thế

này: ý chí chính trị bắt nguồn từ đ}u? Nước Mĩ kh|c đó đ~ được miêu tả không đúng một cách

có hệ thống bởi Chính phủ Hoa Kì. Người ta đ~ không thể nói thực về nó. Người nghèo, ngay cả

về mặt chính trị, luôn luôn phải l{ đối tượng của sự từ thiện (với ngoại lệ chủ yếu l{ người da

đen, những người mà gần đ}y đ~ đạt được những bước tiến mạnh mẽ về mặt tổ chức).

Với tư c|ch l{ kết quả của hiện trạng này, không có một hy vọng thực tế nào cho việc thủ tiêu

nghèo khó ở Hoa Kì cho đến khi xuất hiện một phong trào xã hội to lớn, một giai đoạn sáng tạo

Page 188: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

mới về chính trị. Trong những thời kì biến đổi chậm chạp hay những giai đoạn bế tắc, người

nghèo luôn là những vật hy sinh tại các viện của Quốc hội. Chẳng hạn, năm 1961, công nh}n giặt

là là những người bị loại bỏ khỏi mức tiền công tối thiểu, coi như một phần của thỏa thuận với

những người bảo thủ. Chính xác là bởi vì họ quá nghèo và bị bóc lột rất thô bạo, chẳng có ai phải

sợ sự phẫn nộ của họ. Họ và những người khác từ nền văn hóa nghèo khó sẽ có được sự bảo vệ

của nh{ nước phúc lợi chỉ khi trên mảnh đất này có một phong tr{o qu| năng động và quá

mạnh đến mức không cần phải có những nhượng bộ.

Về vấn đề này, nếu liệt kê những kẻ thù của người nghèo thì tốt hơn l{ kể về những người bạn

của họ.

Tất cả các lực lượng bảo thủ trong xã hội n{y đang tập hợp nhau chống lại những đòi hỏi của

nước Mĩ kh|c. C|c nh{ tư tưởng phản đối lại việc giúp đỡ người nghèo bởi sự giúp đỡ này chỉ có

thể thực hiện được bằng cách mở rộng nh{ nước phúc lợi. Những người buôn bán nhỏ thì tư lợi

trực tiếp trong việc duy trì thế giới kinh tế ngầm. Những cơ quan có quyền lực của c|c đại trang

trại thì muốn tiếp tục theo đuổi một chương trình nông nghiệp trợ giúp cho người giàu và

chẳng l{m gì cho người nghèo.

Ngày nay miền Nam bắt đầu không ngừng chống lại nghèo khó. Trong thời kỳ thực hiện chính

sách New Deal, những người dân chủ miền Nam có khuynh hướng bỏ phiếu cho các loại pháp

chế xã hội khác nhau. Một trong số những người đấu tranh thẳng thắn là Burnet Maybank,

thượng nghị sỹ bang Nam Carolina. Trước hết là vì tồn tại một truyền thống của miền Nam

chống lại phố Wall và kinh doanh lớn; một phần th|i độ thù địch của nông d}n đối với đường

sắt và những khu Babylon của thành phố lớn này. Sau nữa là vì pháp chế của New Deal không

tạo nên sự thách thức đối với hệ thống chia rẽ chủng tộc ở miền Nam. Nhưng trong giai đoạn

hậu chiến, tình trạng n{y đ~ bắt đầu thay đổi. Khi nền công nghiệp hóa tràn vào miền Nam, xuất

hiện sự đối lập về chính trị ng{y c{ng tăng đối với những luật như Luật Lương tối thiểu, Luật

Công đo{n, v{ những khía cạnh khác của sự thay đổi xã hội. C|c nh{ l~nh đạo khu vực n{y đ~ coi

điều kiện trì trệ của những luật n{y như l{ một lợi thế. Họ có thể lôi kéo kinh doanh bằng những

hứa hẹn về lao động giá rẻ và không có tổ chức. Họ quan t}m đến việc khai thác sự lạc hậu của

chính họ.

Kết quả là mối liên minh giữa những người Dân chủ ở miền Nam và những người Cộng hòa bảo

thủ ở miền Bắc được củng cố. Những người bảo thủ miền Bắc vẫn tiếp tục đối lập với bản pháp

chế về quyền dân sự. Những người miền Nam thì ném những lá phiếu của họ vào cuộc chiến

chống lại tiến bộ xã hội. Chính c|i liên minh đầy sức mạnh n{y khăng khăng đòi một c|i gi| như

vậy v{o giai đoạn đầu của chính quyền Kennedy. Nhiều đề xuất có lợi cho người nghèo đ~ bị loại

trước hết khỏi các dự thảo, còn những nhượng bộ khác sẽ đạt được trong qu| trình đấu tranh

Page 189: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

lập pháp. Vì thế nghèo khó ở Hoa Kì được những lực lượng có sức mạnh chính trị và kinh tế to

lớn ủng hộ.

Mặt khác, những người bạn của người nghèo là những người thuộc phong tr{o lao động Mĩ v{

những người tự do thuộc tầng lớp trung lưu. C|c công đo{n trong giai đoạn hậu chiến đ~ mất đi

rất nhiều nhiệt tâm là thứ đ~ l{m nên đặc trưng của họ trong những năm 1930. Tuy nhiên, về

vấn đề pháp chế xã hội, họ vẫn là lực lượng quần chúng hùng mạnh nhất cam kết tiến hành

những thay đổi nói chung, và cải thiện tình hình cho hàng loạt người nghèo nói riêng. Về những

vấn đề như nh{ ở, chăm sóc y tế, tiền công tối thiểu và an ninh xã hội, phong tr{o lao động này

đ~ chứng tỏ tiếng nói mạnh mẽ nhất khi tuyên bố về nguyên nhân của nghèo khó.

Tuy vậy, tầng lớp lao động và những người theo chủ nghĩa tự do vẫn bị kìm hãm bởi những phi

lí trong hệ thống c|c đảng phái của Mĩ v{ đ}y l{ một trong những bất lợi lớn nhất cho nước Mĩ

khác. Các th{nh viên công đo{n v{ những đồng minh tự do của họ liên minh lại trong Đảng Dân

chủ của những người bảo thủ miền Nam. Một chiến thắng của Đảng Dân chủ thường chỉ đạt

được nhờ việc lôi cuốn những người quan t}m đến những thay đổi xã hội. Nhưng đồng thời nó

cũng mang lại cho lực lượng bảo thủ những vị trí đầy sức mạnh trong các uỷ ban của Quốc hội.

Thực sự thì phần không nhìn thấy được của nghèo khó trong đời sống Mĩ l{ kết quả của cơ cấu

đảng phái. Vì mỗi đảng lớn bao gồm trong nó sự khác biệt lớn hơn l{ sự khác biệt giữa nó với

c|c đảng khác, cho nên chính trị trong những năm 1950 v{ đầu những năm 1960 có đặc tính là

thiếu vấn đề tranh cãi. Và ở nơi m{ những vấn đề không được thảo luận thì người nghèo sẽ

chẳng được biết đến một cơ hội nào. Họ chỉ có thể có lợi khi những cuộc bầu cử được thiết kế

nhằm mang những thông tin mới cho họ, để thức tỉnh quốc gia, để đưa ra những thách thức và

để kêu gọi h{nh động.

Rất có thể sẽ không có một cuộc tấn công thực sự n{o v{o văn hóa nghèo khó chừng nào mà

tình trạng này vẫn còn tồn tại. Vì nước Mĩ kh|c không thể bị thủ tiêu thông qua nhượng bộ và

thoả hiệp, là những thứ hầu như chắc chắn được thực hiện một cách thiệt thòi cho người nghèo.

Tinh thần, tầm nhìn - những cái cần phải có để quốc gia đó có thể nhìn thấu qua bức tường của

nỗi bi quan và tuyệt vọng đang v}y quanh h{ng triệu con người bị bần cùng hóa - không thể

được tạo ra trong những hoàn cảnh như vậy.

Điều cần thiết là nếu muốn nghèo khó bị thủ tiêu thì phải có một cuộc đấu tranh chính trị, một

sự tái cấu trúc hệ thống c|c đảng ph|i để có thể có một lựa chọn rõ ràng, một tâm thức mới về lí

tưởng xã hội.

Trong trường hợp đó, đ}y l{ những người nghèo kì lạ nhất trong lịch sử nhân loại.

Page 190: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Họ tồn tại trong phạm vi cái xã hội hùng mạnh nhất và giàu có nhất mà thế giới từng biết tới. Sự

nghèo khổ của họ vẫn tiếp diễn, trong khi phần chủ yếu của quốc gia đó nói về bản th}n nó như

là những người “gi{u có” v{ lo lắng về chứng loạn thần kinh chức năng ở các vùng ngoại ô. Theo

c|ch đó thì h{ng chục triệu người đ~ trở thành vô hình. Họ bị rơi ra ngo{i mọi nhìn nhận và suy

nghĩ; họ không hề có tiếng nói chính trị của riêng mình.

Tuy nhiên điều đó không cần thiết. Những phương tiện để thực hiện c|i mơ ước l}u đời này

đang trong tầm tay: Giờ đ}y nghèo khó có thể được thủ tiêu. Chúng ta sẽ lờ đi c|i quốc gia kém

phát triển này giữa chúng ta trong bao lâu? Chúng ta sẽ tìm kiếm con đường khác trong khi

những thế hệ sau chúng ta sẽ phải chịu đựng đến bao giờ? Bao giờ?

Page 191: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Phụ lục. Các định nghĩa

Khi tôi bắt đầu nghiên cứu về văn hóa nghèo khó ở Mĩ, tôi đ~ viết một bài cho tạp chí

Commentary. B{i b|o đang được in thử thì tôi nhận được một cú điện thoại của một trong

những biên tập viên ở đó. Ông ta nói, có một người n{o đó vừa tình cờ bắt gặp một bài phân tích

trong tạp chí Fortune đưa ra một bức tranh lạc quan hơn nhiều về mẫu thu nhập ở Hoa Kì. Làm

thế nào có thể như thế một khi tôi đ~ nói rằng, có 50 triệu hoặc lớn hơn nữa người nghèo ở đất

nước này?

Tôi đ~ đọc b{i b|o đó, Fortune đ~ sử dụng cùng một tư liệu nghiên cứu cơ bản m{ tôi đ~ trích

dẫn. Sự khác biệt là ở quan điểm. Người viết của Fortune đ~ tập trung vào sự phát triển của

tầng lớp trung lưu trong x~ hội Mĩ - những công nhân có tổ chức trong nền công nghiệp được

trả công cao, những người có được lợi ích từ việc n}ng cao trình độ giáo dục,... - và thực sự có

được sự tăng mức sống đ|ng khích lệ của những người này. Tuy nhiên, trong phân tích của

Fortune, tầng lớp đ|y của xã hội vẫn còn đó. Thật đơn giản là những người n{y đ~ không được

bình luận tới.

Người viết của Fortune đ~ v{ đang tìm kiếm sự cải thiện trong xã hội Mĩ, ông ta cũng đ~ x|c

định được phạm vi tiến bộ thực sự của nó. Trong cuốn s|ch n{y, điều đó cũng đ~ được thẳng

thắn nêu ra. Tôi cũng đang tìm kiếm sự thụt lùi và trì trệ. Trong xã hội Mĩ, những người đang

ngoi lên giữa thế giới là những người có đủ linh mục ban thánh thể v{ người ghi chép biên niên

sử; họ là chủ đề cho những lời khẳng định tự hào. Tuy nhiên, những người từng bị bỏ rơi khỏi

sự tiến bộ, trong một thời gian qu| l}u, đ~ bị lãng quên.

Nếu như sự lí giải của tôi có ảm đạm và nhẫn tâm, và thậm chí hơi cường điệu một chút thì điều

đó cũng l{ có chủ đích. Điểm xuất ph|t mang tính đạo đức của tôi là ý thức về sự xúc phạm, là

cảm giác rằng vấn đề rõ ràng hiện đang tồn tại của người nghèo tồi tệ đến mức tốt hơn l{ nên

mô tả nó với giọng điệu u |m hơn l{ đ|nh gi| thấp nó. Sẽ không có ai bị tổn thương nếu hiện

trạng n{y được nhìn từ quan điểm bi quan nhất, nhưng một quan điểm lạc quan sẽ dẫn đến sự

tự mãn và sự tồn tại dai dẳng của nước Mĩ kh|c.

Điều n{y không có nghĩa là những con số thống kê trong cuốn s|ch n{y đ~ được bịa ra hay diễn

giải một các sai lạc. Chúng được lấy từ các nguồn của Chính phủ v{ được xác nhận trong hầu hết

c|c trường hợp theo kinh nghiệm của riêng bản thân tôi khi thâm nhập v{o đường phố của

những khu nhà ổ chuột và nói chuyện với những người dân ở đấy, hoặc khi tôi tới thăm những

c|nh đồng nắng như thiêu như đốt của những người di cư ở California. Tuy nhiên, vẫn tồn tại

những lĩnh vực có thể hiểu được và có thể biện bác, mà ở đó những cắt nghĩa v{ quan điểm đưa

ra lại làm nảy sinh những kết luận khác.

Page 192: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Chẳng hạn như trong nghiên cứu của thượng nghị sĩ Robert Lampman, t|c giả cho rằng, việc

tính những người có thu nhập thấp ở Hoa Kì có thể “xếp một cách hợp lí” ở khoảng giữa 16% và

36% dân số. Theo tỉ lệ phần trăm đ~ nêu thì sự khác biệt liên quan đến những mức x|c định này

dường như không qu| lớn. Tuy nhiên, nếu ai đó chuyển dịch biểu đồ này thành số lượng người

thì sự không nhất quán là rất lớn và rõ ràng: biểu đồ cao có tới 36 triệu người nhiều hơn là biểu

đồ thấp.

Hơn thế nữa, việc lựa chọn biểu đồ sẽ x|c định bức tranh về loại người l{m nên văn hóa nghèo

khó. Ranh giới ph}n định ngưỡng nghèo càng thấp thì càng có ít số gia đình lớn nằm trong

ngưỡng đó v{ số người có tuổi sẽ chiếm một tỉ lệ phần trăm cao. Điều này rõ ràng là rất quan

trọng, bởi vì ít nhất một kết luận của công trình nghiên cứu nghèo khó phải chỉ ra được việc

nước Mĩ cần có sự trợ giúp đặc biệt với những nhóm người này.

Trong phần phụ lục I tôi sẽ trình bày những thừa nhận về mặt thống kê và những lí giải cơ bản

được nhấn mạnh ở phần còn lại của cuốn sách. Trong một cuộc thảo luận như vậy chắc chắn nó

sẽ có sự pha trộn những vấn đề có tính kĩ thuật, thô thiển v{ khô khan. Không nên che đậy sự

thực cốt yếu này là những con số n{y đại diện cho người dân, và rằng bất kì khuynh hướng nào

muốn nói bớt đi về nó thì đều là tỏ ý chấp thuận một c|ch khôn khéo để chịu đựng.

Tôi đ~ đi theo hai nguyên tắc: trung thực và khách quan hết sức về những con số; nói một cách

xúc động nhân danh nhân loại chung vì những con người trong văn hóa nghèo khó. Nếu một

nhà thống kê học n{o đó có tìm thấy một lỗi nào trong tiếp cận chuyên môn, nếu anh ta có thể

nói như vậy, có ít hơn 10 triệu người nghèo, điều đó thực sự không quan trọng. Đưa ra hay lấy

đi 10 triệu người Mĩ nghèo l{ một trong những bê bối lớn nhất về một xã hội vốn có khả năng

chu cấp một cuộc sống tươm tất cho mọi người: đ{n ông, phụ nữ và trẻ em.

Page 193: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

I

Vào thế ki XIX, những người bảo thủ ở Anh đ~ từng phản đối công cuộc cải tổ trên đất đai của

họ, điều cho phép người công nhân Anh thời kì đó có tuổi thọ d{i hơn cả một quý tộc thời Trung

cổ.

Điều này muốn nói rằng, một định nghĩa về nghèo khó, trong chừng mực có thể đ|nh gi| được,

là một vấn đề còn tùy thuộc về mặt lịch sử. Thực sự, nếu một người muốn đùa giỡn với những

con số sẽ có thể chứng minh rằng không có người nghèo ở Hoa Kì, hay ít nhất chỉ có một ít

người m{ khó khăn của họ cũng nghiêm trọng như đa số người ở Hồng Kông. Có tình trạng chết

đói trong x~ hội Mĩ, nhưng nó không phải là vấn đề xã hội phổ biến như ở một số quốc gia mới

gi{nh được độc lập khác. Vẫn có những người Mĩ chết trên đường phố, theo đúng nghĩa đen của

nó, nhưng số này là rất nhỏ.

Cách tiếp cận trừu tượng này về nghèo khó trong đó có so s|nh c|c thế kỉ và các xã hội khác

nhau đưa lại những hậu quả rất thực tế. Đối với những người bảo thủ Anh thế kỉ XIX, đó l{ c|ch

lờ đi cảnh ngộ của những người công nhân sống dưới mức những điều kiện vô nh}n đạo nhất.

Những người bảo thủ của thế kỉ XX sẽ bị tổn thương v{ chấn động sâu sắc trong một xã hội tiến

bộ nếu vẫn tồn tại những tình trạng phổ biến giống như tình trạng của các thành phố Anh 100

năm trước đ}y. Tiêu chuẩn về cuộc sống tươm tất của chúng ta, về c|i được coi l{ đòi hỏi của

cuộc sống thực sự con người đang thay đổi v{ nên thay đổi.

Có hai khía cạnh của sự thay đổi này. Thứ nhất, có những x|c định mới về những gì mà con

người có thể đạt được, về những gì mà mức sống của một con người cần phải có. Đặc biệt, trong

thời gian gần đ}y, điều n{y đ~ trở thành sự thật do công nghệ mở rộng hợp lí tiềm năng của con

người: Nó làm cho cuộc sống có thể kéo d{i hơn, khoẻ hơn v{ tốt hơn. Vì vậy, bằng những gì mà

công nghệ mang lại, chúng ta đ~ có được những khát vọng cao hơn. Những người chịu đựng

mức sống dưới mức độ có thể, thậm chí ngay cả khi họ sống tốt hơn cả những hiệp sĩ thời Trung

cổ hay những nông d}n ch}u Á, đều là những người nghèo.

Liên quan đến tiến bộ công nghệ l{ định nghĩa nghèo khó về mặt xã hội. Những người nghèo ở

Mĩ không nghèo như ở Hồng Kông hay những người nghèo của thế kỉ XVI; họ nghèo ở đ}y v{

bây giờ, ngay tại chính nước Mĩ. Họ bị tước quyền sở hữu về những gì mà phần còn lại của quốc

gia được hưởng thụ, về những gì mà xã hội có thể cấp cho họ nếu quốc gia đó muốn. Họ sống ở

bên rìa, ở bên lề. Họ xem phim ảnh v{ đọc tạp chí của một nước Mĩ gi{u có, v{ những thứ đó nói

với họ rằng họ là những kẻ bị đ{y ải ngay trong nước.

Đối với một số người, sự mô tả về tình cảm của người nghèo dường như đi trệch khỏi sự thảo

luận một định nghĩa cho nghèo khó. Tuy nhiên, nếu cuốn sách này có chỉ ra điều gì về nước Mĩ

Page 194: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

kh|c, thì đó l{ ý thức về sự loại trừ là nguồn gốc của tinh thần bi quan, của tư tưởng chủ bại là

những thứ đ~ l{m s}u sắc thêm sự loại trừ. Có được b|t cơm trong một xã hội mà những người

khác chỉ có một nửa b|t cơm thì có thể là một dấu hiệu tốt của sự thành công và trí tuệ; nó có

thể thúc đẩy một c| nh}n h{nh động và thể hiện những tiềm năng con người của anh ta. Để có

được năm b|t cơm trong x~ hội nơi m{ đa số người có một bữa ăn tươm tất và công bằng thì đó

lại là một bi kịch.

Luận điểm này có thể được diễn đạt theo một c|ch kh|c khi định nghĩa nghèo khó. Một trong

những hậu quả của công nghệ mới của chúng ta là ở chỗ, chúng ta đ~ tạo ra những nhu cầu mới.

Ngày càng có nhiều người sống thọ hơn. Vì thế họ có nhu cầu nhiều hơn. Tóm lại, nếu có tiến bộ

công nghệ mà không có tiến bộ xã hội, thì hầu như tự khắc sẽ tăng lên sự cùng quẫn của con

người, tăng lên sự bần cùng hóa.

Và cuối cùng, khi định nghĩa nghèo khó mọi người phải tính to|n đến chi phí xã hội của sự tiến

bộ. Một trong những lí do cho rằng con số thu nhập cho thấy số người nghèo có thu nhập thấp ít

hơn 20 năm trước, đó l{ ng{y nay lại có nhiều bà vợ đi l{m hơn v{ kết quả là thu nhập của cả

gia đình tăng lên. Năm 1940, 15% l{ b{ vợ ở trong lực lượng lao động; năm 1957, con số này là

30%. Điều n{y có nghĩa l{ đ~ có nhiều tiền hơn v{ có lẽ ít nghèo khó hơn.

Tuy nhiên, sự tăng trưởng kh|c thường số lượng các bà vợ đi l{m l{ c|ch tăng thu nhập phải trả

gi| đắt gi|. Đó l{ sự trả giá bằng sự bần cùng hóa cuộc sống gia đình, bằng việc trẻ em sẽ nhận

được ít sự chăm sóc hơn, ít tình yêu v{ sự trông nom hơn. Chẳng hạn, thực tế này có thể có vai

trò đ|ng kể trong những vấn đề của thanh niên Mĩ. Điều đó có nghĩa l{ thế hệ kế tiếp, hay một

phần của thế hệ đó, sẽ phải chịu tính sổ về khoản tiền phụ thêm đ~ thu được. Điều đó cũng có

nghĩa l{ chúng ta đ~ tạo ra một sự cải thiện trong thống kê thu nhập với cái giá làm tổn thương

h{ng ng{n v{ h{ng trăm ng{n trẻ em. Nếu một người có nhiều tiền hơn nhưng lại đạt được điều

này bằng cách thế chấp tương lai của mình, thì ai sẽ l{ người nói rằng anh ta hay cô ta không

còn nghèo nữa?

Thật là khó mà tập hợp tất cả những thứ không thể ước tính này lại với nhau và nặn chúng

thành một định nghĩa nghèo khó ở Hoa Kì. Tuy vậy, phân tích này sẽ làm rõ hơn một số nhận

định nhấn mạnh những khẳng định trong cuốn sách này.

Nghèo khó phải được x|c định ở khía cạnh những người bị từ chối mức thấp nhất về sức khỏe,

nhà ở, thực phẩm và giáo dục - là những thứ mà tri thức khoa học hiện nay của chúng ta coi là

cần thiết cho cuộc sống như hiện nay đang có tại Hoa Kì.

Nghèo khó phải được x|c định về mặt tâm lí học ở khía cạnh là những người mà vị trí của họ

trong xã hội giống như những người bị lưu đ{y ở ngay trong nước, những người hầu như chắc

chắn chấp nhận th|i độ thất bại, bi quan, và vì thế bị loại ra khỏi những cơ may.

Page 195: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Nghèo khó phải được x|c định một cách tuyệt đối rõ r{ng, căn cứ theo những gì m{ con người

và xã hội có thể trở thành. Chừng n{o nước Mĩ còn l{m ít hơn tiềm năng của nó, thì quốc gia này

về đại thể sẽ bị bần cùng hóa bởi điều đó. Chừng nào còn tồn tại nước Mĩ kh|c thì chúng ta, tất

cả chúng ta, sẽ nghèo hơn vì nó.

Page 196: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

II

Có thể c|i c|ch đơn giản nhất để biết được số lượng người nghèo ở Mĩ l{ sử dụng con số thu

nhập được cung cấp bởi c|c cơ quan kh|c nhau của Chính phủ.

Nếu không đặt ra những câu hỏi, cách tiếp cận này sẽ bỏ qua nhiều sự khác biệt tinh vi. Chẳng

hạn, nó không cho phép sự biến đổi mang tính cá nhân: Một bà vợ n{o đó l{ một đầu bếp có kĩ

năng như thế nào? Thực phẩm của những nhóm người thiểu số là gì và chúng có giá bao nhiêu?

Khi sử dụng phương ph|p n{y, thì vấn đề rất quan trọng của việc tăng số lượng những bà vợ đi

làm bị coi nhẹ. Nhưng mặc dù điều này bỏ qua chất lượng cuộc sống trong nước Mĩ kh|c ấy, thì

sự kiểm tra thu nhập cũng cung cấp cho chúng ta một chỉ b|o sơ bộ về nghèo khó ở Mĩ.

Trong những năm cuối của thập niên 1940, các nghiên cứu về thu nhập thấp của những Uỷ ban

đặc biệt thuộc Quốc hội đưa ra ngưỡng nghèo l{ 2.000 đô la thu nhập tính bằng tiền mặt cho

một gia đình ở đô thị có 4 người. Nếu điều n{y được cập nhật (tức là, nếu nó được bù đắp khi có

những thay đổi do lạm ph|t, điều đ~ diễn ra vào những năm xen kẽ đó) thì sẽ là khoảng 2.500

đô la/năm. Tuy nhiên, v{o thời gian đưa ra con số này, các tác giả khác nhau lập luận rằng, định

nghĩa n{y đ~ đặt thu nhập tối thiểu xuống mức quá thấp. Và bằng sự rà soát lại dựa trên giá cả

của năm 1961, cuộc kiểm tra này ngầm thừa nhận rằng, không có một sự tiến bộ nào trong cả

quá trình một thập niên. Tóm lại, nó bỏ quên một thực tế, đ}y là một thời kì khi mà các nhóm

khác trong xã hội đều đi lên.

Gần đ}y, Robert Lampman đ~ sử dụng số liệu 2.500 đô la như l{ cơ sở của ngưỡng thu nhập

thấp cho một gia đình ở đô thị có 4 người. Và Lampman thừa nhận rằng, quy mô c|c gia đình

khác sẽ tương xứng trực tiếp với con số này; một cá nhân ở đô thị sẽ được coi là có thu nhập

thấp nếu anh ta nhận được 1.157 đô la; một gia đình có 6 người sẽ được x|c định là nghèo nếu

thu nhập tiền mặt hằng năm của họ l{ 3.236 đô la,... Trên cơ sở n{y, Lampman đi đến kết luận

rằng 19% dân số Mĩ, tức là khoảng 32 triệu người, thuộc tầng lớp có thu nhập thấp.

Trong cùng thời kỳ đó, AFL-CIO x|c định cao hơn một chút về thu nhập thấp. Họ thấy rằng, 36

triệu người Mĩ sống trong những căn hộ 2 hoặc hơn 2 người có thu nhập vào năm 1958 dưới

3.000 đô la, số 5.500.000 người kh|c đang sống với mức thu nhập dưới 1.500 đô la (nghĩa l{ ít

hơn 29 đô la/tuần trước khi đ|nh thuế). Vì vậy, các nhà thống kê của AFL-CIO đ~ tranh luận

rằng, có 41 triệu người Mĩ - chiếm 24% dân số - là những người có thu nhập có thể chứng minh

l{ dưới tiêu chuẩn cần thiết.

Vì những đ|nh gi| của Lampman và AFL-CIO, Cục Thống kê Lao động đ~ cung cấp một báo cáo

chỉ ra rằng, cả hai nghiên cứu n{y đều có khuynh hướng đ|nh gi| thấp vấn đề. Qua nghiên cứu

của mình, Lampman thừa nhận rằng, một ng}n s|ch “phù hợp” cho một gia đình đô thị có 4

Page 197: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

người theo điều kiện của Cục Thống kê Lao động đúng l{ qu| 4.000 đô la/năm. AFL-CIO đ~ có

một con số tương tự chốt ở 4.800 đô la/năm.

Tuy nhiên, cả hai tính to|n n{y đều dựa trên cơ sở một cách tiếp cận đối với “sự phù hợp” do

Chính phủ đưa ra v{o cuối những năm 1950 (v{ đ~ được điều chỉnh, không có một thay đổi nào

về những khái niệm cơ bản, vì giá cả đ~ tăng lên trong những năm xen kẽ đó). Gần đ}y hơn nữa,

Cục Thống kê Lao động đ~ đưa ra một ngân sách mới cho một gia đình đô thị có 4 người. Nó

thay đổi từ 5.370 đô la ở thành phố Houston đến 6.567 đô la ở Chicago, với Washington D.C.,

gần với mức trung bình l{ 6.147 đô la. Theo Chính phủ, những con số n{y x|c định một ngân

sách trên mức “duy trì tối thiểu” v{ dưới mức “xa xỉ”. Nó được coi l{ “khiêm tốn nhưng phù

hợp”, mặc dù ở “dưới mức hưởng thụ trung bình của những gia đình Mĩ”.

Ngân sách này là một cố gắng quan trọng trong việc x|c định những nhu cầu về thu nhập và

đ|ng đi v{o chi tiết một chút trước khi cố gắng đưa ra một định nghĩa về nghèo khó. Gia đình có

4 người trong những biểu đồ của Chính phủ thừa nhận một ông chồng 38 tuổi có việc làm, một

bà vợ không có việc làm bên ngoài, một cô con gái 8 tuổi và một cậu con trai 13 tuổi. Gia đình

sống trong một căn hộ cho thuê ở một thành phố lớn hoặc vùng ngoại ô. Ngân sách này dựa trên

giá cả v{o mùa thu năm 1959.

Đ}y l{ một số ví dụ điển hình về các khoản mục t{i chính khi chúng được tính toán ở

Washington D.C. (thành phố gần với mức trung bình nhất): phân phối tổng cộng cho thực phẩm

l{ 1.628 đô la, với 1.447 đô la d{nh cho bữa ăn ở nh{ v{ 181 đô la cho bữa ăn bên ngo{i, thuê

nh{ l{ 1.226 đô la, người vợ chi tiêu 160 đô la cho quần |o trong năm. Rõ r{ng, đ}y không phải

là một ngân sách cho một cuộc sống lịch sự đ~ được miêu tả bởi những tạp chí của Mĩ. Theo

những điều kiện đương đại, nó không phải là sự nghèo khó hay bất cứ cái gì giống như vậy.

Nhưng một gia đình như thế sẽ phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng trầm trọng khi xảy ra

đau ốm kéo dài hay thất nghiệp dai dẳng đối với người chủ gia đình.

Một nhân tố quan trọng khác trong ngân sách của Cục Thống kê Lao động là cách mà nó tính

to|n chi phí để duy trì những gia đình nhỏ hơn hoặc lớn hơn 4 người. Ng}n s|ch cho gia đình 2

người, chẳng hạn, thì hơn 60% một chút so với ngân sách của gia đình có 4 người.

Trên cơ sở này, nếu xấp xỉ 1/2 ng}n s|ch n{y thì được coi là có mức thu nhập thấp hay là nghèo

(khi tiến hành tất cả những điều chỉnh cho những gia đình nhỏ hơn, cho những người có thu

nhập thấp, cho chi phí thấp hơn, v{ thực phẩm được trồng trong trang trại), nếu mức đó được

x|c định khoảng giữa 3.000 đô la v{ 3.500 đô la cho một gia đình đô thị có 4 người, thì văn hóa

nghèo khó về sơ bộ sẽ được x|c định ở Hoa Kì gồm khoảng 50 triệu người (khi sử dụng những

con số của Lampman, và lấy 4.000 đô la l{m ngưỡng giới hạn, mức đỉnh mà ông coi là sự đ|nh

gi| “hợp lí” về thu nhập thấp, theo mức đó thì có 60 triệu người).

Page 198: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Không có gì liên quan đến một cuộc tranh cãi bất tận về điểm chính x|c để một gia đình trở nên

bần cùng hóa. Đ|nh gi| của Lampman về 32 triệu người nghèo có thể được coi là sự x|c định tối

thiểu, con số 41 triệu của AFL-CIO sẽ là một x|c định vô cùng hợp lí, theo quan điểm của Cục

Thống kê Lao động thì tổng số 50 triệu người Mĩ nghèo khó sẽ phản ánh báo cáo gần đ}y nhất

của chúng ta về mức sống.

Tóm lại, người nghèo Mĩ chiếm khoảng giữa 20 và 25% dân số. Họ hưởng nhà cửa, y tế, thực

phẩm v{ cơ hội không thỏa đ|ng. Theo quan điểm của tôi, họ chiếm số lượng khoảng giữa 40

triệu và 50 triệu người.

Tuy nhiên, điều quan trọng không phải là quá cẩn thận. Hoàn toàn có thể là những con số này sẽ

cần phải xem xét lại. Trong thống kê của Bộ Thương mại, một trong những nhân tố nổi bật là

cách thức số lượng những người có thu nhập thấp thay đổi theo tình hình suy tho|i hay hưng

thịnh. Chẳng hạn, v{o năm 1947, Bộ Thương mại đ|nh gi| 34% số đơn vị gia đình có thu nhập

dưới 3.000 đô la tính theo gi| trị đô la năm 1961. V{o năm 1949, năm suy tho|i, tỉ lệ lên tới

36% gia đình có thu nhập dưới 3.000 đô la (đô la năm 1961). Năm 1950, năm thịnh vượng, tỉ lệ

rơi xuống 33% trong tổng số. Mẫu này tiếp tục như thế suốt những năm 1950.

Bởi vậy, khi sử dụng những tỉ lệ phần trăm v{ những con số n{y, người ta phải hiểu rằng chúng

thể hiện những điều kiện của một thời gian và không gian nhất định. Trong trường hợp này,

chúng mô tả một thời kì suy thoái nhẹ và thịnh vượng trở lại. (Những con số hiện nay, năm

1961, đề cập đến thời kì những năm cuối 1950). Hướng đi của những con số thống kê về nghèo

khó trong tương lai phụ thuộc một phần v{o điều kiện kinh tế chung ở Hoa Kì. Những người Mĩ

khác không tự nhiên chia sẻ những lợi lộc của thời kì tốt đẹp, bởi vì họ có xu hướng đứng ngoài

sự tiến bộ, nhưng họ sẽ tự nhiên chia sẻ những thất bát của thời kì tồi tệ. Hàng triệu người sống

vừa đúng trên ngưỡng nghèo. Sự đình đốn, suy thoái ngắn, hay thậm chí mức thất nghiệp tiếp

tục tăng cao trong thời kỳ thịnh vượng sẽ đòi hỏi phải xem xét lại kĩ c{ng hơn nữa tất cả những

con số trên trong chương n{y.

Cho đến nay, hầu hết phân tích này dựa trên cơ sở cố gắng phát hiện mức sống tối thiểu đời

sống dưới đ|y x~ hội Mĩ v{ x|c định xem có bao nhiêu người sống dưới ngưỡng này. Nếu ai đó

đi tiếp sang một vấn đề liên quan l{ “Mô hình ph}n phối thu nhập nói chung ở Hoa Kì đang thay

đổi như thế n{o?”, thì kết quả thậm chí sẽ còn gây kinh ngạc hơn. Bảng dưới đ}y l{ sự minh họa

rõ rệt về những gì đ~ xảy ra. (Nó được lấy trong xuất bản phẩm của AFL - CIO, từ những con số

của Bộ Thương mại).

Làm thế nào chúng ta cắt nghĩa được tỉ lệ phần trăm n{y? V{o năm 1958, 1/5 số gia đình thu

nhập thấp nhất ở Hoa Kì chiếm 4,7% tổng thu nhập, và 1/5 số cao nhất, những gia đình có thu

nhập h{ng đầu, chiếm 45,5%. Nhưng điều quan trọng hơn l{ sự so sánh không thể tưởng tượng

Page 199: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

nổi này lại chỉ ra phương hướng phân phối thu nhập của người Mĩ trong thời kì này. Giữa năm

1935 - 1936 v{ 1944, người nghèo (những người có thu nhập thấp nhất, sống trong văn hóa

nghèo khó) đ~ tăng phần thu nhập của họ từ 4,1% lên 4,9%. Đ~ có bước tiến hết sức chậm chạp

theo hướng cải thiện vị trí liên quan của những công dân thiếu thốn nhất ở Hoa Kì. Nhưng trong

giai đoạn hậu chiến, khuynh hướng này bị đảo ngược. V{o năm 1958, người nghèo có phần thu

nhập ít hơn so với năm 1944.

Thực sự thì biểu đồ này là một trong những chìa khóa thống kê sự vô hình của nghèo khó ở Hoa

Kì. Nhóm thứ 3, thứ 4 và cao nhất là những nhóm những người được giáo dục ở bậc đại học,

những người năng động hơn về chính trị, họ l{ nh{ văn, nh{ biên tập,... Ở mức độ trung bình đ~

có một bước tiến vững vàng, và kinh nghiệm chung là lạc quan và tiến bộ. Ở trên đỉnh của nó đ~

xuất hiện một sự suy giảm, nhưng phải đặt trong một bối cảnh cụ thể. Giữa năm 1944 v{ 1958,

mức tăng thu nhập trung bình thực tế của 1/5 số người nghèo nhất ở Mĩ l{ 80 đô la; trong khi

tốp đầu là 5% (với thu nhập trung bình năm 1958 l{ 25.280 đô la), tăng 1.900 đô la. Tóm lại,

ngay cả khi số phần trăm của tốp đầu cho thấy sự suy giảm nhẹ (như sẽ thấy, liệu điều này có

thực không), điều trải nghiệm này hầu như không phải l{ điều gây khó chịu.

Nếu những con số này gây sửng sốt, cần tiến hành thẩm định hơn nữa để tăng cường hiệu quả

của chúng. Hầu hết những con số thống kê n{y đều dựa trên những báo cáo của Chính phủ, là

những thứ được trình bày dè dặt một cách có hệ thống về sự giàu có của người giàu. Không có

một ác ý nào trong việc trình bày thực tế n{y. Đó đơn giản là kết quả về khả năng của những gia

đình v{ c| nh}n có thu nhập h{ng đầu muốn giấu thu nhập để tránh thuế thu nhập. Điều này có

thể được thực hiện qua việc tận dụng những khoản chi phí hoang phí (một phần của mức sống

nhưng không phải của con số thu nhập), thông qua giao dịch cổ phiếu là thứ không nằm trong

tính toán của Bộ Thương mại, v.v..

Thật ngạc nhiên đối với một v{i người khi thấy rằng, nhìn chung, thuế chống lại người nghèo.

Theo một nghiên cứu năm 1960 của Cục Thuế, 28,3% thu nhập gia đình dưới 2.000 đô la được

trả cho liên bang, cho bang và chính quyền địa phương, trong khi những gia đình kiếm được

nhiều hơn từ 5 đến 7 lần lại chỉ phải trả 24% thu nhập của họ cho các chính quyền công cộng.

(Một trong những lí do của vấn đề này là việc sử dụng rộng rãi thuế đ|nh v{o t{i sản và thuế

đ|nh v{o một số mặt ở cấp độ bang hay thành phố. Những thứ thuế này nếu bổ “đều” lên tất cả

thì vẫn lấy đi một tỉ lệ phần trăm lớn hơn nhiều của người nghèo).

Vì vậy, nói một cách khiêm tốn nhất và không sửa chữa báo cáo sai lầm có hệ thống mức thu

nhập cao, thì người nghèo vẫn có vị trí tương đối tồi tệ hơn trong x~ hội Mĩ ng{y nay so với một

thập niên rưỡi trước đ}y. Khi công nghệ bùng nổ thì việc chia sẻ sự giàu có của họ lại bị giảm

xuống; sự tham dự của họ vào suy thoái và sự cùng khổ của họ lại tăng lên.

Page 200: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

III

Bản sắc của những nhóm người quan trọng trong nước Mĩ kh|c đ~ được làm rõ trong những

chương trước. Những tiểu văn hóa chính của nghèo khó chính l{ nhóm người cao tuổi, nhóm

các dân tộc thiểu số, những công nhân nông nghiệp và những người bị loại khỏi nền công

nghiệp.

Vậy tỉ lệ những người này trong thế giới người nghèo là bao nhiêu?

Câu chuyện hoang đường hiện nay của chúng ta có hai cách chủ yếu để diễn giải ngay lập tức về

tầm quan trọng của nghèo khó trong xã hội Mĩ. Một mặt, người ta nói về “những c|i túi” của

nghèo khó, một lập luận đ~ được giải quyết. Mặt khác, có một lí thuyết lạ lùng nhất nói rằng,

người nghèo là ở nông thôn và không phải l{ người da trắng. Đ}y chắc chắn là do không may

mắn, tuy nhiên, điều đó có nghĩa l{ nghèo khó l{ một c|i gì đó nằm ở bên rìa của quốc gia, rằng

nó gắn liền với những vùng lạc hậu, và rằng nó hoàn toàn có thể được xóa bỏ nhờ vào tiến bộ

công nghệ. (Ở Australia, như tôi đ~ nói, đ~ từng có thói quen phát triển thu nhập và thống kê

mức sống bằng việc bỏ qua những người thổ d}n. Người nghèo gốc Phi v{ người nghèo nông

thôn thường phải chịu cùng kiểu cư xử như vậy ở đất nước này).

Tuy nhiên, sự thực đi ngược lại quan niệm cho rằng nghèo khó ở Mĩ cơ bản l{ người da màu và

người ở nông thôn.

Trong nghiên cứu của Robert Lampman có đ|nh gi| về tổng dân số có thu nhập thấp là 32 triệu

người. Một trong những hậu quả từ việc x|c định của Lampman, như bản th}n ông lưu ý, là ở

chỗ nó loại trừ một số lượng đ|ng kể những đơn vị gia đình lớn là những đơn vị nằm ngay phía

bên kia ranh giới ph}n định của ông. Cứ cho l{ ông có đ|nh gi| thấp trong việc x|c định nghèo

khó v{ do đó có sự bóp méo kết quả, thì công trình của Lampman rất có ích trong việc x|c định

tỉ lệ c|c nhóm kh|c nhau trong văn hóa nghèo khó.

Trong nhóm dân số 32 triệu người bần cùng hóa của Lampman, thì 8 triệu người ở độ tuổi 60

hoặc gi{ hơn; 6.400.000 l{ người da màu; 8 triệu người theo đơn vị tiêu dùng do phụ nữ đứng

đầu; 21 triệu người là trong những đơn vị đứng đầu bởi những người có học vấn lớp 8 hoặc

thấp hơn. Rõ r{ng l{ những con số này chồng chéo lên nhau, vì một trong những sự việc đơn lẻ

quan trọng nhất về văn hóa nghèo khó l{ ở chỗ, nó có khuynh hướng dồn nhóm những người

khốn khổ lại với nhau.

Lampman nhận thấy rằng, 70% dân số có thu nhập thấp có một hoặc nhiều đặc tính có khuynh

hướng đẩy họ xuống. (Trong dân số chung, thì con số này là 50% có một hoặc nhiều hơn những

đặc tính làm bất lực n{y). Do đó, thông thường có thể tìm thấy một người là nạn nhân của cả

Page 201: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

một chuỗi những bất lợi: một người da đen, đối mặt với sự phân biệt nghề nghiệp, với trình độ

giáo dục thấp, và sống trong một hộ gia đình do phụ nữ làm chủ thì sẽ là một hình ảnh điển hình

trong khu da đen.

Một trong những đặc tính làm bất lực được Lampman lưu ý l{ tuổi tác. Tuy nhiên, ở đ}y cần có

sự sàng lọc từ ngữ để diễn đạt. Về mặt thống kê m{ nói, “tuổi t|c” ở Mĩ giờ đ}y được cho là khi

bắt đầu vào tuổi 65. Tuy vậy, như trong chương về những công nhân phải dời chỗ và những

vùng trì trệ chỉ rõ, giới hạn thực sự trong những tình huống này thì trẻ hơn nhiều. Tuổi tác về

mặt kinh tế trong nền công nghiệp được x|c định nằm ở khoảng giữa tuổi 40 v{ 50; có nghĩa l{,

nếu một công nhân khoảng giữa 40-50 tuổi thì bị sa thải, cơ hội tìm việc mới với mức lương cũ

là không có, bất chấp kĩ năng của anh ta như thế nào; nếu anh ta không có kĩ năng hoặc ít kĩ

năng (hoặc nếu kĩ năng của anh ta đ~ lạc hậu với công nghệ) thì khả năng tìm được công việc có

thể so sánh được của anh ta là rất ít.

Đ}y l{ một ví dụ về những thực tế sinh học được đặt liên quan với các tiêu chuẩn xã hội như thế

nào. Bởi vì song song với sự phân biệt chống lại công nh}n lao động chân tay 40 tuổi hay già

hơn l{ những kinh nghiệm tâm lí kinh khủng về sự chối bỏ và thất bại. Nếu, dường như tình

hình là thế, vấn đề này trầm trọng hơn trong giai đoạn trước mắt, thì có thể sẽ cần phải điều

chỉnh lại việc x|c định thực sự những gì cấu thành tuổi tác ở Mĩ.

Ở đầu kia của nấc thang tuổi t|c, Lampman đưa ra một kết luận quan trọng như sau: trẻ em

chiếm số phần trăm đ|ng kể trong văn hóa nghèo khó hơn l{ người già. Trong số 32 triệu người

thu nhập thấp có 8 triệu người trên độ tuổi 65 - và 11 triệu người dưới 18 tuổi. Như vậy, người

trẻ tuổi chiếm 1/3 tổng số. (Và một lần nữa hẳn phải nhấn mạnh rằng, tôi coi định nghĩa của

Lampman là thể hiện sự đ|nh gi| thấp nhất).

Thực tế này mang một ý nghĩa rất to lớn. Trong số những người gi{, như đ~ lưu ý trong chương

trước, có nhiều người đ~ trở thành nghèo khó sau khi đ~ có cuộc sống khá giả lúc còn làm việc

được. Đó l{ một dạng bi kịch đặc biệt mà quốc gia đ~ tạo nên bằng việc n}ng cao đời sống

nhưng lại không cung cấp phương tiện để duy trì sự khá giả của nó. Tuy nhiên, với con cái của

những người nghèo, vẫn có một qu| trình kh|c đang diễn ra: có thể chúng sẽ trở thành cha mẹ

của thế hệ tiếp theo của nền văn hóa nghèo khó.

Như Lampman đ|nh gi|, “một số lượng đ|ng kể những người trẻ tuổi đang bắt đầu cuộc sống

trong điều kiện ’ế thừa sự nghèo khó’". Ng{y nay, như tôi đ~ lập luận ở một chỗ khác trong cuốn

sách này, sự thực này có thể mang một ý nghĩa lớn hơn nhiều so với thời kì lịch sử trước đ}y

của quốc gia n{y. Đặc tính của nghèo khó đ~ thay đổi v{ nó đ~ trở nên nguy hại hơn đối với lớp

trẻ. Nó không còn gắn với những nhóm nhập cư có kh|t vọng cao; ng{y nay nó được đồng nhất

với những người mà kinh nghiệm xã hội của họ làm cho họ ng{y c{ng khó khăn hơn trong việc

Page 202: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

mở đường vào xã hội lớn hơn. Đồng thời, những đòi hỏi về giáo dục của nền kinh tế cũng đang

tăng lên.

Hàng triệu trẻ em nghèo đang phải học ở những ngôi trường tồi tàn nhất. Ngay cả khi chúng có

được cơ hội giáo dục, chúng cũng tới từ những gia đình có quan điểm thấp về giáo dục và

khuyến khích bỏ học hợp pháp càng sớm càng tốt.

Vì thế, quốc gia n{y đang bắt đầu những năm 1960 với một vấn đề nguy hiểm nhất: Sự tập trung

số lượng lớn những người trẻ tuổi trong văn hóa nghèo khó v{ nếu họ không nhận được sự

giúp đỡ ngay lập tức thì họ sẽ trở thành nguồn phát sinh một kiểu đói nghèo cha truyền con nối

mới đối với xã hội Mĩ. Nếu ph}n tích n{y l{ đúng thì c|i vòng luẩn quẩn của văn hóa nghèo khó,

nếu có, sẽ trở nên sâu sắc hơn, v{ khó giải quyết hơn bởi nó ng{y c{ng liên quan đến rủi ro

dòng dõi.

Bất luận thế nào nghèo khó ở Hoa Kì cũng không chỉ là hiện tượng của những người da màu,

hay chỉ giới hạn ở nông thôn. Người da màu chiếm 25% dân số của nước Mĩ kh|c (có nghĩa l{,

gấp đôi số phần trăm của họ trong toàn quốc); người nghèo ở nông thôn thậm chí là phần ít hơn

trong tổng số (có sự chồng chéo bởi những người da đen nghèo ở nông thôn là nhóm quan

trọng). Cái lí thuyết không hiểu sao lại tìm thấy sự an ủi trong ý tưởng về sự nghèo khó “bên lề”

không thể đứng vững trước những thực tế này.

Trong một chương trước đ~ đưa t{i liệu về những bi kịch sức khỏe đặc biệt của tuổi già. Tuy

nhiên, điều quan trọng là hiểu được rằng, ốm đau l{ sự mất khả năng nói chung của mọi người

trong nền văn hóa nghèo khó của cả người trẻ v{ người già. Lần đầu tiên tôi lưu ý điều này khi

bệnh cúm châu Á hoành hành ở New York vào những năm 1950. Báo chí cho rằng, bệnh dịch

n{y đ|nh v{o tầng đ|y giai cấp xã hội, tức là, những khu vực như Harlem v{ khu Lower East

Side, nơi m{ mọi người bị dồn vào sống cùng nhau trong một không gian thiếu vệ sinh, thì nguy

cơ mắc bệnh cao sẽ hơn nhiều so với những vùng lân cận có điều kiện sống kh| hơn.

Đ}y chỉ là một phần nhỏ trong những thống kê từ cuộc điều tra sức khỏe toàn quốc của Hoa Kì

về vấn đề người nghèo ở Mĩ trở thành những nạn nhân về mặt thể chất như thế nào.

Ở nhóm tuổi giữa 5 và 14, trẻ em trong những gia đình có thu nhập 4.000 đô la v{ lớn hơn có tỉ

lệ đi kh|m răng cao gấp 3 lần trẻ em trong những gia đình có thu nhập thấp hơn.

Tỷ lệ người Mĩ hỏng răng liên quan trực tiếp đến tỉ lệ thu nhập gia đình của họ; một gia đình

càng ít tiền thì dường như là sẽ hỏng răng nhiều hơn.

Ở tất cả các nhóm tuổi, số người chịu giới hạn hoạt động hay di chuyển liên quan trực tiếp đến

thu nhập; giữa lứa tuổi 45 và 64 những gia đình có thu nhập dưới 2.000 đô la giới hạn di

chuyển n{y cao hơn 6 lần so với những gia đình có thu nhập l{ 7.000 đô la hoặc cao hơn.

Page 203: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Hậu quả l{ người nghèo chịu cảnh mất việc nhiều hơn c|c nhóm kh|c trong x~ hội: “Những gia

đình có thu nhập dưới 2.000 đô la trải qua 32,4 ngày hoạt động bị hạn chế một người một năm.

Con số tương ứng đối với những gia đình có thu nhập từ khoảng 2.000 - 3.999 đô la l{ 20,5 ng{y

hoạt động bị hạn chế cho một người, và với những gia đình thu nhập 4.000 đô la hoặc cao hơn

l{ 16,5 ng{y”.

Dẫn liệu vừa rồi lấy từ nghiên cứu Điều tra Sức khỏe Quốc gia trong bối cảnh giữa tháng

7/1957 và tháng 6/1958. Sau khi trích dẫn những sự việc này, bài phân tích tiếp tục: “Có thể

giải thích về mối quan hệ này là ở chỗ các thành viên trong những gia đình có thu nhập thấp

phải chịu những hạn chế do bệnh tật nhiều hơn bởi họ ít được sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế,

bữa ăn nghèo n{n hơn v{ c|c nh}n tố kh|c”.

Thực tế bảo hiểm sức khỏe không cho thấy bất kì nguyên nh}n n{o để cho rằng, tình hình này

sẽ thay đổi theo chiều hướng tốt hơn trong một tương lai gần. Điều tra Sức khoẻ Quốc gia đ~

nghiên cứu giai đoạn từ th|ng 7 đến th|ng 12 năm 1959. V{o thời điểm đó, nhóm có thu nhập

dưới 1.999 đô la chiếm 15% dân số, tuy nhiên, họ chỉ chiếm 7,4 % bảo hiểm chữa bệnh, 6,6%

bảo hiểm phẫu thuật và 7% bảo hiểm khám bệnh. Tương phản với điều này, nhóm có thu nhập

từ 4.000 đến 6.999 đô la chiếm 35,6% dân số, nhưng chỉ chiếm 42,1% bảo hiểm chữa bệnh,

43,1% bảo hiểm phẫu thuật và 40,6% bảo hiểm khám bệnh.

Cuối cùng, một khía cạnh quan trọng khác của văn hóa nghèo khó l{ mang tính địa lí. Theo

những con số của Bộ Thương mại, vùng Đông Bắc và khu vực miền Tây chiếm 16% những gia

đình có thu nhập dưới 3.000 đô la v{o năm 1959; vùng Trung Bắc chiếm 21%; khu vực phía

Nam chiếm tỷ lệ cao nhất là 34%. Có một tiến bộ lớn, giữa năm 1953-1959, diễn ra tại miền Tây

(số gia đình có thu nhập dưới 3.000 đô la từ 23% xuống 16%) v{ vùng đạt được ít tiến bộ nhất

là vùng Trung Bắc, nơi số gia đình bị bần cùng hóa chỉ giảm 1% trong suốt cả 6 năm.

Khi đọc những con số này (hoặc bất kì thống kê n{o liên quan đến gia đình), nên nhớ rằng:

“Những cá nhân không thuộc nhóm n{o” l{ người nghèo thì có tỉ lệ cao hơn những người sống ở

đô thị và những người không liên quan đến nông nghiệp. Điều này làm cho vị trí tương đối của

miền Nam gần như l{ sự nhục nhã khi nhìn từ những tiêu chí về nghèo khó gia đình. (Theo đ|nh

giá của AFL-CIO, có 5.500.000 “gia đình một người” với thu nhập 1.500 đô la. Ở đ}y loại trừ dân

số có tuổi đ~ được đưa v{o nh{ cứu tế chiếm 250.000 người).

Để kết luận, chúng ta có thể vẽ ra bức tranh thống kê sơ lược về nước Mĩ khác.

Người nghèo ở Mĩ chiếm 25% tổng dân số. Họ có số lượng khoảng chừng 40 triệu đến 50 triệu

người phụ thuộc vào tiêu chí thu nhập thấp đ~ được chấp nhận.

Page 204: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương

Đa phần người nghèo ở Mĩ l{ người da trắng, mặc dù những cộng đồng thiểu số da màu phải

chịu sự bần cũng hóa tập trung nhất và sâu sắc nhất trong bất cứ một nhóm đơn lẻ nào.

Con số và tỉ lệ phần trăm người nghèo đang giảm xuống có liên quan đến việc canh tác, mặc dù

nghèo khó nông thôn là một trong những thành phần quan trọng nhất của văn hóa nghèo khó

thì nó cũng không tạo nên cơ sở rộng lớn của văn hóa n{y.

Thêm vào những nhóm thiểu số người da màu, thì những nhóm chịu sự bất lợi đặc biệt là:

người già, công nhân nhập cư, những người bị loại khỏi nền công nghiệp, trẻ em, gia đình do

phụ nữ làm chủ, người có học vấn thấp. Những đặc tính khác nhau này của văn hóa nghèo khó

có khuynh hướng hợp lại với nhau (những gia đình lớn thu được ít lợi lộc nhất trong tất cả các

nhóm gia đình trong những năm gần đ}y, vì vậy, có nhiều trẻ em hơn trong những người

nghèo).

Người nghèo ở trong cảnh ngộ n{y đang chịu sự bất lợi hết sức to lớn về thể chất, mắc nhiều

chứng bệnh m~n tính hơn v{ ít có khả năng chữa trị hơn.

Các công dân của nền văn hóa nghèo khó cũng phải chịu đựng nhiều vấn đề tinh thần và tình

cảm hơn bất cứ một nhóm nào khác trong xã hội Mĩ.

Những con số này không xác nhận bất cứ một lí thuyết tự mãn nào cho rằng, ngày nay nghèo

khó chỉ l{ trong “những c|i túi”, rằng đó chỉ là những người da màu và những người sống ở

nông thôn,... Hơn thế, nó chỉ ra một vấn đề rất rộng lớn, là vấn đề hoàn toàn nghiêm túc bởi nó

liên quan đến những người bị đặt ra ngoài sự tiến bộ và những người nhìn tiến bộ công nghệ

như l{ một sự xáo trộn.

Tôi có thể kết luận chương n{y như l{ khi tôi đ~ bắt đầu nó. Đ}y l{ những con số và có lí do

chính đ|ng để những người chân thành tranh luận các chi tiết, để khẳng định rằng một sự giải

thích cụ thể là quá cao hay quá thấp. Về điểm này tôi xin bạn đọc h~y quên đi trò chơi những

con số. Dù bất cứ sự đảm bảo tính chính x|c đặc biệt nào thì rõ ràng là những con số thống kê

n{y đ~ cho thấy một số lượng to lớn và vô lí những người đang phải chịu đau khổ ở đất nước

này. Những con số đó đ|ng được hiểu theo nghĩa l{ sự lăng nhục.

Cho đến tận khi những thực tế n{y chưa l{m cho chúng ta xấu hổ, tận khi m{ chúng chưa kích

thích chúng ta h{nh động, thì c|i nước Mĩ kh|c ấy sẽ còn tiếp tục tồn tại, một ví dụ quái dị về sự

chịu đựng không cần thiết trong cái xã hội tiến bộ nhất trên thế giới này.

Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/

Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi

Page 205: Table of Contents - linktruyen.com · Table of Contents Có Một Nước Mĩ Kh|c - Sự Nghèo Khó Ở Hoa Kỳ Lời mở đầu Lời giới thiệu Lời cảm ơn Chương