GIÁM SÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN -...

71
HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số:3916 /QĐ-BYT ngày 28 tháng 28 năm 2017) TS.BS. NGUYỄN THỊ THANH HÀ Phó Chủ tịch Hội kiểm soát nhiễm khuẩn TP HCM

Transcript of GIÁM SÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN -...

HƯỚNG DẪN

GIÁM SÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số:3916 /QĐ-BYT ngày 28 tháng 28 năm 2017)

TS.BS. NGUYỄN THỊ THANH HÀ

Phó Chủ tịch Hội kiểm soát nhiễm khuẩn TP HCM

Đặt vấn đề

• Gánh nặng của NKBV: €, †, VK đa kháng, siêu kháng

• KSNK là phòng ngừa NKBV giảm mắc, giảm chết, giảm chi phí, an

toàn…

• NKBV là bệnh nhiễm trùng: ổ chứa, tác nhân, đường lây, lưu hành

• cục bộ (endemic): hầu hết

• dịch (epidemic): xảy ra mà không đo lường được

Có BV có NKBV phải giám sát được NKBV

• Tỷ lệ NKBV 5-10%; 30% (các khoa ĐTTC)

• Các chỉ số về NKBV và KSNK: thiếu, kém chuẩn, ít giá trị…

• Lúng túng trong thực hành giám sát NKBV

Baûng 3: tyû leä % NKBV/Chöông trình kieåm soaùt coù hieäu quaû

Lọai NKBV Nội dung chương trình Tỷ lệ %

giảm

NK vết mổ

Có tổ chức KSNKBV

Gíam sát và phòng ngừa

Báo cáo tần suất NKVM cho PTV

Kèm theo: Có 1 bác sĩ làm CNK yêu nghề và có kiến thức

2

35

Nhiễm khuẩn đườngtiểu

Có tổ chức KSNK rộng khắp BV

Giám sát ít nhất 1 năm

Có 1 điều dưỡng làm CNK/250 giường

38

Nhiễm khuẩn máu

Có tổ chức KSNKBV Duy nhất giám sát

Kèm theo

Giám sát tần suất ít nhất trong 1 năm

1 điều dưỡng KSNK/250 giường

1 bác sĩ làm KSNK

15

35

Viêm phổi sau PT

Có tổ chức KSNKBV Nhấn mạnh giám sát

Kèm theo

1 điều dưỡng KSNK/250 giường

27

Viêm phổi BV Có tổ chức KSNKBV Nhấn mạnh giám sát

13

Theo Haley va coäng sö, 1985.

Giám sát NKBV là gì? – What?

Giám sát NKBV để làm gì? – Why?

Ai làm giám sát NKBV? – Who?

Khi nào giám sát NKBV – When?

Giám sát NKBV như thế nào? – How?

(cần có các hoạt động huấn luyện giám sát cụ thể)

KHÁI NIỆM

NỘI DUNG

Nguyên tắc và cách tiếp cận để xác định nhiễm khuẩn

bệnh viện

Xác định quần thể, đối tượng, nội dung và mục tiêu

giám sát

Thu thập dữ liệu giám sát

Phân tích dữ liệu và đánh giá kết quả

Tổ chức thực hiện giám sát NKBV

Khái niệm về giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện

Mục đích và ý nghĩa của giám sát NKBV

Lựa chọn phương pháp giám sát NKBV

1.Khái niệm về giám sát NKBV

Giám sát NKBV: thu thập, phân tích, phiên

giải, sử dụng một cách có hệ thống và liên

tục dữ liệu NKBV.

Là thực hành quan trọng trong KSNK

cải tiến thực hành, chất lượng giảm tỉ lệ

mắc, tử vong do NKBV

Cần phải có hệ thống, nhân lực, công cụ

và phương tiện

2.Tiêu chuẩn, nguyên tắc xác định NKBV

Tiêu chuẩn xác định: CDC (Bộ Y tế cập nhật – phụ lục)

Nguyên tắc:

Không hiện diện, không ủ bệnh lúc nhập viện, xảy ra khi nằm viện…

Ngày thứ >2 sau nhập viện (ngày nhập viện là ngày thứ 1)

Bằng chứng: LS phối hợp CLS

Chẩn đoán của BS phẫu thuật, của BS điều trị: có giá trị

Một số trường hợp không phải NKBV

NK ngay từ khi nhập viện

Có bằng cớ lây truyền mẹ-con (TORCH)

Tình trạng không phải NK

Bằng cớ VSV thường trú không gây bệnh

Viêm không do NK

3. Mục đích, ý nghĩa của giám sát NKBV

1. Xác định các tỷ lệ lưu hành (endemic rates) NKBV phát

hiện và xác định dịch

2. Thuyết phục NVYT tuân thủ quy trình KSNK

3. Giúp BS lâm sàng điều chỉnh các biện pháp ĐT, chăm sóc

4. Lượng giá các biện pháp KSNK

5. Phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng khám

bệnh, chữa bệnh

6. Báo cáo các sơ xuất trong thực hành y khoa liên quan đến

NKBV

7. Là cơ sở để so sánh, theo dõi tỷ lệ NKBV

8. Giảm tỉ lệ mắc, tử vong do NKBV

4.Lựa chọn phương pháp giám sát NKBV

1. Ưu tiên giám sát chủ động thay cho giám sát thụ động

- Giám sát thụ động: báo cáo bắt buộc, do NVYT lâm sàng thực hiện

- Giám sát chủ động: chủ động xác định, phân tích DT NKBV

2. Ưu tiên giám sát tiến cứu thay cho giám sát hồi cứu

3. Ưu tiên giám sát dựa vào người bệnh thay cho giám sát dựa

vào kết quả xét nghiệm vi sinh: hiện nay kết hợp

4. Ưu tiên giám sát tỷ lệ mới mắc thay cho tỷ lệ hiệnmắc

5. Ưu tiên giám sát trọng điểm thay cho giám sát toàn diện

6. Ưu tiên giám sát theo yếu tố nguy cơ thay cho giám sát chung

5.Xác định quần thể, đối tượng, nội dung và mục tiêu giám sát (1)

Quần thể giam sát (để chọn mẫu số):

bao gồm những cá thể có cùng nguy cơ (mắc bệnh) – ý nghĩa hẹp (VD: các

bệnh nhân có OTMM). Ý nghĩa rộng Là tất cả các cá thể đang hiện diện tại

khu vực đó, vào thời gian đó – (VD: BN hiện diện tại thời điểm giám sát). Căn

cứ mục tiêu, phương pháp để xác định quần thể GS

Đối tượng giám sát (mẫu số):

Từ quần thể giám sát xác định đối được giám sát NKBV: BN nằm viện > 2

ngày; đối tượng có nguy cơ cao mắc NKBV; đối tượng có nguy cơ làm tăng

chi phí, làm kéo dìa thời gian nằm viên…

5.Xác định quần thể, đối tượng, nội dung và mục tiêu giám sát (2)

Nội dung giám sát (biến số cần phải đo lường): Xác định nội dung giám sát

tùy thuộc/phù hợp với mục tiêu giám sát

-Tần suất, tỷ lệ, tỷ số, tỷ suất…

- Yếu tố nguy cơ, mối liên quan …

- Chi phí, thời gian nằm viện (trung bình), thời gian nằm viện kéo dài …

Mục tiêu giám sát: phù hợp với thực trạng đơn vị, năng lực giám sát, mục

tiêu của chương trình KSNK và của Bộ Y tế

- Giảm mắc, giảm chết, giảm chi phí

- Phát hiện yếu tố nguy cơ

Mục tiêu giám sát cần thường xuyên đánh giá và cập nhật lại

6.Nguồn dữ liệu giám sát NKBV

Bệnh nhân

Nhân viên Y tế, người chăm sóc

Hồ sơ bệnh án

Sổ kết quả xét nghiệm: vi sinh, sinh hoá, XQ,..

Sổ ghi chép khác: sổ vào viện, sổ phát thuốc, sổ tiêm…

Dữ liệu điện tử (mạng máy tính)

• Có kế hoạch chọn nguồn dữ liệu giám sát

• Tùy thuộc mục tiêu, quy mô, loại hình GS, cách thức lưu giữ dữ liệu

Lấy dữ liệu ở đâu???

7. Phương pháp thu thập dữ liệu

Công cụ thu thập dữ liệu

Bộ câu hỏi, bảng kiểm, phiếu điền, bệnh án GS …

Phải được xây dựng trước, tham khảo không sao chép công cụ

trước

Phù hợp với kỹ thuật thu thập dữ liệu

Kỹ thuật thu thập dữ liệu

Quan sát

Phỏng vấn

Sử dụng nguồn dữ liệu sẵn có

8.Phân tích dữ liệu & đánh giá kết quả GS

Tính toán các tỷ lệ, tỷ suất hoặc chỉ số… theo mục tiêu

Phân tích số liệu theo nhóm đối tượng khác nhau

Phát hiện tính đặc trưng

Phát hiện yếu tố liên quan, yếu tố nguy cơ theo đối tượng

Phân tích dữ liệu theo khu vực chăm sóc người bệnh

Phát hiện yếu tố liên quan yếu tố nguy cơ theo địa điểm

Xác định có sự lan truyền tác nhân hay không

Phân tích dữ liệu theo thời gian

Phát hiện xu hướng, khuynh hướng

Phát hiện quy luật đưa ra dự báo, đề xuất can thiệp

Xác định bùng phát dịch NKBV

Có bùng phát ca bệnh hay dịch không

Theo đối tượng, theo khu vực hay liên quan thủ thuật…

Phân tích dữ liệu & đánh giá kết quả GS: Ví dụ 1

Tháng Giêng Tháng Hai Tháng Ba

Số mẫu cấy (+) 765 569 802

Số BN được GS 765 569 802

Số NKBV 168 119 151

Số NKBV mới mắc 114 82 104

VPTM 52 (45.6%) 36 (43.9%) 45 (43.3%)

NKHBV 29 (25.4%) 25 (30.5%) 26 (25%)

NKBV khác 33 (29%) 21 (25.6%) 33 (31.7%)

Số BN nhập viện 6392 6164 7035

Tỷ lệ mới măc

(/BN nhập viện)

1.78% 1.33% 1.48%

Phân tích dữ liệu & đánh giá kết quả GS: Ví dụ 2

16

27

20

15

30

24

18

26

17

23

1315 16 16

11

17 18

10

28

0

5

10

15

20

25

30

35

K.pneumoniae

BN LoẠI NKBV

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

BN1 NKHBV TV

BN2 VPTM

BN3 VPTM Chuyển Ngoại

BN4 NKHBV Chuyển B2

BN5 VPTM

BN6 VPTM

Phân tích dữ liệu & đánh giá kết quả GS: Ví dụ 3

Phiếu theo dõi ca bệnh NKBV tháng 9/2017 Khoa ĐTTC, Buồng 1

9.Nhận định tình hình NKBV

Số mắc, tỷ lệ NKBV không thay đổi, thấp hơn hoặc tăng lên so

với kỳ giám sát trước hoặc với tỷ lệ lưu hành NKBV đã được

xác định tại bệnh viện ?

Các yếu tố nguy cơ NKBV?.

Vi khuẩn gây NKBV và mức độ kháng kháng sinh?.

Có/không có dịch nhiễm khuẩn bệnh viện ?.

Đường lan truyền NKBV đang xảy ra?.

Hậu quả của NKBV: tỷ lệ tử vong, chi phí điều trị và thời gian ?

nằm viện gia tăng do NKBV?.

10.Đề xuất biện pháp can thiệp

Một giám sát không được coi là đạt mục đích nếu kết quả giám

sát không được sử dụng tốt cho các can thiệp

Nhóm giám sát: Căn cứ vào kết quả giám sát, đặc biệt là căn

cứ vào mức độ, xu hướng diễn biến NKBV cũng như các yếu tố

liên quan, đề xuất các biện pháp can thiệp cụ thể, phù hợp

với điều kiện của cơ sở KBCB.

Nhà quản lý: xem xét kỹ lưỡng các đề xuất can thiệp dựa trên

các bằng chứng thu được từ cơ sở mình để xây dựng kế hoạch

đầu tư và triển khai các biện pháp KSNK phù hợp

Ai?

Những người trực tiếp, nhà quản lý

Khi nào?

Thời gian sớm nhất

Làm như thế nào?

Phân bố và biểu đ

11. Thông báo kết quả giám sát

11. Thông báo kết quả giám sát

Người cần kết quả

Bác sỹ, diều dưỡng, NVYT khác

Mạng lưới viên KSNK

Cán bộ quản lý

Cán bộ lãnh đạo

Tổ chức cần kết quả

Hội đồng KSNK

Ban giám đốc/cấp ủy

Cán bộ chủ chốt

Phòng chức năng: QLCL, KHTH

Hệ thống cấp trên

12.Tổ chức thực hiện giám sát NKBV (1)

1.Thiết lập hệ thống giám sát NKBV

- Tùy thuộc nội dung, loại hình giám sát

- Toàn bệnh viện/các khoa trọng điểm

- Hiện mắc/mới mắc

- Loại NKBV: NKHBV, NKVM, VPTM, NKTN

- Tùy thuộc nguồn lực

- Hệ thống nội bộ - hệ thống chung

- Vai trò và yêu cầu của cơ quan quản lý, cải tiến chất lượng

12.Tổ chức thực hiện giám sát NKBV (2)

2. Điều kiện thiết yếu cho giám sát NKBV

- Nhân lực: TT18/2009: 1 GSV/150 giường bệnh

- Công cụ, quy trình (SOP)

- Kinh phí: kinh phí xét nghiệm

- Phương tiện: khuyến khích các ứng dụng

- Mô tả công việc cụ thể

- Cơ chế, chính sách, chế độ

- Chế tài: lỗi hệ thống, lỗi cá nhân?

12.Tổ chức thực hiện giám sát NKBV (3)

3. Các bước triển khai một giám sát NKBV

- Lập kế hoạch

- Đặt vấn đề

- Mục tiêu

- Phương pháp

- Đối tượng (mẫu số)

- Biến số

- Thời gian

- Công cụ, tiêu chuẩn xác định ca bệnh

- Cách thu thập số liệu

- Cách phân tích, phiên giải

- Dự kiến kết quả

- Dự kiến sử dụng

- Nguồn lực: nhân lực, kinh phí

12.Tổ chức thực hiện giám sát NKBV (4)

3. Các bước triển khai một giám sát NKBV

- Tập huấn

- Tiêu chuẩn xác định ca bệnh

- Nguyên tắc áp dụng: thuật ngữ

- Các thu thập số liệu: quan sát, phỏng vấn, tra cứu

- Các điền phiếu, điền form

- Thu thập dữ liệu

- Đầy đủ, khách quan, chính xác

- Tránh sai lệch, trách bỏ sót

- Quản lý dữ liệu

- File, phần mềm

- Phân tích dữ liệu

- Sử dụng kết quả

Phân tích dữ liệu

Tập huấn

Thu thập dữ liệu

Quản lý dữ liệu

Lập kế hoạch

Sử dụng kết quả

Tóm tắt các bước tổ chức giám sát NKBV

GIÁM SÁT NKBV – CÁC THUẬT

NGỮ CHÍNH: NGUYÊN TẮC XÁC

ĐỊNH CA BỆNH NKBV

Mục tiêu

Các thuật ngữ trong giám sát NKBV

Sử dụng thuật ngữ trong những tình huống cụ thể

Quy trình sử dụng thuật ngữ để xác định ca bệnh

Tại sao Thuật ngữ cần cho giám sát NKBV

Mục đích: Tiêu chuẩn hóa giám sát NKBV tại hệ thống và các

cơ sở y tế

Để thống nhất áp dụng tiêu chuẩn và định nghĩa

Giảm tính chủ quan trong xác định ca bệnh và những

vấn đề lâm sàng liên quan

Kết quả thu được có thể so sánh giữa các cơ sở y tế

Thuật ngữ được sử dụng theo US CDC và NHSN

Thuật ngữ trong giám sát NKBV: dùng trong giám sát NK liên

quan đến chăm sóc y tế (VD, CLABSI, BSI, CAUTI, SSI, VAP)

Những NKBV tế có thể giám sát

Nhiễm khuẩn huyết (BSI)

Tất cả các nhiễm khuẩn huyết liên quan đến chăm

sóc y tế được phân loại thành 3 nhóm:

• Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường trung tâm (CLABSI)

• Nhiễm khuẩn huyết tiên phát, không liên quan đến đường

trung tâm (BSI tiên phát)

• Nhiễm khuẩn huyết thứ phát (BSI thứ phát)

Nhiễm khuẩn vết mổ (SSI)

Viêm phổi thở máy (VAP)

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (UTI)

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu liên quan đến catheter

(CAUTI)

Giám sát Nhiễm khuẩn huyết – Các thuật ngữ - Định nghĩa ca bệnh

(Chương trình giám sát NKH ở bệnh viện mô hình mẫu KSNK của BYT 2016-2017)

Các loại Nhiễm khuẩn huyết (BSI) được phòng xét nghiệm khẳng định

BSI có thể do các tác nhân gây bệnh đã được công nhận hoặc do các vi khuẩn hội sinh thông thường

Các tác nhân gây bệnh đã được công nhận:

BSI có thể do các tác nhân gây bệnh đã được công nhận:

• Acinetobacter baumannii

• Staphylococcus aureus

• Klebsiella pneumoniae

• Pseudomonas aeruginosa

Các loại BSI được phòng xét nghiệm khẳng định

Danh sách đầy đủ các vi khuẩn hội sinh thông thường được CDC cập nhật tại http://www.cdc.gov/nhsn/xls/master-organism-com-commensals-lists.xlsx

Các tác nhân vi khuẩn gây bệnh đã được công nhận hay các vi khuẩn hội sinh thông thường?

http://www.cdc.gov/nhsn/xls/master-organism-com-commensals-lists.xlsx

Các tác nhân gây bệnh đã được công nhận và các vi khuẩn hội sinh thông thường được xử lý hoàn toàn khác nhau trong giám sát BSI

BSI do tác nhân gây bệnh đã được công nhận:

Một kết quả cấy máu dương tính do tác nhân gây bệnh đã được công

nhận

BSI do vi khuẩn hội sinh:

Ít nhất hai kết quả cấy máu dương tính với vi

khuẩn hội sinh

Ít nhất một dấu hiệu hoặc triệu chứng của BSI

Các loại BSI được phòng xét nghiệm khẳng định

BSI do các vi khuẩn hội sinh thông thường – kết quả cấy máu phù hợp

Các kết quả cấy máu phù hợp phải được lấy mẫu cùng thời gian, hoặc khác thời gian của cùng một ngày, hoặc ở các ngày liên tiếp S. epidermidis được phân lập ở máu ngoại vi lấy mẫu ngày 20/10 phù

hợp với S. epidermidis được phân lập khi lấy máu từ catheter trung tâm ngày 20/10

S. epidermidis được phân lập khi lấy máu từ catheter trung tâm vào lúc 6 giờ sàng ngày 20/10 phù hợp với S. epidermidis được phân lập ở máu ngoại vi lấy mẫu lúc 8 giờ tối ngày 20/10

S. epidermidis được phân lập ở máu ngoại vi lấy mẫu ngày 20/10 phù hợp với S. epidermidis được phân lập từ máu ngoại vi lấy mẫu ngày 21/10

S. epidermidis được phân lập ở máu ngoại vi lấy mẫu ngày 20/10 KHÔNG phù hợp với S. epidermidis được phân lập từ máu ngoại vi lấy mẫu ngày 22/10

• Cấy máu phải được lấy mẫu cùng ngày hoặc các ngày liên tục

BSI do các vi khuẩn hội sinh thông thường – cấy máu phù hợp

Các mẫu máu được lấy cùng thời gian Lý tưởng thì các mẫu máu được lấy ở các vị trí khác nhau, sử dụng các

bơm kim tiêm vô trùng riêng Nếu mẫu được lấy ở cùng vị trí thì phải sử dụng các bơm kim tiêm vô

trùng riêng và giữa các lần lấy máu phải tiến hành sát trùng vị trí lấy mẫu

Các mẫu máu được lấy ở các thời điểm khác nhau Hãy nhớ rằng – các mẫu máu phải được lấy vào cùng một ngày hoặc vào

các ngày liên tiếp

Một hoặc cả hai mẫu máu có thể được lấy từ catheter trung tâm Nếu cả hai mẫu máu đều được lấy từ một catheter trung tâm thì chúng có

thể được lấy từ cùng một nòng hoặc khác nòng của một catheter có nhiều nòng.

Đây có phải là các trường hợp cấy máu phù hợp không?

Một bệnh nhân có mẫu máu lấy từ catheter trung tâm vào lúc 7 giờ sáng ngày 10/11, và có một mẫu máu khác lấy riêng biệt từ catheter trung tâm vào lúc 9 giờ tối ngày 10/11. Cả hai mẫu đều cho kết quả cấy máu dương tính với Micrococcus sp. CÓ (cùng một tác nhân vi sinh của 2 lần cấy máu được lấy mẫu trong

cùng một ngày)

Mẫu máu của một bệnh nhân được lấy vào ngày 15/11 cho kết quả cấy máu mọc Streptococcus mitis. Các mẫu máu khác đã được lấy bổ sung trong khoảng thời gian từ ngày 16-18/06 và kết quả không có vi khuẩn mọc. Một mẫu máu được lấy vào ngày 19/06 cho kết quả cấy máu mọc S. mitis. KHÔNG (cùng một tác nhân vi sinh của 2 lần cấy máu, nhưng không

được lấy ở các ngày liên tiếp)

BSI gây ra bởi các vi khuẩn hội sinh thông thường – dấu hiệu và triệu chứng

Nhớ lại là BSI gây ra bởi các vi khuẩn hội sinh thông thường thì phải có các kết quả cấy máu phù hợp và ít nhất một trong số các dấu hiệu hoặc triệu chứng lâm sàng của BSI

Các dấu hiệu và triệu chứng được sử dụng trong định nghĩa ca bệnh BSI là:

Bệnh nhân > 12 tháng tuổi

Ít nhất có một trong số các

triệu chứng sau:

• Sốt (>38oC)

• Hạ huyết áp

Bệnh nhi ≤ 12 tháng tuổi

Ít nhất có một trong số các triệu

chứng sau:

• Sốt (>38oC)

• Hạ thân nhiệt (<36oC)

• Hạ huyết áp

• Ngừng thở

• Nhịp tim chậm

MỘT SỐ CHỈ SỐ DỊCH TỄ

THƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG

Tỷ lệ

Tỷ số Tỷ suất

a

--------------- k

a+ b

Phân biệt tỷ lệ, tỷ số và tỷ suất

a : tần số xuất hiện

bệnh/HTSK

b: tần số không xuất

hiện bệnh/HTSK trong

cùng thời gian

k: hệ số

a

---------------

b

a

------------- k

B

dùng đo để so sánh dữ

kiện của hai hiện

tượng khác nhau, dưới

dạng một phân số có

TS và MS có cùng một

đơn vị đo. Tỷ số không

có đơn vị đo

a : Số bệnh/HTSK

mới phát sinh cùng

thời gian, địa điểm

B: yếu tố có khả

năng làm phát sinh

bệnh/ HTSK tại địa

điểm và thời gian đó

k: hệ số

Tỷ lệ SDD, Tỷ NKBV Tỷ số nữ:nam;

BNTM:BN thở Oxy

gọng mũi

Tỷ suất mật độ mới

mắc VPTM

có trên một lần sự kiện xảy ra trên cùng một cá thể trong

thời kỳ giám sát có hai loại tử số có hai thứ tỷ lệ đối

với cùng một loại dữ kiện.

Một số lưu ý về mẫu số và tử số

Tử số

Mẫu số

VD: BNNKBV & tỷ lệ BNNKBV và lượt NKBV &tỷ lệ NKBV

Khi tính tỷ suất mật độ mới mắc (incidence density – ID)

mẫu số không phải là “người” mà là “sự kiện” và thường

là “thời gian-người”

VD: BN- ngày thở máy; BN – ngày có catheter trung tâm

GIỚI THIỆU

GIÁM SÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN

THEO PHƯƠNG PHÁP “ĐIỀU TRA CẮT

NGANG LẶP LẠI”

Điều tra ngang lặp lại

Khái niệm

là một dạng giám sát chủ động,

số liệu giám sát được thu thập bằng nghiên cứu cắt

ngang (nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc)

được nhắc lại theo từng kỳ giám sát.

Điều tra ngang lặp lại

Mục đích - Ứng dụng

xác định tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung (tất cả các loại

nhiễm khuẩn bệnh viện đang có)

xác định một loại nhiễm khuẩn bệnh viện nào đó (ví dụ, nhiễm khuẩn

huyêt liên quan đến ống thông mạch máu, nhiễm khuẩn tiết niệu, hay

nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phổi bệnh viện …)

Xác định sơ bộ tác nhân (nếu có điều kiện)

Xác định mối liên quan

Xác định việc sử dụng kháng sinh

Kỳ giám sát có thể là từng quý, mỗi sáu tháng hoặc hàng năm (nên

giám sát vào cùng thời kỳ hàng năm).

Điều tra ngang lặp lại

Ưu điểm

nhanh chóng, không đòi hỏi nhiều về nguồn lực

cho phép xác định được quy mô và độ lớn của nhiễm khuẩn

bệnh viện trong bệnh viện, thuận tiện thực hiện ở nhiều hạng

bệnh viện

Điều tra ngang cho phép các định tỷ lệ hiện mắc của nhiễm

khuẩn bệnh viện, mối liên quan giữa phơi nhiễm và phát bệnh

(tính OR)

Điều tra ngang lặp lại

Nhược điểm

tính giá trị và tính chính xác phụ thuộc vào cỡ mẫu nghiên cứu

và qui trình tiến hành

chỉ là nghiên cứu mô tả để hình thành giả thuyết chứ không có

khả năng kiểm định giả thuyết

Đối tượng điều tra cắt ngang

Tiêu chuẩn chọn: Tất cả những BN nhập viện sau 2

ngày lịch (tính cả những BN xuất viên/chuyển viện

trong ngày điều tra).

Tiêu chuẩn loại trừ: BN trong 2 ngày đầu nhập viện;

BN trốn viện; không tiếp cận được BN trong đợt

giám sát

BN 1

BN 2

BN 3

BN 4

BN 5

- BN đủ tiêu chuẩn ĐT: BN 1, BN 2, BN 3

- BN không đủ TC ĐT: BN 4, BN 5

- BN có biểu hiện NK: BN 2, BN 5

1 (BN 2) 100

Tỷ lệ NKBV hiện mắc = = 1 100/3=33%

3 (BN 1, BN 2, BN 3)

Sơ đồ điều tra ngang 17/9 18/9 19/9

Công cụ điều tra ngang

PHIẾU ĐIỀU TRA NGANG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN

Ngày khảo sát:________ /________/ ________ Khoa:__________________________

Mã bệnh nhân:___________________________ Giới tính: ○ Nam ○ Nữ

Tuổi(theo số năm):___________tuổi nếu <2 tuổi:_________tháng; ○ Sơ sinh

Ngày nhập viện:_______/ ________/ ________

Nhập viện từ: ○ Bệnh viện khác ○ Cộng đồng ○ Nơi khác

Thời gian điều trị ở bệnh viện trước(nếu có):__________________

Chẩn đoán: Lúc vào viện______________________Lúc vào khoa_________________________

Bệnh kèm theo: ○ Có ○ Không ○ Không rõ; Nếu có ghi tên bệnh ______________________

Bệnh nhân có bị nhiễm trùng bệnh viện không: ○ Không ○ Có ○ Không biết; Nếu có:

NKBV 1NKBV 2NKBV 3Loại NKBVThủ thuật xâm lấn liên quan trước khi khởi phát ○ Có ○ Không ○ Không biết

○ Có ○ Không ○ Không biết ○ Có ○ Không ○ Không biếtLúc vào khoa có không? ○ Có ○ Không ○ Có

○ Không ○ Có ○ KhôngNgày khởi phát_____/_____/__________/_____/__________/_____/_____Nguồn nhiễm

trùng○ Bệnh viện hiện tại○ Bệnh viện khác○ Không rõ nguồn○ Bệnh viện hiện tại○ Bệnh viện khác○ Không rõ nguồn○

Bệnh viện hiện tại○ Bệnh viện khác○ Không rõ nguồnKết quả nuôi cấy○ Có ○ Không○ Có ○ Không○ Có ○

KhôngTên VSV gây NKBV________________________________________________Bệnh

phẩm________________________________________________Ngày lấy bệnh

phẩm_____/_____/__________/_____/__________/_____/_____Tính kháng kháng sinh○ Có ○ Không○ Có ○

Không○ Có ○ KhôngCan thiệp điều trị

Đặt catheter mạch máu trung tâm: ○ Có ○ Không Số ngày________________

Đặt cathete mạch máu ngoại biên: ○ Có ○ Không Số ngày________________

Đặt nội khí quản : ○ Có ○ Không Số ngày________________

Đặt thông tiểu : ○ Có ○ Không Số ngày________________

Sử dụng kháng sinh

Tên kháng sinh sử dụng (tên thương mại và tên gốc nếu có)Đường dùngChỉ định Nơi bị nhiễm trùngLý do dùng

Ghi chú: Đường dùng:P:toàn thân,O:uống, R:trực tràng, I:khí dung; Chỉ định: Nhiễm trùng cộng đồng (CI), Nhiễm trùng

bệnh viện (HI), Dự phòng (MP), Khác (O), không biết chỉ định (UI); Nơi nhiễm trùng (chỉ với mục đích điều trị); Lý do

dùng: Có (Y)/Không (N)

Một số trường hợp đặc biệt trong điều tra ngang

Những trường hợp được tính là NKBV

- Ca bệnh NKBV từ tuyến trước chuyến đến ???

- NKBV xảy ra trước ngày điều tra, BN không còn biểu hiện LS

trong ngày điều tra nhưng đang sử dụng kháng sinh để để điều

trị NKBV được tính là NKBV

Những trường hợp không tính là NKBV hoặc nghi ngờ

- BN đã NKBV nhưng đã được ĐT khỏi

- Nghi ngờ ????

Phải được mô tả trong phương pháp

TỔ CHỨC CUỘC GIÁM SÁT CẮT

NGANG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN

Trách nhiệm của Khoa KSNK

- Lập kế hoạch

- Lựa chọn điều tra viên

- Tập huấn

- Phân công nhiệm vụ

- Phân tích, phiên giải số liệu

- Điều phối sử dụng số liệu

Trách nhiệm phối hợp của điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng

Lập danh sách bệnh nhân hiện diện trong ngày điều tra. Xác định

những bệnh nhân đủ tiêu chuẩn, không đủ tiêu chuẩn điều tra (2

ngày đầu nhập viện). Xem xét kỹ thời điểm nhập viện để tránh bỏ

sót hoặc nhầm lẫn

Tập hợp toàn bộ hồ sơ bệnh án, phiếu chăm sóc, phiếu xét nghiệm,

phim của bệnh nhân đủ tiêu chuẩn điều tra

Chuyển toàn bộ danh sách và hồ sơ liên quan đến BN đủ tiêu chuẩn

điều tra cho bác sỹ điều tra

Phối hợp cùng nhóm điều tra thực hiện tốt công việc điều tra

Trách nhiệm phối hợp của bác sỹ khoa lâm sàng

Phối hợp cùng nhóm điều tra thu thập

chính xác các dữ liệu, thông tin

Chỉ định xét nghiệm vi sinh nếu thấy cần

thiết để bổ sung cho kết quả chẩn đoán

(các xét nghiệm được bác sỹ khoa KSNK

theo dõi và lấy kết quả bổ sung cho chẩn

đoán)

Đối chiếu phiếu điều tra với danh sách

bệnh nhân đủ tiêu chuẩn

Xem xét một cách hệ thống của các nguyên nhân

Sự thay đổi của các

nguyên nhân có tính

hằng định

Sử dụng những thuật toán học

Tìm những nguyên nhân có

tính chỉ điểm

KẾT QUẢ

Tỉ lệ NKBV qua các năm

Tỉ lệ NKBV chung có khuynh hướng giảm qua các năm

Pourakbari B (Iran-2012): 3,34%

Kết quả giám sát NKBV 2016-2017

Mar.16

Apr-16 May-

16 Jun-16 Jul-16

Aug-16

Sep-16 Oct-16 Nov-

16 Dec-16

Jan-17 Feb-17 Mar-

17 Apr-17

May-17

% HAI 3.9 2.4 2.3 3.8 3.9 4.1 3.67 1.78 2.55 2.51 1.58 1.32 2.66 2.64 1.96

median 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55 2.55

3.9

2.4 2.3

3.8 3.9 4.1

3.67

1.78

2.55 2.51

1.58 1.32

2.66 2.64

1.96

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

4.5

% H

AI

Figure 1: Distribution of nosocomial infection rates/monthly over time

Triển khai giám sát hàng tháng

Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo thời gian

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Mar-16 Apr-16 May-

16 Jun-16 Jul-16 Aug-16 Sep-16 Oct-16 Nov-16 Dec-16 Jan-17 Feb-17 Mar-17 Apr-17

May-

17

% HH 63.8 68.4 78.8 65.7 64.9 67 75.9 69.3 75 77.1 77.6 80.8 79.15 81.78 83.05

Median 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9 75.9

Figure 2: Percentage distribution of hand hygiene compliance/monthly over time

Triển khai giám sát hàng tháng

% H

AI

Đánh giá hiệu quả của giám sát tuân thủ vệ sinh tay lên NKBV

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

4.5

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Mar-16 Apr-16 May-16 Jun-16 Jul-16 Aug-16 Sep-16 Oct-16 Nov-16 Dec-16 Jan-17 Feb-17 Mar-17 Apr-17 May-17

% HH 63.8 68.4 78.8 65.7 64.9 67 75.9 69.3 75 77.1 77.6 80.8 79.15 81.78 83.05

% HAI 3.9 2.4 2.3 3.8 3.9 4.1 3.67 1.78 2.55 2.51 1.58 1.32 2.66 2.64 1.96

Figure 3: Evaluation of the effectiveness of hand hygiene compliance on HAI

% HH

Triển khai giám sát hàng tháng

NKHH: nhiễm khuẩn hô hấp, NKH: nhiễm khuẩn huyết, NKD: nhiễm khuẩn da, NKVM: nhiễm khuẩn vết mổ,

NKTN: nhiễm khuẩn tiết niệu, NKTH: nhiễm khuẩn tiêu hóa, NKK: nhiễm khuẩn khác

Phân bố NKBV theo vị trí nhiễm

Pourakbari B (Iran-2012): NKHH: 36% Salar Behzadnia (Iran-2012): NKHH :21,3%

KẾT QUẢ

Phân bố NKH theo tác nhân

Nhiễm khuẩn huyết mắc nhiều nhất: S.aureus và SCN

KẾT QUẢ

Phân bố NKHH theo tác nhân

KẾT QUẢ

Đề kháng kháng sinh của Acinetobacter

KẾT QUẢ

Đề kháng kháng sinh của Klepsiella

Klepsiella đề kháng: Ciprofloxacin 30%-80% Cefotaxim 25%-87%

Imipenem 10%-40%

KẾT QUẢ

Đề kháng kháng sinh của Peudomonas

Peudomonas đề kháng: Ciprofloxacin 0%-65% Cefotaxim 25%-90%

Imipenem 50%-100%

KẾT QUẢ

Đề kháng kháng sinh của SCN

SCN đề kháng: Oxacillin 80%-100% Rifamycin 0%-55%

Vẫn còn nhạy với Vancomycin

KẾT QUẢ

Đề kháng kháng sinh của Stap.

Staphylococcus aureus đề kháng: Oxacillin 50%-100% Rifamycin 20%-40%

Vẫn còn nhạy với Vancomycin

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN