Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh...

188
VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ……………………. Tiết 1 - Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN BẢN THÂN I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. 2. Thái độ Có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể. 3. Kĩ năng - Biết tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể. - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao (TDTT). II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1.Giáo viên : Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, giấy khổ A0, bút dạ , tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ. 2.Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: ……………… 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên chuẩn bị sách vở của học sinh. 3. Bài mới: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Transcript of Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh...

Page 1: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: …………………….

Tiết 1 - Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN BẢN THÂN

I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

- ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. 2. Thái độ

Có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể. 3. Kĩ năng

- Biết tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể.- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao

(TDTT).II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản

xuất, giấy khổ A0, bút dạ , tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ.2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước bài.III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức:

Sĩ số: ………………2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên chuẩn bị sách vở của học sinh. 3. Bài mới:

Giáo viên giới thiệu nội dung chương trình Giáo dục công dân 6. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Mùa hè kì diệu” Gv: Cho học sinh đọc truyện “Mùa hè kì diệu”HS: Trả lời các câu hỏi sau:

a. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?

b. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?c. Sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Vì

sao?

1.Tìm hiểu bài (truyện đọc)

- Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi.- Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập luyện TT- Con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động như: học

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 2: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtGV: Tổ chức cho học sinh tự liên hệ bản thân...HS: Cá nhân tự giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luện thân thể.Nhóm 1: Chủ đề “sức khoẻ đối với học tập”Nhóm 2: Chủ đề “Sức khoẻ đối với lao động”Nhóm 3: Chủ đề “Sức khoẻ với vui chơi, giải trí” HS: sau khi các nhóm thảo luận xong , cử đại diện của nhóm mình lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có)GV chốt lại

GV: Hướng dẫn học sinh bổ sung ý kiến về hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ. Ghi chú: Phần này nếu có điều kiện thì có thể cho học sinh sắm vai

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thức rèn luyện sức khoẻ.Cho học sinh làm bài tập sau:Học sinh đánh dấu X vào ý kiến đúng. ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng. ăn uống kiên khem để giảm cân. ăn thức ăn có chứa các loại khoáng chất... thì chiều cao phát triển. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều. Hằng ngày luyện tập TDTT. Phòng bệnh hơn chữa bệnh Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ. Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ.

tập, lao động, vui chơi, giải trí...

2.ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, tự rèn luyện thân thể. a.ý nghĩa:

- Sức khoẻ là vốn quý của con người.- sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoải mái yêu đời.

- Nếu sức khoẻ không tốt: Học tập uể oải, tiếp thu kiến thức chậm, không hoàn thành công việc, không hứng thú tham gia các hoạt động vui chơi giải trí...b. Rèn luyện sức khoẻ như thế nào:- ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng...(chú ý an toàn thực phẩm).- Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT.- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 3: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt đểGV: Sau khi học sinh làm bài tập xong, gv chốt lại nội dung kiến thức lên bảng:Hoạt động 4: Luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 và 2 trong sách giáo khoa.Có thể cho học sinh làm bài tập theo nhóm đã được phân công.

3.Bài tập: Bài a/4.  Những việc làm thể hiện biết tự chăm sóc bản thân là: 1,2,3,5.Bài b/4:  Hàng ngày, em đều ăn đủ dinh dưỡng theo lời nhắc nhở của bác sĩ. Em không ăn đồ ăn nhanh như: xúc xích, khoai tây chiên. Em ăn đủ rau xanh, thịt và cá. Sau mỗi giờ ăn, em đều đi đánh răng sạch sẽ và tập thể dục đều đặn mỗi ngày.Bài c/4: Nghiện thuốc lá, rượu bia: sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của mình và những người xung quanh. Đó là nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, ung thư phổi và các cơ quan khác.Bài d/4: 1. Ngủ, nghỉ đủ giấc và đúng giờ, buổi sáng dậy sớm tập thể dục đều đặn. 2. Vệ sinh chân tay trước khi ăn, nhai kĩ khi ăn cơm. 3. Hàng ngày đều phải tắm rửa, thay đồ, giữ ấm cho cơ thể vào mùa đông. 4. Đi kiểm tra sức khỏe thường xuyên, ngồi học đúng tư thế.

4. Củng cố: - Ý nghĩa và cách tự chăm sóc và rèn luyện bản thân?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 4: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

5. Hướng dẫn học ở nhà:- Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ.- Chuẩn bị bài tiếp theo.

****************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: …………………….

Tiết 2- Bài 2 : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ.

I.Mục tiêu bài học 1. kiến thức

- Học sinh nắm được thế nào là siêng năng,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì.

- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2. Thái độ

Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3. Kĩ năng

- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.- Phác thảo dược kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các

hoạt động khác... để trở thành người tốt.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên:

Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất.2. Học sinh : sgk, nháp, vở ghi….III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân? - Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT?3. Bài mới.

Giới thiệu bài. (Có thể sử dụng tranh hoặc một câu chuyện có nội dung thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì).Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 5: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì của Bác Hồ.GV: Gọi 1 đến 2 đọc truyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” cho cả lớp cùng nghe và dùng bút gạch chân những chi tiết cần lưu ý trong câu truyện (trước khi giáo viên đặt câu hỏi)GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:Câu 1: Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng?HS: Trả lời theo phần gạch chân trong SGK.GV bổ sung thêm: Bác còn biết tiếng Đức, ý, Nhật... Khi đến nước nào Bác cũng học tiếng nước đó.Câu 2: Bác đã tự học như thế nào?HS: Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (ban đêm)Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào cánh tay, vừa làm vừa học;...GV: Nhận xét... cho điểmCâu 3: Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?HS: Bác không được học ở trường lớp, Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc của Bác từ 17 – 18 tiếng đồng hồ, tuổi cao Bác vẫn học.GV: Bổ sung: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng...Câu 4: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?HS: Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì.GV: Nhận xét và cho học sinh ghiHoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì.GV: Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình.HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ Tôn

1. Tìm hiểu bài (truyện đọc)“Bác Hồ tự học ngoại ngữ”

- Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì.- Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp.

2. Nội dung bài học. a. Thế nào là siêng năng, kiên trì.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 6: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtThất Tùng, nhà nông học Lương Đình Của, nhà bác học Niutơn...GV: Hỏi trong lớp học sinh nào có đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập?HS: Liên hệ những học sinh có kết quả học tập cao trong lớp.GV: Ngày nay có rất nhiều những doanh nhân, thương binh, thanh niên...thành công trong sự nghiệp của mình nhờ đức tónh siêng năng, kiên trì. HS: Làm bài tập ttrắc nghiệm sau: (đánh dấu x vào ý kiến mà em đồng ý):(5/)Người siêng năng:- Là người yêu lao động.- Miệt mài trong công việc.- Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ.- làm việc thường xuyên, đều đặn.- Làm tốt công việc không cần khen thưởng.- Làm theo ý thích, gian khổ không làm.- Lấy cần cù để bù cho khả năng của mình.- Học bài quá nửa đêm. GV: Sau khi học sinh trả lời, gv phân tích và lấy ví dụ cho học sinh hiểu.HS: Lắng nghe và phát biểu thế nào là siêng năng, kiên trì.(3/)GV: Nhận xét và kết luận:

- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn.- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ

4. Cũng cố: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần nội dung bài học.5. Hướng dẫn học ở nhà: Học sinh về nhà làm bài tập a, b trong sách giáo khoa.

****************************** Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 7: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: …………………….

Tiết 3 - Bài 2 : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. (Tiếp)I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Học sinh nắm được thế nào là siêng năng,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì.

- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.2. Thái độ

Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trỉtong học tập, lao động và các hoạt động khác.

3. Kĩ năng- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.- Phác thảo dược kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các

hoạt động khác... để trở thành người tốt.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:

1. Giáo viên : Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, nháp, vở ghi. III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức.Sĩ số: ……………………….2. Kiểm tra bài cũ.? Thế nào là siêng năng, kiên trì? Em sẽ làm gì để trở thành một người có đức tính siêng năng, kiên trì? 3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì. GV: chia nhóm để học sinh thảo luận theo 3 chủ đề:Chủ đề 1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập.

b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 8: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtChủ đề 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động.Chủ đề 3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các hoạt động xã hội khác.HS: Thảo luận xong cử nhóm trưởng ghi kết quả lên bảng.GV: Chia bảng hoặc khổ giấy Ao thành 3 phần với 3 chủ đề: Học tập Lao động Hoạt động khác- Đi học chuyên cần- Chăm chỉ làm bài- Có kế hoạch học tập- Bài khó không nản chí- tự giác học- Không chơi la cà- Đạt kết quả cao

- Chăm chỉ làm việc nhà- Không bỏ dở công việc- Không ngại khó- Miệt mài với công việc- Tiết kiệm- tìm tòi, sáng tạo

- Kiên trì luyện TDTT- Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hộ.- Bảo vệ môi trường.- Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xoá đói, giảm nghèo, dạy chử.

GV: Có thể gợi ý thêm cho các nhóm và nhận xét (Chú ý đánh giá thời gian và lượng kiến thức)

GV: Đặt câu hỏi tìm những câu ca dao, tục ngữ liên quan đến đức tính siêng năng, kiên trì:HS:- Tay làm hàm nhai

- Siêng làm thì có- Miệng nói tay làm- Có công mài sắt có ngày nên kim- Kiến tha lâu cũng đầy tổ- Cần cù bù khả năng

GV: Nhận xét và cho điểm. Rút ra ý nghĩa:

GV nêu ví dụ về sự thành đạt nhờ đức tính siêng năng, kiên trì:

Biểu hiện- Siêng năng, kiên trì trong học tập;...- Siêng năng, kiên trì trong lao động;...- Siêng năng, kiên trì trong hoạt động xã hội khác;...

ý nghĩa

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 9: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtGV: Gợi ý để học sinh nêu những biểu hiện trái với đức tính siêng năng, kiên trì qua bài tập: Đánh dấu x vào cột tương ứng.

Hành vi Không

- Cần cù chịu khó- Lười biếng, ỷ lại- Tự giác làm việc- Việc hôm nay chớ để ngày mai- Uể oải, chểnh mảng- Cẩu thả, hời hợt- Đùn đẩy, trốn tránh- Nói ít làm nhiều

x

xxxx

GV:Hướng dẫn học sinh rút ra bài học và nêu phương hướng rèn luyện. Phê phán những biểuhiện trái với siêng năng, kiên trì.HS: nêu hướng giải quyết các vấn đề trênHoạt động 2: Luyện tập khắc sâu kiến thức, hình thành thái độ và cũng cố hành vi. GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập (a)Đánh dấu x vào tương ứng thể hiện tính siêng năng, kiên trì.- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà- Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập- Gặp bài tập khó Bắc không làm- Hằng nhờ bạn làm hộ trực nhật - Hùng tự tự giác nhặt rác trong lớp- Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em Bài tập b. Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì.

Siêng năng và kiên trì giúp cho con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

c. Những biểu hiện trái với đức tính siêng năng, kiên trì. - Lười biếng, ỷ lại, cẩu thả, hời hợt...- Ngại khó, ngại khổ, dể chán nản

3. Luyện tập.Bài a/6:  Những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì: 1, 2.Bài b/6:  - Kiên trì luyện tập thể dục, thể thao.   - Đi học đúng giờ.   - Cố gắng làm xong tất cả bài tập trước khi đi ngủ, không nản chí khi gặp bài khó.   - Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp.Bài c/6:Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả lời câu hỏi.   VD: An học lớp 6A – là lớp học

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 10: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt- Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn- Năng nhặt, chặt bị - Đổ mồ hôi sôi nước mắt- Liệu cơm, gắp mắm- Làm ruộng ..., nuôi tằm ăn cơm đứng- Siêng làm thì có, siêng học thì hay Bài tập c. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì.

rất tốt môn Toán. Nhưng An muốn học tốt cả môn Ngữ văn và môn Anh văn. Vì vậy, An đã cùng với bạn Hòa cùng học chung với nhau để cùng giúp nhau học tập. Mỗi ngày, tranh thủ giờ ra chơi An và Hòa đã cùng nhau học từ mới, ghi lại các công thức trong Tiếng Anh để học. Sau đó, hai bạn còn cùng nhau tập làm văn, tập đọc, tập phát âm cho chính xác. Năm vừa qua, hai bạn đã đăng kí thi học sinh giỏi môn Ngữ văn và Anh văn, cả hai bạn đều đạt giải nhì trong kì thi đó.Bài d/6:  - Có công mài sắt, có ngày nên kim.   - Nói chín thì phải làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê.   - Siêng làm thì có, siêng học thì hay.   - Kiến tha lâu cũng đầy tổ.   - Cần cù bù khả năng.   - Khen nét hay làm, ai khen nét hay ăn.   - Mưa lâu thấm đất.

4. Cũng cố: - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa và những biểu hiện trái với tính siêng năng, kiên trì. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cười nói về đức tính siêng năng, kiên trì.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem trước bài 3: Tiết kiệm.

*****************************

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 11: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: …………………….

Tiết 4 - Bài 3 : TIẾT KIỆMI.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Hiểu được thế nào là tiết kiệm.- Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.

2. Thái độBiết quý trọng người tiết kiệm, giản dị, phê phán lối sống xa hoa lãng phí.

3. Kĩ năng - Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa.- Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.

II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Những mẩu truyện về tấm gương tiết kiệm. Những vụ án làm thất thoát

tài sản của Nhà nước, nhân dân, tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm.2. Học sinh : sgk, nháp, vở ghi. III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức. Sĩ số: …………………..

2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết? - ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì?3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Khai thác truyện đọc HS: Đọc truyện “Thảo và Hà”GV: Đặt câu hỏi:- Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không?- Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?- Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?- Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo?

1. Tìm hiểu bài

- Thảo có đức tính tiết kiệm.- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và hứa sẽ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 12: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt- Suy nghĩ của Hà thế nào?HS: Suy nghĩ và trả lời.GV: phân tích thêm và yêu cầu học sinh liên hệ bản thân: Qua câu truyện trên em thấy mình có khi nào giống Hà hay Thảo? Hoạt động 2: Phân tích nội dung bài học GV: Đưa ra các tình huống sau:HS: Giải thích và rút ra kết luận tiết kiệm là gì?Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt.Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian ngủ trưa, thời gian gaỉi trí và thăm bạn bè.Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc xe đạp mới nhưng chị không đồng ý.Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai.GV: Rút ra kết luận tiết kiệm là gì GV: Đưa ra câu hỏi. Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì?Hs:…………….Hoạt động 3: Luyện tậpGV: Học sinh làm bài tập sau: đánh dấu x vào tương ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm.- Ăn phải dành, có phảỉ kiệm- Tích tiểu thầnh đại- Năng nhặt chặt bị - Ăn chắc mặc bền

tiết kiệm.

2. Thế nào là tiết kiệm, biểu hiện và ý nghĩa của tiết kiệm. a. Thế nào là tiết kiệm.

Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.b. Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động của người khác.

c. ý nghĩa của tiết kiệm.tiết kiệm là làmgiàu cho mình cho gia đình và xã hội.3. Luyện tậpBài a/8:  Những câu nói về sự tiết kiệm là: 1, 3, 4.Bài b/8:  Làm hư hỏng tài sản chung, bàn

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 13: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt- Boca ngắn cắn dài ghế của lớp học.

   Không tắt điện, tắt quạt, tắt nước khi không sử dụng.   Vẽ bậy lên bàn ghế, làm bẩn tường.   Hay ăn quà vặt, nghiện game, mải chơi, không giúp đỡ bố mẹ   Những việc làm trên để lại hậu quả là: gây tốn tiền của của bố mẹ, không có thời gian học hành, kết quả học tập suy giảm. Làm bẩn trường, lớp gây mất mĩ quan, bàn ghế nhanh hỏng, không thể sử dụng được. Tốn điện, tốn tiền của đóng góp.

Bài c/8: Học sinh sắp xếp kế hoạch cho phù hợp.   VD: Sáng thức dậy, em tập thể dục cho người khỏe mạnh. Sau đó, em vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường đúng giờ. Em chú ý nghe thầy cô giảng bài. Tan học, em về nhà, ôn 3h mỗi ngày, em chia thời gian nhiều hơn cho những môn học yếu. Em chỉ dành 30p mỗi ngày để xem phim, lúc nào rảnh em tranh thủ giúp mẹ dọn nhà.

4. Cũng cố: - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Thế nào là tiết kiệm và ý nghĩa của tiết kiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk và xem trước bài 4 trước khi dến lớp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 14: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

***************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: …………………….

Tiết 5 - Bài 4 : LỄ ĐỘ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.- ý nghĩa và sự cầnt của việc rèn luyện tính lễ độ.

2. Thái độTôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ.

3. Kĩ năng - Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính

lễ độ- Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè

và những người xung quanh mình.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói

về lễ độ.2. Học sinh : SGK, nháp, vở ghi.III .Các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức.Sĩ số: ………………….2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập a, b trong sgk.3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Khai thác nội dung của truyện đọc trong sgk.GV: đọc một lần truyện đọc “Em thuỷ” trong sgk, gọi HS đọc lạiGV: - Lưu ý các câu hội thoại giữa Thuỷ và người khách.

1. Tìm hiểu nội dung truyện đọc.

- Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách khách. - Biết tôn trọng bà và khách. - Làm vui lòng khách và để lại ấn

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 15: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà.HS: - - GV: - Em nhận xét cách cư xử của Thuỷ - Những hành vi, việc làm của Thuỷ thể hịên đức tính gì?Hoạt động 2: Phân tích khái niệm lễ độ GV: Đưa ra 3 tình huống và yêu cầu học sinh nhận xét về cách cư xử, đức tính của các nhân vật trong các tình huống.GV: Cho biết thế nào là lễ độ

GV: Chuyển ý sang mục (b) bằng cách đưa ra 3 chủ đề để học sinh thảo luận.Nhóm 1: Chủ đề lựa chon mức độ biểu hiện sự lễ độ phù hợp với các đối tượng:

Đối tượng Biểu hiện, thái độ

- Ông bà, cha mẹ.- Anh chị em trong gia đình.- Chú bác, cô dì. - Người già cả, lớn tuổi.

- Tôn kính, biết ơn, vâng lời.- Quý trọng, đoàn kết, hoà thuận.- Quý trọng, gần gũi.- Kính trọng, lễ phép.

Nhóm 2:Thái độ Hành vi- Vô lễ.- Lời ăn tiếng nói

- Cãi lại bố mẹ- Lời nói, hành động

tượng tốt đẹp. - Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ.

2. Thế nào là lễ độ, những biểu hiện và ý nghĩa của lễ độ .

a. Thế nào là lễ độ Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

b. Biểu hiện của lễ độ

-Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác.

-Là thể hiện người có văn hoá, đạo đức.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 16: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtthiếu văn hoá- Ngông nghênh

cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến mọi người.Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội, học làm sang.

Nhóm 3: Đánh dấu X vào ô trống ý kiến đúng:

- Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn.- Lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt.- Lễ độ là việc riêng của cá nhân.- Không lễ độ với kẻ xấu.- Sống có văn hoá là cần phải lễ độ.

GV: Nhận xét, kết luậnHoạt động 3: Rút ra bài học thực tiễn và rèn luyện đức tính lễ độ. GV: Em làm gì để trở thành người có đức tính lễ độ?HS: Trả lời

- -Hoạt động 4: Luyện tập.

c. ý nghĩa- Quan hệ với mọi người tốt đẹp.- Xã hội tiến bộ văn minh.

3. Rèn luyện đức tính lễ độ:- Thường xuyên rèn luyện.- Học hỏi các quy tắc, cách cư xử

có văn hoá.- Tự kiểm tra hành vi, thái độ của

cá nhân.- Tránh những hành vi thái độ vô

lễ.4. Luyện tập: Bài a/11:   Hành vi, thái độ có lễ độ: 1, 3, 5 , 6   Hành vi, thái độ thiếu lễ độ: 2, 4, 7, 8Bài b/11:  Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì:      Khi bạn Thanh vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ và tự ý vào cơ quan.      Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là không lễ lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghênh, không tôn trọng bác bảo vệ.      Nếu em là Thanh, khi vào cổng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 17: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtcơ quan em sẽ: xuống dắt xe, khoanh tay cúi đầu chào chú bảo vệ, sau đó giới thiệu mình và xin phép và được sự đồng ý của bác bảo vệ mới lên gặp mẹ.Bài c/11:  Lễ” ở đây là chỉ đạo đức. Muốn trở thành người có “lễ” thì phải học, mà học thì phải học “văn”, tức là học kiến thức. Học đạo làm người trước rồi mới học kiến thức văn hóa, bước vào trường học thì phải học lễ trước như biết chào hỏi bác bảo vệ, thầy cô, yêu thương bạn bè rồi sau đó mới học văn hóa.

4. Cũng cố.GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là lễ độ, biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và cách rèn luyện trở thành người có đức tính lễ độ.

5. Hướng dẫn học ở nhà: Học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk, xem trước bài 5.

*************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 6 - Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.- ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật.

2. Thái độCó ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ luật, có

thái độ tôn trọng kỉ luật. 3. Kĩ năng

- Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 18: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- Có khả năng đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm kỉ luật.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: Những mẩu truyện về tấm gương tôn trọng kỉ luật. Tục ngữ, ca dao, danh

ngôn nói về tôn trọng kỉ luật2. Học sinh : sgk, nháp, vở ghi. III.Các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức . Sĩ số: ………………….2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập a trang 13 sgk. Liên hệ bản thân em đã có những hành vi lễ độ như thế nào trong cuộc sống, ở gia đình, trường học.3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc truyện và khai thác nội dung truyện đọc. GV; Cho học sinh đọc truyện trong sgk sau đó thảo luận nhóm.? Qua câu truyện Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung như thế nào?, nêu các việc làm của Bác:HS: Cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung: - - GV: Chốt lại : mặc dù là chủ tịch nước nhưng mọi cử chỉ của Bác...

Hoạt động 2: Tìm hiểu, phân tích nội dung khái niệm tôn trọng kỉ luật. GV: Yêu cầu học sinh tự liên hệ xem bản thân mình đã thực hiện việc tôn trọng kỉ luật chưa:HS: Liên hệ và trả lời...

1. Tìm hiểu bài (truyện đọc).

- Mặc dù là Chủ tịch nước,nhưng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung đựoc đặt ra cho tất cả mọi người.

2. Thế nào là tôn trọng kỉ luật, biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật.

Trong gia đình Trong nhà trường Ngoài xã hội- Ngủ dậy đúng giờ. - Vào lớp đúng giờ. - Nếp sống văn minh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 19: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt- Đồ đạc để ngăn nắp.- Đi học và về nhà đúng giờ.- Thực hiện đúng giờ tự học.- Khong đọc truyện trong giờ học.- Hoàn thành công việc gia đình giao.

- Trật tự nghe bài.- Làm đủ bài tập.- Mặc đồng phục.- Đi giày, dép quai hậu- Không vứt rác, vẽ bẩn lên bàn. - Trực nhật đúng phân công.- Đảm bảo giờ giấc.- Có kỉ luật học tập.

- Không hút thuốc lá.- Giữ gìn trật tự chung.- Đoàn kết.- đảm bảo nội quy tham quan.- Bảo vệ môi trường.- Bảo vệ của công.

GV: qua các việc làm cụ thể của các bạn trong các trường hợp trên em có nhận xét gì?HS: Việc tôn trọng kỉ luật là tự mình thực hiện các quy định chung. GV: Phạm vi thực hiện thế nào?HS: Mọi lúc, mọi nơi. GV: Thế nào là tôn trọng kỉ luật?HS: Trả lời...GV: Nhận xét và cho học sinh ghi.? Hãy lấy ví dụ về hành vi không tự giác thực hiện kỉ luật?HS: - ...GV: Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì?HS: - ...

Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao nhận thức và rèn luyện sự tôn trọng kỉ luật.Bài tập: Đánh dấu x vào những thành ngữ nói về kỉ luật:- Đất có lề, quê có thói. - Nước có vua, chùa có bụt.

a. Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc.

b. Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật là tự giác, chấp hành sự phân công.

c. ý nghĩa: Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường, xã hội có kỉ cương, nền nếp, mang lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ.

3. Luyện tập: Bài a/ 13: Hành vi thể hiện tính kỉ luật: 2,6,7Bài b/13: Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì: Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn đảm

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 20: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt- Ăn có chừng, chơi có độ.- Ao có bờ, sông có bến.- Cái khó bó cái khôn.- Dột từ nóc dột xuống.

bảo lợi ích của bản thân. Nếu mọi người không có kỉ luật sẽ không thực hiện trách nhiệm của mình mà tập thể giao cho. Một cá nhân vô kỉ luật sẽ gây hại cho người khác như: làm người khác bị thương tích, ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự, tiến độ công việc của người khác.Bài c/13:  - Trực nhật theo sự phân công của thầy cô giáo, lớp trưởng.   - Đi học đúng giờ, trang phục đúng qui định.   - Bảo vệ môi trường, để rác đúng nơi qui định.   - Xin lỗi người khác khi làm sai, cảm ơn người khác khi được giúp đỡ.   - Làm theo sự hướng dẫn của công an giao thông.

4. Cũng cố: GV: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học

5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập trong sgk, xem trước bài 6

*****************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 7 - Bài 6 : BIẾT ƠN I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiẹn của lòng biết ơn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 21: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn. 2. Thái độ

Đúng mức trong tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn. Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi người. 3. Kĩ năng

- Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà cha mẹ, thầy cô giáo và mội người..II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6 (2 tranh) tục ngữ, ca dao, danh ngôn

nói về lòng biết ơn. 2. Học sinh : sgk, nháp, vở ghi.

III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức. Sĩ số: ………………….2. Kiểm tra bài cũ: GV: Dành thời gian để kiểm tra bài tập của học sinh từ bài 1 đến bài 5 (5 em).3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc. GV: Cho HS đọc SGK và khai thác các tình tiết trong truyện (yêu cầu cả lớp cùng làm việc)GV: Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng như thế nào?HS: Rèn viết tay phải, thầy khuyên “Nét chữ là nết người”.GV: Việc làm của chị Hồng?HS: - Ân hận vì làm trái lời thầy. - Quyết tâm rèn viết tay phải.GV: ý nghĩ của chị Hồng?HS: - Luôn nhớ kỉ niệm và lời dạy của thầy. - Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết thư thăm hỏi thầy.GV: Vì sao chị Hồng không quên thầy giáo cũ dù đã hơn 10 năm? ý nghĩ và việc làm của chị Hồng

1. Tìm hiểu bài (truyện đọc).

- Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị Hồng cách đây 20 năm, chị vẫn nhớ và trân trọng. - chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy – một truyền thống đạo đức của dân tộc ta.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 22: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtnói lên đức tính gì?HS: Chị Hồng rất biết ơn sự chăm sóc dạy dỗ của thầy.Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung bài học: Phân tích nội dung phẩm chất biết ơn. GV: Tổ chức lớp thảo luận nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 nội dung GV đã chuẩn bị trong phiêud học tập.HS: - Thảo luận theo nội dung phiếu học tập dưới sự hướng dẫ của GV. - Cử đại diện của nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.GV: chốt lại những ý chính:

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những biểu hiện trái với lòng biết ơn và học sinh phải rèn luyện lòng biết ơn như thế nào.

Hoạt động 3: Luyện tập.

2. Thế nào là sự biết ơn, ý nghĩa của sự biết ơn.

a. Lòng biết ơn là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình được hưởng do có công lao của người khác, và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa xứng đáng với công lao đó.

b. ý nghĩa của lòng biết ơn : - Lòng biết ơn là truyền thống

của dân tộc ta.- Lòng biết ơn làm đẹp mối quan

hệ giữa người với người.- Lòng biết ơn làm đẹp nhân

cách con người. c. Rèn luyện lòng biết ơn - Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ. - Tôn trọng người già, người có công; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. - Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ... diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. 3. Bài tập: Bài a/15: Việc làm thể hiện sự biết ơn: 1, 3, 4.Bài b/15: - Tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 23: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt   - Em cố gắng học giỏi, ngoan ngoãn, giữ gìn sức khỏe cho bố mẹ vui lòng.   - Tết Thanh minh em ra mộ ông bà thắp hương.   - Viết thư động viên các chú chiến sĩ ngoài đảo xa.Bài c/15:   - Làm báo tường, tập văn nghệ hát tặng thầy cô.   - Dành nhiều điểm 9, điểm 10 tặng thầy cô.   - Cùng đi thăm và đến nhà gặp thầy cô.   - Ngoan ngoãn, vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo.

4. Cũng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập trong sgk, xem trước bài 7

******************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 8 - Bài 7 : YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Biết thiên nhiên bao gồm những gì, hiểu được vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống mỗi người và của nhân loại.

- Hiểu tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà con người đang phải gánh chịu. 2. Thái độ

Giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên, tôn trọng, yêu quý thiên nhiên và có nhu cầu gần gũi với thiên nhiên.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 24: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

3. Kĩ năng - Biết ngăn chặn kịp thời những hành vi vô tình hay cố ý phá hoại môi trường thiên

nhiên, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Luật bảo vệ môi trường của nước ta, tranh ảnh, bài báo nói về vấn đề môi

trường thiên nhiên...2. Học sinh : sách giáo khoa, nháp, vở ghi….III .Các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức : Sĩ số: ……………………….

2. Kiểm tra bài cũ: GV: cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm đã chuẩn bị từ trước trên giấy Rôcki hoặc máy chiếu.3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Khai thác truyện đọc: “một ngày chủ nhật bổ ích” GV: Gọi 1 đến 2 học sinh đọc truyện trong sgk?a) Qua truyện trên, cảnh đẹp thiên nhiên được miêu tả như thế nào?

b) Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước vẻ đẹp của thiên nhiên?

1. Truyện đọc : “một ngày chủ nhật bổ ích” * Cảnh đẹp thiên nhiên được miêu tả:    - Những ngọn đồi xanh mướt.   - Núi Tam Đảo hùng vĩ, mờ trong sương.   - Cây xanh ngày càng nhiều.   - Mây trắng như khói đang vờn quanh.   - Quang cảnh thiên nhiên đẹp hùng vĩ, thơ mộng.* Suy nghĩ và cảm xúc: - Trước vẻ đẹp của thiên nhiên được mô tả trong truyện em thấy Tổ quốc ta, thật hùng vĩ biết bao, đẹp vô cùng vô tận, mang đậm nét riêng. Chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ và hiểu được vẻ đẹp, tác dụng của thiên nhiên với chính mình và cuộc sống mọi

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 25: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

c) Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào?

   

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học: Thảo luận thế nào là thiên nhiên? - ở Quảng Bình có những cảnh đẹp nào?- thên nhiên là gì?HS: thảo luận, phát biểu ý kiến

Thảo luận phân tích vai trò của thiên nhiên đối với con người.GV: đặt câu hỏi về những hành vi phá hoại thiên nhiên, vai trò của thiên nhiên...Thảo luận nhóm về trách nhiệm của mỗi học

người xung quanh, phải coi “mẹ thiên thiên” như lá phổi của chúng ta để thêm nâng niu, trân trọng.

* Vai trò, ý nghĩa của thiên nhiên:    Chúng ta luôn bắt gặp người bạn thiên nhiên ở mọi lúc, mọi nơi. Đó chính là cây cối, đất, dòng sông,... Thiên nhiên giúp tâm hồn sảng khoái, làm bầu không khí trong lành, bảo vệ cuộc sống của con người, gắn bó và rất cần thiết với đời sống con người. Thiên được được coi là hơi thở của cuộc sống nên chúng ta đều phải có trách nhiệm với chính mình và mọi người.

   Phải bảo vệ thiên nhiên.   Sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên.   Kịp thời phản ánh, phê phán những việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên.   Trồng và chăm sóc cây xanh, bảo vệ động thực vật quý hiếm...2. Nội dung bài học. a. thiên nhiên là gì? - Thiên nhiên bao gồm: nước, không khí, sông, suối, cây xanh, bầu trời, đồi núi... b. thiên nhiên đối với con người.Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người.c. ý thức của con người với thiên nhiên:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 26: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtsinh.GV: - Bản thân mỗi người phải làm gì? có thái độ ra sao đối với thiên nhiên?HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.GV: Kết luận:Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: GV cho HS đọc yêu cầu đề bài các bài tập trong sgk. Sau đó phân nhóm để học HS thực hành, đại diện nhóm trả lời. HS,GV nhận xét, sửa chữa.

- Phải bảo vệ, giữ gìn. - Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên.

III. Bài tập: Bài a/ 17: Câu thể hiện tình yêu thiên nhiên và cuộc sống hoà hợp với thiên nhiên: 1, 2, 3, 4.Bài b/17:  Học sinh sưu tập tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên nước ta qua mạng, qua các triển lãm tranh vẽ, hoặc tự mình chụp ảnh, vẽ tranh về thiên nhiên đất nước. VD: chùa, đền, trường học, núi, đồi, biển, khu di tích văn hóa...

4. Cũng cố: GV: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Sau đó nhắc lại nội dung bài học.5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Hướng dẫn học sinh làmm các bài tập còn lại, xem trước bài 8.

*******************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 10 - Bài 8 : SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 27: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của người biết sống chan hoà và những biểu hiện không biết sống chan hoà với mọi người xung quanh.

- Hiểu được lợi ích của việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở. 2. Thái độ

Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với mọi người trong cộng đồng và muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết. 3. Kĩ năng

- Có kĩ năng giao tiếp, ứng cởi mở, hợp lí với mọi người, trước hết là cha mẹ, anh em, bạn bè, thầy cô giáo. - Có kĩ năng đánh giá bản thân và mội người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết II.Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...2. Học sinh : sách giáo khoa, nháp, vở ghi….III.Các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức . Sĩ số: …………………2. Kiểm tra bài cũ: GV: Chữa bài tập (trang 22) SGK.Em hãy nhận xét việc làm của các bạn HS trong lớp Hương.3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: HS: Đọc truyệna) Trong truyện trên, những cử chỉ, lời

nói nào của Bác Hồ chứng tỏ Bác sống chan hoà, quan tâm tới mọi người?

b) Thế nào là sống chan hoà với mọi người?

1. Truyện đọc: “Bác Hồ với mọi người”. * Những cử chỉ, lời nói của Bác:    - Bác cùng ăn, cùng làm việc, cùng vui chơi và tập thể dục thể thao với các đồng chí trong cơ quan.   - Bác mời cụ già ngồi, hỏi gia đình, đời sống bà con địa phương.   - Mời cụ ăn cơm, để cụ nghỉ ngơi; đến chiều truyền đạt lại những ý chính bài nói chuyện của Bác.   - Chuẩn bị xe đưa cụ về nhà.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 28: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

c) Vì sao học sinh cần sống chan hoà với mọi người? Biết sống chan hoà với mọi người thì có lợi gì?

   

HS: Trả lờiGV: Kết luận lại những ý chính.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài họcGV: Cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi: - Thế nào là sống chan hoà với mọi người? - Vì sao cần phải sống chan hoà với moi người? Điều đó đem lại lợi ích gì?HS: Thảo luận, cử đại diện lên hùng biện trước lớp, các nhóm khác nghe, bổ sung.GV: Chốt lại những ý chính: Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm bài tập: GV cho HS đọc yêu cầu đề bài các bài tập trong sgk. Sau đó phân nhóm để học HS thực hành, đại diện nhóm trả lời. HS,GV nhận xét, sửa chữa.

* Sống chan hòa với mọi người: Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.* HS cần sống chan hòa với mọi người vì: Học sinh cần phải sống chan hòa vì: sống chan hòa mới xây dựng được tập thể lớp hòa hợp, các thành viên mới sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm và đoàn kết đưa tập thể vững mạnh, đi lên.   Biết sống chan hòa với mọi người có lợi ích là: sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, giúp chúng ta vượt qua khó khăn, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.2. Nội dung bài học

- Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung, có ích. - Sống chan hòa sẽ được mọi người giúp đỡ, quý mến, góp phần vào việc xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp.

3. Bài tập: Bài a/ 20:   Hành vi thể hiện việc sống chan hoà với mọi người: 1, 2, 3, 4, 7.Bài b/20:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 29: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt   - Biểu hiện sống chan hòa:      + Biết chia sẻ với bạn bè niềm vui, nỗi buồn những khi bạn bè gặp khó khăn.      + Luôn cởi mở, vui vẻ, chào hỏi, gần gũi với mọi người.      + Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn, các bạn khuyết tật.      + Góp ý chân thành khi bạn có khuyết điểm.      Quan tâm đến mọi người.   - Biểu hiện chưa biết sống chan hòa:      + Xa lánh mọi người, sống khép mình.      + Không quan tam, giúp đỡ mọi người.      + Từ chối hoặc miễn cưỡng tham gia các hoạt động tập thể.      + Ngại không dơ tay xây dựng bài.Bài c/20:   - Góp ý chân thành, tế nhị để bạn bè sửa sai.   - Em lắng nghe, chắt lọc, chấp nhận những góp ý đó chân thành của mọi người.   - Không giấu dốt, không nói xấu nhau, tránh ích kỉ.   - Tham gia các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội.Bài d/20:    Học sinh tự tìm hiểu những tấm gương sống chan hòa với mọi người ở trường hoặc ở xóm, làng, phường...

4. Củng cố: GV: - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập a, b, d (trình bày miệng) - Hướng dẫn học sinh thảo luận giải quyết bài tập c. GV: Em cho biết ý kiến về các hành vi sau: - Bác An là bộ đội, bác luôn vui vẻ với mọi người. - Cô giáo Hà ở tập thể luôn chia sẽ suy nghĩ với mọi người.Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 30: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- Vợ chồng chú Hùng giàu có nhưng không quan tâm đến họ hàng ở quê. - Bác Hà là tiến sỹ, suốt ngày lo nghiên cứu không quan tâm đến ai. - Bà An có con giàu có nhưng không chịu đóng góp cho hoạt động từ thiện. - Chú Hải lái xe ôm biết giúp đỡ người nghèo. 5. Hướng dẫn học ở nhà:

GV: Hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về việc sống chan hoà với mọi người, xem trước bài 9.

*******************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 11- Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hành ngày.- Hiểu được lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp.

- Học sinh hiểu được ý nghĩa của lịc sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày. 2. Thái độ

Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 3. Kĩ năng

- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị. - Có kĩ năng đánh giá bản thân và mội người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...2. Học sinh : Sách giáo khoa, nháp, vở ghi…..

III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức.Sĩ số: ……………….2. Kiểm tra bài cũ: GV: Liên hệ bản thân với chủ đề bài “sống chan hoà với mội người”

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 31: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

3. Bài mới.Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Phân tích tình huống GV: - Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài? - đánh giá hành vi của bạn Tuyết? - Nếu là em, em sẽ xử sự như thế nào? vì sao? HS: Thảo luận nhómGV: Gợi ý: + Phê bình gắt gao trước lớp trong giờ sinh hoạt. + Phê bình kịp thời ngay lúc đó. + Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học. + Coi như không có chuyện gì và tự rút ra bài học cho bản thân. + Cho rằng là học sinh thì sẽ thế nên không nhắc gì. + Phản ánh ngay với GV chủ nhiệm.HS: Phân tích ưu nhược điểm của từng cách ứng xử.GV: Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người điều khiển buổi họp đó cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em, em sẽ xử sự như thế nào?HS: Trả lời... Hoạt động 2: Xây dựng nội dung bài học GV: - Lịch sự, tế nhị biểu hiện ở những hành vi nào? - Lịch sự, tế nhị có khác nhau không?HS: Trả lời...

1. Tình huống: SGK - Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị. - Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không tế nhị. - Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi...lịch sự, tế nhị.

- Nhất thiết phải xin lỗi vì đã đến muộn. - Có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹ nhàng vào.

2. Nội dung bài học a. Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thực hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. b. Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 32: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtGV: Kết luận:

Hoạt động 3: Luyện tậpGV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgkHS: làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ...

c. Tế nhị, lịch sự thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với những người xung quanh. d. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiển trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. 3. Bài tập: Bài a/22: Biểu hiện lịch sự: 1, 6, 7.Biểu hiện tế nhị: 11.Bài b/22:    Trường THCS B tổ chức cắm trại và ăn một bữa buffet. Vì lần đầu tiên được ăn buffet nên các bạn đều hào hứng tranh giành nhau thật nhiều đồ ăn. Duy nhất chỉ có bạn Hằng và bạn An ăn bao nhiêu lấy bấy nhiêu, đến một chút nước canh cuối cùng cũng được người hai bạn đổ vào bát uống cạn. Ăn uống xong, chỉ có hai bạn đó ở lại giúp thầy cô dọn dẹp, vệ sinh sân trường. Sau khi dọn xong, hai bạn đã rất lễ phép chào hỏi thầy cô rồi ra về.Bài c/22:    Học sinh tự phân tích hành vi của bản thân thể hiện rõ thái độ lịch sự, tế nhị.   VD: Không cười đùa khi đến dự đám tang, không chế giễu ngoại hình của bạn bè...Bài d/22:    Hành vi của Tuấn là thiếu lịch sự, tế nhị vì: hút thuốc nơi công cộng làm ảnh hưởng đến mọi người. Đã được nhắc nhở khéo léo nhưng Tuấn vẫn cố tình hút mà còn nói to, gây khó chịu cho người khác. Đây là hành vi thiếu lịch sự, tế nhị.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 33: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt   Hành vi của Quang thì trái ngược hoàn toàn với Tuấn. Khi thấy bạn hút thuốc, Quang không nói to (vì sợ làm bạn xấu hổ) mà góp ý rất chân thành, nhẹ nhàng. Đây là hành vi của người tế nhị, lịch sự, biết tôn trọng người khác.

4. Cũng cố:GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.? Em sẽ làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị?5. Hướng dẫn học ở nhà: Hướng dẫn học sinh xem trước nội dung bài 10.

*******************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 12 - Bài 10 : TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. Thái độ

Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, đội và các hoạt động xã hội khác. 3. Kĩ năng

- Biết tự giác tích cực chủ động trong học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo lắng đến công việc của tập thể...II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện..., tấm gương

những học sinh làm nhiều việc tốt.2. Học sinh : . Sách giáo khoa, nháp, vở ghi….

III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức . Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 34: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Sĩ số: …………………….. 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị?, em làm gì để luôn là người lịch sự, tế nhị? 3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Khai thác nội dung bài qua truyện đọc. GV: - Cho học sinh đọc truyện “Điều ước của Trương Quế Chi” - Tổ chức lớp thảo luận nhómNội dung thảo luận:a) Qua truyện trên, em thấy Trương Quế

Chi suy nghĩ, mơ ước những gì ?

b) Bạn Trương Quế Chi đã làm như thế nào để thực hiện ước mơ đó ?

c) Em học tập được gì ở bạn Trương Quế Chi ?

HS: - Thảo luân theo nhóm và nội dung

1. Truyên đọc : “Điều ước của Trương Quế Chi” a)    Trương Quế Chi ước mơ trở thành nhà báo. Vì vậy, Trương Quế Chi đã có suy nghĩ: Để trở thành nhà báo thì cần phải giỏi văn, phải viết hay, viết nhiều, phải có cảm xúc với cuộc sống, với thiên nhiên đất nước...b)    Trương Quế Chi đã cố gắng học thật giỏi toàn diện.   Tập viết văn, làm thơ, viết những điều mình suy nghĩ và quan sát thất xung quanh.   Học và tập dịch thơ, dịch truyện, tập làm thơ bằng tiếng Pháp.   Cô tranh thủ học vẽ.   Sáng lập ra nhóm “Những người nói tiếng Pháp trẻ tuổi của trường”   Tham gia “Câu lạc bộ thơ”, “Câu lạc bộ hài hước”   Tích cực tham gia các hoạt động Đoàn, đội, tham gia các hoạt động ngoại khóa   Lập một thời gian biểu cho các công việc cụ thể.c)    Qua câu truyện của Trương Quế Chi em thấy mỗi người cần xác định mục tiêu phấn đấu của riêng mình, tự lập cho mình một kế

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 35: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtGV đưa ra. - Cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo giỏi, bổ sung ý kiến.GV: Kết luận:

Hoạt động 2: Rút ra nội dung bài học GV: Từ câu truyện trên em hiểu thế nào là tích cực và tự giác?HS: Trả lời

* Ước mơ của bản thân GV: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai? Từ tấm gương của Trương Quế Chi em sẽ xây dựng kế hoạch ra sao để thực hiện được ước mơ của mình?HS: Trả lời...GV: - Theo em để trở thành người tích cực tự giác chúng ta phải làm gì? - Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ?HS: Trả lời... GV: Kết luận nội dung bài học:

hoạch hoạt động.   Phải biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.   Biết nỗ lực, phấn đấu vượt qua khó khăn thiếu sót, nhìn nhận và đánh giá bản thân. - Ước mơ trở thành con ngoan trò giỏi. - Ước mơ sớm trở thành nhà báo: thể hiện sớm xác định lí tưởng nghề nghiệp của cuộc đời. - Những ước mơ đó trở thành động cơ của những hành động tự giác, tích cực đáng được học tập, noi theo.2. Nội dung bài học a. Tích cực, tự giác là gì? - Tích cực là luôn luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập , làm việc và rèn luyện. - Tự giác là chủ động làm việc,học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát.b. Làm thế nào để có tính tích cực tự giác? - Phải có ước mơ. - Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi đồng thời tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

4. Cũng cố: GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 36: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- Hướng dẫn học sinh về nhà xem phần còn lại của nội dung bài học.*************************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 13 - Bài 10 : TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tiếp theo)

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. Thái độ

Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, đội và các hoạt động xã hội khác. 3. Kĩ năng

- Biết tự giác tích cực chủ động trong học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo lắng đến công việc của tập thể...II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 3. Giáo viên : Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện..., tấm gương

những học sinh làm nhiều việc tốt.4. Học sinh : . Sách giáo khoa, nháp, vở ghi….

III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức . Sĩ số: …………………….. 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác? 3. Bài mới.Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Xử lý tình huống GV: Cho học sinh thảo luận giải quyết tình huống:Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng lớp 6A khích lệ các

3. Bài tập: Bài a/24:   Biểu hiện tích cực tham gia hoạt động tập thể và xã hội: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12.Bài b/25:    Việc làm của Tuấn là thể hiện người sống có

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 37: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtbạn trong lớp tham gia phong trào. Phương phân công cho những bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát , múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động viên. Khi được giải xuất sắc, được biểu dương trước toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương. Chỉ có mình Khanh là thui thủi một mình.GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh.HS: Thảo luận, trình bàyGV: Kết luận: Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: GV cho HS đọc yêu cầu đề bài các bài tập trong sgk. Sau đó phân nhóm để học HS thực hành, đại diện nhóm trả lời. HS,GV nhận xét, sửa chữa.

trách nhiệm Bởi vì, Tuấn có ý thức đi xem đá bóng để cổ vũ cho đội của trường. Hơn nữa, Tuấn còn rù Phương đi cùng, nghĩa là Tuấn còn biết vận động mọi người tích cực tham gia. Đây là người sống có tập thể, biết hi sinh cho tập thể.   Việc làm của Phương trái ngược hoàn toàn với Tuấn. Việc Phương từ chối chứng tỏ Phương là người không có ý thức tập thể, chỉ biết nghĩ về mình. Việc làm của Phương đáng chê trách, nên án.Bài c/25:    - Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của trường.   - Tích cực tham gia ủng hộ, khuyên góp, vận động mọi người giúp đỡ người nghèo.   - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, thăm hỏi thương binh, liệt sĩ.   - Tham gia vệ sinh đường phố, tuyên truyền tiết kiệm điện, nước.Bài d/25:    - Cùng tập văn nghệ, tham gia các câu lạc bộ phù hợp với mình.   - Tham gia lao động, trồng cây và các hoạt động của trường.   - Quyên góp sách vở báo cũ, quần áo không mặc đến cho những bạn cần.   - Phát biểu ý kiến trong giờ sinh hoạt lớp.Bài e/25:    Học sinh tự sưu tầm những tấm gương học sinh thể hiện tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ở trường lớp, khu vực sinh sống mà em biết.   VD: Hoạt động của Bí thư Đoàn TNCS HCM,

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 38: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtlớp trưởng, bí thư lớp...

4. Cũng cố: GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập còn lại, xem trước bài 11.

*************************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 14 - Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. 2. Thái độ

Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập. 3. Kĩ năng

- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó

trong học tập.2. Học sinh : sách giáo khoa, nháp, vở ghi….

III .Các hoạt động dạy học1.ổn định tổ chức.

Sĩ số: ………………… 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt động tập thể?

3. Bài mới: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 39: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Phân tích truyện đọc “Tấm gương của học sinh nghèo vượt khó” GV: Cho học sinh đọc truyện và thảo luận. - Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì vượt khó trong học tập của bạn Tú.HS: - Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường tự giác học thêm ở nhà. - Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải. - Say mê học tiếng Anh. - Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh.GV: Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học tập?HS: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt.GV: Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập?HS: Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân. GV: Tú đã mơ ước gì? Để đạt được ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào?HS: Tú ước mơ trở thành nhà Toán học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô.GV: Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú?HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học tập.GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì?HS: Để đạt được mục đích học tập.GV: Kết luận:

1. Tìm hiểu bài (truyện đọc)a) Vì sao bạn Tú đoạt được giải Nhì O-lim-pic Toán quốc tế năm 1993?Trả lời:   Tú có tinh thần tự học, kiên trì, vượt khó trong học tập.   Tú ý thức được việc tự học rất quan trọng vì nó rèn luyện cho bản thân khả năng độc lập suy nghĩ. Tú chủ động tự tìm tài liệu bằng tiếng Anh để tự tìm bài giải và nâng cao khả năng học môn Toán cho mình.b) Em học tập được ở bạn Tú những gì?Trả lời:   Em học tập được ở bạn Tú sự kiên trì, nghị lực vượt khó. Khi Tú không có may mắn như các bạn khác ( gia đình nghèo), Tú không có điều kiện để học thêm. Tất cả những gì Tú làm được là minh chứng cho tinh thần vượt khó, độc lập, tinh thần tự học, tự tìm tòi và nghiên cứu. Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích học tập trở thành hiện thực.

4. Cũng cố: GV: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Cho học sinh làm tại lớp bài tập b SGK.

******************************** Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 40: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 15 - Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (tiếp theo)

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. 2. Thái độ

Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập. 3. Kĩ năng

- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 3. Giáo viên : Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó

trong học tập.4. Học sinh : sách giáo khoa, nháp, vở ghi….

III .Các hoạt động dạy học2.ổn định tổ chức.

Sĩ số: ………………… 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Hãy trình bày mục đích học tập của em? 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học :GV: Chia nhóm đẻ học sinh thảo luận 2 vấn đề:Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì?”Vấn đề 2: “Vì sao phải kết hợp giữa

2. Xác định mục đích, ý nghĩa của hoạt động.

- Mục đích trước mắt của học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 41: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtmục đích cá nhân, gia đình và xã hội?” HS: - Tiến hành thảo luận nhóm. - Cử đại diên trình bày, các nhóm khác chú ý theo giỏi, bổ sung.GV: Nhận xét các ý kiến của học sinh. Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh. Học sinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và xã hội.Hoạt động 2: Xác định những việc cần làm để đạt được mục đích đã đề ra .GV: Em cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập.HS: Phát biểu ý kiến: - Có kế hoạch. - Tự giác. - Học đều các môn. - Chuẩn bị tốt phương tiện. - Đọc tài liệu. - Có phương pháp học tập. - Vận dụng vào cuộc sống. - Tham gia hoạt động tập thể và xã hội.GV: Cho học sinh kể những tấm gương có mục đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt ở địa phương.GV: Kết thúc hoạt động này bằng truyện kể: “Cô gái Italia khó quên”. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: GV cho HS đọc yêu cầu đề bài các bài tập trong sgk. Sau đó phân nhóm để

- Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội. - Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt.

Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập.

3. Luyện tập: Bài a/27:

Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về “Mục đích học tập”. Cuộc tranh luận đã nảy

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 42: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạthọc HS thực hành, đại diện nhóm trả lời. HS,GV nhận xét, sửa chữa.

ra những ý kiến khác nhau như:   - Học tập để phát huy truyền thống của gia đình.   - Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước.   - Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ.   - Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè.Trả lời:   Em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ” vì mục đích học tập là xây dựng quê hương đất nước chứ không đơn giản chỉ là để kiếm công việc nhàn hạ   Tất cả các quan điểm còn lại em đều đồng ý. Tuy nhiên, mỗi quan điểm mới chỉ trình bày được một nửa nội dung, mục đích của học tập. Chung quy lại, mục đích của học tập là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường.   Mục đích học tập của em là nỗ lực để trở thành con ngoan trò giỏi, người công dân tốt phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội. Để tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc   Bởi vì xác định mục đích học tập như vậy em mới ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và thực hiện được ước mơ của mình.Bài b/27:     Động cơ học tập em cho hợp lí là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.Bài c/28:    Em thấy bản thân đã thực hiện được tốt: 1, 2,

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 43: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.   Ngoài ra em còn thực hiện được những điều khác như: Tham gia các câu lạc bộ về học tập, luyện đề, tự tìm tòi nghiên cứu khoa học.Bài d/28:    Tuấn sẽ nói với Quang: Đọc sách không bao giờ là đủ. Càng chăm chỉ đọc nhiều sách, càng giúp học tốt hơn. Nhất là khi học sách “Người tốt việc tốt” sẽ giúp bài kiểm tra thêm sinh động, hấp dẫn khi có các ví dụ minh họa.Bài đ/28:     Lớp em có một bạn tên là Lan (bạn ấy là lớp phó văn thể). Là đại diện của tấm gương ngoan ngoãn, chăm chỉ. Mỗi ngày, bạn ý đi giao báo cho từng nhà và đến trường khi trống đã vang được một lúc. Một ngày, bạn ý đi học trễ và bị thầy giáo phạt đứng ở ngoài cửa lớp. Lan vẫn đứng ngoan ngoãn, nghiêm trang ngoài cửa lớp, Lan còn đặt vở lên tưởng để chép bài của thầy. Một lần, thấy Lan phải chịu phạt ở ngoài, nên Hải đi qua đã trêu ghẹo Lan nói bạn rằng: “Sao Lan không ở nhà, đi học làm gì cho bị thầy phạt”. Thấy vậy, Lan không hề tỏ ra cau có, hay giận bạ. Lan trả lời: Mình đi học là để biết được nhiều thứ. Mai này mình sẽ cố gắng để được làm bác sĩ, cứu chữa bệnh cho những người nghèo như gia đình mình, không có tiền đi bệnh viện. Thấy Lan trả lời như vậy, ai cũng khâm phục bạn ý vì tinh thần vượt qua khó khăn của Lan.

4. Cũng cố: - Cho HS làm bài tập b SGK5. Hướng dẫn học ở nhà:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 44: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- Về nhà làm bài tập trang 33, 34. Xây dựng kế hoạch học tập, tìm các câu truyện về tấm gương vượt khó học giỏi, gương người tốt việc tốt.

************************************ Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KÌ II. Mục tiêu bài học1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra cuối học kì đạt kết quả tốt2. Thái độ :Có hành vi , ứng xử chuẩn mực, đúng với nội dung các chuẩn mực đạo đức ở mọi lúc, mọi nơi.3. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tich, tổng hợp theo hệ thống các nội dung đạo đức đã học, có khả năng liên hệ thực tế cao . Đồng thời có kĩ năng ững xử trong cuộc sống…II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:1. Giáo viên: - SGK, SBT GDCD 6- Bảng biểu thống kê các câu hỏi ôn tập, nội dung trả lời, hệ thống các bài tập…2. Học sinh: - sgk, nháp, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức Sĩ số: ............................. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số qui định về TTATGT đối với người đi bộ .- Nêu một số qui định đối với người điều khiển xe đạp và người điều khiển xe cơ giới? . 3.bài mới

Chúng ta đã được học qua 11 bài học của chương trình học kì I. Đó là những chuẩn mực đạo đức một số quy định của pháp luật cần thiết không chỉ cho HS mà còn là sự cần thiết của mỗi con người. Bên cạnh đó, chúng ta cũng đã tìm hiểu về các ứng xử đối với một số vấn đề về xã hội …Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ chương trình đã học để hệ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 45: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

thống hoá lại những kiến thức, rèn luyện kĩ năng ứng xử, đồng thời để trau dồi lại kiến thức đẻ phục vụ cho kiểm tra HKI được tốt hơn.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:GV chia lớp thành 11 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cho thảo luận một câu hỏi ôn tập đồng thời với một bài tập.Hệ thống câu hỏi ôn tậpCâu 1: Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?Câu 2: Siêng năng, kiên trì là như thế nào? Nêu cách rèn luyện?Câu 3Thế nào là tiết kiệm ? Nêu ví dụ và cách rèn luyện?Câu 4:Lễ độ là như thế nào? Vì sao lại phải lễ độ? Câu 5: Thế nào là tôn trọng kỉ luật ?Câu 6: Thế nào làlòng biết ơn ? Em sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn với các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho dân tộc?Câu 7: Thế nào là yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên ? Nêu ví dụ ?Câu 8: Sống chan hoà với mọi người có ý nghĩa như thế nào ? Vì sao học sinh phải rèn luyện tính sống chan hoà?Câu 9: Thế nào là lịch sự, tế nhị? Ý nghĩa ?Câu 10:Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì ? Vì sao HScần phải tích cực hoạt

1.Nội dung ôn tập

- Nội dung bài học 1

- Nội dung bài học 2

- Nội dung bài học 3

- Nội dung bài học 4

- Nội dung bài học 5

- Nội dung bài học 6

- Nội dung bài học 7

- Nội dung bài học 8

- Nội dung bài học 9

- Nội dung bài học 10

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 46: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

động tập thể và hoạt động xã hội ?Câu 11:Mục đích học tập của HS là gì? Tại sao HS cần có mục đích học tập?Hoạt động 2:Bài tập – Rèn luyện kĩ năng thực hànhBài 1:Hãy nêu một vài tấm gương về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ở khu kí túc xá HS? Em học tập được những gì qua tấm gương đó?

Bài 2:Hãy nêu tính siêng năng kiên trì của em trong học tập, lao động và rèn luyện trong cuộc sống?Bài 3:Để thực hiện tốt đức tính tiết kiệm học sinh cần phải làm gì ?Bài 4: Em hãy nêu cách rèn luyện tính lễ độ của bản thân trong cuộc sống?

Bài 5:Tôn trọng kỉ luật sẽ giúp chúng ta như thế nào trong học tập? Em đã tôn trọng kỉ luật trong nhà trường chưa? Vì sao?

Bài 6:Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn?Bài 7:Kể những việc làm của em thể hiện tính yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên?Bài 8:Sống chan hoà với mọi người giúp ta những gì? Em đã sống chan hoà với mọi người như thế nào?

- Nội dung bài học 11

2. Bài tập:

- HS tự nêu và liên hệ.

- HS nêu

- HS thảo luận và liên hệ.

- HS viết cảm tưởng - GV nhận xét.

- HS sử dụng kiến thức đã học kết hợp với thực tế để liên hệ

- HS sưu tầm vànêu

- HS kể và liên hệ.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 47: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Cho VD?Bài 9:Hãy nêu một việc làm của bản thân thể hiện tính cách lịch sự và tế nhị?Bài 10:Hãy nêu một tấm gương tích cực tự giác trong học tập và lao động ở trường mà em biết? Em học hỏi được gì ở tấm gương đó? Bài 11:Em hãy nêu mục đích học tập của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường? Vì sao em lại đặt ra mục đích đó?

- HS tự trình bày.

- HS nêu

- HS nêu và tự liên hệ.

- HS nêu và tự liên hệ.

4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ ôn tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà:

Dăn HS về chuẩn bị kiểm tra HKI.**********************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ II. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá mức độ học tập, nhận biết và thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống, từ đó hình thành khả năng ứng xử của HS về các chuẩn mực đạo đức đã học.

2. Kĩ năng:- Kiểm tra kĩ năng tư duy và vận dụng các kiến thức vào tình huống xử sự trong cuộc sống liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học.

3. Thái độ:- Điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy- học của thầy và trò.- Lấy kết quả kiểm tra góp phần đánh giá mức độ học tập của HS.

II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 48: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

1. Giáo viên: - Ra đề, đáp án, biểu điểm chấm bài kiểm tra.2. Học sinh: - HS chuẩn bị giấy thi và đồ dùng cần thiết.III. Tiến trình kiểm tra:1. Ổn định tổ chức lớp:Sĩ số: …………………… 2. Phát đề kiểm tra, giám sát HS làm bài.3. Thu bài kiểm tra của HS.A. Ma trận hai chiều:

Mức độNội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngTN TL TN TL TN TL

1. Siêng năng, kiên trì 1 C1đ

1.0

2. Biết ơn 1 C2.0

2.0

3. Tôn trọng kỉ luật 1 C2.0

2.0

4. Mục đích học tập của học sinh. 1 C3.0

3.0

5. Lễ độ 1 C1đ

1.0

6. Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội

1 C1đ

1.0

Cộng 3.0 4.0 3.0 10.0B. Đề kiểm tra:I. Trắc nghiệm: ( 3điểm).

Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án trả lời, của các câu hỏi sau:Câu 1: Trong dịp tết Nguyên đán, em được nghỉ học về nhà. Xóm em tổ chức buổi trồng cây tại khu đồi bên cạnh. Em sẽ làm gì?

A.Tham gia với mọi người.A. Cùng làm với mọi người và vận động các bạn cùng xóm tham gia.B. Không tham gia vì đã trồng cây ở trường.C. Rủ các bạn đi đá bóng.

Câu 2: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 49: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

A. Thường xuyên làm bài tập nhưng gặp bài khó là nản ngay.B. Không thuộc bài khi đến lớp vì hôm qua bận đi đá bóng.C. Ít khi dọn vệ sinh khu nội trú.D. Chăm chỉ học hành, luôn gương mẫu trong mọi công việc.

Câu 3: Hành vi nào sau đây biểu hiện là người có lễ độ?A. Kính thầy yêu bạnB. Nói leo trong giờ họcC. Ngắt lời người khác.D. Nói trống không.

II. Tự luận(7đ):Câu 1(2đ): Em hiểu thế nào là lòng biết ơn? Hãy kể 4 hoạt động của đội thiếu niên tiền phong của trường thể hiện lòng biết ơn?Câu 2 ( 2đ)Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa như thế nào? Em đã làm gì để thể hiện tính tôn trọng kỉ luật trong nhà trường?Câu 3 ( 3đ): Vì sao học sinh phải có mục đích học tập? Em có trách nhiệm như thế nào để thực hiện mục đích học tập của mình?

(Hết)C. Đáp án-biểu điểm:I. Trắc nghiệm: HS chọn đúng một đáp án được 0,5 điểm.

Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: AII. Tự luận:Câu 1(2đ): - Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. (1đ)- Bốn hoạt động của đội thể hiện lòng biết ơn: (1đ)

+ Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam.+ Viếng nghĩa trang liệt sĩ nhân ngày cách mạng tháng tám và 2 – 9.+ Tổ chức chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.+ Thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Câu 2( 2đ):Ý nghĩa: - Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho mọi người

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 50: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

và giúp XH tiến bộ.(0,5)- Các hoạt động của tập thể, cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả.(0,5)Cách rèn luyện:

- Luôn luôn thực hiện tốt các quy định của tập thể lớp và nhà trường.(0,5)- Hoàn thành mọi nghĩa vụ của bản thân đúng nội quy, quy chế của tập thể….(0,5)

Câu 3(3đ): Ý nghĩa:- Xác định đúng đắn mục đích học tập " Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt.(0,5)- Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. (0,5)Trách nhiệm của học sinh:- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.(0,5)- Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học.(0,5)- Tránh lối học vẹt, học lệch các môn.... (0,5)- Muốn học tập tốt phải có ý chí , nghị lực , phải tự giác , sáng tạo trong học tập (0,5)

4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Chuẩn bị giờ sau thực hành.

******************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 18: THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC.

Chủ đề: PHÒNG CHỐNG MA TUÝ

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: Giúp HS biết tác hại của ma tuý và cách phòng chống.2. Kĩ năng: HS biết tránh xa ma tuý và giúp mọi người phòng chống tệ nạn này. 3. Thái độ: HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về ma tuý.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học :Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 51: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

1. Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu về ma tuý, băng hình. 2. Học sinh: Các tài liệu về phòng chống ma tuý.III. Hoạt động dạy học :1. Ổn định tổ chức:Sĩ số: …………………..2.. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra học kì, nhận xét rút kinh nghiệm.3. Bài mới. Ma tuý là một trong những TNXH nguy hiểm, là vấn đề mà các nước trên thế giới đang rất quan tâm. LHQ đã lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày thế giới phòng chống ma tuý. Vậy MT có những tác hại gì, cách phòng chống nó ra sao?.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về ma tuý, nghiện ma túy. Gv: Cho hs xem tranh về các loại Mt.Gv: Ma túy là gì? Có mấy loại?.Gv: Theo em thế nào là nghiện ma túy?.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của nghiện ma túy. Gv: Khi lạm dụng ma túy nó sẽ dẫn đến nhhững tác hại gì cho bản thân?.

Gv: Nghiện ma túy ảnh hưởng ntn đến gia đình và xã hội?.

1. Ma tuý, nghiện ma tuý là gì? * Ma tuý: .... * Nghiện ma túy: Là sự lệ thuộc của con người vào các chất Ma tuý, làm cho con người không thể quên và từ bỏ được (Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vã, thèm muốn khi thiếu nó).2. Tác hại của nghiện MT: * Đối với bản thân người nghiện:- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí.- Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn.- Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, ...=> Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả năng lao động.Nhân cách suy thoái.* Đối với gia đình:- Kinh tế cạn kiệt.- Hạnh phúc tan vỡ.* Đối với xã hội:- Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con nghiện

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 52: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Gv: Vì sao lại bị nghiện ma túy?

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng chống ma túy.Gv: Làm thế nào để nhận biết người nghiện ma túy?Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì?Gv: Theo em cần làm gì để góp phần v/v phòng chống ma túy?Gv: HD học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra hiểu biết về ma túy.

trở thành những tội phạm.3. Nguyên nhân của nạn nghiện ma túy:- Thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy.- Lười biếng, thích ăn chơi.- CS gia đình gặp bế tắc.- Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kích động, lôi kéo.- Do tập quán, thói quen của địa phương.- Do công tác phòng chống chưa tốt.- Do sự mở của, giao lưu quốc tế.4. Trách nhiệm của HS:- Thực hiện 4 không với ma túy : + không thử, không tổ chức sử dụng ma túy dưới mọi hình thức; + không mua bán, vận chuyển, tàng trữ ma túy, trồng cây chứa chất gây nghiện; + không làm ngơ trước những biểu hiện của ma túy trong trường học và cộng đồng; + không bỏ rơi, không kỳ thị bạn bè người nghiện ma túy.- Tuyên truyền khuyên bảo mọi người tránh xa ma túy.- Lỡ nghiện phải cai ngay….

4. Củng cố: -MT là gì ? Thế nào là nghiện Mt, nêu tác hại và cách phòng chống ?- Học bài, xem trước nội dung bài 125: Hướng dẫn học ở nhà :- Chuẩn bị bài tiếp theo. * N1,2 : Đọc tìm hiểu truyện “ Tết trẻ em ở làng SOS Hà Nội”- Trả lời các câu hỏi ở cuối phần truyện * N3,4 : Tìm hiểu theo công ước về quyền trẻ em thì nó có mấy nhóm quyền ?

********************************

Ngày soạn: ……………………Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 53: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Ngày dạy: ……………………..

Tiết 19 - Bài 12 : CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM. I. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc. 2. Thái độ

- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước. - Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 3. Kĩ năng

- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6,

phiếu học tập...2. Học sinh : Sách giáo khoa, nháp, vở ghi.

III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức . Sĩ số: ………………………….

2. Kiểm tra bài cũ:GV: Mục đích học tập của em là gì? Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó?3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Khai thác truyện đọc.HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội”GV: - Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?

1. Truyện đọca. Tết ở Làng trẻ em SOS rất vui, nhà nào cũng đỏ rực lửa để luộc bánh chưng. Mọi thứ diễn ra đúng lễ nghi, mang hơi thở ấm cúng giống một gia đình. Các con được sắm quần áo đầy đủ. Kẹo bánh, hoa quả không thiếu. Mọi người quây quần bên tivi, và cùng chúc tụng nhau năm mới với mọi điều tốt lành, rồi thi nhau hát hò vui vẻ. Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 54: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

- Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội?HS: Trả lời....

- Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biết. Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển củ trẻ em?

- Em hãy kể những quyền mà em đã được hưởng. Em suy nghĩ gì khi được hưởng những quyền đó ?

Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát về công ước.GV: Giới thiệu điều 20 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Bằng cách chiếu lên

đứa trẻ.b. Cuộc sống của trẻ em SOS luôn được ấm no, đủ đầy. Dù giữa họ không chung huyết thống nhưng luôn mang hơi ấm của một gia đình, mọi người quan tâm và giúp đỡ nhau.   Cuộc sống không cướp đi của các em tất cả. Ít nhất, các em đã có một nơi để nương tựa, để dựa giẫm, động viên và tạo điều kiện cho các em được sống, được hưởng hạnh phúc.c.  Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.   Trung tâm Bảo trợ Xã hội Trẻ em thiệt thòi.   Hiệp hội Bảo trợ trẻ em.   Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.   Những hoạt động đó có ý nghĩa là: giúp các em có cơ hội được nuôi dưỡng, học tập và nương tựa. Đấu tranh xóa bỏ thái độ kỳ thị đối với việc thực hiện các quyền của trẻ em, tạo điều kiện cho các em có cơ hội được hòa nhập với xã hội.d. Quyền mà em đã được hưởng:   Được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động xã hội.   Được bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, sở thích, mong muốn của mình.   Được ăn uống đầy đủ, được nuôi dưỡng, giáo dục, chăm lo cả về vật chất và tinh thần   Em cảm thấy hạnh phúc và may mắn khi được hưởng những quyền đó, em muốn chia sẻ quyền lợi của mình, những thứ mình có cho những bạn gặp hoàn cảnh khó

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 55: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtmàn hình.HS: Ghi chép....GV: Giải thích: - Công ước Liên hợp quốc... là luật quốc tế về quền trẻ em.- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai thế giới tham gia Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, đồng thời ban hành luật về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam.Hoạt động 3: Xây dựng nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời nội dung bài học:

khăn. - Năm 1989 Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em ra đời. - Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Nội dung bài học a. Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, như dược nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ... b. Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân bịêt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. c. Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật... d. Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

4. Cũng cố: GV: - Yêu cầu học sinh nêu khái quát Công ước .... - Mục đích của việc ban hành Công ước ....Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 56: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học sinh về nhà làm bài tập.

**********************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: …………………….Tiết 20 - Bài 12 : CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM. (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc. 2. Thái độ

- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước. - Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 3. Kĩ năng

- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên : Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6,

phiếu học tập...2. Học sinh : Sách giáo khoa, nháp, vở ghi.

III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức . Sĩ số: …………………………. 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Thảo luận tìm ra những việc làm vi phạm Công ước....GV: Cho học sinh thảo luận nhóm tình huống mà GV đã chuẩn bị sẵn.

* Thảo luận:

- Bà A vi phạm quyền trẻ em: Giới thiệu

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 57: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtTình huống: Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau: “Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy Hội Phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này”.Câu hỏi: 1). Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến tình huống đó? 2). Việc làm của Hội Phụ nữ địa phương có gì đáng quý? Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em như thế nào?Hoạt động 2: Thảo luận về trách nhiệm của mỗi công dân. GV: Vận dung bài tập d, đ để giúp học sinh rút ra nội dung bài học. - Điều gì sẽ xảy ra nếu như Quyền trẻ em không được thực hiện? - Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?HS: Trả lời....Hoạt động 3: Luyện tập GV: Có thể tổ chức lớp thảo luận giải quyết bài tập sgk. HS: Làm bài tập theo nhóm trên giấy Rôki, sau đó gián trên bẩng các nhóm khác chú ý bổ sung những thiếu sót nếu có.

điều 24, 28, 37 Công ước..- Cần lên án, can thiệp kịp thời những hành vi vi phạm Quyền trẻ em.- Nhà nước rất quan tâm, đảm bảo Quyền trẻ em. - Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.

* Trách nhiệm của mỗi công dân : - Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền

của mình và tôn trọng quyền của người khác; phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình.

3. Luyện tậpBài a/31:    Việc làm thể hiện quyền trẻ em (x): 1, 4, 5, 7, 9.   Việc làm vi phạm quyền trẻ em (-): 2, 3, 6, 8, 10.Bài b/32:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 58: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt   * 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:      - Đánh đập trẻ em      - Bắt trẻ em làm việc quá sức      - Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút   * Theo em, để hạn chế những biểu hiện đó, mỗi người cần tự ý thức được về quyền của trẻ em để bảo vệ và giúp trẻ em có thể phát triển một cách toàn diện nhất. Đồng thời các bậc phụ huynh phải giáo dục con cái đúng cách và dạy trẻ cách để không bị lôi kéo hay lợi dụng bởi người lạ.Bài c/32   Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.      + Nhóm quyền sống còn: quyền này là quyền quan trọng nhất. Mỗi đứa trẻ sinh ra đều có quyền này và được hưởng quyền này để tồn tại và thực hiện các quyền khác.      + Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.      + Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.      + Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.Bài d/32:    Theo em, Lan trong tình huống này là sai. Vì gia đình Lan không có điều kiên, Lan nên tiết kiệm tiền bạc, chứ không nên so sánh gia đình mình với nhà người khác, không nên ghen ghét, đố kị.   Nếu em là Lan, em sẽ không oán trách

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 59: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtmẹ. Em sẽ thương mẹ nhiều hơn, cố gắng học thật giỏi, sau giờ học tranh khủ giúp đỡ công việc nhà cho mẹ.Bài đ/32:    Nếu em là Quân, em sẽ trình bày cho bố mẹ biết về việc em sẽ chọn bạn để chơi. Về lập trường rằng em sẽ không bị nhiễm những thói hư tật xấu. Đặc biệt, em sẽ giải thích cho bố mẹ biết về việc mở rộng các mối quan hệ bạn bè thì em mới có tiềm năng để học hỏi, trao đổi bài cũng như tâm tư, chuyện trong cuộc sống.Bài e/32:      1- Em sẽ ngăn cản hành vi của người lớn, sau đó sẽ báo cho cơ quan công an, trình bày sự việc.   2- Em sẽ nói chuyện, động viên cho bạn hiểu về ý nghĩa của việc học. Sau đó, sẽ nhờ thầy cô, gia đình bạn ý giúp đỡ, khuyên nhủ.   3- Em sẽ giúp các em, sẽ dạy cho các em những gì em biết, tổ chức khuyên góp, nhờ thầy cô và các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho các em có cơ hội được đi học.Bài g/32:    Em thấy bản thân mình chưa thực hiện tốt bổn phận với cha mẹ, thầy cô giáo.   Những điều em đã thực hiện tốt là: Ngoan ngoãn, vâng lời bố mẹ, đi học đúng giờ.   Những điều em chưa làm tốt là: Còn nói chuyện riêng trong lớp, đôi lúc chưa học bài cũ, chưa giúp đỡ công việc nhà cho bố mẹ, còn đòi hỏi đò chơi, quần áo với bố

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 60: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtmẹ.   Học sinh tự đặt kế hoạch để khắc phục những nhược điểm của bản thân như: sáng dậy dớm tập thể dục, ăn sáng đầy đủ, đến trường không đi la cà, ngồi ngay ngắn trong lớp, không mất trật tự, ghi chép bài đầy đủ. Về nhà tự vệ sinh cá nhân, giúp mẹ dọn nhà. Làm bài tập đầy đủ.

4. Cũng cố: GV: - Yêu cầu học sinh trả lời nội dung: Công dân vi phạm quyền trẻ em? Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em...5. Hướng dẫn học ở nhà: Xem trước bài 13.

*********************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 21 - Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Hiểu được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. 2. Thái độ

- Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nước và xã hội. 3. Kĩ năng

- Biết phân biệt được công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.II.Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 61: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hiến pháp năm 1992 (Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá.2. Học sinh : sách giáo khoa, nháp, vở ghi.III.Các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức: Sĩ số: …………………..

2. Kiểm tra bài cũ: GV: Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết?3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Thảo luận nhận biết công dân Việt Nam là những ai. GV: Cho học sinh đọc tình huống trong SGK. Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao?HS: Trả lời:...Hoạt động 2: Tìm hiểu căn cứ để xác định công dân.GV: Phát phiếu học tập cho học sinh:1. Mọi ngưòi dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam.2. Đối với công dân là người nước ngoài và người không có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt và có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam. + Là người có công lao góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam. + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam.3. Đối với trẻ em: + Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam. + Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú tại Việt Nam.

1. Tình huống. a. A-li-a là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam (nếu bố chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a)

b. Các trường hợp sau đều là công dân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có bố là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài. - Trẻ em khi sinh ra có mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 62: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt + Trẻ em có cha (mẹ) là người Việt Nam. + Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.

c. Tấm gương rèn luyện phấn đấu của Thuý Hiền gợi cho em suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của người học sinh, người công dân đối với đất nước?GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận.HS: Thảo luận ; phát biểu ý kiến Các nhóm khác bổ sungGV: Kết luận:

c, Em phải cố gắng phấn đấu học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước. Xác định đúng mục tiêu, mơ ước của mình và cố gắng thực hiện nó.

2. Nội dung bài học. - Công dân là người dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. - Công dân nước cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Mọi người dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch. - Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.

4. Củng cố: Giáo viên nhắc lại nội dung tình huống. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Đọc trước nội dung bài học và tiến hành làm bài tập của bài này.

**********************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 22 - Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp theo)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 63: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức

- Hiểu được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. 2. Thái độ

- Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nước và xã hội. 3. Kĩ năng

- Biết phân biệt được công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.II.Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: Hiến pháp năm 1992 (Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá.2. Học sinh : sách giáo khoa, nháp, vở ghi.III.Các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?

3. Bài mới.Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thảo luận: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.GV: Nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận: - Nêu các quyền công dân mà em biết? - Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước mà em biết? - Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? - Vì sao công dân phải thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình?

2. Nội dung bài học (tiếp) * Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Quốc tịch thể hiện mối quan hệ đó.a. Các quyền của công dân(Hp1992)- Quyền học tập.- Quyền nghiên cứu khoa học kĩ thuật.- Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 64: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHS: Trao đổi ý kiến. Trả lời, các nhóm khác bổ sung.GV: Kết luận:

Hoạt động 2: Luyện tậpGV: Hướng dẫn học sinh giải quyết bài tập a, b tại lớp

- Quyền tự do đi lại, cư trú.- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.b. Nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nước.- Nghĩa vụ học tập.- Bảo vệ Tổ quốc.-...c. Trẻ em có quyền:- Quyền sống còn.- Quyền bảo vệ.- Quyền phát triển.- Quyền tham gia.

Kết luận:- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.- Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiưện các quyền 3. Bài tập: Bài a/34:  Những trường hợp công dân Việt Nam: 1, 4, 5.Bài b/35:    Hoa là công dân Việt Nam, vì Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Bố mẹ và Hoa đã làm ăn sinh sống ở Việt Nam nhiều năm.Bài c/35:    - Quyền của công dân:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 65: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt      +Quyền học tập.      + Quyền được phát triển.      + Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe...      + Quyền bầu cử, ứng cử.      + Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.      + Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.   - Nghĩa vụ của công dân:      + Nghĩa vụ học tập.      + Làm nghĩa vụ quân sự.      + Nghĩa vụ nuôi sống bản thân, gia đình.      + Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật.      + Nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích.   - Các quyền của trẻ em như:      + Trẻ em có quyền dược khai sinh và có quốc tịch.      + Trẻ em có quyền được học tập, nuôi dưỡng, chăm sóc.      + Trẻ em có quyền tố cáo, quyền được phát triển tài năng...      + Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...   - Các bổn phận của trẻ em:      + Trẻ em có bổn phận học tập, chăm sóc bản thân.      + Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 66: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtquyền và nghĩa vụ công dân...Bài d/35:    Em có thể kể một tấm gương sáng trong học tập, thể thao mà em đã biết trên tivi, báo chí, đài radio mà em đọc được, nghe được đã đem lại vinh quang cho dân tộc.   VD: đội tuyển U23 Việt Nam, giáo sư Ngô Bảo Châu, Đỗ Nhật Nam.Bài đ/35:    - Rèn luyện phẩm chất đạo đức, tu dưỡng bản thân, trau dồi pháp luật.   - Hoàn thiện bản thân, học tập tốt, biết lao động, giúp đỡ gia đình.   - Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

4. Cũng cố: GV: - Yêu cầu học sinh trả lời lại nội dung: Các quyền của công dân nói chung và của trẻ em nói riêng được quy định trong hiến pháp 1992.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem trước bài 13.

*********************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 23 - Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNGI- Mục tiêu bài dạy:1- Kiến thức:- Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các tai nạn giao thông. Hiểu được tầm quan trọng của việc thực hiện an toàn giao thông và những qui định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.2- Kĩ năng:- Nhận biết dấu hiệu chỉ dẫn, biết xử lí tình huống khi đi đường, biết đánh giá hành vi đúng sai của người khác về việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 67: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

3- Thái độ:- Có ý thức tôn trọng, ủng hộ và có những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông, phản đối việc làm sai trái. II- Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1- Giáo viên :- SGK+ SGV; luật giao thông đường bộ.- Nghị định 39/ cp ngày 13/ 7 / 2001.- Số liệu các vụ tai nạn giao thông, số người bị thương, tử vong trong cả nước.- Biển báo giao thông.2- Học sinh :- SGK+ vở ghi.III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đất nước?- Đáp:+ Quyền: - Được học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật.- Được hưởng các chế độ bảo vệ sức khoẻ.- Được tự do đi lại, cư trú.+ Nghĩa vụ:- Học tập thật tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước.- Tuân theo hiến pháp và pháp luật…3. Bài mới.*/ Giới thiệu bài: Có nhà nghiên cứu nhận định rằng: “Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ ba gây ra cái chết và thương vong cho loài người”. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề trên.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện: - H/S đọc thông tin SGK- GV nhận xét.Qua số liệu thồng kê em có nhận xét gì về

1. Tìm hiểu thông tin sự kiện:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 68: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtchiều hướng tăng, giảm các vụ tai nạn giao thông và thiệt hại về con người do tai nạn giao thông gây ra?*/ Thảo luận:Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông nhiêu như vậy?

Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là chủ yếu gây ra tai nạn giao thông?

Vậy để tránh tai nạn giao thông chúng ta cần phải làm gì?

Hoạt đông 2: tìm hiểu nội dung bài học. Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi đi đường?

Theo em biện pháp nào đảm bảo an toàn khi đi đường?

*/ Tình trạng giao thông hiện nay:- Số tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng gia tăng.

*/ Nguyên nhân:- Dân cư gia tăng.- Các phương tiện giao thông ngày càng nhiều.- Việc quản lý giao thông ngày càng hạn chế.- ý thức người tham gia giao thông chưa tốt như: Đi không đúng phần đường quy định, phóng nhanh vượt ẩu…*/ Nguyên nhân chủ yếu:- Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông.- ý thức kém khi tham gia giao thông.

*/ Biện pháp khắc phục:- Tuyệt đối chấp hành quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông.2- Nội dung bài học.a- Để đảm bảo an toàn khi đi đường phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn.-> Học luật giao thông, hiểu pháp luật về giao thông.- Tuân theo quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.- Không coi thường hoặc cố tình vi phạm

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 69: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Khi tham gia giao thông đường bộ các em thường thấy có những đèn tín hiệu nào? ( treo bảng phụ)Mỗi loại tín hiệu đèn có ý nghĩa như thế nào?Dựa vào màu sắc hình khối hãy nhận xét biển báo hiệu thuộc loại nào? Mỗi loại có biển báo có ý nghĩa gì?Treo bảng biển báo.

- H/S nhận xét từng loại biển báo hiệu.

Chú ý: Biển báo 101, 102 là biển báo đặc biệt.Giới thiều điều 10 luật giao thông đường bộ.- H/S quan sát.Người tham gia giao thông có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Vì sao?

Treo bảng phụ.Điền dấu x vào đầu câu những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông?- H/S lên bảng đánh dấu trên bảng phụ.

luật ATGT.-> Đèn tín hiệu giao thông:- Đèn đỏ- Cấm đi.- Đèn vàng- Chuẩn bị đi.- Đèn xanh- Được phép đi.

b- Các biển bảo thông dụng:*/ Biển báo cấm: Hình tròn, nền tráng, viền đỏ, hình vẽ đen-> nguy hiểm cần đề phòng.*/ Biển hiệu lệnh: Hình tròng, màu xanh lam, hình vẽ trắng-> Báo điều phải thi hành.*/ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật, hình vuông, nền xanh lam.

-> Vi phạm luật giao thông đường bộ đi vào đường cấm đi ngược chiều.- Vì đã có biển báo cấm đi ngược chiều.

*/ Bài tập: 1- Đi đúng theo tín hiệu đèn giao thông.x 2- Đi vào đường cấm đi ngược chiều.x 3- Đi đường không chú ý vạch kẻ.x 4- Đi xe không chú ý biển báo.x 5- Sang đường không quan sát kĩ.x 6- Coi thường luật giao thông.

4. Củng cố: ?- Để đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta cần chú ý điều gì??- Nêu các loại biển báo thông dụng mà em biết?

5. Hướng dẫn học ở nhà: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 70: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- Học thuộc nội dung bài học 1, 2 SGK.- Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.

********************************* Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 24 - Bài 14 : THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG(tiếp theo)

I- Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức: - Hiểu được thế các qui tắc đi đường (đi bộ, đi xe đạp, xe máy, đường sắt).2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông.3. Thái độ: - ý thức tôn trọng luật an toàn giao thông.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1- Giáo viên: - SGK + SGV.- Luật giao thông đường bộ. - Nghị định 39/ CP.- Số liệu các vụ tai nạn, người bị thương, người tử vong trong cả nước.- Biển báo giao thông.2- Học sinh: - Học bài và làm bài tập.- Chuẩn bị nội dung phần còn lại.III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:

Sĩ số: ……………………2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Để đảm bảo an toàn thì người đi đường chúng ta phải làm gì? Nêu các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông?- Đáp: Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm: + Hiệu lệnh giao thông của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn… + Nguyên nhân: Đua xe trái phép…

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 71: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

3. Bài mới: Để giảm bớt được các vụ tai nạn giao thông người tham gia giao thông phải nắm được các qui tắc đi đường. Vậy người đi bộ phải đi như thế nào, người đi xe… chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp bài 14…

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài học tiếp theo. */ Tình huống:Tan học về đường vắng, muốn thể hiện mình với các bạn, Hưng đi xe thả hai tay và đánh võng. Không may xe Hưng vướng vào một bác bán rau đi cùng chiều giữa lòng đường.

Em có nhận xét gì về Hưng và bác bán rau? Nếu em là công an em sẽ giải quyết vụ này như thế nào?Trả lời: - Hưng vi phạm luật giao thông: Buông cả hai tay, đi đánh võng…- Người bán rau cũng vi pham luật giao thông: Đi giữa đường.- Là công an em nhắc nhở người đi bộ và người đi xe đạp…

để tránh được các tai nạn giao thông chúng ta cần nắm được các quy định đi đường…Người đi bộ phải đi như thế nào mới đúng qui định của luật an toàn giao thông?Nơi có vạch kẻ đường và có đèn tín hiệu người đi bộ phải đi như thế nào?

*/ Tình huống:Một nhóm H/S 7 bạn đi ba chiếc xe đạp hàng ba, kéo đẩy nhau, gần đến ngã tư đèn vàng cả ba xe đều tăng tốc độ vượt qua đầu xe máy đang

2- Nội dung bài học. (tiếp theo)

c- Các quy định đi đường:

*/ Người đi bộ:- Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố , lề đường thì phải đi sát mép đường.

- Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường người đi bộ phải tuân thủ đúng.

*/ Người đi xe đạp: - Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không đi vào phần

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 72: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtchạy để rẽ vào đường ngược chiều.Trả lời: - Nhóm H/S vi phạm luật an toàn giao thông: đèo ba, đi xe hàng ba, kéo đẩy nhau, không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và biển báo giao thông. (Đèn vàng không dừng, rẽ vào đường ngược chiều, tạt qua đầu xe máy đang chạy).

Theo em các bạn đó đã vi phạm lỗi gì về luật an toàn giao thông?

Từ tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì khi điều khiển xe đạp?

Giới thiệu luật giao thông điều 29.

Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi không được lái xe gắn máy?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.

đuờng dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe kéo đẩy xe khác, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi xe bằng một bánh.- Trẻ em dưới 12 tuổi không đi xe đạp của người lớn.

*/ Trẻ em dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3.

*/ Qui định về an toàn đường sắt:

- Không thả gia súc, chơi đùa trên đường sắt.- Không thò đầu, tay, chân ra ngoài khi tàu dang chạy.- Không ném các vật nguy hiểm từ trên tàu hoặc từ dưới lên tàu.

-> Tìm hiểu luật an toàn giao thông.- Thực hiện ngiêm luật giao thông.- Tuyên truyền, nhắc nhở…- Lên án hành vi cố tình vi phạm.- Có hình thức xử lý nghiêm…3. Bài tập: Bài a/38: Bức tranh 1: Chăn, dắt thả trâu bò trên đường sắt điều này gây nguy hiểm cho cả người và vật. Vi phạm quy định về an toàn đường sắt.Bức tranh 2: Đi xe đạp hàng 2, hàng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 73: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt- H/S làm bài tập -> H/S nhận xét.- GV nhận xét.

3 làm lấn chiếm lòng đường, gây nguy hiểm. Vi phạm quy định về giao thông đường bộ.Bài b/38:      - Biển cho phép người đi bộ được đi: 305, 423b   - Biển cho phép người đi xe đạp được đi: Biển báo 304.Bài c/38:    - Cấm vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:      + Trên cầu hẹp có một làn xe.      + Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế.      + Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt.      + Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt.      + Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.   - Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.   - Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.Bài d/38:      Nơi em ở, người dân tham gia có

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 74: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạttheo qui định an toàn giao thông như:      - Không vượt đèn đỏ.      - Không chở hàng hóa cồng kềnh.      - Đội mũ bảo hiểm.   Tuy nhiên, chỗ em vẫn còn những hành vi vi phạm như:      - Uống rượu bia khi lái xe.      - Đi lên lề đường.   Những việc em có thể làm là: đội mũ và cài quai mũ đúng qui định, không đua xe trái phép. Không đi hàng hai, hàng ba. Sử dụng đúng loại xe được điều khiển.Bài đ/38:    Học sinh nhận thấy bản thân mình đã thực hiện đến đâu rồi thì trả lời như vậy.

4. Củng cố: ? Nêu qui định dành cho người đi bộ?? Người đi xe đạp đi như thế nào?? Qui định về an toàn đường sắt?

5. Hướng dẫn học ở nhà: - Về học thuộc nội dung bài học trong SGK trang 45.- Làm bài tập đ trang 46.- chuẩn bị bài 15.

*********************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 25 - Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I- Mục tiêu bài dạy:1- Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân, tầm quan trọng của học tập.Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 75: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

2- Kĩ năng:- Tự giác mong muốn thực hiện tốt quyền học tập, yêu thích học tập, phấn đấu đạt kết quả cao.3- Thái độ:- Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và nhĩa vụ học tập, thực hiện đúng quy địch học tập.II- Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1- Giáo viên:- SGK+SGV; Hiến pháp 1992 ( Điều 52).- Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Điều 10).- Luật giáo dục ( Điều 9).- Luật phổ cập giáo dục tiểu học ( Điều 1).- Những số liệu, sự kiện về quyền và ngghĩa vụ học tập.- Những hình ảnh, tấm gương học tập tiêu biểu.2- Học sinh:- SGK+ vở ghi.III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức.Sĩ số: ………………………….2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời bài tập tiết trước GV cho về nhà làm-> GV bổ xung ghi điểm.3. Bài mới:HS quan sát tranh sự quan tâm của Đảng và nhà nước, Bác Hồ đến việc học tập của thiếu niên Việt Nam (Tranh bài 15).? Tại sao Đảng và nhà nước lại quan tâm đến việc học tâp của công dân?->Vì đó là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân việt Nam. Đặc biệt là đối với trẻ em đang ở độ tuổi đi học.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện. - HS đọc truyện trong SGK-> GV nhận xét.

Em hãy cho biết cuộc sống ở huyện đảo Cô tô trước đây như thế nào?

1- Tìm hiểu truyện: “ Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô”*/ Đảo Cô tô:+ Trước:- Quần đảo hoang vắng…- Trẻ em không có điều kiện đi học.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 76: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hiện nay cuộc sống ở đảo Cô tô ra sao?Điều điều đặc biệt trong sự đổi mới ở đảo Cô tô là gì?

Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em ở đao Cô tô được đến trường đi học?

*/ Thảo luận:Vì sao chúng ta phải học tập?Chúng ta học tập để làm gì?Nếu không hoc tập sẽ bị thiệt thòi như thế nào?

Vậy việc học tập có tầm quan trọng như thế nào đối với chúng ta?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống và bài học: Nhờ học tập chúng ta mới tiến bộ, mới trưởng thành, mới trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.Bản thân em đã cố gắng học tập chưa? Vì sao?

*/ Tình huống:A là học sinh giỏi lớp 5. Bỗng dưng không thấy đi học nữa. Cô đến nhà thì thấy mẹ kế của A đang đánh và nguyền rủa A thậm tệ. Khi cô giáo hỏi lý do vì sao không cho A đi học thì được biết là nhà thiếu người bán hàng.

- 1993- 1994 chỉ có 337 HS.- Trình độ dân trí thấp.+ Nay:- Tất cả trẻ em đến tuổi đều được đi học.- Trường học được xây dựng khang trang.- Năm 2000- 2001 có 1250 HS.- Chất lượng HT ngày càng cao.- Hoàn thành chỉ tiêu chống mù chữ…- > Tạo điều kiện,được sự ủng hộ của các ban nghành, các thầy cô giáo nên Cô tô đã hoàn thành chỉ tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.

- > Học để có kiến thức,để hiểu biết, đẻ phát triển toàn diện…- > Không học không có kiến thức, không hiểu biết cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn…2. Nội dung bài học: a- Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 77: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtEm có nhận xét gì về sự việc trên? Nếu em là bạn của A em sẽ làm gì để A tiếp tục được đi học?Giới thiệu các điều:- 59 HP – 1992.- 10 luật chăm sóc giáo dục trẻ em.- 1 luật phổ cập giáo dục tiểu học.Việc học tập của công dân được pháp luật nhà nước ta quy định như thế nào?Mỗi công dân đều có quyền và nghĩa vụ học tập…Trả lời: - Việc làm trên của mẹ kế bạn A là vi phạm quyền học tập của trẻ em (vi phạm quyền bảo vệ).- Em sẽ nhờ cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ.

Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết?- HS làm bài tập -> GV bổ xung.Đưa ra tình huống bố mẹ bắt ở nhà không cho con đi học.- HS lên thực hiện – HS nhận xét -> GV bổ xung.

b- Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân:- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.+ Công dân có quyền học không hạn chế, học bằng nhiều hình thức.+ Công dân có nghĩa vụ hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, gia đình tạo điều kiện cho trẻ em được đi học.*/ Bài tập: - Học theo lớp bổ túc.- Vừa học vừa làm.- Học qua sách vở, qua bạn bè.- Học trên chương trình dạy học từ xa.- Học theo lớp học tại chức.

4. Củng cố: ? Nêu tầm quan trọng của học tập đối với mỗi người?? Công dân có quyền và nghĩa vụ HT như thế nào?5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học 1, 2 trong SGK.- Làm bài tập b trang 52.- Tìm các tấm gương HT tiêu biểu.- Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.

********************************** Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 78: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 26 - Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP

I- Mục tiêu bài dạy:1- Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân, tầm quan trọng của học tập.2- Kĩ năng:- Tự giác mong muốn thực hiện tốt quyền học tập, yêu thích học tập, phấn đấu đạt kết quả cao.3- Thái độ:- Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và nhĩa vụ học tập, thực hiện đúng quy địch học tập.II- Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1- Giáo viên:- SGK+SGV; Hiến pháp 1992 ( Điều 52).- Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Điều 10).- Luật giáo dục ( Điều 9).- Luật phổ cập giáo dục tiểu học ( Điều 1).- Những số liệu, sự kiện về quyền và ngghĩa vụ học tập.- Những hình ảnh, tấm gương học tập tiêu biểu.2- Học sinh:- SGK+ vở ghi.III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức.Sĩ số: ………………………….2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời bài tập tiết trước GV cho về nhà làm-> GV bổ xung ghi điểm.3. Bài mới:Để hiểu được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với quyền và nghĩa vụ học tập của công dân như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài “Quyền và nghĩa vụ học tập”.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 79: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học (tiếp theo)*/ Tình huống:ở lớp 6 A có An và Hoa tranh luận với nhau về quyền học tập. - An nói: Học tập là quyền của mình, thì mình học cũng được và không học cũng được không ai có thể bắt buộc mình phải học. - Còn Hoa nói: Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào vì toàn các bạn nghèo, quê ơi là quê, chúng nó lẽ ra không được đi học mới đúng.Em có suy nghĩ gì về ý kiến của An và Hoa?Trả lời: -> Suy nghĩ của bạn An không đúng, mỗi công dân không những đều có quyền học tập mà còn phải có nghĩa vụ học tập. Vì học tập đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.-> Suy nghĩ của Hoa sai, vì trẻ em ai cũng có quyền và nghĩa vụ học tập, không phân biệt giàu nghèo, tàn tật.Hãy cho biết ý kiến của em về việc học tập như thế nào?

Em hãy cho biết nhờ đâu mà trẻ em có điều kiện được đi học?- ở địa phương chúng ta trẻ em khuyết tật có được đi học không? Có được chính quyền địa phương quan tâm không? Nêu những việc làm cụ thể mà em biết?

2- Nội dung bài học (tiếp theo)

-> Học tập là điều cần thiết cho tất cả mọi người, có học tập mới có kiến thức, mới hiểu biết, được phát triển toàn diện, mới trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.->Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em nghèo và trẻ em khuyết tật có đủ điều kiện để tham gia học tập.

c- nhà nước thực hiện công bằng giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành, mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, miễn phí cho HS tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em gặp khó khăn.- > Đảng, chính quyền, nhà trường và ND rất quan tâm tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật được đi học. Hàng năm đều tặng thưởng cho những HS nghèo, khuyết tật vượt khó.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 80: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.HS làm bài tập -> HS nhận xét -> GV bổ xung.

Treo bảng phụ – HS làm bài tập.

3- Bài tập: Bài a/40:    Học ở Trung xâm giáo dục thường xuyên.   Học ở Trung tâm giáo dưỡng.   Học tại chức, liên thông.   Học ở các lớp học tình thương.   Học qua mạng (online), học ở trung tâm giáo dục.Bài b/40:    Các em học sinh tự liên hệ tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập ở trường, lớp hay qua báo đài mà em được biết.   VD: Bác Hồ, Trương Quế Chi, Đỗ Nhật Nam...Bài c/40:    - Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.   - Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới các hình thức sau:      + Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trung tâm giáo dục đặc biệt, các lớp học tình thương, các nhà trẻ tự nguyện.      + Trẻ em lang thàng, cơ nhỡ có thể:   Học ở trung tâm vừa học vừa làm.   Tự học qua sách báo, bạn bè...   Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, các anh chị tình nguyện dạy.Bài d/40:    Nếu là Nam em sẽ chấp nhận việc nghỉ làm ở nhà để lao động giúp bố và các em. Vì trong tình huống này, việc chăm sóc bố và

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 81: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtcác em là nghĩa vụ cao cả nhất. Sau đó, sẽ sắp xếp và xin đi học ở các lớp tình thương.Bài đ/41:   Việc làm đầu tiên và thứ hai là sai. Vì ngoài việc học ra, em còn phải có nghĩa vụ lao động, phụ giúp bố mẹ. Em phải vui chơi, giải trí, thể dục để cân bằng, hài hòa trong cuộc sống.   Việc làm thứ ba là đúng. Bởi vì học tập rất quan trọng nhưng các công việc khác như tự học ở nhà cũng quan trọng (để củng cố bài học), ngoài ra chúng ta cũng cần có trách nhiệm với gia đình của mình.Bài e/41:    - Không biết thì phải hỏi, muốn giỏi thì phải học.   - Tiên học lễ, hậu học văn.   - Học, học nữa, học mãi.   - Học vấn do người siêng năng đạt được, tài sản do người tinh tế sở hữu, quyền lợi do người dũng cảm nắm giữ, thiên đường do người lương thiện xây dựng.

4. Củng cố: ? Đảng và Nhà nước quan tâm đến việc học tập của công dân như thế nào?- GV khái quát lại nội dung chính của bài học cần cho HS nắm.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học 3 ( SGK – tr 49).- Làm bài tập: c, e trang 50 – 51.- Ôn lại nội dung các bài từ bài 12 đến bài 15, làm lại các dạng bài tập.- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

*********************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 82: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Tiết 27: KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾTI - Mục tiêu bài dạy:1- Kiến thức:- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các nội dung đã học.2 - Kỹ năng:- Rèn kỹ năng viết bài kiểm tra hoàn chỉnh.3- Thái độ:- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.II- Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:1- Giáo viên:- Ra câu hỏi - Đáp án – Biểu điểm.2- Học sinh:- Ôn lại các kiến thức đã học.- Chuẩn bị giấy kiểm tra.III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Bài mới.

A.MA TRẬN:

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngcao Cộng

TNKQ

TL TNKQ

TL TNKQ

TL TNKQ

TL

1. Công ước LHQ về quyền trẻ em

Vận dụng quyền trẻ em để giải quyết tình huống cụ thể.

Số câuSố điểmTỉ lệ %

15

50%

15

50%2. Mục đích -Giải thích -Liên hệ mục

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 83: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

học tập của học sinh

được mục đích học tập đúng đắn

đích học tập của bản thân HS

Số câuSố điểmTỉ lệ %

1/31

10%

1/31

10%

2/32

20%

3. Công dân nước CHXHCN VN

-Trình bày đượckhái niệm công dân, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, căn cứ xác định công dân của một nước

Số câuSố điểmTỉ lệ %

12

20%

12

20%

4. Quyền và nghĩa vụ học tập

Nhận xét được việc thực hiện nghĩa vụ học tập của bản thân, nêu hành vi đúng trong học tập

Số câuSố điểmTỉ lệ %

1/31

10%

1/31

10%

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 84: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Tổng số câuTổng số điểmTỉ lệ %

12

20%

1/31

10%

2/32

20%

15

50%

3 10

100%

B.ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(2điểm): Trình bày khái niệm công dân, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, căn cứ để xác định công dân của một nước?Câu 2(3điểm):a.Em hiểu thế nào là mục đích học tập đúng đắn?b.Mục đích học tập của em là gì?c.Em tự nhận xét việc thực hiện nghĩa vụ học tập của bản thân đã thực hiện tốt hay chưa và nêu 4 hành vi đúng trong học tập?Câu 3(5điểm): Tình huống:1. Em thấy bạn em thường xuyên bị bố đánh đập một cách vô cớ.2. Em thấy bạn của em lười học, hay trốn học đi chơi điện tử.Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống trên?

Câu Đáp án Biểu điểm

1-Công dân là người dân của một nước.-Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.-Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân đó.

2 điểm0.5đ0,75đ

0,75đ

2

-Giải thích mục đích học tập đúng đắn: Học vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc.- HS tự chỉ ra mục đích học tập của bản thân nhưng cần nêu được:+Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi,cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt.+Trở thành con người chân chính, có đủ đức, đủ tài tự lập

3 điểm1đ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 85: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

nghiệp, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.- HS tự nhận xét việc thực hiện nghĩa vụ học tập của bản thân đã thực hiện tốt hay chưa và nêu được 4 hành vi đúng trong học tập: + Tự giác, chăm chỉ học tập.+ Trung thực trong kiểm tra, thi cử.+ Luôn cố gắng vượt khó, vươn lên trong học tập.+ Vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

3

*HS có thể xử lí tình huống theo các cách khác nhau nhưng phải nêu được các ý cơ bản sau:- Em thấy bạn em thường xuyên bị bố đánh đập một cách vô cớ. +Khuyên và giải thích cho bác đó hiểu về quyền trẻ em. + Nếu bác vẫn tiếp tục có những hành vi đánh đập con cái báo cho cơ quan chức năng có thẩm quyền can thiệp và xử lí. - Em thấy bạn của em lười học, hay trốn học đi chơi điện tử. +Khuyên bạn và giải thích cho bạn hiểu hậu quả của việc trốn học và chơi điện tử +Giải thích để bạn hiểu những việc làm đó là vi phạm bổn phận của trẻ em, vi phạm nghĩa vụ học tập +Nếu bạn không nghe báo cho GVCN hoặc bố mẹ bạn biết để khuyên ngăn bạn.

5điểm

2,5đ

2,5đ

4.Củng cố: - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra5 . Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị nội dung bài : “Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm”

****************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 28 - Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG ,

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 86: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMI- Mục tiêu bài dạy:1- Kiến thức:- Giúp HS hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, hiểu đó là tài sản quý nhất của con người, cần phải giữ gìn và bảo vệ.2- Kĩ năng:- Biết bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm. Không xâm hại đến người khác.3- Thái độ:- Có thái độ quí trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân, đồng thời tôn trọng tính mạng,sức khoẻ, danh sự, nhân phẩm của người khác.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1- Giáo viên:- SGK+ SGV.- Hiến pháp 1992; Bộ luật hình sự 1999; Bảng phụ; Bộ tranh bài 16.2- Học sinh:- SGK+ vở ghi.- Chuẩn bị bài mới.III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .3. Bài mới.Đối với người tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm là thứ đáng quí nhất, quan trọng nhất. Để hiểu được vấn đề đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 16…

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện. HS đọc truyện đọc trong SGK.- GV nhận xét.Vì sao ông Hùng gây ra cái chết cho ông

1 – Tìm hiểu truyện: “ Một bài học”

- Chăng dây điện để bẫy chuật bảo vệ lúa.- Hành vi đó của ông Hùng là vô ý.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 87: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Nở?

Hành vi đó của ông Hùng có phải là do cố ý không?

Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì? ( PL nhà nước ta như thế nào).Hành vi trên của ông Hùng đã vi phạm điều gì?

Đối với con người cái gì là đáng quý nhất? Vì sao?Hành vi xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ…của người khác đều là phạm tội.Vậy em hiểu thế nào là quyền được PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khẻ, danh dự và nhân phẩm?*/ Thảo luận:Nam và Sơn ngồi cạnh nhau, Sơn mất bút tìm không thấy đổ tội cho Nam lấy cắp. Hai người to tiếng với nhau rồi Nam xông vào đánh Sơn chảy máu mũi …Co giáo chủ nhiệm đưa hai bạn lên văn phòng để giải quyết…Em hãy nhận xét cách cư xử của bạn Nam và bạn Sơn?Nếu em là một trong hai bạn đó em sẽ xử sự như thế nào?Em là bạn cùng lớp với hai bạn thì em sẽ làm gì?Những hành vi vi phạm tới tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác sẽ bị xử lý như thế nào?

- Pháp luật nước ta rất coi trọng tính mạng của con người.- Ông Hùng phạm tội xâm hại đến tính mạng của ông Nở ( xâm hại đến tính mạng của người khác ).- Hành vi đó của ông Hùng đã bị pháp luật khởi tố.-> Thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là đáng quí nhất.

2 – Bài học:a- Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ… là quyền của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quí nhất của mỗi công dân.

- Nam sai vì không khéo léo giải quyết mà lại đánh Sơn chảy máu mũi -> Xâm hại đến thân thể, sức khoẻ của Sơn.- Sơn sai: Chưa có chứng cớ đã khẳng định Nam lấy cắp -> Xâm hại đến danh dự và nhân phẩm của Nam.-> Là Sơn phải khéo léo hỏi bạn…-> Là Nam phải bình tĩnh giải quyết…- Là bạn cùng lớp phải can ngăn không cho hai bạn đánh nhau, giúp hai bạn giải quyết làm rõ sự việc.- Những hành vi vi phạm tới tính mạng, thân thể… sẽ bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc theo qui định của PL Nhà nước đã ban hành.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 88: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Vậy pháp luật nước ta đã có những quy định cụ thể như thế nào về việc bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ…của công dân?Việc bắt giữ người như thế nào mới đúng quy định của PL?

Đọc HP 1992 điều 71.

*/ Pháp luật nước ta qui định:- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không ai được xâm phạm tới thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải đúng qui định của PL.- Công dân có quyền được PL bảo hộ tính mạng, sức khoẻ… điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khẻo…. Của người khác.- Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể… của người khác đều bị PL trừng phạt nghiêm khắc.

4. Củng cố: ? Thế nào là quyền được PL bảo hộ tính mạng…nhân phẩm ?? Nhà nước ta có qui định như thế nào về quyền được PL bảo hộ tính mạng, thân

thể… nhân phẩm ?5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học a trang 53.- Làm bài tập b trang 54.- Chuẩn bị phần còn lại của bài cho tiết sau.

****************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 29 - Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG , THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (tiếp theo)

I- Mục tiêu bài dạy:1- Kiến thức:- Giúp HS hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, hiểu đó là tài sản quý nhất của con người, cần phải giữ gìn và bảo vệ.2- Kĩ năng:- Biết bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm. Không xâm hại đến người khác.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 89: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

3- Thái độ:- Có thái độ quí trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân, đồng thời tôn trọng tính mạng,sức khoẻ, danh sự, nhân phẩm của người khác.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1- Giáo viên:- SGK+ SGV.- Hiến pháp 1992; Bộ luật hình sự 1999; Bảng phụ; Bộ tranh bài 16.2- Học sinh:- SGK+ vở ghi.- Chuẩn bị bài mới.III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm của công dân?- Đáp: Là quyền cơ bản của công dân3. Bài mới.Để hiểu được như thế nào là biết tôn trọn tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm của người khác và tự biết bảo vệ quyền của mình như thế nào. Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài 16 “Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm”

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học (tiếp theo). Khi người khác xâm phạm đến quyền của mình ta cần phải làm gì?Khi bị người khác bắt nạt em sẽ làm như thế nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

2 – Bài học: (tiếp theo) b- Trách nhiệm của công dân:- Biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.- Biết tự bảo vệ quyền của mình. Đồng thời phê phán, tố cáo những việc làm sai trái với những qui định của pháp luật.3- Bài tập Bài a/43:    - Xô vào người khác làm bị thương, chết

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 90: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHS đọc yêu cầu bài tập trong SGK – Tr 54.- HS làm bài tập – HS nhận xét -> GV bổ xung.

HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK – Tr 43,44.- HS làm bài tập – HS nhận xét -> GV bổ xung.

người.   - Giết người để cướp của.   - Đánh đập thân thể người khác, hiếp dâm.   - Xúc phạm danh dự, chửi bới người khác để hạ uy tín.   - Chồng đánh vợ, bố mẹ đánh con.Bài b/43:    Theo em Tuấn đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe (rủ anh trai đánh Hải); vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm (chửi Hải).   Hải nên giải thích cho bạn hiểu chỉ là nghi ngờ và Hải không nói xấu Tuấn.   Hải phải tự vệ chính đáng, không để bạn đánh, tìm người giúp đỡ kịp thời.   Hải đi trình bày sự việc của mình cho bố mẹ, hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giúp đỡ và bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho Hải.   Cách làm tốt nhất là Hải phải tự bảo vệ mình và thông báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm: bố mẹ Hải, bố mẹ Tuấn, chính quyền địa phương.Bài c/43:    Cách ứng xử em cho là đúng là: 4.Bài d/44:    Đúng: 1 , 2, 3.   Sai: 4, 5.Bài đ/44:   Em sẽ tự vệ chính đáng, hét thật to để tìm kiếm sự trợ giúp gần nhất, tìm cách

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 91: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

*/ Tình huống: ( Bảng phụ )Chị H được điều động đi làm công tác khác, vì không đủ năng lực hoàn thành công việc được giao. Chị H đã làm đơn tố cáo lên cấp trên rằng: Lãnh đạo cơ quan đã nhận hối lộ của người khác để thay người đó vào chỗ của mình. Khi cơ quan yêu cầu bằng chứng, chị H không có. Chị đã bị phạt vi phạm hành chính và còn bị đi tù.Chị H bị phạt vi phạm hành chính và bị đi tù vì tội gì? Vì sao?Đưa ra tình huống ->HS lên thể hiện -> GV nhận xét.

bảo vệ mình.   Báo cho bố mẹ, thầy cô giáo và những người có trách nhiệm để họ giúp đỡ. */ Bài * tình huống: - Chị H bị phạt vi phạm hành chính và bị đi tù vì tội vu khống, vu cáo cho người khác làm ảnh hưởng đến danh dự và nhân phẩm của người khác.

4. Củng cố: ? Chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ,

danh dự và nhân phẩm của người khác?? Khi thấy các hành vi vi phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân

phẩm của người khác chúng ta cần phải làm gì?5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc nội dung bài học ( SGK ).- Làm bài tập đ trang 54.- Chuẩn bị bài 17 ( SGK ).

*****************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 30 - Bài 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở I- Mục tiêu bài dạy:

1- Kiến thức:- Giúp HS hiểu và nắm vững được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

2- kĩ năng:Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 92: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm PL về chỗ ở của công dân. Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không vi phạm chỗ ở của người khác. Biết phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm PL xâm phạm đến chỗ ở của người khác.

3- Thái độ:- có ý thức tôn trong chỗ ở của người khác, có ý thức cảnh giác trong việc bảo vệ giữ gìn chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác.II- Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:

1- Giáo viên:- SGK+ SGV; HP – 1992.- Bộ luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam năm 1999.- Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988.- bộ tranh bài 17.2- Học sinh:- SGK + vở ghi.

III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Chúng ta cần phải có trách nhiệm như thế nào đối với tính mạng, thân thể... của người khác và đối với tính mạng, thân thể…và nhân phẩm của mình?

- Đáp:+ Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ…của người khác.+ Biết tự bảo vệ quyền của mình. + Phê phán, tố cáo những hành vi trái pháp luật về chỗ ở của người khác.

3. Bài mới.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân đã được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. Vậy để hiểu được công đân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 17…

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống. HS đọc tình huống trong SGK.Chuyện gì đã sảy ra với gia đình bà Hoà?

1- Tìm hiểu tình huống:

*/ Gia đình bà Hoà mất: + Gà mái.+ Quạt bàn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 93: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtTrước những sự việc đó, bà Hoà có suy nghĩ và hành động như thế nào?

Theo em bà Hoà hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao?

Hành động đó của bà Hoà vi phạm điều gì?Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học.HS đọc HP năm 1992- Điều 72.Vậy em hiểu thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ?

*/ Thảo luận:Theo em bà Hoà nên làm như thế nào để xác định được nhà T lấy cắp tài sản của mình mà không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác?

Giới thiệu điều 124- Bộ luật hình sự năm 1999.

Qua phần thảo luận, em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì?

*/ Tình huống:Hai anh công an đang rượt đuổi theo tội phạm trốn trại, hắn chạy vào ngõ hẻm, mất hút…Nghi chạy vào nhà bác Tá, hai anh công an đòi khám nhà ông Tá…

- Mất gà: Nghi bà T ăn trộm, chửi đổng… doạ sẽ vào nhà T khám.- Mất quạt: Nghĩ ngay lại chỉ có nhà T… đòi khám nhà…cứ xông vào khám.-> Bà Hoà hành động như vậy là sai vì không có tang trứng vật chứng nên không thể khám nhà T.l-> Hành động đó vi phạm pháp luật.2- Nội dung bài học: a- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền của công dân và được qui định trong hiến pháp 1992 điều 73 của nhà nước ta.- Quan sát, theo dõi.- Báo với chính quyền địa phương, nhờ can thiệp.- Không tự ý xông vào nhà khám xét nhà người khác.

b- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Công dân được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

-> Hai anh công an vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá.- Vì: Tự ý quyết định vào khám nhà ông Tá khi chưa có lệnh của cấp trên và chưa có sự đồng ý của ông Tá.

-> Giải thích cho ông tá hiểu sự nguy hiểm của tội phạm… ông á đồng ý cho vào khám

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 94: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

- Hai anh công an vi phạm điều gì? Vì sao?- Theo em hai anh công an nên hành động như thế nào mới dúng?- Ông Tá cần có trách nhiệm cùng với công an truy bắt tội phạm, nên cho công an vào khám nhà.

Qua phân tích tình huống trên công dân cần có trách nhiệm gì đối với pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.HS đọc yêu cầu BT trong SGK.

- HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ xung.

nhà. Nếu không hai anh công an cử một nguời vào theo dõi một người đi xin giấy cấp trên…

c- Trách nhiệm của công dân: Phải tôn trọng chỗ ở của người khác.- Tự bảo vệ chỗ ở của mình.- Tố cáo những người làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ở của người khác.

3- Bài tập: Bài a/45:    Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 22, Hiến pháp 2013).   Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.Bài b/ 45:    - Tự ý vào nhà người khác khi chưa được sự đồng ý của người đó.   - Cơ quan công an tự ý khám xét nhà dân khi chưa có giấy khám từ cấp trên.   - Vào nhà người khác trộm đồ, tìm đồ.   - Đuổi chủ nhà ra khỏi nhà.Bài c/45:    - Bị phạt cảnh cáo.   - Cải tạo không giam giữ đến một năm.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 95: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt   - Phạt tù từ ba tháng đến một năm.Bài d/45:    Không tự tiện vào nhà người khác, nếu họ đồng ý mới vào.   Không nghi ngờ vô căn cứ rồi sang nhà người khác lục lọi đồ đạc.   Nếu phát hiện hành vi vi phạm pháp luật, có chứng cứ thì phải báo cơ quan công an đến điều tra.Bài đ/45:    - Đến nhà bạn để mượn quyển truyện, nhưng không có ai ở nhà.      Em sẽ đi về và không tự ý bước vào nhà bạn. Hôm nào bạn có nhà và bạn đồng ý em mới vào nhà mượn.   - Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.      Em trả lời người đi kiểm tra đồng hồ điện rằng bố mẹ không có nhà và hẹn họ thời gian bố mẹ ở nhà để kiểm tra. Nếu họ cố tình xông vào, em sẽ báo cáo lên cơ quan công an.   - Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang lấy vé nhưng bên đó không có ai ở nhà.      Em chờ khi có người về thì sang nhà hàng xóm, xin phép nếu họ đồng ý thì vào nhà lấy đồ. Hoặc em nhờ họ, đưa quần áo ra cho em.   - Quần áo của gia đình hàng xóm phơi ngoài sân, trời sắp đổ mưa, gia đình không có ai ở nhà.      Em không sang nhà hàng xóm, không tự

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 96: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtý vào nhà họ. Em gọi điện thoại nói họ về nhà cất quần áo, nếu họ nhờ em sang cất thì em sẽ giúp họ.   - Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy.      Em sẽ chạy ra báo cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đội phòng cháy chữa cháy để, những người hàng xóm lân cận họ giúp đỡ nhà hàng xóm.

4. Củng cố: ? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì?? Trách nhiệm của công dân đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học trong SGK.- Làm bài tập: Tìm những hành vi vi phạm chỗ ở của người khác, những việc làm

thực hiện quyền bất khả xâm phạm chỗ ở.- Chuẩn bị bài 18.

****************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 31 – Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀNVÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của những nội dung cơ bản của

quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân2. Kĩ năng: - Biết được các hành vi thực hiện đúng và hành vi vi phạm về an toàn và bí mật về

thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.- Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về

quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 97: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- Biết bảo vệ quyền của mình,không xâm phạm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

3.Thái độ: - Tôn trọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của

người khác.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, câu chuyện về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín - Giấy khổ to, bút dạ.- Luật hình sự 19992. Học sinh: - Sách giáo khoa, nháp, vở ghi. III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?. Nêu một vài hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của công dân ?.- Khi nào thì được khám chỗ ở của người khác?.3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thứcHoạt động 1: Thảo luận, phân tích tình huống ở sách giáo khoa. Gv: Gọi Hs đọc tình huống ở sgk/49.Hs: Thảo luận theo nội dung những câu hỏi sau:a. Theo em Phượng có thể đọc thư mà không cần sự đồng ý của Hiền không? Vì sao?.b. Em có đồng ý với giải pháp của phượng là đọc thư rồi dán lại và đưa cho Hiền không?c. Nếu là Loan em sẽ làm gì?.Gv: Gọi hs đọc điều 73 HP 1992 và điều 125 bộ luật hình sự 1999. sgk/49,50. -Thư tín, điện thoại, điện tính của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. - Việc bóc mở, kiểm soạt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín của công dân phải do người có thẫm quyền tiến hành theo quy định

1. Tình huống. a. Phượng không được đọc thư của Hiền, vì đó không phải là thư của Phượng. Dù Hiền là bạn thân, nhưng nếu không được sự đồng ý của Hiền thì không được đọc.b. Giải pháp này là không chấp nhận được.Bởi vì làm như vậy là lừ dối bạn, là vi phạm quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. c.

- Giải thích cho Phượng hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được ban đồng ý- Nếu cố tình đọc là vi phạm quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 98: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

của pháp luật.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học. Gv: Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại....của Cd là gì?được pháp luật quy định như thế nào?

Gv: Khi nào thì được bóc thư của người khác?.Gv: Vì sao công dân có được quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín...?.Gv: Hãy kể 1 số hành vi vi phạm bí mật thư tín...?.- Đọc trộm thư của người khác - Thu giữ thư, điện tín của người khác- Nghe trộm điện thaọi của người khác.- Đọc trộm thư của người khác rồi đi nói lại cho người khác biết

Gv: Theo em Hs cần có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm quyền này?.HS: tự rút ra trách nhiệm của mình.Hoạt động 3: Luyện tậpHS đọc yêu cầu BT trong SGK.- HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ xung.

2. Nội dung bài học: a. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của công dân: Điều 73, hiến pháp 1992 quy định: Thư tín, điện thoại, điện tín của Cd được bảo đảm an toàn và bí mật, có nghĩa là:- Không được chiếm đoạt.- Không được tự ý mở thư tín, điện tín.- Không được nghe trộm điện thoại của người khác.Việc bóc, mở, kiểm soát thư tín điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định của pháp luật.

b. Trách nhiệm của HS:

3. Bài tập: Bài a/47:    - Quyền được bảo đảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 21, Hiến pháp 2013).   - Quyền được bảo đảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 99: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Bài b/47:    - Cất giấu thư của người khác.   - Đọc thư, email, tin nhắn của bạn bè, người khác.   - Nhân viên bưu điện đọc thư, xem thư của người nhận.   - Nhận nhầm thư nhưng không trả lại mà cố tình đọc thư.Bài c/47:    Bị xử lí kỉ luật hoặc xử phạt hành chính, nếu vẫn tiếp tục vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.Bài d/47:    - Nhặt được thư cửa người khác?      Nếu gặp phải tình huống này, em sẽ tìm gặp người mất thư để trả lại. Nếu không tìm được em sẽ giao lại cho bưu điện hoặc cơ quan công an gần đó.   - Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác?      Em sẽ giải thích cho bạn hiểu về việc làm đó là vi phạm pháp luật và khuyên bạn nên trả lại thư cho người đó.   - Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em?      Em sẽ nói với anh, chị, bố mẹ về việc làm đó là vi phạm quyền được đảm bảo về bí mật thư tín. Kể cả người thân cũng không được đọc thư của em nếu em chưa đồng ý.

4. Vận dụng:GV: Tổ chức thảo luận nhóm, sắm vai thể hiện cách ứng xử đúng ở bài tập d (SGK/58).HS các nhóm lên sắm vai. Các nhóm khác nhận xét.Học sinh khác nhận xét.GV: Nhận xét, kết luận toàn bài.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 100: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Gv yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.5. Hướng dẫn học ở nhà: + Ôn lại nội dung từ bài 12- 18, xem lại nội dung bài học, bài tập, liên hệ thực tế địa phương.+ Mỗi nhóm chuẩn bị một tình huống sắm vai theo nội dung các bài ôn tập. - Học bài.- Tiết sau chuẩn bị ôn tập học kì II.

*******************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KÌ III. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: 1. Giáo viên:

- Tranh ảnh, câu chuyện về một số kiến thức đã học.- Giấy khổ to, bút dạ.- Luật hình sự 1999

2. Học sinh: - Sách giáo khoa, nháp, vở ghi.

III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại....của công dân là gì?được pháp luật quy định như thế nào? Khi nào thì được bóc thư của người khác?.3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thứcHoạt động 1: Ôn lại nội dung các bài đã học: Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực.Cách tiến hànhGv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các

I. Nội dung các chuẩn mực pháp luật đã học:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 101: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

chuẩn mực pháp luật đã học

* GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau:Thứ tự,Tên bài,Nội dung của quyền hoặc nghĩa vụ,Ý nghĩa, Trách nhiệm của công dân, học sinh.1. Công ước LHQ về quyền trẻ em.Công ước LHQ về quyền trẻ em được chia thành mấy nhóm?

? Nêu nội dung của các nhóm quyền đó?

? Trẻ em có bổn phận như thế nào?

?Ở địa phương em có những biểu hiện nào tốt và chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em?

2. Công dân nước CHXHCN Việt Nam.Công dân là gì?? Căn cứ để xác định công dân của mỗi nước là gì?GV. Giải thích: Quốc tịch là dấu hiệu pháp lý, xác định mối quan hệ giữa một người dân cụ thể với một nhà nước, thể hiện sự thuộc về một nhà nước nhất định của một người dân.?Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, có được coi là CD Việt Nam không? Vì sao?. ? Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam, có được coi là CD Việt Nam không?

1. Công ước LHQ về quyền trẻ em.* Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.* Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.* nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật..* Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...Bổn phận của trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.- Thực hiện tốt bổn phận của mình. - Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.2.Căn cứ để xác định công dân của một nướcCông dân là người dân của một nước.- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với công dân nước đó.- Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam.- Mọi người dân ở nước CHXHCNVN đều có quyền có quốc tịch VN.- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 102: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

-Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, không được coi là CD Việt Nam- Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâi dài ở Việt Nam, tự nguyện tuân theo PL VN thì được coi là CD Việt Nam ?Em có phải là CD Việt Nam không? ?Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những ai?GV: Cho HS làm BT b)3. Thực hiện trật tự an toàn giao thông.Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là gì?.

Gv: Khi đi bộ phải tuân theo những quy định nào?

Gv: Người đi xe đạp phải tuân theo những quy định nào?.

Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa của các loại đèn đó?.

Gv: Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa của nó?.

4. Quyền và nghĩa vụ học tập. -Vì sao chúng ta phải học tập?

sống trên lãnh thổ VN đều có quốc tịch VN.

BTb) Hoa là công dân VN vì Hoa sinh ra và lớn lên ở VN. Gia đình Hoa thường trú tại VN đã lâu

3. Thực hiện trật tự an toàn giao thông.Nguyên nhân:- Do ý thức của một số người tham gia giao thông chưa tốt. Chưa tự giác chấp hành luật lệ giao thông.- Dân số tăng nhanh.Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.- Các phương tiện tham gia giao thông còn thô sơ.- Sự quản lí của nhà nước về giao thông còn hạn chế.- Người tham gia giao thông thiếu hiểu biết về luật giao thông đường bộ.Một số quy định về đi đường: -Người đi bộ:- Người đi xe đạp: Các loại tín hiệu giao thông: a/ Đèn tín hiệu giao thông:+ Đèn đỏ Cấm đi+ Đèn vàng Đi chậm lại+ Đèn xanh Được đib/ Biển báo hiệu đường bộ:Gồm 5 nhóm biển báo :-Biển báo cấm,Biển báo nguy hiểm, Biển hiệu lệnh, Biển chỉ dẫn, Biển phụ- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.- Vạch kẻ đường.- Hàng rào chắn, tường bảo vệ...4. Quyền và nghĩa vụ học tập.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 103: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Nhờ học tập chúng ta mới có hiểu biết có kiến thức, mới tiến bộ và trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.Theo em những ai có quyền học tập ?Gv: Công dân phải có những quyền và nghĩa vụ gì trong học tập?.Gv: Hãy kể các hình thức học tập mà em biết?- Học ở trường, ở lớp.- Học ở lớp học tình thương.- Học phổ cập.- Vừa học vừa làm.- Học từ xa.- Học ở trung tâm giáo dục thường xuyênTheo em là một học sinh, cần làm gì để việc học ngày một tốt hơn?5. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng.....GV: Về thân thể của công dân, pháp luật nước ta quy định gì?Hs: Trả lờiGV: Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, pháp luật nước ta quy định gì?Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?

Gv: Quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm là quyền có ý nghiã như thế nào??Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền Quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm 6. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.Nội dung cụ thể của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được qui định như thế nào?Gv: Khi nào thì được khám chỗ ở của người khác?. Những ai có quyền khám chỗ ở?.Gv: Khi khám nhà phải tuân thủ các thể thức sau: + Có lệnh khám nhà( ViệnTrưởng phó

Ý nghĩa của việc học tập.- Đối với bản thân:Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm,hạnh phúc-Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh.Những quy định của pháp luật về học tập:-quyền -Nghĩa vụ

5. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng.....

Trách nhiệm của công dân học sinh:- Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm của người khác.- Biết tự bảo vệ quyền của mình.-Không ai được đánh người.- Không ai được làm nhục, vu khống làm thiệt hại đến danh dự và uy tính của người khác.

6. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 104: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

ViệnTrưởng VKSND, VKSQS; Chánh án, phó chánh àn TAND; Thẩm phán TAND cấp tỉnh hoặc TAQS cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên toà; trưởng CA, phó CA cấp huyện, Trưởng ,phó cơ quan điều tra cấp tỉnh..)+ Người thi hành lệnh phải đi cùng đại diện UBND, và người láng giềng làm chứng.+ Lập biên bản.Gv: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?7. Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại điện tín.Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại....của Cd là gì?được pháp luật quy định như thế nào?Tình huống:Cường là học sinh chưa ngoan, thường xuyên đi học muộn và trốn học. Hôm đó Cường lại gây sự với một bạn trong lớp và bỏ tiết. Thầy giáo chủ nhiệm viết thư và nhờ bạn lớp trưởng mang về cho bố mẹ Cường. Biết chuyện Cường chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi.

Theo em, Cường đã mắc những sai phạm gì ? Nếu học cùng lớp với Cường, em sẽ làm gì để giúp Cường khắc phục những sai phạm đó?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập. Gv: HD học sinh làm các bài tập trong sgk,( có thể trao đổi tại lớp một số bài tập tiêu biểu).Gv: Cho hs làm một số bài tập nâng cao ở sách bài tập và sách tham khảo khác.

Trách nhiệm của CD và học sinh:- Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.- Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. - Phê phán, tố cáo những người xâm phạm đến chỗ ở của người khác trái với quy định của pháp luật.

7. Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại điện tín.

*Cường đã mắc những sai phạm sau- Nhác học, thường xuyên đi học muộn ,trốn học và hay gây sự với bạn. - chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi.Như vậy Cường đã vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, đồng thời tự bôi nhọ danh dự của bản thân mình.*Nếu học cùng lớp với Cường em sẽ : Ngăn cản và giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi là vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.Là vi phạm pháp luật. Đồng thời giúp Cường trong học tập để bạn học tiến bộ hơn.II. Thực hành các nội dung đã học

4. Vận dụng: Gv cho HS hệ thống kiến thức của các bài.5. Hướng dẫn học ở nhà:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 105: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

+ Ôn lại nội dung từ bài 12- 18, xem lại nội dung bài học, bài tập, liên hệ thực tế địa phương.- Học bài.

********************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 33 : KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học1. Giáo viên: đề thi, giáo án. 2. Học sinh : giấy nháp, bút, thước. III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Không.3. Bài mới.

A. Ma trận đề kiểm tra:

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

CộngNhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL Thấp Cao

Nội dung 1: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em

Nhận biết được quyền trẻ em

Hiểu được nhóm quyền phát triển của trẻ em

Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:

Số câu: 1 Số điểm: 0.25đ

Số câu: 1 Số điểm: 2Tỉ lệ: 20%

Số câu: 2 điểm:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 106: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Tỉ lệ: 2,5%

2.25đTỉ lệ: 22,5%

Nội dung 2: Công dân nước CHXHCN Việt Nam

Hiểu được về công dân của một nước

Biết được công dân của một nước

Biết được quốc tịch, CD nước CHXHCN Việt Nam

Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:

Số câu: 1 Số điểm: 0.25đTỉ lệ: 2.5%

Số câu: 0,5 Số điểm: 1đTỉ lệ: 10%

Số câu: 0,5 Số điểm: 1đTỉ lệ: 10%

Số câu: 2 Số điểm: 2.25đTỉ lệ: 22.5%

Nội dung 3: Thực hiện trật tự ATGT

Hiểu về luật GT đối với người đi bộ và đi xe đạp

Biết về một số quy định của luật GT

Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:

Số câu: 1Số điểm: 0.25đTỉ lệ: 2,5%

Số câu: 1 Số điểm: 2,5Tỉ lệ: 25%

Số câu: 2 điểm: 2.25đTỉ lệ: 27.5%

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 107: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Nội dung 5: Quyền được bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín

Nhận biết được về quyền được đảm bảo...

Biết về các quyền của công dân trong thư tín, điện thoại, điện tín

Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:

Số câu: 1 Số điểm: 0,25đTỉ lệ: 2,5%

Số câu: 1 Số điểm: 2,5Tỉ lệ: 25%

Số câu: 2Số điểm: 2,75đđTỉ lệ: 27,5%

Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ%:

2 câu=0,5đ

2 câu = 4,5đ

2 câu = 0,5đ

1Câu =2,5đ

1 Câu= 1 đ 1 câu = 1đ

910đ100%

Tổng số điểm các mức độ nhận thức

5đ 3đ 2đ 10đ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 108: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

B. ĐỀ BÀI:I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng từ câu 1 đến câu 4 (1đ):1. Hãy khoanh tròn vào việc làm thể hiện quyền trẻ em? a. Tổ chức việc làm cho trẻ em gặp khó khăn b. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái c. Bắt trẻ em làm việc nặng, quá sức d. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em2. Trong những trường hợp sau thì trường hợp nào là công dân Việt Nam a. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài b. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài c. Người Việt Nam dưới 18 tuổi d. Người nước ngoài sang công tác tại Việt Nam3. Người đi bộ và người đi xe đạp phải đi như thế nào mới đúng quy định ? a. Người đi xe đạp đi dàn hàng 3, hàng 4 b. Người đi bộ đi trên vỉa hè c. Người đi bộ đi giữa lòng đường d. Người đi xe đạp đi vào đường dành cho xe thô sơ4. Theo em những việc làm sau đây là sai ? a. Mẹ cho phép em xem điện thoại b. Đọc trộm tin nhắn của bạn vì thấy hay c. Lấy cắp thư của bạn rồi cho người khác xem d. Điện thoại của bố mẹ cũng như của mình nghe thoải mái

II. TỰ LUẬN: (7đ)Câu 1: (2đ) Trẻ em gồm mấy nhóm quyền ? Đó là những nhóm quyền nào ? Hãy nêu nhóm quyền phát triển ?Câu 2: (2đ) Công dân là gì ? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước ? Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người như thế nào ?Câu 3: (2,5đ) Hãy nêu những quy định dành cho người đi bộ và người đi xe đạpCâu 4: (2,5đ) Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào ?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 109: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂMA. TRẮC NGHIỆM:Câu 1:(1đ)

1. a,d 0.25 đ2. b,c 0.25 đ3. b,d 0.25 đ4. a, 0.25 đ

B.TỰ LUẬN:Câu 1:(2đ)

-Trẻ em gồm 4 nhóm quyền: Nhóm quyền sống còn, Nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia.- Nhóm quyền phát triển: là những quyền được đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật...

Câu 2: (2đ)

- Công dân là người dân của một ngước (0,5đ) - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước (0,5đ)- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam (1đ)

Câu 3:(2,5đ)

- Người đi bộ: Đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.- Người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không mang vác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

Câu 4:(2,5đ)

Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại.

4. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Chuẩn bị giờ sau thực hành ngoại khóa.

*******************************

Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 34 : THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 110: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Giúp HS tìm hiểu những gương người tốt,việc tốt ở địa phương qua các nội dung đã học. Nhận biết được các biểu hiện về các tệ nạn xã hội.2. Kĩ năng: - Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội.3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu soạn bài.- Nêu các tấm gương người tốt, việc tốt.2. Học sinh : - Tìm hiểu các tấm gương người tốt, việc tốt ở địa phương.III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Không.3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nếp sống văn hóa ở địa phương.

Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như thế nào? (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế…)Em hãy kể một số gia đình có nếp sống văn hoá mà em biết?

Đa số các gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc. Nhưng còn một số gia đình chưa có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, nhưcòn mắc phải các tệ nạn xã hội…

1- Nếp sống văn hoá ở điạ phương: - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực.- Cha mẹ mẫu mực.- Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép.- Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo.- Gia đình chăm lo phát triển kinh tế.- Sinh đẻ có kế hoạch.- Vệ sinh đường ngõ xóm sạch đẹp.- Giữ gìn trật tự an ninh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 111: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của các tệ nạn xã hội.

Nêu các tệ nạn xã hội mà em biết?Do đâu mà có những tệ nạn này? (Tập trung ở độ tuổi nào nhiều nhất?).

Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc làm của địa phương.

Trước những sự việc trên, chính quyền địa phương đã có biện pháp gì để ngăn chặn?Chính quyền địa phương đã có những biện pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm và xử lý nghiêm minh…Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.

*/ Thảo luận:Là H/S em sẽ làm gì để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá?Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành người công dân có ích cho gia đình và xã hội.

Khi thấy các hành vi vi phạm pháp luật em sẽ làm gì?Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê phán tố cáo các hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân…

2- Biểu hiện của các tệ nạn xã hội:

- Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp.

- Do lười lao động, ham chơi,đua đòi , không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô.-> Thanh thiếu niên.3- Việc làm của địa phương: - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình.- Phạt hành chính.- Tạo công ăn, việc làm.- Đưa đi cải tạo.- Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh trên.

4- Liên hệ thực tế: - Chăm chỉ học tập.- Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và ngoài xã hội.- Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy bảo.- Đoàn lết với bạn bè và mọi gnười xung quanh.- Yêu thương, giúp đỡ mọi người.

- Phát hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên nhữn người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết.

4.Củng cố: ? Để giảm bớt được các tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì?? Các tệ nạn xã hội ở Mai Sơn ta hiện nay như thế nào? Tập trung nhiều nhất ở đối

tượng nào? Vì sao?5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn lại các nội dung bài học từ bài 13 đến bài 18.- Làm lại các dạng bài tập ở các bài 13 -> 18.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 112: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

- Liên hệ thực tế địa phương những nội dung có liên quan như quyền và nghĩa vụ của trẻ em, của công dân.

********************************** Ngày soạn: ……………………Ngày dạy: ……………………..

Tiết 35 : THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ hơn một số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị và kĩ năng sống, hiểu rõ hơn về một số giá trị bản sắc của dân tộc Việt Nam.2. Kĩ năng: - HS biết cách tạo ra các trò chơi, lựa chọn trò chơi phù hợp và hiệu quả, kích thích tối đa sự cảm nhận giá trị ở người học.3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu soạn bài.- Tranh ảnh, câu chuyện về một số kiến thức đã học.- Trò chơi2. Học sinh : - Tìm hiểu một số kĩ năng để phát triển bản thân. III.Các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức: Sĩ số: ………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Không.3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thứcHoạt động 1: hướng dẫn học sinh thảo luận, phân tích khái niệm giá trị. GV: theo em hiểu giá trị là gì?HS: Thảo luận nhómđại diện các nhóm trình bàyGV: chốt lại

I. Khái niệm giá trị: Giá trị theo nghĩa chung nhất đó là cái

làm cho một khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, được mọi người thừa nhận.

Theo tài liệu “Giáo dục giá trị” khái niệm giá trị có thể hiểu: Một vật có giá trị khi

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 113: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

GV: Giá trị truyền thống là gì?

HS: trả lờiGV: nhận xét chốt lại

GV: Theo em có những giá trị nào?HS: trả lờiGV: nhận xét chốt lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ năng sống: GV: Giáo dục kỹ năng sống là gì?HS: Suy nghĩ và trả lờiGV: chốt lạiGv: Kỹ năng sống chia là 3 nhóm- Kỹ năng nhận thức- Kỹ năng đương đầu với cảm xúc- kỹ năng xã hội hay kỹ năng tương tácTìm hiểu một số kỹ năng cơ bản sau:1. Kỹ năng tự nhận thức:

nó được thừa nhận là có ích và mong muốn có được những thứ đó đã ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của con người. Không chỉ có hàng hoá vật chất mà cả lý tưởng và những khái niệm đều có giá trị như: sự thật, công lý, lương thiện.a) Giá trị truyền thống: là những chuẩn mực, là thước đo cho hành vi đạo đức, cho những quan hệ ứng xử giữa người với người trong một cộng đồng, một gia cấp, một quốc gia, một dân tộc nhất định.

Những giá trị của nó được chuyển giao, tiếp nối qua nhiều thế hệ và giá trị văn hoá truyền thống đó được giữ gìn, phát huy lên tầm cao mới. Qua hàng nghìn năm lịch sử, các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam như chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng được lưu truyền, phát triển tạo thành một hệ giá trị mới của đan tộc Việt Nam.b) Các giá trị phổ quát: Có 12 giá trị sau:1. Giá trị Hoà bình2. Giá trị Tôn trọng3. Giá trị Yêu

thương4. Giá trị khoan

dung5. Giá trị Trung thực6. Giá trị Khiêm tốn

7. Giá trị Hợp tác8. Giá trị hạnh

phúc9. Giá trị Trách

nhiệm10.Giá trị Giản dị11.Giá trị tự do12.Giá trị đoàn kết

II. Kĩ năng sống: Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục những kỹ năng mang tính cá nhân vầ xã hội để chuyển tải những gì mình biết, những gì mình cảm nhận và những gì mình quan tâm.Từ đó biết mình phải làm gì trong những tình huống khác nhau của cuộc sống.

1.Kỹ năng tự nhận thức:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 114: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

Làm thế nào để nhận biết mình là ai?Các em hãy suy tưởng

- Tronhg những lúc vui bạn thường nghĩ về ai?

- Khi buồn bạn muốn gặp ai, nói chuyện với ai?

- Nếu bị đưa ra đảo hoang, em chỉ được đưa theo 2 (sau đó 3,4,5 người) người thân,em muốn đó là ai? tại sao?

- Những ngày vui như sinh nhật em, đám cưới... ai sẽ có mặt mà không cần em mời?

- Khi bị ốm, em muốn người ngồi bên cạnh là ai?

Trả lời xong các câu hỏi này, bạn sẽ nhận ra tình cảm của mình với mọi người, cũng như của mọi ngưòi đối với bạn.2. Kỹ năng ra quyết địnhHãy suy nghĩ và cân nhắc: Bạn muốn thi vào trường ĐH Mỹ thuật theo sở thích của mình. Bố mẹ bạn muốn bạn thi vào trường sư phạm ví bố mẹ có cơ hội tìm chổ làm tốt cho bạn.Vậy bạn sẽ ra quyết định thế nào.3. Kỹ năng hợp tác- Cùng vẽ một bức tranh- Cùng nấu ăn- Trò chơi: Bóng chuyềnHoạt động 3: Thực hành luyện tập. Cách tiến hành:1. Trò chơi “ Bó đũa kì diệu”GV: Hướng dẫnMỗi bạn sẽ ngồi trên 1 ghế xếp thành hình vòng tròn.Mỗi bạn dùng 2 ngón trỏ của mình để giữ 2 đầu đũa.Cả nhóm đứng đậy xoay theo chiều kim đồng hồ,bắt buộc phải ngồi xuống mỗi ghế đi qua.Làm rơi đũa sẽ bị phạt.Hô mỗi lúc một nhanh.HS: bắt đầu tiến hành

Kỹ năng tự nhận thức là khả năng một người tự nhận biết: mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, vị trí của mình trong mối quan hệ với người khác như thế nào, mình có thể thành công trong lĩnh vực nào...

2. Kỹ năng ra quyết định- Đạt được mục đích đã đề ra trong học tập- Tránh được những sai lầm có thể để lại hậu quả không tốt.

3. Kỹ năng hợp tácMọi người biết là việc chung với nhau và cùng hướng về một mục tiêu chung

III. Thực hành.

1. Trò chơi “ Bó đũa kì diệu”

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack

Page 115: Ngµy so¹n: · Web view- Chăm chỉ lao động, vệ sinh trường lớp. Bài c/6: Học sinh liên hệ thực tế trong lớp học, trong trường của mình để trả

VietJack.com Facebook: Học cùng VietJack

2. Tôi tin bạnGV: Hướng dẫn-Có 2 nhóm: Nhóm sáng mắt và nhóm mù mắt.-Các bạn nhóm sáng mắt tuyệt đối giữ im lặng và dẫn các bạn nhóm mù mắt đi lung tung làm cho các bạn bị mất phương hướng, sau đó đưa các bạn trở lại vị trí cũ.-Nhóm bịt mắt phát biểu cảm xúc và đoán xem ai đã dẫm mình đi.HS: bắt đầu tiến hành3. Nói và làm ngượcGV: Hướng dẫnXếp thành hình vòng trònQuản trò hô: Cười thật toNgười chơi phải làm ngược lại: Khóc thật toQuản trò nhảy lênNgười chơi phải ngồi xuốngQuản trò có thể thể hiện bằng hành động không cần nói, nếu người choi không làm ngược thì sé bị phạtHS: bắt đầu tiến hành

2. Tôi tin bạn

3. Nói và làm ngược

4. củng cố: Gv cho HS hệ thống kiến thức của bài.5. Hướng dẫn học ở nhà: + Ôn lại nội dung từ bài 12- 18, xem lại nội dung bài học, bài tập, liên hệ thực tế địa phương.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học cùng VietJack