Dạy học online · Web viewc) Năng lực đặc thù: Năng lực toán học - Năng lực...

8
Trường TH& THCS Quang Trung Tổ: 1 Ngày: 12/12/2020 Họ và tên: Lê Hồng Minh KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài: CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10 Môn: Toán Lớp: 1 – Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống Thời gian thực hiện: 35p (01 tiết) I. Yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học * Yêu cầu cần đạt: YC1: Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10. YC2: Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. 1. Mục tiêu: a) Phẩm chất: - Chăm chỉ (CC): HS hoàn thành được các bài tập. - Trung thực (TT): HS tự hoàn thành bài tập của mình, kiểm tra bài của bạn và báo cáo kết quả. b) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học (1): HS tự viết được các số: 6, 7, 8, 9, 10. Làm được các bài tập 2, 3, 4. - Năng lực giao tiếp và hợp tác (2): HS biết thảo luận nhóm để làm bài tập số 2 c) Năng lực đặc thù: Năng lực toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học (3): Lựa chọn kết quả đúng tương ứng với đáp án a, b (BT 3). - Năng lực giao tiếp toán học (4): Nhóm đôi. Nêu và trả lời câu hỏi (Hai em trao đổi về kết quả phép tính) BT 2 - Năng lực tư duy và lập luận toán học (5): HS giải thích được vì sao em chọn đáp án a, b. II. Chuẩn bị - Bài giảng Powerpoint. - Các món đồ (thẻ số, bút mực, cục tẩy, bút chì, thước,...) để tổ chức trò chơi. - Phiếu học tập.

Transcript of Dạy học online · Web viewc) Năng lực đặc thù: Năng lực toán học - Năng lực...

Page 1: Dạy học online · Web viewc) Năng lực đặc thù: Năng lực toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học (3): Lựa chọn kết quả đúng tương

Trường TH& THCS Quang TrungTổ: 1

Ngày: 12/12/2020

Họ và tên: Lê Hồng Minh

KẾ HOẠCH BÀI DẠYTên bài: CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10Môn: Toán Lớp: 1 – Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sốngThời gian thực hiện: 35p (01 tiết)

I. Yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học* Yêu cầu cần đạt: YC1: Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10.YC2: Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.1. Mục tiêu:a) Phẩm chất:- Chăm chỉ (CC): HS hoàn thành được các bài tập.- Trung thực (TT): HS tự hoàn thành bài tập của mình, kiểm tra bài của bạn và báo cáo kết quả.b) Năng lực chung:- Năng lực tự chủ và tự học (1): HS tự viết được các số: 6, 7, 8, 9, 10. Làm được các bài tập 2, 3, 4.- Năng lực giao tiếp và hợp tác (2): HS biết thảo luận nhóm để làm bài tập số 2c) Năng lực đặc thù: Năng lực toán học- Năng lực giải quyết vấn đề toán học (3): Lựa chọn kết quả đúng tương ứng với đáp án a, b (BT 3).- Năng lực giao tiếp toán học (4): Nhóm đôi. Nêu và trả lời câu hỏi (Hai em trao đổi về kết quả phép tính) BT 2- Năng lực tư duy và lập luận toán học (5): HS giải thích được vì sao em chọn đáp án a, b.II. Chuẩn bị - Bài giảng Powerpoint.- Các món đồ (thẻ số, bút mực, cục tẩy, bút chì, thước,...) để tổ chức trò chơi.- Phiếu học tập.- Thẻ chọn đáp án.- Bảng phụ trò chơi.III. Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐG- Yccđ về KT, KN;- Yccđ về biểu hiện PC, NL

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNGMục tiêu:

Page 2: Dạy học online · Web viewc) Năng lực đặc thù: Năng lực toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học (3): Lựa chọn kết quả đúng tương

- Tạo động lực; tạo niềm vui, hứng thú- Tạo tình huống dẫn nhập vào bài mới Để giới thiệu vấn đề cần học.Nội dung:Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để lấy tinh thần học tập tốt.Phương pháp:Phương pháp trò chơi, giảng giảiTổ chức hoạt động:- BTQ tổ chức trò chơi “Đi nhà sách”, mời 3-4 bạn lên đi chợ, BTQ nêu số lượng các món đồ trong phạm vi từ 0 đến 5 mà BQT muốn mua rồi nhờ bạn chơi lấy. Cả lớp sẽ kiểm tra xem bạn đó đã lấy số lượng món đồ có đúng với số mà BQT nêu chưa.- Nhận xét, tuyên dương

- HS tham gia trò chơi, nhắc lại các số từ 0 đến 5 đã được học.

- HS theo dõi, rút kinh nghiệm

- HS vui vẻ, thoải mái để tham gia bài học được tốt hơn

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM TÒI, KHÁM PHÁ (Hình thành kiến thức mới)HĐ 1. Hình thành các số từ 6 đến 10Mục tiêu:- HS nhận biết được các số từ 6 đến 10.- Đếm, đọc viết được các số 6,7,8,9,10.Phương pháp: Hỏi đáp, phương pháp kiến tạo, nhóm 2.Nội dung:- Học sinh quan sát tranh và nhận biết các số 6, 7, 8, 9, 10.Tổ chức hoạt động:- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh đầu tiên, và hỏi: Tranh vẽ con gì?+ H: Có mấy con ong?- GV giới thiệu: “Có sáu con ong”, tương ứng với số 6. Chiếu

- HS trả lời: Tranh vẽ con ong.

+ Có 6 con ong.- HS theo dõi GV giới thiệu và đọc số “sáu” (đọc cá nhân, tổ,

HS liên hệ được hình ảnh để nhận biết các số và viết được các số theo yêu cầu.- HS thực hiện được YCCĐ1

Page 3: Dạy học online · Web viewc) Năng lực đặc thù: Năng lực toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học (3): Lựa chọn kết quả đúng tương

số 6 in, số 6 thường và giới thiệu. Yêu cầu HS đọc “sáu”- Hướng dẫn quy trình viết số 6 thường và yêu cầu HS viết vào bảng con.- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.- Bức tranh thứ 2, GV sử dụng phương pháp kiến tạo. Yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ hai, và nêu ý kiến nhận xét?- GV giới thiệu số 7. Chiếu số 7 in, số 7 thường và giới thiệu. Yêu cầu HS đọc “bảy”- Hướng dẫn viết số 7 thường và yêu cầu HS viết vào bảng con.- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.- Bức tranh thứ 3, GV sử dụng phương pháp kiến tạo như ở bức tranh về số 7. Yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ hai, và nêu ý kiến nhận xét?- GV giới thiệu số 8.- Hướng dẫn quy trình viết số 8 thường và yêu cầu HS viết vào bảng con.- Nhận xét, tuyên dương.- Tương tự ở bức tranh thứ 4, GV tiếp tục sử dụng phương pháp kiến tạo như ở bức tranh về số 7 và số 8. Yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ hai, và nêu ý kiến nhận xét?- GV giới thiệu số 9. Chiếu số 9 in, số 9 thường và giới thiệu. Yêu cầu HS đọc “chín”- Hướng dẫn quy trình viết số 9 thường và yêu cầu HS viết vào

đồng thanh cả lớp).

- HS theo dõi và viết số 6 vào bảng con.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS quan sát tranh và tái hiện kiến thức từ bức tranh thứ nhất và trả lời: trên cành có 7 con chim.- HS theo dõi GV giới thiệu và đọc số “bảy” (đọc cá nhân, tổ, đồng thanh cả lớp).- HS theo dõi và viết số 7 vào bảng con.- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.- HS trả lời Có 8 bông hoa.

- HS theo dõi.- HS theo dõi và viết số 8 vào bảng con.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm- HS theo dõi- HS trả lời: Có 9 con sao biển.

- HS theo dõi GV giới thiệu và đọc số “chín” (đọc cá nhân, tổ, đồng thanh cả lớp).- HS viết số 9 vào bảng con.

Page 4: Dạy học online · Web viewc) Năng lực đặc thù: Năng lực toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học (3): Lựa chọn kết quả đúng tương

bảng con.- Nhận xét, tuyên dương.- Tương tự ở bức tranh thứ 5, GV tiếp tục sử dụng phương pháp kiến tạo như ở các bức tranh trước. Yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ hai, và nêu ý kiến nhận xét?- GV giới thiệu: “Có mười con bọ cánh cứng”, tương ứng với số 10. Chiếu số 10 in, số 10 thường và giới thiệu. Yêu cầu HS đọc “mười”- H: Số 10 gồm những chữ số nào?- GV nhận xét, tuyên dương.- Viết mẫu số 10 và yêu cầu HS viết số 10 vào bảng con

- Nhận xét, tuyên dương .

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm- HS trả lời: Có 10 con bọ cánh cứng.

- HS theo dõi GV giới thiệu và đọc số “mười” (đọc cá nhân, tổ, đồng thanh cả lớp).

- HS trả lời: số 10 gồm chữ số 1 đứng trước và chữ số 0 đứng sau.- HS theo dõi và viết số 10 vào bảng con.- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

HOẠT ĐỘNG 3. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬPMục tiêu: Đếm, đọc, viết các số từ 6 đến 10, biết đếm thêm cho đủ số cho trước.Bài 1: Tập viết số- GV viết mẫu và hướng dẫn viết các số: 6, 7, 8, 9, 10.

- Nhận xét tuyên dương.Bài 2: Số?- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2.- GV quan sát, giúp đỡ HS viết bài.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.

- HS viết các số vào bảng con.

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm

- HS thảo luận nhóm 2 để giải quyết vấn đề.

- Các nhóm trình bày kết quả:+ 5 – 7 – 6+ 8 – 10 = 9

- HS ĐG lẫn nhau- GV QS mức độ đạt được của YCCĐ2

Page 5: Dạy học online · Web viewc) Năng lực đặc thù: Năng lực toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học (3): Lựa chọn kết quả đúng tương

- Yêu cầu HS giải thích kết quả

- Nhận xét việc viết số của HSBài 3: Chọn câu trả lời đúng- GV yếu cầu HS làm trong phiếu bài tập.- HS trả lời bằng cách đếm và khoanh vào đáp án A, B- Cho HS đếm tổng số bánh trên đĩa và số bánh mới thêm vào.

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS giải thích đếm các loại bánh để viết thành số.- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS làm việc cá nhân trên phiếu bài tập:

a) B b) A- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG SÁNG TẠOMục tiêu: HS biết vận dụng bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.Tổ chức thực hiện:- GV cho HS đếm nhẩm nhanh (đếm cá nhân) số bạn nữ, bạn nam trong tổ mình rồi viết số đó vào bảng con. Cho HS liên hệ trong thực tế có những trường hợp nào người ta thường sử dụng các số từ 6 đến 10 như hôm nay đã học (số ghế ngồi của mỗi tổ, số sách,vở có trong cặp, số ngón tay của hai bàn tay, số bút màu trong hộp màu...)

- HS thực hiện đếm số bạn nữ, bạn nam trong tổ mình rồi viết vào bảng con.- Nếu được số ghế ngồi của tổ mình, số sách, vở trong cặp mình, số ngón tay của hai bàn tay.

- HS ĐG lẫn nhau- HS biết vận dụng kiến thức bài học để đếm, so sánh, thêm, bớt các số từ 6 đến 10

3.2. Hoạt động kiểm tra đánh giá (có thể có, có thể không)3.3. Hoạt động nhận xét, đánh giá, động viên, khích lệ, dặn dò HS- GV tổng kết bài học.- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực.- dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập vào vở

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy (có thể có, có thể không)