Phân tích bop

Post on 29-Jun-2015

231 views 1 download

Tags:

Transcript of Phân tích bop

1

LOGO

PHÂN TÍCH BOPNhóm IMF

Thực hiện: Đàm Thị Kim Thoa

Nguyễn Ngọc Trân

Lê Văn Thảo

Bùi Ngọc Thiện

Nguyễn Đình Việt

Trường Đại học Ngân hàng TPHCMTÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Kim Thoa BOP

Phân tích BOP

BoP và Tỷ giá1

BoP và Nền kinh tế2

Các nhân tố ảnh hưởng BoP3

Phần mở rộng4

2

Một số thuật ngữ5

Kim Thoa BOP

BOP và Tỷ giá

BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng. BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng.

3

BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng

Ta xem xét đồng bảng Anh để giải thích cho sự cân bằng tỷ giá:

Ngọc Trân BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng4

BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng

Ngọc Trân BOP và sự hình thành tỷ giá cân bầng

Hình minh họa cho biết:

Đường cầu bảng Anh dốc xuống

Vì tại Mỹ các công ty, cá nhân có động lực mua hàng hóa ở Anh nhiều hơn khi đồng bảng Anh trở nên rẻ đi

Ngược lại, nếu tỷ giá bảng Anh cao, các công ty và cá nhân sẵn sàng mua hàng hóa của Anh vì họ có thể mua hàng hóa với giá thấp hơn tại Mỹ hoặc các quốc gia khác

5

BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng

Đường cung bảng Anh trên thị trường ngoại hối có thể được phát triển theo cách tương tự như đường cầu bảng Anh

Ngọc Trân 6 BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng

BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng

Ngọc Trân

Đường cung thể hiện:Giá trị bảng Anh tỷ lệ thuận lượng cung bảng Anh được bán raĐiều này có thể giải thích: Khi giá của bảng Anh cao, người tiêu dùng và các công ty Anh có thể mua hàng hóa Mỹ nhiều hơn, bởi vậy lượng cung bảng Anh ra thị trường để đổi lấy đồng đô la sẽ nhiều hơnVà ngược lại

7 BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng

Ngọc Trân BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng

BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng

Tỷ giá tăng => tỷ giá cân bằng giảm

=> đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang

trái, đường cung ngoại tệ dịch

chuyển sang phải

BOP và sự thay đổi tỷ giá cân

bằng

Tỷ giảm => tỷ giá cân bằng tăng =>

đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang phải, đường cung

ngoại tệ dịch chuyển sang trái

8

BOP và nền kinh tế

Nhắc lại về đẳng thức kinh tế cơ bản:

Y= A= C + I + G (nền kinh tế đóng)

Y= C + I + G + X – M = A + X – M (nền kinh tế mở)

Y= C + S + T (tổng thể nền kinh tế)

Trong đó: Y (Yield): tổng thu nhập

C (Consumption): chi tiêu tiêu dùng

I (Investment): đầu tư

G (Government Spending): chi tiêu chính phủ

X (Exports): xuất khẩu

M (Imports): nhập khẩu

S (Saves): tiết kiệm

T (Taxs): thuế

Kim Thoa BOP và nền kinh tế9

BoP và nền kinh tế

Xét trong nền kinh tế đóng:Y= A= C + I + G

S= Y – C – T

(S – I) + (T – G) =

Trong bối cảnh thị trường tự do:

(T – G) =

Y = A

S = I

Hầu như các nước đều không còn duy trì nền kinh tế đóng, Nhà nước thu nhập bao nhiêu chi tiêu bấy nhiêu, tiết kiệm bằng đầu tư => kìm hãm phát triển kinh tế

Trong nền kinh tế mở: Y= A + X – M

X, M chiếm tỉ trọng hơn 85% trong cán cân vãng lai => Y= A + CAB

S= Y – C – T

(S – I) + (T – G) = CAB

Bối cảnh thị trường tự do: (T – G)=

=> S – I = CAB = - [Kin – Kout]: dòng vốn chảy vào và ra

Tận dụng dòng vốn quốc tế (FDI) giải quyết thâm hụt tiết kiệm ở các nước có xuất phát điểm thấp => cải thiện được tiết kiệm ở những quốc gia đó

Kim Thoa BOP và nền kinh tế10

BOP và nền kinh tế

Đầu tư cho tương lai nhờ tiết kiệm trong hiện tại

Nền kinh tế có sự can thiệp của chính phủ:

CAB + KAB + ORB = 0

T – G 0

Y= C + S + T

Chính phủ có thể điều tiết nền kinh tế thông qua điều tiết thu chi ngân sách , thay đổi dự trữ chính thức, dòng chu chuyển vốn,…

Kim Thoa BOP và nền kinh tế11

Ngọc Trân Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Các nhân tố ảnh hưởng tới

BOP

Gía cả hàng hóa dịch vụ

Thị hiếu

Năng lực sản xuất

Lạm phát

Thu nhập, tăng trưởng

kinh tế

Tỷ giá hối đoái

Thương mại quốc tế:

12

13

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Gía cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu:Khi giá cả tăng => sức mua của các nhà nhập khẩu

hàng hóa đó giảm => xuất khẩu giảm => tài khoản vãng lai giảm.

Bên cạnh đó, giá cả tăng đồng nghĩa với việc quốc gia đó sẽ giảm nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ => nhập khẩu giảm => tăng tài khoản vãng lai.

Ngọc Trân Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

14

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Thị hiếu người tiêu dùng: Trên thế giới có nhiều nền văn hóa khác nhau và mỗi quốc gia

có một phong tục tập quán khác nhau. Một nước xuất khẩu những hàng hóa phù hợp với thị hiếu

người tiêu dùng của quốc gia nhập khẩu thì xuất khẩu sẽ tăng dẫn đến tài khoản vãng lai tăng.

Khi các quốc gia khác có những hàng hóa phù hợp với thị hiếu tiêu dùng trong nước thì nhập khẩu sẽ tăng làm giảm tài khoản vãng lai.

Ngọc Trân Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

15

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Năng lực sản xuất:

Khi năng lực sản xuất của một quốc gia phát triển cao thì hàng hóa sản xuất ngày một nhiều => xuất khẩu tăng làm cho tài khoản vãng tăng

Ngọc Trân Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

16

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Lạm phát: Nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc gia tăng tương đối so với tỷ

lệ lạm phát của các quốc gia khác => tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm (điều kiện các yếu tố khác không đổi)

Do lạm phát trong nước cao nên người tiêu dùng và công ty có thể mua thêm hàng hóa ở nước ngoài vì giá cả hàng hóa ở nước ngoài có thể sẽ thấp hơn => nhập khẩu tăng

Trong khi đó xuất khẩu của quốc gia này sang quốc gia khác sẽ sụt giảm do lạm phát làm tăng chi phí đầu vào, giá thành sản phẩm tăng thêm, tạo ra nhiều bất lợi khi cạnh tranh với hàng xuất khẩu của các nước khác

www.themegallery.com Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

17

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Thu nhập và tăng trưởng kinh tế:

Thu nhập:

Khi thu nhập quốc dân thực tăng lên thì mức tiêu thụ hàng hóa cũng tăng lên => đời sống người dân tốt

Phản ánh nhu cầu nước ngoài tăng lên, nhập khẩu sẽ tăng làm tăng tài khoản vãng lai

Ngọc Trân Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

18

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Tăng trưởng kinh tế:

Một quốc gia có tăng trưởng kinh tế cao => sản xuất gia tăng, hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn, đời sống người dân sẽ tốt hơn => thu nhập quốc dân cao => giảm tài khoản vãng lai

Ngọc Trân Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

19

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Tỷ giá hối đoái:

Đồng tiền mỗi nước được định giá bằng các đồng tiền của nước khác thông qua việc sử dụng tỷ giá hối đoái. Nếu đồng tiền của một quốc gia bắt đầu tăng giá so với các

đồng tiền khác, cán cân tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm (các yếu tố khác không đổi).

Khi đồng tiền của quốc gia đó mạnh thì xuất khẩu của tăng => cán cân vãng lai thay đổi.

Ngọc Trân Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

20Kim Thoa Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Đầu tư và tài trợ quốc tế

Kỳ vọng thị trường

Môi trường đầu tư/ tài

trợ

Thị hiếu đầu tư/ tài

trợ

21

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Môi trường đầu tư/ tài trợ:

Môi trường đầu tư ở Việt Nam:

“Việt Nam không phải quốc gia đầu tiên gặp vấn đề về ngân hàng và nợ xấu; vấn nạn tham nhũng và những thiếu sót trong quản lý, cũng không phải quốc gia đầu tiên phải đối mặt với những quyết định khó khăn trong việc giải thể các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả…”

– Theo AmCham - Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam

 => Tiến hành cải cách cần thiết tạo ra môi trường cạnh tranh, từ đó các quyết định được đưa ra nhanh hơn, các thủ tục trở nên đơn giản, các quy định được thực thi một cách công bằng và các công ty cạnh tranh dựa trên giá trị thực chất của họ.

Kim Thoa Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

22

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Thị hiếu đầu tư/ tài trợ:

Gần đây, những nhà đầu tư đi theo chiến lược rủi ro, bầy đàn chỉ có tỷ suất sinh lời nghèo nàn; trong khi đó, những nhà đầu tư có phân tích, có chiến lược đầu tư hợp lý vào những cổ phiếu tốt lại mang về một tỷ suất sinh lợi vượt trội so với thị trường

Đây có lẽ là xu hướng tất yếu! Cách đầu tư bầy đàn, dựa nhiều vào thông tin không xác thực rồi cũng đã và đang phải trả giá.

Về lâu dài, giá cổ phiếu sẽ thay đổi theo những chuyển động của sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính doanh nghiệp.

Kim Thoa Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

23

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

Kỳ vọng thị trường:

Giai đoạn 2015 - 2020 , sẽ có một làn sóng đầu tư FDI thứ ba vào Việt Nam xuất phát từ các tập đoàn đa quốc gia.

Các tập đoàn đa quốc gia đang phục hồi và tìm những thị trường tiềm năng lớn, trong đó có Việt Nam với những yếu tố thích hợp (dân số tiệm cận 100 triệu, 15% thuộc tầng lớp trung lưu, tốc độ phát triển kinh tế tương đối tốt, nền chính trị ổn định).

Kim Thoa Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP

24Kim Thoa Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ

Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ

Chính sách tiền tệ

Chính sách tài chính

Chính sách thương mại quốc tế

Chính sách can thiệp BoP

của Chính phủ

Chính sách quản lý dòng vốn quốc tế

Chế độ tỷ giá & chính sách tỷ giá

25

Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ

Chính sách tiền tệ:

NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động và linh hoạt phối hợp với chính sách tài khóa nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất và tỷ giá ở mức phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, đặc biệt là diễn biến của lạm phát.

Kim Thoa Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ

26

Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ

Chính sách tài chính: Duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức thấp hơn sản lượng tiềm năng Thực hiện chính sách tài khoá mở rộng ở mức hợp lý và nâng cao

khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Xây dựng lộ trình giảm nhập siêu, tiến tới xuất siêu, chủ yếu là tăng

xuất khẩu, sản xuất hàng hoá trong nước thay thế hàng nhập khẩu Kiểm soát bội chi ngân sách, giảm dần ở những năm tiếp theo Nâng cao hiệu quả đầu tư từ khu vực nhà nước (ngân sách, tín dụng

và doanh nghiệp nhà nước)

Kim Thoa Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ

27

Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ

Chính sách thương mại quốc tế:

Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh; thâm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước.

Kim Thoa Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ

28

Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ

Chính sách quản lý dòng vốn quốc tế: Thứ nhất, thả nổi và để đồng tiền lên giá.  Thứ hai, can thiệp vào thị trường ngoại hối. Tăng dự trữ ngoại

hối để đối phó với các dòng vốn vào có thể gây ra lạm phát và bất ổn tỷ giá.

Thứ ba, công cụ tiền tệ (tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại hối, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc)

Kim Thoa Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ

29

Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ

Chế độ tỷ giá & chính sách tỷ giá: Thứ nhất, chế độ tỷ giá: điều chỉnh linh hoạt theo quan hệ

cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới sự quản lý, điều tiết của Nhà nước.

Thứ hai, chính sách tỷ giá: hướng tới mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng trong nước có thể sản xuất được => cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanh toán góp phần tăng trưởng kinh tế.

Kim Thoa Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ

30

Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ

Kim Thoa Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ

Theo số liệu từ NHNN thì giai đoạn từ năm 2008 đến nay, NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam ở mức vừa phải đã có tác động làm giá bán hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới cạnh tranh hơn

31

Phần mở rộng

www.themegallery.com Phần mở rộng

32

Phần mở rộng

www.themegallery.comPhần mở rộng

U.S Balance of payment

33

Phần mở rộng

www.themegallery.com Phần mở rộng

34

Phần mở rộng

www.themegallery.com Phần mở rộng

Vào năm 2000, U.S xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, do đó thâm hụt hiện tại là 444.260.000 $

Trong năm đó, chúng tôi đã thu hút của đầu tư ròng của 444.260.000$-rõ ràng phần còn lại của thế giới thấy chúng tôi là nơi tốt để đầu tư.

Trong thế giới thực, có một sự khác biệt thống kê

Nhận xét:

35

Phần mở rộng

www.themegallery.com Phần mở rộng

36

Phần mở rộng

www.themegallery.com Phần mở rộng

VN: mất cân bằng cán cân thương mại (25/09/08): - Cán cân thương mại của Việt Nam tiếp tục mất cân bằng, với mức nhập siêu gần 15 tỷ đô la trong 9 tháng vừa qua. - Tính chung cả 3 quí năm 2008, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt 48 tỷ 570 triệu đô la, trong khi tổng nhập khẩu trị giá tới 64 tỷ 400 triệu đô la, chênh lệch tới 15 tỷ 800 triệu đô la. ** Chênh lệch cán cân thương mại của Việt Nam trong tháng 9/2008 dừng lại ở 500 triệu USD, thấp nhất từ đầu năm tới nay. Tuy nhiên, tính chung 3 quý, Việt Nam vẫn nhập siêu gần 15 tỷ USD.

Nhận xét chung

37

MỘT SỐ THUẬT NGỮ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):

Là khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".

Kim Thoa Một số thuật ngữ

38

MỘT SỐ THUẬT NGỮ

Công ty đa quốc gia (MNC: Multinational corporation/ MNE: Multinational enterprises)

Các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia; đóng vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa; một số người cho rằng một dạng mới của MNC đang hình thành tương ứng với toàn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp toàn cầu.

Kim Thoa Một số thuật ngữ

39

MỘT SỐ THUẬT NGỮ

Chế độ tỷ giá thả nổi (chế độ tỷ giá linh hoạt):

Là một chế độ trong đó giá trị của một đồng tiền được phép dao động trên thị trường ngoại hối. Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi được gọi là một đồng tiền thả nổi.

Nói chung, các nhà kinh tế đều cho rằng, trong phần lớn trường hợp, chế độ tỷ giá thả nổi tốt hơn chế độ tỷ giá cố định bởi vì tỷ giá thả nổi nhạy với thị trường ngoại hối. Điều này cho phép làm dịu tác động của các cú sốc và chu kỳ kinh doanh nước ngoài. Thêm vào đó, nó không bóp méo các hoạt động kinh tế.

Kim Thoa Một số thuật ngữ

40

LOGO