cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi...

42

Transcript of cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi...

Page 1: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

{r�s(��>^�|&'���()�����*��,�~

������������������� �!�"�#�

$��

����

%����

�&'�

��()

��$�*

���

+���

�!��,

��

-������

Page 2: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

�������

�� ���������������������������������������������!"�#�$%������&'()*#��+���!"�#�$�,)-�&../�-���0�,(*1��-2���&��3�����,4�5� �!��,��67�8�� 9:;�;�.</�;=�>?/�@��A��6B������"��0������CD�E�� +84 4 397 40 339

TB��h#��H�p tá��k'�thu)���#�TNng 2, S0�1, Ngõ 17, Ph0�T��Quang BXuHà ,4i, Vi!t NamTel: � 9:;�;�.</�;\�=/]">D�E^�� 9:;�;�.</�;\�=/?

_7`b��7^�� ccc8��7�"��7����8��

6����d^��� �5'�6�/���55�#�,789.$f�����()�^� 9�'#��:#�)��$�6��j���j^�� ;'��0��0�<�=%�80�5��@�����`k�C�k���d��^�� 3'51�8>�=0�%�80�5��@�����`k�C

,o������p��E(q��`d�^��?�&@�%�ABCB

$��

����

%����

�&'�

��()

��$�*

���

+���

�!��,

��

Page 3: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

0

Công tác triển khai khoá bồi dưỡng Mô đun 2: ”Kỹ thuật phay CNC” cho giáo viên dạy nghề

_________________________________________________________________ Schilling, Klaus, EBG Magdeburg

Tháng 6/7.2008

Page 4: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

1

Mục lục:

1. Nhận xét sơ bộ về công việc 2. Mục tiêu khoá bồi dưỡng Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” 3. Đề cương lý luận dạy học khoá bồi dưõng Môđun 2 “Kỹ thuật phay

CNC”: Hướng dẫn lý thuyết về kỹ thuật phay CNC, hướng dẫn thực hành phần cứng và phần mềm, luyện tập lập trình để gia công các chi tiết phay trên máy tính, các bài tập lập trình và vận hành máy phay CNC.

4. Công tác chuẩn bị, triển khai và đánh giá khoá bồi dưỡng ở Hưng Yên.

Công tác chuẩn bị khoá bồi dưỡng Triển khai khoá bồi dưỡng Đánh giá khoá bồi dưỡng

5. Xác định kiến thức lý thuyết để lập trình các bài tập gia công kỹ thuật

phay trên máy tính và kỹ năng thực hành để điều chỉnh và vận hành máy phay CNC.

Nội dung và chi tiết bài thi Công tác chuẩn bị bài thi Tổ chức thi Đánh giá bài thi

6. Gợi ý cho các khoá bồi dưỡng tiếp theo: Tiện CNC (Môđun 3) và khoá bồi

dưỡng tăng cường cho giáo viên dạy nghề Việt Nam trong lĩnh vực cắt gọt CNC tại EBG, Magdeburg.

7. Phụ lục.

Page 5: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

2

1. Nhận xét sơ bộ về công việc.

Giống như “Mô đun nhập môn nhằm xác định kỹ năng thực hành của giáo viên dạy nghề trong lĩnh vực tiện và phay vạn năng” và Mô đun 1 “Cơ sở kỹ thuật CNC” đã được triển khai, Môđun 2 “Kỹ thuật phay CNC” cũng nằm trong Dự án hợp tác giữa Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức(GTZ) “Hỗ trợ kỹ thuật dạy nghề, Việt Nam” (PN.2006.2136.7) và Cơ quan Đào tạo nghề và Xã hội Châu Âu (EBG gGmbH).

Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo

viên dạy nghề đã được chọn lọc của các trường điểm, sau Mô đun nhập môn và sau khi kết thúc thành công Mô đun 1 “Cơ sở kỹ thuật CNC”, nhằm hướng dẫn, luyện tập và vận hành máy cắt gọt CNC, được tổ chức ở Hưng Yên do chuyên gia EBG chịu trách nhiệm. Tiếp theo nữa là Mô đun 3 “Kỹ thuật tiện CNC”, và từ giữa tháng 9/2008 là khoá bồi dưỡng tăng cường 3 tháng cho tám giáo viên chọn lọc trong lĩnh vực cắt gọt CNC tại EBG, Magdeburg. Giống như các khoá đã được triển khai ở Hưng Yên, khoá bồi dưỡng tăng cường này nhằm tiếp tục chuẩn bị về mặt lý thuyết và thực hành cho giáo viên dạy nghề để sau đó họ đảm nhận các khoá đào tạo thí điểm đã được lập kế hoạch cho năm tới tại các trường ở Việt Nam.

2. Mục tiêu khoá bồi dưỡng Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”.

Khác với Mô đun nhập môn đã triển khai mang tính sát hạch để nắm được trình độ kỹ thuật công nghệ CNC của các học viên, mục tiêu trước hết của Mô đun 2 “Kỹ thuật phay CNC” cũng như Mô đun 1 “Cơ sở kỹ thuật CNC” là bồi dưỡng chuyên môn cho các giáo viên đã được chọn lọc. Nó tạo tiền đề cần thiết để triển khai thắng lợi Mô đun 3 “Kỹ thuật tiện CNC” và khoá bồi dưỡng tăng cường CNC 3 tháng tại EBG, Đức. Giống như Mô đun 1, Mô đun 2 tiếp tục thực hiện việc xác định kiến thức lý thuyết để lập trình các bài tập gia công kỹ thuật phay CNC trên máy tính và kỹ năng thực hành để điều chỉnh và vận hành máy CNC. Qua đó sẽ đánh giá các bài thi của Mô đun này.

Khoá bồi dưỡng có những mục tiêu cụ thể sau: (1) Truyền đạt các kiến thức, kỹ năng và thói quen trong lĩnh vực kỹ thuật

phay CNC, trước hết là: - Cơ sở công nghệ: Nguyên tắc của kỹ thuật phay; Số vòng quay, tốc độ cắt, bước tiến khi phay; Tính chất vật liệu và ảnh hưởng của nó tới quá trình gia công phay; Tính toán được các dữ liệu cắt để phay. - Cơ sở kỹ thuật máy:

Ôn lại các chức năng của máy phay CNC khác với máy vạn năng và máy NC; Các bộ phận chức năng của máy phay CNC: Động cơ trục chính, động cơ điều

chỉnh chuyển động bàn theo các trục, bộ truyền trục vít đai ốc bi, hệ thống đo hành trình, bảng vận hành máy, ổ tích dao;

Gá lắp dao và chi tiết. - Cơ sở toán học: Định lý Pitago, hàm số góc trong tam giác vuông (luyện tập);

Page 6: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

3

Hàm số lượng giác (luyện tập); Sử dụng máy tính lập trình Contour với S820M, lập trình Contour tự do TNC; Tính toán toạ độ tâm vòng tròn và các cung tròn, hệ toạ độ, tính toán toạ độ của các điểm; Tính kích thước tuyệt đối và tương đối. - Cơ sở kỹ thuật lập trình: (Lập trình theo DIN 66025 - xem phụ lục 1) Các lệnh: Các lệnh lập trình, hình học và công nghệ; Cấu trúc chương trình và câu lệnh: Các câu, các từ lệnh và địa chỉ (T,S,F,G,M,N), chữ số; Vận dụng các lệnh G, chu trình và các lệnh M (xem phụ lục 2); Điều kiện đường dịch chuyển: Nội suy đường thẳng (G01), nội suy vòng (G02, G03); Các chức năng phụ: Chiều quay của trục chính (M03,M04), kết thúc chương trình(M30), lệnh thay dao(M06); Lập chương trình NC cho bài tập gia công “phay” trên máy tính (PC); Nhập chương trình vào máy phay CNC bằng bàn phím của máy. - Chuẩn bị vận hành máy phay CNC:

+ Chạy qua điểm tham chiếu; + Lập trình chi tiết-phôi; + Thiết lập dữ liệu dao cắt; + Đo dao bằng thiết bị chỉnh dao hoặc bằng cách chạm nhẹ; + Sét (cài đặt) điểm (0) của chi tiết; + Dịch chuyển điểm (0); + Cài đặt điểm thay dao;

- Chuẩn bị nơi làm việc dựa vào điều kiện sản xuất: Các bước chuẩn bị máy:

+ Chọn vật liệu; + Lập phiếu công nghệ; + Lập chương trình CNC; + Chạy mô phỏng; + Nhập dữ liệu bằng bàn phím của máy; + Chuyển chương trình sang máy; + Chuẩn bị máy theo phiếu công nghệ; + Phay các chi tiết; + Hiệu chỉnh kích thước; + Báo lại thành phẩm (chi tiết đã gia công) cho thiết bị quản lý dữ liệu; + Lưu lại chương trình tối ưu; + Làm việc tập thể: Giải quyết hoàn toàn các vấn đề trong nhóm.

(2) Kiểm tra kiến thức cơ bản, kỹ năng và thói quen nghề nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật phay CNC:

- Lập chương trình cho một bài tập gia công trên máy tính để phay một chi tiết (chi tiết ở bài thi 1); - Điều chỉnh máy phay CNC và hoàn thiện chương trình để phay chi tiết (chi tiết ở bài thi 2).

Page 7: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

4

(3) Xây dựng cơ sở đánh giá học viên của chương trình bồi dưỡng Môđun, những người được bổ sung qua kết quả sát hạch của Mô đun nhập môn, Mô đun 1 và Môđun 3 sẽ được triển khai, nhằm chọn ra các giáo viên dạy nghề sẽ được mời tham gia Khoá bồi dưỡng tăng cường 12 tuần tại EBG, Đức.

- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quả qua việc nghiệm thu các bài thi 1 và 2 3. Đề cương lý luận dạy học khoá bồi dưỡng Mô đun 2: “Kỹ thuật phay

CNC”. Những kinh nghiệm thu được khi triển khai khoá bồi dưỡng Môđun 1(Cơ sở kỹ

thuật CNC) chỉ ra sự cần thiết, Mô đun 2 “kỹ thuật phay CNC” cũng phải được thiết kế theo hướng tăng cường khả năng thực hành và nâng cao sự hiểu biết các mối quan hệ lý thuyết của kỹ thuật phay CNC, cũng như để tiếp thu có hiệu quả các kỹ năng thực hành khi lập trình và hoàn thiện các chương trình trên máy phay CNC. Căn cứ vào các bài tập gia công thực hành phay, đã thực hiện các bước cần thiết sau:

- Hướng dẫn lý thuyết về cơ sở kỹ thuật CNC; - Hướng dẫn thực hành phần cứng và phần mềm; - Luyện tập lập trình trên máy tính để gia công các chi tiết phay; - Làm các bài tập để lập trình và vận hành máy phay CNC, nhằm gắn lý thuyết với thực hành và đồng thời đó cũng là một hoạt động thống nhất (lập kế hoạch, triển khai, kiểm tra, từng cá nhân hoặc nhóm độc lập giải quyết các bài tập và các vấn đề phát sinh). Các học viên đã tiến hành: - Chuẩn bị luyện tập lập trình trên máy tính (hướng dẫn và giới thiệu); Luyện tập lập trình trên máy tính; tự lập trình trên máy tính; khắc phục các lỗi lập trình; soạn chương trình trên máy phay CNC; - Mở máy phay CNC; chạy qua điểm tham chiếu; nhập số vòng quay và bước tiến bằng thao tác thủ công; cài đặt điểm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ dao cắt vào các mặt tương ứng khi set 0. - Cài đặt điểm(0) của chi tiết(x,y) bằng đầu dò NC trên máy; đo dao bằng cách chạm nhẹ; lập trình với WOP; chọn và gọi các chương trình đã có; hoàn thiện chương trình NC khi vận hành tự động; - Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết có tính toán các dữ liệu cắt và các điểm Contour còn thiếu bằng hàm số lượng giác; - Làm các bài tập để lập trình và vận hành máy phay CNC: Lập trình Contour: Lắp ghép và ren; - Phay Contour-lập trình chu trình; - Tính toán chuyển đổi toạ độ-Toạ độ cực (xem phụ lục 3); - Phay Contour trong-Gia công trong; - Kỹ thuật chương trình con (phụ thuộc vào kiểu máy hiện có; hệ điều khiển Heidenhain và Siemens).

4. Công tác chuẩn bị, triển khai và đánh giá khoá bồi dưỡng ở Hưng Yên. 4.1 Công tác chuẩn bị khoá bồi dưỡng. - Chuẩn bị nhu cầu vật liệu, dao và máy cho Mô đun 2(Tháng 5/6.2008): Được triển khai cho khoá bồi dưỡng (xem phụ lục 4);

Page 8: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

5

- Chuẩn bị phần cứng và phần mềm (20.06.08): Sửa máy phay CNC và thiết bị chỉnh dao (ông Schilling); - Gặp gỡ trao đổi để triển khai khoá bồi dưỡng (21.06.08): Nội dung và giải thích các vấn đề (EBG, GTZ); Trao đổi với GTZ Hà Nội về các tiêu chuẩn đánh giá để chọn ra các học viên tham gia khoá bồi dưỡng Mô đun 3 “Kỹ thuật tiện CNC”. 4.2 Triển khai khoá bồi dưỡng.

Giống như đã thực hiện với Mô đun nhập môn và Mô đun 1, khoá bồi dưỡng này cũng được triển khai tại Trường Đại học SPKT Hưng Yên. Tham gia khoá bồi dưỡng có 16 giáo viên dạy nghề (xem phụ lục 5) của các trường chọn lọc sau đây:

- Trường Cao đẳng công nghiệp Việt-Đức Thái Nguyên; - Trường Cao đẳng Nghề Nha Trang; - Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ TP HCM; - Trường ĐHSPKT Hưng Yên; - Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hoá; - Trường Cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc; - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định. Tiến trình:

23.6.08:

- Khai mạc khóa bồi dưỡng Mô đun 2 “Kỹ thuật phay CNC” và chào mừng các giáo viên đến từ các trường dạy nghề Bắc-Trung-Nam Việt Nam: Ông Lâm, cán bộ phòng Khoa học và Đối ngoại trường Đại học SPKT Hưng Yên; - Đại diện EBG: Ông Klaus Schilling, EBG Brandenburg; - Giải thích mục tiêu và nội dung khoá bồi dưỡng Mô đun 2: Ông Klaus Schilling, EBG Brandenburg; - Giải thích mối liên quan giữa khoá bồi dưõng với chương trình khung mới về đào tạo thợ cơ khí cắt gọt có trình độ công nghệ CNC ở Việt Nam: Ông Đinh Việt Dũng GTZ/TVET; - Phát tài liệu luyện tập lập trình các bài tập gia công kỹ thuật phay (xem phụ lục 6); - Triển khai khoá bồi dưỡng:

Trong tuần đầu tiên, khoá bồi dưỡng được triển khai với cả lớp, sang tuần thứ hai và ba chia làm hai nhóm luân phiên mỗi nhóm nửa ngày để giới thiệu phần lý thuyết cơ sở kỹ thuật phay CNC, giới thiệu phần thực hành về phần cứng và phần mềm; luyện tập lập trình các bài tập gia công kỹ thuật phay trên máy tính; làm các bài tập chọn lọc để lập trình và vận hành máy phay CNC.

Vì trình độ ban đầu của các học viên ở khoá này có sự chênh lệch lớn do trang bị của các trường về máy phay CNC và phần mềm khác nhau, nên việc chọn các bài tập cụ thể để lập trình và vận hành máy phay CNC phải phù hợp với trình độ của các học

Page 9: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

6

viên khi làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, để các giáo viên hoàn thành thắng lợi các yêu cầu của bài thi kỹ thuật phay CNC.

24.6.08:

- Ôn tập và củng cố cơ sở kỹ thuật CNC (khoá bồi dưỡng Mô đun 1); - Giới thiệu kỹ thuật lập trình; - Giới thiệu hệ điều khiển Siemens S820M (hệ điều khiển mã hoá theo tiêu chuẩn DIN 66025).

25.6.08:

- Cùng nhau lập trình bài đầu tiên; - Cấu trúc và khuôn khổ một chương trình CNC; - Chọn dao,dữ liệu công nghệ và quy trình công nghệ.

26.6.08:

- Cùng nhau thực hiện các bài luyện tập với hệ điều khiển mã hoá;

27.6.08:

-Tiếp tục các bài tập thí dụ với hệ điều khiển Siemens S820M;

30.6.08:

- Triển khai bồi dưỡng theo nhóm (hai nhóm luân phiên nhau giữa phòng máy tính và máy CNC );

- Giới thiệu lập trình TNC; - Hướng dẫn vận hành máy phay CNC (Anh Vũ).

01.7.08:

- Giới thiệu lập trình TNC và hướng dẫn vận hành máy phay CNC (luân phiên nhóm); - Chuẩn bị các chi tiết luyện tập để gia công trên máy phay; - Kết nối lập trình TNC 426 và iTNC 530.

02.7.08:

- Luyện tập theo nhóm các bài tập lập trình TNC; - Hướng dẫn và luyện tập tại xưởng: Mở máy, đo chi tiết và đo dao theo cách thông thường; - Luyện tập lý thuyết với các bài tập trong bộ sưu tập để lập trình các bài gia công kỹ thuật phay(lập trình Contour, bài tập 1a và 1b);

03.7.08:

- Luyện tập theo nhóm các bài tập lập trình TNC; - Hướng dẫn và luyện tập tại xưởng: Mở máy, đo chi tiết và đo dao theo cách thông thường; - Luyện tập lý thuyết với các bài tập trong bộ sưu tập để lập trình các bài gia công kỹ thuật phay ( phay Contour-Lập trình chu trình, bài tập 2a-2f );

04.7.08:

Page 10: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

7

- Luyện tập theo nhóm các bài tập lập trình TNC; - Luyện tập tại xưởng: Mở máy, đo chi tiết và đo dao theo cách thông thường; - Luyện tập lý thuyết với các bài tập trong bộ sưu tập để lập trình các bài gia công kỹ thuật phay (tính toán chuyển đổi toạ độ-toạ độ cực, bài tập 3a-3b).

07.7.08:

- Ôn tập để chuẩn bị thi:

Luyện tập lý thuyết với các bài tập trong bộ sưu tập để lập trình các bài gia công kỹ thuật phay (phay Contour trong-gia công trong, bài tập 4) và luyện tập tại xưởng (mở máy, đo chi tiết và đo dao theo cách thông thường);

08.7.08:

- Luyện tập theo nhóm các bài tập lập trình TNC; - Luyện tập tại xưởng: Mở máy, đo chi tiết và đo dao theo cách thông thường; - Luyện tập lý thuyết với các bài tập trong bộ sưu tập để lập trình các bài gia công kỹ thuật phay (kỹ thuật chương trình con, bài tập 5a-5c); - Hướng dẫn và kiểm tra các học viên nhằm xác định kiến thức lý thuyết để lập trình các bài tập gia công kỹ thuật phay trên máy tính và kỹ năng thực hành để chỉnh và vận hành máy phay CNC; - Triển khai thi lý thuyết: Ra bài tập, thảo luận bài tập, giải bài tập;

09.07.08:

- Triển khai thi thực hành: Chỉnh và vận hành máy phay CNC để gia công chi tiết; - Thi từng người trên máy phay CNC;

10.07.08:

- Kết thúc thi thực hành: Điều chỉnh và vận hành máy phay CNC để gia công chi tiết; - Đánh giá bài thi 1 và 2 và nhận xét bài thi với tất cả các đối tác và học viên; - Đánh giá bài thi lý thuyết và thực hành với các học viên và các đối tác (Ông Schilling); - Tổng kết khoá bồi dưỡng Môđun 2 “Kỹ thuật phay CNC” (ông Lâm và ông Đinh Việt Dũng).

11.07.08:

- Kết thúc khoá bồi dưỡng.

5.4 Đánh giá khoá bồi dưỡng

Giống như các khoá trước, để đánh giá khoá bồi dưỡng Mô đun 2 “Kỹ thuật phay CNC”, đã có cuộc gặp trao đổi thông tin giữa EBG với GTZ, trường ĐHSPKT Hưng Yên, các học viên tham gia thi và DED. Qua đó, tất cả các thành viên đều đánh giá rất tích cực khoá bồi dưỡng, mặc dù trường Hưng Yên chưa đảm bảo đầy đủ các điều kiện tốt nhất để triển khai( Thí dụ máy CNC hỏng, lỗi trong phần mềm MTS phiên bản tiếng Việt, mất điện trong khu vực, trình độ ban đầu của các học viên có sự chênh lệch lớn ).

Page 11: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

8

Ông Lâm, cán bộ phòng Quản lý khoa học và Đối ngoại trường ĐHSPKT Hưng Yên đã dự giờ nhiều ngày. Việc hướng dẫn lý thuyết về kỹ thuật phay CNC, hướng dẫn thực hành phần cứng và phần mềm, luyện tập lập trình các bài tập gia công kỹ thuật phay trên máy tính và làm các bài tập để lập trình và vận hành máy phay CNC đã được thực hiện với trình độ cao về chuyên môn và lý luận dạy học. Ông Đinh Việt Dũng, GTZ/TVET Hà Nội đánh giá việc triển khai khoá bồi dưỡng Mô đun 2 “Kỹ thuật phay CNC” cho giáo viên dạy nghề là kết quả cao về sự hợp tác với EBG và là cơ sở có giá trị cho khoá bồi dưỡng tăng cường tiếp theo tại EBG, Đức.

5. Xác định kiến thức lý thuyết để lập trình các bài tập gia công kỹ thuật phay trên máy tính và kỹ năng thực hành để chỉnh và vận hành máy phay CNC.

5 .1 Nội dung, yêu cầu và chi tiết bài thi. Để kiểm tra các kiến thức lý thuyết đã truyền đạt trong khoá bồi dưỡng và kỹ năng thực hành đã tiếp thu được, các học viên đã nhận được một bản giới thiệu bài thi (xem phụ lục 7: Bài thi). Giống như ở Mô đun 1, bài thi bao gồm hai yêu cầu: Bài thi 1: Thời gian làm - 2 giờ Bài tập lập trình

1. Anh chị hãy soạn quy trình công nghệ (xem phụ lục 8) để lập trình chi tiết thi 1(xem phụ lục 9)!

2. Anh chị hãy chọn các dao cần thiết! 3. Anh chị hãy tính toán số vòng quay (n) và bước tiến(f) theo phụ lục 10! 4. Anh chị hãy lập chương trình NC căn cứ vào hệ điều khiển hiện có: mã hoá

hoặc hội thoại! Bài thi 2: Thời gian làm - 45 phút Thời gian dọn máy sau thi - 15 phút. Chỉnh và vận hành máy phay CNC để gia công chi tiết(chi tiết bài thi 1).

1. Anh chị hãy mở máy phay CNC và cho chạy tới điểm tham chiếu; 2. Anh chị hãy kẹp chi tiết và chỉnh; 3. Anh chị hãy cài đặt điểm(0) của chi tiết theo các trục x và trục y; 4. Anh chị hãy đo dao số 1 đến số 3 và ghi các dữ liệu vào bộ lưu dao; 5. Anh chị hãy hoàn thiện chương trình; 6. Đặt lại điểm(0), xoá các dữ liệu dao và tắt máy.

5.2 Công tác chuẩn bị bài thi.

Việc chuẩn bị thi cho các học viên được tiến hành theo các bước sau: - Trao đổi công tác chuẩn bị thi với GTZ, Ban lãnh đạo trường Hưng Yên và các

học viên(04.07.08); - Ôn tập về cơ sở công nghệ, toán học, kỹ thuật máy và kỹ thuật lập trình của kỹ

thuật CNC(07.07.08);

Page 12: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

9

- Cùng luyện tập trên máy tính và trên máy phay CNC để ôn lại các chức năng nội suy đường thẳng và nội suy đường tròn các Contour, rãnh, lỗ;

- Lập quy trình công nghệ có tính toán các dữ liệu cắt công nghệ và các điểm Contour còn thiếu bằng hàm số lượng giác; mở máy, chạy tới điểm tham chiếu, thay dao bằng tay, sét điểm(0) trên chi tiết(x,y) bằng đầu dò 3D và vận hành thủ công bằng cách cho chạm nhẹ vào chi tiết(08.07.08);

- Hướng dẫn các học viên về nội dung, yêu cầu và trình tự bài thi (08.07.08).

5.3 Tổ chức thi.

08.07.08: Bài thi 1 12h00 - 14h00: Khai mạc buổi thi và hướng dẫn bài thi; 14h00 - 16h00: Thi lý thuyết: Tất cả học viên làm bài thi viết và lập chương trình NC trên máy tính.

09.07.08: Bài thi 2 8h00 - 16h00: Thi thực hành: Chỉnh và vận hành máy phay CNC để gia công chi tiết: 16 học viên, từng người thực hiện bài thi có thời hạn trên máy.

5.4 Đánh giá bài thi.

Việc đánh giá hai bài thi được tách riêng theo điểm số (xem phụ lục 11): - Đánh giá bài thi lý thuyết (lập quy trình công nghệ, chọn dao, tính toán các dữ liệu cắt, lập một chương trình); - Đánh giá bài thi thực hành.

Từ kết quả đánh giá từng phần, sẽ tổng hợp lại thành kết quả chung để xác định điểm số cuối cùng về lý thuyết và thực hành: Tóm tắt đánh giá bài thi theo điểm số: Lý thuyết: Thực hành: Điểm 1: 18,75% Điểm 2: 56,25% Điểm 2: 43,75% Điểm 3: 43,75% Điểm 3: 37,50%

6. Gợi ý cho các khoá bồi dưỡng tiếp theo: Tiện CNC (Môđun 3) và khoá bồi dưỡng tăng cường cho giáo viên dạy nghề Việt Nam trong lĩnh vực cắt gọt CNC tại EBG, Magdeburg. Các khoá bồi dưỡng kỹ thuật CNC tiếp theo được triển khai theo đúng kế hoạch (đã thống nhất với GTZ/TVET và trường Đại học SPKT Hưng Yên-xem “Báo cáo

Page 13: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

10

việc triển khai Mô đun nhập môn nhằm xác định kỹ năng thực hành của giáo viên dạy nghề về tiện và phay vạn năng” từ tháng 3/4.2008) theo thời gian sau:

Tiện CNC (Đại học SPKT Hưng Yên) Thời gian: 23.07.08 - 13.08.08

Chịu trách nhiệm: EBG Magdeburg, Ông Siegfried Rudolph. Việc đào tạo nâng cao cho các giáo viên được chọn lọc về cơ khí cắt gọt/kỹ thuật CNC trong khuôn khổ khoá bồi dưỡng tăng cường 3 tháng về sư phạm nghề nghiệp tại EBG, Magdeburg được tổ chức đúng như kế hoạch trong thời gian sau (đã thống nhất với GTZ/TVET và các Trường đối tác của Việt Nam):

Thời gian: 21.09.08 - 12.12.08 Chịu trách nhiệm: Ban lãnh đạo EBG, Tiến sĩ Bernhard Beckmann.

Ban lãnh đạo EBG sẽ biên soạn một chương trình khung chi tiết cho khoá bồi dưỡng tăng cường này. Đề cương cơ bản của khoá bồi dưỡng này đã được thảo luận và thông qua tại EBG Magdeburg nhân chuyến thăm một tuần hồi tháng 02/2008 của ban lãnh đạo các trường điểm và Cố vấn trưởng các dự án dạy nghề GTZ-Hợp tác Đức Việt Tiến sĩ Horst Sommer. 7. Các bản phụ lục.

Phụ lục 1: Lập trình theo DIN 66025(Phương pháp trình bày Power Point);

Page 14: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

11

Phụ lục 2: Khái quát về các lệnh G, chu trình và các lệnh M; Phụ lục 3: Toạ độ cực; Phụ lục 4: Yêu cầu vật liệu và dao cho Môđun 2; Phụ lục 5: Danh sách học viên khoá bồi dưỡng; Phụ lục 6: Tập hợp các bài tập về phay CNC; Phụ lục 7: Các bài thi; Phụ lục 8: Quy trình công nghệ; Phụ lục 9: Các bài tập lập trình cho bài thi 1; Phụ lục 10: Phiếu dùng để tính toán dữ liệu cắt công nghệ; Phụ lục 11: Tư liệu ảnh.

Phụ lục 1:

Page 15: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

12

Lập trình theo DIN 66025 (Trình chiếu PowerPoint).

Phụ lục 2:

Lập trình theo DIN 66025

Cấu trúc chương trình và câu lệnh

Chương trình gồm nhiều câu lệnh

Câu lệnh gồm nhiều từ lệnh

Từ lệnh gồm một địa chỉ và một con số

Lập trình theo DIN 66025

Những địa chỉ quan trọng

T - Địa chỉ của dao cắt

S- Địa chỉ cho số vòng quay- vận ố ắ

F- Địa chỉ cho bước tiến- lượng tiến d

G- Địa chỉ cho lệnh hình học

M- Địa chỉ cho các chức năng phụ

N- Địa chỉ cho số câu lệnh

Lập trình theo DIN 66025

Điều kiện đường dịch chuyển

G00 - Nội suy thẳng không cắt gọt

G01- Nội suy thẳng có cắt gọt

G02- Nội suy vòng - Dao cắt chuyển động cùng chiều kim đồng hồ

G03- Nội suy vòng ngược chiều - Dao cắt chuyển động ngược chiều kim đồng hồ

Lập trình theo DIN 66025

Các chức năng phụ

M03-Trục chính quay phải

M03- trục chính quay trái

M06- Thay dụng cụ (thay dao)

M30-Dừng chương trình (như M02)

Page 16: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

13

Khái quát về các lệnh G, các chu trình và các lệnh M Khái quát các lệnh G G00 Chạy dao nhanh không cắt G01 Nội suy đường thẳng trong quá trình gia công G02 Nội suy đường tròn cùng chiều kim đồng hồ G03 Nội suy đường tròn ngược chiều kim đồng hồ G04 Thời gian dừng (thời gianduy trì) G09 Dừng chính xác G20 Chọn hệ thống đo sang đơn vị kích thước (Inch) G21 Chuyển sang đơn vị đo kích thước hệ mét G22 Gọi chương trình con G23 Lặp lại một đoạn chương trình G24 Lệnh nhảy bắt buộc G25 Chạy qua điểm tham chiếu G26 Chạy về điểm (toạ độ) thay dao G28 Định vị ụ động G33 Cắt ren G40 Huỷ bỏ lệnh hiệu chỉnh bán kính dao G41/G42 Hiệu chỉnh bán kính dao bên trái/ phải Contour G51 Mô tả một Contour chuẩn G53 Huỷ lệnh dịch chuyển điểm không tương đối G54-G56, G58 Xét điểm Không tuyệt đối G59 Dịch chuyển điểm không tương đối G90 Chọn hệ thống đo kích thước tuyệt đôi G91 Chọn hệ thống đo kích thước tương đôi G92 Giới hạn số vòng quay trục chính G94 Bước tiến tính bằng milimet/phút G95 Bước tiến tính bằng milimet/vòng G96 Tốc độ cắt không thay đổi G97 Huỷ tốc độ cắt cố định

Khái quát về các chu trình

G31 Chu trình tiện ren G36 Giới hạn phạm vi chạy dao ở chu trình nhiều lần G57 Lượng dư gia công tinh

G78 Chu trình rãnh thoát dao theo DIN 509 dạng E và F Rãnh thoát ren theo DIN 76

G75 Chu trình gia công thô dọc -song song trục G76 Chu trình gia công thô mặt đầu - song song trục G79 Chu trình cắt rãnh G81 Chu trình gia công thô dọc trục Contour bất kỳ G82 Chu trình gia công thô mặt đầu có Contour bất kỳ G83 Chu trình gia công thô song song Contour/Chu trình nhiều lầnG84 Chu trình khoan sâu

Page 17: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

14

G85 Chu trình rãnh thoát dao theo DIN 509 dạng Evà F Rãnh thóat ren theo DIN 76

G86 Chu trình cắt rãnh G87 Chu trình tiện định hình G88 Chu trình bán kính/Mép vát G89 Chu trình gia công thô dọc/Phẳng (Contour dạng côn)

Khái quát về các lệnh M

M00 Dừng chương trình M02 Kết thúc chương trình không M03 Mở trục – Hướng quay phải (cung chiều kim đồng hồ) M04 Mở trục – Hướng quay trái (ngược chiều kim đồng hồ) M05 Tắt trục chính M07 Mở bơm – Dung dịch làm nguội một M09 Tắt bơm dung dịch làm nguội M08 Mở bơm – Dung dịch làm nguội hai M30 Kết thúc chương trình

Phụ lục 3:

Page 18: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

15

Toạ độ cực

Các yếu tố của toạ độ cực CC X.... Y.... Toạ độ tâm cực PR ....... Bán kính cực PA ....... Góc cực

Phụ lục 4: Yêu cầu về vật liệu và dao cho Modul 2

Page 19: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

16

YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU CHO MODUL 2: PHAY CNC (từ 23. 6 đến 11. 7 2008)

Bài tập

Vật liệu Kích thước Số lượng

1 AlMgSiPb (hoặc loại nhôm dễ cắt gọt khác)

120x90x16 (mm) 28

2 St52 1057

120x90x12 (mm) 28

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Page 20: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

17

YÊU CẦU VỀ DAO CHO MODUL 2: PHAY CNC

(từ 23. 6 đến 11. 7. 2008).

Bài

tập

Dao

pha

y

25

mm

HS

S

Dao

pha

y

16

mm

HS

S

Dao

pha

y

12

mm

HS

S

Dao

pha

y

10

mm

HS

S

Dao

pha

y

8 m

m H

SS

Dao

pha

y

6 m

m H

SS

Mũi

kho

an tâ

m N

C

12m

m

Mũi

kho

an tâ

m N

C

12m

m

Ta

rô M

10

Ta

rô M

8

Ta

rô M

6

Mũi

kho

a

5,

6.8

, 8

.5

Mũi

kho

an

6,

6.4

SL 3 3 5 5 5 5 3 3 3 3 3 1 x x 2 x x x x x x 3 x x x x x x x 4 x x x x x x 5 x x x x x 6 x x x x x 7 x x x x 8 x x x x 9 x x x x 10 x x x x 11 x x x 12 x x x x x x x 13 x x x x x x 14 15 16 17 18 19 20

Page 21: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

18

Phụ lục 5: Danh sách các học viên tham gia khoá bồi dưỡng Số Tên Ngày sinh Trường 1. Nguyễn Hồng Phong 07/4/79 ĐHSPKT HY 2. Lê Văn Tuân 10/07/81 Thanh Hoá 3. Hồ Phi Anh 20/10/74 TP-HCM 4. Ngô Đình Hiền 02/11/63 Nha Trang 5. Nguyễn Đôn 25/05/64 Nha Trang 6. Lê Văn Toàn 08/09/82 Thanh Hoá 7. Nguyễn Quốc Thanh 30/12/78 TP-HCM 8. Trần Công Chính 28/01/79 Nam Định 9. Lê Thành Chung 16/02/80 Vĩnh Phúc 10. Phan Việt Hùng 25/05/82 Vĩnh Phúc 11. Nguyễn Ánh Vân Hà 01/05/74 TP-HCM 12. Nguyễn Anh Tuấn 15/10/75 ĐHSPKT HY 13. Đỗ Xuân Hưng 21/03/75 ĐHSPKT HY 14. Hồ Phước Hoàng 14/10/64 Nha Trang 15. Nguyễn Hữu Dũng 28/09/83 Thái Nguyên 16. Dương Đình Chinh 06/01/82 Thái Nguyên

Page 22: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

19

Phụ lục 6: Các bài tập về phay CNC

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu Kỹ thuật phay CNC

Bài tập 1 Lập trình Contour: Phay lắp ghép và ren Lập quy trình công nghệ và lập chương trình NC

Bản vẽ 1a

2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 1

Page 23: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

20

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Kỹ thuật phay CNC

Bản vẽ 1b

2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 2

Page 24: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

21

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Kỹ thuật phay CNC

Bản vẽ 2a 2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 3

Page 25: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

22

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Kỹ thuật phay CNC

Bản vẽ 2b

2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 4

Page 26: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

23

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Kỹ thuật phay CNC Bản vẽ 2c

2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 5 Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Page 27: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

24

Kỹ thuật phay CNC

2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 6 Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Page 28: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

25

Kỹ thuật phay CNC

Bản vẽ 2e

2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 7

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Page 29: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

26

Kỹ thuật phay CNC

2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 8

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Page 30: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

27

Kỹ thuật phay CNC

2008-06-04 Trang Schilling Bài tập 9

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Page 31: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

28

Kỹ thuật phay CNC

Bài tập 3: Tính toán chuyển đổi toạ độ-Toạ độ cực Lập qui trình công nghệ gia công và lập chương trình

Bản vẽ 3a 2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 10

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Page 32: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

29

Kỹ thuật phay CNC

Bản vẽ 3b

2008-06-04 Trang Schilling Bài tập 11

Cơ quan đào tạo nghề xã hội Châu Âu

Page 33: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

30

Kỹ thuật phay CNC

Bài tập 4 Phay Contour trong Lập quy trình công nghệ và lập chương trình NC Xác định các dữ liệu công nghệ (số vòng quay, tốc độ bước tiến, chiều sâu lát cắt)

2008-06-04 Trang

Schilling Bài tập 12

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Page 34: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

31

Kỹ thuật phay CNC

Bài tập 5 Kỹ thuật chương trình con; Bản vẽ 5a Lập quy trình công nghệ, dữ liệu dao cho phay Contour (gia công thô và tinh)

2008-06-04 Seite

Schilling Bài tập 13

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Page 35: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

32

Kỹ thuật phay CNC Bản vẽ 5b

2008-06-04 Seite

Schilling Bài tập 14

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu

Page 36: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

33

Kỹ thuật phay CNC

Bản vẽ 5c

2008-06-04 Trang Schilling Bài tập 15

Phụ lục 7

Page 37: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

34

Bài thi

Phần thi thứ nhất: Thời gian làm bài: 2 giờ Bài tập lập trình:

1. Lập quy trình công nghệ để lập trình cho chi tiết theo bản vẽ; 2. Chọn các dao cụ cần thiết để gia công chi tiết; 3. Hãy tính toán số vòng quay của trục chính [n] và các bước tiến [f]; 4. Hãy lập chương trình NC theo các hệ điều khiển hiện có tại chỗ: mã hoá hay

hội thoai lập trình.

Phần thi thứ 2: Thời gian làm: 45 phút Thời gian kiểm tra lại sau thi: 15 phút Điều chỉnh và vận hành máy phay CNC để gia công chi tiết (Phần thi 1):

1. Hãy mở máy phay CNC và cho chạy qua điểm tham chiếu; 2. Hãy kẹp và chỉnh chi tiết; 3. Hãy Set điểm không cho chi tiết theo trục X và Y; 4. Hãy đo các dao số 1 đến số 3 và ghi giá trị vào bảng dụng cụ; 5. Hãy hoàn thiện chương trình; 6. Set lại điểm không (0), xoá các dữ liệu về dao và tắt máy.

Phụ lục 8

Page 38: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

35

Quy trình công nghệ

Trình tự các bước ở mặt thứ nhất

Số tt Các bước Dao số n

[phút -1]

Vc

[m/phút]

F

[mm]

Đánh giá về quy trình công nghệ

Đánh giá về chọn dao Đánh giá về tính toán dữ liệu cắt Đánh giá về chương trình CNC

Phụ lục 9:

Page 39: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

36

Bài tập lập trình cho phần thi 1 Đề thi: Hãy lập quy trình công nghệ và viết chương trình NC; Phay Contour. Lập trình các chu trình Bản vẽ:

Phụ lục 10:

Page 40: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

37

Phiếu dùng để tính các dữ liệu cắt công nghệ

T Dm Vc Fz Z n Vf T01 T02 T03 T04 T05 T06 T07 T08 T09 T10 T11 T12 T13

Phụ lục 11:

Page 41: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

Báo cáo Schilling, Klaus: Mô đun 2: “Kỹ thuật phay CNC”

38

Tư liệu ảnh Luyện tập lập trình trên máy tính Luyện tập lập trình trên máy tính

Hoàn thiện một chương trình trên máy phay

Hoàn thiện một chương trình trên máy phay

Hoàn thiện một chương trình trên máy phay

Các chuyên gia EBG hướng dẫn đo chi tiêt

Page 42: cnc-training04-korr2 - tvet-vietnam.org · Môđun 2: “Kỹ thuật phay CNC” là khoá bồi dưỡng tiếp theo cho những giáo viên dạy nghề đã được chọn lọc

$��

����

%����

�&'�

��()

��$�*

���

+���

�!��,

��