CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN...

45
CHƯƠNG CHƯƠNG 2: 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬ CẤU TẠO PHÂN TỬ 1

Transcript of CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN...

Page 1: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2:

LIÊN KẾT HÓA HỌC & LIÊN KẾT HÓA HỌC &

CẤU TẠO PHÂN TỬCẤU TẠO PHÂN TỬ

1

Page 2: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Nội dungNội dung

1. Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học

2. Liên kết cộng hóa trị

3. Liên kết hyđro

4. Liên kết Van Der Vaal

Page 3: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

1. Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học

1.1 Bản chất của liên kết

� Các loại liên kết hoá học đều cùng có bản chất điện,

do tương tác của hạt nhân nguyên tử và electron

3

do tương tác của hạt nhân nguyên tử và electron

� Chỉ có các electron hóa trị (electron lớp ngoài cùng

tham gia vào liên kết hóa học)

Page 4: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

1.2. Độ dài liên kết

là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử liên kết với nhau.

4

Ví dụ Liên kết: H-F H-Cl H-Br H-Id (A0) 0,92 1,28 1,42 1,62

Page 5: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Là góc tạo thành bởi 2 đoạn thẳng nối hạt nhân nguyên tử

trung tâm với 2 hạt nhân nguyên tử liên kết.

1.3. Góc hóa trị

5

Page 6: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Bậc liên kết là số liên kết tạo thành giữa 2 nguyên tử

tương tác trực tiếp với nhau

1.4. Bậc liên kết

6

Page 7: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

1.5. Năng lượng liên kết

Năng lượng cần tiêu tốn để phá hủy liên kết có trong 1 mol

phân tử ở trạng thái khí

EH-H = 431 kj/mol

7

� Năng lượng liên kết càng lớn � liên kết càng bền

Page 8: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Năng lượng liên kết phụ thuộc vào độ dài liên

kết, bậc liên kết.

8

Page 9: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

2. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

Liên kết cộng hoá trị theo Lewis (1916)

HF:

H O:

H F• • • •

• •

• •H F •

• •

• •

H O H• •

• •

• •

• •H O H

• •

• •

9

H2O:

NH3:

CH4:

H O H• •

• •

• •H O H

• •

H N H

H

• •

• •

• •

• •H N H

H

• •

H C HH

H

• •

• •

• •

• •H C H

H

H

Page 10: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

O2:

N2:

=O O• •

• • • •

• •

• • • •N N≡

10

N2: • • • •N N≡

Page 11: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT HÓA TRỊ(VB)

11

(VB)

PHƯƠNG PHÁP ORBITAL PHÂN TỬ (MO)

Page 12: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Thuyết liên kết hoá trị (Valence bond-VB)

12

Page 13: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Liên kết cộng hóa trị hình thành do sự xen phủ của hai orbital, trong đó có 2 electron có spin trái dấu

13

Liên kết cộng hóa trị càng bền khi độ che phủ của các orbital nguyên tử càng lớn

Page 14: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Các kiểu xen phủ

� Xen phủ trục liên nhân

s-s s-p

Liên kết sigma σ

14

s-s s-p

p-p

Page 15: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Xen phủ hông (bên) Liên kết pi π

15

p-p

Page 16: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Thuyết lai hóa các orbital nguyên tử

� Trước khi tham gia liên kết, các orbital s, p, d tổ hợp lại

với nhau để tạo ra các orbital lai hóa.

� Có bao nhiêu AO tham gia lai hóa thì có bấy nhiêu AO

16

lai hóa tạo thành.

� Các orbital lai hóa có năng lượng, hình dạng, kích thước

giống nhau và bố trí đối xứng trong không gian.

� Các kiểu lai hóa sp3, sp2, sp, sp3d, sp3d2

Page 17: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Lai hóa sp

17

Page 18: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Lai hóa sp2

1200

18

Page 19: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Lai hóa sp3

109,50

19

Page 20: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

2s 2p

↑↓ ↑

4sp3

↑ ↑ ↑ ↑C

CH4

20

Page 21: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

2s 2p

↑↓ ↑

4sp3

↑ ↑↑ ↑↑ ↑

N

NH3

21

Page 22: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

22

Page 23: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Thuyết đẩy nhau giữa các cặp electron hóa trị(VSEPR)

NH3

23

Page 24: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

NH3

24

Page 25: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

H2O

25

Page 26: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

H2O

26

Page 27: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Dự đoán trạng thái lai hóa

SỐ ĐiỆN TỬ(Te )

TRẠNG THÁILAI HÓA

4 sp

6 sp2

27

6 sp

8 sp3

10 sp3d

12 sp3d2

Page 28: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Tính Te

Xét các hợp chất: MLn, ,

M: nguyên tử trung tâm.L: các nguyên tử biên (ligand)

+x

nML−y

nML

28

Te

Số e hóa trị của M

Mỗi ligand đóng góp 1 e (trừ O và S)

Cộng y(e): nếu là anion

Trừ x(e): nếu là cation

Page 29: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Ví dụVí dụ

PHÂN TỬ/ ION NGUYÊN TỬ TRUNG TÂM

Te TRẠNG THÁI LAI HÓA

CO2 C

NO2 N

N+NH

29

N

N

N

C−2

3CO

+

4NH

2NH

2NO

Page 30: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Ví dụ 1: Chọn câu trả lời đúng: trong phân tử NH3 kiểu lai hóa của N và dạng hình học của phân tử NH3 là:

A. sp3, tháp tam giác

30

A. sp , tháp tam giác

B. sp2, tam giác phẳng

C. sp2, góc

D. sp, thẳng hàng.

Page 31: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Ví dụ 2: Dãy có góc hóa trị OSO giảm dần:

A. SO3 > SO2 > SO32- > SO4

2-

B. SO > SO > SO 2- > SO 2-

31

B. SO3 > SO2 > SO42- > SO3

2-

C. SO2 > SO3 > SO32- > SO4

2-

D. SO32- > SO4

2- > SO2 > SO3

Page 32: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Độ phân cực của phân tử

Momen lưỡng cực

32

Page 33: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

33

Page 34: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Ví dụ 4: Phân tử có momen lưỡng cực µ = 0:

A. BeCl2, CO2, SO3

B. CO , SO , SO

34

B. CO2, SO2, SO3

C. BeCl2, NH3, SO3

D. CO2, NH3, SO2

Page 35: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

3. LIÊN KẾT HYDRO

Xδ- Hδ+b Y

Là liên kết được hình thành bởi nguyên tử H linh động (H liên kết với 1 nguyên tử có độ âm điện lớn) với 1 nguyên tử có độ âm điện lớn khác.

35

Xδ- Hδ+b Y

X, Y là các nguyên tử có độ âm điện lớn (F, O, Cl, N)

Page 36: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

PHÂN LOẠI

� Liên kết hydro liên phân tử

36

Page 37: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Liên kết hydro nội phân tử

O

HN

O

O

HC

OH

37

to- Nitrobenzen andehit salyxilic

Page 38: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

Ảnh hưởng của liên kết HydroẢnh hưởng của liên kết Hydro

� Liên kết Hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của hợp chất

o C2H5OH có ts , tnc cao hơn CH3OCH3

38

2 5 s nc 3 3

oCH3COOH có ts , tnc cao hơn HCOOCH3

Page 39: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Liên kết Hydro liên phân tử với dung môi làm tăng độ tan của hợp chất trong dung môi đó.

o C2H5OH tan trong H2O tốt hơn trong CH3OCH3

39

Page 40: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

4. LIÊN KẾT VAN DER WALLS

� Là liên kết được hình thành giữa các phân tử trung hòa

� Có tính không định hướng, không bão hòa, không chọn lọc

40

Page 41: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

PHÂN LOẠI

� Tương tác định hướng

41

Page 42: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Tương tác cảm ứng

42

Page 43: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Tương tác khuếch tán

43

Page 44: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

TÍNH CHẤT

� Lực định hướng > Lực cảm ứng > Lực khuếch tán

� Lực VDW càng lớn khi kích thước (khối lượng) càng lớn

44

lớn

Page 45: CHƯƠNG CHƯƠNG 2:2: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬfs.hcmuaf.edu.vn/data/file/HOA/Hien/Bài giảng/NH 18-19/CHUONG II.pdf · Nội dung 1. Những khái niệm

� Ví dụ : Trong các khí CO2, SO2 , NH3 , He thì khí khó hóa lỏng nhất là:

a. CO2

b. SO2

45

b. SO2

c. NH3

d. He