HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đầ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ở VIỆT...

6
ĐẠI HỌC TỒNG HỌ P HÀ NỘI TẠP CHÍ KHOA HỌC No 3 + 4 - 1992 HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đầ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ở VIỆT NAM LÂM BÁ NAM Vấn đề có ý nghĩa iý iuận và thực tiỗn trong tư tưởng Hồ Chí Minh VC đoàn kết các dân tộc Việt Nam ià chỗ: 1/ Tư tưởng ẵy xuấl phái lừ quycn lựi dân tộc - quốc gia, vì mục liêu cao cả của xả hội, của con người: dộc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc. 2/ Trên thực tế, tư tưửng ấy đã trở thành hiộn thực sinh động (rong quá (rình phát triền cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo cùa Đảng. Tư tưởng Hò Chí Minh ví doàn kết dân tộc (tức các thành phần dân tộc - cthle - LBN) nựớc la, luôn luôn được Người thề hiện trong quá trình chi đạo thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đc dân tộc trong tiến trình vận động phát trièn của đất nước, của dân tộc, nhấl là Irong cách mạng xã hội chủ nghĩa, gần liền với việc thực hiện chính sách dàn tộc cùa Đảng và Nhà nước ta. Tư lường Hồ Chí Minh về đoàn kết dân lộc khá phong phú, khá rộng lớn, nhưng lựu trung lại có một số nội dung cơ bản sau đây: 1. Đoàn kết các dân tộc Việt Nam vì quyỉn lựi quốc gia dủn tộc đã trờ thành truyền thống quí báu dirợc Hồ Chí Minh khẳng định, vun đắp, phát huy trong điĩu kiện l|ch sử mới. Ngay từ buồi đầu dựng nưórc, trfin lãnh thồ nưórc ta đã c6 nhìcu tộc người sinh sống. Trong tiến trình lịch sử, các dân tộc đã luôn luỏn kS vai sát cánh bên nhau trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Chính vì vậy, Iruyen thống yêu nước và đoàn kết giữa các dân tộc nước ta đã đưực tùi luyện. Mỗi dân lộc đêu có bản sắc vàn hóa riêng của mình, đồng thời tham gia và góp phần to lớn vào sự nghiệp chung của cả nước, giữ vững nÊn độc lập và chủ quyền của đấl nước. , HỒ Chí Minh đánh giá cao và khẳng định những truyền thống tốt đẹp, cũng như sự đống góp của đồng bào các dân tộc thièu số. Người nói: "Đồng bào miồn núi (tức chì các dân tộc thiều số - LBN) có truyÊn thống cần cù và dũng cảm trong thời kỳ cách mạng vjk kháng chiến, đồng bào miÈn núi dã có những công trạng vẻ vang và oanh liệt. Ngày nay irong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh đề thực hiện hòa bình thống nhẩt Tồ quốc, dồng bào miền núi đang cố gắng góp phần xứng đáng của mình". (Bài nól tại Hội nghị cán bố miền núi ngày 1 tháng 9 năm 1962). Người luôn luôn kêu gọi đoàn kết ( + ) Giảng viên Khoa Lịch sử Đạl học Tồng hợp Hà NỘI 37

Transcript of HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đầ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ở VIỆT...

Page 1: HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đầ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ở VIỆT NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59411/1/4316-145-7995-1-10... · Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,

ĐẠI HỌC TỒNG HỌ P HÀ NỘI

TẠP CHÍ KHOA HỌC No 3 + 4 - 1992

HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đ ầ ĐOÀN KẾT

CÁC DÂN TỘC ở VIỆT NAM

LÂM BÁ NAM

V ấ n đề có ý ngh ĩa iý iuận và th ự c tiỗn t ron g tư t ư ở n g Hồ Chí Minh VC đ o à n kế t các d â n tộc ở Việ t Nam ià ở chỗ : 1/ T ư t ư ở n g ẵy xuấ l phá i lừ quycn lựi dân tộc - q u ố c gia, vì m ụ c l iêu cao cả c ủa xả hội , của con người : dộc lập, tự do, ấm no, hạ nh phúc . 2/ T r ê n t h ự c tế, t ư t ư ử n g ấy đ ã t r ở thành hiộn t h ự c sinh độn g ( rong q u á (r ình phá t t r i ền cách m ạ n g ờ n ư ớ c ta d ư ớ i s ự lãnh đ ạo cùa Đảng. T ư t ư ở n g Hò Chí Minh v í d o à n kế t d â n tộc ( t ứ c các t h à n h p h ầ n d â n tộc - c th le - LBN) ở n ự ớ c la, luôn luôn đ ư ợ c N g ư ờ i th ề h i ện t r ong q u á t r ình chi đ ạ o t h ự c t iễn nhằ m giải quyế t các vấn đc dân tộc t r ong t iến t r ì n h vận đ ộ n g phá t t r i èn của đ ấ t n ư ớ c , của dân tộc, nhấl là I rong cách mạng xã hội chủ nghĩa , gần l iền với việc t h ự c h iệ n c h í n h sách d àn tộc cùa Đ ảng và Nhà n ư ớ c ta. T ư l ư ờ n g H ồ C h í Minh về đo àn kế t d â n lộc khá p ho ng phú, khá rộng lớn, nh ư n g lự u t ru ng lại có một số nội dung cơ bản sau đây:

1. Đoàn kế t các d ân tộc ờ Việt Nam vì quy ỉn lựi quốc gia dủn tộc đã t r ờ th àn h truyền thống quí báu dirợc Hồ Chí Minh khẳng định, vun đắp , phá t huy trong đ i ĩu kiện l|ch sử mới.

Ngay từ buồi đầu dựng nưórc, trfin lãnh thồ nưórc ta đã c6 nhìcu tộc người sinh sống. T rong t iến t r ình l ịch sử , các dân tộc đã luôn luỏn kS vai sát cá nh bên nh au t r o n g s ự nghiệp d ự n g n ư ớ c và g iữ n ư ớ c . Ch ín h vì vậy, I ruyen thố ng yêu n ư ớ c và đ o à n kế t g i ữ a các dân tộc ở n ư ớ c ta đ ã đ ư ự c tùi luyện. Mỗi dân lộc đê u có bản sắc vàn hóa r iê ng của mình, đ ồ n g thời th a m gia và góp p h ầ n to lớn vào sự nghiệp chu ng của cả n ư ớ c , g iữ v ữ n g nÊn độc lập và chủ q u y ề n c ủa đấ l n ư ớc .

, HỒ C hí Minh đ án h giá cao và khẳng định những truyền thống tốt đẹp, cũng như sự đống gó p của đồ n g b à o c ác d ân tộc th ièu số. Ng ư ờ i nói: "Đồng bào miồn núi ( t ứ c chì các dân tộc th iều số - L B N ) có truyÊn th ốn g cần cù và dũ n g cảm t ro ng th ờ i kỳ c á c h m ạ n g vjk kháng ch iến , đ ồ n g b à o miÈn núi dã có n h ữ n g công t r ạng vẻ vang và oa n h liệt . Ngày nay i rong công c u ộ c xây d ự n g chủ nghĩa xã hội và đ ấ u t r anh đề t h ự c h iện hòa b ình th ố n g n h ẩ t Tồ quốc , d ồ n g b à o m i ề n núi đa n g cố gắng g ó p ph ầ n xứ ng đ á n g của mình". ( B à i nól tại Hội nghị cán b ố m i ề n núi ngày 1 th áng 9 năm 1962). N g ư ờ i luôn luôn kêu gọi đ o à n kế t

( + ) Giảng viên Khoa Lịch sử Đạl học Tồng hợp Hà NỘI

37

Page 2: HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đầ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ở VIỆT NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59411/1/4316-145-7995-1-10... · Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,

' -n tộc Người nổi; "Đoàn kếl thi sống, chia fẽ Ihì chết". Trong thư g ử i D ại hội các d ãn <: thiều sổ mỉÊn Nam. Người khẳng định: "dổng bào Kinh hay Thồ, M ư ờng hay M án,

..iia raỉ hay Ê đ ê , X ơ đ ă n g hay Ba na và các dân tộc khác dcu lá con ch áu Viột N a m , dÊỉu ià anh em ru ộ t íhịl , c h ún g la sống chốt có nhau, s ư ớ n g khồ cùng nhau , no đói g i ú p nh a u . T r ư ớ c kia c h úng ta cách nh au ( . . . ) . Ngày nay n ư ở c Viột Nam là n ư ớ c của c h u n g c h ú n g

(. . .). G ia n g sơn và ch ính phủ là g iang scyn và ch ính phủ cùa chung c h ún g la. Vậy nô nl cả d â n tộ c c h úng ta phả i đ o à n k í t chặ l chẽ dc giữ gìn non n u ớ c la "chúng la p h ả i th :o ag yêu nhau , phả i g iúp đ ỡ nhau , đề mưu hạnh phúc chu ng của c h ún g la và c o n c h á u chúng ta. S ông có thề cạn, núi có thồ mòn, như n g lòng đo à n kết cùa c h ún g ta k h ô n g b a o

giờ giảm bới".

N g ư ờ i cũng chi ra ph ạm vi đo àn kế l dân tộc và dặ t nó I rong không g ian lánh t h ồ q u ố c gia Việ t Nam ( ở dây chúng tồi chi đÈ cập i rong p hạm vi q u ố c gia - d ân tộc ) - ngh ĩa là đặ t vấn đ ề đ o à n kế t d ân tộc t rôn c ơ s ở dặc thù Viột Nam, VÊ !ịch sử cư (rú, VC d ịa h ìn h lãnh thồ, VỄ mối quan hệ lộc người, t rư ớ c yéu cầu của sự nghiộp cách mạng. T ro n g T h ư g ừ i dòng bào Việt Bđc (10-8-1956), Người lưu ý;

"Đồng b à o ta cần phải:- Đ o à n kết chặ t chẽ g iữ a các dân lộc, các làng lớp nhân dân , mọi ng ưừi t h u ư n g yêu

g iú p đ ỡ n h a u n h ư ruột thịt.Đoàn kếl chặt chẽ với dồng bào cà nước".T r o n g t ư t ư ở n g H ồ Ch í Minh , đo àn kci không chl bó hựp t rong p hạ m vi t ừ n g lộ c

người, mà là đoàn kết phải t rở thành sợi dây liên kct cả các thành phăn dân tộc, từ các dâ n tộc có số l ư ợ n g cư dân íl, t r ình dô phát Ir iền xã hội í h ấ p kém.. . cho đ c n các dân lộc c6 quá trình lịch sử lâu đời ờ Việt Nam, có trình dợ phái Iricn xã hội cuo, lù dân tộc đ a SỔ đ ế n d â n tộc th iều số, nghĩa là đoàn kốt lất cả các tục n gư ời I rong phạ m vi cà n ư ớ c . N g ư ờ i luôn luôn n h ẩ n mạ nh đ ế n cái chung, bỏfi vì các dân tộc ờ n ư ớ c la do đ ặ c đ ic m c ư t rú xen kẽ nhau , k hô ng có lãnh thồ r iêng của lừ n g tộc người , hay nói ch ính xác h ơ n , là k h ông có lãnh th ô r iêng lộc n gư ời rõ rội. Do dó, lấl càc các dân tộc ờ n ư ớ c ta đ e u là th à n h viên t r o n g đạ i gia đ inh Việt Nani, cùng c h un g một T ồ qu ốc đề xây d ự n g và bà o vộ. Và n h ư vậy, đo à n kế l các d ân lộc ờ đây, t r ư ớ c hỄl là vì quycn lựi q u ố c gia - d â n tộc ( trong dó có quyỄn lợi cùa từng tộc người), và chính dó là một trong những nhân tô' quyết đ ịnh s ự tồn vong của q u ố c gia và của lừ ng tộc ngư ời . 'I rong l h ư vici cho hục stnlt trường S ư p h ạ m m iìn núi Trung ương (ngày 19 tháng 3 năm 1955), Người viết: ... "Các ch áu th u ộ c nh iề u dâ n tộ c và ờ nh iều đ ịa p h ư ơ n g nh ư n g các cháu đÈu là con em của đạ i gia đinh chung: là Gia đình Việt Nam, dều là một tồ quốc chung: là Tồ quốc Việt Nam ... Ngày nay, các d â n tộc anh em chiỉng ta m u ố n (iốn bộ, muốn phá t t r i ền văn hó a c ủ a mình thì chúng ta phải tầy t rừ những thành kiến giữa các dân tộc, phải thương yêu giúp đ ỡ nh a u n h ư anh em một nhà".

M u ố n b ả o vệ và xây d ự n g Tồ q u ố c thắn g lợi, Ng ư ời coi vấn đề đ o à n kế t d â n tộc, s ự gấn bó giữa các dân tộc thiều số anh etn và với người Kinh như một quốc sách có ý nghía chi ến l ư ợ c q u a n t r ọ n g và ch ính yếu tố đ ó đã đ ậ p tan âm m ư u chia đ ề trị , ch ia rẽ dân tộc của kẻ thừ mà mốl quan hệ dân tộc ở n ư ớ c ta không cồn là vẩn đ ỉ ngoại lệ xa lạ (Ví dụ việc thự c dân Pháp âm mưu lập xứ M ường, xứ Tháỉ tự trị ở miền Bắc hay q uốc gia rỉêng của ngưởi T h ư ợ n g ò Tây Nguyên). Sự khẩng định các dận tộc ờ n ư ớ c ta c6 chung một q u ố c gia th ố n g nh ấ t không thè ch ia cất , mỗi th ành ph ẫn d ân tộc ở n ư ớ c t a là một bộ phận không thè tách rờl của cộng đồng quốc gia Việt Nam, ià cơ sở quan trọng nhất

38

Page 3: HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đầ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ở VIỆT NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59411/1/4316-145-7995-1-10... · Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,

t rong tư tư ở n g Hồ Chí Minh vê đoàn kết các dân tộc. Khỏng phải ngẫu nhiên, khl nói tớ i mối quan hệ này, Người col đố là quan hộ ruột ihịt, anh em, máu thji ... vốn là những tình cảm sAu nặng troAg lâm hồn Việl Nam - một dân tộc vỏn coi trụng nhân nghla thủy chung, trân trọng mối quan hệ ruột rà. Cái "Chung một g iàn” (rong quan niệm dân gian hay t ru y ĩn thuyết quả bầu phò biến trong các dân tộc người (V nước ta chính là phản ánh t ru y ĩn thống đó.

C hính vì vậy, đồng bào các dãn lộc ở nưức ta coi Hồ Chí Minh là hiện thân của khối đoàn kết, luôn luôn hư ớng VỄ Người với lòng ngưỡng mộ sâu sác.

2. Đoàn k ế t cAc dftn tộc ừ nư ớc ta trến cơ íiở b ìah dẳng tv v n g t r ợ lán n h au là aộỉ duBg quan trying trong tv tirổrng Hồ Chí Minb

Một trong những đặc điềm rấl quan Irọng đối với các dân lộc ở Việt Nam là sự phát triền khồag đSu, khổng (t dân lộc dang dứng Crước ngirởng cửa của sự diệt vong. Một số dân tộc ỏr Tây Nguyên và Tây Bắc hết sức lặc hậu VỄ trinh độ phát triền kinh tế - xâ bội. D ướ i thời thực dân, chính sách chia rẽ dân tộc cùa chúng đá lạu ra sự bất bình đầag giữa các dân tộc. Chúng tạo ra sự ngăn cách giửa người Kỉnh (Víộl) với các dãn tộc th iều số.

Xuất phát từ tình hình dó, H ồ Chí Minh đả đặt ra vẩn đồ thực hiện binh đẳng dâa :ộc và coi đó là diéu kiện cỏ ý nghia quyết dịoh nhằm (hực hiộn đoàn kế( dân tộc. Người kiên quyết đấu tranh vóri lư tườngcủa các lộc lớn, coi thường các lộc nhỏ. T rong bài nối chuyện tại hội nghị Đảng bộ khu Việt Bắc ngày 8 tháng 6 năm 1969 Người nól; "Các cấp bộ Đảng phải thi hành đúng chính sách dản lộc, thực hiện sự đoàn kết, bình dẳng, tư ơn g trợ giữa các dân lộc". Nội dung bình đảng dư A Người xác đinh "Nước ta là một n ư ớ c ttvổng nhất gồm ohiỄu dân tộc. Các dân tộc sốRg trên đẵ( nư ớc Vỉộl Nam đễu bỉnh đẳog v ỉ .q u y ỉn kjrj và Đghi.a vụ

HỒ Chí Minh đă xác định rò ràng và khoa hục đặc dlcm cư bản của khối cộng đồng d&R tộc Việt Nam. "Chíah sách dân tộc của chúng ta - nhu' Người khẳng định - là nhầm thực hiệa sự bloh đẩng giúp ohau giửa các dân tợc tlề cùng nhau u ế n lên chủ nghĩa xã hội. Mu<ốa đo àa kết thực sự, thì t rư ớ c hết phải ihực biện bình đẳng thực sự. Biah đỈQg ỏr đốy lầ bình đẳng toàn diệa, thề hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xả hộ4. T ư tư ởn g của V. I. LCnln "Không dung thứ bẵt cứ dặc quyẽn dẳn tộc nào, bấ t kỳ một sự bẵt bình đảng nào vê mặt dân tộc", dã đưực Ngưồi quán triội và vận dụng vào th ự c tế nước ta. Chính vì vậy, Người đả căn dặn các cán bộ làm công tác vận động đồng bào các dân tộc "phải khác phục nbửng tư lưửng dân tộc iớn, dân tộc hẹp hòi, tự ty dân tộc".

Mục tiêu bình dẳng mà Hồ Chí Minh nêu ra là nhằm dảtn bảo sự đoàn kết vững chác. Do đó, trong quan hệ dẳn tộc, Người luôn luôn căn dặn cán bộ phải th ự c sự tôn trọng đồng bào. Trong kháng chiến chống Pháp, khi căn cứ địa cách mạng đóng ở Việt Hác, nơi tập trung đông đảo đòng bào các dân tộc, Người dã căn dặn cán bộ, bộ độẳ từ iệc lửn đến việc nhỏ khi quan hệ với dân.

Rõ ràng iầ muốn làm tốt sự bình đẳng, làm cơ sỏr cho việc xây dựng khối đoàn kết cic dân lộc, HỒ Chí Minh đã chi ra rằng; T rư ớ c hết là phải hiêu dồng bào, chú ý đ ến đặc diẾm của từng dân tộc. Đoàn kết và bình đẳng gắn liỄn với sự tư ơng Irự, giúp d ở lẫn nhau giữa các dân tộc người ờ Việt Nam.

Cùng với việc xây dựng và phát ự ièn tư lưỏrng đoàn kếl dân tộc, lúc sinh thờằ, Người luôn luôn quan tâm đến sự phát triền kinh tế, văn hóa, xã hội miên núi và vùng

39

Page 4: HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đầ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ở VIỆT NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59411/1/4316-145-7995-1-10... · Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,

dồ n g b à o các lộc ihlỄu số. Ng ư ờ i to i sự lirinig t r ự ííiũa các ilán lột li t làm cho mi cn núi t ừ n g b ư ớ c xóa d ần k ho ảng cách vứi niicn \uô i , là dicii kìộn dc I h ự t hiện doàn kốl v i b ình đẳ ng t h ự c sự. Dĩ nhiên, bình ưẩng ồ dây ihôn g nh;ĩl i rén hai mãi: quyiEn lựi và ng h ĩa VM- G i ó p đ ở v ừa là quySn iợi, vừa là nghia vụ vì mục d ich t h u n g cùa t ộ n g dồ ng dân tộc.

Ngi rời cũng chi ra ràng, l ư ơ n g t r ự ở dây không phải chi lủ sụ dùm bọc, tnà còn là ah iộ m vụ, là m ục l iêu cùa cách mạng, là sứ inộnh tũii Dải)t> và Nhà nưcVc ta. T u ư n g I rự mà HỒ C h í Minh nêu lén không chi là ngirửi Kiiilì g iúp điV Cỉ'ic dân tộc ih icu số hay các d&n tộc thièu số giúp đ ỡ lẫn nhuu, mà còn ba(^ hùin cà sự giúp đỡ củu các dân lộc th i ỉu số VỚI n g ư ờ i Kinh. tr,>ng bài p h á t biền tại hội nghị Tuyên ỊỊÌÚO mien núi ngày 31 t h á n g 8 năni 1963, N g ư ờ i vicl: "Hiện nay (.0 hàng chục vạn dồng bàư micn xuôi lên tham gia p h á i {riỀn kinh lế miền núi. Đ ỏ n g bàu niicn núi phải di)àn kêt g iúp d ỡ đ ồ n g bào miồn xuôi . Và d ồ n g b ào miỀH xuôi phả i đo àn kêi g iúp đở đồng hào micn núi. Dó là hai ph ía , dó là c h í n h s&cb dân lộc của Đảng".

Khi nói đ ế n s ự t ư ư n g I rợ g iữa các dân tộc, Nguử i đục biột nh ấn niHiih yêu c ầ u b ứ c xúc đ ổ i với việc xây d ụ n g cuộc sôiig (V vung dồng báu các lộc ihicu sô' Ng ư ời nhiỄu iăn n h ắ c nhỏr "các c ơ q u a n I rung ư ư n g phái cỏ kẽ hoụcl) đằy nu.tnh p h u n g t r à o miền núi lên, v ì k inh t ế cŨHg n h ư VC vản hóu, tát cả các m ậ t” Ngườ i cũng chi ra vị t r í q u a n t r ọ n g ch o Riiĩn núi t r ong iiự nghiộp xây d ự n g chủ nghía xã hội nói chung và vấn dề xây dựr ig phá i t r i^n kinh tố ván hóa micn núi nói riêng. Ng ưừi đánh giú micn nui là " rừng v à n g ”, " rửng tiSn" cùa cả n ư ớ c , dfing lliừi CÒK là "niụt khu vục rãl quan I rọng t à ve công n g h i ệ p và oồai ị nghiệp".

Đ á o h giá q u a n t r ọng t rc n đây, ch ính là xuât phái (ừ hiộn th ụ c micn núi, phê p h á n cáck'iihỉn "b-an ơn", lư lư ởng dãn ỉtTn, khùng phái hoàn Iciàii đã đư ợc xóa bỏ. và chính cách nliỉii đố đả góp phần làin sáng t(S hơn lư luiVng doàn kết, bình đẳng mà N gười đã B«u r«. T h e o N gư ờ i , t t r ang I rợ chiiih !à cư sờ qu an I rọng đàm b ào cho sự đo à n kế t v ữ n g ckẩc, toàn diệa.

3. Đ eàa k ấ t i'ầc tộc Hgtrởi, vỉ dân tội', vì cã nirớc • là HỘi dung xuyên su ấ t t ro n g tir t trứag Mề Ckl Minh về th ự c hiện chínb sách dàu tộc.

T ơ tưỏ^Dg n s Chí Minh VC di)àn kẽl dân lôc luôn luôn gán licn với quyền lợi q u ố c gia d ẳa tộc. đè giải qwyit vấn dồ dân lộc phù hựp vứi !ừng thài kỳ cách mạng, H ồ Chí Minỉi d ã p h â n t ích và chi ra ràng: "T rư ức cách mạ ng và I rong kháng ch iế n thi n h iệ m vụ tny^n hu ấ n là làm cho dồ n g b ào hiẾu d irực inãy việc: Mộl là : Đ o à n kốt ; Hai iầ : làm cách m ạng hay k h áug c h i ến dỄ dòi dộc lập. Chì dư n giản t h í ihỏi . Bây g iờ ( tứ c năm 1963- LBN) laục dích tuyên truyền huấn luyộn là: MỘI là : Doàn kỗt; Hai là; xây dựng chủ nghĩa xã hộl; Ba là: Đấu tranh ihống nhất nuửc nhà ... "

Mục tiêu của đoàn kỄt nói riêng và vấn dề dân lộc nói chun^ đã đu ực Hồ Chi Minh chl ra rấ t cụ Ihề, rấ t sinh động. Ngirời nói: "Chính sách cùa chúng la là làin cho mien núi t iÍH k ip miễn xuôi", "làm cho miền núi và Iriiiig du tha nh mộl ncri g iàu có VÈ nùng n g hi ộp dè B&ag cao hưn nửa đời sống của nhân dãn, dc thực; hiện cóng nghiệp hóa xã hội chù n^thĩa Burớc nhà".

D o à n kết mà H ồ C h í Minh nêu ra t rên đây bao gòni nhiì2u yếu tố; T h ố n g n h ấ l VÊ n iục đ íc h đ o à n kế t d ân tộc, thốn g nhấ l vồ quyỄn lợi dán lộc (cà lộc n gười và q u õ c gta, t h ^ n g n h ấ t g i ữ a cái c h u n g và cái riông), nghĩa vụ và quyền lựi I rong d o à n kế t (b ình đ ả n g

40

Page 5: HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đầ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ở VIỆT NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59411/1/4316-145-7995-1-10... · Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,

troing s ự đoàn k ỉ t , binh đẳng trong tư ơng trợ).. .

Đ o àn k í t mà H ồ Ch( Minh nêu ra dối với các dân tộc hướng vS một mục đich duy n h ấ t là: làm cho đời sống đồng bào các dân tộc không ngừng đư ợc nâng cao, xóa bò từng bư<ớc sự chfinh lộch v ỉ trình độ phát triền giữa các dân tộc cùng nhau xây dựng và bảo v$ T d q u ố c Việt Nam xă hội chủ nghĩa.

C uộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cùa chúng ta ' như Người nói là nhằm xây dựng mộ»t xã hội mà mỗi con người đ ư ợ c đảm bảo quyỄn sống, q u y ỉn tự do, Irong một quốc gia thCỉng n h í t . Đ oàn kSt dân tộc cũng không ngoài mục dích đó.

Đ o àn kSt mà H ồ Chí Minh nêu ra ở dây không chì vi lợi ích riêng, lợi ích cục bộ, màl à v ì ”Đ o à n k£t thì sỐDg, ch ia rẽ thì chỄt", và n h ư vậy, d o à n kế t các d â n tộc lầ vì d â n tộc ,vì c ả n ư ớ c .

4. Đoàn k í t dfta tộc là yếu c&u, là đòi hỏi khách quan, phải thư ờng xuyẽn củng cố, đÌBn bảo sự cấu kết hòa hợp dân tộc. Trong nhièu bài nói và bài viểt, Người luôn luôn kftiB gọi đ o àn kễt, và yẽu cầu ra sức giúp đở đồng bào phát triẽn những việc cổ lợi cho đỡ& sống vật chấ t và văn hóa của các dân tộc. Tuy nhiên, Người cũng nhấn mạnh rầQg, cuộtc vận động dó không phải làm một ngày, một buồi... mà là công việc phải t iến hành Hem tục, gán llèn với quá trinh xây dựng và phát trièn kinh tế văn hóa miên núi

Khi dỀ cập đ ế a v ỉ n dản tộc và miền núi, Người luôn luòn dặt vấn đS đoàn k ỉ t lỄn hàifig đ ỉu . T rong khi chi đạo việc thực hiện chính sách, Người lưu ý đến nhân tố đảm bảo cho* sự đoàn kết: đổ là sự lãnh đạo của Đảng, thông qua hoạt động thực tiên cách mạng và cô n g cuộc xây dựng phát triên kinh tế văn hóa miền núi. Tất nhiên, đoàn kết ờ đây khốing thề tách rờ i khỏi quá trình xây dựng và cải tạo miền núi. Khái quát những vấn đ ỉ ctf l ỉản củ a m iỉn núi và dân tộc, Người dả chi ra:

"Nói tóm lại, cál gl phải làm ?- Đ o à n kết dân tộc, củng cố hợp tác xả, phát trièn thủy lợi, mở mang đ ư ờ n g xá, đầy

myrah sản xuất.- Cái gì phải xỏa ?Mê tín hủ tục- Cál gi càn phát ư iên ?Văn hóa giáo dục, vệ sinh phòng bệnh.

M uốn thực hiện đ ư ợ c những mục tỉêu quan Irọng đó, Người đã nêu ra bai yêu cầu: "Mộit mặt là làm sao mưu lợi ích cho dồng bào. Một mậc nữa là tránh đ ư ợ c tệ hạl cho đỒHíg bào"

N gười luôn luôn nhắc nhỏr, khống bao glờ đ ư ợc quên việc củng cố khốỉ đại đoàn k í t dân tộc. N gườ i cũng lưu ý đến đặc thù dân tộc, bởi vĩ, mỗi dân tộc ở nư ớc ta có bản sắc riênig v i văn hóa, có những đặc đièm riêng về tâm lý, c6 quá trình lịch sử và trình độ phát triềm không glổog nhau. Do đó, muốn thực hiện tốt chính sách đoàn kết dân tộc khốn£ th ỉ tiỂn hầDh một cách áp đặt chủ quan, máy móc, tùy tiện. Người nhắc nhử: "Một tinh có <ÊỒng b ào Thái, đồng bào M èo (tứ c dân tộc H ’mông LBN) thì tuyên truyền huấn luyộn đối -với đồng bào Thái khác, đồng bào M èo khác, phải có sự thay đồi cho thích hợp". Đ ỉ th ự c hlộn đoàn kết, theo Người, trong mọi t rư ờ n g hợp, chúng ta bao glờ cũng phải đảm bảo lòng tin đối VỚI đồng bào các dân tộc và đặt nièm tin vào họ. Đoàn kết dân tộc và phát trlền kinh tế văn hỏa miÈn núi, nbư Ngườỉ nh iỉu ISn nhắc nhờ , là sự nghiep cách

41

Page 6: HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN Đầ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC ở VIỆT NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59411/1/4316-145-7995-1-10... · Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,

m ạ n g lo l ớ n l ău dà i , p h ả i liỄii liànli l icn lục bi, vứ i linlỉ Ih ăn h c t l ò n g p h ụ c VM d ồ n g b à o các d â n íộc" Ngư ời nối thèm: "dây là nhicm vụ của lấl cà các c ẩ p các ngành , cùa Itiụi đ o à n ihÈ và của lo àn dâii la".

Nhiệm vụ của chú ng la - nhu Ng ư ò i nói là t i ếp lục củng cô' khối J ạ i đ o à n kế t vốn đẫ t r ử t h à n h t ru ycn thống , nliàiii |)hát huy sức mạnh của đàn lộc ( rong đ icu k iệ n l ịch sử inới.

5. Chủ nghfu xã bội - dit'ii kiện Ltf itàii đ ỉ dựitg khối đựi (iuùn k í t d ân iộc - là vấn d ề q u a n t r ụ n g t ront ị tu' tirtVng đ o à n kế t d ãn tộc của l lồ Chí Minh .

Trong suốt cuộc đửi mình, nguyện vọnt> và tình cảm tha (hiẽ( nhất của H ồ Chí Minh là d ẩ i n ư ử c dợc l^p th ố n g nhấ t , là cuộc soiig ấm nu hụnh phúc củu nh ân d â a . C hi có chủ aghia xã hội - Người khẩng định - mới dua dân ta thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, mới có cuộc sống bạnh phúc tliực sự. chính vì vậy, ngay sau cácb mạng iháng Tám thành công, trong bài nói chuyện với Doàn dựi biềtí các dán tộc (liiều số , Người momg ư ớ c và phác hụa: "Bao giờ giặc Pháp không trở lại đưực nữa, đồng bàu Kinh ỉiẽ đ ư ợ c rảnh rang giúp đồng bào Thô, Mán (tứ c Tày, Dao - LBN) nhiều hưn. Chính phù cũng sẽ giúp cho đồng bàu Thồ, Mán nhir sê giúp chn các dân lộc nhỏ khác đủ ruộng làm, dd (râu bò cày"

Chi có chủ nghỉa xã hội mứi ihực bự đảm bảo quyên hinh đẳng dân tộc, mới thực hiện có hiệu quả sự tơư ng Irợ dân lộc, là.-n cư sở cho việc thực hiộn đoàn kết dân tộc, bảo đảm bự phát triền hài hòa lựi í th của lừng dán lộc với Igri ích cúa cộng đồng quốc gia dân tộc. N g ư ừ i nói; "Trung ư ư n g Đ ả n g và C h ín h phù , mà t r ự c t i ế p là cẵp ủy, các úy ban địa ị)huư«ig phả i làm sai) niir.g cao d ờ i sống vậl ehấ t và văn hóa cùa d ô n g b à o các dán

Ch ủ nghía xá hội gắn liỄn vứi cuộc sống âm no, hạ nh phúc cùa con ngt rời . T ư ( ư ở a g doàn kếl các dân tộc mà Hồ C hí Minh nêu ra bao gồm nliững nguyôn lác cor bản trong đ ư ờ n g lối ch ính sách d ân tộc cùa Đ à n g và Nhà a ư ớ c ta, là tir (ir(Vng n hấ l qu á n , p h ù h ợ p với lừ n g giai đ u ạ n iịch sử.

Tir t i r ởng đ o à n kế l dân tộc cùa H õ Chí Minh không chí mang ý nghĩa lý luận to lớn mà c ó ý nghĩ a t b ự c t iên. T ư ti íửHg H ồ c h í Minh VC đoàn kết dân tộc không chỉ đÈ lạỉ đ u ừ n g h ư ớ n g c ơ bản cho chú ng ta khi giài quyếl vấn đc dâ n lộc, mà BÓ đ ả Irỏr th à n h lire l i rựng vật ch ấ t i rong đ ờ i sốn|!; cùa đô n g bào các d ân lộc.

CHÚ THÍCH

HỒ C hí M inh T u yền tập, tập /, ST, H. 1980, tr 334 HỒ Chí Minh Tuyến tập, tập II. ST, H. 1990, tr 307

HÒ Chỉ Minh Tuyền tập, tập II, ư 306

Như trên, tr 309

Như trên, tr 333-334

N h ư trên , ti 334Ợ) (8) (9) 297-309

Như trộn, tr 30Ơ-309

HỒ Chí Minh Toàn tập, tập IV. NXB Sự thật, Hà Nội, 1984, ư 61 62

Hò Ch/ M inh T u yền tập , tập II, SDD, ir 305