Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

72
Website: tapchimoitruong.vn Số 9 2013 vietnam environment adminiStration magazine (vem) Cơ QUAN CủA TổNG CụC MôI TRườNG Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ tướng Chính phủ và một số giải pháp định hướng trong thời gian tới

Transcript of Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

Page 1: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

Website: tapchimoitruong.vnSố 92013 vietnam environment adminiStration magazine (vem)

cơ quan của tổng cục môi trường

Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ tướng Chính phủ và một số giải pháp định hướng trong thời gian tới

Page 2: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

trong số này

TRAO ĐỔI & DIỄN ĐÀN

sự kIệN & hOạT ĐộNg

[4] thẩm tra sơ bộ Dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi )

[5] hội nghị Quan chức cấp cao asEan về môi trường Lần thứ 24

[6] chiến Dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2013: “nơi sinh sống của chúng ta, hành tinh của chúng ta, trách nhiệm của chúng ta”

[8] sơ kết hai năm thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường

[9] sở tn &mt thành phố hồ chí minh: 10 năm một chặng đường

LUẬT PhÁP & ChÍNh sÁCh

[14] kết Quả thực hiện Qđ số 64/2003/Qđ - ttg của thủ tưởng chính phủ và một số giải pháp định hướng trong thời gian tới

[18] kết Luận của phó thủ tướng hoàng trung hải về tình hình thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg

[19] Xử Lý nghiêm hành vi vi phạm pháp Luật về bảo vệ môi trường đối với công ty cp nicotEX thanh thái

[20] đào tạo, phát triển nguồn nhân Lực Quản Lý nhà nước ngành môi trường việt nam

[27] bàn về việc Lập Quy hoạch trong Lĩnh vực bvmt ở việt nam

[30] phân vùng sông cầu thEo mục đích sử Dụng nước

[33] các tác động môi trường từ hoạt động khai thác sa khoáng titan vùng vEn biển bình định

[35] hệ thống vùng biển nhạy cảm thế giới và việt nam – giải pháp tăng cường bảo vệ đa Dạng sinh học

Page 3: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

[40] Giải pháp kinh doanh xanh của châu âu tại Việt nam

[41] kinh doanh bền VữnG Với cônG nGhệ sạch từ thụy Điển

[42] mô hình ủ thức ăn chăn nuôi bằnG men Vi sinh hoạt tính Giúp Giảm ô nhiễm môi trườnG

GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH

hội đồng biên tậppGs. ts. bùi Cách tuyến(chủ tịch)Gs. ts. đặng Kim ChiGs. tskh. phạm ngọc đăngts. nguyễn Thế đồngpGs. ts. nguyễn Văn phướcts. nguyễn ngọc SinhpGs. ts. nguyễn Danh SơnpGs. ts. Lê Kế SơnpGs. ts. Lê Văn ThăngpGs. ts. trần ThụcpGs. ts. trương Mạnh tiếnGs. ts. Lê Vân trìnhpGs. ts. nguyễn Anh tuấnts. hoàng Dương tùng

tổng biên tậpđỗ Thanh Thủytel: (04) 61281438

tòA Soạntầng 7, Lô e2, phố dương Đình nghệ,phường yên hòa, quận cầu Giấy, hà nộiban trị sự: (04) 66569135ban biên tập: (04) 61281446Fax: (04) 39412053email: [email protected]://www.tapchimoitruong.vn

giấy phép xuất bảnsố 21/Gp-bVhtt cấp ngày 22/3/2004

bìa 1: Lễ phát động Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2013Thiết kế mỹ thuật: nguyễn Việt hưngChế bản & in: C.ty TNHH Thiết kế In thương mại T&V

Số 9/2013

giá: 12.000đ

MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP

[45] nhà máy Z 121- phát triển kinh tế Gắn Với bVmt

[47] khu cônG nGhiệp thanh bình - bắc cạn nỗ Lực bVmt

[49] biện pháp an toàn pcb tại cácdoanh nGhiệp sửa chữa thiết bị Điện

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

[50] Đem Lại màu xanh cho cao nGuyên Đá

[52] tình hình buôn bán bất hợp pháp sừnG tê Giác tại Việt nam

[53] chuyển Đổi sanG nền kinh tế xanh - nhu cầu cấp thiết của nhân Loại

NHÌN RA THẾ GIỚI

[55] thế Giới quyết tâm quản Lý an toàn pcb

NGHIÊN CỨU

[57] nGhiên cứu Đề xuất cônG nGhệ xử Lý, tận dụnG bùn thải Và nước tách bùn từ các nhà máy cấp nước của tp.hcm

[62] quy hoạch sử dụnG Đất tronG bối cảnh bĐkh- thích ứnG Với rủi ro ở tp.hcm

[66] thực trạnG, Giải pháp Và tiềm nănG sử dụnG khí bioGas cho ĐộnG cơ máy phát Điện

Page 4: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

in this issue

EDitoRiAL CounCiLassoc. prof. dr. bui Cach tuyen(chairman)prof. dr. Dang Kim Chiprof. drsc. pham ngoc Dangdr. nguyen The Dongassoc. prof. dr. nguyen Van phuocdr. nguyen ngoc Sinhassoc. prof. dr. nguyen Danh Sonassoc. prof. dr. Le Ke Sonassoc. prof. dr. Le Van Thangassoc. prof. dr. tran Thucassoc. prof. dr. truong Manh tienprof. dr. Le Van trinhassoc. prof. dr. nguyen Anh tuandr. hoang Duong tung

EDitoR - in - ChiEFDo Thanh Thuytel: (04) 61281438

oFFiCEFloor 7, lot e2, duong dinh nghe str. cau Giay dist. hanoimanaging board: (04) 66569135editorial board: (04) 61281446Fax: (04) 39412053email: [email protected]://www.tapchimoitruong.vn

pubLiCAtion pERMitno21/Gp-bVhtt date 22/3/2004

photo on the cover page: national Launch Ceremony of Clean up the world 2013.design by: nguyen Viet hungProcessed & printed by: T&V Trade Printed Design Co., Ltd

no 9/2013price: 12.000VnD

[4] Review the draft revised Law on Environmental Protection

[5] 24th ASOEN meeting

[6] Clean up the World Campaign 2013 “Our Place, Our Planet, Our Responsibility”

[8] Two year review of National Target Program on Pollution Remediation and Environmental Improvement

[9] Department of Natural Resources and Environment of Ho Chi Minh City: Ten years of development

EVENTS & ACTIVITIES

LAW & POLICY

[14] Results of implementation of Prime Minister’s Decision 64/2003/QD-TTg and some orientation solutions

[18] Deputy Prime Minister’s onclusions on the implementation of Decision 64/2003-QD-TTg

[19] Stricly handling Nicotex Thanh Thai Company’s environmental violation[20] Training and developing human resources for state environmental management

in Viet Nam

VIEW EXCHANGE & FORUM

[27] Discussion on environmental protection planning in Viet Nam

[30] Cau River zoning by water use purposes

[33] Environmental impact by titanium mining in coastal areas of Binh Dinh

[35] Senstive marine zone systems of the world and Viet Nam: solutions for improving biodiversity

GREEN SOLUTION & TECHNOLOGY

[40] European green business sollutions for Viet Nam

[41] Sustainable business with Swedish clean technology

[42] Animal feed mirco organism fermentation help reduce pollution

ENVIRONMENT & BUSINESS

[45] Z 121 Factory: economic development in line with environmental protection

[47] Thanh Binh Industrial Park effort in environmental protection

[49] PCB safety of electrical equipment repairing shops

SUSTAINABLE DEVELOPMENT

[50] Greening stone park

[52] Rhino horn illegal trade in Viet nam

[53] Moving to green economy - essential need of humandkind

AROUND THE WORLD

[55] International commitement to PCB management

RESEARCH

[57] Proposed technology for sludge and wastewater treatment and reuse of water supply companies of Ho Chi Minh

[62] Land use planning in the context of adapting to climate change Ho Chi Minh City

[66] Status, solution and potential of using biogas for electric generatiors

Page 5: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

3Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

Thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc

trong khuôn khổ chuyến thăm Việt nam của tổng thống hàn quốc park Geun-hye

theo lời mời của chủ tịch nước trương tấn sang, ngày 9/9/2013, tại phủ chủ tịch, trước sự chứng kiến của chủ tịch nước và tổng thống hàn quốc, bộ trưởng bộ tn&mt nguyễn minh quang đã ký 2 bản ghi nhớ hợp tác cấp bộ với bộ trưởng bộ ngoại giao hàn quốc, cụ thể là bản ghi nhớ hợp tác về cơ sở hạ tầng dữ liệu không gian và quản lý đất đai với bộ Đất đai - cơ sở hạ tầng - Giao thông hàn quốc, có phạm vi rộng về các lĩnh vực trắc địa, đo đạc bản đồ, viễn thám và quản lý đất đai; bản ghi nhớ hợp tác về môi trường với bộ môi trường hàn

quốc, thay thế cho bản ghi nhớ về môi trường đã ký ngày 19/4/2011. Đồng thời, hai bên nhất trí sẽ xem xét, thúc đẩy dự án chống sa mạc hóa tại khu vực miền trung Việt nam và các dự án trồng rừng hữu nghị Việt nam - hàn quốc.

trong những năm gần đây, các cơ quan, đơn vị chuyên môn của bộ môi trường, bộ Đất đai - cơ sở hạ tầng - Giao thông hàn quốc và bộ tn&mt Việt nam đã tổ chức nhiều đợt nghiên cứu, khảo sát thực tế, hội thảo, hội nghị nhằm tìm hiểu, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm quản lý trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị.

pV (TheoVụ HTQT, Bộ TN&MT)

V Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-Hye chứng kiến Lễ ký 2 Bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ TN&MT Việt Nam và Bộ Ngoại giao Hàn Quốc

Page 6: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

4 Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

Thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

ngày 19/9/2013, tại phiên họp thứ 21, ủy ban Thường vụ quốc hội khóa xiii đã

cho ý kiến về dự án Luật bVmt (sửa đổi). dự thảo Luật bVmt (sửa đổi) gồm 19 chương, 160 điều (thêm 4 chương, 24 điều so với Luật hiện hành) đã bổ sung một số quy định mới và sửa đổi những quy định không còn phù hợp, nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về bVmt; bảo đảm kiểm soát ô nhiễm môi trường trên phạm vi cả nước.

báo cáo thẩm tra sơ bộ dự án Luật bVmt (sửa đổi) do chủ nhiệm ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường phan xuân dũng trình bày đã nhấn mạnh, việc sửa đổi Luật bVmt năm 2005 là cần thiết nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của nhà nước về bVmt trong tình hình mới; đáp ứng yêu cầu của quá trình cnh-hĐh đất nước, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu bảo đảm cho sự phát triển bền vững đất nước; chủ động hội nhập quốc tế với nhiều vấn đề mới cấp thiết, đòi hỏi phải được cập nhật, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bVmt.

dự thảo Luật được xây dựng trên cơ sở tổng kết 8 năm thực hiện Luật bVmt năm 2005 và những yêu cầu thực tiễn đặt ra trong hoạt động bVmt, đã sửa đổi nhiều quy định của Luật bVmt năm 2005, đồng thời bổ sung một số nội dung mới phù hợp với tình hình thực tế của công tác bVmt. do đó về cơ bản nội dung của dự thảo Luật bảo đảm tính khả thi. tuy nhiên, dự thảo Luật vẫn còn nhiều điều, khoản chờ hướng dẫn chi tiết mới thực hiện được (12 điều giao chính phủ, Thủ tướng chính phủ, 16 điều giao bộ quy định), trong đó không ít nội dung đã rõ, đã kiểm chứng có thể quy định ngay trong dự thảo Luật. Thường trực ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường đề nghị bổ sung và cụ thể hóa những quy định liên quan đến quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trên các lĩnh vực hoạt động bVmt, như các quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bVmt, quản lý chất thải, bVmt trong nhập khẩu phế liệu, bồi thường thiệt hại về môi trường, bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường...

V Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật BVMT (sửa đổi)

Page 7: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

5Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

mặt khác, ban soạn thảo cần tiếp tục rà soát bổ sung vào dự thảo Luật những nội dung đã được quy định trong các văn bản dưới luật, đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn như: kiểm soát ô nhiễm môi trường; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bVmt; bồi thường thiệt hại về môi trường; trách nhiệm quản lý nhà nước về bVmt; những quy định mới về ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh, an ninh môi trường.

Về cơ bản, các quy định trong dự thảo Luật đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất và đồng bộ với hệ thống pháp luật liên quan. trong quá trình nghiên cứu, tiếp thu, hoàn thiện dự thảo Luật cần tiếp tục so sánh, đối chiếu với các Luật liên quan như Luật đầu tư, Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, bộ luật dân sự, bộ luật hình sự... để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.

phát biểu tại phiên họp, chủ tịch quốc hội nguyễn sinh hùng nhấn mạnh, con người có quyền được sống trong một môi trường trong lành, do vậy Luật bVmt (sửa đổi) cần phải bảo đảm môi trường sống của con người. Đề nghị ban soạn thảo cần tiếp thu ý kiến của các thành viên ủy ban thường vụ quốc hội, kịp thời sắp xếp các điều, khoản phù hợp, tránh trùng lặp, đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật; hoàn chỉnh thêm những nội dung đã qua kiểm nghiệm thực tiễn, sớm hoàn thiện dự thảo Luật để gửi các đại biểu quốc hội trước khi trình tại kỳ họp thứ 6.

trước đó, ngày 4/9/2013, ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường của quốc hội đã tổ chức phiên họp thường trực ủy ban mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật bVmt (sửa đổi) để lấy ý kiến các đại biểu nhằm hoàn thiện dự án Luật, trình ủy ban Thường vụ quốc hội thảo luận, cho ý kiến.

nguyễn hằng

hội nghị QuAn ChứC Cấp CAo ASEAn Về Môi tRường Lần thứ 24

trong 2 ngày 28 và 29/8/2013, tại inđônêxia đã diễn ra hội nghị quan

chức cấp cao asean về môi trường (asoen) lần thứ 24. Tham dự hội nghị có đại diện các cơ quan môi trường của các nước thành viên asean. phó tổng cục trưởng tổng cục môi trường hoàng dương tùng làm trưởng đoàn Việt nam tham dự hội nghị. Đây là dịp để các nước thành viên asean (ams) gặp gơ, chia sẻ hiểu biết, trao đổi kiến thức và tăng cường hợp tác trong lĩnh vực môi trường.

phát biểu khai mạc hội nghị, ông dana a. kartakusuma, chủ tịch asoen, bộ trưởng bộ môi trường inđônêxia nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đánh giá trung, giữa kỳ (mtr) về thực hiện cộng đồng Văn hóa xã hội asean (ascc), những nỗ lực thực hiện kế hoạch tổng thể ascc cũng như hướng dẫn các nhà lãnh đạo asean trong việc tăng cường đóng góp của ascc để xây dựng cộng đồng asean vào năm 2015 từ các lĩnh vực môi trường là rất cần thiết. qua đó, chủ tịch hy vọng, hội nghị đánh giá toàn diện và xác định khả năng cải tiến các sáng kiến asean hiện có trong lĩnh vực môi trường và tìm ra các lĩnh vực hợp tác mới với các đối tác.

tại hội nghị, các đại biểu

đã thảo luận về công tác bVmt trong khu vực asean, hoạt động của các nhóm công tác asean, quốc gia thành viên asean, giữa asean và các nước đối tác trong thời gian qua.

hội nghị ghi nhận việc hoàn thành các giai đoạn thực hiện kế hoạch hành động Giáo dục môi trường asean (aeeap) giai đoạn 2008 - 2012; kêu gọi ams đẩy nhanh việc phê chuẩn hiệp định thành lập acb và khuyến khích đóng góp vào quỹ Đa dạng sinh học asean. bên cạnh đó, hội nghị công nhận tầm quan trọng của các vấn đề tiêu thụ và sản xuất bền vững (scp); trong đó nhấn mạnh vai trò của scp bằng các công nghệ thân thiện môi trường được đề cập trong kế hoạch ascc giai đoạn 2009 - 2015. hội nghị thông qua chương trình Lãnh đạo về sản xuất và tiêu thụ bền vững asean + 3 lần thứ 6 dự kiến được tổ chức từ ngày 16 - 18/10/2013 tại siem reap, campuchia; diễn đàn môi trường Thanh niên asean + 3 năm 2013 với chủ đề “Thanh niên và phát triển bền vững” sẽ được tổ chức vào ngày 2 - 4/10/2013 tại brunei darussalam.

dự kiến, hội nghị asoen lần thứ 25 sẽ được tổ chức tại Lào vào năm 2014.

pV

Page 8: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

6 Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

Chiên DịCh LaM Cho thê giơi SạCh hơn năM 2013:

“Nơi sinh sống của chúng ta, hành tinh của chúng ta, trách nhiệm của chúng ta”

V Thứ trương Bộ TN&MT Bui Cách Tuyến phát biêu tại Lễ phát động

ngày 21/9/2013, tại tp. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, bộ tn&mt,

ubnd tỉnh Lâm Đồng và Đại sứ quán ôxtrâylia tại Việt nam đã phối hợp tổ chức Lễ phát động quốc gia hưởng ứng chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, với chủ đề “nơi sinh sống của chúng ta, hành tinh của chúng ta, trách nhiệm của chúng ta”, nhằm nêu cao tinh thần tự giác của mỗi cá nhân trong các hoạt động chung của cộng đồng về bVmt. Tham dự Lễ phát động có Thứ trưởng bộ tn&mt bùi cách tuyến; chủ tịch ubnd tỉnh Lâm Đồng nguyễn xuân tiến; bí thư thứ nhất, Đại sứ quán ôxtrâylia tại Việt nam angela pickett.

phát biểu tại Lễ phát động, Thứ trưởng bộ tn&mt bùi cách

tuyến cho biết, theo tính toán của ngân hàng thế giới, tổn thất do ô nhiễm môi trường tại Việt nam hiện lên tới 5,5% Gdp; Đồng thời, mỗi năm thiệt hại khoảng 780 triệu usd trong lĩnh vực sức khỏe cộng đồng vì ô nhiễm môi trường. kinh nghiệm từ các nước phát triển cho thấy, phát triển kinh tế mà không quan tâm tới các vấn đề môi trường sẽ đem lại hiệu quả thấp, chi phí cho các hoạt động xử lý ô nhiễm sẽ cao hơn chi phí đầu tư các biện pháp kiểm soát ô nhiễm. qua đó, Thứ trưởng kêu gọi các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, bộ, ngành, các tỉnh, thành và các địa phương hãy có những hành động thiết thực để bVmt thông qua những việc làm đơn giản như: phân loại,

tái chế, tái sử dụng chất thải; hạn chế sử dụng túi ni lông; sử dụng tiết kiệm nguyên, nhiên liệu; cùng tham gia vào các hoạt động tổng vệ sinh môi trường; trồng thêm nhiều cây xanh; Giáo dục mọi người trong gia đình, cộng đồng có ý thức bVmt…

nhân dịp này, bộ tn&mt tặng bằng khen cho 10 tập thể và 9 cá nhân của tỉnh Lâm Đồng đã có thành tích tiêu biểu trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường giai đoạn 2012 - 2013.

sau Lễ phát động, các đại biểu và người dân, các em học sinh, sinh viên đã cùng ra quân dọn vệ sinh, thu gom rác, vớt rác... trên các tuyến đường, kênh hồ của tp. Đà Lạt.

Page 9: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

7Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

l Quản Ly hiêu Quả nguồn tai nguyên nươC

trong chuỗi hoạt động hưởng ứng chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, ngày 20/9/2013, tại tp. Đà Lạt, bộ tn&mt và ubnd tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp tổ chức hội thảo bảo vệ bền vững và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên nước trên địa bàn tp. Đà Lạt.

tp. Đà Lạt với tổng diện tích đất tự nhiên là 39.106 ha, địa hình thuộc vùng núi cao nguyên, độ cao thay đổi từ 1.400 - 2000 m, chủ yếu là các đồi núi có độ cao trung bình xen lẫn các thung lũng sâu, mức độ phân cắt dọc và ngang lớn. nơi đây được xem như là nóc nhà của thượng nguồn hệ thống sông Đồng nai. nguồn nước sinh hoạt chính cung cấp cho tp được dẫn về từ hồ dankia có diện tích khoảng 141 km2. hồ suối Vàng có diện tích 145 km2 được dùng trong việc tạo năng lượng điện.

Theo báo cáo hiện trạng và xu thế diễn biến chất lượng nước trên địa bàn tp. Đà Lạt của sở tn&mt tỉnh, sự gia tăng dân số, cùng với tình trạng tăng diện tích đất nông nghiệp trên thượng nguồn và thay đổi hình thức canh tác đất nông nghiệp… đã làm chất lượng cũng như số lượng nguồn nước suy giảm. hiện nay, nguồn nước ở sông cam Ly, sông Đa dung và các hồ cấp

nước sinh hoạt như tuyền Lâm, chiến Thắng, xuân hương… đang có dấu hiệu ô nhiễm nặng. nguyên nhân là do các chất thải phát sinh từ sinh hoạt, nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp, y tế…

tại hội thảo, các đại biểu đã thảo luận và đi đến thống nhất, ubnd tỉnh Lâm Đồng cần xây dựng chương trình đào tạo, nâng cao năng lực cho lực lượng cán bộ ngành nước ở tất cả các cấp; Đầu tư đồng bộ các trang thiết bị phục vụ công tác quản lý nước ở địa phương. ngoài ra, có chiến lược lâu dài nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên nước…

l tRồng thêM Một Cây xAnh La thêM Một hanh động bVMt

Với khẩu hiệu “trồng thêm 1 cây xanh là thêm một hành động bVmt” của chương trình “quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt nam”, ngày 20/9/2013, tại trường Đại học Đà Lạt, bộ tn&mt phối hợp với công ty cp sữa Việt nam Vinamilk đã triển khai trồng hơn 500 cây thông và 2.700 các loại cây cảnh, cây hoa như tường vi, rạng đông, cẩm tú cầu, hoa giấy... nhằm tạo không gian xanh và bóng mát. ngoài ra, các sinh viên tình nguyện cũng đã tỏa ra các tuyến đường tham gia làm vệ sinh môi trường, bóc dơ biển quảng cáo trái phép, đạp xe quanh hồ xuân hương, vườn hoa tp. Đà Lạt… tuyên truyền, cổ động về bVmt vì một “cuộc sống xanh”.

chương trình “quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt nam” được bắt đầu phát động từ năm 2012. Đến nay, quỹ đã tiến hành trồng cây tại tp. hồ chí minh, tp. Đà nẵng, huế, các trường học Lương Thế Vinh, amsterdam, xa lộ ở hà nội; trồng rừng ngập mặn ở tp. hạ Long (quảng ninh); trồng cây chống cát bay ở bãi biển hội an (quảng nam)… đã và đang thu hút sự tham gia hưởng ứng tích cực của nhiều địa phương trong cả nước.

bui hằng

V Trồng thêm một cây xanh là thêm một hành động BVMT

V Hội thảo Bảo vệ bền vững và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên nước trên địa bàn TP. Đà Lạt

Page 10: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

8 Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

Sơ Kêt 2 năM thựC hiên Chương tRình MụC tiêu QuốC giA KhắC phụC ô nhiễM Va Cải thiên Môi tRường

Để đánh giá kết quả 2 năm (2012 - 2013) thực hiện

chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường (ctmtqG) và kế hoạch triển khai trong giai đoạn tới (2014 - 2015), ngày 6/9/2013, tại hà nội, ban chỉ đạo ctmtqG đã tổ chức phiên họp thường kỳ. phát biểu khai mạc, trưởng ban chỉ đạo chương trình, bộ trưởng bộ tn&mt nguyễn minh quang đã thông qua quyết định ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Văn phòng ban chỉ đạo trung ương thực hiện ctmtqG, cũng như quy chế “tổ chức và hoạt động của ban chỉ đạo trung ương thực hiện chương trình”.

Theo báo cáo của ban chỉ đạo, với dự án khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường tại 47 làng nghề bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm

trọng, chương trình đã cấp 105 tỷ đồng cho 9 dự án tại 8 tỉnh. tuy nhiên, hiện mới chỉ có dự án làng nghề giấy phong khê, bắc ninh đang triển khai thi công. còn lại các dự án đều chưa được triển khai xây dựng, mới chỉ dừng lại ở khâu phê duyệt dự án hoặc bàn giao đất cho công trình. Đối với dự án cải thiện và phục hồi môi trường tại một số khu vực bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu, có 4 dự án được hỗ trợ kinh phí năm 2012, đến nay đều đang trong giai đoạn triển khai thực hiện; 9 dự án được hỗ trợ năm 2013, chỉ có 1 dự án ở nghệ an đã hoàn thành việc xử lý. dự án thu gom, xử lý nước thải từ các đô thị loại ii trở lên thuộc 3 lưu vực sông nhuệ - sông Đáy, sông cầu và hệ thống sông Đồng nai, chương trình đã cấp kinh phí 70 tỷ đồng

cho hai tỉnh Thái nguyên và Đồng nai, nhưng chỉ có dự án ở Thái nguyên là triển khai hiệu quả.

tiếp tục triển khai hiệu quả ctmtqG, ban chỉ đạo đề nghị các tỉnh, thành phố sớm xây dựng kế hoạch chi tiết các dự án trong các năm 2013, 2014, 2015 cũng như báo cáo kết quả hai năm thực hiện khắc phục ô nhiễm tại địa phương gửi bộ tn&mt trước ngày 30/6 và 30/11 hàng năm để tổng hợp, xây dựng kế hoạch báo cáo Thủ tướng chính phủ và quốc hội xem xét, bố trí kinh phí hợp lý. Đặc biệt nên tập trung nguồn lực để xử lý dứt điểm một số dự án đã và đang triển khai, đồng thời, rà soát lại các dự án, điều chỉnh lại mục tiêu và nội dung của chương trình sao cho phù hợp với thực tế.

p. Linh

bảo tồn Va phát tRiển bền Vững CáC hê Sinh thái tự nhiên

ngày 24/9/2013, tại hà nội, bộ tn&mt đã tổ chức hội thảo

“Giới thiệu chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học (Đdsh) và góp ý dự thảo quy hoạch tổng thể bảo tồn Đdsh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”.

chiến lược quốc gia về Đdsh đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1250/qĐ-ttg ngày 31/7/2013. mục tiêu của chiến lược là đến năm 2020, nâng cao chất lượng và tăng cường diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ. diện tích các khu bảo tồn (kbt) thiên nhiên trên cạn đạt 9% diện tích lãnh thổ, diện tích các kbt biển đạt 0,24%, độ che phủ rừng đạt 45%, rừng nguyên sinh được giữ ở mức 0,57 triệu ha và có kế hoạch bảo vệ hiệu quả… bên cạnh đó, diện tích rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô cần được duy trì ở mức hiện có; 15% diện tích

hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái được phục hồi; số lượng các kbt thiên nhiên của Việt nam được quốc tế công nhận đạt 10 khu ramsar, 10 khu dự trữ sinh quyển, 10 vườn di sản asean. Đến năm 2030, dự kiến 25% diện tích hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia bị suy thoái được phục hồi; Đdsh được bảo tồn và sử dụng bền vững mang lại lợi ích thiết yếu cho người dân và đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Để triển khai thực hiện chiến lược, các địa phương cần xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động Đdsh; thực hiện điều tra, đánh giá thu nhập thông tin dữ liệu về Đdsh; tuyên truyền phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi trái pháp luật về buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm; nghiên cứu đề xuất thiết lập hành

lang Đdsh và thực hiện các biện pháp bảo tồn tại các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ.

tại hội thảo, các đại biểu đã góp ý cho dự thảo quy hoạch tổng thể bảo tồn Đdsh của cả nước với các nội dung: quan điểm, mục tiêu, chỉ tiêu, phương án quy hoạch, số lượng kbt, cơ sở bảo tồn, hành lang Đdsh, phân bố, phân kỳ các đối tượng theo các vùng địa lý và định hướng quy hoạch… Theo dự thảo quy hoạch, mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các loài và nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm, giá trị cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa; duy trì và phát triển dịch vụ hệ sinh thái thích ứng với bĐkh; thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước; tăng cường hội nhập quốc tế.

pV

Page 11: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

9Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

Sở Tài nguyên và Môi Trường TP. Hồ CHí MinH:

10 năm một chặng đườngnguyễn Văn phươC Phó Giám đốc Sơ Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh

Sở TN&MT Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) chính thức đi vào hoạt động vào tháng 8/2003 có chức năng tham mưu, giúp UBND TP thống nhất quản lý các lĩnh vực: tài nguyên đất, nước, khoáng sản, địa chất, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ, biến đổi khí hậu; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về biển và đảo; thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn. Cùng với đó, phòng TN&MT cấp quận, huyện lần lượt được thành lập nhằm tạo thành hệ thống cơ quan quản lý về TN&MT trên địa bàn TP. Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, hiện nay Sở có 18 phòng, ban, đơn vị trực thuộc với tổng số 832 công chức, viên chức và người lao động.

10 năM xây Dựng Va phát tRiển

Với sự quan tâm sâu sát và hướng dẫn kịp thời của bộ tn&mt và sự chỉ đạo quyết liệt của Thành ủy, ubnd tp.hcm cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công chức, viên chức, 10 năm qua sở tn&mt tp đã đạt được những thành quả quan trọng, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển tp ngày càng văn minh, hiện đại, nổi bật là một số kết quả:

Một là, làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kịp thời triển khai các chủ trương, chính sách pháp luật về lĩnh vực tn&mt trên địa bàn tp. kịp thời xây dựng, trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc trách nhiệm của ubnd tp về các lĩnh vực đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản và bVmt... để triển khai thực hiện trên địa bàn, phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tp.

Hai là, công tác quản lý đất đai

ngày càng tiến bộ và đi vào nề nếp, đất đai đã được đưa vào sử dụng hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu phát triển của tp thông qua việc phân bổ quỹ đất hợp lý. Việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đai đúng hướng đã mang lại thành quả to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội củatp...

Ba là, năng lực quản lý nhà nước về bVmt được tăng cường thông qua việc xây dựng, kiện toàn tổ chức của các đơn vị quản lý và sự nghiệp về môi trường của sở tn&mt; kiện

V Bộ trương Nguyễn Minh Quang (thứ 3, từ phải sang) trao Bằng khen cho Lãnh đạo Sơ TN&MT TP.HCM

Page 12: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

10 Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

toàn tổ chức của phòng tn&mt các quận/huyện và cán bộ chuyên trách môi trường cấp phường/xã/thị trấn. tình hình ô nhiễm đã được kiểm soát và cải thiện từng bước thông qua việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường vào khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp và vùng phụ cận. xã hội hóa và nâng cao năng lực quản lý mảng xanh trên địa bàn...

Bốn là, công tác quản lý tài nguyên nước, khoáng sản ngày càng đi vào nề nếp. các loại khoáng sản được đưa vào khai thác, sử dụng hợp lý đi đôi với công tác bảo vệ chặt chẽ các khu vực cấm khai thác, góp phần tích cực vào phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông của tỉnh cũng như khu vực; tài nguyên nước đã được quy hoạch, việc cấp phép khai thác, sử dụng thực hiện chặt chẽ, qua đó, kiểm soát được lưu lượng nước khai thác cũng như việc xả nước thải vào nguồn nước, tiết kiệm được nguồn tài nguyên quý giá này.

Năm là, thanh tra, kiểm tra và giải quyết đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đã đạt được những kết quả quan trọng. qua đó, kịp thời phòng ngừa, phát hiện và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật; góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân, doanh nghiệp; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

bên cạnh những kết quả nêu trên, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sở tn&mt vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại:

hệ thống văn bản pháp luật về tn&mt mặc dù đã được ban hành tương đối đầy đủ nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chồng chéo, nhất là các văn bản dưới luật ban hành chưa kịp thời, nhiều vấn đề còn mới, pháp luật chưa kịp điều chỉnh, chưa sát với thực tế cuộc sống. công tác quản lý khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu còn lúng túng vì thiếu các văn bản quản lý, nguồn lực còn hạn chế. hiện nay, kinh phí thực hiện chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí

hậu còn hạn chế. công tác quản lý tnmt biển đảo chỉ mới thực hiện một số hoạt động bước đầu.

ý thức tuân thủ pháp luật về đất đai, bVmt của tổ chức, cá nhân tuy đã được nâng lên nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ còn thiếu hoặc cố tình vi phạm. ô nhiễm môi trường ở một số cơ sở sản xuất, khu vực chưa được cải thiện. Việc đầu tư cho công tác bVmt chưa đồng bộ.

mặc dù đã tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nhưng tình hình vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực quản lý tn&mt vẫn còn diễn biến phức tạp, đặc biệt là vi phạm trong lĩnh vực bVmt và khai thác khoáng sản trái phép. khung xử phạt trong các nghị định trước đây chưa đủ sức răn đe, một số hành vi vi phạm bị xử phạt quá cao chưa phù hợp thực tế.

định hương tRong thời giAn tơi

trong những năm tới, sở tn&mt tiếp tục đứng trước những nhiệm vụ hết sức nặng nề trong công tác quản lý nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với bVmt, phát triển bền vững. Để quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên và bVmt, góp phần xây dựng tp theo nghị quyết số 16-nq/tW ngày 10/8/2012 của bộ chính trị về phát triển tp. hcm đến năm 2020, cần tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ chủ yếu:

Tham mưu ban hành kịp thời các văn bản, cụ thể hóa các quy định pháp luật về tn&mt để áp dụng thực hiện có hiệu quả trên địa bàn tp. tổ chức triển khai thực hiện tốt các quy định về quản lý, sử dụng tài nguyên và bVmt đến các cấp, các ngành, người dân, doanh nghiệp và cộng đồng hiểu biết và chấp hành.

tiếp tục nâng cao năng lực quản lý, củng cố tổ chức bộ máy, phát triển nguồn nhân lực, hiện đại hóa cơ sở vật chất. phân công nhiệm vụ cụ thể gắn với đẩy mạnh phân cấp, chuyên môn hóa, tăng cường tập huấn, bồi dương chuyên môn nghiệp vụ cho

từng bộ phận, công chức, viên chức. Thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác quản lý từ cấp tp đến cấp huyện, xã; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cơ sở dữ liệu về tn&mt nhằm phục vụ hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng.

tổ chức thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020; quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2020; quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020; chương trình giảm ô nhiễm môi trường giai đoạn 2011 - 2015; chương trình xử lý chất thải rắn của tp đến năm 2020; quy hoạch xử lý chất thải rắn của tp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. kịp thời thực hiện điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch, kế hoạch để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, phát triển bền vững của tp.

hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở và tài sản khác gắn liền với đất. xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sổ bộ, cơ sở dữ liệu địa chính. tiến hành cập nhật thường xuyên, đảm bảo thông tin chính xác ở bất kỳ mọi thời điểm cung cấp (thương mại hóa thông tin) cho thị trường bất động sản nhằm hỗ trợ thị trường giao dịch an toàn và minh bạch. xây dựng các phương án huy động và sử dụng các nguồn vốn thích hợp nhằm tổ chức thu hồi đất và khai thác các khu đất, hoàn tất thu hồi các khu đưa ra đấu giá quyền sử dụng đất trong thời gian sớm nhất để tạo nguồn thu cho ngân sách tp.

ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước, khoáng sản và tnmt biển đảo; cấp phép khai thác tài nguyên, xả nước thải và quản lý, kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên nước, khoáng sản và tnmt biển đảo. quản lý chặt chẽ các khu vực cấm

Page 13: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

11Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; nâng cao chất lượng thẩm định, phê duyệt trữ lượng báo cáo thăm dò khoáng sản; cấp phép khai thác khoáng sản theo đúng quy hoạch, kế hoạch; thực hiện nghiêm việc đóng cửa các mỏ khoáng sản đã kết thúc khai thác theo đúng phương án và báo cáo đánh giá tác động môi trường; tăng cường bVmt trong hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển khoáng sản.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi trường và ý thức chấp hành pháp luật về bVmt của cộng đồng, người dân và doanh nghiệp. Thực hiện mạng lưới quan

trắc chất lượng không khí, nguồn nước sông và kênh rạch, đảm bảo yêu cầu theo dõi, đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng không khí, nguồn nước; xây dựng và duy trì hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường. bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái, các loài sinh vật và tài nguyên di truyền; kiểm soát và quản lý đa dạng sinh học. tập trung bVmt các khu vực trọng điểm như đô thị, khu công nghiệp và cụm công nghiệp, nông thôn...

tăng cường thanh tra, kiểm tra thực hiện công tác quản lý, sử dụng tài nguyên và bVmt; kiểm tra sau giao đất, cho thuê đất chậm triển khai; kiểm tra sau cấp phép đối với

hoạt động khoáng sản, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, đặt biệt là lưu vực hệ thống sông Đồng nai; kiểm tra bVmt đối với các doanh nghiệp, trọng tâm là kiểm tra việc thu gom, xử lý chất thải, kiểm tra việc vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải.

nhằm góp phần xây dựng tp. hcm đến năm 2020 trở tp văn minh, hiện đại và phát triển bền vững, sở tn&mt tp phát triển theo hướng hiện đại hóa và kinh tế hóa trong công tác quản lý, liên kết các lĩnh vực để tạo sức mạnh tổng hợp hướng đến phát triển nhanh, bền vữngn

tăng Cường Công táC Quản Ly Sinh Vật ngoại LAi xâM hại ở Viêt nAM

ngày 17/9/2013, tại hà nội, tổng cục môi trường tổ chức

hội thảo tăng cường công tác quản lý về sinh vật ngoại lai (sVnL) xâm hại ở Việt nam.

trước sự đe dọa của các loài ngoại lai xâm hại, Việt nam đang từng bước nỗ lực xây dựng chính sách quản lý, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và tăng cường nhận thức tới các cấp và cộng đồng về ngăn ngừa và kiểm soát sVnL xâm hại. Luật Đa dạng sinh học đã được quốc hội khóa 12 thông qua năm 2008 đã có một mục riêng quy định về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại. ngày 17/12/2012 tại quyết định số 1896/qĐ -ttg của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Đề án ngăn ngừa và kiểm soát sVnL xâm hại ở Việt nam đến năm 2020. trong đó, vấn đề tăng cường năng lực là một trong những nội dung quan trọng của Đề án.

nhằm đẩy mạnh việc thực hiện Luật Đa dạng sinh học và quyết định số 1896/qĐ -ttg của Thủ tướng chính phủ, tổng cục môi trường triển khai các hoạt động xây dựng năng lực về quản lý sVnL. trong thời gian qua, trong khuôn khổ hỗ trợ của dự án khu vực “ngăn ngừa và quản lý

sinh vật rừng ngoại lai xâm hại ở rừng sản xuất và rừng được bảo vệ khu vực Đông nam á” của quỹ môi trường toàn cầu, tổng cục môi trường đã tổ chức đánh giá nhu cầu đào tạo tăng cường năng lực để thiết kế chương trình nâng cao năng lực phù hợp cho các nhóm đối tượng.

kết quả điều tra cho thấy, vẫn còn nhiều cán bộ quản lý cấp địa phương chưa nhận diện được các loài ngoại lai xâm hại, chưa hiểu một cách đầy đủ và toàn diện về các con đường du nhập, mục đích nhập khẩu các loài sVnL xâm hại và những tác hại của chúng. Đối với các kiến thức quản lý nhà nước về sVnL xâm hại, cán bộ quản lý cấp địa phương chưa nắm

được nội dung của các công ước quốc tế, văn bản pháp luật của Việt nam có nội dung quy định về sVnL xâm hại. có khoảng hơn 60% số cán bộ trả lời sai hoặc chưa nắm được nội dung quản lý sVnL theo quy định của Luật Đa dạng sinh học; hơn 90% số cán bộ nhận định, cơ quan công tác của họ chưa đủ năng lực quản lý sVnL do chưa có cán bộ hiểu biết sâu về sVnL, chưa đủ vật chất kỹ thuật và nguồn lực tài chính chưa đáp ứng.

trên cơ sở đánh giá này, tổng cục môi trường sẽ tổ chức chương trình đào tạo cho các cơ quan quản lý cấp trung ương, địa phương về việc ngăn ngừa và kiểm soát sVnL xâm hại.

pV

Page 14: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

12 Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

Công bố Số Liêu QuAn tRắC Không KhÍ tự động, Liên tụC tháng 8 năM 2013

trung tâm quan trắc môi trường công bố số liệu trung bình giờ và trung bình ngày dưới dạng biểu đồ của 5 trạm khí tự động tại các địa phương hà nội, Đà nẵng, khánh hòa, phú Thọ và Thừa Thiên - huế.

các trạm quan trắc môi trường không khí tự động, cố định, liên tục được lắp đặt các module để quan trắc các thông số môi trường cơ bản gồm: bụi (pm-10, pm-2.5, pm-1),nox, so2, co, o3 và các thông số vi khí hậu như: hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, bức xạ mặt trời. số liệu được thu thập và lưu trữ với tuần suất 5 phút 1 lần và được truyền trực tuyến từ các trạm về nơi lưu trữ tập trung.

Dưới đây là số liệu trung bình trong tháng 8/2013 đê bạn đọc tham khảo.

V Đường __: trung bình 24 giờ V Đường ----: trung bình 1 giờ lớn nhất trong ngày V Đường...: trung bình 1 giờ nhỏ nhất trong ngày

Page 15: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

13Số 9/2013

sự kiện & hoạt ĐộnG

Page 16: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

14 Số 9/2013

Luật pháp & chính sách

Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và một số giải pháp định hướng trong thời gian tớipgS.tS. bui CáCh tuyên Thứ trương Bộ TN&MT kiêm Tổng cục trương Tổng cục Môi trườngtS. hoang Văn thứC - Chánh Văn phòngTh.S. Vũ đình nAM Tổng cục Môi trường

On 24 April 2003, Prime Minister issued Decision 64/2003/QD-TTg on approving the plan for radically dealing with seriously polluting establishments (herein after referred to as the plan). The plan has two phases. In phase one from 2003 to 2007, 439 establishments which

are specified in Annexes 1 and 2 shall be dealt. The objectives are to develop and improve related policy and create a legal framework for radically dealing the seriously polluting establishments. In phase two from 2008 to 2012, ministries and localities shall expand their activities to deal with 2,856 establishments. This paper highlights some results of ten year of implementation of Decision 64/2003/QD-TTg, difficulties and solutions for the future.

ngày 22/4/2003, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định

số 64/2003/qĐ-ttg về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (sau đây gọi là kế hoạch). bản kế hoạch được chia làm 2 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 đến năm 2007, tiến hành xử lý điểm đối với 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (ônmtnt) được phê duyệt tại phụ lục 1 và 2 kèm theo với mục tiêu cơ bản là xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chính sách có liên quan, tạo dựng hành lang pháp lý cho công tác xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt. trên cơ sở đó, trong giai đoạn 2 (2008 - 2012), các bộ, ngành và địa phương triển khai nhân rộng, tiến hành xử lý triệt để đối với 3.856 cơ sở gây ônmtnt còn lại và các cơ sở khác mới phát sinh. bài viết tập trung nêu bật

một số kết quả đạt được qua 10 năm triển khai quyết định số 64/2003/qĐ-ttg, các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện và một số giải pháp định hướng trong thời gian tới.

1. CáC Kêt Quả đạt đượC

sau 10 năm thực hiện quyết định số 64/2003/qĐ-ttg, công tác xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt đã đạt được những kết quả quan trọng:

hoàn thiện cơ chế, chính sách Việc xây dựng, hoàn thiện

các cơ chế, chính sách về xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt là mục tiêu cơ bản được đặt ra trong giai đoạn 1 thực hiện kế hoạch, đã được bộ tn&mt đặc biệt quan tâm. cho đến nay, về cơ bản đã xây dựng được một hành lang pháp lý khá đồng bộ từ các cơ chế, chính sách hỗ trợ cho đến các chế tài xử lý nghiêm khắc, có

tính răn đe, góp phần quan trọng thúc đẩy tiến độ xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt trên phạm vi cả nước.

Về hỗ trợ vốn, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 58/2008/qĐ-ttg ngày 29/4/2008 về việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách nhà nước nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thoái môi trường cho một số đối tượng thuộc khu vực công ích có tên trong quyết định số 64/2003/qĐ-ttg, quyết định số 38/2011/qĐ-ttg ngày 5/7/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 58/2008/qĐ-ttg theo nguyên tắc hỗ trợ 100% kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các dự án xử lý ô nhiễm triệt để thuộc khu vực công ích.

Về chế tài xử lý, lần đầu tiên nội dung xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt đã được quy định tại Luật bVmt 2005, trong đó

Page 17: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

15Số 9/2013

Luật pháp & chính sách

ngoài các biện pháp xử lý hành chính, các cơ sở này còn buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường; buộc di dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của môi trường; cấm hoạt động. Đối với các cơ sở thực hiện không đúng nội dung, tiến độ xử lý ô nhiễm triệt để theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ bị xử lý theo quy định tại nghị định số 117/2009/nĐ-cp ngày 31/12/2009 của chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bVmt, với mức tiền phạt vi phạm từ 50 - 70 triệu đồng. Đây là quy định có tính chất răn đe buộc các cơ sở gây ônmtnt phải thực hiện biện pháp xử lý triệt để.

bên cạnh đó, một số cơ chế, chính sách hay của các địa phương cũng đã được nhân rộng như: chính sách thưởng đối với các cơ sở di dời trước và đúng tiến độ của tp. hà nội, hỗ trợ đào tạo người lao động của tp. Đà nẵng, hỗ trợ tài chính về đất

đai của tp. hồ chí minh.đa dạng hóa các nguồn vốn

đầu tư xử lý ô nhiễmTheo quyết định số 64/2003/

qĐ-ttg, vốn đầu tư cho công tác xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bao gồm: vốn từ ngân sách nhà nước ở trung ương và địa phương, vốn vay oda, vốn vay quỹ bVmt Việt nam, vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế và vốn tự có của doanh nghiệp.

Theo số liệu thống kê, cho đến nay, ngân sách trung ương đã hỗ trợ có mục tiêu cho 305 dự án xử lý ô nhiễm triệt để với tổng số kinh phí khoảng 3.300 tỷ đồng; ngân sách địa phương đã hỗ trợ 57 dự án xử lý ô nhiễm triệt để với tổng kinh phí hơn 282 tỷ đồng và có 108 cơ sở tự đầu tư với tổng số kinh phí gần 1.865 tỷ đồng. ngoài ra, quỹ bVmt Việt nam cũng đã hỗ trợ 13 dự án xử lý ônmtnt được vay ưu đãi với tổng số kinh phí gần 43 tỷ đồng. bên cạnh nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, nguồn kinh phí tự đầu tư của cơ sở, một số địa phương đã chủ động

tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế với tổng kinh phí hơn 607 tỷ đồng.

nhìn chung, việc bố trí kinh phí từ ngân sách cho các dự án xử lý ô nhiễm triệt để theo quyết định số 64/2003/qĐ-ttg từ nguồn sự nghiệp môi trường mới chỉ có chuyển biến tích cực kể từ khi quốc hội phê chuẩn quyết định hàng năm ngân sách nhà nước dành chi cho sự nghiệp môi trường không dưới 1% tổng chi ngân sách. tuy nhiên, nguồn kinh phí hỗ trợ vẫn còn ít so với nhu cầu thực tế, một trong những nguyên nhân chủ yếu là các dự án này mới chỉ được bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường chứ chưa được hỗ trợ từ nguồn vốn đầu tư phát triển theo quyết định số 58/2008/qĐ-ttg của Thủ tướng chính phủ. tính đến nay, chưa có dự án xử lý ô nhiễm triệt để nào được bố trí hỗ trợ từ nguồn kinh phí này.

tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện xử lý ô nhiễm triệt để

V Kiêm tra, giám sát liên ngành tình hình thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg tại tỉnh Sóc Trăng

Page 18: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

16 Số 9/2013

Luật pháp & chính sách

Được coi là một trong những giải pháp quan trọng thực hiện kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt, hoạt động kiểm tra, giám sát liên ngành đã luôn được bộ tn&mt đẩy mạnh triển khai trong thời gian vừa qua. tính đến nay, bộ tn&mt đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thành lập hơn 40 đoàn kiểm tra, giám sát liên ngành việc thực hiện quyết định số 64/2003/qĐ-ttg trên phạm vi cả nước; phối hợp với các địa phương ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính hàng trăm cơ sở với tổng số tiền phạt lên tới trên 10 tỷ đồng và thực hiện công khai thông tin các cơ sở gây ô nhiễm trên các phương tiện thông tin đại chúng. trên cơ sở kết quả kiểm tra, thanh tra, nắm bắt kịp thời những khó khăn, vướng mắc của cơ sở, bộ tn&mt đã xây dựng, trình Thủ tướng chính phủ ban hành chỉ thị số 17/2008/ct-ttg ngày 5/6/2008 về một số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt.

nhìn chung, công tác kiểm tra, giám sát liên ngành đã được bộ tn&mt, các địa phương triển khai hàng năm khá đồng bộ tại các cơ sở gây ônmtnt, tạo sự răn đe, buộc các cơ sở này phải đẩy nhanh tiến độ hoàn thành xử lý triệt để. qua đó nắm bắt kịp thời những khó khăn, vướng mắc của cơ sở để đề xuất xây dựng, ban hành, hoàn thiện các cơ chế, chính sách có liên quan, góp phần thúc đẩy tiến độ xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt.

đẩy mạnh công tác tuyên truyền

bộ tn&mt đã phối hợp với Đài tiếng nói Việt nam, Đài truyền hình Việt nam và các trang điện tử thực hiện chương trình truyền thông chuyên đề về các hoạt động triển khai thực hiện quyết định số 64/2003/qĐ-ttg trên phạm vi cả nước; trong đó, tập trung vào các vấn đề môi trường bức xúc, các giải pháp thực thi có hiệu quả quyết

định số 64/2003/qĐ-ttg; tuyên truyền về tình hình triển khai thực hiện quyết định tại các bộ, ngành, địa phương; công khai danh sách các cơ sở gây ônmtnt cố tình chây ỳ, không thực hiện đúng tiến độ xử lý đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt; tuyên truyền, đẩy mạnh công tác giám sát của cộng đồng dân cư xung quanh các cơ sở gây ônmtnt... Thông qua việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, các bộ, ngành và địa phương đã có sự quan tâm và nhận thức đầy đủ hơn về công tác xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt. nhiều địa phương đã ban hành chỉ thị hoặc văn bản chỉ đạo công tác xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt trên địa bàn.

tiến độ xử lý các cơ sở gây ônMtnt có nhiều chuyển biến tích cực

Với các cơ chế, chính sách đã được ban hành, các giải pháp đã và đang được đẩy mạnh trong thời gian qua, tiến độ xử lý các cơ sở gây ônmtnt đã có những chuyển biến tích cực. tính đến nay, trong tổng số 439 cơ sở gây ônmtnt có tên tại phụ lục 1 và 2 của kế hoạch phải xử lý trong giai đoạn 1, đến nay có 378 cơ sở đã hoàn thành các biện pháp xử lý, không còn gây ônmtnt (chiếm 86,1%) và 61 cơ sở đang triển khai các giải pháp xử lý ô nhiễm (chiếm 13,9%).

bên cạnh việc tập trung xử lý đối với 439 cơ sở gây ônmtnt nêu trên, nhiều địa phương đã tiến hành xử lý đối với các cơ sở gây ônmtnt khác, điển hình như: ubnd tp. hồ chí minh đã phê duyệt kế hoạch di dời 1.402 cơ sở sản xuất kinh doanh, kết quả đã hoàn thành di dời đối với 1.261 cơ sở. ubnd tp. hà nội cũng đã phê duyệt kế hoạch di dời gần 400 cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu vực nội thành.

như vậy, việc triển khai thực hiện kế hoạch đã đem lại những hiệu ứng nhân rộng không chỉ đối

với các cơ sở có tên trong kế hoạch được xử lý mà còn đối với các cơ sở nằm ngoài kế hoạch. xét về chỉ tiêu các cơ sở xử lý hoàn thành theo kế hoạch đạt được 86,1%, song nếu xét cả các cơ sở gây ônmtnt khác đã được xử lý trong thời gian qua, số lượng các cơ sở gây ô nhiễm môi trường được xử lý đã lớn hơn nhiều.

2. CáC tồn tại, hạn Chê Va nguyên nhân

bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, việc thực hiện quyết định số 64/2003/qĐ-ttg vẫn còn một số tồn tại, hạn chế: các cơ sở gây ônmtnt theo quyết định số 64/2003/qĐ-ttg vẫn chưa được xử lý dứt điểm. Theo quyết định số 64/2003/qĐ-ttg và kết quả rà soát, phân loại theo Thông tư số 07/2007/tt-btnmt, đến nay vẫn còn 376 cơ sở gây ônmtnt chưa hoàn thành xử lý ô nhiễm. bên cạnh đó vẫn còn tình trạng phát sinh các cơ sở gây ônmtnt mới. một số bộ, ngành và địa phương chậm rà soát, phát hiện các cơ sở này để đưa vào danh mục cần phải xử lý. Để dẫn đến tình trạng trên có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.

nguyên nhân khách quanThứ nhất, suy thoái kinh tế toàn

cầu trong những năm cuối của thập kỷ trước cũng như tình trạng lạm phát tăng cao ở nước ta trong một vài năm trở lại đây đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất, kinh doanh cũng như việc đầu tư của các doanh nghiệp. phần lớn, các doanh nghiệp phải tập trung đối phó với những khó khăn về nguồn vốn, tình hình giá cả bất ổn, nhiên liệu đầu vào tăng, lãi suất ngân hàng cao, đặc biệt là thị trường bị thu hẹp. do đó, đầu tư cho công tác xử lý ô nhiễm môi trường chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức, dẫn đến tiến độ xử lý còn chậm.

Thứ hai, nguồn kinh phí đầu tư hỗ trợ xử lý triệt để cơ sở gây ônmtnt đối với các cơ sở thuộc

Page 19: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

17Số 9/2013

Luật pháp & chính sách

khu vực công ích mới chỉ được tăng cường trong một vài năm gần đây và vẫn chưa thể đáp ứng được yêu cầu thực tế. số liệu thống kê cho thấy, từ năm 2008 đến nay, ngân sách trung ương mới hỗ trợ cho 305 dự án xử lý ô nhiễm triệt để với tổng số kinh phí khoảng 3.300 tỷ đồng, song số kinh phí này được phân bổ tập trung chủ yếu trong kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2011 và năm 2012.

Thứ ba, năng lực và mạng lưới các doanh nghiệp, đơn vị tư vấn, cung cấp dịch vụ về môi trường ở nước ta còn thấp, chưa đáp ứng được đối với nhu cầu của các cơ sở gây ônmtnt khi tiến hành biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để. trên thực tế có nhiều cơ sở rất khó khăn trong việc tìm kiếm các doanh nghiệp, đơn vị tư vấn để thiết kế, lắp đặt công trình xử lý chất thải. một số công trình xử lý chất thải sau khi được lắp đặt, vận hành có chất lượng kém, tiêu hao nhiều nguyên liệu, nhanh chóng bị xuống cấp dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường của cơ sở bị tái diễn.

Thứ tư, trong thời gian qua, cùng với việc quốc hội đã thông qua Luật bVmt 2005, nhiều văn bản hướng dẫn thi hành luật đã nhanh chóng được ban hành, tạo một hệ thống pháp luật khá đồng bộ về bVmt. tuy nhiên, với việc nhiều quy định mới về trách nhiệm của cơ sở về bVmt (quản lý chất thải nguy hại, đánh giá tác động môi trường, đề án bVmt...) được ban hành dẫn đến nhiều cơ sở gây ônmtnt tuy cơ bản đã hoàn thành xử lý triệt để nhưng chưa đáp ứng được các quy định trên nên chưa được chứng nhận hoàn thành.

nguyên nhân chủ quanThứ nhất, một số địa phương

chưa quan tâm, thiếu quyết liệt trong xử lý cơ sở gây ônmtnt, còn có tư tưởng xem nhẹ vấn đề bVmt, thậm chí có biểu hiện nương nhẹ trong việc xử lý các cơ sở gây ônmtnt.

Thứ hai, mặc dù nguồn kinh phí đầu tư cho xử lý ô nhiễm triệt

để còn thiếu, song việc sử dụng nguồn kinh phí này cũng chưa thực sự hiệu quả, việc phân bổ kinh phí còn dàn trải, chưa tập trung ưu tiên cho các cơ sở có tên trong phụ lục 1 và phụ lục 2 của quyết định số 64/2003/qĐ-ttg; một số trường hợp sử dụng kinh phí sai mục đích, năng lực nhà thầu hạn chế, tuổi thọ của công trình xử lý chất thải không cao do thiếu kinh phí vận hành hoặc vận hành không đúng quy trình công nghệ. một số địa phương thiếu tích cực, chủ động tìm kiếm nguồn vốn, còn có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương. bên cạnh đó, các cơ sở gây ônmtnt vẫn còn khó tiếp cận với các nguồn vốn vay ưu đãi. Việc thành lập quỹ bVmt của các địa phương còn chậm, đến nay mới có 10 tỉnh/tp thành lập.

Thứ ba, một số cơ chế, chính sách hỗ trợ cơ sở thực hiện xử lý triệt để ô nhiễm môi trường tuy đã được ban hành song còn chậm được triển khai; việc tổ chức triển khai chưa hiệu quả. các quy định trong các hệ thống pháp luật về bVmt và hệ thống pháp luật khác có liên quan đến việc di dời, xử lý cơ sở ônmtnt như: đất đai, tài chính, quy hoạch xây dựng vẫn còn nhiều bất cập làm hạn chế công tác xử lý ô nhiễm triệt để.

Thứ tư, nhận thức về bVmt của người dân nói chung và các nhà quản lý, các doanh nghiệp nói riêng còn nhiều bất cập. Vẫn còn diễn ra tình trạng cơ sở chây ỳ, không tích cực xử lý ô nhiễm mà có biểu hiện đối phó với cơ quan chức năng. Đến nay, có 2 địa phương chưa có cơ sở nào được chứng nhận hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để. bên cạnh đó, vai trò của cộng đồng trong giám sát công tác bVmt chưa được quan tâm đúng mức, hiện chưa có cơ chế giám sát của cộng đồng trong việc xử lý cơ sở gây ônmtnt.

Thứ năm, việc xử lý các cơ sở gây ônmtnt thuộc khu vực công ích còn gặp không ít khó khăn, bất cập.

Đối với các bệnh viện, phần lớn có nguồn thu không đủ chi, không chủ động được kinh phí đầu tư xử lý chất thải dẫn đến việc gây ô nhiễm kéo dài; một số bệnh viện đã được đầu tư hệ thống xử lý chất thải song khó khăn trong việc bố trí kinh phí để duy trì, vận hành thường xuyên. Đối với các bãi rác, việc đóng cửa bãi rác gây ô nhiễm phải đi đôi với việc xây dựng bãi chôn lấp mới hợp vệ sinh, kéo theo yêu cầu về nguồn vốn cũng như khó khăn trong việc quy hoạch địa điểm. Đối với các làng nghề, chủ yếu hoạt động sản xuất tại các hộ gia đình, phân tán, gây khó khăn trong công tác quản lý, giám sát thực hiện xử lý ô nhiễm triệt để. bên cạnh đó, các hộ dân trong làng nghề đa phần có thu nhập thấp và không ổn định, do đó việc đầu tư cho xử lý ô nhiễm hầu như không được quan tâm.

3. định hương giải pháp tRong thời giAn tơi

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế, thúc đẩy tiến độ xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt, phấn đấu đến năm 2020 không còn cơ sở gây ônmtnt trên phạm vi cả nước, trong thời gian tới cần triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp :

Giải pháp về cơ chế, chính sách: xây dựng, trình Thủ tướng chính phủ ban hành kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt giai đoạn đến năm 2020 với lộ trình và các biện pháp triển khai cụ thể; tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ cơ sở gây ônmtnt tiến hành xử lý ô nhiễm triệt để; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy định về xử lý cơ sở gây ônmtnt tại chương iii nghị định số 117/2009/nĐ-cp theo hướng quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, trình tự, thủ tục rà soát, phát hiện và lập danh mục cơ sở gây ônmtnt mới phát sinh phải xử lý; rà soát, đánh giá và kiến nghị sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực có liên quan đến công tác xử lý triệt để cơ sở gây ônmtnt như:

Page 20: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

18 Số 9/2013

Luật pháp & chính sách

Kêt Luận CủA phó thủ tương hoang tRung hải Về tình hình thựC hiên Quyêt định Số 64/2003/Qđ-ttg

ngày 22/8/2013, Văn phòng chính phủ đã có Thông báo số 325/tb-

Vpcp về kết luận của phó Thủ tướng chính phủ hoàng trung hải về tình hình thực hiện quyết định số 64/2003/qĐ-ttg phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (ônmtnt) và dự thảo kế hoạch mới cho giai đoạn đến năm 2020.

trong thời gian qua, các bộ, ngành và địa phương đã triển khai và đạt được kết quả tích cực trong việc xử lý các cơ sở gây ônmtnt, từng bước tạo lập khuôn khổ pháp lý, nâng cao nhận thức của cộng đồng, cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong việc xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt.

tuy nhiên, đến nay vẫn còn nhiều cơ sở gây ônmtnt chưa được xử lý triệt để, số lượng các cơ sở gây ônmtnt mới phát sinh, có nhiều khó khăn, vướng mắc về cơ chế và nguồn lực cho việc xử lý triệt để.

phó Thủ tướng yêu cầu bộ tn&mt trong thời gian tới, cần tiếp thu ý kiến các bộ, ngành, khẩn trương hoàn thiện dự thảo quyết định và kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt đến năm 2020, trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt, trong đó tập trung làm rõ: bổ sung các căn cứ pháp lý ban hành quyết định, xác định phạm vi, đối tượng chịu tác động của kế hoạch; rà soát các đối tượng thuộc danh mục cơ sở gây ônmtnt; phấn đấu không để phát sinh mới các cơ sở gây ônmtnt, trong đó gắn trách nhiệm cụ thể cho các chủ thể quản lý nhà nước là các bộ, ngành, địa phương; phân công trách nhiệm của các bộ, ngành và địa phương, bao quát các nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện, đồng thời giao nhiệm vụ để các bộ, ngành, địa phương chủ động đề xuất các cơ chế tài chính, chính sách hỗ trợ cho từng dự án cụ thể trong quá trình thực hiện kế hoạch…

pV

đất đai, tài chính, quy hoạch xây dựng nhằm hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả cho cơ sở khi xử lý ô nhiễm.

Giải pháp về hỗ trợ nguồn vốn: Lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ xử lý triệt để vào chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường đối với các làng nghề gây ônmtnt; hướng dẫn, đôn đốc việc thành lập quỹ bVmt ngành, quỹ bVmt địa phương, tạo nguồn lực hỗ trợ có hiệu quả cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ônmtnt đầu tư xử lý, khắc phục ô nhiễm; hướng dẫn các bộ, ngành và địa phương xây dựng dự án xử lý ô nhiễm triệt để theo quyết định số 58/2008/qĐ-ttg, quyết định số 38/2011/qĐ-ttg của Thủ tướng chính phủ; ban hành Thông tư liên bộ: tài nguyên và môi trường, tài chính, kế hoạch và Đầu tư về quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ có mục tiêu nhằm khắc phục tình trạng đầu tư hỗ trợ xử lý ô nhiễm dàn trải, hiệu quả chưa cao.

Giải pháp về thanh tra, kiêm tra: Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra định kỳ hàng năm đối với các cơ sở gây ônmtnt chậm tiến độ xử lý triệt để; Thanh tra trách nhiệm tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện của các bộ, ngành, ubnd cấp tỉnh, các cơ quan nhà nước có liên quan đối với công tác xử lý triệt để cơ sở gây ônmtnt; xây dựng và triển khai Đề án tăng cường năng lực thực thi pháp luật và hệ thống thanh tra môi trường từ trung ương đến địa phương nhằm ngăn ngừa các cơ sở gây ônmtnt mới phát sinh.

Giải pháp về truyền thông, công bố thông tin: tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp chính quyền, các ngành và bản thân từng cơ sở gây ônmtnt đối với công tác xử lý triệt để trên các phương tiện thông tin đại chúng; công bố, công khai thông tin về các cơ sở gây ônmtnt, qua đó tạo sức ép của dư luận, buộc các cơ sở này phải nhanh chóng thực hiện xử lý ô nhiễm triệt để.

Giải pháp về chuyên giao công nghệ: tăng cường hơn nữa việc hỗ trợ, chuyển giao công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường cho các cơ sở gây ônmtnt có nhu cầu; Đẩy mạnh công tác thẩm định, giới thiệu, quảng bá các công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường phù hợp với điều kiện Việt nam để các cơ sở có điều kiện lựa chọn mô hình công nghệ xử lý phù hợp với khả năng đầu tư của mình; kiến nghị chính phủ giao bộ tn&mt làm đầu mối thẩm định công nghệ về môi trường.

Giải pháp về tăng cường kêu gọi hỗ trợ đầu tư quốc tế: xây dựng và thực hiện kế hoạch kêu gọi hỗ trợ của các chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ ở nước ngoài vào lĩnh vực xử lý triệt để cơ sở gây ônmtnt, trên các mặt: tài chính, công nghệ, kỹ thuật, chuyên gia xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt là những cơ sở phức tạp như xử lý ô nhiễm tại các kho hóa chất tồn đọng trong chiến tranh, kho thuốc bảo vệ thực vật; xử lý chất thải của cơ sở chế biến cà phê, cao sun

Page 21: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

19Số 9/2013

Vừa qua, ubnd tỉnh Thanh hóa đã có văn bản báo cáo Thủ tướng

chính phủ về vụ việc công ty cp nicotex Thanh Thái (xã cẩm Vân, huyện cẩm Thủy) có những hành vi vi phạm pháp luật về bVmt.

trong báo cáo gửi Thủ tướng chính phủ, ubnd tỉnh Thanh hóa đã nêu chi tiết kết quả kiểm nghiệm 13 mẫu vật môi trường (5 mẫu đất, 4 mẫu nước, 4 mẫu chất thải). Theo kết quả kiểm định tại trung tâm kiểm định thuốc bVtV phía bắc (cục bảo vệ thực vật), trong mẫu chất thải 1 phát hiện có chất cypermethrin là thuốc trừ sâu độc nhóm ii vượt tiêu chuẩn cho phép 9.276 lần. mẫu chất thải 3 cũng phát hiện chất cypermethrin vượt tiêu chuẩn 7.719 lần. trong các mẫu đất 1 cũng phát hiện chất cypermethrin vượt 63,2 lần cho phép; chất isoprothiolane là thuốc trừ sâu độc nhóm iii vượt tiêu chuẩn 37,8 lần. các chỉ số còn lại không có quy chuẩn so sánh hoặc không vượt tiêu chuẩn cho phép.

như vậy, công ty cp nicotex Thanh Thái đã vi phạm 9 lỗi trong quy định về bVmt và 1 lỗi trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật như: Thải mùi khó chịu vào môi trường; không xây dựng kế hoạch hoặc biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi

trường do chất thải nguy hại gây ra; không phân loại chất thải nguy hại mà để lẫn các loại với nhau hoặc trộn lẫn với chất thải khác… trong quá trình kiểm tra khu vực xung quanh công ty, đoàn công tác liên ngành cùng nhân dân đã phát hiện trong khuôn viên xưởng sản xuất của công ty có 10 hố chôn lấp chất thải. Điều này cho thấy, công ty cp nicotex Thanh Thái là cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

trước đó, tổng cục môi trường (bộ tn&mt) cũng đã có công văn số 1424/tcmt-qLct&ctmt gửi sở tn&mt tỉnh Thanh hóa yêu cầu báo cáo

vụ việc nêu trên. bên cạnh đó, ngày 6/9/2013, tổng cục môi trường đã thành lập Đoàn công tác vào làm việc trực tiếp với sở tn&mt tỉnh Thanh hóa và khảo sát thực tế tại công ty cp nicotex Thanh Thái. Đồng thời, tổng cục môi trường đã trình Lãnh đạo bộ tn&mt công văn gửi ubnd tỉnh Thanh hóa chỉ đạo các sở/ban, ngành liên quan khẩn trương điều tra, xác định thời gian, vị trí, khối lượng, thành phần các loại hóa chất, thuốc bVtV, thuốc trừ sâu đã chôn lấp trong và ngoài khu vực công ty; yêu cầu công ty xây dựng các giải pháp khắc phục, xử lý ô nhiễm trước mắt... p.t

Luật pháp & chính sách

Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đối với Công ty CP Nicotex Thanh Thái

V Các thung phuy chứa thuốc sâu hết hạn sử dụng được người dân phát hiện tại Công ty CP Nicotex Thanh Thái

Page 22: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

20 Số 9/2013

Luật pháp & chính sách

đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước ngành môi trường Việt NamThS. nguyễn KiM tuyểnVụ trương Vụ Tổ chức cán bộ - Tổng cục Môi trường

1. đặt Vấn đề

Việt nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (cnh - hĐh) đất nước, phát triển theo hướng mở cửa, hội nhập quốc tế. cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành tn&mt nói chung, lĩnh vực môi trường nói riêng cũng ngày càng lớn mạnh cả về quy mô tổ chức bộ máy quản lý nhà nước lẫn nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn được giao. tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, rất nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm về môi trường đã nảy sinh đòi hỏi ngành môi trường phải có chiến lược phát triển phù hợp, phải có tầm nhìn, đánh giá đúng xu thế phát triển kinh tế - xã hội, đưa ra chiến lược phát triển của ngành, đó là: mô hình quản lý, cách thức quản lý, khả năng phát triển, từ đó có kế hoạch cụ thể cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đảm bảo đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước trong tình hình mới.

từ những nhận thức nêu trên, với chức năng và nhiệm vụ được giao, tổng cục môi trường tham mưu cho Lãnh đạo bộ tn&mt đưa ra những định hướng đúng, phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước và có kế hoạch đào tạo, bồi dương nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đang thực hiện các nhiệm vụ bVmt của đất nước nói chung và từng địa phương nói riêng.

2. hiên tRạng nguồn nhân LựC CủA nganh Môi tRường

hiện nay, số công chức của ngành môi trường ở cấp trung ương có trên 300 người, trong đó công chức công tác tại các cơ quan hành chính nhà nước thuộc tổng cục môi trường là 222 người; số còn lại là công chức làm việc trong các đơn vị của bộ tn&mt và các bộ, ngành liên quan đến môi trường.

Together with socioeconomic development, a natural resources and environment sector in general and environmental sector in particular have developed both in terms of quantity and quality to accomplish assigned tasks. However, in addition to achievements, numerous

complex and sensitive environmental issues have arisen, requiring the environment sector to have a suitable development strategy and vision to reflect socioeconomic development trends. It is necessary to develop a development strategy which includes management models, management methods, development capacity. Based on this, a specific plan needs to be developed which comprises of capacity building qualitatively and quantitatively to meet environmental management requirements in the future.With assigned functions and tasks, Viet Nam Environment Administration has advised Ministry of Natural Resources and Environment leaders to set out correct orientations which meet the country development demand and plans for capacity building for environmental staff at national and local levels.

V Hội nghị tập huấn công tác BVMT

Page 23: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

21Số 9/2013

Luật pháp & chính sách

bên cạnh đó, số công chức làm công tác quản lý môi trường ở cấp tỉnh trên cả nước hiện có 1.448 người, cấp huyện trên 1.300 người và cấp xã trên 11.000 người làm công tác địa chính, xây dựng và môi trường (chưa có công chức chuyên trách về quản lý môi trường).

trên thực tế, đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về bVmt ở Việt nam vẫn còn thiếu về số lượng, hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhất là ở các địa phương, cơ sở. hiện chỉ có khoảng 29 người làm công tác quản lý nhà nước về môi trường trên 1 triệu dân; trong khi con số này ở trung quốc là 40 người, Thái Lan là 42 người, campuchia là 55 người, malaixia là 100 người, singapo là 350 người, canađa là 155 người, anh là 204 người. phần lớn, cán bộ quản lý môi trường cấp huyện không có bằng cấp chuyên môn về môi trường, hầu hết được phân công, tuyển dụng, điều chuyển thực hiện nhiệm vụ quản lý môi trường trong một vài năm gần đây, nên trình độ năng lực và kinh nghiệm quản lý còn hạn chế. các cán bộ này lại không được tập huấn, nâng cao trình độ thường xuyên trong lĩnh vực bVmt nên việc nắm bắt và hiểu các văn bản quy phạm pháp luật còn chưa đúng và đầy đủ, gây khó khăn trong thi hành, áp dụng hoặc không nhất quán trong hướng dẫn, giải quyết. Đối với cấp xã, phường và thị trấn, cán bộ môi trường thường là cán bộ địa chính kiêm nhiệm, do đó trình độ chuyên môn về môi trường rất hạn chế, việc thực hiện trách nhiệm về bVmt chưa được chú trọng.

nhìn chung, nguồn nhân lực làm công tác quản lý nhà nước về bVmt hiện nay còn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. ở trung ương, một số lĩnh vực còn thiếu đội ngũ công chức, viên chức có trình độ cao, chuyên môn sâu. Đối với địa phương, đội ngũ công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ bVmt, đặc biệt trong các lĩnh vực đánh giá tác động môi trường, bảo tồn đa dạng

sinh học, kinh tế môi trường… đang thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ bố trí chưa hợp lý, phần lớn số công chức, viên chức được đào tạo về các chuyên ngành kỹ thuật, thiếu kỹ năng quản lý. Đội ngũ công chức, viên chức chưa được chuyên nghiệp, chuẩn hóa, hiện đại hóa. do vậy, cần phải có những giải pháp để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước ngành môi trường trong giai đoạn hiện nay.

3. Kinh nghiêM CủA Một Số nươC tRong đao tạo, phát tRiển nguồn nhân LựC

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của hàn Quốc

Tháng 12/2001, chính phủ hàn quốc công bố chiến lược quốc gia lần thứ nhất phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001- 2005. tuy đây không phải là một chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành môi trường, nhưng trong chiến lược quốc gia cũng xác định nguồn nhân lực cho các lĩnh vực, cụ thể có 4/6 lĩnh vực công nghệ có liên quan là sinh học, môi trường, vũ trụ, thông tin. trong chiến lược có nội dung tạo dựng tri thức và nguồn nhân lực để trở thành động lực cho tăng trưởng. Theo đó, tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp, trường đại học, cơ sở nghiên cứu, trong đó các trường đại học phải là trung tâm. nâng cao trình độ sử dụng và quản lý nguồn nhân lực: nâng cao tính chuyên nghiệp của nguồn nhân lực trong khu vực công, trước hết là tăng cường năng lực hoạch định chính sách và ra quyết định trong xã hội tri thức, chính phủ tri thức...

Về tổ chức thực hiện chiến lược có các điểm cần lưu ý: định kỳ rà soát chiến lược phát triển nguồn nhân lực; quy định việc thành lập hội đồng liên bộ phát triển nguồn nhân lực; đánh giá những những kết quả thực hiện chiến lược dựa trên cơ sở phân tích tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực; quản lý tổng hợp thông tin

phát triển nguồn nhân lực.Chiến lược bồi dưỡng nhân tài

của trung Quốcngày 26/12/2003, trung ương

Đảng và quốc vụ viện trung quốc đã ban hành quyết định về tăng cường công tác bồi dương nhân tài. Thực chất, đây là một bản chiến lược về bồi dương nhân tài nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội được đề ra trong Đại hội xVi của Đảng cộng sản trung quốc. chiến lược về bồi dương nhân tài cũng đặt trọng tâm xây dựng đội ngũ nhân tài ở vị trí quan trọng (gồm cán bộ lãnh đạo trung, cao cấp, nhà doanh nghiệp ưu tú và các chuyên gia cao cấp trên các lĩnh vực trọng điểm, trong đó có môi trường); khai thác tổng thể nguồn lực nhân tài, thực hiện phát triển hài hòa công tác nhân tài; giữ vững nguyên tắc Đảng quản lý nhân tài, nỗ lực mở ra cục diện mới trong công tác nhân tài: chú trọng động viên và tổ chức mọi lực lượng xã hội, tăng cường đầu tư, hoàn thiện pháp chế, ưu việt hóa môi trường.

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở Singapo

singapo thể hiện sự quan tâm đặc biệt cho công tác đào tạo, bồi dương đội ngũ công chức, coi đó là giải pháp cơ bản nhất để xây dựng công vụ có hiệu quả.

Theo quy định, mỗi cán bộ, công chức bắt buộc phải được bồi dương 100 giờ/năm; mỗi công chức phải tự đề ra chương trình học tập cho mình. Để khuyến khích việc tự đào tạo, chính phủ quy định hỗ trợ 50% chi phí cho những người tự học để phục vụ cho công việc đang đảm trách.

các hình thức đào tạo, bồi dương là: Đào tạo ban đầu, đào tạo nâng cao, đào tạo mở rộng và đào tạo bổ sung. các hình thức này có liên quan chặt chẽ tới cuộc đời của công chức. Đào tạo được tổ chức theo các hình thức chính quy hoặc tại chức. tùy theo yêu cầu của từng loại đối tượng, có thể có những phần hợp nhất giữa một vài

Page 24: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

22 Số 9/2013

Luật pháp & chính sách

công đoạn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu cá nhân của công chức.

các cơ sở đào tạo của singapo bao gồm học viện công vụ và Viện quản lý singapo. chính phủ singapo còn trao quyền tự quyết định cho các bộ, ngành lựa chọn nơi đào tạo công chức, không nhất thiết phải vào trường công vụ.

nhiều nước đã xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, coi đó là chính sách quốc gia quan trọng hàng đầu để đạt được những mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội và đạt được thắng lợi trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. tùy theo đặc thù và tình hình của mỗi quốc gia, nguồn nhân lực môi trường là một trong những lực lượng quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực quốc gia.

4. Một Số giải pháp nhằM đao tạo, phát tRiển nguồn nhân LựC Quản Ly nha nươC nganh Môi tRường

hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy và kiện toàn đội ngũ cán bộ

Để triển khai thực hiện công tác đào tạo, bồi dương cán bộ, công chức mang lại hiệu quả cao thì phải có hệ thống tổ chức đào tạo hợp lý, có cơ chế hoạt động rõ ràng và có đội ngũ làm công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ năng lực đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ của công tác đào tạo, bồi dương cán bộ, công chức trong tình hình mới.

đánh giá và xác định đúng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng

rà soát, đánh giá đội ngũ công chức ngành tn&mt để có cơ sở cụ thể, khách quan, khoa học trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dương cán bộ, công chức cho hiện tại và những năm tới.

đổi mới công tác lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tổ chức thực hiện kế hoạch

Lập kế hoạch đào tạo, bồi dương là chương trình hoạt động đào tạo, bồi dương cụ thể thực hiện chủ

trương đào tạo, bồi dương công chức của bộ tn&mt. trên cơ sở kế hoạch được phê duyệt, công tác đào tạo, bồi dương được tổ chức triển khai thực hiện. kế hoạch là cơ sở của việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả của các hoạt động đào tạo, bồi dương.

xác định đối tượng đào tạo, bồi dưỡng

cùng với việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dương công chức, cần ban hành các quyết định, quy chế đối với việc chọn cử công chức đi học cho từng đối tượng, loại hình đào tạo. công chức ngành môi trường là một lực lượng không nhỏ, đa lĩnh vực về chức danh nghề nghiệp, trình độ, kinh nghiệm, địa bàn công tác, chức vụ và yêu cầu công tác. số công chức đang công tác mà chưa qua đào tạo, bồi dương, chưa đạt tiêu chuẩn thì phải có kế hoạch, tạo điều kiện để được đào tạo, bồi dương. Đối tượng đào tạo, bồi dương cần được xác định tùy theo trình độ, công việc của chính họ.

xây dựng và lựa chọn hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp

Để đào tạo, bồi dương có chất lượng, có chương trình nội dung tốt chưa đủ, mà cần phải lựa chọn hình thức và phương pháp đào tạo, bồi dương thích hợp. mỗi hình thức đào tạo, bồi dương có những ưu điểm và nhược điểm nhất định, cần thống nhất quan điểm đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dương. tuy nhiên, việc lựa chọn hình thức tổ chức một cách cụ thể cho từng khóa học không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người tổ chức lớp học, mà phải xem xét đầy đủ các yếu tố khác liên quan đến khóa học.

tăng cường năng lực đội ngũ giảng viên

Đội ngũ giảng viên là yếu tố quan trọng mang tính quyết định chất lượng đào tạo, bồi dương. do đó, việc xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng cao phải được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm

của quá trình đổi mới trong công tác đào tạo, bồi dương. Giảng viên đào tạo, bồi dương cán bộ, công chức phải có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có kinh nghiệm thực tiễn và trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phương pháp sư phạm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

xây dựng các chế độ, chính sách đãi ngộ trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

hiện nay, có một bộ phận công chức do yêu cầu của công việc hoặc nhu cầu phát triển cá nhân đã tự nguyện tham gia các khóa đào tạo, bồi dương để nâng cao trình độ chuyên môn như học văn bằng hai, học cao học, nghiên cứu sinh. hầu hết, những công chức này đều phải tự túc về kinh phí và thời gian, nhưng khi học xong cơ quan chưa có chế độ đãi ngộ thỏa đáng. do vậy, trong chế độ hiện hành cho phép thủ trưởng các đơn vị hành chính, sự nghiệp được phép nâng bậc lương cho cán bộ trước niên hạn nếu cán bộ đạt thành tích xuất sắc trong công tác. ngành môi trường cần vận dụng quy định này, cụ thể là những công chức học xong cao học, tiến sĩ hoặc văn bằng hai có kết quả học tập xuất sắc sẽ được xét nâng bậc lương trước niên hạn 1 năm. Đây là việc làm hết sức thiết thực, cần thiết và nằm trong khả năng cho phép của đơn vị.

Chuẩn bị tốt nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

kế hoạch đào tạo, bồi dương công chức của ngành môi trường hàng năm phụ thuộc vào nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp. hiện nguồn kinh phí này chưa thể đáp ứng được ngay trong tình hình chung của đất nước. tuy nhiên, với sự hợp tác và tranh thủ nguồn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế, ngành môi trường có thể tìm nguồn để thực hiện tốt kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trườngn

Page 25: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

23Số 9/2013

Luật pháp & chính sáchVăn bản mới

Quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ

ngày 9/8/2013, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 50/2013/qĐ-ttg

quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ. Theo đó, các doanh nghiệp (dn) sản xuất, nhập khẩu có trách nhiệm thiết lập các điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ; tiếp nhận sản phẩm thải bỏ do dn đã bán sản phẩm đó ra thị trường Việt nam;  các dn cũng phải thỏa thuận với người tiêu dùng về cách thức chuyển giao và tiếp nhận sản phẩm thải bỏ tại thời điểm thu hồi, vận chuyển và xử lý sản phẩm thải bỏ; Thông báo đến bộ tn&mt về các điểm thu hồi và cơ sở xử lý sản phẩm thải bỏ; báo cáo lượng sản phẩm được sản xuất hoặc nhập khẩu đã bán ra thị trường Việt

nam, kết quả thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ; công khai thông tin có liên quan đến điểm thu hồi và cơ sở xử lý sản phẩm thải bỏ trên cổng thông tin điện tử của bộ tn&mt và của dn…

các dn sản xuất, nhập khẩu, người tiêu dùng, cơ sở thu gom và xử lý sản phẩm thải bỏ được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ theo quy định của pháp luật. dn sản xuất, nhập khẩu thiết lập điểm thu hồi để tiếp nhận sản phẩm thải bỏ là chất nguy hại thì được miễn đăng ký chủ nguồn thải chất thải gây nguy hại…

quyết định cũng quy định rõ, từ ngày 1/1/2015 thu hồi và xử lý các sản phẩm thuộc danh mục sản

phẩm thải bỏ như: ắcquy và pin các loại thải bỏ; một số sản phẩm thiết bị điện tử, điện dân dụng và công nghiệp thải bỏ như bóng đèn compact, bóng đèn huỳnh quang, máy vi tính, máy in, máy fax, máy chụp ảnh, máy quay phim, máy điện thoại di động, máy tính bảng; hóa chất sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, thuốc sử dụng cho người đã hết thời hạn sử dụng...; từ ngày 1/1/2016, thu hồi và xử lý máy sao chụp giấy (photocopy), ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ, máy giặt và săm, lốp các loại thải bỏ...; từ ngày 1/1/2018 thu hồi và xử lý các loại phương tiện giao thông xe mô tô, xe gắn máy, xe ô tô các loại thải bỏ...

Hướng dẫn quản lý và bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông đường thủy nội địa

ngày 22/8/2013, bộ tn&mt và bộ Giao thông Vận tải đã ban hành Thông tư liên tịch

số 21/2013/ttLt-bGtVt-btnmt hướng dẫn quản lý và bVmt trong hoạt động giao thông đường thủy nội địa. 

Thông tư quy định các phương tiện như tàu biển hoạt động trên đường thủy nội địa phải tuân thủ các quy định về bVmt theo pháp luật hiện hành về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu; phải có thiết bị che chắn, không để rơi hàng hóa, bụi phát tán gây ô nhiễm môi trường; không đổ  các chất thải ra  đường thủy nội địa; phải có kế hoạch ứng cứu  ô nhiễm dầu, ô nhiễm  hóa chất  theo quy định của pháp luật hiện hành…

Đối với các chủ đầu tư cảng, bến thủy nội địa hoặc người thuê khai thác cảng, bến thủy nội địa phải có trách nhiệm: tổ chức thu

gom các chất thải phát sinh  trong quá  trình hoạt động của cảng, bến và chất thải từ các phương tiện, tàu biển khi phương tiện, tàu biển neo đậu tại cảng, bến; phối hợp với tổ chức có chức năng chuyên môn tiếp nhận, vận chuyển và xử lý chất thải theo quy định của pháp luật hiện hành; có cán bộ thực hiện công tác bVmt; xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

các chủ cơ sở đóng mới, hoán cải, sửa chữa phục hồi phương tiện phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan đăng kiểm về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và phòng ngừa ô nhiễm môi trường của phương tiện trong quá  trình đóng mới, hoán cải, sửa chữa, phục hồi, nâng cấp phương tiện, kể  cả  việc chế tạo, lắp đặt kết cấu và các trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm của phương tiện; Thu gom, xử lý chất thải phát sinh trong quá

trình sửa chữa, phục hồi, đóng mới phương tiện, tàu biển đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trước khi thải ra môi trường hoặc phối hợp với tổ chức có chức năng chuyên môn để tiếp nhận, vận chuyển và xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành; trong quá trình hoạt động phải bảo đảm tiếng ồn, độ rung nằm trong giới hạn của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và độ rung…

bộ tn&mt có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với bộ Giao thông Vận tải rà soát, tổng hợp danh mục và biện pháp xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong hoạt động giao thông đường thủy nội địa, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo quy định của pháp luật hiện hành; Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý và bVmt trong các cơ sở hoạt động giao thông đường thủy nội địa…n

Page 26: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

24 Số 9/2013

Luật pháp & chính sáchHo

ạt đ

ộng

địa

phươ

ng

điên biênban hành kế hoạch bVmt năm 2014

Vĩnh phúCtăng cường thu phí bVmt đối với nước thải

ha nộiĐầu tư 49 tỷ đồng xử lý nước thải, rác thải

năm 2014 sẽ có nhà máy xử lý chất thải công nghiệp để phát điện

Vừa qua, ubnd tỉnh Điện biên ban hành kế hoạch bVmt năm 2014. Theo đó, tỉnh sẽ rà

soát toàn bộ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bVmt để sửa đổi cho phù hợp; tập trung xử lý triệt để 3 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; tiêu hủy thuốc và vỏ bao bì đựng thuốc bVtV tồn lưu; xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu chăn nuôi; tiêu hủy gia súc, gia cầm bị dịch bệnh; xây dựng mô hình điểm quản lý bVmt tại các huyện; Lập kế hoạch hành động về thích ứng với biến đổi khí hậu và tiếp tục hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải của tp.

sở tn&mt tỉnh Vĩnh phúc đã cấp trên 120 Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; 80

đơn vị, doanh nghiệp đã thực hiện kê khai, đóng phí bVmt đối với nước thải công nghiệp. tính đến ngày 1/8/2013, chi cục bVmt tỉnh đã hoàn thành việc thu phí bVmt đối với nước thải, đạt hơn 420 triệu đồng. nhằm tăng cường công tác thu phí bVmt, chi cục bVmt quyết định sẽ áp

dụng thu phí theo quy định mới của nghị định số 25/2013/nĐ-cp về phí bVmt đối với nước thải từ quý iii/2013. chi cục bVmt đã đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền; Thực hiện đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong quy trình thực hiện việc kê khai, thu phí; Gửi thông báo cho các doanh nghiệp, cá nhân, đảm bảo công tác thu phí hoàn thành đạt chỉ tiêu, kế hoạch đề ra.

ubnd tp. hà nội vừa ban hành quyết định số 4494/qĐ-ubnd về việc công bố bộ thủ

tục hành chính đang thực hiện tại cấp xã, cho phép xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn xã dương Liễu (hoài Đức), phục vụ việc thu gom nước, rác thải của 3 xã cát quế, dương Liễu, minh khai giai đoạn 2.

dự án bao gồm các hạng mục: Đấu nối hệ thống cống ngầm từ hồ điều hòa sang nhà máy xử lý nước thải tập trung (xLnttt) cầu ngà; nâng cấp hệ thống tuyến mương thoát nước từ cửa nhà máy xLnttt cầu ngà đi kênh tiêu t2; xây dựng tuyến mương thoát nước từ trạm y tế xã minh khai đến nhà máy xLnttt cầu ngà; nâng cấp tuyến đường bê tông từ cầu Đan hoài đến kênh t2... tổng mức đầu tư dự án khoảng 49 tỷ đồng, thời gian xây dựng trong vòng 3 năm (2014 - 2016).

ngày 19/9/2013, ubnd tp. hà nội đã khởi công xây dựng nhà máy xử lý chất

thải công nghiệp và nguy hại để phát điện tại nam sơn, sóc sơn với tổng mức đầu tư hơn 612 tỷ đồng.

hệ thống xử lý chất thải công nghiệp để phát điện tại nam sơn có công suất xử lý 75 tấn/ngày chất thải công nghiệp và nguy hại, đồng thời tận dụng nhiệt phát điện với công suất 1930 kW. Đây là mô hình kiểu mẫu đầu tiên tại Việt nam, áp dụng công nghệ lò đốt tiên tiến của nhật bản nhằm tái sử dụng nguyên liệu chất thải để biến thành điện năng, giải quyết vấn đề thiếu hụt điện năng của tp. dự kiến đến cuối năm 2014, nhà máy sẽ được đưa vào vận hành.

Lao CAiĐẩy mạnh công tác bVmt tại các khu công nghiệp

Với phương châm “phát triển công nghiệp gắn với bVmt”, các cấp chính

quyền tỉnh Lào cai đã đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế sự tác động của sản xuất công nghiệp tới môi trường. trong đó, xây dựng hệ thống xử lý chất thải ở các khu công nghiệp (kcn) là nhiệm vụ được ưu tiên.hiện tỉnh đã phê duyệt dự án xây dựng các khu xử lý chất thải rắn và lỏng tại kcn tằng Loỏng và dự án xây dựng khu xử lý nước thải tập trung tại kcn Đông phố mới.

Page 27: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

25Số 9/2013

Luật pháp & chính sách

Hoạt

độn

g đị

a ph

ương

phú thọĐạt được một số kết quả về bVmt

sau 4 năm thực hiện chỉ thị số 29-ct/tW của ban bí thư trung ương Đảng, chương trình hành động số 41-ctr/

tu của tỉnh ủy phú Thọ về bVmt, công tác bVmt của tỉnh đã đạt được một số kết quả: 100% chất thải y tế nguy hại được thu gom, xử lý; 100% cơ sở sản xuất xây dựng mới đều cam kết áp dụng công nghệ sạch hoặc có thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; 86% dân số đô thị và 83,9% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch. Về công tác khắc phục ô nhiễm và suy thoái môi trường, 6/7 cơ sở đã hoàn thành đầu tư các hạng mục công trình xử lý môi trường nghiêm trọng và được rút ra khỏi quyết định số 64/2003/qĐ-ttg. tỉnh đã hoàn thiện dự án xử lý, phục hồi môi trường đất ô nhiễm nghiêm trọng do hóa chất thuốc bVtV; xây dựng lực lượng ứng cứu sự cố môi trường và khắc phục nhanh hậu quả ô nhiễm môi trường do thiên tai gây ra.

Khánh hòAtăng cường công tác bVmt

tp. hồ ChÍ Minhnhiều hoạt động 3t trong xử lý chất thải rắn

nghê Anxử lý nghiêm 2 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

đắC nôngĐầu tư 100 tỷ đồng bVmt lưu vực sông Đồng nai

ubnd tỉnh khánh hòa đã ban hành quyết định số 836/qĐ-ubnd về

việc phê duyệt kế hoạch bVmt giai đoạn 2011 - 2015, quyết định số 156/qĐ-ubnd về kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học đến năm 2020… nhằm thống nhất công tác chỉ đạo bVmt trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (Đtm) được tỉnh quan tâm và đẩy mạnh. tỉnh đã thẩm định và phê duyệt 118 báo cáo Đtm, 46 cơ sở đã hoàn thành các công trình xử lý môi trường trước khi đi vào hoạt động; xác nhận 339 bản cam kết bVmt; phê duyệt 8 đề án bVmt; cấp 162 sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại. bên cạnh đó, tỉnh đã tổ chức 8 đoàn thanh, kiểm tra tại 71 cơ sở sản xuất kinh doanh, xử phạt 24 cơ sở với tổng số tiền 374 triệu đồng.

pV

tp. hồ chí minh phấn đấu đến năm 2015 đạt mục tiêu 100% tổng lượng chất thải rắn thông thường, chất thải

rắn nguy hại và chất thải rắn y tế được phân loại, tái sử dụng, tái chế (trong đó sản xuất phân compost và tái chế 50%, đốt 10%, chôn lấp 40%).

các hoạt động 3t (tiết giảm, tái sử dụng, tái chế rác thải) là một trong những giải pháp góp phần hoàn thành mục tiêu trên và thay đổi hành vi của cộng đồng trong công tác bVmt, hướng tới phát triển bền vững.

Vừa qua, ubnd tỉnh nghệ an đã tiến hành kiểm tra và xử phạt nghiêm đối với công ty tnhh Lợn giống

ngoại Thái dương (Đại sơn) và cơ sở sản xuất hạt nhựa tái chế Luận phương (Thượng sơn), cùng nằm trên địa bàn huyện Đô Lương. ubnd tỉnh đã tạm đình chỉ hoạt động công ty tnhh Lợn giống ngoại Thái dương do chưa làm tốt trách nhiệm trong việc xử lý ô nhiễm; xả thải trực tiếp ra môi trường; hệ thống xử lý chất thải chưa tương xứng với quy mô tổng đàn lợn (6.000 con). Đối với cơ sở sản xuất tái chế nhựa Luận phương, đoàn kiểm tra yêu cầu ngừng hoạt động do kết quả phân tích mẫu nước có 5 tiêu chí vượt qcVn40:2011/btnmt; Lực lượng lao động trong cơ sở đều không được ký hợp đồng lao động, không có dụng cụ bảo hộ lao động…

Đắc nông sẽ đầu tư hơn 100 tỷ đồng để thực hiện các biện pháp bVmt

tại lưu vực sông Đồng nai trên địa bàn tỉnh từ các nguồn vốn ngân sách địa phương, ngân sách trung ương, vốn đầu tư của doanh nghiệp và sự hỗ trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

Theo đó, đến năm 2020, Đắc nông phấn đấu sẽ hoàn thành việc xử lý triệt để trên 95% các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và ngăn chặn có hiệu quả mức độ gia tăng ô nhiễm các huyện thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng nai; 70% khu đô thị và 100% các kcn, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn; trên 95% chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và 100% chất thải nguy hại được xử lý.

Page 28: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

26 Số 9/2013

Luật pháp & chính sáchGi

ải đ

áp p

háp

luật 9Xin cho biết, quy định chung của Nhà nước về khen thưởng,

xử phạt trong việc BVMT?

9Xin cho biết, nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng ozon?

hoai thAnh (Vĩnh Phúc)

tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động bVmt, phát hiện sớm và báo cáo kịp thời các dấu hiệu sự cố môi trường, khắc

phục sự cố môi trường, suy thoái môi trường, ngăn chặn các hành vi hủy hoại môi trường thì được khen thưởng.

những người tham gia bVmt, khắc phục sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật về bVmt mà bị thiệt hại tài sản, sức khỏe hoặc tính mạng thì được bồi thường theo quy định của pháp luật.

người có hành vi phá hoại, gây tổn thương đến

môi trường, không tuân theo sự huy động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi có sự cố môi trường, trong thực hiện đánh giá tác động môi trường, vi phạm các quy định khác của pháp luật về bVmt thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà bị xử phạt hành chính, hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

người lợi dụng chức quyền vi phạm quy định của pháp luật về bVmt, bao che cho người vi phạm pháp luật về bVmt, thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy ra sự cố môi trường thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Duy thường (Bắc Ninh)

tháng 10/1985, các nhà khoa học anh phát hiện tầng khí ozon trên không trung nam cực xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng

diện tích nước mỹ. năm 1987, các nhà khoa học Đức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là chẳng bao lâu nữa tầng ozon ở bắc cực cũng sẽ bị thủng. tin này nhanh chóng được truyền khắp thế giới và làm chấn động dư luận.

các nhà khoa học cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới việc sản xuất và sử dụng tủ lạnh trên thế giới. sở dĩ tủ lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực phẩm được lâu là vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon thể lỏng (thường gọi là "gas"). nhờ có dung dịch hóa học này tủ lạnh mới làm lạnh được. dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển trái đất và phá vơ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon.

không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà trong dung dịch giặt tẩy, bình cứu hỏa cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon.

trong quá trình sản xuất và sử dụng các hóa chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoạt chất dạng freon bốc hơi bay lên phá hủy tầng ozon. qua đó chúng ta thấy rằng, tầng zon bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hóa chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra. rõ ràng, con người là thủ phạm làm thủng tầng ozon, đe dọa sức khỏe của chính mình,

sớm ngừng sản xuất và sử dụng các hóa chất dạng freon là biện pháp hữu hiệu nhất để cứu tầng ozon. nhiều hội thảo quốc tế đã bàn tính các biện pháp khắc phục nguy cơ thủng rộng tầng ozon. 112 nước thuộc khối cộng đồng châu âu (eec) đã nhất trí đến cuối thế kỷ này sẽ chấm dứt sản xuất và sử dụng các hóa chất thuộc dạng freon. Vì vậy, các nhà khoa học đang nghiên cứu sản xuất loại hóa chất khác thay thế các hóa chất ở dạng freon, đồng thời sẽ chuyển giao công nghệ sản xuất cho các nước đang phát triển. có như vậy, việc ngừng sản xuất freon mới trở thành hiện thực. muốn đạt được yêu cầu thiết thực này, không chỉ riêng một vài nước mà cả thế giới đều phải cố gắng thì mới có thể bảo vệ được tầng ozon của trái đấtn

Page 29: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

27Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

Bàn về việc lập quy hoạchtrong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt NamtS. nguyễn KhắC KinhHội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam

trong ngôn ngữ tiếng Việt danh từ “quy hoạch” (q) hoàn toàn khác với danh từ “kế hoạch” (k), nhưng ở hầu hết các nước

phương tây (kể cả mỹ) hai danh từ q và k này đều được gọi chung là “plan”. từ “planning” trong tiếng anh hoặc từ “plani-ro-va-nie” trong tiếng nga là “danh động từ” - là việc làm để tạo ra “plan” (ở Việt nam hay gọi là lập hoặc xây dựng q, lập hoặc xây dựng k). từ lâu, ở Việt nam vẫn có sự hiểu và phân định không rõ về hai khái niệm q và k, đặc biệt trong lĩnh vựcbVmt.

Theo kinh nghiệm thế giới có hai loại q nói chung thường được lập:

Một là, lập q về mặt không gian (tiếng anh là “spatial planning”) - đây là việc phân chia không gian tại một vùng lãnh thổ nhất định nào

đó (khu vực, quốc gia, vùng, tỉnh, huyện) cho các mục đích sử dụng khác nhau dựa trên các đặc điểm về tự nhiên của vùng đó (trước đây ở Việt nam hay gọi là “phân vùng” - tiếng anh là “zoning”) - sản phẩm cuối cùng là một văn bản kèm theo bản đồ thể hiện các mục đích sử dụng không gian khác nhau (tiếng anh gọi sản phẩm này là “spatial plan”);

Hai là, lập q về những việc cần làm trên một vùng lãnh thổ nhất định nào đó (khu vực, quốc gia, vùng, tỉnh, huyện), trong đó nhiều nhất là việc lập q về sự phát triển (tiếng anh là “development planning”) - sản phẩm cuối cùng là một văn bản kèm theo bản đồ thể hiện những việc cần phải làm tại vùng được quy hoạch (tiếng anh gọi sản phẩn này là “development plan”).

V Quy hoạch trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sẽ là căn cứ hữu ích và quan trọng đê bố trí các hoạt động phát triên

Page 30: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

28 Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt nam, chúng ta thường bắt đầu từ việc lập/xây dựng “chiến lược” (c), tiếp đến là lập/xây dựng q rồi đến lập/xây dựng k. như vậy, trong lĩnh vực bVmt ở Việt nam có thể và cần thiết phải lập (xây dựng) 2 loại q:

- Lập q về không gian của các thành phần môi trường quan trọng mà trước hết là môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật. Đây là việc phân vùng các thành phần môi trường tại một vùng lãnh thổ cho các mục đích sử dụng khác nhau dựa trên sự đánh giá về chất lượng của chúng ở thời điểm hiện tại (hiện trạng), dự báo chất lượng trong tương lai theo kỳ q đặt ra (5 năm, 10 năm hoặc dài hơn), trong đó quan trọng nhất là việc đánh giá và dự báo sức chịu tải của các thành phần môi trường đối với các áp lực từ việc sử dụng chúng, đặc biệt là áp lực từ các hoạt động phát triển. Loại q này nên được gọi là “quy hoạch môi trường”. quy hoạch môi trường sẽ là căn cứ hữu ích và quan trọng để bố trí các hoạt động phát triển mới, điều chỉnh các hoạt động phát triển hiện tại sao cho phù hợp với các thành phần môi trường ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.

- Lập q về những việc cần làm để bVmt mà ta hay nói là “các hoạt động bVmt” tại một vùng lãnh thổ nào đó, như: xây dựng chính sách, pháp luật về môi trường; nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về môi trường; xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho quan trắc môi trường, kiểm soát ô nhiễm, bảo tồn thiên nhiên…; xây dựng, bố trí các biện pháp phi công trình và các biện pháp công trình về bVmt (trong các văn bản hiện tại hay gọi biện pháp công trình này là “công trình bVmt”, như:

công trình xử lý nước thải, khí thải…; công trình hoặc bãi chôn lấp chất thải rắn; công trình chống xói mòn/sụt/trượt/lở đất, công trình chống xói lở bờ sông, bờ biển…); xây dựng, tăng cường năng lực về bVmt; truyền thông về bVmt… Đây là căn cứ để các cơ quan hữu trách bố trí kế hoạch thực hiện từng công việc về bVmt ở từng nơi, từng giai đoạn cụ thể. Loại q này nên được gọi là “quy hoạch bVmt” (hầu như ngành, lĩnh vực nào cũng có quy hoạch của mình thì tại sao ngành/lĩnh vực bVmt lại không? bộ/sở tn&mt, tổng cục môi trường… có tên gắn chữ “môi trường” nhưng thực chất là đang làm công tác về bVmt). quy hoạch bVmt có thể được xây dựng một cách tổng hợp cho tất cả các nội dung đã nêu, có thể xây dựng riêng cho một hoặc một vài nội dung trong số đó tùy theo yêu cầu đặt ra; quy hoạch bVmt có thể là của nhà nước, của các doanh nghiệp… tùy theo tính chất, nội dung, yêu cầu của hoạt động bVmt đặt ra. căn cứ để xây dựng quy hoạch bVmt là các văn kiện có liên quan của cấp ủy Đảng về phát triển, bVmt; các chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch về phát triển, bVmt của nhà nước; các dự án đầu tư và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hiện có thuộc khu vực nhà nước và tư nhân. nếu thoát ly khỏi các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án, cơ sở này thì quy hoạch bVmt sẽ trở thành “lơ lửng” và vì thế sẽ là vô nghĩa. Việc xây dựng “quy hoạch bVmt” tuy cũng không đơn giản nhưng sẽ dễ dàng hơn “quy hoạch môi trường” và có thể khả thi ở mức độ nhất định trong điều kiện hiện tại của Việt nam.

xin nêu một số điểm cụ thể về hai loại q:

1. đối với Q môi trường:

Các loại Q môi trường có thê được lập

- q môi trường chung cho tất cả các thành phần môi trường (đất, nước, không khí, sinh vật) và có thể được gọi là “q môi trường tổng hợp”;

- q môi trường riêng cho từng thành phần môi trường, như: Đất, nước, không khí … và có thể được gọi tương ứng là “q môi trường đất”, “q môi trường nước”, “q môi trường không khí”… (tạm gọi loại này là “q môi trường chuyên đề”).

Căn cứ đê lập Q môi trường tổng hợp

ngoài những căn cứ để lập q nói chung, như: cơ sở pháp lý, khả năng về các nguồn lực… việc lập q môi trường tổng hợp phải dựa vào các căn cứ sau:

- chuỗi các dữ liệu, số liệu đã có từ quá khứ cho đến thời điểm lập q về quan trắc chất lượng các thành phần môi trường;

- các thông tin (tài liệu, dữ liệu, số liệu) khác đã có từ quá khứ cho đến thời điểm lập q về các điều kiện tự nhiên, các thành phần môi trường); đặc biệt là các kết quả nghiên cứu, các thử nghiệm có liên quan đến môi trường.

Nội dung của Q môi trường tổng hợp

ngoài những nội dung thông thường của một q nói chung, q môi trường tổng hợp cần có những nội dung cơ bản:

- Đánh giá thực trạng của các điều kiện tự nhiên, các thành phần môi trường ở vùng thuộc phạm vi của q và vùng kế cận có liên quan;

- dự báo diễn biến (xu hướng biến đổi) của các điều kiện tự nhiên và các thành phần môi trường ở vùng thuộc phạm vi của q và vùng kế cận có liên quan cho đến những thời điểm nhất định trong tương lai tùy theo thời hạn của q;

Page 31: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

29Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

- Đánh giá thực trạng sức chịu tải của các thành phần môi trường ở vùng thuộc phạm vi của q và vùng kế cận có liên quan ở thời điểm hiện tại (hiện trạng);

- dự báo sức chịu tải của các thành phần môi trường đến những thời điểm nhất định trong tương lai ở vùng thuộc phạm vi của q và vùng kế cận có liên quan;

- phân vùng không gian các thành phần môi trường theo các mục đích sử dụng (như mục đích phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành/lĩnh vực, bảo tồn thiên nhiên…);

- các biện pháp thực hiện q.Về q môi trường chuyên đề,

tùy theo từng thành phần môi trường cần lập (nước, không khí, đất, sinh vật…) mà lựa chọn căn cứ và nội dung cho phù hợp với từng thành phần môi trường của q.

2. đối với Q bVMt: Các loại Q BVMT có thê

được lập- q bVmt có thể được lập

chung cho tất cả các hoạt động bVmt và có thể được gọi là “q bVmt tổng hợp”;

- q bVmt có thể được lập riêng cho từng hoạt động bVmt và có thể được gọi tương ứng với tên của từng hoạt động bVmt, ví dụ: q quản lý chất thải, q quan trắc môi trường, q xây dựng pháp luật về bVmt, q xây dựng năng lực về bVmt… (tạm gọi là q bVmt chuyên đề).

Căn cứ đê lập Q BVMT tổng hợp

ngoài những căn cứ để lập q nói chung, như cơ sở pháp lý, khả năng về các nguồn lực… việc lập q bVmt tổng hợp phải dựa vào các căn cứ sau:

- Thông tin về phát triển và bVmt có trong các văn kiện của Đảng; các chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch về

phát triển, về bVmt của nhà nước; các dự án đầu tư và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hiện có thuộc khu vực nhà nước và tư nhân;

- Thông tin về các điều kiện tự nhiên, thành phần môi trường tại vùng thuộc phạm vi của q và vùng kế cận có liên quan (tương tự như đối với trường hợp của q môi trường);

- Thông tin về các hoạt động bVmt hiện có ở vùng thuộc phạm vi của q do các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương đầu tư, vận hành và quản lý;

- Thông tin về các hoạt động bVmt hiện có ở vùng thuộc phạm vi của q do các cơ quan khác đầu tư, vận hành và quản lý (khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; các doanh nghiệp… thuộc khu vực nhà nước và tư nhân);

- Thông tin về tổ chức và nguồn nhân lực về bVmt hiện có của nhà nước (trung ương, địa phương), của các cơ quan và tổ chức khác hiện có ở vùng thuộc phạm vi của q.

Nội dung của Q BVMT tổng hợp

ngoài những nội dung thông thường của một q nói chung, q bVmt nội dung cơ bản:

- tổng quan và đánh giá về các hoạt động kinh tế - xã hội hiện có và sẽ có ở vùng thuộc phạm vi của q;

- Đánh giá thực trạng và dự báo mức độ xảy ra trong tương lai của các vấn đề môi trường phát sinh do các hoạt động kinh tế - xã hội ở vùng thuộc phạm vi của q và vùng kế cận có liên quan;

- tổng quan và đánh giá về các hoạt động bVmt, tổ chức và nguồn nhân lực hiện có về

bVmt ở vùng thuộc phạm vi của q;

- Đánh giá thực trạng và dự báo diễn biến (xu hướng biến đổi) trong tương lai của các điều kiện tự nhiên và thành phần môi trường ở vùng thuộc phạm vi của q và vùng kế cận có liên quan;

- Đánh giá hiện trạng và dự báo sức chịu tải trong của các thành phần môi trường ở vùng thuộc phạm vi của q và vùng kế cận có liên quan;

- quy hoạch cải tạo, xây dựng các công trình về bVmt (cải tạo, nâng cấp các công trình hiện có; xây dựng các công trình mới);

- quy hoạch cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật về bVmt (cải tạo, nâng cấp các cơ sở hiện có; xây dựng các cơ sở mới);

- quy hoạch xây dựng tổ chức và nguồn nhân lực về bVmt (hoàn thiện, nâng cấp, xây dựng mới về tổ chức; tăng cường/xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực);

- quy hoạch xây dựng chính sách, pháp luật, công cụ kinh tế… về bVmt;

- quy hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật về bVmt;

- quy hoạch các hoạt động bVmt cần thiết khác;

- các biện pháp thực hiện q.Về q bVmt chuyên đề, tùy

theo từng chuyên đề cần lập, như: xây dựng pháp luật, xây dựng năng lực, quản lý chất thải (thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, chôn lấp…), bảo tồn thiên nhiên, quan trắc môi trường,… mà lựa chọn căn cứ và nội dung cho phù hợp với từng chuyên đề của qn

Page 32: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

30 Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

Phân vùng sông Cầu theo mục đích sử dụng nướcnguyễn Văn thuy, Lê hoang Anh, nguyễn thị hoATrung tâm Quan trắc môi trường

hiện nay, cùng với nhu cầu sử dụng nước (sdn) cho các hoạt động kinh tế - xã

hội, việc bảo vệ bền vững nguồn nước của các hệ thống sông cũng đang được chú trọng. nhiều công trình nghiên cứu, dự án… được triển khai nhằm mục đích bảo vệ nguồn nước tại các lưu vực sông. các nội dung đã được triển khai bao gồm: đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước, tính toán các ngương chịu tải, khả năng tiếp nhận nguồn nước cho các đoạn sông... tuy nhiên, một căn cứ quan trọng để triển khai các công tác trên là xác định mục đích sử dụng của nguồn nước đến nay vẫn còn bỏ ngỏ.

năm 2012, trung tâm quan trắc môi trường - tổng cục môi trường đã được giao thực hiện việc phân vùng lưu vực sông (LVs) cầu theo mục đích sdn. trong phạm vi bài viết, các kết quả phân vùng trên dòng chính của LVs cầu sẽ được giới thiệu chi tiết.

1. phương pháp thựC hiên

phương pháp điều tra khảo sátThông qua 2 hình thức: Điều tra

khảo sát bằng phiếu tại các đơn vị quản lý và điều tra khảo sát thực địa. nội dung điều tra khảo sát tập trung vào hiện trạng, nhu cầu sử dụng nguồn nước sông cầu.

cấp tỉnh: sở tn&mt, sở nn&ptnt, sở Giao thông Vận tải, sở xây dựng các tỉnh thuộc LVs cầu;

cấp huyện: phòng tn&mt và phòng nn&ptnt (các huyện có sông cầu và phụ lưu cấp 1 chảy qua).

tổng số đơn vị được điều tra tại 6 địa phương: 80 đơn vị; khảo sát thực tế trên sông cầu là 377 điểm (trên tổng số 605 điểm toàn LVs) với các thông tin về vị trí, hiện trạng sdn, chụp ảnh điều tra.

phương pháp phân vùng theo mục đích SDn

phân vùng theo mục đích sdn được thực hiện dựa trên các tiêu chí: hợp lưu giữa sông chính và sông nhánh; hiện trạng sử dụng nguồn nước (được tổng hợp từ kết quả điều tra khảo sát tại các địa phương, chi tiết đến cấp xã và kết quả khảo sát thực địa); quy hoạch hay nhu cầu sử dụng tài nguyên nước của địa phương; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đang sử dụng nguồn nước.

phương pháp phân vùng hiện trạng chất lượng nước (CLn) theo chỉ số CLn WQi

phương pháp tính giá trị Wqi được triển khai theo hướng dẫn của tổng cục môi trường (quyết định số 879/qĐ-tcmt ngày 1/7/2011 của tổng cục môi trường). Giá trị Wqi được tính toán từ các thông số: do, bod5, cod, n-nh4, p-po4, tss, độ đục, tổng coliform, ph. nguồn số liệu được thu thập bao gồm:

số liệu của 42 điểm quan trắc nước mặt thuộc chương trình quan trắc môi trường LVs cầu do trung tâm quan trắc môi trường thực hiện;

số liệu của 172 điểm quan trắc nước mặt trong các chương trình quan trắc môi trường do các địa phương thuộc LVs cầu thực hiện.

các số liệu này được tăng dày mật độ thông qua mô hình thủy văn mike 11. số liệu tăng dày cuối cùng được sử dụng để chạy nội suy trong phần mềm arcGis và biên tập các bản đồ phân vùng hiện trạng cLn theo Wqi.

phương pháp đánh giá mức độ phù hợp/không phù hợp giữa hiện trạng CLn và hiện trạng SDn (bảng 1).

Bảng 1: Phương pháp đánh giá mức độ phù hợp

Phân vùng hiện trạng

CLN mặt

Phân vùng môi trường theo mục đích sử dụng

A1 A2 B1 B2

A1 A1A1Phù hợp

A1A2Phù hợp

A1B1Phù hợp

A1B2Phù hợp

A2 A2A1Không phù hợp

A2A2Phù hợp

A2B1Phù hợp

A2B2Phù hợp

B1 B1A1Không phù hợp

B21A2Không phù hợp

B1B1Phù hợp

B1B2Phù hợp

B2 B2A1Không phù hợp

B2A2Không phù hợp

B2B1Không phù hợp

B2B2Phù hợp

Page 33: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

31Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

2. Kêt Quảphân vùng theo mục đích SDnkết quả phân vùng chia sông

cầu thành 18 đoạn theo mục đích sdn. hầu hết 18 đoạn sông này đều có đa mục đích sử dụng (nhiều hơn 2 mục đích sử dụng). căn cứ trên kết quả điều tra, khảo sát hiện trạng sdn, mỗi đoạn sông được xác định một mục đích sử dụng chính hoặc cao nhất trong số các

mục đích sử dụng. bốn nhóm mục đích sdn được xác định gồm: sinh hoạt và mục đích tương đương (a1); nuôi trồng thủy sản và mục đích tương đương (a2); tưới tiêu và mục đích tương đương (b1); Giao thông thủy và mục đích tương đương (b2).

trong số 18 đoạn được phân chia chỉ có duy nhất một đoạn chảy qua bắc Giang được sử dụng cho cấp

nước sinh hoạt (cho nhà máy nước của htx Vân hương). các đoạn còn lại hầu hết sử dụng cho mục đích tưới tiêu, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và giao thông thủy. trong số các mục đích sử dụng này, mỗi đoạn sẽ chọn ra một mục đích sử dụng chính, tiêu biểu hoặc mục đích cao nhất trong số các mục đích sử dụng hiện có. cụ thể, kết quả phân vùng sông cầu miêu tả ở bảng 2.

Bảng 2. Kết quả phân vùng theo mục đích SDN sông Cầu

ĐoạnMô tả Hiện trạng sử dụng nước Mục đích sử

dụng được lựa chọnTừ điểm Đến điểm Mô tả

Ký hiệu

I TỉNH BắC CạN

1 Xã Phương Viên - Chợ Đồn - Bắc Cạn Hợp lưu S. Nậm Cắt

Nuôi trồng thủy sản A2

A2Tưới tiêu B1

Chăn nuôi B1

Thủy điện (lấy nước từ S. Nậm Cắt) B1

2 Hợp lưu S. Nậm Cắt Hợp lưu S. Nà Cú Tưới tiêu B1 B1

3 Xã Mỹ Thanh - Bạch Thông - Bắc Cạn

Xã Yên Đình - Chợ Mới - Bắc Cạn

Sinh hoạt có xử lý A2

A2Nuôi trồng thủy sản A2

Tưới tiêu B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

4 Hợp lưu S. Chợ ChuHết ranh giới xã Quảng Chu - Chợ Mới - Bắc Cạn

Sinh hoạt có xử lý A2

A2Tưới tiêu B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

II TỉNH THÁI NGUYÊN

5Xã Văn Lăng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

Hợp lưu suối Cái

Sinh hoạt (có xử lý) A2

A2Tưới tiêu B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

6 Hợp lưu suối Cái Hợp lưu S. ĐuTưới tiêu B1

B1Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

7 Hợp lưu S.Đu Hợp lưu S. Đèo KhếTưới tiêu B1

B1Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

8 Hợp lưu S. Đèo Khế Hợp lưu S. Ngòi RồngTưới tiêu B1

B1Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

9 Hợp lưu S. Ngòi RồngRanh giới Phú Bình - Thái Nguyên và Hiệp Hòa - Bắc Giang

Tưới tiêu B1B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

III TỉNH BắC NINH, BắC GIANG

10 Xã Thái Sơn - Hiệp Hòa - Bắc Giang Hợp lưu S. Công

Tưới tiêu B1B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

11 Hợp lưu S.Công Hợp lưu S. Cà LồTưới tiêu B1

B1Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

12 Hợp lưu S. Cà Lồ Xã Dũng Liệt - Yên Phong - Bắc Ninh

Tưới tiêu B1

B1Sản xuất công nghiệp B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

Page 34: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

32 Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

ĐoạnMô tả Hiện trạng sử dụng nước Mục đích sử

dụng được lựa chọnTừ điểm Đến điểm Mô tả

Ký hiệu

III TỉNH BắC NINH, BắC GIANG

13 Xã Dũng Liệt - Yên Phong - Bắc Ninh

Xã Tiên Sơn - Việt Yên - Bắc Giang

Nuôi trồng thủy sản A2

A2Tưới tiêu B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

14 TX. Vân Hà - Bắc Giang Hết TX. Vân Hà - Bắc Giang

Sinh hoạt A1

A1Tưới tiêu B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

15 Hết TX. Vân Hà - Bắc Giang

Hợp lưu S.Ngũ Huyện Khê

Tưới tiêu B1B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

16 Hợp lưu S.Ngũ Huyện Khê Hết TP. Bắc Ninh

Tưới tiêu B1

B1Chăn nuôi B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

17 Hết TP. Bắc Ninh Hợp lưu S. Tào Khê

Nuôi trồng thủy sản A2

A2Tưới tiêu B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

18 Hợp lưu S. Tào Khê Điểm cuối S. Cầu tại Phả Lại

Tưới tiêu B1B1

Giao thông thủy và đánh bắt thủy sản B2

V Hình 1. Bản đồ phân vung theo mục đích SDN các đoạn sông thuộc LVS Cầu

đánh giá mức độ phù hợp giữa CLn và SDn kết quả đánh giá mức độ phù hợp/không phù hợp

giữa hiện trạng cLn và hiện trạng sử dụng nguồn nước hiện nay trên sông cầu cho thấy:

Đoạn thượng và trung sông cầu chảy qua bắc cạn và Thái nguyên: chất lượng nguồn nước đáp ứng được tương đối các yêu cầu sdn của địa phương. các đoạn sông này chủ yếu đang được sử dụng cho các mục đích với yêu cầu chất lượng nước thấp (b1). song đây là các đoạn thượng nguồn, có tác động lớn đến chất lượng nguồn nước hạ lưu nên cần bảo vệ và nâng cao cLn lên mức phù hợp với các mục đích a2 hoặc a1.

Đoạn hạ lưu chảy qua địa phận tỉnh bắc ninh, bắc Giang: chất lượng nguồn nước thấp chỉ đạt ở mức b1, b2, không phù hợp với yêu cầu sdn hiện tại, a2, thậm chí a1 (cung cấp nước cho nhà máy nước sinh hoạt - bắc Giang). Đối với các đoạn này cần có biện pháp ngăn chặn, xử lý các nguồn thải và cải tạo nguồn nước tốt hơn.

V Hình 2. Đánh giá mức độ phu hợp/không phu hợp giữa hiện trạng CLN và mục đích SDN trên sông Cầu

Page 35: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

33Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

3. Kêt Luậntrên LVs cầu, hầu hết các

đoạn sông đều được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Việc xác định, phân vùng theo mục đích sdn hiện nay chủ yếu dựa vào hiện trạng sdn. do đó, để có thể sử dụng các kết quả này trong hoạt động quản lý môi trường, cần có sự đồng thuận của các địa phương trong LVs cũng như quyết định cuối cùng của ủy ban bVmt LVs cầu.

Theo kết quả đánh giá tính phù hợp giữa cLn và hiện trạng sdn, cLn ở các đoạn đầu nguồn hiện vẫn phù hợp với các yêu cầu sử dụng phổ biến của khu vực này là nuôi trồng thủy sản, tưới tiêu (a2, b1). tuy nhiên, đây là thượng lưu của dòng sông cầu, nên ngoài việc đáp ứng yêu cầu sdn, còn phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ chất lượng của nguồn nước. do đó, cần tăng công tác bảo vệ, kiểm soát ô nhiễm để cLn khu vực này đáp ứng mục đích sdn sinh hoạt (a1).

Theo kết quả đánh giá tính phù hợp giữa cLn và hiện trạng sdn, các đoạn hạ lưu của sông cầu, cLn hầu hết đều không đáp ứng được yêu cầu sdn. do đó, cần có biện pháp cải tạo nguồn nước, duy trì chất lượng phù hợp với mục đích sdn hiện nay. một số đoạn đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, không thể sử dụng, cần xử lý nghiêm nguồn thải, cải thiện cLn.

căn cứ vào kết quả phân vùng theo mục đích sử dụng nguồn nước sau khi có sự đồng thuận của các địa phương trên LVs, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường các cấp cần có các biện pháp bảo vệ để duy trì cũng như nâng cao cLn của từng đoạn sông để đáp ứng các mục đích sử dụng nàyn

Các tác động môi trường từ hoạt động khai thác sa khoáng titan vùng ven biển Bình địnhThS. Võ thAnh tịnhChi cục BVMT Bình ĐịnhtS. Chê đình LyViện Môi trường và Tài nguyên

bình Định là một trong những tỉnh có trữ lượng titan lớn nhất cả nước, với tổng trữ

lượng khoảng 10 triệu tấn ilmenit (sa khoáng chính dùng để sản xuất titan). mỗi năm, bình Định khai thác khoảng 150 nghìn tấn ilmenit, chủ yếu là xuất khẩu quặng thô và tinh quặng, hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này còn thấp.

tuy nhiên, hầu hết các dự án đầu tư khai thác, tuyển quặng đều tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội. bởi vậy, đánh giá tác động môi trường cần phân tích, đánh giá, dự báo những ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực đến môi trường tự nhiên và xã hội, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp giảm thiểu tác động có hại đến môi trường.

Sự thAy đổi địA hình Va nguy Cơ xói Lở bờ biển

trong quá trình khai thác quặng sa khoáng, trật tự địa tầng của các lớp

cát cũng như bề mặt địa hình của cồn cát hoàn toàn bị xáo trộn và thay đổi so với ban đầu. khi khai thác, những diện tích trũng mới hình thành với độ sâu 6-10 m và đến khi hoàn thổ do không được kiểm soát chặt chẽ nên địa hình vẫn còn những hố tròn, trũng, sâu 1-2 m. bên cạnh đó có những đụn cát mới cao 3-4 m so với mặt bằng xung quanh. như vậy có thể thấy, việc thay đổi địa hình trong khu vực khai thác titan là khá rõ nét.

bình Định có đường bờ biển dài trên 134 km, là nơi chịu tác động trực tiếp của sóng lớn khi có gió mùa Đông bắc và bão. hoạt động khai thác titan trên cồn cát đã phá hủy đai rừng phòng hộ, làm xáo trộn cồn cát, thay đổi bề mặt địa hình. ngoài ra, ranh giới của một số khu khai thác còn áp sát đến đê cát tự nhiên ngoài cùng, có nơi chỉ cách mép nước biển 80 m như ở khu vực mỏ tân Thành. hậu quả là trạng thái cân bằng tự nhiên của cồn cát và đới bờ biển bị phá vơ.

V Tại mỏ Hưng Lạc, rừng bị tàn phá đê khai thác titan

Page 36: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

34 Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

thảM thựC Vật Va Rừng phòng hộ bị tan phá

Thảm thực vật tự nhiên, chủ yếu là các lùm cây bụi và các loại cỏ dại như cây bồ cu, chim chim, dũ dẽ, trâm bầu, cỏ gấu, cỏ lông chông mọc ở ven biển. tuy số lượng không nhiều nhưng chúng có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái ven biển. trên dải cồn cát ven biển là rừng cây phi lao với các loại cây bụi và cỏ dại đã hình thành đai rừng phòng hộ. Đai rừng phòng hộ ven biển có tác dụng chắn cát bay, chắn gió bão, bảo vệ các khu dân cư, đồng thời cung cấp một phần chất đốt cho dân cư địa phương.

tuy nhiên, có một số trường hợp xảy ra, sau khi hoàn thành công việc, công ty khai thác đã trồng phi lao thành những rừng cây xanh tốt thì các công ty khai thác khác lại đến chặt phá để khai thác tận thu quặng. kết quả là rừng phi lao phòng hộ ven biển hiện nay không còn như những năm về trước. ngoài ra, các công ty khai thác còn chậm trễ trong việc hoàn thổ, trồng lại rừng để bù vào những khoảnh rừng đã mất. Điều này cho thấy, có sự chồng chéo trong công tác quản lý hoạt động khai thác titan.

Sự thAy đổi Chất Lượng nươC ngầM

nguồn nước ngầm tương đối phong phú trong dải cồn cát rộng và cao. Đây là nguồn nước ngọt duy nhất cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt và một phần tưới tiêu cho dân cư địa phương. tuy nhiên, lưu lượng nước ngầm lại có sự biến động mạnh theo mùa, nguồn nước vào mùa mưa thì dồi dào và mùa khô có sự thiếu hụt.

Việc khai đào gây hiện tượng xáo trộn cấu trúc của tầng cát đến độ sâu 8-15m so với bề mặt địa hình ban đầu, cùng với việc mở rộng các hố khai thác đến gần bờ biển. Đồng thời, việc sử dụng nguồn nước ngọt tại chỗ cho hoạt động khai thác và tuyển quặng làm cho một lượng lớn nước bị bốc hơi và hao hụt. Điều đó dẫn đến chất lượng cũng như trữ lượng nguồn nước ngầm bị thay đổi. mực nước ngầm sẽ bị hạ thấp ảnh hưởng đến

đời sống sinh hoạt và sản xuất của dân cư trong vùng.

CáC táC động đên Môi tRường Không KhÍ

trong quá trình chế biến tinh quặng titan tại phân xưởng của các nhà máy sẽ gây tác động đến môi trường ở mức độ khác nhau, do đó chủ dự án cần phải có biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường.

quy trình công nghệ khai thác quặng titan có thể gây bụi cát. bụi cát có hàm lượng silic tương đối lớn do cát khu vực này có hàm lượng sio2 chiếm 95,76%. bụi silic là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm. bên cạnh đó, khí thải động cơ và bụi phát sinh từ các phương tiện vận chuyển và máy móc khai thác gây ô nhiễm và tác động đến môi trường xung quanh.

quặng thô sau quá trình khai thác được đem về phân xưởng và phơi khô tại sân hay được sấy khô. do đó, bụi được gió cuốn từ các sân phơi quặng làm ô nhiễm không khí trong phân xưởng và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, đặc biệt là ô nhiễm bụi kim loại. bụi cũng phát tán trong các công đoạn tuyển quặng trên các máy tuyển gây ảnh hưởng cho công nhân vận hành và công nhân tham gia sản xuất.

nhiệt thoát ra từ các lò sấy quặng cũng gây ảnh hưởng tới người lao động và môi trường xung quanh. nếu không được quản lý và áp dụng các biện pháp chống nóng tốt thì sẽ gây hậu quả khôn lường cho công nhân trong phân xưởng.

xung đột xã hộikhai thác quặng ilmenit là hoạt

động gây ra nhiều tác động đến môi trường tự nhiên và xã hội. khoáng sản trong lòng đất là tài sản của quốc gia do nhà nước quản lý, các công ty được cấp phép khai thác thu lợi nhuận cao, trong khi cộng đồng dân cư ở khu vực có sa khoáng titan chịu nhiều thiệt thòi và tổn thất.

một khi lợi ích thu được từ khai thác tài nguyên không được chia sẻ

hợp lý giữa doanh nghiệp, nhà nước và cộng đồng dân cư thì sẽ nảy sinh mâu thuẫn xã hội. có lúc, có nơi, mâu thuẫn trở nên gay gắt. như vậy, mâu thuẫn xã hội nảy sinh liên quan đến hoạt động khai thác quặng ilmenit, có khi lên đến đỉnh điểm gây mất trật tự, an ninh chính trị khu vực ven biển.

Kêt Luậntài nguyên khoáng sản titan là

một dạng tài nguyên quý hiếm, có giá trị cao và là nguyên liệu rất có triển vọng trong tương lai. tuy nhiên, việc khai thác titan trên địa bàn tỉnh diễn ra ồ ạt và phức tạp đã phá hủy nhiều diện tích rừng. bên cạnh đó làm hư hỏng đường giao thông nông thôn, thay đổi bề mặt địa hình nơi khai thác, nguy cơ xói lở bờ biển, suy kiệt nguồn nước ngầm, ô nhiễm do phóng xạ và ô nhiễm môi trường đất, không khí. Đồng thời làm nảy sinh mâu thuẫn và xung đột giữa các bên có liên quan.

trong thời gian tới, các cơ quan chức năng cần nhanh chóng đề ra những chiến lược cụ thể trong việc khai thác và sử dụng quặng sa khoáng titan ven biển, ban hành cơ chế, chính sách hợp lý, chỉ đạo các địa phương có nguồn tài nguyên sa khoáng titan ngừng ngay các hoạt động khai thác xuất khẩu nguyên liệu thô. Đồng thời kết hợp xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bVmt và chậm trễ, không chấp hành việc hoàn thổ, trồng lại rừng.

ubnd tỉnh nên có chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư dây chuyền khai thác tiên tiến, công nghệ chế biến sâu. Đồng thời, kết hợp với các đơn vị sản xuất trong nước có sử dụng trực tiếp các sản phẩm hậu titan như các lĩnh vực sản xuất que hàn, bột màu, gốm sứ, sơn, giấy, nhựa.

tăng cường nâng cao hiệu quả tuyên truyền, giáo dục ý thức bVmt cho người dân và các doanh nghiệp khai thác titan. bằng những nguồn lợi thu được từ sa khoáng titan, cần đầu tư cơ sở hạ tầng như đường giao thông, trường học, các dịch vụ phục vụ người dân tại các địa phương đó, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, bVmt khu vực ven biểnn

Page 37: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

35Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

Hệ thống vùng biển nhạy cảm thế giới và Việt Nam - Giải pháp tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học biểnDư Văn toánViện Nghiên cứu quản lý biên và hải đảo

i. hê thống CáC Vung biển nhạy CảM (Khu pSSA)

hiện nay, các quy định về vùng biển nhạy cảm đặc biệt được một số quốc gia coi là tổng hợp của nhiều công ước quốc tế về bVmt biển và là giải pháp mới để bảo vệ chủ quyền quốc gia dựa vào khoa học công nghệ xây dựng khu bảo tồn (kbt) biển. khu pssa là vùng biển có giá trị đặc biệt về môi trường - sinh thái, kinh tế - văn hóa - xã hội và khoa học - giáo dục, có nguy cơ bị tổn thương do hoạt động hàng hải quốc tế. Để có thể đề nghị một vùng biển là khu pssa, cần phải xét đồng thời 3 yếu tố: tính quan trọng của vùng biển về mặt môi trường tự nhiên; mức độ ô nhiễm môi trường vùng biển do các hoạt động hàng hải, đặc biệt là hàng hải quốc tế; các giải pháp liên quan để ngăn ngừa, giảm thiểu hay loại trừ các mối đe dọa đó.

khi được công nhận là khu pssa, vùng biển đó sẽ được vẽ ranh giới cụ thể vùng pssa trên bản đồ hàng hải thế giới, được xuất bản và công bố cho các quốc gia thành viên về việc hạn chế hay nghiêm cấm hàng hải bắt buộc đối với tàu thuyền qua vùng biển pssa. pssa giúp các quốc gia kiểm soát, hạn chế các loại tàu thuyền một cách hợp pháp và tuân thủ các công ước quốc tế về hàng hải như quy tắc phòng ngừa đâm va trên biển (coLreG), tổ chức hàng hải quốc tế (imo)…

pssa do imo công nhận là vùng biển có giá trị cao với 17 tiêu chí về môi trường sinh thái, kinh tế - xã hội, khoa học và giáo dục, với

chủ yếu là các kbt biển hay khu đa dạng san hô. tính đến năm 2012, có 14 khu pssa tại hầu hết các vùng biển trên thế giới và đã phát huy tác dụng bảo vệ đồng thời tài nguyên và chủ quyền lãnh thổ cho một số vùng đảo, quần đảo như malpelo (colômbia), canary (tây ban nha), Galapos (ecuador), hawaii (mỹ)... có hàng loạt khu pssa liên quốc gia như Wadden sea (hà Lan, Đan mạch, Đức); eo bonifacio (italia, pháp), ven biển tây âu, biển baltic cũng tạo ra phương thức đồng kiểm soát quốc tế tài nguyên môi trường biển và tàu thuyền rất thành công. Lợi ích về an ninh biển và quản lý tài nguyên môi trường biển của các khu pssa đã được công nhận, các tài nguyên thiên nhiên phát triển của nhiều vùng đã trở thành kỳ quan thiên nhiên thế giới.

mô hình khu pssa đã tạo cơ hội mới và triển vọng thiết lập hệ thống các kbt biển liên quốc gia. Điển hình như khu pssa liên quốc gia Wadden sea, được hình thành năm 2002 của 3 quốc gia Đức - Đan mạch - hà Lan đã liên kết bảo vệ nhiều khu bảo tồn thiên nhiên cấp quốc gia và đến nay sau khi imo công nhận là pssa chung thì cũng đã được tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (unesco) công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 2009. các tàu thuyền, đặc biệt đi qua lại vùng biển này đều phải có thông tin và báo cáo bắt buộc về các loại tàu thuyền, kể cả các tàu quân sự. Thực tế đã thiết lập được 5 khu pssa liên quốc gia trên biển chiếm hơn 1/3 số khu pssa đang tồn tại trên thế giới.

V Phân bổ các khu PSSA trên các vung biên thế giới

Page 38: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

36 Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

ii. tiềM năng CáC Khu pSSA Viêt nAM - giải pháp tăng Cường bảo Vê đA Dạng Sinh họC biển

kinh nghiệm thế giới đã chứng minh hệ thống khu pssa là kbt biển khả thi và hữu hiệu cho các quốc gia có biển và cơ hội để thiết lập các kbt biển liên quốc gia, hoàn toàn thiết thực đối với Việt nam. các nhà khoa học đã có các nghiên cứu và đánh giá cụ thể về các khu đa dạng sinh học (Đdsh) biển và nguy cơ tác động hàng hải cho Việt nam, hiện có 23 khu vực biển đủ tiêu chuẩn là pssa.

Các khu bảo vệ - bảo tồn biển và ven biển Việt Nam đủ tiêu chuẩn là PSSA

STT KHU VựC BIỂN ĐặC TíNH BẢO TồN TỉNH

1 Vịnh Hạ Long Di sản thiên nhiên Quảng Ninh2 Đảo Trần Bảo tồn biển Quảng Ninh3 Cô Tô Bảo tồn biển Quảng Ninh4 VQG Bái Tử Long Vườn quốc gia Quảng Ninh5 Cát Bà Khu sinh quyển,Bảo tồn biển Hải Phòng6 Bạch Long Vĩ Bảo tồn biển Hải Phòng7 Xuân Thủy Vườn quốc gia, ĐNN Nam Định8 Tiền Hải ĐNN Thái Bình9 Hòn Mê Bảo tồn biển Thanh Hóa

10 Cồn Cỏ Bảo tồn biển Quảng Trị11 Hải Vân-Sơn Trà Bảo tồn biển Thừa Thiên Huế-Đà Nẵng12 Cù Lao Chàm Bảo tồn biển, khu sinh quyển Quảng Nam13 Lý Sơn Bảo tồn biển Quảng Ngãi14 Vịnh Nha Trang Bảo tồn biển Khánh Hòa15 Nam Yết Bảo tồn biển Khánh Hòa16 Núi Chúa Bảo tồn biển Ninh Thuận17 Hòn Cau Bảo tồn biển Bình Thuận18 Phú Quý Bảo tồn biển Bình Thuận19 Côn Đảo Bảo tồn biển, ĐNN Bà Rịa - Vũng Tàu20 Cần Giờ ĐNN, khu sinh quyển TP Hồ Chí Minh21 Cà Mau VQG, ĐNN, Khu sinh quyển Cà Mau22 Phú Quốc Bảo tồn biển Kiên Giang23 Hoàng Sa San hô Đà Nẵng

Theo đánh giá của unesco, Việt nam có rất nhiều vùng biển có giá trị thiên nhiên và môi trường quốc tế đặc biệt như hạ Long, cát bà, vùng ven biển châu thổ sông hồng, cù Lao chàm, cần Giờ, cà mau, kiên Giang và sắp tới là khu liên tỉnh Đồng bằng sông cửu Long (bến tre - trà Vinh - sóc trăng). năm 2010, chính phủ đã có quyết định xây dựng 16 ktb biển: Đảo trần, cô tô, cát bà, bạch Long Vĩ, cồn cỏ, Lý sơn, sơn trà - hải Vân, cù Lao chàm, nha trang, phú quý, hòn cau, núi chúa, côn Đảo, phú quốc, nam yết. Thực tế Việt nam mới chỉ có 5 kbt biển có ban quản lý, số còn lại đang trong giai đoạn lập hồ sơ và chờ được bộ nn&ptnt phê duyệt.

ngoài ra, Việt nam còn có các Vườn quốc gia ven biển như bái tử Long, cát bà, xuân Thủy, núi chúa, côn Đảo, cà mau, phú quốc và các khu bảo tồn thiên nhiên tiền hải, Thạnh phú. năm 2008, chính phủ đã có quy hoạch 45 các kbt nước nội địa bao gồm cả các cửa sông ven biển. một số kbt có các hệ sinh thái biển giá trị cao nhưng dễ bị tổn thương như rừng ngập mặn, san hô tuy đang có các biện pháp bảo vệ. các rạn san hô và rừng ngập mặn là nơi sinh sống, đẻ trứng của nhiều loài sinh vật biển, là lá chắn sóng, chống xói mòn và bảo vệ bờ biển, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

nghĩa vụ, trách nhiệm bảo tồn hệ sinh thái biển, bảo vệ Đdsh biển và đại dương là của tất cả các quốc gia, công dân trên thế giới. sự tổn thất về Đdsh biển Việt nam đang diễn ra ngày một gay gắt, chủ yếu là do sự phá hủy môi trường sống, sự khai thác quá mức và đặc biệt các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động hàng hải (dầu tràn, nước dằn tầu, hóa chất, sinh vật ngoại lai, đắm tầu). hoạt động giao thông vận tải thủy là hoạt động kinh tế phát triển mạnh nhưng có nhiều tác động bất lợi đối với môi trường thiên nhiên, đặc biệt các khu vực sông, biển, có tuyến luồng hàng hải và cảng. tuy nhiên, việc quy hoạch phát triển hàng hải và hệ thống cảng biển Việt nam

Page 39: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

37Số 9/2013

trao Đổi - diễn Đàn

chưa được gắn liền toàn diện với bảo vệ Đdsh biển, vì sự phát triển bền vững của các hệ sinh thái biển. Đdsh như hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn và cỏ biển đang bị suy giảm rõ rệt. hiện tượng thủy triều đỏ và bùng phát tảo nở hoa xuất hiện thường xuyên hơn, tuy quy mô không lớn, ở vùng ven bờ nam trung bộ như ở bình Thuận, khánh hòa và Đà nẵng.

Theo số liệu cục Đăng kiểm Việt nam, nguyên nhân chính gây ô nhiễm biển gồm: súc rửa hầm hàng chiếm 46%, tràn dầu chiếm 24%, sự cố giao nhận dầu 3% và do nguyên nhân khác là 3%. các loại tàu thuyền nước ta đã tiêu thụ khoảng hơn 1/4 lượng nhiên liệu lỏng và xả vào không khí nhiều khí thải như co2, co, chất hữu cơ bay hơi (Vocs), so2, các oxit nitơ (nox), bồ hóng (muội than). ô nhiễm đáng kể nhất do hoạt động vận tải thủy vẫn là ô nhiễm nước do dầu, tích đọng kim loại nặng vào trầm tích. nồng độ dầu trung bình trong nước tại khu vực các sông khu vực hạ Long - hải phòng khoảng 0,26mg/lít, khu vực Đà nẵng - dung quất khoảng 0,29mg/lít và vùng bà rịa - Vũng tàu khoảng 0,14 - 0,52mg/lít. khoảng 50% số tuyến sông được đánh giá bị ô nhiễm nước do có hoạt động vận tải thủy nội địa; trên mỗi tuyến sông có hoạt động vận tải thủy phải tiếp nhận khoảng 100 - 275m3 nước thải nhiễm bẩn không qua xử lý/ngày từ các phương tiện vận tải thủy.

dọc bờ biển Việt nam có 90

cảng biển, 48 vũng vịnh và trên 112 cửa sông, cửa lạch đổ ra biển. Đặc biệt, vùng biển và ven biển Việt nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải huyết mạch thông thương giữa ấn Độ dương và Thái bình dương, giữa châu âu, trung cận Đông với trung quốc, nhật bản. Thêm vào đó với hệ thống sông ngòi dày đặc như hệ thống sông vùng duyên hải quảng ninh, hệ thống sông hồng, sông mã, sông cả, sông Đông trường sơn, sông Đồng nai - Vàm cỏ và hệ thống sông cửu Long... các tuyến đường sông, đường bộ ven biển được xây dựng trong thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho thông thương nội địa mà còn giữa Việt nam với các nước khác trong khu vực. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho Việt nam trong việc phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa, an ninh quốc phòng, an ninh hàng hải.

Với sự ra đời của Luật biển Việt nam năm 2012, cùng với các Luật bVmt, Đa dạng sinh học, bộ Luật hàng hải Việt nam, Luật Thủy sản, sắp tới là Luật tài nguyên môi trường biển, Việt nam cần xây dựng hệ thống khu pssa, nhằm tăng cường bảo vệ Đdsh biển, tiến tới đề xuất thêm các vùng biển trở thành di sản thiên nhiên biển thế giới như hoàng sa, trường sa, vốn đã được đề xuất từ một số nghiên cứu quốc tế với vẻ đẹp sinh động của các rạn san hô biển độc đáo.

Việt nam cũng cần có chiến

lược quốc gia xây dựng hệ thống các khu pssa trên các vùng biển, phục vụ phát triển biển bền vững về môi trường và Đdsh, hợp tác quốc tế về tài nguyên môi trường.

trước mắt nên xem xét xây dựng 1 số khu pssa biên giới như 7 khu hải đảo tiền tiêu của tổ quốc và cũng là các đảo thuộc đường cơ sở biển tuân thủ công ước Luật biển 82 như bạch Long Vĩ, cồn cỏ, Lý sơn, cù Lao chàm, phú quý, côn Đảo, phú quốc, nam yết - trường sa. tất cả những vùng này đều đủ tiêu chí của imo để có thể trở thành pssa. Với phương tiện, kỹ thuật quân sự hạn chế, tình hình biển Đông đang có những diễn biến phức tạp, Việt nam có thể xem xét trong thời gian sớm nhất xây dựng hồ sơ khu pssa trường sa, hoàng sa… trình imo. nếu được công nhận Việt nam sẽ dễ dàng kiểm soát, bảo vệ tài nguyên biển và đồng thời bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên biển, đảo.

Thời gian tới, cần chuẩn bị nghiên cứu các cơ sở khoa học, pháp lý, để cùng các quốc gia láng giềng trên biển (trung quốc, philipin, malaixia, inđônêxia, brunây, campuchia, Thái Lan) để đàm pháp, ký kết thiết lập các khu pssa song phương hay đa phương. Đây cũng là công việc quan trọng tuân thủ các công ước bVmt và Đdsh biển như uncLos, marpoL, cbd, ramsar, Whc, doc… và các thỏa thuận song phương giữa Việt nam và các quốc gia biển khácn

Tài liệU THAM KHảo l 1.IMO, 2007. l 2.PSSA- công cụ quản lý môi trường biên. Tạp chí Hàng hải, 12/2010. l 3.Quyết định số 742/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biên Việt Nam đến năm 2020. l 4.Nguyễn Huy Yết, Đặng Ngọc Thanh. Bảo tồn đa dạng sinh học biên Việt Nam. Nhà XB KHTN và CN, Hà Nội. l 5. Dư Văn Toán, và nnk, 2012. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ TNMT “Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn xác định các

vung PSSA trên vung biên Việt Nam”

Page 40: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

38 Số 9/2013

Giải pháp & cônG nGhệ xanh

Triển khai Dự án thành phần “Tăng cường thể chế và thực thi”

sáng ngày 16/9/2013, tại hà nội, bộ kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị ban

chỉ đạo dự án “quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng nai, sông nhuệ - sông Đáy” lần thứ nhất nhằm rà soát tiến độ dự án và phê duyệt kế hoạch hoạt động năm 2013 - 2014, làm cơ sở để các dự án thành phần triển khai các hoạt động. Tham dự phiên họp có Thứ trưởng bộ kế hoạch và Đầu tư nguyễn Văn trung, trưởng ban chỉ đạo dự án; Thứ trưởng bộ tn & mt bùi cách tuyến, cùng nhiều lãnh đạo của 4 tỉnh tham gia dự án.

Với mục tiêu góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường và đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, ngày 24/12/2012, hiệp định tài trợ dự án “quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng nai, sông nhuệ - sông Đáy” (dự án) đã chính thức được ký kết giữa ngân hàng Thế giới và chính phủ Việt nam. Theo đó, ngân hàng Thế giới đã thống nhất dành cho chính phủ Việt nam một khoản vay ưu đãi trị giá 50 triệu usd từ hiệp hội phát triển quốc tế để thực hiện dự án trong thời gian 5 năm từ 2013 - 2018 tại 4 tỉnh hà nam, nam Định, Đồng nai, bà rịa - Vũng tàu.

dự án do bộ kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ quản chung gồm 3 dự án thành phần: tăng cường năng lực thể chế và

thực thi; Thí điểm cho vay đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải tập trung tại các kcn; tăng cường năng lực cán bộ quản lý ô nhiễm nước thải công nghiệp, hỗ trợ kỹ thuật và quản lý dự án (do bộ kế hoạch và Đầu tư chủ trì thực hiện).

dự án thành phần 1 và dự án thành phần 2 giao cho bộ tn&mt làm cơ quan chủ quản, tổng cục môi trường là chủ dự án thành phần1 và quỹ bVmt Việt nam được giao chủ trì thực hiện dự án thành phần 2. Theo đó, tổng kinh phí oda của dự án thành phần 1 là 22.071.000 usd, tập trung triển khai các hoạt động chính sau: rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ô nhiễm nước thải công

nghiệp và phát triển bền vững kcn; tăng cường năng lực giám sát, thanh tra, kiểm tra tại các lưu vực sông; tăng cường năng lực chia sẻ, phổ biến thông tin và huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý ô nhiễm nước thải công nghiệp.

ngay sau khi hiệp định được ký kết và dự án chính thức có hiệu lực (từ ngày 23/3/2013), tổng cục môi trường đã tập trung triển khai các hoạt động như: ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với ubnd 4 tỉnh tham gia dự án; phê duyệt kế hoạch đấu thầu cho dự án thành phần; ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của ban quản lý dự án thành phần; chuẩn bị kế hoạch hoạt động năm 2013 - 2014… pV

V Hội thảo Khơi động Dự án tháng 4/2013

Page 41: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

39Số 9/2013

Giải pháp & cônG nGhệ xanh

Khánh thành Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương

ngày 20/9/2013, đã diễn ra Lễ khánh thành khu liên hợp xử lý chất thải rắn nam bình dương do công ty tnhh mtV cấp thoát

nước môi trường bình dương (biwase) làm chủ đầu tư. dự án được xây dựng trên diện tích hơn 74 ha, tại xã chánh phú hòa, huyện bến cát.

Với tổng vốn đầu tư 480 tỷ đồng, trong đó chính phủ phần Lan tài trợ 184 tỷ đồng (≈6,7 triệu euro), ngân sách nhà nước tài trợ 196 tỷ đồng, số còn lại 100 tỷ đồng huy động từ nguồn vốn của công ty. dự án gồm 2 hạng mục chính: khu xử lý rác sinh hoạt tái chế thành phân compost với nhà máy sản xuất phân compost có công suất 420 tấn/ngày và nhà máy xử lý nước rỉ rác với công suất 480 m3/giờ, yêu cầu xử lý nước rỉ rác đạt loại a; khu xử lý rác công nghiệp và công nghiệp nguy hại có công suất 500 tấn/ngày, gồm: kho tiếp nhận, phân loại, hố chôn lấp an toàn, lò đốt rác công nghiệp, công nghiệp nguy hại, khu xử lý hóa lý, khu sản xuất bê tông tươi đóng rắn, khu sản xuất tái chế ra gạch tự chèn.

tại khu liên hợp, rác sinh hoạt được tái chế thành phân compost, phục vụ cho cây trồng tại địa phương và các tỉnh lân cận. rác công nghiệp, công nghiệp nguy hại chủ yếu là đốt, sau đó xỉ tro được phối trộn vào bê tông tươi, gạch tự chèn, gạch 4 lỗ, để trở thành những vật liệu xây dựng có ích. nhiệt thu được trong quá trình đốt được tận thu để phát điện, góp phần làm giảm chi phí mua điện lưới quốc

gia. khuôn viên khu liên hợp được quy hoạch cho từng khu chức năng riêng biệt. các xe vận chuyển rác vào khu liên hợp sau khi ra đều được rửa sạch, đây là điều bắt buộc nhằm đảm bảo không phát tán mùi ra ngoài làm ảnh hưởng đến người dân đi trên đường hay đang sinh sống ven đường. bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo, bồi dương chuyên môn nghiệp vụ, từ đó có kiến thức vận hành và bảo trì đảm bảo công tác sản xuất luôn ổn định, đạt hiệu suất cao.

Việc đầu tư khu liên hợp xử lý chất thải rắn bài bản, có quy mô phù hợp, công nghệ xử lý hiện đại và đồng bộ từ chất thải sinh hoạt đến các loại chất thải công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại… đồng thời, tận dụng nguyên liệu để tái chế các sản phẩm thân thiện môi trường đã nhận được sự đánh giá cao của lãnh đạo địa phương.

khu liên hợp xử lý chất thải rắn nam bình dương chính thức đi vào hoạt động góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho người dân trên địa bàn, đồng thời thu hút các nhà đầu tư đến với bình dương.  p.đ

V Cắt băng khánh thành Khu liên hợp

V Công đoạn phân loại rác thải sinh hoạt

Page 42: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

40 Số 9/2013

Giải pháp & cônG nGhệ xanh

Giải pháp Kinh doanh xanh của châu Âu tại Việt Nam

ngày 19/9/2013, tại hà nội, phòng Thương mại châu âu tại Việt nam (eurocham) phối hợp cùng bộ công Thương và phòng

Thương mại và công nghiệp Việt nam (Vcci) tổ chức hội nghị và triển lãm về các giải pháp kinh doanh xanh của châu âu tại Việt nam (Green-biz 2013) lần thứ 3.

Đây là sự kiện kết nối các doanh nghiệp, doanh nghiệp với chính phủ, doanh nghiệp với giới học giả và doanh nghiệp với cộng đồng để cùng hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm nhằm tìm ra những giải pháp mới trong việc phát triển kinh tế xanh.

chủ đề chính của hội nghị bao gồm: tăng cường nhận thức về lối sống xanh (Giáo dục xanh và tư duy xanh, y tế và tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe); sản xuất sạch hơn để đảm bảo cho các sản phẩm của Việt nam có khả năng cạnh tranh và thâm nhập vào thị trường nước ngoài; quản lý tài nguyên (xử lý nước và chất thải, tài nguyên tái tạo). bên cạnh đó là các phiên họp với nhiều chủ đề như symbio city - thương hiệu Thụy Điển về phát triển đô thị bền vững; trao đổi thương mại khí cacbon;

diễn đàn bVmt ba Lan - Việt nam; Đàm phán hiệp định tự do thương mại eu - Việt nam…

tổ chức song song với hội nghị, triển lãm Green-biz 2013 giới thiệu công nghệ xanh từ 70 doanh nghiệp châu âu, trong đó có các công ty: philips electronics Việt nam, schneider electric Việt nam, holcim Việt nam và siemens… tham gia trưng bày sản phẩm và các giải pháp công nghệ xanh về hiệu suất năng lượng, xây dựng xanh, quản lý rác thải và tái chế, sản phẩm và tiêu dùng bền vững, giao thông xanh... ngoài ra, triển lãm còn thu hút các gian hàng từ các quốc gia như: Thụy Điển, ba Lan, Đức, pháp, cộng hòa séc và Đan mạch.

từ ý tưởng kinh doanh xanh đến sản xuất xanh và tiêu dùng xanh, đều mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và cả nền kinh tế. cách tiếp cận toàn diện nhắm tới kinh doanh bền vững là một giải pháp các bên cùng có lợi, bao gồm nhà sản xuất, người tiêu dùng, chính phủ. Green-biz 2013 là cơ hội để các doanh nghiệp Việt nam và doanh nghiệp châu âu cùng trao đổi các ý tưởng kinh doanh xanh và kinh doanh bền vững. nh

V Gian hàng triên lãm của Schneider Electric tại Green-Biz 2013

Page 43: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

41Số 9/2013

Giải pháp & cônG nGhệ xanh

Kinh doanh bền vững với công nghệ sạch từ Thụy điển

thụy Ðiển là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực công nghệ môi trường, nhiều công nghệ tiên

tiến ra đời góp phần giảm áp lực lên môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Với mong muốn chia sẻ những kinh nghiệm về quản lý và bVmt với Việt nam, ngày 18/9/2013, tại hà nội, trung tâm công nghệ môi trường Việt nam - Thụy Điển (centec) đã tổ chức hội thảo mô hình phát triển bền vững của Thụy Điển: kinh doanh bền vững với công nghệ sạch từ Thụy Điển.

Thụy Điển đã từ lâu tập trung đầu tư phát triển các công nghệ sạch và thân thiện với môi trường. Điều đáng chú ý một trong những người đi đầu cổ vũ cho phong trào áp dụng công nghệ sạch là nhà vua Thụy Điển carl-Gustav. Thụy Điển tự hào về 2 dự án "thành phố phát triển bền vững", đó là tomorrow tại malmo và hammarby Waterfront tại stốckhôm, trong đó malmo có thể coi là một ví dụ điển hình về "thành phố xanh", bởi 39,9% mức tiêu thụ năng lượng là năng lượng tái tạo - biogas. ngay từ những năm 1970, khi cả thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu lửa, Thụy Điển đã đầu tư nghiên cứu các công nghệ liên quan đến năng lượng tái tạo. những công ty lớn của Thụy Điển như errisson hay Volvo đã và đang nghiên cứu cho ra đời các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Theo bà camilla mellander Đại sứ Thụy Điển tại Việt nam, Thụy Ðiển và Việt nam đã có quan hệ hợp tác chặt chẽ trong suốt 44 năm qua. Thụy Ðiển đã góp phần giúp Việt nam trong công tác xóa đói, giảm

nghèo và cải thiện việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thông qua hội thảo này, Thụy Điển sẽ giới thiệu đến Việt nam những công nghệ xanh và sạch; kết nối nhu cầu về công nghệ môi trường của Việt nam tới các đối tác Thụy Điển; hỗ trợ quản lý môi trường bền vững bao gồm sáng tạo mới về công nghệ cũng như là các giải pháp mang tính hệ thống và tổng thể; tạo ra các cơ hội hợp tác có lợi cho cả hai bên đối tác trong lĩnh vực môi trường.

một số công nghệ môi trường nổi bật của Thụy Điển đã được giới thiệu tại hội thảo như công nghệ xử lý nước uống từ các nguồn nước khác nhau thành nước 99,99% tinh khiết của bLab/Josab. công nghệ này xử lý nước không sử dụng hóa chất, loại bỏ được vi khuẩn, ký sinh trùng và mầm bệnh có trong nước, giảm kim loại nặng bằng cách trao đổi ion, hấp thu amoniac, nito, nitorat,

hydropsunfua, cacbondioxy, ethylen, dầu chuyển hóa. tiếp đến là công nghệ thu gom và xử lý bùn của konseb thực sự thông minh và hiệu quả. Thiết bị có tên robot 90 có thể thu gom bùn trong bất kỳ loại bể chứa hay hồ chứa nào. Thiết bị dab của konseb tách nước từ bùn một cách đơn giản. ngoài ra còn có công nghệ sấy khô nông sản bằng hệ thống năng lượng mặt trời; bể phản ứng biogas mr120 của ed bioGas ab là một thiết bị phản ứng biogas, nguyên liệu đầu vào là rác thải hữu cơ, chuyển hóa ra biogas (mê-tan) giúp chạy phát điện hoặc nhiệt hay cấp nước nóng, chất thải còn lại không gây hại cho sức khỏe. sản phẩm giúp giảm thiểu/loại bỏ yêu cầu vận chuyển rác thải, cung cấp phế phẩm sau phản ứng như phân bón và tiết kiệm đất dùng để chôn lấp rác thải... nAM Viêt

Page 44: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

42 Số 9/2013

Giải pháp & cônG nGhệ xanh

Mô hình ủ thức ăn chăn nuôi bằng men vi sinh hoạt tính giúp giảm ô nhiễm môi trường

hiện nay, tại Việt nam có 80% dân số sống chủ yếu bằng nông nghiệp, trong đó chăn nuôi mang lại nguồn thu nhập chính

cho các hộ nông dân. phần lớn, các hộ chăn nuôi lợn, đặc biệt ở các vùng miền núi, chăn nuôi theo phương thức nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình, nhằm tận dụng phụ phẩm nông nghiệp như rau, ngô, sắn... các chất thải từ chăn nuôi đã thải ra môi trường một lượng khí co2, ch4, nh3… đây là những loại khí gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng.

Để khắc phục tình trạng trên và tăng cường các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hợp tác xã hỗ trợ phát triển nông nghiệp và nông thôn hạ hòa, phú Thọ (hadeva) đã đề xuất dự án “Giảm nhẹ ảnh hưởng của môi trường và biến đổi khí hậu thông qua việc sử dụng men vi sinh hoạt tính ủ thức ăn và xử lý chất thải trong chăn nuôi bằng chế phẩm em”. dự án đã được triển khai, áp dụng thí điểm tại 3 xã vùng cao phù nham, hạnh sơn, sơn a, huyện Văn chấn, tỉnh yên bái, bước đầu mang lại hiệu quả về cải thiện môi trường và tăng thu nhập cho người dân.

trong khẩu phần thức ăn chăn nuôi, tỷ lệ các chất bột như cám gạo, bột ngô, bột sắn… chiếm tới trên 80%. nếu lượng cám, bột ngô, bột sắn không được làm chín thì chăn nuôi sẽ kém hiệu quả. Vì vậy, để lên men làm chín các thức ăn mà không cần phải đun nấu, nhóm chuyên gia của dự án đã hướng dẫn các hộ nông dân áp dụng mô hình ủ thức ăn chăn nuôi bằng chế phẩm “men vi sinh hoạt tính” cho đàn lợn ăn hàng ngày. có 2 phương pháp lên men thức ăn: phương pháp lên men ướt (lên men thức ăn với nhiều nước) và phương pháp lên men khô - ẩm (với lượng nước ít).

phương pháp lên men ướt dễ làm, không tốn công, cho lên men nhanh trong mọi điều kiện; có thể lên men các loại bã đậu, bã sắn, các loại rau, thức ăn lên men đạt chất lượng tốt. phương pháp này áp dụng tốt nhất với các hộ chăn nuôi gia đình, với lượng thức ăn ít, có thể cho ăn hết trong ngày. cách làm như sau: tạo nước men bằng cách lấy 0,5 kg men vi sinh hoạt tính và 4 kg bột ngô hoặc cám cho vào thùng, sau đó cho vào 100 lít nước sạch (nước không có sắt, không nhiễm mặn…), khuấy đều để trong 1 giờ. tiếp theo lấy 96 kg bột trộn sơ qua cho đều, đổ từ từ vào thùng có nước men cho

V Áp dụng phương pháp ủ thức ăn chăn nuôi bằng “Men vi sinh hoạt tính” giúp giảm ô nhiễm môi trường

Page 45: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

43Số 9/2013

Giải pháp & cônG nGhệ xanh

đến hết, thấy nước hơi ngập mặt bột là được. Để hở miệng thùng 4 - 5 giờ sau mới đậy kín thùng. Thùng để ở nơi ấm trong mùa đông, thoáng mát trong mùa hè để lên men được tốt. Thời gian lên men: phụ thuộc nhiệt độ ngoài trời (nhiệt độ từ 30oc trở lên thì để khoảng 24 giờ), (nhiệt độ từ 30oc trở xuống thì từ 24 - 48 giờ), khi nào thức ăn có mùi thơm mát và chua nhẹ thì có thể làm thức ăn cho đàn gia súc. Theo tính toán, 100 kg bột sau khi lên men ướt sẽ được 200 kg thức ăn đã lên men.

phương pháp lên men khô - ẩm, quy trình lên men chặt chẽ hơn và chỉ dùng lên men với các loại bột (không tận dụng được bã đậu, bã sắn…), có thể áp dụng cho các cơ sở chăn nuôi lớn. cách làm như sau: cho 100 kg bột ngô, cám vào máy trộn sơ qua, sau đó cho nước men vi sinh hoạt tính (thành phần tạo nước men gồm: 0,5kg men và 2kg bột ngô, cám và nước), trộn đều cho đến khi bột tơi và ẩm. sau đó cho vào thùng hoặc bao tải có lót ni lông nhưng không được lèn chặt, để hở miệng bao tải, sau 5 - 6 giờ thì buộc chặt hoặc đậy kín, ủ ở nơi ấm (trời lạnh), nơi thoáng mát (trời nóng). Thời gian ủ lên men: nhiệt độ ngoài trời cao (trên 30oc) để khoảng 24 - 36 giờ, nhiệt độ ngoài trời thấp (dưới 25oc) để khoảng từ 36 - 48 giờ. Thức ăn có mùi thơm mát và chua nhẹ là dùng được (100 kg bột sau khi lên men ẩm sẽ được 135 - 140 kg thức ăn đã lên men).

cả hai phương pháp đều cho hiệu quả tốt, người chăn nuôi có thể lựa chọn cách nào cho phù hợp với điều kiện thực tế. nên sử dụng lượng thức ăn đã lên men trong 1 - 2 ngày, để lâu thức ăn sẽ quá chua, ảnh hưởng đến chất lượng. do thức ăn đã được lên men bằng những vi khuẩn có ích nên lượng phân của gia súc ít, không có mùi, có thể sử dụng để làm phân bón trực tiếp cho các loại cây trồng trong vườn nhà.

kết quả tổng kết dự án của hadeva cho thấy, việc áp dụng mô hình ủ thức ăn bằng “men vi sinh hoạt tính” đã mang lại hiệu quả cao: Đàn lợn phát triển tốt, tăng trọng nhanh; Giảm nhân công lao động và chi phí thức ăn; Giảm tỷ lệ mắc bệnh, đặc biệt là bệnh đường ruột; tạo môi trường trong sạch, ít bị ô nhiễm.

ngoài ra, dự án đã phổ biến phương pháp chăn nuôi mới cho người dân giúp tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo và bVmt. tuy nhiên, các chuyên gia cũng đề xuất: do nhận thức của người dân ở vùng cao còn hạn chế, vì vậy cần tuyên truyền nhân rộng phương pháp chăn nuôi này tới các hộ dân chăn nuôi trong cả nước.

KiM CúC

bể LọC Sinh họC nhỏ giọt - giải pháp hữu hiêu xử Ly nươC thải Chăn nuôi

trung tâm ứng dụng và chuyển giao khoa

học - công nghệ Vĩnh phúc đã nghiên cứu thành công biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi (biogas) bằng công nghệ bể lọc sinh học nhỏ giọt với tổng kinh phí đầu tư 17,2 triệu đồng, công suất từ 3 - 5 m3/ngày, đêm.

nước thải biogas sẽ được đưa về bể thu gom có lắp đặt hệ thống máy khuấy và lưu trong bể từ 60 - 80 giờ, nhằm hạn chế phát tán mùi hôi, giảm các chất nitơ và phốt pho rồi chuyển sang ngăn lắng để giữ lại bùn vi sinh. phần

nước trong được bơm lên bể lọc sinh học nhỏ giọt và chảy tuần hoàn về bể phân hủy hiếu khí để tăng cường khả năng loại bỏ các hợp chất nguy hại, tiếp đó được đưa sang ao sinh học và thải ra môi trường. nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt nam cho phép, hàm lượng chất rắn lơ lửng giảm còn 113 mg/l (so với tiêu chuẩn cho phép là 200 mg), hàm lượng cod nguy hại giảm còn 298 mg/l (tiêu chuẩn cho phép là 400 mg/l); bùn vi sinh được tận dụng làm phân bón cho cây trồng.

ban giAo nha Máy xử Ly nươC thải Lơn nhất Viêt nAM

Vừa qua, công ty tnhh Gamuda Land

Việt nam phối hợp với sở tn&mt hà nội bàn giao công trình nhà máy xử lý nước thải yên sở cho công ty tnhh một thành viên Thoát nước hà nội.

nhà máy xử lý nước thải yên sở có diện tích 91.959 m2, công suất 200.000 m3/ngày, gồm các hạng mục chính: công trình cửa thu

nước và vớt rác trên sông kim ngưu và sông sét; 3 hệ thống tách rác tại 3 đập tràn hồ yên sở và 1 hệ thống tại cửa Thanh Liệt; 2 trạm bơm ở sông kim ngưu và sông sét; các hệ thống xử lý bùn, khử trùng bằng tia cực tím, xử lý sơ bộ (gồm bể lắng cát, bể phản ứng kế tiếp giai đoạn (sbr), bể tách dầu) và một số công trình phụ trợ khác. pV

Page 46: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

44 Số 9/2013

Giải pháp & cônG nGhệ xanh

nhân Rộng Mô hình Lò đốt RáC thải Sinh hoạt

ubnd tỉnh Thái nguyên vừa quyết định lập dự án nhân rộng mô hình lò đốt rác sinh hoạt bằng

không khí tự nhiên snakyo nFi 05 tại 4 huyện phú bình, Đại từ, Định hóa và Võ nhai. Theo đó, sở tn&mt sẽ hỗ trợ các huyện 70% kinh phí mua sắm lò đốt từ ngân sách sự nghiệp môi trường.

Lò đốt rác snakyo nFi 05 được thực hiện theo quy trình khép kín, không sử dụng điện, xăng, dầu, gas mà chỉ sử dụng rác khô làm mồi đốt, kết hợp cùng các van điều chỉnh lưu lượng gió để tỏa nhiệt lượng trong buồng đốt. hơi nước và khí gas được chuyển vào buồng đốt thứ cấp, cháy và tạo thành nhiệt lượng để đốt các loại rác thải đã được xử lý từ buồng đốt chính. snakyo nFi 05 có thể đốt các loại rác có độ ẩm 40%, với nhiệt độ cao nhất 900oc, công suất 10 m3/ngày, đêm; chất thải, khí thải, khói, khí độc đều được xử lý trong quá trình đốt; tro tạo ra được dùng để bón cho cây trồng.

Khánh thanh nha Máy xử Ly nươC thải Khu Công nghiêp thốt nốt

Vừa qua, ban quản lý kcn - khu chế xuất cần Thơ đã phối hợp với ubnd quận

Thốt nốt tổ chức Lễ khánh thành nhà máy xử lý nước thải kcn Thốt nốt giai đoạn 1.

nhà máy có diện tích trên 7.000 m2, công suất xử lý 2.500 m3 nước thải/ngày, đêm, tổng vốn đầu tư 52,7 tỷ đồng, được khởi công xây dựng từ tháng 8/2012. công trình bao gồm các hạng mục: hệ thống thu gom nước thải; hệ thống thoát nước sau xử lý; trạm quan trắc tự động; nhà điều hành, kho hóa chất - vật tư; nhà đặt máy ép bùn; nhà đặt máy thổi khí, máy phát điện dự phòng... Giai đọan 2 của nhà máy sẽ được triển khai trong thời gian tới, với công suất xử lý 5.000 m3/ngày, đêm.

Công nghê Lò đốt RáC thải Sinh hoạt tiêt KiêM năng Lượng

Lò đốt rác thải rắn sinh hoạt và rác thải rắn làng nghề

thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng ecotech do công ty cp Đầu tư phát triển công nghệ ecotech Việt nam nghiên cứu là một trong những công nghệ mới, được ứng dụng thành công trong thời gian vừa qua. công nghệ dựa trên cơ sở đối lưu tự nhiên của dòng vật chất do sự chênh lệch nhiệt độ tạo ra. Việc kiểm soát và cung cấp ôxy trong quá trình cháy được điều khiển bằng việc đóng mở các cửa cấp gió bên dưới hoặc bên trên thân lò. Lượng nhiệt duy trì quá trình cháy trong lò do rác thải tạo ra nhờ tận dụng tối đa lượng nhiệt

bức xạ trong quá trình phản ứng hóa học phân hủy rác, không phụ thuộc vào bất kỳ nguồn năng lượng nào như dầu, điện hay khí gas… rất thuận tiện với các khu công nghiệp, nhà máy, khu sinh hoạt công cộng.

Lò đốt có kích thước 3,6 x 2,5 m2, diện tích để đặt một lò đốt khép kín khoảng 72 m2, vỏ lò đốt được bảo ôn bằng bông gốm dày 4 cm, công suất xử lý từ 350 - 550 kg rác thải/ngày. Để rác thải cháy dễ dàng, lò đốt thực hiện công đoạn sấy rác, tận dụng nhiệt bức xạ để làm giảm độ ẩm ban đầu và tăng nhiệt với tốc độ nhanh cho rác trong buồng đốt sơ cấp. Với độ ẩm của rác thải khá cao (có thể lên đến 50%), lò vẫn có

thể vận hành bình thường. Lò đốt có khả năng cách nhiệt tốt, không khói, không mùi, không sinh ra nước rỉ rác, không gây ô nhiễm môi trường, nồng độ khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường qcVn 30-2010 của bộ tn&mt.

pV

V Lò đốt rác Ecotech

Page 47: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

45Số 9/2013

môi trườnG & doanh nGhiệp

Nhà máy Z121 - phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trườngNhà máy Z121 - Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng đóng trên địa bàn xa Phú Hộ, thị xa Phú Tho, tinh Phú Tho được thành lập ngày 7/9/1966 với tổng diện tích 251 ha, gồm 12 phòng, 4 xí nghiệp và 2 phân xưởng trực thuộc. Trải qua gần 50 năm phát triển, tư một cơ sở sản xuất nho, đấn nay, Nhà máy đa mở rộng nhiều cơ sở sản xuất với hơn 3.500 cán bộ, công nhân viên, trở thành cánh chim đầu đàn của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.

đầu tư nhiều giải pháp bảo Vê Môi tRường

Là doanh nghiệp (dn) chuyên sản xuất các loại mặt hàng quốc phòng (ống nổ, hạt lửa, liều phóng, dây nổ, dây cháy chậm…) và một số mặt hàng phục vụ phát triển nền kinh tế như thuốc nổ công nghiệp, phụ kiện nổ, pháo hoa dùng trong nước và xuất khẩu; cung ứng cho các dn trong và ngoài quân đội về các lĩnh vực khai khoáng, khai thác hầm lò, xây dựng công trình ngầm, tín hiệu báo bão, tín hiệu hàng hải. Đặc biệt, nhà máy là nơi duy nhất trong nước sản xuất và cung cấp pháo hoa để phục vụ những ngày lễ trọng đại của dân tộc, là đơn vị đầu tiên trên thế giới nghiên cứu, thử nghiệm thành công sản phẩm pháo hoa không rác. các sản phẩm pháo hoa của nhà máy đã đáp ứng được nhu cầu của người dân trong nước và chinh phục được nhiều khách hàng khó tính trên thế giới như nhật bản, mỹ, ôxtrâylia… hiện nay, nhà máy đã nghiên cứu thành công

các sản phẩm như nến sinh nhật, cây hoa lửa, ống phun thác nước… phục vụ cho các lễ hội.

nhận thức được tầm quan trọng của công tác bVmt đối với sự phát triển sản xuất, những năm qua, nhà máy đã thực hiện nghiêm Luật bVmt của chính phủ, chỉ thị của cấp trên; tổ chức tuyên truyền các thông tư, chỉ thị về công tác bVmt và điều lệ công tác bVmt của bộ, của tổng cục tới toàn thể cán bộ, công nhân v iên; trong các khu sản xuất của nhà máy đều có bản tin, pa nô tuyên truyền nội bộ. do vậy, công tác giáo dục về bVmt được thực hiện thường xuyên và mang lại hiệu quả cao.

năm 2001 - 2002, nhà máy đã đầu tư xây dựng 4 hệ thống xử lý nước thải (xLnt) với tổng kinh phí trên 2,75 tỷ đồng tại 3 khu vực sản xuất, gồm hệ thống xLnt khu vực 1 thuộc khu sản xuất (ksx) cơ khí; hệ thống xLnt khu vực 2a và 2b thuộc ksx hóa chất; hệ thống xLnt khu vực 3 thuộc ksx thuốc nổ công nghiệp.

Theo kết quả đo đạc thực tế tại các dây chuyền sản xuất của nhà máy, lượng nước thải có chứa các yếu tố độc hại như kim loại nặng, axit, bazơ và các tạp chất hữu cơ làm ô nhiễm nguồn nước được thu gom tập trung vào các bể chứa, sau đó đưa vào dây chuyền xử lý. nước thải sau xử lý đều đạt tiêu chuẩn Việt nam tcVn 5945 - 2005; qcVn 40/2011, tcVn 5937 - 2005. bên cạnh đó, nhà máy cũng thực hiện việc kê khai phí bVmt đối với nước thải công nghiệp hàng tháng, quý theo quy định; kiểm tra toàn diện về công tác an toàn - vệ sinh lao động - bVmt định kỳ.

năm 2009 - 2010, nhà máy đã cải tạo, nâng cấp hệ thống xLnt dây chuyền sản xuất thuốc nổ công nghiệp và dây chuyền tẩy rửa, xử lý mặt ngoài. nước thải sau xử lý luôn đạt tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt nam (tcVn 5945 - 2005, qcVn - 40/2011). năm 2010, nhà máy kết hợp với Viện khoa học Việt nam, Viện công nghệ mới và bVmt (bộ

V Lò đốt sơ cấp - một trong những công trình do anh Hồ Đức Lâm nghiên cứu, chế tạo thành công

V Hệ thống xử lý nước thải dây chuyền tẩy rửa

Page 48: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

46 Số 9/2013

môi trườnG & doanh nGhiệp

quốc phòng) nghiên cứu, ứng dụng điện cực trơ hệ ti/tio2 + ruo2 + iro2 để thay thế các điện cực anot Grafit của các bể điện phân xLnt dây chuyền sản xuất axit stipnic, thuốc gợi nổ stipnat chì và azotua chì; xây dựng hệ thống xử lý tổng thể chất thải của các dây chuyền sản xuất pháo hoa.

hiện nay, nhà máy đã chế tạo thành công các công trình xử lý khí thải (xLkt) ở những dây chuyền có khí, bụi độc hại như: công trình xử lý khí và bụi của các lò hơi, lò hóa than; công trình xLkt tại các dây chuyền sản xuất thuốc nổ, mạ và tẩy rửa sản phẩm kim loại và sản xuất axit stipnic.

các chất thải rắn (ctr) phát sinh trong quá trình sản xuất được quản lý chặt chẽ theo 3 cấp phân xưởng, xí nghiệp và nhà máy và tùy theo tính chất của các loại ctr mà có những phương pháp xử lý riêng như tái chế, đốt hoặc chôn lấp theo quy định tại vị trí xa nguồn nước. Đối với một số loại vật tư hóa chất, bán thành phẩm hỏng, được tiêu hủy theo định kỳ, không để tồn đọng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.

bên cạnh đó, nhà máy đã thiết kế và đưa vào sử dụng lò đốt rác thải hai cấp dùng để đốt rác thải có lẫn thuốc nổ ad-1, đến nay, các loại ctr đều được xử lý triệt để, không gây ô nhiễm môi trường…

ngoài ra, hàng năm nhà máy còn tổ chức trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc; tiến hành nạo vét, cải tạo toàn bộ hệ thống ao, hồ trong khu vực quản lý, tạo thành các ao môi trường, giúp cải tạo hệ sinh thái… nhờ vậy, môi trường trong các khu sản xuất, sinh hoạt luôn đảm bảo xanh - sạch - Đẹp.

thanh tÍCh ghi nhận Công táC bVMt

Được sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng ủy, lãnh đạo nhà máy về công tác bVmt, toàn thể cá nhân, cán bộ, công nhân viên và các hộ gia đình trong nhà máy luôn nêu cao tinh thần tự giác, tích cực tham gia

các hoạt động, phong trào thiết thực nhằm bVmt, giữ gìn vệ sinh chung. một trong số đó là thượng tá, kỹ sư hồ Đức Lâm, trưởng phòng kỹ thuật an toàn nhà máy Z121, với chức năng tham mưu giúp Giám đốc quản lý công tác an toàn - bảo hộ lao động - bVmt, phòng chống cháy nổ và bVmt.

trong công tác quản lý, anh đã biên soạn lại một số quy chế như: quy chế ra vào làm việc tại nhà máy; quy chế quản lý công tác an toàn - bảo hộ lao động - bVmt; quy định chấm điểm, quy chế khen thưởng và xử phạt về công tác an toàn - bảo hộ lao động - bVmt… năm 2008, hồ Đức Lâm tham gia chủ nhiệm đề tài cấp bộ về ứng dụng khoa học, kỹ thuật, dùng nhiệt dư của nồi hơi trong sản xuất để nấu cơm cho bếp ăn tập thể…

bên cạnh đó, anh được phân công chủ trì nhiều đề tài khoa học về lĩnh vực cải tạo môi trường, như: chế tạo thành công hệ thống xLkt có chứa keo dung môi hữu cơ như cồn, axeton, benzen, các hợp chất nitro hóa dùng để sản xuất và bảo quản các sản phẩm quốc phòng; cùng với đồng nghiệp trong đơn vị chế tạo thành công tháp xLkt nhà tẩy rửa, mạ sản phẩm; chế tạo tháp trung hòa rửa khí nhằm giảm thiểu tối đa các chất độc hại như benzen, phenol, sox, nox, axit stipnic. năm 2011, anh được giao đề tài nghiên cứu xử lý rác thải sinh hoạt trong nhà máy, anh đã thăm quan nghiên cứu cải tiến và đã thành công với đề tài xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp vi sinh. Với thành công này, đến nay, toàn bộ rác thải sinh hoạt của hơn 13.000 cán bộ, công nhân trong nhà máy đã được xử lý triệt để, sản phẩm đầu ra là phân bón cho cây trồng rất tốt. bên cạnh đó, anh đã tham mưu cới Lãnh đạo đơn vị san ủi, chon lấp gần 10.000 m3 rác

thải cũ tồn đọng để trồng 4.000 cây xanh, trả lại cảnh quan môi trường xanh - sạch - Đẹp. Với những đóng góp thiết thực cho đơn vị, vừa mang lại hiệu quả cao nhất về kinh tế - xã hội, vừa góp phần bVmt… anh hồ Đức Lâm đã được bộ tn&mt tặng Giải thưởng môi trường Việt nam năm 2013.

có thể nói, công tác bVmt tại nhà máy Z121 luôn được Đảng ủy, lãnh đạo quan tâm và coi đó là một yếu tố cần thiết cho phát triển bền vững. do đó, nhà máy luôn thực hiện nghiêm các quy định pháp luật của nhà nước và quốc phòng về bVmt. Đặc biệt, từ khi thành lập cho đến nay, nhà máy chưa bị khiếu nại và xử phạt vi phạm hành chính về công tác bVmt.

Thời gian tới, nhà máy sẽ đầu tư xây dựng thêm một số dây chuyền sản xuất hiện đại, quy trình khép kín để giảm trừ khả năng gây ô nhiễm môi trường; tăng cường đầu tư, áp dựng công nghệ mới và xây dựng các hệ thống xử lý chất thải, đảm bảo môi trường làm việc của nhà máy, khu vực xung quanh luôn sạch đẹp, xứng đáng với danh hiệu anh hùng Lực lượng vũ trang, anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Đồng thời, Z121 phát huy hơn nữa truyền thống của một thương hiệu lớn, quyết tâm khẳng định mình trên con đường phát triển bền vững theo mô hình dn quân đội quốc phòng - phát triển kinh tế gắn với bVmt.

b.h

V Ao sinh thái

Page 49: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

47Số 9/2013

môi trườnG & doanh nGhiệp

Khu Công nghiêp thAnh bình - bắC Cạn

Nỗ lực bảo vệ môi trườngsau hơn 10 năm tái lập tỉnh,

lần đầu tiên tỉnh bắc cạn đầu tư xây dựng khu công nghiệp

(kcn) có quy mô lớn tại xã Thanh bình, huyện chợ mới, mở ra triển vọng cho phát triển nền kinh tế địa phương.

kcn Thanh bình được phép thành lập theo Văn bản số 125/ttg ngày 22/1/2007 của Thủ tướng chính phủ với diện tích giai đoạn 1 là 73,5 ha, trong đó khoảng 37 ha dành cho việc xây dựng khu tái định cư và dịch vụ công cộng, nhà máy cấp nước, trạm điện, trạm xử lý nước thải… phần còn lại được dành để các nhà đầu tư, doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, dây chuyền sản xuất… những ngành nghề thu hút đầu tư vào kcn là chế biến nông - lâm - khoáng sản, kim loại màu.

ngay sau khi được ubnd tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư, công ty tnhh khoáng sản và Luyện kim Vạn Lợi đã xây dựng khu liên hợp gang thép nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả tiềm năng quặng sắt tại chỗ của tỉnh với tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng, dây chuyền sản xuất hiện đại, mỗi năm cung cấp cho thị trường khoảng 250.000 tấn phôi thép. Đây là doanh nghiệp đầu tiên “ghi tên” trong danh sách các nhà đầu tư vào kcn, góp phần giảm thiểu sự phụ thuộc nguồn phôi thép nhập khẩu của ngành gang thép Việt nam.

tiếp đó, nhà máy sản xuất sắt xốp của công ty cp Vật tư và Thiết bị toàn bộ (matexim), thuộc tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt nam được xây dựng trên địa bàn kcn với diện tích khoảng 5 ha, tổng mức đầu tư 500 tỷ đồng, công nghệ lò tuy nen (amk - cbi) cũng đã vận hành thành công dây chuyền chế biến sâu quặng sắt, nhằm sử dụng hiệu

quả sản phẩm quặng sắt được khai thác tại mỏ bản cuôn (chợ Đồn). quặng sắt nghèo khai thác trong tự nhiên (có hàm lượng 30%) được đưa vào nghiền tuyển để nâng hàm lượng lên 65 - 68%, vo thành những viên nhỏ phối trộn với than rồi đưa vào lò nung ở nhiệt độ cao nhằm khử các tạp chất, cho ra đời sản phẩm sắt xốp có hàm lượng từ 90% trở lên, mỗi năm cung cấp cho thị trường khoảng 100.000 tấn sắt xốp làm nguyên liệu để luyện thành phôi thép, từ đó cán ra các loại thép xây dựng hoặc chế tạo máy. nhà máy sản xuất sắt xốp là nhà máy tiên phong của bắc cạn về sản xuất kim loại sắt từ quặng sắt nguyên khai với công nghệ hiện đại, góp phần giải quyết việc làm cho gần 400 lao động tại địa phương.

ngoài ra, một doanh nghiệp chuyên sản xuất ván sợi nhân tạo (mdF), chế biến gỗ và các sản phẩm gỗ cao cấp đầu tư vào kcn Thanh bình, đó là công ty cp sahabak. Để đảm bảo thực hiện tốt công tác bVmt, công ty đã đầu tư hệ thống ép mùn cưa đóng bánh để sản xuất

than và ván ép, tận dụng lượng chất thải rắn (chủ yếu là mùn cưa) phát sinh trong quá trình sản xuất tại các nhà máy trong kcn. riêng đối với rác thải sinh hoạt và rác thải phát sinh trong quá trình sản xuất, công ty sahabak hợp đồng với công ty môi trường đô thị chợ mới vận chuyển đến nơi xử lý rác thải tập trung.

có thể nói, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, việc thu hút các nhà đầu tư vào xây dựng, sản xuất tại kcn Thanh bình sẽ góp phần sớm chuyển dịch cơ cấu Gdp của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; Đồng thời tạo việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương. Đặc biệt, các dự án đầu tư vào kcn đều đã xây dựng báo cáo Đtm và thực hiện đầy đủ các yêu cầu đặt ra; hệ thống dẫn nước thải được đấu nối với nhà máy xử lý nước thải tập trung sau khi đã lắng mùn tại các bể lắng lọc; nước thải ra sông cầu bảo đảm vệ sinh, không gây phản ứng bức xúc từ nhân dân sinh sống vùng hạ lưu. Theo ông ngô Văn Viện, phó Giám đốc sở tn&mt tỉnh bắc cạn, với

V Trạm xử lý nước thải tập trung KCN Thanh Bình

Page 50: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

48 Số 9/2013

môi trườnG & doanh nGhiệp

những nỗ lực trong phát triển sản xuất gắn với bVmt, những năm qua, kcn Thanh bình đã làm tốt vai trò của mình. Thời gian tới, tỉnh sẽ thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các đơn vị trong kcn xây dựng hệ thống xử lý nước thải; Đề nghị các nhà máy lựa chọn công nghệ xử lý, chế biến có tiếng ồn thấp, thân thiện với môi trường; Lắp đặt, bổ sung các thiết bị chống rung, chống ồn; Thường xuyên thu gom chất thải rắn để xử lý tập trung; tăng cường trồng, bảo vệ cây xanh…

sau một thời gian đi vào hoạt động, kcn Thanh bình đã có những bước phát triển mạnh, hạ tầng thiết yếu được đầu tư tương đối hoàn thiện, trong đó công tác bVmt được chú trọng. kcn đã xây dựng hệ thống thoát nước mưa, trạm xử lý nước thải tập trung. hệ thống xử lý nước thải, rác thải cũng được đầu tư tương đối đồng bộ. riêng đối với nước thải, tổng khối lượng nước thải trong toàn kcn mới chỉ vào khoảng 50 m3/ngày, trong khi kcn đã xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung với tổng vốn đầu tư 32 tỷ đồng, công suất xử lý 2.500 m3/ngày, đêm, bao gồm

cả hệ thống quan trắc tự động. bên cạnh đó, kcn còn thuê đơn vị quan trắc tiến hành quan trắc định kỳ để có số liệu đối chứng. hiện tại, đã có 3 điểm đấu nối nước thải của các doanh nghiệp nối với hệ thống thu gom nước thải tập trung, trong đó có 2 điểm đấu nối của công ty cp Vật tư và Thiết bị toàn bộ matexim và 1 điểm đấu nối của công ty cp sahabak. ubnd tỉnh đã phê duyệt đơn giá xử lý nước thải kcn Thanh bình theo quyết định số 773/qĐ-ubnd.

trao đổi về những biện pháp bVmt của kcn, ông Vũ Đình nghiệp, phó Giám đốc công ty phát triển hạ tầng (chủ đầu tư kcn) cho biết, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh suy thoái kinh tế chung của cả nước, nhưng ngay từ khi thành lập, kcn luôn chú trọng đến công tác bVmt, xem đó là “kim chỉ nam” để phát triển bền vững. Vì vậy toàn thể cán bộ, công nhân viên luôn chấp hành tốt quy định về bVmt và có những biện pháp cụ thể mang lại hiệu quả cao. hiện tại, kcn Thanh bình được sở tn&mt tỉnh xác nhận đã thực hiện xong các công trình, biện pháp bVmt.

nhờ những giải pháp bVmt đồng bộ nên môi trường tại kcn Thanh bình luôn đảm bảo hợp vệ sinh. kết quả phân tích nước thải do trung tâm quan trắc và công nghệ môi trường Thái nguyên tiến hành trong tháng 4/2013 cho thấy, tất cả các chỉ số về độ ph, bod5, cod, tss, cd, Fe, mn… đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn Việt nam (qcVn) 40: 2011/btnmt. trong 10 mẫu chất lượng không khí xung quanh có 9 mẫu nằm trong quy chuẩn cho phép; Đo phân tích nước mặt với 19 mẫu nước sông cầu và 16 mẫu nước ngầm khu vực chung quanh đều nằm trong giới hạn cho phép; phân tích mẫu đất xung quanh khu kcn không thấy dấu hiệu ô nhiễm môi trường.

Để hoàn thiện tổng thể dự án, đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư, ubnd tỉnh bắc cạn đã xây dựng đề án mở rộng kcn Thanh bình giai đoạn 2 với diện tích là 80,3 ha, nhằm kết nối thống nhất với giai đoạn 1 trên cơ sở kết cấu hạ tầng đã xây dựng đề án và được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.

bui hằng

V Công nhân làm việc tại Nhà máy ghép ván gỗ Công ty CP Sahabak

Page 51: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

49Số 9/2013

môi trườnG & doanh nGhiệp

Biện pháp an toàn PCB tại các doanh nghiệp sửa chữa thiết bị điện PCB là chất có độc tính cao, được xếp vào nhóm 2A có khả năng gây ung thư cho con người và được Cơ quan Quốc tế nghiên cứu Ung thư (iARC) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHo) đề xuất xếp vào nhóm 1 là nhóm các chất gây ung thư. Người lao động tại các đơn vị sửa chữa và thay thế dầu truyền tải có nguy cơ phơi nhiễm PCB cao. Đây cũng là nơi hội tụ nhiều loại dầu không rõ nguồn gốc, có nguy cơ chứa PCB. An toàn PCB tại đây không chi đơn thuần là việc sử dụng bảo hộ lao động cho cá nhân hay phòng tránh rò ri, phát thải ra môi trường mà còn liên quan đến phòng tránh lây nhiễm chéo tư nguồn dầu có chứa PCB sang nguồn không chứa PCB, góp phần hạn chế tác động của PCB đến sức khoe người lao động và BVMT sinh thái và cộng đồng.

mặc dù, không sản xuất pcb nhưng Việt nam đã nhập khẩu và sử dụng hợp chất pcb trong dầu cách điện của các thiết

bị điện như máy biến áp, tụ điện, trong dầu công nghiệp như dầu máy thủy lực, dầu tuốc - bin khí và phụ gia cho chất dẻo. Theo ước tính của đợt khảo sát năm 2007 - 2008, Việt nam có tới 11.800 thiết bị điện nghi nhiễm pcb với tổng lượng dầu chứa pcb lên tới hàng chục nghìn tấn. Điều đáng nói là lượng dầu có pcb tại Việt nam có thể còn cao hơn rất nhiều so với ước tính ban đầu do lây nhiễm chéo trong quá trình sử dụng và thải bỏ.

Theo ts. phạm mạnh hoài - quản đốc ban quản lý dự án pcb, lây nhiễm chéo pcb là quá trình xâm nhập của pcb từ môi trường có chứa pcb sang môi trường không chứa pcb. quá trình lây nhiễm chéo thường xảy ra khi có sự pha trộn (do vô tình hoặc cố ý) hay rò rỉ các loại dầu/vật liệu có chứa pcb sang các loại dầu/vật liệu không chứa pcb. máy biến áp là loại thiết bị chứa lượng dầu lớn, có khả năng bị lây nhiễm chéo cao do tận dụng lại dầu khi bổ sung, bảo dương máy. trong quá trình thay dầu, sử dụng chung thiết bị lọc, đường ống, do thiếu hiểu biết, hoặc thực hiện không đúng thao tác kỹ thuật, người lao động có thể làm lây nhiễm pcb từ dầu máy biến áp cũ có chứa pcb sang máy biến áp mới không chứa pcb. khi xảy ra lây nhiễm chéo, lượng vật liệu và thiết bị nhiễm pcb tăng lên, dẫn đến rủi ro phát thải ra môi trường cao hơn. trong cả hai trường hợp do vô tình hay cố ý, trách nhiệm của chủ thiết bị và vật liệu chứa/nhiễm pcb trước và sau lây nhiễm chéo là như nhau. do đó, các doanh nghiệp có thiết bị và vật liệu chứa pcb phải thực hiện các biện pháp nhận diện, cô lập, phòng tránh rò rỉ, không để lây nhiễm chéo trong quá trình vận hành, sửa chữa và lưu giữ vật liệu, thiết bị chứa pcb.

Để đảm bảo hệ thống cung cấp điện ổn định và tránh sự cố, việc sửa chữa đại tu máy biến áp là biện pháp chủ động, nhằm ngăn ngừa các nguy cơ tiềm ẩn có thể gây nên sự cố. Theo ông Đỗ Thanh bái - chuyên gia của dự án quản lý pcb, thông thường sau thời gian hoạt động khoảng 5 năm, dầu trong máy biến áp có thể bị suy giảm chất lượng do bị ẩm, bị suy giảm độ cách điện. Lúc này dầu cần được lọc lại để loại bỏ độ ẩm và các chất cặn. sau khi được lọc thì dầu được bơm lại vào máy biến áp và sử dụng lại. trong quá trình bảo dương các thiết bị, người lao động phải hết sức cẩn thận không để pcb tiếp xúc với cơ thể, tránh rò rỉ pcb vào môi trường và đặc biệt là tránh lây nhiễm chéo pcb, phát sinh chi phí quản lý và xử lý sau này.

ngoài ra, theo Thông tư số 12/2011/tt-btnmt của bộ tn&mt về quản lý chất thải nguy hại ctnh, pcb và vật liệu chứa pcb khi không còn được sử dụng được coi là một loại ctnh đặc biệt. trong khi chờ ban hành các tài liệu hướng dẫn và quy định về việc sử dụng, lưu giữ pcb an toàn, các doanh nghiệp cần tuân theo các yêu cầu kỹ thuật về quản lý pcb như quản lý ctnh đã được quy định tại Thông tư trên. cụ thể là khu vực lưu giữ phải có mái che, đủ cao và dốc để tránh ngập lụt, đủ kín để chống thấm ra môi trường, đủ bền để không bị ăn mòn, phản ứng và đủ thông thoáng để không xảy ra sự cố cháy nổ. sàn kho có lớp vật liệu chống thấm để không gây ô nhiễm môi trường đất và nước ngầm. Thiết bị lưu giữ pcb cần đủ kín để tránh bay hơi, rò rỉ, đủ bền để tránh ăn mòn, thấm, đủ cứng để tránh biến dạng, rách, vơ, đủ lớn để tránh chảy tràn. Đặc biệt, khu vực và thiết bị lưu giữ pcb phải có đủ dấu hiệu nhận biết và cảnh báo và không được phép chồng các thiết bị hoặc thùng chứa dầu lên nhau.

Page 52: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

50 Số 9/2013

phát triển bền VữnG

công ty cp Điện lực khánh hòa (pc khánh hòa) là một đơn vị có nỗ lực trong việc quản lý an toàn pcb, trong đó có cả việc phòng ngừa lây nhiễm chéo. Việc sửa chữa, thay dầu truyền tải được các công nhân thực hiện theo đúng quy trình để hạn chế những sự cố có thể xảy ra. các máy biến áp dầu được kiểm tra rò rỉ và ôxy hóa định kỳ. Đối với các thiết bị hỏng, pc khánh hòa có điểm sửa chữa tập trung tại xí nghiệp cơ điện thí nghiệm, thuận tiện cho việc quản lý dầu cách điện hỏng. dầu cách điện hỏng được chứa bảo quản trong kho quản lý chất thải lỏng nguy hại theo đúng quy định. Đồng thời, pc khánh hòa cũng quan tâm phổ biến các văn bản pháp luật về pcb đến các cán bộ công nhân có liên quan, những người trực tiếp tiếp xúc với dầu cách điện có chứa pcb về an toàn nhằm nâng cao ý thức thực hiện đúng các quy trình, đảm bảo an toàn cho cá nhân và ngăn ngừa phát tán pcb ra môi trường.

pcb là loại hóa chất độc hại, các vật liệu, thiết bị chứa pcb thuộc nhóm hàng hóa nguy hiểm và ctnh đặc biệt và phải được quản lý theo đúng quy định về hóa chất độc hại, hàng hóa nguy hiểm và ctnh. Để phòng tránh lây nhiễm chéo pcb, cũng như tránh rò rỉ, chảy tràn pcb ra môi trường, ngoài việc phải nắm vững các kiến thức về quy trình, thao tác thay dầu, chủ sở hữu thiết bị và vật liệu chứa pcb cần thường xuyên kiểm tra, giám sát, nhắc nhở người lao động thực hiện đúng các quy định về thực hành an toàn pcb trong quá trình sửa chữa, bảo dương và thay dầu truyền tải, bao gồm các biện pháp an toàn cá nhân, các thao tác tránh rò rỉ phát sinh pcb ra môi trường. ý thức, đạo đức và trách nhiệm của người đứng đầu doanh nghiệp vì một môi trường không còn pcb, an toàn và lành mạnh.

tRường Anh

đem lại màu xanh cho cao nguyên đá

tS. Lê tRần Chấn, Cn. tRần thị thúy Vân

Thài Phìn Tủng theo tiếng Mông là “nhà trên hố nước”. Sở dĩ goi như vậy là vì khi trời mưa, nước rơi xuống chảy tràn trên bề mặt, nhưng một lát sau thì mất hút trong lòng đất. Thài Phìn Tủng là một trong những xa nghèo nhất của huyện Đồng Văn nhưng nơi đây đang lưu giữ nhiều nguồn gen thực vật quý hiếm.

Lần đầu tiên, các loài thông đỏ bắc hay còn gọi là thông đá (theo cách gọi của địa

phương), hoàng đàn rủ, dẻ tùng sọc nâu và thông tre lá ngắn là những loài thuộc nhóm thông có giá trị kinh tế và sinh thái đặc biệt được phát hiện nhờ chương trình hợp tác Việt nam - Thụy Điển về phát triển nông thôn năm 1999. hai trong số bốn loài là thông đỏ bắc và hoàng đàn rủ đã được ghi vào sách đỏ Việt nam (2007). Vì vậy, năm 2003, quỹ môi trường toàn cầu, chương trình tài trợ các dự án nhỏ (GeFsGp) đã tài trợ cho trung tâm Đa dạng và an toàn sinh học dự án “bảo tồn và phát triển nguồn gen quý hiếm, bảo vệ đa dạng sinh học ở xã Thài phìn tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh hà Giang”. dự án được triển khai

trong 3 năm (2003 - 2005) với mục tiêu: Điều tra, khảo sát khu phân bố, thử nghiệm dâm hom 4 loài thông (thông đỏ bắc, hoàng đàn rủ, dẻ tùng sọc nâu và thông tre lá ngắn); đồng thời xây dựng mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương để tăng thu nhập của cộng đồng, giảm khai thác tài nguyên rừng, góp phần bảo tồn các loài có nguy cơ tuyệt chủng và bảo vệ rừng.

sau 3 năm thực hiện, dự án đã phát hiện thêm 8 loài thực vật quý hiếm, được ghi vào sách Đỏ Việt nam (2007) như thông 5 lá pà cò, đỉnh tùng, du sam đá vôi, thiết sam lá ngắn, thiết sam đông bắc, bảy lá một hoa và mã hồ, đồng thời còn phát hiện thêm được nhiều cá thể của các loài quý hiếm. dự án còn xây dựng được

Page 53: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

51Số 9/2013

phát triển bền VữnG

một vườn ươm, diện tích 200 m2, tạo được 9.500 cây giống các loài quý hiếm bằng cành hom. dự án cũng dành kinh phí xây dựng một số mô hình sản xuất, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế, tạo được niềm tin cho người dân.

từ kết quả trên, quỹ môi trường toàn cầu tiếp tục tài trợ dự án giai đoạn 2 với tên gọi: "bảo tồn và phát triển nguồn gen quý hiếm của hệ sinh thái núi đá vôi ở xã Thài phìn tủng", thời gian thực hiện từ năm 2006 - 2009. nhiệm vụ trọng tâm của giai đoạn 2 là triển khai 3 mô hình: bảo tồn theo cộng đồng, theo nhóm hộ gia đình. kết quả cho thấy, mô hình bảo tồn theo nhóm hộ gia đình đạt được tốt nhất, tạo được một vườn sưu tập diện tích 2 ha với nhiều loài cây quý hiếm có tại chỗ và trồng bổ sung. các giống cây lấy từ vườn ươm đem trồng ở vườn sưu tập đạt tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh. mặc dù là những cây sống trên núi đá có tốc độ tăng trưởng chậm, nhưng có cây thông đỏ sau 1 năm cũng đã cao 80 cm; thông tre lá ngắn tăng trưởng khá hơn tới 1,1 m; hoàng đàn rủ 1 m.

Để góp phần làm thay đổi điều kiện sống khắc nghiệt của vùng núi đá, xung quanh vườn sưu tập, dự án đã gieo hạt cây keo đậu, tạo hàng rào cây xanh, cung cấp thêm chất hữu cơ, giúp các loài cây trồng quý hiếm tồn tại được trong thời gian đầu. dự án còn trồng cỏ goatemala dưới hàng keo đậu để chuẩn bị thức ăn cho đàn bò trong tương lai (giai đoạn 3).

cần phải nói rằng, việc có đến 3 dự án trên một địa bàn là chưa có tiền lệ đối với quỹ môi trường toàn cầu. xã Thài phìn tủng đã may mắn có được điều này. nếu như hai dự án trên, mục tiêu chính là bảo tồn và phát triển các loài thực vật quý hiếm đang đứng trước nguy cơ

diệt vong, thì dự án thứ 3 là “xây dựng mô hình bảo tồn và phát triển giống bò vàng vùng cao, góp phần cải thiện mức sống và nâng cao nhận thức về bảo tồn nguồn gen vật nuôi cho cộng đồng" với thời gian thực hiện từ năm 2010 - 2012 đã mang lại nhiều lợi ích cho người dân. Đây chính là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công bền vững của dự án, do cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao.

Với 270 triệu đồng hỗ trợ cho 33 hộ gia đình, mỗi hộ mua được một con bò, trong đó 29 hộ nuôi bò đẻ và 4 hộ nuôi bò đực giống. sau ba năm từ 29 con bò mẹ, đàn bò đã tăng lên thành 58 con, có 16 con chuẩn bị đẻ lứa thứ hai. nhiều hộ gia đình rất vui, vì chỉ cần bán một con bê được 7 triệu là đủ trả lại vốn cho dự án, được lãi một con bò mẹ và 1 con bê. Với 4 hộ nuôi bò đực giống, sau 3 năm được lãi khoảng 20 triệu đồng. cuối năm 2012, dự án đã tổ chức hội thi bò đẹp, tạo cơ hội để bà con có dịp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi nói riêng,

sản xuất nông nghiệp nói chung. mặc dù phần thưởng của hội thi không lớn về mặt vật chất (hai giải nhất: 500.000 đ/giải; hai giải nhì: 300.000 đ/giải; hai giải ba: 200.000 đ/giải và 14 giải khuyến khích: 100.000 đ/giải), nhưng hội thi đã thực sự đem lại nhiều niềm vui, động viên phong trào chăn nuôi trong xã.

Vừa qua, ban Điều hành dự án đã tổ chức lễ bàn giao cho xã toàn bộ số tiền mà quỹ môi trường toàn cầu tài trợ thông qua 3 dự án gồm 390 triệu đồng với sự chứng kiến của Đảng ủy, ubnd xã Thài phìn tủng. số tiền này xã sẽ quản lý và tiếp tục cho các hộ nghèo vay để phục vụ sản xuất với mức lãi ưu đãi (0,4%/năm).

mười năm không phải là dài, nhưng quỹ môi trường toàn cầu, chương trình tài trợ cho các dự án nhỏ (GeFsGp) đã để lại dấu ấn ở xã Thài phìn tủng. người dân nơi đây từng bước vươn lên cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ an ninh, quốc phòng và bVmt của tổ quốcn

V Cây mật gấu mới được phát hiện tại xã Thài Phìn Tủng, Đồng Văn, Hà Giang

Page 54: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

52 Số 9/2013

phát triển bền VữnG

Tình hình buôn bán bất hợp pháp sừng tê giác tại Việt NamnAoMi DoAKTraffic tại Việt Nam

Việt Nam được coi là một trong những thị trường tiêu dùng sưng tê giác chính trên thế giới. Năm 2010, Việt Nam đa nhập khẩu lượng hàng hóa xa xi có trị giá lên tới 10 tỷ USD và trên nhiều phương diện, hoạt động buôn bán sưng tê giác hiện nay chính là một khía cạnh của sự tiêu dùng dễ dai và mang ý thức về địa vị xa hội. Cũng trong năm này, con tê giác cuối cùng của quần thể tê giác Java cực kỳ nguy cấp duy nhất còn tồn tại trên lục địa châu Á đa bị săn bắn trộm để lấy sưng tại Việt Nam, đánh dấu sự tuyệt chủng của toàn bộ một phân loài tê giác.

táC Dụng CủA Sừng tê giáC Va người tiêu Dung

Thói quen sử dụng sừng tê giác tại Việt nam có một lịch sử lâu đời, được kết nối một phần với nền y học cổ truyền của nước láng giềng phía bắc là trung quốc và phần còn lại thể hiện những nét riêng độc đáo của Việt nam. ở phương diện lịch sử, việc sử dụng sừng tê giác tại Việt nam được gắn với tác dụng hạ sốt, đặc biệt dành cho người máu nóng và loại bỏ các độc tố trong cơ thể và trong máu. danh sách các bệnh có thể được chữa trị bao gồm từ sốt cao, mê sảng, đau đầu trầm trọng cho đến sởi, co giật, động kinh và đột quỵ. ngày nay, sừng tê giác được quảng cáo là điều trị cho các căn bệnh đe dọa tới tính mạng con người như ung thư.

ngoài những bệnh nhân nan y ở giai đoạn cuối, có ít nhất ba nhóm người quan trọng khác sử dụng sừng tê giác tại Việt nam. trên thực tế, cách dùng phổ biến nhất của sừng tê giác ngày nay hoàn toàn không liên quan đến bệnh tật. niềm tin vào đặc

tính giải độc trong sừng tê giác, đặc biệt là sau khi hấp thụ quá mức rượu, thực phẩm giàu chất dinh dương đã tạo ra một nhóm người giàu có sử dụng thường xuyên sừng tê giác, họ thường trộn bột sừng tê giác với nước hoặc rượu để làm thuốc bổ và thuốc giã rượu. nhìn chung, nhóm này là hiện thân cho quan niệm mang tính văn hóa về "tiêu thụ mặt", theo đó việc sử dụng quá mức những thứ hiếm và đắt tiền trở thành một phương tiện để phô trương sự giàu có, địa vị và thành công với bạn bè và cộng đồng. có nhiều khả năng đây là những khách hàng chiếm số lượng sử dụng sừng tê giác lớn nhất ở Việt nam hiện nay và họ thường mua qua những kênh không chính thức, bao gồm các nhà phân phối qua internet và các mối quan hệ xã hội. nhóm này thường sử dụng sừng tê giác mà không có lời khuyên của bác sỹ. ngành công nghiệp phụ trợ cung cấp dụng cụ tự chữa trị, đặc biệt là những chiếc đĩa có mặt ráp dùng để mài sừng tê giác là điều chỉ có duy nhất tại Việt nam.

nhóm tiêu thụ thứ ba đại diện cho một xu hướng gần đây trong các bà mẹ trẻ có thu nhập từ trung bình đến cao - những người giữ sừng tê giác trong tay để làm thuốc chữa trị tại nhà khi bị sốt cao, đặc biệt là trường hợp xảy ra với trẻ em. cách dùng này cũng đại diện cho việc tự chữa trị nhưng nó vẫn nằm trong khuôn khổ y học cổ truyền nói chung và ở một chừng mực nhất định có thể bao gồm cả sự tham khảo ý kiến của các bác sỹ đông y.

cuối cùng là nhóm tiêu thụ thứ tư, những người dùng văn hóa quà tặng đắt tiền như một phương tiện để tìm kiếm sự ưu ái từ những cá nhân quyền lực trong lĩnh vực kinh tế - xã hội hoặc chính trị. do đó, sừng tê giác hiển nhiên được chào hàng, được mua như một loại quà tặng giá trị cao và thể hiện đẳng cấp, mang thông điệp cuối cùng "món quà của cuộc sống". biếu quà là bằng chứng cho thấy, sừng tê giác đôi khi được sử dụng như một loại tiền tệ được chấp nhận cho những hàng hóa xa xỉ.

V Tê giác trắng ơ châu Phi

Page 55: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

53Số 9/2013

phát triển bền VữnG

buôn bán Sừng tê giáC Va CáC Sản phẩM từ Sừng tê giáC La bất hợp pháp

Theo quy định của pháp luật Việt nam, tất cả các hoạt động buôn bán sừng tê giác đều bị coi là bất hợp pháp. nghị định số 32/2006/nĐ-cp ngày 30/3/2006 của chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đã quy định các hành vi săn, bắn, bẫy, bắt, giữ, giết mổ, gây nguy hiểm, khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, buôn bán, sử dụng, cất giấu, xuất khẩu hoặc nhập khẩu những loài được liệt kê, bao gồm cả tê giác có nguồn gốc từ Việt nam, hoặc những sản phẩm của chúng đều là vi phạm pháp luật.

từ năm 1994, Việt nam đã ký công ước cites và trở thành thành viên thứ 121 tham gia công ước này. nghị định số 82/2006/nĐ-cp ngày 10/8/2006 của chính phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý hiếm bao gồm các quy định về buôn bán quốc tế đối với các loài động vật, thực vật nguy cấp hoặc bị đe dọa được liệt kê trong công ước cites. Luật này cấm hành vi buôn bán đối với tất cả các loài trong phụ lục i của công ước cites, bao gồm các loài tê giác không thuộc bản địa, trừ phi có kèm theo giấy phép hợp lệ của cites. Việc bị kết tội theo luật này có thể dẫn đến mức phạt lên tới 500 triệu đồng (khoảng 29.000 usd), cải tạo không giam giữ tới 3 năm, và/hoặc từ 6 tháng đến 7 năm tù giam.

tuy nhiên, sừng tê giác vẫn tiếp tục vào Việt nam thông qua các kênh đa dạng, bao gồm đường hàng không nối Jonannesburg với hà nội hoặc tp. hồ chí minh qua hồng công, băng cốc, kuala Lumpur và singapo. Thủ đô maputo của mozambique cung đang nổi lên như một cơ sở mới cho việc vận chuyển sừng tê giác ra khỏi châu phi vào Việt nam. hầu hết, những kẻ buôn lậu là nam giới trẻ hoặc trung niên, một số kẻ còn được cho là đã thực hiện nhiều chuyến với tư cách người vận chuyển thường xuyên. tuyến đường bộ từ nước láng giềng Lào cũng được sử dụng để buôn lậu sừng tê giác (có thể từ Thái Lan) vào Việt nam. có rất ít bằng chứng cho thấy, sừng tê giác đang được vận chuyển từ Việt nam sang trung quốc, chỉ có 2 vụ bắt giữ liên quan đến 3 chiếc sừng tê giác được ghi nhận cho đến thời điểm hiện nay.

sự gia tăng nhu cầu sử dụng sừng tê giác ở châu á nói chung và Việt nam nói riêng trong những năm gần đây là nguyên nhân gây nên nạn săn bắn trộm tê giác tới mức kỷ lục ở tận một nơi rất xa như nam phi. biện pháp bảo tồn hiệu quả loài tê giác khỏi bờ vực tuyệt chủng là giảm cầu đối với sừng tê giác. bên cạnh đó, Việt nam cần phải thể hiện ý chí chính trị mạnh mẽ để đưa tội phạm về sừng tê giác trở thành ưu tiên quốc gia. Đồng thời xem xét, củng cố luật pháp và các hình phạt liên quan đến buôn bán bất hợp pháp sừng tê giác; chấm dứt quảng cáo và buôn bán sừng tê giác trên internet; thực hiện các thử nghiệm lâm sàng và nghiên cứu bình duyệt về những đặc tính y học của sừng tê giác như một bước tiến tới khuyến khích sử dụng các chất thay thến

quy mô và sự thay đổi trong phương thức ứng xử với tự nhiên sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp và những nhà đầu tư sự khác

biệt bằng cách tối ưu hóa chuỗi cung ứng và chiến lược đầu tư.

hội nghị thượng đỉnh thường niên doanh nghiệp vì môi trường lần thứ 8 tổ chức tại new delhi, ấn Độ đã công bố bản báo cáo “Vốn tự nhiên đang nguy cấp - 100 yếu tố bên ngoài cần quan tâm của doanh nghiệp”. báo cáo này ước tính, 100 những yếu tố bên ngoài về môi trường đang gây ra tổn thất khoảng 4,7 tỷ tỷ đô la mỗi năm trên phạm vi toàn cầu. Giá trị tổn thất được tính toán trên cơ sở các chi phí cho việc xử lý phát thải khí nhà kính, mất các nguồn tài nguyên thiên nhiên, mất các dịch vụ dựa trên tự nhiên như các kho dự trữ cacbon tại các cánh rừng, biến đổi khí hậu và những chi phí cho sức khỏe do ô nhiễm không khí.

ngày nay, các công ty và những nhà đầu tư đang đứng trước cơ hội và thách thức khi nhu cầu cung ứng sản phẩm, hàng hóa của người tiêu dùng có chiều hướng tăng đáng kể trong vài năm tới, với sự gia tăng nhóm những người tiêu dùng ở tầng trung, đặc biệt tại các thị trường mới nổi. tuy nhiên, điều này tương phản với khả năng đáp ứng của các doanh nghiệp trong bối cảnh các nguồn lực ngày càng khan hiếm và các hệ sinh thái tự nhiên ngày càng suy thoái. một trong những nhiệm vụ khó khăn của doanh nghiệp là cần phải hiểu về giá trị

CHuyển đổi Sang nền KinH Tế XanH

Nhu cầu cấp thiết của nhân loại

V Ngành sản xuất xi măng chiếm tới 6% mức phát thải CO2 toàn cầu

Page 56: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

54 Số 9/2013

phát triển bền VữnG

của hệ thống tự nhiên nuôi dương con người và xem xét hệ thống đó được quản lý như thế nào. bởi lẽ hiện nay, mỗi hình mẫu kinh doanh đã và đang tạo ra những vấn đề bên ngoài về môi trường như khi định giá nước, chúng ta dường như quên tính toán đến mức độ khan hiếm tài nguyên nước.

báo cáo chỉ ra các rủi ro về tài chính từ những yếu tố bên ngoài về môi trường như những thiệt hại do biến đổi khí hậu, ô nhiễm, chuyển đổi đất và cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã và đang tác động tới các doanh nghiệp ở cấp độ khu vực. Đồng thời, cũng chứng minh các ngành kinh doanh có tác động lớn tới tự nhiên gây ra nhiều tổn thất về kinh tế do các ngành này làm thiệt hại về môi trường như tiêu tốn tài nguyên thiên nhiên và tổn thất do ô nhiễm. tuy vậy, các doanh nghiệp và nhà đầu tư có thể tính đến các tác động của vốn tự nhiên trong việc đưa ra các quyết định kiểm soát rủi ro nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh.

trong suốt thập kỷ qua, giá cả hàng hóa đang dần được đánh giá đúng với giá trị thực của nó và việc khai thác quá mức các nguồn vốn tự nhiên vô giá đang ngày càng khan hiếm đã làm gia tăng rủi ro. sự suy kiệt hàng hóa và dịch vụ từ hệ sinh thái như những tổn thất do biến đổi khí hậu, ô nhiễm, chuyển đổi đất đã tạo ra những yếu tố bên ngoài về môi trường, xã hội và kinh tế. sự gia tăng các nhu cầu kinh doanh đối với các nguồn vốn tự nhiên và việc sụt giảm nguồn cung cấp do suy thoái môi trường, sự cố môi trường đã tạo nên sức ép đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên.

báo cáo đánh giá trên 100 tác động đối với môi trường với việc sử dụng mô hình môi trường trucost - đây là mô hình cô đọng 6 thành tố quan trọng nhất trong tiêu dùng vốn thiên nhiên gồm sử dụng nước, phát thải khí nhà kính GhG, chất thải, ô nhiễm không khí, đất, nước và sử dụng đất.

những chỉ số môi trường này được xác định theo khu vực với trên 500 ngành kinh doanh. các ngành có tác động cao nhất tính theo khu vực trên phạm vi toàn cầu bao gồm: ngành năng lượng than đá ở Đông á và bắc mỹ chiếm vị trí số 1 và số 3, ước tính khoảng 453 tỷ usd mỗi năm ở khu vực Đông á và 317 tỷ usd ở khu vực bắc mỹ. các chi phí này bao gồm phí tổn cho phát thải GhG, phí tổn về sức khỏe và các loại phí tổn khác do ô nhiễm không khí; ngành có tác động cao khác là nông nghiệp, xét theo khía cạnh về sự khan hiếm nguồn nước thì chi phí cho việc sử dụng nguồn nước và sử dụng đất ở mức độ cao. ngành chăn nuôi ở khu vực nam mỹ chiếm vị trí số 2 với ước tính chi phí khoảng 354 tỷ usd. ngành sản xuất gạo và bột mì ở nam á chiếm vị trí thứ 4 và thứ 5; ngành sản xuất sắt, thép, hợp kim sắt chiếm vị trí thứ 6 với chi phí khoảng 225 tỷ usd. ngành sản xuất xi măng chiếm tới 6% mức phát thải co2 toàn cầu và vị trí thứ 7 thuộc về ngành sản xuất xi măng ở Đông á nơi chiếm tới 55% sản lượng xi măng toàn cầu.

Theo kết quả nghiên cứu, ước tính chi phí bên ngoài về môi trường của các ngành sản xuất sơ cấp (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ, khai thác dầu khí) và các ngành chế biến sơ cấp (xi măng, thép, giấy và bột giấy, hóa dầu) là 7,3 tỷ tỷ usd, tương đương với 13% tổng giá trị kinh tế toàn cầu năm 2009. tỷ lệ các yếu tố bên ngoài về môi trường như sau: 38% từ phát thải khí nhà kính; 25% từ việc sử dụng nước; 24% từ việc sử dụng đất; 7% từ ô nhiễm không khí, 5% từ ô nhiễm đất và nước và 1% từ chất thải.

báo cáo chỉ ra rằng, quy mô và mức độ thay đổi phương thức tác động tới tự nhiên sẽ đưa lại cơ hội cho các công ty và những nhà đầu tư tự tạo ra sự khác biệt bằng cách tối ưu hóa chuỗi cung ứng và chiến lược đầu tư của họ. một số khuyến nghị được đưa ra cho các công ty là:

Thực hiện quy trình sản xuất nhằm đo lường và quản lý nguồn vốn tự nhiên được sử dụng; tăng cường các mô hình kinh doanh giảm thiểu tác động của những rủi ro toàn cầu như khan hiếm nước, biến động về giá nông nghiệp và năng lượng, gia tăng phát thải khí nhà kính và những tác động của biến đổi khí hậu. Đây là những trọng tâm của nền kinh tế xanh.

Thuyết trình về bản báo cáo, các chuyên gia của tổ chức doanh nghiệp vì môi trường cho rằng: “sự thay đổi về giá cả hàng hóa gần đây do hạn hán, những tác động của thay đổi môi trường tới lợi nhuận của công ty, lạm phát và cán cân thương mại quốc gia đã nhấn mạnh sự phụ thuộc của lợi nhuận đầu tư vào vốn tự nhiên. xu hướng này sẽ tăng nhanh trong tương lai trên một số lĩnh vực. hiểu biết các cơ hội và những rủi ro về vốn tự nhiên là điều cần thiết đối với doanh nghiệp nhằm khẳng định vị trí trong một thế giới có nguồn tài nguyên ngày càng hạn chế. rõ ràng là chúng ta cần thay đổi cách thức kinh doanh, nhưng chúng ta không thể quản lý những gì không đo đếm được - và hiện nay mới chỉ có một số ít doanh nghiệp đo đếm những yếu tố bên ngoài. Giải quyết được điều này là trọng tâm của nền kinh tế xanh và phát triển bền vững”.

ông achim steiner, phó tổng thư ký Liên hợp quốc và là Giám đốc điều hành chương trình môi trường Liên hợp quốc (unep) phát biểu: “các công ty tiên tiến cần nhận ra rằng chìa khóa để cạnh tranh trong một thế giới đang cạn kiệt các nguồn tài nguyên sẽ gia tăng hiệu suất sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và cắt giảm các dấu chân ô nhiễm - những con số trong báo cáo đã nhấn mạnh mức độ cấp thiết nhưng cũng đưa ra cơ hội cho tất cả các nền kinh tế trong chuyển đổi sang nền kinh tế xanh trong tiến trình phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo”n

Lê Minh ánh (Theo http://www.teebforbusiness.org)

Page 57: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

55Số 9/2013

nhìn ra thế Giới

Thế giới quyết tâm quản lý an toàn PCB

ước tính từ 1930 - 1993 trên thế giới đã có hơn 1,3 triệu tấn pcb được sản xuất

nhưng chỉ có 4% lượng pcb phân hủy, 31% tồn tại trong môi trường (đất liền và ven biển), phần còn lại tập trung chủ yếu ở các thiết bị ngành điện. Để quản lý lượng pcb tồn dư, nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa ra những giải pháp nhằm đảm bảo ngăn ngừa những nguy hại từ pcb thông qua việc xây dựng các quy định, xử lý vi phạm và bồi thường thiệt hại.

xây Dựng Quy định An toan pCb

sau vụ “ngộ độc yusho” năm 1968 do dầu cám nhiễm pcb tại miền bắc, nhật bản làm hàng nghìn người bị ngộ độc, năm 1973, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (oecd) kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên hạn chế sử dụng và xây dựng các chính sách kiểm soát, quản lý pcb. Đến năm 2001, 172 nước đã cam kết đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu phơi nhiễm và rủi ro từ các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy, trong đó có pcb bằng việc thông qua một hiệp ước toàn cầu có tên gọi là công ước stốckhôm. từ đó đến nay, các nước thành viên tham gia công ước này đã nỗ lực thực hiện kế hoạch loại bỏ pcb trong các thiết bị, máy móc, với các điều luật nhằm siết chặt quản lý đối với tất cả các hoạt động liên quan đến hóa chất này.

Theo bà ingrid ruk - chuyên gia pcb của công ty Witteveen bos hà Lan, với độc tính cao, pcb tác động lên hệ thần kinh, hệ sinh sản, hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch của con người, gây ra các khối u và bệnh ngoài da. pcb có thể lây nhiễm vào cơ thể con người qua 3 con đường: hô hấp, ăn uống và tiếp xúc qua da. người lao động làm việc với thiết bị nhiễm pcb có nguy cơ phơi nhiễm cao. Việc bị phơi nhiễm pcb có thể là vô tình bởi vì công nhân có thể không biết về thiết bị có chứa hóa chất này.

Để phòng tránh nguy cơ, khi tiếp xúc trực tiếp với các thiết bị có chứa pcb, người lao động cần mặc quần áo bảo hộ lao động theo đúng quy định. các quy định an toàn về pcb tập trung vào ba lĩnh vực chính là an toàn cá nhân, pcb trong môi trường và pcb trong thực phẩm.

ở một số nước, việc phòng tránh phơi nhiễm pcb với người lao động được quy định thông qua khung pháp lý về an toàn vệ sinh môi trường. Ví dụ, tại niu di-lân, bộ y tế đã ban hành quy định: “người lao động khi tiếp xúc trực tiếp với các chất lỏng chứa pcb phải mặc quần áo bảo vệ chuyên dụng không thấm pcb như găng tay, giầy ống bằng cao su hoặc ủng, áo liền quần và yếm tạp dề bao phủ được phần trên của giầy; kính an toàn với các mặt chắn, kính bảo hộ an toàn hóa chất, hoặc tấm che mặt”.

ngoài ra, tại các nước phát triển như mỹ, Đức, hà Lan, nhật bản, bỉ, Đan mạch, Thuỵ Điển…, nồng độ pcb trong môi trường không khí, đất, nước đều được quy định cụ thể như ở mỹ, ngương giới hạn về hàm lượng pcb trong không khí tại nơi làm việc với thời gian làm việc là 8 tiếng/ngày, 40 tiếng/tuần là 1,0 mg/m³ (pcb có hàm lượng chlorine 42%) và 0,5 mg/m³ (pcb có hàm lượng chlorine 54%); ngương quy định về nồng độ pcb tại nơi làm việc thấp nhất là ở Thụy Điển, với mức cho phép là 0,01 mg/m³.

không chỉ với môi trường, nồng độ pcb trong thực phẩm cũng được quy định với nước uống, sữa và các sản phẩm từ sữa, với thực phẩm như thịt và sản phẩm thịt lợn, bò, cừu, gia cầm, cá, thậm chí đối với cả bao gói thực phẩm bằng nhựa tại các nước châu âu và mỹ. cục bVmt mỹ (epa) đã đưa ra cảnh báo, người dân có nguy cơ phơi nhiễm pcb cao nhất thông qua con đường tiêu hóa khi ăn các loài cá, thịt gia cầm và sữa mẹ bị nhiễm pcb. ngày 19/12/2006, ủy bản châu âu đã ban hành quy

định số 1881/2006 về giới hạn tối đa các chất nhiễm bẩn trong thực phẩm, theo đó, hàm lượng tối đa tổng dioxin và các chất pcb giống dioxin (Who-pcdd/F-pcb-teq) trong thực phẩm dao động từ 1,5 - 6 pg/g chất béo.

thAnh tRA, xử Ly Kịp thời CáC tRường hợp Vi phạM

pcb phát thải ra môi trường do các sự cố rò rỉ, chảy tràn dầu của các thiết bị hoặc vật liệu chứa pcb, hay xử lý, tiêu hủy pcb không đúng quy định hoặc thiếu hiểu biết về pcb trong quá trình vận chuyển, sử dụng và thải bỏ vật liệu, thiết bị chứa pcb. trao đổi với phóng viên ông phạm mạnh hoài - quản đốc ban quản lý dự án pcb tại Việt nam cho biết, để quản lý pcb, các nước thuộc Liên minh châu âu (eu) và mỹ đã đưa ra quy trình thanh kiểm tra pcb theo vòng đời sản phẩm từ khâu nhập khẩu, sản xuất, buôn bán, sử dụng cho đến thu gom, tiêu hủy và xử lý. Đối với các nước thuộc eu, cơ quan quản lý quốc gia chịu trách nhiệm cho việc giám sát chung ô nhiễm pcb trong môi trường (không khí, nước và đất). tại mỹ, epa đóng vai trò giám sát tổng thể việc kiểm tra pcb trong môi trường. các cuộc thanh tra về quản lý hóa chất tại các nhà máy sẽ có sự tham gia của các thanh tra viên của cục và cơ quan quản lý hóa chất liên bang.

Đặc biệt, để tạo sự răn đe, góp phần ngăn chặn hành vi vi phạm quy định pháp luật về sử dụng và quản lý pcb, epa đã ban hành một chính sách xử phạt về pcb vào năm 1990 với mục đích xử lý các vi phạm một cách công bằng, thống nhất và phù hợp. chính sách này có hiệu lực ngay sau khi ban hành và là cơ sở để tính toán mức tiền phạt liên quan đến pcb. cụ thể, tại bộ Luật 40 cFr, Điều 761 quy định, vi phạm các quy định về quản lý và tiêu chuẩn cho

Page 58: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

56 Số 9/2013

nhìn ra thế Giới

phép liên quan đến chất thải pcb có thể bị phạt hành chính lên đến 32.500 usd/ngày và bị thu hồi giấy phép xây dựng các công trình cho đến khi đáp ứng đúng yêu cầu của epa.

Thời gian qua, epa đã xử phạt nặng một số doanh nghiệp vi phạm về quản lý an toàn pcb như xử phạt 52.000 usd đối với công ty Vận chuyển và tái chế dầu ctc do không xác định pcb trước khi trộn với dầu thải từ nguồn khác để tái chế, đồng thời thải bỏ sai quy định 2 máy biến áp bị rò rỉ, không tuân thủ về yêu cầu lưu giữ, dán nhãn thiết bị có chứa pcb cũng như lập biển báo hiệu khu vực lưu giữ pcb; hay vụ việc công ty truyền tải Đông texas bị xử phạt 15 triệu usd và các chi phí làm sạch pcb do thải bỏ trái phép dung dịch pcb có hàm lượng cao tại các hố chôn lập ở khu vực ngoại thành. không chỉ xử phạt các doanh nghiệp cố tình phát tán pcb, việc tiếp tục sử dụng các thiết bị, vật liệu có chứa pcb cũng được xem là vi phạm pháp luật. Ví dụ, năm 2012, trường đại học ở tiểu bang masachussets

buộc phải thay mới 900 bộ cửa sổ có pcb, với chi phí ước tính lên đến 3.000.000 usd.

giải Quyêt bồi thường thiêt hại pCb

chưa có một quy định cụ thể về mức bồi thường thiệt hại đối với nạn nhân phơi nhiễm pcb nhưng kinh nghiệm từ các sự cố pcb trên thế giới cho thấy chi phí bồi thường là rất lớn do tác động và phạm vi ảnh hưởng nghiêm trọng của pcb gây ra đối với con người và môi trường sinh thái.

Vụ kanemi xảy ra vào năm 1968 tại tỉnh kyushu (nhật bản) làm ngộ độc 1.853 người và ảnh hưởng tới hơn 14.000 người. năm 1982, tòa án Fukuoka công nhận 363 bệnh nhân nhiễm độc và buộc hai công ty gây ô nhiễm dầu ăn là kanami shoko và kanegafuchi cùng chính phủ nhật phải bồi thường 8,4 tỷ yên, trong đó chính phủ chịu trách nhiệm thiếu sót trong quản lý, không có biện pháp ngăn chặn kịp thời tình trạng ô nhiễm để xảy ra trên diện rộng. năm 1985, tòa Thượng thẩm tỉnh Fukuoka xác

nhận 719 nạn nhân khác và yêu cầu chính phủ chi trả 1,4 tỷ yên và mức chi trả của hai công ty là 3,3 tỷ yên.

ngoài ra, nhà sản xuất pcb lớn nhất thế giới - mosanto (mỹ) cũng bị xử phạt 700 triệu usd, trong đó 600 usd bồi thường cho 20.000 nạn nhân bị nhiễm pcb. ngoài chi phí bồi thường bằng tiền mặt, công ty còn phải thành lập phòng khám y tế - môi trường và cơ sở nghiên cứu trong vòng 20 năm để cung cấp thuốc miễn phí theo đơn và khám sức khoẻ ở anniston, nơi lập toà án phán xét vụ kiện mosanto năm 2003, với chi phí lên đến 75 usd.

ông phạm mạnh hoài nhấn mạnh, mặc dù, hiện nay, các nước chưa có quy định cụ thể về mức bồi thường thiệt hại đối với người lao động và cộng đồng bị phơi nhiễm pcb. tuy nhiên, khi xảy ra sự cố phơi nhiễm pcb, ngoài chi phí khắc phục sự cố môi trường, chi phí bồi thường thiệt hại cho các nạn nhân phơi nhiễm pcb là rất lớn.

An nguyên

Sông bị KiềM hóA nặng đE DọA nguồn nươC ở Mỹ

các nhà khoa học thuộc trường Đại học maryland

và các Viện nghiên cứu khác tại mỹ đã theo dõi các chỉ số về nồng độ kiềm của 97 sông từ bang Florida đến bang new hampshire trong khoảng thời gian từ 25 - 60 năm qua cho biết, 2/3 số sông đang bị kiềm hóa nặng, trong đó có những sông đang cung cấp nước cho các thành phố lớn như Washington d.c, philadelphia, baltimore và atlanta. sự kiềm hóa tăng cao làm cho quá trình xử lý nước uống và nước thải trở nên phức tạp, kích thích tảo phát triển và có thể thúc đẩy quá trình mòn gỉ hệ thống ống dẫn nước bằng kim loại, ảnh hưởng đến nguồn nước.

ô nhiễM Không KhÍ ở MALAixiA Do Khói từ inđônêxiA

ngày 28/8/2013, khói mù đã bao phủ bang penang của malaixia với chỉ số ô nhiễm không khí (api) không có lợi cho sức khỏe ở mức 103. hiện tượng

này do người dân trên đảo sumatra của inđônêxia đốt cây lấy đất làm nương rẫy gây cháy rừng, lan qua eo biển malacca vào malaixia và singapo gây ô nhiễm môi trường không khí. trường hợp khói mù bao phủ malaixia lớn nhất là vào năm 1997 khi api ở bang sarawak tăng vọt tới 839, cao hơn mức độ nguy hiểm là 539.

Sợi Va bột bèo tây Có Khả năng xử Ly thủy tRiều đEn

công ty tema, một doanh nghiệp chuyên nghiên cứu về công dụng của bèo ở mêhicô đã nghiên cứu thành công công nghệ sử dụng sợi và bột bèo tây để

xử lý dầu loang trên biển do bị rò rỉ từ các trạm khai thác dầu trong vùng vịnh mêhicô.

bèo tây được cấu thành từ các sợi thể hang, xốp, có khả năng hút được lượng chất lỏng rất lớn. khi bèo được xử lý, có thể hút lượng chất lỏng gấp 4 - 5 lần trọng lượng của riêng nó. Đặc biệt, trong các thảm họa “thủy triều đen”, nó có thể hút được khối lượng dầu tối đa lớn hơn 50 lần trọng lượng của riêng nó. một số thí nghiệm của công ty tema cho thấy, sợi bèo tây có khả năng khống chế 20 lít dầu loang trong vòng 15 phút. bên cạnh đó, rắc hỗn hợp bột bèo tây lên mặt nước khu vực bị tràn dầu chỉ trong khoảng một giờ đồng hồ, toàn bộ dầu sẽ được hút ra khỏi mặt nước. Đặc biệt, loại bột này có thể sử dụng được cả ở vùng nước mặn và nước ngọt. pV

Page 59: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

57Số 9/2013

nGhiên cứu

Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý, tận dụng bùn thải và nước tách bùn từ các nhà máy cấp nước của TP.HCMgS.tS LâM Minh tRiêt, ThS. nguyễn ngọC thiêp Khoa Môi trường, Đại học Tài nguyên và Môi Trường TP. HCM

A study is carried out to propose technology for sludge treatment and wastewater reuse of water supply companies of Ho Chi Minh. Results show that wastewater after removing sludge accounts for 3-6% daily capacity of a water supply company. The

quality of wastewater after treatment is shown to be even better than raw water, indicating that the reuse of such water is possible. The study shows that sludge can be used for making construction materials such as: bricks and baked clay with the weight ratio of sludge and clay of 2:8. The product physical characteristics are similar to equivalent materials. Heavy metal contents of sewage sludge are low, much lower than the standards of QCVN 07:2009/BTNMT and QCVN 03:2008/BTNMT. Therefore the sludge could be applied for leveling and site recovering at solid waste landfills and mining sites.

kết quả nghiên cứu đã xác định lượng nước tách bùn từ hỗn hợp nước bùn (từ rửa

lọc của bể lọc và xả bùn từ bể lắng) chiếm trung bình từ 3 - 6% công suất hằng ngày của nhà máy nước (nmn). chất lượng nước sau tách bùn bằng lắng tốt hơn chất lượng nguồn nước thô nmn hiện đang khai thác nên có thể tái sử dụng như

nguồn nước bổ sung.kết quả nghiên cứu tận dụng bùn

thải cho thấy, có khả năng tận dụng bùn để sản xuất vật liệu xây dựng đơn giản: gạch xây dựng, chậu gốm, chén hứng mũ cao su với tỷ lệ pha trộn theo khối lượng sau: 2 kg bùn thải với 8 kg đất sét. chất lượng sản phẩm kiểm nghiệm cho thấy, tính chất vật lý: cường độ nén, tính thấm tương tự

như vật liệu xây dựng thông thường. trong thành phần bùn thải, hàm

lượng kim loại nặng đều rất nhỏ, thấp hơn nhiều lần so với qcVn 0 7 : 2 0 0 9 / b t n m t và qcVn 03:2008/btnmt nên hoàn toàn có thể ứng dụng để san nền, hoàn thổ hoặc chôn lấp tại các bãi chôn lấp chất thải rắn của thành phố hoặc tại các nơi khai thác đá.

1. nội Dung nghiên Cứukhảo sát hiện trạng hoạt động của các nmn Thủ Đức, tân hiệp, tân phú; nghiên cứu nước tách bùn và

bùn thải; nghiên cứu khả năng tái sử dụng nước tách bùn; nghiên cứu khả năng tận dụng bùn thải.

2. Mô hình Va Kêt Quả2.1. Mô hình

Page 60: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

58 Số 9/2013

nGhiên cứu

2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1 Lượng nước từ xả bun bê lắng và rửa bê lọc

bảng 1. Liệt kê tổng hợp lượng nước xả lắng - rửa lọc - trong ngày bình thường

NMN Lượng nước xả lắng và rửa lọc trong ngày bình thường (m3)

Xả lắng Rửa lọc Tỉ lệ lắng/ lọc

Tân Phú 70.000 m3/ ngày 500 2.379 1 : 4,8

Tân Hiệp 300. 000 m3/ ngày 12.000 6.479 1,85 : 1

Thủ Đức 750. 000 m3/ ngày 0 11.300 -

bảng 2. Liệt kê tổng hợp lượng nước xả lắng - rửa lọc- xả kiệt lớn nhất

NMNLượng nước xả lắng và rửa lọc trong ngày xả kiệt lớn nhất (m3)

Xả lắng Rửa lọc Tổng cộng Tỷ lệ xả thải/ công suất (%) Tỷ lệ lắng/lọc

Tân Phú 70.000 m3/ ngày 1.433 2.379 3.812 5,45 1 : 1,7

Tân Hiệp 300. 000 m3/ ngày 14.916 6.479 21.395 7,13 2,3 : 1

Thủ Đức 750. 000 m3/ ngày 12.000 11.300 23.300 3,12 1,06 : 1

NMN Thủ Đức xả bun bê lắng theo chu kỳ 3 - 6 tháng một lầntỷ lệ tổng nước thải xả bỏ lớn nhất so với công suất nmn có tỷ lệ: 3,12% - 7,13%. tỷ lệ nước xả lắng và

rửa lọc trong ngày hoạt động bình thường rất cách biệt, trong ngày xả kiệt thỉ tỷ lệ này cách biệt không đáng kể, riêng nmn tân hiệp xả bùn tự động nên có tỷ lệ 2,3:1.

2.2.2. Nghiên cứu xác định số lượng - chất lượng nước tách bun và bun thảibảng 3. tổng hợp thể tích phần nước và phần bùn của mẫu hỗn hợp nước xả bùn bể lắng và nước xả

rửa bể lọc

Nhà máy nước Mẫu nước Lần thí

nghiệm

Kết quả sau 2,5h Kết quả sau 4h Kết quả sau 24h Kết quả sau 72h

Vnước(L) Vbùn(L) Vnước(L) Vbùn(L) Vnước(L) Vbùn(L) Vnước(L) Vbùn(L)

Tân Hiệp Hỗn hợp1 1575 425 1637 363 1728 272 1788 2122 1610 390 1673 327 1764 236 1824 176

Trung bình 1592 408 1655 345 1746 254 1806 194

Tân Phú Hỗn hợp1 1120 880 1223 777 1540 460 1694 3062 1085 915 1187 813 1610 390 1730 270

Trung bình 1102 898 1205 795 1575 425 1712 288

Thủ Đức Hỗn hợp1 1416 548 1568 432 1735 265 1825 1752 1400 600 1518 482 1723 277 1803 197

Trung bình 1408 574 1543 557 1729 271 1814 186

Với thời gian 2,5h thì lắng bùn tốt nhất, thể tích nước thu được nhiều. Thời gian lưu 4h; 24h; 72h bùn vẫn lắng nhưng lượng nước thu được không đáng kể.

Lượng nước tách bun: từ kết quả thí nghiệm trên có thể tính được lượng nước tách bùn thu hồi của các nmn trong ngày theo bảng 4.

bảng 4. tổng hợp thống kê lưu lượng nước sau tách bùn của 3 nMn trong 1 ngày

Tên nhà máy Ngày xả bỏ nước thải

Tổng lượng nước xả bỏ (m3)

Tổng lượng nước tách bùn (m3)

Tỷ lệthu hồi

Tổng lượng bùn lắng nén (m3)

Tân Hiệp300. 000 m3/ ngày

Bình thường 18.479 16.132 5,3 % 2.347

Xả kiệt bể lắng 21.395 18.677 6,25% 2.718

Tân Phú70.000 m3/ ngày

Bình thường 2.879 2.267 3,28% 612Xả kiệt bể lắng 3.710 2.921 4,17% 789

Thủ Đức750. 000 m3/ ngày

Bình thường 11.300 11.057 1,55% 243Xả kiệt bể lắng 23.410 20.237 2,7% 3.173

Page 61: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

59Số 9/2013

nGhiên cứu

2.2.3.Chất lượng nước tách bun thực nghiệm trên mô hình lắng tĩnh

bảng 5. tổng hợp các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước của nMn tân phú

Chỉ tiêuNhà máy nước Tân Phú Mô hình (t = 2,5h) QCVN 09

: 2008/BTNMTNước thô Nước sau bể lắng Nước sau bể lọc Nước tách bùn Nước xả lắng Nước rửa lọc Nước hỗn hợp

pH 5,80 8,50 7,13 8,77 9,38 8,73 8,93 5,5 - 8,5

TSS (mg/l) 33 38 0 33 3 101 1 -

TS (mg/l) 128 130 83 128 93 199 91 1.500

TDS (mg/l) 95 92 83 95 89 98 90 -

Độ màu (Pt-Co) 320 25 5 70 20 460 30 -

Độ kiềm (mg/l) 25 41 34 - - - - -

Độ cứng (mg/l) 46 58 44 50 50 56 46 500

Mn (mg/l) 1,56 0,41 0 0,21 0,03 2,17 0,19 0,5

Fetc (mg/l) 19,31 2,9 0,21 5,83 0,16 37,95 0,75 5

(Nguồn: Phòng thí nghiệm chất lượng môi trường - Weti)

bảng 6. tổng hợp các chỉ tiêu chất lượng nước và nước tách bùn sau lắng tĩnh tại nMn tân hiệp, Thủ đức

Chỉ tiêuNhà máy nước Tân Hiệp Mô hình (t = 2,5h) QCVN 08

: 2008/BTNMTLoại ANước thô Nước sau

bể lắng Nước sau

bể lọc Nước sạch Nước tách bùn

Nước xả lắng

Nước rửa lọc

Nước hỗn hợp

pH 7,1 6,5 6,6 7,0 6,4 6,0 6,1 6,3 6,0 - 8,5TSS (mg/l) 39 4 0 0 15 2 18 7 20TS (mg/l) 156 89 80 109 137 110 100 93 -TDS (mg/l) 117 85 80 109 122 108 82 86 -BOD5 (mgO2/l) 8 2 0 - - - - - 4Độ màu (Pt-Co) 33 25 0 0 20 2 9 26 -Độ kiềm (mg/l) 22 23 20 22 14 14 15 16 -Độ cứng (mg/l) 48 45 46 49 62 42 37 39 -Mn (mg/l) 0,2 0,04 0,025 0,034 0,033 KPH 0,03 KPH <0,1Fetc (mg/l) 0,75 0,1 0,04 0,03 0,8 0,06 0,72 0,32 0,5Al (mg/l) 0,026 - - 0,064 KPH KPH KPH KPH -Zn (mg/l) 0,055 - - - KPH KPH KPH KPH 0,5Pb (mg/l) 0,007 - - - KPH KPH KPH KPH 0,02Crom VI (mg/l) 0,007 - - - KPH KPH KPH KPH 0,01Nhà máy nước Thủ ĐứcpH 6,72 7 7,2 7,64 - 6,4 6,83 6,4 6,0 - 8,5TSS (mg/l) 38 4 0 0 - 33 49 35 20TS (mg/l) 113 31 35 93 - 164 89 130 -TDS (mg/l) 75 27 35 93 - 131 40 95 -COD (mgO2/l) 8 2 0,6 0,3 - - - - 10BOD5 (mgO2/l) 2 0 0 0,12 - - - - 4Độ màu (Pt-Co) 38 3 0 0 - 270 75 198 -Độ kiềm (mg/l) 22 22 24 26 - 76 22 56 -Độ cứng (mg/l) 19 21 23 24 - 58 24 42 -Mn (mg/l) 0,31 0,19 0,09 KPH - 0,67 0,22 0,26 <0,1Fetc (mg/l) 2,78 1,2 0,3 KPH - 5,35 2,2 2,57 0,5Al (mg/l) KPH - - - - 0,02 KPH 0,016 -Zn (mg/l) 0,019 - - - - 0,032 0,026 0,026 0,5Pb (mg/l) KPH - - - - 0,023 KPH 0,021 0,02Crom VI (mg/l) 0,096 - - - - 0,074 0,033 0,058 0,01

(Nguồn: Phòng thí nghiệm chất lượng môi trường - Weti)

chất lượng nước thí nghiệm trên mô hình theo bảng 5, 6 có giá trị gần tương đương hoặc tốt hơn so với chất lượng nước thô của nmn Thủ Đức, tân hiệp và tân phú đang khai thác.

2.2.4. Nghiên cứu đánh giá số lượng và thành phần của bun thải 3 NMNsố lượng bùn: nội dung nghiên cứu này mang tính kế thừa các kết quả từ thí nghiệm trên. bùn sau khi lắng nén

và làm khô tự nhiên đến độ ẩm 85 - 88% thì thu được các kết quả sau:

bảng 8. Khối lượng bùn trên mô hình làm khô bùnNhà máy nước Lượng bùn lắng nén tính bằng thể tích (m3) Lượng bùn sau khi làm khô tự nhiên (kg)

Bùn của nguồn nước mặt (Tân Hiệp) 1 142 - 144,2Bùn của nguồn nước ngầm (Tân Phú) 1 139,3 - 141,5

Từ kết quả thực nghiệm làm khô bun tự nhiên, quy đổi ra lượng bun làm khô tổng cộng của mỗi NMN.

Page 62: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

60 Số 9/2013

nGhiên cứu

bảng 9. Thống kê lượng bùn làm khô dự kiến của các nMn trong ngàyTên nhà máy Ngày xả bỏ nước thải Tổng lượng lắng nén (m3) Tổng lượng bùn sau khi tách nước (tấn)

Tân HiệpBình thường 2.347 333,2 - 338,4

Xả kiệt bể lắng 2.718 385,9 - 392

Tân PhúBình thường 612 85,26 - 86,59

Xả kiệt bể lắng 789 109,9 - 111,6

trường hợp nmn Thủ Đức: hiện tại nmn Thủ Đức xả rửa vệ sinh bể lắng và bể lọc với 2 hình thức ngày xả thải bình thường chỉ có thải nước rửa bể lọc và ngày xả kiệt bao gồm nước xả vệ sinh bể lắng và nước rửa bể lọc.

bảng 10. Thống kê lượng bùn làm khô dự kiến của nMn Thủ đức trong ngàyTên nhà máy Ngày xả bỏ nước thải Tổng lượng bùn khô (tấn)

Thủ ĐứcBình thường 4,52Xả kiệt bể lắng 696,02

Thành phần của bun: Thành phần của bùn xả ra từ các nmn Thủ Đức, tân hiệp,tân phú

bảng 11. phân tích các chỉ tiêu trong mẫu bùn

STT CHỉ TIÊU PHÂN TíCH ĐƠN VỊ TÂN HIỆP TÂN PHÚ THỦ ĐỨC QCVN 07:2009/

BTNMTQCVN 03:2008/

BTNMT

1 pH dung dịch 10% - 7,4 8,80 6,8 2≤pH≤12.5 -2 Chất vô cơ % 85,3 92,2 90,01 - -3 Chất hữu cơ % 14,7 7,8 9,99 - -4 Cát % 12,5 6,4 45,8 - -5 ΣN % (m/m) 1,1 1,3 0,55 - -6 P2O5 % (m/m) 0,091 0,019 0,4 - -7 Fetc % (m/m) 2,4 8,7 4,5 - -8 Mn % (m/m) 0,019 0,37 0,072 - -9 Zn mg/kg 69 67 110 5.000 -

10 Pb mg/kg <1 7 14 300 70÷30011 Ni mg/kg 24 28 57 1.400 -12 Cr mg/kg 51 4 89 100 -13 Cd mg/kg <1 <1 <1 10 2÷1014 Al % (m/m) 6,5 0,17 8,5 - -15 Cu mg/kg 16 8 42 - 50÷10016 TOC % (m/m) 8,1 5,2 6,9 - -

17 FecalColiform MPN/g 1,2 x 104 1,6 x 103 4,3 x 103 - -

(Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng III)

các chỉ tiêu như kLn có trong mẫu bùn của 3 nmn nghiên cứu đều rất nhỏ so với ngương chất thải nguy hại nêu trong qcVn 07:2009/btnmt và qcVn 03:2008/btnmt.

2.2.5. Nghiên cứu tái sử dụng bun làm nguyên liệu đê sản xuất gạch xây dựng và chậu gốmtiến hành pha trộn với tỷ lệ là 4:6 và 3:7 và 2:8, sau khi ép khuông định hình, nhận thấy tỷ lệ 2kg bùn khô : 8 kg

đất sét, mẫu sản phẩm phơi khô trước khi nung ít bị biến dạng kích thước hay không xuất hiện các vết nứt trên thân sản phẩm; tỷ lệ 4:6 và 3:7, sản phẩm ngay khi ép định hình có vết nứt, mang đi phơi khô (chưa nung) đã bị biến dạng nhiều. kết quả kiểm tra tính thấm và tính nén của sản phẩm gạch ở tỷ lệ phối trộn là 2:8 được giới thiệu ở bảng sau:

bảng 12. Cường độ nén mẫu gạch làm từ mẫu bùn nMn tân hiệp và tân phú

Tên mẫu thí nghiệm TTKích thước mẫu gạch (mm) Diện tích mặt cắt

(mm2)Tải trọng phá

hủy (KN)Cường độ nén (kg/cm2)

Dài Rộng Từng viên Trung bình

Tân Hiệp 1 80 81 6.480 49 77,130 76,0242 81 79 6.399 47 74,918

Tân Phú 3 80 80 6.400 46 73,313 76,00854 80 81 6.480 50 78,704Mẫu tại lò gạch Q9 5 79 80 6.320 48 77,468 77,468

bảng 13. độ hút nước của mẫu gạch làm từ mẫu bùn nMn tân hiệp và tân phú

Tên mẫu thí nghiệm TTKhối lượng mẫu (g) Khối lượng nước

bị hút (g)Độ hút nước (%)

Bão hòa nước Đã sấy khô Từng viên Trung bình

Tân Hiệp1 1384 1195 189 15,82

15,212 1342 1171 171 14,60

Tân Phú3 1301 1149 152 13,23

14,394 1367 1183 184 15,55

Mẫu tại lò gạch Q9 5 1340 1167 173 14,82 14,82

(CTY CP kiêm tra và PT kỹ thuật xây dựng công trình - CTC CORP)

Page 63: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

61Số 9/2013

nGhiên cứu

so với sản phẩm gạch sản xuất truyền thống, giá trị thử nghiệm mẫu thử không chênh lệch đáng kể.

nghiên cứu sản xuất thử chậu gốm:riêng đối với sản xuất chén hứng mủ cao su, sau ép và lấy ra khỏi khuôn được phơi khô - tráng lớp men bên trong tiếp tục phơi khô và sau đó đem nung.

V Hình 2. Thử nghiệm làm VLXD (gạch nung)

V Hình 3. Thử nghiệm sản xuất chậu gốm và chén hứng

chậu gốm với tỉ lệ phối trộn (bùn/sét là 2kg: 8kg) có những đặc điểm sau: màu sắc không đều trên toàn diện tích bề mặt của chậu, có nhiều chấm đen do chất hữu cơ bị nung cháy.

2.2.6. Đề xuất giải pháp quản lý thích hợp hỗn hợp nước - bun thải của các NMNtrên cơ sở kết quả nghiên cứu và hiện trạng công nghệ đang vận hành thì giải pháp thu hồi tận dụng lại nước

tách bùn và xử lý bùn đề xuất theo quy trình sau:

bể giao liên/giàn mưa bể trộn và phản ứng

trạm bơm trung chuyển hồ chứa nước sau lắng hồ điều hòa kết hợp lắng bùn

bơm bùn từ hồbể nén bùn

Chôn lấp hợp vệ Sản xuất vật liệu có San lấp cải tạo mặt

Làm khô bùn bằng thiết bị tách nước

bùn sau khi làm khô (độ ẩm trung bình 75% - 80%)

Làm khô bùn bằng sân phơi bùn có mái

bể lắng ngang bể lọc bể chứa nước sạch

nước rửa lọc

nước xả bể

1. máy ép bùn khung bản

tái sử dụng

3. Kêt Luận số lượng nước tách bùn có thể thu hồi là đáng kể, chất lượng của nước thu hồi tốt hơn chất lượng nước thô đang

khai thác nên có thể tận dụng lại như nguồn bổ sung.tỷ lệ pha trộn 2kg bùn thải với 8kg đất sét để sản xuất vật liệu xây dựng đơn giản chỉ mang tính chất là chất độn,

chưa đủ thuyết phục để áp dụng vào thực tế sản xuất đại trà.Thành phần bùn thải có hàm lượng các kLn rất thấp so với qcVn 07:2009/btnmt và qcVn 03:2008/

btnmt. do đó, bùn thải có thể mang chôn lấp hoặc san lấp hoàn thổ, cải tạo mặt bằng.

Tài liệU THAM KHảo1. Trần Thanh Bình, Báo cáo tổng quan về nhà máy nước Tân Hiệp (2009)2. QHHPZ Hua, Disposal of Residual and Sludge in water Supply Plant, Shanghai Environmental Sciences (2002)3. Nguyễn Tiến Minh, Báo cáo tổng quan về nhà máy nước Tân Phú (2009)4. Trần Kim Thạch, Báo cáo tổng quan về các nhà máy nước, tình hình xử lý bun hiện tại và định hướng trong tương lai, Tổng

Công ty Cấp nước Sài Gòn. (2009)5. Phạm Văn Tĩnh, Báo cáo tổng quan về nhà máy nước ngầm Thủ Đức. (2009)6. Chi nhánh Công ty Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng - Bộ Xây Dựng, Dự án đầu tư khu xử lý bun nhà máy nước Thủ Đức. (2006)

Page 64: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

62 Số 9/2013

nGhiên cứu

Quy hoạch sử dụng đất trong bối cảnh biến đổi khí hậu - thích ứng với rủi ro ở thành phố Hồ Chí MinhtS. hARRy StoRCh, ThS. nigEL K. DoWnES, ThS. phạM thuy Dương, ThS. nguyễn ngọC Anh Va ThS. nguyễn thuy LinhKhoa Quy hoạch Môi trường, Đại học Kỹ thuật Brandenburg Cottbus, CHLB Đức

For crowded coastal cities like Ho Chi Minh City, there is a pressing need for adaptation to climate change to focus on increasing urban resilience to the impacts of climate extremes. Rapid urbanization driven by fast changes in socioeconomic development is the key factor

influencing the future levels in both exposure and vulnerability to climate extremes. Our study highlights that the influence of non-climatic stressors - like urbanization as the spatial manifestation of socio-economic processes is still widely under acknowledged. An urgent need has arisen to readdress and improve the scientific methods and datasets to examine key non-climatic drivers of future urban risk.

Với đặc điểm là ven biển và dân cư đông, thích ứng với biến đổi khí hậu (bĐkh)

tập trung vào tăng khả năng chống chịu của đô thị với những tác động của biểu hiện cực đoan khí hậu là nhu cầu cấp thiết đối với tp.hcm. Đô thị hóa nhanh do những thay đổi vượt bậc về phát triển kinh tế - xã hội (kt- xh) là những yếu tố chính ảnh hưởng đến các mức độ phơi nhiễm và tổn thương đối với các biểu hiện cực đoan khí hậu trong tương lai. bài nghiên cứu nhấn mạnh tác động của những nguyên nhân phi khí hậu do đô thị hóa, cụ thể sự thay đổi

không gian của các quá trình phát triển kt- xh vẫn còn chưa được chú trọng. nhu cầu cấp thiết hiện nay là những giải pháp và các dữ liệu khoa học để xem xét chi tiết những yếu tố phi khí hậu đến sự rủi ro cho đô thị trong tương lai.

1. những biên động Không giAn CủA Rủi Ro tại tp. hCM

tp.hcm là một trong những ví dụ năng động nhất về phát triển đô thị và sự hình thành một siêu đô thị. hơn ½ dân số của tp.hcm tập trung tại khu vực đô thị (140 km2)

với mật độ dân số cao (260 người/ha), có nơi lên đến 800 người/ha. Được hình thành ban đầu trên khu vực có địa hình tương đối cao hơn, tp đã mở rộng, lấp đi những không gian mở hay tái phát triển những công trình hiện hữu. sự mở rộng nhanh chóng của tp tại các khu vực có địa hình thấp và vùng phụ cận đầm lầy trước đây đang là mối lo ngại lớn.

1.1. đánh giá rủi ro ngập lụt đô thị

nhóm nghiên cứu ước tính khả năng ngập lụt của tp.hcm với mức triều cường vào năm 2010 (1,5 m trên mực nước biển trung bình_ amsL). cách tiếp cận kịch bản cho phép tính toán bĐkh có thể ảnh hưởng khả năng phơi nhiễm với ngập lụt do triều cường ở mức nước biển dâng _sLr (+1,0 m) đến năm 2100 cùng với tốc độ đô thị hóa. Với đặc điểm địa hình thấp và bằng phẳng (0 - 32 m amsL), 70% diện tích đô thị của tp.hcm được ước tính dưới 2 m amsL.

V Hình 1. Rủi ro ngập lụt ơ mức triều cường hiện tại (1,5 m AMSL)

Theo xu hướng phát triển đô thị của tp. hcm trong giai đoạn 1989 - 2007 (hình 1), bắt đầu từ năm 2000, tp. hcm đã mở rộng đô thị ra những vùng ngoại ô có độ cao địa hình thấp, với tốc độ phát triển nhanh. các khu vực này được đánh giá dễ xảy ra hiện tượng ngập lụt do triều cường. các con suối tự nhiên, kênh, ao hồ, vùng đầm lầy và thảm thực vật đã bị bê tông hóa và thay thế bởi bề mặt không thấm nước, làm tăng thoát nước bề mặt và rủi ro ngập lụt đô thị (storch & downes 2011).

Page 65: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

63Số 9/2013

nGhiên cứu

theo hình 2, kết quả cho thấy phần lớn diện tích xây dựng hiện nay với khoảng 160 km2 (32% tổng diện tích xây dựng 500 km2) nằm trong vùng tiềm năng ngập lụt với mức thủy triều cực đại là 1,5 m amsL. những vùng nguy cơ này tập trung hầu hết ở khu vực có địa hình thấp được phát triển trong 10 năm gần đây (năm 2000 - 2010). theo bản thảo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn năm 2025 - 2030, tổng diện tích xây dựng tăng đến 750 km2 (tăng 50%), trong khi đó tại mức triều cực đại, tổng diện tích nằm trong vùng rủi ro ngập lụt cao có thể tăng lên gấp đôi (360 km2).

V Hình 2. Rủi ro ngập lụt ơ mức triều cực đại 1,5 m trên mực nước biên trung bình với các kịch bản phát triên đô thị ơ TP.HCM

V Hình 3. Rủi ro ngập lụt tại mức triều cực đại 1.5 m và 1 m nước biên dâng (=2,5 m AMSL) cho các kịch bản phát triên đô thị tại TP.HCM

tuy nhiên, khi tích hợp với ảnh hưởng của mực nước biến dâng cực đại 1 m theo kịch bản cho năm 2100 (monre, 2009), diện tích bị ảnh hưởng có thể tăng lên tới 450 km2 (hình 3), gấp ba lần so với diện tích hiện nay đang bị ngập lụt với mức triều hiện tại.

các đánh giá nhấn mạnh tác động ngập do triều cường và tốc độ đô thị hóa nhanh đóng vai trò quan trọng cho tp.hcm khi trở thành siêu đô thị, hơn là tác động từ mức nước biển dâng đến năm 2100 theo kịch bản phát thải cao (storch & downes, 2011). Theo kịch bản này, bĐkh chỉ góp phần thấp hơn 1/3 vào sự gia tăng nguy cơ ở những khu vực xây dựng, trong khi phần tác động chính là do đô thị hóa được quy hoạch chính thức giai

đoạn năm 2025 - 2030, cụ thể là những vùng đất thấp và có nguy cơ dễ bị ngập lụt ở mực thủy triều cực đại hiện tại.

Thông thường, chỉ những hình ảnh tức thời của tình trạng đô thị hiện tại được phần nào đưa vào đánh giá tác động, kết quả thường cho thấy với những khu vực đô thị có tính năng động cao là sự đánh giá quá mức về bĐkh như là một tác nhân rủi ro. hầu hết những kịch bản về rủi ro bĐkh chủ yếu chỉ tập trung vào những tiềm năng của bĐkh, hơn là tích hợp với sự thay đổi kt- xh và tính dễ bị tổn thương. do đó tập trung vào nâng cấp các dữ liệu chi tiết về bĐkh không phải là vấn đề quan trọng nhất, mà là thông qua hiện trạng thực tế và những dữ liệu sẵn có ở địa phương, tích hợp

với kịch bản phát triển đô thị (cụ thể như dựa trên bản đồ sử dụng đất chính thức đến năm 2030, cung cấp nhiều kết quả đánh giá thực tế và thích đáng hơn).

1.2. tác động của đô thị hóa đến thoát nước mưa

Để đánh giá đô thị hóa ảnh hưởng đến hệ thống thủy văn địa phương, một đánh giá rủi ro chuyên sâu cho từng khu vực cụ thể được tiến hành. một trong những chỉ thị môi trường chính của sự tập trung đô thị là mức độ che phủ của bề mặt không thấm (downes và cộng sự, 2011). Để xác định thông số hiện tại này ở tp.hcm, hình ảnh vệ tinh với độ phân giải cao về tỷ lệ phần trăm của các bề mặt che phủ đối với mỗi dạng cấu trúc đô thị được ước tính trực quan.

V Hình 4. Hiện trạng sự không thấm và mô phỏng thoát nước bề mặt cho TP.HCM trong năm 2010

Page 66: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

64 Số 9/2013

nGhiên cứu

kết quả cho thấy, đối với lượng mưa trung bình hằng năm 1.572 mm, trong đó 225 mm (xấp xỉ 14%) không thể thấm được hoặc bốc hơi và chuyển thành thoát nước bề mặt (hình 4). nếu quy hoạch phát triển tương lai giai đoạn năm 2025 - 2030 trở thành hiện thực, mức độ che phủ của bề mặt không thấm sẽ tăng lên gấp đôi trên toàn khu vực đô thị của tp.hcm, làm tăng gấp đôi lượng thoát nước bề mặt - nguyên nhân chính hiện nay của vấn đề ngập lụt đô thị.

2. Quy hoạCh Sử Dụng đất Chiên LượC tRong thời Kỳ bđKh

Để hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất đô thị cho việc thích ứng, trọng tâm phải hướng đến đánh giá các điều kiện đất và các tiềm năng phát triển đô thị một cách rõ ràng hơn về không gian, các khuyến nghị cần được dựa trên những kịch bản sử dụng đất và phát triển đô thị thực tiễn.

hiện trạng phát triển đô thị ở tp.hcm đặc trưng bởi mật độ dân số cao ở khu vực trung tâm. sự lan tràn những khu vực có mật độ dân số thấp ra vùng ngoại ô làm cho việc cung cấp cơ sở hạ tầng thiếu hiệu quả. những xu hướng phát triển hiện tại - tập trung và đầm nén không ngừng nội trong khu vực

trung tâm thành phố và dọc theo các hành lang giao thông chính là không thực tế và đáng lo ngại khi nhìn từ quan điểm môi trường. chính vì vậy, nếu không có những can thiệp quy hoạch ở mức độ nào đó, những phát triển với quy mô nhỏ nhưng dày đặc này sẽ thất bại trong việc cung cấp đủ những không gian mở và các dịch vụ môi trường.

2.1. xây dựng các khuyến nghị cho quy hoạch thích ứng

sự phát triển và mở rộng đô thị nhanh chóng lan sang những khu vực tự nhiên là một thách thức quan trọng đối với phát triển bền vững và quy hoạch cho việc thích ứng. chiến lược chính cho quy hoạch sử dụng đất tp.hcm, là giảm thiểu những nguy cơ ngập lụt tương lai tại những khu vực đã xây dựng hiện hữu, bảo vệ những khu vực chưa xây dựng nằm trong vùng đất thấp trước làn sóng gia tăng hiện tượng lấn chiếm

đất, chuyển đổi thành đất xây dựng ở những khu vực có nguy cơ ngập lụt cao.

Theo hình trên, hình dạng và cấu trúc đô thị hiện tại của tp.hcm chịu ảnh hưởng mạnh và phần nào bị hạn chế bởi điều kiện tự nhiên cơ bản. những không gian mở (phần lớn là đất nông nghiệp -1.5 m amsL) có vai trò như những vành đai xanh và mặt nước tự nhiên. các khuyến nghị quy hoạch của nhóm nghiên cứu đối với thích ứng với bĐkh, tập trung vào việc sử dụng những khu vực dễ bị ngập hiện tại như những vành đai xanh tự nhiên cho các biện pháp bảo vệ chống ngập hiện tại và tương lai (hình 5). khuyến nghị này còn đem lại thêm những lợi ích môi trường đô thị như giá trị về giải trí, bảo vệ không gian mở, đất nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, điều hòa không khí, làm giảm và bù đắp nhu cầu năng lượng để làm mát thành phố.

V Hình 5. Những khu vực chưa xây dựng và khu vực xây dựng trong những vung có nguy cơ ngập của TP.HCM (1.5 m AMSL)

Quản lý vùng ngập lụt

Quản lý nước mưa

Quy hoạch khí hậu đô thị

Mảng xanh & không gian mở

xây dựng các khuyến nghị quy hoạch sử dụng đất

đánh giá rủi ro liên quan đến khí hậu

hệ thống thông tin quy hoạch không gian dựa trên chỉ thị

Các tác động (biến đổi) khí hậu khu vực (bao gồm các biến đổi khí hậu hiện tại và các hiện tượng cực đoan)

V Hình 6. Công cụ quy hoạch môi trường đê đánh giá tổng hợp quy hoạch sử dụng đất thích ứng ơ TP.HCM

Page 67: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

65Số 9/2013

nGhiên cứu

Để có thể chống chịu với bĐkh, quy hoạch phát triển đô thị thích ứng cần tích hợp những công cụ quy hoạch môi trường như quản lý nước mưa và ngập lụt, quy hoạch và đánh giá rủi ro khí hậu cũng như lưu ý đến vai trò dịch vụ sinh thái của các mảng xanh và không gian mở trong xây dựng các khuyến nghị sử dụng đất theo các bước được nêu trong hình 6.

2.2. hỗ trợ tích hợp hành chính và thực thi

nghiên cứu của chúng tôi không thực hiện cô lập mà trước hết là nhằm hỗ trợ sở tn&mt trong việc lập ra các chính sách hành chính, được thực hiện qua các bước như sau: xác định các mục tiêu và nhu cầu hợp tác; xây dựng các công cụ (quy hoạch, không gian và kỹ thuật lập bản đồ); xây dựng và xem xét các khuyến nghị quy hoạch; hỗ trợ thực hiện & xúc tiến các lựa chọn thích ứng không gian. bước 1, 2, 3 được thực hiện thông qua các buổi họp và thảo luận với lãnh đạo sở và người ra quyết định hành chính đồng thời tổ chức các

chuỗi hội thảo và buổi tập huấn. trên cơ sở đó, sổ tay hướng dẫn cho các bên liên quan chính và người ra quyết định được xây dựng trong bước 4, từ đó đưa ra những quyết định được cân nhắc dựa trên những kỹ thuật đánh giá mới nhất (downes & storch 2010).

sở tn&mt là cơ quan có quyền hành pháp trong quản lý sử dụng đất, công cụ quan trọng nhất cho việc thích ứng bĐkh tại tp.hcm. Liên quan đến bĐkh, sở đã lồng ghép trong chính sách quy hoạch, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của những vấn đề này trong cấu trúc hành chính rộng lớn của tp.hcm. tích hợp các cân nhắc về bĐkh vào trong quy hoạch sử dụng đất ở tp.hcm là một vấn đề ra quyết định phức tạp, đòi hỏi đánh giá cẩn thận bối cảnh hiện tại.

3. Kêt LuậnĐối với các siêu đô thị với

mật độ dân số cao ở châu á, sự phức tạp trong rủi ro và tính dễ tổn thương yêu cầu thông tin không gian với độ phân giải cao

để xác định các rủi ro ở quy mô mà nó có thể cung cấp hướng dẫn cho công tác sử dụng đất đô thị và quy hoạch phát triển. quy hoạch sử dụng đất có xem xét đến các rủi ro thiên tai là một phương pháp thích ứng quan trọng nhất để giảm thiểu mất mát trong tương lai. khuôn khổ quy hoạch không gian và các quyết định theo sau đó đang được áp dụng hiện tại, chưa lưu ý đến tầm quan trọng to lớn của sự phơi nhiễm vật lý, tốc độ tăng trưởng đô thị và rủi ro. nhìn chung, các chính quyền đô thị có nghĩa vụ đạo đức trong việc điều chỉnh xây dựng hay phát triển theo cách nào đó để giảm thiểu các rủi ro. Đô thị hóa không nhất thiết phải dẫn đến gia tăng các danh mục đầu tư nguy hiểm mà nếu được quản lý đúng đắn có thể góp phần làm giảm thiểu rủi ro. nếu tăng trưởng đô thị ở những khu vực có nguy cơ cao được phân khu sử dụng đất thích ứng và có các tiêu chuẩn xây dựng phù hợp, các rủi ro có thể được giảm thiểu một cách hiệu quản

Tài liệU THAM KHảo l Downes, N., Storch, H. (2010). Adaptation Response to Climate Change at the Urban Level. Report of the Workshop in 2010

at IMHEN in Hanoi, Vietnam. l Downes, N., Storch, H., Rujner, H., Schmidt, M. (2011) Spatial Indicators for Assessing Climate Risks and Opportunities

within the Urban Environment of Ho Chi Minh City, Vietnam. In: Isocarp (Eds.) E-Proceedings of 47th ISOCARP Congress 2011, Wuhan, China

l MONRE (2009). Climate Change, Sea Level Rise Scenarios for Vietnam, Hanoi. l Storch, H., Downes, N.K. (2011) A scenario-based approach to assess Ho Chi Minh City’s urban development strategies

against the impact of climate change. J. Cities, 28 (6). l Storch, H., Downes, N., Katzschner, L. and Thinh, N. X. (2011) Building Resilience to Climate Change Through Adaptive

Land Use Planning in Ho Chi Minh City, Vietnam. In: Otto-Zimmermann, K. (Ed.) Resilient Cities: Cities and Adaptation to Climate Change, Proceedings of the Global Forum 2010. Berlin, Springer.

Page 68: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

66 Số 9/2013

nGhiên cứu

Thực trạng, giải pháp và tiềm năng sử dụng khí biogas cho động cơ máy phát điệnđỗ Lê tânTrường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội ngô KiM Chi, nguyễn xuân nguyênViện Hóa học Các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Biogas anaerobic incubation technology using biomass has been researched, developed and applied. Besides using biogas for household cooking, the trend of using biogas as alternative fuel for

electricity generators is being researched and developed in developed countries such as Germany and Japan. This paper focuses on analyzing the potential, difficulties and necessary conditions in electricity conversion from biogas for medium and small electrical generators, through the experiments of running electrical generators using biogas and literature review of international studies.

1. Mở đầucông nghệ khí biogas yếm khí từ sinh khối đã

được nghiên cứu, phát triển và sử dụng trên thế giới. bên cạnh việc sử dụng khí biogas để đun nấu trực tiếp trong sinh hoạt thì hướng sử dụng khí biogas để sản xuất điện đang là mục tiêu nghiên cứu phát triển tại các nước tiên tiến như Đức, nhật và các nước công nghiệp phát triển khác. bài viết tập trung phân tích đánh giá tiềm năng, khó khăn và một số điều kiện cần trong việc chuyển đổi khí biogas thành điện năng cho máy phát điện vừa và nhỏ, thông qua nghiên cứu kinh nghiệm vận hành máy phát điện chạy biogas [2] và các nghiên cứu so sánh kinh nghiệm quốc tế [2-4].

2. CáC Vấn đề Kỹ thuật Sản xuất điên từ KhÍ biogAS

2.1. đặc thù của khí biogas bể phân hủy khí biogas chuyển hóa thực vật,

phân gia súc, các chất thải hữu cơ từ sản xuất thực phẩm thành khí biogas. Thành phần của khí biogas bao gồm 50 - 75% khí methane, 25 - 45% khí carbon dioxide, 2 - 8% hơi nước và các khí khác như o2, n2, nh3, h2s, h2; hàm lượng khí metan thấp hơn hàm

lượng khí methane trong khí thiên nhiên (80 - 90% methan).

Giá trị calories trung bình của khí biogas khoảng từ 21 - 23.5mJ/m3, quy đổi 1m3 khí biogas có giá trị tương đương 0,5 - 0,6lít dầu diesel hay khoảng 6kWh, nhưng nếu tính tổn thất phân phối khí và điện sẽ thấp hơncấp được 1,7kWh.

Thành phần khí biogas phụ thuộc vào thành phần của chất phân hủy, mô hình hệ thống biogas, nhiệt độ và thời gian ủ. so sánh tiềm năng sinh khí metan của các loại biomass có thể thực hiện trong phòng thí nghiệm đo khí tối đa sinh được khi giai đoạn sinh khí methan tối ưu, xác định qua (m3/kgVs). một số kết quả nghiên cứu cho thấy, lõi ngô cấp biogas gấp 8 lần phân bò. chất thải quy thành điện năng đã trở thành thuật ngữ của năng lượng. Ví dụ từ 14kg phân bò kết hợp với 0,06l diesel sản xuất được 1kWh điện.

2.2. đặc thù chuyển hóa biogas thành điện năng

khí biogas có thể chuyển hóa trực tiếp thành điện năng thông qua các pin nhiên liệu. tuy nhiên, quá trình này yêu cầu độ tinh khiết của khí rất cao, giá thành đắt nên khi áp dụng thực tế còn khó khăn.

Page 69: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

67Số 9/2013

nGhiên cứu

V Sơ đồ thu biogas phát điện từ nguồn thải hữu cơ cao (Nguồn: Dự án Xử lý nước thải làng nghề hợp tác của Viện Hóa HCTN 2013)

khí biogas hiện đang được quan tâm, nghiên cứu sử dụng như một dạng nhiên liệu cho động cơ máy phát điện. sử dụng khí biogas trực tiếp cho động cơ phát điện nhỏ là khả thi, do vận hành đơn giản và dễ bảo trì. tuy nhiên, khó khăn khi ứng dụng khí biogas làm nhiên liệu là phần động cơ, mặc dù nó có thể sử dụng để chạy cho hầu hết các loại động cơ, ví dụ như động cơ otto, gas turbine, động cơ diesel, động cơ stirling. sử dụng động cơ đốt ngoài stirling có ưu điểm không phụ thuộc vào thành phần và chất lượng nhiên liệu, nhưng giá động cơ đắt, hiệu suất chưa cao, ứng dụng còn hạn chế.trong thực tế, động cơ đốttrong đang được sử dụng phổ biến cho doanh nghiệp.

Động cơ diesel có khả năng chạy kèm khí biogas. khi chạy máy, cần phải có một lượng nhỏ nhiên liệu bắt lửa tốt - thường là dầu diesel - để bắt lửa giúp động cơ hoạt động liên tục. Động cơ diesel hai nhiên liệu cần lượng nhiên liệu bắt lửa khoảng 2% trong tổng số nhiên liệu đưa vào.ưu điểm là khả năng chạy 2 nhiên liệu nên các thành phần khí có giá trị nhiệt trị thấp vẫn có thể được tận dụng. nhưng nếu công suất của máy phát điện lên khoảng 200kW, động cơ diesel ưu điểm hơn các động cơ khí gas do hiệu suất hơn khoảng 3 - 4%, giá thành đầu tư thấp.các động cơ khí gas với bộ phận bắt lửa (hệ thống otto) có thể chạy trực tiếp khí biogas. Thực nghiệm thấy, cần một lượng nhỏ xăng vẫn có thể dùng để khởi động máy. công nghệ này sử dụng cho nhiều trạm điện nhỏ (~0.5 -10kW) cũng như nhà máy phát điện lớn.

ngày nay, công nghệ sử dụng động cơ đốt trong để sản xuất điện từ khí biogas được nhân rộng nhiều nơi và được chuẩn hóa.

2.3. Kỹ thuật làm sạch khí biogasnghiên cứu làm sạch khí hết sức quan trọng do

động cơ đốt trong đòi hỏi chỉ tiêu chất lượng cao của nhiên liệu. các thành phần phụ - đặc biệt là khí h2s - trong nhiên liệu làm giảm tuổi thọ của động cơ và gây ra hỏng hóc. hai phương án để giải quyết vấn đề tăng tuổi thọ cho động cơ: nâng cao chất lượng khí biogas; nghiên cứu, chế tạo động cơ dùng khí biogas có tính năng hoạt động tốt.

nhiên liệu cho động cơ khí gas hoặc động cơ khí biogas/diesel cần đáp ứng yêu cầu sau: có nồng độ khí methane cao nhất vì là khí cháy chính, khống chế hơi nước và co2 làm giảm giá trị nhiệt và giảm h2s tránh ăn mòn động cơ khi nén, đốt khí. hơi nước giảm do tách tại quá trình nén trong bình nhiên liệu trên đường đi dẫn đến động cơ. Giảm h2s thực hiện bằng phương pháp hóa lý, sinh học trong xử lý trong và xử lý ngoài. có thể sử dụng các phương pháp sau: tối ưu hóa ủ khí với hàm lượng các sản phầm đầu vào là điều kiện quan trọng để sản xuất khí biogas với chất lượng đồng nhất. Lượng nhỏ không khí đưa vào quá trình ủ để ôxy hóa h2s nhờ vi sinh vật, làm giảm nồng độ lưu huỳnh trong sản phẩm khí cũng được tận dụng để khử sulphur (khử tới 95% lượng sulphur trong biogas).

hiện nay phương pháp lọc ngoài với vật liệu lọc sắt và than hoạt tính tương đối phổ biến, cụ thể: sắt

Page 70: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...

68 Số 9/2013

nGhiên cứu

hydroxide: Fe(oh)2 + h2s Fes + 2h2o. quá trình thuận nghịch và màng lọc tái sử dụng khi cho tác dụng với oxy. chất liệu lọc: đất có nồng độ sắt cao, các sản phẩm thải từ quy trình chế biến thép hoặc nhôm; sử dụng than hoạt tính… ngoài ra, có nhiều vật liệu lọc khác.

3. Kinh nghiêM CáC nươC Va định hương Cho Viêt nAM

năm 2009, tại Đức có hơn 4.500 nhà máy điện biogas cấp trên 1,500 mW hòa lưới điện quốc gia, quy mô các nhà máy tăng qua từng năm. nếu năm 1999, một nhà máy điện biogas có công suất trung bình là 60kW/nhà máy thì đã tăng đến 300kW/nhà máy vào năm 2009, vì đầu tư quy mô này có lãi hơn và lợi nhuận tăng cao khi kết hợp bán nhiệt và điện. trong nhiều qua, Đức là nước đi tiên phong trong phát triển các nhà máy điện biogas có công nghệ và kinh nghiệm quản lý vận hành. Đến nay một số nước như trung quốc, Thái Lan, brazil cũng có một số thành quả nhất định trong lĩnh vực này.

tại các nước đang phát triển, biogas phát điện hiện mới có công suất khoảng từ 10 -100kW. những kinh nghiệm về tăng cường năng lực chuyên môn và quản lý, tổ chức tốt nguồn biomas và phân phối điện là yếu tố quyết định thành công.

tận dụng biomass thải để giảm giá đầu vào của khí biogas, tối ưu hóa quá trình lên men sinh khí methan, lọc khí hiệu quả, loại khí h2s sử dụng các vật liệu lọc, giảm ảnh hưởng của các yếu tố cod đầu vào, tăng lượng methan, tăng hiệu suất động cơ, tái sử dụng bùn thành phân lỏng và chính sách khuyến khích tiêu dùng điện biogas của nhà nước sẽ góp phần tăng sản lượng điện từ khí gas các năm tới trên thế giới. nhiều báo cáo cho thấy,

hiệu quả thu hồi vồn đầu tư trong vòng từ 1,5 - 2,5 năm, nếu sản xuất ổn định ở quy mô 300kW, điện được hòa lưới điện quốc gia và sử dụng tối đa lợi nhuận từ thu hồi nhiệt. còn với nhà máy nhỏ 50kW thu hồi vốn phải từ 6 - 9 năm, với điều kiện có nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh nghiệm phát triển dự án, cấp điện cho doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh vừa và nhỏ trong khu vực lân cận vùng nông nghiệp, giá thành tối ưu khoảng 0,16 usd/kW.

tại Việt nam, mô hình biogas trong chăn nuôi đã có mặt ở Việt nam từ lâu, tuy nhiên, phần lớn mới chỉ dừng lại ở quy mô hộ gia đình, trang trại nhỏ lẻ và cấp nhiệt đun nấu. hiện nay, Việt nam đã có 150 mW điện được sản xuất từ công nghệ đồng phát ở 38 nhà máy đường toàn quốc. trong đó, ba nhà máy đường bán điện lên lưới điện quốc gia là sơn La, La ngà (Đồng nai) và bourbon (tây ninh). riêng khí gas bãi chôn lấp rác Gò cát, tp. hcm đã phát được (2,4 mW), sắp tới tại bãi rác Đa phước - tp.hcm (4mW) và bãi rác nam sơn (2mW) nhưng tất cả các dự án đang chờ chính sách ưu đãi về giá bán điện từ sinh khối thải.

4. Kêt Luậnquy mô các dự án ở Việt nam còn nhỏ lẻ. bởi

vậy, nghiên cứu phát triển công nghệ và chia sẻ kinh nghiệm từ các nước phát triển là cần thiết để có thể tìm ra được lộ trình đào tạo nhân lực và chuẩn hóa thiết kế kỹ thuật vận hành, kiến nghị các chính sách phù hợp để thúc đẩy điện từ khí biogas thải nhằm giải quyết ô nhiễm, giảm khí nhà kính, bảo vệ tài nguyên, phát triển cơ khí trong nước để kịp thời thúc đẩy năng lượng tái tạo phục vụ phát triển kinh tế và môi trường.

Tài liệU THAM KHảo l ESMAP (2005) Advancing Bioenergy for Sustainable Development - Guideline for Policy-makers and Investors. Report 300/05. l Burkard, Thilo (2009): Project cases of Biogas-plants in Kenya. Presentation for Biogas Delegation Trip, Agritechnica 2009.

Clearly presented detailed analysis of the technical and economic aspects of 5 biogas power plants in Kenya.http://www.gtz.de/de/themen/umwelt-nfrastruktur/energie/28759.html

l Franz, Michael and Klaus v. Mitzlaff (2009): The Biogas Market in Kenya - Status Quo and Potentials. Presentation for Combined Biogas Business and Study Trip from Kenya and Tan-zania, to Hannover, November 13, 2009. German Technical Cooperation (GTZ).http://www.gtz.de/de/themen/umwelt-infrastruktur/energie/28768.html

l Mitzlaff, Klaus von (1988): Engines for Biogas. GTZ-GATE /Viehweg. 164p. Documents early approaches of GTZ towards electricity generation from biogas.

l Practical Action (2009): Small-Scale Bioenergy Initiatives: Brief description and preliminary lessons on livelihood impacts from case studies in Asia, Latin America and Africa. Final re-port, prepared for PISCES and FAO by Practical Action Consulting. Jan. 2009. 135p.

l Raninger, Bernhard (2009): Biomass-Waste Management - a contribution to a Low CO2-Circular Economy and an Environmental Sound Urban & Rural Development. Presentation to International Symposium on ‘City Group Development Model’, Changsha, Hunan, China, Dec. 3 to Dec. 4, 2009.

l Tomowsky, Arno (2006): GTZ Biogas-experience in Africa. Presentation held at international Workshop on the Biogas Sanitation Initiative for Africa’. Amsterdam, Oct. 2006. Unpublished.

Page 71: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...
Page 72: Kết quả thực hiện Quyết định số 64/2003/Qđ-ttg của thủ ...