CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA …ntu.edu.vn/Portals/66/Tap chi...

6
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015 132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC KHÁCH SẠN TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG THE FACTORS WHICH INFLUENCE THE FINANCIAL STRUCTURE OF HOTELS IN NHA TRANG CITY Trần Thị Nga 1 , Tăng Thị Hiền 2 Ngày nhận bài: 22/1/2015; Ngày phản biện thông qua: 26/3/2015; Ngày duyệt đăng: 15/9/2015 TÓM TẮT Nghiên cứu phân tích những đặc điểm về cấu trúc tài chính và xác định các nhân tố ảnh hưng cũng như đo lường mức đ ảnh hưng của các nhân tố này đến cấu trúc tài chính của các khách sạn tại Nha Trang. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra cấu trúc tài chính của các khách sạn điều tra thiên về sử dụng vốn chủ s hữu hay vốn vay nợ. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố chủ yếu thuc về bản thân doanh nghiệp có ảnh hưng đến cấu trúc tài chính là (1) t suất sinh lời trên vốn chủ s hữu, (2) t suất sinh lời trên tài sản và (3) giá trị tài sản của doanh nghiệp. Điều này thể hiện chính sách nợ của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Nha Trang hiện nay phụ thuc nhiều vào hiệu quả hoạt đng kinh doanh và quy mô hoạt đng của mỗi doanh nghiệp. Từ khóa: Cấu trúc tài chính ABSTRACT The study analysis the characteristics of financial structure and showed the influence factors as also measure influence level of that on financial structure of hotels in Nha Trang. The results of analysis showed that the hotels’ finacial structures that are surveid tend to use equity or debt. The result of the analysis also represented that the main factors that belong to firm which influence the financial structure are (1) the return on equity, (2) the return on assets and (3) the value assets of firm. This showed the debt policy of the business hotels in Nha Trang currently is dependent on business performance and scale of operations of each firm heavily. Key word: Financial structure 1 Trần Thị Nga: Cao học Quản trị kinh doanh 2011 – Trường Đại học Nha Trang 2 ThS. Tăng Thị Hiền: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nha Trang là mt thành phố du lịch nổi tiếng, điều này tạo điều kin thuận lợi cho ngành kinh doanh khách sạn phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghip kinh doanh khách sạn, buc các doanh nghip phải quản l hoạt đng kinh doanh sao cho có hiu quả nhất, bên cạnh đó còn phải chú trọng nâng cao hiu quả quản l tài chính của doanh nghip. Vic xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu túc tài chính để từ đó xây dựng mt cấu trúc tài chính hợp l có nghĩa sống còn đối với công tác quản trị tài chính trong doanh nghip. Vì vậy mục tiêu của bài báo này là phân tích và chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các khách sạn tại Nha Trang, làm cơ sở cho vic xây dựng mt cấu trúc tài chính hợp l cho các doanh nghip này. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý thuyết Cấu trúc tài chính được hiểu là cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghip huy đng để tài trợ cho tài sản của doanh nghip mình. Cấu trúc tài chính thông thường được đo lường thông qua chỉ tiêu tỷ suất nợ (Nợ phải trả trên tổng tài sản). Trong nghiên cứu này, nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Transcript of CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA …ntu.edu.vn/Portals/66/Tap chi...

Page 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA …ntu.edu.vn/Portals/66/Tap chi KHCNTS/So 3.2015 24 Tran Thi Nga.pdf · điều này tạo điều kiện thuận

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015

132 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC KHÁCH SẠN TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG

THE FACTORS WHICH INFLUENCE THE FINANCIAL STRUCTURE

OF HOTELS IN NHA TRANG CITY

Trần Thị Nga1, Tăng Thị Hiền2

Ngày nhận bài: 22/1/2015; Ngày phản biện thông qua: 26/3/2015; Ngày duyệt đăng: 15/9/2015

TÓM TẮTNghiên cứu phân tích những đặc điểm về cấu trúc tài chính và xác định các nhân tố ảnh hương cũng như đo lường

mức đô ảnh hương của các nhân tố này đến cấu trúc tài chính của các khách sạn tại Nha Trang. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra cấu trúc tài chính của các khách sạn điều tra thiên về sử dụng vốn chủ sơ hữu hay vốn vay nợ. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố chủ yếu thuôc về bản thân doanh nghiệp có ảnh hương đến cấu trúc tài chính là (1) ty suất sinh lời trên vốn chủ sơ hữu, (2) ty suất sinh lời trên tài sản và (3) giá trị tài sản của doanh nghiệp. Điều này thể hiện chính sách nợ của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn ơ Nha Trang hiện nay phụ thuôc nhiều vào hiệu quả hoạt đông kinh doanh và quy mô hoạt đông của mỗi doanh nghiệp.

Từ khóa: Cấu trúc tài chính

ABSTRACTThe study analysis the characteristics of financial structure and showed the influence factors as also measure

influence level of that on financial structure of hotels in Nha Trang. The results of analysis showed that the hotels’ finacial structures that are surveid tend to use equity or debt. The result of the analysis also represented that the main factors that belong to firm which influence the financial structure are (1) the return on equity, (2) the return on assets and (3) the value assets of firm. This showed the debt policy of the business hotels in Nha Trang currently is dependent on business performance and scale of operations of each firm heavily.

Key word: Financial structure

1 Trần Thị Nga: Cao học Quản trị kinh doanh 2011 – Trường Đại học Nha Trang2 ThS. Tăng Thị Hiền: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀNha Trang là môt thành phố du lịch nổi tiếng,

điều này tạo điều kiên thuận lợi cho ngành kinh doanh khách sạn phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiêp kinh doanh khách sạn, buôc các doanh nghiêp phải quản ly hoạt đông kinh doanh sao cho có hiêu quả nhất, bên cạnh đó còn phải chú trọng nâng cao hiêu quả quản ly tài chính của doanh nghiêp. Viêc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu túc tài chính để từ đó xây dựng môt cấu trúc tài chính hợp ly có y nghĩa sống còn đối với công tác quản trị tài chính trong doanh nghiêp. Vì vậy mục tiêu của bài báo này là phân tích và chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến

cấu trúc tài chính của các khách sạn tại Nha Trang, làm cơ sở cho viêc xây dựng môt cấu trúc tài chính hợp ly cho các doanh nghiêp này.

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở lý thuyếtCấu trúc tài chính được hiểu là cơ cấu nguồn

vốn mà doanh nghiêp huy đông để tài trợ cho tài sản của doanh nghiêp mình. Cấu trúc tài chính thông thường được đo lường thông qua chỉ tiêu tỷ suất nợ (Nợ phải trả trên tổng tài sản). Trong nghiên cứu này, nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Page 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA …ntu.edu.vn/Portals/66/Tap chi KHCNTS/So 3.2015 24 Tran Thi Nga.pdf · điều này tạo điều kiện thuận

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 133

Về ly thuyết, cấu trúc tài chính hiên đại dựa trên những giả định lần đầu tiên được đưa ra bởi Modigliani và Miller (1958). Từ đó, môt số ly thuyết về cấu trúc tài chính giải thích cho sự khác biêt trong viêc lựa chọn cấu trúc tài chính của doanh nghiêp được phát triển. Trong đó, đáng chú y nhất là ly thuyết tĩnh về đánh đổi (static trade-off theory) (DeAngelo và Masulis, 1980) và ly thuyết về trật tự phân hạng (the pecking order theory) (Myers và Majluf, 1984). Về thực nghiêm, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiêp, bao gồm: lợi nhuận, hiêu quả hoạt đông, tăng trưởng của doanh nghiêp, qui mô, cấu trúc tài sản của doanh nghiêp, rủi ro kinh doanh,… Tuy nhiên, số lượng nhân tố và chiều hướng tác đông của các nhân tố đến cấu trúc tài chính là không hoàn toàn giống nhau trong các nghiên cứu trước đây. Dựa vào các nghiên cứu của Nguyễn Thành Cường (2008), Lê Thị Minh Đức (2010) và Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), các chỉ tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiêp bao gồm:

+ X1 : Quy mô của doanh nghiêp được đánh giá bằng chỉ tiêu tổng giá trị tài sản bình quân.

+ X2: Cấu trúc tài sản được đánh giá bằng chỉ tiêu tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản

+ X3 và X4: Hiêu quả hoạt đông của doanh nghiêp được đánh giá bằng chỉ tiêu ROA và ROE

+ X5 : Tốc đô tăng trưởng tài sản + X7: Là chỉ tiêu thời gian hoạt đông của doanh

nghiêp+ Chỉ tiêu D là biến giả cho loại hình doanh

nghiêp.Biến vốn chủ sở hữu cũng được xem xét đưa

vào, nhưng nó có mối tương quan mạnh với biến X1, r = 0.944, nên mô hình xảy ra hiên tượng đa công tuyến không hoàn hảo đã làm cho hê số của môt số biến phụ thuôc trong mô hình trái dấu với dấu của hê số tương quan. Vì vậy, nó đã được loại ra khỏi mô hình.

2. Mô hình nghiên cứuQua khảo sát mối quan hê giữa biến phụ thuôc

với từng biến đôc lập, tác giả đề nghị mô hình nghiên cứu đề xuất ở hình 1.

Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Các giả thuyết nghiên cứu được đề nghị để kiểm định trong nghiên cứu này bao gồm:

H1: Tốc đô tăng trưởng tài sản: có quan hê cùng chiều với tỷ suất nợ.

H2: Quy mô doanh nghiêp có quan hê cùng chiều với tỷ suất nợ

H3: Thời gian hoạt đông của doanh nghiêp có quan hê ngược chiều với tỷ suất nợ

H4: Hiêu quả hoạt đông kinh doanh có quan hê ngược chiều với tỷ suất nợ

H5: Cấu trúc tài sản có quan hê ngược chiều với tỷ suất nợ.

H6: Hiêu quả hoạt đông tài chính có quan hê ngược chiều với tỷ suất nợ.

3. Đối tượng nghiên cứuDựa trên các báo cáo tài chính được thu thập

tại cục thuế của 25 doanh nghiêp kinh doanh khách sạn tại Nha Trang từ năm 2009 đến năm 2013, tác giả phân tích và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiêp.

Page 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA …ntu.edu.vn/Portals/66/Tap chi KHCNTS/So 3.2015 24 Tran Thi Nga.pdf · điều này tạo điều kiện thuận

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015

134 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

4. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu được thực hiên thông qua nghiên

cứu định tính và định lượng:+ Nghiên cứu sơ bô được thực hiên thông qua

nghiên cứu định tính trên cơ sở tìm hiểu các vấn đề tổng quan về ly thuyết cấu trúc tài chính nhằm thiết lập bảng câu hỏi khảo sát.

+ Nghiên cứu chính thức bằng định lượng nhằm mục đích khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiêp kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Nha Trang.

+ Nguồn tư liêu nghiên cứu: Dữ liêu thứ cấp liên quan đến cấu trúc tài chính gồm báo cáo tài chính chủ yếu hai loại bảng là (bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh) của các doanh nghiêp kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Nha Trang qua 5 năm từ 2009 đến 2013 được thu thập tại Cục thuế Nha Trang.

+ Chọn mẫu: Dựa vào phân tích đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tác giả chọn mẫu nghiên cứu là 25 doanh nghiêp kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Nha Trang để tìm hiểu các nhân tố tác đông đến cấu trúc tài chính của từng doanh nghiêp, từ đó xác định những nhân tố chính ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiêp kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Nha Trang.

+ Phân tích dữ liêu: dữ liêu được xử ly bằng phần mềm SPSS sau khi được mã hóa, số liêu sẽ qua các phân tích thống kê mô tả, thống kê giá trị trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính trong phạm vi toàn ngành, phân tích tương quan hồi quy.

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp khách sạn Nha Trang1.1. Phân tích hệ số tương quan từng phân (Peason)

Từ các dữ liêu thu thập được, với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS đưa ra kết quả tính toán hê số tương quan r ở bảng 1. Qua kết quả tính toán hê số tương quan ta có thể thấy các nhân tố đều có ảnh hưởng tới tỷ suất nợ nhưng ở mức đô khác nhau, cụ thể như sau:

+ Các nhân tố phản ánh mối quan hê khá rõ với tỷ suất nợ là: tỷ suất sinh lời tài sản X3 có ry,x3= - 0.689 phản ánh quan hê tương quan nghịch chiều với tỷ suất nợ. Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu X4 phản ánh quan hê tương quan nghịch chiều với tỷ suất nợ ry,x4 = - 0.681.

+ Các nhân tố có quan hê tương quan ít rõ hơn là: tổng giá trị tài sản bình quân X1 có ry,x1 = 0.125 phản ánh hê số tương quan cùng chiều với tỷ suất nợ. Nhân tố có hê số tương quan X7 có quan hê nghịch chiều với tỷ suất nợ với ry,x7 = -0.191 điều này là khá hợp ly vì doanh nghiêp có thời gian hoạt đông lâu dài càng khẳng định được chỗ đứng trên thị trường hơn doanh nghiêp mới hoạt đông vì vậy khả năng trả nợ càng cao.

+ Các nhân tố còn lại ít có quan hê tương quan với tỷ suất nợ vì hê số tương quan rất bé |r| ≈ 0, gồm X5 tỷ lê phần trăm của tài sản ry,x5 = 0.049 có quan hê cùng chiều với tỷ suất nợ, tỷ suất đầu tư dài hạn X2, có quan hê nghịch chiều với tỷ suất nợ với ry,x2 = - 0.04.

Bảng 1. Biểu diễn hệ số tương quan r giữa các biến

Y X1 X2 X3 X4 X5 X7

Pearson Correlation

Y 1.000 .125 -.041 -.689 -.681 .049 -.191X1 .125 1.000 .088 -.043 .043 -.066 .042X2 -.041 .088 1.000 -.074 -.121 -.005 -.106X3 -.689 -.043 -.074 1.000 .833 -.068 .042X4 -.681 .043 -.121 .833 1.000 -.073 .026X5 .049 -.066 -.005 -.068 -.073 1.000 -.192X7 -.191 .042 -.106 .042 .026 -.192 1.000D .217 .174 .339 -.048 -.118 .083 -.380

Sig. (1-tailed)

Y . .084 .325 .000 .000 .296 .017X1 .084 . .165 .320 .319 .234 .324X2 .325 .165 . .207 .091 .477 .122X3 .000 .320 .207 . .000 .226 .322X4 .000 .319 .091 .000 . .212 .389X5 .296 .234 .477 .226 .212 . .017X7 .017 .324 .122 .322 .389 .017 .D .008 .027 .000 .300 .097 .180 .000

Page 4: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA …ntu.edu.vn/Portals/66/Tap chi KHCNTS/So 3.2015 24 Tran Thi Nga.pdf · điều này tạo điều kiện thuận

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 135

Bảng 1 cũng cho thấy hầu hết hê số tương quan giữa các biến đôc lập là thấp (r < 0.4). Chỉ có mối quan hê giữa biến X3 và X4 là tương đối cao với hê số tương quan là 0.833. Điều này cho thấy có khả năng mô hình sẽ xẩy ra hiên tượng đa công tuyến. Tuy vậy, điều này không phải là vấn đề quan trọng với mô hình được ước lượng trong nghiên cứu này. Ly do đó là: thứ nhất là các hê số ước lượng mô hình dưới đây có y nghĩa thống kê và dấu mong đợi; thứ hai là các kết quả kiểm định (RESET test) cho thấy mô hình ước lượng là phù hợp; thứ ba là khi ước lượng mô hình hồi qui phụ bằng viêc sử dụng môt trong các biến giải thích làm biến phụ thuôc và các biến còn lại làm biến đôc lập cho chúng ta kết quả các R2 thấp hơn mô hình hồi qui chính. Hill và CTV (2008) đã chỉ rằng khi R2 của mô hình hồi qui phụ không cao (nhỏ hơn 0.8) thì giá trị đúng của các hê số ước lượng trong mô hình chính không bị tác đông bởi đa công tuyến. Do đó, chúng ta không cần

thiết xử ly vấn đề đa công tuyến giữa hai biến X3 và X4 trong trường hợp này.1.2. Phân tích hồi quy tuyến tính

Mô hình hồi quy tuyến tính bôi có dạng:Yi = b0 + b1X1i + b2X2i + ……+ bpXpi + bp+1 D1i +

bp+2 D2i + ei

Trong đó: Xpi biểu hiên giá trị của biến đôc lập thứ p tại quan sát thứ i, bk các hê số hồi quy riêng phần, ei là sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai không đổi σ2.

Mô hình được ước lượng bằng phương pháp stepwise. Mô hình 6 được lựa chọn với bình phương phần dư trung bình bé nhất (xem bảng 2). Mô hình 6 có R2 = 0.594 chỉ rằng các biến đôc lập trong mô hình có thể giải thích được 59,4% sự thay đổi của tỷ suất nợ. Trị số thống kê F của mô hình 6 có y nghĩa thống kê ở mức 1% có nghĩa giả thuyết H0: b1 = b2 = b3 = b4 = b5 = b6 = 0 bị bác bỏ. Vì vậy, mô hình hồi quy được chọn là tốt nhất.

N

Y 123 123 123 123 123 123 123X1 123 123 123 123 123 123 123X2 123 123 123 123 123 123 123X3 123 123 123 123 123 123 123X4 123 123 123 123 123 123 123X5 123 123 123 123 123 123 123X7 123 123 123 123 123 123 123D 123 123 123 123 123 123 123

Ghi chú: Tỷ suất nợ ( Y), tổng giá trị TSBQ (X1), cấu trúc tài sản (X2), ROA (X3), ROE (X4), tốc độ tăng trưởng tài sản (X5), thời gian hoat động (X7), biến giả loai hình doanh nghiệp (D).

Bảng 2. Phân tích ANOVAANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1Regression 4.183 1 4.183 109.509 .000b

Residual 4.622 121 .038Total 8.804 122

2Regression 4.511 2 2.256 63.058 .000c

Residual 4.293 120 .036Total 8.804 122

3Regression 4.753 3 1.584 46.539 .000d

Residual 4.051 119 .034Total 8.804 122

4Regression 4.907 4 1.227 37.153 .000e

Residual 3.897 118 .033Total 8.804 122

5Regression 5.110 5 1.022 32.365 .000f

Residual 3.694 117 .032Total 8.804 122

6Regression 5.233 6 .872 28.327 .000g

Residual 3.571 116 .031Total 8.804 122

a. Dependent Variable: yb. Predictors: (Constant), X3c. Predictors: (Constant), X3, X4d. Predictors: (Constant), X3, X4, X7e. Predictors: (Constant), X3, X4, X7, X2f. Predictors: (Constant), X3, X4, X7, X2, Dg. Predictors: (Constant), X3, X4, X7, X2, D, X1

Page 5: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA …ntu.edu.vn/Portals/66/Tap chi KHCNTS/So 3.2015 24 Tran Thi Nga.pdf · điều này tạo điều kiện thuận

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015

136 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Hê số ước lượng của mô hình hồi qui được chọn được trình bày trong bảng 3. Trong tất cả các biến được xem xét chỉ có 5 biến còn tồn tại trong mô hình: giá trị tài sản (X1), ROE (X4), ROA (X3), cấu trúc tài sản (X2), thời gian hoạt đông (X7) và D là biến giả cho loại hình doanh nghiêp. Mô hình hồi quy bôi biểu diễn mối quan hê giữa tỷ suất nợ và các nhân tố ảnh hưởng có thể được viết dưới dạng phương trình như sau:

Tỷ suất nợ (Y) = 1.101 + 0.022 (X1) - 0.017 (X2) – 1.305 (X3) – 1.035 (X4) – 0.009 (X7) + 0.082 (D)Bảng 3. Các thông số thống kê trong mô hình

Coefficientsa

ModelUnstandardized

CoefficientsStandardized Coefficients t Sig.

95.0% Confidence Interval for B

B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound

6

(Constant) 1.101 .073 15.000 .000 .955 1.246X3 -1.305 .389 -.366 -3.352 .001 -2.077 -.534X4 -1.035 .297 -.384 -3.482 .001 -1.623 -.446X7 -.009 .004 -.136 -2.099 .038 -.017 .000X2 -.170 .057 -.190 -3.002 .003 -.282 -.058D .082 .039 .145 2.085 .039 .004 .159X1 .022 .011 .123 1.998 .048 .000 .043

a. Dependent Variable: Y

2. Xác định sự ảnh hưởng của các nhân tố đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Nha Trang

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bôi chỉ ra rằng, có nhiều nhân tố tác đông đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiêp điều tra. Tuy nhiên sau khi xác định được hàm hồi quy bôi chúng ta đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành tỷ suất nợ của doanh nghiêp như sau:

- Nhân tố có ảnh hưởng quan trọng nhất đến tỷ suất nợ của doanh nghiêp kinh doanh khách sạn là tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE), có mối quan hê tỷ lê nghịch với tỷ suất nợ. Nghĩa là hiêu quả kinh doanh càng thấp thì doanh nghiêp sử dụng nợ càng nhiều vì lợi nhuận tạo ra không đủ cho hoạt đông tái đầu tư, do đó doanh nghiêp cần tăng thêm khoản nợ phải trả cho hoạt đông sản xuất kinh doanh. Kết quả này phù hợp với dự đoán của ly thuyết pecking-order và ly thuyết thông tin bất cân xứng.

- Môt nhân tố khác khi đánh giá hiêu quả hoạt đông kinh doanh có tác đông quan trọng đến tỷ suất nợ ROA. ROA có tác đông nghịch chiều với tỷ suất nợ, nghĩa là viêc gia tăng sử dụng nợ của các doanh nghiêp kinh doanh khách sạn tại Nha Trang sẽ làm giảm ROA, tức là hiêu quả tài chính của doanh nghiêp giảm.

- Nhân tố tiếp theo ảnh hưởng đến tỷ suất nợ đó là cấu trúc tài sản của doanh nghiêp. Theo kết quả phân tích hồi quy chỉ tiêu đại diên cho nhân tố cấu trúc tài sản của doanh nghiêp ảnh hưởng đến tỷ suất nợ là tỷ suất đầu tư tài sản cố định, có quan hê ngược chiều với tỷ suất nợ. Điều này chứng tỏ rằng,

các doanh nghiêp kinh doanh khách sạn Nha Trang khi thực hiên viêc đầu tư tài sản cố định, các doanh nghiêp thận trọng trong viêc sử dụng nợ vay dài hạn và đầu tư và có khuynh hướng sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu. Kết quả này cho thấy, đây là môt đặc trưng cơ bản của các doanh nghiêp kinh doanh khách sạn trong viêc sử dụng vốn vay để đầu tư vào tài sản cố định và hoàn toàn phù hợp với dự đoán. Như vậy ta có thể kết luận "Cấu trúc tài sản có quan hê ngược chiều với cấu trúc tài chính”

- Nhân tố khác ảnh hưởng đến tỷ suất nợ đó là tốc đô tăng trưởng của tài sản. Theo kết quả phân tích hồi quy chỉ tiêu đại diên cho nhân tố tốc đô tăng trưởng ảnh hưởng đến tỷ suất nợ là tốc đô tăng trưởng tài sản cố định, có quan hê thuận chiều với tỷ suất nợ. Điều này chứng tỏ các khách sạn có tốc đô tăng trưởng càng lớn có khuynh hướng sử dụng nợ nhiều hơn các doanh nghiêp có cơ hôi tăng trưởng thấp. Kết quả này khá phù hợp với thực tế hiên nay, khi mà các doanh nghiêp đứng trước những cơ hôi phát triển, hôi nhập xu hướng phát triển tích cực của nền kinh tế tạo ra sẽ thúc đẩy doanh nghiêp tìm kiếm những nguồn vốn vay nợ bên ngoài để đầu tư khi thác cơ hôi kinh doanh thuận lợi đó. Trường hợp này hiêu ứng đòn cân nợ sẽ phát huy tác dụng tích cực làm tăng giá trị của doanh nghiêp. Như vậy có thể kết luận "cơ hôi tăng trưởng có quan hê thuận chiều với cấu trúc tài chính”

- Ngoài ra còn nhân tố thời gian hoạt đông X7, và loại hình doanh nghiêp D. Trong đó công ty cổ phần có tỷ suất nợ cao hơn so với công ty trách nhiêm hữu hạn.

Page 6: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA …ntu.edu.vn/Portals/66/Tap chi KHCNTS/So 3.2015 24 Tran Thi Nga.pdf · điều này tạo điều kiện thuận

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 137

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận- Đề tài đã hê thống hóa được những nhân tố

ảnh hưởng và chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố này đến cấu trúc tài chính trên cơ sở ly thuyết về cấu trúc tài chính.

- Xác định được cấu trúc tài chính doanh nghiêp bao gồm mối quan hê giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay, thể hiên bằng các chỉ tiêu tỷ suất nợ, phát hiên những ưu điểm cùng hạn chế khi lựa chọn cấu trúc tài chính thiên về sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay nợ. Từ đó các nhà quản trị có thể xây dựng môt cấu trúc tài chính hợp ly phù hợp với đặc điểm của doanh nghiêp.

- Đề tài đã khái quát đặc điểm hoạt đông của ngành kinh doanh khách sạn Nha Trang, đưa ra những thành tựu đạt được và biên pháp phát triển trong thời gian tới và phân tích đặc điểm cấu trúc tài chính của các doanh nghiêp kinh doanh khách sạn tại Nha Trang.

- Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra có 6 nhân tố liên quan đến tỷ suất nợ của các doanh nghiêp kinh doanh khách sạn. Tương ứng với mỗi mức đô, có mỗi tỷ suất nợ trung bình khác nhau. Tuy nhiên khi sử dụng phần mềm SPSS để kiểm tra mối quan hê giữa tỷ suất nợ và các nhân tố này, kết quả đã chỉ ra hai nhân tố có ảnh hưởng khá lớn đến cấu trúc tài chính của doanh nghiêp đó là hiêu quả hoạt đông và quy mô của doanh nghiêp. Đây là cơ sở định hướng cho các nhà quản trị đưa ra chính sách tài trợ phù hợp.

- Đề tài cũng đã đề xuất được môt số giải pháp cụ thể để hoàn thiên cơ cấu tài trợ đối với mỗi doanh nghiêp kinh doanh khách sạn tại Nha Trang.

- Kết quả nghiên cứu cũng đem lại cơ sở đưa ra chính sách đầu tư thích hợp cho các cổ đông, những đối tượng quan tâm đến hoạt đông kinh doanh khách sạn.

2. Giải pháp ở góc độ doanh nghiệp- Sử dụng hiêu quả các khoản nợ;- Lựa chọn nguồn vốn tài trợ hợp ly và tổ chức

sử dụng vốn tiết kiêm, hiêu quả đúng mục đích;- Xây dựng chính sách chia cổ tức hợp ly;- Xây dựng chiến lược tài chính thích hợp.

3. Kiến nghị đối với Nhà nước- Phát triển thị trường vốn môt cách mạnh mẽ

gồm các thị trường tín dụng trung và dài hạn, và thị trường cho thuê tài chính;

- Phát triển thị trường tín dụng trung và dài hạn: Giải quyết vấn đề thông tin bất cân xứng giữa bên cho vay và bên đi vay; Công tác tuyên truyền, giới thiêu sản phẩm tín dụng đến doanh nghiêp cũng cần được mở rông hơn nữa ; Thực hiên thống nhất chính sách tín dụng, không phân biêt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phù hợp với cơ chế hoạt đông của thị trường;

- Phát triển thị trường cho thuê tài chính: Từng bước sửa đổi, bổ sung các quy định về hoạt đông liên quan đến dịch vụ cho thuê tài chính, quảng bá rông rãi dịch vụ cho thuê tài chính trong công đồng doanh nghiêp, các doanh nghiêp cho thuê tài chính cố gắng giảm bớt các loại chi phí đầu vào nhằm hạ giá dịch vụ để thu hút khách hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt1. Đoàn Ngọc Phi Anh, 2010. Các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: tiếp cận theo phương pháp

đường dẫn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 05(40), tr. 14-22.2. Lê Thị Minh Đức, 2010. Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc tài chính các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tại Đà Nẵng.

Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.3. Nguyễn Thành Cường, 2008. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh

hòa. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 03(2008), tr.54-59. Tiếng Anh4. DeAngelo, H. and R. Masulis, 1980. Optimal capital structure under corporate and personal taxation. Journal of Financial

Economics, 8, 127-135.5. Hill R.C., Griffiths W. and Lim G.C., 2008. 3th Edition. Principles of Econometrics. John Wiley & Sons, 2008.6. Myers, Stewart C. and Majluf, Nicholas S., 1984. Corporate financing and investment decisions when firms have information

that investors do not have. Journal of Financial Economics 13(2): 187–221.7. Modigliani, F. và Miller, M.H., 1958. The Cost of Capital, Corporate Finance, and the Theory of Investment. American

Economic Review, 48, 261-275.