Toán tư duy soroban super math

20
Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam Biên son: ThS Trần Đình Ngc Lưu hành nội bTrang 1 BÀI 1: TƯ DUY VỀ CON STRÊN BÀN TAY Mc tiêu bài hc: Giúp bé nhn dng và phân bit các con sthông qua bàn tay; Luyn tp kỹ năng biểu din các con sda trên bàn tay ca tr; Trò chơi ghép số giúp trhình thành tư duy ngay từ bài học đầu tiên; Thi gian luyn tp: 2 -3 bui hc; = = = = = = = =

description

Trung Tâm Toán Tư Duy Soroban Super Math Việt Nam khai giảng các lớp đào tạo giáo viên toán tư duy Finger Math, Soroban online Đối tượng: Giáo viên Thời gian đào tạo: 12-15 buổi Học online: 45 phút/buổi Giáo viên kèm trực tiếp cho từng học viên Xem thêm: https://www.soroban.edu.vn/2021/07/tai-lieu-toan-tuy-danh-cho-giao-vien.html

Transcript of Toán tư duy soroban super math

Page 1: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 1

BÀI 1: TƯ DUY VỀ CON SỐ TRÊN BÀN TAY

Mục tiêu bài học:

• Giúp bé nhận dạng và phân biệt các con số thông qua bàn tay;• Luyện tập kỹ năng biểu diễn các con số dựa trên bàn tay của trẻ;• Trò chơi ghép số giúp trẻ hình thành tư duy ngay từ bài học đầu tiên;• Thời gian luyện tập: 2 -3 buổi học;

=

=

=

=

=

=

= =

Page 2: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 2

BÀI 2: KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH GIẢNG DẠY

Yêu cầu giáo viên:

• Ôn tập thường xuyên cho các bé về tư duy nhận biết các con số…thông qua bàntay;

• Hiểu và áp dụng các kỹ thuật giảng dạy cho học sinh 5-6 tuổi;

Kỹ thuật giảng dạy toán tư duy Finger Math:

1. Kỹ thuật nhận biết:• Giúp học sinh nhận biết các con số, tư duy con số thông qua bàn tay.• Phân biệt tay trái (Biểu diễn số có 2 chữ số), tay phải của bé( Biểu diễn số có

1 chữ số), ngón có giá trị 1, ngón có giá trị 5

2. Kỹ thuật Nhớ:• Giáo viên thường xuyên tổ chức các hoạt động trò chơi nhằm cũng cố khả

năng nhận biết các số trên bàn tay thông qua 15 phút đầu của buổi học (1-3tháng)

Tư duylogic

Áp dụng

Hiểu

Nhớ

Nhận biết

Page 3: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 3

• Ứng dụng CNTT trong giảng dạy (Thiết kế trò chơi trên powerpoint) giúp bétrả lời nhanh các số thông qua hình ảnh bàn tay.

3. Kỹ thuật Hiểu:• Kỹ thuật này áp dụng trong bài tập thực hành cộng trừ trên bàn tay (Sau khi

bé có khả năng nhận biết, nhớ các số và biểu diễn các số trên bàn tay);• Giáo viên đưa ra 3-5 ví dụ thực tế trước khi vào bài học chính, giúp trẻ tự

nhận ra phương pháp tính toán. Ví dụ: 1 + 2 =? ( chuẩn bị dụng cụ học tập:Kẹo, Bong bóng, bút chì, viết…để hỏi bé...)

4. Kỹ thuật Áp dụng• Giáo viên hướng dẫn thực hiện (3-5 ví dụ phép tính cộng, trừ trên bàn tay); ở

bước này yêu cầu học sinh quan sát và thực hành trực tiếp trên chính bàn taycủa bé;

• Giáo viên hỏi kết quả tính toán của bé? Bé tự trả lời;• Trường hợp bé trả lời chưa đúngGiáo viên hỗ trợ cho bé (Giáo viên không

trả lời hộ cho bé…)5. Tư duy Logic

• Đây là cấp độ nâng cao trong việc nhận thức của trẻ, ở bước này giáo viênđưa ra những ví dụ mang tính kích thích sự phát triển khả năng suy nghĩ độclập của trẻ. Ví dụ: 4 +1 =? Hoặc 9+1 =?

• Giáo viên đưa ra các ví dụ để bé trả lời và yêu cầu trẻ giải thích cho kết quảđó. Ở bước này, giáo viên hạn chế dùng các từ: Con sai rồi, mà hãy dùng từ:“Mang tính khuyến khích trẻ - hoặc kết quả này chưa hợp lý con hãy suy nghĩthêm… và cho cô biết kết quả sau”

• Mức độ tư duy, Giáo viên không hạn chế suy nghĩ của trẻ, trẻ tự đưa ra cáccâu hỏi, các câu trả lời.. giúp trẻ hiểu rõ: “ Khả năng bản thân là mình làgiỏi” cần phải rèn luyện –học tập nhiều hơn nữa để kết quả tốt hơn trước.

Page 4: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 4

Quy trình một buổi dạy (90 phút) của Giáo Viên:Yêu cầu giáo viên:

• Có mặt tại lớp học trước 15 phút• Chuẩn bị dụng cụ dạy học, phương tiện dạy học, giáo trình giảng dạy• Đón bé, đưa học sinh vào lớp học…• Thực hiện đúng quy trình tổ chức giảng dạy 1 buổi học• Tiễn bé ra về và tương tác với phụ huynh• Tắt các thiết bị phòng học trước khi ra về…

Quy trình một buổi dạy giáo viên:• Khởi động 5 phút (Bài hát vui nhộn, trò chơi tay trái, tay phải)• Kiểm tra bài cũ và đảm bảo học sinh hiểu rõ kiến thức bài học trước: Kiến

thức nào bé đã hiểu và thao tác thành thạo, kiến thức nào mới hiểu và thaotác chưa thành thạo, kiến thức nào bé chưa hiểu (30 phút)

• Giới thiệu tình huống và dẫn dắt học sinh bắt đầu học một bài mới (15phút)

• Học sinh thực hành (10 phút)• Kiểm tra kết quả thực hành từng học sinh (10 phút)• Viết sổ liên lạc (15 phút): Theo đúng từng mục trong sổ• Khởi động trò chơi (5 phút): Giúp trẻ vui –khoẻ sau buổi học (tặng kẹo,

bánh…)• Kết thúc buổi dạy và dặn dò các bé trước khi ra về.

Page 5: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 5

BÀI 3: KHÔNG BÙ [+,-] 1,2,3,4

Mục tiêu yêu cầu bài học:

• Giáo viên ôn tập lại các số từ 1 đến 9 qua bàn tay;• Học sinh ghi nhớ các số từ 1 đến 9;• Thực hiện phép toán cộng trừ phạm vi 4 (không bù), giáo viên cho 3-5 ví dụ giúp

học sinh hiểu về phương pháp tính;• Học sinh tự thực hành theo bài tập kèm theo giáo trình bài tập thực hành cho học

sinh;

Ví dụ minh hoạ:

1 A B C D E F G H I J121

31-2

4-21

2-13

3-34

4-22

22-3

13-2

112

3-23

Ans

2 A B C D E F G H I J22-2

22-1

4-32

13-3

2-21

3-21

13-4

4-11

4-1-3

4-32

Ans

3 A B C D E F G H I J211

3-32

112

4-31

22-1

4-21

3-1-1

31-2

4-33

31-2

AnsBài tập trích từ giáo trình Finger Math 1

+ =

Page 6: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 6

Mục tiêu yêu cầu bài học:

• Học sinh hiểu rõ phép tính cộng trừ không bù phạm vi 9• Giáo viên cho 3-5 ví dụ các phép tính: 1 + 5 =?, 2 + 7 =?, 2 + 6 =?• Học sinh thực hành bài tập theo giáo trình…

Ví dụ bài tập minh hoạ (Trích từ bài tập thực hành Finger Math 1)

1 A B C D E F G H I J4-35

25-1

3-25

152

9-55

8-23

4-25

63-4

8-34

4-32

Ans

2 A B C D E F G H I J72-5

54-3

9-43

3-15

8-34

621

25-2

162

45-2

4-32

Ans

3 A B C D E F G H I J125

53-2

72-4

8-51

9-32

72-6

153

7-24

162

9-3-1

Ans

KHÔNG BÙ [+,-] 5,6,7,8,9

+ =

Page 7: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 7

Mục tiêu yêu cầu bài học:

• Giáo viên hướng dẫn các số từ 10 đến 99 dựa trên bàn tay;• Kết hợp đếm số dựa trên 2 bàn tay;• Thực hiện các phép toán cộng trừ số có 2 chữ số không bù

Ví dụ bài tập minh hoạ (Trích từ bài tập thực hành Finger Math 1)

1 A B C D E F G H I J20-1020

30-2010

40-10-20

30-10-10

50-10-20

30-10-10

60-2010

30-1020

50-4010

40-3010

Ans

2 A B C D E F G H I J15-1520

22-2010

35-2510

38-1810

25-1510

45-2510

35-1510

35-1510

45-3510

32-2210

Ans

3 A B C D E F G H I J66-5588

88-8844

99-9955

3366-22

99-8822

88-2255

88-6811

44-3311

3366-77

77-5577

Ans

BÀI 4: KHÔNG BÙ HAI SỐ: ±

+ =

Page 8: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 8

Mục tiêu bài học:

• Giáo viên đưa ra tình huống liên quan đến +4 = +5-1;

• Học sinh tham gia trò chơi để hiểu công thức: +4 =+5 -1;

• Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu +4 = +5 - 1 thông qua các ví dụ cụ thể;

• Giáo viên cho ví dụ và thực hiện để học sinh quan sát, thực hành…

BÀI 5: + 4 = +5 -1

5

4 1

5

3 2

5

2 3

5

1 4

1 4 ??+ =

= -

+4 = +5 - 1

+ =

Page 9: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 9

Ví dụ thực hành:

1 A B C D E F G H I J8-54

134

44-3

242

44-2

9-54

8-64

243

243

44-7

Ans

2 A B C D E F G H I J7-54

34-5

9-64

241

342

9-54

44-6

341

114

34-2

Ans

3 A B C D E F G H I J124

243

8-64

44-2

224

4-24

24-5

3-14

9-54

7-24

Ans

Lưu ý:

• Giáo viên quan sát từng học sinh để biết bé nào hiểu và thực hành tốt, bé nàochưa tính toán được để hướng dẫn lại kịp thời.

• Áp dụng kỹ năng tính toán nhanh trên 2 tay của trẻ.

Page 10: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 10

Mục tiêu bài học:

• Giáo viên đưa ra tình huống liên quan đến +3 = +5-2;

• Học sinh tham gia trò chơi để hiểu công thức: +3 =+5 -2;

• Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu +3 = +5 - 2 thông qua các ví dụ cụ thể;

• Giáo viên cho ví dụ và thực hiện để học sinh quan sát, thực hành…

Ví dụ công thức: +3 = +5 -2

Lưu ý:

• Giáo viên ứng dụng công thức lên trình chiếu Powerpoint để tạo sự thu hút và bàigiảng hấp dẫn hơn

• Cho nhiều ví dụ để học sinh làm quen• Học sinh đọc lặp lại công thức : +3 = +5 -2 (3-5 lần theo giáo viên)

+ =

3 + 2 ?=

3 = 5 - ?

BÀI 5: +3 = +5 -2

+ =

Page 11: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 11

Bài thực hành mẫu:

1 A B C D E F G H I J8-63

333

9-73

431

7-53

43-6

123

43-7

223

7-63

Ans

2 A B C D E F G H I J233

9-63

43-5

8-53

133

43-2

332

23-5

331

43-5

Ans

3 A B C D E F G H I J33-6

231

432

9-53

8-73

33-1

134

232

332

431

Ans

Yêu cầu:

• Giáo viên quan sát và theo dõi từng học sinh;• Kiểm tra, đánh giá và khen học sinh khi làm xong bài tập;

Page 12: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 12

Mục tiêu bài học:

• Giáo viên đưa ra tình huống liên quan đến +2 = +5-3;

• Học sinh tham gia trò chơi để hiểu công thức: +2 =+5 -3;

• Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu +2 = +5 - 3 thông qua các ví dụ cụ thể;

• Giáo viên cho ví dụ và thực hiện để học sinh quan sát, thực hành…

Lưu ý: Ứng dụng CNTT( Trình chiếu Powerpoint) trong giảng dạy công thức giúp bàidạy trở nên hấp dẫn hơn.

BÀI 5: +2 = +5 - 3

+ =

= ?+

+ = ?

Page 13: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 13

Bài tập thực hành minh hoạ (Trích từ bài tập thực hành Finger Math 1)

1 A B C D E F G H I J8-52

422

324

9-62

72-5

123

251

9-62

432

8-62

Ans

2 A B C D E F G H I J42-5

122

323

9-52

32-5

42-1

321

72-4

8-32

251

Ans

3 A B C D E F G H I J212

322

4-12

9-72

42-6

132

222

423

231

72-8

Ans

Page 14: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 14

Mục tiêu bài học:

• Giáo viên đưa ra tình huống liên quan đến +1 = +5-4;

• Học sinh tham gia trò chơi để hiểu công thức: +1 =+5 -4;

• Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu +1 = +5 - 4 thông qua các ví dụ cụ thể;

• Giáo viên cho ví dụ và thực hiện để học sinh quan sát, thực hành…

Lưu ý: Ứng dụng CNTT( Trình chiếu Powerpoint) trong giảng dạy công thức giúp bàidạy trở nên hấp dẫn hơn.

BÀI 5: +1 = +5 - 4

+ =

+ = ?

+ = ?

Page 15: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 15

Bài tập thực hành minh hoạ (Trích từ bài tập thực hành Finger Math 1)

1 A B C D E F G H I J9-51

233

41-5

7-21

311

432

221

8-51

112

313

Ans

2 A B C D E F G H I J414

6-54

131

7-53

412

321

411

213

331

9-41

Ans

3 A B C D E F G H I J413

9-64

315

62-7

8-61

212

41-5

7-24

152

421

Ans

Page 16: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 16

Mục tiêu bài học:

• Giáo viên đưa ra tình huống liên quan đến -4 = -5 +1;

• Học sinh tham gia trò chơi để hiểu công thức: -4 =-5 +1;

• Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu -4 = -5 +1 thông qua các ví dụ cụ thể;

• Giáo viên cho ví dụ và thực hiện để học sinh quan sát, thực hành…

Câu chuyện: Bạn An cùng với mới mua 6 con Rùa, An nhờ Bố mua 2 bể nước để nuôichúng. Bể của Bố bạn An lớn nên nuôi được 4 con, Bể của An nhỏ hơn nên chỉ nuôi 2con.

Cô Giáo hỏi học sinh:

• Bạn An mua mấy con Rùa?• Bạn An nhờ Bố mua gì?• Bể của Bạn An nuôi mấy con?• Bể của Bố An nuôi mấy con?

SỐ BÙ CỦA 5: - 4= - 5 + 1

6 4 2

Bạn An Bố của An

Page 17: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 17

Kết Quả:

Như vậy qua ví dụ trên bé sẽ hiểu được 6 - 4 =2

Ví dụ 2: Bé My có 6.000(1.000, 5.000) Bé đến tạp hoá mua hộp sữa 4.000

Cô giáo hỏi: Bé còn lại mấy nghìn?

Cô giáo hỏi:

• Bé My sẽ đưa tờ tiền nào cho Cô Tạp Hoá? 1000 hay 5000?• Nếu Bé My đưa tờ 5000 thì Cô Tạp Hoá trả lại bao nhiêu? (5000 – 4000 = 1000)

Như vậy ta có công thức: -4 = -5 +1

Giáo viên nhắc lại cho học sinh đọc lại công thức 3-5 lần.

42

Page 18: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 18

Bài tập thực hành mẫu ngay tại lớp

1 K L M N O P Q R S T43-4

8-42

35-4

7-1-4

9-64

71-4

41-4

8-4-3

5-46

324

Ans

2 K L M N O P Q R S T6-43

5-48

7-41

8-43

53-4

42-4

61-4

5-42

411

62-4

Ans

3 K L M N O P Q R S T2-14

44-4

6-44

7-46

414

8-34

7-42

9-1-4

242

4-34

Ans

Page 19: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 19

Mục tiêu yêu cầu:

• Ôn tập công thức -4 = -5 +1 ở bài học trước;• Với dạng bù -3 = -5 +2 giáo viên hoàn toàn có thể hướng dẫn tương tự như công

thức -4 = --5 +1 như trên;• Ứng dụng 3-5 ví dụ trên trình chiều Powerpoint giúp học sinh hiểu hơn;• Tổ chức kiểm tra nhanh theo nhóm (3-4 bạn 1 nhóm);

SỐ BÙ CỦA 5: - 3= - 5 + 2

6 3 3

SỐ BÙ CỦA 5: - 2= - 5 + 3

6 2 4

SỐ BÙ CỦA 5: - 1= - 5 + 4

5 1 4

Page 20: Toán tư duy soroban super math

Phương pháp giảng dạy toán tư duy Finger Math Toán tư duy Super Math Việt Nam

Biên soạn: ThS Trần Đình Ngọc Lưu hành nội bộ Trang 20

ÔN TẬP SỐ BÙ CỦA 5 –[4,3,2,1]

Mục tiêu yêu cầu:

• Giáo viên ôn lại toàn bộ kiến thức số bù của 5 lần lượt lại: -1=-5 +4; -2=-5+3; -3=5+2; -4 =-5 +1 thông qua các câu chuyện trước đó.

• Kiểm tra nhanh trong vòng 30 phút trực tiếp các công thức bù 5 cho học sinh;• Phân loại học sinh đã hiểu, chưa hiểu để có kế hoạch tổ chức ôn tập lại cho bé;• Giáo viên hướng dẫn lại công thức bù 5: -[4,3,2,1] trước khi làm bài tập thực

hành.

1 A B C D E F G H I J3-24

9-85

5-12

7-34

72-6

4-32

521

243

5-2-1

7-3-2

Ans

2 A B C D E F G H I J234

6-3-3

14-2

8-2-3

41-4

34-3

7-42

42-3

63-5

421

Ans

3 A B C D E F G H I J5-43

9-64

23-1

6-23

8-74

14-3

5-12

332

6-24

512

Ans

4 A B C D E F G H I J123

5-24

61-5

8-2-4

72-5

9-4-3

8-1-4

6-13

71-3

234

Ans